id
stringlengths 14
14
| uit_id
stringlengths 10
10
| title
stringclasses 138
values | context
stringlengths 465
7.22k
| question
stringlengths 3
232
| answers
sequence | is_impossible
bool 2
classes | plausible_answers
sequence |
---|---|---|---|---|---|---|---|
0138-0196-0005 | uit_028304 | Chiến tranh Đông Dương | Cuối tháng 1, Chủ tịch Hồ Chí Minh bí mật sang Bắc Kinh để bàn về vấn đề viện trợ, sau đó đi Moskva gặp gỡ Stalin và Mao Trạch Đông, Chu Ân Lai đang ở thăm Liên Xô. Stalin và Mao Trạch Đông đã khẳng định: Việt Nam cần trang bị 10 đại đoàn để đánh thắng Pháp, trước mắt hãy trang bị cho 6 đại đoàn có mặt ở miền Bắc. Việt Nam có thể đưa ngay một số đơn vị sang nhận vũ khí trên đất Trung Quốc. Tỉnh Quảng Tây sẽ là hậu phương trực tiếp của Việt Nam. Từ đó, viện trợ của Trung Quốc đã một góp phần không nhỏ trong việc làm thay đổi cục diện chiến tranh ở Đông Dương. Archimedes Patti, một nhân viên tình báo quân sự Mỹ từng hợp tác với Việt Minh chống phát xít Nhật, trong hồi ký viết: Đến năm 1950, Mao Trạch Đông đã ở trong thế có thể giúp đỡ Hồ Chí Minh qua đường biên giới phía Bắc Việt Nam. Hồ Chí Minh không còn bị cô lập như trước, ông đã có rất nhiều đồng minh, trước hết là Trung Quốc và sau đó là Liên Xô, một sân bóng mới đã bắt đầu. | Ba người đứng đầu của Việt Nam, Liên Xô, Pháp đã gặp gỡ ở đâu để bàn về vấn đề viện trợ? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Moskva"
],
"answer_start": [
93
]
} |
0138-0196-0006 | uit_028305 | Chiến tranh Đông Dương | Cuối tháng 1, Chủ tịch Hồ Chí Minh bí mật sang Bắc Kinh để bàn về vấn đề viện trợ, sau đó đi Moskva gặp gỡ Stalin và Mao Trạch Đông, Chu Ân Lai đang ở thăm Liên Xô. Stalin và Mao Trạch Đông đã khẳng định: Việt Nam cần trang bị 10 đại đoàn để đánh thắng Pháp, trước mắt hãy trang bị cho 6 đại đoàn có mặt ở miền Bắc. Việt Nam có thể đưa ngay một số đơn vị sang nhận vũ khí trên đất Trung Quốc. Tỉnh Quảng Tây sẽ là hậu phương trực tiếp của Việt Nam. Từ đó, viện trợ của Trung Quốc đã một góp phần không nhỏ trong việc làm thay đổi cục diện chiến tranh ở Đông Dương. Archimedes Patti, một nhân viên tình báo quân sự Mỹ từng hợp tác với Việt Minh chống phát xít Nhật, trong hồi ký viết: Đến năm 1950, Mao Trạch Đông đã ở trong thế có thể giúp đỡ Hồ Chí Minh qua đường biên giới phía Bắc Việt Nam. Hồ Chí Minh không còn bị cô lập như trước, ông đã có rất nhiều đồng minh, trước hết là Trung Quốc và sau đó là Liên Xô, một sân bóng mới đã bắt đầu. | Việt Nam và Liên Xô đã quyết định viện trợ cho Trung Quốc xây dựng bao nhiêu đại đoàn để đánh bại quân Pháp? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"10"
],
"answer_start": [
227
]
} |
0138-0196-0007 | uit_028306 | Chiến tranh Đông Dương | Cuối tháng 1, Chủ tịch Hồ Chí Minh bí mật sang Bắc Kinh để bàn về vấn đề viện trợ, sau đó đi Moskva gặp gỡ Stalin và Mao Trạch Đông, Chu Ân Lai đang ở thăm Liên Xô. Stalin và Mao Trạch Đông đã khẳng định: Việt Nam cần trang bị 10 đại đoàn để đánh thắng Pháp, trước mắt hãy trang bị cho 6 đại đoàn có mặt ở miền Bắc. Việt Nam có thể đưa ngay một số đơn vị sang nhận vũ khí trên đất Trung Quốc. Tỉnh Quảng Tây sẽ là hậu phương trực tiếp của Việt Nam. Từ đó, viện trợ của Trung Quốc đã một góp phần không nhỏ trong việc làm thay đổi cục diện chiến tranh ở Đông Dương. Archimedes Patti, một nhân viên tình báo quân sự Mỹ từng hợp tác với Việt Minh chống phát xít Nhật, trong hồi ký viết: Đến năm 1950, Mao Trạch Đông đã ở trong thế có thể giúp đỡ Hồ Chí Minh qua đường biên giới phía Bắc Việt Nam. Hồ Chí Minh không còn bị cô lập như trước, ông đã có rất nhiều đồng minh, trước hết là Trung Quốc và sau đó là Liên Xô, một sân bóng mới đã bắt đầu. | Địa phương nào của Việt Nam là hậu phương vững chắc và trực tiếp cho Trung Quốc? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Tỉnh Quảng Tây"
],
"answer_start": [
393
]
} |
0138-0197-0001 | uit_028307 | Chiến tranh Đông Dương | Ngay tháng 4 năm 1950, hai Trung đoàn của Đại đoàn 308 sang Mông Tự, Vân Nam, tiếp đó một Trung đoàn của Đại đoàn 312 sang Hoa Đồng, Quảng Tây nhận vũ khí. Để giải quyết đảm bảo hậu cần của bộ đội Việt Nam, ngày 6-8-1950, Tổng cục Hậu cần Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc đã thành lập văn phòng ở Nam Ninh. Ngoài ra, còn có hai Tiểu đoàn công binh và trường sĩ quan lục quân sang học tập, huấn luyện tại Trung Quốc. Những đơn vị sang Trung Quốc ngoài việc trang bị lại vũ khí còn được huấn luyện thêm về chiến thuật, đặc biệt là kỹ thuật đánh bộc phá, được bắn đạn thật nên tiến bộ rất nhanh. | Khi nào Đại đoàn 308 đã nhận được sự viện trợ vũ khí của Trung Quốc? | {
"text": [
"tháng 4 năm 1950"
],
"answer_start": [
5
]
} | false | null |
0138-0197-0002 | uit_028308 | Chiến tranh Đông Dương | Ngay tháng 4 năm 1950, hai Trung đoàn của Đại đoàn 308 sang Mông Tự, Vân Nam, tiếp đó một Trung đoàn của Đại đoàn 312 sang Hoa Đồng, Quảng Tây nhận vũ khí. Để giải quyết đảm bảo hậu cần của bộ đội Việt Nam, ngày 6-8-1950, Tổng cục Hậu cần Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc đã thành lập văn phòng ở Nam Ninh. Ngoài ra, còn có hai Tiểu đoàn công binh và trường sĩ quan lục quân sang học tập, huấn luyện tại Trung Quốc. Những đơn vị sang Trung Quốc ngoài việc trang bị lại vũ khí còn được huấn luyện thêm về chiến thuật, đặc biệt là kỹ thuật đánh bộc phá, được bắn đạn thật nên tiến bộ rất nhanh. | Địa điểm nhận viện trợ của Đại đoàn 308 là ở đâu? | {
"text": [
"Mông Tự, Vân Nam"
],
"answer_start": [
60
]
} | false | null |
0138-0197-0003 | uit_028309 | Chiến tranh Đông Dương | Ngay tháng 4 năm 1950, hai Trung đoàn của Đại đoàn 308 sang Mông Tự, Vân Nam, tiếp đó một Trung đoàn của Đại đoàn 312 sang Hoa Đồng, Quảng Tây nhận vũ khí. Để giải quyết đảm bảo hậu cần của bộ đội Việt Nam, ngày 6-8-1950, Tổng cục Hậu cần Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc đã thành lập văn phòng ở Nam Ninh. Ngoài ra, còn có hai Tiểu đoàn công binh và trường sĩ quan lục quân sang học tập, huấn luyện tại Trung Quốc. Những đơn vị sang Trung Quốc ngoài việc trang bị lại vũ khí còn được huấn luyện thêm về chiến thuật, đặc biệt là kỹ thuật đánh bộc phá, được bắn đạn thật nên tiến bộ rất nhanh. | Để bảo đảm công viện hậu cần cho quân đội Việt Nam, Trung Quốc đã làm gì? | {
"text": [
"ngày 6-8-1950, Tổng cục Hậu cần Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc đã thành lập văn phòng ở Nam Ninh"
],
"answer_start": [
207
]
} | false | null |
0138-0197-0004 | uit_028310 | Chiến tranh Đông Dương | Ngay tháng 4 năm 1950, hai Trung đoàn của Đại đoàn 308 sang Mông Tự, Vân Nam, tiếp đó một Trung đoàn của Đại đoàn 312 sang Hoa Đồng, Quảng Tây nhận vũ khí. Để giải quyết đảm bảo hậu cần của bộ đội Việt Nam, ngày 6-8-1950, Tổng cục Hậu cần Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc đã thành lập văn phòng ở Nam Ninh. Ngoài ra, còn có hai Tiểu đoàn công binh và trường sĩ quan lục quân sang học tập, huấn luyện tại Trung Quốc. Những đơn vị sang Trung Quốc ngoài việc trang bị lại vũ khí còn được huấn luyện thêm về chiến thuật, đặc biệt là kỹ thuật đánh bộc phá, được bắn đạn thật nên tiến bộ rất nhanh. | Ích lợi của việc cho các bộ đội đi đào tạo ngắn hạn ở Trung Quốc là gì? | {
"text": [
"Những đơn vị sang Trung Quốc ngoài việc trang bị lại vũ khí còn được huấn luyện thêm về chiến thuật, đặc biệt là kỹ thuật đánh bộc phá, được bắn đạn thật nên tiến bộ rất nhanh"
],
"answer_start": [
419
]
} | false | null |
0138-0197-0005 | uit_028311 | Chiến tranh Đông Dương | Ngay tháng 4 năm 1950, hai Trung đoàn của Đại đoàn 308 sang Mông Tự, Vân Nam, tiếp đó một Trung đoàn của Đại đoàn 312 sang Hoa Đồng, Quảng Tây nhận vũ khí. Để giải quyết đảm bảo hậu cần của bộ đội Việt Nam, ngày 6-8-1950, Tổng cục Hậu cần Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc đã thành lập văn phòng ở Nam Ninh. Ngoài ra, còn có hai Tiểu đoàn công binh và trường sĩ quan lục quân sang học tập, huấn luyện tại Trung Quốc. Những đơn vị sang Trung Quốc ngoài việc trang bị lại vũ khí còn được huấn luyện thêm về chiến thuật, đặc biệt là kỹ thuật đánh bộc phá, được bắn đạn thật nên tiến bộ rất nhanh. | Khi nào Trung Quốc đã nhận được sự viện trợ vũ khí của Đại đoàn 308? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"tháng 4 năm 1950"
],
"answer_start": [
5
]
} |
0138-0197-0006 | uit_028312 | Chiến tranh Đông Dương | Ngay tháng 4 năm 1950, hai Trung đoàn của Đại đoàn 308 sang Mông Tự, Vân Nam, tiếp đó một Trung đoàn của Đại đoàn 312 sang Hoa Đồng, Quảng Tây nhận vũ khí. Để giải quyết đảm bảo hậu cần của bộ đội Việt Nam, ngày 6-8-1950, Tổng cục Hậu cần Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc đã thành lập văn phòng ở Nam Ninh. Ngoài ra, còn có hai Tiểu đoàn công binh và trường sĩ quan lục quân sang học tập, huấn luyện tại Trung Quốc. Những đơn vị sang Trung Quốc ngoài việc trang bị lại vũ khí còn được huấn luyện thêm về chiến thuật, đặc biệt là kỹ thuật đánh bộc phá, được bắn đạn thật nên tiến bộ rất nhanh. | Địa điểm tiếp tế cho Đại đoàn 308 là ở đâu? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Mông Tự, Vân Nam"
],
"answer_start": [
60
]
} |
0138-0197-0007 | uit_028313 | Chiến tranh Đông Dương | Ngay tháng 4 năm 1950, hai Trung đoàn của Đại đoàn 308 sang Mông Tự, Vân Nam, tiếp đó một Trung đoàn của Đại đoàn 312 sang Hoa Đồng, Quảng Tây nhận vũ khí. Để giải quyết đảm bảo hậu cần của bộ đội Việt Nam, ngày 6-8-1950, Tổng cục Hậu cần Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc đã thành lập văn phòng ở Nam Ninh. Ngoài ra, còn có hai Tiểu đoàn công binh và trường sĩ quan lục quân sang học tập, huấn luyện tại Trung Quốc. Những đơn vị sang Trung Quốc ngoài việc trang bị lại vũ khí còn được huấn luyện thêm về chiến thuật, đặc biệt là kỹ thuật đánh bộc phá, được bắn đạn thật nên tiến bộ rất nhanh. | Để bảo đảm công việc hậu cần cho quân đội Trung Quốc, Việt Nam đã làm gì? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"ngày 6-8-1950, Tổng cục Hậu cần Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc đã thành lập văn phòng ở Nam Ninh"
],
"answer_start": [
207
]
} |
0138-0197-0008 | uit_028314 | Chiến tranh Đông Dương | Ngay tháng 4 năm 1950, hai Trung đoàn của Đại đoàn 308 sang Mông Tự, Vân Nam, tiếp đó một Trung đoàn của Đại đoàn 312 sang Hoa Đồng, Quảng Tây nhận vũ khí. Để giải quyết đảm bảo hậu cần của bộ đội Việt Nam, ngày 6-8-1950, Tổng cục Hậu cần Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc đã thành lập văn phòng ở Nam Ninh. Ngoài ra, còn có hai Tiểu đoàn công binh và trường sĩ quan lục quân sang học tập, huấn luyện tại Trung Quốc. Những đơn vị sang Trung Quốc ngoài việc trang bị lại vũ khí còn được huấn luyện thêm về chiến thuật, đặc biệt là kỹ thuật đánh bộc phá, được bắn đạn thật nên tiến bộ rất nhanh. | Ích lợi của việc cho các lãnh đạo đi đào tạo ngắn hạn ở Trung Quốc là gì? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Những đơn vị sang Trung Quốc ngoài việc trang bị lại vũ khí còn được huấn luyện thêm về chiến thuật, đặc biệt là kỹ thuật đánh bộc phá, được bắn đạn thật nên tiến bộ rất nhanh"
],
"answer_start": [
419
]
} |
0138-0198-0001 | uit_028315 | Chiến tranh Đông Dương | Theo thống kê sơ bộ của Trung Quốc, từ tháng 4 đến tháng 9, Trung Quốc đã viện trợ 14.000 súng trường và súng lục, 1.700 súng máy và tiểu liên, 150 súng cối, 60 khẩu pháo, 300 bazooka, cùng đạn dược, thuốc, quần áo và 2.800 tấn lương thực. Riêng chiến dịch Điện Biên Phủ, Trung Quốc đã viện trợ cho Việt Nam tổng cộng hơn 200 ô tô, hơn 10.000 thùng dầu, hơn 3.000 khẩu súng các loại, 2.400.000 viên đạn, hơn 100 khẩu pháo các loại, hơn 60.000 viên đạn pháo các loại và đạn hỏa tiễn, 1.700 tấn lương thực, ngoài ra còn một lượng lớn thuốc men, khí tài, thuốc nổ.. | Trung Quốc đã viện trợ cho Việt Nam bao nhiêu khẩu súng? | {
"text": [
"14.000 súng trường và súng lục, 1.700 súng máy và tiểu liên, 150 súng cối, 60 khẩu pháo, 300 bazooka"
],
"answer_start": [
83
]
} | false | null |
0138-0198-0002 | uit_028316 | Chiến tranh Đông Dương | Theo thống kê sơ bộ của Trung Quốc, từ tháng 4 đến tháng 9, Trung Quốc đã viện trợ 14.000 súng trường và súng lục, 1.700 súng máy và tiểu liên, 150 súng cối, 60 khẩu pháo, 300 bazooka, cùng đạn dược, thuốc, quần áo và 2.800 tấn lương thực. Riêng chiến dịch Điện Biên Phủ, Trung Quốc đã viện trợ cho Việt Nam tổng cộng hơn 200 ô tô, hơn 10.000 thùng dầu, hơn 3.000 khẩu súng các loại, 2.400.000 viên đạn, hơn 100 khẩu pháo các loại, hơn 60.000 viên đạn pháo các loại và đạn hỏa tiễn, 1.700 tấn lương thực, ngoài ra còn một lượng lớn thuốc men, khí tài, thuốc nổ.. | Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, Việt Nam đã nhận được những thứ gì từ sự viện trợ của Trung Quốc? | {
"text": [
"hơn 200 ô tô, hơn 10.000 thùng dầu, hơn 3.000 khẩu súng các loại, 2.400.000 viên đạn, hơn 100 khẩu pháo các loại, hơn 60.000 viên đạn pháo các loại và đạn hỏa tiễn, 1.700 tấn lương thực, ngoài ra còn một lượng lớn thuốc men, khí tài, thuốc nổ."
