---
language: []
library_name: sentence-transformers
tags:
- sentence-transformers
- sentence-similarity
- feature-extraction
- generated_from_trainer
- dataset_size:7696
- loss:TripletLoss
base_model: minhquan6203/paraphrase-vietnamese-law
datasets: []
metrics:
- cosine_accuracy
- dot_accuracy
- manhattan_accuracy
- euclidean_accuracy
- max_accuracy
widget:
- source_sentence: 'Bộ Giáo dục và Đào tạo chịu trách nhiệm về quy định việc dạy và
học bằng tiếng nước ngoài trong cơ sở giáo dục.
'
sentences:
- 'Giáo dục hòa nhập
1. Giáo dục hòa nhập là phương thức giáo dục nhằm đáp ứng nhu cầu và khả năng
khác nhau của người học; bảo đảm quyền học tập bình đẳng, chất lượng giáo dục,
phù hợp với nhu cầu, đặc điểm và khả năng của người học; tôn trọng sự đa dạng,
khác biệt của người học và không phân biệt đối xử.
2. Nhà nước có chính sách hỗ trợ thực hiện giáo dục hòa nhập cho người học là
trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt theo quy định của Luật Trẻ em, người học là người
khuyết tật theo quy định của Luật Người khuyết tật và quy định khác của pháp luật
có liên quan.'
- 'Ngôn ngữ, chữ viết dùng trong cơ sở giáo dục
1. Tiếng Việt là ngôn ngữ chính thức dùng trong cơ sở giáo dục. Căn cứ vào mục
tiêu giáo dục và yêu cầu cụ thể về nội dung giáo dục, Chính phủ quy định việc
dạy và học bằng tiếng nước ngoài trong cơ sở giáo dục.
2. Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để người dân tộc thiểu số được học tiếng
nói, chữ viết của dân tộc mình theo quy định của Chính phủ; người khuyết tật nghe,
nói được học bằng ngôn ngữ ký hiệu, người khuyết tật nhìn được học bằng chữ nổi
Braille theo quy định của Luật Người khuyết tật.
3. Ngoại ngữ quy định trong chương trình giáo dục là ngôn ngữ được sử dụng phổ
biến trong giao dịch quốc tế. Việc tổ chức dạy ngoại ngữ trong cơ sở giáo dục
phải bảo đảm để người học được học liên tục, hiệu quả.'
- 'Việc thực hiện quyền tự do cư trú của công dân
1. Công dân thực hiện quyền tự do cư trú theo quy định của Luật này và quy định
khác của pháp luật có liên quan.
2. Việc thực hiện quyền tự do cư trú của công dân chỉ bị hạn chế trong các trường
hợp sau đây:
a) Người bị cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng áp dụng biện pháp cấm
đi khỏi nơi cư trú, biện pháp tạm giữ, tạm giam; người bị kết án phạt tù nhưng
chưa có quyết định thi hành án hoặc đã có quyết định thi hành án nhưng đang tại
ngoại hoặc được hoãn chấp hành án, tạm đình chỉ chấp hành án; người bị kết án
phạt tù được hưởng án treo đang trong thời gian thử thách; người đang chấp hành
án phạt tù, cấm cư trú, quản chế hoặc cải tạo không giam giữ; người được tha tù
trước thời hạn có điều kiện đang trong thời gian thử thách;
b) Người đang chấp hành biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn, biện pháp
đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc, đưa vào trường
giáo dưỡng; người phải chấp hành biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc,
đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc, đưa vào trường giáo dưỡng nhưng đang được hoãn
chấp hành hoặc tạm đình chỉ chấp hành; người bị quản lý trong thời gian làm thủ
tục xem xét, quyết định áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, đưa
vào cơ sở cai nghiện bắt buộc, đưa vào trường giáo dưỡng;
c) Người bị cách ly do có nguy cơ lây lan dịch bệnh cho cộng đồng;
d) Địa điểm, khu vực cách ly vì lý do phòng, chống dịch bệnh theo quyết định của
cơ quan, người có thẩm quyền; địa bàn có tình trạng khẩn cấp theo quy định của
pháp luật; địa điểm không được đăng ký thường trú mới, đăng ký tạm trú mới, tách
hộ theo quy định của Luật này;
đ) Các trường hợp khác theo quy định của luật.
3. Việc thực hiện quyền tự do cư trú của công dân chỉ bị hạn chế theo quy định
của luật. Nội dung, thời gian hạn chế quyền tự do cư trú thực hiện theo bản án,
quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án, quyết định của cơ quan nhà nước khác
có thẩm quyền hoặc theo quy định của luật có liên quan.'
- source_sentence: Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo không được quy định ngưỡng đầu
vào trình độ cao đẳng, trình độ đại học thuộc ngành đào tạo giáo viên, đúng hay
sai?
sentences:
- 'Hệ thống giáo dục quốc dân
1. Hệ thống giáo dục quốc dân là hệ thống giáo dục mở, liên thông gồm giáo dục
chính quy và giáo dục thường xuyên.
2. Cấp học, trình độ đào tạo của hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm:
a) Giáo dục mầm non gồm giáo dục nhà trẻ và giáo dục mẫu giáo;
b) Giáo dục phổ thông gồm giáo dục tiểu học, giáo dục trung học cơ sở và giáo
dục trung học phổ thông;
c) Giáo dục nghề nghiệp đào tạo trình độ sơ cấp, trình độ trung cấp, trình độ
cao đẳng và các chương trình đào tạo nghề nghiệp khác;
d) Giáo dục đại học đào tạo trình độ đại học, trình độ thạc sĩ và trình độ tiến
sĩ.
