id
int64
1
179k
text
stringlengths
12
273
relevant
listlengths
0
9
not_relevant
listlengths
1
5
50,499
Trường hợp thành viên là cá nhân chết thì người thừa kế của thành viên đó có thể trở thành thành viên của công ty hay không?
[ { "id": 117996, "text": "II. CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN\n...\n4. Thành viên công ty TNHH kiểm toán không được chuyển nhượng, tặng, cho phần vốn góp của mình hoặc dùng vốn góp để trả nợ cho người không phải là thành viên mà không thỏa mãn đủ các tiêu chuẩn, điều kiện đối với thành viên quy định tại điểm 2, điểm 3 Phần II Thông tư này, trừ trường hợp Điều lệ công ty có quy định khác không trái với quy định tại Thông tư này.\n5. Trường hợp thành viên là cá nhân chết hoặc bị Toà án tuyên bố là đã chết thì người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của thành viên đó có thể trở thành thành viên của công ty nếu thỏa mãn các tiêu chuẩn, điều kiện đối với thành viên theo quy định của pháp luật và quy định tại điểm 2, điểm 3 Phần II Thông tư này, trừ trường hợp Điều lệ công ty có quy định khác không trái với quy định tại Thông tư này. Trường hợp người thừa kế không thỏa mãn tiêu chuẩn, điều kiện đối với thành viên công ty TNHH kiểm toán theo quy định thì có quyền yêu cầu công ty hoàn trả số vốn góp theo quy định của pháp luật." } ]
[ { "id": 199221, "text": "\"Điều 53. Xử lý phần vốn góp trong một số trường hợp đặc biệt\n1. Trường hợp thành viên công ty là cá nhân chết thì người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của thành viên đó là thành viên công ty.\n ...\n 5. Trường hợp phần vốn góp của thành viên công ty là cá nhân chết mà không có người thừa kế, người thừa kế từ chối nhận thừa kế hoặc bị truất quyền thừa kế thì phần vốn góp đó được giải quyết theo quy định của pháp luật về dân sự.\"" }, { "id": 50532, "text": "Xử lý phần vốn góp trong một số trường hợp đặc biệt\n1. Trường hợp thành viên công ty là cá nhân chết thì người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của thành viên đó là thành viên công ty.\n2. Trường hợp thành viên là cá nhân bị Tòa án tuyên bố mất tích thì quyền và nghĩa vụ của thành viên được thực hiện thông qua người quản lý tài sản của thành viên đó theo quy định của pháp luật về dân sự.\n3. Trường hợp thành viên bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự, có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi thì quyền và nghĩa vụ của thành viên đó trong công ty được thực hiện thông qua người đại diện.\n4. Phần vốn góp của thành viên được công ty mua lại hoặc chuyển nhượng theo quy định tại Điều 51 và Điều 52 của Luật này trong các trường hợp sau đây:\na) Người thừa kế không muốn trở thành thành viên;\nb) Người được tặng cho theo quy định tại khoản 6 Điều này không được Hội đồng thành viên chấp thuận làm thành viên;\nc) Thành viên công ty là tổ chức giải thể hoặc phá sản.\n5. Trường hợp phần vốn góp của thành viên công ty là cá nhân chết mà không có người thừa kế, người thừa kế từ chối nhận thừa kế hoặc bị truất quyền thừa kế thì phần vốn góp đó được giải quyết theo quy định của pháp luật về dân sự.\n6. Trường hợp thành viên tặng cho một phần hoặc toàn bộ phần vốn góp của mình tại công ty cho người khác thì người được tặng cho trở thành thành viên công ty theo quy định sau đây:\na) Người được tặng cho thuộc đối tượng thừa kế theo pháp luật theo quy định của Bộ luật Dân sự thì người này đương nhiên là thành viên công ty;\nb) Người được tặng cho không thuộc đối tượng quy định tại điểm a khoản này thì người này chỉ trở thành thành viên công ty khi được Hội đồng thành viên chấp thuận.\n7. Trường hợp thành viên sử dụng phần vốn góp để trả nợ thì người nhận thanh toán có quyền sử dụng phần vốn góp đó theo một trong hai hình thức sau đây:\na) Trở thành thành viên công ty nếu được Hội đồng thành viên chấp thuận;\nb) Chào bán và chuyển nhượng phần vốn góp đó theo quy định tại Điều 52 của Luật này.\n8. Trường hợp thành viên công ty là cá nhân bị tạm giam, đang chấp hành hình phạt tù, đang chấp hành biện pháp xử lý hành chính tại cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở giáo dục bắt buộc thì thành viên đó ủy quyền cho người khác thực hiện một số hoặc tất cả quyền và nghĩa vụ của mình tại công ty.\n9. Trường hợp thành viên công ty là cá nhân bị Tòa án cấm hành nghề, làm công việc nhất định hoặc thành viên công ty là pháp nhân thương mại bị Tòa án cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định thuộc phạm vi ngành, nghề kinh doanh của công ty thì thành viên đó không được hành nghề, làm công việc đã bị cấm tại công ty đó hoặc công ty tạm ngừng, chấm dứt kinh doanh ngành, nghề có liên quan theo quyết định của Tòa án." }, { "id": 148202, "text": "\"Điều 53. Xử lý phần vốn góp trong một số trường hợp đặc biệt\n1. Trường hợp thành viên công ty là cá nhân chết thì người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của thành viên đó là thành viên công ty.\n2. Trường hợp thành viên là cá nhân bị Tòa án tuyên bố mất tích thì quyền và nghĩa vụ của thành viên được thực hiện thông qua người quản lý tài sản của thành viên đó theo quy định của pháp luật về dân sự.\"" }, { "id": 126730, "text": "III. CÔNG TY HỢP DANH KIỂM TOÁN\n...\n3. Thành viên hợp danh mới được tiếp nhận vào công ty phải có đủ các tiêu chuẩn, điều kiện đối với thành viên hợp danh theo quy định của pháp luật và quy định tại điểm 2 Phần III Thông tư này và được Hội đồng thành viên chấp nhận.\n4. Trường hợp thành viên hợp danh chết hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chết thì người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của thành viên đó có thể trở thành thành viên hợp danh của công ty nếu có đủ các tiêu chuẩn, điều kiện đối với thành viên hợp danh theo quy định của pháp luật và quy định tại điểm 2 Phần III Thông tư này và được Hội đồng thành viên chấp thuận. Nếu không có đủ các tiêu chuẩn, điều kiện quy định cho thành viên hợp danh thì có thể trở thành thành viên góp vốn hoặc yêu cầu công ty hoàn trả số vốn góp theo quy định của pháp luật.\n5. Trường hợp thành viên góp vốn là cá nhân bị chết hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chết thì người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của thành viên đó là thành viên góp vốn của công ty.\n6. Một thành viên hợp danh sẽ bị khai trừ khỏi công ty, sau khi được sự đồng ý của tất cả các thành viên còn lại; hoặc nếu thành viên đó vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán và bị Bộ Tài chính thu hồi Chứng chỉ kiểm toán viên.\n..." } ]
29,748
Trong quá trình khám bệnh, chữa bệnh ghi chép việc kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại như thế nào?
[ { "id": 46765, "text": "Ghi chép việc kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại trong quá trình khám bệnh, chữa bệnh\nNgười chỉ định việc kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại phải thực hiện việc ghi ghép như sau:\n1. Đối với người bệnh khám, chữa nội trú: ghi chép vào mục “Phương pháp điều trị” của phần tổng kết bệnh án nội trú.\n2. Đối với người bệnh khám, chữa bệnh ngoại trú: ghi chép vào phần tổng kết bệnh án ngoại trú hoặc sổ khám bệnh của phòng khám." } ]
[ { "id": 46766, "text": "Báo cáo việc kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại trong quá trình khám bệnh, chữa bệnh đối với các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh\nBáo cáo việc kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại trong quá trình khám bệnh, chữa bệnh đối với các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được thực hiện như sau:\n1. Các bệnh viện y học cổ truyền và các bệnh viện khác báo cáo việc kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại hằng năm theo quy định tại Bảng Kiểm tra bệnh viện do Bộ trưởng Bộ y tế ban hành.\n2. Các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh khác có trách nhiệm báo cáo việc kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại với Sở Y tế hoặc Y tế ngành (Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này). Sở Y tế hoặc Y tế ngành tổng hợp báo cáo gửi về Bộ Y tế (Cục Quản lý khám, chữa bệnh và Vụ Y dược cổ truyền) trước ngày 15/12 hằng năm (số liệu một năm được tính từ ngày 1/10 đến hết ngày 30/9 của năm kế tiếp).\n3. Hằng năm, Cục Quản lý khám, chữa bệnh làm đầu mối, phối hợp với Vụ Y Dược cổ truyền tổng hợp báo cáo Lãnh đạo Bộ Y tế việc kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại trong quá trình khám bệnh, chữa bệnh; đồng thời gửi Vụ Kế hoạch - Tài chính để đưa vào số liệu thống kê chung của ngành." }, { "id": 41933, "text": "1. Khuyến khích việc kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.\n2. Việc kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại tại bệnh viện y học cổ truyền được thực hiện như sau:\na) Sử dụng một số phương tiện kỹ thuật của y học hiện đại để phục vụ chẩn đoán, đánh giá kết quả điều trị, kết quả nghiên cứu thừa kế;\nb) Sử dụng một số thiết bị và thuốc y học hiện đại để phục vụ cấp cứu người bệnh, sử dụng một số thuốc thiết yếu để điều trị người bệnh.\n3. Việc kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại tại bệnh viện khác được thực hiện như sau:\na) Kết hợp phương pháp y học cổ truyền trong khám bệnh, chữa bệnh;\nb) Sử dụng phương tiện kỹ thuật của y học hiện đại để chẩn đoán bệnh, tổ chức áp dụng, đánh giá kết quả các bài thuốc, môn thuốc, phương pháp chữa bệnh của y học cổ truyền.\n4. Bộ trưởng Bộ Y tế quy định chi tiết khoản 2 và khoản 3 Điều này và việc kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại trong khám bệnh, chữa bệnh tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh khác." }, { "id": 463460, "text": "Điều 87. Kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh\n1. Việc kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại chỉ được thực hiện tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh và theo quy định sau đây:\na) Sử dụng phương pháp, kỹ thuật chuyên môn của y học cổ truyền kết hợp với phương pháp, kỹ thuật chuyên môn của y học hiện đại để khám bệnh, chữa bệnh và theo dõi, đánh giá kết quả điều trị;\nb) Chỉ người hành nghề có đủ điều kiện mới được chỉ định phương pháp chữa bệnh, kê đơn thuốc kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại.\n2. Bộ trưởng Bộ Y tế quy định chi tiết Điều này." }, { "id": 46763, "text": "Kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại tại Bệnh viện khác\nViệc kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại tại bệnh viện khác được thực hiện như sau:\n1. Thành lập khoa, bộ phận y học cổ truyền tại bệnh viện.\n2. Giám đốc bệnh viện có trách nhiệm chỉ đạo và phê duyệt việc phối hợp giữa các khoa, bộ phận trong việc kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại, trong đó khoa, bộ phận y học cổ truyền là đầu mối.\n3. Sử dụng các phương pháp y học cổ truyền trong khám bệnh, chữa bệnh được quy định tại Điều 4 Thông tư này.\n4. Sử dụng phương tiện kỹ thuật của y học hiện đại phù hợp để chẩn đoán bệnh, tổ chức áp dụng, đánh giá kết quả các bài thuốc, phương pháp chữa bệnh của y học cổ truyền.\n5. Bảo đảm có đủ dược liệu, thuốc đông y, thuốc từ dược liệu để đáp ứng việc kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại trong khám bệnh, chữa bệnh." } ]
82,256
Quân nhân dự bị đang trong thời gian tập trung huấn luyện thì gia đình có được hưởng trợ cấp gì không?
[ { "id": 55241, "text": "\"Điều 5. Trợ cấp đối với gia đình quân nhân dự bị\nGia đình quân nhân dự bị quy định tại khoản 3 Điều 2 Nghị định này, được hưởng trợ cấp như sau:\n1. Mức trợ cấp\na) Mức trợ cấp 160.000 đồng/ngày áp dụng đối với gia đình quân nhân dự bị thuộc diện đang lao động, học tập, làm việc trong các cơ quan, tổ chức và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.\nb) Mức trợ cấp 240.000 đồng/ngày áp dụng đối với gia đình quân nhân dự bị không thuộc đối tượng quy định tại điểm a khoản này.\nc) Trường hợp quân nhân dự bị ốm đau, tai nạn đi khám bệnh, chữa bệnh thì gia đình quân nhân dự bị được hưởng trợ cấp nhưng không vượt quá thời gian tập trung huấn luyện, diễn tập, kiểm tra sẵn sàng động viên, sẵn sàng chiến đấu và huy động.\n2. Tổ chức thực hiện\nSau khi kết thúc đợt tập trung huấn luyện, diễn tập, kiểm tra sẵn sàng động viên, sẵn sàng chiến đấu và huy động, đơn vị trực tiếp huấn luyện, diễn tập, kiểm tra sẵn sàng động viên, sẵn sàng chiến đấu và huy động lập danh sách quân nhân dự bị; xác nhận số ngày tập trung huấn luyện, diễn tập, kiểm tra sẵn sàng động viên, sẵn sàng chiến đấu và huy động; mức trợ cấp gia đình quân nhân dự bị, gửi về Ban Chỉ huy quân sự cấp huyện nơi quân nhân dự bị được gọi tập trung để chi trả trợ cấp cho gia đình quân nhân dự bị.\"" }, { "id": 55238, "text": "\"Điều 2. Đối tượng áp dụng\n1. Quân nhân dự bị đã xếp vào đơn vị dự bị động viên; quân nhân dự bị được bổ nhiệm giữ chức vụ chỉ huy đơn vị dự bị động viên.\n2. Quân nhân dự bị trong thời gian tập trung huấn luyện (huấn luyện, chuyển loại, chuyển hạng, bổ túc), diễn tập, kiểm tra sẵn sàng động viên, sẵn sàng chiến đấu và huy động khi chưa đến mức tổng động viên hoặc động viên cục bộ; học viên đào tạo sĩ quan dự bị.\n3. Gia đình quân nhân dự bị thuộc đối tượng quy định tại khoản 2 Điều này và gia đình hạ sĩ quan dự bị hạng một trong thời gian đào tạo sĩ quan dự bị.\n4. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan.\"" } ]
[ { "id": 48341, "text": "Chế độ trợ cấp đối với gia đình quân nhân dự bị\nGia đình quân nhân dự bị được hưởng trợ cấp trong thời gian quân nhân dự bị tập trung huấn luyện, diễn tập, kiểm tra sẵn sàng động viên, sẵn sàng chiến đấu và huy động khi chưa đến mức tổng động viên hoặc động viên cục bộ theo quy định của Chính phủ." }, { "id": 571974, "text": "Chương I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG\nĐiều 1. Phạm vi điều chỉnh. Nghị định này quy định phụ cấp đối với quân nhân dự bị đã xếp vào đơn vị dự bị động viên; phụ cấp trách nhiệm quản lý đơn vị dự bị động viên; phụ cấp theo ngày làm việc; chế độ khám bệnh, chữa bệnh; chế độ trợ cấp tai nạn, trợ cấp chết do tai nạn hoặc chết do ốm đau, tai nạn rủi ro; trợ cấp đối với gia đình quân nhân dự bị; chế độ, chính sách đối với học viên đào tạo sĩ quan dự bị; chế độ viếng sĩ quan dự bị từ trần.\nĐiều 2. Đối tượng áp dụng\n1. Quân nhân dự bị đã xếp vào đơn vị dự bị động viên; quân nhân dự bị được bổ nhiệm giữ chức vụ chỉ huy đơn vị dự bị động viên.\n2. Quân nhân dự bị trong thời gian tập trung huấn luyện (huấn luyện, chuyển loại, chuyển hạng, bổ túc), diễn tập, kiểm tra sẵn sàng động viên, sẵn sàng chiến đấu và huy động khi chưa đến mức tổng động viên hoặc động viên cục bộ; học viên đào tạo sĩ quan dự bị.\n3. Gia đình quân nhân dự bị thuộc đối tượng quy định tại khoản 2 Điều này và gia đình hạ sĩ quan dự bị hạng một trong thời gian đào tạo sĩ quan dự bị.\n4. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan." }, { "id": 55244, "text": "1. Hồ sơ đề nghị giám định tai nạn và hưởng trợ cấp tai nạn; hồ sơ hưởng trợ cấp chết do tai nạn hoặc chết do ốm đau, tai nạn rủi ro\na) Hồ sơ đề nghị giám định tai nạn\nGiấy giới thiệu của đơn vị trực tiếp huấn luyện dự bị động viên cấp trung đoàn hoặc cơ sở đào tạo sĩ quan dự bị (đơn vị trực tiếp huấn luyện) (01 bản chính); giấy ra viện (01 bản chính hoặc bản sao) hoặc trích sao hồ sơ bệnh án; giấy chứng nhận thương tích (01 bản sao) của cơ sở y tế (nơi đã cấp cứu, điều trị quân nhân dự bị); biên bản điều tra tai nạn do đơn vị trực tiếp huấn luyện lập (01 bản chính).\nb) Hồ sơ hưởng trợ cấp tai nạn\nBiên bản điều tra tai nạn do đơn vị trực tiếp huấn luyện lập (01 bản chính); giấy ra viện (01 bản chính hoặc bản sao) hoặc trích sao hồ sơ bệnh án, hoặc bản sao giấy chứng nhận thương tích của cơ sở y tế (nơi đã cấp cứu, điều trị quân nhân dự bị); lệnh gọi tập trung huấn luyện hoặc quyết định gọi đào tạo sĩ quan dự bị của cấp có thẩm quyền (01 bản sao); biên bản giám định mức suy giảm khả năng lao động của Hội đồng giám định y khoa của bệnh viện cấp tỉnh hoặc tương đương trở lên (02 bản chính); quyết định trợ cấp của đơn vị trực tiếp huấn luyện (02 bản chính). Trường hợp bị tai nạn giao thông thì có thêm biên bản tai nạn giao thông của cơ quan công an hoặc cơ quan điều tra hình sự Bộ Quốc phòng (01 bản chính hoặc bản sao).\nc) Hồ sơ hưởng trợ cấp chết do tai nạn hoặc chết do ốm đau, tai nạn rủi ro\nBiên bản điều tra tai nạn hoặc chết do ốm đau, tai nạn rủi ro do đơn vị trực tiếp huấn luyện lập (01 bản chính); giấy báo tử hoặc giấy chứng tử (01 bản sao) hoặc trích lục khai tử hoặc bản sao quyết định tuyên bố là đã chết của tòa án đã có hiệu lực pháp luật (đối với trường hợp mất tích); lệnh gọi tập trung huấn luyện hoặc quyết định gọi đào tạo sĩ quan dự bị của cấp có thẩm quyền (01 bản sao); quyết định trợ cấp của đơn vị trực tiếp huấn luyện (02 bản chính).\nd) Hồ sơ quy định tại điểm a, điểm b, điểm c khoản này được lập thành 02 bộ, lưu tại: Đơn vị trực tiếp huấn luyện (01 bộ); cá nhân quân nhân dự bị, học viên đào tạo sĩ quan dự bị hoặc gia đình đối tượng 01 bộ (đối với trường hợp chết).\n2. Trách nhiệm, trình tự giải quyết\na) Trường hợp giải quyết trợ cấp tai nạn\nCá nhân nộp trực tiếp hoặc qua bưu chính giấy ra viện hoặc trích sao hồ sơ bệnh án; giấy chứng nhận thương tích của cơ sở y tế (nơi đã cấp cứu, điều trị quân nhân dự bị) cho đơn vị trực tiếp huấn luyện để lập hồ sơ giới thiệu giám định; khi nhận được thông báo của đơn vị trực tiếp huấn luyện, cá nhân trực tiếp đến Hội đồng giám định y khoa để giám định.\nĐơn vị trực tiếp huấn luyện chuyển 01 bộ hồ sơ theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều này đến Hội đồng giám định y khoa cấp tỉnh hoặc tương đương trở lên để giám định cho đối tượng; khi có thông báo thời gian giám định của Hội đồng giám định y khoa thì thông báo cho đối tượng đi giám định.\nHội đồng giám định y khoa tiếp nhận hồ sơ giám định, thông báo cho đơn vị trực tiếp huấn luyện về thời gian giám định; sau thời gian giám định 05 ngày làm việc, hoàn thành Biên bản giám định và gửi cùng hồ sơ cho đơn vị trực tiếp huấn luyện.\nTrong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ, Biên bản giám định của Hội đồng giám định y khoa, đơn vị trực tiếp huấn luyện hoàn thiện hồ sơ, quyết định hưởng trợ cấp tai nạn theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều này, thông báo cho đối tượng đến nhận trực tiếp hoặc chuyển khoản.\nb) Trường hợp giải quyết trợ cấp chết do tai nạn hoặc chết do ốm đau, tai nạn rủi ro\nThân nhân đối tượng trực tiếp hoặc gửi qua bưu chính giấy báo tử hoặc giấy chứng tử của đối tượng hoặc trích lục khai tử hoặc bản sao quyết định tuyên bố là đã chết của tòa án đã có hiệu lực pháp luật (đối với trường hợp mất tích) cho đơn vị trực tiếp huấn luyện.\nTrong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ theo quy định, đơn vị trực tiếp huấn luyện có trách nhiệm thẩm định, hoàn thiện hồ sơ, quyết định hưởng trợ cấp theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều này và thông báo cho gia đình đối tượng đến nhận trực tiếp hoặc chuyển khoản." }, { "id": 635355, "text": "Khoản 2. Nếu quân nhân dự bị là người lao động khác thì được Bộ Quốc phòng cấp một khoản phụ cấp do Bộ Quốc phòng quy định và phụ cấp đi đường, tiền tài xe cả lượt đi, lượt về. Riêng quân nhân dự bị là thành viên của tổ chức kinh tế tập thể thì còn được hưởng lương hoặc cộng điểm tuỳ theo khả năng của hợp tác xã và sự thoả thuận của đại hội xã viên. Thời gian tập trung huấn luyện hoặc kiểm tra sẵn sàng chiến đấu được trừ vào thời gian nghĩa vụ lao động của bản thân hoặc gia đình quân nhân dự bị. Nếu thời gian tập trung huấn luyện hoặc kiểm tra sẵn sàng chiến đấu nhiều hơn thời gian nghĩa vụ lao động của bản thân hoặc gia đình quân nhân dự bị thì được trừ tiếp vào những năm sau." } ]
15,851
Quyết định truy tố bị can trong vụ án hình sự sẽ được gửi cho những ai?
[ { "id": 79203, "text": "Quyết định truy tố\n...\n3. Trong thời hạn 24 giờ kể từ khi ra quyết định truy tố, Viện kiểm sát phải giao quyết định cho bị can hoặc người đại diện của họ; gửi cho Cơ quan điều tra, người bào chữa, bị hại, đương sự hoặc người đại diện của họ và chuyển quyết định truy tố cùng hồ sơ vụ án cho Tòa án." } ]
[ { "id": 79202, "text": "Quyết định truy tố\n1. Trong thời hạn 05 ngày kể từ ngày nhận được quyết định đề nghị truy tố và hồ sơ vụ án, Viện kiểm sát ra một trong các quyết định:\na) Truy tố bị can trước Tòa án bằng quyết định truy tố;\nb) Không truy tố bị can và ra quyết định đình chỉ vụ án;\nc) Trả hồ sơ để điều tra bổ sung;\nd) Tạm đình chỉ vụ án;\nđ) Đình chỉ vụ án.\n2. Quyết định truy tố ghi tóm tắt hành vi phạm tội, thủ đoạn, động cơ, mục đích phạm tội, tính chất, mức độ thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra; việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế; việc thu giữ, tạm giữ tài liệu, đồ vật và việc xử lý vật chứng; đặc điểm nhân thân của bị can, những tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, nêu rõ lý do và căn cứ truy tố; tội danh, điểm, khoản, điều của Bộ luật hình sự được áp dụng; ghi rõ thời gian, địa điểm, họ tên và chữ ký của người ra quyết định.\n3. Trong thời hạn 24 giờ kể từ khi ra quyết định truy tố, Viện kiểm sát phải giao quyết định cho bị can hoặc người đại diện của họ; gửi cho Cơ quan điều tra, người bào chữa, bị hại, đương sự hoặc người đại diện của họ và chuyển quyết định truy tố cùng hồ sơ vụ án cho Tòa án." }, { "id": 10929, "text": "1. Trong thời hạn 05 ngày kể từ ngày nhận được quyết định đề nghị truy tố và hồ sơ vụ án, Viện kiểm sát ra một trong các quyết định:\na) Truy tố bị can trước Tòa án bằng quyết định truy tố;\nb) Không truy tố bị can và ra quyết định đình chỉ vụ án;\nc) Trả hồ sơ để điều tra bổ sung;\nd) Tạm đình chỉ vụ án;\nđ) Đình chỉ vụ án.\n2. Quyết định truy tố ghi tóm tắt hành vi phạm tội, thủ đoạn, động cơ, mục đích phạm tội, tính chất, mức độ thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra; việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế; việc thu giữ, tạm giữ tài liệu, đồ vật và việc xử lý vật chứng; đặc điểm nhân thân của bị can, những tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, nêu rõ lý do và căn cứ truy tố; tội danh, điểm, khoản, điều của Bộ luật hình sự được áp dụng; ghi rõ thời gian, địa điểm, họ tên và chữ ký của người ra quyết định.\n3. Trong thời hạn 24 giờ kể từ khi ra quyết định truy tố, Viện kiểm sát phải giao quyết định cho bị can hoặc người đại diện của họ; gửi cho Cơ quan điều tra, người bào chữa, bị hại, đương sự hoặc người đại diện của họ và chuyển quyết định truy tố cùng hồ sơ vụ án cho Tòa án." }, { "id": 469079, "text": "Điều 6. Trách nhiệm của Viện kiểm sát trong trường hợp Tòa án khởi tố vụ án hình sự\n1.Trong trường hợp Toà án khởi tố vụ án hình sự khi có các căn cứtheo quy địnhtại khoản 1 Điều 385 và khoản 3 Điều 387 BLTTDS, thì trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày ra quyết định khởi tố, Toà án phải căn cứ vào quy định của Bộ luật hình sự và Bộ luật tố tụng hình sự để chuyển quyết định khởi tố vụ án và tài liệu, chứng cứ chứng minh hành vi phạm tội cho Viện kiểm sát có thẩm quyền giải quyết vụ án hình sự. Trường hợp cần phải chuyển tài liệu cho Viện kiểm sát mà bản chính tài liệu đó phải lưu trong hồ sơ vụ việc dân sự, thì Toà án gửi bảo sao tài liệu đó (có đóng dấu xác nhận của Toà án) cho Viện kiểm sát.\n2.Viện kiểm sát phải xem xét việc khởi tố, truy tố bị can trong thời hạn do Bộ luật tố tụng hình sự quy định; nếu Viện kiểm sát không quyết định khởi tố, truy tố bị can, thì Viện kiểm sát thông báo bằng văn bản, nêu rõ lý do của việc không khởi tố, truy tố bị can cho Toà án đã ra quyết định khởi tố vụ án biết theo quy định tại khoản 2 Điều 388 BLTTDS." }, { "id": 70773, "text": "Phạm vi trao đổi thông tin\n1. Trong giai đoạn điều tra: Thẩm quyền điều tra vụ án hình sự (đối với những vụ án có tranh chấp về thẩm quyền); nhập, tách vụ án hình sự; những vấn đề cần chứng minh trong vụ án hình sự; việc chứng minh dòng tiền; vật chứng; giám định, định giá tài sản; việc áp dụng, thay đổi biện pháp ngăn chặn; tương trợ tư pháp về hình sự; đình chỉ điều tra vụ án, đình chỉ điều tra bị can; tạm đình chỉ điều tra vụ án, tạm đình chỉ điều tra bị can; kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản, tạm giữ đồ vật, tài liệu; việc áp dụng các biện pháp xử lý vật chứng và những thông tin khác trong giai đoạn điều tra mà các cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng xét thấy cần thiết trao đổi.\n2. Trong giai đoạn truy tố: Nhập, tách vụ án hình sự trong giai đoạn truy tố; quyết định chuyển vụ án để truy tố theo thẩm quyền; quyết định truy tố; quyết định trả hồ sơ điều tra bổ sung; đình chỉ vụ án hình sự, đình chỉ bị can; tạm đình chỉ vụ án, tạm đình chỉ bị can; phục hồi vụ án và những thông tin khác mà các cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng xét thấy cần thiết trao đổi.\n3. Trong giai đoạn xét xử: Chuyển vụ án trong xét xử, bàn giao tài liệu, hồ sơ vụ án; đưa vụ án ra xét xử; xây dựng kế hoạch xét xử và phối hợp trao đổi trong việc tổ chức bảo vệ phiên tòa và những thông tin khác trong giai đoạn giai đoạn xét xử mà các cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng xét thấy cần thiết trao đổi." }, { "id": 448263, "text": "Điều 8. Tạm đình chỉ vụ án trong giai đoạn truy tố\n1. Trường hợp có căn cứ tạm đình chỉ vụ án theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 247 Bộ luật Tố tụng hình sự thì Viện kiểm sát ra quyết định tạm đình chỉ vụ án cùng với quyết định áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh tâm thần hoặc khi cơ quan có thẩm quyền kết luận tình trạng bệnh hiểm nghèo của bị can.\n2. Trường hợp có căn cứ tạm đình chỉ vụ án theo quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 Điều 247 Bộ luật Tố tụng hình sự thì trước khi hết thời hạn quyết định việc truy tố, Viện kiểm sát xem xét việc quyết định tạm đình chỉ vụ án hoặc gia hạn thời hạn quyết định việc truy tố.\n3. Trường hợp quyết định tạm đình chỉ vụ án theo khoản 1 và khoản 2 Điều này thì Viện kiểm sát phải xem xét quyết định việc quản lý, xử lý vật chứng, tài liệu, đồ vật, tài sản tạm giữ; việc áp dụng, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế (nếu có) và việc đôn đốc khắc phục lý do tạm đình chỉ.\n4. Trước khi ra quyết định tạm đình chỉ vụ án, Viện kiểm sát phải xem xét, đánh giá toàn bộ chứng cứ để quyết định tạm đình chỉ vụ án hoặc tạm đình chỉ vụ án đối với từng bị can. Trường hợp Viện kiểm sát quyết định tạm đình chỉ vụ án đối với từng bị can theo quy định tại khoản 2 Điều 247 Bộ luật Tố tụng hình sự thì thực hiện như sau:\na) Ra quyết định tạm đình chỉ vụ án đối với bị can;\nb) Lập hồ sơ vụ án tạm đình chỉ ở giai đoạn truy tố đối với từng bị can; hồ sơ gồm các quyết định tố tụng, tài liệu, chứng cứ trong hồ sơ vụ án có liên quan đến bị can tạm đình chỉ. Quyết định tố tụng, tài liệu, chứng cứ phải là bản gốc hoặc bản sao y bản chính. Việc sao y thực hiện theo quy định của Viện kiểm sát nhân dân tối cao.\n5. Quyết định tạm đình chỉ vụ án thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 247 Bộ luật Tố tụng hình sự và theo mẫu do Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao quy định. Việc giao, gửi, thông báo quyết định tạm đình chỉ vụ án thực hiện theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 240 Bộ luật Tố tụng hình sự.\n6. Việc lập hồ sơ, quản lý hồ sơ vụ án tạm đình chỉ thực hiện theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự, Thông tư liên tịch này và quy định của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.\n7. Sau khi ra quyết định tạm đình chỉ vụ án, Viện kiểm sát chỉ áp dụng các biện pháp để giải quyết lý do tạm đình chỉ.\n8. Trường hợp tạm đình chỉ vụ án do bị can bỏ trốn thì sau khi truy nã bắt được bị can, Cơ quan điều tra đã thụ lý vụ án kịp thời thông báo cho Viện kiểm sát để xem xét phục hồi vụ án." } ]
94,628
Thời gian làm căn cứ tính hưởng chế độ tai nạn lao động nếu không liên tục thì có được cộng dồn không?
[ { "id": 167491, "text": "Thời gian, tiền lương tháng làm căn cứ tính hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp\n1. Thời gian làm căn cứ tính hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp là tổng thời gian đóng bảo hiểm vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp của người lao động, không kể thời gian đóng trùng của các hợp đồng lao động; thời gian đóng bảo hiểm vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp nếu không liên tục thì được cộng dồn; thời gian người lao động giữ các chức danh theo quy định tại Nghị định số 09/1998/NĐ-CP ngày 23 tháng 01 năm 1998 trước ngày 01 tháng 01 năm 1998 mà được tính hưởng bảo hiểm xã hội thì thời gian đó được tính hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.\n...\n4. Người lao động khi bị tạm giam, bị tạm đình chỉ công tác mà phải tạm dừng tham gia Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp nếu sau đó được đóng bù theo quy định của pháp luật bảo hiểm xã hội thì thời gian đóng bù được tính là thời gian đóng bảo hiểm vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.\n5. Thời gian đóng bảo hiểm xã hội đã được tính hưởng bảo hiểm xã hội một lần thì không tính vào thời gian làm cơ sở tính hưởng chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp." } ]
[ { "id": 69096, "text": "Trợ cấp tai nạn lao động\n1. Người lao động bị tai nạn lao động làm suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên hoặc thân nhân người lao động bị chết do tai nạn lao động được hưởng chế độ trợ cấp tai nạn lao động, nếu nguyên nhân xảy ra tai nạn lao động hoàn toàn do lỗi của chính người lao động bị nạn gây ra (căn cứ theo kết luận của biên bản điều tra tai nạn lao động).\n2. Nguyên tắc trợ cấp: Tai nạn lao động xảy ra lần nào thực hiện trợ cấp lần đó, không cộng dồn các vụ tai nạn đã xảy ra từ các lần trước đó.\n..." }, { "id": 562448, "text": "Điều 65. Thời gian được coi là thời gian làm việc để tính số ngày nghỉ hằng năm của người lao động\n1. Thời gian học nghề, tập nghề theo quy định tại Điều 61 của Bộ luật Lao động nếu sau khi hết thời gian học nghề, tập nghề mà người lao động làm việc cho người sử dụng lao động.\n2. Thời gian thử việc nếu người lao động tiếp tục làm việc cho người sử dụng lao động sau khi hết thời gian thử việc.\n3. Thời gian nghỉ việc riêng có hưởng lương theo khoản 1 Điều 115 của Bộ luật Lao động.\n4. Thời gian nghỉ việc không hưởng lương nếu được người sử dụng lao động đồng ý nhưng cộng dồn không quá 01 tháng trong một năm.\n5. Thời gian nghỉ do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp nhưng cộng dồn không quá 6 tháng.\n6. Thời gian nghỉ do ốm đau nhưng cộng dồn không quá 02 tháng trong một năm.\n7. Thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội.\n8. Thời gian thực hiện các nhiệm vụ của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở mà được tính là thời gian làm việc theo quy định của pháp luật.\n9. Thời gian phải ngừng việc, nghỉ việc không do lỗi của người lao động.\n10. Thời gian nghỉ vì bị tạm đình chỉ công việc nhưng sau đó được kết luận là không vi phạm hoặc không bị xử lý kỷ luật lao động." }, { "id": 507704, "text": "Điều 11. Thời gian, tiền lương tháng làm căn cứ tính hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp\n1. Thời gian làm căn cứ tính hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp là tổng thời gian đóng bảo hiểm vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp của người lao động, không kể thời gian đóng trùng của các hợp đồng lao động; thời gian đóng bảo hiểm vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp nếu không liên tục thì được cộng dồn; thời gian người lao động giữ các chức danh theo quy định tại Nghị định số 09/1998/NĐ-CP ngày 23 tháng 01 năm 1998 trước ngày 01 tháng 01 năm 1998 mà được tính hưởng bảo hiểm xã hội thì thời gian đó được tính hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.\n2. Thời gian người lao động nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội, thời gian không làm việc hoặc nghỉ việc không hưởng lương từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì tháng đó người sử dụng lao động không đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và tháng đó không được tính là thời gian đóng bảo hiểm vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 10 Nghị định nay.\n3. Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng người sử dụng lao động không phải đóng vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp nhưng được tính là thời gian đóng bảo hiểm vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, cụ thể như sau:\na) Trường hợp hợp đồng lao động hết thời hạn trong thời gian người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản thì thời gian hưởng chế độ thai sản từ khi nghỉ việc đến khi hợp đồng lao động hết thời hạn được tính là thời gian đóng bảo hiểm vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thời gian hưởng chế độ thai sản sau khi hợp đồng lao động hết thời hạn không được tính là thời gian đã đóng bảo hiểm vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;\nb) Thời gian hưởng chế độ thai sản của người lao động chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc thôi việc trước thời điểm sinh con hoặc nhận con nuôi dưới 06 tháng tuổi quy định tại khoản 4 Điều 31 của Luật Bảo hiểm xã hội không được tính là thời gian đã đóng bảo hiểm vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;\nc) Trường hợp lao động nữ đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh con theo quy định thì thời gian hưởng chế độ thai sản từ khi nghỉ việc đến khi đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh được tính là thời gian đóng bảo hiểm vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, kể từ thời điểm đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh con thì lao động nữ vẫn được hưởng chế độ thai sản cho đến khi hết thời hạn quy định tại khoản 1 hoặc khoản 3 Điều 34 của Luật Bảo hiểm xã hội nhưng người sử dụng lao động phải đóng bảo hiểm vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;\nd) Trường hợp người cha hoặc người trực tiếp nuôi dưỡng, người mẹ nhờ mang thai hộ, người cha nhờ mang thai hộ hưởng chế độ thai sản mà không nghỉ việc thì người sử dụng lao động vẫn phải đóng bảo hiểm vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp." }, { "id": 68487, "text": "“Điều 6. Thời gian được coi là thời gian làm việc của người lao động để tính số ngày nghỉ hằng năm\n1. Thời gian học nghề, tập nghề để làm việc cho người sử dụng lao động theo cam kết trong hợp đồng học nghề, tập nghề.\n2. Thời gian thử việc theo hợp đồng lao động sau đó làm việc cho người sử dụng lao động.\n3. Thời gian nghỉ việc riêng có hưởng lương theo Khoản 1 Điều 116 của Bộ luật lao động.\n4. Thời gian nghỉ việc không hưởng lương nếu được người sử dụng lao động đồng ý nhưng cộng dồn không quá 01 tháng.\n5. Thời gian nghỉ do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp nhưng cộng dồn không quá 6 tháng.\n6. Thời gian nghỉ do ốm đau nhưng cộng dồn không quá 02 tháng.\n7. Thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội.\n8. Thời gian nghỉ để hoạt động công đoàn theo quy định của pháp luật về công đoàn.\n9. Thời gian phải ngừng việc, nghỉ việc không do lỗi của người lao động.\n10. Thời gian nghỉ vì bị tạm đình chỉ công việc.\n11. Thời gian bị tạm giữ, tạm giam nhưng được trở lại làm việc do được cơ quan nhà nước có thẩm quyền kết luận không phạm tội.”" } ]
93,476
Nam, nữ bao nhiêu tuổi thì được kết hôn?
[ { "id": 47569, "text": "\"Điều 8. Điều kiện kết hôn\n1. Nam, nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây:\na) Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên;\nb) Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định;\nc) Không bị mất năng lực hành vi dân sự;\nd) Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn theo quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 2 Điều 5 của Luật này.\n2. Nhà nước không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính.\nĐiều 9. Đăng ký kết hôn\n1. Việc kết hôn phải được đăng ký và do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện theo quy định của Luật này và pháp luật về hộ tịch.\nViệc kết hôn không được đăng ký theo quy định tại khoản này thì không có giá trị pháp lý.\n2. Vợ chồng đã ly hôn muốn xác lập lại quan hệ vợ chồng thì phải đăng ký kết hôn.\"" } ]
[ { "id": 61763, "text": "\"Điều 17. Thẩm quyền đăng ký kết hôn và nội dung Giấy chứng nhận kết hôn\n1. Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú của một trong hai bên nam, nữ thực hiện đăng ký kết hôn.\n2. Giấy chứng nhận kết hôn phải có các thông tin sau đây:\na) Họ, chữ đệm và tên; ngày, tháng, năm sinh; dân tộc; quốc tịch; nơi cư trú; thông tin về giấy tờ chứng minh nhân thân của hai bên nam, nữ;\nb) Ngày, tháng, năm đăng ký kết hôn;\nc) Chữ ký hoặc điểm chỉ của hai bên nam, nữ và xác nhận của cơ quan đăng ký hộ tịch.\nĐiều 18. Thủ tục đăng ký kết hôn\n1. Hai bên nam, nữ nộp tờ khai đăng ký kết hôn theo mẫu quy định cho cơ quan đăng ký hộ tịch và cùng có mặt khi đăng ký kết hôn.\n2. Ngay sau khi nhận đủ giấy tờ theo quy định tại khoản 1 Điều này, nếu thấy đủ điều kiện kết hôn theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình, công chức tư pháp - hộ tịch ghi việc kết hôn vào Sổ hộ tịch, cùng hai bên nam, nữ ký tên vào Sổ hộ tịch. Hai bên nam, nữ cùng ký vào Giấy chứng nhận kết hôn; công chức tư pháp - hộ tịch báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức trao Giấy chứng nhận kết hôn cho hai bên nam, nữ.\nTrường hợp cần xác minh điều kiện kết hôn của hai bên nam, nữ thì thời hạn giải quyết không quá 05 ngày làm việc.\"" }, { "id": 554412, "text": "Khoản 2. Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày Thủ trưởng Cơ quan đại diện ký Giấy chứng nhận kết hôn, Cơ quan đại diện tổ chức trao Giấy chứng nhận kết hôn cho hai bên nam, nữ. Khi đăng ký kết hôn, cả hai bên nam, nữ phải có mặt tại trụ sở Cơ quan đại diện. Cán bộ lãnh sự hỏi ý kiến hai bên nam nữ, nếu các bên tự nguyện kết hôn thì ghi việc kết hôn vào Sổ đăng ký kết hôn; cùng hai bên nam, nữ ký tên vào Sổ đăng ký kết hôn; hướng dẫn hai bên nam, nữ ký tên vào Giấy chứng nhận kết hôn. Thủ trưởng Cơ quan đại diện trao cho mỗi bên vợ, chồng một bản chính Giấy chứng nhận kết hôn. Trích lục kết hôn (bản sao) được cấp theo yêu cầu." }, { "id": 525352, "text": "Điều 8. Điều kiện kết hôn\n1. Nam, nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây:\na) Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên;\nb) Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định;\nc) Không bị mất năng lực hành vi dân sự;\nd) Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn theo quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 2 Điều 5 của Luật này.\n2. Nhà nước không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính." }, { "id": 508877, "text": "Điều 1. Điều kiện kết hôn (Điều 9). Nam và nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện quy định tại Điều 9. Khi giải quyết yêu cầu huỷ việc kết hôn trái pháp luật hoặc yêu cầu ly hôn cần chú ý một số điểm sau đây: a. Điều kiện kết hôn quy định tại điểm 1 Điều 9 là: \"Nam từ hai mươi tuổi trở lên, nữ từ mười tám tuổi trở lên\". Theo quy định này thì không bắt buộc nam phải từ đủ hai mươi tuổi trở lên, nữ phải từ đủ mười tám tuổi trở lên mới được kết hôn; do đó, nam đã bước sang tuổi hai mươi, nữ đã bước sang tuổi mười tám mà kết hôn là không vi phạm điều kiện về tuổi kết hôn. b. Nếu nam và nữ kết hôn tuy có đủ các điều kiện quy định tại các điểm 1 và 3 Điều 9, nhưng họ không tự nguyện quyết định mà thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì vi phạm điều kiện kết hôn quy định tại điểm 2 Điều 9: b.1. Một bên ép buộc (ví dụ: đe doạ dùng vũ lực hoặc uy hiếp tinh thần hoặc dùng vật chất...) nên buộc bên bị ép buộc đồng ý kết hôn; b.2. Một bên lừa dối (ví dụ: lừa dối là nếu kết hôn sẽ xin việc làm phù hợp hoặc nếu kết hôn sẽ bảo lãnh ra nước ngoài; không có khả năng sinh lý nhưng cố tình giấu; biết mình bị nhiễm HIV nhưng cố tình giấu...) nên bên bị lừa dối đã đồng ý kết hôn; b.3. Một bên hoặc cả hai bên nam và nữ bị người khác cưỡng ép (ví dụ: bố mẹ của người nữ do nợ của người nam một khoản tiền nên cưỡng ép người nữ phải kết hôn với người nam để trừ nợ; do bố mẹ của hai bên có hứa hẹn với nhau nên cưỡng ép con của họ phải kết hôn với nhau...) buộc người bị cưỡng ép kết hôn trái với nguyện vọng của họ. c. Điều kiện kết hôn quy định tại điểm 3 Điều 9 bị vi phạm, nếu việc kết hôn thuộc một trong những trường hợp quy định tại Điều 10. Cần chú ý đối với từng trường hợp cụ thể như sau: c.1. Người đang có vợ hoặc có chồng là: - Người đã kết hôn với người khác theo đúng quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình nhưng chưa ly hôn; - Người sống chung với người khác như vợ chồng từ trước ngày 03/01/1987 và đang chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn; - Người sống chung với người khác như vợ chồng từ ngày 03/01/1987 đến trước ngày 01/01/2001 và đang chung sống với nhau như vợ chồng mà có đủ điều kiện kết hôn nhưng không đăng ký kết hôn (trường hợp này chỉ áp dụng từ ngày Nghị quyết này có hiệu lực cho đến trước ngày 01/01/2003). c.2. Người mất năng lực hành vi dân sự là người mất khả năng bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự. c.3. Giữa những người cùng dòng máu về trực hệ là giữa cha, mẹ với con; giữa ông, bà với cháu nội, cháu ngoại. Giữa những người có họ trong phạm vi ba đời là giữa những người cùng một gốc sinh ra: cha mẹ là đời thứ nhất; anh chị em cùng cha mẹ, cùng cha khác mẹ, cùng mẹ khác cha là đời thứ hai; anh chị em con chú, con bác, con cô, con cậu, con dì là đời thứ ba. c.4." }, { "id": 554413, "text": "Khoản 3. Trường hợp một hoặc hai bên nam, nữ không thể có mặt để nhận Giấy chứng nhận kết hôn theo thông báo của Cơ quan đại diện thì phải có văn bản đề nghị được gia hạn thời gian tổ chức trao Giấy chứng nhận kết hôn. Thời gian gia hạn không quá 60 ngày, kể từ ngày Giấy chứng nhận kết hôn được ký cấp. Hết thời hạn 60 ngày mà hai bên nam, nữ không đến nhận Giấy chứng nhận kết hôn thì cán bộ lãnh sự báo cáo Thủ trưởng Cơ quan đại diện hủy Giấy chứng nhận kết hôn đã ký. Nếu sau đó hai bên nam, nữ vẫn muốn kết hôn với nhau thì phải tiến hành thủ tục đăng ký kết hôn từ đầu." } ]
15,309
Mức tiền thưởng của danh hiệu Đơn vị tiên tiến là bao nhiêu?
[ { "id": 74789, "text": "Quỹ thi đua, khen thưởng và tiền thưởng\n1. Việc lập, quản lý và sử dụng quỹ thi đua, khen thưởng được thực hiện theo quy định tại các điều 64, 65, 66 và 67 Nghị định số 91/2017/NĐ-CP.\n2. Tập thể, cá nhân được khen thưởng sẽ được nhận kèm theo tiền thưởng với mức tiền quy định tại Điều 69 Nghị định số 91/2017/NĐ-CP.\n3. Người Việt Nam ở nước ngoài, cá nhân, tập thể người nước ngoài được khen thưởng, được tặng kèm theo tặng phẩm lưu niệm tương ứng (không kèm theo tiền thưởng)." }, { "id": 58962, "text": "Nguyên tắc tính tiền thưởng\n1. Tiền thưởng cho tập thể, cá nhân được khen thưởng được tính trên cơ sở mức lương cơ sở do Chính phủ quy định đang có hiệu lực vào thời điểm ban hành quyết định công nhận các danh hiệu thi đua, danh hiệu vinh dự Nhà nước hoặc quyết định khen thưởng.\n2. Tiền thưởng sau khi nhân với hệ số mức lương cơ sở được làm tròn số lên hàng chục ngàn đồng tiền Việt Nam.\nMức tiền thưởng danh hiệu thi đua\n1. Đối với cá nhân:\na) Danh hiệu “Chiến sĩ thi đua toàn quốc” được tặng Bằng, Huy hiệu và được thưởng 4,5 lần mức lương cơ sở;\nb) Danh hiệu Chiến sĩ thi đua cấp bộ, ban, ngành, tỉnh, đoàn thể trung ương được tặng Bằng chứng nhận, huy hiệu và được thưởng 3,0 lần mức lương cơ sở;\nc) Danh hiệu “Chiến sĩ thi đua cơ sở” được tặng Bằng chứng nhận và được thưởng 1,0 lần mức lương cơ sở;\nd) Danh hiệu “Lao động tiên tiến”, “Chiến sĩ tiên tiến” được thưởng 0,3 lần mức lương cơ sở.\n2. Đối với tập thể:\na) Danh hiệu “Tập thể lao động xuất sắc”, “Đơn vị quyết thắng” được tặng Bằng chứng nhận và được thưởng 1,5 lần mức lương cơ sở;\nb) Danh hiệu “Tập thể Lao động tiên tiến”, “Đơn vị tiên tiến” được thưởng 0,8 lần mức lương cơ sở;\nc) Danh hiệu “Thôn văn hóa”, “Làng văn hóa”, “Ấp văn hóa”, “Bản văn hóa”, “Tổ dân phố văn hóa” được tặng Bằng chứng nhận và được thưởng 1,5 lần mức lương cơ sở;\nd) Danh hiệu “Cờ thi đua của Chính phủ” được tặng cờ và được thường 12,0 lần mức lương cơ sở;\nđ) Danh hiệu Cờ thi đua cấp bộ, ban, ngành, tỉnh, đoàn thể trung ương được tặng cờ và được thưởng 8,0 lần mức lương cơ sở." } ]
[ { "id": 64510, "text": "Mức tiền thưởng danh hiệu thi đua\n1. Đối với cá nhân:\na) Danh hiệu “Chiến sĩ thi đua toàn quốc” được tặng Bằng chứng nhận, khung, Huy hiệu, hộp dựng Huy hiệu và được thưởng 4,5 lần mức lương cơ sở;\nb) Danh hiệu Chiến sĩ thi đua bộ, ban, ngành, tỉnh được tặng Bằng chứng nhận, khung, Huy hiệu, hộp dựng Huy hiệu và được thưởng 3,0 lần mức lương cơ sở;\nc) Danh hiệu “Chiến sĩ thi đua cơ sở” được tặng Bằng chứng nhận, khung và được thưởng 1,0 lần mức lương cơ sở;\nd) Danh hiệu “Lao động tiên tiến”, “Chiến sĩ tiên tiến” được thưởng 0,3 lần mức lương cơ sở.\n..." }, { "id": 509710, "text": "Điều 29. Sử dụng Quỹ Thi đua - Khen thưởng\n1. Quỹ Thi đua - Khen thưởng được dùng để chi cho việc tổ chức thực hiện phong trào thi đua và chi thưởng đối với các danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng nêu tại Thông tư này, gồm các mục:\na) Chi in ấn, làm hiện vật khen thưởng (giấy chứng nhận, giấy khen, bằng khen, huân chương, huy chương, huy hiệu, kỷ niệm chương, cờ thi đua, hộp, khung);\nb) Chi tiền thưởng hoặc tặng phẩm lưu niệm;\nc) Chi tổ chức, chỉ đạo, sơ kết, tổng kết các phong trào thi đua; công tác tuyên truyền, phổ biến nhân điển hình tiên tiến; thanh tra, kiểm tra và tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về công tác thi đua, khen thưởng.\n2. Nguyên tắc chi tiền thưởng\na) Danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng cao hơn thì mức tiền thưởng cao hơn;\nb) Trong cùng một hình thức, cùng một mức khen, mức tiền thưởng đối với tập thể cao hơn mức tiền thưởng đối với cá nhân;\nc) Trong cùng một thời điểm, cùng một thành tích, một đối tượng nếu đạt được nhiều danh hiệu thi đua kèm theo mức tiền thưởng khác nhau thì nhận mức tiền thưởng cao nhất;\nd) Trong cùng một thời điểm, một đối tượng đạt được nhiều danh hiệu thi đua, thời gian để đạt được các danh hiệu thi đua đó khác nhau thì được nhận tiền thưởng của các danh hiệu thi đua;\nđ) Trong cùng một thời điểm, một đối tượng vừa đạt danh hiệu thi đua vừa được khen thưởng thì nhận tiền thưởng của cả danh hiệu thi đua và hình thức khen thưởng." }, { "id": 579977, "text": "Điều 54. Mức tiền thưởng danh hiệu thi đua\n1. Đối với cá nhân:\na) Danh hiệu “Chiến sĩ thi đua toàn quốc” được tặng Bằng chứng nhận, khung, Huy hiệu, hộp dựng Huy hiệu và được thưởng 4,5 lần mức lương cơ sở;\nb) Danh hiệu Chiến sĩ thi đua bộ, ban, ngành, tỉnh được tặng Bằng chứng nhận, khung, Huy hiệu, hộp dựng Huy hiệu và được thưởng 3,0 lần mức lương cơ sở;\nc) Danh hiệu “Chiến sĩ thi đua cơ sở” được tặng Bằng chứng nhận, khung và được thưởng 1,0 lần mức lương cơ sở;\nd) Danh hiệu “Lao động tiên tiến”, “Chiến sĩ tiên tiến” được thưởng 0,3 lần mức lương cơ sở.\n2. Đối với tập thể:\na) Danh hiệu “Tập thể lao động xuất sắc”, “Đơn vị quyết thắng” được tặng Bằng chứng nhận, khung và được thưởng 1,5 lần mức lương cơ sở;\nb) Danh hiệu “Tập thể Lao động tiên tiến”, “Đơn vị tiên tiến” được thưởng 0,8 lần mức lương cơ sở;\nc) Danh hiệu xã, phường, thị trấn tiêu biểu được tặng Bằng chứng nhận, khung và được thưởng 2,0 lần mức lương cơ sở;\nd) Danh hiệu thôn, tổ dân phố văn hóa được tặng Bằng chứng nhận, khung và được thưởng 1,5 lần mức lương cơ sở;\nđ) Danh hiệu “Cờ thi đua của Chính phủ” được tặng cờ và được thưởng 12,0 lần mức lương cơ sở;\ne) Danh hiệu cờ thi đua của bộ, ban, ngành, tỉnh được tặng cờ và được thưởng 8,0 lần mức lương cơ sở;\ng) Danh hiệu cờ thi đua của quân khu, quân đoàn, quân chủng, binh chủng, tổng cục và tương đương thuộc Bộ Quốc phòng, Ban Cơ yếu Chính phủ; cờ thi đua của Đại học Quốc gia được tặng cờ và được thưởng 6,0 lần mức lương cơ sở." }, { "id": 541611, "text": "Khoản 3. Các khoản thưởng bằng tiền hoặc không bằng tiền dưới mọi hình thức trừ các khoản tiền thưởng sau đây:\na) Tiền thưởng kèm theo các danh hiệu được Nhà nước phong tặng bao gồm cả tiền thưởng kèm theo các danh hiệu thi đua, các hình thức khen thưởng theo quy định của pháp luật về thi đua khen thưởng, cụ thể: - Tiền thưởng kèm theo các danh hiệu thi đua như Chiến sỹ thi đua toàn quốc; Chiến sỹ thi đua cấp Bộ, ngành, đoàn thể Trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Chiến sỹ thi đua cơ sở, Lao động tiên tiến, Chiến sỹ tiên tiến; - Tiền thưởng kèm theo các hình thức khen thưởng; - Tiền thưởng kèm theo các danh hiệu do Nhà nước phong tặng;\nb) Tiền thưởng kèm theo các giải thưởng do các Hội, tổ chức thuộc các Tổ chức chính trị, Tổ chức chính trị - xã hội, Tổ chức xã hội, Tổ chức xã hội - nghề nghiệp của Trung ương và địa phương trao tặng phù hợp với điều lệ của tổ chức đó và phù hợp với quy định của Luật Thi đua khen thưởng; - Tiền thưởng kèm theo giải thưởng Hồ Chí Minh, giải thưởng Nhà nước; - Tiền thưởng kèm theo Kỷ niệm chương, Huy hiệu; - Tiền thưởng kèm theo Bằng khen, Giấy khen. Thẩm quyền ra quyết định khen thưởng, mức tiền thưởng kèm theo các danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng nêu trên phải phù hợp với quy định của Luật Thi đua khen thưởng.\nc) Tiền thưởng kèm theo các giải thưởng quốc gia, giải thưởng quốc tế được nhà nước Việt Nam thừa nhận.\nd) Tiền thưởng về cải tiến kỹ thuật, sáng chế, phát minh được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận.\nđ) Tiền thưởng về việc phát hiện, khai báo hành vi vi phạm pháp luật với cơ quan nhà nước có thẩm quyền.\ne) Tiền thưởng do có thành tích trong đấu tranh phòng chống tội phạm, bảo vệ an ninh quốc gia; tiền thưởng do có thành tích nghiên cứu khoa học phục vụ bảo vệ an ninh quốc gia, trong phong trào thi đua vì an ninh tổ quốc, phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc." } ]
83,173
Tổ chức bồi dưỡng cán bộ trong các cơ quan nhà nước theo loại hình nào?
[ { "id": 11006, "text": "Loại hình tổ chức bồi dưỡng\n1. Tập trung.\n2. Bán tập trung.\n3. Từ xa." } ]
[ { "id": 226631, "text": "Nguyên tắc quản lý, sử dụng kinh phí từ nguồn ngân sách nhà nước\n1. Cơ sở đào tạo, bồi dưỡng; cơ quan; tổ chức; đơn vị; cá nhân được giao quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước cho hoạt động bồi dưỡng cán bộ quy định tại Thông tư này phải thực hiện đảm bảo đúng quy định pháp luật về ngân sách nhà nước, đúng mục đích, chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi do cơ quan có thẩm quyền quy định; chịu sự kiểm tra, kiểm soát của cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.\n2. Kinh phí hoạt động của Ban Chỉ đạo và Cơ quan thường trực được bố trí trong dự toán chi sự nghiệp giáo dục - đào tạo và dạy nghề hàng năm của Văn phòng Trung ương Đảng (kinh phí thực hiện Kết luận số 39-KL/TW) theo quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước, quy định tại Thông tư này và quy định về quản lý tài chính của cơ quan Đảng (nếu có); không sử dụng kinh phí hoạt động của Ban Chỉ đạo và Cơ quan thường trực cho các nội dung chi đã và đang được ngân sách nhà nước đảm bảo từ nguồn kinh phí chi thường xuyên được giao hàng năm của Văn phòng Trung ương Đảng.\n3. Đối tượng, điều kiện, tiêu chuẩn cán bộ; loại hình bồi dưỡng; chủ đề, nội dung nghiên cứu; nước đến; cơ sở đào tạo, bồi dưỡng thực hiện theo Kết luận số 39-KL/TW, các quy chế và văn bản hướng dẫn do Ban Chỉ đạo ban hành, các quyết định phê duyệt của cấp có thẩm quyền.\nCán bộ được cử đi bồi dưỡng chỉ được hưởng 01 (một) chính sách đối với 01 (một) loại hình đào tạo theo quy định tại Thông tư này; không được hưởng nhiều chính sách cho cùng 01 (một) loại hình đào tạo đang được quy định tại các văn bản khác.\n4. Cơ quan thường trực chịu trách nhiệm chủ trì, phối hợp với các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng; cơ quan; tổ chức; đơn vị; địa phương có liên quan tổ chức kiểm tra, giám sát việc quản lý, sử dụng kinh phí; đánh giá, tổng hợp kết quả thực hiện bồi dưỡng theo định kỳ hoặc khi có yêu cầu theo nhiệm vụ được giao." }, { "id": 11013, "text": "Kinh phí đào tạo, bồi dưỡng\n1. Kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức do ngân sách nhà nước cấp, kinh phí của cơ quan quản lý, sử dụng cán bộ, công chức, của cán bộ, công chức, tài trợ của tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật.\n2. Kinh phí đào tạo, bồi dưỡng viên chức do viên chức, nguồn tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập, nguồn kinh phí đào tạo, bồi dưỡng theo các Chương trình, Đề án được cấp có thẩm quyền phê duyệt và các nguồn khác bảo đảm theo quy định của pháp luật.\n3. Nhà nước có chính sách hỗ trợ kinh phí đào tạo, bồi dưỡng đối với cán bộ, công chức, viên chức là nữ, là người dân tộc thiểu số. Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, tổ chức chính trị - xã hội ở Trung ương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chủ động bố trí từ nguồn kinh phí chi thường xuyên và nguồn kinh phí khác để hỗ trợ cho cán bộ, công chức, viên chức là nữ, là người dân tộc thiểu số được cử tham gia đào tạo, bồi dưỡng theo quy định của pháp luật về bình đẳng giới và công tác dân tộc.\n4. Kinh phí đào tạo, bồi dưỡng đối với các đối tượng khác áp dụng Nghị định này do cá nhân, nguồn kinh phí hoạt động của cơ quan, đơn vị và các nguồn khác bảo đảm theo quy định của pháp luật.\n5. Bộ Tài chính hướng dẫn việc lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với từng loại hình đào tạo, bồi dưỡng." }, { "id": 85381, "text": "Phương pháp và loại hình tổ chức BDTX\n1. Thực hiện bồi dưỡng bằng phương pháp tích cực, tăng cường tự học, phát huy tính tích cực, chủ động và tư duy sáng tạo của giáo viên, cán bộ quản lý; tăng cường thực hành tại cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông và trung tâm giáo dục thường xuyên; thảo luận, trao đổi, chia sẻ thông tin, kiến thức và kinh nghiệm giữa báo cáo viên với giáo viên và cán bộ quản lý, giữa giáo viên với giáo viên và giữa cán bộ quản lý với nhau.\n2. Loại hình tổ chức BDTX:\na) Tập trung: Thực hiện bồi dưỡng tập trung; hướng dẫn giáo viên, cán bộ quản lý tự học, thực hành, hệ thống hóa kiến thức, giải đáp thắc mắc, hướng dẫn những nội dung BDTX đáp ứng nhu cầu của giáo viên, cán bộ quản lý trong học tập BDTX; tạo điều kiện cho giáo viên, cán bộ quản lý có cơ hội được trao đổi, chia sẻ, thảo luận về chuyên môn, nghiệp vụ và rèn luyện kỹ năng thực hành.\nThời lượng, số lượng giáo viên, cán bộ quản lý tham gia học tập bồi dưỡng tập trung được thực hiện theo phân cấp quản lý nhưng phải bảo đảm các yêu cầu về mục đích, yêu cầu cần đạt, nội dung, phương pháp, thời lượng bồi dưỡng được quy định trong Chương trình BDTX và các quy định tại Quy chế này.\nb) Từ xa: Thực hiện bồi dưỡng từ xa, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động bồi dưỡng, tập huấn qua mạng internet cho giáo viên, cán bộ quản lý bảo đảm các yêu cầu về mục đích, yêu cầu cần đạt, nội dung, phương pháp, thời lượng bồi dưỡng được quy định trong Chương trình BDTX và các quy định tại Quy chế này;\nc) Bán tập trung: Kết hợp loại hình tổ chức bồi dưỡng tập trung và từ xa được quy định tại điểm a, điểm b Khoản này đảm bảo hiệu quả và yêu cầu BDTX giáo viên, cán bộ quản lý." }, { "id": 483352, "text": "Khoản 3. Đối tượng, điều kiện, tiêu chuẩn cán bộ; loại hình bồi dưỡng; chủ đề, nội dung nghiên cứu; nước đến; cơ sở đào tạo, bồi dưỡng thực hiện theo Kết luận số 39-KL/TW, các quy chế và văn bản hướng dẫn do Ban Chỉ đạo ban hành, các quyết định phê duyệt của cấp có thẩm quyền. Cán bộ được cử đi bồi dưỡng chỉ được hưởng 01 (một) chính sách đối với 01 (một) loại hình đào tạo theo quy định tại Thông tư này; không được hưởng nhiều chính sách cho cùng 01 (một) loại hình đào tạo đang được quy định tại các văn bản khác." }, { "id": 164146, "text": "Các loại hình bồi dưỡng\n1. Bồi dưỡng chuẩn hóa là loại hình bồi dưỡng cho nhà giáo đạt chuẩn về chuyên môn, nghiệp vụ; tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và những nội dung khác theo quy định của pháp luật.\n2. Bồi dưỡng nâng cao là loại hình bồi dưỡng cho nhà giáo để nâng cao về trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề, nghiệp vụ sư phạm, ngoại ngữ, tin học, tiến bộ khoa học, công nghệ và những nội dung khác nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của nghề nghiệp.\n3. Thực tập tại doanh nghiệp hoặc cơ quan chuyên môn đối với nhà giáo là loại hình bồi dưỡng để cập nhật kiến thức, công nghệ, phương pháp tổ chức quản lý sản xuất và rèn luyện kỹ năng trong thực tiễn, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ." } ]
144,572
Chế độ tiền ăn của Dân quân tự vệ như thế nào?
[ { "id": 223359, "text": "\"Điều 11. Định mức bảo đảm trợ cấp ngày công lao động, tiền ăn, phụ cấp đặc thù đi biển đối với dân quân khi làm nhiệm vụ, trừ dân quân thường trực\nDân quân khi có quyết định huy động, điều động làm nhiệm vụ hoặc thực hiện nhiệm vụ theo kế hoạch do cấp có thẩm quyền phê duyệt được hưởng trợ cấp ngày công lao động, tiền ăn, phụ cấp đặc thù đi biển, định mức quy định như sau:\n1. Đối với dân quân tại chỗ, dân quân cơ động, dân quân phòng không, pháo binh, trinh sát, thông tin, công binh, phòng hóa, y tế:\n...\nb) Mức tiền ăn bằng tiền ăn cơ bản của hạ sĩ quan, binh sĩ bộ binh đang tại ngũ trong Quân đội nhân dân Việt Nam;\n...\"" }, { "id": 223360, "text": "\"Điều 12. Định mức bảo đảm trợ cấp, tiền ăn đối với dân quân thường trực\n1. Mức trợ cấp ngày công lao động, trợ cấp ngày công lao động tăng thêm, tiền ăn theo quy định tại điểm a, b khoản 1 Điều 11 Nghị định này; đối với dân quân thuộc hải đội dân quân thường trực thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 11 Nghị định này; được bảo đảm nơi ăn, nghỉ.\"" } ]
[ { "id": 46234, "text": "\"Điều 34. Chế độ, chính sách đối với Dân quân tự vệ khi làm nhiệm vụ\n1. Chế độ, chính sách đối với dân quân khi làm nhiệm vụ được quy định như sau:\na) Đối với dân quân tại chỗ, dân quân cơ động, dân quân phòng không, pháo binh, trinh sát, thông tin, công binh, phòng hóa, y tế được trợ cấp ngày công lao động, bảo đảm tiền ăn; được hưởng chế độ khi làm nhiệm vụ từ 22 giờ đến 06 giờ sáng ngày hôm sau, ngày nghỉ, ngày lễ, khi thực hiện công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo quy định của pháp luật về lao động; được trợ cấp ngày công lao động tăng thêm trong trường hợp được kéo dài thời hạn thực hiện nghĩa vụ tham gia Dân quân tự vệ.\nKhi làm nhiệm vụ trên biển được hưởng phụ cấp đặc thù đi biển; khi làm nhiệm vụ cách xa nơi cư trú, không có điều kiện đi, về hằng ngày thì được bố trí nơi nghỉ, bảo đảm phương tiện, chi phí đi lại hoặc thanh toán tiền tàu, xe một lần đi và về;\nb) Đối với dân quân biển được hưởng chế độ, chính sách quy định tại điểm a khoản này; khi làm nhiệm vụ đấu tranh bảo vệ hải đảo, vùng biển được hưởng trợ cấp ngày công lao động, tiền ăn tăng thêm; trường hợp là thuyền trưởng, máy trưởng được hưởng phụ cấp trách nhiệm tính theo ngày thực tế hoạt động trên biển;\nc) Đối với dân quân thường trực được hưởng chế độ, chính sách quy định tại điểm a khoản này; được hưởng trợ cấp một lần khi được công nhận hoàn thành nghĩa vụ quân sự tại ngũ trong thời bình; được hưởng chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế như hạ sĩ quan, binh sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam đang tại ngũ; được bảo đảm nơi ăn, nghỉ.\n2. Đối với tự vệ khi làm nhiệm vụ được hưởng nguyên lương, các khoản phúc lợi, phụ cấp, công tác phí, chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật; đối với tự vệ biển khi làm nhiệm vụ đấu tranh bảo vệ hải đảo, vùng biển được hưởng thêm lương, ngạch bậc và tiền ăn tính theo ngày thực tế hoạt động trên biển.\n3. Cấp nào quyết định Dân quân tự vệ thực hiện nhiệm vụ thì cấp đó có trách nhiệm bảo đảm chế độ, chính sách.\n4. Chính phủ quy định định mức bảo đảm chế độ, chính sách cho từng thành phần Dân quân tự vệ quy định tại Điều này.\"" }, { "id": 53877, "text": "Nghị định này quy định chi tiết một số điều của Luật Dân quân tự vệ về: Phân cấp quản lý đơn vị Dân quân tự vệ; số lượng Phó chỉ huy trưởng, tiêu chuẩn, định mức trang thiết bị làm việc của Ban chỉ huy quân sự cấp xã, Ban chỉ huy quân sự cơ quan, tổ chức; trang phục, sao mũ, phù hiệu của Dân quân tự vệ; mức hưởng chế độ phụ cấp các chức vụ chỉ huy Dân quân tự vệ; định mức bảo đảm chế độ, chính sách cho từng thành phần Dân quân tự vệ; điều kiện, mức hưởng, trình tự, thủ tục và cơ quan có trách nhiệm bảo đảm kinh phí, chế độ, chính sách cho Dân quân tự vệ không tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bị ốm đau, bị tai nạn, chết." }, { "id": 239592, "text": "“Điều 21a. Vi phạm quy định về thực hiện nghĩa vụ tham gia dân quân tự vệ\n1. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi trốn tránh thực hiện nghĩa vụ tham gia dân quân tự vệ.\n2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi cản trở người thực hiện nghĩa vụ tham gia dân quân tự vệ.\n3. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với hành vi chống đối việc thực hiện nghĩa vụ tham gia dân quân tự vệ.\n4. Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 9.000.000 đồng đối với hành vi tự ý thôi thực hiện nghĩa vụ tham gia dân quân tự vệ khi chưa có quyết định của cấp có thẩm quyền cho thôi thực hiện nghĩa vụ tham gia dân quân tự vệ trước thời hạn hoặc đưa ra khỏi danh sách dân quân tự vệ.”." }, { "id": 632462, "text": "Khoản 5. Cục Chính sách Phối hợp Cục Dân quân tự vệ tham mưu cho Bộ Quốc phòng hướng dẫn các bộ, ngành và địa phương thực hiện chế độ, chính sách đối với lực lượng dân quân tự vệ theo quy định của Luật dân quân tự vệ và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật dân quân tự vệ." }, { "id": 487706, "text": "Chương I. QUY ĐỊNH CHUNG\nĐiều 1. Phạm vi điều chỉnh. Nghị định này quy định chi tiết một số điều của Luật Dân quân tự vệ về: Phân cấp quản lý đơn vị Dân quân tự vệ; số lượng Phó chỉ huy trưởng, tiêu chuẩn, định mức trang thiết bị làm việc của Ban chỉ huy quân sự cấp xã, Ban chỉ huy quân sự cơ quan, tổ chức; trang phục, sao mũ, phù hiệu của Dân quân tự vệ; mức hưởng chế độ phụ cấp các chức vụ chỉ huy Dân quân tự vệ; định mức bảo đảm chế độ, chính sách cho từng thành phần Dân quân tự vệ; điều kiện, mức hưởng, trình tự, thủ tục và cơ quan có trách nhiệm bảo đảm kinh phí, chế độ, chính sách cho Dân quân tự vệ không tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bị ốm đau, bị tai nạn, chết.\nĐiều 2. Đối tượng áp dụng\n1. Công dân Việt Nam, cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, đơn vị sự nghiệp, tổ chức kinh tế của Việt Nam.\n2. Cá nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài cư trú và hoạt động tại Việt Nam liên quan đến Dân quân tự vệ." } ]
11,636
Mức phí thẩm định đối với dự án đầu tư xây dựng điều chỉnh được xác định ra sao?
[ { "id": 74440, "text": "Mức thu phí\n...\n5. Đối với dự án đầu tư xây dựng điều chỉnh\na) Trường hợp điều chỉnh dự án mà có sử dụng nội dung thẩm định thiết kế cơ sở và tổng mức đầu tư đã thẩm định trước khi điều chỉnh: Mức thu phí bằng 50% mức thu phí quy định tại Biểu mức thu phí ban hành kèm theo Thông tư này.\nb) Trường hợp điều chỉnh dự án không sử dụng nội dung thiết kế cơ sở và tổng mức đầu tư đã thẩm định trước khi điều chỉnh: Mức thu phí bằng 100% mức thu phí quy định tại Biểu mức thu phí ban hành kèm theo Thông tư này." } ]
[ { "id": 183679, "text": "Mức thu phí\n1. Mức thu phí thẩm định dự án đầu tư xây dựng (phí thẩm định Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng hoặc phí thẩm định Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng) quy định tại Biểu mức thu phí ban hành kèm theo Thông tư này. Mức thu phí tính theo tỷ lệ % trên tổng mức đầu tư dự án được áp dụng tại từng cơ quan thẩm định.\n2. Xác định số tiền phí thẩm định dự án đầu tư xây dựng:\na) Căn cứ xác định số tiền phí thẩm định dự án đầu tư xây dựng là tổng mức đầu tư (tính theo giá trị đề nghị thẩm định) và mức thu phí (quy định tại Biểu mức thu phí), cụ thể như sau:\nSố phí phải nộp = Tổng mức đầu tư x Mức thu phí.\nTrường hợp dự án có tổng mức đầu tư nằm trong khoảng giữa các tổng mức đầu tư ghi trên Biểu mức thu phí ban hành kèm theo Thông tư này thì số phí thẩm định được xác định theo công thức sau:\n\nTrong đó:\n- Nit là phí thẩm định cho dự án thứ i theo quy mô giá trị cần tính (đơn vị tính: tỷ lệ %).\n- Git là quy mô giá trị của dự án thứ i cần tính phí thẩm định (đơn vị tính: giá trị dự án).\n- Gia là quy mô giá trị cận trên quy mô giá trị cần tính phí thẩm định (đơn vị tính: giá trị dự án).\n- Gib là quy mô giá trị cận dưới quy mô giá trị cần tính phí thẩm định (đơn vị tính: giá trị dự án).\n- Nia là phí thẩm định cho dự án thứ i tương ứng Gia (đơn vị tính: tỷ lệ %).\n- Nib là phí thẩm định cho dự án thứ i tương ứng Gib (đơn vị tính: tỷ lệ %).\nMức thu theo tổng mức đầu tư dự án được quy định tại Biểu mức thu phí ban hành kèm theo Thông tư này.\nb) Phí thẩm định dự án đầu tư xây dựng đối với khu đô thị được xác định theo hướng dẫn tại điểm a khoản này, trong đó tổng mức đầu tư đề nghị thẩm định làm căn cứ tính phí không bao gồm chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng, hỗ trợ và tái định cư trong dự án.\nc) Phí thẩm định dự án đầu tư xây dựng tối đa không quá 150.000.000 đồng/tổng mức đầu tư dự án/cơ quan thẩm định và tối thiểu không dưới 500.000 đồng/tổng mức đầu tư dự án/cơ quan thẩm định.\nd) Phí thẩm định dự án đầu tư xây dựng đối với công trình xây dựng quy mô nhỏ, công trình xây dựng sử dụng cho mục đích tôn giáo và công trình khác do Chính phủ quy định (thẩm định Báo cáo kinh tế - kỹ thuật) được xác định theo hướng dẫn tại điểm a khoản này.\n3. Đối với dự án đầu tư xây dựng, cơ quan chuyên môn về xây dựng, cơ quan chủ trì thẩm định thuộc người quyết định đầu tư yêu cầu chủ đầu tư lựa chọn tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện năng lực để thẩm tra các nội dung cần thiết làm cơ sở cho việc thẩm định: Mức thu phí bằng 50% mức thu phí quy định tại Biểu mức thu phí ban hành kèm theo Thông tư này.\n4. Đối với dự án đầu tư xây dựng có quy mô lớn hoặc có công trình ảnh hưởng lớn đến an toàn, lợi ích cộng đồng sử dụng vốn khác quy định tại khoản 15 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xây dựng: Mức thu phí bằng 50% mức thu phí quy định tại Biểu mức thu phí ban hành kèm theo Thông tư này.\n5. Đối với dự án đầu tư xây dựng điều chỉnh\na) Trường hợp điều chỉnh dự án mà có sử dụng nội dung thẩm định thiết kế cơ sở và tổng mức đầu tư đã thẩm định trước khi điều chỉnh: Mức thu phí bằng 50% mức thu phí quy định tại Biểu mức thu phí ban hành kèm theo Thông tư này.\nb) Trường hợp điều chỉnh dự án không sử dụng nội dung thiết kế cơ sở và tổng mức đầu tư đã thẩm định trước khi điều chỉnh: Mức thu phí bằng 100% mức thu phí quy định tại Biểu mức thu phí ban hành kèm theo Thông tư này.\n6. Trường hợp cơ quan chuyên môn về xây dựng đồng thời là cơ quan chủ trì thẩm định thuộc người quyết định đầu tư: Mức thu phí bằng 150% mức thu phí quy định tại Biểu mức thu phí ban hành kèm theo Thông tư này." }, { "id": 618536, "text": "Khoản 2. Xác định số tiền phí thẩm định dự án đầu tư xây dựng:\na) Căn cứ xác định số tiền phí thẩm định dự án đầu tư xây dựng là tổng mức đầu tư (tính theo giá trị đề nghị thẩm định) và mức thu phí (quy định tại Biểu mức thu phí), cụ thể như sau: Số phí phải nộp = Tổng mức đầu tư x Mức thu phí. Trường hợp dự án có tổng mức đầu tư nằm trong khoảng giữa các tổng mức đầu tư ghi trên Biểu mức thu phí ban hành kèm theo Thông tư này thì số phí thẩm định được xác định theo công thức sau: Nit = Nib - { Nib - Nia x (Git - Gib) } Gia - Gib Trong đó: - Nit là phí thẩm định cho dự án thứ i theo quy mô giá trị cần tính (đơn vị tính: tỷ lệ %). - Git là quy mô giá trị của dự án thứ i cần tính phí thẩm định (đơn vị tính: giá trị dự án). - Gia là quy mô giá trị cận trên quy mô giá trị cần tính phí thẩm định (đơn vị tính: giá trị dự án). - Gib là quy mô giá trị cận dưới quy mô giá trị cần tính phí thẩm định (đơn vị tính: giá trị dự án). - Nia là phí thẩm định cho dự án thứ i tương ứng Gia (đơn vị tính: tỷ lệ %). - Nib là phí thẩm định cho dự án thứ i tương ứng Gib (đơn vị tính: tỷ lệ %). Mức thu theo tổng mức đầu tư dự án được quy định tại Biểu mức thu phí ban hành kèm theo Thông tư này.\nb) Phí thẩm định dự án đầu tư xây dựng đối với khu đô thị được xác định theo hướng dẫn tại điểm a khoản này, trong đó tổng mức đầu tư đề nghị thẩm định làm căn cứ tính phí không bao gồm chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng, hỗ trợ và tái định cư trong dự án.\nc) Phí thẩm định dự án đầu tư xây dựng tối đa không quá 150.000.000 đồng/tổng mức đầu tư dự án/cơ quan thẩm định và tối thiểu không dưới 500.000 đồng/tổng mức đầu tư dự án/cơ quan thẩm định.\nd) Phí thẩm định dự án đầu tư xây dựng đối với công trình xây dựng quy mô nhỏ, công trình xây dựng sử dụng cho mục đích tôn giáo và công trình khác do Chính phủ quy định (thẩm định Báo cáo kinh tế - kỹ thuật) được xác định theo hướng dẫn tại điểm a khoản này." }, { "id": 160319, "text": "Mức thu phí\n1. Mức thu phí thẩm định dự án đầu tư xây dựng (phí thẩm định Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng hoặc phí thẩm định Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng) quy định tại Biểu mức thu phí ban hành kèm theo Thông tư này. Mức thu phí tính theo tỷ lệ % trên tổng mức đầu tư dự án được áp dụng tại từng cơ quan thẩm định.\n2. Xác định số tiền phí thẩm định dự án đầu tư xây dựng:\na) Căn cứ xác định số tiền phí thẩm định dự án đầu tư xây dựng là tổng mức đầu tư (tính theo giá trị đề nghị thẩm định) và mức thu phí (quy định tại Biểu mức thu phí), cụ thể như sau:\nSố phí phải nộp = Tổng mức đầu tư x Mức thu phí.\n..." }, { "id": 103365, "text": "Mức thu phí\n...\n2. Xác định số tiền phí thẩm định dự án đầu tư xây dựng phải thu:\n...\nb) Phí thẩm định dự án đầu tư xây dựng phải thu đối với một dự án đầu tư được xác định theo hướng dẫn tại điểm a khoản này nhưng tối đa không quá 150.000.000 (Một trăm năm mươi triệu) đồng/dự án.\nTrường hợp đặc biệt, Bộ Xây dựng có đề án đề nghị Bộ Tài chính xem xét, quyết định số tiền phí thẩm định dự án đầu tư xây dựng phải thu đối với từng dự án cụ thể.\n..." } ]
25,168
Thực hiện thủ tục đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp tại địa phương ở cơ quan nào?
[ { "id": 42392, "text": "\"Điều 20. Đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp tại địa phương\n1. Doanh nghiệp bán hàng đa cấp có trách nhiệm thực hiện thủ tục đăng ký tại Sở Công Thương tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và chỉ được phép tổ chức hoạt động bán hàng đa cấp sau khi có xác nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp bằng văn bản của Sở Công Thương tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đó.\n2. Trường hợp không có trụ sở, chi nhánh, văn phòng đại diện tại địa phương, doanh nghiệp bán hàng đa cấp có trách nhiệm ủy quyền cho một cá nhân cư trú tại địa phương làm người đại diện tại địa phương để thay mặt doanh nghiệp làm việc với các cơ quan quản lý nhà nước tại địa phương đó.\n3. Doanh nghiệp bán hàng đa cấp có trách nhiệm lưu trữ, xuất trình hồ sơ, tài liệu liên quan đến hoạt động bán hàng đa cấp tại địa phương theo yêu cầu của cơ quan quản lý có thẩm quyền.\"" } ]
[ { "id": 42395, "text": "1. Sở Công Thương thu hồi xác nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp tại địa phương trong trường hợp:\na) Hồ sơ đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp tại địa phương có thông tin gian dối;\nb) Doanh nghiệp không triển khai hoạt động bán hàng đa cấp trong thời hạn 12 tháng liên tục;\nc) Không tuân thủ các trách nhiệm quy định tại khoản 11 Điều 40 Nghị định này;\nd) Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp bị cơ quan có thẩm quyền thu hồi.\n2. Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày ban hành quyết định thu hồi xác nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp tại địa phương, Sở Công Thương có trách nhiệm công bố trên trang thông tin điện tử của Sở Công Thương và thông báo tới Bộ Công Thương theo một trong các phương thức quy định tại khoản 5 Điều 10 Nghị định này.\n3. Xác nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp hết hiệu lực kể từ ngày quyết định thu hồi có hiệu lực pháp luật.\n4. Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày quyết định thu hồi có hiệu lực pháp luật, doanh nghiệp có trách nhiệm thực hiện thủ tục chấm dứt hoạt động bán hàng đa cấp tại địa phương theo quy định tại Điều 24 Nghị định này.\n5. Sở Công Thương không cấp lại xác nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp tại địa phương cho doanh nghiệp bán hàng đa cấp trong thời hạn 06 tháng kể từ ngày quyết định thu hồi có hiệu lực đối với trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều này và 12 tháng đối với các trường hợp quy định tại điểm a, điểm c khoản 1 Điều này." }, { "id": 64025, "text": "Thu hồi xác nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp tại địa phương\n1. Sở Công Thương thu hồi xác nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp tại địa phương trong trường hợp:\na) Hồ sơ đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp tại địa phương có thông tin gian dối;\nb) Doanh nghiệp không triển khai hoạt động bán hàng đa cấp trong thời hạn 12 tháng liên tục;\nc) Không tuân thủ các trách nhiệm quy định tại khoản 11 Điều 40 Nghị định này;\nd) Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp bị cơ quan có thẩm quyền thu hồi.\nđ) Doanh nghiệp không đáp ứng đủ điều kiện hoạt động bán hàng đa cấp tại địa phương theo quy định tại khoản 2 Điều 20 Nghị định này." }, { "id": 229022, "text": "Hành vi vi phạm về hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp\n...\n6. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với doanh nghiệp hàng đa cấp thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:\na) Không thực hiện hoặc thực hiện không đúng thủ tục đề nghị sửa đổi, bổ sung giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp theo quy định của pháp luật;\nb) Không thực hiện hoặc thực hiện không đúng thủ tục thông báo trong trường hợp có thay đổi thông tin tại danh mục hàng hóa kinh doanh theo phương thức đa cấp theo quy định của pháp luật;\nc) Không thực hiện thủ tục đề nghị cấp lại giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp trong trường hợp pháp luật quy định;\nd) Ký hợp đồng tham gia bán hàng đa cấp với cá nhân không đủ điều kiện tham gia bán hàng đa cấp theo quy định của pháp luật;\nđ) Ký hợp đồng tham gia bán hàng đa cấp không bao gồm đầy đủ các nội dung cơ bản theo quy định của pháp luật;\ne) Không chấm dứt hợp đồng với người tham gia bán hàng đa cấp khi người tham gia bán hàng đa cấp bị xử phạt về hành vi bị cấm trong hoạt động bán hàng đa cấp;\ng) Không thực hiện hoặc thực hiện không đúng quy định về việc lập danh sách Đào tạo viên, lưu giữ hồ sơ kèm theo, công bố danh sách đào tạo viên trên trang thông tin điện tử và thông báo tới Bộ Công Thương;\nh) Không thực hiện hoặc thực hiện không đúng quy định về việc cập nhật danh sách đào tạo viên trên trang thông tin điện tử của doanh nghiệp và thông báo tới Bộ Công Thương khi có thay đổi trong danh sách đào tạo viên;\ni) Không thực hiện hoặc thực hiện không đúng quy định về việc niêm yết công khai tại trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện và địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp các tài liệu liên quan tới hoạt động và hàng hóa kinh doanh theo phương thức đa cấp của doanh nghiệp;\nk) Không xây dựng, công bố giá bán của các hàng hóa được kinh doanh theo phương thức đa cấp hoặc không tuân thủ giá bán đã công bố;\nl) Không giám sát hoạt động của người tham gia bán hàng đa cấp để bảo đảm người tham gia bán hàng đa cấp thực hiện đúng hợp đồng tham gia bán hàng đa cấp, quy tắc hoạt động, kế hoạch trả thưởng của doanh nghiệp;\nm) Không thực hiện hoặc thực hiện không đúng quy định về việc đăng ký sửa đổi, bổ sung nội dung hoạt động bán hàng đa cấp tại địa phương với Sở Công Thương trong các trường hợp pháp luật quy định;\nn) Đã thông báo tổ chức hội nghị, hội thảo, đào tạo với Sở Công Thương nhưng không thực hiện mà không thông báo bằng văn bản tới Sở Công Thương theo quy định;\no) Không thực hiện thủ tục điều chỉnh văn bản xác nhận ký quỹ với ngân hàng khi có thay đổi thông tin trên văn bản xác nhận ký quỹ;\np) Không thực hiện đúng quy định về thời hạn thực hiện thủ tục gia hạn giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp;\nq) Không thông báo kịp thời cho cơ quan cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp trong trường hợp hệ thống công nghệ thông tin quản lý mạng lưới người tham gia bán hàng đa cấp có trục trặc;\nr) Không thực hiện hoặc thực hiện không đúng quy định về việc lưu trữ, xuất trình hồ sơ, tài liệu liên quan đến hoạt động bán hàng đa cấp tại địa phương theo yêu cầu của cơ quan quản lý có thẩm quyền;\ns) Không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ báo cáo trong hoạt động bán hàng đa cấp theo quy định của pháp luật." }, { "id": 538557, "text": "Điều 25. Trình tự, thủ tục chấm dứt hoạt động bán hàng đa cấp tại địa phương\n1. Trường hợp tự chấm dứt hoạt động bán hàng đa cấp tại địa phương, doanh nghiệp có trách nhiệm nộp Thông báo chấm dứt hoạt động bán hàng đa cấp tại địa phương theo Mẫu số 11 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này và báo cáo theo Mẫu số 16 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này tới Sở Công Thương (gửi trực tiếp hoặc qua đường bưu điện).\n2. Trường hợp doanh nghiệp chấm dứt hoạt động bán hàng đa cấp do xác nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp tại địa phương bị thu hồi, doanh nghiệp có trách nhiệm nộp các tài liệu quy định tại khoản 1 Điều này tới Sở Công Thương (gửi trực tiếp hoặc qua đường bưu điện) trong thời hạn 30 ngày làm việc kể từ ngày xác nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp tại địa phương bị thu hồi.\n3. Trường hợp doanh nghiệp tự chấm dứt hoạt động bán hàng đa cấp tại địa phương, trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ thông báo chấm dứt hoạt động bán hàng đa cấp hợp lệ, Sở Công Thương ban hành văn bản xác nhận tiếp nhận hồ sơ thông báo chấm dứt hoạt động bán hàng đa cấp tại địa phương, công bố trên trang thông tin điện tử của Sở Công Thương, thông báo cho Bộ Công Thương theo một trong các phương thức quy định tại khoản 5 Điều 10 Nghị định này." } ]
142,964
Tổng Cục trưởng Tổng cục Hải quan cần đáp ứng trình độ lý luận chính trị nào?
[ { "id": 67530, "text": "Tiêu chuẩn chức danh Phó Tổng Cục trưởng\n...\n3. Tiêu chuẩn về kinh nghiệm lãnh đạo, quản lý: Có thời gian công tác trong ngành Tài chính tối thiểu từ 05 năm trở lên, trong đó có tối thiểu 03 năm làm công tác quản lý về lĩnh vực chuyên môn, chuyên ngành được giao (trừ trường hợp nguồn cán bộ từ nơi khác chuyển đến theo chủ trương của cấp có thẩm quyền); có thời gian đảm nhiệm chức vụ Vụ trưởng và tương đương thuộc Tổng cục hoặc lãnh đạo cấp Vụ và tương đương thuộc Bộ tối thiểu từ 02 năm trở lên.\n4. Tiêu chuẩn về trình độ chuyên môn nghiệp vụ\na. Tốt nghiệp đại học hệ chính quy hoặc tốt nghiệp thạc sỹ, tiến sỹ có chuyên ngành phù hợp với lĩnh vực chuyên môn được giao. Đối với các trường hợp có bằng tốt nghiệp đại học, thạc sỹ, tiến sỹ do cơ sở nước ngoài cấp phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận theo quy định;\nb. Hiện đang giữ ngạch chuyên viên chính và tương đương, chức danh nghề nghiệp tương đương trở lên hoặc đáp ứng tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng của ngạch chuyên viên chính và tương đương, chức danh nghề nghiệp tương đương trở lên;\nc. Có trình độ lý luận chính trị cao cấp hoặc tương đương;\nd. Có chứng chỉ bồi dưỡng lãnh đạo, quản lý cấp vụ và tương đương trở lên." } ]
[ { "id": 103060, "text": "Về tiêu chuẩn, điều kiện\nTại thời điểm xem xét, phê duyệt quy hoạch, nhân sự phải cơ bản đáp ứng các tiêu chuẩn sau:\n- Về trình độ chuyên môn: Phải có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ tương ứng với chức danh bổ nhiệm.\n- Về trình độ lý luận chính trị:\n+ Cán bộ quy hoạch các chức danh thuộc diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý phải đáp ứng tiêu chuẩn lý luận chính trị tương ứng của chức danh bổ nhiệm.\n+ Cán bộ quy hoạch các chức danh diện các cấp ủy, tổ chức đảng, cơ quan, đơn vị trực thuộc Trung ương quản lý: Đối tượng 1 phải đáp ứng tiêu chuẩn lý luận chính trị tương ứng của chức danh bổ nhiệm; đối tượng 2 có thể chưa bảo đảm tiêu chuẩn lý luận chính trị nhưng sau khi được quy hoạch phải có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng để hoàn thiện tiêu chuẩn lý luận chính trị theo quy định.\n- Chưa nhất thiết phải đáp ứng ngay các tiêu chuẩn: Kinh qua chức vụ lãnh đạo, quản lý cấp dưới, trình độ quản lý nhà nước...\nVí dụ:\n+ Đối với quy hoạch chức danh phó bí thư tỉnh ủy, tại thời điểm xem xét quy hoạch, nhân sự không nhất thiết phải đáp ứng đầy đủ một số tiêu chuẩn sau: Đã kinh qua lãnh đạo chủ chốt cấp huyện (bí thư, phó bí thư cấp ủy cấp huyện, chủ tịch HĐND, chủ tịch UBND cấp huyện); có trình độ quản lý nhà nước ngạch chuyên viên cao cấp hoặc tương đương.\n+ Đối với quy hoạch chức danh thứ trưởng, tại thời điểm xem xét quy hoạch, nhân sự không nhất thiết phải đáp ứng đầy đủ một số tiêu chuẩn sau: Đã kinh qua và hoàn thành tốt nhiệm vụ ở chức vụ lãnh đạo, quản lý cấp vụ trưởng hoặc tương đương trở lên hoặc phó chủ tịch HĐND, phó chủ tịch UBND trở lên của cấp tỉnh; có trình độ quản lý nhà nước ngạch chuyên viên cao cấp hoặc tương đương." }, { "id": 110863, "text": "Tiêu chuẩn, điều kiện, độ tuổi\n1. Về tiêu chuẩn, điều kiện:\n...\nb) Tại thời điểm xem xét, phê duyệt quy hoạch, nhân sự phải cơ bản đáp ứng các tiêu chuẩn sau:\n- Về trình độ chuyên môn: Phải có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ tương ứng với chức danh bổ nhiệm theo Quy định của Ban Cán sự đảng Kiểm toán nhà nước về tiêu chuẩn chức danh lãnh đạo, quản lý của Kiểm toán nhà nước.\n- Về trình độ lý luận chính trị:\n+ Công chức quy hoạch các chức danh thuộc diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý phải đáp ứng tiêu chuẩn lý luận chính trị tương ứng của chức danh bổ nhiệm;\n+ Công chức quy hoạch chức danh Vụ trưởng và tương đương trở xuống: Đối tượng 1 phải đáp ứng tiêu chuẩn lý luận chính trị tương ứng của chức danh bổ nhiệm; đối tượng 2 có thể chưa đảm bảo tiêu chuẩn lý luận chính trị nhưng sau khi được quy hoạch phải có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng để hoàn thiện tiêu chuẩn lý luận chính trị theo quy định.\n- Chưa nhất thiết phải đáp ứng ngay các tiêu chuẩn: Kinh qua chức vụ lãnh đạo, quản lý cấp dưới, trình độ quản lý nhà nước...\n2. Về độ tuổi:\na) Công chức được quy hoạch nhiệm kỳ kế tiếp phải đủ tuổi công tác 2 nhiệm kỳ trở lên, ít nhất phải trọn 1 nhiệm kỳ (60 tháng) đối với cả nam và nữ thuộc đối tượng 1 và còn ít nhất trọn 02 nhiệm kỳ (120 tháng) đối với cả nam và nữ thuộc đối tượng 2.\n..." }, { "id": 180642, "text": "Đối với cấp trưởng tổ chức cấp Vụ\n1. Trình độ chuyên môn: Tốt nghiệp đại học trở lên, có ngành đào tạo phù hợp với lĩnh vực, công việc đảm nhiệm.\n2. Trình độ lý luận chính trị, quản lý:\na) Tốt nghiệp cao cấp lý luận chính trị, cử nhân chính trị hoặc xác nhận tương đương trình độ cao cấp lý luận chính trị của cấp có thẩm quyền;\nb) Có chứng chỉ bồi dưỡng cán bộ quản lý cấp Vụ hoặc tương đương.\n3. Đã được bổ nhiệm ngạch chuyên viên chính hoặc tương đương trở lên.\n4. Kinh nghiệm trong công tác quản lý: Có năng lực nổi trội trong hoạch định chính sách; quyết đoán, quyết liệt, kịp thời để quyết định những vấn đề khó, phức tạp liên quan đến lĩnh vực quản lý của tổ chức cấp Vụ thuộc Bộ và có ít nhất một trong hai điều kiện sau:\na) Đã giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý cấp phó của tổ chức cấp Vụ hoặc tương đương trở lên ít nhất 01 năm;\nb) Đủ tiêu chuẩn ngạch chuyên viên cao cấp hoặc tương đương.\n5. Ngoài các tiêu chuẩn nêu trên, chức vụ Tổng Cục trưởng, Chánh Thanh tra Bộ còn thêm các tiêu chuẩn khác do cấp có thẩm quyền quy định." }, { "id": 159787, "text": "Tiêu chuẩn cán bộ đoàn trong Quân đội, Công an\nBan Bí thư Trung ương Đoàn chủ trì, phối hợp với Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam, Tổng cục Xây dựng lực lượng - Bộ Công an xem xét quy định cụ thể về cơ cấu, trình độ chuyên môn, trình độ lý luận chính trị và độ tuổi của cán bộ đoàn, trong Quân đội, Công an." }, { "id": 581553, "text": "Khoản 4. Trách nhiệm của Tổng cục Hải quan đối với việc đình chỉ, thu hồi quyết định công nhận doanh nghiệp quá cảnh được ưu tiên:\na) Thông báo bằng văn bản cho doanh nghiệp các điều kiện quy định tại Điều 32 Nghị định này mà doanh nghiệp không đáp ứng hoặc căn cứ thông báo của doanh nghiệp quy định tại điểm a khoản 3 Điều này, Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan ký quyết định đình chỉ quyết định công nhận doanh nghiệp quá cảnh được ưu tiên.\nb) Sau khi thu thập đủ chứng từ, tài liệu có cơ sở xác định doanh nghiệp vi phạm pháp luật hải quan quy định tại điểm b khoản 1 Điều này, Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan ký quyết định đình chỉ quyết định công nhận doanh nghiệp quá cảnh được ưu tiên.\nc) Tiếp nhận, kiểm tra văn bản thông báo và chứng từ chứng minh quy định tại điểm b khoản 3 Điều này và đối chiếu với quy định tại Điều 32 Nghị định này, thực hiện kiểm tra điều kiện mà doanh nghiệp đã khắc phục theo quy định tại khoản 2 Điều 34 Nghị định này. Trường hợp doanh nghiệp đáp ứng điều kiện áp dụng chế độ ưu tiên theo quy định, Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan ký quyết định thu hồi quyết định đình chỉ doanh nghiệp quá cảnh được ưu tiên. Trường hợp doanh nghiệp không đáp ứng điều kiện quy định, Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan ký quyết định thu hồi quyết định công nhận doanh nghiệp quá cảnh được ưu tiên.\nd) Căn cứ văn bản thông báo và chứng từ quy định tại điểm d khoản 3 Điều này, Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan ký quyết định thu hồi quyết định đình chỉ doanh nghiệp quá cảnh được ưu tiên." } ]
155,888
Có anh trai tham gia thi thẩm định viên về giá thì có được tham gia tổ chức kỳ thi không?
[ { "id": 45220, "text": "\"Điều 18. Tiêu chuẩn, điều kiện đối với những cá nhân tham gia tổ chức kỳ thi\n1. Đối với các thành viên Hội đồng thi, cán bộ, công chức, viên chức và nhân viên tham gia tổ chức kỳ thi:\na) Có phẩm chất đạo đức tốt và tinh thần trách nhiệm cao đối với công việc được giao;\nb) Không được tổ chức, tham gia phụ đạo, hướng dẫn ôn thi sau khi Hội đồng thi đã có văn bản thông báo công khai kế hoạch và nội dung thi năm đó.\nc) Không có vợ, chồng, cha, mẹ, con, anh, chị, em ruột; cha, mẹ, anh, chị, em vợ hoặc chồng; người giám hộ hoặc đỡ đầu; người được giám hộ hoặc được đỡ đầu theo quy định của pháp luật tham dự kỳ thi.\n2. Đối với người được tham gia coi thi:\na) Có đủ các tiêu chuẩn, điều kiện quy định tại điểm a, điểm c khoản 1 Điều này;\nb) Không thuộc đối tượng được Chủ tịch Hội đồng thi ký hợp đồng ra đề thi;\nc) Tuân thủ các quy định, các cam kết về việc coi thi với Hội đồng thi.\n3. Đối với người được tham gia ra đề thi, chấm thi và chấm phúc khảo:\na) Có đủ các tiêu chuẩn, điều kiện quy định tại khoản 1 Điều này. Tuân thủ các quy định, các cam kết về việc ra đề thi và chấm thi với Hội đồng thi;\nb) Đối với các môn chuyên ngành: người được ký hợp đồng phải là cán bộ, công chức, viên chức hoặc cá nhân khác có năng lực chuyên môn, trình độ học vấn từ Đại học trở lên phù hợp với chuyên ngành thi tương ứng, có thời gian công tác thực tế hoặc có thời gian giảng dạy liên tục các môn liên quan đến chuyên ngành thẩm định giá từ 05 năm trở lên;\nc) Đối với môn thi tiếng Anh: người được ký hợp đồng phải là cán bộ, công chức, viên chức hoặc cá nhân khác có năng lực chuyên môn, có trình độ học vấn từ Đại học trở lên chuyên ngành Tiếng Anh và có thời gian giảng dạy liên tục chuyên ngành này từ 05 năm trở lên;\nd) Người đã tham gia chấm thi môn thi nào thì không được tham gia chấm thi phúc khảo đối với môn thi đó.\"" } ]
[ { "id": 195650, "text": "\"Điều 15. Chế độ làm việc, thời gian làm việc, chế độ bồi dưỡng\n[...]\n4. Chế độ bồi dưỡng: Các thành viên Hội đồng thi, Tổ giúp việc và các cá nhân tham gia tổ chức kỳ thi được hưởng thù lao và bồi dưỡng làm ngoài giờ (nếu có) trích từ phí dự thi theo quy định của Bộ Tài chính về chế độ thu, chi tài chính áp dụng cho kỳ thi thẩm định viên về giá.\"" }, { "id": 45216, "text": "\"Điều 14. Hội đồng thi thẩm định viên về giá\n1. Hội đồng thi do Bộ trưởng Bộ Tài chính quyết định thành lập cho từng kỳ thi theo đề nghị của Cục trưởng Cục Quản lý giá, Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ và tự giải thể sau khi hoàn thành nhiệm vụ của một kỳ thi. Văn phòng của Hội đồng thi đặt tại Cục Quản lý giá - Bộ Tài chính.\n2. Thành phần Hội đồng thi tối đa 11 người, bao gồm:\na) Chủ tịch Hội đồng thi: là Lãnh đạo Bộ Tài chính hoặc cấp Cục/Vụ trưởng thuộc Bộ được Bộ trưởng Bộ Tài chính ủy quyền;\nb) Phó Chủ tịch Hội đồng thi: 01 người là đại diện lãnh đạo Cục Quản lý giá làm Phó Chủ tịch Thường trực; 01 người là đại diện lãnh đạo Vụ Tổ chức cán bộ;\nc) Các Ủy viên Hội đồng thi: ít nhất 04 người gồm ủy viên thư ký Hội đồng thi là lãnh đạo cấp phòng có chức năng thuộc Cục Quản lý giá, đại diện một số đơn vị trong Bộ và đại diện lãnh đạo Hội Thẩm định giá Việt Nam.\n3. Giúp việc cho Hội đồng thi có Tổ giúp việc Hội đồng thi thẩm định viên về giá (sau đây gọi tắt là Tổ giúp việc). Chủ tịch Hội đồng thi quyết định thành lập Tổ giúp việc và quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm, số lượng người của Tổ giúp việc theo đề nghị của Cục Quản lý giá.\n4. Một cá nhân không được tham gia là thành viên Hội đồng thi quá 3 (ba) kỳ thi liên tục, ngoại trừ trường hợp cụ thể do Bộ trưởng Bộ Tài chính quyết định.\"" }, { "id": 45209, "text": "\"Điều 7. Tổ chức kỳ thi\n1. Mỗi năm Bộ Tài chính tổ chức ít nhất 01 (một) kỳ thi thẩm định viên về giá.\n2. Trước ngày tổ chức kỳ thi thẩm định viên về giá ít nhất 60 ngày, Hội đồng thi thông báo kế hoạch tổ chức thi, điều kiện, hồ sơ đăng ký dự thi, thời gian, địa điểm và các thông tin cần thiết khác có liên quan tới kỳ thi trên Cổng thông tin điện tử của Bộ Tài chính và Trang thông tin điện tử của Cục Quản lý giá (sau đây gọi tắt là phương tiện thông tin điện tử của Bộ Tài chính).\n3. Trong thời hạn chậm nhất là 60 ngày kể từ ngày kết thúc kỳ thi, Hội đồng thi thông báo kết quả thi cho từng người dự thi. Trường hợp cần thiết, Chủ tịch Hội đồng thi quyết định kéo dài thời gian công bố kết quả thi, thời gian kéo dài không quá 30 ngày.\"" }, { "id": 168801, "text": " Thẻ thẩm định viên về giá\n1. Thẻ thẩm định viên về giá là chứng nhận chuyên môn trong lĩnh vực thẩm định giá tài sản hoặc thẩm định giá doanh nghiệp, được cấp cho người đạt yêu cầu tại kỳ thi cấp thẻ thẩm định viên về giá.\n2. Người tham dự kỳ thi cấp thẻ thẩm định viên về giá phải có đủ các điều kiện sau đây:\na) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;\nb) Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên;\nc) Có chứng chỉ đào tạo nghiệp vụ thẩm định giá phù hợp với lĩnh vực chuyên môn dự thi do cơ quan, tổ chức có chức năng đào tạo về thẩm định giá cấp, trừ trường hợp có bằng tốt nghiệp cao đẳng trở lên về chuyên ngành giá hoặc thẩm định giá.\n3. Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định về thi, cấp, quản lý, thu hồi thẻ thẩm định viên về giá." }, { "id": 45233, "text": "Cục trưởng Cục Quản lý giá có nhiệm vụ tổ chức, triển khai thực hiện Thông tư này như sau:\n1. Lập và báo cáo Bộ Tài chính kế hoạch tổ chức thi hàng năm.\n2. Chủ trì phối hợp với Hội thẩm định giá Việt Nam, các Học viện, các Trường Đại học, Cao đẳng, các Viện kinh tế có chuyên ngành đào tạo về thẩm định giá và các đơn vị có chức năng đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên ngành thẩm định giá xây dựng và phát hành thống nhất nội dung, chương trình tài liệu học, ôn thi thẩm định viên về giá. Kinh phí phục vụ cho việc xây dựng nội dung; chương trình tài liệu học, ôn thi thẩm định viên về giá được tổng hợp trong dự toán kinh phí thường xuyên của Cục Quản lý giá.\n3. Trình Bộ Tài chính quyết định danh sách thí sinh đủ điều kiện cấp Thẻ thẩm định viên về giá.\n4. Thực hiện việc trao Thẻ thẩm định viên về giá cho các thí sinh đủ điều kiện cấp thẻ theo Quyết định của Bộ trưởng Bộ Tài chính.\n5. Quản lý danh sách thẩm định viên về giá; thẩm định viên về giá đăng ký hành nghề.\n6. Tổ chức bảo quản hồ sơ, tài liệu liên quan đến các kỳ thi thẩm định viên về giá theo quy định tại Điều 23 Thông tư này.\n7. Thực hiện các chức năng quản lý nhà nước liên quan đến tổ chức thi thẩm định viên về giá; quản lý, cấp và thu hồi Thẻ thẩm định viên về giá.\n8. Xây dựng Thông tư quy định chế độ thu, chi tài chính áp dụng cho kỳ thi thẩm định viên về giá trình Bộ trưởng Bộ Tài chính xem xét, ban hành." } ]
33,267
Chuyển tiền điện tử là gì?
