Datasets:

Search is not available for this dataset
url
stringlengths
63
173
category
sequencelengths
0
6
question
stringlengths
12
373
context
sequencelengths
1
11
answer
stringlengths
0
13.4k
long_answer
stringlengths
89
18.6k
reference
sequencelengths
0
30
text
stringlengths
3
14.7k
oid
int64
61.4k
241k
__cluster__
int64
2
241k
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/hoi-dong-dao-duc-trong-nghien-cuu-y-sinh-hoc-cap-co-so-tham-dinh-de-cuong-nghien-cuu-lan-dau-can-ch-369147-60442.html
[ "Hội đồng đạo đức trong nghiên cứu y sinh học" ]
Hội đồng đạo đức trong nghiên cứu y sinh học cấp cơ sở thẩm định định kỳ các nghiên cứu đang triển khai trong khoảng thời gian nào?
[ "Thẩm định định kỳ, thẩm định đột xuất nghiên cứu\n1. Hội đồng đạo đức thẩm định định kỳ các nghiên cứu đang triển khai trong khoảng thời gian phù hợp với mức độ rủi ro cho đối tượng nghiên cứu, nhưng tối thiểu một lần mỗi năm vào ngày hoặc trước ngày đề cương nghiên cứu được Hội đồng đạo đức chấp thuận. Kết luận về kết quả thẩm định định kỳ hồ sơ nghiên cứu cần nêu rõ các quyết định trước đó của Hội đồng đạo đức đối với nghiên cứu vẫn còn hiệu lực hoặc đã có sự thay đổi, đình chỉ hoặc thu hồi.\n..." ]
Tại khoản 1 Điều 21 Thông tư 4/TT-BYT năm 2020 về quy định việc thành lập, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng đạo đức trong nghiên cứu y sinh học do Bộ Y tế ban hành như sau: Theo đó, Hội đồng đạo đức trong nghiên cứu y sinh học cấp cơ sở thẩm định định kỳ các nghiên cứu đang triển khai trong khoảng thời gian phù hợp với mức độ rủi ro cho đối tượng nghiên cứu, nhưng tối thiểu một lần mỗi năm vào ngày hoặc trước ngày đề cương nghiên cứu được Hội đồng đạo đức chấp thuận. Kết luận về kết quả thẩm định định kỳ hồ sơ nghiên cứu cần nêu rõ các quyết định trước đó của Hội đồng đạo đức đối với nghiên cứu vẫn còn hiệu lực hoặc đã có sự thay đổi, đình chỉ hoặc thu hồi.
Tại khoản 1 Điều 21 Thông tư 4/TT-BYT năm 2020 về quy định việc thành lập, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng đạo đức trong nghiên cứu y sinh học do Bộ Y tế ban hành như sau: Thẩm định định kỳ, thẩm định đột xuất nghiên cứu 1. Hội đồng đạo đức thẩm định định kỳ các nghiên cứu đang triển khai trong khoảng thời gian phù hợp với mức độ rủi ro cho đối tượng nghiên cứu, nhưng tối thiểu một lần mỗi năm vào ngày hoặc trước ngày đề cương nghiên cứu được Hội đồng đạo đức chấp thuận. Kết luận về kết quả thẩm định định kỳ hồ sơ nghiên cứu cần nêu rõ các quyết định trước đó của Hội đồng đạo đức đối với nghiên cứu vẫn còn hiệu lực hoặc đã có sự thay đổi, đình chỉ hoặc thu hồi. ... Theo đó, Hội đồng đạo đức trong nghiên cứu y sinh học cấp cơ sở thẩm định định kỳ các nghiên cứu đang triển khai trong khoảng thời gian phù hợp với mức độ rủi ro cho đối tượng nghiên cứu, nhưng tối thiểu một lần mỗi năm vào ngày hoặc trước ngày đề cương nghiên cứu được Hội đồng đạo đức chấp thuận. Kết luận về kết quả thẩm định định kỳ hồ sơ nghiên cứu cần nêu rõ các quyết định trước đó của Hội đồng đạo đức đối với nghiên cứu vẫn còn hiệu lực hoặc đã có sự thay đổi, đình chỉ hoặc thu hồi.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Thong-tu-4-TT-BYT-2020-thanh-lap-chuc-nang-nhiem-vu-Hoi-dong-dao-duc-trong-nghien-cuu-y-sinh-hoc-440446.aspx?anchor=dieu_21" ]
Thẩm định định kỳ, thẩm định đột xuất nghiên cứu 1. Hội đồng đạo đức thẩm định định kỳ các nghiên cứu đang triển khai trong khoảng thời gian phù hợp với mức độ rủi ro cho đối tượng nghiên cứu, nhưng tối thiểu một lần mỗi năm vào ngày hoặc trước ngày đề cương nghiên cứu được Hội đồng đạo đức chấp thuận. Kết luận về kết quả thẩm định định kỳ hồ sơ nghiên cứu cần nêu rõ các quyết định trước đó của Hội đồng đạo đức đối với nghiên cứu vẫn còn hiệu lực hoặc đã có sự thay đổi, đình chỉ hoặc thu hồi. ...
238,387
238,387
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/nguoi-chap-hanh-an-phat-cai-tao-khong-giam-giu-co-duoc-di-du-lich-nuoc-ngoai-khong-nguoi-chap-hanh--50578.html
[ "Cải tạo không giam giữ" ]
Người chấp hành án phạt cải tạo không giam giữ được giảm thời hạn chấp hành án bao lâu một lần?
[ "Giảm thời hạn chấp hành án phạt cải tạo không giam giữ\n1. Người chấp hành án có thể được Tòa án nhân dân cấp huyện, Tòa án quân sự khu vực quyết định giảm thời hạn chấp hành án khi có đủ các điều kiện sau đây:\na) Đã chấp hành được một phần ba thời hạn án phạt; đối với người dưới 18 tuổi thì phải chấp hành được một phần tư thời hạn án phạt;\nb) Trong thời gian thử thách người chấp hành án đã chấp hành nghiêm chỉnh các nghĩa vụ theo quy định tại Điều 99 của Luật này; tích cực học tập, lao động, sửa chữa lỗi lầm hoặc lập thành tích trong lao động, bảo vệ an ninh, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội được cơ quan nhà nước có thẩm quyền khen thưởng;\nc) Bồi thường được một phần nghĩa vụ dân sự trong trường hợp có nghĩa vụ dân sự.\n2. Người chấp hành án mỗi năm được xét giảm thời hạn chấp hành án 01 lần, mỗi lần có thể được giảm từ 03 tháng đến 09 tháng.\n3. Người chấp hành án có thể được giảm thời hạn chấp hành án nhiều lần nhưng phải bảo đảm thời gian thực tế chấp hành án là một phần hai mức án, đối với người chấp hành án là người dưới 18 tuổi thì phải bảo đảm thời gian thực tế chấp hành án là hai phần năm mức án.\n4. Người chấp hành án đã lập công, người đã quá già yếu hoặc người bị bệnh hiểm nghèo đã chấp hành được một phần tư thời hạn án phạt thì có thể được xét giảm thời hạn chấp hành án, mức giảm mỗi lần cao nhất là 01 năm nhưng phải bảo đảm thời gian thực tế chấp hành án là hai phần năm mức án.\n5. Người chấp hành án là người dưới 18 tuổi nếu lập công hoặc bị bệnh hiểm nghèo thì được xét giảm ngay. Trường hợp đã chấp hành được hai phần năm mức án thì có thể được giảm hết thời hạn còn lại." ]
Căn cứ vào Điều 102 Luật Thi hành án hình sự 2019 quy định như sau: Như vậy, người chấp hành án phạt cải tạo không giam giữ mỗi năm được xét giảm thời hạn chấp hành án 01 lần, mỗi lần có thể được giảm từ 03 tháng đến 09 tháng. Bên cạnh đó, người chấp hành án có thể được giảm thời hạn chấp hành án nhiều lần nhưng phải bảo đảm thời gian thực tế chấp hành án là một phần hai mức án, đối với người chấp hành án là người dưới 18 tuổi thì phải bảo đảm thời gian thực tế chấp hành án là hai phần năm mức án.
Căn cứ vào Điều 102 Luật Thi hành án hình sự 2019 quy định như sau: Giảm thời hạn chấp hành án phạt cải tạo không giam giữ 1. Người chấp hành án có thể được Tòa án nhân dân cấp huyện, Tòa án quân sự khu vực quyết định giảm thời hạn chấp hành án khi có đủ các điều kiện sau đây: a) Đã chấp hành được một phần ba thời hạn án phạt; đối với người dưới 18 tuổi thì phải chấp hành được một phần tư thời hạn án phạt; b) Trong thời gian thử thách người chấp hành án đã chấp hành nghiêm chỉnh các nghĩa vụ theo quy định tại Điều 99 của Luật này; tích cực học tập, lao động, sửa chữa lỗi lầm hoặc lập thành tích trong lao động, bảo vệ an ninh, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội được cơ quan nhà nước có thẩm quyền khen thưởng; c) Bồi thường được một phần nghĩa vụ dân sự trong trường hợp có nghĩa vụ dân sự. 2. Người chấp hành án mỗi năm được xét giảm thời hạn chấp hành án 01 lần, mỗi lần có thể được giảm từ 03 tháng đến 09 tháng. 3. Người chấp hành án có thể được giảm thời hạn chấp hành án nhiều lần nhưng phải bảo đảm thời gian thực tế chấp hành án là một phần hai mức án, đối với người chấp hành án là người dưới 18 tuổi thì phải bảo đảm thời gian thực tế chấp hành án là hai phần năm mức án. 4. Người chấp hành án đã lập công, người đã quá già yếu hoặc người bị bệnh hiểm nghèo đã chấp hành được một phần tư thời hạn án phạt thì có thể được xét giảm thời hạn chấp hành án, mức giảm mỗi lần cao nhất là 01 năm nhưng phải bảo đảm thời gian thực tế chấp hành án là hai phần năm mức án. 5. Người chấp hành án là người dưới 18 tuổi nếu lập công hoặc bị bệnh hiểm nghèo thì được xét giảm ngay. Trường hợp đã chấp hành được hai phần năm mức án thì có thể được giảm hết thời hạn còn lại. Như vậy, người chấp hành án phạt cải tạo không giam giữ mỗi năm được xét giảm thời hạn chấp hành án 01 lần, mỗi lần có thể được giảm từ 03 tháng đến 09 tháng. Bên cạnh đó, người chấp hành án có thể được giảm thời hạn chấp hành án nhiều lần nhưng phải bảo đảm thời gian thực tế chấp hành án là một phần hai mức án, đối với người chấp hành án là người dưới 18 tuổi thì phải bảo đảm thời gian thực tế chấp hành án là hai phần năm mức án.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Trach-nhiem-hinh-su/Luat-Thi-hanh-an-hinh-su-2019-387991.aspx?anchor=dieu_102" ]
Giảm thời hạn chấp hành án phạt cải tạo không giam giữ 1. Người chấp hành án có thể được Tòa án nhân dân cấp huyện, Tòa án quân sự khu vực quyết định giảm thời hạn chấp hành án khi có đủ các điều kiện sau đây: a) Đã chấp hành được một phần ba thời hạn án phạt; đối với người dưới 18 tuổi thì phải chấp hành được một phần tư thời hạn án phạt; b) Trong thời gian thử thách người chấp hành án đã chấp hành nghiêm chỉnh các nghĩa vụ theo quy định tại Điều 99 của Luật này; tích cực học tập, lao động, sửa chữa lỗi lầm hoặc lập thành tích trong lao động, bảo vệ an ninh, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội được cơ quan nhà nước có thẩm quyền khen thưởng; c) Bồi thường được một phần nghĩa vụ dân sự trong trường hợp có nghĩa vụ dân sự. 2. Người chấp hành án mỗi năm được xét giảm thời hạn chấp hành án 01 lần, mỗi lần có thể được giảm từ 03 tháng đến 09 tháng. 3. Người chấp hành án có thể được giảm thời hạn chấp hành án nhiều lần nhưng phải bảo đảm thời gian thực tế chấp hành án là một phần hai mức án, đối với người chấp hành án là người dưới 18 tuổi thì phải bảo đảm thời gian thực tế chấp hành án là hai phần năm mức án. 4. Người chấp hành án đã lập công, người đã quá già yếu hoặc người bị bệnh hiểm nghèo đã chấp hành được một phần tư thời hạn án phạt thì có thể được xét giảm thời hạn chấp hành án, mức giảm mỗi lần cao nhất là 01 năm nhưng phải bảo đảm thời gian thực tế chấp hành án là hai phần năm mức án. 5. Người chấp hành án là người dưới 18 tuổi nếu lập công hoặc bị bệnh hiểm nghèo thì được xét giảm ngay. Trường hợp đã chấp hành được hai phần năm mức án thì có thể được giảm hết thời hạn còn lại.
166,887
67,667
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/thoi-su-phap-luat/tphcm-de-xuat-tang-gap-doi-muc-phat-tien-trong-nghi-dinh-1002019ndcp-doi-voi-xe-o-to-dung-xe-do-xe--8929.html
[ "Vi phạm giao thông", "Dừng xe" ]
TPHCM đề xuất tăng gấp đôi mức phạt tiền trong Nghị định 100/2019/NĐ-CP đối với các hành vi vi phạm giao thông đường bộ?
[ "\"Điều 2. Nguyên tắc áp dụng:\n1. Khung tiền phạt quy định đối với hành vi vi phạm hành chính trong Nghị quyết bằng 02 lần khung tiền phạt được quy định đối với hành vi vi phạm tương ứng trong Nghị định số 100/2019/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung năm 2021).\n2. Mức phạt tiền quy định tại Chương II Nghị quyết này là mức phạt tối đa đối với cá nhân. Mức phạt tiền tối đa đối với cá nhân trong lĩnh vực giao thông đường bộ là 75 triệu đồng.\"" ]
Theo quy định tại Điều 2 Dự thảo Nghị quyết quy định khung tiền phạt cụ thể đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thì mức phạt tối đa đối với cá nhân vi phạm giao thông đường bộ trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh là 75 triệu đồng, cụ thể như sau: Theo đó, sắp tới, với một số hành vi vi phạm giao thông đường bộ trên địa bàn TPHCM sẽ áp dụng khung phạt tiền gấp đôi so với mức phạt tiền được quy định trong Nghị định 100/2019/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung năm 2021). Mức phạt tiền tối đa đối với cá nhân vi phạm một số quy định trong lĩnh vực giao thông đường bộ là 75 triệu đồng.
Theo quy định tại Điều 2 Dự thảo Nghị quyết quy định khung tiền phạt cụ thể đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thì mức phạt tối đa đối với cá nhân vi phạm giao thông đường bộ trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh là 75 triệu đồng, cụ thể như sau: "Điều 2. Nguyên tắc áp dụng: 1. Khung tiền phạt quy định đối với hành vi vi phạm hành chính trong Nghị quyết bằng 02 lần khung tiền phạt được quy định đối với hành vi vi phạm tương ứng trong Nghị định số 100/2019/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung năm 2021). 2. Mức phạt tiền quy định tại Chương II Nghị quyết này là mức phạt tối đa đối với cá nhân. Mức phạt tiền tối đa đối với cá nhân trong lĩnh vực giao thông đường bộ là 75 triệu đồng." Theo đó, sắp tới, với một số hành vi vi phạm giao thông đường bộ trên địa bàn TPHCM sẽ áp dụng khung phạt tiền gấp đôi so với mức phạt tiền được quy định trong Nghị định 100/2019/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung năm 2021). Mức phạt tiền tối đa đối với cá nhân vi phạm một số quy định trong lĩnh vực giao thông đường bộ là 75 triệu đồng.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Vi-pham-hanh-chinh/Nghi-dinh-100-2019-ND-CP-xu-phat-vi-pham-hanh-chinh-linh-vuc-giao-thong-duong-bo-va-duong-sat-426369.aspx" ]
"Điều 2. Nguyên tắc áp dụng: 1. Khung tiền phạt quy định đối với hành vi vi phạm hành chính trong Nghị quyết bằng 02 lần khung tiền phạt được quy định đối với hành vi vi phạm tương ứng trong Nghị định số 100/2019/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung năm 2021). 2. Mức phạt tiền quy định tại Chương II Nghị quyết này là mức phạt tối đa đối với cá nhân. Mức phạt tiền tối đa đối với cá nhân trong lĩnh vực giao thông đường bộ là 75 triệu đồng."
160,927
65,513
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/moi-bai-kiem-tra-tap-su-hanh-nghe-cong-chung-do-bao-nhieu-thanh-vien-ban-cham-thi-cham--thi-sinh-th-35740.html
[ "Tập sự hành nghề công chứng" ]
Thí sinh tham dự kiểm tra tập sự hành nghề công chứng có được phúc tra bài kiểm tra không?
[ "Phúc tra bài kiểm tra\n1. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày kết quả kiểm tra được đăng tải trên Cổng Thông tin điện tử của Bộ Tư pháp, thí sinh không đồng ý với kết quả kiểm tra của mình có quyền làm đơn phúc tra gửi Chủ tịch Hội đồng kiểm tra.\nKhông phúc tra bài kiểm tra vấn đáp.\n2. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày kết thúc thời hạn quy định tại khoản 1 Điều này, Chủ tịch Hội đồng kiểm tra quyết định thành lập Ban Phúc tra. Ban Phúc tra gồm Trưởng ban và ít nhất 02 (hai) thành viên. Các thành viên trong Ban Chấm thi không được là thành viên của Ban Phúc tra.\n3. Việc chấm điểm phúc tra được thực hiện theo quy định tại Điều 24 của Thông tư này. Kết quả phúc tra phải được Chủ tịch Hội đồng kiểm tra phê duyệt và là kết quả cuối cùng." ]
Theo Điều 26 Thông tư 04/2015/TT-BTP quy định phúc tra bài kiểm tra như sau: Theo đó, trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày kết quả kiểm tra được đăng tải trên Cổng Thông tin điện tử của Bộ Tư pháp, thí sinh không đồng ý với kết quả kiểm tra của mình có quyền làm đơn phúc tra gửi Chủ tịch Hội đồng kiểm tra. Không phúc tra bài kiểm tra vấn đáp.
Theo Điều 26 Thông tư 04/2015/TT-BTP quy định phúc tra bài kiểm tra như sau: Phúc tra bài kiểm tra 1. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày kết quả kiểm tra được đăng tải trên Cổng Thông tin điện tử của Bộ Tư pháp, thí sinh không đồng ý với kết quả kiểm tra của mình có quyền làm đơn phúc tra gửi Chủ tịch Hội đồng kiểm tra. Không phúc tra bài kiểm tra vấn đáp. 2. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày kết thúc thời hạn quy định tại khoản 1 Điều này, Chủ tịch Hội đồng kiểm tra quyết định thành lập Ban Phúc tra. Ban Phúc tra gồm Trưởng ban và ít nhất 02 (hai) thành viên. Các thành viên trong Ban Chấm thi không được là thành viên của Ban Phúc tra. 3. Việc chấm điểm phúc tra được thực hiện theo quy định tại Điều 24 của Thông tư này. Kết quả phúc tra phải được Chủ tịch Hội đồng kiểm tra phê duyệt và là kết quả cuối cùng. Theo đó, trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày kết quả kiểm tra được đăng tải trên Cổng Thông tin điện tử của Bộ Tư pháp, thí sinh không đồng ý với kết quả kiểm tra của mình có quyền làm đơn phúc tra gửi Chủ tịch Hội đồng kiểm tra. Không phúc tra bài kiểm tra vấn đáp.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Dich-vu-phap-ly/Thong-tu-04-2015-TT-BTP-huong-dan-tap-su-hanh-nghe-cong-chung-272899.aspx?anchor=dieu_26" ]
Phúc tra bài kiểm tra 1. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày kết quả kiểm tra được đăng tải trên Cổng Thông tin điện tử của Bộ Tư pháp, thí sinh không đồng ý với kết quả kiểm tra của mình có quyền làm đơn phúc tra gửi Chủ tịch Hội đồng kiểm tra. Không phúc tra bài kiểm tra vấn đáp. 2. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày kết thúc thời hạn quy định tại khoản 1 Điều này, Chủ tịch Hội đồng kiểm tra quyết định thành lập Ban Phúc tra. Ban Phúc tra gồm Trưởng ban và ít nhất 02 (hai) thành viên. Các thành viên trong Ban Chấm thi không được là thành viên của Ban Phúc tra. 3. Việc chấm điểm phúc tra được thực hiện theo quy định tại Điều 24 của Thông tư này. Kết quả phúc tra phải được Chủ tịch Hội đồng kiểm tra phê duyệt và là kết quả cuối cùng.
226,583
226,583
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/cac-truong-mam-non-dat-tieu-chuan-co-so-vat-chat-muc-do-1-phai-bao-dam-khoi-phong-hanh-chinh-quan-t-540938-67472.html
[ "Trường mầm non", "Phòng hành chính quản trị" ]
Khối phòng nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ em phải đáp ứng tiêu chuẩn cơ sở vật chất mức độ 1 như thế nào?
[ "Tiêu chuẩn cơ sở vật chất mức độ 1\n...\n2. Khối phòng nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ em\na) Phòng giáo dục thể chất, phòng giáo dục nghệ thuật: đối với trường có quy mô đến 14 nhóm, lớp, có tối thiểu 01 phòng giáo dục nghệ thuật và 01 phòng giáo dục thể chất; đối với trường có quy mô lớn hơn 14 nhóm, lớp có tối thiểu 01 phòng giáo dục nghệ thuật, 01 phòng giáo dục thể chất và 01 phòng đa năng;\nb) Sân chơi riêng: được bố trí theo từng nhóm, lớp." ]
Tại khoản 2 Điều 7 Quy định tiêu chuẩn cơ sở vật chất các trường mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành kèm theo Thông tư 13/2020/TT-BGDĐT quy định như sau: Theo đó, khối phòng nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ em quy định như sau: - Phòng giáo dục thể chất, phòng giáo dục nghệ thuật: đối với trường có quy mô đến 14 nhóm, lớp, có tối thiểu 01 phòng giáo dục nghệ thuật và 01 phòng giáo dục thể chất; đối với trường có quy mô lớn hơn 14 nhóm, lớp có tối thiểu 01 phòng giáo dục nghệ thuật, 01 phòng giáo dục thể chất và 01 phòng đa năng; - Sân chơi riêng: được bố trí theo từng nhóm, lớp.
Tại khoản 2 Điều 7 Quy định tiêu chuẩn cơ sở vật chất các trường mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành kèm theo Thông tư 13/2020/TT-BGDĐT quy định như sau: Tiêu chuẩn cơ sở vật chất mức độ 1 ... 2. Khối phòng nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ em a) Phòng giáo dục thể chất, phòng giáo dục nghệ thuật: đối với trường có quy mô đến 14 nhóm, lớp, có tối thiểu 01 phòng giáo dục nghệ thuật và 01 phòng giáo dục thể chất; đối với trường có quy mô lớn hơn 14 nhóm, lớp có tối thiểu 01 phòng giáo dục nghệ thuật, 01 phòng giáo dục thể chất và 01 phòng đa năng; b) Sân chơi riêng: được bố trí theo từng nhóm, lớp. Theo đó, khối phòng nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ em quy định như sau: - Phòng giáo dục thể chất, phòng giáo dục nghệ thuật: đối với trường có quy mô đến 14 nhóm, lớp, có tối thiểu 01 phòng giáo dục nghệ thuật và 01 phòng giáo dục thể chất; đối với trường có quy mô lớn hơn 14 nhóm, lớp có tối thiểu 01 phòng giáo dục nghệ thuật, 01 phòng giáo dục thể chất và 01 phòng đa năng; - Sân chơi riêng: được bố trí theo từng nhóm, lớp.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-chinh-nha-nuoc/Thong-tu-13-2020-TT-BGDDT-tieu-chuan-co-so-vat-chat-truong-mam-non-tieu-hoc-trung-hoc-co-so-443719.aspx?anchor=dieu_7" ]
Tiêu chuẩn cơ sở vật chất mức độ 1 ... 2. Khối phòng nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ em a) Phòng giáo dục thể chất, phòng giáo dục nghệ thuật: đối với trường có quy mô đến 14 nhóm, lớp, có tối thiểu 01 phòng giáo dục nghệ thuật và 01 phòng giáo dục thể chất; đối với trường có quy mô lớn hơn 14 nhóm, lớp có tối thiểu 01 phòng giáo dục nghệ thuật, 01 phòng giáo dục thể chất và 01 phòng đa năng; b) Sân chơi riêng: được bố trí theo từng nhóm, lớp.
226,411
86,647
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/doi-voi-cong-trinh-thuy-loi-thi-ho-so-de-nghi-cap-phep-khoan-dao-khao-sat-dia-chat-se-gom-nhung-gi--506051-42730.html
[ "Công trình thủy lợi" ]
Giấy phép khoan, đào khảo sát địa chất trong công trình thủy lợi có được phép gia hạn không?
[ "Thời hạn của giấy phép\n1. Giấy phép cho các hoạt động trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi có thời hạn tối đa là 05 năm và được xem xét gia hạn nhiều lần, mỗi lần gia hạn tối đa là 03 năm.\n..." ]
căn cứ theo khoản 1 Điều 18 Nghị định 67/2018/NĐ-CP quy định như sau: Như vậy giấy phép khoan, đào khảo sát địa chất trong công trình thủy lợi có thời hạn tối đa là 05 năm và được xem xét gia hạn nhiều lần, mỗi lần gia hạn tối đa là 03 năm.
căn cứ theo khoản 1 Điều 18 Nghị định 67/2018/NĐ-CP quy định như sau: Thời hạn của giấy phép 1. Giấy phép cho các hoạt động trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi có thời hạn tối đa là 05 năm và được xem xét gia hạn nhiều lần, mỗi lần gia hạn tối đa là 03 năm. ... Như vậy giấy phép khoan, đào khảo sát địa chất trong công trình thủy lợi có thời hạn tối đa là 05 năm và được xem xét gia hạn nhiều lần, mỗi lần gia hạn tối đa là 03 năm.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-nguyen-Moi-truong/Nghi-dinh-67-2018-ND-CP-huong-dan-Luat-Thuy-loi-356281.aspx?anchor=dieu_18" ]
Thời hạn của giấy phép 1. Giấy phép cho các hoạt động trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi có thời hạn tối đa là 05 năm và được xem xét gia hạn nhiều lần, mỗi lần gia hạn tối đa là 03 năm. ...
118,152
118,152
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/thoi-su-phap-luat/chuyen-quyen-so-huu-quyen-su-dung-tai-san-gop-von-thanh-lap-doanh-nghiep-co-phai-nop-le-phi-truoc-b-402733-43722.html
[ "Tài sản góp vốn", "Lệ phí trước bạ" ]
Có được sử dụng ngoại tệ để góp vốn vào công ty hay không?
[ "Tài sản góp vốn\n1. Tài sản góp vốn là Đồng Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng, quyền sử dụng đất, quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật, tài sản khác có thể định giá được bằng Đồng Việt Nam.\n2. Chỉ cá nhân, tổ chức là chủ sở hữu hợp pháp hoặc có quyền sử dụng hợp pháp đối với tài sản quy định tại khoản 1 Điều này mới có quyền sử dụng tài sản đó để góp vốn theo quy định của pháp luật." ]
Căn cứ vào Điều 34 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định như sau: Theo đó, tài sản góp vốn vào công ty có thể là Đồng Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng, quyền sử dụng đất, quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật, tài sản khác có thể định giá bằng đồng Việt Nam. Do đó, việc sử dụng ngoại tệ để góp vốn vào công ty là phù hợp với quy định pháp luật hiện nay.
Căn cứ vào Điều 34 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định như sau: Tài sản góp vốn 1. Tài sản góp vốn là Đồng Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng, quyền sử dụng đất, quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật, tài sản khác có thể định giá được bằng Đồng Việt Nam. 2. Chỉ cá nhân, tổ chức là chủ sở hữu hợp pháp hoặc có quyền sử dụng hợp pháp đối với tài sản quy định tại khoản 1 Điều này mới có quyền sử dụng tài sản đó để góp vốn theo quy định của pháp luật. Theo đó, tài sản góp vốn vào công ty có thể là Đồng Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng, quyền sử dụng đất, quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật, tài sản khác có thể định giá bằng đồng Việt Nam. Do đó, việc sử dụng ngoại tệ để góp vốn vào công ty là phù hợp với quy định pháp luật hiện nay.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Doanh-nghiep/Luat-Doanh-nghiep-so-59-2020-QH14-427301.aspx?anchor=dieu_34" ]
Tài sản góp vốn 1. Tài sản góp vốn là Đồng Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng, quyền sử dụng đất, quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật, tài sản khác có thể định giá được bằng Đồng Việt Nam. 2. Chỉ cá nhân, tổ chức là chủ sở hữu hợp pháp hoặc có quyền sử dụng hợp pháp đối với tài sản quy định tại khoản 1 Điều này mới có quyền sử dụng tài sản đó để góp vốn theo quy định của pháp luật.
146,169
10,248
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/co-phai-dung-kinh-phi-bao-dam-kham-suc-khoe-dinh-ky-de-chi-tra-chi-phi-cho-quan-nhan-chuyen-nghiep--48601.html
[ "Khám sức khỏe định kỳ", "Quân nhân chuyên nghiệp" ]
Việc đề nghị cho quân nhân chuyên nghiệp được đi khám chuyên khoa sẽ do ai thực hiện?
[ "Hội đồng khám sức khỏe\n...\n5. Nhiệm vụ của Hội đồng và các thành viên Hội đồng khám sức khỏe\na) Hội đồng khám sức khỏe:\nTổ chức khám, phân loại và kết luận sức khỏe cho quân nhân, công nhân và viên chức quốc phòng; chỉ định xét nghiệm chuyên sâu; tư vấn sức khỏe, dự phòng bệnh; chuyển tuyến trên khi vượt khả năng chuyên môn;\nTổng hợp kết quả khám sức khỏe và bàn giao toàn bộ hồ sơ phiếu khám sức khỏe cho quân y đơn vị.\nb) Chủ tịch Hội đồng khám sức khỏe:\nChịu trách nhiệm điều hành toàn bộ hoạt động và kết quả khám sức khỏe của Hội đồng;\nQuán triệt, phổ biến kế hoạch khám sức khỏe định kỳ; hướng dẫn các quy định về tiêu chuẩn sức khỏe, chức trách, nguyên tắc làm việc và phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên trong Hội đồng;\nTriệu tập người khám lâm sàng, cận lâm sàng và tổ chức hội chẩn đối với trường hợp phân loại sức khỏe không phù hợp với kết quả khám để thống nhất kết quả phân loại sức khỏe theo chuyên khoa;\nĐề nghị đơn vị quản lý cho quân nhân, công nhân và viên chức quốc phòng đi khám chuyên khoa ở quân y tuyến trên đối với các trường hợp vượt quá khả năng chuyên môn;\nTrực tiếp kết luận phân loại sức khỏe;\nTổ chức họp rút kinh nghiệm công tác khám sức khỏe.\n..." ]
Căn cứ Điều 8 Thông tư 37/2021/TT-BQP quy định về nhiệm vụ của Hội đồng khám sức khỏe như sau: Như vậy, đối với các trường hợp nghị ngờ không xác định được chính xác bệnh của quân nhân, vượt quá khả năng chuyên môn khám sức khỏe của hội đồng thì Chủ tịch Hội đồng khám sức khỏe cần đề nghị đơn vị quản lý cho quân nhân, công nhân và viên chức quốc phòng đi khám chuyên khoa ở quân y tuyến trên.
Căn cứ Điều 8 Thông tư 37/2021/TT-BQP quy định về nhiệm vụ của Hội đồng khám sức khỏe như sau: Hội đồng khám sức khỏe ... 5. Nhiệm vụ của Hội đồng và các thành viên Hội đồng khám sức khỏe a) Hội đồng khám sức khỏe: Tổ chức khám, phân loại và kết luận sức khỏe cho quân nhân, công nhân và viên chức quốc phòng; chỉ định xét nghiệm chuyên sâu; tư vấn sức khỏe, dự phòng bệnh; chuyển tuyến trên khi vượt khả năng chuyên môn; Tổng hợp kết quả khám sức khỏe và bàn giao toàn bộ hồ sơ phiếu khám sức khỏe cho quân y đơn vị. b) Chủ tịch Hội đồng khám sức khỏe: Chịu trách nhiệm điều hành toàn bộ hoạt động và kết quả khám sức khỏe của Hội đồng; Quán triệt, phổ biến kế hoạch khám sức khỏe định kỳ; hướng dẫn các quy định về tiêu chuẩn sức khỏe, chức trách, nguyên tắc làm việc và phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên trong Hội đồng; Triệu tập người khám lâm sàng, cận lâm sàng và tổ chức hội chẩn đối với trường hợp phân loại sức khỏe không phù hợp với kết quả khám để thống nhất kết quả phân loại sức khỏe theo chuyên khoa; Đề nghị đơn vị quản lý cho quân nhân, công nhân và viên chức quốc phòng đi khám chuyên khoa ở quân y tuyến trên đối với các trường hợp vượt quá khả năng chuyên môn; Trực tiếp kết luận phân loại sức khỏe; Tổ chức họp rút kinh nghiệm công tác khám sức khỏe. ... Như vậy, đối với các trường hợp nghị ngờ không xác định được chính xác bệnh của quân nhân, vượt quá khả năng chuyên môn khám sức khỏe của hội đồng thì Chủ tịch Hội đồng khám sức khỏe cần đề nghị đơn vị quản lý cho quân nhân, công nhân và viên chức quốc phòng đi khám chuyên khoa ở quân y tuyến trên.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Thong-tu-37-2021-TT-BQP-kham-suc-khoe-phan-cap-nhiem-vu-quan-ly-suc-khoe-doi-voi-quan-nhan-473196.aspx?anchor=dieu_8" ]
Hội đồng khám sức khỏe ... 5. Nhiệm vụ của Hội đồng và các thành viên Hội đồng khám sức khỏe a) Hội đồng khám sức khỏe: Tổ chức khám, phân loại và kết luận sức khỏe cho quân nhân, công nhân và viên chức quốc phòng; chỉ định xét nghiệm chuyên sâu; tư vấn sức khỏe, dự phòng bệnh; chuyển tuyến trên khi vượt khả năng chuyên môn; Tổng hợp kết quả khám sức khỏe và bàn giao toàn bộ hồ sơ phiếu khám sức khỏe cho quân y đơn vị. b) Chủ tịch Hội đồng khám sức khỏe: Chịu trách nhiệm điều hành toàn bộ hoạt động và kết quả khám sức khỏe của Hội đồng; Quán triệt, phổ biến kế hoạch khám sức khỏe định kỳ; hướng dẫn các quy định về tiêu chuẩn sức khỏe, chức trách, nguyên tắc làm việc và phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên trong Hội đồng; Triệu tập người khám lâm sàng, cận lâm sàng và tổ chức hội chẩn đối với trường hợp phân loại sức khỏe không phù hợp với kết quả khám để thống nhất kết quả phân loại sức khỏe theo chuyên khoa; Đề nghị đơn vị quản lý cho quân nhân, công nhân và viên chức quốc phòng đi khám chuyên khoa ở quân y tuyến trên đối với các trường hợp vượt quá khả năng chuyên môn; Trực tiếp kết luận phân loại sức khỏe; Tổ chức họp rút kinh nghiệm công tác khám sức khỏe. ...
67,711
67,711
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/trong-thi-hanh-an-dan-su-quyen-kien-nghi-ket-luan-noi-dung-to-cao-cua-nguoi-bi-to-cao-duoc-quy-dinh-124260-37704.html
[ "Thi hành án dân sự" ]
Trong thi hành án dân sự, quyền kiến nghị kết luận nội dung tố cáo của người bị tố cáo được quy định như thế nào?
[ "Người bị tố cáo là Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên, công chức khác làm công tác thi hành án dân sự có quyết định, hành vi về thi hành án dân sự bị tố cáo.", "Xử lý kiến nghị của người bị tố cáo\nTrong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được kết luận nội dung tố cáo, nếu người bị tố cáo không đồng ý thì có quyền kiến nghị bằng văn bản đến cấp trên trực tiếp của người đã giải quyết tố cáo và giải quyết như sau:\n1. Trường hợp việc giải quyết tố cáo đã đúng quy định của pháp luật thì cấp trên trực tiếp của người đã giải quyết tố cáo có văn bản trả lời, yêu cầu người bị tố cáo nghiêm túc thực hiện kết luận nội dung tố cáo.\n2. Trường hợp phát hiện có tình tiết mới hoặc có dấu hiệu vi phạm pháp luật của người đã giải quyết tố cáo thì tiến hành giải quyết lại hoặc chỉ đạo giải quyết lại. Trình tự, thủ tục giải quyết lại tố cáo được thực hiện theo quy định của Thông tư này và pháp luật về tố cáo có liên quan." ]
Căn cứ khoản 7 Điều 3 Thông tư 13/2021/TT-BTP quy định về người bị tố cáo như sau: Căn cứ Điều 23 Thông tư 13/2021/TT-BTP quy định về xử lý kiến nghị của người bị tố cáo như sau: Theo đó, trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được kết luận nội dung tố cáo, nếu người bị tố cáo không đồng ý thì có quyền kiến nghị bằng văn bản đến cấp trên trực tiếp của người đã giải quyết tố cáo. Trường hợp việc giải quyết tố cáo đã đúng quy định của pháp luật thì cấp trên trực tiếp của người đã giải quyết tố cáo có văn bản trả lời, yêu cầu người bị tố cáo nghiêm túc thực hiện kết luận nội dung tố cáo. Trường hợp phát hiện có tình tiết mới hoặc có dấu hiệu vi phạm pháp luật của người đã giải quyết tố cáo thì tiến hành giải quyết lại hoặc chỉ đạo giải quyết lại.
Căn cứ khoản 7 Điều 3 Thông tư 13/2021/TT-BTP quy định về người bị tố cáo như sau: Người bị tố cáo là Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên, công chức khác làm công tác thi hành án dân sự có quyết định, hành vi về thi hành án dân sự bị tố cáo. Căn cứ Điều 23 Thông tư 13/2021/TT-BTP quy định về xử lý kiến nghị của người bị tố cáo như sau: Xử lý kiến nghị của người bị tố cáo Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được kết luận nội dung tố cáo, nếu người bị tố cáo không đồng ý thì có quyền kiến nghị bằng văn bản đến cấp trên trực tiếp của người đã giải quyết tố cáo và giải quyết như sau: 1. Trường hợp việc giải quyết tố cáo đã đúng quy định của pháp luật thì cấp trên trực tiếp của người đã giải quyết tố cáo có văn bản trả lời, yêu cầu người bị tố cáo nghiêm túc thực hiện kết luận nội dung tố cáo. 2. Trường hợp phát hiện có tình tiết mới hoặc có dấu hiệu vi phạm pháp luật của người đã giải quyết tố cáo thì tiến hành giải quyết lại hoặc chỉ đạo giải quyết lại. Trình tự, thủ tục giải quyết lại tố cáo được thực hiện theo quy định của Thông tư này và pháp luật về tố cáo có liên quan. Theo đó, trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được kết luận nội dung tố cáo, nếu người bị tố cáo không đồng ý thì có quyền kiến nghị bằng văn bản đến cấp trên trực tiếp của người đã giải quyết tố cáo. Trường hợp việc giải quyết tố cáo đã đúng quy định của pháp luật thì cấp trên trực tiếp của người đã giải quyết tố cáo có văn bản trả lời, yêu cầu người bị tố cáo nghiêm túc thực hiện kết luận nội dung tố cáo. Trường hợp phát hiện có tình tiết mới hoặc có dấu hiệu vi phạm pháp luật của người đã giải quyết tố cáo thì tiến hành giải quyết lại hoặc chỉ đạo giải quyết lại.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thu-tuc-To-tung/Thong-tu-13-2021-TT-BTP-quy-trinh-xu-ly-giai-quyet-don-khieu-nai-kien-nghi-trong-thi-hanh-an-dan-su-500282.aspx?anchor=dieu_3", "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thu-tuc-To-tung/Thong-tu-13-2021-TT-BTP-quy-trinh-xu-ly-giai-quyet-don-khieu-nai-kien-nghi-trong-thi-hanh-an-dan-su-500282.aspx?anchor=dieu_23" ]
Người bị tố cáo là Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên, công chức khác làm công tác thi hành án dân sự có quyết định, hành vi về thi hành án dân sự bị tố cáo. Xử lý kiến nghị của người bị tố cáo Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được kết luận nội dung tố cáo, nếu người bị tố cáo không đồng ý thì có quyền kiến nghị bằng văn bản đến cấp trên trực tiếp của người đã giải quyết tố cáo và giải quyết như sau: 1. Trường hợp việc giải quyết tố cáo đã đúng quy định của pháp luật thì cấp trên trực tiếp của người đã giải quyết tố cáo có văn bản trả lời, yêu cầu người bị tố cáo nghiêm túc thực hiện kết luận nội dung tố cáo. 2. Trường hợp phát hiện có tình tiết mới hoặc có dấu hiệu vi phạm pháp luật của người đã giải quyết tố cáo thì tiến hành giải quyết lại hoặc chỉ đạo giải quyết lại. Trình tự, thủ tục giải quyết lại tố cáo được thực hiện theo quy định của Thông tư này và pháp luật về tố cáo có liên quan.
99,623
99,623
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/khong-co-phuong-an-khan-nguy-san-bay-theo-quy-dinh-thi-to-chuc-bi-xu-phat-vi-pham-hanh-chinh-the-na-630513-94161.html
[ "Hoạt động bay" ]
Không có phương án khẩn nguy sân bay theo quy định thì tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính thế nào?
[ "Vi phạm quy định về phòng, chống thiên tai và khẩn nguy sân bay\n...\n2. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng (ba mươi triệu đồng) đến 40.000.000 đồng (bốn mươi triệu đồng) đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:\na) Không có kế hoạch, phương án phòng chống thiên tai, phương án khẩn nguy sân bay theo quy định;\nb) Không có hoặc không đủ phương tiện, thiết bị phòng chống thiên tai, hệ thống chằng néo, neo đỗ tàu bay tại sân đỗ tàu bay theo quy định.", "Nguyên tắc áp dụng\n1. Mức phạt tiền quy định tại Chương II Nghị định này là mức phạt tiền áp dụng đối với các tổ chức, trừ mức phạt tiền quy định tại khoản 1, 2, 3, 4 Điều 6; điểm i, k khoản 1 Điều 7; khoản 1, 2, 3, 4, 5 Điều 8; khoản 1, 2, 4, 5, 6 Điều 9; khoản 1, 2 và điểm a, b khoản 5 Điều 10; khoản 1, 2, 3, 4 và điểm g khoản 5 Điều 11; khoản 1 Điều 12; điểm b, c khoản 1 và điểm a, c khoản 2 Điều 14; khoản 1, 2 và điểm a, d, đ khoản 3, khoản 4, 5 Điều 15; khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6 Điều 16; khoản 1, 2 Điều 17; khoản 1 và điểm a, b, d khoản 2 Điều 18; khoản 1, 2 Điều 19; khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6 Điều 21; khoản 1, 2 Điều 24; khoản 1, 2, 3 Điều 25; khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 Điều 26; điểm a, b, đ khoản 1 Điều 27; khoản 1, 2, 3 và điểm a khoản 4, điểm b khoản 5 Điều 28; khoản 1, 2, 3 Điều 30 Nghị định này là mức phạt áp dụng đối với cá nhân. Đối với cùng một hành vi vi phạm hành chính thì mức phạt tiền đối với tổ chức bằng hai lần mức phạt tiền đối với cá nhân.\n..." ]
Theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 12 Nghị định 162/2018/NĐ-CP về vi phạm quy định về phòng, chống thiên tai và khẩn nguy sân bay như sau: Theo khoản 1 Điều 3 Nghị định 162/2018/NĐ-CP quy định về mức phạt tiền như sau: Theo quy định trên, tổ chức không có phương án khẩn nguy sân bay theo quy định thì có thể bị xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng.
Theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 12 Nghị định 162/2018/NĐ-CP về vi phạm quy định về phòng, chống thiên tai và khẩn nguy sân bay như sau: Vi phạm quy định về phòng, chống thiên tai và khẩn nguy sân bay ... 2. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng (ba mươi triệu đồng) đến 40.000.000 đồng (bốn mươi triệu đồng) đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây: a) Không có kế hoạch, phương án phòng chống thiên tai, phương án khẩn nguy sân bay theo quy định; b) Không có hoặc không đủ phương tiện, thiết bị phòng chống thiên tai, hệ thống chằng néo, neo đỗ tàu bay tại sân đỗ tàu bay theo quy định. Theo khoản 1 Điều 3 Nghị định 162/2018/NĐ-CP quy định về mức phạt tiền như sau: Nguyên tắc áp dụng 1. Mức phạt tiền quy định tại Chương II Nghị định này là mức phạt tiền áp dụng đối với các tổ chức, trừ mức phạt tiền quy định tại khoản 1, 2, 3, 4 Điều 6; điểm i, k khoản 1 Điều 7; khoản 1, 2, 3, 4, 5 Điều 8; khoản 1, 2, 4, 5, 6 Điều 9; khoản 1, 2 và điểm a, b khoản 5 Điều 10; khoản 1, 2, 3, 4 và điểm g khoản 5 Điều 11; khoản 1 Điều 12; điểm b, c khoản 1 và điểm a, c khoản 2 Điều 14; khoản 1, 2 và điểm a, d, đ khoản 3, khoản 4, 5 Điều 15; khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6 Điều 16; khoản 1, 2 Điều 17; khoản 1 và điểm a, b, d khoản 2 Điều 18; khoản 1, 2 Điều 19; khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6 Điều 21; khoản 1, 2 Điều 24; khoản 1, 2, 3 Điều 25; khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 Điều 26; điểm a, b, đ khoản 1 Điều 27; khoản 1, 2, 3 và điểm a khoản 4, điểm b khoản 5 Điều 28; khoản 1, 2, 3 Điều 30 Nghị định này là mức phạt áp dụng đối với cá nhân. Đối với cùng một hành vi vi phạm hành chính thì mức phạt tiền đối với tổ chức bằng hai lần mức phạt tiền đối với cá nhân. ... Theo quy định trên, tổ chức không có phương án khẩn nguy sân bay theo quy định thì có thể bị xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Vi-pham-hanh-chinh/Nghi-dinh-162-2018-ND-CP-xu-phat-vi-pham-hanh-chinh-trong-linh-vuc-hang-khong-dan-dung-321856.aspx?anchor=diem_12_2_a", "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Vi-pham-hanh-chinh/Nghi-dinh-162-2018-ND-CP-xu-phat-vi-pham-hanh-chinh-trong-linh-vuc-hang-khong-dan-dung-321856.aspx?anchor=dieu_3" ]
Vi phạm quy định về phòng, chống thiên tai và khẩn nguy sân bay ... 2. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng (ba mươi triệu đồng) đến 40.000.000 đồng (bốn mươi triệu đồng) đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây: a) Không có kế hoạch, phương án phòng chống thiên tai, phương án khẩn nguy sân bay theo quy định; b) Không có hoặc không đủ phương tiện, thiết bị phòng chống thiên tai, hệ thống chằng néo, neo đỗ tàu bay tại sân đỗ tàu bay theo quy định. Nguyên tắc áp dụng 1. Mức phạt tiền quy định tại Chương II Nghị định này là mức phạt tiền áp dụng đối với các tổ chức, trừ mức phạt tiền quy định tại khoản 1, 2, 3, 4 Điều 6; điểm i, k khoản 1 Điều 7; khoản 1, 2, 3, 4, 5 Điều 8; khoản 1, 2, 4, 5, 6 Điều 9; khoản 1, 2 và điểm a, b khoản 5 Điều 10; khoản 1, 2, 3, 4 và điểm g khoản 5 Điều 11; khoản 1 Điều 12; điểm b, c khoản 1 và điểm a, c khoản 2 Điều 14; khoản 1, 2 và điểm a, d, đ khoản 3, khoản 4, 5 Điều 15; khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6 Điều 16; khoản 1, 2 Điều 17; khoản 1 và điểm a, b, d khoản 2 Điều 18; khoản 1, 2 Điều 19; khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6 Điều 21; khoản 1, 2 Điều 24; khoản 1, 2, 3 Điều 25; khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 Điều 26; điểm a, b, đ khoản 1 Điều 27; khoản 1, 2, 3 và điểm a khoản 4, điểm b khoản 5 Điều 28; khoản 1, 2, 3 Điều 30 Nghị định này là mức phạt áp dụng đối với cá nhân. Đối với cùng một hành vi vi phạm hành chính thì mức phạt tiền đối với tổ chức bằng hai lần mức phạt tiền đối với cá nhân. ...
132,241
132,241
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/co-the-thanh-lap-van-phong-dai-dien-cong-ty-chung-khoan-nuoc-ngoai-khi-hai-nuoc-chua-ky-ket-thoa-th-44669.html
[ "Công ty chứng khoán nước ngoài" ]
Văn phòng đại diện công ty chứng khoán nước ngoài tại Việt Nam có quyền ký kết hợp đồng với tổ chức kinh tế tại Việt Nam không?
[ "Phạm vi hoạt động, quyền và nghĩa vụ của văn phòng đại diện và nhân viên tại văn phòng đại diện\n1. Phạm vi hoạt động của văn phòng đại diện công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ nước ngoài tại Việt Nam thực hiện theo quy định tại khoản 2, 3 Điều 78 Luật Chứng khoán.\n...", "Văn phòng đại diện công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ nước ngoài tại Việt Nam\n...\n2. Phạm vi hoạt động của văn phòng đại diện công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ nước ngoài tại Việt Nam bao gồm một, một số hoặc toàn bộ nội dung sau đây:\na) Thực hiện chức năng văn phòng liên lạc và nghiên cứu thị trường;\nb) Xúc tiến xây dựng các dự án hợp tác trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán tại Việt Nam;\nc) Thúc đẩy, giám sát thực hiện các hợp đồng thỏa thuận đã ký kết giữa công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ nước ngoài với các tổ chức kinh tế của Việt Nam;\nd) Thúc đẩy, giám sát thực hiện các dự án do công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ nước ngoài tài trợ tại Việt Nam.\n3. Văn phòng đại diện công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ nước ngoài tại Việt Nam không được thực hiện các hoạt động kinh doanh chứng khoán.\n..." ]
Căn cứ khoản 1 Điều 10 Thông tư 97/2020/NĐ-CP quy định về phạm vi hoạt động của văn phòng đại diện công ty chứng khoán nước ngoài tại Việt Nam như sau: Dẫn chiếu khoản 2 Điều 78 Luật Chứng khoán 2019 quy định về văn phòng đại diện công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ nước ngoài tại Việt Nam như sau: Như vậy, văn phòng đại diện công ty chứng khoán nước ngoài chỉ có quyền thúc đẩy, giám sát thực hiện các hợp đồng thỏa thuận đã ký kết giữa công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ nước ngoài với các tổ chức kinh tế của Việt Nam. Việc ký kết hợp đồng với các tổ chức kinh tế tại Việt Nam sẽ do công ty chứng khoán nước ngoài thực hiện.
Căn cứ khoản 1 Điều 10 Thông tư 97/2020/NĐ-CP quy định về phạm vi hoạt động của văn phòng đại diện công ty chứng khoán nước ngoài tại Việt Nam như sau: Phạm vi hoạt động, quyền và nghĩa vụ của văn phòng đại diện và nhân viên tại văn phòng đại diện 1. Phạm vi hoạt động của văn phòng đại diện công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ nước ngoài tại Việt Nam thực hiện theo quy định tại khoản 2, 3 Điều 78 Luật Chứng khoán. ... Dẫn chiếu khoản 2 Điều 78 Luật Chứng khoán 2019 quy định về văn phòng đại diện công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ nước ngoài tại Việt Nam như sau: Văn phòng đại diện công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ nước ngoài tại Việt Nam ... 2. Phạm vi hoạt động của văn phòng đại diện công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ nước ngoài tại Việt Nam bao gồm một, một số hoặc toàn bộ nội dung sau đây: a) Thực hiện chức năng văn phòng liên lạc và nghiên cứu thị trường; b) Xúc tiến xây dựng các dự án hợp tác trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán tại Việt Nam; c) Thúc đẩy, giám sát thực hiện các hợp đồng thỏa thuận đã ký kết giữa công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ nước ngoài với các tổ chức kinh tế của Việt Nam; d) Thúc đẩy, giám sát thực hiện các dự án do công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ nước ngoài tài trợ tại Việt Nam. 3. Văn phòng đại diện công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ nước ngoài tại Việt Nam không được thực hiện các hoạt động kinh doanh chứng khoán. ... Như vậy, văn phòng đại diện công ty chứng khoán nước ngoài chỉ có quyền thúc đẩy, giám sát thực hiện các hợp đồng thỏa thuận đã ký kết giữa công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ nước ngoài với các tổ chức kinh tế của Việt Nam. Việc ký kết hợp đồng với các tổ chức kinh tế tại Việt Nam sẽ do công ty chứng khoán nước ngoài thực hiện.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Doanh-nghiep/Thong-tu-97-2020-TT-BTC-huong-dan-hoat-dong-van-phong-dai-dien-cong-ty-chung-khoan-tai-Viet-Nam-461199.aspx?anchor=dieu_10", "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Chung-khoan/Luat-Chung-khoan-nam-2019-399763.aspx?anchor=dieu_78" ]
Phạm vi hoạt động, quyền và nghĩa vụ của văn phòng đại diện và nhân viên tại văn phòng đại diện 1. Phạm vi hoạt động của văn phòng đại diện công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ nước ngoài tại Việt Nam thực hiện theo quy định tại khoản 2, 3 Điều 78 Luật Chứng khoán. ... Văn phòng đại diện công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ nước ngoài tại Việt Nam ... 2. Phạm vi hoạt động của văn phòng đại diện công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ nước ngoài tại Việt Nam bao gồm một, một số hoặc toàn bộ nội dung sau đây: a) Thực hiện chức năng văn phòng liên lạc và nghiên cứu thị trường; b) Xúc tiến xây dựng các dự án hợp tác trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán tại Việt Nam; c) Thúc đẩy, giám sát thực hiện các hợp đồng thỏa thuận đã ký kết giữa công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ nước ngoài với các tổ chức kinh tế của Việt Nam; d) Thúc đẩy, giám sát thực hiện các dự án do công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ nước ngoài tài trợ tại Việt Nam. 3. Văn phòng đại diện công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ nước ngoài tại Việt Nam không được thực hiện các hoạt động kinh doanh chứng khoán. ...
212,924
212,924
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/phat-hanh-sim-co-nap-san-tien-trong-tai-khoan-co-vi-pham-phap-luat-khong-neu-co-thi-chu-tich-uy-ban-736646-75811.html
[ "SIM có nạp sẵn tiền trong tài khoản", "Sim điện thoại" ]
Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính đối với tổ chức phát hành SIM có nạp sẵn tiền trong tài khoản là bao lâu?
[ "Quy định về mức phạt tiền và thẩm quyền phạt tiền đối với cá nhân, tổ chức\n...\n5. Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính:\nThời hiệu xử phạt vi phạm hành chính đối với các hành vi vi phạm quy định tại Nghị định này là 01 năm trừ các hành vi vi phạm quy định tại các điểm a và c khoản 1 Điều 9; điểm b khoản 1 Điều 46; các điểm a và b khoản 2, khoản 3 Điều 51; các khoản 2 và 3 Điều 64; khoản 1 Điều 67; các khoản 2 và 3 Điều 68; các khoản 2 và 3 Điều 69; các khoản 2 và 3 Điều 70; điểm b khoản 1 Điều 76 Nghị định này có thời hiệu xử phạt là 02 năm.\nViệc xác định hành vi vi phạm hành chính đã kết thúc, hành vi vi phạm hành chính đang được thực hiện để tính thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính được áp dụng theo khoản 1 Điều 8 Nghị định số 118/2021/NĐ-CP ngày 23 tháng 12 năm 2021 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Xử lý vi phạm hành chính.\n..." ]
Theo khoản 5 Điều 4 Nghị định 15/2020/NĐ-CP, được bổ sung bởi điểm b khoản 5 Điều 1 Nghị định 14/2022/NĐ-CP quy định về thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính như sau: Như vậy, thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính đối với tổ chức phát hành SIM có nạp sẵn tiền trong tài khoản là 01 năm.
Theo khoản 5 Điều 4 Nghị định 15/2020/NĐ-CP, được bổ sung bởi điểm b khoản 5 Điều 1 Nghị định 14/2022/NĐ-CP quy định về thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính như sau: Quy định về mức phạt tiền và thẩm quyền phạt tiền đối với cá nhân, tổ chức ... 5. Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính: Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính đối với các hành vi vi phạm quy định tại Nghị định này là 01 năm trừ các hành vi vi phạm quy định tại các điểm a và c khoản 1 Điều 9; điểm b khoản 1 Điều 46; các điểm a và b khoản 2, khoản 3 Điều 51; các khoản 2 và 3 Điều 64; khoản 1 Điều 67; các khoản 2 và 3 Điều 68; các khoản 2 và 3 Điều 69; các khoản 2 và 3 Điều 70; điểm b khoản 1 Điều 76 Nghị định này có thời hiệu xử phạt là 02 năm. Việc xác định hành vi vi phạm hành chính đã kết thúc, hành vi vi phạm hành chính đang được thực hiện để tính thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính được áp dụng theo khoản 1 Điều 8 Nghị định số 118/2021/NĐ-CP ngày 23 tháng 12 năm 2021 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Xử lý vi phạm hành chính. ... Như vậy, thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính đối với tổ chức phát hành SIM có nạp sẵn tiền trong tài khoản là 01 năm.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Cong-nghe-thong-tin/Nghi-dinh-15-2020-ND-CP-xu-phat-vi-pham-hanh-chinh-linh-vuc-buu-chinh-vien-thong-tan-so-vo-tuyen-dien-350499.aspx?anchor=dieu_4" ]
Quy định về mức phạt tiền và thẩm quyền phạt tiền đối với cá nhân, tổ chức ... 5. Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính: Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính đối với các hành vi vi phạm quy định tại Nghị định này là 01 năm trừ các hành vi vi phạm quy định tại các điểm a và c khoản 1 Điều 9; điểm b khoản 1 Điều 46; các điểm a và b khoản 2, khoản 3 Điều 51; các khoản 2 và 3 Điều 64; khoản 1 Điều 67; các khoản 2 và 3 Điều 68; các khoản 2 và 3 Điều 69; các khoản 2 và 3 Điều 70; điểm b khoản 1 Điều 76 Nghị định này có thời hiệu xử phạt là 02 năm. Việc xác định hành vi vi phạm hành chính đã kết thúc, hành vi vi phạm hành chính đang được thực hiện để tính thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính được áp dụng theo khoản 1 Điều 8 Nghị định số 118/2021/NĐ-CP ngày 23 tháng 12 năm 2021 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Xử lý vi phạm hành chính. ...
155,579
31,379
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/thoi-su-phap-luat/mau-van-ban-chuyen-nhuong-hop-dong-thue-mua-nha-o-hinh-thanh-trong-tuong-lai-hien-nay-thu-tuc-chuye-32818.html
[ "Nhà ở hình thành trong tương lai" ]
Thủ tục chuyển nhượng hợp đồng thuê mua nhà ở hình thành trong tương lai được thực hiện thế nào?
[ "Trình tự, thủ tục chuyển nhượng hợp đồng mua bán, thuê mua nhà ở hình thành trong tương lai và chuyển nhượng hợp đồng thuê mua nhà, công trình xây dựng có sẵn\n…\n2. Trình tự, thủ tục chuyển nhượng hợp đồng thuê mua nhà ở hình thành trong tương lai và chuyển nhượng hợp đồng thuê mua nhà, công trình xây dựng có sẵn được thực hiện như sau:\na) Bên chuyển nhượng và bên nhận chuyển nhượng hợp đồng thống nhất lập văn bản chuyển nhượng hợp đồng theo mẫu quy định tại Mẫu số 09 Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này.\nVăn bản chuyển nhượng hợp đồng phải được lập thành 06 bản (02 bản do chủ đầu tư dự án lưu, 01 bản nộp cho cơ quan thuế, 01 bản nộp cho cơ quan nhận hồ sơ cấp Giấy chứng nhận, 01 bản bên chuyển nhượng hợp đồng lưu, 01 bản bên nhận chuyển nhượng hợp đồng lưu); trường hợp phải công chứng văn bản chuyển nhượng hợp đồng thì phải có thêm 01 bản để lưu tại tổ chức hành nghề công chứng.\nTrường hợp bên chuyển nhượng hợp đồng là doanh nghiệp có ngành nghề kinh doanh bất động sản thì không bắt buộc phải công chứng việc chuyển nhượng, trừ trường hợp các bên có nhu cầu;\nb) Một trong các bên nộp hồ sơ đề nghị tổ chức hành nghề công chứng thực hiện chứng nhận văn bản chuyển nhượng hợp đồng. Hồ sơ đề nghị công chứng bao gồm: các bản chính văn bản chuyển nhượng hợp đồng; bản chính hợp đồng đã ký lần đầu với chủ đầu tư dự án, trường hợp chuyển nhượng một hoặc một số nhà, công trình xây dựng trong tổng số nhà, công trình xây dựng đã thuê mua theo hợp đồng thì phải nộp bản chính hợp đồng hoặc phụ lục hợp đồng thể hiện nhà, công trình xây dựng chuyển nhượng đã ký với chủ đầu tư; giấy tờ chứng minh số tiền bên chuyển nhượng hợp đồng đã nộp cho chủ đầu tư dự án; bản chính hoặc bản sao có chứng thực biên bản bàn giao nhà, công trình xây dựng (nếu có) và các giấy tờ khác theo quy định của pháp luật về công chứng;\nc) Sau khi thực hiện công chứng (trừ trường hợp không phải công chứng), các bên chuyển nhượng hợp đồng có trách nhiệm nộp thuế, phí và lệ phí liên quan đến việc chuyển nhượng hợp đồng theo quy định của pháp luật;\nd) Sau khi thực hiện quy định tại điểm c khoản này, một trong các bên nộp hồ sơ đề nghị chủ đầu tư xác nhận việc chuyển nhượng hợp đồng bao gồm: 06 bản chính văn bản chuyển nhượng hợp đồng kèm theo bản chính hợp đồng; trường hợp chuyển nhượng một hoặc một số nhà, công trình xây dựng trong tổng số nhà, công trình xây dựng đã thuê mua theo hợp đồng thì phải nộp bản chính hợp đồng hoặc phụ lục hợp đồng có thể hiện nhà, công trình xây dựng chuyển nhượng đã ký với chủ đầu tư; giấy tờ chứng minh đã nộp thuế hoặc được miễn thuế theo quy định của pháp luật về thuế;\nđ) Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được các giấy tờ quy định tại điểm d khoản này, chủ đầu tư dự án bất động sản có trách nhiệm xem xét, xác nhận vào văn bản chuyển nhượng hợp đồng và không được thu bất kỳ khoản kinh phí nào. Sau khi xác nhận vào các văn bản chuyển nhượng hợp đồng, chủ đầu tư giữ lại 02 bản chính văn bản chuyển nhượng hợp đồng và trả lại cho bên nộp giấy tờ 04 văn bản chuyển nhượng hợp đồng kèm theo các giấy tờ đã nhận theo quy định tại điểm d khoản này;\ne) Kể từ ngày văn bản chuyển nhượng hợp đồng được chủ đầu tư xác nhận, bên nhận chuyển nhượng hợp đồng được tiếp tục thực hiện các quyền, nghĩa vụ của bên thuê mua với chủ đầu tư theo hợp đồng đã ký và văn bản chuyển nhượng hợp đồng;\ng) Các trường hợp chuyển nhượng hợp đồng từ lần thứ hai trở đi được thực hiện theo thủ tục quy định tại Điều này, bên chuyển nhượng phải nộp đủ hồ sơ của các lần chuyển nhượng trước đó khi làm thủ tục chuyển nhượng;\nh) Bên nhận chuyển nhượng hợp đồng cuối cùng được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận theo quy định của pháp luật về đất đai.\n3. Đối với doanh nghiệp kinh doanh bất động sản nhận chuyển nhượng hợp đồng thì trong thời hạn tối đa 05 ngày, kể từ ngày hoàn thành việc nhận chuyển nhượng quy định tại điểm đ khoản 2 Điều này phải gửi văn bản thông báo về việc nhận chuyển nhượng hợp đồng (bao gồm tên, địa chỉ dự án bất động sản, tên doanh nghiệp chuyển nhượng hợp đồng, số lượng hợp đồng, số lượng nhà ở, công trình xây dựng theo hợp đồng chuyển nhượng) đến cơ quan quản lý nhà ở của Trung ương để tổng hợp, theo dõi." ]
Căn cứ quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều 8 Nghị định 02/2022/NĐ-CP quy định về trình tự, thủ tục như sau: Như vậy, thủ tục chuyển nhượng hợp đồng thuê mua nhà ở hình thành trong tương lai được thực hiện theo quy định trên.