3. Thủ tướng Chính phủ quyết định phê duyệt Khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc
dân và Khung trình độ quốc gia Việt Nam; quy định thời gian đào tạo, tiêu chuẩn
cho từng trình độ đào tạo, khối lượng học tập tối thiểu đối với trình độ của giáo
dục nghề nghiệp, giáo dục đại học.
4. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã
hội, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, quy định ngưỡng đầu vào trình
độ cao đẳng, trình độ đại học thuộc ngành đào tạo giáo viên và ngành thuộc lĩnh
vực sức khỏe.'
- 'Người học
Người học là người đang học tập tại cơ sở giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc
dân bao gồm:
1. Trẻ em của cơ sở giáo dục mầm non;
2. Học sinh của cơ sở giáo dục phổ thông, lớp đào tạo nghề, trung tâm giáo dục
nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên, trung tâm giáo dục nghề nghiệp, trường trung
cấp, trường dự bị đại học;
3. Sinh viên của trường cao đẳng, trường đại học;
4. Học viên của cơ sở đào tạo thạc sĩ;
5. Nghiên cứu sinh của cơ sở đào tạo tiến sĩ;
6. Học viên theo học chương trình giáo dục thường xuyên.'
- 'Thẩm quyền giải quyết các tranh chấp của Trọng tài
1. Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt động thương mại.
2. Tranh chấp phát sinh giữa các bên trong đó ít nhất một bên có hoạt động thương
mại.
3. Tranh chấp khác giữa các bên mà pháp luật quy định được giải quyết bằng Trọng
tài.'
- source_sentence: Việc sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản là hành vi trong đó
con người sử dụng phương pháp nhân tạo thụ tinh hoặc thụ tinh trong ống nghiệm
để sinh con.
sentences:
- 'Quyền, nghĩa vụ về học tập, làm việc, tham gia hoạt động chính trị, kinh tế,
văn hóa, xã hội
Vợ, chồng có quyền, nghĩa vụ tạo điều kiện, giúp đỡ nhau chọn nghề nghiệp; học
tập, nâng cao trình độ văn hóa, chuyên môn, nghiệp vụ; tham gia hoạt động chính
trị, kinh tế, văn hóa, xã hội.'
- 'Giải thích từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Hôn nhân là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi kết hôn.
2. Gia đình là tập hợp những người gắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết
thống hoặc quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ giữa họ với
nhau theo quy định của Luật này.
3. Chế độ hôn nhân và gia đình là toàn bộ những quy định của pháp luật về kết
hôn, ly hôn; quyền và nghĩa vụ giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và con, giữa các
thành viên khác trong gia đình; cấp dưỡng; xác định cha, mẹ, con; quan hệ hôn
nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài và những vấn đề khác liên quan đến hôn nhân
và gia đình.
4. Tập quán về hôn nhân và gia đình là quy tắc xử sự có nội dung rõ ràng về quyền,
nghĩa vụ của các bên trong quan hệ hôn nhân và gia đình, được lặp đi, lặp lại
trong một thời gian dài và được thừa nhận rộng rãi trong một vùng, miền hoặc cộng
đồng.
5. Kết hôn là việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định của
Luật này về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn.
6. Kết hôn trái pháp luật là việc nam, nữ đã đăng ký kết hôn tại cơ quan nhà nước
có thẩm quyền nhưng một bên hoặc cả hai bên vi phạm điều kiện kết hôn theo quy
định tại Điều 8 của Luật này.
7. Chung sống như vợ chồng là việc nam, nữ tổ chức cuộc sống chung và coi nhau
là vợ chồng.
8. Tảo hôn là việc lấy vợ, lấy chồng khi một bên hoặc cả hai bên chưa đủ tuổi
kết hôn theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 8 của Luật này.
9. Cưỡng ép kết hôn, ly hôn là việc đe dọa, uy hiếp tinh thần, hành hạ, ngược
đãi, yêu sách của cải hoặc hành vi khác để buộc người khác phải kết hôn hoặc ly
hôn trái với ý muốn của họ.
10. Cản trở kết hôn, ly hôn là việc đe dọa, uy hiếp tinh thần, hành hạ, ngược
đãi, yêu sách của cải hoặc hành vi khác để ngăn cản việc kết hôn của người có
đủ điều kiện kết hôn theo quy định của Luật này hoặc buộc người khác phải duy
trì quan hệ hôn nhân trái với ý muốn của họ.
11. Kết hôn giả tạo là việc lợi dụng kết hôn để xuất cảnh, nhập cảnh, cư trú,
nhập quốc tịch Việt Nam, quốc tịch nước ngoài; hưởng chế độ ưu đãi của Nhà nước
hoặc để đạt được mục đích khác mà không nhằm mục đích xây dựng gia đình.
12. Yêu sách của cải trong kết hôn là việc đòi hỏi về vật chất một cách quá đáng
và coi đó là điều kiện để kết hôn nhằm cản trở việc kết hôn tự nguyện của nam,
nữ.
13. Thời kỳ hôn nhân là khoảng thời gian tồn tại quan hệ vợ chồng, được tính từ
ngày đăng ký kết hôn đến ngày chấm dứt hôn nhân.
14. Ly hôn là việc chấm dứt quan hệ vợ chồng theo bản án, quyết định có hiệu lực
pháp luật của Tòa án.
15. Ly hôn giả tạo là việc lợi dụng ly hôn để trốn tránh nghĩa vụ tài sản, vi
phạm chính sách, pháp luật về dân số hoặc để đạt được mục đích khác mà không nhằm
mục đích chấm dứt hôn nhân.
