content
stringlengths
465
7.22k
question
stringlengths
10
193
answer
stringlengths
1
76
Năm 73, Đại tướng quân Đậu Cố đã chỉ huy quân Hán tấn công miền Nam Hung Nô. Năm 88, Xa kỵ tướng quân Đậu Hiến (竇憲) đem quân đánh Hung Nô, Bắc Thiền vu bỏ trốn, hơn 2 vạn người đầu hàng. Quân Hán đánh thẳng lên núi Yến Nhiên (núi Hàng Ái, Mông Cổ) lập bia đá kỷ niệm chiến công ở đó. Năm 90, quân Hán đoạt lại Y Ngô Lư, cùng với quân Nam Hung nô tiến đến Kê Lộc Tán (tây Hàng Cẩm Hậu Kỳ, Mông cổ) để tấn công Hung Nô. Năm 91, Đại tướng quân Đậu Hiến dẫn quân Hán bao vây Bắc Thiền vu của Hung Nô tại núi Kim Huy (Antai), một bộ phận người Hung nô bỏ chạy sang Ô Tôn, Bắc Hung nô bị đánh bại triệt để, từ đó dời bỏ Cao nguyên Mông Cổ phải dời sang phía tây.
Năm 88, tướng nào của nhà Hán đánh Hung Nô khiến Bắc Thiền vu phải bỏ trốn?
Đậu Hiến
Năm 73, Đại tướng quân Đậu Cố đã chỉ huy quân Hán tấn công miền Nam Hung Nô. Năm 88, Xa kỵ tướng quân Đậu Hiến (竇憲) đem quân đánh Hung Nô, Bắc Thiền vu bỏ trốn, hơn 2 vạn người đầu hàng. Quân Hán đánh thẳng lên núi Yến Nhiên (núi Hàng Ái, Mông Cổ) lập bia đá kỷ niệm chiến công ở đó. Năm 90, quân Hán đoạt lại Y Ngô Lư, cùng với quân Nam Hung nô tiến đến Kê Lộc Tán (tây Hàng Cẩm Hậu Kỳ, Mông cổ) để tấn công Hung Nô. Năm 91, Đại tướng quân Đậu Hiến dẫn quân Hán bao vây Bắc Thiền vu của Hung Nô tại núi Kim Huy (Antai), một bộ phận người Hung nô bỏ chạy sang Ô Tôn, Bắc Hung nô bị đánh bại triệt để, từ đó dời bỏ Cao nguyên Mông Cổ phải dời sang phía tây.
Đậu Hiến dẫn quân Hán bao vây Bắc Thiền vu của Hung Nô tại đâu?
núi Kim Huy (Antai)
Năm 97, con trai Ban Siêu là Ban Dũng gửi Sứ thần Cam Anh đến phía tây đến được nước Điều Chi bên vịnh Ba Tư chuẩn bị vượt biển để đến Đế quốc La Mã thì người nước An Tức (Ba Tư) nói: " Biển rất rộng, gặp gió xuôi phải 3 tháng mới vượt qua được, nếu gió ngược thì phải mất 2 năm. Cho nên người vượt biển ai cũng phải chuẩn bị đủ lương thực 3 năm để dùng. Đó là chưa nói sống trên biển rất dễ bị bệnh nhớ quê hương cho nên luôn có người chết ngoài biển". Nghe lời nói đó, Cam Anh không dám vượt biển, đành quay trở về. Tuy nhiên đến năm 166, một phái đoàn La Mã đã thông thương với Đông Hán.
Năm nào phái bộ của Cam 英 không dám vượt biển đến Đế chế La Mã?
97
Năm 97, con trai Ban Siêu là Ban Dũng gửi Sứ thần Cam Anh đến phía tây đến được nước Điều Chi bên vịnh Ba Tư chuẩn bị vượt biển để đến Đế quốc La Mã thì người nước An Tức (Ba Tư) nói: " Biển rất rộng, gặp gió xuôi phải 3 tháng mới vượt qua được, nếu gió ngược thì phải mất 2 năm. Cho nên người vượt biển ai cũng phải chuẩn bị đủ lương thực 3 năm để dùng. Đó là chưa nói sống trên biển rất dễ bị bệnh nhớ quê hương cho nên luôn có người chết ngoài biển". Nghe lời nói đó, Cam Anh không dám vượt biển, đành quay trở về. Tuy nhiên đến năm 166, một phái đoàn La Mã đã thông thương với Đông Hán.
Sứ thần nào được Ban Dũng cử đến nước Điều Chi?
Cam Anh
Năm 97, con trai Ban Siêu là Ban Dũng gửi Sứ thần Cam Anh đến phía tây đến được nước Điều Chi bên vịnh Ba Tư chuẩn bị vượt biển để đến Đế quốc La Mã thì người nước An Tức (Ba Tư) nói: " Biển rất rộng, gặp gió xuôi phải 3 tháng mới vượt qua được, nếu gió ngược thì phải mất 2 năm. Cho nên người vượt biển ai cũng phải chuẩn bị đủ lương thực 3 năm để dùng. Đó là chưa nói sống trên biển rất dễ bị bệnh nhớ quê hương cho nên luôn có người chết ngoài biển". Nghe lời nói đó, Cam Anh không dám vượt biển, đành quay trở về. Tuy nhiên đến năm 166, một phái đoàn La Mã đã thông thương với Đông Hán.
Phái đoàn La Mã đã thông thương với Đông Hán vào năm nào?
166
Năm 88, Hán Hòa Đế Lưu Triệu kế vị, Đậu hoàng hậu trở thành Đậu thái hậu, nắm quyền nhiếp chính trong nhiều năm. Đậu Hiến (竇憲), anh trai của Đậu thái hậu được giữ chức Xa kỵ tướng quân (車騎將軍), sau chiến công bình định Bắc Hung Nô lừng lẫy, được phong Đại tướng quân (大將軍). Năm 91, ông truy kích Bắc Hung Nô đại thắng, quyền hành nhất trong triều đình, uy danh lừng lẫy. Thời kỳ tại vị của Hán Hòa Đế, uy danh và quyền lực của nhà Hán đạt đến độ cực thịnh, khi mà Thái Luân chế tạo ra giấy, tạo bước phát triển mới cho văn hóa; Ban Cố viết Hán Thư, Đậu Hiến ra tay dẹp Hung Nô. Đại tướng quân Đậu Hiến sau chiến công đó thì trở nên kiêu ngạo, dựa vào Đậu Thái hậu mà phô trương thế lực, tỏ ra coi thường Hòa Đế, khiến Hòa Đế đem lòng ghét bỏ, mưu trừ Đậu Hiến và ngoại thích họ Đậu. Năm 92, Hán Hòa Đế ra tay dẹp bỏ ngoại thích họ Đậu, giết chết Đậu Hiến, giam lỏng Đậu Thái hậu. Do ông dựa vào hoạn quan Trịnh Chúng (鄭眾) để giết được Đậu Hiến, nên ban thưởng ông ta và trọng dụng thân tín. Họa hoạn quan khiến nhà Hán tàn vong về sau bắt đầu từ đây.
Nhà Hán đạt đến đỉnh cao quyền lực vào thời kỳ vị vua nào?
Hán Hòa Đế
Năm 88, Hán Hòa Đế Lưu Triệu kế vị, Đậu hoàng hậu trở thành Đậu thái hậu, nắm quyền nhiếp chính trong nhiều năm. Đậu Hiến (竇憲), anh trai của Đậu thái hậu được giữ chức Xa kỵ tướng quân (車騎將軍), sau chiến công bình định Bắc Hung Nô lừng lẫy, được phong Đại tướng quân (大將軍). Năm 91, ông truy kích Bắc Hung Nô đại thắng, quyền hành nhất trong triều đình, uy danh lừng lẫy. Thời kỳ tại vị của Hán Hòa Đế, uy danh và quyền lực của nhà Hán đạt đến độ cực thịnh, khi mà Thái Luân chế tạo ra giấy, tạo bước phát triển mới cho văn hóa; Ban Cố viết Hán Thư, Đậu Hiến ra tay dẹp Hung Nô. Đại tướng quân Đậu Hiến sau chiến công đó thì trở nên kiêu ngạo, dựa vào Đậu Thái hậu mà phô trương thế lực, tỏ ra coi thường Hòa Đế, khiến Hòa Đế đem lòng ghét bỏ, mưu trừ Đậu Hiến và ngoại thích họ Đậu. Năm 92, Hán Hòa Đế ra tay dẹp bỏ ngoại thích họ Đậu, giết chết Đậu Hiến, giam lỏng Đậu Thái hậu. Do ông dựa vào hoạn quan Trịnh Chúng (鄭眾) để giết được Đậu Hiến, nên ban thưởng ông ta và trọng dụng thân tín. Họa hoạn quan khiến nhà Hán tàn vong về sau bắt đầu từ đây.
Đậu Hiến được phong chức gì sau chiến công bình định Bắc Hung Nô?
Đại tướng quân
Năm 88, Hán Hòa Đế Lưu Triệu kế vị, Đậu hoàng hậu trở thành Đậu thái hậu, nắm quyền nhiếp chính trong nhiều năm. Đậu Hiến (竇憲), anh trai của Đậu thái hậu được giữ chức Xa kỵ tướng quân (車騎將軍), sau chiến công bình định Bắc Hung Nô lừng lẫy, được phong Đại tướng quân (大將軍). Năm 91, ông truy kích Bắc Hung Nô đại thắng, quyền hành nhất trong triều đình, uy danh lừng lẫy. Thời kỳ tại vị của Hán Hòa Đế, uy danh và quyền lực của nhà Hán đạt đến độ cực thịnh, khi mà Thái Luân chế tạo ra giấy, tạo bước phát triển mới cho văn hóa; Ban Cố viết Hán Thư, Đậu Hiến ra tay dẹp Hung Nô. Đại tướng quân Đậu Hiến sau chiến công đó thì trở nên kiêu ngạo, dựa vào Đậu Thái hậu mà phô trương thế lực, tỏ ra coi thường Hòa Đế, khiến Hòa Đế đem lòng ghét bỏ, mưu trừ Đậu Hiến và ngoại thích họ Đậu. Năm 92, Hán Hòa Đế ra tay dẹp bỏ ngoại thích họ Đậu, giết chết Đậu Hiến, giam lỏng Đậu Thái hậu. Do ông dựa vào hoạn quan Trịnh Chúng (鄭眾) để giết được Đậu Hiến, nên ban thưởng ông ta và trọng dụng thân tín. Họa hoạn quan khiến nhà Hán tàn vong về sau bắt đầu từ đây.
Ai đã viết tác phẩm "Hán Thư"?
Ban Cố
Trong cung, ông sủng ái Quý nhân Đặng Tuy và lập bà làm Hoàng hậu, vì quá thương yêu bà, ông cho bà can thiệp triều chính. Đặng hoàng hậu là người uyên bác, hiểu lễ nghĩa, không can thiệp quá sâu như Đậu hoàng hậu lúc trước. Năm 105, Hán Hòa Đế qua đời, Thái tử Lưu Long (劉隆) kế vị, tức Hán Thương Đế, Đặng hoàng hậu lên làm Hoàng thái hậu nhiếp chính, lại trọng dụng họ Đặng (鄧), phong cho anh là Đặng Chất (鄧騭) làm Xa Kỵ tướng quân (車騎將軍). Hán Thương Đế chết khi còn rất nhỏ, Đặng Thái hậu lại lập Lưu Hỗ - con của Thanh Hà Hiếu vương Lưu Khánh (劉慶), con trưởng của Hán Chương Đế và là anh ruột của Hán Hòa Đế – lúc đó mới 12 tuổi lên ngôi, tức là Hán An Đế. Đặng thái hậu tuy được đánh giá là một vị Hoàng hậu có tài năng, tuy nhiên việc thâu tóm quyền lực về bản thân quá nhiều đã làm mâu thuẫn đối với vị hoàng đế trẻ Hán An Đế, khiến cho sau này An Đế ra tay dẹp trừ hoàn toàn dòng dõi họ Đặng, dẫn đến tuyệt hậu.
Đặng hoàng hậu lập ai lên ngôi khi Hán Thương Đế chết?
Lưu Hỗ
Trong cung, ông sủng ái Quý nhân Đặng Tuy và lập bà làm Hoàng hậu, vì quá thương yêu bà, ông cho bà can thiệp triều chính. Đặng hoàng hậu là người uyên bác, hiểu lễ nghĩa, không can thiệp quá sâu như Đậu hoàng hậu lúc trước. Năm 105, Hán Hòa Đế qua đời, Thái tử Lưu Long (劉隆) kế vị, tức Hán Thương Đế, Đặng hoàng hậu lên làm Hoàng thái hậu nhiếp chính, lại trọng dụng họ Đặng (鄧), phong cho anh là Đặng Chất (鄧騭) làm Xa Kỵ tướng quân (車騎將軍). Hán Thương Đế chết khi còn rất nhỏ, Đặng Thái hậu lại lập Lưu Hỗ - con của Thanh Hà Hiếu vương Lưu Khánh (劉慶), con trưởng của Hán Chương Đế và là anh ruột của Hán Hòa Đế – lúc đó mới 12 tuổi lên ngôi, tức là Hán An Đế. Đặng thái hậu tuy được đánh giá là một vị Hoàng hậu có tài năng, tuy nhiên việc thâu tóm quyền lực về bản thân quá nhiều đã làm mâu thuẫn đối với vị hoàng đế trẻ Hán An Đế, khiến cho sau này An Đế ra tay dẹp trừ hoàn toàn dòng dõi họ Đặng, dẫn đến tuyệt hậu.
Ai là người được Hán Hòa Đế sủng ái và lập làm Hoàng hậu?
Đặng Tuy
Năm 125, Hán An Đế Lưu Hỗ băng hà, Bắc Hương Hầu Lưu Ý được dòng họ Diêm (閻) của An Tư Diêm hoàng hậu đưa lên ngôi, nhưng 7 tháng sau thì ốm chết. Diêm Thái hậu dùng binh biến, chống lại hoạn quân Tôn Trình (孫程) muốn lập hoàng tử Lưu Bảo kế vị. Cuộc chiến xảy ra trong nhiều tháng, cuối cùng Diêm thái hậu và phe cánh họ Diêm đại bại. Lưu Bảo mới 11 tuổi được đưa lên ngôi, tức là Hán Thuận Đế. Cho dù Hán Thuận Đế là người năng lực kém cỏi trong việc cai trị và nạn tham nhũng không bị ngăn chặn, hòa bình vẫn được đảm bảo.
Hoàng đế nào kế vị Hán An Đế Lưu Hỗ?
Lưu Bảo
Năm 125, Hán An Đế Lưu Hỗ băng hà, Bắc Hương Hầu Lưu Ý được dòng họ Diêm (閻) của An Tư Diêm hoàng hậu đưa lên ngôi, nhưng 7 tháng sau thì ốm chết. Diêm Thái hậu dùng binh biến, chống lại hoạn quân Tôn Trình (孫程) muốn lập hoàng tử Lưu Bảo kế vị. Cuộc chiến xảy ra trong nhiều tháng, cuối cùng Diêm thái hậu và phe cánh họ Diêm đại bại. Lưu Bảo mới 11 tuổi được đưa lên ngôi, tức là Hán Thuận Đế. Cho dù Hán Thuận Đế là người năng lực kém cỏi trong việc cai trị và nạn tham nhũng không bị ngăn chặn, hòa bình vẫn được đảm bảo.
