question_id
stringlengths
10
14
question
stringlengths
7
207
positive_context_id
stringlengths
5
9
positive_context
stringlengths
24
8.17k
hard_negative_ids
stringlengths
56
65
hard_negatives
stringlengths
201
34.8k
question_200
Vi khuẩn HP có gây ung thư không?
doc_200
Vũ Anh Cương (55 tuổi, Hà Nội) Trả lời Vi khuẩn HP là nguyên nhân chính gây ra các bệnh lý ở dạ dày như viêm loét dạ dày, đau dạ dày… Đây cũng là loại vi khuẩn làm tăng nguy cơ mắc ung thư dạ dày mà ít người biết. Vi khuẩn HP là nguyên nhân gây ra các bệnh ở dạ dày và làm tăng nguy cơ mắc ung thư dạ dày Đối với ung thư dạ dày, vi khuẩn HP không phải là nguyên nhân chính gây bệnh, nhưng nó là yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh, đặc biệt ở những người có tiền sử mắc các bệnh ở dạ dày. Vi khuẩn HP cư trú dưới lớp niêm mạc dạ dày, chúng có thể lây lan từ người này sang người khác qua việc sử dụng chung vật dụng ăn uống hàng ngày. Vi khuẩn này rất khó tiêu diệt hoàn toàn nếu người bệnh không tuân thủ theo đúng kháng sinh đồ của bác sĩ. Trong trường hợp của anh bị viêm dạ dày do vi khuẩn HP, trước đó anh đã dùng thuốc nhưng không hiệu quả. Vậy không biết thuốc anh dùng do bác sĩ kê đơn hay tự ý mua tại các hiệu thuốc; thuốc anh dùng trong bao lâu, liều lượng như thế nào… Nếu không dùng đúng thuốc, đủ liều lượng và đúng thời gian sẽ khó có thể tiêu diệt hoàn toàn vi khuẩn HP. Người bệnh cần đi khám và tuân thủ theo đúng phương pháp điều trị của bác sĩ để cải thiện sớm tình trạng sức khỏe Anh cần tuân thủ theo đúng kháng sinh đồ của bác sĩ, theo dõi tình trạng sức khỏe và tái khám định kỳ, kết hợp với ăn uống và nghỉ ngơi đúng cách sẽ giúp cải thiện sớm tình trạng sức khỏe. XEM THÊM: Vi khuẩn HP – thủ phạm gây hôi miệng Những loại thuốc kháng sinh dùng tiêu diệt vi khuẩn HP
doc_1105;;;;;doc_11541;;;;;doc_49246;;;;;doc_31908;;;;;doc_56544
HP là nguyên nhân chính gây viêm, loét dạ dày, tá tràng, dẫn đến ung thư dạ dày – loại ung thư có tỷ lệ mắc và tử vong hàng đầu ở nước ta. Theo thống kê có đến 70% người Việt mắc loại vi khuẩn này. Vi khuẩn HP và triệu chứng Helicobacter pylori (HP) là vi khuẩn sống trong lớp nhầy bảo vệ niêm mạc dạ dày. HP tiết ra chất kích thích dạ dày sản sinh nhiều axit hơn; làm suy yếu lớp nhầy bảo vệ và tạo một số độc tố làm tổn thương các tế bào nằm bên dưới lớp nhầy. Từ sự hủy hoại này, niêm mạc dễ dàng bị ăn mòn bởi chất axit có trong dịch tiêu hóa của dạ dày, gây ra viêm loét dạ dày hay tá tràng. Tùy từng loại bệnh lý gây ra bởi HP mà triệu chứng của bệnh nhân sẽ khác nhau như: đau thượng vị, ợ chua, cồn cào, nóng rát sau xương ức… Nguy hiểm nhất là Helicobacter pylori còn có thể gây ung thư dạ dày. Tuy nhiên, lưu ý rằng không phải người bệnh nào nhiễm vi khuẩn HP đều sẽ bị ung thư. Điều này còn phụ thuộc vào cơ địa của từng người, độc tính của vi khuẩn và chế độ ăn uống. 70% người Việt Nam nhiễm HP Theo một số thống kê: HP lây chủ yếu qua đường ăn uống, nước bọt, phân, dịch tiêu hóa, trong những gia đình có thói quen ăn uống chung. Lây nhiễm xảy ra khi dùng thức ăn, nước uống không sạch có chứa vi khuẩn. Bạn nên tìm hiểu: Dấu hiệu ung thư dạ dày Hỏi ý kiến bác sĩ để điều trị vi khuẩn HP (ảnh minh họa);;;;;Nhiều người được chẩn đoán có HP dương tính trong dạ dày đều lo lắng vi khuẩn HP gây ung thư dạ dày. Bài viết dưới đây sẽ giúp độc giả hiểu rõ hơn về vi khuẩn HP và nguy cơ mắc ung thư dạ dày ở người nhiễm HP. Trước khi có kết quả chính xác vi khuẩn HP gây ung thư dạ dày, nhiều nhà khoa học đã khẳng định vi khuẩn HP là nguyên nhân chính gây ra các bệnh lý ở dạ dày như đau dạ dày, viêm loét dạ dày, viêm dạ dày tá tràng mạn tính. Vi khuẩn HP cư trú dưới lớp niêm mạc dạ dày, dưới mảng bám cao răng, nước bọt. Chúng dễ dàng lây truyền từ người này sang người khác khi sử dụng chung các đồ dùng ăn uống như thìa, bát, đũa, ăn chung bát nước chấm, uống chung cốc nước hoặc mớm cơm cho trẻ… Vi khuẩn HP là nguyên nhân chính gây ra các bệnh ở dạ dày Vi khuẩn HP khi đi vào cơ thể sẽ làm tổn hại lớp lót niêm mạc dạ dày. Chúng tiết ra độc tố khiến niêm mạc dạ dày bị tổn thương, cùng với dịch axit từ dạ dày tác động dễ hình thành các vết viêm loét. Không những thế, vi khuẩn này tồn tại thời gian dài trong dạ dày sẽ làm thay đổi các DNA của tế bào niêm mạc dạ dày, dần dần dẫn tới viêm teo dạ dày, chuyển sản dạ dày ruột, loạn sản và ung thư dạ dày. Theo nghiên cứu, những người bị nhiễm vi khuẩn HP có nguy cơ bị ung thư dạ dày cao gấp 6 lần so với những người không nhiễm. Vì thế, khi mắc các bệnh ở dạ dày, bạn nên đi kiểm tra xem mình có nhiễm vi khuẩn HP không để có biện pháp điều trị và phòng ngừa ung thư dạ dày phù hợp. Để phát hiện sớm vi khuẩn HP gây ung thư dạ dày, bạn nên kiểm tra sức khỏe định kỳ, đặc biệt là tiến hành nội soi dạ dày ngay khi có các dấu hiệu bất thường ở dạ dày như: Vi khuẩn HP nếu không được điều trị triệt để có khả năng tiến triển thành ung thư dạ dày Nội soi dạ dày là một phương pháp khá hiệu quả có thể giúp tìm ra vi khuẩn HP trong dạ dày, đồng thòi phát hiện những tổn thương bên trong dạ dày như viêm loét hoặc ung thư, polyp. Nội soi dạ dày được thực hiện nhờ vào một ống nội soi nhỏ, mềm có gắn nguồn sáng và camera giúp bác sĩ quan sát rõ các tổn thương bên trong dạ dày. Ngoài ra, vi khuẩn HP có thể phát hiện được thông qua test HP hơi thở. Với phương pháp này, bạn sẽ được uống viên thuốc có chứa C14 hoặc dung dịch có chứa C13 và ngồi nghỉ. Nội soi dạ dày là phương pháp hiệu quả giúp phát hiện vi khuẩn HP và sự hiện diện của khối u trong dạ dày Sau 15 phút, người bệnh sẽ thổi vào dụng cụ xét nghiệm là thẻ xét nghiệm với 14C hoặc thổi bong bóng với 13C cho đến khi thiết bị hoặc kỹ thuật viên báo hiệu đã đủ lượng CO2 cho một lần xét nghiệm. Thời gian thổi trung bình từ 5 đến 10 phút tùy vào lượng hơi mà người thổi thổi vào. Bác sĩ sẽ mang đi kiểm tra nhằm tìm sự hiện diện của vi khuẩn HP trong hơi thở. Vi khuẩn HP làm tăng nguy cơ ung thư dạ dày, vì thế khi được chẩn đoán có vi khuẩn HP, bạn cần tuân thủ theo phương pháp điều trị của bác sĩ. Việc điều trị kịp thời và triệt để sẽ giúp loại bỏ hoàn toàn vi khuẩn này, giảm nguy cơ mắc ung thư dạ dày. XEM THÊM: Thực phẩm muối chua dễ gây ung thư dạ dày Triệu chứng ung thư dạ dày giai đoạn đầu;;;;;Các nghiên cứu cho thấy vi khuẩn HP có hàng trăm loại khác nhau, trong đó, chỉ một số loại vi khuẩn mang gen Cag. A có độc lực cao thì mới có nguy cơ gây ung thư cao. Thực tế, hơn 70% người bệnh mang vi khuẩn HP nhưng không phải ai cũng bị ung thư. Vi khuẩn HP có thể lây qua nước bọt thông qua việc dùng dùng chung chén đũa, đồ ăn Vi khuẩn HP rất dễ lây lan và chủ yếu lây truyền qua những đường sau:Đường miệng - miệng: Ngoài niêm mạc dạ dày, vi khuẩn HP còn tồn tại trong nước bọt, mảng bám trên răng và khoang miệng của người bệnh. Do đó, vi khuẩn HP có thể lây truyền từ người này sang người khác qua việc dùng chung bát đũa, hôn trực tiếp.Đường phân - miệng: Vi khuẩn HP tồn tại trong phân người bệnh nên có thể lây truyền qua tay (nếu sau khi đi vệ sinh không rửa tay sạch sẽ), hoặc vi khuẩn lây truyền qua các con vật trung gian như chuột, gián, ruồi, .... Vi khuẩn HP là nguyên nhân chính gây viêm loét dạ dày 3. Các phương pháp phát hiện HP Để xét nghiệm vi khuẩn HP, có hai phương pháp có thể được thực hiện như sau:Phương pháp xâm lấn: Lấy 1 mẫu mô sinh thiết của người bệnh bằng cách nội soi dạ dày tá tràng để kiểm tra. Phương pháp này thường được chỉ định đối với những bệnh nhân có các triệu chứng như sụt cân, thiếu máu, chán ăn....Phương pháp không xâm lấn: Vi khuẩn HP được xét nghiệm hơi thở và qua phân của người bệnh. Nếu vi khuẩn HP làm xuất hiện các triệu chứng lâm sàng (đau bụng, đầy hơi, khó tiêu, nôn ói...) thì việc điều trị vô cùng quan trọng nhằm làm giảm nguy hại mà nó mang lại. Việc điều trị diệt HP khi bị viêm, loét dạ dày, tá tràng là rất cần thiết nhằm ngăn ngừa các biến chứng như xuất huyết tiêu hóa, thủng dạ dày và ung thư dạ dày. Nguyên nhân, dấu hiệu nhận biết và cách phòng ngừa nhiễm vi khuẩn HP;;;;;Người bị nhiễm vi khuẩn HP trong dạ dày sẽ có nguy cơ ung thư dạ dày nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời. Vi khuẩn HP có thể xâm chiếm dạ dày và gây viêm dạ dày mãn tính, viêm dạ dày kéo dài. Vi khuẩn HP có khả năng lây nhiễm trên mọi đối tượng. Ước tính, trên thế giới hiện nay có khoảng 50% dân số nhiễm vi khuẩn HP.Tỷ lệ mắc bệnh sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như: độ tuổi, thói quen sinh hoạt, chất lượng sống, khu vực địa lý. Việc xét nghiệm vi khuẩn HP để phòng ung thư dạ dày là rất quan trọng, Hiện nay, để xét nghiệm vi khuẩn HP trong dạ dày, bác sĩ thường áp dụng những phương pháp sau:Phương pháp xâm lấn: Nội soi dạ dày, tá tràng để đánh giá tình trạng bệnh. Sau khi soi xong, bác sĩ sẽ sinh thiết 2 mẫu mô để tiến hành test urease nhanh, làm sinh thiết mô bệnh học hoặc nuôi cấy vi khuẩn.Phương pháp không xâm lấn: Test hơi thở, xét nghiệm để tìm vi khuẩn HP trong phân, xét nghiệm để tìm kháng thể HP trong máu.Dù tỷ lệ người nhiễm vi khuẩn HP dương tính tiến triển thành ung thư không quá cao nhưng đây cũng là tình trạng đe dọa lớn đến sức khỏe người bệnh. Do vậy, mỗi người nên có cách chủ động phòng tránh và điều trị vi khuẩn HP. pylori với loại máy ưu việt hàng đầu có gắn 02 túi khí, vừa cho giá trị chẩn đoán rất cao (> 95%) vừa đảm bảo an toàn cho người bệnh. Nếu có triệu chứng bất thường, bạn nên được thăm khám và tư vấn với bác sĩ chuyên khoa.;;;;; Vi khuẩn Helicobacter Pylori (HP) là loại vi khuẩn sống trên lớp nhày niêm mạc dạ dày và ruột non. Bình thường chúng không gây hại nhiều đến dạ dày nhưng khi gặp điều kiện thuận lợi (dạ dày có các vết xước, vết xung huyết phù nề, môi trường thay đổi, căng thẳng – stress kéo dài, chế độ ăn uống không hợp lý…) chúng sẽ hoạt động rất mạnh mẽ, khu trú tại tì vết, dần gây thành nhiễm trùng và tạo ra ổ viêm loét. Vi khuẩn HP được xác định là nguyên nhân chính gây ra các bệnh lý tại dạ dày. Vi khuẩn Helicobacter Pylori (HP) là loại vi khuẩn sống trên lớp nhày niêm mạc dạ dày và ruột non. Các bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa cho biết, nhiễm vi khuẩn HP là một trong các nhiễm khuẩn thường gặp ở người. Ước tính tại Việt Nam có khoảng hơn 70% người trưởng thành bị nhiễm vi khuẩn HP. Vi khuẩn HP được xem là nguyên nhân chính gây viêm, loét dạ dày – tá tràng và ung thư dạ dày. Cụ thể: – 90% số người bị viêm dạ dày có sự hiện diện của vi khuẩn HP. – 75-85% số người bị bệnh loét dạ dày-tá tràng dương tính với vi khuẩn HP. -Trong các trường hợp bị biến chứng thủng do loét dạ dày tá tràng thì sự hiện diện của HP chiếm từ 80-95% trường hợp. -Nếu bị nhiễm vi khuẩn HP mà không chữa trị hoặc chữa không triệt để có thể dẫn đến ung thư. Tuy nhiên, không phải người bệnh nào nhiễm vi khuẩn HP đều sẽ bị ung thư. Điều này còn phụ thuộc vào cơ địa của từng người, độc tính của vi khuẩn và chế độ ăn uống cũng như việc điều trị của bệnh nhân đó. Nếu bị nhiễm vi khuẩn HP mà không chữa trị hoặc chữa không triệt để có thể dẫn đến ung thư. Tuy nhiên, không phải người bệnh nào nhiễm vi khuẩn HP đều sẽ bị ung thư. Điều này còn phụ thuộ Vi khuẩn HP là nguyên nhân chính gây nên các bệnh lý tại dạ dày. Việc điều trị diệt vi khuẩn HP khi bị viêm, loét dạ dày – tá tràng là rất cần thiết nhằm ngăn ngừa các biến chứng như xuất huyết tiêu hóa, thủng dạ dày, và nguy hiểm hơn là ung thư dạ dày. Các bác sĩ cũng cho biết, hiện nay việc điều trị diệt vi khuẩn HP trong bệnh viêm, loét dạ dày-tá tràng đang đối mặt với nhiều thách thức do người bệnh không tuân thủ đúng liều lượng, thời gian và cách uống thuốc; vi khuẩn HP kháng thuốc; axit trong dạ dày quá nhiều làm cho kháng sinh bị phá hủy hoặc mất tác dụng… Phương pháp để chẩn đoán việc kháng thuốc của vi khuẩn HP là nội soi dạ dày, lấy vi khuẩn làm kháng sinh đồ để kiểm tra vi khuẩn phù hợp với loại thuốc nào để đưa ra phác đồ điều trị thích hợp. Các bác sĩ cũng khuyến cáo, những người bị nhiễm vi khuẩn HP cần tránh đồ chua cay, tránh ăn mặn, tránh ăn các thực phẩm lên men; cần tuân thủ điều trị, uống thuốc đúng liều, đúng lượng, đúng giờ, khi có tác dụng phụ, cần báo ngay với bác sĩ để có hướng điều chỉnh kịp thời. … XEM THÊM: Các loại thực phẩm có khả năng tiêu diệt vi khuẩn HP Con đường lây nhiễm vi khuẩn HP và phương pháp phòng tránh Sinh thiết mảng HP
question_201
Tôi đã “đánh gục” tiểu đường thai kỳ bằng cách nào?
doc_201
Nếu từng mang thai, chắc hẳn mẹ bầu nào cũng sẽ tìm hiểu và biết đến căn bệnh tiểu đường thai kỳ, và em không phải là một ngoại lệ. Thậm chí ngay từ khi mới chỉ có kế hoạch mang thai, em đã tìm hiểu và bị căn bệnh này ám ảnh vì cảm giác mình sẽ có nguy cơ cao mắc phải. Và không ngoài dự đoán, khi biết mình mang thai, trong lần xét nghiệm máu đầu tiên, em đã được bác sĩ thông báo cư thể mình có lượng đường trong máu khá cao. Em mất ăn mất ngủ mấy hôm, ngày đêm nghiên cứu về bệnh, em mang thai lần này là lần đầu nên điều lo lắng nhất khi biết mình bị tiểu đường đó là có nguy cơ phải sinh mổ, tiếp theo là lo lắng đến sức khỏe của em bé. Theo những tài liệu em đọc được thì chỉ cần kiểm soát được lượng đường trong máu thì căn bệnh này sẽ trở nên nhẹ nhàng và bớt nguy hiểm hơn. Tham khảo bài đọc sau: Thai máy bao nhiêu lần một ngày Em đã lựa chọn bác sĩ Lisa thăm khám và đỡ đẻ cho mình Hôm đó, khi vào thăm khám, em có mang hồ sơ xét nghiệm cũ đi, sau khi thăm khám, siêu âm, bác sĩ Lisa chỉ định cho em làm xét nghiệm máu, đồng thời làm nghiệm pháp đường huyết. Thật không may mắn khi mọi chỉ số đều cho biết em chắc chắn đã mắc tiểu đường thai kỳ. Khi nhận được kết quả, bác sĩ Lisa có giải thích cho em cặn kẽ về mọi chỉ số xét nghiệm, động viên em và dặn dò em về cách ăn uống, chế độ nghỉ ngơi, thường xuyên thực hiện xét nghiệm, thật sự em không nghĩ bác sĩ lại tận tâm đến như thế. Sau khi tham khảo các gói thai sản ở đây, vợ chồng em đã quyết định lựa chọn gói thai sản từ 12 tuần. Vì gói thai sản này bao gồm rất nhiều mốc khám thai, siêu âm và xét nghiệm, trong đó đã có sẵn những mốc xét nghiệm lượng đường trong máu. Ngoài ra, còn được miễn phí lớp học tiền sản… Nói chung là ưng nên vợ chồng em “chốt”. Đăng ký gói thai sản xong, em cũng đăng ký học lớp học tiền sản cho cả 2 vợ chồng luôn. Đến hôm học thì thấy lớp có khoảng 9, 10 cặp vợ chồng. Nội dung lớp học khá phong phú, các cô đứng lớp đều là bác sĩ sản – phụ – nhi khoa,các nữ hộ sinh giàu kinh nghiệm. Em và chồng em thu thập được rất nhiều kiến thức từ cách chăm sóc bản thân và em bé từ khi bắt đầu mang thai cho đến khi vượt cạn và chăm sóc sau sinh, rồi cách xây dựng thực đơn dinh dưỡng, cách chăm bé, cho bé bú, tắm cho bé… Không chỉ được thực hành, tất cả các thành viên trong lớp còn được lần lượt thực hành dưới sự hướng dẫn của các cô giảng viên, thậm chí cả cách thở và chuyển dạ, bọn em cũng được học luôn. Đăng ký gói thai sản xong, em cũng đăng ký học lớp học tiền sản cho cả 2 vợ chồng luôn. Đến hôm học thì thấy lớp có khoảng 9, 10 cặp vợ chồng. Nội dung lớp học khá phong phú, các cô đứng lớp đều là bác sĩ sản – phụ – nhi khoa, các nữ hộ sinh giàu kinh nghiệm. Không chỉ được thực hành, tất cả các thành viên trong lớp còn được lần lượt thực hành dưới sự hướng dẫn của các cô giảng viên, thậm chí cả cách thở và chuyển dạ, bọn em cũng được học luôn. Cái em quan tâm nhiều hơn cả là chế độ ăn uống khi mang thai và các bài tập thể dục nhẹ nhàng bởi đây chính là 2 phương pháp giúp kiểm soát bệnh tiểu đường của em. Tại lớp học tiền sản, em học được cách xây dựng thực đơn dinh dưỡng cho bản thân để làm sao có thể kiểm soát được lượng đường trong máu Được cái các cô rất nhiệt tình, em có hỏi thêm rất nhiều các câu hỏi về chế độ dinh dưỡng khi bị tiểu đường thai kỳ và đều được các cô giải đáp một cách tận tình. Sau lớp học em còn thấy chồng em quan tâm vợ hơn, yêu thương và đồng cảm với em nhiều hơn. Nói chung em cảm thấy rất ưng khi tham gia lớp học này. Nhờ chế độ ăn uống được hướng dẫn ở lớp học tiền sản kết hợp với những bài tập thể dục nhẹ nhàng theo hướng dẫn của bác Lisa mà những lần thăm khám sau lượng đường trong máu của em dã giảm gần bằng mức bình thường. Em còn được bác sĩ Lisa khen ngợi nữa. Tuy nhiên, em vẫn không chắc có thể sinh thường bởi phải theo dõi đến sát ngày dự sinh. Với sự hướng dẫn của bác sĩ Lisa, những kiến thức được học ở lớp học tiền sản và sự nỗ lực của mình, em đã được chỉ định sinh thường Sau khi cố gắng suy trì chế độ ăn uống, nghỉ ngơi đó, tất cả những lần thăm khám và xét nghiệm đường huyết sau theo lịch của gói thai sản đều cho kết quả khả quan và cuối cùng em cũng được bác sĩ Lisa cho chỉ định sinh thường. Nói thật, mỗi lần đến thăm khám, bác Lisa lại động viên, an ủi em, hướng dẫn em cải thiện những thói quen, nếp sống sinh hoạt, kê cho em liều lượng thuốc phù hợp để cải thiện tình trạng glucose trong máu, nhờ vậy mà em mới có thể kiểm soát được căn bệnh này. Đến ngày chuyển dạ, vợ chồng em nhập viện chỉ mang theo ít giấy tờ mà không mang theo gì khác vì bệnh viện đã chuẩn bị sẵn sàng, đầy đủ và chu đáo mọi thứ. Bác Lisa thăm khám, đo máy monitor và kiểm tra sức khỏe cho em và thông báo mọi thứ đều rất tốt. Em cũng có chút hồi hộp nhưng vì được các bác sĩ ở đây động viên nhiều quá nên tinh thần cũng đi lên. Với sự hướng dẫn của bác sĩ Lisa và các cô nữ hộ sinh, em đã vượt cạn một cách dễ dàng, an toàn và nhanh chóng Dù đây là lần sinh đầu tiên nhưng cổ tử cung của em mở khá nhanh, nhâp viện chỉ khoảng 20 phút, thăm khám xong em đã được đưa vào phòng sinh. Trong lúc chuyển dạ, bác sĩ Lisa hướng dẫn em rất tận tình và cụ thể cách thở, cách rặn, không biết có phải do những điều này em đã được học ở lớp học tiền sản trước đó không mà em rặn 3 hơi con đã chào đời rồi, cảm giác lúc đó thật “yo – most” các mẹ ạ. Sinh xong em còn được áp da với con, nằm trên bàn đẻ mà em còn không tin mình đã “vượt cạn” thành công và ‘đánh gục” căn bệnh tiểu đường thai kỳ một cách xuất sắc như thế. Được áp da với con ngay sau sinh, em thật sự cảm thấy hạnh phúc và mọi lo lắng về căn bệnh tiểu đường thai kỳ cũng đã tan biến Và em đã “đánh gục” căn bệnh tiểu đường thai kỳ một cách xuất sắc và ngoạn mục như thế… Những thông tin chi tiết về dịch vụ thai sản trọng gói cũng như các chương trình khuyến mại của bệnh viện các mẹ có thể tham khảo thêm tại đây.
doc_15872;;;;;doc_36148;;;;;doc_49845;;;;;doc_53021;;;;;doc_57963
2. Những điều lưu ý khi điều trị tiểu đường thai kỳ Sau khi được chẩn đoán tiểu đường thai kỳ, 3 phương pháp áp dụng với tất cả các bệnh nhân tiểu đường đó là: Thay đổi chế độ ăn, luyện tập đúng cách và cuối cùng là thuốc. 2.1. Thay đổi chế độ dinh dưỡng 70-85% bệnh nhân tiểu đường thai kỳ có thể điều chỉnh mức đường huyết trở về bình thường bằng thay đổi chế độ ăn mà không cần dùng thuốc. Thay đổi chế độ ăn uống giúp điều chỉnh đường huyết trong thai kỳ Lượng carbohydrate ăn vào:11,5 đến 16kg với BMI trước mang thai 18,5 - 24,9 kg/m2 35 - 45 % tổng lượng Calo, chia làm 3 bữa ăn từ nhỏ- trung bình và khoảng 2-4 bữa ăn phụ bao gồm cả bữa ăn đêm. Ưu tiên sử dụng các loại thực phẩm có chỉ số đường huyết thấp ( <56) hay trung bình (56-69) như xà lách, rau cải, cà rốt, cà chua, nấm, rau ngót... Tăng cường protein và chất béo trong thức ăn thường ít ảnh hưởng đến đường máu sau ăn và góp phần giảm cảm giác thèm ăn cho thai phụ.Tránh ăn đồ ngọt nhiều đường: Kẹo bánh, kem, bánh rán, mứt thạch, nước sốt ngọt, đồ uống có ga. Ăn các loại thực phẩm giàu protein nhưng ít chất béo bão hòa: thịt đỏ, thịt heo, thịt gà, cá,.. các loại thực phẩm giàu đạm khác như: phô mai, đậu phộng (lạc),...Các loại thực phẩm tinh bột: Chọn các loại ngũ cốc nguyên hạt hơn là các loại đã tinh chế, ăn trái cây 1 miếng nhỏ thay vì cả quả. Tránh uống nước hoa quả, nếu uống thì hãy pha thêm với nước.Bổ sung chất dinh dưỡng. Các phụ nữ tiểu đường thai kỳ nên tuân theo cùng 1 khuyến cáo về lượng vitamin và muối khoáng ăn vào như những phụ nữ không bị. Ngoài ra cần bổ sung acid folic 5mg/ ngày bắt đầu từ 3 tháng trước khi ngừng các biện pháp tránh thai, từ tuần thứ 12, liều acid folic nên giảm còn 0,4-1mg/ ngày và tiếp tục đến khi hết cho con bú.Kiểm soát cân nặng. Cần tuân thủ theo hướng dẫn của bác sĩ Nội tiết và bác sĩ dinh dưỡng.Không nên tăng cân quá nhanh và quá nhiều.Tăng từ 12,5 đến 18kg trong thai kỳ với phụ nữ có BMI trước mang thai < 18.5kg/m211,5 đến 16kg với BMI trước mang thai 18,5 - 24,9 kg/m27 đến 11,5kg với BMI trước mang thai từ 25 - 29,9 kg/m25-9kg với người BMI trước sinh >30kg/m2 Kiểm soát cân nặng khi mắc tiểu đường thai kỳ 2.2. Chế độ tập luyện Tập thể dục thường xuyên cho phép cơ thể bạn sử dụng glucose mà không cần thêm insulin. Điều này giúp chống lại tình trạng kháng insulin, tình trạng mà những phụ nữ mắc tiểu đường thai kỳ đang gặp phải.Glucose máu có xu hướng tăng cao sau ăn, các phụ nữ đang bị tiểu đường thai kỳ nên đi bộ nhẹ khoảng 15 - 20 phút sau ăn 1h nếu không có chống chỉ định. Hoặc lựa chọn các bài tập nửa trên cơ thể tùy theo tình trạng thai phụ.Mặc dù vậy mọi chương trình tập thể dục ở phụ nữ mắc tiểu đường thai kỳ đều cần được tư vấn của bác sĩ Nội tiết và bác sĩ Sản khoa. 2.3. Dùng thuốc Khi đã áp dụng chế độ ăn hợp lý nhất và những bài tập luyện phù hợp nhất mà những phụ nữ mắc tiểu đường thai kỳ vẫn chưa kiểm soát tốt đường huyết của mình thì bạn sẽ được bác sĩ khuyên dùng thuốc.Ở Việt Nam, chỉ insulin là thuốc duy nhất được Bộ Y Tế cho phép sử dụng với đối tượng mắc tiểu đường thai kỳ vì các thuốc viên vẫn chưa chứng minh được sự đầy đủ tính an toàn và có thể qua nhau thai vào cơ thể thai nhỉ.Bệnh nhân cần được hướng dẫn thử đường huyết 4-6 lần/ ngày vào các thời điểm trước, sau ăn và trước khi đi ngủ để đảm bảo không có những biến chứng nguy hiểm như hạ đường huyết,... và để điều chỉnh chế độ ăn, chế độ luyện tập cũng như liều lượng insulin. Tất cả các phụ nữ mang thai đều nên tầm soát tiểu đường thai kỳ ở tuần 24 - 28 của thai kỳ. Những phụ nữ có nguy cơ cao nên được tầm soát tiểu đường sớm hơn bình thường.Để chẩn đoán xem bạn có mắc tiểu đường thai kỳ hay không, bác sĩ sẽ sử dụng “ nghiệm pháp dung nạp glucose bằng đường uống”. Nghiệm pháp này gồm 2 lần xét nghiệm như sau:Xét nghiệm lần 1: Bạn được uống 1 ly nước đường trong vòng 5 phút. Sau đó ngồi nghỉ, 1 tiếng sau bạn sẽ được lấy máu trên đầu ngón tay để đo lượng đường huyết.Nếu kết quả sàng lọc cho thấy đường huyết >140mg/d. L bạn sẽ được thực hiện xét nghiệm lần 2 sau một tuần. Xét nghiệm lần 2: Bạn cũng được 1 ly nước đường do bác sĩ chỉ định. Bác sĩ sẽ đo đường huyết của bạn vào lúc trước khi uống và vào thời điểm 1h, 2h sau khi uống. Nếu trong 2 kết quả sau khi uống cao hơn bình thường thì bạn được chẩn đoán mắc tiểu đường thai kỳ. Khách hàng đăng ký Thai sản trọn gói được chăm sóc, kiểm tra sức khỏe mẹ và bé trước khi sinh - trong khi sinh và sau khi sinh một cách đầy đủ, tận tâm.;;;;;Tiểu đường thai kỳ vẫn luôn là nỗi lo của nhiều mẹ bầu, mang đến nhiều biến chứng khó lường, ảnh hưởng tới sức khỏe của cả mẹ và thai nhi. Chỉ cần chủ quan một chút, buông lỏng chế độ ăn uống, đường huyết của thai phụ sẽ tăng cao bất thường và dẫn đến tiểu đường thai kỳ. Cùng theo dõi hành trình mang thai, sinh con của mẹ bầu Cù Thị Hương Giang để xem chị đã vượt cạn lần 2 thành công với bệnh lý tiểu đường thai kỳ như thế nào nhé. 1. Tiểu đường thai kỳ và những hệ lụy mà mẹ bầu không nên chủ quan Tiểu đường thai kỳ, hay còn gọi là đái tháo đường thai kỳ, là tình trạng nồng độ glucose trong máu tăng cao ở phụ nữ mang thai và thường tự ổn định lại từ khoảng 6 tuần sau sinh. Các trường hợp dễ gặp tình trạng tiểu đường thai kỳ gồm có: – Người thừa cân, béo phì, khó kiểm soát cân nặng từ khi mang thai. – Người có tiền sử bị bệnh tiểu đường. – Người mang thai khi đã quá 35 tuổi. – Người bị hội chứng buồng trứng đa nang. Trong quá trình khám, theo dõi sức khỏe thai kỳ, thai phụ sẽ được chỉ định thực hiện các xét nghiệm đường huyết khi đói, làm nghiệm pháp dung nạp glucose. Kết quả xét nghiệm sẽ cho biết những vấn đề bất thường về nồng độ glucose trong máu, cụ thể: – Đường huyết khi đói từ 5,1 – 7 mmol/l, thai phụ bị tiểu đường thai kỳ. – Đường huyết khi đói từ 7 mmol/l trở lên, đường huyết ngẫu nhiên trên 11,1 mmol/L hoặc chỉ số HbA1C trên 6,5%, có thể khẳng định mẹ bầu bị đái tháo đường lâm sàng. – Đường huyết khi đói thấp hơn 5,1 mmol/l, thai phụ cần thực hiện nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống khi thai từ 25 – 29 tuần tuổi để có kết luận chắc chắn hơn. Nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống được thực hiện ở mốc tuần thai từ 25 đến 29. Theo đó, thai phụ sẽ thực hiện lấy mẫu máu lần 1 khi đói. Sau đó, thai phụ sẽ uống nước đường được sử dụng trong việc thực hiện nghiệm pháp tại bệnh viện. 1 tiếng sau, thai phụ sẽ được lấy mẫu máu tiếp theo để xét nghiệm. Tiếp tục đợi thêm 1 tiếng nữa, thai phụ được lấy mẫu máu lần 3. Trong cả quá trình thực hiện nghiệm pháp, thai phụ cần nhịn đói, không ăn, uống thứ gì khác kể từ khi được uống nước đường cho tới khi lấy xong mẫu máu xét nghiệm lần 3. Nghiệm pháp dung nạp đường được thực hiện từ tuần 25-29 của thai kỳ, cho biết chính xác mẹ bầu có bị tiểu đường thai kỳ hay không Những buổi khám thai định kỳ, chị Giang luôn có mặt rất đúng với lịch hẹn của bệnh viện. Đồng thời, việc này cũng giúp chị phát hiện sớm những vấn đề sức khỏe của bản thân, của thai nhi để có hướng xử lý, khắc phục phù hợp. Nhờ thăm khám đều đặn, thai phụ Cù Thị Hương Giang cũng có cho mình thêm nhiều kiến thức bổ ích trong hành trình mang thai. Hơn hết, chị hiểu rất rõ về những hệ lụy của bệnh lý tiểu đường thai kỳ. Không chỉ khiến mẹ bầu phải đối diện với nguy cơ tiền sản giật, sản giật, đa ối, thai to, nhiễm trùng, băng huyết sau sinh,… tiểu đường thai kỳ còn ảnh hưởng tới sức khỏe và sự phát triển của thai nhi, làm tăng nguy cơ sảy thai, thai lưu, dị tật bẩm sinh, suy hô hấp,… 2. Sinh mổ lần 2 với bệnh lý tiểu đường thai kỳ, vết mổ đẻ cũ, mẹ bầu vẫn hạnh phúc với cái kết mẹ tròn, con vuông Đây đã là lần sinh mổ thứ 2 của chị Giang. Trước đó, ở lần sinh đầu, chị Giang cũng đã lựa chọn sinh mổ. Tuy nhiên, lần sinh mổ đó đã để lại cho chị một vết sẹo đẻ mổ khá sâu, gây đau trong thời gian mang thai lần 2. Tiểu đường thai kỳ, mổ đẻ lần 2, chị Cù Thị Hương Giang cảm thấy yên tâm hơn khi được chính bác sĩ Nguyễn Văn Hà trực tiếp phụ trách ca mổ Với sự khéo léo của bác sĩ Hà, một đường rạch nhỏ dưới thành tử cung của chị Giang đã được thực hiện nhanh chóng, giúp đưa em bé từ trong bụng mẹ ra ngoài bình an, khỏe mạnh. Sau khi chào đời, bé trai của mẹ Giang đã được khám, kiểm tra tổng quát tình trạng sức khỏe, kiểm tra cân nặng. Do mẹ Giang đã được thăm khám, tư vấn cẩn thận với các bác sĩ qua từng tuần thai, thậm chí được nhận sự hỗ trợ từ chuyên gia Dinh dưỡng của bệnh viện mà mọi chỉ số của em bé đều ổn, bao gồm cả cân nặng. Theo kết quả cân, bé trai được 3,2kg, số cân nặng quá lý tưởng. Bé trai của mẹ Giang chào đời khỏe mạnh, bình an với số cân nặng ổn định Sau khi kiểm tra các chỉ số sức khỏe, bé được đưa về thực hiện áp da cùng mẹ Giang. Trong khi đó, bác sĩ Hà vẫn đang tiếp tục xử lý vết mổ cho chị, khâu thẩm mỹ để tránh tình trạng đau vết mổ đẻ, hạn chế nguy cơ sẹo xấu và tránh nhiễm trùng. Đồng thời, điều dưỡng cũng sẽ tận dụng thời gian để xác nhận vòng định danh cùng mẹ, đeo vòng cho cả mẹ và bé. 3. Dịch vụ sau sinh hoàn hảo, xứng tầm “Thai sản trọn gói – Trọn vẹn an tâm” Chị Giang có chia sẻ lại, sau khi được đưa về phòng lưu viện, chị thực sự cảm thấy choáng ngợp. Ngoài ra, một điểm nữa khiến chị Giang hài lòng chính là dịch vụ, cung cách làm việc của các cô điều dưỡng. Bất cứ khi nào mẹ Giang cần hỗ trợ chăm bé, chơi với bé, cho bé ăn, trông bé,… chỉ cần ấn chiếc chuông được gắn đầu giường, điều dưỡng sẽ ngay lập tức xuất hiện và “giải cứu” mẹ. Bé được chăm sóc cẩn thận, chu đáo và mẹ có thể yên tâm thư giãn, nghỉ ngơi trong thời gian lưu viện Cơm lưu viện được nhà hàng chuẩn bị, lên menu và tính toán lượng calories theo từng ngày. Mẹ Giang cũng cảm thấy cơm viện thực sự ngon, luôn nóng hổi, đầy đủ dinh dưỡng.;;;;; Tiểu đường thai kỳ hay còn gọi là đái tháo đường thai kỳ là tình trạng đường máu tăng cao trong thời kỳ mang thai. Phụ nữ có thai 3 tháng đầu được phát hiện tăng glucose huyết thì chẩn đoán là đái tháo đường. Những trường hợp đã phát hiện đái tháo đường trước khi có thai hoặc đường máu tăng cao đạt mức đái tháo đường tiêu chuẩn sẽ không được xếp vào nhóm này mà gọi là đái tháo đường mang thai. Nguyên nhân gây tiểu đường thai kỳ là do sự thay đổi hormone nhau thai, sản sinh nhằm giúp thai nhi phát triển, tuy nhiên mặt trái của hormone này là nó có thể ngăn chặn insulin thực hiện chức năng của nó. Khi cơ thể mẹ bầu không tạo ra đủ insulin, đường trong máu vẫn ở yên một chỗ khiến lượng đường này không chuyển hóa thành năng lượng tế bào, trở nên dư thừa và kháng insulin. Do đó nếu không kịp thời phát hiện và được điều trị tiểu đường thai kỳ, bệnh sẽ gây ra những biến chứng nguy hiểm cho cả thai sản và thai nhi. Dấu hiệu nhận biết tiểu đường thai kỳ không rõ ràng, do vậy phụ nữ dễ lơ là, bỏ qua. Điều này rất nguy hiểm vì hậu quả, biến chứng của tiểu đường thai kỳ không chỉ ảnh hưởng đến mẹ bầu mà còn cả thai nhi. Tiểu đường thai kỳ có biểu hiện không rõ ràng nên thai phụ nên đi test tiểu đường để kịp thời phát hiện, phòng tránh Đối với mẹ bị tiểu đường dễ gặp phải nguy cơ sảy thai, sinh non, tiền sản giật, tăng huyết áp, gây tình trạng chuyển dạ kéo dài, sinh khó, tăng nguy cơ sang chấn, băng huyết sau sinh. Đối với thai nhi: tăng tỉ lệ dị tật bẩm sinh, rối loạn tăng trưởng, có nguy cơ nhiễm tiểu đường type 2 khi trưởng thành, tăng tỉ lệ tử vong chu sinh gấp 2-5 lần, thậm chí là bị chết lưu do ngạt thở,… 3. Thời điểm lý tưởng để test tiểu đường thai kỳ Để phòng tránh những hậu quả nguy hiểm mà tiểu đường thai kỳ gây ra, việc xét nghiệm tiểu đường thai kỳ là điều hết sức cần thiết và quan trọng. Để phòng, tránh những biến chứng bất lợi, mẹ bầu nên đi test tiểu đường thai kỳ Để phòng, tránh những biến chứng bất lợi, mẹ bầu nên đi test tiểu đường thai kỳ Các mốc thời điểm phù hợp để xét nghiệm tiểu đường thai kỳ – Đối với phụ nữ không được chẩn đoán đái tháo đường trước đó: Giai đoạn thích hợp là tuần thứ 24 đến 28 của thai kỳ. – Phụ nữ có thai kỳ sau sinh từ 4 – 12 tuần: Các bác sĩ sẽ dùng biện pháp glucose đường uống và các tiêu chuẩn chẩn đoán không mang thai phù hợp trên lâm sàng. – Phụ nữ có tiền sử đái tháo đường thai kỳ nên thực hiện xét nghiệm để phát hiện sự phát triển đái tháo đường hay tiền đái tháo đường ít nhất 3 năm một lần để kịp thời phát hiện và điều trị. Tiểu đường thai kỳ không cứ một trường hợp nào, thường những người có đặc điểm sau sẽ dễ mắc tiểu đường thai kỳ: – Người có tiền sử người trong gia đình bị tiểu đường – Người thừa cân, béo phì – Phụ nữ trên 25 tuổi. Tuổi càng cao khi mang thai, phụ nữ càng dễ có nguy cơ mắc tiểu đường thai kỳ. – Tiền sử mắc tiểu đường thai kỳ ở lần mang thai trước – Từng sinh em bé nặng hơn 4 kg – Thai chết lưu không rõ nguyên nhân Xét nghiệm tiểu đường thai kỳ có thể thực hiện một trong hai phương pháp sau: 5.1. Phương pháp 1 bước (one-step strategy) Thực hiện nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống: uống 75g (75-g OGTT): Tại thời điểm 1 giờ và 2 giờ sau uống đường, nhân viên y tế sẽ đo nồng glucose huyết tương. Phương pháp này áp dụng đối với những thai phụ không được chẩn đoán đái tháo đường trước đó ở tuần thứ 24 đến 28 của thai kỳ. * Một số lưu ý: Nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống phải được thực hiện vào buổi sáng sau khi sản phụ nhịn đói ít nhất 8 – 14 giờ đồng hồ. Mẹ bầu được chẩn đoán tiểu đường thai kỳ khi giá trị glucose huyết thỏa mãn tiêu chuẩn sau: – Lúc đói: ≥ 92 mg/dL (5,1 mmol/L) – Ở thời điểm 1 giờ ≥ 180 mg/dL (10,0 mmol/L) – Ở thời điểm 2 giờ ≥ 153 mg/dL (8,5 mmol/L) 5.2. Phương pháp 2 bước (two-step strategy) Bước 1: Thực hiện nghiệm pháp uống glucose 50g hoặc uống glucose 50 gam (glucose loading test: GLT): Uống 50 gam glucose (trước đó không nhịn đói), để đo glucose huyết tương ở thời điểm 1 giờ. Phương pháp này cũng áp dụng ở tuần thứ 24 – 28 của thai kỳ đối với trường hợp thai phụ không được chẩn đoán đái tháo đường trước đó. Nếu mức glucose huyết tương đo được ở thời điểm 1 giờ sau uống là 130 mg/dL hoặc 140mg/dL thì tiếp tục với nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống 100g. Bước 2: Nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống 100g được thực hiện khi bệnh nhân đang đói. Bệnh nhân phải nhịn đói, uống 100 gam glucose pha trong 250 – 300ml nước và đo glucose huyết lúc đói tại 3 mốc thời điểm: 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ sáng. Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ đối với phương pháp 2 bước: National Diabetes Data Group Bình thường: Khi kết quả đường huyết lúc đói ≤ 92 mg/dL (5,1 mmol/L), sau nghiệm pháp 1 giờ ≤ 180 mg/dL (10 mmol/L) và 2 giờ ≤153 mg/dL (8,5 mmol/L) Đái tháo đường mang thai: Nếu ít nhất một mẫu máu bằng hoặc cao hơn giới hạn trên thì sản phụ đã mắc tiểu đường thai kỳ. Trong trường hợp đường máu lúc đói ≥ 126mg/dL (7mmol/L) hoặc đường máu bất kì ≥ 200mg/dL (11,1 mmol/L) thì được chẩn đoán là đái tháo đường mang thai. Khi bị tiểu đường thai kỳ, bác sĩ sẽ đưa ra lời khuyên và xây dựng phác đồ hỗ trợ điều trị hợp lý, từ đó không làm ảnh hưởng đến mẹ, thai nhi. Để phòng tránh hoặc hạn chế tối đa những biến chứng nguy hiểm của bệnh tiểu đường thai kỳ, mẹ bầu cần xây dựng một lối sống lành mạnh, tuân thủ chế độ ăn uống nghiêm ngặt theo chỉ dẫn của bác sĩ. Mẹ bầu nên bổ sung nhiều chất xơ, hạn chế thực phẩm có hàm lượng chất béo cao, giảm tinh bột, hạn chế đường, tăng cường ngũ cốc nguyên hạt, trái cây, rau xanh,.. Và để đảm bảo chính xác, an toàn nhất, mẹ bầu nên xét nghiệm tiểu đường thai kỳ ở những bệnh viện, phòng khám uy tín, có tên tuổi. 9. – Cam kết kết quả trả về là chính xác – Đội ngũ bác sĩ chuyên môn cao, nhẹ nhàng,tư vấn chính xác, phù hợp nhất cho mẹ bầu. – Chi phí xét nghiệm dung nạp đường huyết hợp lý;;;;;Tiểu đường thai kỳ hay còn gọi là đái tháo đường thai kỳ, bệnh được chẩn đoán trong 3 tháng giữa hoặc 3 tháng cuối của thai kỳ và không xác định đã bị tiểu đường type 1 và type 2 trước đó.Phụ nữ có thai 3 tháng đầu được phát hiện tăng glucose huyết thì chẩn đoán là đái tháo đường chưa được chẩn đoán hoặc chưa được phát hiện và dùng tiêu chí chẩn đoán của người không có thai.Nguyên nhân gây tiểu đường thai kỳ có thể là do hormone nhau thai sản suất nhằm giúp thai nhi phát triển, tuy nhiên, các hormone này cũng có thể ngăn chặn insulin thực hiện chức năng của nó. Khi cơ thể mẹ bầu không thể tạo ra đủ insulin, đường trong máu vẫn ở yên tại chỗ, lượng đường này không được chuyển hóa thành năng lượng tế bào, trở thành dư thừa và kháng insulin.Nếu không kịp thời phát hiện và được điều trị tiểu đường thai kỳ, bệnh sẽ gây ra những biến chứng, hậu quả nguy hiểm cho cả mẹ bầu và thai nhi. Tiểu đường thai kỳ khiến mẹ bầu có thể tăng cân quá mức và gây ra các nguy cơ nguy hiểm sau:Bị đa ối, khiến tử cung to nhanh, gây rối loạn tuần hoàn và hô hấp ở mẹ.Tăng nguy cơ sảy thai, sinh non.Tăng nguy cơ huyết áp cao, tiền sản giật.Gây ra tình trạng chuyển dạ kéo dài, sinh khó, tăng nguy cơ sang chấn, băng huyết sau sinh.Gây tỷ lệ mổ cao hơn, rối loạn đường trong máu dễ dẫn đến hôn mê sâu.Đối với thai nhi có mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ cũng dễ gặp các biến chứng nguy hiểm như:Tăng tỷ lệ dị tật thai nhi.Thai nhi dễ bị rối loạn tăng trưởng.Tỷ lệ tử vong chu sinh tăng gấp 2-5 lần, thậm chí là bị chết lưu do ngột đường huyết tăng quá cao... 3. Thời điểm lý tưởng để xét nghiệm tiểu đường thai kỳ Để tránh được những hậu quả nguy hiểm mà tiểu đường thai kỳ gây ra, việc xét nghiệm tiểu đường thai kỳ là điều hết sức cần thiết để bảo đảm an toàn cho mẹ và bé trong thời kỳ mang thai.Thời điểm thực hiện xét nghiệm chẩn đoán tiểu đường thai kỳ lần đầu ở giai đoạn tuần thứ 24 đến 28 của thai kỳ đối với phụ nữ không được chẩn đoán đái tháo đường trước đó.Phụ nữ có thai kỳ sau sinh từ 4 đến 12 tuần, cần xét nghiệm để chẩn đoán đái tháo đường thật sự bền vững. Các bác sĩ sẽ dùng nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống và các tiêu chuẩn chẩn đoán không mang thai phù hợp trên lâm sàng.Phụ nữ có tiền sử đái tháo đường thai kỳ nên thực hiện xét nghiệm để phát hiện sự phát triển đái tháo đường hay tiền đái tháo đường ít nhất 3 năm một lần. Phụ nữ có tiền sử đái tháo đường thai kỳ, sau đó được phát hiện có tiền đái tháo đường cần được điều trị và có lối sống tích cực để phòng ngừa bệnh hiệu quả. Xét nghiệm tiểu đường thai kỳ có thể thực hiện một trong hai phương pháp sau:Phương pháp 1 bước (one-step strategy):Thực hiện nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống: uống 75g (75-g OGTT): Đo nồng độ glucose huyết tương lúc đói và tại thời điểm 1 giờ, 2 giờ sau uống đường, ở tuần thứ 24 đến 28 của thai kỳ đối với những thai phụ không được chẩn đoán đái tháo đường trước đó.Nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống phải được thực hiện vào buổi sáng sau khi nhịn đói qua đêm ít nhất 8 giờ. Chẩn đoán tiểu đường thai kỳ khi bất kỳ giá trị glucose huyết thoả mãn tiêu chuẩn sau đây:Lúc đói ≥ 92 mg/d. L (5,1 mmol/L)Ở thời điểm 1 giờ ≥ 180 mg/d. L (10,0 mmol/L)Ở thời điểm 2 giờ ≥ 153 mg/d. L (8,5 mmol/L)Phương pháp 2 bước (two-step strategy):Bước 1: Thực hiện nghiệm pháp uống glucose 50g hoặc uống glucose 50 gam (glucose loading test: GLT): Uống 50 gam glucose (trước đó không nhịn đói), đo glucose huyết tương tại thời điểm 1 giờ, ở tuần thứ 24 đến 28 của thai kỳ đối với những thai phụ không được chẩn đoán đái tháo đường trước đó.Nếu mức glucose huyết tương được đo lường tại thời điểm 1 giờ sau uống là 130 mg/d. L, 135 mg/d. L, hoặc 140 mg/d. L (7,2 mmol/L, 7,5 mmol/L, 7,8 mmol/L) tiếp tục với nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống 100g.Bước 2: Thực hiện nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống 100g (100-g OGTT): Nghiệm pháp phải được thực hiện khi bệnh nhân đang đói: Bệnh nhân nhịn đói, uống 100 gam glucose pha trong 250-300 ml nước, đo glucose huyết lúc đói và tại thời điểm 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ, sau khi uống glucose.Chẩn đoán tiểu đường thai kỳ khi ít nhất có 2 trong 4 giá trị mức glucose huyết tương bằng hoặc vượt quá các ngưỡng sau đây:Bảng tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ đối với phương pháp 2 bước Tiêu chí chẩn đoán của Carpenter/ Coustan Tiêu chí chẩn đoán theo National Diabetes Data Group Lúc đói 95 mg/d. L (5,3 mmol/L) 105 mg/d. L (5,8 mmol/L) Ở thời điểm 1 giờ 180 mg/d. L (10,0 mmol/L) 190 mg/d. L (10,6 mmol/L) Ở thời điểm 2 giờ 155 mg/d. L (8,6 mmol/L) 165 mg/d. L (9,2 mmol/L) Ở thời điểm 3 giờ 140 mg /d. L (7,8 mmol/L) 145 mg/d. L (8,0 mmol/L) Tuần thứ 24 đến 28 là thời điểm tốt để xét nghiệm tiểu đường thai kỳ. Để phòng tránh bệnh tiểu đường thai kỳ hiệu quả, mẹ bầu cần thay đổi lối sống luôn tích cực, tập thể dục và vận động thường xuyên.Đặc biệt, một chế độ ăn uống lành mạnh cũng rất quan trọng để hạn chế nguy cơ mắc tiểu đường thai kỳ. Mẹ bầu nên bổ sung nhiều chất xơ, hạn chế thực phẩm béo, tăng cường ngũ cốc nguyên hạt, trái cây, rau, protein nạc...trong thực đơn ăn uống.;;;;;Tiểu đường thai kỳ là bệnh lý không có các triệu chứng điển hình nào để nhận ra. Cách duy nhất để biết thai phụ có bị tiểu đường hay không là thực hiện các xét nghiệm tiểu đường thai kỳ. Theo Th. S. Do vậy cần thực hiện kiểm tra tiểu đường thai kỳ trong 3 tháng đầu, ở lần khám thai đầu tiên. Xét nghiệm tiểu đường thai kỳ gồm: Nghiệm pháp dung nạp đường huyết và Himoglubin A1C.Cách test tiểu đường thai kỳ gồm các bước:Sàng lọc: Nghiệm pháp glucose 1 giờ (test đường 50gam).Chẩn đoán: Xét nghiệm 75gr đường (sau xét nghiệm sàng lọc 3 ngày).Đối với những thai phụ thuộc nhóm nguy cơ cao thì sẽ được thực hiện thử tiểu đường thai kỳ trong 3 tháng đầu tiên. Nếu xét nghiệm này âm tính thì sẽ được thực hiện kiểm tra tiểu đường thai kỳ lần 2 ở tuần 24-28.Trường hợp xét nghiệm tiểu đường thai kỳ cho kết quả dương tính thì thai phụ cần tuân thủ theo các hướng dẫn của bác sĩ như:Ăn những thức ăn ít đường;Ngủ đủ 8 tiếng/ ngày;Vận động nhẹ ít nhất 30 phút/ ngày;Thử tiểu đường thai kỳ hàng ngày.Một số đối tượng cần lưu ý để xét nghiệm tiểu đường thai kỳ gồm:Phụ nữ mang thai trên 35 tuổi;Tiền sử gia đình có người thân bị tiểu đường thai kỳ;Bị tiểu đường thai kỳ ở lần mang thai trước;Thừa cân, béo phì khi mang thai;Chỉ số khối cơ thể - BMI cao;Từng sinh con to trên 4kg;Bị buồng trứng đa nang;Từng bị thai lưu chưa rõ nguyên nhân;Tăng cân quá nhanh khi mang thai.Tóm lại, để mẹ và bé trải qua một thai kỳ khỏe mạnh, mẹ hãy thực hiện các xét nghiệm kiểm tra tiểu đường thai kỳ ở tuần thai 24 - 28 nhé. Đồng thời tuân thủ lối sống lành mạnh, luôn tích cực, tập thể dục và vận động thường xuyên để hạn chế nguy cơ mắc tiểu đường thai kỳ. Ấn “Đăng kí” để theo dõi các video mới nhất về sức khỏe tại đây
question_202
Địa chỉ uy tín làm xét nghiệm sốt xuất huyết tại nhà ở Bắc Ninh
doc_202
Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm virus với tác nhân lây truyền là muỗi vằn. Bệnh rất phổ biến ở đất nước có điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa như Việt Nam. Khi có triệu chứng nghi ngờ hoặc có nguy cơ cao, thực hiện xét nghiệm giúp chẩn đoán bệnh chính xác và điều trị dễ dàng hơn. Xét nghiệm sốt xuất huyết tại nhà giúp tiết kiệm thời gian đi lại và chờ đợi cho bệnh nhân. 1. Tìm hiểu về các loại xét nghiệm sốt xuất huyết Để chẩn đoán sốt xuất huyết, cần xét nghiệm khẳng định sự có mặt của virus dengue - virus gây bệnh trong máu. Các nhà khoa học đã nghiên cứu và ứng dụng 3 loại xét nghiệm huyết thanh có thể chẩn đoán sốt xuất huyết bao gồm: 1.1. Xét nghiệm kháng nguyên Dengue NS1 Xét nghiệm này có kết quả chính xác và giá trị chẩn đoán cao khi được thực hiện trong ngày đầu tiên đến ngày thứ 5 khởi phát bệnh. Tuy nhiên nhiều nghiên cứu đã chỉ ra, ở những bệnh nhân đã mắc sốt xuất huyết từ hơn 3 ngày trở đi, nồng độ kháng nguyên Dengue NS1 trong máu thấp có thể gây ra âm tính giả. Điều này không có nghĩa là tình trạng bệnh đã trở nên tốt hơn, mặc dù nồng độ kháng nguyên virus trong máu giảm xong triệu chứng vẫn có thể nghiêm trọng. Khi đó kết quả xét nghiệm kháng nguyên âm tính giả có thể gây chậm trễ trong điều trị hoặc điều trị sai 1.2. Xét nghiệm kháng thể Ig M Khác với kháng nguyên virus xuất hiện rất sớm trong máu người bệnh, kháng thể nói chung và kháng thể Ig M nói riêng do hệ miễn dịch tạo thành khi xác định có sự xâm nhập của virus nên xuất hiện trong máu muộn hơn. Thông thường sau khi sốt từ 4 - 5 ngày, nồng độ Ig M trong máu bệnh nhân đủ nhiều để có thể xét nghiệm xác định. Tuy nhiên, xét nghiệm kháng thể Ig M vẫn có thể cho kết quả sai do sự hình thành và nồng độ kháng thể là khác nhau tùy thuộc vào hoạt động miễn dịch của từng bệnh nhân. 1.3. Xét nghiệm kháng thể Ig G Ig G là kháng thể xuất hiện và tồn tại lâu dài hơn trong máu người bệnh kể từ lần nhiễm virus đầu tiên và duy trì đến sau này. Ở thể tiên phát, kháng thể Ig G sẽ có mặt vào ngày thứ 10 - 14 sau khi nhiễm bệnh, chậm hơn so với kháng thể Ig M nên không được dùng để chẩn đoán thể bệnh cấp tính. Khi người bệnh tái nhiễm virus sốt xuất huyết, nồng độ Ig G trong máu tăng nhanh do sự tồn tại có sẵn trước đó, có thể xét nghiệm xác định sau khi nhiễm 1 - 2 ngày. Như vậy, mặc dù có nhiều loại xét nghiệm sốt xuất huyết song có thể người bệnh phải xét nghiệm nhiều lần do kết quả vẫn có thể âm tính giả. Các trường hợp xét nghiệm sốt xuất huyết có thể cho kết quả âm tính giả gồm: xét nghiệm kháng nguyên trong khoảng ngày thứ 3 - 5 sau khi nhiễm virus, xét nghiệm kháng thể Ig M trong khoảng ngày đầu đến ngày thứ 3,... Để kết quả chẩn đoán chính xác, tránh âm tính giả dẫn đến điều trị sai cách, bệnh nhân có thể phải làm xét nghiệm máu hàng ngày kể từ ngày thứ 4 nhiễm bệnh trở đi. Nhiều trường hợp cần phân biệt thể tiên phát hay thứ phát sẽ cần làm đồng thời cả 3 loại xét nghiệm. Ngoài xét nghiệm chẩn đoán, bệnh nhân có thể được yêu cầu thực hiện các xét nghiệm hỗ trợ chẩn đoán, theo dõi và tiên lượng bệnh khác tùy theo mức độ bệnh. Các xét nghiệm thường được chỉ định gồm: xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu, xét nghiệm chức năng gan, xét nghiệm điện giải đồ, xét nghiệm Albumin, xét nghiệm CRP đánh giá viêm nhiễm, xét nghiệm đánh giá chức năng thận,... Với dịch vụ này, khách hàng có thể chủ động đăng ký lịch để nhân viên y tế tư vấn, hướng dẫn cũng như đến tận nơi lấy mẫu. Lấy mẫu xét nghiệm tại nhà cũng được thực hiện với dụng cụ lấy mẫu, đựng mẫu đạt tiêu chuẩn, đảm bảo chất lượng mẫu để có thể phân tích chính xác xác định bệnh. Trước khi lấy mẫu xét nghiệm sốt xuất huyết tại nhà, bệnh nhân không cần chuẩn bị gì đặc biệt. Nhân viên y tế sẽ lấy lượng nhỏ mẫu máu qua đường tĩnh mạch. Mẫu máu sẽ được bảo quản đúng cách để đưa về phân tích với thiết bị chuyên dụng, kết quả xét nghiệm được trả xác định bệnh nhân có bị sốt xuất huyết hay không và tình trạng bệnh. Kết quả dương tính cho thấy bệnh nhân đã nhiễm virus sốt xuất huyết, ngược lại kết quả âm tính có thể là không nhiễm virus hoặc thời điểm kiểm tra chưa phù hợp, lượng virus có trong máu chưa đủ ngưỡng phát hiện. Bệnh nhân có nguy cơ cao sẽ được yêu cầu xét nghiệm lại sau một vài ngày. Xét nghiệm sốt xuất huyết tại nhà giúp tiết kiệm thời gian chờ đợi, chi phí đi lại và an toàn trong thời gian dịch bệnh hiện nay nên được nhiều khách hàng lựa chọn. Chi phí phát sinh cho xét nghiệm lấy mẫu tại nhà chỉ từ 10.000 đồng.
doc_5046;;;;;doc_26040;;;;;doc_41274;;;;;doc_41841;;;;;doc_20811
Theo các chuyên gia, thời tiết miền Bắc thường xuyên thay đổi, lúc nắng nóng, lúc mưa dông chính là điều kiện vô cùng thuận lợi để dịch sốt xuất huyết bùng phát và lan rộng. Do đó, chúng ta không nên chủ quan nếu có dấu hiệu nghi ngờ bệnh, cần thực hiện xét nghiệm để nhận biết bệnh sớm. Dưới đây là một số thông tin về bệnh và gợi ý địa chỉ xét nghiệm sốt xuất huyết tại nhà ở Thái Nguyên. 1. Dịch sốt xuất huyết đang gia tăng nhanh chóng Theo thống kê từ Bộ Y tế, tính riêng 6 tháng đầu năm 2022, nước ta đã ghi nhận gần 90.000 ca mắc sốt xuất huyết và 34 trường hợp tử vong vì căn bệnh này. Trong khi đó, cùng kỳ năm ngoái, số ca mắc sốt xuất huyết là 35.936. Vào đầu tháng 7/2022, số ca mắc mới tiếp tục tăng vọt tại nhiều địa phương trên cả nước. Nhiều trường hợp nhập viện trong tình trạng diễn biến nặng, có biểu hiện tràn dịch màng bụng, men gan tăng cao, suy thận và biểu hiện cô đặc máu,… Ở miền Bắc, nhiều ca bệnh nhân bị nhiễm virus là do vừa đi du lịch tại nhiều tỉnh thành phía Nam. Tuy rằng, số ca nhiễm bệnh tại miền Bắc không nhiều như các tỉnh thành phía Nam nhưng chúng ta không nên chủ quan. Các chuyên gia dự báo, dịch bệnh có thể lên đến đỉnh điểm vào tháng 8, do thời tiết thường xuyên thay đổi thất thường. Những trường hợp có biểu hiện nghi ngờ bệnh hoặc có yếu tố dịch tễ đi từ miền Nam, cần được xét nghiệm và kịp thời chẩn đoán bệnh, từ đó tránh tình trạng bệnh diễn biến nghiêm trọng làm tăng nguy cơ tử vong cho người bệnh. Hiện nay, chưa có thuốc điều trị đặc hiệu bệnh sốt xuất huyết và cũng chưa có vắc xin phòng ngừa căn bệnh này. Những bệnh nhân nhiễm virus, có biểu hiện sốt cao, mê sảng, khó thở,… cần được điều trị nhanh chóng. Nếu không được điều trị kịp thời, bệnh nhân sẽ gặp phải một số biến chứng nguy hiểm như tình trạng suy tim, suy thận, sốc do mất máu, tràn dịch màng phổi, xuất huyết não, hôn mê, nguy cơ tử vong, nguy cơ sảy thai, sinh non,… Khi nhiễm virus sốt xuất huyết, bệnh nhân sẽ trải qua những giai đoạn bệnh khác nhau với những biểu hiện bệnh khác nhau. Cụ thể là: Giai đoạn sốt Đây là biểu hiện sớm nhất của bệnh. Người bệnh có thể sốt cao lên tới 39 - 40 độ C. Kèm theo đó là một số biểu hiện của bệnh như chán ăn, buồn nôn, đau nhức đầu, đau cơ khớp, đau nhức hốc mắt, chảy máu chân răng, chảy máu cam. Giai đoạn nguy hiểm: Nhiều người lầm tưởng rằng, cắt sốt nghĩa là bệnh nhân đã khỏi bệnh. Tuy nhiên, đây mới chính là giai đoạn bệnh nhân cần được theo dõi và chăm sóc nhiều nhất. Giai đoạn này, bệnh nhân dễ bị chuyển biến nặng. Giai đoạn hồi phục Sau khi đã vượt qua giai đoạn nguy hiểm, bệnh nhân sẽ dần hồi phục, có biểu hiện thèm ăn, đi tiểu nhiều và sau đó các chỉ số xét nghiệm dần trở về mức bình thường. 3. Những loại xét nghiệm cần thực hiện để chẩn đoán bệnh sốt xuất huyết Để chẩn đoán bệnh chính xác, các bác sĩ không chỉ dựa vào biểu hiện lâm sàng của người bệnh mà còn dựa vào kết quả của những loại xét nghiệm sau: - Xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu: Mục đích của loại xét nghiệm này là xác định số lượng tiểu cầu, kiểm tra về tình trạng cô đặc máu. Nếu tiểu cầu của bệnh nhân giảm quá thấp, dưới mức 100.000/mm3 thì tiềm ẩn nguy cơ xuất huyết. Đây cũng là loại xét nghiệm được thực hiện nhiều lần trong quá trình theo dõi và điều trị bệnh. - Xét nghiệm kháng nguyên Dengue NS1: Mục đích của loại xét nghiệm này là giúp chẩn đoán bệnh ở giai đoạn sớm. Nên thực hiện ngay khi người bệnh có biểu hiện sốt. - Xét nghiệm tìm kháng thể Ig M: Đây là xét nghiệm cần thiết trong quá trình chẩn đoán bệnh. Kết quả xét nghiệm này có thể kết hợp với các chỉ số kết quả khác để đưa ra những chẩn đoán chính xác nhất. Thời điểm thích hợp để thực hiện xét nghiệm này là vào ngày thứ 3 đến ngày thứ 4, tính từ khi người bệnh bị sốt. - Xét nghiệm kháng thể Ig G: Đây là kháng thể có thể tồn tại bền vững trong cơ thể người bệnh, nhưng thường xuất hiện muộn hơn so với kháng thể Ig M. Nên thực hiện xét nghiệm này vào ngày thứ 7 đến ngày thứ 14. - Ngoài những xét nghiệm kể trên, bệnh nhân còn được chỉ định thực hiện thêm một số xét nghiệm để có thể đánh giá mức độ bệnh, từ đó lên phác đồ điều trị hợp lý và hiệu quả cho bệnh nhân. Trong đó, một số xét nghiệm có thể kể đến như xét nghiệm điện giải đồ, xét nghiệm chức năng gan, xét nghiệm Albumin, xét nghiệm chức năng thận, xét nghiệm CRP, xét nghiệm rối loạn đông máu,… 4. - Khách hàng sẽ được các chuyên gia đầu ngành tư vấn về kết quả xét nghiệm. Đồng thời, thông tin cá nhân cũng như thông tin bệnh án của khách hàng sẽ được bảo mật tuyệt đối. - Chi phí hợp lý: Giá thành của dịch vụ xét nghiệm tại nhà cũng rất hợp lý, khách hàng chi cần trả theo đúng mức giá niêm yết tại bệnh viện và cộng thêm phụ phí đi lại là 10.000 đồng/lượt.;;;;;Không thể phủ nhận ích lợi của việc đi khám trực tiếp tại bệnh viện, tuy nhiên để đầu tư thời gian và công sức đi khám thì không phải lúc nào chúng ta cũng có đủ điều kiện thực hiện điều này. Hiện nay khái niệm lấy mẫu xét nghiệm tại nhà đã không còn quá xa lạ gì đối với nhiều người. Nhờ những ưu điểm nổi bật dưới đây mà dịch vụ này đã ngày càng trở nên phổ biến được người dân ưa chuộng: Lấy mẫu xét nghiệm tại nhà - giải pháp giúp kiểm tra sức khỏe chủ động Thay vì phải đến tận nơi, mất cả ngày trời chờ đợi tới lượt khám và xét nghiệm thì dịch vụ lấy mẫu xét nghiệm tại nhà giúp người bệnh kiểm tra sức khỏe định kỳ một cách chủ động, nhờ đó phát hiện ra những thay đổi bất thường của cơ thể từ giai đoạn sớm để có phương pháp điều trị phù hợp, hiệu quả, nâng cao chất lượng cuộc sống.000 danh mục xét nghiệm từ cơ bản đến chuyên sâu thuộc các nhóm: Xét nghiệm sinh hóa, miễn dịch, vi sinh, di truyền, giải phẫu bệnh,... . ngoài ra còn giúp theo dõi những bệnh lý mạn tính (ví dụ như các chỉ số mỡ máu, đường huyết, gout, men gan, xét nghiệm công thức máu, kiểm tra chức năng gan, chức năng thận, xét nghiệm chẩn đoán sốt, xét nghiệm thai kỳ,... ... ), để giúp người bệnh điều chỉnh chế độ ăn uống, lối sống sinh hoạt sao cho hợp lý. Tính tiện lợi: Dịch vụ lấy mẫu xét nghiệm tại nhà được đánh giá cao về tính thuận tiện, giúp khách hàng tiết kiệm được tối đa thời gian, công sức và chi phí đi lại. Không chỉ có vậy, lấy máu xét nghiệm tại nhà còn có ưu điểm là hạn chế nguy cơ lây nhiễm chéo trong bệnh viện trước nỗi lo “dịch chồng dịch” trong thời gian gần đây. Trong trường hợp cần kiểm tra chuyên sâu, khách hàng có thể đến bệnh viện để kiểm tra. Đảm bảo tính nhanh chóng: Quy trình thực hiện lấy mẫu diễn ra chuyên nghiệp, nhanh chóng được thực hiện bởi các kỹ thuật viên dày dặn kinh nghiệm, đến đúng theo lịch hẹn. Tùy theo từng loại xét nghiệm mà thời gian trả kết quả sẽ khác nhau. Tuy nhiên trung bình thời gian khách hàng nhận được kết quả thường sẽ là sau 2 giờ kể từ khi nhận mẫu và bác sĩ sẽ liên hệ để tư vấn trong thời gian sớm nhất. Đối với dịch vụ lấy mẫu tại nhà khách hàng chỉ phải chi trả thêm 10.000 đồng phụ phí đi lại cho một lần lấy mẫu và trả kết quả... có thể thực hiện đến hàng nghìn mẫu xét nghiệm mỗi ngày. 3. Kết quả được trả theo hình thức mà khách hàng đăng ký ban đầu. Trong trường hợp kết quả bất thường, bác sĩ có thể chỉ định cho bệnh nhân thực hiện thêm các xét nghiệm cần thiết khác hoặc đến thăm khám trực tiếp tại viện để thực hiện các biện pháp chẩn đoán hình ảnh như siêu âm, chụp CT, chụp X-quang,... Để đảm bảo kết nối liên lạc, khách hàng hãy giữ máy để nhân viên liên hệ khi đến lấy mẫu; Đối với xét nghiệm máu: nên lấy mẫu vào buổi sáng và nhịn ăn, uống nhiều nước (tùy theo hướng dẫn của nhân viên y tế); Đối với xét nghiệm nước tiểu: trước khi lấy mẫu hãy vệ sinh sạch sẽ vùng kín. Không để tay chạm vào mặt trong của lọ đựng mẫu bệnh phẩm. Trên đây là những thông tin chi tiết về dịch vụ lấy mẫu xét nghiệm tại nhà Bắc Ninh. Địa chỉ liên hệ: - Văn phòng Bắc Ninh: Khu Khả Lễ, đường Bình Than, phường Võ Cường, thành phố Bắc Ninh; - Văn phòng Quế Võ: Quốc lộ 18, thôn Đỉnh, thị trấn Phố Mới, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh; - Văn phòng Từ Sơn: Số 410 Phố Mới , Đồng Nguyên, thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh; - Văn phòng Gia Bình: Số 74 đường Bình Than, thị trấn Gia Bình, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh.;;;;;Sốt xuất huyết là căn bệnh theo mùa nhưng hiện nay có thể xuất hiện bất cứ lúc nào. Những dấu hiệu ban đầu dễ gây nhầm lẫn nên khiến nhiều người chủ quan mà bỏ qua giai đoạn đầu để chữa trị. 1. Tìm hiểu về bệnh sốt xuất huyết Sốt xuất huyết là căn bệnh truyền nhiễm cấp tính. Bệnh do virus Dengue gây ra. Vật chủ truyền bệnh là muỗi vằn có tên khoa học là Aedes aegypti. Chính vì thế, mùa mưa khi muỗi vằn phát triển nhiều chính là mùa xuất hiện dịch sốt xuất huyết với khả năng lây lan cao. Triệu chứng bệnh sốt xuất huyết Bệnh tiến triển thành nhiều giai đoạn với triệu chứng khác nhau như: - Sốt thể nhẹ: thời gian kéo dài từ 4-7 ngày với những biểu hiện sốt cao, đau đầu, đâu sau mắt, đau khớp, đau cơ, buồn nôn, nôn mửa, phát ban,... - Sốt có chảy máu: Bao gồm tất cả các triệu chứng của sốt xuất huyết thể nhẹ và kèm theo có dấu hiệu tổn thương mạch máu, mạch bạch huyết, chảy máu cam, chảy máu ở nướu, lợi, xuất huyết dưới da, thấy xuất hiện những vết bầm tím... . Các tình trạng chảy máu nguy hiểm như chảy máu tiêu hóa, xuất huyết não,... có thể có nguy cơ ảnh hưởng đến tính mạng của bệnh nhân. - Sốt xuất huyết dengue: Đây là thể nặng nhất, bệnh nhân xuất hiện dấu hiệu chảy máu ồ ạt ra ngoài cơ thể, sốc, hạ huyết áp,... dẫn đến tử vong nhanh, nhất là ở trẻ em. Sốt xuất huyết là bệnh có khả năng gây biến chứng cao, tỷ lệ tử vong cao. Ở thể nặng, bệnh gây nên tình trạng chảy máu ồ ạt với những biểu hiện như: chảy máu cam không ngừng, rong kinh nặng, xuất huyết phần mềm, xuất huyết đường tiêu hóa, nội tạng,... Dẫn đến tình trạng suy tạng nặng, suy gan cấp, suy thận, rối loạn tri giác, viêm cơ tim, suy tim,... Nặng nhất là dẫn đến tử vong. 2. Xét nghiệm tìm kháng nguyên kháng nguyên Dengue NS1 trong máu, có thể cho kết quả chính xác nhất trong 3 ngày đầu. Đây là xét nghiệm sốt xuất huyết thường dùng, khá phổ biến và có tính chính xác cao. Xét nghiệm kháng thể Ig M Được thực hiện sau khi bệnh nhân đã có dấu hiệu khởi phát sốt xuất huyết sau 4-5 ngày. Lúc này trong cơ thể, trong máu của bệnh nhân sẽ có kháng nguyên của virus do hệ miễn dịch tạo thành. Sau giai đoạn đầu, nồng độ Ig M trong máu bệnh nhân sẽ đủ để làm xét nghiệm này. Xét nghiệm kháng thể Ig G Kháng thể Ig G xuất hiện muộn sau khoảng từ 10 - 14 sau khi nhiễm bệnh và tồn tại lâu dài hơn trong cơ thể bệnh nhân. Những bệnh nhân tái nhiễm thường có nồng độ Ig G trong máu tăng nhanh. Những xét nghiệm này đều có thể cho kết quả dương tính giả do nhiều nguyên nhân khác nhau. Chính vì thế, để có kết quả khẳng định phục vụ quá trình điều trị thì bệnh nhân cần thực hiện các xét nghiệm hỗ trợ chẩn đoán hoặc xét nghiệm tiên đoán quá trình điều trị bệnh. Bao gồm những xét nghiệm như: xét nghiệm phân tích tế bào máu, xét nghiệm Albumin, xét nghiệm CRP, xét nghiệm đánh giá chức năng thận,... Sốt xuất huyết là căn bệnh nguy hiểm, có khả năng biến chứng nhanh và tỷ lệ tử vong cao. Chính vì thế, nếu bạn có dấu hiệu nhiễm bệnh hoặc nghi ngờ nhiễm bệnh, hãy gọi ngay dịch vụ xét nghiệm sốt xuất huyết Bắc Ninh để hỗ trợ nhanh nhất có thể. Khi có những dấu hiệu sau, cần làm xét nghiệm ngay: Sốt cao kéo dài, không có dấu hiệu thuyên giảm, nhất là sốt trong thời điểm dịch sốt xuất huyết bùng phát. Có dấu hiệu mệt mỏi, tê lạnh, vật vã, đổ mồ hôi,... Trẻ nhỏ sốt và ngủ li bì. Đau vùng bụng, vùng gan. hạ sườn, thượng vị,... Buồn nôn và nôn mửa Chảy máu cam, tiểu ra máu, nôn ra máu, rong kinh, ... Xuất hiện tình trạng xuất huyết dưới da,... 3. Cùng với đó là đội ngũ chuyên gia, bác sĩ giỏi chuyên khám sàng lọc, thực hiện xét nghiệm với độ chính xác cao, nhanh chóng, tiện lợi. Ngoài việc đến trực tiếp phòng khám để thực hiện xét nghiệm, khách hàng có thể sử dụng dịch vụ lấy mẫu xét nghiệm tại nhà. Nhân viên đến lấy mẫu trực tiếp tận nơi và gửi về trung tâm xét nghiệm. Chi phí phát sinh cho mỗi lần lấy mẫu xét nghiệm tại nhà là 10.000 đồng/lần lấy mẫu. Còn lại các chi phí khác được như thông thường theo giá niêm yết tại bệnh viện. Đây là dịch vụ mang lại nhiều tiện ích cho khách hàng. Khách hàng không tốn nhiều thời gian, chi phí hay công sức chờ đợi khi đến trực tiếp bệnh viện. Dịch vụ đặc biệt phù hợp với những người bận rộn hoặc những gia đình có người già, trẻ nhỏ, không tiện đi lại đường xa hay đến bệnh viện làm xét nghiệm.;;;;;Khách hàng có nhu cầu xét nghiệm sinh hóa máu Bắc Ninh giờ đây đã có một địa chỉ uy tín, chất lượng để an tâm thực hiện. 1. Tìm hiểu về xét nghiệm sinh hóa máu Xét nghiệm sinh hóa máu là một xét nghiệm rất phổ biến thường dùng trong nhiều trường hợp cần xác định tình trạng bệnh lý, đánh giá sức khỏe nói chung. Xét nghiệm này giúp đo nồng độ, hoạt động của một số hoạt chất có trong máu, từ đó đánh giá nhiều chức năng các cơ quan trong cơ thể. Xét nghiệm này cho kết quả những chỉ số cơ bản sau: Chỉ số Ure máu Các protein trong cơ thể sau khi thoái hóa tạo nên ure và được đào thải qua nước tiểu. Chỉ số bình thường của ure trong máu là 2,5 - 7,5 mmol/l. Nếu chỉ số này tăng hoặc giảm bất thường thì có thể phản ánh có vấn đề bất thường trong sự hoạt động của thận. Trong đó có nhiều bệnh lý nguy hiểm như: suy thận, viêm thận,... Creatinin huyết thanh Đây là một sản phẩm được đào thải sau quá trình thoái hóa của Creatine phosphate ở cơ. Giá trị này cũng có thể đánh giá khả năng suy thận, suy tim, gout, cường giáp, bệnh huyết áp, đái tháo đường . . Chỉ số AST (SGOT), ALT (SGPT), GGT Đây là các chỉ số thông thường của gan, thường gọi là chỉ số men gan. Những chỉ số này có thể giúp bác sĩ nhận định sự hoạt động của gan, ở nữ giới là <35 U/L, còn nam giới là <50 U/L. Nếu chỉ số này cao hơn bình thường thì gọi là rối loạn chức năng gan hoặc tăng men gan. Trường hợp này thường gặp trong viêm gan cấp, đợt tiến triển của viêm gan virus, nhiễm độc gan,... Khi làm xét nghiệm sinh hóa máu Bắc Ninh, bạn hoàn toàn có thể kiểm tra các chỉ số này để đánh giá tình hình hoạt động của lá gan của mình. Chỉ số ALP Đây là xét nghiệm kiểm tra nồng độ enzyme phosphatase kiềm trong máu. kết quả xét nghiệm thu được sẽ giúp bác sĩ đánh giá chức năng của gan hoặc xương. Ngoài ra, bác sĩ cũng dựa vào chỉ số này để đánh giá về tình trạng suy dinh dưỡng, còi xương ở trẻ em, ở bệnh nhân có khối u ở thận hoặc các trường hợp nhiễm trùng nặng. Chỉ số Bilirubin Những người có biểu hiện vàng da, vàng mắt đều phải làm xét nghiệm sinh hóa máu để đánh giá chỉ số này. Sự thay đổi của bilirubin có thể do chứng bệnh tan huyết, hoặc viêm tắc ở gan/mật. Chỉ số Albumin Đây là một trong những chỉ số quan trọng đánh giá chức năng gan. Là một dạng protein được tổng hợp ở gan và chiếm số lượng lớn trong huyết thanh. Chỉ số đường huyết Là chỉ số của xét nghiệm Glucose máu và xét nghiệm Hb A1C. Chỉ số này nhằm đánh giá tình trạng tiểu đường, theo dõi đường huyết. Chỉ số mỡ máu Bao gồm 4 chỉ số: Triglycerid, Cholesterol, HDL -Cholesterol và LDL - Cholersterol. Xét nghiệm này dùng cho những bệnh nhân có dấu hiệu rối loạn chuyển hóa Lipid máu, xơ vữa động mạch,... Đồng thời, có thể đánh giá chức năng gan ở những người bị thừa cân, béo phì, mỡ máu,... Khách hàng xét nghiệm sinh hóa máu Bắc Ninh theo dõi chỉ số này có thể lấy mẫu tại nhà. Xét nghiệm điện giải đồ Bao gồm các chỉ số sau: Na+: đánh giá tình trạng muối Natri trong cơ thể, nếu nồng độ Na+ giảm nhiều có thể gây ra tình trạng phù não rất nguy hiểm. K+: Kali là một chất điện giải quan trọng trong cơ thể, nó tham gia vào các hoạt động của cơ, chuyển hóa đường,... Vì vậy nếu hạ Kali, bệnh nhân có thể gặp phải những cơn rối loạn điện tim, rối loạn đường máu,... Cl-: chỉ số này tương tự chỉ số Natri. Ca++: Chỉ số ion kim loại có nhiều nhất trong cơ thể. Ca++ hay canxi, đây là khoáng chất thiết yếu của cơ thể, tham gia vào quá trình co cơ, dẫn truyền thần kinh, giải phóng các hormone vào trong máu. Chỉ số Acid Uric Xét nghiệm giúp nhận dạng tình trạng thay đổi nồng độ acid uric máu giúp phát hiện bệnh gout, bệnh thận,... Thường dùng cho những bệnh nhân béo phì, suy thận, bệnh gout, suy giáp, vẩy nến,... Ngoài các chỉ số thường dùng trên, xét nghiệm sinh hóa máu còn có rất nhiều các loại xét nghiệm khác mà tùy theo chẩn đoán của bệnh mà bác sĩ sẽ chỉ định để kiểm tra cho bệnh nhân. 2. Bệnh viện hiện có chi nhánh, văn phòng, phòng khám chuyên khoa xét nghiệm ở hầu khắp các tỉnh thành trong cả nước. Khách hàng xét nghiệm sinh hóa máu Bắc Ninh vì thế hoàn toàn có thể an tâm với dịch vụ mà phòng khám mang lại. Với dịch vụ xét nghiệm sinh hóa máu Bắc Ninh, khách hàng có thể lựa chọn những hình thức sau: Dịch vụ xét nghiệm sinh hóa máu Bắc Ninh Xét nghiệm tại phòng khám: Khách hàng đến trực tiếp phòng khám lấy máu xét nghiệm và chờ kết quả. Lấy mẫu xét nghiệm tại nhà: Có nhân viên đến tận nhà lấy mẫu máu và gửi về trung tâm xét nghiệm. Giá xét nghiệm niêm yết như giá tại Bệnh viện, phòng khám trên toàn hệ thống, khách hàng chỉ phải trả thêm 10.000 đồng chi phí đi lại lấy mẫu và trả kết quả của nhân viên y tế. Đăng ký nhanh gọn, tra cứu kết quả online qua đường link được gửi về qua tin nhắn SMS. Khách hàng không mất chi phí hay thời gian đi lại vất vả. Bước 2: Khách hàng lấy mẫu xét nghiệm tại phòng khám hoặc tại nhà. Nếu có bất thường, khách hàng cần được chỉ định làm thêm xét nghiệm cần thiết hoặc tư vấn phương hướng điều trị thích hợp. Quy trình xét nghiệm rất nhanh chóng, tiện lợi, đơn giản. Quá trình xét nghiệm thực hiện theo hướng chuyên nghiệp, nhanh và cam đoan kết quả chính xác. để được tư vấn và hướng dẫn đặt lịch.;;;;;Trong đó tại Bắc Ninh dịch vụ lại phát triển hơn cả và nhận được sự tin tưởng của nhiều khách hàng. Không kể là buổi trưa hè nắng nóng, trời mưa tầm tã, hoặc đêm khuya. Bằng lòng yêu nghề, mong muốn người dân tiếp cận sâu với dịch vụ y tế. Bắc Ninh có dân số đông, lượng công nhân lớn đổ về từ nhiều tỉnh thành trong cả nước. Trong tương lai không xa dịch vụ sẽ phát triển và cần thiết hơn bao giờ hết. Hiện nay, bệnh viện đã có văn phòng đặt tại khu Khả Lễ, đường Bình Than, Phường Võ Cường, thành phố Bắc Ninh. Xét nghiệm là việc làm rất quan trọng để tìm ra nguyên nhân chính xác gây bệnh. Trong nhiều trường hợp không mắc bệnh nhưng vẫn cần được xét nghiệm định kỳ. Việc xét nghiệm định kỳ giúp kiểm tra sức khỏe tổng quan. Đồng thời, còn có thể phát hiện sớm một số căn bệnh nguy hiểm. Đặc biệt là các trường hợp trẻ nhỏ, người già và những người gặp khó khăn trong vấn đề di chuyển. Trong những trường hợp đó, dịch vụ lấy mẫu xét nghiệm tận nơi lại càng trở nên cần thiết. Đối với các trường hợp trên, khi đăng ký lấy mẫu tại nhà thì mọi khó khăn sẽ không còn. Nhất là trẻ nhỏ sức đề kháng yếu dễ bị lây nhiễm, môi trường bệnh viện không an toàn. Vì vậy. dùng dịch vụ lấy mẫu xét nghiệm tận nơi là cách phòng tránh bệnh vào mùa dịch. Nhưng đó là mẫu gì thì không phải ai cũng biết. Nhưng bạn đừng quá lo lắng. Bởi đó cũng là những thắc mắc chung của nhiều khách hàng tại Bắc Ninh khi dùng dịch vụ lấy mẫu xét nghiệm tận nơi. Đồng thời, bạn sẽ được chẩn đoán tình trạng bệnh qua miêu tả cung cấp trước đó. Căn cứ vào thông tin khách hàng đưa, bệnh viện sẽ tiến hành lấy mẫu tại nhà. Đó là những mẫu cần thiết, có liên quan và phục vụ trực tiếp đến việc tìm ra bệnh. Khi có kết quả xét nghiệm lấy mẫu tại nhà, khách hàng sẽ được các bác sĩ tư vấn. Đồng thời, bác sĩ cũng sẽ chỉ định kê đơn trong một số trường hợp. Lấy mẫu tại nhà được đưa về trung tâm, tiến hành xử lý và xét nghiệm nhanh chóng. Máy móc xét nghiệm hiện đại cho kết quả chính xác cao. Bên cạnh đó, chuyên viên tiến hành xét nghiệm đều có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm dày dặn. bookonline/book. aspx
question_203
Quy trình thực hiện chụp cộng hưởng từ
doc_203
Chụp cộng hưởng từ hay chụp MRI đã không còn xa lạ gì với người dân Việt Nam hiện nay. Đây không chỉ là phương pháp chẩn đoán hình ảnh hiện đại hàng đầu mà còn giúp quá trình thăm khám và phát hiện bệnh diễn ra dễ dàng hơn. 1. Định nghĩa chụp cộng hưởng từ, tầm quan trọng của phương pháp này 1.1. Chụp cộng hưởng từ MRI – Sự phát triển vượt bậc của y học Chụp cộng hưởng từ hay còn được gọi là chụp MRI (Viết tắt củ a Magnetic Resonance Imaging) là phương pháp sử dụng từ trường, sóng vô tuyến và máy tính để giúp phác họa lại hình ảnh chi tiết những bộ phận bên trong cơ thể con người. Những hình ảnh chụp được từ máy MRI sẽ đưa cho bác sĩ để chẩn đoán về tình trạng sức khỏe của người bệnh hoặc về hiệu quả điều trị theo phác đồ đã đề ra. Khác với phương pháp chụp X-quang và cắt lớp vi tính CT, chụp MRI không sử dụng tia X, không gây nhiễm xạ từ loại tia này gây ra. Chụp MRI hoạt động dựa trên nguyên lý cộng hưởng từ hạt nhân bằng cách tạo ra một luồng từ trường mạnh bên trong cơ thể. Cùng lúc đó, một máy tính sẽ lấy các tín hiệu từ MRI để tạo ra hàng loạt hình ảnh, mỗi bức ảnh cho thấy được một phần mỏng của những bộ phận bên trong cơ thể. 1.2. Tầm quan trọng của chụp cộng hưởng từ MRI Chụp MRI đang là phương pháp chẩn đoán hình ảnh hiện đại nhất hiện nay với rất nhiều lợi ích đem lại: – Giúp bệnh nhân không bị ảnh hưởng bởi tia xạ cũng như tránh bị tổn thương về mặt sinh học. – Hình ảnh chụp được là dạng đa mặt phẳng, giúp dễ dàng trong chẩn đoán bệnh. – Độ phân giải khi chụp các mô mềm cao, cho ra hình ảnh rõ nét hơn khi chụp cắt lớp vi tính. Chụp MRI là phương pháp chẩn đoán hình ảnh hiện đại hàng đầu hiện nay Chụp MRI là phương pháp chẩn đoán hình ảnh hiện đại hàng đầu hiện nay 2.1. Trước khi chụp Trước khi thực hiện chụp, người khám hoặc người nhà sẽ được yêu cầu trả lời các câu hỏi liên quan đến tình trạng sức khỏe hiện tại cũng như những triệu chứng gặp phải. Sau đó, nhân viên y tế sẽ giải thích và thông báo về những lợi ích, nguy cơ và quy trình chụp cho người khám và gia đình đi cùng. Chụp MRI sẽ được thực hiện khi tất cả đều đồng ý thực hiện kỹ thuật trên. Ngoài ra, người khám sẽ được yêu cầu tháo những loại vật dụng hoặc trang sức bằng kim loại, để tránh ảnh hưởng đến kết quả hoặc làm hỏng máy móc trong quá trình chụp. Cuối cùng, người thực hiện sẽ thay trang phục chuyên dụng vì quần áo thông thường có thể chứa hoặc trang trí những vật dụng bằng kim loại. 2.2. Trong khi chụp Người chụp sẽ được đặt nằm trên một chiếc giường có động cơ di chuyển được gắn liền với máy chụp. Tùy thuộc vào bộ phận được chụp mà kỹ thuật viên sẽ di chuyển giường sao cho hình ảnh nhận được đạt đủ yêu cầu. Người thực hiện sẽ được đeo tai nghe để tránh tiếng ồn trong lúc chụp. Sau đó, trong quá trình chụp phải nằm yên, không được nhúc nhích nếu không sẽ ảnh hưởng đến chất lượng hình ảnh. Thời gian chụp sẽ tùy vào bộ phận yêu cầu thực hiện, nếu phát hiện bất thường thì thời gian chụp sẽ lâu hơn. 2.3. Sau khi chụp Sau khi đã nhận được những hình ảnh đạt yêu cầu, kỹ thuật viên hoặc nhân viên y tế sẽ đỡ người khám dậy, tháo các dụng vụ như tai nghe,… rồi đưa người khám ra ngoài phòng chụp MRI. Kết quả chụp sau đó sẽ được các bác sĩ đánh giá và gửi kết quả sau cho người khám. Chụp MRI có thể giúp phát hiện một số bệnh lý về tim mạch Chụp MRI có thể giúp phát hiện một số bệnh lý về tim mạch 3. Ưu – nhược điểm của phương pháp chẩn đoán hình ảnh chụp MRI 3.1. Ưu điểm Chụp MRI là phương pháp chẩn đoán hình ảnh hiện đại nhất hiện nay, do đó cũng được áp dụng thường xuyên trong y học. Ưu điểm lớn nhất của chụp MRI là tính chất cho phép bác sĩ nghiên cứu và quan sát đặc điểm bên trong các bộ phận cơ thể con người một cách chính xác nhất mà không xâm lấn. Ngoài ra, với nguyên lý cộng hưởng từ trường, máy chụp MRI cũng không ảnh hưởng đến sức khỏe trong quá trình chụp. Ưu điểm thứ hai của chụp MRI là cho ra hình ảnh rõ nét của từng góc độ trên một bộ phận mà người khám không cần phải di chuyển nhiều. Cụ thể bao gồm 3 mặt phẳng mà máy quét MRI có thể chụp được là mặt phẳng trục, mặt phẳng nhỏ và mặt phẳng vành. Điều này khiến cho chụp MRI vượt trội hơn các phương pháp chẩn đoán hình ảnh khác như chụp X-quang, chụp CT với 1 mặt phẳng duy nhất. 3.2. Nhược điểm Tuy là phương pháp chẩn đoán hình ảnh hiện đại nhất, nhưng chụp MRI cũng có một số nhược điểm cũng như đòi hỏi sự cẩn trọng trong quá trình chụp MRI: – Trong trường hợp sử dụng chất tương phản hoặc thuốc an thần, người khám cần được nghỉ ngơi sau khi chụp, không nên tham gia các hoạt động cần sự tập trung cao như lái xe, vận hành máy móc,… trong vòng 24 giờ sau khi chụp. – Chụp MRI mất khá nhiều thời gian do đó không khuyến cáo sử dụng phương pháp này với những trường hợp cấp cứu. – Trong quá trình chụp MRI, máy chụp có thể gây ra tiếng ồn lớn do đó đòi hỏi người chụp cần đeo tai nghe hoặc bịt tai để tránh tổn thương đến thính giác. – Vì là phương pháp chẩn đoán hình ảnh hiện đại nên chụp MRI cũng đòi hỏi thiết bị máy móc tương đối đắt nên chi phí chụp cũng khá cao. Bệnh nhân nếu thật sự cần thiết mới nên cân nhắc chụp. Cần đeo tai nghe trong quá trình chụp MRI bởi máy phát ra tiếng ồn khá lớn có thể ảnh hưởng đến thính giác Cần đeo tai nghe trong quá trình chụp MRI bởi máy phát ra tiếng ồn khá lớn có thể ảnh hưởng đến thính giác
doc_10372;;;;;doc_60792;;;;;doc_33960;;;;;doc_38726;;;;;doc_38
Chụp cộng hưởng từ được ứng dụng trong việc phát hiện, đánh giá các bệnh lý cũng như sàng lọc ung thư. Với những người chưa từng thực hiện phương pháp này sẽ không khỏi lo lắng và nảy sinh nhiều thắc mắc. Vậy bỏ túi ngay kinh nghiệm đi chụp cộng hưởng từ một cách nhanh chóng – nhẹ nhàng dưới đây nhé. 1. Thời điểm và quy trình chụp cộng hưởng từ 1.1. Thời điểm chụp cộng hưởng từ phù hợp Chụp cộng hưởng từ là kỹ thuật sử dụng từ trường và sóng vô tuyến để khảo sát một bộ phận cụ thể hoặc toàn thân. Với ưu điểm không sử dụng tia X, chụp cộng hưởng từ đảm bảo an toàn đối với bất kỳ đối tượng, kể cả phụ nữ mang thai và trẻ em. Phương pháp này được chỉ định khi chẩn đoán các bệnh lý như: – Bệnh lý về gan, mật, tụy… – Các vấn đề về cơ xương khớp như thoát vị đĩa đệm, gai cột sống cổ… – Các vấn đề tim mạch – Các vấn đề về não – thần kinh – Chẩn đoán sớm những bất thường ở tuyến vú – Dây chằng, tủy sống,… bị tổn thương Bên cạnh đó, khi đi khám sức khỏe và tầm soát ung thư thì cũng thực hiện chụp MRI. Phương pháp này đóng vai trò rất quan trọng trong việc phát hiện dấu hiệu tiền ung thư như: – Ung thư phổi – Ung thư vú – Ung thư buồng trứng – Ung thư cổ tử cung – Ung thư đại trực tràng Chụp cộng hưởng từ là một trong những phương pháp sàng lọc ung thư sớm hiệu quả 1.2. Quy trình chi tiết chụp cộng hưởng từ Chụp cộng hưởng từ thường diễn ra trong khoảng 30-90 phút. Lần lượt theo các bước sau: – Bước 1: Làm hồ sơ. Bạn sẽ được kỹ thuật viên hỏi về tiền sử bệnh để đánh giá xem có đủ điều kiện thực hiện chụp MRI hay không. – Bước 2: Thay áo choàng chụp và tháo bỏ các đồ dùng, phụ kiện bằng kim loại ra khỏi cơ thể. Quần áo và đồ dùng cá nhân sẽ được cất vào tủ có khóa riêng. – Bước 3: Nằm lên bàn trượt và thực hiện theo các hướng dẫn của kỹ thuật viên. – Bước 4: Kết thúc chụp, bạn thay trang phục của mình và ngồi chờ kết quả trong ít phút. 2. Những đối tượng không nên chụp cộng hưởng từ Có một số đối tượng chống chỉ định chụp cộng hưởng từ bao gồm – Nhóm đối tượng có những thiết bị trong người như: máy tạo nhịp tim; máy trợ thính; các bộ phận kim loại trong cơ thể như nẹp xương, răng giả, khớp giả,… – Phụ nữ đang trong giai đoạn mang thai 3 tháng đầu tiên. Vì đây là lúc thai nhi đang hình thành cơ các cơ quan. Nếu chụp MRI thời điểm này có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. – Nhóm đối tượng có hội chứng sợ không gian kín, dị ứng với thuốc cản quang trong lần chụp MRI trước đó,… Phụ nữ mang thai 3 tháng đầu không nên thực hiện chụp cộng hưởng từ 3. Kinh nghiệm đi chụp cộng hưởng từ chính xác – nhanh chóng Những người từng có kinh nghiệm đi chụp cộng hưởng từ chia sẻ 3 điều dành cho người mới đó là: 3.1. Những điều cần chuẩn bị Thực tế, bạn không cần chuẩn bị quá nhiều trước khi chụp cộng hưởng từ. Chỉ có 3 thứ cần chuẩn bị trước đó là: – Giấy tờ tùy thân – Hồ sơ bệnh lý (nếu từng đi khám trước đây) – Một tinh thần thoải mái, không quá lo lắng hay áp lực bất kỳ điều gì. 3.2. Một vài lưu ý quan trọng Để buổi chụp diễn ra thuận lợi – nhanh chóng và có kết quả chính xác thì bạn nên lưu ý: + Ăn uống và sử dụng các loại thuốc được kê đơn như bình thường. Tuy nhiên nếu bác sĩ có yêu cầu không ăn uống gì ít nhất 4 tiếng trước khi chụp thì cần tuân theo. + Thay trang phục và không đeo bất kỳ đồ dùng bằng kim loại trên người trước khi bước vào phòng mri. + Cố gắng giữ yên tư thế cho tới khi kỹ thuật viên thông báo kết thúc. Bởi hình ảnh thu lại có rõ nét hay không phụ thuộc vào điều này rất nhiều. + Lắng nghe và làm theo hướng dẫn của kỹ thuật viên trong suốt quá trình chụp + Không nên tự lái xe về nếu có tiêm thuốc cản quang. Hãy có người nhà đi cùng hỗ trợ. Nên giữ yên cơ thể trong quá trình chụp 3.3. Lựa chọn địa chỉ uy tín Chọn địa chỉ thực hiện uy tín là điều quan trọng. Bởi sẽ giúp bạn an tâm về kết quả thăm khám cũng như không rơi vào tình cảnh “tiền mất tật mang”. Cách tốt nhất là tham khảo, tìm hiểu thật kỹ để tìm ra đâu là nơi phù hợp với nhu cầu, ngân sách của mình. Thường một địa chỉ được tin tưởng lựa chọn sẽ có những đặc điểm sau: – Lưu lượng khách tới khám ổn định mỗi ngày. – Dễ dàng tìm thấy nhiều bài chia sẻ kinh nghiệm, các bài đánh giá, khen ngợi từ khách hàng từng thăm khám. Đây chính là minh chứng rõ ràng nhất về việc địa chỉ mà bạn lựa chọn có thực sự tốt hay không. Các bài chia sẻ, đánh giá như vậy cho bạn một cái nhìn khách quan và có sự cân nhắc đúng đắn hơn giữa các lựa chọn. – Trang thiết bị máy móc có hiện đại, đạt tiêu chuẩn quốc tế. Đây là yếu tố cần phải có của một địa chỉ thăm khám chất lượng tốt. Bởi máy móc y tế sẽ ảnh hưởng tới kết quả khám rất lớn. Nếu không may chọn phải địa chỉ không uy tín thì sẽ dẫn tới tiền mất tật mang và tốn thời gian. 4. Bỏ túi địa chỉ chụp cộng hưởng từ tốt tại Hà Nội Quy trình thực hiện chụp cộng hưởng từ diễn ra đầy đủ các bước. Các kỹ thuật viên hướng dẫn kỹ lưỡng trước, trong và sau khi thực hiện. Trên đây là thông tin chi tiết review cho bạn kinh nghiệm đi chụp cộng hưởng từ sao cho nhanh chóng và chính xác nhất. Bỏ túi ngay cho mình để lần thăm khám sắp tới diễn ra thuận lợi và đảm bảo an toàn bạn nhé!;;;;; Chụp cộng hưởng từ hay còn gọi là chụp MRI (Magnetic Resonance Imaging) là kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh bằng cách tạo hình ảnh cắt lớp ở nhiều góc độ khác nhau. Chúng sử dụng sóng từ trường và sóng vô tuyến, không sử dụng tia xạ X. Vì vậy nên hoàn toàn an toàn cho người bệnh kể cả người cao tuổi, trẻ em và phụ nữ đang mang thai. Đây là phương pháp chẩn đoán hình ảnh tân tiến, hiện đại đang được ứng dụng rộng rãi trên toàn thế giới bởi tính ứng dụng cao, cho kết quả có độ chính vượt trội và an toàn. Máy cộng hưởng từ cũng cho hình ảnh có độ tương phản cao, rõ nét, chi tiết và có khả năng tái tạo hình ảnh 3D trong một số trường hợp, hỗ trợ cho quá trình chẩn đoán bệnh nhanh chóng và mang lại hiệu quả tốt hơn so với các phương pháp khác như chụp cắt lớp vi tính hay chụp X quang. Chụp cộng hưởng từ là kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh bằng cách tạo hình ảnh cắt lớp ở nhiều góc độ khác nhau, sử dụng sóng từ trường và sóng vô tuyến. – Sọ não – Hốc mắt – Tai mũi họng – Vùng cổ – Cột sống – Ổ bụng – Cơ xương khớp – Tuyến vú – Tim – Mạch máu Sau khi được thăm khám lâm sàng với bác sĩ, tùy từng trường hợp bác sĩ sẽ chỉ định người bệnh có cần chụp cộng hưởng từ MRI không và bộ phận cần chụp MRI là những bộ phận nào. Lúc này bệnh nhân sẽ được các kỹ thuật viên đưa đến phòng chẩn đoán hình ảnh (phòng chụp MRI) và được hướng dẫn chi tiết về cách thức, cũng như một số quy tắc mà người bệnh cần tuân thủ trong suốt quá trình chụp. Quy trình cơ bản khi chụp MRI. Sau đây là quy trình chụp cộng hưởng từ bạn nên biết: – Người bệnh thay trang phục và tháo bỏ toàn bộ trang sức hay vật dụng bằng kim loại có gắn trên người. Nếu trường hợp người bệnh đặt các thiết bị kim loại trong cơ thể, cần thông báo ngay cho bác sĩ khi có chỉ định chụp cộng hưởng từ MRI. Vì các thiết bị kim loại này có thể gây nhiễu, khiến kết quả thu được khi chụp không chính xác, vì vậy người bệnh cần tuân thủ lời khuyên của bác sĩ chẩn đoán hình ảnh hoặc kỹ thuật viên là tháo bỏ các đồ dùng kim loại ra. – Sau đó người bệnh được nằm lên bàn với tư thế thoải mái nhất, bàn sẽ tự động di chuyển vào vị trí quét khi kỹ thuật viên điều chỉnh máy. Người bệnh sẽ được dặn nằm yên, không cử động để kết quả chụp được chính xác nhất. Đồng thời, kỹ thuật và bác sĩ sẽ quan sát hình ảnh thu được từ máy chụp cộng hưởng từ MRI trên máy tính và giao tiếp với người bệnh qua micro. – Trong quá trình chụp cộng hưởng từ bệnh nhân có thể đeo tai nghe để hạn chế tối đa tiếng ồn do máy phát ra và giúp người bệnh thư giản, thoải mái hơn trong quá trình chụp. – Thời gian chụp MRI tùy từng vùng, có thể dao động từ 15-60 phút tùy thuộc từng vị trí cần kiểm tra. Quá trình chụp cộng hưởng từ diễn ra hoàn toàn an toàn, không xâm lấn, không gây độc hại vì vậy người bệnh hoàn toàn yên tâm khi chụp. Với nhưng trường hợp sợ không gian kín, mắc hội chứng động kinh,… cần khai báo với bác sĩ để bác sĩ cân nhắc việc có cần thiết nên tiêm thuốc gây mê cho người bệnh khi chụp MRI hay không. – An toàn, không xâm lấn, không gây đau – Hình ảnh thu được sắc nét, rõ ràng – Có thể ứng dụng trên nhiều bộ phận – Trong trường hợp người bệnh phải tiêm thuốc đối quang từ, tác dụng phụ rất hiếm khi xảy ra – Thời gian chụp khá nhanh – Có thể chụp được cả mạch máu não – Giá thành cao hơn so với các phương pháp như chụp x quang, chụp CT – Hạn chế chụp những người đang gắn các vật dụng bằng kim loại trong cơ thể 5. Một số lưu ý khi thực hiện chụp MRI Chụp MRI cần lưu ý nằm yên không cử động, tháo các vật bỏ bằng kim loại và làm theo đúng chỉ định của bác sĩ để kết quả tốt nhất. – Bạn nên thông báo cho bác sĩ về tình trạng sức khỏe và chứng sợ không gian kín, lo âu khi ở một mình nếu có. – Thông báo cho bác sĩ khi bạn đang mang các thiết bị kim loại trong người như máy tạo nhịp, khớp kim loại, nẹp vít xương, răng giả, máy trợ thính,… – Tuyệt đối không mang các vật dụng bằng kim loại, các thiết bị điện tử như di động bên người khi chụp. – Làm theo hướng dẫn của bác sĩ và kỹ thuật viên như nằm cố định, không cử động, – Nếu cần tiêm thuốc gây mê hay thuốc đối quang từ, bạn cần thông báo cho bác sĩ biết nếu có tiền sử dị ứng với thuốc gây mê hoặc thuốc đối quang từ, hay dị ứng với bất cứ thứ gì.;;;;; Chụp MRI hay chụp cộng hưởng từ là kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh hiện đại nhất hiện nay, cho ra hình ảnh sắc nét và có khả năng tái tạo cấu trúc 3D. Điều này có ý nghĩa rất lớn trong việc chẩn đoán những khu vực mô mềm khó như não, tủy sống, mạch máu. 1.1. Quy trình chụp MRI – Bước 1: Làm hồ sơ, khai thác tiền sử bệnh để đảm bảo người bệnh có đủ điều kiện thực hiện chụp MRI. – Bước 2: Thay đồ và loại bỏ tất cả các vật dụng bằng kim loại ra khỏi cơ thể. – Bước 3: Nằm lên máy theo tư thế thoải mái nhất và thực hiện theo các hướng dẫn của kỹ thuật viên/ bác sĩ. Khi chụp đến vùng bụng và ngực thì kỹ thuật viên sẽ yêu cầu nín thở trong thời gian ngắn để không tạo dao động, cho ra hình ảnh sắc nét nhất. – Bước 4: Hết thời gian chụp MRI, người bệnh có thể quay trở lại sinh hoạt bình thường. 1.2. Lưu ý trong quy trình chụp MRI Để quy trình chụp MRI diễn ra thuận lợi, an toàn, người bệnh cần tuân thủ các hướng dẫn từ kỹ thuật viên/ chuyên viên y tế. Cụ thể: – Trước khi chụp: Thay trang phục thoải mái và tháo bỏ các vật dụng bằng kim loại ra khỏi cơ thể để tránh ảnh hưởng đến hình ảnh từ tính. Các trường hợp đang mang thai, mắc bệnh mạn tính (hen suyễn, gan, thận,…), dị ứng thuốc cản quang, mới thực hiện phẫu thuật, sử dụng máy trợ thính, có răng giả cần thông báo lại với bác sĩ. Ăn uống không ảnh hưởng đến kết quả chụp MRI, vậy nên người bệnh không cần để bụng rỗng như các chỉ định khác. – Trong khi chụp: Giữ cơ thể nằm im bất động và chỉ điều chỉnh nhịp thở theo hướng dẫn của bác sĩ. Chờ đợi lâu là tâm trạng thường gặp ở nhiều người bệnh đang chờ tới lượt vào chụp cộng hưởng từ. Thực tế cho thấy, thời gian chụp MRI là không cố định vì còn phụ thuộc vào một số yếu tố như: Bộ phận cần chụp, sự hợp tác của người bệnh và chẩn đoán bệnh. Trong đó, bộ phận chụp MRI đóng vai trò quyết định thời gian chụp của mỗi ca bệnh. Một trình chụp được cài đặt sẵn cho mỗi bộ phận được cấu thành bởi nhiều xung khác nhau. Khi đó, mỗi xung có một mức tín hiệu riêng, đóng vai trò tạo nên đặc điểm hình ảnh đặc trưng của từng bộ phận trong vùng cần chụp. Cũng vì bản chất và cách tạo ảnh của mỗi xung là khác nhau, dẫn đến thời gian chụp từng bộ phận có sự chênh lệch thời gian nhất định. Hiểu đơn giản, có những xung chụp chỉ trong một vài phút, cũng có những xung đặc biệt đòi hỏi mất đến 20 phút cho một lần chụp. Thời gian chụp MRI cho từng bộ phận được ước tính cụ thể như sau: – Chụp sọ não – mạch máu não: 10 – 15 phút – Chụp cột sống cổ, thắt lưng: 10 – 15 phút – Chụp ổ bụng: 20 – 25 phút – Chụp tiểu khung: 20 phút – Chụp các khớp: 15 phút – Chụp toàn thân: 40 – 60 phút Bên cạnh đó, chẩn đoán bệnh trong quá trình chụp có thể ảnh hưởng đến tổng thời gian chụp cộng hưởng từ. Đối với những trường có bệnh lý phức tạp như chẩn đoán u, phân biệt u lành tính – u ác tính, phát hiện thêm tổn thương mới trong quá trình chụp,… thì bác sĩ cần hội chẩn trực tiếp, đưa ra chẩn đoán ngay lúc chụp và chỉ định chụp thêm xung nhằm đưa ra kết luận bệnh chính xác. Chính vì vậy, thời gian chụp có thể kéo dài hơn so với dự tính ban đầu. Sự hợp tác của người bệnh trong quá trình chụp có ảnh hưởng nhất định đến tổng thời gian thực hiện kỹ thuật này. Trước khi bắt đầu, các nhân viên y tế sẽ hướng dẫn bạn nằm im, bất động và thở ra hít vào theo hướng dẫn. Nếu người bệnh hợp tác theo đúng hướng dẫn thì thời gian chụp MRI sẽ được đảm bảo. Đối với trường hợp cần tiêm thuốc cản quang để xác định chính xác tổn thương, ca chụp có thể kéo dài thêm 10 – 15 phút. Kỹ thuật viên hướng dẫn trước khi tiến hành chụp MRI 3. Lợi ích khi sử dụng phương pháp chụp MRI Đây là kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh tiên tiến nhất hiện nay, có khả năng tái tạo cấu trúc 3D và cho ra hình ảnh sắc nét. Điều này rất có ý nghĩa cho việc chẩn đoán những bộ phận mô mềm, khó như não, tủy sống, mạch máu. So với các phương pháp chẩn đoán hình ảnh khác như chụp X-quang hay CT, thì MRI đã khắc phục được một số nhược điểm, trong đó có tính ứng dụng cao đối với mọi đối tượng. Một số lợi ích từ phương pháp chụp cộng hưởng từ có thể liệt kê như sau: – Chụp MRI sử dụng sóng từ trường thay cho tia X, vậy nên bệnh nhân sẽ không bị ảnh hưởng bởi tia bức xạ. Kỹ thuật này cũng được đánh giá cao về mức độ an toàn đối với sức khỏe người bệnh. – Chụp MRI cung cấp hình ảnh đa mặt phẳng, dễ dàng tái tạo cấu trúc 3D, giúp bác sĩ dễ dàng quan sát mọi ngóc ngách, không bỏ sót bất kỳ dấu hiệu bất thường nào. – Hình ảnh thu nhận có độ phân giải cao nhất trong số các phương pháp chẩn đoán hình ảnh đang được ứng dụng hiện nay. – So với X-quang và CT, chụp MRI có thể kiểm tra được những điểm bất thường sau các lớp xương, mạch máu,… nhờ đó giúp sàng lọc sức khỏe một cách toàn diện. – Các hình ảnh chụp bộ phận mô mềm như gan mật, não, thần kinh được tái hiện chi tiết và rõ ràng hơn các phương pháp khác. Đây cũng là lợi thế giúp MRI có thể chẩn đoán được khối u trong giai đoạn đầu hình thành bệnh. Song song với các lợi ích trên, phương pháp chụp MRI còn tồn tại một số vấn đề như giá thành cao, thời gian chụp lâu hơn các công nghệ chẩn đoán hình ảnh khác, và không phù hợp với những người mắc hội chứng sợ không gian kín. Trực tiếp bác sĩ đầu ngành đọc kết quả chụp MRI và đưa ra hướng xử trí phù hợp;;;;; 1. Giới thiệu về phương pháp chụp cộng hưởng từ Chụp cộng hưởng từ hay còn gọi chụp MRI là phương pháp chẩn đoán hình ảnh không xâm lấn đồng thời cũng không sử dụng tia X. Chụp MRI khi mang thai được tiến hành ở nhiều chiều khác nhau và sẽ kết hợp các hình ảnh nhỏ thu được để tạo nên hình ảnh chi tiết và rõ nét nhất vậy em bé. Có thể nói, tại thời điểm hiện nay, chụp MRI là phương pháp giúp phát hiện nhanh và chính xác nhất những dị tật của thai nhi, đặc biệt là các bất thường về hệ thần kinh thai nhi. Không chỉ được sử dụng cho mục đích chẩn đoán các dị tật bẩm sinh, chụp MRI cũng có khả năng cung cấp những thông tin chi tiết về cấu trúc giải phẫu của thai nhi với hình ảnh rõ nét và độ phân giải cao. Ngày nay, khi kỹ thuật chụp chiếu ngày càng trở nên hiện đại, hình ảnh thai nhi nhanh chóng được ghi lại chỉ trong chưa đầy một giây. Chụp cộng hưởng từ hay còn gọi chụp MRI là kỹ thuật hình ảnh được sử dụng rất phổ biến trong y tế hiện nay Theo lời khuyên của các chuyên gia, thời điểm tốt nhất để chụp cộng hưởng từ là khoảng 3 tháng giữa hoặc 3 tháng cuối của thai kỳ vì ở những giai đoạn này thì độ chính xác sẽ cao hơn. Một số trường hợp thai phụ được chỉ định chụp MRI bao gồm: – Mắc bệnh béo phì, thai bị thiếu ối hoặc mẹ bầu ở độ tuổi cao. – Nghi ngờ mắc các chứng u não, u thần kinh sọ não, tai biến, chấn thương hoặc động kinh. – Mắc các bệnh liên quan đến mắt và tai mũi họng như u hay chấn thương viêm. – Phát hiện những dị tật ở thai nhi, cần chụp để kiểm tra cử động và đưa ra phương hướng điều trị. – Nghi ngờ có khối u gây ung thư. Chụp MRI thường được chỉ định trong trường hợp thừa cân hoặc thai bị thiếu ối Nếu như mẹ bầu còn đang lo ngại vấn đề chụp cộng hưởng từ có gây ra ảnh hưởng đối với thai nhi thì có thể yên tâm bởi chụp cộng hưởng từ là phương pháp hoàn toàn an toàn với bất kỳ đối tượng nào. Bên cạnh đó, bởi vì phương pháp này không gây xâm lấn hay có tác động tia xạ hay sinh học nên mẹ bầu không phải trải qua cảm giác đau đớn khi thực hiện. Tuy nhiên, để đảm bảo thai nhi cũng không bị ảnh hưởng cả về sự phát triển cũng như sức khỏe, mẹ bầu chỉ nên chụp MRI khi thai nhi từ 13 tuổi trở lên. Chụp cộng hưởng từ là phương pháp an toàn đối với mọi đối tượng, kể cả phụ nữ đang mang thai Việc chụp cộng hưởng từ thường kéo dài trong khoảng thời gian từ 25 phút đến 45 phút, tuy nhiên trường hợp thai nhi cử động quá nhiều thì ca chụp cũng sẽ lâu hơn. 4.1. Một số lưu ý trước khi chụp Để kết quả chụp được chính xác, mẹ bầu cần tuân thủ tuyệt đối theo các chỉ dẫn của kỹ thuật viên, đồng thời mẹ cũng cần thực hiện một số lưu ý sau: – Lựa chọn trang phục rộng rãi và thoải mái. – Tránh sử dụng các đồ uống có chứa chất caffein hoặc đồ uống có ga. – Khai báo trung thực với bác sĩ về tiền sử y tế, đặc biệt là khi đã từng trải qua các can thiệp hay phẫu thuật có đặt dụng cụ kim loại vào bên trong cơ thể. – Trong một số trường hợp, thai phụ có thể được yêu cầu nhịn ăn trong tối đa 4 giờ trước khi chụp để việc khảo sát hình ảnh được rõ ràng hơn. Với tình huống này thì thai phụ được khuyến khích nạp vào cơ thể một lượng nước tương đương. – Nằm theo đúng tư thế mà bác sĩ hướng dẫn. 4.2. Quy trình chụp cộng hưởng từ Quy trình chụp cộng hưởng từ bao gồm các bước cơ bản như sau: – Đầu tiên, thai phụ được tiêm thuốc cản quang vào tĩnh mạch ở cánh tay hoặc lòng bàn tay. Thuốc cản quang thường được sử dụng là Gadolinium với tác dụng giúp bác sĩ nhìn rõ hơn cấu trúc bên trong cơ thể. – Tiếp theo sau, thai phụ sẽ nằm vào bên trong máy MRI. Bởi vì suốt thời gian chụp mẹ bầu cần nằm bất động nên có thể gây ra cảm giác không thoải mái, tuy nhiên hãy cố gắng giữ nguyên tư thế để ảnh chụp được rõ nét và chính xác nhất có thể. Bên cạnh đó, khi chụp thì thai phụ cũng có thể bị rung hoặc co giật nhẹ. Sở dĩ có hiện tượng này là bởi vì MRI kích thích vào các dây thần kinh bên trong cơ thể. Lưu ý rằng hiện tượng này hoàn toàn bình thường nên thai phụ không cần phải quá lo lắng. Thay vào đó, hãy giữ tâm trạng thoải mái, thả lỏng cơ thể để không làm ảnh hưởng đến quá trình chụp. Trong trường hợp thai phụ quá lo lắng, bác sĩ có thể chỉ định sử dụng thuốc an thần. Không chỉ giúp ổn định tâm trạng, thuốc an thần cũng khiến thai nhi giảm cử động để máy có thể thu thập hình ảnh dễ dàng hơn. – Nếu quá khó chịu hoặc nhận thấy dấu hiệu bất thường, thai phụ cần trao đổi ngay với kỹ thuật viên để được xử lý kịp thời.;;;;;Nếu lựa chọn các gói tầm soát sức khỏe chuyên sâu thì chụp cộng hưởng từ toàn thân là một trong các danh mục mà bạn sẽ thực hiện. Vậy vai trò, ý nghĩa của danh mục này là như thế nào, bạn hãy tìm hiểu kỹ hơn trong bài viết này nhé. 1. Ý nghĩa của chụp cộng hưởng từ toàn thân trong tầm soát Chụp cộng hưởng từ đang là phương pháp chẩn đoán hình ảnh tân tiến nhất hiện nay. Kết quả của phương pháp này góp phần quan trọng trong việc tìm ra các dấu ấn bất thường và kết luận về tình trạng sức khỏe. Chụp cộng hưởng từ toàn thân khảo sát và đánh giá từ đầu tới chân, giúp bắt trọn từ các bệnh lý phổ biến cho tới bệnh lý ung thư. Với việc sử dụng từ trường và sóng vô tuyến, máy chụp mri sẽ thu lại hình ảnh về một cơ quan và mô trong cơ thể cần khảo sát. Qua quan sát hình ảnh thu được, bác sĩ dễ dàng phát hiện những tổn thương, từ đó có những chẩn đoán chính xác nhất. 1.1. Đánh giá bệnh lý phổ biến Các bộ phận sẽ được quét và chụp lại bao gồm: – Vùng đầu nhằm phát hiện các bệnh lý phình động mạch não, hẹp tắc động mạch não, thoái hóa não,…. – Vùng cổ nhằm khảo sát phần mềm vùng cổ, các bệnh lý liên quan đến tuyến giáp. – Vùng ngực nhằm đánh giá tổn thương tuyến vú – Vùng bụng – chậu nhằm phát hiện sớm các bệnh lý gan, mật, tụy, lách và các bệnh lý vùng tiểu khung như khớp háng, bàng quang, đại trực tràng – Vùng cột sống và các cơ xương khớp nhằm phát hiện sớm bệnh lý cột sống, bệnh lý thoái hóa,.. Chỉ 1 lần chụp giúp sàng lọc nhiều bệnh lý từ đầu đến chân 1.2. Sàng lọc ung thư nguy hiểm Ngoài ra, phương pháp chụp cộng hưởng từ cũng được ứng dụng cao trong sàng lọc bệnh lý ung thư nguy hiểm. Bao gồm: – Ung thư tuyến giáp – Ung thư vú – Ung thư buồng trứng – Ung thư tiền liệt tuyến – Ung thư đại trực tràng 2. Quy trình thực hiện chụp cộng hưởng từ toàn cơ thể Ở danh mục này, bạn sẽ cần dành 30-90 phút để thực hiện khảo sát, đánh giá tỉ mỉ. Có 4 bước lần lượt là: – Bước 1: Hoàn thiện hồ sơ. Bước này nhằm đánh giá xem bạn có đủ điều kiện thực hiện chụp mri hay không. – Bước 2: Cởi bỏ các đồ dùng, phụ kiện kim loại ra khỏi cơ thể. Sau đó thay áo choàng chụp được cấp bởi kỹ thuật viên. Bạn yên tâm là quần áo và đồ dùng cá nhân sẽ được cất giữ trong tủ đựng đồ riêng. – Bước 3: Bước vào phòng máy và nằm lên bàn trượt. Lúc này kỹ thuật viên sẽ hướng dẫn, dặn dò lần nữa về các thao tác chụp sắp diễn ra. Quy trình chụp mri đơn giản và được hướng dẫn qua từng bước Đa số mọi người sẽ lo lắng về độ an toàn của danh mục chụp cộng hưởng từ toàn thân. Tuy nhiên, bạn hãy yên tâm vì đây là phương pháp có độ an toàn cao do không sử dụng tia X và gây nhiễm xạ. Phụ nữ có thai và thai nhi hoàn toàn không bị ảnh hưởng gì khi chụp. Tuy nhiên, trường hợp chụp cộng hưởng từ có tiêm thuốc cản quang thì bạn sẽ có cảm giác buồn nôn, đau đầu và nóng rát tại vị trí tiêm. Nếu cảm thấy có biểu hiện khác lạ hãy báo ngay cho kỹ thuật viên hoặc bác sĩ để được kiểm tra kịp thời. 3.1. Những lưu ý để chụp cộng hưởng từ toàn thân thuận lợi Bạn hãy ghi nhớ một vài điều sau để quá trình thực hiện cũng như kết quả chụp lại được chính xác nhất: – Tuân thủ theo mọi hướng dẫn của kỹ thuật viên trong phòng máy. – Đồ trang sức, răng giả, thẻ ATM, các vật dụng bằng kim loại đều bị cấm mang vào phòng chụp mri – Giữ tư thế nằm im trong suốt quá trình chụp. Điều này cho ra hình ảnh kết quả chuẩn xác và không gây khó khăn trong chẩn đoán. – Với các thiết bị điện tử như máy khử rung, máy trợ thính, máy tạo nhịp nhân tạo thì bạn lưu ý không thực hiện danh mục này. – Báo trước cho bác sĩ biết để được tư vấn trong trường hợp bản thân có mang theo van tim nhân tạo, vòng tránh thai, chỏm xương nhân tạo,.. Giữ tâm trạng thoải mái khi chụp 3.2. Đối tượng không nên chụp mri Phương pháp chụp cộng hưởng từ toàn thân sẽ không dành cho: – Phụ nữ mới mang thang (trong 3 tháng đầu) – Nếu có tiền sử bị dị ứng, bạn không nên tiêm thuốc cản quang. – Người đã mổ thay van tim vì van có thành phần kim loại – Trong người có vật liệu ghép từ tính – Người có máy nghe gắn trong ốc tai, máy kích thích thần kinh – Kẹp mạch máu trong sọ Để nhận biết được đâu là nơi chụp cộng hưởng từ uy tín, bạn cần xem xét trên các yếu tố sau: – Lưu lượng khách tới khám có sự ổn định qua từng ngày. Điều này cho thấy mức độ tin cậy khi nhiều người lựa chọn tới khám tại đây. – Dễ dàng tìm và đọc những bài chia sẻ kinh nghiệm, các bài đánh giá, khen ngợi từ khách hàng từng thăm khám. Điều này nhằm – Trang thiết bị máy móc được đầu tư hiện đại, cập nhật từ các nước phát triển mạnh về công nghệ y học.