],
"answer_start": [
318
]
} | false | null |
0138-0198-0003 | uit_028317 | Chiến tranh Đông Dương | Theo thống kê sơ bộ của Trung Quốc, từ tháng 4 đến tháng 9, Trung Quốc đã viện trợ 14.000 súng trường và súng lục, 1.700 súng máy và tiểu liên, 150 súng cối, 60 khẩu pháo, 300 bazooka, cùng đạn dược, thuốc, quần áo và 2.800 tấn lương thực. Riêng chiến dịch Điện Biên Phủ, Trung Quốc đã viện trợ cho Việt Nam tổng cộng hơn 200 ô tô, hơn 10.000 thùng dầu, hơn 3.000 khẩu súng các loại, 2.400.000 viên đạn, hơn 100 khẩu pháo các loại, hơn 60.000 viên đạn pháo các loại và đạn hỏa tiễn, 1.700 tấn lương thực, ngoài ra còn một lượng lớn thuốc men, khí tài, thuốc nổ.. | Trung Quốc viện trợ bao nhiêu tấn lương thực cho Việt Nam? | {
"text": [
"2.800 tấn"
],
"answer_start": [
218
]
} | false | null |
0138-0198-0004 | uit_028318 | Chiến tranh Đông Dương | Theo thống kê sơ bộ của Trung Quốc, từ tháng 4 đến tháng 9, Trung Quốc đã viện trợ 14.000 súng trường và súng lục, 1.700 súng máy và tiểu liên, 150 súng cối, 60 khẩu pháo, 300 bazooka, cùng đạn dược, thuốc, quần áo và 2.800 tấn lương thực. Riêng chiến dịch Điện Biên Phủ, Trung Quốc đã viện trợ cho Việt Nam tổng cộng hơn 200 ô tô, hơn 10.000 thùng dầu, hơn 3.000 khẩu súng các loại, 2.400.000 viên đạn, hơn 100 khẩu pháo các loại, hơn 60.000 viên đạn pháo các loại và đạn hỏa tiễn, 1.700 tấn lương thực, ngoài ra còn một lượng lớn thuốc men, khí tài, thuốc nổ.. | Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, Trung Quốc đã nhận được những thứ gì từ sự viện trợ của Việt Nam? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"hơn 200 ô tô, hơn 10.000 thùng dầu, hơn 3.000 khẩu súng các loại, 2.400.000 viên đạn, hơn 100 khẩu pháo các loại, hơn 60.000 viên đạn pháo các loại và đạn hỏa tiễn, 1.700 tấn lương thực, ngoài ra còn một lượng lớn thuốc men, khí tài, thuốc nổ."
],
"answer_start": [
318
]
} |
0138-0198-0005 | uit_028319 | Chiến tranh Đông Dương | Theo thống kê sơ bộ của Trung Quốc, từ tháng 4 đến tháng 9, Trung Quốc đã viện trợ 14.000 súng trường và súng lục, 1.700 súng máy và tiểu liên, 150 súng cối, 60 khẩu pháo, 300 bazooka, cùng đạn dược, thuốc, quần áo và 2.800 tấn lương thực. Riêng chiến dịch Điện Biên Phủ, Trung Quốc đã viện trợ cho Việt Nam tổng cộng hơn 200 ô tô, hơn 10.000 thùng dầu, hơn 3.000 khẩu súng các loại, 2.400.000 viên đạn, hơn 100 khẩu pháo các loại, hơn 60.000 viên đạn pháo các loại và đạn hỏa tiễn, 1.700 tấn lương thực, ngoài ra còn một lượng lớn thuốc men, khí tài, thuốc nổ.. | Việt Nam viện trợ bao nhiêu tấn lương thực cho Trung Quốc? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"2.800 tấn"
],
"answer_start": [
218
]
} |
0138-0199-0001 | uit_028320 | Chiến tranh Đông Dương | Nhờ có sự giúp đỡ của Trung Quốc, trang bị vũ khí của quân đội được cải thiện đáng kể. Những năm qua, mỗi chiến sĩ chỉ mơ ước có một khẩu súng trong tay. Bây giờ không chỉ có súng mà đạn được cũng khá dồi dào. Sức mạnh hỏa lực của trung đoàn bộ binh ta đã hoàn toàn thay đổi so với trước. Tính đến tháng 6-1950, số cán bộ sang Trung Quốc học tập là 3.100 người (trong đó 650 cán bộ học bổ túc trung và sơ cấp, 1.200 học đào tạo, chỉ huy bộ binh sơ cấp, còn lại học về binh chủng như pháo binh, công binh... | Sự viện trợ của Trung Quốc đã giúp quân đội Việt Nam có sự thay đổi nào? | {
"text": [
"trang bị vũ khí của quân đội được cải thiện đáng kể"
],
"answer_start": [
34
]
} | false | null |
0138-0199-0002 | uit_028321 | Chiến tranh Đông Dương | Nhờ có sự giúp đỡ của Trung Quốc, trang bị vũ khí của quân đội được cải thiện đáng kể. Những năm qua, mỗi chiến sĩ chỉ mơ ước có một khẩu súng trong tay. Bây giờ không chỉ có súng mà đạn được cũng khá dồi dào. Sức mạnh hỏa lực của trung đoàn bộ binh ta đã hoàn toàn thay đổi so với trước. Tính đến tháng 6-1950, số cán bộ sang Trung Quốc học tập là 3.100 người (trong đó 650 cán bộ học bổ túc trung và sơ cấp, 1.200 học đào tạo, chỉ huy bộ binh sơ cấp, còn lại học về binh chủng như pháo binh, công binh... | Số lượng cán bộ được gửi sang Trung Quốc đào tạo ngắn hạn là bao nhiêu người? | {
"text": [
"3.100 người"
],
"answer_start": [
349
]
} | false | null |
0138-0199-0003 | uit_028322 | Chiến tranh Đông Dương | Nhờ có sự giúp đỡ của Trung Quốc, trang bị vũ khí của quân đội được cải thiện đáng kể. Những năm qua, mỗi chiến sĩ chỉ mơ ước có một khẩu súng trong tay. Bây giờ không chỉ có súng mà đạn được cũng khá dồi dào. Sức mạnh hỏa lực của trung đoàn bộ binh ta đã hoàn toàn thay đổi so với trước. Tính đến tháng 6-1950, số cán bộ sang Trung Quốc học tập là 3.100 người (trong đó 650 cán bộ học bổ túc trung và sơ cấp, 1.200 học đào tạo, chỉ huy bộ binh sơ cấp, còn lại học về binh chủng như pháo binh, công binh... | Các cán bộ sang Trung Quốc được đào tạo những gì? | {
"text": [
"650 cán bộ học bổ túc trung và sơ cấp, 1.200 học đào tạo, chỉ huy bộ binh sơ cấp, còn lại học về binh chủng như pháo binh, công binh"
],
"answer_start": [
371
]
} | false | null |
0138-0199-0004 | uit_028323 | Chiến tranh Đông Dương | Nhờ có sự giúp đỡ của Trung Quốc, trang bị vũ khí của quân đội được cải thiện đáng kể. Những năm qua, mỗi chiến sĩ chỉ mơ ước có một khẩu súng trong tay. Bây giờ không chỉ có súng mà đạn được cũng khá dồi dào. Sức mạnh hỏa lực của trung đoàn bộ binh ta đã hoàn toàn thay đổi so với trước. Tính đến tháng 6-1950, số cán bộ sang Trung Quốc học tập là 3.100 người (trong đó 650 cán bộ học bổ túc trung và sơ cấp, 1.200 học đào tạo, chỉ huy bộ binh sơ cấp, còn lại học về binh chủng như pháo binh, công binh... | Sự viện trợ của Việt Nam đã giúp quân đội Trung Quốc có sự thay đổi nào? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"trang bị vũ khí của quân đội được cải thiện đáng kể"
],
"answer_start": [
34
]
} |
0138-0199-0005 | uit_028324 | Chiến tranh Đông Dương | Nhờ có sự giúp đỡ của Trung Quốc, trang bị vũ khí của quân đội được cải thiện đáng kể. Những năm qua, mỗi chiến sĩ chỉ mơ ước có một khẩu súng trong tay. Bây giờ không chỉ có súng mà đạn được cũng khá dồi dào. Sức mạnh hỏa lực của trung đoàn bộ binh ta đã hoàn toàn thay đổi so với trước. Tính đến tháng 6-1950, số cán bộ sang Trung Quốc học tập là 3.100 người (trong đó 650 cán bộ học bổ túc trung và sơ cấp, 1.200 học đào tạo, chỉ huy bộ binh sơ cấp, còn lại học về binh chủng như pháo binh, công binh... | Các cán bộ tấn công Trung Quốc được đào tạo những gì? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"650 cán bộ học bổ túc trung và sơ cấp, 1.200 học đào tạo, chỉ huy bộ binh sơ cấp, còn lại học về binh chủng như pháo binh, công binh"
],
"answer_start": [
371
]
} |
0138-0200-0001 | uit_028325 | Chiến tranh Đông Dương | Trong hai năm 1951-1952, viện trợ của các nước Xã hội chủ nghĩa, trong đó có Trung Quốc được duy trì thường xuyên và tương đối đều đặn. Từ tháng 7-1952 đến tháng 1-1953, Trung đoàn 45, Trung đoàn pháo binh hạng nặng đầu tiên của Quân đội Nhân dân Việt Nam được huấn luyện ở Mông Tự (Vân Nam, Trung Quốc); Trung đoàn pháo cao xạ 367 thành lập ngày 1-4-1953, sau 6 tháng huấn luyện ở Tân Dương (Quảng Tây, Trung Quốc), cuối năm 1953 được điều tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ. Liên Xô giúp trang bị vũ khí, Trung Quốc đảm nhiệm về đào tạo cán bộ, nhân viên kỹ thuật, huấn luyện cho hai trung đoàn này. | Trong hai năm 1951-1952, tình hình viện trợ Việt Nam của Trung Quốc diễn ra như thế nào? | {
"text": [
"thường xuyên và tương đối đều đặn"
],
"answer_start": [
101
]
} | false | null |
0138-0200-0002 | uit_028326 | Chiến tranh Đông Dương | Trong hai năm 1951-1952, viện trợ của các nước Xã hội chủ nghĩa, trong đó có Trung Quốc được duy trì thường xuyên và tương đối đều đặn. Từ tháng 7-1952 đến tháng 1-1953, Trung đoàn 45, Trung đoàn pháo binh hạng nặng đầu tiên của Quân đội Nhân dân Việt Nam được huấn luyện ở Mông Tự (Vân Nam, Trung Quốc); Trung đoàn pháo cao xạ 367 thành lập ngày 1-4-1953, sau 6 tháng huấn luyện ở Tân Dương (Quảng Tây, Trung Quốc), cuối năm 1953 được điều tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ. Liên Xô giúp trang bị vũ khí, Trung Quốc đảm nhiệm về đào tạo cán bộ, nhân viên kỹ thuật, huấn luyện cho hai trung đoàn này. | Trung đoàn pháo binh hạng nặng nào được cử đi đào tạo ở Trung Quốc đầu tiên? | {
"text": [
"Trung đoàn 45"
],
"answer_start": [
170
]
} | false | null |
0138-0200-0003 | uit_028327 | Chiến tranh Đông Dương | Trong hai năm 1951-1952, viện trợ của các nước Xã hội chủ nghĩa, trong đó có Trung Quốc được duy trì thường xuyên và tương đối đều đặn. Từ tháng 7-1952 đến tháng 1-1953, Trung đoàn 45, Trung đoàn pháo binh hạng nặng đầu tiên của Quân đội Nhân dân Việt Nam được huấn luyện ở Mông Tự (Vân Nam, Trung Quốc); Trung đoàn pháo cao xạ 367 thành lập ngày 1-4-1953, sau 6 tháng huấn luyện ở Tân Dương (Quảng Tây, Trung Quốc), cuối năm 1953 được điều tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ. Liên Xô giúp trang bị vũ khí, Trung Quốc đảm nhiệm về đào tạo cán bộ, nhân viên kỹ thuật, huấn luyện cho hai trung đoàn này. | Địa điểm huấn luyện của Trung đoàn 45 là ở đâu? | {
"text": [
"Mông Tự (Vân Nam, Trung Quốc)"
],
"answer_start": [
274
]
} | false | null |
0138-0200-0004 | uit_028328 | Chiến tranh Đông Dương | Trong hai năm 1951-1952, viện trợ của các nước Xã hội chủ nghĩa, trong đó có Trung Quốc được duy trì thường xuyên và tương đối đều đặn. Từ tháng 7-1952 đến tháng 1-1953, Trung đoàn 45, Trung đoàn pháo binh hạng nặng đầu tiên của Quân đội Nhân dân Việt Nam được huấn luyện ở Mông Tự (Vân Nam, Trung Quốc); Trung đoàn pháo cao xạ 367 thành lập ngày 1-4-1953, sau 6 tháng huấn luyện ở Tân Dương (Quảng Tây, Trung Quốc), cuối năm 1953 được điều tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ. Liên Xô giúp trang bị vũ khí, Trung Quốc đảm nhiệm về đào tạo cán bộ, nhân viên kỹ thuật, huấn luyện cho hai trung đoàn này. | Liên Xô và Trung Quốc đã giúp đỡ Trung đoàn 45 và Trung đoàn pháo cap xạ 367 như thế nào? | {
"text": [
"Liên Xô giúp trang bị vũ khí, Trung Quốc đảm nhiệm về đào tạo cán bộ, nhân viên kỹ thuật, huấn luyện cho hai trung đoàn này"
],
"answer_start": [
476
]
} | false | null |
0138-0200-0005 | uit_028329 | Chiến tranh Đông Dương | Trong hai năm 1951-1952, viện trợ của các nước Xã hội chủ nghĩa, trong đó có Trung Quốc được duy trì thường xuyên và tương đối đều đặn. Từ tháng 7-1952 đến tháng 1-1953, Trung đoàn 45, Trung đoàn pháo binh hạng nặng đầu tiên của Quân đội Nhân dân Việt Nam được huấn luyện ở Mông Tự (Vân Nam, Trung Quốc); Trung đoàn pháo cao xạ 367 thành lập ngày 1-4-1953, sau 6 tháng huấn luyện ở Tân Dương (Quảng Tây, Trung Quốc), cuối năm 1953 được điều tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ. Liên Xô giúp trang bị vũ khí, Trung Quốc đảm nhiệm về đào tạo cán bộ, nhân viên kỹ thuật, huấn luyện cho hai trung đoàn này. | Trong hai năm 1951-1952, tình hình viện trợ Trung Quốc của Việt Nam diễn ra như thế nào? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"thường xuyên và tương đối đều đặn"
],
"answer_start": [
101
]
} |
0138-0200-0006 | uit_028330 | Chiến tranh Đông Dương | Trong hai năm 1951-1952, viện trợ của các nước Xã hội chủ nghĩa, trong đó có Trung Quốc được duy trì thường xuyên và tương đối đều đặn. Từ tháng 7-1952 đến tháng 1-1953, Trung đoàn 45, Trung đoàn pháo binh hạng nặng đầu tiên của Quân đội Nhân dân Việt Nam được huấn luyện ở Mông Tự (Vân Nam, Trung Quốc); Trung đoàn pháo cao xạ 367 thành lập ngày 1-4-1953, sau 6 tháng huấn luyện ở Tân Dương (Quảng Tây, Trung Quốc), cuối năm 1953 được điều tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ. Liên Xô giúp trang bị vũ khí, Trung Quốc đảm nhiệm về đào tạo cán bộ, nhân viên kỹ thuật, huấn luyện cho hai trung đoàn này. | Trung đoàn không quân hạng nặng nào được cử đi đào tạo ở Trung Quốc đầu tiên? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Trung đoàn 45"
],
"answer_start": [
170
]
} |
0138-0200-0007 | uit_028331 | Chiến tranh Đông Dương | Trong hai năm 1951-1952, viện trợ của các nước Xã hội chủ nghĩa, trong đó có Trung Quốc được duy trì thường xuyên và tương đối đều đặn. Từ tháng 7-1952 đến tháng 1-1953, Trung đoàn 45, Trung đoàn pháo binh hạng nặng đầu tiên của Quân đội Nhân dân Việt Nam được huấn luyện ở Mông Tự (Vân Nam, Trung Quốc); Trung đoàn pháo cao xạ 367 thành lập ngày 1-4-1953, sau 6 tháng huấn luyện ở Tân Dương (Quảng Tây, Trung Quốc), cuối năm 1953 được điều tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ. Liên Xô giúp trang bị vũ khí, Trung Quốc đảm nhiệm về đào tạo cán bộ, nhân viên kỹ thuật, huấn luyện cho hai trung đoàn này. | Địa điểm huấn luyện của Trung đoàn 6 là ở đâu? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Mông Tự (Vân Nam, Trung Quốc)"
],
"answer_start": [
274
]
} |
0138-0201-0001 | uit_028332 | Chiến tranh Đông Dương | Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, Trung Quốc đã chi viện cho 3.600 viên đạn pháo 105 ly, đó là số đạn đi theo 24 khẩu pháo viện trợ đưa về Việt Nam từ cuối năm 1953, chiếm 18% tổng số đạn pháo sử dụng trong chiến dịch, sau đó còn chuyển thêm cho 7.400 viên đạn 105mm nhưng số đạn này không kịp đưa vào phục vụ chiến dịch. Trong những ngày cuối chiến dịch Điện Biên Phủ, Trung Quốc còn giúp thêm một tiểu đoàn DKZ 75mm và 12 pháo hỏa tiễn H6, kịp thời tham gia đợt tổng công kích cuối cùng diễn ra chiều ngày 6 tháng 5 năm 1954, phát huy tác dụng rất lớn. | Trung Quốc đã viện trợ Việt Nam những bao nhiêu viên đạn 105 ly trong chiến dịch Điện Biên Phủ? | {
"text": [
"3.600 viên đạn pháo 105 ly"
],
"answer_start": [
59
]
} | false | null |