16. Thành viên gia đình bao gồm vợ, chồng; cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi, cha dượng,
mẹ kế, cha mẹ vợ, cha mẹ chồng; con đẻ, con nuôi, con riêng của vợ hoặc chồng,
con dâu, con rể; anh, chị, em cùng cha mẹ, anh, chị, em cùng cha khác mẹ, anh,
chị, em cùng mẹ khác cha, anh rể, em rể, chị dâu, em dâu của người cùng cha mẹ
hoặc cùng cha khác mẹ, cùng mẹ khác cha; ông bà nội, ông bà ngoại; cháu nội, cháu
ngoại; cô, dì, chú, cậu, bác ruột và cháu ruột.
17. Những người cùng dòng máu về trực hệ là những người có quan hệ huyết thống,
trong đó, người này sinh ra người kia kế tiếp nhau.
18. Những người có họ trong phạm vi ba đời là những người cùng một gốc sinh ra
gồm cha mẹ là đời thứ nhất; anh, chị, em cùng cha mẹ, cùng cha khác mẹ, cùng mẹ
khác cha là đời thứ hai; anh, chị, em con chú, con bác, con cô, con cậu, con dì
là đời thứ ba.
19. Người thân thích là người có quan hệ hôn nhân, nuôi dưỡng, người có cùng dòng
máu về trực hệ và người có họ trong phạm vi ba đời.
20. Nhu cầu thiết yếu là nhu cầu sinh hoạt thông thường về ăn, mặc, ở, học tập,
khám bệnh, chữa bệnh và nhu cầu sinh hoạt thông thường khác không thể thiếu cho
cuộc sống của mỗi người, mỗi gia đình.
21. Sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản là việc sinh con bằng kỹ thuật thụ
tinh nhân tạo hoặc thụ tinh trong ống nghiệm.
22. Mang thai hộ vì mục đích nhân đạo là việc một người phụ nữ tự nguyện, không
vì mục đích thương mại giúp mang thai cho cặp vợ chồng mà người vợ không thể mang
thai và sinh con ngay cả khi áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, bằng việc lấy noãn
của người vợ và tinh trùng của người chồng để thụ tinh trong ống nghiệm, sau đó
cấy vào tử cung của người phụ nữ tự nguyện mang thai để người này mang thai và
sinh con.
23. Mang thai hộ vì mục đích thương mại là việc một người phụ nữ mang thai cho
người khác bằng việc áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản để được hưởng lợi về kinh
tế hoặc lợi ích khác.
24. Cấp dưỡng là việc một người có nghĩa vụ đóng góp tiền hoặc tài sản khác để
đáp ứng nhu cầu thiết yếu của người không sống chung với mình mà có quan hệ hôn
nhân, huyết thống hoặc nuôi dưỡng trong trường hợp người đó là người chưa thành
niên, người đã thành niên mà không có khả năng lao động và không có tài sản để
tự nuôi mình hoặc người gặp khó khăn, túng thiếu theo quy định của Luật này.
25. Quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài là quan hệ hôn nhân và gia
đình mà ít nhất một bên tham gia là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở
nước ngoài; quan hệ hôn nhân và gia đình giữa các bên tham gia là công dân Việt
Nam nhưng căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó theo pháp luật nước
ngoài, phát sinh tại nước ngoài hoặc tài sản liên quan đến quan hệ đó ở nước ngoài.'
- 'Giải thích từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Hôn nhân là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi kết hôn.
2. Gia đình là tập hợp những người gắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết
thống hoặc quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ giữa họ với
nhau theo quy định của Luật này.
3. Chế độ hôn nhân và gia đình là toàn bộ những quy định của pháp luật về kết
hôn, ly hôn; quyền và nghĩa vụ giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và con, giữa các
thành viên khác trong gia đình; cấp dưỡng; xác định cha, mẹ, con; quan hệ hôn
nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài và những vấn đề khác liên quan đến hôn nhân
và gia đình.
4. Tập quán về hôn nhân và gia đình là quy tắc xử sự có nội dung rõ ràng về quyền,
nghĩa vụ của các bên trong quan hệ hôn nhân và gia đình, được lặp đi, lặp lại
trong một thời gian dài và được thừa nhận rộng rãi trong một vùng, miền hoặc cộng
đồng.
5. Kết hôn là việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định của
Luật này về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn.
6. Kết hôn trái pháp luật là việc nam, nữ đã đăng ký kết hôn tại cơ quan nhà nước
có thẩm quyền nhưng một bên hoặc cả hai bên vi phạm điều kiện kết hôn theo quy
định tại Điều 8 của Luật này.
7. Chung sống như vợ chồng là việc nam, nữ tổ chức cuộc sống chung và coi nhau
là vợ chồng.
8. Tảo hôn là việc lấy vợ, lấy chồng khi một bên hoặc cả hai bên chưa đủ tuổi
kết hôn theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 8 của Luật này.
9. Cưỡng ép kết hôn, ly hôn là việc đe dọa, uy hiếp tinh thần, hành hạ, ngược
đãi, yêu sách của cải hoặc hành vi khác để buộc người khác phải kết hôn hoặc ly
hôn trái với ý muốn của họ.
10. Cản trở kết hôn, ly hôn là việc đe dọa, uy hiếp tinh thần, hành hạ, ngược
đãi, yêu sách của cải hoặc hành vi khác để ngăn cản việc kết hôn của người có
đủ điều kiện kết hôn theo quy định của Luật này hoặc buộc người khác phải duy
trì quan hệ hôn nhân trái với ý muốn của họ.
11. Kết hôn giả tạo là việc lợi dụng kết hôn để xuất cảnh, nhập cảnh, cư trú,
nhập quốc tịch Việt Nam, quốc tịch nước ngoài; hưởng chế độ ưu đãi của Nhà nước
hoặc để đạt được mục đích khác mà không nhằm mục đích xây dựng gia đình.