Ai đưa Lưu Bảo lên ngôi?
hoạn quân Tôn Trình
Năm 132, Thuận Đế lấy vợ là Thuận Liệt Lương Hoàng hậu, từ đó họ Lương (梁) bắt đầu tham gia triều chính. Họ Lương có nguồn gốc từ Lương Nhiễu, làm Thái thú quận Tửu Tuyền thời Vương Mãng, cùng Đậu Dung cát cứ đất Hà Tây, sau về hàng Quang Vũ Đế được phong hầu, kết thông gia với Quang Vũ Đế. Năm 135, Thành Thạch hầu Lương Thượng, cha Hoàng hậu được phong làm Đại tư mã chỉ huy quân đội, kiểm soát triều chính. Tuy nhiên Lương Thượng lại là người trong sạch và trung thực, nhiều khi nhân nhượng không muốn trừng phạt những người vi phạm pháp luật. Trong các năm (136 -138) tại miền Nam, nhiều cuộc nổi dậy của dân chúng nổ ra tại miền nam. Vào năm 139, người Khương lại nổi dậy, cuộc nổi dậy kéo dài mãi trong suốt đời Thuận Đế, Triều đình hao tổn rất nhiều quân phí và binh lực đánh dẹp. Năm 141, người Khương đánh bại quân Hán do Mã Hiển chỉ huy và tiến đến gần Trường An, đốt cháy lăng mộ các vua triều Tây Hán. Tại địa hạt Kinh Châu (Hồ Nam, Hồ Bắc, Nam Hà Nam) và Dương Châu (Giang Tây, Chiết Giang, Trung và Nam Giang Tô, An Huy), tình hình cũng không yên ổn bởi các cuộc nổi dậy của các bộ tộc ít người.
Vào năm nào, Hoàng hậu họ Lương kết hôn với Thuận Đế?
132
Năm 132, Thuận Đế lấy vợ là Thuận Liệt Lương Hoàng hậu, từ đó họ Lương (梁) bắt đầu tham gia triều chính. Họ Lương có nguồn gốc từ Lương Nhiễu, làm Thái thú quận Tửu Tuyền thời Vương Mãng, cùng Đậu Dung cát cứ đất Hà Tây, sau về hàng Quang Vũ Đế được phong hầu, kết thông gia với Quang Vũ Đế. Năm 135, Thành Thạch hầu Lương Thượng, cha Hoàng hậu được phong làm Đại tư mã chỉ huy quân đội, kiểm soát triều chính. Tuy nhiên Lương Thượng lại là người trong sạch và trung thực, nhiều khi nhân nhượng không muốn trừng phạt những người vi phạm pháp luật. Trong các năm (136 -138) tại miền Nam, nhiều cuộc nổi dậy của dân chúng nổ ra tại miền nam. Vào năm 139, người Khương lại nổi dậy, cuộc nổi dậy kéo dài mãi trong suốt đời Thuận Đế, Triều đình hao tổn rất nhiều quân phí và binh lực đánh dẹp. Năm 141, người Khương đánh bại quân Hán do Mã Hiển chỉ huy và tiến đến gần Trường An, đốt cháy lăng mộ các vua triều Tây Hán. Tại địa hạt Kinh Châu (Hồ Nam, Hồ Bắc, Nam Hà Nam) và Dương Châu (Giang Tây, Chiết Giang, Trung và Nam Giang Tô, An Huy), tình hình cũng không yên ổn bởi các cuộc nổi dậy của các bộ tộc ít người.
Thuận Đế lấy vợ là ai?
Thuận Liệt Lương Hoàng hậu
Năm 132, Thuận Đế lấy vợ là Thuận Liệt Lương Hoàng hậu, từ đó họ Lương (梁) bắt đầu tham gia triều chính. Họ Lương có nguồn gốc từ Lương Nhiễu, làm Thái thú quận Tửu Tuyền thời Vương Mãng, cùng Đậu Dung cát cứ đất Hà Tây, sau về hàng Quang Vũ Đế được phong hầu, kết thông gia với Quang Vũ Đế. Năm 135, Thành Thạch hầu Lương Thượng, cha Hoàng hậu được phong làm Đại tư mã chỉ huy quân đội, kiểm soát triều chính. Tuy nhiên Lương Thượng lại là người trong sạch và trung thực, nhiều khi nhân nhượng không muốn trừng phạt những người vi phạm pháp luật. Trong các năm (136 -138) tại miền Nam, nhiều cuộc nổi dậy của dân chúng nổ ra tại miền nam. Vào năm 139, người Khương lại nổi dậy, cuộc nổi dậy kéo dài mãi trong suốt đời Thuận Đế, Triều đình hao tổn rất nhiều quân phí và binh lực đánh dẹp. Năm 141, người Khương đánh bại quân Hán do Mã Hiển chỉ huy và tiến đến gần Trường An, đốt cháy lăng mộ các vua triều Tây Hán. Tại địa hạt Kinh Châu (Hồ Nam, Hồ Bắc, Nam Hà Nam) và Dương Châu (Giang Tây, Chiết Giang, Trung và Nam Giang Tô, An Huy), tình hình cũng không yên ổn bởi các cuộc nổi dậy của các bộ tộc ít người.
Ai chỉ huy quân đội dưới thời Thuận Đế?
Lương Thượng
Hán Xung Đế làm vua chỉ được một thời gian thì chết yểu. Lương thái hậu ngay lập tức cho phát tang, bố cáo toàn thiên hạ. Bà triệu tập cháu 4 đời của Hán Chương Đế là Thanh Hà vương Lưu Toán (劉蒜) cùng Lưu Toản (劉纘), con của Bắc Hải vương Lưu Hồng (劉鴻) về Lạc Dương để quyết định người kế vị. Các đông đảo đại thần xin lập Lưu Toán vì ông đã trưởng thành, đảm đương được trọng trách nhưng Lương Ký lại muốn lập Lưu Toản để dễ bề điều khiển chính sự. Cuối cùng, Lương thái hậu lập Lưu Toản mới 8 tuổi làm Hoàng đế, tức Hán Chất Đế. Lương Ký thông qua Lương thái hậu nắm toàn bộ quyền hành trong triều.
Hán Chất Đế lên ngôi khi bao nhiêu tuổi?
8 tuổi
Hán Xung Đế làm vua chỉ được một thời gian thì chết yểu. Lương thái hậu ngay lập tức cho phát tang, bố cáo toàn thiên hạ. Bà triệu tập cháu 4 đời của Hán Chương Đế là Thanh Hà vương Lưu Toán (劉蒜) cùng Lưu Toản (劉纘), con của Bắc Hải vương Lưu Hồng (劉鴻) về Lạc Dương để quyết định người kế vị. Các đông đảo đại thần xin lập Lưu Toán vì ông đã trưởng thành, đảm đương được trọng trách nhưng Lương Ký lại muốn lập Lưu Toản để dễ bề điều khiển chính sự. Cuối cùng, Lương thái hậu lập Lưu Toản mới 8 tuổi làm Hoàng đế, tức Hán Chất Đế. Lương Ký thông qua Lương thái hậu nắm toàn bộ quyền hành trong triều.
Lương thái hậu lập ai làm Hoàng đế?
Hán Chất Đế
Hán Xung Đế làm vua chỉ được một thời gian thì chết yểu. Lương thái hậu ngay lập tức cho phát tang, bố cáo toàn thiên hạ. Bà triệu tập cháu 4 đời của Hán Chương Đế là Thanh Hà vương Lưu Toán (劉蒜) cùng Lưu Toản (劉纘), con của Bắc Hải vương Lưu Hồng (劉鴻) về Lạc Dương để quyết định người kế vị. Các đông đảo đại thần xin lập Lưu Toán vì ông đã trưởng thành, đảm đương được trọng trách nhưng Lương Ký lại muốn lập Lưu Toản để dễ bề điều khiển chính sự. Cuối cùng, Lương thái hậu lập Lưu Toản mới 8 tuổi làm Hoàng đế, tức Hán Chất Đế. Lương Ký thông qua Lương thái hậu nắm toàn bộ quyền hành trong triều.
Hán Xung Đế làm vua được bao lâu thì chết yểu?
một thời gian
Hán Xung Đế làm vua chỉ được một thời gian thì chết yểu. Lương thái hậu ngay lập tức cho phát tang, bố cáo toàn thiên hạ. Bà triệu tập cháu 4 đời của Hán Chương Đế là Thanh Hà vương Lưu Toán (劉蒜) cùng Lưu Toản (劉纘), con của Bắc Hải vương Lưu Hồng (劉鴻) về Lạc Dương để quyết định người kế vị. Các đông đảo đại thần xin lập Lưu Toán vì ông đã trưởng thành, đảm đương được trọng trách nhưng Lương Ký lại muốn lập Lưu Toản để dễ bề điều khiển chính sự. Cuối cùng, Lương thái hậu lập Lưu Toản mới 8 tuổi làm Hoàng đế, tức Hán Chất Đế. Lương Ký thông qua Lương thái hậu nắm toàn bộ quyền hành trong triều.
Ai nắm toàn bộ quyền hành trong triều đình nhà Hán sau khi Hán Chất Đế lên ngôi?
Lương Ký
Hán Chất Đế Lưu Toản tuổi tuy còn nhỏ nhưng lại vô cùng thông minh. Biết Lương Ký lấy thân thế là ngoại thích mà lên chức Đại tướng quân, chuyên quyền nơi triều chính, lấn át đại thần, đến cả Hoàng đế cũng không bỏ vào trong mắt, vì thế Lưu Toản rất khó chịu với Lương Ký. Một lần đương triều, Lương Ký múa may loạn xạ, Lưu Toản bèn nói một câu Thực là ngang ngược tướng quân. Không ngờ câu nói này khiến cho vị hoàng đế trẻ tuổi thành đoản mệnh. Lương Ký sai người hạ độc vào trong thực phẩm của Hoàng đế, lúc đó Hán Chất Đế chỉ vừa 9 tuổi.
Hoàng đế Hán Chất Đế mất khi bao nhiêu tuổi?
9 tuổi
Năm 159, Lương Thái hậu chết, phe cánh họ Lương của Lương Ký bị Hán Hoàn Đế diệt trừ, tài sản bị sung công, dân chúng nghe tin đều vui mừng. Việc điều hành quốc gia bắt đầu rơi vào tay tầng lớp hoạn quan sau khi Hoàn Đế phải dựa vào nhóm này để trừ khử quyền thần Lương Ký. Các hoạn quan gồm Đơn Siêu (單超), Từ Hoàng (徐璜), Cụ Viên (具瑗), Tả Quán (左悺), Đường Hành (唐衡) do có công tiêu diệt Lương Ký được Hoàn đế phong hầu trong một ngày được gọi là Ngũ hầu (五侯). Đơn Siêu được phong Tân phong hầu, ban thực ấp 2 vạn hộ; Từ Hoàng được phong Vũ nguyên hầu, ban thực ấp 1,5 vạn hộ; Cụ Viên được phong Đông Vũ dương hầu, ban thực ấp 1,5 vạn hộ; Tả Quán được phong Thượng thái hầu, ban thực ấp 1,3 vạn hộ; Đường Hành được phong Như dương hầu, ban thực ấp 1,3 vạn hộ.
Tả Quán được phong làm hầu nào?
Thượng thái hầu
Năm 159, Lương Thái hậu chết, phe cánh họ Lương của Lương Ký bị Hán Hoàn Đế diệt trừ, tài sản bị sung công, dân chúng nghe tin đều vui mừng. Việc điều hành quốc gia bắt đầu rơi vào tay tầng lớp hoạn quan sau khi Hoàn Đế phải dựa vào nhóm này để trừ khử quyền thần Lương Ký. Các hoạn quan gồm Đơn Siêu (單超), Từ Hoàng (徐璜), Cụ Viên (具瑗), Tả Quán (左悺), Đường Hành (唐衡) do có công tiêu diệt Lương Ký được Hoàn đế phong hầu trong một ngày được gọi là Ngũ hầu (五侯). Đơn Siêu được phong Tân phong hầu, ban thực ấp 2 vạn hộ; Từ Hoàng được phong Vũ nguyên hầu, ban thực ấp 1,5 vạn hộ; Cụ Viên được phong Đông Vũ dương hầu, ban thực ấp 1,5 vạn hộ; Tả Quán được phong Thượng thái hầu, ban thực ấp 1,3 vạn hộ; Đường Hành được phong Như dương hầu, ban thực ấp 1,3 vạn hộ.
Ai được phong Tân phong hầu?
Đơn Siêu
Năm 159, Lương Thái hậu chết, phe cánh họ Lương của Lương Ký bị Hán Hoàn Đế diệt trừ, tài sản bị sung công, dân chúng nghe tin đều vui mừng. Việc điều hành quốc gia bắt đầu rơi vào tay tầng lớp hoạn quan sau khi Hoàn Đế phải dựa vào nhóm này để trừ khử quyền thần Lương Ký. Các hoạn quan gồm Đơn Siêu (單超), Từ Hoàng (徐璜), Cụ Viên (具瑗), Tả Quán (左悺), Đường Hành (唐衡) do có công tiêu diệt Lương Ký được Hoàn đế phong hầu trong một ngày được gọi là Ngũ hầu (五侯). Đơn Siêu được phong Tân phong hầu, ban thực ấp 2 vạn hộ; Từ Hoàng được phong Vũ nguyên hầu, ban thực ấp 1,5 vạn hộ; Cụ Viên được phong Đông Vũ dương hầu, ban thực ấp 1,5 vạn hộ; Tả Quán được phong Thượng thái hầu, ban thực ấp 1,3 vạn hộ; Đường Hành được phong Như dương hầu, ban thực ấp 1,3 vạn hộ.
Các hoạn quan được Hoàn Đế phong hầu trong một ngày được gọi là gì?
Ngũ hầu
Năm 168, Hán Hoàn Đế qua đời, Hoàn Tư Đậu hoàng hậu tuyên bố lên làm Hoàng thái hậu nhiếp chính. Bà thoả thuận lựa chọn một đứa trẻ 12 tuổi ở nông thôn tên là Lưu Hoằng con của Giải độc đình hầu Lưu Trường, chút của Hán Chương Đế. Sau đó, bà cùng với Đậu Vũ (竇武) đón Lưu Hoằng vào cung lập làm hoàng đế, tức Hán Linh Đế. Trong thời Hán Linh Đế một cuộc xung đột xảy ra giữa hoạn quan và các quan chức theo Khổng giáo. Phái Khổng giáo từ lâu vốn không thích các hoạn quan, coi họ là thiếu giáo dục và gây trở ngại cho một triều đình tốt.
Hán Linh Đế là con của ai?
Lưu Trường
Năm 168, Hán Hoàn Đế qua đời, Hoàn Tư Đậu hoàng hậu tuyên bố lên làm Hoàng thái hậu nhiếp chính. Bà thoả thuận lựa chọn một đứa trẻ 12 tuổi ở nông thôn tên là Lưu Hoằng con của Giải độc đình hầu Lưu Trường, chút của Hán Chương Đế. Sau đó, bà cùng với Đậu Vũ (竇武) đón Lưu Hoằng vào cung lập làm hoàng đế, tức Hán Linh Đế. Trong thời Hán Linh Đế một cuộc xung đột xảy ra giữa hoạn quan và các quan chức theo Khổng giáo. Phái Khổng giáo từ lâu vốn không thích các hoạn quan, coi họ là thiếu giáo dục và gây trở ngại cho một triều đình tốt.
Hoàn Tư Đậu hoàng hậu lập ai lên làm hoàng đế?
Lưu Hoằng
Năm 168, Hán Hoàn Đế qua đời, Hoàn Tư Đậu hoàng hậu tuyên bố lên làm Hoàng thái hậu nhiếp chính. Bà thoả thuận lựa chọn một đứa trẻ 12 tuổi ở nông thôn tên là Lưu Hoằng con của Giải độc đình hầu Lưu Trường, chút của Hán Chương Đế. Sau đó, bà cùng với Đậu Vũ (竇武) đón Lưu Hoằng vào cung lập làm hoàng đế, tức Hán Linh Đế. Trong thời Hán Linh Đế một cuộc xung đột xảy ra giữa hoạn quan và các quan chức theo Khổng giáo. Phái Khổng giáo từ lâu vốn không thích các hoạn quan, coi họ là thiếu giáo dục và gây trở ngại cho một triều đình tốt.
Lưu Hoằng được đón vào cung để lập làm hoàng đế nào?