0138-0201-0002 | uit_028333 | Chiến tranh Đông Dương | Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, Trung Quốc đã chi viện cho 3.600 viên đạn pháo 105 ly, đó là số đạn đi theo 24 khẩu pháo viện trợ đưa về Việt Nam từ cuối năm 1953, chiếm 18% tổng số đạn pháo sử dụng trong chiến dịch, sau đó còn chuyển thêm cho 7.400 viên đạn 105mm nhưng số đạn này không kịp đưa vào phục vụ chiến dịch. Trong những ngày cuối chiến dịch Điện Biên Phủ, Trung Quốc còn giúp thêm một tiểu đoàn DKZ 75mm và 12 pháo hỏa tiễn H6, kịp thời tham gia đợt tổng công kích cuối cùng diễn ra chiều ngày 6 tháng 5 năm 1954, phát huy tác dụng rất lớn. | Trong tổng số lượng đạn pháo mà Việt Nam sử dụng ở chiến dịch Điện Biên Phủ, Trung Quốc đã viện trợ bao nhiêu phần trăm? | {
"text": [
"18%"
],
"answer_start": [
170
]
} | false | null |
0138-0201-0003 | uit_028334 | Chiến tranh Đông Dương | Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, Trung Quốc đã chi viện cho 3.600 viên đạn pháo 105 ly, đó là số đạn đi theo 24 khẩu pháo viện trợ đưa về Việt Nam từ cuối năm 1953, chiếm 18% tổng số đạn pháo sử dụng trong chiến dịch, sau đó còn chuyển thêm cho 7.400 viên đạn 105mm nhưng số đạn này không kịp đưa vào phục vụ chiến dịch. Trong những ngày cuối chiến dịch Điện Biên Phủ, Trung Quốc còn giúp thêm một tiểu đoàn DKZ 75mm và 12 pháo hỏa tiễn H6, kịp thời tham gia đợt tổng công kích cuối cùng diễn ra chiều ngày 6 tháng 5 năm 1954, phát huy tác dụng rất lớn. | Ngoài đạn pháo, Trung Quốc còn viện trợ Việt Nam cái gì? | {
"text": [
"một tiểu đoàn DKZ 75mm và 12 pháo hỏa tiễn H6"
],
"answer_start": [
393
]
} | false | null |
0138-0201-0004 | uit_028335 | Chiến tranh Đông Dương | Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, Trung Quốc đã chi viện cho 3.600 viên đạn pháo 105 ly, đó là số đạn đi theo 24 khẩu pháo viện trợ đưa về Việt Nam từ cuối năm 1953, chiếm 18% tổng số đạn pháo sử dụng trong chiến dịch, sau đó còn chuyển thêm cho 7.400 viên đạn 105mm nhưng số đạn này không kịp đưa vào phục vụ chiến dịch. Trong những ngày cuối chiến dịch Điện Biên Phủ, Trung Quốc còn giúp thêm một tiểu đoàn DKZ 75mm và 12 pháo hỏa tiễn H6, kịp thời tham gia đợt tổng công kích cuối cùng diễn ra chiều ngày 6 tháng 5 năm 1954, phát huy tác dụng rất lớn. | Khi nào đợt tổng công kích cuối cùng của chiến dịch Điện Biên Phủ diễn ra? | {
"text": [
"chiều ngày 6 tháng 5 năm 1954"
],
"answer_start": [
495
]
} | false | null |
0138-0201-0005 | uit_028336 | Chiến tranh Đông Dương | Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, Trung Quốc đã chi viện cho 3.600 viên đạn pháo 105 ly, đó là số đạn đi theo 24 khẩu pháo viện trợ đưa về Việt Nam từ cuối năm 1953, chiếm 18% tổng số đạn pháo sử dụng trong chiến dịch, sau đó còn chuyển thêm cho 7.400 viên đạn 105mm nhưng số đạn này không kịp đưa vào phục vụ chiến dịch. Trong những ngày cuối chiến dịch Điện Biên Phủ, Trung Quốc còn giúp thêm một tiểu đoàn DKZ 75mm và 12 pháo hỏa tiễn H6, kịp thời tham gia đợt tổng công kích cuối cùng diễn ra chiều ngày 6 tháng 5 năm 1954, phát huy tác dụng rất lớn. | Ngoài đạn pháo, Việt Nam còn viện trợ Trung Quốc cái gì? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"một tiểu đoàn DKZ 75mm và 12 pháo hỏa tiễn H6"
],
"answer_start": [
393
]
} |
0138-0201-0006 | uit_028337 | Chiến tranh Đông Dương | Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, Trung Quốc đã chi viện cho 3.600 viên đạn pháo 105 ly, đó là số đạn đi theo 24 khẩu pháo viện trợ đưa về Việt Nam từ cuối năm 1953, chiếm 18% tổng số đạn pháo sử dụng trong chiến dịch, sau đó còn chuyển thêm cho 7.400 viên đạn 105mm nhưng số đạn này không kịp đưa vào phục vụ chiến dịch. Trong những ngày cuối chiến dịch Điện Biên Phủ, Trung Quốc còn giúp thêm một tiểu đoàn DKZ 75mm và 12 pháo hỏa tiễn H6, kịp thời tham gia đợt tổng công kích cuối cùng diễn ra chiều ngày 6 tháng 5 năm 1954, phát huy tác dụng rất lớn. | Khi nào đợt tổng duyệt cuối cùng của chiến dịch Điện Biên Phủ diễn ra? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"chiều ngày 6 tháng 5 năm 1954"
],
"answer_start": [
495
]
} |
0138-0202-0001 | uit_028338 | Chiến tranh Đông Dương | Ngoài trang bị vũ khí, giúp đỡ huấn luyện, viện trợ lương thực, Trung Quốc còn cử Đoàn công tác Hoa Nam gồm 79 người do Vi Quốc Thanh làm trưởng đoàn. Ngày 9-8-1950 đoàn khởi hành từ Nam Ninh, ngày 12-8 đến Quảng Uyên, Cao Bằng. Đây là lần đầu tiên Đảng Cộng sản Trung Quốc cử một đoàn cố vấn quân sự ra nước ngoài, với chỉ thị là phải phát huy tinh thần chủ nghĩa quốc tế, phải đoàn kết với các đồng chí Việt Nam, phải giúp Việt Nam theo con đường tự lực cánh sinh, phát huy tính thần gian khổ phấn đấu. Đảng Cộng sản Trung Quốc giao cho đoàn 2 nhiệm vụ: Một là, giúp đỡ Việt Nam đánh thắng trận, đuổi thực dân Pháp xâm lược; hai là, giúp đỡ Việt Nam xây dựng quân đội chính quy. Ngoài đoàn cố vấn quân sự, Trung Quốc còn cử Trần Canh (nguyên Phó Tư lệnh cánh quân Tây Nam, Tư lệnh quân khu Vân Nam) cùng một số cán bộ quân sự, trực tiếp làm cố vấn trong chiến dịch Biên giới Thu Đông năm 1950. | Đội cố vấn của Trung Quốc sang giúp đỡ Việt Nam do ai dẫn đội? | {
"text": [
"Vi Quốc Thanh"
],
"answer_start": [
120
]
} | false | null |
0138-0202-0002 | uit_028339 | Chiến tranh Đông Dương | Ngoài trang bị vũ khí, giúp đỡ huấn luyện, viện trợ lương thực, Trung Quốc còn cử Đoàn công tác Hoa Nam gồm 79 người do Vi Quốc Thanh làm trưởng đoàn. Ngày 9-8-1950 đoàn khởi hành từ Nam Ninh, ngày 12-8 đến Quảng Uyên, Cao Bằng. Đây là lần đầu tiên Đảng Cộng sản Trung Quốc cử một đoàn cố vấn quân sự ra nước ngoài, với chỉ thị là phải phát huy tinh thần chủ nghĩa quốc tế, phải đoàn kết với các đồng chí Việt Nam, phải giúp Việt Nam theo con đường tự lực cánh sinh, phát huy tính thần gian khổ phấn đấu. Đảng Cộng sản Trung Quốc giao cho đoàn 2 nhiệm vụ: Một là, giúp đỡ Việt Nam đánh thắng trận, đuổi thực dân Pháp xâm lược; hai là, giúp đỡ Việt Nam xây dựng quân đội chính quy. Ngoài đoàn cố vấn quân sự, Trung Quốc còn cử Trần Canh (nguyên Phó Tư lệnh cánh quân Tây Nam, Tư lệnh quân khu Vân Nam) cùng một số cán bộ quân sự, trực tiếp làm cố vấn trong chiến dịch Biên giới Thu Đông năm 1950. | Đoàn cố vấn của Trung Quốc sang viện trợ Việt Nam gồm có bao nhiêu người? | {
"text": [
"79 người"
],
"answer_start": [
108
]
} | false | null |
0138-0202-0003 | uit_028340 | Chiến tranh Đông Dương | Ngoài trang bị vũ khí, giúp đỡ huấn luyện, viện trợ lương thực, Trung Quốc còn cử Đoàn công tác Hoa Nam gồm 79 người do Vi Quốc Thanh làm trưởng đoàn. Ngày 9-8-1950 đoàn khởi hành từ Nam Ninh, ngày 12-8 đến Quảng Uyên, Cao Bằng. Đây là lần đầu tiên Đảng Cộng sản Trung Quốc cử một đoàn cố vấn quân sự ra nước ngoài, với chỉ thị là phải phát huy tinh thần chủ nghĩa quốc tế, phải đoàn kết với các đồng chí Việt Nam, phải giúp Việt Nam theo con đường tự lực cánh sinh, phát huy tính thần gian khổ phấn đấu. Đảng Cộng sản Trung Quốc giao cho đoàn 2 nhiệm vụ: Một là, giúp đỡ Việt Nam đánh thắng trận, đuổi thực dân Pháp xâm lược; hai là, giúp đỡ Việt Nam xây dựng quân đội chính quy. Ngoài đoàn cố vấn quân sự, Trung Quốc còn cử Trần Canh (nguyên Phó Tư lệnh cánh quân Tây Nam, Tư lệnh quân khu Vân Nam) cùng một số cán bộ quân sự, trực tiếp làm cố vấn trong chiến dịch Biên giới Thu Đông năm 1950. | Nhiệm vụ của đoàn cố vấn là gì? | {
"text": [
"2 nhiệm vụ: Một là, giúp đỡ Việt Nam đánh thắng trận, đuổi thực dân Pháp xâm lược; hai là, giúp đỡ Việt Nam xây dựng quân đội chính quy"
],
"answer_start": [
544
]
} | false | null |
0138-0202-0004 | uit_028341 | Chiến tranh Đông Dương | Ngoài trang bị vũ khí, giúp đỡ huấn luyện, viện trợ lương thực, Trung Quốc còn cử Đoàn công tác Hoa Nam gồm 79 người do Vi Quốc Thanh làm trưởng đoàn. Ngày 9-8-1950 đoàn khởi hành từ Nam Ninh, ngày 12-8 đến Quảng Uyên, Cao Bằng. Đây là lần đầu tiên Đảng Cộng sản Trung Quốc cử một đoàn cố vấn quân sự ra nước ngoài, với chỉ thị là phải phát huy tinh thần chủ nghĩa quốc tế, phải đoàn kết với các đồng chí Việt Nam, phải giúp Việt Nam theo con đường tự lực cánh sinh, phát huy tính thần gian khổ phấn đấu. Đảng Cộng sản Trung Quốc giao cho đoàn 2 nhiệm vụ: Một là, giúp đỡ Việt Nam đánh thắng trận, đuổi thực dân Pháp xâm lược; hai là, giúp đỡ Việt Nam xây dựng quân đội chính quy. Ngoài đoàn cố vấn quân sự, Trung Quốc còn cử Trần Canh (nguyên Phó Tư lệnh cánh quân Tây Nam, Tư lệnh quân khu Vân Nam) cùng một số cán bộ quân sự, trực tiếp làm cố vấn trong chiến dịch Biên giới Thu Đông năm 1950. | Đoàn cố vấn của Trung Quốc sang giúp đỡ Việt Nam với chỉ thị gì? | {
"text": [
"phát huy tinh thần chủ nghĩa quốc tế, phải đoàn kết với các đồng chí Việt Nam, phải giúp Việt Nam theo con đường tự lực cánh sinh, phát huy tính thần gian khổ phấn đấu"
],
"answer_start": [
336
]
} | false | null |
0138-0202-0005 | uit_028342 | Chiến tranh Đông Dương | Ngoài trang bị vũ khí, giúp đỡ huấn luyện, viện trợ lương thực, Trung Quốc còn cử Đoàn công tác Hoa Nam gồm 79 người do Vi Quốc Thanh làm trưởng đoàn. Ngày 9-8-1950 đoàn khởi hành từ Nam Ninh, ngày 12-8 đến Quảng Uyên, Cao Bằng. Đây là lần đầu tiên Đảng Cộng sản Trung Quốc cử một đoàn cố vấn quân sự ra nước ngoài, với chỉ thị là phải phát huy tinh thần chủ nghĩa quốc tế, phải đoàn kết với các đồng chí Việt Nam, phải giúp Việt Nam theo con đường tự lực cánh sinh, phát huy tính thần gian khổ phấn đấu. Đảng Cộng sản Trung Quốc giao cho đoàn 2 nhiệm vụ: Một là, giúp đỡ Việt Nam đánh thắng trận, đuổi thực dân Pháp xâm lược; hai là, giúp đỡ Việt Nam xây dựng quân đội chính quy. Ngoài đoàn cố vấn quân sự, Trung Quốc còn cử Trần Canh (nguyên Phó Tư lệnh cánh quân Tây Nam, Tư lệnh quân khu Vân Nam) cùng một số cán bộ quân sự, trực tiếp làm cố vấn trong chiến dịch Biên giới Thu Đông năm 1950. | Đội cố vấn của Việt Nam sang giúp đỡ Trung Quốc do ai dẫn đội? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Vi Quốc Thanh"
],
"answer_start": [
120
]
} |
0138-0203-0001 | uit_028343 | Chiến tranh Đông Dương | Bà Hứa Kỳ Sảnh, phu nhân của tướng Vi Quốc Thanh trong buổi gặp gỡ Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam Phùng Quang Thanh đã cho biết: Tôi còn nhớ rất rõ, theo yêu cầu của Chủ tịch Mao Trạch Đông và Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngay từ đầu thập niên 50 của thế kỷ trước, khi nước Trung Hoa mới vừa thành lập, đồng chí Vi Quốc Thanh, đồng chí Trần Canh và đồng chí La Quý Ba và rất nhiều đồng chí trong đoàn cố vấn Trung Quốc sang giúp Việt Nam chống Pháp, trước khi đi, Chủ tịch Mao Trạch Đông căn dặn: "Các đồng chí phải phải coi sự nghiệp giải phóng của nhân dân Việt Nam là sự nghiệp của chính mình. | Vợ của Vi Quốc Thanh có tên là gì? | {
"text": [
"Hứa Kỳ Sảnh"
],
"answer_start": [
3
]
} | false | null |
0138-0203-0002 | uit_028344 | Chiến tranh Đông Dương | Bà Hứa Kỳ Sảnh, phu nhân của tướng Vi Quốc Thanh trong buổi gặp gỡ Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam Phùng Quang Thanh đã cho biết: Tôi còn nhớ rất rõ, theo yêu cầu của Chủ tịch Mao Trạch Đông và Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngay từ đầu thập niên 50 của thế kỷ trước, khi nước Trung Hoa mới vừa thành lập, đồng chí Vi Quốc Thanh, đồng chí Trần Canh và đồng chí La Quý Ba và rất nhiều đồng chí trong đoàn cố vấn Trung Quốc sang giúp Việt Nam chống Pháp, trước khi đi, Chủ tịch Mao Trạch Đông căn dặn: "Các đồng chí phải phải coi sự nghiệp giải phóng của nhân dân Việt Nam là sự nghiệp của chính mình. | Chức vụ của Phùng Quang Thanh là gì? | {
"text": [
"Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam"
],
"answer_start": [
67
]
} | false | null |
0138-0203-0003 | uit_028345 | Chiến tranh Đông Dương | Bà Hứa Kỳ Sảnh, phu nhân của tướng Vi Quốc Thanh trong buổi gặp gỡ Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam Phùng Quang Thanh đã cho biết: Tôi còn nhớ rất rõ, theo yêu cầu của Chủ tịch Mao Trạch Đông và Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngay từ đầu thập niên 50 của thế kỷ trước, khi nước Trung Hoa mới vừa thành lập, đồng chí Vi Quốc Thanh, đồng chí Trần Canh và đồng chí La Quý Ba và rất nhiều đồng chí trong đoàn cố vấn Trung Quốc sang giúp Việt Nam chống Pháp, trước khi đi, Chủ tịch Mao Trạch Đông căn dặn: "Các đồng chí phải phải coi sự nghiệp giải phóng của nhân dân Việt Nam là sự nghiệp của chính mình. | Ý muốn viện trợ Việt Nam chống Pháp đã xuất hiện ở các lãnh đạo Trung Quốc từ khi nào? | {
"text": [
"ngay từ đầu thập niên 50 của thế kỷ trước, khi nước Trung Hoa mới vừa thành lập"
],
"answer_start": [
213
]
} | false | null |
0138-0203-0004 | uit_028346 | Chiến tranh Đông Dương | Bà Hứa Kỳ Sảnh, phu nhân của tướng Vi Quốc Thanh trong buổi gặp gỡ Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam Phùng Quang Thanh đã cho biết: Tôi còn nhớ rất rõ, theo yêu cầu của Chủ tịch Mao Trạch Đông và Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngay từ đầu thập niên 50 của thế kỷ trước, khi nước Trung Hoa mới vừa thành lập, đồng chí Vi Quốc Thanh, đồng chí Trần Canh và đồng chí La Quý Ba và rất nhiều đồng chí trong đoàn cố vấn Trung Quốc sang giúp Việt Nam chống Pháp, trước khi đi, Chủ tịch Mao Trạch Đông căn dặn: "Các đồng chí phải phải coi sự nghiệp giải phóng của nhân dân Việt Nam là sự nghiệp của chính mình. | Bố vợ của Vi Quốc Thanh có tên là gì? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Hứa Kỳ Sảnh"
],
"answer_start": [
3
]
} |