question_204
Cách giảm nghẹt mũi cho bà bầu
doc_204
Trong thời gian mang thai, các mẹ bầu thường gặp phải tình trạng nghẹt mũi vô cùng khó chịu. Tùy theo tình trạng và nguyên nhân gây ra mà có các cách trị nghẹt mũi cho bà bầu khác nhau. Theo dõi bài viết sau đây để lựa chọn được phương pháp phù hợp nhé! 1. Các nguyên nhân gây ra nghẹt mũi cho bà bầu Có rất nhiều nguyên nhân gây ra nghẹt mũi cho bà bầu, trong đó cần chú ý đến các nguyên nhân chủ yếu sau:Cảm cúm: các mẹ bầu có thể cảm cúm theo mùa hoặc do nhiễm virus. Tình trạng này sẽ khiến các mẹ cảm thấy khó chịu, kèm với nghẹt mũi là các triệu chứng như đau đầu, hắt xì, mệt mỏi,...Viêm mũi thai kỳ: biểu hiện là bà bầu bị nghẹt mũi trên 6 tuần.Cảm lạnh: Nghẹt mũi do nguyên nhân này sẽ sổ mũi trong vài ngày nhất định.Viêm xoang: Những mẹ bầu có tiền sử viêm xoang sẽ bị nghẹt mũi khi xoang tái phát do thay đổi thời tiết. 2. Mẹ bầu bị nghẹt mũi ảnh hưởng như thế nào đến thai nhi Khi mang thai mà bị nghẹt mũi sẽ khiến cho việc thở bằng mũi của mẹ trở lên khó khăn hơn. Các mẹ phải thở bằng miệng nhiều hơn, do đó việc cung cấp oxy cho cơ thể cũng bị kém đi. Tình trạng thiếu oxy liên tục sẽ gây ra các biến chứng sau:Tăng nguy cơ huyết áp thai kỳ cho mẹ bầu.Mẹ bầu có nguy cơ bị tiền sản giật cao hơn.Thai nhi có nguy cơ chậm phát triển trong tử cung của người mẹ do việc cung cấp oxy không đủ.Mẹ bầu thường xuyên cảm thấy mệt mỏi, căng thẳng, suy nhược cơ thể do không ngủ đủ giấc, vì nghẹt mũi gây khó chịu.Nghẹt mũi khi mang thai thường ít ảnh hưởng đến sức khỏe và thường biến mất sau khi sinh. Tuy nhiên, nếu tình trạng này kéo dài có thể khiến sức khỏe người mẹ suy giảm, từ đó ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. 3. Các cách chữa nghẹt mũi cho bà bầu Các mẹ bầu bị nghẹt mũi khi mang thai có thể áp dụng các biện pháp dưới đây để làm giảm khó chịu do các triệu chứng gặp phải, vừa đơn giản lại mang lại hiệu quả.Súc miệng bằng nước muối: Muối có tính kháng khuẩn rất tốt. Do đó thường xuyên súc miệng bằng nước muối sẽ giúp ngăn ngừa vi khuẩn gây viêm mũi tấn công xuống họng, vừa có tác dụng giúp mũi sạch sẽ hơn vì khi súc miệng một phần nước muối sẽ trở ngược lên mũi.Nhỏ nước muối: Sử dụng nước muối sinh lý để rửa mũi 2 - 3 lần mỗi ngày sẽ giúp mũi trở lên sạch hơn, loại bỏ dịch nhầy đọng lại ở mũi giúp mũi được thông thoáng và không còn nghẹt mũi nữa.Uống nhiều nước: Uống nhiều nước sẽ giúp làm lỏng dịch đặc ở mũi và cải thiện tình trạng nghẹt mũi khi mang thai. Mẹ bầu nên uống nước ấm cùng với chanh và mật ong sẽ giúp cải thiện nghẹt mũi hơn nước lọc.Sử dụng trà gừng: Do gừng có tác dụng chống viêm rất tốt. Vì vậy, khi mang thai mà bị nghẹt mũi, mẹ bầu có thể pha nước nóng với vài lát gừng tươi và một thìa mật ong, để ấm rồi uống. Trà gừng mật ong có tác dụng làm ấm các cơ quan hô hấp, cải thiện tình trạng nghẹt mũi khi mang thai của mẹ bầu.Bổ sung vitamin C: Vitamin C có tác dụng tăng đề kháng, giúp cơ thể khỏe hơn và ngăn ngừa sự tấn công của virus, vi khuẩn. Mẹ bầu nên bổ sung vitamin C để tăng khả năng chống chọi và nhanh hồi phục hơn.Xông hơi: Biện pháp này giúp cải thiện tình trạng nghẹt mũi tạm thời, tuy không thể chữa dứt điểm nhưng có thể giúp mẹ bầu cảm thấy dễ chịu hơn. Mẹ bầu có thể xông trực tiếp bằng cốc hoặc nồi nước nóng hoặc dùng khăn nhúng vào nước nóng và đắp lên mặt, kết hợp hít thở đều.Kê gối cao khi ngủ: Biện pháp này giúp mũi trút hết chất nhầy và hỗ trợ giảm nghẹt mũi tốt, giúp mẹ bầu có giấc ngủ ngon.Tập thể dục: Tập thể dục sẽ giúp mẹ bầu tăng sức đề kháng, tăng cường sức khỏe và làm dịu cơn nghẹt mũi. Tuy nhiên, mẹ bầu nên hạn chế tập thể dục ngoài trời vì sẽ có nguy cơ cao tiếp xúc với không khí ô nhiễm gây kích ứng.Sử dụng máy phun sương: Máy phun sương tạo độ ẩm sẽ giúp mẹ bầu cảm thấy dễ chịu hơn, làm giảm cảm giác khó chịu do nghẹt mũi gây ra. Các mẹ nên sử dụng máy phun sương tạo độ ẩm trong phòng ngủ để có giấc ngủ ngon và sâu hơn.Tránh các đồ ăn cay nóng: Các loại đồ ăn, gia vị cay nóng sẽ làm tăng tiết nước mũi nhiều hơn và làm tình trạng nghẹt mũi thêm trầm trọng. Do đó, mẹ bầu nên hạn chế các loại đồ ăn, thực phẩm, gia vị cay nóng để làm giảm nghẹt mũi khi mang thai. 4. Những điều mẹ bầu cần lưu ý khi chữa nghẹt mũi Trong quá trình chữa nghẹt mũi khi mang thai, mẹ bầu cần lưu ý những điều sau:Không tự ý dùng thuốc để điều trị: Giai đoạn mang thai cực kỳ nhạy cảm, mẹ bầu không nên tự ý dùng thuốc để điều trị, vì có thể gây ảnh hưởng đến thai nhi. Mẹ bầu chỉ nên dùng thuốc khi có chỉ dẫn của bác sĩ.Sử dụng thuốc xịt mũi phù hợp: Mẹ bầu chỉ nên sử dụng thuốc xịt mũi được bác sĩ chỉ định để đảm bảo an toàn, đặc biệt với mẹ bầu mắc viêm xoang.Khám thai định kỳ: Mẹ bầu cần tái khám đúng lịch hẹn của bác sĩ để có một thai kỳ khỏe mạnh. Bên cạnh đó, mẹ bầu nên chọn những địa chỉ uy tín để theo dõi, đánh giá và giải quyết kịp thời các vấn đề có thể xảy ra.Hi vọng rằng qua các thông tin bài viết cung cấp sẽ giúp các mẹ bầu có những thông tin bổ ích về cách chữa nghẹt mũi tại nhà. Mẹ bầu có thể áp dụng khi bị nghẹt mũi để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và thai nhi. Tuy nhiên, mẹ bầu nên thăm khám bác sĩ khi bị nghẹt mũi để được tư vấn và có hướng điều trị tích cực khi tình trạng nghẹt mũi có dấu hiệu nặng hơn.
doc_12155;;;;;doc_51432;;;;;doc_56511;;;;;doc_25782;;;;;doc_36424
Có khá nhiều cách trị nghẹt mũi cho bà bầu tùy theo tình trạng và nguyên nhân gây ra. Cũng cần lưu ý, đây là giai đoạn nhạy cảm và cần phải đặc biệt lưu tâm khi sử dụng thuốc hay những phương pháp điều trị các vấn đề về sức khỏe. Kể cả những dấu hiệu thông thường như cảm cúm hay nghẹt mũi. 1. Tình trạng nghẹt mũi trong giai đoạn mang thai Khi mang bầu, cơ thể phụ nữ rất nhạy cảm và dễ nhiễm vi khuẩn. Biểu hiện dễ gặp nhất là cảm cúm, sổ mũi, nghẹt mũi. Tuy nhiên, tình trạng nghẹt mũi đến từ nhiều nguyên nhân khác nhau và có thể gây ra những nguy hại không giống nhau: Nguyên nhân gây nghẹt mũi ở thai phụ Cảm cúm: do cảm cúm theo mùa hay nhiễm virus cúm. Tình trạng này khiến bà bầu cảm giác khó chịu, kèm với nghẹt mũi là đau đầu, sổ mũi, mệt mỏi. Cảm lạnh: do nhiễm lạnh nên sẽ nghẹt mũi và sổ mũi trong vài ngày nhất định. Viêm mũi thai kỳ: biểu hiện là nghẹt mũi kéo dài trên 6 tuần. Đây là tình trạng nghiêm trọng cần phải thăm khám y tế và can thiệp kịp thời. Viêm xoang: thai phụ có tiền sử bị viêm xoang thì không tránh khỏi bị nghẹt mũi khi xoang tái phát do thay đổi thời tiết. Việc áp dụng những cách trị nghẹt mũi cho bà bầu cần phải xác định rõ nguyên nhân ngay từ đầu. Tránh sử dụng thuốc hay những giải pháp không phù hợp, gây ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé. Ảnh hưởng của nghẹt mũi đến sức khỏe mẹ và bé Nghẹt mũi khiến cho việc thở bằng mũi của mẹ bầu trở nên khó khăn hơn, mẹ bầu phải thở bằng đường miệng nhiều hơn, việc cung cấp oxy cho cơ thể vì thế sẽ bị kém đi. Tình trạng thiếu oxy kéo dài sẽ gây ra các biến chứng như: Mẹ bầu bị tăng huyết áp thai kỳ Có nguy cơ bị tiền sản giật Thai nhi chậm phát triển bởi hô hấp của mẹ yếu, không cung cấp đủ oxy cho bé Mẹ bầu căng thẳng mệt mỏi do nghẹt mũi khiến chất lượng giấc ngủ kém , suy nhược cơ thể Với những trường hợp nghẹt mũi do bệnh lý thì nguy cơ biến chứng càng cao. Do vậy, để tránh những điều đáng tiếc có thể xảy ra, các mẹ bầu cần đặc biệt lưu ý đến sức khỏe của mình. Không chủ quan bỏ qua những biểu hiện thông thường nhất. Nên thăm khám định kỳ và áp dụng những cách trị nghẹt mũi cho bà bầu hợp lý, đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và con. 2. Những cách trị nghẹt mũi cho bà bầu Dưới đây là một số cách cách trị nghẹt mũi cho bà bầu mà các chị em có thể áp dụng tại nhà với trường hợp nhẹ, mới có biểu hiện: Rửa mũi Rửa mũi bằng nước muối sinh lý 0,9% là giải pháp được đa số người bị nghẹt mũi áp dụng khi gặp phải tình trạng này. Dung dịch nước muối có khả năng sát khuẩn tốt, giúp sát khuẩn đường mũi, hốc xoang mũi, ngăn chặn tình trạng viêm đường hô hấp. Lưu ý khi sử dụng cần ngâm nước muối ấm trước khi rửa mũi. Nhỏ nước muối Với tình trạng nhẹ, mẹ bầu có thể sử dụng dung dịch nước muối để nhỏ mũi ngày 2-3 lần. Cách này cũng giúp sát khuẩn đường mũi, làm thông thoáng đường thở, phòng chống viêm nhiễm nặng. Uống thật nhiều nước Đôi khi nghẹt mũi là do có dịch đờm đặc trong mũi. Chính vì thế, người bệnh nên uống thật nhiều nước trong ngày. Cung cấp nhiều nước cho cơ thể sẽ giúp làm loãng dịch nhầy trong mũi, để chất dịch dễ dàng thoát ra ngoài làm thông phần mũi. Đây là cách trị nghẹt mũi cho bà bầu từ bên trong khá hiệu quả. Uống nước ấm hoặc trà gừng Khi bị nghẹt mũi, nên uống nước ấm thay vì nước lạnh, ăn đồ nóng, tránh ăn đồ lạnh. Hoặc mẹ bầu nên pha trà gừng với mật ong uống vào buổi sáng, chiều. Trà gừng giúp làm ấm cơ thể, giãn các mao mạch, cải thiện đáng kể tình trạng bị nghẹt mũi khó chịu. Xông mũi hoặc xông hơi Với tình trạng nghẹt mũi nhẹ, mẹ bầu có thể áp dụng cách đơn giản để thông mũi. Đó là nhỏ vài giọt tinh dầu xả vào bát nước nóng để xông mũi trực tiếp. Hơi nước nóng và tinh dầu sẽ nhanh chóng làm giảm triệu chứng nghẹt mũi. Còn với những trường hợp cảm cúm, mẹ bầu có thể xông hơi bằng thảo dược (lá sả + hương nhu + lá bưởi + gừng ... ) để làm giảm tình trạng cảm cúm, đỡ nghẹt mũi. Cách trị nghẹt mũi cho bà bầu rất hiệu quả với nhiều trường hợp nhưng cần phải thận trọng. Bổ sung nhiều hoa quả chứa vitamin C Bổ sung các loại hoa quả có múi, chứa nhiều vitamin C như: cam, bưởi, quýt, kiwi, ổi,... là giải pháp rất tốt cho phụ nữ mang thai. Vitamin C giúp hồi phục cơ thể nhanh, tăng sức đề kháng, giảm tình trạng nhiễm khuẩn đường hô hấp, giúp mẹ bầu phòng chống bệnh theo mùa. 3. Những lưu ý khi chữa nghẹt mũi cho bà bầu Nghẹt mũi trong giai đoạn mang thai khá phổ biến. Tuy nhiên, không phải trường hợp nào cũng nhẹ và đơn giản khi chữa trị. Việc áp dụng các giải pháp chữa nghẹt mũi phải đảm bảo an toàn cho sức khỏe của mẹ và bé. Nếu tình trạng nghẹt mũi kéo dài nên khám bác sĩ chuyên khoa Tai - Mũi - Họng để tìm nguyên nhân gây nghẹt mũi. Ngoài ra, mẹ bầu cần lưu ý: Không tự ý dùng thuốc Tránh hoàn toàn việc tự ý dùng thuốc chữa nghẹt mũi khi không có sự chỉ định của bác sĩ. Đặc biệt là các dạng thuốc kháng sinh. Bởi các thành phần trong thuốc có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển của thai nhi sau này. Các loại thuốc có nguồn gốc thảo dược cũng cần phải thận trọng khi sử dụng. Áp dụng cách trị nghẹt mũi cho bà bầu bằng thuốc phải có chỉ định của bác sĩ. Sử dụng thuốc xịt mũi phù hợp Trong nhiều trường hợp nghẹt mũi do bệnh lý như viêm xoang sẽ cần dùng đến thuốc xịt mũi. Nhưng với chị em trong giai đoạn mang thai không nên sử dụng thuốc xịt mũi tùy ý. Chỉ sử dụng thuốc khi có chỉ định của bác sĩ. Khám thai định kỳ Để có một thai kỳ khỏe mạnh, các mẹ bầu cần khám thai định kỳ theo đúng lịch. Nên lựa chọn địa chỉ y tế uy tín để giúp mẹ theo dõi chặt chẽ quá trình mang thai. Đồng thời giúp tư vấn giải pháp xử lý các tình huống khi gặp vấn đề về sức khỏe kịp thời, đúng đắn.;;;;;Trả lời: Các mẹ bầu nên chú ý hơn trong trong thời gian mang thai để cho con một sức khỏe tốt nhất. Với trường hợp của chị Hoàng Anh chị có thể phòng tránh viêm họng bằng cách không nên nằm điều hòa phòng lạnh, để quạt mát dưới chân tốt hơn đối với những mẹ bầu… Các bài thuốc dân gian trị viêm họng ở bà bầu hiệu quả và an toàn Chữa viêm họng ở bà bầu dựa trên các bài thuốc dân gian được áp dụng triệt để đối với những mẹ bầu chẳng may bị viêm họng. Một cách rất đơn giản đó là chị nên mua một ít quả quất nên mua quất còn xanh vỏ là tốt nhất về nhà ngâm muối rửa sạch rồi dùng dao cắt đôi quả quất ra để cả vỏ). Tiếp đó cho vào bát nhỏ trộn thêm khoảng 2-3 thìa mật ong và hấp vào nồi cơm khi cơm đang sôi. Mặc dù quất hấp trong nồi cơm sau khi dùng được có vị hơi đắng nhưng lại vô cùng hữu hiệu, chỉ cần thực hiện liên tục từ 3 ngày đến 4 ngày là sẽ nhận thấy được hiệu quả ngay. Ngoài ra, đến mùa chanh đào chị có thể mua một ít về ngâm chanh đào mật ong và đường phèn dùng dần quanh năm. Bài thuốc dân gian này có thể áp dụng cho cả người lớn và trẻ nhỏ khi bị viêm họng, ho… rất hiệu quả mà được rất nhiều chị em áp dụng. Để phòng tránh viêm họng trong những ngày hè nắng nóng mẹ bầu nên hạn chế ngồi phòng quá lạnh, ở văn phòng nên giữ ấm cổ họng, gan bàn chân… hạn chế uống nước lạnh, giữ cổ họng luôn sạch sẽ bằng cách súc miệng với nước muối pha loãng sau khi ăn và trước khi đi ngủ. Địa chỉ: 286 Thụy Khuê, Tây Hồ, Hà Nội;;;;;"Hắt xì hơi nhiều có ảnh hưởng tới thai nhi không" thì bạn hãy yên tâm rằng tình trạng này không gây hại cho mẹ và bé. Tuy nhiên, việc có bầu hắt xì đau bụng dưới kéo dài trong thời gian mang thai có thể là dấu hiệu cảnh báo một tình trạng sức khỏe nào đó. 1. Nguyên nhân mang bầu hắt xì hơi nhiều Có một số mẹ bầu bị hắt xì hơi nhiều hơn bình thường trong quá trình mang thai và bác sĩ gọi tình trạng này là viêm mũi thai kỳ. Viêm mũi khi mang thai là tình trạng nghẹt mũi bắt đầu tại bất kỳ thời điểm nào của thai kỳ và hết trong vòng 2 tuần sau khi sinh.Các triệu chứng viêm mũi khi mang thai bao gồm:Sổ mũi;Nghẹt mũi;Hắt xì...Hiện nay, nguyên nhân dẫn đến tình trạng này chưa được biết, bác sĩ cho rằng nó có liên quan đến sự thay đổi nội tiết tố trong cơ thể của mẹ bầu.Bên cạnh đó, mẹ bầu có thể bị hắt xì hơi nhiều có thể do một số nguyên do sau đây:Dị ứng: Nếu trước đây từng bị dị ứng với tác nhân nào đó thì khi mang thai bạn vẫn có nguy cơ đối mặt với tình trạng này. Tuy nhiên, tình trạng dị ứng khi mang thai không làm tăng nguy cơ sinh non hay trẻ nhẹ cân.Cảm lạnh hay cảm cúm: Mang thai bị cảm cúm hay cảm lạnh có thể khiến mẹ bầu bị hắt xì hơi nhiều lần trong ngày. Hắt xì hơi nhiều có ảnh hưởng tới thai nhi không là nỗi băn khoăn và lo lắng của mẹ bầu khi gặp phải tình trạng này. Nếu tình trạng hắt xì hơi xuất hiện với tần suất ít và không kèm theo các dấu hiệu như ho, đau họng hay sốt... thì hầu như sẽ không ảnh hưởng tới thai nhi. Tuy nhiên, nếu mẹ bầu hắt xì nhiều có thể gây ra một số tác động như:Hắt xì hơi nhiều trong thời gian dài khi mang thai gây ra những cơn co thắt dẫn đến dọa sảy, đẻ non...;Hắt xì nhiều có ảnh hưởng đến thai nhi vì gây tăng áp lực ổ bụng mạnh.Do đó, mẹ bầu cần đến bệnh viện ngay nếu hắt xì hơi nhiều kèm theo bất kỳ triệu chứng nào sau đây:Khó thở;Sốt trên 38°C;Mất nước;Không có khả năng ăn hoặc ngủ;Mẹ bầu hắt xì đau bụng dưới dữ dội;Đau, tức ngực;Thở khò khè;Ho ra dịch đờm nhầy có màu xanh lá cây hoặc vàng... 3. Cách giảm thiểu tình trạng hắt xì hơi nhiều khi mang thai Vì mẹ bầu hắt xì có ảnh hưởng đến thai nhi nên bạn cần phải tìm cách hạn chế xảy ra tình trạng này. Để giảm thiểu việc hắt xì hơi nhiều khi mang thai, bạn có thể áp dụng một số biện pháp sau:Xịt và rửa mũi mỗi ngày: Bạn có thể dùng bình xịt mũi hoặc dụng cụ rửa mũi nhằm làm sạch mũi bằng nước muối sinh lý hoặc nước cất.Súc miệng bằng nước muối hàng ngày: Vì muối có tác dụng kháng khuẩn nên sẽ giúp bạn ngăn ngừa vi khuẩn gây viêm mũi tấn công xuống họng;Uống nhiều nước: Uống nhiều nước sẽ giúp bạn làm lỏng dịch đặc ở mũi và cải thiện tình trạng hắt xì hơi nhiều khi mang thai. Bạn nên uống nước ấm hoặc nước ấm pha với mật ong và chanh thì sẽ tốt hơn so với nước lọc thông thường;Trà gừng: Vì gừng có tác dụng chống viêm rất tốt nên khi bà bầu bị hắt xì hơi hay nghẹt mũi khi mang thai thì có thể pha nước nóng với vài lát gừng tươi và thêm một thìa mật ong, để ấm rồi uống. Trà gừng mật ong sẽ giúp làm ấm các cơ quan của hệ hô hấp, cải thiện tình trạng hắt xì hơi khi mang thai;Sử dụng máy tạo độ ẩm: Thiết bị này sẽ tạo độ ẩm cho không khí, giúp đường hô hấp của mẹ bầu không bị khô;Máy lọc không khí: Vì mẹ bầu có thể bị dị ứng với một tác nhân nào đó trong nhà hoặc văn phòng làm việc như nấm mốc, bụi hay khói... Nên việc dùng máy lọc không khí để làm sạch không gian sống và làm việc sẽ giúp bạn thoải mái hơn;Tránh tác nhân gây kích ứng: Nếu mẹ bầu bị kích thích bởi các yếu tố như phấn hoa, cỏ khô hoặc lông, vảy da thú cưng... thì hãy hạn chế tối đa nguy cơ hít phải những thứ này bằng cách đeo khẩu trang, mắt kính khi đi ở bên ngoài, không đến gần thú nuôi hoặc không cho thú nuôi tiếp xúc với không gian sinh hoạt của bạn... Mỗi khi ra ngoài về, mẹ bầu nên thay quần áo và đi tắm;Tránh đồ cay nóng: Đồ ăn và gia vị cay như tiêu, ớt, mù tạt sẽ khiến mẹ bầu có thể bị hắt xì hơi và không tốt cho sức khỏe mẹ và bé. Vì thế, hãy tránh xa những đồ ăn này để cảm thấy dễ chịu và đảm bảo an toàn;Sử dụng thuốc điều trị: Trong thời kỳ mang thai, bất cứ thứ gì bạn tiêu thụ đều có thể truyền sang cho em bé Do đó, bạn nên cẩn thận về những gì đang sử dụng, đặc biệt là thuốc. Có một số loại thuốc giảm đau, thuốc kháng histamine và thuốc chống dị ứng an toàn để sử dụng trong thai kỳ. Tuy nhiên, trước khi uống bất kỳ loại thuốc nào, mẹ bầu nên tham vấn ý kiến của bác sĩ chuyên khoa;Tiêm phòng cúm trước khi mang thai: Bạn nên tiêm phòng cúm trước khi mang thai. Nếu chưa tiêm, bạn cũng có thể tham khảo ý kiến của bác sĩ sản khoa để được tiêm vắc-xin ngừa cúm khi mang thai;Kiểm soát tình trạng hen suyễn: Nếu bị hen suyễn, ngoài việc theo dõi sức khỏe thật cẩn thận, mẹ bầu cần phải trao đổi cụ thể với bác sĩ để có phương pháp hỗ trợ hiệu quả trong thai kỳ;Tập thể dục: Việc tập thể dục thường xuyên khi mang thai sẽ giúp bạn khỏe mạnh và tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể, phòng tránh các bệnh lý ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ bầu;Dùng băng vệ sinh hằng ngày: Nếu hắt hơi nhiều khiến bạn bị són tiểu, hãy dùng băng vệ sinh hằng ngày để ngăn nước tiểu làm vấy bẩn đồ lót.Thử tư thế thai nhi: Nếu mẹ bầu hắt xì đau bụng dưới, hãy thử ôm bụng hoặc nằm nghiêng trong tư thế của thai nhi để giảm cảm giác đau;Bổ sung thực phẩm giàu vitamin C: Trong thời gian mang thai, bạn nên ăn nhiều thực phẩm dồi dào vitamin C như cam, bưởi, ổi, sơ ri, rau ngót... nhằm giúp tăng cường hệ thống miễn dịch cho cơ thể.Có thể nói, tình trạng hắt xì hơi nhiều ở bà bầu rất phổ biến và không quá nguy hiểm nhưng mẹ cũng đừng vì thế mà chủ quan. Thay vào đó, mẹ bầu hãy chú ý đến từng thay đổi của cơ thể và đi khám ngay khi có dấu hiệu bất thường.;;;;;Viêm mũi họng không phải là bệnh lý nguy hiểm và khó điều trị. Tuy nhiên, với phụ nữ mang thai do sức đề kháng yếu hơn bình thường và việc hạn chế trong sử dụng thuốc nên việc điều trị sẽ khó khăn hơn. Mẹ bầu khi dùng thuốc trị viêm mũi họng nên có chỉ định của bác sĩ, ngoài ra có thể áp dụng một số mẹo giảm triệu chứng và giúp bệnh nhanh khỏi hơn. Dưới đây là cách cách chữa viêm mũi họng cho bà bầu an toàn và hiệu quả cao. Trong thời gian thai nghén, chắc chắc mẹ bầu nào cũng muốn chăm sóc sức khỏe bản thân thật tốt, hạn chế tối đa bệnh lý có thể ảnh hưởng tới sức khỏe và sự phát triển của thai. Viêm mũi họng là một trong những bệnh viêm đường hô hấp thường gặp, đặc biệt khi mang thai sức đề kháng cơ thể mẹ yếu hơn nên nguy cơ mắc bệnh cũng cao hơn. Nhiều mẹ bầu khi bị viêm mũi họng rất lo lắng bởi không biết thai nhi có bị ảnh hưởng gì không. Các chuyên gia cho biết, bệnh lý này cũng ảnh hưởng ít nhiều đến sức khỏe của mẹ và thai nhi. Đặc biệt khi mẹ bầu điều trị không tốt khiến bệnh kéo dài hoặc tự ý dùng thuốc không phù hợp, thai nhi có thể gặp nhiều nguy cơ, thậm chí là dị tật thai. Tuy nhiên không nên quá lo lắng, mẹ bầu bị viêm mũi họng nên đi khám để được hướng dẫn điều trị và chăm sóc sức khỏe đúng cách. Ngoài ra, nên khám thai định kỳ để theo dõi, phát hiện sớm nếu thai nhi có dấu hiệu phát triển bất thường. Mẹ bầu cũng nên lưu ý trong chế độ ăn uống, nghỉ ngơi khi không may mắc bệnh để sức khỏe của mẹ hồi phục tốt hơn. 2. Những cách chữa viêm mũi họng cho bà bầu an toàn, hiệu quả Với người có sức khỏe bình thường, bệnh viêm mũi họng không phải là bệnh lý nguy hiểm song với phụ nữ mang thai, do sức đề kháng kém và cơ thể nhạy cảm hơn, nếu không chăm sóc điều trị tốt bệnh sẽ kéo dài và ảnh hưởng đến thai. 2.1. Chữa viêm mũi họng cho bà bầu với thuốc Mẹ bầu khi bị viêm mũi họng không nên tự ý mua và dùng thuốc điều trị, cần dùng theo chỉ định của bác sĩ, nhất là các nhóm thuốc kháng sinh, kháng viêm. Một số loại thuốc kháng sinh an toàn, có thể sử dụng cho phụ nữ mang thai như: penicillin (ampicillin, amoxicillin), cephalosporins (như cephalexin), erythromycin,... Một số loại thuốc làm giảm triệu chứng viêm mũi họng phù hợp và an toàn với phụ nữ mang thai, song cần lưu ý liều lượng sử dụng phù hợp. 2.2. Hỗ trợ chữa viêm mũi họng cho bà bầu với biện pháp chăm sóc tại nhà Khi triệu chứng viêm mũi họng không quá nghiêm trọng và không cần thiết dùng thuốc điều trị, mẹ bầu có thể áp dụng các biện pháp chăm sóc sau để bệnh nhanh khỏi và giảm bớt triệu chứng khó chịu. Bổ sung Vitamin A, C để cải thiện miễn dịch: Nên bổ sung từ các loại hoa quả giàu Vitamin cùng chất khoáng có lợi cho hệ miễn dịch. Bổ sung Vitamin B trong sữa động vật và nhiều loại sữa khác: giúp tiêu viêm nhanh chóng. Súc miệng bằng nước muối sinh lý hoặc nước muối tự pha để sát khuẩn, giảm cảm giác đau họng mỗi ngày từ 2 - 3 lần. Thói quen này nên được duy trì cả khi đã điều trị khỏi viêm mũi họng để phòng ngừa bệnh. 2.3. Chữa viêm mũi họng cho bà bầu với các mẹo dân gian Những mẹo nhỏ an toàn những có tác dụng làm giảm nhẹ triệu chứng đau rát họng, đau đầu, nóng sốt, ho khan do viêm mũi họng rất tốt mà mẹ bầu có thể áp dụng như: Uống các loại trà xanh Trà xanh chứa nhiều chất oxy hóa tốt, ngoài ra còn có tác dụng làm giảm cảm giác khó chịu ở cổ họng. Nên uống trà xanh ấm vào buổi sáng và trưa, hạn chế dùng buổi tối vì caffeine trong trà có thể làm mẹ bầu mất ngủ. Xông hơi Hơi ấm có độ ẩm cao tác dụng khi xông hơi giúp mẹ bầu giảm cảm giác đau họng, nghẹt mũi khó chịu. Lưu ý không xông hơi quá lâu gây giãn mạch máu và mất nước. Uống nghệ tươi Nghệ tươi là dược liệu được sử dụng rộng rãi trong dân gian, có chứa nhiều hoạt chất tốt tiêu biểu là curcumin chống viêm, kháng khuẩn tốt. Khi sử dụng, nghệ tươi có tác dụng kích thích hệ miễn dịch, ngăn chặn sự phát triển của virus, vi khuẩn gây bệnh. Do đó, để giảm triệu chứng viêm mũi họng cho bà bầu, có thể dùng nghệ tươi pha trà uống như sau: Rửa sạch 1 củ nghệ tươi, bỏ vỏ và thái lát vừa. Cho nghệ vào cốc nước sôi, hãm trong 5 phút. Thêm 1 - 2 thìa mật ong vào khuấy đều. Mặc dù có tác dụng tốt nhưng không nên lạm dụng uống quá nhiều nghệ tươi vì có thể gây nhiễm độc thai. 3. Hướng dẫn phòng ngừa viêm mũi họng cho bà bầu Phụ nữ mang thai có sức đề kháng suy giảm, trở nên nhạy cảm hơn với các tác nhân gây bệnh nên dễ mắc viêm mũi họng hơn so với đối tượng khác. Điều trị viêm mũi họng ở bà bầu cũng khó khăn hơn do hạn chế trong sử dụng thuốc điều trị. Do đó, thai phụ tốt nhất nên chủ động phòng ngừa bệnh bằng các mẹo đơn giản sau. 3.1. Giữ ấm cơ thể Thân nhiệt của phụ nữ mang thai thường cao hơn so với bình thường, nhưng mẹ bầu không nên lơ là việc giữ ấm cơ thể. Cơ thể bị nhiễm lạnh có thể là nguyên nhân dẫn đến viêm mũi họng. Mẹ nên chọn quần áo kín đáo, chất liệu thoải mái co giãn và giữ nhiệt tốt. Đặc biệt cần chú ý giữ ấm khi thời tiết thay đổi hay làm việc trong môi trường máy lạnh. 3.2. Dùng khẩu trang khi ra ngoài Khẩu trang giúp cản trở bụi bẩn, vi khuẩn lây bệnh xâm nhập vào hệ hô hấp. Hãy lưu ý sử dụng khẩu trang khi ra ngoài và tiếp xúc với mọi người. 3.3. Vệ sinh nhà cửa sạch sẽ Không gian sống nên được quét dọn thường xuyên, hút sạch bụi bẩn và khử trùng để giảm sự phát triển của virus, vi khuẩn gây bệnh. 3.4. Hạn chế tiếp xúc với người bệnh Mẹ bầu nên tránh tiếp xúc gần với người có triệu chứng viêm mũi họng, cảm cúm,... để ngăn ngừa lây nhiễm. 3.5. Tránh xa khói thuốc lá Khói thuốc lá rất có hại cho phụ nữ mang thai, cũng là nguyên nhân làm tăng nguy cơ viêm mũi họng nên mẹ bầu cần đặc biệt lưu ý.;;;;;Nghẹt mũi là triệu chứng phổ biến khiến trẻ cảm thấy khó chịu, hay quấy khóc. Nghẹt mũi lâu ngày cũng gây ra những ảnh hưởng nguy hại đến sức khỏe của bé mà các mẹ cần có những cách chữa trị kịp thời. Dưới đây là những cách trị nghẹt mũi cho trẻ sơ sinh các mẹ cần lưu ý: Cách trị nghẹt mũi cho trẻ sơ sinh Có rất nhiều phương pháp trị nghẹt mũi cho trẻ nhỏ, tuy vậy không phải cách trị nghẹt mũi nào cũng an toàn và có hiệu quả. Bởi niêm mạc mũi của trẻ nhỏ vốn rất mỏng và dễ tổn thương, vì vậy để trị chứng nghẹt mũi ở trẻ sơ sinh, các mẹ cần thực hiện đúng quy trình. Dưới đây là những giải pháp trị nghẹt mũi cho bé được các bác sĩ khuyên áp dụng, các mẹ có thể áp dụng tại nhà cho bé để cải thiện tình trạng: Nghẹt mũi khiến trẻ khó chịu Xịt mũi bằng nước muối sinh lý Nước muối sinh lý an toàn để rửa mũi cho trẻ sơ sinh. Cách trị nghẹt mũi cho trẻ sơ sinh bằng nước muối sinh lý, mẹ bế trẻ nằm ngửa, và nếu có thể, hơi nghiêng đầu ra sau (không ép buộc trẻ). Sau đó nhỏ 2-3 giọt nước muối vào mỗi lỗ mũi. Tuy nhiên, các mẹ không được sử dụng nước muối quá 4 ngày liên tiếp, vì theo thời gian, chúng có thể làm khô bên trong mũi và làm cho tình trạng viêm mũi tồi tệ thêm. Nâng cao nệm, giường, cũi Khi trẻ sơ sinh bị nghẹt mũi, bạn nâng cao phần đầu của nệm, giường, cũi lên một chút giúp trẻ thở dễ dàng hơn. Bạn không nên đặt gối dưới đầu bé vì tăng nguy cơ đột tử ở trẻ sơ sinh mà chỉ nên đặt một chiếc khăn bên dưới để nâng đầu thêm một chút. Xông hơi Xông hơi có thể giúp trị ngạt mũi cho trẻ hiệu quả. Với phương pháp này, các mẹ cần thực hiện như sau: xả nước nóng vào chậu rồi cho bé ngồi xông một chút. Hơi nước ấm sẽ giúp nới lỏng các chất nhầy trong mũi. Tuy nhiên, bạn nên chú ý không chạm vào nước để tránh bé bị bỏng. Hút mũi trị nghẹt mũi cho trẻ Hút mũi Khi trẻ sơ sinh bị nghẹt mũi, các mẹ hút mũi cho bé giúp hút loại bỏ những chất nhầy từ mũi khiến bé hít thở dễ dàng hơn. Trước tiên, mẹ hãy nhỏ nước muối sinh lý vào mũi bé để làm ẩm và lỏng các chất nhầy, cho bé nằm trên gối cao, sau đó bóp bóng để đẩy tất cả không khí ra, đưa đầu hút vào trong mũi bé rồi từ từ nhả bóng. Lấy giấy lau sạch đầu hút rồi tiếp tục với bên còn lại. Sau khi thao tác xong, các mẹ cần giữ con nằm nguyên tư thế đó khoảng 10 giây. Dùng máy giữ ẩm không khí Không khí khô hoặc do dùng điều hòa thường xuyên có thể khiến tình trạng nghẹt mũi trở nên trầm trọng hơn. Chạy máy giữ ẩm có thể khiến lỗ mũi của bé thoải mái, bớt đau rát hơn. Cách phòng tránh trẻ sơ sinh bị nghẹt mũi Nghẹt mũi có thể gây ảnh hưởng đến hệ hô hấp của trẻ, vì vậy phòng còn hơn chữa bệnh. Các mẹ cần chủ động phòng tránh cho trẻ khỏi những tác nhân khiến trẻ nghẹt mũi. Dưới đây là một số lưu ý để phòng tránh như sau: Vệ sinh mũi họng, bảo vệ hệ hô hấp cho trẻ – Luôn chú trọng tăng sức đề kháng, miễn dịch cho trẻ nhỏ: bổ sung đầy đủ dưỡng chất, đặc biệt là vitamin C, vitamin nhóm B, khoáng chất v.v… Cho bé ăn và ngủ đúng giờ, đủ giấc. Các mẹ nên để bé ngủ tối thiểu 18h/ngày đối với trẻ sơ sinh dưới 2 tuổi, 14h/ngày đối với trẻ 2 – 6 tuổi và 11h/ngày với trẻ lớn hơn. – Giữ gìn không gian xung quanh bé trong lành, sạch sẽ. Đặc biệt là chỗ bé chơi hay sinh hoạt nhiều thì cần phải sạch sẽ. – Rửa tay thường xuyên: Giúp bé rửa tay thường xuyên sạch sẽ bằng xà phòng, nhất là trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, hay sau khi đi chơi về.
question_205
Khám phụ khoa khi mang thai có nguy hiểm hay không?
doc_205
Khám phụ khoa là điều vô cùng cần thiết để bảo vệ sức khỏe sinh sản của chị em phụ nữ. Vì vậy, tốt nhất chị em nên đi khám phụ khoa định kỳ, khoảng 6 tháng/ lần hoặc 1 năm/ lần. Trong trường hợp vùng kín xuất hiện những dấu hiệu bất thường, chị em nên nhanh chóng tới bệnh viện uy tín để được thăm khám và điều trị kịp thời. Tuyệt đối không được tự chữa tại nhà bằng cách áp dụng các mẹo dân gian chưa được kiểm chứng hay mua thuốc chữa viêm nhiễm phụ khoa. Phụ nữ mang thai khi có dấu hiệu bất thường ở vùng kín cũng nên đi khám phụ khoa, tuyệt đối không được để lâu. Bởi lẽ trong thời gian mang thai, các hormone nội tiết tố nữ trong cơ thể của mẹ bầu sẽ có sự thay đổi. Bên cạnh đó, việc vệ sinh vùng kín không cẩn thận cũng là nguyên nhân chính khiến cho các loại vi khuẩn, nấm men,… gây hại dễ dàng xâm nhập vào bên trong âm đạo, gây ra các bệnh viêm nhiễm phụ khoa. Trên thực tế, có rất nhiều mẹ bầu có dấu hiệu bất thường ở vùng kín và sau khi đi khám phụ khoa, bác sĩ đã chẩn đoán là bị viêm âm đạo, viêm cổ tử cung,… Lúc này, các mẹ bầu sẽ thấy xuất hiện những triệu chứng như đái buốt, ra nhiều khí hư hơn, ngứa ngáy và đau rát vùng kín,… Mẹ bầu nên đi khám phụ khoa khi mang thai Theo một số nghiên cứu khoa học, những mẹ bầu trong độ tuổi từ 18 – 29 thường có nguy cơ mắc các bệnh phụ khoa cao nhất, chiếm tới 70%. Tiếp đến là các mẹ bầu trong độ tuổi từ 30 – 39. Do đó, khám phụ khoa khi mang thai là điều vô cùng quan trọng và mẹ bầu không được chủ quan. Khi mẹ bầu mắc bệnh viêm nhiễm phụ khoa có thể dẫn tới những hậu quả như sẩy thai, thai chết lưu, khả năng sinh non cao, trẻ yếu ớt, trẻ có nguy cơ mắc bệnh viêm phổi, viêm kết mạc hoặc chậm phát triển về trí não do virus lây nhiễm từ mẹ bầu qua thai nhi. Một số dấu hiệu cảnh báo mẹ bầu mắc viêm nhiễm phụ khoa như sau: – Đi tiểu nhiều lần và nước tiểu có màu sắc không bình thường như màu vàng, trắng đục hoặc xanh kèm bọt. – Dịch tiết âm đạo có mùi hôi tanh, khó chịu bất thường. – Ngứa ngáy vùng kín và các cơn ngứa tăng lên khi gãi nhiều. – Cảm thấy đau đớn hoặc bị chảy máu âm đạo khi quan hệ tình dục. Do đó, việc thăm khám phụ khoa khi mang bầu sẽ giúp thai phụ có thể chủ động phòng ngừa và có phương hướng điều trị kịp thời để bảo vệ sức khỏe của bản thân lẫn thai nhi. Có nhiều mẹ bầu dù mắc bệnh viêm nhiễm phụ khoa nhưng lại ngại đi khám vì sợ sẽ làm ảnh hưởng tới thai nhi. Tuy nhiên, đây là suy nghĩ hoàn toàn sai lầm bởi lẽ đi khám phụ khoa tại các bệnh viện uy tín rất an toàn và không hề chạm vào thai nhi nên không gây ra tổn hại gì tới em bé trong bụng. Thêm vào đó, các bác sĩ chuyên khoa giỏi luôn có những phương pháp trị liệu tốt nhất để bảo vệ sức khỏe của mẹ bầu lẫn thai nhi. Đó là lý do tại sao ngay khi thấy những triệu chứng bất thường tại vùng kín như ngứa ngáy, đau rát, chảy máu âm đạo, khí hư ra nhiều và có mùi hôi khó chịu,… mẹ bầu nên nhanh chóng để bệnh viện để được thăm khám cũng như điều trị kịp thời. Trong trường hợp mẹ bầu không may mắc phải bệnh phụ khoa thì bác sĩ sẽ chỉ định và hướng dẫn thai phụ sử dụng các loại thuốc an toàn dành riêng cho phụ nữ mang thai. Bên cạnh đó, thai phụ cũng nên chủ động chăm sóc và vệ sinh cơ quan sinh dục sạch sẽ, đúng cách để hạn chế nguy cơ mắc bệnh phụ khoa. Mặc dù những biện pháp điều trị bệnh phụ khoa cho mẹ bầu được đánh giá là an toàn nhưng dù sao cũng nên phòng bệnh trước. Khám phụ khoa khi mang bầu không nguy hiểm gì cho thai nhi 4. Những điều mẹ bầu nên lưu ý khi đi khám phụ khoa Như đã nói ở trên, khám phụ khoa khi mang bầu là điều vô cùng cần thiết bởi lẽ điều này không chỉ bảo vệ sức khỏe cho mẹ bầu mà còn đảm bảo thai nhi phát triển bình thường và khỏe mạnh. Đó là lý do tại sao ngày nay khám phụ khoa khi mang bầu ngày càng được chú trọng và phổ biến hơn. Mẹ bầu nên ăn nhiều sữa chua Bên cạnh đó, mẹ bầu cũng có thể tự phòng ngừa bệnh viêm nhiễm phụ khoa bằng cách áp dụng những biện pháp đơn giản sau đây: – Thiết kế chế độ ăn uống và sinh hoạt hợp lý. – Tránh sử dụng các loại chất kích thích và bia rượu,… có hại cho cơ thể của mẹ bầu. – Quan hệ vợ chồng an toàn và dành thời gian luyện tập thể dục đều đặn mỗi ngày với những bộ môn như yoga, đi bộ,… – Vệ sinh âm đạo đúng cách và sạch sẽ, đặc biệt là không được thụt rửa quá sâu vào bên trong vùng kín. – Tránh sử dụng các loại dung dịch vệ sinh phụ nữ và xà phòng có chất tẩy rửa mạnh. – Ăn nhiều sữa chua để ngăn ngừa tình trạng viêm nhiễm âm đạo. – Hạn chế ăn đồ ngọt và đường vì những loại thực phẩm này sẽ làm tăng lượng bài tiết ở âm đạo. – Bổ sung thêm các loại vitamin cần thiết cho mẹ bầu như axit folic, vitamin A, B1, B6, B12, C, D. – Bổ sung thêm các chất khoáng theo chỉ định của bác sĩ như canxi, magie, kẽm, kali, sắt.
doc_45804;;;;;doc_52307;;;;;doc_35585;;;;;doc_54629;;;;;doc_35156
Nhiều bà bầu thường quan niệm khám phụ khoa khi mang thai là không cần thiết, bởi các triệu chứng bệnh phụ khoa thời điểm này là do mang thai và sinh con xong bệnh sẽ tự khỏi. Đây là một quan niệm chưa đúng đắn. Bài viết dưới đây sẽ giúp chị em hiểu rõ tầm quan trọng của hoạt động khám phụ khoa khi mang thai: Khám phụ khoa khi mang thai giúp bảo vệ tốt cho sức khỏe của mẹ và bé Bệnh phụ khoa là bệnh lý phổ biến có thể gặp ở phụ nữ trong mọi lứa tuổi, kể cả trong thời kì mang thai, bệnh không chỉ gây những triệu chứng khó chịu mà còn có thể gây vô sinh, sảy thai hoặc làm sinh non ở bà bầu. Vì vậy, khi phát hiện các dấu hiệu bất thường các mẹ bầu cần đi khám chuyên khoa để được hỗ trợ điều trị kịp thời. Thực tế, có nhiều chị em mắc bệnh phụ khoa khi thai nghén, nhưng do chủ quan hoặc sợ việc ảnh hưởng tới em bé, nên thường chần chừ khám bệnh, thậm chí không đi khám. Đây là một quan niệm sai lầm và có thể gây nhiều hệ lụy cho cả mẹ và con. Trao đổi thẳng thắn với các bác sĩ để được tư vấn cụ thể giúp loại bỏ mầm bệnh Cụ thể, với các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục như lậu, giang mai không được loại bỏ sớm có thể truyền sang con. Hay khi sinh bệnh sùi mào gà ở thai phụ có thể gây chảy máu khó cầm, phải mổ lấy thai, đồng thời mẹ cũng có nguy cơ bị ung thư cổ tử cung, âm đạo… Nếu mắc nấm, chlamydia trong thời kỳ này chị em sẽ bị nóng rát, ngứa ở vùng kín, đau trằn bụng, nặng hơn gây viêm màng ối dễ sinh non, lây truyền nấm cho em bé,…. Ngoài ra, phụ nữ khi mang thai cần chú ý trong cách sinh hoạt hàng ngày giúp phòng ngừa bệnh viêm phụ khoa: Giữ vệ sinh tốt, mặc đồ lót bằng chất liệu cotton, quan hệ vợ chồng lành mạnh, và có thể sử dụng bao cao su, không tắm bằng bồn lâu; không ngâm mình trong nước ao hồ hoặc những vùng nước bẩn khác. Nên dùng nước ấm để làm sạch “vùng kín”. Sau khi đi vệ sinh hoặc đi tiểu, cần làm sạch “vùng kín” bằng cách lau khô,.. Tuyệt đối không thụt rửa sâu trong âm đạo, nhất là phụ nữ có thai vì dễ gây tổn thương cho vùng âm đạo và xuất huyết tử cung. Tránh giao hợp ở những tuần đầu mang thai và tháng cuối cùng, vì sẽ nguy hiểm tới thai nhi, có thể dẫn tới sinh non. Trước và sau khi quan hệ, hai vợ chồng cần phải vệ sinh cơ quan sinh dục sạch sẽ. Địa chỉ: 286 Thụy Khuê, Tây Hồ, Hà Nội;;;;;Cơ thể người mẹ khi mang thai vô cùng nhạy cảm, nếu sức đề kháng không tốt cũng như không được chăm sóc kỹ càng thì sẽ rất dễ mắc bệnh, đặc biệt là những bệnh lý phụ khoa. Nếu chẳng may mắc bệnh ở vùng kín trong thai kỳ thì việc thăm khám phụ khoa cho bà bầu có ảnh hưởng gì đến thai nhi hay không – đây có lẽ là thắc mắc của rất nhiều chị em. Khi đang mang thai, lượng nội tiết tố trong cơ thể của phụ nữ sẽ tăng cao, đồng thời chức năng thận khi ấy sẽ giảm. Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi để các loại vi khuẩn, virus, nấm xâm nhập phát triển nhanh chóng thành bệnh phụ khoa. Một số bệnh phụ khoa được ghi nhận xuất hiện phổ biến trong thời kỳ mang thai của chị em phụ nữ như là: viêm âm đạo, viêm cổ tử cung… Nếu như trong thai kỳ mẹ bị viêm nhiễm phụ khoa nhưng không thực hiện điều trị, hoặc không được phát hiện sớm sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến thai nhi. Cụ thể nếu như mẹ không biết mình bị nấm Candida mà lựa chọn sinh thường thì loại nấm này sẽ dính vào niêm mạc miệng của bé gây đen miệng, viêm da do nấm. Không chỉ vậy bệnh còn có thể làm tăng nguy cơ sinh non, sinh thiếu tháng, giảm sức đề kháng, viêm phổi cho em bé. Bên cạnh đó bệnh phụ khoa có thể khiến thai phụ có thể sẽ phải đối mặt với những nguy cơ như: vỡ màng ối sớm, nhiễm trùng nước ối, sảy thai, sinh non, viêm màng tử cung… Chính vì vậy nếu phát hiện thấy những dấu hiệu bất thường ở vùng kín như là xuất hiện mùi hôi, tanh; ra dịch âm đạo nhiều, màu sắc bất thường như xanh, vàng;… thì cần đi thăm khám ngay. Mẹ tuyệt đối không nên e ngại vì việc khám phụ khoa khi này là cần thiết, quy trình thăm khám, điều trị sẽ được đảm bảo an toàn cho mẹ và bé. Khám phụ khoa cho bà bầu là việc làm cần thiết khi có bất thường ở vùng kín Theo các thống kê, độ tuổi từ 18 – 29 là một trong những độ tuổi có nguy cơ mắc bệnh phụ khoa khi mang thai cao nhất, chiếm đến 70%, độ tuổi từ 30 – 39 là có tỷ lệ cao thứ hai. Vì vậy khi mang thai việc thăm khám phụ khoa là vô cùng quan trọng, không nên bỏ qua hay chủ quan. Bên cạnh việc sử dụng thuốc, mẹ bầu có thể áp dụng thêm những biện pháp sau đây để hạn chế tình trạng viêm âm đạo khi mang thai: – Khi cảm thấy có những dấu hiệu bất thường như ngứa ngáy, có mùi hôi nên đi thăm khám không nên vì nghĩ sẽ ảnh hưởng đến em bé mà e ngại. Mọi sự thay đổi bất thường có thể được can thiệp và lắng nghe tư vấn từ bác sĩ chuyên khoa. – Không nên sử dụng băng vệ sinh hàng ngày liên tục hoặc không thay và vệ sinh vùng kín đúng giờ. – Khi mang thai mẹ nên lựa chọn những bộ quần áo rộng rãi, thoáng mát, không nên mặc quá chật, quá bó. – Quan hệ tình dục khi mang thai cũng cần được chú ý, nên vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi quan hệ với cả hai vợ chồng. – Vệ sinh vùng kín đúng cách mỗi ngày, không thụt rửa sâu trong âm đạo. – Tập thể dục nhẹ nhàng khi mang thai và duy trì lối sống khoa học, lành mạnh. – Bổ sung trong khẩu phần ăn các sản phẩm sữa chua làm tăng nhiều lợi khuẩn. – Quần lót cần giặt sạch, phơi chỗ có nắng và có thể dùng bàn là ủi nóng để giết chết vi khuẩn. Tập thể dục nhẹ nhàng khi mang thai và duy trì lối sống khoa học, lành mạnh sẽ giúp mẹ bầu tăng đề kháng, tránh nghiễm bệnh 3. Những lưu ý khi bà bầu đi khám phụ khoa 3.1 Chăm sóc khu vực âm đạo Ngay cả khi không mang thai hay mang thai mẹ đều nên chủ động chăm sóc, vệ sinh bộ phận sinh dục của mình thường xuyên, đúng cách để hạn chế tình trạng viêm nhiễm, sẽ giúp mẹ giảm cơ mắc bệnh phụ khoa. Việc thăm khám phụ khoa khi mang thai cần thực hiện theo hướng dẫn, chỉ định của bác sĩ nên sẽ không ảnh hưởng đến thai nhi. Hiện nay, phương pháp điều trị phụ khoa cho mẹ bầu được đánh giá là an toàn, không ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và cả thai nhi. Trong thai kỳ có thể mẹ sẽ bị mắc một số bệnh phụ khoa, tuy nhiên đừng lo lắng nhé hãy tham khảo tư vấn của bác sĩ để thực hiện những xét nghiệm, chỉ định và cả việc điều trị bằng thuốc trong thai kỳ, bác sĩ sẽ cân nhắc các loại thuốc an toàn khi mang thai. Ngay cả khi không mang thai hay mang thai mẹ đều nên chủ động chăm sóc, vệ sinh bộ phận sinh dục của mình thường xuyên, đúng cách để hạn chế tình trạng viêm nhiễm;;;;;1. Có nên nên khám phụ khoa cho bà bầu khám phụ khoa là việc làm cần thiết để bảo vệ sức khỏe sinh sản của chị em. Bạn nên đi khám phụ khoa định kỳ, có thể 6 tháng/ lần hoặc 1 năm/lần. Tuyệt đối không tự chữa tại nhà bằng cách mua thuốc chữa viêm hay áp dụng mẹo dân gian chưa được kiểm chứng. Tuy nhiên với phụ nữ trong giai đoạn mang thai thì sao, khi có dấu hiệu bất thường, có nên khám phụ khoa cho bà bầu hay không. Theo các chuyên gia, câu trả lời là có. Việc khám phụ khoa khi mang thai rất quan trọng nhưng không phải ai cũng biết. Trong quá trình mang thai, hormone trong cơ thể phụ nữ sẽ có sự thay đổi, kèm với vệ sinh không cẩn thận khiến cho vi khuẩn dễ dàng xâm nhập, gây ra các bệnh phụ khoa. Đã có rất nhiều phụ nữ mang thai có dấu hiệu, triệu chứng bất thường ở vùng kín. Và sau khi đi khám phụ khoa được các bác sĩ chẩn đoán là viêm cổ tử cung, viêm âm đạo,… Các chị em sẽ thấy xuất hiện các dấu hiệu như ra nhiều khí hư hơn, đái buốt, ngứa vùng kín và đau rát,… Theo các nghiên cứu độ tuổi từ 18 - 29 có nguy cơ cao mắc bệnh phụ khoa khi mang thai cao nhất, chiếm đến 70%. Sau đó là độ tuổi từ 30 - 39, chiếm 61%. Vì vậy khám phụ khoa cho bà bầu rất quan trọng, không nên chủ quan. 2. Tầm quan trọng của khám phụ khoa cho bà bầu Phần lớn khi mang thai mối quan tâm hàng đầu của chị em là sự phát triển của thai nhi, siêu âm xem em bé như thế nào mà quên mất bản thân mình cũng cần chăm sóc. Sức khỏe của người mẹ trong giai đoạn thai kỳ là vô cùng quan trọng, ảnh hưởng rất lớn tới thai nhi. Việc chăm sóc không chỉ là bổ sung chất dinh dưỡng, nghỉ ngơi điều độ mà còn bao gồm cả khám phụ khoa. Bởi khi mang thai, nếu mẹ bầu mắc các bệnh liên quan ở cơ quan sinh sản có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm như nhiễm trùng ối, sinh non, thai chết lưu, viêm màng ối, tăng nguy cơ ung thư cổ tử cung và lây nhiễm các bệnh xã hội. Vì vậy khám phụ khoa cho bà bầu giúp chị em có thể chủ động phòng tránh và có phương án điều trị kịp thời, phù hợp, bảo vệ sức khỏe của bản thân và thai nhi. 3. Những lưu ý khi khám phụ khoa cho bà bầu Trước khi khám phụ khoa cho bà bầu, nhiều chị em thường băn khoăn lo lắng về việc dụng cụ y tế có làm ảnh hưởng đến thai nhi hay không. Đây được xem là nguyên nhân khiến nhiều chị em do dự khi đi khám phụ khoa. Khám phụ khoa có ảnh hưởng đến thai nhi không Khám phụ khoa cho mẹ bầu được thực hiện rất cẩn thận, đảm bảo an toàn cho cả 2 mẹ con. Vì vậy các bạn hoàn toàn không cần quá lo lắng về việc khám phụ khoa sẽ ảnh hưởng đến thai nhi. Tuy nhiên khi đi khám bạn cần tuân thủ đúng theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa và đi khám đúng lịch để biết được việc điều trị có hiệu quả hay không. Nếu trong trường hợp không may bạn bị mắc bệnh phụ khoa trong giai đoạn thai kỳ, bác sĩ sẽ chỉ định và hướng dẫn sử dụng các loại thuốc an toàn. Đây đều là các loại thuốc được phép sử dụng cho bà bầu để không ảnh hưởng đến thai nhi. Ngoài ra mẹ bầu cũng nên chủ động chăm sóc, vệ sinh bộ phận sinh dục để hạn chế viêm nhiễm, giảm cơ mắc bệnh phụ khoa. Mặc dù các phương pháp điều trị cho mẹ bầu bị bệnh phụ khoa được đánh giá là an toàn nhưng dù sao phòng bệnh vẫn hơn chữa bệnh. Một số lưu ý khi khám phụ khoa khi mang bầu Khám phụ khoa cho bà bầu là cần thiết, không chỉ bảo vệ sức khỏe cho mẹ mà còn đảm bảo sự phát triển bình thường, khỏe mạnh của trẻ ngay từ khi trong bụng. Do vậy khám phụ khoa cho mẹ bầu ngày càng được chú trọng và phổ biến rộng rãi. Ngoài ra mẹ bầu cũng có thể tự phòng tránh bệnh phụ khoa cho mình bằng cách áp dụng một vài phương pháp đơn giản sau đây: Chú ý giữ vệ sinh vùng kín luôn khô thoáng, sử dụng quần lót bằng chất liệu cotton. Có chế độ ăn uống, sinh hoạt hợp lý, tránh sử dụng rượu bia, chất kích thích có hại cho cơ thể. Quan hệ tình dục an toàn và dành thời gian luyện tập thể dục thể thao mỗi ngày với các bộ môn như đi bộ, yoga,…;;;;; Khám phụ khoa là một trong những bước kiểm tra sức khỏe được bác sĩ Sản phụ khoa khuyến cáo chị em phụ nữ nên thực hiện thường xuyên. Thông thường, chị em nên đi khám phụ khoa định kỳ mỗi 6 tháng, 1 năm một lần. Ngoài ra, khi vùng kín có bất kỳ dấu hiệu bất thường nào, chúng ta cũng cần thực hiện khám phụ khoa để nắm rõ vấn đề của bản thân, từ đó được chỉ dẫn phương án điều trị phù hợp, an toàn. Khám phụ khoa là một trong những việc mà chị em cần chú ý thực hiện để đảm bảo sức khỏe của bản thân Chị em cần hiểu rằng, trong thai kỳ, hoạt động của các tuyến nội tiết đều sẽ thay đổi. Các hormone estrogen và progesterone gia tăng, giúp duy trì sự phát triển của thai nhi và hỗ trợ các mạch máu nuôi dưỡng bào thai. Từ đó, người mẹ cũng nhận thấy một số dấu hiệu bất thường về sinh lý như khí hư ra nhiều, pH âm đạo thay đổi,… Lúc này, vi khuẩn, nấm rất dễ xâm nhập, gây ra các bệnh phụ khoa như viêm âm đạo, viêm lộ tuyến, viêm cổ tử cung,… Theo các nghiên cứu được thực hiện, những mẹ bầu ở độ tuổi từ 18 đến 30 là đối tượng dễ mắc bệnh phụ khoa nhất trong thai kỳ, tỷ lệ chiếm tới hơn 70%. Ngoài ra, ở độ tuổi từ 30 trở lên, tỷ lệ thai phụ bị bệnh phụ khoa cũng rất cao, thường trên 60%. Đó chính là lý do các bác sĩ Sản khoa đặc biệt khuyên mẹ bầu nên khám thai, kiểm tra sức khỏe phụ khoa trong quá trình mang thai để đảm bảo sức khỏe tốt nhất trong thai kỳ. Nhiều mẹ bầu cho rằng việc quản lý thai kỳ chỉ gói gọn trong việc theo dõi sức khỏe thai nhi, kiểm tra các vấn đề bên trong cơ thể mẹ như tử cung, túi ối,… mà không biết rằng việc khám phụ khoa cũng vô cùng quan trọng, có ý nghĩa rất lớn, quyết định một thai kỳ khỏe mạnh. Trong quá trình mang thai, nếu mẹ bị viêm nhiễm phụ khoa, thai nhi có thể gặp một số nguy cơ như: – Vi khuẩn, nấm, tạp khuẩn xâm nhập sâu vào tử cung, làm ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển của thai nhi trong bụng mẹ, dẫn đến viêm phổi, suy giảm hệ hô hấp, viêm kết mạc, ảnh hưởng thị lực, viêm da,… – Khiến thai nhi phát triển kém, nguy cơ sinh non tăng cao. – Những bệnh phụ khoa nguy hiểm như sùi mào gà, lậu, giang mai,… có thể ảnh hưởng nghiêm trọng lên thai nhi, khiến bé nhiễm bệnh trong quá trình ra ngoài qua âm đạo của mẹ hoặc nhiễm qua dây rốn. Với thai phụ, ngoài gặp phải những triệu chứng bệnh lý điển hình, gây khó chịu trong thai kỳ, mẹ còn có nguy cơ gặp phải một số biến chứng như: – Nhiễm trùng túi ối. – Sinh non. – Mẹ dễ bị ung thư cổ tử cung sau sinh với những trường hợp viêm lộ tuyến, viêm cổ tử cung phát triển, diễn biến phức tạp. Vì vậy, việc khám phụ khoa trong quá trình mang thai có thể giúp chị em chủ động phòng tránh bệnh lý, hạn chế được những biến chứng đáng ngại trong thai kỳ. Với những trường hợp đã bị viêm nhiễm phụ khoa khi mang thai, việc thăm khám thường xuyên sẽ giúp bác sĩ nắm rõ tình trạng thực tế của các mẹ, hỗ trợ tư vấn, đưa ra hướng xử lý phù hợp, an toàn và hiệu quả nhất. Bởi lẽ, trong quá trình khám phụ khoa, bác sĩ sẽ sử dụng những dụng cụ y tế chuyên dụng để tiến hành khám, kiểm tra phần ngoài bộ phận sinh dục của người mẹ. Thao tác của bác sĩ không hề chạm vào thai nhi, vì vậy không gây ảnh hưởng đến em bé trong bụng mẹ. Trong trường hợp thai phụ mắc bệnh phụ khoa, đe dọa đến quá trình phát triển ổn định của thai nhi, thông qua việc thăm khám, bác sĩ chuyên khoa sẽ hướng dẫn mẹ cách điều trị, xử lý cho phù hợp với tình trạng hiện tại. Ngoài ra, các mẹ cần chủ động giữ gìn vệ sinh “cô bé” đúng cách để hạn chế nguy cơ viêm nhiễm. Như vậy, mẹ bầu cũng không cần lo ngại đến vấn đề điều trị trong thời gian mang thai. 3. Các mẹ cần lưu ý những gì khi khám phụ khoa trong thai kỳ Quá trình khám phụ khoa cho thai phụ sẽ hơi khác một chút với khám phụ khoa cho chị em phụ nữ không trong thai kỳ. Bởi vậy, các mẹ cần sáng suốt, nắm rõ một vài lưu ý sau đây để có thể tự tin, yên tâm hơn khi thực hiện khám phụ khoa. – Vệ sinh sạch sẽ vùng kín trước khi thực hiện thăm khám. Tuy nhiên, bạn lưu ý không thụt rửa sâu âm đạo, tránh tổn thương. – Không dùng đồ lót quá chật. – Tâm lý thoải mái, chuẩn bị đầy đủ hồ sơ khám bệnh, ghi chú lại tiền sử bệnh lý, thai kỳ trước khi đi khám để có thể chia sẻ, trao đổi đầy đủ thông tin cần thiết với bác sĩ. Các mẹ nên thoải mái trao đổi với bác sĩ trong quá trình khám thai, khám phụ khoa để đạt được hiệu quả chẩn đoán chính xác, có biện pháp xử lý tốt nhất các tình trạng viêm nhiễm phụ khoa trong thời gian mang thai – Không phát sinh quan hệ tình dục trước buổi khám. – Hạn chế sử dụng các loại thực phẩm nhiều đường, đồ ngọt để tránh kích thích dịch tiết âm đạo. – Chọn địa chỉ có đội ngũ bác sĩ chuyên môn cao, nhiều kinh nghiệm thăm khám và điều trị bệnh Sản phụ khoa. – Dịch vụ an toàn, cẩn thận và chu đáo.;;;;;Thân Hồng (Thanh Xuân – Hà Nội_ Trả lời: Khám phụ khoa trước khi mang thai là việc làm cần thiết nhằm đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và em bé sau này. Khám phụ khoa là khám tổng quát xung quanh cơ quan sinh dục nữ nhằm chẩn đoán và tầm soát các bệnh lý liên quan đến phụ khoa cũng như chức năng sinh sản của chị em. Khám phụ khoa trước khi mang thai là hoạt động cần thiết giúp bảo vệ sức khỏe cho mẹ và em bé sau này (ảnh minh họa) Vì vậy, bạn nên đi khám phụ khoa để được các bác sĩ tư vấn cụ thể cách chăm sóc, giúp bảo vệ hạnh phúc gia đình đồng thời bảo vệ sức khỏe của mình. Thông thường, khi đi khám phụ khoa các bác sĩ sẽ khám tổng quát bộ phận bên ngoài, khám âm đạo, tử cung nhằm xác định kích thước và vị trí của các bộ phận chính trong âm đạo như cồ tử cung và buồng trứng. Ngoài ra, khám âm đạo còn cho phép nhận biết sớm các dấu hiệu của bệnh phụ khoa như viêm nhiễm do nấm, virus, mụn thịt âm đạo, u xơ tử cung,… Trong những trường hợp cụ thể, sau khi khám xét lâm sàng nếu phát hiện các dấu hiệu bất thường bác sĩ sẽ yêu cầu bạn làm thêm các xét nghiệm như dịch âm đạo, nước tiểu, máu, tế bào cổ tử cung,… Các chuyên gia y tế khuyến cáo, chị em nên đi khám phụ khoa định kỳ, đây là việc làm thiết thực giúp ngăn ngừa, loại bỏ mọi mầm bệnh. Bảo vệ sức khỏe cho chị em.
question_206
Gãy xương đùi: Triệu chứng nhận biết và cách điều trị
doc_206
Gãy xương đùi ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe và sinh hoạt hàng ngày của người bệnh. Dưới đây là những dấu hiệu gãy xương đùi và cách trị bệnh ai cũng nên biết. Xương đùi là xương lớn nhất và khỏe nhất trong cơ thể. Vì xương đùi rất chắc khỏe nên lực chấn thương phải đủ mạnh mới có thể làm gãy xương. Gãy xương đùi thường do các tai nạn nghiêm trọng, thường gặp nhất là tai nạn giao thông. Người lớn tuổi cũng có thể bị gãy xương đùi do ngã vì xương của họ có xu hướng yếu hơn. Tùy thuộc vào mức độ gần với khớp háng mà có thể được gọi là gãy xương hông thay vì gãy xương đùi. Dấu hiệu gãy xương đùi Vì xương đùi rất chắc khỏe nên lực chấn thương phải đủ mạnh mới có thể làm gãy xương. Các bác sĩ cũng khuyến cáo, trong trường hợp gặp các tai nạn giao thông mà thấy đùi nạn nhân bị vẹo đi hoặc cong queo thì cần phải cấp cứu cố định trước khi di chuyển nạn nhân. Tránh tình trạng vì quá nhiệt tình mà khiêng bệnh nhân lên xe máy. Hoặc xe hơi để chuyển đi mà chưa sơ cứu cố định. Có thể dùng vật cứng, dùng áo hoặc dây cột đùi bị gãy vào vật cứng và đùi bên kia. Hoặc dùng 2-3 nẹp đặt suốt chiều dài đùi từ gót chân lên đến vùng hông lưng của nạn nhân và cột bằng dây. Điều trị gãy xương đùi Sau khi chẩn đoán bằng phương pháp chụp X-quang 2 tư thế thẳng nghiêng để đánh giá chính xác vị trí và tính chất gãy, bác sĩ sẽ chọn lựa phương tiện kết hợp xương phù hợp. Phần lớn các xương đùi bị gãy được chỉ định sử dụng thuốc và phẫu thuật. Nắn chỉnh bó bột Bệnh nhân có thể được nắn chỉnh, bó bột Áp dụng cho những trường hợp gãy xương đùi ở trẻ em, gãy xương đùi ở người lớn không có li lệch. Thời gian cố định: trẻ em 2=>2,5 tháng, người lớn 3 => 3,5 tháng. Phẫu thuật Có nhiều loại phẫu thuật khác nhau, cả bên trong hoặc bên ngoài để cố định xương đúng vị trí. Phẫu thuật thường được chỉ định trong các trường hợp gãy đùi Thuốc Trước và sau phẫu thuật, bác sĩ có thể giúp bạn kiểm soát cơn đau bằng các loại thuốc như: Vật lý trị liệu Vùng tổn thương của bệnh nhân bị mất sức mạnh cơ bắp. Do đó các bài tập vật lý trị liệu trong quá trình liền xương rất quan trọng. Các bài tập này sẽ giúp phục hồi sức mạnh cơ bắp, vận động khớp và tính linh hoạt của chân. Bắt đầu tập ngay trong bệnh viện bằng các bài tập nhẹ nhàng, sau đó tập sử dụng nạng hoặc khung tập đi.
doc_62979;;;;;doc_11861;;;;;doc_352;;;;;doc_26346;;;;;doc_61460
Xương đùi là phần xương chắc khỏe nhất trong cơ thể vì thế phải có lực tác động rất mạnh mới có thể làm gãy thân xương đùi. Xương đùi cũng là xương dài nhất, mỗi vị trí gãy sẽ có đặc điểm và biện pháp xử trí khác nhau. 1. Các kiểu gãy thân xương đùi Tùy thuộc vào lực tác động gây gãy xương và vị trí gãy mà những mảnh vỡ có thể nằm nguyên vị trí hay dịch chuyển sang các vùng khác. Vị trí gãy xương có thể kín da, không bị xây xước hoặc cũng có thể bị hở trong trường hợp xương đâm xuyên qua da.Gãy thân xương đùi được phân loại dựa trên các đặc điểm:Vị trí gãy xương: Đoạn xa, đoạn giữa, đoạn gần. Các kiểu gãy xương: Gãy ngang, gãy dọc, gãy ở giữa. Da và cơ trên xương có bị rách, tổn thương không. Các kiểu gãy thân xương đùi thường gặp gồm:Gãy xoắn: Đường gãy xoắn quanh thân xương đùi giống như các đường xoắn quanh cây kẹo. Kiểu gãy thân xương đùi này thường gây ra do một lực xoắn tác động. Gãy vụn: Là tình trạng xương bị gãy thành ba mảnh hoặc nhiều mảnh. Lực tác động làm gãy xương càng mạnh thì số lượng mảnh vỡ càng nhiều.Gãy hở: Là tình trạng xương gãy thành các mảnh nhỏ và các mảnh xương bị gãy đâm xuyên qua da hoặc vết thương từ da sâu đến tận xương bị gãy, được gọi là gãy hở hay gãy chồi xương. Gãy hở thường khiến cơ, gân, dây chằng xung quanh bị tổn thương. Vết thương hở cũng dễ dẫn đến nguy cơ nhiễm trùng, thời gian lành lâu hơn. 2. Nguyên nhân gãy thân xương đùi Tai nạn giao thông là một trong những nguyên nhân phổ biến dẫ đến gãy thân xương đùi Như đã nói ở trên, xương thân đùi là xương cứng nhất của cơ thể nên phải có một va chạm cực mạnh mới có thể làm gãy xương thân đùi, trừ trường hợp xương người già đã lão hóa. Nguyên nhân phổ biến dẫn đến gãy xương thân đùi bao gồm:Tai nạn giao thông. Ngã từ trên cao. Bị thương do đạn bắn... 3. Triệu chứng gãy thân xương đùi Bệnh nhân bị gãy thân xương đùi có các biểu hiện như:Đau dữ dội ở vị trí xương gãy. Không thể đặt trọng lực lên chân bị thương. Chân bị thương có thể biến dạng: Không thẳng, ngắn hơn... 4. Thăm khám lâm sàng 4.1. Thăm khám lâm sàng. Bệnh nhân cần trao đổi với bác sĩ về nguyên nhân dẫn đến tổn thương ở chân bao gồm chi tiết: Loại va chạm, tốc độ va chạm, lực va chạm, các đặc điểm xung quanh cuộc va chạm... Các thông tin này sẽ giúp bác sĩ nắm bắt được tình hình bệnh nhân, hỗ trợ quá trình xác định vị trí tổn thương, mức độ tổn thương.Ngoài ra, bệnh nhân cần thông báo cho bác sĩ các bệnh lý đi kèm (nếu có) như: Huyết áp cao, tiểu đường, hen suyễn, dị ứng thuốc, các loại thuốc đang sử dụng...Thăm khám:Vết thương hở hay kín, có trầy xước, tổn thương trên da hay không. Biến dạng của chân: Gãy gập góc, vặn xoắn...Vết thâm tím trên da. Mảnh xương gãy có đâm qua da hay không.Sau khi quan sát vết thương, bác sĩ sẽ kiểm tra mạch đập. Nếu bệnh nhân tỉnh táo thì sẽ kiểm tra sự vận động ở cẳng chân, bàn chân và cảm giác của bệnh nhân.4.2. Chẩn đoán hình ảnh. Chụp X-quang: Chụp x-quang là phương pháp chẩn đoán hình ảnh phổ biến nhất để đánh giá một trường hợp gãy xương. Kết quả thu được từ chụp X-quang sẽ cho biết tình trạng xương còn nguyên vẹn hay đã bị gãy. Nếu gãy thì sẽ thấy được vị trí gãy ở đâu, kiểu gãy xương nào.Chụp cắt lớp vi tính (CT scan): Nếu phim chụp X-quang chưa cung cấp đủ thông tin cho bác sĩ thì bệnh nhân sẽ được chỉ định chụp CT. Chụp cắt lớp vi tính CT cho hình ảnh cắt ngang của chân bệnh nhân. Từ đó cho biết mức độ nghiêm trọng của chỗ gãy xương, tình trạng tổn thương. 5. Điều trị gãy thân xương đùi Các trường hợp gãy thân xương đùi không cần phẫu thuật rất ít 5.1. Điều trị không phẫu thuật. Hầu hết các trường hợp gãy thân xương đùi cần điều trị phẫu thuật. Các trường hợp gãy thân xương đùi không cần phẫu thuật rất ít, đa số là ở các ca gãy xương của trẻ nhỏ có thể được điều trị bằng bó bột gãy xương.5.2. Điều trị phẫu thuật. Thời gian phẫu thuật:Nếu tổn thương kín, không bị rách da hay có vết thương hở nào thì có thể chờ cho đến khi bệnh nhân ổn định mới tiến hành phẫu thuật.Nếu gãy xương hở, có vết thương trên da, xương đâm xuyên qua da thì cần phẫu thuật ngay để ngăn ngừa nhiễm trùng.Ngay sau khi nhập viện cho đến lúc phẫu thuật, bệnh nhân sẽ được nẹp chân bằng dụng cụ nẹp chuyên dụng hoặc dụng cụ kéo xương cố định chân giúp cho xương bị gãy thẳng trục, không bị co ngắn lại, giúp bệnh nhân bớt đau đớn.Dụng cụ kéo xương là một hệ thống tải trọng và đối trọng có ròng rọc có thể cố định các mảnh xương vỡ với nhau.Khung cố định bên ngoài: Trong phẫu thuật khung cố định bên ngoài, ghim kim loại hoặc đinh vít sẽ được đặt vào xương bên trên và dưới vị trí gãy. Các ghim và đinh vít gắn vào một thanh nẹp bên ngoài da giúp tạo khung cố định để xương ở đúng vị trí thích hợp để lành lại.Cố định ngoài là phương pháp điều trị gãy thân xương đùi tạm thời, thường được chỉ định cho bệnh nhân bị đa chấn thương và chưa đủ điều kiện để thực hiện cuộc đại phẫu để cố định chỗ gãy xương. Thiết bị cố định ngoài giúp ổn định phần xương gãy tạm thời và hiệu quả cho đến khi bệnh nhân có đủ điều kiện cần để tiến hành phẫu thuật cuối cùng.Đóng đinh nội tủy: Đây là phương pháp phẫu thuật điều trị gãy thân xương đùi được áp dụng phổ biến hiện nay. Bác sĩ sẽ sử dụng một thanh kim loại có thiết kế chuyên dụng đưa vào trong ống tủy xương đùi. Thanh kim loại này sẽ đi xuyên qua chỗ gãy và cố định xương. Đinh nội tủy có thể được đưa vào từ hông hoặc đầu gối thông qua một vết rạch nhỏ trên da và được cố định bằng các vít chặt vào xương ở hai đầu. Đinh nội tủy thường được làm bằng titan, độ dài và đường kính của đinh tùy thuộc vào từng trường hợp.Cố định bằng nẹp vít: Các mảnh xương sẽ được sắp xếp về đúng vị trí và cố định bởi các ốc vít, nẹp kim loại gắn vào mặt ngoài xương. 6. Hồi phục Thời gian hồi phục sau gãy thân xương đùi là khá lâu, trung bình khoảng từ 4 - 6 tháng xương mới có thể liền hoàn toàn. Trường hợp gãy hở, gãy thành nhiều mảnh thì thời gian hồi phục có thể lâu hơn.Để hỗ trợ quá trình hồi phục, bác sĩ thường khuyên bệnh nhân nên tập vận động đi lại nhẹ nhàng, chú ý đặt trong lượng lên chân bị tổn thương để tránh xảy ra sự cố. Nên tuân thủ hướng dẫn của bác sĩ trong quá trình tập luyện. Có thể dùng nạng gỗ, khung tập để hỗ trợ di chuyển. 7. Vật lý trị liệu Bệnh nhân bị gãy thân xương đùi thường bị tổn thương các vùng xung quanh, mất sức mạnh cơ bắp tại vùng tổn thương. Vì thế tập các bài tập vật lý trị liệu sẽ giúp ích rất nhiều cho quá trình hồi phục.;;;;; Gãy xương đùi thường do va chạm rất mạnh do tai nạn hoặc rơi từ trên cao xuống, vết thương do đạn bắn (đối với công an, bộ đội…) Người lớn tuổi và trẻ em có hệ xương yếu nên có thể té ngã cũng gây gãy xương đùi. Té ngã, tai nạn… là những nguyên nhân gây gãy xương đùi Xương đùi bị gãy được chia làm nhiều loại là gãy xương ngang, gãy xương xiên, gãy kiểu xoắn ốc, gãy nhiều mảnh, gãy xương kín, gãy xương hở… Tùy vào từng loại gãy xương, người bệnh sẽ có triệu chứng cụ thể. Thông thường là rất đau, chảy máu, chân có thể bị biến dạng, không thể đi lại. Trước khi đưa ra phương pháp điều trị gãy xương đùi, người bệnh cần phải thực hiện các xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh nhằm xác định loại gãy, mức độ gãy… – Chụp X-quang: giúp thấy rõ hình ảnh xương đùi gãy, loại gãy và vị trí gãy trong đùi. – Chụp CT: giúp đánh giá mức độ nghiêm trọng của gãy xương đùi Tùy vào cơ địa, tình trạng sức khỏe, mức độ bệnh của mỗi người sẽ có phương pháp điều trị phù hợp. Gãy xương đùi có thể phát hiện qua chụp X-quang hoặc chụp CT Hiện nay có 2 phương pháp điều trị gãy xương đùi là điều trị nội khoa và ngoại khoa. – Điều trị nội khoa: trường hợp này ít xảy ra vì gãy xương đùi là chấn thương nghiêm trọng. Đối với trẻ nhỏ có thể chỉ cần bó bột khi bị gãy xương đùi. – Điều trị ngoại khoa: đa số các trường hợp gãy xương đùi đều phải phẫu thuật. Tùy vào mức độ gãy, vị trí, loại gãy sẽ có phương pháp phẫu thuật phù hợp. Mục đích của phẫu thuật điều trị gãy xương đùi là liền xương, cải thiện khả năng vận động của chi dưới. Thời gian lành xương sau gãy phụ thuộc vào nhiều yếu tố như chất lượng xương của người bệnh, mức độ tuân thủ điều trị, vận động đúng cách sau điều trị… Nếu người bệnh ít tuổi (dưới 25 tuổi) thì khả năng liền xương sẽ nhanh hơn so với người cao tuổi. Người có xương chắc khỏe sẽ có khả năng liền xương tốt hơn người loãng xương hay những người có bệnh lý về xương khớp. Thông thường, xương đùi bị gãy sẽ lành lại bằng chính mô xương. Thời gian để xương phục hồi là từ 3-6 tháng tùy loại xương. Gãy xương đùi thường mất 3-6 tháng thì lành Tùy thuộc vào vị trí gãy xương đùi, thời gian lành xương sẽ khác nhau. Tốt nhất bạn nên tái khám thường xuyên để biết tiến độ phục hồi của xương và được tư vấn cách chăm sóc, vận động sau gãy xương đùi phù hợp. Có, sau gãy xương đùi người bệnh cần chú ý tới chế độ ăn uống, sinh hoạt, vận động hàng ngày để cải thiện sớm bệnh. – Chế độ ăn uống: tăng cường thực phẩm giàu canxi, magie, axit folic, kẽm. Chế độ ăn đầy đủ nhóm chất đạm, đường, chất béo, vitamin. – Chế độ sinh hoạt: cần nghỉ ngơi tuyệt đối sau khi bị gãy xương đùi. Sau khi vết thương bắt đầu lành, thì nên đi lại nhẹ nhàng bằng nạng. Tránh làm việc nặng, mang vác hoặc leo cầu thang, đi đứng quá lâu. – Chế độ vận động: người bệnh nên vận động nhẹ nhàng hàng ngày sau khi vết thương dần ổn định, tránh nằm bất động 1 chỗ quá lâu khiến máu khó lưu thông. Đồng thời nên áp dụng các bài tập vật lý trị liệu phù hợp để nhanh hồi phục. Nguyên tắc quan trọng sau điều trị gãy xương đùi là tuân thủ theo đúng hướng dẫn của bác sĩ, theo dõi sức khỏe và tái khám kiểm tra theo đúng lịch hẹn.;;;;;Xương đùi là phần xương chắc khỏe vì thế phải có lực tác động mạnh mới làm gãy xương đùi. Thông qua bài viết này, chúng ta sẽ hiểu rõ hơn về xương đùi: cấu tạo, chức năng và vì sao xương đùi lại bị gãy. Cấu tạo của xương đùi Xương đùi là xương to nằm giữa háng và gối. Xương đùi được khối cơ lớn bao quanh. Khối cơ này cung cấp một lượng máu dồi dào cho xương đùi. Phần dài và thẳng của xương đùi được gọi là trục đùi. Khi gãy ở bất cứ đoạn nào dọc xương này thì có thể là gãy xương đùi. Xương đùi là xương to nằm giữa háng và gối Chức năng của xương đùi Xương đùi giúp nâng đỡ phần trên của cơ thể, giúp quá trình vận động dễ dàng hơn. Khi xương đùi bị gãy sẽ ảnh hưởng lớn tới sinh hoạt. Gãy xương đùi thường là do lực va chạm rất mạnh, ví dụ như tai nạn giao thông hoặc rơi từ trên cao xuống, do bị đạn bắn. Nguyên nhân gãy xương đùi nhẹ hơn là té ngã khi đang đứng. Tình trạng này hay gặp ở người lớn tuổi, có xương yếu hoặc bị bệnh xương khớp. Các loại gãy xương đùi Gãy xương đùi được chia làm nhiều loại dựa vào việc xác định: vị trí gãy, kiểu gãy. – Gãy ngang: chỗ gãy là một đường thẳng nằm ngang qua thân xương đùi. Có nhiều kiểu gãy xương đùi do va đập, tai nạn… – Gãy chéo: là kiểu gãy theo một đường chéo tạo góc trên thân xương đùi. – Gãy xoắn: đường gãy xoắn quanh thân xương đùi như các đường sọc xoắn quanh cây kẹo. – Gãy vụn: xương bị gãy thành ba mảnh hoặc nhiều hơn. – Gãy kín: xương bị gãy nằm bên trong đùi – Gãy hở: xương bị gãy đâm xuyên qua da hoặc vết thương xuyên thấu tới tận xương bị gãy. Dấu hiệu cảnh báo Gãy xương đùi gây ra cơn đau dữ dội ở vị trí xương gãy, không thể đặt trọng lực lên chân. Chân bị thương còn có thể bị biến dạng; không thẳng, ngắn hơn bình thường. Phương pháp điều trị Hầu hết các trường hợp gãy xương đùi đều cần phải tiến hành phẫu thuật. – Trường hợp gãy xương kín, không bị rách da hay có vết thương hở nào thì cần chờ khi bệnh nhân ổn định sẽ tiến hành phẫu thuật. Gãy xương đùi cần được tiến hành phẫu thuật càng sớm càng tốt – Nếu gãy xương hở, vết thương xuyên qua da, thì cần phẫu thuật càng sớm càng tốt ngừa nhiễm trùng – Khung cố định bên ngoài: bác sĩ sẽ tiến hành ghim kim loại hoặc định vít để đặt vào xương bên trên và dưới vị trí gãy. Các ghim và đinh được gắn vào một thanh nẹp bên ngoài giúp tạo khung cố định để xương ở đúng vị trí thích hợp để lành lại – Đóng đinh nội tủy: phương pháp này được áp dụng phổ biến hiện nay. Bác sĩ sẽ sử dụng thanh kim loại có thiết kế chuyên dụng đưa vào ống tủy xương đùi. Thanh kim loại sẽ đi xuyên qua chỗ gãy và cố định xương. Đinh nội tủy được đưa vào từ hông hoặc đầu gối thông qua vết rạch nhỏ trên da và cố định bằng các vít chặt vào xương ở 2 đầu. Cấu tạo của đinh nội tủy thường được làm bằng titan, độ dài và đường kính tùy thuộc vào từng trường hợp gãy xương đùi. – Cố định bằng nẹp, vít: các mảnh xương được sắp xếp về đúng vị trí và cố định bởi các ốc vít, nẹp kim loại gắn vào mặt ngoài của xương. Thời gian phục hồi sau gãy xương đùi nhanh hay chậm tùy thuộc vào độ tuổi, mức độ gãy xương đùi và tình trạng sức khỏe của từng người. Thông thường, người bệnh cần khoảng 4-6 tháng để liền hoàn toàn.;;;;;Xương đùi là xương dài và chắc khỏe nhất trong cơ thể, do đó các loại gãy xương đùi thường do các chấn thương rất mạnh, có thể gây sốc mất máu, thậm chí là tử vong. Vì vậy đây là một cấp cứu ngoại khoa nghiêm trọng và đòi hỏi xử trí nhanh và đúng để đảm bảo tính mạng cho bệnh nhân. Gãy thân xương đùi là sự gián đoạn cấu trúc toàn vẹn của xương đùi . Thân xương đùi được giới hạn từ dưới khối mấu chuyển đến trên khối lồi cầu . Nguyên nhân là do chấn thương rất mạnh trực tiếp hoặc gián tiếp . Do đặc điểm xương đùi lớn và dài cùng với nhiều cơ bám và bao bọc xung quanh nên khi gãy xương đùi thường chảy máu rất nhiều, các cơ co kéo khiến xương di lệch nhiều, đau đớn , gây sốc và khó nắn chỉnh.Gãy thân xương đùi có rất nhiều loại tùy thuộc vào lực tác động mà có thể gãy kín (da còn nguyên vẹn) hoặc gãy hở (xương đâm xuyên da), mảnh xương vỡ nằm đúng vị trí hay dịch chuyển. Các loại gãy thân xương đùi thường gặp nhất gồm:Gãy ngang: Đường gãy nằm ngang qua thân xương đùi. Gãy chéo: Gãy theo đường chéo tạo góc trên thân xương đùi. Gãy xoắn: Đường gãy xoắn quanh thân xương đùi như các đường sọc xoắn quanh cây kẹo thường gây ra một lực xoắn tác động vào đùi. Gãy phức tạp: Gãy làm 3 đoạn, gãy nhiều mảnh .Gãy hở: Các mảnh xương đâm xuyên qua da( gãy hở từ trong ra) hoặc vết thương từ ngoài xuyên thấu đến xương bị gãy( gãy hở từ ngoài vào). Gãy hở thường gây nhiều tổn thương đến cơ, gân , mạch máu, thần kinh làm trầm trọng thêm tổn thương và tăng nguy cơ nhiễm trùng. 2. Các biểu hiện của gãy thân xương đùi Bệnh nhân gãy thân xương đùi thường bị sốc do mất máu và đau khiến mặt nhợt nhạt, da xanh tái, vã mồ hôi , đầu chi lạnh, mạch nhanh nhỏ, huyết áp tụt, thở nhanh nông. Về triệu chứng tại vùng tổn thương:Cơ năng: Bệnh nhân không nhấc được gót chân lên khỏi mặt giường, không gấp được khớp gối, đau nhiều vùng đùi nơi gãy. Biến dạng chi: Bàn chân đổ ngoài, nếu gãy 1/3 trên gập góc ra ngoài, gãy 1/3 dưới thì gập góc ra sau. Sưng nề, bầm tímẤn dọc xương đùi có điểm đau chói cố địnhĐo chiều dài tuyệt đối từ đỉnh mấu chuyển lớn đến khe khớp gối và chiều dài tương đối từ gai chậu trước trên đến khe khớp gối ngắn hơn so với bên lành. Tiếng lạo xạo xương và cử động bất thường là 2 dấu hiệu rất có giá trị chẩn đoán nhưng không nên cố tìm kiếm trên lâm sàng.Tràn dịch khớp gối cùng bên do phản ứng. Sờ dọc xương đùi có điểm đau chói cố định khi bị gãy thân xương đùi Điều trị gãy xương đùi là một cấp cứu ngoại khoa cho nên việc sơ cứu trong trường hợp gãy thân xương đùi là rất quan trọng và liên quan trực tiếp đến điều trị, tiến triển cũng như tiên lượng phục hồi về sau của bệnh. 3.1 Các phương pháp sơ cứu trong gãy thân xương đùi Về giảm đau:Có thể giảm đau toàn thân sau khi đã loại trừ những tổn thương kết hợp bằng Promedol, morphin, các thuốc giảm đau non steroid như voltarel, ibuprofen, mobic....Giảm đau tại chỗ: Novocain 0,25% x 80- 100 ml phong bế gốc chi. Chú ý không gây tê tại ổ gãy sẽ làm khó xác định vị trí chính xác ổ gãy, dễ gây nhiễm khuẩn ổ gãy khi gây tê.Cố định gãy xương:Nguyên tắc cố định khớp trên và dưới chỗ gãy. Sử dụng nẹp có sẵn như nẹp gỗ, tre, nẹp Thomas, nẹp do các hãng chỉnh hình sản xuất .Băng bó cầm máu( trong gãy hở):Kẹp mạch: khi thấy mạch máu chảy. Băng ép. Băng nút khi vết thương xuyên. Garo: Được chỉ định khi gãy hở xương đùi có đứt động mạch chính mà các phương pháp cầm máu khác không đạt kết quả.Hồi sức đề phòng và chống sốc: Hồi sức và theo dõi mạch, nhiệt độ, huyết áp, bệnh nhân thoát sốc trên 1 giờ mới chuyển về tuyến sau, khi vận chuyển nằm trên ván cứng, cáng cứng , vận chuyển nhẹ nhàng, tránh rung xóc. Chú ý phòng và chống sốc trên đường đi. Băng bó cầm máu sơ cứu trong gãy thân xương đùi 3.2 Điều trị bảo tồn trong gãy thân xương đùi Được chỉ định trong các trường hợp sau:Trẻ em dưới 12 tuổi, người già yếu. Gãy không hoặc ít di lệch, gãy rạn, gãy không hoàn toàn. Bệnh nhân có tình trạng bệnh lý toàn thân không thể phẫu thuật.Gãy xương mà bệnh nhân đang trong tình trạng sốc kéo dài liên tục để chờ mổ. 3.3 Điều trị phẫu thuật gãy xương thân đùi Thường được sử dụng trong gãy thân xương đùi ở người lớn. Nếu da quanh vị trí gãy xương không bị rách có thể chờ cho đến khi bệnh nhân ổn định mới phẫu thuật, còn nếu gãy xương hở cần làm sạch vết thương và phẫu thuật ngay để ngăn ngừa nhiễm trùng. Phương pháp phẫu thuật có thể là khung cố định ngoài, đóng đinh nội tủy hoặc cố định bằng nẹp vít. Khung cố định ngoài: Sử dụng đinh kim loại xuyên vào xương ở trên và dưới chỗ gãy. Các đinh này sẽ được gắn vào một hoặc nhiều thanh nẹp ở bên ngoài da, Khung sẽ cố định xương gãy. Khung cố định ngoài thường dùng trong trường hợp gãy hở), hoặc điều trị gãy xương đùi tạm thời cho các bệnh nhân đa chấn thương và chưa sẵn sàng cho một phẫu thuật lớn ( đóng đinh nội tủy, nẹp vít).Đóng đinh nội tủy: là phương pháp phổ biến nhất trong phẫu thuật gãy thân xương đùi. Một thanh kim loại được thiết kế đặc biệt sẽ được đưa vào trong ống tủy của xương đùi đi xuyên qua chỗ gãy để giữ vết gãy ở nguyên vị trí cố định. Đinh nội tủy có thể được đưa vào ống tủy từ hông hoặc đầu gối ( mổ kín)qua một vết rạch nhỏ và được vít chặt vào xương ở hai đầu giúp giữ đinh và xương nằm đúng vị trí trong quá trình liền xương( đinh nội tủy xương đùi có chốt). Đinh nội tủy thường được làm bằng inox, titan, có độ dài và đường kính khác nhau để phù hợp với hầu hết các xương đùi.Cố định bằng nẹp vít: Các mảnh xương sẽ được sắp xếp (nắn chỉnh) về đúng vị trí, sau đó được giữ bởi các vít đặc biệt và các nẹp kim loại gắn vào mặt ngoài xương. Phương pháp này được sử dụng khi không thể áp dụng phương pháp đóng đinh nội tủy. 4. Nguyên tắc phục hồi chức năng gãy thân xương đùi gồm có:Chống huyết khối tĩnh mạch. Khôi phục lại tầm vận động khớp háng và khớp gối. Gia tăng sức mạnh các nhóm cơ khung chậu, vùng đùi. Khôi phục lại dáng đi. Phục hồi lại hoạt động bình thường cho bệnh nhân. Trung tâm có thế mạnh chuyên môn trong phẫu thuật, điều trị các bệnh lý:Thay thế một phần hoặc toàn bộ đoạn xương và khớp nhân tạo;Thay khớp háng, gối, khuỷu tay;Thay khớp vai đảo ngược, các khớp nhỏ bàn ngón tay đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam;Phẫu thuật nội soi khớp tái tạo và sửa chữa các tổn thương dây chằng, sụn chêm;Ung thư xương, u xương và mô mềm cơ quan vận động;Phục hồi chức năng chuyên sâu về Y học thể thao;Phân tích vận động để chẩn đoán, theo dõi và cải thiện thành tích cho các vận động viên; chẩn đoán và hỗ trợ phục hồi cho người bệnh.Trung tâm đang áp dụng các công nghệ hiện đại, tối tân vào điều trị như công nghệ tái tạo hình ảnh 3D và in 3D xương, khớp nhân tạo, công nghệ trợ cụ cá thể hóa được chế tạo và in 3D, công nghệ chế tạo và ứng dụng xương khớp nhân tạo bằng các vật liệu mới, kỹ thuật phẫu thuật chính xác bằng Robot.;;;;;Bạn có thể bị gãy xương chân sau khi bị tai nạn hoặc té ngã. Mức độ nghiêm trọng của gãy xương chân là khác nhau và cách điều trị cũng sẽ khác nhau tùy thuộc vào vị trí xương bị gãy. Sự xuất hiện của vết nứt hoặc gãy một trong những xương ở chân thì được coi là gãy xương chân. Tùy thuộc vào vị trí và mức độ nghiêm trọng của thương tổn, hướng điều trị gãy xương chân cũng sẽ có sự khác nhau.Bạn có thể bị gãy xương bàn chân hoặc gãy xương cẳng chân.Gãy xương bàn chân là tình trạng thường gặp với trong số 10 trường hợp thì 1 người sẽ bị gãy xương ở bàn chân. 2. Triệu chứng bị gãy xương chân Khi bị gãy xương đùi, bệnh nhân thường gặp những cơn đau dữ dội và cảm thấy đau hơn khi di chuyển Xương đùi bị gãy thì lực tác động vào phải rất mạnh bởi đây là xương chắc khỏe nhất và dài nhất trong cơ thể.Xương chịu lực chính ở chân chính là xương ống chân và xương mác ( xương thứ hai chạy dọc theo xương chày phía dưới đầu gối có nguy cơ tổn thương cao hơn.Một số dấu hiệu gãy xương như:Xuất hiện cơn đau dữ dội và cảm thấy đau hơn khi di chuyển. Vị trí bị gãy sưng phù. Chạm vào chỗ bị gãy thấy đau. Bị bầm tím. Chân bị biến dạng như xương bị gãy chọc ra khỏi da hoặc chân bị trẹo. Bạn không thể di chuyển được. Càng để lâu càng sưng nhiều và có thể kèm theo các nốt phỏng thanh huyết. Nếu bị gãy xương cẳng chân, bạn có thể nhìn thấy đầy gãy gồ ngay dưới daĐộ dài tuyệt đối và độ dài tương đối của xương chày ngắn hơn so với bên lành , có thể bị lệch nếu xương gãy có di lệch. Có thể có các triệu chứng của tổn thương mạch máu thần kinh. 3. Nguyên nhân gây ra tình trạng gãy xương chân Bị té ngã nghiêm trọng có thể là nguyên nhân dẫn đến chấn thương đùi Gãy xương chân xảy ra có thể do một số nguyên nhân sau:Do tai nạn: Xương bàn chân, xương đùi hay xương cẳng chân đều có thể gãy do tai nạn giao thông. Do bị té ngã: Đơn giản chỉ là té ngã nhưng có thể gây gãy xương cẳng chân hoặc xương bàn chân. Tuy nhiên thường thì bị chấn thương nghiêm trọng mới khiến bạn bị gãy xương đùi. Chấn thương thể thao: Trong khi chơi thể thao, chân bạn co duỗi quá mức dẫn đến làm tăng nguy cơ gặp phải các lực tác động vào chân khiến chân bị gãy. Do hoạt động quá mức: Nếu bạn tác động lên xương một lực quá mức lặp đi lặp lại như chạy bộ, bạn có thể bị gãy xương chân. Đối với những người bị loãng xương, gãy xương chân cũng có thể xảy ra kể cả khi bạn hoạt động bình thường. Khi bạn vô tình đá vào một vật cứng, ngón chân của bạn có thể bị gãy. Bạn có thể bị gãy gót chân nếu bạn bị ngã từ trên cao xuống. 4. Điều trị gãy xương chân Bó bột là một trong những phương pháp dùng để điều trị gãy chân Một số phương pháp điều trị thông thường khi bị gãy xương gồm:Dùng thuốc giảm đau. Bạn cần phải nghỉ ngơi. Bạn có thể được bó bột, đeo nẹp hoặc mang giày đặc biệt. Dùng xe lăn hoặc nạng. Thực hiện một vài thao tác để xương về đúng vị trí. Phẫu thuật: Đặt đinh, ốc vít, que hoặc tấm ván.Việc điều trị gãy xương chân sẽ khác nhau tùy vào vị trí gãy. Gãy xương chân do áp lực thì bạn có thể nghỉ ngơi và để chân bị thương bất động.Điều quan trọng nhất để tạo thuận lợi cho quá trình lành xương chính là hạn chế sự di chuyển của xương bị gãy. Vì thế bạn cần phải đeo nẹp hoặc bó bột trong khoảng thời gian từ 6-8 tuần, có thể lâu hơn.Để giảm đau và viêm, bạn sẽ được kê một loại thuốc giảm đau.Bạn cần đến các bài tập phục hồi chức năng sau khi tháo bột hoặc bỏ nẹp để khôi phục lại chuyển động bình thường của chân bị thương. Bởi các khớp sẽ bị cứng và cơ bắp bị yếu đi do một khoảng thời gian dài chân bị thương không thể vận động.Đối với một số trường hợp, bạn cần phải được phẫu thuật để cấy ghép thiết bị cố định xương chẳng hạn như bạn bị gãy nhiều xương, gãy xương đùi, tổn thương dây chằng xung quanh....bằng tấm kim loại hoặc thanh kim loại hay đinh vít để duy trì vị trí thích hợp của xương trong quá trình chữa bệnh.Một số trường hợp đặc biệt, bác sĩ phải sử dụng một thiết bị cố định xương từ bên ngoài. Bên ngoài chân là một khung kim loại gắn liền với xương bên trong bằng các mấu định vị nhằm ổn định trong quá trình liền xương và sau khoảng 6-8 tuần, nó sẽ được gỡ bỏ. Xung quanh các mấu cố định bên ngoài có nguy cơ bị nhiễm trùng.
question_207
Đặc điểm rách sụn chêm trong độ 2
doc_207
Sụn chêm là lớp đệm có tính đàn hồi như cao su, nằm giữa xương đùi và xương chày, có vai trò giảm xóc cho đầu gối. Sụn chêm gồm hai phần, bên trong và bên ngoài. Trong đó, rách sụn chêm trong độ 2 thường có mức độ nghiêm trọng. Đặc điểm rách sụn chêm trong độ 2 là có thể bị tách làm đôi hay xé xung quanh chu vi theo hình chữ C và thường đòi hỏi cần can thiệp phẫu thuật. 1. Đặc điểm về giải phẫu học của sụn chêm trong Tương tự như sụn chêm ngoài, sụn chêm trong cũng có hình khum với chiều dài khoảng 3,5cm. Sừng trước của sụn chêm trong được gắn vào mặt trước của xương chày và cách xa mâm chày. Các sợi trước của dây chằng chéo trước hợp nhất với dây chằng ngang nối các sừng trước của sụn chêm trong. Sừng sau của sụn chêm trong được gắn chặt vào mặt sau của bao khớp. Tại điểm giữa, sụn chêm trong được gắn chặt vào xương đùi và xương chày cũng bằng dây chằng, gọi là dây chằng giữa sâu. Sụn chêm trong là bộ phận quan trọng dễ bị tổn thương Nguồn cung cấp mạch máu của sụn chêm bắt nguồn chủ yếu từ các động mạch gối giữa, bên dưới và bên trên. Trong năm đầu tiên của cuộc đời, sụn chêm chứa các mạch máu trên toàn bộ cấu trúc nhưng khi cơ thể lớn hơn, hệ mạch và mạng lưới tuần hoàn giảm dần và chỉ còn lại 25-33% diện tích được tưới máu bởi các mao mạch của nang khớp và màng hoạt dịch. Hệ mạch suy giảm nhiều đến mức đến năm 40 tuổi, chỉ có vùng ngoại vi là có mạch máu trong khi trung tâm của sụn chêm là vô mạch. Do phần trung tâm hoàn toàn phụ thuộc vào sự khuếch tán chất dinh dưỡng của dịch khớp, đây chính là lý do vì sao rách sụn chêm tại vị trí này luôn khó lành. 2. Cơ chế tổn thương sụn chêm trong Cơ chế phổ biến nhất của các chấn thương sụn chêm trong là do lực chấn thương xoắn với chân trụ trên mặt đất, thường là khi tham gia thi đấu hay tập luyện thể thao. Theo đó, việc xoay người nhanh trên sân bóng hoặc xử lý mạnh trong khi chân đang trụ vững có thể gây rách sụn chêm. Tuy vậy, lực vặn tốc độ chậm cũng có thể gây ra vết rách sụn chêm.Trong các trường hợp tổn thương sụn chêm do chấn thương, vết rách sụn chêm trong thường có các loại sau:Rách dọc. Rách ngang. Rách vòng. Rách vạt. Rách hình mỏ. Rách dạng quai xách. So với sụn chêm ngoài, rách sụn chêm trong thường gặp hơn vì nó dính chặt vào dây chằng chéo giữa sâu và bao khớp. Đồng thời, vì sụn chêm trong là một bộ phận giảm xóc đáng kể ở mặt trong của khớp gối và hấp thụ khoảng 50% cú sốc ở khoang giữa, khi bị chấn thương khớp gối như rách sụn chêm trong độ 2 thì việc khâu vá vết rách là rất cần thiết. Nếu không được sửa chữa, tải trọng đặt lên khoang trung gian của khớp gối mau chóng tăng lên, cuối cùng dẫn đến thoái hóa khớp và di chứng tàn phế. Việc chẩn đoán rách sụn chêm trong bắt đầu bằng tiền sử và khám sức khỏe. Nếu có một chấn thương cấp tính, bác sĩ sẽ hỏi về tình trạng chấn thương đã xảy ra như thế nào để giúp hiểu được những áp lực đặt lên đầu gối. Theo đó, nhận định chấn thương sụn chêm trong được xem là khá chắc chắn nếu có ba hoặc nhiều dấu hiệu như sau:Nhạy cảm đau tại một điểm trên đường khớp giữaĐau ở khu vực của đường khớp giữa khi tăng áp lực trên khớp gối hay khi co khớp gốiĐau khi xoay ngoài bàn chân và cẳng chân khi gập đầu gối ở các góc khác nhau khoảng 70–90°Cơ tứ đầu suy yếu hoặc giảm hoạt động. Rách sụn chêm trong thường kèm theo các dấu hiệu đau nhức Với các ca đau đầu gối mãn tính, đặc điểm lần chấn thương ban đầu có thể không được nhớ rõ. Lúc này, sau khi khám sức khỏe, bác sĩ có thể chỉ định chụp X-quang và MRI và để chẩn đoán xem bệnh nhân có bị rách sụn chêm trong hay không, mô tả đặc điểm để định hướng điều trị. 4. Cách điều trị đối với rách sụn chêm trong 4.1 Điều trị không phẫu thuật Nếu rách sụn chêm trong độ 2 do có tổn thương thoái hóa hoặc nếu vết rách nhỏ, bác sĩ sẽ đề nghị các phương pháp điều trị bảo tồn, không phẫu thuật, như:Băng đầu gốiĐể chân nghỉ ngơi. Thuốc chống viêm không steroid. Dùng nẹp để ổn định đầu gối. Vật lý trị liệu với chuyên gia để tăng cường lực đầu gối 4.2 Điều trị phẫu thuật Nếu các triệu chứng không cải thiện khi sử dụng những phương pháp điều trị không phẫu thuật hoặc nếu vết rách mức độ nặng, như trong hầu hết các trường hợp rách sụn chêm trong độ 2, người bệnh có thể cần phẫu thuật để sửa chữa hoặc cắt bỏ phần bị hư hỏng của sụn chêm.Loại phẫu thuật được thực hiện phụ thuộc vào loại vết rách cũng như mức độ nghiêm trọng của vết rách. Ví dụ, nếu vết rách nằm ở vành ngoài của sụn chêm và có nguồn cung cấp máu tốt cho khu vực này, người bệnh có thể được sửa chữa. Nếu vết rách không phải là ở ngoại vi hoặc không thể sửa chữa được thì mảnh rách sẽ được lấy ra. Rách sụn chêm trong có thể được phẫu thuật tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của vết rách Như vậy, các loại phẫu thuật được tiến hành để điều trị rách sụn chêm bao gồm:Phẫu thuật sửa chữa: Phần bị rách của sụn chêm sẽ được khâu lại với nhau. Việc phục hồi sau sửa chữa sẽ đòi hỏi nhiều thời gian hơn so với can thiệp cắt bỏ sụn chêm từ đầu, tuy nhiên, cách này có ưu điểm là bảo tồn được tối đa mô sụn.Cắt sụn: Trong quá trình cắt sụn, các mô bị hư hỏng của sụn chêm sẽ được cắt tỉa cẩn thận và loại bỏ. Bác sĩ phẫu thuật sẽ cố gắng loại bỏ chỉ các mô bị tổn thương để bảo tồn càng nhiều sụn càng tốt.Các phẫu thuật này đều được thực hiện theo phương pháp nội soi khớp, nghĩa là chúng được thực hiện bằng phương pháp xâm lấn tối thiểu. Phẫu thuật nội soi tiến hành thông qua một số vết rạch nhỏ để tiếp cận phần bị tổn thương của sụn chêm. Hình ảnh bên trong khớp sẽ được chiếu trên màn hình, cho phép bác sĩ phẫu thuật chỉnh hình xác định vị trí vết rách. Từ đó, các dụng cụ đặc biệt sẽ lần lượt được đưa vào để sửa chữa hoặc loại bỏ các mô bị tổn thương. 4.3 Hồi phục Thời gian chức năng khớp gối hồi phục sau vết rách sụn chêm trong phụ thuộc vào loại vết rách, mức độ nghiêm trọng của vết rách và các phương pháp điều trị được sử dụng để sửa chữa các mô bị tổn thương.Trong đó, nếu chỉ cần sử dụng phương pháp điều trị không phẫu thuật, quá trình hồi phục có thể mất từ ​​sáu đến tám tuần. Ngược lại, nếu cần đến phẫu thuật chỉnh sửa như trong rách sụn chêm cấp độ 2, quá trình hồi phục có thể mất đến ba tháng đối với phẫu thuật sửa chữa trong khi chỉ khoảng ba đến bốn tuần đối với phẫu thuật cắt bỏ sụn.Tóm lại, sụn chêm trong nằm ở phần giữa hoặc bên trong của đầu gối, đóng vai trò như một bộ giảm xóc và tạo sự ổn định cho đầu gối. Tuy rách sụn chêm trong có nhiều mức độ nhưng rách sụn chêm trong độ 2 thường nghiêm trọng và đòi hỏi can thiệp phẫu thuật. Sau đó, người bệnh cần sắp xếp thời gian nghỉ dưỡng hợp lý kết hợp các bài tập vật lý trị liệu theo giai đoạn nhằm mau chóng khôi phục chức năng khớp gối.