Căn cứ quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều 8 Nghị định 02/2022/NĐ-CP quy định về trình tự, thủ tục như sau: Trình tự, thủ tục chuyển nhượng hợp đồng mua bán, thuê mua nhà ở hình thành trong tương lai và chuyển nhượng hợp đồng thuê mua nhà, công trình xây dựng có sẵn … 2. Trình tự, thủ tục chuyển nhượng hợp đồng thuê mua nhà ở hình thành trong tương lai và chuyển nhượng hợp đồng thuê mua nhà, công trình xây dựng có sẵn được thực hiện như sau: a) Bên chuyển nhượng và bên nhận chuyển nhượng hợp đồng thống nhất lập văn bản chuyển nhượng hợp đồng theo mẫu quy định tại Mẫu số 09 Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này. Văn bản chuyển nhượng hợp đồng phải được lập thành 06 bản (02 bản do chủ đầu tư dự án lưu, 01 bản nộp cho cơ quan thuế, 01 bản nộp cho cơ quan nhận hồ sơ cấp Giấy chứng nhận, 01 bản bên chuyển nhượng hợp đồng lưu, 01 bản bên nhận chuyển nhượng hợp đồng lưu); trường hợp phải công chứng văn bản chuyển nhượng hợp đồng thì phải có thêm 01 bản để lưu tại tổ chức hành nghề công chứng. Trường hợp bên chuyển nhượng hợp đồng là doanh nghiệp có ngành nghề kinh doanh bất động sản thì không bắt buộc phải công chứng việc chuyển nhượng, trừ trường hợp các bên có nhu cầu; b) Một trong các bên nộp hồ sơ đề nghị tổ chức hành nghề công chứng thực hiện chứng nhận văn bản chuyển nhượng hợp đồng. Hồ sơ đề nghị công chứng bao gồm: các bản chính văn bản chuyển nhượng hợp đồng; bản chính hợp đồng đã ký lần đầu với chủ đầu tư dự án, trường hợp chuyển nhượng một hoặc một số nhà, công trình xây dựng trong tổng số nhà, công trình xây dựng đã thuê mua theo hợp đồng thì phải nộp bản chính hợp đồng hoặc phụ lục hợp đồng thể hiện nhà, công trình xây dựng chuyển nhượng đã ký với chủ đầu tư; giấy tờ chứng minh số tiền bên chuyển nhượng hợp đồng đã nộp cho chủ đầu tư dự án; bản chính hoặc bản sao có chứng thực biên bản bàn giao nhà, công trình xây dựng (nếu có) và các giấy tờ khác theo quy định của pháp luật về công chứng; c) Sau khi thực hiện công chứng (trừ trường hợp không phải công chứng), các bên chuyển nhượng hợp đồng có trách nhiệm nộp thuế, phí và lệ phí liên quan đến việc chuyển nhượng hợp đồng theo quy định của pháp luật; d) Sau khi thực hiện quy định tại điểm c khoản này, một trong các bên nộp hồ sơ đề nghị chủ đầu tư xác nhận việc chuyển nhượng hợp đồng bao gồm: 06 bản chính văn bản chuyển nhượng hợp đồng kèm theo bản chính hợp đồng; trường hợp chuyển nhượng một hoặc một số nhà, công trình xây dựng trong tổng số nhà, công trình xây dựng đã thuê mua theo hợp đồng thì phải nộp bản chính hợp đồng hoặc phụ lục hợp đồng có thể hiện nhà, công trình xây dựng chuyển nhượng đã ký với chủ đầu tư; giấy tờ chứng minh đã nộp thuế hoặc được miễn thuế theo quy định của pháp luật về thuế; đ) Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được các giấy tờ quy định tại điểm d khoản này, chủ đầu tư dự án bất động sản có trách nhiệm xem xét, xác nhận vào văn bản chuyển nhượng hợp đồng và không được thu bất kỳ khoản kinh phí nào. Sau khi xác nhận vào các văn bản chuyển nhượng hợp đồng, chủ đầu tư giữ lại 02 bản chính văn bản chuyển nhượng hợp đồng và trả lại cho bên nộp giấy tờ 04 văn bản chuyển nhượng hợp đồng kèm theo các giấy tờ đã nhận theo quy định tại điểm d khoản này; e) Kể từ ngày văn bản chuyển nhượng hợp đồng được chủ đầu tư xác nhận, bên nhận chuyển nhượng hợp đồng được tiếp tục thực hiện các quyền, nghĩa vụ của bên thuê mua với chủ đầu tư theo hợp đồng đã ký và văn bản chuyển nhượng hợp đồng; g) Các trường hợp chuyển nhượng hợp đồng từ lần thứ hai trở đi được thực hiện theo thủ tục quy định tại Điều này, bên chuyển nhượng phải nộp đủ hồ sơ của các lần chuyển nhượng trước đó khi làm thủ tục chuyển nhượng; h) Bên nhận chuyển nhượng hợp đồng cuối cùng được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận theo quy định của pháp luật về đất đai. 3. Đối với doanh nghiệp kinh doanh bất động sản nhận chuyển nhượng hợp đồng thì trong thời hạn tối đa 05 ngày, kể từ ngày hoàn thành việc nhận chuyển nhượng quy định tại điểm đ khoản 2 Điều này phải gửi văn bản thông báo về việc nhận chuyển nhượng hợp đồng (bao gồm tên, địa chỉ dự án bất động sản, tên doanh nghiệp chuyển nhượng hợp đồng, số lượng hợp đồng, số lượng nhà ở, công trình xây dựng theo hợp đồng chuyển nhượng) đến cơ quan quản lý nhà ở của Trung ương để tổng hợp, theo dõi. Như vậy, thủ tục chuyển nhượng hợp đồng thuê mua nhà ở hình thành trong tương lai được thực hiện theo quy định trên.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bat-dong-san/Nghi-dinh-02-2022-ND-CP-huong-dan-Luat-Kinh-doanh-bat-dong-san-2014-484653.aspx?anchor=dieu_8" ]
Trình tự, thủ tục chuyển nhượng hợp đồng mua bán, thuê mua nhà ở hình thành trong tương lai và chuyển nhượng hợp đồng thuê mua nhà, công trình xây dựng có sẵn … 2. Trình tự, thủ tục chuyển nhượng hợp đồng thuê mua nhà ở hình thành trong tương lai và chuyển nhượng hợp đồng thuê mua nhà, công trình xây dựng có sẵn được thực hiện như sau: a) Bên chuyển nhượng và bên nhận chuyển nhượng hợp đồng thống nhất lập văn bản chuyển nhượng hợp đồng theo mẫu quy định tại Mẫu số 09 Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này. Văn bản chuyển nhượng hợp đồng phải được lập thành 06 bản (02 bản do chủ đầu tư dự án lưu, 01 bản nộp cho cơ quan thuế, 01 bản nộp cho cơ quan nhận hồ sơ cấp Giấy chứng nhận, 01 bản bên chuyển nhượng hợp đồng lưu, 01 bản bên nhận chuyển nhượng hợp đồng lưu); trường hợp phải công chứng văn bản chuyển nhượng hợp đồng thì phải có thêm 01 bản để lưu tại tổ chức hành nghề công chứng. Trường hợp bên chuyển nhượng hợp đồng là doanh nghiệp có ngành nghề kinh doanh bất động sản thì không bắt buộc phải công chứng việc chuyển nhượng, trừ trường hợp các bên có nhu cầu; b) Một trong các bên nộp hồ sơ đề nghị tổ chức hành nghề công chứng thực hiện chứng nhận văn bản chuyển nhượng hợp đồng. Hồ sơ đề nghị công chứng bao gồm: các bản chính văn bản chuyển nhượng hợp đồng; bản chính hợp đồng đã ký lần đầu với chủ đầu tư dự án, trường hợp chuyển nhượng một hoặc một số nhà, công trình xây dựng trong tổng số nhà, công trình xây dựng đã thuê mua theo hợp đồng thì phải nộp bản chính hợp đồng hoặc phụ lục hợp đồng thể hiện nhà, công trình xây dựng chuyển nhượng đã ký với chủ đầu tư; giấy tờ chứng minh số tiền bên chuyển nhượng hợp đồng đã nộp cho chủ đầu tư dự án; bản chính hoặc bản sao có chứng thực biên bản bàn giao nhà, công trình xây dựng (nếu có) và các giấy tờ khác theo quy định của pháp luật về công chứng; c) Sau khi thực hiện công chứng (trừ trường hợp không phải công chứng), các bên chuyển nhượng hợp đồng có trách nhiệm nộp thuế, phí và lệ phí liên quan đến việc chuyển nhượng hợp đồng theo quy định của pháp luật; d) Sau khi thực hiện quy định tại điểm c khoản này, một trong các bên nộp hồ sơ đề nghị chủ đầu tư xác nhận việc chuyển nhượng hợp đồng bao gồm: 06 bản chính văn bản chuyển nhượng hợp đồng kèm theo bản chính hợp đồng; trường hợp chuyển nhượng một hoặc một số nhà, công trình xây dựng trong tổng số nhà, công trình xây dựng đã thuê mua theo hợp đồng thì phải nộp bản chính hợp đồng hoặc phụ lục hợp đồng có thể hiện nhà, công trình xây dựng chuyển nhượng đã ký với chủ đầu tư; giấy tờ chứng minh đã nộp thuế hoặc được miễn thuế theo quy định của pháp luật về thuế; đ) Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được các giấy tờ quy định tại điểm d khoản này, chủ đầu tư dự án bất động sản có trách nhiệm xem xét, xác nhận vào văn bản chuyển nhượng hợp đồng và không được thu bất kỳ khoản kinh phí nào. Sau khi xác nhận vào các văn bản chuyển nhượng hợp đồng, chủ đầu tư giữ lại 02 bản chính văn bản chuyển nhượng hợp đồng và trả lại cho bên nộp giấy tờ 04 văn bản chuyển nhượng hợp đồng kèm theo các giấy tờ đã nhận theo quy định tại điểm d khoản này; e) Kể từ ngày văn bản chuyển nhượng hợp đồng được chủ đầu tư xác nhận, bên nhận chuyển nhượng hợp đồng được tiếp tục thực hiện các quyền, nghĩa vụ của bên thuê mua với chủ đầu tư theo hợp đồng đã ký và văn bản chuyển nhượng hợp đồng; g) Các trường hợp chuyển nhượng hợp đồng từ lần thứ hai trở đi được thực hiện theo thủ tục quy định tại Điều này, bên chuyển nhượng phải nộp đủ hồ sơ của các lần chuyển nhượng trước đó khi làm thủ tục chuyển nhượng; h) Bên nhận chuyển nhượng hợp đồng cuối cùng được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận theo quy định của pháp luật về đất đai. 3. Đối với doanh nghiệp kinh doanh bất động sản nhận chuyển nhượng hợp đồng thì trong thời hạn tối đa 05 ngày, kể từ ngày hoàn thành việc nhận chuyển nhượng quy định tại điểm đ khoản 2 Điều này phải gửi văn bản thông báo về việc nhận chuyển nhượng hợp đồng (bao gồm tên, địa chỉ dự án bất động sản, tên doanh nghiệp chuyển nhượng hợp đồng, số lượng hợp đồng, số lượng nhà ở, công trình xây dựng theo hợp đồng chuyển nhượng) đến cơ quan quản lý nhà ở của Trung ương để tổng hợp, theo dõi.
234,619
62,613
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/doanh-nghiep-nho-tai-dia-ban-co-dieu-kien-kinh-te-kho-khan-su-dung-hoa-don-dien-tu-co-ma-cua-co-qua-995080-100974.html
[ "Doanh nghiệp nhỏ" ]
Doanh nghiệp nhỏ tại địa bàn có điều kiện kinh tế khó khăn sử dụng hóa đơn điện tử có mã của cơ quan thuế không phải trả tiền dịch vụ trong bao lâu?
[ "Hóa đơn điện tử là hóa đơn có mã hoặc không có mã của cơ quan thuế được thể hiện ở dạng dữ liệu điện tử do tổ chức, cá nhân bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ lập bằng phương tiện điện tử để ghi nhận thông tin bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ theo quy định của pháp luật về kế toán, pháp luật về thuế, bao gồm cả trường hợp hóa đơn được khởi tạo từ máy tính tiền có kết nối chuyển dữ liệu điện tử với cơ quan thuế, trong đó:\na) Hóa đơn điện tử có mã của cơ quan thuế là hóa đơn điện tử được cơ quan thuế cấp mã trước khi tổ chức, cá nhân bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ gửi cho người mua.\nMã của cơ quan thuế trên hóa đơn điện tử bao gồm số giao dịch là một dãy số duy nhất do hệ thống của cơ quan thuế tạo ra và một chuỗi ký tự được cơ quan thuế mã hóa dựa trên thông tin của người bán lập trên hóa đơn.\n...", "Cung cấp dịch vụ hóa đơn điện tử\n1. Trường hợp sử dụng hóa đơn điện tử có mã của cơ quan thuế không phải trả tiền dịch vụ trong thời gian 12 tháng kể từ khi bắt đầu sử dụng hóa đơn điện tử gồm:\na) Doanh nghiệp nhỏ và vừa, hợp tác xã, hộ, cá nhân kinh doanh tại địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thực hiện theo Danh mục địa bàn ưu đãi đầu tư ban hành kèm theo Nghị định số 118/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư và các văn bản sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế nếu có.\nb) Doanh nghiệp nhỏ và vừa khác theo đề nghị của Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương gửi Bộ Tài chính trừ doanh nghiệp hoạt động tại các khu kinh tế, khu công nghiệp, khu công nghệ cao.\nTổng cục Thuế thực hiện hoặc ủy thác cho tổ chức cung cấp dịch vụ về hóa đơn điện tử thực hiện cung cấp hóa đơn điện tử có mã của cơ quan thuế không phải trả tiền dịch vụ cho các đối tượng nêu trên.\n2. Các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, hộ, cá nhân kinh doanh không thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này khi sử dụng hóa đơn điện tử có mã của cơ quan thuế, sử dụng hóa đơn điện tử không có mã của cơ quan thuế thông qua tổ chức cung cấp dịch vụ hóa đơn điện tử thực hiện trả tiền dịch vụ theo Hợp đồng ký giữa các bên." ]
Căn cứ theo điểm a khoản 2 Điều 3 Nghị định 123/2020/NĐ-CP giải thích về hóa đơn điện tử có mã của cơ quan thuế như sau: Căn cứ theo khoản 1 Điều 14 Nghị định 123/2020/NĐ-CP quy định như sau: Như vậy, doanh nghiệp nhỏ kinh doanh tại địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn sử dụng hóa đơn điện tử có mã của cơ quan thuế không phải trả tiền dịch vụ trong thời gian 12 tháng kể từ khi bắt đầu sử dụng hóa đơn điện tử. Địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thực hiện theo Danh mục địa bàn ưu đãi đầu tư ban hành kèm theo Nghị định 118/2015/NĐ-CP, tuy nhiên, Nghị định này đã hết hiệu lực và được thay thế bởi Nghị định 31/2021/NĐ-CP.
Căn cứ theo điểm a khoản 2 Điều 3 Nghị định 123/2020/NĐ-CP giải thích về hóa đơn điện tử có mã của cơ quan thuế như sau: Hóa đơn điện tử là hóa đơn có mã hoặc không có mã của cơ quan thuế được thể hiện ở dạng dữ liệu điện tử do tổ chức, cá nhân bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ lập bằng phương tiện điện tử để ghi nhận thông tin bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ theo quy định của pháp luật về kế toán, pháp luật về thuế, bao gồm cả trường hợp hóa đơn được khởi tạo từ máy tính tiền có kết nối chuyển dữ liệu điện tử với cơ quan thuế, trong đó: a) Hóa đơn điện tử có mã của cơ quan thuế là hóa đơn điện tử được cơ quan thuế cấp mã trước khi tổ chức, cá nhân bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ gửi cho người mua. Mã của cơ quan thuế trên hóa đơn điện tử bao gồm số giao dịch là một dãy số duy nhất do hệ thống của cơ quan thuế tạo ra và một chuỗi ký tự được cơ quan thuế mã hóa dựa trên thông tin của người bán lập trên hóa đơn. ... Căn cứ theo khoản 1 Điều 14 Nghị định 123/2020/NĐ-CP quy định như sau: Cung cấp dịch vụ hóa đơn điện tử 1. Trường hợp sử dụng hóa đơn điện tử có mã của cơ quan thuế không phải trả tiền dịch vụ trong thời gian 12 tháng kể từ khi bắt đầu sử dụng hóa đơn điện tử gồm: a) Doanh nghiệp nhỏ và vừa, hợp tác xã, hộ, cá nhân kinh doanh tại địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thực hiện theo Danh mục địa bàn ưu đãi đầu tư ban hành kèm theo Nghị định số 118/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư và các văn bản sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế nếu có. b) Doanh nghiệp nhỏ và vừa khác theo đề nghị của Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương gửi Bộ Tài chính trừ doanh nghiệp hoạt động tại các khu kinh tế, khu công nghiệp, khu công nghệ cao. Tổng cục Thuế thực hiện hoặc ủy thác cho tổ chức cung cấp dịch vụ về hóa đơn điện tử thực hiện cung cấp hóa đơn điện tử có mã của cơ quan thuế không phải trả tiền dịch vụ cho các đối tượng nêu trên. 2. Các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, hộ, cá nhân kinh doanh không thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này khi sử dụng hóa đơn điện tử có mã của cơ quan thuế, sử dụng hóa đơn điện tử không có mã của cơ quan thuế thông qua tổ chức cung cấp dịch vụ hóa đơn điện tử thực hiện trả tiền dịch vụ theo Hợp đồng ký giữa các bên. Như vậy, doanh nghiệp nhỏ kinh doanh tại địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn sử dụng hóa đơn điện tử có mã của cơ quan thuế không phải trả tiền dịch vụ trong thời gian 12 tháng kể từ khi bắt đầu sử dụng hóa đơn điện tử. Địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thực hiện theo Danh mục địa bàn ưu đãi đầu tư ban hành kèm theo Nghị định 118/2015/NĐ-CP, tuy nhiên, Nghị định này đã hết hiệu lực và được thay thế bởi Nghị định 31/2021/NĐ-CP.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Ke-toan-Kiem-toan/Nghi-dinh-123-2020-ND-CP-quy-dinh-hoa-don-chung-tu-445980.aspx?anchor=dieu_3", "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Ke-toan-Kiem-toan/Nghi-dinh-123-2020-ND-CP-quy-dinh-hoa-don-chung-tu-445980.aspx?anchor=dieu_14", "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Dau-tu/Nghi-dinh-118-2015-ND-CP-huong-dan-Luat-dau-tu-281054.aspx?anchor=chuong_phuluc_2" ]
Hóa đơn điện tử là hóa đơn có mã hoặc không có mã của cơ quan thuế được thể hiện ở dạng dữ liệu điện tử do tổ chức, cá nhân bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ lập bằng phương tiện điện tử để ghi nhận thông tin bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ theo quy định của pháp luật về kế toán, pháp luật về thuế, bao gồm cả trường hợp hóa đơn được khởi tạo từ máy tính tiền có kết nối chuyển dữ liệu điện tử với cơ quan thuế, trong đó: a) Hóa đơn điện tử có mã của cơ quan thuế là hóa đơn điện tử được cơ quan thuế cấp mã trước khi tổ chức, cá nhân bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ gửi cho người mua. Mã của cơ quan thuế trên hóa đơn điện tử bao gồm số giao dịch là một dãy số duy nhất do hệ thống của cơ quan thuế tạo ra và một chuỗi ký tự được cơ quan thuế mã hóa dựa trên thông tin của người bán lập trên hóa đơn. ... Cung cấp dịch vụ hóa đơn điện tử 1. Trường hợp sử dụng hóa đơn điện tử có mã của cơ quan thuế không phải trả tiền dịch vụ trong thời gian 12 tháng kể từ khi bắt đầu sử dụng hóa đơn điện tử gồm: a) Doanh nghiệp nhỏ và vừa, hợp tác xã, hộ, cá nhân kinh doanh tại địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thực hiện theo Danh mục địa bàn ưu đãi đầu tư ban hành kèm theo Nghị định số 118/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư và các văn bản sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế nếu có. b) Doanh nghiệp nhỏ và vừa khác theo đề nghị của Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương gửi Bộ Tài chính trừ doanh nghiệp hoạt động tại các khu kinh tế, khu công nghiệp, khu công nghệ cao. Tổng cục Thuế thực hiện hoặc ủy thác cho tổ chức cung cấp dịch vụ về hóa đơn điện tử thực hiện cung cấp hóa đơn điện tử có mã của cơ quan thuế không phải trả tiền dịch vụ cho các đối tượng nêu trên. 2. Các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, hộ, cá nhân kinh doanh không thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này khi sử dụng hóa đơn điện tử có mã của cơ quan thuế, sử dụng hóa đơn điện tử không có mã của cơ quan thuế thông qua tổ chức cung cấp dịch vụ hóa đơn điện tử thực hiện trả tiền dịch vụ theo Hợp đồng ký giữa các bên.
116,148
116,148
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/hoi-dong-chuyen-mon-giup-bo-truong-bo-nnptnt-quan-ly-chuong-trinh-du-an-khuyen-nong-trung-uong-tu-g-710783-112274.html
[ "Dự án khuyến nông trung ương" ]
Hội đồng chuyên môn quản lý chương trình, dự án khuyến nông trung ương tự giải thể khi nào?
[ "Hội đồng\n...\n3. Phương thức hoạt động của hội đồng\n...\nđ) Nội dung cuộc họp hội đồng phải được Thư ký ghi chép đầy đủ thành biên bản. Biên bản họp hội đồng phải có chữ ký của Chủ tịch và Thư ký. Bản gốc biên bản họp hội đồng được lưu trữ tại cơ quan, đơn vị trình Bộ thành lập hội đồng;\ne) Trước phiên họp ít nhất 03 ngày làm việc, hồ sơ phải gửi đến thành viên hội đồng;\ng) Hội đồng tự giải thể sau khi hoàn thành nhiệm vụ.\n4. Nhiệm vụ, trách nhiệm của Chủ tịch hội đồng, Phó Chủ tịch hội đồng: Chủ tịch hội đồng chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng và trước pháp luật về điều hành thực hiện nhiệm vụ của hội đồng. Ngoài nhiệm vụ, trách nhiệm của thành viên hội đồng, Chủ tịch hội đồng, Phó Chủ tịch hội đồng có trách nhiệm cụ thể:\na) Chủ tọa, điều hành các cuộc họp; đề xuất nội dung và các vấn đề thảo luận ở hội đồng; tổ chức bỏ phiếu tại cuộc họp hội đồng;\n..." ]
Hội đồng chuyên môn được quy định tại Điều 4 Quy chế quản lý chương trình, dự án khuyến nông trung ương và nhiệm vụ khuyến nông thường xuyên ban hành kèm theo Quyết định 2166/QĐ-BNN-TCCB năm 2020 như sau: Như vậy, theo quy định, hội đồng chuyên môn giúp Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quản lý chương trình, dự án khuyến nông trung ương tự giải thể sau khi hoàn thành nhiệm vụ.
Hội đồng chuyên môn được quy định tại Điều 4 Quy chế quản lý chương trình, dự án khuyến nông trung ương và nhiệm vụ khuyến nông thường xuyên ban hành kèm theo Quyết định 2166/QĐ-BNN-TCCB năm 2020 như sau: Hội đồng ... 3. Phương thức hoạt động của hội đồng ... đ) Nội dung cuộc họp hội đồng phải được Thư ký ghi chép đầy đủ thành biên bản. Biên bản họp hội đồng phải có chữ ký của Chủ tịch và Thư ký. Bản gốc biên bản họp hội đồng được lưu trữ tại cơ quan, đơn vị trình Bộ thành lập hội đồng; e) Trước phiên họp ít nhất 03 ngày làm việc, hồ sơ phải gửi đến thành viên hội đồng; g) Hội đồng tự giải thể sau khi hoàn thành nhiệm vụ. 4. Nhiệm vụ, trách nhiệm của Chủ tịch hội đồng, Phó Chủ tịch hội đồng: Chủ tịch hội đồng chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng và trước pháp luật về điều hành thực hiện nhiệm vụ của hội đồng. Ngoài nhiệm vụ, trách nhiệm của thành viên hội đồng, Chủ tịch hội đồng, Phó Chủ tịch hội đồng có trách nhiệm cụ thể: a) Chủ tọa, điều hành các cuộc họp; đề xuất nội dung và các vấn đề thảo luận ở hội đồng; tổ chức bỏ phiếu tại cuộc họp hội đồng; ... Như vậy, theo quy định, hội đồng chuyên môn giúp Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quản lý chương trình, dự án khuyến nông trung ương tự giải thể sau khi hoàn thành nhiệm vụ.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Linh-vuc-khac/Quyet-dinh-2166-QD-BNN-TCCB-2020-Quy-che-quan-ly-chuong-trinh-du-an-khuyen-nong-Trung-uong-455409.aspx?anchor=dieu_4" ]
Hội đồng ... 3. Phương thức hoạt động của hội đồng ... đ) Nội dung cuộc họp hội đồng phải được Thư ký ghi chép đầy đủ thành biên bản. Biên bản họp hội đồng phải có chữ ký của Chủ tịch và Thư ký. Bản gốc biên bản họp hội đồng được lưu trữ tại cơ quan, đơn vị trình Bộ thành lập hội đồng; e) Trước phiên họp ít nhất 03 ngày làm việc, hồ sơ phải gửi đến thành viên hội đồng; g) Hội đồng tự giải thể sau khi hoàn thành nhiệm vụ. 4. Nhiệm vụ, trách nhiệm của Chủ tịch hội đồng, Phó Chủ tịch hội đồng: Chủ tịch hội đồng chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng và trước pháp luật về điều hành thực hiện nhiệm vụ của hội đồng. Ngoài nhiệm vụ, trách nhiệm của thành viên hội đồng, Chủ tịch hội đồng, Phó Chủ tịch hội đồng có trách nhiệm cụ thể: a) Chủ tọa, điều hành các cuộc họp; đề xuất nội dung và các vấn đề thảo luận ở hội đồng; tổ chức bỏ phiếu tại cuộc họp hội đồng; ...
143,470
37,568
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/doanh-nghiep-sieu-nho-nop-thue-tndn-theo-phuong-phap-tinh-tren-thu-nhap-tinh-thue-thi-ap-dung-cac-c-208271-31169.html
[ "Doanh nghiệp siêu nhỏ" ]
Tiêu chí xác định doanh nghiệp siêu nhỏ gồm những gì?
[ "\"Điều 4. Tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa\n1. Doanh nghiệp nhỏ và vừa bao gồm doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa, có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm không quá 200 người và đáp ứng một trong hai tiêu chí sau đây:\na) Tổng nguồn vốn không quá 100 tỷ đồng;\nb) Tổng doanh thu của năm trước liền kề không quá 300 tỷ đồng.\n2. Doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa được xác định theo lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản; công nghiệp và xây dựng; thương mại và dịch vụ.\n3. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.\"" ]
Căn cứ theo khoản 1 Điều 4 Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa 2017 quy định như sau:
Căn cứ theo khoản 1 Điều 4 Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa 2017 quy định như sau: "Điều 4. Tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa 1. Doanh nghiệp nhỏ và vừa bao gồm doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa, có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm không quá 200 người và đáp ứng một trong hai tiêu chí sau đây: a) Tổng nguồn vốn không quá 100 tỷ đồng; b) Tổng doanh thu của năm trước liền kề không quá 300 tỷ đồng. 2. Doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa được xác định theo lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản; công nghiệp và xây dựng; thương mại và dịch vụ. 3. Chính phủ quy định chi tiết Điều này."
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Doanh-nghiep/Luat-Ho-tro-doanh-nghiep-nho-va-vua-2017-320905.aspx?anchor=dieu_4" ]
"Điều 4. Tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa 1. Doanh nghiệp nhỏ và vừa bao gồm doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa, có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm không quá 200 người và đáp ứng một trong hai tiêu chí sau đây: a) Tổng nguồn vốn không quá 100 tỷ đồng; b) Tổng doanh thu của năm trước liền kề không quá 300 tỷ đồng. 2. Doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa được xác định theo lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản; công nghiệp và xây dựng; thương mại và dịch vụ. 3. Chính phủ quy định chi tiết Điều này."
99,670
99,670
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/co-quan-nao-co-tham-quyen-kiem-tra-nha-nuoc-doi-voi-thuc-pham-nhap-khau-co-quan-kiem-tra-nha-nuoc-d-34428.html
[ "An toàn thực phẩm", "Thực phẩm nhập khẩu" ]
Cơ quan kiểm tra nhà nước có quyền và trách nhiệm gì đối với thực phẩm nhập khẩu?
[ "Cơ quan kiểm tra nhà nước đối với thực phẩm nhập khẩu\n...\n2. Cơ quan kiểm tra nhà nước có quyền và trách nhiệm sau đây:\na) Quyết định áp dụng chuyển đổi phương thức kiểm tra từ phương thức kiểm tra thông thường sang phương thức kiểm tra giảm và áp dụng phương thức kiểm tra thông thường sau 03 (ba) lần kiểm tra chặt đạt yêu cầu thực phẩm nhập khẩu;\nb) Tiến hành kiểm tra thực phẩm theo phương thức và thủ tục được quy định tại Nghị định này;\nc) Tuân thủ việc lấy mẫu, lưu mẫu theo quy định của pháp luật;\nd) Thu phí, lệ phí kiểm tra, kiểm nghiệm theo quy định của pháp luật về phí và lệ phí;\nđ) Bảo đảm trình độ chuyên môn, tính chính xác, trung thực và khách quan khi kiểm tra, xác nhận an toàn thực phẩm đối với các lô hàng, mặt hàng nhập khẩu;\ne) Chịu sự chỉ đạo, kiểm tra và hướng dẫn về tổ chức và nghiệp vụ của Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương;\ng) Tiếp nhận và giải quyết khiếu nại của chủ hàng. Nếu gây thiệt hại cho chủ hàng, cơ quan kiểm tra nhà nước phải hoàn trả toàn bộ phí kiểm nghiệm, phí kiểm tra, đồng thời phải bồi thường thiệt hại cho chủ hàng (nếu có) theo quy định của pháp luật;\nh) Lưu trữ hồ sơ kiểm tra theo quy định của pháp luật và xuất trình hồ sơ lưu trữ khi cơ quan có thẩm quyền yêu cầu;\ni) Thực hiện báo cáo 06 tháng/lần về bộ quản lý chuyên ngành tương ứng theo quy định tại Mẫu số 06 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này hoặc báo cáo đột xuất khi có cảnh báo của Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương của Việt Nam hoặc của cơ quan có thẩm quyền tại nước ngoài hoặc của nhà sản xuất hoặc báo cáo về kết quả xử lý thực phẩm không đạt yêu cầu đối với thực phẩm nhập khẩu." ]
Căn cứ khoản 2 Điều 15 Nghị định 15/2018/NĐ-CP quy định cụ thể về cơ quan kiểm tra nhà nước đối với thực phẩm nhập khẩu như sau: Theo đó, cơ quan kiểm tra nhà nước có quyền và trách nhiệm nêu trên đối với thực phẩm nhập khẩu.
Căn cứ khoản 2 Điều 15 Nghị định 15/2018/NĐ-CP quy định cụ thể về cơ quan kiểm tra nhà nước đối với thực phẩm nhập khẩu như sau: Cơ quan kiểm tra nhà nước đối với thực phẩm nhập khẩu ... 2. Cơ quan kiểm tra nhà nước có quyền và trách nhiệm sau đây: a) Quyết định áp dụng chuyển đổi phương thức kiểm tra từ phương thức kiểm tra thông thường sang phương thức kiểm tra giảm và áp dụng phương thức kiểm tra thông thường sau 03 (ba) lần kiểm tra chặt đạt yêu cầu thực phẩm nhập khẩu; b) Tiến hành kiểm tra thực phẩm theo phương thức và thủ tục được quy định tại Nghị định này; c) Tuân thủ việc lấy mẫu, lưu mẫu theo quy định của pháp luật; d) Thu phí, lệ phí kiểm tra, kiểm nghiệm theo quy định của pháp luật về phí và lệ phí; đ) Bảo đảm trình độ chuyên môn, tính chính xác, trung thực và khách quan khi kiểm tra, xác nhận an toàn thực phẩm đối với các lô hàng, mặt hàng nhập khẩu; e) Chịu sự chỉ đạo, kiểm tra và hướng dẫn về tổ chức và nghiệp vụ của Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương; g) Tiếp nhận và giải quyết khiếu nại của chủ hàng. Nếu gây thiệt hại cho chủ hàng, cơ quan kiểm tra nhà nước phải hoàn trả toàn bộ phí kiểm nghiệm, phí kiểm tra, đồng thời phải bồi thường thiệt hại cho chủ hàng (nếu có) theo quy định của pháp luật; h) Lưu trữ hồ sơ kiểm tra theo quy định của pháp luật và xuất trình hồ sơ lưu trữ khi cơ quan có thẩm quyền yêu cầu; i) Thực hiện báo cáo 06 tháng/lần về bộ quản lý chuyên ngành tương ứng theo quy định tại Mẫu số 06 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này hoặc báo cáo đột xuất khi có cảnh báo của Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương của Việt Nam hoặc của cơ quan có thẩm quyền tại nước ngoài hoặc của nhà sản xuất hoặc báo cáo về kết quả xử lý thực phẩm không đạt yêu cầu đối với thực phẩm nhập khẩu. Theo đó, cơ quan kiểm tra nhà nước có quyền và trách nhiệm nêu trên đối với thực phẩm nhập khẩu.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/The-thao-Y-te/Nghi-dinh-15-2018-ND-CP-huong-dan-Luat-an-toan-thuc-pham-341254.aspx?anchor=dieu_15" ]
Cơ quan kiểm tra nhà nước đối với thực phẩm nhập khẩu ... 2. Cơ quan kiểm tra nhà nước có quyền và trách nhiệm sau đây: a) Quyết định áp dụng chuyển đổi phương thức kiểm tra từ phương thức kiểm tra thông thường sang phương thức kiểm tra giảm và áp dụng phương thức kiểm tra thông thường sau 03 (ba) lần kiểm tra chặt đạt yêu cầu thực phẩm nhập khẩu; b) Tiến hành kiểm tra thực phẩm theo phương thức và thủ tục được quy định tại Nghị định này; c) Tuân thủ việc lấy mẫu, lưu mẫu theo quy định của pháp luật; d) Thu phí, lệ phí kiểm tra, kiểm nghiệm theo quy định của pháp luật về phí và lệ phí; đ) Bảo đảm trình độ chuyên môn, tính chính xác, trung thực và khách quan khi kiểm tra, xác nhận an toàn thực phẩm đối với các lô hàng, mặt hàng nhập khẩu; e) Chịu sự chỉ đạo, kiểm tra và hướng dẫn về tổ chức và nghiệp vụ của Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương; g) Tiếp nhận và giải quyết khiếu nại của chủ hàng. Nếu gây thiệt hại cho chủ hàng, cơ quan kiểm tra nhà nước phải hoàn trả toàn bộ phí kiểm nghiệm, phí kiểm tra, đồng thời phải bồi thường thiệt hại cho chủ hàng (nếu có) theo quy định của pháp luật; h) Lưu trữ hồ sơ kiểm tra theo quy định của pháp luật và xuất trình hồ sơ lưu trữ khi cơ quan có thẩm quyền yêu cầu; i) Thực hiện báo cáo 06 tháng/lần về bộ quản lý chuyên ngành tương ứng theo quy định tại Mẫu số 06 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này hoặc báo cáo đột xuất khi có cảnh báo của Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương của Việt Nam hoặc của cơ quan có thẩm quyền tại nước ngoài hoặc của nhà sản xuất hoặc báo cáo về kết quả xử lý thực phẩm không đạt yêu cầu đối với thực phẩm nhập khẩu.
80,742
80,742
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/yeu-cau-chung-doi-voi-toan-bo-may-cay-lua-phai-tuan-thu-nhung-gi-viec-ghi-nhan-tren-may-cay-lua-can-555233-26463.html
[ "Tiêu chuẩn Việt Nam", "Máy cấy lúa" ]
Yêu cầu chung đối với toàn bộ máy cấy lúa phải tuân thủ những gì?
[ "\"4.2 Yêu cầu đối với toàn bộ máy\n- Bề mặt kim loại phải được xử lý chống gỉ phù hợp (ví dụ như sơn phủ một lớp chống gỉ).\n- Các bộ phận bị ăn mòn hóa học khi tiếp xúc với bùn đất và nước (ví dụ như khay chứa mạ, phao) phải được làm bằng vật liệu chống ăn mòn (ví dụ như nhựa kỹ thuật).\n- Vòng bi lắp trên máy cấy phải sử dụng loại vòng bi chịu nước.\n- Phải có cơ cấu an toàn để ngắt truyền động cho tay cấy khi tay cấy vướng phải chướng ngại vật.\n- Các phần nối của hệ thống thủy lực, động cơ và hộp số, thùng dầu và ống dầu không được rò rỉ.\n- Khoảng cách khóm, số cây mạ trên một khóm, số hàng cấy và độ sâu cấy phải điều chỉnh được để máy cấy có khả năng làm việc phù hợp với loại cây mạ, giống lúa, tình trạng mặt ruộng.\n- Đối với máy cấy có truyền động cơ khí, chỉ khởi động được động cơ khi ly hợp chính ngắt liên kết giữa động cơ với bộ phận làm việc. Đối với máy cấy có hệ thống truyền động thủy lực, chỉ khởi động được động cơ khi phanh.\n- Máy cấy phải không được có các cạnh, góc sắc và bề mặt có thể làm tổn thương người lái.\"" ]
Theo Mục 4.2 TCVN 12712:2019 về Máy cấy lúa - Yêu cầu kĩ thuật quy định về Yêu cầu đối với toàn bộ máy cấy lúa như sau:
Theo Mục 4.2 TCVN 12712:2019 về Máy cấy lúa - Yêu cầu kĩ thuật quy định về Yêu cầu đối với toàn bộ máy cấy lúa như sau: "4.2 Yêu cầu đối với toàn bộ máy - Bề mặt kim loại phải được xử lý chống gỉ phù hợp (ví dụ như sơn phủ một lớp chống gỉ). - Các bộ phận bị ăn mòn hóa học khi tiếp xúc với bùn đất và nước (ví dụ như khay chứa mạ, phao) phải được làm bằng vật liệu chống ăn mòn (ví dụ như nhựa kỹ thuật). - Vòng bi lắp trên máy cấy phải sử dụng loại vòng bi chịu nước. - Phải có cơ cấu an toàn để ngắt truyền động cho tay cấy khi tay cấy vướng phải chướng ngại vật. - Các phần nối của hệ thống thủy lực, động cơ và hộp số, thùng dầu và ống dầu không được rò rỉ. - Khoảng cách khóm, số cây mạ trên một khóm, số hàng cấy và độ sâu cấy phải điều chỉnh được để máy cấy có khả năng làm việc phù hợp với loại cây mạ, giống lúa, tình trạng mặt ruộng. - Đối với máy cấy có truyền động cơ khí, chỉ khởi động được động cơ khi ly hợp chính ngắt liên kết giữa động cơ với bộ phận làm việc. Đối với máy cấy có hệ thống truyền động thủy lực, chỉ khởi động được động cơ khi phanh. - Máy cấy phải không được có các cạnh, góc sắc và bề mặt có thể làm tổn thương người lái."
[ "https://thuvienphapluat.vn/tcvn/Nong-nghiep/TCVN-12712-2019-May-cay-lua-Yeu-cau-ky-thuat-918549.aspx?anchor=dieu_4" ]
"4.2 Yêu cầu đối với toàn bộ máy - Bề mặt kim loại phải được xử lý chống gỉ phù hợp (ví dụ như sơn phủ một lớp chống gỉ). - Các bộ phận bị ăn mòn hóa học khi tiếp xúc với bùn đất và nước (ví dụ như khay chứa mạ, phao) phải được làm bằng vật liệu chống ăn mòn (ví dụ như nhựa kỹ thuật). - Vòng bi lắp trên máy cấy phải sử dụng loại vòng bi chịu nước. - Phải có cơ cấu an toàn để ngắt truyền động cho tay cấy khi tay cấy vướng phải chướng ngại vật. - Các phần nối của hệ thống thủy lực, động cơ và hộp số, thùng dầu và ống dầu không được rò rỉ. - Khoảng cách khóm, số cây mạ trên một khóm, số hàng cấy và độ sâu cấy phải điều chỉnh được để máy cấy có khả năng làm việc phù hợp với loại cây mạ, giống lúa, tình trạng mặt ruộng. - Đối với máy cấy có truyền động cơ khí, chỉ khởi động được động cơ khi ly hợp chính ngắt liên kết giữa động cơ với bộ phận làm việc. Đối với máy cấy có hệ thống truyền động thủy lực, chỉ khởi động được động cơ khi phanh. - Máy cấy phải không được có các cạnh, góc sắc và bề mặt có thể làm tổn thương người lái."
163,519
65,609
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/co-quy-dinh-gioi-han-so-ngay-nghi-om-dau-toi-da-trong-thang-khong-cach-tinh-muc-huong-che-do-om-dau-753071-6587.html
[ "Hưởng chế độ ốm đau", "Chế độ ốm đau" ]
Nộp hồ sơ hưởng chế độ ốm đau trong thời hạn bao lâu?
[ "“Điều 102. Giải quyết hưởng chế độ ốm đau, thai sản\n1. Trong thời hạn 45 ngày kể từ ngày trở lại làm việc, người lao động có trách nhiệm nộp hồ sơ quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 100, các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều 101 của Luật này cho người sử dụng lao động.\n2. Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ từ người lao động, người sử dụng lao động có trách nhiệm lập hồ sơ quy định tại Điều 100 và Điều 101 của Luật này nộp cho cơ quan bảo hiểm xã hội.”" ]
Căn cứ theo quy định tại Điều 102 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 về giải quyết hưởng chế độ ốm đau: Như vậy, theo quy định trên thì bạn sẽ phải nộp hồ sơ hưởng chế độ ốm đau cho công ty trong thời hạn 45 ngày kể từ ngày trở lại làm việc.
Căn cứ theo quy định tại Điều 102 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 về giải quyết hưởng chế độ ốm đau: “Điều 102. Giải quyết hưởng chế độ ốm đau, thai sản 1. Trong thời hạn 45 ngày kể từ ngày trở lại làm việc, người lao động có trách nhiệm nộp hồ sơ quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 100, các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều 101 của Luật này cho người sử dụng lao động. 2. Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ từ người lao động, người sử dụng lao động có trách nhiệm lập hồ sơ quy định tại Điều 100 và Điều 101 của Luật này nộp cho cơ quan bảo hiểm xã hội.” Như vậy, theo quy định trên thì bạn sẽ phải nộp hồ sơ hưởng chế độ ốm đau cho công ty trong thời hạn 45 ngày kể từ ngày trở lại làm việc.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bao-hiem/Luat-Bao-hiem-xa-hoi-2014-259700.aspx?anchor=dieu_102", "https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/tag/che-do-om-dau" ]
“Điều 102. Giải quyết hưởng chế độ ốm đau, thai sản 1. Trong thời hạn 45 ngày kể từ ngày trở lại làm việc, người lao động có trách nhiệm nộp hồ sơ quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 100, các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều 101 của Luật này cho người sử dụng lao động. 2. Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ từ người lao động, người sử dụng lao động có trách nhiệm lập hồ sơ quy định tại Điều 100 và Điều 101 của Luật này nộp cho cơ quan bảo hiểm xã hội.”
74,177
74,177
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/dua-qua-tuoi-sau-khi-so-che-va-dong-goi-duoc-phan-vao-hang-i-co-chat-luong-nhu-the-nao-yeu-cau-ve-b-50851-37321.html
[ "Tiêu chuẩn Việt Nam" ]
Sai số cho phép về chất lượng đối với dừa quả tươi hạng I là bao nhiêu?
[ "Sai số cho phép\nCho phép sai số về chất lượng và kích cỡ trong mỗi bao gói (hoặc lô sản phẩm để rời) đối với sản phẩm không đáp ứng các yêu cầu quy định của mỗi hạng.\n4.1 Sai số về chất lượng\n4.1.1 Hạng “đặc biệt”\nCho phép 5 % số lượng hoặc khối lượng dừa quả tươi không đáp ứng các yêu cầu của hạng “đặc biệt”, nhưng đạt chất lượng hạng I, hoặc nằm trong giới hạn sai số cho phép của hạng I.\n4.1.2 Hạng I\nCho phép 10 % số lượng hoặc khối lượng dừa quả tươi không đáp ứng các yêu cầu của hạng I, nhưng đạt chất lượng hạng II, hoặc nằm trong giới hạn sai số cho phép của hạng II.\n4.1.3 Hạng II\nCho phép 10 % số lượng hoặc khối lượng dừa quả tươi không đáp ứng các yêu cầu của hạng II cũng như các yêu cầu tối thiểu, nhưng không có quả bị thối hoặc bất kỳ hư hỏng nào khác dẫn đến không thích hợp cho việc sử dụng.\n...." ]
Căn cứ theo tiết 4.1.2 tiểu mục 4.1 Mục 4 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10738:2015 quy định như sau: Theo đó, sai số cho phép đối với dừa quả tươi hạng I là 10 % số lượng hoặc khối lượng dừa quả tươi không đáp ứng các yêu cầu của hạng I, nhưng đạt chất lượng hạng II, hoặc nằm trong giới hạn sai số cho phép của hạng II.
Căn cứ theo tiết 4.1.2 tiểu mục 4.1 Mục 4 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10738:2015 quy định như sau: Sai số cho phép Cho phép sai số về chất lượng và kích cỡ trong mỗi bao gói (hoặc lô sản phẩm để rời) đối với sản phẩm không đáp ứng các yêu cầu quy định của mỗi hạng. 4.1 Sai số về chất lượng 4.1.1 Hạng “đặc biệt” Cho phép 5 % số lượng hoặc khối lượng dừa quả tươi không đáp ứng các yêu cầu của hạng “đặc biệt”, nhưng đạt chất lượng hạng I, hoặc nằm trong giới hạn sai số cho phép của hạng I. 4.1.2 Hạng I Cho phép 10 % số lượng hoặc khối lượng dừa quả tươi không đáp ứng các yêu cầu của hạng I, nhưng đạt chất lượng hạng II, hoặc nằm trong giới hạn sai số cho phép của hạng II. 4.1.3 Hạng II Cho phép 10 % số lượng hoặc khối lượng dừa quả tươi không đáp ứng các yêu cầu của hạng II cũng như các yêu cầu tối thiểu, nhưng không có quả bị thối hoặc bất kỳ hư hỏng nào khác dẫn đến không thích hợp cho việc sử dụng. .... Theo đó, sai số cho phép đối với dừa quả tươi hạng I là 10 % số lượng hoặc khối lượng dừa quả tươi không đáp ứng các yêu cầu của hạng I, nhưng đạt chất lượng hạng II, hoặc nằm trong giới hạn sai số cho phép của hạng II.
[ "https://thuvienphapluat.vn/tcvn/Nong-nghiep/TCVN-10738-2015-Dua-qua-tuoi-915164.aspx" ]
Sai số cho phép Cho phép sai số về chất lượng và kích cỡ trong mỗi bao gói (hoặc lô sản phẩm để rời) đối với sản phẩm không đáp ứng các yêu cầu quy định của mỗi hạng. 4.1 Sai số về chất lượng 4.1.1 Hạng “đặc biệt” Cho phép 5 % số lượng hoặc khối lượng dừa quả tươi không đáp ứng các yêu cầu của hạng “đặc biệt”, nhưng đạt chất lượng hạng I, hoặc nằm trong giới hạn sai số cho phép của hạng I. 4.1.2 Hạng I Cho phép 10 % số lượng hoặc khối lượng dừa quả tươi không đáp ứng các yêu cầu của hạng I, nhưng đạt chất lượng hạng II, hoặc nằm trong giới hạn sai số cho phép của hạng II. 4.1.3 Hạng II Cho phép 10 % số lượng hoặc khối lượng dừa quả tươi không đáp ứng các yêu cầu của hạng II cũng như các yêu cầu tối thiểu, nhưng không có quả bị thối hoặc bất kỳ hư hỏng nào khác dẫn đến không thích hợp cho việc sử dụng. ....
137,640
137,640
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/co-duoc-giai-quyet-che-do-thai-san-khi-dang-huong-tro-cap-that-nghiep-khong-trong-che-do-thai-san-c-273506-37355.html
[ "Chế độ thai sản" ]
Trong chế độ thai sản có chế độ khi khám thai vậy thời điểm hưởng là khi nào?
[ "Thời gian hưởng chế độ khi khám thai\n1. Trong thời gian mang thai, lao động nữ được nghỉ việc để đi khám thai 05 lần, mỗi lần 01 ngày; trường hợp ở xa cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hoặc người mang thai có bệnh lý hoặc thai không bình thường thì được nghỉ 02 ngày cho mỗi lần khám thai.\n2. Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản quy định tại Điều này tính theo ngày làm việc không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần." ]
Căn cứ theo quy định tại Điều 32 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định như sau: Theo đó, trong chế độ thai sản có chế độ khi khám thai vậy thời điểm hưởng thực hiện theo quy định trên.
Căn cứ theo quy định tại Điều 32 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định như sau: Thời gian hưởng chế độ khi khám thai 1. Trong thời gian mang thai, lao động nữ được nghỉ việc để đi khám thai 05 lần, mỗi lần 01 ngày; trường hợp ở xa cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hoặc người mang thai có bệnh lý hoặc thai không bình thường thì được nghỉ 02 ngày cho mỗi lần khám thai. 2. Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản quy định tại Điều này tính theo ngày làm việc không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần. Theo đó, trong chế độ thai sản có chế độ khi khám thai vậy thời điểm hưởng thực hiện theo quy định trên.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bao-hiem/Luat-Bao-hiem-xa-hoi-2014-259700.aspx?anchor=dieu_32", "https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/tag/che-do-thai-san" ]
Thời gian hưởng chế độ khi khám thai 1. Trong thời gian mang thai, lao động nữ được nghỉ việc để đi khám thai 05 lần, mỗi lần 01 ngày; trường hợp ở xa cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hoặc người mang thai có bệnh lý hoặc thai không bình thường thì được nghỉ 02 ngày cho mỗi lần khám thai. 2. Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản quy định tại Điều này tính theo ngày làm việc không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần.
112,530
112,530
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/thoi-su-phap-luat/xu-ly-hoa-don-dien-tu-viet-sai-sot-khi-hang-hoa-thuoc-doi-tuong-duoc-giam-thue-gtgt-nhu-the-nao-57881.html
[ "Hóa đơn điện tử" ]
Đối tượng các nhóm hàng hoá, dịch vụ nào đang áp dụng mức thuế suất 10% được giảm thuế giá trị gia tăng năm 2022?
[ "Giảm thuế giá trị gia tăng\n1. Giảm thuế giá trị gia tăng đối với các nhóm hàng hóa, dịch vụ đang áp dụng mức thuế suất 10%, trừ nhóm hàng hóa, dịch vụ sau:\na) Viễn thông, hoạt động tài chính, ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm, kinh doanh bất động sản, kim loại và sản phẩm từ kim loại đúc sẵn, sản phẩm khai khoáng (không kể khai thác than), than cốc, dầu mỏ tinh chế, sản phẩm hóa chất. Chi tiết tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này.\nb) Sản phẩm hàng hóa và dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt. Chi tiết tại Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định này.\nc) Công nghệ thông tin theo pháp luật về công nghệ thông tin. Chi tiết tại Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này.\nd) Việc giảm thuế giá trị gia tăng cho từng loại hàng hóa, dịch vụ quy định tại khoản 1 Điều này được áp dụng thống nhất tại các khâu nhập khẩu, sản xuất, gia công, kinh doanh thương mại. Đối với mặt hàng than khai thác bán ra (bao gồm cả trường hợp than khai thác sau đó qua sàng tuyển, phân loại theo quy trình khép kín mới bán ra) thuộc đối tượng giảm thuế giá trị gia tăng. Mặt hàng than thuộc Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này, tại các khâu khác ngoài khâu khai thác bán ra không được giảm thuế giá trị gia tăng.\nTrường hợp hàng hóa, dịch vụ nêu tại các Phụ lục I, II và III ban hành kèm theo Nghị định này thuộc đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng hoặc đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng 5% theo quy định của Luật Thuế giá trị gia tăng thì thực hiện theo quy định của Luật Thuế giá trị gia tăng và không được giảm thuế giá trị gia tăng." ]
Tại khoản 1 Điều 1 Nghị định 15/2022/NĐ-CP quy định như sau: Như vậy, chỉ trừ những loại hàng hoá, dịch vụ được liệt kê như trên thì các nhóm hàng hoá, dịch vụ còn lại đang áp dụng mức thuế suất thuế giá trị gia tăng 10% được giảm xuống còn 8% trong năm 2022.
Tại khoản 1 Điều 1 Nghị định 15/2022/NĐ-CP quy định như sau: Giảm thuế giá trị gia tăng 1. Giảm thuế giá trị gia tăng đối với các nhóm hàng hóa, dịch vụ đang áp dụng mức thuế suất 10%, trừ nhóm hàng hóa, dịch vụ sau: a) Viễn thông, hoạt động tài chính, ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm, kinh doanh bất động sản, kim loại và sản phẩm từ kim loại đúc sẵn, sản phẩm khai khoáng (không kể khai thác than), than cốc, dầu mỏ tinh chế, sản phẩm hóa chất. Chi tiết tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này. b) Sản phẩm hàng hóa và dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt. Chi tiết tại Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định này. c) Công nghệ thông tin theo pháp luật về công nghệ thông tin. Chi tiết tại Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này. d) Việc giảm thuế giá trị gia tăng cho từng loại hàng hóa, dịch vụ quy định tại khoản 1 Điều này được áp dụng thống nhất tại các khâu nhập khẩu, sản xuất, gia công, kinh doanh thương mại. Đối với mặt hàng than khai thác bán ra (bao gồm cả trường hợp than khai thác sau đó qua sàng tuyển, phân loại theo quy trình khép kín mới bán ra) thuộc đối tượng giảm thuế giá trị gia tăng. Mặt hàng than thuộc Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này, tại các khâu khác ngoài khâu khai thác bán ra không được giảm thuế giá trị gia tăng. Trường hợp hàng hóa, dịch vụ nêu tại các Phụ lục I, II và III ban hành kèm theo Nghị định này thuộc đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng hoặc đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng 5% theo quy định của Luật Thuế giá trị gia tăng thì thực hiện theo quy định của Luật Thuế giá trị gia tăng và không được giảm thuế giá trị gia tăng. Như vậy, chỉ trừ những loại hàng hoá, dịch vụ được liệt kê như trên thì các nhóm hàng hoá, dịch vụ còn lại đang áp dụng mức thuế suất thuế giá trị gia tăng 10% được giảm xuống còn 8% trong năm 2022.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Nghi-dinh-15-2022-ND-CP-mien-giam-thue-theo-Nghi-quyet-43-2022-QH15-chinh-sach-tai-khoa-501143.aspx?anchor=dieu_1" ]
Giảm thuế giá trị gia tăng 1. Giảm thuế giá trị gia tăng đối với các nhóm hàng hóa, dịch vụ đang áp dụng mức thuế suất 10%, trừ nhóm hàng hóa, dịch vụ sau: a) Viễn thông, hoạt động tài chính, ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm, kinh doanh bất động sản, kim loại và sản phẩm từ kim loại đúc sẵn, sản phẩm khai khoáng (không kể khai thác than), than cốc, dầu mỏ tinh chế, sản phẩm hóa chất. Chi tiết tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này. b) Sản phẩm hàng hóa và dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt. Chi tiết tại Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định này. c) Công nghệ thông tin theo pháp luật về công nghệ thông tin. Chi tiết tại Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này. d) Việc giảm thuế giá trị gia tăng cho từng loại hàng hóa, dịch vụ quy định tại khoản 1 Điều này được áp dụng thống nhất tại các khâu nhập khẩu, sản xuất, gia công, kinh doanh thương mại. Đối với mặt hàng than khai thác bán ra (bao gồm cả trường hợp than khai thác sau đó qua sàng tuyển, phân loại theo quy trình khép kín mới bán ra) thuộc đối tượng giảm thuế giá trị gia tăng. Mặt hàng than thuộc Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này, tại các khâu khác ngoài khâu khai thác bán ra không được giảm thuế giá trị gia tăng. Trường hợp hàng hóa, dịch vụ nêu tại các Phụ lục I, II và III ban hành kèm theo Nghị định này thuộc đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng hoặc đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng 5% theo quy định của Luật Thuế giá trị gia tăng thì thực hiện theo quy định của Luật Thuế giá trị gia tăng và không được giảm thuế giá trị gia tăng.
211,929
50,200
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/viec-xoa-ten-hoi-vien-ra-khoi-hiep-hoi-thiet-ke-mau-va-sang-tao-my-thuat-viet-nam-duoc-thuc-hien-tr-34028-78898.html
[ "Hiệp hội Thiết kế mẫu và sáng tạo mỹ thuật" ]
Chủ tịch Hiệp hội có thể thay mặt Ban Thường vụ xóa tên hội viên ra khỏi Hiệp hội Thiết kế mẫu và sáng tạo mỹ thuật Việt Nam không?
[ "Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hiệp hội\n...\n2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch Hiệp hội:\na) Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo Quy chế hoạt động của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Hiệp hội;\nb) Chịu trách nhiệm toàn diện trước cơ quan có thẩm quyền cho phép thành lập Hiệp hội, cơ quan quản lý nhà nước về lĩnh vực hoạt động chính của Hiệp hội, trước Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Hiệp hội về mọi hoạt động của Hiệp hội. Chỉ đạo, điều hành hoạt động của Hiệp hội theo quy định Điều lệ Hiệp hội; nghị quyết Đại hội; nghị quyết, quyết định của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Hiệp hội;\nc) Chủ trì và kết luận các cuộc họp của Ban Chấp hành; chỉ đạo chuẩn bị, triệu tập và chủ trì các cuộc họp của Ban Thường vụ;\nd) Thay mặt Ban Chấp hành, Ban Thường vụ ký các văn bản, quyết định tuyển dụng bổ nhiệm, bãi nhiệm các cá nhân, đơn vị trực thuộc Hiệp hội; quyết định tuyển dụng cán bộ, quyết định kết nạp hội viên mới và xóa tên hội viên, quyết định ban hành các quy chế hoạt động của Hiệp hội, quy định chế độ phụ cấp cán bộ Văn phòng Hiệp hội phù hợp với quy định của pháp luật và Điều lệ Hiệp hội;\n...." ]
Căn cứ Điều 17 Điều lệ Hiệp hội Thiết kế mẫu và sáng tạo mỹ thuật Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành kèm theo Quyết định 828/QĐ-BNV năm 2013 quy định về quyền han của Chủ tịch Hiệp hội như sau: Như vậy, Chủ tich Hiệp hội có thẩm quyền thay mặt Ban Thường vụ ký quyết định xóa tên hội viên ra khỏi Hiệp hội nhưng phải đảm bảo phù hợp với quy định của pháp luật và Điều lệ Hiệp hội.
Căn cứ Điều 17 Điều lệ Hiệp hội Thiết kế mẫu và sáng tạo mỹ thuật Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành kèm theo Quyết định 828/QĐ-BNV năm 2013 quy định về quyền han của Chủ tịch Hiệp hội như sau: Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hiệp hội ... 2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch Hiệp hội: a) Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo Quy chế hoạt động của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Hiệp hội; b) Chịu trách nhiệm toàn diện trước cơ quan có thẩm quyền cho phép thành lập Hiệp hội, cơ quan quản lý nhà nước về lĩnh vực hoạt động chính của Hiệp hội, trước Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Hiệp hội về mọi hoạt động của Hiệp hội. Chỉ đạo, điều hành hoạt động của Hiệp hội theo quy định Điều lệ Hiệp hội; nghị quyết Đại hội; nghị quyết, quyết định của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Hiệp hội; c) Chủ trì và kết luận các cuộc họp của Ban Chấp hành; chỉ đạo chuẩn bị, triệu tập và chủ trì các cuộc họp của Ban Thường vụ; d) Thay mặt Ban Chấp hành, Ban Thường vụ ký các văn bản, quyết định tuyển dụng bổ nhiệm, bãi nhiệm các cá nhân, đơn vị trực thuộc Hiệp hội; quyết định tuyển dụng cán bộ, quyết định kết nạp hội viên mới và xóa tên hội viên, quyết định ban hành các quy chế hoạt động của Hiệp hội, quy định chế độ phụ cấp cán bộ Văn phòng Hiệp hội phù hợp với quy định của pháp luật và Điều lệ Hiệp hội; .... Như vậy, Chủ tich Hiệp hội có thẩm quyền thay mặt Ban Thường vụ ký quyết định xóa tên hội viên ra khỏi Hiệp hội nhưng phải đảm bảo phù hợp với quy định của pháp luật và Điều lệ Hiệp hội.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Quyet-dinh-828-QD-BNV-nam-2013-Dieu-le-Hiep-hoi-thiet-ke-mau-sang-tao-my-thuat-Viet-Nam-202817.aspx?anchor=dieu_17" ]
Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hiệp hội ... 2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch Hiệp hội: a) Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo Quy chế hoạt động của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Hiệp hội; b) Chịu trách nhiệm toàn diện trước cơ quan có thẩm quyền cho phép thành lập Hiệp hội, cơ quan quản lý nhà nước về lĩnh vực hoạt động chính của Hiệp hội, trước Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Hiệp hội về mọi hoạt động của Hiệp hội. Chỉ đạo, điều hành hoạt động của Hiệp hội theo quy định Điều lệ Hiệp hội; nghị quyết Đại hội; nghị quyết, quyết định của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Hiệp hội; c) Chủ trì và kết luận các cuộc họp của Ban Chấp hành; chỉ đạo chuẩn bị, triệu tập và chủ trì các cuộc họp của Ban Thường vụ; d) Thay mặt Ban Chấp hành, Ban Thường vụ ký các văn bản, quyết định tuyển dụng bổ nhiệm, bãi nhiệm các cá nhân, đơn vị trực thuộc Hiệp hội; quyết định tuyển dụng cán bộ, quyết định kết nạp hội viên mới và xóa tên hội viên, quyết định ban hành các quy chế hoạt động của Hiệp hội, quy định chế độ phụ cấp cán bộ Văn phòng Hiệp hội phù hợp với quy định của pháp luật và Điều lệ Hiệp hội; ....
209,447
74,404
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/hoc-vien-khoa-hoc-cong-nghe-va-doi-moi-sang-tao-co-khong-qua-bao-nhieu-pho-giam-doc-do-ai-bo-nhiem-545915-113717.html
[ "Học viện Khoa học Công nghệ và Đổi mới sáng tạo" ]
Phó Giám đốc Học viện Khoa học Công nghệ và Đổi mới sáng tạo do ai bổ nhiệm?
[ "Lãnh đạo Học viện\n1. Học viện Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo có Giám đốc và không quá 03 Phó Giám đốc.\n2. Giám đốc Học viện Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ bổ nhiệm, miễn nhiệm sau khi có ý kiến của Thủ tướng Chính phủ.\n3. Phó Giám đốc Học viện Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ bổ nhiệm, miễn nhiệm theo quy định của Đảng và pháp luật.\n4. Giám đốc Học viện Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ, trước pháp luật về toàn bộ hoạt động của Học viện. Phó Giám đốc Học viện Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo chịu trách nhiệm trước Giám đốc Học viện, trước Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ và trước pháp luật về lĩnh vực công tác được phân công." ]
Thẩm quyền bổ nhiệm Phó Giám đốc Học viện Khoa học Công nghệ và Đổi mới sáng tạo được quy định theo khoản 3 Điều 4 Quyết định 08/2018/QĐ-TTg quy định như sau: Theo quy định nêu trên thì Phó Giám đốc Học viện Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ bổ nhiệm theo quy định của Đảng và pháp luật. Phó Giám đốc Học viện Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo chịu trách nhiệm trước Giám đốc Học viện, trước Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ và trước pháp luật về lĩnh vực công tác được phân công.
Thẩm quyền bổ nhiệm Phó Giám đốc Học viện Khoa học Công nghệ và Đổi mới sáng tạo được quy định theo khoản 3 Điều 4 Quyết định 08/2018/QĐ-TTg quy định như sau: Lãnh đạo Học viện 1. Học viện Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo có Giám đốc và không quá 03 Phó Giám đốc. 2. Giám đốc Học viện Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ bổ nhiệm, miễn nhiệm sau khi có ý kiến của Thủ tướng Chính phủ. 3. Phó Giám đốc Học viện Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ bổ nhiệm, miễn nhiệm theo quy định của Đảng và pháp luật. 4. Giám đốc Học viện Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ, trước pháp luật về toàn bộ hoạt động của Học viện. Phó Giám đốc Học viện Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo chịu trách nhiệm trước Giám đốc Học viện, trước Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ và trước pháp luật về lĩnh vực công tác được phân công. Theo quy định nêu trên thì Phó Giám đốc Học viện Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ bổ nhiệm theo quy định của Đảng và pháp luật. Phó Giám đốc Học viện Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo chịu trách nhiệm trước Giám đốc Học viện, trước Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ và trước pháp luật về lĩnh vực công tác được phân công.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-duc/Quyet-dinh-08-2018-QD-TTg-chuc-nang-nhiem-vu-Hoc-vien-Khoa-hoc-Cong-nghe-va-Doi-moi-sang-tao-375245.aspx" ]
Lãnh đạo Học viện 1. Học viện Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo có Giám đốc và không quá 03 Phó Giám đốc. 2. Giám đốc Học viện Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ bổ nhiệm, miễn nhiệm sau khi có ý kiến của Thủ tướng Chính phủ. 3. Phó Giám đốc Học viện Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ bổ nhiệm, miễn nhiệm theo quy định của Đảng và pháp luật. 4. Giám đốc Học viện Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ, trước pháp luật về toàn bộ hoạt động của Học viện. Phó Giám đốc Học viện Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo chịu trách nhiệm trước Giám đốc Học viện, trước Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ và trước pháp luật về lĩnh vực công tác được phân công.
84,664
84,664
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/phieu-tham-du-dau-gia-lo-co-phan-kem-no-phai-thu-cua-doanh-nghiep-mua-ban-no-hop-le-duoc-quy-dinh-n-374573-81874.html
[ "Lô cổ phần kèm nợ phải thu", "Đấu giá cổ phần" ]
Nhà đầu tư được đổi phiếu mới phiếu tham dự đấu giá lô cổ phần kèm nợ phải thu của doanh nghiệp mua bán nợ trong trường hợp nào?
[ "Lập và nộp Phiếu tham dự đấu giá\n...\n2. Trường hợp Phiếu tham dự đấu giá bị rách nát, tẩy xoá, nhà đầu tư phải yêu cầu Tổ chức bán đấu giá hoặc Đại lý đấu giá (đối với trường hợp Tổ chức bán đấu giá lựa chọn Đại lý đấu giá) nơi nhà đầu tư đăng ký mua đổi phiếu mới sau khi đã nộp phiếu cũ.\n3. Trường hợp mất Phiếu tham dự đấu giá, nhà đầu tư phải làm đơn theo mẫu tại Mẫu số 05 kèm theo Quy chế này đề nghị Tổ chức bán đấu giá hoặc Đại lý đấu giá (đối với trường hợp Tổ chức bán đấu giá lựa chọn Đại lý đấu giá) nơi nhà đầu tư đăng ký mua phần lô cổ phần kèm nợ phải thu cấp lại Phiếu tham dự đấu giá mới. Phiếu tham dự đấu giá cũ coi như không còn giá trị." ]
Căn cứ theo khoản 2 Điều 11 Phụ lục 2 ban hành kèm theo Thông tư 05/2022/TT-BTC quy định như sau: Như vậy, nhà đầu tư được đổi phiếu mới phiếu tham dự đấu giá lô cổ phần kèm nợ phải thu của doanh nghiệp mua bán nợ trong trường hợp phiếu tham dự đấu giá bị rách nát, tẩy xoá. Nhà đầu tư phải yêu cầu Tổ chức bán đấu giá hoặc Đại lý đấu giá (đối với trường hợp Tổ chức bán đấu giá lựa chọn Đại lý đấu giá) nơi nhà đầu tư đăng ký mua đổi phiếu mới sau khi đã nộp phiếu cũ.
Căn cứ theo khoản 2 Điều 11 Phụ lục 2 ban hành kèm theo Thông tư 05/2022/TT-BTC quy định như sau: Lập và nộp Phiếu tham dự đấu giá ... 2. Trường hợp Phiếu tham dự đấu giá bị rách nát, tẩy xoá, nhà đầu tư phải yêu cầu Tổ chức bán đấu giá hoặc Đại lý đấu giá (đối với trường hợp Tổ chức bán đấu giá lựa chọn Đại lý đấu giá) nơi nhà đầu tư đăng ký mua đổi phiếu mới sau khi đã nộp phiếu cũ. 3. Trường hợp mất Phiếu tham dự đấu giá, nhà đầu tư phải làm đơn theo mẫu tại Mẫu số 05 kèm theo Quy chế này đề nghị Tổ chức bán đấu giá hoặc Đại lý đấu giá (đối với trường hợp Tổ chức bán đấu giá lựa chọn Đại lý đấu giá) nơi nhà đầu tư đăng ký mua phần lô cổ phần kèm nợ phải thu cấp lại Phiếu tham dự đấu giá mới. Phiếu tham dự đấu giá cũ coi như không còn giá trị. Như vậy, nhà đầu tư được đổi phiếu mới phiếu tham dự đấu giá lô cổ phần kèm nợ phải thu của doanh nghiệp mua bán nợ trong trường hợp phiếu tham dự đấu giá bị rách nát, tẩy xoá. Nhà đầu tư phải yêu cầu Tổ chức bán đấu giá hoặc Đại lý đấu giá (đối với trường hợp Tổ chức bán đấu giá lựa chọn Đại lý đấu giá) nơi nhà đầu tư đăng ký mua đổi phiếu mới sau khi đã nộp phiếu cũ.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Doanh-nghiep/Thong-tu-05-2022-TT-BTC-huong-dan-tai-co-cau-doanh-nghiep-khong-du-dieu-kien-co-phan-hoa-502983.aspx?anchor=dieu_11_1" ]
Lập và nộp Phiếu tham dự đấu giá ... 2. Trường hợp Phiếu tham dự đấu giá bị rách nát, tẩy xoá, nhà đầu tư phải yêu cầu Tổ chức bán đấu giá hoặc Đại lý đấu giá (đối với trường hợp Tổ chức bán đấu giá lựa chọn Đại lý đấu giá) nơi nhà đầu tư đăng ký mua đổi phiếu mới sau khi đã nộp phiếu cũ. 3. Trường hợp mất Phiếu tham dự đấu giá, nhà đầu tư phải làm đơn theo mẫu tại Mẫu số 05 kèm theo Quy chế này đề nghị Tổ chức bán đấu giá hoặc Đại lý đấu giá (đối với trường hợp Tổ chức bán đấu giá lựa chọn Đại lý đấu giá) nơi nhà đầu tư đăng ký mua phần lô cổ phần kèm nợ phải thu cấp lại Phiếu tham dự đấu giá mới. Phiếu tham dự đấu giá cũ coi như không còn giá trị.
113,438
35,823
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/thoi-su-phap-luat/doanh-nghiep-bao-hiem-duoc-phep-hoat-dong-khi-da-chuyen-so-von-gui-tai-tai-khoan-phong-toa-thanh-vo-22913.html
[ "Doanh nghiệp bảo hiểm" ]
Điều kiện cấp giấy phép thành lập và hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm như thế nào?
[ "\"Điều 64. Điều kiện chung cấp giấy phép thành lập và hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm\n1. Điều kiện về cổ đông, thành viên góp vốn thành lập:\na) Tổ chức, cá nhân có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam theo quy định của Luật Doanh nghiệp;\nb) Tổ chức có tư cách pháp nhân, đang hoạt động hợp pháp; trường hợp tham gia góp từ 10% vốn điều lệ trở lên thì phải kinh doanh có lãi trong 03 năm tài chính liên tục gần nhất tính đến thời điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp giấy phép và đáp ứng các điều kiện về tài chính theo quy định của Chính phủ;\nc) Doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm đã được cấp giấy phép thành lập và hoạt động tại Việt Nam góp vốn thành lập doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm mới phải kinh doanh có lãi trong 03 năm tài chính liên tục gần nhất tính đến thời điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp giấy phép và đáp ứng tỷ lệ an toàn vốn theo quy định của Luật này.\"" ]
Căn cứ Điều 64 Luật Kinh doanh bảo hiểm 2022 quy định như sau: Như vậy, điều kiện cấp giấy phép thành lập và hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm được quy định như trên.