0138-0203-0005 | uit_028347 | Chiến tranh Đông Dương | Bà Hứa Kỳ Sảnh, phu nhân của tướng Vi Quốc Thanh trong buổi gặp gỡ Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam Phùng Quang Thanh đã cho biết: Tôi còn nhớ rất rõ, theo yêu cầu của Chủ tịch Mao Trạch Đông và Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngay từ đầu thập niên 50 của thế kỷ trước, khi nước Trung Hoa mới vừa thành lập, đồng chí Vi Quốc Thanh, đồng chí Trần Canh và đồng chí La Quý Ba và rất nhiều đồng chí trong đoàn cố vấn Trung Quốc sang giúp Việt Nam chống Pháp, trước khi đi, Chủ tịch Mao Trạch Đông căn dặn: "Các đồng chí phải phải coi sự nghiệp giải phóng của nhân dân Việt Nam là sự nghiệp của chính mình. | Chức vụ của Phùng Thanh Quang là gì? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam"
],
"answer_start": [
67
]
} |
0138-0204-0001 | uit_028348 | Chiến tranh Đông Dương | Trong giai đoạn đầu, Liên Xô đã hình thành quan hệ chính trị toàn diện với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, ủng hộ chủ trương và đường lối khôi phục và xây dựng miền Bắc Việt Nam. Tuy nhiên, quan hệ này lại không đậm đà bằng quan hệ với các nước khác. Ngày 3/2/1950, Liên Xô mới đặt quan hệ ngoại giao với Indonesia (sau Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 3 ngày), song tháng 1/1953 Liên Xô đã cử đại sứ đi Jakarta, trong khi đó mãi đến gần 2 năm sau tức là ngày 4/11/1954, Liên Xô mới cử Lavraschev - đại sứ đầu tiên của Liên Xô đến Hà Nội. | Khi nào mối quan hệ giữa Liên Xô và Indonesia được thành lập? | {
"text": [
"Ngày 3/2/1950"
],
"answer_start": [
246
]
} | false | null |
0138-0204-0002 | uit_028349 | Chiến tranh Đông Dương | Trong giai đoạn đầu, Liên Xô đã hình thành quan hệ chính trị toàn diện với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, ủng hộ chủ trương và đường lối khôi phục và xây dựng miền Bắc Việt Nam. Tuy nhiên, quan hệ này lại không đậm đà bằng quan hệ với các nước khác. Ngày 3/2/1950, Liên Xô mới đặt quan hệ ngoại giao với Indonesia (sau Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 3 ngày), song tháng 1/1953 Liên Xô đã cử đại sứ đi Jakarta, trong khi đó mãi đến gần 2 năm sau tức là ngày 4/11/1954, Liên Xô mới cử Lavraschev - đại sứ đầu tiên của Liên Xô đến Hà Nội. | Việc gì chứng minh cho mối quan hệ giữa Việt Nam và Liên Xô không đậm đà? | {
"text": [
"Liên Xô mới đặt quan hệ ngoại giao với Indonesia (sau Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 3 ngày), song tháng 1/1953 Liên Xô đã cử đại sứ đi Jakarta, trong khi đó mãi đến gần 2 năm sau tức là ngày 4/11/1954, Liên Xô mới cử Lavraschev - đại sứ đầu tiên của Liên Xô đến Hà Nội"
],
"answer_start": [
261
]
} | false | null |
0138-0204-0003 | uit_028350 | Chiến tranh Đông Dương | Trong giai đoạn đầu, Liên Xô đã hình thành quan hệ chính trị toàn diện với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, ủng hộ chủ trương và đường lối khôi phục và xây dựng miền Bắc Việt Nam. Tuy nhiên, quan hệ này lại không đậm đà bằng quan hệ với các nước khác. Ngày 3/2/1950, Liên Xô mới đặt quan hệ ngoại giao với Indonesia (sau Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 3 ngày), song tháng 1/1953 Liên Xô đã cử đại sứ đi Jakarta, trong khi đó mãi đến gần 2 năm sau tức là ngày 4/11/1954, Liên Xô mới cử Lavraschev - đại sứ đầu tiên của Liên Xô đến Hà Nội. | Mối quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Liên Xô có bền chắc không? | {
"text": [
"không"
],
"answer_start": [
201
]
} | false | null |
0138-0205-0001 | uit_028351 | Chiến tranh Đông Dương | Theo chính phủ Mỹ, một mặt Mỹ ủng hộ khái niệm quyền dân tộc tự quyết, mặt khác nước này cũng có quan hệ chặt chẽ với các đồng minh châu Âu của mình, những nước đã có những tuyên bố đế quốc đối với những thuộc địa cũ của họ. Chiến tranh Lạnh chỉ làm phức tạp thêm vị trí của Mỹ, việc Mỹ ủng hộ quá trình phi thực dân hóa gặp xung đột với mối quan tâm của Mỹ đối với sự lan rộng của chủ nghĩa cộng sản và những tham vọng chiến lược của Liên Xô tại châu Âu. Một số đồng minh NATO khẳng định rằng thuộc địa cung cấp cho họ sức mạnh kinh tế và quân sự mà nếu không có nó thì liên minh phương Tây sẽ tan rã. Gần như tất cả các đồng minh châu Âu của Mỹ đều tin rằng thuộc địa sẽ cung cấp sự kết hợp giữa nguyên liệu và thị trường được bảo vệ đối với hàng hóa thành phẩm, từ đó sẽ gắn kết các thuộc địa với châu Âu.. | Chiến tranh lạnh ảnh hưởng như thế nào tới Mỹ? | {
"text": [
"Chiến tranh Lạnh chỉ làm phức tạp thêm vị trí của Mỹ"
],
"answer_start": [
225
]
} | false | null |
0138-0205-0002 | uit_028352 | Chiến tranh Đông Dương | Theo chính phủ Mỹ, một mặt Mỹ ủng hộ khái niệm quyền dân tộc tự quyết, mặt khác nước này cũng có quan hệ chặt chẽ với các đồng minh châu Âu của mình, những nước đã có những tuyên bố đế quốc đối với những thuộc địa cũ của họ. Chiến tranh Lạnh chỉ làm phức tạp thêm vị trí của Mỹ, việc Mỹ ủng hộ quá trình phi thực dân hóa gặp xung đột với mối quan tâm của Mỹ đối với sự lan rộng của chủ nghĩa cộng sản và những tham vọng chiến lược của Liên Xô tại châu Âu. Một số đồng minh NATO khẳng định rằng thuộc địa cung cấp cho họ sức mạnh kinh tế và quân sự mà nếu không có nó thì liên minh phương Tây sẽ tan rã. Gần như tất cả các đồng minh châu Âu của Mỹ đều tin rằng thuộc địa sẽ cung cấp sự kết hợp giữa nguyên liệu và thị trường được bảo vệ đối với hàng hóa thành phẩm, từ đó sẽ gắn kết các thuộc địa với châu Âu.. | Mỹ có thái độ gì với quyền dân tộc tự quyết? | {
"text": [
"ủng hộ"
],
"answer_start": [
30
]
} | false | null |
0138-0205-0003 | uit_028353 | Chiến tranh Đông Dương | Theo chính phủ Mỹ, một mặt Mỹ ủng hộ khái niệm quyền dân tộc tự quyết, mặt khác nước này cũng có quan hệ chặt chẽ với các đồng minh châu Âu của mình, những nước đã có những tuyên bố đế quốc đối với những thuộc địa cũ của họ. Chiến tranh Lạnh chỉ làm phức tạp thêm vị trí của Mỹ, việc Mỹ ủng hộ quá trình phi thực dân hóa gặp xung đột với mối quan tâm của Mỹ đối với sự lan rộng của chủ nghĩa cộng sản và những tham vọng chiến lược của Liên Xô tại châu Âu. Một số đồng minh NATO khẳng định rằng thuộc địa cung cấp cho họ sức mạnh kinh tế và quân sự mà nếu không có nó thì liên minh phương Tây sẽ tan rã. Gần như tất cả các đồng minh châu Âu của Mỹ đều tin rằng thuộc địa sẽ cung cấp sự kết hợp giữa nguyên liệu và thị trường được bảo vệ đối với hàng hóa thành phẩm, từ đó sẽ gắn kết các thuộc địa với châu Âu.. | Thuộc địa có ý nghĩa như thế nào với các nước đế quốc? | {
"text": [
"thuộc địa cung cấp cho họ sức mạnh kinh tế và quân sự"
],
"answer_start": [
494
]
} | false | null |
0138-0205-0004 | uit_028354 | Chiến tranh Đông Dương | Theo chính phủ Mỹ, một mặt Mỹ ủng hộ khái niệm quyền dân tộc tự quyết, mặt khác nước này cũng có quan hệ chặt chẽ với các đồng minh châu Âu của mình, những nước đã có những tuyên bố đế quốc đối với những thuộc địa cũ của họ. Chiến tranh Lạnh chỉ làm phức tạp thêm vị trí của Mỹ, việc Mỹ ủng hộ quá trình phi thực dân hóa gặp xung đột với mối quan tâm của Mỹ đối với sự lan rộng của chủ nghĩa cộng sản và những tham vọng chiến lược của Liên Xô tại châu Âu. Một số đồng minh NATO khẳng định rằng thuộc địa cung cấp cho họ sức mạnh kinh tế và quân sự mà nếu không có nó thì liên minh phương Tây sẽ tan rã. Gần như tất cả các đồng minh châu Âu của Mỹ đều tin rằng thuộc địa sẽ cung cấp sự kết hợp giữa nguyên liệu và thị trường được bảo vệ đối với hàng hóa thành phẩm, từ đó sẽ gắn kết các thuộc địa với châu Âu.. | Mỹ ảnh hưởng như thế nào tới Chiến tranh lạnh? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Chiến tranh Lạnh chỉ làm phức tạp thêm vị trí của Mỹ"
],
"answer_start": [
225
]
} |
0138-0205-0005 | uit_028355 | Chiến tranh Đông Dương | Theo chính phủ Mỹ, một mặt Mỹ ủng hộ khái niệm quyền dân tộc tự quyết, mặt khác nước này cũng có quan hệ chặt chẽ với các đồng minh châu Âu của mình, những nước đã có những tuyên bố đế quốc đối với những thuộc địa cũ của họ. Chiến tranh Lạnh chỉ làm phức tạp thêm vị trí của Mỹ, việc Mỹ ủng hộ quá trình phi thực dân hóa gặp xung đột với mối quan tâm của Mỹ đối với sự lan rộng của chủ nghĩa cộng sản và những tham vọng chiến lược của Liên Xô tại châu Âu. Một số đồng minh NATO khẳng định rằng thuộc địa cung cấp cho họ sức mạnh kinh tế và quân sự mà nếu không có nó thì liên minh phương Tây sẽ tan rã. Gần như tất cả các đồng minh châu Âu của Mỹ đều tin rằng thuộc địa sẽ cung cấp sự kết hợp giữa nguyên liệu và thị trường được bảo vệ đối với hàng hóa thành phẩm, từ đó sẽ gắn kết các thuộc địa với châu Âu.. | Mỹ có thái độ gì với quyền tự quyết của Liên minh phương Tây? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"ủng hộ"
],
"answer_start": [
30
]
} |
0138-0205-0006 | uit_028356 | Chiến tranh Đông Dương | Theo chính phủ Mỹ, một mặt Mỹ ủng hộ khái niệm quyền dân tộc tự quyết, mặt khác nước này cũng có quan hệ chặt chẽ với các đồng minh châu Âu của mình, những nước đã có những tuyên bố đế quốc đối với những thuộc địa cũ của họ. Chiến tranh Lạnh chỉ làm phức tạp thêm vị trí của Mỹ, việc Mỹ ủng hộ quá trình phi thực dân hóa gặp xung đột với mối quan tâm của Mỹ đối với sự lan rộng của chủ nghĩa cộng sản và những tham vọng chiến lược của Liên Xô tại châu Âu. Một số đồng minh NATO khẳng định rằng thuộc địa cung cấp cho họ sức mạnh kinh tế và quân sự mà nếu không có nó thì liên minh phương Tây sẽ tan rã. Gần như tất cả các đồng minh châu Âu của Mỹ đều tin rằng thuộc địa sẽ cung cấp sự kết hợp giữa nguyên liệu và thị trường được bảo vệ đối với hàng hóa thành phẩm, từ đó sẽ gắn kết các thuộc địa với châu Âu.. | Các nước đế quốc có ý nghĩa như thế nào với Thuộc địa? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"thuộc địa cung cấp cho họ sức mạnh kinh tế và quân sự"
],
"answer_start": [
494
]
} |
0138-0206-0001 | uit_028357 | Chiến tranh Đông Dương | Hoa Kỳ cần có quan hệ đồng minh với Pháp để thiết lập sự cân bằng với sức mạnh của Xô Viết ở châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ II. Từ tháng 9 năm 1945, Washington đã có một số hành động ở Đông Nam Á. Hồ Chí Minh nhận thấy Hoa Kỳ đang muốn đóng vai trò lớn hơn ở khu vực Thái Bình Dương, ông đã làm tất cả để thiếp lập mối quan hệ với Hoa Kỳ thông qua việc giải cứu các phi công gặp nạn trong chiến tranh với Nhật Bản. Đổi lại, cơ quan tình báo Hoa Kỳ OSS (U.S Office of Strategic Services), tiền thân của CIA, giúp đỡ y tế, cố vấn và huấn luyện quân đội quy mô nhỏ cho Việt Minh. | Để có sức mạnh chống lại Liên Xô, Mỹ cần gì? | {
"text": [
"quan hệ đồng minh với Pháp"
],
"answer_start": [
14
]
} | false | null |
0138-0206-0002 | uit_028358 | Chiến tranh Đông Dương | Hoa Kỳ cần có quan hệ đồng minh với Pháp để thiết lập sự cân bằng với sức mạnh của Xô Viết ở châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ II. Từ tháng 9 năm 1945, Washington đã có một số hành động ở Đông Nam Á. Hồ Chí Minh nhận thấy Hoa Kỳ đang muốn đóng vai trò lớn hơn ở khu vực Thái Bình Dương, ông đã làm tất cả để thiếp lập mối quan hệ với Hoa Kỳ thông qua việc giải cứu các phi công gặp nạn trong chiến tranh với Nhật Bản. Đổi lại, cơ quan tình báo Hoa Kỳ OSS (U.S Office of Strategic Services), tiền thân của CIA, giúp đỡ y tế, cố vấn và huấn luyện quân đội quy mô nhỏ cho Việt Minh. | Hồ Chí Minh đã làm gì để thiết lập mối quan hệ với Mỹ? | {
"text": [
"ông đã làm tất cả để thiếp lập mối quan hệ với Hoa Kỳ thông qua việc giải cứu các phi công gặp nạn trong chiến tranh với Nhật Bản"
],
"answer_start": [
290
]
} | false | null |
0138-0206-0003 | uit_028359 | Chiến tranh Đông Dương | Hoa Kỳ cần có quan hệ đồng minh với Pháp để thiết lập sự cân bằng với sức mạnh của Xô Viết ở châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ II. Từ tháng 9 năm 1945, Washington đã có một số hành động ở Đông Nam Á. Hồ Chí Minh nhận thấy Hoa Kỳ đang muốn đóng vai trò lớn hơn ở khu vực Thái Bình Dương, ông đã làm tất cả để thiếp lập mối quan hệ với Hoa Kỳ thông qua việc giải cứu các phi công gặp nạn trong chiến tranh với Nhật Bản. Đổi lại, cơ quan tình báo Hoa Kỳ OSS (U.S Office of Strategic Services), tiền thân của CIA, giúp đỡ y tế, cố vấn và huấn luyện quân đội quy mô nhỏ cho Việt Minh. | Mỹ đã làm gì để cảm ơn sự giải cứu các phi công? | {
"text": [
"cơ quan tình báo Hoa Kỳ OSS (U.S Office of Strategic Services), tiền thân của CIA, giúp đỡ y tế, cố vấn và huấn luyện quân đội quy mô nhỏ cho Việt Minh"
],
"answer_start": [
430
]
} | false | null |
0138-0206-0004 | uit_028360 | Chiến tranh Đông Dương | Hoa Kỳ cần có quan hệ đồng minh với Pháp để thiết lập sự cân bằng với sức mạnh của Xô Viết ở châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ II. Từ tháng 9 năm 1945, Washington đã có một số hành động ở Đông Nam Á. Hồ Chí Minh nhận thấy Hoa Kỳ đang muốn đóng vai trò lớn hơn ở khu vực Thái Bình Dương, ông đã làm tất cả để thiếp lập mối quan hệ với Hoa Kỳ thông qua việc giải cứu các phi công gặp nạn trong chiến tranh với Nhật Bản. Đổi lại, cơ quan tình báo Hoa Kỳ OSS (U.S Office of Strategic Services), tiền thân của CIA, giúp đỡ y tế, cố vấn và huấn luyện quân đội quy mô nhỏ cho Việt Minh. | Để có sức mạnh chống lại Mỹ, Liên Xô cần gì? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"quan hệ đồng minh với Pháp"
],
"answer_start": [
14
]
} |
0138-0206-0005 | uit_028361 | Chiến tranh Đông Dương | Hoa Kỳ cần có quan hệ đồng minh với Pháp để thiết lập sự cân bằng với sức mạnh của Xô Viết ở châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ II. Từ tháng 9 năm 1945, Washington đã có một số hành động ở Đông Nam Á. Hồ Chí Minh nhận thấy Hoa Kỳ đang muốn đóng vai trò lớn hơn ở khu vực Thái Bình Dương, ông đã làm tất cả để thiếp lập mối quan hệ với Hoa Kỳ thông qua việc giải cứu các phi công gặp nạn trong chiến tranh với Nhật Bản. Đổi lại, cơ quan tình báo Hoa Kỳ OSS (U.S Office of Strategic Services), tiền thân của CIA, giúp đỡ y tế, cố vấn và huấn luyện quân đội quy mô nhỏ cho Việt Minh. | Hồ Chí Minh đã làm gì để thiết lập mối quan hệ với châu Âu? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"ông đã làm tất cả để thiếp lập mối quan hệ với Hoa Kỳ thông qua việc giải cứu các phi công gặp nạn trong chiến tranh với Nhật Bản"