doc_36796;;;;;doc_38243;;;;;doc_13423;;;;;doc_38214;;;;;doc_14453
1.1. Các vị trí rách sụn chêm – Rách ngoài: thường xảy ra ở vị trí 1/3 mặt ngoài, do vị trí này được cấp máu tốt nên tổn thương nhanh liền. – Rách sụn chêm trong: Đây là tình trạng sụn chêm khớp gối bị rách ở mặt trong. Tình trạng này đáng lo ngại hơn so với rách mặt ngoài. Trong đó, có các vị trí rách ở 2/3 trong (cấp máu kém nên rất khó lành), và rách 1/3 trong (không thể lành). Các vị trí rách sụn chêm qua nội soi 1.2. Rách sụn chêm trong độ 2 Rách sụn chêm trong độ 2 là tổn thương ở mức khá nặng, cần được điều trj bằng ngoại khoa. Tình trạng này khó lành do cấp máu kém, thường được điều trị bằng can thiệp ngoại khoa. 2. Điều trị rách sụn chêm trong độ 2 – Trong trường hợp rách 1/3 ngoài: Nếu chỉ là vết rách nhỏ sẽ tự liền khá dễ dàng, trường hợp rách lớn sẽ được khâu bảo tồn bằng phương pháp nội soi khớp gối và cũng nhanh liền. – Trường hợp rách 2/3 và 1/3 trong: Với các trường hợp này, bác sĩ thường tiến hành điều trị bằng phẫu thuật cắt bỏ phần sụn chêm bị rách qua nội soi. Rách sụn chêm trong độ 2 thường được điều trị bằng can thiệp ngoại khoa 2.1. Các kiểu phẫu thuật điều trị rách sụn chêm – Cắt toàn bộ sụn chêm: Cắt tất cả sụn chêm đến tận vị trí bao khớp, tuy nhiên phương pháp cắt bỏ toàn bộ sụn chêm hiện nay ít được áp dụng. – Cắt một phần sụn chêm: Phẫu thuật chỉ cắt bỏ phần sụn chêm bị rách, áp dụng khi rách sụn chêm xảy ra ở vùng vô mạch. – Khâu sụn chêm: thường được chỉ định khi một người bị rách sụn chêm ở nơi tiếp giáp với bao khớp – là vùng có nhiều mạch máu hoặc rách dọc khoảng 2cm, rách mới từ 8 tuần trở xuống cũng được áp dụng biện pháp khâu. Những bệnh nhân sụn chêm chỉ bị rách nhỏ ở bờ ngoại vi, không thấy đau, đầu gối thấy còn vững thường không cần phẫu thuật. Tuy nhiên, các trường hợp này cần được chăm sóc đúng cách ngay sau khi chấn thương xảy ra. Các việc cần làm là: chườm đá, băng chun gối, hạn chế vận động. Người bệnh nên nghỉ ngơi bất động, kết hợp với uống chống viêm, giảm đau không steroid, thuốc giảm phù nề. Phẫu thuật là phương pháp điều trị hiệu quả rách sụn chêm trong độ 2 Phẫu thuật là phương pháp điều trị hiệu quả rách sụn chêm trong độ 2 2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương pháp điều trị rách sụn chêm – Tuổi tác bệnh nhân: Tuổi càng nhiều, càng hạn chế can thiệp ngoại khoa (phẫu thuật). – Mức độ, cường độ vận động của bệnh nhân: Bệnh nhân thường vận động nhiều hay ít, mạnh hay vừa hoặc nhẹ nhàng. 3. Dấu hiệu cảnh báo rách sụn chêm Các dấu hiệu lâm sàng cho thấy khả năng cao một người đã bị rách sụn chêm trong độ 2 bao gồm: – Cảm giác đầu gối bị bật ra – Sưng hoặc cứng khớp – Đau, đặc biệt khi xoay đầu gối – Khó duỗi thẳng chân – Đầu gối cứng, khó khăn khi di chuyển. Nếu có các biểu hiện trên, bạn cần đến ngay bệnh viện để kiểm tra, chẩn đoán chính xác tình trạng chấn thương và điều trị kịp thời.;;;;; 1. Vai trò của sụn chêm Phân phối lực đều lên khớp gối, tạo sự vững chắc cho khớp; phân bố đều hoạt dịch bôi trơn và dinh dưỡng sụn khớp, tránh cho bao khớp và màng hoạt dịch không bị kẹt vào khe khớp. Khớp gối chịu 5-6 lần trọng lượng cơ thể trong khi bước. Khớp gối còn sụn chêm có khả năng hấp thụ lực và giảm xóc cao hơn 20% so với khớp gối đã bị cắt sụn chêm. Rách sụn chêm cần được phát hiện sớm và điều trị hiệu quả kịp thời 2. Những dấu hiệu rách sụn chêm Triệu chứng đầu tiên cảnh báo rách sụn chêm là người bệnh thấy có tiếng “nổ” ở gối ngay sau khi xảy ra chấn thương. Hầu hết bệnh nhân vẫn bước đi bình thường, cầu thủ bóng đá vẫn chơi hết trận ngay sau rách sụn chêm. Tuy nhiên, khoảng 2-3 ngày sau gối dần dần sưng lên và cảm giác mất linh hoạt gối. Các triệu chứng thường gặp của rách sụn chêm: đau gối; sưng và hạn chế vận động gối; khớp gối bị kẹt, hoặc có tiếng lục cục trong khớp khi vận động; gối không thể gấp duỗi hết tầm; khi khám: ấn vào khe khớp bệnh nhân đau; nghiệm pháp Mac Murray và Appley dương tính. Thăm khám để được chẩn đoán mức độ tổn thương rách sụn chêm Việc điều trị rách sụn chêm như thế nào, phương pháp điều trị nào phù hợp còn phải dựa vào kết quả thăm khám, chẩn đoán về hình thái, vị trí và kích thước của tổn thương. Trường hợp rách ở vị trí 1/3 ngoài do cấp máu tốt nên dễ liền. nếu rách nhỏ tự liền, rách lớn khâu bảo tồn qua nội soi, dễ liền ví dụ như rách dọc vị trí 1/3 ngoài. Ngược lại, nếu trường hợp rách ở vị trí 2/3 trong thường rất khó liền do cấp máu kém. Rách 1/3 trong không liền việc điều trị thường cắt bỏ phần rách qua nội soi. Điều trị tổn thương sụn chêm còn dựa vào yếu tố như tuổi, mức độ hoạt động của bệnh nhân. 3.1. Phương pháp điều trị bảo tồn Những trường hợp rách nhỏ ở bờ ngoại vi, lâm sàng không đau, gối còn vững thì không cần phẫu thuật. Người bệnh ngay sau khi bị chấn thương có thể áp dụng một số phương pháp sau: chườm đá, băng chun gối, hạn chế vận động, nên nghỉ ngơi, bất động, đồng thời dùng thuốc giảm đau chống viêm, thuốc giảm phù nề theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. 3.2. Điều trị bằng phẫu thuật Điều trị rách sụn chêm cần lựa chọn địa chỉ uy tín thực hiện hiệu quả Cắt toàn bộ sụn chêm: sụn chêm được cắt hoàn toàn đến tận bao khớp. Phương pháp này hiện nay ít dùng. Cắt một phần sụn chêm: phẫu thuật cắt bỏ phần sụn chêm bị tổn thương chỉ định khi rách sụn chêm vùng vô mạch. Khâu sụn chêm. 4. Tập luyện sau mổ Sau mổ, người bệnh cần bất động bằng nẹp trong khoảng 3 tuần. Nếu khâu sụn chêm thời gian bất động sẽ lâu hơn để liền sụn. Sau đó, người bệnh cần tập lại theo hướng dẫn của bác sĩ tránh tái tổn thương hoặc teo cơ.;;;;;Giải phẫu khớp gối bao gồm nhiều cấu trúc thành phần khác nhau, trong số đó sụn chêm đóng vai trò rất quan trọng nhưng lại rất dễ bị tổn thương. Tình trạng rách sụn chêm hay xảy ra trong các vụ tai nạn giao thông hoặc chấn thương khi thi đấu thể thao... với nhiều hình thái, vị trí rách sụn chêm và phương pháp điều trị khác nhau. 1. Cấu tạo khớp gối và sụn chêm Khớp gối cấu tạo rất phức tạp, là một trong những khớp lớn của cơ thể với nhiệm vụ chịu toàn bộ trọng lượng của cơ thể. Cấu tạo phức tạo của khớp gối thể hiện qua nhiều thành phần cấu trúc khác nhau, tầm vận động lớn, do đó đây là một khớp rất dễ bị tổn thương. Trong đó, rách sụn chêm khớp gối là hình thái tổn thương hay gặp nhất, đặc biệt là trong tai nạn giao thông hoặc chấn thương khi thi đấu thể thao...Về mặt cấu tạo, khớp gối cấu tạo bởi 3 xương chính là đầu dưới xương đùi, đầu trên xương chày và xương bánh chè. Sụn chêm nằm lót giữa đầu dưới xương đùi và đầu trên xương chày, có đặc điểm rất bền bỉ, có độ dai và độ đàn hồi cao.Mỗi khớp gối sẽ bao gồm 2 sụn chêm nằm ở phía trong gọi là sụn chêm trong và phía ngoài gọi là sụn chêm ngoài, đây là một đặc điểm quan trọng trong việc phân loại vị trí rách sụn chêm. Mỗi sụn chêm cấu tạo gồm 3 phần (sừng trước, sừng sau, thân giữa) và 2 bờ là bờ bao khớp bám vào bao khớp (hay gọi là bờ ngoại vi) và bờ tự do (hay gọi là bờ trung tâm). Hình dạng của sụn chêm trong giống chữ C còn sụn chêm ngoài có hình chữ O.Bên cạnh đó, chẩn đoán vị trí rách sụn chêm và lựa chọn phác đồ điều trị còn phụ thuộc vào việc phân vùng dựa vào tính chất cấp máu cho sụn. Khi đó, sụn chêm được chia làm 3 vùng, bao gồm:Vùng giàu mạch máu nuôi: Nằm ở 1/3 ngoài (ở bờ bao khớp) với đặc điểm giàu mạch máu nuôi dưỡng nên vị trí rách sụn chêm này tiên lượng phục hồi rất tốt nếu được phát hiện và điều trị kịp thời;Vùng trung gian: Nằm ở 1/3 giữa, số lượng mạch máu xu hướng giảm dần nên những tổn thương vùng này có tỷ lệ phục hồi kém hơn vùng 1/3 ngoài, đặc biệt là ở người lớn tuổi;Vùng vô mạch: Nằm ở 1/3 trong (ở bờ tự do), hoàn toàn không có mạch máu nuôi dưỡng nên vị trí rách sụn chêm ở đây không thể phục hồi và thường điều trị bằng cách cắt bỏ. Vị trí rách sụn chêm ảnh hưởng đến việc lựa chọn phác đồ điều trị 2. Vai trò của sụn chêm khớp gối Khớp gối có khả năng chịu lực gấp 5-6 lần trọng lượng cơ thể khi chúng ta bước đi. Lực tác động lên sụn chêm khớp gối thay đổi tùy theo tư thế của chúng ta, trong đó một nửa lực tác động truyền qua sụn chêm ở tư thế gối duỗi thẳng và tăng lên 85% ở tư thế gối gập. Khi còn sụn chêm, khả năng hấp thụ lực và giảm mức độ xóc của sụn chêm cao hơn so với khi đã cắt bỏ sụn chêm khoảng 20%.Vai trò của sụn chêm khớp gối bao gồm:Phân phối lực tác động đều lên khớp gối;Góp phần tạo sự vững chắc cho khớp;Phân bố đều lớp hoạt dịch bôi trơn và duy trì dinh dưỡng cho sụn khớp;Hạn chế tình trạng bao khớp và màng hoạt dịch kẹt vào khe khớp. 3. Hình thái, cơ chế và vị trí rách sụn chêm Tổn thương rách sụn chêm khớp gối rất đa dạng về mặt hình thái, cơ chế và vị trí rách. Thông thường, mỗi khi mô tả tổn thương bác sĩ thường dựa vào hình thái và vị trí rách sụn chêm.Về mặt hình thái, rách sụn chêm thường gặp là đường rách dọc hoặc ngang, đôi khi rách hình dạng khác nhau như nan hoa, hình vạt và vết rách phức tạp;Về mặt vị trí rách sụn chêm có thể bao gồm rách ở sừng trước, sừng sau hoặc ở thân; rách sụn chêm trong hoặc rách sụn chêm ngoài; vết rách ở vùng vô mạch, trung gian hoặc vùng giàu mạch máu.Cơ chế rách sụn chêm sẽ phụ thuộc vào độ tuổi và nguyên nhân, bao gồm:Ở người trẻ tuổi: Rách sụn chêm đa phần xảy ra sau một chấn thương đột ngột ở trạng thái gối gấp (ngồi xổm), kèm theo đó chân người bệnh bị vặn xoắn. Do đó, đa số trường hợp xảy ra trong chấn thương thể thao hoặc tai nạn giao thông;Ở người cao tuổi: Rách sụn chêm đa phần là do quá trình thoái hóa xương khớp. Tình huống hay gặp là người bệnh đang ngồi ghế và đột ngột đứng dậy ở tư thế bất lợi, chân hơi vặn. Các trường hợp rách sụn chêm ở người cao tuổi thường kèm theo tổn thương khác như bong hoặc mòn sụn khớp. Về mặt vị trí rách sụn chêm có thể bao gồm rách ở sừng trước, sừng sau hoặc ở thân 4. Chẩn đoán rách sụn chêm khớp gối Triệu chứng của rách sụn chêm khớp gối thường không đặc hiệu. Một số trường hợp có thể nghe thấy một tiếng "nổ" khi sụn chêm rách và đa số vẫn có thể tiếp tục đi lại bình thường, vận động viên thể thao như bóng đá vẫn có thể chơi hết trận khi sụn chêm mới rách. Sau đó khoảng 2-3 ngày mới xuất hiện các dấu hiệu khác như khớp gối sưng phù dần dần, xuất hiện cảm giác gối mất linh hoạt.Một số triệu chứng thường gặp của rách sụn chêm khớp gối, bao gồm:Đau nhức khớp gối;Sưng phù, hạn chế vận động vùng gối;Khớp gối có thể bị kẹt hoặc xuất hiện tiếng lục khục khi vận động khớp;Hạn chế tầm vận động khớp, không thể gấp duỗi gối hết mức.Một số phương tiện chẩn đoán hình ảnh được sử dụng trong rách sụn chêm khớp gối:X Quang thường quy: Hình ảnh X Quang có thể giúp đánh giá sơ bộ tình trạng xương vùng khớp gối;Cộng hưởng từ MRI: Ưu điểm của hình ảnh MRI là chẩn đoán khá chính xác vị trí rách sụn chêm và hình thái tổn thương;Nội soi khớp gối chẩn đoán: Nội soi cho phép bác sĩ quan sát toàn bộ khớp gối, qua đó đánh giá chính xác tình trạng, mức độ, vị trí rách sụn chêm. Đồng thời đánh giá tổn thương kèm theo như dây chằng, màng hoạt dịch và từ đó giúp bác sĩ đưa ra phác đồ điều trị cụ thể cho từng trường hợp.Rách sụn chêm là chấn thương thường gặp và cũng là bộ phận dễ bị tổn thương nhất của khớp gối. Theo đó, cần biết được các vị trí rách sụn chêm qua các phương tiện chẩn đoán hình ảnh để sớm có hướng thăm khám và điều trị kịp thời.;;;;;1. Đặc điểm giải phẫu và chức năng sụn chêm Sụn chêm khớp gối bao gồm 2 loại là sụn chêm trong và sụn chêm ngoài. Sụn có hình bán nguyệt, vị trí ở giữa xương đùi và xương chày với bề dày trung bình khoảng 3 đến 5mm. Do đó, một trong những nhiệm vụ chính của sụn chêm là bảo vệ lớp sụn khớp của xương đùi và xương chày.Sụn chêm trong: Vị trí phía bên trong của khớp gối, hình chữ C, chiều dài khoảng 5 đến 6cm. Cấu tạo chặt chẽ về mặt giải phẫu giữa sụn chêm và các cấu trúc xung quanh sẽ làm hạn chế việc thay đổi vị trí của sụn chêm. Tuy nhiên, đây lại được xem là yếu tố thuận lợi dẫn đến các tổn thương khớp gối đều có thể làm rách sụn chêm đầu gối.Sụn chêm ngoài: Vị trí ở phía ngoài khớp gối, hình dạng giống chữ O.Khớp gối là một khớp lớn, phải chịu toàn bộ trọng lượng cơ thể. Các thành phần của khớp, trong đó có sụn chêm sẽ góp phần tạo nên sự vững chắc cho khớp. Vì lý do đó mà sụn chêm có những vai trò sau:Hạn chế tình trạng xóc, vừa hấp thụ vừa phân tán đều các lực tác động lên khớp gối. Kết hợp với các cấu trúc khác tạo nên sự vững chắc cho khớp. Sụn chêm tạo sự tương hợp giữa 2 mặt tiếp xúc, giúp dịch bôi trơn được dãn trải đều và duy trì dinh dưỡng nuôi sụn khớp. Góp phần lấp đầy khe khớp, hạn chế nguy cơ bao khớp kẹt vào khe khớp.Bên cạnh đặc điểm giải phẫu, sụn chêm khớp gối còn được phân vùng tùy theo lượng máu nuôi dưỡng, bao gồm:Vùng ngoại vi là vùng sụn chêm nằm tiếp xúc với bao khớp. Đây là vùng có mạch máu dồi dào nên được cấp máu nuôi dưỡng nhiều nhất, do đó những tổn thương vị trí này thường hồi phục tốt. Vùng trung tâm là vùng sụn chêm chuyển tiếp giữa vùng dồi dào mạch máu và vùng vô mạch. Do đó, khu vực này có lượng máu nuôi dưỡng nghèo nàn, dẫn đến rách sụn chêm đầu gối vùng này có tỷ lệ hồi phục thấp. Vùng vô mạch là vùng nằm ở 1/3 trong của sụn chêm. Do không có mạch máu nên hoàn toàn không được nuôi dưỡng bằng cách thông thường nên các tổn thương vị trí này đều phải cắt bỏ. Để chẩn đoán rách sụn chêm đầu gối cần hiểu rõ về đặc điểm giải phẫu 2. Chẩn đoán rách sụn chêm đầu gối Rách sụn chêm đầu gối (tên tiếng Anh là Torn Meniscus) là một trong những chấn thương đầu gối có tỷ lệ cao nhất. Trước khi tìm hiểu rách sụn chêm có phải mổ không, chúng ta cần biết cách chẩn đoán chính xác bệnh lý này. Rách sụn chêm đầu gối là nguyên nhân hàng đầu gây nên các cơn đau và các dấu hiệu cơ học tại khớp gối như:Kẹt khớp, khóa khớp. Tiếng kêu lục khục trong khớp. Tràn dịch khớp gối.Tuy nhiên, cần lưu ý rằng không phải tất cả bệnh nhân rách sụn chêm đầu gối đều có biểu hiện ra bên ngoài. Do đó, những phương tiện chẩn đoán hình ảnh học (như X Quang và MRI) vẫn đóng vai trò quan trọng trong chẩn đoán, đồng thời chúng còn giúp xác định các tổn thương kèm theo trong chấn thương khớp gối. Người bệnh cần phẫu thuật khâu sụn chêm khi bị rách sụn chêm đầu gối 4. Biến chứng của rách sụn chêm đầu gối Rách sụn chêm đầu gối nếu không được phát hiện và điều trị có thể dẫn đến một số biến chứng sau:Đau nhức khớp dữ dội: Rách sụn chêm đầu gối là nguyên nhân khiến người bệnh đau nhức dữ dội, cơn đau tăng khi ở tư thế co duỗi, nghiêng người qua trái hoặc phải. Teo cơ tứ đầu đùi: Tình trạng đau nhức khớp gối kéo dài làm tăng nguy cơ teo cơ tứ đầu đùi, dần dần ảnh hưởng đến khả năng đi lại, hạn chế các động tác như duỗi thẳng chân, vận động khó khăn hơn. Hư khớp gối: Rách sụn chêm có thể điều trị bảo tồn hoặc khâu phục hồi nhưng nếu phát hiện muộn dễ dẫn đến tổn thương nhiều hơn và phải cắt bỏ sụn chêm. Từ đó dẫn đến thoái hóa khớp và hư khớp gối nhanh chóng, đặc biệt là những người trẻ tuổi. Tổn thương các bộ phận khác: Có đến 50% người bị rách sụn chêm đầu gối kèm theo tổn thương dây chằng chéo trước và một số tổn thương khác như bong chỗ bám dây chằng, tổn thương dây chằng chéo sau...;;;;;1. Tìm hiểu về tình trạng rách sụn chêm khớp gối Sụn chêm gồm hai loại, đó là sụn chêm trong và ngoài, chúng giữ vai trò bảo vệ sụn khớp xương chày, xương đùi khỏi những tổn thương không đáng có. Cụ thể, sụn chêm thường có độ dày từ 3 - 5mm giúp chúng thực hiện nhiệm vụ bảo vệ tốt nhất. Đồng thời, nhờ sự xuất hiện của sụn chêm, khả năng vận động của khớp gối diễn ra thuận lợi hơn. Điều này chứng tỏ sụn chêm có vai trò cực kỳ quan trọng, nếu không may bị rách sụn chêm khớp gối thì khả năng vận động của bạn sẽ chịu nhiều ảnh hưởng tiêu cực. Trên thực tế, bất cứ ai cũng có nguy cơ bị rách phần sụn chêm ở khớp gối, hiện tượng này xảy ra ở nhiều vị trí khác nhau. Chính vì thế chúng ta tuyệt đối không được chủ quan khi vận động, tham gia giao thông,… Một số vị trí có nguy cơ tổn thương có thể kể đến như: sụn chêm ngoài, rách sừng trước hoặc sừng sau,… Trong đó, nguyên nhân chủ yếu khiến sụn chêm khớp gối bị rách là do mọi người gặp chấn thương khi chơi thể thao, gặp tai nạn trong lúc tham gia giao thông. Đó là lý do vì sao bạn cần phải đi chẩn đoán hình ảnh sau khi chấn thương, nhờ vậy bác sĩ sẽ phát hiện và có phác đồ điều trị kịp thời. Bên cạnh đó, người lớn tuổi thường đối mặt với hiện tượng rách phần sụn chêm khớp gối do thoái hóa. Khi họ thay đổi tư thế đột ngột từ đứng sang ngồi, leo cầu thang thì tình trạng rách sụn chêm khớp gối rất dễ xảy ra. 2. Triệu chứng rách sụn chêm khớp gối bạn nên biết Nhìn chung, tình trạng rách phần sụn chêm của khớp gối không ảnh hưởng ngay lập tức tới khả năng vận động của bệnh nhân. Chính vì thế mọi người có thể vận động bình thường sau khi rách sụn chêm mà không hề hay biết. Đây là vấn đề đáng lo ngại, nếu bệnh nhân tiếp tục vận động, chơi thể thao thì tình trạng sẽ trở nên nghiêm trọng hơn. Thông thường, các triệu chứng sẽ xuất hiện khi gặp chấn thương từ 2 - 3 ngày, khả năng vận động của bệnh nhân bị hạn chế rất nhiều. Cụ thể, bạn sẽ phải đối mặt với tình trạng sưng đau đầu gối liên tục, mỗi khi co duỗi chân đều cảm thấy đau và khó chịu. Thậm chí, nhiều bệnh nhân cảm thấy nhức ngay khi chạm nhẹ vào khe khớp gối. Đây là tín hiệu cảnh báo tình trạng rách sụn chêm khớp gối mà chúng ta không nên chủ quan và bỏ qua. Bên cạnh đó, khi vận động bạn có thể nghe thấy tiếng lạo xạo phát ra từ khớp gối, mọi vận động đều trở nên khó khăn hơn. Tốt nhất, chúng ta nên chủ động đi kiểm tra xem chấn thương có nghiêm trọng hay không và điều trị tích cực dưới sự hướng dẫn của bác sĩ. 3. Kỹ thuật chẩn đoán tình trạng rách sụn chêm khớp gối Để xác định chính xác vị trí và hình dạng vết rách sụn chêm khớp gối, các bác sĩ thường yêu cầu bệnh nhân tiến hành các kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh. Với sự phát triển của y học ngày nay, nhiều kỹ thuật hiện đại được áp dụng giúp việc theo dõi, chẩn đoán chính xác và hiệu quả hơn. Trong đó, mọi người có thể tham khảo và đi chụp X-quang, chụp cộng hưởng từ, dựa vào kết quả kiểm tra chúng ta sẽ biết được mức độ tổn thương của sụn chêm khớp gối và đưa ra hướng điều trị thích hợp nhất. Một số trường hợp bệnh nhân được chỉ định thực hiện nội soi nhằm quan sát kỹ hơn vùng sụn chêm của khớp gối đang bị tổn thương. 4. Điều trị phục hồi cho bệnh nhân rách sụn chêm ở khớp gối Trước tiên, bác sĩ cần đánh giá mức độ tổn thương của sụn chêm, từ đó có xem xét khả năng phục hồi của từng bệnh nhân, xây dựng phác đồ điều trị khoa học và đem lại hiệu quả cao nhất. 4.1. Điều trị không phẫu thuật Đối với bệnh nhân có vết rách nhỏ, không quá nghiêm trọng thì điều trị bằng thuốc, kết hợp với chườm lạnh, nghỉ ngơi giúp vết rách mau chóng lành. Cụ thể, bác sĩ sẽ kê cho bạn một số loại thuốc có tác dụng giảm đau và kháng viêm, chống phù nề để kiểm soát tình trạng sưng viêm. Đồng thời, người bệnh nên nẹp gối nhằm hạn chế triệu chứng sưng, viêm và ngăn ngừa tổn thương trở nên nghiêm trọng hơn,… Phương pháp chườm lạnh cũng mang lại hiệu quả rõ rệt đối với người bị rách sụn chêm khớp gối, chúng ta nên duy trì chườm lạnh 4 - 5 lần trong vài ngày đầu tiên rồi giảm dần tần suất. Đặc biệt, bệnh nhân bắt buộc phải nghỉ ngơi, hạn chế vận động để vết thương chóng lành. 4.2. Phẫu thuật cho bệnh nhân rách sụn chêm ở khớp gối Với những vết rách nghiêm trọng, bác sĩ thường nghiên cứu và chỉ định bệnh nhân tiến hành phẫu thuật. Một số kỹ thuật thường được áp dụng trong điều trị rách sụn chêm ở khớp gối là: cắt phần sụn chêm tổn thương, tiến hành nội soi để khâu vết rách hoặc thay khớp gối,… Tùy tình trạng của từng bệnh nhân, chúng ta sẽ lựa chọn phương án điều trị thích hợp nhất. Sau cuộc phẫu thuật, bệnh nhân rách sụn chêm khớp gối cần chú ý chăm sóc, vệ sinh vết mổ cẩn thận, tránh nguy cơ viêm nhiễm. Trong vòng 3 tuần đầu tiên, bạn bắt buộc phải nẹp bất động và nằm yên một chỗ, đây là thời gian để sụn chêm lành lại. Mọi người đừng quên hỏi ý kiến bác sĩ để biết mình có thể quay trở lại vận động sau bao nhiêu lâu. Thông thường, bệnh nhân sẽ được luyện tập phục hồi sau phẫu thuật để có thể vận động bình thường trở lại, ngăn ngừa nguy cơ bị teo cơ,…
question_208
Thời điểm tầm soát ung thư buồng trứng
doc_208
Ung thư buồng trứng là căn bệnh phụ khoa nguy hiểm với tỷ lệ tử vong cao vì diễn biến âm thầm, khó phát hiện sớm. Tầm soát ung thư buồng trứng định kỳ được xem là giải pháp hữu hiệu trong việc phát hiện và điều trị sớm căn bệnh này. Theo thống kê, tỷ lệ chữa khỏi ung thư buồng trứng đạt tới 90% nếu phát hiện và điều trị bệnh ở giai đoạn đầu. Tuy nhiên, tỷ lệ này sẽ giảm dần nếu bệnh được phát hiện trong các giai đoạn sau. Đến khi ung thư buồng trứng bước sang giai đoạn di căn, chỉ có 20% bệnh nhân có thể được chữa khỏi.Thực tế cho thấy các triệu chứng của ung thư buồng trứng thường không rõ ràng trong giai đoạn sớm. Khi có những biểu hiện như đau vùng bụng dưới, buồn nôn, tiêu chảy, táo bón, ăn kém, đầy bụng,... thường người bệnh chỉ cho rằng đó là tình trạng rối loạn tiêu hóa thông thường nên không đi kiểm tra. Điều này đã khiến bệnh nhân bỏ lỡ thời điểm điều trị bệnh tốt nhất. Khi các triệu chứng ung thư buồng trứng đã rõ ràng thì lúc này bệnh đã bước sang giai đoạn tiến triển, khả năng điều trị thành công và cơ hội sống sót cực kỳ thấp.Do đó, tầm soát ung thư buồng trứng đóng vai trò rất quan trọng trong việc phát hiện bệnh sớm, giúp phụ nữ nâng cao khả năng điều trị bệnh thành công, giảm tối đa nguy cơ tử vong. 2. Đối tượng nên tầm soát ung thư buồng trứng Những phụ nữ có nguy cơ cao mắc ung thư buồng trứng nên khám sàng lọc định kỳ. Cụ thể là:Có người thân mắc bệnh ung thư vú hoặc ung thư buồng trứng.Có bất thường trong một gen BRCA1 hoặc BRCA2.Có các gen liên quan đến ung thư đại trực tràng nonpolyposis di truyền (hội chứng Lynch).Thừa cân.Trên 50 tuổi.Chưa bao giờ mang thai.Có triệu chứng cảnh báo mắc ung thư buồng trứng: Đau bụng dưới, sụt cân nhanh, chán ăn, đầy bụng, buồn nôn,... Phụ nữ trên 50 tuổi nên đi khám sàng lọc ung thư buồng trứng định kỳ 3. Các phương pháp tầm soát ung thư buồng trứng Một số phương pháp thường được chỉ định để tầm soát ung thư buồng trứng là:Xét nghiệm CA 125: CA-125 là một protein có nồng độ trong máu cao hơn ở những người mắc ung thư buồng trứng. Vì vậy, xét nghiệm máu đo chỉ số CA-125 thường được sử dụng để tầm soát ung thư buồng trứng. Tuy nhiên, mức CA 125 có thể tăng cao ở những người mắc u xơ tử cung, xơ gan, nhiễm trùng vùng chậu, ung thư nội mạc tử cung, ung thư vú, ung thư phổi và ung thư tuyến tụy,... Ngoài ra, nồng độ CA- 125 cũng có thể cao hơn bình thường ở một số phụ nữ khi bước vào chu kỳ kinh nguyệt. Do đó, khi xét nghiệm thấy chỉ số CA-125 cao, bác sĩ sẽ chỉ định bệnh nhân thực hiện thêm các phương pháp khác.Siêu âm vùng chậu: sử dụng sóng âm thanh để tạo ra hình ảnh của các cơ quan trong xương chậu, bao gồm buồng trứng. Các bác sĩ sẽ dùng đầu dò siêu âm kiểm tra qua ngả âm đạo hoặc thành bụng. Đối với khám sàng lọc ung thư buồng trứng, siêu âm giúp xác định vị trí và kích thước cụ thể của khối u.Chẩn đoán hình ảnh: chụp cắt lớp vi tính (CT), chụp cộng hưởng từ (MRI) và chụp X-quang để đánh giá mức độ bệnh và giai đoạn xâm lấn của khối u trong cơ thể. Xét nghiệm CA 125 tầm soát ung thư buồng trứng Phụ nữ trên 50 tuổi nên khám tầm soát bệnh.Nên thực hiện xét nghiệm tầm soát ung thư buồng trứng trong khoảng 14 ngày sau khi kết thúc kỳ kinh gần nhất.Không xét nghiệm ung thư buồng trứng khi đang đặt thuốc hoặc đang điều trị viêm nhiễm phụ khoa.Kiêng quan hệ tình dục 24 - 58 tiếng trước khi thực hiện xét nghiệm ung thư để tránh những tổn thương cho cổ tử cung và tránh làm ảnh hưởng tới tính chính xác của kết quả chẩn đoán.Tuyệt đối không dùng kem bôi trơn âm đạo vì nó có thể che khuất những tế bào bất thường trước khi xét nghiệm tầm soát ung thư buồng trứng. Gói dịch vụ bao gồm:Khám, tư vấn với bác sĩ chuyên khoa sản phụ khoa.Tầm soát ung thư phụ khoa bằng các xét nghiệm như: siêu âm tử cung - buồng trứng qua đường âm đạo, xét nghiệm tế bào học bằng phương pháp Liqui Prep, xét nghiệm HPV genotype PCR hệ thống tự động. Hình ảnh buồng trứng trong cơ thể người
doc_34146;;;;;doc_62634;;;;;doc_58764;;;;;doc_40458;;;;;doc_35904
Ung thư buồng trứng không chỉ ảnh hưởng đến chức năng sinh sản mà còn gây nguy hiểm cho tính mạng của chị em phụ nữ. Bởi bệnh phát triển âm ỉ và có dấu hiệu bất thường khi đã vào giai đoạn muộn. Tầm soát ung thư buồng trứng chính là biện pháp tối ưu để phát hiện sớm và điều trị hiệu quả. Ung thư buồng trứng là xuất hiện khối u ác tính ở buồng trứng. Nó có thể ở một hoặc hai bên buồng trứng. Với sự phát triển của nền y học hiện đại thì bệnh có thể hoàn toàn được chữa khỏi nếu như phát hiện sớm. Tuy nhiên, các dấu hiệu biểu hiện bệnh không có ở giai đoạn đầu nên việc thực hiện tầm soát ung thư buồng trứng là cần thiết. Tầm soát ung thư buồng trứng là việc kết hợp sử dụng các kỹ thuật y khoa như: xét nghiệm máu tìm chỉ điểm CA 12-5, HE4, siêu âm, chụp X-quang, chụp cắt lớp vi tính, MRI,... để xác định khối u, mức độ bệnh và tình trạng xâm lấn của khối u bên trong cơ thể. Trong các khối u phụ khoa, ung thư buồng trứng được đánh giá là một trong những bệnh ung thư khó nhất về phòng ngừa và phát hiện sớm do buồng trứng nằm sâu bên trong khung chậu nhỏ. Bệnh thường phát triển âm thầm, dễ bị bỏ qua khi có các biểu hiện vì dễ nhầm lẫn với các bệnh khác. Nếu có các dấu hiệu bất thường sau thì không nên bỏ qua: + Đau bụng dưới hoặc vùng chậu; + Đau khi quan hệ tình dục; + Táo bón, đầy hơi, chướng bụng, đi tiểu thường xuyên, mệt mỏi hay sút cân không rõ nguyên nhân. Theo tài liệu thống kê, có đến 90% số người mắc phải ung thư buồng trứng được chữa khỏi khi phát hiện bệnh ở giai đoạn đầu. Tỷ lệ này giảm xuống còn 70 – 80% nếu các tế bào ung thư phát triển mạnh và chỉ còn 20% nếu đã di căn. Càng phát hiện muộn thì cơ hội điều trị và thời gian sống thọ càng giảm. Bệnh ở giai đoạn muộn thường xuất hiện các triệu chứng bị nhầm lẫn với một số bệnh lý khác nên đa số mọi người chủ quan không đi khám hoặc điều trị kịp thời. Vì vậy tầm soát ung thư chính là cách phát hiện bệnh sớm và gia tăng tỷ lệ điều trị thành công. Bệnh nhân cũng sẽ có cơ hội sống lâu hơn và cải thiện chất lượng cuộc sống của mình. Để tầm soát ung thư buồng trứng, thông thường bệnh nhân sẽ được thực hiện các phương pháp sau: - Xét nghiệm máu tìm chỉ điểm CA 12-5 CA 12-5 là dấu ấn quan trọng để phát hiện ung thư buồng trứng. Xét nghiệm này có giá bình thường là 0-35U/m L và càng tăng cao thì càng có giá trị cho chẩn đoán. Ngoài ra, còn có ý nghĩa trong theo dõi quá trình tiến triển và một số trường hợp khác như: + Phát hiện ung thư buồng trứng tái phát sau phẫu thuật hoặc hóa trị liệu; + Đã được chẩn đoán ung thư buồng trứng nhằm đánh giá đáp ứng điều trị; + Sàng lọc ung thư buồng trứng ở những người có tiền sử người thân mắc bệnh; + Tiên lượng ung thư buồng trứng. Ngoài ra, xét nghiệm này còn được kết hợp với các dấu ấn ung thư khác như: CA 19-9, HE4, CEA,... Tuy nhiên, xét nghiệm CA 12-5 còn có những nhược điểm. Chỉ số này có thể tăng cao ở những người mắc: ung thư vú, u xơ tử cung, xơ gan, nhiễm trùng vùng chậu, ung thư nội mạc tử cung, ung thư phổi, tuyến tụy,... Và CA 12-5 cũng có thể cao hơn khi phụ nữ bước vào chu kỳ kinh nguyệt. Do vậy, xét nghiệm CA 12-5 thường được thực hiện kèm theo các phương pháp khác do bác sĩ chỉ định để có kết quả chính xác cao. - Siêu âm Để xem kích thước buồng trứng, các nang nếu có hoặc khi phát hiện khối u ở vùng chậu - Chụp cắt lớp vi tính CT, MRI, chụp X-quang Được thực hiện khi đánh giá mức độ khối u hoặc tìm dấu hiệu bệnh ở các vùng khác trên cơ thể - Sinh thiết Giải phẫu sinh thiết để chẩn đoán ung thư và các loại ung thư (*) Lưu ý: Để tầm soát ung thư buồng trứng có hiệu quả thì khách hàng nên lưu ý một số điều như: + Nên thực hiện xét nghiệm tầm soát trong khoảng 14 ngày sau khi kết thúc kỳ kinh gần nhất; + Không thực hiện khi đang đặt thuốc hoặc đang điều trị viêm nhiễm phụ khoa; + Không quan hệ tình dục 24 – 58 tiếng trước khi xét nghiệm tầm soát để tránh những tổn thương cho cổ tử cung và làm sai lệch kết quả; + Trước khi thực hiện tầm soát thì không dùng kem bôi trơn âm đạo vì nó che khuất những tế bào bất thường.;;;;;Ung thư buồng trứng gây ảnh hưởng lớn đến khả năng sinh sản cũng như sức khỏe của phụ nữ. Khám sức khỏe định kỳ và tầm soát ung thư buồng trứng là cách giúp nhận diện bệnh sớm hơn. 1. Những người dễ mắc ung thư buồng trứng Ung thư buồng trứng là 1 trong 5 loại ung thư phổ biến ở phụ nữ, đồng thời là loại bệnh ung thư thường gặp thứ hai của bệnh đường sinh dục nữ. Đó là tình trạng khối u ác tính xuất phát từ buồng trứng gây nên đau đớn, vô sinh và ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Bất kỳ ai cũng có nguy cơ mắc bệnh. Tuy nhiên, một số nhóm phụ nữ dưới đây lại có nguy cơ cao hơn: - Tuổi cao: Đa số các ca mắc ung thư buồng trứng thường trên tuổi 55. - Trong gia đình bạn từng có người ung thư buồng trứng. Hoặc bản thân bạn đã từng mắc ung thư vú, ung thư nội mạc tử cung, ung thư trực tràng,… trước đó. - Phụ nữ có những khác biệt về gen như đột biến gen, rối loạn di truyền như hội chứng Lynch và hội chứng Peutz - Jeghers thường có nguy cơ mắc bệnh cao. - Sinh con đầu lòng quá muộn cũng được tính là một trong những nguyên nhân gây bệnh. - Phụ nữ béo phì, dùng thuốc tránh thai trong thời gian dài,… Nếu bạn nằm trong nhóm này thì nên thực hiện tầm soát ung thư buồng trứng theo hướng dẫn của bác sĩ để có thể sớm phát hiện bệnh. Nếu cẩn thận hơn, phụ nữ đã qua sinh nở hoặc điều kiện sống khắc nghiệt, lối sống thiếu lành mạnh nên thực hiện việc này 3 năm/lượt. Một nghiên cứu thực hiện trên 11541 phụ nữ tại Mỹ từ năm 1994 - 2001 cho kết quả khả quan rằng nếu ung thư buồng trứng được phát hiện ở giai đoạn sớm, được điều trị kịp thời thì người bệnh có thể sống trên 10 năm. 2. Những dấu hiệu đáng ngờ nên thực hiện tầm soát ung thư buồng trứng Ung thư buồng trứng có thời ủ bệnh lâu và biểu hiện khá từ từ trong thời gian dài. Khi các triệu chứng cảm nhận được rõ ràng nghĩa là bệnh đã ở giai đoạn nặng. Ở giai đoạn đầu, bệnh có những biểu hiện khá giống với rối loạn tiêu hóa nên bạn cần lưu ý sẽ nhận ra điểm bất thường như: - Rối loạn đại, tiểu tiện: Dù lịch sinh hoạt không đổi mà bạn bị táo bón và tìm mọi cách chữa trị đều không thay đổi kèm tiểu nhiều lần trong vài tuần. Hoặc đầy hơi gây đau trong vài tuần là dấu hiệu đáng ngờ. - Chán ăn, sụt cân: Người bệnh ung thư buồng trứng giai đoạn đầu thường có cảm giác chán ăn. Tuy vậy, vòng hai lại có dấu hiệu to lên và sụt cân nhanh. - Đau bất thường: Gồm đau nhiều chỗ với nhiều dạng như đau khi quan hệ bên phải hoặc bên trái khung xương chậu (nơi có buồng trứng), đau lưng kéo dài,... Khi cơ thể có những dấu hiệu này bạn nên thực hiện tầm soát ung thư buồng trứng để kiểm tra, chẩn đoán đúng bệnh. Từ đó, người bệnh có hướng điều trị phù hợp, hạn chế bệnh tiến triển xấu. 3. Các bước thực hiện và lưu ý khi tầm soát ung thư buồng trứng Các bước thực hiện tầm soát căn bệnh này không quá nhiều và phức tạp nhưng yêu cầu sự cẩn thận và thời gian thực hiện. Nếu bạn chưa có khối u thì thật may mắn với số lượng ít các bước. Khi có khối u cần làm nhiều bước hơn. Đầu tiên bạn sẽ được làm xét nghiệm máu để định lượng CA 125, HE4 là các chất chỉ điểm u, sự kết hợp xét nghiệm HE4 và CA125 cùng với thuật toán đánh giá nguy cơ ung thư buồng trứng(ROMA) làm tăng độ nhạy và độ đặc hiệu của chẩn đoán ung thư buồng trứng so với xét nghiệm đơn lẻ. Tuy nhiên xét nghiệm này cũng mang tính chất định hướng chẩn đoán và theo dõi sau điều trị vì CA125, HE4 có thể tăng trong các bệnh ung thư khác như vú, phổi, dạ dày và một số bệnh lành tính khác Cần thực hiện thêm các bước khác phục vụ tầm soát ung thư buồng trứng như kiểm tra bên ngoài của các bộ phận sinh dục (âm hộ), âm đạo, tử cung và buồng trứng để xem những thay đổi bất thường nếu có, siêu âm nhằm xác định vị trí và kích thước của khối u. Trong trường hợp cơ thể có khối u cần thực hiện thêm Chụp X - quang, chụp cắt lớp vi tính CT, MRI,... nhằm đánh giá mức độ bệnh và sự xâm lấn của khối u bên trong cơ thể. 4. Cách lựa chọn nơi tầm soát ung thư buồng trứng;;;;;Ung thư buồng trứng là bệnh lý phụ khoa nguy hiểm không chỉ ảnh hưởng đến chức năng sinh sản mà còn đe dọa tính mạng của phụ nữ. Ung thư buồng trứng thường khó được phát hiện từ sớm và diễn tiến âm thầm. Việc tầm soát ung thư buồng trứng là cách hữu hiệu để phát hiện sớm và điều trị hiệu quả căn bệnh này. Ung thư buồng trứng là việc xuất hiện một hoặc nhiều khối u ác tính ở buồng trứng. Những khối u này có thể nằm ở vị trí một hoặc cả hai bên buồng trứng. Hiện nay, ung thư buồng trứng đã có thể được chữa khỏi hoàn toàn nếu như được chẩn đoán từ sớm. Tuy vậy, dấu hiệu của ung thư buồng trứng ban đầu thường mơ hồ và khó phát hiện, nên việc chị em phụ nữ thực hiện tầm soát ung thư định kỳ là hết sức cần thiết. Tầm soát ung thư buồng trứng đóng vai trò rất quan trọng trong việc phát hiện khối u từ sớm, nâng cao tỷ lệ điều trị bệnh thành công lên tới 90% Sàng lọc ung thư buồng trứng là tổng hợp của việc kết hợp các kĩ thuật y khoa như xét nghiệm, siêu âm, chụp X – quang, MRI… để phát hiện khối u (kích thước, mức độ phát triển, tình trạng xâm lấn của khối u) bên trong cơ thể. Những nhóm đối tượng sau cần được khám sàng lọc ung thư buồng trứng định kỳ, cụ thể là: – Phụ nữ có tiền sử gia đình từng có người nhà mắc ung thư vú hoặc ung thư buồng trứng – Trường hợp gặp bất thường gen BRCA1 hoặc gen BRCA2 – Phụ nữ mang gen liên quan đến ung thư đại trực tràng nonpolyposis di truyền – Phụ nữ bị mất kiểm soát cân nặng, béo phì thừa cân – Phụ nữ trong tuổi tiền mãn kinh từ 50 tuổi trở lên – Phụ nữ chưa từng mang thai – Đi kèm đó là một số triệu chứng của cơ thể như: đau tức bụng dưới hoặc xung quanh vùng xương chậu, sút cân nhanh chóng trong thời gian ngắn, bỏ ăn hoặc chán ăn, chướng bụng, buồn nôn… 3.1 Tầm soát ung thư buồng trứng qua xét nghiệm Để tiên đoán bước đầu về ung thư buồng trứng, bác sĩ sẽ chỉ định người khám thực hiện xét nghiệm CA 125. Nếu nồng độ CA – 125 trong máu tăng cao hơn mức bình thường, có khả năng người bệnh đã mắc ung thư buồng trứng. Tuy nhiên, nồng độ CA 125 cũng sẽ tăng cao ở những trường hợp mắc u xơ tử cung, xơ gan, nhiễm trùng vùng chậu, ung thư vú, ung thư phổi, ung thư tụy, ung thư nội mạc tử cung… Xét nghiệm CA – 125 phát hiện ung thư buồng trứng Ngoài ra, khi bước vào chu kỳ kinh nguyệt, chỉ số CA – 125 cũng tăng cao hơn. Vì vậy, khi xét nghiệm có kết quả nồng độ CA – 125 cao, bác sĩ sẽ chỉ định làm thêm một số phương pháp khác trước khi đưa ra kết quả chính xác. 3.2 Tầm soát ung thư buồng trứng qua siêu âm và chẩn đoán hình ảnh Siêu âm vùng chậu là một trong những phương pháp để phát hiện khối u trong buồng trứng. Phương pháp này sử dụng sóng siêu âm để cho thấy hình ảnh các cơ quan trong xương chậu, trong đó có cả buồng trứng. Bác sĩ sẽ sử dụng đầu dò siêu âm để kiểm tra nhằm xác định vị trí cụ thể và kích cỡ của khối u. Các biện pháp chẩn đoán hình ảnh bao gồm chụp CT (chụp cắt lớp vi tính), chụp cộng hưởng từ MRI và chụp X – quang được thực hiện để làm tiền đề chẩn đoán mức độ và giai đoạn xâm lấn của khối u buồng trứng trong cơ thể. Ngoài ra các phương pháp này còn được thực hiện với mục đích tìm ra dấu hiệu bệnh ở các cơ quan hoặc vùng khác trên cơ thể. Việc khám ung thư buồng trứng nên được thực hiện đối với phụ nữ ở độ tuổi trên 50 tuổi. Khi đi khám ung thư buồng trứng, chị em cũng nên lưu ý một số vấn đề sau: – Nên thực hiện tầm soát ung thư sau khi kết thúc chu kỳ kinh nguyệt khoảng 2 tuần để có các kết quả kiểm tra/xét nghiệm chính xác. – Không làm các xét nghiệm ung thư buồng trứng đối với các trường hợp đang điều trị các bệnh lý phụ khoa như viêm nhiễm âm đạo hoặc trường hợp đang đặt thuốc đường âm đạo – Kiêng quan hệ tình dục từ 1 – 2 ngày trước khi làm các xét nghiệm tầm soát để hạn chế gây ra thương tổn cho cổ tử cung dẫn đến kết quả không chính xác. – Trước khi thực hiện tầm soát tuyệt đối không được tự ý sử dụng các loại gel bôi trơn âm đạo, việc này sẽ làm cản trở việc phát hiện các tế bào bất thường. Ung thư buồng trứng nếu không được chẩn đoán từ giai đoạn đầu sẽ dễ lây lan sang các cơ quan xung quanh, đặc biệt là khu vực vùng bụng và vùng chậu. Đây là căn bệnh ác tính nguy hiểm và rất dễ tái phát nếu như được phát hiện muộn và điều trị không triệt để. Chính vì những hệ quả nguy hiểm mà nữ giới có thể phải đối mặt, việc thực hiện tầm soát ung thư là hết sức cần thiết và nên làm định kỳ hàng năm, nhất là đối với phụ nữ thời kỳ tiền mãn kinh. Phụ nữ nên thực hiện thăm khám ung thư buồng trứng định kỳ hàng năm – Thăm khám, tư vấn với các bác sĩ sản phụ khoa đầu ngành đến từ các bệnh viện tuyến đầu trung ương như Bệnh viện Phụ sản Trung Ương, Phụ sản Hà Nội luôn hỗ trợ và sẵn sàng giải đáp bất kỳ thắc mắc nào của khách hàng. – Thực hiện đầy đủ các xét nghiệm/ siêu âm/ chụp hình ảnh để tầm soát ung thư như: siêu âm tử cung, siêu âm buồng trứng, xét nghiệm tế bào học, xét nghiệm vi khuẩn HPV… – Quy trình làm thủ tục nhanh gọn, không mất thời gian xếp hàng hay chờ đợi;;;;;Một số chị em phụ nữ lo lắng vì căn bệnh ung thư buồng trứng. Đây là bệnh rất nguy hiểm, nó ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của người phụ nữ. Và thậm chí người bệnh còn bị đe dọa đến mạng sống. Một trong những cách để phát hiện và điều trị sớm đó là tầm soát ung thư buồng trứng. 1. Ung thư buồng trứng và những điều cần biết Theo nghiên cứu, ung thư buồng trứng là tình trạng buồng trứng có xuất hiện khối u ác tính. Một số trường hợp u ác tính có ở một bên buồng trứng. Trường hợp nguy hiểm hơn cả hai bên buồng trứng đều xuất hiện u ác tính. Hiện nay, ung thư buồng trứng được chia thành các thể như sau: Ung thư biểu mô buồng trứng là các tế bào ung thư phát triển từ các tế bào trên bề mặt buồng trứng đây là loại hay gặp nhất Ung thư tế bào mầm là ung thư xuất phát từ các tế bào sản xuất ra trứng, loại này ít gặp hơn ung thư biểu mô. Ung thư buồng trứng xuất phát từ các tế bào mô nâng đỡ buồng trứng. Loại này cũng ít gặp. Với sự tiến bộ của nền y học, ung thư buồng trứng vẫn có thể được chữa trị khỏi nếu bệnh nhân phát hiện ở giai đoạn đầu. Một trong những khó khăn đó là bệnh này ít có những biểu hiện trong giai đoạn đầu. Vì vậy người bệnh thường sẽ chủ quan và không phát hiện ra. Cách phát hiện bệnh chính là tầm soát ung thư buồng trứng. 2. Một số biểu hiện của bệnh ung thư buồng trứng Như đã nói, ở giai đoạn đầu, bệnh có những triệu chứng không rõ ràng, thường khiến người bệnh chủ quan. Sau đây là một vài triệu chứng sớm của bệnh ung thư nói chung và ung thư buồng trứng nói riêng. Một số triệu chứng ban đầu có thể kể đến là: đau bụng, mệt mỏi. Ngoài ra người bệnh trong giai đoạn đầu sẽ gặp tình trạng kinh nguyệt không đều, đi tiểu nhiều,… Trên đây chỉ là một số biểu hiện ban đầu của bệnh nhân ung thư buồng trứng. Nếu không tầm soát ung thư buồng trứng và phát hiện kịp thời, bệnh còn diễn biến phức tạp hơn. Khi những biểu hiện bệnh ngày một rõ ràng, tức là khối u đang phát triển lớn dần. Chúng có thể lan ra ngoài buồng trứng, bệnh tình ngày một phức tạp nếu không được điều trị ngay. Với mức độ nguy hiểm và diễn biến khôn lường của ung thư buồng trứng, chị em phụ nữ rất lo lắng. Họ rất mong muốn có các phương pháp phát hiện bệnh sớm để điều trị kịp thời. Đáp ứng mong mỏi này, tầm soát ung thư buồng trứng đã ra đời. Nói đơn giản, tầm soát ung thư buồng trứng là việc áp dụng các phương pháp y học nhằm phát hiện ung thư buồng trứng sớm ở phụ nữ. Đối với chị em chưa có triệu chứng cụ thể, họ sẽ được tiến hành tất cả các xét nghiệm. Nhờ các xét nghiệm này mà bác sĩ có thể đưa ra những chỉ định tiếp theo cho người có khả năng mắc bệnh. Một số đối tượng được khuyến khích nên tầm soát ung thư buồng trứng, đây là những người có khả năng mắc bệnh. Đó là phụ nữ tiền mãn kinh, phụ nữ mãn kinh. Ngoài ra, chị em ở trong gia đình có người từng mắc bệnh ung thư buồng trứng cũng nên đi tầm soát ung thư buồng trứng. Đây là những người nằm trong nhóm có khả năng cao mắc bệnh. 3.2. Tác dụng của việc tầm soát ung thư buồng trứng Có thể nói, tầm soát ung thư buồng trứng là việc cực kỳ quan trọng và nên làm để phát hiện ung thư sớm. Theo các số liệu thống kê có đến 90% phụ nữ được chữa trị khỏi bệnh nhờ phát hiện trong giai đoạn đầu. Đây là dấu hiệu đáng mừng cho chị em phụ nữ. Tuy nhiên khi tế bào ung thư phát triển mạnh, khả năng chữa bệnh giảm còn 70 - 80%. Trường hợp bệnh nặng, đã di căn thì tỷ lệ thành công rất thấp. Từ những con số biết nói kể trên, chúng ta thấy được tầm quan trọng của tầm soát ung thư buồng trứng. Đây là căn bệnh rất khó chữa trị vì vị trí của buồng trứng sâu trong khoang bụng. Các dấu hiệu của bệnh trong giai đoạn đầu rất khó để phát hiện. Khi thực hiện tầm soát ung thư buồng trứng, phụ nữ sẽ được phát hiện sớm và có cơ hội điều trị khỏi bệnh. 4. Những xét nghiệm thường làm để phát hiện ung thư sớm Bác sĩ thường chỉ định bệnh nhân thực hiện xét nghiệm máu tìm chỉ điểm CA 12-5. Đây là xét nghiệm phổ biến để phát hiện ung thư buồng trứng. Nó có thể phát hiện ung thư buồng trứng và bệnh tái phát sau phẫu thuật. Ngoài ra xét nghiệm này nhằm sàng lọc ung thư buồng trứng ở những người có tiền sử người thân mắc bệnh. Nó giúp tiên lượng ung thư buồng trứng. Ngoài ra người bệnh còn được chỉ định siêu âm. Đối với phương pháp này, bác sĩ có thể xác định kích thước buồng trứng, các nang khi phát hiện khối u vùng chậu. Để đánh giá mức độ khối u người ta sẽ chụp cắt lớp vi tính CT, MRI, chụp X-quang. Trong trường hợp bạn đang đặt thuốc hay điều trị viêm nhiễm phụ khoa thì xét nghiệm tầm soát cũng không chính xác. Đây là một vài lưu ý nhỏ bạn cần biết trước khi tầm soát ung thư buồng trứng. Có thể nói tầm soát ung thư buồng trứng là việc làm cần thiết cho chị em phụ nữ. Nếu phát hiện bệnh kịp thời, cơ hội được điều trị khỏi bệnh là rất cao. Phụ nữ hãy trân trọng và yêu thương sức khỏe của mình nhé!;;;;;Ung thư buồng trứng là bệnh ung thư thứ 5 có tỷ lệ tử vong cao nhất ở phụ nữ. Tuy nhiên, nếu phát hiện sớm, bệnh có khả năng chữa khỏi. Ung thư buồng trứng là sự tăng trưởng của các tế bào ác tính bất thường bắt đầu trong các mô của buồng trứng (tuyến sinh sản của phụ nữ có nhiệm vụ sản xuất trứng) Ung thư buồng trứng được phân loại theo các loại tế bào mà nó bắt đầu, bao gồm: Ung thư biểu mô buồng trứng: chiếm 90 phần trăm, thường xảy ra ở phụ nữ sau mãn kinh. Ung thư biểu mô tế bào mầm: Chiếm hơn 5%, có xu hướng xảy ra ở phụ nữ trong độ tuổi 20. U mô đệm: chiếm 5% các trường hợp, 70 phần trăm các trường hợp khối u mô đệm được chẩn đoán ở giai đoạn I. NGUYÊN NHÂN VÀ NGUY CƠ GÂY UNG THƯ BUỒNG TRỨNG Mặc dù nguyên nhân gây bệnh chưa được làm rõ, nhưng một số yếu tố được chứng minh là làm tăng nguy cơ ung thư buồng trứng: Siêu âm vùng chậu giúp chẩn đoán khối bướu buồng trứng CHẨN ĐOÁN UNG THƯ BUỒNG TRỨNG Chẩn đoán ung thư buồng trứng dựa vào việc khám lâm sàng và các phương tiện cận lâm sàng. Về cận lâm sàng, chẩn đoán ung thư buồng trứng dựa vào các phương tiện sau: MRI cũng được chỉ định trong một số trường hợp đặc biệt: khối bướu có kích thước lớn, bệnh nhân quá béo, phụ nữ có thai, siêu âm có nhiều vấn đề phức tạp. Xét nghiệm dấu ấn ung thư: CÁC GIAI ĐOẠN CỦA UNG THƯ BUỒNG TRỨNG Các giai đoạn của ung thư buồng trứng lúc chẩn đoán là chỉ số quan trọng nhất để xác định tiên lượng và phương pháp hỗ trợ điều trị. Ung thư buồng trứng gồm 4 giai đoạn: I – IV, thể hiện mức độ lan rộng của bệnh. TRIỆU CHỨNG CỦA UNG THƯ BUỒNG TRỨNG Ung thư buồng trứng có thể phát triển âm thầm mà không gây ra triệu chứng rõ ràng. Các triệu chứng có thể nhầm lẫn với vấn đề sức khỏe phổ biến hơn và ít nghiêm trọng làm cho việc chẩn đoán khó khăn. Một số dấu hiệu của ung thư buồng trứng: hỗ trợ điều trị UNG THƯ BUỒNG TRỨNG Việc hỗ trợ điều trị cho bệnh ung thư buồng trứng thường là sự kết hợp của phẫu thuật và hóa trị. Phương pháp phẫu thuật liên quan đến việc cắt bỏ tử cung và cả hai buồng trứng cũng như các phần khác bị ung thư. Sau phẫu thuật, người bệnh có thể phải hóa trị liệu để đạt được kết quả tốt nhất, ngăn ngừa tế bào ung thư còn sót lại và giảm khả năng tái phát. Ung thư buồng trứng có tỷ lệ loại khỏi cao nếu phát hiện sớm, tỷ lệ sống sau 5 năm được thống kê như sau:
question_209
Công dụng của thuốc Vasartim 80
doc_209
Vasartim 80 được biết đến là thuốc điều trị tăng huyết áp và các bệnh lý khác như suy tim. Thuốc Vasartim 80 được bào chế và đóng gói dưới dạng viên nén bao phim, chứa thành phần chính là Val. Sarfan. 2. Hướng dẫn cách dùng thuốc Vasartim 80 Cách dùng: Thuốc Vasartim 80 được đóng gói dưới dạng viên nén bao phim nên thuốc được chỉ định dùng bằng đường uống.Liều dùng cho người lớn:Tăng huyết áp: Liều khởi đầu uống 80 - 160mg/ lần/ ngày nếu sử dụng đơn trị liệu và nên dùng liều thấp hơn nếu đồng thời với thuốc lợi tiểu. Liều tối đa có thể sử dụng 320mg/ ngày.Suy tim: Liều dùng khởi đầu 40mg/ 2 lần/ ngày, liều dùng có thể tăng lên đến 80 - 160mg/ 2 lần/ ngày, dùng liều thấp hơn nếu sử dụng kèm với thuốc lợi tiểu. Liều tối đa là 320mg/ ngày.Sau nhồi máu cơ tim: Vasartim 80 có thể được sử dụng khởi đầu sớm trong vòng 12 tiếng sau nhồi máu cơ tim cho bệnh nhân đã ổn định lâm sàng. Liều khởi đầu tham khảo là 20mg/ 2 lần/ ngày. Liều dùng này nên được điều chỉnh trong vòng 7 ngày sử dụng thuốc, có thể lên đến 40mg/ 2 lần/ ngày, rồi chỉnh liều tiếp theo đến liều dùng duy trì hiệu quả có thể đến 160mg/ 2 lần/ ngày, tùy vào sự dung nạp của người bệnh.Người già: Không cần phải điều chỉnh liều dùng với người bệnh cao tuổi.Suy thận: Không cần phải điều chỉnh liều với người bệnh có độ thanh thải creatinin > 10ml/phút.Suy gan: Ở bệnh nhân bị suy gan nhẹ đến vừa và không có ứ mật, liều Vasartim 80 tối đa là 80mg.Liều dùng cho trẻ em từ 6 - 16 tuổi có huyết áp tăng:Trẻ có thể nuốt trọn cả viên thuốc: Liều dùng khởi đầu thường được các bác sĩ chỉ định là 1,3mg/kg x 1 lần/ngày (tổng liều dùng tối đa lên tới 40mg). Liều dùng cụ thể cần được điều chỉnh tùy thuộc vào huyết áp của bệnh nhi. Chưa có dữ liệu chỉ định liều dùng 2,7 mg/kg ( lên đến 160 mg) cho trẻ từ 6 đến 16 tuổi.Quên liều: Nếu phát hiện quên một liều thuốc Vasartim 80, cần uống càng sớm càng tốt. Nhưng trong trường hợp gần đến thời gian dùng liều kế tiếp, bỏ qua liều đã quên và dùng luôn liều kế tiếp như kế hoạch. Không được dùng gấp 2 lần liều dùng đã được chỉ định.Quá liều: Các biểu hiện khi dùng thuốc Vasartim 80 quá liều thường gặp nhất sẽ là hạ huyết áp và nhịp tim nhanh, nhịp tim chậm có thể xảy ra khi có sự kích thích đối giao cảm. Ngoài ra, trầm cảm, trụy tuần hoàn và sốc đã được tìm thấy. 3. Tác dụng phụ của thuốc Vasartim 80 Khi sử dụng thuốc Vasartim 80, có thể gặp phải một số triệu chứng tác dụng phụ không mong muốn như:Tác dụng phụ thường gặp:Chóng mặt, nhức đầu, đau bụng, phù, đau lưng, đau họng, mệt mỏi, nhiễm trùng đường hô hấp trên, giảm huyết áp, tăng kali huyết, ho khan, đau cơ, rối loạn tiêu hóa, táo bón, tiêu chảy, viêm xoang, buồn nôn, đau khớp, đánh trống ngực, ngứa, phát ban, khô miệng, khó tiêu, đầy hơi, lo lắng, mất ngủ.Tác dụng phụ ít gặp:Hoa mắt, ho, đau bụng, mệt mỏi.Tác dụng phụ hiếm gặp:Phù mạch, viêm gan, giảm tiểu cầu, ly giải cơ vân.*Lưu ý: Khi gặp phải các triệu chứng kể trên hay bất kì biểu hiện nào khác không nằm trong danh sách đã được liệt kê trên mà nghi ngờ là do việc sử dụng thuốc Vasartim 80, tạm thời ngưng sử dụng thuốc đồng thời báo cho bác sĩ để được chỉ định điều chỉnh liều. 4. Lưu ý khi dùng thuốc Vasartim 80 Các trường hợp cần thận trọng khi dùng thuốc Vasartim 80 cho các trường hợp sau:Tăng kali huyết: Sử dụng cùng lúc với các chất bổ sung kali, các thuốc lợi tiểu giữ kali, các muối có chứa kali hoặc các tác nhân khác làm tăng nồng độ kali (heparin,..) không được bác sĩ khuyến cáo sử dụng;Người bệnh bị giảm thế tích nội mạch (như do sử dụng thuốc lợi tiểu với liều cao);Hẹp động mạch thận hoặc suy thận nặng;Người bệnh ghép thận: Chưa có bất kỳ dữ liệu hay báo cáo nào về việc sử dụng an toàn của Vasartim 80 ở bệnh nhân vừa trải qua ghép thận;Bệnh nhân bị tăng aldosteron nguyên phát: Không khuyến cáo điều trị với valsartan vì hệ renin angiotensin không được hoạt hóa;Suy gan: Với bệnh nhân bị suy gan nhẹ và không có ứ mật, sử dụng thuốc Vasartim 80 thận trọng;Điều trị trong nhồi máu cơ tim: Không nên sử dụng đồng thời valsartan với thuốc ức chế men chuyển vì rủi ro gia tăng các tác dụng phụ;Suy tim: Không nên sử dụng kèm 3 loại thuốc là thuốc ức chế men chuyển, thuốc chẹn beta và valsartan vì có thể gia tăng nguy cơ rủi ro của các tác dụng phụ bất lợi;Phụ nữ có thai hoặc cho con bú: Sử dụng thuốc đối kháng đặc hiệu với thụ thể angiotensin II không được khuyến cáo trong suốt thời kỳ mang thai. Bởi vì chưa có thông tin về việc dùng valsartan cho phụ nữ trong thời kỳ cho con bú, nên valsartan được khuyến cáo không dùng trong thời gian này để đảm bảo an toàn cho mẹ và bé;Tác động của thuốc khi lái xe và vận hành máy móc: chưa có thông tin về ảnh hưởng của thuốc đến quá trình vận hành máy móc tàu xe. 5. Tương tác của thuốc Vasartim 80 Lithium: Sự gia tăng có hồi phục nồng độ Lithium trong huyết thanh và độc tính lithium đã được báo cáo khi dùng kèm với các thuốc ức chế men chuyển. Do thiếu thông tin về việc sử dụng chung valsartan với lithium, sự kết hợp này không khuyến cáo bệnh nhân làm;Các thuốc lợi tiểu giữ kali hay chất bổ sung kali và các muối chứa kali có thể gây ra sự gia tăng của nồng độ kali;Sử dụng cùng lúc thuốc Vasartim 80 với thuốc kháng viêm không steroid có thể làm tăng nguy cơ khiến chức năng thận xấu hơn và làm gia tăng nồng độ kali huyết thanh.Bài viết đã cung cấp thông tin về công dụng, liều dùng và lưu ý khi sử dụng thuốc Vasartim 80 . Để đảm bảo an toàn cho sức khỏe và phát huy tối đa hiệu quả điều trị, người bệnh cần dùng thuốc Vasartim 80 theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ.
doc_13341;;;;;doc_3941;;;;;doc_31451;;;;;doc_20985;;;;;doc_12465
Thuốc Valsgim 80 được sử dụng cho bệnh nhân cao tuổi hoặc người có bệnh lý về tim mạch. Trong khi sử dụng thuốc, bạn có thể gặp một số phản ứng hay những vấn đề cần can thiệp y tế. Hãy tìm hiểu kỹ thông tin về thuốc Valsgim 80 có tác dụng gì và cách sử dụng để nâng cao hiệu quả điều trị, tránh được các tác dụng phụ không mong muốn. 1. Công dụng của thuốc Valsgim 80 Thuốc Valsgim 80 được chỉ định sử dụng cho các trường hợp bệnh nhân tăng huyết áp. Ngoài ra nếu bạn đang có biểu hiện hoặc nguy cơ mắc chứng suy tim có thể cân nhắc sử dụng thuốc Valsgim 80. Một số trường hợp dùng thuốc Valsgim 80 ở bệnh nhân suy tim có thể mang công dụng trợ tim hoặc tương tự chức năng của thuốc lợi tiểu. Vấn đề này nên được bác sĩ theo dõi và xem xét kỹ lượng.Ở bệnh nhân cần điều trị bằng thuốc Valsgim 80 có thể cải thiện tình trạng ban đầu, đặc biệt có thể rút ngắn thời gian nằm viện với những đối tượng mắc chứng suy tim. Đồng thời thuốc Valsgim 80 có thể cản trở làm chậm một số biểu hiện như:Mức độ suy tim giảm nhẹ. Giảm nhẹ nguy cơ mắc suy tim. Giảm nguy cơ ảnh hưởng đến khả năng bơm máu cho cơ thể.Làm giảm dấu hiệu suy tim. Cải thiện chất lượng cuộc sống cũng như tinh thần cho bệnh nhân thay vì áp dụng phương pháp trị liệu có giả dược. 2. Liều lượng và cách dùng thuốc Valsgim 80 Thuốc Valsgim 80 được sử dụng đường uống với dạng bào chế viên nén bao phim. Ngoài ra, liều lượng sử dụng cũng được phân chia theo từng đối tượng bệnh cụ thể. Bạn có thể tham khảo liều dùng dưới đây kết hợp chỉ định của bác sĩ để đảm bảo thuốc đạt hiệu quả cao nhất:Suy tim. Người bệnh khi mới sử dụng thuốc Valsgim 80 sẽ được chỉ định liều dùng 40 mg chia 2 lần dùng trong ngày. Mỗi ngày sử dụng 2 lần và liều dùng tối đa cho cả ngày không qua 160 mg. Liều dùng của thuốc được điều chỉnh tăng lên khi bệnh nhân gặp phải vấn đề như khó dung nạp hay không nhận được công dụng của thuốc sau khi sử dụng một thời gian.Khi bệnh nhân sử dụng thuốc có kết hợp với thuốc lợi tiểu, bác sĩ sẽ kê đơn giảm liều do thuốc lợi tiểu có một vài công dụng giống thuốc Valsgim 80 để tránh nguy cơ quá liều sử dụng. Trong trường hợp đó bác sĩ nên cân nhắc chia liều cho bệnh nhân để bảo đảm liều dùng tối đa là 320 mg mỗi ngày.Cao huyết áp. Thuốc Valsgim 80 được sử dụng cho bệnh nhân huyết áp cao với liều duy nhất là 80 mg. Liều dùng này là liều dùng chung cho mọi đối tượng cùng gặp tình trạng cao huyết áp. Sau khi sử dụng, công dụng thuốc sẽ phát huy trong 2 tuần và công dụng thuốc đạt đỉnh khi bạn sử dụng kéo dài được 1 tháng. Bên cạnh đó, bệnh nhân cần chủ động tiến hành kiểm tra đo huyết áp để có thể tránh các nguy cơ quá liều. Khi dùng thêm thuốc lợi tiểu nên chỉnh liều dùng của thuốc Valsgim 80 xuống thấp hơn liều ban đầu. Đặc biệt không dùng quá 160mg mỗi ngày, nếu dùng kết hợp với thuốc lợi tiểu.Bệnh nhân điều trị chứng huyết áp cao nếu đang gặp vấn đề về sức khỏe gan thận không cần điều chỉnh liều dùng, nếu nguyên nhân không phải do mật hoặc ứ mật gây ra. Những trường hợp còn lại bác sĩ sẽ cân nhắc và đưa ra lời khuyên cụ thể cho bệnh nhân khi sử dụng. Thuốc Valsgim 80 có thể dùng cùng thuốc chống tăng huyết áp khi cần thiết. 3. Những chú ý trước khi dùng thuốc Valsgim 80 Những đối tượng chống chỉ định sử dụng thuốc Valsgim 80:Bệnh nhân kích ứng hay mẫn cảm với thành phần cấu tạo của thuốc. Bệnh nhân huyết áp thấp hay có xu hướng hạ huyết áp. Người bệnh hẹp động mạch. Bệnh nhân suy gan thận ngoài trường hợp có nguyên nhân do túi mật. Phụ nữ trước và trong thai kỳ. Phụ nữ đang nuôi con nhỏ có cho con bú. 4. Phản ứng phụ của thuốc Valsgim 80 Trong quá trình sử dụng thuốc Valsgim 80, người bệnh có thể gặp một số phản ứng phụ sau đây:Bệnh nhân suy giảm khoáng. Vấn đề này có thể xuất hiện sau khi dùng thuốc do người bệnh bị hạ huyết áp. Tuy nhiên, triệu chứng thường rất hiếm gặp nếu chỉ vừa mới sử dụng thuốc lần đầu. Nếu có biểu hiện hạ huyết áp khi nằm, bác sĩ sẽ cân nhắc đến phương án truyền dung dịch muối sinh lý để ổn định huyết áp cho bệnh nhân, đồng thời cung cấp nước và ion khoáng cho cơ thể.Bệnh hẹp động mạch ở thận. Thuốc Valsgim 80 có thể gây ra tăng ure và creatinin huyết thanh. Từ đó những bệnh nhân có tình trạng hẹp động mạch thận sẽ bị đe dọa. Vì vậy, bạn cần chú ý trước nếu có nguy cơ bị hẹp động mạch ở thận.Suy giảm chức năng cơ quan nội tạng. Thuốc Valsgim 80 dùng không đúng liều hay cơ thể không thể thuận lợi bài tiết có thể gây ứ đọng. Nếu không thể xác định mức độ nhạy cảm với thuốc của cơ thể người bệnh sẽ dẫn đến suy gan thận, thậm chí là tử vong. Bệnh nhân sử dụng máy móc hay lái xe khi điều trị bằng thuốc. Khi làm việc trong môi trường yêu cầu độ tập trung cao bạn cần lưu ý nếu có dấu hiệu phản ứng thuốc như: mệt mỏi, buồn ngủ... Hãy cân đối lại cuộc sống công việc trước khi dùng thuốc Valsgim 80 để tránh giảm hiệu suất công việc, thậm chí dẫn đến tai nạn lao động.Bà bầu trước và sau sinh. Khi trẻ sơ sinh hay bào thai hấp thụ Valsgim 80 đều ảnh hưởng lớn đến sức khỏe. Với thai nhi có thể chết lưu, còn trẻ sơ sinh sẽ xuất hiện nhiều biến chứng phức tạp. 5. Tương tác với thuốc Valsgim 80 Dựa theo các kết quả phân tích lâm sàng thuốc Valsgim 80 có cơ chế tương tác phức tạp với nhiều loại thuốc. Chính vì thế, bạn cần hỏi kỹ bác sĩ trước khi sử dụng để lường trước nguy cơ hay ảnh hưởng xấu cho sức khỏe.Trên đây là những thông tin giúp bạn hiểu Valsgim 80 có tác dụng gì. Người bệnh hãy luôn sử dụng thuốc khi được chỉ định và hướng dẫn cụ thể để tránh phản ứng không mong muốn. Để đảm bảo hiệu quả điều trị và tránh được tác dụng phụ không mong muốn, người bệnh cần tuân theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ, dược sĩ chuyên môn.;;;;;Thuốc Valsar H 80 là một loại thuốc tim mạch được bào chế dưới dạng viên nén bao phim với thành phần chính trong mỗi viên thuốc là Valsartan 80mg. Valsartan là một hoạt chất có hoạt tính đối kháng đặc hiệu với thụ thể angiotensin II. Angiotensin II là một chất có khả năng gây co mạch, gây một đáp ứng tăng áp lực mạch trực tiếp. Ngoài ra, angiotensin II có tác dụng tăng cường giữ muối và kích thích bài tiết aldosteron. Nhờ khả năng đối kháng với thụ thể angiotensin II mà valsartan có tác dụng hạ huyết áp.Thuốc Valsar H 80 được chỉ định trong các trường hợp sau:Ðiều trị tăng huyết áp.Ðiều trị suy tim (từ độ II đến độ IV theo phân loại của NYHA) ở bệnh nhân điều trị thông thường như thuốc lợi tiểu, trợ tim cũng như các thuốc ức chế ACE hoặc thuốc chẹn beta, sự có mặt của những điều trị chuẩn không bắt buộc. Ðối với những bệnh nhân suy tim, thuốc Valsar H 80 giúp cải thiện tình trạng bệnh, giảm thời gian nằm viện cho bệnh nhân. Thuốc Valsar H 80 cũng làm chậm sự tiến triển suy tim, làm giảm nhẹ độ suy tim chức năng theo phân loại của NYHA. Thuốc Valsar H 80 có tác dụng làm tăng khả năng bơm máu, giảm triệu chứng của suy tim và cải thiện chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân.Thuốc Valsar H 80 chống chỉ định trong các trường hợp sau:Người quá mẫn với thành phần thuốc.Phụ nữ có thai và cho con bú.Hạ huyết áp.Hẹp động mạch chủ nặng.Hẹp động mạch thận và các tổn thương khác gây hẹp động mạch thận.Thận trọng khi sử dụng thuốc Valsar H 80 ở bệnh nhân suy thận. 2. Liều lượng và cách dùng thuốc Valsar H 80 Thuốc Valsar H 80 được sử dụng bằng đường uống, bạn nên uống thuốc với một lượng nước vừa đủ.huốc Valsar H 80 được sử dụng bằng đường uống, bạn nên uống thuốc với một lượng nước vừa đủ.Liều lượng thuốc Valsar H 80 cần tuân theo chỉ định của bác sĩ, liều thuốc tham khảo như sau:Tăng huyết áp: Sử dụng liều 1 viên/ lần/ ngày. Tác dụng chống tăng huyết áp của thuốc Valsar H 80 thể hiện rõ ràng trong vòng 2 tuần điều trị và tác dụng tối đa đạt sau 4 tuần dùng thuốc. Nếu không đáp ứng, có thể sử dụng liều 2 viên/ ngày, hoặc có thể kết hợp với thuốc lợi tiểu. Không cần điều chỉnh liều đối với:Bệnh nhân suy thận.Bệnh nhân suy gan không phải do nguyên nhân từ mật và không có ứ mật.Cũng có thể dùng thuốc Valsar H 80 cùng với các thuốc chống tăng huyết áp khác.Suy tim: Sử dụng liều 1/2 viên/ 2 lần/ ngày, có thể sử dụng tới liều 1 - 2 viên hai lần mỗi ngày, ở bệnh nhân dung nạp được. Nên giảm liều thuốc Valsar H 80 khi sử dụng kết hợp với thuốc lợi tiểu. Liều tối đa trong ngày của thuốc Valsar H 80 đã hướng dẫn trong các thử nghiệm lâm sàng là 320mg nhưng phải chia làm nhiều lần.Tính an toàn và hiệu quả của thuốc Valsar H 80 cho trẻ em chưa được xác định.Mặc dù chưa có kinh nghiệm nào về quá liều thuốc Valsar H 80, dấu hiệu chính có thể gặp phải là hạ huyết áp nặng. Nếu mới uống quá liều thuốc Valsar H 80, nên gây nôn. Điều trị thông thường khi sử dụng quá liều Valsar H 80 là tiến hành truyền tĩnh mạch dung dịch muối sinh lý. Không có khả năng loại trừ Valsartan bằng cách lọc máu. 3. Tác dụng phụ của thuốc Valsar H 80 Trong quá trình sử dụng thuốc Valsar H 80, bạn có thể gặp phải một số tác dụng phụ của thuốc, bao gồm:Nhức đầu.Choáng váng.Nhiễm virus.Nhiễm khuẩn đường hô hấp trên.Tiêu chảy.Mệt mỏi.Viêm mũi.Viêm xoang.Viêm họng.Đau lưng.Đau bụng.Buồn nôn.Đau khớp.Phù.Suy nhược.Mất ngủ.Phát ban.Yếu sinh lý.Chóng mặt. Thuốc Valsar H 80 ít gây ho vì không làm bất hoạt bradykinin. 4. Tương tác của thuốc Valsar H 80 với các loại thuốc khác Thuốc Valsar H 80 có thể xảy ra tương tác khi sử dụng cùng với các loại thuốc sau: Cimetidin.Warfarin.Furosemide.Digoxin.Atenolol.Indomethacin.Glibenclamide. Mặc dù valsartan trong thuốc Valsar H 80 có khả năng gắn kết các protein huyết tương cao, nhưng các nghiên cứu in vitro vẫn chưa ghi nhận bất kỳ một tương tác thuốc nào với một loạt các phân tử cũng gắn kết protein mạnh như là diclofenac, furosemide, và warfarin.Việc sử dụng đồng thời thuốc Valsar H 80 với các thuốc lợi tiểu giữ kali (như là spironolactone, triamterene, amiloride), hay các thuốc bổ sung kali, hoặc các chất muối thay thế có chứa kali có thể dẫn tới tăng kali huyết thanh. Nếu việc sử dụng thuốc phối hợp là cần thiết thì cần phải rất cẩn trọng.;;;;;Veesar thuộc nhóm thuốc tim mạch, có thành phần chủ yếu là Valsartan. Thuốc được dùng để điều trị các bệnh về tim mạch. Để Thuốc Veesar 80 có thành phần chủ yếu là Valsartan với hàm lượng 80mg, được bào chế dưới dạng viên nén bao phim, đóng gói trong hộp 3 vỉ x 10 viên.Cơ chế của thuốc:Angiotensin II, được hình thành từ Angiotensin I, là một chất có khả năng gây co mạch, tăng cường giữ muối và kích thích bài tiết Aldosteron. Valsartan là chất đối kháng đặc hiệu với thụ thể Angiotensin II, hoạt động có chọn lọc trên kiểu phụ thụ thể AT1, thụ thể này kiểm soát hoạt động của Angiotensin II. Nồng độ Angiotensin II trong máu tăng khi thụ thể AT1 bị ức chế bằng Valsartan dẫn đến hoạt hoá thụ thể AT2, thụ thể này giúp cân bằng với thụ thể AT1. Thuốc Veesar 80 được dùng để điều trị các trường hợp:Tăng huyết áp.Suy tim (độ II đến IV). 3. Liều dùng và cách dùng của thuốc Veesar Liều dùng:Tăng huyết áp: Liều khuyến cáo: Uống 80mg/ lần/ ngày, có thể lên tới 160mg/ ngày.Không cần chỉnh liều với bệnh nhân suy thận hoặc suy gan.Suy tim: Liều khuyến cáo: Uống 40mg/ 2 lần/ ngày. Liều cao nhất là 80 - 160 mg chia hai lần mỗi ngày.Liều tối đa là 320mg/ ngày, nhưng phải chia liều. Cách dùng:Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng Veesar trước khi dùng.Thuốc Veesar được dùng theo đường uống.Uống Veesar cùng với nước lọc, vào cùng một thời điểm trong ngày. 4. Chống chỉ định của thuốc Veesar Không sử dụng thuốc Veesar cho các trường hợp:Quá mẫn với bất kỳ thành phần nào của thuốc Veesar.Phụ nữ có thai.Phụ nữ cho con bú.Hạ huyết áp.Hẹp động mạch chủ nặng.Hẹp động mạch thận. 5. Tác dụng phụ của thuốc Veesar Những tác dụng không mong muốn có thể xảy ra khi dùng thuốc Veesar là:Nhức đầu, choáng váng, mệt mỏi, chóng mặt, mất ngủ.Nhiễm virus, nhiễm khuẩn đường hô hấp trên, ho, viêm xoang, viêm mũi, viêm họng.Tiêu chảy, đau lưng, đau bụng, buồn nôn, đau khớp.Phù, suy nhược, phát ban, yếu sinh lý. 6. Những lưu ý khi dùng thuốc Veesar Mất muối, mất dịch: Trên những người dùng liều cao thuốc lợi tiểu, gây mất muối, mất dịch nặng thì có thể xảy ra hạ huyết áp. Nên giảm liều thuốc lợi tiểu trước khi sử dụng thuốc Veesar.Hẹp động mạch thận: Nghiên cứu trên 12 người tăng huyết áp thứ phát do hẹp động mạch thận một bên dùng Veesar ngắn hạn, không gây ra bất kỳ thay đổi nào về huyết động học, creatinin hay ure huyết. Nhưng vẫn cần theo dõi các chỉ số trên thường xuyên. Suy thận: Không cần chỉnh liều với bệnh nhân suy thận, nhưng suy thận nặng (hệ số thanh thải creatinin < 10ml/ phút) thì chưa có số liệu, nên thận trọng sử dụng Veesar trong trường hợp này. Suy gan: Không cần chỉnh liều lượng thuốc. Valsartan được đào thải chủ yếu dưới dạng không đổi qua mật, khi bệnh nhân có những rối loạn gây ứ mật thì hệ số thanh thải valsartan thấp hơn, nên thận trọng khi dùng Veesar cho những bệnh nhân này. Suy tim: Bệnh nhân bị bệnh suy tim điều trị bằng Valsartan thường hạ huyết áp. Nên thận trọng với liều lượng Veesar khi bắt đầu dùng cho bệnh nhân suy tim.Thận trọng sử dụng thuốc Veesar khi đang lái xe hoặc vận hành máy móc 7. Tương tác thuốc Veesar Việc sử dụng đồng thời thuốc Veesar với các thuốc lợi tiểu giữ kali (Spironolacton, Amiloride, Triamterene), các chất muối thay thế chứa kali hoặc các thuốc bổ sung kali có thể dẫn đến tăng Kali huyết.Thuốc Veesar được sử dụng để chữa các bệnh về tim mạch. Thuốc Veesar là thuốc kê theo đơn nên khi sử dụng cần tuân theo chỉ định của bác sĩ, không được tự ý dùng và ngừng sử dụng thuốc. Hãy liên hệ ngay với bác sĩ nếu bạn còn bất cứ thắc mắc gì về thuốc Veesar.;;;;;Cardipino 80 thuộc nhóm thuốc tim mạch, được sử dụng trong điều trị tăng huyết áp. Tham khảo cách dùng Cardipino 80 thông qua bài viết dưới đây để hiểu hơn về công dụng của thuốc. Thuốc Cardipino 80 được bào chế dưới dạng viên nén bao phim, thành phần chính là Valsartan hàm lượng 80mg.Valsartan là một thuốc đối kháng thụ thể AT1. Angiotensin II hormone có hoạt tính của hệ renin-angiotensin-aldosterone, được hình thành từ angiotensin I. Angiotensin II sẽ gắn kết với thụ thể AT1 có nhiều trong mô như cơ trơn mạch máu, tuyến thượng thận, gây co mạch, kích thích bài tiết aldosteron, tăng giữ muối, nước, từ đó dẫn đến tăng huyết áp. Vì vậy Valsartan sẽ có tác dụng hạ huyết áp. Khác với cơ chế của nhóm thuốc ức chế men chuyển angiotensin là ức chế men ACE chuyển angiotensin I thành angiotensin II, Valsartan không ức chế ACE sẽ không cản trở sự đáp ứng với bradykinin, từ đó không gây tác dụng phụ ho khan như các thuốc ức chế men chuyển ACE gây nên. Thuốc Cardipino 80 thường được dùng trong các trường hợp sau:Tăng huyết áp.Suy tim độ II - IV (phân loại theo NYHA).Ðối với những bệnh nhân suy tim, Valsartan giúp cải thiện tình trạng bệnh, bước đầu thông qua sự giảm thời gian nằm viện, làm chậm sự tiến triển bệnh, giảm nhẹ độ suy tim chức năng, tăng khả năng bơm máu và giảm triệu chứng suy tim, từ đó cải thiện chất lượng cuộc sống của người bệnh. 3. Liều lượng và cách sử dụng thuốc Cardipino 80 Tăng huyết áp: Liều khuyến cáo 80mg/lần/ngày. Hiệu quả điều trị đạt được rõ sau 2 tuần và tác dụng tối đa sau 4 tuần. Ở những bệnh nhân không kiểm soát được huyết áp, có thể tăng lên 160mg/ngày hoặc có thể phối hợp với thuốc lợi tiểu. Có thể phối hợp Valsartan với các thuốc hạ huyết áp khác.Suy tim: Liều khởi đầu là 40mg x 2 lần/ngày. Có thể tăng lên 80mg - 160mg x 2 lần/ngày khi bệnh nhân dung nạp thuốc. Nên giảm liều khi kết hợp với thuốc lợi tiểu. Trong các thử nghiệm lâm sàng liều tối đa được khuyến cáo là 320mg/ngày nhưng phải chia liều.Tính an toàn và hiệu quả của Valsartan chưa được xác định khi sử dụng cho trẻ em. 4. Chống chỉ định của thuốc Cardipino 80 Không sử dụng thuốc Cardipino 80 trong các trường hợp sau:Quá mẫn với Valsartan hay bất cứ thành phần nào của thuốc.Phụ nữ đang mang thai và cho con bú.Hạ huyết áp.Hẹp động mạch chủ nặng.Hẹp động mạch thận. 5. Tác dụng phụ của thuốc Cardipino 80 Khi sử dụng thuốc Cardipino 80 người bệnh có thể gặp một số tác dụng không mong muốn sau:Hạ huyết áp, choáng váng, nhức đầu.Giảm bạch cầu trung tính, giảm tiểu cầu và thiếu máu.Đau cơ, khớp.Tăng kali huyết. Phù. Thuốc ít gây ho vì không gây bất hoạt bradykinin. 6. Tương tác với thuốc Cardipino 80 Khi sử dụng đồng thời Cardipino 80 có thể tương tác với một số thuốc sau:Chưa thấy tương tác đáng kể nào trên lâm sàng khi kết hợp valsartan với amlodipine, cimetidine, atenolol, digoxin, furosemide, hydroclorothiazid glyburide hay indomethacin. Phối hợp valsartan với atenolol làm tăng tác dụng hạ huyết áp hơn là khi sử dụng riêng lẻ. Tuy nhiên tác dụng giảm nhịp tim không tác dụng bằng việc chỉ sử dụng đơn độc atenolol.Kết hợp warfarin với valsartan không làm thay đổi dược động học của valsartan hay tác dụng chống đông máu của warfarin.Dùng đồng thời với các thuốc lợi tiểu giữ kali (spironolactone, amiloride, triamterene), các chất muối thay thế chứa kali hoặc các thuốc bổ sung kali có thể dẫn đến tăng kali máu. 7. Lưu ý và thận trọng khi sử dụng thuốc Cardipino 80 Khi sử dụng thuốc Cardipino 80, cần thận trọng trong các trường hợp sau:Bệnh nhân mất dịch và/hoặc mất muối: Ở những bệnh nhân bị mất dịch và/hoặc mất muối nặng, dùng thuốc lợi tiểu liều cao, có thể gây hạ huyết áp triệu chứng trong một số trường hợp sau khi dùng Valsartan. Nên điều trị ổn định tình trạng mất dịch và/hoặc mất muối trước khi điều trị với Valsartan. Khuyến cáo nên bắt đầu với liều 40mg/ngày cho những người bệnh không thể giảm liều thuốc lợi tiểu để điều chỉnh sự mất dịch và/hoặc mất muối.Hẹp động mạch thận: Dùng Valsartan ngắn hạn cho những bệnh nhân tăng huyết áp thứ phát do hẹp động mạch thận một bên không gây ra bất cứ thay đổi nào về creatinin huyết thanh, urê huyết hay huyết động học. Tuy nhiên vì các thuốc khác ảnh hưởng lên hệ renin-angiotensin-aldosteron có thể làm tăng creatinin và ure huyết thanh trên bệnh nhân bị hẹp động mạch thận một bên hoặc hai bên, nên cần thận trọng và theo dõi sát khi dùng thuốc trên những đối tượng này.Người suy giảm chức năng thận: Không cần điều chỉnh liều đối với những bệnh nhân bị suy thận. Tuy nhiên, trong trường hợp suy thận nặng (hệ số thanh thải creatinin Cr. Cl < 10 ml/phút) thì nên thận trọng. Nên theo dõi nồng độ kali máu trên những bệnh nhân suy thận hoặc người cao tuổi nếu đang dùng cùng các thuốc bổ sung kali.Suy gan: Không cần chỉnh liều thuốc đối với bệnh nhân bị suy gan. Valsartan chủ yếu được bài tiết dưới dạng không đổi qua mật. Những bệnh nhân có các rối loạn gây ứ mật có thể gây giảm thanh thải valsartan, vì vậy nên thận trọng khi dùng valsartan cho những đối tượng này.Suy tim: Chức năng thận của những bệnh nhân suy tim nặng có khả năng phải phụ thuộc vào hoạt động của hệ renin-angiotensin-aldosterone, do đó điều trị với thuốc ức chế men chuyển angiotensin hoặc đối kháng thụ thể angiotensin có thể gây thiểu niệu hoặc tăng urê huyết, hiếm gặp có thể gây suy thận cấp và/hoặc tử vong.Thuốc có thể gây mệt mỏi, chóng mặt nên thận trọng khi đang lái xe hay vận hành máy móc.Các thuốc tác động trực tiếp trên hệ renin - angiotensin có khả năng gây tổn thương hoặc tử vong đối với thai nhi khi dùng cho phụ nữ có thai. Nếu phát hiện mang thai trong quá trình dùng thuốc, nên ngừng thuốc càng sớm càng tốt.Chưa biết rõ valsartan có bài tiết qua sữa mẹ hay không. Vì vậy để tránh nguy cơ gây phản ứng phụ cho trẻ bú mẹ, không nên dùng Valsartan cho phụ nữ đang nuôi con bằng sữa mẹ hoặc ngừng cho con bú trong khi dùng thuốc.Trên đây là một số thông tin về công dụng thuốc Cardipino 80, nếu bạn cần tư vấn hay còn câu hỏi thắc mắc nào hãy tham khảo ý kiến của các bác sĩ, dược sĩ để được giải đáp. Lưu ý, Cardipino 80 là thuốc kê đơn, người bệnh chỉ sử dụng theo chỉ định của bác sĩ điều trị, không nên tự ý dùng thuốc tại nhà.;;;;;Thuốc Lifecita 800 là thuốc hướng thần được chỉ định điều trị một số bệnh lý thần kinh. Để đảm bảo hiệu quả sử dụng và tránh được các tác dụng phụ không mong muốn, người bệnh cần sử dụng thuốc theo đúng hướng dẫn của bác sĩ, dược sĩ chuyên môn. 1. Công dụng của thuốc Lifecita 800 Thuốc Lifecita 800 có thành phần chính là Piracetam 800 mg, đây là thuốc được chỉ định điều trị một số bệnh lý thần kinh.1.1. Chỉ định thuốc Lifecita 800Thuốc Lifecita 800 được chỉ định điều trị một số bệnh lý sau đây:Điều trị chứng rung giật cơ có nguồn gốc vỏ não. Thiếu máu não. Sa sút trí tuệ ở người già. Chứng khó đọc thẻ nhớ. Chóng mặt.Nghiện rượu mãn tính. Ngoài ra, thuốc có thể được bác sĩ chỉ định điều trị một số bệnh lý khác, người bệnh cần tuân theo đúng hướng dẫn để đạt được kết quả cao nhất.1.2. Chống chỉ định. Thuốc Lifecita 800 chống chỉ định điều trị với một số đối tượng sau:Quá mẫn với thành phần thuốc. Suy thận nặng. Phụ nữ có thai, cho con bú. 2. Liều lượng và cách dùng thuốc Lifecita 800 Thuốc Lifecita 800 được bào chế dưới dạng viên nén bao phim nên được sử dụng bằng đường uống.Liều dùng của thuốc Lifecita 800 tùy thuộc vào thể trạng và tình trạng sức khỏe của người bệnh.Người bệnh trong độ tuổi trưởng thành thuộc nhóm bệnh thông thường liều đầu tiên sẽ dùng 800mg. Mỗi ngày người bệnh dùng thuốc 3 lần. Khi cần duy trì điều trị thuốc Lifecita 800, điều chỉnh liều 400 mg.Đối với trẻ nhỏ cân nặng là yếu tố quyết định liều sử dụng của Lifecita 800. Hãy tính toán liều theo hạn mức 30 - 160 mg/kg trong cả ngày. Liều dùng tính toán thường sẽ được chia nhỏ ra tùy con số cụ thể trẻ có thể sử dụng từ 2 đến 4 lần trong ngày.Bệnh nhân là người lớn tuổi cần điều trị kéo dài kết hợp yếu tố hội chứng ảnh hưởng tâm thần thực thể cần liều dùng khoảng 1200 - 2400 mg mỗi ngày. Trong trường hợp cần dùng liều cao tuần đầu điều trị có thể nâng liều dùng đó lên tới 4800 mg mỗi ngày.Bệnh nhân đang điều trị cai nghiện rượu đã chuyển qua giai đoạn mãn tính có thể sử dụng liều 12000mg trong thời điểm mới cai rượu. Sau khi điều trị được chuyển thành liều duy trì sẽ hạ liều xuống còn 2400 mg. Thời gian thường được bác sĩ kê đơn chỉ định ở đối tượng này cần đảm bảo tối thiểu là 3 tuần.Trường hợp bệnh nhân thiếu máu cục bộ kèm theo phát hiện hồng cầu lưỡi liềm sẽ dùng liều dựa vào cân nặng thực tế. Mỗi ngày liều tổng được tính theo cân nặng chia thành 4 liều và định lượng cụ thể là 160 mg/ kg cho cả ngày.Điều trị bệnh nhân có biểu hiện động kinh thường dùng 7200 mg chia thành 2 - 3 lần dùng trong ngày. Nếu liều dùng không đạt hiệu quả có thể nâng lên 4800mg. Đôi khi bác sĩ sẽ yêu cầu dùng 3 - 4 ngày / lần nếu tình trạng thay đổi hoặc sẽ nâng liêu lên tối đa 20g cho mỗi ngày điều trị. 3. Những chú ý trước khi dùng thuốc Lifecita 800 Trước khi sử dụng thuốc Lifecita 800 bạn cần đọc kỹ hướng dẫn và những trường hợp chống chỉ định. Tốt nhất là người bệnh nên sử dụng thuốc theo đúng hướng dẫn của bác sĩ. Nếu có phát hiện nguy cơ hay tiền sử dị ứng với bất kỳ thành phần nào trong thuốc Lifecita 800 cần báo bác sĩ để cân nhắc điều chỉnh liều lượng và loại thuốc phù hợp.Ngoài những đối tượng chống chỉ định thuốc, nếu bạn có tiền sử mắc bệnh động kinh thì cũng cần chú ý trước khi sử dụng thuốc. 4. Phản ứng phụ của thuốc Lifecita 800 Phản ứng phụ của mỗi loại thuốc hướng thần thường không giống nhau. Với thuốc Lifecita 800 thường có những phản ứng kích thích nhẹ. Tuy nhiên theo phân tích hiện tại thì những phản ứng phụ của thuốc Lifecita 800 chưa gây ảnh hưởng nghiêm trọng. Bệnh nhân sau khi gặp kích ứng nhẹ hãy báo cho bác sĩ để điều chỉnh liều dùng. Hầu hết bệnh nhân có thể giảm thiểu những ảnh hưởng bằng cách hạ liều đang sử dụng xuống.Hiện nay, chưa phát hiện bất kỳ nguy hiểm nào sau khi sử dụng thuốc Lifecita 800 nhưng người bệnh không nên chủ quan. Bạn hãy thường xuyên tái khám theo chỉ định bác sĩ, nếu có bất thường nào cần báo ngay với bác sĩ phụ trách để được thăm khám kịp thời. 5. Tương tác với thuốc Lifecita 800 Một số tương tác thuốc Lifecita 800 có thể xảy ra là:Thuốc hướng thần kinh. Thuốc gây kích thích cho hệ thần kinh trung ương. Thuốc hormone giáp trạng. Hãy báo bác sĩ về các loại thuốc, thảo dược, thực phẩm chức năng mà bạn đang sử dụng để được bác sĩ tư vấn đánh giá cụ thể khả năng ảnh hưởng sau khi sử dụng. Mọi loại thuốc đều cần kiểm tra kỹ lưỡng tránh tự ý dùng chung gây ra tương tác làm ảnh hưởng đến sức khỏe.Thuốc Lifecita 800 là thuốc hướng thần được chỉ định điều trị một số bệnh lý thần kinh. Để đảm bảo hiệu quả sử dụng và tránh được các tác dụng phụ không mong muốn, người bệnh cần sử dụng thuốc theo đúng hướng dẫn của bác sĩ, dược sĩ chuyên môn.
question_210
Bệnh trĩ triệu chứng như thế nào?
doc_210
1. Khái quát về bệnh trĩ Bệnh trĩ (hemorrhoids) là tình trạng giãn ra quá mức ở các tĩnh mạch hậu môn và trực tràng dưới, tạo ra các búi trĩ. Cho đến hiện tại, cơ chế bệnh sinh của bệnh trĩ chưa được hiểu hoàn toàn. Tuy vậy, có một vài giả thuyết được đặt ra để lý giải cho cơ chế trực tiếp hình thành các búi trĩ. Thuyết cơ học: Theo thuyết cơ học thì các đám rối tĩnh mạch trĩ nội nằm ở lớp dưới niêm mạc trên đường lược (đệm hậu môn), và được cố định vào mặt trong cơ tròn trong bởi các dây chằng. Do đó khi các dây chằng bị đứt, suy yếu sẽ dẫn đến đệm hậu môn bị ứ máu và trượt ra ngoài, tạo thành bệnh trĩ. Một số yếu tố gây tổn thương các dây chằng bao gồm: tuổi (sau 20 tuổi cơ treitz bắt đầu thoái hóa), tình trạng tăng áp lực trong ổ bụng (táo bón, ngồi lâu, làm các công việc nặng, phì đại tuyến tiền liệt…). Thuyết mạch máu: Do rối loạn thần kinh vận mạch gây đáp ứng bất thường mở thông các cầu nối thông động tĩnh mạch ở các đệm hậu môn, lưu lượng máu động mạch ồ ạt đổ về đệm hậu môn dẫn tới tăng áp lực máu ở đám rối mạch trĩ gây chảy máu và sa búi trĩ. – Theo đặc tính búi trĩ: Chia thành trĩ nội (internal hemorrhoids) và trĩ ngoại (external hemorrhoids) Trĩ nội: vị trí búi trĩ xuất hiện là bên trên đường lược của hậu môn và trực tràng. Trĩ ngoại: vị trí búi trĩ xuất hiện là bên ngoài ống hậu môn, nằm dưới đường lược. Ngoài ra còn có bệnh trĩ hỗn hợp: bệnh lý kết hợp của trĩ nội và trĩ ngoại. – Theo cấp độ bệnh: Bệnh trĩ được chia thành 4 cấp độ. Đối với trĩ nội, các cấp độ được xác định dựa trên độ sa ra ngoài của búi trĩ. Ở cấp 1, búi trĩ vẫn còn nằm nguyên trong ống hậu môn. Giai đoạn này là nhẹ hơn cả. Ở cấp độ 2, búi trĩ bắt đầu sa ra ngoài nhưng tự co vào được. Ở cấp độ 3, búi trĩ phải dùng tay đẩy mới co vào được. Ở cấp độ nặng, búi trĩ hoàn toàn nằm bên ngoài và không thể dùng tay đẩy vào nữa. Lúc này, người bệnh cần phải được xử lý y tế gấp để tránh những tổn thương và đau đớn, hạn chế tối đa biến chứng. Mô tả các cấp độ của trĩ nội Mô tả các cấp độ của trĩ nội Đối với trĩ ngoại, bệnh cũng được chia thành 4 mức độ tuy nhiên tính chất các mức độ là khác nhau. Bệnh từ hình thành, đến phát triển lớn gây cộm ở hậu môn, đến tắc nghẹt búi trĩ và cuối cùng là nhiễm trùng nặng búi trĩ. 2. Những triệu chứng của bệnh trĩ Các triệu chứng của bệnh trĩ nội và trĩ ngoại có một số điểm khác nhau. Tuy thế chúng vẫn có các dấu hiệu nhận biết chung như đại tiện ra máu, đau rát hậu môn, hậu môn sưng lên, đại tiện kèm chất dịch nhầy…Các dấu hiệu chung như sau: – Bệnh nhân cảm thấy đau rát theo các mức độ khi đi đại tiện. – Đi đại tiện kèm máu. Đối với bệnh trĩ ở giai đoạn nhẹ, có thể nhìn được trong phân hoặc giấy vệ sinh sẽ có lẫn máu tươi. – Luôn thấy có cảm giác cộm ở hậu môn, các khối có thể tự co vào hoặc không. Đây là biểu hiện đặc trưng của người bệnh trĩ. – Hậu môn nhớp nháp do các dịch nhầy tiết ra nhiều hơn gây ra cảm giác khó chịu, kích ứng. Các tĩnh mạch trực tràng giãn nở, dần tạo thành búi trĩ nội nổi trên niêm mạc. Sẽ rất khó trực tiếp nhìn thấy các triệu chứng của trĩ nội trong giai đoạn đầu. Tuy vậy, trĩ nội vẫn có những biểu hiện khá đặc trưng như sau: – Bệnh nhân đi đại tiện kèm máu. Lượng máu tăng dần theo cấp độ bệnh. Càng về sau thì lượng máu càng nhiều hơn, có thể bắn thành các tia máu. – Hậu môn bắt đầu xuất hiện dịch nhầy nhiều bất thường. – Cảm giác ngứa rát và đau đớn khi rặn mạnh gây tổn thương lên các búi trĩ bên trong trực tràng. – Khi bệnh chuyển sang giai đoạn nặng, các búi trĩ sa ra ngoài. Búi trĩ có kích thước không cố định, thường có màu hồng hoặc màu da. Khi sờ vào có cảm giác như các chùm cao su. Búi trĩ có thể tự co vào hoặc phải dùng tay đẩy, tùy vào cấp độ bệnh. Các búi trĩ ngoại nằm ở xung quanh mép hậu môn. So với trĩ nội, trĩ ngoại có các triệu chứng rõ ràng hơn. Trĩ ngoại gây đau nhiều hơn và sớm hơn. Các biểu hiện cụ thể của trĩ ngoại như sau: – Thấy cảm giác ngứa và sưng ở vùng hậu môn – Dễ dàng nhìn và sờ thấy các khối thịt bất thường nổi quanh hậu môn. – Chảy máu hậu môn nhưng không dữ dội và thường xuyên bằng trĩ nội. Điều này do khi đại tiện, lực tác động lên trĩ ngoại ít hơn trĩ nội. Các búi trĩ không bị ép vào thành niêm mạc hậu môn hoặc cọ vào phân khi rặn. – Bệnh nhân thường cảm thấy thấy đau đớn, khó chịu ở hậu môn. – Hậu môn nhớp nháp, có thể xảy ra tình trạng rò rỉ phân. Người bệnh và cơn đau đớn do bệnh trĩ gây ra Người bệnh và cơn đau đớn do bệnh trĩ gây ra Trĩ ngoại khá giống với tình trạng sa ra ngoài của trĩ nội. Nhiều bệnh nhân bị trĩ hỗn hợp với các biểu hiện đa dạng và rõ ràng hơn. Bệnh trĩ triệu chứng khá đa dạng, tuy nhiên cảm giác chính của bệnh nhân luôn là phiền toái và ám ảnh vì những cơn đau. 3. Điều trị bệnh trĩ thế nào để đạt được hiệu quả Tuy lành tính nhưng bệnh trĩ triệu chứng rất phiền phức và ảnh hưởng trực tiếp đến các chức năng sống. Đặc biệt, những triệu chứng ấy không thể tự hết. Bệnh cũng không thể tự khỏi mà không được can thiệp y tế. Thông thường, có hai cách điều trị căn bệnh này như sau: – Điều trị bệnh trĩ bằng các loại thuốc (can thiệp nội khoa). Áp dụng với bệnh nhân đang ở mức độ nhẹ như 1, 2. Bệnh nhân sẽ được các bác sĩ chỉ định thuốc bôi ngoài da hoặc thuốc uống. Sử dụng thuốc cần phải đặc biệt tuân theo chỉ định của bác sĩ. – Điều trị bệnh trĩ bằng phẫu thuật: Khi bệnh đã đến giai đoạn nặng, cấp độ 3,4 thì cắt trĩ là biện pháp tối ưu. Có nhiều phương pháp phẫu thuật cắt trĩ hiện đại như phương pháp cắt trĩ Milligan Morgan và Ferguson, phương pháp cắt trĩ Longo. Đặc biệt, mổ trĩ Longo được ưa chuộng vì gần như không đau và nơi thực hiện phẫu thuật nằm ở vùng vô cảm của ống hậu môn. Phẫu thuật cắt trĩ Longo được ưa chuộng Phẫu thuật cắt trĩ Longo được ưa chuộng Một số phương pháp khác có thể kể đến như thắt mạch, tiêm xơ búi trĩ làm búi trĩ khô đi và teo dần trong khoảng 10 ngày. Thủ thuật thắt dây cao su cho khả năng điều trị bệnh trĩ đối với các bệnh nhân có tình trạng nhẹ. Cách làm này cũng có thể làm cho búi trĩ khô và rụng đi.
doc_32509;;;;;doc_46027;;;;;doc_36947;;;;;doc_55229;;;;;doc_18402
Bệnh trĩ là bệnh ở vùng kín nên nhiều người còn e ngại chưa dám đi khám. Những thông tin dưới đây sẽ giúp người đọc phần nào biết được mình có mắc bệnh hay không để có quyết định đi khám kịp thời. Chúng ta nhận biết bệnh trĩ qua các triệu chứng thường gặp sau: 1. Triệu chứng toàn thân Đa số bệnh nhân không có biểu hiện gì khác thường, vì tuy chảy máu có khi thường xuyên nhưng số lượng rất ít. Một số ít bệnh nhân có triệu chứng thiếu máu vì tình trạng đi cầu ra máu kéo dài. 2. Triệu chứng cơ năng Có 2 triệu chứng chính khiến bệnh nhân đi khám bệnh là chảy máu và sa trĩ. Ngoài ra còn có một số triệu chứng khác: 2.1. Chảy máu Triệu chứng này có sớm nhất và thường gặp. Lúc đầu, máu chảy rất kín đáo, bệnh nhân phát hiện khi nhìn vào giấy vệ sinh sau khi đi cầu hoặc nhìn vào phân thấy vài tia máu nhỏ dính vào thỏi phân rắn. Về sau, mỗi khi đi cầu, bệnh nhân phải rặn nhiều do táo bón, máu chảy thành giọt hay thành tia. Muộn hơn nữa, cứ mỗi lần đi cầu, đi đứng nhiều hoặc ngồi xổm thì máu lại chảy. Có khi máu chảy rất nhiều khiến bệnh nhân phải cấp cứu. Đôi khi, máu từ búi trĩ chảy ra đông lại trong lòng trực tràng sau đó bệnh nhân mới đi cầu ra nhiều máu cục. 2.2. Sa trĩ Đây cũng là triệu chứng thường gặp. Tùy theo mức độ trĩ sa, mà bệnh nhân có các biểu hiện lâm sàng khác nhau. Nếu trĩ sa độ 1, độ 2 thì không gây phiền hà nhiều. Nếu trĩ sa độ 3, bệnh nhân rất khó chịu khi đi cầu, đi đứng nhiều, làm việc nặng. Trĩ sa đến độ 4, bệnh nhân thường xuyên khó chịu. 2.3. Các triệu chứng bệnh trĩ khác Búi trĩ có thể hoàn toàn không đau, hay bệnh nhân chỉ thấy cồm cộm, vương vướng nhưng cũng có thể gây đau thực sự và thường xảy ra khi: – Tắc mạch: Những cục máu đông nhỏ xuất hiện bên trong búi trĩ. Khi tắc mạch, bệnh nhân không dám ngồi ngay ngắn trên ghế, mà chỉ đặt một mông trên ghế. – Sa trĩ nghẹt: Hiện tượng này sẽ làm cho búi trĩ phù nề, có khi sưng rất to, không thể đẩy lên được làm cho bệnh nhân rất đau. Ngay khi có triệu chứng đi khám càng sớm càng tốt. Tránh để lâu bệnh nặng khó điều trị và chi phí tốn kém – Bệnh nhân có ổ áp xe đi kèm, nằm ngay dưới lớp niêm mạc hay nằm trong hố ngồi – trực tràng… cũng gây đau. Bệnh nhân có chảy dịch nhầy ở hậu môn. Dịch nhầy này có thể do sự bài tiết của niêm mạc ống hậu môn, thường xảy ra khi bệnh nhân có kèm theo sa trĩ nặng, có khi là triệu chứng của bệnh lý khác như viêm trực tràng, u trực tràng… Ngoài ra, bệnh nhân bị ngứa hậu môn và quanh hậu môn do viêm da bởi các chất dịch nhầy. Triệu chứng xảy ra cũng có thể do các bệnh lý ngoài da hay hậu quả của các toa thuốc tại chỗ trong điều trị. – Nứt kẽ hậu môn: Tổn thương này làm bệnh nhân rất đau (nhất là khi đi cầu), làm bệnh nhân không dám đi cầu. Bệnh trĩ khám và điều trị càng sớm càng tốt. Phát hiện sớm và điều trị kịp thời sẽ giúp giảm chi phí và đau đớn, bất tiện cho bệnh nhân. Bệnh viện Đa khoa Quốc tế có đội ngũ bác sĩ giỏi và trang thiết bị y tế hiện đại giúp bạn điều trị bệnh trĩ nhanh chóng và triệt để.;;;;; “Thập nhân cửu trĩ” Bệnh trĩ là một trong các bệnh phổ biến, đứng hàng đầu trong các bệnh lý vùng hậu môn trực tràng. “Thập nhân cửu trĩ” – cứ 10 người thì có 9 người bị trĩ. Bệnh trĩ đem đến cho người bệnh rất nhiều phiền toái, đau đớn và khó chịu trong cuộc sống. Nhiều người còn mang nặng tâm lý tự ti, căng thẳng – stress khi mắc phải căn bệnh này. Bệnh trĩ là một bệnh phổ biến, đứng hàng đầu trong các bệnh lý vùng hậu môn trực tràng. Khi bị bệnh trĩ, người bệnh sẽ có các triệu chứng bệnh dưới đây: – Đau rát hậu môn: Đây là biểu hiện đầu tiên và thường gặp nhất. Người bệnh thường có cảm giác đau rát vùng hậu môn khi đi đại tiện, nhất là khi bị táo bón và tiêu chảy. Với những trường hợp nặng, cảm giác đau rát hậu môn sẽ rất dai dẳng khiến người bệnh vô cùng khó chịu và khổ sở. Đau rát hậu môn, đại tiện ra máu là một trong những triệu chứng của bệnh trĩ. – Đại tiện ra máu: Tùy theo mức độ bệnh, tình trạng đại tiện ra máu sẽ biểu hiện với số lượng và tần suất khác nhau. – Sa búi trĩ: Với trĩ độ 2, búi trĩ sa xuông rồi có thể tự co lên được. Tuy nhiên, với trĩ độ 3, búi trĩ sa xuống và không còn khả năng co lên mà phải dùng tay nhét vào. Trĩ độ 4, búi trĩ sẽ sa xuống hoàn toàn và không thể nhét lại được. Sa búi trĩ là triệu chứng chứng tỏ bệnh trĩ đã tiến triển rất nặng và cần phải điều trị khẩn cấp để tránh những biến chứng xấu có thể xảy ra. -Các triệu chứng khác gồm: Búi trĩ cộm, vướng; tắc mạch, sa trĩ nghẹt; nứt kẽ hậu môn; ngứa hậu môn và quanh hậu môn… Khi thấy có các triệu chứng của bệnh trĩ, người bệnh cần chủ động đi khám càng sớm càng tốt để được chẩn đoán đúng và điều trị kịp thời, tránh những biến chứng xấu. … Khuyến cáo của các bác sĩ là khi thấy có các triệu chứng của bệnh trĩ, người bệnh cần chủ động đi khám càng sớm càng tốt để được chẩn đoán đúng và điều trị kịp thời. Bệnh trĩ càng điều trị sớm càng tránh được đau đớn, khó chịu và những biến chứng xấu của bệnh. XEM THÊM: 3 loại thảo dược trị bệnh trĩ triệt để;;;;;Dấu hiệu bệnh trĩ nên người bệnh có thể nhận biếtDấu hiệu bệnh trĩ thường rất rõ ràng nên người bệnh có thể nhận biết trong thời gian sớm. Tuy nhiên nhiều người do tâm lý ngại tới bệnh viện hoặc tự ý điều trị bệnh trĩ do đó đã làm tình trạng bệnh nặng hơn. Theo các bác sĩ, mặc dù bệnh trĩ ít khi đe dọa tới tính mạng nhưng lại gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sinh hoạt, tâm lý, làm giảm chất lượng cuộc sống. Do đó khi thấy những dấu hiệu bệnh trĩ dưới đây cần đi khám và điều trị đúng phương pháp. Dấu hiệu cảnh báo bệnh trĩ – Chảy máu: Lúc đầu, máu chảy rất kín đáo, tình cờ, bệnh nhân phát hiện khi nhìn vào giấy vệ sinh sau khi đi cầu hoặc nhìn vào phân thấy vài tia máu nhỏ dính vào. Càng về sau, mỗi khi đi cầu, bạn phải rặn nhiều do táo bón, máu chảy thành giọt hay thành tia. Muộn hơn nữa, cứ mỗi lần đi cầu, đi đứng nhiều hoặc ngồi xổm, máu lại chảy. Thậm chí, máu chảy rất nhiều khiến bệnh nhân phải vào cấp cứu. Đôi khi, máu từ búi trĩ chảy ra đông lại trong lòng trực tràng gây đi cầu ra máu cục. Khi mắc bệnh trĩ, người bệnh sẽ có dấu hiệu chảy máu, sa trĩ hoặc búi trĩ vướng cộm gây đau và khó chịu – Sa trĩ: Đây cũng là triệu chứng thường gặp. Tùy theo mức độ trĩ sa, mà bệnh nhân có các biểu hiện lâm sàng khác nhau. Nếu trĩ sa đô 1, 2 thì không gây ảnh hưởng. Ngược lại nếu trĩ sa độ 3, người bệnh rất khó chịu khi đi cầu, đi đứng nhiều, làm việc nặng. Nếu trĩ sa đến độ 4, bệnh nhân thường xuyên khó chịu. – Các triệu chứng khác: búi trĩ có thể không đau nhưng cộm, vướng. Búi trĩ đau khi tắc mạch, sa trĩ nghẹt, nứt kẽ hậu môn. Bệnh nhân có cổ áp xe đi kèm, nằm ngay dưới lớp niệm mạc hay trong hố ngồi – trực tràng… gây đau. Ngoài ra, người bệnh cũng có thể bị ngứa hậu môn và quanh hậu môn do viêm da bởi các chất dịch nhầy Khi thấy những dấu hiệu cảnh báo bệnh trĩ, người bệnh chớ chủ quan, cần đi khám và điều trị ngay để tránh các biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra. Cách điều trị bệnh trĩ Hiện nay, có nhiều phương pháp điều trị bệnh trĩ như điều trị nội khoa, ngoại khoa. Tùy vào từng trường hợp bệnh cụ thể mà có biện pháp chữa trị phù hợp. Trong trường hợp bệnh trĩ nhẹ thì có thể dùng thuốc điều trị – Với các trường hợp bệnh trĩ chỉ mới gây khó chịu nhẹ, bác sĩ có thể chỉ định dùng một số loại kem bôi ngoài, thuốc mỡ, thuốc đặt hậu môn hoặc miếng lót. Những sản phẩm này đều chứa các thành phần như hazel hoặc hydrocortisone, có thể làm giảm đau và ngứa tạm thời. – Áp dụng thủ thuật là một trong những cách chữa bệnh trĩ khá phổ biến. Đối với các trường hợp bệnh trĩ gây chảy máu dai dẳng hoặc đau đớn, bác sĩ thường lựa chọn một trong số các phương pháp sau: Phẫu thuật cắt trĩ là một phương pháp hiệu quả giúp loại bỏ bệnh trĩ nhanh chóng trong trường hợp búi trĩ kích thước lớn;;;;;Ai đã và đang bị bệnh trĩ thì mới thấy hết được những phiền toái mà căn bệnh này mang lại. Các biến chứng của bệnh trĩ còn khủng khiếp hơn khi làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống sinh hoạt hàng ngày cũng như sức khỏe của người bệnh. 1 Tìm hiểu về bệnh trĩ Trĩ là một trong những căn bệnh khá phổ biến với tất cả mọi người. Căn bệnh này đã và đang làm nỗi ám ảnh đối với hơn 50% dân số cả nước ở những mức độ và biểu hiện khác nhau. Đây là căn bệnh cực kỳ tế nhị khiến nhiều người mất đi sự tự tin trong giao tiếp. Trĩ là một bộ phận bên trong ống hậu môn. Đây thực chất là một tấm đệm mạch máu nằm ở dưới niêm mạc. Chúng có tác dụng co bó, căng phồng lên hoặc giãn nở ra để ngăn ngừa khả năng són phân. Khi tấm đệm này bị viêm nhiễm hoặc do tác động nào đó mà hoạt động không bình thường, bị sưng lên hay nhiễm hoặc hoặc lộ ra bên ngoài thì gọi là bệnh lý về trĩ. Phân loại bệnh trĩ Trĩ nội: là các búi trĩ ở bên trong ống hậu môn bị viêm, hình thành bên trong mà ở giai đoạn đầu sẽ không phát hiện được bằng mắt thường mà chỉ được phát hiện khi người bệnh có dấu hiệu bất thường ở đường hậu môn. Trĩ ngoại: là tình trạng các búi trĩ bị ra ngoài ngay xung quanh hậu môn. Trĩ ngoại có thể thấy được khi quan sát bằng mắt thường, chúng giống như cục thịt thừa ở ngay lỗ hậu môn. Dù ở dạng nào thì khả năng biến chứng của bệnh trĩ vẫn ở mức độ cao nếu không được phát hiện và điều trị đúng lúc. Các cấp độ của bệnh trĩ Bệnh trĩ nội được chia thành 4 cấp độ từ cấp độ 1 đến cấp độ 4 theo mức độ nghiêm trọng của bệnh. Cấp độ thấp là mức nhẹ, việc điều trị dễ dàng hơn nhiều. Cấp độ 3 và 4 là mức độ nặng, bệnh nhân có thể phải can thiệp bằng phẫu thuật để điều trị. Trĩ ngoại không được chia thành từng cấp độ nhưng cũng được phân biệt với tình trạng nặng nhẹ đối với từng trường hợp. 2. Triệu chứng và nguyên nhân của bệnh trĩ Bệnh trĩ có biểu hiện khá dễ phát hiện ra ngay từ những giai đoạn đầu của bệnh. Dấu hiệu nhận biết bệnh trĩ Dấu hiệu ban đầu của trĩ nội thường là chảy máu khi đi đại tiện. Cảm giác bị đau và nóng rát, rất khó chịu ở hậu môn. Với trĩ ngoại thì có thể thấy búi trĩ xuất hiện ngay bên ngoài hậu môn. Thời gian đầu có thể không gây đau đớn hay ảnh hưởng gì đến sinh hoạt. Tuy nhiên, cả trĩ nội và trĩ ngoại khi tiến triển nặng đều gây nên những đau đớn và bất tiện rất nhiều trong đời sống thường ngày. Thậm chí trong những trường hợp biến chứng của bệnh trĩ có thể gây ra tình trạng viêm nhiễm, nhiễm trùng nặng, rất khó điều trị. Nguyên nhân của bệnh trĩ Trí có thể xuất hiện do rất nhiều nguyên nhân khác nhau. Trong đó phải kể đến những nguyên nhân chính như: Thói quen ăn uống không lành mạnh, ăn ít rau, nhiều thịt, thường xuyên táo bón. Phụ nữ mang thai và sau khi sinh. Lao động nặng, thường xuyên bê vã nặng. Người ngồi quá nhiều và ít vận động. Người lớn tuổi khiến cơ vùng hậu môn bị trùng nhão. Những người có một số bệnh lý khác ở đường hậu môn hoặc trực tràng, rối loạn đường ruột. Những đối tượng dễ mắc bệnh trĩ Mặc dù trĩ là căn bệnh phổ biến và dễ gặp với bất cứ ai cũng có thể khoang vùng một số nhóm đối tượng dễ mắc bệnh này. Nhất là những người sau 30 tuổi trở lên và thuộc các trường hợp sau đây: Người thừa cân, béo phì. Người có chế độ ăn quá ít chất xơ. Người lao động nặng. Vận động viên cử tạ. Người mắc bệnh u xơ tử cung, u đại trực tràng. 3. Những biến chứng của bệnh trĩ Bệnh trĩ không chỉ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe mà còn làm đảo lộn sinh hoạt thường ngày của người bệnh. Quần áo mặc hàng ngày có thể cọ vào búi trĩ làm chảy máu, đau đớn, viêm nhiễm nặng thêm. Trĩ làm ảnh hưởng đến đời sống vợ chồng, ảnh hưởng hạnh phúc gia đình. Căn bệnh tế nhị này khiến người bệnh hoàn toàn mất tự tin trong giao tiếp nếu bệnh nặng. Không chỉ vậy. biến chứng của bệnh trĩ còn gây nên những tình trạng nghiêm trọng hơn: Gây stress cho người bệnh Bệnh trĩ khi chữa lâu ngày không khỏi khiến người bệnh chán nản, mệt mỏi, không còn tự tư và hy vọng chữa bệnh. Từ đó dẫn đến sự căng thẳng, stress, ảnh hưởng lớn đến tâm lý. Bệnh còn là yếu tố làm căng thẳng thần kinh. Tắc nghẹt búi trĩ Búi trĩ sưng to quá lớn có thể khiến sa nghẹt búi trĩ tại hậu môn. Tình trạng này khiến người bệnh đau đớn, khó chịu. Búi trĩ dễ bị viêm nhiễm khiến bệnh nặng hơn và khó điều trị hơn. Áp xe hậu môn Khi búi trĩ lớn, bị tổn thương, nhiễm khuẩn, viêm nặng có thể gây nhiễm trùng và sưng to hơn. Đây là yếu tố khiến trĩ gây áp xe hậu môn, hình thành các ổ viêm và có mủ. Đi đại tiện ra nhiều máu và gây đau đớn cho bệnh nhân. Thiếu máu Tình trạng đại tiện ra máu quá nhiều và thường xuyên sẽ khiến bệnh nhân sẽ rơi vào tình trạng thiếu máu.;;;;;Bệnh trĩ là căn bệnh phổ biến và bất cứ ai cũng có thể mắc phải,… Triệu chứng bệnh trĩ ở giai đoạn sớm thường không rõ ràng và dễ bị nhầm lẫn với các bệnh về hậu môn. Trĩ là tình trạng sưng phồng của các cụm tĩnh mạch bên trong trực tràng và hậu môn, do sự gia tăng áp lực hoặc các dây thần kinh ở hậu môn bị chèn ép liên tục. Lâu dài dẫn đến tình trạng xung huyết hoặc sa búi trĩ. Ở Việt Nam, bệnh trĩ ngày trở lên phổ biến và đa dạng hơn ở các độ tuổi do thói quen sinh hoạt không lành mạnh. Hầu hết, người bệnh đều trải qua một thời gian đau đớn trước khi thăm bệnh bởi tâm lý ngại ngùng, xấu hổ và thiếu nhận thức về bệnh. Dựa trên vị trí xuất hiện của các búi trĩ, bệnh lý được phân thành hai loại. Gồm có: Trĩ nội: Búi trĩ nằm trên đường hậu môn - trực tràng (đường lược). Trong giai đoạn đầu, thường không gây ra cảm giác đau đớn cho người bệnh và khó phát hiện bằng mắt thường. Trĩ ngoại: Búi trĩ nằm dưới đường hậu môn - trực trường. Búi trĩ nằm ngay ở rìa hậu môn, người bệnh có thể quan sát và cảm nhận được bằng tay. Trĩ ngoại trường gây cảm giác đau rát, đặc biệt là khi ngồi. 2. Các triệu chứng bệnh trĩ không nên chủ quan Triệu chứng bệnh trĩ như thế nào là câu hỏi được nhiều người quan tâm khi tìm hiểu về bệnh lý này. Thông thường, ở giai đoạn đầu, các triệu chứng bệnh trĩ là không rõ ràng, người bệnh chỉ thấy đau rát nhẹ hậu môn khi đại tiện. Do đó, người bệnh thường hay chủ quan, dễ nhầm lẫn với các bệnh liên quan đến hậu môn. Bệnh lý cũng được phát hiện muộn hơn. Khi tiến triển sang các giai đoạn tiếp theo, các triệu chứng của bệnh trĩ là cụ thể hơn mà gây ra cách ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người bệnh. Cảm giác đau rát ở hậu môn Đây là một trong những triệu chứng bệnh trĩ điển hình và phổ biến nhất đối với người bệnh. Nguyên nhân là do tĩnh mạch ở hậu môn bị sưng phồng kéo dài, các búi trĩ dần được hình thành với kích thước lớn. Các cơn đau, nóng rát ở hậu môn thường kéo dài và trở nên dai dẳng hơn, đặc biệt đau khi bệnh nhân ngồi lâu hoặc đi đại tiện táo bón. Điều này khiến bệnh nhân cảm thấy e ngại, thậm chí là ám ảnh cực độ và không muốn đi đại tiện. Người bị trĩ ngoại thường đau hơn so trĩ nội do búi trĩ ngoại chịu ảnh hưởng của các dây thần kinh. Xuất hiện dịch nhầy và cảm giác ngứa ngáy ở hậu môn Người bệnh sẽ cảm nhận thấy có chất nhầy sau bài tiết ở hậu môn. Khi tiếp xúc với các búi trĩ, dịch nhầy gây ra cảm giác ẩm ướt, dẫn đến ngứa ngay. Lâu dài có thể gây viêm ngứa. Tuy nhiên, việc xuất hiện dịch nhầy không phải hoàn toàn là triệu chứng bệnh trĩ. Chảy máu, đi ngoài ra máu Chảy máu ở hậu môn hay liên tục đi ngoài ra máu là triệu chứng bệnh trĩ rất dễ nhận biết và là lý do khiến người bệnh đi thăm khám. Các búi trĩ thường có lớp niêm mạc mỏng, dễ bị tổn thương khi ma sát với phần phân cứng. Lúc đầu, tình trạng chảy máu là không nhiều, có thể dính vài giọt trên giấy vệ sinh hoặc lẫn trong phân. Lâu dài, bệnh lý tiến triển, lượng máu chảy là nhiều hơn, có thể thành các tia máu gây đau đớn, thậm chí là khả năng thiếu máu đối với người bệnh. Sa búi trĩ ra bên ngoài Đây là triệu chứng bệnh trĩ ngoại điển hình, thường xuất hiện muộn hơn đối với trĩ nội. Ban đầu, các búi trĩ có kích thước rất nhỏ chỉ bằng hạt ngô hoặc hạt đậu. Đến những giai đoạn sau, các búi trĩ có xu hướng phát triển to hơn, sau hẳn ra phía bên ngoài hậu môn. Nặng nhất là không thể tụt vào bên trong nữa. Điều này khiến người bệnh đau đớn và khó vận động hơn. Các dấu hiệu khác Bên cạnh các triệu chứng bệnh trĩ cơ bản nói trên, người bệnh cũng có thể gặp phải các dấu hiệu khác như: Thể lực giảm sút. Giảm cân bất thường. Mất ngủ. Tâm lý buồn chán, lo sợ việc đại tiện. 3. Lời khuyên cho người mắc bệnh trĩ Để việc thăm khám và điều trị trở nên hiệu quả, người bệnh nên lưu ý tới những vấn đề sau: Chế độ ăn uống hợp lý: Người bệnh nên có một chế độ ăn khoa học, tránh các loại thực phẩm làm tăng tình trạng bệnh. Nên uống nhiều nước và ăn các loại thức ăn có chứa nhiều chất xơ. Hạn chế các loại thực phẩm, gia vị cay nóng, các chất có chứa chất kích thích. Không hoạt động mạnh: Việc bê, khiêng vật nặng có thể khiến các búi trĩ sa ra ngoài bất cứ lúc nào. Các tĩnh mạch ở hậu môn chịu áp lực có thể dẫn đến tình trạng xung huyết. Vệ sinh hậu môn sau khi vệ sinh: điều này giúp loại bỏ các chất dịch ở hậu môn khi, giảm viêm, ngứa. Người bệnh cũng sẽ thấy đỡ đau rát hơn so với việc lau chùi bằng giấy. Ngâm bằng nước ấm: Nếu cảm thấy quá đau rát, người bệnh có thể ngâm nước muối ẩm khoảng 15 phút mỗi ngày. Thay đổi lối sống khoa học hơn: Người bệnh nên hạn chế việc ngồi lâu hoặc chỉ ngồi một chỗ, không nên ngồi xổm. Nên tập thói quen đi đại tiện đúng giờ trong ngày. Các vấn đề về cân nặng: Trọng lượng cơ thể quá nặng dễ khiến các tĩnh mạch ở hậu môn bị tăng áp lực. Để hạn chế người này, người bệnh nên duy trì cân nặng ở mức hợp lý theo lời khuyên của bác sĩ.