Căn cứ Điều 64 Luật Kinh doanh bảo hiểm 2022 quy định như sau: "Điều 64. Điều kiện chung cấp giấy phép thành lập và hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm 1. Điều kiện về cổ đông, thành viên góp vốn thành lập: a) Tổ chức, cá nhân có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam theo quy định của Luật Doanh nghiệp; b) Tổ chức có tư cách pháp nhân, đang hoạt động hợp pháp; trường hợp tham gia góp từ 10% vốn điều lệ trở lên thì phải kinh doanh có lãi trong 03 năm tài chính liên tục gần nhất tính đến thời điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp giấy phép và đáp ứng các điều kiện về tài chính theo quy định của Chính phủ; c) Doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm đã được cấp giấy phép thành lập và hoạt động tại Việt Nam góp vốn thành lập doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm mới phải kinh doanh có lãi trong 03 năm tài chính liên tục gần nhất tính đến thời điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp giấy phép và đáp ứng tỷ lệ an toàn vốn theo quy định của Luật này." Như vậy, điều kiện cấp giấy phép thành lập và hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm được quy định như trên.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bao-hiem/Luat-Kinh-doanh-bao-hiem-2022-465916.aspx?anchor=dieu_64" ]
"Điều 64. Điều kiện chung cấp giấy phép thành lập và hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm 1. Điều kiện về cổ đông, thành viên góp vốn thành lập: a) Tổ chức, cá nhân có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam theo quy định của Luật Doanh nghiệp; b) Tổ chức có tư cách pháp nhân, đang hoạt động hợp pháp; trường hợp tham gia góp từ 10% vốn điều lệ trở lên thì phải kinh doanh có lãi trong 03 năm tài chính liên tục gần nhất tính đến thời điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp giấy phép và đáp ứng các điều kiện về tài chính theo quy định của Chính phủ; c) Doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm đã được cấp giấy phép thành lập và hoạt động tại Việt Nam góp vốn thành lập doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm mới phải kinh doanh có lãi trong 03 năm tài chính liên tục gần nhất tính đến thời điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp giấy phép và đáp ứng tỷ lệ an toàn vốn theo quy định của Luật này."
80,196
80,196
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/khi-tiep-nhan-quyet-dinh-trung-cau-giam-dinh-cua-nguoi-trung-cau-giam-dinh-trung-cau-ngan-hang-nha--304894-107163.html
[ "Trưng cầu giám định" ]
Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng là đơn vị đầu mối tiếp nhận quyết định trưng cầu giám định của người trưng cầu giám định trưng cầu Ngân hàng Nhà nước đúng không?
[ "Tiếp nhận trưng cầu giám định tư pháp đối với Ngân hàng Nhà nước\n1. Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng là đơn vị đầu mối tiếp nhận quyết định trưng cầu giám định, quyết định trưng cầu giám định bổ sung, quyết định trưng cầu giám định lại của người trưng cầu giám định trưng cầu Ngân hàng Nhà nước; tham mưu trình Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc thực hiện giám định tư pháp theo yêu cầu của người trưng cầu giám định.\n..." ]
Theo khoản 1 Điều 11 Thông tư 14/2020/TT-NHNN quy định về tiếp nhận trưng cầu giám định tư pháp đối với Ngân hàng Nhà nước như sau: Theo đó, cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng là đơn vị đầu mối tiếp nhận quyết định trưng cầu giám định của người trưng cầu giám định trưng cầu Ngân hàng Nhà nước và tham mưu trình Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc thực hiện giám định tư pháp theo yêu cầu của người trưng cầu giám định.
Theo khoản 1 Điều 11 Thông tư 14/2020/TT-NHNN quy định về tiếp nhận trưng cầu giám định tư pháp đối với Ngân hàng Nhà nước như sau: Tiếp nhận trưng cầu giám định tư pháp đối với Ngân hàng Nhà nước 1. Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng là đơn vị đầu mối tiếp nhận quyết định trưng cầu giám định, quyết định trưng cầu giám định bổ sung, quyết định trưng cầu giám định lại của người trưng cầu giám định trưng cầu Ngân hàng Nhà nước; tham mưu trình Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc thực hiện giám định tư pháp theo yêu cầu của người trưng cầu giám định. ... Theo đó, cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng là đơn vị đầu mối tiếp nhận quyết định trưng cầu giám định của người trưng cầu giám định trưng cầu Ngân hàng Nhà nước và tham mưu trình Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc thực hiện giám định tư pháp theo yêu cầu của người trưng cầu giám định.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tien-te-Ngan-hang/Thong-tu-14-2020-TT-NHNN-giam-dinh-tu-phap-trong-linh-vuc-tien-te-va-ngan-hang-457880.aspx?anchor=dieu_11" ]
Tiếp nhận trưng cầu giám định tư pháp đối với Ngân hàng Nhà nước 1. Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng là đơn vị đầu mối tiếp nhận quyết định trưng cầu giám định, quyết định trưng cầu giám định bổ sung, quyết định trưng cầu giám định lại của người trưng cầu giám định trưng cầu Ngân hàng Nhà nước; tham mưu trình Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc thực hiện giám định tư pháp theo yêu cầu của người trưng cầu giám định. ...
217,168
217,168
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/thoi-su-phap-luat/mau-to-khai-thue-nha-thau-nuoc-ngoai-ap-dung-doi-voi-nha-thau-nuoc-ngoai-truc-tiep-nop-thue-tndn-th-79237.html
[ "Thuế nhà thầu" ]
Thu nhập chịu thuế TNDN của Nhà thầu nước ngoài là gì?
[ "Thu nhập chịu thuế TNDN\n1. Thu nhập chịu thuế TNDN của Nhà thầu nước ngoài, Nhà thầu phụ nước ngoài là thu nhập phát sinh từ hoạt động cung cấp, phân phối hàng hóa; cung cấp dịch vụ, dịch vụ gắn với hàng hóa tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng nhà thầu, hợp đồng nhà thầu phụ (trừ trường hợp quy định tại Điều 2 Chương I).\n2. Trường hợp hàng hóa được cung cấp dưới hình thức: điểm giao nhận hàng hóa nằm trong lãnh thổ Việt Nam (trừ trường hợp quy định tại khoản 5 Điều 2 Chương I); hoặc việc cung cấp hàng hóa có kèm theo một số dịch vụ tiến hành tại Việt Nam như dịch vụ quảng cáo tiếp thị (marketing), hoạt động xúc tiến thương mại, dịch vụ sau bán hàng, dịch vụ lắp đặt, chạy thử, bảo hành, bảo dưỡng, thay thế và các dịch vụ khác đi kèm với việc cung cấp hàng hóa (bao gồm cả trường hợp dịch vụ kèm theo miễn phí), kể cả trường hợp việc cung cấp các dịch vụ nêu trên có hoặc không nằm trong giá trị của hợp đồng cung cấp hàng hóa thì thu nhập chịu thuế TNDN của Nhà thầu nước ngoài, Nhà thầu phụ nước ngoài là toàn bộ giá trị hàng hóa, dịch vụ.\n3. Thu nhập phát sinh tại Việt Nam của Nhà thầu nước ngoài, Nhà thầu phụ nước ngoài là các khoản thu nhập nhận được dưới bất kỳ hình thức nào trên cơ sở hợp đồng nhà thầu, hợp đồng nhà thầu phụ (trừ trường hợp quy định tại Điều 2 Chương I), không phụ thuộc vào địa điểm tiến hành hoạt động kinh doanh của Nhà thầu nước ngoài, Nhà thầu phụ nước ngoài. Thu nhập chịu thuế của Nhà thầu nước ngoài, Nhà thầu phụ nước ngoài trong một số trường hợp cụ thể như sau:\n- Thu nhập từ chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản; chuyển nhượng quyền tham gia hợp đồng kinh tế/dự án tại Việt Nam, chuyển nhượng quyền tài sản tại Việt Nam.\n- Thu nhập từ tiền bản quyền là khoản thu nhập dưới bất kỳ hình thức nào được trả cho quyền sử dụng, chuyển quyền sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ, bản quyền phần mềm (bao gồm: các khoản tiền trả cho quyền sử dụng, chuyển giao quyền tác giả và quyền chủ sở hữu tác phẩm; chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp; chuyển giao công nghệ, bản quyền phần mềm).\n“Quyền tác giả, quyền chủ sở hữu tác phẩm”, “Quyền sở hữu công nghiệp”, \"Chuyển giao công nghệ\" quy định tại Bộ Luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Chuyển giao công nghệ và các văn bản hướng dẫn thi hành.\n- Thu nhập từ chuyển nhượng, thanh lý tài sản.\n- Thu nhập từ Lãi tiền vay: là thu nhập của Bên cho vay từ các khoản cho vay dưới bất kỳ dạng nào mà khoản vay đó có hay không được đảm bảo bằng thế chấp, người cho vay đó có hay không được hưởng lợi tức của người đi vay; thu nhập từ lãi tiền gửi (trừ lãi tiền gửi của các cá nhân người nước ngoài và lãi tiền gửi phát sinh từ tài khoản tiền gửi để duy trì hoạt động tại Việt Nam của cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan đại diện của tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ tại Việt Nam), kể cả các khoản thưởng đi kèm lãi tiền gửi (nếu có); thu nhập từ lãi trả chậm theo quy định của các hợp đồng; thu nhập từ lãi trái phiếu, chiết khấu giá trái phiếu (trừ trái phiếu thuộc diện miễn thuế), tín phiếu kho bạc; thu nhập từ lãi chứng chỉ tiền gửi.\nLãi tiền vay bao gồm cả các khoản phí mà Bên Việt Nam phải trả theo quy định của hợp đồng.\n- Thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán.\n- Tiền phạt, tiền bồi thường thu được từ bên đối tác vi phạm hợp đồng.\n- Các khoản thu nhập khác theo quy định của pháp luật." ]
Căn cứ tại khoản 1 Điều 7 Thông tư 103/2014/TT-BTC quy định như sau: Như vậy theo quy định trên thu nhập chịu thuế TNDN của Nhà thầu nước ngoài là thu nhập phát sinh từ hoạt động cung cấp, phân phối hàng hóa; cung cấp dịch vụ, dịch vụ gắn với hàng hóa tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng nhà thầu.
Căn cứ tại khoản 1 Điều 7 Thông tư 103/2014/TT-BTC quy định như sau: Thu nhập chịu thuế TNDN 1. Thu nhập chịu thuế TNDN của Nhà thầu nước ngoài, Nhà thầu phụ nước ngoài là thu nhập phát sinh từ hoạt động cung cấp, phân phối hàng hóa; cung cấp dịch vụ, dịch vụ gắn với hàng hóa tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng nhà thầu, hợp đồng nhà thầu phụ (trừ trường hợp quy định tại Điều 2 Chương I). 2. Trường hợp hàng hóa được cung cấp dưới hình thức: điểm giao nhận hàng hóa nằm trong lãnh thổ Việt Nam (trừ trường hợp quy định tại khoản 5 Điều 2 Chương I); hoặc việc cung cấp hàng hóa có kèm theo một số dịch vụ tiến hành tại Việt Nam như dịch vụ quảng cáo tiếp thị (marketing), hoạt động xúc tiến thương mại, dịch vụ sau bán hàng, dịch vụ lắp đặt, chạy thử, bảo hành, bảo dưỡng, thay thế và các dịch vụ khác đi kèm với việc cung cấp hàng hóa (bao gồm cả trường hợp dịch vụ kèm theo miễn phí), kể cả trường hợp việc cung cấp các dịch vụ nêu trên có hoặc không nằm trong giá trị của hợp đồng cung cấp hàng hóa thì thu nhập chịu thuế TNDN của Nhà thầu nước ngoài, Nhà thầu phụ nước ngoài là toàn bộ giá trị hàng hóa, dịch vụ. 3. Thu nhập phát sinh tại Việt Nam của Nhà thầu nước ngoài, Nhà thầu phụ nước ngoài là các khoản thu nhập nhận được dưới bất kỳ hình thức nào trên cơ sở hợp đồng nhà thầu, hợp đồng nhà thầu phụ (trừ trường hợp quy định tại Điều 2 Chương I), không phụ thuộc vào địa điểm tiến hành hoạt động kinh doanh của Nhà thầu nước ngoài, Nhà thầu phụ nước ngoài. Thu nhập chịu thuế của Nhà thầu nước ngoài, Nhà thầu phụ nước ngoài trong một số trường hợp cụ thể như sau: - Thu nhập từ chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản; chuyển nhượng quyền tham gia hợp đồng kinh tế/dự án tại Việt Nam, chuyển nhượng quyền tài sản tại Việt Nam. - Thu nhập từ tiền bản quyền là khoản thu nhập dưới bất kỳ hình thức nào được trả cho quyền sử dụng, chuyển quyền sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ, bản quyền phần mềm (bao gồm: các khoản tiền trả cho quyền sử dụng, chuyển giao quyền tác giả và quyền chủ sở hữu tác phẩm; chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp; chuyển giao công nghệ, bản quyền phần mềm). “Quyền tác giả, quyền chủ sở hữu tác phẩm”, “Quyền sở hữu công nghiệp”, "Chuyển giao công nghệ" quy định tại Bộ Luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Chuyển giao công nghệ và các văn bản hướng dẫn thi hành. - Thu nhập từ chuyển nhượng, thanh lý tài sản. - Thu nhập từ Lãi tiền vay: là thu nhập của Bên cho vay từ các khoản cho vay dưới bất kỳ dạng nào mà khoản vay đó có hay không được đảm bảo bằng thế chấp, người cho vay đó có hay không được hưởng lợi tức của người đi vay; thu nhập từ lãi tiền gửi (trừ lãi tiền gửi của các cá nhân người nước ngoài và lãi tiền gửi phát sinh từ tài khoản tiền gửi để duy trì hoạt động tại Việt Nam của cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan đại diện của tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ tại Việt Nam), kể cả các khoản thưởng đi kèm lãi tiền gửi (nếu có); thu nhập từ lãi trả chậm theo quy định của các hợp đồng; thu nhập từ lãi trái phiếu, chiết khấu giá trái phiếu (trừ trái phiếu thuộc diện miễn thuế), tín phiếu kho bạc; thu nhập từ lãi chứng chỉ tiền gửi. Lãi tiền vay bao gồm cả các khoản phí mà Bên Việt Nam phải trả theo quy định của hợp đồng. - Thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán. - Tiền phạt, tiền bồi thường thu được từ bên đối tác vi phạm hợp đồng. - Các khoản thu nhập khác theo quy định của pháp luật. Như vậy theo quy định trên thu nhập chịu thuế TNDN của Nhà thầu nước ngoài là thu nhập phát sinh từ hoạt động cung cấp, phân phối hàng hóa; cung cấp dịch vụ, dịch vụ gắn với hàng hóa tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng nhà thầu.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Thong-tu-103-2014-TT-BTC-huong-dan-thuc-hien-nghia-vu-thue-to-chuc-ca-nhan-nuoc-ngoai-kinh-doanh-Viet-Nam-243595.aspx?anchor=dieu_7" ]
Thu nhập chịu thuế TNDN 1. Thu nhập chịu thuế TNDN của Nhà thầu nước ngoài, Nhà thầu phụ nước ngoài là thu nhập phát sinh từ hoạt động cung cấp, phân phối hàng hóa; cung cấp dịch vụ, dịch vụ gắn với hàng hóa tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng nhà thầu, hợp đồng nhà thầu phụ (trừ trường hợp quy định tại Điều 2 Chương I). 2. Trường hợp hàng hóa được cung cấp dưới hình thức: điểm giao nhận hàng hóa nằm trong lãnh thổ Việt Nam (trừ trường hợp quy định tại khoản 5 Điều 2 Chương I); hoặc việc cung cấp hàng hóa có kèm theo một số dịch vụ tiến hành tại Việt Nam như dịch vụ quảng cáo tiếp thị (marketing), hoạt động xúc tiến thương mại, dịch vụ sau bán hàng, dịch vụ lắp đặt, chạy thử, bảo hành, bảo dưỡng, thay thế và các dịch vụ khác đi kèm với việc cung cấp hàng hóa (bao gồm cả trường hợp dịch vụ kèm theo miễn phí), kể cả trường hợp việc cung cấp các dịch vụ nêu trên có hoặc không nằm trong giá trị của hợp đồng cung cấp hàng hóa thì thu nhập chịu thuế TNDN của Nhà thầu nước ngoài, Nhà thầu phụ nước ngoài là toàn bộ giá trị hàng hóa, dịch vụ. 3. Thu nhập phát sinh tại Việt Nam của Nhà thầu nước ngoài, Nhà thầu phụ nước ngoài là các khoản thu nhập nhận được dưới bất kỳ hình thức nào trên cơ sở hợp đồng nhà thầu, hợp đồng nhà thầu phụ (trừ trường hợp quy định tại Điều 2 Chương I), không phụ thuộc vào địa điểm tiến hành hoạt động kinh doanh của Nhà thầu nước ngoài, Nhà thầu phụ nước ngoài. Thu nhập chịu thuế của Nhà thầu nước ngoài, Nhà thầu phụ nước ngoài trong một số trường hợp cụ thể như sau: - Thu nhập từ chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản; chuyển nhượng quyền tham gia hợp đồng kinh tế/dự án tại Việt Nam, chuyển nhượng quyền tài sản tại Việt Nam. - Thu nhập từ tiền bản quyền là khoản thu nhập dưới bất kỳ hình thức nào được trả cho quyền sử dụng, chuyển quyền sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ, bản quyền phần mềm (bao gồm: các khoản tiền trả cho quyền sử dụng, chuyển giao quyền tác giả và quyền chủ sở hữu tác phẩm; chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp; chuyển giao công nghệ, bản quyền phần mềm). “Quyền tác giả, quyền chủ sở hữu tác phẩm”, “Quyền sở hữu công nghiệp”, "Chuyển giao công nghệ" quy định tại Bộ Luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Chuyển giao công nghệ và các văn bản hướng dẫn thi hành. - Thu nhập từ chuyển nhượng, thanh lý tài sản. - Thu nhập từ Lãi tiền vay: là thu nhập của Bên cho vay từ các khoản cho vay dưới bất kỳ dạng nào mà khoản vay đó có hay không được đảm bảo bằng thế chấp, người cho vay đó có hay không được hưởng lợi tức của người đi vay; thu nhập từ lãi tiền gửi (trừ lãi tiền gửi của các cá nhân người nước ngoài và lãi tiền gửi phát sinh từ tài khoản tiền gửi để duy trì hoạt động tại Việt Nam của cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan đại diện của tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ tại Việt Nam), kể cả các khoản thưởng đi kèm lãi tiền gửi (nếu có); thu nhập từ lãi trả chậm theo quy định của các hợp đồng; thu nhập từ lãi trái phiếu, chiết khấu giá trái phiếu (trừ trái phiếu thuộc diện miễn thuế), tín phiếu kho bạc; thu nhập từ lãi chứng chỉ tiền gửi. Lãi tiền vay bao gồm cả các khoản phí mà Bên Việt Nam phải trả theo quy định của hợp đồng. - Thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán. - Tiền phạt, tiền bồi thường thu được từ bên đối tác vi phạm hợp đồng. - Các khoản thu nhập khác theo quy định của pháp luật.
149,380
50,356
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/muc-chi-tien-luong-binh-quan-toan-he-thong-kho-bac-nha-nuoc-duoc-ap-dung-theo-quy-dinh-la-bao-nhieu-318111-91858.html
[ "Mức chi tiền lương", "Kho bạc Nhà nước" ]
Mức chi tiền lương bình quân toàn hệ thống Kho bạc Nhà nước được áp dụng theo quy định là bao nhiêu?
[ "Tiêu chuẩn định mức chế độ chi tiêu\n1. Đối với các chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu đã được cơ quan có thẩm quyền ban hành: Kho bạc Nhà nước thực hiện theo đúng các quy định của cơ quan có thẩm quyền.\nĐối với các khoản chi nghiệp vụ: Kho bạc Nhà nước căn cứ nguồn kinh phí được sử dụng và các chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi quy định hiện hành để xây dựng tiêu chuẩn, mức chi nghiệp vụ phù hợp với hoạt động của hệ thống Kho bạc Nhà nước trình Bộ trưởng Bộ Tài chính phê duyệt, ban hành.\n2. Mức chi tiền lương, tiền công đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động bình quân toàn hệ thống Kho bạc Nhà nước áp dụng không vượt quá 1,8 lần so với mức lương đối với cán bộ, công chức, viên chức do nhà nước quy định; tiền lương tăng thêm không bao gồm phụ cấp công vụ, phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ.\nMức chi bổ sung thu nhập cho cán bộ, công chức, viên chức bình quân toàn hệ thống Kho bạc Nhà nước từ kinh phí tăng thu tiết kiệm chi không vượt quá 0,2 lần so với mức lương đối với cán bộ, công chức, viên chức do nhà nước quy định; khoản bổ sung thu nhập không bao gồm phụ cấp công vụ, phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ.\n..." ]
Căn cứ khoản 2 Điều 5 Thông tư 180/2013/TT-BTC quy định về tiêu chuẩn định mức chế độ chi tiêu như sau: Như vậy, theo quy định thì mức chi tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động bình quân toàn hệ thống Kho bạc Nhà nước áp dụng không vượt quá 1,8 lần so với mức lương đối với cán bộ, công chức, viên chức do nhà nước quy định. Tiền lương tăng thêm không bao gồm phụ cấp công vụ, phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ.
Căn cứ khoản 2 Điều 5 Thông tư 180/2013/TT-BTC quy định về tiêu chuẩn định mức chế độ chi tiêu như sau: Tiêu chuẩn định mức chế độ chi tiêu 1. Đối với các chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu đã được cơ quan có thẩm quyền ban hành: Kho bạc Nhà nước thực hiện theo đúng các quy định của cơ quan có thẩm quyền. Đối với các khoản chi nghiệp vụ: Kho bạc Nhà nước căn cứ nguồn kinh phí được sử dụng và các chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi quy định hiện hành để xây dựng tiêu chuẩn, mức chi nghiệp vụ phù hợp với hoạt động của hệ thống Kho bạc Nhà nước trình Bộ trưởng Bộ Tài chính phê duyệt, ban hành. 2. Mức chi tiền lương, tiền công đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động bình quân toàn hệ thống Kho bạc Nhà nước áp dụng không vượt quá 1,8 lần so với mức lương đối với cán bộ, công chức, viên chức do nhà nước quy định; tiền lương tăng thêm không bao gồm phụ cấp công vụ, phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ. Mức chi bổ sung thu nhập cho cán bộ, công chức, viên chức bình quân toàn hệ thống Kho bạc Nhà nước từ kinh phí tăng thu tiết kiệm chi không vượt quá 0,2 lần so với mức lương đối với cán bộ, công chức, viên chức do nhà nước quy định; khoản bổ sung thu nhập không bao gồm phụ cấp công vụ, phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ. ... Như vậy, theo quy định thì mức chi tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động bình quân toàn hệ thống Kho bạc Nhà nước áp dụng không vượt quá 1,8 lần so với mức lương đối với cán bộ, công chức, viên chức do nhà nước quy định. Tiền lương tăng thêm không bao gồm phụ cấp công vụ, phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-chinh-nha-nuoc/Thong-tu-180-2013-TT-BTC-co-che-quan-ly-tai-chinh-bien-che-Kho-bac-215550.aspx?anchor=dieu_5" ]
Tiêu chuẩn định mức chế độ chi tiêu 1. Đối với các chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu đã được cơ quan có thẩm quyền ban hành: Kho bạc Nhà nước thực hiện theo đúng các quy định của cơ quan có thẩm quyền. Đối với các khoản chi nghiệp vụ: Kho bạc Nhà nước căn cứ nguồn kinh phí được sử dụng và các chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi quy định hiện hành để xây dựng tiêu chuẩn, mức chi nghiệp vụ phù hợp với hoạt động của hệ thống Kho bạc Nhà nước trình Bộ trưởng Bộ Tài chính phê duyệt, ban hành. 2. Mức chi tiền lương, tiền công đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động bình quân toàn hệ thống Kho bạc Nhà nước áp dụng không vượt quá 1,8 lần so với mức lương đối với cán bộ, công chức, viên chức do nhà nước quy định; tiền lương tăng thêm không bao gồm phụ cấp công vụ, phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ. Mức chi bổ sung thu nhập cho cán bộ, công chức, viên chức bình quân toàn hệ thống Kho bạc Nhà nước từ kinh phí tăng thu tiết kiệm chi không vượt quá 0,2 lần so với mức lương đối với cán bộ, công chức, viên chức do nhà nước quy định; khoản bổ sung thu nhập không bao gồm phụ cấp công vụ, phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ. ...
142,280
17,442
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/hoi-dong-xet-tang-danh-hieu-thay-thuoc-nhan-dan-va-thay-thuoc-uu-tu-co-bao-nhieu-cap-va-do-la-nhung-207424-41717.html
[ "Thầy thuốc Nhân dân", "Thầy thuốc ưu tú" ]
Hội đồng xét tặng danh hiệu Thầy thuốc Nhân dân và Thầy thuốc Ưu tú có bao nhiêu cấp và đó là những cấp nào?
[ "Nhiệm vụ, nguyên tắc làm việc, thành phần của Hội đồng xét tặng danh hiệu “Thầy thuốc Nhân dân”, “Thầy thuốc Ưu tú”\n1. Hội đồng xét tặng danh hiệu được thành lập theo 3 cấp:\na) Hội đồng cấp cơ sở;\nb) Hội đồng cấp Bộ, Hội đồng cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi tắt là Hội đồng cấp Bộ, tỉnh);\nc) Hội đồng cấp Nhà nước.\n..." ]
Căn cứ theo khoản 1 Điều 11 Nghị định 41/2015/NĐ-CP quy định như sau: Như vậy Hội đồng xét tặng danh hiệu Thầy thuốc Nhân dân và Thầy thuốc Ưu tú có 03 cấp gồm: - Hội đồng cấp cơ sở; - Hội đồng cấp Bộ, Hội đồng cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi tắt là Hội đồng cấp Bộ, tỉnh); - Hội đồng cấp Nhà nước.
Căn cứ theo khoản 1 Điều 11 Nghị định 41/2015/NĐ-CP quy định như sau: Nhiệm vụ, nguyên tắc làm việc, thành phần của Hội đồng xét tặng danh hiệu “Thầy thuốc Nhân dân”, “Thầy thuốc Ưu tú” 1. Hội đồng xét tặng danh hiệu được thành lập theo 3 cấp: a) Hội đồng cấp cơ sở; b) Hội đồng cấp Bộ, Hội đồng cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi tắt là Hội đồng cấp Bộ, tỉnh); c) Hội đồng cấp Nhà nước. ... Như vậy Hội đồng xét tặng danh hiệu Thầy thuốc Nhân dân và Thầy thuốc Ưu tú có 03 cấp gồm: - Hội đồng cấp cơ sở; - Hội đồng cấp Bộ, Hội đồng cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi tắt là Hội đồng cấp Bộ, tỉnh); - Hội đồng cấp Nhà nước.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/The-thao-Y-te/Nghi-dinh-41-2015-ND-CP-xet-tang-danh-hieu-Thay-thuoc-Nhan-dan-Thay-thuoc-Uu-tu-273249.aspx?anchor=dieu_11" ]
Nhiệm vụ, nguyên tắc làm việc, thành phần của Hội đồng xét tặng danh hiệu “Thầy thuốc Nhân dân”, “Thầy thuốc Ưu tú” 1. Hội đồng xét tặng danh hiệu được thành lập theo 3 cấp: a) Hội đồng cấp cơ sở; b) Hội đồng cấp Bộ, Hội đồng cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi tắt là Hội đồng cấp Bộ, tỉnh); c) Hội đồng cấp Nhà nước. ...
78,774
78,774
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/ca-chep-goc-duoc-phep-khai-thac-khi-nao-ho-so-de-nghi-cap-van-ban-chap-thuan-khai-thac-ca-chep-goc--63999.html
[ "Cá chép gốc" ]
Trình tự thực hiện cấp văn bản chấp thuận khai thác Cá chép gốc được thực hiện ra sao?
[ "Khai thác loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm\n...\n2. Trình tự cấp văn bản chấp thuận khai thác loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm như sau:\na) Tổ chức, cá nhân gửi hồ sơ theo quy định tại khoản 1 Điều này đến Tổng cục Thủy sản;\nb) Trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Tổng cục Thủy sản tổ chức thẩm định hồ sơ; lấy ý kiến Ban quản lý khu bảo tồn biển đối với trường hợp khai thác loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm trong khu bảo tồn biển và ban hành văn bản chấp thuận theo Mẫu số 12.BT Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này. Trường hợp không chấp thuận phải trả lời bằng văn bản, nêu rõ lý do.\n..." ]
Căn cứ khoản 2 Điều 9 Nghị định 26/2019/NĐ-CP quy định như sau: Theo đó, sau khi chuẩn bị hồ sơ đầy đủ, tổ chức, cá nhân gửi hồ sơ đến Tổng cục Thủy sản. Trường hợp không chấp thuận việc khai thác Cá chép gốc thì Tổng cục Thủy sản phải trả lời bằng văn bản, nêu rõ lý do.
Căn cứ khoản 2 Điều 9 Nghị định 26/2019/NĐ-CP quy định như sau: Khai thác loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm ... 2. Trình tự cấp văn bản chấp thuận khai thác loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm như sau: a) Tổ chức, cá nhân gửi hồ sơ theo quy định tại khoản 1 Điều này đến Tổng cục Thủy sản; b) Trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Tổng cục Thủy sản tổ chức thẩm định hồ sơ; lấy ý kiến Ban quản lý khu bảo tồn biển đối với trường hợp khai thác loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm trong khu bảo tồn biển và ban hành văn bản chấp thuận theo Mẫu số 12.BT Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này. Trường hợp không chấp thuận phải trả lời bằng văn bản, nêu rõ lý do. ... Theo đó, sau khi chuẩn bị hồ sơ đầy đủ, tổ chức, cá nhân gửi hồ sơ đến Tổng cục Thủy sản. Trường hợp không chấp thuận việc khai thác Cá chép gốc thì Tổng cục Thủy sản phải trả lời bằng văn bản, nêu rõ lý do.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Linh-vuc-khac/Nghi-dinh-26-2019-ND-CP-huong-dan-Luat-Thuy-san-356284.aspx?anchor=dieu_9" ]
Khai thác loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm ... 2. Trình tự cấp văn bản chấp thuận khai thác loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm như sau: a) Tổ chức, cá nhân gửi hồ sơ theo quy định tại khoản 1 Điều này đến Tổng cục Thủy sản; b) Trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Tổng cục Thủy sản tổ chức thẩm định hồ sơ; lấy ý kiến Ban quản lý khu bảo tồn biển đối với trường hợp khai thác loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm trong khu bảo tồn biển và ban hành văn bản chấp thuận theo Mẫu số 12.BT Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này. Trường hợp không chấp thuận phải trả lời bằng văn bản, nêu rõ lý do. ...
195,356
63,680
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/hoi-dien-anh-viet-nam-duoc-to-chuc-theo-nguyen-tac-nao-hoi-dien-anh-viet-nam-co-phai-la-thanh-vien--726094-98091.html
[ "Hội điện ảnh Việt Nam" ]
Hội Điện ảnh Việt Nam có phải là thành viên của Liên hiệp các Hội văn học nghệ thuật Việt Nam không?
[ "Mối quan hệ của Hội\n1. Là thành viên của Liên hiệp các Hội văn học nghệ thuật Việt Nam.\n2. Có quan hệ hợp tác chặt chẽ với các ngành, cơ quan, đoàn thể từ Trung ương đến địa phương và các tổ chức, hội hoạt động trong lĩnh vực văn học nghệ thuật.\n3. Có quan hệ hợp tác với các tổ chức điện ảnh trên thế giới theo quy định của pháp luật Việt Nam và thông lệ quốc tế." ]
Căn cứ tại khoản 1 Điều 5 Điều lệ (sửa đổi) Hội những người làm công tác Điện ảnh Việt Nam (gọi tắt là Hội Điện ảnh Việt Nam) ban hành theo Quyết định 97/2005/QĐ-BNV, có quy định về mối quan hệ của Hội như sau: Như vậy, theo quy định trên thì Hội Điện ảnh Việt Nam là thành viên của Liên hiệp các Hội văn học nghệ thuật Việt Nam.
Căn cứ tại khoản 1 Điều 5 Điều lệ (sửa đổi) Hội những người làm công tác Điện ảnh Việt Nam (gọi tắt là Hội Điện ảnh Việt Nam) ban hành theo Quyết định 97/2005/QĐ-BNV, có quy định về mối quan hệ của Hội như sau: Mối quan hệ của Hội 1. Là thành viên của Liên hiệp các Hội văn học nghệ thuật Việt Nam. 2. Có quan hệ hợp tác chặt chẽ với các ngành, cơ quan, đoàn thể từ Trung ương đến địa phương và các tổ chức, hội hoạt động trong lĩnh vực văn học nghệ thuật. 3. Có quan hệ hợp tác với các tổ chức điện ảnh trên thế giới theo quy định của pháp luật Việt Nam và thông lệ quốc tế. Như vậy, theo quy định trên thì Hội Điện ảnh Việt Nam là thành viên của Liên hiệp các Hội văn học nghệ thuật Việt Nam.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyen-dan-su/Quyet-dinh-97-2005-QD-BNV-Dieu-le-sua-doi-Hoi-nhung-nguoi-lam-cong-tac-Dien-anh-Viet-Nam-Hoi-Dien-anh-Viet-Nam-21441.aspx?anchor=dieu_5" ]
Mối quan hệ của Hội 1. Là thành viên của Liên hiệp các Hội văn học nghệ thuật Việt Nam. 2. Có quan hệ hợp tác chặt chẽ với các ngành, cơ quan, đoàn thể từ Trung ương đến địa phương và các tổ chức, hội hoạt động trong lĩnh vực văn học nghệ thuật. 3. Có quan hệ hợp tác với các tổ chức điện ảnh trên thế giới theo quy định của pháp luật Việt Nam và thông lệ quốc tế.
116,487
66,758
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/co-quan-nao-co-tham-quyen-cap-lai-giay-chung-nhan-dang-ky-lien-hiep-hop-tac-xa-trong-truong-hop-bi--130224-103937.html
[ "Liên hiệp hợp tác xã" ]
Hồ sơ đề nghị cấp lại giấy chứng nhận đăng ký liên hiệp hợp tác xã trong trường hợp bị mất gồm những gì?
[ "THỦ TỤC HÀNH CHÍNH CẤP TỈNH\n...\n9. Cấp lại giấy chứng nhận đăng ký liên hiệp hợp tác xã, giấy chứng nhận đăng ký chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh của liên hiệp hợp tác xã (trong trường hợp bị mất hoặc bị hư hỏng)\n...\nc) Thành phần hồ sơ:\n- Bản sao hợp lệ giấy tờ chứng thực cá nhân của người có thẩm quyền đăng ký. Trường hợp được ủy quyền, phải có thêm: (1) bản sao hợp lệ giấy tờ chứng thực cá nhân của người được ủy quyền; (2) bản sao hợp lệ hợp đồng cung cấp dịch vụ với tổ chức làm dịch vụ nộp hồ sơ, nhận kết quả và giấy giới thiệu của tổ chức đó cho cá nhân thực hiện nộp hồ sơ, nhận kết quả hoặc văn bản ủy quyền cho cá nhân thực hiện nộp hồ sơ, nhận kết quả theo quy định của pháp luật. Văn bản này không bắt buộc phải công chứng, chứng thực.\n- Giấy đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký hợp tác xã, Giấy chứng nhận đăng ký chi nhánh, Giấy chứng nhận đăng ký văn phòng đại diện, Giấy chứng nhận đăng ký địa điểm kinh doanh \nd) Số lượng hồ sơ:\n01 bộ hồ sơ.\n..." ]
Căn cứ Mục 9 Phần I Danh mục thủ tục hành chính sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ trong lĩnh vực thành lập và hoạt động của liên hiệp hợp tác xã và hợp tác xã thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành kèm theo Quyết định 654/QĐ-BKHĐT năm 2019 quy định như sau: Như vậy, theo quy định, hồ sơ đề nghị cấp lại giấy chứng nhận đăng ký liên hiệp hợp tác xã trong trường hợp bị mất gồm có: (1) Bản sao hợp lệ giấy tờ chứng thực cá nhân của người đại diện theo pháp luật của liên hiệp hợp tác xã. Trường hợp được ủy quyền, phải có thêm: - Bản sao hợp lệ giấy tờ chứng thực cá nhân của người được ủy quyền; - Bản sao hợp lệ hợp đồng cung cấp dịch vụ với tổ chức làm dịch vụ nộp hồ sơ, nhận kết quả và giấy giới thiệu của tổ chức đó cho cá nhân thực hiện nộp hồ sơ, nhận kết quả hoặc văn bản ủy quyền cho cá nhân thực hiện nộp hồ sơ, nhận kết quả theo quy định của pháp luật (Văn bản này không bắt buộc phải công chứng, chứng thực) (2) Giấy đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký hợp tác xã:
Căn cứ Mục 9 Phần I Danh mục thủ tục hành chính sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ trong lĩnh vực thành lập và hoạt động của liên hiệp hợp tác xã và hợp tác xã thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành kèm theo Quyết định 654/QĐ-BKHĐT năm 2019 quy định như sau: THỦ TỤC HÀNH CHÍNH CẤP TỈNH ... 9. Cấp lại giấy chứng nhận đăng ký liên hiệp hợp tác xã, giấy chứng nhận đăng ký chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh của liên hiệp hợp tác xã (trong trường hợp bị mất hoặc bị hư hỏng) ... c) Thành phần hồ sơ: - Bản sao hợp lệ giấy tờ chứng thực cá nhân của người có thẩm quyền đăng ký. Trường hợp được ủy quyền, phải có thêm: (1) bản sao hợp lệ giấy tờ chứng thực cá nhân của người được ủy quyền; (2) bản sao hợp lệ hợp đồng cung cấp dịch vụ với tổ chức làm dịch vụ nộp hồ sơ, nhận kết quả và giấy giới thiệu của tổ chức đó cho cá nhân thực hiện nộp hồ sơ, nhận kết quả hoặc văn bản ủy quyền cho cá nhân thực hiện nộp hồ sơ, nhận kết quả theo quy định của pháp luật. Văn bản này không bắt buộc phải công chứng, chứng thực. - Giấy đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký hợp tác xã, Giấy chứng nhận đăng ký chi nhánh, Giấy chứng nhận đăng ký văn phòng đại diện, Giấy chứng nhận đăng ký địa điểm kinh doanh d) Số lượng hồ sơ: 01 bộ hồ sơ. ... Như vậy, theo quy định, hồ sơ đề nghị cấp lại giấy chứng nhận đăng ký liên hiệp hợp tác xã trong trường hợp bị mất gồm có: (1) Bản sao hợp lệ giấy tờ chứng thực cá nhân của người đại diện theo pháp luật của liên hiệp hợp tác xã. Trường hợp được ủy quyền, phải có thêm: - Bản sao hợp lệ giấy tờ chứng thực cá nhân của người được ủy quyền; - Bản sao hợp lệ hợp đồng cung cấp dịch vụ với tổ chức làm dịch vụ nộp hồ sơ, nhận kết quả và giấy giới thiệu của tổ chức đó cho cá nhân thực hiện nộp hồ sơ, nhận kết quả hoặc văn bản ủy quyền cho cá nhân thực hiện nộp hồ sơ, nhận kết quả theo quy định của pháp luật (Văn bản này không bắt buộc phải công chứng, chứng thực) (2) Giấy đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký hợp tác xã:
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Doanh-nghiep/Quyet-dinh-654-QD-BKHDT-2019-cong-bo-danh-muc-thu-tuc-hanh-chinh-cua-Bo-Ke-hoach-414910.aspx?anchor=chuong_pl_2" ]
THỦ TỤC HÀNH CHÍNH CẤP TỈNH ... 9. Cấp lại giấy chứng nhận đăng ký liên hiệp hợp tác xã, giấy chứng nhận đăng ký chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh của liên hiệp hợp tác xã (trong trường hợp bị mất hoặc bị hư hỏng) ... c) Thành phần hồ sơ: - Bản sao hợp lệ giấy tờ chứng thực cá nhân của người có thẩm quyền đăng ký. Trường hợp được ủy quyền, phải có thêm: (1) bản sao hợp lệ giấy tờ chứng thực cá nhân của người được ủy quyền; (2) bản sao hợp lệ hợp đồng cung cấp dịch vụ với tổ chức làm dịch vụ nộp hồ sơ, nhận kết quả và giấy giới thiệu của tổ chức đó cho cá nhân thực hiện nộp hồ sơ, nhận kết quả hoặc văn bản ủy quyền cho cá nhân thực hiện nộp hồ sơ, nhận kết quả theo quy định của pháp luật. Văn bản này không bắt buộc phải công chứng, chứng thực. - Giấy đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký hợp tác xã, Giấy chứng nhận đăng ký chi nhánh, Giấy chứng nhận đăng ký văn phòng đại diện, Giấy chứng nhận đăng ký địa điểm kinh doanh d) Số lượng hồ sơ: 01 bộ hồ sơ. ...
125,375
125,375
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/nguoi-van-tai-duong-thuy-noi-dia-khai-thac-khong-dung-vung-hoat-dong-cua-phuong-tien-thi-bi-xu-phat-215548-70067.html
[ "Vận tải đường thuỷ nội địa" ]
Phương tiện vận tải đường thuỷ nội địa có vùng hoạt động thế nào?
[ "Hoạt động vận tải đường thuỷ nội địa\n...\n3. Người vận tải đường thuỷ nội địa chỉ được đưa phương tiện vào khai thác đúng với công dụng và vùng hoạt động theo giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của cơ quan đăng kiểm.\n..." ]
Theo quy định tại khoản 3 Điều 77 Luật Giao thông đường thủy nội địa 2004 về hoạt động vận tải đường thuỷ nội địa như sau: Theo quy định trên, người vận tải đường thuỷ nội địa chỉ được đưa phương tiện vào khai thác đúng với công dụng và vùng hoạt động theo giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của cơ quan đăng kiểm.
Theo quy định tại khoản 3 Điều 77 Luật Giao thông đường thủy nội địa 2004 về hoạt động vận tải đường thuỷ nội địa như sau: Hoạt động vận tải đường thuỷ nội địa ... 3. Người vận tải đường thuỷ nội địa chỉ được đưa phương tiện vào khai thác đúng với công dụng và vùng hoạt động theo giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của cơ quan đăng kiểm. ... Theo quy định trên, người vận tải đường thuỷ nội địa chỉ được đưa phương tiện vào khai thác đúng với công dụng và vùng hoạt động theo giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của cơ quan đăng kiểm.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-thong-Van-tai/Luat-Giao-thong-duong-thuy-noi-dia-2004-23-2004-QH11-52184.aspx?anchor=dieu_77" ]
Hoạt động vận tải đường thuỷ nội địa ... 3. Người vận tải đường thuỷ nội địa chỉ được đưa phương tiện vào khai thác đúng với công dụng và vùng hoạt động theo giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của cơ quan đăng kiểm. ...
148,428
148,428
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/ho-so-dang-ky-thanh-lap-dia-diem-kinh-doanh-cua-lien-hiep-hop-tac-xa-se-gom-nhung-tai-lieu-nao-thu--924482-50785.html
[ "Liên hiệp hợp tác xã" ]
Tên của địa điểm kinh doanh của liên hiệp hợp tác xã được quy định như thế nào?
[ "Văn phòng đại diện, chi nhánh và địa điểm kinh doanh\n...\n4. Chi nhánh, văn phòng đại diện và địa điểm kinh doanh phải mang tên của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, kèm theo phần bổ sung tương ứng xác định chi nhánh, văn phòng đại diện và địa điểm kinh doanh.", "Đăng ký thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh\n...\n2. Khi thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã gửi thông báo tới cơ quan đăng ký hợp tác xã. Nội dung thông báo gồm có:\n...\nb) Tên chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh dự định thành lập; tên phải kèm theo chữ “chi nhánh” đối với đăng ký thành lập chi nhánh, chữ “văn phòng đại diện” đối với đăng ký thành lập văn phòng đại diện, chữ “địa điểm kinh doanh” đối với đăng ký thành lập địa điểm kinh doanh;\n..." ]
Căn cứ theo khoản 4 Điều 27 Luật Hợp tác xã 2012 quy định như sau: Và căn cứ theo điểm b khoản 2 Điều 16 Nghị định 193/2013/NĐ-CP quy định như sau: Như vậy, tên của địa điểm kinh doanh của liên hiệp hợp tác xã phải mang tên của liên hiệp hợp tác xã kèm theo phần bổ sung tương ứng xác định địa điểm kinh doanh cụ thể là chữ “địa điểm kinh doanh”.
Căn cứ theo khoản 4 Điều 27 Luật Hợp tác xã 2012 quy định như sau: Văn phòng đại diện, chi nhánh và địa điểm kinh doanh ... 4. Chi nhánh, văn phòng đại diện và địa điểm kinh doanh phải mang tên của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, kèm theo phần bổ sung tương ứng xác định chi nhánh, văn phòng đại diện và địa điểm kinh doanh. Và căn cứ theo điểm b khoản 2 Điều 16 Nghị định 193/2013/NĐ-CP quy định như sau: Đăng ký thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh ... 2. Khi thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã gửi thông báo tới cơ quan đăng ký hợp tác xã. Nội dung thông báo gồm có: ... b) Tên chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh dự định thành lập; tên phải kèm theo chữ “chi nhánh” đối với đăng ký thành lập chi nhánh, chữ “văn phòng đại diện” đối với đăng ký thành lập văn phòng đại diện, chữ “địa điểm kinh doanh” đối với đăng ký thành lập địa điểm kinh doanh; ... Như vậy, tên của địa điểm kinh doanh của liên hiệp hợp tác xã phải mang tên của liên hiệp hợp tác xã kèm theo phần bổ sung tương ứng xác định địa điểm kinh doanh cụ thể là chữ “địa điểm kinh doanh”.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Doanh-nghiep/Luat-hop-tac-xa-2012-23-2012-QH13-152716.aspx?anchor=dieu_27", "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Doanh-nghiep/Nghi-dinh-193-2013-ND-CP-huong-dan-Luat-hop-tac-xa-216089.aspx?anchor=dieu_16" ]
Văn phòng đại diện, chi nhánh và địa điểm kinh doanh ... 4. Chi nhánh, văn phòng đại diện và địa điểm kinh doanh phải mang tên của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, kèm theo phần bổ sung tương ứng xác định chi nhánh, văn phòng đại diện và địa điểm kinh doanh. Đăng ký thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh ... 2. Khi thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã gửi thông báo tới cơ quan đăng ký hợp tác xã. Nội dung thông báo gồm có: ... b) Tên chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh dự định thành lập; tên phải kèm theo chữ “chi nhánh” đối với đăng ký thành lập chi nhánh, chữ “văn phòng đại diện” đối với đăng ký thành lập văn phòng đại diện, chữ “địa điểm kinh doanh” đối với đăng ký thành lập địa điểm kinh doanh; ...
188,137
68,867
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/viec-trich-lap-quy-bo-sung-thu-nhap-doi-voi-don-vi-su-nghiep-cong-tu-bao-dam-mot-phan-chi-thuong-xu-922504-96339.html
[ "Đơn vị sự nghiệp công" ]
Phân bổ, giao dự toán đối với đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm một phần chi thường xuyên được quy định như thế nào?
[ "Phân bổ, giao dự toán đối với đơn vị nhóm 3\n1. Ngân sách nhà nước bảo đảm kinh phí để thực hiện các hoạt động chi thường xuyên cho các đơn vị được giao nhiệm vụ cung cấp dịch vụ y tế dự phòng (bao gồm cả trạm y tế xã, phường, thị trấn), nâng cao sức khỏe, dân số, an toàn thực phẩm thuộc danh mục dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước, bao gồm:\na) Chi tiền lương, các khoản đóng góp theo lương và các khoản phụ cấp theo chế độ do Nhà nước quy định đối với đơn vị sự nghiệp công được xác định trên cơ sở số lượng người làm việc hưởng lương từ ngân sách nhà nước được cấp có thẩm quyền giao để thực hiện nhiệm vụ cung cấp y tế dự phòng, nâng cao sức khỏe, dân số, an toàn thực phẩm;\nb) Chi phí vận hành, bảo đảm hoạt động thường xuyên và các khoản chi đặc thù khác theo chức năng, nhiệm vụ được giao và chế độ quy định.\n2. Ngân sách nhà nước bảo đảm kinh phí hoạt động thường xuyên của đơn vị làm nhiệm vụ khám, chữa bệnh, chăm sóc, nuôi dưỡng người bệnh phong, tâm thần theo cơ chế đặt hàng hoặc giao nhiệm vụ cung cấp dịch vụ sự nghiệp công trên cơ sở số lượng đối tượng, đơn giá khám bệnh, chữa bệnh, chăm sóc và nuôi dưỡng của các đối tượng được cung cấp dịch vụ theo quy định của pháp luật.\n3. Ngân sách nhà nước hỗ trợ kinh phí trong trường hợp đơn vị chưa tự bảo đảm được chi thường xuyên đối với các hoạt động: Khám, chữa bệnh, kiểm dịch y tế, y tế dự phòng, dân số - kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc sức khỏe sinh sản; truyền thông giáo dục sức khỏe; giám định pháp y, giám định pháp y tâm thần, giám định y khoa; kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm, nguyên liệu làm thuốc; kiểm định vắc xin, sinh phẩm; kiểm nghiệm an toàn thực phẩm, kiểm chuẩn, hiệu chuẩn." ]
Căn cứ theo Điều 27 Nghị định 60/2021/NĐ-CP quy định như sau: Theo đó, phân bổ, giao dự toán đối với đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm một phần chi thường xuyên được quy định như trên.
Căn cứ theo Điều 27 Nghị định 60/2021/NĐ-CP quy định như sau: Phân bổ, giao dự toán đối với đơn vị nhóm 3 1. Ngân sách nhà nước bảo đảm kinh phí để thực hiện các hoạt động chi thường xuyên cho các đơn vị được giao nhiệm vụ cung cấp dịch vụ y tế dự phòng (bao gồm cả trạm y tế xã, phường, thị trấn), nâng cao sức khỏe, dân số, an toàn thực phẩm thuộc danh mục dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước, bao gồm: a) Chi tiền lương, các khoản đóng góp theo lương và các khoản phụ cấp theo chế độ do Nhà nước quy định đối với đơn vị sự nghiệp công được xác định trên cơ sở số lượng người làm việc hưởng lương từ ngân sách nhà nước được cấp có thẩm quyền giao để thực hiện nhiệm vụ cung cấp y tế dự phòng, nâng cao sức khỏe, dân số, an toàn thực phẩm; b) Chi phí vận hành, bảo đảm hoạt động thường xuyên và các khoản chi đặc thù khác theo chức năng, nhiệm vụ được giao và chế độ quy định. 2. Ngân sách nhà nước bảo đảm kinh phí hoạt động thường xuyên của đơn vị làm nhiệm vụ khám, chữa bệnh, chăm sóc, nuôi dưỡng người bệnh phong, tâm thần theo cơ chế đặt hàng hoặc giao nhiệm vụ cung cấp dịch vụ sự nghiệp công trên cơ sở số lượng đối tượng, đơn giá khám bệnh, chữa bệnh, chăm sóc và nuôi dưỡng của các đối tượng được cung cấp dịch vụ theo quy định của pháp luật. 3. Ngân sách nhà nước hỗ trợ kinh phí trong trường hợp đơn vị chưa tự bảo đảm được chi thường xuyên đối với các hoạt động: Khám, chữa bệnh, kiểm dịch y tế, y tế dự phòng, dân số - kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc sức khỏe sinh sản; truyền thông giáo dục sức khỏe; giám định pháp y, giám định pháp y tâm thần, giám định y khoa; kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm, nguyên liệu làm thuốc; kiểm định vắc xin, sinh phẩm; kiểm nghiệm an toàn thực phẩm, kiểm chuẩn, hiệu chuẩn. Theo đó, phân bổ, giao dự toán đối với đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm một phần chi thường xuyên được quy định như trên.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Nghi-dinh-60-2021-ND-CP-co-che-tu-chu-tai-chinh-cua-don-vi-su-nghiep-cong-lap-478766.aspx?anchor=dieu_27" ]
Phân bổ, giao dự toán đối với đơn vị nhóm 3 1. Ngân sách nhà nước bảo đảm kinh phí để thực hiện các hoạt động chi thường xuyên cho các đơn vị được giao nhiệm vụ cung cấp dịch vụ y tế dự phòng (bao gồm cả trạm y tế xã, phường, thị trấn), nâng cao sức khỏe, dân số, an toàn thực phẩm thuộc danh mục dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước, bao gồm: a) Chi tiền lương, các khoản đóng góp theo lương và các khoản phụ cấp theo chế độ do Nhà nước quy định đối với đơn vị sự nghiệp công được xác định trên cơ sở số lượng người làm việc hưởng lương từ ngân sách nhà nước được cấp có thẩm quyền giao để thực hiện nhiệm vụ cung cấp y tế dự phòng, nâng cao sức khỏe, dân số, an toàn thực phẩm; b) Chi phí vận hành, bảo đảm hoạt động thường xuyên và các khoản chi đặc thù khác theo chức năng, nhiệm vụ được giao và chế độ quy định. 2. Ngân sách nhà nước bảo đảm kinh phí hoạt động thường xuyên của đơn vị làm nhiệm vụ khám, chữa bệnh, chăm sóc, nuôi dưỡng người bệnh phong, tâm thần theo cơ chế đặt hàng hoặc giao nhiệm vụ cung cấp dịch vụ sự nghiệp công trên cơ sở số lượng đối tượng, đơn giá khám bệnh, chữa bệnh, chăm sóc và nuôi dưỡng của các đối tượng được cung cấp dịch vụ theo quy định của pháp luật. 3. Ngân sách nhà nước hỗ trợ kinh phí trong trường hợp đơn vị chưa tự bảo đảm được chi thường xuyên đối với các hoạt động: Khám, chữa bệnh, kiểm dịch y tế, y tế dự phòng, dân số - kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc sức khỏe sinh sản; truyền thông giáo dục sức khỏe; giám định pháp y, giám định pháp y tâm thần, giám định y khoa; kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm, nguyên liệu làm thuốc; kiểm định vắc xin, sinh phẩm; kiểm nghiệm an toàn thực phẩm, kiểm chuẩn, hiệu chuẩn.
108,481
27,169
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/giai-thuong-moi-truong-viet-nam-la-giai-thuong-gi-giai-thuong-moi-truong-viet-nam-duoc-xet-tang-cho-259579-57062.html
[ "Giải thưởng Môi trường" ]
Giải thưởng Môi trường Việt Nam được xét tặng cho những đối tượng nào?
[ "Đối tượng áp dụng\nThông tư này áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân và cộng đồng trong nước và ngoài nước có thành tích xuất sắc trong sự nghiệp bảo vệ môi trường ở Việt Nam.", "Giải thích từ ngữ\nMột số từ ngữ trong Thông tư này được hiểu như sau:\n1. Tổ chức gồm cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, doanh nghiệp, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp trong nước và các tổ chức của người nước ngoài có tư cách pháp nhân, hoạt động hợp pháp trên lãnh thổ Việt Nam.\n2. Cá nhân gồm người Việt Nam và người nước ngoài có năng lực hành vi dân sự, không trong thời gian thi hành án theo quy định của Pháp Luật.\n3. Cộng đồng gồm nhóm dân cư sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam." ]
Theo Điều 2 Thông tư 62/2015/TT-BTNMT quy định như sau: Theo Điều 3 Thông tư 62/2015/TT-BTNMT quy định như sau: Theo đó, Giải thưởng Môi trường Việt Nam được xét tặng cho những tổ chức, cá nhân và cộng đồng trong nước và ngoài nước có thành tích xuất sắc trong sự nghiệp bảo vệ môi trường ở Việt Nam, cụ thể: - Tổ chức gồm cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, doanh nghiệp, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp trong nước và các tổ chức của người nước ngoài có tư cách pháp nhân, hoạt động hợp pháp trên lãnh thổ Việt Nam. - Cá nhân gồm người Việt Nam và người nước ngoài có năng lực hành vi dân sự, không trong thời gian thi hành án theo quy định của pháp luật. - Cộng đồng gồm nhóm dân cư sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam.
Theo Điều 2 Thông tư 62/2015/TT-BTNMT quy định như sau: Đối tượng áp dụng Thông tư này áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân và cộng đồng trong nước và ngoài nước có thành tích xuất sắc trong sự nghiệp bảo vệ môi trường ở Việt Nam. Theo Điều 3 Thông tư 62/2015/TT-BTNMT quy định như sau: Giải thích từ ngữ Một số từ ngữ trong Thông tư này được hiểu như sau: 1. Tổ chức gồm cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, doanh nghiệp, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp trong nước và các tổ chức của người nước ngoài có tư cách pháp nhân, hoạt động hợp pháp trên lãnh thổ Việt Nam. 2. Cá nhân gồm người Việt Nam và người nước ngoài có năng lực hành vi dân sự, không trong thời gian thi hành án theo quy định của Pháp Luật. 3. Cộng đồng gồm nhóm dân cư sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam. Theo đó, Giải thưởng Môi trường Việt Nam được xét tặng cho những tổ chức, cá nhân và cộng đồng trong nước và ngoài nước có thành tích xuất sắc trong sự nghiệp bảo vệ môi trường ở Việt Nam, cụ thể: - Tổ chức gồm cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, doanh nghiệp, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp trong nước và các tổ chức của người nước ngoài có tư cách pháp nhân, hoạt động hợp pháp trên lãnh thổ Việt Nam. - Cá nhân gồm người Việt Nam và người nước ngoài có năng lực hành vi dân sự, không trong thời gian thi hành án theo quy định của pháp luật. - Cộng đồng gồm nhóm dân cư sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-nguyen-Moi-truong/Thong-tu-62-2015-TT-BTNMT-Giai-thuong-Moi-truong-Viet-Nam-298952.aspx?anchor=dieu_2", "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-nguyen-Moi-truong/Thong-tu-62-2015-TT-BTNMT-Giai-thuong-Moi-truong-Viet-Nam-298952.aspx?anchor=dieu_3" ]
Đối tượng áp dụng Thông tư này áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân và cộng đồng trong nước và ngoài nước có thành tích xuất sắc trong sự nghiệp bảo vệ môi trường ở Việt Nam. Giải thích từ ngữ Một số từ ngữ trong Thông tư này được hiểu như sau: 1. Tổ chức gồm cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, doanh nghiệp, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp trong nước và các tổ chức của người nước ngoài có tư cách pháp nhân, hoạt động hợp pháp trên lãnh thổ Việt Nam. 2. Cá nhân gồm người Việt Nam và người nước ngoài có năng lực hành vi dân sự, không trong thời gian thi hành án theo quy định của Pháp Luật. 3. Cộng đồng gồm nhóm dân cư sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam.
77,786
77,786
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/hop-dong-lao-dong-vo-hieu-duoc-tuyen-bo-boi-cong-ty-hay-toa-an-nhan-dan-khi-hop-dong-lao-dong-bi-tu-33629.html
[ "Hợp đồng lao động" ]
Hợp đồng lao động phải có những nội dung nào là chủ yếu?
[ " Nội dung hợp đồng lao động\n1. Hợp đồng lao động phải có những nội dung chủ yếu sau đây:\na) Tên, địa chỉ của người sử dụng lao động và họ tên, chức danh của người giao kết hợp đồng lao động bên phía người sử dụng lao động;\nb) Họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, nơi cư trú, số thẻ Căn cước công dân, Chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu của người giao kết hợp đồng lao động bên phía người lao động;\nc) Công việc và địa điểm làm việc;\nd) Thời hạn của hợp đồng lao động;\nđ) Mức lương theo công việc hoặc chức danh, hình thức trả lương, thời hạn trả lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác;\ne) Chế độ nâng bậc, nâng lương;\ng) Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi;\nh) Trang bị bảo hộ lao động cho người lao động;\ni) Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp;\nk) Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề.\n2. Khi người lao động làm việc có liên quan trực tiếp đến bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ theo quy định của pháp luật thì người sử dụng lao động có quyền thỏa thuận bằng văn bản với người lao động về nội dung, thời hạn bảo vệ bí mật kinh doanh, bảo vệ bí mật công nghệ, quyền lợi và việc bồi thường trong trường hợp vi phạm.\n3. Đối với người lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp thì tùy theo loại công việc mà hai bên có thể giảm một số nội dung chủ yếu của hợp đồng lao động và thỏa thuận bổ sung nội dung về phương thức giải quyết trong trường hợp thực hiện hợp đồng chịu ảnh hưởng của thiên tai, hỏa hoạn, thời tiết.\n4. Chính phủ quy định nội dung của hợp đồng lao động đối với người lao động được thuê làm giám đốc trong doanh nghiệp có vốn nhà nước." ]
Theo khoản 1 Điều 21 Bộ luật Lao động 2019 quy định nội dung hợp đồng lao động như sau: Như vậy, nội dung hợp đồng lao động phải có những nội dung chủ yếu nêu trên.
Theo khoản 1 Điều 21 Bộ luật Lao động 2019 quy định nội dung hợp đồng lao động như sau: Nội dung hợp đồng lao động 1. Hợp đồng lao động phải có những nội dung chủ yếu sau đây: a) Tên, địa chỉ của người sử dụng lao động và họ tên, chức danh của người giao kết hợp đồng lao động bên phía người sử dụng lao động; b) Họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, nơi cư trú, số thẻ Căn cước công dân, Chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu của người giao kết hợp đồng lao động bên phía người lao động; c) Công việc và địa điểm làm việc; d) Thời hạn của hợp đồng lao động; đ) Mức lương theo công việc hoặc chức danh, hình thức trả lương, thời hạn trả lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác; e) Chế độ nâng bậc, nâng lương; g) Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi; h) Trang bị bảo hộ lao động cho người lao động; i) Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp; k) Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề. 2. Khi người lao động làm việc có liên quan trực tiếp đến bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ theo quy định của pháp luật thì người sử dụng lao động có quyền thỏa thuận bằng văn bản với người lao động về nội dung, thời hạn bảo vệ bí mật kinh doanh, bảo vệ bí mật công nghệ, quyền lợi và việc bồi thường trong trường hợp vi phạm. 3. Đối với người lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp thì tùy theo loại công việc mà hai bên có thể giảm một số nội dung chủ yếu của hợp đồng lao động và thỏa thuận bổ sung nội dung về phương thức giải quyết trong trường hợp thực hiện hợp đồng chịu ảnh hưởng của thiên tai, hỏa hoạn, thời tiết. 4. Chính phủ quy định nội dung của hợp đồng lao động đối với người lao động được thuê làm giám đốc trong doanh nghiệp có vốn nhà nước. Như vậy, nội dung hợp đồng lao động phải có những nội dung chủ yếu nêu trên.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Lao-dong-Tien-luong/Bo-Luat-lao-dong-2019-333670.aspx?anchor=khoan_1_21" ]
Nội dung hợp đồng lao động 1. Hợp đồng lao động phải có những nội dung chủ yếu sau đây: a) Tên, địa chỉ của người sử dụng lao động và họ tên, chức danh của người giao kết hợp đồng lao động bên phía người sử dụng lao động; b) Họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, nơi cư trú, số thẻ Căn cước công dân, Chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu của người giao kết hợp đồng lao động bên phía người lao động; c) Công việc và địa điểm làm việc; d) Thời hạn của hợp đồng lao động; đ) Mức lương theo công việc hoặc chức danh, hình thức trả lương, thời hạn trả lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác; e) Chế độ nâng bậc, nâng lương; g) Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi; h) Trang bị bảo hộ lao động cho người lao động; i) Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp; k) Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề. 2. Khi người lao động làm việc có liên quan trực tiếp đến bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ theo quy định của pháp luật thì người sử dụng lao động có quyền thỏa thuận bằng văn bản với người lao động về nội dung, thời hạn bảo vệ bí mật kinh doanh, bảo vệ bí mật công nghệ, quyền lợi và việc bồi thường trong trường hợp vi phạm. 3. Đối với người lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp thì tùy theo loại công việc mà hai bên có thể giảm một số nội dung chủ yếu của hợp đồng lao động và thỏa thuận bổ sung nội dung về phương thức giải quyết trong trường hợp thực hiện hợp đồng chịu ảnh hưởng của thiên tai, hỏa hoạn, thời tiết. 4. Chính phủ quy định nội dung của hợp đồng lao động đối với người lao động được thuê làm giám đốc trong doanh nghiệp có vốn nhà nước.
110,042
72,078
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/truong-hop-dam-phan-hop-dong-khong-thanh-cong-thi-ben-moi-thau-can-xu-ly-nhu-the-nao-viec-dam-phan--71462.html
[ "Nhà đầu tư" ]
Trường hợp đàm phán hợp đồng không thành công thì bên mời thầu cần xử lý như thế nào?
[ "Đàm phán, hoàn thiện hợp đồng\n...\n6. Trường hợp đàm phán, hoàn thiện hợp đồng không thành công, bên mời thầu báo cáo người có thẩm quyền xem xét, quyết định hủy kết quả lựa chọn nhà đầu tư và mời nhà đầu tư xếp hạng tiếp theo vào đàm phán, hoàn thiện hợp đồng. Trường hợp đàm phán, hoàn thiện với các nhà đầu tư tiếp theo không thành công thì bên mời thầu báo cáo người có thẩm quyền xem xét, quyết định hủy thầu theo quy định tại khoản 1 Điều 17 của Luật Đấu thầu.", "Các trường hợp hủy thầu\n1. Tất cả hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất không đáp ứng được các yêu cầu của hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu.\n2. Thay đổi mục tiêu, phạm vi đầu tư đã ghi trong hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu.\n3. Hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu không tuân thủ quy định của pháp luật về đấu thầu hoặc quy định khác của pháp luật có liên quan dẫn đến nhà thầu, nhà đầu tư được lựa chọn không đáp ứng yêu cầu để thực hiện gói thầu, dự án.\n4. Có bằng chứng về việc đưa, nhận, môi giới hối lộ, thông thầu, gian lận, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để can thiệp trái pháp luật vào hoạt động đấu thầu dẫn đến làm sai lệch kết quả lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư." ]
Căn cứ Điều 58 Nghị định 25/2020/NĐ-CP quy định về trường hợp đám phàn hợp đồng không thành công như sau: Dẫn chiếu Điều 17 Luật Đấu thầu 2013 quy định về trường hợp hủy thầu như sau: Theo đó, trong trường hợp bên mời thầu đàm phán hợp đồng không thành công với nhà đầu tư xếp hạng nhất thì cần tiến hành hủy kết quả lựa chọn nhà đầu tư và mời nhà đầu tư xếp hạng tiếp theo vào đàm phán hợp đồng. Trường hợp đàm phán, hoàn thiện với các nhà đầu tư tiếp theo không thành công thì bên mời thầu báo cáo người có thẩm quyền xem xét, quyết định hủy thầu theo trường hợp tất cả hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất không đáp ứng được các yêu cầu của hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu.