],
"answer_start": [
290
]
} |
0138-0206-0006 | uit_028362 | Chiến tranh Đông Dương | Hoa Kỳ cần có quan hệ đồng minh với Pháp để thiết lập sự cân bằng với sức mạnh của Xô Viết ở châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ II. Từ tháng 9 năm 1945, Washington đã có một số hành động ở Đông Nam Á. Hồ Chí Minh nhận thấy Hoa Kỳ đang muốn đóng vai trò lớn hơn ở khu vực Thái Bình Dương, ông đã làm tất cả để thiếp lập mối quan hệ với Hoa Kỳ thông qua việc giải cứu các phi công gặp nạn trong chiến tranh với Nhật Bản. Đổi lại, cơ quan tình báo Hoa Kỳ OSS (U.S Office of Strategic Services), tiền thân của CIA, giúp đỡ y tế, cố vấn và huấn luyện quân đội quy mô nhỏ cho Việt Minh. | Nhật Bản đã làm gì để cảm ơn sự giải cứu các phi công? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"cơ quan tình báo Hoa Kỳ OSS (U.S Office of Strategic Services), tiền thân của CIA, giúp đỡ y tế, cố vấn và huấn luyện quân đội quy mô nhỏ cho Việt Minh"
],
"answer_start": [
430
]
} |
0138-0207-0001 | uit_028363 | Chiến tranh Đông Dương | Tại Mỹ, các thế lực chống cộng cực đoan nắm quyền, McCarthy và Hoover thực hiện các chiến dịch chống cộng theo dõi, phân biệt đối xử, sa thải, khởi tố và bắt giam nhiều người bị xem là cộng sản hoặc ủng hộ chủ nghĩa cộng sản. Một bộ phận trong số những nạn nhân bị mất việc, bị bắt giam hoặc bị điều tra quả thật có quan hệ trong hiện tại hoặc trong quá khứ với Đảng Cộng sản Hoa Kỳ. Nhưng đại bộ phận còn lại có rất ít khả năng gây nguy hại cho nhà nước và sự liên quan của họ với người cộng sản là rất mờ nhạt. Những điều này khiến công chúng nghĩ rằng những người cộng sản là mối đe dọa đối với an ninh quốc gia. | Ai là người lãnh đạo các thế lực chống cộng cực đoan? | {
"text": [
"McCarthy và Hoover"
],
"answer_start": [
51
]
} | false | null |
0138-0207-0002 | uit_028364 | Chiến tranh Đông Dương | Tại Mỹ, các thế lực chống cộng cực đoan nắm quyền, McCarthy và Hoover thực hiện các chiến dịch chống cộng theo dõi, phân biệt đối xử, sa thải, khởi tố và bắt giam nhiều người bị xem là cộng sản hoặc ủng hộ chủ nghĩa cộng sản. Một bộ phận trong số những nạn nhân bị mất việc, bị bắt giam hoặc bị điều tra quả thật có quan hệ trong hiện tại hoặc trong quá khứ với Đảng Cộng sản Hoa Kỳ. Nhưng đại bộ phận còn lại có rất ít khả năng gây nguy hại cho nhà nước và sự liên quan của họ với người cộng sản là rất mờ nhạt. Những điều này khiến công chúng nghĩ rằng những người cộng sản là mối đe dọa đối với an ninh quốc gia. | Những người bị tình nghi là cộng sản bị xử lý như thế nào? | {
"text": [
"theo dõi, phân biệt đối xử, sa thải, khởi tố và bắt giam"
],
"answer_start": [
106
]
} | false | null |
0138-0207-0003 | uit_028365 | Chiến tranh Đông Dương | Tại Mỹ, các thế lực chống cộng cực đoan nắm quyền, McCarthy và Hoover thực hiện các chiến dịch chống cộng theo dõi, phân biệt đối xử, sa thải, khởi tố và bắt giam nhiều người bị xem là cộng sản hoặc ủng hộ chủ nghĩa cộng sản. Một bộ phận trong số những nạn nhân bị mất việc, bị bắt giam hoặc bị điều tra quả thật có quan hệ trong hiện tại hoặc trong quá khứ với Đảng Cộng sản Hoa Kỳ. Nhưng đại bộ phận còn lại có rất ít khả năng gây nguy hại cho nhà nước và sự liên quan của họ với người cộng sản là rất mờ nhạt. Những điều này khiến công chúng nghĩ rằng những người cộng sản là mối đe dọa đối với an ninh quốc gia. | Các chiến dịch chống cộng của McCarthy và Hoover dã ảnh hưởng gì đến công chúng? | {
"text": [
"công chúng nghĩ rằng những người cộng sản là mối đe dọa đối với an ninh quốc gia"
],
"answer_start": [
534
]
} | false | null |
0138-0207-0004 | uit_028366 | Chiến tranh Đông Dương | Tại Mỹ, các thế lực chống cộng cực đoan nắm quyền, McCarthy và Hoover thực hiện các chiến dịch chống cộng theo dõi, phân biệt đối xử, sa thải, khởi tố và bắt giam nhiều người bị xem là cộng sản hoặc ủng hộ chủ nghĩa cộng sản. Một bộ phận trong số những nạn nhân bị mất việc, bị bắt giam hoặc bị điều tra quả thật có quan hệ trong hiện tại hoặc trong quá khứ với Đảng Cộng sản Hoa Kỳ. Nhưng đại bộ phận còn lại có rất ít khả năng gây nguy hại cho nhà nước và sự liên quan của họ với người cộng sản là rất mờ nhạt. Những điều này khiến công chúng nghĩ rằng những người cộng sản là mối đe dọa đối với an ninh quốc gia. | Ai là người lãnh đạo các thế lực chống Đảng Cộng sản Hoa Kỳ? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"McCarthy và Hoover"
],
"answer_start": [
51
]
} |
0138-0208-0001 | uit_028367 | Chiến tranh Đông Dương | Sự cạnh tranh chiến tranh lạnh với Liên Xô là mối quan tâm lớn nhất về chính sách đối ngoại của Mỹ trong những năm 1940 và 1950, chính phủ Truman và Eisenhower ngày càng trở nên lo ngại rằng khi các cường quốc châu Âu bị mất các thuộc địa của họ, các đảng cộng sản được Liên Xô ủng hộ sẽ đạt được quyền lực trong quốc gia mới. Điều này có thể làm thay đổi cán cân quyền lực quốc tế theo hướng có lợi cho Liên Xô và loại bỏ quyền truy cập vào nguồn lực kinh tế từ đồng minh của Mỹ. Các sự kiện như cuộc đấu tranh giành độc lập của Indonesia (1945-1950), cuộc chiến tranh của Việt Nam chống Pháp (1945-1954), và chủ nghĩa xã hội dân tộc công khai của Ai Cập (1952) và Iran (1951) đã khiến Hoa Kỳ lo lắng rằng các nước mới giành độc lập sẽ ủng hộ Liên Xô, ngay cả khi chính phủ mới không trực tiếp liên hệ với Liên Xô. Do vậy, Hoa Kỳ đã sử dụng các gói cứu trợ, hỗ trợ kỹ thuật và can thiệp đôi khi bằng quân sự để hỗ trợ các chính phủ thân phương Tây tại các quốc gia mới giành độc lập. | Vấn đề nóng nhất trong chính sách đối ngoại của Mỹ trong những năm 1940 và 1950 là gì? | {
"text": [
"Sự cạnh tranh chiến tranh lạnh với Liên Xô"
],
"answer_start": [
0
]
} | false | null |
0138-0208-0002 | uit_028368 | Chiến tranh Đông Dương | Sự cạnh tranh chiến tranh lạnh với Liên Xô là mối quan tâm lớn nhất về chính sách đối ngoại của Mỹ trong những năm 1940 và 1950, chính phủ Truman và Eisenhower ngày càng trở nên lo ngại rằng khi các cường quốc châu Âu bị mất các thuộc địa của họ, các đảng cộng sản được Liên Xô ủng hộ sẽ đạt được quyền lực trong quốc gia mới. Điều này có thể làm thay đổi cán cân quyền lực quốc tế theo hướng có lợi cho Liên Xô và loại bỏ quyền truy cập vào nguồn lực kinh tế từ đồng minh của Mỹ. Các sự kiện như cuộc đấu tranh giành độc lập của Indonesia (1945-1950), cuộc chiến tranh của Việt Nam chống Pháp (1945-1954), và chủ nghĩa xã hội dân tộc công khai của Ai Cập (1952) và Iran (1951) đã khiến Hoa Kỳ lo lắng rằng các nước mới giành độc lập sẽ ủng hộ Liên Xô, ngay cả khi chính phủ mới không trực tiếp liên hệ với Liên Xô. Do vậy, Hoa Kỳ đã sử dụng các gói cứu trợ, hỗ trợ kỹ thuật và can thiệp đôi khi bằng quân sự để hỗ trợ các chính phủ thân phương Tây tại các quốc gia mới giành độc lập. | Việc gì đã làm cho chính phủ Mỹ mất ăn mất ngủ? | {
"text": [
"các cường quốc châu Âu bị mất các thuộc địa của họ, các đảng cộng sản được Liên Xô ủng hộ sẽ đạt được quyền lực trong quốc gia mới"
],
"answer_start": [
195
]
} | false | null |
0138-0208-0003 | uit_028369 | Chiến tranh Đông Dương | Sự cạnh tranh chiến tranh lạnh với Liên Xô là mối quan tâm lớn nhất về chính sách đối ngoại của Mỹ trong những năm 1940 và 1950, chính phủ Truman và Eisenhower ngày càng trở nên lo ngại rằng khi các cường quốc châu Âu bị mất các thuộc địa của họ, các đảng cộng sản được Liên Xô ủng hộ sẽ đạt được quyền lực trong quốc gia mới. Điều này có thể làm thay đổi cán cân quyền lực quốc tế theo hướng có lợi cho Liên Xô và loại bỏ quyền truy cập vào nguồn lực kinh tế từ đồng minh của Mỹ. Các sự kiện như cuộc đấu tranh giành độc lập của Indonesia (1945-1950), cuộc chiến tranh của Việt Nam chống Pháp (1945-1954), và chủ nghĩa xã hội dân tộc công khai của Ai Cập (1952) và Iran (1951) đã khiến Hoa Kỳ lo lắng rằng các nước mới giành độc lập sẽ ủng hộ Liên Xô, ngay cả khi chính phủ mới không trực tiếp liên hệ với Liên Xô. Do vậy, Hoa Kỳ đã sử dụng các gói cứu trợ, hỗ trợ kỹ thuật và can thiệp đôi khi bằng quân sự để hỗ trợ các chính phủ thân phương Tây tại các quốc gia mới giành độc lập. | Các sự kiện tiêu biểu nào đã làm cho Mĩ đưa ra chính sách viện trợ các đế quốc giữ vững quyền kiểm soát thuộc địa của họ? | {
"text": [
"Các sự kiện như cuộc đấu tranh giành độc lập của Indonesia (1945-1950), cuộc chiến tranh của Việt Nam chống Pháp (1945-1954), và chủ nghĩa xã hội dân tộc công khai của Ai Cập (1952) và Iran (1951)"
],
"answer_start": [
481
]
} | false | null |
0138-0208-0004 | uit_028370 | Chiến tranh Đông Dương | Sự cạnh tranh chiến tranh lạnh với Liên Xô là mối quan tâm lớn nhất về chính sách đối ngoại của Mỹ trong những năm 1940 và 1950, chính phủ Truman và Eisenhower ngày càng trở nên lo ngại rằng khi các cường quốc châu Âu bị mất các thuộc địa của họ, các đảng cộng sản được Liên Xô ủng hộ sẽ đạt được quyền lực trong quốc gia mới. Điều này có thể làm thay đổi cán cân quyền lực quốc tế theo hướng có lợi cho Liên Xô và loại bỏ quyền truy cập vào nguồn lực kinh tế từ đồng minh của Mỹ. Các sự kiện như cuộc đấu tranh giành độc lập của Indonesia (1945-1950), cuộc chiến tranh của Việt Nam chống Pháp (1945-1954), và chủ nghĩa xã hội dân tộc công khai của Ai Cập (1952) và Iran (1951) đã khiến Hoa Kỳ lo lắng rằng các nước mới giành độc lập sẽ ủng hộ Liên Xô, ngay cả khi chính phủ mới không trực tiếp liên hệ với Liên Xô. Do vậy, Hoa Kỳ đã sử dụng các gói cứu trợ, hỗ trợ kỹ thuật và can thiệp đôi khi bằng quân sự để hỗ trợ các chính phủ thân phương Tây tại các quốc gia mới giành độc lập. | Khi nhận ra chủ nghĩa xã hội đang phát triển mạnh mẽ ở các thuộc địa trên thế giới, Mĩ đã làm gì? | {
"text": [
"Hoa Kỳ đã sử dụng các gói cứu trợ, hỗ trợ kỹ thuật và can thiệp đôi khi bằng quân sự để hỗ trợ các chính phủ thân phương Tây tại các quốc gia mới giành độc lập"
],
"answer_start": [
824
]
} | false | null |
0138-0208-0005 | uit_028371 | Chiến tranh Đông Dương | Sự cạnh tranh chiến tranh lạnh với Liên Xô là mối quan tâm lớn nhất về chính sách đối ngoại của Mỹ trong những năm 1940 và 1950, chính phủ Truman và Eisenhower ngày càng trở nên lo ngại rằng khi các cường quốc châu Âu bị mất các thuộc địa của họ, các đảng cộng sản được Liên Xô ủng hộ sẽ đạt được quyền lực trong quốc gia mới. Điều này có thể làm thay đổi cán cân quyền lực quốc tế theo hướng có lợi cho Liên Xô và loại bỏ quyền truy cập vào nguồn lực kinh tế từ đồng minh của Mỹ. Các sự kiện như cuộc đấu tranh giành độc lập của Indonesia (1945-1950), cuộc chiến tranh của Việt Nam chống Pháp (1945-1954), và chủ nghĩa xã hội dân tộc công khai của Ai Cập (1952) và Iran (1951) đã khiến Hoa Kỳ lo lắng rằng các nước mới giành độc lập sẽ ủng hộ Liên Xô, ngay cả khi chính phủ mới không trực tiếp liên hệ với Liên Xô. Do vậy, Hoa Kỳ đã sử dụng các gói cứu trợ, hỗ trợ kỹ thuật và can thiệp đôi khi bằng quân sự để hỗ trợ các chính phủ thân phương Tây tại các quốc gia mới giành độc lập. | Các sự kiện tiêu biểu nào đã làm cho các đế quốc đưa ra chính sách viện trợ Mỹ giữ vững quyền kiểm soát thuộc địa của họ? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Các sự kiện như cuộc đấu tranh giành độc lập của Indonesia (1945-1950), cuộc chiến tranh của Việt Nam chống Pháp (1945-1954), và chủ nghĩa xã hội dân tộc công khai của Ai Cập (1952) và Iran (1951)"
],
"answer_start": [
481
]
} |
0138-0208-0006 | uit_028372 | Chiến tranh Đông Dương | Sự cạnh tranh chiến tranh lạnh với Liên Xô là mối quan tâm lớn nhất về chính sách đối ngoại của Mỹ trong những năm 1940 và 1950, chính phủ Truman và Eisenhower ngày càng trở nên lo ngại rằng khi các cường quốc châu Âu bị mất các thuộc địa của họ, các đảng cộng sản được Liên Xô ủng hộ sẽ đạt được quyền lực trong quốc gia mới. Điều này có thể làm thay đổi cán cân quyền lực quốc tế theo hướng có lợi cho Liên Xô và loại bỏ quyền truy cập vào nguồn lực kinh tế từ đồng minh của Mỹ. Các sự kiện như cuộc đấu tranh giành độc lập của Indonesia (1945-1950), cuộc chiến tranh của Việt Nam chống Pháp (1945-1954), và chủ nghĩa xã hội dân tộc công khai của Ai Cập (1952) và Iran (1951) đã khiến Hoa Kỳ lo lắng rằng các nước mới giành độc lập sẽ ủng hộ Liên Xô, ngay cả khi chính phủ mới không trực tiếp liên hệ với Liên Xô. Do vậy, Hoa Kỳ đã sử dụng các gói cứu trợ, hỗ trợ kỹ thuật và can thiệp đôi khi bằng quân sự để hỗ trợ các chính phủ thân phương Tây tại các quốc gia mới giành độc lập. | Khi nhận ra chủ nghĩa xã hội đang phát triển mạnh mẽ ở các thuộc địa Mỹ, thế giới đã làm gì? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Hoa Kỳ đã sử dụng các gói cứu trợ, hỗ trợ kỹ thuật và can thiệp đôi khi bằng quân sự để hỗ trợ các chính phủ thân phương Tây tại các quốc gia mới giành độc lập"
],
"answer_start": [
824
]
} |