12. Yêu sách của cải trong kết hôn là việc đòi hỏi về vật chất một cách quá đáng
và coi đó là điều kiện để kết hôn nhằm cản trở việc kết hôn tự nguyện của nam,
nữ.
13. Thời kỳ hôn nhân là khoảng thời gian tồn tại quan hệ vợ chồng, được tính từ
ngày đăng ký kết hôn đến ngày chấm dứt hôn nhân.
14. Ly hôn là việc chấm dứt quan hệ vợ chồng theo bản án, quyết định có hiệu lực
pháp luật của Tòa án.
15. Ly hôn giả tạo là việc lợi dụng ly hôn để trốn tránh nghĩa vụ tài sản, vi
phạm chính sách, pháp luật về dân số hoặc để đạt được mục đích khác mà không nhằm
mục đích chấm dứt hôn nhân.
16. Thành viên gia đình bao gồm vợ, chồng; cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi, cha dượng,
mẹ kế, cha mẹ vợ, cha mẹ chồng; con đẻ, con nuôi, con riêng của vợ hoặc chồng,
con dâu, con rể; anh, chị, em cùng cha mẹ, anh, chị, em cùng cha khác mẹ, anh,
chị, em cùng mẹ khác cha, anh rể, em rể, chị dâu, em dâu của người cùng cha mẹ
hoặc cùng cha khác mẹ, cùng mẹ khác cha; ông bà nội, ông bà ngoại; cháu nội, cháu
ngoại; cô, dì, chú, cậu, bác ruột và cháu ruột.
17. Những người cùng dòng máu về trực hệ là những người có quan hệ huyết thống,
trong đó, người này sinh ra người kia kế tiếp nhau.
18. Những người có họ trong phạm vi ba đời là những người cùng một gốc sinh ra
gồm cha mẹ là đời thứ nhất; anh, chị, em cùng cha mẹ, cùng cha khác mẹ, cùng mẹ
khác cha là đời thứ hai; anh, chị, em con chú, con bác, con cô, con cậu, con dì
là đời thứ ba.
19. Người thân thích là người có quan hệ hôn nhân, nuôi dưỡng, người có cùng dòng
máu về trực hệ và người có họ trong phạm vi ba đời.
20. Nhu cầu thiết yếu là nhu cầu sinh hoạt thông thường về ăn, mặc, ở, học tập,
khám bệnh, chữa bệnh và nhu cầu sinh hoạt thông thường khác không thể thiếu cho
cuộc sống của mỗi người, mỗi gia đình.
21. Sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản là việc sinh con bằng kỹ thuật thụ
tinh nhân tạo hoặc thụ tinh trong ống nghiệm.
22. Mang thai hộ vì mục đích nhân đạo là việc một người phụ nữ tự nguyện, không
vì mục đích thương mại giúp mang thai cho cặp vợ chồng mà người vợ không thể mang
thai và sinh con ngay cả khi áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, bằng việc lấy noãn
của người vợ và tinh trùng của người chồng để thụ tinh trong ống nghiệm, sau đó
cấy vào tử cung của người phụ nữ tự nguyện mang thai để người này mang thai và
sinh con.
23. Mang thai hộ vì mục đích thương mại là việc một người phụ nữ mang thai cho
người khác bằng việc áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản để được hưởng lợi về kinh
tế hoặc lợi ích khác.
24. Cấp dưỡng là việc một người có nghĩa vụ đóng góp tiền hoặc tài sản khác để
đáp ứng nhu cầu thiết yếu của người không sống chung với mình mà có quan hệ hôn
nhân, huyết thống hoặc nuôi dưỡng trong trường hợp người đó là người chưa thành
niên, người đã thành niên mà không có khả năng lao động và không có tài sản để
tự nuôi mình hoặc người gặp khó khăn, túng thiếu theo quy định của Luật này.
25. Quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài là quan hệ hôn nhân và gia
đình mà ít nhất một bên tham gia là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở
nước ngoài; quan hệ hôn nhân và gia đình giữa các bên tham gia là công dân Việt
Nam nhưng căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó theo pháp luật nước
ngoài, phát sinh tại nước ngoài hoặc tài sản liên quan đến quan hệ đó ở nước ngoài.'
- source_sentence: Hồ sơ đăng ký thường trú của công dân có chỗ ở hợp pháp thuộc quyền
sở hữu của mình bao gồm những gì?
sentences:
- 'Nơi cư trú của người học tập, công tác, làm việc trong lực lượng vũ trang
1. Nơi cư trú của sĩ quan, hạ sĩ quan, binh sĩ, quân nhân chuyên nghiệp, công
nhân, viên chức quốc phòng, sinh viên, học viên các trường Quân đội nhân dân là
nơi đơn vị của người đó đóng quân, trừ trường hợp sĩ quan, hạ sĩ quan, binh sĩ,
quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức quốc phòng có nơi cư trú khác theo
quy định của Luật này.
2. Nơi cư trú của sĩ quan nghiệp vụ, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan chuyên môn
kỹ thuật, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật, học sinh, sinh viên, học viên các trường
Công an nhân dân, hạ sĩ quan nghĩa vụ, chiến sĩ nghĩa vụ, công nhân công an là
nơi đơn vị của người đó đóng quân, trừ trường hợp sĩ quan nghiệp vụ, hạ sĩ quan
nghiệp vụ, sĩ quan chuyên môn kỹ thuật, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật, công nhân
công an có nơi cư trú khác theo quy định của Luật này.
3. Điều kiện, hồ sơ, thủ tục đăng ký thường trú, đăng ký tạm trú tại nơi đơn vị
đóng quân đối với người quy định tại khoản 1 Điều này do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng
quy định, đối với người quy định tại khoản 2 Điều này do Bộ trưởng Bộ Công an
quy định.'