Căn cứ Điều 58 Nghị định 25/2020/NĐ-CP quy định về trường hợp đám phàn hợp đồng không thành công như sau: Đàm phán, hoàn thiện hợp đồng ... 6. Trường hợp đàm phán, hoàn thiện hợp đồng không thành công, bên mời thầu báo cáo người có thẩm quyền xem xét, quyết định hủy kết quả lựa chọn nhà đầu tư và mời nhà đầu tư xếp hạng tiếp theo vào đàm phán, hoàn thiện hợp đồng. Trường hợp đàm phán, hoàn thiện với các nhà đầu tư tiếp theo không thành công thì bên mời thầu báo cáo người có thẩm quyền xem xét, quyết định hủy thầu theo quy định tại khoản 1 Điều 17 của Luật Đấu thầu. Dẫn chiếu Điều 17 Luật Đấu thầu 2013 quy định về trường hợp hủy thầu như sau: Các trường hợp hủy thầu 1. Tất cả hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất không đáp ứng được các yêu cầu của hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu. 2. Thay đổi mục tiêu, phạm vi đầu tư đã ghi trong hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu. 3. Hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu không tuân thủ quy định của pháp luật về đấu thầu hoặc quy định khác của pháp luật có liên quan dẫn đến nhà thầu, nhà đầu tư được lựa chọn không đáp ứng yêu cầu để thực hiện gói thầu, dự án. 4. Có bằng chứng về việc đưa, nhận, môi giới hối lộ, thông thầu, gian lận, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để can thiệp trái pháp luật vào hoạt động đấu thầu dẫn đến làm sai lệch kết quả lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư. Theo đó, trong trường hợp bên mời thầu đàm phán hợp đồng không thành công với nhà đầu tư xếp hạng nhất thì cần tiến hành hủy kết quả lựa chọn nhà đầu tư và mời nhà đầu tư xếp hạng tiếp theo vào đàm phán hợp đồng. Trường hợp đàm phán, hoàn thiện với các nhà đầu tư tiếp theo không thành công thì bên mời thầu báo cáo người có thẩm quyền xem xét, quyết định hủy thầu theo trường hợp tất cả hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất không đáp ứng được các yêu cầu của hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Dau-tu/Nghi-dinh-25-2020-ND-CP-huong-dan-Luat-Dau-thau-lua-chon-nha-dau-tu-347400.aspx?anchor=dieu_58", "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Dau-tu/Luat-dau-thau-2013-215838.aspx?anchor=dieu_17" ]
Đàm phán, hoàn thiện hợp đồng ... 6. Trường hợp đàm phán, hoàn thiện hợp đồng không thành công, bên mời thầu báo cáo người có thẩm quyền xem xét, quyết định hủy kết quả lựa chọn nhà đầu tư và mời nhà đầu tư xếp hạng tiếp theo vào đàm phán, hoàn thiện hợp đồng. Trường hợp đàm phán, hoàn thiện với các nhà đầu tư tiếp theo không thành công thì bên mời thầu báo cáo người có thẩm quyền xem xét, quyết định hủy thầu theo quy định tại khoản 1 Điều 17 của Luật Đấu thầu. Các trường hợp hủy thầu 1. Tất cả hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất không đáp ứng được các yêu cầu của hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu. 2. Thay đổi mục tiêu, phạm vi đầu tư đã ghi trong hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu. 3. Hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu không tuân thủ quy định của pháp luật về đấu thầu hoặc quy định khác của pháp luật có liên quan dẫn đến nhà thầu, nhà đầu tư được lựa chọn không đáp ứng yêu cầu để thực hiện gói thầu, dự án. 4. Có bằng chứng về việc đưa, nhận, môi giới hối lộ, thông thầu, gian lận, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để can thiệp trái pháp luật vào hoạt động đấu thầu dẫn đến làm sai lệch kết quả lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư.
184,352
152,082
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/ap-dung-thue-chong-ban-pha-gia-doi-voi-hang-hoa-nhap-khau-theo-nguyen-tac-nao-va-khong-qua-bao-nhie-137366-104322.html
[ "Thuế chống bán phá giá" ]
Thuế chống bán phá giá đối với hàng hóa nhập khẩu được áp dụng như thế nào?
[ "Áp dụng thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp, thuế tự vệ\n1. Việc áp dụng, thay đổi, bãi bỏ thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp và thuế tự vệ được thực hiện theo quy định của Luật này và pháp luật về chống bán phá giá, pháp luật về chống trợ cấp, pháp luật về tự vệ.\n2. Căn cứ mức thuế, số lượng hoặc trị giá hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp, thuế tự vệ, người khai hải quan có trách nhiệm kê khai và nộp thuế theo quy định của pháp luật về quản lý thuế.\n3. Bộ Công thương quyết định việc áp dụng thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp, thuế tự vệ.\n4. Bộ Tài chính quy định việc kê khai, thu, nộp, hoàn trả thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp, thuế tự vệ.\n5. Trường hợp lợi ích của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bị xâm hại hay vi phạm, căn cứ vào các Điều ước quốc tế, Chính phủ báo cáo Quốc hội quyết định áp dụng biện pháp thuế phòng vệ khác phù hợp." ]
Căn cứ theo Điều 15 Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016 quy định như sau: Theo đó, thuế chống bán phá giá đối với hàng hóa nhập khẩu được áp dụng như sau: - Việc áp dụng, thay đổi, bãi bỏ thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp và thuế tự vệ được thực hiện theo quy định của Luật này và pháp luật về chống bán phá giá, pháp luật về chống trợ cấp, pháp luật về tự vệ. - Căn cứ mức thuế, số lượng hoặc trị giá hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế chống bán phá giá người khai hải quan có trách nhiệm kê khai và nộp thuế theo quy định của pháp luật về quản lý thuế. - Bộ Công thương quyết định việc áp dụng thuế chống bán phá giá. - Bộ Tài chính quy định việc kê khai, thu, nộp, hoàn trả thuế chống bán phá giá. - Trường hợp lợi ích của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bị xâm hại hay vi phạm, căn cứ vào các Điều ước quốc tế, Chính phủ báo cáo Quốc hội quyết định áp dụng biện pháp thuế phòng vệ khác phù hợp.
Căn cứ theo Điều 15 Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016 quy định như sau: Áp dụng thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp, thuế tự vệ 1. Việc áp dụng, thay đổi, bãi bỏ thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp và thuế tự vệ được thực hiện theo quy định của Luật này và pháp luật về chống bán phá giá, pháp luật về chống trợ cấp, pháp luật về tự vệ. 2. Căn cứ mức thuế, số lượng hoặc trị giá hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp, thuế tự vệ, người khai hải quan có trách nhiệm kê khai và nộp thuế theo quy định của pháp luật về quản lý thuế. 3. Bộ Công thương quyết định việc áp dụng thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp, thuế tự vệ. 4. Bộ Tài chính quy định việc kê khai, thu, nộp, hoàn trả thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp, thuế tự vệ. 5. Trường hợp lợi ích của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bị xâm hại hay vi phạm, căn cứ vào các Điều ước quốc tế, Chính phủ báo cáo Quốc hội quyết định áp dụng biện pháp thuế phòng vệ khác phù hợp. Theo đó, thuế chống bán phá giá đối với hàng hóa nhập khẩu được áp dụng như sau: - Việc áp dụng, thay đổi, bãi bỏ thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp và thuế tự vệ được thực hiện theo quy định của Luật này và pháp luật về chống bán phá giá, pháp luật về chống trợ cấp, pháp luật về tự vệ. - Căn cứ mức thuế, số lượng hoặc trị giá hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế chống bán phá giá người khai hải quan có trách nhiệm kê khai và nộp thuế theo quy định của pháp luật về quản lý thuế. - Bộ Công thương quyết định việc áp dụng thuế chống bán phá giá. - Bộ Tài chính quy định việc kê khai, thu, nộp, hoàn trả thuế chống bán phá giá. - Trường hợp lợi ích của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bị xâm hại hay vi phạm, căn cứ vào các Điều ước quốc tế, Chính phủ báo cáo Quốc hội quyết định áp dụng biện pháp thuế phòng vệ khác phù hợp.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Xuat-nhap-khau/Luat-thue-xuat-khau-thue-nhap-khau-2016-280693.aspx?anchor=dieu_15" ]
Áp dụng thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp, thuế tự vệ 1. Việc áp dụng, thay đổi, bãi bỏ thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp và thuế tự vệ được thực hiện theo quy định của Luật này và pháp luật về chống bán phá giá, pháp luật về chống trợ cấp, pháp luật về tự vệ. 2. Căn cứ mức thuế, số lượng hoặc trị giá hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp, thuế tự vệ, người khai hải quan có trách nhiệm kê khai và nộp thuế theo quy định của pháp luật về quản lý thuế. 3. Bộ Công thương quyết định việc áp dụng thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp, thuế tự vệ. 4. Bộ Tài chính quy định việc kê khai, thu, nộp, hoàn trả thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp, thuế tự vệ. 5. Trường hợp lợi ích của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bị xâm hại hay vi phạm, căn cứ vào các Điều ước quốc tế, Chính phủ báo cáo Quốc hội quyết định áp dụng biện pháp thuế phòng vệ khác phù hợp.
179,414
179,414
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/cong-ty-co-quyen-can-tru-tien-tro-cap-thoi-viec-bu-cho-khoan-boi-thuong-thiet-hai-do-nguoi-lao-dong-738854-35485.html
[ "Trợ cấp thôi việc", "Chấm dứt hợp đồng lao động" ]
Khi chấm dứt hợp đồng lao động hai bên có trách nhiệm gì?
[ "Trách nhiệm khi chấm dứt hợp đồng lao động\n1. Trong thời hạn 14 ngày làm việc kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản tiền có liên quan đến quyền lợi của mỗi bên, trừ trường hợp sau đây có thể kéo dài nhưng không được quá 30 ngày:\na) Người sử dụng lao động không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động;\nb) Người sử dụng lao động thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế;\nc) Chia, tách, hợp nhất, sáp nhập; bán, cho thuê, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp; chuyển nhượng quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã;\nd) Do thiên tai, hỏa hoạn, địch họa hoặc dịch bệnh nguy hiểm.\n2. Tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, trợ cấp thôi việc và các quyền lợi khác của người lao động theo thỏa ước lao động tập thể, hợp đồng lao động được ưu tiên thanh toán trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị chấm dứt hoạt động, bị giải thể, phá sản.\n3. Người sử dụng lao động có trách nhiệm sau đây:\na) Hoàn thành thủ tục xác nhận thời gian đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp và trả lại cùng với bản chính giấy tờ khác nếu người sử dụng lao động đã giữ của người lao động;\nb) Cung cấp bản sao các tài liệu liên quan đến quá trình làm việc của người lao động nếu người lao động có yêu cầu. Chi phí sao, gửi tài liệu do người sử dụng lao động trả." ]
Theo Điều 48 Bộ luật Lao động 2019 quy định như sau: Do đó, trong thời hạn 14 ngày làm việc kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản tiền có liên quan đến quyền lợi của mỗi bên, trừ 4 trường hợp nêu trên có thể kéo dài nhưng không được quá 30 ngày.
Theo Điều 48 Bộ luật Lao động 2019 quy định như sau: Trách nhiệm khi chấm dứt hợp đồng lao động 1. Trong thời hạn 14 ngày làm việc kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản tiền có liên quan đến quyền lợi của mỗi bên, trừ trường hợp sau đây có thể kéo dài nhưng không được quá 30 ngày: a) Người sử dụng lao động không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động; b) Người sử dụng lao động thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế; c) Chia, tách, hợp nhất, sáp nhập; bán, cho thuê, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp; chuyển nhượng quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã; d) Do thiên tai, hỏa hoạn, địch họa hoặc dịch bệnh nguy hiểm. 2. Tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, trợ cấp thôi việc và các quyền lợi khác của người lao động theo thỏa ước lao động tập thể, hợp đồng lao động được ưu tiên thanh toán trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị chấm dứt hoạt động, bị giải thể, phá sản. 3. Người sử dụng lao động có trách nhiệm sau đây: a) Hoàn thành thủ tục xác nhận thời gian đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp và trả lại cùng với bản chính giấy tờ khác nếu người sử dụng lao động đã giữ của người lao động; b) Cung cấp bản sao các tài liệu liên quan đến quá trình làm việc của người lao động nếu người lao động có yêu cầu. Chi phí sao, gửi tài liệu do người sử dụng lao động trả. Do đó, trong thời hạn 14 ngày làm việc kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản tiền có liên quan đến quyền lợi của mỗi bên, trừ 4 trường hợp nêu trên có thể kéo dài nhưng không được quá 30 ngày.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Lao-dong-Tien-luong/Bo-Luat-lao-dong-2019-333670.aspx?anchor=dieu_48" ]
Trách nhiệm khi chấm dứt hợp đồng lao động 1. Trong thời hạn 14 ngày làm việc kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản tiền có liên quan đến quyền lợi của mỗi bên, trừ trường hợp sau đây có thể kéo dài nhưng không được quá 30 ngày: a) Người sử dụng lao động không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động; b) Người sử dụng lao động thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế; c) Chia, tách, hợp nhất, sáp nhập; bán, cho thuê, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp; chuyển nhượng quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã; d) Do thiên tai, hỏa hoạn, địch họa hoặc dịch bệnh nguy hiểm. 2. Tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, trợ cấp thôi việc và các quyền lợi khác của người lao động theo thỏa ước lao động tập thể, hợp đồng lao động được ưu tiên thanh toán trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị chấm dứt hoạt động, bị giải thể, phá sản. 3. Người sử dụng lao động có trách nhiệm sau đây: a) Hoàn thành thủ tục xác nhận thời gian đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp và trả lại cùng với bản chính giấy tờ khác nếu người sử dụng lao động đã giữ của người lao động; b) Cung cấp bản sao các tài liệu liên quan đến quá trình làm việc của người lao động nếu người lao động có yêu cầu. Chi phí sao, gửi tài liệu do người sử dụng lao động trả.
100,648
11,427
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/hoi-roi-loan-dong-mau-viet-nam-chiu-su-quan-ly-nha-nuoc-cua-co-quan-nao-hoi-roi-loan-dong-mau-viet--483392-115302.html
[ "Hội Rối loạn đông máu Việt Nam" ]
Hội Rối loạn đông máu Việt Nam có nhiệm vụ gì?
[ "Nhiệm vụ\n1. Chấp hành các quy định của pháp luật có liên quan đến tổ chức, hoạt động của Hội. Tổ chức, hoạt động theo Điều lệ Hội đã được phê duyệt. Không được lợi dụng hoạt động của Hội để làm phương hại đến an ninh quốc gia, trật tự xã hội, đạo đức, thuần phong mỹ tục, truyền thống của dân tộc, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức.\n2. Tập hợp, đoàn kết, giúp đỡ hội viên trong các hoạt động học tập, nghiên cứu, cập nhật thông tin để nâng cao trình độ chuyên môn, nâng cao chất lượng chẩn đoán, điều trị và chăm sóc bệnh nhân, củng cố các hoạt động của Hội.\n3. Tư vấn, bồi dưỡng, học tập, tham quan, hội thảo, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới để nâng cao trình độ về mọi mặt cho hội viên theo quy định của pháp luật.\n4. Chấp hành sự hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong việc tuân thủ pháp luật và Điều lệ Hội.\n5. Hòa giải tranh chấp, giải quyết khiếu nại, tố cáo trong nội bộ Hội theo quy định của pháp luật.\n6. Xây dựng và ban hành quy tắc đạo đức trong hoạt động của Hội.\n7. Quản lý và sử dụng các nguồn kinh phí của Hội theo đúng quy định của pháp luật.\n8. Thực hiện các nhiệm vụ khác khi cơ quan có thẩm quyền yêu cầu." ]
Nhiệm vụ của Hội Rối loạn đông máu Việt Nam được quy định tại Điều 7 Điều lệ (sửa đổi, bổ sung) Hội Rối loạn đông máu Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 938/QĐ-BNV năm 2013 như sau: Như vậy, theo quy định, Hội Rối loạn đông máu Việt Nam có các nhiệm vụ cụ thể sau đây: (1) Chấp hành các quy định của pháp luật có liên quan đến tổ chức, hoạt động của Hội Rối loạn đông máu Việt Nam. Tổ chức, hoạt động theo Điều lệ Hội đã được phê duyệt. Không được lợi dụng hoạt động của Hội để làm phương hại đến an ninh quốc gia, trật tự xã hội, đạo đức, thuần phong mỹ tục, truyền thống của dân tộc, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức. (2) Tập hợp, đoàn kết, giúp đỡ hội viên trong các hoạt động học tập, nghiên cứu, cập nhật thông tin để nâng cao trình độ chuyên môn, nâng cao chất lượng chẩn đoán, điều trị và chăm sóc bệnh nhân, củng cố các hoạt động của Hội. (3) Tư vấn, bồi dưỡng, học tập, tham quan, hội thảo, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới để nâng cao trình độ về mọi mặt cho hội viên theo quy định của pháp luật. (4) Chấp hành sự hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong việc tuân thủ pháp luật và Điều lệ Hội. (5) Hòa giải tranh chấp, giải quyết khiếu nại, tố cáo trong nội bộ Hội theo quy định của pháp luật. (6) Xây dựng và ban hành quy tắc đạo đức trong hoạt động của Hội Rối loạn đông máu Việt Nam. (7) Quản lý và sử dụng các nguồn kinh phí của Hội Rối loạn đông máu Việt Nam theo đúng quy định của pháp luật. (8) Thực hiện các nhiệm vụ khác khi cơ quan có thẩm quyền yêu cầu.
Nhiệm vụ của Hội Rối loạn đông máu Việt Nam được quy định tại Điều 7 Điều lệ (sửa đổi, bổ sung) Hội Rối loạn đông máu Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 938/QĐ-BNV năm 2013 như sau: Nhiệm vụ 1. Chấp hành các quy định của pháp luật có liên quan đến tổ chức, hoạt động của Hội. Tổ chức, hoạt động theo Điều lệ Hội đã được phê duyệt. Không được lợi dụng hoạt động của Hội để làm phương hại đến an ninh quốc gia, trật tự xã hội, đạo đức, thuần phong mỹ tục, truyền thống của dân tộc, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức. 2. Tập hợp, đoàn kết, giúp đỡ hội viên trong các hoạt động học tập, nghiên cứu, cập nhật thông tin để nâng cao trình độ chuyên môn, nâng cao chất lượng chẩn đoán, điều trị và chăm sóc bệnh nhân, củng cố các hoạt động của Hội. 3. Tư vấn, bồi dưỡng, học tập, tham quan, hội thảo, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới để nâng cao trình độ về mọi mặt cho hội viên theo quy định của pháp luật. 4. Chấp hành sự hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong việc tuân thủ pháp luật và Điều lệ Hội. 5. Hòa giải tranh chấp, giải quyết khiếu nại, tố cáo trong nội bộ Hội theo quy định của pháp luật. 6. Xây dựng và ban hành quy tắc đạo đức trong hoạt động của Hội. 7. Quản lý và sử dụng các nguồn kinh phí của Hội theo đúng quy định của pháp luật. 8. Thực hiện các nhiệm vụ khác khi cơ quan có thẩm quyền yêu cầu. Như vậy, theo quy định, Hội Rối loạn đông máu Việt Nam có các nhiệm vụ cụ thể sau đây: (1) Chấp hành các quy định của pháp luật có liên quan đến tổ chức, hoạt động của Hội Rối loạn đông máu Việt Nam. Tổ chức, hoạt động theo Điều lệ Hội đã được phê duyệt. Không được lợi dụng hoạt động của Hội để làm phương hại đến an ninh quốc gia, trật tự xã hội, đạo đức, thuần phong mỹ tục, truyền thống của dân tộc, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức. (2) Tập hợp, đoàn kết, giúp đỡ hội viên trong các hoạt động học tập, nghiên cứu, cập nhật thông tin để nâng cao trình độ chuyên môn, nâng cao chất lượng chẩn đoán, điều trị và chăm sóc bệnh nhân, củng cố các hoạt động của Hội. (3) Tư vấn, bồi dưỡng, học tập, tham quan, hội thảo, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới để nâng cao trình độ về mọi mặt cho hội viên theo quy định của pháp luật. (4) Chấp hành sự hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong việc tuân thủ pháp luật và Điều lệ Hội. (5) Hòa giải tranh chấp, giải quyết khiếu nại, tố cáo trong nội bộ Hội theo quy định của pháp luật. (6) Xây dựng và ban hành quy tắc đạo đức trong hoạt động của Hội Rối loạn đông máu Việt Nam. (7) Quản lý và sử dụng các nguồn kinh phí của Hội Rối loạn đông máu Việt Nam theo đúng quy định của pháp luật. (8) Thực hiện các nhiệm vụ khác khi cơ quan có thẩm quyền yêu cầu.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/The-thao-Y-te/Quyet-dinh-938-QD-BNV-nam-2013-cho-phep-doi-ten-thanh-Hoi-Roi-loan-dong-mau-Viet-Nam-208862.aspx?anchor=dieu_7" ]
Nhiệm vụ 1. Chấp hành các quy định của pháp luật có liên quan đến tổ chức, hoạt động của Hội. Tổ chức, hoạt động theo Điều lệ Hội đã được phê duyệt. Không được lợi dụng hoạt động của Hội để làm phương hại đến an ninh quốc gia, trật tự xã hội, đạo đức, thuần phong mỹ tục, truyền thống của dân tộc, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức. 2. Tập hợp, đoàn kết, giúp đỡ hội viên trong các hoạt động học tập, nghiên cứu, cập nhật thông tin để nâng cao trình độ chuyên môn, nâng cao chất lượng chẩn đoán, điều trị và chăm sóc bệnh nhân, củng cố các hoạt động của Hội. 3. Tư vấn, bồi dưỡng, học tập, tham quan, hội thảo, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới để nâng cao trình độ về mọi mặt cho hội viên theo quy định của pháp luật. 4. Chấp hành sự hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong việc tuân thủ pháp luật và Điều lệ Hội. 5. Hòa giải tranh chấp, giải quyết khiếu nại, tố cáo trong nội bộ Hội theo quy định của pháp luật. 6. Xây dựng và ban hành quy tắc đạo đức trong hoạt động của Hội. 7. Quản lý và sử dụng các nguồn kinh phí của Hội theo đúng quy định của pháp luật. 8. Thực hiện các nhiệm vụ khác khi cơ quan có thẩm quyền yêu cầu.
124,014
124,014
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/hop-dong-dat-coc-vo-hieu-trong-nhung-truong-hop-nao-hau-qua-phap-ly-khi-hop-dong-dat-coc-vo-hieu-du-119749-86990.html
[ "Hợp đồng đặt cọc" ]
Hợp đồng đặt cọc vô hiệu trong những trường hợp nào?
[ "Đặt cọc\n1. Đặt cọc là việc một bên (sau đây gọi là bên đặt cọc) giao cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận đặt cọc) một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi chung là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng.\n2. Trường hợp hợp đồng được giao kết, thực hiện thì tài sản đặt cọc được trả lại cho bên đặt cọc hoặc được trừ để thực hiện nghĩa vụ trả tiền; nếu bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng thì tài sản đặt cọc thuộc về bên nhận đặt cọc; nếu bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng thì phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc và một khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.", "Điều 407. Hợp đồng vô hiệu\n1. Quy định về giao dịch dân sự vô hiệu từ Điều 123 đến Điều 133 của Bộ luật này cũng được áp dụng đối với hợp đồng vô hiệu.\n...\nĐiều 408. Hợp đồng vô hiệu do có đối tượng không thể thực hiện được\n1. Trường hợp ngay từ khi giao kết, hợp đồng có đối tượng không thể thực hiện được thì hợp đồng này bị vô hiệu.\n2. Trường hợp khi giao kết hợp đồng mà một bên biết hoặc phải biết về việc hợp đồng có đối tượng không thể thực hiện được nhưng không thông báo cho bên kia biết nên bên kia đã giao kết hợp đồng thì phải bồi thường thiệt hại cho bên kia, trừ trường hợp bên kia biết hoặc phải biết về việc hợp đồng có đối tượng không thể thực hiện được.\n3. Quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này cũng được áp dụng đối với trường hợp hợp đồng có một hoặc nhiều phần đối tượng không thể thực hiện được nhưng phần còn lại của hợp đồng vẫn có hiệu lực." ]
Căn cứ Điều 328 Bộ luật Dân sự 2015 có quy định về việc đặt cọc trong hợp đồng dân sự như sau: Theo đó, việc đặt cọc được hiểu là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng. Như vậy, việc đặt cọc có phát sinh quyền và nghĩa vụ giữa các bên do đó có thể hiểu hợp đồng đặt cọc là một dạng của hợp đồng dân sự. Đồng thời tại Điều 407 Bộ luật Dân sự 2015 và Điều 408 Bộ luật Dân sự 2015 và có quy định như sau: Chiếu theo quy định này thì hợp đồng đặt cọc sẽ bị vô hiệu nếu thuộc một trong các trường hợp sau: (1) Hợp đồng đặt cọc bị vô hiệu do vi phạm điều cấm của luật, trái đạo đức xã hội (quy định tại Điều 123 Bộ luật Dân sự 2015). (2) Hợp đồng đặt cọc bị vô hiệu do giả tạo (quy định tại Điều 124 Bộ luật Dân sự 2015). (3) Hợp đồng đặt cọc bị vô hiệu do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện (quy định tại Điều 125 Bộ luật Dân sự 2015). (4) Hợp đồng đặt cọc bị vô hiệu do bị nhầm lẫn (quy định tại Điều 126 Bộ luật Dân sự 2015). (5) Hợp đồng đặt cọc bị vô hiệu do bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép (quy định tại Điều 127 Bộ luật Dân sự 2015). (6) Hợp đồng đặt cọc bị vô hiệu do người xác lập không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình (quy định tại Điều 128 Bộ luật Dân sự 2015). (7) Hợp đồng đặt cọc bị vô hiệu do không tuân thủ quy định về hình thức (quy định tại Điều 129 Bộ luật Dân sự 2015). (8) Hợp đồng đặt cọc bị vô hiệu do có đối tượng không thể thực hiện được (quy định tại Điều 408 Bộ luật Dân sự 2015).
Căn cứ Điều 328 Bộ luật Dân sự 2015 có quy định về việc đặt cọc trong hợp đồng dân sự như sau: Đặt cọc 1. Đặt cọc là việc một bên (sau đây gọi là bên đặt cọc) giao cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận đặt cọc) một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi chung là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng. 2. Trường hợp hợp đồng được giao kết, thực hiện thì tài sản đặt cọc được trả lại cho bên đặt cọc hoặc được trừ để thực hiện nghĩa vụ trả tiền; nếu bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng thì tài sản đặt cọc thuộc về bên nhận đặt cọc; nếu bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng thì phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc và một khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác. Theo đó, việc đặt cọc được hiểu là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng. Như vậy, việc đặt cọc có phát sinh quyền và nghĩa vụ giữa các bên do đó có thể hiểu hợp đồng đặt cọc là một dạng của hợp đồng dân sự. Đồng thời tại Điều 407 Bộ luật Dân sự 2015 và Điều 408 Bộ luật Dân sự 2015 và có quy định như sau: Điều 407. Hợp đồng vô hiệu 1. Quy định về giao dịch dân sự vô hiệu từ Điều 123 đến Điều 133 của Bộ luật này cũng được áp dụng đối với hợp đồng vô hiệu. ... Điều 408. Hợp đồng vô hiệu do có đối tượng không thể thực hiện được 1. Trường hợp ngay từ khi giao kết, hợp đồng có đối tượng không thể thực hiện được thì hợp đồng này bị vô hiệu. 2. Trường hợp khi giao kết hợp đồng mà một bên biết hoặc phải biết về việc hợp đồng có đối tượng không thể thực hiện được nhưng không thông báo cho bên kia biết nên bên kia đã giao kết hợp đồng thì phải bồi thường thiệt hại cho bên kia, trừ trường hợp bên kia biết hoặc phải biết về việc hợp đồng có đối tượng không thể thực hiện được. 3. Quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này cũng được áp dụng đối với trường hợp hợp đồng có một hoặc nhiều phần đối tượng không thể thực hiện được nhưng phần còn lại của hợp đồng vẫn có hiệu lực. Chiếu theo quy định này thì hợp đồng đặt cọc sẽ bị vô hiệu nếu thuộc một trong các trường hợp sau: (1) Hợp đồng đặt cọc bị vô hiệu do vi phạm điều cấm của luật, trái đạo đức xã hội (quy định tại Điều 123 Bộ luật Dân sự 2015). (2) Hợp đồng đặt cọc bị vô hiệu do giả tạo (quy định tại Điều 124 Bộ luật Dân sự 2015). (3) Hợp đồng đặt cọc bị vô hiệu do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện (quy định tại Điều 125 Bộ luật Dân sự 2015). (4) Hợp đồng đặt cọc bị vô hiệu do bị nhầm lẫn (quy định tại Điều 126 Bộ luật Dân sự 2015). (5) Hợp đồng đặt cọc bị vô hiệu do bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép (quy định tại Điều 127 Bộ luật Dân sự 2015). (6) Hợp đồng đặt cọc bị vô hiệu do người xác lập không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình (quy định tại Điều 128 Bộ luật Dân sự 2015). (7) Hợp đồng đặt cọc bị vô hiệu do không tuân thủ quy định về hình thức (quy định tại Điều 129 Bộ luật Dân sự 2015). (8) Hợp đồng đặt cọc bị vô hiệu do có đối tượng không thể thực hiện được (quy định tại Điều 408 Bộ luật Dân sự 2015).
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyen-dan-su/Bo-luat-dan-su-2015-296215.aspx?anchor=dieu_328", "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyen-dan-su/Bo-luat-dan-su-2015-296215.aspx?anchor=dieu_407", "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyen-dan-su/Bo-luat-dan-su-2015-296215.aspx?anchor=dieu_123", "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyen-dan-su/Bo-luat-dan-su-2015-296215.aspx?anchor=dieu_124", "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyen-dan-su/Bo-luat-dan-su-2015-296215.aspx?anchor=dieu_125", "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyen-dan-su/Bo-luat-dan-su-2015-296215.aspx?anchor=dieu_126", "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyen-dan-su/Bo-luat-dan-su-2015-296215.aspx?anchor=dieu_127", "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyen-dan-su/Bo-luat-dan-su-2015-296215.aspx?anchor=dieu_128", "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyen-dan-su/Bo-luat-dan-su-2015-296215.aspx?anchor=dieu_129", "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyen-dan-su/Bo-luat-dan-su-2015-296215.aspx?anchor=dieu_408" ]
Đặt cọc 1. Đặt cọc là việc một bên (sau đây gọi là bên đặt cọc) giao cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận đặt cọc) một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi chung là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng. 2. Trường hợp hợp đồng được giao kết, thực hiện thì tài sản đặt cọc được trả lại cho bên đặt cọc hoặc được trừ để thực hiện nghĩa vụ trả tiền; nếu bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng thì tài sản đặt cọc thuộc về bên nhận đặt cọc; nếu bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng thì phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc và một khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác. Điều 407. Hợp đồng vô hiệu 1. Quy định về giao dịch dân sự vô hiệu từ Điều 123 đến Điều 133 của Bộ luật này cũng được áp dụng đối với hợp đồng vô hiệu. ... Điều 408. Hợp đồng vô hiệu do có đối tượng không thể thực hiện được 1. Trường hợp ngay từ khi giao kết, hợp đồng có đối tượng không thể thực hiện được thì hợp đồng này bị vô hiệu. 2. Trường hợp khi giao kết hợp đồng mà một bên biết hoặc phải biết về việc hợp đồng có đối tượng không thể thực hiện được nhưng không thông báo cho bên kia biết nên bên kia đã giao kết hợp đồng thì phải bồi thường thiệt hại cho bên kia, trừ trường hợp bên kia biết hoặc phải biết về việc hợp đồng có đối tượng không thể thực hiện được. 3. Quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này cũng được áp dụng đối với trường hợp hợp đồng có một hoặc nhiều phần đối tượng không thể thực hiện được nhưng phần còn lại của hợp đồng vẫn có hiệu lực.
234,487
92,279
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/thoi-su-phap-luat/ho-so-dang-ky-chao-ban-chung-chi-quy-dong-ra-cong-chung-de-tang-von-gom-nhung-thanh-phan-gi-71478.html
[ "Chứng chỉ quỹ đóng" ]
Hồ sơ đề nghị điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký lập quỹ đóng do tăng vốn gồm những gì?
[ "Hồ sơ đề nghị điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký lập quỹ đóng do tăng vốn\n1. Giấy đề nghị theo Mẫu số 94 Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này.\n2. Báo cáo kết quả đợt chào bán tăng vốn theo Mẫu số 102 Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này.\n3. Văn bản xác nhận của ngân hàng giám sát về số vốn huy động trong đợt chào bán, danh sách nhà đầu tư mua chứng chỉ quỹ." ]
Hồ sơ đề nghị điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký lập quỹ đóng do tăng vốn được quy định tại Điều 236 Nghị định 155/2020/NĐ-CP như sau: Như vậy, hồ sơ đề nghị điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký lập quỹ đóng do tăng vốn gồm: - Giấy đề nghị điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký lập quỹ đóng do tăng vốn - Báo cáo kết quả đợt chào bán tăng vốn. - Văn bản xác nhận của ngân hàng giám sát về số vốn huy động trong đợt chào bán, danh sách nhà đầu tư mua chứng chỉ quỹ.
Hồ sơ đề nghị điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký lập quỹ đóng do tăng vốn được quy định tại Điều 236 Nghị định 155/2020/NĐ-CP như sau: Hồ sơ đề nghị điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký lập quỹ đóng do tăng vốn 1. Giấy đề nghị theo Mẫu số 94 Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này. 2. Báo cáo kết quả đợt chào bán tăng vốn theo Mẫu số 102 Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này. 3. Văn bản xác nhận của ngân hàng giám sát về số vốn huy động trong đợt chào bán, danh sách nhà đầu tư mua chứng chỉ quỹ. Như vậy, hồ sơ đề nghị điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký lập quỹ đóng do tăng vốn gồm: - Giấy đề nghị điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký lập quỹ đóng do tăng vốn - Báo cáo kết quả đợt chào bán tăng vốn. - Văn bản xác nhận của ngân hàng giám sát về số vốn huy động trong đợt chào bán, danh sách nhà đầu tư mua chứng chỉ quỹ.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Chung-khoan/Nghi-dinh-155-2020-ND-CP-huong-dan-Luat-Chung-khoan-461323.aspx?anchor=dieu_236" ]
Hồ sơ đề nghị điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký lập quỹ đóng do tăng vốn 1. Giấy đề nghị theo Mẫu số 94 Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này. 2. Báo cáo kết quả đợt chào bán tăng vốn theo Mẫu số 102 Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này. 3. Văn bản xác nhận của ngân hàng giám sát về số vốn huy động trong đợt chào bán, danh sách nhà đầu tư mua chứng chỉ quỹ.
203,292
203,292
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/giay-chung-nhan-dang-ky-ket-hon-giua-nguoi-viet-nam-voi-nguoi-nuoc-ngoai-do-co-quan-nao-cap-cac-buo-27385.html
[ "Đăng ký kết hôn", "Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn" ]
Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn giữa người Việt Nam với người nước ngoài do cơ quan nào cấp?
[ "\"Điều 32. Tổ chức trao Giấy chứng nhận kết hôn\n1. Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện ký Giấy chứng nhận kết hôn, Phòng Tư pháp tổ chức trao Giấy chứng nhận kết hôn cho hai bên nam, nữ.\n2. Việc trao, nhận Giấy chứng nhận kết hôn được thực hiện theo quy định tại Khoản 3 Điều 38 của Luật Hộ tịch.\nGiấy chứng nhận kết hôn có giá trị kể từ ngày được ghi vào sổ và trao cho các bên theo quy định tại Khoản này.\n3. Trường hợp một hoặc hai bên nam, nữ không thể có mặt để nhận Giấy chứng nhận kết hôn thì theo đề nghị bằng văn bản của họ, Phòng Tư pháp gia hạn thời gian trao Giấy chứng nhận kết hôn nhưng không quá 60 ngày, kể từ ngày Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện ký Giấy chứng nhận kết hôn. Hết 60 ngày mà hai bên nam, nữ không đến nhận Giấy chứng nhận kết hôn thì Phòng Tư pháp báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện hủy Giấy chứng nhận kết hôn đã ký.\nNếu sau đó hai bên nam, nữ vẫn muốn kết hôn với nhau thì phải tiến hành thủ tục đăng ký kết hôn từ đầu.\"" ]
Bước 3: Trao Giấy chứng nhận kết hôn Căn cứ tại khoản 1 Điều 32 Nghị định 123/2015/NĐ-CP quy định như sau: Theo đó, trong 03 ngày làm việc kể từ ngày giấy đăng ký kết hôn được ký, Phòng Tư pháp sẽ trao giấy này cho hai bên nam, nữ. Việc trao giấy kết hôn có thể được gia hạn nhưng không quá 60 ngày nếu một trong hai bên hoặc cả hai bên nam, nữ không thể có mặt để nhận giấy chứng nhận kết hôn. Hết 60 ngày không đến nhận Giấy chứng nhận kết hôn thì Phòng Tư pháp báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện hủy Giấy chứng nhận kết hôn đã ký.
Bước 3: Trao Giấy chứng nhận kết hôn Căn cứ tại khoản 1 Điều 32 Nghị định 123/2015/NĐ-CP quy định như sau: "Điều 32. Tổ chức trao Giấy chứng nhận kết hôn 1. Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện ký Giấy chứng nhận kết hôn, Phòng Tư pháp tổ chức trao Giấy chứng nhận kết hôn cho hai bên nam, nữ. 2. Việc trao, nhận Giấy chứng nhận kết hôn được thực hiện theo quy định tại Khoản 3 Điều 38 của Luật Hộ tịch. Giấy chứng nhận kết hôn có giá trị kể từ ngày được ghi vào sổ và trao cho các bên theo quy định tại Khoản này. 3. Trường hợp một hoặc hai bên nam, nữ không thể có mặt để nhận Giấy chứng nhận kết hôn thì theo đề nghị bằng văn bản của họ, Phòng Tư pháp gia hạn thời gian trao Giấy chứng nhận kết hôn nhưng không quá 60 ngày, kể từ ngày Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện ký Giấy chứng nhận kết hôn. Hết 60 ngày mà hai bên nam, nữ không đến nhận Giấy chứng nhận kết hôn thì Phòng Tư pháp báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện hủy Giấy chứng nhận kết hôn đã ký. Nếu sau đó hai bên nam, nữ vẫn muốn kết hôn với nhau thì phải tiến hành thủ tục đăng ký kết hôn từ đầu." Theo đó, trong 03 ngày làm việc kể từ ngày giấy đăng ký kết hôn được ký, Phòng Tư pháp sẽ trao giấy này cho hai bên nam, nữ. Việc trao giấy kết hôn có thể được gia hạn nhưng không quá 60 ngày nếu một trong hai bên hoặc cả hai bên nam, nữ không thể có mặt để nhận giấy chứng nhận kết hôn. Hết 60 ngày không đến nhận Giấy chứng nhận kết hôn thì Phòng Tư pháp báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện hủy Giấy chứng nhận kết hôn đã ký.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyen-dan-su/Nghi-dinh-123-2015-ND-CP-huong-dan-Luat-ho-tich-282304.aspx?anchor=dieu_32" ]
"Điều 32. Tổ chức trao Giấy chứng nhận kết hôn 1. Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện ký Giấy chứng nhận kết hôn, Phòng Tư pháp tổ chức trao Giấy chứng nhận kết hôn cho hai bên nam, nữ. 2. Việc trao, nhận Giấy chứng nhận kết hôn được thực hiện theo quy định tại Khoản 3 Điều 38 của Luật Hộ tịch. Giấy chứng nhận kết hôn có giá trị kể từ ngày được ghi vào sổ và trao cho các bên theo quy định tại Khoản này. 3. Trường hợp một hoặc hai bên nam, nữ không thể có mặt để nhận Giấy chứng nhận kết hôn thì theo đề nghị bằng văn bản của họ, Phòng Tư pháp gia hạn thời gian trao Giấy chứng nhận kết hôn nhưng không quá 60 ngày, kể từ ngày Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện ký Giấy chứng nhận kết hôn. Hết 60 ngày mà hai bên nam, nữ không đến nhận Giấy chứng nhận kết hôn thì Phòng Tư pháp báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện hủy Giấy chứng nhận kết hôn đã ký. Nếu sau đó hai bên nam, nữ vẫn muốn kết hôn với nhau thì phải tiến hành thủ tục đăng ký kết hôn từ đầu."
74,206
74,206
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/nguoi-huong-dan-tap-luyen-the-thao-cua-doanh-nghiep-kinh-doanh-hoat-dong-the-thao-phai-dap-ung-nhun-594818-93946.html
[ "Tập huấn chuyên môn thể thao" ]
Sử dụng người hướng dẫn tập luyện thể thao không đáp ứng điều kiện quy định thì doanh nghiệp bị xử phạt thế nào?
[ "Vi phạm quy định về nhân viên chuyên môn trong kinh doanh hoạt động thể thao\n...\n2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:\na) Không bảo đảm yêu cầu về số lượng người hướng dẫn tập luyện thể thao, nhân viên cứu hộ theo quy định;\nb) Không có nhân viên y tế thường trực hoặc không có văn bản thỏa thuận với cơ sở y tế gần nhất về nhân viên y tế để sơ cứu, cấp cứu người tham gia hoạt động thể thao mạo hiểm trong trường hợp cần thiết;\nc) Sử dụng nhân viên chuyên môn không đáp ứng điều kiện theo quy định.\n3. Các quy định tại khoản 1 và khoản 2 điều này cũng được áp dụng đối với doanh nghiệp kinh doanh hoạt động thể thao bắt buộc có người hướng dẫn tập luyện; kinh doanh hoạt động thể thao mạo hiểm; kinh doanh hoạt động thể thao dưới nước.\n4. Hình thức xử phạt bổ sung\nĐình chỉ hoạt động thể thao có thời hạn từ 01 tháng đến 03 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 2 Điều này.", "Mức phạt tiền và thẩm quyền phạt tiền đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực thể thao\n1. Mức phạt tiền tối đa trong lĩnh vực thể thao được quy định tại Nghị định này là 50.000.000 đồng đối với cá nhân và 100.000.000 đồng đối với tổ chức.\n2. Mức phạt tiền quy định tại Nghị định này là mức phạt tiền áp dụng đối với cá nhân trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 10, khoản 2 Điều 11, các Điều 13,14,16, khoản 2 Điều 17 và khoản 2 Điều 20 của Nghị định này. Đối với cùng một hành vi vi phạm hành chính thì mức phạt tiền đối với tổ chức bằng hai lần đối với cá nhân.\n3. Thẩm quyền phạt tiền của các chức danh có thẩm quyền xử phạt quy định tại Chương III Nghị định này là thẩm quyền áp dụng đối với hành vi vi phạm hành chính của cá nhân; thẩm quyền phạt tiền đối với hành vi vi phạm hành chính của tổ chức gấp 02 lần thẩm quyền phạt tiền đối với cá nhân." ]
Theo điểm c khoản 2, khoản 3, khoản 4 Điều 20 Nghị định 46/2019/NĐ-CP quy định về vi phạm quy định về nhân viên chuyên môn trong kinh doanh hoạt động thể thao như sau: Căn cứ Điều 5 Nghị định 46/2019/NĐ-CP quy định về mức phạt tiền và thẩm quyền phạt tiền đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực thể thao như sau: Theo đó, doanh nghiệp kinh doanh hoạt động thể thao sử dụng người hướng dẫn tập luyện thể thao không đáp ứng điều kiện có thể bị xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng. Đồng thời doanh nghiệp vi phạm còn bị đình chỉ hoạt động thể thao có thời hạn từ 01 tháng đến 03 tháng đối với hành vi vi phạm.
Theo điểm c khoản 2, khoản 3, khoản 4 Điều 20 Nghị định 46/2019/NĐ-CP quy định về vi phạm quy định về nhân viên chuyên môn trong kinh doanh hoạt động thể thao như sau: Vi phạm quy định về nhân viên chuyên môn trong kinh doanh hoạt động thể thao ... 2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây: a) Không bảo đảm yêu cầu về số lượng người hướng dẫn tập luyện thể thao, nhân viên cứu hộ theo quy định; b) Không có nhân viên y tế thường trực hoặc không có văn bản thỏa thuận với cơ sở y tế gần nhất về nhân viên y tế để sơ cứu, cấp cứu người tham gia hoạt động thể thao mạo hiểm trong trường hợp cần thiết; c) Sử dụng nhân viên chuyên môn không đáp ứng điều kiện theo quy định. 3. Các quy định tại khoản 1 và khoản 2 điều này cũng được áp dụng đối với doanh nghiệp kinh doanh hoạt động thể thao bắt buộc có người hướng dẫn tập luyện; kinh doanh hoạt động thể thao mạo hiểm; kinh doanh hoạt động thể thao dưới nước. 4. Hình thức xử phạt bổ sung Đình chỉ hoạt động thể thao có thời hạn từ 01 tháng đến 03 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 2 Điều này. Căn cứ Điều 5 Nghị định 46/2019/NĐ-CP quy định về mức phạt tiền và thẩm quyền phạt tiền đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực thể thao như sau: Mức phạt tiền và thẩm quyền phạt tiền đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực thể thao 1. Mức phạt tiền tối đa trong lĩnh vực thể thao được quy định tại Nghị định này là 50.000.000 đồng đối với cá nhân và 100.000.000 đồng đối với tổ chức. 2. Mức phạt tiền quy định tại Nghị định này là mức phạt tiền áp dụng đối với cá nhân trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 10, khoản 2 Điều 11, các Điều 13,14,16, khoản 2 Điều 17 và khoản 2 Điều 20 của Nghị định này. Đối với cùng một hành vi vi phạm hành chính thì mức phạt tiền đối với tổ chức bằng hai lần đối với cá nhân. 3. Thẩm quyền phạt tiền của các chức danh có thẩm quyền xử phạt quy định tại Chương III Nghị định này là thẩm quyền áp dụng đối với hành vi vi phạm hành chính của cá nhân; thẩm quyền phạt tiền đối với hành vi vi phạm hành chính của tổ chức gấp 02 lần thẩm quyền phạt tiền đối với cá nhân. Theo đó, doanh nghiệp kinh doanh hoạt động thể thao sử dụng người hướng dẫn tập luyện thể thao không đáp ứng điều kiện có thể bị xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng. Đồng thời doanh nghiệp vi phạm còn bị đình chỉ hoạt động thể thao có thời hạn từ 01 tháng đến 03 tháng đối với hành vi vi phạm.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Vi-pham-hanh-chinh/Nghi-dinh-46-2019-ND-CP-quy-dinh-xu-phat-vi-pham-hanh-chinh-trong-linh-vuc-the-thao-415200.aspx?anchor=khoan_20_4", "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Vi-pham-hanh-chinh/Nghi-dinh-46-2019-ND-CP-quy-dinh-xu-phat-vi-pham-hanh-chinh-trong-linh-vuc-the-thao-415200.aspx?anchor=dieu_5" ]
Vi phạm quy định về nhân viên chuyên môn trong kinh doanh hoạt động thể thao ... 2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây: a) Không bảo đảm yêu cầu về số lượng người hướng dẫn tập luyện thể thao, nhân viên cứu hộ theo quy định; b) Không có nhân viên y tế thường trực hoặc không có văn bản thỏa thuận với cơ sở y tế gần nhất về nhân viên y tế để sơ cứu, cấp cứu người tham gia hoạt động thể thao mạo hiểm trong trường hợp cần thiết; c) Sử dụng nhân viên chuyên môn không đáp ứng điều kiện theo quy định. 3. Các quy định tại khoản 1 và khoản 2 điều này cũng được áp dụng đối với doanh nghiệp kinh doanh hoạt động thể thao bắt buộc có người hướng dẫn tập luyện; kinh doanh hoạt động thể thao mạo hiểm; kinh doanh hoạt động thể thao dưới nước. 4. Hình thức xử phạt bổ sung Đình chỉ hoạt động thể thao có thời hạn từ 01 tháng đến 03 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 2 Điều này. Mức phạt tiền và thẩm quyền phạt tiền đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực thể thao 1. Mức phạt tiền tối đa trong lĩnh vực thể thao được quy định tại Nghị định này là 50.000.000 đồng đối với cá nhân và 100.000.000 đồng đối với tổ chức. 2. Mức phạt tiền quy định tại Nghị định này là mức phạt tiền áp dụng đối với cá nhân trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 10, khoản 2 Điều 11, các Điều 13,14,16, khoản 2 Điều 17 và khoản 2 Điều 20 của Nghị định này. Đối với cùng một hành vi vi phạm hành chính thì mức phạt tiền đối với tổ chức bằng hai lần đối với cá nhân. 3. Thẩm quyền phạt tiền của các chức danh có thẩm quyền xử phạt quy định tại Chương III Nghị định này là thẩm quyền áp dụng đối với hành vi vi phạm hành chính của cá nhân; thẩm quyền phạt tiền đối với hành vi vi phạm hành chính của tổ chức gấp 02 lần thẩm quyền phạt tiền đối với cá nhân.
155,647
61,774
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/thoi-su-phap-luat/thi-sinh-co-duoc-ra-ngoai-di-ve-sinh-khi-dang-lam-cac-bai-thi-tot-nghiep-thpt-nam-2022-hay-khong-664075-9663.html
[ "Thi tốt nghiệp THPT năm 2022" ]
Thí sinh có được ra ngoài đi vệ sinh khi tham dự kì thi tốt nghiệp THPT năm 2022 hay không?
[ "\"Điều 14. Trách nhiệm của thí sinh\n...\nk) Không được rời khỏi phòng thi trong suốt thời gian làm bài thi trắc nghiệm; đối với buổi thi môn tự luận, thí sinh có thể được ra khỏi phòng thi và khu vực thi sau khi hết 2/3 (hai phần ba) thời gian làm bài của buổi thi, phải nộp bài thi kèm theo đề thi, giấy nháp trước khi ra khỏi phòng thi;\nl) Trong trường hợp cần thiết, chỉ được ra khỏi phòng thi khi được phép của CBCT và phải chịu sự giám sát của cán bộ giám sát; việc ra khỏi phòng thi, khu vực thi của thí sinh trong trường hợp cần cấp cứu phải có sự giám sát của công an cho tới khi hết giờ làm bài của buổi thi và do Trưởng Điểm thi quyết định;\n...\"" ]
Theo khoản k và l Điều 14 Quy chế thi tốt nghiệp trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư 15/2020/TT-BGDĐT có quy định như sau: Như vậy, thí sinh vẫn có thể được ra ngoài đi vệ sinh trong lúc làm bài thi. Khi thí sinh muốn ra ngoài để đi vệ sinh thì cần phải có sự cho phép của cán bộ coi thi và phải có sự giám sát của cán bộ.
Theo khoản k và l Điều 14 Quy chế thi tốt nghiệp trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư 15/2020/TT-BGDĐT có quy định như sau: "Điều 14. Trách nhiệm của thí sinh ... k) Không được rời khỏi phòng thi trong suốt thời gian làm bài thi trắc nghiệm; đối với buổi thi môn tự luận, thí sinh có thể được ra khỏi phòng thi và khu vực thi sau khi hết 2/3 (hai phần ba) thời gian làm bài của buổi thi, phải nộp bài thi kèm theo đề thi, giấy nháp trước khi ra khỏi phòng thi; l) Trong trường hợp cần thiết, chỉ được ra khỏi phòng thi khi được phép của CBCT và phải chịu sự giám sát của cán bộ giám sát; việc ra khỏi phòng thi, khu vực thi của thí sinh trong trường hợp cần cấp cứu phải có sự giám sát của công an cho tới khi hết giờ làm bài của buổi thi và do Trưởng Điểm thi quyết định; ..." Như vậy, thí sinh vẫn có thể được ra ngoài đi vệ sinh trong lúc làm bài thi. Khi thí sinh muốn ra ngoài để đi vệ sinh thì cần phải có sự cho phép của cán bộ coi thi và phải có sự giám sát của cán bộ.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-duc/Thong-tu-15-2020-TT-BGDDT-Quy-che-thi-tot-nghiep-trung-hoc-pho-thong-444173.aspx?anchor=dieu_14" ]
"Điều 14. Trách nhiệm của thí sinh ... k) Không được rời khỏi phòng thi trong suốt thời gian làm bài thi trắc nghiệm; đối với buổi thi môn tự luận, thí sinh có thể được ra khỏi phòng thi và khu vực thi sau khi hết 2/3 (hai phần ba) thời gian làm bài của buổi thi, phải nộp bài thi kèm theo đề thi, giấy nháp trước khi ra khỏi phòng thi; l) Trong trường hợp cần thiết, chỉ được ra khỏi phòng thi khi được phép của CBCT và phải chịu sự giám sát của cán bộ giám sát; việc ra khỏi phòng thi, khu vực thi của thí sinh trong trường hợp cần cấp cứu phải có sự giám sát của công an cho tới khi hết giờ làm bài của buổi thi và do Trưởng Điểm thi quyết định; ..."
239,027
239,027
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/kiem-toan-nha-nuoc-khu-vuc-5-thuoc-kiem-toan-nha-nuoc-co-duoc-truy-cap-vao-co-so-du-lieu-dien-tu-cu-678677-106908.html
[ "Kiểm toán Nhà nước" ]
Tổ chức bộ máy của Kiểm toán nhà nước khu vực 5 gồm những đơn vị nào?
[ "Tổ chức\n1. Tổ chức bộ máy của Kiểm toán nhà nước khu vực V gồm có:\na) Văn phòng;\nb) Phòng Tổng hợp;\nc) Phòng Kiểm toán ngân sách 1;\nd) Phòng Kiểm toán ngân sách 2;\nđ) Phòng Kiểm toán ngân sách 3;\ne) Phòng Kiểm toán đầu tư - dự án.\n2. Kiểm toán nhà nước khu vực V gồm có: Kiểm toán trưởng, các Phó Kiểm toán trưởng, Chánh Văn phòng, Trưởng phòng, các Phó Chánh Văn phòng, các Phó trưởng phòng, các công chức và người lao động.\nViệc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức công chức lãnh đạo của Kiểm toán nhà nước khu vực V được thực hiện theo Quy định về phân cấp quản lý cán bộ và bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, từ chức, miễn nhiệm công chức, viên chức lãnh đạo của Kiểm toán nhà nước.\n..." ]
Căn cứ khoản 1 Điều 3 Quyết định 1354/QĐ-KTNN năm 2020 quy định về tổ chức bộ máy của Kiểm toán nhà nước khu vực 5 như sau: Như vậy, theo quy định, tổ chức bộ máy của Kiểm toán nhà nước khu vực 5 gồm có: (1) Văn phòng; (2) Phòng Tổng hợp; (3) Phòng Kiểm toán ngân sách 1; (4) Phòng Kiểm toán ngân sách 2; (5) Phòng Kiểm toán ngân sách 3; (6) Phòng Kiểm toán đầu tư - dự án.
Căn cứ khoản 1 Điều 3 Quyết định 1354/QĐ-KTNN năm 2020 quy định về tổ chức bộ máy của Kiểm toán nhà nước khu vực 5 như sau: Tổ chức 1. Tổ chức bộ máy của Kiểm toán nhà nước khu vực V gồm có: a) Văn phòng; b) Phòng Tổng hợp; c) Phòng Kiểm toán ngân sách 1; d) Phòng Kiểm toán ngân sách 2; đ) Phòng Kiểm toán ngân sách 3; e) Phòng Kiểm toán đầu tư - dự án. 2. Kiểm toán nhà nước khu vực V gồm có: Kiểm toán trưởng, các Phó Kiểm toán trưởng, Chánh Văn phòng, Trưởng phòng, các Phó Chánh Văn phòng, các Phó trưởng phòng, các công chức và người lao động. Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức công chức lãnh đạo của Kiểm toán nhà nước khu vực V được thực hiện theo Quy định về phân cấp quản lý cán bộ và bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, từ chức, miễn nhiệm công chức, viên chức lãnh đạo của Kiểm toán nhà nước. ... Như vậy, theo quy định, tổ chức bộ máy của Kiểm toán nhà nước khu vực 5 gồm có: (1) Văn phòng; (2) Phòng Tổng hợp; (3) Phòng Kiểm toán ngân sách 1; (4) Phòng Kiểm toán ngân sách 2; (5) Phòng Kiểm toán ngân sách 3; (6) Phòng Kiểm toán đầu tư - dự án.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Ke-toan-Kiem-toan/Quyet-dinh-1354-QD-KTNN-2020-quyen-han-va-to-chuc-cua-Kiem-toan-nha-nuoc-khu-vuc-V-455022.aspx?anchor=dieu_3" ]
Tổ chức 1. Tổ chức bộ máy của Kiểm toán nhà nước khu vực V gồm có: a) Văn phòng; b) Phòng Tổng hợp; c) Phòng Kiểm toán ngân sách 1; d) Phòng Kiểm toán ngân sách 2; đ) Phòng Kiểm toán ngân sách 3; e) Phòng Kiểm toán đầu tư - dự án. 2. Kiểm toán nhà nước khu vực V gồm có: Kiểm toán trưởng, các Phó Kiểm toán trưởng, Chánh Văn phòng, Trưởng phòng, các Phó Chánh Văn phòng, các Phó trưởng phòng, các công chức và người lao động. Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức công chức lãnh đạo của Kiểm toán nhà nước khu vực V được thực hiện theo Quy định về phân cấp quản lý cán bộ và bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, từ chức, miễn nhiệm công chức, viên chức lãnh đạo của Kiểm toán nhà nước. ...
126,851
126,851
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/thong-tin-tinh-hinh-the-gioi-vao-viet-nam-la-nhung-thong-tin-nao-thong-tin-tinh-hinh-the-gioi-vao-v-584720-60068.html
[ "Cung cấp thông tin" ]
Việc quản lý nhà nước về thông tin đối ngoại gồm những nội dung nào?
[ "Quản lý nhà nước về thông tin đối ngoại\n...\n2. Nội dung quản lý nhà nước về thông tin đối ngoại:\na) Xây dựng, trình cơ quan có thẩm quyền ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền văn bản quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình về hoạt động thông tin đối ngoại.\nb) Tổ chức và quản lý công tác nghiên cứu khoa học về thông tin đối ngoại; đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ cho các lực lượng tham gia hoạt động thông tin đối ngoại.\nc) Quản lý, hướng dẫn, chủ động cung cấp thông tin cho các cơ quan thông tấn, báo chí của Việt Nam; chủ động cung cấp thông tin cho các cơ quan thông tấn, báo chí của nước ngoài; cung cấp thông tin cho người Việt Nam ở nước ngoài và cộng đồng quốc tế; cung cấp thông tin tình hình thế giới vào Việt Nam.\nd) Hợp tác quốc tế về hoạt động thông tin đối ngoại,\nđ) Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm và giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động thông tin đối ngoại theo quy định của pháp luật.\ne) Sơ kết, tổng kết hoạt động thông tin đối ngoại; đề xuất khen thưởng, kỷ luật đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động thông tin đối ngoại.\n..." ]
Căn cứ khoản 2 Điều 4 Nghị định 72/2015/NĐ-CP quy định về nội dung quản lý nhà nước về thông tin đối ngoại như sau: Theo đó, việc quản lý nhà nước về thông tin đối ngoại gồm những nội dung được quy định tại khoản 2 Điều 4 nêu trên. Trong đó có nội dung quản lý, hướng dẫn, chủ động cung cấp thông tin tình hình thế giới vào Việt Nam.
Căn cứ khoản 2 Điều 4 Nghị định 72/2015/NĐ-CP quy định về nội dung quản lý nhà nước về thông tin đối ngoại như sau: Quản lý nhà nước về thông tin đối ngoại ... 2. Nội dung quản lý nhà nước về thông tin đối ngoại: a) Xây dựng, trình cơ quan có thẩm quyền ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền văn bản quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình về hoạt động thông tin đối ngoại. b) Tổ chức và quản lý công tác nghiên cứu khoa học về thông tin đối ngoại; đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ cho các lực lượng tham gia hoạt động thông tin đối ngoại. c) Quản lý, hướng dẫn, chủ động cung cấp thông tin cho các cơ quan thông tấn, báo chí của Việt Nam; chủ động cung cấp thông tin cho các cơ quan thông tấn, báo chí của nước ngoài; cung cấp thông tin cho người Việt Nam ở nước ngoài và cộng đồng quốc tế; cung cấp thông tin tình hình thế giới vào Việt Nam. d) Hợp tác quốc tế về hoạt động thông tin đối ngoại, đ) Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm và giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động thông tin đối ngoại theo quy định của pháp luật. e) Sơ kết, tổng kết hoạt động thông tin đối ngoại; đề xuất khen thưởng, kỷ luật đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động thông tin đối ngoại. ... Theo đó, việc quản lý nhà nước về thông tin đối ngoại gồm những nội dung được quy định tại khoản 2 Điều 4 nêu trên. Trong đó có nội dung quản lý, hướng dẫn, chủ động cung cấp thông tin tình hình thế giới vào Việt Nam.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Nghi-dinh-72-2015-ND-CP-quan-ly-hoat-dong-thong-tin-doi-ngoai-289678.aspx?anchor=dieu_4" ]
Quản lý nhà nước về thông tin đối ngoại ... 2. Nội dung quản lý nhà nước về thông tin đối ngoại: a) Xây dựng, trình cơ quan có thẩm quyền ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền văn bản quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình về hoạt động thông tin đối ngoại. b) Tổ chức và quản lý công tác nghiên cứu khoa học về thông tin đối ngoại; đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ cho các lực lượng tham gia hoạt động thông tin đối ngoại. c) Quản lý, hướng dẫn, chủ động cung cấp thông tin cho các cơ quan thông tấn, báo chí của Việt Nam; chủ động cung cấp thông tin cho các cơ quan thông tấn, báo chí của nước ngoài; cung cấp thông tin cho người Việt Nam ở nước ngoài và cộng đồng quốc tế; cung cấp thông tin tình hình thế giới vào Việt Nam. d) Hợp tác quốc tế về hoạt động thông tin đối ngoại, đ) Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm và giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động thông tin đối ngoại theo quy định của pháp luật. e) Sơ kết, tổng kết hoạt động thông tin đối ngoại; đề xuất khen thưởng, kỷ luật đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động thông tin đối ngoại. ...
159,429
159,429
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/giam-dinh-phap-y-tam-than-bang-hinh-thuc-giam-dinh-tren-ho-so-hay-con-goi-la-giam-dinh-vang-mat-duo-350723-42598.html
[ "Giám định pháp y tâm thần" ]
Biên bản giao, nhận trực tiếp hồ sơ giám định pháp y tâm thần bằng hình thức giám định trên hồ sơ sẽ gồm những nội dung gì?
[ "Giao nhận hồ sơ, đối tượng trưng cầu, yêu cầu giám định\n1. Hồ sơ, đối tượng trưng cầu, yêu cầu giám định được giao, nhận trực tiếp hoặc gửi cho cá nhân, tổ chức thực hiện giám định qua đường bưu chính.\n2. Việc giao, nhận trực tiếp hồ sơ, đối tượng trưng cầu, yêu cầu giám định phải được lập thành biên bản. Biên bản giao, nhận phải có nội dung sau đây:\na) Thời gian, địa điểm giao, nhận hồ sơ giám định;\nb) Họ, tên người đại diện của bên giao và bên nhận đối tượng giám định;\nc) Quyết định trưng cầu hoặc văn bản yêu cầu giám định; đối tượng cần giám định; tài liệu, đồ vật có liên quan;\nd) Cách thức bảo quản đối tượng giám định, tài liệu, đồ vật có liên quan khi giao, nhận;\nđ) Tình trạng đối tượng giám định, tài liệu, đồ vật có liên quan khi giao, nhận;\ne) Chữ ký của người đại diện bên giao và bên nhận đối tượng giám định.\n3. Việc gửi hồ sơ, đối tượng trưng cầu, yêu cầu giám định qua đường bưu chính phải được thực hiện theo hình thức gửi dịch vụ có số hiệu. Cá nhân, tổ chức nhận hồ sơ được gửi theo dịch vụ có số hiệu có trách nhiệm bảo quản, khi mở niêm phong phải lập biên bản theo quy định tại khoản 2 Điều này.\n4. Đối với việc giao, nhận đối tượng giám định pháp y, pháp y tâm thần là con người thì người trưng cầu, yêu cầu giám định có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với cá nhân, tổ chức được trưng cầu giám định quản lý đối tượng giám định trong quá trình thực hiện giám định.\n5. Khi việc thực hiện giám định hoàn thành, cá nhân, tổ chức thực hiện giám định có trách nhiệm giao lại đối tượng giám định cho người trưng cầu, yêu cầu giám định, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.\nNgười trưng cầu, yêu cầu giám định có trách nhiệm nhận lại đối tượng giám định theo quy định của pháp luật.\nViệc giao, nhận lại đối tượng giám định sau khi việc giám định đã hoàn thành được thực hiện theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này." ]
Căn cứ theo khoản 2 Điều 27 Luật Giám định tư pháp 2012 quy định như sau: Theo đó, biên bản giao, nhận trực tiếp hồ sơ giám định pháp y tâm thần bằng hình thức giám định trên hồ sơ sẽ gồm những nội dung sau: - Thời gian, địa điểm giao, nhận hồ sơ giám định; - Họ, tên người đại diện của bên giao và bên nhận đối tượng giám định; - Quyết định trưng cầu hoặc văn bản yêu cầu giám định; đối tượng cần giám định; tài liệu, đồ vật có liên quan; - Cách thức bảo quản đối tượng giám định, tài liệu, đồ vật có liên quan khi giao, nhận; - Tình trạng đối tượng giám định, tài liệu, đồ vật có liên quan khi giao, nhận; - Chữ ký của người đại diện bên giao và bên nhận đối tượng giám định.
Căn cứ theo khoản 2 Điều 27 Luật Giám định tư pháp 2012 quy định như sau: Giao nhận hồ sơ, đối tượng trưng cầu, yêu cầu giám định 1. Hồ sơ, đối tượng trưng cầu, yêu cầu giám định được giao, nhận trực tiếp hoặc gửi cho cá nhân, tổ chức thực hiện giám định qua đường bưu chính. 2. Việc giao, nhận trực tiếp hồ sơ, đối tượng trưng cầu, yêu cầu giám định phải được lập thành biên bản. Biên bản giao, nhận phải có nội dung sau đây: a) Thời gian, địa điểm giao, nhận hồ sơ giám định; b) Họ, tên người đại diện của bên giao và bên nhận đối tượng giám định; c) Quyết định trưng cầu hoặc văn bản yêu cầu giám định; đối tượng cần giám định; tài liệu, đồ vật có liên quan; d) Cách thức bảo quản đối tượng giám định, tài liệu, đồ vật có liên quan khi giao, nhận; đ) Tình trạng đối tượng giám định, tài liệu, đồ vật có liên quan khi giao, nhận; e) Chữ ký của người đại diện bên giao và bên nhận đối tượng giám định. 3. Việc gửi hồ sơ, đối tượng trưng cầu, yêu cầu giám định qua đường bưu chính phải được thực hiện theo hình thức gửi dịch vụ có số hiệu. Cá nhân, tổ chức nhận hồ sơ được gửi theo dịch vụ có số hiệu có trách nhiệm bảo quản, khi mở niêm phong phải lập biên bản theo quy định tại khoản 2 Điều này. 4. Đối với việc giao, nhận đối tượng giám định pháp y, pháp y tâm thần là con người thì người trưng cầu, yêu cầu giám định có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với cá nhân, tổ chức được trưng cầu giám định quản lý đối tượng giám định trong quá trình thực hiện giám định. 5. Khi việc thực hiện giám định hoàn thành, cá nhân, tổ chức thực hiện giám định có trách nhiệm giao lại đối tượng giám định cho người trưng cầu, yêu cầu giám định, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. Người trưng cầu, yêu cầu giám định có trách nhiệm nhận lại đối tượng giám định theo quy định của pháp luật. Việc giao, nhận lại đối tượng giám định sau khi việc giám định đã hoàn thành được thực hiện theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này. Theo đó, biên bản giao, nhận trực tiếp hồ sơ giám định pháp y tâm thần bằng hình thức giám định trên hồ sơ sẽ gồm những nội dung sau: - Thời gian, địa điểm giao, nhận hồ sơ giám định; - Họ, tên người đại diện của bên giao và bên nhận đối tượng giám định; - Quyết định trưng cầu hoặc văn bản yêu cầu giám định; đối tượng cần giám định; tài liệu, đồ vật có liên quan; - Cách thức bảo quản đối tượng giám định, tài liệu, đồ vật có liên quan khi giao, nhận; - Tình trạng đối tượng giám định, tài liệu, đồ vật có liên quan khi giao, nhận; - Chữ ký của người đại diện bên giao và bên nhận đối tượng giám định.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thu-tuc-To-tung/Luat-giam-dinh-tu-phap-2012-142764.aspx?anchor=dieu_27" ]
Giao nhận hồ sơ, đối tượng trưng cầu, yêu cầu giám định 1. Hồ sơ, đối tượng trưng cầu, yêu cầu giám định được giao, nhận trực tiếp hoặc gửi cho cá nhân, tổ chức thực hiện giám định qua đường bưu chính. 2. Việc giao, nhận trực tiếp hồ sơ, đối tượng trưng cầu, yêu cầu giám định phải được lập thành biên bản. Biên bản giao, nhận phải có nội dung sau đây: a) Thời gian, địa điểm giao, nhận hồ sơ giám định; b) Họ, tên người đại diện của bên giao và bên nhận đối tượng giám định; c) Quyết định trưng cầu hoặc văn bản yêu cầu giám định; đối tượng cần giám định; tài liệu, đồ vật có liên quan; d) Cách thức bảo quản đối tượng giám định, tài liệu, đồ vật có liên quan khi giao, nhận; đ) Tình trạng đối tượng giám định, tài liệu, đồ vật có liên quan khi giao, nhận; e) Chữ ký của người đại diện bên giao và bên nhận đối tượng giám định. 3. Việc gửi hồ sơ, đối tượng trưng cầu, yêu cầu giám định qua đường bưu chính phải được thực hiện theo hình thức gửi dịch vụ có số hiệu. Cá nhân, tổ chức nhận hồ sơ được gửi theo dịch vụ có số hiệu có trách nhiệm bảo quản, khi mở niêm phong phải lập biên bản theo quy định tại khoản 2 Điều này. 4. Đối với việc giao, nhận đối tượng giám định pháp y, pháp y tâm thần là con người thì người trưng cầu, yêu cầu giám định có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với cá nhân, tổ chức được trưng cầu giám định quản lý đối tượng giám định trong quá trình thực hiện giám định. 5. Khi việc thực hiện giám định hoàn thành, cá nhân, tổ chức thực hiện giám định có trách nhiệm giao lại đối tượng giám định cho người trưng cầu, yêu cầu giám định, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. Người trưng cầu, yêu cầu giám định có trách nhiệm nhận lại đối tượng giám định theo quy định của pháp luật. Việc giao, nhận lại đối tượng giám định sau khi việc giám định đã hoàn thành được thực hiện theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này.