[ { "id": 98693, "text": "Chuyển tiền điện tử là giao dịch được thực hiện bằng phương thức điện tử theo yêu cầu của người khởi tạo thông qua tổ chức tài chính nhằm chuyển một số tiền nhất định cho người thụ hưởng tại tổ chức tài chính của người thụ hưởng. Người thụ hưởng có thể là người khởi tạo." } ]
[ { "id": 107165, "text": "Nội dung liên quan đến giao dịch chuyển tiền điện tử\n1. Các loại hình giao dịch chuyển tiền điện tử\na) Giao dịch chuyển tiền điện tử trong nước là giao dịch chuyển tiền điện tử mà tổ chức tài chính khởi tạo lệnh chuyển tiền điện tử và tổ chức tài chính của người thụ hưởng cùng ở Việt Nam.\nb) Giao dịch chuyển tiền điện tử quốc tế là giao dịch chuyển tiền điện tử mà có ít nhất một trong các tổ chức tài chính tham gia giao dịch chuyển tiền điện tử quy định tại khoản 3 Điều này ở các quốc gia, vùng lãnh thổ ngoài Việt Nam." }, { "id": 135461, "text": "Chế độ báo cáo giao dịch chuyển tiền điện tử\n1. Đối tượng báo cáo có trách nhiệm thu thập thông tin tại khoản 3 Điều này và báo cáo Cơ quan thực hiện chức năng, nhiệm vụ phòng, chống rửa tiền bằng dữ liệu điện tử theo quy định tại khoản 1 Điều 10 Thông tư này khi thực hiện giao dịch chuyển tiền điện tử trong các trường hợp sau đây:\na) Giao dịch chuyển tiền điện tử mà tất cả các tổ chức tài chính tham gia giao dịch chuyển tiền điện tử quy định tại khoản 1 Điều 8 Thông tư này cùng ở Việt Nam (sau đây gọi là giao dịch chuyển tiền điện tử trong nước) có giá trị giao dịch chuyển tiền điện tử từ 500.000.000 (năm trăm triệu) đồng trở lên hoặc bằng ngoại tệ có giá trị tương đương;\nb) Giao dịch chuyển tiền điện tử mà có ít nhất một trong các tổ chức tài chính tham gia giao dịch chuyển tiền điện tử quy định tại khoản 1 Điều 8 Thông tư này ở các quốc gia, vùng lãnh thổ ngoài Việt Nam (sau đây gọi là giao dịch chuyển tiền điện tử quốc tế) có giá trị giao dịch chuyển tiền điện tử từ 1.000 (một nghìn) đô la Mỹ trở lên hoặc bằng ngoại tệ khác có giá trị tương đương.\n..." }, { "id": 590371, "text": "Điều 29. Dấu hiệu đáng ngờ trong lĩnh vực trung gian thanh toán\n1. Có sự thay đổi đột biến trong doanh số giao dịch trên ví điện tử; tiền nạp vào và rút ra nhanh khỏi ví điện tử; doanh số giao dịch lớn trong ngày nhưng số dư ví điện tử rất nhỏ hoặc bằng không.\n2. Khách hàng thường xuyên thực hiện nạp tiền nhiều lần với giá trị nhỏ vào một ví điện tử, sau đó thực hiện giao dịch chuyển tiền giá trị lớn sang ví điện tử khác hoặc thực hiện giao dịch rút tiền giá trị lớn về tài khoản thanh toán, thẻ ghi nợ của khách hàng tại ngân hàng hoặc ngược lại.\n3. Các giao dịch chuyển tiền thường xuyên có giá trị nhỏ từ nhiều ví điện tử khác nhau về một ví điện tử hoặc ngược lại trong một thời gian ngắn; tiền được chuyển qua nhiều ví điện tử; các bên liên quan không quan tâm đến phí giao dịch; thực hiện nhiều giao dịch, mỗi giao dịch gần mức giá trị lớn phải báo cáo; ví điện tử phát sinh nhiều giao dịch chuyển tiền cho ví điện tử khác với thời gian khởi tạo giao dịch nhanh bất thường.\n4. Ví điện tử của khách hàng đột nhiên nhận được một khoản tiền nạp vào có giá trị lớn bất thường.\n5. Giao dịch nạp tiền vào ví điện tử, rút tiền ra khỏi ví điện tử hay chuyển tiền giữa các ví điện tử được thực hiện bởi tổ chức hoặc cá nhân có liên quan đến tội phạm tạo ra tài sản bất hợp pháp đã được đăng tải trên phương tiện thông tin đại chúng.\n6. Có dấu hiệu nghi ngờ khách hàng sử dụng ví điện tử cá nhân để thực hiện giao dịch liên quan đến hoạt động của tổ chức hoặc giao dịch thay cho đối tượng cá nhân khác.\n7. Khách hàng là đơn vị chấp nhận thanh toán vẫn phát sinh giao dịch mặc dù trang thông tin điện tử chính thức hoặc trụ sở của khách hàng này qua xác minh đã ngừng hoạt động.\n8. Các giao dịch trực tuyến qua ví điện tử liên tục thay đổi về thiết bị đăng nhập hoặc địa chỉ IP.\n9. Khách hàng thường xuyên sử dụng thiết bị đăng nhập hoặc địa chỉ IP ở nước ngoài để truy cập vào ví điện tử hoặc thực hiện giao dịch trên ví điện tử; khách hàng thường xuyên sử dụng một thiết bị đăng nhập hoặc một địa chỉ IP để thực hiện giao dịch trên nhiều ví điện tử không cùng một chủ ví điện tử." }, { "id": 599578, "text": "Điều 9. Chế độ báo cáo giao dịch chuyển tiền điện tử\n1. Đối tượng báo cáo có trách nhiệm thu thập thông tin tại khoản 3 Điều này và báo cáo Cơ quan thực hiện chức năng, nhiệm vụ phòng, chống rửa tiền bằng dữ liệu điện tử theo quy định tại khoản 1 Điều 10 Thông tư này khi thực hiện giao dịch chuyển tiền điện tử trong các trường hợp sau đây:\na) Giao dịch chuyển tiền điện tử mà tất cả các tổ chức tài chính tham gia giao dịch chuyển tiền điện tử quy định tại khoản 1 Điều 8 Thông tư này cùng ở Việt Nam (sau đây gọi là giao dịch chuyển tiền điện tử trong nước) có giá trị giao dịch chuyển tiền điện tử từ 500.000.000 (năm trăm triệu) đồng trở lên hoặc bằng ngoại tệ có giá trị tương đương;\nb) Giao dịch chuyển tiền điện tử mà có ít nhất một trong các tổ chức tài chính tham gia giao dịch chuyển tiền điện tử quy định tại khoản 1 Điều 8 Thông tư này ở các quốc gia, vùng lãnh thổ ngoài Việt Nam (sau đây gọi là giao dịch chuyển tiền điện tử quốc tế) có giá trị giao dịch chuyển tiền điện tử từ 1.000 (một nghìn) đô la Mỹ trở lên hoặc bằng ngoại tệ khác có giá trị tương đương.\n2. Trường hợp đối tượng báo cáo là tổ chức tài chính trung gian trong giao dịch chuyển tiền điện tử không phải thực hiện báo cáo theo quy định tại khoản 1 Điều này.\n3. Nội dung báo cáo giao dịch chuyển tiền điện tử tối thiểu gồm các thông tin sau:\na) Thông tin về tổ chức tài chính khởi tạo và thụ hưởng bao gồm: tên giao dịch của tổ chức hoặc chi nhánh giao dịch; địa chỉ trụ sở chính (hoặc mã ngân hàng đối với giao dịch chuyển tiền điện tử trong nước, mã SWIFT đối với chuyển tiền điện tử quốc tế); quốc gia nhận và chuyển tiền;\nb) Thông tin về khách hàng là cá nhân tham gia giao dịch chuyển tiền điện tử: họ và tên, ngày, tháng, năm sinh; số Chứng minh nhân dân hoặc số Căn cước công dân hoặc số định danh cá nhân hoặc số hộ chiếu; số thị thực nhập cảnh (nếu có); địa chỉ đăng ký thường trú hoặc nơi ở hiện tại khác (nếu có); quốc tịch (theo chứng từ giao dịch);\nc) Thông tin về khách hàng là tổ chức tham gia giao dịch chuyển tiền điện tử: tên giao dịch đầy đủ và viết tắt (nếu có); địa chỉ trụ sở chính; số giấy phép thành lập hoặc mã số doanh nghiệp hoặc mã số thuế; quốc gia nơi đặt trụ sở chính;\nd) Thông tin về giao dịch: số tài khoản (nếu có); số tiền; loại tiền; số tiền được quy đổi sang đồng Việt Nam (nếu loại tiền giao dịch là ngoại tệ); lý do, mục đích giao dịch; mã giao dịch; ngày giao dịch;\nđ) Thông tin khác theo yêu cầu của Cơ quan thực hiện chức năng, nhiệm vụ phòng, chống rửa tiền để phục vụ công tác quản lý nhà nước về phòng, chống rửa tiền trong từng thời kỳ.\n4. Các thông tin về ngày, tháng, năm sinh, số Chứng minh nhân dân hoặc số Căn cước công dân hoặc số định danh cá nhân hoặc số Hộ chiếu, số thị thực nhập cảnh (nếu có) quy định tại điểm b khoản 3 Điều này; số giấy phép thành lập hoặc mã số doanh nghiệp hoặc mã số thuế theo quy định tại điểm c khoản 3 Điều này là không bắt buộc đối với:" }, { "id": 98694, "text": "Giao dịch chuyển tiền điện tử\n1. Đối tượng báo cáo có trách nhiệm báo cáo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam khi thực hiện các giao dịch chuyển tiền điện tử vượt quá mức giá trị theo quy định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.\n2. Đối tượng báo cáo tham gia vào giao dịch chuyển tiền điện tử phải có chính sách, quy trình quản lý rủi ro để thực hiện, từ chối, tạm dừng, kiểm soát sau giao dịch hoặc xem xét, báo cáo giao dịch đáng ngờ các giao dịch chuyển tiền điện tử không chính xác, không đầy đủ các thông tin theo yêu cầu.\n3. Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định các nội dung liên quan đến giao dịch chuyển tiền điện tử phục vụ cho công tác phòng, chống rửa tiền; chế độ báo cáo về giao dịch chuyển tiền điện tử." } ]
55,621
Nhiệm vụ của Hiệp hội Tư vấn Xây dựng Việt Nam được quy định thế nào?
[ { "id": 123778, "text": "Nhiệm vụ của hiệp hội\n1. Làm cho các doanh nghiệp hành nghề tư vấn xây dựng thấy sự cần thiết phấn đấu vì mục đích nâng cao nghề nghiệp, phối hợp hoạt động trong hiệp hội.\n2. Thu thập ý kiến của hội viên và kiến nghị với Chính phủ, cơ quan chức năng của Nhà nước về cơ chế chính sách nói chung và đối với công tác tư vấn xây dựng nói riêng.\n3. Xây dựng và duy trì việc thực hiện các quy định về đạo đức nghề nghiệp nhằm hướng dẫn nghiệp vụ, thống nhất hành động của các thành viên phù hợp với tính trách nhiệm và tính khách quan của nghề nghiệp.\n4. Giới thiệu năng lực và quá trình hoạt động của các doanh nghiệp tư vấn Việt Nam với các tổ chức trong nước và quốc tế theo quy định của pháp luật.\n5. Kiến nghị với các cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước giải quyết các hành động vi phạm, làm thiệt hại lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ tư vấn xây dựng các công trình theo quy định của pháp luật.\n6. Thu thập và cung cấp cho các thành viên các thông tin kinh tế, kỹ thuật, công nghệ, quản lý, phục vụ cho công tác tư vấn xây dựng, không ngừng nâng cao trình độ kỹ thuật và nghiệp vụ của các thành viên theo quy định của pháp luật.\n7. Xúc tiến việc liên kết hợp tác của các thành viên trong việc hành nghề tư vấn nhằm phát huy thế mạnh tổng hợp của ngành tư vấn xây dựng Việt Nam, làm đầu mối hòa giải giữa các hội viên khi có bất đồng.\n8. Quan hệ với các cơ quan, tổ chức trong và ngoài nước tạo môi trường phát triển cho ngành tư vấn xây dựng Việt Nam theo quy định của pháp luật." } ]
[ { "id": 143991, "text": "Địa vị pháp lý của hiệp hội\nHiệp hội Tư vấn xây dựng Việt Nam hoạt động theo pháp luật Việt Nam, chịu sự quản lý nhà nước của Bộ Xây dựng - cơ quan thống nhất quản lý Nhà nước về xây dựng của Việt Nam.\nHiệp hội có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng tại ngân hàng theo quy định của pháp luật." }, { "id": 203381, "text": "Phạm vi hoạt động\nHiệp hội Tư vấn xây dựng Việt Nam có trụ sở đóng tại Hà Nội và có các chi nhánh, văn phòng đại diện tại các nơi khác ở trong và ngoài nước khi có yêu cầu và theo đúng quy định của pháp luật Nhà nước.\nHiệp hội có chi hội tại các địa phương trong nước và chi hội tư vấn xây dựng Việt Nam ở nước ngoài khi được phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật." }, { "id": 91287, "text": "Hội viên\nHội viên của hiệp hội bao gồm: Hội viên chính thức và hội viên liên kết.\n1. Hội viên chính thức của hiệp hội là các đơn vị cung cấp dịch vụ tư vấn xây dựng các công trình của Việt Nam có tư cách pháp nhân hành nghề, có năng lực và tín nhiệm, nếu tán thành quy chế, tự nguyện làm đơn xin gia nhập hiệp hội và đóng hội phí thì sẽ được xem xét và nếu đủ điều kiện sẽ được kết nạp vào hiệp hội.\n2. Hội viên liên kết là các doanh nghiệp của người nước ngoài hoặc liên doanh giữa người Việt Nam và người nước ngoài có đăng ký hoạt động hợp pháp ở Việt Nam, các doanh nghiệp của người Việt Nam có đăng ký và hoạt động hợp pháp ở nước ngoài.\n3. Hiệp hội mời một số nhà khoa học, quản lý là công dân của Việt Nam có năng lực, có uy tín và có nhiều đóng góp cho ngành tư vấn, có điều kiện hoạt động cho hiệp hội làm thành viên, hoặc làm cố vấn hiệp hội. Hiệp hội có suy tôn hội viên danh dự của hiệp hội.\n4. Thủ trưởng các đơn vị tư vấn là người đại diện cho các tổ chức, doanh nghiệp để tham gia hiệp hội. Đối với các đơn vị có Hội đồng Quản trị thì người đại diện tham gia hiệp hội do đơn vị đề cử có thể là Chủ tịch Hội đồng quản trị (HĐQT) hoặc Tổng giám đốc (Giám đốc).Trường hợp người đại diện có quyết định thay đổi công tác hoặc nghỉ hưu, người thủ trưởng thay thế đương nhiên là người kế tục đại diện của đơn vị thành viên." }, { "id": 143990, "text": "Mục đích\nHiệp hội Tư vấn Xây dựng Việt Nam (dưới đây gọi tắt là hiệp hội) là một tổ chức xã hội nghề nghiệp tự nguyện của các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế trong cả nước được phép hành nghề tư vấn xây dựng các công trình.\nMục đích của Hiệp hội là:\n- Phát triển nghề nghiệp tư vấn xây dựng vì lợi ích của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trên cơ sở khai thác sử dụng tốt tiềm năng của mỗi đơn vị thành viên; cùng phân công, hợp tác tạo được một thị trường ổn định, kinh doanh đúng pháp luật của các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ tư vấn cho các công trình.\n- Bảo vệ quyền lợi chính đáng của các thành viên hành nghề tư vấn và nâng cao uy tín nghề nghiệp.\n- Xúc tiến việc trao đổi nghề nghiệp, kinh nghiệm quản lý, kinh doanh và các thông tin cần thiết giữa các thành viên và với tổ chức tư vấn nước ngoài." } ]
154,552
Văn bản ủy quyền giữa các bên có phải thực hiện công chứng hay không?
[ { "id": 58688, "text": "\"Điều 562. Hợp đồng ủy quyền\n Hợp đồng ủy quyền là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên được ủy quyền có nghĩa vụ thực hiện công việc nhân danh bên ủy quyền, bên ủy quyền chỉ phải trả thù lao nếu có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định.\"" }, { "id": 66760, "text": "\"Điều 55. Công chứng hợp đồng ủy quyền\n1. Khi công chứng các hợp đồng ủy quyền, công chứng viên có trách nhiệm kiểm tra kỹ hồ sơ, giải thích rõ quyền và nghĩa vụ của các bên và hậu quả pháp lý của việc ủy quyền đó cho các bên tham gia.\n2. Trong trường hợp bên ủy quyền và bên được ủy quyền không thể cùng đến một tổ chức hành nghề công chứng thì bên ủy quyền yêu cầu tổ chức hành nghề công chứng nơi họ cư trú công chứng hợp đồng ủy quyền; bên được ủy quyền yêu cầu tổ chức hành nghề công chứng nơi họ cư trú công chứng tiếp vào bản gốc hợp đồng ủy quyền này, hoàn tất thủ tục công chứng hợp đồng ủy quyền.\"" } ]
[ { "id": 66806, "text": "\"Điều 42. Phạm vi công chứng hợp đồng, giao dịch về bất động sản\nCông chứng viên của tổ chức hành, nghề công chứng chỉ được công chứng hợp đồng, giao dịch về bất động sản trong phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi tổ chức hành nghề công chứng đặt trụ sở, trừ trường hợp công chứng di chúc, văn bản từ chối nhận di sản là bất động sản và văn bản ủy quyền liên quan đến việc thực hiện các quyền đối với bất động sản.\"" }, { "id": 514702, "text": "Khoản 3. Việc ủy quyền quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều này phải bằng văn bản và được chứng thực hoặc công chứng. Người ủy quyền được ủy quyền khiếu nại cho một người hoặc nhiều người về các nội dung ủy quyền khác nhau nhưng không được ủy quyền một nội dung cho nhiều người thực hiện. Văn bản ủy quyền khiếu nại được thực hiện theo Mẫu số 02 ban hành kèm theo Nghị định này." }, { "id": 487440, "text": "Khoản 2. Việc ủy quyền phải được làm bằng văn bản dưới hình thức giấy ủy quyền hoặc hợp đồng ủy quyền. Văn bản ủy quyền của tổ chức, cá nhân tại Việt Nam phải có chữ ký của người đại diện hợp pháp của bên ủy quyền và con dấu xác nhận của bên ủy quyền, nếu có con dấu đăng ký hợp pháp. Văn bản ủy quyền của tổ chức, cá nhân nước ngoài phải có xác nhận của công chứng hoặc chính quyền địa phương hoặc lãnh sự quán, hoặc hình thức khác được coi là hợp pháp theo quy định của pháp luật tại nơi lập văn bản ủy quyền." }, { "id": 144994, "text": "\"Điều 2. Ủy quyền đăng ký hộ tịch\n...\n2. Việc ủy quyền phải được lập thành văn bản, được công chứng, chứng thực theo quy định của pháp luật; phạm vi uỷ quyền có thể gồm toàn bộ công việc theo trình tự, thủ tục đăng ký hộ tịch từ khi nộp hồ sơ đến khi nhận kết quả đăng ký hộ tịch.\nTrường hợp người được ủy quyền là ông, bà, cha, mẹ, con, vợ, chồng, anh, chị, em ruột của người ủy quyền thì văn bản ủy quyền không phải công chứng, chứng thực, nhưng phải có giấy tờ chứng minh mối quan hệ với người uỷ quyền.\"" } ]
120,684
Chủ tịch nước đã thôi giữ chức vụ thì có được tổ chức Lễ Quốc tang không?
[ { "id": 11754, "text": "Chức danh được tổ chức Lễ Quốc tang\n1. Cán bộ đang giữ hoặc thôi giữ một trong các chức vụ sau đây khi từ trần được tổ chức Lễ Quốc tang:\na) Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng;\nb) Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;\nc) Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;\nd) Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.\n2. Bộ Chính trị quyết định việc tổ chức Lễ Quốc tang đối với cán bộ cấp cao khác có quá trình đóng góp và công lao to lớn đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng, Nhà nước và nhân dân, có uy tín lớn trong nước và quốc tế." } ]
[ { "id": 481999, "text": "Chương 2. LỄ QUỐC TANG\nĐiều 5. Chức danh được tổ chức Lễ Quốc tang\n1. Cán bộ đang giữ hoặc thôi giữ một trong các chức vụ sau đây khi từ trần được tổ chức Lễ Quốc tang:\na) Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng;\nb) Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;\nc) Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;\nd) Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.\n2. Bộ Chính trị quyết định việc tổ chức Lễ Quốc tang đối với cán bộ cấp cao khác có quá trình đóng góp và công lao to lớn đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng, Nhà nước và nhân dân, có uy tín lớn trong nước và quốc tế.\nĐiều 6. Thông báo về Lễ Quốc tang. Các cơ quan sau đây cùng đứng tên ra thông cáo về Lễ Quốc tang:\n1. Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam;\n2. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;\n3. Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;\n4. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;\n5. Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.\nĐiều 7. Ban Lễ tang Nhà nước và Ban Tổ chức Lễ tang\n1. Bộ Chính trị quyết định thành lập Ban Lễ tang Nhà nước, gồm từ 25 (hai mươi lăm) đến 30 (ba mươi) thành viên đại diện Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể Trung ương, cơ quan nơi người từ trần đã hoặc đang công tác, đại diện lãnh đạo tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quê hương hoặc nơi sinh của người từ trần.\na) Ban Lễ tang Nhà nước có nhiệm vụ chỉ đạo việc tổ chức Lễ Quốc tang theo quy định tại Nghị định này;\nb) Trưởng Ban Lễ tang Nhà nước là Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam hoặc Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.\n2. Bộ Chính trị quyết định thành lập Ban Tổ chức Lễ tang, gồm từ 15 (mười lăm) đến 20 (hai mươi) thành viên đại diện cho các Bộ, ban, ngành ở Trung ương, địa phương quê hương hoặc nơi sinh của người từ trần và đại diện gia đình người từ trần,\na) Ban Tổ chức Lễ tang có nhiệm vụ giúp cho Ban Lễ tang Nhà nước trong việc điều hành các cơ quan là thành viên Ban Tổ chức Lễ tang, các cơ quan tham gia tổ chức Lễ Quốc tang theo quy định tại Nghị định này;\nb) Trưởng Ban Tổ chức Lễ tang là một Phó Thủ tướng Chính phủ.\nĐiều 8. Các văn bản về Lễ Quốc tang. Ban Tổ chức Trung ương chủ trì, phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Văn phòng Trung ương Đảng và cơ quan chủ quản của người từ trần soạn thảo: Thông cáo về Lễ Quốc tang; danh sách Ban Lễ tang Nhà nước, Ban Tổ chức Lễ tang, tiểu sử người từ trần; Thông báo về Lễ viếng, Lễ truy điệu, Lễ an táng; Lời điếu và Lời cảm ơn có ý kiến đóng góp của gia đình người từ trần và được Ban Lễ tang Nhà nước thông qua.\nĐiều 9. Đưa tin, đăng tin trên các phương tiện thông tin về Lễ Quốc tang\n1. Đưa tin buồn Khi chưa có thông báo chính thức của Ban Tổ chức Lễ tang, các phương tiện thông tin đại chúng chỉ được đưa tin vắn về việc từ trần." }, { "id": 11755, "text": "Thông báo về Lễ Quốc tang\nCác cơ quan sau đây cùng đứng tên ra thông cáo về Lễ Quốc tang:\n1. Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam;\n2. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;\n3. Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;\n4. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;\n5. Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam." }, { "id": 482000, "text": "Sau khi thành lập Ban Tổ chức Lễ tang và việc tổ chức Lễ tang được chính thức công bố, các phương tiện thông tin đại chúng mới được đưa tin buồn, đăng bài viết giới thiệu về người từ trần.\n2. Đăng tin trên các phương tiện thông tin\na) Báo Nhân dân và các cơ quan báo chí ở Trung ương và địa phương đưa tin về Lễ Quốc tang, gồm: Thông cáo, danh sách Ban Lễ tang Nhà nước, Ban Tổ chức Lễ tang; tiểu sử, ảnh người từ trần; nghi thức cả nước để tang; thông báo về Lễ viếng, Lễ truy điệu, Lễ an táng, lời cảm ơn của Ban Lễ tang Nhà nước;\nb) Hãng phim Tài liệu và Khoa học Trung ương quay phim tư liệu Lễ viếng, Lễ truy điệu và Lễ an táng. Đài Tiếng nói Việt Nam và Đài Truyền hình Việt Nam, Thông tấn xã Việt Nam tường thuật và truyền hình trực tiếp Lễ viếng, Lễ truy điệu và Lễ an táng.\nĐiều 10. Thời gian, nghi thức để tang. Thời gian tổ chức Lễ Quốc tang là 02 (hai) ngày. Trong thời gian này các cơ quan, công sở trong phạm vi cả nước và các cơ quan đại diện của Việt Nam ở nước ngoài treo cờ rủ, có dải băng tang (có kích thước bằng 1/10 chiều rộng lá cờ, chiều dài theo chiều dài của lá cờ và chỉ treo cờ đến 2/3 chiều cao của cột cờ, dùng băng vải đen buộc không để cờ bay), không tổ chức các hoạt động vui chơi, giải trí công cộng.\nĐiều 11. Nơi tổ chức Lễ Quốc tang và nơi an táng\n1. Lễ Quốc tang tổ chức tại Nhà tang lễ Quốc gia số 5 Trần Thánh Tông, Hà Nội (nếu tổ chức ở Hà Nội); Nhà tang lễ Bệnh viện Quân y 175 hoặc Nhà tang lễ số 25 Lê Quý Đôn, Quận 3, thành phố Hồ Chí Minh (nếu tổ chức ở thành phố Hồ Chí Minh).\n2. An táng tại Nghĩa trang Mai Dịch, Hà Nội; Nghĩa trang thành phố Hồ Chí Minh hoặc hỏa táng, điện táng, an táng tại quê hương hay nghĩa trang địa phương khác theo nguyện vọng của gia đình.\nĐiều 12. Trang trí lễ đài và túc trực bên linh cữu\n1. Lễ đài trang trí phông nền đen, trên đó treo Quốc kỳ có dải băng tang, ảnh người từ trần và dòng chữ trắng “Vô cùng thương tiếc đồng chí...”.\n2. Bàn thờ đặt chính giữa phòng, dưới lễ đài, có lư hương và gối Huân chương.\n3. Linh cữu phủ Quốc kỳ, đặt trên bệ ở chính giữa lễ đài, đầu hướng về bàn thờ.\n4. Ban Tổ chức Lễ tang phân công các thành viên trong Ban Tổ chức Lễ tang đứng túc trực khi các đoàn cấp cao của Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đến viếng.\n5. Trong quá trình tiến hành Lễ viếng và Lễ truy điệu có 02 (hai) chiến sĩ tiêu binh đứng cửa phòng Lễ tang; 04 (bốn) sĩ quan quân đội mặc lễ phục đứng túc trực 4 góc cạnh linh cữu và 06 (sáu) chiến sĩ tiêu binh đứng túc trực quanh linh cữu và đội quân nhạc phục vụ Lễ viếng, Lễ truy điệu, Lễ đưa tang.\nĐiều 13. Vòng hoa trong Lễ viếng" }, { "id": 11758, "text": "Đưa tin, đăng tin trên các phương tiện thông tin về Lễ Quốc tang\n1. Đưa tin buồn\nKhi chưa có thông báo chính thức của Ban Tổ chức Lễ tang, các phương tiện thông tin đại chúng chỉ được đưa tin vắn về việc từ trần. Sau khi thành lập Ban Tổ chức Lễ tang và việc tổ chức Lễ tang được chính thức công bố, các phương tiện thông tin đại chúng mới được đưa tin buồn, đăng bài viết giới thiệu về người từ trần.\n2. Đăng tin trên các phương tiện thông tin\na) Báo Nhân dân và các cơ quan báo chí ở Trung ương và địa phương đưa tin về Lễ Quốc tang, gồm: Thông cáo, danh sách Ban Lễ tang Nhà nước, Ban Tổ chức Lễ tang; tiểu sử, ảnh người từ trần; nghi thức cả nước để tang; thông báo về Lễ viếng, Lễ truy điệu, Lễ an táng, lời cảm ơn của Ban Lễ tang Nhà nước;\nb) Hãng phim Tài liệu và Khoa học Trung ương quay phim tư liệu Lễ viếng, Lễ truy điệu và Lễ an táng. Đài Tiếng nói Việt Nam và Đài Truyền hình Việt Nam, Thông tấn xã Việt Nam tường thuật và truyền hình trực tiếp Lễ viếng, Lễ truy điệu và Lễ an táng." } ]
145,823
Doanh nghiệp tham gia xét chọn Giải thưởng Doanh nghiệp tiêu biểu vì người lao động cần đáp ứng được những điều kiện gì?
[ { "id": 224762, "text": "Tiêu chuẩn xét chọn\nCác doanh nghiệp có thời gian hoạt động liên tục tại Việt Nam từ 05 năm trở lên và đạt các tiêu chuẩn sau:\n1. Chăm lo tốt đời sống vật chất, tinh thần, đảm bảo việc làm ổn định, chế độ tiền lương, tiền thưởng, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và phúc lợi khác cho người lao động;\n2. Thực hiện nghiêm các quy định của pháp luật về vệ sinh, an toàn lao động, an toàn thực phẩm, về chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động;\n3. Đã xây dựng, thương lượng và ký kết thỏa ước lao động tập thể, hàng năm rà soát, sửa đổi, bổ sung phù hợp với quy định của pháp luật và nghị quyết Hội nghị người lao động (nếu có);\n4. Thực hiện tốt Quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc, đã ban hành các quy chế và các văn bản khác liên quan trực tiếp đến người lao động;\n5. Thường xuyên quan tâm đầu tư, cải thiện môi trường làm việc xanh - sạch - đẹp;\n6. Công đoàn cơ sở trong doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả;\n7. Thực hiện nghiêm các quy định của pháp luật có liên quan đến hoạt động tổ chức sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp;\n8. Chấp hành đúng, đầy đủ các nghĩa vụ về tài chính, thuế và các khoản thu, nộp khác theo quy định của pháp luật;\n9. Tự nguyện lập và gửi hồ sơ đăng ký tham dự Giải thưởng (theo mẫu)." } ]
[ { "id": 204230, "text": "Nguyên tắc và thời điểm xét chọn, trao tặng Giải thưởng\n1. Việc xét chọn phải công khai, dân chủ, đúng đối tượng, đảm bảo tiêu chuẩn. Các doanh nghiệp được trao tặng Giải thưởng phải thật sự xứng đáng là điển hình xuất sắc tiêu biểu để phổ biến và nhân rộng trong phạm vi toàn quốc.\n2. Việc xét chọn được thông qua kết quả Bảng xếp hạng “Doanh nghiệp tiêu biểu vì người lao động” hàng năm và đánh giá, chấm điểm của Hội đồng xét chọn.\n3. Việc xét chọn và trao tặng Giải thưởng được thực hiện theo chu kỳ 03 năm một lần. Thời điểm cụ thể do Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam quyết định." }, { "id": 126862, "text": "Thủ tục, hồ sơ tham dự\n...\n2. Ban Tổ chức thông báo công khai tại trang web của Giải thưởng các thông tin sau:\n- Quy chế xét chọn và trao tặng Giải thưởng “Doanh nghiệp tiêu biểu vì người lao động”;\n- Bộ tiêu chí đánh giá “Doanh nghiệp tiêu biểu vì người lao động”;\n- Mẫu đăng ký tham dự;\n- Các thông tin doanh nghiệp cần biết khi tham dự Giải thưởng;\n- Danh sách các doanh nghiệp được lựa chọn trao tặng Giải thưởng.\n3. Khi doanh nghiệp được lựa chọn để trao tặng Giải thưởng “Doanh nghiệp tiêu biểu vì người lao động”, Doanh nghiệp sẽ nhận được Quyết định bằng văn bản của Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và nhận được Giấy mời tham dự các sự kiện như: Họp báo, Tọa đàm, Giao lưu, Lễ trao tặng Giải thưởng ...\n4. Ban Tổ chức không tiếp nhận hồ sơ gửi muộn hơn quy định. Hồ sơ đã cung cấp cho Ban Tổ chức sẽ không được hoàn lại." }, { "id": 204231, "text": "Tiêu chí xét chọn\n...\n2. Doanh nghiệp được trao tặng Giải thưởng “Doanh nghiệp tiêu biểu vì người lao động” được lựa chọn trong số các doanh nghiệp xuất sắc tiêu biểu xếp hạng trong Bảng xếp hạng “Doanh nghiệp tiêu biểu vì người lao động” 03 năm gần nhất, trên cơ sở xem xét các đóng góp của doanh nghiệp trong công tác chăm lo đời sống người lao động, cải thiện điều kiện làm việc, quan tâm xây dựng văn hóa doanh nghiệp. Ưu tiên lựa chọn các doanh nghiệp được xếp hạng 03 năm liên tục hoặc các doanh nghiệp có thành tích đặc biệt xuất sắc, nổi bật trong công tác chăm lo phúc lợi, lợi ích của người lao động; được Hội đồng xét chọn công nhận." }, { "id": 176753, "text": "Kinh phí\n1. Giải thưởng “Doanh nghiệp tiêu biểu vì người lao động” sử dụng nguồn kinh phí xã hội hóa (theo Điểm b, Khoản 1, Điều 5 của Thông tư số 01/2012/TT-BNV của Bộ Nội vụ).\n2. Giải thưởng sử dụng nguồn thu từ vận động tài trợ của các đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp tham gia quảng bá thương hiệu, sản phẩm thông qua chương trình; thu từ hoạt động của Câu lạc bộ “Doanh nghiệp vì người lao động” (thông qua tổ chức hội thảo, tọa đàm, giao lưu trực tuyến... giữa các thành viên).\n3. Doanh nghiệp tham dự Giải thưởng không phải đóng góp bất cứ một khoản phí/lệ phí nào." }, { "id": 210193, "text": "Điều kiện xét chọn\nCác doanh nghiệp tham gia xét chọn Danh hiệu “Doanh nghiệp đổi mới công nghệ tiêu biểu” phải đáp ứng đủ các điều kiện sau:\n1. Ít nhất một trong ba năm 2016, 2017, 2018 có hoạt động đối mới công nghệ;\n2. Thực hiện đúng các quy định của pháp luật về: doanh nghiệp, đầu tư, lao động, đất đai, xây dựng, đấu thầu, phòng cháy chữa cháy, bảo vệ môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, an toàn lao động, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho người lao động;\n3. Tổ chức sản xuất, kinh doanh ổn định và phát triển, có doanh thu, lợi nhuận năm sau cao hơn năm trước trong 3 năm 2016-2018;\n4. Chấp hành đầy đủ các nghĩa vụ về tài chính, thuế và các khoản thu khác của ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật;\n5. Thực hiện đúng các quy định của pháp luật về khoa học và công nghệ, chuyển giao công nghệ, tiêu chuẩn đo lường chất lượng và sở hữu trí tuệ;\n6. Có thời gian hoạt động từ 05 năm trở lên kể từ khi thành lập doanh nghiệp đến thời điểm xét chọn, tôn vinh;\n7. Thực hiện tốt công tác trật tự an ninh, quốc phòng, an toàn xã hội, tham gia các phong trào do địa phương nơi doanh nghiệp đóng trên địa bàn phát động;\n8. Doanh nghiệp chưa được công nhận Danh hiệu theo Quyết định số 2870/QĐ-BKHCN ngày 01/10/2018 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành danh sách các doanh nghiệp đổi mới công nghệ tiêu biểu năm 2016-2017." } ]
19,655
Mức truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội tàng trữ trái phép vật liệu hạt nhân có tổ chức được quy định thế nào?
[ { "id": 68780, "text": "\"1. Người nào chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.\n2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm:\n...\nb) Thuốc nổ các loại từ 10 kilôgam đến dưới 30 kilôgam;\n...\n3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:\na) Thuốc nổ các loại từ 30 kilôgam đến dưới 100 kilôgam;\n....\n4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 15 năm đến 20 năm hoặc tù chung thân:\na) Thuốc nổ các loại 100 kilôgam trở lên;\n…\n5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, phạt quản chế hoặc cấm cư trú từ 01 năm đến 05 năm.\" " } ]
[ { "id": 247048, "text": "Truy cứu trách nhiệm hình sự trong một số trường hợp cụ thể\n...\n4. Trường hợp người phạm tội thực hiện nhiều hành vi phạm tội khác nhau quy định các điều 304, 305, 306 của Bộ luật Hình sự thì tùy từng trường hợp cụ thể mà người phạm tội có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về 01 tội hay về nhiều tội độc lập đối với từng hành vi đã thực hiện. Khi quyết định hình phạt, Tòa án áp dụng Điều 55 của Bộ luật Hình sự để tổng hợp hình phạt chung, cụ thể như sau:\na) Nếu người phạm tội thực hiện nhiều hành vi phạm tội mà những hành vi phạm tội này liên quan chặt chẽ với nhau (hành vi phạm tội này là điều kiện để thực hiện, là hậu quả tất yếu của hành vi phạm tội kia) đối với cùng nhiều đối tượng hay một đối tượng thì chỉ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về 01 tội với tên tội danh đầy đủ các hành vi đã được thực hiện.\nVí dụ: Một người chế tạo vũ khí quân dụng rồi tàng trữ và đưa ra sử dụng thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội “chế tạo, tàng trữ và sử dụng trái phép vũ khí quân dụng”.\nb) Nếu người phạm tội thực hiện nhiều hành vi độc lập đối với các đối tượng độc lập khác nhau thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự về nhiều tội độc lập với từng hành vi độc lập đã được thực hiện.\nVí dụ: Một người tàng trữ 02 khẩu súng quân dụng và mua 05 quả lựu đạn thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội “tàng trữ trái phép vũ khí quân dụng” và tội “mua bán trái phép vũ khí quân dụng”." }, { "id": 481828, "text": "Khoản 8. Điều 95 Bộ luật hình sự quy định nhiều hành vi phạm tội khác nhau đối với nhiều loại đối tượng khác nhau. Vì vậy trong trường hợp bị can, bị cáo thực hiện nhiều hành vi phạm tội khác nhau, thì tuỳ từng trường hợp cụ thể mà kẻ phạm tội có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về một tội với tên tội danh đầy đủ các hành vi đã được thực hiện hay về nhiều tội độc lập đối với từng hành vi đã thực hiện và khi xét xử sẽ áp dụng Điều 41 Bộ luật hình sự để quyết định hình phạt chung, cụ thể như sau: - Nếu kẻ phạm tội thực hiện nhiều hành vi phạm tội mà những hành vi phạm tội này liên quan chặt chẽ với nhau (hành vi phạm tội này là điều kiện để thực hiện, là hậu quả tất yếu của hành vi phạm tội kia) đối với cùng nhiều đối tượng hay một đối tượng, thì chỉ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về một tội với tên tội danh đầy đủ các hành vi đã được thực hiện. Thí dụ: Một người chế tạo vũ khí rồi tàng trữ và đưa ra sử dụng, thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội \"chế tạo, tàng trữ và sử dụng trái phép vũ khí quân dụng\". - Nếu kẻ phạm tội thực hiện nhiều hành vi độc lập đối với các đối tượng độc lập khác nhau thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự về nhiều tội độc lập với từng hành vi độc lập đã được thực hiện và khi xét xử sẽ áp dụng Điều 41 Bộ luật hình sự để quyết định hình phạt chung. Thí dụ: Một người tàng trữ hai khẩu súng quân dụng và mua 5 quả lựu đạn, thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự về hai tội \"tàng trữ trái phép vũ khí quân dụng\" và tội \"mua trái phép vũ khí quân dụng\"." }, { "id": 580140, "text": "Khoản 3.5. Trường hợp một người thực hiện một hoặc nhiều hành vi phạm tội quy định trong một điều luật (Điều 194, Điều 195 và Điều 196 của BLHS) thì cần phân biệt như sau:\na) Trường hợp một người chỉ thực hiện một trong các hành vi phạm tội theo quy định tại Điều 194 (hoặc Điều 195 hoặc Điều 196) của BLHS thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự với tên tội danh về hành vi phạm tội đã thực hiện theo điều luật tương ứng. Ví dụ: một người chỉ mua bán tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma túy, thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội mua bán tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma túy theo Điều 195 của BLHS.\nb) Trường hợp một người thực hiện nhiều hành vi phạm tội theo quy định tại Điều 194 (hoặc Điều 195 hoặc Điều 196) của BLHS mà các hành vi đó có liên quan chặt chẽ với nhau (hành vi phạm tội này là điều kiện để thực hiện hoặc là hệ quả tất yếu của hành vi phạm tội kia), thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự với tội danh đầy đủ đối với tất cả các hành vi đã được thực hiện theo điều luật tương ứng và chỉ phải chịu một hình phạt. Ví dụ: một người mua bán tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma túy rồi vận chuyển đến một địa điểm mới và tàng trữ tiền chất đó, thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự với tên tội danh là mua bán, vận chuyển tàng trữ tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma túy theo Điều 195 của BLHS và chỉ phải chịu một hình phạt.\nc) Trường hợp một người thực hiện nhiều hành vi phạm tội theo quy định tại Điều 194 (hoặc Điều 195 hoặc Điều 196) của BLHS mà các hành vi đó độc lập với nhau, thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự về những tội độc lập mà người ấy đã thực hiện. Khi xét xử, Tòa án áp dụng Điều 50 của BLHS để quyết định hình phạt chung. Ví dụ: một người mua bán một loại tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma túy và bị bắt, khi khám nhà phát hiện người đó còn tàng trữ một loại tiền chất khác nhưng không nhằm mục đích để mua bán. Trong trường hợp này, người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội mua bán tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma túy và tội tàng trữ tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma túy theo quy định tại Điều 195 của BLHS. Tùy từng trường hợp cụ thể mà người đó bị xử phạt mức hình phạt tương ứng đối với từng tội và sau đó quyết định hình phạt chung cho cả hai tội theo quy định tại Điều 50 của BLHS." }, { "id": 481831, "text": "Khoản 3. Người nào chế tạo, tàng trữ, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng với số lượng trên mức tối đa được hướng dẫn tại điểm 2 mục này là phạm tội thuộc trường hợp đặc biệt nghiêm trọng và phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 3 Điều 95 Bộ luật hình sự. 3. Người nào chế tạo, tàng trữ, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất nổ với số lượng trên mức tối đa được hướng dẫn tại điểm 2 mục này là phạm tội trong trường hợp đặc biệt nghiêm trọng và phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 3 Điều 96 Bộ luật hình sự." }, { "id": 498310, "text": "Khoản 7. Thiệt hại do hành vi chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự quy định tại Điều 304 của Bộ luật Hình sự gây ra không bao gồm giá trị của vật phạm pháp. Trường hợp người phạm tội vừa chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự có giá trị vừa gây thiệt hại về tài sản mà giá trị của vật phạm pháp, thiệt hại về tài sản đều trên mức tối thiểu để truy cứu trách nhiệm hình sự thì xử lý như sau:\na) Nếu giá trị của vật phạm pháp, thiệt hại về tài sản đều thuộc khung hình phạt cơ bản thì người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khung hình phạt cơ bản;\nb) Nếu giá trị của vật phạm pháp, thiệt hại về tài sản đều thuộc các khung hình phạt khác nhau thì người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khung hình phạt cao hơn;\nc) Nếu giá trị của vật phạm pháp, thiệt hại về tài sản cùng một khung hình phạt tăng nặng thì người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo cả 02 tình tiết định khung tăng nặng trách nhiệm hình sự." } ]
42,623
Với các khoản học bổng được nhận từ ngân sách nhà nước thì có phải đóng thuế thu nhập cá nhân không?
[ { "id": 109200, "text": "Thu nhập chịu thuế\nThu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân gồm các loại thu nhập sau đây, trừ thu nhập được miễn thuế quy định tại Điều 4 của Luật này:\n...\n11. Thu nhập từ học bổng, bao gồm:\na) Học bổng nhận được từ ngân sách nhà nước;\nb) Học bổng nhận được từ tổ chức trong nước và ngoài nước theo chương trình hỗ trợ khuyến học của tổ chức đó.\n12. Thu nhập từ bồi thường hợp đồng bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ, tiền bồi thường tai nạn lao động, khoản bồi thường nhà nước và các khoản bồi thường khác theo quy định của pháp luật.\n13. Thu nhập nhận được từ quỹ từ thiện được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép thành lập hoặc công nhận, hoạt động vì mục đích từ thiện, nhân đạo, không nhằm mục đích lợi nhuận.\n14. Thu nhập nhận được từ nguồn viện trợ nước ngoài vì mục đích từ thiện, nhân đạo dưới hình thức chính phủ và phi chính phủ được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.\n..." } ]
[ { "id": 484170, "text": "80.000 đồng/giờ – 40.000 đồng/giờ = 40.000 đồng/giờ i.2) Tổ chức, cá nhân trả thu nhập phải lập bảng kê phản ánh rõ thời gian làm đêm, làm thêm giờ, khoản tiền lương trả thêm do làm đêm, làm thêm giờ đã trả cho người lao động. Bảng kê này được lưu tại đơn vị trả thu nhập và xuất trình khi có yêu cầu của cơ quan thuế.\nk) Tiền lương hưu do Quỹ bảo hiểm xã hội trả theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội; tiền lương hưu nhận được hàng tháng từ Quỹ hưu trí tự nguyện. Cá nhân sinh sống, làm việc tại Việt Nam được miễn thuế đối với tiền lương hưu được trả từ nước ngoài.\nm) Thu nhập từ học bổng, bao gồm: m.1) Học bổng nhận được từ ngân sách Nhà nước bao gồm: học bổng của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo, các trường công lập hoặc các loại học bổng khác có nguồn từ ngân sách Nhà nước. m.2) Học bổng nhận được từ tổ chức trong nước và ngoài nước (bao gồm cả khoản tiền sinh hoạt phí) theo chương trình hỗ trợ khuyến học của tổ chức đó. Tổ chức trả học bổng cho cá nhân nêu tại điểm này phải lưu giữ các quyết định cấp học bổng và các chứng từ trả học bổng. Trường hợp cá nhân nhận học bổng trực tiếp từ các tổ chức nước ngoài thì cá nhân nhận thu nhập phải lưu giữ tài liệu, chứng từ chứng minh thu nhập nhận được là học bổng do các tổ chức ngoài nước cấp.\nn) Thu nhập từ bồi thường hợp đồng bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ, bảo hiểm sức khỏe; tiền bồi thường tai nạn lao động; tiền bồi thường, hỗ trợ theo quy định của pháp luật về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư; các khoản bồi thường Nhà nước và các khoản bồi thường khác theo quy định của pháp luật về bồi thường Nhà nước. Cụ thể như sau: n.1) Thu nhập từ bồi thường hợp đồng bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ, bảo hiểm sức khỏe là khoản tiền mà cá nhân nhận được do tổ chức bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ, bảo hiểm sức khỏe trả cho người được bảo hiểm theo thỏa thuận tại hợp đồng bảo hiểm đã ký kết. Căn cứ xác định khoản bồi thường này là văn bản hoặc quyết định bồi thường của tổ chức bảo hiểm hoặc Tòa án và chứng từ trả tiền bồi thường. n.2) Thu nhập từ tiền bồi thường tai nạn lao động là khoản tiền người lao động nhận được từ người sử dụng lao động hoặc quỹ bảo hiểm xã hội do bị tai nạn trong quá trình tham gia lao động. Căn cứ xác định khoản bồi thường này là văn bản hoặc quyết định bồi thường của người sử dụng lao động hoặc Tòa án và chứng từ chi bồi thường tai nạn lao động. n.3) Thu nhập từ bồi thường, hỗ trợ theo quy định của pháp luật về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư là tiền bồi thường, hỗ trợ do Nhà nước thu hồi đất, kể cả các khoản thu nhập do các tổ chức kinh tế bồi thường, hỗ trợ khi thực hiện thu hồi đất theo quy định. Căn cứ để xác định thu nhập từ bồi thường, hỗ trợ theo quy định của pháp luật về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư là quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền về việc thu hồi đất, bồi thường tái định cư và chứng từ chi tiền bồi thường." }, { "id": 496864, "text": "9. Phần tiền lương làm việc ban đêm, làm thêm giờ được trả cao hơn so với tiền lương làm việc ban ngày, làm trong giờ theo quy định của pháp luật.\n10. Tiền lương hưu do Bảo hiểm xã hội chi trả.\n11. Thu nhập từ học bổng, bao gồm:\na) Học bổng nhận được từ ngân sách nhà nước;\nb) Học bổng nhận được từ tổ chức trong nước và ngoài nước theo chương trình hỗ trợ khuyến học của tổ chức đó.\n12. Thu nhập từ bồi thường hợp đồng bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ, tiền bồi thường tai nạn lao động, khoản bồi thường nhà nước và các khoản bồi thường khác theo quy định của pháp luật.\n13. Thu nhập nhận được từ quỹ từ thiện được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép thành lập hoặc công nhận, hoạt động vì mục đích từ thiện, nhân đạo, không nhằm mục đích lợi nhuận.\n14. Thu nhập nhận được từ nguồn viện trợ nước ngoài vì mục đích từ thiện, nhân đạo dưới hình thức chính phủ và phi chính phủ được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.\nĐiều 5. Giảm thuế. Đối tượng nộp thuế gặp khó khăn do thiên tai, hoả hoạn, tai nạn, bệnh hiểm nghèo ảnh hưởng đến khả năng nộp thuế thì được xét giảm thuế tương ứng với mức độ thiệt hại nhưng không vượt quá số thuế phải nộp.\nĐiều 6. Quy đổi thu nhập chịu thuế ra Đồng Việt Nam\n1.Thu nhập chịu thuế nhận được bằng ngoại tệ phải được quy đổi ra Đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh thu nhập.\n2.Thu nhập chịu thuế nhận được không bằng tiền phải được quy đổi ra Đồng Việt Nam theo giá thị trường của sản phẩm, dịch vụ đó hoặc sản phẩm, dịch vụ cùng loại hoặc tương đương tại thời điểm phát sinh thu nhập.\nĐiều 7. Kỳ tính thuế\n1. Kỳ tính thuế đối với cá nhân cư trú được quy định như sau:\na) Kỳ tính thuế theo năm áp dụng đối với thu nhập từ kinh doanh; thu nhập từ tiền lương, tiền công;\nb) Kỳ tính thuế theo từng lần phát sinh thu nhập áp dụng đối với thu nhập từ đầu tư vốn; thu nhập từ chuyển nhượng vốn, trừ thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán; thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản; thu nhập từ trúng thưởng; thu nhập từ bản quyền; thu nhập từ nhượng quyền thương mại; thu nhập từ thừa kế; thu nhập từ quà tặng;\nc) Kỳ tính thuế theo từng lần chuyển nhượng hoặc theo năm đối với thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán. Trường hợp cá nhân áp dụng kỳ tính thuế theo năm thì phải đăng ký từ đầu năm với cơ quan thuế.\n2. Kỳ tính thuế đối với cá nhân không cư trú được tính theo từng lần phát sinh thu nhập áp dụng đối với tất cả thu nhập chịu thuế.\nĐiều 8. Quản lý thuế và hoàn thuế\n1. Việc đăng ký thuế, kê khai, khấu trừ thuế, nộp thuế, quyết toán thuế, hoàn thuế, xử lý vi phạm pháp luật về thuế và các biện pháp quản lý thuế được thực hiện theo quy định của pháp luật về quản lý thuế.\n2. Cá nhân được hoàn thuế trong các trường hợp sau đây:\na) Số tiền thuế đã nộp lớn hơn số thuế phải nộp;\nb) Cá nhân đã nộp thuế nhưng có thu nhập tính thuế chưa đến mức phải nộp thuế;\nc) Các trường hợp khác theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.\nĐiều 9. Áp dụng điều ước quốc tế." }, { "id": 515693, "text": "Trường hợp doanh nghiệp, tổ chức thuộc trường hợp nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo tỷ lệ % trên doanh thu bán hàng hóa, dịch vụ theo quy định của pháp luật về thuế thu nhập doanh nghiệp không phát sinh thường xuyên hoạt động kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế thu nhập doanh nghiệp thì thực hiện kê khai thuế thu nhập doanh nghiệp theo từng lần phát sinh theo mẫu số 04/TNDN ban hành kèm theo Thông tư này, doanh nghiệp không phải khai quyết toán năm.\n6. Trường hợp doanh nghiệp có cơ sở sản xuất (bao gồm cả cơ sở gia công, lắp ráp) hạch toán phụ thuộc hoạt động tại địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khác với địa bàn nơi đơn vị đóng trụ sở chính thì khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, doanh nghiệp tại nơi đóng trụ sở chính có trách nhiệm nộp cả phần phát sinh tại nơi đóng trụ sở chính và ở nơi có cơ sở sản xuất hạch toán phụ thuộc.\na) Thủ tục luân chuyển chứng từ giữa Kho bạc và cơ quan Thuế Doanh nghiệp tự xác định số thuế thu nhập doanh nghiệp được tính nộp tại nơi có trụ sở chính và các cơ sở sản xuất hạch toán phụ thuộc theo quy định của pháp luật về thuế thu nhập doanh nghiệp để lập chứng từ nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cho địa phương nơi có trụ sở chính và từng địa phương nơi có cơ sở sản xuất hạch toán phụ thuộc. Trên chứng từ nộp thuế phải ghi rõ nộp vào tài khoản thu ngân sách nhà nước tại Kho bạc Nhà nước đồng cấp với cơ quan thuế nơi trụ sở chính đăng ký kê khai thuế và địa phương nơi có cơ sở sản xuất hạch toán phụ thuộc. Kho bạc Nhà nước nơi đóng trụ sở chính chuyển tiền và chứng từ thu ngân sách nhà nước cho Kho bạc Nhà nước liên quan để hạch toán thu ngân sách nhà nước phần thuế của cơ sở sản xuất hạch toán phụ thuộc.\nb) Quyết toán thuế Doanh nghiệp khai quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp tại nơi đóng trụ sở chính, số thuế thu nhập doanh nghiệp còn phải nộp được xác định bằng số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp theo quyết toán trừ đi số đã tạm nộp tại nơi đóng trụ sở chính và tạm nộp tại nơi có các cơ sở sản xuất phụ thuộc. Số thuế thu nhập doanh nghiệp còn phải nộp hoặc hoàn khi quyết toán cũng được phân bổ theo đúng tỷ lệ tại nơi đóng trụ sở chính và tại nơi có các cơ sở sản xuất phụ thuộc.\n7. Khai thuế thu nhập doanh nghiệp đối với hoạt động chuyển nhượng vốn\na) Thu nhập từ chuyển nhượng vốn của doanh nghiệp được coi là một khoản thu nhập khác, doanh nghiệp có thu nhập từ chuyển nhượng vốn có trách nhiệm xác định, kê khai số thuế thu nhập doanh nghiệp từ chuyển nhượng vốn vào tờ khai quyết toán theo năm. Trường hợp bán toàn bộ Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do tổ chức làm chủ sở hữu dưới hình thức chuyển nhượng vốn có gắn với bất động sản thì nộp thuế theo từng lần phát sinh và kê khai theo mẫu số 06/TNDN ban hành kèm theo Thông tư này và quyết toán năm tại nơi doanh nghiệp đóng trụ sở chính.\nb) Tổ chức nước ngoài kinh doanh tại Việt Nam hoặc có thu nhập tại Việt Nam (gọi chung là nhà thầu nước ngoài) mà tổ chức này không hoạt động theo Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp có hoạt động chuyển nhượng vốn thì khai thuế thu nhập doanh nghiệp theo từng lần phát sinh." }, { "id": 66786, "text": "“Điều 4. Thu nhập được miễn thuế\n1. Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản giữa vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; cha chồng, mẹ chồng với con dâu; cha vợ, mẹ vợ với con rể; ông nội, bà nội với cháu nội; ông ngoại, bà ngoại với cháu ngoại; anh, chị, em ruột với nhau.\n2. Thu nhập từ chuyển nhượng nhà ở, quyền sử dụng đất ở và tài sản gắn liền với đất ở của cá nhân trong trường hợp cá nhân chỉ có một nhà ở, đất ở duy nhất.\n3. Thu nhập từ giá trị quyền sử dụng đất của cá nhân được Nhà nước giao đất.\n4. Thu nhập từ nhận thừa kế, quà tặng là bất động sản giữa vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; cha chồng, mẹ chồng với con dâu; cha vợ, mẹ vợ với con rể; ông nội, bà nội với cháu nội; ông ngoại, bà ngoại với cháu ngoại; anh, chị, em ruột với nhau.\n5. Thu nhập của hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, làm muối, nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản chưa qua chế biến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường.\n6. Thu nhập từ chuyển đổi đất nông nghiệp của hộ gia đình, cá nhân được Nhà nước giao để sản xuất. \n7. Thu nhập từ lãi tiền gửi tại tổ chức tín dụng, lãi từ hợp đồng bảo hiểm nhân thọ.\n8. Thu nhập từ kiều hối.\n9. Phần tiền lương làm việc ban đêm, làm thêm giờ được trả cao hơn so với tiền lương làm việc ban ngày, làm trong giờ theo quy định của pháp luật.\n10. Tiền lương hưu do Quỹ bảo hiểm xã hội chi trả; tiền lương hưu do quỹ hưu trí tự nguyện chi trả hàng tháng.\n11. Thu nhập từ học bổng, bao gồm:\na) Học bổng nhận được từ ngân sách nhà nước;\nb) Học bổng nhận được từ tổ chức trong nước và ngoài nước theo chương trình hỗ trợ khuyến học của tổ chức đó.\n12. Thu nhập từ bồi thường hợp đồng bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ, tiền bồi thường tai nạn lao động, khoản bồi thường nhà nước và các khoản bồi thường khác theo quy định của pháp luật.\n13. Thu nhập nhận được từ quỹ từ thiện được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép thành lập hoặc công nhận, hoạt động vì mục đích từ thiện, nhân đạo, không nhằm mục đích lợi nhuận.\n14. Thu nhập nhận được từ nguồn viện trợ nước ngoài vì mục đích từ thiện, nhân đạo dưới hình thức chính phủ và phi chính phủ được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.”" } ]
139,444
Những hành vi nào xâm phạm đến các quyền liên quan?
[ { "id": 115183, "text": "\"Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ\n...\n10. Sửa đổi, bổ sung Điều 35 như sau:\nĐiều 35. Hành vi xâm phạm quyền liên quan\n1. Xâm phạm quyền của người biểu diễn quy định tại Điều 29 của Luật này.\n2. Xâm phạm quyền của nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình quy định tại Điều 30 của Luật này.\n3. Xâm phạm quyền của tổ chức phát sóng quy định tại Điều 31 của Luật này.\n4. Không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ quy định tại Điều 32 và Điều 33 của Luật này.\n5. Cố ý hủy bỏ hoặc làm vô hiệu biện pháp công nghệ hữu hiệu do chủ sở hữu quyền liên quan thực hiện để bảo vệ quyền của mình nhằm thực hiện hành vi quy định tại Điều này và Điều 28 của Luật này.\n6. Sản xuất, phân phối, nhập khẩu, chào bán, bán, quảng bá, quảng cáo, tiếp thị, cho thuê hoặc tàng trữ nhằm mục đích thương mại các thiết bị, sản phẩm hoặc linh kiện, giới thiệu hoặc cung cấp dịch vụ khi biết hoặc có cơ sở để biết thiết bị, sản phẩm, linh kiện hoặc dịch vụ đó được sản xuất, sử dụng nhằm vô hiệu hóa biện pháp công nghệ hữu hiệu bảo vệ quyền liên quan.\n7. Cố ý xóa, gỡ bỏ hoặc thay đổi thông tin quản lý quyền mà không được phép của chủ sở hữu quyền liên quan khi biết hoặc có cơ sở để biết việc thực hiện hành vi đó sẽ xúi giục, tạo khả năng, tạo điều kiện thuận lợi hoặc che giấu hành vi xâm phạm quyền liên quan theo quy định của pháp luật.\n8. Cố ý phân phối, nhập khẩu để phân phối, phát sóng, truyền đạt hoặc cung cấp đến công chúng cuộc biểu diễn, bản sao cuộc biểu diễn đã được định hình hoặc bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng khi biết hoặc có cơ sở để biết thông tin quản lý quyền đã bị xóa, gỡ bỏ, thay đổi mà không được phép của chủ sở hữu quyền liên quan; khi biết hoặc có cơ sở để biết việc thực hiện hành vi đó sẽ xúi giục, tạo khả năng, tạo điều kiện thuận lợi hoặc che giấu hành vi xâm phạm quyền liên quan theo quy định của pháp luật.\n9. Sản xuất, lắp ráp, biến đổi, phân phối, nhập khẩu, xuất khẩu, chào bán, bán hoặc cho thuê thiết bị, hệ thống khi biết hoặc có cơ sở để biết thiết bị, hệ thống đó giải mã trái phép hoặc chủ yếu để giúp cho việc giải mã trái phép tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa.\n10. Cố ý thu hoặc tiếp tục phân phối tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa khi tín hiệu đã được giải mã mà không được phép của người phân phối hợp pháp.\n11. Không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ quy định để được miễn trừ trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian quy định tại khoản 3 Điều 198b của Luật này.”.\"" } ]
[ { "id": 122600, "text": "Nộp đơn và giải quyết đơn yêu cầu xử lý hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan\n...\n4. Trong các trường hợp sau đây, cơ quan xử lý hành vi xâm phạm từ chối yêu cầu xử lý hành vi xâm phạm, có nêu rõ lý do từ chối:\na) Hết thời hạn ấn định quy định tại khoản 3 Điều này mà người yêu cầu xử lý hành vi xâm phạm không đáp ứng yêu cầu của cơ quan xử lý hành vi xâm phạm về việc bổ sung tài liệu, chứng cứ, hiện vật cần thiết có liên quan;\nb) Hết thời hiệu xử lý hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan theo quy định pháp luật;\nc) Kết quả xác minh của cơ quan xử lý hành vi xâm phạm hoặc cơ quan công an cho thấy không có hành vi xâm phạm như mô tả trong đơn yêu cầu;\nd) Có văn bản của cơ quan có thẩm quyền về việc không đủ căn cứ xử lý hành vi xâm phạm." }, { "id": 143925, "text": "Đơn yêu cầu xử lý hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan\n1. Đơn yêu cầu xử lý hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan phải có các nội dung chủ yếu sau đây:\na) Ngày, tháng, năm làm đơn yêu cầu;\nb) Tên, địa chỉ của tổ chức, cá nhân yêu cầu xử lý hành vi xâm phạm; họ tên người đại diện, nếu yêu cầu được thực hiện thông qua người đại diện;\nc) Tên cơ quan nhận đơn yêu cầu;\nd) Tên, địa chỉ của tổ chức, cá nhân thực hiện hành vi xâm phạm; tên, địa chỉ của tổ chức, cá nhân bị nghi ngờ là tổ chức, cá nhân thực hiện hành vi xâm phạm trong trường hợp yêu cầu tạm dừng làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu bị nghi ngờ xâm phạm;\nđ) Tên, địa chỉ của tổ chức, cá nhân có quyền, lợi ích liên quan (nếu có);\ne) Tên, địa chỉ của người làm chứng (nếu có);\ng) Thông tin tóm tắt về quyền tác giả, quyền liên quan bị xâm phạm: Loại quyền, căn cứ phát sinh quyền, tóm tắt về đối tượng quyền;\nh) Thông tin tóm tắt về hành vi xâm phạm: Ngày, tháng, năm và nơi xảy ra xâm phạm, mô tả vắn tắt về đối tượng quyền tác giả, quyền liên quan bị xâm phạm, hành vi xâm phạm; địa chỉ trang web, đường link đối với hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan trên môi trường mạng viễn thông và mạng Internet và các thông tin khác (nếu có).\ni) Nội dung yêu cầu áp dụng biện pháp xử lý hành vi xâm phạm;\nk) Danh mục các tài liệu, chứng cứ kèm theo đơn;\nl) Chữ ký của người làm đơn và đóng dấu (nếu có).\n..." }, { "id": 110220, "text": "Nguyên tắc xác định thiệt hại do xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan\n1. Thiệt hại do hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan quy định tại Điều 204 của Luật Sở hữu trí tuệ là sự tổn thất thực tế về vật chất và tinh thần do hành vi xâm phạm trực tiếp gây ra cho chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan.\n2. Được coi là có tổn thất thực tế nếu có đủ các căn cứ sau đây:\na) Lợi ích vật chất hoặc tinh thần là có thực và thuộc về người bị thiệt hại: Lợi ích vật chất hoặc tinh thần là kết quả (sản phẩm) của quyền tác giả, quyền liên quan và người bị thiệt hại là người có quyền hưởng lợi ích vật chất hoặc tinh thần đó;\nb) Người bị thiệt hại có khả năng đạt được lợi ích quy định tại điểm a khoản này: Người bị thiệt hại có thể đạt được (thu được) lợi ích vật chất hoặc tinh thần đó trong điều kiện nhất định nếu không có hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan xảy ra;\nc) Có sự giảm sút hoặc mất lợi ích của người bị thiệt hại sau khi hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan xảy ra so với khả năng đạt được lợi ích đó khi không có hành vi xâm phạm và hành vi xâm phạm là nguyên nhân trực tiếp gây ra sự giảm sút, mất lợi ích đó: Trước khi xảy ra hành vi xâm phạm, người bị thiệt hại đã có lợi ích vật chất hoặc tinh thần và sau khi hành vi xâm phạm xảy ra người bị thiệt hại bị giảm sút hoặc mất lợi ích mà họ đạt được trước khi có hành vi xâm phạm; giữa hành vi xâm phạm và sự giảm sút, mất lợi ích đó phải có mối quan hệ nhân quả.\n3. Mức độ thiệt hại được xác định phù hợp với yếu tố xâm phạm quyền đối với đối tượng quyền tác giả, quyền liên quan.\nViệc xác định mức độ thiệt hại dựa trên chứng cứ về thiệt hại do các bên cung cấp, kể cả kết quả giám định và bản kê khai thiệt hại, trong đó làm rõ các căn cứ để xác định và tính toán mức độ thiệt hại." }, { "id": 614140, "text": "Điều 3. Giải thích từ ngữ. Trong Nghị định này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:\n1. \"Hành vi xâm phạm” là hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.\n2. \"Xử lý hành vi xâm phạm” là xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.\n3. “Người xâm phạm” là tổ chức, cá nhân thực hiện hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.\n4. \"Yếu tố\" là sản phẩm, quy trình hoặc là một phần, bộ phận cấu thành sản phẩm hoặc quy trình.\n5. \"Yếu tố xâm phạm\" là yếu tố được tạo ra từ hành vi xâm phạm.\n6. \"Hành vi bị xem xét” là hành vi bị nghi ngờ là hành vi xâm phạm và bị xem xét nhằm đưa ra kết luận có phải là hành vi xâm phạm hay không.\n7. \"Đối tượng bị xem xét” là đối tượng bị nghi ngờ và bị xem xét nhằm đưa ra kết luận đó có phải là đối tượng xâm phạm hay không.\n8. \"Đơn yêu cầu xử lý xâm phạm” dùng để chỉ đơn yêu cầu áp dụng các biện pháp để xử lý hành vi xâm phạm." }, { "id": 513977, "text": "Khoản 2. Được coi là có tổn thất thực tế nếu có đủ các căn cứ sau đây:\na) Lợi ích vật chất hoặc tinh thần là có thực và thuộc về người bị thiệt hại: Lợi ích vật chất hoặc tinh thần là kết quả (sản phẩm) của quyền tác giả, quyền liên quan và người bị thiệt hại là người có quyền hưởng lợi ích vật chất hoặc tinh thần đó;\nb) Người bị thiệt hại có khả năng đạt được lợi ích quy định tại điểm a khoản này: Người bị thiệt hại có thể đạt được (thu được) lợi ích vật chất hoặc tinh thần đó trong điều kiện nhất định nếu không có hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan xảy ra;\nc) Có sự giảm sút hoặc mất lợi ích của người bị thiệt hại sau khi hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan xảy ra so với khả năng đạt được lợi ích đó khi không có hành vi xâm phạm và hành vi xâm phạm là nguyên nhân trực tiếp gây ra sự giảm sút, mất lợi ích đó: Trước khi xảy ra hành vi xâm phạm, người bị thiệt hại đã có lợi ích vật chất hoặc tinh thần và sau khi hành vi xâm phạm xảy ra người bị thiệt hại bị giảm sút hoặc mất lợi ích mà họ đạt được trước khi có hành vi xâm phạm; giữa hành vi xâm phạm và sự giảm sút, mất lợi ích đó phải có mối quan hệ nhân quả." } ]
121,235
Sau khi tiếp nhận thông tin về thông tin về vi phạm pháp luật hoặc dấu hiệu vi phạm pháp luật người đứng đầu cơ quan, đơn vị Quản lý thị trường có thẩm quyền cần làm gì?
[ { "id": 197230, "text": "Tiếp nhận và xử lý thông tin\n...\n2. Ngay sau khi tiếp nhận thông tin quy định tại Điều 8 của Thông tư này, người đứng đầu cơ quan, đơn vị Quản lý thị trường có thẩm quyền ban hành quyết định kiểm tra xử lý như sau:\na) Trực tiếp hoặc giao quyền cho cấp phó hoặc có văn bản yêu cầu người có thẩm quyền ban hành quyết định kiểm tra cấp dưới của mình ban hành quyết định kiểm tra theo thẩm quyền, địa bàn hoặc lĩnh vực được phân công và tổ chức thực hiện theo quy định đối với thông tin quy định tại khoản 2 Điều 8 của Thông tư này, trừ trường hợp xét thấy đề xuất kiểm tra của công chức đang thi hành công vụ chưa đủ căn cứ để ban hành quyết định kiểm tra;\nb) Phân công hoặc giao quyền cho cấp phó phân công công chức Quản lý thị trường thực hiện biện pháp nghiệp vụ thu thập, thẩm tra, xác minh thông tin hoặc giám sát hoạt động kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có dấu hiệu vi phạm pháp luật (sau đây gọi tắt là giám sát) theo quy định tại Điều 35 và Điều 36 của Thông tư này đối với thông tin quy định tại khoản 3 Điều 8 của Thông tư này và trường hợp xét thấy đề xuất kiểm tra của công chức đang thi hành công vụ chưa đủ căn cứ để ban hành quyết định kiểm tra." } ]
[ { "id": 631899, "text": "Khoản 3. Trường hợp người đứng đầu cơ quan, đơn vị Quản lý thị trường tiếp nhận thông tin về vi phạm pháp luật hoặc dấu hiệu vi phạm pháp luật quy định tại Điều 8 của Thông tư này không phải là người có thẩm quyền ban hành quyết định kiểm tra hoặc không thuộc thẩm quyền, địa bàn hoặc lĩnh vực được phân công thì xử lý như sau:\na) Nếu thông tin về vi phạm pháp luật hoặc dấu hiệu vi phạm pháp luật không thuộc chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính của lực lượng Quản lý thị trường thì tự mình hoặc hướng dẫn cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp thông tin chuyển thông tin đến cơ quan, tổ chức có thẩm quyền để giải quyết theo quy định của pháp luật;\nb) Nếu thông tin về vi phạm pháp luật hoặc dấu hiệu vi phạm pháp luật thuộc chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính của lực lượng Quản lý thị trường thì chuyển giao ngay thông tin đã tiếp nhận cho người đứng đầu cơ quan, đơn vị Quản lý thị trường có thẩm quyền ban hành quyết định kiểm tra theo đúng thẩm quyền, địa bàn hoặc lĩnh vực được phân công để xử lý theo quy định tại khoản 2 Điều này. Văn bản chuyển giao thông tin phải được gửi cho người đứng đầu cơ quan, đơn vị Quản lý thị trường cấp trên trực tiếp của cả hai bên giao, nhận thông tin để theo dõi, chỉ đạo việc thực hiện." }, { "id": 35409, "text": "1. Trừ trường hợp quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này, công chức Quản lý thị trường thu thập, tiếp nhận thông tin về vi phạm pháp luật hoặc dấu hiệu vi phạm pháp luật quy định tại Điều 8 của Thông tư này phải báo cáo ngay với người đứng đầu cơ quan, đơn vị Quản lý thị trường trực tiếp của mình để xử lý thông tin đã tiếp nhận. Việc báo cáo được thực hiện bằng hình thức văn bản đối với trường hợp quy định tại điểm đ và e khoản 1 Điều 8 của Thông tư này.\n2. Ngay sau khi tiếp nhận thông tin quy định tại Điều 8 của Thông tư này, người đứng đầu cơ quan, đơn vị Quản lý thị trường có thẩm quyền ban hành quyết định kiểm tra xử lý như sau:\na) Trực tiếp hoặc giao quyền cho cấp phó hoặc có văn bản yêu cầu người có thẩm quyền ban hành quyết định kiểm tra cấp dưới của mình ban hành quyết định kiểm tra theo thẩm quyền, địa bàn hoặc lĩnh vực được phân công và tổ chức thực hiện theo quy định đối với thông tin quy định tại khoản 2 Điều 8 của Thông tư này, trừ trường hợp xét thấy đề xuất kiểm tra của công chức đang thi hành công vụ chưa đủ căn cứ để ban hành quyết định kiểm tra;\nb) Phân công công chức Quản lý thị trường thực hiện biện pháp nghiệp vụ thu thập, thẩm tra, xác minh thông tin hoặc giám sát hoạt động kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có dấu hiệu vi phạm pháp luật (sau đây gọi tắt là giám sát) theo quy định tại Điều 35 và Điều 36 của Thông tư này đối với thông tin quy định tại khoản 3 Điều 8 của Thông tư này và trường hợp xét thấy đề xuất kiểm tra của công chức đang thi hành công vụ chưa đủ căn cứ để ban hành quyết định kiểm tra.\n3. Trường hợp người đứng đầu cơ quan, đơn vị Quản lý thị trường tiếp nhận thông tin về vi phạm pháp luật hoặc dấu hiệu vi phạm pháp luật quy định tại Điều 8 của Thông tư này không phải là người có thẩm quyền ban hành quyết định kiểm tra hoặc không thuộc thẩm quyền, địa bàn hoặc lĩnh vực được phân công thì xử lý như sau:\na) Nếu thông tin về vi phạm pháp luật hoặc dấu hiệu vi phạm pháp luật không thuộc chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính của lực lượng Quản lý thị trường thì tự mình hoặc hướng dẫn cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp thông tin chuyển thông tin đến cơ quan, tổ chức có thẩm quyền để giải quyết theo quy định của pháp luật;\nb) Nếu thông tin về vi phạm pháp luật hoặc dấu hiệu vi phạm pháp luật thuộc chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính của lực lượng Quản lý thị trường thì chuyển giao ngay thông tin đã tiếp nhận cho người đứng đầu cơ quan, đơn vị Quản lý thị trường có thẩm quyền ban hành quyết định kiểm tra theo đúng thẩm quyền, địa bàn hoặc lĩnh vực được phân công để xử lý theo quy định tại khoản 2 Điều này. Văn bản chuyển giao thông tin phải được gửi cho người đứng đầu cơ quan, đơn vị Quản lý thị trường cấp trên trực tiếp của cả hai bên giao, nhận thông tin để theo dõi, chỉ đạo việc thực hiện." }, { "id": 197229, "text": "Tiếp nhận và xử lý thông tin\n1. Trừ trường hợp quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này, công chức Quản lý thị trường thu thập, tiếp nhận thông tin về vi phạm pháp luật hoặc dấu hiệu vi phạm pháp luật quy định tại Điều 8 của Thông tư này phải báo cáo ngay với người đứng đầu cơ quan, đơn vị Quản lý thị trường trực tiếp của mình để xử lý thông tin đã tiếp nhận. Việc báo cáo được thực hiện bằng hình thức văn bản đối với trường hợp quy định tại điểm đ và e khoản 1 Điều 8 của Thông tư này.\n..." }, { "id": 35410, "text": "Trường hợp thực hiện biện pháp nghiệp vụ thu thập, thẩm tra xác minh thông tin hoặc giám sát quy định tại điểm b khoản 2 Điều 9 của Thông tư này, người đứng đầu cơ quan Quản lý thị trường có thẩm quyền ban hành quyết định kiểm tra phải xem xét, xử lý ngay sau khi nhận được báo cáo kết quả thực hiện biện pháp nghiệp vụ của công chức Quản lý thị trường theo quy định sau:\n1. Trường hợp kết quả thu thập, thẩm tra, xác minh thông tin hoặc giám sát không phát hiện vi phạm pháp luật hoặc dấu hiệu vi phạm pháp luật thì phải thông báo bằng văn bản cho cơ quan, tổ chức, cá nhân đã cung cấp thông tin quy định tại điểm c, d và e khoản 1 Điều 8 của Thông tư này, trừ trường hợp cơ quan, tổ chức, cá nhân đó có yêu cầu khác.\n2. Trường hợp kết quả thu thập, thẩm tra, xác minh thông tin hoặc giám sát phát hiện có vi phạm pháp luật hoặc dấu hiệu vi phạm pháp luật thì quyết định việc kiểm tra theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 9 của Thông tư này hoặc chuyển giao thông tin cho người có thẩm quyền ban hành quyết định kiểm tra theo quy định tại điểm b khoản 3 Điều 9 của Thông tư này nếu không thuộc thẩm quyền, địa bàn hoặc lĩnh vực được phân công." }, { "id": 35436, "text": "1. Đối tượng của hoạt động giám sát gồm:\na) Tổ chức, cá nhân có dấu hiệu kinh doanh, vận chuyển, tàng trữ hàng hoá nhập lậu hoặc sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm, hàng hóa không rõ nguồn gốc xuất xứ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, vi phạm pháp luật về chất lượng, đo lường, giá, an toàn thực phẩm, vi phạm pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và gian lận thương mại;\nb) Tổ chức, cá nhân đang thực hiện hoặc chuẩn bị thực hiện vi phạm pháp luật theo tin báo của cơ sở cung cấp thông tin;\nc) Phương tiện vận tải, địa điểm kinh doanh, nơi tập kết, tàng trữ, cất giấu hàng hoá, phương tiện, đồ vật có dấu hiệu vi phạm pháp luật;\nd) Các hoạt động kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thương mại có dấu hiệu vi phạm pháp luật khác.\n2. Nội dung giám sát quy định tại khoản 3 Điều 33 Pháp lệnh Quản lý thị trường.\n3. Hoạt động giám sát được thực hiện theo quy định sau:\na) Căn cứ chỉ đạo của người đứng đầu cơ quan Quản lý thị trường cấp trên hoặc báo cáo, đề xuất của công chức hoặc thông tin thu thập được hoặc tin báo của cơ sở cung cấp thông tin, người đứng đầu cơ quan, đơn vị Quản lý thị trường có thẩm quyền ban hành quyết định kiểm tra phân công bằng văn bản việc thực hiện giám sát đối với đối tượng quy định tại khoản 1 Điều này;\nb) Văn bản phân công nhiệm vụ quy định tại điểm a khoản này phải ghi rõ căn cứ thực hiện việc giám sát, danh sách công chức thực hiện việc giám sát, đối tượng được giám sát và thời gian thực hiện việc giám sát;\nc) Công chức Quản lý thị trường được giao nhiệm vụ giám sát có trách nhiệm thực hiện đúng nội dung văn bản phân công nhiệm vụ; báo cáo người giao nhiệm vụ kết quả giám sát và đề xuất, kiến nghị (nếu có) bằng văn bản để xử lý theo quy định của pháp luật và quy định của Thông tư này.\n4. Việc thực hiện hoạt động giám sát của công chức Quản lý thị trường phải được ghi trong sổ Nhật ký công tác để quản lý, theo dõi, giám sát." } ]
145,645
Ngoài lương được hưởng trong thời gian thi đấu huấn luyện viên và vận động viên còn được nhận những khoản nào khác?
[ { "id": 224563, "text": "Điều 3. Nội dung và mức chi thực hiện chế độ dinh dưỡng\n1. Nội dung và mức chi thực hiện chế độ dinh dưỡng đối với huấn luyện viên, vận động viên trong thời gian tập trung tập huấn:\na) Tập huấn ở trong nước: Là số ngày huấn luyện viên, vận động viên có mặt thực tế tập trung tập huấn theo quyết định của cấp có thẩm quyền; mức chi cụ thể như sau:\n\nb) Tập huấn ở nước ngoài: Huấn luyện viên, vận động viên khi tập trung tập huấn ở nước ngoài được hưởng chế độ bữa ăn hàng ngày theo thư mời hoặc hợp đồng ký kết giữa cơ quan quản lý vận động viên ở trong nước với cơ sở đào tạo ở nước ngoài.\n2. Nội dung và mức chi thực hiện chế độ dinh dưỡng đối với huấn luyện viên, vận động viên trong thời gian lập trung thi đấu:\na) Trong thời gian tập trung thi đấu tại các giải thể thao thành tích cao quy định tại Khoản 2, 4, 5, 6, 7 Điều 37 Luật Thể dục thể thao năm 2006 đã được sửa đổi, bổ sung năm 2018, huấn luyện viên, vận động viên được hưởng chế độ dinh dưỡng như sau:\n\nb) Trong thời gian tập trung thi đấu tại các giải thể thao thành tích cao quy định tại Khoản 1, 3 Điều 37 Luật Thể dục thể thao năm 2006 đã được sửa đổi, bổ sung năm 2018, huấn luyện viên, vận động viên được hưởng mức chi thực hiện chế độ dinh dưỡng theo quy định của Điều lệ tổ chức giải (không được hưởng mức ăn hàng ngày quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều 3 Thông tư này).\n3. Mức chi đặc thù khác đối với huấn luyện viên, vận động viên:\na) Huấn luyện viên, vận động viên được triệu tập vào các đội tuyển thể thao quốc gia để chuẩn bị tham dự Đại hội Thể thao Đông Nam Á, Đại hội thể thao châu Á và Đại hội thể thao Olympic được hưởng chế độ dinh dưỡng 480.000 đồng/người/ngày trong thời gian không quá 90 ngày;\nb) Huấn luyện viên, vận động viên được triệu tập vào các đội tuyển thể thao quốc gia và có khả năng giành huy chương vàng tại Đại hội thể thao châu Á, giành huy chương vàng tại Đại hội thể thao Olympic trẻ, có khả năng đạt chuẩn tham dự Đại hội thể thao Olympic và huấn luyện viên, vận động viên tham dự Paralympic Games được hưởng chế độ dinh dưỡng 640.000 đồng/người/ngày;\nc) Danh sách huấn luyện viên, vận động viên được hưởng chế độ quy định tại điểm b khoản 3 Điều 3 Thông tư này theo quyết định của Bộ Trưởng Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch;\nd) Trong thời gian hưởng mức chi đặc thù khác quy định tại Khoản 3 Điều 3 Thông tư này, huấn luyện viên, vận động viên không được hưởng mức chi chế độ dinh dưỡng quy định tại Khoản 1 Điều 3 Thông tư này.\"" } ]
[ { "id": 587016, "text": "Khoản 3. Huấn luyện viên, vận động viên không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc bị chết trong thời gian tập trung tập huấn, thi đấu hoặc bị chết trong thời gian điều trị lần đầu do tai nạn lao động khi tập huấn, thi đấu thì người lo mai táng được hưởng trợ cấp một lần bằng mười lần mức lương cơ sở và thân nhân của huấn luyện viên, vận động viên được hưởng hỗ trợ một lần bằng ba mươi sáu lần mức lương cơ sở tại tháng mà huấn luyện viên, vận động viên bị chết do cơ quan sử dụng huấn luyện viên, vận động viên chi trả." }, { "id": 21685, "text": "1. Huấn luyện viên, vận động viên là công dân Việt Nam được triệu tập theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền, gồm:\na) Huấn luyện viên, vận động viên đội tuyển, đội tuyển trẻ quốc gia; đội tuyển, đội tuyển trẻ, đội tuyển năng khiếu ngành, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đang hưởng lương từ ngân sách nhà nước;\nb) Huấn luyện viên đội tuyển, đội tuyển trẻ quốc gia; đội tuyển, đội tuyển trẻ, đội tuyển năng khiếu ngành, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương không hưởng lương từ ngân sách nhà nước;\nc) Vận động viên đội tuyển, đội tuyển trẻ quốc gia; đội tuyển ngành, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương không hưởng lương từ ngân sách nhà nước;\nd) Vận động viên đội tuyển trẻ, đội tuyển năng khiếu ngành, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương không hưởng lương từ ngân sách nhà nước.\n2. Cơ quan, tổ chức trực tiếp sử dụng huấn luyện viên, vận động viên làm việc hoặc luyện tập, thi đấu thường xuyên trước khi được triệu tập tập huấn, thi đấu (sau đây gọi là cơ quan quản lý huấn luyện viên, vận động viên).\n3. Cơ quan, tổ chức trực tiếp sử dụng huấn luyện viên, vận động viên sau khi được triệu tập tập huấn, thi đấu (sau đây gọi là cơ quan sử dụng huấn luyện viên, vận động viên).\nCơ quan quản lý huấn luyện viên, vận động viên có thể đồng thời là cơ quan sử dụng huấn luyện viên, vận động viên.\n4. Cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến việc thực hiện các quy định tại Nghị định này." }, { "id": 20385, "text": "1. Đối với huấn luyện viên, vận động viên hưởng lương từ ngân sách nhà nước trong thời gian tập trung tập huấn và thi đấu, cơ quan quản lý huấn luyện viên, vận động viên vẫn có trách nhiệm trích nộp kinh phí đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp theo quy định.\n2. Đối với huấn luyện viên, vận động viên không hưởng lương từ ngân sách nhà nước trong thời gian tập trung tập huấn và thi đấu, cơ quan sử dụng huấn luyện viên, vận động viên có trách nhiệm chuyển cho cơ quan quản lý huấn luyện viên, vận động viên khoản kinh phí để nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp theo quy định (bao gồm phần trách nhiệm đóng của người sử dụng lao động và phần trách nhiệm đóng của người lao động).\n3. Huấn luyện viên, vận động viên được hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật. Cơ quan sử dụng huấn luyện viên, vận động viên có trách nhiệm phối hợp cùng cơ quan quản lý huấn luyện viên, vận động viên trong việc giải quyết các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp và bảo hiểm y tế theo quy định." }, { "id": 243676, "text": "Huấn luyện viên, vận động viên hưởng lương từ ngân sách nhà nước\n1. Huấn luyện viên, vận động viên là sĩ quan, hạ sĩ quan, công nhân viên Công an trong thời gian tập trung tập luyện và thi đấu được hưởng nguyên lương do đơn vị quản lý chi trả.\n2. Trường hợp mức tiền lương (quy ra ngày) của huấn luyện viên, vận động viên thấp hơn mức tiền công (theo ngày) quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều 3 Thông tư này thì đơn vị sử dụng có trách nhiệm chi trả phần chênh lệch cho huấn luyện viên, vận động viên (mức tiền lương theo ngày được xác định bằng tiền lương tháng chia cho 22 ngày - số ngày làm việc tiêu chuẩn trong một tháng).\n3. Trường hợp huấn luyện viên, vận động viên có thời gian tập trung tập luyện, thi đấu cao hơn số ngày làm việc tiêu chuẩn trong tháng (22 ngày/tháng) thì đơn vị sử dụng có trách nhiệm trả tiền công cho những ngày vượt tiêu chuẩn theo các mức quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều này.\n4. Khoản tiền chi thêm quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều này không dùng để tính đóng và hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế." }, { "id": 587023, "text": "Khoản 5. Huấn luyện viên trực tiếp đào tạo vận động viên lập thành tích tại các đại hội, giải thi đấu thể thao quốc tế được hưởng mức thưởng như sau:\na) Huấn luyện viên trực tiếp đào tạo vận động viên lập thành tích trong các giải thi đấu thể thao quốc tế có nội dung thi đấu cá nhân thì được hưởng mức thưởng chung bằng mức thưởng đối với vận động viên;\nb) Huấn luyện viên trực tiếp đào tạo đội tuyển thi đấu lập thành tích trong các giải thi đấu thể thao quốc tế có môn hoặc nội dung thi đấu tập thể thì được hưởng mức thưởng chung bằng mức thưởng đối với vận động viên đạt giải nhân với số lượng huấn luyện viên, theo quy định như sau: dưới 04 vận động viên tham gia thi đấu, mức thưởng chung tính cho 01 huấn luyện viên; từ 04 đến 08 vận động viên tham gia thi đấu, mức thưởng chung tính cho 02 huấn luyện viên; từ 09 đến 12 vận động viên tham gia thi đấu, mức thưởng chung tính cho 03 huấn luyện viên; từ 13 đến 15 vận động viên tham gia thi đấu, mức thưởng chung tính cho 04 huấn luyện viên; trên 15 vận động viên tham gia thi đấu, mức thưởng chung tính cho 05 huấn luyện viên;\nc) Tỷ lệ phân chia tiền thưởng đối với các huấn luyện viên được thực hiện theo nguyên tắc: Huấn luyện viên trực tiếp huấn luyện đội tuyển được hưởng 60%, huấn luyện viên trực tiếp đào tạo vận động viên ở cơ sở trước khi tham gia đội tuyển được hưởng 40%." } ]
83,762
Bộ máy tổ chức của Trung tâm Phòng tránh và Giảm nhẹ thiên tai gồm những đơn vị nào?
[ { "id": 155321, "text": "Cơ cấu tổ chức\n1. Lãnh đạo Trung tâm: có Giám đốc và các Phó Giám đốc.\nGiám đốc Trung tâm do Tổng cục trưởng bổ nhiệm, miễn nhiệm theo quy định của pháp luật và theo phân cấp của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Giám đốc Trung tâm điều hành hoạt động của Trung tâm, chịu trách nhiệm trước Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy lợi và trước pháp luật về toàn bộ hoạt động của Trung tâm. Giám đốc Trung tâm quy định chức năng, nhiệm vụ của các phòng trực thuộc Trung tâm; ban hành quy chế làm việc của Trung tâm;\nCác Phó Giám đốc Trung tâm do Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy lợi bổ nhiệm, miễn nhiệm theo quy định của pháp luật. Phó Giám đốc Trung tâm giúp Giám đốc Trung tâm theo dõi, chỉ đạo một số mặt công tác theo sự phân công của Giám đốc Trung tâm và chịu trách nhiệm trước Giám đốc Trung tâm, trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công.\n2. Bộ máy tổ chức:\na) Phòng Quản lý thiên tai dựa vào cộng đồng;\nb) Phòng Công nghệ thông tin và Địa không gian;\nc) Phòng Đối tác quản lý thiên tai;\nd) Phòng Đào tạo và Truyền thông;\ne) Phòng Hành chính - Tài chính.\nCác Phòng tại Khoản 2 Điều này có Trưởng phòng, Phó Trưởng phòng được bổ nhiệm, miễn nhiệm theo quy định của pháp luật và phân cấp của Tổng cục." } ]
[ { "id": 155319, "text": "Vị trí, chức năng\nTrung tâm Phòng tránh và Giảm nhẹ thiên tai là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Tổng cục Thủy lợi, có chức năng hỗ trợ, phục vụ quản lý nhà nước và thực hiện các nhiệm vụ cụ thể trong lĩnh vực phòng, chống, giảm nhẹ thiên tai và thích ứng biến đổi khí hậu trên phạm vi cả nước;\nTrung tâm Phòng tránh và Giảm nhẹ thiên tai có tư cách pháp nhân, có tài khoản và con dấu riêng. Kinh phí hoạt động được bố trí từ ngân sách Nhà nước và các nguồn thu hợp pháp khác theo quy định của pháp luật;\nTrụ sở của Trung tâm đặt tại thành phố Hà Nội.\nTên giao dịch tiếng Anh là: Disaster Management Center (DMC)" }, { "id": 555591, "text": "Khoản 7. Đảm bảo an ninh trật tự, an toàn cho học viên và cho cán bộ, giáo viên, nhân viên; phòng chống bạo lực, phòng tránh các hiểm họa thiên tai, các tệ nạn xã hội.\na) Có phương án đảm bảo an ninh trật tự, phòng chống tai nạn thương tích, cháy nổ, dịch bệnh, ngộ độc thực phẩm; phòng tránh các hiểm họa thiên tai, các tệ nạn xã hội trong trung tâm;\nb) Đảm bảo an toàn cho học viên và cho cán bộ, giáo viên, nhân viên;\nc) Không có hiện tượng kì thị, vi phạm về giới, bạo lực trong trung tâm." }, { "id": 615341, "text": "Khoản 2. Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm sau đây:\na) Tổ chức phổ biến, tuyên truyền và triển khai thực hiện Luật này và các quy định liên quan về phòng, chống thiên tai;\nb) Xây dựng, phê duyệt và tổ chức thực hiện kế hoạch phòng, chống thiên tai; lồng ghép nội dung phòng, chống thiên tai vào quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương;\nc) Quản lý, bảo vệ công trình phòng, chống thiên tai trên địa bàn;\nd) Xây dựng và phê duyệt phương án ứng phó thiên tai trên địa bàn và tổ chức diễn tập theo phương án được phê duyệt;\nđ) Tổ chức thực hiện việc dự trữ lương thực, nhu yếu phẩm, hóa chất xử lý nước, thuốc chữa bệnh, phòng dịch, phương tiện, vật tư và trang thiết bị theo phương châm bốn tại chỗ để chủ động ứng phó khi thiên tai xảy ra;\ne) Tổ chức thường trực, chỉ huy việc phòng tránh, ứng phó, khắc phục hậu quả thiên tai; thống kê thiệt hại do thiên tai gây ra trên địa bàn;\ng) Triển khai biện pháp bảo vệ sản xuất khi xảy ra thiên tai để giảm nhẹ thiệt hại, nhanh chóng phục hồi sản xuất;\nh) Tiếp nhận, quản lý, phân phối tiền, hàng cứu trợ khẩn cấp của Nhà nước, tổ chức và cộng đồng để ổn định đời sống, phục hồi sản xuất và khắc phục hậu quả thiên tai theo quy định của pháp luật." }, { "id": 204405, "text": "Nhiệm vụ\n1. Về quản lý thiên tai:\na) Tham gia xây dựng chiến lược, thể chế, chính sách, quy hoạch, kế hoạch liên quan đến công tác phòng, chống, giảm nhẹ thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu;\nb) Nghiên cứu, xây dựng hướng dẫn chuyên môn, nhiệm vụ chuyên ngành về lĩnh vực phòng chống, giảm nhẹ thiên tai và thích ứng biến đổi khí hậu theo chỉ đạo của Tổng Cục trưởng;\nc) Triển khai thực hiện Luật Phòng, chống thiên tai, Chiến lược Quốc gia Phòng chống và giảm nhẹ thiên tai theo phân công của Tổng cục trưởng;\nd) Chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị, tổ chức liên quan thực hiện các nội dung, nhiệm vụ thuộc Đề án “Nâng cao nhận thức cộng đồng và Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng” theo Quyết định số 1002/QĐ-TTg ngày 13/7/2009; thực hiện các hoạt động khác liên quan đến Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng; Tổng hợp tình hình triển khai và đề xuất biện pháp thực hiện;\ne) Chủ trì, phối hợp tổ chức thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ địa không gian phục vụ công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai theo phân công của Tổng cục trưởng;\nf) Tham gia, phối hợp với các tổ chức, cơ quan liên quan trong nước và quốc tế trong hợp tác kỹ thuật, chia sẻ thông tin, trao đổi kinh nghiệm về lĩnh vực phòng chống, giảm nhẹ thiên tai theo phân công của Tổng cục trưởng;\ng) Chủ trì, phối hợp xây dựng cơ sở dữ liệu phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai theo sự phân công của Tổng cục trưởng;\nh) Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ về công tác phòng chống và giảm nhẹ thiên tai theo sự phân công của Tổng cục trưởng;\ni) Tham gia thẩm định các chương trình, đề án, dự án phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai, ứng phó biến đổi khí hậu theo phân công của Tổng cục trưởng;\nj) Tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học và ứng dụng, chuyển giao công nghệ chuyên ngành về phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu;\nk) Tham gia trực ban phòng, chống thiên tai và thực hiện nhiệm vụ phòng, chống thiên tai theo phân công của Tổng cục trưởng và Thường trực Ban chỉ đạo phòng, chống thiên tai Trung ương.\n..." }, { "id": 555527, "text": "Khoản 10. Đảm bảo an ninh trật tự, an toàn cho học sinh và cho cán bộ, giáo viên, nhân viên; phòng chống bạo lực học đường, phòng chống dịch bệnh, phòng tránh các hiểm họa thiên tai, các tệ nạn xã hội trong trường.\na) Có phương án đảm bảo an ninh trật tự, phòng chống tai nạn thương tích, cháy nổ, phòng tránh các hiểm họa thiên tai, phòng chống dịch bệnh, ngộ độc thực phẩm, phòng tránh các tệ nạn xã hội của nhà trường;\nb) Đảm bảo an toàn cho học sinh và cho cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường;\nc) Không có hiện tượng kỳ thị, vi phạm về giới, bạo lực trong nhà trường." } ]
116,688
Khuyến mại rượu có độ cồn từ 15 độ trở lên sẽ bị xử phạt như thế nào?
[ { "id": 14573, "text": "Vi phạm các quy định về khuyến mại rượu, bia\nPhạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:\n1. Khuyến mại rượu, bia cho người chưa đủ 18 tuổi.\n2. Khuyến mại trong hoạt động kinh doanh rượu, bia có độ cồn từ 15 độ trở lên.\n3. Sử dụng rượu, bia có độ cồn từ 15 độ trở lên để khuyến mại dưới mọi hình thức.\n4. Khuyến mại rượu, bia có độ cồn dưới 15 độ không tuân thủ các quy định của pháp luật về khuyến mại." } ]
[ { "id": 597643, "text": "Điều 11. Quản lý việc khuyến mại rượu, bia có độ cồn dưới 15 độ. Tổ chức, cá nhân thực hiện khuyến mại rượu, bia có độ cồn dưới 15 độ phải tuân thủ các quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật về khuyến mại." }, { "id": 89459, "text": "\"Điều 5. Các hành vi bị nghiêm cấm trong phòng, chống tác hại của rượu, bia\n1. Xúi giục, kích động, lôi kéo, ép buộc người khác uống rượu, bia.\n2. Người chưa đủ 18 tuổi uống rượu, bia.\n3. Bán, cung cấp, khuyến mại rượu, bia cho người chưa đủ 18 tuổi.\n4. Sử dụng lao động là người chưa đủ 18 tuổi trực tiếp tham gia vào việc sản xuất, mua bán rượu, bia.\n5. Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan, tổ chức, sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, chiến sĩ, người làm việc trong lực lượng vũ trang nhân dân, học sinh, sinh viên uống rượu, bia ngay trước, trong giờ làm việc, học tập và nghỉ giữa giờ làm việc, học tập.\n6. Điều khiển phương tiện giao thông mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn.\n7. Quảng cáo rượu có độ cồn từ 15 độ trở lên.\n8. Cung cấp thông tin không chính xác, sai sự thật về ảnh hưởng của rượu, bia đối với sức khỏe.\n9. Khuyến mại trong hoạt động kinh doanh rượu, bia có độ cồn từ 15 độ trở lên; sử dụng rượu, bia có độ cồn từ 15 độ trở lên để khuyến mại dưới mọi hình thức.\n10. Sử dụng nguyên liệu, phụ gia, chất hỗ trợ chế biến không được phép dùng trong thực phẩm; nguyên liệu, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm không bảo đảm chất lượng và không rõ nguồn gốc, xuất xứ để sản xuất, pha chế rượu, bia.\n11. Kinh doanh rượu không có giấy phép hoặc không đăng ký; bán rượu, bia bằng máy bán hàng tự động.\n12. Kinh doanh, tàng trữ, vận chuyển rượu, bia giả, nhập lậu, không bảo đảm chất lượng, không rõ nguồn gốc, xuất xứ, nhập lậu rượu, bia.\n13. Các hành vi bị nghiêm cấm khác liên quan đến rượu, bia do luật định.\"" }, { "id": 629209, "text": "c) Khuyến mại rượu, bia cho người chưa đủ 18 tuổi; khuyến mại trong hoạt động kinh doanh rượu, bia có độ cồn từ 15 độ trở lên hoặc sử dụng rượu, bia có độ cồn từ 15 độ trở lên để khuyến mại dưới mọi hình thức;\nd) Khuyến mại không trung thực hoặc gây nhầm lẫn về hàng hóa, dịch vụ để lừa dối khách hàng;\nđ) Khuyến mại để tiêu thụ hàng hóa không bảo đảm chất lượng theo quy định;\ne) Khuyến mại tại trường học, bệnh viện, trụ sở của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân;\ng) Nội dung chương trình thi của chương trình khuyến mại theo hình thức bán hàng, cung ứng dịch vụ có kèm theo phiếu dự thi cho khách hàng để chọn người trao thưởng theo thể lệ và giải thưởng đã công bố trái với truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức, thuần phong mỹ tục Việt Nam;\nh) Thực hiện khuyến mại theo mô hình đa cấp, trong đó đối tượng khuyến mại gồm nhiều cấp, nhiều nhánh, người trước được hưởng lợi ích từ việc mua hàng của người sau mà không có giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp.\n4. Phạt tiền gấp hai lần mức tiền phạt quy định từ khoản 1 đến khoản 3 Điều này trong trường hợp hành vi vi phạm được thực hiện trên địa bàn từ hai tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trở lên.\n5. Hình thức xử phạt bổ sung: Tịch thu tang vật đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm a, b, c và đ khoản 3 Điều này, trừ trường hợp áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm a khoản 6 Điều này.\n6. Biện pháp khắc phục hậu quả:\na) Buộc tiêu hủy tang vật là hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sức khỏe con người, vật nuôi, cây trồng và môi trường, văn hóa phẩm có nội dung độc hại đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm a và b khoản 3 Điều này;\nb) Buộc hủy bỏ kết quả đã mở thưởng và tổ chức mở thưởng lại đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm c và d khoản 1 Điều này;\nc) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại điểm b khoản 1 và điểm l khoản 2 Điều này." }, { "id": 60829, "text": "1. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:\na) Nhập khẩu trực tiếp hoặc ủy thác nhập khẩu rượu bán thành phẩm để sản xuất rượu thành phẩm có độ cồn từ 5,5 độ trở lên mà không có giấy phép kinh doanh rượu theo quy định;\nb) Bán rượu bán thành phẩm nhập khẩu có độ cồn từ 5,5 độ trở lên cho đối tượng không có giấy phép sản xuất rượu công nghiệp.\n2. Hành vi nhập khẩu rượu không qua các cửa khẩu quốc tế theo quy định bị xử phạt theo quy định tại Điều 15 của Nghị định này.\n3. Hình thức xử phạt bổ sung:\nTước quyền sử dụng giấy phép kinh doanh rượu từ 01 tháng đến 03 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm b khoản 1 Điều này trong trường hợp vi phạm nhiều lần hoặc tái phạm.\n4. Biện pháp khắc phục hậu quả:\nBuộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại điểm b khoản 1 Điều này." } ]
162,357
Cơ quan nào có thẩm quyền phê duyệt phương án phá dỡ tàu biển trên cơ sở đề nghị của cơ sở phá dỡ tàu biển?
[ { "id": 243230, "text": "Thẩm quyền, thủ tục phê duyệt phương án phá dỡ tàu biển\n1. Cảng vụ hàng hải nơi có cơ sở phá dỡ tàu biển có thẩm quyền phê duyệt phương án phá dỡ tàu biển trên cơ sở đề nghị của cơ sở phá dỡ tàu biển.\n..." } ]
[ { "id": 55856, "text": "Thẩm quyền, thủ tục phê duyệt phương án phá dỡ tàu biển\n1. Cảng vụ hàng hải nơi có cơ sở phá dỡ tàu biển có thẩm quyền phê duyệt phương án phá dỡ tàu biển trên cơ sở đề nghị của cơ sở phá dỡ tàu biển.\n2. Chủ cơ sở phá dỡ tàu biển nộp cho Cảng vụ hàng hải khu vực 01 bộ hồ sơ đề nghị phê duyệt phương án phá dỡ đối với từng tàu biển.\nHồ sơ đề nghị phê duyệt kế hoạch phá dỡ đối với từng tàu biển, gồm:\na) Văn bản đề nghị phê duyệt phương án phá dỡ tàu biển theo Mẫu số 04 quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này (01 bản chính);\nb) Phương án phá dỡ tàu biển (01 bản chính).\n3. Quy trình xử lý:\na) Trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ hợp lệ, Cảng vụ hàng hải khu vực có trách nhiệm lấy ý kiến của các cơ quan liên quan về phương án phá dỡ tàu biển.\nTrong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn bản xin ý kiến của Cảng vụ hàng hải khu vực, các cơ quan có liên quan phải có ý kiến trả lời bằng văn bản.\nb) Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được ý kiến của các cơ quan liên quan, Cảng vụ hàng hải khu vực phải có quyết định phê duyệt phương án phá dỡ tàu biển theo Mẫu số 05 quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này và gửi cho cơ sở phá dỡ tàu biển; trường hợp không phê duyệt, Cảng vụ hàng hải khu vực phải có văn bản trả lời và nêu rõ lý do." }, { "id": 55855, "text": "Phương án phá dỡ tàu biển\n1. Trước khi tiến hành phá dỡ từng tàu biển, chủ cơ sở phá dỡ tàu biển phải lập, phê duyệt phương án phá dỡ tàu biển theo quy định tại khoản 2 Điều này.\n2. Phương án phá dỡ tàu biển gồm các nội dung chủ yếu sau:\na) Thông tin chung: Tên và địa chỉ của doanh nghiệp nhập khẩu tàu biển đã qua sử dụng để phá dỡ; tên và địa chỉ của cơ sở phá dỡ tàu biển; tàu biển phá dỡ (tên tàu, quốc tịch; đặc tính kỹ thuật của tàu);\nb) Thông tin về phá dỡ: Quy trình công nghệ phá dỡ (thứ tự các hạng mục của tàu được thực hiện phá dỡ kèm theo bản vẽ bố trí chung của tàu biển phá dỡ, bản vẽ vị trí phá dỡ tàu biển nằm trong mặt bằng tổng thể cơ sở phá dỡ); trang thiết bị, nhân lực phục vụ phá dỡ; ngày bắt đầu và ngày hoàn thành việc phá dỡ;\nc) Các biện pháp về: An toàn lao động, vệ sinh môi trường; phòng, chống cháy, nổ và phòng, chống ô nhiễm môi trường." }, { "id": 55857, "text": "1. Chủ cơ sở phá dỡ tàu biển phải thực hiện phá dỡ tàu biển theo đúng phương án phá dỡ tàu biển đã được phê duyệt.\n2. Cảng vụ hàng hải khu vực chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực hiện phương án phá dỡ đối với từng tàu biển theo quy định của pháp luật." }, { "id": 191183, "text": "Phê duyệt phương án phá dỡ tàu biển\n...\n3.4. Thời hạn giải quyết:\n- Trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ hợp lệ, Cảng vụ hàng hải khu vực có trách nhiệm lấy ý kiến của các cơ quan liên quan về phương án phá dỡ tàu biển.Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn bản xin ý kiến của Cảng vụ hàng hải khu vực, các cơ quan có liên quan phải có ý kiến trả lời bằng văn bản.\n- Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được ý kiến của các cơ quan liên quan, Cảng vụ hàng hải khu vực phải có quyết định phê duyệt phương án phá dỡ tàu biển theo mẫu và gửi cho cơ sở phá dỡ tàu biển.\n3.5. Đối tượng thực hiện TTHC: Tổ chức, cá nhân.\n3.6. Cơ quan thực hiện TTHC:\na) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Cảng vụ Hàng hải khu vực;\nb) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện: Không có;\nc) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Cảng vụ Hàng hải khu vực;\nd) Cơ quan phối hợp: Không có.\n3.7. Kết quả của việc thực hiện TTHC: Quyết định phê duyệt phương án phá dỡ tàu biển\n3.8. Phí, lệ phí: Không có.\n3.9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính:\n- Văn bản đề nghị phê duyệt phương án phá dỡ tàu biển.\n..." } ]
11,445
Nhiệm vụ của thống kê viên chính được quy định như thế nào?
[ { "id": 74224, "text": "II. THỐNG KÊ VIÊN CHÍNH (TƯƠNG ĐƯƠNG NGẠCH CHUYÊN VIÊN CHÍNH)\n...\n2. Nhiệm vụ\n- Tổ chức xây dựng phương án điều tra thống kê, chế độ báo cáo thống kê và những công việc khác liên quan đến phương pháp thống kê thuộc phạm vi phụ trách;\n- Chủ trì một hoặc một số khâu trong các hoạt động thu thập, tổng hợp, phân tích, phổ biến và lưu giữ thông tin thống kê thuộc chuyên ngành hoặc lĩnh vực được phân công;\n- Tổ chức hoặc trực tiếp biên soạn các báo cáo thống kê định kỳ; báo cáo phân tích thống kê kinh tế - xã hội nhiều năm, niên giám thống kê và các sản phẩm thống kê khác thuộc phạm vi phụ trách;\n- Tổ chức hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra đôn đốc các cơ quan, tổ chức, đơn vị, hộ gia đình và cá nhân thực hiện việc cung cấp thông tin thống kê kinh tế - xã hội theo quy định của luật Thống kê và các văn bản pháp quy khác.\n- Tổ chức hoặc tham gia xây dựng các văn bản pháp quy, các văn bản hợp tác quốc tế và thống kê, biên soạn các tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ thống kê thuộc ngành hoặc lĩnh vực được phân công;\n- Chủ trì hoặc tham gia các đề tài khoa học thuộc chuyên ngành thống kê và các lĩnh vực khác có liên quan đến thống kê.\n3. Tiêu chuẩn về năng lực:\n- Chủ trì và triển khai có hiệu quả các hoạt động nghiệp vụ thống kê;\n- Tổ chức phối hợp hiệu quả với các cơ quan hữu quan khác trong quá trình thực hiện nhiệm vụ về công tác thống kê;\n- Có năng lực tổ chức thực hiện việc hướng dẫn và kiểm tra công tác nghiệp vụ thống kê trong phạm vi được phân công;\n- Có năng lực tổng hợp, khái quát các hoạt động liên quan đến nghiệp vụ chuyên môn của ngành thống kê để đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác thống kê;\n- Có khả năng hướng dẫn nghiệp vụ, phổ biến kinh nghiệm và tham gia nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực thống kê.\n4. Tiêu chuẩn về trình độ:\n- Tốt nghiệp đại học chuyên ngành thống kê, nếu tốt nghiệp đại học chuyên ngành khác thì phải qua khóa đào tạo nghiệp vụ thống kê theo chương trình quy định của Tổng cục Thống kê;\n- Tốt nghiệp khóa bồi dưỡng kiến thức quản lý hành chính nhà nước ngạch chuyên viên chính và khóa bồi dưỡng nghiệp vụ công tác thống kê;\n- Có trình độ B một trong năm ngoại ngữ thông dụng (Anh, Nga, Pháp, Trung, Đức);\n- Sử dụng thành thạo máy vi tính và các phần mềm tin học trong công tác thống kê;\n- Có thời gian giữ ngạch thống kê viên tối thiểu 9 năm (hoặc giữ ngạch thống kê viên 3 năm cộng ngạch tương đương 6 năm);\n- Đã tham gia (hoặc chủ trì) công trình hoặc đề án nghiên cứu liên quan đến công tác thống kê được Tổng cục Thống kê công nhận và được đưa vào ứng dụng có hiệu quả trong thực tiễn." } ]
[ { "id": 168330, "text": "Tiêu chuẩn của người được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành thống kê\n1. Người được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành thống kê là công chức thuộc biên chế của Tổng cục Thống kê và Cục Thống kê (sau đây gọi là công chức thanh tra chuyên ngành thống kê).\n2. Công chức thanh tra chuyên ngành thống kê phải đáp ứng các tiêu chuẩn\na) Có đủ điều kiện, tiêu chuẩn theo quy định của ngạch Thống kê viên trở lên, được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành thống kê;\nb) Có ít nhất 01 năm làm công tác chuyên môn trong lĩnh vực được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành;\nc) Có nghiệp vụ thanh tra." }, { "id": 635977, "text": "Điều 8. Thống kê viên trung cấp (mã số 23.264)\n1. Chức trách Thống kê viên trung cấp là công chức chuyên môn, nghiệp vụ thống kê trong hệ thống tổ chức thống kê nhà nước, thực hiện một số công việc trong hoạt động thu thập, tổng hợp, phân tích, phổ biến và lưu giữ thông tin thống kê theo chuẩn mực của phương pháp luận thống kê và quy định của pháp luật.\n2. Nhiệm vụ\na) Thu thập thông tin thống kê qua báo cáo thống kê, điều tra thống kê, khai thác hồ sơ đăng ký hành chính và qua các hình thức khác.\nb) Xử lý, tổng hợp và phân tích thông tin thống kê chuyên ngành được giao phù hợp với yêu cầu sử dụng.\nc) Phổ biến, lưu giữ và hệ thống hóa số liệu, thông tin thống kê thuộc phạm vi được phân công.\nd) Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc các tổ chức, cá nhân thực hiện việc cung cấp thông tin thống kê thuộc chuyên ngành hoặc lĩnh vực được phân công theo quy định của Luật Thống kê và các văn bản pháp quy khác.\n3. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ\na) Nắm vững các kiến thức cơ bản về nghiệp vụ thống kê và có kỹ năng thành thạo để thực hiện tốt các nghiệp vụ chuyên môn công tác thống kê trong phạm vi được phân công.\nb) Có phương pháp tuyên truyền, vận động Nhân dân tham gia vào các hoạt động thống kê, có khả năng nắm bắt và áp dụng phương pháp, công nghệ tiên tiến trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.\nc) Có khả năng làm việc tập thể, phối hợp, giao tiếp ứng xử tốt với các tổ chức, cá nhân trong quá trình thực hiện nhiệm vụ về công tác thống kê.\nd) Sử dụng thành thạo các thiết bị văn phòng và các trang thiết bị khác phục vụ yêu cầu nhiệm vụ.\n4. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng Có bằng tốt nghiệp cao đẳng trở lên với ngành hoặc chuyên ngành đào tạo phù hợp với yêu cầu của vị trí việc làm.\n5. Yêu cầu đối với công chức dự thi nâng ngạch lên thống kê viên trung cấp Đang giữ ngạch nhân viên thống kê và có thời gian giữ ngạch nhân viên thống kê hoặc tương đương từ đủ 03 năm trở lên (không kể thời gian tập sự, thử việc), trong đó phải có tối thiểu đủ 01 năm (12 tháng) liên tục giữ ngạch nhân viên thống kê tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi nâng ngạch." }, { "id": 635967, "text": "Khoản 1. Chức trách Thống kê viên chính là công chức có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cao về thống kê trong hệ thống tổ chức thống kê nhà nước, chịu trách nhiệm nghiên cứu, xây dựng chính sách hoặc thực hiện nhiệm vụ lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức triển khai thực hiện các hoạt động thống kê theo chuẩn mực của phương pháp luận thống kê và quy định của pháp luật." }, { "id": 247073, "text": "V. THỐNG KÊ VIÊN TRUNG CẤP (TƯƠNG ĐƯƠNG NGẠCH CÁN SỰ)\n1. Chức trách\nThống kê viên trung cấp là công chức chuyên môn nghiệp vụ thống kê trong hệ thống thống kê nhà nước, thực hiện một hoặc số công việc cụ thể trong hoạt động thu thập, tổng hợp, phân tích, phổ biến và lưu giữ thông tin thống kê do lãnh đạo giao trong phạm vi được phân công.\n2. Nhiệm vụ\n- Thu thập thông tin thống kê qua báo cáo thống kê, điều tra thống kê, khai thác hồ sơ đăng ký hành chính và qua các hình thức khác;\n- Xử lý, tổng hợp thông tin thống kê theo phần việc được giao;\n- Phổ biến, lưu giữ và hệ thống hóa thông tin thống kê thuộc phạm vi được phân công;\n- Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc các tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp, hộ gia đình và cá nhân thực hiện việc cung cấp những thông tin thống kê thuộc lĩnh vực được phân công theo quy định của luật Thống kê và các văn bản pháp quy khác.\n3. Tiêu chuẩn về năng lực:\n- Có khả năng độc lập, chủ động và kỹ năng thành thạo để thực hiện tốt các nhiệm vụ chuyên môn về thống kê trong phạm vi được phân công;\n- Có phương pháp tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia vào các hoạt động thống kê.\n- Có khả năng làm việc tập thể, phối hợp, giao tiếp ứng xử tốt với các tổ chức, cá nhân trong quá trình thực hiện nhiệm vụ về công tác thống kê;\n4. Tiêu chuẩn về trình độ:\n- Tốt nghiệp trung cấp chuyên ngành thống kê, nếu tốt nghiệp trung cấp chuyên ngành khác thì phải qua khóa đào tạo nghiệp vụ thống kê theo chương trình quy định của Tổng cục Thống kê;\n- Có trình độ A một trong năm ngoại ngữ thông dụng (Anh, Nga, Pháp, Trung, Đức);\n- Sử dụng thành thạo máy vi tính phục vụ cho công việc chuyên môn." }, { "id": 208367, "text": "I. THỐNG KÊ VIÊN CAO CẤP (TƯƠNG ĐƯƠNG NGẠCH CHUYÊN VIÊN CAO CẤP)\n1. Chức trách\nThống kê viên cao cấp là công chức có trình độ cao nhất về chuyên môn nghiệp vụ thống kê trong hệ thống thống kê nhà nước, tham mưu cho lãnh đạo đơn vị thuộc hệ thống thống kê nhà nước và chủ trì triển khai những hoạt động thống kê quan trọng có ý nghĩa đối với toàn ngành hoặc địa phương theo chuẩn mực của phương pháp luận thống kê và quy định của pháp luật.\n2. Nhiệm vụ:\n- Chủ trì, xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách, chế độ thuộc lĩnh vực thống kê trong phạm vi cả nước hoặc trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;\n- Tham gia hoặc chủ trì xây dựng, sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực thống kê;\n- Chủ trì hoặc tham gia soạn thảo, thẩm định và tổ chức thực hiện các văn bản hướng dẫn nghiệp vụ thống kê; chọn lọc và vận dụng các phương pháp thống kê tiên tiến của quốc tế phù hợp với điều kiện ngành Thống kê Việt Nam;\n- Tổ chức, chỉ đạo, hướng dẫn các ngành, các địa phương, các tổ chức, các đơn vị triển khai các hoạt động thu thập, tổng hợp, phân tích, phổ biến và lưu giữ thông tin thống kê;\n- Tham gia hoặc chủ trì tổ chức nghiên cứu khoa học, tổng kết kinh nghiệm và đề xuất các phương pháp đổi mới và hoàn thiện công tác thống kê;\n- Chủ trì hoặc tham gia chính vào việc biên soạn và thẩm định các sản phẩm thông tin thống kê;\n- Chủ trì hoặc tham gia chính vào việc biên soạn chương trình, giáo trình và giảng dạy tại các khóa đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn nghiệp vụ thống kê cho các đối tượng trong và ngoài ngành thống kê.\n3. Tiêu chuẩn về năng lực:\n- Chủ trì, tổ chức chỉ đạo, hướng dẫn các thống kê viên chính, thống kê viên và cộng tác viên triển khai có hiệu quả các hoạt động nghiệp vụ thống kê;\n- Tổ chức phối hợp hiệu quả với các cơ quan hữu quan khác trong quá trình thực hiện nhiệm vụ về công tác thống kê;\n- Có năng lực tổ chức thực hiện việc hướng dẫn và kiểm tra công tác nghiệp vụ thống kê đối với công chức trong hệ thống Thống kê nhà nước;\n- Có năng lực tổng hợp, khái quát các hoạt động liên quan đến nghiệp vụ chuyên môn của ngành thống kê đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác thống kê;\n- Có khả năng độc lập nghiên cứu khoa học phục vụ công tác thống kê.\n..." } ]
56,365
Quỹ Vì cuộc sống tươi đẹp được vận động quyên góp không?