- 'Hồ sơ đăng ký thường trú
1. Hồ sơ đăng ký thường trú đối với người quy định tại khoản 1 Điều 20 của Luật
này bao gồm:
a) Tờ khai thay đổi thông tin cư trú;
b) Giấy tờ, tài liệu chứng minh việc sở hữu chỗ ở hợp pháp.
2. Hồ sơ đăng ký thường trú đối với người quy định tại khoản 2 Điều 20 của Luật
này bao gồm:
a) Tờ khai thay đổi thông tin cư trú, trong đó ghi rõ ý kiến đồng ý cho đăng ký
thường trú của chủ hộ, chủ sở hữu chỗ ở hợp pháp hoặc người được ủy quyền, trừ
trường hợp đã có ý kiến đồng ý bằng văn bản;
b) Giấy tờ, tài liệu chứng minh quan hệ nhân thân với chủ hộ, thành viên hộ gia
đình, trừ trường hợp đã có thông tin thể hiện quan hệ này trong Cơ sở dữ liệu
quốc gia về dân cư, Cơ sở dữ liệu về cư trú;
c) Giấy tờ, tài liệu chứng minh các điều kiện khác quy định tại điểm b, điểm
c khoản 2 Điều 20 của Luật này.
3. Hồ sơ đăng ký thường trú đối với người quy định tại khoản 3 Điều 20 của Luật
này bao gồm:
a) Tờ khai thay đổi thông tin cư trú, trong đó ghi rõ ý kiến đồng ý cho đăng ký
thường trú của chủ hộ, chủ sở hữu chỗ ở hợp pháp được cho thuê, cho mượn, cho
ở nhờ hoặc người được ủy quyền, trừ trường hợp đã có ý kiến đồng ý bằng văn bản;
b) Hợp đồng cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ hoặc văn bản về việc cho mượn, cho ở
nhờ chỗ ở hợp pháp đã được công chứng hoặc chứng thực theo quy định của pháp luật;
c) Giấy tờ, tài liệu chứng minh đủ diện tích nhà ở để đăng ký thường trú theo
quy định.
4. Hồ sơ đăng ký thường trú đối với người quy định tại các điểm a, b và c khoản
4 Điều 20 của Luật này bao gồm:
a) Tờ khai thay đổi thông tin cư trú; đối với người quy định tại điểm c khoản
4 Điều 20 của Luật này thì trong tờ khai phải ghi rõ ý kiến đồng ý cho đăng ký
thường trú của người đại diện hoặc ban quản lý cơ sở tín ngưỡng, trừ trường hợp
đã có ý kiến đồng ý bằng văn bản;
b) Giấy tờ, tài liệu chứng minh là nhà tu hành, chức sắc, chức việc hoặc người
khác hoạt động tôn giáo và được hoạt động tại cơ sở tôn giáo đó theo quy định
của pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo đối với người quy định tại điểm a khoản
4 Điều 20 của Luật này; giấy tờ, tài liệu chứng minh là người đại diện cơ sở tín
ngưỡng đối với người quy định tại điểm b khoản 4 Điều 20 của Luật này;
c) Văn bản xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã về việc trong cơ sở tín ngưỡng,
cơ sở tôn giáo có công trình phụ trợ là nhà ở.
5. Hồ sơ đăng ký thường trú đối với người quy định tại điểm d khoản 4 Điều 20
của Luật này bao gồm:
a) Tờ khai thay đổi thông tin cư trú, trong đó ghi rõ ý kiến đồng ý cho đăng ký
thường trú của người đại diện hoặc ban quản lý cơ sở tín ngưỡng hay người đứng
đầu hoặc người đại diện cơ sở tôn giáo, trừ trường hợp đã có ý kiến đồng ý bằng
văn bản;
b) Văn bản xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã về việc người đăng ký thường trú
thuộc đối tượng quy định tại khoản 2 Điều 17 của Luật này và việc trong cơ sở
tín ngưỡng, cơ sở tôn giáo có công trình phụ trợ là nhà ở.
6. Hồ sơ đăng ký thường trú đối với người quy định tại khoản 5 Điều 20 của Luật
này bao gồm:
a) Tờ khai thay đổi thông tin cư trú; đối với người được cá nhân, hộ gia đình
nhận chăm sóc, nuôi dưỡng thì trong tờ khai phải ghi rõ ý kiến đồng ý cho đăng
ký thường trú của chủ hộ nhận chăm sóc, nuôi dưỡng, chủ sở hữu chỗ ở hợp pháp
của cá nhân, hộ gia đình nhận chăm sóc, nuôi dưỡng hoặc người được ủy quyền, trừ
trường hợp đã có ý kiến đồng ý bằng văn bản;
b) Văn bản đề nghị của người đứng đầu cơ sở trợ giúp xã hội đối với người được
cơ sở trợ giúp xã hội nhận chăm sóc, nuôi dưỡng, trợ giúp;
c) Giấy tờ, tài liệu xác nhận về việc chăm sóc, nuôi dưỡng, trợ giúp.
7. Hồ sơ đăng ký thường trú đối với người quy định tại khoản 6 Điều 20 của Luật
này bao gồm:
a) Tờ khai thay đổi thông tin cư trú; đối với người đăng ký thường trú không phải
là chủ phương tiện thì trong tờ khai phải ghi rõ ý kiến đồng ý cho đăng ký thường
trú của chủ phương tiện hoặc người được ủy quyền, trừ trường hợp đã có ý kiến
đồng ý bằng văn bản;
b) Giấy chứng nhận đăng ký phương tiện và giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật và
bảo vệ môi trường của phương tiện hoặc văn bản xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp
xã về việc sử dụng phương tiện đó vào mục đích để ở đối với phương tiện không
thuộc đối tượng phải đăng ký, đăng kiểm;
c) Văn bản xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã về địa điểm phương tiện đăng ký
đậu, đỗ thường xuyên trong trường hợp phương tiện không phải đăng ký hoặc nơi
đăng ký phương tiện không trùng với nơi thường xuyên đậu, đỗ.