111,006
111,006
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/nguoi-tiep-cong-dan-trong-nganh-kiem-sat-nhan-dan-tiep-nhan-to-cao-thuoc-tham-quyen-giai-quyet-cua--64824.html
[ "Tiếp công dân" ]
Người tiếp công dân trong ngành Kiểm sát nhân dân tiếp nhận tố cáo thuộc thẩm quyền giải quyết của Viện kiểm sát cấp mình thì xử lý như thế nào?
[ "Xử lý tố cáo thuộc thẩm quyền, không thuộc thẩm quyền\n1. Trường hợp tố cáo thuộc thẩm quyền giải quyết của Viện kiểm sát cấp mình và có đủ điều kiện theo quy định tại khoản 1 Điều 29 Luật Tố cáo thì người tiếp công dân tiếp nhận và chuyển đến đơn vị nghiệp vụ có trách nhiệm để thụ lý giải quyết theo Quy chế tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp.\nViệc tiếp nhận đơn và các thông tin, tài liệu, chứng cứ có liên quan (nếu có) thực hiện theo Điều 20 Quy định này.\n2. Trường hợp tố cáo đang được Viện trưởng Viện kiểm sát cấp dưới trực tiếp giải quyết theo thẩm quyền nhưng đã hết thời gian quy định mà chưa được giải quyết thì người tiếp công dân tiếp nhận đơn và báo cáo Viện trưởng Viện kiểm sát cấp mình để ra văn bản yêu cầu cấp dưới giải quyết theo quy định pháp luật.\n3. Trường hợp tố cáo về hành vi vi phạm pháp luật có dấu hiệu tội phạm thì người tiếp công dân tiếp nhận đơn và kịp thời báo cáo Viện trưởng Viện kiểm sát hoặc thủ trưởng đơn vị xem xét, quyết định chuyển đơn cùng tài liệu liên quan đến đơn vị nghiệp vụ để xử lý theo quy định.\n4. Trường hợp đơn tố cáo thuộc thẩm quyền kiểm sát việc giải quyết của Viện kiểm sát cấp mình, người tiếp công dân tiếp nhận đơn, tài liệu để thực hiện thẩm quyền kiểm sát việc giải quyết theo quy định của pháp luật và của Ngành.\n5. Trường hợp tố cáo không thuộc thẩm quyền giải quyết của Viện kiểm sát cấp mình thì người tiếp công dân hướng dẫn người tố cáo đến tố cáo với cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền giải quyết theo quy định pháp luật." ]
Căn cứ theo khoản 1 Điều 22 Quy định về quy trình tiếp công dân trong ngành Kiểm sát nhân dân Ban hành kèm theo Quyết định 249/QĐ-VKSTC năm 2020 quy định về xử lý tố cáo thuộc thẩm quyền, không thuộc thẩm quyền như sau: Theo đó, trường hợp tố cáo thuộc thẩm quyền giải quyết của Viện kiểm sát cấp mình và có đủ điều kiện theo quy định tại khoản 1 Điều 29 Luật Tố cáo 2018 thì người tiếp công dân tiếp nhận và chuyển đến đơn vị nghiệp vụ có trách nhiệm để thụ lý giải quyết theo Quy chế tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp. Trường hợp tố cáo không thuộc thẩm quyền giải quyết của Viện kiểm sát cấp mình thì người tiếp công dân hướng dẫn người tố cáo đến tố cáo với cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền giải quyết theo quy định pháp luật.
Căn cứ theo khoản 1 Điều 22 Quy định về quy trình tiếp công dân trong ngành Kiểm sát nhân dân Ban hành kèm theo Quyết định 249/QĐ-VKSTC năm 2020 quy định về xử lý tố cáo thuộc thẩm quyền, không thuộc thẩm quyền như sau: Xử lý tố cáo thuộc thẩm quyền, không thuộc thẩm quyền 1. Trường hợp tố cáo thuộc thẩm quyền giải quyết của Viện kiểm sát cấp mình và có đủ điều kiện theo quy định tại khoản 1 Điều 29 Luật Tố cáo thì người tiếp công dân tiếp nhận và chuyển đến đơn vị nghiệp vụ có trách nhiệm để thụ lý giải quyết theo Quy chế tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp. Việc tiếp nhận đơn và các thông tin, tài liệu, chứng cứ có liên quan (nếu có) thực hiện theo Điều 20 Quy định này. 2. Trường hợp tố cáo đang được Viện trưởng Viện kiểm sát cấp dưới trực tiếp giải quyết theo thẩm quyền nhưng đã hết thời gian quy định mà chưa được giải quyết thì người tiếp công dân tiếp nhận đơn và báo cáo Viện trưởng Viện kiểm sát cấp mình để ra văn bản yêu cầu cấp dưới giải quyết theo quy định pháp luật. 3. Trường hợp tố cáo về hành vi vi phạm pháp luật có dấu hiệu tội phạm thì người tiếp công dân tiếp nhận đơn và kịp thời báo cáo Viện trưởng Viện kiểm sát hoặc thủ trưởng đơn vị xem xét, quyết định chuyển đơn cùng tài liệu liên quan đến đơn vị nghiệp vụ để xử lý theo quy định. 4. Trường hợp đơn tố cáo thuộc thẩm quyền kiểm sát việc giải quyết của Viện kiểm sát cấp mình, người tiếp công dân tiếp nhận đơn, tài liệu để thực hiện thẩm quyền kiểm sát việc giải quyết theo quy định của pháp luật và của Ngành. 5. Trường hợp tố cáo không thuộc thẩm quyền giải quyết của Viện kiểm sát cấp mình thì người tiếp công dân hướng dẫn người tố cáo đến tố cáo với cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền giải quyết theo quy định pháp luật. Theo đó, trường hợp tố cáo thuộc thẩm quyền giải quyết của Viện kiểm sát cấp mình và có đủ điều kiện theo quy định tại khoản 1 Điều 29 Luật Tố cáo 2018 thì người tiếp công dân tiếp nhận và chuyển đến đơn vị nghiệp vụ có trách nhiệm để thụ lý giải quyết theo Quy chế tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp. Trường hợp tố cáo không thuộc thẩm quyền giải quyết của Viện kiểm sát cấp mình thì người tiếp công dân hướng dẫn người tố cáo đến tố cáo với cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền giải quyết theo quy định pháp luật.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Quyet-dinh-249-QD-VKSTC-2020-Quy-dinh-quy-trinh-tiep-cong-dan-nganh-Kiem-sat-nhan-dan-447568.aspx?anchor=dieu_22", "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Luat-To-cao-336713.aspx?anchor=dieu_29" ]
Xử lý tố cáo thuộc thẩm quyền, không thuộc thẩm quyền 1. Trường hợp tố cáo thuộc thẩm quyền giải quyết của Viện kiểm sát cấp mình và có đủ điều kiện theo quy định tại khoản 1 Điều 29 Luật Tố cáo thì người tiếp công dân tiếp nhận và chuyển đến đơn vị nghiệp vụ có trách nhiệm để thụ lý giải quyết theo Quy chế tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp. Việc tiếp nhận đơn và các thông tin, tài liệu, chứng cứ có liên quan (nếu có) thực hiện theo Điều 20 Quy định này. 2. Trường hợp tố cáo đang được Viện trưởng Viện kiểm sát cấp dưới trực tiếp giải quyết theo thẩm quyền nhưng đã hết thời gian quy định mà chưa được giải quyết thì người tiếp công dân tiếp nhận đơn và báo cáo Viện trưởng Viện kiểm sát cấp mình để ra văn bản yêu cầu cấp dưới giải quyết theo quy định pháp luật. 3. Trường hợp tố cáo về hành vi vi phạm pháp luật có dấu hiệu tội phạm thì người tiếp công dân tiếp nhận đơn và kịp thời báo cáo Viện trưởng Viện kiểm sát hoặc thủ trưởng đơn vị xem xét, quyết định chuyển đơn cùng tài liệu liên quan đến đơn vị nghiệp vụ để xử lý theo quy định. 4. Trường hợp đơn tố cáo thuộc thẩm quyền kiểm sát việc giải quyết của Viện kiểm sát cấp mình, người tiếp công dân tiếp nhận đơn, tài liệu để thực hiện thẩm quyền kiểm sát việc giải quyết theo quy định của pháp luật và của Ngành. 5. Trường hợp tố cáo không thuộc thẩm quyền giải quyết của Viện kiểm sát cấp mình thì người tiếp công dân hướng dẫn người tố cáo đến tố cáo với cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền giải quyết theo quy định pháp luật.
129,852
129,852
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/ty-gia-hoi-doai-cua-dong-viet-nam-la-gi-co-so-hinh-thanh-ty-gia-hoi-doai-duoc-quy-dinh-ra-sao-85417-100275.html
[ "Tỷ giá hối đoái", "Chính sách tiền tệ quốc gia" ]
Ngoài tỷ giá hối đoái thì việc thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia có thể dựa vào những công cụ gì?
[ "Công cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia\nThống đốc Ngân hàng Nhà nước quyết định việc sử dụng công cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, bao gồm tái cấp vốn, lãi suất, tỷ giá hối đoái, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở và các công cụ, biện pháp khác theo quy định của Chính phủ." ]
Căn cứ Điều 10 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010 quy định về các công cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia như sau: Chiếu theo quy định này thì ngoài tỷ giá hối đoái thì việc thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia có thể dựa vào những công cụ sau: (1) Tái cấp vốn; (2) lãi suất; (3) Dự trữ bắt buộc; (4) Nghiệp vụ thị trường mở; (5) Các công cụ, biện pháp khác theo quy định của Chính phủ. Lưu ý: Việc lựa chọn công cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia sẽ do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quyết định.
Căn cứ Điều 10 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010 quy định về các công cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia như sau: Công cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quyết định việc sử dụng công cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, bao gồm tái cấp vốn, lãi suất, tỷ giá hối đoái, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở và các công cụ, biện pháp khác theo quy định của Chính phủ. Chiếu theo quy định này thì ngoài tỷ giá hối đoái thì việc thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia có thể dựa vào những công cụ sau: (1) Tái cấp vốn; (2) lãi suất; (3) Dự trữ bắt buộc; (4) Nghiệp vụ thị trường mở; (5) Các công cụ, biện pháp khác theo quy định của Chính phủ. Lưu ý: Việc lựa chọn công cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia sẽ do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quyết định.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tien-te-Ngan-hang/Luat-Ngan-hang-Nha-nuoc-Viet-Nam-2010-108078.aspx?anchor=dieu_10" ]
Công cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quyết định việc sử dụng công cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, bao gồm tái cấp vốn, lãi suất, tỷ giá hối đoái, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở và các công cụ, biện pháp khác theo quy định của Chính phủ.
182,020
65,324
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/cac-phan-mem-phuc-vu-thi-truong-dien-phai-duoc-kiem-toan-trong-nhung-truong-hop-nao-theo-quy-dinh-595225-109343.html
[ "Thị trường điện" ]
Các phần mềm phục vụ cho hoạt động của thị trường điện bao gồm những phần mềm nào?
[ "Phần mềm cho hoạt động của thị trường điện\n1. Các phần mềm cho hoạt động của thị trường điện bao gồm:\na) Phần mềm mô phỏng thị trường;\nb) Phần mềm tính toán giá trị nước;\nc) Phần mềm lập lịch huy động và điều độ;\nd) Phần mềm phục vụ tính toán thanh toán;\nđ) Các phần mềm khác phục vụ hoạt động thị trường điện.\n2. Đơn vị vận hành hệ thống điện và thị trường điện có trách nhiệm phát triển và vận hành các phần mềm phục vụ thị trường điện." ]
Các phần mềm cho hoạt động của thị trường điện được quy định tại khoản 1 Điều 110 Thông tư 45/2018/TT-BCT như sau: Như vậy, theo quy định, các phần mềm phục vụ cho hoạt động của thị trường điện bao gồm: (1) Phần mềm mô phỏng thị trường; (2) Phần mềm tính toán giá trị nước; (3) Phần mềm lập lịch huy động và điều độ; (4) Phần mềm phục vụ tính toán thanh toán; (5) Các phần mềm khác phục vụ hoạt động thị trường điện. Đơn vị vận hành hệ thống điện và thị trường điện có trách nhiệm phát triển và vận hành các phần mềm phục vụ thị trường điện nói trên.
Các phần mềm cho hoạt động của thị trường điện được quy định tại khoản 1 Điều 110 Thông tư 45/2018/TT-BCT như sau: Phần mềm cho hoạt động của thị trường điện 1. Các phần mềm cho hoạt động của thị trường điện bao gồm: a) Phần mềm mô phỏng thị trường; b) Phần mềm tính toán giá trị nước; c) Phần mềm lập lịch huy động và điều độ; d) Phần mềm phục vụ tính toán thanh toán; đ) Các phần mềm khác phục vụ hoạt động thị trường điện. 2. Đơn vị vận hành hệ thống điện và thị trường điện có trách nhiệm phát triển và vận hành các phần mềm phục vụ thị trường điện. Như vậy, theo quy định, các phần mềm phục vụ cho hoạt động của thị trường điện bao gồm: (1) Phần mềm mô phỏng thị trường; (2) Phần mềm tính toán giá trị nước; (3) Phần mềm lập lịch huy động và điều độ; (4) Phần mềm phục vụ tính toán thanh toán; (5) Các phần mềm khác phục vụ hoạt động thị trường điện. Đơn vị vận hành hệ thống điện và thị trường điện có trách nhiệm phát triển và vận hành các phần mềm phục vụ thị trường điện nói trên.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Thong-tu-45-2018-TT-BCT-quy-dinh-van-hanh-thi-truong-ban-buon-dien-canh-tranh-332143.aspx?anchor=dieu_110" ]
Phần mềm cho hoạt động của thị trường điện 1. Các phần mềm cho hoạt động của thị trường điện bao gồm: a) Phần mềm mô phỏng thị trường; b) Phần mềm tính toán giá trị nước; c) Phần mềm lập lịch huy động và điều độ; d) Phần mềm phục vụ tính toán thanh toán; đ) Các phần mềm khác phục vụ hoạt động thị trường điện. 2. Đơn vị vận hành hệ thống điện và thị trường điện có trách nhiệm phát triển và vận hành các phần mềm phục vụ thị trường điện.
75,895
59,118
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/pho-hieu-truong-truong-cao-dang-tu-thuc-can-dam-bao-nhung-tieu-chuan-gi-pho-hieu-truong-truong-cao--39082.html
[ "Phó hiệu trưởng", "Trường cao đẳng tư thục" ]
Phó hiệu trưởng trường cao đẳng tư thục là ai?
[ "Phó hiệu trưởng trường cao đẳng\n1. Phó hiệu trưởng trường cao đẳng là người giúp hiệu trưởng trong việc quản lý, điều hành các hoạt động của nhà trường.\n..." ]
Căn cứ khoản 1 Điều 20 Thông tư 15/2021/TT-BLĐTBXH quy định Phó hiệu trưởng trường tư thục như sau: Theo đó, phó hiệu trưởng trường cao đẳng tư thục là người giúp hiệu trưởng trong việc quản lý, điều hành các hoạt động của nhà trường.
Căn cứ khoản 1 Điều 20 Thông tư 15/2021/TT-BLĐTBXH quy định Phó hiệu trưởng trường tư thục như sau: Phó hiệu trưởng trường cao đẳng 1. Phó hiệu trưởng trường cao đẳng là người giúp hiệu trưởng trong việc quản lý, điều hành các hoạt động của nhà trường. ... Theo đó, phó hiệu trưởng trường cao đẳng tư thục là người giúp hiệu trưởng trong việc quản lý, điều hành các hoạt động của nhà trường.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-duc/Thong-tu-15-2021-TT-BLDTBXH-Dieu-le-truong-cao-dang-477997.aspx?anchor=dieu_20", "https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/tag/pho-hieu-truong" ]
Phó hiệu trưởng trường cao đẳng 1. Phó hiệu trưởng trường cao đẳng là người giúp hiệu trưởng trong việc quản lý, điều hành các hoạt động của nhà trường. ...
166,110
166,110
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/giay-phep-xay-dung-gom-nhung-loai-nao-nang-nen-nha-chong-ngap-co-can-phai-xin-giay-phep-xay-dung-ha-17945.html
[ "Giấy phép xây dựng" ]
Nâng nền nhà chống ngập có cần phải xin giấy phép xây dựng không?
[ "“Điều 89. Quy định chung về cấp giấy phép xây dựng\n...\n2. Các trường hợp được miễn giấy phép xây dựng gồm:\na) Công trình bí mật nhà nước; công trình xây dựng khẩn cấp;\nb) Công trình thuộc dự án sử dụng vốn đầu tư công được Thủ tướng Chính phủ, người đứng đầu cơ quan trung ương của tổ chức chính trị, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước, Văn phòng Chủ tịch nước, Văn phòng Quốc hội, bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan trung ương của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và của tổ chức chính trị - xã hội, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp quyết định đầu tư xây dựng;\nc) Công trình xây dựng tạm theo quy định tại Điều 131 của Luật này;\nd) Công trình sửa chữa, cải tạo bên trong công trình hoặc công trình sửa chữa, cải tạo mặt ngoài không tiếp giáp với đường trong đô thị có yêu cầu về quản lý kiến trúc theo quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; nội dung sửa chữa, cải tạo không làm thay đổi công năng sử dụng, không làm ảnh hưởng đến an toàn kết cấu chịu lực của công trình, phù hợp với quy hoạch xây dựng đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, yêu cầu về an toàn phòng, chống cháy, nổ và bảo vệ môi trường;\nđ) Công trình quảng cáo không thuộc đối tượng phải cấp giấy phép xây dựng theo quy định của pháp luật về quảng cáo; công trình hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động theo quy định của Chính phủ;\ne) Công trình xây dựng nằm trên địa bàn hai đơn vị hành chính cấp tỉnh trở lên, công trình xây dựng theo tuyến ngoài đô thị phù hợp với quy hoạch xây dựng hoặc quy hoạch có tính chất kỹ thuật, chuyên ngành đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt;\ng) Công trình xây dựng đã được cơ quan chuyên môn về xây dựng thông báo kết quả thẩm định thiết kế xây dựng triển khai sau thiết kế cơ sở đủ điều kiện phê duyệt thiết kế xây dựng và đáp ứng các điều kiện về cấp giấy phép xây dựng theo quy định của Luật này;\nh) Nhà ở riêng lẻ có quy mô dưới 07 tầng thuộc dự án đầu tư xây dựng khu đô thị, dự án đầu tư xây dựng nhà ở có quy hoạch chi tiết 1/500 đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt;\ni) Công trình xây dựng cấp IV, nhà ở riêng lẻ ở nông thôn có quy mô dưới 07 tầng và thuộc khu vực không có quy hoạch đô thị, quy hoạch xây dựng khu chức năng hoặc quy hoạch chi tiết xây dựng điểm dân cư nông thôn đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; công trình xây dựng cấp IV, nhà ở riêng lẻ ở miền núi, hải đảo thuộc khu vực không có quy hoạch đô thị, quy hoạch xây dựng khu chức năng; trừ công trình, nhà ở riêng lẻ được xây dựng trong khu bảo tồn, khu di tích lịch sử - văn hóa;\nk) Chủ đầu tư xây dựng công trình quy định tại các điểm b, e, g, h và i khoản này, trừ nhà ở riêng lẻ quy định tại điểm i khoản này có trách nhiệm gửi thông báo thời điểm khởi công xây dựng, hồ sơ thiết kế xây dựng theo quy định đến cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng tại địa phương để quản lý.\"" ]
Căn cứ theo quy định tại khoản 2 Điều 89 Luật Xây dựng 2014 được sửa đổi bởi khoản 30 Điều 1 Luật Xây dựng sửa đổi 2020 quy định: Như vậy theo quy định trên nếu bạn nâng nền nhà để chống ngập mà không làm thay đổi kết cấu căn nhà thì không cần phải xin phép xây dựng.
Căn cứ theo quy định tại khoản 2 Điều 89 Luật Xây dựng 2014 được sửa đổi bởi khoản 30 Điều 1 Luật Xây dựng sửa đổi 2020 quy định: “Điều 89. Quy định chung về cấp giấy phép xây dựng ... 2. Các trường hợp được miễn giấy phép xây dựng gồm: a) Công trình bí mật nhà nước; công trình xây dựng khẩn cấp; b) Công trình thuộc dự án sử dụng vốn đầu tư công được Thủ tướng Chính phủ, người đứng đầu cơ quan trung ương của tổ chức chính trị, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước, Văn phòng Chủ tịch nước, Văn phòng Quốc hội, bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan trung ương của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và của tổ chức chính trị - xã hội, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp quyết định đầu tư xây dựng; c) Công trình xây dựng tạm theo quy định tại Điều 131 của Luật này; d) Công trình sửa chữa, cải tạo bên trong công trình hoặc công trình sửa chữa, cải tạo mặt ngoài không tiếp giáp với đường trong đô thị có yêu cầu về quản lý kiến trúc theo quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; nội dung sửa chữa, cải tạo không làm thay đổi công năng sử dụng, không làm ảnh hưởng đến an toàn kết cấu chịu lực của công trình, phù hợp với quy hoạch xây dựng đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, yêu cầu về an toàn phòng, chống cháy, nổ và bảo vệ môi trường; đ) Công trình quảng cáo không thuộc đối tượng phải cấp giấy phép xây dựng theo quy định của pháp luật về quảng cáo; công trình hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động theo quy định của Chính phủ; e) Công trình xây dựng nằm trên địa bàn hai đơn vị hành chính cấp tỉnh trở lên, công trình xây dựng theo tuyến ngoài đô thị phù hợp với quy hoạch xây dựng hoặc quy hoạch có tính chất kỹ thuật, chuyên ngành đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; g) Công trình xây dựng đã được cơ quan chuyên môn về xây dựng thông báo kết quả thẩm định thiết kế xây dựng triển khai sau thiết kế cơ sở đủ điều kiện phê duyệt thiết kế xây dựng và đáp ứng các điều kiện về cấp giấy phép xây dựng theo quy định của Luật này; h) Nhà ở riêng lẻ có quy mô dưới 07 tầng thuộc dự án đầu tư xây dựng khu đô thị, dự án đầu tư xây dựng nhà ở có quy hoạch chi tiết 1/500 đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; i) Công trình xây dựng cấp IV, nhà ở riêng lẻ ở nông thôn có quy mô dưới 07 tầng và thuộc khu vực không có quy hoạch đô thị, quy hoạch xây dựng khu chức năng hoặc quy hoạch chi tiết xây dựng điểm dân cư nông thôn đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; công trình xây dựng cấp IV, nhà ở riêng lẻ ở miền núi, hải đảo thuộc khu vực không có quy hoạch đô thị, quy hoạch xây dựng khu chức năng; trừ công trình, nhà ở riêng lẻ được xây dựng trong khu bảo tồn, khu di tích lịch sử - văn hóa; k) Chủ đầu tư xây dựng công trình quy định tại các điểm b, e, g, h và i khoản này, trừ nhà ở riêng lẻ quy định tại điểm i khoản này có trách nhiệm gửi thông báo thời điểm khởi công xây dựng, hồ sơ thiết kế xây dựng theo quy định đến cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng tại địa phương để quản lý." Như vậy theo quy định trên nếu bạn nâng nền nhà để chống ngập mà không làm thay đổi kết cấu căn nhà thì không cần phải xin phép xây dựng.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Xay-dung-Do-thi/Luat-Xay-dung-2014-238644.aspx?anchor=dieu_89" ]
“Điều 89. Quy định chung về cấp giấy phép xây dựng ... 2. Các trường hợp được miễn giấy phép xây dựng gồm: a) Công trình bí mật nhà nước; công trình xây dựng khẩn cấp; b) Công trình thuộc dự án sử dụng vốn đầu tư công được Thủ tướng Chính phủ, người đứng đầu cơ quan trung ương của tổ chức chính trị, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước, Văn phòng Chủ tịch nước, Văn phòng Quốc hội, bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan trung ương của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và của tổ chức chính trị - xã hội, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp quyết định đầu tư xây dựng; c) Công trình xây dựng tạm theo quy định tại Điều 131 của Luật này; d) Công trình sửa chữa, cải tạo bên trong công trình hoặc công trình sửa chữa, cải tạo mặt ngoài không tiếp giáp với đường trong đô thị có yêu cầu về quản lý kiến trúc theo quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; nội dung sửa chữa, cải tạo không làm thay đổi công năng sử dụng, không làm ảnh hưởng đến an toàn kết cấu chịu lực của công trình, phù hợp với quy hoạch xây dựng đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, yêu cầu về an toàn phòng, chống cháy, nổ và bảo vệ môi trường; đ) Công trình quảng cáo không thuộc đối tượng phải cấp giấy phép xây dựng theo quy định của pháp luật về quảng cáo; công trình hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động theo quy định của Chính phủ; e) Công trình xây dựng nằm trên địa bàn hai đơn vị hành chính cấp tỉnh trở lên, công trình xây dựng theo tuyến ngoài đô thị phù hợp với quy hoạch xây dựng hoặc quy hoạch có tính chất kỹ thuật, chuyên ngành đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; g) Công trình xây dựng đã được cơ quan chuyên môn về xây dựng thông báo kết quả thẩm định thiết kế xây dựng triển khai sau thiết kế cơ sở đủ điều kiện phê duyệt thiết kế xây dựng và đáp ứng các điều kiện về cấp giấy phép xây dựng theo quy định của Luật này; h) Nhà ở riêng lẻ có quy mô dưới 07 tầng thuộc dự án đầu tư xây dựng khu đô thị, dự án đầu tư xây dựng nhà ở có quy hoạch chi tiết 1/500 đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; i) Công trình xây dựng cấp IV, nhà ở riêng lẻ ở nông thôn có quy mô dưới 07 tầng và thuộc khu vực không có quy hoạch đô thị, quy hoạch xây dựng khu chức năng hoặc quy hoạch chi tiết xây dựng điểm dân cư nông thôn đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; công trình xây dựng cấp IV, nhà ở riêng lẻ ở miền núi, hải đảo thuộc khu vực không có quy hoạch đô thị, quy hoạch xây dựng khu chức năng; trừ công trình, nhà ở riêng lẻ được xây dựng trong khu bảo tồn, khu di tích lịch sử - văn hóa; k) Chủ đầu tư xây dựng công trình quy định tại các điểm b, e, g, h và i khoản này, trừ nhà ở riêng lẻ quy định tại điểm i khoản này có trách nhiệm gửi thông báo thời điểm khởi công xây dựng, hồ sơ thiết kế xây dựng theo quy định đến cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng tại địa phương để quản lý."
141,575
85,192
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/co-so-du-dieu-kien-an-toan-thuc-pham-duoc-bo-cong-thuong-va-bo-nong-nghiep-va-phat-trien-nong-thon--881198-31689.html
[ "An toàn thực phẩm" ]
Cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quản lý thì việc cấp giấy chứng nhận ra sao?
[ "Hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm\n1. Hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm gồm có:\na) Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm;\nb) Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh;\nc) Bản thuyết minh về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ bảo đảm điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền;\nd) Giấy xác nhận đủ sức khoẻ của chủ cơ sở và người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm do cơ sở y tế cấp huyện trở lên cấp;\nđ) Giấy xác nhận đã được tập huấn kiến thức về an toàn vệ sinh thực phẩm của chủ cơ sở và của người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm theo quy định của Bộ trưởng Bộ quản lý ngành.\n2. Trình tự, thủ tục cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm được quy định như sau:\na) Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm nộp hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định tại Điều 35 của Luật này;\nb) Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền kiểm tra thực tế điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm tại cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm; nếu đủ điều kiện thì phải cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm; trường hợp từ chối thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do." ]
Căn cứ theo Điều 36 Luật An toàn thực phẩm 2010 có quy định về hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm như sau: Theo đó, việc cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm dù do Bộ nào quản lý đi nữa thì cũng phải tuân thủ theo trình tự, thủ tục này.
Căn cứ theo Điều 36 Luật An toàn thực phẩm 2010 có quy định về hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm như sau: Hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm 1. Hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm gồm có: a) Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm; b) Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; c) Bản thuyết minh về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ bảo đảm điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền; d) Giấy xác nhận đủ sức khoẻ của chủ cơ sở và người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm do cơ sở y tế cấp huyện trở lên cấp; đ) Giấy xác nhận đã được tập huấn kiến thức về an toàn vệ sinh thực phẩm của chủ cơ sở và của người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm theo quy định của Bộ trưởng Bộ quản lý ngành. 2. Trình tự, thủ tục cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm được quy định như sau: a) Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm nộp hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định tại Điều 35 của Luật này; b) Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền kiểm tra thực tế điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm tại cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm; nếu đủ điều kiện thì phải cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm; trường hợp từ chối thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do. Theo đó, việc cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm dù do Bộ nào quản lý đi nữa thì cũng phải tuân thủ theo trình tự, thủ tục này.
[]
Hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm 1. Hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm gồm có: a) Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm; b) Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; c) Bản thuyết minh về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ bảo đảm điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền; d) Giấy xác nhận đủ sức khoẻ của chủ cơ sở và người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm do cơ sở y tế cấp huyện trở lên cấp; đ) Giấy xác nhận đã được tập huấn kiến thức về an toàn vệ sinh thực phẩm của chủ cơ sở và của người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm theo quy định của Bộ trưởng Bộ quản lý ngành. 2. Trình tự, thủ tục cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm được quy định như sau: a) Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm nộp hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định tại Điều 35 của Luật này; b) Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền kiểm tra thực tế điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm tại cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm; nếu đủ điều kiện thì phải cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm; trường hợp từ chối thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
123,587
29,683
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/doanh-nghiep-duoc-mien-giay-phep-flegt-khi-xuat-khau-lo-hang-go-vao-thi-truong-eu-trong-truong-hop--719657-82955.html
[ "Giấy phép FLEGT" ]
Doanh nghiệp được miễn giấy phép FLEGT khi xuất khẩu lô hàng gỗ vào thị trường EU trong trường hợp nào?
[ "Quy định chung về cấp giấy phép FLEGT\n1. Giấy phép FLEGT được cấp cho một lô hàng gỗ hợp pháp thuộc Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này của một chủ gỗ xuất khẩu hoặc tạm nhập, tái xuất đến cửa khẩu nhập khẩu đầu tiên vào thị trường EU.\n2. Một lô hàng gỗ xuất khẩu vào thị trường EU chỉ được cấp một giấy phép FLEGT và được cấp trước thời điểm đăng ký tờ khai hải quan.\n3. Giấy phép FLEGT được cấp theo hình thức giấy phép điện tử. Trường hợp không thể thực hiện cấp phép điện tử hoặc theo yêu cầu của chủ gỗ thì thực hiện cấp giấy phép FLEGT bằng bản giấy, sau đó phải cập nhật trên hệ thống cấp phép điện tử. Cơ quan cấp giấy phép lưu giữ và gửi bản sao chụp điện tử của giấy phép FLEGT đã cấp cho cơ quan có thẩm quyền về FLEGT của nước nhập khẩu thuộc EU.\n4. Đối với lô gỗ hỗn hợp mà không thể kê khai hết các thông tin theo yêu cầu lên giấy phép FLEGT, các thông tin định tính và định lượng liên quan đến mô tả lô hàng gỗ sẽ được kê khai vào Bảng mô tả hàng hóa bổ sung theo Mẫu số 09 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này.\n5. Đối với lô hàng là sản phẩm gỗ có gỗ thuộc Phụ lục CITES và gỗ không thuộc Phụ lục CITES xuất khẩu vào EU thì cấp chung một giấy phép CITES theo quy định của tại Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày 22 tháng 01 năm 2019 của Chính phủ về quản lý thực vật, động vật rừng nguy cấp quý hiếm và thực thi Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp. Đối với gỗ thuộc Phụ lục CITES, hồ sơ đề nghị cấp giấy phép thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 23 của Nghị định số 06/2019/NĐ-CP; đối với gỗ không thuộc Phụ lục CITES hồ sơ đề nghị cấp giấy phép thực hiện theo quy định tại khoản 3 Điều 16 Nghị định này.\n6. Lô hàng gỗ xuất khẩu vào thị trường EU đã cấp giấy phép CITES được miễn trừ giấy phép FLEGT." ]
Căn cứ Điều 14 Nghị định 102/2020/NĐ-CP quy định chung về cấp giấy phép FLEGT như sau: Như vậy, trong trường hợp doanh nghiệp đã được cấp giấy phép CITES thì khi nhập khẩu lô hàng gỗ vào thị trường EU, doanh nghiệp sẽ được miễn trừ giấy phép FLEGT.
Căn cứ Điều 14 Nghị định 102/2020/NĐ-CP quy định chung về cấp giấy phép FLEGT như sau: Quy định chung về cấp giấy phép FLEGT 1. Giấy phép FLEGT được cấp cho một lô hàng gỗ hợp pháp thuộc Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này của một chủ gỗ xuất khẩu hoặc tạm nhập, tái xuất đến cửa khẩu nhập khẩu đầu tiên vào thị trường EU. 2. Một lô hàng gỗ xuất khẩu vào thị trường EU chỉ được cấp một giấy phép FLEGT và được cấp trước thời điểm đăng ký tờ khai hải quan. 3. Giấy phép FLEGT được cấp theo hình thức giấy phép điện tử. Trường hợp không thể thực hiện cấp phép điện tử hoặc theo yêu cầu của chủ gỗ thì thực hiện cấp giấy phép FLEGT bằng bản giấy, sau đó phải cập nhật trên hệ thống cấp phép điện tử. Cơ quan cấp giấy phép lưu giữ và gửi bản sao chụp điện tử của giấy phép FLEGT đã cấp cho cơ quan có thẩm quyền về FLEGT của nước nhập khẩu thuộc EU. 4. Đối với lô gỗ hỗn hợp mà không thể kê khai hết các thông tin theo yêu cầu lên giấy phép FLEGT, các thông tin định tính và định lượng liên quan đến mô tả lô hàng gỗ sẽ được kê khai vào Bảng mô tả hàng hóa bổ sung theo Mẫu số 09 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này. 5. Đối với lô hàng là sản phẩm gỗ có gỗ thuộc Phụ lục CITES và gỗ không thuộc Phụ lục CITES xuất khẩu vào EU thì cấp chung một giấy phép CITES theo quy định của tại Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày 22 tháng 01 năm 2019 của Chính phủ về quản lý thực vật, động vật rừng nguy cấp quý hiếm và thực thi Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp. Đối với gỗ thuộc Phụ lục CITES, hồ sơ đề nghị cấp giấy phép thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 23 của Nghị định số 06/2019/NĐ-CP; đối với gỗ không thuộc Phụ lục CITES hồ sơ đề nghị cấp giấy phép thực hiện theo quy định tại khoản 3 Điều 16 Nghị định này. 6. Lô hàng gỗ xuất khẩu vào thị trường EU đã cấp giấy phép CITES được miễn trừ giấy phép FLEGT. Như vậy, trong trường hợp doanh nghiệp đã được cấp giấy phép CITES thì khi nhập khẩu lô hàng gỗ vào thị trường EU, doanh nghiệp sẽ được miễn trừ giấy phép FLEGT.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Nghi-dinh-102-2020-ND-CP-quy-dinh-He-thong-bao-dam-go-hop-phap-Viet-Nam-451590.aspx?anchor=dieu_14" ]
Quy định chung về cấp giấy phép FLEGT 1. Giấy phép FLEGT được cấp cho một lô hàng gỗ hợp pháp thuộc Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này của một chủ gỗ xuất khẩu hoặc tạm nhập, tái xuất đến cửa khẩu nhập khẩu đầu tiên vào thị trường EU. 2. Một lô hàng gỗ xuất khẩu vào thị trường EU chỉ được cấp một giấy phép FLEGT và được cấp trước thời điểm đăng ký tờ khai hải quan. 3. Giấy phép FLEGT được cấp theo hình thức giấy phép điện tử. Trường hợp không thể thực hiện cấp phép điện tử hoặc theo yêu cầu của chủ gỗ thì thực hiện cấp giấy phép FLEGT bằng bản giấy, sau đó phải cập nhật trên hệ thống cấp phép điện tử. Cơ quan cấp giấy phép lưu giữ và gửi bản sao chụp điện tử của giấy phép FLEGT đã cấp cho cơ quan có thẩm quyền về FLEGT của nước nhập khẩu thuộc EU. 4. Đối với lô gỗ hỗn hợp mà không thể kê khai hết các thông tin theo yêu cầu lên giấy phép FLEGT, các thông tin định tính và định lượng liên quan đến mô tả lô hàng gỗ sẽ được kê khai vào Bảng mô tả hàng hóa bổ sung theo Mẫu số 09 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này. 5. Đối với lô hàng là sản phẩm gỗ có gỗ thuộc Phụ lục CITES và gỗ không thuộc Phụ lục CITES xuất khẩu vào EU thì cấp chung một giấy phép CITES theo quy định của tại Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày 22 tháng 01 năm 2019 của Chính phủ về quản lý thực vật, động vật rừng nguy cấp quý hiếm và thực thi Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp. Đối với gỗ thuộc Phụ lục CITES, hồ sơ đề nghị cấp giấy phép thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 23 của Nghị định số 06/2019/NĐ-CP; đối với gỗ không thuộc Phụ lục CITES hồ sơ đề nghị cấp giấy phép thực hiện theo quy định tại khoản 3 Điều 16 Nghị định này. 6. Lô hàng gỗ xuất khẩu vào thị trường EU đã cấp giấy phép CITES được miễn trừ giấy phép FLEGT.
132,984
132,984
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/thoi-su-phap-luat/cong-dan-khong-chap-hanh-lenh-goi-kiem-tra-kham-suc-khoe-nghia-vu-quan-su-se-bi-phat-den-35000000-d-16726.html
[ "Nghĩa vụ quân sự" ]
Độ tuổi gọi thực hiện nghĩa vụ quân sự như thế nào?
[ "\"Điều 30. Độ tuổi gọi nhập ngũ\nCông dân đủ 18 tuổi được gọi nhập ngũ; độ tuổi gọi nhập ngũ từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi; công dân được đào tạo trình độ cao đẳng, đại học đã được tạm hoãn gọi nhập ngũ thì độ tuổi gọi nhập ngũ đến hết 27 tuổi.\"" ]
Căn cứ theo quy định tại Điều 30 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015 quy định về độ tuổi gọi nhập ngũ như sau: Như vậy, độ tuổi được gọi nhập ngũ được quy định như trên.
Căn cứ theo quy định tại Điều 30 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015 quy định về độ tuổi gọi nhập ngũ như sau: "Điều 30. Độ tuổi gọi nhập ngũ Công dân đủ 18 tuổi được gọi nhập ngũ; độ tuổi gọi nhập ngũ từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi; công dân được đào tạo trình độ cao đẳng, đại học đã được tạm hoãn gọi nhập ngũ thì độ tuổi gọi nhập ngũ đến hết 27 tuổi." Như vậy, độ tuổi được gọi nhập ngũ được quy định như trên.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Linh-vuc-khac/Luat-nghia-vu-quan-su-2015-282383.aspx?anchor=dieu_30" ]
"Điều 30. Độ tuổi gọi nhập ngũ Công dân đủ 18 tuổi được gọi nhập ngũ; độ tuổi gọi nhập ngũ từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi; công dân được đào tạo trình độ cao đẳng, đại học đã được tạm hoãn gọi nhập ngũ thì độ tuổi gọi nhập ngũ đến hết 27 tuổi."
234,295
125,270
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/thoi-su-phap-luat/noi-dung-giao-duc-the-chat-thuoc-chuong-trinh-giao-duc-mam-non-do-ai-ban-hanh-noi-dung-nay-duoc-ban-781062-63681.html
[ "Giáo dục thể chất" ]
Việc ban hành nội dung giáo dục thể chất thuộc chương trình giáo dục mầm non nhằm mục đích gì?
[ "Vị trí, mục tiêu giáo dục thể chất và hoạt động thể thao trong nhà trường\n1. Giáo dục thể chất trong nhà trường là nội dung giáo dục, môn học bắt buộc, thuộc chương trình giáo dục của các cấp học và trình độ đào tạo, nhằm trang bị cho trẻ em, học sinh, sinh viên các kiến thức, kỹ năng vận động cơ bản, hình thành thói quen luyện tập thể dục, thể thao để nâng cao sức khỏe, phát triển thể lực, tầm vóc, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện.\n2. Hoạt động thể thao trong nhà trường là hoạt động tự nguyện của học sinh, sinh viên, được tổ chức theo phương thức ngoại khóa, câu lạc bộ thể dục, thể thao, nhóm, cá nhân phù hợp với sở thích, giới tính, lứa tuổi và sức khỏe, nhằm hoàn thiện các kỹ năng vận động, hỗ trợ thực hiện mục tiêu giáo dục thể chất thông qua các hình thức luyện tập, thi đấu thể thao, tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên thực hiện quyền vui chơi, giải trí, phát triển năng khiếu thể thao; phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, tài năng thể thao." ]
Căn cứ theo khoản 1 Điều 2 Nghị định 11/2015/NĐ-CP quy định như sau: Theo đó, việc ban hành nội dung giáo dục thể chất thuộc chương trình giáo dục mầm non nhằm mục đích trang bị cho trẻ em các kiến thức, kỹ năng vận động cơ bản, hình thành thói quen luyện tập thể dục, thể thao để nâng cao sức khỏe, phát triển thể lực, tầm vóc, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện.
Căn cứ theo khoản 1 Điều 2 Nghị định 11/2015/NĐ-CP quy định như sau: Vị trí, mục tiêu giáo dục thể chất và hoạt động thể thao trong nhà trường 1. Giáo dục thể chất trong nhà trường là nội dung giáo dục, môn học bắt buộc, thuộc chương trình giáo dục của các cấp học và trình độ đào tạo, nhằm trang bị cho trẻ em, học sinh, sinh viên các kiến thức, kỹ năng vận động cơ bản, hình thành thói quen luyện tập thể dục, thể thao để nâng cao sức khỏe, phát triển thể lực, tầm vóc, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện. 2. Hoạt động thể thao trong nhà trường là hoạt động tự nguyện của học sinh, sinh viên, được tổ chức theo phương thức ngoại khóa, câu lạc bộ thể dục, thể thao, nhóm, cá nhân phù hợp với sở thích, giới tính, lứa tuổi và sức khỏe, nhằm hoàn thiện các kỹ năng vận động, hỗ trợ thực hiện mục tiêu giáo dục thể chất thông qua các hình thức luyện tập, thi đấu thể thao, tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên thực hiện quyền vui chơi, giải trí, phát triển năng khiếu thể thao; phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, tài năng thể thao. Theo đó, việc ban hành nội dung giáo dục thể chất thuộc chương trình giáo dục mầm non nhằm mục đích trang bị cho trẻ em các kiến thức, kỹ năng vận động cơ bản, hình thành thói quen luyện tập thể dục, thể thao để nâng cao sức khỏe, phát triển thể lực, tầm vóc, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-duc/Nghi-dinh-11-2015-ND-CP-giao-duc-the-chat-hoat-dong-the-thao-trong-nha-truong-265320.aspx?anchor=dieu_2" ]
Vị trí, mục tiêu giáo dục thể chất và hoạt động thể thao trong nhà trường 1. Giáo dục thể chất trong nhà trường là nội dung giáo dục, môn học bắt buộc, thuộc chương trình giáo dục của các cấp học và trình độ đào tạo, nhằm trang bị cho trẻ em, học sinh, sinh viên các kiến thức, kỹ năng vận động cơ bản, hình thành thói quen luyện tập thể dục, thể thao để nâng cao sức khỏe, phát triển thể lực, tầm vóc, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện. 2. Hoạt động thể thao trong nhà trường là hoạt động tự nguyện của học sinh, sinh viên, được tổ chức theo phương thức ngoại khóa, câu lạc bộ thể dục, thể thao, nhóm, cá nhân phù hợp với sở thích, giới tính, lứa tuổi và sức khỏe, nhằm hoàn thiện các kỹ năng vận động, hỗ trợ thực hiện mục tiêu giáo dục thể chất thông qua các hình thức luyện tập, thi đấu thể thao, tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên thực hiện quyền vui chơi, giải trí, phát triển năng khiếu thể thao; phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, tài năng thể thao.
114,616
114,616
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/hoat-dong-thanh-tra-o-dai-hoc-quoc-gia-duoc-to-chuc-theo-mo-hinh-nao-dieu-kien-de-can-bo-duoc-cu-th-529387-51933.html
[ "Thanh tra nội bộ" ]
Điều kiện để cán bộ được cử tham gia hoạt động thanh tra nội bộ của đại học quốc gia là gì?
[ "Tiêu chuẩn, nhiệm vụ, quyền hạn của cán bộ làm công tác thanh tra nội bộ\n1. Tiêu chuẩn:\na) Là công chức, viên chức hoặc người lao động đã ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn với trường;\nb) Có phẩm chất đạo đức tốt, gương mẫu trong chấp hành pháp luật; có ý thức trách nhiệm, liêm khiết, trung thực, công minh, khách quan; có lối sống lành mạnh, tôn trọng các quy tắc sinh hoạt công cộng;\nc) Đạt trình độ chuẩn về đào tạo trở lên theo quy định của Luật Giáo dục đối với từng trình độ đào tạo;\nd) Có hiểu biết về chính sách, pháp luật; nắm được quy trình nghiệp vụ thanh tra, có khả năng phân tích, tổng hợp, đánh giá tình hình hoạt động quản lý của cơ sở; có năng lực xem xét, kết luận, kiến nghị biện pháp xử lý sau thanh tra.\n..." ]
Theo khoản 1 Điều 8 Thông tư 51/2012/TT-BGDĐT quy định như sau: Theo đó, cán bộ được cử tham gia hoạt động thanh tra nội bộ của đại học quốc gia cần đáp ứng những điều kiện sau đây: - Là công chức, viên chức hoặc người lao động đã ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn với trường; - Có phẩm chất đạo đức tốt, gương mẫu trong chấp hành pháp luật; có ý thức trách nhiệm, liêm khiết, trung thực, công minh, khách quan; có lối sống lành mạnh, tôn trọng các quy tắc sinh hoạt công cộng; - Đạt trình độ chuẩn về đào tạo trở lên theo quy định của Luật Giáo dục đối với từng trình độ đào tạo; - Có hiểu biết về chính sách, pháp luật; nắm được quy trình nghiệp vụ thanh tra, có khả năng phân tích, tổng hợp, đánh giá tình hình hoạt động quản lý của cơ sở; có năng lực xem xét, kết luận, kiến nghị biện pháp xử lý sau thanh tra.
Theo khoản 1 Điều 8 Thông tư 51/2012/TT-BGDĐT quy định như sau: Tiêu chuẩn, nhiệm vụ, quyền hạn của cán bộ làm công tác thanh tra nội bộ 1. Tiêu chuẩn: a) Là công chức, viên chức hoặc người lao động đã ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn với trường; b) Có phẩm chất đạo đức tốt, gương mẫu trong chấp hành pháp luật; có ý thức trách nhiệm, liêm khiết, trung thực, công minh, khách quan; có lối sống lành mạnh, tôn trọng các quy tắc sinh hoạt công cộng; c) Đạt trình độ chuẩn về đào tạo trở lên theo quy định của Luật Giáo dục đối với từng trình độ đào tạo; d) Có hiểu biết về chính sách, pháp luật; nắm được quy trình nghiệp vụ thanh tra, có khả năng phân tích, tổng hợp, đánh giá tình hình hoạt động quản lý của cơ sở; có năng lực xem xét, kết luận, kiến nghị biện pháp xử lý sau thanh tra. ... Theo đó, cán bộ được cử tham gia hoạt động thanh tra nội bộ của đại học quốc gia cần đáp ứng những điều kiện sau đây: - Là công chức, viên chức hoặc người lao động đã ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn với trường; - Có phẩm chất đạo đức tốt, gương mẫu trong chấp hành pháp luật; có ý thức trách nhiệm, liêm khiết, trung thực, công minh, khách quan; có lối sống lành mạnh, tôn trọng các quy tắc sinh hoạt công cộng; - Đạt trình độ chuẩn về đào tạo trở lên theo quy định của Luật Giáo dục đối với từng trình độ đào tạo; - Có hiểu biết về chính sách, pháp luật; nắm được quy trình nghiệp vụ thanh tra, có khả năng phân tích, tổng hợp, đánh giá tình hình hoạt động quản lý của cơ sở; có năng lực xem xét, kết luận, kiến nghị biện pháp xử lý sau thanh tra.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-duc/Thong-tu-51-2012-TT-BGDDT-to-chuc-hoat-dong-thanh-tra-cua-co-so-giao-duc-dai-hoc-153554.aspx?anchor=dieu_8" ]
Tiêu chuẩn, nhiệm vụ, quyền hạn của cán bộ làm công tác thanh tra nội bộ 1. Tiêu chuẩn: a) Là công chức, viên chức hoặc người lao động đã ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn với trường; b) Có phẩm chất đạo đức tốt, gương mẫu trong chấp hành pháp luật; có ý thức trách nhiệm, liêm khiết, trung thực, công minh, khách quan; có lối sống lành mạnh, tôn trọng các quy tắc sinh hoạt công cộng; c) Đạt trình độ chuẩn về đào tạo trở lên theo quy định của Luật Giáo dục đối với từng trình độ đào tạo; d) Có hiểu biết về chính sách, pháp luật; nắm được quy trình nghiệp vụ thanh tra, có khả năng phân tích, tổng hợp, đánh giá tình hình hoạt động quản lý của cơ sở; có năng lực xem xét, kết luận, kiến nghị biện pháp xử lý sau thanh tra. ...
155,062
155,062
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/hoi-dong-nhan-dan-xa-co-quyen-bai-nhiem-uy-vien-uy-ban-nhan-dan-xa-hay-khong-neu-co-thi-hoi-dong-nh-556457-20739.html
[ "Hội đồng nhân dân xã" ]
Hội đồng nhân dân xã thực hiện quyền giám sát Ủy viên Ủy ban nhân dân thông qua hoạt động nào?
[ "\"Điều 33. Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân xã\n[...]\n5. Giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật ở địa phương, việc thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân xã; giám sát hoạt động của Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cùng cấp, Ban của Hội đồng nhân dân cấp mình; giám sát văn bản quy phạm pháp luật của Ủy ban nhân dân cùng cấp.\n\"Điều 87. Hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân\n[...]\n3. Hội đồng nhân dân thực hiện quyền giám sát thông qua các hoạt động sau đây:\na) Xem xét báo cáo công tác của Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp;\nb) Xem xét báo cáo của Ủy ban nhân dân cùng cấp về tình hình thi hành Hiến pháp, văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp;\nc) Xem xét văn bản của Ủy ban nhân dân cùng cấp có dấu hiệu trái với Hiến pháp, các văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp;\nd) Xem xét trả lời chất vấn của Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Ủy viên Ủy ban nhân dân, Chánh án Tòa án nhân dân, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp;\nđ) Thành lập Đoàn giám sát về một vấn đề nhất định khi xét thấy cần thiết và xem xét kết quả giám sát của Đoàn giám sát.\"" ]
Tại khoản 5 Điều 33; khoản 3 Điều 87 Luật Tổ chức chính quyền địa phương 2015 quy định hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân như sau:
Tại khoản 5 Điều 33; khoản 3 Điều 87 Luật Tổ chức chính quyền địa phương 2015 quy định hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân như sau: "Điều 33. Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân xã [...] 5. Giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật ở địa phương, việc thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân xã; giám sát hoạt động của Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cùng cấp, Ban của Hội đồng nhân dân cấp mình; giám sát văn bản quy phạm pháp luật của Ủy ban nhân dân cùng cấp. "Điều 87. Hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân [...] 3. Hội đồng nhân dân thực hiện quyền giám sát thông qua các hoạt động sau đây: a) Xem xét báo cáo công tác của Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp; b) Xem xét báo cáo của Ủy ban nhân dân cùng cấp về tình hình thi hành Hiến pháp, văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp; c) Xem xét văn bản của Ủy ban nhân dân cùng cấp có dấu hiệu trái với Hiến pháp, các văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp; d) Xem xét trả lời chất vấn của Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Ủy viên Ủy ban nhân dân, Chánh án Tòa án nhân dân, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp; đ) Thành lập Đoàn giám sát về một vấn đề nhất định khi xét thấy cần thiết và xem xét kết quả giám sát của Đoàn giám sát."
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Luat-to-chuc-chinh-quyen-dia-phuong-2015-282380.aspx?anchor=dieu_87" ]
"Điều 33. Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân xã [...] 5. Giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật ở địa phương, việc thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân xã; giám sát hoạt động của Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cùng cấp, Ban của Hội đồng nhân dân cấp mình; giám sát văn bản quy phạm pháp luật của Ủy ban nhân dân cùng cấp. "Điều 87. Hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân [...] 3. Hội đồng nhân dân thực hiện quyền giám sát thông qua các hoạt động sau đây: a) Xem xét báo cáo công tác của Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp; b) Xem xét báo cáo của Ủy ban nhân dân cùng cấp về tình hình thi hành Hiến pháp, văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp; c) Xem xét văn bản của Ủy ban nhân dân cùng cấp có dấu hiệu trái với Hiến pháp, các văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp; d) Xem xét trả lời chất vấn của Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Ủy viên Ủy ban nhân dân, Chánh án Tòa án nhân dân, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp; đ) Thành lập Đoàn giám sát về một vấn đề nhất định khi xét thấy cần thiết và xem xét kết quả giám sát của Đoàn giám sát."
213,939
26,873
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/thoi-su-phap-luat/cac-hinh-thuc-xu-phat-vi-pham-hanh-chinh-doi-voi-nguoi-chua-thanh-nien-bien-phap-xu-ly-hanh-chinh-n-41286.html
[ "Người chưa thành niên", "Biện pháp xử lý hành chính" ]
Hình thức xử phạt vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên là gì?
[ "Áp dụng các hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả\n1. Các hình thức xử phạt áp dụng đối với người chưa thành niên bao gồm:\na) Cảnh cáo;\nb) Phạt tiền;\nc) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính.", "Áp dụng các hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả\n...\n2. Các biện pháp khắc phục hậu quả áp dụng đối với người chưa thành niên bao gồm:\na) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu;\nb) Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh;\nc) Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sức khỏe con người, vật nuôi, cây trồng và môi trường; văn hóa phẩm có nội dung độc hại;\nd) Buộc nộp lại khoản thu bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm hoặc buộc nộp lại số tiền bằng trị giá tang vật, phương tiện đã bị tiêu thụ, tẩu tán, tiêu hủy trái với quy định của pháp luật." ]
Theo quy định tại khoản 1 Điều 135 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012: Bên cạnh đó, người chưa thành niên sẽ áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả theo quy định tại khoản 2 Điều 135 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012 như sau:
Theo quy định tại khoản 1 Điều 135 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012: Áp dụng các hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả 1. Các hình thức xử phạt áp dụng đối với người chưa thành niên bao gồm: a) Cảnh cáo; b) Phạt tiền; c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính. Bên cạnh đó, người chưa thành niên sẽ áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả theo quy định tại khoản 2 Điều 135 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012 như sau: Áp dụng các hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả ... 2. Các biện pháp khắc phục hậu quả áp dụng đối với người chưa thành niên bao gồm: a) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu; b) Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh; c) Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sức khỏe con người, vật nuôi, cây trồng và môi trường; văn hóa phẩm có nội dung độc hại; d) Buộc nộp lại khoản thu bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm hoặc buộc nộp lại số tiền bằng trị giá tang vật, phương tiện đã bị tiêu thụ, tẩu tán, tiêu hủy trái với quy định của pháp luật.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Vi-pham-hanh-chinh/Luat-xu-ly-vi-pham-hanh-chinh-2012-142766.aspx?anchor=dieu_135", "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Vi-pham-hanh-chinh/Luat-xu-ly-vi-pham-hanh-chinh-2012-142766.aspx?anchor=dieu_135" ]
Áp dụng các hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả 1. Các hình thức xử phạt áp dụng đối với người chưa thành niên bao gồm: a) Cảnh cáo; b) Phạt tiền; c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính. Áp dụng các hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả ... 2. Các biện pháp khắc phục hậu quả áp dụng đối với người chưa thành niên bao gồm: a) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu; b) Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh; c) Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sức khỏe con người, vật nuôi, cây trồng và môi trường; văn hóa phẩm có nội dung độc hại; d) Buộc nộp lại khoản thu bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm hoặc buộc nộp lại số tiền bằng trị giá tang vật, phương tiện đã bị tiêu thụ, tẩu tán, tiêu hủy trái với quy định của pháp luật.
167,220
167,220
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/chinh-tri-vien-pho-ban-chi-huy-quan-su-bo-nganh-trung-uong-co-moi-quan-he-cong-tac-nhu-the-nao-voi--849265-76406.html
[ "Ban chỉ huy quân sự" ]
Chính trị viên phó ban chỉ huy quân sự bộ, ngành Trung ương thực hiện những nhiệm vụ gì theo quy định?
[ "Chức trách, nhiệm vụ và mối quan hệ công tác của chính trị viên phó\n...\n2. Nhiệm vụ\na) Tham mưu với chính trị viên về kế hoạch, nội dung, biện pháp công tác chính trị, tư tưởng trong thực hiện công tác quốc phòng;\nb) Giúp chính trị viên, chỉ huy trưởng triển khai thực hiện công tác tuyên truyền, giáo dục trong thực hiện công tác quốc phòng." ]
Căn cứ theo khoản 2 Điều 6 Thông tư 99/2019/TT-BQP quy định về Chức trách, nhiệm vụ và mối quan hệ công tác của chính trị viên phó như sau: Theo đó, chính trị viên phó ban chỉ huy quân sự bộ, ngành Trung ương thực hiện những nhiệm vụ sau: - Tham mưu với chính trị viên về kế hoạch, nội dung, biện pháp công tác chính trị, tư tưởng trong thực hiện công tác quốc phòng; - Giúp chính trị viên, chỉ huy trưởng triển khai thực hiện công tác tuyên truyền, giáo dục trong thực hiện công tác quốc phòng.
Căn cứ theo khoản 2 Điều 6 Thông tư 99/2019/TT-BQP quy định về Chức trách, nhiệm vụ và mối quan hệ công tác của chính trị viên phó như sau: Chức trách, nhiệm vụ và mối quan hệ công tác của chính trị viên phó ... 2. Nhiệm vụ a) Tham mưu với chính trị viên về kế hoạch, nội dung, biện pháp công tác chính trị, tư tưởng trong thực hiện công tác quốc phòng; b) Giúp chính trị viên, chỉ huy trưởng triển khai thực hiện công tác tuyên truyền, giáo dục trong thực hiện công tác quốc phòng. Theo đó, chính trị viên phó ban chỉ huy quân sự bộ, ngành Trung ương thực hiện những nhiệm vụ sau: - Tham mưu với chính trị viên về kế hoạch, nội dung, biện pháp công tác chính trị, tư tưởng trong thực hiện công tác quốc phòng; - Giúp chính trị viên, chỉ huy trưởng triển khai thực hiện công tác tuyên truyền, giáo dục trong thực hiện công tác quốc phòng.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Thong-tu-99-2019-TT-BQP-huong-dan-thi-hanh-Nghi-dinh-168-2018-ND-CP-ve-cong-tac-quoc-phong-418559.aspx?anchor=dieu_6" ]
Chức trách, nhiệm vụ và mối quan hệ công tác của chính trị viên phó ... 2. Nhiệm vụ a) Tham mưu với chính trị viên về kế hoạch, nội dung, biện pháp công tác chính trị, tư tưởng trong thực hiện công tác quốc phòng; b) Giúp chính trị viên, chỉ huy trưởng triển khai thực hiện công tác tuyên truyền, giáo dục trong thực hiện công tác quốc phòng.
107,457
62,604
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/quy-vi-cuoc-song-tuoi-dep-duoc-van-dong-quyen-gop-khong-neu-co-thi-viec-van-dong-quyen-gop-duoc-thu-803361-106077.html
[ "Quỹ Vì cuộc sống tươi đẹp" ]
Quỹ Vì cuộc sống tươi đẹp được vận động quyên góp không?
[ "Quyền hạn và nghĩa vụ\n1. Tổ chức, hoạt động theo Điều lệ đã được Bộ Nội vụ công nhận và các quy định của pháp luật có liên quan.\n2. Quỹ hoạt động thuộc lĩnh vực nào phải chịu sự quản lý nhà nước của cơ quan quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực đó.\n3. Vận động quyên góp, tài trợ cho Quỹ; tiếp nhận tài sản do các cá nhân, tổ chức trong nước và ngoài nước tài trợ, hiến tặng hoặc bằng các hình thức khác theo đúng tôn chỉ, mục đích của Quỹ và quy định của pháp luật.\n4. Thực hiện tài trợ đúng theo sự ủy quyền của cá nhân, tổ chức đã ủy quyền và tôn chỉ, mục đích của Quỹ.\n5. Được thành lập pháp nhân trực thuộc theo quy định của pháp luật; tổ chức các hoạt động theo quy định của pháp luật để bảo tồn và tăng trưởng tài sản Quỹ.\n6. Lưu trữ và có trách nhiệm cung cấp đầy đủ hồ sơ, các chứng từ, tài liệu về tài sản, tài chính của Quỹ; nghị quyết, biên bản về các hoạt động của Quỹ cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.\n7. Sử dụng tài sản, tài chính tiết kiệm và hiệu quả theo đúng tôn chỉ, mục đích của Quỹ; nộp thuế, phí, lệ phí và thực hiện chế độ kế toán, kiểm toán, thống kê theo quy định của pháp luật.\n8. Được quyền khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật. Giải quyết khiếu nại, tố cáo trong nội bộ Quỹ theo quy định pháp luật, Điều lệ Quỹ và báo cáo kết quả giải quyết với cơ quan nhà nước có thẩm quyền.\n9. Chịu sự thanh tra, kiểm tra, giám sát của các cơ quan nhà nước, cá nhân tài trợ và cộng đồng theo quy định của pháp luật.\n10. Hàng năm, Quỹ phải báo cáo tình hình tổ chức, hoạt động và tài chính với Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, cơ quan quản lý về ngành, lĩnh vực hoạt động của Quỹ và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi Quỹ đặt trụ sở trước ngày 31 tháng 12; Quỹ thực hiện công khai các khoản đóng góp của Quỹ trước ngày 31 tháng 3.\n11. Quỹ được quan hệ với cá nhân, tổ chức để vận động quyên góp, vận động tài trợ cho Quỹ hoặc cho các đề án, dự án cụ thể của Quỹ theo quy định của pháp luật.\n12. Quan hệ với các địa phương, tổ chức, cá nhân cần sự trợ giúp để xây dựng các đề án, dự án tài trợ theo tôn chỉ, mục đích hoạt động của Quỹ.\n13. Khi thay đổi trụ sở chính hoặc Giám đốc Quỹ, Quỹ phải báo cáo bằng văn bản với Bộ Nội vụ, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và cơ quan quản lý nhà nước có liên quan.\n14. Thực hiện các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật." ]
Theo quy định tại Điều 6 Điều lệ (sửa đổi, bổ sung) Quỹ Vì cuộc sống tươi đẹp ban hành kèm theo Quyết định 845/QĐ-BNV năm 2022 về quyền hạn và nghĩa vụ như sau: Theo đó, Quỹ Vì cuộc sống tươi đẹp được vận động quyên góp, tài trợ cho Quỹ; tiếp nhận tài sản do các cá nhân, tổ chức trong nước và ngoài nước tài trợ, hiến tặng hoặc bằng các hình thức khác theo đúng tôn chỉ, mục đích của Quỹ và quy định của pháp luật.