question_211
Giải mã các giai đoạn của bệnh thủy đậu ở trẻ em
doc_211
Việc nắm được các giai đoạn của bệnh thủy đậu ở trẻ nhỏ sẽ giúp bố mẹ sớm nhận biết được con đã mắc bệnh, đồng thời có cách điều trị kịp thời và phù hợp nhất. Nhờ đó, bệnh của bé sẽ chóng khỏi, cơ thể cũng nhanh phục hồi, hạn chế tối đa những biến chứng hay tổn thương có thể xảy ra khi bé mắc thủy đậu. 1. Thủy đậu ở trẻ là một bệnh truyền nhiễm, dễ lây lan Thủy đậu, còn được gọi là bệnh trái rạ, là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus Varicella Zoster gây ra. Loại virus này có khả năng lây truyền thông qua tiếp xúc trực tiếp với da hoặc qua đường hô hấp. Bệnh thủy đậu thường xảy ra phổ biến hơn ở đối tượng trẻ em, dù vậy vẫn có khá nhiều người lớn mắc thủy đậu hằng năm. Bệnh thủy đậu ở trẻ rất dễ lây lan, nhất là trong các môi trường như nhà trẻ và trường học. Thông qua các hoạt động như nói chuyện, ho hay hắt hơi của trẻ mắc thủy đậu, virus Varicella Zoster sẽ theo đường truyền là nước bọt và dịch tiết phát tán và lây lan bệnh. Thủy đậu ở trẻ là một bệnh truyền nhiễm, dễ lây lan Không chỉ dễ lây lan bệnh thông qua tiếp xúc trực tiếp, bệnh thủy đậu ở trẻ còn dễ lây truyền qua các cách sau: – Lây truyền qua tiếp xúc với quần áo, ga trải giường có chứa chất dịch từ miệng hoặc mũi của bé đã mắc bệnh; – Lây truyền từ mẹ sang con, tức là trong thời gian mang thai, nếu người mẹ mắc thủy đậu thì virus gây bệnh có thể được truyền sang thai nhi, chỉ cần có điều kiện thuận lợi, bệnh thủy đậu có thể phát triển ở thai nhi. 2. Các giai đoạn của bệnh thủy đậu mà trẻ sẽ phải trải qua Thực tế, khi mắc thủy đậu, dù là trẻ em hay người lớn thì đều sẽ phải trải qua đủ 4 giai đoạn của bệnh: 2.1. Giai đoạn ủ bệnh thủy đậu ở trẻ Ủ bệnh là giai đoạn đầu tiên trẻ sẽ phải trải qua khi mắc thủy đậu, kéo dài từ 10 – 21 ngày. Giai đoạn này được tính từ thời điểm trẻ tiếp xúc với virus gây bệnh. Ở giai đoạn ủ bệnh, virus gây bệnh thủy đậu xâm nhập và tấn công cơ thể trẻ, tuy nhiên bé lại không xuất hiện bất kì triệu chứng bất thường nào. Do đó trong giai đoạn này, bố mẹ gần như không thể nhận biết và phát hiện trẻ đã mắc thủy đậu. 2.2. Giai đoạn khởi phát bệnh thủy đậu ở trẻ Giai đoạn khởi phát bệnh thủy đậu ở trẻ xuất hiện ngay sau khi giai đoạn ủ bệnh kết thúc, kéo dài từ 3-5 ngày. Ở giai đoạn này, virus gây bệnh thủy đậu đã gây nhiễm trùng trong cơ thể trẻ. Các bé mắc bệnh bắt đầu xuất hiện các triệu chứng như: mệt mỏi, khó chịu, chán ăn và sốt nhẹ. Vào cuối giai đoạn khởi phát, trẻ mắc thủy đậu sẽ xuất hiện phát ban nhẹ và những vết loét ở miệng. Ở giai đoạn khởi phát, trẻ mắc thủy đậu xuất hiện phát ban nhẹ Vì các triệu chứng trong giai đoạn khởi phát ở trẻ mắc thủy đậu vẫn chưa phải điển hình nên nhiều bố mẹ có thể nhầm lẫn với các bệnh như cúm hay sốt thông thường. Để chắc chắn về bệnh của con, bố mẹ có thể theo dõi thêm. Hoặc cách khác, bố mẹ hãy cho bé đi khám bác sĩ để được phát hiện và hỗ trợ điều trị bệnh sớm, giúp bé chóng khỏe lại. Lưu ý, với đối tượng trẻ sơ sinh hay trẻ mới sinh vài tháng, khi xuất hiện các triệu chứng như sốt kèm phát ban, có các vết loét ở miệng, bố mẹ đừng chủ quan mà hãy cho bé đi khám ngay để xác định bệnh và được hỗ trợ điều trị kịp thời. Vì các bé ở độ tuổi này còn quá nhỏ và non nớt, nếu mắc thủy đậu bệnh diễn tiến rất nhanh, dễ trở nặng và có thể gây hậu quả khôn lường, nặng nhất là tử vong. 2.3. Giai đoạn toàn phát bệnh thủy đậu ở trẻ Sau giai đoạn khởi phát, bệnh thủy đậu ở trẻ chuyển sang giai đoạn toàn phát. Trong giai đoạn này, virus gây bệnh thủy đậu tiếp tục xâm nhập vào hệ bạch huyết của trẻ. Bé bắt đầu trải qua những triệu chứng nhiễm trùng nặng hơn như sốt cao, mệt mỏi, buồn nôn, đau đầu và đau cơ. Đồng thời, cơ thể bé cũng xuất hiện những dấu hiệu đặc trưng của bệnh thủy đậu như nổi nốt phát ban trên mặt, thân thể, cánh tay và da đầu. Những nốt ban trên da trẻ lúc này sẽ dần biến thành mụn nước, kích thước lớn hơn và gây cảm giác rất ngứa ngáy. Các nốt mụn nước theo thời gian sẽ lan rộng khắp cơ thể trẻ, thậm chí có thể xuất hiện ở những vị trí không thoải mái như mí mắt, niêm mạc miệng, bàn tay, mông hoặc cơ quan sinh dục khiến bé khó chịu vô cùng. Nếu không được điều trị và chăm sóc tốt, bé mắc thủy đậu ở giai đoạn toàn phát có nguy cơ cao bị nhiễm trùng da, viêm da hoặc biến chứng nặng gây nhiễm trùng huyết. Sang giai đoạn toàn phát, nốt ban trên da trẻ sẽ biến thành mụn nước, kích thước lớn hơn và gây cảm giác rất ngứa ngáy Trẻ mắc thủy đậu ở giai đoạn toàn phát thật sự rất cần được bố mẹ chăm sóc tỉ mỉ và cẩn thận. Bố mẹ và người chăm sóc hãy luôn ở bên để đảm bảo bé không gãi hay có hành động gây trầy xước các nốt thủy đậu. Bố mẹ cần vệ sinh cho bé đúng cách để tránh những viêm nhiễm có thể xảy ra với trẻ. 2.4. Giai đoạn phục hồi bệnh thủy đậu ở trẻ Đây là giai đoạn cuối cùng mà trẻ mắc thủy đậu sẽ phải trải qua, thường kéo dài từ 7-10 ngày. Trong giai đoạn này, các mụn nước bắt đầu khô và hình thành vảy, gây ra các vết lõm nhỏ trên da. Bệnh thủy đậu của trẻ ở giai đoạn này sẽ giảm nguy cơ lây nhiễm đi nhiều. Mặc dù là giai đoạn phục hồi, nhưng các bố mẹ vẫn cần quan sát trẻ, không để con có hành động gãi hay cào các vết mụn nước đang khô lại để tránh gây nhiễm trùng. Việc vệ sinh cẩn thận cho bé trong giai đoạn này cũng rất quan trọng, nhằm tránh viêm nhiễm do tụ cầu và liên cầu. 3. Thời gian trẻ mắc thủy đậu có thể khỏi bệnh Bệnh thủy đậu khiến bé cảm thấy ngứa ngáy và khó chịu. Do đó, nhiều bố mẹ lo lắng và quan tâm bao lâu bé có thể khỏi bệnh. Hầu hết các trường hợp trẻ mắc thủy đậu đều có thể hồi phục sau khoảng 2 tuần kể từ khi bắt đầu có triệu chứng. Tuy nhiên, nếu bệnh không được điều trị đúng cách, thủy đậu có thể kéo dài và gây ra các biến chứng nguy hiểm. Một số biến chứng nguy hiểm trẻ mắc thủy đậu nếu không được điều trị kịp thời hay chăm sóc tốt có thể gặp phải như: viêm da do bội nhiễm, viêm màng não, biến chứng viêm tai giữa và viêm tai trong, biến chứng gây các vấn đề về đường hô hấp như viêm phổi hay viêm thanh quản. Tiêm vaccine phòng thủy đậu hiện là hiệu quả giúp trẻ phòng bệnh
doc_48439;;;;;doc_55851;;;;;doc_3010;;;;;doc_63165;;;;;doc_36217
Thủy đậu là bệnh truyền nhiễm, hay gặp nhất vào mùa đông xuân. Dấu hiệu nhận biết điển hình của bệnh là các mụn nước ở khắp người, nhất là vùng mặt, chân tay, thân mình. Tuy lành tính, nhưng bệnh thủy đậu ở trẻ em có thể gây ra những hậu quả rất nghiêm trọng cho sức khỏe của bé nếu điều trị sai cách. 1. Tìm hiểu thông tin chung về bệnh thủy đậu ở trẻ em Thủy đậu là bệnh truyền nhiễm do virus Varicella Zoster (VZV) gây ra. Con đường lây nhiễm của bệnh là qua hô hấp (dịch tiết mũi họng), qua tiếp xúc trực tiếp (dịch ở các nốt phỏng). Nếu được điều trị đúng, bệnh sẽ hoàn toàn khỏi sau khoảng 7 đến 10 ngày. Tuy nhiên, bệnh nhân có thể bị những biến chứng nặng nề như viêm phổi, viêm màng não, thậm chí tử vong nếu điều trị sai. Những người đã từng bị thủy đậu rất ít khi bị lại lần 2 bởi cơ thể đã có miễn dịch. Tuy nhiên, nếu bị nhiễm lại virus Varicella Zoster, khi hệ miễn dịch cơ thể suy yếu thì virus này có thể tái hoạt động và gây bệnh zona thần kinh. 2. Dấu hiệu nhận biết bệnh thủy đậu ở trẻ em điển hình nhất Thủy đậu có 4 giai đoạn với những biểu hiện khác nhau: 2.1. Giai đoạn ủ bệnh Giai đoạn này kéo dài khoảng từ 10 đến 14 ngày, tức là từ lúc nhiễm virus đến khi cơ thể phát bệnh. Ở giai đoạn này, người bệnh không có biểu hiện gì cụ thể nên rất khó để phát 2.2. Giai đoạn khởi phát Khi mắc bệnh, ban đầu, người bệnh sẽ cảm thấy cơ thể mệt mỏi, nhức đầu, đau nhức toàn thân, có thể có sốt nhẹ, có thể bị nổi hạch đằng sau tai và viêm họng, phát ban (những hồng ban nổi trên da, có kích thước 1 - 3mm, sau đó trong 24h nó phát triển thành bóng nước). 2.3. Giai đoạn toàn phát Ở giai đoạn này, sẽ thấy rất rõ các mụn nước hình tròn (đường kính khoảng 2mm) mọc toàn thân. Người bệnh sẽ đau đầu nhiều hơn, chán ăn và giảm sốt so với khởi phát. Nếu bệnh nhân bị nhiễm trùng nặng, mụn nước sẽ to hơn và dịch có chứa mủ. 2.4. Thời kỳ hồi phục Mụn nước sẽ bị vỡ ra sau 7 - 10 ngày, khô lại và đóng vảy, bệnh dần khỏi, vùng da non của mụn nước có màu hồng. Do đó, bệnh nhân có thể bôi một số loại kem, ví dụ kem nghệ để hạn chế để lại sẹo và vết thâm. Với trẻ nhỏ thì không cần bôi kem. 3. Những biến chứng nguy hiểm của bệnh thủy đậu ở trẻ em Trẻ em là đối tượng dễ mắc bệnh hơn người lớn. Bởi sức để kháng còn non yếu nên bệnh có thể để lại những di chứng nặng nề nếu cha mẹ không chăm sóc đúng cách. Cụ thể: - Sẹo: những vết mụn nước bị nhiễm trùng, tạo mủ, rất dễ thành sẹo vĩnh viễn, gây mất thẩm mỹ bởi mụn nước ở thủy đậu thường mọc rất dày trên mặt. - Nhiễm khuẩn huyết: đây là biến chứng nguy hiểm rất thường gặp. - Viêm cầu thận cấp: bệnh khi tiến triển nặng có thể ảnh hưởng đến chức năng của thận, với các dấu hiệu như suy thận, tiểu ra máu. - Viêm gan: biến chứng này ít khi gặp và dấu hiệu nhận biết không rõ ràng nhưng cũng cần hết sức đề phòng. Biểu hiện điển hình nhất là buồn nôn, ăn uống khó tiêu và hệ miễn dịch suy yếu,... - Viêm não, viêm màng não: biến chứng này đặc biệt nguy hiểm, có thể gây tử vong cho bệnh nhân. Người bệnh sẽ có các biểu hiện như sốt rất cao, hôn mê, co giật và rối loạn tri giác. - Viêm phổi: bệnh nhân sẽ có các dấu hiệu như tím tái, khó thở, ho nhiều, có thể ho ra máu. - Viêm tai, viêm thanh quản: mụn nước thủy đậu có thể mọc trong tai, niêm mạc miệng dẫn đến viêm ở các vùng này. Ngoài ra, còn một số biến chứng khác ít gặp hơn là viêm võng mạc, hội chứng Reye, hội chứng Guillain-Barré. 4. Cách chăm sóc cho trẻ bị thủy đậu tại nhà Bệnh chưa có thuốc đặc trị, sau khi thăm khám và được hướng dẫn điều trị của bác sĩ, cha mẹ có thể chăm sóc trẻ tại nhà như sau: Chế độ sinh hoạt - Hạn chế cho trẻ đến nơi công cộng, tránh bệnh lây lan ra cộng đồng. - Mặc quần áo thoáng mát cho trẻ, chất cotton thấm hút mồ hôi tốt. - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ cho trẻ, tránh tình trạng nhiễm trùng nặng hơn. - Sử dụng riêng đồ dùng cá nhân như cốc, thìa, bát đĩa. - Cho trẻ nghỉ học. - Vệ sinh phòng ốc sạch sẽ, cách ly trẻ với những người chưa nhiễm bệnh. - Hạn chế sờ, gãi mụn nước để tránh dịch lây ra vùng da lành. - Nếu trẻ quá nhỏ, nên đeo bao tay cho trẻ để tránh làm tổn thương các mụn nước. Chế độ ăn uống - Bổ sung cho trẻ nhiều vitamin, chất xơ, đặc biệt là vitamin A, C như cam, cà rốt, dưa chuột,... - Cho trẻ ăn thức ăn dễ tiêu hóa, dạng lỏng, ít dầu mỡ. - Bổ sung đủ nước mỗi ngày, tốt nhất là nước ép trái cây để tăng cường hệ miễn dịch. - Tránh đồ ăn tanh, mặn, cay nóng như ớt, tiêu, đồ ăn nhiều dầu mỡ bởi sẽ gây nóng bức cho cơ thể, tăng tiết mồ hôi, làm tình trạng nhiễm trùng có thể nặng nề hơn. Hiện nay, tiêm phòng vắc xin là cách hiệu quả nhất để phòng ngừa bệnh thủy đậu ở trẻ em. Do đó, cha mẹ hãy chú ý để đưa trẻ đi tiêm đúng lịch, theo khuyến cáo của Bộ Y tế. Đội ngũ y bác sĩ nhiều kinh nghiệm, tận tâm. Quy trình thủ tục khám nhanh gọn, tránh thời gian chờ đợi mệt mỏi cho cả trẻ và cha mẹ.;;;;;Mỗi giai đoạn của bệnh thủy đậu lại có những mức độ biểu hiện khác nhau. Chính vì thế, cha mẹ nên nắm bắt những hình ảnh các giai đoạn bệnh thủy đậu ở trẻ để có thể xác định xem bệnh con đang ở mức độ, thời điểm nào, từ đó có cách chăm sóc cho trẻ hợp lý. 1. Tìm hiểu chung về vấn đề thủy đậu ở trẻ Thủy đậu là bệnh lý có thể bắt gặp ở mọi độ tuổi. Tuy nhiên, hầu hết các trường hợp bị thủy đậu là trẻ em, nhất là ở độ tuổi dưới 5 tuổi. Nguyên nhân chủ yếu là do trẻ ở độ tuổi này sức đề kháng kém. Thêm vào đó, khoảng thời gian đầu đời của trẻ chưa được tiếp xúc với thủy đậu hay vắc xin phòng bệnh. Do đó, tỷ lệ nhiễm bệnh thủy đậu ở trẻ cũng cao hơn so với các đối tượng khác. Bệnh thủy đậu có triệu chứng điển hình là các vết ban đỏ thủy đậu. Triệu chứng bệnh cũng thay đổi theo từng thời kỳ của bệnh. Ngoài hình ảnh các vết mụn thủy đậu, bệnh còn kèm theo một số triệu chứng khó chịu khác. Bệnh thủy đậu biểu hiện dễ nhận biết với các nốt ban đỏ 2. Hình ảnh chi tiết qua các giai đoạn của bệnh thủy đậu ở trẻ 2.1. Giai đoạn ủ bệnh thủy đậu ở trẻ Sau khi virus Varicella – Zoster xâm nhập vào cơ thể trẻ, các triệu chứng của bệnh sẽ không xuất hiện luôn mà có thời gian ủ bệnh khoảng 2 đến 3 tuần. Trong giai đoạn này, trẻ không có bất cứ dấu hiệu nào thể hiện nhiễm bệnh, kể cả triệu chứng mệt mỏi. Có rất nhiều trường hợp, virus thủy đậu đã xâm nhập và gây nhiễm trùng phổi và mắt nhưng vẫn không biểu hiện các dấu hiệu ra bên ngoài. Tuy nhiên, trong giai đoạn này, người khác vẫn có thể bị nhiễm virus Varicella – Zoster từ trẻ. 2.2. Hình ảnh bệnh thủy đậu ở trẻ khi giai đoạn khởi phát Sau khoảng thời gian ủ bệnh là thời gian khởi phát của bệnh thủy đậu. Giai đoạn khởi phát bệnh thủy đậu ở trẻ thường kéo dài khoảng 3 đến 5 ngày. Ở giai đoạn này, các nốt ban hồng bắt đầu xuất hiện ở mặt, khoang miệng, cổ, da đầu của trẻ và sau đó lan rộng khắp cơ thể. Sau khoảng 1 – 2 ngày, các nốt ban hồng rõ rõ hơn và thành các nốt đỏ. Bên cạnh đó là những dấu hiệu chung của tình trạng nhiễm trùng như: sốt nhẹ, ăn kém, mệt mỏi, … Ba mẹ chú ý giảm sốt cho trẻ theo đúng chỉ định của bác sĩ, tránh tình trạng trẻ dị ứng hoặc bị điều trị sai cách. 2.3. Hình ảnh bệnh thủy đậu giai đoạn toàn phát ở trẻ Virus thủy đậu sau giai đoạn khởi phát sẽ bắt đầu xâm nhập vào hệ bạch huyết. Kèm theo đó là những triệu chứng nặng hơn từ bệnh thủy đậu với bé. Các triệu chứng nhiễm trùng ở giai đoạn này khá nặng: trẻ sốt cao kèm tình trạng mệt mỏi lừ đừ, cơ thể đau nhức. Kèm theo đó, trẻ có thể nôn trớ, tiêu chảy,… Đến giai đoạn này, những nốt ban dần to hơn và hình thành mụn nước và gây ngứa. Nhiều mụn nước quá lớn hoặc va chạm, cọ xát với quần áo nên bị vỡ ra, làm tăng khả năng nhiễm trùng. Vì thế, ba mẹ cố gắng coi sóc để trẻ không làm vỡ các nốt thủy đậu. Tại thời điểm bày, các nốt mụn thủy đậu đã lan khắp cơ thể kể cả những vị trí khó chịu như mí mắt, trong miệng, đầu, cơ quan sinh dục,… Chỉ định sử dụng thuốc của bác sĩ có thể làm giảm triệu chứng ngứa ngáy khó chịu cho trẻ. 2.4. Hình ảnh bệnh thủy đậu ở trẻ khi ở giai đoạn phục hồi Đây là giai đoạn kết thúc của bệnh thủy đậu ở trẻ, báo hiệu trẻ được khỏi bệnh. Trong giai đoạn này, các vết mụn thủy đậu khô, đóng vảy và bong ra. Bên cạnh đó, những triệu chứng như mệt mỏi, sốt, khó chịu của bé cũng gần như không còn. Nhìn chung, sức khỏe trẻ hồi phục nhanh trong giai đoạn này. Cha mẹ chú ý trong thời kỳ này không để trẻ bóc các vết mụn mà cần để các nốt mụn tự bong tróc. Những vết mụn bong ra có thể để lại sẹo. Do đó, cha mẹ có thể tham khảo bác sĩ các loại thuốc nhằm hạn chế tình trạng sẹo của trẻ. Hình ảnh các giai đoạn biểu hiện trên da của bệnh thủy đậu 3. Xử lý nhanh, tránh những biến chứng nguy hiểm của bệnh thủy đậu 3.1. Cẩn trọng trước biến chứng của bệnh thủy đậu ở trẻ Thủy đậu hầu như không gây các biến chứng nặng cho trẻ. Vấn đề cha mẹ cần chú ý là việc các nốt mụn của trẻ bị gãi, bị cọ xát gây lở loét. Một số vết mụn vỡ và gây loét có thể trở thành tình trạng nhiễm trùng ở vị trí tai, thanh quản,… Virus thủy đậu tồn tại sau khi trẻ khỏi bệnh và có thể kích hoạt, gây bệnh zona thần kinh khi hệ miễn dịch của trẻ suy yếu. Tuy nhiên, cũng xuất hiện những trường hợp biến chứng nặng của bệnh thủy đậu, gây suy giảm thị lực, viêm cầu thận, viêm thận,… Trường hợp nguy hiểm, thủy đậu có thể dẫn đến biến chứng viêm não, viêm màng não,… 3.2. Xử lý nhanh tình trạng bệnh thủy đậu là cách bảo vệ trẻ đúng đắn Đưa trẻ đi khám sớm khi phát hiện bệnh thủy đậu để điều trị nhanh, tránh biến chứng Khi trẻ bị thủy đậu, cha mẹ cần chú ý đảm bảo cách ly trẻ để tránh tình trạng lây nhiễm. Đồng thời, bên cạnh việc điều trị theo phác đồ bác sĩ tư vấn, cần chú ý vấn đề vệ sinh cho trẻ bị thủy đậu đúng cách, đảm bảo sát trùng phù hợp. Khi chăm sóc trẻ, cần cho trẻ ăn thức ăn mềm, uống nhiều nước, ăn trái cây để bổ sung vitamin và khoáng chất phù hợp, nâng cao đề kháng. Cha mẹ cần lưu tâm hình ảnh các giai đoạn bệnh thủy đậu của trẻ và cho con đi khám phù hợp, nhờ bác sĩ tư vấn khi có những triệu chứng bất thường ở trẻ. Đồng thời, cần lưu ý đổ tuổi và thời gian tiêm phòng phù hợp để phòng tránh bệnh thủy đậu lây nhiễm tối ưu, hiệu quả.;;;;;Xác định thời gian lây bệnh thủy đậu sẽ giúp chúng ta có những đề phòng cần thiết với bệnh lý này. Đặc biệt, với những gia đình có con nhỏ mà con bị thủy đậu, cha mẹ không thể hoàn toàn cách ly trẻ mà vẫn cần tiếp xúc gần, chăm sóc trẻ. Do đó, những bậc cha mẹ nên chú ý thời điểm lây lan của bệnh thủy đậu trong bài viết dưới đây. 1. Bệnh thủy đậu ở trẻ và các giai đoạn của bệnh thủy đậu 1.1. Bệnh thủy đậu là gì và tầm nguy hiểm của bệnh Bệnh thủy đậu hay còn được gọi là trái rạ, là bệnh lý có tính lây nhiễm khá dễ gặp ở trẻ em, đặc biệt là với trẻ nhỏ và trong thời tiết đông xuân. Bệnh do virus Varicella Zoster gây ra với khả năng lây lan nhanh chóng và biểu hiện đặc trưng với các nốt mụn phồng rộp khắc cơ thể, thậm chí là trong niêm mạc miệng, lưỡi, đầu,… Bệnh thủy đậu không quá khó nhận biết Bệnh thủy đậu có thể để lại biến chứng nhiễm trùng thứ phát, gây hiện tượng viêm tai ngoài, viêm tai giữa, viêm thanh quản, viêm võng mạc, viêm cầu thận,… Virus thủy đậu cũng có thể tồn tại và dễ dàng kích hoạt thành zona thần kinh khi hệ miễn dịch trẻ suy yếu. Một số ít trẻ có thể gặp biến chứng nặng, đó là chứng viêm màng não, viêm não nghiêm trọng. Hiện nay, chưa có thuốc điều trị dứt điểm cho bệnh thủy đậu. Vì thế, khi trẻ xuất hiện những dấu hiệu của bệnh, cha mẹ nên đưa trẻ đến nhờ bác sĩ khám và cho phác đồ điều trị phù hợp theo từng giai đoạn phát triển của bệnh. 1.2. Tìm hiểu các giai đoạn phát triển của bệnh thủy đậu Bệnh thủy đậu được chia khá rõ với 4 giai đoạn: Giai đoạn ủ bệnh, giai đoạn khởi phát, giai đoạn toàn phát và giai đoạn phục hồi. Tùy theo mức độ và tình trạng bệnh mà có thể nhận rõ giai đoạn phát triển của bệnh thủy đậu ở trẻ. Ở giai đoạn ủ bệnh của bệnh thủy đậu, cha mẹ không phát hiện được bởi lúc này trẻ không có bất cứ biểu hiện bất thường hay đặc biệt nào. Giai đoạn ủ bệnh này thường kéo dài từ 2 đến 3 tuần. Trong khoảng thời gian này, virus Varicella Zoster có thể đã xâm nhập vào phổi nhưng vẫn chưa gây những triệu chứng kiểu hình, đồng thời, đã có khả năng lây nhiễm với những người xung quanh tiếp xúc qua đường hô hấp hoặc nước bọt với trẻ. Giai đoạn khởi phát của bệnh thủy đậu ở trẻ bắt đầu bằng những triệu chứng của tình trạng nhiễm trùng như sốt, mệt mỏi, buồn ngủ, chán ăn,… Trong thời gian này cũng bắt đầu xuất hiện những nốt ban đỏ và chỉ sau khoảng 1 ngày, các vết mụn có thể đã lan truyền đến mọi vị trí trên da trẻ, đồng thời, dần hình thành nhân trắng mờ ở giữa mụn theo thời gian. Triệu chứng bệnh thủy đậu của trẻ ở giai đoạn toàn phát khá rõ ràng với tình trạng nặng của vấn đề viêm nhiễm. Trẻ thường sốt cao, mệt mỏi, đau người, đau cơ, nôn ói/tiêu chảy,… Ở giai đoạn này, các vết mụn khá lớn, nhân trắng giữa vết ban cũng lớn và rõ hơn như các mụn nước kèm theo cảm giác ngứa rát mọc khắp cơ thể. Các vết mụn có thể bị vỡ do trẻ gãi ngứa, hoặc cũng có thể bị vỡ do va quệt với quần áo. Việc các vết mụn bị vỡ khi không vệ sinh sạch sẽ có thể gây nhiễm trùng, lở loét, viêm da. Vì thế, cha mẹ cố gắng để trẻ không tự gãi mụn hay làm vỡ các vết mụn. Bệnh thủy đậu có diễn tiến nhanh và dấu hiệu đăc trưng Nếu không có biến chứng, trẻ sẽ ở giai đoạn phục hồi của bệnh sau khoảng chục ngày bệnh. Khi này, các mụn thủy đậu sẽ khô lại, đóng vảy và dần bong ra. Tình trạng sốt ở trẻ không còn, và những vấn đề như đau nhức, mệt mỏi,… ở trẻ cũng giảm đi rất nhiều. Dù ở giai đoạn ủ bệnh, bệnh thủy đậu chưa biểu hiện triệu chứng gì nhưng lúc này, virus Varicella Zoster đã tồn tại và có thể lây lan sang người khác từ 1 đến 2 ngày trước khi giai đoạn khởi phát bắt đầu. Từ thời điểm này cho đến khi các nốt ban đỏ khô lại, đóng vảy đều là thời gian trẻ có thể lây lan virus thủy đậu cho những người khác. Tuy nhiên, thời điểm dễ gây lây nhiễm thủy đậu nhất ở trẻ cũng như mọi đối tượng, đó là khi bệnh ở giai đoạn toàn phát. Khi này, virus Varicella Zoster phát triển mạnh mẽ, xâm nhập vào hệ bạch huyết của cơ thể. Bệnh thủy đậu có thể lây truyền qua hai cách: qua việc tiếp xúc trực tiếp và lây nhiễm qua đường hô hấp do hắt hơi, nói chuyện hoặc tiếp xúc với chất dịch ở các nốt mụn thủy đậu, hoặc qua tiếp xúc gián tiếp khi các đồ chơi, vật dụng có dính dịch nước bọt hoặc dịch từ vết thủy đậu của bé. 3. Phòng tránh bệnh thủy đậu trong gia đình có trẻ bị thủy đậu Nắm rõ thời gian lây nhiễm bệnh thủy đậu là điều giúp cha mẹ và những người trong gia đình đối phó với bệnh lý này. Trong thời gian trẻ bị bệnh, cần cách ly trẻ với mọi người. Nếu trẻ còn quá nhỏ và trong thời gian còn đang bú sức mẹ, cần cách ly mẹ và bé đúng cách để phòng lây nhiễm. Bên cạnh đó, gia đình cần tăng cường đề kháng để đối phó với bệnh, phòng tránh lây nhiễm. Ngoài ra, cha mẹ cũng không thể không ghi nhớ việc chăm sóc bệnh thủy đậu tại nhà đúng cách. Đưa trẻ đi khám và chữa thủy đậu đúng cách Để giúp con cái khỏe mạnh và nhanh chóng bình phục khi không may bị thủy đậu, cha mẹ cần nhớ những điều sau: – Thực hiện điều trị cho trẻ theo chỉ định của bác sĩ. – Cha mẹ chú ý cách ly trẻ để tránh lây lan bệnh. – Cho trẻ bổ sung nhiều nước và hoa quả để tăng đề kháng, nhưng tránh việc bổ sung trực tiếp vitamin C. – Tránh việc trẻ ăn đồ cay nóng, nhiều dầu mỡ hay các thực phẩm quá ngậy. – Vệ sinh, sát khuẩn cho bé cẩn thận, đúng cách, tránh việc tác động làm vỡ các mụn nước ở trẻ. – Tham khảo ý kiến bác sĩ về việc dùng thuốc chống ngứa, chống sẹo cho trẻ. Hầu hết thời gian nhận biết, phát hiện bệnh thủy đậu cũng là thời gian lây bệnh thủy đậu ở trẻ. Do đó, ngay khi nhận thấy con có triệu chứng bệnh, cha mẹ cần cách ly con sớm, đồng thời tham khảo ý kiến của bác sĩ để có phương pháp chăm sóc và điều trị cho con đúng cách.;;;;; 1. Giúp cha mẹ hiểu về bệnh thủy đậu ở trẻ Thủy đậu thuộc nhóm bệnh truyền nhiễm do virus có tên là Varicella Zoster (VZV) gây ra. Con đường lây nhiễm của bệnh chủ yếu là qua hô hấp (dịch tiết mũi họng)và qua tiếp xúc trực tiếp (dịch ở các nốt phỏng). Nếu được điều trị đúng, thủy đậu có thể khỏi hoàn toàn sau khoảng 7 đến 10 ngày. Tuy nhiên, trẻ nhỏ có thể bị những biến chứng nặng nề như viêm phổi, viêm màng não, thậm chí tử vong nếu không được điều trị hoặc điều trị sai cách. Thông thường, những người đã từng bị thủy đậu rất ít khi bị lại lần 2 bởi cơ thể đã có miễn dịch với bệnh. Tuy nhiên, nếu trẻ bị nhiễm lại virus Varicella Zoster thì virus này có thể tái hoạt động và gây bệnh zona thần kinh ở trẻ. Thủy đậu thuộc nhóm bệnh truyền nhiễm do virus có tên là Varicella Zoster (VZV) gây ra. Con đường lây nhiễm của bệnh chủ yếu là qua hô hấp (dịch tiết mũi họng)và qua tiếp xúc trực tiếp (dịch ở các nốt phỏng). Triệu chứng thủy đậu ở trẻ đã diễn ra trong 4 giai đoạn với những biểu hiện khác nhau: 2.1 Giai đoạn ủ bệnh của thủy đậu Thời gian của giai đoạn này thường kéo dài khoảng từ 10 đến 14 ngày, tức là từ lúc trẻ bị nhiễm virus đến khi cơ thể phát bệnh. Ở giai đoạn này, người bệnh thường không có biểu hiện gì cụ thể nên rất khó để cha mẹ phát hiện. 2.2 Giai đoạn khởi phát của thủy đậu ở trẻ 2.3 Giai đoạn toàn phát của thủy đậu ở trẻ Ở giai đoạn này, trẻ sẽ xuất hiện rất rõ các mụn nước hình tròn (đường kính khoảng 2mm) mọc toàn thân. Trẻ sẽ đau đầu nhiều hơn, chán ăn và giảm sốt so với khởi phát. Nếu trẻ bị nhiễm trùng nặng, mụn nước sẽ to hơn và dịch có chứa mủ. 2.4 Giai đoạn hồi phục của thủy đậu Mụn nước ở giai đoạn này sẽ bị vỡ ra sau 7 – 10 ngày, khô, đóng vảy, đây là dấu hiệu cho thấy bệnh sẽ dần khỏi. Do đó, cha mẹ có thể bôi một số loại kem, ví dụ kem nghệ để hạn chế để lại sẹo và vết thâm cho trẻ lớn, những trẻ nhỏ thì không cần bôi kem. Triệu chứng thủy đậu ở trẻ đã diễn ra trong 4 giai đoạn với những biểu hiện khác nhau Trẻ nhỏ thường là đối tượng dễ mắc bệnh thủy đậu hơn người lớn. Bởi sức để kháng của trẻ còn non yếu nên bệnh có thể để lại những di chứng nặng nề nếu cha mẹ không chăm sóc trẻ đúng cách. – Thủy đậu có thể để lại sẹo: Vết mụn nước bị nhiễm trùng, tạo mủ do đó rất dễ thành sẹo vĩnh viễn, gây mất thẩm mỹ bởi mụn nước ở thủy đậu thường mọc rất dày trên mặt của trẻ. – Nhiễm khuẩn máu: đây là biến chứng nguy hiểm rất thường gặp do đó cha mẹ cần hết sức lưu ý để có thể xử lý kịp thời. – Gây ra bệnh viêm cầu thận cấp: Thủy đậu khi tiến triển nặng sẽ gây nguy cơ cao ảnh hưởng đến chức năng của thận, lúc này trẻ sẽ có các dấu hiệu như suy thận, tiểu ra máu. – Bệnh viêm gan: Biến chứng này ít khi gặp ở trẻ và dấu hiệu nhận biết không rõ ràng nhưng cha mẹ cũng cần hết sức đề phòng. Biểu hiện điển hình nhất là trẻ có dấu hiệu buồn nôn, ăn uống khó tiêu và hệ miễn dịch suy yếu. – Bệnh viêm não: Biến chứng hết sức nguy hiểm, có thể gây tử vong cho trẻ. Trẻ nhỏ sẽ có các biểu hiện như: trẻ sốt rất cao, hôn mê, co giật và rối loạn tri giác. – Bệnh viêm phổi: Người bệnh sẽ có các dấu hiệu như: toàn thân tím tái, khó thở, ho nhiều, có thể ho ra máu. – Bệnh viêm tai, viêm thanh quản: Bởi mụn nước thủy đậu có thể mọc trong tai, niêm mạc miệng dẫn đến viêm ở các vùng này. Ngoài ra, trẻ sẽ còn gặp một số biến chứng khác ít gặp hơn như là: bệnh viêm võng mạc, hội chứng Reye, hội chứng Guillain-Barré. Thủy đậu khi tiến triển nặng sẽ gây nguy cơ cao ảnh hưởng đến phổi với các biểu hiện: cơ thể tím tái, khó thở, ho ra máu… Bệnh thủy đậu hiện nay chưa có thuốc đặc trị, do đó sau khi thăm khám và được hướng dẫn điều trị của bác sĩ, cha mẹ có thể chăm sóc trẻ nhỏ tại nhà với các biện pháp như sau: 4.1 Lưu ý về chế độ sinh hoạt của trẻ – Cần cách ly trẻ tại nhà, hạn chế cho trẻ đến nơi công cộng, tránh bệnh lây lan ra cộng đồng. – Nên cho trẻ mặc quần áo thoáng mát cho trẻ, chất cotton thấm hút mồ hôi tốt. – Chú ý vệ sinh cá nhân sạch sẽ cho trẻ đúng cách, tránh tình trạng nhiễm trùng nặng hơn. – Cho trẻ sử dụng riêng đồ dùng cá nhân như: cốc, thìa, bát đĩa, khăn mặt để tránh lây cho người thân trong gia đình. – Lưu ý vệ sinh nhà cửa sạch sẽ, cách ly trẻ với những người chưa nhiễm bệnh. – Hạn chế cho trẻ sờ, gãi mụn nước để tránh dịch lây ra vùng da lành. – Nếu trẻ quá nhỏ, cha mẹ nên đeo bao tay cho trẻ để tránh làm tổn thương các mụn nước. 4.2 Về chế độ ăn uống của trẻ – Cần bổ sung cho trẻ nhiều vitamin, chất xơ, đặc biệt là vitamin A, C như cam, cà rốt, dưa chuột,… để tăng đề kháng cho trẻ, giúp trẻ nhanh chóng hồi phục sức khỏe. – Nên cho trẻ ăn thức ăn dễ tiêu hóa, dạng lỏng, ít dầu mỡ như: canh, cháo, súp… – Chú ý bổ sung đủ nước mỗi ngày cho trẻ, tốt nhất là nước ép trái cây, để tăng cường hệ miễn dịch và bổ sung lượng nước bị mất do sốt gây ra. – Cần tránh cho trẻ ăn đồ ăn tanh, mặn, cay nóng như ớt, tiêu, đồ ăn nhiều dầu mỡ bởi chúng có thể sẽ gây nóng bức cho cơ thể, tăng tiết mồ hôi, làm tình trạng nhiễm trùng có thể nặng nề hơn. cha mẹ cần lưu ý, khi trẻ bị thủy đậu không nên tự ý điều trị tại nhà mà cần đưa trẻ tới gặp bác sĩ để được tư vấn, theo dõi và hướng dẫn chữa trị đúng cách. Với những thông tin mà chúng tôi vừa chia sẻ ở trên, chắc hẳn cha mẹ đã có thể hiểu hơn về bệnh thủy đậu, nắm được các triệu bệnh thủy đậu ở trẻ để từ đó có cách chăm sóc trẻ đúng cách, hiệu quả. Bên cạnh đó, cha mẹ cần lưu ý, khi trẻ bị thủy đậu không nên tự ý điều trị tại nhà mà cần đưa trẻ tới gặp bác sĩ để được tư vấn, theo dõi và hướng dẫn chữa trị đúng cách.;;;;;Bệnh thủy đậu trẻ em là một bệnh thường lành tính nhưng có khả năng lây lan nhanh chóng. Tuy nhiên, nếu không được phát hiện sớm và điều trị đúng cách có thể dẫn đến những biến chứng nguy hiểm cho trẻ. 1. Những thông tin chung về căn bệnh thủy đậu Thủy đậu là một bệnh nhiễm trùng cấp tính nguyên nhân do virus, độ tuổi mắc thủy đậu thường ở lứa tuổi dưới 15 là phần lớn. Thời điểm virus thủy đậu dễ phát tán là lúc giao mùa, khi khí hậu nóng ẩm và thường xảy ra ở những nơi tập trung mật độ dân cư đông đúc. Bệnh thủy đậu thường lành tính và nếu chú ý cách chăm sóc và giữ vệ sinh thì bệnh có thể tự khỏi mà không cần đi viện. Tuy nhiên, nếu để bệnh bị biến chứng thì hậu quả rất nặng nề. Trẻ bị thủy đậu biến chứng có thể bị viêm phổi, viêm não, viêm màng não, hôn mê, co giật…thậm chí có thể là tử vong nếu không được điều trị kịp thời. Bệnh thủy đậu được coi là lành tính nhưng khả năng lây lan nhanh Tại nước mình, thủy đậu được xếp vào nhóm 5 bệnh truyền nhiễm hay gặp và có tỷ lệ lây cao. Đối với lứa tuổi trẻ dưới 12 tháng, bệnh thường ảnh hưởng nặng nề hơn và có khả năng cao bị zona thần kinh về sau. Dấu hiệu dễ nhận thấy ở trẻ em khi mắc bệnh thủy đậu đó là xuất hiện những mụn nước nhỏ màu đỏ rải rác trên bề mặt của da. Thông thường bệnh thủy đậu sẽ có 4 giai đoạn phát triển là: – Ủ bệnh: Thời gian ủ bệnh sẽ khoảng từ 14 đến 16 ngày, sau khi tiếp xúc với mầm bệnh, bệnh sẽ phát triển trong vòng từ 10 đến 21 ngày. Ở giai đoạn này, người bệnh không có biểu hiện gì để phát hiện đang nhiễm thủy đậu. – Khởi phát là giai đoạn sau khi ủ bệnh, thời điểm này bệnh nhân có thể gặp một số những triệu chứng như sốt nhẹ, người mệt mỏi chán ăn…một số trường hợp có thể bị nổi hạch tai, viêm họng. Những triệu chứng ở giai đoạn này thường giống với bệnh cảm cúm nên hay bị nhầm lẫn, chủ quan nên bỏ qua thời điểm vàng điều trị bệnh. – Toàn phát bệnh là giai đoạn mà các triệu chứng trở nên rõ ràng hơn khi xuất hiện những ban đỏ kèm theo nước bên trong. Lúc đầu những ban này có thể xuất hiện ở lưng, ngực và mặt, sau đó lan rộng ra cả cơ thể. Nếu mụn bị vỡ ra thì nước dịch bên trong chảy đến đâu, bệnh lây lan đến đấy và có khả năng bị bội nhiễm. – Hồi phục sau từ 7 đến 10 ngày nếu được điều trị bệnh đúng cách. Các nốt mụn ở giai đoạn này sẽ khô đóng vảy và dần bong ra. 1.3. Nguyên nhân bệnh Virus herpes zoster là nguyên của căn bệnh thủy đậu. Virus này thuộc dòng họ herpesviruses có kích thước từ 150 đến 200 nano mét. Loại virus này có thể sống được đến vài ngày trong vảy thủy đậu và sẽ bị tiêu diệt nếu bị sát trùng bằng thuốc. Ở trẻ em bệnh thủy đậu rất dễ lây truyền vì khi trẻ đi học, môi trường các bạn hay hắt xì, ho khiến cho những giọt bắn có thể dính vào trẻ, khiến trẻ mắc bệnh. Đặc biệt đối với những trẻ em chưa được tiêm phòng bệnh thủy đậu đầy đủ thì khả năng nhiễm bệnh sẽ càng cao hơn khi đến tuổi đi học. Bệnh này do virus gây ra và chưa có thuốc chữa đặc hiệu Những biến chứng của căn bệnh thủy đậu đối với đối tượng là trẻ em: – Da và mô mềm bị nhiễm trùng – Viêm gan, phổi, não – Viêm khớp – Nhiễm trùng máu – Trẻ khi chưa sinh ra, còn ở trong bụng mẹ giai đoạn trước 20 tuần mà mẹ đã mắc thủy đậu thì có khả năng cao trẻ đó sẽ bị khuyết tật. Nếu ở giai đoạn từ 20 đến 36 tuần thì trẻ có thể bị zona sau khi sinh ra. Nếu gần sinh mà mẹ mắc bệnh thủy đậu thì trẻ sau khi sinh ra có thể bị thủy đậu luôn. 2. Hướng dẫn chăm sóc cho trẻ bị thủy đậu Trước tiên khi phát hiện con bạn có những dấu hiệu của căn bệnh thủy đậu, cần nhanh chóng đưa trẻ đến bác sĩ thăm khám để để bác sĩ quyết định việc điều trị cho trẻ là cần nhập viện hay có thể điều trị tại nhà. Hầu hết các phương án điều trị bệnh thủy đậu hiện nay là điều trị triệu chứng chứ không phải điều trị nguyên nhân. Nếu được chỉ định có thể điều trị tại nhà thì các bậc cha mẹ cần tuân thủ tuyệt đối những chỉ dẫn và phác đồ thuốc của bác sĩ. Thuốc bôi da cũng cần hỏi ý kiến bác sĩ, không được tự ý mua thuốc theo lời mách bảo của người không có chuyên môn hoặc theo ý kiến chủ quan của bản thân. Tùy theo trường hợp bệnh với mức độ nặng nhẹ khác nhau mà bác sĩ có thể kê những loại thuốc như thuốc kháng virus, hạ sốt, giảm đau, vitamin… Đối với trường hợp trẻ mắc thủy đậu bẩm sinh, tức khi trẻ trong bụng mẹ đã bị nhiễm thủy đậu rồi thì thường trẻ đã có những di chứng khá nặng nề. Vì vậy khi sinh ra, việc điều trị khỏi hoàn toàn những di chứng này là rất khó khăn, đôi khi là bất khả thi. Chính vì vậy nên tránh để thai nhi bị nhiễm bệnh khi chưa sinh ra. Tiêm phòng có thể giúp trẻ không bị mắc thủy đậu bẩm sinh Những lưu ý đối với việc chăm sóc trẻ em bị mắc thủy đậu: – Cách li, không cho trẻ tiếp xúc với người khác, tránh bệnh lây lan. – Nên cắt móng tay cho trẻ, hoặc cho trẻ đi bao tay để tránh trẻ ngứa và cào vỡ nhưng mụn nước khiến nhiễm trùng hoặc lây lan rộng hơn. – Lên thực đơn chăm bệnh phù hợp với bệnh nhân bị thủy đậu. – Cho trẻ mặc quần áo thấm mồ hôi và luôn chú ý giữ gìn vệ sinh thân thể cho trẻ sạch sẽ. – Khi chăm sóc trẻ mắc bệnh, cha mẹ cần đeo khẩu trang và sau đó cần sát khuẩn tay ngay để tránh nguy cơ lây lan bệnh tật sang chính cha mẹ hoặc người thân khác trong gia đình và trong cộng đồng. – Nếu trẻ bị ngứa nhiều, cha mẹ có thể tắm cho trẻ bằng nước ấm và tham khảo ý kiến bác sĩ để dùng thêm một số loại kem dưỡng da nhằm giảm bớt cảm giác ngứa ở trẻ.
question_212
Cơ hội nhận ngay 2 khi điều trị tuyến giáp bằng công nghệ cao tại
doc_212
Đốt sóng cao tần - xu thế mới trong điều trị ung bướu U tuyến giáp là hiện tượng phát sinh một khối mô hoặc tế bào tập trung trong tuyến giáp. Khối này sẽ làm thay đổi hình thái của tuyến giáp, đôi khi là chức năng của tuyến giáp, đặc biệt khi to có thể gây chèn ép, gây mất thẩm mỹ. U tuyến giáp có thể là các khối lành tính hoặc ác tính như ung thư tuyến giáp. Tuy nhiên trường hợp u ác cũng rất ít thấy, chỉ có 4 -7% mắc bệnh và nữ nhiều hơn nam. Do đó, đốt sóng cao tần mở ra hy vọng mới cho nhiều bệnh nhân bị u lành tuyến giáp. Khi thực hiện, bệnh nhân được gây tê tại vùng cổ và trong suốt quá trình can thiệp bằng sóng cao tần để đốt khối u bệnh nhân hoàn toàn tỉnh táo và nói chuyện với bác sĩ mà không có cảm giác đau, do can thiệp chỉ bằng kim có kích thước nhỏ nên bệnh nhân chỉ cần nằm lại theo dõi 1-2 tiếng rồi về và khám lại sau 3 tháng. Đốt sóng cao tần trong điều trị u tuyến giáp không gây ra biến chứng như khản tiếng, suy giáp, không phải dùng hormone hỗ trợ suốt đời vì bảo tồn được phần tuyến giáp lành tính. Thay vì phải nằm viện 7-10 ngày vừa tốn kém chi phí, vừa mất nhiều thời gian thì đốt sóng cao tần, bệnh nhân được ra viện ngay trong ngày. Phương pháp này được thực hiện theo nguyên lý khá đơn giản: Bác sĩ chọc kim vào khối u, dòng diện xoay chiều sẽ truyền từ nguồn đến kim đốt gây nhiệt làm xơ hóa, thu nhỏ dần tổ chức u. Chính những ưu điểm trên, nhiều quốc gia có nền y học tiên tiến như Mỹ, Anh, Nhật cũng sử dụng kỹ thuật này để thay thế các phương pháp cũ và đang trở thành xu thế mới trong điều trị ung bướu hiện nay. Sử dụng điều trị bằng đốt sóng cao tần, trong 6 tháng và sau 1 đến 4 năm, kích thước khối u giảm 90% thể tích ban đầu, nhưng giảm nhanh nhất ở tháng đầu tiên. Theo Th S. Chị Bùi Thị Liên Phương (Nam Định, 27 tuổi) cho biết: “”. Chị Phương tỉnh táo sau thực hiện điều trị u bướu giáp bằng đốt sóng cao tần. Và điều lo lắng hơn cả là điều trị có thành công không, nhưng anh đã thật sự nhẹ nhõm khi thấy vợ tươi tỉnh, không đau đớn và trong ngày là hai vợ chồng anh bắt xe về nhà nên rất an tâm. Tương tự trường hợp chị Phương, chị Nguyễn Thị Việt Hà (41 tuổi, Cầu Giấy, Hà Nội) thấy cổ xuất hiện khối to như quả trứng nhỏ, bác sĩ có kê đơn điều trị, nhưng do thuốc uống gây tác dụng phụ buồn nôn, khó chịu nên chị bỏ thuốc giữa chừng. Lo lắng bỏ thuốc lâu có biến chứng, chị tìm hiểu thì được biết điều trị bằng sóng cao tần là phương pháp điều trị hiện đại nhất hiện nay. “” - chị Hà cho biết. Xem chi tiết kỹ thuật đốt sóng cao tần (RFA) TẠI ĐÂY Mọi chi tiết vui lòng liên hệ: Địa chỉ: 42 Nghĩa Dũng, Ba Đình, Hà Nội | 99 Trích Sài, Tây Hồ, Hà Nội
doc_3084;;;;;doc_45838;;;;;doc_15380;;;;;doc_35753;;;;;doc_38599
Nang tuyến giáp 2mm là một trong những tình trạng bệnh lý phổ biến. Vậy bệnh có điều trị được không và làm sao để khắc phục hiệu quả, đảm bảo an toàn. 1. Tìm hiểu về nang tuyến giáp tuyến giáp là một trong những bộ phận quan trọng của cơ thể, có kích thước nhỏ và nằm ở dưới cùng của cổ, Khi mô tuyến giáp ở một vùng nào đó phát triển bất thường sẽ tạo nên khối u chứa chất lỏng có kích thước từ vài mm hoặc vài cm Trong đó u nang tuyến giáp 2mm rất phổ biến. Phần lớn các u nang này đều lành tính nhưng vẫn có một số trường hợp có thể chứa tế bào ác tính gây ung thư. Đối với các u nang có thể thu nhỏ kích thước và mất theo thời gian. Nang tuyến giáp có 2 hình thái là đó là hỗn hợp dịch hoặc chỉ chứa duy nhất một dịch và thành phần mô đặc. Trong trường hợp nang tuyến giáp chỉ có dịch thường không phải ung thư, còn nếu có thành phần mô đặc thì tỷ lệ ung thư sẽ cao hơn (tỷ lệ sẽ tùy thuộc vào thành phần mô đặc có trong nang). 2. Cách phát hiện u nang tuyến giáp 2mm U nang tuyến giáp thường phát triển âm thầm, vì vậy bạn sẽ khó có thể phát hiện thông các triệu chứng. Tuy nhiên một số người bệnh vẫn có thể phát hiện ra nếu thấy vùng cổ có khối u mỗi khi soi gương, đóng khuy áo. Ngoài ra còn có biểu hiện đau hàm và tai khi giai đoạn nang tuyến giáp đủ lớn. Còn với nang tuyến giáp 2mm có kích thước tương đối nhỏ nên người bệnh đa phần chỉ phát hiện khi đi siêu âm, khám sức khỏe định kỳ; khi lấy máu xét nghiệm để đo nồng độ hormone kích thích tuyến giáp hoặc xét nghiệm chọc hút tế bào bằng kim nhỏ để chẩn đoán bệnh. Khi đi khám và được chẩn đoán là nang tuyến giáp bác sĩ sẽ cho biết kích thước của u, thành phần là dịch hay mô đặc và hình dạng của u nang. Tùy thuộc vào kết quả siêu âm để bác sĩ có thể đưa ra được phương án điều trị phù hợp. Song song với đó, người bệnh cũng cần đi khám bệnh định kỳ để bác sĩ theo dõi tình hình phát triển của u nang để có biện pháp điều trị kịp thời nếu bệnh chuyển biến xấu đi. Dù tỷ lệ phát triển thành ung thư của nang tuyến giáp thấp nhưng người bệnh không nên chủ quan mà cần đi khám định kỳ thường xuyên để theo dõi tình trạng của bệnh. Bên cạnh đó làm các xét nghiệm để xác định u nang tuyến giáp là lành tính hay ác tính cũng rất cần thiết vì cũng có những trường hợp u lành tính vẫn có thể tiến triển thành u ác tính. Tùy thuộc vào kích thước của u nang tuyến giáp mà bệnh nhân sẽ được bác sĩ lên kế hoạch điều trị sao cho phù hợp nhất. Điều trị nang tuyến giáp thường được kết hợp với nhiều phương thức khác nhau nhằm đem lại kết quả tốt nhất cho bệnh nhân. Một số phương thức điều trị có thể kể đến như: Phẫu thuật Nếu nang tuyến giáp ác tính (ung thư tuyến giáp), bước đầu tiên sẽ cần phẫu thuật loại bỏ khối u. Tùy kích thước, tính chất và mức độ di căn của khối u, có thể cắt một phần, cắt hoàn toàn, nạo vét hạch, xạ trị sau mổ. Nếu nang to lành tính cũng có thể phẫu thuật bóc nang. Kỹ thuật chọc hút dịch nang, tiêm cồn và RFA tuyến giáp Hiện nay kỹ thuật RFA tuyến giáp hay còn gọi đốt sóng cao tần là phương pháp được ứng dụng nhiều trong điều trị u nang tuyến giáp, nhất là trong vài năm gần đây. Trường hợp nang to, lành tính, bạn hoàn toàn có thể điều trị bằng phương pháp chọc hút dịch nang, tiêm cồn, sau đó RFA phần đặc còn lại. Phương pháp đốt sóng cao tần không chỉ mang lại hiệu quả trong điều trị nang tuyến giáp mà còn có nhiều ưu điểm nổi bật. Một số ưu điểm có thể kể đến như không để lại sẹo cho người bệnh, không cần phải gây mê toàn thân, thời gian thực hiện nhanh chóng, bệnh nhân có thể sớm ra viện và đặc biệt ít xảy ra biến chứng, không gây suy giáp. Bên cạnh đó người bệnh cũng không cần dùng thêm bất kỳ loại thuốc nào sau khi thực hiện kỹ thuật RFA tuyến giáp. Kỹ thuật RFA tuyến giáp bác sĩ sẽ sử dụng nhiệt để phá hủy nang tuyến giáp bằng cách đặt một điện cực đặt vào tâm của khối u. Khi đó dòng điện đi qua khối u sẽ ma sát và sinh ra nhiệt khiến cho nang tuyến giáp mất nước, sau đó là hoại tử.;;;;;Đốt sóng cao tần - cơ hội điều trị u tuyến giáp lành tính không cần phẫu thuật U tuyến giáp lành tính là bệnh lý thường gặp nhất của tuyến giáp. Tại Việt Nam, hiện có khoảng hơn 4,6 triệu người mắc u nhân tuyến giáp, trong đó, có 4-7% là u ác tính. Tỉ lệ nữ giới mắc bệnh cao gấp 3 lần so với nam giới. Tuy nhiên, bệnh nhân có tỷ lệ chữa trị thành công đến 90-100%. Bên cạnh các phương pháp phẫu thuật truyền thống như mổ nội soi, mổ mở, điều trị u tuyến giáp bằng sóng cao tần là phương pháp điều trị kỹ thuật cao được nhiều bệnh nhân lựa chọn thực hiện điều trị u tuyến giáp lành tính. Kỹ thuật này có các ưu điểm vượt trội như: thực hiện nhanh chóng, chính xác, không để lại sẹo, bệnh nhân không cần lưu trú lại bệnh viện, tính thẩm mỹ cao. Bao gồm các chi phí: Tiền giường, chi phí thủ thuật đốt sóng, cận lâm sàng (xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh,…) và chi phí thuốc men, vật tư y tế,… Số tiền khách hàng được bảo lãnh căn cứ quyền lợi bồi thường nội trú hoặc phẫu thuật trong hợp đồng bảo hiểm của khách hàng và tùy quy định của từng công ty bảo hiểm. Sở hữu trong tay thẻ Bảo hiểm sức khỏe của Công ty Bảo Việt, khách hàng P. T. L. Tại đây, bệnh nhân được các bác sĩ chỉ định thực hiện thủ thuật đốt sóng cao tần tuyến giáp, với tổng chi phí thủ thuật và 1 ngày nằm viện là 22.718.000 VNĐ. T. L. A được Công ty Bảo Việt xác nhận bảo lãnh toàn bộ chi phí mà không phải thanh toán bất kỳ khoản nào cho đợt điều trị này. Với tinh thần phục vụ tận tâm, cùng quy trình khám nhanh gọn, thủ tục đơn giản và đặc biệt hưởng trọn quyền lợi trong khám, nằm viện điều trị, chị A đã gửi lời cảm ơn và bày tỏ sự hài lòng với ê-kip bác sĩ điều trị đốt sóng cao tần, bác sĩ, điều dưỡng nội trú và Quầy bảo hiểm của bệnh viện. Chấp nhận bảo lãnh viện phí lên tới hơn 30 đơn vị bảo hiểm trong và ngoài nước. Được đội ngũ giáo sư, bác sĩ các chuyên khoa giàu kinh nghiệm tư vấn, thăm khám và điều trị. Kết quả khám, chẩn đoán và điều trị kịp thời, chính xác với sự trang bị đồng bộ hệ thống máy móc hiện đại các chuyên khoa như Xét nghiệm, Chẩn đoán hình ảnh - Thăm dò chức năng, các chuyên khoa lẻ (Mắt, Tai mũi họng, Răng hàm mặt,…) Quy trình khám khoa học, nhanh gọn: Khách hàng chỉ cần xuất trình thẻ bảo lãnh và giấy tờ tùy thân (CMND, hộ chiếu hoặc giấy khai sinh đối với trẻ em) trước khi sử dụng dịch vụ y tế. Có cán bộ hướng dẫn và tiếp đón tận tâm, chu đáo. Được phục vụ tất cả các ngày trong tuần, kể cả ngày lễ, tết. Nhiều dịch vụ tiện ích gia tăng như theo dõi bệnh án cá nhân online, tư vấn dịch vụ bảo hiểm miễn phí,… Tích điểm vào thẻ PID lên tới 10% chi phí dịch vụ khách hàng thanh toán (sau khi đã trừ bảo hiểm thanh toán) Mã giảm giá trị giá 100.000 VNĐ áp dụng cho lần khám sau.;;;;;Ung thư tuyến giáp giai đoạn 2 là thời điểm sớm của bệnh ung thư tuyến giáp. Vì thế nếu được phát hiện sớm và điều trị kịp thời thì người bệnh vẫn có kết quả khả quan. Trong bài viết dưới đây, chúng ta hãy cùng tìm hiểu rõ hơn về nguyên nhân, biểu hiện và cách điều trị căn bệnh này nhé. 1. Tìm hiểu về ung thư tuyến giáp ung thư tuyến giáp là một trong những bệnh lý thường gặp ở các vùng cổ, mặt và đầu. Bệnh có thể xuất hiện ở mọi đối tượng cả nam và nữ. Người mắc ở giai đoạn đầu thường không có dấu hiệu rõ ràng và phát triển âm thầm, di căn đến nhiều bộ phận khác, vì vậy đa phần phát hiện khi bệnh đã ở giai đoạn muộn. Hiện nay, tỷ lệ người mắc ung thư tuyến giáp đang ngày càng gia tăng, đặc biệt là ung thư tuyến giáp giai đoạn 2. Ung thư tuyến giáp ở giai đoạn 2 có đường kính tính từ 2 - 4 cm. Giai đoạn này có thể có một hoặc nhiều khối u. Tuy nhiên các tế bào ung thư lúc này vẫn chưa xâm lấn đến các hạch bạch huyết và những cơ quan khác trong cơ thể kể nên vẫn có khả năng điều trị. Vì vậy việc nhận biết triệu chứng bất thường của bạn để để đi khám kịp thời rất quan trọng. 2. Những biểu hiện của ung thư tuyến giáp giai đoạn 2 Khi ở giai đoạn 2 bệnh nhân bị ung thư tuyến giáp có thể có những dấu hiệu như sờ thấy khối vùng cổ, cảm giác vướng nghẹn ở cổ và đôi khi khó nuốt thức ăn. Ở giai đoạn trễ hơn người bệnh sẽ có những triệu chứng như: như xuất hiện các khối hạch di căn, khối u có thể xâm lấn ra xung quanh. Vì vậy bạn nên đi tiến hành xét nghiệm và siêu âm để được chẩn đoán và đưa ra phương án điều trị. Việc chẩn đoán giai đoạn của ung thư tuyến giáp còn dựa trên 3 yếu tố để xác định như mức độ kích thước của khối u, sự lây lan đến các bạch huyết và cuối cùng cùng là ung thư đã lây lan đến các cơ quan như gan hay phổi chưa. 3. Nguyên nhân gây bệnh ung thư tuyến giáp giai đoạn 2 Hiện nay các bác sĩ vấn chưa xác định được nguyên nhân chính xác gây ra ung thư tuyến giáp. Tuy nhiên các chuyên gia cho rằng ung thư tuyến giáp có liên quan đến một số bệnh di truyền. Dưới đây là một số nguyên nhân cụ thể gây ung thư tuyến giáp giai đoạn 2: Do tiền sử gia đình Trong trường hợp gia đình bạn đã có người có tiền sử mắc ung thư tuyến giáp giai đoạn 2 thì tỷ lệ mắc bệnh của bạn cũng cao hơn. Vì thế hãy chủ động đi khám sớm để phòng tránh nguy cơ mắc bệnh. Người có tiền sử mắc bệnh ung thư vú Đối với những người đã từng mắc bệnh ung thư vú có tỷ lệ mắc ung thư tuyến giáp cao hơn so với người bình thường. Tiếp xúc với môi trường bức xạ Tia bức xạ vốn rất độc hại với sức khỏe con người, tiếp xúc nhiều có thể gây ra những căn bệnh nguy hiểm. Nếu đang sinh sống trong khu vực có phóng xạ hoặc đã từng tiếp xúc với bức xạ thì bạn nên đi sớm tầm soát ung thư để tránh nguy cơ mắc các bệnh nguy hiểm. Tiếp xúc với xạ trị Nếu như trước đây bạn từng mắc các bệnh ung thư và phải thực hiện xạ trị, đặc biệt ở khu vực vùng cổ thì khả năng mắc ung thư tuyến giáp là rất cao. Vì thế sau khi tiến hành xạ trị bạn nên khám thêm tầm soát ung thư tuyến giáp định kỳ để theo dõi sức khỏe. Mắt các rối loạn về tuyến giáp Người mắc các rối loạn về tuyến giáp cũng có nguy cơ cao dẫn đến ung thư tuyến giáp. Vì vậy nếu bạn có dấu hiệu mắc các rối loạn về tuyến giáp hãy đến bệnh viện để được khám và có biện pháp phòng tránh, điều trị kịp thời. 3. Phương pháp điều trị ung thư tuyến giáp giai đoạn 2 Dưới đây là một số phương pháp điều trị ung thư tuyến giáp giai đoạn 2: Phẫu thuật Phẫu thuật là được xem phương pháp điều trị ung thư tuyến giáp giai đoạn 2 phổ biến nhất hiện nay. phương pháp này bác sĩ sẽ chỉ định phẫu thuật các tuyến giáp bán phần, tuyến giáp toàn phần, tùy theo sự phát triển của tế bào ung thư. Tuy nhiên nhược điểm của phương pháp phẫu thuật đó là nó có thể ảnh hưởng tới các dây thần kinh kết nối dây thanh, khiến người bệnh có âm lượng giọng nói nhẹ đi, khó thở và gây liệt dây thanh âm. Xạ trị sử dụng tia phóng xạ Khi tiến hành xạ trị sử dụng tia phóng xạ, bác sĩ sẽ lấy nguồn năng lượng cao để tiêu diệt hết các tế bào mang ung thư. Bệnh nhân có thể uống một chất lỏng có chứa iốt phóng xạ hoặc xạ trị bên ngoài. Khi bệnh nhân uống chất lỏng có chứa iốt phóng xạ chúng sẽ đi vào trong những mô tuyến giáp còn lại trong cơ thể và loại bỏ hết các tế bào gây ung thư. Liệu pháp hormone Bác sĩ sẽ ngăn chặn các tế bào ung thư tuyến giáp phát triển bằng cách sử dụng hormone. Khi đó hormone sẽ ngăn chặn cơ thể tạo ra các hormone khác có thể làm cho tế bào ung thư phát triển. Sử dụng hóa trị Phương pháp này bác sĩ sẽ sử dụng hóa trị để tiêu diệt tế bào mang bệnh ung thư tuyến giáp. Bác sĩ có thể cho bệnh nhân uống thuốc hoặc sử dụng kim để đưa hóa trị vào bên trong cơ, tĩnh mạch của người bệnh. Khi điều trị ung thư tuyến giáp giai đoạn 2 bằng hóa trị, thuốc sẽ vào máu đi qua cơ thể và tiêu diệt hết các tế bào ung thư tuyến giáp. Bài viết trên đây đã cung cấp thông tin về nguyên nhân nhân biểu hiện và cách điều trị ung thư tuyến giáp giai đoạn 2. Hy vọng đã giúp bạn có thêm cái nhìn tổng quan hơn về căn bệnh này.56.56.56 để được hỗ trợ.;;;;;Trong số 400 khách hàng nam giới và phụ nữ khám sàng lọc trong sự kiện “Ngày sàng lọc bệnh lý tuyến vú – giáp” diễn ra tại Hà Nội ngày 14/8/2022:50% có bệnh lý tuyến vú28% cần can thiệp chọc hút tế bào, sinh thiết để chẩn đoán13 ca nghi ngờ cao ung thư cần can thiệp chuyên sâu. Kết quả cũng cho thấy: 49,2% khách hàng thăm khám đều có các bệnh lý vú.Trong buổi khám ngày 14/8/2022, số người phát hiện có các bệnh lý tuyến giáp cũng rất cao70% có bệnh lý tuyến giáp20% khách hàng cần can thiệp chọc hút tế bào, sinh thiết để chẩn đoán20 người nghi ngờ cao ung thư giáp cần can thiệp chuyên sâu Tỷ lệ bệnh nhân mắc bệnh vú và tuyến giáp ngày càng tăng cao “Khoảng 5-6% khách hàng sàng lọc có các triệu chứng tiền ung thư - khi được phát hiện ở giai đoạn tiền ung thư có thể chữa trị để loại bỏ được nguy cơ ung thư. Tỉ lệ phát hiện bệnh qua thăm khám sàng lọc đã phản ánh sát với thực tế diễn biến sức khỏe ở những người trên 30 tuổi ở Việt Nam hiện nay. Điều đó cho thấy, các bệnh vú & bệnh tuyến giáp hiện nay rất phổ biến và nguy cơ cao chuyển biến thành ung thư nếu không được sàng lọc và phát hiện sớm”- TS. “50% có bệnh lý tuyến vú, 70% có bệnh lý tuyến giáp – như vậy một người hoàn toàn có thể mắc 2 bệnh vú và bệnh tuyến giáp cùng lúc. Ung thư tuyến vú và ung thư tuyến giáp là 2 ung thư ở tạng nông và có mối liên hệ lẫn nhau. Khi đã mắc ung thư tuyến vú thì nên đi sàng lọc ung thư tuyến giáp Trong khuôn khổ chương trình sàng lọc bệnh vú và bệnh tuyến giáp, các bác sĩ đã tổ chức các buổi tọa đàm, hướng dẫn tự thăm khám sàng lọc nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng về 2 căn bệnh ung thư trong Top thường gặp nhất ở Việt Nam. Thông tin chia sẻ từ buổi tọa đàm cũng khiến cho nhiều khách hàng tham dự, đặc biệt là khách hàng nam giới bất ngờ. “Ung thư vú và ung thư tuyến giáp tuy gặp ở phụ nữ với tỉ lệ cao hơn, nhưng phải là nam giới không mắc ung thư vú. Thống kê cho thấy, 1% nam giới bị ung thư vú. và thường phát hiện ở giai đoạn muộn. Bởi nam giới thường khá chủ quan, coi bệnh vú & bệnh tuyến giáp chỉ có ở phụ nữ” Khi nam giới có vú to, cũng cần quan tâm. Rất nhiều các cụ cao tuổi, nam giới, nam thanh thiếu niên ở tuổi bắt đầu dậy thì có những cái triệu chứng của vú to gây đau sưng, nóng" - TS.BS Nguyễn Thu Hương cho biết tại tọa đàm. “Phát hiện sớm ung thư vú và ung thư tuyến giáp có thể giúp người bệnh chữa khỏi và bảo tồn duy trì chức năng được các cơ quan này;;;;;Dùng thuốc kéo dài, khàn tiếng, phải nằm viện theo dõi nhiều ngày… đó là tình trạng bệnh nhân gặp phải khi mổ tuyến giáp. Tạm biệt nỗi lo này, giờ đây người bệnh hoàn toàn an tâm loại bỏ u tuyến giáp bằng sóng cao tần mà không gặp bất kỳ biến chứng nào. Đặc biệt, thời gian xử lý khối u chỉ trong vòng 30 phút giúp bệnh nhân có thể về nhà ngay trong ngày. Gia tăng tình trạng u tuyến giáp trong cộng đồng U tuyến giáp lành tính là bệnh lý thường gặp nhất của tuyến giáp. Tại Việt Nam, hiện có khoảng hơn 4,6 triệu người mắc u nhân tuyến giáp, trong đó, có 4-7% là u ác tính. Tỉ lệ nữ giới mắc bệnh cao gấp 3 lần so với nam giới. Kết quả chương trình cho thấy tỷ lệ bất thường chiếm gần 65%, trong đó có nhiều trường hợp khối u lên đến 5cm và có trường hợp ung thư tuyến giáp phát hiện sớm – khi khối u kích thước chỉ mới chưa đầy 1cm. Ngoài tỷ lệ mắc cao, u lành tuyến giáp có thể gây ra các triệu chứng khó chịu như: Ho, khó thở, vướng khi nuốt, đau, khối nổi vùng cổ gây mất thẩm mỹ. Hoặc có thể bị biến chứng, gây ra ung thư, thậm chí tử vong. Đốt sóng cao tần – Giải pháp mới cho bệnh nhân u tuyến giáp Trước đây, bệnh nhân mắc u tuyến giáp thường được điều trị bằng phương pháp phẫu thuật. Tuy nhiên, việc mổ mở để lại sẹo xấu trên cổ bệnh nhân, ảnh hưởng đến tâm lý, bởi đa số bệnh nhân là nữ giới. Ngoài ra, sau khi phẫu thuật tuyến giáp, bệnh nhân rất dễ bị mất tiếng, khàn tiếng hoặc hạ canxi huyết, bướu tái phát… Một tin vui cho những người bệnh, hiện nay đã có phương pháp điều trị tiên tiến đốt sóng cao tần (RFA) loại bỏ u tuyến giáp lành tính (bướu cổ) mà không cần phẫu thuật, mang lại nhiều lợi ích cho người bệnh. (45 tuổi, huyện Quốc Oai, Hà Nội) phát hiện 1 khối u tuyến giáp có kích thước 2cm. Sau khi tiến hành chọc hút tế bào, các bác sĩ kết luận bệnh nhân có nhân giáp lành tính. Ngay lập tức, chị H. , được tư vấn điều trị bằng phương pháp đốt sóng cao tần. Chỉ sau 30 phút làm thủ thuật xử lý khối nhân giáp, chị H. , hoàn toàn tỉnh táo và ra viện ngay trong ngày. Chị H. , chia sẻ: “Tôi rất lo lắng vì trước đây có người thân làm phẫu thuật bướu cổ để lại sẹo rất xấu. Hơn nữa công việc không cho phép tôi nghỉ dài ngày để điều trị. Tuy nhiên, sau khi làm thủ thuật đốt sóng cao tần tôi thấy rất nhanh và cổ không bị sẹo”. Ứng dụng sóng cao tần là một bước tiến mới trong điều trị u tuyến giáp. Phương pháp này mang lại nhiều ưu điểm vượt trội như: Bệnh nhân không cần gây mê, không gây biến chứng, thời gian điều trị và hồi phục nhanh chóng, nguy cơ tái phát thấp, tính thẩm mỹ cao, giảm nhiều chi phí do không phải nằm viện điều trị… BS Thụ cho biết, kỹ thuật đốt sóng cao tần ứng dụng trong trường hợp u lành tính nhỏ kích thước 2-4 cm đặc hoặc rỗng, tăng sinh mạnh. Vì vậy, người bệnh có triệu chứng như đau vùng cổ, cảm giác khó chịu, khó nói, ho, nên đi điều trị sớm, tránh những cuộc phẫu thuật gây ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe. Chính vì vậy, nhiều năm nay, phương pháp đốt sóng cao tần tuyến giáp đã tạo niềm tin cho mọi bệnh nhân khi đến khám và điều trị. Vien Da Khoa
question_213
Cách chế biến món ăn cho bé biếng ăn
doc_213
1. Cách chế biến món ăn cho bé lười ăn Khi chế biến món ăn cho bé, bố mẹ hoặc người chăm sóc trực tiếp cần biết đến các nguyên tắc cơ bản giúp trẻ khỏe mạnh và phát triển bình thường:Các món ăn cần cung cấp đủ calo, đáp ứng nhu cầu năng lượng trong suốt một ngày học tập và vui chơi. Trẻ cần được cung cấp đủ chất dinh dưỡng. Có 4 nhóm chất dinh dưỡng thiết yếu, bao gồm: chất đạm, chất béo, chất bột đường, vitamin và các khoáng chất khác.Đa dạng hóa các loại thực phẩm từ các nhóm chất dinh dưỡng chính, tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với nhiều loại thức ăn khác nhau cũng như kích thích vị giác của trẻ bằng các món ăn mới.Đối với những trẻ biếng ăn, công việc này mang tính thách thức và đòi hỏi nhiều sự kiên nhẫn hơn. Trẻ từ chối, phản đối, chán nản và dễ cáu kính khi đến giờ ăn có thể là do chúng không muốn ăn hoặc thậm chí không thể ăn. Nếu tình trạng biếng ăn của trẻ chỉ là sự trùng lặp với những thay đổi tâm sinh lý khi chúng lớn lên, bố mẹ không nên quá lo lắng vì sẽ tự hồi phục. Mặt khác khi chế độ ăn không hợp lý, trẻ được bổ sung quá nhiều thức ăn nhanh khiến chúng có cảm giác no lâu, không thấy đói vào các bữa ăn chính từ đó sẽ làm trẻ từ chối thức ăn. Trong một số ít trường hợp khác, trẻ mắc phải chứng biếng ăn tâm thần nên có biểu hiện biếng ăn. Lúc này trẻ thực sự không thể ăn và bố mẹ cần đưa trẻ đến khám với chuyên gia.Trẻ biếng ăn là một điều không mong muốn của tất cả các bậc làm cha mẹ. Tình trạng này cần phải được chấm dứt càng sớm càng tốt để trẻ lấy lại sự phát triển bình thường và khỏe mạnh như các bạn cùng trang lứa khác. Một trong những điều bố mẹ có thể làm là thay đổi cách chế biến món ăn cho bé phù hợp với trẻ biếng ăn. Một số lưu ý được liệt kê bên dưới như:Lập kế hoạch ăn uống cho mỗi tuần. Mỗi lần một tuần, hãy ngồi xuống và lên kế hoạch cho các bữa ăn trong tuần kế tiếp của trẻ.Sưu tầm và thử nấu nhiều món ăn đa dạng. Lên kế hoạch ít nhất 4-5 món cho bữa tối hàng tuần. Hãy thử lập kế hoạch cho bữa ăn với các thành phần đơn giản và tiết kiệm chi phí có thể được điều chỉnh theo nhu cầu và sở thích của trẻ.Lên kế hoạch cho bữa trưa ở trường. Nếu con bạn đang ở tuổi đến trường, cố gắng lên kế hoạch tự chuẩn bị cho ít nhất năm bữa trưa trong tuần của trẻ. Việc làm này thể hiện sự quan tâm và ủng hộ của bố mẹ dành cho trẻ, có ích trong trường hợp trẻ biếng ăn tâm thần.Cho trẻ tự ý lựa chọn cách chế biến món ăn cho chúng. Khi lên kế hoạch cho các bữa ăn trong ngày, hãy hỏi thử ý kiến của trẻ và cố gắng điều chỉnh sao cho trẻ cảm thấy thích thú.Đừng quên bổ sung các món ăn nhẹ.Chế biến thức ăn đủ chất dinh dưỡng với mục đích giúp trẻ tăng cân. Nếu trẻ biếng ăn kéo dài và cần tăng cân nhanh chóng, chúng có thể cần tuân theo một chế độ ăn rất nhiều calo. Bạn nên mua thêm các loại thực phẩm giàu chất dinh dưỡng, giàu calo.Nếu trẻ không may mắc phải chứng biếng ăn tâm thần và đang trong thời gian hồi phục, cần ưu tiên và dành thời gian cho việc lập kế hoạch bữa ăn và mua sắm thực phẩm thường xuyên hơn Chế biến món ăn cho trẻ biếng ăn cần lưu ý ở tính đa dạng trong thực đơn 2. Một số biện pháp hỗ trợ trẻ biếng ăn Cha mẹ đóng một vai trò quan trọng trong quá trình hồi phục của trẻ và một trong những điều quan trọng nhất bạn có thể làm để giúp trẻ ăn tốt hơn là hỗ trợ ngay trong giờ ăn. Dưới đây là một số gợi ý từ các bậc cha mẹ khác về các cách hỗ trợ hiệu quả nhất dành cho trẻ biếng ăn:Luôn có mặt mọi lúc mọi nơi khi trẻ cần. Ngay cả khi trẻ đang ngồi ăn tại bàn và đọc sách hoặc ngồi và nói chuyện, chúng chỉ cần bố mẹ ở đó.Hãy giữ kỷ luật với trẻ. Không thương lượng và nhún nhường trẻ quá đà.Ăn cùng trẻ trong tất cả các bữa ăn chính và bữa ăn phụ. Hãy bình tĩnh và khuyến khích chúng ăn.Hỗ trợ trẻ nhiệt tình và đầy yêu thương.Cho trẻ ăn trong một không gian yên tĩnh. Thường thì âm nhạc hoặc thậm chí video có thể giúp ích.Khi trẻ không thể ăn hết khẩu phần ăn của mình, cha mẹ hãy khuyến khích trẻ ăn thêm một miếng nữa. Tiếp tục làm điều này cho đến khi chúng hoàn thành bữa ăn.Bên cạnh việc có một thực đơn phong phú và cách chế biến món ăn đa dạng, để kích thích trẻ ăn ngon cha mẹ cần bổ sung thêm các vi chất cần thiết: Kẽm, selen, Crom, Vitamin B1 và B6, Gừng, chiết xuất quả sơ ri (vitamin C),... để cải thiện vị giác, ăn ngon, đạt chiều cao và cân nặng đúng chuẩn và vượt chuẩn, hệ miễn dịch tốt, tăng cường đề kháng để ít ốm vặt và ít gặp các vấn đề tiêu hóa.Việc cải thiện triệu chứng biếng ăn ở trẻ có thể diễn ra trong thời gian dài nên khuyến cáo cha mẹ cần bình tĩnh và kiên trì khi bổ sung chất cho bé kể cả qua đường ăn uống hay các thực phẩm chức năng. Đặc biệt việc dùng thực phẩm chức năng nên chọn các loại có nguồn gốc tự nhiên dễ hấp thụ, không cho con dùng đồng thời nhiều loại hoặc thay đổi liên tục các loại thực phẩm chức năng khác. Bạn nên cho trẻ ăn trong không gian yên tĩnh để cải thiện chứng biếng ăn Hy vọng với những chia sẻ về cách chế biến món ăn cho bé lười ăn sẽ giúp cha mẹ biết được cách chăm sóc trẻ cũng như khắc phục được tình trạng lười ăn của con một cách hiệu quả nhất.Trường hợp trẻ biếng ăn kéo dài, kém hấp thu, chậm phát triển cha mẹ nên bổ sung cho trẻ các sản phẩm hỗ trợ có chứa lysine, các vi khoáng chất và vitamin thiết yếu như kẽm, crom, selen, vitamin nhóm B giúp đáp ứng đầy đủ nhu cầu về dưỡng chất ở trẻ. Đồng thời các vitamin thiết yếu này còn hỗ trợ tiêu hóa, tăng cường khả năng hấp thu dưỡng chất, giúp cải thiện tình trạng biếng ăn, giúp trẻ ăn ngon miệng. Cha mẹ có thể đồng thời áp dụng việc bổ sung chất qua đường ăn uống và các thực phẩm chức năng có nguồn gốc từ tự nhiên để bé dễ hấp thụ. Điều quan trọng nhất là việc cải thiện triệu chứng cho bé thường phải diễn ra trong thời gian dài. Việc kết hợp nhiều loại thực phẩm chức năng cùng lúc hoặc thay đổi liên tục nhiều loại trong thời gian ngắn có thể khiến hệ tiêu hóa của bé không kịp thích nghi và hoàn toàn không tốt.com để cập nhật những thông tin chăm sóc cho bé hữu ích nhé.
doc_35206;;;;;doc_10455;;;;;doc_62163;;;;;doc_23411;;;;;doc_61401
Biếng ăn ở trẻ nhỏ không chỉ gây ảnh hưởng tới sức khỏe của trẻ mà còn là nỗi lòng của nhiều bậc phụ huynh khi không biết nên làm thế nào để con được ăn ngon miệng. Bài viết sau đây tổng hợp một số kinh nghiệm và công thức chế biến món ăn cho trẻ biếng ăn, cha mẹ có thể tham khảo để giúp trẻ ngon miệng hơn. Trẻ ăn ngon miệng hằng ngày là mong muốn của rất nhiều ba mẹ 1. Nguyên tắc chế biến món ăn cho trẻ Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ em là rất lớn, thế nhưng chỉ đảm bảo yếu tố ăn đủ chất thì chưa đủ, bởi lẽ hệ tiêu hóa của trẻ thường có đề kháng yếu hơn của người lớn rất nhiều nên trong lựa chọn thực phẩm và chế biến cho trẻ cần có sự kết hợp hài hòa. Đặc biệt với trẻ biếng ăn, cha mẹ càng cần phải đảm bảo các nguyên tắc dưới đây: 1.1. Đảm bảo đầy đủ dinh dưỡng Dinh dưỡng đầy đủ bao gồm tinh bột, đạm (protein), chất béo (Lipid), vitamin và khoáng chất. Rau củ quả và thịt cá hiện nay rất phong phú. Chính vì thế mà cha mẹ có thể lựa chọn một cách dễ dàng loại thực phẩm phù hợp. Lưu ý nhỏ cho cha mẹ hãy chọn thức ăn theo mùa và hãy thiết kế bữa ăn ít nhưng vẫn đảm bảo chất lượng nhé. 1.2. Cẩn trọng khi chọn thực phẩm cho bé Với trẻ em lựa chọn thức ăn phù hợp với độ tuổi rất quan trọng vì liên quan trực tiếp tới khả năng hấp thụ và tiêu hóa của trẻ. Ví dụ, với trẻ dưới 1 tuổi bắt đầu tập ăn dặm,cần đặc biệt chú ý các loại thực phẩm giàu đạm như đạm bò, đậu nành,.. đây là những loại thực phẩm chứa đạm phức tạp, khó tiêu và có thể khiến trẻ dị ứng. Một số loại hải sản như tôm, ghẹ,… cần chú ý cho trẻ ăn thử để biết các thực phẩm này có gây dị ứng hay không. 1.3. Hiểu được trẻ thích ăn gì Đây là nguyên tắc quan trọng giúp ba mẹ dễ dàng kích thích trẻ ăn ngon miệng hơn. Ba mẹ nên lên danh sách các thực phẩm bé thích và kèm theo đó là những cách chế biến đa dạng món ăn để đổi vị nhé. 1.4. Chế biến đúng cách Chế biến đúng cách giúp đảm bảo an toàn trong ăn uống cho trẻ và giúp thức ăn giữ được dinh dưỡng nhiều nhất. Cha mẹ có thể tham khảo ngay một số món ăn cho trẻ được đề cập dưới đây. 2. Tổng hợp món ăn cho trẻ biếng ăn Khi trẻ biếng ăn và cha mẹ chưa biết nên làm món gì để bé được ngon miệng, hãy tham khảo ngay một số món ăn được gợi ý sau. 2.1. Các món ăn về trứng Trứng rán là một trong những món ăn cho trẻ biếng ăn cha mẹ không nên bỏ qua Có một sự thật rằng phần lớn trẻ em đều rất thích ăn trứng. Các món ăn về trứng cũng rất đa dạng và phong phú, cụ thể: – Bột ăn dặm bổ sung lòng đỏ trứng gà, đây là một gợi ý không tồi để đổi món cho trẻ khi ba mẹ nấu bột ăn dặm cho trẻ. – Trứng luộc cắt tỉa theo các họa tiết hấp dẫn. Luộc trứng gà, trứng vịt và biến hóa món ăn bằng vài thao tác đơn giản. Cha mẹ có thể ghép những quả trứng luộc thành hình thù yêu thích của trẻ như con lật đật, bông hoa,… hoặc cắt lát thành các lớp trứng trang trí bắt mắt. Sử dụng tương ớt, nước sốt và nước chấm theo khẩu bị bé thích. – Trứng rang: Món trứng nghe có vẻ lạ nhưng chế biến lại vô cùng đơn giản. Trứng được bổ sung gia vị, khuấy đều và đánh tơi cho đến khi chín. Đây cũng là món ăn “hút cơm” được nhiều trẻ yêu thích. – Trứng rán: Cha mẹ cũng có thể làm trứng rán cho trẻ. Có thể bổ sung thịt, rau củ yêu thích vào trong trứng và rán thành các hình thù bé yêu thích hoặc cuộn thành khuôn trứng nhiều màu sắc. – Trứng cuộn: Rán trứng và kết hợp cuộn trứng với rau củ, cơm,… cũng là một cách để biến hóa món trứng theo hương vị bé yêu thích. 2.2. Các món thịt Thịt viên được rất nhiều trẻ yêu thích Thịt lợn, thịt bò, thịt gà,… là nguồn cung cấp protein và đạm dồi dào cho trẻ. Vì thế các món ăn từ thịt nên có trong thực đơn của trẻ hằng ngày. Với trẻ ăn dặm, nước hầm thịt luôn được ba mẹ sử dụng để đổi hương vị cho bột ăn dặm của bé. Với trẻ ăn thô, ba mẹ nên hấp mềm và hạn chế cho gia vị để trẻ làm quen với hương vị nguyên bản. Với trẻ lớn hơn, các công thức chế biến cần đa dạng và hấp dẫn vị giác thay vì các cách chế biến luộc hấp hay kho thông thường: – Thịt nướng: Thịt nướng là món khoái khẩu của nhiều em nhỏ. Thịt nướng ăn trực tiếp hoặc kẹp bánh mỳ là những món ăn yêu thích của trẻ. – Thịt viên chiên: Các món chiên luôn được trẻ yêu thích. Ba mẹ nên kết hợp rau củ trong thịt viên để trẻ ăn được nhiều hơn và không bị ngấy. – Chế biến thành xúc xích: Xúc xích được trẻ vô cùng yêu thích. Chỉ cần thêm một chén tương ớt, bé có thể chén ngon lành. Không ít cha mẹ đã sử dụng cách này để khuyến khích trẻ ăn ngon miệng hơn. 2.3. Các món rau củ Rau củ quả chiên là gợi ý hay cho ba mẹ khi trẻ biếng ăn rau Nhiều cha mẹ đau đầu không biết làm thế nào để cải thiện tình hình biếng ăn rau của trẻ. Rau củ không chỉ cung cấp vitamin và khoáng chất đồi dào mà còn có một lượng xơ lớn tốt cho đường ruột của trẻ. Thế nhưng đôi khi chỉ với những món luộc, hấp xào thông thường chưa chắc đã chinh phục được sự thèm ăn của trẻ. Rau củ có vị ngọt thanh và có màu sắc rất bắt mắt, đây chính là lợi thế lớn của rau củ. Cha mẹ có thể khéo léo giúp trẻ ăn rau bằng các cách: – Bổ sung rau như một thành phần không thể thiếu trong các món cuộn, món thịt viên, trứng, thịt chiên,… – Chiên bột rán đối với các loại củ để trẻ ăn ngon miệng hơn. – Nấu thành món súp yêu thích của trẻ. 2.4. Các loại trái cây Có rất nhiều cách giúp trẻ thích ăn trái cây hơn như làm sinh tố, làm sữa chua trái cây hay làm kem trái cây,… Bằng những món khoái khẩu này của trẻ, cha mẹ sẽ không cần mất công để giục trẻ hay ép trẻ ăn. Trong trường hợp đã thay đổi mọi cách nhưng trẻ vẫn không cải thiện tình trạng biếng ăn, hơn thế nếu trẻ có tình trạng sụt cân, mệt mỏi thì hãy đưa trẻ đi thăm khám nhi khoa hoặc dinh dưỡng để tìm ra nguyên nhân khiến trẻ biếng ăn. Đôi khi trong một số trường hợp trẻ biếng ăn do trẻ đang mắc bệnh lý nào đó mà cha mẹ không biết thay vì thức ăn kém hấp dẫn. Trên đây là một số gợi ý về món ăn cho trẻ biếng ăn để cha mẹ có thể tham khảo. Hi vọng với những món ăn này, cha mẹ sẽ chinh phục được khẩu vị của con trẻ một cách dễ dàng, để việc cho trẻ ăn không vất vả như một “cuộc chiến”.;;;;;Bé yêu lười ăn khiến bố mẹ lo lắng và đau đầu trong việc lên thực đơn hằng ngày cho con. Hãy tham khảo danh sách thức ăn cho trẻ biếng ăn dưới đây để cung cấp đủ dưỡng chất để bé phát triển đồng thời kích thích trẻ ăn ngon miệng hơn. Hơn thế nữa thực đơn này sẽ giúp mẹ đỡ tốn thời gian hơn trong quá trình chế biến và lựa chọn thực phẩm cho con. 1. Nguyên tắc xây dựng thực đơn cho trẻ biếng ăn mẹ cần biết Trước khi xây dựng thực đơn các món ăn cho bé lười ăn, các bố mẹ cần lưu ý những đặc điểm sau: – Xây dựng thực đơn phải dựa trên nhu cầu dinh dưỡng của trẻ: tùy theo từng giai đoạn phát triển, cũng như là sở thích và nhu cầu của bé mà mẹ chế biến các món ăn sao cho phù hợp nhất. Mẹ không nên ép trẻ ăn quá nhiều món ăn mà bé không thấy thích dù đó có là món bổ dưỡng. Mẹ phải căn cứ vào tháp dinh dưỡng để cân đối các nhóm thực phẩm cho bé. Thực đơn gồm nhiều thịt cá hay đồ bổ dưỡng quá không hẳn là tốt, điều quan trọng nhất là phải đầy đủ chất và cân bằng giữa các nhóm dinh dưỡng. Mẹ phải căn cứ vào tháp dinh dưỡng để cân đối các nhóm thực phẩm cho bé. – Chế biến món ăn một cách sáng tạo: đây là nguyên tắc khá quan trọng để kích thích ham muốn thức ăn ở trẻ. Những món ăn được trang trí nhiều màu sắc sẽ thu hút sự thích thú của các bé, từ đó tạo ra cảm giác ăn ngon miệng cho con. Bên cạnh đó, không nên chỉ cho trẻ ăn món nhất định dù là món trẻ thích một cách thường xuyên. Mẹ hãy làm đa dạng, mới lạ hơn theo các cách chế biến khác nhau như băm nhỏ, nấu súp, hấp, áp chảo,… – Không cho trẻ ăn vặt quá nhiều vì đồ ăn vặt khiến trẻ rất dễ no. Mặc dù đồ ăn vặt là một trong các món ăn trẻ rất thích ăn, nhưng lại không đảm bảo đủ chất dinh dưỡng. Thay vào đó, mẹ nên cho bé ăn vặt cách xa bữa ăn chính, đồng thời ăn những đồ ăn dễ tiêu hóa và tốt cho sức khỏe, ví dụ như sữa chua, nước ép, sinh tố,… – Ưu tiên các món ăn kích thích tiêu hóa ở trẻ. Sau khi đã biết được vì sao trẻ biếng ăn thì mẹ cần chủ động điều chỉnh thực đơn, khẩu phần ăn hằng ngày cho con sao cho hợp lý. 2. Thực đơn cho trẻ biếng ăn 2.1 Các thực phẩm nên ưu tiên cho trẻ biếng ăn Trong quá trình chế biến thức ăn hằng ngày cho trẻ, mẹ hãy xây dựng cẩm nang những thực phẩm cần ưu tiên cho bé kết hợp với các công thức để làm sao có được những món ăn vừa giàu dinh dưỡng vừa hấp dẫn với trẻ nhỏ. Cụ thể, với trẻ dưới 5 tuổi, cần ưu tiên những thực phẩm chứa nhiều đạm, sắt, kẽm, canxi, vitamin D,… Bởi vì đây là những dưỡng chất thiết yếu đáp ứng với sự phát triển nhanh của trẻ về chiều cao, cân nặng và trí não. Do đó, trong danh sách những thức ăn dành cho trẻ biếng ăn, chậm tăng cân các phụ huynh tuyệt đối đừng quên bổ sung thực phẩm các thành phần này. Trong danh sách thức ăn cho trẻ biếng ăn, nên ưu tiên những thực phẩm chứa nhiều đạm, sắt, kẽm, canxi, vitamin D,… Danh sách các thực phẩm điển hình là: – Thực phẩm giàu kẽm: các loại hải sản, đậu, củ cải, ngũ cốc, lòng đỏ trứng,… – Thực phẩm giàu protein, vitamin D và canxi: phomai, đậu hũ, sữa, trứng, hải sản, thịt bò… – Thực phẩm giàu sắt: điển hình là cải bó xôi, súp lơ xanh, đậu lăng, hạt mè, hạt điều, đỗ xanh, táo, củ dền đỏ, gan động vật, thăn bò,,… – Dầu thực vật như dầu lạc, dầu vừng,.. để cung cấp thêm nhiều năng lượng, Vitamin D, E cho trẻ. 2.2 Thức ăn cho trẻ biếng ăn vào buổi sáng Bữa sáng là bữa ăn quan trọng với trẻ mà bố mẹ tuyệt đối không thể cho con ăn qua loa được. Bởi vì đây chính là thời điểm để cung cấp năng lượng trong suốt một ngày cho trẻ, giúp bé có tinh thần để vui chơi và khám phá. Các chuyên gia dinh dưỡng khuyên rằng, bữa sáng cho trẻ nên chứa thực phẩm giàu protein, chất xơ, và khoáng chất,… Vào bữa sáng, mẹ có thể chế biến các món cháo, súp bao gồm cả protein và chất xơ như thịt bò kết hợp với khoai tây, cà rốt. Trong thịt bò có có hàm lượng protein cao cùng với các khoáng chất như sắt, giúp ngăn ngừa tình trạng thiếu máu và suy dinh dưỡng ở trẻ nhỏ. Thịt bò khi được kết hợp cùng các loại rau củ quả như cà rốt, khoai tây hay đậu… sẽ hỗ trợ rất tốt cho hệ tiêu hóa của trẻ, từ đó cải thiện tình trạng lười ăn ở trẻ. Ngoài ra còn có các món ngon khác cho bữa sáng mà mẹ có thể tìm hiểu để thay đổi khẩu vị cho con như cháo bí đỏ ức gà, cháo tim heo ngô, cháo trứng gà phomai,… Trong bữa trưa, mẹ chế biến các món ăn kích thích trẻ ăn ngon từ cá, thịt, trứng, rau xanh… để đảm bảo đủ chất dinh dưỡng cho bé. Khoảng thời gian lý tưởng để bé ăn trưa là từ 10h30 – 11h30. Nếu trẻ đã biết ăn dặm, mẹ nên cho bé ăn cùng với gia đình. Một bữa ăn đầy đủ các thành viên, trẻ sẽ thấy tinh thần thoải mái và ăn uống tốt hơn. Các món ăn trong bữa ăn gia đình cũng đa dạng hơn đồng thời cung cấp đầy đủ chất. Mẹ có thể tham khảo làm các món với nhiều cách chế biến khác nhau như tôm rim, canh rau ngót thịt băm, thịt viên sốt cà chua… Đồng thời, hãy cho trẻ uống thêm sữa hay sữa chua, hoa quả như chuối, táo, bơ,… như một bữa ăn vặt, rất có lợi cho sức khỏe và hệ tiêu hóa của trẻ nhỏ. Để hỗ trợ hệ tiêu hóa của trẻ hoạt động tốt hơn, mẹ nên cho bé ăn hoa quả vào bữa phụ. 2.4 Thực đơn buổi tối cho trẻ biếng ăn Bữa tối là bữa mẹ cần chú ý vì một bữa tối đúng phải đáp ứng được các yếu tố như: nhẹ nhàng, không quá no vì rất dễ khiến trẻ đầy bụng hay khó ngủ. Các món ăn vào bữa tối mẹ nên nấu nhạt hơn, hàm lượng ít hơn và nhưng vẫn phải đầy đủ: thịt hoặc cá, rau, gạo,… Để trẻ có hứng thú với bữa ăn tối, mẹ có thể trang trí các món ăn bắt mắt. Mẹ cân nhắc các thực phẩm có màu sắc đẹp như bí đỏ, súp lơ xanh,… để chế biến canh, súp bé. Trong bí đỏ, cà rốt có nhiều vitamin A, khoáng chất như canxi, photpho,.. sẽ giúp tăng cường hệ miễn dịch, đồng thời phát triển xương, mắt, hỗ trợ con phát triển một cách toàn diện. Trên đây là danh sách thực phẩm tốt cho hệ tiêu hóa của bé, giúp trẻ ăn ngon miệng hơn mà phụ huynh cần lưu ý. Với trẻ biếng ăn, các bố mẹ không nên quá sốt ruột mà cần có thời gian để con thích nghi với khẩu phần ăn mới, từ đó bé mới có thể phát triển một cách toàn diện được.;;;;;Chứng biếng ăn ở trẻ luôn khiến bố mẹ phải đau đầu trong việc suy nghĩ về thực đơn hàng ăn cho con. Để giải quyết tình trạng này, trong bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ gợi ý danh sách những món ăn cho trẻ biếng ăn cực kỳ ngon miệng, giúp bé tăng trưởng đạt chuẩn và giúp bố mẹ đỡ mất thời gian trong việc lựa chọn thực đơn phù hợp với con. 1. 5 điều bố mẹ cần nhớ khi xây dựng thực đơn cho trẻ biếng ăn Với những trẻ biếng ăn thì khi xây dựng thực đơn ăn uống hàng ngày cho con, bố mẹ cần phải lưu ý những điều sau đây: 1.1. Thực đơn hàng ngày phải xây dựng dựa trên nhu cầu dinh dưỡng của trẻ Khi xây dựng thực đơn các món ăn cho trẻ biếng ăn, bố mẹ hãy dựa trên nhu cầu dinh dưỡng cũng như sở thích của con theo từng độ tuổi và giai đoạn phát triển. Theo đó, bố mẹ đừng bao giờ ép con phải ăn quá nhiều thực phẩm bổ dưỡng. Quan trọng nhất là trẻ phải được ăn đầy đủ và cân bằng các dưỡng chất thiết yếu. Tốt nhất, bố mẹ nên tham khảo bảng nhu cầu protein, năng lượng, chất béo, chất đạm,… của các chuyên gia dinh dưỡng khuyến nghị cho con. 1.2. Sáng tạo những món ăn mới lạ cho trẻ biếng ăn Vì trẻ biếng ăn nên bố mẹ thường chiều cho con ăn những món mà bé yêu thích. Tuy nhiên, đây là suy nghĩ sai lầm bởi lẽ điều này sẽ khiến con không đủ chất và nhanh chán ăn hơn. Do đó, bố mẹ nên dành thời gian để nấu những món ăn mới lạ về màu sắc cũng như mùi vị để kích thích sự thèm ăn của con yêu. Khi trẻ biếng ăn, bố mẹ nên xây dựng thực đơn đa dạng và phong phú 1.3. Đa dạng trong việc chế biến các món ăn dành cho trẻ biếng ăn Thay vì giữ mãi một cách chế biến thực phẩm như nghiền nát thức ăn, băm nhỏ thực phẩm,… thành cháo và cơm xay loãng, bố mẹ hãy tham khảo một số cách nấu ăn khác giúp thực đơn của trẻ biếng ăn trở nên phong phú và đa dạng hơn. Chẳng hạn như áp chảo, hấp, nấu súp, xé thịt, làm bánh,… 1.4. Hạn chế cho trẻ ăn vặt trong thực đơn hàng ngày Bố mẹ nên hạn chế cho con những loại thực phẩm đóng hộp, chiên rán nhiều dầu mỡ,… Bởi lẽ những loại thực phẩm này vừa không tốt cho hệ tiêu hóa, vừa tạo cảm giác no, khiến trẻ nhỏ thêm chán ăn. Tuy nhiên, bố mẹ vẫn có thể cho trẻ nhỏ ăn vặt, nhưng hãy biến nó thành các bữa phụ và cách bữa chính từ 2 – 3 tiếng, với những loại đồ ăn dễ tiêu và tốt cho sức khỏe của con như trái cây tươi, sữa chua,… 1.5. Kết hợp sử dụng những sản phẩm giúp trẻ ăn ngon hơn Theo các chuyên gia, trẻ biếng ăn không chỉ do đồ ăn không hợp khẩu vị mà thủ phạm chính là do mất cân bằng vi sinh đường ruột, tiêu hóa kém,… khiến trẻ nhỏ mất đi cảm giác thèm ăn. Do đó, bố mẹ hãy cho con sử dụng những sản phẩm bổ sung có chứa Taurine, Thymomodulin, Kẽm, L-Lysine HCl,… giúp con ổn định tiêu hóa, ăn ngon miệng và hấp thu tốt hơn. 2. Gợi ý món ăn cho trẻ biếng ăn 2.1. Món ăn dành cho những trẻ biếng ăn từ 6 tháng tới 1 tuổi Với những trẻ từ 6 tháng tới 1 tuổi có dấu hiệu chán ăn thì bố mẹ nên cho con ăn bột ăn dặm với thịt lợn nạc và rau dền. Với món ăn này, bố mẹ cần chuẩn bị những nguyên liệu sau: – 25g bột gạo. – 30g thịt lợn nạc. – 30g rau dền. – 2 muỗng cà phê dầu ăn cho trẻ 6 tháng – 1 tuổi. – 200ml nước. Cách chế biến món bột ăn dặm này như sau: – Rửa sạch rau dền rồi cắt nhỏ, sau đó xay nhuyễn lọc lấy nước. – Luộc thịt lợn nạc để lấy nước. – Lấy nước thịt lợn luộc và nước rau dền trộn đều với bột gạo tẻ, bột gạo nếp với tỷ lệ thích hợp. – Cho hỗn hợp vào nồi rồi đun chín. – Đổ ra bát và cho 2 muỗng dầu ăn vào trộn đều. Bột thịt nạc với rau dền là món ăn cho trẻ biếng ăn từ 6 tháng tới 1 tuổi 2.2. Món ăn cho trẻ biếng ăn trên 1 tuổi Với những bé trên 1 tuổi, đã có răng, bố mẹ nên xây dựng thực đơn cho con thật phong phú và đa dạng. Chẳng hạn như món cháo bí đỏ nấu với ức gà và hạt óc chó. Cháo bí đỏ là một trong những món ăn dễ ăn, dễ chế biến và rất giàu dinh dưỡng. Bên cạnh đó, đây cũng là món ăn giúp bé tăng cân cực kỳ hiệu quả. Ngoài ra, cách nấu cháo bí đỏ cũng rất đa dạng và phong phú. Bố mẹ có thể thay gạo bằng yến mạch và thêm một chút hạt óc chó vào cháo để giúp trẻ ngon miệng hơn. Với món ăn này, bố mẹ cần phải chuẩn bị những nguyên liệu sau: – 40g ức gà. – 10g hạt óc chó. – 30g bí đỏ. – 20g gạo vo sạch. Cách chế biến món cháo bí đỏ với ức gà và hạt óc chó: – Rửa sạch ức gà rồi luộc lấy nước, sau đó xé hoặc băm nhỏ thịt. – Đập nhỏ hạt óc chó để trẻ dễ ăn hơn. – Gọt vỏ bí đỏ rồi rửa sạch, sau đó thái hạt lựu. – Vo gạo sạch rồi bỏ vào nồi nấu chung với nước luộc gà thành cháo. – Thêm hạt óc chó đã được đập nhỏ cùng bí đỏ vào nấu chung. – Khi các nguyên liệu đã chín mềm, bố mẹ cho thịt gà đã xé hoặc băm nhỏ vào nồi cháo, nêm nếm vừa khẩu vị của bé rồi tắt bếp. – Cho thêm một chút dầu ăn vào trong nồi cháo, trộn đều rồi đổ ra bát cho bé ăn. 2.3. Món ăn cho bé biếng ăn trên 2 tuổi Với những bé trên 2 tuổi, đã ăn được cơm thì bố mẹ nên nấu món cá sốt cà chua cho trẻ. Bởi lẽ ở độ tuổi này, bé rất thích ăn những món có nước sốt. Vì vậy, bố mẹ cũng có thể thay đổi thực đơn cho con với những món ăn như đậu hũ hay thịt viên sốt cà chua. Sau đây chúng tôi sẽ hướng dẫn bố mẹ cách chế biến món cá sốt cà chua giúp cải thiện tình trạng biếng ăn của trẻ. Với món cá sốt cà chua, bố mẹ cần chuẩn bị những nguyên liệu sau: – 100g cá quả, cá ba sa hoặc cá diêu hồng. – 50g cà chua. – Thì là, hành lá và các loại gia vị cần thiết như đường, nước mắm, tiêu,… Bố mẹ nên cho trẻ trên 2 tuổi ăn cá sốt cà chua Cách chế biến món cá sốt cà chua cho trẻ biếng ăn: – Rửa cá thật sạch rồi để cho ráo nước. – Rửa sạch quả cà chua rồi thái thành từng lát mỏng. – Nhặt và rửa sạch hành lá, thì là rồi thái nhỏ. – Cho dầu ăn vào trong chảo, đun nóng dầu rồi cho cá vào trong chảo rán sơ qua. – Phi thơm hành, sau đó đổ cà chua vào trong chảo rồi cho ít nước mắm, chút nước đun tới khi chín nhừ. – Cho cá vào trong chảo rồi nấu chín, sau đó nêm nếm gia vị cho vừa với khẩu vị của bé. – Cho hành và thì là vào trong chảo rồi bắc xuống bếp. – Đổ cá sốt cà chua ra đĩa và cho trẻ ăn cùng với cơm trắng. Trên đây là những món ăn thơm ngon dành cho trẻ biếng ăn mà chúng tôi muốn chia sẻ với các bậc phụ huynh. Để con có thể ăn ngon miệng hơn, bố mẹ nên thay đổi thực đơn cho con thường xuyên và trang trí món ăn thật đẹp mắt nhé.;;;;;Chăm sóc và nuôi dưỡng một đứa trẻ khỏe mạnh và phát triển toàn diện là mong muốn của tất cả các bố mẹ. Tuy nhiên, không phải bố mẹ nào cũng “an nhàn” khi nuôi con. Đặc biệt, với những bé biếng ăn thì lại càng khiến bố mẹ lo lắng và đau đầu. Nếu bố mẹ thấy bé biếng ăn, đừng bỏ qua bài viết này nhé. S. Biếng ăn tình trạng phổ biến ở trẻ nhỏ Bố mẹ cũng đã biết, chứng biếng ăn ở trẻ có rất nhiều nguyên nhân như tâm lý, bệnh lý, di truyền, thiếu dinh dưỡng, hay do môi trường sống ... Tuy nhiên, dù chưa xác định được nguyên nhân nào khiến trẻ biếng ăn thì bố mẹ cũng cần chú ý nếu thấy bé có những dấu hiệu sau:Trẻ khóc hoặc tìm cách quấy rối khi bạn dọn thức ăn ra.Trẻ không ăn một số loại thức ăn hoặc không ăn tất cả các loại thức ăn.Ngậm thức ăn trong miệng lâu, không chịu nhai hay nuốt.Ăn ít hơn so với bình thường.Thời gian của mỗi bữa ăn thường kéo dài.Đừng quá lo lắng, bố mẹ hãy thử các cách dưới đây để “hô biến” chứng biếng ăn của ngay nhé. 2. 9 cách giúp cha mẹ khắc phục tình trạng biếng ăn của trẻ 2.1 Đừng ép buộc bé phải ăn khi bé không muốn. Các biện pháp như đe dọa, trừng phạt, la mắng, thậm chí là đánh đập đều khiến tình trạng biếng ăn của bé ngày càng trầm trọng hơn. Nếu bạn muốn tập cho bé ăn món ăn mới, hãy thử cho ăn vào bữa sáng. Đây là khoảng thời gian bé có cảm giác đói nhất trong ngày và có thể sẵn sàng ăn thử một món ăn mới. Khi bé đã chịu ăn, bạn có thể chuyển món ăn vào thực đơn dành cho bữa trưa hoặc tối và chế biến món mới khác vào bữa sáng tiếp theo.2.2 Tạo thực đơn với đa dạng. Các thức ăn và trình bày bữa ăn đẹp mắt để kích thích sự thèm ăn của trẻ. Để con tự lựa chọn món con thích ăn và khuyến khích con ăn tất cả các món ăn có trên bàn, dù chỉ ăn mỗi thứ một ít.2. 3. Luôn cho trẻ ăn đúng giờ. Cha mẹ cần cho và cho trẻ ăn cùng gia đình (nếu có thể). Hầu hết trẻ đều thích bắt chước hành động của người khác vì thế hãy là tấm gương cho con, thực hiện ngồi ăn đúng giờ, đặt quy tắc cho con là không được tự tiện ăn bất cứ thứ gì nếu chưa đến bữa ăn và thông báo cho bé sắp đến giờ ăn trước 10 - 15 phút. 2. 4. Chia nhỏ khẩu phần ăn hàng ngày của con thành những bữa nhỏ. Không nên ép trẻ ăn quá nhiều thức ăn trong một bữa, thay vào đó bạn nên chia nhỏ các bữa ăn của con trong ngày và từng chút một. Như thế việc ăn uống của con sẽ trở nên nhẹ nhàng hơn.2.5. Cho con bữa ăn nhẹ bằng những thực phẩm tốt cho sức khỏe. Những thực phẩm cha mẹ nên tăng cường cho con ăn trong giai đoạn này là: sữa chua, trái cây, bánh ít ngọt... nhưng cần tránh xa bữa chính.2. 6. Không cho trẻ uống quá nhiều trước. Không nên cho con uống nhiều nước trước và trong khi ăn kể cả khi những thức uống là sữa hay nước trái cây, vì trẻ sẽ có cảm giác no không còn hứng thú để ăn.2.7. Khuyến khích trẻ nên vào bếp cùng mẹ. Cho trẻ làm công việc đơn giản như nhặt rửa rau, dọn bàn ăn cũng là cách kích thích bé muốn ăn những món mà bé đã phụ nấu.2. 8. Đảm bảo thức ăn đầy đủ dưỡng chất. Dinh dưỡng cho trẻ cần đảm bảo đủ 4 nhóm thực phẩm: Chất đạm, chất bột đường, chất béo, vitamin và khoáng chất. Các vitamin và khoáng chất dinh dưỡng như vitamin A, B, C, selen kẽm, canxi, lysine ... cũng có thể kích thích sự thèm ăn của trẻ.Đặc biệt, kẽm có vai trò tăng cường hệ miễn dịch, tăng hấp thu chất đạm, cải thiện hệ tiêu hóa, kích thích chồi vị giác giúp trẻ có cảm giác thèm ăn. Những thực phẩm có chứa kẽm là thịt bò, thịt gà, cá và nhiều loại rau có màu xanh đậm mà bố mẹ dễ dàng bổ sung vào thực đơn hàng ngày cho trẻ.Không cho phần thưởng để dụ bé ăn nhằm tránh nảy sinh tâm lý vì được thưởng nên ăn chứ không phải vì bé thích món ăn đó hay món đó tốt cho sức khỏe.2. 9. Cho trẻ vận động đầy đủ. Khuyến khích bé yêu vận động hàng ngày như đi bộ, nhảy dây, chơi đuổi bắt, đá bóng... Trẻ vận động nhiều sẽ tiêu hao năng lượng nên bé sẽ có cảm giác đói, ăn ngon hơn và có sức khỏe tốt hơn.Ngoài chế độ dinh dưỡng hợp lý, các bậc cha mẹ có thể cân nhắc bổ sung cho trẻ các thực phẩm bổ sung để giúp trẻ ăn ngon miệng hơn, tăng cường sức đề kháng và phát triển thể chất toàn diện. Tuy nhiên, việc cải thiện triệu chứng trẻ biếng ăn có thể diễn ra trong thời gian dài nên khuyến cáo cha mẹ cần bình tĩnh và kiên trì khi bổ sung chất cho bé kể cả qua đường ăn uống hay các thực phẩm chức năng. Đặc biệt việc dùng thực phẩm chức năng nên chọn các loại có nguồn gốc tự nhiên dễ hấp thụ, không cho con dùng đồng thời nhiều loại hoặc thay đổi liên tục các loại thực phẩm chức năng.;;;;;Trẻ biếng ăn chậm lớn phải làm sao là vấn đề nhiều bậc cha mẹ đang gặp phải vì nếu không có cách khắc phục kịp thời sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển sau này của trẻ. Vậy lời khuyên dành cho bố mẹ khi con lười ăn, không tăng cân là gì, hãy đọc bài viết dưới đây. 1. Quy tắc trong xây dựng thực đơn cho trẻ biếng ăn chậm lớn Với trẻ biếng ăn, chậm tăng cân thì bố mẹ nên hiểu được ba nguyên tắc “vàng” sau đây trong cách xây dựng thực đơn cho trẻ: 1.1 Bổ sung thực phẩm theo nhu cầu của trẻ Nhu cầu dinh dưỡng của trẻ sẽ phù thuộc vào thể trạng và độ tuổi của trẻ. Với mỗi độ tuổi khác nhau trẻ sẽ có mốc phát triển khác nhau. Chính vì thế bố mẹ cần điều chỉnh chế độ ăn uống sao cho phù hợp và hiệu quả nhất. Ví dụ như với những trẻ mới bắt đầu tập ăn dặm thì chủ yếu bổ sung thịt nạc (lợn, gà), lòng đỏ trứng gà đến tháng thứ 7 thì có thể ăn thêm các loại thực phẩm như thịt bò, cá, tôm, cua…; trẻ lớn hơn 12 tháng thì sẽ ăn đa dạng hơn. Bố mẹ cần điều chỉnh chế độ ăn uống sao cho phù hợp với độ tuổi và thể trạng của trẻ 1.2 Đảm bảo cân bằng dinh dưỡng Các chất dinh dưỡng chỉ thực sự phát huy tác dụng tốt nhất khi được bổ sung một lượng vừa đủ. Theo Viện dinh dưỡng Quốc gia, một bữa ăn cho trẻ cần đảm bảo cân đối giữa 4 nhóm thực phẩm chính bao gồm tinh bột, chất đạm, chất béo, vitamin và khoáng chất. Đây được đánh giá là một nền tảng chính có vai trò quyết định đến sức khỏe và sự tăng trưởng của trẻ. 1.3 Cần kết hợp thực phẩm một cách linh hoạt, đa dạng Ngoài việc bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng và phù hợp với độ tuổi của trẻ trong khẩu phần ăn thì phụ huynh cũng nên chú ý đến các sản phẩm hỗ trợ, cải thiện cân nặng của trẻ đáng kể như men vi sinh, canxi, kẽm…các vitamin và khoáng chất. Bên cạnh đó, thực đơn hằng ngày của trẻ cũng phải có sự đa dạng về món ăn và cách chế biến thay đổi linh hoạt, hạn chế tình trạng lặp đi lặp lại một món dễ gây nhàm chán cho bé. Ngoài ra, mẹ cần chú ý đến thể trạng của trẻ để thay đổi thực đơn cho hợp lý. Ví dụ như với trẻ biếng ăn do bị cảm cúm, cơ thể mệt mỏi thì nên bổ sung cho trẻ những món ăn dễ hấp thu, chữa cảm tốt cho trẻ như cháo cháo hạt sen, súp bí đỏ tôm thịt,… Còn trường hợp trẻ biếng ăn do hệ tiêu hóa không tốt như bị táo bón, tiêu chảy nên bổ sung cho trẻ men vi sinh kèm theo bữa ăn và chế biến các món ăn dễ tiêu hóa. Phô mai là là thực phẩm đầu tiên nằm trong danh sách dành cho trẻ biếng ăn chậm lớn. Phô mai là một chế phẩm làm từ sữa với hàm lượng dinh dưỡng cao tốt cho sự phát triển của trẻ. Lượng đạm, canxi và chất béo dồi dào có trong loại thực phẩm này giúp cung cấp năng lượng nhanh chóng và khắc phục cân nặng cho trẻ. Với vị béo, ngậy đặc trưng phô mai trở thành món ăn yêu thích của nhiều trẻ nhỏ và mẹ cũng dễ dàng chế biến nhiều món ăn trong cả bữa chính và bữa phụ. Có một lưu ý bố mẹ nên biết khi cho con ăn phô mai là đây là thực phẩm giàu dinh dưỡng nhưng chỉ có tính chất hỗ trợ không nên thay thế cho sữa hay các thực phẩm khác. Phô mai là là thực phẩm đầu tiên nằm trong danh sách dành cho trẻ biếng ăn chậm lớn. 2.2 Bổ sung đạm từ thịt, cá Protein là một trong 4 nhóm dinh dưỡng không thể thiếu trong khẩu phần ăn hằng ngày của trẻ biếng ăn, chậm tăng cân. Mẹ nên ưu tiên bổ sung đạm từ thịt và cá cho trẻ vì đây là 2 loại thực phẩm giàu năng lượng nhưng khá lành tính rất thích hợp cho trẻ nhỏ. Tuy vậy, với những thực phẩm quen thuộc như thịt và cá thì bố mẹ cần phải có những cách chế biến mới lạ, tránh cảm giác nhàm chán khi trẻ ngồi vào bàn ăn. Nhiều bố mẹ có quan điểm sai lầm rằng khi trẻ lười ăn, chậm tăng cân sẽ cần phải bổ sung thật nhiều tinh bột nhất từ gạo. Tuy nhiên đây là yếu tố khiến trẻ trở nên chán ăn nhiều hơn do thường xuyên phải ăn cơm. Thay vì đó, mẹ nên bổ sung thêm ngũ cốc, các loại tinh bột tốt từ khoai tây, khoai lang, bánh mì, mì ống kết hợp với cơm, bún , phở,…để có được những món ăn ngon miệng và cung cấp đủ nguồn năng lượng chính cho trẻ mỗi ngày. 2.4 Rau củ, trái cây, hạt chứa chất béo tốt Các loại rau củ quả hạt không chỉ là nguồn thực phẩm bổ sung chất xơ, vitamin và khoáng chất, giúp bé phát triển cân đối mà còn cung cấp hàm lượng chất béo cần thiết cho cơ thể của trẻ. Một số thực phẩm điển hình chứa chất béo tốt cho trẻ nhỏ như bơ, óc chó, hạt macca, hạnh nhân, hạt chia chứa rất nhiều calorie tốt cho sự tăng trưởng và phát triển não bộ của trẻ. Vì vậy việc thêm các loại rau củ, trái cây, các loại hạt vào trong khẩu phần ăn hằng ngày của trẻ là điều cần thiết nếu muốn cải thiện chứng biếng ăn và cân nặng của trẻ. Bên cạnh đó, mẹ cũng nên bổ sung chất béo từ các loại dầu thực vật điển hình là dầu đậu nành, dầu dừa, dầu oliu,… có khả năng cải thiện các chỉ số cholesterol đồng thời giảm nguy cơ mắc bệnh về tim. 2.5 Những sản phẩm giàu acid amin Acid amin là thành phần chính giúp cấu tạo nên protein, từ đó bảo vệ cơ, xương và các tế bào khác trong cơ thể, tăng cường miễn dịch. Các thực phẩm như thịt đỏ, đậu hũ, sữa chua,… sẽ bổ sung đầy đủ 8 acid amin thiết yếu, 2 acid amin bán thiết yếu giúp trẻ khỏe mạnh, hay ăn chóng lớn.