[ { "id": 59934, "text": "\"Điều 8. Quyền hạn và nghĩa vụ của quỹ\n1. Quyền hạn của quỹ:\na) Tổ chức, hoạt động theo pháp luật và điều lệ đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận;\nb) Vận động quyên góp, tài trợ cho quỹ; tiếp nhận tài sản do các cá nhân, tổ chức trong nước và ngoài nước tài trợ, hiến, tặng hoặc bằng các hình thức khác theo đúng mục đích của quỹ và quy định của pháp luật. Tổ chức các hoạt động theo quy định của pháp luật để bảo tồn và tăng trưởng tài sản quỹ;\nc) Được thành lập pháp nhân trực thuộc theo quy định của pháp luật;\nd) Được quyền khiếu nại theo quy định của pháp luật;\nđ) Quỹ được phối hợp với cá nhân, tổ chức để vận động quyên góp, vận động tài trợ cho quỹ hoặc để triển khai các đề án, dự án cụ thể của quỹ theo quy định của pháp luật;\ne) Phối hợp với các địa phương, tổ chức, cá nhân cần sự trợ giúp để xây dựng và thực hiện các đề án tài trợ theo mục đích hoạt động của quỹ.\n2. Nghĩa vụ của quỹ:\na) Quỹ hoạt động trong lĩnh vực nào thì phải chịu sự quản lý của cơ quan nhà nước về ngành, lĩnh vực đó và chỉ được tiếp nhận tài trợ, vận động tài trợ trong phạm vi hoạt động theo điều lệ của quỹ;\nb) Thực hiện tài trợ đúng theo yêu cầu của cá nhân, tổ chức đã ủy quyền phù hợp với mục đích của quỹ;\nc) Quỹ được thành lập từ các nguồn tài sản hiến, tặng hoặc theo hợp đồng ủy quyền, di chúc mà không tổ chức quyên góp và nhận tài trợ thì hàng năm phải dành tối thiểu 5% tổng số tài sản để tài trợ cho các chương trình, dự án phù hợp với mục đích hoạt động của quỹ;\nd) Lưu trữ và có trách nhiệm cung cấp đầy đủ hồ sơ, các chứng từ, tài liệu về tài sản, tài chính của quỹ, nghị quyết, biên bản về các hoạt động của quỹ cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật;\nđ) Sử dụng tài sản, tài chính tiết kiệm và hiệu quả theo đúng mục đích của quỹ; nộp thuế, phí, lệ phí và thực hiện chế độ kế toán, kiểm toán, thống kê theo quy định của pháp luật; phải đăng ký mã số thuế và kê khai thuế theo quy định của pháp luật về thuế;\ne) Chịu sự thanh tra, kiểm tra, giám sát của cơ quan nhà nước, các tổ chức, cá nhân tài trợ và cộng đồng theo quy định của pháp luật. Có trách nhiệm giải quyết khiếu nại, tố cáo trong nội bộ quỹ và báo cáo kết quả giải quyết với cơ quan nhà nước có thẩm quyền;\ng) Hàng năm, quỹ có trách nhiệm công khai các khoản đóng góp trên phương tiện thông tin đại chúng trước ngày 31 tháng 3;\nh) Khi thay đổi trụ sở chính hoặc Giám đốc quỹ, quỹ phải báo cáo bằng văn bản với cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép thành lập quỹ;\ni) Hàng năm, quỹ phải báo cáo tình hình tổ chức, hoạt động và tài chính với cơ quan cấp giấy phép thành lập và công nhận điều lệ quỹ, cơ quan quản lý nhà nước về tài chính cùng cấp với cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép thành lập quỹ, cơ quan quản lý ngành, lĩnh vực hoạt động của quỹ và báo cáo với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi quỹ đặt trụ sở trước ngày 31 tháng 12;\nk) Công bố về việc thành lập quỹ theo quy định tại Điều 22 Nghị định này;\nl) Thực hiện các quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền liên quan đến tổ chức, hoạt động của quỹ và các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật và điều lệ quỹ.\"" } ]
[ { "id": 135245, "text": "Tôn chỉ, mục đích\nQuỹ Vì cuộc sống tươi đẹp (sau đây gọi tắt là Quỹ) là quỹ từ thiện, hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, nhằm hỗ trợ công dân, tổ chức Việt Nam và địa phương trong hoạt động nhân đạo, từ thiện và hỗ trợ phát triển cộng đồng; đồng thời hỗ trợ khắc phục sự cố do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân, giúp xây dựng phát triển kinh tế - xã hội của đất nước." }, { "id": 219171, "text": "Tên gọi, biểu tượng, trụ sở\n1. Tên gọi:\na) Tên tiếng Việt: Quỹ Vì cuộc sống tươi đẹp;\nb) Tên tiếng Anh: For A Better Life Foundation;\n2. Biểu tượng (logo) của Quỹ được đăng ký bản quyền theo quy định của pháp luật.\n3. Trụ sở: 149-151 Nguyễn Văn Trỗi, phường 11, quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh." }, { "id": 135593, "text": "Vận động quyên góp, vận động tài trợ\n1. Quỹ được vận động quyên góp, vận động tài trợ ở trong nước và ở nước ngoài nhằm thực hiện mục tiêu hoạt động theo quy định của Điều lệ Quỹ và theo quy định của pháp luật.\n2. Đối với các cuộc vận động quyên góp, vận động tài trợ ở nước ngoài trong phạm vi cả nước hoặc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Quỹ phải có đề án được Chủ tịch Hội đồng phê duyệt và được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cho phép thành lập Quỹ đồng ý bằng văn bản." }, { "id": 71547, "text": "Nguyên tắc vận động quyên góp, tiếp nhận tài trợ\n1. Việc vận động tài trợ, vận động quyên góp tiền, hiện vật, công sức của cá nhân, tổ chức phải trên cơ sở tự nguyện, Quỹ không tự đặt ra mức huy động đóng góp tối thiểu để buộc cá nhân, tổ chức thực hiện.\n2. Việc quyên góp, tiếp nhận, quản lý, sử dụng tiền, hiện vật từ cá nhân, tổ chức đóng góp cho Quỹ phải công khai, minh bạch và phải chịu sự thanh tra, kiểm tra, giám sát theo quy định của pháp luật.\n3. Nội dung vận động quyên góp, tiếp nhận tài trợ phải công khai, minh bạch, bao gồm: mục đích vận động quyên góp, tài trợ; kết quả vận động quyên góp, tài trợ; việc sử dụng, kết quả sử dụng và báo cáo quyết toán.\n4. Hình thức công khai bao gồm:\na) Niêm yết công khai tại trụ sở Quỹ, nơi tiếp nhận quyên góp, tài trợ, trên trang thông tin điện tử/website của Quỹ (nếu có) và thông báo cho nơi nhận hỗ trợ.\nb) Thông báo trên phương tiện thông tin đại chúng.\nc) Cung cấp thông tin theo yêu cầu của cơ quan, tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật." }, { "id": 97877, "text": "Vận động quyên góp, tiếp nhận tài trợ\n1. Quỹ được vận động quyên góp, vận động tài trợ trong nước và ở nước ngoài nhằm thực hiện tôn chỉ, mục đích, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của Điều lệ Quỹ và theo quy định của pháp luật.\n2. Các khoản vận động quyên góp, tài trợ của các cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước cho Quỹ phải được nộp ngay vào Quỹ theo quy định pháp luật, Điều lệ Quỹ về thu, chi tài chính, đồng thời cập nhật trên mạng để công chúng và các nhà tài trợ có điều kiện kiểm tra, giám sát.\n3. Việc vận động quyên góp, tài trợ ở nước ngoài, trong phạm vi cả nước hoặc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phải có đề án và được cơ quan nhà nước có thẩm quyền đồng ý bằng văn bản.\n4. Đối với những khoản tài trợ có mục đích, mục tiêu phải thực hiện đúng theo yêu cầu của nhà tài trợ." } ]
52,625
Ai có quyền quyết định số người làm việc trong Nhà xuất bản Tư pháp?
[ { "id": 120416, "text": "Cơ cấu tổ chức, số lượng người làm việc\n...\n2. Số lượng người làm việc của Nhà xuất bản do Bộ trưởng quyết định phân bổ, phù hợp với nhiệm vụ được giao theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ và Giám đốc Nhà xuất bản.\nNgoài số lượng người làm việc do Bộ trưởng giao, Giám đốc Nhà xuất bản được ký kết hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật và phân cấp của Bộ." } ]
[ { "id": 135283, "text": "Cơ cấu tổ chức, số lượng người làm việc\n1. Cơ cấu tổ chức\n...\nb) Các tổ chức trực thuộc Nhà xuất bản:\n- Phòng Tổng hợp - Hành chính;\n- Ban Biên tập;\n- Phòng Kế hoạch - Sản xuất;\n- Phòng Quản lý phát hành;\n- Phòng Tài chính - Kế toán.\nChức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ công tác giữa các tổ chức trực thuộc Nhà xuất bản do Giám đốc Nhà xuất bản quy định.\nGiám đốc Nhà xuất bản xây dựng phương án sắp xếp, kiện toàn cơ cấu tổ chức của đơn vị để trình Bộ trưởng Bộ Tư pháp quyết định sau khi có ý kiến thẩm định của Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ.\n..." }, { "id": 120414, "text": "Vị trí và chức năng\n1. Nhà xuất bản Tư pháp (sau đây gọi tắt là Nhà xuất bản) là đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Bộ Tư pháp, hoạt động trong lĩnh vực xuất bản, có chức năng xuất bản các xuất bản phẩm nhằm phục vụ yêu cầu quản lý nhà nước của Bộ Tư pháp, nhu cầu nghiên cứu, tìm hiểu pháp luật, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ pháp luật, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.\nNhà xuất bản chịu sự quản lý, chỉ đạo trực tiếp của Bộ Tư pháp và chịu sự quản lý nhà nước về xuất bản của Bộ Thông tin và Truyền thông.\n2. Nhà xuất bản có trụ sở tại thành phố Hà Nội, có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản được mở tại Ngân hàng thương mại và Kho bạc Nhà nước theo quy định của pháp luật." }, { "id": 135282, "text": "Nhiệm vụ và quyền hạn\n1. Xây dựng, trình Bộ trưởng phê duyệt kế hoạch hoạt động dài hạn, 5 năm và hàng năm của Nhà xuất bản; tham gia xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển dài hạn, 5 năm và hàng năm của ngành Tư pháp.\n2. Chủ trì hoặc tham gia xây dựng các đề án, dự thảo văn bản về tổ chức và hoạt động của Nhà xuất bản; tham gia xây dựng, thẩm định, góp ý các dự án, dự thảo văn bản khác do Bộ trưởng giao.\n3. Tổ chức thực hiện chủ trương, chính sách, pháp luật, chiến lược, quy hoạch có liên quan đến tổ chức, hoạt động của Nhà xuất bản; đề án, chương trình, kế hoạch hoạt động của Nhà xuất bản sau khi được phê duyệt.\n4. Thực hiện tuyên truyền, phổ biến chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước, các hoạt động xây dựng, thi hành pháp luật và hoạt động tư pháp thông qua hoạt động của Nhà xuất bản.\n5. Thực hiện đăng ký; cấp quyết định xuất bản, tái bản; nộp lưu chiểu; quyết định phát hành đối với các xuất bản phẩm theo quy định của pháp luật.\n6. Tổ chức xuất bản, phát hành các xuất bản phẩm sau:\na) Sách, tài liệu về pháp luật;\nb) Sách nghiên cứu, hướng dẫn xây dựng về kỹ thuật lập pháp;\nc) Sách nghiệp vụ, giáo trình, tài liệu tham khảo dùng cho các cơ sở đào tạo chuyên ngành Luật;\nd) Sách văn hoá - xã hội;\nđ) Từ điển pháp luật;\ne) Các loại biểu mẫu, giấy tờ, sổ sách về hộ tịch, quốc tịch, chứng thực, lý lịch tư pháp, nuôi con nuôi và giấy tờ khác theo quy định của pháp luật, phục vụ công tác quản lý nhà nước của Bộ;\ng) Các xuất bản phẩm khác phù hợp với tôn chỉ, mục đích, đối tượng phục vụ của Nhà xuất bản.\n..." }, { "id": 27924, "text": "1. Việc đăng ký xuất bản của nhà xuất bản thực hiện theo quy định Khoản 1 Điều 22 Luật xuất bản, không giới hạn số lượng tác phẩm, tài liệu, xuất bản phẩm trong mỗi lần đăng ký và nhà xuất bản chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung đăng ký xuất bản.\n2. Hồ sơ đăng ký xuất bản gồm có:\na) Bản đăng ký, trong đó có tóm tắt về đề tài, chủ đề và nội dung của từng tác phẩm, tài liệu đăng ký xuất bản, xuất bản phẩm đăng ký tái bản, các thông tin khác theo mẫu do Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông quy định;\nb) Văn bản thẩm định nội dung đối với tác phẩm, tài liệu thuộc loại phải thẩm định.\n3. Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đăng ký xuất bản, Bộ Thông tin và Truyền thông phải xác nhận đăng ký xuất bản bằng văn bản, cấp số xác nhận đăng ký xuất bản từng tác phẩm, tài liệu hoặc xuất bản phẩm tái bản và cấp mã số sách tiêu chuẩn quốc tế (ISBN); trường hợp không xác nhận đăng ký phải có văn bản trả lời nêu rõ lý do.\n4. Trong quá trình xác nhận đăng ký, Bộ Thông tin và Truyền thông có quyền yêu cầu nhà xuất bản thẩm định hoặc giải trình về tác phẩm, tài liệu đăng ký xuất bản, xuất bản phẩm đăng ký tái bản để xác nhận đăng ký.\n5. Văn bản xác nhận đăng ký xuất bản là căn cứ để nhà xuất bản ra quyết định xuất bản đối với từng tác phẩm, tài liệu, xuất bản phẩm tái bản. Thời hạn để ra quyết định xuất bản chậm nhất là ngày 31 tháng 12 của năm xác nhận đăng ký; trường hợp không thực hiện việc xuất bản, nhà xuất bản phải báo cáo với Bộ Thông tin và Truyền thông trước ngày 31 tháng 3 của năm liền sau năm xác nhận đăng ký và số xác nhận đăng ký xuất bản, mã số sách tiêu chuẩn quốc tế (ISBN) đã được cấp không còn giá trị thực hiện.\n6. Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông quy định chi tiết việc quản lý, vị trí, kích thước, yêu cầu kỹ thuật, cách thức ghi số xác nhận đăng ký xuất bản, mã số sách tiêu chuẩn quốc tế (ISBN) và phương thức đăng ký xuất bản qua mạng Internet.\n7. Bộ Thông tin và Truyền thông từ chối xác nhận đăng ký xuất bản trong các trường hợp sau đây:\na) Nội dung đăng ký xuất bản không phù hợp với tôn chỉ, mục đích, chức năng, nhiệm vụ của nhà xuất bản;\nb) Tác phẩm, tài liệu đăng ký xuất bản, xuất bản phẩm đăng ký tái bản có tranh chấp về quyền tác giả và quyền liên quan;\nc) Tác phẩm, tài liệu, xuất bản phẩm trước đó đã bị Bộ Thông tin và Truyền thông từ chối xác nhận đăng ký hoặc cấm lưu hành, tịch thu, tiêu hủy hoặc do nhà xuất bản thu hồi, tiêu hủy;\nd) Tác phẩm, tài liệu và xuất bản phẩm liên kết xuất bản, tái bản của đối tác đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi vi phạm trong hoạt động xuất bản từ 02 (hai) lần trở lên trong thời gian 12 tháng, kể từ ngày bị xử phạt lần đầu hoặc đối tác liên kết không đủ điều kiện liên kết, không chấp hành yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động xuất bản theo quy định;\nđ) Nhà xuất bản không chấp hành biện pháp quản lý của cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động xuất bản theo quy định của pháp luật;\ne) Các trường hợp khác do Bộ Thông tin và Truyền thông quyết định." } ]
80,193
Khuyến mại áp dụng cho những đối tượng nào?
[ { "id": 55589, "text": "\"Điều 2. Đối tượng áp dụng\n1. Thương nhân thực hiện khuyến mại, gồm:\na) Thương nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ trực tiếp thực hiện khuyến mại hoặc thực hiện khuyến mại thông qua các thương nhân phân phối (bán buôn, bán lẻ, đại lý, nhượng quyền thương mại và các thương nhân phân phối khác theo quy định của pháp luật);\nb) Thương nhân kinh doanh dịch vụ khuyến mại thực hiện khuyến mại cho hàng hóa, dịch vụ của thương nhân khác theo thỏa thuận với thương nhân đó.\n2. Thương nhân trực tiếp tổ chức hội chợ, triển lãm thương mại, gồm:\na) Thương nhân tổ chức hội chợ, triển lãm thương mại hoặc tổ chức cho các thương nhân khác, tổ chức, cá nhân tham gia hội chợ, triển lãm thương mại (thương nhân kinh doanh dịch vụ hội chợ, triển lãm thương mại);\nb) Thương nhân trực tiếp hoặc thuê thương nhân khác tổ chức hội chợ, triển lãm thương mại cho riêng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ mà mình kinh doanh.\n3. Các tổ chức, cá nhân hoạt động có liên quan đến thương mại, các đối tượng có quyền hoạt động xúc tiến thương mại quy định tại Điều 91, Điều 131 Luật thương mại khi thực hiện hoạt động xúc tiến thương mại phải tuân thủ các quy định tại Nghị định này và các quy định pháp luật có liên quan.\"" } ]
[ { "id": 74839, "text": "\"Điều 2. Đối tượng áp dụng\n1. Thương nhân thực hiện khuyến mại, gồm:\na) Thương nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ trực tiếp thực hiện khuyến mại hoặc thực hiện khuyến mại thông qua các thương nhân phân phối (bán buôn, bán lẻ, đại lý, nhượng quyền thương mại và các thương nhân phân phối khác theo quy định của pháp luật);\nb) Thương nhân kinh doanh dịch vụ khuyến mại thực hiện khuyến mại cho hàng hóa, dịch vụ của thương nhân khác theo thỏa thuận với thương nhân đó.\"" }, { "id": 492097, "text": "Điều 56. Vi phạm quy định về khuyến mại đối với dịch vụ viễn thông, hàng hóa viễn thông chuyên dùng\n1. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:\na) Thực hiện chương trình khuyến mại không đúng ngày thông báo;\nb) Thực hiện chương trình khuyến mại nhiều hơn số ngày thông báo;\nc) Thực hiện chương trình khuyến mại không đúng mức khuyến mại đã thông báo;\nd) Thực hiện chương trình khuyến mại không đúng đối tượng khuyến mại đã thông báo;\nđ) Thực hiện chương trình khuyến mại không đúng với nội dung đã thông báo.\n2. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:\na) Không phải là doanh nghiệp viễn thông hoặc không được doanh nghiệp viễn thông thuê nhưng thực hiện khuyến mại dịch vụ, hàng hóa viễn thông chuyên dùng;\nb) Áp dụng nhãn hiệu dịch vụ viễn thông, nhãn hiệu hàng hóa viễn thông chuyên dùng không đúng quy định theo Danh mục dịch vụ viễn thông, Danh mục hàng hóa viễn thông chuyên dùng do Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành;\nc) Mức giá trị vật chất khuyến mại cho một đơn vị dịch vụ, hàng hóa viễn thông chuyên dùng hoặc mức tổng giá trị tối đa của dịch vụ, hàng hóa dùng để khuyến mại trong một chương trình vượt quá hạn mức khuyến mại tối đa theo quy định của pháp luật;\nd) Thực hiện các hình thức khuyến mại giảm giá đối với dịch vụ, hàng hóa viễn thông chuyên dùng không đúng theo quy định của pháp luật;\nđ) Áp dụng đơn vị dịch vụ viễn thông, đơn vị hàng hóa viễn thông chuyên dùng trong hoạt động khuyến mại không đúng quy định;\ne) Đăng ký thực hiện chương trình khuyến mại giảm giá đối với các dịch vụ thuộc Danh mục dịch vụ viễn thông phải đăng ký giá cước đến Bộ Thông tin và Truyền thông chậm so với thời hạn quy định;\ng) Thực hiện chương trình khuyến mại không đúng ngày đăng ký;\nh) Thực hiện chương trình khuyến mại nhiều hơn số ngày đăng ký;\ni) Thực hiện chương trình khuyến mại không đúng mức khuyến mại đã đăng ký;\nk) Thực hiện chương trình khuyến mại không đúng đối tượng khuyến mại đã đăng ký;\nl) Thực hiện chương trình khuyến mại không đúng với nội dung đã đăng ký;\nm) Không thu hồi số thuê bao di động đã cấp cho khách hàng dùng thử dịch vụ.\n3. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:\na) Tặng SIM có chứa số thuê bao viễn thông hoặc tặng máy điện thoại đã được gắn sẵn số thuê bao viễn thông cho khách hàng không đăng ký dùng thử dịch vụ thông tin di động;\nb) Phát hành, cung cấp ra thị trường SIM có nạp sẵn tiền trong tài khoản;\nc) Bán hoặc khuyến mại hoặc chiết khấu giảm giá SIM thuê bao thấp hơn giá thành toàn bộ của SIM trắng cộng với giá cước hòa mạng;\nd) Không thông báo các loại thẻ, mệnh giá thẻ cho Bộ Thông tin và Truyền thông khi phát hành thẻ thanh toán;\nđ) Cung ứng dịch vụ viễn thông di động mẫu cho khách hàng không đăng ký tự nguyện dùng thử dịch vụ;\ne) Cung ứng dịch vụ viễn thông di động mẫu để khách hàng dùng thử không phải trả tiền nhưng đã hết thời gian thử nghiệm theo giấy phép hoặc dịch vụ đã được doanh nghiệp cung cấp ra thị trường trên 12 tháng;" }, { "id": 195275, "text": "Hạn mức tối đa về giá trị hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại\n1. Giá trị vật chất dùng để khuyến mại cho một đơn vị hàng hóa, dịch vụ được khuyến mại không được vượt quá 50% giá của đơn vị hàng hóa, dịch vụ được khuyến mại đó trước thời gian khuyến mại, trừ trường hợp khuyến mại bằng các hình thức quy định tại Khoản 8 Điều 92 Luật thương mại, Điều 8, Khoản 2 Điều 9, Điều 12, Điều 13, Điều 14 Nghị định này.\n2. Tổng giá trị của hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại mà thương nhân thực hiện trong một chương trình khuyến mại không được vượt quá 50% tổng giá trị của hàng hóa, dịch vụ được khuyến mại, trừ trường hợp khuyến mại bằng hình thức quy định tại Khoản 8 Điều 92 Luật thương mại, Điều 8 và Khoản 2 Điều 9 Nghị định này.\n...\n4. Trong các trường hợp tổ chức các chương trình khuyến mại tập trung (giờ, ngày, tuần, tháng, mùa khuyến mại) thì áp dụng hạn mức tối đa về giá trị của hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại là 100%. Hạn mức tối đa về giá trị của hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại 100% cũng được áp dụng đối với các hoạt động khuyến mại trong khuôn khổ các chương trình, hoạt động xúc tiến thương mại do Thủ tướng Chính phủ quyết định.\n...\nMức giảm giá tối đa đối với hàng hóa, dịch vụ được khuyến mại\n1. Mức giảm giá tối đa đối với hàng hóa, dịch vụ được khuyến mại không được vượt quá 50% giá hàng hóa, dịch vụ đó ngay trước thời gian khuyến mại.\n2. Trong các trường hợp tổ chức các chương trình khuyến mại tập trung (giờ, ngày, tuần, tháng, mùa khuyến mại) theo quy định tại Khoản 5 Điều 6 thì áp dụng mức giảm giá tối đa đối với hàng hóa, dịch vụ được khuyến mại là 100%. Mức giảm giá tối đa 100% cũng áp dụng đối với các hoạt động khuyến mại trong khuôn khổ các chương trình, hoạt động xúc tiến thương mại do Thủ tướng Chính phủ quyết định." }, { "id": 502744, "text": "Khoản 4. Trong các trường hợp tổ chức các chương trình khuyến mại tập trung (giờ, ngày, tuần, tháng, mùa khuyến mại) thì áp dụng hạn mức tối đa về giá trị của hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại là 100%. Hạn mức tối đa về giá trị của hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại 100% cũng được áp dụng đối với các hoạt động khuyến mại trong khuôn khổ các chương trình, hoạt động xúc tiến thương mại do Thủ tướng Chính phủ quyết định." } ]
32,004
Ủy ban nhân dân tỉnh có phải là chính quyền địa phương ở tỉnh hay không?
[ { "id": 97271, "text": "\"Điều 16. Chính quyền địa phương ở tỉnh\nChính quyền địa phương ở tỉnh là cấp chính quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân tỉnh và Ủy ban nhân dân tỉnh.\"" } ]
[ { "id": 447561, "text": "Mục 3. TRỤ SỞ, KINH PHÍ HOẠT ĐỘNG, BỘ MÁY GIÚP VIỆC CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG\nĐiều 126. Trụ sở, kinh phí hoạt động của chính quyền địa phương\n1. Trụ sở làm việc của chính quyền địa phương được bố trí cho Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân, được trang bị các phương tiện để đáp ứng yêu cầu phối hợp công tác giữa các cơ quan của chính quyền địa phương và phục vụ Nhân dân.\n2. Kinh phí hoạt động của chính quyền địa phương do ngân sách nhà nước bảo đảm. Việc quản lý, sử dụng kinh phí hoạt động của chính quyền địa phương phải bảo đảm tiết kiệm, hiệu quả và phải được kiểm toán theo quy định của pháp luật.\nĐiều 127. Bộ máy giúp việc của chính quyền địa phương\n1. Văn phòng Hội đồng nhân dân cấp tỉnh là cơ quan tham mưu, giúp việc, phục vụ hoạt động của Hội đồng nhân dân, Thường trực Hội đồng nhân dân, Ban của Hội đồng nhân dân và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh.\n2. Văn phòng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh là cơ quan tham mưu, giúp việc, phục vụ hoạt động của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.\n3. Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân cấp huyện là cơ quan tham mưu, giúp việc, phục vụ hoạt động của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân cấp huyện.\n4. Chính phủ quy định cụ thể về nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức, biên chế của Văn phòng Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, Văn phòng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân cấp huyện và việc tổ chức công tác tham mưu, giúp việc, phục vụ hoạt động của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp xã." }, { "id": 59924, "text": "Nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh\n1. Sở Tài chính là cơ quan đầu mối giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thống nhất, quản lý nợ của chính quyền địa phương và có nhiệm vụ sau đây:\na) Xây dựng kế hoạch vay, trả nợ 05 năm, hằng năm của chính quyền địa phương báo cáo Ủy ban nhân dân để trình Hội đồng nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định;\nb) Xây dựng chương trình quản lý nợ 03 của chính quyền địa phương báo cáo Ủy ban nhân dân xin ý kiến Thường trực Hội đồng nhân dân cấp tỉnh trước khi gửi Bộ Tài chính để tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ;\nc) Xây dựng phương án phát hành trái phiếu chính quyền địa phương, các khoản vay khác trong nước báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh để báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định;\nd) Căn cứ dự toán chi ngân sách địa phương và nguồn tài chính của địa phương đã được cấp có thẩm quyền quyết định, thực hiện thanh toán nợ gốc, lãi, phí và các chi phí khác liên quan đến khoản vay của chính quyền địa phương;\nđ) Thanh tra, kiểm tra các cơ quan, tổ chức về quản lý, sử dụng vốn vay của chính quyền địa phương.\n2. Các cơ quan chuyên môn khác thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh căn cứ chức năng, nhiệm vụ được giao, phối hợp với Sở Tài chính thực hiện nhiệm vụ quản lý nợ của chính quyền địa phương từ khâu đề xuất các khoản vay, thực hiện vay, quản lý và sử dụng khoản vay theo quy định của Nghị định này và quy định của pháp luật khác có liên quan." }, { "id": 80256, "text": "Văn bản đăng trên Công báo cấp tỉnh\n1. Văn bản quy phạm pháp luật do Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, chính quyền địa phương ở đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt ban hành.\n2. Văn bản do cơ quan, người có thẩm quyền ở cấp tỉnh xử lý văn bản quy phạm pháp luật trái pháp luật.\n3. Văn bản đính chính văn bản quy phạm pháp luật do Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, chính quyền địa phương ở đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt ban hành.\n4. Danh mục văn bản, quy định hết hiệu lực thi hành do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ở cấp tỉnh lập, gửi đăng Công báo.\n5. Văn bản pháp luật khác do Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, chính quyền địa phương ở đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành.\nViệc đăng văn bản quy định tại khoản này do cơ quan ban hành quyết định." }, { "id": 443494, "text": "Khoản 2. Xây dựng kế hoạch cho vay lại hằng năm đối với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh:\na) Kế hoạch cho vay lại hằng năm đối với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh là một bộ phận trong kế hoạch vay, trả nợ hằng năm của chính quyền địa phương. Quy trình xây dựng kế hoạch thực hiện theo quy định tại Nghị định về quản lý nợ của chính quyền địa phương;\nb) Nội dung kế hoạch cho vay lại hằng năm đối với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cần tổng hợp theo từng khoản vay, trả nợ cho vay lại, đảm bảo khả năng trả nợ của chính quyền địa phương." } ]
109,797
Đơn vị sự nghiệp công lập có được đơn phương chấm dứt hợp đồng với viên chức nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi khi từ chối đi biệt phái không?
[ { "id": 49942, "text": "Đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc\n1. Đơn vị sự nghiệp công lập được đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc với viên chức trong các trường hợp sau:\na) Viên chức có 02 năm liên tiếp bị xếp loại chất lượng ở mức độ không hoàn thành nhiệm vụ;\nb) Viên chức bị buộc thôi việc theo quy định tại điểm d khoản 1 Điều 52 và khoản 1 Điều 57 của Luật này;\nc) Viên chức làm việc theo hợp đồng làm việc không xác định thời hạn bị ốm đau đã điều trị 12 tháng liên tục, viên chức làm việc theo hợp đồng làm việc xác định thời hạn bị ốm đau đã điều trị 06 tháng liên tục mà khả năng làm việc chưa hồi phục. Khi sức khỏe của viên chức bình phục thì được xem xét để ký kết tiếp hợp đồng làm việc;\nd) Do thiên tai, hỏa hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác theo quy định của Chính phủ làm cho đơn vị sự nghiệp công lập buộc phải thu hẹp quy mô, khiến vị trí việc làm mà viên chức đang đảm nhận không còn;\nđ) Khi đơn vị sự nghiệp công lập chấm dứt hoạt động theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền.\ne) Viên chức không đạt yêu cầu sau thời gian tập sự.\n2. Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc, trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều này, người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập phải báo cho viên chức biết trước ít nhất 45 ngày đối với hợp đồng làm việc không xác định thời hạn hoặc ít nhất 30 ngày đối với hợp đồng làm việc xác định thời hạn. Đối với viên chức do cơ quan quản lý đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện tuyển dụng, việc đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc do người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập quyết định sau khi có sự đồng ý bằng văn bản của cơ quan quản lý đơn vị sự nghiệp công lập.\n3. Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập không được đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc với viên chức trong các trường hợp sau:\na) Viên chức ốm đau hoặc bị tai nạn, đang điều trị bệnh nghề nghiệp theo quyết định của cơ sở chữa bệnh, trừ trường hợp quy định tại điểm c khoản 1 Điều này;\nb) Viên chức đang nghỉ hàng năm, nghỉ về việc riêng và những trường hợp nghỉ khác được người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập cho phép;\nc) Viên chức nữ đang trong thời gian có thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 36 tháng tuổi, trừ trường hợp đơn vị sự nghiệp công lập chấm dứt hoạt động.\n4. Viên chức làm việc theo hợp đồng làm việc không xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng nhưng phải thông báo bằng văn bản cho người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập biết trước ít nhất 45 ngày; trường hợp viên chức ốm đau hoặc bị tai nạn đã điều trị 06 tháng liên tục thì phải báo trước ít nhất 03 ngày.\n5. Viên chức làm việc theo hợp đồng làm việc xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng trong các trường hợp sau:\na) Không được bố trí theo đúng vị trí việc làm, địa điểm làm việc hoặc không được bảo đảm các điều kiện làm việc đã thỏa thuận trong hợp đồng làm việc;\nb) Không được trả lương đầy đủ hoặc không được trả lương đúng thời hạn theo hợp đồng làm việc;\nc) Bị ngược đãi; bị cưỡng bức lao động;\nd) Bản thân hoặc gia đình thật sự có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng;\nđ) Viên chức nữ có thai phải nghỉ việc theo chỉ định của cơ sở chữa bệnh;\ne) Viên chức ốm đau hoặc bị tai nạn đã điều trị từ 03 tháng liên tục mà khả năng làm việc chưa hồi phục.\n6. Viên chức phải thông báo bằng văn bản về việc đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc cho người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập biết trước ít nhất 03 ngày đối với các trường hợp quy định tại các điểm a, b, c, đ và e khoản 5 Điều này; ít nhất 30 ngày đối với trường hợp quy định tại điểm d khoản 5 Điều này." } ]
[ { "id": 151124, "text": "Đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc\n...\n2. Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc, trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều này, người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập phải báo cho viên chức biết trước ít nhất 45 ngày đối với hợp đồng làm việc không xác định thời hạn hoặc ít nhất 30 ngày đối với hợp đồng làm việc xác định thời hạn. Đối với viên chức do cơ quan quản lý đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện tuyển dụng, việc đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc do người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập quyết định sau khi có sự đồng ý bằng văn bản của cơ quan quản lý đơn vị sự nghiệp công lập.\n3. Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập không được đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc với viên chức trong các trường hợp sau:\na) Viên chức ốm đau hoặc bị tai nạn, đang điều trị bệnh nghề nghiệp theo quyết định của cơ sở chữa bệnh, trừ trường hợp quy định tại điểm c khoản 1 Điều này;\nb) Viên chức đang nghỉ hàng năm, nghỉ về việc riêng và những trường hợp nghỉ khác được người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập cho phép;\nc) Viên chức nữ đang trong thời gian có thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 36 tháng tuổi, trừ trường hợp đơn vị sự nghiệp công lập chấm dứt hoạt động.\n4. Viên chức làm việc theo hợp đồng làm việc không xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng nhưng phải thông báo bằng văn bản cho người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập biết trước ít nhất 45 ngày; trường hợp viên chức ốm đau hoặc bị tai nạn đã điều trị 06 tháng liên tục thì phải báo trước ít nhất 03 ngày.\n..." }, { "id": 550483, "text": "Khoản 3. Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập không được đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc với viên chức trong các trường hợp sau:\na) Viên chức ốm đau hoặc bị tai nạn, đang điều trị bệnh nghề nghiệp theo quyết định của cơ sở chữa bệnh, trừ trường hợp quy định tại điểm c khoản 1 Điều này;\nb) Viên chức đang nghỉ hàng năm, nghỉ về việc riêng và những trường hợp nghỉ khác được người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập cho phép;\nc) Viên chức nữ đang trong thời gian có thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 36 tháng tuổi, trừ trường hợp đơn vị sự nghiệp công lập chấm dứt hoạt động." }, { "id": 49949, "text": "\"Điều 36. Biệt phái viên chức\n1. Biệt phái viên chức là việc viên chức của đơn vị sự nghiệp công lập này được cử đi làm việc tại cơ quan, tổ chức, đơn vị khác theo yêu cầu nhiệm vụ trong một thời hạn nhất định. Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập hoặc cơ quan có thẩm quyền quản lý đơn vị sự nghiệp công lập quyết định việc biệt phái viên chức.\n2. Thời hạn cử biệt phái không quá 03 năm, trừ một số ngành, lĩnh vực do Chính phủ quy định.\n3. Viên chức được cử biệt phái phải chịu sự phân công công tác và quản lý của cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi được cử đến.\n4. Trong thời gian biệt phái, đơn vị sự nghiệp công lập cử viên chức biệt phái có trách nhiệm bảo đảm tiền lương và các quyền lợi khác của viên chức.\n5. Viên chức được cử biệt phái đến miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được hưởng chính sách hỗ trợ theo quy định của Chính phủ.\n6. Hết thời hạn biệt phái, viên chức trở về đơn vị cũ công tác. Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập cử viên chức biệt phái có trách nhiệm tiếp nhận và bố trí việc làm cho viên chức hết thời hạn biệt phái phù hợp với chuyên môn, nghiệp vụ của viên chức.\n7. Không thực hiện biệt phái viên chức nữ đang mang thai hoặc nuôi con dưới 36 tháng tuổi.\"\n...\nĐiều 56. Các quy định khác liên quan đến việc kỷ luật viên chức\n...\n3. Viên chức đang trong thời hạn xử lý kỷ luật, đang bị điều tra, truy tố, xét xử thì không được bổ nhiệm, biệt phái, đào tạo, bồi dưỡng hoặc thôi việc.\n...\"" }, { "id": 214090, "text": "Những trường hợp chưa thực hiện luân chuyển, điều động, biệt phái\n1. Công chức, viên chức đang trong thời gian bị xem xét, xử lý kỷ luật;\n2. Công chức, viên chức đang trong thời gian bị khởi tố, điều tra hoặc có liên quan đến công việc đang bị thanh tra, kiểm tra;\n3. Công chức, viên chức đang điều trị bệnh hiểm nghèo theo quy định của Bộ Y tế;\n4. Công chức, viên chức đang đi học dài hạn hoặc được cử đi biệt phái theo quyết định của Tổng Kiểm toán Nhà nước;\n5. Công chức, viên chức nữ đang trong thời gian mang thai hoặc nuôi con dưới 36 tháng tuổi. Trường hợp công chức, viên chức nam phải nuôi con nhỏ dưới 36 tháng tuổi (do trường hợp khách quan: ly hôn, vợ chết … phải nuôi con một mình) thì cũng được áp dụng như công chức, viên chức nữ quy định tại khoản này.\n6. Công chức, viên chức có hoàn cảnh thực sự đặc biệt khó khăn được thủ trưởng đơn vị xác nhận và đề nghị.\nCác trường hợp đặc biệt khác do Tổng Kiểm toán Nhà nước quyết định." } ]
45,854
Điều kiện để trở thành một cổ đông sáng lập là gì?
[ { "id": 50599, "text": "\"Điều 120. Cổ phần phổ thông của cổ đông sáng lập\n1. Công ty cổ phần mới thành lập phải có ít nhất 03 cổ đông sáng lập. Công ty cổ phần được chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà nước hoặc từ công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc được chia, tách, hợp nhất, sáp nhập từ công ty cổ phần khác không nhất thiết phải có cổ đông sáng lập; trường hợp này, Điều lệ công ty trong hồ sơ đăng ký doanh nghiệp phải có chữ ký của người đại diện theo pháp luật hoặc các cổ đông phổ thông của công ty đó.\n2. Các cổ đông sáng lập phải cùng nhau đăng ký mua ít nhất 20% tổng số cổ phần phổ thông được quyền chào bán khi đăng ký thành lập doanh nghiệp.\n3. Trong thời hạn 03 năm kể từ ngày công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, cổ phần phổ thông của cổ đông sáng lập được tự do chuyển nhượng cho cổ đông sáng lập khác và chỉ được chuyển nhượng cho người không phải là cổ đông sáng lập nếu được sự chấp thuận của Đại hội đồng cổ đông. Trường hợp này, cổ đông sáng lập dự định chuyển nhượng cổ phần phổ thông thì không có quyền biểu quyết về việc chuyển nhượng cổ phần đó. \n4. Các hạn chế quy định tại khoản 3 Điều này không áp dụng đối với cổ phần phổ thông sau đây:\na) Cổ phần mà cổ đông sáng lập có thêm sau khi đăng ký thành lập doanh nghiệp;\nb) Cổ phần đã được chuyển nhượng cho người khác không phải là cổ đông sáng lập.\"" } ]
[ { "id": 84227, "text": "“Điều 120. Cổ phần phổ thông của cổ đông sáng lập\n…\n3. Trong thời hạn 03 năm kể từ ngày công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, cổ phần phổ thông của cổ đông sáng lập được tự do chuyển nhượng cho cổ đông sáng lập khác và chỉ được chuyển nhượng cho người không phải là cổ đông sáng lập nếu được sự chấp thuận của Đại hội đồng cổ đông. Trường hợp này, cổ đông sáng lập dự định chuyển nhượng cổ phần phổ thông thì không có quyền biểu quyết về việc chuyển nhượng cổ phần đó.”" }, { "id": 161969, "text": "Thông báo thay đổi thông tin của cổ đông sáng lập công ty cổ phần chưa niêm yết\n1. Cổ đông sáng lập quy định tại khoản 4 Điều 4 Luật Doanh nghiệp là cổ đông sở hữu ít nhất một cổ phần phổ thông và ký tên trong Danh sách cổ đông sáng lập nộp cho Phòng Đăng ký kinh doanh tại thời điểm đăng ký thành lập doanh nghiệp.\n2. Việc thông báo thay đổi thông tin của cổ đông sáng lập với Phòng Đăng ký kinh doanh chỉ thực hiện trong trường hợp cổ đông sáng lập chưa thanh toán hoặc chỉ thanh toán một phần số cổ phần đã đăng ký mua theo quy định tại Điều 113 Luật Doanh nghiệp. Doanh nghiệp có trách nhiệm thực hiện thông báo thay đổi thông tin của cổ đông sáng lập trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày kết thúc thời hạn phải thanh toán đủ số cổ phần đã đăng ký mua.\n3. Trường hợp thay đổi thông tin của cổ đông sáng lập quy định tại khoản 2 Điều này, công ty gửi hồ sơ thông báo thay đổi nội dung đăng ký hồ sơ bao gồm các giấy tờ sau đây:\na) Thông báo thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp do người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp ký;\nb) Danh sách cổ đông sáng lập công ty cổ phần, trong đó không bao gồm thông tin về cổ đông sáng lập chưa thanh toán số cổ phần đã đăng ký mua.\n4. Sau khi tiếp nhận hồ sơ đăng ký doanh nghiệp, Phòng Đăng ký kinh doanh trao Giấy biên nhận, kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ, cập nhật thông tin của cổ đông sáng lập trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp. Trường hợp doanh nghiệp có nhu cầu, Phòng Đăng ký kinh doanh cấp Giấy xác nhận về việc thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp cho doanh nghiệp." }, { "id": 7358, "text": "1. Chủ sở hữu của Công ty (Đối với công ty TNHH một thành viên)\na. Tên chủ sở hữu:\nb. Quốc tịch:\nc. Giấy phép thành lập/Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh:\nd. Địa chỉ trụ sở chính:\ne. Đặc Điểm cơ bản:\n2. Thành viên sáng lập/cổ đông sáng lập (Đối với công ty TNHH hai thành viên trở lên và công ty cổ phần):\na. Thành viên sáng lập/cổ đông sáng lập là thành viên/cổ đông góp vốn/mua cổ phần, tham gia xây dựng, thông qua và ký tên vào bản Điều lệ đầu tiên của Công ty.\nb. Các thông tin cơ bản của thành viên sáng lập/cổ đông sáng lập:\n- Tên:\n- Địa chỉ thường trú:\n- Quốc tịch:\n- Số Giấy phép thành lập/Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (đối với pháp nhân), Giấy chứng minh nhân dân (đối với cá nhân): ... ngày cấp: ... nơi cấp: ....\n- Phần vốn góp và giá trị vốn góp, tỉ lệ góp vốn của từng thành viên sáng lập (đối với công ty TNHH hai thành viên trở lên); số cổ phần, giá trị cổ phần tính theo mệnh giá, tỉ lệ nắm giữ cổ phần, loại cổ phần, tổng số cổ phần được quyền chào bán theo từng loại cổ phần của từng cổ đông sáng lập (đối với công ty cổ phần).\nc. Các thành viên sáng lập/cổ đông sáng lập phải cùng nhau nắm giữ cổ phần/phần vốn góp tối thiểu ...% vốn Điều lệ. Thành viên sáng lập/cổ đông sáng lập là ngân hàng, công ty bảo hiểm, tổ chức nước ngoài theo quy định của pháp luật phải duy trì tỷ lệ nắm giữ tối thiểu...% vốn Điều lệ trong vòng ba (03) năm kể từ ngày thành lập." }, { "id": 7355, "text": "1. Đối với công ty TNHH một thành viên:\nCông ty có thể chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ vốn Điều lệ của mình sau ba (03) năm kể từ ngày được cấp Giấy phép thành lập và hoạt động.\n2. Đối với công ty TNHH từ hai thành viên trở lên/công ty cổ phần:\na. Phần vốn góp/cổ phần của Công ty được tự do chuyển nhượng, trừ các trường hợp bị hạn chế chuyển nhượng theo quy định của Luật Doanh nghiệp, Luật Chứng khoán và quy định tại Điều lệ này;\nb. Thành viên sáng lập/cổ đông sáng lập không được chuyển nhượng phần vốn góp/cổ phần của mình trong thời hạn ba (03) năm kể từ ngày thành lập, trừ trường hợp chuyển nhượng cho thành viên sáng lập/cổ đông sáng lập khác trong Công ty và chỉ được chuyển nhượng cổ phần phổ thông của mình cho người không phải là thành viên sáng lập/cổ đông sáng lập nếu được sự chấp thuận của Hội đồng thành viên/Đại hội đồng cổ đông và phù hợp với quy định của pháp luật. Việc chuyển nhượng này vẫn phải đảm bảo tỷ lệ nắm giữ của các thành viên sáng lập/cổ đông sáng lập theo quy định của pháp luật hiện hành. Hết thời hạn trên, các hạn chế đối với phần vốn góp của thành viên sáng lập/cổ phần phổ thông của cổ đông sáng lập được bãi bỏ. Hạn chế chuyển nhượng của thành viên sáng lập/cổ đông sáng lập chỉ áp dụng đối với phần vốn góp/số cổ phần đã mua tại thời Điểm thành lập Công ty.\n3. Giao dịch làm thay đổi quyền sở hữu cổ phần hoặc phần vốn góp chiếm từ 10% trở lên vốn Điều lệ đã góp, giao dịch dẫn tới tỷ lệ sở hữu của cổ đông/thành viên góp vốn vượt qua hoặc xuống dưới các mức sở hữu 10%, 25%, 50%, 75% vốn Điều lệ đã góp của Công ty phải được UBCK chấp thuận, trừ trường hợp cổ phiếu của Công ty được niêm yết, đăng ký giao dịch tại Sở Giao dịch chứng khoán (đối với công ty cổ phần) và chuyển nhượng theo quyết định của Tòa án." } ]
124,704
Thời gian giải quyết đề nghị thôi giữ chức vụ đối với công chức, viên chức diện Ban Cán sự đảng Ngân hàng nhà nước không còn đủ sức khỏe đảm nhiệm chức vụ là bao lâu?
[ { "id": 201147, "text": "Thủ tục thôi giữ chức vụ, từ chức, miễn nhiệm công chức, viên chức thuộc NHNN\n…\n- Thời hạn giải quyết: Không quy định\n…" } ]
[ { "id": 201145, "text": "Thủ tục thôi giữ chức vụ, từ chức, miễn nhiệm công chức, viên chức thuộc NHNN\n- Trình tự thực hiện:\n* Quy trình thôi giữ chức vụ đối với công chức, viên chức diện Ban Cán sự đảng, Thống đốc NHNN quản lý:\n+ Trường hợp 1: Trường hợp công chức, viên chức được điều động, luân chuyển sang đơn vị khác hoặc được bố trí, phân công công tác khác hoặc theo quy định của pháp luật, điều lệ, quy chế hiện hành, không được giữ chức vụ có liên quan sau khi được điều động, luân chuyển sang đơn vị khác hoặc được bố trí, phân công công tác khác: Vụ Tổ chức cán bộ trình Ban Cán sự Đảng/Thống đốc NHNN quyết định cho công chức, viên chức thôi giữ chức vụ;\n+ Trường hợp 2: Trường hợp công chức, viên chức không đủ sức khỏe để tiếp tục lãnh đạo, quản lý như: Bị bệnh hiểm nghèo, tai nạn, ốm đau kéo dài đã nghỉ đủ 12 tháng để điều trị nhưng không phục hồi được sức khỏe: (i) Đơn vị căn cứ tình trạng sức khỏe của công chức, viên chức, kết luận của Hội đồng giám định y khoa, thông báo và nghe ý kiến của công chức, viên chức về việc thôi giữ chức vụ, đề xuất Ban Cán sự Đảng/Thống đốc NHNN (qua Vụ Tổ chức cán bộ) xem xét, quyết định; (ii) Vụ Tổ chức cán bộ trình Ban Cán sự Đảng/Thống đốc NHNN quyết định cho công chức, viên chức thôi giữ chức vụ.\n…" }, { "id": 18513, "text": "Kế hoạch luân chuyển\n...\n3. Trên cơ sở kế hoạch đã được phê duyệt, lập danh sách cán bộ, công chức viên chức lãnh đạo, quản lý trong quy hoạch luân chuyển; nêu biện pháp thực hiện cụ thể đối với từng trường hợp và thực hiện luân chuyển.\n4. Trong Quý II hàng năm, căn cứ đề nghị của các đơn vị về việc luân chuyển cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo, quản lý thuộc thẩm quyền Ban cán sự đảng quản lý, Vụ Tổ chức cán bộ tổng hợp, xây dựng kế hoạch luân chuyển; xin ý kiến Lãnh đạo Bộ phụ trách về việc luân chuyển, báo cáo Bộ trưởng trước khi trình Ban cán sự đảng về việc luân chuyển; trình Bộ trưởng xem xét, phê duyệt kế hoạch luân chuyển cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo, quản lý thuộc diện Ban cán sự đảng quản lý.\nTrường hợp quá thời gian quy định, đơn vị không gửi đề xuất, Vụ Tổ chức cán bộ nghiên cứu, rà soát, đề xuất cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo, quản lý của các đơn vị thuộc Bộ vào kế hoạch luân chuyển theo quy định tại điểm này.\n5. Kế hoạch luân chuyển cụ thể đối với cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo, quản lý thuộc diện Ban cán sự đảng Bộ Công Thương quản lý:\n- Vụ Tổ chức cán bộ tổng hợp, xây dựng, đề xuất kế hoạch luân chuyển cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo, quản lý thuộc diện Ban cán sự đảng Bộ Công Thương quản lý.\n- Rà soát danh sách cán bộ, công chức, viên chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý đã luân chuyển trong thời gian qua và đề xuất kế hoạch luân chuyển trong thời gian tới." }, { "id": 201146, "text": "Thủ tục thôi giữ chức vụ, từ chức, miễn nhiệm công chức, viên chức thuộc NHNN\n…\n- Thành phần hồ sơ:\n* Hồ sơ thôi giữ chức vụ đối với công chức, viên chức:\n• Giấy tờ của cấp có thẩm quyền về việc không đủ sức khỏe để tiếp tục lãnh đạo, quản lý như: Bị bệnh hiểm nghèo, tai nạn, ốm đau kéo dài đã nghỉ đủ 12 tháng để điều trị nhưng không phục hồi được sức khỏe (Bản chính);\n• Tờ trình của đơn vị trình Ban Cán sự đảng/Thống đốc NHNN (Bản chính);\n• Tờ trình của Vụ Tổ chức cán bộ trình Ban Cán sự đảng/Thống đốc NHNN (Bản chính);\n• Quyết định của Thống đốc (Bản chính).\n…" }, { "id": 14259, "text": "Thủ tục kéo dài thời gian giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý đến tuổi nghỉ hưu\n1. Chậm nhất 90 ngày trước ngày hết thời hạn bổ nhiệm, cấp có thẩm quyền kéo dài thời gian giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý phải ra thông báo thực hiện việc xem xét kéo dài thời gian giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý đến tuổi nghỉ hưu đối với công chức, viên chức.\n2. Công chức, viên chức làm báo cáo tự nhận xét, đánh giá việc thực hiện chức trách, nhiệm vụ trong thời gian giữ chức vụ, gửi cấp có thẩm quyền kéo dài thời gian giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý.\n3. Đối với công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý và người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp: Vụ Tổ chức cán bộ tổng hợp, tham mưu, báo cáo Tổng Thanh tra Chính phủ trình Ban cán sự đảng thảo luận, xem xét, nếu nhân sự còn sức khỏe, uy tín, đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ thì thống nhất biểu quyết bằng phiếu kín. Nhân sự được đề nghị kéo dài thời gian giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý phải đạt tỷ lệ trên 50% tổng số thành viên Ban cán sự đảng đồng ý; trường hợp nhân sự đạt tỷ lệ 50% thì do Bí thư Ban cán sự đảng quyết định. Vụ Tổ chức cán bộ trình Tổng Thanh tra Chính phủ ra quyết định kéo dài thời gian giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý đến tuổi nghỉ hưu.\nĐối với viên chức quản lý cấp phòng: Bộ phận tham mưu về tổ chức cán bộ tổng hợp, tham mưu, báo cáo tập thể lãnh đạo đơn vị sự nghiệp thảo luận, xem xét, nếu nhân sự còn sức khỏe, uy tín, đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ thì thống nhất biểu quyết bằng phiếu kín. Nhân sự được đề nghị kéo dài thời gian giữ chức vụ đến tuổi nghỉ hưu phải đạt tỷ lệ trên 50% tổng số thành viên tập thể lãnh đạo đơn vị sự nghiệp đồng ý; trường hợp nhân sự đạt tỷ lệ 50% thì do người đứng đầu đơn vị sự nghiệp quyết định. Bộ phận tham mưu về tổ chức cán bộ trình người đứng đầu đơn vị sự nghiệp ra quyết định kéo dài thời gian giữ chức vụ quản lý đến tuổi nghỉ hưu." }, { "id": 108752, "text": "Phạm vi, đối tượng, chức danh luân chuyển\n...\n2. Đối tượng luân chuyển\na) Cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo, quản lý đương nhiệm, trong quy hoạch các chức danh lãnh đạo quản lý của Bộ Công Thương và của các đơn vị thuộc Bộ Công Thương.\nb) Cán bộ, công chức, viên chức luân chuyển phải trong độ tuổi luân chuyển, có triển vọng phát triển, có khả năng đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ mới, được điều chuyển đến vị trí công tác mới để vừa thực hiện nhiệm vụ, vừa đào tạo, rèn luyện theo quy hoạch cán bộ.\n3. Chức danh bố trí luân chuyển\nCơ bản thực hiện theo nguyên tắc bố trí giữ chức vụ tương đương với chức vụ đang đảm nhiệm. Trường hợp cần thiết, Ban cán sự đảng hoặc cấp có thẩm quyền theo phân cấp xem xét, quyết định bố trí chức vụ cao hơn chức vụ đang đảm nhiệm đối với cán bộ có phẩm chất, năng lực vượt trội, có khả năng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của chức vụ dự kiến phân công, bố trí.\n..." } ]
146,647
Trường hợp nào các vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật được miễn phân tích nguy cơ dịch hại?
[ { "id": 225672, "text": "Các vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật được miễn phân tích nguy cơ dịch hại\nCác vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật quy định tại Điều 2 Thông tư này được miễn phân tích nguy cơ dịch hại trong các trường hợp:\n1. Giống cây trồng phục vụ nghiên cứu khoa học;\n2. Sinh vật có ích phục vụ nghiên cứu khoa học;\n3. Các trường hợp khác, Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật báo cáo Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quyết định.\n4. Việc nhập khẩu các vật thể được quy định tại Khoản 1, 2, 3 Điều này phải có Giấy phép kiểm dịch thực vật nhập khẩu và thực hiện kiểm dịch thực vật theo quy định." } ]
[ { "id": 523599, "text": "Điều 27. Phân tích nguy cơ dịch hại\n1. Vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật trong Danh mục vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật phải phân tích nguy cơ dịch hại trước khi nhập khẩu vào Việt Nam phải được phân tích nguy cơ dịch hại.\n2. Cơ quan chuyên ngành bảo vệ và kiểm dịch thực vật ở trung ương của Việt Nam có trách nhiệm tổ chức thực hiện phân tích nguy cơ dịch hại trên cơ sở thông tin do cơ quan có thẩm quyền về kiểm dịch thực vật của nước xuất khẩu cung cấp và các nguồn thông tin hiện có khác.\n3. Căn cứ kết quả phân tích nguy cơ dịch hại, cơ quan chuyên ngành bảo vệ và kiểm dịch thực vật ở trung ương của Việt Nam cho phép hoặc không cho phép nhập khẩu vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật và thông báo bằng văn bản cho cơ quan có thẩm quyền về kiểm dịch thực vật của nước xuất khẩu và tổ chức, cá nhân có liên quan biết.\n4. Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định nội dung thông tin cần cung cấp để phân tích nguy cơ dịch hại; quy trình, nội dung phân tích nguy cơ dịch hại." }, { "id": 210422, "text": "Nhiệm vụ và quyền hạn\n...\n6. Về kiểm dịch thực vật:\na) Trình Bộ trưởng ban hành: danh mục đối tượng kiểm dịch, danh mục đối tượng phải kiểm soát, danh mục vật thể thuộc diện kiểm dịch, danh mục vật thể thuộc diện kiểm dịch phải phân tích nguy cơ dịch hại trước khi nhập khẩu vào Việt Nam;\nb) Thực hiện kiểm dịch đối với vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật nhập khẩu, xuất khẩu, quá cảnh và cấp giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật theo quy định của pháp luật và quy định của nước nhập khẩu;\nc) Tổ chức thực hiện phân tích nguy cơ dịch hại đối với vật thể thuộc diện kiểm dịch phải phân tích nguy cơ dịch hại trước khi nhập khẩu vào Việt Nam;\nd) Kiểm dịch thực vật sau nhập khẩu đối với giống cây trồng và sinh vật có ích nhập nội;\nđ) Chỉ đạo, hướng dẫn việc thực hiện công tác kiểm dịch thực vật nội địa tại địa phương trên phạm vi toàn quốc;\ne) Quản lý hoạt động xử lý vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật;\ng) Trình Bộ trưởng ban hành quy định trang phục, phù hiệu, cấp hiệu, biển hiệu, thẻ kiểm dịch và mẫu hồ sơ kiểm dịch; quản lý, cấp và thu hồi thẻ kiểm dịch, biển hiệu kiểm dịch; hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện sau khi Bộ ban hành.\nh) Thực hiện quyền hạn, trách nhiệm của cơ quan chuyên ngành bảo vệ và kiểm dịch thực vật trong kiểm dịch thực vật." }, { "id": 39567, "text": "1. Thông tư này quy định về quy trình phân tích nguy cơ dịch hại đối với vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật phải phân tích nguy cơ trước khi nhập khẩu vào Việt Nam (sau đây gọi tắt là vật thể phải phân tích nguy cơ).\n2. Thông tư này áp dụng đối với Cục Bảo vệ thực vật được giao nhiệm vụ tổ chức, thực hiện phân tích nguy cơ dịch hại, xem xét lại các báo cáo phân tích nguy cơ dịch hại đã thực hiện hoặc đánh giá nguy cơ trở thành cỏ dại đối với vật thể phải phân tích nguy cơ." }, { "id": 520041, "text": "Điều 4. Điều khoản chuyển tiếp. Đối với vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật đã nhập khẩu vào Việt Nam trước ngày Thông tư này có hiệu lực mà chưa thực hiện phân tích nguy cơ dịch hại thì cơ quan kiểm dịch thực vật của nước xuất khẩu phải cung cấp thông tin cho Cục Bảo vệ thực vật theo quy định để phân tích nguy cơ dịch hại. Căn cứ vào kết quả phân tích nguy cơ dịch hại, Cục Bảo vệ thực vật bổ sung các biện pháp kiểm dịch thực vật cần thiết để ngăn chặn có hiệu quả các đối tượng kiểm dịch thực vật." } ]
48,716
Bản Kết quả tự kiểm tra chất lượng dịch vụ viễn thông phải được lưu trữ trong thời hạn bao nhiêu năm?
[ { "id": 116028, "text": "Thực hiện việc tự kiểm tra\n1. Hàng quý, doanh nghiệp viễn thông phải thực hiện tự kiểm tra, bao gồm:\na) Kiểm tra việc tuân thủ quy định của Thông tư này.\nb) Đo kiểm, đánh giá thực tế chất lượng dịch vụ viễn thông thuộc “Danh mục dịch vụ viễn thông bắt buộc quản lý chất lượng” mà mình đang cung cấp tại ít nhất ba (03) địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đối với mỗi dịch vụ hoặc tại tất cả địa bàn tỉnh, thành phố mà doanh nghiệp có cung cấp dịch vụ (đối với doanh nghiệp có phạm vi cung cấp dịch vụ dưới ba (03) tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương).\n2. Kết quả tự kiểm tra phải được lập thành văn bản theo mẫu Kết quả tự kiểm tra định kỳ chất lượng dịch vụ viễn thông quy định tại Phụ lục VIII của Thông tư này và mẫu Kết quả tự đo kiểm chỉ tiêu chất lượng dịch vụ viễn thông quy định tại các Phụ lục X, XI và XIII của Thông tư này tương ứng với từng dịch vụ.\n3. Doanh nghiệp viễn thông phải lưu trữ văn bản Kết quả tự kiểm tra định kỳ chất lượng dịch vụ viễn thông và Kết quả tự đo kiểm chỉ tiêu chất lượng dịch vụ viễn thông cho từng dịch vụ cùng với số liệu đo kiểm, số liệu xây dựng các kết quả đó ít nhất là hai (02) năm kể từ ngày các kết quả đó được lập; báo cáo, giải trình với cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền khi có yêu cầu." } ]
[ { "id": 23633, "text": "1. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:\na) Không hoàn thành đúng thời hạn quy định thủ tục công bố chất lượng dịch vụ viễn thông đối với các dịch vụ thuộc Danh mục dịch vụ viễn thông bắt buộc quản lý chất lượng;\nb) Không thường xuyên tự giám sát chất lượng dịch vụ đối với tất cả các dịch vụ thuộc Danh mục dịch vụ viễn thông bắt buộc quản lý chất lượng mà doanh nghiệp cung cấp;\nc) Ban hành Quy chế tự kiểm tra chất lượng dịch vụ viễn thông đối với các dịch vụ thuộc Danh mục dịch vụ viễn thông bắt buộc quản lý chất lượng không đầy đủ nội dung theo quy định;\nd) Đăng tải hoặc niêm yết Bản công bố chất lượng dịch vụ viễn thông thuộc Danh mục dịch vụ viễn thông bắt buộc quản lý chất lượng trên trang thông tin điện tử của doanh nghiệp hoặc tại các điểm giao dịch, các điểm cung cấp dịch vụ viễn thông của doanh nghiệp không đúng với Bản công bố chất lượng dịch vụ viễn thông trong hồ sơ công bố chất lượng dịch vụ viễn thông đã gửi cơ quan quản lý chuyên ngành về viễn thông.\n2. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:\na) Không công bố chất lượng theo tiêu chuẩn tự nguyện áp dụng đối với các dịch vụ viễn thông không thuộc Danh mục dịch vụ viễn thông bắt buộc quản lý chất lượng trên trang thông tin điện tử của doanh nghiệp;\nb) Không đăng tải hoặc không niêm yết Bản công bố chất lượng dịch vụ thuộc Danh mục dịch vụ viễn thông bắt buộc quản lý chất lượng trên trang thông tin điện tử của doanh nghiệp hoặc tại các điểm giao dịch, các điểm cung cấp dịch vụ viễn thông công cộng của doanh nghiệp theo quy định;\nc) Không ban hành Quy chế tự kiểm tra chất lượng dịch vụ viễn thông đối với các dịch vụ thuộc Danh mục dịch vụ viễn thông bắt buộc quản lý chất lượng theo quy định;\nd) Không xây dựng mục Quản lý chất lượng dịch vụ trên trang thông tin điện tử của doanh nghiệp;\nđ) Thực hiện không đúng thời hạn quy định việc báo cáo định kỳ hoặc báo cáo đột xuất chất lượng dịch vụ viễn thông theo yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền;\ne) Lưu trữ không đúng, không đầy đủ theo quy định các số liệu, tài liệu sử dụng để lập báo cáo chất lượng dịch vụ viễn thông;\ng) Cung cấp không đúng yêu cầu hoặc không đầy đủ các tài liệu, số liệu cho việc kiểm tra chất lượng dịch vụ viễn thông;\nh) Thực hiện không đúng hoặc không đầy đủ nội dung việc tự kiểm tra chất lượng dịch vụ viễn thông theo quy định;\ni) Lưu trữ không đầy đủ văn bản kết quả tự kiểm tra định kỳ chất lượng dịch vụ viễn thông và kết quả tự đo kiểm chỉ tiêu chất lượng dịch vụ viễn thông cho từng dịch vụ cùng với số liệu tự đo kiểm, số liệu xây dựng các kết quả đó theo quy định;\nk) Công khai không đúng hoặc không đầy đủ các nội dung thông tin mà doanh nghiệp phải công khai trong mục Quản lý chất lượng dịch vụ theo quy định.\n3. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:\na) Không công bố chất lượng theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với các dịch vụ viễn thông thuộc Danh mục dịch vụ viễn thông bắt buộc quản lý chất lượng;\nb) Không thực hiện lại và hoàn thành đúng thời hạn thủ tục công bố chất lượng dịch vụ viễn thông thuộc Danh mục dịch vụ viễn thông bắt buộc quản lý chất lượng khi có sự thay đổi về Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hoặc doanh nghiệp có sự thay đổi liên quan đến các nội dung đã công bố;\nc) Không thực hiện báo cáo định kỳ đúng thời hạn quy định hoặc không thực hiện báo cáo đột xuất chất lượng dịch vụ viễn thông theo yêu cầu của cơ quan quản lý chuyên ngành về viễn thông;\nd) Không lưu trữ đúng thời gian quy định các số liệu, tài liệu sử dụng để lập báo cáo chất lượng dịch vụ viễn thông;\nđ) Số liệu, tài liệu sử dụng để lập báo cáo được lưu trữ không khớp với số liệu báo cáo cơ quan quản lý chuyên ngành về viễn thông;\ne) Không cung cấp tài liệu, số liệu cho việc kiểm tra chất lượng dịch vụ viễn thông;\ng) Không hỗ trợ kỹ thuật để cơ quan nhà nước có thẩm quyền truy nhập vào hệ thống thiết bị của doanh nghiệp để thẩm tra số liệu;\nh) Không thực hiện việc tự kiểm tra chất lượng dịch vụ viễn thông theo quy định;\ni) Không lưu trữ kết quả tự kiểm tra định kỳ chất lượng dịch vụ viễn thông và kết quả tự đo kiểm chỉ tiêu chất lượng dịch vụ viễn thông cho từng dịch vụ cùng với số liệu tự đo kiểm, số liệu xây dựng các kết quả đó theo đúng thời gian quy định;\nk) Không công khai các nội dung thông tin mà doanh nghiệp phải công khai trong mục quản lý chất lượng dịch vụ theo quy định.\n4. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:\na) Cung cấp dịch vụ viễn thông có một chỉ tiêu chất lượng thấp hơn mức chất lượng đã công bố;\nb) Không công bố hoặc không kiểm tra, kiểm soát chất lượng mạng và dịch vụ viễn thông thuộc Danh mục mạng và dịch vụ viễn thông bắt buộc quản lý chất lượng.\n5. Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng đối với hành vi cung cấp dịch vụ viễn thông có trên một chỉ tiêu chất lượng thấp hơn mức chất lượng đã công bố." }, { "id": 492091, "text": "a) Không công bố chất lượng theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với các dịch vụ viễn thông thuộc Danh mục dịch vụ viễn thông bắt buộc quản lý chất lượng;\nb) Không thực hiện lại và hoàn thành đúng thời hạn thủ tục công bố chất lượng dịch vụ viễn thông thuộc Danh mục dịch vụ viễn thông bắt buộc quản lý chất lượng khi có sự thay đổi về Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hoặc doanh nghiệp có sự thay đổi liên quan đến các nội dung đã công bố;\nc) Không thực hiện báo cáo định kỳ đúng thời hạn quy định hoặc không thực hiện báo cáo đột xuất chất lượng dịch vụ viễn thông theo yêu cầu của cơ quan quản lý chuyên ngành về viễn thông;\nd) Không lưu trữ đúng thời gian quy định các số liệu, tài liệu sử dụng để lập báo cáo chất lượng dịch vụ viễn thông;\nđ) Số liệu, tài liệu sử dụng để lập báo cáo được lưu trữ không khớp với số liệu báo cáo cơ quan quản lý chuyên ngành về viễn thông;\ne) Không cung cấp tài liệu, số liệu cho việc kiểm tra chất lượng dịch vụ viễn thông;\ng) Không hỗ trợ kỹ thuật để cơ quan nhà nước có thẩm quyền truy nhập vào hệ thống thiết bị của doanh nghiệp để thẩm tra số liệu;\nh) Không thực hiện việc tự kiểm tra chất lượng dịch vụ viễn thông theo quy định;\ni) Không lưu trữ kết quả tự kiểm tra định kỳ chất lượng dịch vụ viễn thông và kết quả tự đo kiểm chỉ tiêu chất lượng dịch vụ viễn thông cho từng dịch vụ cùng với số liệu tự đo kiểm, số liệu xây dựng các kết quả đó theo đúng thời gian quy định;\nk) Không công khai các nội dung thông tin mà doanh nghiệp phải công khai trong mục quản lý chất lượng dịch vụ theo quy định.\n4. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:\na) Cung cấp dịch vụ viễn thông có một chỉ tiêu chất lượng thấp hơn mức chất lượng đã công bố;\nb) Không công bố hoặc không kiểm tra, kiểm soát chất lượng mạng và dịch vụ viễn thông thuộc Danh mục mạng và dịch vụ viễn thông bắt buộc quản lý chất lượng.\n5. Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng đối với hành vi cung cấp dịch vụ viễn thông có trên một chỉ tiêu chất lượng thấp hơn mức chất lượng đã công bố." }, { "id": 450842, "text": "Điều 21. Cơ quan quản lý nhà nước công khai thông tin về quản lý chất lượng dịch vụ viễn thông\n1. Cục Viễn thông công khai và kịp thời cập nhật trên website của Cục các thông tin sau:\na) Kế hoạch đo kiểm của Cục Viễn thông đối với chất lượng dịch vụ viễn thông của các doanh nghiệp viễn thông.\nb) Kế hoạch kiểm tra của Cục Viễn thông đối với các doanh nghiệp viễn thông về việc chấp hành các quy định quản lý chất lượng dịch vụ viễn thông.\nc) Kết quả đo kiểm của tổ chức đo kiểm được Cục Viễn thông yêu cầu đo kiểm chất lượng dịch vụ viễn thông của các doanh nghiệp viễn thông.\nd) Kết quả kiểm tra của Cục Viễn thông về việc chấp hành các quy định quản lý chất lượng dịch vụ viễn thông của các doanh nghiệp viễn thông.\n2. Sở Thông tin và Truyền thông công khai và kịp thời cập nhật trên website của Sở các thông tin sau:\na) Kế hoạch kiểm tra của Sở Thông tin và Truyền thông đối với các doanh nghiệp viễn thông trên địa bàn về việc chấp hành các quy định quản lý chất lượng dịch vụ viễn thông.\nb) Kết quả kiểm tra của Sở Thông tin và Truyền thông về việc chấp hành các quy định quản lý chất lượng dịch vụ viễn thông của các doanh nghiệp viễn thông trên địa bàn.\n3. Hàng năm, Cục Viễn thông có trách nhiệm công khai thông tin về chất lượng dịch vụ viễn thông trên website của Bộ Thông tin và Truyền thông, các phương tiện thông tin đại chúng." }, { "id": 131044, "text": "Giám sát đối với các dịch vụ viễn thông thuộc “Danh mục dịch vụ viễn thông bắt buộc quản lý chất lượng”\n1. Căn cứ vào chính sách, yêu cầu quản lý và thực tế phát triển của dịch vụ viễn thông, Bộ Thông tin và Truyền thông quyết định dịch vụ nào trong “Danh mục dịch vụ viễn thông bắt buộc quản lý chất lượng” phải được giám sát chất lượng và thời gian giám sát.\n2. Cục Viễn thông tổ chức thực hiện việc giám sát, lựa chọn và quyết định tổ chức đo kiểm nào trong số các tổ chức đo kiểm đã được Bộ Thông tin và Truyền thông chỉ định thực hiện đo giám sát chất lượng dịch vụ theo quy định tại Thông tư này trên bất kỳ địa bàn cung cấp dịch vụ nào trong phạm vi cả nước. Trong trường hợp cần thiết, Cục Viễn thông phối hợp với các Sở Thông tin và Truyền thông thực hiện giám sát chất lượng dịch vụ trên địa bàn quản lý của Sở.\n3. Việc giám sát các chỉ tiêu chất lượng dịch vụ viễn thông phải tuân thủ phương pháp xác định nêu tại quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng với dịch vụ được giám sát.\n4. Tổ chức đo kiểm thực hiện đo kiểm giám sát chất lượng dịch vụ viễn thông phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quả đo kiểm giám sát; lưu trữ các số liệu, tài liệu đo kiểm giám sát ít nhất là hai (02) năm kể từ ngày lập báo cáo kết quả đo kiểm giám sát và báo cáo cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền khi có yêu cầu.\n5. Chi phí thực hiện việc giám sát chất lượng dịch vụ viễn thông của Cục Viễn thông được bố trí trong kinh phí hoạt động của Cục." } ]
148,164
Đơn đề nghị đặt tiền để bảo đảm được tại ngoại của bị can được gửi đến đâu?
[ { "id": 6682, "text": "Đề nghị đặt tiền để bảo đảm\n1. Bị can, bị cáo, người thân thích của bị can, bị cáo hoặc người đại diện của bị can, bị cáo là người dưới 18 tuổi, người có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất có quyền đề nghị bằng văn bản với cơ quan tiến hành tố tụng đang thụ lý vụ án về việc áp dụng biện pháp đặt tiền để bảo đảm đối với bị can, bị cáo trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 7 Thông tư liên tịch này.\n2. Đơn đề nghị của bị can, bị cáo, được gửi qua cơ sở giam giữ hoặc gửi trực tiếp cho cơ quan tiến hành tố tụng đang thụ lý vụ án. Trong thời hạn 01 ngày làm việc kể từ khi nhận được đơn đề nghị của bị can, bị cáo, cơ sở giam giữ có trách nhiệm chuyển đến cơ quan tiến hành tố tụng đang thụ lý vụ án.\n3. Đơn đề nghị của người thân thích, người đại diện của bị can, bị cáo được gửi trực tiếp đến cơ quan tiến hành tố tụng đang thụ lý vụ án." } ]
[ { "id": 463813, "text": "Điều 2. - Đối với vụ án vừa có bị can đang bị tạm giam, vừa có bị can tại ngoại, cũng như vụ án chỉ có bị can tại ngoại, thì trong thời hạn ba ngày, kể từ ngày ra quyết định truy tố, Viện kiểm sát gửi đến Tòa án hồ sơ vụ án và quyết định truy tố cùng với biên bản giao cáo trạng cho bị can đang bị tạm giam, cũng như bị can tại ngoại. Nếu Viện kiểm sát gặp khó khăn trong việc giao cáo trạng cho bị can tại ngoại, thì chậm nhất là 15 ngày kể từ ngày gửi cho Tòa án hồ sơ vụ án, Viện kiểm sát gửi đến Tòa án biên bản về việc Viện kiểm sát giao cáo trạng cho bị can tại ngoại. Hết thời hạn đó, nếu Viện kiểm sát không gửi đến Tòa án đủ các biên bản giao cáo trạng cho bị can, thì Tòa án trả hồ sơ cho Viện kiểm sát, vì lý do chưa hoàn thành thủ tục tố tụng." }, { "id": 26086, "text": "1. Trong thời hạn năm ngày, kể từ ngày nhận được Thông báo về việc đặt tiền để bảo đảm và các mẫu văn bản kèm theo, nếu có nguyện vọng xin được đặt tiền để bảo đảm thay thế biện pháp tạm giam thì bị can, bị cáo phải hoàn chỉnh đơn và giấy uỷ quyền (đối với người đã thành niên) và gửi cho cơ quan đã thông báo thông qua cơ sở giam giữ.\nTrong thời hạn một ngày làm việc, kể từ khi nhận được đơn đề nghị, giấy uỷ quyền của bị can, bị cáo, cơ sở giam giữ có trách nhiệm chuyển cho cơ quan đang tiến hành tố tụng đối với vụ án.\n2. Trong thời hạn một ngày làm việc, kể từ khi nhận được đơn đề nghị và giấy uỷ quyền của bị can, bị cáo, đại diện cơ quan tiến hành tố tụng đang thụ lý vụ án xác nhận vào giấy uỷ quyền và gửi ngay cho người được uỷ quyền bằng thư bảo đảm hoặc chuyển phát nhanh. Trong thời hạn năm ngày, kể từ ngày nhận được Giấy ủy quyền, người được bị can, bị cáo ủy quyền ghi ý kiến của mình, ký tên vào Giấy ủy quyền và nộp lại cho cơ quan tiến hành tố tụng đối với vụ án. Giấy uỷ quyền là cơ sở để người được uỷ quyền thay mặt bị can, bị cáo thực hiện việc đặt tiền để bảo đảm.\nTrường hợp bị can, bị cáo là người chưa thành niên, người có nhược điểm về tâm thần thì cơ quan đang tiến hành tố tụng đối với vụ án chuyển đơn đề nghị của bị can, bị cáo cho người đại diện hợp pháp của họ. Trong thời hạn năm ngày, kể từ ngày nhận được đơn đề nghị, người đại diện hợp pháp ghi ý kiến, ký tên vào đơn đề nghị của bị can, bị cáo và nộp lại cho cơ quan tiến hành tố tụng đối với vụ án.\n3. Bị can, bị cáo hoặc người đại diện hợp pháp của họ có quyền đề nghị bằng văn bản với cơ quan đang tiến hành tố tụng đối với vụ án về việc áp dụng biện pháp đặt tiền để bảo đảm đối với bị can, bị cáo khi thấy có đủ các điều kiện hướng dẫn tại khoản 1 Điều 3 của Thông tư liên tịch này.\nVăn bản đề nghị của bị can, bị cáo được gửi qua cơ sở giam giữ. Trong thời hạn một ngày làm việc kể từ khi nhận được văn bản đề nghị của bị can, bị cáo, cơ sở giam giữ có trách nhiệm chuyển đến cơ quan đang tiến hành tố tụng đối với vụ án.\nVăn bản đề nghị của người đại diện hợp pháp của bị can, bị cáo được gửi trực tiếp đến cơ quan đang tiến hành tố tụng đối với vụ án.\nTrong thời hạn ba ngày làm việc, kể từ khi nhận được văn bản đề nghị, cơ quan tiến hành tố tụng đang thụ lý vụ án có trách nhiệm xem xét, nếu thấy có đủ điều kiện để áp dụng biện pháp đặt tiền để bảo đảm thì gửi cho bị can, bị cáo các mẫu văn bản theo hướng dẫn tại Điều 7 của Thông tư liên tịch này để làm thủ tục đề nghị được đặt tiền để bảo đảm. Trường hợp xét thấy không đủ điều kiện áp dụng biện pháp đặt tiền để bảo đảm đối với bị can, bị cáo thì phải thông báo bằng văn bản cho người đề nghị biết trong đó nêu rõ lý do." }, { "id": 6683, "text": "Thông báo về việc cho đặt tiền để bảo đảm\n1. Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ khi nhận được đơn đề nghị và các giấy tờ có liên quan, cơ quan tiến hành tố tụng đang thụ lý vụ án có trách nhiệm xem xét, nếu thấy có đủ điều kiện áp dụng biện pháp đặt tiền để bảo đảm theo quy định tại khoản 2 Điều này thì ra Thông báo cho bị can, bị cáo, người thân thích hoặc người đại diện của bị can, bị cáo theo Mẫu số 04 ban hành kèm theo Thông tư liên tịch này để làm thủ tục đặt tiền để bảo đảm. Trường hợp thấy không đủ điều kiện áp dụng biện pháp đặt tiền để bảo đảm đối với bị can, bị cáo thì phải thông báo bằng văn bản cho người đề nghị biết trong đó nêu rõ lý do.\n2. Căn cứ vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, tình trạng tài sản, nhân thân của bị can, bị cáo; bị can, bị cáo có nơi cư trú rõ ràng, phạm tội lần đầu, tố giác đồng phạm, có tình tiết giảm nhẹ (như tự thú, đầu thú, thành khẩn khai báo, lập công chuộc tội, tích cực hợp tác với cơ quan có trách nhiệm trong việc phát hiện tội phạm hoặc trong quá trình giải quyết vụ án, ăn năn hối cải, tự nguyện sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại...); việc cho bị can, bị cáo tại ngoại không gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án thì cơ quan tiến hành tố tụng có thể quyết định áp dụng biện pháp đặt tiền để bảo đảm trừ các trường hợp sau:\na) Bị can, bị cáo dùng thủ đoạn xảo quyệt, phạm tội có tổ chức, có tính chất chuyên nghiệp, cố ý gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng;\nb) Bị can, bị cáo là người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy, ngoan cố chống đối, côn đồ, tái phạm, tái phạm nguy hiểm;\nc) Bị tạm giam trong trường hợp bị bắt theo lệnh, quyết định truy nã.\nd) Phạm nhiều tội;\nđ) Phạm tội nhiều lần." }, { "id": 26081, "text": "1. Cơ quan tiến hành tố tụng quyết định áp dụng biện pháp đặt tiền để bảo đảm khi có đủ các điều kiện sau đây:\na) Bị can, bị cáo phạm tội lần đầu; có nơi cư trú rõ ràng; thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải;\nb) Bị can, bị cáo có khả năng về tài chính để đặt bảo đảm theo quy định. Đối với bị can, bị cáo là người chưa thành niên, người có nhược điểm về tâm thần mà không có hoặc không đủ tiền để đặt bảo đảm thì xem xét đến khả năng tài chính của người đại diện hợp pháp của họ;\nc) Có căn cứ xác định, sau khi được tại ngoại, bị can, bị cáo sẽ có mặt theo\ngiấy triệu tập của cơ quan tiến hành tố tụng và không tiêu huỷ, che giấu chứng cứ hoặc có hành vi khác cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử;\nd) Việc cho bị can, bị cáo tại ngoại không gây ảnh hưởng đến an ninh, trật tự;\nđ) Không thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.\n2. Không áp dụng biện pháp đặt tiền để bảo đảm nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:\na) Bị can, bị cáo phạm một trong các tội xâm phạm an ninh quốc gia; các tội phá hoại hoà bình, chống loài người và tội phạm chiến tranh;\nb) Bị can, bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng;\nc) Bị can, bị cáo phạm tội rất nghiêm trọng do cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của con người; phạm tội rất nghiêm trọng thuộc loại tội phạm về ma túy, tham nhũng, xâm phạm trật tự quản lý kinh tế; các tội cướp tài sản, bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản, cưỡng đoạt tài sản, cướp giật tài sản, công nhiên chiếm đoạt tài sản;\nd) Bị tạm giam trong trường hợp bị bắt theo lệnh, quyết định truy nã;\nđ) Bị can, bị cáo là người phạm tội có tính chất chuyên nghiệp;\ne) Bị can, bị cáo là người nghiện ma tuý;\ng) Bị can, bị cáo là người tổ chức trong trường hợp phạm tội có tổ chức;\nh) Hành vi phạm tội gây dư luận xấu trong nhân dân." } ]
112,647
Kiểm soát viên Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam còn có những nhiệm vụ và quyền hạn gì?
[ { "id": 187642, "text": "Nhiệm vụ, quyền hạn của Kiểm soát viên\n...\n2. Thẩm định báo cáo tài chính, kết quả hoạt động, đánh giá công tác quản lý và các báo cáo khác.\n3. Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước, giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức, quản lý, điều hành tại Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam.\n4. Yêu cầu cung cấp bất cứ hồ sơ, tài liệu nào của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam tại Trụ sở chính hoặc chi nhánh, văn phòng đại diện, để nghiên cứu, xem xét phục vụ thực hiện nhiệm vụ theo quy định.\n5. Được cung cấp đầy đủ các thông tin, tài liệu, báo cáo về các nội dung thuộc thẩm quyền quyết định của Hội đồng quản trị hoặc Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc có liên quan đến việc điều hành hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam và thực hiện các nhiệm vụ khác do Ngân hàng Nhà nước giao.\n6. Tham dự các cuộc họp giao ban, họp Hội đồng quản trị, họp Ban Tổng Giám đốc, họp chuyên đề có liên quan đến việc thực hiện nhiệm vụ của Kiểm soát viên tại Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam. Kiểm soát viên tham dự các cuộc họp có quyền phát biểu nhưng không có quyền biểu quyết, trừ trường hợp quy định tại Khoản 1 Điều 75 Luật doanh nghiệp.\n7. Sử dụng con dấu của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam cho các văn bản, hồ sơ, tài liệu thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Kiểm soát viên. Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam phối hợp với Kiểm soát viên xây dựng quy chế sử dụng con dấu bảo đảm phù hợp với quy định pháp luật.\n8. Được đào tạo nghiệp vụ kiểm soát. Trường hợp cần thiết, Kiểm soát viên được quyền yêu cầu tư vấn của các chuyên gia, tổ chức chuyên ngành để phục vụ công tác của Kiểm soát viên sau khi được đồng ý bằng văn bản của Ngân hàng Nhà nước. Chi phí thuê chuyên gia, tổ chức, tổ chức chuyên ngành và chi phí hoạt động khác của Kiểm soát viên thực hiện theo khung mức chi do Ngân hàng Nhà nước quyết định cụ thể tại quy chế hoạt động của Kiểm soát viên Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam và được tính vào chi phí của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam theo quy định của pháp luật.\n9. Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật." } ]
[ { "id": 110053, "text": "Nghĩa vụ của Kiểm soát viên\n1. Tuân thủ pháp luật, Điều lệ Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam và các quy định của Ngân hàng Nhà nước trong việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao. Kiểm soát viên chịu trách nhiệm trước pháp luật và Ngân hàng Nhà nước về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ của mình.\n2. Thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao một cách trung thực, cẩn trọng, tốt nhất nhằm đảm bảo lợi ích hợp pháp của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam và Ngân hàng Nhà nước.\n3. Trung thành với lợi ích của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam và Ngân hàng Nhà nước. Quản lý và bảo mật thông tin theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và quy định của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam. Không lợi dụng quyền hạn được giao để gây cản trở cho hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam. Không sử dụng thông tin, bí quyết của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam; không lạm dụng địa vị, chức vụ và tài sản của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam để tư lợi hoặc phục vụ lợi ích của tổ chức, cá nhân khác.\n4. Thực hiện báo cáo định kỳ hoặc đột xuất theo yêu cầu của Ngân hàng Nhà nước về tình hình, kết quả hoạt động, vấn đề tài chính của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam và việc thực hiện các nhiệm vụ được giao.\n5. Chủ động báo cáo và kiến nghị kịp thời tới Ngân hàng Nhà nước về những hoạt động bất thường, trái với pháp luật và các quy định của Ngân hàng Nhà nước; chịu trách nhiệm trước Ngân hàng Nhà nước và trước pháp luật về các hành vi cố ý bỏ qua hoặc bao che cho các vi phạm.\n6. Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật và Điều lệ này." }, { "id": 500678, "text": "Khoản 5. Quỹ thưởng người quản lý được sử dụng để:\na) Thưởng hàng năm; thưởng khi kết thúc nhiệm kỳ cho Chủ tịch và thành viên Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc, Phó Tổng giám đốc, Kiểm soát viên, Kế toán trưởng Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam.\nb) Mức thưởng hàng năm và thưởng khi kết thúc nhiệm kỳ do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quyết định gắn với tiêu chí đánh giá người quản lý, kiểm soát viên và hiệu quả hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, trên cơ sở đề nghị của Chủ tịch Hội đồng quản trị Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam.\nc) Trường hợp Chủ tịch và thành viên Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc, Phó Tổng giám đốc, Kiểm soát viên, Kế toán trưởng Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam được khen thưởng theo quy định của pháp luật về thi đua khen thưởng thì Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam sử dụng nguồn quỹ khen thưởng của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam để chi thưởng cho các đối tượng nêu trên theo mức thưởng mà pháp luật về thi đua khen thưởng đã quy định đối với từng hình thức thi đua, khen thưởng." }, { "id": 37098, "text": "1. Việc sử dụng các quỹ của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam phải đúng mục đích, đúng đối tượng.\na) Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam phải xây dựng, ban hành Quy chế quản lý sử dụng các quỹ theo quy định của pháp luật để áp dụng trong nội bộ Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam; quy chế đảm bảo dân chủ, minh bạch có sự tham gia của Ban Chấp hành công đoàn Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam và công khai trong Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam trước khi thực hiện.\nb) Trong năm tài chính, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam chủ động thực hiện tạm trích các quỹ trên cơ sở kết quả hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam có chênh lệch thu chi dương để có nguồn chi sử dụng các quỹ theo mục đích đã quy định.\n2. Quỹ đầu tư phát triển được dùng để thực hiện các dự án đầu tư phát triển Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam và bổ sung vốn điều lệ cho Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở đề nghị của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sau khi có ý kiến của Bộ Tài chính.\n3. Quỹ khen thưởng được dùng để:\na) Thưởng cuối năm, thưởng thường kỳ, thưởng đột xuất, thưởng theo quy định của pháp luật về thi đua khen thưởng cho người lao động tại Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam. Không dùng quỹ khen thưởng của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam để chi thưởng cho đối tượng là người quản lý Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, kiểm soát viên do nhà nước bổ nhiệm (trừ khoản thưởng theo quy định của pháp luật về thi đua khen thưởng).\nb) Thưởng cho những cá nhân và đơn vị ngoài Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam có đóng góp nhiều cho hoạt động, công tác quản lý của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam.\nc) Mức thưởng thực hiện theo Quy chế quản lý sử dụng quỹ của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam.\n4. Quỹ phúc lợi được dùng để:\na) Đầu tư xây dựng hoặc sửa chữa các công trình phúc lợi của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam.\nb) Chi cho các hoạt động phúc lợi của người lao động trong Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam bao gồm cả người quản lý Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, kiểm soát viên do nhà nước bổ nhiệm.\nc) Góp một phần vốn để đầu tư xây dựng các công trình phúc lợi với các đơn vị khác theo hợp đồng.\nd) Sử dụng một phần quỹ phúc lợi để trợ cấp khó khăn đột xuất cho những người lao động kể cả những trường hợp về hưu, về mất sức, lâm vào hoàn cảnh khó khăn, không nơi nương tựa hoặc làm công tác từ thiện xã hội.\nđ) Mức chi sử dụng quỹ thực hiện theo Quy chế quản lý, sử dụng quỹ của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam.\n5. Quỹ thưởng người quản lý được sử dụng để:\na) Thưởng hàng năm; thưởng khi kết thúc nhiệm kỳ cho Chủ tịch và thành viên Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc, Phó Tổng giám đốc, Kiểm soát viên, Kế toán trưởng Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam.\nb) Mức thưởng hàng năm và thưởng khi kết thúc nhiệm kỳ do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quyết định gắn với tiêu chí đánh giá người quản lý, kiểm soát viên và hiệu quả hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, trên cơ sở đề nghị của Chủ tịch Hội đồng quản trị Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam.\nc) Trường hợp Chủ tịch và thành viên Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc, Phó Tổng giám đốc, Kiểm soát viên, Kế toán trưởng Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam được khen thưởng theo quy định của pháp luật về thi đua khen thưởng thì Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam sử dụng nguồn quỹ khen thưởng của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam để chi thưởng cho các đối tượng nêu trên theo mức thưởng mà pháp luật về thi đua khen thưởng đã quy định đối với từng hình thức thi đua, khen thưởng." }, { "id": 231041, "text": "Quản lý và sử dụng các quỹ được trích lập từ chênh lệch thu chi\n...\n4. Quỹ phúc lợi được dùng để:\na) Đầu tư xây dựng hoặc sửa chữa các công trình phúc lợi của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam.\nb) Chi cho các hoạt động phúc lợi của người lao động trong Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam bao gồm cả người quản lý Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, kiểm soát viên do nhà nước bổ nhiệm.\nc) Góp một phần vốn để đầu tư xây dựng các công trình phúc lợi với các đơn vị khác theo hợp đồng.\nd) Sử dụng một phần quỹ phúc lợi để trợ cấp khó khăn đột xuất cho những người lao động kể cả những trường hợp về hưu, về mất sức, lâm vào hoàn cảnh khó khăn, không nơi nương tựa hoặc làm công tác từ thiện xã hội.\nđ) Mức chi sử dụng quỹ thực hiện theo Quy chế quản lý, sử dụng quỹ của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam.\n5. Quỹ thưởng người quản lý được sử dụng để:\na) Thưởng hàng năm; thưởng khi kết thúc nhiệm kỳ cho Chủ tịch và thành viên Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc, Phó Tổng giám đốc, Kiểm soát viên, Kế toán trưởng Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam.\nb) Mức thưởng hàng năm và thưởng khi kết thúc nhiệm kỳ do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quyết định gắn với tiêu chí đánh giá người quản lý, kiểm soát viên và hiệu quả hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, trên cơ sở đề nghị của Chủ tịch Hội đồng quản trị Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam.\n..." } ]
44,844
Cán bộ làm việc tại Trụ sở Bộ Tài nguyên và Môi trường phải có trách nhiệm như thế nào về việc giữ gìn vệ sinh tại nơi làm việc?
[ { "id": 111702, "text": "Vệ sinh môi trường, vệ sinh tòa nhà\n1. Trách nhiệm của các đơn vị, cán bộ, công chức, viên chức, nhân viên và người lao động trong việc giữ gìn vệ sinh tại nơi làm việc và khu vực công cộng:\na) Hàng ngày tự vệ sinh sàn nhà, bàn ghế, tủ, các thiết bị được trang cấp và tổng vệ sinh phòng làm việc vào chiều thứ Sáu hàng tuần;\nb) Có trách nhiệm thu gom rác thải trong phòng chuyển ra thùng rác đặt tại các hành lang;\nc) Không đổ nước chè, cà phê, ….. xuống sàn nhà, hành lang, tường nhà và khu vệ sinh;\nd) Nghiêm cấp hút thuốc lá trong phòng làm việc, phòng họp, cầu thang máy, cầu thang bộ, tầng hầm;\nđ) Không khạc nhổ, bôi bẩn lên tường, không vứt rác thải, gạt tàn thuốc lá, đầu lọc thuốc lá xuống sàn nhà và các khu vực công cộng;\ne) Nghiêm cấm hái hoa, bẻ cành, dẫm lên thảm cỏ, nhổ cây trong khuôn viên cơ quan.\ng) Nghiêm cấm mang chất độc hại vào cơ quan.\n…" } ]
[ { "id": 525953, "text": "Điều 14. Vệ sinh trong cung cấp nước sạch, vệ sinh nguồn nước sinh hoạt\n1. Nước sạch phải bảo đảm quy chuẩn kỹ thuật quốc gia theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế.\n2. Cơ sở cung cấp nước sạch có trách nhiệm áp dụng các biện pháp kỹ thuật, giữ gìn vệ sinh môi trường, tự kiểm tra để bảo đảm chất lượng nước sạch.\n3. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền về y tế có trách nhiệm thường xuyên kiểm tra chất lượng nước sạch do các cơ sở cung cấp; kiểm tra việc khám sức khỏe định kỳ cho người lao động làm việc tại các cơ sở cung cấp nước sạch.\n4. Uỷ ban nhân dân các cấp có trách nhiệm tổ chức thực hiện việc bảo vệ, giữ gìn vệ sinh, không để ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt; tạo điều kiện cho việc cung cấp nước sạch.\n5. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn vệ sinh, không để ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt." }, { "id": 111703, "text": "Vệ sinh môi trường, vệ sinh tòa nhà\n…\n3. Văn phòng Bộ (Trung tâm Quản lý Trụ sở Bộ) có trách nhiệm:\na) Tổ chức công tác vệ sinh hàng ngày tại khu vực làm việc của Lãnh đạo Bộ, toàn bộ các phòng họp chung, phòng tiếp khách của cơ quan, sảnh, hành lang và khu vệ sinh;\nb) Quản lý, kiểm tra giám sát các đơn vị dịch vụ làm sạch toàn bộ khuôn viên cơ quan: sân vườn, đường đi, các tầng hầm, các sảnh, hành lang, các hệ thống cửa, ban công, cầu thang máy, cầu thang bộ, các nhà vệ sinh; vận chuyển rác thải hàng ngày;\nc) Hàng quý, Văn phòng Bộ phối hợp với Thanh tra Bộ, Vụ Tổ chức cán bộ, Công đoàn cơ quan Bộ kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện quy định về vệ sinh môi trường, vệ sinh tòa nhà và cách sắp xếp bài trí trong phòng làm việc của các đơn vị. Thông báo nhắc nhở khi phát hiện khu vực của đơn vị nào không bảo đảm sạch sẽ, nếu từ ba (03) lần trở lên trong năm sẽ ghi tên gửi về Thường trực Hội đồng thi đua, Khen thưởng Bộ và Vụ Tổ chức cán bộ để bình xét thi đua cuối năm;" }, { "id": 232993, "text": "Người đến thăm gặp, tiếp xúc lãnh sự\n1. Khi đến cơ sở giam giữ phạm nhân mặc trang phục gọn gàng, sạch sẽ, lịch sự; xuất trình đầy đủ giấy tờ đề nghị thăm gặp, tiếp xúc lãnh sự đối với phạm nhân; chấp hành nghiêm nội quy nhà thăm gặp và hướng dẫn của cán bộ có trách nhiệm về thời gian, địa điểm tổ chức thăm gặp, tiếp xúc lãnh sự; giữ gìn vệ sinh môi trường, bảo đảm an toàn phòng chống dịch bệnh. Khi hết giờ thăm gặp, tiếp xúc lãnh sự không được tự ý lưu lại nơi làm việc, nơi thăm gặp của cơ sở giam giữ phạm nhân." }, { "id": 210888, "text": "Cấp phát, quản lý và sử dụng trang phục\n…\n2. Phù hiệu, biển hiệu được cấp một lần; trường hợp đã cũ, hư hỏng hoặc bị mất thì được cấp lại.\n3. Thanh tra viên, cán bộ, công chức thanh tra chuyên ngành tài nguyên và môi trường khi làm việc tại văn phòng và khi thi hành công vụ phải mặc trang phục được cấp theo quy định tại Thông tư này và có trách nhiệm giữ gìn, bảo quản. Trường hợp bị hư hỏng, mất có lý do khách quan thì được cấp bổ sung. Trường hợp hư hỏng, mất không có lý do chính đáng thì cá nhân phải tự may sắm đảm bảo yêu cầu trang phục để sử dụng khi thi hành công vụ.\n…" } ]
155,088
Các thủ tục pháp lý được hỗ trợ cho phạm nhân chuẩn bị chấp hành xong án phạt tù thực hiện vào khoảng thời gian nào?
[ { "id": 46701, "text": "Tư vấn tâm lý, hỗ trợ các thủ tục pháp lý cho phạm nhân\n1. Trong khoảng thời gian hai tháng trước khi phạm nhân chấp hành xong án phạt tù hoặc sau khi có kết quả thẩm định nhất trí đề nghị đặc xá, tha tù trước thời hạn có điều kiện của cơ quan có thẩm quyền, các cơ sở giam giữ phạm nhân tổ chức tư vấn tâm lý, hỗ trợ các thủ tục pháp lý cho phạm nhân.\n2. Tư vấn tâm lý nhằm cung cấp cho phạm nhân kiến thức, giúp họ định hướng và nâng cao khả năng tự giải quyết những khó khăn, vướng mắc gặp phải trong quá trình tái hòa nhập cộng đồng. Nội dung tư vấn bao gồm:\na) Tư vấn tình cảm, hôn nhân, gia đình, sức khỏe; phòng, chống ma túy, HIV/AIDS và các tệ nạn xã hội;\nb) Tư vấn xóa bỏ mặc cảm, tự ti; xây dựng ý chí, niềm tin, khả năng ứng phó, giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình tái hòa nhập cộng đồng;\nc) Tư vấn về lao động, việc làm, sử dụng các ngành nghề đã được học, bảo hiểm xã hội và các vấn đề khác có liên quan.\n3. Phương pháp tư vấn tâm lý cho phạm nhân:\na) Các cơ sở giam giữ phạm nhân tổ chức cho phạm nhân đăng ký nhu cầu tư vấn bằng phiếu nêu các nội dung cần được tư vấn hoặc chủ động phát hiện các vướng mắc cần được tư vấn của phạm nhân, từ đó phân công cán bộ có kinh nghiệm, hiểu biết về các lĩnh vực để tư vấn trực tiếp cho phạm nhân. Có thể tư vấn riêng cho từng phạm nhân hoặc tư vấn nhóm cho số phạm nhân có cùng nội dung tư vấn;\nb) Việc tổ chức tư vấn riêng phải được thực hiện trong các phòng tư vấn, có trang bị bàn ghế làm việc và các phương tiện cần thiết phục vụ cho việc tư vấn.\n4. Phạm nhân chuẩn bị chấp hành xong án phạt tù được hỗ trợ về các thủ tục pháp lý như: đăng ký cư trú; đăng ký hộ tịch; cấp căn cước công dân; vay vốn, đăng ký kinh doanh, ký kết hợp đồng lao động và các thủ tục hành chính khác theo quy định của pháp luật.\n5. Các cơ sở giam giữ phạm nhân có thể mời cán bộ của ngành Tư pháp, Giáo dục và Đào tạo, Hội Luật gia, Hội Liên hiệp Thanh niên, trường đại học, Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS, Trung tâm dịch vụ việc làm, các doanh nghiệp hoặc các cơ quan chức năng khác đến tư vấn, hỗ trợ các thủ tục pháp lý cho phạm nhân. Những người thuộc cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội đến tư vấn, hỗ trợ các thủ tục pháp lý cho phạm nhân phải được lãnh đạo cơ quan, tổ chức đó giới thiệu đến làm việc bằng văn bản và được Giám thị trại giam, trại tạm giam, Thủ trưởng cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp huyện đồng ý bố trí làm việc." } ]
[ { "id": 55253, "text": "1. Hai tháng trước khi phạm nhân chấp hành xong án phạt tù, trại giam, trại tạm giam tăng cường tổ chức phổ biến thời sự, chính sách, pháp luật, thông tin về tình hình kinh tế - xã hội, về thị trường lao động, giáo dục kỹ năng sống, trang bị kiến thức cần thiết khác và hỗ trợ các thủ tục pháp lý cho phạm nhân sắp chấp hành xong án phạt tù.\n2. Khuyến khích các cơ quan, tổ chức cá nhân tham gia truyền thông giáo dục và tạo các điều kiện cần thiết cho phạm nhân sắp chấp hành xong án phạt tù.\nBộ Công an, Bộ Quốc phòng quy định cụ thể nội dung, chương trình giáo dục cho phạm nhân sắp chấp hành xong án phạt tù." }, { "id": 42995, "text": "1. Hai tháng trước khi phạm nhân hết hạn chấp hành án phạt tù, trại giam, trại tạm giam thuộc Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp tỉnh, cơ quan thi hành án hình sự cấp quân khu thông báo cho cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã, cơ quan, tổ chức nơi người chấp hành xong án phạt tù về cư trú, làm việc, cơ quan nhận phạm nhân trích xuất. Nội dung thông báo gồm kết quả chấp hành án phạt tù, hình phạt bổ sung mà phạm nhân còn phải chấp hành và thông tin cần thiết khác có liên quan để xem xét, sắp xếp, tạo lập cuộc sống bình thường cho người đó.\nTrường hợp không xác định được nơi người chấp hành xong án phạt tù về cư trú thì trại giam, trại tạm giam thuộc Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp tỉnh đề nghị với Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi phạm nhân chấp hành án hoặc cơ quan, tổ chức khác để tiếp nhận người chấp hành xong án phạt tù về cư trú.\n2. Vào ngày cuối cùng của thời hạn chấp hành án phạt tù, trại giam, trại tạm giam, cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp tỉnh hoàn chỉnh thủ tục theo quy định của pháp luật để trả tự do cho phạm nhân; cấp giấy chứng nhận đã chấp hành xong án phạt tù cho người đã chấp hành xong án phạt tù, cấp khoản tiền từ quỹ hỗ trợ hòa nhập cộng đồng, cấp tiền tàu xe, tiền ăn trong thời gian đi đường trở về nơi cư trú hoặc nơi làm việc; trả lại đầy đủ giấy tờ, đồ vật, tiền, tài sản khác mà phạm nhân đã gửi tại nơi chấp hành án phạt tù quản lý. Trường hợp người đó không có quần áo thì được cấp một bộ quần áo để về nơi cư trú.\n3. Trong thời gian trích xuất phạm nhân ra khỏi nơi chấp hành án để phục vụ điều tra, truy tố, xét xử mà thời hạn chấp hành phần án phạt tù đã hết thì cơ quan có thẩm quyền quy định tại khoản 2 Điều này cấp giấy chứng nhận chấp hành xong án phạt tù cho người được trích xuất và thông báo cho cơ quan nhận người được trích xuất, cơ quan có liên quan. Cơ quan nhận người được trích xuất có trách nhiệm trả tự do ngay cho người đó; chi trả chi phí đi lại, ăn, ở của người được trích xuất để về nơi chấp hành án giải quyết các thủ tục có liên quan. Cơ quan cấp giấy chứng nhận chấp hành xong án phạt tù có trách nhiệm giải quyết các thủ tục, nghĩa vụ, quyền, lợi ích có liên quan của người được trích xuất theo quy định tại khoản 2 Điều này.\n4. Phạm nhân là người nước ngoài đã chấp hành xong án phạt tù thì được cấp giấy chứng nhận đã chấp hành xong án phạt tù và được lưu trú tại cơ sở lưu trú do cơ quan quản lý thi hành án hình sự chỉ định trong thời gian chờ làm thủ tục xuất cảnh.\n5. Việc giải quyết lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội cho người đã chấp hành xong án phạt tù thực hiện theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội.\n6. Cơ quan đã cấp giấy chứng nhận chấp hành xong án phạt tù, giấy chứng nhận đặc xá có trách nhiệm gửi giấy chứng nhận đó cho Trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia, Tòa án đã ra quyết định thi hành án, cơ quan chịu trách nhiệm thi hành các hình phạt bổ sung, cơ quan quy định tại khoản 1 Điều này và thông báo bằng văn bản cho cơ quan thi hành phần dân sự trong bản án, quyết định hình sự." }, { "id": 46704, "text": "Thông báo phạm nhân hết hạn chấp hành án phạt tù\n1. Hai tháng trước khi phạm nhân hết hạn chấp hành án phạt tù, các cơ sở giam giữ phạm nhân thực hiện việc thông báo cho Cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi người chấp hành xong án phạt tù về cư trú, làm việc theo quy định tại khoản 1 Điều 46 Luật Thi hành án hình sự năm 2019.\n2. Trường hợp thực tế phạm nhân không có nơi nương tựa, không xác định được nơi sẽ về cư trú sau khi chấp hành xong án phạt tù và thuộc diện đối tượng được chăm sóc, nuôi dưỡng tại cơ sở bảo trợ xã hội thì các cơ sở giam giữ phạm nhân đề nghị Ủy ban nhân dân cấp xã và cơ quan Lao động - Thương binh và Xã hội địa phương nơi phạm nhân chấp hành án phối hợp làm thủ tục tiếp nhận phạm nhân vào cơ sở bảo trợ xã hội của địa phương ngay sau khi họ chấp hành xong án phạt tù." }, { "id": 606943, "text": "Khoản 1. Trong khoảng thời gian hai tháng trước khi phạm nhân chấp hành xong án phạt tù hoặc sau khi có kết quả thẩm định nhất trí đề nghị đặc xá, tha tù trước thời hạn có điều kiện của cơ quan có thẩm quyền, các cơ sở giam giữ phạm nhân tổ chức tư vấn tâm lý, hỗ trợ các thủ tục pháp lý cho phạm nhân." }, { "id": 530781, "text": "Khoản 3. Vào ngày cuối cùng của thời hạn chấp hành án phạt tù theo bản án mà phạm nhân được trích xuất đang chấp hành, việc cấp giấy chứng nhận chấp hành xong án phạt tù cho phạm nhân được trích xuất được thực hiện như sau:\na) Cơ quan đã giao phạm nhân được trích xuất và đang quản lý hồ sơ phạm nhân có trách nhiệm làm thủ tục cấp giấy chứng nhận chấp hành xong hình phạt tù cho phạm nhân được trích xuất và phối hợp cơ quan nhận phạm nhân được trích xuất tiến hành trả tự do cho người đó theo quy định tại khoản 2 Điều 46 của Luật Thi hành án hình sự nếu người đó không bị tạm giam về tội phạm khác theo quyết định của cơ quan tiến hành tố tụng có thẩm quyền;\nb) Cơ quan nhận phạm nhân trích xuất có trách nhiệm thực hiện thủ tục cấp giấy chứng nhận chấp hành xong án phạt tù, trả tự do cho phạm nhân được trích xuất mà thời gian trích xuất hoặc thời gian gia hạn trích xuất từ 02 tháng trở lên và thời gian trích xuất hoặc thời gian gia hạn trích xuất bằng thời gian chấp hành án phạt tù còn lại theo quy định tại khoản 3 Điều 46 của Luật Thi hành án hình sự." } ]
64,487
Giáo viên dạy môn học Giáo dục quốc phòng và an ninh trong chương trình đào tạo trình độ trung cấp phải đạt trình độ chuẩn như thế nào?