Theo quy định tại Điều 6 Điều lệ (sửa đổi, bổ sung) Quỹ Vì cuộc sống tươi đẹp ban hành kèm theo Quyết định 845/QĐ-BNV năm 2022 về quyền hạn và nghĩa vụ như sau: Quyền hạn và nghĩa vụ 1. Tổ chức, hoạt động theo Điều lệ đã được Bộ Nội vụ công nhận và các quy định của pháp luật có liên quan. 2. Quỹ hoạt động thuộc lĩnh vực nào phải chịu sự quản lý nhà nước của cơ quan quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực đó. 3. Vận động quyên góp, tài trợ cho Quỹ; tiếp nhận tài sản do các cá nhân, tổ chức trong nước và ngoài nước tài trợ, hiến tặng hoặc bằng các hình thức khác theo đúng tôn chỉ, mục đích của Quỹ và quy định của pháp luật. 4. Thực hiện tài trợ đúng theo sự ủy quyền của cá nhân, tổ chức đã ủy quyền và tôn chỉ, mục đích của Quỹ. 5. Được thành lập pháp nhân trực thuộc theo quy định của pháp luật; tổ chức các hoạt động theo quy định của pháp luật để bảo tồn và tăng trưởng tài sản Quỹ. 6. Lưu trữ và có trách nhiệm cung cấp đầy đủ hồ sơ, các chứng từ, tài liệu về tài sản, tài chính của Quỹ; nghị quyết, biên bản về các hoạt động của Quỹ cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật. 7. Sử dụng tài sản, tài chính tiết kiệm và hiệu quả theo đúng tôn chỉ, mục đích của Quỹ; nộp thuế, phí, lệ phí và thực hiện chế độ kế toán, kiểm toán, thống kê theo quy định của pháp luật. 8. Được quyền khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật. Giải quyết khiếu nại, tố cáo trong nội bộ Quỹ theo quy định pháp luật, Điều lệ Quỹ và báo cáo kết quả giải quyết với cơ quan nhà nước có thẩm quyền. 9. Chịu sự thanh tra, kiểm tra, giám sát của các cơ quan nhà nước, cá nhân tài trợ và cộng đồng theo quy định của pháp luật. 10. Hàng năm, Quỹ phải báo cáo tình hình tổ chức, hoạt động và tài chính với Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, cơ quan quản lý về ngành, lĩnh vực hoạt động của Quỹ và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi Quỹ đặt trụ sở trước ngày 31 tháng 12; Quỹ thực hiện công khai các khoản đóng góp của Quỹ trước ngày 31 tháng 3. 11. Quỹ được quan hệ với cá nhân, tổ chức để vận động quyên góp, vận động tài trợ cho Quỹ hoặc cho các đề án, dự án cụ thể của Quỹ theo quy định của pháp luật. 12. Quan hệ với các địa phương, tổ chức, cá nhân cần sự trợ giúp để xây dựng các đề án, dự án tài trợ theo tôn chỉ, mục đích hoạt động của Quỹ. 13. Khi thay đổi trụ sở chính hoặc Giám đốc Quỹ, Quỹ phải báo cáo bằng văn bản với Bộ Nội vụ, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và cơ quan quản lý nhà nước có liên quan. 14. Thực hiện các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật. Theo đó, Quỹ Vì cuộc sống tươi đẹp được vận động quyên góp, tài trợ cho Quỹ; tiếp nhận tài sản do các cá nhân, tổ chức trong nước và ngoài nước tài trợ, hiến tặng hoặc bằng các hình thức khác theo đúng tôn chỉ, mục đích của Quỹ và quy định của pháp luật.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Van-hoa-Xa-hoi/Quyet-dinh-845-QD-BNV-2022-cong-nhan-Dieu-le-sua-doi-Quy-Vi-cuoc-song-tuoi-dep-535008.aspx?anchor=dieu_6" ]
Quyền hạn và nghĩa vụ 1. Tổ chức, hoạt động theo Điều lệ đã được Bộ Nội vụ công nhận và các quy định của pháp luật có liên quan. 2. Quỹ hoạt động thuộc lĩnh vực nào phải chịu sự quản lý nhà nước của cơ quan quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực đó. 3. Vận động quyên góp, tài trợ cho Quỹ; tiếp nhận tài sản do các cá nhân, tổ chức trong nước và ngoài nước tài trợ, hiến tặng hoặc bằng các hình thức khác theo đúng tôn chỉ, mục đích của Quỹ và quy định của pháp luật. 4. Thực hiện tài trợ đúng theo sự ủy quyền của cá nhân, tổ chức đã ủy quyền và tôn chỉ, mục đích của Quỹ. 5. Được thành lập pháp nhân trực thuộc theo quy định của pháp luật; tổ chức các hoạt động theo quy định của pháp luật để bảo tồn và tăng trưởng tài sản Quỹ. 6. Lưu trữ và có trách nhiệm cung cấp đầy đủ hồ sơ, các chứng từ, tài liệu về tài sản, tài chính của Quỹ; nghị quyết, biên bản về các hoạt động của Quỹ cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật. 7. Sử dụng tài sản, tài chính tiết kiệm và hiệu quả theo đúng tôn chỉ, mục đích của Quỹ; nộp thuế, phí, lệ phí và thực hiện chế độ kế toán, kiểm toán, thống kê theo quy định của pháp luật. 8. Được quyền khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật. Giải quyết khiếu nại, tố cáo trong nội bộ Quỹ theo quy định pháp luật, Điều lệ Quỹ và báo cáo kết quả giải quyết với cơ quan nhà nước có thẩm quyền. 9. Chịu sự thanh tra, kiểm tra, giám sát của các cơ quan nhà nước, cá nhân tài trợ và cộng đồng theo quy định của pháp luật. 10. Hàng năm, Quỹ phải báo cáo tình hình tổ chức, hoạt động và tài chính với Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, cơ quan quản lý về ngành, lĩnh vực hoạt động của Quỹ và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi Quỹ đặt trụ sở trước ngày 31 tháng 12; Quỹ thực hiện công khai các khoản đóng góp của Quỹ trước ngày 31 tháng 3. 11. Quỹ được quan hệ với cá nhân, tổ chức để vận động quyên góp, vận động tài trợ cho Quỹ hoặc cho các đề án, dự án cụ thể của Quỹ theo quy định của pháp luật. 12. Quan hệ với các địa phương, tổ chức, cá nhân cần sự trợ giúp để xây dựng các đề án, dự án tài trợ theo tôn chỉ, mục đích hoạt động của Quỹ. 13. Khi thay đổi trụ sở chính hoặc Giám đốc Quỹ, Quỹ phải báo cáo bằng văn bản với Bộ Nội vụ, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và cơ quan quản lý nhà nước có liên quan. 14. Thực hiện các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
117,797
13,413
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/thoi-su-phap-luat/phuong-an-cat-giam-don-gian-hoa-quy-dinh-lien-quanhoat-dong-kinh-doanh-do-bo-ke-hoach-va-dau-tu-qua-54387.html
[ "Bộ Kế hoạch và Đầu tư" ]
Phương án cắt giảm, đơn giản hóa quy định liên quan hoạt động kinh doanh do Bộ Kế hoạch và Đầu tư quản lý có được phê duyệt không?
[ "Phê duyệt Phương án cắt giảm, đơn giản hóa quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Kế hoạch và Đầu tư kèm theo Quyết định này. " ]
Căn cứ tại Điều 1 Quyết định 1505/QĐ-TTg năm 2022 quy định như sau: Như vậy theo quy định trên Thủ tướng Chính phủ đã chính thức phê duyệt Phê duyệt Phương án cắt giảm, đơn giản hóa quy định liên quan hoạt động kinh doanh do Bộ Kế hoạch và Đầu tư quản lý.
Căn cứ tại Điều 1 Quyết định 1505/QĐ-TTg năm 2022 quy định như sau: Phê duyệt Phương án cắt giảm, đơn giản hóa quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Kế hoạch và Đầu tư kèm theo Quyết định này. Như vậy theo quy định trên Thủ tướng Chính phủ đã chính thức phê duyệt Phê duyệt Phương án cắt giảm, đơn giản hóa quy định liên quan hoạt động kinh doanh do Bộ Kế hoạch và Đầu tư quản lý.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Quyet-dinh-1505-QD-TTg-2022-Phuong-an-cat-giam-quy-dinh-hoat-dong-kinh-doanh-cua-Bo-Ke-hoach-542324.aspx" ]
Phê duyệt Phương án cắt giảm, đơn giản hóa quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Kế hoạch và Đầu tư kèm theo Quyết định này.
120,416
120,416
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/thoi-su-phap-luat/tieu-chuan-trinh-do-dao-tao-boi-duong-cua-kiem-nghiem-vien-cay-trong-hang-ii-tu-ngay-06102022-32405.html
[ "Kiểm nghiệm viên", "Kiểm nghiệm viên cây trồng" ]
Kiểm nghiệm viên cây trồng hạng II sẽ có những nhiệm vụ gì?
[ "Kiểm nghiệm viên cây trồng hạng II - Mã số: V.03.03.07\n1. Nhiệm vụ\na) Tham gia lập kế hoạch công tác khảo nghiệm, kiểm nghiệm, kiểm định giống cây trồng, sản phẩm cây trồng của một số loại giống cây trồng, sản phẩm cây trồng, phân bón, tổ chức thực hiện kế hoạch có hiệu quả và chính xác;\nb) Tổ chức, thực hiện công tác khảo nghiệm, kiểm nghiệm, giống cây trồng, phân bón; kiểm định giống cây trồng, sản phẩm cây trồng và kiểm tra giống cây trồng, sản phẩm cây trồng, phân bón trên cơ sở đảm bảo đúng quy trình kỹ thuật, quy trình công nghệ về khảo nghiệm, kiểm nghiệm giống cây trồng, phân bón; kiểm định giống cây trồng, sản phẩm cây trồng;\nc) Chủ trì tổ chức và thực hiện các quy trình sản xuất quy trình công nghệ và đề xuất kịp thời các biện pháp trong quá trình sản xuất giống, kinh doanh giống, phân bón và trong quá trình khảo nghiệm, kiểm nghiệm giống cây trồng, phân bón; kiểm định giống cây trồng; kiểm tra chất lượng giống cây trồng và sản phẩm cây trồng, phân bón của các cơ sở sản xuất và kinh doanh giống cây trồng, phân bón;\nd) Chủ trì hoặc tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học về khảo nghiệm, kiểm nghiệm giống cây trồng, phân bón; kiểm định giống cây trồng;\nđ) Tham gia xây dựng và sửa đổi tiêu chuẩn chất lượng hạt giống, phân bón và các quy phạm khảo nghiệm giống, quy trình kỹ thuật, phương pháp kiểm nghiệm giống cây trồng, phân bón; kiểm định giống cây trồng;\ne) Tham gia soạn thảo nội dung chương trình và tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ kỹ thuật cho các hạng chức danh nghề nghiệp viên chức thấp hơn về lĩnh vực khảo kiểm nghiệm giống cây trồng, sản phẩm cây trồng, phân bón." ]
Căn cứ vào khoản 1 Điều 12 Thông tư liên tịch 36/2015/TTLT-BNNPTNT-BNV quy định như sau: Theo đó, kiểm nghiệm viên cây trồng hạng II sẽ phải thực hiện những nhiệm vụ theo quy định nêu trên.
Căn cứ vào khoản 1 Điều 12 Thông tư liên tịch 36/2015/TTLT-BNNPTNT-BNV quy định như sau: Kiểm nghiệm viên cây trồng hạng II - Mã số: V.03.03.07 1. Nhiệm vụ a) Tham gia lập kế hoạch công tác khảo nghiệm, kiểm nghiệm, kiểm định giống cây trồng, sản phẩm cây trồng của một số loại giống cây trồng, sản phẩm cây trồng, phân bón, tổ chức thực hiện kế hoạch có hiệu quả và chính xác; b) Tổ chức, thực hiện công tác khảo nghiệm, kiểm nghiệm, giống cây trồng, phân bón; kiểm định giống cây trồng, sản phẩm cây trồng và kiểm tra giống cây trồng, sản phẩm cây trồng, phân bón trên cơ sở đảm bảo đúng quy trình kỹ thuật, quy trình công nghệ về khảo nghiệm, kiểm nghiệm giống cây trồng, phân bón; kiểm định giống cây trồng, sản phẩm cây trồng; c) Chủ trì tổ chức và thực hiện các quy trình sản xuất quy trình công nghệ và đề xuất kịp thời các biện pháp trong quá trình sản xuất giống, kinh doanh giống, phân bón và trong quá trình khảo nghiệm, kiểm nghiệm giống cây trồng, phân bón; kiểm định giống cây trồng; kiểm tra chất lượng giống cây trồng và sản phẩm cây trồng, phân bón của các cơ sở sản xuất và kinh doanh giống cây trồng, phân bón; d) Chủ trì hoặc tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học về khảo nghiệm, kiểm nghiệm giống cây trồng, phân bón; kiểm định giống cây trồng; đ) Tham gia xây dựng và sửa đổi tiêu chuẩn chất lượng hạt giống, phân bón và các quy phạm khảo nghiệm giống, quy trình kỹ thuật, phương pháp kiểm nghiệm giống cây trồng, phân bón; kiểm định giống cây trồng; e) Tham gia soạn thảo nội dung chương trình và tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ kỹ thuật cho các hạng chức danh nghề nghiệp viên chức thấp hơn về lĩnh vực khảo kiểm nghiệm giống cây trồng, sản phẩm cây trồng, phân bón. Theo đó, kiểm nghiệm viên cây trồng hạng II sẽ phải thực hiện những nhiệm vụ theo quy định nêu trên.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Lao-dong-Tien-luong/Thong-tu-lien-tich-36-2015-TTLT-BNNPTNT-BNV-ma-so-tieu-chuan-chuc-danh-nghe-nghiep-nganh-trong-trot-bao-ve-thuc-vat-294606.aspx?anchor=dieu_12" ]
Kiểm nghiệm viên cây trồng hạng II - Mã số: V.03.03.07 1. Nhiệm vụ a) Tham gia lập kế hoạch công tác khảo nghiệm, kiểm nghiệm, kiểm định giống cây trồng, sản phẩm cây trồng của một số loại giống cây trồng, sản phẩm cây trồng, phân bón, tổ chức thực hiện kế hoạch có hiệu quả và chính xác; b) Tổ chức, thực hiện công tác khảo nghiệm, kiểm nghiệm, giống cây trồng, phân bón; kiểm định giống cây trồng, sản phẩm cây trồng và kiểm tra giống cây trồng, sản phẩm cây trồng, phân bón trên cơ sở đảm bảo đúng quy trình kỹ thuật, quy trình công nghệ về khảo nghiệm, kiểm nghiệm giống cây trồng, phân bón; kiểm định giống cây trồng, sản phẩm cây trồng; c) Chủ trì tổ chức và thực hiện các quy trình sản xuất quy trình công nghệ và đề xuất kịp thời các biện pháp trong quá trình sản xuất giống, kinh doanh giống, phân bón và trong quá trình khảo nghiệm, kiểm nghiệm giống cây trồng, phân bón; kiểm định giống cây trồng; kiểm tra chất lượng giống cây trồng và sản phẩm cây trồng, phân bón của các cơ sở sản xuất và kinh doanh giống cây trồng, phân bón; d) Chủ trì hoặc tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học về khảo nghiệm, kiểm nghiệm giống cây trồng, phân bón; kiểm định giống cây trồng; đ) Tham gia xây dựng và sửa đổi tiêu chuẩn chất lượng hạt giống, phân bón và các quy phạm khảo nghiệm giống, quy trình kỹ thuật, phương pháp kiểm nghiệm giống cây trồng, phân bón; kiểm định giống cây trồng; e) Tham gia soạn thảo nội dung chương trình và tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ kỹ thuật cho các hạng chức danh nghề nghiệp viên chức thấp hơn về lĩnh vực khảo kiểm nghiệm giống cây trồng, sản phẩm cây trồng, phân bón.
177,519
62,594
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/nguoi-yeu-cau-cap-giay-xac-nhan-tinh-trang-hon-nhan-da-co-con-thi-duoc-cap-giay-xac-nhan-tinh-trang-121420-22861.html
[ "Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân" ]
Người yêu cầu cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân đã có con thì được cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân không?
[ "\"Điều 9. Đăng ký kết hôn\n1. Việc kết hôn phải được đăng ký và do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện theo quy định của Luật này và pháp luật về hộ tịch.\nViệc kết hôn không được đăng ký theo quy định tại khoản này thì không có giá trị pháp lý.\n2. Vợ chồng đã ly hôn muốn xác lập lại quan hệ vợ chồng thì phải đăng ký kết hôn.\"" ]
Việc cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân là nhằm để xác nhận tình trạng của người yêu cầu là chưa đăng ký kết hôn tại thời điểm xác nhận. Tại Điều 9 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định về đăng ký kết hôn như sau: Theo đó, việc đăng ký kết hôn phải được đăng ký và do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện theo quy định của Luật này và pháp luật về hộ tịch. Việc kết hôn không được đăng ký theo quy định tại khoản này thì không có giá trị pháp lý. Như vậy, tại thời điểm xác định tình trạng hôn nhân, người yêu cầu không có quan hệ hôn nhân hợp pháp với bất kỳ ai thì được xác định là đang độc thân. Do đó, việc đã có con không đồng nghĩa người đó đang trong mối quan hệ hôn nhân hợp pháp. Bởi vậy, dù có con nhưng nếu tại thời điểm đó người này chưa kết hôn với ai thì có thể xin xác nhận độc thân.
Việc cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân là nhằm để xác nhận tình trạng của người yêu cầu là chưa đăng ký kết hôn tại thời điểm xác nhận. Tại Điều 9 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định về đăng ký kết hôn như sau: "Điều 9. Đăng ký kết hôn 1. Việc kết hôn phải được đăng ký và do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện theo quy định của Luật này và pháp luật về hộ tịch. Việc kết hôn không được đăng ký theo quy định tại khoản này thì không có giá trị pháp lý. 2. Vợ chồng đã ly hôn muốn xác lập lại quan hệ vợ chồng thì phải đăng ký kết hôn." Theo đó, việc đăng ký kết hôn phải được đăng ký và do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện theo quy định của Luật này và pháp luật về hộ tịch. Việc kết hôn không được đăng ký theo quy định tại khoản này thì không có giá trị pháp lý. Như vậy, tại thời điểm xác định tình trạng hôn nhân, người yêu cầu không có quan hệ hôn nhân hợp pháp với bất kỳ ai thì được xác định là đang độc thân. Do đó, việc đã có con không đồng nghĩa người đó đang trong mối quan hệ hôn nhân hợp pháp. Bởi vậy, dù có con nhưng nếu tại thời điểm đó người này chưa kết hôn với ai thì có thể xin xác nhận độc thân.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyen-dan-su/Luat-Hon-nhan-va-gia-dinh-2014-238640.aspx?anchor=dieu_9" ]
"Điều 9. Đăng ký kết hôn 1. Việc kết hôn phải được đăng ký và do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện theo quy định của Luật này và pháp luật về hộ tịch. Việc kết hôn không được đăng ký theo quy định tại khoản này thì không có giá trị pháp lý. 2. Vợ chồng đã ly hôn muốn xác lập lại quan hệ vợ chồng thì phải đăng ký kết hôn."
78,640
36,651
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/dich-vu-tiep-nhan-truyen-phat-xu-ly-thong-tin-an-ninh-hang-hai-phai-dam-bao-dap-ung-duoc-nhung-yeu--44497.html
[ "An ninh hàng hải" ]
Thông tin an ninh hàng hải bao gồm những loại thông tin nào?
[ "Thông tin an ninh hàng hải (Maritime security information)\nThông tin an ninh hàng hải bao gồm: Thông tin an ninh tàu biển, thông tin an ninh giàn di động và thông tin an ninh cơ sở cảng.", "2.1.2.1\nThông tin an ninh tàu biển (Ship security information)\nLà những thông tin về nguy cơ có thể sẽ gây ra hoặc đã gây ra sự cố an ninh đối với tàu biển; về cấp độ và sự thay đổi cấp độ an ninh hàng hải áp dụng đối với tàu biển và thông tin về biện pháp an ninh phù hợp cần phải áp dụng để đảm bảo an ninh cho tàu biển. Thông tin được phát ra từ hệ thống SSAS bao gồm: Tên tàu, số IMO, hô hiệu, mã MMSI, vị trí, hướng đi, tốc độ và ngày, giờ (giờ UTC) được phát ra từ hệ thống SSAS.\n2.1.2.2\nThông tin an ninh giàn di động (Mobile Offshore Drilling Unit security information)\nLà những thông tin về nguy cơ có thể sẽ gây ra hoặc đã gây ra sự cố an ninh đối với giàn di động; về cấp độ và sự thay đổi cấp độ an ninh hàng hải áp dụng đối với giàn di động và thông tin về biện pháp an ninh phù hợp cần phải áp dụng để đảm bảo an ninh cho giàn di động. Thông tin được phát ra từ giàn di động bao gồm: Tên giàn di động, cờ quốc tịch, số IMO, hô hiệu, hướng đi, tốc độ, vị trí và ngày, giờ (giờ UTC) xảy ra sự cố, các yêu cầu liên quan đến sự cố.\n2.1.2.3\nThông tin an ninh cơ sở cảng (Port facility security information)\nLà những thông tin về nguy cơ có thể sẽ gây ra hoặc đã gây ra sự cố an ninh đối với: cảng biển, cảng thủy nội địa tiếp nhận tàu biển nước ngoài, bến phao, cảng dầu khí ngoài khơi, ụ nổi và kho chưa nổi tiếp nhận tàu biển vào hoạt động; về cấp độ và sự thay đổi cấp độ an ninh hàng hải áp dụng đối với cơ sở cảng và thông tin về biện pháp an ninh phù hợp cần phải áp dụng để đảm bảo an ninh cho cơ sở cảng. Thông tin an ninh cơ sở cảng bao gồm: Tên cơ sở cảng, vị trí, ngày, giờ xảy ra sự cố, các yêu cầu liên quan đến sự cố." ]
Căn cứ tiểu mục 2.1.2 Mục 2 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13349:2021 về Dịch vụ tiếp nhận, truyền phát, xử lý thông tin an ninh hàng hải, thông tin hàng hải được quy định như sau: Cụ thể:
Căn cứ tiểu mục 2.1.2 Mục 2 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13349:2021 về Dịch vụ tiếp nhận, truyền phát, xử lý thông tin an ninh hàng hải, thông tin hàng hải được quy định như sau: Thông tin an ninh hàng hải (Maritime security information) Thông tin an ninh hàng hải bao gồm: Thông tin an ninh tàu biển, thông tin an ninh giàn di động và thông tin an ninh cơ sở cảng. Cụ thể: 2.1.2.1 Thông tin an ninh tàu biển (Ship security information) Là những thông tin về nguy cơ có thể sẽ gây ra hoặc đã gây ra sự cố an ninh đối với tàu biển; về cấp độ và sự thay đổi cấp độ an ninh hàng hải áp dụng đối với tàu biển và thông tin về biện pháp an ninh phù hợp cần phải áp dụng để đảm bảo an ninh cho tàu biển. Thông tin được phát ra từ hệ thống SSAS bao gồm: Tên tàu, số IMO, hô hiệu, mã MMSI, vị trí, hướng đi, tốc độ và ngày, giờ (giờ UTC) được phát ra từ hệ thống SSAS. 2.1.2.2 Thông tin an ninh giàn di động (Mobile Offshore Drilling Unit security information) Là những thông tin về nguy cơ có thể sẽ gây ra hoặc đã gây ra sự cố an ninh đối với giàn di động; về cấp độ và sự thay đổi cấp độ an ninh hàng hải áp dụng đối với giàn di động và thông tin về biện pháp an ninh phù hợp cần phải áp dụng để đảm bảo an ninh cho giàn di động. Thông tin được phát ra từ giàn di động bao gồm: Tên giàn di động, cờ quốc tịch, số IMO, hô hiệu, hướng đi, tốc độ, vị trí và ngày, giờ (giờ UTC) xảy ra sự cố, các yêu cầu liên quan đến sự cố. 2.1.2.3 Thông tin an ninh cơ sở cảng (Port facility security information) Là những thông tin về nguy cơ có thể sẽ gây ra hoặc đã gây ra sự cố an ninh đối với: cảng biển, cảng thủy nội địa tiếp nhận tàu biển nước ngoài, bến phao, cảng dầu khí ngoài khơi, ụ nổi và kho chưa nổi tiếp nhận tàu biển vào hoạt động; về cấp độ và sự thay đổi cấp độ an ninh hàng hải áp dụng đối với cơ sở cảng và thông tin về biện pháp an ninh phù hợp cần phải áp dụng để đảm bảo an ninh cho cơ sở cảng. Thông tin an ninh cơ sở cảng bao gồm: Tên cơ sở cảng, vị trí, ngày, giờ xảy ra sự cố, các yêu cầu liên quan đến sự cố.
[ "https://thuvienphapluat.vn/tcvn/Giao-thong/TCVN-13349-2021-Dich-vu-tiep-nhan-truyen-phat-xu-ly-thong-tin-an-ninh-hang-hai-919360.aspx?anchor=dieu_2" ]
Thông tin an ninh hàng hải (Maritime security information) Thông tin an ninh hàng hải bao gồm: Thông tin an ninh tàu biển, thông tin an ninh giàn di động và thông tin an ninh cơ sở cảng. 2.1.2.1 Thông tin an ninh tàu biển (Ship security information) Là những thông tin về nguy cơ có thể sẽ gây ra hoặc đã gây ra sự cố an ninh đối với tàu biển; về cấp độ và sự thay đổi cấp độ an ninh hàng hải áp dụng đối với tàu biển và thông tin về biện pháp an ninh phù hợp cần phải áp dụng để đảm bảo an ninh cho tàu biển. Thông tin được phát ra từ hệ thống SSAS bao gồm: Tên tàu, số IMO, hô hiệu, mã MMSI, vị trí, hướng đi, tốc độ và ngày, giờ (giờ UTC) được phát ra từ hệ thống SSAS. 2.1.2.2 Thông tin an ninh giàn di động (Mobile Offshore Drilling Unit security information) Là những thông tin về nguy cơ có thể sẽ gây ra hoặc đã gây ra sự cố an ninh đối với giàn di động; về cấp độ và sự thay đổi cấp độ an ninh hàng hải áp dụng đối với giàn di động và thông tin về biện pháp an ninh phù hợp cần phải áp dụng để đảm bảo an ninh cho giàn di động. Thông tin được phát ra từ giàn di động bao gồm: Tên giàn di động, cờ quốc tịch, số IMO, hô hiệu, hướng đi, tốc độ, vị trí và ngày, giờ (giờ UTC) xảy ra sự cố, các yêu cầu liên quan đến sự cố. 2.1.2.3 Thông tin an ninh cơ sở cảng (Port facility security information) Là những thông tin về nguy cơ có thể sẽ gây ra hoặc đã gây ra sự cố an ninh đối với: cảng biển, cảng thủy nội địa tiếp nhận tàu biển nước ngoài, bến phao, cảng dầu khí ngoài khơi, ụ nổi và kho chưa nổi tiếp nhận tàu biển vào hoạt động; về cấp độ và sự thay đổi cấp độ an ninh hàng hải áp dụng đối với cơ sở cảng và thông tin về biện pháp an ninh phù hợp cần phải áp dụng để đảm bảo an ninh cho cơ sở cảng. Thông tin an ninh cơ sở cảng bao gồm: Tên cơ sở cảng, vị trí, ngày, giờ xảy ra sự cố, các yêu cầu liên quan đến sự cố.
201,912
27,585
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/thoi-su-phap-luat/hoc-vien-tu-phap-thong-bao-tuyen-sinh-lop-dao-tao-03-chung-khoa-7-nam-2023-tai-tp-ha-noi-va-tp-ho-c-67599.html
[ "Kiểm sát viên", "Luật sư" ]
Tiêu chuẩn trở thành Luật sư năm 2023 là gì?
[ " Tiêu chuẩn luật sư\nCông dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc, tuân thủ Hiến pháp và pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt, có bằng cử nhân luật, đã được đào tạo nghề luật sư, đã qua thời gian tập sự hành nghề luật sư, có sức khoẻ bảo đảm hành nghề luật sư thì có thể trở thành luật sư.", "Điều kiện hành nghề luật sư\nNgười có đủ tiêu chuẩn quy định tại Điều 10 của Luật này muốn được hành nghề luật sư phải có Chứng chỉ hành nghề luật sư và gia nhập một Đoàn luật sư." ]
Căn cứ Điều 10 Luật Luật sư 2006 quy định như sau: Đồng thời, căn cứ Điều 11 Luật Luật sư 2006 quy định về điều kiện hành nghề luật sư như sau: Theo đó, tiêu chuẩn để trở thành Luật sự như sau: - Công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc, tuân thủ Hiến pháp và pháp luật, - Có phẩm chất đạo đức tốt, - Có bằng cử nhân luật, - Đã được đào tạo nghề luật sư, - Đã qua thời gian tập sự hành nghề luật sư, - Có sức khỏe bảo đảm hành nghề luật sư thì có thể trở thành luật sư. Đồng thời người có đủ tiêu chuẩn nêu trên muốn được hành nghề luật sư phải có Chứng chỉ hành nghề luật sư và gia nhập một Đoàn luật sư.
Căn cứ Điều 10 Luật Luật sư 2006 quy định như sau: Tiêu chuẩn luật sư Công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc, tuân thủ Hiến pháp và pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt, có bằng cử nhân luật, đã được đào tạo nghề luật sư, đã qua thời gian tập sự hành nghề luật sư, có sức khoẻ bảo đảm hành nghề luật sư thì có thể trở thành luật sư. Đồng thời, căn cứ Điều 11 Luật Luật sư 2006 quy định về điều kiện hành nghề luật sư như sau: Điều kiện hành nghề luật sư Người có đủ tiêu chuẩn quy định tại Điều 10 của Luật này muốn được hành nghề luật sư phải có Chứng chỉ hành nghề luật sư và gia nhập một Đoàn luật sư. Theo đó, tiêu chuẩn để trở thành Luật sự như sau: - Công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc, tuân thủ Hiến pháp và pháp luật, - Có phẩm chất đạo đức tốt, - Có bằng cử nhân luật, - Đã được đào tạo nghề luật sư, - Đã qua thời gian tập sự hành nghề luật sư, - Có sức khỏe bảo đảm hành nghề luật sư thì có thể trở thành luật sư. Đồng thời người có đủ tiêu chuẩn nêu trên muốn được hành nghề luật sư phải có Chứng chỉ hành nghề luật sư và gia nhập một Đoàn luật sư.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Doanh-nghiep/Luat-luat-su-2006-65-2006-QH11-12981.aspx?anchor=dieu_10", "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Doanh-nghiep/Luat-luat-su-2006-65-2006-QH11-12981.aspx?anchor=dieu_11" ]
Tiêu chuẩn luật sư Công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc, tuân thủ Hiến pháp và pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt, có bằng cử nhân luật, đã được đào tạo nghề luật sư, đã qua thời gian tập sự hành nghề luật sư, có sức khoẻ bảo đảm hành nghề luật sư thì có thể trở thành luật sư. Điều kiện hành nghề luật sư Người có đủ tiêu chuẩn quy định tại Điều 10 của Luật này muốn được hành nghề luật sư phải có Chứng chỉ hành nghề luật sư và gia nhập một Đoàn luật sư.
73,377
17,653
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/thoi-su-phap-luat/dieu-kien-cap-chung-chi-hanh-nghe-do-dac-va-ban-do-2022-co-quan-nao-co-tham-quyen-cap-chung-chi-han-33323.html
[ "Chứng chỉ hành nghề đo đạc và bản đồ", "Chứng chỉ hành nghề" ]
Thẩm quyền cấp chứng chỉ hành nghề đo đạc và bản đồ thuộc về cơ quan nào?
[ "Chứng chỉ hành nghề đo đạc và bản đồ\n...\n5. Thẩm quyền sát hạch, cấp, gia hạn, cấp lại, cấp đổi, thu hồi chứng chỉ hành nghề đo đạc và bản đồ được quy định như sau:\na) Cơ quan quản lý chuyên ngành về đo đạc và bản đồ thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường sát hạch, cấp, gia hạn, cấp lại, cấp đổi, thu hồi chứng chỉ hành nghề đo đạc và bản đồ hạng I;\nb) Cơ quan chuyên môn về tài nguyên và môi trường thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh sát hạch, cấp, gia hạn, cấp lại, cấp đổi, thu hồi chứng chỉ hành nghề đo đạc và bản đồ hạng II." ]
Theo quy định tại khoản 5 Điều 53 Luật Đo đạc và bản đồ năm 2018 quy định như sau: Như vậy, đối với chứng chỉ hành nghề đo đạc và bản đồ hạng I sẽ do Cơ quan quản lý chuyên ngành về đo đạc và bản đồ thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp; chứng chỉ hành nghề đo đạc và bản đồ hạng II sẽ do Cơ quan chuyên môn về tài nguyên và môi trường thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cấp.
Theo quy định tại khoản 5 Điều 53 Luật Đo đạc và bản đồ năm 2018 quy định như sau: Chứng chỉ hành nghề đo đạc và bản đồ ... 5. Thẩm quyền sát hạch, cấp, gia hạn, cấp lại, cấp đổi, thu hồi chứng chỉ hành nghề đo đạc và bản đồ được quy định như sau: a) Cơ quan quản lý chuyên ngành về đo đạc và bản đồ thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường sát hạch, cấp, gia hạn, cấp lại, cấp đổi, thu hồi chứng chỉ hành nghề đo đạc và bản đồ hạng I; b) Cơ quan chuyên môn về tài nguyên và môi trường thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh sát hạch, cấp, gia hạn, cấp lại, cấp đổi, thu hồi chứng chỉ hành nghề đo đạc và bản đồ hạng II. Như vậy, đối với chứng chỉ hành nghề đo đạc và bản đồ hạng I sẽ do Cơ quan quản lý chuyên ngành về đo đạc và bản đồ thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp; chứng chỉ hành nghề đo đạc và bản đồ hạng II sẽ do Cơ quan chuyên môn về tài nguyên và môi trường thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cấp.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-nguyen-Moi-truong/Luat-Do-dac-va-Ban-do-354638.aspx?anchor=dieu_53" ]
Chứng chỉ hành nghề đo đạc và bản đồ ... 5. Thẩm quyền sát hạch, cấp, gia hạn, cấp lại, cấp đổi, thu hồi chứng chỉ hành nghề đo đạc và bản đồ được quy định như sau: a) Cơ quan quản lý chuyên ngành về đo đạc và bản đồ thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường sát hạch, cấp, gia hạn, cấp lại, cấp đổi, thu hồi chứng chỉ hành nghề đo đạc và bản đồ hạng I; b) Cơ quan chuyên môn về tài nguyên và môi trường thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh sát hạch, cấp, gia hạn, cấp lại, cấp đổi, thu hồi chứng chỉ hành nghề đo đạc và bản đồ hạng II.
210,114
64,986
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/khach-thue-phong-khach-san-ma-bi-phat-hien-su-dung-chat-ma-tuy-trong-khach-san-thi-chu-khach-san-co-332286-11281.html
[ "Sử dụng trái phép chất ma túy" ]
Khách thuê phòng khách sạn mà bị phát hiện sử dụng chất ma túy trong khách sạn thì chủ khách sạn có bị xử phạt hay không?
[ "\"Điều 23. Vi phạm các quy định về phòng, chống và kiểm soát ma túy \n4. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:\na) Người đứng đầu, người đại diện theo pháp luật, người được giao quản lý cơ sở kinh doanh, dịch vụ, người quản lý phương tiện giao thông hoặc cá nhân khác có trách nhiệm quản lý nhà hàng, cơ sở cho thuê lưu trú, câu lạc bộ, hoạt động kinh doanh karaoke, hoạt động kinh doanh vũ trường, kinh doanh trò chơi điện tử, các phương tiện giao thông để xảy ra hoạt động tàng trữ, mua bán, sử dụng trái phép chất ma túy trong khu vực, phương tiện do mình quản lý;\"" ]
Theo khoản 4 Điều 23 Nghị định 144/2021/NĐ-CP quy định về xử lý vi phạm về phòng, chống và kiểm soát ma túy như sau: Như vậy, theo quy định pháp luật vừa nêu trên thì chủ khách sạn phải có trách nhiệm quản lý đối với cơ sở kinh doanh, dịch vụ của mình; cho nên việc để khách vào khách sạn sử dụng chất ma túy thì chủ khách sạn cũng phải chịu trách nhiệm cho việc đó. Mức xử phạt hành chính rơi vào khoản từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng.
Theo khoản 4 Điều 23 Nghị định 144/2021/NĐ-CP quy định về xử lý vi phạm về phòng, chống và kiểm soát ma túy như sau: "Điều 23. Vi phạm các quy định về phòng, chống và kiểm soát ma túy 4. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây: a) Người đứng đầu, người đại diện theo pháp luật, người được giao quản lý cơ sở kinh doanh, dịch vụ, người quản lý phương tiện giao thông hoặc cá nhân khác có trách nhiệm quản lý nhà hàng, cơ sở cho thuê lưu trú, câu lạc bộ, hoạt động kinh doanh karaoke, hoạt động kinh doanh vũ trường, kinh doanh trò chơi điện tử, các phương tiện giao thông để xảy ra hoạt động tàng trữ, mua bán, sử dụng trái phép chất ma túy trong khu vực, phương tiện do mình quản lý;" Như vậy, theo quy định pháp luật vừa nêu trên thì chủ khách sạn phải có trách nhiệm quản lý đối với cơ sở kinh doanh, dịch vụ của mình; cho nên việc để khách vào khách sạn sử dụng chất ma túy thì chủ khách sạn cũng phải chịu trách nhiệm cho việc đó. Mức xử phạt hành chính rơi vào khoản từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Vi-pham-hanh-chinh/Nghi-dinh-144-2021-ND-CP-xu-phat-vi-pham-hanh-chinh-linh-vuc-an-ninh-an-toan-xa-hoi-425471.aspx?anchor=dieu_23", "https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/tag/ma-tuy" ]
"Điều 23. Vi phạm các quy định về phòng, chống và kiểm soát ma túy 4. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây: a) Người đứng đầu, người đại diện theo pháp luật, người được giao quản lý cơ sở kinh doanh, dịch vụ, người quản lý phương tiện giao thông hoặc cá nhân khác có trách nhiệm quản lý nhà hàng, cơ sở cho thuê lưu trú, câu lạc bộ, hoạt động kinh doanh karaoke, hoạt động kinh doanh vũ trường, kinh doanh trò chơi điện tử, các phương tiện giao thông để xảy ra hoạt động tàng trữ, mua bán, sử dụng trái phép chất ma túy trong khu vực, phương tiện do mình quản lý;"
105,653
105,653
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/kinh-doanh-ngoai-hoi-la-hoat-dong-gi-to-chuc-tin-dung-phi-ngan-hang-co-duoc-kinh-doanh-ngoai-hoi-ha-840033-105208.html
[ "Kinh doanh ngoại hối" ]
Ngoại hối được phân loại ra sao?
[ "Giải thích từ ngữ\nTrong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:\n1. Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số nghiệp vụ sau đây:\na) Nhận tiền gửi;\nb) Cấp tín dụng;\nc) Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản.\n2. Ngoại hối bao gồm:\na) Đồng tiền của quốc gia khác hoặc đồng tiền chung châu Âu và đồng tiền chung khác được sử dụng trong thanh toán quốc tế và khu vực (sau đây gọi là ngoại tệ);\nb) Phương tiện thanh toán bằng ngoại tệ, gồm séc, thẻ thanh toán, hối phiếu đòi nợ, hối phiếu nhận nợ và các phương tiện thanh toán khác;\nc) Các loại giấy tờ có giá bằng ngoại tệ, gồm trái phiếu Chính phủ, trái phiếu công ty, kỳ phiếu, cổ phiếu và các loại giấy tờ có giá khác;\nd) Vàng thuộc Dự trữ ngoại hối nhà nước, trên tài khoản ở nước ngoài của người cư trú; vàng dưới dạng khối, thỏi, hạt, miếng trong trường hợp mang vào và mang ra khỏi lãnh thổ Việt Nam;\nđ) Đồng tiền của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong trường hợp chuyển vào và chuyển ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc được sử dụng trong thanh toán quốc tế.\n3. Hoạt động ngoại hối là hoạt động của người cư trú, người không cư trú trong các giao dịch vãng lai, giao dịch vốn, sử dụng ngoại hối trên lãnh thổ Việt Nam, hoạt động cung ứng dịch vụ ngoại hối và các giao dịch khác liên quan đến ngoại hối.\n4. Dự trữ ngoại hối nhà nước là tài sản bằng ngoại hối được thể hiện trong Bảng cân đối tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước.\n..." ]
Tại Điều 6 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010 quy định như sau: Chiếu theo quy định này thì ngoại hối được phân loại như sau: (1) Đồng tiền của quốc gia khác hoặc đồng tiền chung châu Âu và đồng tiền chung khác được sử dụng trong thanh toán quốc tế và khu vực (sau đây gọi là ngoại tệ); (2) Phương tiện thanh toán bằng ngoại tệ, gồm séc, thẻ thanh toán, hối phiếu đòi nợ, hối phiếu nhận nợ và các phương tiện thanh toán khác; (3) Các loại giấy tờ có giá bằng ngoại tệ, gồm trái phiếu Chính phủ, trái phiếu công ty, kỳ phiếu, cổ phiếu và các loại giấy tờ có giá khác; (4) Vàng thuộc Dự trữ ngoại hối nhà nước, trên tài khoản ở nước ngoài của người cư trú; vàng dưới dạng khối, thỏi, hạt, miếng trong trường hợp mang vào và mang ra khỏi lãnh thổ Việt Nam; (5) Đồng tiền của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong trường hợp chuyển vào và chuyển ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc được sử dụng trong thanh toán quốc tế.
Tại Điều 6 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010 quy định như sau: Giải thích từ ngữ Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: 1. Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số nghiệp vụ sau đây: a) Nhận tiền gửi; b) Cấp tín dụng; c) Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản. 2. Ngoại hối bao gồm: a) Đồng tiền của quốc gia khác hoặc đồng tiền chung châu Âu và đồng tiền chung khác được sử dụng trong thanh toán quốc tế và khu vực (sau đây gọi là ngoại tệ); b) Phương tiện thanh toán bằng ngoại tệ, gồm séc, thẻ thanh toán, hối phiếu đòi nợ, hối phiếu nhận nợ và các phương tiện thanh toán khác; c) Các loại giấy tờ có giá bằng ngoại tệ, gồm trái phiếu Chính phủ, trái phiếu công ty, kỳ phiếu, cổ phiếu và các loại giấy tờ có giá khác; d) Vàng thuộc Dự trữ ngoại hối nhà nước, trên tài khoản ở nước ngoài của người cư trú; vàng dưới dạng khối, thỏi, hạt, miếng trong trường hợp mang vào và mang ra khỏi lãnh thổ Việt Nam; đ) Đồng tiền của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong trường hợp chuyển vào và chuyển ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc được sử dụng trong thanh toán quốc tế. 3. Hoạt động ngoại hối là hoạt động của người cư trú, người không cư trú trong các giao dịch vãng lai, giao dịch vốn, sử dụng ngoại hối trên lãnh thổ Việt Nam, hoạt động cung ứng dịch vụ ngoại hối và các giao dịch khác liên quan đến ngoại hối. 4. Dự trữ ngoại hối nhà nước là tài sản bằng ngoại hối được thể hiện trong Bảng cân đối tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước. ... Chiếu theo quy định này thì ngoại hối được phân loại như sau: (1) Đồng tiền của quốc gia khác hoặc đồng tiền chung châu Âu và đồng tiền chung khác được sử dụng trong thanh toán quốc tế và khu vực (sau đây gọi là ngoại tệ); (2) Phương tiện thanh toán bằng ngoại tệ, gồm séc, thẻ thanh toán, hối phiếu đòi nợ, hối phiếu nhận nợ và các phương tiện thanh toán khác; (3) Các loại giấy tờ có giá bằng ngoại tệ, gồm trái phiếu Chính phủ, trái phiếu công ty, kỳ phiếu, cổ phiếu và các loại giấy tờ có giá khác; (4) Vàng thuộc Dự trữ ngoại hối nhà nước, trên tài khoản ở nước ngoài của người cư trú; vàng dưới dạng khối, thỏi, hạt, miếng trong trường hợp mang vào và mang ra khỏi lãnh thổ Việt Nam; (5) Đồng tiền của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong trường hợp chuyển vào và chuyển ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc được sử dụng trong thanh toán quốc tế.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tien-te-Ngan-hang/Luat-Ngan-hang-Nha-nuoc-Viet-Nam-2010-108078.aspx?anchor=dieu_6" ]
Giải thích từ ngữ Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: 1. Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số nghiệp vụ sau đây: a) Nhận tiền gửi; b) Cấp tín dụng; c) Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản. 2. Ngoại hối bao gồm: a) Đồng tiền của quốc gia khác hoặc đồng tiền chung châu Âu và đồng tiền chung khác được sử dụng trong thanh toán quốc tế và khu vực (sau đây gọi là ngoại tệ); b) Phương tiện thanh toán bằng ngoại tệ, gồm séc, thẻ thanh toán, hối phiếu đòi nợ, hối phiếu nhận nợ và các phương tiện thanh toán khác; c) Các loại giấy tờ có giá bằng ngoại tệ, gồm trái phiếu Chính phủ, trái phiếu công ty, kỳ phiếu, cổ phiếu và các loại giấy tờ có giá khác; d) Vàng thuộc Dự trữ ngoại hối nhà nước, trên tài khoản ở nước ngoài của người cư trú; vàng dưới dạng khối, thỏi, hạt, miếng trong trường hợp mang vào và mang ra khỏi lãnh thổ Việt Nam; đ) Đồng tiền của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong trường hợp chuyển vào và chuyển ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc được sử dụng trong thanh toán quốc tế. 3. Hoạt động ngoại hối là hoạt động của người cư trú, người không cư trú trong các giao dịch vãng lai, giao dịch vốn, sử dụng ngoại hối trên lãnh thổ Việt Nam, hoạt động cung ứng dịch vụ ngoại hối và các giao dịch khác liên quan đến ngoại hối. 4. Dự trữ ngoại hối nhà nước là tài sản bằng ngoại hối được thể hiện trong Bảng cân đối tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước. ...
197,742
66,170
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/nguoi-quan-ly-doanh-nghiep-nha-nuoc-tai-doanh-nghiep-do-bo-cong-thuong-lam-dai-dien-chu-so-huu-von--785108-103564.html
[ "Người quản lý doanh nghiệp" ]
Sau khi có quyết định chấp thuận từ chức thì người quản lý doanh nghiệp nhà nước có được bố trí công tác khác không?
[ "Từ chức\n...\n4. Khi đơn xin từ chức chưa được cấp có thẩm quyền đồng ý thì người quản lý doanh nghiệp nhà nước, Kiểm soát viên vẫn phải tiếp tục thực hiện chức trách, nhiệm vụ, quyền hạn được giao.\n5. Người quản lý doanh nghiệp nhà nước, Kiểm soát viên sau khi có quyết định chấp thuận từ chức được bố trí công tác phù hợp với năng lực, sở trường, trình độ, chuyên môn, nghiệp vụ được đào tạo; được bảo lưu lương chức vụ, chức danh theo quy định hiện hành đến hết thời hạn giữ chức vụ." ]
Căn cứ khoản 5 Điều 33 Quy chế quản lý người giữ chức danh, chức vụ và người đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp do Bộ Công Thương là cơ quan đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước ban hành kèm theo Quyết định 1635/QĐ-BCT năm 2021 quy định về việc từ chức như sau: Như vậy, theo quy định, sau khi có quyết định chấp thuận từ chức thì người quản lý doanh nghiệp nhà nước được bố trí công tác phù hợp với năng lực, sở trường, trình độ, chuyên môn, nghiệp vụ được đào tạo.
Căn cứ khoản 5 Điều 33 Quy chế quản lý người giữ chức danh, chức vụ và người đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp do Bộ Công Thương là cơ quan đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước ban hành kèm theo Quyết định 1635/QĐ-BCT năm 2021 quy định về việc từ chức như sau: Từ chức ... 4. Khi đơn xin từ chức chưa được cấp có thẩm quyền đồng ý thì người quản lý doanh nghiệp nhà nước, Kiểm soát viên vẫn phải tiếp tục thực hiện chức trách, nhiệm vụ, quyền hạn được giao. 5. Người quản lý doanh nghiệp nhà nước, Kiểm soát viên sau khi có quyết định chấp thuận từ chức được bố trí công tác phù hợp với năng lực, sở trường, trình độ, chuyên môn, nghiệp vụ được đào tạo; được bảo lưu lương chức vụ, chức danh theo quy định hiện hành đến hết thời hạn giữ chức vụ. Như vậy, theo quy định, sau khi có quyết định chấp thuận từ chức thì người quản lý doanh nghiệp nhà nước được bố trí công tác phù hợp với năng lực, sở trường, trình độ, chuyên môn, nghiệp vụ được đào tạo.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Doanh-nghiep/Quyet-dinh-1635-QD-BCT-2021-Quy-che-quan-ly-nguoi-giu-chuc-danh-tai-doanh-nghiep-572218.aspx?anchor=dieu_33" ]
Từ chức ... 4. Khi đơn xin từ chức chưa được cấp có thẩm quyền đồng ý thì người quản lý doanh nghiệp nhà nước, Kiểm soát viên vẫn phải tiếp tục thực hiện chức trách, nhiệm vụ, quyền hạn được giao. 5. Người quản lý doanh nghiệp nhà nước, Kiểm soát viên sau khi có quyết định chấp thuận từ chức được bố trí công tác phù hợp với năng lực, sở trường, trình độ, chuyên môn, nghiệp vụ được đào tạo; được bảo lưu lương chức vụ, chức danh theo quy định hiện hành đến hết thời hạn giữ chức vụ.
220,759
21,418
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/phuong-tien-sat-hach-thuc-hanh-lai-tau-cap-giay-phep-lai-tau-trenduong-sat-dung-rieng-cua-doanh-ngh-68038.html
[ "Sát hạch cấp giấy phép lái tàu" ]
Phương tiện sát hạch thực hành lái tàu cấp giấy phép lái tàu trên đường sắt dùng riêng của doanh nghiệp cần đáp ứng những yêu cầu gì?
[ "Phương tiện và quãng đường sát hạch\n1. Phương tiện sát hạch phải đáp ứng các yêu cầu tại khoản 3 Điều 31 Thông tư này.\n..." ]
Căn cứ theo khoản 1 Điều 57 Thông tư 33/2018/TT-BGTVT quy định về phương tiện và quãng đường sát hạch thực hành lái tàu như sau: Tại khoản 3 Điều 31 Thông tư 33/2018/TT-BGTVT quy định Phương tiện dùng để sát hạch thực hành phải có tình trạng kỹ thuật tốt và phải đảm bảo các điều kiện tham gia giao thông theo quy định tại khoản 1 Điều 30 Luật Đường sắt 2017. Như vậy, phương tiện sát hạch thực hành lái tàu cấp giấy phép lái tàu trên đường sắt dùng riêng của doanh nghiệp phải đáp ứng các yêu cầu sau: - Bảo đảm quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường; - Có Giấy chứng nhận đăng ký phương tiện giao thông đường sắt do cơ quan có thẩm quyền cấp; - Có Giấy chứng nhận chất lượng, an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường phương tiện giao thông đường sắt hoặc Giấy chứng nhận kiểm tra định kỳ an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường phương tiện giao thông đường sắt do cơ quan có thẩm quyền cấp còn hiệu lực.
Căn cứ theo khoản 1 Điều 57 Thông tư 33/2018/TT-BGTVT quy định về phương tiện và quãng đường sát hạch thực hành lái tàu như sau: Phương tiện và quãng đường sát hạch 1. Phương tiện sát hạch phải đáp ứng các yêu cầu tại khoản 3 Điều 31 Thông tư này. ... Tại khoản 3 Điều 31 Thông tư 33/2018/TT-BGTVT quy định Phương tiện dùng để sát hạch thực hành phải có tình trạng kỹ thuật tốt và phải đảm bảo các điều kiện tham gia giao thông theo quy định tại khoản 1 Điều 30 Luật Đường sắt 2017. Như vậy, phương tiện sát hạch thực hành lái tàu cấp giấy phép lái tàu trên đường sắt dùng riêng của doanh nghiệp phải đáp ứng các yêu cầu sau: - Bảo đảm quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường; - Có Giấy chứng nhận đăng ký phương tiện giao thông đường sắt do cơ quan có thẩm quyền cấp; - Có Giấy chứng nhận chất lượng, an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường phương tiện giao thông đường sắt hoặc Giấy chứng nhận kiểm tra định kỳ an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường phương tiện giao thông đường sắt do cơ quan có thẩm quyền cấp còn hiệu lực.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-thong-Van-tai/Thong-tu-33-2018-TT-BGTVT-tieu-chuan-chuc-danh-nhan-vien-duong-sat-truc-tiep-phuc-vu-chay-tau-383598.aspx?anchor=dieu_57", "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-thong-Van-tai/Thong-tu-33-2018-TT-BGTVT-tieu-chuan-chuc-danh-nhan-vien-duong-sat-truc-tiep-phuc-vu-chay-tau-383598.aspx?anchor=dieu_31" ]
Phương tiện và quãng đường sát hạch 1. Phương tiện sát hạch phải đáp ứng các yêu cầu tại khoản 3 Điều 31 Thông tư này. ...
103,280
63,598
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/cac-truong-hop-nao-phai-co-phuong-an-bao-dam-an-toan-hang-hai-noi-dung-co-ban-cua-phuong-an-bao-dam-38256.html
[ "An toàn hàng hải" ]
Các trường hợp nào phải có phương án bảo đảm an toàn hàng hải?
[ "Phương án bảo đảm an toàn hàng hải\n1. Trước khi tiến hành xây dựng, thi công các cảng biển, bến cảng, cầu cảng, bến phao, khu nước, vùng nước, chủ đầu tư có trách nhiệm trình cơ quan có thẩm quyền xem xét, phê duyệt phương án bảo đảm an toàn hàng hải và tổ chức thực hiện phương án bảo đảm an toàn hàng hải đã được phê duyệt.\n2. Các trường hợp phải lập phương án bảo đảm an toàn hàng hải:\na) Xây dựng các công trình cảng biển, bến cảng, cầu cảng, bến phao, luồng hàng hải, báo hiệu hàng hải và khu nước, vùng nước;\nb) Xây dựng các công trình giao cắt với vùng nước cảng biển, luồng hàng hải hoặc các công trình có ảnh hưởng đến hoạt động hàng hải như cầu, đường dây điện, cáp treo, các công trình ngầm, giàn khoan, phong điện, thủy điện, nhiệt điện và các công trình tương tự khác;\nc) Các công trình thi công, đầu tư xây dựng trong vùng biển Việt Nam ảnh hưởng đến hoạt động hàng hải.\n..." ]
Căn cứ theo khoản 2 Điều 8 Nghị định 58/2017/NĐ-CP quy định như sau: Như vậy các trường hợp phải có phương án bảo đảm an toàn hàng hải bao gồm: - Xây dựng các công trình cảng biển, bến cảng, cầu cảng, bến phao, luồng hàng hải, báo hiệu hàng hải và khu nước, vùng nước; - Xây dựng các công trình giao cắt với vùng nước cảng biển, luồng hàng hải hoặc các công trình có ảnh hưởng đến hoạt động hàng hải như cầu, đường dây điện, cáp treo, các công trình ngầm, giàn khoan, phong điện, thủy điện, nhiệt điện và các công trình tương tự khác - Các công trình thi công, đầu tư xây dựng trong vùng biển Việt Nam ảnh hưởng đến hoạt động hàng hải.
Căn cứ theo khoản 2 Điều 8 Nghị định 58/2017/NĐ-CP quy định như sau: Phương án bảo đảm an toàn hàng hải 1. Trước khi tiến hành xây dựng, thi công các cảng biển, bến cảng, cầu cảng, bến phao, khu nước, vùng nước, chủ đầu tư có trách nhiệm trình cơ quan có thẩm quyền xem xét, phê duyệt phương án bảo đảm an toàn hàng hải và tổ chức thực hiện phương án bảo đảm an toàn hàng hải đã được phê duyệt. 2. Các trường hợp phải lập phương án bảo đảm an toàn hàng hải: a) Xây dựng các công trình cảng biển, bến cảng, cầu cảng, bến phao, luồng hàng hải, báo hiệu hàng hải và khu nước, vùng nước; b) Xây dựng các công trình giao cắt với vùng nước cảng biển, luồng hàng hải hoặc các công trình có ảnh hưởng đến hoạt động hàng hải như cầu, đường dây điện, cáp treo, các công trình ngầm, giàn khoan, phong điện, thủy điện, nhiệt điện và các công trình tương tự khác; c) Các công trình thi công, đầu tư xây dựng trong vùng biển Việt Nam ảnh hưởng đến hoạt động hàng hải. ... Như vậy các trường hợp phải có phương án bảo đảm an toàn hàng hải bao gồm: - Xây dựng các công trình cảng biển, bến cảng, cầu cảng, bến phao, luồng hàng hải, báo hiệu hàng hải và khu nước, vùng nước; - Xây dựng các công trình giao cắt với vùng nước cảng biển, luồng hàng hải hoặc các công trình có ảnh hưởng đến hoạt động hàng hải như cầu, đường dây điện, cáp treo, các công trình ngầm, giàn khoan, phong điện, thủy điện, nhiệt điện và các công trình tương tự khác - Các công trình thi công, đầu tư xây dựng trong vùng biển Việt Nam ảnh hưởng đến hoạt động hàng hải.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-thong-Van-tai/Nghi-dinh-58-2017-ND-CP-huong-dan-Bo-luat-Hang-hai-Viet-Nam-quan-ly-khai-thac-hoat-dong-hang-hai-349159.aspx?anchor=dieu_8" ]
Phương án bảo đảm an toàn hàng hải 1. Trước khi tiến hành xây dựng, thi công các cảng biển, bến cảng, cầu cảng, bến phao, khu nước, vùng nước, chủ đầu tư có trách nhiệm trình cơ quan có thẩm quyền xem xét, phê duyệt phương án bảo đảm an toàn hàng hải và tổ chức thực hiện phương án bảo đảm an toàn hàng hải đã được phê duyệt. 2. Các trường hợp phải lập phương án bảo đảm an toàn hàng hải: a) Xây dựng các công trình cảng biển, bến cảng, cầu cảng, bến phao, luồng hàng hải, báo hiệu hàng hải và khu nước, vùng nước; b) Xây dựng các công trình giao cắt với vùng nước cảng biển, luồng hàng hải hoặc các công trình có ảnh hưởng đến hoạt động hàng hải như cầu, đường dây điện, cáp treo, các công trình ngầm, giàn khoan, phong điện, thủy điện, nhiệt điện và các công trình tương tự khác; c) Các công trình thi công, đầu tư xây dựng trong vùng biển Việt Nam ảnh hưởng đến hoạt động hàng hải. ...
182,166
61,722
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/doi-tuong-duoc-kiem-tra-truc-tiep-chat-luong-dich-vu-kiem-toan-co-nhung-quyen-han-va-nghia-vu-gi-642226-85524.html
[ "Dịch vụ kiểm toán" ]
Đối tượng được kiểm tra trực tiếp chất lượng dịch vụ kiểm toán có những nghĩa vụ gì?
[ "Quyền và nghĩa vụ của đối tượng được kiểm tra trực tiếp\n...\n2. Nghĩa vụ của đối tượng được kiểm tra\na) Phối hợp và tạo điều kiện thuận lợi cho Đoàn kiểm tra thực hiện công việc kiểm tra;\nb) Cung cấp đầy đủ, kịp thời, chính xác, trung thực các tài liệu, thông tin cần thiết có liên quan đến nội dung kiểm tra theo quy định tại Điểm d Khoản 1 Điều 11 Thông tư này;\nc) Bố trí kiểm toán viên hành nghề và những người có trách nhiệm liên quan làm việc với Đoàn kiểm tra;\nd) Trao đổi với Đoàn kiểm tra về tình hình doanh nghiệp và giải trình, cung cấp thông tin về các vấn đề Đoàn kiểm tra yêu cầu;\nđ) Ký báo cáo kết quả kiểm tra ngay khi kết thúc cuộc kiểm tra;\ne) Thực hiện kết luận của Đoàn kiểm tra, thực hiện biện pháp khắc phục các sai sót, tồn tại được phát hiện trong quá trình kiểm tra." ]
Theo khoản 2 Điều 12 Thông tư 157/2014/TT-BTC quy định về quyền và nghĩa vụ của đối tượng được kiểm tra trực tiếp như sau: Theo đó, đối tượng được kiểm tra trực tiếp chất lượng dịch vụ kiểm toán có những nghĩa vụ sau đây: - Phối hợp và tạo điều kiện thuận lợi cho Đoàn kiểm tra thực hiện công việc kiểm tra; - Cung cấp đầy đủ, kịp thời, chính xác, trung thực các tài liệu, thông tin cần thiết có liên quan đến nội dung kiểm tra theo quy định tại Điểm d khoản 1 Điều 11 Thông tư 157/2014/TT-BTC; - Bố trí kiểm toán viên hành nghề và những người có trách nhiệm liên quan làm việc với Đoàn kiểm tra; - Trao đổi với Đoàn kiểm tra về tình hình doanh nghiệp và giải trình, cung cấp thông tin về các vấn đề Đoàn kiểm tra yêu cầu; - Ký báo cáo kết quả kiểm tra ngay khi kết thúc cuộc kiểm tra; - Thực hiện kết luận của Đoàn kiểm tra, thực hiện biện pháp khắc phục các sai sót, tồn tại được phát hiện trong quá trình kiểm tra.
Theo khoản 2 Điều 12 Thông tư 157/2014/TT-BTC quy định về quyền và nghĩa vụ của đối tượng được kiểm tra trực tiếp như sau: Quyền và nghĩa vụ của đối tượng được kiểm tra trực tiếp ... 2. Nghĩa vụ của đối tượng được kiểm tra a) Phối hợp và tạo điều kiện thuận lợi cho Đoàn kiểm tra thực hiện công việc kiểm tra; b) Cung cấp đầy đủ, kịp thời, chính xác, trung thực các tài liệu, thông tin cần thiết có liên quan đến nội dung kiểm tra theo quy định tại Điểm d Khoản 1 Điều 11 Thông tư này; c) Bố trí kiểm toán viên hành nghề và những người có trách nhiệm liên quan làm việc với Đoàn kiểm tra; d) Trao đổi với Đoàn kiểm tra về tình hình doanh nghiệp và giải trình, cung cấp thông tin về các vấn đề Đoàn kiểm tra yêu cầu; đ) Ký báo cáo kết quả kiểm tra ngay khi kết thúc cuộc kiểm tra; e) Thực hiện kết luận của Đoàn kiểm tra, thực hiện biện pháp khắc phục các sai sót, tồn tại được phát hiện trong quá trình kiểm tra. Theo đó, đối tượng được kiểm tra trực tiếp chất lượng dịch vụ kiểm toán có những nghĩa vụ sau đây: - Phối hợp và tạo điều kiện thuận lợi cho Đoàn kiểm tra thực hiện công việc kiểm tra; - Cung cấp đầy đủ, kịp thời, chính xác, trung thực các tài liệu, thông tin cần thiết có liên quan đến nội dung kiểm tra theo quy định tại Điểm d khoản 1 Điều 11 Thông tư 157/2014/TT-BTC; - Bố trí kiểm toán viên hành nghề và những người có trách nhiệm liên quan làm việc với Đoàn kiểm tra; - Trao đổi với Đoàn kiểm tra về tình hình doanh nghiệp và giải trình, cung cấp thông tin về các vấn đề Đoàn kiểm tra yêu cầu; - Ký báo cáo kết quả kiểm tra ngay khi kết thúc cuộc kiểm tra; - Thực hiện kết luận của Đoàn kiểm tra, thực hiện biện pháp khắc phục các sai sót, tồn tại được phát hiện trong quá trình kiểm tra.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Ke-toan-Kiem-toan/Thong-tu-157-2014-TT-BTC-kiem-soat-chat-luong-dich-vu-kiem-toan-256022.aspx?anchor=dieu_12", "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Ke-toan-Kiem-toan/Thong-tu-157-2014-TT-BTC-kiem-soat-chat-luong-dich-vu-kiem-toan-256022.aspx?anchor=dieu_11" ]
Quyền và nghĩa vụ của đối tượng được kiểm tra trực tiếp ... 2. Nghĩa vụ của đối tượng được kiểm tra a) Phối hợp và tạo điều kiện thuận lợi cho Đoàn kiểm tra thực hiện công việc kiểm tra; b) Cung cấp đầy đủ, kịp thời, chính xác, trung thực các tài liệu, thông tin cần thiết có liên quan đến nội dung kiểm tra theo quy định tại Điểm d Khoản 1 Điều 11 Thông tư này; c) Bố trí kiểm toán viên hành nghề và những người có trách nhiệm liên quan làm việc với Đoàn kiểm tra; d) Trao đổi với Đoàn kiểm tra về tình hình doanh nghiệp và giải trình, cung cấp thông tin về các vấn đề Đoàn kiểm tra yêu cầu; đ) Ký báo cáo kết quả kiểm tra ngay khi kết thúc cuộc kiểm tra; e) Thực hiện kết luận của Đoàn kiểm tra, thực hiện biện pháp khắc phục các sai sót, tồn tại được phát hiện trong quá trình kiểm tra.
232,533
232,533
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/thoi-su-phap-luat/dam-bao-an-toan-giao-thong-theo-cac-bien-bao-nguy-hiem-bien-bao-cam-tren-cac-tuyen-duong-giao-thong-506974-28278.html
[ "Biển báo giao thông", "Đường giao thông nông thôn" ]
Thực hiện bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa đối với đường giao thông nông thôn?
[ "\"5.14. Công tác bảo trì đường GTNT\nCông tác bảo trì đường GTNT bao gồm các công tác bảo dưỡng thường xuyên, sửa chữa định kỳ và sửa chữa đột xuất.\nCông tác sửa chữa định kỳ là công tác sửa chữa hư hỏng đường GTNT theo thời hạn quy định, kết hợp khắc phục một số khuyết tật của đường GTNT xuất hiện trong quá trình khai thác, nhằm khôi phục tình trạng kỹ thuật ban đầu và cải thiện điều kiện khai thác của đường GTNT (nếu cần thiết). Công tác sửa chữa định kỳ bao gồm sửa chữa vừa và sửa chữa lớn; giữa hai kỳ sửa chữa lớn có ít nhất một lần sửa chữa vừa.\n5.14.1. Bảo dưỡng thường xuyên\nBảo dưỡng thường xuyên là các thao tác kỹ thuật được tiến hành thường xuyên nhằm phòng ngừa và khắc phục kịp thời những hư hỏng nhỏ của các bộ phận công trình và thiết bị.\nBảo dưỡng thường xuyên để hạn chế tối đa sự phát triển từ hư hỏng nhỏ trở thành hư hỏng lớn. Các công việc này được thực hiện thường xuyên liên tục hàng ngày, trong suốt cả năm trên toàn GTNT tuyến đường nhằm theo dõi tình trạng đường GTNT, đưa ra giải pháp ngăn chặn hư hỏng, sửa chữa kịp thời những hư hỏng nhỏ ảnh hưởng đến chất lượng đường GTNT để đảm bảo giao thông vận tải đường GTNT được an toàn, thông suốt và êm thuận.\n5.14.2. Sửa chữa vừa\nSửa chữa vừa là sửa chữa những hư hỏng, khắc phục những biểu hiện xuống cấp của bộ phận, kết cấu công trình có thể ảnh hưởng đến chất lượng khai thác đường GTNT và gây mất an toàn khai thác (Chi tiết xem phụ lục D).\n5.14.3. Sửa chữa lớn\nSửa chữa lớn là công việc sửa chữa tiến hành khi có hư hỏng hoặc xuống cấp ở nhiều bộ phận công trình nhằm khôi phục chất lượng ban đầu của công trình (Chi tiết xem phụ lục D).\"" ]
Căn cứ tiểu mục 5.14 Mục 5 Chương II Hướng dẫn ban hành kèm Quyết định 932/QĐ-BGTVT năm 2022 quy định về công tác bảo trì đường giao thông nông thôn như sau: Như vậy, việc bảo trì giao thông nông thôn, bảo dưỡng thường xuyên, sửa chữa vừa, sửa chữa lớn được quy định như trên.
Căn cứ tiểu mục 5.14 Mục 5 Chương II Hướng dẫn ban hành kèm Quyết định 932/QĐ-BGTVT năm 2022 quy định về công tác bảo trì đường giao thông nông thôn như sau: "5.14. Công tác bảo trì đường GTNT Công tác bảo trì đường GTNT bao gồm các công tác bảo dưỡng thường xuyên, sửa chữa định kỳ và sửa chữa đột xuất. Công tác sửa chữa định kỳ là công tác sửa chữa hư hỏng đường GTNT theo thời hạn quy định, kết hợp khắc phục một số khuyết tật của đường GTNT xuất hiện trong quá trình khai thác, nhằm khôi phục tình trạng kỹ thuật ban đầu và cải thiện điều kiện khai thác của đường GTNT (nếu cần thiết). Công tác sửa chữa định kỳ bao gồm sửa chữa vừa và sửa chữa lớn; giữa hai kỳ sửa chữa lớn có ít nhất một lần sửa chữa vừa. 5.14.1. Bảo dưỡng thường xuyên Bảo dưỡng thường xuyên là các thao tác kỹ thuật được tiến hành thường xuyên nhằm phòng ngừa và khắc phục kịp thời những hư hỏng nhỏ của các bộ phận công trình và thiết bị. Bảo dưỡng thường xuyên để hạn chế tối đa sự phát triển từ hư hỏng nhỏ trở thành hư hỏng lớn. Các công việc này được thực hiện thường xuyên liên tục hàng ngày, trong suốt cả năm trên toàn GTNT tuyến đường nhằm theo dõi tình trạng đường GTNT, đưa ra giải pháp ngăn chặn hư hỏng, sửa chữa kịp thời những hư hỏng nhỏ ảnh hưởng đến chất lượng đường GTNT để đảm bảo giao thông vận tải đường GTNT được an toàn, thông suốt và êm thuận. 5.14.2. Sửa chữa vừa Sửa chữa vừa là sửa chữa những hư hỏng, khắc phục những biểu hiện xuống cấp của bộ phận, kết cấu công trình có thể ảnh hưởng đến chất lượng khai thác đường GTNT và gây mất an toàn khai thác (Chi tiết xem phụ lục D). 5.14.3. Sửa chữa lớn Sửa chữa lớn là công việc sửa chữa tiến hành khi có hư hỏng hoặc xuống cấp ở nhiều bộ phận công trình nhằm khôi phục chất lượng ban đầu của công trình (Chi tiết xem phụ lục D)." Như vậy, việc bảo trì giao thông nông thôn, bảo dưỡng thường xuyên, sửa chữa vừa, sửa chữa lớn được quy định như trên.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Xay-dung-Do-thi/Quyet-dinh-932-QD-BGTVT-2022-tieu-chi-giao-thong-thuoc-bo-tieu-chi-xa-nong-thon-moi-523319.aspx" ]
"5.14. Công tác bảo trì đường GTNT Công tác bảo trì đường GTNT bao gồm các công tác bảo dưỡng thường xuyên, sửa chữa định kỳ và sửa chữa đột xuất. Công tác sửa chữa định kỳ là công tác sửa chữa hư hỏng đường GTNT theo thời hạn quy định, kết hợp khắc phục một số khuyết tật của đường GTNT xuất hiện trong quá trình khai thác, nhằm khôi phục tình trạng kỹ thuật ban đầu và cải thiện điều kiện khai thác của đường GTNT (nếu cần thiết). Công tác sửa chữa định kỳ bao gồm sửa chữa vừa và sửa chữa lớn; giữa hai kỳ sửa chữa lớn có ít nhất một lần sửa chữa vừa. 5.14.1. Bảo dưỡng thường xuyên Bảo dưỡng thường xuyên là các thao tác kỹ thuật được tiến hành thường xuyên nhằm phòng ngừa và khắc phục kịp thời những hư hỏng nhỏ của các bộ phận công trình và thiết bị. Bảo dưỡng thường xuyên để hạn chế tối đa sự phát triển từ hư hỏng nhỏ trở thành hư hỏng lớn. Các công việc này được thực hiện thường xuyên liên tục hàng ngày, trong suốt cả năm trên toàn GTNT tuyến đường nhằm theo dõi tình trạng đường GTNT, đưa ra giải pháp ngăn chặn hư hỏng, sửa chữa kịp thời những hư hỏng nhỏ ảnh hưởng đến chất lượng đường GTNT để đảm bảo giao thông vận tải đường GTNT được an toàn, thông suốt và êm thuận. 5.14.2. Sửa chữa vừa Sửa chữa vừa là sửa chữa những hư hỏng, khắc phục những biểu hiện xuống cấp của bộ phận, kết cấu công trình có thể ảnh hưởng đến chất lượng khai thác đường GTNT và gây mất an toàn khai thác (Chi tiết xem phụ lục D). 5.14.3. Sửa chữa lớn Sửa chữa lớn là công việc sửa chữa tiến hành khi có hư hỏng hoặc xuống cấp ở nhiều bộ phận công trình nhằm khôi phục chất lượng ban đầu của công trình (Chi tiết xem phụ lục D)."