question_214
Công dụng thuốc Amecitex
doc_214
Amecitex có thành phần chính là citicoline hàm lượng 500mg, thuộc nhóm thuốc có tác dụng kích thích thần kinh trung ương. Bài viết sau đây sẽ giúp các bạn hiểu rõ về tác dụng của thuốc Amecitex cùng với những lưu ý và thận trọng khi sử dụng. Citicoline là 1 dẫn xuất của Cytidin và Choline, đóng vai trò quan trọng trong việc hoạt hóa quá trình sinh tổng hợp phospholipid trên màng tế bào thần kinh. Đồng thời nó cũng làm tăng mức độ của các chất dẫn truyền thần kinh như Dopamin hay Acetylcholin và cải thiện chức năng của bơm trao đổi ion ở màng tế bào, từ đó làm cho quá trình dẫn truyền thần kinh và chuyển hóa não tăng lên.Đối với những bệnh nhân gặp phải các vấn đề về rối loạn chức năng của tế bào thần kinh, việc bổ sung Citicoline nguồn gốc ngoại sinh có tác dụng thay thế lượng Citicoline bị thiếu hụt. Từ đó hồi phục và duy trì hoạt động của hệ thống tế bào thần kinh. Đồng thời nó cũng có tác dụng bảo vệ hệ thần kinh trong các trường hợp thiếu máu cục bộ hoặc giảm lượng oxy trong máu.Từ cơ chế tác dụng trên, thuốc Amecitex chứa 500mg citicoline được chỉ định trong các trường hợp sau:Bệnh nhân bị nhồi máu não giai đoạn cấp tính hoặc giai đoạn phục hồi.Bệnh Alzheimer.Bệnh mạch máu não.Bệnh nhân bị suy não do chấn thương não hoặc chấn thương vùng đầu.Bệnh nhân bị rối loạn chức năng nhận thức do suy thoái.Sử dụng phối hợp với levodopa để điều trị cho bệnh nhân Parkinson. 2. Liều dùng và cách dùng thuốc Amecitex Thuốc Amecitex được bào chế dưới dạng viên nén, đóng thành hộp 30 viên. Bệnh nhân sử dụng thuốc theo đường uống với lượng nước vừa phải, nên dùng thuốc sau bữa ăn.Liều dùng của thuốc Amecitex được khuyến cáo như sau:Bệnh nhân bị rối loạn thần kinh trong thiếu máu não cấp tính: Dùng 1000mg/ ngày, kéo dài điều trị trong 2 tuần.Bệnh nhân bị suy não cho chấn thương vùng đầu: 500mg/ lần x 1 - 2 lần/ ngày.Trong phối hợp điều trị bệnh Parkinson: 500mg/ ngày.Lưu ý: Amecitex là thuốc kê đơn, bệnh nhân chỉ sử dụng khi có chỉ định của bác sĩ, tuyệt đối không tự ý mua và điều trị tại nhà. 3. Chống chỉ định và những thận trọng khi dùng thuốc Amecitex Amecitex chống chỉ định cho bệnh nhân bị tăng trương lực thần kinh đối giao cảm, có tiền sử dị ứng với Citicoline hoặc các tá dược khác có trong thuốc.Ngoài ra, cần thận trọng khi sử dụng thuốc Amecitex cho các trường hợp như:Bệnh nhân làm việc liên quan đến vận hành máy móc, lái xe hay các phương tiện giao thông thường xuyên. Vì thuốc Amecitex có tác dụng phụ gây nhìn mờ, choáng váng và có thể ảnh hưởng đến sự an toàn lao động.Thuốc Amecitex có tác dụng hạ huyết áp nhưng không kéo dài. Vì vậy không sử dụng thuốc Amecitex thay thế cho các thuốc hạ huyết áp khác.Đối với phụ nữ có thai hoặc đang cho con bú thì nên cân nhắc giữa lợi ích và nguy cơ trong việc sử dụng thuốc Amecitex. Tuy chưa có nghiên cứu về độ an toàn nhưng thuốc được khuyến cáo không nên sử dụng ở các đối tượng này.Dùng thuốc Amecitex kéo dài có thể gặp phải các tác dụng phụ như buồn nôn, rối loạn tiêu hóa, chóng mặt, đỏ phù tứ chi và thay đổi huyết áp,... nhưng những tác dụng phụ này hầu hết được ghi nhận ở mức hiếm gặp.Trên đây là toàn bộ thông tin về thuốc Amecitex, người bệnh cần đọc kỹ hướng dẫn sử dụng, tham khảo ý kiến của bác sĩ/ dược sĩ trước khi dùng. Tuyệt đối không được tự ý mua thuốc Amecitex điều trị tại nhà vì có thể sẽ gặp phải tác dụng phụ không mong muốn.
doc_51159;;;;;doc_40787;;;;;doc_44994;;;;;doc_45977;;;;;doc_61002
Thuốc Augmotex thuộc nhóm thuốc trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn, kháng virus, kháng nấm, có tác dụng điều trị bệnh nhiễm trùng do các vi khuẩn nhạy cảm ở đường hô hấp dưới, đường hô hấp trên, tiêu hóa, tiết niệu-sinh dục. Thuốc Augmotex là thuốc được sử dụng dưới sự chỉ định của bác sĩ. Thuốc Augmotex có thành phần chính là hoạt chất Amoxicilin dưới dạng Amoxcilin trihydrat 250mg. Thuốc được điều chế dưới dạng thuốc bột pha hỗn dịch uống, đóng gói thành hộp, mỗi hộp gồm 1 lọ chứa 18g. 2. Công dụng của thuốc Augmotex 2.1 Công dụng - chỉ định. Thuốc Augmotex được chỉ định dùng trong các trường hợp sau:Người bị các bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn nhạy cảm ở đường hô hấp trên (kể cả các bệnh nhiễm trùng tai, mũi, họng), đường hô hấp dưới, tiêu hóa và tiết niệu - sinh dục.Dùng trong dự phòng điều trị các trường hợp nội tâm mạc.2.2 Chống chỉ định. Thuốc Augmotex chống chỉ định sử dụng cho những người bị dị ứng hoặc quá mẫn cảm với các hoạt chất thuộc nhóm b-lactam 3. Cách dùng và liều dùng thuốc Augmotex Cách dùng: Vì thuốc Augmotex được điều chế dưới dạng thuốc bột pha hỗn dịch nên được sử dụng bằng đường uống. Dùng 60ml nước đun sôi để nguội, lắc liên tục cho đến khi tạo thành một loại hỗn hợp dịch đồng nhất. Sau khi pha người bệnh nên bảo quản hỗn hợp dịch trong ngăn mát tủ lạnh có nhiệt độ từ 2-8 độ C. Khuyến cáo chỉ nên sử dụng trong vòng 14 ngày sau khi pha.Liều dùng:Dùng để điều trị bệnh nhiễm khuẩn:Với người lớn và trẻ em trên 40kg: dùng 3g/ngày, chia thành 3 liều nhỏ. Với trẻ em nhỏ dưới 40kg: dùng liều 40-90mg/ngày. Liều lượng thuốc có thể được điều chỉnh tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của bệnh và tính nhạy cảm của vi khuẩn gây bệnh.Dùng để điều trị bệnh viêm Amidan: dùng liều 50mg/kg/ngày, chia thành 2 liều/ngày. Dùng làm liều dự phòng viêm màng trong tim cho bệnh nhân không gây mê: dùng liều 3g amoxicilin trước khi thực hiện thủ thuật, nếu cần có thể uống liều 3g sau 6 giờĐối với trẻ em: dùng 1 liều 50mg/kg duy nhất trước khi làm thủ thuật 1 tiếng.Trong trường hợp quên liều: Người bệnh có thể sử dụng liều Augmotex ngay khi nhớ ra. Tuy nhiên, nếu thời gian đó quá gần với thời gian sử dụng liều tiếp theo thì hãy bỏ qua liều quên, chỉ sử dụng liều đúng trong đơn đã chỉ định. Khuyến cáo tuyệt đối không được tự ý sử dụng gấp đôi số liều để bù cho liều đã quên, phòng xảy ra trường hợp sử dụng thuốc quá liều.Trong trường hợp quên liều: khi phát hiện ra sử dụng quá liều thuốc Augmotex và thấy xuất hiện các triệu chứng bất thường nghi do dùng thuốc, người bệnh cần phải thông báo ngay cho bác sĩ để có hướng xử trí tốt nhất. 4. Tác dụng phụ của thuốc Augmotex Trong quá trình sử dụng, ngoài công dụng chính mà Augmotex mang lại, người dùng còn có thể gặp phải một số triệu chứng không mong muốn khác như:Các phản ứng nhẹ và thoáng qua:Ngứa, nổi mề đay, nổi mẩn da. Phản ứng da nặng, sốc phản vệ, phù thần kinh mạch, bệnh huyết thanh, viêm mạch, viêm thận mô kẽ. Nôn, buồn nôn, tiêu chảy 5. Tương tác thuốc Augmotex Khi sử dụng thuốc, người bệnh cần ghi nhớ một vài phản ứng xảy ra giữa thuốc Augmotex với các thuốc khác như: Thuốc phòng tránh thai, Probenecid, Allopurinol.Lưu ý: Để giảm thiểu tối đa các phản ứng tương tác không may xảy ra, người bệnh cần thông báo cho bác sĩ về những loại thuốc và thực phẩm chức năng mà mình đang sử dụng hoặc có ý định sử dụng chung với Augmotex để có được lời khuyên về hướng điều trị phù hợp. 6. Lưu ý khi sử dụng thuốc Augmotex;;;;;Thuốc Ammedroxi được sử dụng trong điều trị và chống nhiễm trùng, thuốc có thành phần chính là hoạt chất Roxithromycin. Bài viết dưới đây sẽ làm rõ những thông tin hữu ích về dòng thuốc Ammedroxi. Thuốc Ammedroxi thuộc nhóm thuốc trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn, kháng virus, kháng nấm. Thuốc được bào chế dưới dạng viên nén bao phim đóng theo hộp 10 vỉ x 10 viên.Thuốc Ammedroxi có thành phần chính là Roxithromycin hàm lượng 150mg và các thành phần tá dược khác có trong thuốc. 2. Chỉ định dùng thuốc Ammedroxi Thuốc Ammedroxi được chỉ định sử dụng trong các trường hợp sau:Nhiễm trùng tai mũi họng: Viêm amidan, viêm tai giữa, viêm thực quản, viêm phổi, viêm phế quản, viêm xoang.Nhiễm trùng đường niệu - sinh dục: Viêm tuyến tiền liệt, viêm niệu đạo, viêm cổ âm đạo, viêm cổ tử cung, viêm vòi tử cung đặc biệt do nhiễm Chlamydia.Nhiễm trùng da và mô mềm: Viêm nang, chốc lở, nhọt, nhọt độc, bệnh mủ da, chứng viêm da do nhiễm trùng, viêm quầng, loét do nhiễm trùng.Nhiễm trùng răng miệng. 3. Liều lượng và cách dùng thuốc Ammedroxi Thuốc Ammedroxi được bào chế dưới dạng viên nén và sử dụng cho đường uống. Người bệnh nên dùng thuốc trước các bữa ăn và dùng ngày 2 lần.Liều dùng thuốc Ammedroxi như sau:Người lớn: 150mg Roxithromycin x 2 lần/ngày hoặc 300 mg Roxithromycin x 1 lần/ngày. Nên kéo dài sử dụng thuốc Ammedroxi ít nhất 2 ngày sau khi giảm triệu chứng, ít nhất 10 ngày Roxithromycin trong trường hợp nhiễm Streptoccoci, viêm đường niệu, viêm âm đạo - cổ tử cung. Liều dùng Roxithromycin tối đa 4 tuần.Trẻ em: Liều dùng khuyến cáo là 5 - 7,5 mg Roxithromycin /kg/ngày. 4. Chống chỉ định điều trị thuốc Ammedroxi Thuốc Ammedroxi không được sử dụng cho những người bệnh bị mẫn cảm hoặc dị ứng với bất kỳ thành phần nào trong thuốc.Ngoài ra, trường hợp đang sử dụng đồng thời Roxithromycin với các chất gây co mạch kiểu Ergotamin và các Macrolid khác cho người bệnh đang dùng Terfenadin hoặc Astemisol, do nguy cơ loạn nhịp tim ảnh hưởng đến tính mạng. 5. Tương tác thuốc Ammedroxi Thuốc Ammedroxi khi kết hợp dùng chung với một số loại thuốc sau có thể gây ra tình trạng tương tác thuốc như:Thuốc Disopyramide dùng với Ammedroxi có thể làm tăng nồng độ Disopyramid không liên kết trong huyết thanh.Thuốc Digoxin. Thuốc Midazolam. Thuốc Terfenadine. Các Alcaloides gây co mạch của nấm cựa gà như thuốc Ergotamine, Dihydroergotamine.Thuốc Astemizole, Cisapride, Pimozide có khả năng gây loạn tim trầm trọng.Kết hợp với các Vitamine K và các Glycosides khác.Thuốc Midazolam, Theophylline, Ciclosporine A.Không có tương tác đáng kể thuốc Ammedroxi với Warfarin, Carbamazepin, Ciclosporin và thuốc tránh thai uống.Không nên phối hợp với Bromocriptin vì Roxithromycin làm tăng nồng độ của thuốc Ammedroxi trong huyết tương.Trên đây chưa phải là tất cả những tương tác thuốc có thể xảy ra khi sử dụng thuốc Ammedroxi. Để đảm bảo an toàn, người bệnh hãy thông báo những bệnh lý khác đang mắc phải và những dòng thuốc đang sử dụng cho bác sĩ biết để tránh tương tác thuốc Ammedroxi không mong muốn xảy ra. Trong quá trình sử dụng thuốc Ammedroxi, người bệnh có thể gặp phải một số tác dụng phụ không mong muốn như:Biểu hiện tiêu hóa: Đau dạ dày, buồn nôn, mửa, tiêu chảy.Dị ứng ngoài da: Mề đay, phát ban da và phù mạch.Khi dùng liều cao Ammedroxi, lượng Transaminase tăng tạm thời, hiếm gặp ca gây viêm gan ứ mật.Cảm giác chóng mặt, nhức đầu và dị cảm. Trường hợp gây phản ứng quá mẫn nặng như phù Quincke hoặc các phản ứng dạng phản vệ nhưng hiếm khi gặp.Người bệnh nếu gặp phải những tác dụng phụ nêu trên hoặc những tác dụng phụ khác chưa đề cập đến trong quá trình sử dụng thuốc Ammedroxi. Hãy liên hệ ngay cho bác sĩ hoặc dược sĩ để có hướng xử lý kịp thời. 7. Chú ý đề phòng khi dùng thuốc Ammedroxi Người bệnh hãy tham khảo kỹ hướng dẫn dùng thuốc Ammedroxi được niêm yết trên bao bì sản phẩm hoặc theo đơn thuốc của bác sĩ, dược sĩ. Dưới đây là một số lưu ý khi dùng thuốc Ammedroxi:Thận trọng sử dụng Roxithromycin cho người bệnh bị suy gan (giảm nửa liều nếu cần phải dùng Roxithromycin), thận nặng và người cao tuổi không cần chỉnh liều Roxithromycin.Không nên dùng Roxithromycin cho trẻ < 6 tháng.Khi dùng kháng sinh Macrolide kết hợp với các Alcaloid gây co mạch của nấm cựa gà, co mạch ở các đầu chi có thể dẫn đến hoại tử đã được ghi nhận. Trước khi kê toa Roxithromycin phải chắc là người bệnh không đang dùng các Alcaloid này.Cảnh giác các đối tượng điều khiển phương tiện giao thông và sử dụng máy móc về nguy cơ gây chóng mặt của thuốc Ammedroxi.Thuốc Ammedroxi không có tác dụng sinh quái thai ở động vật. Tuy nhiên, sự an toàn đối với thai nhi trên người chưa được xác định.Roxithromycin bài tiết yếu qua sữa mẹ. Không dùng thuốc Ammedroxi khi mẹ cho con bú hoặc ngừng cho con bú.Hiện chưa có thuốc giải độc đặc hiệu khi dùng quá liều thuốc Ammedroxi. Trường hợp này được sử dụng phương pháp rửa dạ dày và điều trị triệu chứng + hỗ trợ.Bài viết đã cung cấp nhiều thông tin hữu ích về dòng thuốc Ammedroxi. Người bệnh hãy luôn tuân thủ đúng theo chỉ định dùng thuốc Ammedroxi từ bác sĩ/dược sĩ, tuyệt đối không tự ý mua thuốc về nhà điều trị vì có thể gặp những ảnh hưởng xấu ảnh hưởng đến sức khỏe.;;;;;Thuốc Tocemux được bào chế dưới dạng viên nang cứng, có thành phần chính là Acetylcystein. Thuốc được sử dụng trong điều trị làm tiêu chất nhầy trong các bệnh có nhiều đờm nhầy nhớt. 1 viên thuốc Tocemux có chứa 200mg Acetylcystein và các tá dược khác. Acetylcystein là dẫn chất của L - cystein. Đây là 1 amino acid tự nhiên. Thành phần này có công dụng làm tiêu chất nhầy và giải độc khi sử dụng quá liều paracetamol. Thuốc có thể làm giảm độ quánh của đờm ở phổi nhờ cơ chế tách đôi cầu nối disulfua trong mucoprotein và tạo sự thuận lợi để tống đờm ra khỏi cơ thể bằng cách ho khạc, phương pháp cơ học hoặc dẫn lưu tư thế.Đồng thời, Acetylcystein cũng chống gây độc cho gan do sử dụng quá liều paracetamol nhờ khả năng duy trì/khôi phục nồng độ glutathion trong gan - chất giúp bất hoạt chất chuyển hóa của paracetamol gây độc cho gan. Acetylcystein bảo vệ gan hiệu quả nếu bắt đầu trị liệu trong vòng 12 giờ sau khi sử dụng quá liều paracetamol. Nên thực hiện điều trị quá liều bằng Acetylcystein càng sớm càng tốt.Chỉ định sử dụng thuốc Tocemux:Sử dụng làm thuốc tiêu chất nhầy ở bệnh nhầy nhớt xơ nang tuyến tụy, bệnh lý hô hấp có đờm nhầy quánh như viêm phế quản cấp tính và mãn tính;Sử dụng để làm sạch thường quy trong mở khí quản.Chống chỉ định sử dụng thuốc Tocemux:Người bệnh có tiền sử hen (có nguy cơ phản ứng co thắt phế quản với các dạng thuốc có chứa Acetylcystein);Bệnh nhân dị ứng, quá mẫn với thành phần Acetylcystein hoặc tá dược khác của thuốc;Trẻ nhỏ dưới 2 tuổi. 2. Cách dùng và liều dùng thuốc Acetylcystein Cách dùng: Đường uống.Liều dùng: Làm thuốc tiêu chất nhầy:Ở trẻ em 2 - 6 tuổi: Dùng liều 1 viên/lần x 2 lần/ngày;Ở trẻ em trên 7 tuổi và người lớn: Dùng liều 1 viên/lần x 3 lần/ngày.Quá liều: Sử dụng Acetylcystein quá liều gây ra các triệu chứng tương tự triệu chứng phản vệ nhưng nặng hơn. Các triệu chứng thường là giảm huyết áp, tan máu, suy hô hấp, đông máu rải rác nội mạch và suy thận. Thậm chí, đã có trường hợp tử vong khi người bệnh bị quá liều Acetylcystein trong điều trị nhiễm độc paracetamol. Việc xử trí là điều trị triệu chứng quá liều.Quên liều: Nếu quên dùng 1 liều thuốc Tocemux, bệnh nhân hãy sử dụng càng sớm càng tốt. Tuy nhiên, nếu gần với liều kế tiếp thì người bệnh hãy bỏ qua liều đã quên, dùng liều kế tiếp như kế hoạch. Đặc biệt chú ý không được dùng gấp đôi liều đã quy định. 3. Tác dụng phụ của thuốc Tocemux Mặc dù Acetylcystein có giới hạn an toàn rộng nhưng vẫn có thể gây ra tác dụng phụ. Khi sử dụng thuốc Tocemux, người bệnh có thể gặp phải một số tác dụng phụ như:Thường gặp: Buồn nôn, ói mửa, đỏ bừng da, phù, tim đập nhanh;Ít gặp: Ù tai, nhức đầu, buồn ngủ, ran ngáy, viêm miệng, chảy nước mũi nhiều, mày đay, phát ban;Hiếm gặp: Co thắt phế quản đi kèm phản ứng dạng phản vệ toàn thân, rét run, sốt.Cách xử lý tác dụng phụ:Sử dụng dung dụng Acetylcystein pha loãng có thể làm giảm tác dụng phụ buồn nôn, nôn ói do thuốc;Nên điều trị ngay phản ứng phản vệ bằng cách tiêm adrenalin dưới da với liều 0,3 - 0,5ml dung dịch 1/1000, thở oxy 100%, đặt nội khí quản nếu cần thiết, truyền dịch tĩnh mạch nhằm làm tăng thể tích huyết tương, hít thuốc chủ vận beta - adrenergic nếu bị co thắt phế quản, tiêm đường tĩnh mạch 500mg hydrocortison hoặc 125mg methylprednisolon;Có thể ức chế phản ứng quá mẫn với thành phần Acetylcystein (như ngứa da, phát hồng ban toàn thân, buồn nôn, ói mửa, chóng mặt) bằng cách dùng kháng histamin trước. Vì phản ứng quá mẫn đã xảy ra ở 3% số người tiêm tĩnh mạch Acetylcystein để điều trị quá liều paracetamol, nên bác sĩ cần chú ý sử dụng kháng histamin để phòng phản ứng đó. 4. Thận trọng khi sử dụng thuốc Tocemux Một số lưu ý người bệnh cần nhớ trước và trong khi dùng thuốc Tocemux:Nên giám sát chặt chẽ những bệnh nhân có nguy cơ phát hen nếu dùng Acetylcystein cho người bệnh có tiền sử dị ứng. Nếu bệnh nhân có co thắt phế quản, nên dùng thuốc phun mù giãn phế quản như salbutamol (thuốc beta-2-adrenergic chọn lọc, tác dụng ngắn) hoặc sử dụng ipratropium (thuốc kháng muscarin); đồng thời phải ngừng Acetylcystein ngay;Khi điều trị với Acetylcystein, người bệnh có thể xuất hiện nhiều đờm loãng ở phế quản. Do đó, nếu bệnh nhân bị giảm khả năng ho thì nên hút để lấy ra;Chưa có nghiên cứu về việc sử dụng Acetylcystein ở phụ nữ có thai. Do đó, chỉ dùng thuốc này ở thai phụ khi thực sự cần thiết, được bác sĩ cho phép;Thuốc Tocemux sử dụng an toàn ở phụ nữ cho con bú;Thuốc Tocemux không gây buồn ngủ nên có thể sử dụng cho người lái tàu xe, vận hành máy móc. 5. Tương tác thuốc Tocemux Một số tương tác thuốc của Tocemux:Acetylcystein là 1 chất khử. Do đó, thuốc không phù hợp với các chất oxy hóa;Không sử dụng đồng thời Tocemux với các thuốc ho khác hoặc các thuốc làm giảm bài tiết phế quản.Khi sử dụng thuốc Tocemux, bệnh nhân nên tuân thủ đúng theo mọi hướng dẫn của bác sĩ về cách dùng và liều dùng thuốc. Điều này đảm bảo hiệu quả điều trị của thuốc và làm giảm tới mức thấp nhất khả năng xảy ra các phản ứng phụ nguy hiểm.;;;;;Amphacef được biết đến là một loại thuốc kháng sinh dùng trong điều trị các bệnh nhiễm khuẩn. Tuy nhiên, nhiều người vẫn chưa biết rõ về thành phần và các công dụng khác của thuốc. Bài viết sau sẽ cung cấp tới bạn đọc những kiến thức hữu ích về thuốc Amphacef. Thuốc Amphacef có chứa Cefuroxime axetil, là tiền chất của Cefuroxime. Khi đưa vào cơ thể nó sẽ bị thủy phân thành Cefuroxime và tham gia vào cơ chế điều trị bệnh. Cefuroxime là một loại kháng sinh thuộc nhóm cephalosporin thế hệ II.Sau khi uống thuốc Amphacef, cefuroxime được hấp thu qua đường tiêu hóa và nhanh chóng bị thủy phân ở niêm mạc ruột và trong máu để phóng thích cefuroxime vào hệ tuần hoàn. Để có thể hấp thu tối đa lượng thuốc đưa vào, nên uống trong bữa ăn. Nồng độ thuốc trong huyết thanh đạt tối đa sau 2- 3 giờ kể từ khi uống và thời gian bán hủy là 1- 1,5 giờ.Cefuroxime lưu hành trong huyết thanh dưới dạng liên kết với các protein. Lượng Cefuroxime còn lại không được sử dụng sẽ được đào thải ra ngoài qua nước tiểu.Cefuroxim có hoạt tính kháng khuẩn, kể cả các chủng tiết beta - lactamase/cephalosporinase của cả vi khuẩn gram dương và gram âm. Điều này được tiến hành dựa trên khả năng ức chế tổng hợp vách tế bào vi khuẩn bằng cách gắn vào các protein đích thiết yếu ( các protein gắn penicillin ). Vách tế bào là một phần quan trọng của tế bào. Khi vách không được tổng hợp thì đồng nghĩa với việc tế bào mới không được hình thành. Đặc biệt là, Cefuroxim rất bền với nhiều enzym beta - lactamase của vi khuẩn gram âm.Khi sử dụng thuốc Amphacef trong một thời gian dài hoặc dùng thuốc ngắt quãng, điều trị không triệt để có thể gây ra tình trạng kháng thuốc. Tình trạng kháng thuốc là do vi khuẩn tiết ra enzym cephalosporinase làm biến tính thuốc hoặc do biến đổi các protein gắn penicillin. 2. Chỉ định của thuốc Amphacef Thuốc Amphacef với thành phần chính là Cefuroxime có khả năng ức chế sự nhân lên của vi khuẩn. Do đó, Amphacef được chỉ định điều trị các bệnh nhiễm khuẩn, bao gồm:Điều trị các bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp trên: viêm tai giữa cấp, viêm xoang, viêm amidan và viêm họng, viêm mũi,...Điều trị viêm phổi cộng đồng.Điều trị nhiễm khuẩn do lậu cầu giai đoạn sớm chưa có biến chứng.Nhiễm khuẩn đường tiết niệu giai đoạn sớm chưa có biến chứng.Nhiễm khuẩn da và cấu trúc da.Phòng ngừa các bệnh nhiễm khuẩn trong phẫu thuật.Không dùng thuốc Amphacef cho người mẫn cảm với một trong các thành phần của thuốc, đặc biệt là Cefuroxim. 3. Cách dùng và liều dùng của Amphacef 3.1 Cách dùng. Thuốc Amphacef được đưa vào cơ thể theo đường uống. Nên uống thuốc sau bữa ăn để hạn chế các tác dụng phụ và đạt hiệu quả điều trị tối ưu. Việc dùng thuốc điều trị nên kéo dài 5- 10 ngày.3.2 Liều dùng. Tùy vào độ tuổi và tình trạng sức khỏe, bệnh lý của người bệnh mà có liều dùng khác nhau. Sau đây là liều dùng thuốc Amphacef khuyến cáo của nhà sản xuất theo tuổi và theo bệnh lý.Với người dùng Amphacef là người lớn:Điều trị nhiễm khuẩn: ngày uống 2 lần, mỗi lần 250mg.Điều trị sốt thương hàn: ngày uống 2 lần, 500mg/ lần.Nhiễm khuẩn đường tiết niệu-sinh dục: dùng 125mg/lần,ngày uống 2 lần.Nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới và trên ở mức độ nhẹ và vừa: ngày uống 2 lần, sử dụng liều 250mg/lần.Trường hợp nghi ngờ viêm phổi: dùng 500mg/lần, ngày uống 2 lần.Viêm bể thận do nhiễm khuẩn đường tiết niệu gây: uống 250mg/lần, ngày uống 2 lần.Lyme giai đoạn đầu: dùng liều 500mg/lần, uống 2 lần/ngày và duy trì trong 20 ngày.Với người dùng thuốc Amphacef là trẻ em:Điều trị nhiễm khuẩn: ngày uống 2 lần với liều dùng 125mg/lần, một số trường hợp có thể dùng liều tối đa là 250mg/lần.Điều trị sốt thương hàn: ngày uống 2 lần với liều dùng 250mg/lần.Trẻ em trên 2 tuổi mắc chứng viêm tai giữa: liều dùng 250mg/lần, ngày uống 2 lần. 4. Lưu ý khi dùng thuốc Amphacef Cần cẩn trọng khi dùng thuốc Amphacef cho bệnh nhân bị suy thận, người mắc các bệnh đường tiêu hóa, viêm đại tràng.Khi dùng thuốc Amphacef cho phụ nữ có thai hoặc cho con bú cần có chỉ định của bác sĩ. Ngoài ra cần chú ý với những người bệnh dị ứng với penicillin. 5. Tác dụng phụ của thuốc Amphacef Bên cạnh hiệu quả điều trị bệnh, quá trình chuyển hóa thuốc cũng tạo ra một số chất gây độc cho cơ thể. Phản ứng của cơ thể đối với thuốc là khác nhau. Sau đây là một số tác dụng phụ có thể có sau khi dùng thuốc Amphacef:Buồn nôn, nôn.Tiêu chảy, viêm đại tràng giả mạc.Có thể có rối loạn thị lực tạm thời như giảm thị lực.Rối loạn giấc ngủ gây đau đầu, mệt mỏi.Nổi mày đay, ngứa.Dùng thuốc Amphacef có thể gây tăng Creatinin huyết thanh gây ảnh hưởng tới kết quả xét nghiệm máu.Thiếu máu tan máu cũng có thể xuất hiện. 6. Tương tác thuốc Thuốc Amphacef có công dụng điều trị bệnh hiệu quả. Tuy nhiên, khi dùng thuốc cần chú ý tránh tình trạng sử dụng nhiều loại thuốc với nhau gây ra sự tương tác thuốc. Amphacef có thể gây phản ứng với một số loại thuốc sau:Cefuroxim có trong thuốc Amphacef tương tác cùng với: thuốc độc thận, Probenecid.Cefuroxim phản ứng với aminoglycosid, do đó không dùng chung bơm kim tiêm của Cefuroxim với aminoglycosid. Ngoài ra, nhóm Aminoglycosid có thể làm tăng tác dụng phụ (gây độc thận) khi dùng cùng Cefuroxime.Cefuroxim tương tác với Ranitidin và Natri bicarbonat làm giảm sinh khả dụng. Do đó, không dùng thuốc Amphacef với thuốc có chứa hai thành phần trên.Cefuroxim trong thuốc Amphacef khi dùng cùng với thuốc Antacid hoặc đối kháng Histamin H2 có thể làm tăng p. H dạ dày. Do đó, để tránh tương tác thuốc nên uống cách nhau 2 giờ.Chất Probenecid liều cao làm giảm thanh thải ở thận, kéo dài thời gian gắn và ảnh hưởng tới nồng độ trong huyết tương của Cefuroxime.Trên đây là các thông tin hữu ích về thuốc Amphacef và công dụng của thuốc. Hy vọng rằng, với những thông tin trên, bạn đọc sẽ có những lựa chọn tốt nhất cho sức khỏe của bản thân cũng như người thân trong gia đình.;;;;;Amoxipen là thuốc thường được chỉ định cho các trường hợp nhiễm trùng đường hô hấp, tai mũi họng,... Để hiểu rõ hơn về thông tin chi tiết và tác dụng của thuốc Amoxipen, mời bạn đọc theo dõi bài viết sau đây. 1. Tác dụng của thuốc Amoxipen Amoxicillin chính là một Aminopenicillin bán tổng hợp, nằm trong nhóm kháng sinh beta-lactam. Thuốc sở hữu phổ kháng khuẩn rộng, chống lại nhiều loại vi khuẩn Gram âm và Gram dương, cơ chế tác động của nó là thông qua việc ức chế sinh tổng hợp mucopeptid thành tế bào. Thế nhưng, Aminopenicillin lại rất dễ bị phân hủy bởi men beta-lactamase, chính vì vậy mà phổ kháng khuẩn của nó không bao gồm các vi khuẩn tạo ra men này, kể cả staphylococci kháng thuốc, và toàn bộ chủng của Enterobacter, Pseudomonas hay Klebsiella.Chính vì vậy mà Amoxipen 500 được chỉ định sử dụng cho các trường hợp nhiễm khuẩn của chủng vi khuẩn nhạy cảm như:Nhiễm khuẩn tại đường hô hấp trên, nhiễn khuẩn tại đường hô hấp dưới do tụ cầu khuẩn không tiết penicilinase và H. influenza, phế cầu khuẩn hay liên cầu khuẩn.Tình trạng nhiễm khuẩn đường tiết niệu không biến chứng, bệnh lậu.Nhiễn khuẩn đường mật.Nhiễm khuẩn tại da, cơ gây ra bởi tụ cầu khuẩn, liên cầu khuẩn, E.coli nhạy cảm với amoxicillin.Không sử dụng Amoxicillin cho người bệnh bị di ứng với penicillin hoặc bất cứ loại thành phần hoạt chất hay tá dược nào có trong thuốc. Không dùng cho người bị nhiễm virus thuộc nhóm Herpes, đặc biệt là bệnh tăng bạch cầu đơn nhân nhiễm khuẩn. 2. Liều dùng của thuốc Amoxipen Liều thông thường: Sử dụng 250 - 500mg/lần, dùng 3 lần mỗi ngày.Trẻ nhỏ tới 10 tuổi: Sử dụng với liều 125 - 250mg/lần, dùng 3 lần mỗi ngày.Trẻ nhỏ dưới 20kg: Sử dụng với liều 20 - 40mg/kg/ngày.Liều cao nhất đối với một số chỉ định đặc biệt như sau:Sử dụng liều 3g và nhắc lại một lần nữa sau 8 giờ trong điều trị áp xe quanh răng, hoặc nhắc lại sau 10 - 12 giờ cho trường hợp điều trị nhiễm khuẩn cấp đường tiết niệu không có biến chứng.Trường hợp dự phòng viêm màng tim ở những bệnh nhân dễ mắc bệnh: sử dụng với liều duy nhất là 3g cách 1 giờ trước khi thực hiện các thủ thuật như nhổ răng.Trường hợp nhiễm khuẩn đường hô hấp nặng hoặc khi tái phát: Sử dụng với liều 3g, mỗi ngày dùng 2 lần.Đối với trẻ nhỏ từ 3 - 10 tuổi bị viêm tai giữa: Dùng với liều 750mg, mỗi ngày dùng 2 lần, liên tục trong 2 ngày.Đối với các bệnh nhân bị suy thận, cần phải giảm liều lượng dựa theo hệ số thanh thải creatinin:Nếu Cl creatinin < 10ml/phút: Sử dụng liều 500mg/24 giờ.Nếu Cl creatinin > 10ml/phút: Sử dụng liều 500mg/12 giờ. 3. Lưu ý khi sử dụng thuốc Amoxipen 3.1. Tác dụng phụ thuốc Amoxipen. Phản ứng phụ thường gặp: Ngoại ban (3 - 10%), đa số đều xuất hiện chậm từ sau khoảng 7 ngày điều trị.Phản ứng phụ ít gặp: Cảm giác buồn nôn, nôn ói, ỉa chảy, nổi ban đỏ, mề đay, ban dát sần đặc biệt là hội chứng Stevens – Johnson.Phản ứng phụ hiếm gặp: Làm tăng nhẹ SGOT, vật vã, bồn chồn, lo lắng, kích động, lú lẫn, mất ngủ, thay đổi cách ứng xử và/hoặc chóng mặt. Giảm tiểu cầu, thiếu máu, giảm bạch cầu, tăng bạch cầu ưa eosin, mất bạch cầu hạt, ban xuất huyết giảm tiểu cầu.Người bệnh cần thông báo cho bác sĩ cụ thể những tác dụng không mong muốn mà mình gặp phải trong thời gian sử dụng thuốc.Các tác dụng phụ không mong muốn của penicillin xuất hiện tại đường tiêu hóa hay máu thường biến mất sau khi ngưng điều trị với thuốc. Trường hợp viêm đại tràng có màng giả nặng, cần bồi phụ nước, protein và điện giải, điều trị bằng vancomycin và metronidazol theo đường uống.Tình trạng mề đay, các dạng phát ban khác hoặc phản ứng phụ tương tự bệnh huyết thanh có thể được điều trị bằng kháng histamin, ngoài ra nếu cần thì dùng biện pháp corticosteroid toàn thân. Thế nhưng, nếu gặp phải phản ứng như trên, cần dừng việc sử dụng Amoxicillin, ngoại trừ trường hợp có chỉ định của bác sĩ trong các ca đặc biệt, nguy hiểm tới tính mạng mà chỉ Amoxicillin mới có thể giải quyết được.Nếu gặp phải các phản ứng dị ứng như sốc phản vể, ban đỏ, phù Quincke hoặc hội chứng Stevens-Johnson, cần ngừng quá trình sử dụng Amoxicillin, đồng thời ngay lập tức điều trị cấp cứu bằng adrenalin, liệu pháp corticoid tiêm tĩnh mạch, thở oxy và thông khí, kể cả việc đặt nội khí quản, đồng thời không bao giờ được điều trị bằng cephalosporin hoặc penicilin nữa.3.2. Thận trọng khi sử dụng. Người bệnh cần được kiểm tra các chức năng gan, đồng thời thận trọng trong suốt quá trình điều trị dài ngày.Có thể xuất hiện các phản ứng quá mẫn ở người bệnh có tiền sử dị ứng với cephalosporin, penicillin hoặc bất cứ dị nguyên nào khác.Đối với người lái xe hoặc vận hành máy móc: Thuốc rất hiếm gặp trường hợp gây ảnh hưởng trên hệ thần kinh trung ương, gồm các biểu hiện như đau đầu, chóng mặt, co giật, tăng hoạt động thoáng qua. Mặt khác các hiểu hiện co giật cũng có thể gặp phải ở những người bệnh bị suy thận mà uống thuốc với liều cao.Việc sử dụng Amoxipen 250 có an toàn với phụ nữ mang thai hiện chưa được xác định rõ ràng, chính vì vậy chỉ nên sử dụng thuốc cho bà bầu khi thực sự cần thiết. Tuy nhiên cũng chưa có bất cứ bằng chứng nào cho thấy tác dụng có hại của nó tới thai nhi.Amoxicillin có khả năng bài tiết vào sữa mẹ, chính vì thế cần đặc biệt thận trọng khi dùng thuốc cho phụ nữ đang trong thời kỳ cho con bú.3.3. Tương tác thuốc. Khả năng hấp thụ của Amoxicillin hoàn toàn không bị ảnh hưởng bởi thức ăn có trong dạ dày, do đó mà người bệnh có thể sử dụng thuốc trước hoặc sau các bữa ăn.Nifedipin có khả năng làm tăng khả năng hấp thu Amoxicillin.Khi dùng Amoxicillin đồng thời với alopurinol sẽ làm gia tăng khả năng gặp phải tác dụng phụ phát ban của thuốc.Có nguy cơ xuất hiện sự đối kháng giữa chất diệt khuẩn Amoxicillin với những chất kìm khuẩn như cloramphenicol hay tetracyclin.Bài viết đã cung cấp những thông tin quan trọng về thành phần, liều dùng, tác dụng của thuốc cũng như các lưu ý đặc biệt khác. Tuy nhiên, để có thể đạt được hiệu quả điều trị tối đa và đảm bảo an toàn, người bệnh chỉ nên dùng thuốc khi có sự hướng dẫn, chỉ định của y bác sĩ.
question_215
“Mách” cho mẹ 1001 kinh nghiệm đẻ thường thực tế nhất
doc_215
1. Những điều tuyệt vời của việc sinh thường mang lại Vượt cạn bằng phương pháp sinh thường không chỉ mang lại những lợi ích tuyệt vời cho mẹ mà còn là nền tảng cho sự phát triển khỏe mạnh cho bé về sau. Những điều tuyệt vời mà mẹ và bé nhận được như là: – Khi sinh thường, cơ thể của mẹ sẽ hồi phục nhanh hơn rất nhiều vì mẹ không phải vượt qua một cuộc đại phẫu như với sinh mổ. Do sinh nở thuận theo tự nhiên cho nên các mẹ đã có thể tự mình ngồi dậy và đi lại nhẹ nhàng vài giờ sau khi sinh. Một vài ngày sau đó, mẹ đã có thể vận động được nhẹ nhàng và chăm sóc bé mà không cần người hỗ trợ nhiều như với sinh mổ. – Thứ 2, do mẹ không có vết mổ nào sau khi sinh em bé cho nên có thể chủ động mang thai lần tiếp theo mà không vướng phải nỗi lo nào như là: bục vết mổ, gặp nhiều nguy cơ thể thai sản do mang thai quá gần nhau,… – Điều thứ 3 đó chính là giúp người mẹ đảm bảo được nguồn sữa quý báu, nuôi em bé từ những giây phút đầu đời. – Đối với em bé, trong quá trình mẹ đang trong cơn đau chuyển dạ sẽ tiết ra endorphins được xem là thuốc giảm đau tự nhiên của cơ thể. Điều này sẽ giúp con thích nghi được dễ dàng hơn với môi trường bên ngoài. Ngoài ra, bé còn được tống hết dịch ra khỏi phổi khi mẹ sinh thường, do đó sẽ hỗ trợ rất tốt còn hạn chế mắc phải các bệnh lý về đường hô hấp sau này. Khi sinh thường, cơ thể của mẹ sẽ hồi phục nhanh hơn rất nhiều vì mẹ không phải vượt qua một cuộc đại phẫu như với sinh mổ 2. “Mách” cho mẹ 1001 kinh nghiệm đẻ thường thực tế nhất 2.1 Hướng dẫn duy trì nhịp thở đúng cách – Khi cổ tử cung mở dưới 3cm: Mẹ cần thở chậm và sâu bằng cách hít vào bằng mũi, thở ra bằng miệng, chấm dứt bằng một hơi thở dài khi hết cơn co. Với cách thở này, khi hít vào bụng của mẹ sẽ phình lên và thở ra thì bụng xẹp xuống. Cách thở này sẽ giúp mẹ bình tĩnh hơn, giữ sức và giúp đưa oxy vào cơ thể nhiều hơn. Mẹ cần thở 6-9 nhịp cho một cơn co tử cung khoảng 50 giây. – Khi cổ tử cung mở từ 3-6cm: Thở nhanh và nông. Lúc này, cơn co đã ngày một lúc dày hơn, mạnh hơn. Khi mẹ bắt đầu thấy có xuất hiện cơn co, hãy thở một hơi thật sâu, sau đó thở ngực nông và cứ tiếp tục lặp lại như vậy. Nếu như cơn co dày lên thì thở nhanh hơn. – Khi cổ tử cung mở gần hết 7-9cm: Thở thổi nến. Cách thể này sẽ tương tự như cách mà chúng ta thổi nến. Khi cơn co bắt đầu, mẹ sẽ cần hít một hơi thở sạch, tiếp theo sẽ thở thanh nông 4 lần và thổi mạnh một lần nữa qua miệng. Tiếp tục, mẹ lại thở nhanh nông 4 lần rồi lại thở ra, sau đó sẽ kết thúc bằng một hơi thở “sạch” khi cơn co kết thúc. – Rặn: Đây là giai đoạn kết thúc, khi cổ tử cung của mẹ đã mở đủ. Bác sĩ lúc này sẽ báo với mẹ là khi nào cổ tử cung đã mở hết, mẹ có thể hít một hơi thở dài, giữ hơi và bắt đầu rặn. Cách rặn tương tự như với cách đi vệ sinh vậy. Kinh nghiệm đẻ thường là lúc này, khi mẹ rặn hãy tựa cằm vào ngực, mắt nhìn xuống rốn. Hết hơi, mẹ nên tiếp tục rặn và hít một hơi thở sâu khác. Giữ hơi và tiếp tục rặn cho đến khi hết cơn co tử cung. Thông thường, chỉ sau khoảng 3-5 lần rặn đúng cách là em bé đã có thể chui ra. Khi em bé đã chào đời mẹ có thể hít một hơi thật sâu và trở lại hơi thở như bình thường. Biết cách điều chỉnh nhịp thở từ giai đoạn chuyển dạ cho đến khi vượt cạn là một trong những kinh nghiệm đẻ thường mẹ nên “nắm rõ trong lòng bàn tay” 2.2 Mẹ nên ăn gì cho em bé dễ “chui” ra – Chè vừng đen: Ông bà ta thường nói “vừng đen” có chứa nhiều chất nhờn nên sẽ giúp cho em bé dễ chui ra hơn. Tuy nhiên, theo khoa học lại giải thích rằng: Trong vừng đen có chứa dầu, protein, nhiều vitamin E, axit folic rất cần thiết để hỗ trợ cho quá trình sinh đẻ của mẹ bầu diễn ra dễ dàng và thuận lợi hơn. Vì vậy, một trong những kinh nghiệm đẻ thường là nếu mẹ nấu chè vừng đen với bột sắn dây, cùng với đường phèn để ăn mỗi ngày sẽ mang lại tác dụng rất tốt trong việc giúp mẹ sinh thường nhanh chóng. – Dứa: Trong thời kỳ mang thai, dứa là loại hoa quả khuyến cáo mẹ bầu không nên ăn. Nhưng trước khi sinh vài ngày, mẹ có thể thêm dứa vào trong thực đơn của mình. Trong thành phần dứa tươi có chứa chất bromelain giúp làm mềm tử cung, gây ra các cơn co thắt. – Nước là tía tô: Đây được xem là “bài thuốc” được sử dụng khi các mẹ bắt đầu trở dạ. Khi đó, mẹ liên tục uống nước tía tô sắc đặc sẽ kích thích cho tử cung mở nhanh hơn và giảm cơn đau đáng kể. Vừng đen, dứa, nước là tía tô,… là một trong những thực phẩm, rau củ mang lại rất nhiều lợi ích cho cuộc vượt cạn cho mẹ 2.3 Cho con bú đúng cách sau sinh Một trong những ưu điểm của mẹ bầu sinh thường đó là sữa sẽ về nhanh sau khi sinh em bé. Bởi vì, trong quá trình mẹ chuyển dạ, những cơn đau đã phát tín hiệu cho cơ thể rằng em bé sắp chào đời. Như một phản ứng tự nhiên, sữa sẽ nhanh chóng về khi mẹ kết thúc hành trình vượt cạn. Mặc dù cho con bú là một dạng bản năng của người mẹ, tuy nhiên không phải mẹ nào cũng biết cho con bú như thế nào là đúng cách. Ngoài ra, có không ít mẹ bầu mắc phải tình trạng tắc tia sữa sau sinh do không biết cách cho bé bú để đưa hết nguồn sữa non ra ngoài. Từ đó, sữa non bị tích tụ lại và nhanh chóng làm tắc nghẽn con đường lưu thông của tia sữa. Do đó, mẹ hãy bổ sung thêm một số bí kíp sau đây vào cuốn từ điển “Kinh nghiệm đẻ thường” của mình nhé! – Đầu tiên: Tư thế cho con bú phổ biến nhất là mẹ ngồi, rồi bế bé bằng hai tay, áp sát vào bụng, mặt của con đối diện với ngực mẹ, đầu và thân bé thẳng hàng hoặc đầu cao hơn một chút. – Khi bé bú, miệng phải há to, ngậm hết được cả vùng quầng thâm ở ngực mẹ. Nếu như, bé chỉ ngậm ở mỗi đầu ti, khi bú phát ra tiếng kêu “chọp chọp” thì chứng tỏ lượng sữa tiết ra ít, bé bú mệt mà lại không hiệu quả và cũng khiến cho mẹ cảm thấy đau hơn. – Mẹ nên cho bé bú hết một bên để lấy hết được nguồn dưỡng chất trong sữa mẹ rồi mới chuyển sang bầu ngực còn lại. Bởi vì, lượng sữa đầu sẽ chứa nhiều nước nhiều đường giúp bé giải khát, lượng sữa cuối sẽ chứa nhiều nguồn dưỡng chất hơn. Bên cạnh đó, điều này cũng giúp kích thích tuyến sữa của mẹ phát triển, lượng sữa mới được tạo ra nhanh và nhiều hơn. Để ngăn chặn nguy cơ tắc tia sữa sau sinh thì việc cho bé bú đúng cách là một trong những điều vô cùng quan trọng
doc_54623;;;;;doc_32310;;;;;doc_12185;;;;;doc_62201;;;;;doc_20573
Kinh nghiệm đẻ thường là điều mà các mẹ bầu nên tìm hiểu để tham khảo áp dụng cho bản thân mình khi sinh nở. Điều này sẽ giúp mẹ bầu “vượt cạn” một cách dễ dàng hơn. Mang thai và sinh nở là một quá trình ngập tràn hạnh phúc nhưng cũng đan xen những nỗi lo lắng, bất an của mẹ bầu. Nhiều mẹ bầu lo lắng không biết phải ăn uống ra sao, quá trình sinh nở sẽ diễn ra thế nào, phải làm gì trước và trong khi sinh. Để có thể tự tin và an tâm hơn, mẹ bầu có thể tham khảo một số kinh nghiệm đi đẻ dưới đây. Giữ tinh thần thoải mái, tự tin Chắc chắn lo lắng là tâm lý mà mọi mẹ bầu không thể tránh khỏi, nhất là khoảng thời gian gần tới ngày sinh. Tuy nhiên, đây là lúc mẹ bầu cần thư giãn tối đa, nghỉ ngơi nhiều hơn, giữ sức khỏe thật tốt. Mẹ bầu cũng nên chuẩn bị sẵn sàng những đồ dùng cần thiết để mang vào phòng đẻ. Luôn giữ tinh thần thoải mái, tự tin là một trong những kinh nghiệm đẻ thường hữu ích cho mẹ bầu Khi thấy cơn đau đẻ, mẹ bầu cũng không nên quá hoảng loạn và lo lắng, cần bình tĩnh, nhờ sự trợ giúp của người thân và nhanh chóng tới bệnh viện. Không phải mẹ bầu nào cũng có thể sinh ngay khi thấy xuất hiện cơn đau đẻ, càng bình tĩnh và giữ sức khỏe bao nhiêu, mẹ bầu càng có sức để rặn đẻ trong quá trình lâm bồn. Tham gia lớp học tiền sản Có nhiều mẹ bầu đã bỏ qua lớp học này, tuy nhiên nó lại thật sự hữu ích. Mẹ bầu có thể tham gia lớp học cùng với chồng của mình. Lớp học tiền sản sẽ trang bị cho mẹ bầu những kiến thức cơ bản nhất trong quá trình mang thai, sinh nở, thậm chí là quá trình chăm sóc em bé từ những ngày tháng đầu đời. Bỏ qua những câu chuyện “kinh dị” từ người khác Trong quá trình mang thai, cách tốt nhất là mẹ bầu nên tránh nghe, đọc những câu chuyện không hay về việc sinh nở, thậm chí là những câu chuyện sinh nở với chiều hướng xấu của các mẹ bầu khác. Những điều này có thể khiến mẹ bầu bị ảnh hưởng tâm lý nghiêm trọng. Trước khi sinh, mẹ bầu cần tránh đọc hoặc tiếp nhận các thông tin tiêu cực từ người khác Thay vì quan tâm và nghe những câu chuyện đó, mẹ cần tập trung vào câu chuyện của mình để quá trình sinh nở diễn ra dễ dàng. Đau đẻ và sinh nở là quá trình mà hầu như người phụ nữ nào cũng sẽ phải trải qua. Tuy nhiên, những điều đó sẽ nhanh chóng qua đi và tan biến khi bạn nhìn thấy con yêu của mình. Tập trung vào hơi thở Đây là kinh nghiệm đẻ thường mà mẹ bầu nào cũng nên thuộc nằm lòng. Việc thở thế nào có ảnh hưởng rất lớn tới việc rặn đẻ của mẹ bầu. Trong quá trình rặn đẻ, mẹ bầu cần dồn hết toàn bộ sức lực và tập trung cơ bắp để rặn. Điều này sẽ giúp em bé được đẩy ra ngoài nhanh hơn. Theo lời khuyên của nhiều chuyên gia và bác sĩ sản khoa, mẹ nên cố gắng thở khoảng 12 lần/ phút. Với cách thở này, mẹ bầu có thể thư giãn, không làm tăng huyết áp, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình chuyển dạ. Hãy đưa ra yêu cầu khi cần thiết Đây là một trong những kinh nghiệm đẻ thường mà mẹ bầu không được bỏ qua. Trong quá trình chuyển dạ và sinh nở, nếu cảm thấy cơn đau đẻ hoặc bất kì vấn đề gì khác gây cho mẹ sự khó chịu, quá mức chịu đựng, mẹ cần thông báo ngay với bác sĩ, y tá, người đỡ đẻ của mình. Khi có dấu hiệu chuyển dạ, mẹ bầu cần bình tĩnh, gọi trợ giúp của người thân để tới bệnh viện sớm nhất có thể Hoặc đôi khi chỉ là những việc muốn uống một hụm nước, muốn chậm lại một chút để lấy hơi, lấy sức… mẹ cũng cần trao đổi, thông báo chia sẻ để được hỗ trợ và giúp đỡ. Trên đây là một số kinh nghiệm đẻ thường mà mẹ bầu có thể tham khảo và áp dụng thực hiện. Hi vọng với những kinh nghiệm đi đẻ này, mẹ bầu sẽ “vượt cạn” một cách dễ dàng và thành công hơn.;;;;; Đẻ thường là phương pháp các mẹ sinh con một cách tự nhiên không có sự hỗ trợ của dụng cụ sinh. Theo nhiều nghiên cứu cho thấy đẻ thường mang đến nhiều lợi ích cho mẹ và bé, giảm thiểu được những rủi ro biến chứng trong quá trình phẫu thuật mang lại. Nếu mẹ và thai nhi đảm bảo đủ điều kiện, sức khỏe thì nên chọn đẻ thường Dù phần lớn những ca đẻ mổ có độ an toàn cao nhưng vẫn tiềm ẩn rủi ro. Mặc dù vậy, ở một số trường hợp, việc đẻ thường gây nguy hiểm, tổn hại cho mẹ và bé thì các bác sĩ sản khoa sẽ chỉ định đẻ mổ. Lúc này việc đẻ mổ sẽ tốt hơn, dễ khắc phục khi có sự cố xảy ra nhất là ở các bà mẹ hay thai nhi đang trong tình trạng nguy hiểm. Các mẹ nên chọn một địa chỉ uy tín với đội ngũ bác sĩ có chuyên môn cao để đảm bảo cho quá trình sinh đẻ được “mẹ tròn con vuông”. 2. Những trường hợp được chỉ định đi đẻ mổ Theo một số nghiên cứu, các trường hợp sau sẽ được chỉ định sinh mổ và mẹ bầu phải thực hiện theo yêu cầu của bác sĩ chuyên khoa để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và bé. 2.1. Đẻ mổ được chỉ định trước Ở đây bao gồm một số lí do mà mẹ bầu và em bé đang gặp phải. Điều này đã được các bác sĩ sản khoa phát hiện và chỉ định đẻ mổ từ đầu. – Mang đa thai. Thai đôi, tha ba,.. – Thai có kích thước lớn khó có thể sinh thường. – Thai gần đến ngày dự sinh nhưng chưa quay đầu xuống. – Thai nằm ngôi ngược ( ngôi mông ), ngôi ngang. – Mẹ đẻ mổ 2 lần trở lên, sức khỏe không đáp ứng để đẻ thường, các mẹ đã mổ tử cung. – Mẹ mắc bệnh có thể lây nhiễm cho bé trong quá trình sinh thường. 2.2. Đẻ mổ không chỉ định Đây là trường hợp các mẹ bầu và thai nhi gặp các vấn đề bất thường trong quá trình chuyển dạ, các bác sĩ phải chỉ định mổ lấy thai thay cho đẻ thường: – Chuyển dạ chậm, kéo dài quá lâu hoặc ngưng hoàn toàn. – Thai nhi không khỏe, có dấu hiệu suy thai. – Thai nhi quá lớn, mẹ bầu kiệt sức không thể sinh thường. – Một số vấn đề khiến mẹ có nguy cơ băng huyết khi sinh. Những thai phụ không đủ điều kiện đẻ thường bác sĩ sẽ chỉ định đi đẻ mổ Những trường hợp mẹ bầu đã được chỉ định đi đẻ mổ trước thì hầu hết là đã chuẩn bị sẵn sàng tâm lí cũng nhận được tư vấn kĩ của bác sĩ từ trước. Còn những trường hợp chỉ định bất ngờ thì sẽ làm các mẹ cảm thấy lo lắng và hoang mang. Nhưng các mẹ nên bình tĩnh, tin tưởng và tay nghề của bác sĩ nhé. 3. Tất tần tật lưu ý cho mẹ bầu đi đẻ mổ 3.1 Sẵn sàng tâm lý Tâm lý là yếu tố quan trọng. Như đã đề cập ở trên, việc đẻ thường hay đẻ mổ không thể chính xác 100%, ở mỗi tình trạng sức khỏe mẹ bầu và thai nhi lại khác nhau. Nên cho dù được chỉ định đẻ thường nhưng các mẹ vẫn nên có tâm lí sẵn sàng đẻ mổ nếu có vấn đề và được bác sĩ yêu cầu mổ lấy thai. Bên cạnh đó, mẹ bầu cũng nên đọc một số tài liệu, tư vấn bác sĩ hay tham gia các lớp tiền sản giật cùng “anh xã” để trang bị cho bản thân kiến thức cơ bản, đỡ bỡ ngỡ khi đi đẻ nhé. 3.2 Chuẩn bị đồ đi đẻ mổ Đẻ mổ sẽ có thời gian lưu trú tại bệnh viện lâu hơn đẻ thường. Nên các mẹ cũng nên chuẩn bị đồ cho bản thân và em bé như quần áo, tã bỉm,.. nhiều hơn để đáp ứng đủ nhu cầu cá nhân. Và đừng quên các giấy tờ tùy thân, giấy tờ y tế, sổ khám thai và các xét nghiệm cần thiết khi đi đẻ nhé. Các mẹ nên lên một danh sách đồ để dễ dàng cho việc chuẩn bị và kiểm tra lại . Trước ngày dự sinh 2-3 tuần nên chuẩn bị giỏ đồ để “giờ G” đã điểm là sẵn sàng lên đường chào đón con yêu thôi. 3.3 Chuẩn bị kinh tế 3.4 Chọn địa chỉ thăm khám, đi đẻ mổ uy tín – Đội ngũ bác sĩ chuyên môn cao, đứng đầu ngành các viện lớn trung ương. – Các y tá, hộ sinh với nhiều năm kinh nghiệm trong nghề. – Hệ thống trang thiết bị vô cùng hiện đại như: máy siêu âm 5D, máy Monitor, máy Doppler, hệ thống xét nghiệm robot tự động,.. Có phòng mổ vô khuẩn một chiều hiện đại, tiên tiến trên thế giới.;;;;; Sinh đẻ thường có khó không là băn khoăn của nhiều mẹ bầu Quả thật quá trình rặn đẻ rất đau, nhưng đó là nỗi đau có thể chịu đựng được và nó chỉ kéo dài một thời gian nhất định. Trên thực tế, nhiều mẹ bầu với cơ địa khỏe mạnh và sự tập luyện khoa học trước khi sinh nên quá trình sinh nở cũng rất dễ dàng. Thậm chí có những trường hợp mẹ bầu sinh con ngay khi đang đến bệnh viện hay đẻ rơi trong toilet. Trên thực tế nhiều mẹ bầu đẻ thường rất dễ dàng mà không hề đau đớn Thông thường các bác sĩ sẽ khuyến khích các mẹ nên sinh thường, đó là phương pháp “thuận theo tự nhiên” tốt cho sức khỏe của cả con cả mẹ. Nhưng bên cạnh đó có những trường hợp đặc biệt, bác sĩ phải chỉ định mẹ bầu tiến hành phẫu thuật. Nhưng điều này cũng không phải là bất lợi đối với cả mẹ và con đâu nhé. Ở mỗi phương pháp sẽ có những ưu điểm nhất định. Sinh thường không có gì dễ hơn hay khó hơn sinh mổ. Nếu lỡ đọc phải những trải nghiệm đau đớn vì sinh thường, hãy lạc quan mà nghĩ rằng: mỗi người đều có một ngưỡng chịu đau và thể trạng khác nhau; có thế bạn sẽ không phải đau đớn như sản phụ ấy khi chuyển dạ. Và hơn hết, hàng triệu phụ nữ đã vượt cạn thành công và không hối hận vì thiên chức làm mẹ tuyệt vời. Tất cả đều có sự thử thách và phần thưởng ngang nhau. Thực sự thì mọi ca sinh nở đều là một điều kỳ diệu. 2. Bí quyết sinh thường dễ dàng, mẹ tròn con vuông Để sinh đẻ thường dễ dàng và an tâm, mẹ bầu cần hết sức chú ý trong quá trình mang thai. Sự tập luyện, bổ sung dinh dưỡng những tháng cuối thai kỳ là những bí quyết rất quan trọng để mẹ tròn con vuông. Dưới đây là một số phương pháp giúp chị em sinh thường an toàn, hiệu quả: 2.1. Chế độ dinh dưỡng tốt cho những tháng cuối thai kỳ Theo lời khuyên của các chuyên gia y tế, tại tuần thai thứ 33, 34 mẹ bầu nên ăn bộ sắn dâu quấy với vừng đen. Trong vừng đen có chứa hàm lượng protein, vitamin E, axit folic… rất cao. Đây là những dưỡng chất cần thiết cho quá trình sinh đẻ. Bên cạnh đó, loại thực phẩm này còn có tác dụng thanh nhiệt, bổ máu, làm đẹp da, giúp mẹ bầu tiêu hóa tốt nữa đấy. Rất nhiều nghiên cứu đã cho thấy, trong dứa có chứa chất bromelain, giúp làm mềm cổ tử cung. Vì thế trong những tháng cuối thai kỳ, việc bổ sung loại thực phẩm giàu dinh dưỡng này sẽ giúp các mẹ dễ dàng hơn trong quá trình vượt cạn của mình. Ăn dứa vào những tháng cuối thai kỳ giúp mẹ bầu sinh thường dễ dàng hơn Bên cạnh đó, trong quá trình mang thai, chị em nên bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể như: ăn nhiều rau xanh, thịt, cá, sữa, các loại trái cây, hạt ngũ cốc và uống nhiều nước. Điều này không chỉ giúp thai nhi phát triển toàn diện mà còn đảm bảo cho mẹ có một sức khỏe tốt để chuẩn bị cho kỳ sinh nở. 2.2. Vận động phù hợp Những bài tập yoga hay các động tác vận động nhẹ nhàng trước khi sinh dành cho bà bầu sẽ giúp mẹ sinh thường dễ dàng hơn. Đi bộ nhẹ nhàng giúp mẹ lâm bồn dễ dàng hơn Trong thời gian bầu bí, chị em có thể dành thời gian để đi bộ mỗi sáng hoặc mỗi tối để thư giãn và giúp cho quá trình sinh thường trở nên dễ dàng hơn. 2.3. Mẹ nghỉ ngơi và cho bé nghe nhạc Theo khuyến cáo của Bộ y tế, mỗi ngày mẹ bầu nên ngủ ít nhất là 7 tiếng, nhất là ở những tháng cuối thai kỳ để quá trình chuyển dạ diễn ra nhanh hơn. Mẹ bầu có thể uống một ly sữa ấm trước khi ngủ khoảng 30 phút để có được giấc ngủ ngon hơn. Cho thai nhi nghe nhạc sẽ tăng cường trí não, con sẽ thông minh hơn Cho mẹ và bé nghe nhạc là một giải pháp không tệ. Với các thiết bị công nghệ thì đây là vấn đề không còn xa lạ với nhiều mẹ bầu hiện đại. Theo nhiều nghiên cứu khoa học, cho bé nghe nhạc giúp phát triển thính giác tốt nhất qua đó giúp kích thích phát triển não bộ cũng như EQ và IQ toàn diện nhất. Bên cạnh đó mẹ bầu cũng cảm thấy thoải mái, thư giãn trước quá trình lâm bồn sắp đến. Tham gia các lớp tiền sản để cả nhà học chăm con và mẹ bầu học cách vượt cạn an toàn Trang bị kiến thức sinh sản là điều không thể thiếu đối với các mẹ bầu mong muốn sinh thường an tâm, vượt cạn như ý. Tham gia lớp học tiền sản với những kinh nghiệm hữu ích, mẹ bầu sẽ được hướng dẫn phương pháp chăm sóc sức khỏe thai kỳ khoa học và học cách rặn đẻ cũng như sinh thường hiệu quả.;;;;; Sinh thường là phương pháp đưa em bé ra ngoài qua ống sinh sản (âm đạo) của người mẹ. Phương pháp sinh này được các bác sĩ sản khoa tin tưởng và luôn khuyên mẹ nên ưu tiên lựa chọn. Bởi sinh thường sẽ giúp sức khỏe sau sinh của cả mẹ và em bé được ổn định và nhanh chóng bình phục hơn. Đồng thời, sinh thường cũng giúp giảm đi các biến chứng sau sinh mà mẹ và bé có thể gặp phải. Do vậy, nếu trong suốt hành trình thai kỳ, mẹ bầu và em bé không gặp bất cứ dấu hiệu nào gây khó khăn, ảnh hưởng tới cuộc sinh, thì mẹ nên cố gắng để sinh thường. Sinh thường là phương pháp đưa em bé ra ngoài qua ống sinh sản (âm đạo) của người mẹ. 2. Một số bí quyết đẻ không đau mẹ bầu nên biết 2.1. Bí quyết đẻ không đau – Mẹo khiến cố tử cung mở nhanh Càng đến ngày gần sinh, cổ tử cung của mẹ sẽ trở nên mỏng, nhiều nước và máu hơn. Cổ tử cung là bộ phận được cấu tạo hoàn hảo để bảo vệ bé yêu trong suốt quá trình mang thai. Do đó, tới ngày dự sinh, cổ tử cung cũng là bộ phận giãn nở kịp thời để chuẩn bị cho việc bé yêu chào đời. Cổ tử cung mở để mẹ sinh em bé thông thường sẽ diễn ra trong 4 giai đoạn: giai đoạn mới chuyển dạ (mở 0-3cm), giai đoạn chuyển dạ nhanh (mở 4-7cm), giai đoạn chuyển dạ chuyển tiếp (8-10cm), giai đoạn chuyển dạ hoàn toàn (10cm). Thời gian cổ tử cung mở nhanh hay chậm cũng tùy thuộc vào cơ địa của từng mẹ bầu. Có mẹ mở nhanh chỉ trong vòng 30 phút, nhưng có mẹ bầu phải mất tới 1-2 ngày sau cổ tử cung mới mở đủ để sinh em bé. Một số mẹo sau đây sẽ giúp cổ tử cung của mẹ mở nhanh hơn, thuận lợi cho việc sinh em bé: Một số loại thực phẩm mẹ có thể dùng một vài ngày trước dự sinh hoặc ngay trước lúc chuẩn bị sinh đó là: – Quả dứa: có chứa chất làm mềm cổ tử cung, kích thích tử cung co bóp và khiến việc chuyển dạ dễ dàng. Tuy nhiên, mẹ chỉ nên ăn dứa bắt đầu từ tuần thai thứ 39, không nên ăn vào khoảng thời gian 3 tháng đầu thai kỳ. – Mè đen: loại thực phẩm này không chỉ giàu dinh dưỡng, mà còn giúp mẹ chuyển dạ nhanh hơn. Mẹ có thể sử dụng mè đen bắt đầu từ tuần thai thứ 30. Ban đầu có thể chỉ với một lượng nhỏ, càng về những tuần cuối thì càng nên sử dụng nhiều để nhằm mục đích bồi bổ sức khỏe. – Rau lang: sử dụng rau lang luộc ăn vào 2 tuần cuối trước khi sinh không chỉ có tác dụng chống táo bón cho mẹ, lợi sữa cho mẹ sau này, mà còn giúp mẹ đẩy nhanh quá trình chuyển dạ. – Nước tía tô: gần trước thời điểm sinh em bé, mẹ có thể uống nước lá tía tô cũng giúp kích thích chuyển dạ nhanh và dễ dàng hơn. Tuy nhiên, mẹ lưu ý không nên uống tía tô quá sớm khi chưa có dấu hiệu chuyển dạ vì có khả năng gây ra sinh non. Một trong những cách giúp cổ tử cung của mẹ được kích thích nhanh mở hơn đó là mẹ nên đi bộ nhiều hơn bình thường. Tuy nhiên, mẹ chỉ nên đi nhẹ nhàng vừa phải, không cố đi quá sức khi đã mệt. Khi mẹ đi bộ, bụng bầu của mẹ sẽ chịu áp lực, làm cho em bé sẽ di chuyển về vị trí chờ sinh, gây ra những cơn co thắt giúp quá trình cổ tử cung mở diễn ra dễ dàng và nhanh hơn. Thời gian cổ tử cung mở nhanh hay chậm cũng tùy thuộc vào cơ địa của từng mẹ bầu. Đây là một trong những cách giúp cổ tử cung nhanh mềm ra, mở nhanh và các cơn co thắt của mẹ cũng bớt đau hơn. Tuy nhiên, việc mẹ ngâm mình trong bồn nước ấm cần phải có sự theo dõi và ý kiến của bác sĩ sản khoa bởi rất có thể mẹ sẽ chuyển dạ nhanh mà chưa kịp chuẩn bị. Đây là một trong những cách dân gian có tác dụng trong việc giúp cổ tử cung của mẹ giãn nở được nhanh hơn. Khi mẹ thực hiện các động tác kích thích đầu vú, cơ thể mẹ giải phóng oxytocin, làm tử cung mở nhanh. Mẹ nên massage xung quanh bầu ngực, và thực hiện vê đầu vú để kích thích. Đây cũng là một cách giúp cho quá trình mở cổ tử cung được diễn ra nhanh hơn. Bởi trong khi quan hệ tình dục, cơ thể mẹ cũng giúp sản sinh ra oxytocin, kích thích tử cung mở nhanh hơn, làm cho việc sinh nở của mẹ được thực hiện nhanh chóng và thuận lợi. Tuy nhiên, mẹ chỉ nên quan hệ tình dục nhẹ nhàng, tránh gây mất sức và mệt mỏi. Một trong những cách làm khi cổ tử cung của mẹ đã mở được 3-4cm là kích thích vỡ ối, nhằm giúp cho cổ tử cung được mở nhanh hơn. Các bác sĩ sẽ thực hiện thủ thuật làm vỡ ối giúp đẩy nhanh tốc độ sinh cho mẹ. Đây là phương pháp được chỉ định bởi bác sĩ chuyên khoa và được sử dụng trong một số trường hợp nhất định, nhằm tránh những tai biến có thể xảy ra trong quá trình mẹ sinh em bé. Những trường hợp này thường là: mẹ bầu khó sinh, thai nhi có dấu hiệu bất thường có thể gây nguy hiểm tới tính mạng của cả mẹ và bé,… 2.2. Bí quyết đẻ không đau – Mẹ thực hiện rặn đẻ đúng cách Mẹ cần nghe theo chỉ dẫn của bác sĩ, y tá để cuộc sinh diễn ra thuận lợi và nhanh chóng. Rặn đẻ đúng cách giúp mẹ bầu tránh việc mất sức cũng như giúp quá trình đẩy em bé ra ngoài trở nên nhanh chóng và dễ dàng hơn. Do vậy, lời khuyên cho mẹ là nên học cách rặn đẻ đúng cách trước ngày sinh và tuân theo chỉ dẫn của bác sĩ. Cách để mẹ rặn đẻ đúng cách và không đau đó là khi thấy xuất hiện cơn gò tử cung, mẹ thực hiện lấy một hơi dài, sau đó dồn lực để rặn, đẩy em bé ra ngoài. Hơi khí lúc này cần được tập trung dồn xuống bụng dưới để tác động đẩy em bé ra nhanh hơn. Mẹ nên thực hiện theo từng nhịp tuân theo chỉ dẫn của bác sĩ, y tá để giúp cơn rặn trở nên có hiệu quả. Trong khi thực hiện động tác rặn đẻ, mẹ cần nằm ở tư thế lưng thẳng, tiếp xúc với giường sinh. Phần mông của mẹ ở tư thế cong về phía trước, hai chân giơ lên cao sang hai bên. Mỗi khi cơn gò qua đi, mẹ nên chú ý thả lỏng người để hồi sức và chuẩn bị cho lần rặn đẻ sau đó. Mẹ không nên cố gắng quá sức khi cơn gò qua đi, bởi việc này sẽ chỉ khiến mẹ nhanh đuối sức và mệt mỏi hơn. Trong những trường hợp mẹ bầu có sử dụng giảm đau, mẹ cần nghe theo chỉ dẫn của bác sĩ, y tá để phối hợp nhịp nhàng khi nào cần rặn khi nào không, để giúp cuộc sinh diễn ra thuận lợi và nhanh chóng.;;;;; 1. Kinh nghiệm rặn đẻ Lên giường sinh, đặc biệt là sinh lần đầu mẹ có thể rất hoảng hốt, tâm lý lo lắng. Lúc này mẹ hãy kiểm soát tâm lý ổn định, bình tĩnh để rặn có hiệu quả. Hãy rặn theo hướng dẫn của bác sĩ đỡ đẻ, việc rặn đẻ quá sớm hay quá muộn đều gây nguy hiểm cho mẹ và thai nhi, dẫn đến sinh khó, thai lưu bị ngạt khi qua đường sinh, hoặc do mẹ quá mệt. Nếu chuyển dạ kéo dài còn có thể dẫn đến băng huyết sau sinh và tổn thương đường sinh dục. 1.1. Kiểm soát nhịp thở Dựa vào diễn tiến cơn co thắt tử cung, nên tập trung kiểm soát hơi thở của mình. Khi cơn co thắt dữ dội, cố gắng tập trung hơi thở để tập thở nhanh dần. Dùng miệng khi thở, và dùng mũi khi hít hơi. Cơn đau tăng nhanh thì nhịp thở nhanh và nông hơn.Tần suất nhịp thở tăng dần thì lúc này mẹ nên kéo dài hơi thở. Lúc phải thở ra cố tạo một tiếng rít. Nếu bớt đau thì thở chậm lại, và sâu hơn. Giữa các cơn co thắt tử cung, mẹ nên thở nhẹ nhàng, lấy lại sức, thả lỏng cơ thể, thư giãn hoàn toàn. Khi có dấu hiệu rặn đẻ, tập trung nghe kỹ, làm theo đúng hướng dẫn để đẩy thai nhi ra khỏi bụng mẹ. Nếu làm sai cách rặn, mẹ dễ bị mất sức, kéo dài giai đoạn xổ thai, nguy hiểm cho thai nhi. 1.2. Cách rặn đẻ Khi thấy bụng gò cứng, xuất hiện cơn đau như lúc đi ngoài, mẹ hít một hơi sâu, sau đó nhịn thở và mím chặt miệng. Nắm hay tay lên tay vịn bàn sinh, đạp mạnh hai chân theo bàn đạp của bàn sinh, dồn hơi mạnh và sâu. Khi đẩy hơi xuống bụng dưới với những động tác này sẽ giúp thai nhi dễ lọt lòng hơn. Nếu vẫn thấy còn cơn đau, nên lấy hơi khác và rặn cho đến khi không còn thấy đau. Khi rặn hãy nhớ giữ thẳng lưng, mông cong về phía trước, không la hét, không phát ra âm thanh để giữ sức. Khi rặn hãy nhớ giữ thẳng lưng, mông cong về phía trước, không la hét, không phát ra âm thanh để giữ sức. Với những kinh nghiệm rặn đẻ mà chúng tôi cung cấp hi vọng sẽ mang đến cho mẹ những kiến thức hữu ích.
question_216
Tìm hiểu về bệnh trào ngược dạ dày thực quản ở trẻ em
doc_216
Bệnh trào ngược dạ dày thực quản ở trẻ em là vấn đề tiêu hóa khá phổ biến, hầu hết các trường hợp bệnh sẽ được cải thiện khi trẻ lớn hơn. Nếu trẻ bị trào ngược dạ dày thực quản nặng, điều trị bằng thuốc và phẫu thuật là cần thiết. 1. Nguyên nhân dẫn tới bệnh trào ngược dạ dày thực quản ở trẻ em Tình trạng rối loạn tiêu hóa này khá dễ nhận biết, khi thức ăn, chất lỏng cùng dịch vị, acid dạ dày bị trào ngược lên thực quản. Cùng với đó, trẻ có thể gặp phải những tình trạng sức khỏe như: biếng ăn, quấy khóc thường xuyên, ngủ không sâu giấc, trẻ bị nôn, trớ sữa nhiều,… trào ngược dạ dày thực quản lâu dần còn có nguy cơ khiến trẻ giảm hấp thu, suy dinh dưỡng và thiếu máu. Hệ thống hô hấp của trẻ cũng bị tác động, tình trạng thường gặp là thở khò khè, ho, khó thở,… Không chỉ trẻ em mà bất cứ đối tượng nào cũng có thể bị trào ngược dạ dày thực quản. Tuy nhiên cấu trúc dạ dày đặc biệt chưa phát triển hoàn thiện, thức ăn khó tiêu hóa và hấp thu hơn người trưởng thành nên tình trạng trào ngược dễ xảy ra hơn. Thông thường tình trạng tiêu hóa này sẽ thuyên giảm khi trẻ khoảng 1 tuổi trở đi, nếu trẻ vẫn bị thường xuyên với mức độ nặng hơn, cha mẹ cần sớm đưa trẻ đi khám y tế. Bệnh trào ngược dạ dày thực quản ở trẻ em thường do nhiều nguyên nhân kết hợp như: Dạ dày ở trẻ chưa phát triển hoàn thiện Cơ quan này còn tiếp tục hoàn thiện và phát triển trong những năm đầu cuộc đời sau khi rời bụng mẹ. Đặc biệt chức năng co thắt của tâm vị dạ dày chưa ổn định, khả năng tiêu hóa và hấp thu thức ăn kém. Vì thế thức ăn, chủ yếu là sữa không tiêu hóa kịp, trào ngược lên thực quản. Tư thế bú sữa không phù hợp Có một sự thật rằng rất nhiều bà mẹ Việt Nam cho trẻ bú sữa với tư thế nằm ngang để trẻ thoải mái và không cần bế giữ trong suốt quá trình bé bù. Thế nhưng tư thế này khiến sữa trẻ bú được khó di chuyển xuống dạ dày và dễ trào ngược dạ dày - thực quản hơn. Nguồn thực phẩm Với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ dưới 1 tuổi, nguồn dinh dưỡng chủ yếu hấp thu là sữa mẹ, bổ sung thêm sữa tổng hợp và thực phẩm khác. Với trẻ lớn hơn, việc sử dụng các loại thực phẩm nhiều caffeine hoặc cay nóng cũng là yếu tố tác động gây trào ngược dạ dày thực quản. Khuyết tật bẩm sinh Bao gồm những khuyết tật bẩm sinh liên quan đến hệ tiêu hóa, đặc biệt là dạ dày như: hẹp môn vị, thoát vị hoành,… Viêm loét dạ dày tá tràng Nhiều người nghĩ rằng, bệnh lý viêm loét dạ dày tá tràng chỉ gặp ở người trường thành có chế độ ăn uống, dinh dưỡng không tốt. Thế nhưng trẻ em cũng hoàn toàn có thể mắc bệnh này nếu cha mẹ không để ý chăm sóc tốt đến chế độ dinh dưỡng cho trẻ. Tổn thương này sẽ làm ảnh hưởng đến chức năng của dạ dày, hậu quả là chứng trào ngược thường gặp sau khi trẻ ăn hoặc bú. Nguyên nhân khác Dù chưa tìm ra mối liên hệ di truyền song theo thống kê, những trẻ có người thân trong nhà (bố mẹ, anh chị em,…) có tiền sử trào ngược dạ dày thực quản thì nguy cơ bị trào ngược càng cao. Khói thuốc lá, hóa chất độc hại,… cũng là những yếu tố tác động. Đây là rối loạn tiêu hóa thường gặp, nhưng không vì thế mà cha mẹ lơ là trong việc điều trị và phòng ngừa. Nhiều trường hợp bệnh tiến triển nặng gây nhiều ảnh hưởng xấu đến sức khỏe như: Rối loạn thần kinh. Xuất huyết thực quản. Viêm thực quản, sưng tấy, nóng rát thực quản,… Thiếu máu do chảy máu dạ dày. Xuất hiện mô sẹo trong thực quản, trẻ thường gặp khó khăn trong việc nuốt thức ăn. Biến chứng này có thể gây hẹp thực quản kéo dài đến cả khi trẻ trưởng thành. Hình thành khối polyp bên trong thực quản, làm thu hẹp thực quản và nguy cơ bệnh lý khác. Trước hết, trẻ cần được chẩn đoán và đánh giá mức độ trào ngược dạ dày cũng như ảnh hưởng của nó tới sức khỏe. Các phương pháp chẩn đoán thường áp dụng như: Chụp X-quang ngực, nội soi, nghiên cứu khả năng làm trống dạ dày (nghĩa là khi thức ăn được đẩy sang ruột non có tốt hay không), kiểm tra nồng độ acid thực quản,… Các phương pháp điều trị trào ngược dạ dày thực quản ở trẻ hiện nay bao gồm: 3.1. Thay đổi chế độ dinh dưỡng Chế độ ăn uống, lối sống của trẻ nếu được cải thiện thì tình trạng trào ngược dạ dày thực quản cũng tốt hơn. Với trẻ dưới 2 tuổi, có thể thay đổi chế độ ăn cho trẻ như sau: Trẻ sau khi bú cần giữ tư thế ngồi hoặc đứng thẳng. Thêm ngũ cốc vào sữa theo hướng dẫn của bác sĩ. Chia thành nhiều bữa ăn và bú nhỏ. Vuốt ngực, lưng cho trẻ trong quá trình bú. Với trẻ lớn hơn đã không phụ thuộc vào nguồn sữa mẹ và sử dụng dinh dưỡng từ thực phẩm hoàn toàn cần lưu ý: Chia nhỏ các bữa ăn, mỗi bữa với lượng thức ăn vừa phải. Nâng cao đầu giường, dùng gối chuyên dụng cho trẻ trào ngược. Hạn chế cho trẻ dùng thực phẩm ngọt, đồ uống ngọt có gas. Giảm cân nếu trẻ đang thừa cân, béo phì. Tập thói quen ăn tối sớm cho trẻ. 3.2. Điều trị trào ngược dạ dày với thuốc Nếu chế độ ăn uống không giúp cải thiện tình trạng bệnh, trẻ cần được kê đơn thuốc điều trị để giảm acid dạ dày, cải thiện triệu chứng. Các loại thuốc thường được dùng như: thuốc kháng Histamin, thuốc kháng acid, thuốc ức chế bơm Proton. 3.3. Phẫu thuật Đây là phương pháp điều trị rất ít khi được chỉ định vì nó gây nhiều ảnh hưởng đến trẻ nhỏ và sự phát triển sau này. Phẫu thuật chỉ dùng cho trẻ bị trào ngược dạ dày thực quản nghiêm trọng, cần phòng ngừa biến chứng như: sụt cân, suy dinh dưỡng nghiêm trọng, nôn mửa thường xuyên, bị kích thích thực quản nghiêm trọng. Hiểu rõ về bệnh trào ngược dạ dày thực quản ở trẻ em sẽ giúp các bậc phụ huynh chăm sóc trẻ tốt hơn.
doc_27393;;;;;doc_53264;;;;;doc_32651;;;;;doc_17028;;;;;doc_38084
Điều trị trào ngược dạ dày thực quản trẻ em là vấn đề quan trọng mà bậc cha mẹ nào cũng quan tâm. Trào ngược dạ dày thực quản là một bệnh phổ biến, xảy ra với trẻ ở nhiều độ tuổi. Cùng tìm hiểu về căn bệnh này cũng như cách điều trị qua bài viết dưới đây. Điều trị trào ngược dạ dày thực quản trẻ em là vấn đề quan trọng mà bậc cha mẹ nào cũng quan tâm. Tình trạng dịch tiết dạ dày trong cơ thể trẻ bị trào ngược lên thực quản được gọi là hội chứng trào ngược dạ dày thực quản trẻ em. Nó có thể là hiện tượng sinh lý, cũng có khi là triệu chứng của một bệnh nào đó. Nếu trào ngược dạ dày thực quản trẻ em do sinh lý sẽ không nguy hiểm nếu chăm sóc đúng cách và kịp thời. Ngược lại, nếu không được chú ý, hiện tượng này có thể gây sặc, thậm chí dẫn đến tử vong do trẻ bị tắc đường thở. Nếu do nguyên nhân bệnh lý, trào ngược sẽ xảy ra thường xuyên, đặc biệt khi trẻ thay đổi tư thế. Điều này là do dịch dạ dày có axít nên lâu ngày sẽ gây loét niêm mạc thực quản, dẫn đến hẹp thực quản. Tình trạng này có thể gây tử vong đặc biệt khi trẻ nằm gối thấp và không được phát hiện bệnh sớm lúc đang diễn ra. Việc điều trị trào ngược dạ dày thực quản trẻ em nên tiến hành hiệu quả trước 12 tháng tuổi là tốt nhất Điều trị trào ngược dạ dày thực quản trẻ em Nếu nhận thấy bất kì dấu hiệu nào của chứng trào ngược dạ dày thực quản, trẻ cần được đưa đi khám sớm. Việc điều trị trào ngược dạ dày thực quản trẻ em nên tiến hành hiệu quả trước 12 tháng tuổi là tốt nhất. Khi đó, cơ vòng thực quản sẽ co bóp trở lại như bình thường. Nếu bệnh còn diễn tiến tiếp tục qua thời điểm 1 năm, khả năng khỏi bệnh xuống rất thấp. Việc hấp thu dinh dưỡng vào cơ thể trẻ không đầy đủ, khiến trẻ chậm phát triển, đề kháng kém, dễ mắc các bệnh nhiễm trùng. Cách cho trẻ ăn để giảm trào ngược – Chia khẩu phần ăn trong ngày của trẻ thành nhiều bữa nhỏ, phù hợp với độ tuổi. – Cho trẻ ợ hơi sau mỗi đợt bú từ 30 – 60ml sữa. Tránh để xảy ra tình trạng trẻ bú hơi (chỉ hút hơi chứa không có sữa). – Khi trẻ ăn xong trong khoảng 30 phút đầu nên bế thẳng hoặc cho trẻ ngồi thẳng người. – Trẻ nên được nằm ngủ với gối cao 30 độ. – Từ 2-3 tiếng sau khi trẻ ăn xong mới có thể cho trẻ nằm. – Nếu trẻ có biểu hiện tím tái, ngưng thở, cần vuốt nhẹ lưng và xoa lòng bàn chân. Nếu trẻ sặc sữa, phải vỗ lưng và cho nằm nghiêng để sữa trào ra. Sau đó cần đưa trẻ đến bệnh viện khám ngay. Nên chế biến thức ăn đặc hơn để hỗ trợ điều trị trào ngược dạ dày thực quản trẻ em – Cho trẻ ăn thức ăn đặc hơn. Hỗ trợ điều trị trào ngược dạ dày thực quản trẻ em – Cho trẻ ăn thức ăn đặc hơn. – Cho trẻ dùng sữa có đạm thủy phân. Đạm thủy phân giúp làm giảm khả năng bị dị ứng ở trẻ. Loại sữa này còn hỗ trợ việc tiêu hóa hiệu quả hơn. Từ đó giúp làm giảm hiện tượng trào ngược dạ dày thực quản. – Ghi nhớ và giúp trẻ tránh ăn các thực phẩm dễ gây tăng tình trạng trào ngược. Khi trẻ bị trào ngược dạ dày thực quản, một số loại thức ăn, đồ uống như nước cam, quýt, bưởi, tỏi, hành, thức ăn cay, thực phẩm nhiều chất béo thức ăn chiên rán hoặc chưa nhiều dầu… là không nên sử dụng. XEM THÊM: Chữa trào ngược dạ dày thực quản bằng Đông y Trào ngược dạ dày thực quản độ A;;;;;Khám và điều trị trào ngược dạ dày thực quản ở trẻ em cần được thực hiện sớm và nghiêm túc để giảm thiểu nguy cơ sức khỏe cho trẻ đặc biệt là trẻ nhỏ dưới 1 tuổi. Bài viết sau sẽ cung cấp một số thông tin cơ bản giúp các bậc phụ huynh biết cách xử trí khi chẳng may bé bị trào ngược dạ dày thực quản để ngăn chặn các biến chứng ảnh hưởng tới sức khỏe và sự phát triển sau này. Khi ăn, thức ăn sẽ qua miệng vào thực quản và xuống dạ dày, ở điểm nối giữa thực quản và dạ dày có cơ hoành và cơ vòng có chức năng làm thực quản đóng lại giúp thức ăn không bị quay ngược ở lại khi dạ dày co bóp. Trào ngược dạ dày là tình trạng thức ăn đi ngược từ dạ dày lên thực quản do các cơ này bị giãn ra khiến trẻ bị nôn, trớ, khò khè thậm chí là sặc gây nguy hiểm. Trong 3 tháng đầu đời, trẻ thường bị trào ngược dạ dày thực quản sinh lý. Tình trạng này sẽ giảm dần khi trẻ lớn và chế độ ăn đặc dần. Tuy nhiên, có 5% trẻ vẫn tiếp tục bị trào ngược dạ dày thực quản sau 1 tuổi ảnh hưởng đến khả năng hấp thu của trẻ và có nguy cơ chuyển từ trào ngược sinh lý sang trào ngược bệnh lý. Trào ngược dạ dày là tình trạng thức ăn đi ngược từ dạ dày lên thực quản do các cơ này bị giãn ra khiến trẻ bị nôn, trớ, khò khè thậm chí là sặc gây nguy hiểm. 2. Nguyên nhân khiến trẻ bị trào ngược dạ dày thực quản 2.1. Nguyên nhân trào ngược dạ dày thực quản sinh lý – Dạ dày trẻ sơ sinh chưa phát triển hoàn thiện và dạ dày nằm ngang, cao hơn so với người lớn. Các cơ thắt ở hai đầu dạ dày hoạt động chưa ổn định. – Đặc tính của thức ăn chủ yếu dạng lỏng (sữa mẹ hoặc sữa công thức). Khiến sữa đưa vào dạ dày dễ bị lọt ra ngoài dù chỉ có khe hở nhỏ. Đặc biệt ở trẻ ăn sữa công thức, trẻ dễ bị trào ngược dạ dày thực quản hơn do sữa lâu tiêu. – Tư thế bú của trẻ và sau khi bú cũng là nguyên nhân gây dạ dày thực quản. 2.2. Nguyên nhân trào ngược dạ dày thực quản bệnh lý Trẻ gặp phải vấn đề ở dạ dày thực quản, dị ứng đạm của sữa bò, trẻ em bị bại não, viêm dạ dày, nhiễm trùng toàn thân… 3. Triệu chứng cho thấy trẻ bị trào ngược dạ dày thực quản Trẻ thường xuyên bị nôn, trớ, khò khè là dấu hiệu điển hình của trào ngược dạ dày thực quản và thường là tình trạng trào ngược sinh lý, trẻ vẫn ăn uống bình thường, có tăng cân và giảm dần triệu chứng sau 6 tháng tuổi. Đối với trào ngược dạ dày thực quản bệnh lý, các triệu chứng trào ngược xuất hiện sau 1 tuổi, trẻ chậm lên cân, sợ ăn, viêm phổi tái phát nhiều lần thì có thể đã gặp phải các vấn đề sức khỏe. Thường xuyên bị nôn, trớ, khò khè là dấu hiệu điển hình của trào ngược dạ dày thực quản ở trẻ. 4. Khám và điều trị trào ngược dạ dày thực quản cho trẻ em Khám lâm sàng và cận lâm sàng tìm ra nguyên nhân trào ngược sinh lý hay bệnh lý, tìm dấu hiệu dị ứng, biến chứng bệnh. 4.1. Đối với trào ngược dạ dày thực quản sinh lý – Giúp trẻ ợ hơi sau bú – Kê đầu giường cao – Giảm các yếu tố làm tăng áp lực lên ổ bụng như bế thả lỏng, không mặc quần áo quá chật… – Làm đặc thực ăn như thêm bột vào sữa ở trẻ bú bình – Chia nhỏ bữa ăn để trẻ không ăn quá no 4.2. Đối với trào ngược dạ dày thực quản bệnh lý – Áp dụng các phương pháp điều trị trào ngược sinh lý để giảm triệu chứng – Điều trị bằng thuốc như prokinetic, H2RA, ức chế bơm proton cho trẻ. – Điều trị ngoại khoa khi trẻ không đáp ứng các biện pháp nội khoa, trẻ có nguy cơ gặp phải các biến chứng nguy hiểm như suy hô hấp, ngất… Khi trẻ đến khám và điều trị bệnh tại bệnh viện sẽ được: – Khám và điều trị bằng hệ thống trang thiết bị hiện đại, hỗ trợ tốt cho quá trình chẩn đoán và điều trị bệnh. – Đội ngũ bác sĩ có trình độ chuyên môn cao giúp chẩn đoán chính xác và đưa ra các phác đồ điều trị phù hợp – Chi phí hợp lý, tiết kiệm và có thanh toán bảo hiểm theo đúng quy định của Bộ Y tế Đội ngũ bác sĩ có trình độ chuyên môn cao giúp chẩn đoán chính xác và đưa ra các phác đồ điều trị phù hợp.;;;;;Chăm sóc và điều trị trào ngược dạ dày thực quản cho trẻ em là công việc khiến không ít bố mẹ phải lo lắng, bối rối. Bởi họ không biết phải làm thế nào để giúp con nhanh khỏi bệnh. Những thông tin có trong bài viết sẽ cung cấp một số kiến thức hữu ích, giúp bạn đọc phần nào giải quyết được các thắc mắc. 1. Khái quát về trào ngược dạ dày thực quản Trào ngược dạ dày thực quản là hiện tượng thức ăn cùng dịch vị dạ dày dâng lên theo ống tiêu hóa đến tận miệng và trào ra ngoài, ngược lại với sự nhu động thông thường là từ miệng qua ống thực quản rồi đến dạ dày. Hiện tượng sinh lý Bởi cơ chế hoạt động của bộ máy tiêu hóa chưa hoạt động ổn định, cùng một số yếu tố khác như trẻ được ăn quá no, thức ăn quá lỏng, bú sai tư thế,… khiến hiện tượng này rất dễ xuất hiện ở trẻ em. Nhưng đây còn là một biểu hiện sinh lý hay được gọi là nôn trớ, thường gặp ở trẻ dưới 12 tháng tuổi và sẽ dần biến mất khi trẻ lớn hơn. Hiện tượng bệnh lý Trào ngược dạ dày thực quản được coi là bệnh lý khi trẻ có những dấu hiệu như sau: Trẻ ói hoặc ọc ra sữa, thức ăn sau khi dùng bữa. Thường xuyên quấy khóc, biếng ăn. Dịch ói có lẫn máu, một số trẻ có dấu hiệu thiếu máu như lòng bàn tay nhợt, da xanh xao, gan lách lớn,… Có cảm giác đau, khó nuốt, nóng rát sau xương ức. Trào ngược kèm theo dấu hiệu hô hấp kéo dài: ho, thở khò khè, hen phế quản không đáp ứng thuốc, cơn ngừng thở. Trào ngược dạ dày thực quản bệnh lý rất dễ nhầm lẫn là tình tràng sinh lý. Nếu trẻ không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến những biến chứng như: Trẻ không tăng cân, thậm chí sụt cân. Da tím tái do những cơn ngưng thở Loét thực quản - dạ dày: với hoạt động bất thường của chứng trào ngược có thể kiến dạ dày bị tổn thương. Đồng thời, acid dạ dày theo dịch thức ăn trào ngược lên trên làm tổn thương niêm mạc thực quản. Viêm thực quản: vết loét xuất hiện tạo điều kiện thuận lợi cho các loại vi khuẩn gây bệnh, vì vậy tình trạng loét luôn đi kèm với hiện tượng viêm. Ung thư thực quản: sau thời gian dài không được điều trị có thể dẫn đến biến chứng ung thư thực quản. 2. Các yếu tố nguy cơ dẫn đến trào ngược dạ dày thực quản Điều trị và loại bỏ các nguyên nhân gây bệnh cũng có vai trò quan trọng trong việc điều trị trào ngược dạ dày thực quản cho trẻ em. Vì vậy, bố mẹ cần lưu ý một số yếu tố sau: Bú sai tư thế: phần đầu ngang bằng hoặc thấp hơn bụng. Hệ thống tiêu hóa chưa hoạt động ổn định, cơ thắt thực quản đóng mở chưa đều. Mỗi bữa được cho ăn quá no, thức ăn khó tiêu hoặc quá lỏng. Trẻ bị dị ứng với thành phần protein trong sữa. Dị tật bẩm sinh: thoát vị cơ hoành, sa dạ dày, hở van tâm vị,… Bệnh lý: bại não, các bệnh lý nhiễm khuẩn toàn thân,… Tiền sử gia đình: bố mẹ hoặc thành viên trong gia đình có tiền sử dị ứng, trẻ từ nhỏ tiếp xúc nhiều với khói thuốc. Trẻ thường xuyên nôn trớ hay trào ngược khiến nhiều bậc phụ huynh lo lắng và gặp nhiều khó khăn hơn trong việc chăm sóc trẻ. Để cải thiện tình trạng này, bố mẹ cần cho trẻ đi thăm khám để xác định rõ đây là hiện tượng sinh lý hay bệnh lý. Với hiện tượng sinh lý Nếu chỉ là hiện tượng sinh lý, bố mẹ có thể giúp trẻ cải thiện chứng trào ngược với một số biện pháp sau: Sau khi ăn, bế trẻ đặt đầu tựa vào vai. Dùng tay xoa vuốt lưng để giúp trẻ ợ hơi trước khi đặt nằm xuống. Cho trẻ nằm ngủ đầu cao khoảng 300, chú ý tránh đè ép phần bụng trẻ. Với trẻ chưa ăn dặm: mẹ cần chú ý cho bé bú sữa đúng tư thế, đảm bảo bé nắm bắt vú tốt tránh cho quá nhiều không khí lọt vào và tránh làm bé bị sặc. Ngoài ra, cần lưu ý không nên để bé bú sữa quá no. Với trẻ đã ăn dặm: đảm bảo phần sữa phía núm bình bú luôn đầy để trẻ không phải nuốt phải lượng khí dư trong bình. Trong khi cho trẻ ăn hay bú sữa đảm bảo phần đầu trẻ hướng cao, không nên để vừa nằm vừa cho ăn. Các món ăn chế biến cho trẻ không nên quá lỏng, có tính acid cao như quýt, bưởi,... những món dễ khiến trẻ bị đầy hơi, khó tiêu như các món ăn cay nóng, chiên rán, quá nhiều tinh bột,… Thực đơn cho trẻ cần được cân đối đầy đủ chất dinh dưỡng, tăng cường các loại rau củ. Nên chia nhỏ bữa ăn giúp trẻ dễ hấp thu thay vì ăn quá no trong một bữa. Với hiện tượng bệnh lý Trẻ sẽ được kiểm tra sức khỏe tổng quát và làm một số xét nghiệm chẩn đoán, xem xét tình trạng hiện tại để quyết định phác đồ điều trị thích hợp. Việc chăm sóc và điều trị trào ngược dạ dày thực quản cho trẻ em cần sự quan tâm của bố mẹ và lời tư vấn từ những bác sĩ chuyên khoa. Nếu đây là hiện tượng bệnh lý, trẻ cũng cần được thăm khám và chẩn đoán kỹ lưỡng.;;;;;Trào ngược dạ dày thực quản là một trong các nguyên nhân chính gây ra tình trạng ọc sữa, khò khè ở trẻ em dưới 1 tuổi khiến các bậc cha mẹ lo lắng. Cùng tìm hiểu về bệnh trào ngược dạ dày thực quản ở trẻ em qua bài viết dưới đây. Trào ngược dạ dày thực quản là hiện tượng thức ăn đi ngược với con đường tự nhiên, không đi xuống dạ dày mà trào ngược trở lại thực quản gây nên tình trạng nôn trớ, khò khè, đau rát tại thực quản. Trào ngược dạ dày thực quản là bệnh thường gặp ở trẻ em dưới 1 tuổi. Trào ngược dạ dày thực quản là bệnh lý thường gặp ở trẻ em dưới 1 tuổi. 2. Triệu chứng trào ngược dạ dày thực quản ở trẻ em Nhận biết sớm các triệu chứng trào ngược dạ dày thực quản ở trẻ em giúp cha mẹ chủ động trong việc điều chỉnh chế độ ăn uống, chăm sóc trẻ. Dưới đây là những triệu chứng trào ngược dạ dày thực quản ở trẻ em thường gặp: Nhận biết sớm các triệu chứng trào ngược dạ dày thực quản ở trẻ em giúp cha mẹ chủ động trong việc điều chỉnh chế độ ăn uống, chăm sóc trẻ. 3. Nguyên nhân gây trào ngược dạ dày thực quản ở trẻ em Có rất nhiều nguyên nhân gây trào ngược dạ dày thực quản. Dưới đây là những nguyên nhân thường gặp: Tư thế cho trẻ bú sữa không đúng là một trong những nguyên nhân gây ra trào ngược dạ dày thực quản. 4. Chăm sóc trẻ bị trào ngược dạ dày thực Với những trẻ bị trào ngược dạ dày thực quản, mẹ cần biết cách chăm sóc để hạn chế việc ọc sữa và làm giảm thiểu các triệu chứng khó chịu của bệnh. Dưới đây là một số gợi ý trong chăm sóc trẻ bị trào ngược dạ dày thực quản: -Thay đổi tư thế cho trẻ bú: Mẹ nên ngồi, bế trẻ ở tư thế đầu cao hơn dạ dày và cho trẻ bú. Nếu lượng sữa ra nhiều mẹ có thể dùng hai ngón tay kẹp đầu ti lại để điều chỉnh lượng sữa ra cho phù hợp. Cho trẻ bú thành nhiềm cữ trong ngày, mỗi cữ không nên cho trẻ bú quá no. Sau khi trẻ bú xong mẹ nên vỗ ợ hơi cho trẻ. -Không nên đặt trẻ nằm ngay sau khi mới ăn xong. Mẹ nên bế trẻ trên tay 15-20 phút rồi mới đặt trẻ nằm. -Lưu ý không cho trẻ mặc quần áo chật khi bú mẹ, khi ăn vì sẽ gây khó chịu và tình trạng trào ngược dạ dày thực quản sẽ diễn ra dễ dàng hơn. -Làm đặc thức ăn của trẻ tùy theo độ tuổi của trẻ. Làm đặc thức ăn có tác dụng làm giảm tần xuất nôn trớ, kéo dài giấc ngủ của trẻ và giảm hiện tượng quấy khóc. Ngoài ra, làm đặc thức ăn còn làm tăng năng lượng giúp trẻ tăng cân tốt hơn. -Tránh cho trẻ ăn một số thực phẩm làm tăng khả năng trào ngược dạ dày thực quản như: Nước cam, quýt, bưởi; thực phẩm giàu chất béo; sô-cô-la, cà phê; tỏi, hành, thức ăn cay; xốt cà chua và những thực phẩm chế biến kèm xốt cà chua… … XEM THÊM: Mẹo chữa trào ngược dạ dày thực quản Chữa chứng trào ngược dạ dày thực quản tại nhà;;;;;Hiện tượng trào ngược dạ dày thực quản khá thường gặp ở trẻ em và có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm nếu không được chẩn đoán và điều trị sớm. Vì vậy, chữa trào ngược dạ dày thực quản ở trẻ em bằng cách nào được rất nhiều bậc cha mẹ quan tâm. Chữa trào ngược dạ dày thực quản ở trẻ em bằng cách nào được rất nhiều bậc cha mẹ quan tâm. Đây là tình trạng trẻ em bị trào ngược thức ăn từ dạ dày lên thực quản. Có hai dạng trào ngược là sinh lý và bệnh lý: – Hiện tượng trào ngược dạ dày thực quản sinh lý: Là hiện tượng trào ngược nhưng không gây nên các biến chứng hoặc không ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ em. Thời gian trào ngược mỗi lần rất ngắn, chỉ dưới 3 phút. – Trào ngược dạ dày thực quản bệnh lý: Đây là hiện tượng trào ngược gây nên các biến chứng hoặc ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ. Trẻ nhỏ rất dễ bị nôn và tình trạng này tăng lên sau khi ăn. Nguyên nhân gây trào ngược dạ dày thực quản ở trẻ Để chữa trào ngược dạ dày thực quản ở trẻ em hiệu quả cần tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh. Tình trạng trào ngược dạ dày thực quản ở trẻ em do áp lực cơ thắt thực quản thấp hơn áp lực co bóp của dạ dày khiến thực quản không được đóng kín. Do đó, thức ăn từ dạ dày trào ngược lên thực quản. Trong khi ở trạng thái ổn định bình thường, dạ dày co bóp và phần thực quản nối với dạ dày được đóng kín bởi cơ thắt thực quản dưới. Triệu chứng khi trẻ bị trào ngược dạ dày thực quản Trẻ bị trào ngược dạ dày thực quản có các triệu chứng cả ở đường tiêu hóa và ngoài tiêu hóa. Triệu chứng đường tiêu hóa chủ yếu là nôn trớ. Tình trạng trẻ nôn ra sữa xuất hiện ngay sau khi sinh. Trẻ nhỏ rất dễ bị nôn và tình trạng này tăng lên sau khi ăn. Triệu chứng ngoài đường tiêu hóa bao gồm: – Ho hen, thở khò khè – Nếu trẻ từng mắc bệnh viêm phổi sẽ dễ tái phát bệnh khi bị trào ngược dạ dày thực quản – Giãn phế quản – Viêm xoang, viêm tai cũng có thể là biểu hiện của chứng trào ngược dạ dày thực quản ở trẻ em. – Trẻ bị mòn răng – Có thể có hiện tượng ngừng thở tạm thời – Thiếu máu – Suy dinh dưỡng Khi trẻ có dấu hiệu trào ngược dạ dày thực quản, cha mẹ, người chăm sóc nên đưa trẻ đi khám tại bệnh viện. Chữa trào ngược dạ dày thực quản ở trẻ em Khi trẻ có dấu hiệu trào ngược dạ dày thực quản, cha mẹ, người chăm sóc nên đưa trẻ đi khám tại bệnh viện. Các bác sĩ sẽ thăm khám, tư vấn và đưa ra cách chữa trào ngược dạ dày thực quản ở trẻ em phù hợp. Thông thường, với trường hợp cần điều trị, có hai phương pháp chính như sau: – Phương pháp nội khoa ( dùng thuốc): + Nếu trẻ bị tăng áp lực cơ thắt dưới thực quản, thường cho dùng thuốc Primperan, Motilium + Khi trẻ bị thoát vị qua khe thực quản, teo thực quản đã mổ có trào ngược, dùng các thuốc giảm tiết dịch vị: Nexium, Losec, Ranitidin… + Các thuốc bọc niêm mạc dạ dày, thực quản: Gastropulgite, Malox… Đa số các trường hợp có thể điều trị khỏi bằng thuốc. Song có một số trường hợp cần chỉ định mổ khi điều trị nội khoa không mang lại hiệu quả mong muốn. – Ngoại khoa (phẫu thuật): Hiện nay, phẫu thuật thường được tiến hành bằng phương pháp nội soi. Ngoài ra cần có một số phương pháp hỗ trợ như: Cho trẻ nằm ngửa, thân và đầu cao tạo một góc với mặt gường từ 45-60 độ. Cho trẻ ăn làm nhiều bữa, dùng thức ăn đặc. Có thể dùng các loại sữa chuyên biệt cho trẻ bi trào ngược dạ dày thực quản.
question_217
Công dụng thuốc Tranecid 250
doc_217
Thuốc Tranecid 250 thuộc nhóm thuốc tác dụng lên quá trình đông máu với thành phần chính là acid tranexamic. Thuốc thường được dùng để điều trị và phòng ngừa chảy máu kết hợp với tăng phân huỷ fibrin. Thuốc Tranecid 250 có thành phần chính acid tranexamic, thuốc có tác dụng ức chế hệ phân huỷ fibrin, bằng cách ức chế hoạt hóa plasminogen thành plasmin, từ đó plasmin không được tạo ra. Cơ chế hoạt động của acid tranexamic là gắn mạnh vào vị trí liên kết lysin, vị trí có ái lực với fibrin của plasmin và plasminogen vào fibrin.Trong những trường hợp chảy máu bình thường, sự có mặt của acid tranexamic tạo ra sự cầm máu bằng cách loại bỏ sự phân huỷ fibrin đó. Ngoài ra, acid tranexamic còn có tác dụng chống dị ứng và chống viêm với khả năng ức chế quá trình sản xuất kinin và peptide có hoạt tính khác... do plasmin. Thuốc Tranecid 250 thường được chỉ định trong các trường hợp phòng và điều trị chảy máu liên quan đến ly giải fibrin toàn thân hoặc tại chỗ ở người lớn và trẻ em lớn hơn 1 tuổi:Rong kinh hoặc xuất huyết tử cung. Chảy máu dạ dày, ruột. Chảy máu đường tiết niệu, phẫu thuật tiền liệt tuyến hoặc các thủ thuật tổn thương đường tiết niệu. Phẫu thuật tai mũi họng (cắt amidan, nhổ răng)Phẫu thuật phụ khoa hoặc bệnh lý phụ khoa. Phẫu thuật ngực, bụng và những can thiệp ngoại khoa nặng nề như phẫu thuật tim mạch. Kiểm soát chảy máu liên quan đến thuốc tiêu fibrin. Các chống chỉ định của thuốc Tranecid 250 gồm:Bệnh nhân mẫn cảm với acid tranexamic hoặc bất cứ thành phần nào của thuốc. Tắc động mạch hoặc tĩnh mạch cấp. Tình trạng tiêu fibrin sau khi rối loạn đông máu, ngoại trừ những bệnh nhân có hoạt hoá mạnh hệ thống tiêu fibrin khi chảy máu nặng cấp tính. Suy thận nặng do tích luỹ. Tiền sử co giật. Tiêm nội tuỷ, tiêm vào tim, tiêm nội sọ (nguy cơ phù não và co giật)Sử dụng thuốc tránh thai hormone. Bệnh tắc mạch cấp (tắc mạch sâu, tắc mạch phổi, tắc mạch não)Tiền sử tắc mạch 2. Liều sử dụng của thuốc Tranecid 250 Tuỳ thuộc vào đối tượng và mục tiêu điều trị mà liều dùng của Tranecid 250 sẽ có sự khác biệt, cụ thể như sau:Người lớn dùng liều 250-4000mg/ngày, chia 3-4 lần. Liều cho viên nén Tranecid 250mg: uống 2 viên/lần, 2-3 lần/ngàyĐái ra máu: 4 viên/lần, 2-3 lần/ngày cho đến khi không còn đái máu nữa. Chảy máu mũi nặng: 4 viên/lần, 3 lần/ngày trong 4-10 ngày. Rong kinh: 4 viên/lần, 2-3 lần/ngày trong 3-4 ngày. Thủ thuật cắt bỏ phần cổ tử cung: 4 viên/lần, 3 lần/ngày trong 12-14 ngày sau phẫu thuật 3. Tác dụng phụ của thuốc Tranecid 250 Ở một số bệnh nhân khi sử dụng thuốc Tranecid 250 có thể gặp các tác dụng phụ như:Rối loạn tiêu hoá: buồn nôn, nôn, tiêu chảy. Chóng mặt. Rối loạn thị giác: thay đổi nhận thức màu 4. Thận trọng khi sử dụng thuốc Tranecid 250 Một số lưu ý chung khi sử dụng thuốc Tranecid 250 gồm có:Người bệnh suy thận sử dụng Tranecid 250 có nguy cơ tích luỹ acid tranexamic.Người bệnh xuất huyết đường niệu trên, có nguy cơ bị tắc trong thận. Chảy máu do đông máu rải rác nội mạch trừ khi bệnh chủ yếu do rối loạn cơ chế phân huỷ fibrin. Người có tiền sử huyết khối không nên dùng acid tranexamic trừ khi cùng được điều trị bằng thuốc chống đông. Không nên dùng acid tranexamic trong những tháng đầu của thai kỳ, vì đã có báo cáo về tác động lên quái thai của thuốc.Acid tranexamic tiết vào sữa mẹ nhưng nguy cơ về tác dụng phụ đối với trẻ em không chắc có thể xảy ra khi dùng liều bình thường do đó có thể dùng acid tranexamic khi cần cho người cho con bú .Không dùng đồng thời acid tranexamic với estrogen vì có thể gây huyết khối nhiều hơn.Thận trọng khi sử dụng đồng thời acid tranexamic với các thuốc cầm máu khác. Trên đây là những công dụng về thuốc Tranecid 250, người bệnh nên tham khảo để giúp quá trình sử dụng đạt được kết quả tốt hơn. Nếu có thêm bất cứ thắc mắc nào có thể trao đổi trực tiếp với bác sĩ chuyên môn để có chỉ định phù hợp.