[ { "id": 18845, "text": "Trình độ chuẩn giáo viên, giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh; thời gian, lộ trình hoàn thành\n1. Giáo viên phải có một trong các trình độ chuẩn sau đây:\na) Có bằng cử nhân giáo dục quốc phòng và an ninh;\nb) Có bằng tốt nghiệp đại học chuyên ngành khác và chứng chỉ đào tạo giáo viên, giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh;\nc) Có văn bằng 2 về chuyên ngành đào tạo giáo viên giáo dục quốc phòng và an ninh.\n2. Giảng viên phải có một trong các trình độ chuẩn sau đây:\na) Có bằng cử nhân giáo dục quốc phòng và an ninh trở lên;\nb) Cán bộ quân đội, công an có bằng tốt nghiệp đại học trở lên;\nc) Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên chuyên ngành khác và chứng chỉ đào tạo giáo viên, giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh và chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm.\n3. Thời gian, lộ trình hoàn thành\nBộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với Bộ Quốc phòng, cơ quan, tổ chức liên quan xây dựng, điều chỉnh đề án đào tạo giáo viên, giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh bảo đảm:\na) Đến hết năm 2016 có trên 70%, hết năm 2020 có trên 90% giáo viên giáo dục quốc phòng và an ninh được đào tạo đạt trình độ chuẩn;\nb) Đến hết năm 2016 có trên 50%, hết năm 2020 có trên 70% giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh được đào tạo đạt trình độ chuẩn." } ]
[ { "id": 228669, "text": "Vị trí môn học trong chương trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng\nMôn học Giáo dục quốc phòng và an ninh là môn học điều kiện, bắt buộc thuộc khối các môn học chung trong chương trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng." }, { "id": 637975, "text": "Khoản 2. Người học được miễn trừ nội dung học tập không phân biệt hình thức đào tạo trực tiếp hay trực tuyến khi thuộc một trong những trường hợp sau:\na) Được miễn, giảm học môn học Giáo dục Quốc phòng và An ninh theo quy định của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về chương trình, tổ chức dạy học và đánh giá kết quả học tập môn học Giáo dục Quốc phòng và An ninh thuộc khối các môn học chung trong chương trình đào tạo trình độ trung cấp, cao đẳng;\nb) Được miễn học, miễn thi kết thúc môn học Giáo dục Chính trị thuộc khối các môn học chung trong chương trình đào tạo trình độ trung cấp, cao đẳng trong trường hợp đã tốt nghiệp từ trình độ tương đương trở lên hoặc có văn bằng, chứng chỉ tốt nghiệp chương trình trung cấp lý luận chính trị hoặc tương đương trở lên;\nc) Được miễn học, miễn thi kết thúc môn Ngoại ngữ thuộc khối các môn học chung trong chương trình đào tạo trình độ trung cấp, cao đẳng trong trường hợp đã tốt nghiệp từ trình độ tương đương trở lên hoặc đã có trình độ ngoại ngữ tương đương trình độ được quy định tại Quyết định số 1982/QĐ-TTg ngày 18 tháng 10 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Khung trình độ quốc gia Việt Nam hoặc có văn bằng, chứng chỉ tốt nghiệp trình độ từ trung cấp ngoại ngữ trở lên;\nd) Được miễn học, miễn thi kết thúc môn Tin học thuộc khối các môn học chung trong chương trình đào tạo trình độ trung cấp, cao đẳng trong trường hợp đã tốt nghiệp từ trình độ tương đương trở lên hoặc có kết quả kiểm tra đầu vào đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định của Bộ Thông tin và Truyền thông hoặc có văn bằng, chứng chỉ tốt nghiệp trình độ trung cấp trở lên nhóm ngành, nghề công nghệ thông tin;\nđ) Được miễn học, miễn thi kết thúc môn học Giáo dục thể chất thuộc khối các môn học chung trong chương trình đào tạo trình độ trung cấp, cao đẳng trong trường hợp là thương bệnh binh, có thương tật hoặc bệnh mãn tính làm hạn chế chức năng vận động; trong thời gian học tại trường đạt giải nhất, nhì, ba hoặc đạt huy chương trong các đợt thi đấu thể thao cấp ngành hoặc từ cấp tỉnh trở lên;\ne) Có giấy xác nhận khuyết tật theo quy định của Luật Người khuyết tật được hiệu trưởng xem xét, quyết định cho miễn, giảm một số môn học, mô-đun hoặc miễn, giảm một số nội dung mà khả năng cá nhân không thể đáp ứng được." }, { "id": 469536, "text": "Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng\n1. Thông tư này quy định về chương trình, tổ chức dạy học và đánh giá kết quả học tập môn học Giáo dục quốc phòng và an ninh (sau đây gọi tắt là môn học) thuộc khối các môn học chung trong chương trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng.\n2. Thông tư này áp dụng đối với trường trung cấp, trường cao đẳng và các cơ sở giáo dục đại học có đăng ký đào tạo trình độ cao đẳng (sau đây gọi tắt là các trường); trung tâm giáo dục quốc phòng và an ninh; các tổ chức, cá nhân khác có liên quan. Thông tư này không áp dụng đối với các ngành, nghề đào tạo thuộc chức năng quản lý nhà nước của Bộ Giáo dục và Đào tạo.\n3. Đối với chương trình đào tạo các ngành, nghề thuộc lĩnh vực an ninh, quốc phòng, tùy theo yêu cầu thực tế, Bộ Quốc phòng hoặc Bộ Công an phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội xem xét, thống nhất điều chỉnh môn học cho phù hợp với yêu cầu đào tạo, bảo đảm khối lượng kiến thức và thời lượng môn học sau khi điều chỉnh bằng hoặc lớn hơn khối lượng kiến thức và thời lượng môn học được quy định tại Thông tư này." }, { "id": 139754, "text": "Định mức giờ giảng\n1. Định mức giờ giảng của nhà giáo trong một năm học: Từ 380 đến 450 giờ chuẩn đối với nhà giáo dạy trình độ cao đẳng; từ 430 đến 510 giờ chuẩn đối với nhà giáo dạy trình độ trung cấp.\nHiệu trưởng, giám đốc căn cứ vào tình hình thực tế của cơ sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp, đặc điểm của từng mô-đun, môn học, trình độ của nhà giáo để quyết định định mức giờ giảng cho phù hợp trong năm học.\n2. Định mức giờ giảng của nhà giáo dạy các môn học chung trong một năm học là 450 giờ chuẩn đối với nhà giáo dạy trình độ cao đẳng; 510 giờ chuẩn đối với nhà giáo dạy trình độ trung cấp.\n3. Định mức giờ giảng của nhà giáo dạy các môn văn hóa phổ thông trong cơ sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp thực hiện theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông.\n4. Định mức giờ giảng của nhà giáo tham gia giảng dạy nhiều cấp trình độ trong một năm học được áp dụng theo định mức giờ giảng ở cấp trình độ cao nhất.\n5. Định mức giờ giảng cho công chức, viên chức quản lý, viên chức các phòng, ban chuyên môn, nghiệp vụ có đủ tiêu chuẩn để tham gia giảng dạy nhằm nắm được nội dung, chương trình đào tạo và quá trình học tập của học viên, học sinh, sinh viên để nâng cao hiệu quả quản lý đào tạo được quy định như sau:\na) Hiệu trưởng: 30 giờ chuẩn/năm;\nb) Phó hiệu trưởng: 40 giờ chuẩn/năm;\nc) Trưởng phòng và tương đương: 60 giờ chuẩn/năm;\nd) Phó trưởng phòng và tương đương: 70 giờ chuẩn/năm;\nđ) Viên chức các phòng, ban chuyên môn, nghiệp vụ về đào tạo; quản lý học viên, học sinh, sinh viên; khảo thí và bảo đảm chất lượng: 80 giờ chuẩn/năm.\n6. Định mức giờ giảng đối với nhà giáo thuộc khoa Sư phạm trong cơ sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp được tính như định mức giờ giảng của nhà giáo dạy trình độ cao đẳng.\n7. Viên chức các phòng chuyên môn, nghiệp vụ khác đủ tiêu chuẩn để tham gia giảng dạy thì căn cứ vào khối lượng công việc, nhiệm vụ được giao, Hiệu trưởng, giám đốc cơ sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp có thể ký hợp đồng giảng dạy nếu có nhu cầu." }, { "id": 135231, "text": "Định mức giờ giảng dạy\n1. Định mức giờ giảng dạy là số giờ chuẩn (tiết chuẩn) của mỗi giáo viên phải giảng dạy trong một năm học.\n2. Thời gian giảng dạy lý thuyết và giảng dạy thực hành của các môn học được tính theo tiết, mỗi tiết là 45 phút. Cụ thể:\na) Một tiết dạy lý thuyết được tính bằng một giờ chuẩn;\nb) Giảng dạy từ 1,5 tiết đến 2 tiết thực hành được tính bằng 1 giờ chuẩn. Hiệu trưởng căn cứ vào yêu cầu, tính chất của môn học để quy định cụ thể;\nc) Môn giáo dục Quốc phòng thực hiện theo quy định tại Thông tư số 43/2003/TT-BGD&ĐT ngày 26 tháng 9 năm 2003 của Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn chế độ làm việc của giảng viên, giáo viên giáo dục quốc phòng.\n3. Định mức giờ giảng dạy của giáo viên trong một năm học từ 430 đến 510 giờ chuẩn.\nHiệu trưởng căn cứ vào tình hình thực tế của nhà trường, tính chất của mỗi môn học, trình độ của giáo viên để quyết định định mức giờ giảng dạy của từng giáo viên trong một năm học cho phù hợp.\nĐịnh mức giờ giảng dạy của giáo viên dạy các môn văn hóa phổ thông trong trường trung cấp chuyên nghiệp thực hiện theo quy định tại Thông tư Liên tịch số 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 23 tháng 8 năm 2006 liên Bộ Giáo dục và Đào tạo – Bộ Nội vụ hướng dẫn định mức biên chế viên chức ở các cơ sở giáo dục phổ thông công lập." } ]
97,182
Chuẩn bị đánh giá chất lượng dịch vụ của tổ chức sự nghiệp công lập trong lĩnh vực khoa học và công nghệ như thế nào?
[ { "id": 170365, "text": "Quy trình đánh giá chất lượng dịch vụ của tổ chức sự nghiệp công lập trong lĩnh vực khoa học và công nghệ\n1. Chuẩn bị đánh giá\na) Tổ chức đánh giá xây dựng Kế hoạch đánh giá và trình cơ quan đặt hàng đánh giá phê duyệt.\nb) Sau khi Kế hoạch đánh giá được phê duyệt, Tổ chức đánh giá thông báo cho Tổ chức được đánh giá để phối hợp, cung cấp thông tin cho việc tiến hành đánh giá;\nc) Tổ chức được đánh giá chuẩn bị hồ sơ đánh giá ban đầu và gửi cho Tổ chức đánh giá trước thời điểm đánh giá ít nhất 30 ngày;\nd) Hồ sơ đánh giá ban đầu gồm: báo cáo về dịch vụ của tổ chức, phiếu thông tin và các tài liệu đi kèm thực hiện theo quy định tại Phụ lục 2b ban hành kèm theo Thông tư này.\n2. Căn cứ vào hồ sơ đánh giá ban đầu, tổ chức đánh giá xây dựng phương án và tiến hành thu thập thông tin từ các đối tượng là khách hàng và các đối tượng liên quan (nghiên cứu tài liệu, phỏng vấn bằng phiếu hỏi và phỏng vấn trực tiếp) để có đầy đủ thông tin, dữ liệu theo các chỉ số, căn cứ đánh giá quy định tại Phụ lục 2a ban hành kèm theo Thông tư này.\n3. Thành lập Tổ chuyên gia đánh giá: căn cứ vào hồ sơ đánh giá, tổ chức đánh giá xây dựng tiêu chí và lựa chọn chuyên gia đánh giá phù hợp và thành lập Tổ chuyên gia đánh giá gồm 3, 5 hoặc 7 thành viên, tùy thuộc vào quy mô, đặc thù của tổ chức được đánh giá.\n..." } ]
[ { "id": 540294, "text": "Chương I. QUY ĐỊNH CHUNG\nĐiều 1. Phạm vi điều chỉnh. Thông tư này quy định về tiêu chí, phương pháp và quy trình đánh giá hoạt động và chất lượng dịch vụ của tổ chức sự nghiệp công lập trong lĩnh vực khoa học và công nghệ.\nĐiều 2. Đối tượng áp dụng\n1. Cơ quan quản lý nhà nước, tổ chức đánh giá hoạt động và chất lượng dịch vụ và tổ chức sự nghiệp công lập trong lĩnh vực khoa học và công nghệ.\n2. Tổ chức, cá nhân có liên quan đến công tác đánh giá hoạt động và chất lượng dịch vụ của tổ chức sự nghiệp công lập trong lĩnh vực khoa học và công nghệ.\nĐiều 3. Giải thích từ ngữ. Trong Thông tư này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:\n1. Dịch vụ của tổ chức sự nghiệp công lập trong lĩnh vực khoa học và công nghệ là các hoạt động phục vụ quản lý nhà nước về: hoạt động khoa học và công nghệ; phát triển tiềm lực khoa học và công nghệ; lĩnh vực sở hữu trí tuệ; lĩnh vực tiêu chuẩn đo lường chất lượng; lĩnh vực năng lượng nguyên tử, an toàn bức xạ và hạt nhân; đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, kiến thức, nghiệp vụ trong lĩnh vực khoa học và công nghệ;\n2. Chất lượng dịch vụ của tổ chức sự nghiệp công lập trong lĩnh vực khoa học và công nghệ là kết quả tổng hợp của các chỉ số thể hiện mức độ đáp ứng yêu cầu đối với các dịch vụ tổ chức đó cung cấp;\n3. Tiêu chí đánh giá là tiêu chí được thiết lập để đánh giá kết quả đạt được so với mục tiêu đã đề ra trong định hướng và kế hoạch của tổ chức khoa học và công nghệ thông qua việc so sánh điểm mạnh và điểm yếu;\n4. Trọng số của một tiêu chí đánh giá là hệ số thể hiện mức độ quan trọng của tiêu chí (nhóm tiêu chí) này so với các tiêu chí (nhóm tiêu chí) khác;\n5. Tổ chức đánh giá là tổ chức có chức năng, nhiệm vụ phù hợp và được giao thực hiện việc đánh giá hoạt động và chất lượng dịch vụ của tổ chức sự nghiệp công lập trong lĩnh vực khoa học và công nghệ.\nĐiều 4. Nguyên tắc, tần suất và kinh phí thực hiện đánh giá\n1. Tổ chức và cá nhân được giao nhiệm vụ đánh giá phải chịu trách nhiệm về tính chính xác, khách quan và kịp thời của việc đánh giá.\n2. Việc đánh giá có thể được thực hiện đồng thời hoặc riêng rẽ đối với từng hạng mục: hoạt động hay chất lượng dịch vụ của tổ chức sự nghiệp công lập trong lĩnh vực khoa học và công nghệ.\n3. Việc đánh giá được thực hiện 5 năm một lần hoặc theo yêu cầu của cấp có thẩm quyền để phục vụ quản lý nhà nước và phải được thực hiện bởi các tổ chức có chức năng, nhiệm vụ đánh giá khoa học và công nghệ, do Bộ Khoa học và Công nghệ lựa chọn, quyết định.\n4. Kinh phí đánh giá được lấy từ nguồn ngân sách sự nghiệp khoa học và công nghệ, các nguồn kinh phí hợp pháp khác và được giao cho tổ chức đánh giá phù hợp. Việc thanh, quyết toán kinh phí thực hiện theo quy định của pháp luật." }, { "id": 48628, "text": "1. Xây dựng kế hoạch\na) Đối với nhiệm vụ khoa học và công nghệ và dịch vụ sự nghiệp công không sử dụng ngân sách nhà nước, tổ chức khoa học và công nghệ công lập tự xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ, báo cáo cơ quan quản lý cấp trên để theo dõi việc thực hiện;\nb) Đối với nhiệm vụ khoa học và công nghệ, nhiệm vụ thường xuyên theo chức năng, dịch vụ sự nghiệp công và nhiệm vụ khác sử dụng ngân sách nhà nước, tổ chức khoa học và công nghệ công lập xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ, báo cáo cơ quan có thẩm quyền để phê duyệt và quyết định phương thức giao kế hoạch cho đơn vị thực hiện.\n2. Tổ chức thực hiện nhiệm vụ\nTổ chức khoa học và công nghệ công lập tự chủ trong việc thực hiện các nội dung sau:\na) Quyết định các biện pháp thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ, nhiệm vụ thường xuyên theo chức năng, dịch vụ sự nghiệp công và nhiệm vụ khác theo kế hoạch của đơn vị, kế hoạch của cơ quan có thẩm quyền giao, bảo đảm chất lượng, tiến độ;\nb) Đăng ký tham gia tuyển chọn thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước; đấu thầu cung ứng các dịch vụ sự nghiệp công phù hợp với lĩnh vực chuyên môn của đơn vị được cấp có thẩm quyền giao;\nc) Thực hiện hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; góp vốn, liên doanh, liên kết với các tổ chức, cá nhân để thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ theo quy định hiện hành;\nd) Xuất khẩu, nhập khẩu trực tiếp sản phẩm, hàng hóa, công nghệ để thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ, dịch vụ sự nghiệp công;\nđ) Tham gia đấu thầu thực hiện các hợp đồng sản xuất, cung ứng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ theo quy định hiện hành." }, { "id": 170363, "text": "Phương pháp thực hiện đánh giá chất lượng dịch vụ của tổ chức sự nghiệp công lập trong lĩnh vực khoa học và công nghệ\nViệc đánh giá chất lượng dịch vụ của các tổ chức sự nghiệp công lập thuộc lĩnh vực khoa học và công nghệ tiến hành bằng phương pháp chấm điểm đánh giá trên cơ sở xác định điểm đánh giá đối với từng tiêu chí, từng nhóm tiêu chí và tổng hợp điểm đánh giá cuối cùng.\nChấm điểm đánh giá tại mỗi tiêu chí, mỗi nhóm tiêu chí và tổng hợp điểm đánh giá cuối cùng theo thang 5 điểm: kém, trung bình, khá, tốt và xuất sắc với điểm số tương ứng lần lượt là 1, 2, 3, 4 và 5. Cụ thể như sau:\n1. Chuyên gia đánh giá xác định mức độ đạt được từng tiêu chí đánh giá theo 5 mức đánh giá (kém, trung bình, khá, tốt và xuất sắc với điểm số tương ứng lần lượt là 1, 2, 3, 4 và 5) theo hướng dẫn quy định tại Phụ lục 2a (căn cứ, chỉ số và mô tả mức đánh giá) ban hành kèm theo Thông tư này;\n2. Điểm đánh giá của mỗi nhóm tiêu chí được tính bằng trung bình cộng điểm của từng tiêu chí trong nhóm;\n3. Điểm đánh giá cuối cùng cho chất lượng dịch vụ của tổ chức được tính bằng trung bình cộng điểm của từng nhóm tiêu chí đánh giá;\n..." }, { "id": 540317, "text": "Điều 13. Tổ chức thực hiện\n1. Viện Đánh giá khoa học và Định giá công nghệ thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ xây dựng kế hoạch tổng thể để triển khai, thực hiện đánh giá đối với các tổ chức theo quy định tại Thông tư này.\n2. Viện Đánh giá khoa học và Định giá công nghệ có trách nhiệm tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức cho các chuyên gia đánh giá hoạt động và chất lượng dịch vụ của tổ chức sự nghiệp công lập trong lĩnh vực khoa học và công nghệ theo quy định tại Thông tư này." }, { "id": 57980, "text": "1. Tổ chức khoa học và công nghệ công lập tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư là tổ chức đáp ứng một trong những điều kiện sau:\na) Tổ chức tự bảo đảm toàn bộ chi thường xuyên từ nguồn thu hoạt động sự nghiệp và tự bảo đảm chi đầu tư từ nguồn quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, nguồn vốn vay và các nguồn hợp pháp khác theo quy định của pháp luật;\nb) Tổ chức chỉ thực hiện cung ứng các dịch vụ không thuộc danh mục dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước;\nc) Tổ chức cung cấp các dịch vụ thuộc danh mục dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước trong lĩnh vực khoa học và công nghệ theo giá, phí đã tính đầy đủ chi phí (bao gồm cả chi phí khấu hao tài sản cố định) theo quy định của cấp có thẩm quyền.\n2. Tổ chức khoa học và công nghệ công lập tự bảo đảm chi thường xuyên là tổ chức có nguồn thu hoạt động sự nghiệp tự bảo đảm toàn bộ chi thường xuyên; hoặc là tổ chức chỉ thực hiện cung ứng các dịch vụ thuộc danh mục dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước trong lĩnh vực khoa học và công nghệ theo giá, phí tính đủ chi phí thường xuyên (chưa bao gồm chi phí khấu hao tài sản cố định) theo quy định của cấp có thẩm quyền.\n3. Tổ chức khoa học và công nghệ công lập tự bảo đảm một phần chi thường xuyên là tổ chức có nguồn thu hoạt động sự nghiệp bảo đảm một phần chi thường xuyên, phần còn lại được ngân sách nhà nước hỗ trợ.\n4. Tổ chức khoa học và công nghệ công lập do Nhà nước bảo đảm chi thường xuyên là tổ chức không có nguồn thu hoặc nguồn thu thấp, được ngân sách hỗ trợ toàn bộ kinh phí chi thường xuyên." } ]
119,644
Đối tượng nào không phải đóng học phí?
[ { "id": 72328, "text": "\"Điều 14. Đối tượng không phải đóng học phí\n1. Học sinh tiểu học trường công lập.\n2. Người theo học các ngành chuyên môn đặc thù đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh theo quy định của Luật Giáo dục đại học. Các ngành chuyên môn đặc thù do Thủ tướng Chính phủ quy định.\"" } ]
[ { "id": 162812, "text": "\"Điều 16. Đối tượng được giảm học phí và hỗ trợ tiền đóng học phí\n2. Các đối tượng được giảm 50% học phí gồm:\na) Trẻ em học mẫu giáo và học sinh, sinh viên là con cán bộ, công chức, viên chức, công nhân mà cha hoặc mẹ bị tai nạn lao động hoặc mắc bệnh nghề nghiệp được hưởng trợ cấp thường xuyên;\nb) Trẻ em học mẫu giáo và học sinh phổ thông, học viên học tại cơ sở giáo dục thường xuyên theo chương trình giáo dục phổ thông có cha hoặc mẹ hoặc cả cha và mẹ hoặc ông bà (trong trường hợp ở với ông bà) thuộc diện hộ cận nghèo theo quy định của Thủ tướng Chính phủ.\n3. Đối tượng được hỗ trợ tiền đóng học phí: Học sinh tiểu học trong cơ sở giáo dục tư thục ở địa bàn không đủ trường công lập được Nhà nước hỗ trợ tiền đóng học phí.\"" }, { "id": 143851, "text": "Đối tượng được giảm học phí và hỗ trợ tiền đóng học phí\n...\n2. Các đối tượng được giảm 50% học phí gồm:\na) Trẻ em học mẫu giáo và học sinh, sinh viên là con cán bộ, công chức, viên chức, công nhân mà cha hoặc mẹ bị tai nạn lao động hoặc mắc bệnh nghề nghiệp được hưởng trợ cấp thường xuyên;" }, { "id": 492980, "text": "Điều 20. Cơ chế miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và hỗ trợ đóng học phí\n1. Việc miễn, giảm học phí sẽ được thực hiện trong suốt thời gian học tập tại nhà trường, trừ trường hợp có những thay đổi về lý do miễn hoặc giảm học phí.\n2. Ngân sách nhà nước có trách nhiệm cấp bù tiền miễn, giảm học phí đối với người học tại cơ sở giáo dục công lập, cụ thể như sau:\na) Nhà nước cấp bù tiền miễn, giảm học phí cho các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và cơ sở giáo dục thường xuyên công lập để thực hiện việc miễn, giảm học phí đối với người học thuộc các đối tượng miễn, giảm học phí quy định tại Nghị định này theo mức thu học phí do Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quy định đối với cơ sở giáo dục công lập chưa tự bảo đảm chi thường xuyên tương ứng với từng vùng, từng cấp học;\nb) Nhà nước cấp bù tiền miễn, giảm học phí cho các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, cơ sở giáo dục đại học công lập để thực hiện chính sách miễn, giảm học phí đối với người học thuộc các đối tượng miễn, giảm học phí theo mức trần học phí quy định tại điểm a khoản 1, điểm a khoản 2 Điều 10; điểm a khoản 1, điểm a khoản 2 Điều 11 Nghị định này. Phần còn lại người học phải đóng bằng chênh lệch giữa mức trần học phí quy định tại điểm a khoản 1, điểm a khoản 2 Điều 10; điểm a khoản 1, điểm a khoản 2 Điều 11 và mức hỗ trợ của Nhà nước, trừ trường hợp đối với các ngành nghề quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều 16, người học phải đóng bằng phần chênh lệch giữa mức học phí thực tế của cơ sở giáo dục và mức hỗ trợ của Nhà nước.\n3. Nhà nước cấp trực tiếp tiền miễn, giảm học phí cho các đối tượng thuộc diện được miễn, giảm học phí theo học tại các cơ sở giáo dục mầm non dân lập, tư thục, cơ sở giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học tư thục; cấp trực tiếp tiền hỗ trợ đóng học phí cho gia đình học sinh tiểu học tại các cơ sở giáo dục tư thục ở địa bàn không đủ trường công lập theo mức học phí do Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quy định đối với cơ sở giáo dục công lập chưa tự bảo đảm chi thường xuyên tương ứng với từng vùng, từng cấp học; theo mức học phí do cơ quan có thẩm quyền quy định trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học công lập chưa tự đảm bảo chi thường xuyên tương ứng với các nhóm ngành, chuyên ngành quy định tại Điều 10 và Điều 11 Nghị định này.\n4. Trường hợp có sự trùng lặp về đối tượng hưởng chính sách miễn, giảm học phí và hỗ trợ chi phí học tập quy định tại Nghị định này với các văn bản quy phạm pháp luật khác đang thực hiện có mức hỗ trợ cao hơn thì được hưởng theo mức hỗ trợ cao hơn quy định tại văn bản pháp luật khác.\n5. Không áp dụng miễn, giảm học phí đối với trường hợp đang hưởng lương và sinh hoạt phí khi đi học, các trường hợp học cao học, nghiên cứu sinh (trừ đối tượng quy định tại khoản 14, khoản 16 Điều 15 Nghị định này)." }, { "id": 97842, "text": "\"Điều 20. Cơ chế miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và hỗ trợ đóng học phí\n1. Việc miễn, giảm học phí sẽ được thực hiện trong suốt thời gian học tập tại nhà trường, trừ trường hợp có những thay đổi về lý do miễn hoặc giảm học phí.\n2. Ngân sách nhà nước có trách nhiệm cấp bù tiền miễn, giảm học phí đối với người học tại cơ sở giáo dục công lập, cụ thể như sau:\na) Nhà nước cấp bù tiền miễn, giảm học phí cho các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và cơ sở giáo dục thường xuyên công lập để thực hiện việc miễn, giảm học phí đối với người học thuộc các đối tượng miễn, giảm học phí quy định tại Nghị định này theo mức thu học phí do Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quy định đối với cơ sở giáo dục công lập chưa tự bảo đảm chi thường xuyên tương ứng với từng vùng, từng cấp học;\nb) Nhà nước cấp bù tiền miễn, giảm học phí cho các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, cơ sở giáo dục đại học công lập để thực hiện chính sách miễn, giảm học phí đối với người học thuộc các đối tượng miễn, giảm học phí theo mức trần học phí quy định tại điểm a khoản 1, điểm a khoản 2 Điều 10; điểm a khoản 1, điểm a khoản 2 Điều 11 Nghị định này.\nPhần còn lại người học phải đóng bằng chênh lệch giữa mức trần học phí quy định tại điểm a khoản 1, điểm a khoản 2 Điều 10; điểm a khoản 1, điểm a khoản 2 Điều 11 và mức hỗ trợ của Nhà nước, trừ trường hợp đối với các ngành nghề quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều 16, người học phải đóng bằng phần chênh lệch giữa mức học phí thực tế của cơ sở giáo dục và mức hỗ trợ của Nhà nước.\n...\"" }, { "id": 258412, "text": "\"Điều 16. Đối tượng được giảm học phí và hỗ trợ tiền đóng học phí\n1. Các đối tượng được giảm 70% học phí gồm:\n...\nc) Trẻ em học mẫu giáo và học sinh, sinh viên là người dân tộc thiểu số (ngoài đối tượng dân tộc thiểu số rất ít người) ở thôn/bản đặc biệt khó khăn, xã khu vực III vùng dân tộc và miền núi, xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển hải đảo theo quy định của cơ quan có thẩm quyền.\n...\"" } ]
33,713
Kho chứa LPG chai được lắp đặt, thiết kế như thế nào để đảm bảo an toàn?
[ { "id": 57200, "text": "An toàn đối với kho chứa LPG chai\n1. Các kho chứa LPG chai phải có thiết bị kiểm tra, cảnh báo rò rỉ LPG.\n2. LPG chai ở trong kho phải được đặt tại vị trí đảm bảo thông thoáng, không được bảo quản ở những nơi thấp hơn mặt bằng xung quanh, trong hầm chứa, trong tầng ngầm.\n3. Kho chứa LPG chai ngoài trời từ 1.000 kg trở lên phải chia thành từng lô nhỏ. Kho chứa chai LPG phải cách kho chứa LPG chai ít nhất 03 m.\n4. Kho chứa LPG chai trong nhà phải đáp ứng yêu cầu về khối lượng tồn chứa, nơi tồn chứa theo quy định." } ]
[ { "id": 462100, "text": "Điều 16. Bảo quản, xếp dỡ chai chứa LPG trong trạm nạp\n1. Các kho bảo quản của trạm nạp LPG vào chai phải có thiết bị kiểm tra, cảnh báo rò rỉ LPG.\n2. Nơi bảo quản chai chứa LPG phải đảm bảo thông thoáng, không được bảo quản ở những nơi thấp hơn mặt bằng xung quanh, trong hầm chứa, trong tầng ngầm.\n3. Kho chứa chai LPG ngoài trời từ 1000 kg trở lên phải chia thành từng lô nhỏ. Kho chứa chai chưa nạp LPG phải cách kho chứa chai đã nạp LPG ít nhất 03 (ba) m. Kho chứa chai LPG trong nhà phải đáp ứng yêu cầu về khối lượng tồn chứa, nơi tồn chứa theo quy định tại mục 5.3 TCVN 6304:1997 - Chai chứa khí đốt hóa lỏng. Yêu cầu an toàn trong bảo quản, xếp dỡ và vận chuyển." }, { "id": 152536, "text": "Đối với nhóm 1, nhóm 2 (cán bộ quản lý cửa hàng LPG)\n1. Giới thiệu các quy định của pháp luật về an toàn, phòng chống cháy nổ liên quan đến cửa hàng LPG, hoạt động cửa hàng LPG và nhân viên cửa hàng LPG.\n2. Khái niệm về LPG. Các yếu tố nguy hiểm trong sử dụng LPG. Nguyên tắc an toàn cơ bản.\n3. Giới thiệu các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng.\n4. Quy định về an toàn cửa hàng LPG\n- Yêu cầu chung;\n- Yêu cầu đối an toàn về thiết kế và xây dựng;\n- Yêu cầu về thiết bị điện;\n- Yêu cầu về phòng cháy chữa cháy;\n- Yêu cầu an toàn đối với việc xếp dỡ, tồn chứa và bày bán chai LPG tại cửa hàng\n- Yêu cầu an toàn đối với việc vận chuyển chai LPG ;\n- Yêu cầu an toàn trong lắp đặt, bàn giao chai chứa LPG cho người sử dụng;\n- Các phụ kiện chai chứa LPG; bếp gas và phụ kiện bếp gas;\n- Kiểm tra chai chứa LPG khi nhập chai cho cửa hàng.\n..." }, { "id": 462114, "text": "Điều 30. Quy định về tồn chứa và bày bán chai chứa LPG\n1. Chỉ được phép trưng bày trên giá quảng cáo những chai không chứa LPG.\n2. Nơi chứa chai LPG phải bảo đảm thông thoáng. Không được bố trí trong phòng kín, hầm kín. Trường hợp có kho chứa hàng, kho phải có ít nhất 01 cửa chính và 01 lối thoát dự phòng có cửa mở ra phía ngoài.\n3. Không được cất giữ chai LPG ở khu vực cửa ra vào, lối đi công cộng.\n4. Các chai chứa LPG, khi bán cho khách hàng phải còn nguyên niêm phong, tuyệt đối kín, bảo đảm chất lượng, khối lượng và nhãn mác đã đăng ký.\n5. Cấm tiến hành sửa chữa chai, nạp LPG tại cửa hàng.\n6. Cấm bán chai chứa LPG mini đã nạp lại (các chai chứa chỉ cho phép nạp một lần)." }, { "id": 462120, "text": "Khoản 4. Thông báo cho khách hàng sử dụng biết quyền và trách nhiệm của khách hàng sử dụng LPG để đảm bảo an toàn, cụ thể:\na) Các thông tin chi tiết về chai chứa LPG mà khách hàng sử dụng được cung cấp: Nguồn gốc xuất xứ, niêm phong đúng quy cách, nhãn hiệu hàng hóa, khối lượng LPG và thời hạn kiểm định chai chứa LPG;\nb) Khi phát hiện chai chứa LPG không bảo đảm an toàn, có nguy cơ gây cháy nổ (mùi LPG phát tán ra ngoài do van, phụ kiện không đảm bảo độ kín) phải ngừng sử dụng, báo ngay cho cửa hàng LPG đến khắc phục kịp thời; Không tự ý sửa chữa, thay thế thiết bị;\nc) Trường hợp khách hàng chuyển sang dùng chai LPG của thương nhân khác hoặc khi không có nhu cầu sử dụng chai chứa LPG, khách hàng sử dụng phải thông báo cho cửa hàng bán LPG để cửa hàng LPG thu hồi chai chứa LPG." } ]
67,268
Thời hạn cấp thẻ căn cước công dân gắn chip là bao lâu?
[ { "id": 50894, "text": "“Điều 11. Thời hạn xử lý hồ sơ cấp, đổi, cấp lại thẻ Căn cước công dân\n1. Đối với hồ sơ do Công an cấp huyện hoặc Phòng Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội tiếp nhận thì trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ khi tiếp nhận đủ hồ sơ phải hoàn thành việc xử lý và chuyển dữ liệu điện tử lên Trung tâm dữ liệu quốc gia về dân cư.\n2. Tại Cục Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội:\na) Đối với dữ liệu điện tử do đơn vị tiếp nhận đề nghị cấp, đổi, cấp lại thẻ Căn cước công dân Công an các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chuyển lên thì trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ dữ liệu điện tử, Cục trưởng Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội phải hoàn thành việc xử lý, phê duyệt, in hoàn chỉnh thẻ Căn cước công dân;\nb) Đối với hồ sơ do Trung tâm dữ liệu quốc gia về dân cư tiếp nhận thì trong thời hạn 04 ngày làm việc kể từ khi nhận hồ sơ phải hoàn thành việc xử lý, phê duyệt, in hoàn chỉnh thẻ Căn cước công dân;\nc) Trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ khi in hoàn chỉnh thẻ Căn cước công dân, phải chuyển phát thẻ Căn cước công dân về đến nơi làm thủ tục cấp, đổi, cấp lại thẻ Căn cước công dân.”" } ]
[ { "id": 63246, "text": "THỦ TỤC HÀNH CHÍNH CẤP XÃ\n1. Thủ tục: Đăng ký tài khoản định danh điện tử mức độ 2 đối với công dân Việt Nam\n...\n1.3. Thành phần, số lượng hồ sơ:\n- Công dân xuất trình thẻ Căn cước công dân gắn chip điện tử, cung cấp thông tin về số điện thoại hoặc địa chỉ thư điện tử và đề nghị bổ sung thông tin được tích hợp vào tài khoản định danh điện tử.\n- Trường hợp công dân chưa được cấp thẻ Căn cước công dân gắn chip điện tử: công dân chuẩn bị hồ sơ và thực hiện đồng thời thủ tục “Đăng ký tài khoản định danh điện tử mức độ 2 đối với công dân Việt Nam” cùng với thủ tục về cấp thẻ Căn cước công dân tại Công an cấp có thẩm quyền theo quy định.\n..." }, { "id": 613664, "text": "Khoản 2. Tuyên truyền, phổ biến quy định của pháp luật về giá trị sử dụng của thẻ Căn cước công dân gắn chip điện tử và tài khoản định danh điện tử khi thực hiện các giao dịch (quy định tại Điều 20 Luật Căn cước công dân, khoản 5 Điều 13 Nghị định số 59/2022/NĐ-CP ngày 05 tháng 9 năm 2022 của Chính phủ quy định về định danh và xác thực điện tử); các giải pháp thay thế sổ hộ khẩu khi giải quyết thủ tục hành chính, giao dịch dân sự..." }, { "id": 183266, "text": "1. Đối với việc mở tài khoản thanh toán, thẻ ngân hàng của khách hàng cá nhân, TCTD nghiên cứu, triển khai một số giải pháp xác minh thông tin nhận biết khách hàng như sau:\n- Tích hợp thư viện nhúng (SDK) trên ứng dụng ngân hàng di động (Mobile Banking) của TCTD để đối chiếu, xác thực thông tin lưu trữ trên Căn cước công dân (CCCD) gắn chip với thông tin khách hàng.\n- Sử dụng thiết bị chuyên dụng đọc dữ liệu CCCD gắn chip để xác thực khách hàng tại quầy giao dịch\n- Kết nối, sử dụng tài khoản định danh điện tử của khách hàng (qua ứng dụng VNeID) để xác thực khách hàng.\n- Kết nối với nền tảng Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư (CSDLQGvDC) để đối chiếu, xác thực khách hàng." }, { "id": 167964, "text": "Chứng minh nhân dân, căn cước công dân mã vạch đã cấp trước khi địa phương triển khai cấp thẻ căn cước công dân gắn chíp thì vẫn có giá trị sử dụng đến hết thời hạn. Vì vậy, người dân có chứng minh nhân dân, căn cước công dân đã cấp theo mẫu cũ nếu chưa hết hạn thì không bắt buộc phải đổi sang căn cước công dân gắn chíp." }, { "id": 151768, "text": "Xuất cảnh, nhập cảnh qua cổng kiểm soát tự động\n1. Đối tượng có nhu cầu xuất cảnh, nhập cảnh qua cổng kiểm soát tự động phải thực hiện thủ tục đăng ký:\na) Công dân Việt Nam sử dụng hộ chiếu có gắn chip điện tử đến các nước không miễn thị thực nhập cảnh;\nb) Công dân Việt Nam sử dụng hộ chiếu không gắn chip điện tử;\nc) Công dân Việt Nam sử dụng giấy thông hành theo thỏa thuận giữa Việt Nam với các nước có chung đường biên giới trên đất liền;\nd) Người nước ngoài có thẻ thường trú, thẻ tạm trú do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp.\n..." } ]
60,695
Các giấy tờ, tài liệu nào được miễn chứng nhận hợp pháp hóa lãnh sự?
[ { "id": 13500, "text": "\"Điều 9. Các giấy tờ, tài liệu được miễn chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh sự\n1. Giấy tờ, tài liệu được miễn chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh sự theo điều ước quốc tế mà Việt Nam và nước ngoài liên quan đều là thành viên, hoặc theo nguyên tắc có đi có lại.\n2. Giấy tờ, tài liệu được chuyển giao trực tiếp hoặc qua đường ngoại giao giữa cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam và cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài.\n3. Giấy tờ, tài liệu được miễn chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh sự theo quy định của pháp luật Việt Nam.\n4. Giấy tờ, tài liệu mà cơ quan tiếp nhận của Việt Nam hoặc của nước ngoài không yêu cầu phải hợp pháp hóa lãnh sự, chứng nhận lãnh sự phù hợp với quy định pháp luật tương ứng của Việt Nam hoặc của nước ngoài.\"" } ]
[ { "id": 154, "text": "1. Khi tiếp nhận hồ sơ đề nghị chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh sự, nếu hồ sơ đã đầy đủ và hợp lệ theo quy định tại các Điều 11, 13, 14, 15 Nghị định và Điều 9 Thông tư này, cơ quan có thẩm quyền cấp phiếu biên nhận, trừ trường hợp gửi hồ sơ qua đường bưu điện. Nếu hồ sơ không đầy đủ, không hợp lệ thì cơ quan có thẩm quyền hướng dẫn bổ sung, hoàn thiện hồ sơ.\n2. Nếu giấy tờ, tài liệu đề nghị chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh sự thuộc các trường hợp quy định tại Điều 9 và Điều 10 Nghị định, cơ quan có thẩm quyền từ chối tiếp nhận hồ sơ và giải thích rõ lý do cho người đề nghị chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh sự.\nTrường hợp sau khi được giải thích, người nộp hồ sơ vẫn đề nghị chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh sự các giấy tờ, tài liệu thuộc diện được miễn chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh sự theo quy định tại Điều 9 Nghị định, cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận hồ sơ để giải quyết." }, { "id": 13495, "text": "Điều 3. Nội dung chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh sự\nViệc chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh sự chỉ là chứng nhận con dấu, chữ ký, chức danh trên giấy tờ, tài liệu, không bao hàm chứng nhận về nội dung và hình thức của giấy tờ, tài liệu.\nĐiều 4. Yêu cầu chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh sự\n1. Để được công nhận và sử dụng ở nước ngoài, các giấy tờ, tài liệu của Việt Nam phải được chứng nhận lãnh sự, trừ trường hợp quy định tại Điều 9 Nghị định này.\n2. Để được công nhận và sử dụng tại Việt Nam, các giấy tờ, tài liệu của nước ngoài phải được hợp pháp hóa lãnh sự, trừ trường hợp quy định tại Điều 9 Nghị định này." }, { "id": 155, "text": "1. Nếu giấy tờ, tài liệu đề nghị chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh sự không thuộc các trường hợp quy định tại Điều 10 Nghị định, cơ quan có thẩm quyền chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh sự chứng nhận con dấu, chữ ký và chức danh trên giấy tờ, tài liệu trên cơ sở đối chiếu với mẫu con dấu, mẫu chữ ký và chức danh đã được giới thiệu chính thức.\nTrường hợp cơ quan ngoại vụ địa phương tiếp nhận hồ sơ đề nghị chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh sự thì cần chuyển cho Cục Lãnh sự hoặc Sở Ngoại vụ Thành phố Hồ Chí Minh trong thời hạn 01 ngày làm việc, sau khi thực hiện việc kiểm tra và đối chiếu nói trên.\n2. Cơ quan có thẩm quyền chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh sự chỉ chứng nhận con dấu hoặc chỉ chứng nhận chữ ký và chức danh trên giấy tờ, tài liệu đề nghị chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh sự trong các trường hợp sau đây:\n- Giấy tờ, tài liệu chỉ có con dấu hoặc chỉ có chữ ký và chức danh;\n- Giấy tờ, tài liệu chỉ có con dấu là con dấu gốc hoặc chỉ có chữ ký là chữ ký gốc.\n3. Cục Lãnh sự hoặc Sở Ngoại vụ Thành phố Hồ Chí Minh cấp chứng nhận về việc giấy tờ, tài liệu đã được xuất trình tại Bộ Ngoại giao đối với giấy tờ, tài liệu thuộc diện nêu tại khoản 2 Điều 12 Nghị định.\n4. Trường hợp phát hiện giấy tờ, tài liệu thuộc diện quy định tại khoản 3 và khoản 5 Điều 10 Nghị định, cơ quan có thẩm quyền chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh sự thu giữ giấy tờ, tài liệu đó và thông báo cho các cơ quan chức năng liên quan để xử lý." }, { "id": 510990, "text": "Chương 3. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CƠ QUAN, TỔ CHỨC, CÁ NHÂN VỀ CHỨNG NHẬN LÃNH SỰ, HỢP PHÁP HÓA LÃNH SỰ\nĐiều 18. Nội dung quản lý nhà nước về chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh sự\n1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh sự.\n2. Bộ Ngoại giao chịu trách nhiệm trước Chính phủ trong việc thực hiện quản lý nhà nước về chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh sự có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:\na) Chủ trì soạn thảo, ban hành hoặc trình cơ quan có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật hoặc đề xuất việc ký kết, gia nhập các điều ước quốc tế liên quan;\nb) Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành và các địa phương hướng dẫn và tổ chức thực hiện Nghị định này;\nc) Chủ trì việc tuyên truyền pháp luật, kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm các quy định về chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh sự;\nd) Tổng kết, báo cáo Chính phủ và thực hiện thống kê nhà nước về chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh sự;\nđ) Thực hiện hợp tác quốc tế với các nước về chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh sự; chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan quyết định việc áp dụng nguyên tắc có đi có lại với các nước về chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh sự.\nĐiều 19. Trách nhiệm của Bộ Tài chính. Bộ Tài chính có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Bộ Ngoại giao ban hành văn bản hướng dẫn về việc thu lệ phí chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh sự.\nĐiều 20. Trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức lập, công chứng, chứng thực, chứng nhận giấy tờ, tài liệu\n1. Chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật về tính xác thực, nội dung và hình thức của giấy tờ, tài liệu.\n2. Thông báo kịp thời cho Bộ Ngoại giao mẫu con dấu, mẫu chữ ký và chức danh của các cơ quan, tổ chức và người có thẩm quyền ký cấp, công chứng, chứng thực, chứng nhận giấy tờ, tài liệu.\n3. Phối hợp với Bộ Ngoại giao thực hiện quản lý nhà nước về công tác chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh sự trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình.\n4. Phối hợp với Bộ Ngoại giao trong việc xác minh giấy tờ phục vụ cho chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh sự.\nĐiều 21. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức và cá nhân liên quan\n1. Cơ quan, tổ chức và cá nhân đề nghị chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh sự có trách nhiệm:\na) Chịu trách nhiệm trước pháp luật về mục đích sử dụng các giấy tờ, tài liệu đó;\nb) Cung cấp thông tin có liên quan cho cơ quan có thẩm quyền chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh sự.\n2. Cơ quan, tổ chức của Việt Nam khi tiếp nhận, sử dụng giấy tờ, tài liệu đã được hợp pháp hóa lãnh sự có trách nhiệm:\na) Xem xét, đối chiếu với các quy định pháp luật và các giấy tờ khác có liên quan để quyết định chấp nhận hay không chấp nhận giấy tờ, tài liệu đã được hợp pháp hóa lãnh sự trong giải quyết, xử lý các công việc thuộc phạm vi chức năng, quyền hạn của mình;\nb) Chủ động phối hợp với các cơ quan có thẩm quyền để xác minh về tính xác thực của giấy tờ, tài liệu của nước ngoài khi cần thiết." } ]
37,264
Doanh nghiệp dịch vụ đưa người lao động sang Đài Loan làm việc cần đáp ứng các điều kiện gì?
[ { "id": 103211, "text": "Điều kiện hoạt động dịch vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc tại Đài Loan (Trung Quốc)\nDoanh nghiệp dịch vụ phải duy trì các điều kiện quy định tại Điều 10 của Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng và đáp ứng các điều kiện:\n1. Có đủ số lượng nhân viên nghiệp vụ để thực hiện nội dung hoạt động và đáp ứng các tiêu chuẩn sau:\na) Có ít nhất 01 nhân viên nghiệp vụ thực hiện hoạt động tìm kiếm, phát triển thị trường lao động ngoài nước có năng lực tiếng Trung trình độ tối thiểu HSK5 hoặc tương đương;\nb) Có ít nhất 01 nhân viên nghiệp vụ thực hiện hoạt động quản lý người lao động có năng lực tiếng Trung trình độ tối thiểu HSK5 hoặc tương đương và ít nhất 01 năm kinh nghiệm về đưa người lao động Việt Nam đi làm việc tại Đài Loan (Trung Quốc);\nc) Có ít nhất 01 nhân viên nghiệp vụ thực hiện hoạt động giáo dục định hướng có ít nhất 01 năm kinh nghiệm về đưa người lao động Việt Nam đi làm việc tại Đài Loan (Trung Quốc).\n2. Không bị xử phạt vi phạm pháp luật trong lĩnh vực người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng trong thời hạn 02 năm tính đến ngày đề nghị Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội giới thiệu với cơ quan có thẩm quyền của Đài Loan (Trung Quốc)." } ]
[ { "id": 40995, "text": "Doanh nghiệp dịch vụ không bị xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài trong thời hạn 02 năm tính đến ngày nộp hồ sơ đề nghị giới thiệu với phía Đài Loan, được xem xét giới thiệu với cơ quan có thẩm quyền của Đài Loan (Trung Quốc) để đưa người lao động đi làm việc tại lãnh thổ Đài Loan, khi đáp ứng các điều kiện sau đây:\n1. Có nhân viên nghiệp vụ bồi dưỡng kiến thức cần thiết chuyên trách thị trường Đài Loan với ít nhất 01 năm kinh nghiệm trong hoạt động đưa người lao động đi làm việc tại lãnh thổ Đài Loan.\n2. Nhân viên khai thác thị trường ngoài nước và nhân viên quản lý lao động làm việc ở nước ngoài có chứng chỉ tiếng Trung trình độ tối thiểu HSK5 hoặc TOCFL4 hoặc tương đương." }, { "id": 74572, "text": "Nhân viên nghiệp vụ quản lý và hỗ trợ người lao động ở nước ngoài\nDoanh nghiệp dịch vụ phải cử ít nhất 01 (một) nhân viên nghiệp vụ tại nước hoặc vùng lãnh thổ tiếp nhận để quản lý và hỗ trợ người lao động theo quy định như sau:\n1. Doanh nghiệp dịch vụ có từ 500 lao động trở lên làm việc tại Đài Loan (Trung Quốc), Hàn Quốc, Ma-cao (Trung Quốc), Nhật Bản.\n2. Doanh nghiệp dịch vụ có từ 300 lao động trở lên làm việc tại nước hoặc vùng lãnh thổ còn lại." }, { "id": 625761, "text": "Điều 46. Quy định chuyển tiếp\n1. Doanh nghiệp đã được cấp Giấy phép hoạt động dịch vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài trước ngày Nghị định này có hiệu lực có trách nhiệm rà soát, bổ sung, điều chỉnh để đáp ứng các điều kiện quy định tại điểm a, b, d, đ và e khoản 1 Điều 10 của Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng và quy định tại Điều 4, Điều 5 và Điều 6 Nghị định này, báo cáo theo Mẫu số 06 Phụ lục I và xác nhận việc ký quỹ theo Mẫu số 03 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này, gửi Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội trước ngày 01 tháng 01 năm 2023.\n2. Doanh nghiệp dịch vụ đã được chấp thuận để đưa người lao động Việt Nam đi làm việc tại Đài Loan (Trung Quốc), Nhật Bản và làm giúp việc gia đình ở nước ngoài tiếp tục được đưa người lao động đi làm việc tại các thị trường, ngành, nghề, công việc này đồng thời có trách nhiệm rà soát, bổ sung, điều chỉnh để đáp ứng các điều kiện theo quy định tại Chương III Nghị định này trước ngày 01 tháng 01 năm 2023.\n3. Thỏa thuận ký quỹ của người lao động với doanh nghiệp dịch vụ hoặc đơn vị sự nghiệp đã được giao kết trước ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành thì tiếp tục được thực hiện theo thỏa thuận và quy định của pháp luật." }, { "id": 40978, "text": "Nghị định này quy định về khu vực và công việc người lao động không được đến làm việc ở nước ngoài; giấy phép, điều kiện và thủ tục cấp, đổi giấy phép hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài; tiền ký quỹ của doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài; tiền ký quỹ, quản lý và sử dụng tiền ký quỹ của doanh nghiệp thực hiện hợp đồng nhận lao động thực tập; điều kiện hoạt động đưa người lao động đi làm việc tại lãnh thổ Đài Loan (Trung Quốc), đi thực tập kỹ năng tại Nhật Bản và đi làm giúp việc gia đình tại nước tiếp nhận thuộc khu vực Trung Đông; trách nhiệm của các cơ quan có liên quan." } ]
6,985
Con dưới 18 tuổi có quyền có tài sản riêng? Ai là người quản lý tài sản riêng của con?
[ { "id": 47636, "text": "\"Điều 75. Quyền có tài sản riêng của con\n1. Con có quyền có tài sản riêng. Tài sản riêng của con bao gồm tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng, thu nhập do lao động của con, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của con và thu nhập hợp pháp khác. Tài sản được hình thành từ tài sản riêng của con cũng là tài sản riêng của con.\n2. Con từ đủ 15 tuổi trở lên sống chung với cha mẹ phải có nghĩa vụ chăm lo đời sống chung của gia đình; đóng góp vào việc đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình nếu có thu nhập.\n3. Con đã thành niên có nghĩa vụ đóng góp thu nhập vào việc đáp ứng nhu cầu của gia đình theo quy định tại khoản 4 Điều 70 của Luật này.\"" }, { "id": 47637, "text": "\"Điều 75. Quyền có tài sản riêng của con\n1. Con có quyền có tài sản riêng. Tài sản riêng của con bao gồm tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng, thu nhập do lao động của con, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của con và thu nhập hợp pháp khác. Tài sản được hình thành từ tài sản riêng của con cũng là tài sản riêng của con.\n2. Con từ đủ 15 tuổi trở lên sống chung với cha mẹ phải có nghĩa vụ chăm lo đời sống chung của gia đình; đóng góp vào việc đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình nếu có thu nhập.\n3. Con đã thành niên có nghĩa vụ đóng góp thu nhập vào việc đáp ứng nhu cầu của gia đình theo quy định tại khoản 4 Điều 70 của Luật này.\"\n\"Điều 76. Quản lý tài sản riêng của con\n1. Con từ đủ 15 tuổi trở lên có thể tự mình quản lý tài sản riêng hoặc nhờ cha mẹ quản lý.\n2. Tài sản riêng của con dưới 15 tuổi, con mất năng lực hành vi dân sự do cha mẹ quản lý. Cha mẹ có thể ủy quyền cho người khác quản lý tài sản riêng của con. Tài sản riêng của con do cha mẹ hoặc người khác quản lý được giao lại cho con khi con từ đủ 15 tuổi trở lên hoặc khi con khôi phục năng lực hành vi dân sự đầy đủ, trừ trường hợp cha mẹ và con có thỏa thuận khác.\n3. Cha mẹ không quản lý tài sản riêng của con trong trường hợp con đang được người khác giám hộ theo quy định của Bộ luật dân sự; người tặng cho tài sản hoặc để lại tài sản thừa kế theo di chúc cho người con đã chỉ định người khác quản lý tài sản đó hoặc trường hợp khác theo quy định của pháp luật.\n4. Trong trường hợp cha mẹ đang quản lý tài sản riêng của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự mà con được giao cho người khác giám hộ thì tài sản riêng của con được giao lại cho người giám hộ quản lý theo quy định của Bộ luật dân sự.\"" } ]
[ { "id": 600566, "text": "Điều 18. Xử lý tài sản bảo đảm của các khoản nợ xấu mà Công ty Quản lý tài sản đã mua\n1. Tài sản bảo đảm của các khoản nợ xấu mà Công ty Quản lý tài sản đã mua được xử lý theo thỏa thuận của các bên; nếu không có thỏa thuận thì tài sản bảo đảm được bán đấu giá.\n2. Trường hợp không có thỏa thuận của các bên về xử lý tài sản bảo đảm, việc xử lý tài sản bảo đảm được thực hiện thông qua các phương thức bán đấu giá sau đây:\na) Bán đấu giá qua tổ chức bán đấu giá chuyên nghiệp;\nb) Công ty quản lý tài sản bán đấu giá. Công ty Quản lý tài sản lựa chọn, quyết định phương thức bán tài sản bảo đảm phù hợp với các quy định của pháp luật và bảo đảm nguyên tắc công khai, minh bạch.\n3. Sau khi thu giữ, tiếp nhận tài sản bảo đảm từ bên giữ tài sản bảo đảm, Công ty Quản lý tài sản có quyền bán đấu giá tài sản theo quy định tại Khoản 2 Điều này mà không cần sự đồng ý của bên bảo đảm. Công ty Quản lý tài sản có trách nhiệm thông báo bằng văn bản về việc bán đấu giá tài sản bảo đảm cho bên sở hữu tài sản bảo đảm không muộn hơn 10 ngày làm việc trước ngày tổ chức bán đấu giá.\n4. Kết quả đấu giá, hợp đồng bán tài sản của Công ty Quản lý tài sản cho bên mua tài sản là căn cứ xác định nghĩa vụ tài chính, công chứng, chứng thực, làm thủ tục chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản bảo đảm và chấm dứt quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản của bên bảo đảm hoặc bên sở hữu tài sản.\n5. Trong trường hợp Công ty Quản lý tài sản bán đấu giá tài sản bảo đảm có đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng thì người nhận chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản. Thủ tục chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản bảo đảm được thực hiện theo quy định của pháp luật về đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản. Trong trường hợp pháp luật quy định việc chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản phải có sự đồng ý bằng văn bản của chủ sở hữu, hợp đồng mua bán tài sản giữa chủ sở hữu tài sản hoặc người phải thi hành án với người mua tài sản về việc xử lý tài sản bảo đảm thì hợp đồng cầm cố, hợp đồng thế chấp được dùng thay thế cho các loại giấy tờ này.\n6. Trình tự, thủ tục tự tổ chức bán đấu giá tài sản của Công ty Quản lý tài sản thực hiện theo quy định của pháp luật về bán đấu giá." }, { "id": 525397, "text": "2. Con từ đủ 15 tuổi trở lên sống chung với cha mẹ phải có nghĩa vụ chăm lo đời sống chung của gia đình; đóng góp vào việc đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình nếu có thu nhập.\n3. Con đã thành niên có nghĩa vụ đóng góp thu nhập vào việc đáp ứng nhu cầu của gia đình theo quy định tại khoản 4 Điều 70 của Luật này.\nĐiều 76. Quản lý tài sản riêng của con\n1. Con từ đủ 15 tuổi trở lên có thể tự mình quản lý tài sản riêng hoặc nhờ cha mẹ quản lý.\n2. Tài sản riêng của con dưới 15 tuổi, con mất năng lực hành vi dân sự do cha mẹ quản lý. Cha mẹ có thể ủy quyền cho người khác quản lý tài sản riêng của con. Tài sản riêng của con do cha mẹ hoặc người khác quản lý được giao lại cho con khi con từ đủ 15 tuổi trở lên hoặc khi con khôi phục năng lực hành vi dân sự đầy đủ, trừ trường hợp cha mẹ và con có thỏa thuận khác.\n3. Cha mẹ không quản lý tài sản riêng của con trong trường hợp con đang được người khác giám hộ theo quy định của Bộ luật dân sự; người tặng cho tài sản hoặc để lại tài sản thừa kế theo di chúc cho người con đã chỉ định người khác quản lý tài sản đó hoặc trường hợp khác theo quy định của pháp luật.\n4. Trong trường hợp cha mẹ đang quản lý tài sản riêng của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự mà con được giao cho người khác giám hộ thì tài sản riêng của con được giao lại cho người giám hộ quản lý theo quy định của Bộ luật dân sự.\nĐiều 77. Định đoạt tài sản riêng của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự\n1. Trường hợp cha mẹ hoặc người giám hộ quản lý tài sản riêng của con dưới 15 tuổi thì có quyền định đoạt tài sản đó vì lợi ích của con, nếu con từ đủ 09 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.\n2. Con từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi có quyền định đoạt tài sản riêng, trừ trường hợp tài sản là bất động sản, động sản có đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng hoặc dùng tài sản để kinh doanh thì phải có sự đồng ý bằng văn bản của cha mẹ hoặc người giám hộ.\n3. Trong trường hợp con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự thì việc định đoạt tài sản riêng của con do người giám hộ thực hiện.\nĐiều 78. Quyền, nghĩa vụ của cha nuôi, mẹ nuôi và con nuôi\n1. Cha nuôi, mẹ nuôi, con nuôi có quyền và nghĩa vụ của cha, mẹ, con được quy định trong Luật này kể từ thời điểm quan hệ nuôi con nuôi được xác lập theo quy định của Luật nuôi con nuôi. Trong trường hợp chấm dứt việc nuôi con nuôi theo quyết định của Tòa án thì quyền, nghĩa vụ của cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi chấm dứt kể từ ngày quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật.\n2. Quyền, nghĩa vụ của cha đẻ, mẹ đẻ và con đã làm con nuôi của người khác được thực hiện theo quy định của Luật nuôi con nuôi.\n3. Quyền, nghĩa vụ giữa cha đẻ, mẹ đẻ và con đẻ được khôi phục kể từ thời điểm quan hệ nuôi con nuôi chấm dứt." }, { "id": 47638, "text": "\"Điều 77. Định đoạt tài sản riêng của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự\n1. Trường hợp cha mẹ hoặc người giám hộ quản lý tài sản riêng của con dưới 15 tuổi thì có quyền định đoạt tài sản đó vì lợi ích của con, nếu con từ đủ 09 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.\n2. Con từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi có quyền định đoạt tài sản riêng, trừ trường hợp tài sản là bất động sản, động sản có đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng hoặc dùng tài sản để kinh doanh thì phải có sự đồng ý bằng văn bản của cha mẹ hoặc người giám hộ.\n3. Trong trường hợp con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự thì việc định đoạt tài sản riêng của con do người giám hộ thực hiện.\"" }, { "id": 47605, "text": "\"Điều 44. Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng\n1. Vợ, chồng có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng của mình; nhập hoặc không nhập tài sản riêng vào tài sản chung.\n2. Trong trường hợp vợ hoặc chồng không thể tự mình quản lý tài sản riêng và cũng không ủy quyền cho người khác quản lý thì bên kia có quyền quản lý tài sản đó. Việc quản lý tài sản phải bảo đảm lợi ích của người có tài sản.\n3. Nghĩa vụ riêng về tài sản của mỗi người được thanh toán từ tài sản riêng của người đó.\n4. Trong trường hợp vợ, chồng có tài sản riêng mà hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng đó là nguồn sống duy nhất của gia đình thì việc định đoạt tài sản này phải có sự đồng ý của chồng, vợ.\"" }, { "id": 600580, "text": "Điều 32. Trách nhiệm của khách hàng vay, bên có nghĩa vụ trả nợ\n1. Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với tổ chức tín dụng và Công ty Quản lý tài sản theo cam kết và quy định của pháp luật.\n2. Thu xếp vốn, chủ động bán tài sản, bàn giao tài sản bảo đảm thuộc sở hữu của khách hàng vay để trả nợ gốc, lãi cho Công ty Quản lý tài sản hoặc tổ chức tín dụng được Công ty Quản lý tài sản ủy quyền.\n3. Hợp tác chặt chẽ và cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin, tài liệu theo yêu cầu của Công ty Quản lý tài sản và tổ chức tín dụng được Công ty Quản lý tài sản ủy quyền; chịu trách nhiệm về tính chính xác của các thông tin, tài liệu cung cấp cho Công ty Quản lý tài sản và tổ chức tín dụng được Công ty Quản lý tài sản ủy quyền.\n4. Hoàn thiện các hồ sơ pháp lý liên quan đến khoản nợ xấu và tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu đã bán cho Công ty Quản lý tài sản.\n5. Bổ sung, thay thế tài sản bảo đảm hoặc thực hiện biện pháp bảo đảm trả nợ phù hợp với thỏa thuận giữa các bên liên quan.\n6. Chấp nhận việc mua bán nợ giữa tổ chức tín dụng và Công ty Quản lý tài sản.\n7. Thực hiện các trách nhiệm khác theo quy định của pháp luật." } ]
16,780
Giáo viên trung học cơ sở được nghỉ phép vào thời gian nào trong một năm học?
[ { "id": 63022, "text": "\"Điều 5. Thời gian làm việc, thời gian nghỉ hằng năm\n1. Thời gian làm việc của giáo viên tiểu học trong năm học là 42 tuần, trong đó:\na) 35 tuần dành cho việc giảng dạy và các hoạt động giáo dục theo quy định về kế hoạch thời gian năm học.\nb) 05 tuần dành cho học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ.\nc) 01 tuần dành cho việc chuẩn bị năm học mới.\nd) 01 tuần dành cho việc tổng kết năm học.\n2. Thời gian làm việc của giáo viên trung học cơ sở và trung học phổ thông trong năm học là 42 tuần, trong đó:\na) 37 tuần dành cho việc giảng dạy và hoạt động giáo dục theo quy định về kế hoạch thời gian năm học.\nb) 03 tuần dành cho học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ.\nc) 01 tuần dành cho việc chuẩn bị năm học mới.\nd) 01 tuần dành cho việc tổng kết năm học.\n2a. Thời gian làm việc của giáo viên trường dự bị đại học là 42 tuần, trong đó:\na) 28 tuần dành cho việc giảng dạy và hoạt động giáo dục theo quy định về kế hoạch năm học;\nb) 12 tuần dành cho học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ, xây dựng tài liệu, nghiên cứu khoa học và một số hoạt động khác theo kế hoạch năm học;\nc) 01 tuần dành cho việc chuẩn bị năm học mới;\nd) 01 tuần dành cho việc tổng kết năm học”.\n3. Thời gian nghỉ hằng năm của giáo viên gồm: nghỉ hè, nghỉ tết âm lịch, nghỉ học kỳ và các ngày nghỉ khác, cụ thể như sau:\na) Thời gian nghỉ hè hằng năm của giáo viên là 02 tháng (bao gồm cả nghỉ hằng năm theo quy định của Bộ Luật lao động), được hưởng nguyên lương và các phụ cấp (nếu có).\nb) Thời gian nghỉ tết âm lịch, nghỉ học kỳ theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo;\nc) Các ngày nghỉ khác theo quy định của Bộ Luật lao động.\nCăn cứ kế hoạch năm học, quy mô, đặc điểm, điều kiện cụ thể của từng trường, Hiệu trưởng bố trí thời gian nghỉ hằng năm cho giáo viên một cách hợp lý theo đúng quy định." } ]
[ { "id": 128456, "text": " Nguyên tắc xây dựng kế hoạch thời gian năm học của các địa phương\n1. Kế hoạch thời gian năm học của địa phương phải bảo đảm số tuần thực học:\na) Đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông có 35 tuần thực học (học kỳ I có 18 tuần, học kỳ II có 17 tuần).\nb) Đối với giáo dục thường xuyên (thực hiện chương trình giáo dục trung học cơ sở và trung học phổ thông).\n- Đối với lớp 9 cấp trung học cơ sở và lớp 12 cấp trung học phổ thông có 32 tuần thực học (mỗi học kỳ có 16 tuần).\n- Đối với lớp 6, lớp 7, lớp 8 cấp trung học cơ sở và lớp 10, lớp 11 cấp trung học phổ thông có 35 tuần thực học (học kỳ I có 18 tuần, học kỳ II có 17 tuần).\n2. Kế hoạch thời gian năm học phải phù hợp với đặc điểm, điều kiện thực tiễn của địa phương.\n3. Các ngày nghỉ lễ, tết được thực hiện theo quy định của Bộ luật Lao động và các văn bản hướng dẫn hằng năm.\n4. Thời gian nghỉ phép năm của giáo viên được thực hiện trong thời gian nghỉ hè hoặc có thể được bố trí xen kẽ vào thời gian khác trong năm để phù hợp với đặc điểm cụ thể và kế hoạch thời gian năm học của địa phương.\n5. Kế hoạch thời gian năm học cần bảo đảm sự đồng bộ cho các cấp học trên một địa bàn dân cư, đặc biệt trong trường phổ thông có nhiều cấp học." }, { "id": 8501, "text": "1. Giáo viên trường mầm non\na) Giáo viên làm chủ tịch, phó chủ tịch công đoàn cơ sở không chuyên trách được giảm 06 giờ dạy trong một tuần (quy ra 210 giờ dạy trong một năm học);\nb) Giáo viên làm ủy viên ban chấp hành công đoàn; tổ trưởng, tổ phó công đoàn không chuyên trách được giảm 03 giờ dạy trong một tuần (quy ra 105 giờ dạy trong một năm học).\n2. Giáo viên trường tiểu học, trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông, trường phổ thông có nhiều cấp học, trường chuyên biệt, trung tâm giáo dục nghề nghiệp-giáo dục thường xuyên, trung tâm giáo dục thường xuyên cấp tỉnh\na) Giáo viên làm chủ tịch, phó chủ tịch công đoàn cơ sở không chuyên trách trường tiểu học, trường chuyên biệt cấp tiểu học được giảm 04 giờ dạy trong một tuần (quy ra 140 giờ dạy trong một năm học); Trường trung học cơ sở, trường chuyên biệt cấp trung học cơ sở, trường trung học phổ thông, trường chuyên biệt cấp trung học phổ thông, trung tâm giáo dục nghề nghiệp-giáo dục thường xuyên, trung tâm giáo dục thường xuyên cấp tỉnh được giảm 03 giờ dạy trong một tuần (quy ra 105 giờ dạy trong một năm học);\nb) Giáo viên làm ủy viên ban chấp hành công đoàn, tổ trưởng, tổ phó công đoàn không chuyên trách trường tiểu học, trường chuyên biệt cấp tiểu học được giảm 02 giờ dạy trong một tuần (quy ra 70 giờ dạy trong một năm học); Trường trung học cơ sở, trường chuyên biệt cấp trung học cơ sở, trường trung học phổ thông, trường chuyên biệt cấp trung học phổ thông, trung tâm giáo dục nghề nghiệp-giáo dục thường xuyên, trung tâm giáo dục thường xuyên cấp tỉnh được giảm 01 giờ dạy trong một tuần (quy ra 35 giờ dạy trong một năm học);\nc) Đối với trường phổ thông có nhiều cấp học, định mức giảm giờ dạy cho giáo viên làm công tác công đoàn không chuyên trách được tính theo định mức giảm giờ dạy cao nhất đã quy định cho mỗi cấp học.\n3. Giáo viên trường trung cấp\na) Giáo viên làm chủ tịch công đoàn, phó chủ tịch công đoàn cơ sở không chuyên trách được giảm 76 giờ dạy trong một năm học;\nb) Giáo viên làm ủy viên ban chấp hành, tổ trưởng, tổ phó tổ công đoàn không chuyên trách được giảm 38 giờ dạy trong một năm học.\n4. Giảng viên trường cao đẳng, học viện, trường đại học và đại học\nĐối với các cơ sở giáo dục đại học, hàng năm, Hiệu trưởng (Giám đốc) cùng với Ban chấp hành công đoàn thống nhất phương án quy định thời gian được sử dụng làm công tác công đoàn cho giảng viên làm công tác công đoàn không chuyên trách đảm bảo phù hợp với nhiệm vụ của giảng viên (giảng dạy, nghiên cứu khoa học và làm các công việc khác) và quy định về tự chủ của đơn vị. Nếu chọn phương án giảm giờ nghiên cứu khoa học hoặc làm các công việc khác thi theo quy định tại Khoản 2 Điều 24 Luật Công đoàn. Nếu chọn phương án giảm định mức giờ dạy thì theo quy định sau:\na) Giảng viên làm chủ tịch, phó chủ tịch công đoàn cơ sở không chuyên trách được giảm 44 giờ dạy trong một năm học;\nb) Giảng viên làm ủy viên ban chấp hành, tổ trưởng, tổ phó tổ công đoàn không chuyên trách được giảm 22 giờ dạy trong một năm học." }, { "id": 511303, "text": "Khoản 2. Giáo viên trường tiểu học, trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông, trường phổ thông có nhiều cấp học, trường chuyên biệt, trung tâm giáo dục nghề nghiệp-giáo dục thường xuyên, trung tâm giáo dục thường xuyên cấp tỉnh\na) Giáo viên làm chủ tịch, phó chủ tịch công đoàn cơ sở không chuyên trách trường tiểu học, trường chuyên biệt cấp tiểu học được giảm 04 giờ dạy trong một tuần (quy ra 140 giờ dạy trong một năm học); Trường trung học cơ sở, trường chuyên biệt cấp trung học cơ sở, trường trung học phổ thông, trường chuyên biệt cấp trung học phổ thông, trung tâm giáo dục nghề nghiệp-giáo dục thường xuyên, trung tâm giáo dục thường xuyên cấp tỉnh được giảm 03 giờ dạy trong một tuần (quy ra 105 giờ dạy trong một năm học);\nb) Giáo viên làm ủy viên ban chấp hành công đoàn, tổ trưởng, tổ phó công đoàn không chuyên trách trường tiểu học, trường chuyên biệt cấp tiểu học được giảm 02 giờ dạy trong một tuần (quy ra 70 giờ dạy trong một năm học); Trường trung học cơ sở, trường chuyên biệt cấp trung học cơ sở, trường trung học phổ thông, trường chuyên biệt cấp trung học phổ thông, trung tâm giáo dục nghề nghiệp-giáo dục thường xuyên, trung tâm giáo dục thường xuyên cấp tỉnh được giảm 01 giờ dạy trong một tuần (quy ra 35 giờ dạy trong một năm học);\nc) Đối với trường phổ thông có nhiều cấp học, định mức giảm giờ dạy cho giáo viên làm công tác công đoàn không chuyên trách được tính theo định mức giảm giờ dạy cao nhất đã quy định cho mỗi cấp học." }, { "id": 555561, "text": "Khoản 3. Kết quả đánh giá, xếp loại giáo viên và việc đảm bảo các quyền của giáo viên.\na) Xếp loại chung cuối năm học của giáo viên đạt từ loại trung bình trở lên, trong đó có ít nhất 50% xếp loại khá trở lên theo Quy định về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học (nếu trường có cấp tiểu học), Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông;\nb) Có ít nhất 15% giáo viên dạy giỏi cấp huyện (quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh) trở lên đối với trường trung học cơ sở và 10% giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh (thành phố trực thuộc Trung ương) trở lên đối với trường trung học phổ thông;\nc) Giáo viên được đảm bảo các quyền theo quy định của Điều lệ trường tiểu học (nếu trường có cấp tiểu học), Điều lệ trường trung học và của pháp luật." }, { "id": 134131, "text": "Đánh giá, xếp loại giáo viên trường chuyên; chuyển giáo viên ra khỏi trường chuyên\n1. Đánh giá, xếp loại giáo viên trường chuyên\nHàng năm, căn cứ quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trường trung học, Quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên phổ thông công lập và kết quả thực hiện nhiệm vụ, quyền của giáo viên trường chuyên để đánh giá, xếp loại giáo viên trường chuyên.\n2. Chuyển giáo viên ra khỏi trường chuyên\na) Hàng năm, sau một năm học, chuyển khỏi trường chuyên những giáo viên: Trong năm học không đạt chuẩn nghề nghiệp theo quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trường trung học của Bộ Giáo dục và Đào tạo hoặc có 2 năm học liên tiếp xếp loại trung bình theo quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trường trung học của Bộ Giáo dục và Đào tạo.\nb) Chuyển khỏi trường chuyên những giáo viên bị xử lý kỷ luật từ hình thức khiển trách trở lên khi quyết định kỷ luật có hiệu lực." } ]
30,101
Con 10 tuổi có được xin thay đổi tên của mình hay không?
[ { "id": 90137, "text": "\"Điều 26. Phạm vi thay đổi hộ tịch\n1. Thay đổi họ, chữ đệm và tên của cá nhân trong nội dung khai sinh đã đăng ký khi có căn cứ theo quy định của pháp luật dân sự.\n2. Thay đổi thông tin về cha, mẹ trong nội dung khai sinh đã đăng ký sau khi được nhận làm con nuôi theo quy định của Luật nuôi con nuôi.\"" }, { "id": 67163, "text": "\"Điều 7. Điều kiện thay đổi, cải chính hộ tịch\n1. Việc thay đổi họ, chữ đệm, tên cho người dưới 18 tuổi theo quy định tại Khoản 1 Điều 26 của Luật Hộ tịch phải có sự đồng ý của cha, mẹ người đó và được thể hiện rõ trong Tờ khai; đối với người từ đủ 9 tuổi trở lên thi còn phải có sự đồng ý của người đó.\n2. Cải chính hộ tịch theo quy định của Luật Hộ tịch là việc chỉnh sửa thông tin cá nhân trong Sổ hộ tịch hoặc trong bản chính giấy tờ hộ tịch và chỉ được thực hiện khi có đủ căn cứ để xác định có sai sót do lỗi của công chức làm công tác hộ tịch hoặc của người yêu cầu đăng ký hộ tịch.\"" } ]
[ { "id": 449085, "text": "7 x 10-5 3,7 x 10-4 4,1 x 10-4 Ra-226 7,4 x 10-5 7,4 x 10-5 1,5 x 10-4 Cf-252 1,1 x 10-6 2,2 x 10-6 2,6 x 10-6 Nguồn dùng trong thiết bị đo mật độ xương Cd-109 7,4 x 10-4 7,4 x 10-4 7,4 x 10-4 Gd-153 7,4 x 10-4 3,7 x 10-2 5,6 x 10-2 l-125 1,5 x 10-3 1,9 x 10-2 3,0 x 10-2 Am-241 1,0 x 10-3 5,0 x 10-3 1,0 x 10-2 Nguồn dùng trong thiết bị khử tĩnh điện Am-241 1,1 x 10-3 1,1 x 10-3 4,1 x 10-3 Po-210 1,1 x 10-3 1,1 x 10-3 4,1 x 10-3 Bò molipden Mo-99 3,7 x 10-2 3,7 x 10-2 3,7 x 10-1 Nguồn hở dùng trong y học hạt nhân l-131 3,7 x 10-3 3,7 x 10-3 7,4 x 10-3 P-32 2,2 x 10-3 2,2 x 10-2 2,2 x 10-2 Nhóm 5 Nguồn dùng trong thiết bị phân tích huỳnh quang tia X Fe-55 1,1 x 10-4 7,4 x 10-4 5,0 x 10-3 Cd-109 1,1 x 10-3 1,1 x 10-3 5,6 x 10-3 Co-57 5,6 x 10-4 9,3 x 10-4 1,5 x 10-3 Nguồn dùng trong các đầu đo bắt điện tử Ni-63 1,9 x 10-4 3,7 x 10-4 7,4 x 10-4 H-3 1,9 x 10-3 9,3 x 10-3 1,1 x 10-2 Nguồn dùng trong thiết bị chống sét Am-241 4,8 x 10-5 4,8 x 10-5 4,8 x 10-4 Ra-226 2,6 x 10-7 1,1 x 10-6 3,0 x 10-8 H-3 7,4 x 10-3 7,4 x 10-3 7," }, { "id": 449084, "text": "1 x 10-1 1,1 x 10-1 3,0 x 10-1 Nhóm 4 Nguồn xạ trị áp sát – suất liều thấp Cs-137 3,7 x 10-4 1,9 x 10-2 2,6 x 10-2 Ra-226 1,9 x 10-4 5,6 x 10-4 1,9 x 10-3 l-125 1,5 x 10-3 1,5 x 10-3 1,5 x 10-3 Ir-192 7,4 x 10-4 1,9 x 10-2 2,8 x 10-2 Au-198 3,0 x 10-3 3,0 x 10-3 3,0 x 10-3 Cf-252 3,1 x 10-3 3,1 x 10-3 3,1 x 10-3 Nguồn dùng trong thiết bị đo độ dày Kr-85 1,9 x 10-3 3,7 x 10-2 3,7 x 10-2 Sr-90 3,7 x 10-4 3,7 x 10-3 7,4 x 10-3 Am-241 1,1 x 10-2 2,2 x 10-2 2,2 x 10-2 Pm-147 7,4 x 10-5 1,9 x 10-3 1,9 x 10-3 Cm-244 7,4 x 10-3 1,5 x 10-2 3,7 x 10-2 Nguồn dùng trong thiết bị đo mức Am-241 4,4 x 10-4 2,2 x 10-3 4,4 x 10-3 Cs-137 1,9 x 10-3 2,2 x 10-3 2,4 x 10-3 Co-60 1,9 x 10-4 8,7 x 10-4 1,9 x 10-2 Nguồn hiệu chuẩn có hoạt độ thấp Sr-90 7,4 x 10-2 7,4 x 10-2 7,4 x 10-2 Nguồn dùng trong thiết bị đo độ ẩm Am-241/Be 1,9 x 10-3 1,9 x 10-3 3,7 x 10-3 Nguồn dùng trong thiết bị đo mật độ Cs-137 3,0 x 10-4 3,7 x 10-4 3,7 x 10-4 Nguồn dùng trong thiết bị đo độ chặt/độ ẩm nền đường Am-241/Be 3,0 x 10-4 1,9 x 10-3 3,7 x 10-3 Cs-137 3," }, { "id": 526073, "text": "Bảng 31 Mã hiệu Tên vật liệu Đ. vị Số lượng Ghi chú 10.2.01 Bao tải tẩm nhựa đường m2 10 10.2.02 Bản bê tông mặt cầu loại A bản 7 10.2.03 Bản bê tông mặt cầu loại B bản 3 10.2.04 Cóc bắt ray cái 120 10.2.05 Cóc bắt dầm dọc đường sắt cái 120 10.2.06 Ray chạy tầu 25m thanh 0,2 10.2.07 Sắt mối đôi 0,2 10.2.08 Bu lông mối ray + vòng đệm cái 10 10.2.09 Đệm cao su các loại cái 10 10.2.10 Sơn đỏ (kiểm tra) kg 1 10.2.11 Xi măng PC30 kg 200 10.2.12 Dầu nhờn kg 6 10.2.13 Mỡ nhờn kg 10 10.2.14 Sơn chống gỉ kg 42 Có hệ số điều chỉnh 10.2.15 Sơn phủ kg 68 Có hệ số điều chỉnh 10.2.16 Sơn đen (ray hộ bánh) kg 6 10.2.17 Sơn trắng kg 1,5 10.2.18 Bản bê tông đường bộ hành bản 20 10.2.19 Bu lông liên kết các loại cái 100 10.2.20 Dầm dọc đường sắt gờ chắn bánh ôtô m 10 10.2.21 Đà dọc đường người đi m 20 10.2.22 Sắt tròn m 30 10.2.23 Cát phòng hỏa m³ 1 10.2.24 Que hàn Kg 15 10.2.25 Nhựa đường Kg 180 10.2.26 Đá hộc m³ 5 10.2.27 Bóng điện cao áp cái 10 10.2.28 Chấn lưu, tụ, kích đèn cao áp Bộ 5 10.2.29 Dây điện chiếu sáng các loại m 20\nd) Cầu đường sắt lồng khổ 1000mm và 1435mm (Mã hiệu: 10.3.00) Đơn vị tính: 100 m/năm." }, { "id": 449083, "text": "4 x 10-1 Cs-137 1,1 x 10-1 1,1 x 10-1 3,0 x 10-1 lr-192 1,1 x 10-1 2,2 x 10-1 4,4 x 10-1 Nguồn hiệu chuẩn có hoạt độ cao Co-60 2,0 x 10-2 7,4 x 10-1 1,2 x 100 Cs-137 5,6 x 10-2 2,2 x 100 1,1 x 102 Nhóm 3 Nguồn dùng trong các máy đo mức Cs-137 3,7 x 10-2 1,9 x 10-1 1,9 x 10-1 Co-60 3,7 x 10-3 1,9 x 10-1 3,7 x 10-1 Nguồn hiệu chuẩn có hoạt độ trung bình Am-241 1,9 x 10-1 3,7 x 10-1 7,4 x 10-1 Pu-239/Be 7,4 x 10-2 1,1 x 10-1 3,7 x 10-1 Nguồn dùng trong thiết bị đo hạt nhân trên băng tải Cs-137 1,1 x 10-4 1,1 x 10-1 1,5 x 100 Cf-252 1,4 x 10-3 1,4 x 10-3 1,4 x 10-3 Nguồn dùng trong thiết bị đo hạt nhân cho lò cao Co-60 3,7 x 10-2 3,7 x 10-2 7,4 x 10-2 Nguồn dùng trong thiết bị đo hạt nhân của tàu hút bùn Co-60 9,3 x 10-3 2,8 x 10-2 9,6 x 10-2 Cs-137 7,4 x 10-3 7,4 x 10-2 3,7 x 10-1 Nguồn dùng trong thiết bị đo ống cuộn Cs-137 7,4 x 10-2 7,4 x 10-2 1,9 x 10-1 Nguồn khởi động lò phản ứng nghiên cứu Am-241/Be 7,4 x 10-2 7,4 x 10-2 1,9 x 10-1 Nguồn đo địa vật lý giếng khoan Am-241/Be 1,9 x 10-2 7,4 x 10-1 8,5 x 10-1 Cs-137 3,7 x 10-2 7,4 x 10-2 7,4 x 10-2 Cf-252 1,0 x 10-3 1,1 x 10-3 4,1 x 10-3 Nguồn dùng trong thiết bị trợ tim Pu-238 1," }, { "id": 449092, "text": "10-2 Ac-227 4 x 10-2 Au-195 2 x 100 Ac-228 3 x 10-2 Au-198 2 x 10-1 Th-227 8 x 10-2 Au-199 9 x 10-1 Th-228 4 x 10-2 Hg-194 7 x 10-2 Th-229 1 x 10-2 Hg-195m 2 x 10-1 Th-230 7 x 10-2 Hg-197 2 x 100 Th-231 1 x 101 Hg-197m 7 x 10-1 Th-232 CL Hg-203 3 x 10-1 Th-234 2 x 100 Tl-200 5 x 10-2 Pa-230 1 x 10-1 Tl-201 1 x 100 Pa-231 6 x 10-2 Tl-202 2 x 10-1 Pa-233 4 x 10-1 Tl-204 2 x 101 U-230 4 x 10-2 Pb-201 9 x 10-2 U-232 6 x 10-2 Pb-202 2 x 10-1 U-233 7 x 10-2 Pb-203 2 x 10-1 U-234 1 x 10-1 Pb-205 CL U-235 8 x 10-5 Pb-210 3 x 10-1 U-236 2 x 10-1 Pb-212 5 x 10-2 U-238 CL U tự nhiên CL Am-244 9 x 10-2 U nghèo CL Cm-240 3 x 10-1 U độ làm giàu 10-20% 8 x 10-4 Cm-241 1 x 10-1 Cm-242 4 x 10-2 U độ làm giàu > 20% 8 x 10-5 Cm-243 2 x 10-1 Cm-244 5 x 10-2 Np-235 1 x 102 Cm-245 9 x 10-2 Np-236b 7 x 10-3 Cm-246 2 x 10-1 Np-236a 8 x 10-1 Cm-247 1 x" } ]
64,326
Ai điều hành toàn bộ hoạt động của Trường Chính sách công và Phát triển nông thôn?
[ { "id": 114190, "text": "Cơ cấu tổ chức\n1. Hội đồng trường\na) Hội đồng trường là tổ chức quản trị, đại diện quyền sở hữu của nhà trường do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quyết định thành lập theo quy định của pháp luật.\nb) Chủ tịch hội đồng trường do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn bổ nhiệm, miễn nhiệm theo quy định của pháp luật.\n2. Lãnh đạo Trường có Hiệu trưởng và không quá 03 Phó Hiệu trưởng do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn bổ nhiệm, miễn nhiệm theo quy định;\na) Hiệu trưởng điều hành toàn bộ hoạt động của Trường, chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và trước pháp luật về các hoạt động của Trường; quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các tổ chức trực thuộc Trường theo quy định; ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Trường; bố trí viên chức, giảng viên và người lao động phù hợp với nhiệm vụ được giao và đề án vị trí việc làm đã được phê duyệt;\nb) Phó Hiệu trưởng giúp Hiệu trưởng theo dõi, chỉ đạo một số mặt công tác theo phân công của Hiệu trưởng và chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng, trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công phụ trách hoặc ủy quyền.\n3. Các phòng chức năng\na) Phòng Tổ chức, Hành chính;\nb) Phòng Tài chính, Kế toán;\nc) Phòng Đào tạo và Hợp tác quốc tế;\nd) Phòng Công tác học sinh, sinh viên;\nđ) Phòng Quản trị đời sống;\ne) Phòng Khảo thí và Kiểm định chất lượng.\n..." } ]
[ { "id": 68959, "text": "Vị trí và chức năng\n1. Trường Chính sách công và Phát triển nông thôn được thành lập mới trên cơ sở sắp xếp, kiện toàn lại Trường Cán bộ quản lý Nông nghiệp và Phát triển nông thôn II. Trường Chính sách công và Phát triển nông thôn (sau đây gọi tắt là Trường) là cơ sở giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân được tổ chức, hoạt động theo quy định của Đảng và quy định của pháp luật. Trường là đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có tư cách pháp nhân, con dấu riêng (bao gồm cả con dấu nổi), được mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước và Ngân hàng để hoạt động theo quy định của pháp luật.\n..." }, { "id": 133507, "text": "Vị trí và chức năng\n1. Trường Chính sách công và Phát triển nông thôn được thành lập mới trên cơ sở sắp xếp, kiện toàn lại Trường Cán bộ quản lý Nông nghiệp và Phát triển nông thôn II. Trường Chính sách công và Phát triển nông thôn (sau đây gọi tắt là Trường) là cơ sở giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân được tổ chức, hoạt động theo quy định của Đảng và quy định của pháp luật. Trường là đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có tư cách pháp nhân, con dấu riêng (bao gồm cả con dấu nổi), được mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước và Ngân hàng để hoạt động theo quy định của pháp luật.\n2. Trường có chức năng đào tạo, bồi dưỡng, nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ, hợp tác quốc tế và truyền thông, tư vấn và dịch vụ về chính sách công và phát triển nông thôn phục vụ quản lý nhà nước của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.\n3. Trường chịu sự quản lý trực tiếp về tổ chức và hoạt động của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phù hợp với quy định của Đảng và quy định của pháp luật; chịu sự quản lý, hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ của Bộ Nội vụ, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Khoa học và Công nghệ theo ngành đào tạo, lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ đào tạo, bồi dưỡng cụ thể; và chịu sự quản lý hành chính theo lãnh thổ của Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh và Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương.\n4. Trụ sở chính của Trường đặt tại 45 Đinh Tiên Hoàng, Phường Bến Nghé, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh. Cơ sở 2 đặt tại Xã Phú An, Huyện Bến Cát, Tỉnh Bình Dương.\n5. Kinh phí hoạt động của Trường theo quy định của pháp luật." }, { "id": 68960, "text": "Vị trí và chức năng\n...\n2. Trường có chức năng đào tạo, bồi dưỡng, nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ, hợp tác quốc tế và truyền thông, tư vấn và dịch vụ về chính sách công và phát triển nông thôn phục vụ quản lý nhà nước của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.\n..." }, { "id": 74641, "text": "Cơ cấu tổ chức\n1. Lãnh đạo Viện:\na) Viện trưởng do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn bổ nhiệm, miễn nhiệm theo quy định của pháp luật. Viện trưởng điều hành hoạt động của Viện, chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và trước pháp luật về toàn bộ hoạt động của Viện;\nb) Các Phó Viện trưởng do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của Viện trưởng. Các Phó Viện trưởng giúp việc cho Viện trưởng, chịu trách nhiệm trước Viện trưởng và trước pháp luật về lĩnh vực được phân công phụ trách:\n…" } ]
154,780
Mua bảo hiểm y tế tại Thành phố Hồ Chí Minh về quê khám chữa bệnh ở bệnh viện tuyến huyện được không?
[ { "id": 62016, "text": "\"Điều 22. Mức hưởng bảo hiểm y tế\n1. Người tham gia bảo hiểm y tế khi đi khám bệnh, chữa bệnh theo quy định tại các điều 26, 27 và 28 của Luật này thì được quỹ bảo hiểm y tế thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh trong phạm vi được hưởng với mức hưởng như sau:\na) 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh đối với đối tượng quy định tại các điểm a, d, e, g, h và i khoản 3 Điều 12 của Luật này. Chi phí khám bệnh, chữa bệnh ngoài phạm vi được hưởng bảo hiểm y tế của đối tượng quy định tại điểm a khoản 3 Điều 12 của Luật này được chi trả từ nguồn kinh phí bảo hiểm y tế dành cho khám bệnh, chữa bệnh của nhóm đối tượng này; trường hợp nguồn kinh phí này không đủ thì do ngân sách nhà nước bảo đảm;\nb) 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh đối với trường hợp chi phí cho một lần khám bệnh, chữa bệnh thấp hơn mức do Chính phủ quy định và khám bệnh, chữa bệnh tại tuyến xã;\nc) 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh khi người bệnh có thời gian tham gia bảo hiểm y tế 5 năm liên tục trở lên và có số tiền cùng chi trả chi phí khám bệnh, chữa bệnh trong năm lớn hơn 6 tháng lương cơ sở, trừ trường hợp tự đi khám bệnh, chữa bệnh không đúng tuyến;\nd) 95% chi phí khám bệnh, chữa bệnh đối với đối tượng quy định tại điểm a khoản 2, điểm k khoản 3 và điểm a khoản 4 Điều 12 của Luật này;\nđ) 80% chi phí khám bệnh, chữa bệnh đối với các đối tượng khác.\n2. Trường hợp một người thuộc nhiều đối tượng tham gia bảo hiểm y tế thì được hưởng quyền lợi bảo hiểm y tế theo đối tượng có quyền lợi cao nhất.\n3. Trường hợp người có thẻ bảo hiểm y tế tự đi khám bệnh, chữa bệnh không đúng tuyến được quỹ bảo hiểm y tế thanh toán theo mức hưởng quy định tại khoản 1 Điều này theo tỷ lệ như sau, trừ trường hợp quy định tại khoản 5 Điều này:\na) Tại bệnh viện tuyến trung ương là 40% chi phí điều trị nội trú;\nb) Tại bệnh viện tuyến tỉnh là 60% chi phí điều trị nội trú từ ngày Luật này có hiệu lực đến ngày 31 tháng 12 năm 2020; 100% chi phí điều trị nội trú từ ngày 01 tháng 01 năm 2021 trong phạm vi cả nước;\nc) Tại bệnh viện tuyến huyện là 70% chi phí khám bệnh, chữa bệnh từ ngày Luật này có hiệu lực đến ngày 31 tháng 12 năm 2015; 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh từ ngày 01 tháng 01 năm 2016.\n4. Từ ngày 01 tháng 01 năm 2016, người tham gia bảo hiểm y tế đăng ký khám bệnh, chữa bệnh ban đầu tại trạm y tế tuyến xã hoặc phòng khám đa khoa hoặc bệnh viện tuyến huyện được quyền khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế tại trạm y tế tuyến xã hoặc phòng khám đa khoa hoặc bệnh viện tuyến huyện trong cùng địa bàn tỉnh có mức hưởng theo quy định tại khoản 1 Điều này.\n5. Người dân tộc thiểu số và người thuộc hộ gia đình nghèo tham gia bảo hiểm y tế đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; người tham gia bảo hiểm y tế đang sinh sống tại xã đảo, huyện đảo khi tự đi khám bệnh, chữa bệnh không đúng tuyến được quỹ bảo hiểm y tế thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh đối với bệnh viện tuyến huyện, điều trị nội trú đối với bệnh viện tuyến tỉnh, tuyến trung ương và có mức hưởng theo quy định tại khoản 1 Điều này.\n6. Từ ngày 01 tháng 01 năm 2021, quỹ bảo hiểm y tế chi trả chi phí điều trị nội trú theo mức hưởng quy định tại khoản 1 Điều này cho người tham gia bảo hiểm y tế khi tự đi khám bệnh, chữa bệnh không đúng tuyến tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến tỉnh trong phạm vi cả nước.\n7. Chính phủ quy định cụ thể mức hưởng đối với việc khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế tại các địa bàn giáp ranh; các trường hợp khám bệnh, chữa bệnh theo yêu cầu và các trường hợp khác không thuộc quy định tại khoản 1 Điều này.”" } ]
[ { "id": 72772, "text": "\"Điều 11. Các trường hợp được xác định là đúng tuyến khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế\n1. Người có thẻ bảo hiểm y tế đăng ký khám bệnh, chữa bệnh ban đầu tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến xã hoặc phòng khám đa khoa hoặc bệnh viện tuyến huyện được quyền khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế tại trạm y tế tuyến xã hoặc phòng khám đa khoa, hoặc bệnh viện tuyến huyện trong cùng địa bàn tỉnh.\n2. Người có thẻ bảo hiểm y tế đăng ký khám bệnh, chữa bệnh ban đầu tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến xã chuyển tuyến đến bệnh viện huyện, bao gồm cả các bệnh viện huyện đã được xếp hạng I, hạng II và bệnh viện y học cổ truyền tỉnh (trong trường hợp bệnh viện huyện không có khoa y học cổ truyền).\n3. Người có thẻ bảo hiểm y tế được bệnh viện tuyến huyện, bao gồm cả bệnh viện đã được xếp hạng I, hạng II và bệnh viện đa khoa, bệnh viện chuyên khoa, viện chuyên khoa, trung tâm chuyên khoa tuyến tỉnh chuyển tuyến đến trung tâm chuyên khoa tuyến tỉnh hoặc bệnh viện đa khoa, bệnh viện chuyên khoa, viện chuyên khoa tuyến tỉnh cùng hạng hoặc hạng thấp hơn.\n4. Trường hợp cấp cứu:\na) Người bệnh được cấp cứu tại bất kỳ cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nào. Bác sĩ hoặc y sĩ tiếp nhận người bệnh đánh giá, xác định tình trạng cấp cứu và ghi vào hồ sơ, bệnh án.\nb) Sau giai đoạn điều trị cấp cứu, người bệnh được chuyển vào điều trị nội trú tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nơi đã tiếp nhận cấp cứu người bệnh hoặc được chuyển đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh khác để tiếp tục điều trị theo yêu cầu chuyên môn hoặc được chuyển về nơi đăng ký khám bệnh, chữa bệnh ban đầu sau khi đã điều trị ổn định.\n5. Trường hợp người bệnh được chuyển tuyến khám bệnh, chữa bệnh có bệnh khác kèm theo, bệnh được phát hiện hoặc phát sinh ngoài bệnh đã ghi trên giấy chuyển tuyến, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nơi tiếp nhận người bệnh thực hiện việc khám bệnh, chữa bệnh đối với các bệnh đó trong phạm vi chuyên môn.\"" }, { "id": 196809, "text": "“Điều 11. Các trường hợp được xác định là đúng tuyến khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế\n1. Người có thẻ bảo hiểm y tế đăng ký khám bệnh, chữa bệnh ban đầu tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến xã hoặc phòng khám đa khoa hoặc bệnh viện tuyến huyện được quyền khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế tại trạm y tế tuyến xã hoặc phòng khám đa khoa, hoặc bệnh viện tuyến huyện trong cùng địa bàn tỉnh.”" }, { "id": 171311, "text": " Vị trí và chức năng\nTrung tâm Giám định bảo hiểm y tế và Thanh toán đa tuyến khu vực phía Nam (sau đây gọi tắt là Trung tâm) là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bảo hiểm xã hội Việt Nam, có chức năng giúp Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam (sau đây gọi là Tổng Giám đốc) tổ chức ký kết, thực hiện hợp đồng khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế, giám định và thanh quyết toán chi phí khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế đối với các bệnh viện tuyến Trung ương trực thuộc Bộ Y tế, các bệnh viện trực thuộc Bộ, ngành trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.\nTrung tâm là đơn vị dự toán cấp 3, có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng, có trụ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh." }, { "id": 65300, "text": "\"3. Trường hợp người có thẻ bảo hiểm y tế tự đi khám bệnh, chữa bệnh không đúng tuyến được quỹ bảo hiểm y tế thanh toán theo mức hưởng quy định tại khoản 1 Điều này theo tỷ lệ như sau, trừ trường hợp quy định tại khoản 5 Điều này:\na) Tại bệnh viện tuyến trung ương là 40% chi phí điều trị nội trú;\nb) Tại bệnh viện tuyến tỉnh là 60% chi phí điều trị nội trú từ ngày Luật này có hiệu lực đến ngày 31 tháng 12 năm 2020; 100% chi phí điều trị nội trú từ ngày 01 tháng 01 năm 2021 trong phạm vi cả nước;\nc) Tại bệnh viện tuyến huyện là 70% chi phí khám bệnh, chữa bệnh từ ngày Luật này có hiệu lực đến ngày 31 tháng 12 năm 2015; 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh từ ngày 01 tháng 01 năm 2016.\n4. Từ ngày 01 tháng 01 năm 2016, người tham gia bảo hiểm y tế đăng ký khám bệnh, chữa bệnh ban đầu tại trạm y tế tuyến xã hoặc phòng khám đa khoa hoặc bệnh viện tuyến huyện được quyền khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế tại trạm y tế tuyến xã hoặc phòng khám đa khoa hoặc bệnh viện tuyến huyện trong cùng địa bàn tỉnh có mức hưởng theo quy định tại khoản 1 Điều này.\n5. Người dân tộc thiểu số và người thuộc hộ gia đình nghèo tham gia bảo hiểm y tế đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; người tham gia bảo hiểm y tế đang sinh sống tại xã đảo, huyện đảo khi tự đi khám bệnh, chữa bệnh không đúng tuyến được quỹ bảo hiểm y tế thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh đối với bệnh viện tuyến huyện, điều trị nội trú đối với bệnh viện tuyến tỉnh, tuyến trung ương và có mức hưởng theo quy định tại khoản 1 Điều này.\n6. Từ ngày 01 tháng 01 năm 2021, quỹ bảo hiểm y tế chi trả chi phí điều trị nội trú theo mức hưởng quy định tại khoản 1 Điều này cho người tham gia bảo hiểm y tế khi tự đi khám bệnh, chữa bệnh không đúng tuyến tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến tỉnh trong phạm vi cả nước.\n7. Chính phủ quy định cụ thể mức hưởng đối với việc khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế tại các địa bàn giáp ranh; các trường hợp khám bệnh, chữa bệnh theo yêu cầu và các trường hợp khác không thuộc quy định tại khoản 1 Điều này.”" }, { "id": 459168, "text": "Khoản 3. Trường hợp người đang điều trị thuốc kháng HIV đi công tác có thời hạn, làm việc lưu động, học tập tại các địa phương khác có thời gian dài hơn thời gian cấp thuốc kháng HIV ngoại trú quy định hoặc người đang điều trị thuốc kháng HIV nhưng tạm trú tại địa phương khác thì người bệnh được khám bệnh, chữa bệnh tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tương đương tuyến kỹ thuật ghi trên thẻ bảo hiểm y tế và có khám bệnh, chữa bệnh HIV/AIDS, trường hợp cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến tương đương ghi trên thẻ bảo hiểm y tế không điều trị HIV/AIDS thì người bệnh được khám bệnh, chữa bệnh tại cơ sở tuyến huyện có khám bệnh, chữa bệnh HIV/AIDS hoặc chuyển tuyến chuyên môn theo quy định. Ví dụ: Trên thẻ bảo hiểm y tế của người tham gia bảo hiểm y tế ghi: nơi đăng ký khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế ban đầu tại Bệnh viện đa khoa huyện A thì người bệnh được khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế hoặc điều trị HIV/AIDS tại Bệnh viện đa khoa huyện B (cùng hoặc khác tỉnh) hoặc nơi đăng ký khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế ban đầu tại Bệnh viện đa khoa tỉnh C thì người bệnh được khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế hoặc điều trị HIV/AIDS tại Bệnh viện đa khoa tỉnh D." } ]
48,371
Công ty cổ phần chào bán cổ phiếu ra công chúng phải cam kết bán được bao nhiêu cổ phiếu cho nhà đầu tư?
[]
[ { "id": 130859, "text": "\"Điều 15. Điều kiện chào bán chứng khoán ra công chúng\n1. Điều kiện chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng của công ty cổ phần bao gồm:\n[...]\nđ) Cổ đông lớn trước thời điểm chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng của tổ chức phát hành phải cam kết cùng nhau nắm giữ ít nhất 20% vốn điều lệ của tổ chức phát hành tối thiểu là 01 năm kể từ ngày kết thúc đợt chào bán.\n[...]\"" }, { "id": 84571, "text": "\"Điều 18. Hồ sơ đăng ký chào bán chứng khoán ra công chúng\n1. Hồ sơ đăng ký chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng của công ty cổ phần bao gồm:\na) Giấy đăng ký chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng;\nb) Bản cáo bạch;\nc) Điều lệ của tổ chức phát hành;\nd) Quyết định của Đại hội đồng cổ đông thông qua phương án phát hành, phương án sử dụng vốn thu được từ đợt chào bán và văn bản cam kết niêm yết hoặc đăng ký giao dịch cổ phiếu trên hệ thống giao dịch chứng khoán;\nđ) Văn bản cam kết đáp ứng quy định tại điểm d và điểm e khoản 1 Điều 15 của Luật này;\ne) Văn bản cam kết của các cổ đông lớn trước thời điểm chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng của tổ chức phát hành về việc cùng nhau nắm giữ ít nhất 20% vốn điều lệ của tổ chức phát hành tối thiểu là 01 năm kể từ ngày kết thúc đợt chào bán;\ng) Hợp đồng tư vấn hồ sơ đăng ký chào bán cổ phiếu ra công chúng với công ty chứng khoán;\nh) Văn bản xác nhận của ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài về việc mở tài khoản phong tỏa nhận tiền mua cổ phiếu của đợt chào bán;\ni) Cam kết bảo lãnh phát hành (nếu có).\n...\"" }, { "id": 21200, "text": "Hình thức chào bán chứng khoán ra công chúng\n1. Chào bán chứng khoán lần đầu ra công chúng bao gồm:\na) Chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng để huy động thêm vốn cho tổ chức phát hành;\nb) Chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng để trở thành công ty đại chúng thông qua thay đổi cơ cấu sở hữu nhưng không làm tăng vốn điều lệ của tổ chức phát hành;\nc) Kết hợp hình thức quy định tại các điểm a, b khoản này;\nd) Chào bán chứng chỉ quỹ lần đầu ra công chúng để thành lập quỹ đầu tư chứng khoán.\n2. Chào bán thêm chứng khoán ra công chúng bao gồm:\na) Công ty đại chúng chào bán thêm cổ phiếu ra công chúng hoặc phát hành quyền mua cổ phần cho cổ đông hiện hữu;\nb) Công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán chào bán thêm chứng chỉ quỹ ra công chúng để tăng vốn điều lệ của Quỹ đầu tư.\n3. Cổ đông công ty đại chúng chào bán cổ phiếu ra công chúng.\n4. Tổ chức phát hành chào bán trái phiếu và các loại chứng khoán khác ra công chúng." }, { "id": 167180, "text": "Hồ sơ đăng ký chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng của công ty cổ phần\n...\n5. Hợp đồng tư vấn hồ sơ đăng ký chào bán cổ phiếu ra công chúng với công ty chứng khoán, trừ trường hợp tổ chức phát hành là công ty chứng khoán.\n6. Cam kết bảo lãnh phát hành (nếu có) bao gồm các nội dung tối thiểu theo Mẫu số 04 Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này. Trường hợp có tổ hợp bảo lãnh phát hành, cam kết bảo lãnh phát hành của tổ chức bảo lãnh phát hành chính phải kèm theo hợp đồng giữa các tổ chức bảo lãnh phát hành. Các tài liệu này phải được gửi đến Ủy ban Chứng khoán Nhà nước trước ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký chào bán.\n7. Quyết định của Hội đồng quản trị thông qua hồ sơ đăng ký chào bán cổ phiếu ra công chúng. Đối với việc chào bán cổ phiếu ra công chúng của tổ chức tín dụng, hồ sơ phải có văn bản chấp thuận của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về đề nghị tăng vốn điều lệ theo quy định của pháp luật về các tổ chức tín dụng. Đối với việc chào bán cổ phiếu ra công chúng của tổ chức kinh doanh bảo hiểm, hồ sơ phải có văn bản chấp thuận của Bộ Tài chính về tăng vốn điều lệ theo quy định của pháp luật về kinh doanh bảo hiểm.\n..." }, { "id": 48831, "text": "1. Điều kiện chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng của công ty cổ phần bao gồm:\na) Mức vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký chào bán từ 30 tỷ đồng trở lên tính theo giá trị ghi trên sổ kế toán;\nb) Hoạt động kinh doanh của 02 năm liên tục liền trước năm đăng ký chào bán phải có lãi, đồng thời không có lỗ lũy kế tính đến năm đăng ký chào bán;\nc) Có phương án phát hành và phương án sử dụng vốn thu được từ đợt chào bán cổ phiếu được Đại hội đồng cổ đông thông qua;\nd) Tối thiểu là 15% số cổ phiếu có quyền biểu quyết của tổ chức phát hành phải được bán cho ít nhất 100 nhà đầu tư không phải là cổ đông lớn; trường hợp vốn điều lệ của tổ chức phát hành từ 1.000 tỷ đồng trở lên, tỷ lệ tối thiểu là 10% số cổ phiếu có quyền biểu quyết của tổ chức phát hành;\nđ) Cổ đông lớn trước thời điểm chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng của tổ chức phát hành phải cam kết cùng nhau nắm giữ ít nhất 20% vốn điều lệ của tổ chức phát hành tối thiểu là 01 năm kể từ ngày kết thúc đợt chào bán;\ne) Tổ chức phát hành không thuộc trường hợp đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc đã bị kết án về một trong các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế mà chưa được xóa án tích;\ng) Có công ty chứng khoán tư vấn hồ sơ đăng ký chào bán cổ phiếu ra công chúng, trừ trường hợp tổ chức phát hành là công ty chứng khoán;\nh) Có cam kết và phải thực hiện niêm yết hoặc đăng ký giao dịch cổ phiếu trên hệ thống giao dịch chứng khoán sau khi kết thúc đợt chào bán;\ni) Tổ chức phát hành phải mở tài khoản phong tỏa nhận tiền mua cổ phiếu của đợt chào bán.\n2. Điều kiện chào bán thêm cổ phiếu ra công chúng của công ty đại chúng bao gồm:\na) Đáp ứng quy định tại các điểm a, c, e, g, h và i khoản 1 Điều này;\nb) Hoạt động kinh doanh của năm liền trước năm đăng ký chào bán phải có lãi, đồng thời không có lỗ lũy kế tính đến năm đăng ký chào bán;\nc) Giá trị cổ phiếu phát hành thêm theo mệnh giá không lớn hơn tổng giá trị cổ phiếu đang lưu hành tính theo mệnh giá, trừ trường hợp có bảo lãnh phát hành với cam kết nhận mua toàn bộ cổ phiếu của tổ chức phát hành để bán lại hoặc mua số cổ phiếu còn lại chưa được phân phối hết của tổ chức phát hành, phát hành tăng vốn từ nguồn vốn chủ sở hữu, phát hành để hoán đổi, hợp nhất, sáp nhập doanh nghiệp;\nd) Đối với đợt chào bán ra công chúng nhằm mục đích huy động phần vốn để thực hiện dự án của tổ chức phát hành, cổ phiếu được bán cho các nhà đầu tư phải đạt tối thiểu là 70% số cổ phiếu dự kiến chào bán. Tổ chức phát hành phải có phương án bù đắp phần thiếu hụt vốn dự kiến huy động từ đợt chào bán để thực hiện dự án.\n3. Điều kiện chào bán trái phiếu ra công chúng bao gồm:\na) Doanh nghiệp có mức vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký chào bán từ 30 tỷ đồng trở lên tính theo giá trị ghi trên sổ kế toán;\nb) Hoạt động kinh doanh của năm liền trước năm đăng ký chào bán phải có lãi, đồng thời không có lỗ lũy kế tính đến năm đăng ký chào bán; không có các khoản nợ phải trả quá hạn trên 01 năm;\nc) Có phương án phát hành, phương án sử dụng và trả nợ vốn thu được từ đợt chào bán được Đại hội đồng cổ đông hoặc Hội đồng quản trị hoặc Hội đồng thành viên hoặc chủ sở hữu công ty thông qua;\nd) Có cam kết thực hiện nghĩa vụ của tổ chức phát hành đối với nhà đầu tư về điều kiện phát hành, thanh toán, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư và các điều kiện khác;\nđ) Có công ty chứng khoán tư vấn hồ sơ đăng ký chào bán trái phiếu ra công chúng, trừ trường hợp tổ chức phát hành là công ty chứng khoán;\ne) Đáp ứng quy định tại điểm e khoản 1 Điều này;\ng) Có kết quả xếp hạng tín nhiệm đối với tổ chức phát hành trái phiếu theo quy định của Chính phủ về các trường hợp phải xếp hạng tín nhiệm và thời điểm áp dụng;\nh) Tổ chức phát hành phải mở tài khoản phong tỏa nhận tiền mua trái phiếu của đợt chào bán;\ni) Tổ chức phát hành có cam kết và phải thực hiện niêm yết trái phiếu trên hệ thống giao dịch chứng khoán sau khi kết thúc đợt chào bán.\n4. Điều kiện chào bán trái phiếu chuyển đổi ra công chúng áp dụng theo quy định tại khoản 2 và điểm d khoản 3 Điều này.\n5. Điều kiện chào bán chứng chỉ quỹ lần đầu ra công chúng bao gồm:\na) Tổng giá trị chứng chỉ quỹ đăng ký chào bán tối thiểu là 50 tỷ đồng;\nb) Có phương án phát hành và phương án đầu tư vốn thu được từ đợt chào bán chứng chỉ quỹ phù hợp với quy định của Luật này;\nc) Phải được giám sát bởi ngân hàng giám sát theo quy định của Luật này;\nd) Chứng chỉ quỹ chào bán ra công chúng phải được niêm yết trên hệ thống giao dịch chứng khoán sau khi kết thúc đợt chào bán, trừ trường hợp chào bán chứng chỉ quỹ mở.\n6. Chính phủ quy định điều kiện, hồ sơ chào bán chứng khoán ra công chúng để chuyển doanh nghiệp nhà nước, công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do doanh nghiệp nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, đơn vị sự nghiệp công lập thành công ty cổ phần; chào bán cổ phiếu với giá thấp hơn mệnh giá; chào bán chứng khoán ra công chúng của cổ đông công ty đại chúng; chào bán chứng khoán ra công chúng của tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt; chào bán chứng khoán ra nước ngoài và các trường hợp chào bán, phát hành khác." } ]
145,118
Cơ quan, tổ chức, chức danh nhà nước nào được quyền sử dụng con dấu nổi?