0138-0209-0001 | uit_028373 | Chiến tranh Đông Dương | Từ năm 1949, sau khi Nội chiến Trung Quốc kết thúc, tiếp đó là chiến tranh Triều Tiên bùng nổ, khuynh hướng thân Liên Xô tại nhiều nước Ả Rập, giới chính khách Mỹ cảm thấy lo sợ về làn sóng đi theo chủ nghĩa Cộng sản tại các nước thế giới thứ ba. Trong điện tín số 831 ngày 3/2/1947 gửi cho Đại sứ quán Mỹ tại Paris, bộ trưởng Ngoại giao Mỹ George Marshall nhận định "chúng ta không thấy có lợi ích gì trong việc nền cai trị đế quốc thực dân lại được thay thế bởi nền triết lý và các tổ chức chính trị bắt nguồn từ Kremlin và do Kremlin kiểm soát." Chính phủ Mỹ đưa ra Thuyết domino, theo đó Mỹ tin rằng nếu một quốc gia đi theo Chủ nghĩa cộng sản, các quốc gia thân phương Tây lân cận sẽ bị đe dọa. Bởi vậy, Mỹ bắt đầu viện trợ cho Pháp trong cuộc chiến chống lại Việt Minh (chỉ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa), một tổ chức/chính quyền họ cho là có liên hệ với Liên Xô và Trung Quốc. Tháng 5-1949, Ngoại trưởng Mỹ Dean Acheson, dù chẳng có chứng cớ nào về các mối liên lạc giữa Hồ Chí Minh với Kremlin, đã chỉ thị cho đại diện Mỹ tại Hà Nội cảnh báo những người quốc gia Việt Nam có ý định liên minh với Việt Minh, bằng những lời lẽ sau đây: "Qua hiểu biết về quá trình đào tạo của ông Hồ, không thể có nhận định nào khác hơn ông Hồ là một tên Cộng sản quốc tế thực thụ vì rõ ràng ông Hồ đã không thể chối cãi được các mối liên hệ với Moscow và chủ nghĩa cộng sản quốc tế và là một người châu Á được đề cao trong báo chí quốc tế cộng sản và được họ ủng hộ. Hơn nữa Mỹ đã không hề bị xúc động bởi tính chất dân tộc chủ nghĩa của lá cờ đỏ với ngôi sao vàng." | Khi nào nội chiến Trung Quốc kết thúc? | {
"text": [
"năm 1949"
],
"answer_start": [
3
]
} | false | null |
0138-0209-0002 | uit_028374 | Chiến tranh Đông Dương | Từ năm 1949, sau khi Nội chiến Trung Quốc kết thúc, tiếp đó là chiến tranh Triều Tiên bùng nổ, khuynh hướng thân Liên Xô tại nhiều nước Ả Rập, giới chính khách Mỹ cảm thấy lo sợ về làn sóng đi theo chủ nghĩa Cộng sản tại các nước thế giới thứ ba. Trong điện tín số 831 ngày 3/2/1947 gửi cho Đại sứ quán Mỹ tại Paris, bộ trưởng Ngoại giao Mỹ George Marshall nhận định "chúng ta không thấy có lợi ích gì trong việc nền cai trị đế quốc thực dân lại được thay thế bởi nền triết lý và các tổ chức chính trị bắt nguồn từ Kremlin và do Kremlin kiểm soát." Chính phủ Mỹ đưa ra Thuyết domino, theo đó Mỹ tin rằng nếu một quốc gia đi theo Chủ nghĩa cộng sản, các quốc gia thân phương Tây lân cận sẽ bị đe dọa. Bởi vậy, Mỹ bắt đầu viện trợ cho Pháp trong cuộc chiến chống lại Việt Minh (chỉ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa), một tổ chức/chính quyền họ cho là có liên hệ với Liên Xô và Trung Quốc. Tháng 5-1949, Ngoại trưởng Mỹ Dean Acheson, dù chẳng có chứng cớ nào về các mối liên lạc giữa Hồ Chí Minh với Kremlin, đã chỉ thị cho đại diện Mỹ tại Hà Nội cảnh báo những người quốc gia Việt Nam có ý định liên minh với Việt Minh, bằng những lời lẽ sau đây: "Qua hiểu biết về quá trình đào tạo của ông Hồ, không thể có nhận định nào khác hơn ông Hồ là một tên Cộng sản quốc tế thực thụ vì rõ ràng ông Hồ đã không thể chối cãi được các mối liên hệ với Moscow và chủ nghĩa cộng sản quốc tế và là một người châu Á được đề cao trong báo chí quốc tế cộng sản và được họ ủng hộ. Hơn nữa Mỹ đã không hề bị xúc động bởi tính chất dân tộc chủ nghĩa của lá cờ đỏ với ngôi sao vàng." | Ở Trung Quốc, cuộc chiến tranh nào diễn ra sau khi cuộc nội chiến kết thúc? | {
"text": [
"chiến tranh Triều Tiên"
],
"answer_start": [
63
]
} | false | null |
0138-0209-0003 | uit_028375 | Chiến tranh Đông Dương | Từ năm 1949, sau khi Nội chiến Trung Quốc kết thúc, tiếp đó là chiến tranh Triều Tiên bùng nổ, khuynh hướng thân Liên Xô tại nhiều nước Ả Rập, giới chính khách Mỹ cảm thấy lo sợ về làn sóng đi theo chủ nghĩa Cộng sản tại các nước thế giới thứ ba. Trong điện tín số 831 ngày 3/2/1947 gửi cho Đại sứ quán Mỹ tại Paris, bộ trưởng Ngoại giao Mỹ George Marshall nhận định "chúng ta không thấy có lợi ích gì trong việc nền cai trị đế quốc thực dân lại được thay thế bởi nền triết lý và các tổ chức chính trị bắt nguồn từ Kremlin và do Kremlin kiểm soát." Chính phủ Mỹ đưa ra Thuyết domino, theo đó Mỹ tin rằng nếu một quốc gia đi theo Chủ nghĩa cộng sản, các quốc gia thân phương Tây lân cận sẽ bị đe dọa. Bởi vậy, Mỹ bắt đầu viện trợ cho Pháp trong cuộc chiến chống lại Việt Minh (chỉ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa), một tổ chức/chính quyền họ cho là có liên hệ với Liên Xô và Trung Quốc. Tháng 5-1949, Ngoại trưởng Mỹ Dean Acheson, dù chẳng có chứng cớ nào về các mối liên lạc giữa Hồ Chí Minh với Kremlin, đã chỉ thị cho đại diện Mỹ tại Hà Nội cảnh báo những người quốc gia Việt Nam có ý định liên minh với Việt Minh, bằng những lời lẽ sau đây: "Qua hiểu biết về quá trình đào tạo của ông Hồ, không thể có nhận định nào khác hơn ông Hồ là một tên Cộng sản quốc tế thực thụ vì rõ ràng ông Hồ đã không thể chối cãi được các mối liên hệ với Moscow và chủ nghĩa cộng sản quốc tế và là một người châu Á được đề cao trong báo chí quốc tế cộng sản và được họ ủng hộ. Hơn nữa Mỹ đã không hề bị xúc động bởi tính chất dân tộc chủ nghĩa của lá cờ đỏ với ngôi sao vàng." | Chức vụ của George là gì? | {
"text": [
"bộ trưởng Ngoại giao Mỹ"
],
"answer_start": [
317
]
} | false | null |
0138-0209-0004 | uit_028376 | Chiến tranh Đông Dương | Từ năm 1949, sau khi Nội chiến Trung Quốc kết thúc, tiếp đó là chiến tranh Triều Tiên bùng nổ, khuynh hướng thân Liên Xô tại nhiều nước Ả Rập, giới chính khách Mỹ cảm thấy lo sợ về làn sóng đi theo chủ nghĩa Cộng sản tại các nước thế giới thứ ba. Trong điện tín số 831 ngày 3/2/1947 gửi cho Đại sứ quán Mỹ tại Paris, bộ trưởng Ngoại giao Mỹ George Marshall nhận định "chúng ta không thấy có lợi ích gì trong việc nền cai trị đế quốc thực dân lại được thay thế bởi nền triết lý và các tổ chức chính trị bắt nguồn từ Kremlin và do Kremlin kiểm soát." Chính phủ Mỹ đưa ra Thuyết domino, theo đó Mỹ tin rằng nếu một quốc gia đi theo Chủ nghĩa cộng sản, các quốc gia thân phương Tây lân cận sẽ bị đe dọa. Bởi vậy, Mỹ bắt đầu viện trợ cho Pháp trong cuộc chiến chống lại Việt Minh (chỉ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa), một tổ chức/chính quyền họ cho là có liên hệ với Liên Xô và Trung Quốc. Tháng 5-1949, Ngoại trưởng Mỹ Dean Acheson, dù chẳng có chứng cớ nào về các mối liên lạc giữa Hồ Chí Minh với Kremlin, đã chỉ thị cho đại diện Mỹ tại Hà Nội cảnh báo những người quốc gia Việt Nam có ý định liên minh với Việt Minh, bằng những lời lẽ sau đây: "Qua hiểu biết về quá trình đào tạo của ông Hồ, không thể có nhận định nào khác hơn ông Hồ là một tên Cộng sản quốc tế thực thụ vì rõ ràng ông Hồ đã không thể chối cãi được các mối liên hệ với Moscow và chủ nghĩa cộng sản quốc tế và là một người châu Á được đề cao trong báo chí quốc tế cộng sản và được họ ủng hộ. Hơn nữa Mỹ đã không hề bị xúc động bởi tính chất dân tộc chủ nghĩa của lá cờ đỏ với ngôi sao vàng." | Vì sao Mỹ lại viện trợ cho Pháp chống lại Việt Minh? | {
"text": [
"Mỹ bắt đầu viện trợ cho Pháp trong cuộc chiến chống lại Việt Minh (chỉ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa), một tổ chức/chính quyền họ cho là có liên hệ với Liên Xô và Trung Quốc"
],
"answer_start": [
709
]
} | false | null |
0138-0209-0005 | uit_028377 | Chiến tranh Đông Dương | Từ năm 1949, sau khi Nội chiến Trung Quốc kết thúc, tiếp đó là chiến tranh Triều Tiên bùng nổ, khuynh hướng thân Liên Xô tại nhiều nước Ả Rập, giới chính khách Mỹ cảm thấy lo sợ về làn sóng đi theo chủ nghĩa Cộng sản tại các nước thế giới thứ ba. Trong điện tín số 831 ngày 3/2/1947 gửi cho Đại sứ quán Mỹ tại Paris, bộ trưởng Ngoại giao Mỹ George Marshall nhận định "chúng ta không thấy có lợi ích gì trong việc nền cai trị đế quốc thực dân lại được thay thế bởi nền triết lý và các tổ chức chính trị bắt nguồn từ Kremlin và do Kremlin kiểm soát." Chính phủ Mỹ đưa ra Thuyết domino, theo đó Mỹ tin rằng nếu một quốc gia đi theo Chủ nghĩa cộng sản, các quốc gia thân phương Tây lân cận sẽ bị đe dọa. Bởi vậy, Mỹ bắt đầu viện trợ cho Pháp trong cuộc chiến chống lại Việt Minh (chỉ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa), một tổ chức/chính quyền họ cho là có liên hệ với Liên Xô và Trung Quốc. Tháng 5-1949, Ngoại trưởng Mỹ Dean Acheson, dù chẳng có chứng cớ nào về các mối liên lạc giữa Hồ Chí Minh với Kremlin, đã chỉ thị cho đại diện Mỹ tại Hà Nội cảnh báo những người quốc gia Việt Nam có ý định liên minh với Việt Minh, bằng những lời lẽ sau đây: "Qua hiểu biết về quá trình đào tạo của ông Hồ, không thể có nhận định nào khác hơn ông Hồ là một tên Cộng sản quốc tế thực thụ vì rõ ràng ông Hồ đã không thể chối cãi được các mối liên hệ với Moscow và chủ nghĩa cộng sản quốc tế và là một người châu Á được đề cao trong báo chí quốc tế cộng sản và được họ ủng hộ. Hơn nữa Mỹ đã không hề bị xúc động bởi tính chất dân tộc chủ nghĩa của lá cờ đỏ với ngôi sao vàng." | Khi nào nội chiến Liên Xô kết thúc? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"năm 1949"
],
"answer_start": [
3
]
} |
0138-0209-0006 | uit_028378 | Chiến tranh Đông Dương | Từ năm 1949, sau khi Nội chiến Trung Quốc kết thúc, tiếp đó là chiến tranh Triều Tiên bùng nổ, khuynh hướng thân Liên Xô tại nhiều nước Ả Rập, giới chính khách Mỹ cảm thấy lo sợ về làn sóng đi theo chủ nghĩa Cộng sản tại các nước thế giới thứ ba. Trong điện tín số 831 ngày 3/2/1947 gửi cho Đại sứ quán Mỹ tại Paris, bộ trưởng Ngoại giao Mỹ George Marshall nhận định "chúng ta không thấy có lợi ích gì trong việc nền cai trị đế quốc thực dân lại được thay thế bởi nền triết lý và các tổ chức chính trị bắt nguồn từ Kremlin và do Kremlin kiểm soát." Chính phủ Mỹ đưa ra Thuyết domino, theo đó Mỹ tin rằng nếu một quốc gia đi theo Chủ nghĩa cộng sản, các quốc gia thân phương Tây lân cận sẽ bị đe dọa. Bởi vậy, Mỹ bắt đầu viện trợ cho Pháp trong cuộc chiến chống lại Việt Minh (chỉ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa), một tổ chức/chính quyền họ cho là có liên hệ với Liên Xô và Trung Quốc. Tháng 5-1949, Ngoại trưởng Mỹ Dean Acheson, dù chẳng có chứng cớ nào về các mối liên lạc giữa Hồ Chí Minh với Kremlin, đã chỉ thị cho đại diện Mỹ tại Hà Nội cảnh báo những người quốc gia Việt Nam có ý định liên minh với Việt Minh, bằng những lời lẽ sau đây: "Qua hiểu biết về quá trình đào tạo của ông Hồ, không thể có nhận định nào khác hơn ông Hồ là một tên Cộng sản quốc tế thực thụ vì rõ ràng ông Hồ đã không thể chối cãi được các mối liên hệ với Moscow và chủ nghĩa cộng sản quốc tế và là một người châu Á được đề cao trong báo chí quốc tế cộng sản và được họ ủng hộ. Hơn nữa Mỹ đã không hề bị xúc động bởi tính chất dân tộc chủ nghĩa của lá cờ đỏ với ngôi sao vàng." | Ở Trung Quốc, cuộc chiến tranh nào diễn ra sau khi cuộc biểu tình kết thúc? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"chiến tranh Triều Tiên"
],
"answer_start": [
63
]
} |
0138-0209-0007 | uit_028379 | Chiến tranh Đông Dương | Từ năm 1949, sau khi Nội chiến Trung Quốc kết thúc, tiếp đó là chiến tranh Triều Tiên bùng nổ, khuynh hướng thân Liên Xô tại nhiều nước Ả Rập, giới chính khách Mỹ cảm thấy lo sợ về làn sóng đi theo chủ nghĩa Cộng sản tại các nước thế giới thứ ba. Trong điện tín số 831 ngày 3/2/1947 gửi cho Đại sứ quán Mỹ tại Paris, bộ trưởng Ngoại giao Mỹ George Marshall nhận định "chúng ta không thấy có lợi ích gì trong việc nền cai trị đế quốc thực dân lại được thay thế bởi nền triết lý và các tổ chức chính trị bắt nguồn từ Kremlin và do Kremlin kiểm soát." Chính phủ Mỹ đưa ra Thuyết domino, theo đó Mỹ tin rằng nếu một quốc gia đi theo Chủ nghĩa cộng sản, các quốc gia thân phương Tây lân cận sẽ bị đe dọa. Bởi vậy, Mỹ bắt đầu viện trợ cho Pháp trong cuộc chiến chống lại Việt Minh (chỉ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa), một tổ chức/chính quyền họ cho là có liên hệ với Liên Xô và Trung Quốc. Tháng 5-1949, Ngoại trưởng Mỹ Dean Acheson, dù chẳng có chứng cớ nào về các mối liên lạc giữa Hồ Chí Minh với Kremlin, đã chỉ thị cho đại diện Mỹ tại Hà Nội cảnh báo những người quốc gia Việt Nam có ý định liên minh với Việt Minh, bằng những lời lẽ sau đây: "Qua hiểu biết về quá trình đào tạo của ông Hồ, không thể có nhận định nào khác hơn ông Hồ là một tên Cộng sản quốc tế thực thụ vì rõ ràng ông Hồ đã không thể chối cãi được các mối liên hệ với Moscow và chủ nghĩa cộng sản quốc tế và là một người châu Á được đề cao trong báo chí quốc tế cộng sản và được họ ủng hộ. Hơn nữa Mỹ đã không hề bị xúc động bởi tính chất dân tộc chủ nghĩa của lá cờ đỏ với ngôi sao vàng." | Chức vụ của Kremlin là gì? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"bộ trưởng Ngoại giao Mỹ"
],
"answer_start": [
317
]
} |
0138-0209-0008 | uit_028380 | Chiến tranh Đông Dương | Từ năm 1949, sau khi Nội chiến Trung Quốc kết thúc, tiếp đó là chiến tranh Triều Tiên bùng nổ, khuynh hướng thân Liên Xô tại nhiều nước Ả Rập, giới chính khách Mỹ cảm thấy lo sợ về làn sóng đi theo chủ nghĩa Cộng sản tại các nước thế giới thứ ba. Trong điện tín số 831 ngày 3/2/1947 gửi cho Đại sứ quán Mỹ tại Paris, bộ trưởng Ngoại giao Mỹ George Marshall nhận định "chúng ta không thấy có lợi ích gì trong việc nền cai trị đế quốc thực dân lại được thay thế bởi nền triết lý và các tổ chức chính trị bắt nguồn từ Kremlin và do Kremlin kiểm soát." Chính phủ Mỹ đưa ra Thuyết domino, theo đó Mỹ tin rằng nếu một quốc gia đi theo Chủ nghĩa cộng sản, các quốc gia thân phương Tây lân cận sẽ bị đe dọa. Bởi vậy, Mỹ bắt đầu viện trợ cho Pháp trong cuộc chiến chống lại Việt Minh (chỉ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa), một tổ chức/chính quyền họ cho là có liên hệ với Liên Xô và Trung Quốc. Tháng 5-1949, Ngoại trưởng Mỹ Dean Acheson, dù chẳng có chứng cớ nào về các mối liên lạc giữa Hồ Chí Minh với Kremlin, đã chỉ thị cho đại diện Mỹ tại Hà Nội cảnh báo những người quốc gia Việt Nam có ý định liên minh với Việt Minh, bằng những lời lẽ sau đây: "Qua hiểu biết về quá trình đào tạo của ông Hồ, không thể có nhận định nào khác hơn ông Hồ là một tên Cộng sản quốc tế thực thụ vì rõ ràng ông Hồ đã không thể chối cãi được các mối liên hệ với Moscow và chủ nghĩa cộng sản quốc tế và là một người châu Á được đề cao trong báo chí quốc tế cộng sản và được họ ủng hộ. Hơn nữa Mỹ đã không hề bị xúc động bởi tính chất dân tộc chủ nghĩa của lá cờ đỏ với ngôi sao vàng." | Vì sao Mỹ lại viện trợ cho Việt Minh chống lại Pháp? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Mỹ bắt đầu viện trợ cho Pháp trong cuộc chiến chống lại Việt Minh (chỉ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa), một tổ chức/chính quyền họ cho là có liên hệ với Liên Xô và Trung Quốc"