208,284
66,228
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/quy-dinh-khi-dai-hoi-chi-bo-thi-ghi-nhan-y-kien-cua-dang-vien-trong-van-kien-dang-duoc-thuc-hien-nh-79881-26540.html
[ "Đại hội chi bộ" ]
Đại hội chi bộ được triệu tập thời gian như thế nào?
[ "\"Điều 24.\n1. Chi bộ trực thuộc đảng uỷ cơ sở được tổ chức theo nơi làm việc hoặc nơi ở của đảng viên; mỗi chi bộ ít nhất có 3 đảng viên chính thức. Chi bộ đông đảng viên có thể chia thành nhiều tổ đảng; tổ đảng bầu tổ trưởng, nếu cần thì bầu tổ phó; tổ đảng hoạt động dưới sự chỉ đạo của chi uỷ.\n2. Chi bộ lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị của đơn vị; giáo dục, quản lý và phân công công tác cho đảng viên; làm công tác vận động quần chúng và công tác phát triển đảng viên; kiểm tra, giám sát thi hành kỷ luật đảng viên; thu, nộp đảng phí. Chi bộ, chi uỷ họp thường lệ mỗi tháng một lần.\n3. Đại hội chi bộ do chi uỷ triệu tập năm năm hai lần; nơi chưa có chi uỷ thì do bí thư chi bộ triệu tập. Khi được đảng uỷ cơ sở đồng ý có thể triệu tập sớm hoặc muộn hơn, nhưng không quá sáu tháng.\n4. Chi bộ có dưới chín đảng viên chính thức, bầu bí thư chi bộ; nếu cần, bầu phó bí thư. Chi bộ có chín đảng viên chính thức trở lên, bầu chi uỷ, bầu bí thư và phó bí thư chi bộ trong số chi uỷ viên.\"" ]
Căn cứ theo khoản 3 Điều 24 Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam 2011 quy định như sau: Như vậy đại hội chi bộ được triệu tập 05 năm hai lần do chi ủy hoặc bí thư chi bộ triệu tập.
Căn cứ theo khoản 3 Điều 24 Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam 2011 quy định như sau: "Điều 24. 1. Chi bộ trực thuộc đảng uỷ cơ sở được tổ chức theo nơi làm việc hoặc nơi ở của đảng viên; mỗi chi bộ ít nhất có 3 đảng viên chính thức. Chi bộ đông đảng viên có thể chia thành nhiều tổ đảng; tổ đảng bầu tổ trưởng, nếu cần thì bầu tổ phó; tổ đảng hoạt động dưới sự chỉ đạo của chi uỷ. 2. Chi bộ lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị của đơn vị; giáo dục, quản lý và phân công công tác cho đảng viên; làm công tác vận động quần chúng và công tác phát triển đảng viên; kiểm tra, giám sát thi hành kỷ luật đảng viên; thu, nộp đảng phí. Chi bộ, chi uỷ họp thường lệ mỗi tháng một lần. 3. Đại hội chi bộ do chi uỷ triệu tập năm năm hai lần; nơi chưa có chi uỷ thì do bí thư chi bộ triệu tập. Khi được đảng uỷ cơ sở đồng ý có thể triệu tập sớm hoặc muộn hơn, nhưng không quá sáu tháng. 4. Chi bộ có dưới chín đảng viên chính thức, bầu bí thư chi bộ; nếu cần, bầu phó bí thư. Chi bộ có chín đảng viên chính thức trở lên, bầu chi uỷ, bầu bí thư và phó bí thư chi bộ trong số chi uỷ viên." Như vậy đại hội chi bộ được triệu tập 05 năm hai lần do chi ủy hoặc bí thư chi bộ triệu tập.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Dieu-le-Dang-Cong-san-Viet-Nam-nam-2011-151840.aspx?anchor=khoan_3_24" ]
"Điều 24. 1. Chi bộ trực thuộc đảng uỷ cơ sở được tổ chức theo nơi làm việc hoặc nơi ở của đảng viên; mỗi chi bộ ít nhất có 3 đảng viên chính thức. Chi bộ đông đảng viên có thể chia thành nhiều tổ đảng; tổ đảng bầu tổ trưởng, nếu cần thì bầu tổ phó; tổ đảng hoạt động dưới sự chỉ đạo của chi uỷ. 2. Chi bộ lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị của đơn vị; giáo dục, quản lý và phân công công tác cho đảng viên; làm công tác vận động quần chúng và công tác phát triển đảng viên; kiểm tra, giám sát thi hành kỷ luật đảng viên; thu, nộp đảng phí. Chi bộ, chi uỷ họp thường lệ mỗi tháng một lần. 3. Đại hội chi bộ do chi uỷ triệu tập năm năm hai lần; nơi chưa có chi uỷ thì do bí thư chi bộ triệu tập. Khi được đảng uỷ cơ sở đồng ý có thể triệu tập sớm hoặc muộn hơn, nhưng không quá sáu tháng. 4. Chi bộ có dưới chín đảng viên chính thức, bầu bí thư chi bộ; nếu cần, bầu phó bí thư. Chi bộ có chín đảng viên chính thức trở lên, bầu chi uỷ, bầu bí thư và phó bí thư chi bộ trong số chi uỷ viên."
153,010
153,010
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/co-bao-nhieu-don-vi-hanh-chinh-giup-truong-ban-ban-ton-giao-chinh-phu-thuc-hien-nhiem-vu-quan-ly-nh-944676-103930.html
[ "Ban Tôn giáo Chính phủ" ]
Trưởng ban Ban Tôn giáo Chính phủ do ai quyết định bổ nhiệm?
[ "Lãnh đạo Ban\n1. Ban Tôn giáo Chính phủ có Trưởng ban và không quá 03 Phó Trưởng ban. Bộ trưởng Bộ Nội vụ quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, cho từ chức, đình chỉ công tác Trưởng ban Ban Tôn giáo Chính phủ sau khi có ý kiến của Thủ tướng Chính phủ.\n2. Bộ trưởng Bộ Nội vụ bổ nhiệm, miễn nhiệm các Phó Trưởng ban theo đề nghị của Trưởng ban Ban Tôn giáo Chính phủ. Các Phó Trưởng ban chịu trách nhiệm trước Trưởng ban và trước pháp luật về các lĩnh vực công tác được phân công.\n3. Trưởng ban Ban Tôn giáo Chính phủ ban hành Quy chế làm việc của Ban; tuyển dụng, sử dụng, quản lý, công chức, viên chức, người lao động thuộc thẩm quyền quản lý; bổ nhiệm, miễn nhiệm công chức, viên chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý thuộc Ban; quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các đơn vị trực thuộc Ban theo quy định của pháp luật và phân cấp của Bộ trưởng Bộ Nội vụ." ]
Theo khoản 1 Điều 3 Quyết định 32/2018/QĐ-TTg quy định về lãnh đạo Ban Tôn giáo Chính phủ trực thuộc Bộ Nội vụ do Thủ tướng Chính phủ ban hành như sau: Căn cứ trên quy định Bộ trưởng Bộ Nội vụ quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, cho từ chức, đình chỉ công tác Trưởng ban Ban Tôn giáo Chính phủ sau khi có ý kiến của Thủ tướng Chính phủ. Như vậy, Trưởng ban Ban Tôn giáo Chính phủ do Bộ trưởng Bộ Nội vụ quyết định bổ nhiệm sau khi có ý kiến của Thủ tướng Chính phủ. Ngoài ra, theo khoản 3 Điều 4 Quyết định 32/2018/QĐ-TTg quy định Trưởng ban Ban Tôn giáo Chính phủ có trách nhiệm: + Ban hành Quy chế làm việc của Ban Tôn giáo Chính phủ; + Tuyển dụng, sử dụng, quản lý, công chức, viên chức, người lao động thuộc thẩm quyền quản lý; + Bổ nhiệm, miễn nhiệm công chức, viên chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý thuộc Ban Tôn giáo Chính phủ; + Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các đơn vị trực thuộc Ban Tôn giáo Chính phủ theo quy định của pháp luật và phân cấp của Bộ trưởng Bộ Nội vụ.
Theo khoản 1 Điều 3 Quyết định 32/2018/QĐ-TTg quy định về lãnh đạo Ban Tôn giáo Chính phủ trực thuộc Bộ Nội vụ do Thủ tướng Chính phủ ban hành như sau: Lãnh đạo Ban 1. Ban Tôn giáo Chính phủ có Trưởng ban và không quá 03 Phó Trưởng ban. Bộ trưởng Bộ Nội vụ quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, cho từ chức, đình chỉ công tác Trưởng ban Ban Tôn giáo Chính phủ sau khi có ý kiến của Thủ tướng Chính phủ. 2. Bộ trưởng Bộ Nội vụ bổ nhiệm, miễn nhiệm các Phó Trưởng ban theo đề nghị của Trưởng ban Ban Tôn giáo Chính phủ. Các Phó Trưởng ban chịu trách nhiệm trước Trưởng ban và trước pháp luật về các lĩnh vực công tác được phân công. 3. Trưởng ban Ban Tôn giáo Chính phủ ban hành Quy chế làm việc của Ban; tuyển dụng, sử dụng, quản lý, công chức, viên chức, người lao động thuộc thẩm quyền quản lý; bổ nhiệm, miễn nhiệm công chức, viên chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý thuộc Ban; quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các đơn vị trực thuộc Ban theo quy định của pháp luật và phân cấp của Bộ trưởng Bộ Nội vụ. Căn cứ trên quy định Bộ trưởng Bộ Nội vụ quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, cho từ chức, đình chỉ công tác Trưởng ban Ban Tôn giáo Chính phủ sau khi có ý kiến của Thủ tướng Chính phủ. Như vậy, Trưởng ban Ban Tôn giáo Chính phủ do Bộ trưởng Bộ Nội vụ quyết định bổ nhiệm sau khi có ý kiến của Thủ tướng Chính phủ. Ngoài ra, theo khoản 3 Điều 4 Quyết định 32/2018/QĐ-TTg quy định Trưởng ban Ban Tôn giáo Chính phủ có trách nhiệm: + Ban hành Quy chế làm việc của Ban Tôn giáo Chính phủ; + Tuyển dụng, sử dụng, quản lý, công chức, viên chức, người lao động thuộc thẩm quyền quản lý; + Bổ nhiệm, miễn nhiệm công chức, viên chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý thuộc Ban Tôn giáo Chính phủ; + Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các đơn vị trực thuộc Ban Tôn giáo Chính phủ theo quy định của pháp luật và phân cấp của Bộ trưởng Bộ Nội vụ.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Quyet-dinh-32-2018-QD-TTg-co-cau-to-chuc-cua-Ban-Ton-giao-Chinh-phu-thuoc-Bo-Noi-vu-389883.aspx?anchor=dieu_4", "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Quyet-dinh-32-2018-QD-TTg-co-cau-to-chuc-cua-Ban-Ton-giao-Chinh-phu-thuoc-Bo-Noi-vu-389883.aspx?anchor=dieu_4" ]
Lãnh đạo Ban 1. Ban Tôn giáo Chính phủ có Trưởng ban và không quá 03 Phó Trưởng ban. Bộ trưởng Bộ Nội vụ quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, cho từ chức, đình chỉ công tác Trưởng ban Ban Tôn giáo Chính phủ sau khi có ý kiến của Thủ tướng Chính phủ. 2. Bộ trưởng Bộ Nội vụ bổ nhiệm, miễn nhiệm các Phó Trưởng ban theo đề nghị của Trưởng ban Ban Tôn giáo Chính phủ. Các Phó Trưởng ban chịu trách nhiệm trước Trưởng ban và trước pháp luật về các lĩnh vực công tác được phân công. 3. Trưởng ban Ban Tôn giáo Chính phủ ban hành Quy chế làm việc của Ban; tuyển dụng, sử dụng, quản lý, công chức, viên chức, người lao động thuộc thẩm quyền quản lý; bổ nhiệm, miễn nhiệm công chức, viên chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý thuộc Ban; quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các đơn vị trực thuộc Ban theo quy định của pháp luật và phân cấp của Bộ trưởng Bộ Nội vụ.
192,174
14,378
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/bien-phong-cua-khau-cang-co-duoc-chia-se-thong-tin-ca-nhan-cua-nguoi-lam-thu-tuc-bien-phong-dien-tu-357932-94222.html
[ "Thủ tục biên phòng điện tử" ]
Các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành tại cảng biển có trách nhiệm gì trong việc phối hợp thực hiện thủ tục biên phòng điện tử cảng biển?
[ "Trách nhiệm trong thực hiện thủ tục biên phòng điện tử; phối hợp thực hiện thủ tục biên phòng điện tử\n...\n4. Trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành tại cảng biển trong phối hợp thực hiện thủ tục biên phòng điện tử\na) Phối hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho Biên phòng cửa khẩu cảng trong triển khai thực hiện thủ tục biên phòng điện tử;\nb) Cung cấp, chia sẻ thông tin liên quan đến lĩnh vực an ninh, trật tự đối với tàu thuyền, thuyền viên, hành khách, hàng hóa cho Biên phòng cửa khẩu cảng;\nc) Phối hợp với Biên phòng cửa khẩu cảng trong xử lý các vi phạm của tàu thuyền, thuyền viên, hành khách; các tổ chức, cá nhân khác của Việt Nam hoặc nước ngoài có liên quan." ]
Căn cứ khoản 4 Điều 21 Thông tư 49/2017/TT-BQP quy định như sau: Như vậy, trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành tại cảng biển trong phối hợp thực hiện thủ tục biên phòng điện tử bao gồm: (1) Phối hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho Biên phòng cửa khẩu cảng trong triển khai thực hiện thủ tục biên phòng điện tử; (2) Cung cấp, chia sẻ thông tin liên quan đến lĩnh vực an ninh, trật tự đối với tàu thuyền, thuyền viên, hành khách, hàng hóa cho Biên phòng cửa khẩu cảng; (3) Phối hợp với Biên phòng cửa khẩu cảng trong xử lý các vi phạm của tàu thuyền, thuyền viên, hành khách; các tổ chức, cá nhân khác của Việt Nam hoặc nước ngoài có liên quan.
Căn cứ khoản 4 Điều 21 Thông tư 49/2017/TT-BQP quy định như sau: Trách nhiệm trong thực hiện thủ tục biên phòng điện tử; phối hợp thực hiện thủ tục biên phòng điện tử ... 4. Trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành tại cảng biển trong phối hợp thực hiện thủ tục biên phòng điện tử a) Phối hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho Biên phòng cửa khẩu cảng trong triển khai thực hiện thủ tục biên phòng điện tử; b) Cung cấp, chia sẻ thông tin liên quan đến lĩnh vực an ninh, trật tự đối với tàu thuyền, thuyền viên, hành khách, hàng hóa cho Biên phòng cửa khẩu cảng; c) Phối hợp với Biên phòng cửa khẩu cảng trong xử lý các vi phạm của tàu thuyền, thuyền viên, hành khách; các tổ chức, cá nhân khác của Việt Nam hoặc nước ngoài có liên quan. Như vậy, trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành tại cảng biển trong phối hợp thực hiện thủ tục biên phòng điện tử bao gồm: (1) Phối hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho Biên phòng cửa khẩu cảng trong triển khai thực hiện thủ tục biên phòng điện tử; (2) Cung cấp, chia sẻ thông tin liên quan đến lĩnh vực an ninh, trật tự đối với tàu thuyền, thuyền viên, hành khách, hàng hóa cho Biên phòng cửa khẩu cảng; (3) Phối hợp với Biên phòng cửa khẩu cảng trong xử lý các vi phạm của tàu thuyền, thuyền viên, hành khách; các tổ chức, cá nhân khác của Việt Nam hoặc nước ngoài có liên quan.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Cong-nghe-thong-tin/Thong-tu-49-2017-TT-BQP-huong-dan-10-2016-QD-TTg-thu-tuc-bien-phong-dien-tu-cang-bien-315765.aspx?anchor=dieu_21" ]
Trách nhiệm trong thực hiện thủ tục biên phòng điện tử; phối hợp thực hiện thủ tục biên phòng điện tử ... 4. Trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành tại cảng biển trong phối hợp thực hiện thủ tục biên phòng điện tử a) Phối hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho Biên phòng cửa khẩu cảng trong triển khai thực hiện thủ tục biên phòng điện tử; b) Cung cấp, chia sẻ thông tin liên quan đến lĩnh vực an ninh, trật tự đối với tàu thuyền, thuyền viên, hành khách, hàng hóa cho Biên phòng cửa khẩu cảng; c) Phối hợp với Biên phòng cửa khẩu cảng trong xử lý các vi phạm của tàu thuyền, thuyền viên, hành khách; các tổ chức, cá nhân khác của Việt Nam hoặc nước ngoài có liên quan.
82,726
42,106
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/co-duoc-xoa-dang-ky-thuong-tru-cua-mot-nguoi-ra-khoi-ho-khau-do-mau-thuan-khong-13-hanh-vi-bi-nghie-998168-38974.html
[ "Đăng ký thường trú" ]
Có được xóa đăng ký thường trú của một người ra khỏi hộ khẩu do mâu thuẫn không?
[ "Xóa đăng ký thường trú\n1. Người thuộc một trong các trường hợp sau đây thì bị xóa đăng ký thường trú:\na) Chết; có quyết định của Tòa án tuyên bố mất tích hoặc đã chết;\nb) Ra nước ngoài để định cư;\nc) Đã có quyết định hủy bỏ đăng ký thường trú quy định tại Điều 35 của Luật này;\nd) Vắng mặt liên tục tại nơi thường trú từ 12 tháng trở lên mà không đăng ký tạm trú tại chỗ ở khác hoặc không khai báo tạm vắng, trừ trường hợp xuất cảnh ra nước ngoài nhưng không phải để định cư hoặc trường hợp đang chấp hành án phạt tù, chấp hành biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc, đưa vào trường giáo dưỡng;\nđ) Đã được cơ quan có thẩm quyền cho thôi quốc tịch Việt Nam, tước quốc tịch Việt Nam, hủy bỏ quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam;\ne) Người đã đăng ký thường trú tại chỗ ở do thuê, mượn, ở nhờ nhưng đã chấm dứt việc thuê, mượn, ở nhờ mà sau 12 tháng kể từ ngày chấm dứt việc thuê, mượn, ở nhờ vẫn chưa đăng ký thường trú tại chỗ ở mới, trừ trường hợp quy định tại điểm h khoản này;\ng) Người đã đăng ký thường trú tại chỗ ở hợp pháp nhưng sau đó quyền sở hữu chỗ ở đó đã chuyển cho người khác mà sau 12 tháng kể từ ngày chuyển quyền sở hữu vẫn chưa đăng ký thường trú tại chỗ ở mới, trừ trường hợp được chủ sở hữu mới đồng ý tiếp tục cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ và cho đăng ký thường trú tại chỗ ở đó hoặc trường hợp quy định tại điểm h khoản này;\nh) Người đã đăng ký thường trú tại chỗ ở do thuê, mượn, ở nhờ nhưng đã chấm dứt việc thuê, mượn, ở nhờ và không được người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ đồng ý cho giữ đăng ký thường trú tại chỗ ở đó; người đã đăng ký thường trú tại chỗ ở thuộc quyền sở hữu của mình nhưng đã chuyển quyền sở hữu chỗ ở cho người khác và không được chủ sở hữu mới đồng ý cho giữ đăng ký thường trú tại chỗ ở đó;\ni) Người đã đăng ký thường trú tại chỗ ở đã bị phá dỡ, tịch thu theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc tại phương tiện đã bị xóa đăng ký phương tiện theo quy định của pháp luật." ]
Căn cứ theo khoản 1 Điều 24 Luật Cư trú 2020 quy định về những trường hợp xóa đăng ký thường trú (Hộ khẩu) như sau: Như vậy, chỉ khi thuộc vào một trong những trường hợp trên thì mới được xóa đăng ký thường trú của công dân, nếu chỉ vì mâu thuẫn gia đình thì không có thủ tục nào để xóa đăng ký thường trú.
Căn cứ theo khoản 1 Điều 24 Luật Cư trú 2020 quy định về những trường hợp xóa đăng ký thường trú (Hộ khẩu) như sau: Xóa đăng ký thường trú 1. Người thuộc một trong các trường hợp sau đây thì bị xóa đăng ký thường trú: a) Chết; có quyết định của Tòa án tuyên bố mất tích hoặc đã chết; b) Ra nước ngoài để định cư; c) Đã có quyết định hủy bỏ đăng ký thường trú quy định tại Điều 35 của Luật này; d) Vắng mặt liên tục tại nơi thường trú từ 12 tháng trở lên mà không đăng ký tạm trú tại chỗ ở khác hoặc không khai báo tạm vắng, trừ trường hợp xuất cảnh ra nước ngoài nhưng không phải để định cư hoặc trường hợp đang chấp hành án phạt tù, chấp hành biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc, đưa vào trường giáo dưỡng; đ) Đã được cơ quan có thẩm quyền cho thôi quốc tịch Việt Nam, tước quốc tịch Việt Nam, hủy bỏ quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam; e) Người đã đăng ký thường trú tại chỗ ở do thuê, mượn, ở nhờ nhưng đã chấm dứt việc thuê, mượn, ở nhờ mà sau 12 tháng kể từ ngày chấm dứt việc thuê, mượn, ở nhờ vẫn chưa đăng ký thường trú tại chỗ ở mới, trừ trường hợp quy định tại điểm h khoản này; g) Người đã đăng ký thường trú tại chỗ ở hợp pháp nhưng sau đó quyền sở hữu chỗ ở đó đã chuyển cho người khác mà sau 12 tháng kể từ ngày chuyển quyền sở hữu vẫn chưa đăng ký thường trú tại chỗ ở mới, trừ trường hợp được chủ sở hữu mới đồng ý tiếp tục cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ và cho đăng ký thường trú tại chỗ ở đó hoặc trường hợp quy định tại điểm h khoản này; h) Người đã đăng ký thường trú tại chỗ ở do thuê, mượn, ở nhờ nhưng đã chấm dứt việc thuê, mượn, ở nhờ và không được người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ đồng ý cho giữ đăng ký thường trú tại chỗ ở đó; người đã đăng ký thường trú tại chỗ ở thuộc quyền sở hữu của mình nhưng đã chuyển quyền sở hữu chỗ ở cho người khác và không được chủ sở hữu mới đồng ý cho giữ đăng ký thường trú tại chỗ ở đó; i) Người đã đăng ký thường trú tại chỗ ở đã bị phá dỡ, tịch thu theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc tại phương tiện đã bị xóa đăng ký phương tiện theo quy định của pháp luật. Như vậy, chỉ khi thuộc vào một trong những trường hợp trên thì mới được xóa đăng ký thường trú của công dân, nếu chỉ vì mâu thuẫn gia đình thì không có thủ tục nào để xóa đăng ký thường trú.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyen-dan-su/Luat-68-2020-QH14-cu-tru-435315.aspx?anchor=dieu_24" ]
Xóa đăng ký thường trú 1. Người thuộc một trong các trường hợp sau đây thì bị xóa đăng ký thường trú: a) Chết; có quyết định của Tòa án tuyên bố mất tích hoặc đã chết; b) Ra nước ngoài để định cư; c) Đã có quyết định hủy bỏ đăng ký thường trú quy định tại Điều 35 của Luật này; d) Vắng mặt liên tục tại nơi thường trú từ 12 tháng trở lên mà không đăng ký tạm trú tại chỗ ở khác hoặc không khai báo tạm vắng, trừ trường hợp xuất cảnh ra nước ngoài nhưng không phải để định cư hoặc trường hợp đang chấp hành án phạt tù, chấp hành biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc, đưa vào trường giáo dưỡng; đ) Đã được cơ quan có thẩm quyền cho thôi quốc tịch Việt Nam, tước quốc tịch Việt Nam, hủy bỏ quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam; e) Người đã đăng ký thường trú tại chỗ ở do thuê, mượn, ở nhờ nhưng đã chấm dứt việc thuê, mượn, ở nhờ mà sau 12 tháng kể từ ngày chấm dứt việc thuê, mượn, ở nhờ vẫn chưa đăng ký thường trú tại chỗ ở mới, trừ trường hợp quy định tại điểm h khoản này; g) Người đã đăng ký thường trú tại chỗ ở hợp pháp nhưng sau đó quyền sở hữu chỗ ở đó đã chuyển cho người khác mà sau 12 tháng kể từ ngày chuyển quyền sở hữu vẫn chưa đăng ký thường trú tại chỗ ở mới, trừ trường hợp được chủ sở hữu mới đồng ý tiếp tục cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ và cho đăng ký thường trú tại chỗ ở đó hoặc trường hợp quy định tại điểm h khoản này; h) Người đã đăng ký thường trú tại chỗ ở do thuê, mượn, ở nhờ nhưng đã chấm dứt việc thuê, mượn, ở nhờ và không được người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ đồng ý cho giữ đăng ký thường trú tại chỗ ở đó; người đã đăng ký thường trú tại chỗ ở thuộc quyền sở hữu của mình nhưng đã chuyển quyền sở hữu chỗ ở cho người khác và không được chủ sở hữu mới đồng ý cho giữ đăng ký thường trú tại chỗ ở đó; i) Người đã đăng ký thường trú tại chỗ ở đã bị phá dỡ, tịch thu theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc tại phương tiện đã bị xóa đăng ký phương tiện theo quy định của pháp luật.
174,516
171,901
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/muc-cho-vay-trung-han-doi-voi-mot-lan-vay-tai-ngan-hang-chinh-sach-xa-hoi-do-ai-quyet-dinh-loai-cho-737151-103739.html
[ "Ngân hàng Chính sách xã hội" ]
Loại cho vay trung hạn của Ngân hàng Chính sách xã hội có thời hạn cho vay tối đa bao nhiêu tháng?
[ "Loại cho vay\n1. Cho vay ngắn hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng.\n2. Cho vay trung hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 12 tháng đến 60 tháng.\n3. Cho vay dài hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 60 tháng." ]
Căn cứ theo khoản 2 Điều 7 Điều lệ về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội Ban hành kèm theo Quyết định 16/2003/QĐ-TTg quy định về các loại cho vay của Ngân hàng Chính sách xã hội như sau: Theo quy định trên, loại cho vay trung hạn của Ngân hàng Chính sách xã hội là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 12 tháng đến 60 tháng.
Căn cứ theo khoản 2 Điều 7 Điều lệ về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội Ban hành kèm theo Quyết định 16/2003/QĐ-TTg quy định về các loại cho vay của Ngân hàng Chính sách xã hội như sau: Loại cho vay 1. Cho vay ngắn hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng. 2. Cho vay trung hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 12 tháng đến 60 tháng. 3. Cho vay dài hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 60 tháng. Theo quy định trên, loại cho vay trung hạn của Ngân hàng Chính sách xã hội là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 12 tháng đến 60 tháng.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tien-te-Ngan-hang/Quyet-dinh-16-2003-QD-TTg-Dieu-le-to-chuc-hoat-dong-Ngan-hang-chinh-sach-xa-hoi-50466.aspx?anchor=dieu_7" ]
Loại cho vay 1. Cho vay ngắn hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng. 2. Cho vay trung hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 12 tháng đến 60 tháng. 3. Cho vay dài hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 60 tháng.
65,992
65,992
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/doi-voi-phan-di-san-thua-ke-khong-duoc-dinh-doat-trong-di-chuc-thi-se-duoc-chia-nhu-the-nao-nguoi-n-732652-34641.html
[ "Di sản thừa kế", "Phân chia di sản thừa kế" ]
Đối với phần di sản thừa kế không được định đoạt trong di chúc thì sẽ được chia như thế nào?
[ "Những trường hợp thừa kế theo pháp luật\n1. Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong trường hợp sau đây:\na) Không có di chúc;\nb) Di chúc không hợp pháp;\nc) Những người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế;\nd) Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.\n2. Thừa kế theo pháp luật cũng được áp dụng đối với các phần di sản sau đây:\na) Phần di sản không được định đoạt trong di chúc;\nb) Phần di sản có liên quan đến phần của di chúc không có hiệu lực pháp luật;\nc) Phần di sản có liên quan đến người được thừa kế theo di chúc nhưng họ không có quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản, chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; liên quan đến cơ quan, tổ chức được hưởng di sản theo di chúc, nhưng không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế." ]
Căn cứ vào Điều 650 Bộ luật Dân sự 2015 như sau: Như vậy, phần di sản thừa kế không được đề cập đến trong di chúc sẽ được chia theo pháp luật.
Căn cứ vào Điều 650 Bộ luật Dân sự 2015 như sau: Những trường hợp thừa kế theo pháp luật 1. Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong trường hợp sau đây: a) Không có di chúc; b) Di chúc không hợp pháp; c) Những người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế; d) Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản. 2. Thừa kế theo pháp luật cũng được áp dụng đối với các phần di sản sau đây: a) Phần di sản không được định đoạt trong di chúc; b) Phần di sản có liên quan đến phần của di chúc không có hiệu lực pháp luật; c) Phần di sản có liên quan đến người được thừa kế theo di chúc nhưng họ không có quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản, chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; liên quan đến cơ quan, tổ chức được hưởng di sản theo di chúc, nhưng không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế. Như vậy, phần di sản thừa kế không được đề cập đến trong di chúc sẽ được chia theo pháp luật.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyen-dan-su/Bo-luat-dan-su-2015-296215.aspx?anchor=dieu_650", "https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/tag/di-san-thua-ke" ]
Những trường hợp thừa kế theo pháp luật 1. Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong trường hợp sau đây: a) Không có di chúc; b) Di chúc không hợp pháp; c) Những người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế; d) Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản. 2. Thừa kế theo pháp luật cũng được áp dụng đối với các phần di sản sau đây: a) Phần di sản không được định đoạt trong di chúc; b) Phần di sản có liên quan đến phần của di chúc không có hiệu lực pháp luật; c) Phần di sản có liên quan đến người được thừa kế theo di chúc nhưng họ không có quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản, chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; liên quan đến cơ quan, tổ chức được hưởng di sản theo di chúc, nhưng không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế.
197,608
61,231
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/nha-nuoc-co-dong-bao-hiem-y-te-cho-nhom-doi-tuong-la-than-nhan-cua-nguoi-co-cong-voi-cach-mang-khon-28592.html
[ "Bảo hiểm y tế", "Người có công với cách mạng" ]
Mức hưởng bảo hiểm y tế của thân nhân người có công với cách mạng như thế nào?
[ "\"Điều 22. Mức hưởng bảo hiểm y tế\n1. Người tham gia bảo hiểm y tế khi đi khám bệnh, chữa bệnh theo quy định tại các điều 26, 27 và 28 của Luật này thì được quỹ bảo hiểm y tế thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh trong phạm vi được hưởng với mức hưởng như sau:\na) 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh đối với đối tượng quy định tại các điểm a, d, e, g, h và i khoản 3 Điều 12 của Luật này. Chi phí khám bệnh, chữa bệnh ngoài phạm vi được hưởng bảo hiểm y tế của đối tượng quy định tại điểm a khoản 3 Điều 12 của Luật này được chi trả từ nguồn kinh phí bảo hiểm y tế dành cho khám bệnh, chữa bệnh của nhóm đối tượng này; trường hợp nguồn kinh phí này không đủ thì do ngân sách nhà nước bảo đảm;\nb) 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh đối với trường hợp chi phí cho một lần khám bệnh, chữa bệnh thấp hơn mức do Chính phủ quy định và khám bệnh, chữa bệnh tại tuyến xã;\nc) 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh khi người bệnh có thời gian tham gia bảo hiểm y tế 5 năm liên tục trở lên và có số tiền cùng chi trả chi phí khám bệnh, chữa bệnh trong năm lớn hơn 6 tháng lương cơ sở, trừ trường hợp tự đi khám bệnh, chữa bệnh không đúng tuyến;\nd) 95% chi phí khám bệnh, chữa bệnh đối với đối tượng quy định tại điểm a khoản 2, điểm k khoản 3 và điểm a khoản 4 Điều 12 của Luật này;\nđ) 80% chi phí khám bệnh, chữa bệnh đối với các đối tượng khác.\n2. Trường hợp một người thuộc nhiều đối tượng tham gia bảo hiểm y tế thì được hưởng quyền lợi bảo hiểm y tế theo đối tượng có quyền lợi cao nhất.\n...”" ]
Căn cứ theo Điều 22 Luật Bảo hiểm y tế 2008, được sửa đổi khoản 15 Điều 1 Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi 2014 quy định như sau: Đối tượng thân nhân của người có công với cách mạng nếu thuộc trường hợp được ngân sách nhà nước đóng bảo hiểm y tế thì sẽ được hưởng 80% chi phí khám, chữa bệnh.
Căn cứ theo Điều 22 Luật Bảo hiểm y tế 2008, được sửa đổi khoản 15 Điều 1 Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi 2014 quy định như sau: "Điều 22. Mức hưởng bảo hiểm y tế 1. Người tham gia bảo hiểm y tế khi đi khám bệnh, chữa bệnh theo quy định tại các điều 26, 27 và 28 của Luật này thì được quỹ bảo hiểm y tế thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh trong phạm vi được hưởng với mức hưởng như sau: a) 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh đối với đối tượng quy định tại các điểm a, d, e, g, h và i khoản 3 Điều 12 của Luật này. Chi phí khám bệnh, chữa bệnh ngoài phạm vi được hưởng bảo hiểm y tế của đối tượng quy định tại điểm a khoản 3 Điều 12 của Luật này được chi trả từ nguồn kinh phí bảo hiểm y tế dành cho khám bệnh, chữa bệnh của nhóm đối tượng này; trường hợp nguồn kinh phí này không đủ thì do ngân sách nhà nước bảo đảm; b) 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh đối với trường hợp chi phí cho một lần khám bệnh, chữa bệnh thấp hơn mức do Chính phủ quy định và khám bệnh, chữa bệnh tại tuyến xã; c) 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh khi người bệnh có thời gian tham gia bảo hiểm y tế 5 năm liên tục trở lên và có số tiền cùng chi trả chi phí khám bệnh, chữa bệnh trong năm lớn hơn 6 tháng lương cơ sở, trừ trường hợp tự đi khám bệnh, chữa bệnh không đúng tuyến; d) 95% chi phí khám bệnh, chữa bệnh đối với đối tượng quy định tại điểm a khoản 2, điểm k khoản 3 và điểm a khoản 4 Điều 12 của Luật này; đ) 80% chi phí khám bệnh, chữa bệnh đối với các đối tượng khác. 2. Trường hợp một người thuộc nhiều đối tượng tham gia bảo hiểm y tế thì được hưởng quyền lợi bảo hiểm y tế theo đối tượng có quyền lợi cao nhất. ...” Đối tượng thân nhân của người có công với cách mạng nếu thuộc trường hợp được ngân sách nhà nước đóng bảo hiểm y tế thì sẽ được hưởng 80% chi phí khám, chữa bệnh.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bao-hiem/Luat-bao-hiem-y-te-2008-25-2008-QH12-82196.aspx?anchor=dieu_22", "https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/tag/bao-hiem-y-te" ]
"Điều 22. Mức hưởng bảo hiểm y tế 1. Người tham gia bảo hiểm y tế khi đi khám bệnh, chữa bệnh theo quy định tại các điều 26, 27 và 28 của Luật này thì được quỹ bảo hiểm y tế thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh trong phạm vi được hưởng với mức hưởng như sau: a) 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh đối với đối tượng quy định tại các điểm a, d, e, g, h và i khoản 3 Điều 12 của Luật này. Chi phí khám bệnh, chữa bệnh ngoài phạm vi được hưởng bảo hiểm y tế của đối tượng quy định tại điểm a khoản 3 Điều 12 của Luật này được chi trả từ nguồn kinh phí bảo hiểm y tế dành cho khám bệnh, chữa bệnh của nhóm đối tượng này; trường hợp nguồn kinh phí này không đủ thì do ngân sách nhà nước bảo đảm; b) 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh đối với trường hợp chi phí cho một lần khám bệnh, chữa bệnh thấp hơn mức do Chính phủ quy định và khám bệnh, chữa bệnh tại tuyến xã; c) 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh khi người bệnh có thời gian tham gia bảo hiểm y tế 5 năm liên tục trở lên và có số tiền cùng chi trả chi phí khám bệnh, chữa bệnh trong năm lớn hơn 6 tháng lương cơ sở, trừ trường hợp tự đi khám bệnh, chữa bệnh không đúng tuyến; d) 95% chi phí khám bệnh, chữa bệnh đối với đối tượng quy định tại điểm a khoản 2, điểm k khoản 3 và điểm a khoản 4 Điều 12 của Luật này; đ) 80% chi phí khám bệnh, chữa bệnh đối với các đối tượng khác. 2. Trường hợp một người thuộc nhiều đối tượng tham gia bảo hiểm y tế thì được hưởng quyền lợi bảo hiểm y tế theo đối tượng có quyền lợi cao nhất. ...”
214,786
64,264
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/thon-muon-cong-nhan-danh-hieu-lang-suc-khoe-thi-phai-dap-ung-duoc-nhung-tieu-chuan-nao-thon-muon-de-46817-93754.html
[ "Danh hiệu Làng sức khỏe" ]
Thôn muốn đề nghị công nhận danh hiệu Làng sức khỏe thì hồ sơ gồm những gì?
[ "Thủ tục công nhận danh hiệu “Làng sức khoẻ”, “Khu dân cư sức khỏe” khu vực đồng bằng, trung du, miền núi và hải đảo\n1. Hồ sơ đề nghị gồm có:\na) Báo cáo thành tích của làng, khu dân cư;\nb) Biên bản bình xét của xã;\nc) Văn bản đề nghị của Trạm Y tế xã kèm theo danh sách các làng, khu dân cư được đề nghị công nhận danh hiệu “Làng sức khoẻ”, “Khu dân cư sức khoẻ” có xác nhận của Uỷ ban nhân dân xã.\n2. Hồ sơ đề nghị công nhận danh hiệu “Làng sức khoẻ”, “Khu dân cư sức khoẻ” gửi lên Phòng Y tế huyện.\n3. Căn cứ hồ sơ đề nghị, Phòng Y tế huyện xem xét và trình Uỷ ban nhân dân huyện ra quyết định công nhận danh hiệu “Làng sức khỏe” hoặc “Khu dân cư sức khỏe” cho các làng, khu dân cư đủ tiêu chuẩn theo quy định. Trường hợp không công nhận, phải có văn bản trả lời và nêu rõ lý do.\n4. Đối với làng, khu dân cư được công nhận danh hiệu “Làng sức khỏe” hoặc “Khu dân cư sức khỏe” 03 năm liên tục sẽ được Uỷ ban nhân dân huyện cấp giấy chứng nhận 03 năm đạt danh hiệu “Làng sức khỏe” hoặc “Khu dân cư sức khỏe”. " ]
Căn cứ tại Điều 9 Quy chế công nhận danh hiệu “Gia đình sức khoẻ”, “Làng sức khoẻ”, “Tổ dân phố sức khoẻ”, “Khu dân cư sức khoẻ” ban hành kèm theo Quyết định 1467 /QĐ-BYT năm 2007, có quy định về thủ tục công nhận danh hiệu “Làng sức khoẻ”, “Khu dân cư sức khỏe” khu vực đồng bằng, trung du, miền núi và hải đảo như sau: Như vậy, theo quy định trên thì thôn muốn đề nghị công nhận danh hiệu Làng sức khỏe thì hồ sơ gồm: - Báo cáo thành tích của làng, khu dân cư; - Biên bản bình xét của xã; - Văn bản đề nghị của Trạm Y tế xã kèm theo danh sách các làng, khu dân cư được đề nghị công nhận danh hiệu “Làng sức khoẻ” có xác nhận của Uỷ ban nhân dân xã.
Căn cứ tại Điều 9 Quy chế công nhận danh hiệu “Gia đình sức khoẻ”, “Làng sức khoẻ”, “Tổ dân phố sức khoẻ”, “Khu dân cư sức khoẻ” ban hành kèm theo Quyết định 1467 /QĐ-BYT năm 2007, có quy định về thủ tục công nhận danh hiệu “Làng sức khoẻ”, “Khu dân cư sức khỏe” khu vực đồng bằng, trung du, miền núi và hải đảo như sau: Thủ tục công nhận danh hiệu “Làng sức khoẻ”, “Khu dân cư sức khỏe” khu vực đồng bằng, trung du, miền núi và hải đảo 1. Hồ sơ đề nghị gồm có: a) Báo cáo thành tích của làng, khu dân cư; b) Biên bản bình xét của xã; c) Văn bản đề nghị của Trạm Y tế xã kèm theo danh sách các làng, khu dân cư được đề nghị công nhận danh hiệu “Làng sức khoẻ”, “Khu dân cư sức khoẻ” có xác nhận của Uỷ ban nhân dân xã. 2. Hồ sơ đề nghị công nhận danh hiệu “Làng sức khoẻ”, “Khu dân cư sức khoẻ” gửi lên Phòng Y tế huyện. 3. Căn cứ hồ sơ đề nghị, Phòng Y tế huyện xem xét và trình Uỷ ban nhân dân huyện ra quyết định công nhận danh hiệu “Làng sức khỏe” hoặc “Khu dân cư sức khỏe” cho các làng, khu dân cư đủ tiêu chuẩn theo quy định. Trường hợp không công nhận, phải có văn bản trả lời và nêu rõ lý do. 4. Đối với làng, khu dân cư được công nhận danh hiệu “Làng sức khỏe” hoặc “Khu dân cư sức khỏe” 03 năm liên tục sẽ được Uỷ ban nhân dân huyện cấp giấy chứng nhận 03 năm đạt danh hiệu “Làng sức khỏe” hoặc “Khu dân cư sức khỏe”. Như vậy, theo quy định trên thì thôn muốn đề nghị công nhận danh hiệu Làng sức khỏe thì hồ sơ gồm: - Báo cáo thành tích của làng, khu dân cư; - Biên bản bình xét của xã; - Văn bản đề nghị của Trạm Y tế xã kèm theo danh sách các làng, khu dân cư được đề nghị công nhận danh hiệu “Làng sức khoẻ” có xác nhận của Uỷ ban nhân dân xã.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/The-thao-Y-te/Quyet-dinh-1467-QD-BYT-quy-che-cong-nhan-danh-hieu-Gia-dinh-Lang-To-dan-pho-khu-dan-cu-suc-khoe-18778.aspx?anchor=chuong_pl" ]
Thủ tục công nhận danh hiệu “Làng sức khoẻ”, “Khu dân cư sức khỏe” khu vực đồng bằng, trung du, miền núi và hải đảo 1. Hồ sơ đề nghị gồm có: a) Báo cáo thành tích của làng, khu dân cư; b) Biên bản bình xét của xã; c) Văn bản đề nghị của Trạm Y tế xã kèm theo danh sách các làng, khu dân cư được đề nghị công nhận danh hiệu “Làng sức khoẻ”, “Khu dân cư sức khoẻ” có xác nhận của Uỷ ban nhân dân xã. 2. Hồ sơ đề nghị công nhận danh hiệu “Làng sức khoẻ”, “Khu dân cư sức khoẻ” gửi lên Phòng Y tế huyện. 3. Căn cứ hồ sơ đề nghị, Phòng Y tế huyện xem xét và trình Uỷ ban nhân dân huyện ra quyết định công nhận danh hiệu “Làng sức khỏe” hoặc “Khu dân cư sức khỏe” cho các làng, khu dân cư đủ tiêu chuẩn theo quy định. Trường hợp không công nhận, phải có văn bản trả lời và nêu rõ lý do. 4. Đối với làng, khu dân cư được công nhận danh hiệu “Làng sức khỏe” hoặc “Khu dân cư sức khỏe” 03 năm liên tục sẽ được Uỷ ban nhân dân huyện cấp giấy chứng nhận 03 năm đạt danh hiệu “Làng sức khỏe” hoặc “Khu dân cư sức khỏe”.
62,889
62,889
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/hoc-nganh-quan-ly-nha-dat-trinh-do-cao-dang-thi-sau-khi-tot-nghiep-co-the-lam-nhung-cong-viec-nao-p-847937-84885.html
[ "Ngành quản lý nhà đất " ]
Phải hoàn thành tối thiểu bao nhiêu tín chỉ để tốt nghiệp ngành quản lý nhà đất trình độ cao đẳng?
[ "Giới thiệu chung về ngành, nghề\nQuản lý nhà đất trình độ cao đẳng là ngành, nghề trực tiếp tham gia quản lý nhà đất, nắm bắt thông tin quy hoạch đất đai, kế hoạch sử dụng đất, đền bù giải phóng mặt bằng, điều tra, đánh giá đo đạc bản đồ, tham gia vào việc đầu tư kinh doanh bất động sản, tư vấn bất động sản, quản lý nhà chung cư, quản lý cấp phép xây dựng nhà ở, đáp ứng được yêu cầu bậc 5 trong Khung trình độ quốc gia Việt Nam.\nNgười làm việc trong ngành, nghề quản lý nhà đất tốt nghiệp trình độ cao đẳng thường công tác tại các cơ quan hành chính sự nghiệp Nhà nước về lĩnh vực quản lý đất đai quản lý nhà đất như: Phòng tài nguyên - môi trường, văn phòng đăng ký đất đai, trung tâm phát triển quỹ đất, trung tâm kỹ thuật tài nguyên và môi trường, địa chính - xây dựng - đô thị và môi trường (đối với phường, thị trấn) hoặc địa chính - nông nghiệp - xây dựng và môi trường (đối với xã), doanh nghiệp đầu tư, kinh doanh dịch vụ trong lĩnh vực quản lý nhà đất như bất động sản, quản lý nhà chung cư, điều tra, đánh giá đất, đo đạc, bản đồ… đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.\nKhối lượng kiến thức tối thiểu: 1.995 giờ (tương đương 71 tín chỉ)." ]
Căn cứ theo tiểu mục 1 Mục A Phần 11 Quy định ban hành kèm theo Thông tư 41/2018/TT-BLĐTBXH quy định như sau: Như vậy, người học ngành quản lý nhà đất trình độ cao đẳng phải hoàn thành khối lượng kiến thức tối thiểu là 1.995 giờ tương đương 71 tín chỉ. Tức là theo quy định thì bạn cần đáp ứng khối lượng kiến thức tối thiểu tương đương là 71 tín chỉ, còn số lượng tín chỉ cụ thể để ra trường còn tùy thuộc vào chương trình đào tạo của từng trường. Do đó bạn có thể tham khảo thêm một số tiêu chuẩn đầu ra của các trường có đào tạo ngành quản lý nhà đất trình độ cao đẳng để có thêm thông tin.
Căn cứ theo tiểu mục 1 Mục A Phần 11 Quy định ban hành kèm theo Thông tư 41/2018/TT-BLĐTBXH quy định như sau: Giới thiệu chung về ngành, nghề Quản lý nhà đất trình độ cao đẳng là ngành, nghề trực tiếp tham gia quản lý nhà đất, nắm bắt thông tin quy hoạch đất đai, kế hoạch sử dụng đất, đền bù giải phóng mặt bằng, điều tra, đánh giá đo đạc bản đồ, tham gia vào việc đầu tư kinh doanh bất động sản, tư vấn bất động sản, quản lý nhà chung cư, quản lý cấp phép xây dựng nhà ở, đáp ứng được yêu cầu bậc 5 trong Khung trình độ quốc gia Việt Nam. Người làm việc trong ngành, nghề quản lý nhà đất tốt nghiệp trình độ cao đẳng thường công tác tại các cơ quan hành chính sự nghiệp Nhà nước về lĩnh vực quản lý đất đai quản lý nhà đất như: Phòng tài nguyên - môi trường, văn phòng đăng ký đất đai, trung tâm phát triển quỹ đất, trung tâm kỹ thuật tài nguyên và môi trường, địa chính - xây dựng - đô thị và môi trường (đối với phường, thị trấn) hoặc địa chính - nông nghiệp - xây dựng và môi trường (đối với xã), doanh nghiệp đầu tư, kinh doanh dịch vụ trong lĩnh vực quản lý nhà đất như bất động sản, quản lý nhà chung cư, điều tra, đánh giá đất, đo đạc, bản đồ… đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Khối lượng kiến thức tối thiểu: 1.995 giờ (tương đương 71 tín chỉ). Như vậy, người học ngành quản lý nhà đất trình độ cao đẳng phải hoàn thành khối lượng kiến thức tối thiểu là 1.995 giờ tương đương 71 tín chỉ. Tức là theo quy định thì bạn cần đáp ứng khối lượng kiến thức tối thiểu tương đương là 71 tín chỉ, còn số lượng tín chỉ cụ thể để ra trường còn tùy thuộc vào chương trình đào tạo của từng trường. Do đó bạn có thể tham khảo thêm một số tiêu chuẩn đầu ra của các trường có đào tạo ngành quản lý nhà đất trình độ cao đẳng để có thêm thông tin.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Lao-dong-Tien-luong/Thong-tu-41-2018-TT-BLDTBXH-quy-dinh-ve-khoi-luong-kien-thuc-toi-thieu-ma-nguoi-hoc-dat-duoc-422049.aspx?anchor=dieu_1_21" ]
Giới thiệu chung về ngành, nghề Quản lý nhà đất trình độ cao đẳng là ngành, nghề trực tiếp tham gia quản lý nhà đất, nắm bắt thông tin quy hoạch đất đai, kế hoạch sử dụng đất, đền bù giải phóng mặt bằng, điều tra, đánh giá đo đạc bản đồ, tham gia vào việc đầu tư kinh doanh bất động sản, tư vấn bất động sản, quản lý nhà chung cư, quản lý cấp phép xây dựng nhà ở, đáp ứng được yêu cầu bậc 5 trong Khung trình độ quốc gia Việt Nam. Người làm việc trong ngành, nghề quản lý nhà đất tốt nghiệp trình độ cao đẳng thường công tác tại các cơ quan hành chính sự nghiệp Nhà nước về lĩnh vực quản lý đất đai quản lý nhà đất như: Phòng tài nguyên - môi trường, văn phòng đăng ký đất đai, trung tâm phát triển quỹ đất, trung tâm kỹ thuật tài nguyên và môi trường, địa chính - xây dựng - đô thị và môi trường (đối với phường, thị trấn) hoặc địa chính - nông nghiệp - xây dựng và môi trường (đối với xã), doanh nghiệp đầu tư, kinh doanh dịch vụ trong lĩnh vực quản lý nhà đất như bất động sản, quản lý nhà chung cư, điều tra, đánh giá đất, đo đạc, bản đồ… đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Khối lượng kiến thức tối thiểu: 1.995 giờ (tương đương 71 tín chỉ).
123,734
123,734
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/quy-tu-thien-benh-nhan-ngheo-bi-dot-quy-khu-vuc-dong-bang-song-cuu-long-co-nhung-nguon-thu-nao-viec-225134-63107.html
[ "Quỹ Từ thiện bệnh nhân nghèo bị đột quỵ" ]
Quỹ Từ thiện bệnh nhân nghèo bị đột quỵ khu vực đồng bằng sông Cửu Long có những nguồn thu nào?
[ "Nguồn Thu của Quỹ\n1. Thu từ đóng góp tự nguyện, tài trợ hợp pháp của tổ chức, cá nhân phù hợp với quy định của pháp luật.\n2. Thu từ hoạt động cung cấp dịch vụ hoặc các hoạt động khác theo quy định của pháp luật.\n3. Kinh phí do ngân sách nhà nước cấp (nếu có), bao gồm:\na) Thực hiện các nhiệm vụ do cơ quan nhà nước giao;\nb) Thực hiện các dịch vụ công, đề tài nghiên cứu khoa học, các chương trình mục tiêu, đề án do Nhà nước đặt hàng.\n4. Thu từ lãi tiền gửi, lãi trái phiếu Chính phủ.\n5. Các khoản thu hợp pháp khác (nếu có)." ]
Theo quy định tại Điều 19 Điều lệ Quỹ Từ thiện bệnh nhân nghèo bị đột quỵ khu vực đồng bằng sông Cửu Long ban hành kèm theo Quyết định 487/QĐ-BNV năm 2020 về nguồn Thu của Quỹ như sau: Theo quy định trên, Quỹ Từ thiện bệnh nhân nghèo bị đột quỵ khu vực đồng bằng sông Cửu Long có những nguồn thu sau: + Thu từ đóng góp tự nguyện, tài trợ hợp pháp của tổ chức, cá nhân phù hợp với quy định của pháp luật. + Thu từ hoạt động cung cấp dịch vụ hoặc các hoạt động khác theo quy định của pháp luật. + Kinh phí do ngân sách nhà nước cấp. + Thu từ lãi tiền gửi, lãi trái phiếu Chính phủ. + Các khoản thu hợp pháp khác (nếu có).
Theo quy định tại Điều 19 Điều lệ Quỹ Từ thiện bệnh nhân nghèo bị đột quỵ khu vực đồng bằng sông Cửu Long ban hành kèm theo Quyết định 487/QĐ-BNV năm 2020 về nguồn Thu của Quỹ như sau: Nguồn Thu của Quỹ 1. Thu từ đóng góp tự nguyện, tài trợ hợp pháp của tổ chức, cá nhân phù hợp với quy định của pháp luật. 2. Thu từ hoạt động cung cấp dịch vụ hoặc các hoạt động khác theo quy định của pháp luật. 3. Kinh phí do ngân sách nhà nước cấp (nếu có), bao gồm: a) Thực hiện các nhiệm vụ do cơ quan nhà nước giao; b) Thực hiện các dịch vụ công, đề tài nghiên cứu khoa học, các chương trình mục tiêu, đề án do Nhà nước đặt hàng. 4. Thu từ lãi tiền gửi, lãi trái phiếu Chính phủ. 5. Các khoản thu hợp pháp khác (nếu có). Theo quy định trên, Quỹ Từ thiện bệnh nhân nghèo bị đột quỵ khu vực đồng bằng sông Cửu Long có những nguồn thu sau: + Thu từ đóng góp tự nguyện, tài trợ hợp pháp của tổ chức, cá nhân phù hợp với quy định của pháp luật. + Thu từ hoạt động cung cấp dịch vụ hoặc các hoạt động khác theo quy định của pháp luật. + Kinh phí do ngân sách nhà nước cấp. + Thu từ lãi tiền gửi, lãi trái phiếu Chính phủ. + Các khoản thu hợp pháp khác (nếu có).
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-chinh-nha-nuoc/Quyet-dinh-487-QD-BNV-2020-cap-Giay-phep-thanh-lap-Dieu-le-Quy-Tu-thien-benh-nhan-ngheo-446730.aspx?anchor=dieu_19" ]
Nguồn Thu của Quỹ 1. Thu từ đóng góp tự nguyện, tài trợ hợp pháp của tổ chức, cá nhân phù hợp với quy định của pháp luật. 2. Thu từ hoạt động cung cấp dịch vụ hoặc các hoạt động khác theo quy định của pháp luật. 3. Kinh phí do ngân sách nhà nước cấp (nếu có), bao gồm: a) Thực hiện các nhiệm vụ do cơ quan nhà nước giao; b) Thực hiện các dịch vụ công, đề tài nghiên cứu khoa học, các chương trình mục tiêu, đề án do Nhà nước đặt hàng. 4. Thu từ lãi tiền gửi, lãi trái phiếu Chính phủ. 5. Các khoản thu hợp pháp khác (nếu có).
227,418
164,149
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/co-duoc-cap-giay-chung-nhan-dang-ky-cang-hang-khong-khi-cang-dang-trong-qua-trinh-xay-dung-khong-54895.html
[ "Cảng hàng không", "Đăng ký cảng hàng không" ]
Có được cấp Giấy chứng nhận đăng ký cảng hàng không khi cảng đang trong quá trình xây dựng không?
[ "Cấp Giấy chứng nhận đăng ký cảng hàng không, sân bay\n1. Chủ sở hữu hoặc tổ chức được giao quản lý cảng hàng không, sân bay gửi 01 bộ hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận đăng ký cảng hàng không, sân bay trực tiếp hoặc qua bưu điện hoặc trên môi trường điện tử hoặc bằng các hình thức phù hợp khác đến Cục Hàng không Việt Nam. Hồ sơ bao gồm:\na) Đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận đăng ký cảng hàng không, sân bay, theo Mẫu số 01 quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này;\nb) Bản sao quyết định thành lập hoặc bản sao giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp của chủ sở hữu hoặc tổ chức được giao quản lý cảng hàng không, sân bay; bản sao chứng minh thư nhân dân hoặc bản sao thẻ căn cước công dân hoặc bản sao hộ chiếu của chủ sở hữu cảng hàng không, sân bay là cá nhân;\nc) Bản sao quyết định chủ trương đầu tư hoặc quyết định đầu tư cảng hàng không, sân bay trong trường hợp xây mới, cải tạo, nâng cấp, mở rộng cảng hàng không, sân bay;\nd) Bản sao tài liệu xác nhận kết cấu hạ tầng của cảng hàng không, sân bay đã hoàn thành các thủ tục nghiệm thu theo quy định về đầu tư xây dựng trong trường hợp xây mới, cải tạo, nâng cấp, mở rộng cảng hàng không, sân bay.\n2. Trong trường hợp cảng hàng không, sân bay đang xây dựng, chủ sở hữu hoặc tổ chức được giao quản lý cảng hàng không, sân bay nộp 01 bộ hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận đăng ký tạm thời cảng hàng không, sân bay trực tiếp hoặc qua hệ thống bưu chính hoặc trên môi trường điện tử hoặc bằng các hình thức khác đến Cục Hàng không Việt Nam. Hồ sơ bao gồm các tài liệu nêu tại các điểm a, b, c khoản 1 Điều này.\n..." ]
Căn cứ khoản 1 và khoản 2 Điều 52 Nghị định 05/2021/NĐ-CP (sửa đổi bởi điểm a và điểm b khoản 6 Điều 3 Nghị định 64/2022/NĐ-CP, khoản 12 Điều 3 Nghị định 64/2022/NĐ-CP) quy định về việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký cảng hàng không như sau: Như vậy, trong trường hợp cảng hàng không đang được xây dựng thì chủ sở hữu hoặc tổ chức được giao quản lý cảng hàng không vẫn được cấp Giấy chứng nhận đăng ký cảng hàng không tạm thời. Chủ sở hữu hoặc tổ chức cần nộp 01 bộ hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận đăng ký tạm thời cảng hàng không, sân bay trực tiếp hoặc qua hệ thống bưu chính hoặc trên môi trường điện tử hoặc bằng các hình thức khác đến Cục Hàng không Việt Nam.
Căn cứ khoản 1 và khoản 2 Điều 52 Nghị định 05/2021/NĐ-CP (sửa đổi bởi điểm a và điểm b khoản 6 Điều 3 Nghị định 64/2022/NĐ-CP, khoản 12 Điều 3 Nghị định 64/2022/NĐ-CP) quy định về việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký cảng hàng không như sau: Cấp Giấy chứng nhận đăng ký cảng hàng không, sân bay 1. Chủ sở hữu hoặc tổ chức được giao quản lý cảng hàng không, sân bay gửi 01 bộ hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận đăng ký cảng hàng không, sân bay trực tiếp hoặc qua bưu điện hoặc trên môi trường điện tử hoặc bằng các hình thức phù hợp khác đến Cục Hàng không Việt Nam. Hồ sơ bao gồm: a) Đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận đăng ký cảng hàng không, sân bay, theo Mẫu số 01 quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này; b) Bản sao quyết định thành lập hoặc bản sao giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp của chủ sở hữu hoặc tổ chức được giao quản lý cảng hàng không, sân bay; bản sao chứng minh thư nhân dân hoặc bản sao thẻ căn cước công dân hoặc bản sao hộ chiếu của chủ sở hữu cảng hàng không, sân bay là cá nhân; c) Bản sao quyết định chủ trương đầu tư hoặc quyết định đầu tư cảng hàng không, sân bay trong trường hợp xây mới, cải tạo, nâng cấp, mở rộng cảng hàng không, sân bay; d) Bản sao tài liệu xác nhận kết cấu hạ tầng của cảng hàng không, sân bay đã hoàn thành các thủ tục nghiệm thu theo quy định về đầu tư xây dựng trong trường hợp xây mới, cải tạo, nâng cấp, mở rộng cảng hàng không, sân bay. 2. Trong trường hợp cảng hàng không, sân bay đang xây dựng, chủ sở hữu hoặc tổ chức được giao quản lý cảng hàng không, sân bay nộp 01 bộ hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận đăng ký tạm thời cảng hàng không, sân bay trực tiếp hoặc qua hệ thống bưu chính hoặc trên môi trường điện tử hoặc bằng các hình thức khác đến Cục Hàng không Việt Nam. Hồ sơ bao gồm các tài liệu nêu tại các điểm a, b, c khoản 1 Điều này. ... Như vậy, trong trường hợp cảng hàng không đang được xây dựng thì chủ sở hữu hoặc tổ chức được giao quản lý cảng hàng không vẫn được cấp Giấy chứng nhận đăng ký cảng hàng không tạm thời. Chủ sở hữu hoặc tổ chức cần nộp 01 bộ hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận đăng ký tạm thời cảng hàng không, sân bay trực tiếp hoặc qua hệ thống bưu chính hoặc trên môi trường điện tử hoặc bằng các hình thức khác đến Cục Hàng không Việt Nam.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-thong-Van-tai/Nghi-dinh-05-2021-ND-CP-quan-ly-khai-thac-cang-hang-khong-san-bay-463681.aspx?anchor=khoan_2_52" ]
Cấp Giấy chứng nhận đăng ký cảng hàng không, sân bay 1. Chủ sở hữu hoặc tổ chức được giao quản lý cảng hàng không, sân bay gửi 01 bộ hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận đăng ký cảng hàng không, sân bay trực tiếp hoặc qua bưu điện hoặc trên môi trường điện tử hoặc bằng các hình thức phù hợp khác đến Cục Hàng không Việt Nam. Hồ sơ bao gồm: a) Đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận đăng ký cảng hàng không, sân bay, theo Mẫu số 01 quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này; b) Bản sao quyết định thành lập hoặc bản sao giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp của chủ sở hữu hoặc tổ chức được giao quản lý cảng hàng không, sân bay; bản sao chứng minh thư nhân dân hoặc bản sao thẻ căn cước công dân hoặc bản sao hộ chiếu của chủ sở hữu cảng hàng không, sân bay là cá nhân; c) Bản sao quyết định chủ trương đầu tư hoặc quyết định đầu tư cảng hàng không, sân bay trong trường hợp xây mới, cải tạo, nâng cấp, mở rộng cảng hàng không, sân bay; d) Bản sao tài liệu xác nhận kết cấu hạ tầng của cảng hàng không, sân bay đã hoàn thành các thủ tục nghiệm thu theo quy định về đầu tư xây dựng trong trường hợp xây mới, cải tạo, nâng cấp, mở rộng cảng hàng không, sân bay. 2. Trong trường hợp cảng hàng không, sân bay đang xây dựng, chủ sở hữu hoặc tổ chức được giao quản lý cảng hàng không, sân bay nộp 01 bộ hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận đăng ký tạm thời cảng hàng không, sân bay trực tiếp hoặc qua hệ thống bưu chính hoặc trên môi trường điện tử hoặc bằng các hình thức khác đến Cục Hàng không Việt Nam. Hồ sơ bao gồm các tài liệu nêu tại các điểm a, b, c khoản 1 Điều này. ...
239,202
1,959
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/thu-tuc-dua-nguoi-lao-dong-sang-lam-viec-o-nuoc-ngoai-de-dao-tao-tay-nghe-duoc-quy-dinh-nhu-the-nao-321061-32815.html
[ "Làm việc ở nước ngoài" ]
Điều kiện đưa người lao động sang làm việc ở nước ngoài để đào tạo, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề được quy định như thế nào?
[ "Điều kiện của doanh nghiệp Việt Nam đưa người lao động Việt Nam đi đào tạo, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề ở nước ngoài\n 1. Có hợp đồng nhận lao động thực tập với cơ sở tiếp nhận thực tập ở nước ngoài để đưa người lao động Việt Nam đi đào tạo, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề ở nước ngoài phù hợp với quy định tại Điều 37 của Luật này và đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định tại Điều 39 của Luật này chấp thuận.\n 2. Có tiền ký quỹ thực hiện hợp đồng nhận lao động thực tập theo quy định của Chính phủ.\n 3. Chỉ được đưa người lao động có hợp đồng lao động và hợp đồng đào tạo nghề ở nước ngoài đi đào tạo, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề tại cơ sở tiếp nhận thực tập ở nước ngoài theo hợp đồng nhận lao động thực tập.\n 4. Ngành, nghề, công việc cụ thể người lao động Việt Nam đi đào tạo, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề ở nước ngoài phải phù hợp với lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp." ]
Căn cứ Điều 36 Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng 2020 quy định về điều kiện để đưa người lao động sang làm việc ở nước ngoài để đào tạo, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề ở nước ngoài như sau: Như vậy, doanh nghiệp muốn được đưa người lao động Việt Nam đi đào tạo, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề ở nước ngoài thì cần đáp ứng đủ các điều kiện nêu trên thì mới được cơ quan có thẩm quyền chấp thuận thực hiện.
Căn cứ Điều 36 Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng 2020 quy định về điều kiện để đưa người lao động sang làm việc ở nước ngoài để đào tạo, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề ở nước ngoài như sau: Điều kiện của doanh nghiệp Việt Nam đưa người lao động Việt Nam đi đào tạo, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề ở nước ngoài 1. Có hợp đồng nhận lao động thực tập với cơ sở tiếp nhận thực tập ở nước ngoài để đưa người lao động Việt Nam đi đào tạo, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề ở nước ngoài phù hợp với quy định tại Điều 37 của Luật này và đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định tại Điều 39 của Luật này chấp thuận. 2. Có tiền ký quỹ thực hiện hợp đồng nhận lao động thực tập theo quy định của Chính phủ. 3. Chỉ được đưa người lao động có hợp đồng lao động và hợp đồng đào tạo nghề ở nước ngoài đi đào tạo, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề tại cơ sở tiếp nhận thực tập ở nước ngoài theo hợp đồng nhận lao động thực tập. 4. Ngành, nghề, công việc cụ thể người lao động Việt Nam đi đào tạo, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề ở nước ngoài phải phù hợp với lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp. Như vậy, doanh nghiệp muốn được đưa người lao động Việt Nam đi đào tạo, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề ở nước ngoài thì cần đáp ứng đủ các điều kiện nêu trên thì mới được cơ quan có thẩm quyền chấp thuận thực hiện.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Lao-dong-Tien-luong/Luat-69-2020-QH14-Nguoi-lao-dong-Viet-Nam-lam-viec-o-nuoc-ngoai-theo-hop-dong-2020-439844.aspx?anchor=dieu_36" ]
Điều kiện của doanh nghiệp Việt Nam đưa người lao động Việt Nam đi đào tạo, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề ở nước ngoài 1. Có hợp đồng nhận lao động thực tập với cơ sở tiếp nhận thực tập ở nước ngoài để đưa người lao động Việt Nam đi đào tạo, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề ở nước ngoài phù hợp với quy định tại Điều 37 của Luật này và đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định tại Điều 39 của Luật này chấp thuận. 2. Có tiền ký quỹ thực hiện hợp đồng nhận lao động thực tập theo quy định của Chính phủ. 3. Chỉ được đưa người lao động có hợp đồng lao động và hợp đồng đào tạo nghề ở nước ngoài đi đào tạo, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề tại cơ sở tiếp nhận thực tập ở nước ngoài theo hợp đồng nhận lao động thực tập. 4. Ngành, nghề, công việc cụ thể người lao động Việt Nam đi đào tạo, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề ở nước ngoài phải phù hợp với lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp.