[ { "id": 61226, "text": "\"Điều 4: nguyên tắc quản lý và sử dụng con dấu\n1. Tuân thủ Hiến pháp, pháp luật.\n2. Bảo đảm công khai, minh bạch, tạo điều kiện thuận lợi cho cơ quan, tổ chức, cá nhân khi thực hiện thủ tục về con dấu.\n3. Việc đăng ký, quản lý con dấu và cho phép sử dụng con dấu phải bảo đảm các điều kiện theo quy định tại Nghị định này.\n4. Con dấu quy định trong Nghị định này là hình tròn; mực dấu màu đỏ.\nĐiều 5. Điều kiện sử dụng con dấu\n1. Cơ quan, tổ chức, chức danh nhà nước chỉ được sử dụng con dấu khi đã có quy định về việc được phép sử dụng con dấu trong văn bản quy phạm pháp luật hoặc quyết định của cơ quan có thẩm quyền; phải đăng ký mẫu con dấu trước khi sử dụng.\n2. Việc sử dụng con dấu có hình Quốc huy phải được quy định tại luật, pháp lệnh, nghị định hoặc quyết định của Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan, tổ chức hoặc được quy định trong điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.\n3. Cơ quan, tổ chức, chức danh nhà nước có chức năng cấp văn bằng, chứng chỉ và giấy tờ có dán ảnh hoặc niêm phong tài liệu theo quy định của pháp luật thì được phép sử dụng dấu nổi, dấu thu nhỏ hoặc dấu xi.\n4. Cơ quan, tổ chức, chức danh nhà nước chỉ được sử dụng một con dấu theo mẫu do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định.\nTrường hợp cần thiết phải sử dụng thêm con dấu như con dấu đã cấp (dấu ướt, dấu nổi, dấu thu nhỏ, dấu xi), thực hiện theo quy định sau đây:\na) Cơ quan, tổ chức, chức danh nhà nước sử dụng thêm dấu ướt phải được sự cho phép của cơ quan có thẩm quyền;\nb) Cơ quan, tổ chức, chức danh nhà nước tự quyết định việc sử dụng thêm dấu nổi, dấu thu nhỏ, dấu xi;\nc) Tổ chức kinh tế tự quyết định việc sử dụng thêm con dấu.\"" } ]
[ { "id": 61224, "text": "Trong Nghị định này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:\n1. Con dấu là phương tiện đặc biệt do cơ quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký, quản lý, được sử dụng để đóng trên văn bản, giấy tờ của cơ quan, tổ chức, chức danh nhà nước.\nCon dấu quy định tại Nghị định này, bao gồm: Con dấu có hình Quốc huy, con dấu có hình biểu tượng, con dấu không có hình biểu tượng, được sử dụng dưới dạng dấu ướt, dấu nổi, dấu thu nhỏ, dấu xi.\n2. Con dấu có hình Quốc huy là con dấu trên bề mặt có hình Quốc huy nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.\n3. Con dấu có hình biểu tượng là con dấu trên bề mặt có hình ảnh tượng trưng của cơ quan, tổ chức đó được pháp luật công nhận hoặc được quy định trong điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.\n4. Con dấu không có hình biểu tượng là con dấu trên bề mặt không có hình Quốc huy hoặc không có hình ảnh tượng trưng như quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này.\n5. Dấu ướt là con dấu trên bề mặt có nội dung thông tin, hình thức, kích thước theo quy định, khi sử dụng con dấu dùng chất liệu mực để đóng lên văn bản, giấy tờ sẽ in nội dung thông tin trên bề mặt con dấu.\n6. Dấu nổi là con dấu trên bề mặt có nội dung thông tin giống như dấu ướt, khi sử dụng đóng lên văn bản, giấy tờ sẽ in nổi nội dung thông tin trên bề mặt con dấu.\n7. Dấu thu nhỏ là loại dấu ướt hoặc dấu nổi nhưng có kích thước nhỏ hơn.\n8. Dấu xi là con dấu trên bề mặt có nội dung thông tin giống như dấu ướt, khi sử dụng con dấu dùng chất liệu xi để đóng niêm phong sẽ in nội dung thông tin trên bề mặt con dấu.\n9. Mẫu con dấu là quy chuẩn về nội dung thông tin, hình thức, kích thước trên bề mặt con dấu do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định.\n10. Cơ quan đăng ký mẫu con dấu là cơ quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký mẫu con dấu của cơ quan, tổ chức, chức danh nhà nước.\n11. Đăng ký mẫu con dấu là việc cơ quan, tổ chức, chức danh nhà nước sử dụng con dấu thực hiện đăng ký mẫu con dấu với cơ quan đăng ký mẫu con dấu.\n12. Giấy chứng nhận đăng ký mẫu con dấu là văn bản của cơ quan đăng ký mẫu con dấu chứng nhận cơ quan, tổ chức, chức danh nhà nước đã đăng ký mẫu con dấu trước khi sử dụng.\n13. Cơ quan có thẩm quyền là cơ quan có quyền quyết định thành lập hoặc cấp giấy đăng ký hoạt động hoặc cấp giấy phép hoạt động hoặc công nhận hoạt động và cho phép cơ quan, tổ chức, chức danh nhà nước được sử dụng con dấu theo quy định.\n14. Tổ chức kinh tế quy định tại Nghị định này là doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã được thành lập, hoạt động theo các luật: Công chứng, luật sư, giám định tư pháp, kinh doanh bảo hiểm, chứng khoán, hợp tác xã." }, { "id": 61237, "text": "\"Điều 16. Hồ sơ đề nghị đăng ký thêm con dấu\n1. Đối với cơ quan, tổ chức, chức danh nhà nước đăng ký thêm dấu ướt: Văn bản cho phép được sử dụng thêm dấu ướt của cơ quan có thẩm quyền.\n2. Đối với cơ quan, tổ chức, chức danh nhà nước đăng ký thêm dấu nổi, dấu thu nhỏ, dấu xi: Văn bản đề nghị đăng ký thêm con dấu của người đứng đầu cơ quan, tổ chức hoặc chức danh nhà nước.\n3. Đối với tổ chức kinh tế đăng ký thêm dấu ướt, dấu nổi, dấu thu nhỏ, dấu xi: Văn bản đề nghị đăng ký thêm con dấu của người đứng đầu tổ chức kinh tế.\"" }, { "id": 184356, "text": "THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐƯỢC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA BỘ CÔNG AN\n...\nB. LĨNH VỰC ĐĂNG KÝ QUẢN LÝ CON DẤU\n3. Thủ tục: Đăng ký thêm con dấu\n...\nb) Hồ sơ đối với cơ quan, tổ chức, chức danh nhà nước\n+ Đối với cơ quan, tổ chức, chức danh nhà nước đăng ký thêm dấu ướt: Văn bản cho phép được sử dụng thêm dấu ướt của cơ quan có thẩm quyền.\n+ Đối với cơ quan, tổ chức, chức danh nhà nước đăng ký thêm dấu nổi, dấu thu nhỏ, dấu xi: Văn bản đề nghị đăng ký thêm con dấu của người đứng đầu cơ quan, tổ chức hoặc chức danh nhà nước.\n+ Đối với tổ chức kinh tế đăng ký thêm dấu ướt, dấu nổi, dấu thu nhỏ, dấu xi: Văn bản đề nghị đăng ký thêm con dấu của người đứng đầu tổ chức kinh tế.\n+ Số lượng hồ sơ: 01 (một) bộ.\n- Thời hạn giải quyết: 03 (ba) ngày làm việc.\n- Đối tượng thực hiện: Cơ quan, tổ chức, chức danh nhà nước; Cá nhân.\n- Cơ quan thực hiện: Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội - Bộ Công an.\n- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không.\n- Lệ phí: Không.\n- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Con dấu; Giấy chứng nhận đăng ký mẫu con dấu.\n..." }, { "id": 78900, "text": "Giải thích từ ngữ\nTrong Nghị định này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:\n1. Con dấu là phương tiện đặc biệt do cơ quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký, quản lý, được sử dụng để đóng trên văn bản, giấy tờ của cơ quan, tổ chức, chức danh nhà nước.\nCon dấu quy định tại Nghị định này, bao gồm: Con dấu có hình Quốc huy, con dấu có hình biểu tượng, con dấu không có hình biểu tượng, được sử dụng dưới dạng dấu ướt, dấu nổi, dấu thu nhỏ, dấu xi.\n2. Con dấu có hình Quốc huy là con dấu trên bề mặt có hình Quốc huy nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.\n3. Con dấu có hình biểu tượng là con dấu trên bề mặt có hình ảnh tượng trưng của cơ quan, tổ chức đó được pháp luật công nhận hoặc được quy định trong điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.\n4. Con dấu không có hình biểu tượng là con dấu trên bề mặt không có hình Quốc huy hoặc không có hình ảnh tượng trưng như quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này.\n..." } ]
121,386
Hồ sơ đăng ký hoạt động liên kết đào tạo nghề nghiệp được quy định như thế nào theo pháp luật hiện hành?
[ { "id": 23412, "text": "\"Điều 23. Hồ sơ đăng ký hoạt động liên kết đào tạo nghề nghiệp\nHồ sơ đăng ký hoạt động liên kết đào tạo nghề nghiệp là 01 bộ, bao gồm:\n1. Văn bản đăng ký hoạt động liên kết đào tạo do các bên liên kết cùng ký theo Mẫu 3A tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này.\n2. Báo cáo thực trạng về các điều kiện bảo đảm hoạt động liên kết đào tạo do các bên liên kết xây dựng theo Mẫu 3B tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này.\n3. Bản sao giấy tờ chứng minh cơ sở giáo dục nghề nghiệp Việt Nam và cơ sở giáo dục nghề nghiệp nước ngoài được phép đào tạo trong lĩnh vực dự định liên kết.\n4. Bản sao giấy chứng nhận kiểm định chất lượng đối với chương trình đào tạo nước ngoài, cơ sở giáo dục nghề nghiệp nước ngoài hoặc giấy tờ công nhận chất lượng của cơ quan có thẩm quyền.\"" } ]
[ { "id": 23404, "text": "1. Trình tự\na) Cơ sở giáo dục nghề nghiệp, cơ sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp liên kết đào tạo lập hồ sơ theo quy định tại Điều 23 Nghị định này gửi trực tiếp hoặc qua cổng dịch vụ công trực tuyến hoặc bưu điện đến Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp đối với hồ sơ đăng ký hoạt động liên kết đào tạo của trường cao đẳng; Sở Lao động - Thương binh và Xã hội đối với hồ sơ đăng ký hoạt động liên kết đào tạo của trung tâm giáo dục nghề nghiệp, trường trung cấp;\nb) Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan tiếp nhận hồ sơ chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan tổ chức thẩm tra thực tế khả năng đáp ứng các điều kiện theo quy định tại Điều 20 Nghị định này. Căn cứ kết quả thẩm tra thực tế, người có thẩm quyền quy định tại Điều 24 Nghị định này quyết định cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động liên kết đào tạo theo Mẫu 3C tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này.\nTrường hợp hồ sơ đăng ký hoạt động liên kết đào tạo không hợp lệ, trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, cơ quan tiếp nhận hồ sơ có văn bản trả lời và nêu rõ lý do.\n2. Thời hạn gửi giấy chứng nhận đăng ký hoạt động liên kết đào tạo:\na) Trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động liên kết đào tạo đối với trường cao đẳng, cơ sở giáo dục đại học, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp gửi bản sao giấy chứng nhận đăng ký hoạt động liên kết đào tạo về Ủy ban nhân dân cấp tỉnh để theo dõi, quản lý và thông báo trên trang thông tin điện tử của cơ quan mình về cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động liên kết đào tạo;\nb) Trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động liên kết đào tạo đối với trường trung cấp, trung tâm giáo dục nghề nghiệp và doanh nghiệp, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội gửi bản sao giấy chứng nhận đăng ký hoạt động liên kết đào tạo về Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp để theo dõi, quản lý và thông báo trên trang thông tin điện tử của cơ quan mình về cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động liên kết đào tạo." }, { "id": 547201, "text": "Điều kiện liên kết đào tạo với nước ngoài và tự chủ quyết định liên kết đào tạo với nước ngoài\n11. Sửa đổi, bổ sung Điều 23 như sau: “Điều 23. Hồ sơ đăng ký hoạt động liên kết đào tạo với nước ngoài Hồ sơ đăng ký hoạt động liên kết đào tạo với nước ngoài là 01 bộ, bao gồm:\n12. Sửa đổi, bổ sung Điều 24 như sau: “Điều 24. Thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động liên kết đào tạo với nước ngoài\n13. Sửa đổi, bổ sung Điều 25 như sau: “Điều 25. Trình tự, thủ tục cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động liên kết đào tạo với nước ngoài\n14. Sửa đổi, bổ sung điểm d khoản 1, khoản 2, khoản 3, khoản 5 và khoản 6 Điều 26 như sau:\na) Sửa đổi, bổ sung điểm d khoản 1 như sau: “d) Tổ chức hoạt động liên kết đào tạo với nước ngoài theo giấy chứng nhận đăng ký hoạt động liên kết đào tạo với nước ngoài được cấp không đúng thẩm quyền;”. a) Theo đề nghị của các bên liên kết đào tạo; a) Hồ sơ chấm dứt hoạt động liên kết đào tạo với nước ngoài quy định tại điểm a khoản 2 Điều này là 01 bộ, bao gồm: Văn bản đề nghị chấm dứt hoạt động liên kết đào của các bên liên kết, trong đó nêu rõ lý do đề nghị chấm dứt hoạt động liên kết đào tạo. Báo cáo chấm dứt hoạt động liên kết đào tạo, trong đó nêu rõ lý do, nội dung chấm dứt, phương án giải quyết quyền và lợi ích hợp pháp của người học, nhà giáo, cán bộ quản lý, nhân viên và người lao động; thanh toán các khoản nợ thuê và các khoản nợ khác (nếu có). a) Các bên liên kết gửi hồ sơ theo quy định tại điểm a khoản 5 Điều này qua cổng dịch vụ công trực tuyến hoặc bưu chính hoặc trực tiếp đến Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp đối với trường cao đẳng, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội nơi tổ chức hoạt động liên kết đào tạo với nước ngoài đối với trường trung cấp, trung tâm giáo dục nghề nghiệp, trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên và doanh nghiệp;\nb) Sửa đổi, bổ sung khoản 2 như sau: “2. Cơ sở giáo dục nghề nghiệp, trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên và doanh nghiệp được chấm dứt hoạt động liên kết đào tạo với nước ngoài hoặc bị chấm dứt hoạt động liên kết đào tạo với nước ngoài khi xảy ra một trong những trường hợp sau đây: b) Không tổ chức hoạt động đào tạo sau thời hạn 24 tháng trở lên kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động liên kết đào tạo với nước ngoài; b) Hồ sơ chấm dứt hoạt động liên kết đào tạo với nước ngoài quy định tại điểm b khoản 2 Điều này là 01 bộ, bao gồm: Biên bản kiểm tra của cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động liên kết đào tạo với nước ngoài.”. b) Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội thẩm định hồ sơ và quyết định chấm dứt hoạt động liên kết đào tạo với nước ngoài. Trường hợp không quyết định thì có văn bản trả lời và nêu rõ lý do;\nc) Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật.”. c) Sửa đổi, bổ sung khoản 3 như sau: “3." }, { "id": 46061, "text": "1. Các bên liên kết đào tạo làm 01 bộ hồ sơ theo quy định tại Điều 11 Nghị định này và nộp cho:\na) Cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp ở trung ương đối với hồ sơ đăng ký hoạt động liên kết đào tạo của trường cao đẳng, cơ sở giáo dục đại học;\nb) Cơ quan chuyên môn giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn tỉnh đối với hồ sơ đăng ký hoạt động liên kết đào tạo của trung tâm giáo dục nghề nghiệp, trường trung cấp.\n2. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ, cơ quan tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ. Trường hợp hồ sơ không hợp lệ, cơ quan tiếp nhận hồ sơ thông báo bằng văn bản cho các bên liên kết để sửa đổi, bổ sung hồ sơ.\n3. Trong thời hạn 30 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, cơ quan tiếp nhận hồ sơ chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan tổ chức kiểm tra trên thực tế khả năng đáp ứng các điều kiện theo quy định, lập báo cáo, trình các cấp có thẩm quyền quy định tại Điều 13 Nghị định này xem xét, quyết định.\n4. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được báo cáo thẩm định, các cấp có thẩm quyền phải có ý kiến trả lời.\n5. Trường hợp không đủ điều kiện để hoạt động liên kết đào tạo, trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được ý kiến của các cấp có thẩm quyền, cơ quan tiếp nhận hồ sơ phải trả lời bằng văn bản, trong đó nêu rõ lý do.\n6. Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động liên kết đào tạo, cơ quan chuyên môn giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn tỉnh gửi bản sao giấy chứng nhận đăng ký hoạt động liên kết đào tạo về cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp ở trung ương.\n7. Cơ sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp khi thay đổi các nội dung ghi trong giấy chứng nhận đăng ký hoạt động liên kết đào tạo thì phải đăng ký bổ sung với cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định tại Điều 13 Nghị định này." }, { "id": 547194, "text": "2. Đối tượng tuyển sinh vào học các chương trình liên kết đào tạo 2. Báo cáo đăng ký hoạt động liên kết đào tạo với nước ngoài theo Mẫu 3B tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này. 2. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội nơi trường trung cấp, trung tâm giáo dục nghề nghiệp, trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên và doanh nghiệp tổ chức hoạt động liên kết đào tạo với nước ngoài cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động liên kết đào tạo với nước ngoài đối với trường trung cấp, trung tâm giáo dục nghề nghiệp, trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên và doanh nghiệp.”. 2. Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội thẩm tra hồ sơ và cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động liên kết đào tạo với nước ngoài theo Mẫu 3C tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này. Trường hợp không cấp giấy chứng nhận thì có văn bản trả lời và nêu rõ lý do. 2. Cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động liên kết đào tạo với nước ngoài quy định tại Điều 24 Nghị định này có quyền thu hồi giấy chứng nhận đăng ký hoạt động liên kết đào tạo với nước ngoài theo trình tự, thủ tục như sau: 2. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm\na) Tổ chức, cá nhân sở hữu hoặc đại diện hợp pháp của những người góp vốn thành lập đề nghị đổi tên cơ sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài gửi hồ sơ theo quy định tại khoản 1 Điều này qua cổng dịch vụ công trực tuyến hoặc bưu chính hoặc trực tiếp đến Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp đối với trường cao đẳng có vốn đầu tư nước ngoài, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội nơi đặt trụ sở chính của trường trung cấp, trung tâm giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; a) Trường hợp cấp văn bằng, chứng chỉ của Việt Nam thì đối tượng tuyển sinh thực hiện theo quy định của pháp luật Việt Nam; a) Tổ chức kiểm tra, đánh giá mức độ vi phạm, xác định lý do thu hồi giấy chứng nhận đăng ký hoạt động liên kết đào tạo với nước ngoài; a) Chỉ đạo Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thanh tra, kiểm tra theo thẩm quyền đối với cơ sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, phân hiệu của trường trung cấp, trường cao đẳng có vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn; liên kết đào tạo với nước ngoài; văn phòng đại diện của tổ chức, cơ sở giáo dục nghề nghiệp nước ngoài ở Việt Nam trên địa bàn; cơ sở giáo dục nghề nghiệp tư thục, cơ sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn hoạt động không vì lợi nhuận và xử lý vi phạm theo quy định của Nghị định này và quy định của pháp luật có liên quan;\nb) Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đề nghị đổi tên cơ sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, cơ quan quy định tại điểm a khoản này trình người có thẩm quyền theo quy định tại điểm c khoản này quyết định cho phép đổi tên cơ sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài theo mẫu số 21 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này." } ]
119,919
Khi tôm sú giống có dấu hiệu mắc bệnh đốm trắng thì phải lấy mẫu thử với số lượng là bao nhiêu?
[ { "id": 128101, "text": "\"3. PHƯƠNG PHÁP THỬ\n3.1. Thiết bị, dụng cụ\nThiết bị, dụng cụ trong Quy chuẩn này tham khảo tại Phụ lục 2.\n3.2. Lấy mẫu kiểm tra chỉ tiêu kỹ thuật\n3.2.1. Tôm bố mẹ\nDùng vợt (3.1.2) vớt tôm tại 5 vị trí (4 vị trí xung quanh và giữa) của dụng cụ chứa tôm. Số lượng tôm bố mẹ lấy mẫu để kiểm tra là 20 cá thể với tỷ lệ tôm đực và tôm cái là 1:1. Trường hợp ít hơn 20 cá thể thì lấy toàn bộ số tôm bố mẹ để kiểm tra.\n3.2.2. Tôm giống\nDùng vợt (3.1.1) lấy ngẫu nhiên 100 cá thể đến 200 cá thể theo chiều thẳng đứng tại 5 vị trí (4 vị trí xung quanh và giữa) của dụng cụ chứa tôm.\n3.3. Lấy mẫu kiểm tra tác nhân gây bệnh\n3.3.1. Số lượng mẫu lấy để kiểm tra tác nhân gây bệnh được quy định trong Bảng 4:\n\n3.3.2. Lấy mẫu, bảo quản và vận chuyển mẫu\nTheo QCVN 01- 83: 2011/BNNPTTN, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bệnh động vật - Yêu cầu chung lấy mẫu bệnh phẩm, bảo quản và vận chuyển, ban hành kèm theo Thông tư số 71/2011/TT-BNNPTNT ngày 25 tháng 10 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.\"" } ]
[ { "id": 78402, "text": "\"5 Chẩn đoán lâm sàng\n5.1 Đặc điểm dịch tễ\nBệnh thường xảy ra trên các loài tôm thuộc họ tôm he (Penaeidae) như tôm sú (Penaeus monodon), tôm thẻ chân trắng (P. vannamei), tôm rảo (P. merguensis).\nNgoài ra còn một số loài như tôm đất, tôm càng xanh, cua, ghẹ, các loài giáp xác phù du như Artemia, Copepoda có thể mang mầm bệnh.\nBệnh xảy ra ở hầu hết các giai đoạn phát triển của tôm như ở cả tôm nước mặn, lợ.\nVi rút có thể lây lan theo chiều ngang từ cá thể bị nhiễm bệnh sang cá thể khỏe trong cùng ao hoặc có thể do tôm ăn thức ăn có mầm bệnh; hoặc qua các vật chủ trung gian như tôm tự nhiên, cua, ghẹ, động vật phù du mang mầm bệnh.\nBệnh đốm trắng xuất hiện quanh năm, đặc biệt khi thời tiết biến đổi nhiều như biên độ nhiệt độ trong ngày biến thiên quá lớn, thay đổi độ mặn gây sốc cho tôm.\n5.2 Triệu chứng lâm sàng\nTôm bị bệnh thường thể hiện dấu hiệu giảm ăn rõ rệt, đôi khi có trường hợp tăng cường sự bắt mồi hơn bình thường, sau vài ngày bỏ ăn, tôm dạt bờ, lờ đờ với dấu hiệu xuất hiện các đốm trắng tròn đường kính từ 0,5 - 2,0mm dưới lớp vỏ kitin đặc biệt là vùng đầu ngực và đốt bụng cuối cùng. Những đốm trắng này nằm trong lớp vỏ và không thể loại bỏ bằng việc chà sát. Trong trường hợp cấp tính, tôm bệnh có thể chuyển sang màu hồng đỏ. Hiện tượng chết có thể xảy ra ngay sau đó, tỉ lệ chết có thể lên đến khoảng từ 90 % đến 100 % trong vòng 3 ngày đến 7 ngày.\"" }, { "id": 195307, "text": "Chẩn đoán lâm sàng\n5.1 Dịch tễ học\nLoài cảm nhiễm: Tôm sú (Penaeus monodon) và tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei). Tôm nuôi trong giai đoạn từ tháng 4 đến tháng 9 mắc bệnh nhiều nhất.\nGiai đoạn tôm bị bệnh có thể xuất hiện khoảng 10 ngày sau khi thả tôm, nhưng mẫn cảm nhất ở giai đoạn tôm 20 ngày tuổi đến 45 ngày tuổi. Tỷ lệ tôm nhiễm bệnh và chết có thể lên đến 100 %. Bệnh lây nhiễm từ tôm bệnh sang tôm khỏe qua nguồn thức ăn và nguồn nước.\n5.2 Triệu chứng lâm sàng\nỞ giai đoạn đầu, triệu chứng của bệnh chưa rõ ràng. Tôm chậm lớn, lờ đờ, bỏ ăn, tấp mé và chết ở đáy ao/ đầm nuôi.\nỞ giai đoạn tôm nhiễm nặng, tôm bệnh có hiện tượng vỏ mềm, màu sắc cơ thể biến đổi.\n5.3 Bệnh tích\nTôm sậm màu, gan tụy mềm nhũn, sưng to hoặc bị teo lại, có màu sắc nhợt nhạt hoặc trắng, lớp màng bao bên ngoài gan tụy có màu trắng, xuất hiện những đốm hoặc vệt màu đen trong khối gan tụy: khi sờ, nắn thấy gan tụy dai và khó vỡ." }, { "id": 107230, "text": "Chẩn đoán lâm sàng\n5.1 Dịch tễ học\nLoài cảm nhiễm: Tôm sú (Penaeus monodon) và tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei). Tôm nuôi trong giai đoạn từ tháng 4 đến tháng 9 mắc bệnh nhiều nhất.\nGiai đoạn tôm bị bệnh có thể xuất hiện khoảng 10 ngày sau khi thả tôm, nhưng mẫn cảm nhất ở giai đoạn tôm 20 ngày tuổi đến 45 ngày tuổi. Tỷ lệ tôm nhiễm bệnh và chết có thể lên đến 100 %. Bệnh lây nhiễm từ tôm bệnh sang tôm khỏe qua nguồn thức ăn và nguồn nước.\n..." }, { "id": 205143, "text": "Yêu cầu về giám sát dịch bệnh động vật trên cạn tại cơ sở\n1. Cơ sở chăn nuôi phải thực hiện giám sát lâm sàng động vật trong suốt quá trình nuôi để phát hiện các dấu hiệu của bệnh truyền nhiễm. Trường hợp nghi ngờ động vật mắc bệnh truyền nhiễm phải báo cho cơ quan thú y để lấy mẫu xét nghiệm xác định tác nhân gây bệnh.\na) Định kỳ 01 (một) lần/tuần theo dõi và ghi chép tình trạng sức khỏe của đàn vật nuôi thông qua lượng thức ăn tiêu thụ, dấu hiệu bất thường về hô hấp, tiêu hóa, vận động, hành vi của con vật và những biểu hiện bất thường khác;\nb) Ghi chép, lưu giữ toàn bộ thông tin về việc phòng bệnh, chữa bệnh, chống dịch bệnh cho vật nuôi, bao gồm: Loại vắc xin sử dụng, ngày sử dụng vắc xin; hoạt động vệ sinh, khử trùng tiêu độc, loại thuốc khử trùng; thời gian phát bệnh, dấu hiệu của bệnh, số lượng động vật mắc bệnh theo từng ngày, thuốc thú y đã sử dụng, ngày bắt đầu sử dụng thuốc để chữa bệnh cho vật nuôi, biện pháp xử lý đối với con vật mắc bệnh; loại mẫu, số lượng mẫu đã gửi xét nghiệm, ngày gửi mẫu và kết quả xét nghiệm (nếu có).\n..." }, { "id": 74065, "text": "\"2 Thuật ngữ và định nghĩa\nTrong tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau:\nBệnh đốm trắng (White Spot Disease) do vi rút là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm ở tôm.\nVi rút gây bệnh đốm trắng (White Spot Syndrome Virus - WSSV) thuộc họ Nimaviridae, chi Whispovirus.\nVi rút dạng hình trứng, hay ovan, đối xứng đều có đường kính là 80 - 120 nm và chiều dài khoảng 250- 380 nm. Có đuôi phụ giống như lông mao ở một đầu. Vi rút có vật chất di truyền là AND. Mặc dù có sự đa dạng di truyền giữa các chủng phân lập từ các khu vực địa lý khác nhau, cho đến nay vi rút gây bệnh đốm trắng WSSV được phân loại là một loài duy nhất của chi Whispovirus. Vi rút ký sinh chủ yếu trên mang, chân bơi, đuôi, giáp đầu ngực, máu và cơ bụng của tôm.\"" } ]
59,135
Khoảng cách từ đường cho xe chữa cháy đến họng tiếp nước vào nhà phải đảm bảo trong phạm vi bao nhiêu mét?
[ { "id": 127702, "text": "CHỮA CHÁY VÀ CỨU NẠN\n...\n6.2 Đường cho xe chữa cháy và bãi đỗ xe chữa cháy\n6.2.1 Yêu cầu chung\n6.2.1.1 Chiều rộng thông thủy của mặt đường cho xe chữa cháy không được nhỏ hơn 3,5 m.\n6.2.1.2 Bãi đỗ xe chữa cháy phải có chiều rộng thông thủy bảo đảm khả năng đi vào để triển khai các phương tiện chữa cháy phù hợp với chiều cao PCCC và nhóm nguy hiểm cháy theo công năng của nhà như quy định tại Bảng 14.\n\n6.2.1.3 Chỉ cho phép có các kết cấu chặn phía trên đường cho xe chữa cháy và bãi đỗ xe chữa cháy nếu bảo đảm tất cả những yêu cầu sau:\n- Chiều cao thông thủy để các phương tiện chữa cháy đi qua không được nhỏ hơn 4,5 m;\n- Kích thước của kết cấu chặn phía trên (đo dọc theo chiều dài của đường cho xe chữa cháy và bãi đỗ xe chữa cháy) không được lớn hơn 10 m;\n- Nếu có từ hai kết cấu chặn phía trên bắc ngang qua đường cho xe chữa cháy hoặc bãi đỗ xe chữa cháy thì khoảng thông giữa những kết cấu này không được nhỏ hơn 20 m;\n- Chiều dài của đoạn cuối của đường cho xe chữa cháy hoặc bãi đỗ xe chữa cháy không bị chặn bởi các kết cấu chặn phía trên không được nhỏ hơn 20 m;\n- Chiều dài của bãi đỗ xe chữa cháy không được tính đến những đoạn có kết cấu chặn phía trên.\n..." } ]
[ { "id": 634993, "text": "Khoản 2.5.1 Hệ thống cấp nước, thoát nước sinh hoạt đảm bảo các yêu cầu về nhu cầu cấp, thoát nước được quy định trong QCVN 01:2021/BXD, các yêu cầu về kỹ thuật quy định trong “Quy chuẩn Hệ thống cấp thoát nước cho nhà và công trình” và tiêu chuẩn được lựa chọn áp dụng. 2.5.2 Hệ thống cấp nước phải đảm bảo chất lượng vệ sinh theo QCVN 1-1:2018/BYT và đáp ứng nhu cầu sử dụng theo các tiêu chuẩn lựa chọn áp dụng. 2.5.3 Hệ thống cấp nước chữa cháy trong nhà và hệ thống cấp nước chữa cháy ngoài nhà phải tuân thủ các quy định của QCVN 06:2021/BXD và đảm bảo các yêu cầu sau: - Khi chưa có hệ thống cấp nước chữa cháy ngoài nhà hoặc không đảm bảo lưu lượng, áp lực nước chữa cháy (cột áp) thì phải có nguồn nước dự trữ đảm bảo lưu lượng nước chữa cháy của hệ thống họng nước chữa cháy bên trong nhà ít nhất trong 3 h; - Nhà có chiều cao PCCC lớn hơn 50 m phải có họng nước chữa cháy cho lực lượng chữa cháy bố trí ở mỗi tầng, cửa căn hộ xa nhất của tầng phải nằm trong phạm vi 45 m tính từ họng nước chữa cháy (có tính toán đến đường di chuyển). Họng chờ phải đặt trong khoang đệm ngăn cháy (khoang đệm của buồng thang bộ không nhiễm khói hoặc khoang đệm của thang máy chữa cháy). Hệ thống họng chờ cấp nước chữa cháy cho lực lượng chữa cháy phải có họng chờ lắp đặt ở ngoài nhà để tiếp nước từ xe hoặc máy bơm chữa cháy và được nối với đường ống cấp nước chữa cháy trong nhà. Họng chờ phải thỏa mãn các quy định hiện hành; - Các họng nước chữa cháy trong nhà phải bố trí tại những nơi dễ tiếp cận sử dụng. Lưu lượng cần thiết của hệ thống họng nước chữa cháy trong nhà được lấy theo tiêu chuẩn kỹ thuật được lựa chọn áp dụng, riêng đối với nhà có chiều cao PCCC trên 50 m và diện tích sàn của mỗi tầng lớn hơn 1500 m2, các tầng ở phải đảm bảo lưu lượng nước chữa cháy cho không ít hơn 4 tia phun chữa cháy, mỗi tia phun có lưu lượng 2,5 L/s trong khoảng thời gian chữa cháy tính toán nhưng không ít hơn 1 h. Mỗi điểm của tầng phải đảm bảo có hai họng nước chữa cháy phun tới đồng thời; - Cấp nước chữa cháy cho các hệ thống chữa cháy phải thực hiện theo các quy chuẩn, tiêu chuẩn hiện hành về phòng cháy chữa cháy. 2.5.4 Hệ thống thoát nước cần phù hợp với các quy định trong tiêu chuẩn lựa chọn áp dụng. 2.5.5 Hệ thống thoát nước mưa trên mái cần đảm bảo thoát nước mưa với mọi thời tiết trong năm. Các ống đứng thoát nước mưa không được phép rò rỉ và cần được nối vào hệ thống thoát nước của nhà sau đó phải được đấu nối vào hệ thống thoát nước chung của khu vực. 2.5.6 Toàn bộ hệ thống thoát nước thải của nhà phải được nối với hệ thống thoát nước thải của toàn khu vực để xử lý tập trung hoặc phải được xử lý đảm bảo theo yêu cầu tại QCVN 14:2008/BTNMT trước khi thoát ra hệ thống thoát nước chung của khu vực. 2.5.7 Bể xử lý nước thải của nhà phải được đặt ở vị trí thuận lợi, có đủ điều kiện xử lý hút thải, đảm bảo an toàn chịu lực, không bị nứt thấm, rò rỉ và không ảnh hưởng đến môi trường khi vận hành." }, { "id": 220944, "text": "\"6. CHỮA CHÁY VÀ CỨU NẠN\n6.1 Nhà và công trình phải bảo đảm việc chữa cháy và cứu nạn bằng các giải pháp: kết cấu, bố trí mặt bằng - không gian, kỹ thuật - công trình và giải pháp tổ chức.\nCác giải pháp này bao gồm:\n- Bố trí các đường cho xe chữa cháy, bãi đỗ xe chữa cháy và lối tiếp cận cho lực lượng và phương tiện chữa cháy, kết hợp chung với các đường và lối đi theo công năng của nhà hoặc bố trí riêng;\n- Bố trí các thang chữa cháy ngoài nhà và bảo đảm các phương tiện cần thiết khác để đưa lực lượng chữa cháy cùng các trang thiết bị kỹ thuật chữa cháy đến các tầng và mái của các nhà, trong đó gồm cả việc bố trí các thang máy có chế độ “chuyên chở lực lượng chữa cháy” (dưới đây gọi chung là thang máy chữa cháy).\n- Bố trí đường ống cấp nước chữa cháy, kết hợp với các đường ống cấp nước sinh hoạt hoặc bố trí riêng, và khi cần thiết, bố trí các họng tiếp nước, đường ống tiếp nước vào trong nhà cho lực lượng chữa cháy, các trụ nước, bể chứa nước chữa cháy hoặc các nguồn cấp nước chữa cháy khác.\n- Bảo vệ chống khói cho các lối đi của lực lượng chữa cháy bên trong nhà;\n- Trang bị cho nhà các phương tiện cứu người cho cá nhân và tập thể trong trường hợp cần thiết;\n- Bố trí , xây dựng các công trình, các trạm (đội) phòng cháy và chữa cháy phù hợp với số lượng nhân viên và các thiết bị kỹ thuật chữa cháy cần thiết, đáp ứng các điều kiện chữa cháy trên các công trình hoặc khu vực trong phạm vi hoạt động của các trạm (đội) này theo đúng các quy định hiện hành.\nViệc lựa chọn các giải pháp nêu trên phụ thuộc vào bậc chịu lửa, cấp nguy hiểm cháy kết cấu và nhóm nguy hiểm cháy theo công năng của nhà.\n...\"" }, { "id": 27019, "text": "Thềm lục địa\nThềm lục địa là vùng đáy biển và lòng đất dưới đáy biển, tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, trên toàn bộ phần kéo dài tự nhiên của lãnh thổ đất liền, các đảo và quần đảo của Việt Nam cho đến mép ngoài của rìa lục địa.\nTrong trường hợp mép ngoài của rìa lục địa này cách đường cơ sở chưa đủ 200 hải lý thì thềm lục địa nơi đó được kéo dài đến 200 hải lý tính từ đường cơ sở.\nTrong trường hợp mép ngoài của rìa lục địa này vượt quá 200 hải lý tính từ đường cơ sở thì thềm lục địa nơi đó được kéo dài không quá 350 hải lý tính từ đường cơ sở hoặc không quá 100 hải lý tính từ đường đẳng sâu 2.500 mét." }, { "id": 641588, "text": "2.3.4.4 Các trụ nước, lăng giá chữa cháy cố định, theo quy định, bố trí trên mạng đường ống chính áp lực cao của hệ thống phun nước làm mát và chữa cháy cố định Drencher. Trên mạng đường ống chính phải bố trí họng tiếp nước có van một chiều để hỗ trợ bơm tiếp nước chữa cháy từ các xe chữa cháy hoặc máy bơm chữa cháy di động khi cần thiết. 2.3.4.5 Việc bố trí các họng van của trụ nước chữa cháy phải đáp ứng yêu cầu thuận tiện trong thao tác sử dụng mở van. Hướng trục đầu ra của van để lắp vòi chữa cháy phải đảm bảo để khi kéo rải vòi chữa cháy không bị bẻ gập. 2.3.4.6 Các lăng giá chữa cháy cố định phải có đường kính miệng lăng phun tối thiểu là 28 mm. Áp lực đầu lăng phun tối thiểu từ 0,4 Mpa (40 m.c.n) trở lên. Các trụ nước chữa cháy cố định phải trang bị vòi chữa cháy có đường kính tối thiểu 65 mm và đường kính miệng lăng 16 mm. 2.3.4.7 Đối với khu vực bồn chứa khí đốt, các lăng giá chữa cháy cố định phải bố trí phía ngoài đê bao (hoặc hàng rào bảo vệ) của nhóm bồn chứa với khoảng cách không được nhỏ hơn 10 mét tính từ đê bao (hàng rào bảo vệ). Tại các vị trí bố trí lăng giá chữa cháy cố định cần xem xét trang bị bổ sung màn phun nước cố định ngăn cháy, chống bức xạ nhiệt hoặc sử dụng các lăng phun nước làm mát cầm tay, đồng thời phải trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người chữa cháy. 2.3.4.8 Để đáp ứng yêu cầu phun làm mát và chữa cháy các bồn khí đốt, các lăng giá chữa cháy cố định cần bố trí trên khung giá đỡ chuyên dụng theo quy định sau: 2.3.4.9 Việc điều khiển lăng giá chữa cháy cố định loại có điều khiển từ xa góc phun phải đáp ứng yêu cầu chức năng điều khiển bằng tay tại chỗ. 2.3.5 Yêu cầu mạng đường ống chính, lưu lượng và nguồn dự trữ nước chữa cháy 2.3.5.1 Mạng đường ống chính cấp nước, nguồn dự trữ nước chữa cháy cho kho chứa, cảng xuất, nhập và trạm phân phối khí đốt phải tuân thủ tiêu chuẩn, quy định hiện hành và đáp ứng các yêu cầu quy định của quy chuẩn này. 2.3.5.2 Theo quy định, mạng đường ống chính cấp nước của hệ thống nước làm mát và chữa cháy cố định Drencher, hệ thống trụ nước, lăng giá chữa cháy cố định phải là mạng đường ống mạch vòng có áp lực cao. Áp suất của mạng đường ống chính cấp nước chữa cháy phải đáp ứng yêu cầu tính toán cho việc sử dụng đồng thời lưu lượng cần thiết cấp cho hệ thống làm mát và chữa cháy cố định Drencher, các trụ nước, lăng giá chữa cháy cố định và phương tiện chữa cháy di động (xe chữa cháy hoặc máy bơm chữa cháy di động) và có áp suất tối thiểu không được nhỏ hơn 0,7 Mpa (7 kg/cm2). 2.3.5.3 Lưu lượng nước cần thiết chữa cháy đối với kho chứa, cảng xuất, nhập và trạm phân phối khí đốt được xác định căn cứ vào số lượng đám cháy xảy ra đồng thời và yêu cầu lưu lượng nước chữa cháy cho đám cháy lớn nhất có thể xảy ra. Đối với kho chứa, cảng xuất, nhập và trạm phân phối khí đốt có diện tích dưới 150 ha được tính có 1 đám cháy xảy ra." }, { "id": 47709, "text": "1. Bảo quản, bảo dưỡng vòi chữa cháy\na) Bảo quản, bảo dưỡng vòi trong kho: Vòi phải để trên giá nơi khô ráo, không để gần hóa chất, xăng, dầu; nếu để lâu phải đảo vòi, thay đổi nếp gấp;\nb) Bảo quản, bảo dưỡng, sắp xếp trên xe: Vòi để trên xe chữa cháy theo cuộn phải để đúng ngăn ô quy định; trong các ngăn ô không được để thêm các dụng cụ, phương tiện khác;\nc) Bảo quản, bảo dưỡng sau khi chữa cháy, thực tập chữa cháy\n- Khi triển khai vòi không để gấp khúc hoặc có vật nặng đè chặn, không rải vòi lên các vật nhọn, vật đang cháy, nơi có axít hoặc các chất ăn mòn khác;\n- Khi lắp vòi vào họng phun của xe, tuyệt đối không di chuyển xe, không lôi, kéo vòi đoạn gần họng phun;\n- Khi bơm nước không tăng, giảm ga đột ngột, không tăng áp suất vượt quá áp suất làm việc của từng loại vòi;\n- Phơi khô trước khi cuộn vòi đưa vào kho hoặc xếp lên ngăn vòi của xe chữa cháy; không xếp trên xe các loại vòi còn ẩm ướt.\n2. Bảo quản, bảo dưỡng ống hút chữa cháy, lăng chữa cháy, đầu nối, ba chạc, hai chạc chữa cháy, giỏ lọc, thang chữa cháy\na) Kiểm tra tình trạng kỹ thuật của phương tiện và vệ sinh sạch sẽ, sắp xếp trên giá kê, sàn kê hoặc trong tủ bảo quản; không được quăng, quật khi sắp xếp, vận chuyển;\nb) Không để phương tiện gần xăng, dầu, axít và các hóa chất ăn mòn hoặc để dầu mỡ bám vào phương tiện;\nc) Phương tiện phải được sắp xếp theo từng chủng loại, chất lượng để thuận tiện cho công tác quản lý, bảo quản, bảo dưỡng và chữa cháy;\nd) Không để các vật nặng đè lên phương tiện hoặc không được chồng quá cao các phương tiện lên nhau nhằm tránh trường hợp bị méo, bẹp." } ]
15,886
Công chức muốn dự thi nâng ngạch lên ngạch kiểm lâm viên phải có thời gian giữ ngạch kiểm lâm viên trung cấp từ mấy năm trở lên?
[ { "id": 76097, "text": "Ngạch Văn thư viên\n...\n5. Yêu cầu đối với công chức dự thi nâng ngạch lên ngạch văn thư viên:\nCó thời gian giữ ngạch văn thư viên trung cấp và tương đương, trong đó nếu có thời gian tương đương với ngạch văn thư viên trung cấp thì thời gian giữ ngạch văn thư viên trung cấp tối thiểu 01 năm (đủ 12 tháng) tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi nâng ngạch. Cụ thể như sau:\na) Trường hợp khi tuyển dụng lần đầu có trình độ đào tạo cao đẳng phải có thời gian giữ ngạch văn thư viên trung cấp và tương đương từ đủ 02 năm trở lên (không kể thời gian tập sự);\nb) Trường hợp khi tuyển dụng lần đầu có trình độ đào tạo trung cấp phải có thời gian giữ ngạch văn thư viên trung cấp và tương đương từ đủ 03 năm trở lên (không kể thời gian tập sự)." } ]
[ { "id": 515639, "text": "Điều 29. Quy định chuyển tiếp đối với các ngạch công chức chuyên ngành kiểm lâm\n1. Công chức chuyên ngành kiểm lâm hiện đang giữ ngạch kiểm lâm viên cao đẳng (mã số 10.227) trước đây được chuyển xếp vào ngạch kiểm lâm viên trung cấp (mã số 10.228).\n2. Công chức chuyên ngành kiểm lâm hiện đang giữ ngạch kiểm lâm viên sơ cấp (mã số 10.229) trước đây được thực hiện việc chuyển xếp vào ngạch mới như sau:\na) Công chức có bằng tốt nghiệp từ trung cấp trở lên, đáp ứng đủ tiêu chuẩn, điều kiện của ngạch kiểm lâm viên trung cấp thì được bổ nhiệm vào ngạch kiểm lâm viên trung cấp (mã số 10.228). Trường hợp có bằng tốt nghiệp đại học trở lên, đáp ứng đủ tiêu chuẩn, điều kiện của ngạch kiểm lâm viên, khi dự thi nâng lên ngạch kiểm lâm viên được miễn điều kiện về thời gian giữ ngạch quy định tại Điểm e Khoản 3 Điều 18 Thông tư này.\nb) Công chức hiện đang giữ ngạch kiểm lâm viên sơ cấp (mã số 10.229), chưa có bằng chuyên môn, nghiệp vụ thì được bảo lưu các chế độ chính sách như hiện nay trong thời hạn 05 năm kể từ ngày Thông tư có hiệu lực. Trong thời hạn 05 năm kể từ ngày Thông tư có hiệu lực, cơ quan sử dụng công chức có trách nhiệm bố trí công chức đi đào tạo để đáp ứng tiêu chuẩn của các ngạch công chức chuyên ngành kiểm lâm theo quy định tại Thông tư này, cụ thể như sau: - Đối với trường hợp công chức có tuổi đời dưới 55 tuổi đối với nam và dưới 50 tuổi đối với nữ, cơ quan sử dụng công chức phải bố trí cho công chức đi đào tạo để đáp ứng tiêu chuẩn của ngạch công chức kiểm lâm trung cấp trở lên. Trường hợp công chức được cử đi học mà không tham gia học tập hoặc kết quả học tập không đạt yêu cầu thì cơ quan sử dụng công chức báo cáo cơ quan quản lý công chức thực hiện tinh giản biên chế. Trường hợp công chức được cử đi đào tạo, sau khi tốt nghiệp từ trung cấp trở lên thì thực hiện việc bổ nhiệm vào ngạch mới theo quy định tại Điểm b Khoản này. - Đối với trường hợp công chức có tuổi đời từ đủ 55 tuổi trở lên đối với nam và từ đủ 50 tuổi trở lên đối với nữ khi không có nhu cầu hoặc không được cử đi đào tạo được bảo lưu chế độ, chính sách của ngạch kiểm lâm viên sơ cấp cho đến tuổi nghỉ hưu.\n3. Các cơ quan quản lý, sử dụng công chức không thực hiện việc tuyển dụng công chức ngạch kiểm lâm viên sơ cấp kể từ ngày Thông tư có hiệu lực." }, { "id": 515643, "text": "Sau khi chuyển xếp lương vào ngạch công chức chuyên ngành nông nghiệp nêu trên, nếu hệ số lương được xếp ở các ngạch này cộng với phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) thấp hơn so với hệ số lương đã hưởng ở ngạch cũ thì được hưởng hệ số chênh lệch bảo lưu cho bằng hệ số lương (kể cả phụ cấp thâm niên vượt khung, nếu có) đang hưởng ở ngạch cũ. Hệ số chênh lệch bảo lưu này được hưởng trong suốt thời gian công chức xếp lương ở ngạch được bổ nhiệm. Sau đó, nếu công chức được nâng ngạch thì được cộng hệ số chênh lệch bảo lưu này vào hệ số lương (kể cả phụ cấp thâm niên vượt khung, nếu có) đang hưởng để xếp lương vào ngạch được bổ nhiệm khi nâng ngạch và thôi hưởng hệ số chênh lệch bảo lưu kể từ ngày hưởng lương ở ngạch mới. Ví dụ 2: Ông Nguyễn Văn B, có trình độ cao đẳng lâm nghiệp đã được tuyển dụng vào làm công chức, đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc từ ngày 01 tháng 01 năm 2008 và đã xếp bậc 3, hệ số lương 2,72 của công chức A0 kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2014, trong thời gian công tác luôn hoàn thành nhiệm vụ được giao, không bị kỷ luật. Nay được cơ quan có thẩm quyền bổ nhiệm vào ngạch kiểm lâm viên trung cấp thì việc xếp bậc lương ở ngạch kiểm lâm viên trung cấp như sau: Thời gian công tác của ông Nguyễn Văn B từ ngày 01 tháng 01 năm 2008, trừ thời gian tập sự 06 tháng, tính từ bậc 2 của ngạch kiểm lâm viên trung cấp và cứ 2 năm xếp lên 1 bậc thì đến ngày 01 tháng 7 năm 2014 được xếp vào bậc 5, hệ số lương 2,66 của ngạch kiểm lâm viên trung cấp (mã số 10.228); thời gian hưởng bậc lương mới ở ngạch kiểm lâm viên trung cấp (mã số 10.228) kể từ ngày ký quyết định; thời gian xét nâng bậc lương lần sau được tính kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2014; đồng thời hưởng hệ số chênh lệch bảo lưu 0,06 (2,72 - 2,66). Đến ngày 01/7/2016 (đủ 02 năm), ông Nguyễn Văn B đủ điều kiện nâng bậc lương thường xuyên lên bậc 6, hệ số lương 2,86 của ngạch kiểm lâm viên trung cấp (mã số 10.228) và tiếp tục được hưởng hệ số lương chênh lệch bảo lưu 0,06 (tổng hệ số lương được hưởng là 2,92)." }, { "id": 469107, "text": "Khoản 4. Xếp vào ngạch Kiểm lâm viên trung cấp - mã số ngạch 10.228 đối với những đối tượng sau:\na) Cán bộ, công chức kiểm lâm đang giữ ngạch kiểm lâm viên (cũ) - mã ngạch 10.079 có trình độ trung học chuyên ngành lâm nghiệp;\nb) Cán bộ, công chức kiểm lâm đang giữ ngạch Cán sự và tương đương." }, { "id": 515609, "text": "Khoản 3. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ\na) Có khả năng độc lập chủ động làm việc;\nb) Thực hiện được công tác tổ chức, chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra trong công tác quản lý rừng, bảo vệ và phát triển rừng và quản lý lâm sản;\nc) Tập hợp và tổ chức phối hợp được với các cơ quan có liên quan thực hiện tốt nhiệm vụ được giao;\nd) Có khả năng giao tiếp ứng xử tốt khi tiếp xúc với cá nhân và tổ chức trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được phân công;\nđ) Tổ chức và phối hợp giải quyết được các vi phạm pháp luật liên quan đến quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản theo đúng quy trình, thủ tục pháp luật;\ne) Công chức dự thi nâng ngạch kiểm lâm viên phải có thời gian giữ ngạch kiểm lâm viên trung cấp hoặc tương đương tối thiểu là 3 năm (36 tháng)." }, { "id": 469104, "text": "Khoản 1. Xếp vào ngạch Kiểm lâm viên chính - mã số ngạch 10.225 đối với những đối tượng sau:\na) Cán bộ, công chức kiểm lâm hiện đang giữ ngạch Chuyên viên chính và tương đương.\nb) Cán bộ, công chức kiểm lâm đang giữ ngạch kiểm lâm viên chính (cũ) - mã số ngạch 10.078, có đủ tiêu chuẩn của ngạch Kiểm lâm viên chính theo quy định của Quyết định số 09/2006/QĐ-BNV , có tuổi đời từ đủ 55 tuổi trở lên đối với nam và từ đủ 50 tuổi trở lên đối với nữ, đang hưởng lương bậc cuối trong ngạch cộng hệ số phụ cấp thâm niên vượt khung lương từ 5% trở lên." } ]
57,586
Chỉnh hình tật dính quay trụ trên bẩm sinh được chỉ định cho bệnh nhân nào?
[ { "id": 125973, "text": "CHỈNH HÌNH TẬT DÍNH QUAY TRỤ TRÊN BẨM SINH\n...\nII. CHỈ ĐỊNH\n- Dị tật dính khớp quay trụ trên bẩm sinh một bên hoặc hai bên gây sấp cẳng tay quá mức (trên 45 độ) làm ảnh hưởng đến khả năng lao động và sinh hoạt.\n- Có 2 dạng dính:\n- Dính hoàn toàn khớp quay trụ trên, không có chỏm và cổ xương quay.\n- Dính một phần cổ xương quay kèm trật chỏm xương quay.\n- Khám lâm sàng thấy cẳng tay ở tư thế sấp, có khi sấp nhiều bị cứng hoàn toàn, mất sấp ngửa cẳng tay. Khi làm động tác, nhờ có sự bù trừ của cử động xương bả, lồng ngực và cử động rộng rãi của vai. Khả năng bù trừ là tốt.\nIII. CHỐNG CHỈ ĐỊNH\n- Thiểu năng trí tuệ.\n- Đa dị tật.\n..." } ]
[ { "id": 125972, "text": "CHỈNH HÌNH TẬT DÍNH QUAY TRỤ TRÊN BẨM SINH\nI. ĐẠI CƯƠNG\n- Điều trị dị tật dính khớp quay trụ trên bẩm sinh bằng phẫu thuật chỉnh trục cẳng tay\ncố định xương.\n- Hay bị tật dính xương quay trụ đầu trên xương cẳng tay. Bị từ lúc đẻ. Song thường bố mẹ không để ý, vì tật này cản trở cơ năng ít và được bù trừ tốt. Thường mãi đến 5-6 tuổi bố mẹ mới biết.\n- Phát hiện thấy đứa bé mất sấp ngửa cẳng tay. X-quang thấy dính hàn khớp quay trụ trên. Xương dính rộng. Kèm mất cơ ngửa dài, cơ sấp tròn, cơ ngửa vuông. Tình trạng cơ teo là nguyên phát hay thứ phát sau dính xương thì không rõ nguyên nhân.\n- Tỉ lệ mắc ở nam và nữ bằng nhau. 60% số trường hợp bị cả hai bên tay." }, { "id": 192179, "text": "CHỈNH HÌNH TẬT DÍNH QUAY TRỤ TRÊN BẨM SINH\n...\nIV. CHUẨN BỊ\n1. Người bệnh:\n- Phát hiện thêm những dị tật khác: về xương khớp, tim mạch, tiêu hóa,…\n- Giải thích cho gia đình người bệnh.\n2. Người thực hiện:\n- Phẫu thuật viên chấn thương chỉnh hình.\n- Người phụ.\n- Kíp gây mê.\n3. Phương tiện, thiết bị:\n- Bộ mổ phẫu thuật chi trên.\n- Kim hoặc nẹp vít.\nV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH\n- Thường không cần điều trị nếu chỉ bị một bên, bị biến dạng nhẹ và không bị mất cơ năng nhiều.\n- Nếu bị nặng, cẳng tay bị sấp nhiều, bị tật cả hai bên thì mổ. Cắt đoạn rộng tháo rời chỗ dính xương, làm tách màng lên cốt và làm lỏng khớp quay trụ dưới. Cắt đoạn đầu dưới xương trụ, không cho dính lại xương.\n- Nếu bị sấp cẳng tay trên 45 độ, dù bị một bên hay hai bên, chỉ định đục xương xoay trục, găm kim hoặc làm nẹp vít đầu trên xương trụ.\n- Nếu bị cẳng tay phải, để cẳng tay sấp 20 độ.\n- Nếu bị cẳng tay trái, để cẳng tay 0 độ." }, { "id": 125974, "text": "CHỈNH HÌNH TẬT DÍNH QUAY TRỤ TRÊN BẨM SINH\n...\nIV. CHUẨN BỊ\n1. Người bệnh:\n- Phát hiện thêm những dị tật khác: về xương khớp, tim mạch, tiêu hóa,…\n- Giải thích cho gia đình người bệnh.\n2. Người thực hiện:\n- Phẫu thuật viên chấn thương chỉnh hình.\n- Người phụ.\n- Kíp gây mê.\n3. Phương tiện, thiết bị:\n- Bộ mổ phẫu thuật chi trên.\n- Kim hoặc nẹp vít.\n..." }, { "id": 188468, "text": "CHỈNH HÌNH TẬT DÍNH QUAY TRỤ TRÊN BẨM SINH\n...\nVI. THEO DÕI VÀ ĐIỀU TRỊ SAU MỔ\n- Theo dõi mạch, huyết áp, nhiệt độ, nhịp thở, tri giác.\n- Tại chỗ theo dõi tưới máu đầu ngón, vận động đầu ngón.\n- Hướng dẫn vận động, tập phục hồi chức năng sau mổ.\n- Kháng sinh đường tiêm 5-7 ngày.\nVII. TAI BIẾN VÀ XỬ TRÍ\n- Chảy máu vết mổ: băng ép cầm máu hoặc mổ cầm máu.\n- Nhiễm trùng: cắt chỉ tách vết mổ, thay băng hàng ngày, thay kháng sinh, cấy dịch làm kháng sinh đồ, bù dịch điện giải cho người bệnh." } ]
89,925
Khi gia hạn giấy phép lao động có cần giải trình nhu cầu sử dụng lao động nước ngoài lại không?
[ { "id": 62213, "text": "Sử dụng người lao động nước ngoài\n1. Xác định nhu cầu sử dụng người lao động nước ngoài\na) Trước ít nhất 15 ngày kể từ ngày dự kiến sử dụng người lao động nước ngoài, người sử dụng lao động (trừ nhà thầu) có trách nhiệm xác định nhu cầu sử dụng người lao động nước ngoài đối với từng vị trí công việc mà người lao động Việt Nam chưa đáp ứng được và báo cáo giải trình với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hoặc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội nơi người lao động nước ngoài dự kiến làm việc theo Mẫu số 01/PLI Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này.\nTrong quá trình thực hiện nếu thay đổi nhu cầu sử dụng người lao động nước ngoài về vị trí, chức danh công việc, hình thức làm việc, số lượng, địa điểm thì người sử dụng lao động phải báo cáo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hoặc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội theo Mẫu số 02/PLI Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này trước ít nhất 15 ngày kể từ ngày dự kiến sử dụng người lao động nước ngoài.\nb) Trường hợp người lao động nước ngoài quy định tại các khoản 3, 4, 5, 6 và 8 Điều 154 của Bộ luật Lao động và các khoản 1, 2, 4, 5, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13 và 14 Điều 7 Nghị định này thì người sử dụng lao động không phải thực hiện xác định nhu cầu sử dụng người lao động nước ngoài.\nc) Kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2024, việc thông báo tuyển dụng người lao động Việt Nam vào các vị trí dự kiến tuyển dụng người lao động nước ngoài được thực hiện trên Cổng thông tin điện tử của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (Cục Việc làm) hoặc Cổng thông tin điện tử của Trung tâm dịch vụ việc làm do Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quyết định thành lập trong thời gian ít nhất 15 ngày kể từ ngày dự kiến báo cáo giải trình với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hoặc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội nơi người lao động nước ngoài dự kiến làm việc. Nội dung thông báo tuyển dụng bao gồm: vị trí và chức danh công việc, mô tả công việc, số lượng, yêu cầu về trình độ, kinh nghiệm, mức lương, thời gian và địa điểm làm việc. Sau khi không tuyển được người lao động Việt Nam vào các vị ví tuyển dụng người lao động nước ngoài, người sử dụng lao động có trách nhiệm xác định nhu cầu sử dụng người lao động nước ngoài theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều này.\n2. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hoặc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội có văn bản chấp thuận hoặc không chấp thuận về việc sử dụng người lao động nước ngoài đối với từng vị trí công việc theo Mẫu số 03/PLI Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận được báo cáo giải trình hoặc báo cáo giải trình thay đổi nhu cầu sử dụng người lao động nước ngoài." }, { "id": 79941, "text": "“Điều 16. Điều kiện được gia hạn giấy phép lao động\n1. Giấy phép lao động đã được cấp còn thời hạn ít nhất 05 ngày nhưng không quá 45 ngày.\n2. Được cơ quan có thẩm quyền chấp thuận nhu cầu sử dụng người lao động nước ngoài quy định tại Điều 4 hoặc Điều 5 Nghị định này.\n3. Giấy tờ chứng minh người lao động nước ngoài tiếp tục làm việc cho người sử dụng lao động theo nội dung giấy phép lao động đã được cấp.”" } ]
[ { "id": 456563, "text": "Điều 2. Bãi bỏ một số quy định của Nghị định số 35/2022/NĐ-CP ngày 28 tháng 5 năm 2022 của Chính phủ quy định về quản lý khu công nghiệp và khu kinh tế\n1. Bãi bỏ đoạn mở đầu “Cấp, cấp lại, gia hạn, thu hồi giấy phép lao động và xác nhận người lao động nước ngoài không thuộc diện cấp giấy phép lao động cho người nước ngoài làm việc trong khu công nghiệp, khu kinh tế” và cụm từ “tiếp nhận báo cáo tình hình sử dụng người lao động nước ngoài” tại điểm đ khoản 2 Điều 68.\n2. Bãi bỏ đoạn “tiếp nhận báo cáo giải trình của doanh nghiệp trong khu công nghiệp, khu kinh tế về nhu cầu sử dụng người nước ngoài đối với từng vị trí công việc mà người Việt Nam chưa đáp ứng được” tại điểm c khoản 3 Điều 68." }, { "id": 72824, "text": "Điều khoản thi hành\n1. Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày 18 tháng 9 năm 2023.\n2. Điều khoản chuyển tiếp:\nĐối với báo cáo giải trình nhu cầu sử dụng lao động nước ngoài, hồ sơ đề nghị xác nhận không thuộc diện cấp giấy phép lao động; cấp, cấp lại, gia hạn giấy phép lao động mà người sử dụng lao động nước ngoài đã nộp cho Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Ban quản lý khu công nghiệp, khu kinh tế, khu công nghệ cao trước ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành thì áp dụng theo quy định tại Nghị định số 152/2020/NĐ-CP ngày 30 tháng 12 năm 2020 của Chính phủ quy định về người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam và tuyển dụng, quản lý người lao động Việt Nam làm việc cho tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam và Nghị định số 35/2022/NĐ-CP ngày 28 tháng 5 năm 2022 của Chính phủ quy định về quản lý khu công nghiệp và khu kinh tế." }, { "id": 136380, "text": "Trách nhiệm thi hành\n1. Trách nhiệm của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội:\na) Thực hiện chấp thuận nhu cầu sử dụng người lao động nước ngoài; xác nhận không thuộc diện cấp giấy phép lao động; cấp, cấp lại, gia hạn và thu hồi giấy phép lao động đối với người lao động nước ngoài làm việc cho người sử dụng lao động quy định tại điểm g khoản 2 Điều 2 và cơ quan, tổ chức quy định tại điểm d, e khoản 2 Điều 2 Nghị định này do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, bộ, ngành cho phép thành lập;\nb) Người sử dụng lao động quy định tại điểm a khoản 2 Điều 2 có trụ sở chính tại một tỉnh, thành phố nhưng có văn phòng đại diện hoặc chi nhánh tại tỉnh, thành phố khác và người sử dụng lao động quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 2 Nghị định này có thể lựa chọn thực hiện việc chấp thuận nhu cầu sử dụng người lao động nước ngoài; xác nhận không thuộc diện cấp giấy phép lao động; cấp, cấp lại, gia hạn và thu hồi giấy phép lao động tại Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;\nc) Thực hiện quản lý nhà nước về tuyển dụng, quản lý người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam và người Việt Nam làm việc cho tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam;\n..." }, { "id": 588195, "text": "Điều 18. Trình tự gia hạn giấy phép lao động\n1. Trước ít nhất 05 ngày nhưng không quá 45 ngày trước ngày giấy phép lao động hết hạn, người sử dụng lao phải nộp hồ sơ đề nghị gia hạn giấy phép lao động cho Bộ Lao động - Thương binh và xã hội hoặc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội đã cấp giấy phép lao động đó.\n2. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đề nghị gia hạn giấy phép lao động, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hoặc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội gia hạn giấy phép lao động. Trường hợp không gia hạn giấy phép lao động thì có văn bản trả lời và nêu rõ lý do.\n3. Đối với người lao động nước ngoài theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 2 Nghị định này, sau khi người lao động nước ngoài được gia hạn giấy phép lao động thì người sử dụng lao động và người lao động nước ngoài phải ký kết hợp đồng lao động bằng văn bản theo quy định của pháp luật lao động Việt Nam trước ngày dự kiến tiếp tục làm việc cho người sử dụng lao động. Người sử dụng lao động phải gửi hợp đồng lao động đã ký kết theo yêu cầu tới cơ quan có thẩm quyền đã gia hạn giấy phép lao động đó. Hợp đồng lao động là bản gốc hoặc bản sao có chứng thực." } ]
65,741
Đối với đồ án quy hoạch chung về thiết kế đô thị thì phải thể hiện như thế nào?
[ { "id": 131685, "text": "Yêu cầu thể hiện Thiết kế đô thị trong đồ án Quy hoạch chung\n1. Phần thuyết minh diễn đạt đầy đủ các nội dung yêu cầu nêu ở Điều 3, 4, 5 phù hợp với các bản vẽ.\n2. Hồ sơ gồm bản vẽ và mô hình\na) Phần bản vẽ: thể hiện đầy đủ các nội dung yêu cầu ở Điều 4 và Điều 5 theo tỷ lệ 1/2000 - 1/1000. Các bản vẽ phối cảnh tổng thể và các góc nhìn chính mô phỏng không gian kiến trúc phù hợp, để làm rõ được các nội dung nghiên cứu.\nb) Phần mô hình: trường hợp gợi ý cụ thể về một số không gian chính, mô hình thực hiện với tỷ lệ 1/1000 - 1/500. Mô hình tổng thể thực hiện tỷ lệ 1/5000 - 1/2000. Vật liệu làm mô hình phù hợp ý tưởng thiết kế." } ]
[ { "id": 597692, "text": "Điều 34. Quy định quản lý theo đồ án quy hoạch đô thị, thiết kế đô thị\n1. Quy định quản lý theo đồ án quy hoạch đô thị, thiết kế đô thị là các quy định về chỉ tiêu sử dụng đất tại từng khu vực hoặc lô đất, các thông số kỹ thuật của hệ thống hạ tầng kỹ thuật, tổ chức không gian, kiến trúc, cảnh quan trong khu vực lập quy hoạch đô thị.\n2. Trên cơ sở nội dung bản vẽ, thuyết minh của đồ án quy hoạch đô thị, thiết kế đô thị, các kiến nghị và giải pháp thực hiện quy hoạch, tổ chức tư vấn lập đồ án quy hoạch đô thị, thiết kế đô thị có trách nhiệm lập Quy định quản lý theo đồ án quy hoạch đô thị, thiết kế đô thị trình cơ quan phê duyệt quy hoạch đô thị, thiết kế đô thị.\n3. Cơ quan phê duyệt quy hoạch đô thị, thiết kế đô thị có trách nhiệm ban hành Quy định quản lý theo đồ án quy hoạch đô thị, thiết kế đô thị." }, { "id": 528038, "text": "Điều 8. Phân hạng chủ nhiệm đồ án, chủ trì bộ môn chuyên ngành quy hoạch đô thị\n1. Chủ nhiệm đồ án quy hoạch đô thị hạng I:\na) Có chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư quy hoạch đô thị phù hợp với công việc đảm nhận;\nb) Đã làm chủ nhiệm 01 đồ án quy hoạch chung đô thị từ loại I trở lên hoặc 02 đồ án quy hoạch chung đô thị loại II hoặc 03 đồ án quy hoạch chung đô thị loại III.\n2. Chủ nhiệm đồ án quy hoạch đô thị hạng II:\na) Có chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư quy hoạch đô thị phù hợp với công việc đảm nhận;\nb) Đã làm chủ nhiệm 01 đồ án quy hoạch chung đô thị từ loại II trở lên hoặc 02 đồ án quy hoạch chung đô thị loại III hoặc 03 đồ án quy hoạch chung đô thị loại IV hoặc 04 đồ án quy hoạch chung đô thị loại V.\n3. Chủ trì bộ môn chuyên ngành quy hoạch đô thị hạng I:\na) Có chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư quy hoạch đô thị phù hợp với công việc đảm nhận;\nb) Đã làm chủ trì thiết kế bộ môn chuyên ngành 01 đồ án quy hoạch chung đô thị từ loại I trở lên hoặc 02 đồ án quy hoạch chung đô thị loại II hoặc 03 đồ án quy hoạch chung đô thị loại III.\n4. Chủ trì bộ môn chuyên ngành quy hoạch đô thị hạng II:\na) Có chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư quy hoạch đô thị phù hợp với công việc đảm nhận;\nb) Đã làm chủ trì thiết kế bộ môn chuyên ngành 01 đồ án quy hoạch chung đô thị từ loại II trở lên hoặc 02 đồ án quy hoạch chung đô thị loại III hoặc 03 đồ án quy hoạch chung đô thị loại IV hoặc 04 đồ án quy hoạch chung đô thị loại V.\n5. Chủ nhiệm đồ án quy hoạch đô thị, chủ trì bộ môn chuyên ngành quy hoạch đô thị hạng I được làm chủ nhiệm, chủ trì thiết kế tất cả các đồ án quy hoạch đô thị.\n6. Chủ nhiệm đồ án quy hoạch đô thị, chủ trì bộ môn chuyên ngành quy hoạch đô thị hạng II được làm chủ nhiệm, chủ trì thiết kế đối với các đồ án quy hoạch chung đô thị loại II trở xuống, quy hoạch phân khu và quy hoạch chi tiết đô thị." }, { "id": 128548, "text": "Yêu cầu chung về Thiết kế đô thị\n1. Thiết kế đô thị trong đồ án quy hoạch chung, quy hoạch phân khu và đồ án quy hoạch chi tiết phải tuân thủ các quy chuẩn, tiêu chuẩn về quy hoạch xây dựng và các quy chuẩn, tiêu chuẩn liên quan. Các quy định trong Luật quy hoạch đô thị liên quan đến Thiết kế đô thị được cụ thể hóa tại các chương II, III, IV của Thông tư này.\n2. Việc tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt đồ án Thiết kế đô thị riêng thực hiện theo quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều 32 của Luật quy hoạch đô thị.\n4. Đối tượng lập đồ án Thiết kế đô thị riêng gồm: Thiết kế đô thị cho một tuyến phố; Thiết kế đô thị cho các ô phố, lô phố." }, { "id": 635638, "text": "Điều 2. Yêu cầu chung về Thiết kế đô thị\na) Thiết kế đô thị trong đồ án quy hoạch chung, quy hoạch phân khu và đồ án quy hoạch chi tiết phải tuân thủ các quy chuẩn, tiêu chuẩn về quy hoạch xây dựng và các quy chuẩn, tiêu chuẩn liên quan. Các quy định trong Luật quy hoạch đô thị liên quan đến Thiết kế đô thị được cụ thể hóa tại các chương II, III, IV của Thông tư này.\nb) Đối với Thiết kế đô thị riêng phải lập nhiệm vụ và đồ án thiết kế. Cấp phê duyệt nhiệm vụ và đồ án Thiết kế đô thị riêng là Sở Xây dựng hoặc Sở Quy hoạch Kiến trúc (đối với thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh).\nc) Tổ chức, cá nhân tham gia lập nhiệm vụ và đồ án Thiết kế đô thị riêng phải có đầy đủ năng lực theo quy định tại Điều 5 của Nghị định 37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 của Chính phủ về lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị. Kiến trúc sư chủ nhiệm đồ án Thiết kế đô thị riêng phải có kinh nghiệm về thiết kế kiến trúc công trình và bảo tồn di sản, di tích (tại khu vực có các di sản, di tích, kiến trúc cổ, cũ).\nd) Đối tượng lập Thiết kế đô thị riêng gồm: Thiết kế đô thị cho một tuyến phố; Thiết kế đô thị cho các ô phố, lô phố." }, { "id": 164621, "text": "Thiết kế đô thị\n1. Thiết kế đô thị là một nội dung của đồ án quy hoạch đô thị được thực hiện theo quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều 33 của Luật này.\n2. Trường hợp khu vực đô thị đã cơ bản ổn định chức năng sử dụng của các lô đất thì không phải lập đồ án quy hoạch đô thị, nhưng phải lập đồ án thiết kế đô thị riêng để làm cơ sở quản lý đầu tư xây dựng và cấp phép xây dựng. Nội dung đồ án thiết kế đô thị riêng được thực hiện theo quy định tại khoản 4 Điều 33 của Luật này.\n3. Việc tổ chức lập, thẩm định và phê duyệt đồ án thiết kế đô thị riêng được thực hiện theo quy định đối với đồ án quy hoạch chi tiết tại các điều 19, 20, 21, 41, 42, 43, 44 và 45 của Luật này." } ]
72,599
Tôn chỉ, mục đích của Liên đoàn Luật sư Việt Nam?
[ { "id": 142819, "text": "“Điều 1. Tôn chỉ, mục đích của Liên đoàn Luật sư Việt Nam\n1. Liên đoàn Luật sư Việt Nam đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các luật sư, Đoàn Luật sư là thành viên Liên đoàn; thực hiện chế độ tự quản của tổ chức luật sư trong phạm vi cả nước nhằm xây dựng các giá trị chuẩn mực của luậtsư Việt Nam, phát triển đội ngũ luật sư có phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn đáp ứng nhu cầu của xã hội và yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, góp phần bảo vệ công lý, quyền con người, quyền tự do, dân chủ của công dân, phát triển kinh tế, xây dựng xã hội dân chủ, công bằng, văn minh,\n2, Liên đoàn Luật sư Việt Nam mở rộng quan hệ với các tổ chức luật sư trên thế giới, tham gia các tổ chức quốc tế có hoạt động phù hợp với tôn chỉ, mục đích của Liên đoàn Luật sư Việt Nam nhằm tăng cường hợp tác nghề nghiệp giữa đội ngũ luật sư các nước và góp phần xây dựng, phát triển quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa các dân tộc, các quốc gia trên thế giới theo quy định của pháp luật.”" } ]
[ { "id": 158331, "text": "Nhiệm vụ, quyền hạn của Đoàn Luật sư\n1. Các nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định tại Điều 61 của Luật Luật sư.\n2. Đại diện ý chí, nguyện vọng, quyền, lợi ích hợp pháp của các luật sư thành viên trong quan hệ với các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước.\n3. Hỗ trợ và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của luật sư trong hành nghề.\n4. Thực hiện hợp tác quốc tế theo quy định của pháp luật và hướng dẫn của Liên đoàn Luật sư Việt Nam.\n5. Bầu luật sư tham dự Đại hội đại biểu Luật sư toàn quốc; giới thiệu luật sư vào danh sách ứng cử viên bầu vào các cơ quan và các chức danh lãnh đạo, quản lý, điều hành của Liên đoàn.\n6. Thực hiện nghị quyết, quyết định, quy định, hướng dẫn của Liên đoàn Luật sư Việt Nam; tham gia các hoạt động của Liên đoàn; đề xuất ý kiến, kiến nghị về việc củng cố, phát triển tổ chức, hoạt động của Liên đoàn.\n7. Được Liên đoàn hỗ trợ, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp.\n8. Đoàn kết, hợp tác với các Đoàn Luật sư khác để thực hiện tôn chỉ, mục đích của Liên đoàn Luật sư Việt Nam.\n9. Ban hành nghị quyết, quyết định, nội quy, quy định về phí, khoản thu và các quy định khác không được trái với quy định của pháp luật và Điều lệ Liên đoàn Luật sư Việt Nam.\n10. Các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật và Điều lệ này." }, { "id": 116317, "text": "Điều lệ của Liên đoàn luật sư Việt Nam\n1. Căn cứ quy định của Luật này và pháp luật về hội, Đại hội đại biểu luật sư toàn quốc thông qua Điều lệ của Liên đoàn luật sư Việt Nam. Điều lệ của Liên đoàn luật sư Việt Nam được áp dụng thống nhất đối với Liên đoàn luật sư Việt Nam và các Đoàn luật sư.\n2. Điều lệ của Liên đoàn luật sư Việt Nam gồm những nội dung chính sau đây:\na) Tôn chỉ, mục đích và biểu tượng của Liên đoàn luật sư Việt Nam;\nb) Quyền, nghĩa vụ của thành viên Liên đoàn luật sư Việt Nam;\nc) Mối quan hệ giữa Liên đoàn luật sư Việt Nam và Đoàn luật sư;\nd) Thủ tục gia nhập Đoàn luật sư, rút tên khỏi danh sách luật sư của Đoàn luật sư, chuyển Đoàn luật sư của luật sư;\nđ) Nghĩa vụ trợ giúp pháp lý của luật sư;\ne) Mẫu trang phục luật sư tham gia phiên tòa; mẫu Thẻ luật sư, việc cấp, đổi, thu hồi Thẻ luật sư;\ng) Nhiệm kỳ, cơ cấu tổ chức, thể thức bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan của Liên đoàn luật sư Việt Nam, Đoàn luật sư; mối quan hệ phối hợp giữa các Đoàn luật sư trong việc quản lý luật sư và tổ chức hành nghề luật sư;\nh) Cơ cấu, số lượng đại biểu, nhiệm vụ, quyền hạn của Đại hội đại biểu luật sư toàn quốc, Đại hội toàn thể hoặc Đại hội đại biểu luật sư của Đoàn Luật sư; trình tự, thủ tục tiến hành đại hội của Liên đoàn luật sư Việt Nam, Đoàn luật sư;\ni) Việc ban hành nội quy của Đoàn luật sư;\nk) Tài chính của Liên đoàn luật sư Việt Nam, Đoàn luật sư;\nI) Khen thưởng, kỷ luật luật sư và giải quyết khiếu nại, tố cáo;\nm) Nghĩa vụ báo cáo về tổ chức và hoạt động của Liên đoàn luật sư Việt Nam, Đoàn luật sư;\nn) Quan hệ với cơ quan, tổ chức khác.\n3. Trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày được thông qua, Hội đồng luật sư toàn quốc gửi Bộ Tư pháp Điều lệ của Liên đoàn luật sư Việt Nam để xem xét phê duyệt. Trong thời hạn ba mươi ngày kể từ ngày nhận được Điều lệ của Liên đoàn luật sư Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Tư pháp phê duyệt sau khi thống nhất ý kiến với Bộ trưởng Bộ Nội vụ. Điều lệ của Liên đoàn luật sư Việt Nam có hiệu lực kể từ ngày được phê duyệt." }, { "id": 158266, "text": "“Điều 29, Quyền, nghĩa vụ của luật sư \n1. Quyền của luật sư: \na) Các quyền trong hoạt động hành nghề luật sư theo quy định của pháp luật;\nb) Được Liên đoàn Luật sư Việt Nam, Đoàn Luật sư hỗ trợ và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trong hoạt động hành nghề,\nc) Tự ứng cử, được giới thiệu ứng cử, giới thiệu người ứng cử đại biểu tham dự Đại hội đại biểu Luật sư toàn quốc, Đại hội luật sư của Đoàn Luật sư, tham gia các cơ quan của Liên đoàn Luật sư Việt Nam, của Đoàn Luật sư; được Liên đoàn Luật sư Việt Nam, Đoàn Luật sư giới thiệu ứng cử vào các cơ quan dân cử, cơ quan của các tổ chức xã hội khác ở trung ương và địa phương theo quy định của pháp luật, Điều lệ của các tổ chức;\nd) Tham gia các hoạt động của Liên đoàn Luật sư Việt Nam, Đoàn Luật sư, đề xuất ý kiến về việc củng cố, phát triển tổ chức, hoạt động của Liên đoàn, Đoàn Luật sư;\nđ) Giám sát hoạt động của các cơ quan của Liên đoàn, Đoàn Luật sư, kiến nghị biện pháp khắc phục, kiến nghị xử lý vi phạm;\ne) Khiếu nại đối với quyết định của các cơ quan của Liên đoàn, Đoàn Luật sư vi phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình;\ng) Được Liên đoàn, Đoàn Luật sư bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ; \nh) Các quyền khác theo quy định của Điều lệ này và Nội quy Đoàn Luật sư. \n2. Nghĩa vụ của luật sư\na) Các nghĩa vụ trong hoạt động hành nghề theo quy định của pháp luật;\nb) Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, Bộ Quy tắc Đạo đức và Ứng xử nghề nghiệp Luật sư Việt Nam, Điều lệ Liên đoàn Luật sư Việt Nam, các nghị quyết, quyết định, quy định của Liên đoàn và Đoàn Luật sư mà mình là thành viên;\nc) Tham gia phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật, trợ giúp pháp lý theo quy định của pháp luật và hướng dẫn của Liên đoàn, Đoàn Luật sư,\nd) Tham gia đầy đủ chương trình bồi dưỡng Bộ Quy tắc Đạo đức và Ứng xử nghề nghiệp Luật sư Việt Nam, chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định của pháp luật, hướng dẫn của Liên đoàn và Đoàn Luật sư,\nd) Tích cực tham gia hoạt động của Liên đoàn, Đoàn Luật sư; đoàn kết, hợp tác với các luật sư khác để thực hiện tôn chỉ, mục đích của Liên đoàn Luật sư Việt Nam;\ne) Tạo điều kiện cho các luật sư thành viên trong tổ chức hành nghề luật sư do mình đứng đầu tham gia các hoạt động của Liên đoàn, Đoàn Luật sư\ng) Chấp hành yêu cầu của Ban Chủ nhiệm Đoàn Luật sư về việc chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật của tổ chức hành nghề luật sư do mình đứng đầu,\nh) Hằng năm báo cáo Ban Chủ nhiệm Đoàn Luật sư về tổ chức, hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư do mình đứng đầu; báo cáo Liên đoàn Luật sư Việt Nam về tổ chức và hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư do mình đứng đầu theo yêu cầu của Ban Thường vụ Liên đoàn;\ni) Giữ gìn uy tín của Liên đoàn, Đoàn Luật sư, luật sư Việt Nam; \nk) Nộp phí thành viên đầy đủ và đúng hạn:\nl) Các nghĩa vụ khác theo quy định của Điều lệ này và Nội quy Đoàn Luật sư”" }, { "id": 116316, "text": "Các cơ quan của Liên đoàn luật sư Việt Nam\n1. Các cơ quan của Liên đoàn luật sư Việt Nam gồm có:\na) Đại hội đại biểu luật sư toàn quốc là cơ quan lãnh đạo cao nhất của Liên đoàn luật sư Việt Nam;\nb) Hội đồng luật sư toàn quốc là cơ quan lãnh đạo của Liên đoàn luật sư Việt Nam giữa hai kỳ Đại hội đại biểu luật sư toàn quốc;\nc) Ban thường vụ Liên đoàn luật sư Việt Nam là cơ quan điều hành công việc của Liên đoàn luật sư Việt Nam giữa hai kỳ họp của Hội đồng luật sư toàn quốc;\nd) Các cơ quan khác do Điều lệ của Liên đoàn luật sư Việt Nam quy định.\n2. Nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan của Liên đoàn luật sư Việt Nam do Điều lệ của Liên đoàn luật sư Việt Nam quy định." } ]
66,205
Có được thay biển số xe đấu giá trúng vào chiếc xe đang có biển số xe cũ của mình không?
[ { "id": 90193, "text": "Hồ sơ đăng ký, cấp biển số xe trúng đấu giá\n1. Đối với xe chưa đăng ký\na) Giấy tờ đăng ký xe theo quy định tại Điều 8 Thông tư này;\nb) Giấy xác nhận biển số xe trúng đấu giá do Cục Cảnh sát giao thông cấp, còn thời hạn sử dụng; trường hợp quá thời hạn thì phải có thêm giấy xác nhận gia hạn do Cục Cảnh sát giao thông cấp.\n2. Đối với xe đã đăng ký thuộc quyền sở hữu của tổ chức, cá nhân trúng đấu giá\na) Giấy khai đăng ký xe;\nb) Chứng nhận đăng ký xe và biển số xe;\nTrường hợp cơ quan thực hiện đăng ký, cấp biển số ô tô trúng đấu giá khác cơ quan quản lý hồ sơ xe đã đăng ký của tổ chức, cá nhân trúng đấu giá thì chủ xe phải làm thủ tục thu hồi đối với xe đã đăng ký đó;\nc) Giấy xác nhận biển số xe trúng đấu giá do Cục Cảnh sát giao thông cấp, còn thời hạn sử dụng; trường hợp quá thời hạn thì phải có thêm giấy xác nhận gia hạn do Cục Cảnh sát giao thông cấp." } ]
[ { "id": 90192, "text": "Quyền và nghĩa vụ của người trúng đấu giá biển số xe ô tô; người nhận chuyển nhượng, trao đổi, được tặng cho, thừa kế xe ô tô gắn biển số trúng đấu giá\n1. Quyền của người trúng đấu giá biển số xe ô tô bao gồm:\na) Được cấp văn bản xác nhận biển số xe ô tô trúng đấu giá sau khi nộp đủ số tiền trúng đấu giá;\nb) Được đăng ký biển số xe ô tô trúng đấu giá gắn với xe ô tô thuộc sở hữu của mình tại cơ quan công an nơi quản lý biển số xe ô tô trúng đấu giá hoặc nơi người trúng đấu giá đăng ký thường trú, đặt trụ sở;\nc) Được giữ lại biển số xe ô tô trúng đấu giá trong trường hợp xe ô tô bị mất, hư hỏng không thể sử dụng được hoặc được chuyển nhượng, trao đổi, tặng cho để đăng ký cho xe khác thuộc sở hữu của mình trong thời hạn 12 tháng kể từ thời điểm xe ô tô bị mất, hư hỏng không thể sử dụng được hoặc được chuyển giao quyền sở hữu;\nd) Được cấp lại biển số xe ô tô trúng đấu giá, văn bản xác nhận biển số xe ô tô trúng đấu giákhi bị mất, bị mờ, hỏng;\nđ) Trong thời hạn 12 tháng kể từ ngày được cấp văn bản xác nhận biển số xe ô tô trúng đấu giá, nếu người trúng đấu giá chết nhưng chưa thực hiện thủ tục đăng ký xe ô tô để gắn biển số trúng đấu giá thì biển số xe ô tô trúng đấu giá được chuyển vào hệ thống đăng ký, quản lý xe, người thừa kế theo quy định của pháp luật về thừa kế được nhận số tiền người trúng đấu giá đã nộp sau khi trừ các khoản chi phí tổ chức đấu giá.\n2. Nghĩa vụ của người trúng đấu giá biển số xe ô tô bao gồm:\na) Nộp đủ số tiền trúng đấu giá trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày có văn bản phê duyệt kết quả đấu giá; tiền trúng đấu giá không bao gồm lệ phí đăng ký, cấp biển số xe ô tô;\nb) Thực hiện thủ tục đăng ký xe ô tô để gắn biển số trúng đấu giá trong thời hạn 12 tháng kể từ ngày được cấp văn bản xác nhận biển số xe ô tô trúng đấu giá; trường hợp sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan thì thời hạn này được kéo dài thêm nhưng tối đa không quá 06 tháng. Sau thời hạn quy định, người trúng đấu giá biển số xe ô tô không thực hiện thủ tục đăng ký xe ô tô để gắn biển số trúng đấu giá thì biển số xe ô tô trúng đấu giá được chuyển vào hệ thống đăng ký, quản lý xe và người trúng đấu giá không được hoàn trả số tiền trúng đấu giá đã nộp; \nc) Không được chuyển nhượng, trao đổi, tặng cho, để thừa kế biển số xe ô tô trúng đấu giá, trừ trường hợp chuyển nhượng, trao đổi, tặng cho, để thừa kế xe ô tô gắn biển số trúng đấu giá.\n3. Quyền và nghĩa vụ của người nhận chuyển nhượng, trao đổi, được tặng cho, thừa kế xe ô tô gắn biển số trúng đấu giá thực hiện theo quy định của pháp luật về quy trình cấp, thu hồi đăng ký, biển số phương tiện giao thông cơ giới đường bộ. " }, { "id": 627688, "text": "Khoản 1. Quyền của người trúng đấu giá biển số xe ô tô bao gồm:\na) Được cấp văn bản xác nhận biển số xe ô tô trúng đấu giá sau khi nộp đủ số tiền trúng đấu giá;\nb) Được đăng ký biển số xe ô tô trúng đấu giá gắn với xe ô tô thuộc sở hữu của mình tại cơ quan công an nơi quản lý biển số xe ô tô trúng đấu giá hoặc nơi người trúng đấu giá đăng ký thường trú, đặt trụ sở;\nc) Được giữ lại biển số xe ô tô trúng đấu giá trong trường hợp xe ô tô bị mất, hư hỏng không thể sử dụng được hoặc được chuyển nhượng, trao đổi, tặng cho để đăng ký cho xe khác thuộc sở hữu của mình trong thời hạn 12 tháng kể từ thời điểm xe ô tô bị mất, hư hỏng không thể sử dụng được hoặc được chuyển giao quyền sở hữu;\nd) Được cấp lại biển số xe ô tô trúng đấu giá, văn bản xác nhận biển số xe ô tô trúng đấu giá khi bị mất, bị mờ, hỏng;\nđ) Trong thời hạn 12 tháng kể từ ngày được cấp văn bản xác nhận biển số xe ô tô trúng đấu giá, nếu người trúng đấu giá chết nhưng chưa thực hiện thủ tục đăng ký xe ô tô để gắn biển số trúng đấu giá thì biển số xe ô tô trúng đấu giá được chuyển vào hệ thống đăng ký, quản lý xe, người thừa kế theo quy định của pháp luật về thừa kế được nhận số tiền người trúng đấu giá đã nộp sau khi trừ các khoản chi phí tổ chức đấu giá." }, { "id": 627689, "text": "Khoản 2. Nghĩa vụ của người trúng đấu giá biển số xe ô tô bao gồm:\na) Nộp đủ số tiền trúng đấu giá trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày có văn bản phê duyệt kết quả đấu giá; tiền trúng đấu giá không bao gồm lệ phí đăng ký, cấp biển số xe ô tô;\nb) Thực hiện thủ tục đăng ký xe ô tô để gắn biển số trúng đấu giá trong thời hạn 12 tháng kể từ ngày được cấp văn bản xác nhận biển số xe ô tô trúng đấu giá; trường hợp sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan thì thời hạn này được kéo dài thêm nhưng tối đa không quá 06 tháng. Sau thời hạn quy định, người trúng đấu giá biển số xe ô tô không thực hiện thủ tục đăng ký xe ô tô để gắn biển số trúng đấu giá thì biển số xe ô tô trúng đấu giá được chuyển vào hệ thống đăng ký, quản lý xe và người trúng đấu giá không được hoàn trả số tiền trúng đấu giá đã nộp;\nc) Không được chuyển nhượng, trao đổi, tặng cho, để thừa kế biển số xe ô tô trúng đấu giá, trừ trường hợp chuyển nhượng, trao đổi, tặng cho, để thừa kế xe ô tô gắn biển số trúng đấu giá." }, { "id": 79756, "text": "Thủ tục đăng ký xe\n...\n3. Trường hợp chuyển quyền sở hữu xe kèm theo biển số xe trúng đấu giá\na) Chủ xe nộp hồ sơ và làm thủ tục thu hồi theo quy định tại khoản 1 Điều 14, khoản 1 Điều 15 Thông tư này, chủ xe không phải nộp lại biển số xe trúng đấu giá nhưng phải nộp bản sao chứng từ chuyển quyền sở hữu xe và xuất trình bản chính để đối chiếu (chứng từ chuyển quyền sở hữu phải thể hiện rõ nội dung chuyển quyền sở hữu xe kèm theo biển số trúng đấu giá);\nb) Tổ chức, cá nhân nhận chuyển quyền sở hữu xe nộp hồ sơ và làm thủ tục đăng ký sang tên xe theo quy định tại khoản 2 Điều 14, khoản 2 Điều 15 Thông tư này và được đăng ký, giữ nguyên biển số xe trúng đấu giá (chứng từ chuyển quyền sở hữu phải thể hiện rõ nội dung chuyển quyền sở hữu xe kèm theo biển số trúng đấu giá).\nTổ chức, cá nhân đã nhận chuyển quyền sở hữu xe kèm theo biển số xe trúng đấu giá, không được tiếp tục chuyển quyền sở hữu xe kèm theo biển số xe trúng đấu giá cho tổ chức, cá nhân khác; được chuyển quyền sở hữu xe theo quy định của pháp luật." }, { "id": 558114, "text": "Điều 20. Quản lý biển số xe ô tô trúng đấu giá\n1. Biển số xe ô tô trúng đấu giá chỉ được cấp cho người trúng đấu giá.\n2. Thủ tục đăng ký biển số xe ô tô trúng đấu giá thực hiện theo quy định của pháp luật về đăng ký xe." } ]
73,773
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có thẩm quyền phạt tiền đối với hành vi điều khiển xe đạp điện lạng lách, đánh võng không?
[ { "id": 4637, "text": "1. Thanh tra viên, người được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành chăn nuôi, thú y đang thi hành công vụ có quyền:\na) Phạt tiền đến 500.000 đồng đối với lĩnh vực giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi và điều kiện chăn nuôi;\nb) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức xử phạt tiền được quy định tại điểm a khoản này.\n2. Thanh tra viên, người được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản đang thi hành công vụ có quyền:\na) Phạt tiền đến 500.000 đồng đối với lĩnh vực điều kiện chăn nuôi;\nb) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức xử phạt tiền được quy định tại điểm a khoản này.\n3. Thanh tra viên, người được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành bảo vệ thực vật đang thi hành công vụ có quyền:\na) Phạt tiền đến 500.000 đồng đối với lĩnh vực thức ăn chăn nuôi;\nb) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức xử phạt tiền được quy định tại điểm a khoản này.\n4. Chánh Thanh tra Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Chi cục trưởng Chi cục có chức năng quản lý chuyên ngành về chăn nuôi, thú y; Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành Cục Chăn nuôi; Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành Chi cục có chức năng quản lý chuyên ngành về chăn nuôi, thú y có quyền:\na) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng đối với lĩnh vực giống vật nuôi; 50.000.000 đồng đối với lĩnh vực thức ăn chăn nuôi và điều kiện chăn nuôi;\nb) Đình chỉ hoạt động có thời hạn hoặc tước quyền sử dụng có thời hạn Chứng chỉ đào tạo về thụ tinh nhân tạo, kỹ thuật cấy truyền phôi giống vật nuôi do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cấp;\nc) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức xử phạt tiền được quy định tại điểm a khoản này;\nd) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, e, g, h, k, l, m, n, o, p, q và r khoản 3 Điều 4 của Nghị định này.\n5. Chi cục trưởng Chi cục có chức năng quản lý chuyên ngành về bảo vệ thực vật; Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành Cục Bảo vệ thực vật có quyền:\na) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng đối với lĩnh vực thức ăn chăn nuôi;\nb) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức xử phạt tiền được quy định tại điểm a khoản này;\nc) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, g, h, k và m khoản 3 Điều 4 của Nghị định này.\n6. Chi cục trưởng Chi cục có chức năng quản lý chuyên ngành về quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản; Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản có quyền:\na) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng đối với lĩnh vực điều kiện chăn nuôi;\nb) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức xử phạt tiền được quy định tại điểm a khoản này;\nc) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm c, d, đ, l và q khoản 3 Điều 4 của Nghị định này.\n7. Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành Cục Thú y có quyền:\na) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng đối với lĩnh vực thức ăn chăn nuôi và điều kiện chăn nuôi;\nb) Đình chỉ hoạt động có thời hạn;\nc) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức xử phạt tiền được quy định tại điểm a khoản này;\nd) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, g, h, k, l, m và q khoản 3 Điều 4 của Nghị định này.\n8. Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành về chăn nuôi Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có quyền:\na) Phạt tiền đến 35.000.000 đồng đối với lĩnh vực giống vật nuôi; 70.000.000 đồng đối với lĩnh vực thức ăn chăn nuôi và điều kiện chăn nuôi;\nb) Đình chỉ hoạt động có thời hạn hoặc tước quyền sử dụng có thời hạn Chứng chỉ đào tạo về thụ tinh nhân tạo, kỹ thuật cấy truyền phôi giống vật nuôi do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cấp;\nc) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức xử phạt tiền được quy định tại điểm a khoản này;\nd) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 3 Điều 4 của Nghị định này.\n9. Chánh Thanh tra Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Cục trưởng Cục Chăn nuôi có quyền:\na) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng đối với lĩnh vực giống vật nuôi; 100.000.000 đồng đối với lĩnh vực thức ăn chăn nuôi và điều kiện chăn nuôi;\nb) Đình chỉ hoạt động có thời hạn hoặc tước quyền sử dụng có thời hạn Chứng chỉ đào tạo về thụ tinh nhân tạo, kỹ thuật cấy truyền phôi giống vật nuôi do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cấp;\nc) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính;\nd) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 3 Điều 4 của Nghị định này.\n10. Cục trưởng Cục Thú y có quyền:\na) Phạt tiền đến 100.000.000 đồng đối với lĩnh vực thức ăn chăn nuôi và điều kiện chăn nuôi;\nb) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính;\nc) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, g, h, k, l, m và q khoản 3 Điều 4 của Nghị định này.\n11. Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật có quyền:\na) Phạt tiền đến 100.000.000 đồng đối với lĩnh vực thức ăn chăn nuôi;\nb) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính;\nc) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, g, h, k và m khoản 3 Điều 4 của Nghị định này.\n12. Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản có quyền:\na) Phạt tiền đến 100.000.000 đồng đối với lĩnh vực điều kiện chăn nuôi;\nb) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính;\nc) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm c, d, đ, l và q khoản 3 Điều 4 của Nghị định này." } ]
[ { "id": 108905, "text": "\"Điều 8. Xử phạt người điều khiển xe đạp, xe đạp máy (kể cả xe đạp điện), người điều khiển xe thô sơ khác vi phạm quy tắc giao thông đường bộ\n3. Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:\na) Điều khiển xe lạng lách, đánh võng; đuổi nhau trên đường;\n...\n5. Ngoài việc bị phạt tiền, người điều khiển phương tiện tái phạm hoặc vi phạm nhiều lần hành vi quy định tại điểm a, điểm b khoản 3 Điều này còn bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung tịch thu phương tiện.\"" }, { "id": 71631, "text": "Xử phạt người điều khiển xe đạp, xe đạp máy (kể cả xe đạp điện), người điều khiển xe thô sơ khác vi phạm quy tắc giao thông đường bộ\n...\n2. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:\na) Điều khiển xe đạp, xe đạp máy buông cả hai tay; chuyển hướng đột ngột trước đầu xe cơ giới đang chạy; dùng chân điều khiển xe đạp, xe đạp máy;\nb) Không chấp hành hiệu lệnh, chỉ dẫn của người điều khiển giao thông hoặc người kiểm soát giao thông;\nc) Người đang điều khiển xe hoặc chở người ngồi trên xe bám, kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang vác vật cồng kềnh; điều khiển xe kéo theo xe khác, vật khác;\nd) Không nhường đường cho xe xin vượt khi có đủ điều kiện an toàn hoặc gây cản trở đối với xe cơ giới xin vượt, gây cản trở xe ưu tiên;\nđ) Không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông.\n3. Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:\na) Điều khiển xe lạng lách, đánh võng; đuổi nhau trên đường;\nb) Đi xe bằng một bánh đối với xe đạp, xe đạp máy; đi xe bằng hai bánh đối với xe xích lô;\nc) Đi vào khu vực cấm; đường có biển báo hiệu nội dung cấm đi vào đối với loại phương tiện đang điều khiển; đi ngược chiều đường của đường một chiều, đường có biển “Cấm đi ngược chiều”;\ne) Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 50 miligam đến 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,25 miligam đến 0,4 miligam/1 lít khí thở.\n..." }, { "id": 555930, "text": "Khoản 3. Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 300.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:\na) Điều khiển xe lạng lách, đánh võng; đuổi nhau trên đường;\nb) Đi xe bằng một bánh đối với xe đạp, xe đạp máy; đi xe bằng hai bánh đối với xe xích lô;\nc) Đi vào khu vực cấm; đường có biển báo hiệu nội dung cấm đi vào đối với loại phương tiện đang điều khiển; đi ngược chiều đường của đường một chiều, đường có biển “Cấm đi ngược chiều”;\nd) Người điều khiển xe đạp máy (kể cả xe đạp điện) không đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” hoặc đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” không cài quai đúng quy cách khi tham gia giao thông trên đường bộ;\nđ) Chở người ngồi trên xe đạp máy (kể cả xe đạp điện) không đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” hoặc đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” không cài quai đúng quy cách, trừ trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu, trẻ em dưới 06 tuổi, áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật;\ne) Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 50 miligam đến 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,25 miligam đến 0,4 miligam/1 lít khí thở." }, { "id": 88094, "text": "Xử phạt người điều khiển xe đạp, xe đạp máy (kể cả xe đạp điện), người điều khiển xe thô sơ khác vi phạm quy tắc giao thông đường bộ\n...\n1. Phạt tiền từ 80.000 đồng đến 100.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:\n...\nl) Không tuân thủ các quy định về dừng xe, đỗ xe tại nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt, trừ hành vi vi phạm quy định tại điểm b khoản 2, điểm b khoản 3 Điều 49 Nghị định này;\nm) Dùng xe đẩy làm quầy hàng lưu động trên đường, gây cản trở giao thông;\nn) Không nhường đường cho xe đi trên đường ưu tiên, đường chính từ bất kỳ hướng nào tới tại nơi đường giao nhau;\no) Xe đạp, xe đạp máy, xe xích lô chở quá số người quy định, trừ trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu;\np) Xếp hàng hóa vượt quá giới hạn quy định, không bảo đảm an toàn, gây trở ngại giao thông, che khuất tầm nhìn của người điều khiển;\nq) Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn nhưng chưa vượt quá 50 miligam/100 mililít máu hoặc chưa vượt quá 0,25 miligam/1 lít khí thở.\n...\n3. Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:\na) Điều khiển xe lạng lách, đánh võng; đuổi nhau trên đường;\nb) Đi xe bằng một bánh đối với xe đạp, xe đạp máy; đi xe bằng hai bánh đối với xe xích lô;\nc) Đi vào khu vực cấm; đường có biển báo hiệu nội dung cấm đi vào đối với loại phương tiện đang điều khiển; đi ngược chiều đường của đường một chiều, đường có biển “Cấm đi ngược chiều”;\nd) (bị bãi bỏ bởi Điểm c Khoản 36 Điều 2 Nghị định 123/2021/NĐ-CP);\nđ) (bị bãi bỏ bởi Điểm c Khoản 36 Điều 2 Nghị định 123/2021/NĐ-CP);\ne) Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 50 miligam đến 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,25 miligam đến 0,4 miligam/1 lít khí thở.\n..." }, { "id": 10332, "text": "Xử phạt người đua xe trái phép, cổ vũ đua xe trái phép\n1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:\na) Tụ tập để cổ vũ, kích động hành vi điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định, lạng lách, đánh võng, đuổi nhau trên đường hoặc đua xe trái phép;\nb) Đua xe đạp, đua xe đạp máy, đua xe xích lô, đua xe súc vật kéo, cưỡi súc vật chạy đua trái phép trên đường giao thông.\n2. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với người đua xe mô tô, xe gắn máy, xe máy điện trái phép.\n3. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng đối với người đua xe ô tô trái phép.\n4. Ngoài việc bị phạt tiền, người điều khiển phương tiện thực hiện hành vi vi phạm còn bị áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung sau đây:\na) Thực hiện hành vi quy định tại điểm b khoản 1 Điều này bị tịch thu phương tiện (trừ súc vật kéo, cưỡi);\nb) Thực hiện hành vi quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều này bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 03 tháng đến 05 tháng và tịch thu phương tiện." } ]
51,391
Điều kiện giao kết hợp đồng bảo hiểm nhân thọ cho trường hợp chết là gì?
[ { "id": 32827, "text": "\"Điều 39. Giao kết hợp đồng bảo hiểm nhân thọ, hợp đồng bảo hiểm sức khỏe cho trường hợp chết của người khác\n1. Khi bên mua bảo hiểm giao kết hợp đồng bảo hiểm nhân thọ, hợp đồng bảo hiểm sức khỏe cho trường hợp chết của người khác thì phải được người đó đồng ý bằng văn bản, trong đó ghi rõ số tiền bảo hiểm và người thụ hưởng.\n2. Không được giao kết hợp đồng bảo hiểm nhân thọ, hợp đồng bảo hiểm sức khỏe cho trường hợp chết của những người sau đây:\na) Người chưa thành niên, trừ trường hợp cha, mẹ hoặc người giám hộ của người đó đồng ý bằng văn bản;\nb) Người mất năng lực hành vi dân sự;\nc) Người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi;\nd) Người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.\"" } ]
[ { "id": 58522, "text": "Trường hợp bên được đề nghị đã chấp nhận giao kết hợp đồng nhưng sau đó chết, mất năng lực hành vi dân sự hoặc có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi thì việc trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng vẫn có giá trị, trừ trường hợp nội dung giao kết gắn liền với nhân thân bên được đề nghị." }, { "id": 58521, "text": "Trường hợp bên đề nghị chết, mất năng lực hành vi dân sự hoặc có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi sau khi bên được đề nghị trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng thì đề nghị giao kết hợp đồng vẫn có giá trị, trừ trường hợp nội dung giao kết gắn liền với nhân thân bên đề nghị." }, { "id": 74674, "text": "\"Điều 3. Giải thích từ ngữ\nTrong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:\n…\n12. Bảo hiểm nhân thọ là loại nghiệp vụ bảo hiểm cho trường hợp người được bảo hiểm sống hoặc chết.”" }, { "id": 32792, "text": "Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:\n1. Kinh doanh bảo hiểm là hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mục đích sinh lợi, theo đó doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro của người được bảo hiểm, trên cơ sở bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm để doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng hoặc bồi thường cho người được bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm.\n2. Kinh doanh tái bảo hiểm là hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mục đích sinh lợi, theo đó doanh nghiệp bảo hiểm nhận một khoản phí bảo hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm khác để cam kết bồi thường cho các trách nhiệm đã nhận bảo hiểm.\n3. Hoạt động đại lý bảo hiểm là hoạt động giới thiệu, chào bán bảo hiểm, thu xếp việc giao kết hợp đồng bảo hiểm và các công việc khác nhằm thực hiện hợp đồng bảo hiểm theo uỷ quyền của doanh nghiệp bảo hiểm.\n4. Hoạt động môi giới bảo hiểm là việc cung cấp thông tin, tư vấn cho bên mua bảo hiểm về sản phẩm bảo hiểm, điều kiện bảo hiểm, mức phí bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm và các công việc liên quan đến việc đàm phán, thu xếp và thực hiện hợp đồng bảo hiểm theo yêu cầu của bên mua bảo hiểm.\n5. Doanh nghiệp bảo hiểm là doanh nghiệp được thành lập, tổ chức và hoạt động theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan để kinh doanh bảo hiểm, tái bảo hiểm.\n6. Bên mua bảo hiểm là tổ chức, cá nhân giao kết hợp đồng bảo hiểm với doanh nghiệp bảo hiểm và đóng phí bảo hiểm. Bên mua bảo hiểm có thể đồng thời là người được bảo hiểm hoặc người thụ hưởng.\n7. Người được bảo hiểm là tổ chức, cá nhân có tài sản, trách nhiệm dân sự, tính mạng được bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm. Người được bảo hiểm có thể đồng thời là người thụ hưởng.\n8. Người thụ hưởng là tổ chức, cá nhân được bên mua bảo hiểm chỉ định để nhận tiền bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm con người.\n9. Quyền lợi có thể được bảo hiểm là quyền sở hữu, quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền tài sản; quyền, nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng đối với đối tượng được bảo hiểm.\n10. Sự kiện bảo hiểm là sự kiện khách quan do các bên thoả thuận hoặc pháp luật quy định mà khi sự kiện đó xảy ra thì doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng hoặc bồi thường cho người được bảo hiểm.\n11. Phí bảo hiểm là khoản tiền mà bên mua bảo hiểm phải đóng cho doanh nghiệp bảo hiểm theo thời hạn và phương thức do các bên thoả thuận trong hợp đồng bảo hiểm.\n12. Bảo hiểm nhân thọ là loại nghiệp vụ bảo hiểm cho trường hợp người được bảo hiểm sống hoặc chết.\n13. Bảo hiểm sinh kỳ là nghiệp vụ bảo hiểm cho trường hợp người được bảo hiểm sống đến một thời hạn nhất định, theo đó doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng, nếu người được bảo hiểm vẫn sống đến thời hạn được thoả thuận trong hợp đồng bảo hiểm.\n14. Bảo hiểm tử kỳ là nghiệp vụ bảo hiểm cho trường hợp người được bảo hiểm chết trong một thời hạn nhất định, theo đó doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng, nếu người được bảo hiểm chết trong thời hạn được thoả thuận trong hợp đồng bảo hiểm.\n15. Bảo hiểm hỗn hợp là nghiệp vụ bảo hiểm kết hợp bảo hiểm sinh kỳ và bảo hiểm tử kỳ.\n16. Bảo hiểm trọn đời là nghiệp vụ bảo hiểm cho trường hợp người được bảo hiểm chết vào bất kỳ thời điểm nào trong suốt cuộc đời của người đó.\n17. Bảo hiểm trả tiền định kỳ là nghiệp vụ bảo hiểm cho trường hợp người được bảo hiểm sống đến một thời hạn nhất định; sau thời hạn đó doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm định kỳ cho người thụ hưởng theo thoả thuận trong hợp đồng bảo hiểm.\n18. Bảo hiểm phi nhân thọ là loại nghiệp vụ bảo hiểm tài sản, trách nhiệm dân sự và các nghiệp vụ bảo hiểm khác không thuộc bảo hiểm nhân thọ." } ]
58,036
Nhiệm vụ của Trưởng Công an xã được quy định như thế nào?
[ { "id": 126469, "text": "\"Điều 2. Nhiệm vụ của từng chức danh công chức cấp xã\n1. Công chức Trưởng Công an xã\na) Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân xã tổ chức thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân xã trong các lĩnh vực: an ninh, trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn theo quy định của pháp luật;\nb) Trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ theo quy định của pháp luật về công an xã và các văn bản có liên quan của cơ quan có thẩm quyền;\nc) Thực hiện các nhiệm vụ khác do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã giao;\nd) Đối với thị trấn chưa bố trí lực lượng công an chính quy thì Trưởng Công an thị trấn thực hiện nhiệm vụ như đối với Trưởng Công an xã quy định tại điểm a, điểm b và điểm c Điều này\nđ) Đối với xã, thị trấn bố trí Công an chính quy đảm nhiệm chức danh Công an xã thì nhiệm vụ của Công an xã chính quy thực hiện theo quy định của pháp luật chuyên ngành.\"" } ]
[ { "id": 101803, "text": "\"Điều 12. Nhiệm vụ, quyền hạn của Phó trưởng Công an xã\nPhó trưởng Công an xã giúp Trưởng Công an xã thực hiện nhiệm vụ theo sự phân công của Trưởng Công an xã; khi Trưởng Công an xã vắng mặt thì Phó trưởng Công an xã được Trưởng Công an xã ủy quyền thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Trưởng Công an xã.\"" }, { "id": 52561, "text": "1. Trưởng Công an cấp huyện tiếp giáp đường biên giới Việt Nam - Trung Quốc cấp giấy thông hành xuất, nhập cảnh cho cán bộ, công chức đang làm việc tại các cơ quan có trụ sở đóng tại huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh đó được cử sang vùng biên giới đối diện của Trung Quốc để trao đổi công vụ. Trường hợp Trưởng Công an cấp huyện vắng mặt thì một Phó trưởng Công an cấp huyện được Trưởng Công an cấp huyện ủy quyền thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn. Phó trưởng Công an cấp huyện chịu trách nhiệm trước Trưởng Công an cấp huyện và trước pháp luật về nhiệm vụ được giao.\n2. Trưởng công an cấp xã tiếp giáp đường biên giới Việt Nam - Trung Quốc cấp giấy thông hành xuất, nhập cảnh cho công dân Việt Nam thường trú tại xã, phường, thị trấn đó. Trường hợp Trưởng Công an cấp xã vắng mặt thì một Phó trưởng Công an cấp xã được Trưởng Công an cấp xã ủy quyền thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn. Phó trưởng Công an cấp xã chịu trách nhiệm trước Trưởng Công an cấp xã và trước pháp luật về nhiệm vụ được giao." }, { "id": 480919, "text": "Điều 11. Nhiệm vụ, quyền hạn của Trưởng Công an xã. Trưởng Công an xã có trách nhiệm tổ chức thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Công an xã quy định tại Điều 9 của Pháp lệnh này; chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Uỷ ban nhân dân cùng cấp và Công an cấp trên về hoạt động của Công an xã." }, { "id": 227943, "text": " \"Điều 7. Chế độ, chính sách đối với Trưởng Công an xã, Phó trưởng Công an xã và Công an viên\n[...]\n6. Trưởng Công an xã, Phó trưởng Công an xã và Công an viên bị ốm đau trong thời gian công tác được khám, chữa bệnh tại các cơ sở y tế và được hỗ trợ thanh toán tiền khám, chữa bệnh từ nguồn ngân sách địa phương, mức hỗ trợ cụ thể do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định.\n7. Trưởng Công an xã, Phó trưởng Công an xã và Công an viên bị tai nạn trong làm nhiệm vụ, trong khi tập trung đào tạo, huấn luyện, bồi dưỡng chính trị, pháp Luật, nghiệp vụ hoặc trên đường đi làm nhiệm vụ, trên đường đi, về nơi tập trung huấn luyện, bồi dưỡng chính trị, pháp Luật, nghiệp vụ theo quyết định triệu tập của cấp có thẩm quyền thì được hưởng các chế độ như sau:\n[...]\"" } ]
98,305
Kiểm sát viên được phân công giải quyết vụ án hình sự theo thủ tục tái thẩm phải tập trung kiểm sát các nội dung nào?