8. Trường hợp người đăng ký thường trú quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6
và 7 Điều này là người chưa thành niên thì trong tờ khai thay đổi thông tin cư
trú phải ghi rõ ý kiến đồng ý của cha, mẹ hoặc người giám hộ, trừ trường hợp đã
có ý kiến đồng ý bằng văn bản.
9. Trường hợp người đăng ký thường trú quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6
và 7 Điều này là người Việt Nam định cư ở nước ngoài còn quốc tịch Việt Nam thì
trong hồ sơ đăng ký thường trú phải có hộ chiếu Việt Nam còn giá trị sử dụng;
trường hợp không có hộ chiếu Việt Nam còn giá trị sử dụng thì phải có giấy tờ,
tài liệu khác chứng minh có quốc tịch Việt Nam và văn bản đồng ý cho giải quyết
thường trú của cơ quan quản lý xuất, nhập cảnh của Bộ Công an.
10. Chính phủ quy định chi tiết về các loại giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở
hợp pháp và giấy tờ, tài liệu chứng minh quan hệ nhân thân quy định tại Điều này.'
- 'Luật áp dụng giải quyết tranh chấp
1. Đối với tranh chấp không có yếu tố nước ngoài, Hội đồng trọng tài áp dụng pháp
luật Việt Nam để giải quyết tranh chấp.
2. Đối với tranh chấp có yếu tố nước ngoài, Hội đồng trọng tài áp dụng pháp luật
do các bên lựa chọn; nếu các bên không có thỏa thuận về luật áp dụng thì Hội đồng
trọng tài quyết định áp dụng pháp luật mà Hội đồng trọng tài cho là phù hợp nhất.
3. Trường hợp pháp luật Việt Nam, pháp luật do các bên lựa chọn không có quy định
cụ thể liên quan đến nội dung tranh chấp thì Hội đồng trọng tài được áp dụng tập
quán quốc tế để giải quyết tranh chấp nếu việc áp dụng hoặc hậu quả của việc áp
dụng đó không trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam.'
- source_sentence: Đối với tài sản đang xảy ra tranh chấp, nếu không có căn cứ chứng
minh được đó là tài sản riêng của vợ hay chồng, thì tài sản đó coi là tài sản
chung, đúng hay sai?
sentences:
- 'Xác định cha, mẹ trong trường hợp sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản
1. Trong trường hợp người vợ sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản thì việc xác
định cha, mẹ được áp dụng theo quy định tại Điều 88 của Luật này.
2. Trong trường hợp người phụ nữ sống độc thân sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh
sản thì người phụ nữ đó là mẹ của con được sinh ra.
3. Việc sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản không làm phát sinh quan hệ cha,
mẹ và con giữa người cho tinh trùng, cho noãn, cho phôi với người con được sinh
ra.
4. Việc xác định cha, mẹ trong trường hợp mang thai hộ vì mục đích nhân đạo được
áp dụng theo quy định tại Điều 94 của Luật này.'
- 'Hệ thống giáo dục quốc dân
1. Hệ thống giáo dục quốc dân là hệ thống giáo dục mở, liên thông gồm giáo dục
chính quy và giáo dục thường xuyên.
2. Cấp học, trình độ đào tạo của hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm:
a) Giáo dục mầm non gồm giáo dục nhà trẻ và giáo dục mẫu giáo;
b) Giáo dục phổ thông gồm giáo dục tiểu học, giáo dục trung học cơ sở và giáo
dục trung học phổ thông;
c) Giáo dục nghề nghiệp đào tạo trình độ sơ cấp, trình độ trung cấp, trình độ
cao đẳng và các chương trình đào tạo nghề nghiệp khác;
d) Giáo dục đại học đào tạo trình độ đại học, trình độ thạc sĩ và trình độ tiến
sĩ.
3. Thủ tướng Chính phủ quyết định phê duyệt Khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc
dân và Khung trình độ quốc gia Việt Nam; quy định thời gian đào tạo, tiêu chuẩn
cho từng trình độ đào tạo, khối lượng học tập tối thiểu đối với trình độ của giáo
dục nghề nghiệp, giáo dục đại học.
4. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã
hội, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, quy định ngưỡng đầu vào trình
độ cao đẳng, trình độ đại học thuộc ngành đào tạo giáo viên và ngành thuộc lĩnh
vực sức khỏe.'
- 'Tài sản chung của vợ chồng
1. Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao
động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng
và thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp được quy định
tại khoản 1 Điều 40 của Luật này; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc
được tặng cho chung và tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung.
Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ
chồng, trừ trường hợp vợ hoặc chồng được thừa kế riêng, được tặng cho riêng hoặc
có được thông qua giao dịch bằng tài sản riêng.
2. Tài sản chung của vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất, được dùng để bảo đảm
nhu cầu của gia đình, thực hiện nghĩa vụ chung của vợ chồng.