],
"answer_start": [
709
]
} |
0138-0210-0001 | uit_028381 | Chiến tranh Đông Dương | Mỹ tuyên bố "ủng hộ nguyện vọng độc lập dân tộc tại Đông Nam Á" trong đó có Việt Nam, nhưng với điều kiện "lãnh đạo của những nhà nước mới không phải là người cộng sản", họ đặc biệt ủng hộ việc thành lập các "nhà nước phi cộng sản" ổn định trong khu vực tiếp giáp Trung Quốc. Theo thuyết Domino, Mỹ hỗ trợ các đồng minh tại Đông Nam Á để chống lại các phong trào mà họ cho là "lực lượng cộng sản muốn thống trị châu Á dưới chiêu bài dân tộc". Mỹ thúc giục Pháp nhượng bộ chủ nghĩa dân tộc tại Việt Nam, nhưng mặt khác họ không thể cắt viện trợ cho Pháp vì sẽ mất đi đồng minh trước những mối đe dọa lo lớn hơn tại châu Âu. Tóm lại, chính sách của Mỹ gồm 2 mặt không tương thích: một mặt hỗ trợ người Pháp chiến thắng trong cuộc chiến chống Việt Minh - tốt nhất là dưới sự chỉ đạo của Mỹ, mặt khác Mỹ dự kiến, người Pháp sau khi chiến thắng sẽ - "một cách cao cả" - rút khỏi Đông Dương | Mỹ chỉ ủng hộ nguyện vọng độc lập dân tộc của các quốc gia khi quốc gia đó người lãnh đạo như thế nào? | {
"text": [
"lãnh đạo của những nhà nước mới không phải là người cộng sản"
],
"answer_start": [
107
]
} | false | null |
0138-0210-0002 | uit_028382 | Chiến tranh Đông Dương | Mỹ tuyên bố "ủng hộ nguyện vọng độc lập dân tộc tại Đông Nam Á" trong đó có Việt Nam, nhưng với điều kiện "lãnh đạo của những nhà nước mới không phải là người cộng sản", họ đặc biệt ủng hộ việc thành lập các "nhà nước phi cộng sản" ổn định trong khu vực tiếp giáp Trung Quốc. Theo thuyết Domino, Mỹ hỗ trợ các đồng minh tại Đông Nam Á để chống lại các phong trào mà họ cho là "lực lượng cộng sản muốn thống trị châu Á dưới chiêu bài dân tộc". Mỹ thúc giục Pháp nhượng bộ chủ nghĩa dân tộc tại Việt Nam, nhưng mặt khác họ không thể cắt viện trợ cho Pháp vì sẽ mất đi đồng minh trước những mối đe dọa lo lớn hơn tại châu Âu. Tóm lại, chính sách của Mỹ gồm 2 mặt không tương thích: một mặt hỗ trợ người Pháp chiến thắng trong cuộc chiến chống Việt Minh - tốt nhất là dưới sự chỉ đạo của Mỹ, mặt khác Mỹ dự kiến, người Pháp sau khi chiến thắng sẽ - "một cách cao cả" - rút khỏi Đông Dương | Chủ trương trong chính sách viện trợ các thế lực ở Đông Nam Á của Mỹ là gì? | {
"text": [
"Mỹ hỗ trợ các đồng minh tại Đông Nam Á để chống lại các phong trào mà họ cho là \"lực lượng cộng sản muốn thống trị châu Á dưới chiêu bài dân tộc\""
],
"answer_start": [
296
]
} | false | null |
0138-0210-0003 | uit_028383 | Chiến tranh Đông Dương | Mỹ tuyên bố "ủng hộ nguyện vọng độc lập dân tộc tại Đông Nam Á" trong đó có Việt Nam, nhưng với điều kiện "lãnh đạo của những nhà nước mới không phải là người cộng sản", họ đặc biệt ủng hộ việc thành lập các "nhà nước phi cộng sản" ổn định trong khu vực tiếp giáp Trung Quốc. Theo thuyết Domino, Mỹ hỗ trợ các đồng minh tại Đông Nam Á để chống lại các phong trào mà họ cho là "lực lượng cộng sản muốn thống trị châu Á dưới chiêu bài dân tộc". Mỹ thúc giục Pháp nhượng bộ chủ nghĩa dân tộc tại Việt Nam, nhưng mặt khác họ không thể cắt viện trợ cho Pháp vì sẽ mất đi đồng minh trước những mối đe dọa lo lớn hơn tại châu Âu. Tóm lại, chính sách của Mỹ gồm 2 mặt không tương thích: một mặt hỗ trợ người Pháp chiến thắng trong cuộc chiến chống Việt Minh - tốt nhất là dưới sự chỉ đạo của Mỹ, mặt khác Mỹ dự kiến, người Pháp sau khi chiến thắng sẽ - "một cách cao cả" - rút khỏi Đông Dương | Mỹ có chính sách như thế nào ở Việt Nam? | {
"text": [
"chính sách của Mỹ gồm 2 mặt không tương thích: một mặt hỗ trợ người Pháp chiến thắng trong cuộc chiến chống Việt Minh - tốt nhất là dưới sự chỉ đạo của Mỹ, mặt khác Mỹ dự kiến, người Pháp sau khi chiến thắng sẽ - \"một cách cao cả\" - rút khỏi Đông Dương"
],
"answer_start": [
632
]
} | false | null |
0138-0210-0004 | uit_028384 | Chiến tranh Đông Dương | Mỹ tuyên bố "ủng hộ nguyện vọng độc lập dân tộc tại Đông Nam Á" trong đó có Việt Nam, nhưng với điều kiện "lãnh đạo của những nhà nước mới không phải là người cộng sản", họ đặc biệt ủng hộ việc thành lập các "nhà nước phi cộng sản" ổn định trong khu vực tiếp giáp Trung Quốc. Theo thuyết Domino, Mỹ hỗ trợ các đồng minh tại Đông Nam Á để chống lại các phong trào mà họ cho là "lực lượng cộng sản muốn thống trị châu Á dưới chiêu bài dân tộc". Mỹ thúc giục Pháp nhượng bộ chủ nghĩa dân tộc tại Việt Nam, nhưng mặt khác họ không thể cắt viện trợ cho Pháp vì sẽ mất đi đồng minh trước những mối đe dọa lo lớn hơn tại châu Âu. Tóm lại, chính sách của Mỹ gồm 2 mặt không tương thích: một mặt hỗ trợ người Pháp chiến thắng trong cuộc chiến chống Việt Minh - tốt nhất là dưới sự chỉ đạo của Mỹ, mặt khác Mỹ dự kiến, người Pháp sau khi chiến thắng sẽ - "một cách cao cả" - rút khỏi Đông Dương | Trung Quốc chỉ ủng hộ nguyện vọng độc lập dân tộc của các quốc gia khi quốc gia đó người lãnh đạo như thế nào? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"lãnh đạo của những nhà nước mới không phải là người cộng sản"
],
"answer_start": [
107
]
} |
0138-0211-0001 | uit_028385 | Chiến tranh Đông Dương | Theo Félix Green, mục tiêu của Mỹ không phải chỉ có Việt Nam và Đông Dương, mà là toàn bộ vùng Đông Nam Á. Vì đây là "một trong những khu vực giàu có nhất thế giới, đã mở ra cho kẻ nào thắng trận ở Đông Dương. Đó là lý do giải thích vì sao Mỹ ngày càng quan tâm đến vấn đề Việt Nam... Đối với Mỹ đó là một khu vực phải nắm lấy bằng bất kỳ giá nào" Một số khác cho rằng mục tiêu cơ bản và lâu dài của Mỹ là muốn bảo vệ sự tồn tại của các chính phủ thân Mỹ tại Đông Nam Á, không chỉ nhằm làm "tiền đồn chống Chủ nghĩa Cộng sản", mà qua đó còn duy trì ảnh hưởng lâu dài của "Quyền lực tư bản" Mỹ lên thị trường vùng Đông Nam Á (xem thêm Chủ nghĩa thực dân mới). | Mục tiêu muốn kiểm soát của Mỹ là khu vực nào? | {
"text": [
"vùng Đông Nam Á"
],
"answer_start": [
90
]
} | false | null |
0138-0211-0002 | uit_028386 | Chiến tranh Đông Dương | Theo Félix Green, mục tiêu của Mỹ không phải chỉ có Việt Nam và Đông Dương, mà là toàn bộ vùng Đông Nam Á. Vì đây là "một trong những khu vực giàu có nhất thế giới, đã mở ra cho kẻ nào thắng trận ở Đông Dương. Đó là lý do giải thích vì sao Mỹ ngày càng quan tâm đến vấn đề Việt Nam... Đối với Mỹ đó là một khu vực phải nắm lấy bằng bất kỳ giá nào" Một số khác cho rằng mục tiêu cơ bản và lâu dài của Mỹ là muốn bảo vệ sự tồn tại của các chính phủ thân Mỹ tại Đông Nam Á, không chỉ nhằm làm "tiền đồn chống Chủ nghĩa Cộng sản", mà qua đó còn duy trì ảnh hưởng lâu dài của "Quyền lực tư bản" Mỹ lên thị trường vùng Đông Nam Á (xem thêm Chủ nghĩa thực dân mới). | Ai là người đã chỉ ra tham vọng kiểm soát Đông Nam Á của Mỹ? | {
"text": [
"Félix Green"
],
"answer_start": [
5
]
} | false | null |
0138-0211-0003 | uit_028387 | Chiến tranh Đông Dương | Theo Félix Green, mục tiêu của Mỹ không phải chỉ có Việt Nam và Đông Dương, mà là toàn bộ vùng Đông Nam Á. Vì đây là "một trong những khu vực giàu có nhất thế giới, đã mở ra cho kẻ nào thắng trận ở Đông Dương. Đó là lý do giải thích vì sao Mỹ ngày càng quan tâm đến vấn đề Việt Nam... Đối với Mỹ đó là một khu vực phải nắm lấy bằng bất kỳ giá nào" Một số khác cho rằng mục tiêu cơ bản và lâu dài của Mỹ là muốn bảo vệ sự tồn tại của các chính phủ thân Mỹ tại Đông Nam Á, không chỉ nhằm làm "tiền đồn chống Chủ nghĩa Cộng sản", mà qua đó còn duy trì ảnh hưởng lâu dài của "Quyền lực tư bản" Mỹ lên thị trường vùng Đông Nam Á (xem thêm Chủ nghĩa thực dân mới). | Vì sao Mỹ lại muốn chiếm lấy Đông Nam Á? | {
"text": [
"một trong những khu vực giàu có nhất thế giới"
],
"answer_start": [
118
]
} | false | null |
0138-0212-0001 | uit_028388 | Chiến tranh Đông Dương | Để đối phó với các áp lực chính trị, quân sự và thích ứng với xu hướng phi thực dân hoá một mặt Pháp đàm phán với Bảo Đại thành lập Quốc gia Việt Nam năm 1949, phát triển quân đội người bản xứ. Một mặt, Pháp thuyết phục Mỹ rằng Pháp đang "chống cộng" chứ không phải mục đích chính là tái chiếm thuộc địa. Ngày 16/2/1950, Bộ Ngoại giao Pháp gặp đại sứ Mỹ tại Paris để thông báo rằng "do kết quả của tình hình phát triển mới đây và triển vọng ít ra thì Cộng sản Trung Quốc cũng sẽ tăng cường viện trợ quân sự cho Hồ Chí Minh... cố gắng của Pháp ở Đông Dương giống như một dòng nước cuốn ở Pháp, đòi hỏi cần phải có một chương trình giúp đỡ dài hạn mà Mỹ mới cung cấp được. Nếu không... rất có khả năng Pháp có thể bị buộc phải chấm dứt các tổn thất của mình và rút lui khỏi Đông Dương." | Pháp đã làm gì để thích ứng với tình hình chính trị, quân sự và xu hướng phi thực dân hóa? | {
"text": [
"một mặt Pháp đàm phán với Bảo Đại thành lập Quốc gia Việt Nam năm 1949, phát triển quân đội người bản xứ. Một mặt, Pháp thuyết phục Mỹ rằng Pháp đang \"chống cộng\" chứ không phải mục đích chính là tái chiếm thuộc địa"
],
"answer_start": [
88
]
} | false | null |
0138-0212-0002 | uit_028389 | Chiến tranh Đông Dương | Để đối phó với các áp lực chính trị, quân sự và thích ứng với xu hướng phi thực dân hoá một mặt Pháp đàm phán với Bảo Đại thành lập Quốc gia Việt Nam năm 1949, phát triển quân đội người bản xứ. Một mặt, Pháp thuyết phục Mỹ rằng Pháp đang "chống cộng" chứ không phải mục đích chính là tái chiếm thuộc địa. Ngày 16/2/1950, Bộ Ngoại giao Pháp gặp đại sứ Mỹ tại Paris để thông báo rằng "do kết quả của tình hình phát triển mới đây và triển vọng ít ra thì Cộng sản Trung Quốc cũng sẽ tăng cường viện trợ quân sự cho Hồ Chí Minh... cố gắng của Pháp ở Đông Dương giống như một dòng nước cuốn ở Pháp, đòi hỏi cần phải có một chương trình giúp đỡ dài hạn mà Mỹ mới cung cấp được. Nếu không... rất có khả năng Pháp có thể bị buộc phải chấm dứt các tổn thất của mình và rút lui khỏi Đông Dương." | Sự kiện gì diễn ra vào ngày 16/2/1950? | {
"text": [
"Bộ Ngoại giao Pháp gặp đại sứ Mỹ tại Paris"
],
"answer_start": [
321
]
} | false | null |
0138-0212-0003 | uit_028390 | Chiến tranh Đông Dương | Để đối phó với các áp lực chính trị, quân sự và thích ứng với xu hướng phi thực dân hoá một mặt Pháp đàm phán với Bảo Đại thành lập Quốc gia Việt Nam năm 1949, phát triển quân đội người bản xứ. Một mặt, Pháp thuyết phục Mỹ rằng Pháp đang "chống cộng" chứ không phải mục đích chính là tái chiếm thuộc địa. Ngày 16/2/1950, Bộ Ngoại giao Pháp gặp đại sứ Mỹ tại Paris để thông báo rằng "do kết quả của tình hình phát triển mới đây và triển vọng ít ra thì Cộng sản Trung Quốc cũng sẽ tăng cường viện trợ quân sự cho Hồ Chí Minh... cố gắng của Pháp ở Đông Dương giống như một dòng nước cuốn ở Pháp, đòi hỏi cần phải có một chương trình giúp đỡ dài hạn mà Mỹ mới cung cấp được. Nếu không... rất có khả năng Pháp có thể bị buộc phải chấm dứt các tổn thất của mình và rút lui khỏi Đông Dương." | Đại sứ Mỹ và Bộ Ngoại giao Pháp gặp nhau để làm gì? | {
"text": [
"thông báo rằng \"do kết quả của tình hình phát triển mới đây và triển vọng ít ra thì Cộng sản Trung Quốc cũng sẽ tăng cường viện trợ quân sự cho Hồ Chí Minh... cố gắng của Pháp ở Đông Dương giống như một dòng nước cuốn ở Pháp, đòi hỏi cần phải có một chương trình giúp đỡ dài hạn mà Mỹ mới cung cấp được. Nếu không... rất có khả năng Pháp có thể bị buộc phải chấm dứt các tổn thất của mình và rút lui khỏi Đông Dương.\""
],
"answer_start": [
367
]
} | false | null |
0138-0212-0004 | uit_028391 | Chiến tranh Đông Dương | Để đối phó với các áp lực chính trị, quân sự và thích ứng với xu hướng phi thực dân hoá một mặt Pháp đàm phán với Bảo Đại thành lập Quốc gia Việt Nam năm 1949, phát triển quân đội người bản xứ. Một mặt, Pháp thuyết phục Mỹ rằng Pháp đang "chống cộng" chứ không phải mục đích chính là tái chiếm thuộc địa. Ngày 16/2/1950, Bộ Ngoại giao Pháp gặp đại sứ Mỹ tại Paris để thông báo rằng "do kết quả của tình hình phát triển mới đây và triển vọng ít ra thì Cộng sản Trung Quốc cũng sẽ tăng cường viện trợ quân sự cho Hồ Chí Minh... cố gắng của Pháp ở Đông Dương giống như một dòng nước cuốn ở Pháp, đòi hỏi cần phải có một chương trình giúp đỡ dài hạn mà Mỹ mới cung cấp được. Nếu không... rất có khả năng Pháp có thể bị buộc phải chấm dứt các tổn thất của mình và rút lui khỏi Đông Dương." | Pháp đã làm gì để thích ứng với tình hình chính trị, quân sự và xu hướng hiện đại hóa? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"một mặt Pháp đàm phán với Bảo Đại thành lập Quốc gia Việt Nam năm 1949, phát triển quân đội người bản xứ. Một mặt, Pháp thuyết phục Mỹ rằng Pháp đang \"chống cộng\" chứ không phải mục đích chính là tái chiếm thuộc địa"
],
"answer_start": [
88
]
} |