[ { "id": 89446, "text": "Thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử tại phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm\n...\n3. Kiểm sát viên được phân công giải quyết vụ án theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm phải kiểm sát việc tuân theo pháp luật của Tòa án và những người tham gia tố tụng theo Điều 45 Quy chế này.\nKhi kiểm sát việc tuân theo pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm, Kiểm sát viên tập trung kiểm sát các nội dung sau: thời hạn xét xử; việc triệu tập người bị kết án, người bào chữa, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc kháng nghị (nếu có); thành phần Hội đồng xét xử; thủ tục xét hỏi những người được Tòa án triệu tập đến phiên tòa (nếu có); việc Hội đồng xét xử biểu quyết và áp dụng hoặc thay đổi biện pháp ngăn chặn đối với bị cáo; việc tạm đình chỉ thi hành án; việc ban hành và gửi các quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm; việc chuyển hồ sơ vụ án bị hủy để điều tra lại hoặc xét xử lại và các hoạt động khác của Tòa án." } ]
[ { "id": 171617, "text": "Hoạt động của Kiểm sát viên sau phiên tòa\n...\n2. Trường hợp Hội đồng xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm hủy bản án để điều tra lại thì Kiểm sát viên phải kiểm sát việc Tòa án chuyển hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát để điều tra lại theo Điều 396 Bộ luật Tố tụng hình sự.\nTrường hợp Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm thì ngay sau khi nhận được hồ sơ vụ án, phải chuyển hồ sơ đến đơn vị thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra để giải quyết theo thẩm quyền; đồng thời hướng dẫn và theo dõi Viện kiểm sát cấp dưới giải quyết vụ án theo quy định của pháp luật.\nTrường hợp Kiểm sát viên ở Viện kiểm sát nhân dân cấp cao thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm thì ngay sau khi nhận được hồ sơ vụ án, phải chuyển hồ sơ đến Viện kiểm sát cấp dưới để giải quyết theo thẩm quyền; đồng thời hướng dẫn và theo dõi Viện kiểm sát cấp dưới giải quyết vụ án theo quy định của pháp luật." }, { "id": 89445, "text": "Thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử tại phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm\n...\n2. Khi được phân công thực hành quyền công tố tại phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm, Kiểm sát viên thực hiện các hoạt động theo Điều 43 và Điều 44 Quy chế này.\nTrường hợp Viện trưởng Viện kiểm sát kháng nghị, Kiểm sát viên phải trình bày nội dung kháng nghị, phát biểu quan điểm của Viện kiểm sát về việc giải quyết vụ án, tranh luận về những vấn đề liên quan đến việc giải quyết vụ án với người tham gia tố tụng (nếu có).\nTrường hợp Chánh án Tòa án kháng nghị giám đốc thẩm, Kiểm sát viên phải nêu rõ lý do nhất trí, không nhất trí với một phần hoặc toàn bộ kháng nghị; phát biểu ý kiến về việc thay đổi, bổ sung, rút kháng nghị của Chánh án Tòa án.\n..." }, { "id": 76190, "text": "Tiếp nhận, xử lý đơn, thông báo, kiến nghị, đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm\n1. Việc tiếp nhận đơn, thông báo, kiến nghị, đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm được thực hiện theo Điều 375 và Điều 399 Bộ luật Tố tụng hình sự.\n2. Trường hợp đơn, thông báo, kiến nghị, đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm thuộc thẩm quyền giải quyết của Viện kiểm sát thì lãnh đạo Viện kiểm sát phân công Kiểm sát viên nghiên cứu, đề xuất giải quyết. Kiểm sát viên được phân công thực hiện các công việc sau đây:\na) Báo cáo người có thẩm quyền để yêu cầu Tòa án chuyển hồ sơ vụ án theo Điều 53 Quy chế này;\nb) Qua nghiên cứu hồ sơ, nếu thấy có căn cứ kháng nghị thì báo cáo lãnh đạo Viện kiểm sát quyết định việc kháng nghị, nếu thấy không có căn cứ kháng nghị thì báo cáo người có thẩm quyền ra văn bản thông báo trả lời không có căn cứ kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm theo quy định của Quy chế này;\nc) Trường hợp theo yêu cầu của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền thì tham mưu cho lãnh đạo Viện kiểm sát có văn bản thông báo tiến độ nghiên cứu, giải quyết đơn, thông báo, kiến nghị, đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm.\n..." }, { "id": 110267, "text": "Viện Thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử các vụ án hình sự (gọi tắt là Viện 1)\n...\n2. Viện 1 có 03 phòng gồm:\na) Phòng Thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử phúc thẩm án an ninh, ma túy, trật tự xã hội và án khác (gọi tắt là Phòng THQCT và KSXX phúc thẩm 1) có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:\n- Thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử theo thủ tục phúc thẩm các vụ án an ninh, ma túy, trật tự xã hội và án khác;\n- Nghiên cứu hồ sơ, bản án, quyết định sơ thẩm, đề xuất việc xác minh, thu thập chứng cứ theo quy định của pháp luật để xem xét kháng nghị phúc thẩm và tham mưu Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao ban hành kháng nghị phúc thẩm;\n- Tham mưu Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao giải quyết đơn khiếu nại, tố cáo hoặc kiến nghị, phản ánh liên quan đến các vụ án an ninh, ma túy, trật tự xã hội và án hình sự khác ở giai đoạn phúc thẩm;\n- Tham mưu Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao ban hành thông báo rút kinh nghiệm công tác nghiệp vụ kiểm sát; trả lời thỉnh thị các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân cấp dưới trong khu vực theo phân công; kiến nghị khắc phục và phòng ngừa vi phạm thông qua công tác giải quyết án; xây dựng các báo cáo, đề tài, đề án, chuyên đề nghiệp vụ trong lĩnh vực công tác của phòng;\n- Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác do Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao giao.\nb) Phòng Thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử phúc thẩm án kinh tế, tham nhũng và chức vụ (gọi tắt là Phòng THQCT và KSXX phúc thẩm 2) có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:\n- Thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử theo thủ tục phúc thẩm các vụ án kinh tế, tham nhũng và chức vụ;\n- Nghiên cứu hồ sơ, bản án, quyết định sơ thẩm, đề xuất việc xác minh, thu thập chứng cứ theo của quy định pháp luật để xem xét kháng nghị phúc thẩm và tham mưu Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao ban hành kháng nghị phúc thẩm;\n- Tham mưu Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao giải quyết đơn khiếu nại, tố cáo hoặc kiến nghị, phản ánh liên quan đến các vụ án kinh tế, tham nhũng và chức vụ ở giai đoạn phúc thẩm;\n- Tham mưu Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao ban hành thông báo rút kinh nghiệm công tác nghiệp vụ kiểm sát; trả lời thỉnh thị các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân cấp dưới trong khu vực theo phân công; kiến nghị khắc phục và phòng ngừa vi phạm thông qua công tác giải quyết án; xây dựng các loại báo cáo, đề tài, đề án, chuyên đề nghiệp vụ trong lĩnh vực công tác của phòng;\n- Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác do Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao giao.\nc) Phòng Thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm các vụ án hình sự (gọi tắt là Phòng THQCT và KSXX giám đốc thẩm, tái thẩm hình sự) có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:\n- Thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm các vụ án hình sự;\n- Thực hiện việc rút hồ sơ vụ án từ các Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án nhân dân cấp huyện; nghiên cứu hồ sơ; giải quyết đơn đề nghị của đương sự hoặc thông báo phát hiện vi phạm của cơ quan, tổ chức về việc xem xét lại vụ án theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm; đề xuất việc xác minh, thu thập chứng cứ theo quy định pháp luật để xem xét kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm, tạm đình chỉ thi hành án khi kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm; giải quyết đơn khiếu nại của đương sự hoặc đề nghị của cơ quan, tổ chức về việc xem xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm; đề xuất việc kháng nghị hoặc thông báo không kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm;\n- Tham mưu Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao ban hành thông báo rút kinh nghiệm; trả lời thỉnh thị của Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh trong khu vực theo phân công; kiến nghị khắc phục và phòng ngừa vi phạm thông qua công tác giải quyết án; xây dựng các loại báo cáo, đề tài, đề án, chuyên đề nghiệp vụ trong lĩnh vực công tác của phòng;\n- Theo dõi, đôn đốc việc giải quyết các vụ án hình sự, đơn đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm thuộc thẩm quyền; tham mưu việc phân công giải quyết án theo sự ủy quyền; kiểm sát các bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân cấp dưới.\n- Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác do Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao giao." } ]
68,013
Ai có quyền quyết định nâng lương cấp bậc hàm Đại tướng Công an nhân dân?
[ { "id": 71477, "text": "Thẩm quyền phong, thăng, giáng, tước cấp bậc hàm, nâng lương sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, giáng chức các chức vụ; bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh trong Công an nhân dân\n1. Chủ tịch nước phong, thăng cấp bậc hàm cấp tướng đối với sĩ quan Công an nhân dân.\n2. Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm chức vụ Thứ trưởng Bộ Công an; quyết định nâng lương cấp bậc hàm Đại tướng, Thượng tướng.\n3. Bộ trưởng Bộ Công an quyết định nâng lương cấp bậc hàm Trung tướng, Thiếu tướng; quy định việc phong, thăng, nâng lương các cấp bậc hàm, bổ nhiệm các chức vụ, chức danh còn lại trong Công an nhân dân.\n4. Người có thẩm quyền phong, thăng cấp bậc hàm nào thì có thẩm quyền giáng, tước cấp bậc hàm đó; mỗi lần chỉ được thăng, giáng 01 cấp bậc hàm, trừ trường hợp đặc biệt mới xét thăng, giáng nhiều cấp bậc hàm. Người có thẩm quyền bổ nhiệm chức vụ nào thì có thẩm quyền miễn nhiệm, cách chức, giáng chức đối với chức vụ đó. Người có thẩm quyền bổ nhiệm chức danh nào thì có thẩm quyền miễn nhiệm đối với chức danh đó." } ]
[ { "id": 14491, "text": "\"Điều 7. Chế độ nâng bậc lương\n...\n2. Thực hiện nâng bậc lương trước thời hạn như sau:\na) Cán bộ, công chức, viên chức lập thành tích xuất sắc trong thực hiện nhiệm vụ mà chưa xếp bậc lương cuối cùng trong ngạch hoặc trong chức danh thì được xét nâng một bậc lương trước thời hạn tối đa 12 tháng so với thời gian quy định tại Điểm a và Điểm b Khoản 1 Điều này. Tỷ lệ cán bộ, công chức, viên chức được nâng bậc lương trước thời hạn trong một năm không quá 10% tổng số cán bộ, công chức, viên chức trong danh sách trả lương của cơ quan, đơn vị (trừ các trường hợp quy định tại Điểm b Khoản 2 Điều này).\nb) Cán bộ, công chức, viên chức đã có thông báo nghỉ hưu theo quy định của Nhà nước, hoàn thành nhiệm vụ được giao, chưa xếp bậc lương cuối cùng trong ngạch hoặc trong chức danh và chưa đủ điều kiện thời gian giữ bậc để được nâng bậc lương thường xuyên tại thời điểm có thông báo nghỉ hưu, thì được nâng một bậc lương trước thời hạn 12 tháng so với thời gian quy định tại điểm a và điểm b, khoản 1, Điều này.\n3. Thực hiện thăng, giáng cấp bậc quân hàm/cấp bậc hàm và nâng lương:\na) Việc thăng, giáng cấp bậc quân hàm/cấp bậc hàm và nâng phụ cấp cấp bậc quân hàm/cấp bậc hàm đối với sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ, quân nhân chuyên nghiệp và chuyên môn kỹ thuật thuộc lực lượng vũ trang thực hiện theo quy định của pháp luật hiện hành đối với lực lượng vũ trang.\nb) Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam và sĩ quan Công an nhân dân đã giữ cấp bậc quân hàm/cấp bậc hàm cao nhất của chức vụ hiện đảm nhiệm, hoàn thành nhiệm vụ, đủ tiêu chuẩn về chính trị, phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, sức khỏe thì được xét nâng lương.\nThời hạn xét nâng lương của cấp bậc quân hàm/cấp bậc hàm đối với cấp Tướng, cấp Tá và Đại úy là 04 năm; đối với Thượng úy là 03 năm.\nThẩm quyền quyết định nâng lương:\nĐối với sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam thực hiện theo quy định tại khoản 5 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam ngày 27 tháng 11 năm 2014;\nĐối với sĩ quan Công an nhân dân: Thủ tướng Chính phủ ra quyết định đối với cấp bậc hàm Đại tướng và Thượng tướng; Bộ trưởng Bộ Công an ra quyết định đối với cấp bậc hàm Trung tướng trở xuống.\"" }, { "id": 26035, "text": "Thông tư này hướng dẫn thực hiện thăng cấp bậc hàm, nâng bậc lương đối với sĩ quan, công nhân viên công an khi nghỉ hưu.\nViệc xét thăng cấp, nâng lương cấp bậc hàm đối với sĩ quan cấp tướng trong Công an nhân dân khi nghỉ hưu thực hiện theo quy định riêng." }, { "id": 598734, "text": "Khoản 1. Các trường hợp được thăng cấp bậc hàm hoặc nâng bậc lương trước niên hạn thuộc thẩm quyền quyết định của Bộ Công an gồm:\na) Được phong tặng danh hiệu “Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân”, “Anh hùng Lao động” thì được đề nghị xét thăng 1 cấp bậc hàm hoặc nâng bậc lương vượt bậc;\nb) Được tặng thưởng “Huân chương Quân công” thì được đề nghị xét thăng cấp bậc hàm hoặc nâng bậc lương trước niên hạn 02 năm;\nc) Được tặng thưởng “Huân chương Dũng cảm”, “Huân chương Chiến công”, “Huân chương Bảo vệ Tổ quốc”, “Huân chương Lao động” hoặc được phong tặng danh hiệu “Chiến sĩ thi đua toàn quốc”, “Chiến sĩ thi đua toàn lực lượng Công an nhân dân” thì được đề nghị xét thăng cấp bậc hàm hoặc nâng bậc lương trước niên hạn 01 năm." }, { "id": 26038, "text": "Sĩ quan, công nhân viên công an nghỉ hưu được xét thăng cấp, nâng bậc lương khi cấp bậc hàm, bậc lương đang hưởng thấp hơn hoặc bằng cấp bậc hàm, bậc lương cao nhất quy định đối với chức vụ, chức danh đảm nhiệm và đảm bảo đủ tiêu chuẩn, thời hạn, cụ thể như sau:\n1. Sĩ quan, công nhân viên công an khi nghỉ chờ hưu đã hưởng cấp bậc hàm, bậc lương được 2/3 niên hạn trở lên và trong thời gian đó không bị kỷ luật từ hình thức khiển trách trở lên (cả về đảng, chính quyền, đoàn thể) thì được xét thăng cấp bậc hàm hoặc nâng bậc lương liền kề trước khi nghỉ chờ hưu 03 tháng. Nếu đến thời điểm hưởng chế độ hưu trí mới đủ điều kiện hưởng cấp bậc hàm, bậc lương được 2/3 niên hạn trở lên thì được xét thăng cấp bậc hàm hoặc nâng bậc lương liền kề trước khi hưởng chế độ hưu trí 03 tháng.\nRiêng sĩ quan đã hưởng lương cấp bậc hàm lần 2 thì được xét thăng cấp bậc hàm liền kề trước khi nghỉ chờ hưu 06 tháng (trừ đối tượng quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều 5 và khoản 2 Điều 7 Thông tư này);\n2. Trong thời gian hưởng cấp bậc hàm hoặc bậc lương trước khi nghỉ hưu, nếu sĩ quan, công nhân viên công an bị kỷ luật từ hình thức khiển trách trở lên (cả về đảng, chính quyền, đoàn thể) thì phải đủ niên hạn mới được xem xét thăng cấp bậc hàm, nâng bậc lương trước thời điểm nghỉ chờ hưu 03 tháng (nếu đủ điều kiện vào thời điểm nghỉ chờ hưu) hoặc trước thời điểm hưởng chế độ hưu trí 03 tháng (nếu đủ điều kiện vào thời điểm hưởng chế độ hưu trí);\n3. Sĩ quan chưa là đảng viên khi nghỉ hưu, nếu đủ tiêu chuẩn, điều kiện, thời hạn theo quy định tại khoản 1 hoặc khoản 2 Điều này thì được xét nâng bậc lương liền kề. Trường hợp cấp bậc hàm đang hưởng thấp hơn cấp bậc hàm Đại úy thì đồng thời được xét thăng cấp bậc hàm liền kề;\n4. “Niên hạn” thăng cấp, nâng bậc lương theo quy định tại Thông tư này được xác định là thời hạn xét thăng cấp, nâng bậc lương theo quy định tại khoản 1 Mục II Thông tư số 10/2007/TT-BCA ngày 02/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Công an hướng dẫn thực hiện thăng cấp, nâng bậc lương hàng năm đối với sĩ quan, hạ sĩ quan trong lực lượng Công an nhân dân; Thông tư số 03/2005/TT-BNV ngày 05/01/2005 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện nâng bậc lương thường xuyên và nâng bậc lương trước thời hạn đối với cán bộ, công chức, viên chức; và được tính từ thời điểm sĩ quan, công nhân viên công an được thăng cấp, nâng bậc lương hiện hưởng đến thời điểm nghỉ chờ hưu hoặc hưởng chế độ hưu trí. Không tính các năm sĩ quan, công nhân viên công an không hoàn thành nhiệm vụ hoặc không tham gia bình xét thi đua do nghỉ công tác quá thời gian quy định." } ]
152,798
Có giới hạn số lần viên chức hưởng lương ngân sách nhà nước được vay vốn hỗ trợ mua nhà ở thương mại không?
[ { "id": 232549, "text": "Điều kiện được vay vốn để thuê, thuê mua và mua nhà ở xã hội; điều kiện được vay vốn để thuê, mua nhà ở thương mại có diện tích nhỏ hơn 70m2, có giá bán dưới 15 triệu đồng/m2\n4. Điều kiện được vay vốn để mua nhà ở thương mại có tổng giá trị hợp đồng mua bán đã bao gồm thuế VAT (kể cả nhà và đất) không vượt quá 1,05 tỷ đồng;\n…\nb) Xác nhận điều kiện được vay:\n- Người đứng tên vay vốn hỗ trợ nhà ở thuộc các đối tượng: Cán bộ, công chức, viên chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước thuộc các cơ quan Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp; viên chức thuộc các đơn vị sự nghiệp công lập; lực lượng vũ trang nhân dân phải có xác nhận của đơn vị đang công tác về nơi công tác và thực trạng về nhà ở (theo mẫu tại Phụ lục số 01 ban hành kèm theo Thông tư này) và chỉ xác nhận một lần; đơn vị xác nhận phải chịu trách nhiệm về nội dung xác nhận của mình, không yêu cầu xác nhận về điều kiện thu nhập;\n- Người đứng tên vay vốn hỗ trợ nhà ở thuộc các đối tượng: Người lao động thuộc các đơn vị sự nghiệp ngoài công lập, doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, hợp tác xã được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật; người đã được nghỉ lao động theo chế độ quy định; người lao động tự do, kinh doanh cá thể phải có xác nhận của Ủy ban nhân dân phường (xã) nơi hộ gia đình đang sinh sống và đăng ký thường trú hoặc tạm trú về thực trạng nhà ở (theo mẫu tại Phụ lục số 02 ban hành kèm theo Thông tư này), người đứng tên vay vốn chỉ được xác nhận một lần và phải chịu trách nhiệm về nội dung khai báo của mình.\nc) Mỗi hộ gia đình chỉ được vay một lần hỗ trợ nhà ở theo quy định của Thông tư này. Trường hợp con, cháu của chủ hộ đã lập gia đình (có Giấy chứng nhận kết hôn) và trường hợp ở nhờ nhưng có hộ khẩu thường trú hoặc tạm trú cùng với chủ hộ thì được coi là hộ gia đình độc lập và thuộc đối tượng được vay vốn hỗ trợ nhà ở theo quy định tại Thông tư này." } ]
[ { "id": 519717, "text": "Khoản 2. Các đối tượng được mua, thuê, thuê mua nhà ở thu nhập thấp, gồm: các đối tượng hưởng lương từ ngân sách nhà nước (cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang) và người có thu nhập thấp đang sinh sống tại khu vực đô thị, chưa có nhà ở hoặc có nhà ở nhưng diện tích hình quân dưới 5m2/người mà chưa được Nhà nước hỗ trợ về nhà ở, đất ở dưới mọi hình thức. Người mua, thuê mua nhà ở thu nhập thấp được vay vốn từ các ngân hàng thương mại có hỗ trợ của Nhà nước về lãi suất, để thanh toán tiền mua nhà ở (trả ngay 1 lần hoặc trả góp) hoặc tiền thuê mua nhà ở." }, { "id": 445743, "text": "Điều 2. Quy định về đối tượng được vay vốn để thuê, thuê mua và mua nhà ở xã hội và đối tượng được vay vốn để thuê, mua nhà ở thương mại có diện tích nhỏ hơn 70m2, có giá bán dưới 15 triệu đồng/m2\n1. Cán bộ, công chức, viên chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước thuộc các cơ quan Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp; viên chức thuộc các đơn vị sự nghiệp công lập; lực lượng vũ trang nhân dân;\n2. Đối tượng thu nhập thấp là người lao động thuộc các đơn vị sự nghiệp ngoài công lập, doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, hợp tác xã được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật; người đã được nghỉ lao động theo chế độ quy định; người lao động tự do, kinh doanh cá thể." }, { "id": 474242, "text": "Khoản 1. Sửa đổi, bổ sung Khoản 1 Điều 1 Thông tư số 07/2013/TT-BXD như sau \"1. Phạm vi điều chỉnh: Thông tư này điều chỉnh các nội dung có liên quan đến việc xác định các đối tượng được vay vốn để thuê, thuê mua và mua nhà ở xã hội; vay vốn để thuê, mua nhà ở thương mại có diện tích nhỏ hơn 70m², giá bán dưới 15 triệu đồng/m²; vay vốn để mua nhà ở thương mại tại các dự án phát triển nhà ở, dự án đầu tư xây dựng khu đô thị trên địa bàn đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt có tổng giá trị hợp đồng mua bán đã bao gồm thuế VAT (kể cả nhà và đất) không vượt quá 1,05 tỷ đồng; vay vốn để xây dựng mới hoặc cải tạo sửa chữa lại nhà ở của mình và vay vốn để đầu tư phát triển nhà ở xã hội theo Nghị quyết số 02/NQ-CP ngày 07 tháng 01 năm 2013 và Nghị quyết số 61/NQ-CP ngày 21 tháng 8 năm 2014 của Chính phủ.\" 1. Cán bộ, công chức, viên chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước thuộc các cơ quan Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp; viên chức thuộc các đơn vị sự nghiệp công lập; lực lượng vũ trang nhân dân;" }, { "id": 232547, "text": "\"Điều 2. Quy định về đối tượng được vay vốn để thuê, thuê mua và mua nhà ở xã hội; vay vốn để thuê, mua nhà ở thương mại có diện tích nhỏ hơn 70m², có giá bán dưới 15 triệu đồng/ m²; vay vốn để mua nhà ở thương mại có tổng giá trị hợp đồng mua bán đã bao gồm thuế VAT (kể cả nhà và đất) không vượt quá 1,05 tỷ đồng; vay vốn để xây dựng mới hoặc cải tạo sửa chữa lại nhà ở của mình; hộ gia đình, cá nhân đầu tư cải tạo hoặc xây dựng mới nhà ở xã hội phù hợp với quy định của pháp luật để cho thuê, cho thuê mua và để bán cho các đối tượng theo quy định của pháp luật nhà ở\n1. Cán bộ, công chức, viên chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước thuộc các cơ quan Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp; viên chức thuộc các đơn vị sự nghiệp công lập; lực lượng vũ trang nhân dân;\n2. Đối tượng thu nhập thấp là người lao động thuộc các đơn vị sự nghiệp ngoài công lập, doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, hợp tác xã được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật; người đã được nghỉ lao động theo chế độ quy định; người lao động tự do, kinh doanh cá thể.\n3. Cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang và người lao động tại đô thị đã có đất ở phù hợp với quy hoạch đang khó khăn về nhà ở nhưng chưa được Nhà nước hỗ trợ dưới mọi hình thức, vay vốn để xây dựng mới hoặc cải tạo sửa chữa lại nhà ở của mình.\n4. Hộ gia đình, cá nhân đầu tư cải tạo hoặc xây dựng mới nhà ở xã hội phù hợp với quy định của pháp luật để cho thuê, cho thuê mua và để bán cho các đối tượng là công nhân, người lao động tại các khu công nghiệp, cụm công nghiệp vừa và nhỏ, khu chế xuất, khu kinh tế, khu công nghệ cao, các cơ sở sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp (kể cả bên trong và ngoài khu công nghiệp) của tất cả các ngành, nghề thuộc các thành phần kinh tế; người lao động thuộc các thành phần kinh tế tại khu vực đô thị; sinh viên, học sinh các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng nghề, trung cấp nghề và trường dạy nghề cho công nhân (không phân biệt công lập hay ngoài công lập) và các đối tượng khác thuộc diện được giải quyết nhà ở xã hội theo quy định của Nghị định số 188/2013/NĐ-CP ngày 20 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ về phát triển và quản lý nhà ở xã hội. \"" } ]
91,373
Thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có được chuyển nhượng phần vốn góp của mình?
[ { "id": 50531, "text": "\"Điều 51. Mua lại phần vốn góp\n1. Thành viên có quyền yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp của mình nếu thành viên đó đã bỏ phiếu không tán thành đối với nghị quyết, quyết định của Hội đồng thành viên về vấn đề sau đây:\na) Sửa đổi, bổ sung các nội dung trong Điều lệ công ty liên quan đến quyền và nghĩa vụ của thành viên, Hội đồng thành viên;\nb) Tổ chức lại công ty;\nc) Trường hợp khác theo quy định tại Điều lệ công ty.\n2. Yêu cầu mua lại phần vốn góp phải bằng văn bản và được gửi đến công ty trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày thông qua nghị quyết, quyết định quy định tại khoản 1 Điều này.\nĐiều 52. Chuyển nhượng phần vốn góp\n1. Trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 51, khoản 6 và khoản 7 Điều 53 của Luật này, thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có quyền chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ phần vốn góp của mình cho người khác theo quy định sau đây:\na) Chào bán phần vốn góp đó cho các thành viên còn lại theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp của họ trong công ty với cùng điều kiện chào bán;\nb) Chuyển nhượng với cùng điều kiện chào bán đối với các thành viên còn lại quy định tại điểm a khoản này cho người không phải là thành viên nếu các thành viên còn lại của công ty không mua hoặc không mua hết trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày chào bán.\"" } ]
[ { "id": 17538, "text": "1. Nhà đầu tư nước ngoài mua lại phần vốn góp, quyền góp vốn của thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, hoặc góp vốn vào công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên để trở thành thành viên mới của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên.\n2. Nhà đầu tư nước ngoài mua lại một phần vốn góp của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, hoặc góp vốn vào công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên để chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên và trở thành thành viên của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên.\n3. Một nhà đầu tư nước ngoài mua lại toàn bộ số vốn điều lệ của chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên để trở thành chủ sở hữu mới của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên.\n4. Từ hai nhà đầu tư nước ngoài trở lên mua lại toàn bộ số vốn điều lệ của chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên để chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên và trở thành chủ sở hữu mới của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên.\n5. Một nhà đầu tư nước ngoài mua lại toàn bộ số vốn điều lệ của các thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên để chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên và trở thành chủ sở hữu mới của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên.\n6. Nhiều nhà đầu tư nước ngoài mua lại một phần vốn góp, hoặc góp thêm vốn vào công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên để chuyển đổi thành công ty cổ phần và trở thành cổ đông của công ty cổ phần." }, { "id": 125663, "text": "\"Điều 204. Chuyển đổi công ty cổ phần thành công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên\n1. Công ty cổ phần có thể chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên theo phương thức sau đây:\na) Chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên mà không huy động thêm hoặc chuyển nhượng cổ phần cho tổ chức, cá nhân khác;\nb) Chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên đồng thời huy động thêm tổ chức, cá nhân khác góp vốn;\nc) Chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên đồng thời chuyển nhượng toàn bộ hoặc một phần cổ phần cho tổ chức, cá nhân khác góp vốn;\nd) Công ty chỉ còn lại 02 cổ đông;\nđ) Kết hợp phương thức quy định tại các điểm a, b và c khoản này và các phương thức khác.\"" }, { "id": 638397, "text": "g) Cơ quan đại diện chủ sở hữu căn cứ danh mục doanh nghiệp có vốn nhà nước thực hiện chuyển nhượng đã được Thủ tướng Chính phủ quyết định theo từng giai đoạn, chỉ đạo cơ quan chức năng lập phương án chuyển nhượng vốn báo cáo Cơ quan đại diện chủ sở hữu quyết định thực hiện chuyển nhượng vốn. Phương án chuyển nhượng vốn gồm các nội dung chủ yếu sau: - Cơ sở pháp lý, mục đích chuyển nhượng vốn. - Đánh giá tình hình đầu tư vốn, lợi ích thu được và ảnh hưởng của việc chuyển nhượng vốn của nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp. - Tình hình tài chính, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp có vốn góp của nhà nước, nhu cầu của thị trường đầu tư vốn vào doanh nghiệp có vốn nhà nước chuyển nhượng. Giá trị dự kiến thu được khi chuyển nhượng vốn. - Phương thức chuyển nhượng vốn (trường hợp bán đấu giá theo lô thì phải báo cáo cụ thể căn cứ xác định trường hợp áp dụng đấu giá theo lô theo quy định). - Dự kiến thời gian thực hiện và hoàn thành việc chuyển nhượng vốn.\nh) Trường hợp khác theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ. h) Doanh nghiệp nhà nước không phải xây dựng lại phương án chuyển nhượng vốn khi chuyển đổi giữa các phương thức chuyển nhượng vốn theo quy định (đấu giá công khai, chào bán cạnh tranh, thỏa thuận). h) Cơ quan đại diện chủ sở hữu không phải xây dựng lại phương án chuyển nhượng vốn khi chuyển đổi giữa các phương thức chuyển nhượng theo thứ tự thực hiện theo quy định (đấu giá công khai, chào bán cạnh tranh, thỏa thuận).\ni) Nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần, phần vốn góp của doanh nghiệp nhà nước tại công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên phải đảm bảo tỷ lệ sở hữu vốn thực góp trong vốn điều lệ của công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên phù hợp với từng lĩnh vực pháp luật chuyên ngành quy định hoặc các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên. Việc mở, sử dụng tài khoản vốn đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài liên quan đến mua cổ phần, phần vốn góp tại doanh nghiệp Việt Nam khi doanh nghiệp nhà nước chuyển nhượng vốn góp tại công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên thực hiện theo quy định của pháp luật có liên quan. i) Nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần, phần vốn góp của nhà nước tại công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên phải đảm bảo tỷ lệ sở hữu vốn thực góp trong vốn điều lệ của công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên phù hợp với từng lĩnh vực pháp luật chuyên ngành quy định hoặc các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên. Việc mở, sử dụng tài khoản vốn đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài liên quan đến mua cổ phần, phần vốn góp tại doanh nghiệp Việt Nam khi doanh nghiệp nhà nước chuyển nhượng vốn góp tại công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên thực hiện theo quy định của pháp luật có liên quan.\nk) Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty và cơ quan đại diện chủ sở hữu chịu trách nhiệm giải quyết những tồn tại vướng mắc, khiếu nại, tố cáo liên quan đến quá trình thực hiện chuyển nhượng vốn của doanh nghiệp nhà nước theo thẩm quyền và quy định của pháp luật hiện hành." }, { "id": 50525, "text": "\"Điều 46. Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên\n1. Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên là doanh nghiệp có từ 02 đến 50 thành viên là tổ chức, cá nhân. Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 47 của Luật này. Phần vốn góp của thành viên chỉ được chuyển nhượng theo quy định tại các điều 51, 52 và 53 của Luật này.\n2. Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.\n3. Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên không được phát hành cổ phần, trừ trường hợp để chuyển đổi thành công ty cổ phần.\n4. Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên được phát hành trái phiếu theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan; việc phát hành trái phiếu riêng lẻ phải tuân thủ quy định tại Điều 128 và Điều 129 của Luật này.\"" }, { "id": 561549, "text": "Điều 52. Chuyển nhượng phần vốn góp\n1. Trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 51, khoản 6 và khoản 7 Điều 53 của Luật này, thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có quyền chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ phần vốn góp của mình cho người khác theo quy định sau đây:\na) Chào bán phần vốn góp đó cho các thành viên còn lại theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp của họ trong công ty với cùng điều kiện chào bán;\nb) Chuyển nhượng với cùng điều kiện chào bán đối với các thành viên còn lại quy định tại điểm a khoản này cho người không phải là thành viên nếu các thành viên còn lại của công ty không mua hoặc không mua hết trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày chào bán.\n2. Thành viên chuyển nhượng vẫn có các quyền và nghĩa vụ đối với công ty tương ứng với phần vốn góp có liên quan cho đến khi thông tin về người mua quy định tại các điểm b, c và đ khoản 2 Điều 48 của Luật này được ghi đầy đủ vào sổ đăng ký thành viên.\n3. Trường hợp chuyển nhượng hoặc thay đổi phần vốn góp của các thành viên dẫn đến chỉ còn một thành viên công ty thì công ty phải tổ chức quản lý theo loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên và thực hiện đăng ký thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày hoàn thành việc chuyển nhượng." } ]
23,166
Việc quảng cáo hoạt động kinh doanh casino khi chưa được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp phép kinh doanh casino bị xử phạt thế nào?
[ { "id": 64039, "text": "\"Điều 50. Hành vi vi phạm quy định về giảm giá, khuyến mại, quảng cáo và chế độ quản lý tài chính\n1. Phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm về chế độ quản lý tài chính do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền ban hành.\n2. Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm các quy định về giảm giá, khuyến mại theo quy định của pháp luật.\n3. Phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:\na) Quảng cáo hoạt động kinh doanh trò chơi điện tử có thưởng khi chưa được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp phép kinh doanh trò chơi điện tử có thưởng theo quy định của pháp luật;\nb) Nội dung và hình thức quảng cáo không đúng quy định của pháp luật về kinh doanh trò chơi điện tử có thưởng.\n4. Hình thức xử phạt bổ sung:\nTước quyền sử dụng Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh trò chơi điện tử có thưởng từ 01 tháng đến 02 tháng đối với hành vi vi phạm hành chính quy định tại khoản 2 và điểm b khoản 3 Điều này.\n5. Biện pháp khắc phục hậu quả:\nBuộc tháo dỡ nội dung và hình thức quảng cáo không đúng quy định pháp luật đối với hành vi vi phạm hành chính quy định tại khoản 3 Điều này.\"" }, { "id": 68725, "text": "Mức phạt tiền, thẩm quyền phạt tiền và nguyên tắc áp dụng hình thức xử phạt vi phạm hành chính\n1. Mức phạt tiền tối đa đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực đặt cược và trò chơi có thưởng đối với tổ chức là 200.000.000 đồng và đối với cá nhân là 100.000.000 đồng.\n2. Mức phạt tiền, thẩm quyền phạt tiền và thẩm quyền tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính của từng chức danh đối với các hành vi vi phạm hành chính quy định tại Nghị định này áp dụng đối với tổ chức, trừ trường hợp quy định tại Điều 13, Điều 31 và Điều 45 Nghị định này chỉ áp dụng riêng đối với cá nhân. Mức phạt tiền, thẩm quyền phạt tiền của từng chức danh đối với cá nhân bằng ½ lần đối với tổ chức có cùng một hành vi vi phạm hành chính quy định tại Nghị định này." } ]
[ { "id": 583344, "text": "Chương V. THÔNG TIN, QUẢNG CÁO VÀ KHUYẾN MẠI\nĐiều 36. Cung cấp thông tin\n1. Doanh nghiệp có trách nhiệm niêm yết đầy đủ nội quy ra, vào Điểm kinh doanh casino và công bố công khai đầy đủ Thể lệ trò chơi và Quy chế giải quyết tranh chấp tại Điểm kinh doanh casino.\n2. Doanh nghiệp có trách nhiệm cung cấp các thông tin, số liệu liên quan đến hoạt động kinh doanh casino cho cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền khi có yêu cầu để phục vụ công tác giám sát, kiểm tra, thanh tra và điều tra theo quy định của pháp luật.\n3. Doanh nghiệp chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực của các thông tin đã công bố và cung cấp.\nĐiều 37. Quảng cáo\n1. Chỉ những doanh nghiệp được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh casino theo quy định tại Nghị định này và doanh nghiệp quy định tại khoản 1 Điều 62 Nghị định này mới được phép quảng cáo các hoạt động liên quan đến kinh doanh casino.\n2. Quảng cáo các hoạt động liên quan đến kinh doanh casino phải tuân thủ các quy định của pháp luật quảng cáo. Nội dung quảng cáo bao gồm:\na) Tên, địa chỉ doanh nghiệp;\nb) Tên trò chơi có thưởng;\nc) Đối tượng được phép chơi tại Điểm kinh doanh casino theo quy định tại Điều 11 và Điều 12 Nghị định này.\n3. Doanh nghiệp kinh doanh casino chỉ được phép quảng cáo bằng bảng, biển hiệu bên trong Điểm kinh doanh casino, các quảng cáo casino chỉ có thể nhìn thấy khi vào bên trong Điểm kinh doanh casino, phải đảm bảo người ở bên ngoài Điểm kinh doanh casino không đọc được, không nghe được, không thấy được. Ngoài những hình thức được phép quảng cáo quy định tại khoản này, doanh nghiệp không được quảng cáo kinh doanh casino dưới mọi hình thức.\n4. Doanh nghiệp kinh doanh casino đáp ứng quy định tại Điều 12 Nghị định này, ngoài các hình thức quảng cáo quy định tại khoản 3 Điều này trong thời gian được phép kinh doanh thí điểm cho phép người Việt Nam chơi tại Điểm kinh doanh casino được quảng cáo trong chương trình giải trí được chiếu bằng các thiết bị điện tử trên các chuyến bay quốc tế; quảng cáo tại các khu cách ly sân bay quốc tế và cảng biển quốc tế.\nĐiều 38. Giảm giá, khuyến mại. Doanh nghiệp được thực hiện chính sách giảm giá, khuyến mại theo quy định của pháp luật hiện hành về thuế và quy định của pháp luật có liên quan." }, { "id": 492507, "text": "Chương I. QUY ĐỊNH CHUNG\nĐiều 1. Phạm vi điều chỉnh. Thông tư này hướng dẫn một số điều quy định tại Nghị định số 03/2017/NĐ-CP ngày 16 tháng 01 năm 2017 của Chính phủ về kinh doanh casino (sau đây gọi tắt là Nghị định số 03/2017/NĐ-CP).\nĐiều 2. Đối tượng áp dụng\n1. Doanh nghiệp kinh doanh casino.\n2. Đối tượng được phép chơi và các đối tượng được phép ra, vào các Điểm kinh doanh casino theo quy định tại Nghị định số 03/2017/NĐ-CP .\n3. Cơ quan quản lý nhà nước có chức năng liên quan đến việc cấp phép, quản lý, giám sát, kiểm tra, thanh tra và xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động kinh doanh casino.\n4. Tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến hoạt động kinh doanh casino." }, { "id": 540212, "text": "Điều 2. Đối tượng áp dụng\n1. Doanh nghiệp kinh doanh casino theo quy định tại Nghị định số 03/2017/NĐ-CP ngày 16 tháng 01 năm 2017 của Chính phủ;\n2. Cơ quan quản lý nhà nước có chức năng liên quan đến việc cấp phép, quản lý, giám sát, kiểm tra, thanh tra và xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động kinh doanh casino;\n3. Tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến hoạt động kinh doanh casino." }, { "id": 3250, "text": "1. Kinh doanh casino khi chưa được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh casino, ngoại trừ các doanh nghiệp quy định tại khoản 1 Điều 62 Nghị định này.\n2. Kinh doanh không đúng với nội dung ghi trong Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh casino hoặc Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với các doanh nghiệp quy định tại khoản 1 Điều 62 Nghị định này.\n3. Chuyển nhượng, cho thuê, cho mượn trái phép Điểm kinh doanh casino để tổ chức hoạt động kinh doanh casino.\n4. Sửa chữa, tẩy xóa, cho thuê, cho mượn, chuyển nhượng Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh casino.\n5. Kinh doanh casino trong thời gian bị tước quyền sử dụng Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh casino hoặc bị tạm ngừng hoạt động kinh doanh casino theo quyết định của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền.\n6. Cho phép các cá nhân không thuộc đối tượng quy định tại Điều 11, Điều 12 và Điều 14 Nghị định này vào Điểm kinh doanh casino với bất kỳ hình thức, lý do nào.\n7. Cho phép, tổ chức cá cược trực tiếp giữa người chơi với người chơi dựa trên kết quả của các trò chơi có thưởng tại Điểm kinh doanh casino.\n8. Gian lận trong quá trình tổ chức, tham gia các trò chơi có thưởng tại Điểm kinh doanh casino.\n9. Có các hành vi làm ảnh hưởng tới an ninh, trật tự và an toàn xã hội tại Điểm kinh doanh casino theo quy định của pháp luật.\n10. Doanh nghiệp kinh doanh các máy trò chơi, bàn trò chơi, đồng tiền quy ước và các thiết bị trò chơi có nội dung, hình ảnh chưa được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền thẩm định cho phép phổ biến, lưu hành theo quy định của pháp luật.\n11. Lợi dụng hoạt động kinh doanh casino để tổ chức, cung cấp trò chơi có thưởng trái phép qua mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng internet.\n12. Lợi dụng hoạt động kinh doanh casino để buôn lậu, vận chuyển ngoại tệ, vàng bạc, đá quý, kim loại quý và thực hiện các hình thức rửa tiền, tài trợ khủng bố, tổ chức hoạt động mại dâm.\n13. Xác nhận số tiền trúng thưởng khống, xác nhận không đúng sự thật hoặc không đúng thẩm quyền hoặc gây khó khăn cho người chơi khi xác nhận mà không có lý do chính đáng.\n14. Cản trở hoặc không chấp hành công tác kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm của cơ quan công an hoặc cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền.\n15. Không cung cấp thông tin hoặc không báo cáo khi cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền yêu cầu.\n16. Các hành vi bị nghiêm cấm khác theo quy định của pháp luật." }, { "id": 3283, "text": "1. Chỉ những doanh nghiệp được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh casino theo quy định tại Nghị định này và doanh nghiệp quy định tại khoản 1 Điều 62 Nghị định này mới được phép quảng cáo các hoạt động liên quan đến kinh doanh casino.\n2. Quảng cáo các hoạt động liên quan đến kinh doanh casino phải tuân thủ các quy định của pháp luật quảng cáo. Nội dung quảng cáo bao gồm:\na) Tên, địa chỉ doanh nghiệp;\nb) Tên trò chơi có thưởng;\nc) Đối tượng được phép chơi tại Điểm kinh doanh casino theo quy định tại Điều 11 và Điều 12 Nghị định này.\n3. Doanh nghiệp kinh doanh casino chỉ được phép quảng cáo bằng bảng, biển hiệu bên trong Điểm kinh doanh casino, các quảng cáo casino chỉ có thể nhìn thấy khi vào bên trong Điểm kinh doanh casino, phải đảm bảo người ở bên ngoài Điểm kinh doanh casino không đọc được, không nghe được, không thấy được. Ngoài những hình thức được phép quảng cáo quy định tại khoản này, doanh nghiệp không được quảng cáo kinh doanh casino dưới mọi hình thức.\n4. Doanh nghiệp kinh doanh casino đáp ứng quy định tại Điều 12 Nghị định này, ngoài các hình thức quảng cáo quy định tại khoản 3 Điều này trong thời gian được phép kinh doanh thí điểm cho phép người Việt Nam chơi tại Điểm kinh doanh casino được quảng cáo trong chương trình giải trí được chiếu bằng các thiết bị điện tử trên các chuyến bay quốc tế; quảng cáo tại các khu cách ly sân bay quốc tế và cảng biển quốc tế." } ]
5,142
Hành vi tổ chức biên soạn giáo trình có nội dung định kiến giới có thể bị xử phạt như thế nào?
[ { "id": 67201, "text": "Các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bình đẳng giới liên quan đến giáo dục, đào tạo\n...\n4. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:\na) Vận động, ép buộc có tổ chức nhiều người nghỉ học vì lý do giới tính;\nb) Từ chối tuyển sinh đối với người có đủ điều kiện vào các khóa đào tạo, bồi dưỡng vì lý do giới tính hoặc do việc mang thai, sinh con, nuôi con nhỏ.\n...\n7. Biện pháp khắc phục hậu quả:\na) Buộc khôi phục quyền lợi hợp pháp của người bị xâm phạm đối với hành vi quy định tại khoản 1, 2, 3 và 4 Điều này;\nb) Buộc sửa đổi hoặc bãi bỏ các quy định về tuổi đào tạo, tuổi tuyển sinh có sự phân biệt đối xử về giới đối với hành vi quy định tại khoản 5 Điều này;\nc) Buộc sửa đổi, thay thế hoặc đính chính sách giáo khoa, giáo trình, chương trình giảng dạy có nội dung định kiến giới. Nếu không sửa đổi, thay thế hoặc đính chính thì buộc phải tiêu hủy các tài liệu có nội dung định kiến giới đối với hành vi quy định tại khoản 6 Điều này;\nd) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi quy định tại khoản 6 Điều này." } ]
[ { "id": 179318, "text": "Các hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả\n...\n3. Biện pháp khắc phục hậu quả:\na) Buộc cải chính công khai thông tin sai sự thật;\nb) Buộc xin lỗi công khai;\nc) Buộc khôi phục lại quyền lợi hợp pháp của cá nhân, tổ chức đã bị xâm phạm;\nd) Buộc chịu mọi chi phí khám bệnh, chữa bệnh hợp lý cho người bị xâm phạm trong trường hợp hành vi vi phạm hành chính gây thiệt hại về sức khỏe, tinh thần;\nđ) Buộc tiêu hủy tác phẩm, văn hóa phẩm, sản phẩm in, sách giáo khoa, giáo trình, chương trình giảng dạy có nội dung định kiến giới, cổ vũ, tuyên truyền, phổ biến phân biệt đối xử về giới;\ne) Buộc sửa đổi, bổ sung, thay thế hoặc đính chính tác phẩm, văn hóa phẩm, sản phẩm in, sách giáo khoa, giáo trình, chương trình giảng dạy có nội dung định kiến giới, cổ vũ, tuyên truyền, phổ biến phân biệt đối xử về giới;\ng) Buộc sửa đổi hoặc bãi bỏ quy định, quy chế của cơ quan, tổ chức, hương ước, quy ước của cộng đồng có sự phân biệt đối xử về giới;\nh) Buộc sửa đổi hoặc bãi bỏ quy định về tuổi đào tạo, tuổi tuyển sinh có sự phân biệt đối xử về giới;\ni) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm hành chính;\nk) Buộc nộp lại giấy phép, chứng chỉ hành nghề, giấy đăng ký hoạt động bị tẩy xóa, sửa chữa, làm sai lệch nội dung cho cơ quan, người có thẩm quyền đã cấp các loại giấy phép, chứng chỉ, giấy đăng ký hoạt động đó." }, { "id": 552435, "text": "Điều 11. Các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bình đẳng giới liên quan đến văn hóa, thể dục, thể thao\n1. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:\na) Xúc phạm danh dự, nhân phẩm nhằm cản trở người sáng tác, phê bình văn học, nghệ thuật, biểu diễn hoặc tham gia hoạt động văn hóa khác, hoạt động thể dục, thể thao vì định kiến giới;\nb) Đe dọa dùng vũ lực hoặc uy hiếp tinh thần nhằm cản trở người sáng tác, phê bình văn học, nghệ thuật, biểu diễn hoặc tham gia hoạt động văn hóa khác, hoạt động thể dục, thể thao vì định kiến giới.\n2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:\na) Dùng vũ lực cản trở người sáng tác, phê bình văn học, nghệ thuật, biểu diễn hoặc tham gia hoạt động văn hóa khác, hoạt động thể dục, thể thao vì định kiến giới;\nb) Không cho người khác sáng tác, phê bình văn học, nghệ thuật, biểu diễn hoặc tham gia hoạt động văn hóa khác, hoạt động thể dục, thể thao vì định kiến giới;\nc) Tự mình hoặc xúi giục người khác thực hiện phong tục tập quán lạc hậu mang tính phân biệt đối xử về giới dưới mọi hình thức.\n3. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:\na) Sáng tác, lưu hành, xuất bản hoặc cho phép xuất bản các tác phẩm, văn hóa phẩm có nội dung cổ vũ, tuyên truyền phân biệt đối xử về giới, định kiến giới dưới bất kỳ thể loại, hình thức nào;\nb) Truyền bá tư tưởng, phong tục, tập quán lạc hậu mang tính phân biệt đối xử về giới dưới mọi hình thức;\nc) Đặt ra và thực hiện các quy định có sự phân biệt đối xử về giới trong hương ước, quy ước của cộng đồng.\n4. Hình thức xử phạt bổ sung:\na) Tước quyền sử dụng giấy phép hoạt động từ 03 tháng đến 06 tháng kể từ ngày quyết định xử phạt có hiệu lực thi hành đối với hành vi lưu hành, xuất bản hoặc cho phép xuất bản quy định tại điểm a khoản 3 Điều này;\nb) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đối với hành vi quy định tại điểm a khoản 2 Điều này.\n5. Biện pháp khắc phục hậu quả:\na) Buộc xin lỗi công khai người bị xâm phạm đối với hành vi quy định tại khoản 1 Điều này (trừ trường hợp người bị xâm phạm có đơn không yêu cầu);\nb) Buộc khôi phục quyền lợi hợp pháp của người bị xâm phạm đối với hành vi quy định tại điểm a và b khoản 2 Điều này;\nc) Buộc tháo dỡ, sửa đổi, thay thế hoặc đính chính các tác phẩm, văn hóa phẩm có nội dung định kiến giới, cổ vũ, tuyên truyền phân biệt đối xử về giới; nếu không tháo dỡ, sửa đổi, thay thế hoặc đính chính thì buộc tiêu hủy các tác phẩm, văn hóa phẩm có nội dung định kiến giới, cổ vũ, tuyên truyền phân biệt đối xử về giới đối với hành vi quy định tại điểm a khoản 3 Điều này;" }, { "id": 53933, "text": "1. Các hành vi vi phạm pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị bao gồm:\na) Cản trở việc nam hoặc nữ tự ứng cử, được giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân, vào cơ quan lãnh đạo của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp vì định kiến giới;\nb) Không thực hiện hoặc cản trở việc bổ nhiệm nam, nữ vào cương vị quản lý, lãnh đạo hoặc các chức danh chuyên môn vì định kiến giới;\nc) Đặt ra và thực hiện quy định có sự phân biệt đối xử về giới trong các hương ước, quy ước của cộng đồng hoặc trong quy định, quy chế của cơ quan, tổ chức.\n2. Các hành vi vi phạm pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế bao gồm:\na) Cản trở nam hoặc nữ thành lập doanh nghiệp, tiến hành hoạt động kinh doanh vì định kiến giới;\nb) Tiến hành quảng cáo thương mại gây bất lợi cho các chủ doanh nghiệp, thương nhân của một giới nhất định.\n3. Các hành vi vi phạm pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động bao gồm:\na) Áp dụng các điều kiện khác nhau trong tuyển dụng lao động nam và lao động nữ đối với cùng một công việc mà nam, nữ đều có trình độ và khả năng thực hiện như nhau, trừ trường hợp áp dụng biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới;\nb) Từ chối tuyển dụng hoặc tuyển dụng hạn chế lao động, sa thải hoặc cho thôi việc người lao động vì lý do giới tính hoặc do việc mang thai, sinh con, nuôi con nhỏ;\nc) Phân công công việc mang tính phân biệt đối xử giữa nam và nữ dẫn đến chênh lệch về thu nhập hoặc áp dụng mức trả lương khác nhau cho những người lao động có cùng trình độ, năng lực vì lý do giới tính;\nd) Không thực hiện các quy định của pháp luật lao động quy định riêng đối với lao động nữ.\n4. Các hành vi vi phạm pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo bao gồm:\na) Quy định tuổi đào tạo, tuổi tuyển sinh khác nhau giữa nam và nữ;\nb) Vận động hoặc ép buộc người khác nghỉ học vì lý do giới tính;\nc) Từ chối tuyển sinh những người có đủ điều kiện vào các khóa đào tạo, bồi dưỡng vì lý do giới tính hoặc do việc mang thai, sinh con, nuôi con nhỏ;\nd) Giáo dục hướng nghiệp, biên soạn và phổ biến sách giáo khoa có định kiến giới.\n5. Các hành vi vi phạm pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực khoa học và công nghệ bao gồm:\na) Cản trở nam, nữ tham gia hoạt động khoa học, công nghệ;\nb) Từ chối việc tham gia của một giới trong các khoá đào tạo về khoa học và công nghệ.\n6. Các hành vi vi phạm pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực văn hóa, thông tin, thể dục, thể thao bao gồm:\na) Cản trở nam, nữ sáng tác, phê bình văn học, nghệ thuật, biểu diễn và tham gia các hoạt động văn hóa khác vì định kiến giới;\nb) Sáng tác, lưu hành, cho phép xuất bản các tác phẩm dưới bất kỳ thể loại và hình thức nào để cổ vũ, tuyên truyền bất bình đẳng giới, định kiến giới;\nc) Truyền bá tư tưởng, tự mình thực hiện hoặc xúi giục người khác thực hiện phong tục tập quán lạc hậu mang tính phân biệt đối xử về giới dưới mọi hình thức.\n7. Các hành vi vi phạm pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực y tế bao gồm:\na) Cản trở, xúi giục hoặc ép buộc người khác không tham gia các hoạt động giáo dục sức khỏe vì định kiến giới;\nb) Lựa chọn giới tính thai nhi dưới mọi hình thức hoặc xúi giục, ép buộc người khác phá thai vì giới tính của thai nhi." }, { "id": 552427, "text": "4. Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:\na) Dùng vũ lực cản trở người tự ứng cử, được giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân, vào cơ quan lãnh đạo của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp vì định kiến giới;\nb) Dùng vũ lực cản trở việc bổ nhiệm người vào vị trí quản lý, lãnh đạo hoặc các chức danh chuyên môn vì định kiến giới;\nc) Tẩy xóa, sửa chữa làm sai lệch nội dung giấy tờ, văn bản hoặc ép buộc người khác tẩy xóa, sửa chữa làm sai lệch nội dung giấy tờ, văn bản nhằm cản trở người tự ứng cử, được giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân, vào cơ quan lãnh đạo của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp vì định kiến giới;\nd) Tẩy xóa, sửa chữa làm sai lệch nội dung giấy tờ, văn bản hoặc ép buộc người khác tẩy xóa, sửa chữa làm sai lệch nội dung giấy tờ, văn bản nhằm cản trở việc bổ nhiệm người vào vị trí quản lý, lãnh đạo hoặc các chức danh chuyên môn vì định kiến giới;\nđ) Không thực hiện việc bổ nhiệm người vào vị trí quản lý, lãnh đạo hoặc các chức danh chuyên môn vì định kiến giới.\n5. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi đặt ra và thực hiện các quy định, quy chế có sự phân biệt đối xử về giới.\n6. Hình thức xử phạt bổ sung: Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đối với hành vi quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 4 Điều này.\n7. Biện pháp khắc phục hậu quả:\na) Buộc xin lỗi công khai người bị xâm phạm đối với hành vi quy định tại khoản 1, các điểm c và d khoản 3 Điều này (trừ trường hợp người bị xâm phạm có đơn không yêu cầu);\nb) Buộc cải chính công khai thông tin sai sự thật đối với hành vi quy định tại các điểm c và d khoản 1 Điều này;\nc) Buộc khôi phục lại quyền lợi hợp pháp của người bị xâm phạm đối với hành vi quy định tại các điểm a và b khoản 3, điểm c, d và đ khoản 4 Điều này;\nd) Buộc chịu mọi chi phí khám bệnh, chữa bệnh hợp lý đối với hành vi quy định tại các điểm c và d khoản 3, điểm a và b khoản 4 Điều này trong trường hợp gây thiệt hại về sức khỏe, tinh thần cho người bị xâm phạm;\nđ) Buộc sửa đổi hoặc bãi bỏ quy định, quy chế của cơ quan, tổ chức, cá nhân có sự phân biệt đối xử về giới đối với hành vi quy định tại khoản 5 Điều này." } ]
98,789
Người thuộc nhiều diện ưu tiên khi thi tuyển viên chức thì được cộng tối đa bao nhiêu điểm?
[ { "id": 14213, "text": "Ưu tiên trong tuyển dụng\n1. Đối tượng và điểm ưu tiên trong tuyển dụng:\na) Anh hùng Lực lượng vũ trang, Anh hùng Lao động, thương binh, người hưởng chính sách như thương binh, thương binh loại B: được cộng 7,5 điểm vào kết quả điểm thi tuyển, xét tuyển ở vòng 2 quy định tại Điều 13, Điều 15 Quy chế này;\nb) Người dân tộc thiểu số, sĩ quan quân đội, sĩ quan công an, quân nhân chuyên nghiệp phục viên, người làm công tác cơ yếu chuyên ngành, học viên tốt nghiệp đào tạo sĩ quan dự bị, tốt nghiệp đào tạo chỉ huy trưởng Ban chỉ huy quân sự cấp xã ngành quân sự cơ sở được phong quân hàm sĩ quan dự bị đã đăng ký ngạch sĩ quan dự bị, con liệt sĩ, con thương binh, con bệnh binh, con của người hưởng chính sách như thương binh, con của thương binh loại B, con đẻ của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học, con Anh hùng Lực lượng vũ trang, con Anh hùng Lao động: được cộng 05 điểm vào kết quả thi quy định tại Điều 13, Điều 15 Quy chế này tại vòng 2;\nc) Người hoàn thành nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ tham gia công an nhân dân, đội viên thanh niên xung phong; người có bố đẻ, mẹ đẻ hoặc bố nuôi, mẹ nuôi được pháp luật công nhận là công chức và người lao động không xác định thời hạn ngành Kiểm sát nhân dân (kể cả những người đã nghỉ việc hưởng chế độ bảo hiểm xã hội hoặc đã chết): được cộng 2,5 điểm vào kết quả điểm thi quy định tại Điều 13, Điều 15 Quy chế này tại vòng 2.\n2. Trường hợp người dự thi tuyển hoặc xét tuyển công chức thuộc nhiều diện ưu tiên quy định tại khoản 1 Điều này thì chỉ được cộng điểm thuộc diện ưu tiên có số điểm cao nhất vào kết quả điểm thi tuyển, xét tuyển tại vòng 2 quy định tại Điều 13, Điều 15 Quy chế này." } ]
[ { "id": 166527, "text": "\"III. HÌNH THỨC, NỘI DUNG TỔ CHỨC TUYỂN DỤNG\n...\n3. Xác định người trúng tuyển\n3.1. Người trúng tuyển phải có số điểm vòng 2 cộng với điểm ưu tiên (nếu có) cao hơn lấy theo thứ tự từ cao xuống thấp trong phạm vi chỉ tiêu được tuyển dụng.\n3.2. Trường hợp có từ 02 người trở lên có kết quả điểm thi vòng 2 cộng với điểm ưu tiên (nếu có) bằng nhau ở chỉ tiêu cuối cùng cần tuyển dụng thì người có kết quả điểm thi vòng 2 cao hơn là người trúng tuyển; nếu vẫn không xác định được thì Chánh án Tòa án nhân dân tối cao quyết định người trúng tuyển.\n3.3. Người không trúng tuyển trong kỳ thi tuyển công chức không được bảo lưu kết quả thi tuyển cho các kỳ thi tuyển lần sau.\"\n4. Đối tượng và điểm ưu tiên\n4.1. Anh hùng Lực lượng vũ trang, Anh hùng Lao động, thương binh, người hưởng chính sách như thương binh, thương binh loại B: Được cộng 7,5 điểm vào kết quả điểm thi tại vòng 2;\n4.2. Người dân tộc thiểu số, sĩ quan quân đội, sĩ quan công an, quân nhân chuyên nghiệp, người làm công tác cơ yếu chuyển ngành, con liệt sĩ, con thương binh, con bệnh binh, con của người hưởng chính sách như thương binh, con của thương binh loại B, con của người hoạt động cách mạng trước tổng khởi nghĩa (từ ngày 19 tháng 8 năm 1945 trở về trước), con đẻ của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học, con Anh hùng Lực lượng vũ trang, con Anh hùng Lao động: Được cộng 5 điểm vào kết quả điểm thi tại vòng 2;\n4.3. Người hoàn thành nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ phục vụ có thời hạn trong lực lượng công an nhân dân, đội viên thanh niên xung phong, đội viên trí thức trẻ tình nguyện tham gia phát triển nông thôn, miền núi từ đủ 24 tháng trở lên đã hoàn thành nhiệm vụ: Được cộng 2,5 điểm vào kết quả điểm thi tại vòng 2;\n4.4. Trường hợp người dự thi tuyển thuộc nhiều diện ưu tiên thì chỉ được cộng điểm ưu tiên cao nhất vào kết quả điểm thi tại vòng 2.\"" }, { "id": 61460, "text": "Điểm ưu tiên trong tuyển chọn\n1. Người có đủ điều kiện, tiêu chuẩn quy định tại các điều 4 và 5 Thông tư này được cộng điểm ưu tiên, nếu thuộc một trong các trường hợp sau:\na) Có trình độ tiến sĩ, bác sĩ chuyên khoa cấp II, dược sĩ chuyên khoa cấp II chuyên ngành y học, dược học: được cộng 50 điểm vào tổng số điểm xét tuyển;\nb) Có trình độ thạc sĩ, bác sĩ chuyên khoa cấp I, bác sĩ nội trú, dược sĩ chuyên khoa cấp I chuyên ngành y học, dược học hoặc tốt nghiệp đại học loại giỏi, xuất sắc: được cộng 40 điểm vào tổng số điểm thi tuyển hoặc xét tuyển;\nc) Tốt nghiệp đại học loại khá; tốt nghiệp cao đẳng, trung cấp loại giỏi, xuất sắc; tốt nghiệp sơ cấp loại xuất sắc; trình độ đào tạo cao hơn và đúng với vị trí công việc cần tuyển (theo chỉ tiêu tuyển chọn); người dân tộc thiểu số: được cộng 30 điểm vào tổng số điểm thi tuyển hoặc xét tuyển;\nd) Đạt giải thưởng quốc tế, quốc gia trong các ngành, lĩnh vực theo chỉ tiêu cần tuyển: được cộng 20 điểm vào tổng số điểm thi tuyển hoặc xét tuyển;\nđ) Con đẻ của: Liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, người được hưởng chính sách như thương binh, người nhiễm chất độc hóa học trong chiến tranh, Anh hùng Lực lượng vũ trang, Anh hùng Lao động, cán bộ Công an nhân dân; người hoàn thành nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân: được cộng 10 điểm vào tổng số điểm thi tuyển hoặc xét tuyển.\n2. Trường hợp một người có nhiều ưu tiên quy định tại khoản 1 Điều này thì chỉ được cộng điểm ưu tiên cao nhất vào tổng số điểm thi tuyển hoặc xét tuyển." }, { "id": 128306, "text": "\"1. Đối tượng và điểm ưu tiên trong thi tuyển hoặc xét tuyển công chức:\na) Anh hùng Lực lượng vũ trang, Anh hùng Lao động, thương binh, người hưởng chính sách như thương binh, thương binh loại B: được cộng 7,5 điểm vào kết quả điểm thi tại vòng 2;\nb) Người dân tộc thiểu số, sĩ quan quân đội, sĩ quan công an, quân nhân chuyên nghiệp, người làm công tác cơ yếu chuyển ngành, con liệt sĩ, con thương binh, con bệnh binh, con của người hưởng chính sách như thương binh, con của thương binh loại B, con của người hoạt động cách mạng trước tổng khởi nghĩa (từ ngày 19 tháng 8 năm 1945 trở về trước), con đẻ của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học, con Anh hùng Lực lượng vũ trang, con Anh hùng Lao động: được cộng 5 điểm vào kết quả điểm thi tại vòng 2;\nc) Người hoàn thành nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ phục vụ có thời hạn trong lực lượng công an nhân dân, đội viên thanh niên xung phong, đội viên trí thức trẻ tình nguyện tham gia phát triển nông thôn, miền núi từ đủ 24 tháng trở lên đã hoàn thành nhiệm vụ: được cộng 2,5 điểm vào kết quả điểm thi tại vòng 2.\n2. Trường hợp người dự thi tuyển hoặc dự xét tuyển công chức thuộc nhiều diện ưu tiên quy định tại khoản 1 Điều này thì chỉ được cộng điểm ưu tiên cao nhất vào kết quả điểm thi tại vòng 2 quy định tại khoản 2 Điều 8 và khoản 2 Điều 12 Nghị định này.”\n3. Sửa đổi, bổ sung khoản 2 Điều 7 như sau\"" }, { "id": 626911, "text": "h. Đội viên tình nguyện khi tham gia thi tuyển vào các hệ đào tạo cao đẳng, đại học được hưởng chính sách ưu tiên theo đối tượng thuộc nhóm ưu tiên 2 theo quy chế hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo về tuyển sinh vào các trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp. i. Đội viên tình nguyện khi tham gia thi tuyển vào các hệ đào tạo sau đại học được cộng thêm một điểm (theo thang điểm 10) vào môn thi cơ bản và cộng thêm một điểm (theo thang điểm 10) vào điểm thi môn ngoại ngữ." } ]
12,453
Được phép chuyển đổi hóa đơn điện tử sang hóa đơn giấy trong trường hợp nào?
[ { "id": 75369, "text": "Chuyển đổi hóa đơn điện tử, chứng từ điện tử thành hóa đơn, chứng từ giấy\n1. Hóa đơn điện tử, chứng từ điện tử hợp pháp được chuyển đổi thành hóa đơn, chứng từ giấy khi có yêu cầu nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh hoặc theo yêu cầu của cơ quan quản lý thuế, cơ quan kiểm toán, thanh tra, kiểm tra, điều tra và theo quy định của pháp luật về thanh tra, kiểm tra và điều tra.\n2. Việc chuyển đổi hóa đơn điện tử, chứng từ điện tử thành hóa đơn, chứng từ giấy phải bảo đảm sự khớp đúng giữa nội dung của hóa đơn điện tử, chứng từ điện tử và hóa đơn, chứng từ giấy sau khi chuyển đổi.\n..." } ]
[ { "id": 37603, "text": "\"Điều 12. Chuyển từ hoá đơn điện tử sang hoá đơn giấy\n1. Nguyên tắc chuyển đổi\nNgười bán hàng hóa được chuyển đổi hóa đơn điện tử sang hóa đơn giấy để chứng minh nguồn gốc xuất xứ hàng hoá hữu hình trong quá trình lưu thông và chỉ được chuyển đổi một (01) lần. Hóa đơn điện tử chuyển đổi sang hóa đơn giấy để chứng minh nguồn gốc xuất xứ hàng hóa phải đáp ứng các quy định nêu tại Khoản 2, 3, 4 Điều này và phải có chữ ký người đại diện theo pháp luật của người bán, dấu của người bán.\nNgười mua, người bán được chuyển đổi hóa đơn điện tử sang hóa đơn giấy để phục vụ việc lưu trữ chứng từ kế tóan theo quy định của Luật Kế tóan. Hóa đơn điện tử chuyển đổi sang hóa đơn giấy phục vụ lưu trữ chứng từ kế tóan phải đáp ứng các quy định nêu tại Khoản 2, 3, 4 Điều này.\n2. Điều kiện\nHóa đơn điện tử chuyển sang hóa đơn giấy phải đáp ứng đủ các điều kiện sau:\na) Phản ánh toàn vẹn nội dung của hóa đơn điện tử gốc;\nb) Có ký hiệu riêng xác nhận đã được chuyển đổi từ hóa đơn điện tử sang hóa đơn giấy;\nc) Có chữ ký và họ tên của người thực hiện chuyển từ hóa đơn điện tử sang hóa đơn giấy.\n3. Giá trị pháp lý của các hoá đơn điện tử chuyển đổi\nHóa đơn điện tử chuyển đổi có giá trị pháp lý khi bảo đảm các yêu cầu về tính toàn vẹn của thông tin trên hóa đơn nguồn, ký hiệu riêng xác nhận đã được chuyển đổi và chữ ký, họ tên của người thực hiện chuyển đổi được thực hiện theo quy định của pháp luật về chuyển đổi chứng từ điện tử.\n4. Ký hiệu riêng trên hoá đơn chuyển đổi\nKý hiệu riêng trên hoá đơn chuyển đổi từ hoá đơn điện tử sang hoá đơn dạng giấy bao gồm đầy đủ các thông tin sau: dòng chữ phân biệt giữa hoá đơn chuyển đổi và hoá đơn điện tử gốc – hóa đơn nguồn (ghi rõ “HOÁ ĐƠN CHUYỂN ĐỔI TỪ HOÁ ĐƠN ĐIỆN TỬ”); họ và tên, chữ ký của người được thực hiện chuyển đổi; thời gian thực hiện chuyển đổi.\"" }, { "id": 14863, "text": "\"Điều 7. Chuyển đổi hóa đơn điện tử, chứng từ điện tử thành hóa đơn, chứng từ giấy\n1. Hóa đơn điện tử, chứng từ điện tử hợp pháp được chuyển đổi thành hóa đơn, chứng từ giấy khi có yêu cầu nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh hoặc theo yêu cầu của cơ quan quản lý thuế, cơ quan kiểm toán, thanh tra, kiểm tra, điều tra và theo quy định của pháp luật về thanh tra, kiểm tra và điều tra.\n2. Việc chuyển đổi hóa đơn điện tử, chứng từ điện tử thành hóa đơn, chứng từ giấy phải bảo đảm sự khớp đúng giữa nội dung của hóa đơn điện tử, chứng từ điện tử và hóa đơn, chứng từ giấy sau khi chuyển đổi.\n3. Hóa đơn điện tử, chứng từ điện tử được chuyển đổi thành hóa đơn, chứng từ giấy thì hóa đơn, chứng từ giấy chỉ có giá trị lưu giữ để ghi sổ, theo dõi theo quy định của pháp luật về kế toán, pháp luật về giao dịch điện tử, không có hiệu lực để giao dịch, thanh toán, trừ trường hợp hóa đơn được khởi tạo từ máy tính tiền có kết nối chuyển dữ liệu điện tử với cơ quan thuế theo quy định tại Nghị định này.\"" }, { "id": 238658, "text": "2. Chứng từ chuyển quyền sở hữu xe, gồm một trong các giấy tờ sau đây:\na) Dữ liệu hóa đơn điện tử được hệ thống đăng ký, quản lý xe tiếp nhận từ cổng dịch vụ công hoặc cơ sở dữ liệu của cơ quan quản lý thuế. Trường hợp xe chưa có dữ liệu hoá đơn điện tử thì phải có hóa đơn giấy hoặc hóa đơn được chuyển đổi từ hóa đơn điện tử sang hóa đơn giấy theo quy định của pháp luật;" }, { "id": 617495, "text": "Khoản 4. Khi kiểm tra hàng hóa lưu thông trên thị trường, đối với trường hợp sử dụng hóa đơn điện tử, cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền truy cập cổng thông tin điện tử của cơ quan thuế để tra cứu thông tin về hóa đơn điện tử phục vụ yêu cầu quản lý, không yêu cầu cung cấp hóa đơn giấy. Các cơ quan có liên quan có trách nhiệm sử dụng các thiết bị để truy cập, tra cứu dữ liệu hóa đơn điện tử." } ]
61,957
Chất liệu của biển số xe được quy định như thế nào?
[ { "id": 121789, "text": "Quy định về biển số xe\n1. Về chất liệu của biển số: Biển số xe được sản xuất bằng kim loại, có màng phản quang, ký hiệu bảo mật Công an hiệu đóng chìm do đơn vị được Bộ Công an cấp phép sản xuất biển số, do Cục Cảnh sát giao thông quản lý; riêng biển số xe đăng ký tạm thời được in trên giấy." } ]
[ { "id": 94781, "text": "Quy định về biển số xe\n1. Về chất liệu của biển số: Biển số xe được sản xuất bằng kim loại, có màng phản quang, ký hiệu bảo mật Công an hiệu đóng chìm theo tiêu chuẩn kỹ thuật biển số xe cơ giới của Bộ Công an; riêng biển số xe đăng ký tạm thời quy định tại Phụ lục II được in trên giấy.\n2. Ký hiệu, seri biển số, kích thước của chữ và số trên biển số đăng ký các loại xe thực hiện theo quy định tại các phụ lục số 02, 03 và 04 ban hành kèm theo Thông tư này.\n3. Xe ô tô được gắn 02 biển số, 01 biển số kích thước ngắn: Chiều cao 165 mm, chiều dài 330 mm; 01 biển số kích thước dài: Chiều cao 110 mm, chiều dài 520 mm.\n..." }, { "id": 94780, "text": "Quy định về biển số xe\n1. Về chất liệu của biển số: Biển số xe được sản xuất bằng kim loại, có màng phản quang, ký hiệu bảo mật Công an hiệu đóng chìm do đơn vị được Bộ Công an cấp phép sản xuất biển số, do Cục Cảnh sát giao thông quản lý; riêng biển số xe đăng ký tạm thời được in trên giấy.\n2. Ký hiệu, kích thước của chữ và số trên biển số đăng ký các loại xe thực hiện theo quy định tại các phụ lục số 02, 03 và 04 ban hành kèm theo Thông tư này.\n3. Xe ô tô được gắn 02 biển số ngắn, kích thước: Chiều cao 165 mm, chiều dài 330 mm. Trường hợp thiết kế của xe chuyên dùng hoặc do đặc thù của xe không lắp được 02 biển ngắn, cơ quan đăng ký xe kiểm tra thực tế, đề xuất Cục trưởng Cục Cảnh sát giao thông (xe đăng ký ở Cục Cảnh sát giao thông) hoặc Trưởng phòng Cảnh sát giao thông (xe đăng ký ở địa phương) được đổi sang 02 biển số dài, kích thước: Chiều cao 110 mm, chiều dài 520 mm hoặc 01 biển số ngắn và 01 biển số dài. Kinh phí phát sinh do chủ xe chịu trách nhiệm.\n..." }, { "id": 558523, "text": "Điều 37. Quy định về biển số xe\n1. Về chất liệu của biển số: Biển số xe được sản xuất bằng kim loại, có màng phản quang, ký hiệu bảo mật Công an hiệu đóng chìm theo tiêu chuẩn kỹ thuật biển số xe cơ giới của Bộ Công an; đối với biển số xe đăng ký tạm thời quy định tại Phụ lục số 02 ban hành kèm theo Thông tư này được in trên giấy.\n2. Ký hiệu, seri biển số, kích thước của chữ và số trên biển số đăng ký các loại xe thực hiện theo quy định tại các phụ lục số 02, phụ lục số 03 và phụ lục số 04 ban hành kèm theo Thông tư này.\n3. Xe ô tô được gắn 02 biển số, 01 biển số kích thước ngắn: Chiều cao 165 mm, chiều dài 330 mm; 01 biển số kích thước dài: Chiều cao 110 mm, chiều dài 520 mm.\na) Cách bố trí chữ và số trên biển số ô tô của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong nước: Hai số đầu là ký hiệu địa phương đăng ký xe, tiếp theo là sêri đăng ký (chữ cái); nhóm số thứ hai là thứ tự xe đăng ký gồm 05 chữ số tự nhiên từ 000.01 đến 999.99;\nb) Cách bố trí chữ và số trên biển số xe ô tô của cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài: Hai số đầu là ký hiệu địa phương đăng ký xe, tiếp theo nhóm thứ hai là ký hiệu tên nước, vùng lãnh thổ, tổ chức quốc tế gồm 03 số tự nhiên và nhóm thứ ba là sêri biển số chỉ nhóm đối tượng là tổ chức, cá nhân nước ngoài, nhóm thứ tư là thứ tự xe đăng ký gồm 02 số tự nhiên từ 01 đến 99;\nc) Biển số của máy kéo, rơmoóc, sơmi rơmoóc gồm 1 biển gắn phía sau xe, kích thước: Chiều cao 165 mm, chiều dài 330 mm; cách bố trí chữ và số trên biển số như biển số xe ô tô trong nước.\n4. Xe mô tô được cấp biển số gắn phía sau xe, kích thước: Chiều cao 140 mm, chiều dài 190 mm.\na) Cách bố trí chữ và số trên biển số mô tô của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong nước: Nhóm số thứ nhất là ký hiệu địa phương đăng ký xe và sêri đăng ký. Nhóm số thứ hai là thứ tự xe đăng ký gồm 05 chữ số tự nhiên, từ 000.01 đến 999.99;\nb) Cách bố trí chữ và số trên biển số xe mô tô của tổ chức, cá nhân nước ngoài: Nhóm thứ nhất là ký hiệu địa phương đăng ký xe, nhóm thứ hai là ký hiệu tên nước, vùng lãnh thổ, tổ chức quốc tế của chủ xe, nhóm thứ ba là sêri đăng ký và nhóm thứ tư là thứ tự xe đăng ký gồm 03 chữ số tự nhiên từ 001 đến 999.\n5. Màu sắc, sêri biển số xe của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong nước:" }, { "id": 78718, "text": "Trang phục; trang bị phương tiện giao thông, phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ và vũ khí, công cụ hỗ trợ của Cảnh sát giao thông khi tuần tra, kiểm soát\n...\n2. Phương tiện giao thông, gồm: Xe ô tô, mô tô tuần tra, kiểm soát; xe chuyên dùng\na) Xe ô tô, mô tô tuần tra, kiểm soát (màu sơn trắng); xe chuyên dùng: Có dòng chữ Cảnh sát giao thông song ngữ (tiếng Việt và tiếng Anh), lắp đặt đèn, cờ hiệu Công an, còi phát tín hiệu ưu tiên theo quy định của pháp luật; \nb) Xe ô tô tuần tra, kiểm soát: Hai bên thành xe có vạch sơn phản quang màu xanh nước biển, ở giữa có dòng chữ “CẢNH SÁT GIAO THÔNG” màu trắng (bằng chất liệu phản quang), kích thước chữ 10cm x 10cm, nét chữ 03cm, cân đối hai bên thành xe; hai bên cánh cửa phía trước có dòng chữ “TRAFFIC POLICE” màu xanh (bằng chất liệu phản quang), kích thước khổ chữ tối đa bằng hai phần ba khổ chữ “CẢNH SÁT GIAO THÔNG” và hình phù hiệu Cảnh sát giao thông ở giữa hai chữ “TRAFFIC” và “POLICE”. Tuỳ từng loại xe được bố trí khoảng cách giữa các chữ, các từ cho cân đối và phù hợp;\nc) Xe mô tô tuần tra, kiểm soát: Hai bên bình xăng hoặc hai bên sườn hoặc ở hai bên cốp xe, bên trên có dòng chữ “C.S.G.T”, bên dưới có dòng chữ “TRAFFIC POLICE” màu xanh (bằng chất liệu phản quang); kích thước khổ chữ “TRAFFIC POLICE” tối đa bằng hai phần ba khổ chữ “C.S.G.T”. Tuỳ từng loại xe được bố trí kích thước chữ và khoảng cách giữa các chữ cho cân đối và phù hợp;\nd) Xe chuyên dùng: Hai bên thành thùng hoặc sườn xe có dòng chữ “CẢNH SÁT GIAO THÔNG” bằng chất liệu phản quang, kích thước chữ 10cm x 10cm, nét chữ 03cm; hai bên cánh cửa phía trước có dòng chữ “TRAFFIC POLICE” bằng chất liệu phản quang, kích thước khổ chữ tối đa bằng hai phần ba khổ chữ “CẢNH SÁT GIAO THÔNG” và hình phù hiệu Cảnh sát giao thông ở giữa hai chữ “TRAFFIC” và “POLICE”. Tuỳ từng loại xe, màu sơn của xe được bố trí khoảng cách giữa các chữ, các từ, màu của chữ (trắng hoặc xanh) cho cân đối và phù hợp;\nđ) Còi phát tín hiệu ưu tiên được sử dụng theo quy định của pháp luật. Đèn phát tín hiệu ưu tiên được sử dụng liên tục trong các trường hợp sau: Tuần tra, kiểm soát cơ động; kiểm soát tại một điểm vào buổi tối, ban đêm hoặc ban ngày trong điều kiện thời tiết sương mù, thời tiết xấu làm hạn chế tầm nhìn.\n..." } ]
72,647
Việc bảo quản thuốc tại quầy thuốc tây tại cần đảm bảo những yêu cầu gì?
[ { "id": 142875, "text": "\"3. Thiết bị bảo quản thuốc tại quầy thuốc\na) Có đủ thiết bị để bảo quản thuốc tránh được các ảnh hưởng bất lợi của ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, sự ô nhiễm, sự xâm nhập của côn trùng, bao gồm:\n- Tủ, quầy, giá kệ chắc chắn, trơn nhẵn, dễ vệ sinh, thuận tiện cho bày bán, bảo quản thuốc và đảm bảo thẩm mỹ;\n- Có đủ ánh sáng để đảm bảo các thao tác, đảm bảo việc kiểm tra các thông tin trên nhãn thuốc và tránh nhầm lẫn.\n- Nhiệt kế, ẩm kế để kiểm soát nhiệt độ, độ ẩm tại cơ sở bán lẻ thuốc. Nhiệt kế, ẩm kế phải được hiệu chuẩn định kỳ theo quy định.\n- Các cơ sở đề nghị cấp mới, Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dược, cơ sở tái đánh giá việc đáp ứng tiêu chuẩn GPP sau ngày Thông tư này có hiệu lực phải trang bị ít nhất 01 thiết bị theo dõi nhiệt độ tự ghi với tần suất ghi phù hợp (thường 01 hoặc 02 lần trong 01 giờ tùy theo mùa).\nCác cơ sở đã được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dược còn hiệu lực hoặc có Giấy GPP còn hiệu lực, chậm nhất đến 01/01/2020 phải trang bị thiết bị theo dõi nhiệt độ tự ghi.\nb) Thiết bị bảo quản thuốc phù hợp với yêu cầu bảo quản ghi trên nhãn thuốc. Điều kiện bảo quản ở nhiệt độ phòng: nhiệt độ không vượt quá 30°C, độ ẩm không vượt quá 75%.\n- Có tủ lạnh hoặc phương tiện bảo quản lạnh phù hợp với các thuốc có yêu cầu bảo quản mát (8-15° C), bảo quản lạnh (2-8° C).\nc) Có các dụng cụ ra lẻ và bao bì ra lẻ phù hợp với yêu cầu bảo quản thuốc, bao gồm:\n- Trường hợp ra lẻ thuốc mà không còn bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc phải dùng đồ bao gói kín khí; đủ cứng để bảo vệ thuốc, có nút kín;\n- Không dùng các bao bì ra lẻ thuốc có chứa nội dung quảng cáo các thuốc khác để làm túi đựng thuốc;\n- Thuốc dùng ngoài, thuốc kiểm soát đặc biệt cần được đóng trong bao bì phù hợp, dễ phân biệt.\nd) Ghi nhãn thuốc:\n- Đối với trường hợp thuốc bán lẻ không đựng trong bao bì ngoài của thuốc thì phải ghi rõ: tên thuốc; dạng bào chế; nồng độ, hàm lượng thuốc; trường hợp không có đơn thuốc đi kèm phải ghi thêm liều dùng, số lần dùng và cách dùng;\"" } ]
[ { "id": 569566, "text": "Khoản 2.2. Chỉ tiêu 2: Có đủ loại chứng từ, phiếu theo dõi 2.2.1. Yêu cầu: Mỗi hồ sơ lô phải có đủ chứng từ theo dõi tất cả các công đoạn từ khi có Lệnh sản xuất cho đến khi xuất bán sản phẩm cho khách hàng. 2.2.2. Phương pháp: Kiểm tra hồ sơ tài liệu và phỏng vấn (nếu cần). 2.2.3. Đánh giá: - Phù hợp với yêu cầu tại 2.2.1: đánh giá là đạt. - Không phù hợp với một trong các yêu cầu tại 2.2.1 đánh giá lỗi nhẹ. 2.2. Phương pháp: Kiểm tra danh Mục thiết bị và kiểm tra thực tế để xác định: - Có đủ tủ quầy bảo quản thuốc - Tủ, quầy, giá kệ dễ vệ sinh, đảm bảo thẩm mỹ - Có nhiệt kế, ẩm kế và ghi chép theo dõi - Cơ sở có thiết bị để đảm bảo nơi bảo quản và bán thuốc thông thoáng - Nơi bán thuốc có đủ ánh sáng để đảm bảo các thao tác diễn ra thuận lợi và không nhầm lẫn. - Có đủ thiết bị để bảo quản thuốc theo đúng hướng dẫn của nhà sản xuất ghi trên nhãn. - Cơ sở kinh doanh vắc xin phải có thiết bị bảo quản lạnh và có phương tiện dự phòng để bảo quản vắc xin, chế phẩm sinh học khi xảy ra sự cố mất điện; có nhiệt kế theo dõi nhiệt độ và ghi chép hàng ngày. - Đối với cơ sở nhập khẩu vắc xin thú y phải có phương tiện vận chuyển chuyên dùng đảm bảo yêu cầu bảo quản khi vận chuyển, phân phối đến nơi tiêu thụ." }, { "id": 67682, "text": "Nhân sự\n1. Người phụ trách chuyên môn tối thiểu có bằng tốt nghiệp trung cấp ngành dược, phải có Chứng chỉ hành nghề dược theo quy định hiện hành.\n2. Quầy thuốc có nguồn nhân lực thích hợp (số lượng, bằng cấp, kinh nghiệm nghề nghiệp) để đáp ứng quy mô hoạt động.\n3. Nhân viên trực tiếp tham gia bán thuốc, giao nhận, bảo quản thuốc, quản lý chất lượng thuốc phải có bằng cấp chuyên môn và có thời gian thực hành nghề nghiệp phù hợp với công việc được giao, trong đó:\na) Người trực tiếp bán lẻ thuốc phải có văn bằng chuyên môn dược từ sơ cấp dược trở lên trừ trường hợp quy định tại điểm b.\nb) Nhân viên cung cấp thông tin cho người mua thuốc độc, thuốc kê đơn phải là người phụ trách chuyên môn hoặc người có văn bằng chuyên môn dược từ trung cấp ngành dược trở lên.\n4. Tất cả các nhân viên thuộc trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này phải không đang trong thời gian bị kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên có liên quan đến chuyên môn y, dược.\n5. Nhân viên phải được đào tạo ban đầu và đào tạo liên tục về Thực hành tốt bán lẻ thuốc.\nII. Cơ sở vật chất, kỹ thuật\n1. Xây dựng và thiết kế\na) Địa điểm cố định, bố trí ở nơi cao ráo, thoáng mát, an toàn, cách xa nguồn ô nhiễm;\nb) Được tách biệt với các hoạt động khác;\nc) Xây dựng chắc chắn, có trần chống bụi, tường và nền nhà phải dễ làm vệ sinh, đủ ánh sáng nhưng không để thuốc bị tác động trực tiếp của ánh sáng mặt trời.\n2. Diện tích\na) Diện tích phù hợp với quy mô kinh doanh nhưng tối thiểu là 10m2, phải có khu vực để trưng bày, bảo quản thuốc và khu vực để người mua thuốc tiếp xúc và trao đổi thông tin về việc sử dụng thuốc với người bán lẻ;\nb) Phải bố trí thêm khu vực cho những hoạt động khác như:\n...\n3. Thiết bị bảo quản thuốc tại quầy thuốc\na) Có đủ thiết bị để bảo quản thuốc tránh được các ảnh hưởng bất lợi của ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, sự ô nhiễm, sự xâm nhập của côn trùng, bao gồm:\n- Tủ, quầy, giá kệ chắc chắn, trơn nhẵn, dễ vệ sinh, thuận tiện cho bày bán, bảo quản thuốc và đảm bảo thẩm mỹ;\n...\n4. Hồ sơ, sổ sách và tài liệu chuyên môn của cơ sở bán lẻ thuốc\na) Có tài liệu hoặc có phương tiện tra cứu các tài liệu hướng dẫn sử dụng thuốc cập nhật, các quy chế dược hiện hành, các thông báo có liên quan của cơ quan quản lý dược để người bán lẻ có thể tra cứu và sử dụng khi cần.\n..." }, { "id": 144084, "text": "\"Điều 48. Quyền và trách nhiệm của cơ sở bán lẻ là quầy thuốc\n1. Cơ sở bán lẻ là quầy thuốc có các quyền sau đây:\na) Quyền quy định tại các Điểm a, b, c và đ Khoản 1 Điều 42 của Luật này;\nb) Mua và bán lẻ thuốc thuộc Danh Mục thuốc thiết yếu và Danh mục thuốc không kê đơn, trừ vắc xin; trường hợp mua, bán thuốc thuộc Danh Mục thuốc phải kiểm soát đặc biệt và Danh Mục thuốc hạn chế bán lẻ thực hiện theo quy định tại Điều 34 của Luật này. Đối với quầy thuốc ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, hải đảo, vùng có Điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thì được bán thêm một số loại thuốc khác theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế;\nc) Tham gia cấp phát thuốc của bảo hiểm, chương trình, dự án y tế khi đáp ứng yêu cầu và Điều kiện của bảo hiểm, chương trình, dự án đó.\"\nTheo đó, có thể thấy một trong những quyền của quầy thuốc đó là mua và bán lẻ thuốc thuộc Danh mục thuốc không kê đơn, trừ vắc xin. Đối với quầy thuốc ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, hải đảo, vùng có Điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thì được bán thêm một số loại thuốc khác theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế.\n[...]\"" }, { "id": 569579, "text": "Khoản 10. Đại diện cơ sở: 1) ..................................................................................................................................... 2) ..................................................................................................................................... II. NHÓM CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ: TT Chỉ tiêu kiểm tra Kết quả kiểm tra Diễn giải sai lỗi và thời hạn khắc phục Đạt Không đạt Tổng hợp Nhẹ Nặng Nghiêm trọng I Cơ sở vật chất kỹ thuật 1 Xây dựng và thiết kế 1.1 Địa Điểm cố định, riêng biệt [ ] [ ] 1.2 Bố trí nơi cao ráo, thoáng mát, an toàn, cách xa nguồn ô nhiễm [ ] [ ] 1.3 Xây dựng bằng vật liệu chắc chắn [ ] [ ] 1.4 Trần nhà có chống bụi [ ] [ ] 1.5 Tường và trần nhà phẳng, dễ vệ sinh lau rửa [ ] [ ] 2 Diện tích phù hợp với quy mô kinh doanh [ ] [ ] 3 Có khu vực trưng bày thuốc [ ] [ ] 4 Có khu vực bảo quản thuốc [ ] [ ] 5 Có khu vực riêng để bảo quản và bày bán thức ăn chăn nuôi [ ] [ ] II Trang thiết bị 1 Thiết bị bảo quản thuốc tránh được ảnh hưởng bất lợi của ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, sự ô nhiễm, sự xâm nhập của côn trùng 1.1 Có đủ tủ quầy bảo quản thuốc [ ] [ ] 1.2 Tủ, quầy, giá kệ dễ vệ sinh, đảm bảo thẩm mỹ [ ] [ ] 1.3 Có nhiệt kế, ẩm kế và ghi chép theo dõi [ ] [ ] 1.4 Cơ sở có thiết bị để đảm bảo nơi bảo quản và bán thuốc thông thoáng [ ] [ ] 1.5 Nơi bán thuốc có đủ ánh sáng để đảm bảo các thao tác diễn ra thuận lợi và không nhầm lẫn [ ] [ ] 2 Cơ sở có thiết bị bảo quản để đáp ứng với yêu cầu bảo quản ghi trên nhãn [ ] [ ] [ ] 3 Nơi bán thuốc có duy trì ở nhiệt độ phòng (nhiệt độ dưới 30°C, độ ẩm bằng hoặc dưới 75%) [ ] [ ] III Hồ sơ sổ sách 1 Hồ sơ pháp lý 1.1 Có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh [ ] [ ] 1.2 Có chứng chỉ hành nghề kinh doanh thuốc thú y [ ] [ ] 1.3 Có hồ sơ nhân viên [ ] [ ] 2 Hồ sơ sổ sách liên quan đến hoạt động kinh doanh thuốc [ ] [ ] 2.1 Theo dõi xuất, nhập từng loại thuốc thú y [ ] [ ] 2.2 Theo dõi số lô, hạn dùng thuốc [ ] [ ] IV Nguồn thuốc và thực hiện Quy chế chuyên môn 1 Tất cả thuốc mua vào được, phép lưu hành hợp pháp (có số đăng ký, có tên trong Danh Mục được phép lưu hành tại Việt Nam hoặc giấy chứng nhận lưu hành hoặc giấy phép nhập khẩu) [ ] [ ] 2 Có Danh Mục các mặt hàng thuốc kinh doanh [ ] [ ] 3 Có khu vực riêng hoặc tủ riêng để thuốc, hóa chất diệt côn trùng [ ] [ ] 4 Thuốc có nhãn theo quy định [ ] [ ] 5 Nhãn, hướng dẫn sử dụng thuốc và thuốc đựng bên trong đúng và khớp với nhau [ ] [ ] 6 Sắp xếp gọn gàng, dễ lấy, tránh nhầm lẫn [ ] [ ] 7 Sắp xếp theo Điều kiện bảo quản ghi trên nhãn [ ] [ ] III. NHÓM CHỈ TIÊU KHÔNG ĐÁNH GIÁ VÀ LÝ DO: IV." } ]
134,683
Tuần tra theo dõi tình trạng cầu giao thông nông thôn thì phải ghi lại những gì?
[ { "id": 212307, "text": "Tuần tra theo dõi tình trạng cầu\n...\n5. Ghi nhật ký khi tuần tra theo dõi tình trạng cầu. Nội dung nhật ký bao gồm :\na) Thời gian tuần tra;\nb) Người thực hiện;\nc) Các hư hỏng được phát hiện; các hư hỏng được sửa chữa khi tuần tra, các hư hỏng chưa đủ điều kiện sửa chữa khi tuần tra và kiến nghị chuyển sang bảo dưỡng thường xuyên, sửa chữa định kỳ hoặc đột xuất và các xử lý cần thiết khác;\nd) Các vi phạm đã được khắc phục, các vi phạm chưa được khắc phục, kiến nghị xử lý;\nđ) Nhận xét về khả năng đảm bảo giao thông; đề nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý đối với các tồn tại. Người tuần tra cầu sau khi ghi nhật ký phải ký và ghi rõ họ tên.\n..." } ]
[ { "id": 16984, "text": "1. Công tác tuần tra, theo dõi tình trạng cầu do Chủ quản lý sử dụng cầu tổ chức thực hiện thông qua các hình thức sau:\na) Chủ quản lý sử dụng cầu trực tiếp tổ chức thực hiện công tác tuần tra, theo dõi tình trạng cầu;\nb) Chủ quản lý sử dụng cầu giao nhiệm vụ, ký hợp đồng để Đơn vị quản lý cầu thực hiện một phần hoặc toàn bộ công tác tuần tra, theo dõi tình trạng cầu; giám sát, kiểm tra Đơn vị quản lý cầu thực hiện tuần tra, theo dõi tình trạng cầu.\n2. Nội dung tuần tra, theo dõi tình trạng cầu bao gồm:\na) Đối với cầu kết cấu nhịp dầm, dàn, khung và vòm, việc tuần tra, theo dõi tình trạng làm việc, phát hiện các hư hỏng (nếu có) của các hạng mục sau: Kết cấu nhịp dầm, dàn, khung, vòm cầu; Mặt cầu, lan can tay vịn, gờ chắn bánh, ống thoát nước, gối cầu, khe co giãn; Mố, trụ cầu và các công trình phòng chống xói lở; Đường đầu cầu và hệ thống rãnh dọc thuộc đường hai đầu cầu; Biển báo hiệu, bảng hướng dẫn và các công trình an toàn giao thông khác; Các hạng mục công trình khác;\nb) Đối với cầu treo, việc tuần tra, theo dõi tình trạng làm việc, phát hiện các hư hỏng (nếu có) của các hạng mục sau: Các nội dung quy định tại điểm a khoản 2 Điều này; Trụ tháp đỡ cáp chủ; Các mối liên kết ở chân trụ tháp với mố, trụ cầu; Các bộ phận cáp chủ, cóc cáp; các bu lông đai ốc ở các vị trí liên kết, thanh treo (hoặc dây treo) kết cấu nhịp lên cáp chủ, bộ phận liên kết thanh treo với kết cấu nhịp cầu, hố neo cáp chủ, tăng đơ, ắc neo, gối đỡ cáp chủ trên trụ tháp và các hạng mục khác; Các bộ phận dây văng, khu vực liên kết dây văng với mặt cầu; khu vực neo giữ dây văng với trụ tháp và các hạng mục khác.\n3. Khi phát hiện các hư hỏng công trình, bộ phận công trình cầu, tổ chức, cá nhân tuần tra theo dõi cầu phải tổ chức sửa chữa, khắc phục ngay để đảm bảo an toàn giao thông và báo cáo Chủ quản lý sử dụng cầu, Ủy ban nhân dân các cấp, lực lượng công an đối với các hành vi vi phạm quy định tại Thông tư này.\nTrường hợp không đủ điều kiện sửa chữa ngay thì thực hiện theo quy định tại Điều 16 và Điều 17 của Thông tư này.\n4. Trường hợp khi tuần tra phát hiện mất an toàn giao thông thì thực hiện các công việc sau:\na) Thực hiện ngay các biện pháp giảm tải trọng khai thác cầu; tổ chức hướng dẫn cho người, xe đi qua theo khoảng cách phù hợp hoặc các biện pháp hạn chế giao thông khác để bảo đảm an toàn;\nb) Tạm dừng giao thông qua cầu khi thấy nguy hiểm và báo cáo ngay cho Ủy ban nhân dân cấp xã, Chủ quản lý sử dụng cầu để quyết định phân luồng giao thông;\nc) Các công việc cần thiết khác.\n5. Ghi nhật ký khi tuần tra theo dõi tình trạng cầu. Nội dung nhật ký bao gồm :\na) Thời gian tuần tra;\nb) Người thực hiện;\nc) Các hư hỏng được phát hiện; các hư hỏng được sửa chữa khi tuần tra, các hư hỏng chưa đủ điều kiện sửa chữa khi tuần tra và kiến nghị chuyển sang bảo dưỡng thường xuyên, sửa chữa định kỳ hoặc đột xuất và các xử lý cần thiết khác;\nd) Các vi phạm đã được khắc phục, các vi phạm chưa được khắc phục, kiến nghị xử lý;\nđ) Nhận xét về khả năng đảm bảo giao thông; đề nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý đối với các tồn tại. Người tuần tra cầu sau khi ghi nhật ký phải ký và ghi rõ họ tên.\nMẫu nhật ký tuần tra theo dõi tình trạng cầu theo Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này.\n6. Số lần tuần tra cầu, việc kết hợp giữa tuần tra với bảo dưỡng cầu:\na) Số lần thực hiện tuần tra theo dõi tình trạng cầu được thực hiện theo yêu cầu của từng cầu, nhưng không ít hơn: 01 lần/tuần đối với cầu đưa vào khai thác dưới 05 năm; 02 lần/tuần đối với cầu đã đưa vào khai thác từ 05 năm trở lên; 01 lần/ngày đối với tất cả các cầu trong những ngày có bão, lũ, lụt. Các trường hợp khác theo yêu cầu của Chủ quản lý sử dụng cầu hoặc yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền khi cầu xuống cấp có nguy cơ mất an toàn;\nb) Công việc tuần tra theo dõi, tình trạng cầu được thực hiện độc lập hoặc kết hợp với công tác bảo dưỡng thường xuyên cầu." }, { "id": 493225, "text": "Khoản 4. Khi tuần tra theo dõi cầu phát hiện các hạng mục hư hỏng, xuống cấp nêu tại mục 1 và mục 2 phần này, các hành vi vi phạm tại mục 3 phần này, người tuần tra phải ghi vào nhật ký như sau:\na) Các hư hỏng được phát hiện; hư hỏng đã được sửa chữa khi tuần tra, hư hỏng chưa đủ điều kiện sửa chữa khi tuần tra và kiến nghị chuyển sang bảo dưỡng thường xuyên, sửa chữa định kỳ hoặc đột xuất và các xử lý cần thiết khác;\nb) Các vi phạm đã được khắc phục, các vi phạm chưa được khắc phục, kiến nghị xử lý;\nc) Nhận xét về khả năng đảm bảo giao thông; đề nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý đối với các tồn tại. Người tuần tra cầu sau khi ghi nhật ký phải ký và ghi rõ họ tên;\nd) Các thông tin về tình hình lũ, lụt, mực nước và chế độ thủy văn khu vực cầu;\nđ) Các nội dung cần thiết khác. II. Các kiến nghị" }, { "id": 212305, "text": "Tuần tra, theo dõi tình trạng cầu\n…\n4. Trường hợp khi tuần tra phát hiện mất an toàn giao thông thì thực hiện các công việc sau:\na) Thực hiện ngay các biện pháp giảm tải trọng khai thác cầu; tổ chức hướng dẫn cho người, xe đi qua theo khoảng cách phù hợp hoặc các biện pháp hạn chế giao thông khác để bảo đảm an toàn;\nb) Tạm dừng giao thông qua cầu khi thấy nguy hiểm và báo cáo ngay cho Ủy ban nhân dân cấp xã, Chủ quản lý sử dụng cầu để quyết định phân luồng giao thông;\nc) Các công việc cần thiết khác.\n…" }, { "id": 144000, "text": "Tuần tra, theo dõi tình trạng cầu\n1. Công tác tuần tra, theo dõi tình trạng cầu do Chủ quản lý sử dụng cầu tổ chức thực hiện thông qua các hình thức sau:\na) Chủ quản lý sử dụng cầu trực tiếp tổ chức thực hiện công tác tuần tra, theo dõi tình trạng cầu;\nb) Chủ quản lý sử dụng cầu giao nhiệm vụ, ký hợp đồng để Đơn vị quản lý cầu thực hiện một phần hoặc toàn bộ công tác tuần tra, theo dõi tình trạng cầu; giám sát, kiểm tra Đơn vị quản lý cầu thực hiện tuần tra, theo dõi tình trạng cầu.\n…" } ]
91,245
Chi phí thẩm định giá đất để xác định giá khởi điểm có nằm trong nội dung chi cho hoạt động đấu giá quyền sử dụng đất không?
[ { "id": 46123, "text": "\"Điều 5. Nội dung chi cho hoạt động đấu giá quyền sử dụng đất\n1. Nội dung chi của cơ quan được giao nhiệm vụ xác định giá khởi điểm đấu giá quyền sử dụng đất:\na) Chi phí thuê tổ chức có chức năng tư vấn xác định giá đất để xác định giá khởi điểm;\nb) Chi phí thẩm định giá đất để xác định giá khởi điểm;\nc) Chi phí hợp lệ khác có liên quan.\n2. Nội dung chi của cơ quan được giao xử lý việc đấu giá quyền sử dụng đất:\na) Chi phí cho việc đo vẽ, phân lô, xác định mốc giới;\nb) Chi phí lập kế hoạch đấu giá quyền sử dụng đất;\nc) Chi phí lập hồ sơ địa chính để đưa quyền sử dụng đất ra đấu giá;\nd) Chi phí tổ chức lựa chọn tổ chức đấu giá tài sản;\nđ) Chi phí thực hiện các thủ tục bàn giao đất và các hồ sơ, giấy tờ có liên quan cho người trúng đấu giá để đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;\ne) Chi trả thù lao dịch vụ đấu giá cho tổ chức đấu giá theo hợp đồng dịch vụ đấu giá và mức chi quy định tại khoản 1 Điều 6 Thông tư này;\ng) Chi phí hợp lệ khác có liên quan.\n3. Nội dung chi của Hội đồng đấu giá quyền sử dụng đất:\na) Chi phí lập hồ sơ đấu giá quyền sử dụng đất (bao gồm cả chi phí xây dựng Quy chế cuộc đấu giá);\nb) Chi phí niêm yết, thông báo công khai việc đấu giá tài sản;\nc) Chi phí bán và nhận hồ sơ cho người tham gia đấu giá;\nd) Chi phí tổ chức cho người tham gia đấu giá xem tài sản;\nđ) Chi phí tổ chức cuộc đấu giá (bao gồm cả chi phí thuê địa điểm tổ chức đấu giá tài sản trong trường hợp cơ quan được giao xử lý việc đấu giá không bố trí được địa điểm bán đấu giá; chi thuê trang thông tin điện tử đấu giá trực tuyến của tổ chức đấu giá tài sản để tổ chức cuộc đấu giá trong trường hợp cuộc đấu giá thực hiện theo hình thức đấu giá trực tuyến; chi phí trả cho tổ chức đấu giá để tổ chức này cử đấu giá viên điều hành cuộc bán đấu giá theo quy định tại khoản 3 Điều 60 Luật Đấu giá tài sản);\ne) Các khoản chi khác có liên quan trực tiếp đến việc tổ chức thực hiện đấu giá tài sản.\"" } ]
[ { "id": 642656, "text": "Khoản 1. Nội dung chi của cơ quan được giao nhiệm vụ xác định giá khởi điểm đấu giá quyền sử dụng đất:\na) Chi phí thuê tổ chức có chức năng tư vấn xác định giá đất để xác định giá khởi điểm;\nb) Chi phí thẩm định giá đất để xác định giá khởi điểm;\nc) Chi phí hợp lệ khác có liên quan." }, { "id": 46124, "text": "1. Đối với các khoản chi đã có tiêu chuẩn, định mức, đơn giá do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định thì mức chi thực hiện theo quy định. Trong đó, mức thù lao dịch vụ đấu giá quyền sử dụng đất trả cho tổ chức đấu giá tài sản thực hiện theo quy định của Bộ Tài chính về khung thù lao dịch vụ đấu giá tài sản.\nTrường hợp cuộc đấu giá quyền sử dụng đất không thành, tổ chức đấu giá không được thanh toán thù lao dịch vụ đấu giá, chỉ được thanh toán các khoản chi phí thực tế hợp lý đã chi cho cuộc đấu giá quyền sử dụng đất; mức thanh toán tối đa không được vượt quá mức thù lao dịch vụ đấu giá thành theo quy định của Bộ Tài chính về khung thù lao dịch vụ đấu giá tài sản.\nTrường hợp một Hợp đồng dịch vụ đấu giá quyền sử dụng đất gồm nhiều lô đất mà có một phần đấu giá không thành thì phải xác định tỷ lệ (%) đấu giá thành và tỷ lệ (%) đấu giá không thành theo giá khởi điểm để xác định mức thù lao dịch vụ đấu giá thanh toán cho tổ chức đấu giá.\nSố tiền thù lao dịch vụ đấu giá, chi phí đấu giá tài sản thanh toán cho tổ chức đấu giá phải ghi rõ vào Biên bản thanh lý Hợp đồng dịch vụ đấu giá quyền sử dụng đất.\n2. Đối với các khoản chi chưa có quy định về tiêu chuẩn, định mức, đơn giá của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, thực hiện như sau:\na) Mức chi thuê tổ chức có chức năng tư vấn xác định giá đất để xác định giá khởi điểm thực hiện theo hợp đồng giữa cơ quan được giao nhiệm vụ xác định giá khởi điểm và tổ chức tư vấn xác định giá đất được lựa chọn theo quy định của pháp luật;\nb) Thủ trưởng cơ quan được giao nhiệm vụ xác định giá khởi điểm đấu giá quyền sử dụng đất, thủ trưởng cơ quan được giao xử lý việc đấu giá quyền sử dụng đất quyết định cụ thể mức chi đối với các khoản chi khác chưa có quy định về tiêu chuẩn định mức, đơn giá đảm bảo phù hợp với chế độ quản lý tài chính hiện hành của Nhà nước và chịu trách nhiệm về quyết định của mình." }, { "id": 46125, "text": "Lập dự toán, sử dụng và quyết toán chi phí đấu giá quyền sử dụng đất\n1. Căn cứ vào nguồn kinh phí, mức thu, nội dung chi, mức chi quy định tại các Điều 3, 4, 5 và 6 Thông tư này và khối lượng công việc dự kiến phát sinh, cơ quan được giao nhiệm vụ xác định giá khởi điểm, cơ quan được giao xử lý việc đấu giá quyền sử dụng đất lập dự toán kinh phí thực hiện nhiệm vụ được giao trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền phê duyệt trước khi thực hiện.\nTrường hợp dự toán đã được phê duyệt nhưng không đủ để chi theo thực tế thì cơ quan được giao nhiệm vụ xác định giá khởi điểm, cơ quan được giao xử lý việc đấu giá quyền sử dụng đất lập dự toán kinh phí bổ sung, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền phê duyệt bổ sung dự toán. Việc sử dụng, hạch toán khoản kinh phí này thực hiện theo quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước.\n2. Cơ quan được giao nhiệm vụ xác định giá khởi điểm, cơ quan được giao xử lý việc đấu giá quyền sử dụng đất có trách nhiệm quản lý, sử dụng dự toán và báo cáo quyết toán kinh phí đấu giá quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước." }, { "id": 107531, "text": "\"Điều 24. Bán tài sản công theo hình thức đấu giá\n1. Việc bán tài sản công phải thực hiện công khai theo hình thức đấu giá, trừ các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 26, khoản 1 Điều 27 Nghị định này.\n2. Xác định giá khởi điểm:\na) Đối với tài sản là trụ sở làm việc, cơ quan được giao nhiệm vụ tổ chức bán tài sản quy định tại khoản 3 Điều 23 Nghị định này thuê tổ chức có đủ điều kiện hoạt động thẩm định giá xác định giá tài sản, gửi Sở Tài chính (nơi có tài sản), Sở Tài chính chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan xem xét, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định giá khởi điểm. Trường hợp không thuê được tổ chức có đủ điều kiện hoạt động thẩm định giá thì Sở Tài chính chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan thành lập Hội đồng để xác định theo hướng dẫn của Bộ Tài chính và trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định giá khởi điểm.\nGiá khởi điểm của tài sản trên đất phải bảo đảm phù hợp với giá trị thực tế còn lại theo kết quả đánh giá lại; giá khởi điểm của quyền sử dụng đất thuộc trụ sở làm việc được xác định phù hợp với giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất phổ biến trên thị trường theo mục đích sử dụng mới của khu đất tại thời điểm có quyết định bán của cơ quan, người có thẩm quyền theo quy định hiện hành về xác định giá khởi điểm đấu giá quyền sử dụng đất để giao đất có thu tiền sử dụng đất, cho thuê đất trả tiền thuê một lần cho cả thời gian thuê, không thấp hơn giá trị quyền sử dụng đất tính theo giá đất do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành tương ứng với mục đích sử dụng mới nhân (x) với hệ số điều chỉnh giá đất do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định.\nb) Đối với tài sản công không thuộc phạm vi quy định tại điểm a khoản này, người đứng đầu cơ quan được giao nhiệm vụ tổ chức bán tài sản quy định tại khoản 3 Điều 23 Nghị định này thành lập Hội đồng để xác định giá khởi điểm theo hướng dẫn của Bộ Tài chính hoặc thuê tổ chức có đủ điều kiện hoạt động thẩm định giá xác định để làm căn cứ quyết định giá khởi điểm.\nGiá khởi điểm của tài sản bán đấu giá phải bảo đảm phù hợp với giá thị trường của tài sản cùng loại hoặc tài sản có cùng tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng, xuất xứ tại thời điểm xác định giá.\nc) Giá tài sản được xác định tại điểm a, điểm b khoản này không bao gồm thuế giá trị gia tăng (VAT).\n3. Những người không được tham gia đấu giá tài sản công thực hiện theo quy định của pháp luật về đấu giá tài sản.\n...\"" } ]
138,562
Thuốc như thế nào so với biệt dược gốc dù chưa có giấy đăng ký lưu hành thuốc tại Việt Nam vẫn được cấp phép nhập khẩu?