Hán Linh Đế
Chiến tranh xảy ra giữa các hoạn quan và phái Khổng giáo về sự ảnh hưởng của một vị phù thuỷ Đạo giáo. Vị phù thuỷ Đạo giáo tiên đoán rằng một lòng khoan dung khắp nơi sắp đến và sai con mình đi giết một người nào đó để bày tỏ sự tin tưởng vào sự tiên tri đó. Con trai của ông là người hầu cận của các hoạn quan, và các hoạn quan đã ngăn chặn sự hành hình của vị phù thuỷ. Tuy nhiên vị quan cai trị vẫn hành hình con vị phù thuỷ. Các hoạn quan buộc tội vị quan cai trị vi phạm vào điều luật của đế chế và âm mưu với sinh viên và những bậc trí thức để thành lập một liên minh bất hợp pháp nhằm chống lại chính quyền. Các hoạn quan có được lệnh từ Hán Linh Đế, ra lệnh bắt giữ các sinh viên dám biểu tình và dám tìm cách khấn nguyện lên hoàng đế. Và nhanh chóng, họ giết nhiều sinh viên trong ngục.
Các hoạn quan đã giết những ai trong ngục?
nhiều sinh viên
Sau nhiều năm tranh chấp chính quyền và các nhà cai trị không có thực lực, nhà Đông Hán dần suy vong. Ở một quốc gia coi Khổng giáo là quốc giáo, là bộ quy tắc ứng xử quan trọng nhất mà quyền lực thật sự lại không nằm trong tay các đồ đệ chân chính của Khổng Tử. Guồng máy nhà nước đã không được vận hành theo một cơ cấu hợp lý bởi thiếu những bộ óc lãnh đạo xứng đáng, và hệ quả tất yếu của nó là sự suy đồi của nền kinh tế. Thương nghiệp thoái hóa, cơ cấu kinh tế, nông nghiệp hoàn toàn bị phá vỡ bởi sự lộng hành của quý tộc địa chủ. Số lượng tiền tệ giảm bớt. Vàng gần như biến mất. Chinh phạt liên miên (đánh người Khương ở miền bắc, dẹp khởi loạn trong nước…) khiến quân phí tăng vọt (mấy mươi năm triều An đế, quân phí lên tới 70 triệu quan), do đó bắt buộc triều đình càng phải gia tăng thuế vụ, nhân dân bị bần cùng hóa.
Triều An đế tồn tại trong bao nhiêu năm?
mấy mươi năm
Sau nhiều năm tranh chấp chính quyền và các nhà cai trị không có thực lực, nhà Đông Hán dần suy vong. Ở một quốc gia coi Khổng giáo là quốc giáo, là bộ quy tắc ứng xử quan trọng nhất mà quyền lực thật sự lại không nằm trong tay các đồ đệ chân chính của Khổng Tử. Guồng máy nhà nước đã không được vận hành theo một cơ cấu hợp lý bởi thiếu những bộ óc lãnh đạo xứng đáng, và hệ quả tất yếu của nó là sự suy đồi của nền kinh tế. Thương nghiệp thoái hóa, cơ cấu kinh tế, nông nghiệp hoàn toàn bị phá vỡ bởi sự lộng hành của quý tộc địa chủ. Số lượng tiền tệ giảm bớt. Vàng gần như biến mất. Chinh phạt liên miên (đánh người Khương ở miền bắc, dẹp khởi loạn trong nước…) khiến quân phí tăng vọt (mấy mươi năm triều An đế, quân phí lên tới 70 triệu quan), do đó bắt buộc triều đình càng phải gia tăng thuế vụ, nhân dân bị bần cùng hóa.
Cơ cấu kinh tế, nông nghiệp nào bị phá vỡ dưới thời Đông Hán?
cơ cấu kinh tế, nông nghiệp
Hoảng sợ trước sự đấu tranh của cuộc nổi loạn, chính phủ Ðông Hán và các tập đoàn quân phiệt ở các địa phương đã huy động toàn bộ lực lượng để đàn áp, trong vòng 10 tháng đã bị đánh bại. Dư đảng quân Hoàng Cân còn ở khắp nơi hoành hành quấy nhiễu, quân triều đình qua cuộc chiến cũng bị thiệt hại nặng nề nên không đủ khả năng giúp các địa phương trấn áp triệt để. Tình thế ấy khiến cho Hoàng đế nhà Hán có một quyết sách rất mạo hiểm là mau chóng khuếch đại quyền hạn cho các thứ sử, cho phép họ thành lập quân đội riêng để tự dẹp loạn, đổi chức Thứ sử một số châu thành chức Châu mục (州牧). Chức mục bắt đầu ra đời từ đó, bấy giờ là năm 188. Các châu mục mau chóng có quyền hạn lớn, lực lượng độc lập, triều đình cũng nhanh chóng mất đi quyền chỉ huy khống chế các địa phương, tình trạng quần hùng cát cứ đã manh nha xuất hiện.
Chức mục bắt đầu ra đời vào năm nào?
188
Năm 189, Hán Linh Đế qua đời, con trai của Hà hoàng hậu là Lưu Biện lên kế vị, tức Hán Thiếu Đế. Đại tướng quân Hà Tiến (何進) nắm trong tay thế lực ngoại thích, có mâu thuẫn với các hoạn quan trong Thập thường thị (十常侍) là Trương Nhượng (張讓). Hà Tiến vì muốn dẹp trừ thế lực hoạn quan, đã nghe theo lời Viên Thiệu (袁紹), lệnh cho Thứ sử Tây Lương là Đổng Trác (董卓) dẫn đại binh Tây Lương về Lạc Dương. Trong thời gian Đổng Trác đến Lạc Dương, Hà Tiến trong cung bị các hoạn quan giết hại, sau Viên Thiệu là thủ hạ của Hà Tiến đem quân vào cung giết hết các hoạn quan. Đổng Trác vào kinh đô, mau chóng nắm hết đại quyền, đuổi Viên Thiệu phải chạy ra khỏi Lạc Dương, sau đó ông vào cung phế truất Hán Thiếu Đế Lưu Biện, giáng làm Hoằng Nông vương (弘農王), lập Trần Lưu vương Lưu Hiệp (劉協) kế vị, tức Hán Hiến Đế. Năm 192, Đổng Trác bị Lữ Bố (吕布) giết hại, chính quyền nhà Đông Hán bước sang thời kỳ phân liệt hỗn loạn.
Năm nào Hán Linh Đế qua đời?
189
Năm 189, Hán Linh Đế qua đời, con trai của Hà hoàng hậu là Lưu Biện lên kế vị, tức Hán Thiếu Đế. Đại tướng quân Hà Tiến (何進) nắm trong tay thế lực ngoại thích, có mâu thuẫn với các hoạn quan trong Thập thường thị (十常侍) là Trương Nhượng (張讓). Hà Tiến vì muốn dẹp trừ thế lực hoạn quan, đã nghe theo lời Viên Thiệu (袁紹), lệnh cho Thứ sử Tây Lương là Đổng Trác (董卓) dẫn đại binh Tây Lương về Lạc Dương. Trong thời gian Đổng Trác đến Lạc Dương, Hà Tiến trong cung bị các hoạn quan giết hại, sau Viên Thiệu là thủ hạ của Hà Tiến đem quân vào cung giết hết các hoạn quan. Đổng Trác vào kinh đô, mau chóng nắm hết đại quyền, đuổi Viên Thiệu phải chạy ra khỏi Lạc Dương, sau đó ông vào cung phế truất Hán Thiếu Đế Lưu Biện, giáng làm Hoằng Nông vương (弘農王), lập Trần Lưu vương Lưu Hiệp (劉協) kế vị, tức Hán Hiến Đế. Năm 192, Đổng Trác bị Lữ Bố (吕布) giết hại, chính quyền nhà Đông Hán bước sang thời kỳ phân liệt hỗn loạn.
Ai đã giết Đổng Trác?
Lữ Bố
Năm 189, Hán Linh Đế qua đời, con trai của Hà hoàng hậu là Lưu Biện lên kế vị, tức Hán Thiếu Đế. Đại tướng quân Hà Tiến (何進) nắm trong tay thế lực ngoại thích, có mâu thuẫn với các hoạn quan trong Thập thường thị (十常侍) là Trương Nhượng (張讓). Hà Tiến vì muốn dẹp trừ thế lực hoạn quan, đã nghe theo lời Viên Thiệu (袁紹), lệnh cho Thứ sử Tây Lương là Đổng Trác (董卓) dẫn đại binh Tây Lương về Lạc Dương. Trong thời gian Đổng Trác đến Lạc Dương, Hà Tiến trong cung bị các hoạn quan giết hại, sau Viên Thiệu là thủ hạ của Hà Tiến đem quân vào cung giết hết các hoạn quan. Đổng Trác vào kinh đô, mau chóng nắm hết đại quyền, đuổi Viên Thiệu phải chạy ra khỏi Lạc Dương, sau đó ông vào cung phế truất Hán Thiếu Đế Lưu Biện, giáng làm Hoằng Nông vương (弘農王), lập Trần Lưu vương Lưu Hiệp (劉協) kế vị, tức Hán Hiến Đế. Năm 192, Đổng Trác bị Lữ Bố (吕布) giết hại, chính quyền nhà Đông Hán bước sang thời kỳ phân liệt hỗn loạn.
Năm 189, con trai của ai lên kế vị Hán Linh Đế?
Hà hoàng hậu
Năm 189, Hán Linh Đế qua đời, con trai của Hà hoàng hậu là Lưu Biện lên kế vị, tức Hán Thiếu Đế. Đại tướng quân Hà Tiến (何進) nắm trong tay thế lực ngoại thích, có mâu thuẫn với các hoạn quan trong Thập thường thị (十常侍) là Trương Nhượng (張讓). Hà Tiến vì muốn dẹp trừ thế lực hoạn quan, đã nghe theo lời Viên Thiệu (袁紹), lệnh cho Thứ sử Tây Lương là Đổng Trác (董卓) dẫn đại binh Tây Lương về Lạc Dương. Trong thời gian Đổng Trác đến Lạc Dương, Hà Tiến trong cung bị các hoạn quan giết hại, sau Viên Thiệu là thủ hạ của Hà Tiến đem quân vào cung giết hết các hoạn quan. Đổng Trác vào kinh đô, mau chóng nắm hết đại quyền, đuổi Viên Thiệu phải chạy ra khỏi Lạc Dương, sau đó ông vào cung phế truất Hán Thiếu Đế Lưu Biện, giáng làm Hoằng Nông vương (弘農王), lập Trần Lưu vương Lưu Hiệp (劉協) kế vị, tức Hán Hiến Đế. Năm 192, Đổng Trác bị Lữ Bố (吕布) giết hại, chính quyền nhà Đông Hán bước sang thời kỳ phân liệt hỗn loạn.
Người kế vị Hán Linh Đế là ai?
Hán Thiếu Đế
Năm 189, Hán Linh Đế qua đời, con trai của Hà hoàng hậu là Lưu Biện lên kế vị, tức Hán Thiếu Đế. Đại tướng quân Hà Tiến (何進) nắm trong tay thế lực ngoại thích, có mâu thuẫn với các hoạn quan trong Thập thường thị (十常侍) là Trương Nhượng (張讓). Hà Tiến vì muốn dẹp trừ thế lực hoạn quan, đã nghe theo lời Viên Thiệu (袁紹), lệnh cho Thứ sử Tây Lương là Đổng Trác (董卓) dẫn đại binh Tây Lương về Lạc Dương. Trong thời gian Đổng Trác đến Lạc Dương, Hà Tiến trong cung bị các hoạn quan giết hại, sau Viên Thiệu là thủ hạ của Hà Tiến đem quân vào cung giết hết các hoạn quan. Đổng Trác vào kinh đô, mau chóng nắm hết đại quyền, đuổi Viên Thiệu phải chạy ra khỏi Lạc Dương, sau đó ông vào cung phế truất Hán Thiếu Đế Lưu Biện, giáng làm Hoằng Nông vương (弘農王), lập Trần Lưu vương Lưu Hiệp (劉協) kế vị, tức Hán Hiến Đế. Năm 192, Đổng Trác bị Lữ Bố (吕布) giết hại, chính quyền nhà Đông Hán bước sang thời kỳ phân liệt hỗn loạn.
Năm 189, ai lên kế vị Hán Linh Đế?
Lưu Biện
Đương thời, Đại Hán bị phân chia thành các thế lực: Tào Tháo (曹操) ở Duyện Châu; Viên Thiệu ở Hà Bắc; Viên Thuật (袁術) ở Hoài Nam; Tôn Sách (孙策) ở Giang Đông; Lưu Biểu (孫策) ở Kinh Châu và Lưu Yên (劉焉) ở Ích Châu. Các sứ quân này đều dùng binh đao chiến đấu với nhau, riêng Tào Tháo nổi lên nắm quyền trong triều, rước Hán Hiến Đế về Hứa Xương, lập triều đình ở đấy, với ý định Hiệp thiên tử dĩ lệnh chư hầu (挾天子以令諸侯), kèm chặt Thiên tử để lệnh các chư hầu thuần phục. Với lợi thế đó, Tào Tháo dần tiêu diệt các phe cánh nhỏ, sau trận Quan Độ tiêu diệt được đại địch là Viên Thiệu, Tào Tháo cơ bản đã thống nhất được miền Bắc Trung Nguyên.
Tào Tháo dùng chiến thuật nào để thống nhất miền Bắc Trung Nguyên?
Hiệp thiên tử dĩ lệnh chư hầu
Đương thời, Đại Hán bị phân chia thành các thế lực: Tào Tháo (曹操) ở Duyện Châu; Viên Thiệu ở Hà Bắc; Viên Thuật (袁術) ở Hoài Nam; Tôn Sách (孙策) ở Giang Đông; Lưu Biểu (孫策) ở Kinh Châu và Lưu Yên (劉焉) ở Ích Châu. Các sứ quân này đều dùng binh đao chiến đấu với nhau, riêng Tào Tháo nổi lên nắm quyền trong triều, rước Hán Hiến Đế về Hứa Xương, lập triều đình ở đấy, với ý định Hiệp thiên tử dĩ lệnh chư hầu (挾天子以令諸侯), kèm chặt Thiên tử để lệnh các chư hầu thuần phục. Với lợi thế đó, Tào Tháo dần tiêu diệt các phe cánh nhỏ, sau trận Quan Độ tiêu diệt được đại địch là Viên Thiệu, Tào Tháo cơ bản đã thống nhất được miền Bắc Trung Nguyên.
Đương thời, Lưu Biểu nắm giữ vùng nào?
Kinh Châu
Đương thời, Đại Hán bị phân chia thành các thế lực: Tào Tháo (曹操) ở Duyện Châu; Viên Thiệu ở Hà Bắc; Viên Thuật (袁術) ở Hoài Nam; Tôn Sách (孙策) ở Giang Đông; Lưu Biểu (孫策) ở Kinh Châu và Lưu Yên (劉焉) ở Ích Châu. Các sứ quân này đều dùng binh đao chiến đấu với nhau, riêng Tào Tháo nổi lên nắm quyền trong triều, rước Hán Hiến Đế về Hứa Xương, lập triều đình ở đấy, với ý định Hiệp thiên tử dĩ lệnh chư hầu (挾天子以令諸侯), kèm chặt Thiên tử để lệnh các chư hầu thuần phục. Với lợi thế đó, Tào Tháo dần tiêu diệt các phe cánh nhỏ, sau trận Quan Độ tiêu diệt được đại địch là Viên Thiệu, Tào Tháo cơ bản đã thống nhất được miền Bắc Trung Nguyên.
Nhà nước nào bị phân chia thành các thế lực dưới thời Tào Tháo?