3. Trong trường hợp không có căn cứ để chứng minh tài sản mà vợ, chồng đang có
tranh chấp là tài sản riêng của mỗi bên thì tài sản đó được coi là tài sản chung.'
pipeline_tag: sentence-similarity
model-index:
- name: SentenceTransformer based on minhquan6203/paraphrase-vietnamese-law
results:
- task:
type: triplet
name: Triplet
dataset:
name: Unknown
type: unknown
metrics:
- type: cosine_accuracy
value: 1.0
name: Cosine Accuracy
- type: dot_accuracy
value: 0.0
name: Dot Accuracy
- type: manhattan_accuracy
value: 1.0
name: Manhattan Accuracy
- type: euclidean_accuracy
value: 1.0
name: Euclidean Accuracy
- type: max_accuracy
value: 1.0
name: Max Accuracy
---
# SentenceTransformer based on minhquan6203/paraphrase-vietnamese-law
This is a [sentence-transformers](https://www.SBERT.net) model finetuned from [minhquan6203/paraphrase-vietnamese-law](https://huggingface.co/minhquan6203/paraphrase-vietnamese-law). It maps sentences & paragraphs to a 768-dimensional dense vector space and can be used for semantic textual similarity, semantic search, paraphrase mining, text classification, clustering, and more.
## Model Details
### Model Description
- **Model Type:** Sentence Transformer
- **Base model:** [minhquan6203/paraphrase-vietnamese-law](https://huggingface.co/minhquan6203/paraphrase-vietnamese-law)
- **Maximum Sequence Length:** 256 tokens
- **Output Dimensionality:** 768 tokens
- **Similarity Function:** Cosine Similarity
### Model Sources
- **Documentation:** [Sentence Transformers Documentation](https://sbert.net)
- **Repository:** [Sentence Transformers on GitHub](https://github.com/UKPLab/sentence-transformers)
- **Hugging Face:** [Sentence Transformers on Hugging Face](https://huggingface.co/models?library=sentence-transformers)
### Full Model Architecture
```
SentenceTransformer(
(0): Transformer({'max_seq_length': 256, 'do_lower_case': False}) with Transformer model: XLMRobertaModel
(1): Pooling({'word_embedding_dimension': 768, 'pooling_mode_cls_token': False, 'pooling_mode_mean_tokens': True, 'pooling_mode_max_tokens': False, 'pooling_mode_mean_sqrt_len_tokens': False, 'pooling_mode_weightedmean_tokens': False, 'pooling_mode_lasttoken': False, 'include_prompt': True})
)
```
## Usage
### Direct Usage (Sentence Transformers)
First install the Sentence Transformers library:
```bash
pip install -U sentence-transformers
```
Then you can load this model and run inference.
```python
from sentence_transformers import SentenceTransformer
# Download from the 🤗 Hub
model = SentenceTransformer("huyhuy123/paraphrase-vietnamese-law-ALQAC")
# Run inference
sentences = [
'Đối với tài sản đang xảy ra tranh chấp, nếu không có căn cứ chứng minh được đó là tài sản riêng của vợ hay chồng, thì tài sản đó coi là tài sản chung, đúng hay sai?',
'Tài sản chung của vợ chồng\n1. Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng và thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp được quy định tại khoản 1 Điều 40 của Luật này; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung.\n\nQuyền sử dụng đất mà vợ, chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng, trừ trường hợp vợ hoặc chồng được thừa kế riêng, được tặng cho riêng hoặc có được thông qua giao dịch bằng tài sản riêng.\n\n2. Tài sản chung của vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất, được dùng để bảo đảm nhu cầu của gia đình, thực hiện nghĩa vụ chung của vợ chồng.\n\n3. Trong trường hợp không có căn cứ để chứng minh tài sản mà vợ, chồng đang có tranh chấp là tài sản riêng của mỗi bên thì tài sản đó được coi là tài sản chung.',
'Xác định cha, mẹ trong trường hợp sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản\n1. Trong trường hợp người vợ sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản thì việc xác định cha, mẹ được áp dụng theo quy định tại Điều 88 của Luật này.\n\n2. Trong trường hợp người phụ nữ sống độc thân sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản thì người phụ nữ đó là mẹ của con được sinh ra.\n\n3. Việc sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản không làm phát sinh quan hệ cha, mẹ và con giữa người cho tinh trùng, cho noãn, cho phôi với người con được sinh ra.\n\n4. Việc xác định cha, mẹ trong trường hợp mang thai hộ vì mục đích nhân đạo được áp dụng theo quy định tại Điều 94 của Luật này.',
]
embeddings = model.encode(sentences)
print(embeddings.shape)
# [3, 768]
# Get the similarity scores for the embeddings
similarities = model.similarity(embeddings, embeddings)
print(similarities.shape)
# [3, 3]
```
## Evaluation
### Metrics
#### Triplet
* Evaluated with [TripletEvaluator
](https://sbert.net/docs/package_reference/sentence_transformer/evaluation.html#sentence_transformers.evaluation.TripletEvaluator)
| Metric | Value |
|:-------------------|:--------|
| cosine_accuracy | 1.0 |
| dot_accuracy | 0.0 |
| manhattan_accuracy | 1.0 |
| euclidean_accuracy | 1.0 |
| **max_accuracy** | **1.0** |
## Training Details
### Training Dataset
#### Unnamed Dataset
* Size: 7,696 training samples
* Columns: sentence_0
, sentence_1
, and sentence_2
* Approximate statistics based on the first 1000 samples:
| | sentence_0 | sentence_1 | sentence_2 |
|:--------|:---------------------------------------------------------------------------------|:-------------------------------------------------------------------------------------|:------------------------------------------------------------------------------------|
| type | string | string | string |
| details |
Trường hợp thông tin trong Sổ hộ khẩu còn hiệu lực có thông tin khác với thông tin trong Cơ sở dữ liệu về cư trú thì sử dụng thông tin trong Cơ sở dữ liệu về cư trú, đúng hay sai?
| Điều khoản thi hành
1. Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2021.