doc_50387;;;;;doc_62643;;;;;doc_48495;;;;;doc_9554;;;;;doc_39119
Thuốc Tranbleed 250 là một loại thuốc cầm máu được bào chế dưới dạng viên nang cứng với thành phần chính trong mỗi viên thuốc là Tranexamic acid 250 mg.Tranexamic acid gắn mạnh vào vị trí liên kết lysine là vị trí có ái lực với fibrin của plasmin và plasminogen, qua đó gây ức chế sự liên kết của plasmin và plasminogen vào phân tử fibrin. Do đó, sự phân hủy fibrin bởi plasmin sẽ bị ức chế mạnh. Plasmin tăng quá mức sẽ gây ra ức chế sự kết tụ tiểu cầu, sự phân hủy của các tác nhân đông máu. Trong các trường hợp chảy máu bình thường, sự có mặt của tranexamic acid giúp cầm máu bằng cách ức chế sự phân hủy fibrin.Ngoài ra tranexamic acid còn gây ức chế quá trình sản xuất kinin và những peptide có hoạt tính khác liên quan tới plasmin. Các chất này có thể gây ra sự tăng tính thấm thành mạch, gây dị ứng và các tổn thương viêm. Do đó thuốc cũng có tác dụng chống dị ứng và chống viêm.Thuốc Tranbleed 250 được chỉ định trong các trường hợp sau:Chảy máu bất thường trong và sau phẫu thuật, trong sản phụ khoa, chảy máu đường tiết niệu.Bệnh xuất huyết.Rong kinh. Chảy máu trong bệnh lý tiền liệt tuyến. Tan huyết do lao phổi. Chảy máu thận. Chảy máu mũi.Thuốc Tranbleed 250 chống chỉ định trong các trường hợp sau:Người quá mẫn với acid tranexamic.Người có tiền sử mắc bệnh huyết khối.Trường hợp phẫu thuật tại hệ thần kinh trung ương.Chảy máu hệ thần kinh trung ương, chảy máu dưới màng nhện và các trường hợp chảy máu não khác.Chú ý đề phòng khi sử dụng thuốc Tranbleed 250 trong các trường hợp sau:Bệnh nhân suy thận, do có nguy cơ tích lũy tranexamic acid.Người bị tiểu máu có nguồn gốc từ đường tiết niệu trên, có nguy cơ bị tắc trong thận.Người có tiền sử huyết khối. 2. Liều lượng và cách dùng thuốc Tranbleed 250 Thuốc Tranbleed 250 được sử dụng bằng đường uống. Liều dùng thuốc Tranbleed 250 cần tuân theo chỉ định của bác sĩ, liều thuốc được khuyến cáo như sau: Người lớn sử dụng liều hàng ngày từ 250 - 4000mg, chia làm 3 - 4 lần.Liều thuốc Tranbleed 250 cho viên nén 250mg như sau:Liều thông thường: 2 viên/lần x 2-3 lần/ngày.Đái ra máu: Sử dụng liều 4 viên/lần x 2-3 lần/ngày cho đến khi không còn thấy đái ra máu nữa.Chảy máu mũi nặng: Sử dụng liều 4 viên/lần x 3 lần/ngày trong vòng 4-10 ngày.Rong kinh: Sử dụng liều 4 viên/lần x 2-3 lần/ngày trong 3-4 ngày.Phẫu thuật cắt bỏ phần cổ tử cung: Sử dụng liều 4 viên/lần x 3 lần/ngày trong 12-14 ngày sau phẫu thuật. 3. Tác dụng phụ của thuốc Tranbleed 250 Trong quá trình sử dụng thuốc Tranbleed 250 có thể gặp phải một số tác dụng phụ của thuốc, bao gồm:Chóng mặt. Rối loạn tiêu hóa với các biểu hiện như buồn nôn, nôn, ỉa chảy.Tác dụng phụ hiếm gặp của thuốc Tranbleed 250 gồm có: Thay đổi nhận thức màu của mắt.Bên cạnh đó cần lưu ý, thuốc Tranbleed 250 xảy ra tương tác khi sử dụng cùng với thuốc uống tránh thai chứa estrogen.;;;;;Thuốc Cammic 250mg là thuốc chống đông máu, được bào chế dưới dạng dung dịch tiêm với hàm lượng 250mg/5ml. Thuốc Cammic 250mg được chỉ định để điều trị và phòng ngừa chảy máu kết hợp với phân hủy fibrin quá mức. Bài viết dưới đây cung cấp cho bạn đọc thông tin về công dụng và lưu ý khi sử dụng thuốc Cammic 250mg. Thuốc Cammic 250mg chứa dược chất chính là Acid tranexamic, đây là thuốc chống đông máu. Thuốc Cammic 250mg được bào chế dưới dạng dung dịch tiêm với hàm lượng 250mg/5ml.Acid tranexamic là dẫn chất tổng hợp của acid amin lysin. Acid tranexamic có tác dụng ức chế sự phân hủy fibrin trong cục máu đông. Cơ chế tác dụng của Acid tranexamic là ngăn cản hoạt hoá plasminogen thành plasmin, do đó plasmin không được tạo ra và plasmin không gắn vào fibrin, ngăn ngừa sự hòa tan của nút cầm máu. Thuốc Acid tranexamic ức chế sự giáng hóa tự nhiên của fibrin, làm ổn định cục máu đông. Acid tranexamic để điều trị bệnh chảy máu do phân hủy fibrin có thể xảy ra trong các tình huống lâm sàng như đa chấn thương và đông máu trong mạch. 2. Chỉ định và chống chỉ định thuốc Cammic 250mg 2.1.Chỉ định. Thuốc Cammic 250mg được chỉ định để điều trị và phòng ngừa chảy máu kết hợp với phân hủy fibrin quá mức:Phân hủy fibrin tại chỗ: Dùng thời gian ngắn để phòng và điều trị ở người bệnh có nguy cơ cao chảy máu trong và sau khi phẫu thuật cắt bỏ tuyến tiền liệt, cắt cổ tử cung, phẫu thuật bàng quang, nhổ răng cho bệnh nhân bị bệnh ưa chảy máu.Chảy máu miệng ở bệnh nhân rối loạn đông máu bẩm sinh hay mắc phải. Phòng ngừa chảy máu đường tiêu hóa, chảy máu sau chấn thương mắt, chảy máu mũi tái phát.Hạn chế mất máu trong phẫu thuật (đặc biệt trong phẫu thuật tim, thay khớp, ghép gan).Rong kinh nguyên phát.Phù mạch di truyền.Chảy máu do dùng quá liều thuốc làm tiêu huyết khối.2.2.Chống chỉ định. Thuốc Cammic 250mg có chống chỉ định sử dụng trong các trường hợp sau:Người bệnh bị ứng hoặc quá mẫn với Acid tranexamic.Có tiền sử mắc bệnh huyết khối tắc mạch hoặc bệnh nhân đang có nguy có huyết khối như tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim.Trường hợp phẫu thuật hệ thần kinh trung ương, chảy máu hệ thần kinh trung ương, chảy máu dưới màng nhện, rối loạn thị giác kiểu loạn màu sắc mắc phải (do không theo dõi được độc tính của thuốc Acid tranexamic trên bệnh nhân).Suy thận nặng. 3. Cách dùng thuốc Cammic 250mg/5ml Thuốc Cammic 250mg được dùng tiêm tĩnh mạch hoặc truyền tĩnh mạch chậm.Liều dùng thuốc Cammic: 250 - 500mg/ngày, dùng 1 - 2 lần/ngày.Liều 500 - 1000mg/lần tiêm tĩnh mạch hay 500 - 2500mg/lần truyền tĩnh mạch khi cần trong và sau phẫu thuật.Quá liều thuốc Cammic 250mg và xử trí. Hiện chưa có báo cáo về trường hợp quá liều thuốc Acid tranexamic. Những triệu chứng quá liều thuốc Acid tranexamic có thể là: buồn nôn, nôn, hạ huyết áp thế đứng.Xử trí: không có biện pháp đặc hiệu để điều trị quá liều thuốc Acid tranexamic. Nếu nhiễm độc Acid tranexamic do uống quá liều, có thể gây nôn và rửa dạ dày hoặc dùng than hoạt. Duy trì bổ sung dịch để thúc đẩy bài tiết thuốc qua thận. Xử trí chủ yếu áp dụng biện pháp điều trị triệu chứng và điều trị hỗ trợ. 4. Tác dụng không mong muốn khi sử dụng thuốc Cammic Tác dụng không mong muốn của thuốc Cammic 250mg/5ml hiếm gặp và chủ yếu xuất hiện buồn nôn, tiêu chảy hoặc đau bụng. Các tác dụng phụ này thường gặp khi dùng liều cao, thuyên giảm khi giảm liều thuốc Acid tranexamic.Cần chú ý giảm liều acid tranexamic ở bệnh nhân suy thận để tránh tích lũy thuốc và tránh tăng tác dụng không mong muốn. Hạ huyết áp có thể xảy ra, đặc biệt là sau khi truyền tĩnh mạch nhanh.Tiêu hóa: nôn, buồn nôn, tiêu chảy.Tim mạch: hạ huyết áp, huyết khối tắc mạch (tắc mạch phổi, huyết khối tĩnh mạch sâu ở chân, tắc động mạch võng mạc, huyết khối ở mạc treo ruột, động mạch chủ, huyết khối ở động mạch trong sọ).Thần kinh trung ương: đau đầu, chóng mặt, thiếu máu cục bộ, nhồi máu não (khi dùng điều trị chảy máu dưới màng nhện).Huyết học: rối loạn đông máu, giảm tiểu cầu, thời gian chảy máu bất thường.Thị giác: giảm thị giác, bất thường về thị giác kiểu loạn màu sắc, bệnh võng mạc tĩnh mạch trung tâm.Tiết niệu: hoại tử vỏ thận cấp ở bệnh nhân bị bệnh ưa chảy máu A.Da: ban ngoài da gồm ban cố định do thuốc và ban bọng nước. 5. Lưu ý khi sử dụng thuốc Cammic 250mg/5ml Bệnh nhân suy thận: điều chỉnh liều thuốc Cammic khi sử dụng ở bệnh nhân do có nguy cơ tích lũy acid tranexamic. Sử dụng Acid tranexamic có thể ức chế sự phân giải cục máu đông tồn tại ngoài mạch. Cục máu đông trong thận có thể dẫn đến tắc nghẽn trong thận. Thận trọng ở bệnh nhân có triệu chứng đái ra máu (tránh dùng nếu có nguy cơ tắc nghẽn niệu quản).Thận trọng khi dùng ở bệnh nhân bị bệnh tim mạch, bệnh mạch máu não, bệnh thận, phẫu thuật cắt bỏ tuyến tiền liệt qua niệu đạo.Bệnh nhân có tiền sử huyết khối không nên dùng Acid tranexamic, trừ khi được điều trị đồng thời với thuốc chống đông.Chảy máu do đông máu nội mạch rải rác không được điều trị bằng thuốc chống tiêu fibrin Acid tranexamic, trừ khi bệnh chủ yếu do rối loạn cơ chế tiêu fibrin.Phụ nữ kinh nguyệt không đều, phụ nữ mang thai cần thận trọng khi sử dụng thuốc Cammic.Kiểm tra chức năng gan và thị giác thường xuyên khi dùng dài ngày. Không dùng đồng thời với chất gây đông máu hoặc phức hợp yếu tố IX vì tăng nguy cơ huyết khối.Sử dụng Acid tranexamic sau chảy máu dưới màng nhện có thể làm tăng tỷ lệ thiếu máu cục bộ ở não.Khả năng lái xe và vận hành máy móc: thuốc Cammic 250mg/5ml có thể gây buồn ngủ nên cẩn thận trọng khi lái xe và vận hành máy móc.Thời kỳ mang thai: Acid tranexamic có thể qua được nhau thai. Dữ liệu nghiên cứu về việc sử dụng acid tranexamic cho phụ nữ mang thai có rất ít. Do đó chỉ dùng thuốc Cammic 250mg/5ml trong thời kỳ mang thai khi lợi ích mang lại lớn hơn nguy cơ có thể xảy ra.Phụ nữ đang cho con bú: Acid tranexamic tiết vào sữa mẹ với nồng độ bằng khoảng 1% trong máu mẹ. Thận trọng khi sử dụng thuốc Cammic 250mg/5ml cho phụ nữ đang cho con bú. 6. Tương tác thuốc Estrogen: không nên dùng đồng thời với thuốc Cammic, vì có thể gây huyết khối nhiều hơn.Thận trọng khi dùng đồng thời thuốc Cammic 250mg/5ml với các thuốc cầm máu khác.Thuốc Cammic 250mg là thuốc chống đông máu, được bào chế dưới dạng dung dịch tiêm với hàm lượng 250mg/5ml. Thuốc Cammic 250mg được chỉ định để điều trị và phòng ngừa chảy máu kết hợp với phân hủy fibrin quá mức. Việc dùng thuốc theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ và nhân viên y tế sẽ đem lại hiệu quả cao và hạn chế được tác dụng phụ.;;;;;Acid Tranexamic 500 thuộc nhóm thuốc chống tiêu fibrin, được sử dụng để điều trị và phòng ngừa chảy máu kết hợp với tiêu fibrin. Hãy cùng tìm hiểu về công dụng, liều dùng của thuốc Acid Tranexamic 500 thông qua bài viết dưới đây. Thuốc Acid Tranexamic 500 được bào chế dưới dạng viên nang cứng, có thành phần chính là Acid tranexamic hàm lượng 500mg.Sau khi cục máu đông được hình thành để cầm máu tại vị trí tổn thương, cơ thể sẽ kích hoạt quá trình tiêu sợi huyết để tiêu cục máu đông, trả lại sự thông thoáng cho lòng mạch, đảm bảo nuôi dưỡng cho tổ chức phía dưới vị trí tổn thương. Quá trình này hoạt động được là nhờ hệ thống tiêu sợi huyết. Trong đó có Plasminogen là một globulin tồn tại trong máu ở dạng tiền men, sẽ được hoạt hóa thành dạng có hoạt tính là plasmin có tác dụng tiêu fibrin. Acid tranexamic sẽ ức chế quá trình hoạt hóa plasminogen thành plasmin này, từ đó ức chế sự phân huỷ fibrin vì vậy thuốc có tác dụng cầm máu.Thời gian bán hủy của thuốc khi dùng đường uống là khoảng 3 giờ. 2. Công dụng của thuốc Acid Tranexamic 500 Thuốc Acid Tranexamic 500 được sử dụng để điều trị và phòng ngừa các trường hợp chảy máu kết hợp với tiêu fibrin như chảy máu bất thường trong hoặc sau phẫu thuật (phẫu thuật cắt bỏ phần cổ tử cung, tuyến tiền liệt, phẫu thuật bàng quang), thận - tiết niệu (đái máu), sản phụ khoa (rong kinh), chảy máu mũi, nhổ răng ở người bệnh ưa chảy máu,...Không sử dụng Acid Tranexamic 500 trong các trường hợp sau:Mẫn cảm với acid tranexamic hay bất cứ thành phần nào của thuốc.Bệnh nhân có tiền sử bệnh lý huyết khối hoặc nguy cơ huyết khối.Bệnh nhân chảy máu hệ thần kinh trung ương, chảy máu dưới màng nhện hay chảy máu não khác. 3. Liều lượng và cách dùng thuốc Acid Tranexamic 500 Thuốc Acid Tranexamic 500 được sử dụng đường uống với liều lượng khuyến cáo như sau:Người lớn: liều thông thường 250 - 4000mg/ngày, chia 3 - 4 lần/ngày.Đối với viên nén 250mg:Liều thông thường: Uống 2 viên/lần x 2-3 lần/ngày.Đái máu: Uống 4 viên/lần x 2-3 lần/ngày cho đến khi hết triệu chứng.Chảy máu mũi: Uống 4 viên/lần x 3 lần/ngày trong 4 - 10 ngày.Rong kinh: Uống 4 viên/lần x 2-3 lần/ngày trong 3 - 4 ngày.Phẫu thuật cắt bỏ phần cổ tử cung: Uống 4 viên/lần x 3 lần/ngày trong khoảng 12 -14 ngày sau phẫu thuật.Cần giảm liều đối với bệnh nhân suy thận theo độ thanh thải creatinin (Cr. Cl). 4. Tác dụng phụ của thuốc Acid Tranexamic 500 Khi sử dụng thuốc Acid Tranexamic 500 có thể gặp một số tác dụng không mong muốn sau:Rối loạn tiêu hóa như đau bụng, buồn nôn, nôn, ỉa chảy. Các triệu chứng này thường xuất hiện khi dùng liều cao và sẽ thuyên giảm khi giảm liều.Hạ huyết áp, huyết khối gây tắc mạch (huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới, mạc treo ruột, tắc động mạch võng mạc, nghẽn mạch phổi).Đau đầu, chóng mặt, khi dùng thuốc để điều trị xuất huyết dưới màng nhện có thể gây tình trạng thiếu máu cục bộ hoặc nhồi máu não.Bất thường về thị giác, rối loạn nhận thức về màu sắc của mắt. 5. Tương tác với thuốc Acid Tranexamic 500 Khi sử dụng đồng thời Acid Tranexamic 500 có thể tương tác với một số thuốc sau:Thận trọng khi dùng kết hợp acid tranexamic 500 với các thuốc có tác dụng cầm máu khác.Không dùng đồng thời estrogen với acid tranexamic do tăng nguy cơ tạo huyết khối.Các thuốc gây tan huyết khối sẽ làm giảm tác dụng chống tiêu fibrin của acid tranexamic. 6. Lưu ý và thận trọng khi sử dụng thuốc Acid Tranexamic 500 Khi sử dụng thuốc Acid Tranexamic 500, cần lưu ý trong các trường hợp sau:Do tăng nguy cơ tích lũy acid tranexamic nên cần thận trọng với người bệnh suy thận.Thận trọng với người bệnh bị đái máu do tổn thương đường tiết niệu trên bởi có thể gây tăng nguy cơ tắc nghẽn cục máu đông trong thận.Không nên dùng acid tranexamic cho người có tiền sử bệnh lý huyết khối trừ khi được điều trị bằng thuốc chống đông máu.Không nên điều trị bằng thuốc chống tiêu fibrin trong trường hợp xuất huyết do đông máu rải rác trong lòng mạch trừ khi bệnh chủ yếu do nguyên nhân rối loạn cơ chế tiêu fibrin.Thận trọng khi dùng acid tranexamic cho phụ nữ đang mang thai hoặc cho con bú, chỉ sử dụng khi đã cân nhắc kỹ lợi ích và nguy cơ dùng thuốc.Ngoài những thông tin trên nếu còn bất kỳ thắc mắc gì về thuốc Acid Tranexamic 500, người bệnh có thể liên hệ với bác sĩ để được tư vấn và giải đáp.;;;;;Thuốc Travinat 250mg thuộc nhóm thuốc trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn, kháng virus, kháng nấm, có tác dụng điều trị các bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới, nhiễm khuẩn đường hô hấp trên, nhiễm khuẩn niệu-sinh dục... Thuốc Travinat 250mg là loại thuốc được sử dụng dưới sự chỉ định của bác sĩ. Thuốc Travinat 250mg có thành phần chính là hoạt chất Cefuroxim dưới dạng Cefuroxim axetil 250mg và các tá dược khác vừa đủ. Thuốc được điều chế dưới dạng viên nén bao phim, đóng gói thành hộp 1 vỉ x 10 viên, hộp 2 vỉ x 5 viên hoặc chai 100 viên, 200 viên. 2. Công dụng thuốc Travinat 250mg 2.1 Công dụng - chỉ định. Thuốc Travinat 250mg được sử dụng để điều trị các bệnh sau:Các bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới, viêm tai giữa, viêm xoang tái phát, viêm amidan và viêm họng tái phát do các loại vi khuẩn nhạy cảm gây ra. Bệnh nhiễm khuẩn đường tiết niệu không có biến chứng. Các bệnh nhiễm khuẩn da và mô mềm do các loại vi khuẩn nhạy cảm gây ra. Bệnh Lyme thời kỳ đầu có biểu hiện bằng triệu chứng ban đỏ loang do Borrelia burgdorferi2.2 Chống chỉ định. Thuốc Travinat 250mg chống chỉ định sử dụng cho những trường hợp sau:Người bị dị ứng, mẫn cảm với hoạt chất Cefuroxim hoặc bất kỳ thành phần nào có trong thuốc.Người có tiền sử bị dị ứng với nhóm kháng sinh Cephalosporin 3. Cách dùng và liều dùng thuốc Travinat 250mg Cách dùng: thuốc được điều chế dưới dạng viên nén bao phim nên được sử dụng bằng đường uống, kèm với một lượng nước lọc đun sôi để nguội. Tránh kết hợp thuốc với rượu, bia và các loại đồ uống có ga hoặc bẻ đôi, nghiền nát viên thuốc trong quá trình uống.Liều dùng:Với trường hợp là người lớn:Điều trị bệnh viêm họng, viêm amidan, viêm xoang hàm: sử dụng liều 250mg/12 giờ một lầnĐiều trị bệnh viêm phế quản mạn tính trong đợt kịch phát cấp tính, viêm phế quản cấp nhiễm khuẩn thứ phát: sử dụng liều 250mg hoặc 500mg/12 giờ/lầnĐiều trị bệnh nhiễm khuẩn da và mô mềm không biến chứng: sử dụng liều 250mg hoặc 50mg/12 giờ/lầnĐiều trị bệnh nhiễm khuẩn đường tiết niệu không biến chứng: sử dụng liều 125mg hoặc 250mg/12 giờ/lầnĐiều trị bệnh lậu cổ tử cung hoặc lậu trực tràng không có biến chứng ở nữ giới: sử dụng liều 1g duy nhấtĐiều trị bệnh Lyme mới mắc: sử dụng liều 500mg/12 giờ/lần, uống trong vòng 20 ngày. Với trường hợp là trẻ em:Điều trị bệnh viêm họng, viêm amidan: sử dụng 125mg/12 giờ/lầnĐiều trị bệnh viêm tai giữa, chốc lở: sử dụng 250mg/12 giờ/lần. Trong trường hợp quên liều: người bệnh có thể sử dụng ngay khi nhớ ra, tuy nhiên hãy bỏ qua liều quên và chỉ sử dụng liều tiếp theo đúng với đơn thuốc đã chỉ định nếu khoảng thời gian dùng giữa hai liều là quá gần. Tuyệt đối không được tự ý sử dụng gấp đôi số liều để bù cho lượng thuốc Travinat 250mg đã quên.Khi sử dụng quá liều, người dùng có thể gặp phải các phản ứng như nôn, buồn nôn, tiêu chảy. Trong một số trường hợp còn có thể gây ra các phản ứng quá mẫn thần kinh cơ và cơn động kinh, đặc biệt là ở những bệnh nhân bị suy thận. Cách xử trí: sử dụng phương pháp hỗ trợ thông khí và truyền dịch để bảo vệ đường hô hấp của người bệnh. Sau đó thực hiện các phương pháp hỗ trợ và điều trị các triệu chứng ở người bệnh. 4. Tác dụng phụ của thuốc Travinat 250mg Trong quá trình sử dụng, ngoài công dụng chính mà thuốc Travinat 250mg mang lại, người dùng còn có thể gặp phải một số triệu chứng khác như:Các triệu chứng có thể gặp: ban da dạng sần, tiêu chảy. Các triệu chứng hiếm gặp: nổi mày đay, ngứa, nôn, buồn nôn, thiếu máu tan huyết, viêm đại tràng màng giả, phản ứng phản vệ, tăng bạch cầu ưa eosin, giảm bạch cầu, giảm bạch cầu trung tính, nhiễm nấm Candida, thử nghiệm Coombs dương tính. Lưu ý: khi thấy bản thân xuất hiện các triệu chứng kể trên hoặc bất cứ triệu chứng nào khác, người bệnh cần thông báo cho bác sĩ về tình trạng sức khỏe hiện tại của mình để nhanh chóng được chẩn đoán và hỗ trợ điều trị. 5. Tương tác thuốc Travinat 250mg Khi sử dụng, người bệnh cần ghi nhớ một số phản ứng tương tác giữa thuốc Travinat 250mg với các loại thuốc khác như:Nên sử dụng Cefuroxim các tối thiểu 2 giờ sau khi sử dụng thuốc kháng acid hoặc thuốc kháng histamin H2, vì những loại thuốc này có thể làm tăng độ p. H dạ dày. Với Probenecid: có thể làm tăng nồng độ có trong huyết thanh và tăng thời gian bán thải của hoạt chất Cefuroxim. Với Aminoglycosid: sử dụng đồng thời có thể làm tăng khả năng gây nhiễm độc thận. Lưu ý: để giảm thiểu tối đa các phản ứng tương tác không may xảy ra, người dùng nên thông báo cho bác sĩ về tất cả những loại thuốc, thực phẩm chức năng mà mình đang sử dụng để có được hướng dẫn kết hợp điều trị hợp lý. 6. Một số lưu ý khi sử dụng thuốc Travinat 250mg Người dùng thuốc Travinat 250mg cần lưu ý một số điều sau:Cần thận trọng khi sử dụng thuốc cho những người có tiền sử mắc bệnh dị ứng với penicillin hoặc với các loại thuốc khác.Cần phải kiểm tra thường xuyên chức năng thận khi sử dụng Travinat cho những người ốm nặng phải uống liều tối đa.Cần thận trọng khi kết hợp dùng đồng thời Travinat với các loại thuốc lợi tiểu mạnh, vì có thể gây ra các tác dụng bất lợi đến chức năng thận của người bệnh.Với những trường hợp sử dụng thuốc lâu dài cần phải theo dõi người bệnh cẩn thận, nếu xảy ra tình trạng bội nhiễm cần ngưng sử dụng thuốc ngay lập tức.Hiện nay đã có báo cáo chỉ ra rằng bệnh viêm đại tràng giả có xảy ra khi sử dụng các loại kháng sinh phổ rộng, vì vậy cần quan tâm chẩn đoán bệnh này và điều trị với metronidazol cho những người mắc chứng tiêu chảy nặng.Có thể sử dụng thuốc Travinat cho phụ nữ có thai hoặc người đang cho con bú. Tuy nhiên, cần thận trọng khi thấy trẻ bị nổi ban, tưa và tiêu chảy. Có thể sử dụng thuốc Travinat cho những người đang trong quá trình lái xe, vận hành máy móc hoặc đang thực hiện những hoạt động yêu cầu sự tỉnh táo vì không gây ra các tác dụng phụ nguy hiểm nào cho các đối tượng này.Hy vọng với những thông tin chia sẻ trên sẽ giúp cho người đọc có thêm được kiến thức về công dụng thuốc Travinat 250mg trong việc điều trị các bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới, nhiễm khuẩn đường hô hấp trên, nhiễm khuẩn niệu-sinh dục, bệnh lậu, viêm niệu đạo, ... . Lưu ý, thuốc Travinat 250mg là loại thuốc được sử dụng dưới sự chỉ định của bác sĩ nên người bệnh cần phải được thăm khám, chẩn đoán và kê đơn trước khi tự ý sử dụng thuốc.;;;;;1. Thuốc acid tranexamic là thuốc gì Acid tranexamic là loại thuốc chống tiêu fibrin, thuốc cầm máu. Một số tên gọi khác: Acidum tranexamicum, trans-Tranexamic acid, trans-Amcha,....Thuốc acid tranexamic được bào chế dưới nhiều dạng và hàm lượng khác nhau:Dạng viên nén, viên nén bao phim: thuốc tranexamic acid 250mg, thuốc tranexamic acid 500mg, thuốc tranexamic acid 1000mg.Dạng viên nang: thuốc tranexamic acid 250mg, thuốc tranexamic acid 500mg.Dạng ống tiêm: thuốc tranexamic acid 50mg/ ml, 100mg/ ml, 250mg/ 5ml, 500mg/ 5ml, 1000mg/ 10ml. 2. Công dụng, chỉ định Thuốc tranexamic acid với công dụng chống tiêu fibrin, cầm máu thường được dùng trong các trường hợp sau đây:Phòng ngừa chảy máu đường tiêu hóa.Phòng ngừa tình trạng chảy máu sau chấn thương mắt, chảy máu mũi tái phát.Phòng ngừa và điều trị tình trạng chảy máu kết hợp với tiêu fibrin quá mức.Dùng trong thời gian từ 2 - 8 ngày, trong và sau khi nhổ răng ở người bị bệnh ưa chảy máu. Hoặc phẫu thuật cắt bỏ tuyến tiền liệt, cắt bỏ cổ tử cung hoặc phẫu thuật bàng quang.Chảy máu răng miệng ở những người có rối loạn đông máu bẩm sinh hoặc mắc phải.Hỗ trợ giảm mất máu trong phẫu thuật, đặc biệt là trong các cuộc phẫu thuật tim, thay khớp, ghép gan.Dùng cho phụ nữ bị rong kinh nguyên phát.Dùng cho những người bị phù mạch di truyền.Những người bị xuất huyết tiền phòng do chấn thương.Trường hợp bị chảy máu do dùng quá liều thuốc làm tiêu huyết khối. 3. Chống chỉ định Thuốc tranexamic acid chống chỉ định trong những trường hợp sau đây:Trường hợp có tiền sử quá mẫn với tranexamic acid hoặc bất kỳ thành phần nào của thuốc.Những người có tiền sử bệnh huyết khối tắc mạch hoặc đang có nguy cơ huyết khối (mắc bệnh nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não...).Trường hợp chảy máu dưới màng nhện, có rối loạn thị giác kiểu loạn màu sắc mắc phải. Nguyên nhân do không theo dõi được độc tính của thuốc.Người có tiền sử co giật.Bệnh nhân bị suy gan, suy thận nặng. 4. Liều dùng và cách dùng 4.1. Liều dùng thuốc tranexamic acidĐối với người lớn:Trường hợp điều trị trong thời gian ngắn đối với tình trạng chảy máu do tiêu fibrin quá mức:Dùng theo đường tiêm tĩnh mạch chậm: 0,5 - 1,0g (hoặc 10mg/kg)/lần, ngày 3 lần. Sau khi đã điều trị ban đầu bằng tiêm tĩnh mạch, tiếp tục truyền tĩnh mạch liên tục, liều 25 - 50mg/ kg/ ngày.Dùng theo đường uống: 1,0 - 1,5g (hoặc 15 - 25mg/ kg)/ lần, ngày 2 - 4 lần.Xuất huyết tiền phòng do chấn thương: Dùng 2 - 3 viên x 3 lần/ ngày, liều dựa trên 25mg/kg, 3 lần/ngày.Trường hợp phẫu thuật răng cho những người bị bệnh ưa chảy máu:Dùng theo đường uống: Uống 25mg/ kg/ lần, ngày 3 - 4 lần, bắt đầu 1 ngày trước khi phẫu thuật. Dùng theo đường tiêm tĩnh mạch (ở những người không thể uống được): Liều dùng 10mg/ kg/ lần.Trường hợp dùng cho phụ nữ bị rong kinh: (khởi đầu khi bắt đầu kỳ kinh nguyệt): Dùng theo đường uống: Uống 1g lần, ngày 3 lần, tới 4 ngày. Liều dùng tối đa 4,0g/ ngày.Trường hợp phù mạch di truyền: Dùng theo đường uống: Uống 1,0 - 1,5g/ ngày, ngày 2 - 3 lần.Trường hợp chảy máu mũi: Uống 1,0 g/ lần, ngày 3 lần trong 7 ngày.Đối với trẻ em. Dùng theo đường uống: Dùng 25mg/ kg/ lần. Dùng theo đường tĩnh mạch 10mg/ kg/ lần, ngày 2 - 3 lần, tùy theo chỉ định.Đối tượng bị suy thận. Liều dùng và khoảng cách dùng được quyết định dựa trên nồng độ creatinin huyết thanh (Creatinin) hoặc độ thanh thải creatinin (Cr. Cl).Điều chỉnh theo nồng độ creatinin huyết thanh:Creatinin: 120 - 250 micromol/lít:Dùng theo đường uống 15mg/ kg/ lần, ngày 2 lần,Dùng theo đường tĩnh mạch 10mg/ kg/ lần, ngày 2 lần.Creatinin: 250 - 500 micromol/ lít:Dùng theo đường uống: Mỗi ngày một lần 15mg/ kg. Dùng theo đường tĩnh mạch: Mỗi ngày một lần 10mg/ kg.Creatinin > 500 micromol/lít:Dùng theo đường uống: Dùng 7,5mg/ kg/ lần/ ngày hoặc 15mg/ kg cách mỗi 48 giờ. Dùng theo đường tĩnh mạch: Mỗi ngày một lần 5mg/ kg hoặc 10mg/kg cách mỗi 48 giờ (một số chế phẩm chống chỉ định ở người suy thận nặng).Điều chỉnh theo độ thanh thải creatinin (Cr. Cl):Cr. Cl từ 50 - 80ml/ phút: Dùng 50% liều bình thường hoặc dùng đường tĩnh mạch 10mg/ kg/ lần, ngày 2 lần hoặc uống 15mg/ kg/ lần, ngày 2 lần.Cr. Cl từ 10 - 50ml/ phút: Dùng 25% liều bình thường hoặc dùng đường tĩnh mạch liều 10mg/ kg/ ngày hoặc uống 15mg/ kg/ ngày.Cr. Cl dưới 10ml/ phút: Dùng 10% liều bình thường hoặc dùng đường tĩnh mạch liều 10mg/ kg mỗi 48 giờ hoặc uống liều 15mg/ kg mỗi 48 giờ.Dung dịch tranexamic acid còn được dùng tại chỗ để rửa bàng quang hoặc súc miệng.4.2. Cách dùng. Thuốc tranexamic acid được dùng bằng đường uống, tiêm tĩnh mạch chậm (tối đa 100mg/ phút hay 1ml/ phút) hoặc truyền tĩnh mạch liên tục. Dùng đường tĩnh mạch sau vài ngày thường chuyển sang đường uống. Ngoài ra, cũng có thể điều trị khởi đầu bằng tiêm tĩnh mạch, sau đó truyền tĩnh mạch liên tục. 5. Một số lưu ý khác Tương tác thuốc khi dùng cùng thuốc uống ngừa thai chứa estrogen.Tác dụng phụ: Gây rối loạn tiêu hóa.Chú ý đề phòng đối với bệnh nhân mắc bệnh huyết khối hoặc bệnh lý tiêu hủy đông máu, đối tượng người già và trẻ em.
question_218
Cảnh báo: Tỷ lệ ung thư tuyến giáp ở nữ cao gấp 3 lần nam giới
doc_218
Ung thư tuyến giáp là một trong những bệnh ung thư khá phổ biến ở nước ta. Bệnh có thể gặp ở nhiều đối tượng khác nhau nhưng phổ biến hơn cả ở nữ giới. Theo Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ, nữ giới có tỷ lệ mắc ung thư tuyến giáp cao gấp 3 lần nam giới. Ung thư tuyến giáp có thể gặp ở nhiều đối tượng khác nhau nhưng phổ biến hơn cả ở nữ giới Ung thư tuyến giáp là bệnh lý ác tính xảy ra ở tuyến giáp – tuyến có hình cánh bướm nằm ở đáy cổ có nhiệm vụ sản xuất hoóc môn điều hòa nhịp tim, huyết áp, nhiệt độ và trọng lượng cơ thể. Ung thư tuyến giáp có thể gặp ở nhiều độ tuổi khác nhau, với 2 đỉnh cao là 7 – 20 tuổi và 40 – 65 tuổi. Nữ giới cũng có nguy cơ mắc bệnh cao hơn nam giới. Theo các chuyên gia, các bệnh lý tuyến giáp nói chung và ung thư tuyến giáp nói riêng có xu hướng xảy ra ở nữ nhiều hơn nam giới là do sự khác biệt trong cấu tạo cơ thể. Phụ nữ phải trải qua những biến động trong nội tiết ở các thời kỳ, giai đoạn khác nhau và những thay đổi đó có tác động đến hoóc môn tuyến giáp, vì thế làm tăng nguy cơ mắc các bệnh tuyến giáp nói chung. Các yếu tố khác tăng nguy cơ ung thư tuyến giáp Ngoài yếu tố giới tính, còn có nhiều nguy cơ khác tăng nguy cơ phát triển ung thư tuyến giáp như: Để giảm nguy cơ mắc ung thư tuyến giáp, cần chú ý: Siêu âm tuyến giáp là phương pháp quan trọng trong khám tầm soát ung thư tuyến giáp Vì nguyên nhân chính xác gây bệnh ung thư tuyến giáp vẫn chưa được xác định rõ ràng nên các cách phòng bệnh chỉ mang tính tương đối. Điều quan trọng nhất là bạn phải chủ động thăm khám, tầm soát ung thư tuyến giáp định kì để phát hiện những bất thường từ khi rất sớm, ở giai đoạn ung thư chưa có biểu hiện. Việc điều trị ung thư giai đoạn này thường đơn giản, cho tiên lượng sống rất tốt và cơ hội chữa khỏi cao.
doc_60477;;;;;doc_56604;;;;;doc_62171;;;;;doc_25039;;;;;doc_25376
Các bệnh lý về tuyến giáp, đặc biệt là ung thư tuyến giáp thường rất phổ biến ở nữ giới. Dưới đây là những hình ảnh ung thư tuyến giáp mà chị em tuyệt đối không nên bỏ qua. Ung thư tuyến giáp xảy ra trong các tế bào của tuyến giáp – một tuyến hình cánh bướm nằm ở dưới cổ. Tuyến giáp sản xuất hormone điều chỉnh nhịp tim, huyết áp, nhiệt độ cơ thể và trọng lượng cơ thể. Ung thư tuyến giáp đang có xu hướng gia tăng trong những năm gần đây. Ung thư tuyến giáp thường không gây ra bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng sớm trong bệnh. Khi ung thư tuyến giáp phát triển, người bệnh có thể thấy: một khối u có thể cảm nhận qua da trên cổ, thay đổi giọng nói, khó nuốt, đau ở cổ và họng, sưng hạch bạch huyết ở cổ. Nguyên nhân ung thư tuyến giáp đến nay chưa được xác định rõ ràng. Tuy nhiên, theo các thống kê, ung thư tuyến giáp thường xảy ra ở phụ nữ hơn nam giới. Người tiếp xúc với mức độ phóng xạ cao. Ví dụ về phơi nhiễm với mức độ phóng xạ cao bao gồm các phương pháp điều trị bằng phóng xạ đối với đầu và cổ và bụi phóng xạ từ các nguồn như tai nạn nhà máy điện hạt nhân hoặc thử nghiệm vũ khí cũng có nguy cơ mắc bệnh cao. Các hội chứng di truyền làm tăng nguy cơ ung thư tuyến giáp. Bệnh nhân thường sẽ được phẫu thuật cắt bỏ gần trọn tuyến giáp và loại bỏ cách hạch xung quanh Tùy mức độ di căn của tế bào ung thư, bác sĩ sẽ quyết định có điều trị thêm bằng chất đồng vị phóng xạ (iốt phóng xạ) hay không.;;;;;Nhiễm chất phóng xạ, sự thay đổi yếu tố hoóc môn, thiếu hoặc thừa i ốt, tiền sử gia đình có người mắc ung thư tuyến giáp,… là những nguyên nhân ung thư tuyến giáp cần lưu ý. Ung thư tuyến giáp là bệnh lý ác tính thường gặp ở vùng đầu cổ Ung thư tuyến giáp là bệnh lý ác tính khởi phát từ tuyến giáp – một tuyến nội tiết nằm ở phía trước cổ có chức năng sản sinh ra các hoóc môn để tăng trao đổi chất cho cơ thể. Tuy chỉ chiếm khoảng 1% trong các loại ung thư nhưng đây là bệnh đặc biệt nguy hiểm do tính chất phát triển nhanh và âm thầm. Bệnh phổ biến nhất ở nữ giới trong độ tuổi 40 – 60 tuổi. Nguyên nhân ung thư tuyến giáp Đến nay vẫn chưa có kết luận chính xác về nguyên nhân ung thư thư tuyến giáp. Tuy nhiên, một số yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh là: Phơi nhiễm phóng xạ tăng nguy cơ mắc ung thư tuyến giáp Ung thư tuyến giáp tuy nguy hiểm nhưng tỷ lệ điều trị thành công là rất lớn. Theo đó, nếu phát hiện bệnh ở giai đoạn sớm, cơ hội sống trong 5 năm của bệnh nhân là tuyệt đối. TS. BS Lim Hong Liang chuyên điều trị các bệnh ung thư đầu cổ;;;;;Ung thư tuyến giáp thường được chẩn đoán ở nam giới và phụ nữ từ 45 đến 54 tuổi. Đây là bệnh ung thư được chẩn đoán phổ biến nhất ở phụ nữ từ 20 đến 34 tuổi. Phụ nữ có nguy cơ mắc ung thư tuyến giáp cao hơn nam giới khoảng ba lần. Do đó, xét nghiệm tầm soát ung thư tuyến giáp rất quan trọng để phát hiện và điều trị sớm. Tầm soát là phát hiện ung thư trước khi người đó có bất kỳ triệu chứng nào. Điều này có thể giúp phát hiện ung thư ở giai đoạn đầu. Khi các mô bất thường hoặc ung thư được phát hiện sớm, việc điều trị có thể dễ dàng hơn. Vào thời điểm các triệu chứng xuất hiện, ung thư có thể đã bắt đầu di căn.Vì vậy, những thông tin này sẽ giúp bác sĩ khuyến nghị ai nên tầm soát ung thư, nên sử dụng các xét nghiệm tầm soát nào và tần suất thực hiện các xét nghiệm như thế nào. Các xét nghiệm sàng lọc cũng có thể được thực hiện khi bạn không có triệu chứng ung thư.Trong trường hợp kết quả xét nghiệm sàng lọc là bất thường, bạn cần phải thực hiện thêm một số xét nghiệm khác để khẳng định có bị ung thư hay không. Đây được gọi là các xét nghiệm chẩn đoán. 2. Tìm hiểu về ung thư tuyến giáp. Ung thư tuyến giáp là một căn bệnh trong đó tế bào ác tính (ung thư) hình thành trong các mô của tuyến giáp. Ung thư tuyến giáp được phát hiện nhiều hơn ở phụ nữ. Tiếp xúc với bức xạ cũng làm tăng nguy cơ ung thư tuyến giáp. Tuyến giáp là một tuyến ở gần khí quản. Nó có hình dạng giống như một con bướm, một thùy bên phải và một thùy bên trái. Eo nhỏ ở giữa nối hai thùy. Một tuyến giáp khỏe mạnh có kích thước bằng một quả óc chó. Không thể sờ thấy được khi thăm khám qua da.Tuyến giáp tham gia tổng hợp iốt, một khoáng chất có trong một số loại thực phẩm và trong muối iốt, để giúp tạo ra một số hormone. Hormone tuyến giáp tham gia vào:Kiểm soát nhịp tim và nhiệt độ cơ thể cũng như tốc độ chuyển hóa thức ăn thành năng lượng;Kiểm soát lượng canxi trong máu.Ung thư tuyến giáp thường được chẩn đoán ở nam giới và phụ nữ từ 45 đến 54 tuổi. Đây là bệnh ung thư được chẩn đoán phổ biến nhất ở phụ nữ từ 20 đến 34 tuổi. Phụ nữ có nguy cơ mắc ung thư tuyến giáp cao hơn nam giới khoảng ba lần. Do đó, xét nghiệm tầm soát ung thư tuyến giáp rất quan trọng để phát hiện và điều trị sớm.Số người được chẩn đoán mắc bệnh ung thư tuyến giáp đã tăng trong ít nhất 40 năm, nhưng số người tử vong vì ung thư tuyến giáp vẫn giữ nguyên hoặc giảm nhẹ. Sự gia tăng tỷ lệ ung thư tuyến giáp dường như đang chững lại trong những năm gần đây và tỷ lệ khối u tuyến giáp có kích thước nhỏ hơn 1cm đã giảm xuống. Hầu hết các trường hợp ung thư tuyến giáp đáp ứng với điều trị và thường được chữa khỏi. Xét nghiệm tầm soát ung thư tuyến giáp rất quan trọng để phát hiện và điều trị sớm. 3. Xét nghiệm tầm soát ung thư tuyến giáp Các xét nghiệm được sử dụng để sàng lọc các loại ung thư khác nhau khi một người không có triệu chứng. Ung thư tuyến giáp không gây ra các triệu chứng có thể được phát hiện trong những trường hợp sau:Khám sức khỏe tổng quát định kỳ khi bác sĩ kiểm tra cổ của người bệnh để tìm các khối u (nốt) hoặc sưng tấy ở cổ, các hạch bạch huyết, hoặc bất kỳ điều gì khác có vẻ bất thường.Siêu âm tuyến giáp.4. Rủi ro của tầm soát ung thư tuyến giáp. Những rủi ro của việc tầm soát, sàng lọc ung thư tuyến giáp bao gồm những điều sau đây:Ung thư tuyến giáp có thể được chẩn đoán quá mức.Kết quả xét nghiệm âm tính giả có thể xảy ra: Kết quả xét nghiệm sàng lọc có thể bình thường mặc dù bị ung thư tuyến giáp. Một người nhận được kết quả xét nghiệm âm tính giả (kết quả cho thấy không có ung thư khi thực sự có ung thư) có thể trì hoãn việc tìm kiếm sự chăm sóc y tế ngay cả khi có các triệu chứng.Kết quả xét nghiệm tầm soát ung thư tuyến giáp dương tính giả có thể xảy ra: Kết quả xét nghiệm sàng lọc có thể có vẻ bất thường mặc dù không có ung thư. Kết quả xét nghiệm dương tính giả (kết quả cho thấy có ung thư khi thực sự không có) có thể gây lo lắng và thường được theo sau bởi nhiều xét nghiệm và thủ tục hơn (chẳng hạn như sinh thiết chọc hút bằng kim nhỏ), điều này cũng có những rủi ro.Kiểm tra sàng lọc có rủi ro: Các xét nghiệm chẩn đoán (chẳng hạn như sinh thiết chọc hút bằng kim nhỏ) và phương pháp điều trị ung thư (chẳng hạn như phẫu thuật và liệu pháp iốt phóng xạ) có thể có những rủi ro nghiêm trọng, bao gồm các vấn đề về thể chất và cảm xúc.Tuy nhiên, những điều này không phủ nhận tầm quan trọng của việc xét nghiệm tầm soát ung thư tuyến giáp.;;;;;Ung thư tuyến giáp là bệnh ác tính bắt nguồn từ tuyến giáp, chiếm khoảng 1% các loại ung thư tại Việt Nam. Thông qua các hình ảnh ung thư tuyến giáp sau đây sẽ giúp độc giả hiểu thêm về căn bệnh này. Tuyến giáp là một tuyến nội tiết, nằm ở phần khí quản cổ. Tuyến giáp có 2 thùy phải và trái được nối với nhau bởi một eo tuyến giáp. Hình ảnh ung thư tuyến giáp cho thấy bệnh bắt đầu từ trong tuyến giáp – tuyến nằm ở mặt trước của cổ, ngay dưới thanh quản. Phụ nữ thường phải đối mặt với nguy cơ phát triển ung thư tuyến giáp cao gấp 8 lần so với nam giới. Chế độ ăn uống thiếu i-ốt được cho là nguyên nhân làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh. Ung thư tuyến giáp được chia thành nhiều thể khác nhau nhưng hay gặp nhất là hình ảnh ung thư tuyến giáp dạng nhú, chiếm khoảng 85%. Bệnh thường không có dấu hiệu điển hình ở giai đoạn đầu. Chỉ khi tiến triển đến các giai đoạn sau (khối u đã phát triển và xâm lấn) mới có dấu hiệu cụ thể như hạch bạch huyết sưng to, đặc biệt là các hạch cổ. Lúc này người bệnh cần tới các bệnh viện có khoa Ung bướu để siêu âm tuyến giáp, đồng thời kết hợp với các phương pháp kiểm tra khác nhằm chẩn đoán đúng bệnh. Tùy vào mức độ bệnh cụ thể, bác sĩ có thể chỉ định phẫu thuật, xạ trị… nhằm loại bỏ nhanh chóng khối u. Tiên lượng bệnh phụ thuộc vào dạng ung thư tuyến giáp, giai đoạn bệnh cụ thể. Nhìn chung, tiên lượng cho ung thư tuyến giáp rất tốt, thậm chí ngay cả khi bị chẩn đoán muộn tỷ lệ chữa khỏi bệnh cao.;;;;;Ai dễ bị ung thư tuyến giáp là vấn đề được đông đảo bạn đọc quan tâm. Ung thư tuyến giáp là bệnh ung thư thường gặp ở phụ nữ trẻ. Bên cạnh đó, những người có chế độ ăn uống thiếu i ốt, từng tiếp xúc với bức xạ, uống nhiều rượu… cũng có nguy cơ mắc bệnh. Đối tượng nào dễ bị ung thư tuyến giáp Bất cứ ai cũng có thể mắc ung thư tuyến giáp. Tuy nhiên, các thống kê cho thấy, những người dưới đây có nguy cơ mắc bệnh cao hơn người bình thường: Nữ giới trẻ tuổi Vì những lý do không rõ ràng, ung thư tuyến giáp (giống như hầu hết các bệnh về tuyến giáp) phổ biến gấp 3 lần ở phụ nữ so với nam giới. Ung thư tuyến giáp có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi, nhưng nguy cơ cao hơn ở phụ nữ trẻ tuổi từ 40 hoặc 50. Trong khi đó, độ tuổi nam giới khi chẩn đoán thường là 60 – 70. Tuy nhiên, độ tuổi mắc bệnh ở cả nam và nữ đều đang có xu hướng trẻ hóa. Ung thư tuyến giáp là bệnh lý ác tính bắt nguồn từ tuyến giáp Người có đột biến di truyền Một số điều kiện di truyền được cho rằng có liên kết với các loại ung thư tuyến giáp. Tuy nhiên, hầu hết những người bị ung thư tuyến giáp không có tình trạng di truyền hoặc có tiền sử gia đình mắc bệnh. Người mắc một số bệnh khác Tỷ lệ ung thư tuyến giáp cao hơn ở những người có các tình trạng di truyền bất thường như: Người mắc hội chứng FAP có nguy cơ mắc nhiều bệnh ung thư, trong đó có ung thư tuyến giáp Người có tiền sử gia đình mắc ung thư tuyến giáp Người có chế độ ăn thiếu iốt Ung thư tuyến giáp phổ biến ở những châu lục, vùng miền có chế độ ăn uống với hàm lượng iod thấp. Ở Hoa Kỳ, hầu hết mọi người đều có đủ iốt trong chế độ ăn uống. Chế độ ăn kiêng với mức iốt thấp cũng có thể làm tăng nguy cơ ung thư đặc biệt với những người từng bị phơi nhiễm phóng xạ. Nhiễm bức xạ Phơi nhiễm phóng xạ là một yếu tố nguy cơ đã được chứng minh gây ung thư tuyến giáp. Phơi nhiễm phóng xạ là một yếu tố nguy cơ đã được chứng minh gây ung thư tuyến giáp. Các nguồn bức xạ có thể bắt nguồn từ một số điều trị y tế và phóng xạ do các vụ tai nạn của nhà máy điện hoặc vũ khí hạt nhân gây ra. Có phương pháp điều trị chiếu xạ đầu và cổ trong thời thơ ấu là một yếu tố nguy cơ cho ung thư tuyến giáp. Rủi ro phụ thuộc vào mức độ bức xạ được đưa ra và tuổi của đứa trẻ. Nói chung, nguy cơ gia tăng với liều lượng lớn hơn và ở độ tuổi trẻ hơn khi điều trị. Việc tiếp xúc với chất phóng xạ ở người lớn mang ít nguy cơ ung thư tuyến giáp hơn.
question_219
Nhận diện dấu hiệu và cách sơ cứu khi bị ngộ độc thực phẩm
doc_219
Ngộ độc thực phẩm thường biểu hiện qua các triệu chứng như nôn mửa, tiêu chảy, đau bụng dữ dội, đau cơ, da tím tái, khó thở, ngưng thở, co giật, trụy mạch, bất tỉnh. 1. Nhận biết triệu chứng ngộ độc thực phẩm Khi rơi vào những tình huống sau đây, có thể nghĩ đến nguy cơ bị ngộ độc thực phẩm:Người vừa mới ăn xong và khởi phát bệnh ngay sau đó.Có từ hai người trở lên có biểu hiện triệu chứng bệnh tương tự nhau sau khi cùng sử dụng một loại thực phẩm nào đó, trong khi những người không ăn thì không bị bệnh.Các dấu hiệu gợi ý ngộ độc thực phẩm là đau bụng, nôn ói, tiêu chảy.Quan sát thực phẩm thấy có biểu hiện nghi ngờ, như ôi thiu, có mùi lạ, xuất hiện giun sán. Các triệu chứng của ngộ độc thực phẩm Triệu chứng cụ thể của ngộ độc thực phẩm tuỳ thuộc vào từng nguyên nhân gây nên:Nếu nguyên nhân do vi sinh vật (vi khuẩn, virus) hoặc độc tố từ vi sinh vật (độc tố vi khuẩn tiết ra): Người bệnh thường chỉ biểu hiện bệnh ở đường tiêu hoá (như đau bụng, nôn, tiêu chảy), có thể kèm theo các biểu hiện của mất nước (như khát nước, khô môi), nhiễm trùng (thường là sốt, vã mồ hôi).Nếu nguyên nhân do thực phẩm nhiễm hóa chất, không có chất độc tự nhiên: Bệnh nhân có biểu hiện phức tạp, không chỉ ở đường tiêu hoá mà cả ở các cơ quan khác, ví dụ như hệ thần kinh (đau đầu, chóng mặt), tim mạch (nhịp tim nhanh, trụy mạch).Nếu nguyên nhân do chính các loại thực phẩm này vốn đã có độc tố: Bệnh xuất hiện ngay sau khi ăn các loại thực phẩm nhất định mà trong tự nhiên được biết là có thể có chứa độc tố, ví dụ như sắn, măng, cá nóc, cóc,...Ngộ độc thực phẩm sẽ rất nguy hiểm nếu bệnh nhân có các dấu hiệu nặng ở đường tiêu hoá hoặc bị mất nước, nhiễm trùng, hoặc xuất hiện thêm các triệu chứng:Rối loạn thần kinh: Đặc biệt là nhìn mờ, nhìn đôi, nói khó, giọng nói ngọng, tê liệt cơ, co giật, đau đầu, chóng mặt.Rối loạn tim mạch: Tụt huyết áp, loạn nhịp tim, khó thở.Có lẫn máu hoặc chất nhầy trong phân, tiểu ít, đau ở các vị trí khác ngoài bụng (như đau ngực, cổ, hàm, họng).Sức đề kháng của cơ thể kém: Nhất là ở các đối tượng trẻ em dưới 2 tuổi, người cao tuổi, người đang dùng các thuốc gây ức chế miễn dịch (thường dùng trong bệnh về khớp, ung thư, dị ứng), người bị suy dinh dưỡng, mắc bệnh dạ dày tá tràng, bệnh gan, rối loạn sắc tố.Thông thường, ngộ độc thực phẩm triệu chứng cấp tính sẽ xuất hiện chỉ sau vài phút, vài giờ hoặc trong vòng 1 - 2 ngày sau khi nhiễm độc từ thức ăn. Ngộ độc thực phẩm dạng nặng có thể dẫn đến tử vong, nhẹ cũng gây mệt mỏi, suy kiệt cả về thể chất và tinh thần cho người mắc bệnh. Vì vậy, tự bảo vệ bản thân là biện pháp cần thiết đầu tiên phải nghĩ tới, trong đó việc trang bị một số kiến thức quan trọng về các bước sơ cứu khi bị ngộ độc thực phẩm là việc làm vô cùng cần thiết. 2. Cách sơ cứu khi bị ngộ độc thực phẩm Khi thấy chính mình hoặc người thân, người xung quanh đang có các triệu chứng của ngộ độc thực phẩm như trên, cần bình tĩnh thực hiện tuần tự các bước sơ cứu sau đây:Gây nôn (nếu bệnh nhân không có biểu hiện nôn): Để hạn chế độc tố từ thức ăn ngấm vào cơ thể, biện pháp sơ cứu ngộ độc thực phẩm đầu tiên là kích thích để người bị ngộ độc nôn ra những thức ăn đang ở trong dạ dày đi ra ngoài. Có thể rửa sạch tay rồi đặt vào lưỡi người bệnh để kích thích gây nôn. Bệnh nhân cần nôn càng nhiều thức ăn trong dạ dày ra càng tốt. Trong lúc tiến hành gây nôn, cần đặt người bệnh nằm nghiêng, phần đầu kê hơi cao để chất thải khi nôn ra không bị trào ngược vào phổi, không kích thích quá mức gây sặc cho người bệnh. Với trường hợp bị ngộ độc thực phẩm đã hôn mê thì không nên thực hiện kích thích gây nôn vì sẽ dễ gây sặc, ngạt thở.Cho người bệnh uống thật nhiều nước và được nghỉ ngơi: Sau khi bệnh nhân nôn và đi ngoài liên tục thì cơ thể sẽ bị mất nhiều nước. Chính vì vậy, đó là lúc cần tiến hành bù nước cho người bệnh. Đối với vấn đề “ngộ độc thực phẩm uống gì” thì có thể sử dụng nước lọc, dung dịch oresol hoặc uống nước gạo rang để bù lượng nước mất đi. Vậy nên, người bị ngộ độc cần được sự trợ giúp và theo dõi từ nhân viên y tế. Cho người bệnh uống thật nhiều nước và nghỉ ngơi sau khi gây nôn Các động tác khác nên làm khi phát hiện và sơ cứu khi bị ngộ độc thực phẩm:Giữ lại mẫu thực phẩm nghi ngờ, bao gồm cả thông tin về nhãn mác, thậm chí là bệnh phẩm nôn ra từ người bệnh để giúp cho việc xác định nguyên nhân gây ra ngộ độc.Bác sĩ Phan Thị Minh Hương có trên 30 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Nội Tiêu hóa trong đó với với gần 20 năm giữ chức vụ Phó khoa, trưởng khoa Bệnh viện Trung ương Huế.Với các trang thiết bị Chẩn đoán hình ảnh và Xét nghiệm hiện đại, đặc biệt là các xe cấp cứu chuyên dụng hạng nặng với đầy đủ các máy móc hỗ trợ cho bệnh nhân nặng đi đường xa trong lĩnh vực cận lâm sàng cũng như trong vận chuyển các bệnh nhân nặng theo yêu cầu. Hướng dẫn xử trí ngộ độc thực phẩm tại nhà
doc_60711;;;;;doc_6124;;;;;doc_40583;;;;;doc_7925;;;;;doc_41089
Ngộ độc thực phẩm ở mức độ nhẹ thường gây mệt mỏi, ở mức độ nặng có thể dẫn tới tử vong. Chính vì thế, mỗi chúng ta nên trang bị cho mình một số kiến thức cơ bản về cách sơ cứu khi bị ngộ độc. 1. Dấu hiệu nhận biết ngộ độc thực phẩm Khi ăn hoặc uống phải các loại thực phẩm nhiễm khuẩn hay nhiễm độc, thức ăn bị ôi thiu,… có thể dẫn tới tình trạng ngộ độc thực phẩm. Các chuyên gia cho biết, tình trạng ngộ độc có thể xảy ra sau khoảng vài phút hoặc vài giờ, cũng có thể là 1 đến 2 ngày sau khi tiêu thụ thực phẩm. 1.1. Những biểu hiện bạn nên nghĩ ngay đến tình trạng ngộ độc do thực phẩm gây ra Biểu hiện khác thường ngay sau khi tiêu thụ một loại thực phẩm nào đó 2 người hoặc nhiều hơn 2 người có biểu hiện giống nhau sau khi cùng ăn một loại thực phẩm. Đồng thời những người không ăn loại thực phẩm đó, không có triệu chứng bất thường. Triệu chứng đặc trưng của ngộ độc thực phẩm là đau bụng dữ dội, nôn mửa và tiêu chảy. Kiểm tra loại thực phẩm mà nạn nhân vừa ăn có những đặc điểm đáng nghi ngờ như có mùi lạ, ôi thiu, thậm chí xuất hiện giun sán. 1.2. Triệu chứng ngộ độc phụ thuộc vào từng nguyên nhân gây ra Tùy vào những nguyên nhân gây ra, triệu chứng cụ thể của mỗi trường hợp có thể khác nhau: - Trường hợp ngộ độc do vi sinh vật Vi sinh vật gồm vi khuẩn và các loại virus hoặc những độc tố do các loại vi sinh vật gây ra cũng được cho là nguyên nhân gây ngộ độc. Nếu là do nguyên nhân này, người bị ngộ độc thực phẩm sẽ có những biểu hiện nổi bật: đau bụng, buồn nôn và nôn, tiêu chảy, khô môi, khát nước, sốt và liên tục vã mồ hôi. - Trường hợp ngộ độc do thực phẩm nhiễm hóa chất Nếu ngộ độc thực phẩm do thực phẩm bị nhiễm hóa chất, xác định không có chất độc tự nhiên, bệnh nhân sẽ xuất hiện những dấu hiệu khá phức tạp. Ngoài những bất thường ở hệ tiêu hóa (như đau bụng, buồn nôn, tiêu chảy), người bệnh sẽ có thể bị đau đầu, chóng mặt, nhịp tim nhanh bất thường, trụy mạch,… - Trường hợp ngộ độc do thực phẩm vốn đã có độc tố Một số thực phẩm trong tự nhiên như sắn, cá nóc, cóc, măng,… vốn được biết đến là các loại thực phẩm có sẵn độc tố. Khi ăn phải, người bệnh sẽ xuất hiện ngay những triệu chứng bất thường. Tình trạng ngộ độc nếu không được xử lý kịp thời sẽ rất nguy hiểm. Cụ thể: Rối loạn thần kinh: Người bệnh sẽ nhìn mờ, nói khó, thậm chí nói ngọng, tê liệt cơ và có hiện tượng co giật, đau đầu và chóng mặt. Rối loạn tim mạch: Người bệnh có thể bị tụt huyết áp, khó thở và loạn nhịp tim, đau ngực. Đường tiêu hóa bị ảnh hưởng nghiêm trọng như lẫn máu và chất nhầy trong phân, đau bụng dữ dội, bên cạnh đó, đau cổ, đau họng. Giảm sức đề kháng của cơ thể: Ngộ độc thực phẩm có thể khiến sức đề kháng của cơ thể bị suy giảm nghiêm trọng. Trong đó, những trường hợp như trẻ nhỏ, người cao tuổi hoặc những người đang điều trị bệnh phải dùng thuốc gây ức chế miễn dịch, người mắc bệnh gan, dạ dày,… thì tình trạng này càng trở nên nghiêm trọng. 3. Cách sơ cứu cho người bị ngộ độc thực phẩm Khi phát hiện trường hợp bị ngộ độc thực phẩm, bạn có thể áp dụng những cách sơ cứu dưới đây: - Gây nôn: Người bệnh mới uống, ăn phải chất độc và bệnh nhân còn tỉnh táo, chưa có triệu chứng ngộ độc. Trong trường hợp, người bệnh không có biểu hiện nôn, cách sơ cứu cần thiết là dùng các biện pháp kích thích để nạn nhân nôn thức ăn ra khỏi dạ dày. Có thể, đặt tay(đã được rửa sạch) vào lưỡi cho người bệnh nhằm kích thích gây nôn. Đây là cách hạn chế các loại độc tố ngấm vào cơ thể người bệnh. Càng nôn được nhiều thực ăn thì càng tốt. Lưu ý: Khi kích thích gây nôn, bạn nên để nạn nhân nằm nghiêng, đồng thời kê cao phần đầu. Cách làm này sẽ giúp chất độc không bị trào ngược vào phổi và hạn chế nguy cơ khiến người bệnh bị sặc, ngạt thở. - Uống nước và nghỉ ngơi Sau khi nôn và đi ngoài nhiều lần, người bệnh thường bị mất nước rất nhiều. Chính vì thế, cần cho người bệnh uống nhiều nước và nghỉ ngơi. Bạn có thể bù nước bằng cách cho nạn nhân uống nhiều nước gạo rang hoặc nước oresol. Lưu ý: Nếu sử dụng nước oresol, các bác sĩ khuyến cáo, cần phải đọc kỹ hướng dẫn trước khi sử dụng, dùng đúng liều, không pha quá ít hay quá nhiều nước, không sử dụng dung dịch đã pha quá 24 tiếng, không đun sôi dung dịch,… Nếu nhiều người bị cùng một lúc, không nên cho uống chung oresol hoặc nước gạo rang vì có thể khiến tình trạng của những người bị nhẹ trở nên nghiêm trọng hơn. - Đưa bệnh nhân đi cấp cứu Trên đây là những kiến thức cơ bản về ngộ độc thực phẩm, bạn nên trang bị để bảo vệ bản thân và những người xung quanh trong bối cảnh thực phẩm bẩn, thực phẩm bị nhiễm độc đang có diễn biến phức tạp. Hệ thống trang thiết bị của bệnh viện đều được nhập khẩu từ những quốc gia có nền y học phát triển bậc nhất thế giới. Chính vì thế, bạn có thể hoàn toàn yên tâm về kết quả xét nghiệm trong quá trình chẩn đoán và khám chữa bệnh.;;;;; XEM THÊM: Ngộ độc thực phẩm bị tiêu chảy Ngộ độc thực phẩm vào mùa hè 1. Biểu hiện sớm của ngộ độc thực phẩm Ngộ độc thực phẩm thường xảy ra sau khi ăn phải thức ăn bị nhiễm độc vài phút, vài vài giờ hoặc thậm chí có trường hợp phải sau một ngày sau khi ăn thì bệnh mới phát tác. Người bị ngộ độc thực phẩm thường có triệu chứng đau bụng, buồn nôn, tiêu chảy 2. Cách sơ cứu khi gặp trường hợp ngộ độc thực phẩm Trường hợp bị ngộ độc thực phẩm nhẹ sẽ khiến người bệnh mệt mỏi, trường hợp bị ngộ độc thực phẩm nặng người bệnh bị mất nhiều nước sẽ dẫn đến trụy tim mạch, bị sốc và có thể bị tử vong nếu không được cứu chữa kịp thời. Vì vậy, mỗi người nên tự trang bị cho mình những kiến thức về cách sơ cứu khi bị ngộ độc thực phẩm để bảo vệ sức khỏe cho mình và người thân xung quanh. Khi gặp người bị ngộ độc thực phẩm chúng ta nên tiến hành các bước sơ cứu sau: 3. Trường hợp nhẹ, người bệnh chỉ bị nôn ói, tiêu chảy Có thể điều trị tại nhà bằng cách cho người bệnh uống nhiều nước hoặc nước bù bằng dung dịch điện giải để đào thải các độc tố ra khỏi cơ thể. Nhưng cần lưu ý là tuyệt đối không cho người bệnh uống thuốc cầm tiêu chảy vì nó làm chậm việc đào thải chất độc, khiến tình trạng ngộ độc càng nặng hơn. Thậm chí nếu cho trẻ em dùng các loại thuốc tiêu chảy thì nguy cơ trẻ mắc hội chứng lồng ruột hay liệt ruột nguy hiểm là rất cao. cho người bệnh uống nhiều nước hoặc nước bù bằng dung dịch điện giải để đào thải các độc tố ra khỏi cơ thể 4. Trường hợp bị ngộ độc thực phẩm nặng Người bệnh nôn trên 5 lần và đi ngoài phân lỏng trên 5 lần, có thể gặp phải tình trạng sốt cao, khó thở, da tím tái, co giật, trụy mạch, ngưng thở, hôn mê: Nếu ngộ độc thực phẩm xảy ra trong vòng 6 giờ thì lúc đó thức ăn vẫn còn trong dạ dày người bệnh. Vì vậy, nếu bệnh nhân còn tỉnh táo, chưa bị hôn mê cần kích thích cho bệnh nhân nôn càng nhiều càng tốt đẻ thải hết thức ăn nhiễm độc ra ngoài. Chúng ta có thể kích thích bằng cách cho người bệnh uống nước muối loãng hoặc nước bù điện giải, sau đó dùng nón tay đặt dưới lưỡi để kích thích nôn, càng nôn nhiều càng tốt. Trường hợp trẻ nhỏ bị ngộ độc thực phẩm hoặc người bị ngộ độc rơi vào trạng thái hôn mê chúng ta không nên áp dụng phương pháp kích thích gây nôn vì dễ khiến người bệnh bị hít sặc thức ăn và làm tắc đường thở, mà cần cho người bệnh nằm đầu thấp, nghiêng người về một bên để tránh bị hít sặc. Cho người bệnh nằm đầu thấp, nghiêng người về một bên để tránh bị hít sặc Nếu sau khi tiến hành sơ cứu mà tình hình không cải thiện, người bệnh tiếp tục nôn nhiều và tiêu chảy phân lỏng hoặc đi ngoài kèm theo máu kèm theo hiện tượng sốt cao… cần nhanh chóng đưa người bệnh đến bệnh viện để được các bác sĩ rửa ruột và tiến hành các điều trị cần thiết. Trên đây là những thông tin tham khảo về biểu hiện của ngộ độc thực phẩm và cách sơ cứu khi gặp phải trường hợp này.;;;;;Ngộ độc thực phẩm là tình trạng người bệnh không may ăn phải thực phẩm nhiễm độc chất. Một trong những dấu hiệu nhận biết rõ nhất là các cơn đau bụng cấp tính. Tuy nhiên, nhiều người vẫn bối rối chưa biết nên làm gì khi bị đau bụng ngộ độc thức ăn. 1. Dấu hiệu nhận diện đau bụng do ngộ độc thức ăn Khi bị ngộ độc thực phẩm, người bệnh thường có các biểu hiện điển hình như:Đau bụng từng cơn kèm tiêu chảy (đi tiêu phân lỏng hoặc lẫn máu);Sốt, ớn lạnh;Mệt mỏi, suy nhược;Ói mửa, buồn nôn;Chán ăn;Chóng mặt, nhức đầu, khó thở;Đau cơ.Thông thường các biểu hiện của ngộ độc thức ăn có thể diễn ra sau vài phút, vài giờ, thậm chí là 1-2 ngày sau khi sử dụng thực phẩm. Tuy nhiên nếu thấy cơ thể có thêm những biểu hiện bất thường như: rối loạn ý thức, suy hô hấp, co giật, không thể gây nôn, nghi ngờ ngộ độc Botulism. đi ngoài ra máu trong 24 giờ...Dựa theo các đánh giá lâm sàng, bác sĩ có thể chỉ định cho người bệnh một số kỹ thuật như xét nghiệm máu, cấy phân (xét nghiệm phân)... nhằm tìm kiếm sự hiện diện của vi sinh vật gây bệnh, từ đó xác định chính xác nguyên nhân gây ngộ độc và có hướng xử trí phù hợp. Bị ngộ độc thực phẩm mức độ nhẹ sẽ khiến bệnh nhân mệt mỏi, suy nhược, nặng thì có thể gây tử vong. Do vậy việc nắm rõ cách sơ cứu ngộ độc thực phẩm là bước quan trọng giúp ngăn ngừa hậu quả nghiêm trọng và bảo vệ tính mạng của người bệnh. Các cách sơ cứu khi bị ngộ độc thực phẩm bao gồm:2.1. Thực hiện thao tác gây nôn. Ngộ độc thức ăn thường gây ra các triệu chứng như: đau bụng quằn quại, tiêu chảy, nôn mửa... Và điều quan trọng nhất lúc này là cần giúp người bệnh đưa chất độc ra ngoài cơ thể càng nhanh càng tốt, tránh để chất độc ngấm sâu vào cơ thể, phát tát và gây hại.Gây nôn thường được áp dụng với người bệnh còn tỉnh táo, có biểu hiện muốn nôn ói ngay sau khi ăn đồ nhiễm độc. Ngay lúc này, cần dùng mọi biện pháp để người bệnh nôn hết những thức ăn đã ăn, nôn càng nhiều càng tốt. Ví dụ như: Cho bệnh nhân uống 1 ly nước muối pha loãng rồi dùng ngón trỏ móc họng (ngoáy họng) ở vị trí góc cuống lưỡi gần họng để kích thích cảm giác nôn ở người bệnh.2.2. Để bệnh nhân nghỉ ngơi và uống nhiều nước. Nếu người bị ngộ độc thực phẩm nôn và tiêu chảy nhiều lần thì có thể sẽ xảy ra tình trạng cơ thể mất nước. Lúc này cần để bệnh nhân nghỉ ngơi và uống nhiều nước để ngăn ngừa mất nước. Lưu ý: Đối với trẻ nhỏ, nên cho trẻ uống nước từng ngụm nhỏ đề từng bước bù nước cho trẻ.2.3. Cho người bệnh uống Oresol. Nếu bệnh nhân có kèm theo tiêu chảy hoặc chỉ bị tiêu chảy, điều quan trọng nhất là phải cố gắng thay thế chất lỏng và lượng muối bị hao hụt. Một trong những cách hiệu quả nhất chính là sử dụng dung dịch bù điện giải Oresol. Phương pháp này không chỉ giúp cơ thể bù lượng nước đã mất mà còn giúp pha loãng các chất độc trong cơ thể.Tuy nhiên, người thân trong gia đình nên lưu ý đọc kỹ hướng dẫn sử dụng Oresol, pha nước theo đúng liều lượng chỉ định, không dùng dung dịch đã pha quá 24 tiếng, không đun sôi dung dịch...2.4. Cho bệnh nhân nằm ngửa, đầu thấpĐôi khi bệnh nhân ngộ độc thực phẩm sẽ có tình trạng khó thở, nghẹt thở. Lúc này người sơ cứu nên dùng tay sạch kéo lưỡi người bệnh ra ngoài (tránh để tụt vào trong) và giúp người bệnh dễ thở hơn.2.5. Duy trì theo dõi nhịp tim. Trường hợp ngộ độc thức ăn mức độ nặng, người bệnh có thể có các dấu hiệu như khó thở, loạn nhịp tim hay tụt huyết áp. Cần duy trì theo dõi nhịp tim của bệnh nhân để có hướng xử lý kịp thời.2.6. Sau khi tiến hành quy trình sơ cứu ngộ độc thực phẩm bao gồm các cách gây nôn, bù chất điện giải và nước,... 3. Lưu ý chăm sóc bệnh nhân sau ngộ độc Sau khi tình trạng đau bụng do ngộ độc thức ăn thuyên giảm, người bệnh cần lưu ý:Ăn uống từ từ trở lại với những loại thức ăn mềm, nhẹ, vị nhạt, dễ tiêu như: chuối, bánh mì, cơm... Tuy nhiên không nên ăn quá no vì có thể gây quá tải do hệ tiêu hóa còn yếu;Ngừng ăn nếu cơn buồn nôn quay trở lại. Nhưng cũng tránh tình trạng kiêng khem, nhịn ăn, sợ ăn sau khi bị ngộ độc thức ăn vì điều này sẽ khiến cơ thể suy nhược;Tránh tiêu thụ các sản phẩm từ sữa, rau sống, rượu, caffeine, nicotin, thức ăn có nhiều chất béo hoặc cay trong vài ngày;Nếu cơ thể khó chịu có thể cân nhắc dùng thuốc Acetaminophen. Tuy nhiên với những người mắc bệnh gan thì nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi dùng thuốc;Không nên sử dụng thuốc chống tiêu chảy vì có thể làm chậm quá trình loại bỏ vi khuẩn khỏi các cơ quan tiêu hóa.;;;;;1... Thông thường, các biểu hiện ngộ độc sẽ có xu hướng thuyên giảm hoặc tự khỏi sau 48 giờ... Có dấu hiệu tụt huyết áp, nhịp tim loạn. Khó thở. Trong phân có lẫn máu hoặc chất nhầy. Tiểu ít. 2. Cách sơ cứu, xử lý ngộ độc thực phẩm tại nhà theo Sau khi thực hiện các phương pháp sơ cứu, xử lý cho người bị ngộ độc thực phẩm cũng như xác định được nguyên nhân gây ngộ độc, bạn có thể tiến hành thực hiện các cách sơ cứu và xử lý ngộ độc thực phẩm tại nhà cho chính bản thân và người thân như sau: Cho người bệnh nghỉ ngơi Cho người bệnh nghỉ ngơi là cách xử lý ngộ độc thực phẩm tại nhà đơn giản nhất mà bạn nên thực hiện. Bởi khi ngộ độc, cơ thể có xu hướng trở nên mệt mỏi và yếu sức hơn. Do đó, việc nghỉ ngơi sẽ giúp người bệnh cảm thấy thư giãn và cải thiện tình trạng mệt mỏi. Uống nhiều nước hoặc oresol Cách sơ cứu ngộ độc thực phẩm tại nhà giúp nhanh chóng đẩy các chất gây độc ra khỏi cơ thể chính là cho người bệnh uống nhiều nước. Bên cạnh đó nên cho người bệnh uống oresol để bù điện giải. Có thể sử dụng canh hoặc súp để người bệnh dễ ăn và bổ sung chất dinh dưỡng cho cơ thể. Sử dụng men vi sinh Men vi sinh hay Probiotic có tác dụng hiệu quả với việc cải thiện và tăng cường cho hệ miễn dịch và đường ruột. Do đó, để giảm thiểu tình trạng đau bụng, kích thích đường ruột và làm cân bằng hệ vi khuẩn sau ngộ độc, người bệnh có thể sử dụng men tiêu hóa ngay tại nhà. Sử dụng trà bạc hà Một cách sơ cứu ngộ độc thực phẩm khác tại nhà mà bạn có thể tham khảo chính là sử dụng trà bạc hà. Người bị ngộ độc sử dụng trà bạc hà có thể giúp giảm các cơn buồn nôn, ói mửa, dịu dạ dày đồng thời giúp bổ sung nước cho cơ thể. Bên cạnh đó, người bệnh cũng có thể uống trà mật ong hoặc nước gừng ấm để làm giảm các cơn đau bụng. Trong trường hợp người bệnh nôn mửa không ngừng, cần nhanh chóng đưa tới các trung tâm y tế để được hỗ trợ. Ăn thực phẩm nhạt vị Để chữa trị và khắc phục ngộ độc thực phẩm tại nhà, tốt nhất người bệnh nên sử dụng các thức ăn nhạt, ít chất béo, lỏng và ít chất xơ. Điều này sẽ làm giảm các cơn buồn nôn cũng như tăng khả năng thực phẩm được “giữ” lại trong cơ thể. Theo khuyến cáo của chuyên gia, người bệnh nên sử dụng với các thực phẩm như Chuối. Lòng trắng trứng. Bột yến mạch. Khoai tây. Giấm táo. Chữa ngộ độc thực phẩm tại nhà bằng phương pháp dân gian Khi bị ngộ độc thực phẩm, người bệnh cũng có thể thực hiện một số cách chữa ngộ độc thực phẩm tại nhà để làm giảm các triệu chứng khó chịu như: Nhai từ 2 – 3 tép tỏi tươi vì trong tỏi có tính kháng sinh tự nhiên có hiệu quả trong việc làm giảm các cơn đau bụng và ngăn ngừa tiêu chảy. Uống từ 2 – 3 cốc nước chanh ấm có thể giúp bổ sung vitamin C nhằm tăng cường sức đề kháng, làm dịu dạ dày và cung cấp năng lượng cho cơ thể. Uống nước ấm pha với giấm táo có tác dụng ngăn ngừa vi khuẩn gây hại và làm giảm các triệu chứng ngộ độc hiệu quả. 3. Cách phòng ngừa ngộ độc thực phẩm Ngộ độc thực phẩm có thể xảy ra với bất cứ ai, do đó, chúng ta không nên chủ quan và cần chủ động thực hiện các phương pháp phòng tránh như sau: Ưu tiên sử dụng các thực phẩm tươi sống, không bị dập nát, có nguồn gốc và chất lượng đảm bảo. Tuyệt đối không được sử dụng đồ ăn đã quá hạn sử dụng, đồ ăn có mùi hoặc dấu hiệu ôi thiu. Không nên bảo quản thực phẩm quá lâu trong tủ lạnh và cũng không nên sử dụng các loại thực phẩm này để chế biến. Bởi các vi khuẩn gây hại hoàn toàn có thể sinh sôi và phát triển ngay cả trong điều kiện bảo quản của tủ lạnh. Đảm bảo giữ vệ sinh cá nhân và vệ sinh trong quá trình nấu nướng. Ví dụ như không sử dụng chung thớt thái đồ ăn sống và đồ ăn chín, rửa sạch các dụng cụ nấu nướng,... Thực hiện nguyên tắc “ăn chín, uống sôi”. Đặc biệt là với mẹ bầu đang trong thai kỳ hoặc phụ nữ đang trong giai đoạn nuôi con bằng sữa mẹ.;;;;;Dấu hiệu ngộ độc thực phẩm Ngày Tết các bà nội trợ thường có xu hướng mua sắm nhiều thực phẩm phục vụ Tết nhưng nếu bảo quản thực phẩm không đúng cách hay mua phải những thực phẩm không rõ nguồn gốc, thực phẩm có chứa chất độc hại có thể khiến bạn bị ngộ độc thực phẩm. Ngộ độc thực phẩm thông thường có những biểu hiện sau: Buồn nôn và nôn Triệu chứng xuất hiện đầu tiên sau khi bị ngộ độc thực phẩm là buồn nôn và nôn, các triệu chứng này có thể chỉ diễn ra vài lần hoặc rất dữ dội, liên tục, thậm chí nôn ra cả máu. Đau bụng và tiêu chảy Người bệnh có thể có những cơn đau bụng nghiêm trọng và thậm chí có những cơn co rút ở khu vực bụng, sau đó có thể đi tiêu chảy. Ngộ độc thực phẩm có thể gây tiêu chảy hoặc đi ngoài phân lỏng kéo dài trên 2, 3 ngày, thậm chí có thể đi ngoài ra máu. Một số triệu chứng khác Ngộ độc thực phẩm có thể gây ra những triệu chứng phổ biến khác như chóng mặt, đầu óc quay cuồng, sốt… Một số trường hợp mất nước do nôn và tiêu chảy nhiều thì người bệnh còn cảm thấy rất khát, mệt mỏi, yếu, khô miệng, tiểu tiện ít… Cách xử trí khi bị ngộ độc thực phẩm trong ngày Tết Khi có những dấu hiệu ngộ độc thực phẩm bạn cần xử trí kịp thời để tránh những nguy hiểm cho sức khỏe: Đi khám ngay khi có những dấu hiệu nghi ngờ ngộ độc thực phẩm để có biện pháp điều trị kịp thời Sơ cứu cơ bản Khi bị ngộ độc thực phẩm, cách sơ cứu thông dụng nhất khi người bệnh còn tỉnh táo là để người bệnh nghỉ ngơi, uống nhiều nước, dùng một số cách để bệnh nhân nôn được. Sau khi đã nôn hết, người bệnh cần được nghỉ ngơi và uống điện giải để cân bằng nước cho cơ thể, chống mất nước, đồng thời giúp trung hòa chất độc trong cơ thể, hạn chế tác hại của chất độc trong cơ thể. Tuy nhiên, chỉ gây nôn với những bệnh nhân còn tỉnh, với trường hợp người bệnh hôn mê, tuyệt đối không nên gây nôn vì có thể gây sặc thức ăn và gây tắc thở. Đưa bệnh nhân đến bệnh viện Đề phòng ngộ độc thực phẩm trong ngày Tết Để ngộ độc thực phẩm không “làm phiền” trong những ngày Tết hãy đề phòng tình trạng này bằng các phương pháp sau: Chọn thực phẩm còn tươi sống Nên chọn mua thực phẩm ở những nơi uy tín và bảo quản hợp vệ sinh, chọn thực phẩm còn tươi sống, không có mùi lạ, ôi thiu, nên mua hoa quả, trái cây theo đúng mùa vụ. Với những thực phẩm chế biến sẵn, nên chọn những nơi uy tín, chú ý đến hạn sử dụng, nơi sản xuất, thành phần của thực phẩm. Chế biến và bảo quản thực phẩm đúng cách Nên ăn chín uống sôi, không để lẫn thức ăn chín và thức ăn sống với nhau. Thực phẩm sống cần được rửa sạch rồi bảo quản ở nhiệt độ phù hợp trong tủ lạnh, không để chung các thực phẩm sống với thực phẩm chín khi bảo quản trong tủ lạnh. Giữ gìn vệ sinh Rửa tay sạch sẽ trước và sau khi chế biến thực phẩm, đồng thời rửa tay trước và sau khi ăn cơm để phòng ngừa ngộ độc thực phẩm. Vệ sinh sạch sẽ các dụng cụ, đồ dùng chế biến thực phẩm, vệ sinh nơi bảo quản thực phẩm (tủ lạnh) để tránh vi khuẩn trú ngụ, sinh sôi. Ngộ độc thực phẩm sẽ không còn là nỗi ám ảnh nếu bạn luôn duy trì thói quen ăn uống khoa học, đảm bảo vệ sinh… Chúc bạn một năm mới bình an và nhiều sức khỏe!
question_220
Các phương pháp thực hiện nẹp răng cửa hiệu quả
doc_220
Nẹp răng đem lại hiệu quả điều chỉnh thẩm mỹ nha khoa tốt. Trong đó, phương pháp này cũng được áp dụng với răng cửa khá phổ biến. Sau khi thực hiện, chúng ta sẽ nhận thấy hiệu quả điều chỉnh bố cục răng trong khoang miệng và cải thiện nụ cười. Tuy nhiên, quá trình nẹp răng cửa cần được thực hiện dưới sự hướng dẫn và theo dõi của bác sĩ chuyên khoa, kinh nghiệm để đảm bảo hiệu quả và an toàn. 2. Những trường hợp nên nẹp răng cửa Nẹp phần răng cửa có thể khắc phục tình trạng răng cửa bị thưa Dưới đây là một số tình huống thường gặp nên thực hiện nẹp răng cửa: – Răng không đều hoặc lệch: Nếu bạn có răng bị lệch, không đều, niềng răng có thể giúp điều chỉnh vị trí của chúng để có một hàm răng đều đặn hơn. – Răng cửa hô: Nếu bị hô, hai răng cửa thường có xu hướng bị chìa ra trước. Điều này ảnh hưởng lớn tới chức năng ăn nhai và tính thẩm mỹ. – Răng không cân đối: Nếu hàm răng với răng cửa không được cân đối về khoảng cách hay kích cỡ các răng, niềng răng sẽ giúp cải thiện tình trạng. – Răng cửa bị thưa: Nếu răng cửa mọc không sát khít với nhau sẽ khiến thức ăn dễ mắc ào. Từ đó, răng và nướu sẽ bị tổn thương, tấn công bởi vi khuẩn. Đồng thời, tính thẩm mỹ toàn hàm cũng bị ảnh hưởng. 3. Hiệu quả khi thực hiện nẹp riêng răng cửa Hiệu quả của việc nẹp các răng cửa phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Trong đó bao gồm tình trạng ban đầu của răng miệng, tuân thủ điều trị của người dùng và quá trình giám sát từ bác sĩ. Nếu đảm bảo tốt những điều này, việc nẹp phần răng cửa sẽ đem tới hiệu quả tốt: – Cải thiện thẩm mỹ: Niềng răng có thể cải thiện hàm răng. Cụ thể các răng sẽ được điều chỉnh vị trí. Từ đó, chúng ta sẽ có nụ cười với hàm răng đều, đẹp hơn. – Cải thiện chức năng của răng: Việc điều chỉnh vị trí răng có thể cải thiện chức năng. Chúng ta có thể ăn nhai và nói chuyện dễ dàng hơn. – Giảm nguy cơ mắc các vấn đề răng miệng: Răng nếu được sắp xếp vị trí phù hợp sẽ giảm nguy cơ mắc các vấn đề răng miệng. Điển hình như tình trạng bị viêm nướu, sâu răng, … Nẹp các răng cửa có thể đem tới hiệu quả tốt, khắc phục nhiều vấn đề răng miệng – Tăng sự tự tin: Sau khi nẹp răng cửa, vấn đề đã được giải quyết giúp tăng tính thẩm mỹ toàn hàm. Lúc đó, chúng ta sẽ có một nụ cười đẹp, hàm răng ngay ngắn. Điều này giúp làm tăng sự tự tin trong giao tiếp và công việc. 4. Các phương pháp nẹp răng cửa 4.1 Nẹp răng cửa bằng mắc cài kim loại Quá trình nẹp răng bằng mắc cài kim loại là một phương pháp điều trị phổ biến và truyền thống. Quá trình này thường bắt đầu bằng việc gắn mắc cài kim loại vào răng. Sau đó, chúng ta sẽ được theo dõi, điều chỉnh mắc cài định kỳ. Điều này nhằm tạo ra áp lực và định hình răng theo cách mong muốn. Nẹp phần răng cửa bằng mắc cài kim loại đem tới lợi ích về: – Hiệu quả trong điều chỉnh vị trí của răng: Răng có thể điều chỉnh hầu hết các vấn đề về vị trí, hướng mọc, … – Cải thiện được khả năng ăn nhai: Răng sau khi niềng sẽ về đúng vị trí. Từ đó, việc ăn nhai sẽ hiệu quả hơn. Những bệnh lý do răng lệch lạc hay khấp khểnh cũng được phòng ngừa. – Chi phí tiết kiệm: So với nhiều phương pháp chỉnh nha khác, niềng răng với mắc cài kim loại sẽ có mức chi phí thấp hơn. Tuy nhiên, phương pháp niềng này cũng vẫn còn nhiều hạn chế: – Tính thẩm mỹ: Mắc cài kim loại sẽ làm giảm tính thẩm mỹ trong quá trình đeo. Người dùng sẽ bị lộ niềng rõ khi cười. – Cảm giác khó chịu: Khi mới đeo, việc điều chỉnh và áp lực của mắc cài có thể gây khó chịu cho người đeo. 4.2 Nẹp răng cửa bằng mắc cài sứ Niềng răng mắc cài sứ có tính thẩm mỹ cao hơn so với phương pháp niềng truyền thống Nẹp phần răng cửa bằng mắc cài sứ là một phương pháp được khá nhiều người sử dụng. Mục đích của phương pháp này là để điều chỉnh vị trí của răng miệng và cải thiện thẩm mỹ nụ cười. Thực hiện nẹp răng bằng mắc cài sứ, nhiều vấn đề răng miệng sẽ được cải thiện và tối ưu hơn mắc cài kim loại như: – Tính thẩm mỹ: Mắc cài sứ được làm từ vật liệu sứ màu sắc tương tự với màu răng tự nhiên. Nhờ đó, ta sẽ không phải lo nhiều về tình trạng lộ niềng khi đeo. – Giảm bớt cảm giác khó chịu: So với mắc cài kim loại, mắc cài sứ thường ít gây khó chịu và trầy xước. Nhờ đó, môi và lưỡi sẽ được bảo vệ, tránh những tổn thương. – Hiệu quả điều chỉnh vị trí của răng: Niềng răng mắc cài sứ có khả năng điều chỉnh vị trí của răng miệng. Điều này sẽ giúp sắp xếp răng phù hợp. Từ đó, chức năng ăn nhai, nói chuyện cũng sẽ cải thiện hơn. Tuy nhiên, phương pháp này vẫn có những nhược điểm khiến nhiều người phân vân khi lựa chọn: – Chi phí cao hơn mắc cài kim loại: Việc sử dụng vật liệu sứ thường sẽ làm tăng chi phí điều trị so với mắc cài kim loại. – Một số hạn chế trong việc điều chỉnh: Mắc cài sứ có thể có một số hạn chế trong việc điều chỉnh vị trí răng. 4.3 Nẹp răng cửa Invisalign Nẹp các răng cửa bằng hàm Invisalign là một phương pháp nha khoa hiện đại. Hiện phương pháp này đã được sử dụng phổ biến để điều chỉnh vị trí răng trên cung hàm. Invisalign sử dụng hệ thống chỉnh nha với những khay trong suốt và linh hoạt được. Những khay này được tạo ra từ vật liệu chuyên dụng nha khoa, thiết kế đặc biệt cho từng người dùng để đưa ra kế hoạch điều trị riêng biệt. Những ưu điểm khi sử dụng khay niềng răng Invisalign: – Tính thẩm mỹ: Hệ thống nha chỉnh trong suốt giúp đảm bảo thẩm mỹ suốt quá trình đeo. Người đối diện khó có thể phát hiện đang đeo niềng răng. – Tính linh hoạt và thoải mái: Khay niềng Invisalign tạo cảm giác dễ chịu hơn các loại niềng khác trong quá trình điều trị. Môi, nướu cũng tránh được tình trạng trầy, xước. – Hiệu quả trong điều chỉnh răng: Được thiết kế riêng cho từng người dùng, khay niềng Invisalign có hiệu quả tối ưu hơn trong việc điều chỉnh vị trí của răng miệng. Qua đây, ta có thể thấy việc nẹp răng cửa hoàn toàn có thể thực hiện. Tuy nhiên, ta cần lưu ý về lựa chọn nha khoa uy tín và phương pháp thực hiện phù hợp để đảm bảo an toàn, hiệu quả.
doc_15526;;;;;doc_33319;;;;;doc_10858;;;;;doc_10993;;;;;doc_42650
1. Các trường hợp có thể nẹp răng cửa Răng cửa nằm ở vị trí “mặt tiền”, quyết định tính thẩm mỹ của cả hàm răng. Việc sở hữu hàm răng có răng cửa thưa, khấp khểnh… có thể khiến bạn tự ti hơn mỗi khi ăn uống, nói, cười… Do đó, phương pháp nẹp răng cửa, hay còn gọi là niềng răng cửa, đã ra đời để giúp bạn khắc phục những chiếc răng cửa chưa đều và đẹp. Niềng răng là phương pháp nắn chỉnh giúp tăng tính thẩm mỹ cho cả hàm răng Thông thường, phương pháp niềng răng cửa sẽ áp dụng với từ hai chiếc răng cửa trở lên, và áp dụng cho các trường hợp sau: 1.1. Răng cửa mọc lệch Răng cửa mọc lệch là tình trạng những chiếc răng cửa mọc bênh hẳn so với cung răng và các răng bên cạnh. Thường thì răng cửa mọc có thể bị lệch 1, 2 hay 3 cái. Tình trạng răng cửa mọc bị lệch sẽ khiến cả hàm răng của bạn trở nên kém duyên hơn, dễ dẫn tới tâm lý tự ti gây nhiều hạn chế trong giao tiếp. Với trường hợp này, nắn chỉnh răng cửa là điều cần thiết để hàm hàm răng của bạn được đều và đẹp hơn. 1.2. Răng cửa bị thưa không đẹp Răng cửa mọc bị thưa không đẹp là tình trạng hai hay những chiếc răng cửa mọc với khoảng cách khá xa nhau trên cung hàm. Nguyên nhân có thể do răng bị mọc thưa bẩm sinh vì răng mọc ngầm hoặc thiếu răng. Dù không ảnh hưởng tới chức năng ăn nhai nhưng răng cửa mọc thưa cũng sẽ khiến giảm thẩm mỹ cho cả hàm răng. Do đó, không ít người đã tìm đến dịch vụ niềng răng cửa. 1.3. Răng cửa bị hô Răng cửa mọc bị hô là tình trạng các răng cửa có xu hướng chìa ra nhiều hơn so với những răng khác trên cùng cung hàm. Tình trạng này sẽ khiến cho các răng cửa hàm trên và hàm dưới sai điểm tiếp xúc mỗi khi ăn nhai, giảm hiệu quả cắn xé thức ăn. Hơn thế, răng cửa mọc hô còn khiến nụ cười của bạn kém thẩm mỹ hơn. Niềng răng cửa là giải pháp có thể giúp bạn khắc phục tình trạng này. Niềng răng giúp bạn sở hữu hàm răng đẹp, tăng phần tự tin trong cuộc sống Theo các chuyên gia chỉnh nha, việc niềng từ 2 chiếc răng cửa là điều hoàn toàn có thể thực hiện được. Thế nhưng, nếu chỉ niềng răng cửa thì khó có thể mang lại hiệu quả cao nhưng mong muốn. Bởi về nguyên tắc, các răng trong cùng 1 hàm có cấu trúc liên kết chặt chẽ với nhau. Việc chỉ tác động lực để chỉnh một vài răng cửa có thể gây ảnh hưởng tới các răng kế cận, thậm chí toàn hàm. Thậm chí, cách này có thể tiềm ẩn rủi ro khiến hai khớp cắn hàm trên và dưới bị lệch, không khớp. Cách tốt nhất để đạt hiệu quả tối ưu về thẩm mỹ và đảm bảo chức năng ăn nhai là bạn nên niềng cả hàm răng. Với các hàm răng có răng cửa mọc lệch, thưa, hô ở mức độ nhẹ, thời gian niềng sẽ ngắn, chi phí không cao. Còn đối với mức độ nặng, giải pháp chỉ niềng răng cửa rất khó đạt hiệu quả, giải pháp niềng cả hàm khi này vẫn sẽ cho hiệu quả tối ưu hơn. 3. Các phương pháp nắn chỉnh răng cửa hiệu quả hiện nay Hiện nay, có 3 cách nắn chỉnh răng cửa và răng cả hàm được áp dụng phổ biến, cho hiệu quả cao: niềng răng bằng mắc cài kim loại nắp tự động, niềng răng mắc cài sứ, niềng răng mắc cài trong suốt. 3.1. Niềng răng mắc cài kim loại nắp tự động Niềng răng mắc cài kim loại là phương pháp nắn chỉnh răng phổ biến hiện nay Niềng răng mắc cài kim loại nắp tự động là phương pháp phổ biến, có giá tối ưu, áp dụng để nẹp răng cửa hay cả hàm răng đều rất hiệu quả. Phương pháp này có ưu điểm là loại bỏ được dây chun ra khỏi bộ niềng răng, tăng tính thẩm mỹ hơn hẳn phương pháp niềng răng mắc cài kim loại thông thương. 3.2. Niềng răng mắc cài bằng sứ Tuy nhiên, so với phương pháp niềng răng mắc cài kim loại nắp tự động, niềng răng sứ sẽ có giá cao hơn. Bên cạnh đó, phương pháp niềng răng mắc cài để đạt hiệu quả như ý thì đòi hỏi bác sĩ phải có tay nghề cao, giàu kinh nghiệm để có thể điều chỉnh mắc cài sứ chuẩn xác. 3.3. Niềng răng Invisalign Đây là công nghệ niềng răng trong suốt Invisalign không sử dụng mắc cài. So với 2 phương pháp niềng răng mắc cài kim loại và mắc cài sứ thì niềng răng trong suốt Invisalign có tính thẩm mỹ đẹp hơn hẳn, đồng thời mang lại cảm giác thoải mái hơn. Tuy nhiên, phương pháp này cũng có chi phí cao hơn nhiều. Thực tế, cả 3 phương pháp niềng răng mắc cài, sứ và Invisalign đều có những ưu – nhược điểm riêng, đều là giải pháp hiệu quả để nắn chỉnh răng được đẹp và đều hơn. Thế nhưng, hiệu quả đạt được cũng sẽ được quyết định một phần bởi bác sĩ chỉnh nha cho bạn. Do đó, khi có nhu cầu niềng răng, bạn nên chọn địa chỉ nha khoa uy tín.;;;;; Nẹp răng (nắn chỉnh răng, niềng răng) là phương pháp điều chỉnh những khuyết điểm của răng và đưa răng về đúng vị trí, có khớp cắn như bình thường để cải thiện sức khỏe cho răng miệng và mang đến tính thẩm mỹ cao cho hàm răng. Nẹp răng là phương pháp điều chỉnh những khuyết điểm của răng và đưa răng về đúng vị trí, mang đến thẩm mỹ cao và cải thiện sức khỏe răng miệng. 2. Đối tượng được chỉ định nẹp răng 2.1 Đối tượng được chỉ định nẹp răng – Răng mọc sát nhau, mọc xiên vẹo hoặc khấp khểnh. – Răng bị thưa, giữa các răng có nhiều khoảng trống. – Khớp cắn sai lệch (có thể bị cắn chéo, cắn lệch hoặc cắn hở). – Răng bị mọc chen chúc: răng cửa hàm trên mọc lộn xộn không đều và nhô lên trước, răng cửa hàm dưới chen chúc,….. 2.2 Đối tượng chống chỉ định nẹp răng – Mắc viêm nha chu nặng. – Đang bọc răng sứ hoặc trồng răng giả. – Xương hàm quá yếu. – Mắc các bệnh lý toàn thân như bệnh về tim mạch, tiểu đường, động kinh…. Theo các bác sĩ, một quy trình niềng răng sẽ mất khoảng từ 18 – 24 tháng. Tuy nhiên cũng có những trường hợp khuyết điểm của răng ở mức độ nặng thì bác sĩ sẽ cần thời gian lâu hơn một chút tùy vào thể trạng từng người. Quy trình niềng răng đúng chuẩn gồm 4 giai đoạn: – Giai đoạn 1 (2 – 6 tháng): Sắp xếp các răng trên hàm. – Giai đoạn 2 (3 – 6 tháng tiếp theo): Điều chỉnh trục của các răng. – Giai đoạn 3 (6 – 9 tháng tiếp theo): Toàn bộ khớp cắn được điều chỉnh. – Giai đoạn 4 (6 – 9 tháng cuối): Duy trì ổn định hàm đã được chỉnh nha, để răng không bị xô lệch hay chạy về vị trí cũ. Thông thường 1 quy trình niềng răng sẽ mất khoảng 18 – 24 tháng, tùy thuộc vào mức độ khuyết điểm răng của từng người 4. Các phương pháp nẹp răng hiện nay 4.1 Nẹp răng mặt ngoài Đây là phương pháp nẹp răng đầu tiên được ra đời. Nẹp răng bằng mắc cài kim loại sử dụng dây thun, dây cung và mắc cài được làm bằng chất liệu kim loại. Tuy có hiệu quả cao, chi phí rẻ tuy nhiên phương pháp này lại không được đánh giá cao về tính thẩm mỹ vì màu sắc của kim loại sẽ lộ ra khi giao tiếp hay cười. Nẹp răng bằng mắc cài sứ vẫn giống mắc cài kim loại ở điểm sử dụng dây cung và dây thun tuy nhiên điểm cải tiến của phương pháp này chính là mắc cài được làm bằng chất liệu sứ với màu sắc tự nhiên, tương tự với răng thật. Chính vì vậy, người đối diện có thể khó phát hiện ra người dùng đang nẹp răng nếu không quan sát kỹ. Điểm nổi trội của phương pháp này chính là mắc cài có nắp trượt tự động nên dây cung sẽ được cài luôn vào các mối mắc cài mà không cần dùng đến dây thun. Chính vì vậy, người dùng sẽ giảm bớt được số lần cần đến tái khám sau khi nẹp răng và tránh được những bất tiện từ dây thun gây ra như: dây chun tuột, nuốt phải dây chun, dây bắn vào lợi….. 4.2 Nẹp răng mặt trong 4.3 Nẹp răng trong suốt Invisalign Nẹp răng trong suốt Invisalign được biết đến là phương pháp phổ biến nhất hiện nay và có cơ chế hoạt động khác hẳn so với các phương pháp trước đây. Invisalign loại bỏ hoàn toàn việc sử dụng dây thun, dây chun và mắc cài. Thay vào đó, bệnh nhân sẽ đeo khay nhựa trong suốt, có thể tháo lắp ra dễ dàng, không gây khó khăn trong quá trình vệ sinh răng miệng và có tính thẩm mỹ cao. Nẹp răng Invisalign sử dụng khay nhựa trong suốt, có thể tháo lắp ra dễ dàng, không gây khó khăn trong quá trình vệ sinh răng miệng và có tính thẩm mỹ cao;;;;;Niềng răng là giải pháp chỉnh nha hiện đại được nhiều chuyên gia nha khoa khuyến khích lựa chọn để cải thiện tình trạng răng hô, móm. Nhiều trường hợp lựa chọn niềng răng chỉnh nha để loại bỏ tình trạng hô ở hai răng cửa. Hai răng cửa bị hô là tình trạng không ít người gặp phải, gây nên rất nhiều bất tiện trong sinh hoạt hằng ngày như: – Giảm khả năng ăn nhai do răng cửa bị hô gây nên tình trạng lệch khớp cắn. – Lực nhai phân bố không đều trên răng có thể khiến tình trạng sai lệch nghiêm trọng hơn, thậm chí là lệch lạc cả những răng khác và gây nên sự mất cân đối khuôn mặt. – Dễ mắc các bệnh lý như sâu răng, viêm lợi, viêm nha chu, hôi miệng… do khó vệ sinh răng miệng hằng ngày. – Làm hạn chế phát âm, khiến nhiều người rơi vào tình trạng nói không rõ chữ, nói ngọng. Răng hô về lâu dài ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe răng miệng, khiến mọi người tự ti khi giao tiếp xã hội. Niềng răng chỉnh nha chính là một trong những giải pháp hiệu quả được nhiều người lựa chọn để khắc phục tình trạng hô răng cửa của mình. Nhiều người lựa chọn niềng riêng một hàm có răng bị hô vì cho rằng như vậy tiết kiệm chi phí. Trên thực tế, niềng một hàm có thể gây ra rất nhiều rủi ro như không cân đối khớp cắn làm giảm khả năng ăn nhai và gây nên tình trạng lệch mặt. Niềng răng chỉnh nha là giải pháp hiệu quả khắc phục tình trạng hô răng cửa – Niềng răng cửa bằng mắc cài kim loại: Phương pháp niềng răng chỉnh nha phổ biến nhất được đánh giá cao về hiệu quả cũng như chi phí thực hiện. Với phương pháp này, bác sĩ sẽ gắn khí cụ chỉnh nha được làm bằng chất liệu kim loại để tạo lực siết giúp điều chỉnh răng về vị trí mong muốn. Niềng răng bằng mắc cài kim loại tạo lực siết răng lớn giúp rút ngắn thời gian niềng, thường được áp dụng với trường hợp sai lệch lớn ở răng. Tuy nhiên khí cụ bằng kim loại có thể khiến người niềng cảm thấy khó chịu và kém tự tin trong quá trình niềng. – Niềng răng cửa bằng mắc cài sứ: Phương pháp này được thực hiện có tính chất gần giống với niềng răng bằng mắc cài kim loại. Điểm khác biệt là bác sĩ sẽ sử dụng khí cụ được làm bằng sứ cao cấp an toàn và tệp màu với răng để thực hiện chỉnh nha. Bên cạnh hiệu quả niềng thì mắc cài sứ còn đảm bảo thẩm mỹ cho mọi người trong quá trình niềng răng hô. – Niềng răng cửa bằng mắc cài mặt trong: Với phương pháp này, bác sĩ sẽ gắn khí cụ niềng được làm từ nhiều chất liệu vào mặt trong (mặt lưỡi) để tiến hành chỉnh nha, khắc phục tình trạng hô răng cửa. Hiệu quả chỉnh nha cao kết hợp thẩm mỹ vượt trội vì người đối diện khó có thể phát hiện ra khiến nhiều người ưa thích lựa chọn niềng mặt trong. Tuy nhiên, khí cụ niềng có thể gây nên tình trạng cộm cấn, vướng víu cho người niềng. – Niềng răng cửa bằng khay niềng trong suốt: Phương pháp chỉnh nha hiện đại nhất hiện nay, sử dụng khay niềng trong suốt được làm bằng chất liệu đặc biệt. Khay niềng được thiết kế ôm sát cung răng của từng người, tạo lực siết vừa phải để điều chỉnh vị trí của răng cửa bị hô. Khay có thể tháo lắp linh hoạt giúp mọi người dễ dàng thay đổi khay theo tình trạng răng hiện tại và dễ dàng vệ sinh hằng ngày. Người niềng có thể yên tâm về tính thẩm mỹ bởi khay niềng trong suốt rất khó phát hiện. Khay niềng được thiết kế ôm sát cung răng của từng người, tạo lực siết vừa phải để điều chỉnh vị trí của răng cửa bị hô Sự đa dạng các phương pháp niềng răng giúp mọi người có thể dễ dàng tiếp cận và lựa chọn phương pháp phù hợp với tình trạng cũng như tình hình tài chính của bản thân mình hơn. Về cơ bản, bác sĩ nha khoa sẽ thăm khám sức khỏe răng miệng của bạn để tư vấn phương pháp phù hợp nhằm mang lại hiệu quả chỉnh nha lâu dài. Bên cạnh đó, tình trạng sức khỏe răng miệng cũng quyết định một phần chí phí niềng. Nếu mắc phải bệnh lý, bác sĩ sẽ phải chỉ định điều trị trước khi tiến hành niềng để có thể đảm bảo hiệu quả chỉnh nha. Trong một số trường hợp cần phải nhổ răng hoặc trồng răng trước khi niềng. Do đó, có thể bạn phải chi trả nhiều tiền hơn so với người không gặp phải các vấn đề về sức khỏe răng miệng. Niềng răng được thực hiện bởi bác sĩ có chuyên môn cao đảm bảo hiệu quả cũng như an toàn nên cũng khiến cho mức phí niềng tăng lên. Niềng 2 răng cửa bị hô bao nhiêu tiền phụ thuộc vào nhiều yếu tố Cách tiết kiệm tiền niềng răng hiệu quả nhất được các bác sĩ nha khoa khuyến cáo chính là nên niềng răng khi còn trẻ để rút ngắn thời gian niềng cũng như đạt được kết quả chỉnh nha như ý. Thông thường, một ca niềng răng trẻ em có thể kéo dài từ 6 tháng đến 1 năm. Trong khi đó, người lớn có thể mất tới 2-3 năm khi muốn niềng răng. Niềng răng khi tình trạng hô chưa nghiêm trọng cũng là một trong những cách giúp tiết kiệm chi phí cũng như thời gian niềng. Bạn cũng nên lựa chọn thực hiện niềng răng chỉnh nha tại nha khoa uy tín để đảm bảo hiệu quả ngay trong một lần niềng, tránh tình trạng niềng xong không cải thiện được tình trạng hô. Sau khi lắp khí cụ hoặc khay niềng, bạn nên tuân thủ lời khuyên chăm sóc răng miệng theo hướng dẫn của bác sĩ. Chăm sóc răng miệng đúng cách để ngăn ngừa bệnh lý như sâu răng, viêm lợi khiến cho quá trình niềng răng kéo dài và có thể mất thêm một số chi phí điều trị. Đồng thời, bạn nên tái khám theo lịch hẹn của bác sĩ để có thể chủ động nắm được tình trạng răng được niềng và có phương pháp khắc phục kịp thời. Tuân thủ lịch tái khám sau khi niềng răng theo hướng dẫn của bác sĩ nha khoa;;;;; Răng cửa là răng rộng, phẳng, có cạnh hẹp, nằm ở vị trí chính giữa của cung hàm, thẳng với nhân trung và sống mũi. Răng cửa có vai trò quan trọng trong việc cắn xé thức ăn của con người. Một người trưởng thành có 8 chiếc răng cửa, 4 chiếc răng cửa hàm trên, 4 chiếc răng cửa hàm dưới. Về cơ bản, răng cửa sẽ bố trí thẳng hàng và ngay ngắn, tạo nên một cung hàm đều, đẹp. Tuy nhiên vì một vài nguyên do về bệnh lý cũng như chấn thương, răng cửa có thể bị mất đi hoặc phải nhổ bỏ. Răng cửa bị mất ảnh hưởng lớn nhất chính là khả năng ăn nhai của mọi người. Việc khiếm khuyết răng cửa khiến mọi người khó cắn xé thức ăn hơn. Đồng nghĩa với đó là thức ăn khó được nhai kỹ, dễ gây ra một số bệnh về đường tiêu hoá như rối loạn tiêu hoá, đau dạ dày, khó tiêu… Tình trạng mất răng có thể khiến mọi người dễ mắc bệnh lý về răng miệng do việc vệ sinh gặp nhiều khó khăn, thức ăn, mảng bám dễ tích tụ. Mất răng cửa lâu ngày khiến các răng khác dễ bị xô lệch về phía răng đã mất dẫn tới tình trạng lệch lạc ở răng và có thể khiến khớp cắn bị mất cân đối. Răng cửa bị mất nếu không được khắc phục ngay thì có thể dẫn tới tình trạng tiêu xương hàm. Bên cạnh đó, khiếm khuyết ở hàm răng khiến mọi người cảm thấy tự ti khi giao tiếp. Đồng thời, tình trạng mất răng kéo dài có thể khiến cho mọi người mắc các lỗi về phát âm như nói ngọng, phát âm không tròn vành, rõ chữ. Răng cửa bị mất ảnh hưởng lớn tới sức khoẻ răng miệng, khiến mọi người cảm thấy tự ti khi giao tiếp. Trồng răng là giải pháp được các bác sĩ nha khoa khuyến khích để khắc phục các vấn đề răng đã mất gây ra, từ đó giúp mọi người sở hữu hàm răng chắc khỏe cùng nụ cười tự tin, tỏa sáng. Các phương pháp trồng răng hiện đại mang lại hiệu quả cao trong việc phục hình răng cửa bị mất. Thông qua đó, mọi người có thể sở hữu hàm răng đều đặn, chắc khoẻ và nụ cười tự tin. Hiện nay, tại các nha khoa thường áp dụng 3 phương pháp trồng răng cửa chính là sử dụng hàm giả tháo lắp, bắc cầu răng sứ và cấy ghép Implant. – Trồng răng bằng hàm tháo lắp: Đây là phương pháp truyền thống sử dụng khung hàm có kết cấu gần giống như hàm răng, được gắn trực tiếp lên hàm răng thật để phục hình răng cửa bị mất. Hàm giả tháo lắp là phương pháp thường được áp dụng cho đối tượng người cao tuổi bởi tính linh hoạt cũng như thuận tiện cho việc vệ sinh hằng ngày. Tuy nhiên phương pháp này chỉ có thể khôi phục 40% khả năng ăn nhai và không ngăn ngừa được tình trạng tiêu biến của xương hàm. – Trồng răng bằng cầu răng sứ. Đây là phương pháp hiện đại sử dụng cầu răng sứ được làm bằng chất liệu cao cấp. Răng thật được mài để tạo trụ đỡ trước khi gắn cầu răng sứ lên trên. Cầu răng được gắn cố định với răng thật bằng keo nha khoa chuyên dụng, có tác dụng cố định mão sứ và cùi răng thật. Phương pháp này có thể khôi phục khả năng ăn nhai lên tới 80% và đảm bảo thẩm mỹ bởi răng sứ được thiết kế đều, đẹp tự nhiên như răng thật. Tuy nhiên phương pháp này không ngăn được việc tiêu biến ở xương hàm do răng mất gây ra. – Trồng răng cấy ghép Implant: Phương pháp trồng răng tiên tiến hiện nay, sử dụng răng giả có kết cấu tương tự như răng thật. Trụ Implant được gắn trực tiếp vào xương hàm để tạo nên chân răng chắc chắn. Mão sứ ở trên được thiết kế như răng thật giúp đảm bảo khả năng ăn nhai hiệu quả hơn cả răng thật. Đặc biệt, phương pháp này có thể ngăn ngừa tình trạng tiêu xương hàm nên được nhiều bác sĩ nha khoa khuyến khích lựa chọn. Có rất nhiều phương pháp trồng răng hiện đại được áp dụng để khắc phục tình trạng mất răng cửa Bên cạnh đó, tình trạng sức khỏe răng miệng cũng sẽ quyết định một phần chi phí người bệnh phải bỏ ra khi muốn trồng răng cửa. Nếu mắc bệnh lý răng miệng, bác sĩ sẽ chỉ định điều trị bệnh lý trước khi tiến hành trồng răng để đạt hiệu quả phục hình nha khoa cao nhất.;;;;;Răng cửa lệch khớp cắn, vẩu hay bị mọc xiên,… là ba trong rất nhiều trường hợp có thể xảy ra với các răng cửa, đặc biệt là hai răng hàm dưới. Nắn chỉnh hai răng cửa là thủ thuật tác động lực vào hai vùng cửa giúp hai răng này trở về đúng vị trí khớp cắn và giúp hàm răng có thẩm mỹ trọn vẹn. 1. Các trạng thái của răng cửa cần thực hiện nắn chỉnh Nắn chỉnh hai răng cửa được thực hiện khi hai răng cửa có những khuyết điểm về thẩm mỹ Răng cửa được coi là răng mặt tiền của cả hàm răng. Răng cửa đều đẹp thường mang đến cảm giác ấn tượng ban đầu tốt hơn. Ngược lại khi răng cửa khấp khểnh, mọc lệch hay bị chìa,… bên cạnh ảnh hưởng tới chức năng ăn nhai còn ảnh hưởng tới thẩm mỹ của cả hàm. Tuy nhiên không ít trường hợp cả hàm răng đều đẹp nhưng răng cửa mọc lệch. Phần lớn tình trạng này xảy ra ở các răng cửa hàm dưới với một số dạng phổ biến sau: – Răng vẩu do thế răng của cả hàm có xu hướng đưa ra phía ngoài. Hoặc do răng cửa hàm dưới mọc thẳng song khung hàm hàm trên phát triển hơn khiến lâu dần răng cửa dưới bị chìa. – Răng cửa hàm dưới mọc thưa hoặc quá nhỏ tạo ra các khe răng rõ ràng. – Răng cửa hàm dưới mọc lệch, mọc xiên tạo thành hình chữ M hoặc lệch khỏi hàm răng. – Răng cửa đóng vai trò quan trọng trong chức năng ăn nhai, cụ thể là chức năng cắn, xé thức ăn. Chính vì thế khi răng cửa mọc lệch, chìa, khi ăn đồ ăn, đặc biệt là các món thịt cần sử dụng nhiều răng cửa rất dễ gây dắt thức ăn, đọng thức ăn dưới chân răng, dễ gây tình trạng viêm lợi, sâu răng, cao răng và nha chu. 2. Nắn chỉnh riêng hai răng cửa hay toàn hàm để đạt hiệu quả Tư vấn niềng răng invisalign Đây cũng là câu hỏi mà rất nhiều người băn khoăn khi muốn niềng răng nắn chỉnh hai răng cửa. Trên thực tế, có nên niềng nguyên hai răng cửa hay không còn phụ thuộc vào tình trạng răng và cấu trúc hàm của mỗi người. Bác sĩ có thể tư vấn thực hiện niềng riêng hai chiếc răng trong trường hợp răng bị thưa nhau không quá nhiều và quá trình niềng chỉnh nha giúp khớp cắn hai hàm khít nhau. Tuy nhiên rất hiếm trường hợp thực hiện chỉ niềng nguyên răng cửa bởi hầu hết khi nắn chỉnh hai răng cửa đều sẽ tác động đến cả hàm. Chính vì thế thay vì chỉ niềng đơn lẻ, bác sĩ sẽ tư vấn niềng cả hàm để đạt được kết quả như mong muốn: hàm đều đẹp, khớp cắn hàm trên và hàm dưới khít nhau. 3. Quy trình nắn chỉnh răng cửa Quy trình niềng răng cửa cũng tương tự như niềng răng thông thường cần trải qua các bước như sau: Bước 1: Thăm khám với bác sĩ nha khoa Việc thăm khám với bác sĩ nha khoa sẽ giúp đánh giá cấu trúc răng và mức độ khấp khểnh, xô lệch hay chìa răng của răng cửa. Trong trường hợp bạn đang mắc các bệnh lý về răng miệng như viêm nha chu, sâu răng,…. các bác sĩ sẽ đề nghị điều trị khỏi hoàn toàn trước khi thực hiện nắn chỉnh. Bước 2: Tư vấn phương pháp niềng, nắn chỉnh Hiện nay có rất nhiều phương pháp niềng răng cho bạn chọn lựa như niềng răng mắc cài kim loại, niềng răng mắc cài sứ, niềng răng trong suốt invisalign,…. Trong đó, niềng răng mắc cài là phương pháp mang lại hiệu quả cao, phù hợp với mọi loại răng và chi phí hợp lý nhất. Tuy nhiên, phương pháp này có nhược điểm lớn về yếu tố thẩm mỹ. Niềng răng trong suốt invisalign giúp bạn tự tin và thoải mái trong giao tiếp. Ở một khoảng cách nhất định, rất khó để phát hiện bạn có đang đeo máng niềng hay không. Đây cũng là phương pháp được nhiều người chọn lựa, đặc biệt với người có đặc thù cần giao tiếp nhiều. Song phương pháp này hiện có chi phí khá cao. Tùy theo mức độ khấp khểnh của răng, kinh tế và sự cần thiết của yếu tố thẩm mỹ trong quá trình niềng răng,… bác sĩ sẽ tư vấn để chọn phương pháp niềng răng phù hợp nhất cho bạn. Bước 3: Vệ sinh răng và tiến hành niềng răng Sau khi lựa chọn phương pháp phù hợp, và điều trị dứt điểm các vấn đề răng miệng, bác sĩ sẽ vệ sinh răng một lần nữa và tiến hành niềng răng cho bạn. Quá trình niềng răng ban đầu có thể sẽ gây ra cảm giác ê, nhức do răng bị tác dụng lực để chỉnh về đúng vị trí. Tuy nhiên cảm giác này sẽ nhanh chóng mất đi sau 1 thời gian tiến hành chỉnh nha. Về thời gian để hoàn thành niềng răng phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tình trạng răng ban đầu, chăm sóc răng miệng trong quá trình niềng răng,… Thông thường nếu chỉ có 2 răng cửa mọc nghiêng, lệch thì quá trình chỉnh nha có thể kết thúc sớm trong vài tháng. Ngược lại nếu hàm răng cần tác động nắn chỉnh cả hàm thì thời gian có thể diễn ra lâu hơn. Để quá trình nắn chỉnh răng cửa diễn ra nhanh chóng bạn cần chăm sóc tốt sức khỏe răng miệng và thực hiện thăm khám đúng lịch hẹn của bác sĩ để điều chỉnh lực niềng phù hợp. Bước 4: Tư vấn chăm sóc sau niềng Như đã đề cập trước đó, để việc niềng răng đạt kết quả tốt nhất cần đặc biệt chú ý vấn đề chăm sóc: hạn chế ăn đồ cứng, dai, vệ sinh răng tránh đọng các thức ăn thừa tại vị trí mắc cài,…. Đây cũng là vấn đề mà nhiều người quan tâm khi nắn chỉnh hai răng cửa hoặc cả hàm răng. Trên thực tế, bên cạnh niềng răng thì có một phương pháp cũng được sử dụng rất nhiều trong khắc phục khuyết điểm của hai răng cửa, đó chính là bọc sứ. Bọc sứ được khuyến khích sử dụng trong một số trường hợp như: – Răng lệch ít và khung hàm hoàn toàn bình thường. – Răng cửa ngoài xô lệch nhỏ còn kèm theo hiện tượng sứt mẻ răng. – Răng cửa nhỏ nhưng do cung hàm rộng dẫn đến thưa nhau.…. Một số trường hợp điển hình nếu trên có thể sử dụng phương pháp bọc sự thay thế cho niềng răng. Bọc sứ thường được thực hiện nhanh chóng và không gây đau. Ngoài ra độ bền của phương pháp này cũng kéo dài từ 5 – 15 năm tùy thuộc vào chất liệu sứ và tay nghề của bác sĩ thực hiện bọc sứ cho bệnh nhân. Bạn hãy tham khảo và mạnh dạn nhờ bác sĩ tư vấn theo mong muốn của mình để lựa chọn được phương pháp ưng ý nhất. Trên đây là một số thông tin về nắn chỉnh hai răng cửa. Hi vọng rằng thông qua bài viết này bạn sẽ có những thông tin hữu ích để giúp cho quá trình nắn chỉnh răng được dễ dàng hơn và có hàm răng đúng như mong muốn.