Đại Hán
Đương thời, Đại Hán bị phân chia thành các thế lực: Tào Tháo (曹操) ở Duyện Châu; Viên Thiệu ở Hà Bắc; Viên Thuật (袁術) ở Hoài Nam; Tôn Sách (孙策) ở Giang Đông; Lưu Biểu (孫策) ở Kinh Châu và Lưu Yên (劉焉) ở Ích Châu. Các sứ quân này đều dùng binh đao chiến đấu với nhau, riêng Tào Tháo nổi lên nắm quyền trong triều, rước Hán Hiến Đế về Hứa Xương, lập triều đình ở đấy, với ý định Hiệp thiên tử dĩ lệnh chư hầu (挾天子以令諸侯), kèm chặt Thiên tử để lệnh các chư hầu thuần phục. Với lợi thế đó, Tào Tháo dần tiêu diệt các phe cánh nhỏ, sau trận Quan Độ tiêu diệt được đại địch là Viên Thiệu, Tào Tháo cơ bản đã thống nhất được miền Bắc Trung Nguyên.
Người nào lập triều đình tại Hứa Xương?
Tào Tháo
Khi Triều đại nhà Hán suy yếu, Lưu Bị, một người thuộc dòng dõi hoàng tộc nhà Hán, đã tập hợp được lực lượng và nhiều tướng tài, đặc biệt là Gia Cát Lượng. Sau trận Xích Bích năm 208, ông đã chiếm được Kinh Châu rồi sau đó là Ích Châu, Ba Thục và Hán Trung. Với những vùng đất này, Lưu Bị đã có vị thế khá vững chắc ở Trung Quốc lúc bấy giờ. Năm 220, sau khi Tào Phi truất ngôi Hán Hiến Đế, Lưu Bị chính thức xưng đế và lập nên nước Thục-Hán và tuyên bố triều đình của ông là sự kế tục chính thống của nhà Hán, do Lưu Bị cũng có dòng máu Hoàng gia. Lưu Bị mất năm 223, và con là Lưu Thiện nối ngôi tức Thục Hán hậu chủ.
Nước Thục-Hán được thành lập vào năm nào?
220
Khi Triều đại nhà Hán suy yếu, Lưu Bị, một người thuộc dòng dõi hoàng tộc nhà Hán, đã tập hợp được lực lượng và nhiều tướng tài, đặc biệt là Gia Cát Lượng. Sau trận Xích Bích năm 208, ông đã chiếm được Kinh Châu rồi sau đó là Ích Châu, Ba Thục và Hán Trung. Với những vùng đất này, Lưu Bị đã có vị thế khá vững chắc ở Trung Quốc lúc bấy giờ. Năm 220, sau khi Tào Phi truất ngôi Hán Hiến Đế, Lưu Bị chính thức xưng đế và lập nên nước Thục-Hán và tuyên bố triều đình của ông là sự kế tục chính thống của nhà Hán, do Lưu Bị cũng có dòng máu Hoàng gia. Lưu Bị mất năm 223, và con là Lưu Thiện nối ngôi tức Thục Hán hậu chủ.
Lưu Bị mất vào năm nào?
223
Khi Triều đại nhà Hán suy yếu, Lưu Bị, một người thuộc dòng dõi hoàng tộc nhà Hán, đã tập hợp được lực lượng và nhiều tướng tài, đặc biệt là Gia Cát Lượng. Sau trận Xích Bích năm 208, ông đã chiếm được Kinh Châu rồi sau đó là Ích Châu, Ba Thục và Hán Trung. Với những vùng đất này, Lưu Bị đã có vị thế khá vững chắc ở Trung Quốc lúc bấy giờ. Năm 220, sau khi Tào Phi truất ngôi Hán Hiến Đế, Lưu Bị chính thức xưng đế và lập nên nước Thục-Hán và tuyên bố triều đình của ông là sự kế tục chính thống của nhà Hán, do Lưu Bị cũng có dòng máu Hoàng gia. Lưu Bị mất năm 223, và con là Lưu Thiện nối ngôi tức Thục Hán hậu chủ.
Nước Thục-Hán được thành lập bởi ai?
Lưu Bị
Khi Triều đại nhà Hán suy yếu, Lưu Bị, một người thuộc dòng dõi hoàng tộc nhà Hán, đã tập hợp được lực lượng và nhiều tướng tài, đặc biệt là Gia Cát Lượng. Sau trận Xích Bích năm 208, ông đã chiếm được Kinh Châu rồi sau đó là Ích Châu, Ba Thục và Hán Trung. Với những vùng đất này, Lưu Bị đã có vị thế khá vững chắc ở Trung Quốc lúc bấy giờ. Năm 220, sau khi Tào Phi truất ngôi Hán Hiến Đế, Lưu Bị chính thức xưng đế và lập nên nước Thục-Hán và tuyên bố triều đình của ông là sự kế tục chính thống của nhà Hán, do Lưu Bị cũng có dòng máu Hoàng gia. Lưu Bị mất năm 223, và con là Lưu Thiện nối ngôi tức Thục Hán hậu chủ.
Triều đình của Lưu Bị được gọi là gì?
Thục-Hán
Để mở rộng quan hệ thương mại mới hình thành với Miến Điện và Ấn Độ, Hán Vũ Đế còn giao cho Đường Mông nhiệm vụ bảo trì và mở rộng Ngũ xích đạo, đổi tên nó thành "Tây nam Di đạo". Vào thời gian đó, kỹ thuật canh tác trong nông nghiệp ở Vân Nam đã được cải thiện rõ rệt. Người dân địa phương sử dụng các công cụ và cày bừa bằng đồng thau cũng như chăn thả nhiều loại gia súc, như trâu, bò, ngựa, cừu, dê, lợn và chó. Các nhà nhân loại học đã xác định là những người này có quan hệ họ hàng gần với những người mà ngày nay gọi là người Thái. Họ sinh sống theo bộ tộc, đôi khi được những người Hán bị lưu đày đứng đầu.
Đường Mông có nhiệm vụ gì?
bảo trì và mở rộng Ngũ xích đạo
Để mở rộng quan hệ thương mại mới hình thành với Miến Điện và Ấn Độ, Hán Vũ Đế còn giao cho Đường Mông nhiệm vụ bảo trì và mở rộng Ngũ xích đạo, đổi tên nó thành "Tây nam Di đạo". Vào thời gian đó, kỹ thuật canh tác trong nông nghiệp ở Vân Nam đã được cải thiện rõ rệt. Người dân địa phương sử dụng các công cụ và cày bừa bằng đồng thau cũng như chăn thả nhiều loại gia súc, như trâu, bò, ngựa, cừu, dê, lợn và chó. Các nhà nhân loại học đã xác định là những người này có quan hệ họ hàng gần với những người mà ngày nay gọi là người Thái. Họ sinh sống theo bộ tộc, đôi khi được những người Hán bị lưu đày đứng đầu.
Những người sinh sống ở Vân Nam vào thời Tây Hán được xác định là có quan hệ gần gũi với ai?
người Thái
Năm 130 TCN, Hán Vũ Đế xuống lệnh đặt thành quận cả khu vực nói trên và chọn Bậc đạo (An biên trường tây nam thành phố Nghi tân, Tứ xuyên) làm quận lỵ rồi phát động quân sĩ 2 quận Ba Thục tiến hành việc mở đường từ Bậc đạo thông đến sông Tường Kha. Người đất Thục là Tư Mã Tương Như lại dâng thư yêu cầu đặt quận huyện tại Cùng (vùng thành phố Tây Xương, Tứ Xuyên), Trách (vùng huyện Diêm Nguyên, Tứ Xuyên) thuộc Tây Di. Tư Mã Tương Như được Vũ đế cử làm Trung lang tướng. Tư Mã Tương Như tuyên truyền với các thủ lĩnh dân tộc thiểu số tại địa phương được họ đồng ý cho nhà Hán đặt tại khu vực đó mười mấy huyện và 1 đô úy trực thuộc Thục quận.
Nhà Hán đã đặt thành quận khu vực nói trên vào năm nào?
130 TCN
Năm 130 TCN, Hán Vũ Đế xuống lệnh đặt thành quận cả khu vực nói trên và chọn Bậc đạo (An biên trường tây nam thành phố Nghi tân, Tứ xuyên) làm quận lỵ rồi phát động quân sĩ 2 quận Ba Thục tiến hành việc mở đường từ Bậc đạo thông đến sông Tường Kha. Người đất Thục là Tư Mã Tương Như lại dâng thư yêu cầu đặt quận huyện tại Cùng (vùng thành phố Tây Xương, Tứ Xuyên), Trách (vùng huyện Diêm Nguyên, Tứ Xuyên) thuộc Tây Di. Tư Mã Tương Như được Vũ đế cử làm Trung lang tướng. Tư Mã Tương Như tuyên truyền với các thủ lĩnh dân tộc thiểu số tại địa phương được họ đồng ý cho nhà Hán đặt tại khu vực đó mười mấy huyện và 1 đô úy trực thuộc Thục quận.
Người nào được cử làm Trung lang tướng?
Tư Mã Tương Như
Năm 130 TCN, Hán Vũ Đế xuống lệnh đặt thành quận cả khu vực nói trên và chọn Bậc đạo (An biên trường tây nam thành phố Nghi tân, Tứ xuyên) làm quận lỵ rồi phát động quân sĩ 2 quận Ba Thục tiến hành việc mở đường từ Bậc đạo thông đến sông Tường Kha. Người đất Thục là Tư Mã Tương Như lại dâng thư yêu cầu đặt quận huyện tại Cùng (vùng thành phố Tây Xương, Tứ Xuyên), Trách (vùng huyện Diêm Nguyên, Tứ Xuyên) thuộc Tây Di. Tư Mã Tương Như được Vũ đế cử làm Trung lang tướng. Tư Mã Tương Như tuyên truyền với các thủ lĩnh dân tộc thiểu số tại địa phương được họ đồng ý cho nhà Hán đặt tại khu vực đó mười mấy huyện và 1 đô úy trực thuộc Thục quận.
Tư Mã Tương Như được bổ nhiệm chức vụ gì trong quá trình mở rộng lãnh thổ của nhà Hán?
Trung lang tướng
Năm 107, Tây Vực Đô hộ phủ phải triệt thoái. Quân tư mã Ban Dũng và Ban Hùng phụng mệnh Nhà vua đón tiếp đô hộ và binh sĩ trú đóng ở Tây Vực trở về. Việc nhà Đông Hán triệt thoái Tây Vực Đô hộ phủ tạo cơ hội cho lực lượng tàn dư của Bắc Hung Nô tại núi Antai nổi dậy chiếm lĩnh Y Ngô, cướp bóc vùng Hà Tây. Một số nước Tây Vực lại đề nghị nhà Đông Hán bảo hộ. Đặng Thái hậu đang chấp chính liền triệu kiến Ban Dũng và chấp nhận kiến nghị khôi phục Tây Vực của ông. Năm 123, Ban Dũng được cử làm Tây Vực Trưởng Lại, đóng ở Liễu Trung (tây nam huyện Thiện Thiện). Chức năng của phủ Trưởng sử cũng giống như của Đô hộ phủ. Ban Dũng đẩy lui tàn dư của Bắc Hung Nô, khôi phục sự thống trị của nhà Đông Hán tại Tây Vực. Ban Dũng thiết lập các đồn điền quân sự phía tây và đưa người Hán đến định cư. Tuy nhiên so với thời Tây Hán thì không mạnh bằng. Cuối đời Đông Hán, nhà Hán không còn đủ sức mạnh để khống chế Tây Vực nữa, phủ Trưởng sử không còn tồn tại.
Năm nào Ban Dũng được cử làm Tây Vực Trưởng Lại?
123
Năm 107, Tây Vực Đô hộ phủ phải triệt thoái. Quân tư mã Ban Dũng và Ban Hùng phụng mệnh Nhà vua đón tiếp đô hộ và binh sĩ trú đóng ở Tây Vực trở về. Việc nhà Đông Hán triệt thoái Tây Vực Đô hộ phủ tạo cơ hội cho lực lượng tàn dư của Bắc Hung Nô tại núi Antai nổi dậy chiếm lĩnh Y Ngô, cướp bóc vùng Hà Tây. Một số nước Tây Vực lại đề nghị nhà Đông Hán bảo hộ. Đặng Thái hậu đang chấp chính liền triệu kiến Ban Dũng và chấp nhận kiến nghị khôi phục Tây Vực của ông. Năm 123, Ban Dũng được cử làm Tây Vực Trưởng Lại, đóng ở Liễu Trung (tây nam huyện Thiện Thiện). Chức năng của phủ Trưởng sử cũng giống như của Đô hộ phủ. Ban Dũng đẩy lui tàn dư của Bắc Hung Nô, khôi phục sự thống trị của nhà Đông Hán tại Tây Vực. Ban Dũng thiết lập các đồn điền quân sự phía tây và đưa người Hán đến định cư. Tuy nhiên so với thời Tây Hán thì không mạnh bằng. Cuối đời Đông Hán, nhà Hán không còn đủ sức mạnh để khống chế Tây Vực nữa, phủ Trưởng sử không còn tồn tại.
Năm nào nhà Đông Hán triệt thoái Tây Vực Đô hộ phủ?
107
Vũ đế phái Vương Thiên Vũ đến đất Điền tuyên truyền sức mạnh của quân Hán nhưng Điền Vương ỷ có mấy vạn binh sĩ lại có những bộ tộc cùng họ ở phía đông bắc là Lao Thâm, Mạc My ủng hộ nên không chịu quy phục. Năm 109 TCN, Vũ đế điều động quân Ba Thục tấn công tiêu diệt Lao Thâm, Mạc My xua quân tiến sát đất Điền. Điền vương xin đầu hàng, nhà Hán giao quyền cho tướng Quách Xương đặt quận Ích châu với 24 huyện trực thuộc. Nơi đặt trụ sở của quận này là huyện Điền Trì (ngày nay là Tấn Ninh). Về sau lại hàng phục được Côn Minh sáp nhập vùng này vào quận Ích châu.
Quận Ích châu do ai đặt?
tướng Quách Xương
Vũ đế phái Vương Thiên Vũ đến đất Điền tuyên truyền sức mạnh của quân Hán nhưng Điền Vương ỷ có mấy vạn binh sĩ lại có những bộ tộc cùng họ ở phía đông bắc là Lao Thâm, Mạc My ủng hộ nên không chịu quy phục. Năm 109 TCN, Vũ đế điều động quân Ba Thục tấn công tiêu diệt Lao Thâm, Mạc My xua quân tiến sát đất Điền. Điền vương xin đầu hàng, nhà Hán giao quyền cho tướng Quách Xương đặt quận Ích châu với 24 huyện trực thuộc. Nơi đặt trụ sở của quận này là huyện Điền Trì (ngày nay là Tấn Ninh). Về sau lại hàng phục được Côn Minh sáp nhập vùng này vào quận Ích châu.
Nơi đặt trụ sở của quận Ích châu là huyện nào?
Điền Trì
Vũ đế phái Vương Thiên Vũ đến đất Điền tuyên truyền sức mạnh của quân Hán nhưng Điền Vương ỷ có mấy vạn binh sĩ lại có những bộ tộc cùng họ ở phía đông bắc là Lao Thâm, Mạc My ủng hộ nên không chịu quy phục. Năm 109 TCN, Vũ đế điều động quân Ba Thục tấn công tiêu diệt Lao Thâm, Mạc My xua quân tiến sát đất Điền. Điền vương xin đầu hàng, nhà Hán giao quyền cho tướng Quách Xương đặt quận Ích châu với 24 huyện trực thuộc. Nơi đặt trụ sở của quận này là huyện Điền Trì (ngày nay là Tấn Ninh). Về sau lại hàng phục được Côn Minh sáp nhập vùng này vào quận Ích châu.
Quân Hán giao quyền cho ai sau khi đặt quận Ích châu?
Quách Xương
Vũ đế phái Vương Thiên Vũ đến đất Điền tuyên truyền sức mạnh của quân Hán nhưng Điền Vương ỷ có mấy vạn binh sĩ lại có những bộ tộc cùng họ ở phía đông bắc là Lao Thâm, Mạc My ủng hộ nên không chịu quy phục. Năm 109 TCN, Vũ đế điều động quân Ba Thục tấn công tiêu diệt Lao Thâm, Mạc My xua quân tiến sát đất Điền. Điền vương xin đầu hàng, nhà Hán giao quyền cho tướng Quách Xương đặt quận Ích châu với 24 huyện trực thuộc. Nơi đặt trụ sở của quận này là huyện Điền Trì (ngày nay là Tấn Ninh). Về sau lại hàng phục được Côn Minh sáp nhập vùng này vào quận Ích châu.