87,320
87,320
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/thiet-bi-xa-trisu-dung-trong-y-te-phai-dam-bao-nhung-yeu-cau-gi-kiem-dinh-thiet-bi-xa-tri-bao-lau-m-76699.html
[ "Thiết bị xạ trị", "Cơ sở y tế" ]
Thiết bị xạ trị trong y tế là gì?
[ "Giải thích từ ngữ\nTrong Thông tư liên tịch này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:\n...\n7. Thiết bị xạ trị là các thiết bị phát bức xạ ion hóa được sử dụng trong y tế để điều trị bệnh, ví dụ như thiết bị X-quang xạ trị, máy gia tốc tuyến tính, thiết bị xạ trị từ xa dùng nguồn phóng xạ, thiết bị xạ trị áp sát, thiết bị Gamma Knife, thiết bị Cyber Knife, thiết bị X Knife, thiết bị Tomotherapy, thiết bị xạ trị Proton và các thiết bị khác.\n..." ]
Điều 2 Thông tư liên tịch 13/2014/TTLT-BKHCN-BYT được sửa đổi bởi khoản 4 Điều 1 Thông tư 13/2018/TT-BKHCN quy định như sau: Chiếu theo quy định này thì thiết bị xạ trị trong y tế là các thiết bị phát bức xạ ion hóa được sử dụng trong y tế để điều trị bệnh, ví dụ như thiết bị X-quang xạ trị, máy gia tốc tuyến tính, thiết bị xạ trị từ xa dùng nguồn phóng xạ, thiết bị xạ trị áp sát, thiết bị Gamma Knife, thiết bị Cyber Knife, thiết bị X Knife, thiết bị Tomotherapy, thiết bị xạ trị Proton và các thiết bị khác.
Điều 2 Thông tư liên tịch 13/2014/TTLT-BKHCN-BYT được sửa đổi bởi khoản 4 Điều 1 Thông tư 13/2018/TT-BKHCN quy định như sau: Giải thích từ ngữ Trong Thông tư liên tịch này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: ... 7. Thiết bị xạ trị là các thiết bị phát bức xạ ion hóa được sử dụng trong y tế để điều trị bệnh, ví dụ như thiết bị X-quang xạ trị, máy gia tốc tuyến tính, thiết bị xạ trị từ xa dùng nguồn phóng xạ, thiết bị xạ trị áp sát, thiết bị Gamma Knife, thiết bị Cyber Knife, thiết bị X Knife, thiết bị Tomotherapy, thiết bị xạ trị Proton và các thiết bị khác. ... Chiếu theo quy định này thì thiết bị xạ trị trong y tế là các thiết bị phát bức xạ ion hóa được sử dụng trong y tế để điều trị bệnh, ví dụ như thiết bị X-quang xạ trị, máy gia tốc tuyến tính, thiết bị xạ trị từ xa dùng nguồn phóng xạ, thiết bị xạ trị áp sát, thiết bị Gamma Knife, thiết bị Cyber Knife, thiết bị X Knife, thiết bị Tomotherapy, thiết bị xạ trị Proton và các thiết bị khác.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/The-thao-Y-te/Thong-tu-lien-tich-13-2014-TTLT-BKHCN-BYT-bao-dam-an-toan-buc-xa-y-te-239831.aspx?anchor=dieu_2" ]
Giải thích từ ngữ Trong Thông tư liên tịch này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: ... 7. Thiết bị xạ trị là các thiết bị phát bức xạ ion hóa được sử dụng trong y tế để điều trị bệnh, ví dụ như thiết bị X-quang xạ trị, máy gia tốc tuyến tính, thiết bị xạ trị từ xa dùng nguồn phóng xạ, thiết bị xạ trị áp sát, thiết bị Gamma Knife, thiết bị Cyber Knife, thiết bị X Knife, thiết bị Tomotherapy, thiết bị xạ trị Proton và các thiết bị khác. ...
96,357
66,715
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/chan-doan-benh-hoai-tu-than-kinh-o-ca-chem-trong-phong-thi-nghiem-thi-so-luong-mau-thu-nghiem-can-c-359111-32291.html
[ "Bệnh hoại tử thần kinh ở cá" ]
Chẩn đoán bệnh hoại tử thần kinh ở cá chẽm trong phòng thí nghiệm thì số lượng mẫu thử nghiệm cần chuẩn bị là bao nhiêu?
[ "Chẩn đoán trong phòng thí nghiệm\n6.1 Phương pháp Nested RT - PCR (Reverse transcriptase-polymerase chain reaction)\n6.1.1 Lấy mẫu\nCá <1 cm: Lấy nguyên con từ 5 -10 con\nCá từ 1 đến 6 cm: Lấy phần đầu bao gồm mắt, não của 3-5 con\nCá lớn: Lấy não, mắt\nCá bố mẹ: Lấy não, mắt, Trứng, sẹ\nLượng mẫu lấy để tách chiết ARN khoảng 30 mg.\nMẫu được nghiền nhuyễn với tỷ lệ 1 thể tích mẫu trong 9 thể tích dung dịch muối đệm PBS (3.1.2), để tạo thành huyễn dịch 10 % (sử dụng cân phân tích cân trọng lượng mẫu được nghiền để điều chỉnh lượng dung dịch PBS (3.1.2) nhằm đảm bảo tạo được huyễn dịch 10%).\n..." ]
Theo tiết 6.1.1 tiểu mục 6.1 Mục 6 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8710-2:2019 về Bệnh thủy sản - Quy trình chẩn đoán - Phần 2: Bệnh hoại tử thần kinh ở cá biển quy định về việc lấy mẫu như sau: Theo Tiêu chuẩn trên thì số lượng mẫu cá chẽm nhiễm bệnh được dùng trong chẩn đoán bệnh hoại tử thần kinh như sau: - Cá <1 cm: Lấy nguyên con từ 5 -10 con - Cá từ 1 đến 6 cm: Lấy phần đầu bao gồm mắt, não của 3-5 con - Cá lớn: Lấy não, mắt - Cá bố mẹ: Lấy não, mắt, Trứng, sẹ
Theo tiết 6.1.1 tiểu mục 6.1 Mục 6 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8710-2:2019 về Bệnh thủy sản - Quy trình chẩn đoán - Phần 2: Bệnh hoại tử thần kinh ở cá biển quy định về việc lấy mẫu như sau: Chẩn đoán trong phòng thí nghiệm 6.1 Phương pháp Nested RT - PCR (Reverse transcriptase-polymerase chain reaction) 6.1.1 Lấy mẫu Cá <1 cm: Lấy nguyên con từ 5 -10 con Cá từ 1 đến 6 cm: Lấy phần đầu bao gồm mắt, não của 3-5 con Cá lớn: Lấy não, mắt Cá bố mẹ: Lấy não, mắt, Trứng, sẹ Lượng mẫu lấy để tách chiết ARN khoảng 30 mg. Mẫu được nghiền nhuyễn với tỷ lệ 1 thể tích mẫu trong 9 thể tích dung dịch muối đệm PBS (3.1.2), để tạo thành huyễn dịch 10 % (sử dụng cân phân tích cân trọng lượng mẫu được nghiền để điều chỉnh lượng dung dịch PBS (3.1.2) nhằm đảm bảo tạo được huyễn dịch 10%). ... Theo Tiêu chuẩn trên thì số lượng mẫu cá chẽm nhiễm bệnh được dùng trong chẩn đoán bệnh hoại tử thần kinh như sau: - Cá <1 cm: Lấy nguyên con từ 5 -10 con - Cá từ 1 đến 6 cm: Lấy phần đầu bao gồm mắt, não của 3-5 con - Cá lớn: Lấy não, mắt - Cá bố mẹ: Lấy não, mắt, Trứng, sẹ
[ "https://thuvienphapluat.vn/tcvn/Nong-nghiep/TCVN-8710-2-2019-Benh-thuy-san-Quy-trinh-chan-doan-Phan-2-918652.aspx?anchor=dieu_6" ]
Chẩn đoán trong phòng thí nghiệm 6.1 Phương pháp Nested RT - PCR (Reverse transcriptase-polymerase chain reaction) 6.1.1 Lấy mẫu Cá <1 cm: Lấy nguyên con từ 5 -10 con Cá từ 1 đến 6 cm: Lấy phần đầu bao gồm mắt, não của 3-5 con Cá lớn: Lấy não, mắt Cá bố mẹ: Lấy não, mắt, Trứng, sẹ Lượng mẫu lấy để tách chiết ARN khoảng 30 mg. Mẫu được nghiền nhuyễn với tỷ lệ 1 thể tích mẫu trong 9 thể tích dung dịch muối đệm PBS (3.1.2), để tạo thành huyễn dịch 10 % (sử dụng cân phân tích cân trọng lượng mẫu được nghiền để điều chỉnh lượng dung dịch PBS (3.1.2) nhằm đảm bảo tạo được huyễn dịch 10%). ...
197,584
76,706
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/co-quan-nao-duoc-giao-thuc-hien-chuc-nang-thanh-tra-chuyen-nganh-kho-bac-nha-nuoc-nhiem-vu-quyen-ha-913272-67819.html
[ "Kho bạc Nhà nước", "Thanh tra chuyên ngành" ]
Kho bạc Nhà nước có nhiệm vụ, quyền hạn gì trong hoạt động thanh tra chuyên ngành Kho bạc Nhà nước?
[ "Nhiệm vụ, quyền hạn của Kho bạc Nhà nước\n1. Xây dựng kế hoạch thanh tra gửi Thanh tra Bộ Tài chính tổng hợp để trình Bộ trưởng Bộ Tài chính phê duyệt và tổ chức thực hiện kế hoạch sau khi đã được phê duyệt\nKho bạc Nhà nước có trách nhiệm hướng dẫn xây dựng và phê duyệt kế hoạch thanh tra của Kho bạc Nhà nước tỉnh, thành phố.\n2. Thanh tra việc chấp hành pháp luật chuyên ngành Kho bạc Nhà nước, quy định về chuyên môn, quy tắc quản lý ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Kho bạc Nhà nước.\n3. Thanh tra theo kế hoạch; thanh tra những vụ việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật thuộc thẩm quyền của Kho bạc Nhà nước hoặc theo yêu cầu của Chánh Thanh tra Bộ Tài chính.\n4. Thanh tra những vụ việc khác do Bộ trưởng Bộ Tài chính giao.\n5. Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý về thanh tra của Kho bạc Nhà nước; theo dõi, kiểm tra việc thực hiện kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý về thanh tra của Kho bạc Nhà nước tỉnh, thành phố.\n6. Thực hiện nhiệm vụ giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng theo quy định của pháp luật.\n7. Tổng hợp, báo cáo Thanh tra Bộ Tài chính kết quả công tác thanh tra chuyên ngành, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng thuộc phạm vi quản lý của Kho bạc Nhà nước.\n8. Các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật." ]
Theo Điều 7 Quy chế hoạt động thanh tra chuyên ngành Kho bạc Nhà nước ban hành kèm theo Quyết định 2456/QĐ-BTC năm 2014 quy định như sau: Căn cứ trên quy định Kho bạc Nhà nước có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây trong hoạt động thanh tra chuyên ngành Kho bạc Nhà nước, cụ thể: - Xây dựng kế hoạch thanh tra gửi Thanh tra Bộ Tài chính tổng hợp để trình Bộ trưởng Bộ Tài chính phê duyệt và tổ chức thực hiện kế hoạch sau khi đã được phê duyệt Kho bạc Nhà nước có trách nhiệm hướng dẫn xây dựng và phê duyệt kế hoạch thanh tra của Kho bạc Nhà nước tỉnh, thành phố. - Thanh tra việc chấp hành pháp luật chuyên ngành Kho bạc Nhà nước, quy định về chuyên môn, quy tắc quản lý ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Kho bạc Nhà nước. - Thanh tra theo kế hoạch; thanh tra những vụ việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật thuộc thẩm quyền của Kho bạc Nhà nước hoặc theo yêu cầu của Chánh Thanh tra Bộ Tài chính. - Thanh tra những vụ việc khác do Bộ trưởng Bộ Tài chính giao. - Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý về thanh tra của Kho bạc Nhà nước; theo dõi, kiểm tra việc thực hiện kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý về thanh tra của Kho bạc Nhà nước tỉnh, thành phố. - Thực hiện nhiệm vụ giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng theo quy định của pháp luật. - Tổng hợp, báo cáo Thanh tra Bộ Tài chính kết quả công tác thanh tra chuyên ngành, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng thuộc phạm vi quản lý của Kho bạc Nhà nước. - Các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.
Theo Điều 7 Quy chế hoạt động thanh tra chuyên ngành Kho bạc Nhà nước ban hành kèm theo Quyết định 2456/QĐ-BTC năm 2014 quy định như sau: Nhiệm vụ, quyền hạn của Kho bạc Nhà nước 1. Xây dựng kế hoạch thanh tra gửi Thanh tra Bộ Tài chính tổng hợp để trình Bộ trưởng Bộ Tài chính phê duyệt và tổ chức thực hiện kế hoạch sau khi đã được phê duyệt Kho bạc Nhà nước có trách nhiệm hướng dẫn xây dựng và phê duyệt kế hoạch thanh tra của Kho bạc Nhà nước tỉnh, thành phố. 2. Thanh tra việc chấp hành pháp luật chuyên ngành Kho bạc Nhà nước, quy định về chuyên môn, quy tắc quản lý ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Kho bạc Nhà nước. 3. Thanh tra theo kế hoạch; thanh tra những vụ việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật thuộc thẩm quyền của Kho bạc Nhà nước hoặc theo yêu cầu của Chánh Thanh tra Bộ Tài chính. 4. Thanh tra những vụ việc khác do Bộ trưởng Bộ Tài chính giao. 5. Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý về thanh tra của Kho bạc Nhà nước; theo dõi, kiểm tra việc thực hiện kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý về thanh tra của Kho bạc Nhà nước tỉnh, thành phố. 6. Thực hiện nhiệm vụ giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng theo quy định của pháp luật. 7. Tổng hợp, báo cáo Thanh tra Bộ Tài chính kết quả công tác thanh tra chuyên ngành, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng thuộc phạm vi quản lý của Kho bạc Nhà nước. 8. Các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật. Căn cứ trên quy định Kho bạc Nhà nước có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây trong hoạt động thanh tra chuyên ngành Kho bạc Nhà nước, cụ thể: - Xây dựng kế hoạch thanh tra gửi Thanh tra Bộ Tài chính tổng hợp để trình Bộ trưởng Bộ Tài chính phê duyệt và tổ chức thực hiện kế hoạch sau khi đã được phê duyệt Kho bạc Nhà nước có trách nhiệm hướng dẫn xây dựng và phê duyệt kế hoạch thanh tra của Kho bạc Nhà nước tỉnh, thành phố. - Thanh tra việc chấp hành pháp luật chuyên ngành Kho bạc Nhà nước, quy định về chuyên môn, quy tắc quản lý ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Kho bạc Nhà nước. - Thanh tra theo kế hoạch; thanh tra những vụ việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật thuộc thẩm quyền của Kho bạc Nhà nước hoặc theo yêu cầu của Chánh Thanh tra Bộ Tài chính. - Thanh tra những vụ việc khác do Bộ trưởng Bộ Tài chính giao. - Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý về thanh tra của Kho bạc Nhà nước; theo dõi, kiểm tra việc thực hiện kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý về thanh tra của Kho bạc Nhà nước tỉnh, thành phố. - Thực hiện nhiệm vụ giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng theo quy định của pháp luật. - Tổng hợp, báo cáo Thanh tra Bộ Tài chính kết quả công tác thanh tra chuyên ngành, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng thuộc phạm vi quản lý của Kho bạc Nhà nước. - Các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Quyet-dinh-2456-QD-BTC-nam-2014-Quy-che-thanh-tra-Kho-bac-Nha-nuoc-251157.aspx?anchor=dieu_7", "Hồ sơ sổ sách" ]
Nhiệm vụ, quyền hạn của Kho bạc Nhà nước 1. Xây dựng kế hoạch thanh tra gửi Thanh tra Bộ Tài chính tổng hợp để trình Bộ trưởng Bộ Tài chính phê duyệt và tổ chức thực hiện kế hoạch sau khi đã được phê duyệt Kho bạc Nhà nước có trách nhiệm hướng dẫn xây dựng và phê duyệt kế hoạch thanh tra của Kho bạc Nhà nước tỉnh, thành phố. 2. Thanh tra việc chấp hành pháp luật chuyên ngành Kho bạc Nhà nước, quy định về chuyên môn, quy tắc quản lý ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Kho bạc Nhà nước. 3. Thanh tra theo kế hoạch; thanh tra những vụ việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật thuộc thẩm quyền của Kho bạc Nhà nước hoặc theo yêu cầu của Chánh Thanh tra Bộ Tài chính. 4. Thanh tra những vụ việc khác do Bộ trưởng Bộ Tài chính giao. 5. Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý về thanh tra của Kho bạc Nhà nước; theo dõi, kiểm tra việc thực hiện kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý về thanh tra của Kho bạc Nhà nước tỉnh, thành phố. 6. Thực hiện nhiệm vụ giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng theo quy định của pháp luật. 7. Tổng hợp, báo cáo Thanh tra Bộ Tài chính kết quả công tác thanh tra chuyên ngành, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng thuộc phạm vi quản lý của Kho bạc Nhà nước. 8. Các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.
76,818
61,165
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/co-ap-dung-hop-dong-tron-goi-doi-voi-goi-thau-mua-sam-vat-lieu-xay-dung-co-gia-tri-5-ty-dong-khong-372875-104899.html
[ "Hợp đồng trọn gói" ]
Việc thanh toán đối với hợp đồng trọn gói được thực hiện theo nguyên tắc nào?
[ "Loại hợp đồng\n1. Hợp đồng trọn gói:\na) Hợp đồng trọn gói là hợp đồng có giá cố định trong suốt thời gian thực hiện đối với toàn bộ nội dung công việc trong hợp đồng. Việc thanh toán đối với hợp đồng trọn gói được thực hiện nhiều lần trong quá trình thực hiện hoặc thanh toán một lần khi hoàn thành hợp đồng. Tổng số tiền mà nhà thầu được thanh toán cho đến khi hoàn thành các nghĩa vụ theo hợp đồng bằng đúng giá ghi trong hợp đồng;\nb) Khi áp dụng hợp đồng trọn gói, giá gói thầu để làm căn cứ xét duyệt trúng thầu phải bao gồm cả chi phí cho các yếu tố rủi ro có thể xảy ra trong quá trình thực hiện hợp đồng, chi phí dự phòng trượt giá. Giá dự thầu phải bao gồm tất cả các chi phí cho các yếu tố rủi ro và chi phí trượt giá có thể xảy ra trong quá trình thực hiện hợp đồng;\n...", "Thanh toán đối với loại hợp đồng trọn gói\n1. Nguyên tắc thanh toán:\nViệc thanh toán đối với hợp đồng trọn gói được thực hiện nhiều lần sau mỗi lần nghiệm thu với giá trị tương ứng với khối lượng công việc đã thực hiện hoặc một lần sau khi nhà thầu hoàn thành các trách nhiệm theo hợp đồng với giá trị bằng giá hợp đồng trừ đi giá trị tạm ứng (nếu có). Trường hợp không thể xác định được chi tiết giá trị hoàn thành tương ứng với từng hạng mục công việc hoặc giai đoạn nghiệm thu hoàn thành thì có thể quy định thanh toán theo tỷ lệ phần trăm (%) giá trị hợp đồng.\n..." ]
Theo điểm a khoản 1 Điều 62 Luật Đấu thầu 2013 quy định như sau: Bên cạnh đó, nguyên tắc thanh toán đối với loại hợp đồng trọn gói được hướng dẫn bởi khoản 1 Điều 95 Nghị định 63/2014/NĐ-CP như sau: Theo đó, việc thanh toán đối với hợp đồng trọn gói được thực hiện nhiều lần sau mỗi lần nghiệm thu với giá trị tương ứng với khối lượng công việc đã thực hiện hoặc một lần sau khi nhà thầu hoàn thành các trách nhiệm theo hợp đồng với giá trị bằng giá hợp đồng trừ đi giá trị tạm ứng (nếu có). Trường hợp không thể xác định được chi tiết giá trị hoàn thành tương ứng với từng hạng mục công việc hoặc giai đoạn nghiệm thu hoàn thành thì có thể quy định thanh toán theo tỷ lệ phần trăm (%) giá trị hợp đồng.
Theo điểm a khoản 1 Điều 62 Luật Đấu thầu 2013 quy định như sau: Loại hợp đồng 1. Hợp đồng trọn gói: a) Hợp đồng trọn gói là hợp đồng có giá cố định trong suốt thời gian thực hiện đối với toàn bộ nội dung công việc trong hợp đồng. Việc thanh toán đối với hợp đồng trọn gói được thực hiện nhiều lần trong quá trình thực hiện hoặc thanh toán một lần khi hoàn thành hợp đồng. Tổng số tiền mà nhà thầu được thanh toán cho đến khi hoàn thành các nghĩa vụ theo hợp đồng bằng đúng giá ghi trong hợp đồng; b) Khi áp dụng hợp đồng trọn gói, giá gói thầu để làm căn cứ xét duyệt trúng thầu phải bao gồm cả chi phí cho các yếu tố rủi ro có thể xảy ra trong quá trình thực hiện hợp đồng, chi phí dự phòng trượt giá. Giá dự thầu phải bao gồm tất cả các chi phí cho các yếu tố rủi ro và chi phí trượt giá có thể xảy ra trong quá trình thực hiện hợp đồng; ... Bên cạnh đó, nguyên tắc thanh toán đối với loại hợp đồng trọn gói được hướng dẫn bởi khoản 1 Điều 95 Nghị định 63/2014/NĐ-CP như sau: Thanh toán đối với loại hợp đồng trọn gói 1. Nguyên tắc thanh toán: Việc thanh toán đối với hợp đồng trọn gói được thực hiện nhiều lần sau mỗi lần nghiệm thu với giá trị tương ứng với khối lượng công việc đã thực hiện hoặc một lần sau khi nhà thầu hoàn thành các trách nhiệm theo hợp đồng với giá trị bằng giá hợp đồng trừ đi giá trị tạm ứng (nếu có). Trường hợp không thể xác định được chi tiết giá trị hoàn thành tương ứng với từng hạng mục công việc hoặc giai đoạn nghiệm thu hoàn thành thì có thể quy định thanh toán theo tỷ lệ phần trăm (%) giá trị hợp đồng. ... Theo đó, việc thanh toán đối với hợp đồng trọn gói được thực hiện nhiều lần sau mỗi lần nghiệm thu với giá trị tương ứng với khối lượng công việc đã thực hiện hoặc một lần sau khi nhà thầu hoàn thành các trách nhiệm theo hợp đồng với giá trị bằng giá hợp đồng trừ đi giá trị tạm ứng (nếu có). Trường hợp không thể xác định được chi tiết giá trị hoàn thành tương ứng với từng hạng mục công việc hoặc giai đoạn nghiệm thu hoàn thành thì có thể quy định thanh toán theo tỷ lệ phần trăm (%) giá trị hợp đồng.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Dau-tu/Luat-dau-thau-2013-215838.aspx?anchor=khoan_1_62", "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Dau-tu/Nghi-dinh-63-2014-ND-CP-huong-dan-Luat-Dau-thau-ve-lua-chon-nha-thau-237481.aspx?anchor=dieu_95" ]
Loại hợp đồng 1. Hợp đồng trọn gói: a) Hợp đồng trọn gói là hợp đồng có giá cố định trong suốt thời gian thực hiện đối với toàn bộ nội dung công việc trong hợp đồng. Việc thanh toán đối với hợp đồng trọn gói được thực hiện nhiều lần trong quá trình thực hiện hoặc thanh toán một lần khi hoàn thành hợp đồng. Tổng số tiền mà nhà thầu được thanh toán cho đến khi hoàn thành các nghĩa vụ theo hợp đồng bằng đúng giá ghi trong hợp đồng; b) Khi áp dụng hợp đồng trọn gói, giá gói thầu để làm căn cứ xét duyệt trúng thầu phải bao gồm cả chi phí cho các yếu tố rủi ro có thể xảy ra trong quá trình thực hiện hợp đồng, chi phí dự phòng trượt giá. Giá dự thầu phải bao gồm tất cả các chi phí cho các yếu tố rủi ro và chi phí trượt giá có thể xảy ra trong quá trình thực hiện hợp đồng; ... Thanh toán đối với loại hợp đồng trọn gói 1. Nguyên tắc thanh toán: Việc thanh toán đối với hợp đồng trọn gói được thực hiện nhiều lần sau mỗi lần nghiệm thu với giá trị tương ứng với khối lượng công việc đã thực hiện hoặc một lần sau khi nhà thầu hoàn thành các trách nhiệm theo hợp đồng với giá trị bằng giá hợp đồng trừ đi giá trị tạm ứng (nếu có). Trường hợp không thể xác định được chi tiết giá trị hoàn thành tương ứng với từng hạng mục công việc hoặc giai đoạn nghiệm thu hoàn thành thì có thể quy định thanh toán theo tỷ lệ phần trăm (%) giá trị hợp đồng. ...
158,924
158,924
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/trong-thoi-gian-ky-quy-bu-tru-thanh-vien-bu-tru-duoc-quyen-nhan-cac-loi-ich-phat-sinh-tu-chung-khoa-886437-12709.html
[ "Ký quỹ bù trừ", "Thành viên bù trừ" ]
Thành viên bù trừ được quyền nhận các lợi ích phát sinh từ chứng khoán ký quỹ bù trừ hay không?
[ "\"5. Trong thời gian ký quỹ bù trừ, nhà đầu tư, thành viên bù trừ vẫn được nhận các quyền, lợi ích phát sinh liên quan tới chứng khoán ký quỹ bù trừ theo quy định pháp luật doanh nghiệp, pháp luật chứng khoán và theo quy chế của Tổng công ty lưu ký và bù trừ chứng khoán Việt Nam.\"" ]
Tại khoản 5 Điều 29 Thông tư 119/2020/TT-BTC có quy định: Có thể thấy, trong thời gian ký quỹ bù trừ, thành viên bù trừ vẫn được nhận các quyền và lợi ích phát sinh liên quan tới chứng khoán ký quỹ bù trừ hợp pháp theo quy định.
Tại khoản 5 Điều 29 Thông tư 119/2020/TT-BTC có quy định: "5. Trong thời gian ký quỹ bù trừ, nhà đầu tư, thành viên bù trừ vẫn được nhận các quyền, lợi ích phát sinh liên quan tới chứng khoán ký quỹ bù trừ theo quy định pháp luật doanh nghiệp, pháp luật chứng khoán và theo quy chế của Tổng công ty lưu ký và bù trừ chứng khoán Việt Nam." Có thể thấy, trong thời gian ký quỹ bù trừ, thành viên bù trừ vẫn được nhận các quyền và lợi ích phát sinh liên quan tới chứng khoán ký quỹ bù trừ hợp pháp theo quy định.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Chung-khoan/Thong-tu-119-2020-TT-BTC-hoat-dong-dang-ky-luu-ky-bu-tru-va-thanh-toan-giao-dich-chung-khoan-461566.aspx?anchor=dieu_29", "https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/tag/thanh-vien-bu-tru" ]
"5. Trong thời gian ký quỹ bù trừ, nhà đầu tư, thành viên bù trừ vẫn được nhận các quyền, lợi ích phát sinh liên quan tới chứng khoán ký quỹ bù trừ theo quy định pháp luật doanh nghiệp, pháp luật chứng khoán và theo quy chế của Tổng công ty lưu ký và bù trừ chứng khoán Việt Nam."
152,555
152,555
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/vien-chuc-dang-giu-ngach-quan-trac-vien-trung-cap-tai-nguyen-moi-truong-duoc-bo-nhiem-vao-chuc-danh-98347-71337.html
[ "Quan trắc viên tài nguyên môi trường" ]
Sau khi hết tập sự viên chức được bổ nhiệm vào chức danh quan trắc viên tài nguyên môi trường hạng 4 được xếp hệ số lương bao nhiêu?
[ " Cách xếp lương\n...\n2. Xếp lương khi viên chức hết thời gian tập sự và được bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp:\nSau khi hết thời gian tập sự theo quy định và được cấp có thẩm quyền quản lý viên chức quyết định bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp thì thực hiện xếp bậc, hệ số lương theo chức danh nghề nghiệp được bổ nhiệm, như sau:\na) Trường hợp viên chức có trình độ tiến sĩ khi được bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp quan trắc viên tài nguyên môi trường hạng III (mã số V.06.05.14) thì xếp bậc 3/9, hệ số lương 3,00 của viên chức loại A1.\nb) Trường hợp viên chức có trình độ thạc sĩ khi được bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp quan trắc viên tài nguyên môi trường hạng III (mã số V.06.05.14) thì xếp bậc 2/9, hệ số lương 2,67 của viên chức loại A1.\nc) Trường hợp viên chức có trình độ đại học khi được bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp quan trắc viên tài nguyên môi trường hạng III (mã số V.06.05.14) thì xếp bậc 1/9, hệ số lương 2,34 của viên chức loại A1.\nd) Trường hợp viên chức có trình độ cao đẳng khi được bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp quan trắc viên tài nguyên môi trường hạng IV (mã số V.06.05.15) thì xếp bậc 2/12, hệ số lương 2,06 của viên chức loại B.\nđ) Trường hợp viên chức có trình độ trung cấp khi được bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp quan trắc viên tài nguyên môi trường hạng IV (mã số V.06.05.15) thì xếp bậc 1/12, hệ số lương 1,86 của viên chức loại B.\n..." ]
Theo khoản 2 Điều 9 Thông tư liên tịch 56/2015/TTLT-BTNMT-BNV quy định như sau: Theo quy định trên thì sau khi hết tập sự viên chức được bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp quan trắc viên tài nguyên môi trường hạng 4 được xếp lương như sau: - Trường hợp viên chức có trình độ cao đẳng khi được bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp quan trắc viên tài nguyên môi trường hạng IV (mã số V.06.05.15) thì xếp bậc 2/12, hệ số lương 2,06 của viên chức loại B. - Trường hợp viên chức có trình độ trung cấp khi được bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp quan trắc viên tài nguyên môi trường hạng IV (mã số V.06.05.15) thì xếp bậc 1/12, hệ số lương 1,86 của viên chức loại B.
Theo khoản 2 Điều 9 Thông tư liên tịch 56/2015/TTLT-BTNMT-BNV quy định như sau: Cách xếp lương ... 2. Xếp lương khi viên chức hết thời gian tập sự và được bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp: Sau khi hết thời gian tập sự theo quy định và được cấp có thẩm quyền quản lý viên chức quyết định bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp thì thực hiện xếp bậc, hệ số lương theo chức danh nghề nghiệp được bổ nhiệm, như sau: a) Trường hợp viên chức có trình độ tiến sĩ khi được bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp quan trắc viên tài nguyên môi trường hạng III (mã số V.06.05.14) thì xếp bậc 3/9, hệ số lương 3,00 của viên chức loại A1. b) Trường hợp viên chức có trình độ thạc sĩ khi được bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp quan trắc viên tài nguyên môi trường hạng III (mã số V.06.05.14) thì xếp bậc 2/9, hệ số lương 2,67 của viên chức loại A1. c) Trường hợp viên chức có trình độ đại học khi được bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp quan trắc viên tài nguyên môi trường hạng III (mã số V.06.05.14) thì xếp bậc 1/9, hệ số lương 2,34 của viên chức loại A1. d) Trường hợp viên chức có trình độ cao đẳng khi được bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp quan trắc viên tài nguyên môi trường hạng IV (mã số V.06.05.15) thì xếp bậc 2/12, hệ số lương 2,06 của viên chức loại B. đ) Trường hợp viên chức có trình độ trung cấp khi được bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp quan trắc viên tài nguyên môi trường hạng IV (mã số V.06.05.15) thì xếp bậc 1/12, hệ số lương 1,86 của viên chức loại B. ... Theo quy định trên thì sau khi hết tập sự viên chức được bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp quan trắc viên tài nguyên môi trường hạng 4 được xếp lương như sau: - Trường hợp viên chức có trình độ cao đẳng khi được bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp quan trắc viên tài nguyên môi trường hạng IV (mã số V.06.05.15) thì xếp bậc 2/12, hệ số lương 2,06 của viên chức loại B. - Trường hợp viên chức có trình độ trung cấp khi được bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp quan trắc viên tài nguyên môi trường hạng IV (mã số V.06.05.15) thì xếp bậc 1/12, hệ số lương 1,86 của viên chức loại B.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Thong-tu-lien-tich-56-2015-TTLT-BTNMT-BNV-ma-so-tieu-chuan-vien-chuc-quan-trac-tai-nguyen-moi-truong-302024.aspx?anchor=dieu_9" ]
Cách xếp lương ... 2. Xếp lương khi viên chức hết thời gian tập sự và được bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp: Sau khi hết thời gian tập sự theo quy định và được cấp có thẩm quyền quản lý viên chức quyết định bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp thì thực hiện xếp bậc, hệ số lương theo chức danh nghề nghiệp được bổ nhiệm, như sau: a) Trường hợp viên chức có trình độ tiến sĩ khi được bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp quan trắc viên tài nguyên môi trường hạng III (mã số V.06.05.14) thì xếp bậc 3/9, hệ số lương 3,00 của viên chức loại A1. b) Trường hợp viên chức có trình độ thạc sĩ khi được bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp quan trắc viên tài nguyên môi trường hạng III (mã số V.06.05.14) thì xếp bậc 2/9, hệ số lương 2,67 của viên chức loại A1. c) Trường hợp viên chức có trình độ đại học khi được bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp quan trắc viên tài nguyên môi trường hạng III (mã số V.06.05.14) thì xếp bậc 1/9, hệ số lương 2,34 của viên chức loại A1. d) Trường hợp viên chức có trình độ cao đẳng khi được bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp quan trắc viên tài nguyên môi trường hạng IV (mã số V.06.05.15) thì xếp bậc 2/12, hệ số lương 2,06 của viên chức loại B. đ) Trường hợp viên chức có trình độ trung cấp khi được bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp quan trắc viên tài nguyên môi trường hạng IV (mã số V.06.05.15) thì xếp bậc 1/12, hệ số lương 1,86 của viên chức loại B. ...
134,699
134,699
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/thoi-su-phap-luat/tang-manh-muc-huong-tro-cap-that-nghiep-tu-ngay-0172023-toi-da-len-den-108000000-dong-50930.html
[ "Trợ cấp thất nghiệp", "Lương cơ sở" ]
Tăng mạnh mức hưởng trợ cấp thất nghiệp từ ngày 01/7/2023, tối đa lên đến 108.000.000 đồng?
[ "Mức, thời gian, thời điểm hưởng trợ cấp thất nghiệp\n1. Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của 06 tháng liền kề trước khi thất nghiệp nhưng tối đa không quá 05 lần mức lương cơ sở đối với người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định hoặc không quá 05 lần mức lương tối thiểu vùng theo quy định của Bộ luật lao động đối với người lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định tại thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc.\n2. Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp được tính theo số tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp, cứ đóng đủ 12 tháng đến đủ 36 tháng thì được hưởng 03 tháng trợ cấp thất nghiệp, sau đó, cứ đóng đủ thêm 12 tháng thì được hưởng thêm 01 tháng trợ cấp thất nghiệp nhưng tối đa không quá 12 tháng.\n3. Thời điểm hưởng trợ cấp thất nghiệp được tính từ ngày thứ 16, kể từ ngày nộp đủ hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp theo quy định tại khoản 1 Điều 46 của Luật này.", "Mức lương cơ sở\n1. Mức lương cơ sở dùng làm căn cứ:\na) Tính mức lương trong các bảng lương, mức phụ cấp và thực hiện các chế độ khác theo quy định của pháp luật đối với các đối tượng quy định tại Điều 2 Nghị định này;\nb) Tính mức hoạt động phí, sinh hoạt phí theo quy định của pháp luật;\nc) Tính các khoản trích và các chế độ được hưởng theo mức lương cơ sở.\n2. Từ ngày 01 tháng 7 năm 2019, mức lương cơ sở là 1.490.000 đồng/tháng.\n3. Chính phủ trình Quốc hội xem xét điều chỉnh mức lương cơ sở phù hợp khả năng ngân sách nhà nước, chỉ số giá tiêu dùng và tốc độ tăng trưởng kinh tế của đất nước." ]
Căn cứ vào Điều 50 Luật Việc làm 2013 quy định như sau: Theo như quy định trên thì người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định sẽ nhận được mức hưởng trợ cấp thất nghiệp tối đa bằng 05 lần mức lương cơ sở. Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp được tính theo thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp. Theo đó, cứ từ đủ 12 tháng đến 36 tháng thì được hưởng 3 tháng trợ cấp thất nghiệp, thời gian tối đa hưởng trợ cấp thất nghiệp là 12 tháng. Hiện nay, mức lương cơ sở được quy định tại Điều 3 Nghị định 38/2019/NĐ-CP như sau: Theo đó, mức lương cơ sở hiện nay là 1.490.000 đồng/tháng. Do đó, trợ cấp thất nghiệp hằng tháng mà người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do nhà nước quy định được nhận sẽ là 7.450.000 đồng/tháng. Số tiền trợ cấp thất nghiệp tối đa mà người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do nhà nước hiện nay nhận được sẽ là 89.400.000 đồng. Vào ngày 11/11/2022 vừa qua, Quốc hội đã chính thức thông qua việc tăng lương cơ sở từ 1.490.000 đồng/tháng lên thành 1.800.000 đồng/tháng kể từ ngày 01/7/2023. Do đó, mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng của người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do nhà nước sẽ tăng từ 7.450.000 đồng/tháng lên thành 9.000.000 đồng tháng/tháng, mức trợ cấp thất nghiệp tối đa nhận được sẽ là 108.000.000 đồng.
Căn cứ vào Điều 50 Luật Việc làm 2013 quy định như sau: Mức, thời gian, thời điểm hưởng trợ cấp thất nghiệp 1. Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của 06 tháng liền kề trước khi thất nghiệp nhưng tối đa không quá 05 lần mức lương cơ sở đối với người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định hoặc không quá 05 lần mức lương tối thiểu vùng theo quy định của Bộ luật lao động đối với người lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định tại thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc. 2. Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp được tính theo số tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp, cứ đóng đủ 12 tháng đến đủ 36 tháng thì được hưởng 03 tháng trợ cấp thất nghiệp, sau đó, cứ đóng đủ thêm 12 tháng thì được hưởng thêm 01 tháng trợ cấp thất nghiệp nhưng tối đa không quá 12 tháng. 3. Thời điểm hưởng trợ cấp thất nghiệp được tính từ ngày thứ 16, kể từ ngày nộp đủ hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp theo quy định tại khoản 1 Điều 46 của Luật này. Theo như quy định trên thì người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định sẽ nhận được mức hưởng trợ cấp thất nghiệp tối đa bằng 05 lần mức lương cơ sở. Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp được tính theo thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp. Theo đó, cứ từ đủ 12 tháng đến 36 tháng thì được hưởng 3 tháng trợ cấp thất nghiệp, thời gian tối đa hưởng trợ cấp thất nghiệp là 12 tháng. Hiện nay, mức lương cơ sở được quy định tại Điều 3 Nghị định 38/2019/NĐ-CP như sau: Mức lương cơ sở 1. Mức lương cơ sở dùng làm căn cứ: a) Tính mức lương trong các bảng lương, mức phụ cấp và thực hiện các chế độ khác theo quy định của pháp luật đối với các đối tượng quy định tại Điều 2 Nghị định này; b) Tính mức hoạt động phí, sinh hoạt phí theo quy định của pháp luật; c) Tính các khoản trích và các chế độ được hưởng theo mức lương cơ sở. 2. Từ ngày 01 tháng 7 năm 2019, mức lương cơ sở là 1.490.000 đồng/tháng. 3. Chính phủ trình Quốc hội xem xét điều chỉnh mức lương cơ sở phù hợp khả năng ngân sách nhà nước, chỉ số giá tiêu dùng và tốc độ tăng trưởng kinh tế của đất nước. Theo đó, mức lương cơ sở hiện nay là 1.490.000 đồng/tháng. Do đó, trợ cấp thất nghiệp hằng tháng mà người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do nhà nước quy định được nhận sẽ là 7.450.000 đồng/tháng. Số tiền trợ cấp thất nghiệp tối đa mà người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do nhà nước hiện nay nhận được sẽ là 89.400.000 đồng. Vào ngày 11/11/2022 vừa qua, Quốc hội đã chính thức thông qua việc tăng lương cơ sở từ 1.490.000 đồng/tháng lên thành 1.800.000 đồng/tháng kể từ ngày 01/7/2023. Do đó, mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng của người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do nhà nước sẽ tăng từ 7.450.000 đồng/tháng lên thành 9.000.000 đồng tháng/tháng, mức trợ cấp thất nghiệp tối đa nhận được sẽ là 108.000.000 đồng.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Lao-dong-Tien-luong/Luat-viec-lam-nam-2013-215628.aspx?anchor=dieu_50", "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Lao-dong-Tien-luong/Nghi-dinh-38-2019-ND-CP-muc-luong-co-so-doi-voi-can-bo-cong-chuc-vien-chuc-va-luc-luong-vu-trang-403576.aspx?anchor=dieu_3" ]
Mức, thời gian, thời điểm hưởng trợ cấp thất nghiệp 1. Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của 06 tháng liền kề trước khi thất nghiệp nhưng tối đa không quá 05 lần mức lương cơ sở đối với người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định hoặc không quá 05 lần mức lương tối thiểu vùng theo quy định của Bộ luật lao động đối với người lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định tại thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc. 2. Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp được tính theo số tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp, cứ đóng đủ 12 tháng đến đủ 36 tháng thì được hưởng 03 tháng trợ cấp thất nghiệp, sau đó, cứ đóng đủ thêm 12 tháng thì được hưởng thêm 01 tháng trợ cấp thất nghiệp nhưng tối đa không quá 12 tháng. 3. Thời điểm hưởng trợ cấp thất nghiệp được tính từ ngày thứ 16, kể từ ngày nộp đủ hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp theo quy định tại khoản 1 Điều 46 của Luật này. Mức lương cơ sở 1. Mức lương cơ sở dùng làm căn cứ: a) Tính mức lương trong các bảng lương, mức phụ cấp và thực hiện các chế độ khác theo quy định của pháp luật đối với các đối tượng quy định tại Điều 2 Nghị định này; b) Tính mức hoạt động phí, sinh hoạt phí theo quy định của pháp luật; c) Tính các khoản trích và các chế độ được hưởng theo mức lương cơ sở. 2. Từ ngày 01 tháng 7 năm 2019, mức lương cơ sở là 1.490.000 đồng/tháng. 3. Chính phủ trình Quốc hội xem xét điều chỉnh mức lương cơ sở phù hợp khả năng ngân sách nhà nước, chỉ số giá tiêu dùng và tốc độ tăng trưởng kinh tế của đất nước.
70,176
70,176
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/thoi-su-phap-luat/huong-dan-xu-ly-tai-san-ket-cau-ha-tang-duong-sat-thu-hoi-tu-cac-du-an-quoc-gia-do-nha-nuoc-dau-tu--17511.html
[ "Kết cấu hạ tầng đường sắt" ]
Những tài sản nào là tài sản kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia?
[ "“Điều 4. Danh mục tài sản kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia\n1. Tài sản kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia bao gồm cả đất gắn với kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia được chia làm hai loại: Tài sản kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia trực tiếp liên quan đến chạy tàu và tài sản kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia không trực tiếp liên quan đến chạy tàu.\n2. Tài sản kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia trực tiếp liên quan đến chạy tàu là công trình, hạng mục công trình đường sắt quốc gia hoặc công trình phụ trợ khác trực tiếp phục vụ công tác chạy tàu, đón tiễn hành khách, xếp dỡ hàng hóa, gồm:\na) Đường sắt quốc gia, cầu, cống, hầm, kè, tường chắn, đường ngang, hàng rào ngăn cách giữa đường sắt quốc gia và đường bộ;\nb) Ga (đường sắt trong ga, đường bộ trong ga phục vụ tác nghiệp chạy tàu, phòng đợi tàu, kho và bãi chứa hàng hóa chuyên chở bằng đường sắt trực tiếp liên quan đến chạy tàu, phòng chỉ huy chạy tàu, phòng đặt thiết bị thông tin tín hiệu, ke ga, mái che ke ga, giao ke, cầu vượt dành cho hành khách trong ga, chòi gác ghi);\nc) Đepo (nơi tập kết tàu, bảo dưỡng, sửa chữa tàu, thực hiện các tác nghiệp kỹ thuật khác);\nd) Phòng chỉ huy chạy tàu tại các trung tâm điều hành giao thông vận tải đường sắt quốc gia;\nđ) Hệ thống cấp, thoát nước; thông tin tín hiệu; cấp điện liên quan trực tiếp đến chạy tàu;\ne) Nhà cung cầu, cung đường, cung thông tin tín hiệu đường sắt quốc gia, nhà đặt các thiết bị thông tin tín hiệu đường sắt quốc gia, nhà gác cầu, nhà gác hầm, nhà gác chắn đường ngang.\n3. Tài sản kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia không trực tiếp liên quan đến chạy tàu là công trình, hạng mục công trình đường sắt quốc gia hoặc công trình phụ trợ khác không thuộc tài sản quy định tại khoản 2 Điều này, gồm:\na) Đường bộ trong ga không phục vụ tác nghiệp chạy tàu;\nb) Quảng trường ga;\nc) Kho, bãi chứa hàng hóa không trực tiếp liên quan đến chạy tàu;\nd) Các công trình dịch vụ, thương mại (bán hàng, nghỉ trọ, dịch vụ khác) tại các ga đường sắt quốc gia;\nđ) Nhà làm việc của cơ quan nhà nước tại khu vực ga;\ne) Các công trình, hạng mục công trình khác không trực tiếp liên quan đến chạy tàu.\n4. Tài sản kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia có liên quan đến quốc phòng, an ninh quốc gia quy định tại khoản 1, khoản 2, khoản 3 Điều này được xác định theo quy định của pháp luật về bảo vệ công trình quan trọng liên quan đến quốc phòng, an ninh quốc gia.\n5. Trong quá trình hoạt động, trường hợp cần phải điều chỉnh việc phân loại tài sản giữa các nhóm quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều này, Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải và ý kiến của Bộ Tài chính.”" ]
Căn cứ theo Điều 4 Nghị định 46/2018/NĐ-CP quy định như sau: Như vây, các loại tài sản thuộc các trường hợp theo quy định nêu trên thì chính là tài sản kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia.
Căn cứ theo Điều 4 Nghị định 46/2018/NĐ-CP quy định như sau: “Điều 4. Danh mục tài sản kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia 1. Tài sản kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia bao gồm cả đất gắn với kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia được chia làm hai loại: Tài sản kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia trực tiếp liên quan đến chạy tàu và tài sản kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia không trực tiếp liên quan đến chạy tàu. 2. Tài sản kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia trực tiếp liên quan đến chạy tàu là công trình, hạng mục công trình đường sắt quốc gia hoặc công trình phụ trợ khác trực tiếp phục vụ công tác chạy tàu, đón tiễn hành khách, xếp dỡ hàng hóa, gồm: a) Đường sắt quốc gia, cầu, cống, hầm, kè, tường chắn, đường ngang, hàng rào ngăn cách giữa đường sắt quốc gia và đường bộ; b) Ga (đường sắt trong ga, đường bộ trong ga phục vụ tác nghiệp chạy tàu, phòng đợi tàu, kho và bãi chứa hàng hóa chuyên chở bằng đường sắt trực tiếp liên quan đến chạy tàu, phòng chỉ huy chạy tàu, phòng đặt thiết bị thông tin tín hiệu, ke ga, mái che ke ga, giao ke, cầu vượt dành cho hành khách trong ga, chòi gác ghi); c) Đepo (nơi tập kết tàu, bảo dưỡng, sửa chữa tàu, thực hiện các tác nghiệp kỹ thuật khác); d) Phòng chỉ huy chạy tàu tại các trung tâm điều hành giao thông vận tải đường sắt quốc gia; đ) Hệ thống cấp, thoát nước; thông tin tín hiệu; cấp điện liên quan trực tiếp đến chạy tàu; e) Nhà cung cầu, cung đường, cung thông tin tín hiệu đường sắt quốc gia, nhà đặt các thiết bị thông tin tín hiệu đường sắt quốc gia, nhà gác cầu, nhà gác hầm, nhà gác chắn đường ngang. 3. Tài sản kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia không trực tiếp liên quan đến chạy tàu là công trình, hạng mục công trình đường sắt quốc gia hoặc công trình phụ trợ khác không thuộc tài sản quy định tại khoản 2 Điều này, gồm: a) Đường bộ trong ga không phục vụ tác nghiệp chạy tàu; b) Quảng trường ga; c) Kho, bãi chứa hàng hóa không trực tiếp liên quan đến chạy tàu; d) Các công trình dịch vụ, thương mại (bán hàng, nghỉ trọ, dịch vụ khác) tại các ga đường sắt quốc gia; đ) Nhà làm việc của cơ quan nhà nước tại khu vực ga; e) Các công trình, hạng mục công trình khác không trực tiếp liên quan đến chạy tàu. 4. Tài sản kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia có liên quan đến quốc phòng, an ninh quốc gia quy định tại khoản 1, khoản 2, khoản 3 Điều này được xác định theo quy định của pháp luật về bảo vệ công trình quan trọng liên quan đến quốc phòng, an ninh quốc gia. 5. Trong quá trình hoạt động, trường hợp cần phải điều chỉnh việc phân loại tài sản giữa các nhóm quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều này, Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải và ý kiến của Bộ Tài chính.” Như vây, các loại tài sản thuộc các trường hợp theo quy định nêu trên thì chính là tài sản kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-thong-Van-tai/Nghi-dinh-46-2018-ND-CP-quy-dinh-ve-quan-ly-va-bao-ve-ket-cau-ha-tang-giao-thong-duong-sat-372141.aspx?anchor=dieu_4" ]
“Điều 4. Danh mục tài sản kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia 1. Tài sản kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia bao gồm cả đất gắn với kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia được chia làm hai loại: Tài sản kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia trực tiếp liên quan đến chạy tàu và tài sản kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia không trực tiếp liên quan đến chạy tàu. 2. Tài sản kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia trực tiếp liên quan đến chạy tàu là công trình, hạng mục công trình đường sắt quốc gia hoặc công trình phụ trợ khác trực tiếp phục vụ công tác chạy tàu, đón tiễn hành khách, xếp dỡ hàng hóa, gồm: a) Đường sắt quốc gia, cầu, cống, hầm, kè, tường chắn, đường ngang, hàng rào ngăn cách giữa đường sắt quốc gia và đường bộ; b) Ga (đường sắt trong ga, đường bộ trong ga phục vụ tác nghiệp chạy tàu, phòng đợi tàu, kho và bãi chứa hàng hóa chuyên chở bằng đường sắt trực tiếp liên quan đến chạy tàu, phòng chỉ huy chạy tàu, phòng đặt thiết bị thông tin tín hiệu, ke ga, mái che ke ga, giao ke, cầu vượt dành cho hành khách trong ga, chòi gác ghi); c) Đepo (nơi tập kết tàu, bảo dưỡng, sửa chữa tàu, thực hiện các tác nghiệp kỹ thuật khác); d) Phòng chỉ huy chạy tàu tại các trung tâm điều hành giao thông vận tải đường sắt quốc gia; đ) Hệ thống cấp, thoát nước; thông tin tín hiệu; cấp điện liên quan trực tiếp đến chạy tàu; e) Nhà cung cầu, cung đường, cung thông tin tín hiệu đường sắt quốc gia, nhà đặt các thiết bị thông tin tín hiệu đường sắt quốc gia, nhà gác cầu, nhà gác hầm, nhà gác chắn đường ngang. 3. Tài sản kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia không trực tiếp liên quan đến chạy tàu là công trình, hạng mục công trình đường sắt quốc gia hoặc công trình phụ trợ khác không thuộc tài sản quy định tại khoản 2 Điều này, gồm: a) Đường bộ trong ga không phục vụ tác nghiệp chạy tàu; b) Quảng trường ga; c) Kho, bãi chứa hàng hóa không trực tiếp liên quan đến chạy tàu; d) Các công trình dịch vụ, thương mại (bán hàng, nghỉ trọ, dịch vụ khác) tại các ga đường sắt quốc gia; đ) Nhà làm việc của cơ quan nhà nước tại khu vực ga; e) Các công trình, hạng mục công trình khác không trực tiếp liên quan đến chạy tàu. 4. Tài sản kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia có liên quan đến quốc phòng, an ninh quốc gia quy định tại khoản 1, khoản 2, khoản 3 Điều này được xác định theo quy định của pháp luật về bảo vệ công trình quan trọng liên quan đến quốc phòng, an ninh quốc gia. 5. Trong quá trình hoạt động, trường hợp cần phải điều chỉnh việc phân loại tài sản giữa các nhóm quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều này, Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải và ý kiến của Bộ Tài chính.”
215,214
87,945
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/noi-dung-phoi-hop-cong-tac-trong-viec-phat-trien-he-thong-dai-ly-thue-giua-tong-cuc-thue-va-hoi-tu--304796-105944.html
[ "Cung cấp thông tin", "Tổng cục Thuế" ]
Hội tư vấn thuế Việt Nam có được cung cấp thông tin do Tổng cục Thuế cung cấp cho bên thứ ba không?
[ "Trách nhiệm của Hội tư vấn thuế Việt Nam\n1. Khai thác, sử dụng các thông tin được Tổng cục Thuế cung cấp đúng mục đích, đúng đối tượng, đảm bảo bí mật, không cung cấp cho bên thứ ba (đối với thông tin quy định tại khoản 1c Điều 3 Quy chế này).\n2. Chủ động đề xuất kế hoạch phối hợp theo từng năm, thời gian, giải pháp thực hiện để hai bên thống nhất.\n3. Bố trí nguồn nhân lực để thực hiện các nội dung phối hợp được nhanh chóng và kịp thời.\n4. Đảm bảo các báo cáo kết quả phối hợp, thông tin gửi cho Tổng cục Thuế là khách quan, chính xác.", "Trao đổi, cung cấp thông tin giữa hai bên\n1. Về phía Tổng cục Thuế:\na) Cung cấp các văn bản pháp luật về thuế, quy trình quản lý thuế, các văn bản hướng dẫn về thuế;\nb) Cung cấp các thông tin đăng ký hành nghề của Đại lý thuế, nhân viên Đại lý thuế, người được cấp chứng chỉ hành nghề dịch vụ làm thủ tục về thuế;\nc) Cung cấp một số thông tin (được phép cung cấp theo quy định của Luật Quản lý thuế) liên quan đến người nộp thuế để sử dụng trong việc rà soát, đánh giá tác động của chính sách thuế.\n2. Về phía Hội Tư vấn thuế Việt Nam:\na) Cung cấp cho Tổng cục Thuế các thông tin về hoạt động của các Đại lý thuế, nhân viên đại lý thuế, tình hình phát triển hội viên của Hội;\nb) Tổng hợp, cung cấp cho Tổng cục Thuế các ý kiến phản ánh, kiến nghị của các đại lý thuế, cộng đồng doanh nghiệp và người nộp thuế liên quan đến chính sách thuế, các thủ tục hành chính thuế;\n..." ]
Căn cứ khoản 1 Điều 9 Quy chế phối hợp 1016/QCPH/TCT-HTVT năm 2016 quy định về trách nhiệm của Hội tư vấn thuế Việt Nam như sau: Đồng thời, căn cứ khoản 1 Điều 3 Quy chế phối hợp 1016/QCPH/TCT-HTVT năm 2016 quy định về trao đổi, cung cấp thông tin giữa hai bên như sau: Như vậy, theo quy định, Hội tư vấn thuế Việt Nam không được cung cấp thông tin do Tổng cục Thuế cung cấp cho bên thứ ba đối với thông tin liên quan đến người nộp thuế để sử dụng trong việc rà soát, đánh giá tác động của chính sách thuế.
Căn cứ khoản 1 Điều 9 Quy chế phối hợp 1016/QCPH/TCT-HTVT năm 2016 quy định về trách nhiệm của Hội tư vấn thuế Việt Nam như sau: Trách nhiệm của Hội tư vấn thuế Việt Nam 1. Khai thác, sử dụng các thông tin được Tổng cục Thuế cung cấp đúng mục đích, đúng đối tượng, đảm bảo bí mật, không cung cấp cho bên thứ ba (đối với thông tin quy định tại khoản 1c Điều 3 Quy chế này). 2. Chủ động đề xuất kế hoạch phối hợp theo từng năm, thời gian, giải pháp thực hiện để hai bên thống nhất. 3. Bố trí nguồn nhân lực để thực hiện các nội dung phối hợp được nhanh chóng và kịp thời. 4. Đảm bảo các báo cáo kết quả phối hợp, thông tin gửi cho Tổng cục Thuế là khách quan, chính xác. Đồng thời, căn cứ khoản 1 Điều 3 Quy chế phối hợp 1016/QCPH/TCT-HTVT năm 2016 quy định về trao đổi, cung cấp thông tin giữa hai bên như sau: Trao đổi, cung cấp thông tin giữa hai bên 1. Về phía Tổng cục Thuế: a) Cung cấp các văn bản pháp luật về thuế, quy trình quản lý thuế, các văn bản hướng dẫn về thuế; b) Cung cấp các thông tin đăng ký hành nghề của Đại lý thuế, nhân viên Đại lý thuế, người được cấp chứng chỉ hành nghề dịch vụ làm thủ tục về thuế; c) Cung cấp một số thông tin (được phép cung cấp theo quy định của Luật Quản lý thuế) liên quan đến người nộp thuế để sử dụng trong việc rà soát, đánh giá tác động của chính sách thuế. 2. Về phía Hội Tư vấn thuế Việt Nam: a) Cung cấp cho Tổng cục Thuế các thông tin về hoạt động của các Đại lý thuế, nhân viên đại lý thuế, tình hình phát triển hội viên của Hội; b) Tổng hợp, cung cấp cho Tổng cục Thuế các ý kiến phản ánh, kiến nghị của các đại lý thuế, cộng đồng doanh nghiệp và người nộp thuế liên quan đến chính sách thuế, các thủ tục hành chính thuế; ... Như vậy, theo quy định, Hội tư vấn thuế Việt Nam không được cung cấp thông tin do Tổng cục Thuế cung cấp cho bên thứ ba đối với thông tin liên quan đến người nộp thuế để sử dụng trong việc rà soát, đánh giá tác động của chính sách thuế.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thue-Phi-Le-Phi/Quy-che-phoi-hop-1016-QCPH-TCT-HTVT-giua-Tong-cuc-Thue-va-Hoi-Tu-van-thue-Viet-Nam-2016-318742.aspx?anchor=dieu_9", "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thue-Phi-Le-Phi/Quy-che-phoi-hop-1016-QCPH-TCT-HTVT-giua-Tong-cuc-Thue-va-Hoi-Tu-van-thue-Viet-Nam-2016-318742.aspx?anchor=dieu_3" ]
Trách nhiệm của Hội tư vấn thuế Việt Nam 1. Khai thác, sử dụng các thông tin được Tổng cục Thuế cung cấp đúng mục đích, đúng đối tượng, đảm bảo bí mật, không cung cấp cho bên thứ ba (đối với thông tin quy định tại khoản 1c Điều 3 Quy chế này). 2. Chủ động đề xuất kế hoạch phối hợp theo từng năm, thời gian, giải pháp thực hiện để hai bên thống nhất. 3. Bố trí nguồn nhân lực để thực hiện các nội dung phối hợp được nhanh chóng và kịp thời. 4. Đảm bảo các báo cáo kết quả phối hợp, thông tin gửi cho Tổng cục Thuế là khách quan, chính xác. Trao đổi, cung cấp thông tin giữa hai bên 1. Về phía Tổng cục Thuế: a) Cung cấp các văn bản pháp luật về thuế, quy trình quản lý thuế, các văn bản hướng dẫn về thuế; b) Cung cấp các thông tin đăng ký hành nghề của Đại lý thuế, nhân viên Đại lý thuế, người được cấp chứng chỉ hành nghề dịch vụ làm thủ tục về thuế; c) Cung cấp một số thông tin (được phép cung cấp theo quy định của Luật Quản lý thuế) liên quan đến người nộp thuế để sử dụng trong việc rà soát, đánh giá tác động của chính sách thuế. 2. Về phía Hội Tư vấn thuế Việt Nam: a) Cung cấp cho Tổng cục Thuế các thông tin về hoạt động của các Đại lý thuế, nhân viên đại lý thuế, tình hình phát triển hội viên của Hội; b) Tổng hợp, cung cấp cho Tổng cục Thuế các ý kiến phản ánh, kiến nghị của các đại lý thuế, cộng đồng doanh nghiệp và người nộp thuế liên quan đến chính sách thuế, các thủ tục hành chính thuế; ...
234,132
64,273
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/nguoi-than-thich-cua-nguoi-lam-chung-trong-vu-an-hinh-su-co-duoc-ap-dung-bien-phap-bao-ve-khong-363699-55947.html
[ "Người làm chứng" ]
Người thân thích của người làm chứng trong vụ án hình sự có được áp dụng biện pháp bảo vệ không?
[ "Người được bảo vệ\n1. Những người được bảo vệ gồm:\na) Người tố giác tội phạm;\nb) Người làm chứng;\nc) Bị hại;\nd) Người thân thích của người tố giác tội phạm, người làm chứng, bị hại.\n2. Người được bảo vệ có quyền:\na) Đề nghị được bảo vệ;\nb) Được thông báo, giải thích về quyền và nghĩa vụ;\nc) Được biết về việc áp dụng biện pháp bảo vệ; đề nghị thay đổi, bổ sung, hủy bỏ biện pháp bảo vệ;\nd) Được bồi thường thiệt hại, khôi phục danh dự, bảo đảm các quyền và lợi ích hợp pháp trong thời gian bảo vệ.\n3. Người được bảo vệ có nghĩa vụ:\na) Chấp hành nghiêm chỉnh các yêu cầu của cơ quan bảo vệ liên quan đến việc bảo vệ;\nb) Giữ bí mật thông tin bảo vệ;\nc) Thông báo kịp thời đến cơ quan có trách nhiệm bảo vệ về những vấn đề nghi vấn trong thời gian được bảo vệ." ]
Căn cứ vào Điều 484 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 quy định về người được bảo vệ như sau: Như vậy, ngoài người làm chứng trong vụ án hình sự là đối tượng đương nhiên được áp dụng các biện pháp bảo vệ thì người thân thích của người làm chứng cũng được cơ quan chức năng bảo vệ.
Căn cứ vào Điều 484 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 quy định về người được bảo vệ như sau: Người được bảo vệ 1. Những người được bảo vệ gồm: a) Người tố giác tội phạm; b) Người làm chứng; c) Bị hại; d) Người thân thích của người tố giác tội phạm, người làm chứng, bị hại. 2. Người được bảo vệ có quyền: a) Đề nghị được bảo vệ; b) Được thông báo, giải thích về quyền và nghĩa vụ; c) Được biết về việc áp dụng biện pháp bảo vệ; đề nghị thay đổi, bổ sung, hủy bỏ biện pháp bảo vệ; d) Được bồi thường thiệt hại, khôi phục danh dự, bảo đảm các quyền và lợi ích hợp pháp trong thời gian bảo vệ. 3. Người được bảo vệ có nghĩa vụ: a) Chấp hành nghiêm chỉnh các yêu cầu của cơ quan bảo vệ liên quan đến việc bảo vệ; b) Giữ bí mật thông tin bảo vệ; c) Thông báo kịp thời đến cơ quan có trách nhiệm bảo vệ về những vấn đề nghi vấn trong thời gian được bảo vệ. Như vậy, ngoài người làm chứng trong vụ án hình sự là đối tượng đương nhiên được áp dụng các biện pháp bảo vệ thì người thân thích của người làm chứng cũng được cơ quan chức năng bảo vệ.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Trach-nhiem-hinh-su/Bo-luat-to-tung-hinh-su-2015-296884.aspx?anchor=dieu_484" ]
Người được bảo vệ 1. Những người được bảo vệ gồm: a) Người tố giác tội phạm; b) Người làm chứng; c) Bị hại; d) Người thân thích của người tố giác tội phạm, người làm chứng, bị hại. 2. Người được bảo vệ có quyền: a) Đề nghị được bảo vệ; b) Được thông báo, giải thích về quyền và nghĩa vụ; c) Được biết về việc áp dụng biện pháp bảo vệ; đề nghị thay đổi, bổ sung, hủy bỏ biện pháp bảo vệ; d) Được bồi thường thiệt hại, khôi phục danh dự, bảo đảm các quyền và lợi ích hợp pháp trong thời gian bảo vệ. 3. Người được bảo vệ có nghĩa vụ: a) Chấp hành nghiêm chỉnh các yêu cầu của cơ quan bảo vệ liên quan đến việc bảo vệ; b) Giữ bí mật thông tin bảo vệ; c) Thông báo kịp thời đến cơ quan có trách nhiệm bảo vệ về những vấn đề nghi vấn trong thời gian được bảo vệ.
172,684
172,684
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/thoi-su-phap-luat/danh-gia-to-chuc-kiem-dinh-chat-luong-giao-duc-theo-cac-tieu-chuan-nao-bang-tieu-chi-danh-gia-tung--191787-99443.html
[ "Kiểm định chất lượng giáo dục" ]
Chu kỳ đánh giá tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục trong nước là bao lâu?
[ "Chu kỳ, quy trình đánh giá\n1. Chu kỳ đánh giá\na) Chu kỳ đánh giá tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục trong nước là 05 năm, được thực hiện trước khi giấy phép hoạt động của tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục hết thời hạn;\nb) Chu kỳ đánh giá tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục nước ngoài hoạt động ở Việt Nam theo thời hạn ghi trên quyết định công nhận hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục ở Việt Nam.\n2. Quy trình đánh giá\na) Tự đánh giá của tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục;\nb) Đánh giá tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo." ]
Căn cứ theo Điều 9 Thông tư 13/2023/TT-BGDĐT quy định như sau: Theo đó, Chu kỳ đánh giá tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục trong nước là 05 năm, được thực hiện trước khi giấy phép hoạt động của tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục hết thời hạn. Thông tư 13/2023/TT-BGDĐT sẽ có hiệu lực từ ngày 11/8/2023
Căn cứ theo Điều 9 Thông tư 13/2023/TT-BGDĐT quy định như sau: Chu kỳ, quy trình đánh giá 1. Chu kỳ đánh giá a) Chu kỳ đánh giá tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục trong nước là 05 năm, được thực hiện trước khi giấy phép hoạt động của tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục hết thời hạn; b) Chu kỳ đánh giá tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục nước ngoài hoạt động ở Việt Nam theo thời hạn ghi trên quyết định công nhận hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục ở Việt Nam. 2. Quy trình đánh giá a) Tự đánh giá của tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục; b) Đánh giá tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Theo đó, Chu kỳ đánh giá tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục trong nước là 05 năm, được thực hiện trước khi giấy phép hoạt động của tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục hết thời hạn. Thông tư 13/2023/TT-BGDĐT sẽ có hiệu lực từ ngày 11/8/2023
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-duc/Thong-tu-13-2023-TT-BGDDT-giam-sat-danh-gia-to-chuc-kiem-dinh-chat-luong-giao-duc-dai-hoc-571451.aspx?anchor=dieu_9", "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-duc/Thong-tu-13-2023-TT-BGDDT-giam-sat-danh-gia-to-chuc-kiem-dinh-chat-luong-giao-duc-dai-hoc-571451.aspx?anchor=dieu_9" ]
Chu kỳ, quy trình đánh giá 1. Chu kỳ đánh giá a) Chu kỳ đánh giá tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục trong nước là 05 năm, được thực hiện trước khi giấy phép hoạt động của tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục hết thời hạn; b) Chu kỳ đánh giá tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục nước ngoài hoạt động ở Việt Nam theo thời hạn ghi trên quyết định công nhận hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục ở Việt Nam. 2. Quy trình đánh giá a) Tự đánh giá của tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục; b) Đánh giá tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
225,023
66,427