question_221
Bệnh ung thư vú là gì và cách điều trị
doc_221
Ung thư vú là bệnh ung thư top 1 phổ biến trong số bệnh ung thư mắc ở nữ giới. Cùng tìm hiểu cụ thể bệnh ung thư vú là gì qua bài viết dưới đây. Ung thư vú là loại bệnh trong đó các tế bào ác tính (ung thư) được phát hiện trong các mô của vú. Những tế bào này thường phát sinh từ các ống dẫn hoặc tiểu thùy ở vú, sau đó có thể lây lan sang các mô, cơ quan và các bộ phận khác của cơ thể. Theo Bộ Y tế, cứ 10 phụ nữ Việt thì một người có nguy cơ bị ung thư vú, tỷ lệ được xem là quá cao. Trong đó, chỉ có 39,6% người bệnh được phát hiện trong giai đoạn sớm, có tới 60,4% bệnh nhân đến bệnh viện khi bệnh đã ở giai đoạn muộn khiến việc điều trị gặp nhiều khó khăn. Ung thư vú là bệnh lý phổ biến top 1 bệnh ung thư ở phụ nữ. – Cụ thể nguyên nhân gây ra bệnh ung thư vú hiện nay chưa được kết luận rõ ràng. Tuy nhiên, có thể điểm quan một số yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh bao gồm: – Phụ nữ từ 30 tuổi – Từng tiếp xúc với bức xạ – Người có tiền sử gia đình mắc ung thư vú – Béo phì – Có kinh sớm và mãn kinh muộn – Sinh con đầu lòng muộn hoặc không sinh con – Sử dụng liệu pháp hormone sau mãn kinh – Uống rượu, hút thuốc lá, béo phì – Chế độ ăn uống thiếu khoa học 1.3. Triệu chứng điển hình của bệnh lý ung thư vú – Đau tức ngực: Khối u có nhiều kích thước khác nhau, có thể là khối u đơn lẻ, hay các khối u nằm rải rác phía sau núm vú hoặc ở một trong các ống dẫn sữa. Tất cả đều làm đẩy mô vú, gây cảm giác đau, sưng và khó chịu ở ngực. – Liên tục ngứa và phát ban xung quanh núm vú: Triệu chứng này, chủ yếu liên quan tới ung thư vú dạng viêm, và thường bị bỏ qua. – Chảy máu hoặc tiết dịch bất thường từ núm vú: bệnh nhân ung thư vú có thể bị tiết dịch như chảy mủ, dịch máu hoặc dịch vàng chanh. – Núm vú thay đổi hình dạng, núm vú bị kéo vào hoặc thụt vào, da núm vú dày lên: Một trong những vị trí phổ biến nhất mà khối u thường xuất hiện là bên dưới núm vú, bạn có thể cảm nhận được những thay đổi nhất định như núm vú có thể dẹt hơn, thụt vào trong, hay tiết dịch từ núm vú, có thể lẫn kèm máu. Da của núm vú có thể trở nên sần sùi, có vảy, hay viêm. – Sưng hoặc có khối u, hạch ở nách: hạch bạch huyết có thể là nguyên nhân của bệnh cảm cúm, nhiễm trùng. Tuy nhiên, nếu có một khối u hoặc vết sưng đau dưới vùng cánh tay kéo dài trong một tuần mà không rõ nguyên nhân, đó có thể là dấu hiệu ban đầu của ung thư vú. Cảnh giác với những cơn đau hoặc dấu hiệu bất thường tại vùng ngực. 2.1. Nguyên tắc điều trị bệnh Điều trị ung thư vú bằng phương pháp nào cần phụ thuộc vào các yếu tố đánh giá riêng đối với từng bệnh nhân đó là: Giai đoạn bệnh, vị trí, kích thước khối u, sức khỏe, mong muốn của bệnh nhân… Sau đó bác sĩ sẽ xây dựng phác đồ đa mô thức, kết hợp các phương pháp vào từng thời điểm khác nhau sao cho điều trị bệnh đạt hiệu quả nhất. 2.2. Các phương pháp điều trị và những lưu ý cần thiết Các phương pháp sử dụng trong điều trị bệnh ung thư vú hiện nay gồm có phẫu thuật, xạ trị, hóa trị liệu, liệu pháp hormone, điều trị nhắm trúng đích. Mỗi phương pháp sẽ có những điểm mạnh và hạn chế khác nhau, vì thế tuân thủ phác đồ điều trị, đảm bảo thực hiện đúng liệu trình người bệnh sẽ có cơ hội loại bỏ được tế bào ung thư. Và để cơ thể có thể theo được tiến trình điều trị mà không bị gián đoạn, người bệnh và người nhà bệnh nhân cũng nên chú ý giúp người bệnh có tinh thần thoải mái nhất, cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng thiết yếu cho cơ thể theo lời khuyên của bác sĩ. Bởi khi mắc ung thư vú nói riêng và ung thư nói chung bệnh nhân đều gặp những triệu chứng gây ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe khiến cơ thể mệt mỏi, suy nhược, chán ăn, sụt cân nghiêm trọng… Vì thế đảm bảo cơ thể đủ sức khỏe để duy trì điều trị là một yếu tố rất quan trọng. Và điều lưu ý cuối cùng cho bệnh nhân ung thư vú khi lựa chọn điều trị là nên đến các bệnh viện đội ngũ y bác sĩ nhiều năm kinh nghiệm, chuyên môn cao, bệnh nhân được chăm sóc theo dõi sát sao, nghỉ ngơi trong không gian thoải mái, được trang bị đầy đủ trang thiết bị hiện đại, từ đó đảm bảo quá trình điều trị đạt hiệu quả hơn. Người bệnh nên chủ động thăm khám để được chỉ định phác đồ điều trị từ sớm. 3. Phòng ngừa ung thư vú – Căn bệnh nguy hiểm của chị em phụ nữ – Khám sàng lọc ung thư vú, và kiểm tra sức khỏe định kỳ mang đến lợi ích cao trong việc phát hiện dấu ấn ung thư sớm và điều trị hiệu quả hơn cho. Bởi nếu phát hiện bệnh ở giai đoạn 1 thì cơ hội sống sau 5 năm đối với bệnh ung thư vú có thể lên đến hơn 92%. Tuy nhiên con số ngày sẽ giảm đi khi phát hiện mắc bệnh ở các giai đoạn cao hơn, chỉ khoảng 85% đối với giai đoạn 2 và 67% đối với bệnh giai đoạn 3. – Tăng hiểu biết về bệnh ung thư vú bằng cách đọc nhiều thông tin, tự khám vú tại nhà nhằm phát hiện sớm các dấu hiệu liên quan đến bệnh. – Xây dựng cho bản thân một lối sống khoa học, lành mạnh bằng cách: Sử dụng chế độ ăn nhiều rau củ quả, hạn chế ăn thực phẩm chế biến sẵn, đồ uống có cồn, đồ uống có gas, chất béo chuyển hóa… Cân nhắc việc điều trị hormone ở giai đoạn mãn kinh, và lưu ý sử dụng một số loại thuốc chống trầm cảm, lợi tiểu làm tăng nguy cơ mắc ung thư vú. Hiểu về bệnh ung thư vú là gì cùng các thông tin cần thiết liên quan giúp người bệnh chủ động trong việc phòng và đối phó đúng cách với bệnh. Theo khuyến cáo, phụ nữ từ 25 tuổi nên chủ động tự khám vú thường xuyên và chủ động thăm khám vú định kỳ.
doc_4355;;;;;doc_58911;;;;;doc_44969;;;;;doc_12367;;;;;doc_2000
Ung thư vú là sự tăng trưởng bất thường, mất kiểm soát của các tế bào vú, tạo thành khối u. Ung thư vú là bệnh ung thư thường gặp nhất ở nữ, độ tuổi thường gặp là từ 40 – 60 tuổi, tuy nhiên phụ nữ trẻ cũng có thể mắc bệnh. Ung thư vú là sự tăng trưởng bất thường, mất kiểm soát của các tế bào vú, tạo thành khối u Nguyên nhân gây ung thư vú chưa được biết đến một cách chính xác. Các bác sĩ chỉ biết rằng ung thư vú xảy ra khi một số tế bào vú bắt đầu phát triển một cách bất thường. Những tế bào này phân chia nhanh hơn các tế bào khoẻ mạnh và tiếp tục tích lũy, tạo thành một khối u hoặc khối lượng. Các tế bào ung thư có thể lan tràn (di căn) qua vú đến hạch bạch huyết hoặc các phần khác của cơ thể. Các phương pháp điều trị ung thư vú Tùy vào giai đoạn bệnh, sức khỏe của người bệnh, các yếu tố liên quan khác, bác sĩ sẽ chỉ định các phương pháp điều trị phù hợp. Phẫu thuật cắt bỏ khối u: chỉ loại bỏ khối u chứa ung thư, thường áp dụng cho ung thư vú giai đoạn rất sớm. Phẫu thuật: là phương pháp điều trị chủ yếu, giúp chữa khỏi bệnh. Phẫu thuật cắt bỏ tuyến vú: loại bỏ toàn bộ tuyến vú, có thể áp dụng cho cả giai đoạn sớm và giai đoạn muộn, tùy theo mong muốn của người bệnh. Hóa trị là liệu pháp toàn thân, sử dụng các loại thuốc tiêu diệt các tế bào ung thư. Hóa trị có thể được sử dụng: Phương pháp này sử dụng tia X năng lượng cao để tiêu diệt tế bào ung thư. Xạ trị có thể được sử dụng 1 mình hoặc kết hợp các phương pháp điều trị khác. Tùy vào giai đoạn bệnh, sức khỏe của người bệnh, các yếu tố liên quan khác, bác sĩ sẽ chỉ định các phương pháp điều trị phù hợp. Đây là liệu pháp điều trị toàn thân để làm chậm hoặc ngừng quá trình tăng trưởng của những khối u dương tính với thụ thể hormone bằng cách ngăn chặn những tế bào ung thư nhận hormone để phát triển.;;;;;Ung thư vú là bệnh ác tính nguy hiểm và có thể gây tử vong. Tuy nhiên bệnh có thể được điều trị thành công nếu phát hiện sớm. Các phương pháp chữa bệnh ung thư vú như thế nào sẽ phụ thuộc vào tình trạng và tiến triển của bệnh. 1. Kiến thức chung chung về bệnh 1.1 Khái niệm bệnh Ung thư vú là bệnh ung thư khởi phát từ tuyến vú. Các tế bào bất thường nhân lên 1 cách nhanh chóng không kiểm soát xâm lấn các mô lành. Giai đoạn đầu, khối u chỉ khu trú trong tuyến vú sau đó phát triển và các tế bào ác tính lan sang các hạch bạch huyết rồi đến các cơ quan khác. Ung thư vú gặp ở phụ nữ là đa số. Nam giới cũng có thể bị bệnh nhưng hiếm gặp. Nếu được điều trị sớm, tỷ lệ sống qua 5 năm của ung thư vú có thể tới hơn 90%. Tùy theo mức độ phát triển bệnh được chia làm 5 giai đoạn: – Giai đoạn 0: Đây là giai đoạn đầu tiên hay còn gọi là ung thư vú không xâm lấn. Việc chữa bệnh ung thư vú ở giai đoạn này còn dễ dàng. – Giai đoạn 1: Giai đoạn này khối u vẫn còn nhỏ, các tế bào ác tính chưa lan rộng, một số trường hợp có thể lan ra hạch nách. – Giai đoạn 2: Khối u có kích thước trên 2 cm và dưới 5cm, tế bào ác tính mới lan ra 1 vài hạch bạch huyết. – Giai đoạn 3: Giai đoạn này khối u phát triển to hơn và tế bào ác tính được tìm thấy ở nhiều hạch bạch huyết. – Giai đoạn 4: Lúc này các tế bào ác tính đã di căn rộng ra nhiều bộ phận trên cơ thể và tiên lượng bệnh kém. 1. 2 Yếu tố nguy cơ – Tuổi tác: Những người lớn tuổi có nguy cơ ung thư vú cao hơn tuy nhiên không có nghĩa là người trẻ không bị bệnh. – Tiền sử gia đình: Nếu gia đình có người bị ung thư vú thì người đó cũng có nguy cơ mắc bệnh cao hơn. – Người có kinh sớm, mãn kinh muộn, không có con hoặc có con muộn cũng có nguy cơ cao hơn bình thường. – Người bị các vấn đề như u xơ, u nang tuyến vú cũng có nguy cơ mắc bệnh cao hơn. Ung thư vú là bệnh nguy hiểm chủ yếu gặp ở phụ nữ 1. 3 Dấu hiệu nhận biết bệnh Các biểu hiện của bệnh ung thư vú ở giai đoạn đầu thường ít và khó nhận biết. Khi bệnh tiến triển một số dấu hiệu sẽ rõ nét hơn, cụ thể: – Đau vùng ngực âm ỉ kèm theo cảm giác nóng rát. – Thay đổi vùng da ở vùng ngực, da sần sùi hoặc lõm. – Núm vú bị tụt vào trong, chảy dịch ở đầu núm vú. – Sờ thấy các hạch hoặc u cục – Đau lưng, đau vùng vai gáy cũng có thể là do ung thư vú gây nên. Các dấu hiệu của ung thư vú thường ít và không rõ rệt. Do đó ở giai đoạn đầu mọi người thường ít để ý và bỏ qua. Khi khối u đã phát triển, lan ra nhiều vị trí thì dấu hiệu mới rõ nét. Lúc này việc điều trị gặp nhiều khó khăn, tốn kém, hiệu quả điều trị cũng giảm nhiều. Vì vậy khi thấy có các dấu hiệu bất thường, nên đi khám để được chẩn đoán. 2. Các phương pháp chữa bệnh ung thư vú Ung thư vú nếu được điều trị ở giai đoạn sớm thì tiên lượng khá tốt. Càng về sau việc điều trị sẽ càng khó khăn hơn. Các phương pháp chữa bệnh sẽ được lên theo phác đồ tùy theo từng giai đoạn cụ thể của bệnh và từng bệnh nhân. Hiện nay các phương pháp điều trị ung thư vú chính là phẫu thuật, hóa trị, xạ trị, điều trị đích, liệu pháp hormone, điều trị miễn dịch… 2. 1 Phẫu thuật điều trị ung thư vú Tùy theo tình trạng khối u mà người bệnh sẽ được chỉ định phẫu thuật bảo tồn hay cắt bỏ toàn bộ các mô vú. Thông thường các bệnh nhân ung thư vú giai đoạn đầu, khối u có kích thước nhỏ và chưa lan ra có thể sử dụng phẫu thuật bảo tồn. Với phương pháp này các bác sĩ sẽ chỉ loại bỏ khối u và giữ lại tối đa mô lành. Với phẫu thuật cắt bỏ hoàn toàn, thì bác sĩ sẽ loại bỏ khối u cùng với toàn bộ các mô. Nếu phẫu thuật cắt bỏ mô vú, sau đó thông thường người bệnh sẽ được phẫu thuật tạo hình lại mô vú. Phẫu thuật thường được sử dụng kết hợp với hóa, xạ trị. Phẫu thuật ung thư vú có 2 phương pháp là phẫu thuật bảo tồn và loại bỏ hoàn toàn mô vú 2. 2 Chữa bệnh ung thư vú bằng sử dụng hóa chất điều trị Điều trị hóa chất hay còn được gọi là điều trị toàn thân. Thuốc trị ung thư được đưa vào cơ thể theo đường uống hoặc đường tiêm tĩnh mạch. Thuốc sẽ giúp tiêu diệt tế bào ung thư đặc biệt là trong giai đoạn bệnh đã di căn ra nhiều vị trí. Hóa trị có thể được sử dụng bổ trợ cho phẫu thuật, xạ trị hoặc sử dụng riêng lẻ. 2. 3 Xạ trị Phương pháp này tiêu diệt các tế bào ung thư bằng cách sử dụng tia phóng xạ (như tia X hoặc proton). Xạ trị có thể bổ trợ cho phẫu thuật được dùng trước phẫu thuật để thu nhỏ khối u hoặc kết hợp với hóa trị. 2. 4 Điều trị trúng đích Đây là phương pháp điều trị ung thư vú mới, sử dụng thuốc nhắm vào các tế bào ung thư mà không làm tổn thương đến các mô lành. Phương pháp này thường được sử dụng khi tế bào ác tính đã lan rộng. Liệu pháp nhắm trúng đích có thể được sử dụng khi điều trị ung thư vú 2. 5 Liệu pháp hormone Phương pháp này chỉ được chỉ định cho các bệnh ung thư vú có liên quan đến hormone. Được thực hiện bằng cách tác động lên các hormone, ngăn chặn ung thư phát triển. 3. Chữa bệnh ung thư vú theo phác đồ đa mô thức Phác đồ đa mô thức là phác đồ sử dụng kết hợp nhiều phương pháp để điều trị ung thư vú. Với sự kết hợp điểm mạnh của nhiều phương pháp như phẫu thuật, hóa trị, xạ trị, điều trị đích sẽ giúp hiệu quả điều trị được tối ưu. Việc sử dụng các phương pháp trong phác đồ đa mô thức là linh hoạt tùy theo tình trạng bệnh, kích thước khối u, tuổi tác, thể trạng bệnh nhân… Nhờ đó tối ưu hóa điều trị, tăng tuổi thọ đồng thời nâng cao chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân. Kết quả điều trị ung thư vú không chỉ phụ thuộc vào phác đồ mà còn phụ thuộc vào giai đoạn của bệnh. Càng phát hiện bệnh sớm việc điều trị càng dễ dàng và hiệu quả. Do đó bạn nên tầm soát ung thư định kỳ đặc biệt là những người có yếu tố nguy cơ. Ngoài ra nếu thấy các triệu chứng bất thường nghi ngờ, nên đi khám ngay để được chẩn đoán và điều trị sớm.;;;;;Ung thư vú là bệnh lý nguy hiểm thường gặp ở nữ giới đe dọa sức khỏe và tính mạng. Tuy nhiên bệnh có tiên lượng rất tốt nếu được điều trị sớm tích cực. Hiện nay có rất nhiều giải pháp điều trị ung thư vú, tùy theo từng giai đoạn và người bệnh các phương pháp sẽ được sử dụng cho phù hợp và hiệu quả nhất. 1. Tìm hiểu về ung thư vú 1. 1 Khái niệm Ung thư vú là bệnh lý ác tính khởi phát từ tuyến vú. Lý do là các tế bào bất thường phát triển mất kiểm soát nhân lên nhanh chóng và tạo thành khối u ác tính. Ở giai đoạn sớm khối u khu trú ở vùng tuyến vú. Khi tiến triển các tế bào lan ra các hạch bạch huyết và di căn đến cả các cơ quan khác trên cơ thể. Các triệu chứng cảnh báo ung thư vú có thể kể đến như đau, chảy dịch ở vùng đầu vú, thay đổi màu da, sắc tố da vùng ngực. Ngoài ra người bệnh cũng sẽ thấy tình trạng sưng, nổi hạch… Các triệu chứng toàn thân khác như sụt cân bất thường, mệt mỏi, suy nhược cơ thể… Ung thư vú là ung thư phổ biến ở nữ giới 1. 2 Yếu tố làm nguy cơ Các yếu tố làm tăng nguy cơ mắc ung thư vú bao gồm di truyền, thừa cân béo phì, tiền sử có u xơ, u nang tuyến vú, tiếp xúc với hóa chất độc hại… Các giai đoạn ung thư vú Ung thư vú được chia làm 4 giai đoạn theo sự phát triển của bệnh: – Giai đoạn 1: Khối u có kích thước nhỏ, chưa lan rộng hoặc mới chỉ lan ra các hạch bạch huyết lân cận. – Giai đoạn 2: Kích thước khối u khoảng trên 2cm và dưới 5 cm, đã lan ra các hạch bạch huyết. – Giai đoạn 3: Khối u có kích thước trên 4cm và có thể lan ra trên 4 hạch bạch huyết. – Giai đoạn 4: Hay còn được biết đến là giai đoạn cuối cùng của bệnh. Khối u có kích thước lớn, tế bào ác tính lan ra các hạch bạch huyết và di căn sang nhiều bộ phận trên cơ thể. 2. Các cách điều trị ung thư vú 2. 1 Phẫu thuật điều trị ung thư vú Phẫu thuật là phương pháp chính trong việc điều trị ung thư vú đặc biệt là ở giai đoạn sớm. Có các phương pháp phẫu thuật khác nhau tùy theo từng trường hợp bệnh, cụ thể: Phẫu thuật triệt căn: Đây là phương pháp phẫu thuật cơ bản nhất loại bỏ hoàn toàn khối u và toàn bộ tuyến vú kết hợp nạo vét hạch. Phương pháp này do cắt bỏ toàn bộ mô vú nên sẽ gây ảnh hưởng đến thẩm mỹ. Thông thường người bệnh sẽ tiếp tục được thực hiện phẫu thuật tạo hình tuyến vú sau đó để đảm bảo thẩm mỹ. Phẫu thuật bảo tồn: Phương pháp này có ưu điểm là đảm bảo thẩm mỹ. Tuy nhiên chỉ áp dụng được với các trường hợp có đầy đủ các điều kiện thực hiện phẫu thuật bảo tồn. Bác sĩ sẽ chỉ thực hiện phẫu thuật loại bỏ tuyến vú chứa khối u kết hợp nạo vét hạch. Hiện nay phương pháp này được áp dụng khá rộng rãi nhằm nâng cao chất lượng sống cho người bệnh sau phẫu thuật. Phẫu thuật giảm nhẹ: Phương pháp này áp dụng với trường hợp bệnh nặng, khối u vỡ. Phẫu thuật giảm nhẹ được thực hiện với mục đích cải thiện chất lượng cuộc sống với người bệnh ung thư. 2. 2 Hóa trị ung thư vú Đây là phương pháp sử dụng phổ biến trong điều trị ung thư nói chung và ung thư vú nói riêng. Với phương pháp hóa trị, thuốc được đưa vào cơ thể qua đường uống hoặc truyền tĩnh mạch để tiêu diệt các tế bào ung thư, ngăn chặn quá trình lan rộng của chúng. Điều trị hóa chất có thể sử dụng trước hoặc sau phẫu thuật để bổ trợ hoặc điều trị ung thư vú ở giai đoạn muộn. Hóa trị là 1 trong những cách điều trị ung thư vú 2. 3 Xạ trị trong ung thư vú Xạ trị là dùng tia năng lượng cao tiêu diệt các tế bào ung thư. Có thể xạ trị để bổ trợ cho phương pháp phẫu thuật khi bệnh ở giai đoạn sớm hoặc xạ trị để giảm nhẹ triệu chứng đối với trường hợp ung thư ở giai đoạn muộn. 2. 4 Điều trị trúng đích Phương pháp này sử dụng thuốc có khả năng nhắm trúng vào tế bào ung thư. Phương pháp này có ưu điểm như mang lại hiệu quả mà không làm ảnh hưởng đến tế bào lành. 2. 5 Liệu pháp hormone Khoảng 60% trường hợp ung thư vú có thụ thể nội tiết dương tính. Điều trị nội tiết ung thư vú mang lại hiệu quả cao. Để thực hiện phương pháp này bác sĩ có thể chỉ định uống 1 số thuốc kháng estrogen hoặc chỉ định cắt buồng trứng nếu người bệnh trẻ và còn kinh nguyệt. 2. 6 Liệu pháp miễn dịch Đây là giải pháp giúp nâng cao hệ miễn dịch của người bệnh nhằm chống lại các tế bào ung thư. 2. 7 Điều trị ung thư vú chăm sóc giảm nhẹ Với người bệnh ung thư vú giai đoạn muộn còn có phương pháp điều trị giảm nhẹ. Đây là phương pháp điều trị giúp người bệnh giảm bớt các triệu chứng, giảm đau, nâng cao chất lượng cuộc sống. Điều trị ung thư vú với phương pháp nhắm trúng đích 3. Sử dụng phác đồ đa mô thức trong điều trị ung thư vú Ung thư vú nói riêng và ung thư nói chung là các bệnh lý phức tạp do đó các phương pháp điều trị riêng lẻ sẽ không mang lại hiệu quả tối ưu. Việc kết hợp các phương pháp điều trị là điều cần thiết. Hiện nay việc điều trị theo phác đồ đa mô thức tiên tiến giúp làm tăng hiệu quả điều trị, giảm tác dụng phụ cho bệnh nhân ung thư. Với việc kết hợp linh hoạt các phương pháp điều trị, phác đồ đa mô thức mang lại những ưu điểm như sau: – Kết hợp linh hoạt nhiều phương pháp điều trị tiên tiến như phẫu thuật, hóa trị, điều trị đích, hormone… – Tối ưu hóa hiệu quả điều trị ung thư vú. – Giảm bớt tác dụng phụ, cải thiện chất lượng cuộc sống cho người bệnh. – Nâng cao tuổi thọ cho người bệnh ung thư vú. Việc điều trị ung thư vú như thế nào sẽ phụ thuộc vào phác đồ của từng bác sĩ và từng tình trạng cụ thể của mỗi bệnh nhân. Dựa vào các đặc điểm như kích thước khối u, mức độ bệnh, tình trạng sức khỏe, đáp ứng thuốc… bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ điều trị chi tiết nhất. Ung thư vú là bệnh lý nguy hiểm nhưng nếu được phát hiện sớm và điều trị đúng cách, cơ hội điều trị thành công rất cao. Vì vậy nếu thấy bất kỳ triệu chứng bất thường nào hãy đi khám để được chẩn đoán và điều trị.;;;;;Ung thư vú là bệnh lý gây tử vong hàng đầu ở nữ giới. Ung thư vú có chữa được không, các phương pháp điều trị như thế nào là băn khoăn của nhiều người. Thực tế, nếu được phát hiện sớm, tỷ lệ điều trị thành công ung thư vú có thể lên tới 96%. Hãy cùng tìm hiểu các phương pháp điều trị ung thư vú trong bài viết dưới đây. Ung thư vú là bệnh lý ác tính thường gặp ở phái nữ. Bệnh xảy ra khi các tế bào phát triển bất thường trong các mô vú. Sau đó các tế bào này sẽ lan rộng ra các hạch lân cận rồi đến các cơ quan khác trên cơ thể. Rất nhiều người lo lắng ung thư vú có chữa được không. Câu trả lời là dù là bệnh lý nguy hiểm tuy nhiên nếu được phát hiện và điều trị sớm thì người bệnh ung thư vú có thể sống khỏe mạnh sau nhiều năm. Tỷ lệ sống trên 5 năm có thể đạt đến 96% nếu phát hiện và điều trị bệnh ở giai đoạn đầu. Ở những giai đoạn sau việc điều trị ung thư vú khó khăn hơn. Tuy nhiên nếu có phác đồ điều trị đúng và kiên trì, người bệnh ung thư vú vẫn có thể sống khỏe mạnh. Ung thư vú gây tử vong hàng đầu ở nữ giới 2. Các phương pháp chữa ung thư vú Như ung thư vú có thể điều trị thành công. Việc sử dụng phương pháp điều trị nào sẽ phụ thuộc vào các tiêu chí như kích thước khối u, giai đoạn bệnh, thể trạng, tuổi tác… người bệnh… Hiện tại có rất nhiều phương pháp điều trị ung thư vú như phẫu thuật, xạ trị, hóa trị, điều trị đích, liệu pháp hormone… Thông thường bác sĩ sẽ chỉ định kết hợp 1 vài phương pháp điều trị để mang lại hiệu quả tốt nhất 2. 1 Phẫu thuật loại bỏ khối u Phẫu thuật là phương pháp điều trị được áp dụng phổ biến với các trường hợp ung thư vú giai đoạn sớm.Việc phẫu thuật sẽ giúp cắt bỏ khối u đồng thời nạo vét các hạch vùng nách. Có 2 phương pháp phẫu thuật hiện nay đó là phẫu thuật bảo tồn hoặc phẫu thuật triệt căn. – Phẫu thuật bảo tồn là phương pháp loại bỏ toàn bộ khối u và các mô vùng lân cân nhưng vẫn giữ lại các mô vú khỏe mạnh đảm bảo được tính thẩm mỹ cho người bệnh. Phương pháp này thường chỉ áp dụng khi ung thư vú còn ở giai đoạn sớm, khối u kích thước nhỏ và các tế bào ác tính chưa lan rộng. – Phẫu thuật ung thư vú triệt căn là việc phẫu thuật loại bỏ toàn bộ khối u và toàn bộ tuyến vú. Sau đó bệnh nhân có thể thực hiện phẫu thuật tái tạo hoặc không tùy vào trường hợp. Trên thực tế, tùy vào tình trạng cụ thể của người bệnh mà bác sĩ sẽ tư vấn lựa chọn phẫu thuật triệt căn hay bảo tồn để đảm bảo lợi ích tốt nhất. Phẫu thuật sử dụng phổ biến trong điều trị ung thư vú 2. 2 Chữa ung thư vú bằng xạ trị Phương pháp này sử dụng tia xạ để phá hủy tiêu diệt các tế bào ung thư, thu nhỏ kích thước khối u. Thường xạ trị sẽ được sử dụng kết hợp với phẫu thuật (trước phẫu thuật để thu nhỏ kích thước khối u hoặc sau phẫu thuật để tiêu diệt các tế bào còn sót lại) 2. 3 Chữa ung thư vú bằng hóa trị Hóa trị trong điều trị ung thư vú là sử dụng thuốc điều trị ung thư để tiêu diệt các tế bào ác tính. Đây còn được biết đến là phương pháp điều trị toàn thân. Thuốc có thể sử dụng qua đường uống hoặc truyền qua đường tĩnh mạch (phần lớn là truyền tĩnh mạch), 1 số trường hợp có thể tiêm dưới da… Hóa trị có thể được sử dụng với phẫu thuật với mục đích bổ trợ hoặc có trường hợp sử dụng kết hợp với xạ trị và điều trị nội tiết. Hóa trị ung thư vú 2. 4 Chữa trị ung thư vú bằng liệu pháp hormone Đây là phương pháp được áp dụng với bệnh nhân ung thư vú có dương tính với thụ thể hormone. Việc điều trị này giúp làm chậm quá trình tăng trưởng của khối u giảm nguy cơ di căn, tái phát. Liệu pháp hormone trong điều trị ung thư vú được chia làm hai loại chính dựa vào mục đích. Nhóm thứ nhất sử dụng với mục đích ngăn chặn cơ thể sản xuất hormone. Nhóm thứ hai là sử dụng thuốc để can thiệp vào quá trình hoạt động của hormone trong cơ thể người bệnh. Ngoài ra, bác sĩ có thể chỉ định cắt bỏ buồng trứng khi điều trị (trong trường hợp phụ nữ trẻ và vẫn còn kinh nguyệt) để ngăn cản hoặc giảm lượng estrogen đi vào trong tế bào ung thư. 2. 5 Chữa ung thư vú với phương pháp nhắm trúng đích Đây là việc sử dụng thuốc nhắm vào các tế bào ung thư vú để tiêu diệt, kìm hãm sự tăng trưởng và lan rộng của chúng mà không làm ảnh hưởng đến các tế bào lành. Các loại thuốc này sẽ nhắm và các gen hoặc protein đặc hiệu của tế bào ung thư nên ít gây tổn hại đến tế bào khác. Trên đây là những thông tin giải đáp thắc mắc ung thư vú có chữa được không. Trên thực tế ung thư vú có thể điều trị thành công nếu có phác đồ đúng hướng và điều trị sớm. Phác đồ điều trị ung thư vú đa mô thức là 1 trong những giải pháp mang lại nhiều hiệu quả. Đây là phương pháp điều trị kết hợp điểm mạnh của nhiều phương pháp khác nhau như phẫu thuật, hóa trị, xạ trị, liệu pháp hormone, điều trị đích… giúp ngăn chặn và tiêu diệt tế bào ác tính, loại bỏ khối u, nâng cao tuổi thọ và chất lượng sống cho người bệnh. Tùy vào tình trạng cụ thể của mỗi bệnh nhân bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ điều trị thích hợp. Như vậy ung thư vú có thể chữa và điều trị thành công nếu phát hiện sớm. Do đó khi thấy các dấu hiệu bất thường, cần đi khám chuyên sâu để được chẩn đoán và đưa ra phác đồ điều trị. Trong quá trình điều trị ung thư người bệnh cần kiên trì và tuân thủ các phác đồ điều trị của bác sĩ để có được hiệu quả tốt nhất.;;;;;Có rất nhiều phương pháp được sử dụng trong điều trị ung thư vú hiện nay, mỗi phương pháp lại có ưu nhược điểm, hiệu quả tiêu diệt tế bào ung thư khác nhau. Tùy từng giai đoạn bệnh, mức độ tiến triển lan rộng của khối u mà ung thư vú và cách điều trị sẽ được thiết kế khác nhau. Trong đó có những liệu pháp điều trị tiêu chuẩn, liệu pháp hỗ trợ và phòng ngừa. 1. Tìm hiểu ung thư vú và cách điều trị hiệu quả Ung thư vú là khối u ác tính xuất hiện ở vú. Bệnh có thể mắc ở cả nam lẫn nữ nhưng đa số là ở nữ. Ung thư vú được chia làm 4 giai đoạn, tùy vào tiến triển của bệnh, các bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ điều trị thích hợp. Trong đó, các biện pháp điều trị phổ biến là: 1.1. Phẫu thuật Phẫu thuật là việc các bác sĩ cắt bỏ khối u ở vú, thường được áp dụng khi khối u chưa lan rộng. Các kĩ thuật phẫu thuật trong điều trị ung thư vú gồm: Phẫu thuật cắt bỏ khối u: kỹ thuật này giúp cắt bỏ khối u cùng 1 ít các mô lành xung quanh vị trí khối u. Phẫu thuật cắt bỏ tuyến vú hoàn toàn: Kỹ thuật này sẽ cắt bỏ toàn bộ vú và nạo hạch. Phẫu thuật loại bỏ hạch bạch huyết: Áp dụng với trường hợp ung thư vú đã di căn đến hạch bạch huyết¸ thường chỉ cắt bỏ những hạch gần, đã di căn hoặc nguy cơ di căn cao và bảo tồn các hạch còn lại. Dựa trên chẩn đoán mức độ bệnh, kích thước khối u và độ lan rộng mà lựa chọn kỹ thuật phẫu thuật phù hợp. Một số biến chứng sau phẫu thuật mà bệnh nhân có thể gặp phải như: chảy máu, đau, nhiễm trùng, sưng cánh tay,… Sau phẫu thuật, để đảm bảo tính thẩm mỹ, bệnh nhân có thể xem xét thực hiện tái tạo vú bằng cấy ghép silicon hoặc sử dụng chính mô vú để tái tạo. 1.2. Xạ trị Xạ trị hiện nay gồm 2 phương pháp là xạ trị trong và xạ trị ngoài, khác biệt ở chùm năng lượng bức xạ được chiếu từ ngoài cơ thể hay từ trong cơ thể. Những tia năng lượng này có khả năng tiêu diệt tế bào ung thư song không thể triệt để bằng phẫu thuật. Vì thế, xạ trị ngoài thường chỉ định sau phẫu thuật ung thư vú để giảm nguy cơ tái phát. Thời gian điều trị ung thư vú bằng xạ trị có thể kéo dài từ 3 ngày - 6 tuần tùy theo phương pháp điều trị. Bệnh nhân có thể gặp phải một số tác dụng phụ sau: mệt mỏi, sạm da, đỏ da, mô vú sưng phồng,… Những biến chứng nặng như tổn thương tim, phổi, ung thư thứ phát,… hiếm khi xảy ra hơn. 1.3. Hóa trị Hóa chất hay thuốc đặc hiệu có thể tiêu diệt tế bào ung thư và giảm mức độ tiến triển, lây lan bệnh sang các cơ quan khác. Hóa trị có tác dụng toàn thân nên cũng được sử dụng ở các trường hợp ung thư di căn xa đến các cơ quan trong cơ thể, giúp kiểm soát triệu chứng, giảm tiến triển bệnh và giảm đau đớn cho bệnh nhân. Bệnh nhân ung thư điều trị bằng hóa trị thường bị rụng tóc, mệt mỏi, nôn, buồn nôn, vô sinh, mãn kinh sớm, tổn thương thần kinh,… 1.4. Liệu pháp hormone Liệu pháp Hormone có vai trò quan trọng trong điều trị ung thư vú nhạy cảm với hormone, hay còn gọi là ung thư thụ thể progesterone dương tính, estrogen dương tính,… Phương pháp này có thể thực hiện trước hoặc sau phẫu thuật, kết hợp với phương pháp khác để ngăn ngừa nguy cơ ung thư tái phát. Với ung thư lan rộng, liệu pháp hormone giúp thu nhỏ và kiểm soát khối u tốt hơn. Một số liệu pháp hormone đang được ứng dụng điều trị gồm: Thuốc ngăn chặn hormone dính lấy tế bào ung thư. Thuốc ngăn cơ thể sản sinh estrogen (thường dùng với phụ nữ mãn kinh). Phẫu thuật hoặc thuốc ngăn chặn sản sinh hormone buồng trứng. Tác dụng phụ có thể gặp với phương pháp điều trị này gồm: loãng xương, đông máu, đổ mồ hôi đêm, khô âm đạo,… 1.5. Điều trị trúng đích Một số loại thuốc đặc hiệu có khả năng tấn công chính xác vào tế bào ung thư ác tính hoặc protein đặc hiệu mà tế bào ung thư vú sử dụng để phát hiện và tồn tại. Đây là phương pháp mới đem lại nhiều thành công trong điều trị ung thư vú, song mức độ phổ biến còn hạn chế bởi giá thành cao, chỉ hiệu quả với một số loại ung thư. 1.6. Liệu pháp miễn dịch Phương pháp điều trị này can thiệp vào quá trình hệ miễn dịch sản sinh kháng thể tấn công tế bào ung thư. Nguyên nhân do tế bào ung thư có thể sản sinh protein “đánh lừa” hệ miễn dịch. Phương pháp này đang đạt hiệu quả tốt với các trường hợp ung thư không có thụ thể progesterone, estrogen hoặc HER2. 1.7. Chăm sóc hỗ trợ Các phương pháp chăm sóc hỗ trợ tập trung vào giảm đau đớn và triệu chứng bệnh, giúp bệnh nhân cảm thấy khỏe mạnh hơn, sống lâu hơn. Chăm sóc hỗ trợ cần thực hiện cả trong quá trình điều trị lẫn sau đó. 2. Lựa chọn phương pháp điều trị ung thư vú theo giai đoạn bệnh Giai đoạn bệnh với đặc điểm phát triển ung thư vú riêng sẽ hiệu quả với từng phương pháp và liệu trình điều trị khác nhau. Dưới đây là liệu pháp điều trị thường dùng với từng giai đoạn ung thư vú. Giai đoạn 0 Phương pháp điều trị chính: Phẫu thuật. Phương pháp điều trị hỗ trợ: Xạ trị, liệu pháp hormone. Giai đoạn 1 Phương pháp điều trị chính: Phẫu thuật. Phương pháp điều trị hỗ trợ: Hóa trị, xạ trị, liệu pháp hormone. Giai đoạn 2 Phương pháp điều trị chính: Phẫu thuật. Phương pháp điều trị hỗ trợ: Xạ trị, hóa trị, liệu pháp hormone. Giai đoạn 3 Phương pháp điều trị chính: Hóa trị, Phẫu thuật. Phương pháp điều trị hỗ trợ: Liệu pháp miễn dịch, hóa trị, xạ trị trước và sau phẫu thuật. Giai đoạn 4 Phương pháp điều trị chính: Điều trị toàn thân. Phương pháp điều trị hỗ trợ: Phẫu thuật, hóa xạ trị.
question_222
Tinh trùng loãng có thai không và giải pháp điều trị bệnh
doc_222
1. Nguyên nhân và triệu chứng của tinh trùng loãng Trước khi đi tìm lời giải đáp cho thắc mắc “tinh trùng loãng có thai không”, nam giới cần hiểu rõ hơn về vấn đề này, đặc biệt là dấu hiệu cũng như nguyên nhân gây ra tình trạng tinh trùng loãng. Mỗi lần xuất tinh, nam giới khỏe mạnh có thể xuất ra khoảng 2 đến 5 ml tinh dịch. Trong mỗi ml tinh trùng sẽ có ít nhất khoảng 15 triệu tinh trùng. Sau đó, tinh trùng khỏe mạnh nhất sẽ di chuyển nhanh vào cơ quan sinh dục nữ để gặp trứng và thực hiện quá trình thụ thai. Nếu trong 1ml tinh dịch không có đủ 15 triệu tinh trùng thì nam giới đang gặp phải tình trạng tinh trùng loãng. - Một số biểu hiện của tinh trùng loãng bao gồm: + Thay đổi màu tinh dịch: Tinh dịch ở nam giới khỏe mạnh thường có màu trắng đục, hay vàng nhạt và có tính chất đặc sệt. Ở nam giới mắc bệnh tinh trùng loãng, tinh dịch có màu trong suốt và rất loãng. Ngay sau khi quá trình xuất tinh diễn ra, tinh dịch hóa lỏng rất nhanh. + Tinh dịch có mùi tanh bất thường. - Nguyên nhân gây ra tinh trùng loãng ở nam giới: + Do mất cân bằng nội tiết tố nam. + Nam giới đang mắc phải một số bệnh lý nam khoa như viêm nhiễm cơ quan sinh dục, xuất hiện khối u ở các cơ quan sinh dục, nam giới bị mắc chứng giãn tĩnh mạch tinh,... + Mắc bệnh lý miễn dịch, các bệnh về rối loạn chuyển hóa,... và một số bệnh lý khác. + Rối loạn xuất tinh, chẳng hạn như xuất tinh ngược dòng hay xuất tinh sớm. + Xảy ra bất thường trong ống dẫn tinh của nam giới. + Chế độ ăn uống không khoa học, thiếu dưỡng chất, đặc biệt là không bổ sung đủ kẽm cho cơ thể. Khi bị tinh trùng loãng nhiều nam giới thường mất tự tin và đặc biệt lo lắng về vấn đề “tinh trùng loãng có thai không”. Thực tế, mỗi trường hợp bệnh sẽ khác nhau và không thể đưa ra một câu trả lời chung cho tất cả. Để đưa ra câu trả lời cho câu hỏi này, cần phải dựa vào nhiều yếu tố như thể trạng sức khỏe của người bệnh, chất lượng tinh trùng ra sao, sức khỏe sinh sản của nam giới và người vợ như thế nào,... - Về lý thuyết, nam giới bị tinh trùng loãng vẫn có thể có con nếu như: + Tinh trùng loãng ở cấp độ nhẹ và mật độ tinh trùng trong 1ml tinh dịch vẫn đủ để thụ thai. Tuy nhiên, nếu mật độ tinh trùng quá thấp, thậm chí trong tinh dịch không có chứa tinh trùng thì nam giới không còn khả năng thụ thai. + Chất lượng của tinh trùng: Tinh trùng khỏe mạnh thì cơ hội thụ thai sẽ càng tăng. Để đánh giá về độ khỏe mạnh của tinh trùng cần phụ thuộc vào một số yếu tố như tỷ lệ sống, hình thái tinh trùng có bình thường không, khả năng di động của tinh trùng như thế nào. Nếu tinh trùng ít nhưng vẫn đảm bảo khỏe mạnh thì tinh trùng vẫn có thể đi vào cơ quan sinh dục của người vợ để gặp trứng và thụ tinh. Tuy nhiên, vẫn nên nhớ rằng, khả năng sinh sản của nam giới phụ thuộc vào cả chất lượng và số lượng của tinh trùng. Trường hợp tinh trùng loãng thì khả năng sinh sản cũng giảm đi đáng kể. Hơn nữa, khả năng có con hay không còn phụ thuộc vào cả người phụ nữ. 3. Giải pháp điều trị tinh trùng loãng để sớm có con Để xác định nam giới có mắc tinh trùng loãng hay không, các bác sĩ sẽ chỉ định nam giới thực hiện tinh dịch. Đây là phương pháp đơn giản và hiệu quả để xác định về thể tích tinh dịch, sự ly giải, độ nhớt, số lượng tinh trùng là bao nhiêu, khả năng di động của tinh trùng, hình thái của tinh trùng có bất thường không và tỷ lệ sống của tinh trùng là bao nhiêu,... Bên cạnh đó, bác sĩ cũng có thể khai thác một số thông tin để đánh giá về thể trạng sức khỏe của người bệnh và xác định nguyên nhân gây tinh trùng loãng, chẳng hạn như tiền sử bệnh cá nhân, thói quen hút thuốc lá và uống bia rượu,...3.2. Giải pháp điều trị tinh trùng loãng- Nếu nguyên nhân gây tinh trùng loãng là do bệnh lý: Nam giới cần tuân thủ theo phác đồ điều trị của bác sĩ. Cần điều trị bệnh dứt điểm. Chẳng hạn, nếu nam giới bị giãn tĩnh mạch tinh thì cần cân nhắc về phương pháp phẫu thuật, nếu bị rối loạn nội tiết tố nam thì cần áp dụng phương pháp phù hợp để lấy lại cân bằng nội tiết tố,... - Bên cạnh đó, nam giới cũng nên thay đổi lối sống và chế độ ăn uống để tăng cường sức khỏe và nâng cao chất lượng tinh trùng: + Trong chế độ ăn của người bệnh cần bổ sung thêm một số thực phẩm có chứa nhiều vitamin B12, vitamin A, C và E (từ các loại trái cây và rau củ), đồng thời cần bổ sung thêm axit folic, sắt, kẽm (có nhiều trong các loại hải sản, thịt bò và một số loại ngũ cốc). Bên cạnh đó, không nên ăn các loại thực phẩm có chứa nhiều chất béo, mỡ rau răm, mỡ lợn, các loại đồ ăn chế biến sẵn,... + Ngủ đủ giấc, đúng giờ, tránh thức khuya. + Kiểm soát căng thẳng, giữ tinh thần lạc quan, vui tươi. + Thường xuyên vận động thể chất. + Duy trì cân nặng khỏe mạnh. Nếu bị thừa cân thì hãy lên kế hoạch giảm cân khoa học. + Quan hệ tình dục lành mạnh, không nên quan hệ với tần suất quá cao. + Lựa chọn những bộ đồ rộng rãi và thoải mái, không nên mặc những loại quần quá bó sát. + Không tắm nước quá nóng. + Thường xuyên kiểm tra sức khỏe tổng quát và sức khỏe sinh sản.
doc_12415;;;;;doc_19014;;;;;doc_12852;;;;;doc_38804;;;;;doc_32580
Tinh trùng loãng là tình trạng giảm mật độ tinh trùng trong tinh dịch, gây ảnh hưởng đến sức khỏe sinh lý và khả năng sinh sản của nam giới. Không nên chủ quan trong điều trị tinh dịch loãng vì bệnh có thể gây vô sinh, hiếm muộn. Chậm trễ trong điều trị có thể khiến nam giới mất hoàn toàn khả năng sinh sản. 1. Nhận biết tình trạng tinh dịch loãng Bằng mắt thường không thể đếm được số lượng tinh trùng trong tinh dịch ít hơn mức tối thiểu cho phép là 15 triệu tinh trùng/1 ml tinh dịch. Vì thế thường chỉ nhận biết được tình trạng tinh dịch loãng nghiêm trọng khi: Lượng tinh dịch trong mỗi lần xuất tinh ít. Tinh dịch hóa lỏng nhanh Tinh dịch trong suốt như nước lã, có thể hơi nhầy nhưng không có độ đặc sệt. Tinh trùng có mùi hôi bất thường. 2. Nguyên nhân gây tinh dịch loãng Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tinh dịch loãng và việc xác định được nguyên nhân rất quan trọng, giúp điều trị hiệu quả và ngăn ngừa bệnh tái phát. Dưới đây là những nguyên nhân thường gặp gây tinh dịch loãng: 2.1. Suy giảm nội tiết tố Suy giảm hormone testosterone sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sinh tinh cũng như chức năng sinh lý của nam giới. Hormone này lại chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố, từ tâm sinh lý, bệnh lý, sức khỏe cũng như thói quen ăn uống, sinh hoạt,… Nam giới trên 30 tuổi thường bắt đầu giảm sinh hormone testosterone song chưa gây tinh dịch loãng nghiêm trọng, nguyên nhân suy giảm này thường do bệnh lý hoặc rối loạn nào đó. 2.2. Bệnh lý đường sinh dục Những bệnh lý nam khoa sau có thể ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng tinh trùng như: Dị tật ở cơ quan sinh dục: lạc tinh hoàn, thắt ống dẫn tinh, teo tinh hoàn,… Giãn tĩnh mạch thừng tinh. Nhiễm trùng. Khối u tinh hoàn. 2.3. Thiếu kẽm Kẽm là khoáng chất có vai trò đặc biệt quan trọng với sức khỏe sinh sản và tình dục của nam giới như: ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng tinh trùng, ham muốn tình dục ở nam giới,… 2.4. Thường xuyên xuất tinh Xuất tinh liên tục nhiều lần trong ngày khiến tinh hoàn chưa kịp sản xuất tinh trùng thì tinh dịch sẽ chứa ít tinh trùng hơn bình thường. Mỗi lần xuất tinh nên cách nhau ít nhất vài giờ mới đảm bảo số lượng và chất lượng tinh trùng. Ngoài ra, thủ dâm nhiều lần cũng có thể là nguyên nhân gây tinh dịch loãng. 2.5. Thói quen thiếu lành mạnh Quá trình sinh tinh sẽ chịu ảnh hưởng xấu từ các thói quen như: hút thuốc lá, thiếu hụt Vitamin C, nhiệt độ tinh hoàn cao, chế độ dinh dưỡng kẽm, lạm dụng rượu bia, luyện tập thể dục thể thao quá mức,… Để điều trị hiệu quả tình trạng tinh dịch loãng, cần dựa vào nguyên nhân cũng như mức độ loãng. Nếu đáp ứng điều trị tốt, bệnh nhân có thể cải thiện số lượng và chất lượng tinh trùng, tăng khả năng sinh con. 3.1. Điều trị bằng nội khoa Tùy từng trường hợp tinh dịch loãng mà bác sĩ có thể lựa chọn thuốc điều trị thích hợp như: Thuốc bổ sung Testosterone Testosterone là hormone sinh dục nam, nếu thiếu hụt hormone này là nguyên nhân gây tinh dịch loãng thì bổ sung chất này là cần thiết. Thuốc bổ sung kẽm Nhiều nam giới bị giảm sản xuất tinh trùng và testosterone do thiếu kẽm, có nhiều thực phẩm chức năng và thuốc giúp bổ sung khoáng chất này. Thuốc kháng sinh ở những bệnh nhân tinh dịch loãng có mắc bệnh viêm nhiễm ở cơ quan sinh dục, bác sĩ cần chẩn đoán và xây dựng kháng sinh đồ giúp điều trị bệnh hiệu quả. Các thuốc điều trị tinh dịch loãng này có thể gây tác dụng phụ nhất định, nhất là thuốc bổ sung testosterone nên cần sử dụng với liều lượng trong thời gian thích hợp. 3.2. Điều trị bằng phẫu thuật Nếu chẩn đoán xác định nguyên nhân dẫn đến tinh dịch loãng là do dị tật bẩm sinh ở cơ quan sinh dục, bệnh nhân sẽ cần phải phẫu thuật để khắc phục. Phẫu thuật trong các dị tật teo tinh hoàn, teo ống dẫn tinh, viêm mào tinh,… là khác nhau. 3.3. Khắc phục tinh dịch loãng bằng chế độ ăn uống Chất lượng và số lượng tinh trùng của nam giới có thể cải thiện tự nhiên bằng chế độ ăn uống đầy đủ dinh dưỡng và lành mạnh. Đặc biệt nên bổ sung các loại thực phẩm chứa dinh dưỡng tốt, thúc đẩy quá trình sản xuất tinh trùng như: Chuối chín Chuối chín chứa hàm lượng Vitamin B cao, rất có lợi cho quá trình sản xuất tinh trùng, đồng thời cũng giúp tinh trùng khỏe mạnh hơn, khả năng đậu thai cao hơn. Ngoài ra, các nghiên cứu đã chỉ ra, nam giới bổ sung nhiều chuối chín ở mức khuyến cáo sẽ làm tăng hấp thu Kali, từ đó tăng hưng phấn khi quan hệ tình dục. Trứng gà Trứng gà rất giàu Vitamin E và Protein, đây đều là những chất thiết yếu trong sản xuất tinh trùng. Hơn nữa, ăn nhiều trứng gà còn giúp tăng cường sinh lý cho nam giới. Soloca đen Một chất có trong Socola đen được tìm ra là L-Arginine HCL có tác dụng rất tốt với bệnh nhân tinh dịch loãng do kích thích tăng sản xuất tinh trùng cũng như cải thiện khả năng vận động của chúng. Lựu Loại quả này nên được bổ sung vào mỗi buổi sáng, mật độ tinh trùng trong tinh dịch sẽ được cải thiện, từ đó tinh dịch loãng sẽ được khắc phục. Các loại lá có màu xanh đậm Rau diếp, rau cải bó xôi, măng tây,… và các loại lá màu xanh đậm chứa hàm lượng acid folic rất cao, góp phần cải thiện số lượng và chất lượng tinh trùng. Bên cạnh tăng cường ăn những thực phẩm tốt này, nam giới bị tinh dịch loãng nên hạn chế thức ăn nhanh, đồ uống nhiều năng lượng vì nó ảnh hưởng xấu đến quá trình sản xuất tinh trùng. 3.3. Bổ sung Testosterone tự nhiên Ngoài bổ sung bằng thuốc có nguy cơ tác dụng phụ cao, bệnh nhân tinh dịch loãng được khuyên nên duy trì và tăng sản xuất hormone này một cách tự nhiên như: Kiểm soát cân nặng phù hợp. Ngủ đủ giấc từ 7 - 8 giờ mỗi ngày. Tích cực luyện tập thể dục thể thao. Hạn chế uống rượu bia. Tăng cường thực phẩm giàu kẽm như: sữa, cá, hàu, thịt,… Có rất nhiều phương pháp điều trị tinh dịch loãng hiệu quả với những trường hợp bệnh nhân khác nhau. Vì thế khi người bệnh cần đi thăm khám và kiểm tra, bác sĩ sẽ đưa ra liệu pháp điều trị thích hợp để cải thiện số lượng và chất lượng tinh trùng.;;;;;Tinh trùng loãng là hiện tượng tinh dịch của nam giới có sự bất thường về chất lượng cũng như số lượng tinh trùng; tinh dịch không đủ chất dương dưỡng và không đủ bảo vệ cho sự hoạt động của tinh trùng. Nếu chủ quan không thăm khám, điều trị sớm có thể dẫn đến vô sinh, hiếm muộn, ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình. 1. Tinh trùng loãng và những dấu hiệu nhận biết điển hình Trung bình mỗi nam giới khi xuất tinh bình thường đạt lượng tinh dịch với thể tích khoảng 2 - 5 ml. Tinh dịch bao gồm lượng nhỏ tinh trùng và dịch, trong đó mật độ tinh trùng đảm bảo khoảng 20 triệu con/ml. Nếu mật độ tinh trùng thấp hơn 10 triệu con/ml thì là tinh trùng loãng. Tuy nhiên để phát hiện tinh trùng loãng bằng mắt thường cần dựa trên các dấu hiệu có thể nhìn thấy như: Tinh dịch trong: bình thường tinh dịch khá đặc sệt, nhưng lượng tinh trùng ít khiến tinh dịch trong suốt, có thể hơi nhầy. Tinh dịch xuất ra ngoài bình thường hóa lỏng sau 30 - 45 phút, còn tinh trùng loãng sẽ nhanh hóa lỏng hơn. Tinh dịch có mùi bất thường: đây là dấu hiệu kèm theo ở những nam giới ít tinh trùng do bệnh lý. Ít tinh dịch. Có những nam giới không hề có dấu hiệu triệu chứng trên nhưng vẫn bị ít tinh trùng. Thường họ chỉ phát hiện bệnh khi chức năng tình dục hoặc chức năng sinh sản có vấn đề, cần tìm chính xác nguyên nhân mới có thể khắc phục được tình trạng này. 2. Nguyên nhân gây ra tinh trùng loãng Nếu nguyên nhân gây tình trùng loãng là do thói quen sống hoặc dinh dưỡng thì việc khắc phục tương đối dễ dàng, nhất là khi phát hiện bệnh sớm. Nếu do nguyên nhân bệnh lý, cần điều trị triệt để mới có thể cải thiện được số lượng tinh trùng cũng như chức năng sinh sản. 2.1. Nguyên nhân bệnh lý Bệnh lý ở cơ quan sinh dục nam giới có thể gây ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng như: Do bẩm sinh Một số bệnh lý có thể ảnh hưởng đến chất lượng tinh trùng, khả năng sinh tinh, nuôi dưỡng tinh trùng cũng như phóng tinh gặp khó khăn. Tiêu biểu là lạc tinh hoàn (tinh hoàn ẩn); các dị tật cơ quan sinh dục như teo tinh hoàn, thắt ống dẫn tinh,... Giãn tĩnh mạch bìu Đây là nguyên nhân phổ biến gây vô sinh ở nam giới, bệnh không chỉ ảnh hưởng đến số lượng mà chất lượng tinh trùng cũng thấp hơn. Nhiễm trùng Nhiễm trùng đường tình dục gây viêm cơ quan sinh sản hoặc các bệnh lý xã hội (như bệnh lậu) cũng là một trong những nguyên nhân bệnh lý gây ít tinh trùng. Khối u Khối u bất thường, có thể là ác tính hoặc lành tính trong tinh hoàn đều ảnh hưởng đến chức năng sản xuất tinh trùng của cơ quan này. Ít tinh trùng là một trong những ảnh hưởng đó. Rối loạn hormone Để sản xuất tinh trùng đảm bảo cả về số lượng và chất lượng thì không thể thiếu vai trò của các hormone sinh dục nam. Các hormone vai trò này được tạo ra bởi tuyến yên, vùng dưới đồi hoặc ngay trong tinh hoàn. Bất cứ sự rối loạn hormone nào liên quan cũng đều ảnh hưởng đến việc sản xuất cũng như số lượng tinh trùng. Ngoài ra còn 1 số nguyên nhân bệnh lý ít gặp hơn có thể gây ít tinh trùng gồm: tổn thương hoặc bệnh lý ở ống dẫn tinh trùng, kháng thể kháng tinh trùng hoặc do xuất tinh ngược dòng (tinh trùng xuất tinh không ra ngoài bình thường mà đi ngược lại hòa tan với nước tiểu. 2.2. Nguyên nhân thói quen sống Những thói quen sinh hoạt, dinh dưỡng không lành mạnh cũng giảm lượng tinh trùng và ảnh hưởng đến chức năng sinh sản của nam giới. Xuất tinh thường xuyên Việc quan hệ tình dục hoặc thủ dâm có dày đặc (nhiều lần trong ngày) sẽ khiến lượng tinh trùng và tinh dịch không kịp sản xuất đủ. Tình trạng này sẽ khiến lần xuất tinh đầu sẽ nhiều, sau sẽ ít dần và loãng hơn, nhiều hơn có thể không xuất tinh khi đạt cực khoái. Vì thế, các chuyên gia khuyên nam giới không nên quan hệ tình dục quá mức, cần ít nhất vài giờ đồng hồ để tinh hoàn có thể sản xuất lượng tinh dịch đủ khỏe mạnh. Không phải xuất tinh do đạt cực khoái Lượng tinh trùng sẽ nhiều nhất khi đạt cực khoái. Tuy nhiên nhiều nam giới nhầm lẫn về lượng nhỏ tinh dịch và tinh trùng rỉ ra ở màn dạo đầu hoặc chưa đến cực khoái. Dinh dưỡng thiếu kẽm Tình trạng thiếu kẽm gây ra tinh dịch loãng thường xảy ra ở những nam giới mà hệ miễn dịch gặp vấn đề, coi tinh trùng là tác nhân lạ và sản sinh kháng thể chống lại. Việc bổ sung đủ lượng kẽm vừa làm giảm tác dụng của kháng thể kháng tinh trùng vừa tăng số lượng tinh trùng. Song các trường hợp này chuyên gia vẫn khuyên nam giới nên chủ động thăm khám, điều trị sớm. Lạm dụng đồ uống có cồn và chất kích thích Việc sử dụng quá nhiều đồ uống có cồn như bia, rượu,... chất kích thích như hút thuốc lá cũng sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng của tinh trùng cũng như khả năng sinh sản của nam giới. Đầu tiên, nam giới cần được chẩn đoán để xác định chính xác tinh trùng loãng và có vấn đề sức khỏe nào liên quan khác hay không. Xét nghiệm tinh dịch đồ phân tích trên lượng tinh dịch của 1 lần xuất tinh bình thường sẽ cung cấp những thông tin như: độ acid, thời gian hóa lỏng, mật độ tinh trùng, sức khỏe tinh trùng,… Ngoài ra, thăm hỏi tiền sử sức khỏe, uống rượu, hút thuốc lá hoặc bệnh lý liên quan cũng giúp bác sĩ chẩn đoán chính xác hơn. Nếu nghi ngờ nguyên nhân do rối loạn hormone, xét nghiệm kiểm tra sức khỏe của tinh hoàn và cơ quan sinh sản khác sẽ được xem xét. Không phải tất cả các trường hợp tinh trùng ít đều phải điều trị, nếu sức khỏe tinh trùng vẫn tốt và mức độ bệnh vẫn đảm bảo khả năng thụ thai thì có thể không cần điều trị. Biện pháp áp dụng sẽ là cải thiện số lượng, chất lượng tinh trùng tại nhà bằng thói quen sinh hoạt lành mạnh. Các trường hợp tinh trùng loãng do nhiễm trùng hoặc bệnh lý xã hội thì cần điều trị, thường điều trị bằng liệu pháp kháng sinh. Nếu nguyên nhân do rối loạn nội tiết tố, điều trị cân bằng nội tiết tố sẽ là cần thiết. Cần kiểm tra có tình trạng giãn tĩnh mạch bìu hay không, nếu có cần xem xét điều trị bằng phẫu thuật. Nếu nam giới đang có những thói quen xấu như: hút thuốc lá, lười tập thể dục, uống nhiều rượu bia,… thì nên hạn chế vì nó cũng ảnh hưởng đến số lượng tinh trùng cũng như chức năng tình dục. Nếu nghi ngờ bản thân bị tinh trùng loãng, nam giới hãy chủ động thăm khám, kiểm tra để khắc phục sớm.;;;;;Tìm hiểu về nguyên nhân khiến tinh dịch loãng cũng như phương pháp điều trị tình trạng này sẽ giúp ích cho nhiều nam giới trong việc phòng chống các vấn đề liên quan đến cơ quan sinh sản. Nhiều người nghĩ tình trạng này đơn giản nhưng thực tế đây có thể là dấu hiệu bệnh lý nguy hiểm đối với các đấng mày râu. 1. Nguyên nhân khiến tinh dịch loãng là gì Có nhiều nam giới hiện nay rơi vào tình trạng tinh dịch loãng nhưng lại không hiểu nguyên nhân xuất phát từ đâu cũng như tác hại của nó đến cơ thể. Biểu hiện này là một trong những triệu chứng bất thường cho thấy có sự thay đổi về thành phần và tính chất của tinh dịch. Các nguyên nhân khiến tinh dịch loãng theo các bác sĩ chuyên khoa có thể bao gồm: Do mắc các bệnh ở cơ quan sinh dục: Tinh trùng loãng cũng có thể là hệ quả của một số bệnh lý liên quan tới cơ quan sinh dục nam thường gặp như: viêm tinh hoàn, viêm mào tinh hoàn, viêm ống dẫn tinh, hoặc một số bệnh về tuyến tiền liệt. Nhiễm trùng Tinh trùng loãng có thể là biến chứng của các bệnh do virus, vi khuẩn như giang mai, thủy đậu, quai bị,… Hoặc cũng có thể là do các bệnh lây truyền qua đường tình dục như chlamydia, lậu,… Các bệnh lý này có thể gây nhiễm nhiễm bộ phận sinh dục, giảm lượng tinh trùng trong tinh dịch gây ra tinh trùng loãng ở nam giới. Giãn tĩnh mạch thừng tinh Khi đám rối tĩnh mạch thừng tinh và sinh tinh giãn sẽ làm suy giảm các chức năng tinh hoàn và có thể dẫn đến vô sinh nếu không có biện pháp xử lý kịp thời. Tình trạng giãn tĩnh mạch thừng tinh là nguyên nhân khiến tinh dịch loãng thường gặp hiện nay. Ngoài ra, bạn còn cần phải chú ý đến một số triệu chứng khác khi bị giãn tĩnh mạch thừng tinh bao gồm: Tinh hoàn đau âm ĩ gây khó chịu, đặc biệt là những khi nam giới ngồi hoặc đứng quá lâu, lúc làm việc quá sức. Bìu có biểu hiện sưng, căng tức. Kích thước tinh hoàn nhỏ. Tĩnh mạch thừng tinh nổi rõ, to, mềm, khi sờ thấy thừng tinh dày lên. Những nguyên nhân khác Ngoài các bệnh lý nói trên thì nguyên nhân tinh dịch bị loãng còn có thể xuất phát từ: Chế độ dinh dưỡng kém khiến cơ thể thiếu kẽm và các nguyên tố vi lượng sẽ làm ảnh hưởng đến quá trình sản xuất tinh dịch. Người làm việc quá sức liên tục hoặc chịu nhiều áp lực tâm lý trong thời gian dài cũng là lý do khiến tinh dịch loãng hơn so với bình thường. Nội tiết tố nam thay đổi do bệnh lý hoặc sự lão hóa của tuổi tác làm giảm chức năng tinh hoàn. Số lần xuất tinh dày đặc cũng có thể là nguyên nhân khiến tinh dịch loãng. Thói quen sinh hoạt thiếu khoa học, thức khuya, uống nhiều rượu, bia, dùng chất kích thích,... Vệ sinh kém, mặc đồ bó sát khiến nhiệt độ xung quanh bìu tăng. Những người sinh sống hoặc làm việc trong môi trường có chứa chất độc hại cũng có thể xuất hiện tình trạng tinh dịch loãng. Một số trường hợp, cơ thể sản xuất kháng thể kháng tinh trùng cũng gây ra hiện tượng tinh dịch loãng ở nam giới. 2. Điều trị tình trạng tinh dịch loãng như thế nào Hiện tượng tinh dịch loãng sẽ làm giảm chất lượng cũng như số lượng tinh trùng, do đó mà khả năng thụ thai thấp. Không chỉ vậy, các bệnh lý có thể gây nhiều phiền toái trong cuộc sống hàng ngày, ảnh hưởng sức khỏe, đặc biệt là vấn đề sinh sản ở nam giới. Trong các trường hợp bệnh lý, bác sĩ có thể đưa ra chỉ định ngoại khoa với tiểu phẫu kết hợp với thuốc điều trị để nhanh chóng cải thiện tình trạng. Các trường hợp tinh dịch loãng liên quan đến áp lực, căng thẳng thần kinh, liệu pháp chữa trị tâm lý sẽ giúp bệnh nhân sớm khôi phục sức khỏe sinh dục. Các biện pháp hỗ trợ điều trị Bên cạnh những can thiệp y khoa nói trên thì người bệnh còn cần phải chú ý đến những vấn đề sau: Cải thiện chế độ dinh dưỡng nhằm đảm bảo một cơ thể khỏe mạnh, tăng cường các loại thực phẩm giàu kẽm và các loại vitamin, khoáng chất khác. Thay đổi thói quen sinh hoạt là việc làm cần thiết để nhanh chóng khắc phục tình trạng tinh dịch loãng. Bệnh nhân không nên sử dụng các chất kích thích, đồ uống có cồn,... vì chúng không chỉ gây hại cơ thể mà còn giết chết tinh trùng, giảm chất lượng tinh dịch. Tăng cường vận động, rèn luyện thân thể, có chế độ nghỉ ngơi và làm việc hợp lý. Khắc phục vấn đề về tâm lý, không thức quá khuya, cần tránh những stress kéo dài. Kiểm soát số lần xuất tinh cũng như tần suất quan hệ tình dục nhằm đảm bảo sức khỏe cũng như những vấn đề liên quan đến hạnh phúc đôi lứa.;;;;;Tinh trùng yếu có chữa được không vừa là nỗi lo, vừa là mối quan tâm hàng đầu của những bệnh nhân không may mắc phải bệnh lý liên quan đến tinh trùng. Bởi vì, tinh trùng yếu hay khỏe sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng sinh sản của nam giới, gây khó khăn trong việc thụ thai, thậm chí nguy hiểm nhất đó chính là vô sinh. Vậy để hiểu rõ hơn về bệnh lý này cũng như tìm ra lời giải đáp có thể điều trị được tình trạng tinh trùng yếu hay không, chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu nhé. Để biết được tinh trùng của nam giới có bị yếu hay không sẽ cần phải xem xét ở nhiều yếu tố khác nhau như là số lượng, cấu trúc của tinh trùng và khả năng di động: – Đối với số lượng: Khả năng thụ thai sẽ đạt được kết quả cao nếu như tinh dịch sau một lần xuất tinh có được ít nhất 15 triệu tinh trùng/ml. Khi có quá ít tinh trùng trong tinh dịch sau mỗi lần khi xuất tinh sẽ khiến việc thụ thai trở nên khó khăn, bởi vì sẽ có ít tinh trùng có khả năng tiếp cận được và thụ tinh cho trứng. – Khả năng di động của tinh trùng: Để tiếp cận và thụ tinh được với trứng thì yêu cầu tinh trùng phải có khả năng di động như là bơi và luồn lách đi qua cổ tử cung, tử cung, ống fallop của phụ nữ. Cơ hội thụ thai sẽ tăng khả năng thành công nếu như người nam giới đó có từ 40% số tinh trùng trở lên có thể di chuyển. – Cấu trúc hình thái của tinh trùng: hình thái của tinh trùng bình thường sẽ có đầu hình oval và phần đuôi dài được phối hợp vận động với nhau để tinh trùng di chuyển. Mặc dù tầm quan trọng không như hai yếu tố trên nhưng khi càng nhiều tinh trùng có hình thái bình thường thì khả năng thụ thai sẽ càng lớn. Tinh trùng có hình thái đầu hình oval và phần đuôi dài 2. Những dấu hiệu nhận biết cho thấy tinh trùng đang có nguy cơ bị yếu Để biết được tinh trùng yếu có chữa được không thì bệnh nhân cần xác định người mình có thực sự đang gặp phải vấn đề về tinh trùng hay không. Nhiều cặp vợ chồng khi bị vô sinh, hiếm muộn thì thường nghĩ một phần lý do xuất phát từ tinh trùng của người chồng. Tuy nhiên, trên thực tế thì điều này không hoàn toàn chính xác, cũng có nguyên nhân xuất phát từ người vợ như là đa dang, ung thư cổ tử cung,… Một số dấu hiệu gợi ý về tình trạng tinh trùng yếu như là: – Tinh dịch bị loãng và có số lượng ít: nếu như tinh dịch không có độ dính và nhớt đặc trưng mà loãng như nước vo gạo chính là dấu hiệu gợi ý về sự suy giảm bất thường của số lượng, chất lượng tinh trùng, gây ảnh hưởng lớn đến khả năng sinh sản ở nam giới. – Tinh dịch bị vón cục: tình trạng này thường có biểu hiện đó là tinh dịch xuất hiện những hạt trắng nhỏ như hạt cơm, khi lấy tay bóp sẽ thấy mịn như bột. Tinh dịch ở trạng thái này khiến cho tinh trùng dễ bị chết và khó khăn di chuyển để thụ tinh cho trứng. – Tinh dịch đông đặc: khi ở nhiệt độ 37oC, tinh dịch sẽ chuyển hóa từ trạng thái sệt, quánh sang hóa lỏng chỉ sau khoảng thời gian chưa tới 60 phút. Nếu như tình trạng hóa lỏng không diễn ra hoặc chỉ hóa lỏng một phần thì đó là dấu hiệu cho thấy tinh dịch đang bị đông đặc, và tình trạng này sẽ khiến cho tinh trùng khó di chuyển đến gặp trứng, gây ảnh hưởng đến kết quả của việc thụ thai. – Tinh dịch có màu sắc lạ: màu sắc của tinh dịch cũng là một trong những dấu hiệu cảnh báo về sức khỏe sinh sản ở nam giới. Nếu tinh dịch xuất hiện các màu sắc bất thường như chuyển vàng cho thấy bạn cần đi thăm khám bác sĩ chuyên khoa càng sớm càng tốt để nhanh chóng xác định nguyên nhân và điều trị kịp thời. Tinh dịch đông đặc là triệu chứng của hiện tượng tinh trùng yếu 3.1 Sử dụng tinh dịch đồ để chẩn đoán tinh trùng yếu Tinh trùng yếu là một trong những nguyên nhân chính gây nên hiện tượng vô sinh hàng đầu ở nam giới. Do đó, việc chẩn đoán và biết rõ được tinh trùng yếu có chữa trị được không sẽ sớm giúp tiết kiệm được nhiều thời gian và chi phí. Ngoài những triệu chứng bất thường của tinh trùng yếu, để chẩn đoán chính xác bệnh lý này thì bác sĩ cần thực hiện thăm khám lâm sàng kết hợp cùng với các xét nghiệm, quan trọng nhất chính là tinh dịch đồ. Tinh dịch sẽ được bác sĩ lấy và đem đi phân tích về các thông số cụ thể như số lượng và tính di động của tinh trùng. Có nhiều cách khác nhau để thu thập tinh dịch. Cách thứ nhất bạn có thể chọn phương pháp thủ dâm và xuất tinh vào một hộp đựng ngay tại phòng khám. Có một số người không lấy được bằng cách này thì sẽ chọn cách giao hợp và có sử dụng bao cao su để lấy tinh trùng. Để hạn chế sai số và đảm bảo tính chính xác cao nhất của kết quả, một số điều bạn cần lưu ý như sau: – Đảm bảo rằng lấy hết toàn bộ tinh dịch để làm mẫu. – Nên kiêng xuất tinh ít nhất là 2 ngày nhưng không được quá 11 ngày trước khi lấy mẫu. – Mẫu tinh dịch thứ hai phải được lấy ít nhất sau 2 tuần khi lấy mẫu đầu tiên. – Không được sử dụng các chất bôi trơn vì sẽ gây ảnh hưởng đến khả năng di động của tinh trùng. Tùy thuộc vào những dấu hiệu bất thường ban đầu, bác sĩ có thể đề nghị bạn tiến hành làm thêm một số xét nghiệm cơ bản để tìm ra được nguyên nhân nền của tình trạng tinh trùng yếu, bao gồm: – Thực hiện siêu âm tinh hoàn. – Định lượng hormone tuyến yên, hormone nam giới. – Tiến hành xét nghiệm nước tiểu sau xuất tinh để phát hiện tình trạng xuất tinh ngược ở nam giới. – Tiến hành phân tích gen. – Thực hiện sinh thiết tinh hoàn. – Siêu âm tuyến tiền liệt. Tinh dịch đồ là phương pháp được sử dụng để chấn đoán tinh trùng yếu Để biết được tinh trùng yếu có chữa được không thì điều quan trọng đầu tiên đó là cần thực hiện là xác định được nguyên nhân ra gây bệnh. Nếu như nguyên nhân là do lối sống của người bệnh không lành mạnh thì sẽ cần bắt đầu thay đổi lối sống của mình và hạn chế tối đa các yếu tố có hại đến số lượng, chất lượng của tinh trùng. Nếu nguyên nhân xuất phát từ các bệnh lý toàn thân hay các bệnh lý liên quan đến sức khỏe sinh sản, thì bác sĩ sẽ đề xuất một số phương pháp điều trị phù hợp và tình trạng tinh trùng yếu sẽ được cải thiện trong thời gian nhanh nhất: – Điều trị bằng thuốc kháng sinh: dùng để chữa trị cho các bệnh bị viêm nhiễm. – Liệu pháp hormone và thuốc nội tiết: sử dụng khi mất cân bằng nội tiết tố. – Phương pháp phẫu thuật: được sử dụng nếu là do giãn tĩnh mạch tinh hoàn hoặc tắc ống dẫn tinh.;;;;;Tinh trùng là nhân tố ảnh hưởng đến quá trình thụ thai có thể thành công được hay không. Khi tinh trùng bị suy giảm về chất lượng hay số lượng sẽ làm giảm khả năng thụ thai, gây nên tình trạng hiếm muộn. Người đọc có thể tham khảo bài viết dưới đây để có thể biết cần làm gì để cải thiện tình trạng tinh trùng yếu. Tinh trùng yếu là sự suy giảm chất lượng của tinh trùng. Tinh trùng di động chiếm tỉ lệ dưới 75%, tỷ lệ chết và không di động cao hơn 25%. Tinh trùng di động mà có thể thấy được chiếm dưới 50%, tinh trùng di động nhanh chỉ dưới 25%. Số lượng tinh trùng thấp là khi một người đàn ông có ít hơn 15 triệu tinh trùng trên mỗi ml tinh dịch được xuất ra sau khi đạt cực khoái. Khi số lượng tinh trùng thấp sẽ khiến cho việc thụ thai tự nhiên gặp khó khăn, mặc dù vẫn có khả năng thụ thai được. 2. Nguyên nhân tinh trùng yếu Dưới đây là một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng tinh trùng yếu2.1. Nguyên nhân bệnh lý. Giãn tĩnh mạch thừng tinh: Là nguyên nhân hay gặp nhất dẫn đến tình trạng vô sinh ở nam giới. Giãn tĩnh mạch tinh làm cho chất lượng tinh trùng bị suy giảm.Tình trạng nhiễm trùng: Các trường hợp viêm nhiễm như viêm mào tinh hoàn, viêm tinh hoàn, viêm tiền liệt tuyến, nhiễm trùng sinh dục như chlamydia, bệnh lậu,... là yếu tố gây ảnh hưởng đến quá trình sản xuất tinh trùng.Tổn thương thực thể cơ quan sinh sản: tắc nghẽn ống dẫn tinh do bệnh lý hoặc sau chấn thương, sau phẫu thuật tinh hoàn,...Mất cân bằng hormone nội tiết như: thiểu năng sinh dục (giảm sản xuất hormone).Do thuốc: Một số nhóm thuốc có khả năng gây ảnh hưởng bất lợi tới quá trình sản xuất tinh trùng, làm cho khả năng sinh sản của nam giới bị suy giảm như là: Liệu pháp thay thế testosterone, dùng nhóm thuốc Steroid kéo dài, thuốc hóa trị điều trị ung thư, một số thuốc kháng sinh và một số loại thuốc chống trầm cảm. Di truyền, bẩm sinh: Hội chứng Klinefelter, không có ống dẫn tinh, tinh toàn nhỏ,..2.2. Nguyên nhân từ môi trường và chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt. Tia xạ: Phơi nhiễm với tia xạ có khả năng gây giảm hoặc mất hoàn toàn khả năng sinh tinh.Lạm dụng rượu bia: Rượu và những đồ uống có chứa cồn đều có khả năng làm giảm nồng độ hormone testosterone, gây ảnh hưởng đến chất lượng, số lượng tinh trùng.Hút thuốc lá: Làm giảm chất lượng và ảnh hưởng tới sự di chuyển của tinh trùng.Căng thẳng, trầm cảm: Tình trạng căng thẳng kéo dài có thể gây tác động không tốt tới chất lượng, số lượng tinh trùng.Cân nặng: Tình trạng thừa cân, béo phì có thể vừa gây tác động trực tiếp lên tinh trùng vừa làm mất sự cân bằng nội tiết tố, từ đó ảnh hưởng đến quá trình sinh tinh. 3. Phương pháp điều trị tinh trùng yếu Phụ thuộc vào từng nguyên nhân gây ra tình trạng tinh trùng yếu mà có phương pháp điều trị phù hợp.Phẫu thuật: Các trường hợp tinh trùng yếu do giãn tĩnh mạch thừng tinh lớn, tắc nghẽn ống dẫn tinh, khối u,... phẫu thuật có thể được chỉ định.Thuốc kháng sinh: Nhiễm trùng ở đường sinh sản có thể được điều trị bằng thuốc, tuy nhiên phải điều trị đúng và kịp thời trước khi biến chứng xảy ra.Liệu pháp hormone: Vì nồng độ hormone testosterone hoặc các hormone khác quá cao hoặc quá thấp có thể gây ra suy giảm số lượng tinh trùng, do đó, điều trị bằng thuốc, liệu pháp hormone có thể giúp khôi phục khả năng sinh sản. Tuy nhiên người bệnh cần lưu ý rằng việc sử dụng các nhóm thuốc Steroid kéo dài, thuốc Testosterone, hoặc bất kì các loại thuốc làm tăng testosterone mà tự ý sử dụng nhưng không kê đơn có thể gây vô sinh cho nam giới.Thay đổi lối sống: Thay đổi thói quen sinh hoạt, chế độ ăn uống cũng là cách hữu dụng để làm tăng chất lượng và số lượng tinh trùng4.Một số cách giúp cải thiện tình trạng tinh trùng yếu tại nhà. Những biện pháp dưới đây có thể cải thiện tình trạng tinh trùng yếu có thể thực hiện tại nhà:Duy trì cân nặng hợp lý: Nam giới thừa cân, béo phì thường mắc hội chứng rối loạn chuyển hóa dẫn đến giảm lượng hormone nam Testosterone, trong khi lại làm tăng lượng hormone nữ Estrogen. Sự mất cân bằng này gây ra giảm ham muốn, rối loạn cương dương, suy giảm khả năng sinh tinh trùng. Do đó, người bệnh nên tập thể dục đều đặn có thể tập tạ, chống đẩy, tập Kegel 30-45 phút/ngày giúp cải thiện tình trạng sức khỏe. Tuy nhiên cũng cần tránh luyện tập quá sức vì khi đó sẽ sản sinh ra hormon thượng thận làm giảm nồng độ Testosterone.Chế độ ăn uống lành mạnh: Nam giới nên bổ sung thực phẩm như rau xanh, trái cây giàu chất chống oxy hóa, thực phẩm chứa axit folic, vitamin D, kẽm và selen,... trong các bữa ăn để cải thiện chất lượng, số lượng tinh trùng.Phòng tránh bệnh lây qua đường tình dục: Phòng tránh các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục như Chlamydia, lậu, HIV... có khả năng gây tình trạng vô sinh ở nam giới bằng cách quan hệ tình dục an toàn, dùng bao cao su và vệ sinh sạch sẽ bộ phận sinh dùng trước và sau khi quan hệ.Tránh tình trạng căng thẳng kéo dài: Khi tinh thần căng thẳng, stress liên tục có thể làm hoạt động tình dục bị suy giảm, ảnh hưởng đến các nội tiết tố cần cho quá trình sản xuất tinh trùng, người bệnh nên có chế độ nghỉ ngơi hợp lý, ngủ đủ giấc mỗi ngày.Không hút thuốc: Hút thuốc lá gây ảnh hưởng xấu đến khả năng sinh sản của nam giới như giảm số lượng tinh trùng cũng như ảnh hưởng tới sự di chuyển của nó. Vì vậy, người bệnh nên hạn chế tối đa hút thuốc lá, thuốc lào, tốt nhất là nên bỏ thuốc ít nhất trước 3 tháng khi có ý định sinh con bởi tinh trùng cũng cần thời gian để phục hồi chất lượng và số lượng.Hạn chế thức uống chứa cồn, chất kích thích: Rượu và những thức uống chứa cồn sẽ làm giảm nồng độ Testosterone, ảnh hưởng đến tinh trùng.Người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ, dược sĩ chuyên môn trước khi sử dụng bất kỳ loại thuốc, thực phẩm chức năng nào để đảm bảo không gây tác dụng phụ không mong muốn đối với chất lượng và số lượng tinh trùng.Cẩn trọng với độc tố: Nam giới phơi nhiễm với thuốc trừ sâu, kim loại nặng như chì và/ hoặc các chất độc hại khác có thể gây ảnh hưởng xấu tới số lượng, chất lượng tinh trùng, tốc độ di chuyển của tinh trùng. Khi bắt buộc phải làm việc trong một môi trường có nhiều chất độc hại, nam giới cần hết sức thận trọng, mặc quần áo và trang bị bảo hộ, tránh để da tiếp xúc trực tiếp với hóa chất độc hại.Kiểm tra sức khỏe tổng quát khi có kế hoạch sinh con: Nam giới có thể tiến hành xét nghiệm tinh dịch đồ để xác định số lượng và chất lượng tinh trùng của mình.Hy vọng những thông tin trên đây sẽ giúp bạn đọc hiểu rõ hơn thế nào là tinh trùng yếu và cách để cải thiện tình trạng tinh trùng yếu. Khi có kế hoạch sinh con, các cặp vợ chồng nên gặp bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn về các phương pháp giúp bạn cải thiện và nâng cao sức khỏe sinh sản, và loại trừ các nguy cơ về di truyền hoặc yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe thai nhi...
question_223
Công dụng thuốc Pegaset 150
doc_223
Thuốc Pegaset 150 là thuốc hướng tâm thần, có thành phần chính là Pregabalin hàm lượng 150mg. Thuốc Pegaset 150 được dùng trong điều trị đau thần kinh ở người bệnh tiểu đường bị biến chứng thần kinh ngoại biên hoặc đau thần kinh sau zona, hoặc đau thần kinh có liên quan đến việc tủy sống bị chấn thương. 1. Công dụng thuốc Pegaset 150 Pegaset thuộc nhóm thuốc hướng tâm thần, có thành phần chính là Pregabalin hàm lượng 150mg. Pregabalin có tác dụng giảm giải phóng chất dẫn truyền thần kinh cảm thụ đau phụ thuộc vào canxi ở tủy sống.Thuốc Pegaset được bào chế dưới dạng viên nang cứng và được chỉ định dùng trong những trường hợp sau:Điều trị đau thần kinh ở người bệnh tiểu đường bị biến chứng thần kinh ngoại biên hoặc đau thần kinh sau zona, hoặc đau thần kinh có liên quan đến việc tủy sống bị chấn thương.Điều trị bổ trợ động kinh khởi phát một phần ở người lớn.Điều trị chứng đau xơ cơ. 2. Cách dùng và liều dùng thuốc Pegaset Thuốc Pegaset được dùng theo đường uống, uống thuốc cùng với nước và có thể uống thuốc khi bụng đói hoặc no. Trong khi dùng thuốc, người bệnh cần đặc biệt lưu ý tuân theo chỉ dẫn của bác sĩ và không được đột ngột ngừng thuốc.Liều dùng thuốc Pegaset trong điều trị đau thần kinh ở bệnh nhân tiểu đường biến chứng thần kinh ngoại biên:Liều khởi đầu: 50mg/ lần, 3 lần/ ngày (tương đương 150mg/ ngày). Tùy khả năng dung nạp của người bệnh và hiệu quả của thuốc, có thể tăng liều lên 300mg/ ngày trong vòng 1 tuần.Liều tối đa: 100mg/ lần, 3 lần/ ngày (tương đương 300mg/ ngày). Liều dùng này của thuốc Pegaset có thể được chỉ định ở bệnh nhân có độ thanh thải creatinin tối thiểu là 60ml/phút. Không khuyến cáo dùng liều trên 300mg/ ngày.Bệnh nhân suy thận: Điều chỉnh liều dùng vì thuốc chủ yếu được thải trừ qua thận. Liều dùng thuốc Pegaset trong điều trị đau thần kinh sau zona: Liều thông thường: 75 - 150mg/ lần, 2 lần/ ngày hoặc 50 - 100mg/ lần, 3 lần/ngày (tương đương 150 - 300mg/ ngày). Liều dùng này có thể được chỉ định ở bệnh nhân có độ thanh thải creatinin tối thiểu là 60ml/ phút. Liều ban đầu: 75mg/ lần, 2 lần/ngày hoặc 50mg/ lần, 3 lần/ngày (tương đương 150mg/ ngày). Tùy khả năng dung nạp thuốc Pegaset của người bệnh và hiệu quả của thuốc, có thể tăng liều lên 300mg/ ngày trong vòng 1 tuần. Tuy nhiên, nếu sau 2 - 4 tuần điều trị mà cơn đau không thuyên giảm với liều 300mg/ ngày và người bệnh có thể chịu được liều dùng cao hơn, có thể tăng liều dùng lên 300mg/lần và 2 lần/ ngày hoặc 200mg/ lần và 3 lần/ ngày (tức là 600mg/ ngày).Bệnh nhân suy thận: Điều chỉnh liều dùng Pegaset 150 vì thuốc chủ yếu được thải trừ qua thận. Không khuyến cáo dùng liều trên 300mg/ ngày.Liều dùng thuốc Pegaset trong điều trị bổ trợ động kinh khởi phát một phần ở người lớn:Liều khuyến cáo: Nằm trong khoảng 150 - 600mg/ ngày, chia làm 2 - 3 lần sử dụng trong ngày. Tổng liều dùng ban đầu không được vượt quá 150mg/ ngày (tức là 75mg/ lần và dùng 2 lần/ ngày, hoặc 50mg/ lần và dùng 3 lần/ngày). Liều tối đa: Tùy khả năng dung nạp thuốc Pegaset của người bệnh và hiệu quả của thuốc, có thể tăng liều lên 600mg/ngày. Bệnh nhân suy thận: Điều chỉnh liều dùng vì thuốc chủ yếu được thải trừ qua thận.Liều dùng thuốc Pegaset trong điều trị chứng đau xơ cơ:Liều khuyến cáo: 300 - 450mg/ngày. Liều ban đầu: 75mg/lần, dùng 2 lần/ngày (tương đương 150mg/ngày). Tùy khả năng dung nạp của người bệnh và hiệu quả của thuốc, có thể tăng liều lên 150mg/lần và dùng 2 lần/ngày (tương đương 300mg/ngày) trong vòng 1 tuần. Tuy nhiên, nếu cơn đau không thuyên giảm với liều Pegaset 300mg/ngày thì có thể tăng liều dùng lên 225mg/lần và 2 lần/ngày (tương đương 450mg/ngày). Không khuyến cáo dùng liều trên 45mg/ngày. Bệnh nhân suy thận: Điều chỉnh liều dùng vì thuốc chủ yếu được thải trừ qua thận.Liều dùng thuốc Pegaset trong điều trị đau thần kinh do tủy sống bị chấn thương:Liều khuyến cáo: Nằm trong khoảng 150 - 600mg/ ngày. Tổng liều dùng ban đầu không được vượt quá 150mg/ ngày (tức là 75mg/lần và dùng 2 lần/ ngày). Tùy khả năng dung nạp của người bệnh và hiệu quả của thuốc, có thể tăng liều lên 150mg/ lần và dùng 2 lần/ ngày (tương đương 300mg/ ngày) trong vòng 1 tuần. Tuy nhiên, nếu sau 2 - 3 tuần điều trị mà cơn đau không thuyên giảm với liều Pegaset 300mg/ ngày và người bệnh có thể chịu được liều dùng cao hơn, có thể tăng liều dùng lên 300mg/ lần (tức là 600mg/ ngày).Bệnh nhân suy thận: Điều chỉnh liều dùng vì thuốc chủ yếu được thải trừ qua thận.Quá liều thuốc Pegaset có thể gây hôn mê, không thở được, khi đó, người bệnh cần được xử trí cấp cứu ngay. 3. Tác dụng phụ của thuốc Pegaset Thuốc Pegaset có thể gây ra một số tác dụng phụ không mong muốn sau:Tiêu hóa: Khô miệng, buồn nôn, nôn, đầy hơi, táo bón, thèm ăn, tăng cân.Thần kinh: Đau đầu, hoa mắt, mệt mỏi, tâm trạng thay đổi, lo lắng, khó tập trung, khó ghi nhớ, hay nhầm lẫn hoặc hay quên, có vấn đề về ngôn ngữ. Xương khớp cơ: Đau lưng, mất thăng bằng, thiếu phối hợp, một bộ phận cơ thể không kiểm soát được, yếu cơ, co giật. Các chi: Sưng bàn tay, bàn chân, sưng tay, mắt cá chân hoặc cẳng chân.Thuốc Pegaset có thể gây ra một số tác dụng phụ với mức độ nghiêm trọng như:Thị lực: Nhìn đôi, nhìn mờ, thị lực thay đổi.Các phản ứng phản vệ: Nổi mày đay, ngứa, phát ban, da phồng rộp, sưng mặt, miệng, lưỡi, họng, khó thở hoặc thở khò khè, đau tức ngực, đau cơ kèm theo sốt.Với người bệnh tiểu đường, thuốc Pegaset có thể gây lở loét trên da, nổi mẩn đỏ hoặc các vấn đề về da khác. Nếu thấy có bất kỳ biểu hiện lạ nào sau khi dùng thuốc, người bệnh cần báo ngay với bác sĩ. 4. Một số lưu ý khi dùng thuốc Pegaset Không dùng thuốc Pegaset ở người bị quá mẫn với bất kỳ thành phần của thuốc và trẻ dưới 18 tuổi (vì tính hiệu quả và độ an toàn của thuốc chưa được xác định).Người bị suy thận, mắc bệnh tim mạch, tiểu đường cần thận trọng khi dùng Pegaset 150 vì thuốc có thể thúc đẩy bệnh não xuất hiện, đặc biệt là ở người cao tuổi.Nếu người bệnh muốn ngừng thuốc Pegaset, cần ngừng thuốc từ từ trong vòng ít nhất 1 tuần.Nếu có biểu hiện phù mạch, người bệnh cần ngừng dùng thuốc Pegaset ngay.Trong thời gian dùng thuốc Pegaset, người bệnh cần được theo dõi chặt chẽ để kiểm soát ý định hoặc có hành vi tự tử, đồng thời tránh lạm dụng thuốc.Phụ nữ đang mang thai hoặc nuôi con cho bú không được dùng thuốc Pegaset trừ trường hợp cần thiết. Nếu dùng thuốc thì phải ngừng cho con bú.Pegaset có thể tương tác với các thuốc giảm đau (có chứa chất gây mê), thuốc an thần, thuốc ngủ, thuốc dị ứng, thuốc cảm, thuốc trầm cảm, thuốc giãn cơ và làm tăng tác dụng phụ của Pregabalin là buồn ngủ hoặc chóng mặt.Để hạn chế nguy cơ gặp tác dụng phụ do tương tác thuốc, trước khi dùng Pegaset 150, người bệnh cần báo cho bác sĩ về các loại thuốc đã và đang sử dụng bao gồm: thuốc huyết áp, thuốc tim,...Công dụng của thuốc Pegaset là làm giảm giải phóng chất dẫn truyền thần kinh cảm thụ đau trong đau thần kinh ở người bệnh tiểu đường bị biến chứng thần kinh ngoại biên hoặc do chấn thương tủy sống, đau thần kinh sau zona. Ngoài ra, thuốc cũng được dùng để điều trị đau xơ cơ và động kinh khởi phát một phần ở người lớn.
doc_335;;;;;doc_54054;;;;;doc_7161;;;;;doc_20675;;;;;doc_47044
Thuốc Pegaset 75 được chỉ định trong điều trị đau thần kinh sau zona, đau thần kinh có liên quan đến biến chứng thần kinh ngoại biên ở người bệnh đái tháo đường, hỗ trợ điều trị ở người bệnh có cơn động kinh khởi phát một phần... Cùng tìm hiểu về công dụng, các lưu ý khi sử dụng thuốc Pegaset 75 qua bài viết dưới đây. 1. Công dụng của thuốc Pegaset 75 2. Cơ chế tác dụng của thuốc Pegaset 75 Hoạt chất Pregabalin là chất tương tự gamma aminobutyric acid (S – 3 – aminomethyl – 5 – methyl hexamoic acid. Pregabalin tác dụng theo cơ chế liên kết với tiểu đơn vị bổ trợ của kênh ion calci đóng mở theo điện thế và có khả năng đẩy Gabapentin ra khỏi vị trí liên kết. 3. Liều dùng của thuốc Pegaset 75 Thuốc Pegaset 75 thuộc nhóm thuốc kê đơn, vì vậy liều thuốc sử dụng cần được chỉ định bởi bác sĩ dựa trên tình trạng người bệnh. Thuốc có Pegaset 75 thể được uống cùng hoặc không cùng với bữa ăn.Một số khuyến cáo về liều dùng thuốc Pegaset 75 như sau:Điều trị đau dây thần kinh ở người bệnh đái tháo đường có biến chứng thần kinh ngoại biên: Liều thuốc khởi đầu khuyến cáo là 50mg/lần x 3 lần/ngày. Liều thuốc sau đó được hiệu chỉnh dựa vào hiệu quả và khả năng dung nạp của người bệnh, tối đa 300mg/ngày. Hoạt chất Pregabalin được đào thải chủ yếu qua thận nên cần hiệu chỉnh liều thuốc ở người bệnh suy thận;Điều trị đau dây thần kinh sau khi bị zona: Liều thuốc Pegaset 75 khuyến cáo là 75 – 150mg/lần x 2 lần/ngày hoặc 50 – 100mg/lần x 2 lần/ngày ở người bệnh suy thận (độ thanh thải creatinin &lt; 60m. L/phút). Liều thuốc có thể xem xét tăng lên tối đa 300mg/ngày dựa vào hiệu quả và khả năng dung nạp của người bệnh;Hỗ trợ điều trị ở người bệnh có cơn động kinh khởi phát một phần: Liều thuốc Pegaset 75 khởi đầu khuyến cáo là 150mg/ngày chia làm 2 – 3 lần uống. Dựa vào hiệu quả và khả năng dung nạp của người bệnh, liều thuốc có thể tăng lên tối đa 600mg/ngày chia làm 2 – 3 lần uống;Điều trị đau xơ cơ: Liều thuốc Pegaset 75 khởi đầu khuyến cáo là 150mg/ngày chia làm 2 – 3 lần uống. Liều thuốc có thể tăng lên 150mg/lần x 2 lần/ngày trong vòng 1 tuần dựa vào hiệu quả và khả năng dung nạp của người bệnh. Trường hợp người bệnh không hiệu quả với liều 300mg/ngày có thể xem xét tăng liều lên 450mg/ngày chia làm 3 lần uống;Điều trị đau dây thần kinh do chấn thương tủy sống: Liều thuốc Pegaset 75 khởi đầu khuyến cáo là 150mg/ngày chia làm 2 – 3 lần uống. Liều thuốc có thể tăng lên 150mg/lần x 2 lần/ngày trong vòng 1 tuần dựa vào hiệu quả và khả năng dung nạp của người bệnh. Trường hợp người bệnh không hiệu quả với liều 300mg/ngày có thể xem xét tăng liều lên 600mg/ngày chia làm 2 lần uống. 4. Tác dụng phụ của thuốc Pegaset 75 Thuốc Pegaset 75 có thể gây ra một số tác dụng phụ sau:Trên hệ thần kinh: Chóng mặt, choáng váng, mất điều hòa vận động, ngủ gà, phối hợp động tác bất thường, giảm trí nhớ, nói khó, dị cảm, khó tập trung tư tưởng;Trên mắt: Hoa mắt, mờ mắt, song thị;Trên hệ hô hấp, ngực và trung thất: Khô mũi, khó thở;Trên hệ miễn dịch: Phù mạch, quá mẫn, phản ứng dị ứng;Trên chuyển hóa, dinh dưỡng: Tăng cân;Trên hệ tâm thần: Dễ bị kích thích, lú lẫn, tính khí sảng khoái, giảm ham muốn tình dục.Người bệnh cần thông báo cho bác sĩ nếu gặp phải tác dụng không mong muốn trong thời gian điều trị bằng thuốc Pegaset 75. 5. Một số lưu ý khi sử dụng thuốc Pegaset 75 Chống chỉ định sử dụng thuốc Pregaset 75 ở người bệnh mẫn cảm với Pregabalin hoặc bất kỳ thành phần nào của thuốc.Một số lưu ý khi sử dụng thuốc Pegaset 75 như sau:Tùy thuộc vào kết quả tiền lâm sàng, một số người bệnh đái tháo đường điều trị bằng Pregabalin có thể cần hiệu chỉnh liều thuốc hạ đường huyết. Đã có báo cáo về phản ứng quá mẫn sau khi thuốc dùng thuốc, bao gồm cả phù mạch. Vì vậy cần ngưng dùng Pregabalin ngay khi xuất hiện các triệu chứng như phù mạch ở quanh miệng, mặt, đường hô hấp trên;Liệu pháp pregabalin thường kèm chóng mặt, choáng váng, ngủ gà và có thể làm tăng nguy cơ xảy ra tai nạn chấn thương ở người cao tuổi. Đã có báo cáo về nguy cơ lú lẫn, mất tri giác, rối loạn tâm thần sau khi điều trị bằng Pregabalin. Vì vậy người bệnh cần được cảnh báo thận trọng khi dùng thuốc Pegaset 75;Thận trọng khi điều trị bằng Pegaset 75 ở người bệnh cao tuổi có kèm theo bệnh tim mạch;Đối với trẻ em và thanh thiếu niên nhỏ hơn 17 tuổi: Hiệu quả và độ an toàn khi sử dụng thuốc trên các đối tượng này chưa được thiết lập;Đối với phụ nữ đang mang thai: Hiện chưa có nghiên cứu đầy đủ về tác động của Pregabalin ở phụ nữ đang mang thai. Vì vậy chỉ sử dụng Pegaset 75 trên đối tượng này khi lợi ích lớn vượt trội hơn so với nguy cơ;Đối với phụ nữ đang cho con bú: Hiện chưa có nghiên cứu về khả năng bài tiết qua sữa mẹ của Pregabalin, tuy nhiên nghiên cứu trên động vật cho thấy thuốc có mặt trong sữa chuột cống cái. Vì vậy chống chỉ định sử dụng thuốc Pegaset 75 ở phụ nữ đang cho con bú;Đối với người lái xe, vận hành máy móc: Pegaset 75 có thể gây ra tác dụng phụ như chóng mặt, mờ mắt, ngủ gà, mất điều hòa vận động, choáng váng và khó tập trung tư tưởng. 6. Tương tác thuốc;;;;;Pecabine 150mg là thuốc điều trị ung thư, có thành phần chính là Capecitabine. Thuốc Pecabine được dùng trong điều trị ung thư vú, ung thư đại trực tràng và ung thư dạ dày bằng cách đơn lẻ hoặc phối hợp với các thuốc khác. 1. Công dụng thuốc Pecabine 150mg Pecabine thuộc nhóm thuốc chống ung thư và tác động vào hệ thống miễn dịch, có thành phần chính là Capecitabine hàm lượng 150mg. Capecitabine là hoạt chất có tác dụng gây độc chọn lọc với các tế bào khối u, ngăn chặn hoặc làm chậm sự tăng trưởng của tế bào ung thư, giảm kích thước khối u.Pecabine 150mg được bào chế dưới dạng viên nén bao phim và được chỉ định dùng đơn lẻ hoặc phối hợp với các liệu pháp điều trị ung thư khác, cụ thể như sau:Ung thư vú: Dùng phối hợp với docetaxel điều trị ung thư vú tiến triển tại chỗ hoặc di căn, khi người bệnh gặp thất bại với phương pháp hóa trị liệu trước đó.Ung thư đại trực tràng: Dùng đơn lẻ trong điều trị hỗ trợ ung thư đại tràng sau khi đã phẫu thuật hoặc ung thư đại trực tràng di căn. Ung thư dạ dày: Phối hợp Pecabine 150mg với hợp chất platin trong điều trị ung thư dạ dày bước 1. 2. Cách dùng và liều dùng thuốc Pecabine 150mg Thuốc Pecabine được dùng theo đường uống, uống thuốc cùng với nước và thức ăn, tốt nhất là trong vòng 30 phút sau bữa ăn.Liều dùng Pecabine đơn lẻ trong điều trị ung thư vú và ung thư đại trực tràng: 1.250mg/m2 diện tích bề mặt cơ thể/lần, dùng 2 lần/ngày và liên tục trong 14 ngày, sau đó nghỉ 7 ngày.Liều dùng Pecabine phối hợp với các thuốc khác trong điều trị ung thư cụ thể như sau:Ung thư vú: Phối hợp với docetaxel, liều ban đầu là 1.250mg/m2/lần, dùng 2 lần/ngày và liên tục trong 2 tuần, sau đó nghỉ 1 tuần.Ung thư đại trực tràng, dạ dày: 800 - 1.000mg/m2/lần, dùng 2 lần/ngày và liên tục trong 2 tuần, sau đó nghỉ 7 ngày. Nếu điều trị liên tục không nghỉ thì dùng liều 625mg/m2/lần và cũng dùng thuốc 2 lần/ngày.Quá liều Pecabine cũng gây ra các triệu chứng tương tự như tác dụng phụ của thuốc. Ngoài ra, còn có thể gây nhiễm độc gan và thận. Trong trường hợp này, người bệnh cần được theo dõi các triệu chứng về huyết áp, biểu hiện trên da và mặt để phòng ngừa nguy hiểm xảy ra nhanh. Để đảm bảo an toàn đối với sức khỏe và tính mạng, người bệnh cần báo ngay với bác sĩ khi người bệnh có biểu hiện lạ của việc quá liều. 3. Tác dụng phụ của thuốc Pecabine 150mg Thuốc Pecabine có thể gây ra một số tác dụng phụ không mong muốn sau đây:Tiêu hóa: Đau bụng, khó tiêu, táo bón, buồn nôn, nôn, tiêu chảy.Da: Viêm da, viêm miệng, viêm bàn tay, bàn chân.Toàn thân: Suy nhược, mệt mỏi, ăn kém.Cơ xương khớp: Đau nhức các cơ, đau nhức mỏi toàn thân.Thần kinh: Chóng mặt, đau đầu, khó ngủ.Chuyển hóa: Mất nước, tăng hoặc giảm canxi máu, tăng bilirubin huyết, triglycerid huyết. 4. Một số lưu ý khi dùng thuốc Pecabine 150mg Không dùng thuốc Pecabine ở người bị quá mẫn với thành phần của thuốc, người bị suy thận nặng (có Cl. Cr dưới 30ml/phút), người đang dùng các thuốc Brivudin hoặc Sorivudin, người bị thiếu hụt dihydropyrimidin dehydrogenase.Không dùng Pecabine 150mg ở người bị giảm bạch cầu, bạch cầu trung tính, tiểu cầu mức độ nặng, suy gan nặng, người đang đang điều trị với các thuốc Gimeracil, Oteracil kali Tegafur hoặc trong thời gian 7 ngày sau khi ngừng thuốc.Thuốc Pecabine không được dùng ở người không dung nạp galactose hoặc kém hấp thu glucose-galactose, người bị thiếu hụt Lapp lactase.Phụ nữ đang mang thai hoặc nuôi con cho bú không được dùng thuốc Pecabine.Người bị suy gan, suy tủy, người cao tuổi (trên 65 tuổi), có tiền sử tăng hoặc giảm canxi trong máu, bệnh thần kinh ngoại biên hoặc thần kinh trung ương, bệnh mạch vành, tiểu đường, viêm loét hoặc xuất huyết tiêu hóa, rối loạn điện giải, hội chứng bàn tay, bàn chân độ 2 - 3 cần thận trọng khi dùng thuốc Pecabine.Hạn chế các hoạt động lái xe hoặc điều khiển, vận hành máy móc khi dùng Pecabine vì thuốc có thể gây đau đầu, chóng mặt.Trong khi dùng thuốc Pecabine, người bệnh cần tuân thủ tuyệt đối chỉ định của bác sĩ, không tự ý tăng hoặc giảm liều dùng.Nếu có ý định ngừng dùng thuốc Pecabine, người bệnh cần có ý kiến hoặc chỉ định của bác sĩ.Pecabine có thể tương tác với thuốc chống đông máu Coumarin và làm tăng tác dụng chống đông cũng như nguy cơ gặp tác dụng phụ. Để hạn chế tương tác thuốc, người bệnh cần được theo dõi các chỉ số đông máu và điều chỉnh liều dùng thuốc chống đông phù hợp.Pecabine tương tác với Phenytoin và làm tăng nồng độ của thuốc này trong huyết tương.Nếu dùng Pecabine cùng với một số thuốc kháng axit có chứa magie có thể làm tăng nhẹ nồng độ của capecitabine.Pecabine có thể tương tác với Sorivudine và các thuốc tương tự và làm tăng độc tính của dihydropyrimidine dehydrogenase gây nguy hiểm đến tính mạng người bệnh. Do đó, không được dùng đồng thời các loại thuốc này với nhau. Trước khi điều trị với Capecitabine, cần chờ tối thiểu 4 tuần sau khi dùng sorivudine hoặc các thuốc tương tự.Pecabine nếu dùng đồng thời với Leucovorin có thể làm tăng độc tính của Capecitabine do Leucovorin tác động lên dược lực học của Capecitabine.Công dụng của thuốc Pecabine là tác động có chọn lọc với các tế bào khối u, ngăn không cho tế bào ung thư tăng trưởng và phát triển, đặc biệt là ung thư vú và ung thư dạ dày - đại trực tràng. Để đảm bảo hiệu quả điều trị và tránh được tác dụng phụ không mong muốn, người bệnh cần tuân theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ, dược sĩ chuyên môn.;;;;;Tên dược phẩm: Enzastar 500Phân loại: Thuốc. Số đăng ký: VN-17344-13Nhóm thuốc: Thuốc chống ung thư và tác động vào hệ thống miễn dịch. Doanh nghiệp sản xuất: Quality Pharma S.ADoanh nghiệp đăng ký: Công ty TNHH Dược phẩm Việt Pháp. Thành phần: Thuốc Enzastar 500 có chứa thành phần chính là Pemetrexed (dưới dạng pemetrexed dinatri hemypentahydrate) 500mg các hoạt chất khác và tá dược vừa đủ hàm lượng thuốc nhà cung sản xuất cung cấp.Dạng bào chế: Bột đông khô pha tiêmĐóng gói: Hộp 1 lọ. Hàm lượng: Cần xem kỹ dạng thuốc và hàm lượng ghi trên bao bì sản phẩm hoặc trong tờ hướng dẫn sử dụng để biết thông tin chính xác dạng thuốc và hàm lượng trong sản phẩm. 2. Công dụng thuốc Enzastar 500 Chỉ định. Kết hợp với pembrolizumab (Keytruda) và hóa trị liệu bạch kim để điều trị ban đầu cho bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ di căn không di căn (NSCLC) không có quang sai khối u gen EGFR hoặc ALK.Kết hợp với cisplatin trong điều trị ban đầu cho bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ không di căn tiến triển cục bộ hoặc di căn (NSCLC).Chỉ định là một tác nhân duy nhất để điều trị duy trì cho bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ không di căn hoặc di căn (NSCLC) mà bệnh không tiến triển sau bốn chu kỳ hóa trị liệu tuyến đầu dựa trên bạch kim.Chỉ định là một tác nhân duy nhất để điều trị bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ không di căn tái phát (NSCLC) sau hóa trị liệu trước đó.Giới hạn sử dụng: Alimta không được chỉ định để điều trị bệnh nhân ung thư phổi không phải tế bào nhỏ tế bào vảy.Chỉ định, kết hợp với cisplatin, trong điều trị ban đầu cho bệnh nhân ung thư trung biểu mô màng phổi ác tính (MPM) có bệnh không thể chữa khỏi hoặc người khác không phải là ứng cử viên cho phẫu thuật chữa bệnh.Liều lượng - Cách dùng. Uống một corticosteroid (tương đương dexamethason) 4mg x 2 lần/ngày vào ngày trước, ngày tiêm truyền và ngày sau khi tiêm truyền pemetrexed. Bổ sung ít nhất 5 liều acid folic (hoặc chế phẩm nhiều vitamin chứa acid folic (350-1000 mcg)) trong 7 ngày trước liều pemetrexed đầu tiên, tiếp tục uống trong đợt điều trị và trong 21 ngày sau liều pemetrexed cuối cùng. Tiêm IM vitamin B12 (1000 mcg) trong tuần trước liều pemetrexed đầu tiên và cứ 3 chu kỳ một lần sau đó (có thể cùng ngày với pemetrexed).Phối hợp cisplatin: Ngày thứ nhất mỗi chu kỳ 21 ngày: tiêm truyền tĩnh mạch trong 10 phút 500 mg/m2 ALIMTA, khoảng 30 phút sau, tiêm truyền trong 2 giờ 75mg/m2 cisplatin. Chống nôn và bù nước trước và/hoặc sau tiêm truyền cisplatin.Dùng đơn độc: Ung thư phổi không phải tế bào nhỏ đã từng hóa trị: Ngày thứ nhất mỗi chu kỳ 21 ngày: tiêm truyền tĩnh mạch trong 10 phút 500 mg/m2. Chỉnh liều chu kỳ tiếp sau dựa trên độc tính trên, ngoài huyết học và độc tính thần kinh. 3. Tác dụng phụ của thuốc Enzastar 500 Các tác dụng phụ:Giảm bạch cầu trung tính/bạch cầu hạt, giảm bạch cầu, giảm Hb, giảm tiểu cầu.Viêm kết mạc.Tiêu chảy, nôn, viêm miệng/họng, buồn nôn, chán ăn, táo bón, khó tiêu.Mệt mỏi.Mất nước.Bệnh thần kinh cảm giác.Loạn vị giác.Tăng creatinin, giảm Cl. Cr.Ban, rụng tóc lông.Cần lưu ý trên đây không phải là danh mục đầy đủ tất cả các tác dụng phụ của thuốc Enzastar 500. Trong quá trình sử dụng có thể xảy ra những tác dụng phụ khác mà chưa biểu hiện hoặc chưa được nghiên cứu. Nếu có bất kỳ biểu hiện khác nào về tác dụng phụ của thuốc Enzastar 500 không quy định trong hướng dẫn sử dụng, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc dược sĩ. 4. Lưu ý khi sử dụng thuốc Enzastar 500 Chống chỉ địnhĐối tượng không được dùng thuốc Enzastar 500Mẫn cảm với thành phần thuốc. Ngừng cho con bú trong khi điều trị với pemetrexed.Dùng đồng thời vaccin sốt vàng.Lưu ý/ Thận trọng. Lưu ý trước khi dùng thuốc Enzastar 500Cl. Cr < 45m. L/phút, trẻ em và thiếu niên < 18 tuổi: không khuyến cáo.Bệnh nhân bị mất nước, tăng huyết áp, đái tháo đường, có yếu tố nguy cơ tim mạch từ trước;Có dịch ở khoang thứ ba có ý nghĩa lâm sàng;Nam giới trưởng thành (có thể gây tổn hại về di truyền);Điều trị tia xạ;Suy thận nhẹ-vừa;Có thai;Lái xe/vận hành máy móc.Phân loại FDA trong thai kỳ Mức độ D: Có bằng chứng liên quan đến nguy cơ ở thai nhi người, nhưng do lợi ích mang lại, việc sử dụng thuốc trong thai kỳ có thể được chấp thuận, bất chấp nguy cơ (như cần thiết phải dùng thuốc trong các tình huống đe dọa tính mạng hoặc trong một bệnh trầm trọng mà các thuốc an toàn không thể sử dụng hoặc không hiệu quả). 5. Tương tác thuốc Khi sử dụng cùng một lúc hai hoặc nhiều thuốc thường dễ xảy ra tương tác thuốc dẫn đến hiện tượng đối kháng hoặc hiệp đồng.Tương tác thuốc Enzastar 500 với thuốc khác. Thận trọng phối hợp: Aminoglycosid, thuốc lợi tiểu quai, hợp chất platin, cyclosporin; probenecid, penicillin; NSAID (liều cao), aspirin; thuốc uống chống đông.Không khuyến cáo: Vaccin sống giảm độc tính.Tương tác thuốc Enzastar 500 với thực phẩm, đồ uống. Khi sử dụng thuốc với các loại thực phẩm hoặc rượu, bia, thuốc lá... do trong các loại thực phẩm, đồ uống đó có chứa các hoạt chất khác nên có thể ảnh hưởng gây hiện tượng đối kháng hoặc hiệp đồng với thuốc.Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng thuốc hoặc tham khảo ý kiến của bác sĩ, dược sĩ về việc dùng thuốc Enzastar 500 cùng thức ăn, rượu và thuốc lá.;;;;;Nhóm thuốc: Thuốc giảm đau, hạ sốt, Nhóm chống viêm không Steroid, Thuốc điều trị Gút và các bệnh xương khớp. Dạng bào chế: Viên nénĐóng gói: Hộp 2 vỉ x 10 viên nén. Thành phần: Meloxicam 15 mg 2. Công dụng thuốc Mecasel 15 Chỉ địnhĐiều trị triệu chứng dài hạn các cơn đau mãn tính trong:Viêm đau xương khớp (hư khớp, thoái hóa khớp)Viêm khớp dạng thấp. Viêm cột sống dính khớp.Liều lượng - Cách dùng. Cách dùng:Dùng bằng đường uống. Liều dùng:Viêm khớp dạng thấp, viêm cột sống dính khớp: 15mg/ngày. Tùy đáp ứng điều trị, có thể giảm liều còn 7,5mg/ngày.Viêm đau xương khớp: 7,5mg/ngày. Nếu cần có thể tăng liều đến 15mg/ngày.Bệnh nhân có nguy cơ phản ứng phụ cao: khởi đầu điều trị với liều 7,5mg/ngày.Bệnh nhân suy thận nặng phải chạy thận nhân tạo: liều dùng không quá 7,5mg/ngày.Trẻ em: liều dùng chưa được xác định. 3. Tác dụng phụ của thuốc Mecasel 15 Khó tiêu, buồn nôn, nôn, táo bón, đầy hơi, tiêu chảy, đau đầu, chóng mặt, ù tai.Bất thường thoáng qua do thay đổi các thông số men gan.Có thể bị ngứa, phát ban da, mề đay.Rất hiếm khi bị thiếu máu, rối loạn công thức máu, hồi hộp, loét hay chảy máu đường tiêu hóa. 4. Tương tác thuốc NSAID khác: tăng nguy cơ xuất huyết tiêu hóa do tác động hiệp lực.Thuốc kháng đông, thuốc làm tan huyết khối: tăng nguy cơ chảy máu. Lithium: tăng nồng độ lithium trong huyết tương.Methotrexat: tăng độc tính trên hệ tạo máu.Thuốc lợi tiểu: tăng tiềm năng suy thận cấp ở bệnh nhân mất nước.Thuốc hạ huyết áp: giảm tác dụng hạ huyết áp.Cholestyramin làm tăng đào thải meloxicam do hiện tượng liên kết ở ống tiêu hóa. 5. Lưu ý khi sử dụng thuốc Mecasel 15 Chống chỉ định:Bệnh nhân quá mẫn với các thành phần thuốc.Nhạy cảm chéo với aspirin và các NSAID khác.Không dùng cho bệnh nhân có dấu hiệu hen suyễn, polyp mũi, phù mạch hay nổi mề đay do aspirin và các NSAID.Loét dạ dày, tá tràng tiến triển.Suy gan nặng.Suy thận nặng mà không chạy thận nhân tạo.Phụ nữ mang thai và cho con bú. Lưu ý/ Thận trọng:Bệnh nhân có tiền sử bệnh đường tiêu hóa trên, đang điều trị bằng thuốc kháng đông, có phản ứng ngoại ý trên da. Bệnh nhân có nguy cơ giảm lưu lượng máu thận và thể tích máu như: mất nước, suy tim sung huyết, xơ gan, hội chứng thận hư và bệnh thận, đang dùng thuốc lợi tiểu hay người già, bệnh nhân suy kiệt.Phải ngưng dùng meloxicam ngay nếu thấy xuất hiện loét dạ dày tá tràng hay xuất huyết tiêu hóa.Liều dùng meloxicam cho bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối không được vượt quá 7,5mg/ngày. Suy thận nhẹ hay vừa không cần giảm liều (bệnh nhân có độ thanh thải creatinin lớn hơn 25ml/phút).Như phần lớn các NSAID, thuốc có thể làm tăng transaminase huyết thanh hay các thông số chức năng gan khác (thường ít và thoáng qua). Nên ngừng sử dụng thuốc và tiến hành các xét nghiệm theo dõi nếu sự gia tăng này đáng kể hoặc bất thường.Không cần giảm liều đối với bệnh nhân xơ gan ổn định trên lâm sàng.Thận trọng sử dụng ở bệnh nhân lớn tuổi.Bảo quản:Bảo quản nơi khô, mát. Tránh ánh sáng.;;;;;Pregasafe 150 thuộc nhóm thuốc hướng tâm thần, được kê đơn bởi bác sĩ trong các bệnh lý đau dây thần kinh, hỗ trợ điều trị động kinh hay giảm đau sau phẫu thuật. Pregasafe 150 có thành phần hoạt chất chính là Pregabalin - là thuốc điều trị giảm đau trong các cơn đau thần kinh mức độ trung bình đến nặng. Thuốc có cấu trúc tương tự với chất ức chế thần kinh trung ương GABA. Do đó được ứng dụng điều trị giảm đau do nguyên nhân thần kinh, điều trị các triệu chứng của động kinh cục bộ và động kinh toàn thể ở người lớn. Cơ chế tác dụng của Pregasafe 150 là không gắn trực tiếp với các thụ thể GABA mà gắn với các mô thần kinh trung ương tại vị trí α -δ với ái lực rất cao (α -δ là một tiểu đơn vị của kênh vận chuyển calci, hoạt động phụ thuộc vào điện thế màng). Thuốc không làm thay đổi nồng độ, không ảnh hưởng đến sự thu hồi hay thoái giáng của GABA, tuy nhiên nếu dùng kéo dài sẽ làm tăng mật độ và tốc độ vận chuyển của các protein vận chuyển GABA. Do đó cải thiện các triệu chứng đau và các cơn động kinh cục bộ. Pregasafe 150 hấp thu nhanh qua đường tiêu hóa, sau uống khoảng 1,5 giờ sẽ đạt nồng độ đỉnh trong huyết tương. Sinh khả dụng khoảng 90% và không bị phụ thuộc bởi thức ăn ở đường tiêu hóa. Khi vào cơ thể, thuốc hầu như ở dạng nguyên vẹn, không chuyển hóa, không gắn với các protein huyết tương và thải trừ qua đường nước tiểu (98%). 2. Chỉ định của thuốc Pregasafe 150 Thuốc Pregasafe 150 được chỉ định điều trị trong các trường hợp bệnh lý sau. Bệnh lý đau dây thần kinh có các nguyên nhân như đái tháo đường, chèn ép và viêm nhiễm,...Hỗ trợ điều trị các triệu chứng của cơn động kinh cục bộ có hoặc không kèm bệnh động kinh toàn thể. Các triệu chứng của rối loạn lo âu lan tỏa ở người lớn. 3. Chống chỉ định của thuốc Pregasafe 150 Không sử dụng thuốc Pregasafe 150 trong các trường hợp bệnh lý sau:Bệnh nhân dị ứng với thành phần Pregabalin hay bất cứ thành phần nào khác của thuốc. Bệnh nhân dưới 18 tuổi không có chỉ định dùng thuốc Pregasafe 150. Một số lưu ý khi dùng thuốc Pregasafe 150:Thuốc phải được kê đơn bắt buộc và dùng thuốc dưới sự theo dõi, giám sát của bác sĩ.Bệnh nhân lớn tuổi, suy thận, bệnh nhân mắc các bệnh lý tim mạch hay nguy cơ bệnh lý mạch máu ở não khi dùng thuốc nên thận trọng vì khả năng làm nặng nề các bệnh lý phối hợp của Pregasafe 150. Ở bệnh nhân đang điều trị đái tháo đường nên theo dõi thận trọng các chỉ số đường huyết và cân nặng vì Pregasafe 150 có thể làm tăng cân hay thay đổi một số tác dụng của các thuốc hạ đường huyết. Pregasafe 150 có thể qua được nhau thai và sữa mẹ. Do đó chỉ dùng thuốc ở phụ nữ có thai, phụ nữ đang cho con bú khi thật sự cần thiết và không có biện pháp điều trị thay thế.Chưa có đầy đủ báo cáo về hiệu quả và tính an toàn của thuốc cho bệnh nhân dưới 18 tuổi. Vì vậy không dùng thuốc Pregasafe 150 cho nhóm đối tượng này.Tài xế lái xe, công nhân vận hành máy móc, người bệnh làm việc trong môi trường đòi hỏi tập trung tỉ mỉ nên ngừng làm việc trong thời gian dùng thuốc do một số tác dụng phụ ảnh hưởng đến công việc như đau đầu, buồn ngủ, mệt mỏi,...Giảm liều từ từ và ngừng thuốc trong khoảng thời gian ít nhất 1 tuần để tránh các triệu chứng của hội chứng cai khi dùng thuốc.Nếu thấy xuất hiện các triệu chứng của phù mạch, thay đổi tính tình, các triệu chứng sớm của trầm cảm hay ý định hành vi tự sát cần ngưng thuốc ngay lập tức. 4. Tương tác thuốc của Pregasafe 150 Ethanol và Lorazepam sẽ tăng nồng độ và tăng tác dụng, làm nặng nề tình trạng suy giảm nhận thức và chức năng vận động gây bởi oxycodone khi dùng phối hợp với Pregasafe 150.Phối hợp Pregasafe 150 với Thiazolidinedione (thuốc hạ đường huyết) làm tăng nguy cơ phù và tăng cân.Phối hợp với các thuốc ức chế thần kinh trung ương khác, thuốc ức chế thu hồi serotonin, Methotrimeprazin làm tăng sự ức chế thần kinh, gây nguy hiểm cho cơ thể. Rượu bia, thuốc lá hay các thực phẩm chứa cồn có thể làm tăng tác dụng của Pregasafe 150 trên hệ thần kinh trung ương, có thể dẫn đến suy hô hấp, hôn mê.Một số tương tác khác chưa được chứng minh đầy đủ. Do đó trước khi dùng thuốc nên thông báo cho bác sĩ tất cả các loại thuốc người bệnh đang điều trị trong thời gian gần đây. 5. Liều lượng và cách dùng. Cách dùng:Pregasafe 150 được bào chế dưới dạng viên nang cứng hàm lượng 150mg. Uống nguyên viên với nước, không nghiền nát hay bẻ vụn thuốc; Có thể uống trước hoặc sau bữa ăn do thức ăn không ảnh hưởng đến chuyển hóa của thuốc.Liều dùng:Bệnh lý đau dây thần kinh: Liều khởi đầu: 150mg (1 viên)/ ngày. Tăng dần liều đến khi bệnh nhân có đáp ứng. Liều tối đa 600mg (4 viên)/ ngày. Liều dùng chỉ mang tính chất tham khảo, tùy từng đối tượng bệnh nhân và tình trạng bệnh lý mà bác sĩ sẽ có chỉ định liều Pregasafe 150 khác nhau.Nếu quên 1 liều thì uống lại ngay khi nhớ ra, trường hợp gần đến thời gian uống liều tiếp theo thì bỏ qua liều đã quên và uống liều tiếp theo như chỉ định. Không uống gấp đôi liều Pregasafe 150 đã quên. 6. Tác dụng phụ của thuốc Pregasafe 150 Một số tác dụng không mong muốn có thể gặp khi dùng thuốc Pregasafe 150Phản ứng dị ứng do các thành phần thuốc gây ngứa, nổi ban, nổi mày đay.Đau đầu, chóng mặt, mệt mỏi, rối loạn tiền đình xảy ra thường xuyên nếu sử dụng thuốc kéo dài.Tăng cảm giác thèm ăn, ăn nhiều, tăng cân nhiều không tương ứng với chế độ dinh dưỡng.Thay đổi tính tình, dễ bị kích thích, chậm chập, giảm tập trung, giảm trí nhớ, bồn chồn, run, choáng váng như say rượu và thay đổi dáng đi. Rối loạn các chức năng thị giác, nhìn đôi, nhìn mờ. Thay đổi chức năng tiêu hóa, khô miệng, táo bón, nôn, đầy hơi và khó tiêu.Phù mạch, phù ngoại vi. Pregasafe 150 có thể gây rối loạn cương dương, giảm ham muốn và giảm khả năng tình dục. Hội chứng cai thuốc khi ngừng sử dụng thuốc đột ngột.Để đảm bảo an toàn cho sức khỏe và phát huy tối đa hiệu quả điều trị, người bệnh cần dùng thuốc Pregasafe 150 theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ. Lưu ý, Pregasafe 150 là thuốc kê đơn, cần sử dụng theo chỉ định của bác sĩ, người bệnh không nên tự ý dùng vì có thể gặp phải tác dụng không mong muốn.