Vị trí đặt trụ sở của quận Ích châu là ở đâu?
huyện Điền Trì
Từ Nhất nam (duyên hải miền trung Việt Nam), Chướng Tái, Từ Văn (tây nam huyện Từ Văn, Quảng Đông), Hợp Phố (Hợp Phố, Bắc Hải, Quảng Tây) đi thuyền 5 tháng thì có thể đến nước Đô Nguyên; lại đi thuyền 4 tháng nữa sẽ gặp nước Ấp Lư Một; lại đi thêm ngoài 20 ngày sẽ đến nước Thầm Ly; nếu đi bộ thì hơn 10 ngày sẽ gặp nước Phù Cam Đô Lư. Từ nước Phù Cam Đô Lư đi thuyền hơn 2 tháng sẽ gặp nước Hoàng Chi; phong tục người dân ở đây cũng giống như người dân ở châu Nhai (đông bắc đảo Hải nam). Từ nước Hoàng Chi đi thêm 8 tháng sẽ tới Bì Tôn, nếu đi 2 tháng nữa sẽ đến Nhất Nam, Tượng Lâm. phía nam của Hoàng Chi có nước Trình Bất. Sứ giả và người thông dịch của nhà Hán đi đến đây thì dừng.
Từ nước Hoàng Chi đi thêm bao lâu sẽ tới Bì Tôn?
8 tháng
Từ Nhất nam (duyên hải miền trung Việt Nam), Chướng Tái, Từ Văn (tây nam huyện Từ Văn, Quảng Đông), Hợp Phố (Hợp Phố, Bắc Hải, Quảng Tây) đi thuyền 5 tháng thì có thể đến nước Đô Nguyên; lại đi thuyền 4 tháng nữa sẽ gặp nước Ấp Lư Một; lại đi thêm ngoài 20 ngày sẽ đến nước Thầm Ly; nếu đi bộ thì hơn 10 ngày sẽ gặp nước Phù Cam Đô Lư. Từ nước Phù Cam Đô Lư đi thuyền hơn 2 tháng sẽ gặp nước Hoàng Chi; phong tục người dân ở đây cũng giống như người dân ở châu Nhai (đông bắc đảo Hải nam). Từ nước Hoàng Chi đi thêm 8 tháng sẽ tới Bì Tôn, nếu đi 2 tháng nữa sẽ đến Nhất Nam, Tượng Lâm. phía nam của Hoàng Chi có nước Trình Bất. Sứ giả và người thông dịch của nhà Hán đi đến đây thì dừng.
Người dân nước Hoàng Chi có phong tục như người dân ở đâu?
châu Nhai
Từ Nhất nam (duyên hải miền trung Việt Nam), Chướng Tái, Từ Văn (tây nam huyện Từ Văn, Quảng Đông), Hợp Phố (Hợp Phố, Bắc Hải, Quảng Tây) đi thuyền 5 tháng thì có thể đến nước Đô Nguyên; lại đi thuyền 4 tháng nữa sẽ gặp nước Ấp Lư Một; lại đi thêm ngoài 20 ngày sẽ đến nước Thầm Ly; nếu đi bộ thì hơn 10 ngày sẽ gặp nước Phù Cam Đô Lư. Từ nước Phù Cam Đô Lư đi thuyền hơn 2 tháng sẽ gặp nước Hoàng Chi; phong tục người dân ở đây cũng giống như người dân ở châu Nhai (đông bắc đảo Hải nam). Từ nước Hoàng Chi đi thêm 8 tháng sẽ tới Bì Tôn, nếu đi 2 tháng nữa sẽ đến Nhất Nam, Tượng Lâm. phía nam của Hoàng Chi có nước Trình Bất. Sứ giả và người thông dịch của nhà Hán đi đến đây thì dừng.
Đi thuyền từ Nhất nam mất bao lâu để đến nước Đô Nguyên?
5 tháng
Vào khoảng thế kỷ 3 TCN, khu vực trung tâm của Vân Nam, xung quanh Côn Minh ngày nay đã được biết đến như là Điền. Một viên tướng nước Sở là Trang Giao hay Trang Kiệu đã từ thượng nguồn Trường Giang tiến vào khu vực này, lập ra nước Điền và tự xưng là "vua nước Điền". Ông và những người kế nghiệp ông đã mang tới Vân Nam ảnh hưởng của người Hán, sự khởi đầu của một lịch sử lâu đời các cuộc di cư và sự mở rộng ảnh hưởng văn hóa. Năm 221 TCN, Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc và mở rộng quyền lực của mình xuống phía nam. Các châu và huyện đã được thiết lập tại đông bắc Vân Nam. Đường giao thông đang có tại Tứ Xuyên đã được mở rộng về phía nam tới gần Khúc Tĩnh ngày nay, ở miền đông Vân Nam - được gọi là "Ngũ xích đạo" (đường 5 thước). Năm 109 TCN, Hán Vũ Đế giao quyền cho tướng Quách Xương đến Vân Nam để thiết lập quận Ích Châu với 24 huyện trực thuộc. Nơi đặt trụ sở của quận này là huyện Điền Trì (ngày nay là Tấn Ninh). Một huyện khác được gọi là "Vân Nam", có lẽ là lần sử dụng đầu tiên của tên gọi này. Để mở rộng quan hệ thương mại mới hình thành với Miến Điện và Ấn Độ, Hán Vũ Đế còn giao cho Đường Mông nhiệm vụ bảo trì và mở rộng Ngũ xích đạo, đổi tên nó thành "Tây nam Di đạo". Vào thời gian đó, kỹ thuật canh tác trong nông nghiệp ở Vân Nam đã được cải thiện rõ rệt. Người dân địa phương sử dụng các công cụ và cày bừa bằng đồng thau cũng như chăn thả nhiều loại gia súc, như trâu, bò, ngựa, cừu, dê, lợn và chó.
Năm nào Hán Vũ Đế giao quyền cho tướng Quách Xương đến Vân Nam để thiết lập quận Ích Châu?
109 TCN
Vào khoảng thế kỷ 3 TCN, khu vực trung tâm của Vân Nam, xung quanh Côn Minh ngày nay đã được biết đến như là Điền. Một viên tướng nước Sở là Trang Giao hay Trang Kiệu đã từ thượng nguồn Trường Giang tiến vào khu vực này, lập ra nước Điền và tự xưng là "vua nước Điền". Ông và những người kế nghiệp ông đã mang tới Vân Nam ảnh hưởng của người Hán, sự khởi đầu của một lịch sử lâu đời các cuộc di cư và sự mở rộng ảnh hưởng văn hóa. Năm 221 TCN, Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc và mở rộng quyền lực của mình xuống phía nam. Các châu và huyện đã được thiết lập tại đông bắc Vân Nam. Đường giao thông đang có tại Tứ Xuyên đã được mở rộng về phía nam tới gần Khúc Tĩnh ngày nay, ở miền đông Vân Nam - được gọi là "Ngũ xích đạo" (đường 5 thước). Năm 109 TCN, Hán Vũ Đế giao quyền cho tướng Quách Xương đến Vân Nam để thiết lập quận Ích Châu với 24 huyện trực thuộc. Nơi đặt trụ sở của quận này là huyện Điền Trì (ngày nay là Tấn Ninh). Một huyện khác được gọi là "Vân Nam", có lẽ là lần sử dụng đầu tiên của tên gọi này. Để mở rộng quan hệ thương mại mới hình thành với Miến Điện và Ấn Độ, Hán Vũ Đế còn giao cho Đường Mông nhiệm vụ bảo trì và mở rộng Ngũ xích đạo, đổi tên nó thành "Tây nam Di đạo". Vào thời gian đó, kỹ thuật canh tác trong nông nghiệp ở Vân Nam đã được cải thiện rõ rệt. Người dân địa phương sử dụng các công cụ và cày bừa bằng đồng thau cũng như chăn thả nhiều loại gia súc, như trâu, bò, ngựa, cừu, dê, lợn và chó.
Người đứng đầu nước Điền được gọi là gì?
vua nước Điền
Vào khoảng thế kỷ 3 TCN, khu vực trung tâm của Vân Nam, xung quanh Côn Minh ngày nay đã được biết đến như là Điền. Một viên tướng nước Sở là Trang Giao hay Trang Kiệu đã từ thượng nguồn Trường Giang tiến vào khu vực này, lập ra nước Điền và tự xưng là "vua nước Điền". Ông và những người kế nghiệp ông đã mang tới Vân Nam ảnh hưởng của người Hán, sự khởi đầu của một lịch sử lâu đời các cuộc di cư và sự mở rộng ảnh hưởng văn hóa. Năm 221 TCN, Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc và mở rộng quyền lực của mình xuống phía nam. Các châu và huyện đã được thiết lập tại đông bắc Vân Nam. Đường giao thông đang có tại Tứ Xuyên đã được mở rộng về phía nam tới gần Khúc Tĩnh ngày nay, ở miền đông Vân Nam - được gọi là "Ngũ xích đạo" (đường 5 thước). Năm 109 TCN, Hán Vũ Đế giao quyền cho tướng Quách Xương đến Vân Nam để thiết lập quận Ích Châu với 24 huyện trực thuộc. Nơi đặt trụ sở của quận này là huyện Điền Trì (ngày nay là Tấn Ninh). Một huyện khác được gọi là "Vân Nam", có lẽ là lần sử dụng đầu tiên của tên gọi này. Để mở rộng quan hệ thương mại mới hình thành với Miến Điện và Ấn Độ, Hán Vũ Đế còn giao cho Đường Mông nhiệm vụ bảo trì và mở rộng Ngũ xích đạo, đổi tên nó thành "Tây nam Di đạo". Vào thời gian đó, kỹ thuật canh tác trong nông nghiệp ở Vân Nam đã được cải thiện rõ rệt. Người dân địa phương sử dụng các công cụ và cày bừa bằng đồng thau cũng như chăn thả nhiều loại gia súc, như trâu, bò, ngựa, cừu, dê, lợn và chó.
Người dân Vân Nam thời kỳ Tây Hán sử dụng các loại gia súc nào?
trâu, bò, ngựa, cừu, dê, lợn và chó
Mùa hè năm 100, hơn 2.000 dân Tượng Lâm nổi lên phá đồn, đốt thành, giết một số quan quân cai trị. Chính quyền đô hộ Hán phải huy động quân của các quận huyện khác đến dẹp, giết được chủ tướng, cuộc nổi loạn mới tạm yên. Từ đó chính quyền nhà Hán không dám ức hiếp một cách thô bạo dân cư tại đây nhưng đặt vùng đất này dưới quyền cai trị trực tiếp, do một binh trưởng sứ cầm đầu, đề phòng những cuộc nổi loạn sau này. Để lấy lòng dân cư địa phương, quan quân nhà Hán tổ chức phát chẩn cho dân nghèo, miễn thuế hai năm v.v.
Cuộc nổi loạn dân Tượng Lâm diễn ra vào năm nào?
100
Mùa hè năm 100, hơn 2.000 dân Tượng Lâm nổi lên phá đồn, đốt thành, giết một số quan quân cai trị. Chính quyền đô hộ Hán phải huy động quân của các quận huyện khác đến dẹp, giết được chủ tướng, cuộc nổi loạn mới tạm yên. Từ đó chính quyền nhà Hán không dám ức hiếp một cách thô bạo dân cư tại đây nhưng đặt vùng đất này dưới quyền cai trị trực tiếp, do một binh trưởng sứ cầm đầu, đề phòng những cuộc nổi loạn sau này. Để lấy lòng dân cư địa phương, quan quân nhà Hán tổ chức phát chẩn cho dân nghèo, miễn thuế hai năm v.v.
Chính quyền nhà Hán tổ chức những việc gì để lấy lòng dân cư địa phương?
phát chẩn cho dân nghèo, miễn thuế hai năm
Mùa hè năm 100, hơn 2.000 dân Tượng Lâm nổi lên phá đồn, đốt thành, giết một số quan quân cai trị. Chính quyền đô hộ Hán phải huy động quân của các quận huyện khác đến dẹp, giết được chủ tướng, cuộc nổi loạn mới tạm yên. Từ đó chính quyền nhà Hán không dám ức hiếp một cách thô bạo dân cư tại đây nhưng đặt vùng đất này dưới quyền cai trị trực tiếp, do một binh trưởng sứ cầm đầu, đề phòng những cuộc nổi loạn sau này. Để lấy lòng dân cư địa phương, quan quân nhà Hán tổ chức phát chẩn cho dân nghèo, miễn thuế hai năm v.v.
Cuộc nổi loạn của dân Tượng Lâm nổ ra vào năm nào?
năm 100
Năm 138, Giả Xương, quan thị ngự sử nhà Hán đi sứ phía nam, đã cùng với các quan thái thú trong quận Nhật Nam gom quân dẹp những cuộc nổi loạn ở huyện Tượng Lâm. Sau gần một năm, tất cả đều thất bại, và họ còn bị quân địa phương bao vây hơn cả năm trời. Từ đó nhà Hán mất tin tưởng ở đám quan quân địa phương và chỉ tin dùng quan quân từ Trung Hoa đưa xuống. Năm sau Hán Thuận Đế sai tướng Cổ Xương huy động 40.000 quân ở các châu Kinh, châu Dương, châu Duyên, châu Dự xuống đàn áp cuộc nổi dậy. Cổ Xương bị quân nổi loạn đánh bại, nhà Hán sai một tướng khác là Lý Cố mang viện binh tiếp trợ nhưng Lý Cố viện các lý do để hoãn binh. Cuộc tiến quân bị dừng lại.
Năm 138, ai đi sứ phía nam và gom quân dẹp nổi loạn?
Giả Xương
Năm 138, Giả Xương, quan thị ngự sử nhà Hán đi sứ phía nam, đã cùng với các quan thái thú trong quận Nhật Nam gom quân dẹp những cuộc nổi loạn ở huyện Tượng Lâm. Sau gần một năm, tất cả đều thất bại, và họ còn bị quân địa phương bao vây hơn cả năm trời. Từ đó nhà Hán mất tin tưởng ở đám quan quân địa phương và chỉ tin dùng quan quân từ Trung Hoa đưa xuống. Năm sau Hán Thuận Đế sai tướng Cổ Xương huy động 40.000 quân ở các châu Kinh, châu Dương, châu Duyên, châu Dự xuống đàn áp cuộc nổi dậy. Cổ Xương bị quân nổi loạn đánh bại, nhà Hán sai một tướng khác là Lý Cố mang viện binh tiếp trợ nhưng Lý Cố viện các lý do để hoãn binh. Cuộc tiến quân bị dừng lại.
Năm nào nhà Hán mất tin tưởng ở đám quan quân địa phương?
138
Năm 138, Giả Xương, quan thị ngự sử nhà Hán đi sứ phía nam, đã cùng với các quan thái thú trong quận Nhật Nam gom quân dẹp những cuộc nổi loạn ở huyện Tượng Lâm. Sau gần một năm, tất cả đều thất bại, và họ còn bị quân địa phương bao vây hơn cả năm trời. Từ đó nhà Hán mất tin tưởng ở đám quan quân địa phương và chỉ tin dùng quan quân từ Trung Hoa đưa xuống. Năm sau Hán Thuận Đế sai tướng Cổ Xương huy động 40.000 quân ở các châu Kinh, châu Dương, châu Duyên, châu Dự xuống đàn áp cuộc nổi dậy. Cổ Xương bị quân nổi loạn đánh bại, nhà Hán sai một tướng khác là Lý Cố mang viện binh tiếp trợ nhưng Lý Cố viện các lý do để hoãn binh. Cuộc tiến quân bị dừng lại.
Nhà Hán sai tướng nào đi đàn áp cuộc nổi dậy ở huyện Tượng Lâm?