2. Luật Cư trú số 81/2006/QH11 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật số 36/2013/QH13 hết hiệu lực kể từ ngày Luật này có hiệu lực thi hành.
3. Kể từ ngày Luật này có hiệu lực thi hành, Sổ hộ khẩu, Sổ tạm trú đã được cấp vẫn được sử dụng và có giá trị như giấy tờ, tài liệu xác nhận về cư trú theo quy định của Luật này cho đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2022.
Trường hợp thông tin trong Sổ hộ khẩu, Sổ tạm trú khác với thông tin trong Cơ sở dữ liệu về cư trú thì sử dụng thông tin trong Cơ sở dữ liệu về cư trú.
Khi công dân thực hiện các thủ tục đăng ký cư trú dẫn đến thay đổi thông tin trong Sổ hộ khẩu, Sổ tạm trú thì cơ quan đăng ký cư trú có trách nhiệm thu hồi Sổ hộ khẩu, Sổ tạm trú đã cấp, thực hiện điều chỉnh, cập nhật thông tin trong Cơ sở dữ liệu về cư trú theo quy định của Luật này và không cấp mới, cấp lại Sổ hộ khẩu, Sổ tạm trú.
4. Chính phủ, Bộ, cơ quan ngang Bộ và cơ quan khác có liên quan rà soát các văn bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền ban hành có nội dung quy định liên quan đến Sổ hộ khẩu, Sổ tạm trú hoặc có yêu cầu xuất trình giấy tờ, tài liệu xác nhận về cư trú để sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với quy định của Luật này, hạn chế việc sử dụng thông tin về nơi cư trú là điều kiện để thực hiện các thủ tục hành chính.
Luật này được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2020.
NỮ CHỦ TỊCH QUỐC HỘI
(Đã ký)
Nguyễn Thị Kim Ngân
| Thủ tục đăng ký thường trú
1. Người đăng ký thường trú nộp hồ sơ đăng ký thường trú đến cơ quan đăng ký cư trú nơi mình cư trú.
2. Khi tiếp nhận hồ sơ đăng ký thường trú, cơ quan đăng ký cư trú kiểm tra và cấp phiếu tiếp nhận hồ sơ cho người đăng ký; trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ thì hướng dẫn người đăng ký bổ sung hồ sơ.
3. Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ, cơ quan đăng ký cư trú có trách nhiệm thẩm định, cập nhật thông tin về nơi thường trú mới của người đăng ký vào Cơ sở dữ liệu về cư trú và thông báo cho người đăng ký về việc đã cập nhật thông tin đăng ký thường trú; trường hợp từ chối đăng ký thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
4. Người đã đăng ký thường trú mà chuyển đến chỗ ở hợp pháp khác và đủ điều kiện đăng ký thường trú thì có trách nhiệm đăng ký thường trú tại nơi ở mới theo quy định của Luật này trong thời hạn 12 tháng kể từ ngày đủ điều kiện đăng ký.
|
| Cha mẹ KHÔNG có nghĩa vụ cùng nhau chăm sóc, nuôi dưỡng con khi nào
| Nghĩa vụ và quyền chăm sóc, nuôi dưỡng
1. Cha, mẹ có nghĩa vụ và quyền ngang nhau, cùng nhau chăm sóc, nuôi dưỡng con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
2. Con có nghĩa vụ và quyền chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, đặc biệt khi cha mẹ mất năng lực hành vi dân sự, ốm đau, già yếu, khuyết tật; trường hợp gia đình có nhiều con thì các con phải cùng nhau chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ.
| Áp dụng pháp luật đối với quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài
1. Các quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được áp dụng đối với quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài, trừ trường hợp Luật này có quy định khác.
Trong trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác với quy định của Luật này thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó.
2. Trong trường hợp Luật này, các văn bản pháp luật khác của Việt Nam có dẫn chiếu về việc áp dụng pháp luật nước ngoài thì pháp luật nước ngoài được áp dụng, nếu việc áp dụng đó không trái với các nguyên tắc cơ bản được quy định tại Điều 2 của Luật này.
Trong trường hợp pháp luật nước ngoài dẫn chiếu trở lại pháp luật Việt Nam thì áp dụng pháp luật về hôn nhân và gia đình Việt Nam.
3. Trong trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có dẫn chiếu về việc áp dụng pháp luật nước ngoài thì pháp luật nước ngoài được áp dụng.
|
| Ai là người giữ vai trò quan trọng trong việc quản lý, tổ chức, và điều hành các hoạt động giáo dục?
| Vai trò và trách nhiệm của cán bộ quản lý giáo dục
1. Cán bộ quản lý giáo dục giữ vai trò quan trọng trong việc tổ chức, quản lý, điều hành các hoạt động giáo dục.
2. Cán bộ quản lý giáo dục có trách nhiệm học tập, rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn, năng lực quản lý và thực hiện các chuẩn, quy chuẩn theo quy định của pháp luật.
3. Nhà nước có kế hoạch xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục.
| Phong tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo ưu tú
Nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục, cán bộ nghiên cứu giáo dục đủ tiêu chuẩn theo quy định của pháp luật thì được Nhà nước phong tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo ưu tú.
|
* Loss: [TripletLoss
](https://sbert.net/docs/package_reference/sentence_transformer/losses.html#tripletloss) with these parameters:
```json
{
"distance_metric": "TripletDistanceMetric.EUCLIDEAN",
"triplet_margin": 5
}
```
### Training Hyperparameters
#### Non-Default Hyperparameters
- `eval_strategy`: steps
- `per_device_train_batch_size`: 16
- `per_device_eval_batch_size`: 16
- `num_train_epochs`: 2
- `multi_dataset_batch_sampler`: round_robin
#### All Hyperparameters