0138-0212-0005 | uit_028392 | Chiến tranh Đông Dương | Để đối phó với các áp lực chính trị, quân sự và thích ứng với xu hướng phi thực dân hoá một mặt Pháp đàm phán với Bảo Đại thành lập Quốc gia Việt Nam năm 1949, phát triển quân đội người bản xứ. Một mặt, Pháp thuyết phục Mỹ rằng Pháp đang "chống cộng" chứ không phải mục đích chính là tái chiếm thuộc địa. Ngày 16/2/1950, Bộ Ngoại giao Pháp gặp đại sứ Mỹ tại Paris để thông báo rằng "do kết quả của tình hình phát triển mới đây và triển vọng ít ra thì Cộng sản Trung Quốc cũng sẽ tăng cường viện trợ quân sự cho Hồ Chí Minh... cố gắng của Pháp ở Đông Dương giống như một dòng nước cuốn ở Pháp, đòi hỏi cần phải có một chương trình giúp đỡ dài hạn mà Mỹ mới cung cấp được. Nếu không... rất có khả năng Pháp có thể bị buộc phải chấm dứt các tổn thất của mình và rút lui khỏi Đông Dương." | Sự kiện gì diễn ra vào ngày 16/2/1949? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Bộ Ngoại giao Pháp gặp đại sứ Mỹ tại Paris"
],
"answer_start": [
321
]
} |
0138-0213-0001 | uit_028393 | Chiến tranh Đông Dương | Đầu năm 1950, Hoa Kỳ bắt đầu gửi viện trợ quân sự cho người Pháp ở Đông Dương. Do chiến tranh Triều Tiên bùng nổ đã buộc Mỹ phải đẩy nhanh việc cung cấp viện trợ cho Pháp. Tháng 1 năm 1951 người Pháp nhận được 20 xe tăng M24, 40 khẩu pháo 105-mm và 250 quả bom thông thường và cả bom napalm cùng đạn dược và vũ khí tự động. Tới tháng 1/1953, Pháp đã nhận được 900 xe thiết giáp cùng với 15.000 xe vận tải các loại, gần 2.500 khẩu pháo, 24.000 vũ khí tự động, 75.000 vũ khí cá nhân và gần 9.000 máy radio. Ngoài ra, Không quân Pháp đã nhận được 160 máy bay F6F Hellcat và F8F Bearcat, 41 máy bay ném bom B-26 Invader, 28 máy bay vận tải C-47 cùng với 155 động cơ máy bay và 93.000 quả bom. Cho tới khi Pháp thất bại hoàn toàn thì phía Mỹ đã viện trợ trên 1 tỷ USD mỗi năm (tương đương khoảng 5,8 tỷ USD theo thời giá năm 2004) và chi trả 78% chi phí chiến tranh của Pháp ở Đông Dương. | Tại sao Mỹ nhanh chóng viện trợ cho Pháp ở Đông Dương? | {
"text": [
"Do chiến tranh Triều Tiên bùng nổ"
],
"answer_start": [
79
]
} | false | null |
0138-0213-0002 | uit_028394 | Chiến tranh Đông Dương | Đầu năm 1950, Hoa Kỳ bắt đầu gửi viện trợ quân sự cho người Pháp ở Đông Dương. Do chiến tranh Triều Tiên bùng nổ đã buộc Mỹ phải đẩy nhanh việc cung cấp viện trợ cho Pháp. Tháng 1 năm 1951 người Pháp nhận được 20 xe tăng M24, 40 khẩu pháo 105-mm và 250 quả bom thông thường và cả bom napalm cùng đạn dược và vũ khí tự động. Tới tháng 1/1953, Pháp đã nhận được 900 xe thiết giáp cùng với 15.000 xe vận tải các loại, gần 2.500 khẩu pháo, 24.000 vũ khí tự động, 75.000 vũ khí cá nhân và gần 9.000 máy radio. Ngoài ra, Không quân Pháp đã nhận được 160 máy bay F6F Hellcat và F8F Bearcat, 41 máy bay ném bom B-26 Invader, 28 máy bay vận tải C-47 cùng với 155 động cơ máy bay và 93.000 quả bom. Cho tới khi Pháp thất bại hoàn toàn thì phía Mỹ đã viện trợ trên 1 tỷ USD mỗi năm (tương đương khoảng 5,8 tỷ USD theo thời giá năm 2004) và chi trả 78% chi phí chiến tranh của Pháp ở Đông Dương. | Pháp đã nhận được những thứ gì từ Mỹ trong năm 1951? | {
"text": [
"20 xe tăng M24, 40 khẩu pháo 105-mm và 250 quả bom thông thường và cả bom napalm cùng đạn dược và vũ khí tự động"
],
"answer_start": [
210
]
} | false | null |
0138-0213-0003 | uit_028395 | Chiến tranh Đông Dương | Đầu năm 1950, Hoa Kỳ bắt đầu gửi viện trợ quân sự cho người Pháp ở Đông Dương. Do chiến tranh Triều Tiên bùng nổ đã buộc Mỹ phải đẩy nhanh việc cung cấp viện trợ cho Pháp. Tháng 1 năm 1951 người Pháp nhận được 20 xe tăng M24, 40 khẩu pháo 105-mm và 250 quả bom thông thường và cả bom napalm cùng đạn dược và vũ khí tự động. Tới tháng 1/1953, Pháp đã nhận được 900 xe thiết giáp cùng với 15.000 xe vận tải các loại, gần 2.500 khẩu pháo, 24.000 vũ khí tự động, 75.000 vũ khí cá nhân và gần 9.000 máy radio. Ngoài ra, Không quân Pháp đã nhận được 160 máy bay F6F Hellcat và F8F Bearcat, 41 máy bay ném bom B-26 Invader, 28 máy bay vận tải C-47 cùng với 155 động cơ máy bay và 93.000 quả bom. Cho tới khi Pháp thất bại hoàn toàn thì phía Mỹ đã viện trợ trên 1 tỷ USD mỗi năm (tương đương khoảng 5,8 tỷ USD theo thời giá năm 2004) và chi trả 78% chi phí chiến tranh của Pháp ở Đông Dương. | Mỹ đã viện trợ cho không quân Pháp những gì? | {
"text": [
"160 máy bay F6F Hellcat và F8F Bearcat, 41 máy bay ném bom B-26 Invader, 28 máy bay vận tải C-47 cùng với 155 động cơ máy bay và 93.000 quả bom"
],
"answer_start": [
544
]
} | false | null |
0138-0213-0004 | uit_028396 | Chiến tranh Đông Dương | Đầu năm 1950, Hoa Kỳ bắt đầu gửi viện trợ quân sự cho người Pháp ở Đông Dương. Do chiến tranh Triều Tiên bùng nổ đã buộc Mỹ phải đẩy nhanh việc cung cấp viện trợ cho Pháp. Tháng 1 năm 1951 người Pháp nhận được 20 xe tăng M24, 40 khẩu pháo 105-mm và 250 quả bom thông thường và cả bom napalm cùng đạn dược và vũ khí tự động. Tới tháng 1/1953, Pháp đã nhận được 900 xe thiết giáp cùng với 15.000 xe vận tải các loại, gần 2.500 khẩu pháo, 24.000 vũ khí tự động, 75.000 vũ khí cá nhân và gần 9.000 máy radio. Ngoài ra, Không quân Pháp đã nhận được 160 máy bay F6F Hellcat và F8F Bearcat, 41 máy bay ném bom B-26 Invader, 28 máy bay vận tải C-47 cùng với 155 động cơ máy bay và 93.000 quả bom. Cho tới khi Pháp thất bại hoàn toàn thì phía Mỹ đã viện trợ trên 1 tỷ USD mỗi năm (tương đương khoảng 5,8 tỷ USD theo thời giá năm 2004) và chi trả 78% chi phí chiến tranh của Pháp ở Đông Dương. | Mỹ đã phải chi trả cho chi phí của cả cuộc chiến tranh Đông Dương như thế nào? | {
"text": [
"trên 1 tỷ USD mỗi năm (tương đương khoảng 5,8 tỷ USD theo thời giá năm 2004) và chi trả 78% chi phí chiến tranh của Pháp ở Đông Dương"
],
"answer_start": [
749
]
} | false | null |
0138-0213-0005 | uit_028397 | Chiến tranh Đông Dương | Đầu năm 1950, Hoa Kỳ bắt đầu gửi viện trợ quân sự cho người Pháp ở Đông Dương. Do chiến tranh Triều Tiên bùng nổ đã buộc Mỹ phải đẩy nhanh việc cung cấp viện trợ cho Pháp. Tháng 1 năm 1951 người Pháp nhận được 20 xe tăng M24, 40 khẩu pháo 105-mm và 250 quả bom thông thường và cả bom napalm cùng đạn dược và vũ khí tự động. Tới tháng 1/1953, Pháp đã nhận được 900 xe thiết giáp cùng với 15.000 xe vận tải các loại, gần 2.500 khẩu pháo, 24.000 vũ khí tự động, 75.000 vũ khí cá nhân và gần 9.000 máy radio. Ngoài ra, Không quân Pháp đã nhận được 160 máy bay F6F Hellcat và F8F Bearcat, 41 máy bay ném bom B-26 Invader, 28 máy bay vận tải C-47 cùng với 155 động cơ máy bay và 93.000 quả bom. Cho tới khi Pháp thất bại hoàn toàn thì phía Mỹ đã viện trợ trên 1 tỷ USD mỗi năm (tương đương khoảng 5,8 tỷ USD theo thời giá năm 2004) và chi trả 78% chi phí chiến tranh của Pháp ở Đông Dương. | Tại sao Pháp nhanh chóng viện trợ cho Mỹ ở Đông Dương? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Do chiến tranh Triều Tiên bùng nổ"
],
"answer_start": [
79
]
} |
0138-0213-0006 | uit_028398 | Chiến tranh Đông Dương | Đầu năm 1950, Hoa Kỳ bắt đầu gửi viện trợ quân sự cho người Pháp ở Đông Dương. Do chiến tranh Triều Tiên bùng nổ đã buộc Mỹ phải đẩy nhanh việc cung cấp viện trợ cho Pháp. Tháng 1 năm 1951 người Pháp nhận được 20 xe tăng M24, 40 khẩu pháo 105-mm và 250 quả bom thông thường và cả bom napalm cùng đạn dược và vũ khí tự động. Tới tháng 1/1953, Pháp đã nhận được 900 xe thiết giáp cùng với 15.000 xe vận tải các loại, gần 2.500 khẩu pháo, 24.000 vũ khí tự động, 75.000 vũ khí cá nhân và gần 9.000 máy radio. Ngoài ra, Không quân Pháp đã nhận được 160 máy bay F6F Hellcat và F8F Bearcat, 41 máy bay ném bom B-26 Invader, 28 máy bay vận tải C-47 cùng với 155 động cơ máy bay và 93.000 quả bom. Cho tới khi Pháp thất bại hoàn toàn thì phía Mỹ đã viện trợ trên 1 tỷ USD mỗi năm (tương đương khoảng 5,8 tỷ USD theo thời giá năm 2004) và chi trả 78% chi phí chiến tranh của Pháp ở Đông Dương. | Pháp đã viện trợ cho không quân Mỹ những gì? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"160 máy bay F6F Hellcat và F8F Bearcat, 41 máy bay ném bom B-26 Invader, 28 máy bay vận tải C-47 cùng với 155 động cơ máy bay và 93.000 quả bom"
],
"answer_start": [
544
]
} |
0138-0213-0007 | uit_028399 | Chiến tranh Đông Dương | Đầu năm 1950, Hoa Kỳ bắt đầu gửi viện trợ quân sự cho người Pháp ở Đông Dương. Do chiến tranh Triều Tiên bùng nổ đã buộc Mỹ phải đẩy nhanh việc cung cấp viện trợ cho Pháp. Tháng 1 năm 1951 người Pháp nhận được 20 xe tăng M24, 40 khẩu pháo 105-mm và 250 quả bom thông thường và cả bom napalm cùng đạn dược và vũ khí tự động. Tới tháng 1/1953, Pháp đã nhận được 900 xe thiết giáp cùng với 15.000 xe vận tải các loại, gần 2.500 khẩu pháo, 24.000 vũ khí tự động, 75.000 vũ khí cá nhân và gần 9.000 máy radio. Ngoài ra, Không quân Pháp đã nhận được 160 máy bay F6F Hellcat và F8F Bearcat, 41 máy bay ném bom B-26 Invader, 28 máy bay vận tải C-47 cùng với 155 động cơ máy bay và 93.000 quả bom. Cho tới khi Pháp thất bại hoàn toàn thì phía Mỹ đã viện trợ trên 1 tỷ USD mỗi năm (tương đương khoảng 5,8 tỷ USD theo thời giá năm 2004) và chi trả 78% chi phí chiến tranh của Pháp ở Đông Dương. | Đông Dương đã phải chi trả cho chi phí của cả cuộc chiến tranh Mỹ như thế nào? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"trên 1 tỷ USD mỗi năm (tương đương khoảng 5,8 tỷ USD theo thời giá năm 2004) và chi trả 78% chi phí chiến tranh của Pháp ở Đông Dương"
],
"answer_start": [
749
]
} |
0138-0214-0001 | uit_028400 | Chiến tranh Đông Dương | Tuy nhiên, viện trợ Mỹ vẫn không thể giúp Pháp đạt được những thắng lợi quân sự mà Mỹ mong muốn. Robert Blum, người phụ trách chương trình viện trợ kinh tế của Mỹ cho Pháp, nhận định "Thật khó mà đánh giá được kết quả của gần 2 năm (1950 - 1952). Mỹ tích cực tham gia vào công việc ở Đông Dương. Mặc dầu chúng ta đã lao vào một cuộc hợp tác không dễ dàng, một mặt, với người Pháp sặc mùi "thực dân" nhưng không thể tránh khỏi, và mặt khác, với những người Việt Nam yếu đuối và chia rẽ, nhưng chúng ta cũng đã không có đầy đủ khả năng hòa giải hai bạn đồng minh đó trong một cuộc đấu tranh có xu hướng đặc biệt chống cộng... Tình hình ở Đông Dương không làm cho chúng ta hài lòng và thể hiện không có triển vọng tiến bộ cụ thể, không thể giành được một chiến thắng quân sự quyết định, Chính phủ Bảo Đại có rất ít hứa hẹn phát triển được tài năng và giành được sự trung thành của dân chúng, và việc đạt tới được mục tiêu của Mỹ thật xa xôi". | Pháp có được những chiến thắng trong chiến mà Mỹ mong muốn không? | {
"text": [
"không"
],
"answer_start": [
27
]
} | false | null |
0138-0214-0002 | uit_028401 | Chiến tranh Đông Dương | Tuy nhiên, viện trợ Mỹ vẫn không thể giúp Pháp đạt được những thắng lợi quân sự mà Mỹ mong muốn. Robert Blum, người phụ trách chương trình viện trợ kinh tế của Mỹ cho Pháp, nhận định "Thật khó mà đánh giá được kết quả của gần 2 năm (1950 - 1952). Mỹ tích cực tham gia vào công việc ở Đông Dương. Mặc dầu chúng ta đã lao vào một cuộc hợp tác không dễ dàng, một mặt, với người Pháp sặc mùi "thực dân" nhưng không thể tránh khỏi, và mặt khác, với những người Việt Nam yếu đuối và chia rẽ, nhưng chúng ta cũng đã không có đầy đủ khả năng hòa giải hai bạn đồng minh đó trong một cuộc đấu tranh có xu hướng đặc biệt chống cộng... Tình hình ở Đông Dương không làm cho chúng ta hài lòng và thể hiện không có triển vọng tiến bộ cụ thể, không thể giành được một chiến thắng quân sự quyết định, Chính phủ Bảo Đại có rất ít hứa hẹn phát triển được tài năng và giành được sự trung thành của dân chúng, và việc đạt tới được mục tiêu của Mỹ thật xa xôi". | Tình hình ở Đông Dương có khiến cho Mỹ hài lòng không? | {
"text": [
"không"
],
"answer_start": [
647
]
} | false | null |
0138-0214-0003 | uit_028402 | Chiến tranh Đông Dương | Tuy nhiên, viện trợ Mỹ vẫn không thể giúp Pháp đạt được những thắng lợi quân sự mà Mỹ mong muốn. Robert Blum, người phụ trách chương trình viện trợ kinh tế của Mỹ cho Pháp, nhận định "Thật khó mà đánh giá được kết quả của gần 2 năm (1950 - 1952). Mỹ tích cực tham gia vào công việc ở Đông Dương. Mặc dầu chúng ta đã lao vào một cuộc hợp tác không dễ dàng, một mặt, với người Pháp sặc mùi "thực dân" nhưng không thể tránh khỏi, và mặt khác, với những người Việt Nam yếu đuối và chia rẽ, nhưng chúng ta cũng đã không có đầy đủ khả năng hòa giải hai bạn đồng minh đó trong một cuộc đấu tranh có xu hướng đặc biệt chống cộng... Tình hình ở Đông Dương không làm cho chúng ta hài lòng và thể hiện không có triển vọng tiến bộ cụ thể, không thể giành được một chiến thắng quân sự quyết định, Chính phủ Bảo Đại có rất ít hứa hẹn phát triển được tài năng và giành được sự trung thành của dân chúng, và việc đạt tới được mục tiêu của Mỹ thật xa xôi". | Cuộc hợp tác của Mỹ với Pháp có thuận lợi không? | {
"text": [
"không"
],
"answer_start": [
341
]
} | false | null |
0138-0214-0004 | uit_028403 | Chiến tranh Đông Dương | Tuy nhiên, viện trợ Mỹ vẫn không thể giúp Pháp đạt được những thắng lợi quân sự mà Mỹ mong muốn. Robert Blum, người phụ trách chương trình viện trợ kinh tế của Mỹ cho Pháp, nhận định "Thật khó mà đánh giá được kết quả của gần 2 năm (1950 - 1952). Mỹ tích cực tham gia vào công việc ở Đông Dương. Mặc dầu chúng ta đã lao vào một cuộc hợp tác không dễ dàng, một mặt, với người Pháp sặc mùi "thực dân" nhưng không thể tránh khỏi, và mặt khác, với những người Việt Nam yếu đuối và chia rẽ, nhưng chúng ta cũng đã không có đầy đủ khả năng hòa giải hai bạn đồng minh đó trong một cuộc đấu tranh có xu hướng đặc biệt chống cộng... Tình hình ở Đông Dương không làm cho chúng ta hài lòng và thể hiện không có triển vọng tiến bộ cụ thể, không thể giành được một chiến thắng quân sự quyết định, Chính phủ Bảo Đại có rất ít hứa hẹn phát triển được tài năng và giành được sự trung thành của dân chúng, và việc đạt tới được mục tiêu của Mỹ thật xa xôi". | Mỹ có được những chiến thắng trong cuộc chiến mà Pháp mong muốn không? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"không"
],
"answer_start": [
27
]
} |