Cổ Xương
Năm 138, Giả Xương, quan thị ngự sử nhà Hán đi sứ phía nam, đã cùng với các quan thái thú trong quận Nhật Nam gom quân dẹp những cuộc nổi loạn ở huyện Tượng Lâm. Sau gần một năm, tất cả đều thất bại, và họ còn bị quân địa phương bao vây hơn cả năm trời. Từ đó nhà Hán mất tin tưởng ở đám quan quân địa phương và chỉ tin dùng quan quân từ Trung Hoa đưa xuống. Năm sau Hán Thuận Đế sai tướng Cổ Xương huy động 40.000 quân ở các châu Kinh, châu Dương, châu Duyên, châu Dự xuống đàn áp cuộc nổi dậy. Cổ Xương bị quân nổi loạn đánh bại, nhà Hán sai một tướng khác là Lý Cố mang viện binh tiếp trợ nhưng Lý Cố viện các lý do để hoãn binh. Cuộc tiến quân bị dừng lại.
Quan quân nào được nhà Hán tin dùng sau năm 138?
quan quân từ Trung Hoa đưa xuống
Năm 144, dân quận Nhật Nam và huyện Tượng Lâm lại nổi lên chống lại ách cai trị của nhà Hán, nhưng bị thứ sử Hạ Phương đánh bại. Năm 157, Chu Đạt cùng với dân chúng Cửu Chân nổi lên giết huyện lệnh Cự Phong và thái thú Nghê Thức chiếm quyền lãnh đạo. Sự kết hợp tự nhiên giữa dân chúng hai quận Cửu Chân và Nhật Nam gây nhiều bối rối cho các quan quân cai trị. Dưới sự chỉ huy của đô úy quận Cửu Chân là Ngụy Lãng, quân Hán phản công quyết liệt, giết hơn 2.000 dân Cửu Chân, phe nổi loạn phải chạy xuống phía nam chiếm quận Nhật Nam và chống trả lại. Trong ba năm, từ 157 đến 160, quân Tượng Lâm (khoảng 20.000 người) tiến lên đánh quân Hán và chiếm nhiều huyện khác của Nhật Nam. Vài năm sau, năm 178, Lương Long cầm đầu cuộc khởi nghĩa chống lại quân Hán, chiếm được nhiều vùng đất từ Giao Chỉ đến Hợp Phố và từ Cửu Chân đến Nhật Nam; năm 181 Hán vương cử Lã Đại mang quân sang đánh dẹp.
Lã Đại được cử sang đánh dẹp vào năm nào?
181
Năm 144, dân quận Nhật Nam và huyện Tượng Lâm lại nổi lên chống lại ách cai trị của nhà Hán, nhưng bị thứ sử Hạ Phương đánh bại. Năm 157, Chu Đạt cùng với dân chúng Cửu Chân nổi lên giết huyện lệnh Cự Phong và thái thú Nghê Thức chiếm quyền lãnh đạo. Sự kết hợp tự nhiên giữa dân chúng hai quận Cửu Chân và Nhật Nam gây nhiều bối rối cho các quan quân cai trị. Dưới sự chỉ huy của đô úy quận Cửu Chân là Ngụy Lãng, quân Hán phản công quyết liệt, giết hơn 2.000 dân Cửu Chân, phe nổi loạn phải chạy xuống phía nam chiếm quận Nhật Nam và chống trả lại. Trong ba năm, từ 157 đến 160, quân Tượng Lâm (khoảng 20.000 người) tiến lên đánh quân Hán và chiếm nhiều huyện khác của Nhật Nam. Vài năm sau, năm 178, Lương Long cầm đầu cuộc khởi nghĩa chống lại quân Hán, chiếm được nhiều vùng đất từ Giao Chỉ đến Hợp Phố và từ Cửu Chân đến Nhật Nam; năm 181 Hán vương cử Lã Đại mang quân sang đánh dẹp.
Người chỉ huy quân Hán phản công lực lượng nổi loạn năm 157 là ai?
Ngụy Lãng
Năm 144, dân quận Nhật Nam và huyện Tượng Lâm lại nổi lên chống lại ách cai trị của nhà Hán, nhưng bị thứ sử Hạ Phương đánh bại. Năm 157, Chu Đạt cùng với dân chúng Cửu Chân nổi lên giết huyện lệnh Cự Phong và thái thú Nghê Thức chiếm quyền lãnh đạo. Sự kết hợp tự nhiên giữa dân chúng hai quận Cửu Chân và Nhật Nam gây nhiều bối rối cho các quan quân cai trị. Dưới sự chỉ huy của đô úy quận Cửu Chân là Ngụy Lãng, quân Hán phản công quyết liệt, giết hơn 2.000 dân Cửu Chân, phe nổi loạn phải chạy xuống phía nam chiếm quận Nhật Nam và chống trả lại. Trong ba năm, từ 157 đến 160, quân Tượng Lâm (khoảng 20.000 người) tiến lên đánh quân Hán và chiếm nhiều huyện khác của Nhật Nam. Vài năm sau, năm 178, Lương Long cầm đầu cuộc khởi nghĩa chống lại quân Hán, chiếm được nhiều vùng đất từ Giao Chỉ đến Hợp Phố và từ Cửu Chân đến Nhật Nam; năm 181 Hán vương cử Lã Đại mang quân sang đánh dẹp.
Năm nào Chu Đạt cùng dân chúng Cửu Chân nổi lên chống lại nhà Hán?
157
Năm 144, dân quận Nhật Nam và huyện Tượng Lâm lại nổi lên chống lại ách cai trị của nhà Hán, nhưng bị thứ sử Hạ Phương đánh bại. Năm 157, Chu Đạt cùng với dân chúng Cửu Chân nổi lên giết huyện lệnh Cự Phong và thái thú Nghê Thức chiếm quyền lãnh đạo. Sự kết hợp tự nhiên giữa dân chúng hai quận Cửu Chân và Nhật Nam gây nhiều bối rối cho các quan quân cai trị. Dưới sự chỉ huy của đô úy quận Cửu Chân là Ngụy Lãng, quân Hán phản công quyết liệt, giết hơn 2.000 dân Cửu Chân, phe nổi loạn phải chạy xuống phía nam chiếm quận Nhật Nam và chống trả lại. Trong ba năm, từ 157 đến 160, quân Tượng Lâm (khoảng 20.000 người) tiến lên đánh quân Hán và chiếm nhiều huyện khác của Nhật Nam. Vài năm sau, năm 178, Lương Long cầm đầu cuộc khởi nghĩa chống lại quân Hán, chiếm được nhiều vùng đất từ Giao Chỉ đến Hợp Phố và từ Cửu Chân đến Nhật Nam; năm 181 Hán vương cử Lã Đại mang quân sang đánh dẹp.
Cuộc khởi nghĩa do Lương Long cầm đầu nổ ra vào năm nào?
178
Năm 106, người Khương sống ở phía tây Ngọc Môn Quan (phía tây bắc Đôn Hoàng, Cam Túc) nổi loạn, xuất quân xâm phạm quận Vũ Đô. Năm 107 nhà Đông Hán bắt người Khương đi đánh Tây Vực, người Khương không muốn xa lìa quê hương nên khi mới ra đi họ đã rủ nhau trốn về. Quan lại Triều đình liền bắt bớ và đốt phá nhà cửa của họ. Năm 110, người Khương phẫn nộ và vùng lên nổi dậy, lấy gậy gộc làm vũ khí, lấy ván làm khiên chống lại Quân đội Đông Hán, giết chết nhiều quan lại và địa chủ Hán. Triều đình và quan lại các châu huyện đều sợ người Khương và bắt buộc dân Hán phải dời vào nội địa nhưng người Hán cũng không chịu đi, sợ khi vào nội địa đời sống không được đảm bảo. Quân đội Đông Hán liền dỡ nhà cửa và đốt lương thực của dân Hán. Bất đắc dĩ, người Hán phải liên hiệp với người Khương chống lại hành động áp bức của Triều đình. Năm 121, người Khương và người Tiên Ti lại nổi dậy, cuộc nổi dậy tiếp diễn trong suốt những năm cuối triều An Đế.
Năm nào người Khương nổi dậy lấy gậy gộc làm vũ khí, lấy ván làm khiên chống lại Quân đội Đông Hán?
110
Năm 106, người Khương sống ở phía tây Ngọc Môn Quan (phía tây bắc Đôn Hoàng, Cam Túc) nổi loạn, xuất quân xâm phạm quận Vũ Đô. Năm 107 nhà Đông Hán bắt người Khương đi đánh Tây Vực, người Khương không muốn xa lìa quê hương nên khi mới ra đi họ đã rủ nhau trốn về. Quan lại Triều đình liền bắt bớ và đốt phá nhà cửa của họ. Năm 110, người Khương phẫn nộ và vùng lên nổi dậy, lấy gậy gộc làm vũ khí, lấy ván làm khiên chống lại Quân đội Đông Hán, giết chết nhiều quan lại và địa chủ Hán. Triều đình và quan lại các châu huyện đều sợ người Khương và bắt buộc dân Hán phải dời vào nội địa nhưng người Hán cũng không chịu đi, sợ khi vào nội địa đời sống không được đảm bảo. Quân đội Đông Hán liền dỡ nhà cửa và đốt lương thực của dân Hán. Bất đắc dĩ, người Hán phải liên hiệp với người Khương chống lại hành động áp bức của Triều đình. Năm 121, người Khương và người Tiên Ti lại nổi dậy, cuộc nổi dậy tiếp diễn trong suốt những năm cuối triều An Đế.
Cuộc nổi dậy của người Khương và người Tiên Ti diễn ra trong suốt những năm cuối của triều đại nào?
An Đế
Năm 106, người Khương sống ở phía tây Ngọc Môn Quan (phía tây bắc Đôn Hoàng, Cam Túc) nổi loạn, xuất quân xâm phạm quận Vũ Đô. Năm 107 nhà Đông Hán bắt người Khương đi đánh Tây Vực, người Khương không muốn xa lìa quê hương nên khi mới ra đi họ đã rủ nhau trốn về. Quan lại Triều đình liền bắt bớ và đốt phá nhà cửa của họ. Năm 110, người Khương phẫn nộ và vùng lên nổi dậy, lấy gậy gộc làm vũ khí, lấy ván làm khiên chống lại Quân đội Đông Hán, giết chết nhiều quan lại và địa chủ Hán. Triều đình và quan lại các châu huyện đều sợ người Khương và bắt buộc dân Hán phải dời vào nội địa nhưng người Hán cũng không chịu đi, sợ khi vào nội địa đời sống không được đảm bảo. Quân đội Đông Hán liền dỡ nhà cửa và đốt lương thực của dân Hán. Bất đắc dĩ, người Hán phải liên hiệp với người Khương chống lại hành động áp bức của Triều đình. Năm 121, người Khương và người Tiên Ti lại nổi dậy, cuộc nổi dậy tiếp diễn trong suốt những năm cuối triều An Đế.
Năm nào người Khương nổi loạn, lấy gậy gộc làm vũ khí, lấy ván làm khiên chống lại Quân đội Đông Hán?
Năm 110
Để có được nhiều tiền cung cấp cho các chiến dịch quân sự thắng lợi chống Hung Nô, Hán Vũ Đế bỏ ngỏ việc kiểm soát đất đai cho các nhà buôn và những người giàu có, và vì thế đã hợp pháp hóa quá trình tư hữu hóa đất đai. Thuế đất đai dựa trên diện tích của mảnh đất chứ không phải trên thu nhập có được từ nó. Thu hoạch từ mùa màng không phải luôn luôn đủ để nộp thuế vì việc bán sản phẩm bị thị trường chi phối nên không thể đảm bảo luôn có được một số thu cố định, đặc biệt sau khi bị thiên tai làm thiệt hại mùa màng. Các lái buôn và các gia đình thế lực dụ dỗ nông dân bán đất của mình, bởi vì sự tích luỹ đất đai giúp đảm bảo cuộc sống sung túc và quyền lực của họ và cả con cháu họ trong xã hội nông nghiệp Trung Quốc. Vì thế có sự tích tụ đất đai vào giai cấp mới, bao gồm các gia đình chủ đất. Triều đình nhà Hán tới lượt họ lại áp thêm thuế đối với những người đầy tớ vẫn còn độc lập để bù vào số thuế thiếu hụt, vì thế lại càng thúc đẩy nhiều nông dân chui vào tay tầng lớp chủ đất hay chúa đất.
Thuế đất đai thời Hán Vũ Đế dựa trên tiêu chí nào?
diện tích
Để có được nhiều tiền cung cấp cho các chiến dịch quân sự thắng lợi chống Hung Nô, Hán Vũ Đế bỏ ngỏ việc kiểm soát đất đai cho các nhà buôn và những người giàu có, và vì thế đã hợp pháp hóa quá trình tư hữu hóa đất đai. Thuế đất đai dựa trên diện tích của mảnh đất chứ không phải trên thu nhập có được từ nó. Thu hoạch từ mùa màng không phải luôn luôn đủ để nộp thuế vì việc bán sản phẩm bị thị trường chi phối nên không thể đảm bảo luôn có được một số thu cố định, đặc biệt sau khi bị thiên tai làm thiệt hại mùa màng. Các lái buôn và các gia đình thế lực dụ dỗ nông dân bán đất của mình, bởi vì sự tích luỹ đất đai giúp đảm bảo cuộc sống sung túc và quyền lực của họ và cả con cháu họ trong xã hội nông nghiệp Trung Quốc. Vì thế có sự tích tụ đất đai vào giai cấp mới, bao gồm các gia đình chủ đất. Triều đình nhà Hán tới lượt họ lại áp thêm thuế đối với những người đầy tớ vẫn còn độc lập để bù vào số thuế thiếu hụt, vì thế lại càng thúc đẩy nhiều nông dân chui vào tay tầng lớp chủ đất hay chúa đất.
Việc kiểm soát đất đai của Hán Vũ Đế đã hợp pháp hóa điều gì?
tư hữu hóa đất đai
Về mặt lý thuyết, nông dân trả cho chúa đất một lượng thu nhập theo chu kỳ (thường là hàng năm), để được bảo vệ khỏi nạn cướp bóc và các mối nguy hiểm khác. Trên thực tế, số lượng nông dân đông đảo ngày càng tăng dưới thời thịnh vượng của nhà Hán và số lượng đất đai hạn chế đã làm cho tầng lớp trên nâng cao đòi hỏi của họ đối với bất kỳ một nông dân phụ thuộc nào. Việc học hành không đầy đủ và thường là hoàn toàn mù chữ của người nông dân buộc họ phải làm việc chân tay để sống, và thường là làm ruộng trong một xã hội nông nghiệp. Các nông dân vì không có nghề nào khác tốt hơn để kiếm sống buộc phải hạ tiêu chuẩn và hạ giá bán sản phẩm nông nghiệp để trả tiền cho các chúa đất. Trên thực tế, họ thường phải trì hoãn việc thanh toán hoặc vay mượn tiền từ các chủ đất của họ sau khi thiên tai làm mất mùa. Để làm tình trạng của họ tồi tệ hơn, một số nhà cai trị thời Hán còn tăng thuế lên gấp đôi. Cuối cùng đời sống của tá điền ngày càng kém sút vì họ bị phụ thuộc vào mùa màng của mảnh đất đã từng thuộc sở hữu của họ.