[ { "id": 147188, "text": "Thuốc, nguyên liệu làm thuốc được nhập khẩu, xuất khẩu\n1. Thuốc, nguyên liệu làm thuốc là dược chất đã có giấy đăng ký lưu hành tại Việt Nam, nguyên liệu làm thuốc là dược chất để sản xuất thuốc theo hồ sơ đăng ký thuốc đã có giấy đăng ký lưu hành thuốc tại Việt Nam được nhập khẩu mà không phải thực hiện việc cấp phép nhập khẩu, trừ thuốc, nguyên liệu làm thuốc quy định tại khoản 4 Điều này.\n2. Thuốc chưa có giấy đăng ký lưu hành thuốc tại Việt Nam được cấp phép nhập khẩu và chỉ được nhập khẩu không quá số lượng ghi trong giấy phép nhập khẩu trong trường hợp sau đây:\na) Có chứa dược chất chưa có giấy đăng ký lưu hành thuốc hoặc đã có giấy đăng ký lưu hành thuốc nhưng thuốc chưa đáp ứng đủ cho nhu cầu điều trị;\nb) Có chứa dược liệu lần đầu sử dụng làm thuốc tại Việt Nam hoặc đã từng sử dụng làm thuốc tại Việt Nam nhưng thuốc chưa đáp ứng đủ cho nhu cầu điều trị;\nc) Đáp ứng nhu cầu cấp bách cho quốc phòng, an ninh, phòng, chống dịch bệnh, khắc phục hậu quả thiên tai, thảm họa, nhu cầu điều trị đặc biệt;\nd) Thuốc hiếm;\nđ) Thuốc có cùng tên thương mại, thành phần hoạt chất, hàm lượng hoặc nồng độ, dạng bào chế với biệt dược gốc có giấy đăng ký lưu hành thuốc tại Việt Nam, được sản xuất bởi chính nhà sản xuất biệt dược gốc hoặc bởi nhà sản xuất được ủy quyền, có giá thấp hơn so với thuốc biệt dược gốc lưu hành tại Việt Nam theo yêu cầu của Bộ trưởng Bộ Y tế;\ne) Phục vụ cho chương trình y tế của Nhà nước;\ng) Viện trợ, viện trợ nhân đạo;\nh) Thử thuốc trên lâm sàng, thử tương đương sinh học, đánh giá sinh khả dụng, làm mẫu đăng ký, mẫu kiểm nghiệm, nghiên cứu khoa học, tham gia trưng bày tại triển lãm, hội chợ;\ni) Trường hợp khác không vì mục đích thương mại.\n3. Nguyên liệu làm thuốc là dược chất chưa có giấy đăng ký lưu hành tại Việt Nam được cấp phép nhập khẩu và chỉ được nhập khẩu không quá số lượng ghi trong giấy phép nhập khẩu trong trường hợp sau đây:\na) Để làm mẫu đăng ký, mẫu kiểm nghiệm, nghiên cứu thuốc, tham gia trưng bày tại triển lãm, hội chợ;\nb) Để sản xuất thuốc xuất khẩu, thuốc phục vụ yêu cầu quốc phòng, an ninh, phòng, chống dịch bệnh, khắc phục hậu quả thiên tai, thảm họa.\n..." } ]
[ { "id": 194287, "text": " \"Điều 60. Thuốc, nguyên liệu làm thuốc được nhập khẩu, xuất khẩu\n 1. Thuốc, nguyên liệu làm thuốc là dược chất đã có giấy đăng ký lưu hành tại Việt Nam, nguyên liệu làm thuốc là dược chất để sản xuất thuốc theo hồ sơ đăng ký thuốc đã có giấy đăng ký lưu hành thuốc tại Việt Nam được nhập khẩu mà không phải thực hiện việc cấp phép nhập khẩu, trừ thuốc, nguyên liệu làm thuốc quy định tại Khoản 4 Điều này.\n 2. Thuốc chưa có giấy đăng ký lưu hành thuốc tại Việt Nam được cấp phép nhập khẩu và chỉ được nhập khẩu không quá số lượng ghi trong giấy phép nhập khẩu trong trường hợp sau đây:\n a) Có chứa dược chất chưa có giấy đăng ký lưu hành thuốc hoặc đã có giấy đăng ký lưu hành thuốc nhưng thuốc chưa đáp ứng đủ cho nhu cầu Điều trị;\n b) Có chứa dược liệu lần đầu sử dụng làm thuốc tại Việt Nam hoặc đã từng sử dụng làm thuốc tại Việt Nam nhưng thuốc chưa đáp ứng đủ cho nhu cầu Điều trị;\n c) Đáp ứng nhu cầu cấp bách cho quốc phòng, an ninh, phòng, chống dịch bệnh, khắc phục hậu quả thiên tai, thảm họa, nhu cầu Điều trị đặc biệt;\n d) Thuốc hiếm;\n đ) Thuốc có cùng tên thương mại, thành phần hoạt chất, hàm lượng hoặc nồng độ, dạng bào chế với biệt dược gốc có giấy đăng ký lưu hành thuốc tại Việt Nam, được sản xuất bởi chính nhà sản xuất biệt dược gốc hoặc bởi nhà sản xuất được ủy quyền, có giá thấp hơn so với thuốc biệt dược gốc lưu hành tại Việt Nam theo yêu cầu của Bộ trưởng Bộ Y tế;\n e) Phục vụ cho chương trình y tế của Nhà nước;\n g) Viện trợ, viện trợ nhân đạo;\n h) Thử thuốc trên lâm sàng, thử tương đương sinh học, đánh giá sinh khả dụng, làm mẫu đăng ký, mẫu kiểm nghiệm, nghiên cứu khoa học, tham gia trưng bày tại triển lãm, hội chợ;\n i) Trường hợp khác không vì Mục đích thương mại.\n 3. Nguyên liệu làm thuốc là dược chất chưa có giấy đăng ký lưu hành tại Việt Nam được cấp phép nhập khẩu và chỉ được nhập khẩu không quá số lượng ghi trong giấy phép nhập khẩu trong trường hợp sau đây:\n a) Để làm mẫu đăng ký, mẫu kiểm nghiệm, nghiên cứu thuốc, tham gia trưng bày tại triển lãm, hội chợ;\n b) Để sản xuất thuốc xuất khẩu, thuốc phục vụ yêu cầu quốc phòng, an ninh, phòng, chống dịch bệnh, khắc phục hậu quả thiên tai, thảm họa.\n 4. Thuốc phải kiểm soát đặc biệt phải thực hiện việc cấp phép xuất khẩu, nhập khẩu và chỉ được xuất khẩu, nhập khẩu không quá số lượng được ghi trong giấy phép.\n Tùy từng thời kỳ phát triển kinh tế - xã hội, Chính phủ quy định các loại thuốc, nguyên liệu làm thuốc phải kiểm soát nhập khẩu.\n 5. Thuốc, nguyên liệu làm thuốc được phép xuất khẩu không cần giấy phép của Bộ Y tế, trừ dược liệu thuộc danh Mục loài, chủng loại dược liệu quý, hiếm, đặc hữu phải kiểm soát, thuốc phải kiểm soát đặc biệt, nguyên liệu làm thuốc là dược chất hướng thần, dược chất gây nghiện, tiền chất dùng làm thuốc do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành hoặc chất phóng xạ theo danh Mục do Chính phủ ban hành.\n 6. Bộ Y tế có trách nhiệm công bố thông tin liên quan đến thuốc được cấp phép nhập khẩu theo quy định tại các Điểm a, b, c và d Khoản 2 Điều này bao gồm nhà nhập khẩu, nhà sản xuất, số lượng, tên thuốc và số giấy phép nhập khẩu; số lượng giấy đăng ký lưu hành thuốc đối với mỗi hoạt chất.\n 7. Chính phủ quy định chi Tiết các nội dung sau đây:\n a) Tiêu chí, hồ sơ, thủ tục, thời gian cấp phép xuất khẩu, nhập khẩu đối với thuốc quy định tại các Khoản 2, 3, 4 và 5 Điều này và danh Mục thuốc, nguyên liệu làm thuốc cấm nhập khẩu, cấm sản xuất;\n b) Nhập khẩu dược liệu, tá dược, vỏ nang, bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc.\"" }, { "id": 48714, "text": "1. Thuốc có chứa dược chất chưa có Giấy đăng ký lưu hành thuốc, thuốc có chứa dược liệu lần đầu sử dụng tại Việt Nam, thuốc hiếm được cấp phép nhập khẩu theo quy định tại Điều 65 và Điều 69 của Nghị định này chỉ được cung ứng cho các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.\n2. Bộ trưởng Bộ Y tế căn cứ đề nghị của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh và ý kiến tư vấn của Hội đồng tư vấn cấp Giấy đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc để xác định thuốc đáp ứng tiêu chí quy định tại điểm a khoản 1 Điều 68 của Nghị định này.\n3. Đối với thuốc sử dụng cho mục đích cấp cứu, chống độc và vắc xin dùng cho một số trường hợp đặc biệt với số lượng sử dụng hạn chế được cấp phép nhập khẩu theo quy định tại các điểm b, c khoản 1 Điều 68 của Nghị định này:\na) Chỉ được cung ứng cho các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, cơ sở tiêm phòng đề nghị nhập khẩu. Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, cơ sở tiêm phòng có trách nhiệm thông báo với người sử dụng, bệnh nhân hoặc người nhà bệnh nhân các thông tin về việc thuốc được cấp phép nhập khẩu nhưng không cung cấp được đầy đủ hồ sơ pháp lý và kỹ thuật của thuốc. Thuốc chỉ được sử dụng sau khi có sự đồng ý của người sử dụng, bệnh nhân hoặc người nhà bệnh nhân.\nb) Cơ sở nhập khẩu, cơ sở sử dụng thuốc quy định tại điểm a khoản này được phép bán hoặc chuyển nhượng thuốc cho các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, cơ sở tiêm phòng khác. Cơ sở nhận chuyển nhượng phải có đầy đủ tài liệu quy định tại các điểm c, d khoản 3 Điều 68 của Nghị định này và có trách nhiệm quy định tại điểm a khoản này.\n4. Trước khi lưu hành trên thị trường, lô thuốc có cùng tên thương mại, thành phần hoạt chất, hàm lượng hoặc nồng độ, dạng bào chế với biệt dược gốc có Giấy đăng ký lưu hành thuốc tại Việt Nam, được sản xuất bởi chính nhà sản xuất biệt dược gốc hoặc bởi nhà sản xuất được ủy quyền, có giá thấp hơn so với thuốc biệt dược gốc lưu hành tại Việt Nam nhập khẩu theo quy định tại Điều 70 của Nghị định này phải được kiểm tra chất lượng bởi cơ quan kiểm nghiệm thuốc, nguyên liệu làm thuốc của nhà nước theo đúng tiêu chuẩn chất lượng của thuốc biệt dược gốc có Giấy đăng ký lưu hành tại Việt Nam.\n5. Thuốc được cấp phép nhập khẩu phục vụ cho chương trình y tế của Nhà nước, cho mục đích thử lâm sàng, phục vụ công tác nghiên cứu, kiểm nghiệm, kiểm định phải được sử dụng đúng mục đích, đúng đối tượng.\n6. Thuốc phải kiểm soát đặc biệt đã được cấp phép nhập khẩu để phục vụ các hoạt động khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo, nếu không sử dụng hết trong chương trình, cơ sở phải thực hiện việc xuất khẩu theo quy định tại khoản 5 Điều 60 của Nghị định này, không được sử dụng cho mục đích khác.\n7. Thuốc được cấp phép nhập khẩu để trưng bày tại các triển lãm, hội chợ liên quan đến y, dược, thiết bị y tế theo quy định tại Điều 74 của Nghị định này phải tái xuất toàn bộ sau khi kết thúc triển lãm, hội chợ và không được sử dụng, lưu hành tại Việt Nam.\n8. Cá nhân, tổ chức đề nghị nhập khẩu thuốc không vì mục đích thương mại theo quy định tại Điều 75 của Nghị định này phải chịu trách nhiệm về nguồn gốc và chất lượng thuốc nhập khẩu." }, { "id": 588738, "text": "Việc cập nhật phân loại biệt dược gốc đối với thuốc đã được cấp giấy đăng ký lưu hành được thực hiện như sau: d) Thuốc đã được Bộ Y tế công bố là biệt dược gốc, sản xuất một, một số công đoạn tại Việt Nam và các công đoạn sản xuất còn lại không được thực hiện toàn bộ tại nước có cơ quan quản lý thuộc danh sách quy định tại khoản 9 hoặc khoản 10 Điều 2 Thông tư này nhưng được cấp phép lưu hành tại nước có cơ quan quản lý thuộc danh sách quy định tại khoản 9 hoặc khoản 10 Điều 2 Thông tư này được tiếp tục phân loại là biệt dược gốc nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây: - Thuốc có giấy đăng ký lưu hành còn hiệu lực hoặc được gia hạn hoặc được thay đổi, bổ sung không thuộc trường hợp quy định tại điểm b khoản 2 Điều 55 Luật Dược; - Thuốc được cấp giấy đăng ký lưu hành mới theo hình thức đăng ký lại quy định tại Thông tư số 44/2014/TT-BYT mà có cùng công thức bào chế, quy trình sản xuất, tiêu chuẩn chất lượng nguyên liệu, tiêu chuẩn chất lượng thuốc thành phẩm so với biệt dược gốc đã được công bố hoặc có thay đổi liên quan đến nội dung trên đã được Cơ quan quản lý Việt Nam hoặc nước sở tại phê duyệt; - Thuốc thay đổi cơ sở sản xuất và được cấp giấy đăng ký lưu hành mới mà đáp ứng quy định tại khoản 3 Điều 9 Thông tư này; Cơ sở đăng ký nộp hồ sơ cập nhật phân loại biệt dược gốc đối với 03 trường hợp trên theo quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này.\nđ) Thuốc đã được Bộ Y tế công bố là biệt dược gốc, sản xuất toàn bộ tại nước có cơ quan quản lý thuộc danh sách quy định tại khoản 9 hoặc khoản 10 Điều 2 Thông tư này, được chuyển giao công nghệ sản xuất tại Việt Nam thì thuốc chuyển giao công nghệ sản xuất một, một số hoặc toàn bộ các công đoạn sản xuất tại Việt Nam và cấp giấy đăng ký lưu hành mới được tiếp tục phân loại là biệt dược gốc nếu đáp ứng quy định tại khoản 2 Điều 9 Thông tư này. Cơ sở đăng ký thuốc chuyển giao công nghệ sản xuất tại Việt Nam nộp hồ sơ cập nhật phân loại biệt dược gốc theo quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này; đ) Bổ sung điểm p khoản 1 Điều 50 như sau: \"p) Cục Quản lý Dược công bố lên trang thông tin điện tử của Cục Quản lý Dược danh mục các thuốc được phân loại là biệt dược gốc.”\ne) Thuốc đã được Bộ Y tế công bố là biệt dược gốc, không được sản xuất toàn bộ tại nước có cơ quan quản lý thuộc danh sách quy định tại khoản 9 hoặc khoản 10 Điều 2 Thông tư này nhưng được cấp phép lưu hành tại nước có cơ quan quản lý thuộc danh sách quy định tại khoản 9 hoặc khoản 10 Điều 2 Thông tư này, được chuyển giao công nghệ sản xuất tại Việt Nam thì thuốc chuyển giao công nghệ sản xuất một, một số hoặc toàn bộ các công đoạn sản xuất tại Việt Nam và cấp giấy đăng ký lưu hành mới được tiếp tục phân loại là biệt dược gốc nếu đáp ứng quy định tại khoản 2 Điều 9 Thông tư này. Cơ sở đăng ký thuốc chuyển giao công nghệ sản xuất tại Việt Nam nộp hồ sơ cập nhật phân loại biệt dược gốc theo quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này; e) Bãi bỏ đoạn \"2. Giấy đăng ký nhãn hiệu hàng hóa đối với tên thuốc mới." }, { "id": 48706, "text": "1. Thuốc chỉ được nhập khẩu khi đáp ứng các tiêu chí sau:\na) Đáp ứng quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 60 của Luật dược;\nb) Có giá bán buôn dự kiến thấp hơn ít nhất 20% so với giá trúng thầu của thuốc biệt dược gốc có Giấy đăng ký lưu hành tại Việt Nam;\nc) Được cấp phép lưu hành và xuất khẩu sang Việt Nam từ nước sản xuất hoặc nước tham chiếu là nước thành viên ICH hoặc Australia;\nd) Không phải là thuốc phóng xạ, vắc xin hoặc sinh phẩm.\n2. Hồ sơ đề nghị cấp phép nhập khẩu:\na) 03 bản chính đơn hàng nhập khẩu theo Mẫu số 15, 16 hoặc 17 tại Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này;\nb) Cam kết của doanh nghiệp nhập khẩu về chất lượng thuốc và thông báo giá bán buôn dự kiến của thuốc nhập khẩu;\nc) Tài liệu chứng minh thuốc được lưu hành hợp pháp tại nước sản xuất hoặc nước tham chiếu;\nd) 01 bộ mẫu nhãn và tờ hướng dẫn sử dụng của thuốc đang được lưu hành thực tế ở nước xuất khẩu có đóng dấu xác nhận của cơ sở nhập khẩu;\nđ) 02 bộ nhãn phụ kèm tờ hướng dẫn sử dụng tiếng Việt có đóng dấu của cơ sở nhập khẩu. Nội dung tờ hướng dẫn sử dụng tiếng Việt phải thống nhất với nội dung đã được Bộ Y tế phê duyệt đối với thuốc biệt dược gốc có Giấy đăng ký lưu hành tại Việt Nam.\n3. Số lượng hồ sơ quy định tại Điều này là 01 bộ." } ]
38,753
Để xác định giá cước viễn thông thì cần tuân thủ những nguyên tắc gì? Việc xác định giá cước được dựa trên những căn cứ nào?
[ { "id": 104889, "text": "Nguyên tắc xác định giá cước viễn thông\n1. Tôn trọng quyền tự xác định và cạnh tranh về giá cước của doanh nghiệp viễn thông.\n2. Bảo đảm hài hòa quyền, lợi ích hợp pháp của người sử dụng dịch vụ viễn thông, doanh nghiệp viễn thông; lợi ích của Nhà nước.\n3. Bảo đảm môi trường cạnh tranh lành mạnh và thực hiện hoạt động viễn thông công ích.\n4. Thực hiện bình đẳng, không phân biệt trong quản lý và quy định giá cước viễn thông, trừ trường hợp cần khuyến khích doanh nghiệp mới tham gia thị trường" } ]
[ { "id": 504477, "text": "Điều 55. Căn cứ xác định giá cước viễn thông. Giá cước viễn thông được xác định dựa trên cơ sở các căn cứ sau đây:\n1. Chính sách và mục tiêu phát triển viễn thông từng thời kỳ; pháp luật về giá, điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên;\n2. Trên cơ sở giá thành, quan hệ cung – cầu trên thị trường và tương quan phù hợp với giá cước viễn thông của các nước trong khu vực và trên thế giới;\n3. Không bù chéo giữa các dịch vụ viễn thông" }, { "id": 138364, "text": "Căn cứ xác định giá cước bưu chính, viễn thông\n1. Mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia và mục tiêu, nhiệm vụ phát triển ngành bưu chính, viễn thông trong từng thời kỳ.\n2. Cam kết quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia.\n3. Chi phí sản xuất, quan hệ cung cầu thị trường.\n4. Mức giá cước cùng loại trên thị trường khu vực và thế giới." }, { "id": 601532, "text": "Mục III. - KẾ TOÁN THUẾ GTGT.. 1 - Khi mua vật tư, hàng hóa, TSCĐ, dịch vụ có hóa đơn thuế GTGT dùng vào hoạt động dịch vụ bưu chính viễn thông, kế toán phản ánh giá trị vật tư, hàng hóa, TSCĐ, dịch vụ mua vào theo giá mua chưa có thuế GTGT, thuế GTGT đầu vào được phản ánh vào Tài khoản 133, ghi: Nợ TK 152, 153, 154, 627, 642 ... (Theo giá mua chưa có thuế GTGT) Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ Có TK 111, 112, 331... (Tổng giá thanh toán). 2 - Khi phát sinh số thu về hoạt động dịch vụ Bưu chính viễn thông, kế toán phản ánh doanh thu theo giá bán chưa có thuế GTGT, ghi: Nợ TK 111, 112, 131, ... (Tổng giá thanh toán) Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp Có TK 511 - Doanh thu bán hàng. 3 - Trường hợp đơn vị kinh doanh dịch vụ bưu chính viễn thông theo hình thức chia doanh thu cho đơn vị khác, tại đơn vị phải chia doanh thu, ghi: + Khi phát sinh doanh thu dịch vụ bưu chính viễn thông, kế toán căn cứ vào hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn đặc thù xác định giá bán chưa có thuế GTGT, thuế GTGT đầu ra, ghi: Nợ TK 111, 112, 131, ... (Tổng giá thanh toán) Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp Có TK 337 - Doanh thu cước phải chia. + Khi xác định số tiền doanh thu cước đơn vị được hưởng theo tỷ lệ quy định, kế toán phản ánh doanh thu dịch vụ bưu chính viễn thông, ghi: Nợ TK 337 - Doanh thu cước phải chia Có TK 511 - Doanh thu bán hàng. + Xác định số tiền doanh thu cước và thuế GTGT đầu ra về dịch vụ bưu chính viễn thông phải chia cho các đơn vị, khi chia doanh thu phải chia thuế GTGT đầu ra, thì khi nhận được hóa đơn GTGT của đơn vị được chia doanh thu cước, kế toán ghi: Nợ TK 337 - Doanh thu cước phải chia (Phần chia doanh thu) Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (Phần chia thuế GTGT đầu ra) Có TK 3386 - Phải trả tiền thu cước. + Khi trả tiền thu cước dịch vụ bưu chính viễn thông cho các đơn vị được chia, ghi: Nợ TK 3386 - Phải trả tiền thu cước Có TK 111, 112, ... 4 - Đối với đơn vị được chia doanh thu và được chia thuế GTGT đầu ra của dịch vụ bưu chính viễn thông, kế toán căn cứ tỷ lệ được chia đã quy định, tính xác định doanh thu cước được chia, thuế GTGT đầu ra để viết hóa đơn GTGT (01 bản lưu và 01 bản gửi cho đơn vị phải chia)." }, { "id": 138365, "text": "Thẩm quyền quản lý nhà nước về giá cước dịch vụ bưu chính, viễn thông\n...\n2. Bộ trưởng Bộ Bưu chính, Viễn thông\na) Trình Thủ tướng Chính phủ ban hành cơ chế, chính sách quản lý giá cước dịch vụ bưu chính, viễn thông và phê duyệt phương án giá cước các dịch vụ nêu tại mục b khoản 1 Điều này.\nb) Quy định và công bố công khai tiêu chí, nội dung quản lý giá cước và danh mục các dịch vụ bưu chính, viễn thông của doanh nghiệp có thị phần khống chế phù hợp với các quy định của Luật Cạnh tranh.\nc) Căn cứ nguyên tắc xác định và phương án giá cước đã được Thủ tướng phê duyệt, Bộ trưởng Bộ Bưu chính, Viễn thông quy định:\n - Giá cước các dịch vụ nêu tại mục b khoản 1 Điều này; giá cước kết nối giữa các doanh nghiệp viễn thông;\n - Giá cước thanh toán quốc tế giữa các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bưu chính, viễn thông trong nước với các doanh nghiệp nước ngoài;\n - Giá cước dịch vụ cho thuê kênh, sử dụng chung cơ sở hạ tầng và bán lại dịch vụ giữa các doanh nghiệp viễn thông;\n - Giá cước dịch vụ bưu chính công ích, giá cước dịch vụ bưu chính dành riêng, giá cước dịch vụ viễn thông công ích sau khi thống nhất với Bộ trưởng Bộ Tài chính;\nd) Quy định dịch vụ bưu chính, viễn thông phục vụ công tác quản lý, điều hành mạng bưu chính, viễn thông;\nđ) Đề xuất và thống nhất để Bộ Tài chính quyết định việc miễn, giảm giá cước dịch vụ bưu chính, viễn thông theo quy định tại Điều 9 Quyết định này;\ne) Hướng dẫn thực hiện các quy định, quyết định của Nhà nước về giá trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông;\ng) Chỉ đạo và hướng dẫn thực hiện chế độ báo cáo, chế độ kế toán, kiểm toán phục vụ cho yêu cầu quản lý nhà nước về giá trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông; chỉ đạo thanh tra, kiểm tra và xử lý những vi phạm về quản lý giá cước bưu chính, viễn thông theo đúng quy định.\n..." } ]
123,003
Kiểm tra bí mật điều lệnh Công an nhân dân được hiểu là gì và được kiểm tra như thế nào theo quy định?
[ { "id": 199228, "text": "Hình thức, biện pháp kiểm tra\n...\n4. Kiểm tra bí mật\nKiểm tra bí mật là hình thức hóa trang, mặc thường phục, bí mật sử dụng các phương tiện, thiết bị kỹ thuật ghi lại hình ảnh, âm thanh về lỗi vi phạm điều lệnh Công an nhân dân của đơn vị, tổ công tác hoặc của cán bộ, chiến sĩ; trên cơ sở tài liệu, hình ảnh, âm thanh thu được, Tổ kiểm tra xác định các lỗi vi phạm để báo cáo cấp trên làm cơ sở xử lý. Trường hợp cần thiết, Tổ kiểm tra xuất trình Giấy kiểm tra điều lệnh hoặc kế hoạch kiểm tra cho người được kiểm tra biết; lập biên bản về lỗi vi phạm, đồng thời thông báo bằng văn bản cho đơn vị quản lý tập thể, cá nhân vi phạm biết để xử lý theo quy định. Chỉ kiểm tra bí mật khi cần đánh giá đúng thực trạng tình hình chấp hành điều lệnh của đơn vị và cán bộ, chiến sĩ. Việc kiểm tra bí mật phải thực hiện đúng theo quy định của Đảng, quy định của pháp luật và ngành Công an." } ]
[ { "id": 70377, "text": "Kế hoạch kiểm tra điều lệnh Công an nhân dân\n1. Trước khi tiến hành kiểm tra, đơn vị được giao nhiệm vụ kiểm tra phải xây dựng một trong các kế hoạch kiểm tra sau:\na) Kế hoạch kiểm tra công tác điều lệnh Công an nhân dân theo định kỳ hằng quý hoặc thực hiện chuyên đề công tác lớn trong toàn lực lượng;\nb) Kế hoạch kiểm tra thường xuyên, kiểm tra đột xuất, kiểm tra bí mật, kiểm tra bí mật kết hợp với công khai;\nc) Kế hoạch tổ chức kiểm tra đột xuất khi nắm được nội dung phản ánh trên các phương tiện thông tin đại chúng hoặc của nhân dân về cán bộ, chiến sĩ vi phạm điều lệnh Công an nhân dân để báo cáo cấp trên.\n2. Kế hoạch kiểm tra điều lệnh Công an nhân dân gồm một số nội dung sau:\na) Mục đích, yêu cầu\nb) Nội dung kiểm tra;\nc) Biện pháp kiểm tra;\nd) Thời gian, địa điểm kiểm tra;\nđ) Đơn vị thực hiện kiểm tra.\n3. Trường hợp nhận được chỉ đạo của cấp trên hoặc tin báo có đơn vị hoặc cán bộ, chiến sĩ vi phạm điều lệnh Công an nhân dân, cán bộ được phân công làm công tác kiểm tra điều lệnh Công an nhân dân phải báo cáo ngay lãnh đạo đơn vị và tổ chức kiểm tra (không phải xây dựng kế hoạch kiểm tra)." }, { "id": 35573, "text": "1. Kiểm tra thường xuyên\na) Kiểm tra thường xuyên việc chấp hành điều lệnh là việc các đơn vị làm công tác điều lệnh Công an nhân dân định kỳ hằng tháng có kế hoạch công khai tổ chức kiểm tra việc chấp hành điều lệnh của các đơn vị và cán bộ, chiến sĩ.\nb) Nội dung các bước tiến hành kiểm tra\n- Kiểm tra việc chấp hành điều lệnh đối với đơn vị:\n+ Tổ kiểm tra thông báo mục đích, yêu cầu, nội dung và chương trình làm việc với đơn vị được kiểm tra;\n+ Kiểm tra các nội dung theo kế hoạch đề ra;\n+ Thông báo công khai kết quả kiểm tra, nhận xét, đánh giá của Tổ kiểm tra để đơn vị được kiểm tra biết;\n+ Lập biên bản kiểm tra. Biên bản phải ghi rõ ưu điểm, khuyết điểm việc chấp hành điều lệnh; kiến nghị đề xuất những vấn đề cần rút kinh nghiệm;\n+ Thông qua nội dung và ký biên bản kiểm tra.\n- Kiểm tra việc chấp hành điều lệnh đối với cán bộ, chiến sĩ:\n+ Cán bộ kiểm tra điều lệnh thực hiện động tác chào, giới thiệu cấp bậc, họ tên, chức vụ, đơn vị công tác (nếu cần thiết);\n+ Kiểm tra Giấy chứng minh Công an nhân dân hoặc các giấy tờ khác để xác định nhân thân của người được kiểm tra (nếu thấy cần thiết);\n+ Kiểm tra việc chấp hành điều lệnh Công an nhân dân;\n+ Thông báo cho cán bộ, chiến sĩ được kiểm tra biết về lỗi vi phạm;\n+ Chụp ảnh, ghi hình, ghi âm về vi phạm điều lệnh (nếu thấy cần thiết);\n+ Lập biên bản vi phạm điều lệnh (nếu có) theo Mẫu số 3 ban hành kèm theo Thông tư này.\nTrường hợp sau khi lập biên bản, cán bộ, chiến sĩ vi phạm điều lệnh không ký biên bản, thì Tổ trưởng kiểm tra mời người làm chứng ký vào biên bản xác nhận sự việc để làm cơ sở xử lý.\n2. Kiểm tra đột xuất\na) Kiểm tra đột xuất là hình thức kiểm tra công khai, không thông báo trước cho đơn vị, địa phương và cá nhân được kiểm tra biết.\nb) Nội dung các bước tiến hành kiểm tra\nThực hiện theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 13 Thông tư này.\n3. Kiểm tra bí mật\na) Kiểm tra bí mật là hình thức hóa trang, mặc thường phục, bí mật sử dụng các phương tiện kỹ thuật như: Máy ghi hình (camera), máy chụp ảnh, máy ghi âm để ghi lại hình ảnh, âm thanh về hành vi vi phạm điều lệnh Công an nhân dân. Chỉ kiểm tra bí mật khi cần đánh giá đúng thực trạng tình hình chấp hành điều lệnh của đơn vị và cán bộ, chiến sĩ.\nb) Nội dung các bước tiến hành kiểm tra\n- Cán bộ thực hiện nhiệm vụ kiểm tra sử dụng các phương tiện kỹ thuật như: Máy ghi hình (camera), máy ảnh, máy ghi âm, bí mật ghi lại hình ảnh, âm thanh về hành vi vi phạm điều lệnh của đơn vị, tổ công tác hoặc của cán bộ, chiến sĩ. Trên cơ sở tài liệu, hình ảnh, âm thanh thu được, Tổ kiểm tra xác định và ghi vào văn bản báo cáo với cấp trên về các lỗi vi phạm của tập thể và cá nhân để làm cơ sở xử lý.\n- Trường hợp có vi phạm đặc biệt nghiêm trọng về điều lệnh, Tổ trưởng Tổ kiểm tra phải báo cáo ngay với cấp trên để xin ý kiến chỉ đạo; xuất trình Giấy kiểm tra điều lệnh Công an nhân dân cho người được kiểm tra biết; lập biên bản về hành vi vi phạm điều lệnh, ngăn chặn hậu quả gây ra; đưa người vi phạm về trụ sở cơ quan hoặc đơn vị Công an nơi gần nhất để giải quyết; đồng thời thông báo cho đơn vị quản lý tập thể, cá nhân có vi phạm biết để tiếp nhận và xử lý theo quy định." }, { "id": 35570, "text": "1. Trước khi tiến hành kiểm tra, đơn vị được giao nhiệm vụ phải xây dựng kế hoạch kiểm tra. Kế hoạch kiểm tra điều lệnh Công an nhân dân bao gồm:\na) Kế hoạch kiểm tra công tác điều lệnh Công an nhân dân theo định kỳ 06 tháng, 01 năm hoặc thực hiện chuyên đề công tác lớn;\nb) Kế hoạch kiểm tra việc chấp hành điều lệnh thường xuyên hằng tháng, quý, kiểm tra đột xuất hoặc bí mật theo yêu cầu nhiệm vụ.\n2. Kế hoạch kiểm tra điều lệnh phải nêu rõ mục đích, yêu cầu, nội dung và biện pháp kiểm tra, thời gian và địa điểm kiểm tra.\n3. Trường hợp khẩn cấp, khi nhận được chỉ đạo của cấp trên hoặc tin báo có đơn vị hoặc cán bộ, chiến sĩ vi phạm điều lệnh Công an nhân dân, cán bộ làm công tác điều lệnh phải báo cáo lãnh đạo đơn vị để tổ chức kiểm tra, không phải xây dựng kế hoạch kiểm tra." }, { "id": 35567, "text": "1. Trang phục\nKhi tiến hành kiểm tra, cán bộ kiểm tra điều lệnh mặc trang phục Công an nhân dân, tư thế, lễ tiết tác phong nghiêm túc, đeo băng kiểm tra điều lệnh Công an nhân dân theo quy định (trừ trường hợp kiểm tra bí mật).\n2. Trang bị\na) Khi thực hiện nhiệm vụ kiểm tra điều lệnh, tùy theo điều kiện cụ thể, cán bộ kiểm tra được sử dụng ô tô, mô tô, máy ghi hình (camera), máy chụp ảnh, máy ghi âm, máy đo nồng độ cồn và các phương tiện cần thiết khác.\nb) Việc sử dụng phương tiện, thiết bị trong các trường hợp kiểm tra bí mật phải đảm bảo yêu cầu công tác, không để lộ cuộc kiểm tra." } ]
67,128
Thế nào là di tích lịch sử?
[ { "id": 136644, "text": "Di tích lịch sử - văn hoá là công trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học." } ]
[ { "id": 455971, "text": "Khoản 1. Đất có di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh đã được xếp hạng hoặc được Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định bảo vệ thì phải được quản lý nghiêm ngặt theo quy định sau đây:\na) Đối với đất có di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh do tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư trực tiếp quản lý theo quy định của pháp luật về di sản văn hóa thì tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư đó chịu trách nhiệm chính trong việc sử dụng đất có di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh;\nb) Đối với đất có di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh không thuộc quy định tại điểm a khoản này thì Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh chịu trách nhiệm chính trong việc quản lý diện tích đất có di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh;\nc) Đối với đất có di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh bị lấn, bị chiếm, sử dụng không đúng mục đích, sử dụng trái pháp luật thì Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất có trách nhiệm phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời." }, { "id": 584854, "text": "Điều 29. Căn cứ vào giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh (sau đây gọi là di tích) được chia thành:\n1. Di tích cấp tỉnh là di tích có giá trị tiêu biểu của địa phương;\n2. Di tích quốc gia là di tích có giá trị tiêu biểu của quốc gia;\n3. Di tích quốc gia đặc biệt là di tích có giá trị đặc biệt tiêu biểu của quốc gia." }, { "id": 559839, "text": "Điều 6. Lý lịch di tích. Lý lịch di tích phải kê khai đầy đủ các nội dung sau đây:\n1. Tên gọi di tích:\na) Tên gọi di tích được thống nhất sử dụng trong hồ sơ khoa học di tích;\nb) Các tên gọi khác của di tích (nếu có) và nguồn gốc tên gọi đó.\n2. Địa điểm và đường đi đến di tích:\na) Địa điểm di tích: ghi đầy đủ tên gọi cũ và tên gọi mới của địa phương có di tích, gồm số nhà, đường phố, xóm, làng, xã (phường, thị trấn), huyện (quận, thị xã, thành phố trực thuộc cấp tỉnh), tỉnh (thành phố trực thuộc Trung ương) và nêu rõ nguyên nhân của việc đổi tên qua các thời kỳ;\nb) Đường đi đến di tích: ghi rõ khoảng cách từ trung tâm hành chính của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi có di tích đến di tích và chỉ dẫn cụ thể đường đến di tích bằng các phương tiện giao thông.\n3. Phân loại di tích: Căn cứ kết quả khảo sát, nghiên cứu về di tích để phân loại di tích theo quy định tại Điều 11 Nghị định số 98/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng 9 năm 2010. Trường hợp di tích chứa đựng nhiều loại giá trị thì phân loại theo các loại giá trị đó, bắt đầu từ giá trị tiêu biểu nhất (ví dụ: di tích khảo cổ và kiến trúc nghệ thuật; di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh).\n4. Sự kiện, nhân vật lịch sử, đặc điểm của di tích:\na) Đối với di tích lịch sử: trình bày sự kiện, nhân vật lịch sử liên quan đến di tích; tổng thuật các kết quả nghiên cứu đã có và nêu rõ cơ sở khoa học, nhận định của tổ chức, cá nhân lập hồ sơ khoa học di tích về sự kiện, nhân vật lịch sử đó;\nb) Đối với di tích kiến trúc nghệ thuật: trình bày tóm tắt về sự kiện, nhân vật lịch sử liên quan đến di tích (nếu có), quá trình xây dựng, bảo quản, tu bổ, phục hồi, tôn tạo di tích; tổng thuật các kết quả nghiên cứu đã có và nêu rõ cơ sở khoa học, nhận định của tổ chức, cá nhân lập hồ sơ khoa học di tích về quá trình xây dựng, bảo quản, tu bổ, phục hồi, tôn tạo di tích;\nc) Đối với di tích khảo cổ: tổng thuật quá trình phát hiện, khai quật di tích, các kết quả nghiên cứu đã có và nêu rõ cơ sở khoa học, nhận định của tổ chức, cá nhân lập hồ sơ khoa học di tích về niên đại, chủ nhân, đặc trưng, tính chất của di tích đó;\nd) Đối với danh lam thắng cảnh: trình bày tóm tắt sự kiện, nhân vật lịch sử liên quan trực tiếp đến danh lam thắng cảnh (nếu có), nêu các đặc điểm của danh lam thắng cảnh về cảnh quan thiên nhiên, địa chất, địa mạo, địa lý, đa dạng sinh học, hệ sinh thái đặc thù hoặc những dấu vết vật chất về các giai đoạn phát triển của trái đất.\n5. Sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng liên quan đến di tích: Miêu tả chi tiết lễ hội và các sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng khác liên quan đến di tích; tổng thuật các kết quả nghiên cứu trước đó và đề xuất nhận định của tổ chức, cá nhân lập hồ sơ khoa học di tích về đặc điểm, giá trị lịch sử - văn hóa của lễ hội, sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng liên quan đến di tích.\n6. Khảo tả di tích:" }, { "id": 641275, "text": "Khoản 1. Đất có di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di sản thiên nhiên đã được xếp hạng hoặc được Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đưa vào danh mục kiểm kê di tích theo quy định của pháp luật về di sản văn hóa thì phải được quản lý theo quy định sau đây:\na) Đối với đất có di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di sản thiên nhiên do tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cư trực tiếp quản lý theo quy định của pháp luật thì tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cư đó chịu trách nhiệm chính trong việc sử dụng đất có di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di sản thiên nhiên;\nb) Đối với đất có di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di sản thiên nhiên không thuộc quy định tại điểm a khoản này thì Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di sản thiên nhiên chịu trách nhiệm trong việc quản lý diện tích đất này;\nc) Đối với đất có di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di sản thiên nhiên bị lấn, bị chiếm, sử dụng không đúng mục đích, sử dụng trái pháp luật thì Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất có trách nhiệm phát hiện, ngăn chặn và xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị với cơ quan, người có thẩm quyền để xử lý theo quy định của pháp luật." }, { "id": 49492, "text": "1. Trường hợp công trình đường sắt và công trình di tích lịch sử - văn hóa nằm gần nhau, phải bảo đảm hành lang an toàn giao thông đường sắt nằm ngoài phạm vi bảo vệ và không ảnh hưởng đến di tích lịch sử - văn hóa theo quy định của pháp luật về di sản văn hóa.\n2. Trường hợp có sự chồng lấn hành lang an toàn giao thông đường sắt với phạm vi bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa, khi cải tạo, sửa chữa công trình đường sắt không làm ảnh hưởng đến công trình di tích lịch sử - văn hóa và thực hiện theo quy định của pháp luật về di sản văn hóa." } ]
84,581
Chủ trương đầu tư dự án PPP được quyết định thông qua cơ quan nào?
[ { "id": 52004, "text": "\"Điều 12. Thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư dự án PPP\n1. Quốc hội quyết định chủ trương đầu tư dự án PPP thuộc một trong các tiêu chí sau đây:\na) Sử dụng vốn đầu tư công tư 10.000 tỷ đồng trở lên;\nb) Ảnh hưởng lớn đến môi trường hoặc tiềm ẩn khả năng ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, bao gồm: nhà máy điện hạt nhân; sử dụng đất có yêu cầu chuyển mục đích sử dụng đất rừng đặc dụng, rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng phòng hộ biên giới từ 50 ha trở lên; rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay và rừng phòng hộ chắn sóng, lấn biển từ 500 ha trở lên; rừng sản xuất từ 1.000 ha trở lên;\nc) Sử dụng đất có yêu cầu chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa nước từ 02 vụ trở lên với quy mô từ 500 ha trở lên;\nd) Di dân tái định cư từ 20.000 người trở lên ở miền núi, từ 50.000 người trở lên ở vùng khác;\nđ) Dự án đòi hỏi phải áp dụng cơ chế, chính sách đặc biệt cần được Quốc hội quyết định.\n2. Trừ dự án quy định tại khoản 1 Điều này, Thủ tướng Chính phủ quyết định chủ trương đầu tư dự án PPP thuộc một trong các tiêu chí sau đây:\na) Di dân tái định cư từ 10.000 người trở lên ở miền núi, từ 20.000 người trở lên ở vùng khác;\nb) Dự án có tổng mức đầu tư tương đương dự án nhóm A theo quy định của pháp luật về đầu tư công sử dụng một hoặc một số nguồn vốn sau: vốn ngân sách trung ương do Bộ, cơ quan trung ương quản lý; vốn vay ODA; vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ nước ngoài;\nc) Đầu tư xây dựng mới: cảng hàng không, sân bay; đường cất hạ cánh của cảng hàng không, sân bay; nhà ga hành khách của cảng hàng không quốc tế; nhà ga hàng hóa của cảng hàng không, sân bay có công suất từ 01 triệu tấn/năm trở lên;\nd) Đầu tư xây dựng mới: bến cảng, khu bến cảng thuộc cảng biển đặc biệt; bến cảng, khu bến cảng thuộc cảng biển loại I có tổng mức đầu tư tương đương dự án nhóm A theo quy định của pháp luật về đầu tư công.\n3. Bộ trưởng, người đứng đầu cơ quan trung ương, cơ quan khác quyết định chủ trương đầu tư dự án PPP thuộc phạm vi quản lý, trừ dự án quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này.\n4. Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định chủ trương đầu tư dự án PPP thuộc phạm vi quản lý của địa phương, trừ dự án quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này.\n5. Trường hợp điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án PPP, thẩm quyền quyết định điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án PPP thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 18 của Luật này.\"" } ]
[ { "id": 61829, "text": "Trình tự quyết định chủ trương đầu tư dự án PPP\n1. Trình tự quyết định chủ trương đầu tư dự án PPP thuộc thẩm quyền của Quốc hội được quy định như sau:\na) Đơn vị chuẩn bị dự án PPP lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi làm cơ sở để cơ quan có thẩm quyền trình Chính phủ, đồng thời gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư;\nb) Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề xuất Thủ tướng Chính phủ thành lập Hội đồng thẩm định nhà nước;\nc) Hội đồng thẩm định nhà nước thẩm định báo cáo nghiên cứu tiền khả thi. Trường hợp dự án có sử dụng vốn đầu tư công, việc thẩm định nguồn vốn và khả năng cân đối vốn theo quy định của pháp luật về đầu tư công;\nd) Chính phủ hoàn chỉnh hồ sơ trình Quốc hội xem xét, quyết định;\nđ) Cơ quan của Quốc hội thẩm tra hồ sơ do Chính phủ trình;\ne) Quốc hội xem xét, thông qua nghị quyết về chủ trương đầu tư dự án.\n..." }, { "id": 556737, "text": "6. Thời gian phê duyệt quyết định chủ trương đầu tư dự án kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ theo quy định tại Điều 16 của Luật PPP như sau:\na) Dự án thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Thủ tướng Chính phủ: không quá 20 ngày;\nb) Dự án thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Bộ trưởng, người đứng đầu cơ quan trung ương, cơ quan khác, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh: không quá 15 ngày.\n7. Đối với dự án PPP có sử dụng vốn đầu tư công, căn cứ quyết định chủ trương đầu tư được cấp có thẩm quyền phê duyệt, vốn đầu tư công sử dụng trong dự án PPP được tổng hợp trong kế hoạch đầu tư công trung hạn." }, { "id": 52005, "text": "1. Trình tự quyết định chủ trương đầu tư dự án PPP thuộc thẩm quyền của Quốc hội được quy định như sau:\na) Đơn vị chuẩn bị dự án PPP lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi làm cơ sở để cơ quan có thẩm quyền trình Chính phủ, đồng thời gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư;\nb) Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề xuất Thủ tướng Chính phủ thành lập Hội đồng thẩm định nhà nước;\nc) Hội đồng thẩm định nhà nước thẩm định báo cáo nghiên cứu tiền khả thi. Trường hợp dự án có sử dụng vốn đầu tư công, việc thẩm định nguồn vốn và khả năng cân đối vốn theo quy định của pháp luật về đầu tư công;\nd) Chính phủ hoàn chỉnh hồ sơ trình Quốc hội xem xét, quyết định;\nđ) Cơ quan của Quốc hội thẩm tra hồ sơ do Chính phủ trình;\ne) Quốc hội xem xét, thông qua nghị quyết về chủ trương đầu tư dự án.\n2. Trình tự quyết định chủ trương đầu tư dự án PPP thuộc thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ được quy định như sau:\na) Đơn vị chuẩn bị dự án PPP lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi làm cơ sở để cơ quan có thẩm quyền gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư;\nb) Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề xuất Thủ tướng Chính phủ thành lập Hội đồng thẩm định liên ngành;\nc) Hội đồng thẩm định liên ngành thẩm định báo cáo nghiên cứu tiền khả thi;\nd) Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì thẩm định nguồn vốn và khả năng cân đối vốn đối với phần vốn ngân sách trung ương theo quy định của pháp luật về đầu tư công trong trường hợp dự án PPP sử dụng vốn ngân sách trung ương, gửi Hội đồng thẩm định liên ngành;\nđ) Cơ quan chuyên môn quản lý đầu tư công tại địa phương chủ trì thẩm định nguồn vốn và khả năng cân đối vốn đối với phần vốn ngân sách địa phương theo quy định của pháp luật về đầu tư công trong trường hợp dự án PPP sử dụng vốn ngân sách địa phương, gửi Hội đồng thẩm định liên ngành;\ne) Hội đồng thẩm định liên ngành hoàn thành và gửi báo cáo thẩm định đến cơ quan có thẩm quyền;\ng) Cơ quan có thẩm quyền hoàn chỉnh hồ sơ trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định;\nh) Thủ tướng Chính phủ quyết định chủ trương đầu tư dự án.\n3. Trình tự quyết định chủ trương đầu tư dự án PPP thuộc thẩm quyền của Bộ trưởng, người đứng đầu cơ quan trung ương, cơ quan khác được quy định như sau:\na) Đơn vị chuẩn bị dự án PPP lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi làm cơ sở trình Bộ trưởng, người đứng đầu cơ quan trung ương, cơ quan khác xem xét, quyết định;\nb) Hội đồng thẩm định cấp cơ sở hoặc đơn vị được giao nhiệm vụ thẩm định báo cáo nghiên cứu tiền khả thi;\nc) Cơ quan chuyên môn quản lý đầu tư công thuộc Bộ, cơ quan trung ương, cơ quan khác chủ trì thẩm định nguồn vốn và khả năng cân đối vốn đầu tư công theo quy định của pháp luật về đầu tư công trong trường hợp dự án PPP sử dụng vốn đầu tư công, gửi Hội đồng thẩm định cấp cơ sở hoặc đơn vị được giao nhiệm vụ thẩm định;\nd) Hội đồng thẩm định cấp cơ sở hoặc đơn vị được giao nhiệm vụ thẩm định hoàn thành và gửi báo cáo thẩm định đến đơn vị chuẩn bị dự án PPP;\nđ) Đơn vị chuẩn bị dự án PPP hoàn chỉnh hồ sơ trình Bộ trưởng, người đứng đầu cơ quan trung ương, cơ quan khác xem xét, quyết định;\ne) Bộ trưởng, người đứng đầu cơ quan trung ương, cơ quan khác quyết định chủ trương đầu tư dự án.\n4. Trình tự quyết định chủ trương đầu tư dự án PPP thuộc thẩm quyền của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh được quy định như sau:\na) Đơn vị chuẩn bị dự án PPP lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;\nb) Hội đồng thẩm định cấp cơ sở hoặc đơn vị được giao nhiệm vụ thẩm định báo cáo nghiên cứu tiền khả thi;\nc) Cơ quan chuyên môn quản lý đầu tư công tại địa phương chủ trì thẩm định nguồn vốn và khả năng cân đối vốn đầu tư công theo quy định của pháp luật về đầu tư công trong trường hợp dự án PPP sử dụng vốn đầu tư công, gửi Hội đồng thẩm định cấp cơ sở hoặc đơn vị được giao nhiệm vụ thẩm định;\nd) Hội đồng thẩm định cấp cơ sở hoặc đơn vị được giao nhiệm vụ thẩm định hoàn thành và gửi báo cáo thẩm định đến đơn vị chuẩn bị dự án PPP;\nđ) Đơn vị chuẩn bị dự án PPP hoàn chỉnh hồ sơ làm cơ sở để Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Hội đồng nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định;\ne) Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định chủ trương đầu tư dự án.\n5. Đối với dự án PPP sử dụng nguồn vốn chi thường xuyên, nguồn thu hợp pháp dành để chi thường xuyên của cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập để thanh toán cho doanh nghiệp dự án PPP, sử dụng dự phòng ngân sách nhà nước để chi trả phần giảm doanh thu, cơ quan tài chính các cấp thẩm định khả năng cân đối của ngân sách theo quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước, gửi Hội đồng thẩm định dự án PPP hoặc đơn vị được giao nhiệm vụ thẩm định tổng hợp, trình cấp có thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư." }, { "id": 234550, "text": "Thẩm quyền thẩm định nguồn vốn và khả năng cân đối vốn đầu tư công trong dự án PPP\n1. Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì thẩm định nguồn vốn và khả năng cân đối vốn ngân sách trung ương đối với dự án PPP:\na) Thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Quốc hội;\nb) Thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Thủ tướng Chính phủ.\n2. Bộ trưởng, người đứng đầu cơ quan trung ương, cơ quan khác giao cơ quan chuyên môn quản lý đầu tư công chủ trì thẩm định nguồn vốn và khả năng cân đối vốn đối với dự án thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của mình.\n3. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao cơ quan chuyên môn quản lý đầu tư công cấp tỉnh chủ trì thẩm định nguồn vốn và khả năng cân đối vốn:\na) Đối với phần vốn ngân sách địa phương trong trường hợp dự án PPP thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ;\nb) Đối với dự án PPP thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh.\n4. Đối với dự án PPP sử dụng vốn đầu tư từ nguồn thu hợp pháp của đơn vị sự nghiệp công lập, người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập giao đơn vị trực thuộc chủ trì thẩm định nguồn vốn và khả năng cân đối vốn đối với phần vốn đầu tư từ nguồn thu hợp pháp của đơn vị sự nghiệp công lập, gửi Hội đồng thẩm định dự án PPP hoặc đơn vị được giao nhiệm vụ thẩm định dự án PPP tổng hợp." }, { "id": 104671, "text": "Điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án PPP\n...\n2. Cấp có thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư dự án PPP là cấp quyết định điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án và chịu trách nhiệm về quyết định của mình.\n..." } ]
117,305
Việc cung ứng thuốc kháng HIV được quy định như thế nào?
[ { "id": 192835, "text": "Cung ứng thuốc kháng HIV\n1. Các cơ sở bán buôn thuốc, bán lẻ thuốc được quyền cung ứng thuốc kháng HIV đã được cấp số đăng ký lưu hành.\n2. Các cơ sở bán lẻ thuốc chỉ được bán thuốc kháng HIV đã được cấp số đăng ký lưu hành cho người nhiễm HIV, người bị phơi nhiễm với HIV theo đơn của bác sĩ điều trị quy định tại khoản 1 Điều 15 Nghị định này." } ]
[ { "id": 36027, "text": "1. Trách nhiệm của Cục Phòng, chống HIV/AIDS\na) Chủ trì, phối hợp với Cục Quản lý Khám, chữa bệnh hướng dẫn thực hiện Thông tư này;\nb) Phân phối, điều phối việc cung ứng thuốc kháng HIV, hướng dẫn cơ sở điều trị HIV/AIDS thực hiện quản lý, dự trù, cấp phát, bảo quản và sử dụng thuốc kháng HIV căn cứ vào khả năng cung ứng thuốc kháng HIV các nguồn và quy định về tiếp cận thuốc kháng HIV tại Thông tư này;\nc) Tổ chức kiểm tra việc thực hiện Thông tư này.\n2. Trách nhiệm của Cục Quản lý khám, chữa bệnh\na) Phối hợp với Cục Phòng, chống HIV/AIDS hướng dẫn thực hiện Thông tư này;\nb) Phối hợp kiểm tra việc thực hiện Thông tư này.\n3. Trách nhiệm của Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em\na) Phối hợp với Cục Phòng, chống HIV/AIDS hướng dẫn thực hiện Thông tư này;\nb) Phối hợp kiểm tra việc thực hiện Thông tư này.\n4. Trách nhiệm của Sở Y tế tỉnh\na) Tổ chức triển khai công tác quản lý điều trị người nhiễm HIV, người phơi nhiễm với HIV theo quy định tại Thông tư này;\nb) Hướng dẫn cơ quan đầu mối phòng, chống HIV/AIDS tuyến tỉnh, các cơ sở điều trị HIV/AIDS trên địa bàn thực hiện việc quản lý, cấp phát và sử dụng thuốc kháng HIV điều trị cho người nhiễm HIV, người phơi nhiễm với HIV theo quy định tại Thông tư này, bảo đảm người bệnh chỉ được nhận một nguồn cung ứng cho một loại thuốc kháng HIV trong một đợt điều trị;\nc) Chỉ đạo, hướng dẫn các cơ sở điều trị ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý điều trị người nhiễm HIV và người phơi nhiễm với HIV;\nd) Kiểm tra việc triển khai công tác quản lý điều trị người nhiễm HIV, người phơi nhiễm với HIV theo các nội dung quy định tại Thông tư này.\n5. Trách nhiệm của cơ quan đầu mối phòng, chống HIV/AIDS tuyến tỉnh, thành phố\na) Giám sát, hỗ trợ kỹ thuật việc thực hiện công tác quản lý điều trị người nhiễm, người phơi nhiễm với HIV, trẻ phơi nhiễm HIV, tiếp cận thuốc kháng HIV, quản lý, sử dụng, cấp phát thuốc kháng HIV tại các cơ sở điều trị HIV/AIDS theo các quy định tại Thông tư này;\nb) Phối hợp với cơ sở cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, cơ sở điều trị bằng thuốc kháng HIV trong việc kết nối, quản lý, theo dõi cặp mẹ nhiễm HIV và con cho đến khi tình trạng nhiễm HIV của trẻ được khẳng định;\nc) Báo cáo tình hình quản lý điều trị người nhiễm HIV, người phơi nhiễm với HIV, quản lý sử dụng thuốc kháng HIV trên địa bàn tỉnh, thành phố gửi Sở Y tế và Bộ Y tế (Cục Phòng, chống HIV/AIDS) theo quy định.\n6. Trách nhiệm của cơ quan đầu mối về chăm sóc sức khỏe sinh sản tuyến tỉnh, thành phố\na) Hướng dẫn các cơ sở cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản thực hiện việc quản lý điều trị trẻ phơi nhiễm với HIV theo các quy định tại Thông tư này;\nb) Phối hợp với cơ quan đầu mối phòng, chống HIV/AIDS tuyến tỉnh, thành phố trong việc giám sát, hỗ trợ kỹ thuật việc thực hiện công tác quản lý điều trị người nhiễm, người phơi nhiễm với HIV, tiếp cận thuốc kháng HIV, quản lý, sử dụng, cấp phát thuốc kháng HIV tại các cơ sở cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản theo các quy định tại Thông tư này.\n7. Trách nhiệm của cơ sở điều trị bằng thuốc kháng HIV\na) Quản lý điều trị người nhiễm HIV, người phơi nhiễm với HIV theo quy định của Thông tư này;\nb) Tư vấn, thông báo cho người bệnh về các nguồn cung ứng thuốc kháng HIV tại cơ sở điều trị để người bệnh lựa chọn việc sử dụng nguồn cung ứng thuốc phù hợp;\nc) Phối hợp với cơ quan đầu mối về phòng, chống HIV/AIDS tuyến tỉnh, thành phố, cơ sở cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản trong việc kết nối, quản lý, theo dõi cặp mẹ nhiễm HIV và con cho đến khi tình trạng nhiễm HIV của trẻ được khẳng định;\nd) Phối hợp với Trạm y tế xã trong việc quản lý, theo dõi điều trị người nhiễm HIV nhận thuốc kháng HIV tại trạm y tế xã;\nđ) Sử dụng Sổ theo dõi phơi nhiễm với HIV theo mẫu tại Phụ lục số 04, Sổ đăng ký trước điều trị bằng thuốc kháng HIV theo mẫu tại Phụ lục số 05, Sổ đăng ký điều trị bằng thuốc kháng HIV theo mẫu tại Phụ lục số 06 ban hành kèm theo Thông tư này hoặc ứng dụng công nghệ thông tin để thực hiện việc thống kê số liệu và báo cáo tình hình điều trị bằng thuốc kháng HIV cho người nhiễm HIV tại cơ sở theo quy định. Trường hợp ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, theo dõi điều trị người nhiễm HIV, người phơi nhiễm với HIV cần bảo đảm các trường thông tin tại Sổ theo dõi phơi nhiễm với HIV, Sổ đăng ký trước điều trị bằng thuốc kháng HIV, Sổ đăng ký điều trị bằng thuốc kháng HIV được quy định tại Thông tư này;\ne) Báo cáo tình hình quản lý điều trị người nhiễm HIV, người phơi nhiễm với HIV, quản lý sử dụng thuốc kháng HIV gửi cơ quan đầu mối phòng, chống HIV/AIDS của tỉnh theo quy định.\n8. Trách nhiệm của cơ sở cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản\na) Quản lý điều trị trẻ phơi nhiễm với HIV theo các quy định tại Thông tư này;\nb) Phối hợp với cơ quan đầu mối về phòng, chống HIV/AIDS tuyến tỉnh, thành phố, cơ sở điều trị bằng thuốc kháng HIV trong việc kết nối, quản lý, theo dõi cặp mẹ nhiễm HIV và con cho đến khi tình trạng nhiễm HIV của trẻ được khẳng định.\n9. Trách nhiệm của Trạm y tế xã\na) Cấp phát thuốc, quản lý, theo dõi và hỗ trợ người nhiễm HIV trên địa bàn tiếp cận với điều trị bằng thuốc kháng HIV;\nb) Phối hợp với Trung tâm y tế tuyến huyện và cơ sở điều trị trong việc hỗ trợ người nhiễm HIV bỏ điều trị bằng thuốc kháng HIV quay lại điều trị;\nc) Cấp phát, quản lý người bệnh về khám bệnh, nhận thuốc kháng HIV tại trạm y tế xã theo các nội dung quy định tại Thông tư này;\nd) Báo cáo tình hình quản lý, theo dõi người bệnh điều trị bằng thuốc kháng HIV, người bệnh nhiễm HIV nhận thuốc kháng HIV tại trạm y tế xã theo quy định." }, { "id": 35831, "text": "1. Trách nhiệm của cơ quan bảo hiểm xã hội:\na) Bảo hiểm xã hội Việt Nam:\n- Quyết định lựa chọn Đơn vị ký hợp đồng để ký hợp đồng với nhà thầu trúng thầu.\n- Hướng dẫn các đơn vị trực thuộc tổng hợp, báo cáo và thanh quyết toán chi phí sử dụng thuốc kháng HIV sử dụng nguồn quỹ khám bệnh, chữa bệnh BHYT theo quy định.\nb) Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có trách nhiệm thực hiện thanh quyết toán chi thuốc kháng HIV theo quy định của pháp luật bảo hiểm y tế.\nc) Bảo hiểm xã hội nơi ký hợp đồng với cơ sở y tế có trách nhiệm phối hợp với cơ sở y tế trong việc lập dự trù thuốc kháng HIV bảo đảm đáp ứng nhu cầu sử dụng của cơ sở y tế trong năm.\n2. Trách nhiệm của Cục Phòng, chống HIV/AIDS:\na) Chỉ đạo, hướng dẫn cơ quan chuyên trách phòng, chống HIV/AIDS cấp tỉnh thực hiện việc lập kế hoạch nhu cầu và báo cáo tình hình sử dụng và điều phối thuốc kháng HIV theo quy định.\nb) Quản lý tình hình thực hiện văn bản thỏa thuận khung, hợp đồng cung ứng và chất lượng dịch vụ cung cấp thuốc kháng HIV của nhà thầu cung ứng.\nc) Thông báo cho các cơ sở y tế lộ trình hỗ trợ thuốc kháng HIV của các chương trình, dự án.\n3. Trách nhiệm của Sở Y tế:\nLập dự toán kinh phí hỗ trợ cho người nhiễm HIV hằng năm trình cấp có thẩm quyền phê duyệt theo phân cấp của Luật ngân sách nhà nước.\n4. Trách nhiệm của cơ quan chuyên trách phòng, chống HIV/AIDS cấp tỉnh\na) Quản lý tình hình sử dụng thuốc kháng HIV trên địa bàn;\nb) Tổng hợp báo cáo tình hình phân phối, sử dụng và điều chỉnh (nếu có) thuốc kháng HIV của các cơ sở trên địa bàn báo cáo Cục Phòng, chống HIV/AIDS." }, { "id": 35826, "text": "1. Cơ quan Bảo hiểm xã hội.\n2. Cơ sở điều trị bằng thuốc kháng HIV ký hợp đồng khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế (sau đây gọi tắt là cơ sở y tế).\n3. Người nhiễm HIV có thẻ bảo hiểm y tế và được điều trị thuốc kháng HIV.\n4. Đơn vị mua sắm thuốc kháng HIV tập trung cấp quốc gia (Cục Phòng chống HIV/AIDS) (sau đây gọi tắt là Đơn vị mua sắm).\n5. Đơn vị ký hợp đồng do Tổng giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam quyết định (Sau đây gọi là Đơn vị ký hợp đồng).\n6. Nhà thầu cung ứng thuốc kháng HIV.\n7. Các cơ quan, tổ chức khác có liên quan." }, { "id": 483890, "text": "Điều 1. Phạm vi điều chỉnh\n1. Thông tư này quy định về:\na) Mua sắm tập trung cấp quốc gia đối với thuốc kháng HIV sử dụng nguồn kinh phí quy định tại điểm a khoản 1 Điều 35 Luật bảo hiểm y tế (sau đây viết tắt là nguồn bảo hiểm y tế) bao gồm lập kế hoạch nhu cầu, ký kết hợp đồng với nhà thầu trúng thầu cung ứng thuốc kháng HIV (sau đây viết tắt là nhà thầu);\nb) Quản lý và sử dụng thuốc kháng HIV được mua sắm tập trung cấp quốc gia từ nguồn bảo hiểm y tế;\nc) Tạm ứng, thanh toán, quyết toán chi phí thuốc kháng HIV;\nd) Nguồn kinh phí và phương thức hỗ trợ chi phí cùng chi trả đối với thuốc kháng HIV cho người nhiễm HIV có thẻ bảo hiểm y tế.\n2. Thông tư này không áp dụng đối với thuốc kháng HIV được mua sắm bằng các hình thức đấu thầu khác và các nguồn kinh phí không thuộc nguồn bảo hiểm y tế.\n3. Các nội dung không quy định tại Thông tư này được thực hiện theo quy định tại Thông tư 15/2019/TT-BYT ngày 11 tháng 7 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Y tế quy định việc đấu thầu thuốc tại các cơ sở y tế công lập (sau đây viết tắt là Thông tư số 15/2019/TT-BYT)." } ]
20,274
Bên nhận thầu có quyền thay đổi biện pháp thi công so với hợp đồng đã ký hay không?
[ { "id": 84144, "text": "\"Điều 28. Quyền và nghĩa vụ của bên nhận thầu thi công xây dựng công trình\n1. Quyền của bên nhận thầu thi công xây dựng:\na) Được quyền đề xuất với bên giao thầu về khối lượng phát sinh ngoài hợp đồng; từ chối thực hiện những công việc ngoài phạm vi của hợp đồng khi chưa được hai bên thống nhất và những yêu cầu trái pháp luật của bên giao thầu.\nb) Được thay đổi các biện pháp thi công sau khi được bên giao thầu chấp thuận nhằm đẩy nhanh tiến độ, bảo đảm chất lượng, an toàn, hiệu quả công trình trên cơ sở giá hợp đồng đã ký kết.\nc) Được quyền yêu cầu bên giao thầu thanh toán các khoản lãi vay do chậm thanh toán theo đúng thỏa thuận trong hợp đồng; được quyền đòi bồi thường thiệt hại khi bên giao thầu chậm bàn giao mặt bằng và các thiệt hại khác do lỗi của bên giao thầu gây ra.\nd) Các quyền khác theo quy định của pháp luật có liên quan.\n...\"" } ]
[ { "id": 9706, "text": "7.1. Ngày khởi công, thời gian thực hiện Hợp đồng\nNgày khởi công công trình là ngày ... tháng ... năm ...(hoặc thời Điểm cụ thể khác do các bên thỏa thuận).\nBên nhận thầu sẽ bắt đầu tiến hành thi công xây dựng công trình (ngay sau ngày khởi công) và sẽ thực hiện thi công xây dựng công trình đúng thời gian thực hiện Hợp đồng mà không được chậm trễ.\nBên nhận thầu phải hoàn thành toàn bộ công việc theo nội dung của Hợp đồng trong Khoảng thời gian ... ngày kể từ ngày Hợp đồng có hiệu lực.\n7.2. Tiến độ thực hiện Hợp đồng\nCăn cứ vào thời gian thực hiện Hợp đồng Bên nhận thầu phải lập tiến độ chi Tiết để trình cho chủ đầu tư trong vòng ... ngày sau ngày khởi công Bên nhận thầu cũng phải trình tiến độ thi công đã được sửa đổi nếu tiến độ thi công trước đó không phù hợp với tiến độ thực tế hoặc không phù hợp với nghĩa vụ của Bên nhận thầu. Trừ khi được quy định khác trong Hợp đồng, mỗi bản tiến độ thi công sẽ bao gồm:\na) Trình tự thực hiện công việc của Bên nhận thầu và thời gian thi công cho mỗi giai đoạn chính của công trình;\nb) Quá trình và thời gian kiểm tra, kiểm định;\nc) Báo cáo tiến độ Bên nhận thầu phải thể hiện:\n- Biện pháp tổ chức thi công trên công trường và các giai đoạn chính trong việc thi công công trình;\n- Bên nhận thầu được phép Điều chỉnh tiến độ chi Tiết theo tuần, tháng nhưng phải phù hợp với tiến độ tổng thể của Hợp đồng.\nBên nhận thầu phải thực hiện theo tiến độ thi công và nghĩa vụ của mình theo Hợp đồng. Nếu bản tiến độ thi công này không phù hợp với Hợp đồng thì Bên giao thầu sẽ thông báo cho Bên nhận thầu trong vòng ... ngày sau khi nhận được bản tiến độ thi công của Bên nhận thầu. Bên giao thầu sẽ được phép dựa vào bản tiến độ thi công này để yêu cầu Bên nhận thầu thực hiện theo tiến độ của Hợp đồng.\nBên nhận thầu phải thông báo cho Bên giao thầu về các tình huống cụ thể có thể xảy ra trong tương lai có tác động xấu hoặc làm chậm việc thi công công trình hay làm tăng giá hợp đồng. Trong trường hợp đó, Bên giao thầu hoặc nhà tư vấn có thể yêu cầu Bên nhận thầu báo cáo về những ảnh hưởng của các tình huống trong tương lai và đề xuất theo Khoản 7.3 [Gia hạn thời gian hoàn thành]. Bên nhận thầu phải nộp cho Bên giao thầu một bản tiến độ thi công sửa đổi phù hợp với Khoản này.\n7.3. Gia hạn Thời gian hoàn thành\nBên nhận thầu được phép theo Điều 22 [Khiếu nại và xử lý các tranh chấp] gia hạn thời gian hoàn thành nếu do một trong những lý do sau đây:\na) Có sự thay đổi phạm vi công việc, thiết kế, biện pháp thi công theo yêu cầu của Bên giao thầu làm ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện Hợp đồng.\nb) Do ảnh hưởng của các trường hợp bất khả kháng như: ảnh hưởng của động đất, bão, lũ, lụt, sóng thần, hỏa hoạn, địch họa hoặc các sự kiện bất khả kháng khác;\nc) Sự chậm trễ, trở ngại trên công trường do Bên giao thầu, nhân lực của Bên giao thầu hay các nhà thầu khác của Bên giao thầu gây ra như: việc bàn giao mặt bằng không đúng với các thỏa thuận trong Hợp đồng, các thủ tục liên quan ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện Hợp đồng mà không do lỗi của Bên nhận thầu gây ra.\n7.4. Khắc phục tiến độ chậm trễ\nKhi tiến độ đã bị chậm hơn so với tiến độ thi công như các bên đã thỏa thuận trong Hợp đồng của công việc đó mà không phải do những nguyên nhân đã nêu trong Khoản 7.3 [Gia hạn thời gian hoàn thành], khi đó Bên giao thầu yêu cầu Bên nhận thầu trình một bản tiến độ thi công được sửa đổi để thực hiện tiến độ hoàn thành, trong thời gian yêu cầu." }, { "id": 186270, "text": "Thời gian và tiến độ thực hiện hợp đồng thi công\n1. Thời gian thực hiện hợp đồng được tính từ ngày hợp đồng có hiệu lực cho đến khi các bên đã hoàn thành các nghĩa vụ theo hợp đồng thi công đã ký.\n2. Bên nhận thầu có trách nhiệm lập tiến độ chi Tiết thực hiện hợp đồng trình bên giao thầu chấp thuận để thực hiện, bao gồm:\na) Trình tự, thời gian thực hiện công việc; thời gian thi công cho mỗi giai đoạn chính của công trình, hạng Mục công trình, công trình.\nb) Thời gian kiểm tra, kiểm định của các công việc, hạng Mục, công trình;\nc) Báo cáo kèm theo gồm: báo cáo chung về phương pháp mà bên nhận thầu dự kiến áp dụng và các giai đoạn chính trong việc thi công công trình; số lượng cán bộ, công nhân và thiết bị của bên nhận thầu cần thiết trên công trình cho mỗi giai đoạn chính. Bên nhận thầu phải thực hiện theo bảng tiến độ thi công chi Tiết sau khi được bên giao thầu chấp thuận.\n3. Tiến độ thực hiện hợp đồng phải thể hiện các mốc hoàn thành, bàn giao công việc, sản phẩm chủ yếu.\n4. Bên giao thầu và bên nhận thầu phải thỏa thuận các trường hợp được Điều chỉnh tiến độ. Khi Điều chỉnh tiến độ hợp đồng không làm kéo dài tiến độ thực hiện hợp đồng (bao gồm cả thời gian được kéo dài tiến độ thực hiện hợp đồng theo quy định của hợp đồng thi công) thì bên giao thầu và bên nhận thầu thỏa thuận, thống nhất việc Điều chỉnh. Trường hợp Điều chỉnh tiến độ làm kéo dài tiến độ thực hiện hợp đồng thì chủ đầu tư phải báo cáo Người có thẩm quyền quyết định đầu tư xem xét, quyết định và các bên phải làm rõ trách nhiệm của mỗi bên đối với những thiệt hại do việc chậm tiến độ thực hiện hợp đồng gây ra.\n5. Khuyến khích việc đẩy nhanh tiến độ hợp đồng trên cơ sở đảm bảo chất lượng công trình xây.\n6. Bên nhận thầu phải thông báo cho bên giao thầu về các tình huống cụ thể có thể xảy ra trong tương lai có tác động xấu hoặc làm chậm việc thi công công trình hay làm tăng giá hợp đồng." }, { "id": 9710, "text": "11.1. Quyền của Bên nhận thầu\na) Được quyền đề xuất với Bên giao thầu về khối lượng phát sinh ngoài Hợp đồng; từ chối thực hiện công việc ngoài phạm vi Hợp đồng khi chưa được hai bên thống nhất và những yêu cầu trái pháp luật của Bên giao thầu;\nb) Được thay đổi các biện pháp thi công sau khi được Bên giao thầu chấp thuận nhằm đẩy nhanh tiến độ, bảo đảm chất lượng, an toàn, hiệu quả công trình trên cơ sở giá Hợp đồng đã ký kết;\nc) Tiếp cận công trường:\n- Bên giao thầu phải bàn giao cho Bên nhận thầu mặt bằng thi công công trình để Bên nhận thầu thực hiện Hợp đồng.\n- Trường hợp, nhà thầu không nhận được mặt bằng thi công công trình do sự chậm trễ của Bên giao thầu và phải gánh chịu chi phí phát sinh trong thời gian này thì Bên nhận thầu phải được thanh toán chi phí phát sinh và cộng thêm vào trong giá hợp đồng.\nNếu do sai sót hoặc sự chậm trễ của Bên nhận thầu thì Bên nhận thầu sẽ không được quyền hưởng việc gia hạn thời gian, chi phí này.\n11.2. Nghĩa vụ của Bên nhận thầu\nBên nhận thầu phải cung cấp nhân lực, vật liệu, máy móc, thiết bị thi công và các Điều kiện vật chất liên quan khác đủ số lượng và chủng loại theo Hợp đồng để thực hiện các công việc theo nội dung Hợp đồng đã ký kết;\nBên nhận thầu phải thi công xây dựng công trình đúng thiết kế, tiêu chuẩn dự án, quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng, bảo đảm chất lượng, tiến độ, an toàn, bảo vệ môi trường và phòng chống cháy nổ;\nBên nhận thầu phải lập biện pháp tổ chức thi công, ghi nhật ký thi công xây dựng công trình, lập hồ sơ thanh toán, lập hồ sơ hoàn công, lập quyết toán Hợp đồng, thí nghiệm vật liệu, kiểm định, thiết bị, sản phẩm xây dựng theo đúng quy định của Hợp đồng;\nBên nhận thầu phải giữ bí mật thông tin liên quan đến Hợp đồng hoặc Pháp luật có quy định liên quan đến bảo mật thông tin.\nBên nhận thầu phải trả lời bằng văn bản các đề nghị hay yêu cầu của Bên giao thầu trong Khoảng thời gian ....ngày, nếu trong Khoảng thời gian này mà nhà thầu không trả lời thì được coi như Bên nhận thầu đã chấp nhận đề nghị hay yêu cầu của Bên giao thầu.\n11.3. Nhân lực của Bên nhận thầu\nNhân lực của Bên nhận thầu phải có trình độ chuyên môn, kỹ năng và kinh nghiệm phù hợp về nghề nghiệp, công việc của họ. Bên giao thầu có thể yêu cầu nhà thầu sa thải (hay tác động để sa thải) bất cứ nhân lực nào ở công trường hay công trình, kể cả đại diện của Bên nhận thầu nếu những người đó: có thái độ sai trái hoặc thiếu cẩn thận; thiếu năng lực hoặc bất cẩn; không tuân thủ bất kỳ Điều Khoản nào của Hợp đồng; gây phương hại đến an toàn, sức khỏe hoặc bảo vệ môi trường.\nKhi đó, Bên nhận thầu sẽ chỉ định (hoặc buộc phải chỉ định) một người khác thích hợp để thay thế. Bên nhận thầu phải luôn đảm bảo trật tự, an toàn cho người và tài sản trên công trường.\n11.4. Báo cáo về nhân lực và thiết bị của Bên nhận thầu\nBên nhận thầu phải trình cho Bên giao thầu những chi Tiết về số lượng nhân lực tối thiểu, thiết bị chủ yếu của Bên nhận thầu trên công trường.\n11.5. Hợp tác\nBên nhận thầu phải có trách nhiệm thực hiện việc hợp tác trong công việc đối với: nhân lực của Bên giao thầu; các nhà thầu khác do Bên giao thầu thuê;\nCác dịch vụ cho những người này và các nhà thầu khác có thể bao gồm việc sử dụng thiết bị của Bên nhận thầu, các công trình tạm hoặc việc bố trí đường vào công trường là trách nhiệm của Bên nhận thầu. Trường hợp các dịch vụ này làm phát sinh chi phí ngoài giá Hợp đồng thì các bên xem xét thỏa thuận bổ sung chi phí này.\nBên nhận thầu phải chịu trách nhiệm về các hoạt động thi công xây lắp của mình trên công trường, phải phối hợp các hoạt động của mình với hoạt động của các nhà thầu khác ở phạm vi (nếu có) được nêu rõ trong hồ sơ mời thầu (hoặc hồ sơ yêu cầu) của Bên giao thầu.\n11.6. Định vị các mốc\nBên nhận thầu phải định vị công trình theo các mốc và cao trình tham chiếu được xác định trong Hợp đồng. Bên nhận thầu sẽ chịu trách nhiệm về việc định vị đúng tất cả các hạng Mục của công trình và phải Điều chỉnh sai sót về vị trí, cao độ, kích thước hoặc căn tuyến của công trình.\nBên giao thầu sẽ phải chịu trách nhiệm về bất kỳ sai sót nào về việc cung cấp thông tin trong các Mục được chỉ ra trên đây hoặc các thông báo để tham chiếu đó (các Điểm mốc, tuyến và cao trình chuẩn), nhưng Bên nhận thầu phải cố gắng để kiểm chứng độ chính xác của chúng trước khi sử dụng.\nTrường hợp, Bên nhận thầu bị chậm trễ và phải chịu chi phí mà không phải do lỗi của mình gây ra, thì Bên nhận thầu sẽ thông báo cho Bên giao thầu và có quyền thực hiện theo Điều 22 của Hợp đồng [Khiếu nại và xử lý các tranh chấp].\n11.7. Điều kiện về công trường\nBên nhận thầu được coi là đã thẩm tra và xem xét công trường, khu vực xung quanh công trường, các số liệu và thông tin có sẵn nêu trên, và đã được thỏa mãn trước khi nộp thầu, bao gồm:\na) Địa hình của công trường, bao gồm cả các Điều kiện địa chất công trình;\nb) Điều kiện địa chất thủy văn và khí hậu;\nc) Mức độ và tính chất của công việc và vật liệu cần thiết cho việc thi công, hoàn thành công trình và sửa chữa sai sót.\nd) Các quy định của pháp luật về lao động;\ne) Các yêu cầu của Bên nhận thầu về đường vào, ăn, ở, phương tiện, nhân lực, Điều kiện giao thông, nước và các dịch vụ khác.\nBên nhận thầu được coi là đã thỏa mãn về tính đúng và đủ của Điều kiện công trường để xác định giá hợp đồng.\nNếu Bên nhận thầu gặp phải các Điều kiện địa chất bất lợi mà Bên nhận thầu cho là không lường trước được, thì nhà thầu phải thông báo cho Bên giao thầu biết một cách sớm nhất có thể. Thông báo này sẽ mô tả các Điều kiện địa chất sao cho Bên giao thầu có thể kiểm tra được và phải nêu lý do tại sao Bên nhận thầu coi các Điều kiện địa chất đó là không lường trước được. Bên nhận thầu phải tiếp tục thi công xây dựng công trình, sử dụng các biện pháp thỏa đáng và hợp lý và thích ứng với Điều kiện địa chất đó, và phải tuân theo bất kỳ chỉ dẫn nào mà Bên giao thầu có thể đưa ra. Nếu một chỉ dẫn tạo ra sự thay đổi, thì áp dụng theo Điều 20 của Hợp đồng [Rủi ro và bất khả kháng]\n11.8. Đường đi và phương tiện\nBên nhận thầu phải chịu toàn bộ chi phí và lệ phí cho các quyền về đường đi lại chuyên dùng hoặc tạm thời mà Bên nhận thầu cần có, bao gồm lối vào công trường. Bên nhận thầu cũng phải có thêm các phương tiện khác bên ngoài công trường cần cho công việc bằng sự chịu rủi ro và kinh phí của mình.\nBên nhận thầu phải nỗ lực để tránh làm hư hỏng đường hoặc cầu do việc sử dụng, đi lại của Bên nhận thầu hoặc người của Bên nhận thầu gây ra. Những nỗ lực này phải bao gồm việc sử dụng đúng các phương tiện và tuyến đường thích hợp.\nTrừ khi được quy định khác trong các Điều kiện và Điều Khoản này:\na) Bên nhận thầu không được sử dụng và chiếm lĩnh toàn bộ đường đi, vỉa hè bất kể nó là công cộng hay thuộc quyền kiểm soát của Bên giao thầu hoặc những người khác.\nb) Nhà thầu (trong quan hệ giữa các bên) sẽ phải chịu trách nhiệm sửa chữa nếu nhà thầu làm hỏng khi sử dụng các tuyến đường đó;\nc) Bên nhận thầu phải cung cấp các biển hiệu, biển chỉ dẫn cần thiết dọc tuyến đường và phải xin phép nếu các cơ quan liên quan yêu cầu cho việc sử dụng các tuyến đường, biển hiệu, biển chỉ dẫn;\nd) Bên giao thầu không chịu trách nhiệm về bất cứ khiếu nại nào có thể nảy sinh từ việc sử dụng hoặc các việc liên quan khác đối với các tuyến đường đi lại;\nđ) Bên giao thầu không bảo đảm sự thích hợp hoặc sẵn có các tuyến đường riêng biệt nào;\ne) Chi phí do sự không thích hợp hoặc không có sẵn các tuyến đường cho yêu cầu sử dụng của Bên nhận thầu, sẽ do Bên nhận thầu chịu.\n11.9. Vận chuyển vật tư thiết bị (trừ khi có quy định khác):\na) Bên nhận thầu phải thông báo cho Bên giao thầu không muộn hơn ... ngày, trước ngày mà mọi vật tư, thiết bị được vận chuyển tới công trường (bao gồm cả đóng gói, xếp hàng, vận chuyển, nhận, dỡ hàng, lưu kho và bảo vệ vật tư thiết bị);\nb) Bên nhận thầu phải bồi thường và gánh chịu thiệt hại cho Bên giao thầu đối với các hư hỏng, mất mát và chi phí (kể cả lệ phí và phí tư pháp) do việc vận chuyển vật tư thiết bị của Bên nhận thầu.\n11.10. Thiết bị Bên nhận thầu\nBên nhận thầu phải chịu trách nhiệm đối với toàn bộ thiết bị của mình. Khi được đưa tới công trình, thiết bị của Bên nhận thầu phải dùng riêng cho việc thi công công trình. Bên nhận thầu không được di chuyển ra khỏi công trường bất kỳ một loại thiết bị chủ yếu nào nếu không được sự đồng ý của Bên giao thầu. Tuy nhiên, không yêu cầu phải có sự đồng ý của Bên giao thầu đối với các xe cộ vận chuyển vật tư thiết bị hoặc nhân lực của Bên nhận thầu ra khỏi công trường.\n11.11. Thiết bị và vật liệu do Bên giao thầu cấp cấp (nếu có)\na) Bên giao thầu phải chịu trách nhiệm đối với thiết bị của mình cấp cho Bên nhận thầu;\nb) Bên nhận thầu phải chịu trách nhiệm đối với từng thiết bị của Bên giao thầu trong khi người của Bên nhận thầu vận hành, lái, Điều khiển quản lý hoặc kiểm soát nó.\nSố lượng thích hợp và số tiền phải trả (với giá đã nêu) để sử dụng thiết bị của Bên giao thầu đã được thỏa thuận trong Hợp đồng. Bên nhận thầu phải thanh toán số tiền này cho Bên giao thầu.\nBên giao thầu phải cung cấp, miễn phí, “các vật liệu do mình cung cấp” (nếu có) theo các chi Tiết nêu trong các yêu cầu của Bên giao thầu. Bên giao thầu phải chịu rủi ro và dùng chi phí của mình, cung cấp những vật tư này tại thời Điểm và địa Điểm được quy định trong Hợp đồng. Bên nhận thầu phải kiểm tra những vật liệu này và phải thông báo kịp thời cho Bên giao thầu về sự thiếu hụt, sai sót hoặc không có của những vật liệu này. Trừ khi hai bên có thỏa thuận khác, Bên giao thầu phải xác định ngay sự thiếu hụt, sai sót như đã được thông báo.\nSau khi được kiểm tra, vật liệu do Bên giao thầu cấp sẽ phải được Bên nhận thầu bảo quản và giám sát cẩn thận. Trách nhiệm kiểm tra, bảo quản của Bên nhận thầu không tách Bên giao thầu khỏi trách nhiệm đối với sự thiếu hụt, sai sót, lỗi không thấy rõ khi kiểm tra.\n11.12. Hoạt động của Bên nhận thầu trên công trường\nBên nhận thầu phải giới hạn các hoạt động của mình trong phạm vi công trường và khu vực bổ sung mà Bên nhận thầu có và được Bên giao thầu đồng ý là nơi làm việc. Bên nhận thầu phải có sự chú ý cần thiết để giữ cho thiết bị của Bên nhận thầu và nhân lực của Bên nhận thầu chỉ hoạt động trong phạm vi công trường và các khu vực bổ sung và giữ cho không lấn sang khu vực lân cận. Trong thời gian thi công công trình, Bên nhận thầu phải giữ cho công trường không có các cản trở không cần thiết, và phải cất giữ hoặc sắp xếp thiết bị hoặc vật liệu thừa của mình. Bên nhận thầu phải dọn sạch rác và dỡ bỏ công trình tạm ra khỏi công trường khi không cần nữa.\nSau khi biên bản nghiệm thu công trình đã được cấp, Bên nhận thầu phải dọn sạch và đưa đi tất cả thiết bị của Bên nhận thầu, nguyên vật liệu thừa, phế thải xây dựng, rác rưởi và công trình tạm. Bên nhận thầu phải để lại những khu vực đó của công trường và công trình trong trạng thái sạch sẽ và an toàn. Tuy nhiên, Bên nhận thầu có thể để lại công trường, trong giai đoạn thông báo sai sót, những vật tư thiết bị cần để Bên nhận thầu hoàn thành nghĩa vụ theo Hợp đồng.\nNếu tất cả những vật tư thiết bị này không được dọn khỏi công trường trong vòng ... ngày sau khi Bên giao thầu cấp biên bản nghiệm thu, bàn giao; Bên giao thầu có thể bán hoặc thải bỏ vật tư thiết bị, số tiền thu được từ việc bán vật tư thiết bị sẽ trả cho Bên nhận thầu sau khi đã thanh toán các chi phí phát sinh cho Bên giao thầu.\n11.13. Các vấn đề khác có liên quan\nTất cả các cổ vật, đồng tiền, đồ cổ hoặc các di vật khác hoặc các hạng Mục địa chất hoặc khảo cổ được tìm thấy trên công trường sẽ được đặt dưới sự bảo quản và thẩm quyền của Bên giao thầu. Bên nhận thầu phải chú ý không cho người của mình hoặc người khác lấy đi hoặc làm hư hỏng các đồ vật tìm thấy này.\nKhi phát hiện ra những đồ vật này, Bên nhận thầu phải thông báo ngay cho Bên giao thầu để hướng dẫn giải quyết. Nếu Bên nhận thầu gặp phải sự chậm trễ và phải chịu chi phí để thực hiện hướng dẫn thì Bên nhận thầu phải thông báo cho Bên giao thầu và có quyền theo Điều 22 của Hợp đồng [Khiếu nại và xử lý các tranh chấp]." }, { "id": 169485, "text": "Chuẩn bị thi công\n...\n4.2. Những biện pháp chuẩn bị về tổ chức, phối hợp thi công gồm có:\na) Thỏa thuận thống nhất với các cơ quan có liên quan về việc kết hợp sử dụng năng lực thiết bị thi công, năng lực lao động của địa phương và những công trình, những hệ thống kỹ thuật hiện đang hoạt động gần công trình xây dựng để phục vụ thi công như những hệ thống kỹ thuật hạ tầng (hệ thống đường giao thông, mạng lưới cung cấp điện, mạng lưới cung cấp nước và thoát nước, mạng lưới thông tin liên lạc ...), những công ty xây dựng và những công trình cung cấp năng lượng ở địa phương, ...;\nb) Giải quyết vấn đề sử dụng tối đa những vật liệu xây dựng sẵn có ở địa phương;\nc) Xác định những tổ chức tham gia xây lắp;\nd) Ký hợp đồng kinh tế giao, nhận thầu xây lắp theo quy định của các văn bản Nhà nước về giao, nhận thầu xây lắp.\n..." } ]
53,716
Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp vắng mặt mà không ủy quyền cho người khác thì bị xử lý như thế nào?
[ { "id": 121635, "text": "\"1. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:\n[...] b) Không ủy quyền bằng văn bản cho người khác làm đại diện hoặc ủy quyền bằng văn bản đã hết hạn nhưng không gia hạn khi người đại diện theo pháp luật duy nhất của doanh nghiệp xuất cảnh khỏi Việt Nam; [...]\n2. Biện pháp khắc phục hậu quả:\n[...] b) Buộc ủy quyền cho người khác làm đại diện đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm b khoản 1 Điều này; [...]\"" } ]
[ { "id": 47288, "text": "Điều 77. Quyền tham gia Hội nghị chủ nợ\nNhững người sau đây có quyền tham gia Hội nghị chủ nợ:\n1. Chủ nợ có tên trong danh sách chủ nợ. Chủ nợ có thể ủy quyền bằng văn bản cho người khác tham gia Hội nghị chủ nợ và người được ủy quyền có quyền, nghĩa vụ như chủ nợ;\n2. Đại diện cho người lao động, đại diện công đoàn được người lao động ủy quyền; trường hợp này đại diện cho người lao động, đại diện công đoàn có quyền, nghĩa vụ như chủ nợ;\n3. Người bảo lãnh sau khi đã trả nợ thay cho doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán; trường hợp này người bảo lãnh trở thành chủ nợ không có bảo đảm.\nĐiều 78. Nghĩa vụ tham gia Hội nghị chủ nợ\n1. Người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản quy định tại Điều 5 của Luật này, chủ doanh nghiệp hoặc người đại diện hợp pháp của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán có nghĩa vụ tham gia Hội nghị chủ nợ; trường hợp không tham gia được thì phải ủy quyền bằng văn bản cho người khác tham gia Hội nghị chủ nợ và người được ủy quyền có quyền, nghĩa vụ như người ủy quyền.\n2. Trường hợp người đại diện doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán cố ý vắng mặt không có lý do chính đáng thì Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản có văn bản đề nghị Tòa án nhân dân xử lý theo quy định của pháp luật." }, { "id": 50491, "text": "\"Điều 12. Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp\n1. Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp là cá nhân đại diện cho doanh nghiệp thực hiện các quyền và nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch của doanh nghiệp, đại diện cho doanh nghiệp với tư cách người yêu cầu giải quyết việc dân sự, nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trước Trọng tài, Tòa án và các quyền, nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.\n2. Công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần có thể có một hoặc nhiều người đại diện theo pháp luật. Điều lệ công ty quy định cụ thể số lượng, chức danh quản lý và quyền, nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp. Nếu công ty có nhiều hơn một người đại diện theo pháp luật thì Điều lệ công ty quy định cụ thể quyền, nghĩa vụ của từng người đại diện theo pháp luật. Trường hợp việc phân chia quyền, nghĩa vụ của từng người đại diện theo pháp luật chưa được quy định rõ trong Điều lệ công ty thì mỗi người đại diện theo pháp luật của công ty đều là đại diện đủ thẩm quyền của doanh nghiệp trước bên thứ ba; tất cả người đại diện theo pháp luật phải chịu trách nhiệm liên đới đối với thiệt hại gây ra cho doanh nghiệp theo quy định của pháp luật về dân sự và quy định khác của pháp luật có liên quan.\n3. Doanh nghiệp phải bảo đảm luôn có ít nhất một người đại diện theo pháp luật cư trú tại Việt Nam. Khi chỉ còn lại một người đại diện theo pháp luật cư trú tại Việt Nam thì người này khi xuất cảnh khỏi Việt Nam phải ủy quyền bằng văn bản cho cá nhân khác cư trú tại Việt Nam thực hiện quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật. Trường hợp này, người đại diện theo pháp luật vẫn phải chịu trách nhiệm về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ đã ủy quyền.\n4. Trường hợp hết thời hạn ủy quyền theo quy định tại khoản 3 Điều này mà người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp chưa trở lại Việt Nam và không có ủy quyền khác thì thực hiện theo quy định sau đây:\na) Người được ủy quyền tiếp tục thực hiện các quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp tư nhân cho đến khi người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp trở lại làm việc tại doanh nghiệp;\nb) Người được ủy quyền tiếp tục thực hiện các quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật của công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh cho đến khi người đại diện theo pháp luật của công ty trở lại làm việc tại công ty hoặc cho đến khi chủ sở hữu công ty, Hội đồng thành viên, Hội đồng quản trị quyết định cử người khác làm người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp.\n5. Trừ trường hợp quy định tại khoản 6 Điều này, đối với doanh nghiệp chỉ còn một người đại diện theo pháp luật và người này vắng mặt tại Việt Nam quá 30 ngày mà không ủy quyền cho người khác thực hiện các quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp hoặc chết, mất tích, đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, bị tạm giam, đang chấp hành hình phạt tù, đang chấp hành biện pháp xử lý hành chính tại cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở giáo dục bắt buộc, bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự, có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, bị Tòa án cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định thì chủ sở hữu công ty, Hội đồng thành viên, Hội đồng quản trị cử người khác làm người đại diện theo pháp luật của công ty.\n6. Đối với công ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên, nếu có thành viên là cá nhân làm người đại diện theo pháp luật của công ty chết, mất tích, đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, bị tạm giam, đang chấp hành hình phạt tù, đang chấp hành biện pháp xử lý hành chính tại cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở giáo dục bắt buộc, trốn khỏi nơi cư trú, bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự, có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, bị Tòa án cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định thì thành viên còn lại đương nhiên làm người đại diện theo pháp luật của công ty cho đến khi có quyết định mới của Hội đồng thành viên về người đại diện theo pháp luật của công ty.\n7. Tòa án, cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng khác có quyền chỉ định người đại diện theo pháp luật tham gia tố tụng theo quy định của pháp luật.\"" }, { "id": 59639, "text": "IV. DÂN SỰ\n...\n4. Trường hợp đương sự vắng mặt tại phiên tòa nhưng có người đại diện theo ủy quyền tham gia phiên tòa thì việc tuyên quyền kháng cáo của đương sự trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày tuyên án hay kể từ ngày nhận được bản án?\nĐiều 86 của Bộ luật Tố tụng dân sự quy định:“1. Người đại diện theo pháp luật trong tố tụng dân sự thực hiện quyền, nghĩa vụ tố tụng dân sự của đương sự trong phạm vi mà mình đại diện.\n2. Người đại diện theo ủy quyền trong tố tụng dân sự thực hiện quyền, nghĩa vụ tố tụng dân sự của đương sự theo nội dung văn bản ủy quyền”.\nTheo quy định tại khoản 1 Điều 273 của Bộ luật Tố tụng dân sự về thời hạn kháng cáo thì:\n“1. Thời hạn kháng cáo đối với bản án của Tòa án cấp sơ thẩm là 15 ngày, kể từ ngày tuyên án; đối với đương sự, đại diện cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân khởi kiện không có mặt tại phiên tòa hoặc không có mặt khi tuyên án mà có lý do chính đáng thì thời hạn kháng cáo được tính từ ngày họ nhận được bản án hoặc bản án được niêm yết.\nĐối với trường hợp đương sự, đại diện cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân khởi kiện đã tham gia phiên tòa nhưng vắng mặt khi Tòa án tuyên án mà không có lý do chính đáng thì thời hạn kháng cáo được tính từ ngày tuyên án.”\nTheo những quy định nêu trên thì người đại diện của đương sự được nhân danh đương sự thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo ủy quyền, việc đương sự vắng mặt tại phiên tòa nhưng có người đại diện theo ủy quyền tham gia phiên tòa thì đây là trường hợp đương sự có mặt tại phiên tòa và thời hạn kháng cáo đối với bản án của Tòa án cấp sơ thẩm là 15 ngày, kể từ ngày tuyên án." }, { "id": 99766, "text": "\"Điều 12. Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp\n...\n3. Doanh nghiệp phải bảo đảm luôn có ít nhất một người đại diện theo pháp luật cư trú tại Việt Nam. Khi chỉ còn lại một người đại diện theo pháp luật cư trú tại Việt Nam thì người này khi xuất cảnh khỏi Việt Nam phải ủy quyền bằng văn bản cho cá nhân khác cư trú tại Việt Nam thực hiện quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật. Trường hợp này, người đại diện theo pháp luật vẫn phải chịu trách nhiệm về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ đã ủy quyền.\n4. Trường hợp hết thời hạn ủy quyền theo quy định tại khoản 3 Điều này mà người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp chưa trở lại Việt Nam và không có ủy quyền khác thì thực hiện theo quy định sau đây:\na) Người được ủy quyền tiếp tục thực hiện các quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp tư nhân cho đến khi người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp trở lại làm việc tại doanh nghiệp;\nb) Người được ủy quyền tiếp tục thực hiện các quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật của công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh cho đến khi người đại diện theo pháp luật của công ty trở lại làm việc tại công ty hoặc cho đến khi chủ sở hữu công ty, Hội đồng thành viên, Hội đồng quản trị quyết định cử người khác làm người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp.\n...\"" }, { "id": 195115, "text": "Người đại diện theo pháp luật của tổ chức tín dụng\n...\n2. Người đại diện theo pháp luật của tổ chức tín dụng phải cư trú tại Việt Nam, trường hợp vắng mặt ở Việt Nam phải ủy quyền bằng văn bản cho người khác là người quản lý, người điều hành của tổ chức tín dụng đang cư trú tại Việt Nam để thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình." } ]
7,861
Tổ chức, cá nhân trong nước sáng lập ra giải thưởng về khoa học và công nghệ khi đặt tên cho giải thưởng đó cần đảm bảo những yêu cầu gì?
[ { "id": 70240, "text": "Các giải thưởng về khoa học và công nghệ\n1.Giải thưởng Hồ Chí Minh về khoa học và công nghệ.\n2. Giải thưởng Nhà nước về khoa học và công nghệ.\n3. Giải thưởng của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan nhà nước khác ở Trung ương, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi tắt là Bộ, ngành, địa phương) về khoa học và công nghệ.\n4. Giải thưởng của tổ chức, cá nhân trong nước, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức quốc tế, tổ chức, cá nhân nước ngoài (sau đây gọi tắt là tổ chức, cá nhân) về khoa học và công nghệ được đặt ra để xét tặng cho tổ chức khoa học và công nghệ, cá nhân hoạt động khoa học và công nghệ tại Việt Nam." }, { "id": 70241, "text": "Nguyên tắc đặt tên và xét tặng giải thưởng về khoa học và công nghệ\n1. Việc đặt tên giải thưởng của Bộ, ngành, địa phương và tổ chức, cá nhân về khoa học và công nghệ thực hiện theo nguyên tắc sau đây:\na) Tên giải thưởng mới không trùng hoặc tương tự gây nhầm lẫn với tên giải thưởng về khoa học và công nghệ đã có;\nb) Không sử dụng tên của tổ chức, cá nhân để đặt tên giải thưởng nếu chưa được sự đồng ý của tổ chức, cá nhân đó hoặc đại diện hợp pháp của tổ chức, cá nhân đó hoặc cơ quan có thẩm quyền;\nc) Không vi phạm lợi ích của nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân; không trái với đạo đức, thuần phong mỹ tục của dân tộc..\n...." } ]
[ { "id": 605190, "text": "Điều 6. Thẩm quyền tổ chức xét tặng giải thưởng về khoa học và công nghệ\n1. Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì tổ chức việc xét tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Nhà nước về khoa học và công nghệ.\n2. Các bộ, ngành, địa phương quyết định việc tổ chức giải thưởng về khoa học và công nghệ trong phạm vi quản lý của bộ, ngành, địa phương và thực hiện việc xét tặng giải thưởng.\n3. Tổ chức, cá nhân được đặt giải thưởng về khoa học và công nghệ và thực hiện việc xét tặng giải thưởng." }, { "id": 605186, "text": "Điều 2. Đối tượng áp dụng\n1. Tác giả, đồng tác giả là người Việt Nam, người nước ngoài có công trình hoặc cụm công trình khoa học và công nghệ được đề nghị xét tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Nhà nước và giải thưởng của bộ, ngành, địa phương về khoa học và công nghệ. Tổ chức khoa học và công nghệ, cá nhân hoạt động khoa học và công nghệ tại Việt Nam được nhận giải thưởng của tổ chức, cá nhân về khoa học và công nghệ.\n2. Tổ chức, cá nhân có các hoạt động liên quan đến đặt và tặng giải thưởng về khoa học và công nghệ cho tổ chức khoa học và công nghệ, cá nhân hoạt động khoa học và công nghệ tại Việt Nam.\n3. Cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền và các tổ chức, cá nhân thực hiện xét tặng các giải thưởng về khoa học và công nghệ và các tổ chức, cá nhân có liên quan." }, { "id": 469390, "text": "Điều 5. Nguyên tắc đặt tên và xét tặng giải thưởng về khoa học và công nghệ\n1. Việc đặt tên giải thưởng của Bộ, ngành, địa phương và tổ chức, cá nhân về khoa học và công nghệ thực hiện theo nguyên tắc sau đây:\na) Tên giải thưởng mới không trùng hoặc tương tự gây nhầm lẫn với tên giải thưởng về khoa học và công nghệ đã có;\nb) Không sử dụng tên của tổ chức, cá nhân để đặt tên giải thưởng nếu chưa được sự đồng ý của tổ chức, cá nhân đó hoặc đại diện hợp pháp của tổ chức, cá nhân đó hoặc cơ quan có thẩm quyền;\nc) Không vi phạm lợi ích của nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân; không trái với đạo đức, thuần phong mỹ tục của dân tộc..\n2. Nguyên tắc xét tặng các giải thưởng về khoa học và công nghệ:\na) Việc đăng ký đề nghị xét tặng giải thưởng về khoa học và công nghệ được thực hiện trên cơ sở tự nguyện;\nb) Việc xét tặng giải thưởng được thực hiện khách quan, công khai, công bằng, chính xác;\nc) Công trình đề nghị xét tặng giải thưởng không có vi phạm về quyền sở hữu trí tuệ.\n3. Đối với công trình được đề nghị xét tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Nhà nước và giải thưởng của Bộ, ngành, địa phương về khoa học và công nghệ, ngoài việc tuân thủ các nguyên tắc quy định tại Khoản 2 Điều này còn phải tuân thủ các nguyên tắc sau đây:\na) Mỗi công trình chỉ được đề nghị xét tặng một giải thưởng trong một đợt xét tặng giải thưởng;\nb) Mỗi công trình chỉ được tặng một giải thưởng về khoa học và công nghệ." }, { "id": 469432, "text": "Điều 30. Đặt và tặng giải thưởng về khoa học và công nghệ của tổ chức, cá nhân không cư trú, không hoạt động tại Việt Nam\n1. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức quốc tế, tổ chức, cá nhân nước ngoài không cư trú, không hoạt động tại Việt Nam được đặt và tặng giải thưởng về khoa học và công nghệ tại Việt Nam.\n2. Tổ chức, cá nhân đặt và tặng giải thưởng về khoa học và công nghệ phải đăng ký giải thưởng tại Bộ Khoa học và Công nghệ. Hồ sơ đăng ký giải thưởng gồm đơn đăng ký và Quy chế xét tặng giải thưởng quy định về tên giải thưởng, nguyên tắc, điều kiện, tiêu chuẩn xét tặng giải thưởng, Nếu hồ sơ sử dụng ngôn ngữ nước ngoài thì phải kèm theo bản dịch sang tiếng Việt được chứng thực bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Trong 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đăng ký giải thưởng, Bộ Khoa học và Công nghệ phải trả lời bằng văn bản về việc đồng ý cho tổ chức, cá nhân tổ chức xét tặng giải thưởng, trường hợp không đồng ý phải nêu rõ lý do." }, { "id": 605188, "text": "Điều 4. Giải thưởng về khoa học và công nghệ. Giải thưởng về khoa học và công nghệ bao gồm các giải thưởng sau đây:\n1. Giải thưởng Hồ Chí Minh về khoa học và công nghệ để xét tặng cho tác giả có công trình đáp ứng điều kiện quy định tại Điều 7 và tiêu chuẩn quy định tại Điều 8, Điều 9 và Điều 10 của Nghị định này.\n2. Giải thưởng Nhà nước về khoa học và công nghệ để xét tặng cho tác giả có công trình đáp ứng điều kiện quy định tại Điều 7 và tiêu chuẩn quy định tại Điều 11, Điều 12 và Điều 13 của Nghị định này.\n3. Giải thưởng khác về khoa học và công nghệ:\na) Giải thưởng của bộ, ngành, địa phương về khoa học và công nghệ để tặng cho tác giả có công trình đáp ứng điều kiện quy định tại Điều 23 và tiêu chuẩn quy định tại Điều 24 của Nghị định này;\nb) Giải thưởng của tổ chức, cá nhân về khoa học và công nghệ được đặt ra để xét tặng cho tổ chức khoa học và công nghệ, cá nhân hoạt động khoa học và công nghệ tại Việt Nam." } ]
142,952
Thủ tục kiểm tra và công nhận sử dụng thành thạo ngôn ngữ khác trong khám bệnh, chữa bệnh được pháp luật quy định như thế nào?
[ { "id": 12367, "text": "\"Điều 19. Điều kiện đối với cơ sở giáo dục được kiểm tra và công nhận biết tiếng Việt thành thạo hoặc sử dụng thành thạo ngôn ngữ khác hoặc đủ trình độ phiên dịch trong khám bệnh, chữa bệnh\nCơ sở giáo dục được kiểm tra và công nhận biết tiếng Việt thành thạo hoặc sử dụng thành thạo ngôn ngữ khác hoặc đủ trình độ phiên dịch trong khám bệnh, chữa bệnh khi có đủ các điều kiện sau đây:\n1. Là trường đại học chuyên ngành y của Việt Nam.\n2. Có khoa hoặc bộ môn ngoại ngữ của một trong các ngôn ngữ sau đây: Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc.\n3. Có ngân hàng đề thi để kiểm tra và công nhận biết tiếng Việt thành thạo hoặc sử dụng thành thạo ngôn ngữ khác hoặc đủ trình độ phiên dịch trong khám bệnh, chữa bệnh.\"" }, { "id": 141026, "text": "Điều 138. Tiêu chí để công nhận người hành nghề biết tiếng Việt thành thạo hoặc sử dụng thành thạo ngôn ngữ khác trong khám bệnh, chữa bệnh\n1. Người hành nghề được công nhận biết tiếng Việt thành thạo trong khám bệnh, chữa bệnh khi được cơ sở giáo dục quy định tại Điều 140 Nghị định này kiểm tra và công nhận, trừ các trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này.\n2. Trường hợp người hành nghề đăng ký ngôn ngữ không phải tiếng mẹ đẻ hoặc tiếng Việt để khám bệnh, chữa bệnh thì phải được cơ sở giáo dục quy định tại Điều 140 Nghị định này kiểm tra để công nhận người hành nghề thành thạo ngôn ngữ mà người hành nghề đăng ký sử dụng trong khám bệnh, chữa bệnh, trừ các trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này.\n...\nĐiều 139. Tiêu chí để công nhận người đủ trình độ phiên dịch trong khám bệnh, chữa bệnh\n1. Người được công nhận đủ trình độ phiên dịch ngôn ngữ trong khám bệnh, chữa bệnh khi được cơ sở giáo dục quy định tại Điều 140 Nghị định này kiểm tra để công nhận, trừ các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này." }, { "id": 12369, "text": "1. Hồ sơ đề nghị kiểm tra và công nhận thành thạo ngôn ngữ trong khám bệnh, chữa bệnh bao gồm:\na) Đơn đề nghị theo Mẫu 01 Phụ lục VII ban hành kèm theo Nghị định này;\nb) Bản sao hợp lệ giấy chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu còn hạn sử dụng;\nc) Hai ảnh màu 04 cm x 06 cm được chụp trên nền trắng trong thời gian không quá 06 tháng tính đến ngày nộp hồ sơ.\n2. Hồ sơ đề nghị công nhận biết tiếng Việt thành thạo hoặc sử dụng thành thạo ngôn ngữ khác hoặc đủ trình độ phiên dịch trong khám bệnh, chữa bệnh bao gồm:\na) Đơn đề nghị công nhận biết thành thạo tiếng Việt hoặc sử dụng thành thạo ngôn ngữ khác hoặc đủ trình độ phiên dịch trong khám bệnh, chữa bệnh quy định tại Mẫu 02 Phụ lục VII ban hành kèm theo Nghị định này;\nb) Các giấy tờ quy định tại các điểm b và c khoản 1 Điều này;\nc) Bản sao hợp lệ văn bằng, chứng chỉ quy định tại khoản 3 Điều 17 Nghị định này đối với trường hợp đề nghị công nhận biết tiếng Việt thành thạo hoặc sử dụng thành thạo ngôn ngữ khác để khám bệnh, chữa bệnh; văn bằng, chứng chỉ quy định tại khoản 2 Điều 18 Nghị định này đối với người đề nghị công nhận có đủ trình độ phiên dịch trong khám bệnh, chữa bệnh.\n3. Thủ tục kiểm tra và công nhận:\na) Người đề nghị công nhận gửi 01 bộ hồ sơ quy định tại khoản 1 Điều này tới cơ sở giáo dục quy định tại Điều 19 Nghị định này;\nb) Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ sở giáo dục phải kiểm tra và cấp giấy chứng nhận theo Mẫu 03 Phụ lục VII ban hành kèm theo Nghị định này đối với các trường hợp quy định tại các khoản 1 và 2 Điều 17, khoản 1 Điều 18. Kết quả kiểm tra phải được niêm yết công khai.\n4. Thủ tục công nhận:\na) Người đề nghị công nhận gửi 01 bộ hồ sơ quy định tại khoản 2 Điều này tới cơ sở giáo dục quy định tại Điều 19 Nghị định này;\nb) Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ sở giáo dục phải cấp giấy chứng nhận đối với các trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 17, khoản 2 Điều 18 Nghị định này. Trường hợp không cấp giấy chứng nhận phải có văn bản trả lời và nêu rõ lý do." } ]
[ { "id": 41889, "text": "Điều 23. Sử dụng ngôn ngữ trong khám bệnh, chữa bệnh tại Việt Nam của người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài\n1. Người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài trực tiếp khám bệnh, chữa bệnh cho người Việt Nam phải biết tiếng Việt thành thạo; trường hợp không biết tiếng Việt thành thạo thì phải đăng ký ngôn ngữ sử dụng và có người phiên dịch.\n2. Việc chỉ định điều trị, kê đơn thuốc phải ghi bằng tiếng Việt; trường hợp người hành nghề không biết tiếng Việt thành thạo thì việc chỉ định điều trị, kê đơn thuốc phải ghi bằng ngôn ngữ mà người hành nghề đã đăng ký sử dụng và người phiên dịch phải dịch sang tiếng Việt.\n3. Người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài trực tiếp khám bệnh, chữa bệnh cho người Việt Nam được xác định là biết tiếng Việt thành thạo và người được xác định là đủ trình độ phiên dịch trong khám bệnh, chữa bệnh khi được cơ sở đào tạo chuyên ngành y do Bộ trưởng Bộ Y tế chỉ định kiểm tra và công nhận.\nBộ trưởng Bộ Y tế quy định chi tiết về tiêu chí để công nhận biết tiếng Việt thành thạo hoặc đủ trình độ phiên dịch trong khám bệnh, chữa bệnh.\n4. Người phiên dịch phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác của nội dung phiên dịch trong khám bệnh, chữa bệnh." }, { "id": 552111, "text": "Khoản 2. Hồ sơ đề nghị công nhận biết tiếng Việt thành thạo hoặc sử dụng thành thạo ngôn ngữ khác hoặc đủ trình độ phiên dịch trong khám bệnh, chữa bệnh bao gồm:\na) Đơn đề nghị công nhận biết thành thạo tiếng Việt hoặc sử dụng thành thạo ngôn ngữ khác hoặc đủ trình độ phiên dịch trong khám bệnh, chữa bệnh quy định tại Mẫu 01 Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này;\nb) Các giấy tờ quy định tại các điểm b và c khoản 1 Điều này;\nc) Bản sao hợp lệ văn bằng, chứng chỉ quy định tại khoản 3 Điều 138 Nghị định này đối với trường hợp đề nghị công nhận biết tiếng Việt thành thạo hoặc sử dụng thành thạo ngôn ngữ khác để khám bệnh, chữa bệnh; văn bằng, chứng chỉ quy định tại khoản 2 Điều 139 Nghị định này đối với người đề nghị công nhận có đủ trình độ phiên dịch trong khám bệnh, chữa bệnh." } ]
52,884
Quy tắc bay trong khu vực bay phục vụ hàng không chung sẽ như thế nào?