Nông dân làm gì để kiếm sống?
làm ruộng
Về mặt lý thuyết, nông dân trả cho chúa đất một lượng thu nhập theo chu kỳ (thường là hàng năm), để được bảo vệ khỏi nạn cướp bóc và các mối nguy hiểm khác. Trên thực tế, số lượng nông dân đông đảo ngày càng tăng dưới thời thịnh vượng của nhà Hán và số lượng đất đai hạn chế đã làm cho tầng lớp trên nâng cao đòi hỏi của họ đối với bất kỳ một nông dân phụ thuộc nào. Việc học hành không đầy đủ và thường là hoàn toàn mù chữ của người nông dân buộc họ phải làm việc chân tay để sống, và thường là làm ruộng trong một xã hội nông nghiệp. Các nông dân vì không có nghề nào khác tốt hơn để kiếm sống buộc phải hạ tiêu chuẩn và hạ giá bán sản phẩm nông nghiệp để trả tiền cho các chúa đất. Trên thực tế, họ thường phải trì hoãn việc thanh toán hoặc vay mượn tiền từ các chủ đất của họ sau khi thiên tai làm mất mùa. Để làm tình trạng của họ tồi tệ hơn, một số nhà cai trị thời Hán còn tăng thuế lên gấp đôi. Cuối cùng đời sống của tá điền ngày càng kém sút vì họ bị phụ thuộc vào mùa màng của mảnh đất đã từng thuộc sở hữu của họ.
Ai bị phụ thuộc vào mùa màng của mảnh đất đã từng thuộc sở hữu của họ?
tá điền
Về mặt lý thuyết, nông dân trả cho chúa đất một lượng thu nhập theo chu kỳ (thường là hàng năm), để được bảo vệ khỏi nạn cướp bóc và các mối nguy hiểm khác. Trên thực tế, số lượng nông dân đông đảo ngày càng tăng dưới thời thịnh vượng của nhà Hán và số lượng đất đai hạn chế đã làm cho tầng lớp trên nâng cao đòi hỏi của họ đối với bất kỳ một nông dân phụ thuộc nào. Việc học hành không đầy đủ và thường là hoàn toàn mù chữ của người nông dân buộc họ phải làm việc chân tay để sống, và thường là làm ruộng trong một xã hội nông nghiệp. Các nông dân vì không có nghề nào khác tốt hơn để kiếm sống buộc phải hạ tiêu chuẩn và hạ giá bán sản phẩm nông nghiệp để trả tiền cho các chúa đất. Trên thực tế, họ thường phải trì hoãn việc thanh toán hoặc vay mượn tiền từ các chủ đất của họ sau khi thiên tai làm mất mùa. Để làm tình trạng của họ tồi tệ hơn, một số nhà cai trị thời Hán còn tăng thuế lên gấp đôi. Cuối cùng đời sống của tá điền ngày càng kém sút vì họ bị phụ thuộc vào mùa màng của mảnh đất đã từng thuộc sở hữu của họ.
Thuế của nông dân thời Hán bị tăng lên như thế nào?
gấp đôi
Alexandros III của Macedonia, được biết rộng rãi với cái tên Alexandros Đại đế, (tiếng Hy Lạp: Μέγας Αλέξανδρος Megas Alexandros, tiếng Latinh: Alexander Magnus) (tháng 7 năm 356 TCN – 11 tháng 6 năm 323 TCN), là Quốc vương thứ 14 của nhà Argead ở Vương quốc Macedonia (336 – 323 TCN), nhưng ít dành thời gian cho việc trị quốc tại quê nhà Macedonia. Trong suốt Triều đại của mình, ông chủ yếu dành thời gian cho quân sự, các cuộc chinh phạt, và được xem là một trong những vị tướng thành công nhất trong lịch sử, người đã chinh phạt gần như toàn bộ thế giới mà con người thời đó biết đến trước khi qua đời; và vì thế ông thường được xem là một trong những chiến lược gia quân sự vĩ đại nhất trong lịch sử nhân loại.
Alexandros Đại đế là quốc vương thứ bao nhiêu của nhà Argead?
14
Alexandros III của Macedonia, được biết rộng rãi với cái tên Alexandros Đại đế, (tiếng Hy Lạp: Μέγας Αλέξανδρος Megas Alexandros, tiếng Latinh: Alexander Magnus) (tháng 7 năm 356 TCN – 11 tháng 6 năm 323 TCN), là Quốc vương thứ 14 của nhà Argead ở Vương quốc Macedonia (336 – 323 TCN), nhưng ít dành thời gian cho việc trị quốc tại quê nhà Macedonia. Trong suốt Triều đại của mình, ông chủ yếu dành thời gian cho quân sự, các cuộc chinh phạt, và được xem là một trong những vị tướng thành công nhất trong lịch sử, người đã chinh phạt gần như toàn bộ thế giới mà con người thời đó biết đến trước khi qua đời; và vì thế ông thường được xem là một trong những chiến lược gia quân sự vĩ đại nhất trong lịch sử nhân loại.
Alexandros III của Macedonia được gọi là gì?
Alexandros Đại đế
Alexandros III của Macedonia, được biết rộng rãi với cái tên Alexandros Đại đế, (tiếng Hy Lạp: Μέγας Αλέξανδρος Megas Alexandros, tiếng Latinh: Alexander Magnus) (tháng 7 năm 356 TCN – 11 tháng 6 năm 323 TCN), là Quốc vương thứ 14 của nhà Argead ở Vương quốc Macedonia (336 – 323 TCN), nhưng ít dành thời gian cho việc trị quốc tại quê nhà Macedonia. Trong suốt Triều đại của mình, ông chủ yếu dành thời gian cho quân sự, các cuộc chinh phạt, và được xem là một trong những vị tướng thành công nhất trong lịch sử, người đã chinh phạt gần như toàn bộ thế giới mà con người thời đó biết đến trước khi qua đời; và vì thế ông thường được xem là một trong những chiến lược gia quân sự vĩ đại nhất trong lịch sử nhân loại.
Alexandros Đại đế được sinh vào tháng mấy năm nào?
tháng 7 năm 356 TCN
Sau khi thống nhất các thành bang Hy Lạp cổ đại dưới sự cai trị của vua cha Philipos II, Alexandros chinh phục Đế chế Ba Tư, bao gồm cả Tiểu Á, Syria, Phoenicia, Gaza, Ai Cập, Bactria và Lưỡng Hà và mở rộng biên cương đế chế của ông đến xa tận Punjab thuộc Ấn Độ ngày nay. Chiến thắng của ông trước quân Ba Tư trong trận Gaugamela - chiến thắng quyết định thứ ba của ông trước vua Ba Tư Darius III - được xem là chiến công hiển hách nhất trong thời kỳ cổ đại; không những thế ông còn đánh tan tác người Scythia - một dân tộc bách chiến bách thắng thời bấy giờ. Alexandros thực hiện một chính sách hòa hợp: ông đưa cả những người ngoại quốc (không phải người Hy Lạp hay người Macedonia) vào chính quyền và cả quân đội của mình, ông khuyến khích hôn nhân giữa các tướng sĩ của mình với người nước ngoài và chính ông cũng lấy vợ ngoại quốc.
Alexandros đã mở rộng biên cương đế chế của ông đến tận đâu?
Punjab thuộc Ấn Độ ngày nay
Sau khi thống nhất các thành bang Hy Lạp cổ đại dưới sự cai trị của vua cha Philipos II, Alexandros chinh phục Đế chế Ba Tư, bao gồm cả Tiểu Á, Syria, Phoenicia, Gaza, Ai Cập, Bactria và Lưỡng Hà và mở rộng biên cương đế chế của ông đến xa tận Punjab thuộc Ấn Độ ngày nay. Chiến thắng của ông trước quân Ba Tư trong trận Gaugamela - chiến thắng quyết định thứ ba của ông trước vua Ba Tư Darius III - được xem là chiến công hiển hách nhất trong thời kỳ cổ đại; không những thế ông còn đánh tan tác người Scythia - một dân tộc bách chiến bách thắng thời bấy giờ. Alexandros thực hiện một chính sách hòa hợp: ông đưa cả những người ngoại quốc (không phải người Hy Lạp hay người Macedonia) vào chính quyền và cả quân đội của mình, ông khuyến khích hôn nhân giữa các tướng sĩ của mình với người nước ngoài và chính ông cũng lấy vợ ngoại quốc.
Alexandros đánh bại dân tộc nào được xem là bách chiến bách thắng thời bấy giờ?
Scythia
Sau mười hai năm liên tục thân hành cầm quân đánh đâu thắng đó, vua Alexandros Đại Đế qua đời, có lẽ là do sốt rét, thương hàn, hay viêm não do virút. Những cuộc chinh phạt của ông mở đầu cho nhiều thế kỉ định cư và thống trị của người Hy Lạp trên nhiều vùng đất xa xôi, một giai đoạn được gọi là thời kỳ Hy Lạp hóa. Bản thân ông cũng sống trong lịch sử và trong các truyền thuyết của các nền văn hóa Hy Lạp và không Hy Lạp. Ngay khi ông còn sống, và đặc biệt sau khi ông qua đời, những cuộc chinh phạt của ông đã là nguồn cảm hứng của một truyền thống văn học mà trong đó ông xuất hiện như là một anh hùng huyền thoại theo truyền thống của Achilles (Asin) năm xưa. Không những vị vua trẻ tuổi này trở thành nhà chinh phạt xuất sắc nhất của Hy Lạp cổ điển, ông còn là một vị anh hùng trong truyền thống Hồi giáo, người Ả Rập gọi ông là Iskandar.
Người Hy Lạp gọi Alexandros Đại Đế theo truyền thống của vị anh hùng nào?
Achilles (Asin)
Alexandros Đại đế là con trai của vua Philipos II của Macedonia và người vợ thứ tư, công chúa Olympias xứ Ipiros. Thông qua vị vua khai quốc Macedonia là Karanos, Alexandros là hậu duệ của anh hùng Heracles. Bên họ mẹ ông, Alexandros là con cháu của Aeacides thông qua anh hùng Neoptolemus. Thông qua mẹ ông, Alexandros là anh họ thứ hai của một vị vua - chiến binh lỗi lạc khác là Pyrros. Pyrros là Quốc vương xứ Ipiros, tài năng của ông này đã làm cho nhân dân Macedonia nhớ tới Quốc vương Alexandros Đại Đế xưa kia, và danh tướng Hannibal đã đặt ông thứ hai trong danh sách các vị danh tướng kiệt xuất nhất, chỉ sau Quốc vương Alexandros. Trong tiểu sử Alexandros Đại Đế, Plutarchus ghi nhận: Người ta nói rằng, vua cha Philippos II của ông lúc còn trẻ đã yêu cô thiếu nữ Olympias (lúc bấy giờ cả cha lẫn mẹ của bà đã qua đời) trên hòn đảo nhỏ Samothracia, tại đây họ được làm quen và hiểu được những phép lạ của giới tăng lữ: và sau đó, Philippos II hỏi ý anh trai của Olympias là vua Arymbas về việc kết hôn với bà, và vua này chấp thuận. Trong đêm trước khi cặp đôi nằm trên giường cưới, Olympias nằm mộng thấy sấm sét đánh vào tử cung của bà, và một ngọn lửa sáng rực tự gieo rắc nó thành nhiều đống lửa khác nhau. Còn vua Philippos II thì chiêm bao thấy mình niêm phong tử cung của Olympias, và con dấu niêm phong của ông có in hình một con mãnh sư. Tuy các thầy pháp và nhà tiên tri khuyên vua cần phải cảnh giác với vợ mình qua giấc chiêm bao này, nhưng Aristander người xứ Telmessus đổi ý: ông cho rằng Hoàng hậu Olympias đang có thai và không gì có thể che giấu được điều này, và thai nhi của bà chứa một hoàng nam có tính khí của loài mãnh sư.
Vợ của vua Philipos II của Macedonia là ai?
Olympias
Alexandros Đại đế là con trai của vua Philipos II của Macedonia và người vợ thứ tư, công chúa Olympias xứ Ipiros. Thông qua vị vua khai quốc Macedonia là Karanos, Alexandros là hậu duệ của anh hùng Heracles. Bên họ mẹ ông, Alexandros là con cháu của Aeacides thông qua anh hùng Neoptolemus. Thông qua mẹ ông, Alexandros là anh họ thứ hai của một vị vua - chiến binh lỗi lạc khác là Pyrros. Pyrros là Quốc vương xứ Ipiros, tài năng của ông này đã làm cho nhân dân Macedonia nhớ tới Quốc vương Alexandros Đại Đế xưa kia, và danh tướng Hannibal đã đặt ông thứ hai trong danh sách các vị danh tướng kiệt xuất nhất, chỉ sau Quốc vương Alexandros. Trong tiểu sử Alexandros Đại Đế, Plutarchus ghi nhận: Người ta nói rằng, vua cha Philippos II của ông lúc còn trẻ đã yêu cô thiếu nữ Olympias (lúc bấy giờ cả cha lẫn mẹ của bà đã qua đời) trên hòn đảo nhỏ Samothracia, tại đây họ được làm quen và hiểu được những phép lạ của giới tăng lữ: và sau đó, Philippos II hỏi ý anh trai của Olympias là vua Arymbas về việc kết hôn với bà, và vua này chấp thuận. Trong đêm trước khi cặp đôi nằm trên giường cưới, Olympias nằm mộng thấy sấm sét đánh vào tử cung của bà, và một ngọn lửa sáng rực tự gieo rắc nó thành nhiều đống lửa khác nhau. Còn vua Philippos II thì chiêm bao thấy mình niêm phong tử cung của Olympias, và con dấu niêm phong của ông có in hình một con mãnh sư. Tuy các thầy pháp và nhà tiên tri khuyên vua cần phải cảnh giác với vợ mình qua giấc chiêm bao này, nhưng Aristander người xứ Telmessus đổi ý: ông cho rằng Hoàng hậu Olympias đang có thai và không gì có thể che giấu được điều này, và thai nhi của bà chứa một hoàng nam có tính khí của loài mãnh sư.
Alexandros Đại đế là hậu duệ của anh hùng nào thông qua bên họ mẹ?
Neoptolemus
Alexandros Đại đế là con trai của vua Philipos II của Macedonia và người vợ thứ tư, công chúa Olympias xứ Ipiros. Thông qua vị vua khai quốc Macedonia là Karanos, Alexandros là hậu duệ của anh hùng Heracles. Bên họ mẹ ông, Alexandros là con cháu của Aeacides thông qua anh hùng Neoptolemus. Thông qua mẹ ông, Alexandros là anh họ thứ hai của một vị vua - chiến binh lỗi lạc khác là Pyrros. Pyrros là Quốc vương xứ Ipiros, tài năng của ông này đã làm cho nhân dân Macedonia nhớ tới Quốc vương Alexandros Đại Đế xưa kia, và danh tướng Hannibal đã đặt ông thứ hai trong danh sách các vị danh tướng kiệt xuất nhất, chỉ sau Quốc vương Alexandros. Trong tiểu sử Alexandros Đại Đế, Plutarchus ghi nhận: Người ta nói rằng, vua cha Philippos II của ông lúc còn trẻ đã yêu cô thiếu nữ Olympias (lúc bấy giờ cả cha lẫn mẹ của bà đã qua đời) trên hòn đảo nhỏ Samothracia, tại đây họ được làm quen và hiểu được những phép lạ của giới tăng lữ: và sau đó, Philippos II hỏi ý anh trai của Olympias là vua Arymbas về việc kết hôn với bà, và vua này chấp thuận. Trong đêm trước khi cặp đôi nằm trên giường cưới, Olympias nằm mộng thấy sấm sét đánh vào tử cung của bà, và một ngọn lửa sáng rực tự gieo rắc nó thành nhiều đống lửa khác nhau. Còn vua Philippos II thì chiêm bao thấy mình niêm phong tử cung của Olympias, và con dấu niêm phong của ông có in hình một con mãnh sư. Tuy các thầy pháp và nhà tiên tri khuyên vua cần phải cảnh giác với vợ mình qua giấc chiêm bao này, nhưng Aristander người xứ Telmessus đổi ý: ông cho rằng Hoàng hậu Olympias đang có thai và không gì có thể che giấu được điều này, và thai nhi của bà chứa một hoàng nam có tính khí của loài mãnh sư.
Con dấu niêm phong của vua Philippos II trên tử cung của Olympias có hình gì?
một con mãnh sư
Cũng chính Plutarchus có kể lại một câu chuyện như sau: Nhiều lần ngủ trên giường của mình, Olympias thích nằm chung với rắn, mà có người cho rằng đây là nguyên nhân lớn nhất khiến cho nhà vua ghẻ lạnh với bà. Do đó, vua không nằm nhiều với bà, khác với lúc trước: hoặc là do vua sợ một sức mê hoặc hay bùa phép nào đó, hoặc là vua lo sợ rằng một vị thần linh nào đó đã yêu Olympias, mà mình là người trần mắt thịt không thể gặp được chư thần. Có người lại thuật câu chuyện này theo một lối nói khác: rằng phụ nữ các vùng đất Cổ Hy Lạp thời đó có được tâm hồn của thần Orpheus và tính nóng nảy thánh thiêng của thần Bacchus, do đó họ được gọi là Clodones và Mimallones (nghĩa là hung dữ, hiếu chiến), và làm những việc giống như các phụ nữ xứ Edonia và Thrace, sinh sống ở miền núi Aemus. Và do đó, có lẽ từ ngữ threskeuin tiếng Hy Lạp cổ đại (nghĩa là lòng thành kính quá mãnh liệt đối với chư thần) bắt nguồn từ họ. Olympias phải truyền cảm chư thần bằng sự điên cuồng và đanh đá thiêng liêng của mình, vì vậy trong những buổi lễ cúng tế thần linh, bà thường làm những trò hết sức man rợ và khủng khiếp. Bà múa cho thần Bacchus xem cùng với những con rắn xung quanh mình, làm đám đàn ông phát sợ.
Người phụ nữ ở các vùng đất Cổ Hy Lạp thời đó có được tâm hồn của vị thần nào?
Orpheus
Nói chung, sau khi có chiêm bao, vua Philippos II sai Chaero người xứ Megalopolis) đến ngôi điện thờ thần Apollo tại Delphi, để hỏi ý thần linh xem giấc mộng của vua báo hiệu điều gì sẽ xảy ra? Philippos II đã nhận được câu trả lời rằng, ông phải thờ phụng thần Zeus chu đáo, hơn hết tất cả mọi vị thần khác. Và, nhà vua đã bị mất một con mắt khi đi chinh chiến, mà với con mắt này ông đã nhìn trộm qua buồng ngủ của vợ, thấy thần linh đội lốt loài rắn mà ngủ chung với vợ ông. Hơn nữa, theo như Eratosthenes, sau này khi Alexandros Đại Đế lên đường chinh phạt Á châu, Olympias đã tử tế từ biệt con mình, sau khi bà đã nói riêng với ông rằng ông thực chất là con của ai? Bà đã cúng tế vị thần ấy như thế nào? Để rồi ông thật xứng đáng là con của vị thần ấy. Cũng có người viết rằng Olympias bác bỏ huyền thoại này, bà nói:
Alexandros Đại Đế thực chất là con của ai?
thần linh đội lốt loài rắn
Lại nói, Hoàng tử Alexandros sinh vào ngày thứ sáu trong tháng sáu (tức tháng Hecatombaeon theo cách gọi của người Hy Lạp cổ đại, hoặc tháng Lous theo cách gọi của người Macedonia thời đó). Đúng ngày mà Alexandros được sinh ra, ngôi đền thờ thần Artemis ở Ephesus bị cháy rụi. Hegesias người xứ Magnesius có chứng kiến trận cháy kinh hoàng này, và lời than vãn cùng tiếng kêu ca của thần nữ Artemis thật quá lạnh lẽo đến mức nó có thể làm dập tắt đám cháy. Theo Plutarchus, không lạ gì nếu Artemis để cho ngôi đền này bị bùng cháy là do bà đang phải coi sóc vị vua tương lai Alexandros Đại Đế. Tuy nhiên, mọi giáo sĩ, nhà tiên tri và thầy pháp ở đều dự báo về sự đến gần của một hiểm họa cực kỳ nghiêm trọng: nét mặt họ hết sức hoảng sợ, họ phải chạy quanh, rồi chạy vào thành phố Ephesus vào kêu ca rằng, trận cháy là điềm báo trong ngày hôm ấy, một sức mạnh vô biên đã ra đời vào và sẽ tiêu diệt châu Á sau này. Ít lâu sau đó, Philippos II chiếm lĩnh được thành phố Potidae, và có ba tin vui đến với nhà vua làm cho ông hết sức sung sướng: trước tiên, danh tướng Parmenion đã đại phá tan tác quân Illyria, thứ hai, con ngựa của ông thắng giải và đạt được vòng nguyệt quế trong kỳ Thế vận hội tại Olympía lần này, và cuối cùng, Hoàng hậu Olympias đã hạ sinh một hoàng nam tên là Alexandros. Niềm sướng vui của nhà vua càng trở nên tột độ khi các nhà tiên tri tiên đoán rằng, do Alexandros đã hạ sinh giữa ba chiến thắng, vị vua tương lai sẽ đánh đâu thắng đó.
Alexandros Đại Đế sinh vào tháng nào theo cách gọi của người Hy Lạp cổ đại?
Hecatombaeon
Vóc dáng của Alexandros được thể hiện rõ nhất qua những bức tượng do Lyssipus tạc, theo Plutarchus, Lyssipus là người nghệ nhân xứng đáng nhất để tạc chân dung vị vua vĩ đại. Và trên thực tế, những đặc điểm của Alexandros mà sau này nhiều bạn hữu và vua chúa kế tục luôn mong muốn được kế thừa từ ông: cái cổ hơi nghiêng về bên trái, và đôi mắt ẩm ướt đã được hoàn toàn thừa nhận bởi các nghệ sĩ về sau. Họa sĩ Apelles sau này cũng có vẽ tranh Alexandros Đại Đế nắm giữ sấm sét trông giống như thần Zeus, tuy không nhấn mạnh rõ đến làn da của ông, nhưng làm cho nó thật tối, ngăm đen. Người ta thường nói Alexandros rất đẹp trai và vẻ đẹp của ông được thể hiện bởi phần da hồng sẫm nhạt ở xung quat ngực và mặt của ông. Vả lại, theo "Hồi ký" của Aristoxienus, miệng và thịt của Alexandros có vị ngọt ngào, trong khi làn da của ông có hương thơm ngát, đến mức ngấm vào mọi y phục của Alexandros. Có lẽ sự tỏa hương này là do tính khí nóng nảy của Alexandros, theo lời bàn của Plutarchus.
Alexandros có làn da màu gì?
tối, ngăm đen
Vóc dáng của Alexandros được thể hiện rõ nhất qua những bức tượng do Lyssipus tạc, theo Plutarchus, Lyssipus là người nghệ nhân xứng đáng nhất để tạc chân dung vị vua vĩ đại. Và trên thực tế, những đặc điểm của Alexandros mà sau này nhiều bạn hữu và vua chúa kế tục luôn mong muốn được kế thừa từ ông: cái cổ hơi nghiêng về bên trái, và đôi mắt ẩm ướt đã được hoàn toàn thừa nhận bởi các nghệ sĩ về sau. Họa sĩ Apelles sau này cũng có vẽ tranh Alexandros Đại Đế nắm giữ sấm sét trông giống như thần Zeus, tuy không nhấn mạnh rõ đến làn da của ông, nhưng làm cho nó thật tối, ngăm đen. Người ta thường nói Alexandros rất đẹp trai và vẻ đẹp của ông được thể hiện bởi phần da hồng sẫm nhạt ở xung quat ngực và mặt của ông. Vả lại, theo "Hồi ký" của Aristoxienus, miệng và thịt của Alexandros có vị ngọt ngào, trong khi làn da của ông có hương thơm ngát, đến mức ngấm vào mọi y phục của Alexandros. Có lẽ sự tỏa hương này là do tính khí nóng nảy của Alexandros, theo lời bàn của Plutarchus.
Theo Plutarchus, ai là người nghệ nhân xứng đáng nhất để tạc chân dung của Alexandros Đại Đế?
Lyssipus
Bấy giờ, vua nước Ba Tư phái sứ thần đến triều kiến Hoàng gia Macedonia, giữa lúc vua cha Philippos II đang phải đi chinh chiến ở phương xa nên Hoàng tử Alexandros vui vẻ tiếp đón phái sứ, và được họ nể phục vì sự nhã nhặn của mình. Bởi vì ông không hề hỏi họ những câu hỏi mang tính con nít, không thèm quan tâm đến những vấn đề linh tinh. Trong cuộc đời, điều mà Alexandros khao khát hơn là hành động và vinh quang, chứ không phải thú vui và giàu có. Alexandros khao khát được nổi tiếng đến mức khi nghe về cuộc chinh phục của vua cha Philippos II, chàng không hề sung sướng vì được thừa hưởng một gia tài và quyền lực càng tăng thêm mà chỉ cảm thấy không vui vì những vùng đất còn lại cho chàng chinh phục giờ đây nhỏ nhé dần. Alexandros thường than phiền với bạn bè rằng nếu cứ đà này thì một khi chàng lên nối ngôi vua, trên thế giới sẽ chẳng còn việc gì để làm.
Alexandros khao khát gì hơn?
hành động và vinh quang
Trong suốt cuộc đời chinh chiến của mình, Alexandros luôn cưỡi con thần mã yêu quý Bucephalus. Câu chuyện Alexandros thuần phục được nó ngay từ khi còn nhỏ là một trong những mẩu chuyển tiêu biểu nhất Alexandros, thể hiện tài nghệ của chàng ngay từ khi còn nhỏ như vậy. Theo trước tác của Plutarchus, mọi sự mở đầu với việc một lái buôn người xứ Thessaly là Philoneicus đã mang con thần mã dũng mãnh này đến bán cho vua Philippos II, với giá là 13 đồng talent. Nhà vua và các quan cận thần trong Triều đình cũng ra một cánh đồng, và tại đó mọi người thay nhau ra sức thuần phục con thần mã. Con thần mã thật quá hung dữ và khó có thể bị chế ngự: nó không cho bất kỳ một ai cưỡi lên lưng nó, nó cũng không để tâm đến bất kỳ một lời khuyên nào của mọi người dưới sự cổ vũ của Philippos II mà toàn là hất họ ra. Nhà vua tức giận, bèn đem trả con ngựa táo tợn này vì nó thật quá hoang dã và không thể kiềm chế được, nhưng Alexandros khi đang đứng đó, liền nói:
Con thần mã của Alexandros tên là gì?
Bucephalus
Trong suốt cuộc đời chinh chiến của mình, Alexandros luôn cưỡi con thần mã yêu quý Bucephalus. Câu chuyện Alexandros thuần phục được nó ngay từ khi còn nhỏ là một trong những mẩu chuyển tiêu biểu nhất Alexandros, thể hiện tài nghệ của chàng ngay từ khi còn nhỏ như vậy. Theo trước tác của Plutarchus, mọi sự mở đầu với việc một lái buôn người xứ Thessaly là Philoneicus đã mang con thần mã dũng mãnh này đến bán cho vua Philippos II, với giá là 13 đồng talent. Nhà vua và các quan cận thần trong Triều đình cũng ra một cánh đồng, và tại đó mọi người thay nhau ra sức thuần phục con thần mã. Con thần mã thật quá hung dữ và khó có thể bị chế ngự: nó không cho bất kỳ một ai cưỡi lên lưng nó, nó cũng không để tâm đến bất kỳ một lời khuyên nào của mọi người dưới sự cổ vũ của Philippos II mà toàn là hất họ ra. Nhà vua tức giận, bèn đem trả con ngựa táo tợn này vì nó thật quá hoang dã và không thể kiềm chế được, nhưng Alexandros khi đang đứng đó, liền nói:
Nhà vua đã định đem trả con ngựa Bucephalus vì lý do gì?
quá hoang dã và không thể kiềm chế được
Trong suốt cuộc đời chinh chiến của mình, Alexandros luôn cưỡi con thần mã yêu quý Bucephalus. Câu chuyện Alexandros thuần phục được nó ngay từ khi còn nhỏ là một trong những mẩu chuyển tiêu biểu nhất Alexandros, thể hiện tài nghệ của chàng ngay từ khi còn nhỏ như vậy. Theo trước tác của Plutarchus, mọi sự mở đầu với việc một lái buôn người xứ Thessaly là Philoneicus đã mang con thần mã dũng mãnh này đến bán cho vua Philippos II, với giá là 13 đồng talent. Nhà vua và các quan cận thần trong Triều đình cũng ra một cánh đồng, và tại đó mọi người thay nhau ra sức thuần phục con thần mã. Con thần mã thật quá hung dữ và khó có thể bị chế ngự: nó không cho bất kỳ một ai cưỡi lên lưng nó, nó cũng không để tâm đến bất kỳ một lời khuyên nào của mọi người dưới sự cổ vũ của Philippos II mà toàn là hất họ ra. Nhà vua tức giận, bèn đem trả con ngựa táo tợn này vì nó thật quá hoang dã và không thể kiềm chế được, nhưng Alexandros khi đang đứng đó, liền nói:
Alexandros mua con ngựa Bucephalus với giá bao nhiêu?
13 đồng talent
Trong suốt cuộc đời chinh chiến của mình, Alexandros luôn cưỡi con thần mã yêu quý Bucephalus. Câu chuyện Alexandros thuần phục được nó ngay từ khi còn nhỏ là một trong những mẩu chuyển tiêu biểu nhất Alexandros, thể hiện tài nghệ của chàng ngay từ khi còn nhỏ như vậy. Theo trước tác của Plutarchus, mọi sự mở đầu với việc một lái buôn người xứ Thessaly là Philoneicus đã mang con thần mã dũng mãnh này đến bán cho vua Philippos II, với giá là 13 đồng talent. Nhà vua và các quan cận thần trong Triều đình cũng ra một cánh đồng, và tại đó mọi người thay nhau ra sức thuần phục con thần mã. Con thần mã thật quá hung dữ và khó có thể bị chế ngự: nó không cho bất kỳ một ai cưỡi lên lưng nó, nó cũng không để tâm đến bất kỳ một lời khuyên nào của mọi người dưới sự cổ vũ của Philippos II mà toàn là hất họ ra. Nhà vua tức giận, bèn đem trả con ngựa táo tợn này vì nó thật quá hoang dã và không thể kiềm chế được, nhưng Alexandros khi đang đứng đó, liền nói:
Alexandros thuần phục con thần mã yêu quý của mình từ khi nào?
còn nhỏ
Đầu tiên Philippos II vẫn im lặng chứ không thèm để ý. Nhưng do Alexandros vẫn than vãn lặp đi lặp lại và trở nên hết sức là buồn bã, vua cha mới phán con: " Hoàng nhi cứ chê bai những người lớn tuổi hơn con cứ như là con biết nhiều hơn và làm tốt hơn họ vậy". Hoàng tử Alexandros trả lời: "Ít ra thì con cũng biết thuần phục con ngựa này chứ không tệ như họ!" Vua cha lại hỏi: "Và nếu Hoàng nhi không thể thu phục được nó, thì con phải làm gì để trả giá cho cái tính bốc đồng" của con. Alexandros không ngại gì:
Theo Alexandros, anh ta biết làm gì mà vua cha của mình không biết?
thuần phục con ngựa
Hầu hết mọi người đều xem Alexandros là một trong số rất ít Hoàng đế thời cổ đại, đã tiếp nhận một nền giáo dục và huấn luyện chuyên môn để giữ vai trò thống trị một đế quốc. Dưới sự sắp xếp của người cha, ngay từ năm 13 tuổi ông đã theo học Aristotle, một triết gia nổi tiếng người Hy Lạp. Aristotle đã huấn luyện Alexandros về mọi mặt như thuật hùng biện và văn học và gợi lên các sở thích của cậu ta trong khoa học, y khoa và triết học. Aristotle đưa cho Hoàng tử Alexandros một bản sử thi Iliad của Homer, mà ông luôn giữ và đọc thường xuyên. Theo 10 đại hoàng đế thế giới, Alexandros rất ngưỡng mộ và luôn học hỏi theo sự nghiệp vĩ đại của người anh hùng Achilles thời chiến tranh thành Troia.
Alexandros học với ai ngay từ năm 13 tuổi?
Aristotle