[ { "id": 120711, "text": "Phương thức bay, bài bay và quy tắc bay trong khu vực bay phục vụ hàng không chung\n1. Cục Hàng không Việt Nam quyết định và công bố phương thức bay, bài bay trong khu vực bay phục vụ hàng không chung.\n2. Quy tắc bay:\na) Thực hiện bay theo IFR trong vùng trời có kiểm soát;\nb) Thực hiện bay theo VFR trong vùng trời loại G;\nc) Ranh giới xác định tàu bay thực hiện VFR hoặc IFR là vị trí tại đó tàu bay rời hoặc tiến nhập vào vùng trời có kiểm soát." } ]
[ { "id": 461491, "text": "Điều 16. Sửa đổi, bổ sung khoản 2 và khoản 3 Điều 79 như sau:. “2. Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với Bộ Giao thông vận tải quyết định việc thiết lập và khai thác vùng trời sân bay, khu vực bay phục vụ hoạt động hàng không chung; trình Thủ tướng Chính phủ quyết định việc thiết lập và khai thác đường hàng không. Vùng trời sân bay là khu vực trên không có giới hạn ngang và giới hạn cao phù hợp với đặc điểm của từng sân bay; phục vụ cho tàu bay cất cánh, hạ cánh, bay chờ trên sân bay. Khu vực bay phục vụ hoạt động hàng không chung là khu vực trên không có giới hạn ngang và giới hạn cao, được xác định cho từng loại hình khai thác; có quy tắc, phương thức bay và các yêu cầu về cung cấp dịch vụ bảo đảm hoạt động bay. Đường hàng không là khu vực trên không có giới hạn xác định về độ cao, chiều rộng và được kiểm soát.\n3. Bộ Giao thông vận tải quản lý việc tổ chức khai thác đường hàng không, vùng trời sân bay dân dụng, khu vực bay phục vụ hoạt động hàng không chung trong vùng trời Việt Nam và vùng thông báo bay do Việt Nam quản lý. Việc tổ chức khai thác vùng trời sân bay dùng chung dân dụng và quân sự, khu vực bay phục vụ hoạt động hàng không chung phải có ý kiến thống nhất bằng văn bản của Bộ Quốc phòng.”" }, { "id": 534620, "text": "Điều 315. Điểm ra, vào khu vực bay phục vụ hàng không chung\n1. Điểm ra, vào khu vực bay phục vụ hàng không chung là điểm giao cắt giữa trục đường bay tiến nhập, rời khỏi khu vực bay phục vụ hàng không chung với ranh giới khu vực bay phục vụ hàng không chung.\n2. Trừ trường hợp được phép của cơ sở ATS, tổ lái phải thực hiện tiến nhập, rời khỏi khu vực bay phục vụ hàng không chung tại đúng điểm ra, vào khu vực bay phục vụ hàng không chung." }, { "id": 518645, "text": "9. Trung tâm Quản lý điều hành bay khu vực là cơ quan quản lý, điều hành bay của Quân chủng Phòng không - Không quân, có nhiệm vụ tổng hợp các hoạt động bay, tổ chức dự báo, thông báo, điều hành và quản lý các hoạt động bay; phối hợp hiệp đồng, thông báo, điều chỉnh các kế hoạch hoạt động bay trong khu vực trách nhiệm.\n10. Trung tâm kiểm soát đường dài là cơ sở được thiết lập nhằm thực hiện nhiệm vụ kiểm soát các chuyến bay có kiểm soát trong khu vực trách nhiệm.\n11. Trung tâm quản lý luồng không lưu là cơ sở được thiết lập nhằm mục đích quản lý hoạt động bay hàng ngày trong khu vực trách nhiệm; phối hợp với cơ quan quản lý, điều hành bay liên quan bảo đảm an toàn, điều hòa và hiệu quả cho các hoạt động bay; điều chỉnh các hoạt động bay, đảm bảo luồng không lưu được an toàn, thông suốt bằng cách sử dụng tối đa năng lực điều hành bay phù hợp với lưu lượng bay trong từng khu vực cụ thể và năng lực điều hành bay đã được công bố.\n12. Vùng trời cho hoạt động hàng không chung bao gồm khu vực bay, đường bay phục vụ hoạt động hàng không chung; đường hàng không và vùng trời sân bay.\n13. Vùng trời không lưu là vùng trời có giới hạn xác định, được chỉ định theo thứ tự bảng chữ cái A, B, C, D, E, F và G, trong đó việc cung cấp dịch vụ không lưu và quy tắc bay được quy định cho từng loại chuyến bay cụ thể, bao gồm:\na) Vùng trời không lưu loại A là vùng trời chỉ cho phép thực hiện chuyến bay theo quy tắc bay bằng thiết bị (sau đây gọi chung là chuyến bay IFR); các chuyến bay được cung cấp dịch vụ điều hành bay và được điều hành phân cách với nhau;\nb) Vùng trời không lưu loại B là vùng trời cho phép thực hiện chuyến bay IFR và chuyến bay theo quy tắc bay bằng mắt (sau đây gọi chung là chuyến bay VFR); các chuyến bay được cung cấp dịch vụ điều hành bay và được điều hành phân cách với nhau;\nc) Vùng trời không lưu loại C là vùng trời cho phép thực hiện chuyến bay IFR và chuyến bay VFR; các chuyến bay được cung cấp dịch vụ điều hành bay; chuyến bay IFR được điều hành phân cách với chuyến bay IFR khác và chuyến bay VFR; chuyến bay VFR được điều hành phân cách với chuyến bay IFR và được thông báo về chuyến bay VFR khác;\nd) Vùng trời không lưu loại D là vùng trời cho phép thực hiện chuyến bay IFR và chuyến bay VFR; các chuyến bay được cung cấp dịch vụ điều hành bay; chuyến bay IFR được điều hành phân cách với chuyến bay IFR khác và được thông báo về chuyến bay VFR; chuyến bay VFR được thông báo về các chuyến bay khác;\nđ) Vùng trời không lưu loại E là vùng trời cho phép thực hiện chuyến bay IFR và chuyến bay VFR; chuyến bay IFR được cung cấp dịch vụ điều hành bay và được điều hành phân cách với chuyến bay IFR khác; các chuyến bay được thông báo về các chuyến bay khác theo điều kiện thực tế; vùng trời không lưu loại E không được sử dụng như là vùng trời có kiểm soát;" }, { "id": 534621, "text": "Điều 316. Tần số liên, lạc trong khu vực bay phục vụ hàng không chung\n1. Liên lạc không địa cho hoạt động bay và quản lý, điều hành bay trong khu vực bay phục vụ hàng không chung sử dụng VHF (gồm 01 tần số chính và 01 tần số dự phòng), liên lạc HF phù hợp với khu vực hoạt động cụ thể. Cục Hàng không Việt Nam ấn định chi tiết các tần số liên lạc này.\n2. Cơ sở, bộ phận điều hành khu vực bay phục vụ hàng không chung phải có kênh liên lạc với các cơ sở điều hành bay có liên quan trong khu vực.\n3. Khi được thiết lập, bộ phận khai thác bay của người khai thác bay hàng không chung trong khu vực bay phục vụ hàng không chung phải có kênh liên lạc thoại trực tiếp với cơ sở điều hành bay trong khu vực bay phục vụ Hàng không chung.\n4. Việc thiết lập mạng thông tin liên lạc; thiết bị chính, dự phòng; ghi, lưu trữ tham số thông tin, liên lạc; nguồn điện chính, dự phòng; khai thác và bảo dưỡng hệ thống thiết bị thực hiện theo quy định tại Mục 1 Chương V của Thông tư này." } ]
140,040
Nội dung số liệu, dữ liệu công trình cần thu thập để tính toán suất vốn đầu tư xây dựng gồm những gì?
[ { "id": 218282, "text": "XÁC ĐỊNH SUẤT VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG\n...\n2. Nội dung các bước công việc\n2.1. Lập danh mục loại công trình xây dựng, xác định đơn vị tính\n..\n2.2. Thu thập số liệu, dữ liệu và xây dựng cơ sở dữ liệu để tính toán suất vốn đầu tư\na) Nội dung số liệu, dữ liệu công trình cần thu thập bao gồm:\n- Thông tin chung về công trình xây dựng (tên, loại, cấp công trình, địa điểm xây dựng, quy mô công trình, quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xây dựng áp dụng, thời gian xây dựng...);\n- Thông tin về nguồn vốn, hình thức đầu tư, các chỉ tiêu kinh tế - tài chính, tỷ giá ngoại tệ...;\n- Các khoản mục chi phí đầu tư xây dựng công trình trong tổng mức đầu tư; dự toán xây dựng công trình hoặc quyết toán của dự án/công trình (nếu có); số liệu quy đổi vốn đầu tư xây dựng công trình (nếu có);\n- Các cơ chế chính sách, căn cứ xác định chi phí của công trình.\nb) Thông tin dữ liệu được thu thập, tính toán từ thực tế các công trình xây dựng mới thuộc loại công trình cần xác định suất vốn đầu tư có mức độ trang bị kỹ thuật, áp dụng công nghệ thi công trung bình tiên tiến.\nKhi xác định suất vốn đầu tư cho một nhóm, loại công trình xây dựng, thì thông tin cần thu thập tối thiểu phải từ 3 công trình xây dựng trở lên. Trường hợp không đủ số lượng công trình tối thiểu thì sử dụng tài liệu tổng kết, số liệu thống kê liên quan đến chi phí đầu tư xây dựng công trình hoặc kết hợp thông tin dữ liệu đã thu thập từ thực tế và khai thác từ hệ thống cơ sở dữ liệu hiện có các công trình, dự án để xác định suất vốn đầu tư.\n..." } ]
[ { "id": 218283, "text": "XÁC ĐỊNH SUẤT VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG\n...\n2. Nội dung các bước công việc\n...\n2.2. Thu thập số liệu, dữ liệu và xây dựng cơ sở dữ liệu để tính toán suất vốn đầu tư\n...\nc) Xây dựng cơ sở dữ liệu để tính toán suất vốn đầu tư:\n- Trên cơ sở đánh giá, phân tích thông tin số liệu về các công trình, dự án đã thực hiện, xác định nội dung các hạng mục xây dựng/công tác xây dựng/công việc chủ yếu; các công nghệ áp dụng; yêu cầu kỹ thuật chủ yếu cho công trình, dự án;\n- Lựa chọn các yêu cầu về kinh tế, kỹ thuật đối với mỗi loại công trình để xác định suất vốn đầu tư:\n+ Quy mô, công suất hoặc năng lực phục vụ của công trình;\n+ Quy chuẩn xây dựng, các tiêu chuẩn xây dựng dự kiến sử dụng phù hợp với yêu cầu đối với loại công trình;\n+ Lựa chọn biện pháp thi công chủ đạo có tính chất phổ biến được sử dụng hiện nay;\n+ Điều kiện thi công phổ biến đối với công trình;\n+ Giá cả các yếu tố đầu vào;\n+ Hồ sơ thiết kế được sử dụng để xác định khối lượng xây dựng chủ yếu;\n+ Định mức, đơn giá và chế độ chính sách về quản lý chi phí đầu tư xây dựng được áp dụng tại thời điểm cần xác định;\n+ Các nội dung chi phí được xác định trong suất vốn đầu tư.\nTrường hợp sử dụng số liệu, dữ liệu được khai thác từ hệ thống cơ sở dữ liệu hiện có. Các yêu cầu thông tin dữ liệu từ công trình hiện có bao gồm:\n- Các thành phần nội dung chi phí, các hạng mục chủ yếu của công trình, dự án;\n- Các thông tin về giá cả đầu vào, cơ chế chính sách trong xác định suất vốn đầu tư;\n- Quy mô, công suất hoặc năng lực phục vụ, đặc điểm kỹ thuật của công trình, dự án." }, { "id": 169093, "text": "XÁC ĐỊNH SUẤT VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG\n1. Trình tự xác định suất vốn đầu tư\nSuất vốn đầu tư xây dựng được xác định theo các bước như sau:\nBước 1: Lập danh mục loại công trình xây dựng, xác định đơn vị tính suất vốn đầu tư;\nBước 2: Thu thập số liệu, dữ liệu có liên quan;\nBước 3: Xử lý số liệu, dữ liệu và xác định suất vốn đầu tư;\nBước 4: Tổng hợp kết quả tính toán, biên soạn suất vốn đầu tư.\n..." }, { "id": 169095, "text": "XÁC ĐỊNH SUẤT VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG\n...\n2. Nội dung các bước công việc\n...\n2.3. Xử lý số liệu, dữ liệu và xác định suất vốn đầu tư:\n- Rà soát các nội dung chi phí, cập nhật, bổ sung hoặc loại bỏ các nội dung chi phí cho phù hợp với quy định hiện hành, quy chuẩn, tiêu chuẩn đối với công trình, dự án. Trường hợp còn thiếu các hạng mục thì bổ sung các hạng mục cần thiết theo tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng công trình. Loại bỏ các yếu tố, khoản mục chi phí có tính chất riêng biệt trong thông tin, số liệu thu thập của công trình quy định tại khoản 2 Điều 11 Thông tư hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng (trong trường hợp xác định suất vốn đầu tư để công bố).\n- Cập nhật giá cả đầu vào cho phù hợp mặt bằng giá tại thời điểm xác định suất vốn đầu tư. Trường hợp không thể chi tiết được chi phí của một số hạng mục, công trình thuộc dự án thì sử dụng chỉ số giá xây dựng, hệ số điều chỉnh vùng (nếu cần thiết) để điều chỉnh về mặt bằng giá tại thời điểm tính toán, địa điểm tính toán.\n- Tổng hợp các chi phí và xác định suất vốn đầu tư theo công thức:\nS=V/N\nS: Suất vốn đầu tư xây dựng cho công trình;\nV: Tổng chi phí đầu tư xây dựng công trình đã xử lý, bổ sung, hiệu chỉnh.\nN: Quy mô theo diện tích/thể tích/chiều dài/công suất/năng lực phục vụ của công trình theo thiết kế tương ứng với đơn vị tính suất vốn đầu tư được lựa chọn.\n- Suất vốn đầu tư cho loại công trình được tính bình quân từ suất đầu tư của các công trình đã tính toán.\n2.4. Tổng hợp kết quả tính toán, biên soạn suất vốn đầu tư bao gồm các nội dung:\n- Thuyết minh và hướng dẫn sử dụng;\n- Trị số suất vốn đầu tư theo nhóm/loại công trình;\n- Các thông tin liên quan khác (nếu có)." }, { "id": 605311, "text": "Khoản 3. Suất vốn đầu tư xây dựng được xác định trên cơ sở dữ liệu thu thập, tính toán từ thực tế; hoặc từ hệ thống cơ sở dữ liệu hiện có; hoặc kết hợp. Phương pháp xác định suất vốn đầu tư xây dựng theo hướng dẫn tại Thông tư hướng dẫn phương pháp xác định các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và đo bóc khối lượng công trình." } ]
164,699
Có thể bán tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ khi tài sản bị thu hồi nhưng còn nhu cầu sử dụng không?
[ { "id": 67614, "text": "Bán tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường thủy nội địa\n...\n1. Việc bán tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường thủy nội địa được áp dụng trong các trường hợp sau đây:\na) Tài sản bị thu hồi theo quy định tại Điều 20 Nghị định này nhưng không còn nhu cầu sử dụng;\nb) Tài sản được giao nhưng không còn nhu cầu sử dụng và việc khai thác không hiệu quả;\ne) Chuyển mục đích sử dụng đất gắn với chuyển đổi công năng sử dụng tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường thủy nội địa theo quy hoạch được cơ quan, người có thẩm quyền phê duyệt;\nd) Trường hợp khác theo quy định của pháp luật." } ]
[ { "id": 38437, "text": "1. Tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ bị thu hồi trong các trường hợp sau đây:\na) Khi có sự thay đổi về quy hoạch, phân cấp quản lý;\nb) Tài sản được giao không đúng đối tượng, sử dụng sai mục đích; cho mượn tài sản;\nc) Bán, cho thuê, tặng cho, thế chấp, góp vốn, liên doanh, liên kết không đúng quy định;\nd) Tài sản đã được giao nhưng không còn nhu cầu sử dụng hoặc việc khai thác không hiệu quả;\nđ) Trường hợp khác theo quy định của pháp luật.\n2. Thẩm quyền quyết định thu hồi tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ:\na) Thủ tướng Chính phủ quyết định thu hồi tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ có liên quan đến quốc phòng, an ninh quốc gia trên cơ sở đề nghị của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;\nb) Bộ trưởng Bộ Tài chính quyết định thu hồi tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ gắn liền với đất thuộc trung ương quản lý không thuộc phạm vi quy định tại điểm a khoản này trên cơ sở đề nghị của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải;\nc) Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quyết định thu hồi tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ thuộc trung ương quản lý không thuộc phạm vi quy định tại điểm a, điểm b khoản này;\nd) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định thu hồi tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ thuộc địa phương quản lý không thuộc phạm vi quy định tại điểm a khoản này.\n3. Tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ thu hồi được xử lý theo các hình thức sau:\na) Giao quản lý theo quy định tại Điều 5 Nghị định này;\nb) Điều chuyển theo quy định tại Điều 20 Nghị định này;\nc) Bán theo quy định tại Điều 21 Nghị định này.\n4. Hồ sơ đề nghị thu hồi tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ gồm:\na) Văn bản đề nghị của cơ quan được giao quản lý tài sản: 01 bản chính;\nb) Danh mục tài sản đề nghị thu hồi theo Mẫu số 06 quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này: 01 bản chính;\nc) Các hồ sơ có liên quan khác (nếu có): 01 bản sao.\n5. Trình tự, thủ tục thu hồi tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ trong trường hợp tự nguyện trả lại tài sản:\na) Cơ quan được giao quản lý tài sản lập 01 bộ hồ sơ đề nghị thu hồi tài sản quy định tại khoản 4 Điều này báo cáo cơ quan quản lý cấp trên (nếu có) để trình Bộ Giao thông vận tải, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;\nb) Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ hợp lệ, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định theo thẩm quyền hoặc trình cơ quan, người có thẩm quyền quy định tại điểm a, điểm b khoản 2 Điều này xem xét, quyết định thu hồi tài sản;\nc) Quyết định thu hồi tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ gồm những nội dung chủ yếu sau: Tên cơ quan được giao quản lý tài sản có tài sản thu hồi; tên cơ quan được giao thực hiện quyết định thu hồi; danh mục tài sản thu hồi (tên tài sản; số lượng; nguyên giá, giá trị còn lại theo sổ kế toán); lý do thu hồi; trách nhiệm tổ chức thực hiện;\nd) Sau khi có Quyết định thu hồi tài sản của cơ quan, người có thẩm quyền, cơ quan được giao thực hiện quyết định thu hồi tổ chức việc tiếp nhận tài sản; lập phương án xử lý tài sản thu hồi theo quy định tại khoản 3 Điều này; tổ chức thực hiện xử lý tài sản theo phương án được cơ quan, người có thẩm quyền phê duyệt theo quy định; tổ chức thực hiện việc bảo quản, bảo vệ tài sản trong thời gian chờ xử lý.\n6. Trình tự, thủ tục thu hồi tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ đối với trường hợp không thuộc phạm vi quy định tại khoản 5, khoản 7 Điều này:\na) Căn cứ đề nghị của cơ quan có chức năng thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, xử phạt vi phạm hành chính và các cơ quan quản lý nhà nước khác, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định theo thẩm quyền hoặc báo cáo cơ quan, người có thẩm quyền quy định tại khoản 2 Điều này xem xét, quyết định thu hồi tài sản;\nb) Nội dung chủ yếu của Quyết định thu hồi và trách nhiệm của các cơ quan liên quan theo quy định tại điểm c, điểm d khoản 5 Điều này.\n7. Trường hợp tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ gắn với đất thu hồi theo quy định của pháp luật đất đai, trước khi quyết định thu hồi đất gắn với tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, cơ quan, người có thẩm quyền thu hồi đất theo quy định của pháp luật có văn bản gửi lấy ý kiến của Bộ Tài chính (đối với tài sản thuộc trung ương quản lý), Sở Tài chính (đối với tài sản thuộc địa phương quản lý). Bộ Tài chính, Sở Tài chính chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan có ý kiến về phương án thu hồi đất gắn với tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ.\nVăn bản lấy ý kiến cần nêu rõ lý do thu hồi đất, diện tích đất thu hồi, sự phù hợp của phương án thu hồi đất với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được cơ quan, người có thẩm quyền phê duyệt và các nội dung cần thiết khác." }, { "id": 538389, "text": "Khoản 7. Trường hợp tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ gắn với đất thu hồi theo quy định của pháp luật đất đai, trước khi quyết định thu hồi đất gắn với tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, cơ quan, người có thẩm quyền thu hồi đất theo quy định của pháp luật có văn bản gửi lấy ý kiến của Bộ Tài chính (đối với tài sản thuộc trung ương quản lý), Sở Tài chính (đối với tài sản thuộc địa phương quản lý). Bộ Tài chính, Sở Tài chính chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan có ý kiến về phương án thu hồi đất gắn với tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ. Văn bản lấy ý kiến cần nêu rõ lý do thu hồi đất, diện tích đất thu hồi, sự phù hợp của phương án thu hồi đất với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được cơ quan, người có thẩm quyền phê duyệt và các nội dung cần thiết khác." }, { "id": 38434, "text": "Khai thác quỹ đất để tạo vốn phát triển tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ\n1. Việc khai thác quỹ đất để tạo vốn phát triển tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ được thực hiện theo quy định tại Điều 118 của Luật Quản lý, sử dụng tài sản công và pháp luật về đất đai.\n2. Khai thác quỹ đất để tạo vốn phát triển tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ là việc Nhà nước áp dụng cơ chế thu hồi đất vùng phụ cận ngoài diện tích đất phục vụ dự án đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng đường bộ nhằm tạo quỹ đất để tạo vốn phát triển tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ.\na) Việc khai thác quỹ đất để tạo vốn phát triển tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ được khuyến khích áp dụng đối với dự án đầu tư xây dựng mới, nâng cấp, mở rộng đường bộ theo quy hoạch phát triển đô thị hoặc quy hoạch khu dân cư nông thôn;\nb) Đối với dự án đầu tư xây dựng mới, nâng cấp, mở rộng đường bộ ngoài phạm vi quy định tại điểm a khoản này hoặc tài sản kết cấu hạ tầng đường bộ khác là bến xe, bãi đỗ xe thì căn cứ tình hình thực tế, cơ quan, người có thẩm quyền quy định tại khoản 4 Điều này quyết định việc khai thác quỹ đất để tạo vốn phát triển tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ.\n3. Việc khai thác quỹ đất vùng phụ cận ngoài diện tích đất phục vụ dự án để tạo vốn phát triển tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ thực hiện theo quy định của pháp luật đất đai, pháp luật về đấu giá.\n4. Cơ quan được giao quản lý tài sản lập Đề án khai thác quỹ đất báo cáo cơ quan quản lý cấp trên (nếu có) để trình Bộ Giao thông vận tải, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh:\na) Bộ Giao thông vận tải lấy ý kiến của Bộ Tài chính và cơ quan có liên quan về Đề án khai thác quỹ đất để tạo vốn phát triển tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ thuộc phạm vi quản lý, báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt;\nb) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt đối với Đề án khai thác quỹ đất để tạo vốn phát triển tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ thuộc phạm vi quản lý sau khi có ý kiến của Hội đồng nhân dân cùng cấp.\n5. Nội dung chủ yếu của Đề án khai thác quỹ đất gồm:\na) Căn cứ, sự cần thiết của Đề án;\nb) Diện tích đất dự kiến khai thác;\nc) Hình thức sử dụng đất;\nd) Tổng mức đầu tư dự án xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ;\nđ) Dự kiến chi phí bồi thường, giải phóng mặt bằng để khai thác quỹ đất theo quy định của pháp luật về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất;\ne) Dự kiến số tiền thu được từ việc khai thác quỹ đất theo quy định của pháp luật đất đai;\ng) Phương án quản lý, sử dụng số tiền thu được từ khai thác quỹ đất;\nh) Các thông tin khác liên quan đến việc khai thác quỹ đất;\ni) Trách nhiệm tổ chức thực hiện.\n6. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh (nơi có quỹ đất để tạo vốn) có trách nhiệm:\na) Thu hồi diện tích đất vùng phụ cận ngoài diện tích đất phục vụ dự án đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ theo Đề án được cơ quan, người có thẩm quyền phê duyệt;\nb) Phê duyệt hoặc phân cấp thẩm quyền phê duyệt Phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư đối với phần diện tích đất thu hồi tại điểm a khoản này theo quy định của pháp luật về đất đai;\nc) Chỉ đạo tổ chức thực hiện việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư đối với diện tích đất thu hồi;\nd) Phê duyệt và công bố công khai quy hoạch chi tiết đối với quỹ đất để tạo vốn;\nđ) Các công việc khác có liên quan." }, { "id": 38439, "text": "1. Việc bán tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ được áp dụng trong các trường hợp sau:\na) Tài sản bị thu hồi theo quy định tại Điều 19 Nghị định này nhưng không còn nhu cầu sử dụng;\nb) Tài sản được giao nhưng không còn nhu cầu sử dụng và việc khai thác không hiệu quả;\nc) Chuyển mục đích sử dụng đất gắn với chuyển đổi công năng sử dụng tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ theo quy hoạch được cơ quan, người có thẩm quyền phê duyệt;\nd) Trường hợp khác theo quy định của pháp luật.\n2. Thẩm quyền quyết định bán tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ:\na) Thủ tướng Chính phủ quyết định bán tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ có liên quan đến quốc phòng, an ninh quốc gia, tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ hình thành từ dự án do Thủ tướng Chính phủ quyết định đầu tư theo quy định theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, ý kiến của Bộ Tài chính và cơ quan có liên quan;\nb) Bộ trưởng Bộ Tài chính quyết định bán tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ gắn với đất thuộc trung ương quản lý không thuộc phạm vi quy định tại điểm a khoản này theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải, ý kiến của cơ quan có liên quan;\nc) Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quyết định bán tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ thuộc trung ương quản lý không thuộc phạm vi quy định tại điểm a, điểm b khoản này;\nd) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định bán tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ thuộc địa phương quản lý không thuộc phạm vi quy định tại điểm a khoản này.\n3. Việc bán tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ được thực hiện theo quy định của pháp luật về đấu giá tài sản.\n4. Hồ sơ đề nghị bán tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ gồm:\na) Văn bản đề nghị bán tài sản của cơ quan được giao quản lý tài sản: 01 bản chính;\nb) Danh mục tài sản đề nghị bán theo Mẫu số 06 quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này (trong đó nêu rõ lý do bán, mục đích sử dụng hiện tại): 01 bản chính;\nc) Các hồ sơ có liên quan khác (nếu có): 01 bản sao.\n5. Trình tự, thủ tục bán tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ:\na) Khi có tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ cần bán, cơ quan được giao quản lý tài sản lập 01 bộ hồ sơ đề nghị bán tài sản quy định tại khoản 4 Điều này báo cáo cơ quan quản lý cấp trên (nếu có) để trình Bộ Giao thông vận tải, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;\nb) Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ hợp lệ, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định bán tài sản theo thẩm quyền hoặc có văn bản hồi đáp trong trường hợp đề nghị bán tài sản chưa phù hợp;\nBộ Giao thông vận tải, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh gửi lấy ý kiến của cơ quan có liên quan theo quy định để báo cáo cơ quan, người có thẩm quyền quy định tại điểm a, điểm b khoản 2 Điều này xem xét, quyết định hoặc có văn bản chỉ đạo trong trường hợp đề nghị bán tài sản chưa phù hợp;\nc) Quyết định bán tài sản gồm những nội dung chủ yếu sau: Tên cơ quan được giao quản lý tài sản có tài sản bán; danh mục tài sản được bán (tên tài sản; số lượng; nguyên giá, giá trị còn lại theo sổ kế toán); phương thức bán tài sản; quản lý, sử dụng tiền thu được từ bán tài sản; trách nhiệm, thời hạn tổ chức thực hiện;\nd) Căn cứ Quyết định bán tài sản của cơ quan, người có thẩm quyền, cơ quan được giao quản lý tài sản tổ chức thực hiện việc xác định giá khởi điểm để đấu giá, trình Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt và tổ chức bán tài sản theo quy định;\nđ) Trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày ký Hợp đồng mua bán tài sản, người mua có trách nhiệm thanh toán tiền mua tài sản cho cơ quan được giao quản lý tài sản theo Hợp đồng. Cơ quan được giao quản lý tài sản có trách nhiệm nộp tiền vào tài khoản tạm giữ trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được tiền bán tài sản.\nTrường hợp quá thời hạn quy định tại điểm này mà người mua chưa thanh toán hoặc chưa thanh toán đủ số tiền theo hợp đồng đã ký kết thì phải nộp tiền chậm nộp; mức tiền chậm nộp áp dụng theo quy định của pháp luật về quản lý thuế. Cơ quan được giao quản lý tài sản có văn bản đề nghị kèm theo bản sao Hợp đồng mua bán tài sản và chứng từ về việc nộp tiền của người trúng đấu giá (nếu có) gửi Cục thuế (nơi có tài sản) để xác định và ra Thông báo về số tiền phạt chậm nộp theo quy định của pháp luật về quản lý thuế.\nThời hạn nộp tiền cụ thể và quy định việc phạt chậm nộp phải được ghi rõ tại Quy chế bán đấu giá, Hợp đồng mua bán tài sản;\ne) Cơ quan được giao quản lý tài sản có trách nhiệm xuất hóa đơn bán tài sản công cho người mua theo quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản công. Việc giao tài sản cho người mua được thực hiện tại nơi có tài sản sau khi người mua đã hoàn thành việc thanh toán;\ng) Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hoàn thành việc bán đấu giá tài sản, cơ quan được giao quản lý tài sản thực hiện kế toán giảm tài sản và báo cáo kê khai biến động tài sản theo quy định tại Điều 26 Nghị định này." } ]
6,604
Lái xe buổi tối không bật đèn bị phạt như thế nào?
[ { "id": 68833, "text": "Xử phạt người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm quy tắc giao thông đường bộ\n1. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:\n...\nm) Tránh xe không đúng quy định; sử dụng đèn chiếu xa khi tránh xe đi ngược chiều; không nhường đường cho xe đi ngược chiều theo quy định tại nơi đường hẹp, đường dốc, nơi có chướng ngại vật;\nn) Bấm còi trong thời gian từ 22 giờ ngày hôm trước đến 05 giờ ngày hôm sau, sử dụng đèn chiếu xa trong đô thị, khu đông dân cư, trừ các xe ưu tiên đang đi làm nhiệm vụ theo quy định;" }, { "id": 68833, "text": "Xử phạt người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm quy tắc giao thông đường bộ\n1. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:\n...\nm) Tránh xe không đúng quy định; sử dụng đèn chiếu xa khi tránh xe đi ngược chiều; không nhường đường cho xe đi ngược chiều theo quy định tại nơi đường hẹp, đường dốc, nơi có chướng ngại vật;\nn) Bấm còi trong thời gian từ 22 giờ ngày hôm trước đến 05 giờ ngày hôm sau, sử dụng đèn chiếu xa trong đô thị, khu đông dân cư, trừ các xe ưu tiên đang đi làm nhiệm vụ theo quy định;" } ]
[ { "id": 598041, "text": "Đèn soi biển số sau Trắng 1 2 ÷ 60 Chú thích: (1) Khi kiểm tra đèn lắp đặt trên xe ở trạng thái không tải và có 01 người lái bằng thiết bị: + Đối với đèn chiếu xa: Theo phương thẳng đứng, chùm sáng không được lệch lên trên quá 0%; không được lệch dưới quá 2% đối với đèn có chiều cao lắp đặt không lớn hơn 850 mm so với mặt đất hoặc không được lệch dưới quá 2,75% đối với đèn có chiều cao lắp đặt lớn hơn 850 mm so với mặt đất. Theo phương ngang, chùm sáng của đèn không được lệch phải quá 2%, không được lệch trái quá 0%; + Đối với đèn chiếu gần khi kiểm tra bằng thiết bị: Theo phương thẳng đứng, giao điểm của đường tối sáng và phần hình nêm nhô lên của chùm sáng không được lệch lên trên quá 0,5% so với đường nằm ngang đối với đèn có chiều cao lắp đặt không lớn hơn 850 mm tính từ mặt đất và không được lệch lên trên quá 1,25% đối với đèn có chiều cao lắp đặt lớn hơn 850 mm tính từ mặt đất hướng lên trên; không được lệch dưới quá 2% đối với đèn có chiều cao lắp đặt không lớn hơn 850 mm so với mặt đất hoặc không được lệch dưới quá 2,75% đối với đèn có chiều cao lắp đặt lớn hơn 850 mm so với mặt đất. Theo phương ngang, giao điểm của đường tối sáng và phần hình nêm nhô lên của chùm sáng của đèn không được lệch phải quá 2%, không được lệch trái quá 0%. (2) Nhưng không quá 2 đèn. (3) Đèn vị trí trước có thể được sử dụng kết hợp với các đèn khác. 2.22.7. Các yêu cầu khác 2.22.7.1. Không được lắp đèn màu đỏ và các tấm phản quang ở phía trước xe. Không được lắp đèn có ánh sáng trắng hướng về phía sau (ngoại trừ đèn lùi). 2.22.7.2. Đối với đèn chiếu sáng phía trước: + Khi bật công tắc đèn chiếu gần thì tất cả các đèn chiếu xa phải tắt; + Phải có báo hiệu làm việc khi sử dụng đèn chiếu xa. 2.22.7.3. Đèn lùi phải bật sáng khi cần số ở vị trí số lùi và công tắc khởi động động cơ đang ở vị trí mà động cơ có thể hoạt động được. Đèn lùi phải tắt khi một trong hai điều kiện trên không thỏa mãn. 2.22.7.4. Đèn soi biển số phải sáng khi bật đèn chiếu sáng phía trước, không thể tắt và bật được bằng công tắc riêng. 2.22.7.5. Đối với đèn phanh: + Đèn phanh phải bật sáng khi người lái tác động vào hệ thống phanh chính; + Trong trường hợp dùng kết hợp với đèn hậu, đèn phanh phải có cường độ sáng rõ rệt hơn so với đèn hậu. 2.22.7.6. Đối với đèn báo rẽ: + Tất cả các đèn báo rẽ ở cùng một bên của xe phải nhấp nháy cùng pha. Tần số nhấp nháy từ 60 ÷ 120 lần/phút; + Thời gian từ khi bật công tắc đến khi đèn phát tín hiệu báo rẽ không quá 1,5 giây. 2.22.7.7. Các đèn cảnh báo nguy hiểm phải nháy đồng thời và cùng tần số. Đèn cảnh báo nguy hiểm có thể dùng kết hợp với đèn báo rẽ.\na) Được lắp vào xe đối xứng qua mặt phẳng trung tuyến dọc xe;" }, { "id": 578701, "text": "b) Trạng thái đầy tải: Xe có khối lượng toàn bộ lớn nhất theo khoản 3.2 của phụ lục này.\n4. Góc ổn định ngang tĩnh của Xe ở trạng thái không tải không nhỏ hơn 30o. 4. Kiểm tra hệ thống điện, chiếu sáng, tín hiệu Hạng mục kiểm tra Phương pháp kiểm tra Nguyên nhân không đạt 4.1. Hệ thống điện 4.1.1 Dây điện Đỗ xe trên hầm hoặc trên thiết bị nâng, kiểm tra dây điện ở phần trên, phần dưới phương tiện, trong khoang động cơ bằng quan sát, kết hợp dùng tay lay lắc. a) Hệ thống dây lắp đặt không chắc chắn; b) Vỏ cách điện hư hỏng; c) Có dấu vết cọ sát vào các chi tiết chuyển động. 4.1.2 Ắc quy Quan sát, kết hợp dùng tay lay lắc. a) Lắp đặt không chắc chắn hoặc không đúng vị trí; b) Rò rỉ môi chất. 4.2. Đèn chiếu sáng phía trước 4.2.1 Tình trạng và sự hoạt động Bật, tắt đèn và quan sát, kết hợp dùng tay lay lắc. a) Không đầy đủ hoặc không đúng kiểu loại; b) Lắp đặt không đúng vị trí hoặc không chắc chắn; c) Không sáng khi bật công tắc; d) Thấu kính, gương phản xạ mờ hoặc nứt, vỡ; đ) Mầu ánh sáng không phải là mầu trắng hoặc vàng nhạt. 4.2.2 Chỉ tiêu về ánh sáng của đèn chiếu xa (đèn pha) Sử dụng thiết bị đo đèn: Đặt buồng đo chính giữa trước đầu xe, cách một khoảng theo hướng dẫn của nhà sản xuất thiết bị, điều chỉnh buồng đo song song với đầu xe; đẩy buồng đo đến đèn cần kiểm tra và điều chỉnh buồng đo chính giữa đèn cần kiểm tra; bật đèn trong khi xe nổ máy, nhấn nút đo và ghi nhận kết quả. a) Hình dạng của chùm sáng không đúng; b) Tâm vùng cường độ sáng lớn nhất nằm bên trên đường nằm ngang 0%; c) Tâm vùng cường độ sáng lớn nhất của đèn bên trái lệch trái đường nằm dọc -1%; tâm vùng cường độ sáng lớn nhất của đèn bên phải lệch trái đường nằm dọc -2%. d) Tâm vùng cường độ sáng lớn nhất lệch phải đường nằm dọc 2%; đ) Cường độ sáng nhỏ hơn 10.000 cd. 4.2.3 Chỉ tiêu về ánh sáng của đèn chiếu gần (đèn cốt) Sử dụng thiết bị đo đèn: Điều chỉnh vị trí buồng đo tương tự như ở mục 4.2.2 Phụ lục này; bật đèn cần kiểm tra trong khi xe nổ máy, đặt màn hứng sáng đến vị trí -1,3% nếu khoảng cách từ tâm đèn đến mặt đất không lớn hơn 850 mm và -2% nếu khoảng cách từ tâm đèn đến mặt đất lớn hơn 850 mm, nhấn nút đo và ghi nhận kết quả. a) Hình dạng của chùm sáng không đúng; b) Đường ranh giới tối sáng nằm trên đường nằm ngang -0,5% đối với đèn có chiều cao lắp đặt không lớn hơn 850 mm tính từ mặt đất hoặc nằm trên đường nằm ngang -1,25% đối với đèn có chiều cao lắp đặt lớn hơn 850 mm tính từ mặt đất; c) Đường ranh giới tối sáng nằm dưới đường nằm ngang -2% đối với đèn có chiều cao lắp đặt không lớn hơn 850 mm tính từ mặt đất hoặc nằm dưới đường nằm ngang -2,75% đối với đèn có chiều cao lắp đặt lớn hơn 850 mm tính từ mặt đất. 4.3." }, { "id": 488261, "text": "Đèn lùi: Đèn lùi phải bật sáng khi cần số của xe kéo ở vị trí số lùi và công tắc khởi động động cơ đang ở vị trí mà động cơ có thể hoạt động được. Đèn phải tắt khi một trong hai điều kiện trên không thỏa mãn. 2.14.6.2. Đèn biển số\na) Ánh sáng của đèn biển số không được chiếu ra phía sau xe.\nb) Khi đèn chiếu sáng phía trước của xe kéo bật thì đèn biển số của xe cũng phải sáng và nó không thể tắt được bằng công tắc riêng.\nc) Đèn phanh - Đèn phanh phải bật sáng khi hệ thống phanh chính của xe kéo hoạt động. - Trong trường hợp dùng kết hợp với đèn vị trí, đèn phanh phải sáng hơn rõ rệt so với đèn vị trí.\nd) Đèn báo rẽ - Tất cả các đèn báo rẽ ở cùng một bên của xe phải nhấp nháy cùng pha. Tần số nháy từ 60 lần/phút đến 120 lần/phút. - Thời gian từ khi bật công tắc trên xe kéo đến khi đèn báo rẽ của xe phát tín hiệu báo rẽ không quá 1,5 giây.\nđ) Đèn cảnh báo nguy hiểm Khi bật công tắc trên xe kéo các đèn cảnh báo nguy hiểm phải nháy đồng thời và cùng tần số. Đèn cảnh báo nguy hiểm có thể dùng kết hợp với đèn báo rẽ. Các yêu cầu về vị trí lắp đặt, màu sắc, số lượng tối thiểu, cường độ sáng và chỉ tiêu kiểm tra bằng quan sát của đèn cảnh báo nguy hiểm cũng tương tự như đối với đèn báo rẽ.\ne) Không được lắp đèn có ánh sáng trắng hướng về phía sau xe (trừ đèn lùi)." }, { "id": 481591, "text": "Các đèn sau đây phải được lắp thành cặp: đèn chiếu sáng phía trước, đèn báo rẽ, đèn vị trí, đèn phanh (có ít nhất 02 đèn phanh được lắp thành cặp). Các đèn tạo thành cặp phải thỏa mãn các yêu cầu sau: 13.3.1. Được lắp vào Xe đối xứng qua mặt phẳng trung tuyến dọc Xe; 13.3.2. Cùng màu; 13.3.3. Có cùng tính năng hoạt động. 13.3. Phanh đỗ xe (Parking brake): 13.3.1. Kiểu (Type): 13.3.2. Dẫn động (Actuation):\n13.4. Vị trí lắp đặt các loại đèn được quy định trong Bảng 2.\n13.5. Đèn phải phù hợp với yêu cầu quy định trong Bảng 3. Bảng 2 - Vị trí lắp đặt các loại đèn (Đơn vị kích thước: mm) TT Tên đèn Chiều cao tính từ mặt đỗ Xe Khoảng cách từ mép ngoài của đèn đến mép ngoài của Xe tới mép dưới của đèn tới mép trên của đèn (1) (2) (3) (4) (6) 1 Đèn chiếu gần ≥ 500 ≤ 1200 ≤ 200 2 Đèn báo rẽ ≥ 350 ≤ 1500 ≤ 200 3 Đèn vị trí ≥ 350 ≤ 1500 ≤ 200 4 Đèn phanh ≥ 350 ≤ 1500 - 5 Đèn lùi ≥ 250 ≤ 1200 -\n13.6. Các yêu cầu khác 13.6.1. Không được lắp đèn màu đỏ và các tấm phản quang ở phía trước Xe. Không được lắp đèn có ánh sáng trắng hướng về phía sau (ngoại trừ đèn lùi). 13.6.2. Đối với đèn chiếu sáng phía trước: - Khi bật công tắc đèn chiếu gần thì các đèn chiếu xa (nếu có) phải tắt; - Phải có báo hiệu làm việc khi sử dụng đèn chiếu xa. 13.6.3. Đèn lùi phải bật sáng khi cần số của Xe đang ở vị trí số lùi và công tắc điện tổng đang ở vị trí mà động cơ có thể hoạt động được. Đèn lùi phải tắt khi một trong hai điều kiện trên không thỏa mãn. 13.6.4. Đèn soi biển số phải sáng khi bật đèn chiếu sáng phía trước, không thể tắt và bật được bằng công tắc riêng. 13.6.5. Đối với đèn phanh: - Đèn phanh phải bật sáng khi người lái tác động vào hệ thống phanh chính; - Trong trường hợp dùng kết hợp với đèn hậu, đèn phanh phải có cường độ sáng rõ hơn so với đèn hậu. 13.6.6. Đối với đèn báo rẽ: - Tất cả các đèn báo rẽ ở cùng một bên của Xe phải nhấp nháy cùng pha khi hoạt động. Tần số nhấp nháy từ 60 ¸ 120 lần/phút; - Thời gian từ khi bật công tắc đến khi đèn phát tín hiệu báo rẽ không quá 1,5 giây.\n13.7. Tấm phản quang phía sau 13.7.1. Xe phải được trang bị tấm phản quang ở phía sau. 13.7.2. Hình dạng mặt phản quang không được là hình tam giác." }, { "id": 578713, "text": "Đèn chiếu sáng phía trước Đèn chiếu xa Trắng hoặc vàng nhạt 2 ³ 10000 Khi kiểm tra bằng thiết bị: Theo phương thẳng đứng, chùm sáng không được hướng lên trên. Theo phương ngang, chùm sáng của đèn bên trái không được lệch phải quá 2%, không được lệch trái quá 1%; Chùm sáng của đèn bên phải không được lệch phải hoặc trái quá 2%. Đèn chiếu gần - Chiều dài dải sáng không nhỏ hơn 50 m và phải đảm bảo quan sát được chướng ngại vật ở khoảng cách 40 m. 2. Đèn báo rẽ trước Vàng 2 50 ¸ 860 Trong điều kiện ánh sáng ban ngày phải bảo đảm nhận biết được tín hiệu ở khoảng cách 20 m 3. Đèn báo rẽ sau Vàng 2 50 ¸ 860 4. Đèn phanh Đỏ 2 20 ¸ 100 5. Đèn lùi Trắng 1(1) 80 ¸ 600 6. Đèn vị trí trước (2) Trắng hoặc vàng nhạt 2 4 ¸ 60 Trong điều kiện ánh sáng ban ngày phải bảo đảm nhận biết được tín hiệu ở khoảng cách 10 m 7. Đèn vị trí sau (đèn hậu) Đỏ 2 4 ¸ 12 8. Đèn soi biển số sau Trắng 1 4 ¸ 60 Chú thích: (1) Nhưng không quá 2 đèn. (2) Đèn vị trí trước có thể được sử dụng kết hợp với các đèn khác.\n10.7. Các yêu cầu khác\na) Không được lắp đèn màu đỏ và các tấm phản quang ở phía trước xe. Không được lắp đèn có ánh sáng trắng hướng về phía sau (ngoại trừ đèn lùi) .\nb) Đối với đèn chiếu sáng phía trước: + Khi bật công tắc đèn chiếu gần thì tất cả các đèn chiếu xa phải tắt; + Phải có báo hiệu làm việc khi sử dụng đèn chiếu xa.\nc) Đèn lùi phải bật sáng khi cần số ở vị trí số lùi và công tắc khởi động động cơ đang ở vị trí mà động cơ có thể hoạt động được. Đèn lùi phải tắt khi một trong hai điều kiện trên không thỏa mãn.\nd) Đèn soi biển số phải sáng khi bật đèn chiếu sáng phía trước, không thể tắt và bật được bằng công tắc riêng.\nđ) Đối với đèn phanh: + Đèn phanh phải bật sáng khi người lái tác động vào hệ thống phanh chính; + Trong trường hợp dùng kết hợp với đèn hậu, đèn phanh phải có cường độ sáng rõ hơn so với đèn hậu.\ne) Đối với đèn báo rẽ: + Tất cả các đèn báo rẽ ở cùng một bên của Xe và khi phải nhấp nháy cùng pha khi làm việc. Tần số nhấp nháy từ 60 ¸ 120 lần/phút; + Thời gian từ khi bật công tắc đến khi đèn phát tín hiệu báo rẽ không quá 5 giây.\n10.8. Tấm phản quang phía sau 10.8.1. Xe phải được trang bị tấm phản quang ở phía sau. 10.8.2. Hình dạng mặt phản quang không được là hình tam giác. 10.8.3. Ánh sáng phản chiếu của tấm phản quang phải được nhìn thấy rõ ràng vào ban đêm từ khoảng cách 100 m phía sau xe khi được chiếu sáng bằng ánh sáng đèn pha của xe khác. 10.8.4. Màu tấm phản quang là màu đỏ.\n11. Cơ cấu điều khiển 11." } ]
131,186
Trình tự thủ tục thu hồi Giấy phép vận tải đường bộ quốc tế giữa Việt Nam và Trung Quốc được thực hiện ra sao?
[ { "id": 73465, "text": "Thu hồi Giấy phép liên vận giữa Việt Nam, Lào và Campuchia\n1. Cơ quan cấp giấy phép thu hồi Giấy phép liên vận giữa Việt Nam, Lào và Campuchia khi vi phạm một trong các trường hợp sau:\na) Không thực hiện đúng các nội dung ghi trong Giấy phép liên vận giữa Việt Nam, Lào và Campuchia;\nb) Không thực hiện hoạt động vận tải qua biên giới giữa Việt Nam, Lào và Campuchia trong thời gian 03 tháng kể từ ngày được cấp giấy phép;\nc) Không thực hiện hoạt động vận tải qua biên giới giữa Việt Nam, Lào và Campuchia từ 03 chuyến trở lên trong thời gian 06 tháng liên tục (chuyến được tính là cả lượt xe đi và về);\nd) Phương tiện quá thời hạn tái nhập vào Việt Nam theo quy định, ngoại trừ trường hợp thiên tai, dịch bệnh, tai nạn hoặc lý do bất khả kháng;\nđ) Giấy phép kinh doanh vận tải bằng xe ô tô hoặc Giấy phép vận tải đường bộ quốc tế giữa Việt Nam và Lào hoặc Giấy phép vận tải đường bộ quốc tế giữa Việt Nam và Campuchia bị cơ quan có thẩm quyền thu hồi.\n2. Trình tự, thủ tục:\na) Cơ quan cấp giấy phép ban hành quyết định thu hồi Giấy phép liên vận giữa Việt Nam, Lào và Campuchia và gửi cho các tổ chức, cá nhân, đơn vị kinh doanh vận tải, các cơ quan quản lý nhà nước tại cửa khẩu và các cơ quan có liên quan đồng thời đăng tải thông tin trên Trang thông tin điện tử của cơ quan cấp giấy phép;\nb) Sau khi quyết định thu hồi giấy phép có hiệu lực, đơn vị kinh doanh vận tải phải dừng hoạt động vận tải qua biên giới đối với phương tiện bị thu hồi giấy phép và trong vòng 15 ngày làm việc phải nộp Giấy phép liên vận giữa Việt Nam, Lào và Campuchia của phương tiện đó cho cơ quan cấp giấy phép." } ]
[ { "id": 441476, "text": "Điều 21. Gia hạn thời gian lưu hành tại Việt Nam cho phương tiện của Trung Quốc\n1. Đối tượng: Phương tiện của Trung Quốc quá thời gian lưu hành tại Việt Nam quy định tại Giấy phép vận tải đường bộ quốc tế giữa Việt Nam và Trung Quốc nếu có lý do chính đáng được gia hạn 01 lần với thời hạn không quá 10 ngày.\n2. Thẩm quyền gia hạn: Sở Giao thông vận tải, Sở Giao thông vận tải - Xây dựng các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi phương tiện đang lưu hành.\n3. Thành phần hồ sơ:\na) Giấy đề nghị gia hạn theo Mẫu số 12 Phụ lục III của Nghị định này;\nb) Giấy phép vận tải đường bộ quốc tế giữa Việt Nam và Trung Quốc (bản chính).\n4. Trình tự, thủ tục:\na) Tổ chức, cá nhân nộp 01 bộ hồ sơ trực tiếp cho cơ quan có thẩm quyền nơi phương tiện đang lưu hành;\nb) Trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ theo quy định, cơ quan có thẩm quyền thực hiện gia hạn thời gian lưu hành cho phương tiện của Trung Quốc. Trường hợp không gia hạn, cơ quan có thẩm quyền trả lời bằng văn bản nêu rõ lý do." }, { "id": 67184, "text": "Đăng ký khai thác tuyến vận tải hành khách định kỳ giữa Việt Nam và Trung Quốc\n...\n33.8. Phí, lệ phí: Không có.33.9. Tên mẫu đơn, tờ khai hành chính: \n- Giấy đề nghị đăng ký phương tiện khai thác tuyến vận tải hành khách định kỳ giữa Việt Nam và Trung Quốc;\n- Phương án khai thác tuyến vận tải hành khách định kỳ giữa Việt Nam và Trung Quốc.\n33.10. Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC: Không có\n33.11. Căn cứ pháp lý của TTHC: \n- Nghị định số 119/2021/NĐ-CP ngày 24/12/2021 của Chính phủ quy định về trình tự, thủ tục cấp, cấp lại, thu hồi giấy phép vận tải đường bộ qua biên giới.\n..." }, { "id": 73464, "text": "Thu hồi Giấy phép vận tải đường bộ quốc tế giữa Việt Nam và Campuchia\n1. Cơ quan cấp giấy phép thu hồi Giấy phép vận tải đường bộ quốc tế giữa Việt Nam và Campuchia khi đơn vị kinh doanh vận tải vi phạm một trong các trường hợp sau:\na) Kinh doanh loại hình vận tải không đúng theo Giấy phép vận tải đường bộ giữa Việt Nam và Campuchia;\nb) Giấy phép kinh doanh vận tải bằng xe ô tô bị cơ quan có thẩm quyền thu hồi;\nc) Cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành tại cửa khẩu đề nghị thu hồi vì lý do vi phạm liên quan đến các hoạt động xuất nhập cảnh, xuất nhập khẩu tại cửa khẩu, quy định về quản lý hoạt động ở khu vực cửa khẩu;\nd) Chấm dứt hoạt động theo quy định của pháp luật.\n2. Trình tự, thủ tục:\na) Cơ quan cấp giấy phép ban hành quyết định thu hồi Giấy phép vận tải đường bộ quốc tế giữa Việt Nam và Campuchia và gửi cho đơn vị kinh doanh vận tải, các cơ quan quản lý nhà nước tại cửa khẩu và các cơ quan có liên quan; đăng tải thông tin trên Trang thông tin điện tử của cơ quan cấp giấy phép đồng thời thông báo đến cơ quan có thẩm quyền của Campuchia để phối hợp xử lý;\nb) Sau khi quyết định thu hồi giấy phép có hiệu lực, đơn vị kinh doanh vận tải phải dừng hoạt động vận tải qua biên giới và trong vòng 15 ngày làm việc phải nộp cho cơ quan cấp giấy phép các giấy tờ sau: Giấy phép vận tải đường bộ quốc tế giữa Việt Nam và Campuchia; toàn bộ Giấy phép liên vận giữa Việt Nam và Campuchia đã được cấp." }, { "id": 441455, "text": "Điều 1. Phạm vi điều chỉnh. Nghị định này quy định về trình tự, thủ tục cấp, cấp lại, thu hồi giấy phép vận tải đường bộ quốc tế, giấy phép liên vận cho đơn vị kinh doanh vận tải và phương tiện; gia hạn thời gian lưu hành cho phương tiện của nước ngoài tại Việt Nam tham gia vận chuyển người, hàng hóa giữa Việt Nam với các nước theo quy định của các điều ước quốc tế về vận tải đường bộ qua biên giới mà Việt Nam là thành viên." }, { "id": 85869, "text": "“Điều 17. Thu hồi Giấy phép vận tải và văn bản chấp thuận khai thác tuyến vận tải hành khách định kỳ\n1. Doanh nghiệp, hợp tác xã bị thu hồi giấy phép vận tải khi vi phạm một trong các trường hợp sau:\na) Không thực hiện đúng các nội dung ghi trong giấy phép vận tải hoặc vi phạm các quy định về quản lý hoạt động vận tải;\nb) Phương tiện bị thu hồi phù hiệu, biển hiệu;\nc) Bị thu hồi giấy phép kinh doanh vận tải bằng xe ô tô;\nd) Không thực hiện chế độ báo cáo hoạt động vận tải đường bộ Việt Nam- Trung Quốc theo quy định.\n2. Trình tự, thủ tục thu hồi giấy phép vận tải\na) Cơ quan cấp phép ban hành văn bản thu hồi giấy phép vận tải do mình cấp khi doanh nghiệp, hợp tác xã vi phạm một trong các trường hợp được quy định tại khoản 1 Điều này;\nb) Trong vòng 05 ngày làm việc kể từ ngày cơ quan cấp phép có văn bản thu hồi giấy phép vận tải, doanh nghiệp, hợp tác xã nộp giấy phép vận tải bị thu hồi về cơ quan cấp phép;\nc) Trong thời hạn quy định, nếu doanh nghiệp, hợp tác xã không nộp giấy phép vận tải bị thu hồi về cơ quan cấp phép, cơ quan cấp phép thông báo cho các cơ quan chức năng xử lý theo quy định.\n3. Doanh nghiệp, hợp tác xã kinh doanh vận tải hành khách định kỳ giữa Việt Nam và Trung Quốc bị cơ quan quản lý tuyến thu hồi văn bản chấp thuận khai thác tuyến vận tải hành khách định kỳ giữa Việt Nam và Trung Quốc khi vi phạm một trong các trường hợp sau đây:\na) Vi phạm điều kiện kinh doanh gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng dịch vụ và an toàn vận tải;\nb) Khi bị phát hiện có sự cố ý làm sai lệch thông tin trong hồ sơ đăng ký khai thác tuyến;\nc) Không thực hiện đúng một trong các nội dung của văn bản chấp thuận khai thác tuyến;\nd) Không kinh doanh vận tải hành khách định kỳ giữa Việt Nam và Trung Quốc trong thời hạn 06 tháng, kể từ ngày được chấp thuận khai thác tuyến hoặc ngừng kinh doanh vận tải hành khách định kỳ giữa Việt Nam và Trung Quốc trong thời gian 06 tháng liên tục;\nđ) Kinh doanh không đúng nội dung ghi trong giấy phép vận tải;\ne) Bị thu hồi giấy phép kinh doanh vận tải bằng xe ô tô.\n4. Trình tự, thủ tục thu hồi văn bản chấp thuận khai thác tuyến\na) Cơ quan cấp phép ban hành văn bản thu hồi chấp thuận khai thác tuyến do mình cấp khi doanh nghiệp, hợp tác xã vi phạm một trong các trường hợp được quy định tại khoản 3 điều này;\nb) Trong vòng 05 ngày làm việc kể từ ngày cơ quan cấp phép có văn bản thu hồi chấp thuận khai thác tuyến, doanh nghiệp, hợp tác xã dừng hoạt động vận tải hành khách định kỳ trên tuyến và nộp giấy phép vận tải bị thu hồi về cơ quan cấp phép;\nc) Trong thời hạn quy định, nếu doanh nghiệp, hợp tác xã không dừng hoạt động vận tải hành khách định kỳ trên tuyến và nộp giấy phép vận tải bị thu hồi về cơ quan cấp phép, cơ quan cấp phép thông báo cho các cơ quan chức năng xử lý theo quy định”." } ]
135,845
Quyền biểu quyết tại hội nghị tòa nhà chung cư được thực hiện như thế nào?
[ { "id": 139653, "text": "Thành phần tham dự và việc biểu quyết tại hội nghị nhà chung cư\n1. Đối với nhà chung cư, cụm nhà chung cư có một chủ sở hữu thì thành phần tham dự hội nghị nhà chung cư bao gồm đại diện chủ sở hữu, người sử dụng nhà chung cư và mời đại diện của Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có nhà chung cư tham dự.\n2. Đối với nhà chung cư, cụm nhà chung cư có nhiều chủ sở hữu thì thành phần tham dự hội nghị nhà chung cư được quy định như sau:\na) Trường hợp tổ chức hội nghị nhà chung cư lần đầu thì thành phần tham dự bao gồm đại diện chủ đầu tư, đại diện chủ sở hữu căn hộ đã nhận bàn giao, đại diện đơn vị quản lý vận hành nhà chung cư (nếu có) và mời đại diện của Ủy ban nhân dân cấp xã;\nb) Trường hợp tổ chức hội nghị nhà chung cư bất thường và hội nghị nhà chung cư thường niên thì thành phần tham dự bao gồm đại diện chủ sở hữu căn hộ đã nhận bàn giao, đại diện chủ đầu tư (nếu chủ đầu tư còn sở hữu diện tích trong nhà chung cư), đại diện đơn vị quản lý vận hành (nếu nhà chung cư phải thuê đơn vị quản lý vận hành) và mời đại diện của Ủy ban nhân dân cấp xã.\nc) Mỗi chủ sở hữu căn hộ hoặc phần diện tích khác trong nhà chung cư chỉ được ủy quyền cho một người đang sử dụng căn hộ hoặc phần diện tích khác trong nhà chung cư đó tham dự hội nghị nhà chung cư.\n3. Quyền biểu quyết tại hội nghị tòa nhà chung cư, cụm nhà chung cư được tính theo diện tích sở hữu riêng của chủ sở hữu căn hộ, chủ sở hữu phần diện tích khác trong nhà chung cư theo nguyên tắc 1 m2 diện tích sở hữu riêng tương đương với 01 phiếu biểu quyết.\n4. Chủ sở hữu căn hộ hoặc chủ sở hữu phần diện tích khác trong nhà chung cư được ủy quyền cho chủ sở hữu khác trong nhà chung cư đó hoặc người đang sử dụng nhà chung cư đó tham dự họp và thay mặt chủ sở hữu biểu quyết tại hội nghị nhà chung cư.\nĐối với các căn hộ thuộc sở hữu nhà nước (bao gồm cả đối với căn hộ chưa có người sử dụng và căn hộ đã có người sử dụng) thì cơ quan đại diện chủ sở hữu dự họp và thực hiện quyền biểu quyết. Trường hợp các căn hộ đang có người sử dụng mà cơ quan đại diện chủ sở hữu ủy quyền cho người sử dụng tham gia dự họp thì người sử dụng căn hộ tham dự họp và thực hiện biểu quyết tại hội nghị nhà chung cư đối với phần diện tích căn hộ đang sử dụng.\n5. Mọi quyết định của hội nghị tòa nhà chung cư, cụm nhà chung cư được thông qua theo nguyên tắc đa số bằng hình thức biểu quyết hoặc bỏ phiếu; nội dung cuộc họp phải được lập thành biên bản, có chữ ký của các thành viên chủ trì và thư ký cuộc họp hội nghị nhà chung cư." } ]
[ { "id": 80390, "text": "\"Điều 16. Thành phần tham dự và việc biểu quyết tại hội nghị nhà chung cư\n...\n3. Quyền biểu quyết tại hội nghị tòa nhà chung cư, cụm nhà chung cư được tính theo diện tích sở hữu riêng của chủ sở hữu căn hộ, chủ sở hữu phần diện tích khác trong nhà chung cư theo nguyên tắc 1 m2 diện tích sở hữu riêng tương đương với 01 phiếu biểu quyết.\"" }, { "id": 544184, "text": "Khoản 3. Quyền biểu quyết tại hội nghị tòa nhà chung cư, cụm nhà chung cư được tính theo đơn vị căn hộ và được quy định như sau:\na) Mỗi căn hộ trong nhà chung cư tương ứng với một phiếu biểu quyết;\nb) Đối với phần diện tích khác trong nhà chung cư không phải là căn hộ thì mỗi phần diện tích sàn xây dựng tương đương với diện tích sàn xây dựng của căn hộ lớn nhất theo thiết kế được phê duyệt tại nhà chung cư đó có một phiếu biểu quyết." }, { "id": 544185, "text": "Khoản 4. Mọi quyết định của hội nghị tòa nhà chung cư, cụm nhà chung cư được thông qua theo nguyên tắc đa số bằng hình thức biểu quyết hoặc bỏ phiếu; nội dung cuộc họp phải được lập thành biên bản, có chữ ký của các thành viên chủ trì và thư ký cuộc họp hội nghị nhà chung cư." }, { "id": 499019, "text": "Đối với nhà chung cư, cụm nhà chung cư có nhiều chủ sở hữu thì thành phần tham dự hội nghị nhà chung cư được quy định như sau:\na) Đối với hội nghị của tòa nhà chung cư thì phải có tối thiểu 50% đại diện chủ sở hữu căn hộ đã nhận bàn giao tham dự. Trường hợp không đủ số người tham dự quy định tại Điểm này thì trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày tổ chức họp hội nghị được ghi trong thông báo mời họp, chủ đầu tư hoặc đại diện chủ sở hữu căn hộ có văn bản đề nghị Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có nhà chung cư (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp xã) tổ chức hội nghị nhà chung cư; a) Trường hợp tổ chức hội nghị nhà chung cư lần đầu thì thành phần tham dự bao gồm đại diện chủ đầu tư, đại diện chủ sở hữu căn hộ đã nhận bàn giao, đại diện đơn vị quản lý vận hành nhà chung cư (nếu có) và mời đại diện của Ủy ban nhân dân cấp xã;\nb) Đối với hội nghị của cụm nhà chung cư thì phải đảm bảo số lượng đã đồng ý nhập tòa nhà vào cụm nhà chung cư theo quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều này tham dự; trường hợp không đủ số người tham dự theo quy định thì trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày tổ chức họp hội nghị được ghi trong thông báo mời họp, chủ đầu tư hoặc đại diện chủ sở hữu căn hộ có văn bản đề nghị Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức hội nghị nhà chung cư, trừ trường hợp tòa nhà trong cụm tổ chức họp hội nghị nhà chung cư riêng theo quy định tại Điểm a Khoản này. b) Trường hợp tổ chức hội nghị nhà chung cư bất thường và hội nghị nhà chung cư thường niên thì thành phần tham dự bao gồm đại diện chủ sở hữu căn hộ đã nhận bàn giao, đại diện chủ đầu tư (nếu chủ đầu tư còn sở hữu diện tích trong nhà chung cư), đại diện đơn vị quản lý vận hành (nếu nhà chung cư phải thuê đơn vị quản lý vận hành) và mời đại diện của Ủy ban nhân dân cấp xã.\n3. Bổ sung thêm Khoản 8 Điều 4 như sau: “8. Khuyến khích chủ đầu tư, Ban quản trị, đơn vị quản lý vận hành, chủ sở hữu, người sử dụng nhà chung cư áp dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin trong quá trình quản lý, sử dụng, vận hành nhà chung cư.” 3. Việc lưu trữ và bàn giao hồ sơ công trình nhà chung cư được thực hiện theo quy định sau đây: 3. Chủ đầu tư (nếu là nhà chung cư có nhiều chủ sở hữu) hoặc chủ sở hữu (nếu là nhà chung cư có một chủ sở hữu) có trách nhiệm chuẩn bị các nội dung họp, thông báo thời gian, địa điểm và tổ chức họp hội nghị chính thức cho các chủ sở hữu, người sử dụng nhà chung cư. Chủ đầu tư hoặc chủ sở hữu có thể tổ chức họp trù bị để chuẩn bị các nội dung cho hội nghị nhà chung cư chính thức. Nội dung chuẩn bị tổ chức hội nghị nhà chung cư lần đầu bao gồm các công việc sau đây: 3. Quyền biểu quyết tại hội nghị tòa nhà chung cư, cụm nhà chung cư được tính theo diện tích sở hữu riêng của chủ sở hữu căn hộ, chủ sở hữu phần diện tích khác trong nhà chung cư theo nguyên tắc 1 m2 diện tích sở hữu riêng tương đương với 01 phiếu biểu quyết." } ]
67,039
Có được xử lý đơn tố cáo nặc danh khi không có thông tin người gửi không?
[ { "id": 98744, "text": "“Điều 25. Tiếp nhận, xử lý thông tin có nội dung tố cáo\n 1. Khi nhận được thông tin có nội dung tố cáo nhưng không rõ họ tên, địa chỉ của người tố cáo hoặc qua kiểm tra, xác minh không xác định được người tố cáo hoặc người tố cáo sử dụng họ tên của người khác để tố cáo hoặc thông tin có nội dung tố cáo được phản ánh không theo hình thức quy định tại Điều 22 của Luật này thì cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền không xử lý theo quy định của Luật này.\n 2. Trường hợp thông tin có nội dung tố cáo quy định tại khoản 1 Điều này có nội dung rõ ràng về người có hành vi vi phạm pháp luật, có tài liệu, chứng cứ cụ thể về hành vi vi phạm pháp luật và có cơ sở để thẩm tra, xác minh thì cơ quan, tổ chức, cá nhân tiếp nhận tiến hành việc thanh tra, kiểm tra theo thẩm quyền hoặc chuyển đến cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền để tiến hành việc thanh tra, kiểm tra phục vụ cho công tác quản lý.”" }, { "id": 136534, "text": " “Điều 29. Thụ lý tố cáo\n 1. Người giải quyết tố cáo ra quyết định thụ lý tố cáo khi có đủ các điều kiện sau đây:\n a) Tố cáo được thực hiện theo quy định tại Điều 23 của Luật này;\n b) Người tố cáo có đủ năng lực hành vi dân sự; trường hợp không có đủ năng lực hành vi dân sự thì phải có người đại diện theo quy định của pháp luật;\n c) Vụ việc thuộc thẩm quyền giải quyết tố cáo của cơ quan, tổ chức, cá nhân tiếp nhận tố cáo;\n d) Nội dung tố cáo có cơ sở để xác định người vi phạm, hành vi vi phạm pháp luật.”" }, { "id": 37445, "text": "1. Trước khi thụ lý tố cáo, người giải quyết tố cáo tự mình hoặc giao cơ quan thanh tra nhà nước cùng cấp hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân khác xác minh thông tin về người tố cáo và điều kiện thụ lý tố cáo. Trường hợp người tố cáo không cư trú tại địa bàn quản lý hoặc gặp khó khăn trong việc xác minh thì người giải quyết tố cáo có thể ủy quyền cho cơ quan nhà nước ngang cấp hoặc cơ quan nhà nước cấp dưới xác minh thông tin cần thiết phục vụ việc ra quyết định thụ lý tố cáo. Việc thụ lý tố cáo được thực hiện theo quy định tại Điều 29 Luật Tố cáo. Quyết định thụ lý tố cáo được thực hiện theo Mẫu số 04 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này.\n2. Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày ra quyết định thụ lý tố cáo, người giải quyết tố cáo có trách nhiệm thông báo cho người tố cáo và thông báo về nội dung tố cáo cho người bị tố cáo biết. Thông báo việc thụ lý tố cáo được thực hiện theo Mẫu số 05, thông báo về nội dung tố cáo cho người bị tố cáo thực hiện theo Mẫu số 06 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này." } ]
[ { "id": 443691, "text": "6. Trường hợp nhận được đơn, thư tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố; đơn, thư khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự; đơn, thư khiếu nại, tố cáo liên quan đến lĩnh vực hành chính, dân sự; đơn, thư khiếu nại, tố cáo, kiến nghị phản ánh trong Công an nhân dân đã được gửi đến nhiều lần, không thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan mình, đã có văn bản chuyển đến cơ quan có thẩm quyền giải quyết hoặc đã có hướng dẫn giải quyết, đồng thời không có tình tiết mới hoặc những đơn, thư đã được các cơ quan có thẩm quyền giải quyết theo đúng quy định của pháp luật nhưng không đồng ý, vẫn khiếu kiện kéo dài thì cơ quan tiếp nhận tiến hành lưu và thông báo bằng văn bản cho người gửi biết (trừ đơn, thư nặc danh)." }, { "id": 169639, "text": "Những việc công chức không được làm\nNgoài việc thực hiện nghiêm các quy định của Luật cán bộ, công chức về những việc công chức không được làm, công chức Văn phòng Chính phủ không được làm những việc sau đây:\n…\n6. Soạn thảo, ban hành văn bản có nội dung trái hoặc không đúng với chỉ đạo của lãnh đạo Chính phủ, lãnh đạo Văn phòng Chính phủ.\n7. Viết đơn thư hoặc nhắn tin nặc danh để khiếu nại, tố cáo, đe dọa, khủng bố, đưa tin không đúng sự thật làm ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe, uy tín và danh dự của tổ chức, cá nhân.\n8. Tự ý xuất cảnh ra nước ngoài hoặc ở lại nước ngoài." }, { "id": 61979, "text": "\"Điều 20. Nguyên tắc giải quyết tố cáo\n1. Khi nhận được tố cáo, cơ quan nhận đơn phải phân loại, giải quyết các trường hợp thuộc phạm vi trách nhiệm hoặc phối hợp với các tổ chức đảng có thẩm quyền để giải quyết; nếu không thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan mình thì chuyển đến các cơ quan, cá nhân có thẩm quyền giải quyết các đơn tố cáo.\n2. Thời hạn giải quyết tố cáo: Chậm nhất 90 ngày đối với cấp tỉnh, thành, huyện, quận và tương đương trở xuống; 180 ngày đối với cấp Trung ương, kể từ ngày nhận được tố cáo (gửi, tố cáo trực tiếp hoặc theo dấu bưu điện chuyển đến).\nTrường hợp vụ việc phức tạp thì có thể gia hạn giải quyết tố cáo nhưng không quá 30 ngày, đồng thời phải thông báo cho người tố cáo, người bị tố cáo, tổ chức có liên quan biết. Sau khi giải quyết xong, phải thông báo cho người tố cáo biết kết quả giải quyết tố cáo bằng hình thức thích hợp.\n3. Trường hợp tố cáo có liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành, ủy ban kiểm tra báo cáo cấp ủy cùng cấp chỉ đạo phối hợp giải quyết.\n4. Trường hợp người tố cáo xin rút nội dung tố cáo thì tổ chức đảng giải quyết tố cáo không xem xét, giải quyết nội dung tố cáo đó, trừ trường hợp có căn cứ xác định người tố cáo bị đe doạ, ép buộc, mua chuộc.\n5. Tổ chức đảng quản lý đối tượng bị tố cáo phải bảo đảm quyền dân chủ của đảng viên và quần chúng trong việc giám sát, tố cáo, phản ảnh về tổ chức đảng và đảng viên có dấu hiệu vi phạm. Phối hợp và thực hiện yêu cầu của tổ chức đảng có thẩm quyền giải quyết tố cáo. Trong thời gian đang giải quyết, chưa kết luận thì tổ chức đảng quản lý đảng viên phải bảo đảm các quyền của đảng viên, của tổ chức đảng bị tố cáo; giáo dục và tạo điều kiện để đảng viên, tổ chức đảng thực hiện nghiêm các yêu cầu của tổ chức đảng giải quyết tố cáo.\n6. Những người lợi dụng việc tố cáo để xuyên tạc sự thật, vu khống, tố cáo bịa đặt, đả kích, chia rẽ bè phái, gây rối nội bộ, tố cáo nhiều lần có dụng ý xấu phải được xem xét, xử lý nghiêm theo quy định của Đảng và pháp luật Nhà nước.\n7. Không giải quyết đơn tố cáo nặc danh, giấu tên, mạo tên, không rõ địa chỉ, không rõ nội dung và đơn tố cáo có tên đã được cấp có thẩm quyền xem xét, kết luận hoặc đã có thông báo không xem xét, giải quyết; đơn tố cáo do người tố cáo đã tự nguyện rút đơn nay tiếp tục tố cáo lại nhưng không có thêm nội dung, tài liệu, chứng cứ mới làm thay đổi bản chất sự việc; đơn tố cáo có tên nhưng nội dung không cụ thể, không có căn cứ để thẩm tra, xác minh; đơn tố cáo có tên nhưng trong nội dung của đơn không chứa đựng, phản ánh nội dung tố cáo đối với đảng viên, tổ chức đảng; đơn tố cáo không phải do người tố cáo trực tiếp ký tên; đơn tố cáo có từ hai người trở lên cùng ký tên; đơn tố cáo của người không có năng lực hành vi dân sự.\nNếu đơn tố cáo giấu tên, mạo tên nhưng rõ địa chỉ, đối tượng và nội dung tố cáo thì tổ chức đảng có thẩm quyền nắm tình hình để làm cơ sở kiểm tra, giám sát đối với tổ chức đảng, đảng viên bị tố cáo.\n8. Tổ chức đảng và đảng viên nhận được tố cáo phải bảo đảm bí mật cho người tố cáo, hướng dẫn người tố cáo thực hiện đúng quy định của Đảng, Nhà nước và có biện pháp bảo vệ người tố cáo. Không để người bị tố cáo chủ trì giải quyết tố cáo đối với mình. Không để người tố cáo hoặc người có liên quan đến tố cáo giải quyết tố cáo.\n9. Cấp ủy, ban thường vụ cấp ủy, ủy ban kiểm tra các cấp giải quyết tố cáo phải xử lý hoặc đề nghị xử lý nghiêm những trường hợp sau: Truy tìm, trù dập, trả thù người tố cáo; cản trở, không xem xét, giải quyết tố cáo; bao che những việc làm sai trái của đối tượng bị tố cáo; để lộ tên người tố cáo cho đối tượng bị tố cáo biết, để lộ tên người tố cáo, nội dung tố cáo cho người không có trách nhiệm biết; lợi dụng tố cáo để xuyên tạc sự thật, vu khống, tố cáo mang tính bịa đặt, đả kích, gây dư luận xấu đối với người khác.\"" }, { "id": 124518, "text": "Phân loại và xử lý đơn\n...\n3. Xử lý đơn tố cáo\na) Đối với đơn tố cáo thuộc thẩm quyền giải quyết của Viện kiểm sát cấp mình thì thực hiện theo quy định tại Điều 29 Luật Tố cáo và các quy định khác của pháp luật và của Ngành;\nĐối với đơn tố cáo thuộc thẩm quyền kiểm sát việc giải quyết của Viện kiểm sát cấp mình thì chuyển đơn đến cơ quan tư pháp có thẩm quyền giải quyết, đồng thời thực hiện kiểm sát việc giải quyết theo quy định của pháp luật và của Ngành.\nb) Đơn tố cáo thuộc thẩm quyền giải quyết của Viện kiểm sát khác thì chuyển đơn cùng tài liệu kèm theo (nếu có) cho Viện kiểm sát có thẩm quyền giải quyết, đồng thời báo tin cho người gửi đơn biết;\nĐơn tố cáo thuộc thẩm quyền kiểm sát của Viện kiểm sát khác thì chuyển đơn cùng tài liệu kèm theo đến cơ quan tư pháp có thẩm quyền giải quyết, đồng thời gửi phiếu chuyển đơn đến Viện kiểm sát có thẩm quyền để kiểm sát việc giải quyết và báo tin cho người gửi đơn biết.\nc) Đối với đơn tố cáo không thuộc thẩm quyền giải quyết hoặc kiểm sát việc giải quyết của Viện kiểm sát cấp mình, thì phải chuyển ngay đơn và các tài liệu gửi kèm theo (nếu có) cho cơ quan có thẩm quyền giải quyết, đồng thời báo tin cho người gửi đơn biết, nếu có yêu cầu.\nd) Đối với đơn tố cáo xuất phát từ việc khiếu nại đã được giải quyết theo đúng thẩm quyền, trình tự, thủ tục theo quy định của pháp luật nhưng người khiếu nại không đồng ý, chuyển sang tố cáo đối với người giải quyết khiếu nại nhưng không cung cấp được thông tin, tài liệu, chứng cứ để chứng minh cho việc tố cáo của mình thì Viện kiểm sát có thẩm quyền lưu đơn và thông báo việc lưu đơn cho người gửi đơn biết.\nđ) Không xem xét đối với đơn tố cáo không rõ họ tên, địa chỉ, hoặc sử dụng họ tên của người khác và không cung cấp tài liệu, chứng cứ cụ thể về hành vi vi phạm pháp luật của người bị tố cáo hoặc nội dung tố cáo đã được cơ quan, người có thẩm quyền giải quyết mà người tố cáo không đưa ra được chứng cứ mới.\nTrường hợp đơn tố cáo không rõ tên người tố cáo nhưng cung cấp thông tin tài liệu, chứng cứ cụ thể về hành vi vi phạm pháp luật của người bị tố cáo, có cơ sở để thẩm tra xác minh mà nội dung tố cáo thuộc thẩm quyền xem xét, giải quyết thì Viện kiểm sát tiếp nhận đơn để tiến hành thanh tra, kiểm tra theo thẩm quyền; nếu không thuộc thẩm quyền thì chuyển đến cơ quan có thẩm quyền để tiến hành thanh tra, kiểm tra, phục vụ công tác quản lý.\n..." }, { "id": 2212, "text": "Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày được phân công, công chức nghiên cứu nội dung đơn tố cáo, đề xuất người có thẩm quyền xử lý như sau:\n1. Trường hợp đơn tố cáo thuộc thẩm quyền giải quyết theo quy định tại Điều 157 Luật thi hành án dân sự thì thụ lý đơn tố cáo; trường hợp đơn chưa đủ Điều kiện thụ lý thì có văn bản trả lời cho người tố cáo biết lý do hoặc hướng dẫn người tố cáo bổ sung thông tin, tài liệu liên quan đến tố cáo để được thụ lý giải quyết.\n2. Trường hợp đơn tố cáo thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan thi hành án dân sự cấp dưới hoặc cơ quan khác thì chuyển đến cơ quan có thẩm quyền để giải quyết và thông báo cho người tố cáo biết.\n3. Trường hợp đơn tố cáo đã được chuyển, hướng dẫn, trả lời, giải quyết theo quy định của pháp luật nhưng đương sự vẫn tiếp tục có đơn cùng nội dung; đơn đồng thời đề gửi nhiều cơ quan, trong đó đã đề gửi cơ quan có thẩm quyền giải quyết hoặc đã mời người tố cáo hai lần để xác định nội dung tố cáo nhưng người tố cáo không đến, không cung cấp thông tin, tài liệu thì lưu đơn.\n4. Trường hợp hành vi bị tố cáo có dấu hiệu tội phạm thì người có thẩm quyền giải quyết tố cáo có văn bản chuyển đơn tố cáo và hồ sơ, tài liệu kèm theo đến cơ quan Điều tra hoặc Viện kiểm sát nhân dân có thẩm quyền để xử lý theo quy định của pháp luật." } ]
6,321
Những cá nhân nào được Hội Khuyến học Việt Nam xem xét tặng Kỷ niệm chương Vì sự nghiệp khuyến học?
[ { "id": 68519, "text": "Khen thưởng\n1. Các tổ chức, đơn vị, cán bộ, hội viên có thành tích xuất sắc trong việc thực hiện nhiệm vụ của Hội; các tập thể, cá nhân tích cực hoạt động, tham gia ủng hộ có hiệu quả cho phong trào khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập được Hội xem xét khen thưởng hoặc được Hội đề nghị Nhà nước khen thưởng theo quy định của Luật Thi đua khen thưởng.\nNhững cá nhân có quá trình công tác, cống hiến cho sự nghiệp phát triển khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập được Hội xem xét tặng Kỷ niệm chương “Vì sự nghiệp khuyến học”.\n2. Ban Chấp hành Hội ban hành quy định cụ thể hình thức, thẩm quyền, thủ tục khen thưởng trong nội bộ theo quy định của pháp luật và Điều lệ Hội." } ]
[ { "id": 108404, "text": "Hội viên, tiêu chuẩn hội viên\n1. Hội viên của Hội gồm hội viên chính thức, hội viên danh dự.\na) Hội viên chính thức gồm: Hội viên cá nhân và hội viên tổ chức.\n- Hội viên cá nhân: là công dân Việt Nam sinh sống trong nước và ngoài nước có đủ tiêu chuẩn quy định tại khoản 2 Điều này, tán thành Điều lệ Hội, tự nguyện gia nhập Hội, có thể trở thành hội viên chính thức của Hội;\n- Hội viên tổ chức: là Hội khuyến học hoạt động ở các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, các tổ chức liên quan đến khuyến học, trường học được thành lập hợp pháp theo quy định của pháp luật tán thành Điều lệ Hội, tự nguyện gia nhập Hội, có thể trở thành hội viên chính thức của Hội;\n- Hội viên chính thức của Hội được cấp thẻ Hội viên và sinh hoạt trong một tổ chức của Hội.\nb) Hội viên danh dự.\nCông dân, và các tổ chức có đóng góp tích cực, hiệu quả cho sự phát triển của Hội, được Hội suy tôn là hội viên danh dự.\n2. Tiêu chuẩn hội viên chính thức.\nLà công dân Việt Nam (kể cả người có quốc tịch Việt Nam đang sinh sống và làm việc ở nước ngoài), các tổ chức Việt Nam có liên quan đến lĩnh vực khuyến học được thành lập hợp pháp tâm huyết với sự nghiệp khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập. Đại diện cho hội viên tổ chức tham gia hội phải là công dân Việt Nam." }, { "id": 170349, "text": "Tôn chỉ, mục đích\nHội Khuyến học Việt Nam (sau đây gọi tắt là Hội) là tổ chức xã hội, tập hợp các lực lượng xã hội và công dân Việt Nam sinh sống ở trong nước và nước ngoài tâm huyết với sự nghiệp giáo dục, khuyến học, khuyến tài, góp phần xây dựng cả nước trở thành một xã hội học tập nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, hội nhập khu vực và quốc tế." }, { "id": 170611, "text": "Phạm vi lĩnh vực hoạt động\n1. Hội hoạt động trên phạm vi cả nước trong lĩnh vực khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập.\n2. Hội chịu sự quản lý nhà nước của Bộ Nội vụ, các bộ, ngành có liên quan đến các hoạt động khuyến học của Hội theo quy định của pháp luật.\n3. Hội được tham gia làm thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam." }, { "id": 149201, "text": " NGUYÊN TẮC XÉT VÀ TẶNG KỶ NIỆM CHƯƠNG\n1. Kỷ niệm chương “Vì sự nghiệp xây dựng tổ chức Công đoàn” được xét tặng hàng năm vào dịp kỷ niệm ngày thành lập Công đoàn Việt Nam (28/7), hoặc đại hội công đoàn từ cấp tỉnh, thành phố, công đoàn ngành trung ương và tương đương, công đoàn tổng công ty trực thuộc Tổng Liên đoàn trở lên. Các trường hợp đột xuất khác do Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn xem xét quyết định.\n2. Việc tặng Kỷ niệm chương “Vì sự nghiệp xây dựng tổ chức Công đoàn” thực hiện đúng đối tượng, tiêu chuẩn, trình tự, thủ tục xét và trao tặng Kỷ niệm chương được quy định tại hướng dẫn này phải đảm bảo chính xác, công bằng, dân chủ, công khai và kịp thời.\n3. Kỷ niệm chương “Vì sự nghiệp xây dựng tổ chức Công đoàn” được tặng một lần cho các cá nhân. Những người đã được tặng Huy chương “Vì sự nghiệp xây dựng tổ chức Công đoàn” thì không xét tặng Kỷ niệm chương.\n4. Không xét tặng Kỷ niệm chương đối với cá nhân đang trong thời gian thi hành kỷ luật. Thời gian chịu hình thức kỷ luật không được tính vào thời gian công tác để xét tặng Kỷ niệm chương.\n5. Chưa xem xét tặng Kỷ niệm chương đối với cá nhân đang trong thời gian xem xét kỷ luật hoặc có đơn thư khiếu nại, tố cáo hoặc liên quan đến các vụ án mà chưa có kết luận của cơ quan có thẩm quyền" } ]
75,639
Vườn quốc gia Cát Tiên có tư cách pháp nhân không?
[ { "id": 72222, "text": "Vị trí và chức năng\nVườn quốc gia Bạch Mã là đơn vị sự nghiệp thuộc Cục Kiểm lâm, có chức năng bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và các giá trị văn hoá, lịch sử, cảnh quan; duy trì tác dụng phòng hộ của rừng; tổ chức các hoạt động nghiên cứu khoa học, dịch vụ môi trường sinh thái; giáo dục môi trường theo quy hoạch và pháp luật.\nVườn quốc gia Bạch Mã có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, có kinh phí hoạt động, được mở tài khoản theo quy định của pháp luật.\nTrụ sở chính của Vườn quốc gia đặt tại Km 3, đường đi Bạch Mã, Thị trấn Phú Lộc, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế." } ]
[ { "id": 557997, "text": "Điều 1. Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng\n1. Thông tư này quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thăm quan các Vườn quốc gia Bạch Mã, Cúc Phương, Ba Vì, Tam Đảo, Yokdon, Cát Tiên (sau đây viết là các Vườn quốc gia).\n2. Thông tư này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân thăm quan; tổ chức thu phí thăm quan các Vườn quốc gia; các tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến việc thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thăm quan các Vườn quốc gia." }, { "id": 72224, "text": "Cơ cấu tổ chức\n1. Lãnh đạo Vườn quốc gia Cát Tiên có Giám đốc vườn làm Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm và các Phó giám đốc vườn do Cục trưởng Cục Kiểm lâm bổ nhiệm, miễn nhiệm theo phân cấp quản lý cán bộ của Bộ.\nGiám đốc chịu trách nhiệm trước Cục trưởng và trước pháp luật về toàn bộ các hoạt động của Vườn. Phó giám đốc giúp việc Giám đốc, chịu trách nhiệm trước Giám đốc và trước pháp luật về việc thực hiện nhiệm vụ được Giám đốc phân công.\n2. Bộ máy làm việc\na) Hạt Kiểm lâm;\nb) Phòng Kế hoạch, Tài chính;\nc) Phòng Khoa học và hợp tác quốc tế;\nd) Phòng Tổ chức- Hành chính;\nđ) Trung tâm dịch vụ - du lịch sinh thái và giáo dục môi trường;\ne) Trung tâm cứu hộ và bảo tồn động, thực vật hoang dã quý hiếm.\nGiám đốc Vườn quốc gia Cát Tiên quy định chức năng, nhiệm vụ của Hạt Kiểm lâm, các Phòng và Trung tâm; xây dựng quy chế làm việc của Vườn trình Cục trưởng Cục Kiểm lâm phê duyệt trước khi ban hành; bổ nhiệm, miễn nhiệm cán bộ theo phân cấp quản lý cán bộ của Cục trưởng Cục Kiểm lâm và quy định hiện hành của Nhà nước." }, { "id": 168194, "text": "Cơ cấu tổ chức\n...\n3. Các Chi cục trực thuộc\na) Chi cục Kiểm lâm vùng I, trụ sở đặt tại tỉnh Quảng Ninh;\nb) Chi cục Kiểm lâm vùng II, trụ sở đặt tại tỉnh Thanh Hóa;\nc) Chi cục Kiểm lâm vùng III, trụ sở đặt tại TP. Hồ Chí Minh;\nd) Chi cục Kiểm lâm vùng IV, trụ sở đặt tại tỉnh Đắk Lắk.\n4. Các đơn vị sự nghiệp công lập:\na) Vườn quốc gia Tam Đảo;\nb) Vườn quốc gia Ba Vì;\nc) Vườn quốc gia Cúc Phương;\nd) Vườn quốc gia Bạch Mã;\nđ) Vườn quốc gia Cát Tiên;\ne) Vườn quốc gia YokDon.\n5. Cơ quan thẩm quyền quản lý CITES Việt Nam đặt tại Cục Kiểm lâm; Giám đốc, Phó Giám đốc Cơ quan thẩm quyền quản lý CITES Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn bổ nhiệm, miễn nhiệm theo quy định của pháp luật.\n..." }, { "id": 91063, "text": "Cơ cấu tổ chức\n...\n2. Các tổ chức tham mưu \na) Văn phòng Cục;\nb) Phòng Kế hoạch, Tài chính;\nc) Phòng Khoa học, Công nghệ và Hợp tác quốc tế;\nd) Phòng Pháp chế, Thanh tra;\nđ) Phòng Thông tin và Chuyển đổi số;\ne) Phòng Quản lý bảo vệ rừng;\ng) Phòng Phòng cháy và chữa cháy rừng;\nh) Phòng Tổ chức xây dựng lực lượng;\ni) Phòng Điều tra, xử lý vi phạm về lâm nghiệp;\nk) Đội Kiểm lâm đặc nhiệm.\n3. Các Chi cục trực thuộc\na) Chi cục Kiểm lâm vùng I, trụ sở đặt tại tỉnh Quảng Ninh;\nb) Chi cục Kiểm lâm vùng II, trụ sở đặt tại tỉnh Thanh Hóa;\nc) Chi cục Kiểm lâm vùng III, trụ sở đặt tại TP. Hồ Chí Minh;\nd) Chi cục Kiểm lâm vùng IV, trụ sở đặt tại tỉnh Đắk Lắk.\n4. Các đơn vị sự nghiệp công lập:\na) Vườn quốc gia Tam Đảo;\nb) Vườn quốc gia Ba Vì;\nc) Vườn quốc gia Cúc Phương;\nd) Vườn quốc gia Bạch Mã;\nđ) Vườn quốc gia Cát Tiên;\ne) Vườn quốc gia YokDon.\n..." } ]
100,629
Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh được quy định thế nào?
[ { "id": 61687, "text": "Tội vô ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính\n1. Người nào vô ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60%, thì bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 01 năm.\n2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ từ 02 năm đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:\na) Đối với 02 người trở lên mà tỷ lệ tổn thương cơ thể của mỗi người từ 31% đến 60%;\nb) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên.\n3. Phạm tội đối với 02 người trở lên mà tỷ lệ tổn thương cơ thể của mỗi người 61% trở lên, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 05 năm.\n4. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm." } ]
[ { "id": 594211, "text": "Điều 135. Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh\n1. Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60% trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh do hành vi trái pháp luật nghiêm trọng của nạn nhân đối với người đó hoặc đối với người thân thích của người đó, thì bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm.\n2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:\na) Đối với 02 người trở lên mà tỷ lệ tổn thương cơ thể của mỗi người từ 31% đến 60%;\nb) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên hoặc dẫn đến chết người." }, { "id": 514859, "text": "Khoản 7.2. Chỉ có thể truy cứu trách nhiệm hình sự về tội này khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:\na) Hành vi ngược đãi, hành hạ gây hậu quả nghiêm trọng, tức là làm cho người bị ngược đãi, hành hạ luôn luôn bị giày vò về mặt tình cảm, bị tổn thất về danh dự, đau khổ về tinh thần hoặc bị thương tích, tổn hại đến sức khỏe. Hậu quả thương tích hay tổn hại đến sức khỏe là do lỗi vô ý; nếu dẫn đến chết người thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội vô ý làm chết người (Điều 98 BLHS). Trong trường hợp thương tích, tổn hại sức khoẻ hoặc chết người xảy ra do lỗi cố ý, thì tuỳ trường hợp cụ thể mà bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo các khoản tương ứng của Điều 104 BLHS về tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác hoặc Điều 93 BLHS về tội giết người; nếu làm cho nạn nhân bị uất ức mà tự sát, thì có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội bức tử theo Điều 100 BLHS.\nb) Người thực hiện hành vi ngược đãi, hành hạ đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm." }, { "id": 181514, "text": "Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác\n...\n6. Người nào chuẩn bị vũ khí, vật liệu nổ, hung khí nguy hiểm, a-xít nguy hiểm, hóa chất nguy hiểm hoặc thành lập hoặc tham gia nhóm tội phạm nhằm gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm." }, { "id": 594212, "text": "Điều 136. Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng hoặc do vượt quá mức cần thiết khi bắt giữ người phạm tội\n1. Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60% do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng hoặc do vượt quá mức cần thiết khi bắt giữ người phạm tội, thì bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm.\n2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm:\na) Đối với 02 người trở lên mà tỷ lệ tổn thương cơ thể của mỗi người từ 31% đến 60%;\nb) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên.\n3. Phạm tội dẫn đến chết người hoặc gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe cho 02 người trở lên mà tỷ lệ tổn thương cơ thể của mỗi người 61% trở lên, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 03 năm." }, { "id": 472628, "text": "Khoản 3. Người nào đốt pháo nổ gây thiệt hại nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tài sản của người khác thì ngoài việc truy cứu trách nhiệm hình sự về Tội “gây rối trật tự công cộng” theo Điều 245 BLHS, người vi phạm có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về các tội danh khác quy định trong Bộ luật này, tương xứng với hậu quả nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tài sản của người khác do hành vi đốt pháo gây ra. Ví dụ: Nếu đốt pháo nổ gây thương tích hoặc gây tổn hại đến sức khỏe người khác đến mức phải xử lý hình sự thì vừa bị truy cứu trách nhiệm hình sự về Tội “gây rối trật tự công cộng” quy định tại Điều 245 BLHS, vừa bị truy cứu trách nhiệm hình sự về Tội “cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe người khác” quy định tại Điều 104 BLHS." } ]
165,787
Nhân viên vẫn tiếp tục đi làm sau khi hết thời gian thử việc mà công ty chưa ký hợp đồng lao động có được tính là có hợp đồng lao động không?
[ { "id": 62739, "text": "\"Điều 13. Hợp đồng lao động\n1. Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, tiền lương, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.\nTrường hợp hai bên thỏa thuận bằng tên gọi khác nhưng có nội dung thể hiện về việc làm có trả công, tiền lương và sự quản lý, điều hành, giám sát của một bên thì được coi là hợp đồng lao động.\n2. Trước khi nhận người lao động vào làm việc thì người sử dụng lao động phải giao kết hợp đồng lao động với người lao động.\nĐiều 14. Hình thức hợp đồng lao động\n1. Hợp đồng lao động phải được giao kết bằng văn bản và được làm thành 02 bản, người lao động giữ 01 bản, người sử dụng lao động giữ 01 bản, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.\nHợp đồng lao động được giao kết thông qua phương tiện điện tử dưới hình thức thông điệp dữ liệu theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử có giá trị như hợp đồng lao động bằng văn bản.\n2. Hai bên có thể giao kết hợp đồng lao động bằng lời nói đối với hợp đồng có thời hạn dưới 01 tháng, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 18, điểm a khoản 1 Điều 145 và khoản 1 Điều 162 của Bộ luật này.\"" } ]
[ { "id": 108446, "text": "\"Căn cứ các quy định trên, trường hợp Công ty ký Hợp đồng thử việc với người lao động:\nTrường hợp sau khi kết thúc Hợp đồng thử việc trên, Công ty ký Hợp đồng lao động từ ba (03) tháng trở lên với người lao động thì Công ty có trách nhiệm khấu trừ thuế TNCN theo Biểu thuế lũy tiến từng phần trước khi chi trả cho người lao động tính cả thời gian thử việc.\nTrường hợp sau khi kết thúc Hợp đồng thử việc, Công ty không ký Hợp đồng lao động với người lao động thì Công ty phải khấu trừ thuế TNCN theo tỷ lệ 10% đối với khoản thu nhập của người lao động trong thời gian thử việc từ 02 triệu trở lên trước khi chi trả.\"" }, { "id": 636674, "text": "Trường hợp phụ lục hợp đồng lao động sửa đổi, bổ sung một số điều, khoản của hợp đồng lao động thì phải ghi rõ nội dung điều, khoản sửa đổi, bổ sung và thời điểm có hiệu lực.\nĐiều 23. Hiệu lực của hợp đồng lao động. Hợp đồng lao động có hiệu lực kể từ ngày hai bên giao kết, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định khác.\nĐiều 24. Thử việc\n1. Người sử dụng lao động và người lao động có thể thỏa thuận nội dung thử việc ghi trong hợp đồng lao động hoặc thỏa thuận về thử việc bằng việc giao kết hợp đồng thử việc.\n2. Nội dung chủ yếu của hợp đồng thử việc gồm thời gian thử việc và nội dung quy định tại các điểm a, b, c, đ, g và h khoản 1 Điều 21 của Bộ luật này.\n3. Không áp dụng thử việc đối với người lao động giao kết hợp đồng lao động có thời hạn dưới 01 tháng.\nĐiều 25. Thời gian thử việc. Thời gian thử việc do hai bên thỏa thuận căn cứ vào tính chất và mức độ phức tạp của công việc nhưng chỉ được thử việc một lần đối với một công việc và bảo đảm điều kiện sau đây:\n1. Không quá 180 ngày đối với công việc của người quản lý doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp, Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp;\n2. Không quá 60 ngày đối với công việc có chức danh nghề nghiệp cần trình độ chuyên môn, kỹ thuật từ cao đẳng trở lên;\n3. Không quá 30 ngày đối với công việc có chức danh nghề nghiệp cần trình độ chuyên môn, kỹ thuật trung cấp, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ;\n4. Không quá 06 ngày làm việc đối với công việc khác.\nĐiều 26. Tiền lương thử việc. Tiền lương của người lao động trong thời gian thử việc do hai bên thỏa thuận nhưng ít nhất phải bằng 85% mức lương của công việc đó.\nĐiều 27. Kết thúc thời gian thử việc\n1. Khi kết thúc thời gian thử việc, người sử dụng lao động phải thông báo kết quả thử việc cho người lao động. Trường hợp thử việc đạt yêu cầu thì người sử dụng lao động tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động đã giao kết đối với trường hợp thỏa thuận thử việc trong hợp đồng lao động hoặc phải giao kết hợp đồng lao động đối với trường hợp giao kết hợp đồng thử việc. Trường hợp thử việc không đạt yêu cầu thì chấm dứt hợp đồng lao động đã giao kết hoặc hợp đồng thử việc.\n2. Trong thời gian thử việc, mỗi bên có quyền hủy bỏ hợp đồng thử việc hoặc hợp đồng lao động đã giao kết mà không cần báo trước và không phải bồi thường." }, { "id": 28253, "text": "Nội dung thử việc tại Điều 8 Nghị định số 27/2014/NĐ-CP quy định như sau:\n1. Thời gian thử việc (nếu có) không quá 06 ngày làm việc.\n2. Hai bên chỉ được thỏa thuận về việc làm thử đối với công việc thường xuyên phải làm khi ký hợp đồng lao động.\n3. Ngay sau khi kết thúc thời gian thử việc, hai bên thỏa thuận nội dung ghi trong hợp đồng lao động và ký hợp đồng lao động.\n4. Tiền lương trong thời gian thử việc quy định như sau:\na) Trường hợp hai bên đã thỏa thuận được mức tiền lương đối với công việc sẽ làm thì mức tiền lương trong thời gian thử việc ít nhất bằng 85% mức tiền lương đã thỏa thuận;\nb) Trường hợp hai bên chưa thỏa thuận được mức tiền lương đối với công việc sẽ làm thì mức tiền lương trong thời gian thử việc ít nhất bằng 85% mức lương tối thiểu vùng do Chính phủ quy định áp dụng đối với địa bàn nơi người lao động làm việc;\nc) Tiền lương theo ngày để tính trả cho người lao động trong thời gian thử việc do hai bên thỏa thuận được xác định theo quy định tại điểm c Khoản 1 Điều 13 Thông tư này.\n5. Trường hợp hai bên thỏa thuận ký hợp đồng thử việc thì nội dung hợp đồng thử việc theo quy định tại Khoản 1, Khoản 2, Khoản 3, Khoản 4, Khoản 5, Khoản 6, Khoản 7, Khoản 8, Khoản 10, Khoản 11, Khoản 13, Khoản 16 và Khoản 17 Điều 6 Thông tư này." }, { "id": 36103, "text": "1. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với doanh nghiệp dịch vụ có một trong các hành vi sau đây:\na) Không phối hợp với chính quyền địa phương thông báo công khai, cung cấp cho người lao động đầy đủ các thông tin về số lượng, tiêu chuẩn tuyển chọn và các điều kiện của hợp đồng theo quy định khi tuyển chọn lao động tại địa phương;\nb) Không cam kết với người lao động về thời gian chờ xuất cảnh sau khi người lao động trúng tuyển đi làm việc ở nước ngoài;\nc) Không trực tiếp tuyển chọn lao động.\n2. Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng đối với doanh nghiệp, tổ chức đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài có một trong các hành vi sau đây:\na) Không ký hợp đồng với người lao động theo quy định;\nb) Không ghi rõ các chi phí người lao động đóng trong hợp đồng ký với người lao động theo quy định;\nc) Không thanh lý hoặc thanh lý hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài không theo quy định;\nd) Nội dung hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài, Hợp đồng lao động, Hợp đồng đưa người lao động đi thực tập không phù hợp với Hợp đồng cung ứng lao động, Hợp đồng nhận lao động thực tập đã đăng ký;\nđ) Nội dung hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài giữa doanh nghiệp trúng thầu, nhận thầu, tổ chức đầu tư ra nước ngoài ký với người lao động, Hợp đồng lao động không phù hợp với báo cáo đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo quy định.\n3. Hình thức xử phạt bổ sung\nĐình chỉ việc thực hiện Hợp đồng cung ứng lao động từ 01 tháng đến 03 tháng đối với các hành vi vi phạm quy định tại khoản 2 Điều này." }, { "id": 61862, "text": "Thử việc và thời gian thử việc\n...\n4. Kết thúc thời gian thử việc\na) Kết thúc thời gian thử việc, đơn vị sử dụng lao động phải thông báo kết quả thử việc cho người lao động;\nTrường hợp thử việc đạt yêu cầu thì đơn vị sử dụng lao động tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động đã giao kết đối với trường hợp thỏa thuận thử việc trong hợp đồng lao động hoặc phải giao kết hợp đồng lao động đối với trường hợp giao kết hợp đồng thử việc;\nTrường hợp thử việc không đạt yêu cầu thì chấm dứt hợp đồng lao động đã giao kết hoặc hợp đồng thử việc;\nb) Trong thời gian thử việc, mỗi bên có quyền hủy bỏ hợp đồng thử việc hoặc hợp đồng lao động đã giao kết mà không cần báo trước và không phải bồi thường." } ]
130,998
Phó Thủ tướng Chính phủ có được sử dụng thường xuyên một xe ô tô trong thời gian công tác không?
[ { "id": 127501, "text": "Chức danh được sử dụng thường xuyên một xe ô tô trong thời gian công tác, không quy định mức giá\n1. Thường trực Ban Bí thư; Ủy viên Bộ Chính trị; Ủy viên Ban Bí thư; Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; Chánh án Tòa án nhân dân tối cao; Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Phó Chủ tịch nước; Phó Thủ tướng Chính phủ; Phó Chủ tịch Quốc hội.\n2. Chế độ trang bị:\na) Trường hợp mua mới xe ô tô, Thủ tướng Chính phủ quyết định chủng loại, giá mua xe ô tô trang bị cho các chức danh quy định tại khoản 1 Điều này theo đề nghị của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan trung ương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có liên quan.\nb) Trường hợp trang bị theo hình thức giao, điều chuyển xe ô tô, cơ quan, người có thẩm quyền giao, điều chuyển xe ô tô theo quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản công quyết định việc giao, điều chuyển xe ô tô để trang bị cho các chức danh quy định tại khoản 1 Điều này. Trình tự, thủ tục giao, điều chuyển xe ô tô thực hiện theo quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản công." } ]
[ { "id": 4453, "text": "Chức danh được sử dụng thường xuyên một xe ô tô trong thời gian công tác\n1. Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch nước, Phó Thủ tướng Chính phủ, Phó Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bí thư Thành ủy thành phố Hà Nội, Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh, các chức danh tương đương và các chức danh có hệ số lương khởi điểm từ 10,4 trở lên.\n2. Căn cứ tình hình thực tế tại thời điểm trang bị xe ô tô, Thủ tướng Chính phủ quyết định chủng loại, giá mua xe ô tô trang bị cho các chức danh quy định tại khoản 1 Điều này theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tài chính trên cơ sở đề nghị của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan trung ương, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có liên quan." }, { "id": 56659, "text": "Tiêu chuẩn, định mức sử dụng xe ô tô chức danh\n1. Tiêu chuẩn, định mức sử dụng xe ô tô của cán bộ lãnh đạo trong Quân đội nhân dân, Công an nhân dân là Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Thứ trưởng, Tổng cục trưởng và tương đương thực hiện theo Nghị định của Chính phủ quy định tiêu chuẩn, định mức sử dụng xe ô tô.\n2. Tiêu chuẩn, định mức sử dụng xe ô tô theo cấp bậc quân hàm được quy định như sau:\na) Sỹ quan có cấp bậc quân hàm cao nhất là Đại tướng được sử dụng thường xuyên 01 xe ô tô trong thời gian công tác. Căn cứ tình hình thực tế tại thời điểm trang bị xe, Thủ tướng Chính phủ quyết định chủng loại, giá mua xe theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Công an;\nb) Sỹ quan có cấp bậc quân hàm cao nhất là Thượng tướng, Đô đốc Hải quân được sử dụng thường xuyên 01 xe ô tô trong thời gian công tác với giá mua tối đa là 1.100 triệu đồng/xe;\nc) Sỹ quan có cấp bậc quân hàm cao nhất là Trung tướng, Phó Đô đốc Hải quân được sử dụng thường xuyên 01 xe ô tô trong thời gian công tác với giá mua tối đa là 920 triệu đồng/xe;\nd) Sỹ quan có cấp bậc quân hàm là Thiếu tướng, Chuẩn Đô đốc Hải quân được sử dụng xe ô tô để đưa đón từ nơi ở đến nơi làm việc, đi công tác với giá mua tối đa là 820 triệu đồng/xe.\n3. Tiêu chuẩn, định mức sử dụng xe ô tô chức danh tại doanh nghiệp nhà nước thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Công an thực hiện theo Nghị định của Chính phủ quy định tiêu chuẩn, định mức sử dụng xe ô tô.\n4. Trường hợp một người giữ nhiều chức danh lãnh đạo có tiêu chuẩn sử dụng xe ô tô hoặc vừa có tiêu chuẩn sử dụng xe ô tô theo chức danh lãnh đạo vừa có tiêu chuẩn sử dụng xe ô tô theo cấp bậc quân hàm quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này thì được áp dụng tiêu chuẩn cao nhất. Khi người tiền nhiệm nghỉ hưu, chuyển công tác hoặc thôi giữ chức vụ mà xe ô tô đã trang bị chưa đủ điều kiện thay thế theo quy định thì người thay thế tiếp tục sử dụng, không trang bị mới cho đến khi đủ điều kiện thay thế xe ô tô theo quy định." }, { "id": 4467, "text": "Tiêu chuẩn, định mức sử dụng xe ô tô phục vụ lễ tân nhà nước\n1. Tiêu chuẩn, định mức sử dụng xe ô tô phục vụ công tác đối ngoại của Đảng và Nhà nước (sau đây gọi là xe ô tô phục vụ lễ tân nhà nước):\na) Xe phục vụ Nguyên thủ, Phó nguyên thủ Quốc gia, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Tổng Thư ký Liên hợp quốc, Đại sứ nước ngoài trình Quốc thư (sau đây gọi là Nhóm 1): Tối đa 04 xe;\nb) Xe phục vụ Phó Chủ tịch Quốc hội, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Ngoại giao hoặc tương đương, phu nhân hoặc phu quân của Nguyên thủ, Phó Nguyên thủ Quốc gia, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ (sau đây gọi là Nhóm 2): Tối đa 18 xe;\nc) Xe phục vụ các Bộ trưởng khác, đoàn viên Đoàn cấp cao, Đoàn viên các Đoàn cấp Phó nguyên thủ, thành viên Hoàng gia (Hoàng tử, Thái tử, Công chúa,...), Chủ tịch Đảng cầm quyền,... các Đoàn khách mời mang tính chất Nhà nước của các bộ, cơ quan trung ương và phục vụ cán bộ Việt Nam tham gia đón đoàn (sau đây gọi là Nhóm 3): Tối đa 37 xe;\nd) Xe chở hành lý cho các Đoàn khách quốc tế đến thăm chính thức nước ta và các Đoàn cấp cao của Đảng và Nhà nước ta đi thăm các nước (sau đây gọi là Nhóm 4): Tối đa 03 xe.\n2. Xe ô tô phục vụ lễ tân nhà nước được trang bị và giao Bộ Ngoại giao quản lý, sử dụng để phục vụ công tác đối ngoại của Đảng và Nhà nước. Bộ Ngoại giao chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính và các cơ quan có liên quan trình Thủ tướng Chính phủ quyết định cụ thể chủng loại, giá mua xe ô tô của từng nhóm xe quy định tại khoản 1 Điều này khi mua sắm, trang bị đáp ứng yêu cầu phục vụ công tác đối ngoại của Đảng và Nhà nước, phù hợp với tình hình, điều kiện thực tế của đất nước từng thời kỳ." }, { "id": 536712, "text": "Khoản 1. Tiêu chuẩn, định mức sử dụng xe ô tô phục vụ công tác các chức danh:\na) Đại sứ và các chức danh tương đương, Đại biện, Trưởng phái đoàn Việt Nam tại các tổ chức quốc tế được sử dụng thường xuyên 01 xe ô tô phục vụ công tác với mức giá tối đa 65.000 USD/xe. Tổng lãnh sự và chức danh tương đương được sử dụng thường xuyên 01 xe ô tô phục vụ công tác với mức giá tối đa 60.000 USD/xe;\nb) Căn cứ mặt bằng giá và yêu cầu phục vụ hoạt động ngoại giao tại mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ và mức giá quy định tại điểm a khoản này, Bộ Ngoại giao quyết định chủng loại, nhãn hiệu và giá mua xe phù hợp để trang bị xe ô tô phục vụ: công tác cho các chức danh quy định tại điểm a khoản này." } ]