question_224
Viêm khớp ngón tay lò xo và cách điều trị
doc_224
Viêm khớp ngón tay lò xo gây khó khăn cho người bệnh khi duỗi, gập ngón tay, ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống sinh hoạt hằng ngày. Viêm khớp ngón tay lò xo là tình trạng viêm bao gân cơ gấp của các ngón tay, dẫn đến hẹp bao gân. Trong một số trường hợp, viêm xơ xảy ra khi gân gấp bị viêm, cản trở khả năng vận động của gân gấp qua khu vực của các ngón tay. Mỗi khi gập hoặc duỗi ngón tay rất khó khăn, người bệnh phải cố gắng rút hoặc dùng tay phải kéo ra mới giống như ngón tay duỗi. Thông thường, bệnh ngón tay lò xo phổ biến hơn ở nữ giới. Bệnh là hậu quả của nhiều bệnh lý như viêm khớp dạng thấp, tiểu đường tuýp 2, viêm khớp vảy nến, bệnh gút… Ngoài ra, do đặc thù của một số nghề như giáo viên, nông dân, thợ cắt tóc, bác sĩ phẫu thuật, thợ thủ công, đánh máy… nên nguy cơ mắc bệnh ngón tay lò xo cao, ngón tay linh hoạt nên thường xuyên sử dụng. Viêm khớp ngón tay lò xo là tình trạng viêm bao gân cơ gấp của các ngón tay, dẫn đến hẹp bao gân. 2. Triệu chứng bệnh viêm khớp ngón tay lò xo Khi bệnh nhân cử động, ngón tay cái khó cử động, bất động hoặc bị kẹt ở tư thế gập. Đau vùng gân, đau nặng hơn khi người bệnh di chuyển. Trong trường hợp nghiêm trọng, bệnh nhân cần sự giúp đỡ của người khác để duỗi thẳng hoặc đưa ngón tay về vị trí ban đầu. Ngón tay bị ảnh hưởng có thể sưng lên. Ngoài ra, bệnh có thể chia thành 4 cấp độ, tương ứng với các triệu chứng cụ thể như sau: – Độ 1: Người bệnh cảm thấy đau rõ ở lòng bàn tay, ở vùng gân cơ gấp ngón cái. – Độ 2: Các ngón tay có cảm giác vướng víu, khó chịu. – Độ 3: Ngón tay cái bị khóa với khả năng di chuyển thụ động. – Độ 4: Bất động ngón cái và bất động. 3. Nguyên nhân gây viêm khớp ngón tay lò xo Có nhiều nguyên nhân dẫn đến lò xo ngón tay, bao gồm: 3.1. Tổn thương dây chằng ngón tay Các dây chằng ngón tay là bộ phận chịu trách nhiệm giữ các khớp lại với nhau. Khi một ngón tay bị trật hoặc bong gân, dây chằng thường bị tổn thương. Sau một chấn thương, nếu dây chằng không lành đúng cách, các khớp ngón tay có thể bật ra hoặc gãy khi bạn gập bàn tay. Ngoài ra, nếu dây chằng lành bị lỏng lẻo, các khớp ngón tay cũng sẽ bị trật và gãy khi gập ngón tay. 3.2. Lặp lại hành động nhiều lần Các chuyển động đột ngột, lặp đi lặp lại của các đốt ngón tay có thể gây ra hiện tượng đàn hồi ở các ngón tay. Ngoài ra, ngón tay lò xo cũng có thể xảy ra khi các gân ở ngón tay bị viêm, sưng hoặc tổn thương. Thông thường, gân được bao quanh bởi mô gân, giúp giữ cho gân được bôi trơn và bảo vệ. Nếu gân bị sưng và viêm, vỏ gân có thể bị kích ứng, dẫn đến sẹo. Lúc này gân sẽ dày lên. Tình trạng gân dày lên khiến việc uốn cong ngón tay khó khăn và có thể khiến ngón tay bật ra như lò xo. Gân dày lên khiến ngón tay khó uốn cong hơn và có thể khiến chúng bật ra như lò xo. Tình trạng gân dày lên khiến việc uốn cong ngón tay khó khăn và có thể khiến ngón tay bật ra như lò xo. Ngón tay lò xo không phải là một tình trạng quá nguy hiểm. Tuy nhiên, nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, bệnh có thể để lại hậu quả nghiêm trọng. Khi đó, người lao động không thể thực hiện được các công việc nặng. Ngoài ra, bạn có thể phải từ bỏ sở thích thể thao của mình. Tê liệt ngón tay có thể ảnh hưởng lớn đến khả năng di chuyển bình thường. 5. Phương pháp trị viêm khớp ngón tay lò xo 5.1. Chẩn đoán tình trạng viêm khớp ngón tay lò xo Đầu tiên, bác sĩ sẽ kiểm tra các triệu chứng lâm sàng. Sau đó, bác sĩ sẽ chỉ định người bệnh làm một số xét nghiệm cần thiết, cụ thể như sau: – Siêu âm với đầu dò xác định rõ sự dày lên của bao gân hoặc hình ảnh tụ dịch xung quanh hoặc sự xuất hiện của các hạt xơ trong bao gân. – Chụp cộng hưởng từ (MRI): Hình ảnh tạo ra có thể cho thấy hiện tượng bao gân bị sưng tấy, phù nề, thay đổi cấu trúc và chất lượng của gân… – Xét nghiệm máu cho thấy bạch cầu bất thường và tốc độ máu lắng tăng cao. 5.2. Tự điều trị bệnh viêm khớp ngón tay lò xo tại nhà – Nếu ngón tay bị sưng tấy, hãy chườm lạnh để giảm đau và giảm viêm. – Hạn chế cử động của ngón tay bị bệnh. – Có thể sử dụng thanh nẹp để hỗ trợ ngón tay bị đau nhằm giữ thẳng. – Thực hiện một số bài tập trị liệu để cải thiện khả năng vận động của ngón tay. Các bài tập kéo giãn được coi là đơn giản, dễ thực hiện và rất hiệu quả. – Bổ sung vitamin C. Ăn nhiều trái cây, thực phẩm giàuĂn nhiều trái cây, thực phẩm giàu vitamin C sẽ hỗ trợ điều trị bệnh tốt hơn. 5.3. Điều trị nội khoa viêm khớp ngón tay Tùy từng trường hợp mà bác sĩ có thể đưa ra hướng dẫn cụ thể. Có thể dùng thuốc kháng viêm hoặc thuốc giảm đau theo đường uống. Trong một vài trường hợp cần thiết sẽ áp dụng tiêm corticoid toàn thân. Tuy nhiên, chỉ những bác sĩ chuyên ngành cơ xương khớp có kinh nghiệm mới thực hiện tốt phương pháp này. Hơn nữa phòng tiêm cần phải được khử trùng tuyệt đối. Nếu bệnh gây ra nhiễm khuẩn tại chỗ thì cần sử dụng thuốc kháng sinh. 5.4. Điều trị ngoại khoa viêm khớp ngón tay Nếu điều trị nội khoa không mang lại kết quả tốt, bác sĩ sẽ chỉ định phẫu thuật để loại bỏ các gân duỗi. Những trường hợp viêm khớp ngón tay lò xo độ trung bình cũng cần áp dụng phương pháp này. Sau phẫu thuật, người bệnh sẽ gặp phải một số phản ứng phụ của thuốc gây mê hoặc gây tê như loạn nhịp tim hoặc bị suy hô hấp… Bác sĩ sẽ xử trí theo từng phương pháp cấp cứu khác nhau đối với mỗi trường hợp cụ thể.
doc_41347;;;;;doc_4965;;;;;doc_4618;;;;;doc_4377;;;;;doc_9704
Bệnh có tên là ngón tay lò xo vì mỗi lần gấp hay duỗi ngón tay rất khó khăn, một số trường hợp ngón tay như bị khóa ở tư thế gấp, bệnh nhân phải cố gắng mới bật được ngón tay ra hoặc phải dùng tay bên lành kéo ngón tay ra như kiểu ngón tay có lò xo. 1. Tổng quan về bệnh ngón tay lò xo Ngón tay lò xo (ngón tay cò súng) là hiện tượng viêm hoặc thoái hóa các bao gân gấp ngón tay gây chít hẹp bao gân, làm cho các gân gấp khó lướt qua khi gấp và duỗi ngón tay. Các gân gấp bị viêm xuất hiện hạt xơ, làm di động của gân gấp qua vị trí hạt xơ bị cản trở. 2. Nguyên nhân gây bệnh Một số động tác và nghề nghiệp có nhiều nguy cơ mắc bệnh: Nông dân, giáo viên, thợ cắt tóc, bác sĩ phẫu thuật, thợ thủ công... (sử dụng ngón tay nhiều, làm nhiều các động tác véo và nắm. Do chấn thương. Do hậu quả của một số bệnh: Viêm khớp dạng thấp, đái tháo đường, viêm khớp vảy nến, gout.... 3. Triệu chứng bệnh Đau tại gốc ngón tay (chỗ khớp bàn ngón), có thể sờ thấy hạt xơ, ấn đauĐau khi gấp hoặc duỗi ngón tay, khó vận động ngón tay. Ngón tay ở tư thế bị khóa gấp vào lòng bàn tay hoặc ở tư thế duỗi. Siêu âm: Gân và bao gân gấp ngón tay bị dày lên, có dịch quanh bao gân Người bệnh đau khi gấp hoặc duỗi ngón tay 4. Điều trị ngón tay lò xo Tránh vận động nhiều ngón tay. Chườm lạnh trong đợt viêm nhiều (sưng, nóng, đỏ)Đeo nẹp để giữ ngón tay ở tư thế thẳng. Vật lý trị liệu. Các bài tập kéo giãn ngón tay nhẹ nhàng. Thuốc: Thuốc NSAID (chống viêm Non Steroid): Ibuprofen, Mobic, Celebrex...Nếu vẫn không cải thiện: Tiêm Steroid vào bao gân gấp ở gốc ngón tay. Trong trường hợp điều trị Nội khoa không kết quả sẽ điều trị bằng phẫu thuật: phẫu thuật giải phóng chèn ép, cắt bỏ phần viêm xơPhẫu thuật giải phóng chèn ép, cắt bỏ phần viêm xơ là bước sau cùng sau khi các phương pháp điều trị nội khoa cho bệnh nhân viêm bao gân gấp ngón tay. Để đảm bảo an toàn thì chỉ định phẫu thuật phải được thực hiện bởi các bác sĩ chuyên ngành phẫu thuật bàn tay. Trung tâm có thế mạnh chuyên môn trong phẫu thuật, điều trị các bệnh lý:Thay thế một phần hoặc toàn bộ đoạn xương và khớp nhân tạo;Thay khớp háng, gối, khuỷu tay;Thay khớp vai đảo ngược, các khớp nhỏ bàn ngón tay đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam;Phẫu thuật nội soi khớp tái tạo và sửa chữa các tổn thương dây chằng, sụn chêm;Ung thư xương, u xương và mô mềm cơ quan vận động;Phục hồi chức năng chuyên sâu về Y học thể thao;Phân tích vận động để chẩn đoán, theo dõi và cải thiện thành tích cho các vận động viên; chẩn đoán và hỗ trợ phục hồi cho người bệnh.Trung tâm đang áp dụng các công nghệ hiện đại, tối tân vào điều trị như công nghệ tái tạo hình ảnh 3D và in 3D xương, khớp nhân tạo, công nghệ trợ cụ cá thể hóa được chế tạo và in 3D, công nghệ chế tạo và ứng dụng xương khớp nhân tạo bằng các vật liệu mới, kỹ thuật phẫu thuật chính xác bằng Robot.;;;;;Ngón tay lò xo là tình trạng xảy ra khi người bệnh bị viêm bao gân gấp ngón tay. Bệnh gây đau đớn và khó chịu khi người bệnh vận động tay hoặc thực hiện các công việc hằng ngày. Ngón tay lò xo là tình trạng viêm bao gân của gân cơ gấp ngón tay, khiến bao gân bị thu hẹp lại. Trong một số trường hợp, gân gấp bị viêm dẫn đến hình thành khối xơ cản trở sự di chuyển của gân gấp qua vùng ngón tay. Mỗi lần gấp hay duỗi ngón tay đều rất khó khăn và người bệnh phải ép ngón tay bật ra ngoài, hoặc phải dùng bàn tay khỏe mạnh kéo ngón tay ra như ngón tay có lò xo. Thông thường, tỷ lệ mắc bệnh ngón xuân ở phụ nữ cao hơn nhiều so với nam giới và đó cũng là hậu quả của nhiều loại bệnh như viêm khớp dạng thấp, tiểu đường tuýp 2, viêm khớp vẩy nến, bệnh gút… Một số công việc như giáo viên, nông dân, thợ cắt tóc, bác sĩ phẫu thuật, thợ thủ công, nhân viên đánh máy, v.v. có nguy cơ mắc hội chứng ngón tay lò xo cao hơn do sử dụng ngón tay thường xuyên. Ngón tay lò xo là tình trạng viêm bao gân của gân cơ gấp ngón tay, khiến bao gân bị thu hẹp lại. 2. Nguyên nhân ngón tay lò xo Có nhiều nguyên nhân gây ra bệnh ngón tay lò xo (viêm bao gân ngón tay). Một số lý do phổ biến là: – Do đặc điểm nghề nghiệp: Một số nghề như nông dân, thợ cắt tóc, thợ thủ công, giáo viên, bác sĩ phẫu thuật… đòi hỏi người lao động phải sử dụng ngón tay thường xuyên để thực hiện các động tác liên tục như nhéo, túm, v.v. Vì vậy, những người làm các nghề nêu trên có nguy cơ mắc bệnh ngón tay lò xo cao hơn các tình huống khác. – Thể thao, tai nạn giao thông hay một số chấn thương xảy ra trong quá trình làm việc, sinh hoạt hàng ngày cũng có thể là nguyên nhân gây bệnh. – Một số bệnh như tiểu đường, viêm khớp dạng thấp, bệnh gút… nếu không được điều trị và kiểm soát tốt có thể dẫn đến nhiều vấn đề về sức khỏe, trong đó có hội chứng ngón tay lò xo. 3. Triệu chứng bệnh ngón tay lò xo Viêm bao gân ngón tay có thể dễ dàng nhận biết bằng một số triệu chứng bất thường, bao gồm: 3.1. Đau Tình trạng này bắt đầu với cảm giác khó chịu ở các ngón tay, gốc ngón tay cái hoặc nơi các ngón tay chạm vào lòng bàn tay. Về lâu dài, nếu không điều trị, bệnh sẽ gây ra tình trạng đau cả khi nghỉ ngơi. Bệnh gây đau nhức ở các khớp ngón tay. 3.2. Sưng Ở những vùng đau khớp, sưng tấy có thể xảy ra do viêm màng hoạt dịch. 3.3. Ngón tay bị cứng hoặc không cử động được Viêm bao gân có thể gây mất khả năng gấp và duỗi ngón tay. Điều này có thể được ước tính bằng cách uốn cong các ngón tay càng xa càng tốt và sau đó tính khoảng cách giữa các đầu ngón tay và lòng bàn tay. Theo thời gian, bệnh nhân có xu hướng tránh các tư thế gây đau ngón tay. Ngoài ra, trong nhiều trường hợp, bạn sẽ bị đau khi cố gắng duỗi hoàn toàn và khả năng di chuyển lâu dài bị hạn chế. 3.4. Một số triệu chứng cơ học Viêm bao gân cơ gấp ngón tay có thể gây ra cảm giác hoặc cử động bất thường, đặc biệt là khi uốn cong hoặc duỗi thẳng. Lúc đầu cơn đau thường nhẹ nhưng có thể trở nên trầm trọng hơn khi cơn đau trở nên nghiêm trọng hơn. 4. Đánh giá các phương pháp trị bệnh ngón tay lò xo 4.1. Điều trị nội khoa ngón tay lò xo Hầu hết các trường hợp đều được điều trị bằng thuốc, bao gồm: – Nghỉ ngơi: Khi bao gân gấp ngón bị viêm, người bệnh nên để tay nghỉ ngơi, tránh vận động khiến tình trạng bệnh trở nặng hơn. – Nẹp cố định: Giữ tay ở vị trí trung lập nhất. – Thực hiện các bài tập giãn cơ nhẹ nhàng: Mục đích là giảm độ cứng và cải thiện phạm vi chuyển động của các ngón tay. – Thuốc giảm đau và chống viêm không kê đơn: Acetaminophen là thuốc chống viêm không steroid (NSAID) có thể giúp giảm đau và viêm hiệu quả. – Tiêm steroid: Corticosteroid là chất chống viêm thường được tiêm vào bao gân ở gốc ngón tay bị viêm. Điều này có thể làm giảm cơn đau trong vài ngày đến vài tuần. Nếu tình trạng không cải thiện, bệnh nhân sẽ được tiêm mũi thứ hai. Tuy nhiên, tiêm steroid ít hiệu quả hơn ở những người mắc bệnh tiểu đường và thậm chí có thể làm tăng lượng đường trong máu. Vì vậy, sau khi tiêm, người bệnh cần theo dõi lượng đường trong máu để tránh những vấn đề không đáng có. Người bệnh cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi thực hiện điều trị. 4.2. Phẫu thuật ngón tay lò xo Nếu các phương pháp không phẫu thuật không mang lại sự cải thiện tích cực thì can thiệp phẫu thuật là lựa chọn cuối cùng. Quyết định sẽ dựa trên mức độ đau hoặc mất chức năng ở ngón tay. Đặc biệt, khi ngón tay bị kẹt ở tư thế cong, vẹo, bác sĩ có thể đề nghị phẫu thuật để ngăn ngừa tình trạng cứng khớp vĩnh viễn. Mục tiêu của phương pháp này là giải phóng bao gân và ngăn không cho gân gấp bị nén. Một số ca phẫu thuật có thể để lại biến chứng, tác động đến sức khỏe người bệnh. Nếu là phẫu thuật điều trị viêm bao gân cơ gấp ngón tay, bác sĩ sẽ trao đổi với bệnh nhân về những nguy cơ có thể xảy ra trước khi phẫu thuật, đồng thời chuẩn bị tâm lý và các biện pháp điều trị. 5. Thăm khám bệnh ngón tay lò xo Ngón tay lò xo không phải là một tình trạng nguy hiểm. Tuy nhiên, nếu không được phát hiện sớm cũng như điều trị kịp thời, bệnh có thể để lại hậu quả nghiêm trọng, dẫn đến mất khả năng thực hiện các công việc đòi hỏi phải phẫu thuật nhiều lần. Ngoài ra, bạn có thể phải từ các môn thể thao yêu thích của mình và gây ảnh hưởng lớn đến khả năng hoạt động bình thường.;;;;;Bệnh lý viêm bao gân gấp ngón tay thường gặp ở chi trên hơn chi dưới. Bệnh tuy không nguy hiểm tới tính mạng cũng như tình trạng toàn thân nhưng ảnh hưởng trực tiếp tới vận động của bàn tay, hạn chế khả năng lao động và các chức năng của chi trên. Bệnh viêm bao gân gấp ngón tay (hay còn gọi là ngón tay lò xo) xảy ra do tình trạng viêm bao gân của các gân gấp ngón tay, hậu quả gây chít hẹp bao gân. Một số trường hợp xuất hiện hạt xơ trong bao gân, làm di động gân qua vị trí hạt xơ bị cản trở. Vì vậy, mỗi lần gấp hay duỗi ngón tay rất khó khăn và hạn chế, bệnh nhân phải cố gắng mới bật được ngón tay ra hoặc phải dùng tay bên lành kéo ngón tay ra như kiểu lò xo. Do đó, bệnh còn có tên gọi khác là ngón tay lò xo. Viêm bao gân gấp ngón tay gây khó khăn cho việc gấp hay duỗi ngón tay Trong nhiều trường hợp, người bệnh viêm bao gân gấp ngón tay không do nguyên nhân cụ thể nào, tuy nhiên cũng có trường hợp là do:Nghề nghiệp có sử dụng độ linh hoạt của ngón tay một cách thường xuyên. Một số bệnh lý toàn thân như đái tháo đường tuýp 2, viêm khớp dạng thấp, gout, vẩy nến. Người bệnh bị chấn thương do tai nạn. 2. Chẩn đoán xác định bệnh viêm bao gân gấp ngón tay Chẩn đoán xác định bệnh viêm bao gân gấp ngón tay dựa trên triệu chứng ở người bệnh thông qua thăm khám lâm sàng như. Biểu hiện bệnh có thể có sốt, nhưng không sốt cao, thường 38 – 38.5 độ CĐau phía gân tay, dọc theo trục của các ngón tay. Có thể có hạch phản ứng ở vùng khuỷu phía trong. Khó khăn khi thực hiện các động tác đơn thuần (như cầm nắm và gấp duỗi). Hay gặp ở các ngón dài (ngón có 3 đốt xương)Nếu thấy có biểu hiện tái đi tái lại, cơn đau ngày càng mau thì cần phải tới bác sĩ chuyên khoa để điều trị kịp thời. Qua thăm khám lâm sàng, nếu nghi ngờ mắc bệnh ngón tay lò xo, các bác sĩ có thể chỉ định một số xét nghiệm để rõ hơn về tình trạng bệnh như:Siêu âm với đầu dò tần số > 7.5 – 20MHz có thể thấy gân, bao gân dày lên và có dịch bao quanh. Có thể thấy hình ảnh hạt xơ trong bao gân.X - quang thường không có dấu hiệu gì đặc biệt.Chụp MRI (cộng hưởng từ) có thể phát hiện chất tiết, tràn dịch hoặc sưng tấy của bao gân, cấu trúc và chất lượng của gân có thể thay đổi.Xét nghiệm máu cho kết quả bạch cầu và tốc độ máu lắng tăng cao. 3. Phân loại mức độ bệnh viêm bao gân gấp ngón tay Độ I: Người bệnh bị đau ở gốc ngón tay nhưng còn di chuyển đượcĐộ II: Ngón tay người bệnh bị giữ lại, gân còn di chuyển được nhưng bị bật hoặc phải dùng sự trợ giúp của tay đối diệnĐộ III: Ngón tay người bệnh bị kẹt ở tư thế cò súng. Ở mức độ nặng ngón tay người bệnh bị kẹt ở tư thế cò súng 4. Điều trị bệnh viêm bao gân gấp ngón tay Viêm bao gân gấp ngón tay là một bệnh lý không quá nguy hiểm, không ảnh hưởng đến tính mạng. Có thể điều trị khỏi hoàn toàn nếu được phát hiện sớm và điều trị đúng hướng.Điều trị nội khoa với phác đồ tương ứng:Hạn chế vận động ngón tay bị tổn thương, có thể dùng nẹp ngón tay để cố định, chườm lạnh hoặc chiếu tia hồng ngoại.Dùng thuốc kháng viêm, giảm đau bằng đường uống, tiêm hoặc tiêm corticoid tại chỗ.Dùng kháng sinh khi có viêm nhiễm và khi toàn thân có biểu hiện nhiễm trùng.Bổ sung vitamin (chủ yếu vitamin C).Trong trường hợp điều trị nội khoa theo liệu trình mà không thấy bệnh thuyên giảm thì :Tiêm corticoid tại chỗ: Chỉ tiêm với điều kiện có bác sĩ chuyên khoa nội cơ xương khớp có kinh nghiệm và phải có phòng tiêm vô trùng. Khi tiến hành tiêm corticoid tại chỗ phải đảm bảo vô trùng tuyệt đối.Các chế phẩm:+ Methyl prednisolon acetat (1ml = 40mg) là loại tác dụng kéo dài. Liều cho một lần tiêm trong bao gân từ 8 - 20mg/1 lần (0,2 - 0,5ml/1 lần) tuỳ thuộc vị trí, mỗi đợt cách nhau 3-6 tháng, mỗi năm không quá ba đợt.+ Betamethasone (1ml = 5mg Betamethasone dipropionate.+ 2mg Betamethasone sodium phosphate) là loại tác dụng kéo dài. Liều cho một lần tiêm cạnh khớp từ 0,8 - 2mg/1 lần (0,2 - 0,5ml/1 lần) tuỳ thuộc vị trí, mỗi đợt cách nhau 3-6 tháng, mỗi năm không quá ba đợt.+ Chống chỉ định tuyệt đối tiêm corticoid tại chỗ: Các tổn thương do nhiễm khuẩn, nấm hoặc chưa loại trừ được nhiễm khuẩn; tổn thương nhiễm trùng trên hoặc gần vị trí tiêm.+ Chống chỉ định tương đối tiêm corticoid tại chỗ (bao gồm các chống chỉ định của corticoid): Cao huyết áp, đái tháo đường, viêm loét dạ dày tá tràng (phải điều trị và theo dõi trước và sau khi tiêm), bệnh nhân đang dùng thuốc chống đông hoặc có rối loạn đông máu.+ Các tác dụng ngoại ý sau tiêm cortioid tại chỗ: Đau sau tiêm vài giờ, có thể kéo dài một vài ngày, thường hay gặp sau tiêm mũi đầu tiên; teo da tại chỗ hoặc mảng sắc tố da do tiêm quá nông, tình trạng này sẽ hết trong vài tháng đến hai năm; nhiễm trùng.Điều trị nguyên nhân kèm theo nếu có.Điều trị ngoại khoa. Phẫu thuật giải phóng chèn ép, cắt bỏ phần viêm xơ nếu điều trị nội khoa thất bại.Theo dõi và quản lý. Tránh các yếu tố nguy cơ: Tránh các vi chấn thương. Phát hiện và điều trị đúng các bệnh lý như viêm khớp dạng thấp, viêm khớp vảy nến, viêm cột sống dính khớp, gút, thoái hoá khớp, đái tháo đường, nhiễm khuẩn. Chỉnh các dị tật gây lệch trục của chi. Thận trọng khi sử dụng thuốc nhóm Quinolon và phát hiện sớm khi có triệu chứng gợi ý.;;;;;Bệnh viêm gân gấp ngón tay không chỉ gây thẩm mỹ mà còn gây ảnh hưởng đến khả năng vận động và sinh hoạt của người bệnh. Cùng tìm hiểu nguyên nhân, cách chẩn đoán và điều trị căn bệnh này qua bài viết dưới đây. Viêm gân gấp ngón tay còn được gọi là ngón tay cò súng hay ngón tay lò xo (Trigger finger). Thuật ngữ này dùng để chỉ tình trạng viêm xảy ra ở bao gân của các gân gấp các ngón tay, dẫn tới chít hẹp bao gân. Ở một số người bệnh, phần gân gấp bị viêm còn xuất hiện các hạt xơ. Điều này gây hạn chế hoạt động của gân gấp, đặc biệt khi qua các vị trí có hạt xơ. Bệnh nhân gặp khó khăn mỗi lần gấp hay duỗi ngón tay. Họ thường phải cố gắng mới bật được ngón tay ra hoặc phải dùng tay bên lành để kéo ngón tay bên kia ra như kéo lò xo. Bệnh có thể xảy ra ở mọi độ tuổi, thường gặp hơn ở những người trên 45 tuổi và ở nữ giới. Những người làm các nghề nghiệp thường phải sử dụng đến sự linh hoạt của ngón tay như nông dân, giáo viên, thợ cắt tóc, bác sĩ phẫu thuật, thợ thủ công, kế toán, nhân viên đánh máy… là những người có nguy cơ mắc bệnh này. Ngoài ra, một số người mắc các bệnh lý toàn thân như đái tháo đường type 2, viêm khớp dạng thấp, gout, vẩy nến, người bị chấn thương do tai nạn cũng dễ mắc bệnh ngón tay lò xo. Viêm ở gân gấp ngón tay hay còn gọi là ngón tay xò súng. 2. Các triệu chứng của bệnh Người bệnh có thể biểu hiện các triệu chứng đa dạng, bao gồm: – Sốt nhưng không cao, thường 38 – 38.5 độ C. – Đau ngón tay, thường ở vị trí bao gân bị viêm, đau dọc theo trục của các ngón tay. – Ngón tay sưng lên. – Ngón tay bị kẹt ở tư thế gấp vào lòng bàn tay hoặc duỗi thẳng. – Có thể xuất hiện hạch ở vùng khuỷu phía trong. – Gặp khó khăn khi thực hiện các động tác cầm nắm và gấp duỗi tay. Tình trạng này hay gặp ở các ngón dài (có 3 đốt xương) hơn là ngón ngắn. Dựa vào mức độ viêm và hạn chế vận động của người bệnh, bệnh viêm bao gân gấp ngón tay được chia làm 3 cấp độ: – Độ I: Người bệnh bị đau ở gốc ngón tay nhưng ngón tay vẫn còn di chuyển được. – Độ II: Ngón tay bên viêm bị giữ lại. Phần gân còn di chuyển được nhưng bị bật lại hoặc phải dùng sự trợ giúp của tay đối diện mới duỗi ra được. – Độ III: Ngón tay rất khó cử động, bị kẹt ở tư thế cò súng. Nếu thấy có biểu hiện tái đi tái lại, các cơn đau ngày càng dày và ngón tay khó cử động thì cần phải tới bác sĩ chuyên khoa để được chẩn đoán và điều trị kịp thời. Sưng đau, không thể gấp duỗi ngón tay là các triệu chứng điển hình của bệnh này. 3. Chẩn đoán viêm gân ngón tay Các triệu chứng lâm sàng là rất quan trọng để chẩn đoán căn bệnh này. Khi đi khám tại chuyên khoa Cơ xương khớp, bạn hãy mô tả chi tiết nhất có thể các triệu chứng của mình. Sau đó bác sĩ có thể hỏi thêm về tiền sử bệnh, các thói quen hàng ngày để “bắt” bệnh chính xác hơn. Khi khám lâm sàng, các bác sĩ có thể sờ thấy hạt xơ trên gân gấp ngón tay ở vị trí khớp đốt bàn, ngón tay. Ngoài ra, một số phương pháp cận lâm sàng có thể được sử dụng để chẩn đoán bệnh ngón tay lò xo như: – Siêu âm: Để kiểm tra xem gân, bao gân có dày lên không và có dịch bao quanh hay không. Thậm chí qua siêu âm có thể thấy hình ảnh hạt xơ trong bao gân. – Chụp cộng hưởng từ (MRI): Hình ảnh MRI có thể giúp phát hiện chất tiết, tình trạng tràn dịch hoặc sưng tấy của bao gân, sự thay đổi cấu trúc và chất lượng của gân. – Xét nghiệm máu: Nếu có tình trạng viêm, chỉ số bạch cầu và tốc độ máu lắng thường tăng cao. Tùy vào từng trường hợp bệnh nhân mà các bác sĩ chuyên khoa sẽ chỉ định các phương pháp chẩn đoán phù hợp. 4. Điều trị viêm gân gấp ở ngón tay 4.1 Nguyên tắc điều trị viêm gân gấp ngón tay Điều trị bệnh ngón tay lò xo có thể là sự kết hợp của nhiều phương pháp khác nhau, dựa trên tình trạng thực tế của người bệnh, bao gồm: + Biện pháp không dùng thuốc + Tiêm corticoid tại chỗ + Vật lý trị liệu, phục hồi chức năng + Phẫu thuật Ngoài ra, bệnh nhân cần tích cực theo dõi và quản lý để dự phòng bệnh tái phát bằng chế độ lao động, sinh hoạt phù hợp, kết hợp với dùng thuốc và phục hồi chức năng. 4.2 Các phương pháp cụ thể điều trị viêm gân gấp ngón tay Khi mắc bệnh này, người bệnh cần hạn chế vận động, đặc biệt là vùng gân bị tổn thương; chườm lạnh nếu có tình trạng sưng nóng đỏ; chiếu tia hồng ngoại. Các loại thuốc thường được chỉ định cho bệnh nhân gồm: + Thuốc giảm đau: Floctafenine, Acetaminophen, Paracetamol/dextropropoxiphen, Paracetamol/tramadol + Thuốc chống viêm không steroid: Diclofenac, Piroxicam, Meloxicam, Celecoxib. Có thể bôi tại chỗ hoặc truyền đường toàn thân. + Corticoid: Thường được tiêm tại chỗ với điều kiện có bác sĩ chuyên khoa và phải có phòng tiêm vô trùng. Thường dùng Methyl prednisolon acetat, Betamethasone… Lưu ý, tiêm corticoid tại chỗ chống chỉ định tuyệt đối với các trường hợp tổn thương do nhiễm khuẩn, nấm hoặc chưa loại trừ được nguyên nhân nhiễm khuẩn; tổn thương nhiễm trùng trên hoặc gần vị trí tiêm. Chống chỉ định tương đối cho các bệnh nhân cao huyết áp, đái tháo đường, viêm loét dạ dày tá tràng, người đang dùng thuốc chống đông hoặc có rối loạn đông máu. Các phẫu thuật có thể được thực hiện nhằm giải phóng phần gân bị chèn ép, cắt bỏ phần viêm xơ, giải phóng pulley A1. Phương pháp phẫu thuật được cân nhắc chỉ định nếu điều trị nội khoa thất bại. Thăm khám với bác sĩ chuyên khoa cơ xương khớp giúp chẩn đoán và điều trị bệnh ngón tay lò xo. 5. Biện pháp phòng ngừa – Tránh việc lặp lại các hoạt động dùng đến ngón tay, bàn tay trong thời gian dài, nhất những động tác gồng ngón tay cái. – Dành thời gian cho tay nghỉ ngơi và thực hiện những bài tập cải thiện sự linh hoạt cho gân khớp vùng ngón cái, bàn tay. – Không tự ý xoa bóp rượu thuốc và dầu nóng vì dễ làm tăng nặng tình trạng viêm. – Những người bệnh tiểu đường, viêm khớp… cần thường xuyên thăm khám sức khỏe định kỳ để kiểm soát tốt tình trạng bệnh, từ đó ngăn ngừa biến chứng viêm gân gấp. – Thực hiện chế độ ăn đầy đủ dinh dưỡng, ưu tiên các thực phẩm giàu canxi và vitamin C.;;;;;Bệnh lò xo ngón tay khiến người bệnh gặp khó khăn khi gập, duỗi ngón tay. Điều này làm ảnh hưởng không nhỏ đến sinh hoạt hàng ngày cũng như công việc. Mặc dù không phải là bệnh đe dọa trực tiếp đến tính mạng nhưng bệnh cũng làm giảm hiệu suất lao động và chất lượng cuộc sống. Do đó, việc điều trị phù hợp là vô cùng cần thiết. 1. Tìm hiểu về bệnh lò xo ngón tay và nguyên nhân gây bệnh Bệnh lò xo ngón tay còn có tên gọi khác là ngón tay cò súng. Đây là tình trạng các bao gân gấp của ngón tay bị thoái hóa, dẫn đến tình trạng chít hẹp bao gân. Do đó mà các gân gấp khó lướt qua khi người bệnh thực hiện duỗi hay gấp ngón tay. Nguyên nhân gây ra bệnh ngón tay lò xo rất đa dạng. Một số nguyên nhân phổ biến mà người bệnh cần biết đó là: – Đặc thù công việc: nhóm nghề nghiệp như thợ cắt tóc, thợ thủ công, giáo viên, bác sĩ phẫu thuật, nông dân, đầu bếp, … phải thường xuyên sử dụng ngón tay để làm việc, thực hiện các động tác véo, nắm. Do đó, những người làm các công việc trên có nguy cơ bị ngón tay lò xo hơn các trường hợp khác. – Chấn thương do chơi thể thao, tai nạn giao thông hay tổn thương xảy ra trong sinh hoạt hàng ngày cũng là nguyên nhân gây ra bệnh. – Những người mắc bệnh tiểu đường, viêm khớp dạng thấp, bệnh gout, … nếu không điều trị phù hợp cũng có thể gây ra nhiều biến chứng với sức khỏe, trong đó có tình trạng ngón tay lò xo. 2. Triệu chứng đặc trưng của tình trạng lò xo ngón tay Thời gian đầu khi mắc bệnh, triệu chứng thường là cảm thấy khó chịu khi cử động và ngón cái bật nhẹ cũng gây đau. Khi bệnh tiến triển, cơn đau rõ hơn khi ấn vào các khớp ngón tay và các liên đốt gần trong bàn tay. Bên cạnh đó, một số triệu chứng thường của bệnh bao gồm: – Khi người bệnh cầm nắm, ngón tay cái rất khó cử động, bị cố định trong tư thế gập xuống. – Đau vùng gân và cơn đau nghiêm trọng hơn khi người bệnh cử động. – Một số trường hợp nặng, người bệnh cần đến sự hỗ trợ mới kéo thẳng hoặc đưa ngón tay về tư thế cũ. – Ngón tay sưng đỏ lên. Bệnh có 4 cấp độ chính, tương ứng với các triệu chứng cụ thể như sau: – Cấp độ 1: người bệnh cảm nhận rõ cơn đau ở lòng bàn tay, vùng gân gấp của ngón cái. – Cấp độ 2: ngón tay có cảm giác bị vướng, mắc kẹt và khó chịu. – Cấp độ 3: ngón tay cái, chỉ có thể cử động thụ động. Lúc này, khả năng cử động của tay bị hạn chế nhất định. – Cấp độ 4: ngón tay bị khóa cố định, khả năng cử động không còn. Lò xo ngón tay gây ra các cơn đau nhức và khiến ngón tay gập ở tư thế cố định 3. Phương pháp chẩn đoán và điều trị lò xo ngón tay Bước đầu tiên, bác sĩ sẽ hỏi một số thông tin cá nhân về độ tuổi, nghề nghiệp, thói quen sinh hoạt và thăm khám tình trạng đau. Sau đó chỉ định thực hiện thêm một số xét nghiệm để chẩn đoán chính xác: – Siêu âm để nhận biết hình ảnh bao gân dày lên hay có dịch bao quanh không. Đồng thời xem có sự xuất hiện những hạt xơ trong bao gân hay không. – Chụp X-quang hoặc chụp cộng hưởng từ MRI: hình ảnh cho thấy tình trạng tràn dịch sưng tấy bao gân, cấu trúc cũng như chất lượng gân. – Xét nghiệm máu: kết quả cho thấy những bất thường về bạch cầu và tốc độ máu lắng tăng cao. Thăm khám sớm để được bác sĩ chuyên khoa tư vấn hướng điều trị phù hợp 3.2. Phương pháp điều trị bệnh lò xo ngón tay Tùy thuộc vào tình trạng của bệnh mà sẽ có các phương pháp điều trị bệnh phù hợp. Một số phương pháp được áp dụng cho bệnh ngón tay lò xo là: Phương pháp điều trị lò xo ngón tay không dùng thuốc Với những trường hợp mới mắc bệnh, triệu chứng chưa nặng nề, bác sĩ sẽ chỉ định: – Hạn chế vận động ngón tay tổn thương – Sử dụng nẹp cố định ngón tay đó – Chườm lạnh – Chiếu tia hồng ngoại – Vật lý trị liệu Sử dụng thuốc điều trị lò xo ngón tay Đây là phương pháp được sử dụng phổ biến và đem đến hiệu quả nhất định với nhiều trường hợp bệnh. Các loại thuốc để cải thiện tình trạng đau do lò xo ngón tay là: – Thuốc giảm đau – Thuốc chống viêm – Thuốc giãn cơ Điều trị ngoại khoa Phẫu thuật có thể được đề nghị nếu các phương pháp còn lại không đem đến kết quả tích cực. Tuy nhiên, bác sĩ cần cân nhắc dựa trên mức độ nghiêm trọng của cơn đau cũng như các bệnh lý liên quan. Để lựa chọn phương pháp điều trị lò xo ngón tay phù hợp, bệnh nhân cần thăm khám để được chẩn đoán chính xác. Từ đó bác sĩ sẽ chỉ định các phương pháp điều trị phù hợp. Không nên để bệnh kéo dài vì sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Điều trị lò xo ngón tay bằng thuốc được áp dụng phổ biến 3.3. Phòng ngừa lò xo ngón tay Lò xo ngón tay xuất hiện gây ra những cơn đau nhức, khó chịu, gây cản trở trực tiếp đến công việc, sinh hoạt hàng ngày. Do đó, việc dự phòng từ sớm là điều cần thiết mà ai cũng nên làm. Một số phương pháp dễ thực hiện là: – Tránh thực hiện các động tác cầm nắm, nắm chắt lặp đi lặp lại. – Tránh sử dụng các loại máy móc tạo độ rung. – Làm việc, nghỉ ngơi khoa học, phù hợp. – Bổ sung thực phẩm giàu dinh dưỡng đặc biệt là Canxi và vitamin C vào chế độ ăn uống. – Cầm nắm các dụng cụ thể thao vừa vặn. – Các bài tập thể dục cần sử dụng đến tay cần thực hiện đúng kỹ thuật, tránh để chấn thương. – Thực hiện các bài tập kéo giãn nhẹ nhàng để tăng sức mạnh cho cổ tay và ngón tay.
question_225
10 phát minh y học quan trọng
doc_225
Có thể nói, sự phát triển không ngừng của y học và khoa học công nghệ đã góp phần quan trọng trong việc phát hiện và điều trị bệnh. Trong vòng 50 năm trở lại đây, nhiều phát minh y học đã được ứng dụng trong điều trị, song cần lưu ý tới 10 phát minh sau: Chi giả (Active Bionic Prosthesis) Chi nhân tạo không còn là những vật thể không thể hoạt động được. Kỹ thuật hiện đại ngày nay cho phép chúng ta tái tạo hoạt động của gân và cơ của người nhằm bắt chước các chuyển động tự nhiên của con người. Giờ đây họ có thể tra cứu thông tin, truy cập bệnh án của bệnh nhân cũng như xem các thông tin sức khỏe kỹ thuật số chỉ trong vòng vài giây, dù họ đang ở bất cứ nơi đâu. Kỹ thuật hình ảnh chụp vú phân tử (Molecular Breast Imaging - MBI) Trong khi kỹ thuật chụp Xquang tuyến vú là một trong số các phương pháp hàng đầu phát hiện ung thư vú trong nhiều năm, nhưng nó không phải là phương pháp hiệu quả để phát hiện khối u trong các mô dày đặc, MBI là phương pháp quét an toàn và hiệu quả hơn, đóng vai trò là sự thay thế tốt cho kỹ thuật chụp Xquang tuyến vú. MBI hiệu quả hơn gấp 3 lần phương pháp chụp X-quang tuyến vú trong phát hiện khối u trong các mô dày đặc ở vú. Y tế từ xa (telehealth) Sự kết hợp của các kỹ thuật hiện đại trong ngành viễn thông và chăm sóc sức khỏe cho phép bệnh nhân và bác sĩ kết nối với nhau mà không cần lo ngại về khoảng cách địa lý. Y tế từ xa hỗ trợ chẩn đoán, điều trị và giám sát chăm sóc bệnh nhân hiệu quả hơn bằng cách cho phép bác sĩ chia sẻ và tiếp cận hình ảnh chẩn đoán, video và dữ liệu của bệnh nhân. Theo Hiệp hội Chăm sóc sức khỏe tại nhà PA, giám sát từ xa giảm 75% nguy cơ nhập viện và 83% nguy cơ bệnh nhân phải cấp cứu. Phương pháp điều trị kháng retrovirus (HAART) Bằng cách kết hợp 3 phương pháp điều trị để tạo nên một phương pháp mạnh mẽ, cuộc chiến chống lại căn bệnh thế kỷ HIV/AIDS đã có bước tiến lớn. HAART trì hoãn sự chuyển sang giai đoạn AIDS và kéo dài sự sống của bệnh nhân. HAART được dự tính kéo dài thời gian sống của người bệnh thêm từ 4 - 12 năm. Các thuốc HAART được phát triển trong 2 thập kỷ trước khi thành công ở những năm 1990. HAART không phải là thuốc chữa HIV/AIDS, nó cũng không ngăn chặn vĩnh viễn sự trở lại của các triệu chứng. Kỹ thuật chụp cộng hưởng từ các chức năng của não (MRI) Kỹ thuật mới này theo dõi dòng máu trong não để giám sát các vùng hoạt động và có thể được sử dụng để theo dõi sự phát triển của khối u não, xác định các chức năng của não sau đột quỵ và giúp chẩn đoán bệnh Alzheimer. Nó còn có thể giúp xác định động kinh đến từ một vùng nào đó trong não. Một điểm mạnh của kỹ thuật này là nó ghi lại các tín hiệu trong não mà không gây nhiễu cũng như không có nguy cơ về bức xạ vốn có như các phương pháp quét khác, như CT hay PET. Phẫu thuật bằng robot Thay vì những vết rạch để lại sẹo lớn, các phẫu thuật này xâm phạm tối thiểu, chỉ để lại một vài vết nhỏ trên cơ thể người bệnh và cho phép phẫu thuật chính xác hơn, cũng như làm giảm thời gian hồi phục sau phẫu thuật. Robot được giới thiệu lần đầu tiên năm 1987 trong phẫu thuật nội soi đầu tiên. Song, một trong những thiết bị phẫu thuật robot được biết đến rộng rãi nhất là “da Vinci”, được chế tạo năm 1999 và đã chữa trị cho hơn 775.000 bệnh nhân trên toàn thế giới. Phẫu thuật laser Dù được sử dụng cho phẫu thuật chỉnh mắt, phẫu thuật thẩm mỹ da hay loại bỏ tổn thương tiền ung thư, phẫu thuật laser (Light Amplification by Stimulated Emission of Radiation) cho phép độ tập trung chính xác hơn ở những vùng rất nhỏ trên cơ thể. Các máy laser được phát triển lần đầu tiên năm 1960, song đến tận năm 1987 chúng mới được sử dụng trong phẫu thuật, đầu tiên là để chỉnh thị lực. Tim nhân tạo Bệnh tim mạch là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở Hoa Kỳ, khiến các nhà tim mạch học không ngừng tìm kiếm các biện pháp cải thiện sức khỏe trái tim. Hiện tại, tim nhân tạo tạm thời và vĩnh viễn đang được sử dụng để giúp người bệnh khỏe mạnh trong thời gian chờ ghép tim hoặc trong khi trái tim hiện tại của họ đang được chăm sóc. Robert Jarvik được biết đến là nhà sáng chế trái tim nhân tạo vĩnh viễn thành công đầu tiên, Jarvik 7, được cấy năm 1982. Kỹ thuật hình ảnh cộng hưởng từ (MRI) và chụp cắt lớp vi tính (CT) Bằng cách kết hợp một loạt các hình ảnh, hay “lớp” chụp từ nhiều góc độ khác nhau, các bác sĩ có thể khám một cách chi tiết các phần riêng biệt của cơ thể, hay tạo ra hình ảnh 3D của khu vực đó, cho phép họ nhận biết các chấn thương bên trong và các bất thường một cách nhanh chóng và chính xác. Nhờ phương pháp này họ được nhận Giải thưởng Nobel năm 1979.
doc_34470;;;;;doc_46501;;;;;doc_4871;;;;;doc_55784;;;;;doc_28996
(TNO) - Cũng liên quan tới đại dịch cúm A/H1N1, những sản phẩm góp phần vào việc phòng chống dịch bệnh cúm này đã được đài CNN đưa vào danh sách 10 thành tựu y học nổi bật nhất trong năm 2009. 6. Khẩu trang chống vi-rút Ngay sau khi xảy ra đợt bùng phát dịch bệnh SARS/cúm A/H5N1 hồi năm 2003, hãng dược phẩm Filligent có trụ sở tại Hồng Kông (Trung Quốc) đã bắt tay ngay vào việc&#160;sản xuất&#160;ra khẩu trang chống vi-rút. Và hãng này đã mất tới 6 năm,&#160;tiêu tốn đến 10 triệu USD để chế tạo khẩu trang sinh học chống vi-rút Bio Mask,&#160;vừa được “trình làng” ngay thời điểm dịch bệnh cúm A/H1N1 bùng phát trong năm 2009. Không giống với&#160;các khẩu trang khác, khẩu trang sinh học Bio Mask có thể “bẫy mồi” và tiêu diệt sạch những mầm bệnh và hóa chất độc hại trong không khí, đồng thời còn làm tê liệt những vi-rút gây bệnh trước khi chúng có thể xâm nhập vào cơ thể. 7. Sơn kháng khuẩn Một ngày nào đó, sơn tường nhà bạn có thể bảo vệ bạn khỏi các vi khuẩn, vi trùng nguy hại. Số là các nhà khoa học thuộc Đại học South Dakota (Mỹ) đã tạo ra một loại phân tử chống khuẩn có thể trộn thêm vào sơn tường và vải sợi để giúp tạo đặc tính chống khuẩn của những sản phẩm này. Chất này&#160;có tên gọi là N-halamine CI-TMPM có thể chống được những “siêu vi trùng” trong bệnh viện. Những “siêu vi trùng” này được cho là đã cướp đi mạng sống của khoảng 88.000 người/năm chỉ riêng ở Mỹ. Các bệnh viện và trung tâm chăm sóc y tế sử dụng loại sơn này sẽ cần phải lau chùi, làm sạch những bức tường được sơn hằng tuần hoặc mỗi nửa tháng. Tuy nhiên, công dụng diệt khuẩn của loại sơn này sẽ kéo dài hơn một năm. 8. Ống nghe điện tử Ống nghe (khám bệnh) không thay đổi nhiều trong nhiều thập niên qua nhưng hiện&#160;công&#160;ty&#160;sản xuất thiết bị y khoa 3M đã phát minh ra ống nghe điện tử Littmann Model 3200. Đây là loại ống nghe điện tử đầu tiên sử dụng công nghệ Bluetooth để truyền dữ liệu đến máy tính. Ống nghe này truyền các âm thanh từ tim, phổi và những cơ quan khác đến một phần mềm có tên gọi là Zargis Cardioscan. Phần mềm này sẽ giúp phân tích sâu hơn những thông tin trên. Ống nghe Littmann Model 3200 đã được tạp chí Popular Science (Mỹ) chọn là “Phát minh của năm 2009”. 9. Khớp gối Jaipur Knee Một nhóm các sinh viên trường Đại học Stanford (Mỹ) đã tạo ra khớp gối giả được xem là rẻ nhất thế giới, chỉ với giá 20 USD/chiếc (tương đương 365.000 đồng VN). Khớp gối Jaipur Knee mô phỏng theo các cử động của khớp gối bình thường và đã được 300 người ở Ấn Độ sử dụng. Những khớp gối được dùng phổ biến trên thị trường gồm có khớp gối titan, có giá từ 10.000-100.000 USD. Hy vọng của nhóm nghiên cứu này là sản xuất được 100.000 khớp gối trong vòng 3 năm tới và có thể giảm giá xuống dưới 20 USD/chiếc. Tuy nhiên, tranh cãi xung quanh vụ khớp gối giả này đã xảy ra hồi tuần trước khi trường Đại học Le Tourneau ở bang Texas khẳng định họ đã nghiên cứu chế tạo cùng sản phẩm như vậy trong nhiều năm nay. 10. Hệ thống giữ ấm cơ quan nội tạng Cho tới thời gian gần đây, các cơ quan nội tạng đợi để được cấy ghép vào bệnh nhân thường được đưa ngay lập tức vào tủ đông lạnh. Nhưng sau 5 giờ “trú” trong tủ lạnh, quả tim, phổi hoặc gan thường không còn “chất lượng” như trước. Quỹ thời gian “eo hẹp” như vậy đã gây áp lực khủng khiếp cho bác sĩ cũng như bệnh nhân vì phải luôn sẵn sàng mổ và ghép ngay khi có cơ quan nội tạng. Thế nhưng, đó chỉ là chuyện của trước đây, vì hiện nay đã có một bộ máy giúp giữ ấm các cơ quan này thay vì làm lạnh và liên tục bơm máu, khí ô-xy cũng như dưỡng chất cho các cơ quan này, qua đó, giúp kéo dài thời gian “trữ” cơ quan nội tạng lên gần 12 giờ. Thông qua hệ thống chăm sóc cơ quan nội tạng trên, “con đẻ” của hãng cung cấp thiết bị y khoa Trans Medics (Mỹ), việc cấy ghép nội tạng xuyên quốc gia không còn là điều quá xa vời. Chẳng hạn như một trường hợp trong năm nay khi một quả tim đã được đưa từ Đức sang Hy Lạp để cấy ghép. &#160; &#160; Hệ thống giữ ấm cơ quan nội tạng này hiện đang có mặt trên thị trường ở châu Âu với chức năng giữ ấm tim và trong năm 2009, Trans Medics cũng đã chế tạo một hệ thống tương tự cho phổi. Huỳnh Thiềm;;;;;(TNO) - Năm 2010 sắp kết thúc, đây là năm được các chuyên gia đánh giá có nhiều thành tựu quan trọng về lĩnh vực y tế. Sau đây là 10 thành tựu y học nổi bật nhất trong năm 2010 được tạp chí Time (Mỹ) bình chọn: 1. &#160;Thuốc giảm nguy cơ lây nhiễm HIV Antiretroviral là thuốc được dùng để kéo dài cuộc sống của bệnh nhân có HIV. Tuy nhiên, nghiên cứu mới đây cho thấy, loại thuốc này có thể trở thành vũ khí hữu hiệu chống virus HIV lây truyền cho những người khỏe mạnh. Ảnh: AFP Một cuộc thử nghiệm của các nhà khoa học Mỹ liên quan tới gần 2.500 nam giới đồng tính - nhóm đối tượng có nguy cơ lây nhiễm HIV cao, cho thấy dùng thuốc Antiretroviral đã giúp giảm tới 44% nguy cơ lây nhiễm HIV so với nhóm dùng giả dược. Thậm chí, tỷ lệ này còn có thể tăng lên tới 73% ở nhóm thường xuyên dùng thuốc. 2. &#160;Tế bào nhân tạo Các nhà khoa học tại Viện J. Craig Venter (Mỹ) đã thành công khi tạo được tế bào sống nhân tạo trong phòng thí nghiệm. Ảnh: Viện J. 3. &#160;Xét nghiệm máu phát hiện bệnh Alzheimer Một xét nghiệm máu đơn giản có thể giúp chẩn đoán được bệnh Alzheimer (một dạng bệnh mất trí nhớ), qua đó giúp tăng cơ hội phát hiện sớm căn bệnh này. Được biết, Alzheimer là bệnh gây tử vong ở người cao tuổi đứng hàng thứ 4 hiện nay. Bệnh Alzheimer thường xảy ra ở người có tuổi - Ảnh: Reuters &#160; Thử nghiệm trên các tình nguyện viên, các nhà khoa học thuộc Đại học Công nghệ Texas (Mỹ) nhận thấy, tỷ lệ thành công trong việc phát hiện những người mắc bệnh Alzheimer là 94%, trong khi đó mức độ chính xác trong việc phân loại những người không bị mắc bệnh này là 84%. 4. &#160;FDA chuẩn thuận Botox chữa&#160;đau nửa đầu Giới chức liên bang Mỹ khẳng định Botox, chất được tiêm vào cơ thể để giảm nếp nhăn, có thể trị được bệnh đau nửa đầu. Dựa trên hai cuộc thử nghiệm lớn liên quan tới hơn 1.000 bệnh nhân, hãng dược Allergan - hãng sản xuất Botox - đã thuyết phục được Cơ quan Quản lý Dược phẩm và Thực phẩm Mỹ (FDA)&#160;về việc Botox đẩy lùi được bệnh đau nửa đầu. Ảnh: Shutterstock Cuối cùng, FDA đã phê chuẩn loại thuốc này cho bệnh nhân bị đau nửa đầu từ 15 ngày trở lên mỗi tháng. 5. &#160;Hô hấp nhân tạo mới: Ấn ngực mà không cần thổi ngạt Theo các chuyên gia thuộc Hiệp hội tim mạch Mỹ,&#160;phương pháp hô hấp nhân tạo mới (cardiopulmonary resuscitation - CPR) chỉ ấn mạnh vào ngực (mà không cần thổi ngạt bằng miệng) cũng giúp tăng khả năng sống sót ở các bệnh nhân bị nhồi máu cơ tim với tỷ lệ tương tự như phương pháp hô hấp nhân tạo thông thường (cả ấn ngực lẫn thổi ngạt). Điểm đặc biệt ở phương pháp chỉ ấn ngực này là ai cũng có thể thực hiện được và tiết kiệm nhiều thời gian, qua đó tăng khả năng sống sót của nạn nhân. Các phương pháp hô hấp nhân tạo truyền thống thường mất nhiều thời gian do nhân viên y tế phải ngừng ấn ngực lúc thổi ngạt khi cấp cứu tại chỗ và không có dụng cụ y tế. 6. &#160;FDA hạn chế dùng thuốc trị tiểu đường Avandia Cơ quan Quản lý Dược và Thực phẩm Mỹ (FDA) đã ra thông cáo hạn chế sử dụng thuốc trị tiểu đường Avandia do lo ngại thuốc này làm tăng nguy cơ đau tim và đột quỵ khi bệnh nhân dùng thuốc trong thời gian dài. Trong một thông cáo được đưa ra hồi tháng 9 vừa qua, FDA cho biết thuốc Avandia (do công ty dược Glaxo Smith Kline của Anh sản xuất) chỉ được kê cho bệnh nhân tiểu đường típ 2 nếu họ không thể kiểm soát được lượng đường glucose trong máu sau khi đã thử dùng các loại thuốc điều trị tiểu đường khác. Ngoài ra, FDA cũng nhấn mạnh rằng, các bệnh nhân chỉ buộc phải dùng Avandia khi đã biết về những nguy cơ tác hại do thuốc này mang lại. 7. &#160;Phát hiện sớm bệnh tim nhờ xét nghiệm máu Các nhà khoa học đã xác định được 23 gien tượng trưng cho protein trong máu, qua đó giúp phát hiện chính xác tới 83% tình trạng bị nghẽn mạch máu, triệu chứng điển hình của bệnh tim mạch. Khi dùng biện pháp xét nghiệm máu để tìm hiểu liệu bệnh nhân có nguy cơ mắc bệnh tim cao hay thấp, các chuyên gia nhận thấy liệu pháp mới này tăng khả năng phát hiện bệnh lên 16% so với các phương pháp truyền thống. Nhờ giúp phát hiện bệnh tim ngay từ khi cơ thể hoàn toàn chưa có biểu hiện gì, liệu pháp xét nghiệm máu có thể giúp cứu sống được hàng ngàn người mỗi năm. 8. &#160;Dự đoán tỷ lệ thành công thụ tinh ống nghiệm Các nhà khoa học thuộc Đại học Stanford (Mỹ) đã tìm ra cách dự đoán chính xác hơn tỷ lệ thành công của phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm (IVF). Dùng máy quay theo dõi sự phát triển của trứng đã thụ tinh có thể giúp cung cấp thông tin cụ thể những phôi có cơ hội sống tốt nhất, sau khi được thụ tinh trong ống nghiệm và cấy vào cơ thể người mẹ. Phương pháp mới sử dụng công nghệ hình ảnh để quan sát và phân tích sự phát triển của phôi trong những ngày đầu tiên, có thể giúp lựa chọn được phôi tốt nhất từ giai đoạn sớm hơn, qua đó giúp tiết kiệm được thời gian cũng như tiền bạc cho những cặp vợ chồng hiếm muộn tìm đến IVF để có con. 9. &#160;Buồng trứng nhân tạo Thêm tin vui cho những chị em bị vô sinh, các nhà khoa học thuộc Đại học Brown (Mỹ) cho biết đã thành công trong việc tạo ra buồng trứng nhân tạo, giúp nuôi dưỡng trứng bên ngoài cơ thể. Phát hiện này có thể giúp hàng ngàn phụ nữ bị tổn thương ở buồng trứng thực hiện được thiên chức của mình: làm mẹ. Ngoài ra, theo các chuyên gia, những phụ nữ sắp trải qua các đợt hóa trị liệu hoặc mắc các bệnh hiểm nghèo như ung thư… cũng không phải quá lo lắng khi buồng trứng nhân tạo giúp tăng khả năng có con của họ. 10. &#160;Nuôi cấy tế bào gốc an toàn hơn Nhóm nghiên cứu thuộc Bệnh viện Nhi đồng Boston (Mỹ) đã tìm ra phương pháp nuôi cấy tế bào gốc đa năng (i PS) mới an toàn và nhanh chóng hơn. Hiện nay, để tạo ra các tế bào i PS từ tế bào da, các nhà khoa học cần phải cho những tế bào da này tiếp xúc với cả virus và gien gây bệnh ung thư để lập trình lại chúng ở tình trạng giống như phôi. Mới đây, các chuyên gia thuộc Bệnh viện Nhi đồng Boston đã sử dụng thành công một hình thức gien bổ sung khác, được gọi là RNA, giúp loại bỏ các tác nhân gây nguy hiểm từ các virus cũng như gien gây bệnh ung thư. Và phương pháp tạo i PS mới giúp tăng tính hiệu quả lên tới khoảng gấp 100 lần so với phương pháp truyền thống. Đây là bước tiến lớn trong việc ứng dụng tế bào i PS để chữa bệnh. Huỳnh Thiềm &#160;;;;;;(TNO) - Hẳn những ai được hỏi cuộc khủng hoảng về y tế tồi tệ nhất trong năm 2009 là gì đều sẽ có chung câu trả lời là đại dịch cúm A/H1N1, vốn đến nay đã cướp đi sinh mạng của khoảng 10.000 người (theo Tổ chức Y tế Thế giới). Cũng tương tự, vắc-xin điều trị bệnh cúm A/H1N1 - được điều chế chỉ trong&#160;5 tháng sau khi ca đầu tiên về dịch bệnh cúm này được phát hiện ở Mexico - đã được giới chuyên môn xem là thành tựu y học&#160;nổi bật&#160;nhất trong năm 2009. Sau đây là những thành tựu y học nổi bật nhất trong năm 2009 được đài CNN bình chọn: 1. &#160;Vắc-xin cúm A/H1N1 Vắc-xin cúm A/H1N1 có thể được xem là thành tựu y học quan trọng nhất trong năm nay. Loại vắc-xin này đã được chế tạo trong khoảng thời gian kỷ lục, chỉ với 5 tháng kể từ thời điểm những trường hợp cúm A/H1N1 được phát hiện đầu tiên là vào cuối tháng 3.2009. &#160; Công ty Sinovac Biotech (Trung Quốc) đã hoàn tất các vụ thử nghiệm lâm sàng đầu tiên về loại vắc-xin cúm A/H1N1 vào giữa tháng 8.2009. Sau đó, nhiều hãng dược phẩm khác, trong đó có hãng CSL của Úc và Novartis ở châu Âu, cũng đã lần lượt trình làng vắc-xin của mình. Các loại vắc-xin này hoặc chứa vi-rút bệnh cúm không còn hoạt động được (tạm gọi vắc-xin 1) hoặc chứa vi-rút còn sống song đã yếu đi không thể gây bệnh cúm được (tạm gọi vắc-xin 2). Loại vắc-xin 1 thường được dùng dưới dạng tiêm, trong khi vắc-xin 2 là qua dạng phun xịt vào mũi. Cả hai loại vắc-xin này đều được sản xuất bằng cách nuôi dưỡng vi-rút trong trứng gà. Khoảng 3 tỉ liều vắc-xin cúm A/H1N1 sẽ được sản xuất hằng năm và lô vắc-xin đầu tiêu đã được tung ra thị trường hồi tháng 11.2009. 2. &#160;Mắt điện Các nhà khoa học thuộc Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) đã chế tạo ra một microchip (vi mạch xử lý) có tác dụng giúp người khiếm thị phục hồi một phần thị lực. “Mắt điện” này không có tác dụng phục hồi thị lực hoàn toàn song sẽ giúp người sử dụng nó có thể nhận thấy được khuôn mặt, hình bóng người khác và xác định được các phòng ốc cũng như đường phố mà không cần trợ giúp. Con chip này sẽ được cấy vào nhãn cầu của bệnh nhân. Bệnh nhân khiếm thị sau đó sẽ đeo một cặp kính mắt có trang bị một chiếc camera nhỏ giúp truyền hình ảnh trực tiếp đến con chip. Và con chịp này sẽ có nhiệm vụ truyền hình ảnh đến não. Theo các chuyên gia MIT, một số cuộc thử nghiệm trên heo con đã cho kết quả khả quan. Các nhà nghiên cứu hy vọng sẽ tiến hành thử nghiệm ở người trong vòng hai năm tới. 3. &#160;Máy trợ thính Lyric Một loại máy trợ thính mới do các nhà khoa học Mỹ chế tạo đã không còn gây phiền hà cho bệnh nhân khiếm thính với những rắc rối thường hay gặp như pin yếu, phải lấy máy ra trước khi đi tắm hoặc đi ngủ… Máy trợ thính Lyric, do công ty In Sound Medical của Mỹ sản xuất, giúp tránh khả năng phải mổ ghép máy nhờ nó có thể cất giấu ẩn bên trong ống tai. Thiết bị này có thể được sử dụng suốt 24 giờ mỗi ngày mà không cần lấy ra. Thế nhưng, nó cần được thay thế 3-4 lần mỗi năm. Mỗi lần cần lấy máy ra, người&#160;sử dụng&#160;chỉ việc lấy thanh nam châm đưa vào tai. Hiện tại, có khoảng 3.500 người mang máy trợ thính Lyric và số người sử dụng thiết bị này đang ngày càng gia tăng. 4. &#160;Xương gỗ Các nhà khoa học ở Viện Khoa học và Công nghệ Đồ gốm (Ý) đã tìm ra một kỹ thuật mới để tái sinh xương bị gãy rất độc đáo: đó là sử dụng những miếng gỗ nhỏ. Các nhà nghiên cứu nhận thấy rằng một số loại gỗ, như gỗ sồi đỏ, có kết cấu xốp rất giống xương người. Các bác sĩ có kế hoạch dùng những miếng gỗ nhỏ để kích thích quá trình phục hồi của cơ thể. Anna Tampieri, nhà khoa học thực hiện dự án tạo xương gỗ này, đã phát biểu trên đài CNN rằng trong khi cơ thể có thể tự tạo ra xương mới thì các tế bào máu trong cơ thể cũng cần một vật gì đó để “bấu víu”. Tampieri đã thử nghiệm thành công phương pháp tạo xương độc đáo này ở loài cừu và hy vọng sẽ sớm thử nghiệm trên người. 5. &#160;Liệu pháp từ trường chống trầm cảm Một chiếc mũ điện từ có thể giúp hàng triệu người bị trầm cảm vượt qua được bệnh tật mà không cần dùng thuốc chống suy nhược. Số là các nhà khoa học đã tìm ra Liệu pháp kích thích từ trường xuyên sọ Neuro Star giúp truyền từ trường vào vỏ não của bệnh nhân, vốn là một phần não điều chỉnh các trạng thái tình cảm của con người. Liệu pháp này có tác dụng kích thích các neuron thần kinh sản sinh ra nhiều chất giúp cải thiện trạng thái tinh thần. Sau các lần điều trị kéo dài 30-40 phút mỗi ngày, khoảng 1/2 bệnh nhân trong cuộc thử nghiệm lâm sàng liệu pháp này đã giảm đáng kể các triệu chứng trầm cảm và 1/3 cho biết đã phục hồi hoàn toàn, theo công ty Neuronetics. Kể từ giữa năm 2009, liệu pháp từ trường chống trầm cảm đã được phổ biến ở 31 bang của Mỹ. Huỳnh Thiềm &#160;;;;;;Cuối tháng 4/2014, tạp chí Khoa học phổ thông (PS) chính thức công bố Giải phát minh 2014 cho những đề tài tiêu biểu thuộc các lĩnh vực khác nhau, trong số này có 3 thành tựu được xem là tiêu biểu, có lợi cho y học, chăm sóc sức khỏe cho con người. Mũi tiêm chứa bọt cầm máu trong 15 giây Đứng đầu là phát minh về mũi tiêm cầm máu, thực chất đây là một thiết bị mang tên XStat hay xơ-ranh dạng kim tiêm có thể cầm máu ngay lập tức. XStat có thể thay cho băng gạc, đặc biệt là tại các chiến trường, nơi con người không có điều kiện sơ cứu, chữa trị. Sản phẩm của Công ty Rev Medx (Mỹ) nghiên cứu chế tạo, nặng 2,5 ao-xơ (khoảng 70gam). Được lấy cảm hứng từ bộ sửa chữa lốp xe khẩn cấp, theo đó, người ta sẽ tiêm các hạt bọt biển trực tiếp vào vết thương đang rỉ máu, các hạt này được chế từ polycarbonate, vỏ cây được tẩm chất cầm máu, kháng khuẩn nhân tạo có tên là chitosan. Mỗi viên cầm máu dạng bọt nói trên có kích thước tương đương một viên aspirin hoặc paracetamol, đánh ký hiệu X có thể nhìn thấy qua phim Xquang, nhằm mục đích không lưu lại trong cơ thể và giúp cho việc cầm máu không bị bỏ sót. Theo Rev Medx, XStat đã được cải tiến nhiều lần, đặc biệt là việc dùng công nghệ phun bọt có đường kính lớn, chế từ vỏ cây có chứa chất cầm máu và kháng khuẩn nên có tác dụng tức khi máu chảy ra ngoài như trường hợp phun bọt nhỏ liti đã gặp trước đây. Khi được tiêm vào, các hạt bọt này tự nở ra, bịt kín miệng vết thương và giúp máu không chảy nữa, có khả năng cầm máu trong vòng 15 giây. Qua thử nghiệm trên động vật cho thấy, XStat phát huy tác dụng tức thì, khắc phục tình trạng dùng băng gạc thủ công, hiệu quả thấp, dễ nhiễm trùng lại gây đau cho người bệnh. Chảy máu không kiểm soát vẫn là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến tử vong trên các chiến trường xưa và nay, và nguyên nhân gây tử vong dân sự cao thứ hai trên thế giới hiện nay. Rev Medx hiện đang hoàn thiện sản phẩm, gửi đơn lên Cơ quan Quản lý thuốc và thực phẩm Mỹ (FDA) xin cấp phép lưu hành. Nhờ cải tiến, tương lai Rev Medx sẽ cho ra đời thêm 3 sản phẩm mới có kích thước đa dạng để điều trị nhiều dạng vết thương, mỗi loại có giá khoảng 100USD (khoảng 2,2 triệu VNĐ). Robot Titan Arm chăm sóc người bệnh Công nghệ, thiết bị robot không phải là mới, song việc ra đời robot Titan Arm lại được xem là “điểm nhấn” trong chăm sóc nhóm người tàn tật. Sản phẩm của nhóm chuyên gia gồm Elizabeth Beattie, Nicholas Mc Gill, Nick Parrotta, Nikolay Vladimirov ở Đại học Pennsylvania (Mỹ). Có hình thức đẹp, gọn nhẹ, chắc khỏe nhờ những cánh tay linh hoạt, hỗ trợ cho những người đang phải điều trị bệnh, chấn thương phục hồi nhanh cùng nhiều ứng dụng khác, như rà phá bom mìn hay làm việc trong môi trường độc hại mà con người không thể vào được. Ưu điểm của Titan Arm là bộ truyền động được đựng trong balô đeo sau lưng thay vì lắp trên cánh tay, các chi tiết được chế tạo từ nhôm cứng nhẹ nên rất linh hoạt, làm được nhiều chức năng, mang vác được vật nặng, giảm được trọng lượng cũng như mức độ tiêu hao điện năng thấp, dễ sử dụng, phù hợp với mọi đối tượng bệnh nhân. Đặc biệt, Titan Arm dùng pin Lithium-polymer, động cơ điện đựng trong balô nên gọn nhẹ, hệ thống hỗ trợ được thiết kế hợp lý để phân bố trọng lượng đều trên vành đai trên hông và lưng người bệnh. Ngoài ra, Titan Arm được trang bị “bộ não” bằng các phần mềm đọc được, kèm theo bộ cảm biến từ tính lắp trên các khuỷu khớp nên dễ sử dụng thông qua một thiết bị cầm tay. Giá bán lẻ 2.000USD (22 triệu VNĐ), phù hợp với khả năng thu xếp tài chính của nhiều người. Mũ bảo hộ gập được Có tên Morpher, sản phẩm do kỹ sư Jeff Woolf (người Anh) tại Công ty Morpher Helmet Company Ltd. (MHC) sáng chế và được xem là sản phẩm mang tính nghệ thuật, vừa làm chức năng “bảo hộ” lại kiêm cả trang phục hợp mốt, nhất là cho giới trẻ khi điều khiển các phương tiện giao thông. Theo MHC, chi phí phục vụ cho nghiên cứu, phát triển Morpher hết 400.000USD, đổi lại nó lại cho ra đời một sản phẩm hết sức thiết thực. Morpher có khả năng gập lại giống như một cuốn sách, có khả năng giảm nguy cơ chấn thương đầu tới 85%. Qua thử nghiệm, Morpher đạt tiêu chuẩn an toàn theo quy định của Liên minh châu Âu, khi gập độ dày chỉ có 1,4 inxơ (3,5cm), để gọn trong túi chứa laptop. Morpher được chế từ nhựa cứng, bọt giống như mũ truyền thống, nhưng có thêm nhiều cải tiến mang tính bản quyền, đặc biệt có thêm chi tiết nam châm Neodymium lắp bên trong giúp gập lại dễ dàng mà không ảnh hưởng đến độ cứng của mũ. Kỹ sư Jeff Woolf hiện đang tiếp tục cải tiến nhằm thỏa mãn tiêu chuẩn của Mỹ, dự kiến sẽ được tung ra thị trường trong mùa hè 2014 này.;;;;;Thường lệ, cứ vào dịp cuối năm, Bệnh viện Cleveland Clinic (Mỹ) lại bình chọn và công bố danh sách những thành tựu nổi bật trong lĩnh vực y học. Năm 2013, theo Cleveland Clinic, những thành tựu dưới đây được xem là điểm nhấn đã và đang được ứng dụng thành công để chữa bệnh cho con người. Ra đời mắt sinh học Đầu năm 2013, Cơ quan Quản lý thuốc và thực phẩm Mỹ (FDA) đã chính thức phê duyệt cho phép lưu thông loại mắt nhân tạo có tên Argus II để hỗ trợ cho nhóm người mù, nhìn thấy hình ảnh trắng đen mà không cần tới gậy dò. Nguyên lý làm việc của mắt Argus II (ảnh) là thu tín hiệu video từ một camera lắp trên kính đeo và truyền hình ảnh không dây tới cho thiết bị cấy ghép trong võng mạc. Nhược điểm của loại mắt này là chất lượng ảnh có thể tự suy giảm theo năm tháng, chỉ dùng cho những người đã mất thị giác do viêm võng mạc sắc tố, tỷ lệ mắc bệnh ở Mỹ hiện nay là 1/4.000 người. Dự kiến tới đây, mắt Argus II sẽ cải tiến để dùng cả cho nhóm người bị thoái hóa điểm vàng, giúp họ cải thiện thị lực và nâng cao chất lượng cuộc sống. Nghiên cứu gen để điều trị bệnh ung thư Không phải tất cả các loại bệnh ung thư đều nguy hiểm như nhau, có loại sống chung đến tận lúc cao tuổi như ung thư tuyến tiền liệt, nhưng có loại lại rất nguy hiểm như ung thư não. Bằng việc phân tích đột biến của một khối u, các nhà khoa học có thể biết được loại ung thư nào đáp ứng tốt với liệu pháp hóa trị liệu hoặc tìm ra loại thuốc tốt cụ thể cho từng loại bệnh chứ không điều trị đại trà như hiện nay. Vì vậy, việc phân tích gen hay biết được “dấu vân tay” của từng loại bệnh ung thư sẽ giúp con người điều trị khỏi căn bện nan y nguy hiểm này. i Pad dùng cho bác sĩ phẫu thuật Từ lâu, i Pad (máy tính bảng) không chỉ là thiết bị giải trí, truyền thông mà hiện nay, nó còn được xem là công cụ rất hữu ích cho bác sĩ phẫu thuật gây tê, nhất là để theo dõi sức khỏe của người bệnh trong khi phẫu thuật như kiểm tra nhịp tim, khả năng hô hấp, chức năng của não và làm được cả những công việc bác sĩ gây tê đồng thời dùng nó để điều chỉnh thuốc an thần và giảm đau, hạn chế những biến chứng không mong muốn. Năm 2013, các nhà khoa học đã nghiên cứu và cho ra đời các hệ thống quản trị thông tin giải phẫu, trong đó có phần mềm dùng cho máy tính có thể sờ được trên màn hình giúp cho bác sĩ phẫu thuật thực hiện tốt các thao tác, theo dõi ca mổ và hạn chế những phản ứng bất lợi xảy ra với người bệnh. Triển vọng của việc điều trị bệnh viêm gan C Mặc dù việc điều trị bệnh viêm gan C đã đạt được những thành tích nhất định nhưng kết quả cũng không vượt quá 70%, trong đó người bệnh phải tuân thủ theo chế độ ngặt nghèo dùng thuốc kháng virut trong vòng 45 tuần, kể cả phải tiêm interferon mà mặt trái của nó là để lại phản ứng gây suy nhược. Để khắc phục nhược điểm trên, người ta đã chế ra một loại thuốc mới có tên sofosbuvir có khả năng triệt tiêu virut viêm gan C, hiệu quả ước đạt 95%, thậm chí chỉ cần dùng trong 12 tuần mà không cần phải tiêm interferon. Thiết bị phát hiện sớm cơn động kinh Từ lâu, việc phát hiện những cơn co giật động kinh rất khó khăn nên phát sinh những hậu quả khó lường. Để khắc phục tình trạng này, hãng Neuro Pace của Mỹ đã cho ra đời thiết bị có tên Neuro Pace giống như thiết bị khử rung não gồm các sensor gắn vào não người bệnh để nó phát hiện sớm những cơn động kinh xảy ra. Khi phát hiện sự cố, Neuro Pace sẽ gửi các xung điện và cùng với những tín hiệu của não làm triệt tiêu cơn động kinh ngay từ trong trứng nước và làm cho người bệnh không còn phát ra những cơn động kinh cục bộ. Hormon chữa bệnh tim Thông thường, cứ 4 người suy tim thì có 1 người sống không quá 1 năm. Để giúp nhóm người này kéo dài tuổi thọ, các chuyên gia ĐH California, Mỹ vừa nghiên cứu cho ra đời loại thuốc có tên serelaxin có khả năng làm tăng mức khỏi bệnh và kéo dài tuổi thọ tới 37%. Serelaxin là phiên bản tổng hợp của loại hormon có tên relaxin. Đối với người bệnh tim, loại hormon này có tác dụng nong rộng mạch máu để máu đưa ôxy đến cho các bộ phận được tốt hơn, đồng thời nó còn có thành phần kháng viêm nên có tác dụng tốt cho người bệnh. Serelaxin chính thức được FDA phê duyệt và dùng trong các bệnh viện tại Mỹ từ tháng 8/2013. Cấy ghép “chất thải thực phẩm” Ý tưởng cấy ghép phân của một người vào trong ruột của một người khác nghe lạ tai và ghê người nhưng nó lại là phương pháp trị bệnh khá mới mẻ và hiệu quả, nhất là cho nhóm người mắc bệnh nhiễm khuẩn C. difficile - thủ phạm làm cho trên 15.000 người tử vong mỗi năm tại Mỹ. Thực ra thì những chất thải thực phẩm đã tiêu hóa có trong phân không có tác dụng chữa bệnh mà nó dùng khuẩn thân thiện có trong phân của người hiến tặng (giống như người nông dân dùng hạt giống) để giúp hệ khuẩn trong bụng người phát triển tốt, tiêu hóa tốt và để tấn công lại khuẩn C. difficile. Nếu thành công, khuẩn cấy ghép sẽ tạo ra protein và tham dự vào quá trình tiêu diệt chất gây bệnh. Đây là đề tài mới mẻ của các nhà khoa học Canada vừa phát hiện trong năm 2013.
question_226
Địa chỉ thực hiện xét nghiệm máu tổng quát Bắc Ninh uy tín
doc_226
Để chẩn đoán bệnh và theo dõi hiệu quả điều trị, bác sĩ thường chỉ định bệnh nhân thực hiện xét nghiệm máu tổng quát. Loại xét nghiệm này cũng không thể thiếu khi bạn thực hiện khám sức khỏe định kỳ. Dưới đây sẽ là một số lưu ý quan trọng, đặc biệt là gợi ý địa chỉ xét nghiệm máu tổng quát Bắc Ninh đáng tin cậy dành cho bạn. Thói quen ăn uống không lành mạnh và sinh hoạt không khoa học ngày càng diễn ra phổ biến trong xã hội hiện đại, đặc biệt là ở những người trẻ tuổi. Những món ăn chế biến sẵn, có chứa nhiều dầu mỡ, tinh bột và chất béo có thể giúp bạn cảm thấy ngon miệng hơn, tiết kiệm thời gian hơn nhưng lại chính là nguyên nhân dẫn tới các bệnh liên quan đến mỡ máu, đường huyết,... Ngoài thói quen ăn uống, sinh hoạt không điều độ, việc tiêu thụ những loại thực phẩm có chứa hóa chất, chất tẩy rửa có trong các sản phẩm sử dụng hàng ngày và tiếp xúc với chất độc hại từ môi trường ô nhiễm,... cũng chính là nguyên nhân phổ biến gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng đến chức năng phổi, thận và gan. Không những vậy, áp lực từ công việc cũng như những căng thẳng trong cuộc sống cũng chính là một yếu tố gây tác động xấu đến sức khỏe của chúng ta. Do đó, việc chủ động thăm khám, theo dõi sức khỏe là một giải pháp thông minh để bảo vệ sức khỏe của bản thân và gia đình. Trong đó, xét nghiệm máu tổng quát chính là một phần không thể thiếu. Nhờ có kết quả xét nghiệm máu tổng quát, một số bệnh lý có thể được phát hiện từ rất sớm. Xét nghiệm máu không thể phát hiện được tất cả các loại bệnh lý và không phải bệnh lý nào khi được phát hiện cũng có thể điều trị khỏi hoàn toàn. Tuy nhiên, điều quan trọng là kết hợp kết quả xét nghiệm máu cùng với kết quả thăm khám lâm sàng và một số phương pháp khác, sẽ giúp bác sĩ xác định được tình trạng sức khỏe của người bệnh. Từ đó, bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ điều trị hiệu quả giúp người bệnh bảo vệ sức khỏe của họ một cách tốt nhất và phòng ngừa một số biến chứng có thể xảy ra trong tương lai. Xét nghiệm tổng quát bao gồm xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu, xét nghiệm đường huyết, xét nghiệm chức năng gan, xét nghiệm chức năng thận, xét nghiệm mỡ máu. Thông qua kết quả xét nghiệm máu tổng quát, bác sĩ có thể đánh giá cơ bản về tình trạng sức khỏe hiện tại của bạn và chẩn đoán một số bệnh lý cơ bản như bệnh tiểu đường, mỡ máu, thiếu máu, tăng axit uric, tăng men gan, suy giảm chức năng thận, suy giảm hệ miễn dịch, viêm gan, nhiễm ký sinh trùng, dị ứng,... Trong một số trường hợp, các bác sĩ có thể chỉ định người bệnh thực hiện thêm một số xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh chuyên biệt hơn như siêu âm, chụp X-quang, chụp cộng hưởng từ (MRI),... Theo các chuyên gia, nên thực hiện xét nghiệm máu tổng quát 6 tháng/lần. Tuy nhiên, với một số trường hợp có nguy cơ cao thì có thể thực hiện xét nghiệm thường xuyên hơn để đảm bảo theo dõi bệnh chặt chẽ hơn. Để đảm bảo có được những kết quả xét nghiệm máu chính xác nhất, bạn cần thực hiện một số lưu ý dưới đây: - Nên nhịn ăn khoảng 8 đến 12 tiếng trước khi thực hiện xét nghiệm: Lý do là những loại thức ăn mà bạn vừa tiêu thụ và một số loại đồ uống như cà phê, bia rượu,... có thể chuyển hóa thành glucose gây ảnh hưởng đến độ chính xác của kết quả, đặc biệt là các chỉ số liên quan đến mỡ máu, đường huyết, tim mạch,... Do đó, nên thực hiện xét nghiệm máu vào buổi sáng. Bạn có thể mang theo một chút đồ ăn nhẹ để ăn sau khi thực hiện lấy máu xong. - Không hút thuốc lá hoặc dùng một số loại chất kích thích khác trước khi làm xét nghiệm. - Với những trường hợp đang sử dụng các loại thuốc điều trị như thuốc điều trị tiểu đường, điều trị bệnh tim, cao huyết áp hay một số loại bệnh khác,... nên tham khảo ý kiến bác sĩ về việc sử dụng thuốc trước khi xét nghiệm.
doc_53410;;;;;doc_41841;;;;;doc_52170;;;;;doc_44801;;;;;doc_42739
Khám sức khỏe tổng quát đang ngày càng được người dân quan tâm hơn bởi những lợi ích thiết thực mà việc làm này mang lại. Tạo được thói quen khám sức khỏe định kỳ chính là giải pháp để bảo vệ sức khỏe lâu dài và hiệu quả. Bài viết dưới xin chia sẻ tới bạn một địa chỉ khám tổng quát ở Bắc Ninh được đông đảo khách hàng tin tưởng lựa chọn và đánh giá tốt trong suốt thời gian qua. 1. Những thông tin cơ bản về khám tổng quát1.1. Tầm quan trọng của việc khám sức khỏe tổng quát Khám sức khỏe tổng quát là hình thức thực hiện các phương pháp thăm khám, kiểm tra để đưa ra đánh giá về tình trạng sức khỏe. Từ kết quả khám tổng quát sẽ phát hiện sớm bệnh lý để có phương án điều trị hiệu quả, giảm bớt hệ lụy của bệnh lý đến sức khỏe. Không những thế, kết quả khám tổng quát còn giúp bạn nhìn nhận đúng tình trạng sức khỏe của mình để chủ động điều chỉnh lối sống, có biện pháp hạn chế các rủi ro bệnh tật có thể mắc phải trong tương lai. Sự gia tăng về tuổi tác cũng kéo theo mối nguy tiềm ẩn về bệnh tật, chưa kể đến thói quen sinh hoạt không khoa học, tác động tiêu cực từ môi trường sống,... Chính vì khám tổng quát có vai trò quan trọng như vậy nên các chuyên gia y tế khuyến nghị việc làm này nên được thực hiện 6 tháng - 1 năm/lần với mọi lứa tuổi và với mọi người.1.2. Các nội dung có trong khám tổng quát Có rất nhiều danh mục thăm khám, kiểm tra khác nhau được triển khai khi khám sức khỏe tổng quát. Tùy theo giới tính, độ tuổi, tổng trạng sức khỏe,... mà bác sĩ sẽ tư vấn để bạn chọn được gói khám tổng quát phù hợp. Thông thường, danh mục khám sức khỏe tổng quát từ cơ bản đến chuyên sâu được thực hiện ở nam giới và nữ giới gồm có các nội dung chính sau:1.2.1. Khám lâm sàng- Khám thể lực: đo huyết áp, tim mạch, cân nặng, chiều cao, đánh giá sơ bộ tổng trạng sức khỏe. - Khám lâm sàng: sản phụ khoa (áp dụng với nữ giới), nội tổng quát, mắt, da liễu, răng hàm mặt, tai mũi họng,...1.2.2. Khám cận lâm sàng Sau khi tiến hành xong các nội dung thăm khám lâm sàng, bạn sẽ được chỉ định các xét nghiệm thường quy và một số chẩn đoán hình ảnh cần thiết:- Xét nghiệm máu: xét nghiệm sinh hóa và công thức máu nhằm đánh giá tình trạng thiếu máu, nhiễm trùng cũng như các bệnh lý về tạo máu, chức năng đông máu, chức năng gan thận, chẩn đoán đái tháo đường,... - Xét nghiệm nước tiểu: xác định viêm nhiễm đường tiết niệu, bệnh lý về thận, rối loạn chuyển hóa. - Chụp phim X-quang tim phổi: để phát hiện sớm các vấn đề bất thường ở phổi, lồng ngực và tim. Ngoài ra, căn cứ vào tình trạng sức khỏe thực tế ở mỗi người, nếu thấy cần thiết, bác sĩ sẽ chỉ định chụp X-quang ở bộ phận khác trên cơ thể. - Siêu âm: tuyến giáp, ổ bụng, siêu âm vú (ở nữ giới),... Bên cạnh đó, mỗi trường hợp khám tổng quát cũng sẽ được chỉ định một số kiểm tra khác như: điện tim, điện não đồ, đo loãng xương, xét nghiệm các dấu ấn chỉ điểm ung thư, xét nghiệm nội tiết tố,... Nếu có nghi ngờ cần chỉ định thêm để có căn cứ chẩn đoán xác định thì bác sĩ sẽ chỉ định thêm một số chẩn đoán hình ảnh khác như: chụp CT-Scanner, chụp cộng hưởng từ MRI,... Nữ giới sẽ cần thăm khám phụ khoa, sàng lọc sớm ung thư cổ tử cung, siêu âm đầu dò âm đạo,... Những danh mục khám cận lâm sàng nêu trên là phổ biến ở mọi trường hợp khám tổng quát, tùy theo độ tuổi và yếu tố nguy cơ, giới tính,... mà bác sĩ sẽ chỉ định thêm các kiểm tra khác phù hợp.;;;;;Khách hàng có nhu cầu xét nghiệm sinh hóa máu Bắc Ninh giờ đây đã có một địa chỉ uy tín, chất lượng để an tâm thực hiện. 1. Tìm hiểu về xét nghiệm sinh hóa máu Xét nghiệm sinh hóa máu là một xét nghiệm rất phổ biến thường dùng trong nhiều trường hợp cần xác định tình trạng bệnh lý, đánh giá sức khỏe nói chung. Xét nghiệm này giúp đo nồng độ, hoạt động của một số hoạt chất có trong máu, từ đó đánh giá nhiều chức năng các cơ quan trong cơ thể. Xét nghiệm này cho kết quả những chỉ số cơ bản sau: Chỉ số Ure máu Các protein trong cơ thể sau khi thoái hóa tạo nên ure và được đào thải qua nước tiểu. Chỉ số bình thường của ure trong máu là 2,5 - 7,5 mmol/l. Nếu chỉ số này tăng hoặc giảm bất thường thì có thể phản ánh có vấn đề bất thường trong sự hoạt động của thận. Trong đó có nhiều bệnh lý nguy hiểm như: suy thận, viêm thận,... Creatinin huyết thanh Đây là một sản phẩm được đào thải sau quá trình thoái hóa của Creatine phosphate ở cơ. Giá trị này cũng có thể đánh giá khả năng suy thận, suy tim, gout, cường giáp, bệnh huyết áp, đái tháo đường . . Chỉ số AST (SGOT), ALT (SGPT), GGT Đây là các chỉ số thông thường của gan, thường gọi là chỉ số men gan. Những chỉ số này có thể giúp bác sĩ nhận định sự hoạt động của gan, ở nữ giới là <35 U/L, còn nam giới là <50 U/L. Nếu chỉ số này cao hơn bình thường thì gọi là rối loạn chức năng gan hoặc tăng men gan. Trường hợp này thường gặp trong viêm gan cấp, đợt tiến triển của viêm gan virus, nhiễm độc gan,... Khi làm xét nghiệm sinh hóa máu Bắc Ninh, bạn hoàn toàn có thể kiểm tra các chỉ số này để đánh giá tình hình hoạt động của lá gan của mình. Chỉ số ALP Đây là xét nghiệm kiểm tra nồng độ enzyme phosphatase kiềm trong máu. kết quả xét nghiệm thu được sẽ giúp bác sĩ đánh giá chức năng của gan hoặc xương. Ngoài ra, bác sĩ cũng dựa vào chỉ số này để đánh giá về tình trạng suy dinh dưỡng, còi xương ở trẻ em, ở bệnh nhân có khối u ở thận hoặc các trường hợp nhiễm trùng nặng. Chỉ số Bilirubin Những người có biểu hiện vàng da, vàng mắt đều phải làm xét nghiệm sinh hóa máu để đánh giá chỉ số này. Sự thay đổi của bilirubin có thể do chứng bệnh tan huyết, hoặc viêm tắc ở gan/mật. Chỉ số Albumin Đây là một trong những chỉ số quan trọng đánh giá chức năng gan. Là một dạng protein được tổng hợp ở gan và chiếm số lượng lớn trong huyết thanh. Chỉ số đường huyết Là chỉ số của xét nghiệm Glucose máu và xét nghiệm Hb A1C. Chỉ số này nhằm đánh giá tình trạng tiểu đường, theo dõi đường huyết. Chỉ số mỡ máu Bao gồm 4 chỉ số: Triglycerid, Cholesterol, HDL -Cholesterol và LDL - Cholersterol. Xét nghiệm này dùng cho những bệnh nhân có dấu hiệu rối loạn chuyển hóa Lipid máu, xơ vữa động mạch,... Đồng thời, có thể đánh giá chức năng gan ở những người bị thừa cân, béo phì, mỡ máu,... Khách hàng xét nghiệm sinh hóa máu Bắc Ninh theo dõi chỉ số này có thể lấy mẫu tại nhà. Xét nghiệm điện giải đồ Bao gồm các chỉ số sau: Na+: đánh giá tình trạng muối Natri trong cơ thể, nếu nồng độ Na+ giảm nhiều có thể gây ra tình trạng phù não rất nguy hiểm. K+: Kali là một chất điện giải quan trọng trong cơ thể, nó tham gia vào các hoạt động của cơ, chuyển hóa đường,... Vì vậy nếu hạ Kali, bệnh nhân có thể gặp phải những cơn rối loạn điện tim, rối loạn đường máu,... Cl-: chỉ số này tương tự chỉ số Natri. Ca++: Chỉ số ion kim loại có nhiều nhất trong cơ thể. Ca++ hay canxi, đây là khoáng chất thiết yếu của cơ thể, tham gia vào quá trình co cơ, dẫn truyền thần kinh, giải phóng các hormone vào trong máu. Chỉ số Acid Uric Xét nghiệm giúp nhận dạng tình trạng thay đổi nồng độ acid uric máu giúp phát hiện bệnh gout, bệnh thận,... Thường dùng cho những bệnh nhân béo phì, suy thận, bệnh gout, suy giáp, vẩy nến,... Ngoài các chỉ số thường dùng trên, xét nghiệm sinh hóa máu còn có rất nhiều các loại xét nghiệm khác mà tùy theo chẩn đoán của bệnh mà bác sĩ sẽ chỉ định để kiểm tra cho bệnh nhân. 2. Bệnh viện hiện có chi nhánh, văn phòng, phòng khám chuyên khoa xét nghiệm ở hầu khắp các tỉnh thành trong cả nước. Khách hàng xét nghiệm sinh hóa máu Bắc Ninh vì thế hoàn toàn có thể an tâm với dịch vụ mà phòng khám mang lại. Với dịch vụ xét nghiệm sinh hóa máu Bắc Ninh, khách hàng có thể lựa chọn những hình thức sau: Dịch vụ xét nghiệm sinh hóa máu Bắc Ninh Xét nghiệm tại phòng khám: Khách hàng đến trực tiếp phòng khám lấy máu xét nghiệm và chờ kết quả. Lấy mẫu xét nghiệm tại nhà: Có nhân viên đến tận nhà lấy mẫu máu và gửi về trung tâm xét nghiệm. Giá xét nghiệm niêm yết như giá tại Bệnh viện, phòng khám trên toàn hệ thống, khách hàng chỉ phải trả thêm 10.000 đồng chi phí đi lại lấy mẫu và trả kết quả của nhân viên y tế. Đăng ký nhanh gọn, tra cứu kết quả online qua đường link được gửi về qua tin nhắn SMS. Khách hàng không mất chi phí hay thời gian đi lại vất vả. Bước 2: Khách hàng lấy mẫu xét nghiệm tại phòng khám hoặc tại nhà. Nếu có bất thường, khách hàng cần được chỉ định làm thêm xét nghiệm cần thiết hoặc tư vấn phương hướng điều trị thích hợp. Quy trình xét nghiệm rất nhanh chóng, tiện lợi, đơn giản. Quá trình xét nghiệm thực hiện theo hướng chuyên nghiệp, nhanh và cam đoan kết quả chính xác. để được tư vấn và hướng dẫn đặt lịch.;;;;;Tình trạng mỡ máu tăng cao kéo dài mà không được điều trị có thể gây nên các bệnh lý xơ vữa động mạch, đột quỵ, tai biến mạch máu não,... đe dọa trực tiếp đến sự sống. Điều đáng nói là tăng mỡ máu không có bất cứ triệu chứng nào nên ngoài việc làm xét nghiệm định kỳ để tầm soát thì người bệnh không thể tự phát hiện được. Bài viết dưới đây xin chia sẻ tới bạn đọc địa chỉ xét nghiệm mỡ máu ở Bắc Ninh nhanh chóng, chính xác. Mỡ máu (lipid máu) là thành phần tham gia vào cấu trúc tế bào mô, hoạt động của não, có nhiệm vụ dự trữ vitamin và nội tiết tố,... Mỡ máu là cách gọi chung cho mọi loại mỡ có mặt ở huyết dịch. Bình thường, mỡ máu được duy trì trong khoảng giới hạn cho phép, nếu vượt khỏi ngưỡng này được gọi là rối loạn mỡ máu. Xét nghiệm mỡ máu là xét nghiệm máu được thực hiện bằng cách đo lượng chất béo trung tính và cholesterol trong máu để xác định nguy cơ tích tụ chất béo trong động mạch.1.2. Tầm quan trọng của xét nghiệm mỡ máu Mỡ máu không gây nên bất cứ triệu chứng nào để người bệnh có thể tự nhận biết được. Số đông bệnh nhân bị mỡ máu cao được phát hiện qua các lần kiểm tra sức khỏe hoặc bệnh lý liên quan. Nếu kéo dài tình trạng rối loạn mỡ máu mà không có biện pháp can thiệp có thể gây ra nhiều hệ lụy. Điển hình nhất trong các hậu quả đó là bệnh xơ vữa động mạch. Đây là một trong các hậu quả của rối loạn mỡ máu, có trường hợp bệnh diễn tiến âm thầm tới hàng chục năm, đến khi người bệnh gặp tình trạng: có các cơn đau thắt ngực, tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim, đột quỵ,… mới phát hiện ra do bị rối loạn mỡ máu. Sự phát triển của các mảng xơ vữa khiến cho lòng động mạch hẹp lại, xuất hiện tình trạng giảm cung cấp oxy, máu và chất dinh dưỡng ở các tổ chức nơi động mạch bị tắc hẹp đi qua. Kết quả là mạch máu não bị tắc nghẽn sinh ra nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não. Do đó, khám và xét nghiệm mỡ máu định kỳ là cách duy nhất để tầm soát tăng mỡ máu, từ đó có biện pháp ngăn ngừa nguy cơ rối loạn mỡ máu gây nên các bệnh lý mạch máu, tim mạch. 1.3. Các chỉ số cần lưu tâm trong xét nghiệm mỡ máu Trong xét nghiệm mỡ máu có 4 chỉ số quan trọng cần lưu tâm là: - Cholesterol toàn phần. - LDL-cholesterol. - HDL-cholesterol. - Triglyceride. Căn cứ trên các chỉ số được cung cấp trong kết quả xét nghiệm mỡ máu sẽ xác định được rối loạn mỡ máu và các bệnh liên quan. Ví dụ như:- Chỉ số cholesterol toàn phần dưới 130 mg/d L (dưới 3.3 mmol/L): nồng độ mỡ máu bình thường. - Chỉ số cholesterol toàn phần trên 160 mg/d L (trên 4.1mmol/L): nồng độ mỡ máu tăng cao.1.4. Khi xét nghiệm mỡ máu cần lưu ý Nồng độ một số chất có thể thay đổi theo thời điểm lấy mẫu máu xét nghiệm. Ví dụ như: sắt huyết thanh, nồng độ cortisol, đường huyết cao nhất 6 – 8 giờ sáng nhưng vào buổi chiều đến nửa đêm sẽ giảm dần. Vì thế, để có kết quả xét nghiệm chính xác, tốt nhất nên lấy mẫu xét nghiệm vào buổi sáng. Trước khi lấy mẫu xét nghiệm người bệnh cần nhịn ăn ít nhất 10 giờ, không sử dụng chất kích thích, không hút thuốc, không uống sữa, không dùng đồ uống có ga và cồn. Do thời gian nhịn ăn để lấy máu xét nghiệm tương đối dài nên cần uống đủ nước lọc để tránh gây mệt mỏi cho cơ thể. Việc uống đủ nước cũng sẽ giúp giảm tâm lý căng thẳng khi lấy mẫu xét nghiệm.2. Địa chỉ xét nghiệm mỡ máu ở Bắc Ninh uy tín2.1. Tiêu chí cần quan tâm khi lựa chọn địa chỉ xét nghiệm mỡ máu ở Bắc Ninh;;;;;Xét nghiệm máu là một trong những chỉ định quan trọng và cần thiết trong quy trình thăm khám và chẩn đoán bệnh. Dựa trên những chỉ số thu thập được từ kết quả kết quả xét nghiệm kết hợp với các phương pháp chẩn đoán khác, bác sĩ sẽ xác định được tình trạng sức khỏe và nguy cơ bệnh lý của bệnh nhân. Tìm hiểu chung về phương pháp xét nghiệm máu Xét nghiệm máu hay xét nghiệm huyết học là hoạt động thu thập mẫu máu của bệnh nhân để đưa đi phân tích, đo đạc nồng độ các chất chứa trong máu và đánh giá chất lượng tế bào máu. Quy trình này sẽ được thực hiện tại phòng thí nghiệm. Sau khi có kết quả, bác sĩ sẽ dựa trên các chỉ số này để đánh giá tình hình sức khỏe hiện tại của bệnh nhân, phát hiện ra các bất thường và nguy cơ bệnh lý nếu có. Từ đó tư vấn phương án điều trị thích hợp nhất cho bệnh nhân. Đôi khi bác sĩ sẽ cần có thêm các chỉ định thăm khám cần thiết khác để chẩn đoán chính xác tình trạng bệnh lý của người bệnh. Xét nghiệm máu bao gồm 2 hình thức sau:Xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu:Xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu hoặc xét nghiệm công thức máu toàn phần. Phương thức này giúp đo lường và kiểm tra chất lượng các thành phần trong máu như bạch cầu (WBCs), hồng cầu (RBCs) và tiểu cầu (PLT). Đây là loại xét nghiệm được chỉ định nhiều trong các đợt thăm khám sức khỏe tổng quát, định kỳ giúp phát hiện ra nhiều vấn đề như: các bệnh về máu, thiếu máu, rối loạn đông máu, nhiễm trùng, thậm chí là ung thư máu,... Xét nghiệm sinh hóa máu:Đây là phương pháp xét nghiệm yêu cầu thu thập mẫu bệnh phẩm là huyết thanh hoặc huyết tương. Thông qua các chỉ số phản ánh trong kết quả xét nghiệm, bác sĩ có thể đánh giá chức năng hoạt động của các cơ quan như xương khớp, tim, gan, thận,... Bệnh nhân khi thực hiện ung thư máu; Số lượng hồng cầu thay đổi: là dấu hiệu của tình trạng xuất huyết, thiếu máu hoặc rối loạn hồng huyết cầu; Bất thường về số lượng tiểu cầu: cho biết nguy cơ cao bệnh nhân đang mắc bệnh tụ huyết khối hoặc rối loạn chảy máu; Nếu chỉ số Hemoglobin (Hb) bất thường có thể là biểu hiện của chứng thiếu máu hồng cầu hình liềm, hội chứng tan máu bẩm sinh Thalassemia và một số rối loạn về máu khác; Trong trường hợp chỉ số Hematocrit (Hct) cao hơn so với mức bình thường chứng tỏ bệnh nhân đang bị mất nước, nếu chỉ số này cao hơn mức trung bình thì đây có thể là triệu chứng của bệnh thiếu máu. Những bất thường về chỉ số Hct còn là dấu hiệu cảnh báo bệnh lý về tủy, xương. Bệnh về đường huyết:Xét nghiệm máu còn có tác dụng đo lường hàm lượng glucose có trong máu (đường huyết). Bệnh nhân trước khi xét nghiệm cần nhịn ăn trong vòng 8 - 12 giờ để thu được chính xác chỉ số đường huyết lúc đói. Nếu chỉ số lượng đường trong máu cao vượt ngưỡng cho phép thì tức là bệnh nhân đang bị tiền đái tháo đường hoặc đái tháo đường thực sự. Bệnh lý rối loạn chuyển hóa Lipid máu:Xét nghiệm máu còn cho biết nồng độ Triglyceride và Cholesterol trong máu giúp bác sĩ kiểm tra, đánh giá được nguy cơ mắc các bệnh tim mạch ở bệnh nhân. Khi 2 chỉ số này có biểu hiện bất thường thì đều chứng tỏ người bệnh đang gặp phải các vấn đề như xơ vữa động mạch, rối loạn mỡ máu hay bị bệnh mạch vành. Trước khi lấy mẫu máu xét nghiệm nồng độ Triglyceride và Cholesterol, người bệnh cần nhịn ăn trước đó ít nhất trong khoảng 9 - 12 giờ. Bệnh về gan, thận:Ngoài việc phát hiện các bệnh lý nêu trên, xét nghiệm máu còn giúp kiểm tra chức năng hoạt động của gan và thận. Trong trường hợp kết quả cho thấy rõ sự bất thường về nồng độ creatinin và ure máu có bất thường thì rất có thể bệnh nhân đang bị mắc bệnh lý về gan hoặc thận, điển hình là viêm gan (A, B, C, E), tăng men gan, xơ gan, nghiêm trọng hơn cả là ung thư gan. Các bệnh lý khác:Xét nghiệm máu là chỉ định được thực hiện trong các trường hợp cần chẩn đoán các bệnh lý truyền nhiễm khác như giang mai, lậu, HIV, sùi mào gà,... hoặc bệnh lý về não như nhiễm trùng não, thiếu máu não,...3. Các bước xét nghiệm máu tại nhà Bắc Ninh;;;;;Ngoài việc sẵn sàng về mặt tâm lý, các cặp đôi cũng cần có sức khỏe tốt để đảm bảo cuộc sống hôn nhanh hạnh phúc và hòa hợp. Chính vì thế, khám tiền hôn nhân là vấn đề ngày càng được các cặp đôi quan tâm và lựa chọn. Dưới đây là gợi ý về địa chỉ thực hiện khám tiền hôn nhân tại Bắc Ninh uy tín, nhanh chóng. Những năm gần đây, rất nhiều bạn trẻ chuẩn bị kết hôn đã ý thức được vai trò quan trọng của khám sức khỏe tiền hôn nhân và chủ động thực hiện thăm khám. Theo các chuyên gia, khám sức khỏe tiền hôn nhân mang đến rất nhiều lợi ích cho các cặp đôi, bao gồm cả sức khỏe thể chất và sức khỏe tinh thần. Cụ thể như sau: - Là dịp để các cặp đôi được trang bị những kiến thức cơ bản về vấn đề sinh hoạt vợ chồng: Khi sắp bước vào một cuộc hôn nhân, phần lớn các cặp đôi đều chưa có nhiều kinh nghiệm về vấn đề sức khỏe sinh sản hay đời sống tình dục. Qua buổi thăm khám này, bác sĩ sẽ giúp các cặp đôi trang bị những kiến thức cơ bản, cần thiết để có một cuộc sống hôn nhân hòa hợp. - Tầm soát các bệnh truyền nhiễm: Một số bệnh lý như bệnh HIV, viêm gan B, viêm gan C,… không những gây ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn có thể lây truyền cho người bạn đời qua đường tình dục. Do đó, trước khi kết hôn, bạn nên tầm soát các bệnh lây truyền qua đường tình dục để hạn chế nguy cơ lây bệnh cho người vợ/người chồng của mình. Hơn nữa, nếu không may mắc bệnh, bạn cần điều trị bệnh ổn định trước khi tiến tới hôn nhân. - Phát hiện sớm các vấn đề về sinh sản: Khám sức khỏe tiền hôn nhân sẽ giúp các cặp đôi phát hiện sớm những bất thường về sức khỏe sinh sản chẳng hạn như u nang buồng trứng ở nữ hay tinh trùng yếu ở nam,… Đây đều là những căn bệnh có thể ảnh hướng đến quá trình thụ thai, mang thai và sinh con. Việc phát hiện sớm những vấn đề về sức khỏe sinh sản ở cả người vợ và người chồng sẽ giúp các cặp đôi được điều trị kịp thời, từ đó đảm bảo có được sức khỏe tốt nhất để sinh ra những đứa con khỏe mạnh trong tương lai. - Phát hiện một số bệnh di truyền Trong quá trình khám tiền hôn nhân, các cặp đôi cũng cần cung cấp một số thông tin về tiền sử bệnh của bản thân và gia đình, kết hợp với một số xét nghiệm như xét nghiệm nhiễm sắc thể và xét nghiệm gen di truyền. Qua đó, bác sĩ có thể phát hiện một số bệnh lý di truyền và đánh giá khả năng di truyền và gây bệnh cho con trong tương lai. Đồng thời, các bác sĩ cũng sẽ đưa ra những lời tư vấn về các giải pháp sàng lọc để có thể giảm thiểu nguy cơ di truyền bệnh cho con. - Thể hiện trách nhiệm với chính bản thân và người bạn đời cũng như gia đình nhỏ: Khám tiền hôn nhân cũng thể hiện trách nhiệm của bạn đối với chính bản thân mình, trách nhiệm với người bạn đời và gia đình nhỏ trong tương lai. Khi có sự hiểu biết rõ về tình trạng sức khỏe bản thân, bạn và người bạn đời sẽ có sự chuẩn bị tốt nhất, kỹ lưỡng nhất trước khi bước vào cuộc sống hôn nhân. Đây cũng là cách giảm thiểu những nguy cơ về sức khỏe, về tài chính và những vấn đề không đáng có nhưng có thể gây sứt mẻ tình cảm vợ chồng trong tương lai. Khi thực hiện khám tiền hôn nhân, các cặp đôi thường thực hiện những bước khám cơ bản như sau: 2.1. Khám sức khỏe tổng quát Nhiều cặp đôi lầm tưởng rằng, khám tiền hôn nhân chỉ là khám sức khỏe sinh sản. Tuy nhiên, khám tiền hôn nhân còn bao gồm khám sức khỏe tổng quát. Nguyên nhân là vì khi bất cứ cơ quan nào trong cơ thể gặp phải bất thường thì cũng có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc thụ thai, mang thai và sinh con. Một số danh mục cơ bản trong kiểm tra sức khỏe tổng quát: - Các cặp đôi sẽ được kiểm tra về chỉ số cân nặng, chiều cao, đo huyết áp, kiểm tra mắt, khám tim, phổi,…- Thực hiện một số xét nghiệm và chẩn đoán hình ảnh như xét nghiệm nước tiểu, xét nghiệm máu cơ bản như huyết học, sinh hóa máu, đo điện tâm đồ, siêu âm ổ bụng, siêu âm tuyến giáp, chụp X-quang tim phổi,... - Sàng lọc các bệnh lây qua đường tình dục như HIV, giang mai, viêm gan B, viêm gan C,…. - Bác sĩ sẽ khai thác thông tin về tiền sử bệnh lý của các cặp đôi và tiền sử bệnh của 2 bên gia đình để có được những dữ liệu đầy đủ hơn và đưa ra những chẩn đoán chính xác về nguy cơ sức khỏe trong tương lai, đặc biệt là vấn đề liên quan đến bệnh lý di truyền. 2.2. Khám sức khỏe sinh sản- Đối với nữ giới: Bác sĩ có thể chỉ định thực hiện siêu âm vú, siêu âm tuyến giáp, khám phụ khoa, sàng lọc ung thư cổ tử cung, kiểm tra nội tiết tố nữ, đánh giá dự trữ buồng trứng,…- Đối với nam giới: Xét nghiệm dịch niệu đạo, siêu âm tinh hoàn, thực hiện tinh dịch đồ, kiểm tra nội tiết tố sinh dục. - Đối với cả 2 vợ chồng:+ Kiểm tra và đánh giá nguy cơ mắc các bệnh lý di truyền để chuẩn bị sẵn tâm lý và phương pháp sàng lọc, dự phòng nguy cơ bệnh lý cho con. + Trường hợp gia đình có người mắc bệnh di truyền, cần kiểm tra người có gen bệnh và đưa ra những tiên lượng rủi ro về dị tật bẩm sinh cho con trong tương lai. + Phát hiện những nguy cơ hiếm muộn, vô sinh để kịp thời cải thiện sức khỏe, đảm bảo khả năng sinh sản.
question_227
Hình ảnh sỏi bàng quang như thế nào?
doc_227
Hình ảnh sỏi bàng quang Hệ tiết niệu bao gồm: 2 thận, 2 niệu quản, bàng quang, niệu đạo, tuyến tiền liệt. Các tạng này liên quan mật thiết với nhau cả về giải phẫu và hoạt động chức năng. Bàng quang (hay còn gọi là bọng đái) là cơ quan chứa nước tiểu do thận tiết ra, trước khi thoát ra ngoài cơ thể bằng cách đi tiểu. Nước tiểu từ niệu quản vào bàng quang và ra ngoài cơ thể qua niệu đạo. Bàng quang được cấu tạo từ các cơ trơn và nằm ở vùng hạ vị. Nó có tính đàn hồi và có hệ thống thần kinh điều khiển việc thải nước tiểu ra ngoài. Người bị sỏi bàng quang là do ứ đọng nước tiểu quá nhiều trong bàng quang. Hình ảnh sỏi bàng quang trong hệ tiết niệu. Sỏi bàng quang có 2 loại: sỏi từ hệ tiết niệu rơi xuống, sỏi sinh ra từ bàng quang bởi các dị vật, đầu ống thông nước tiểu, túi thừa bàng quang hoặc sau phẫu thuật đường tiết niệu. Sỏi bàng quang là do chất canxi và amoni – magiê – photphat hoặc photphat canxi hoặc oxalic hoặc xystin gây ra. Hình ảnh sỏi bàng quang nhìn thấy là viên sỏi được bao bọc bởi một lớp nhân tơ huyết – bạch cầu. Sỏi bàng quang không hạn chế số lượng, có khi sỏi bàng quang chỉ có 1 viên nhưng cũng có thể là nhiều viên. Khi chụp XQ thận thường, hình ảnh sỏi bàng quang cản quang thường hình tròn, có nhiều vòng đồng tâm trong vùng tiểu khung, trên khớp mu. Hình ảnh sỏi bàng quang khi chụp x quang thận thường Sỏi bàng quang nếu không được phát hiện điều trị kịp thời, có thể dẫn đến biến chứng nguy hiểm dưới đây: – Trong trường hợp sỏi nhỏ, chưa gây viêm bàng quang, chưa có bít tắc đường niệu, thì hầu như không có biểu hiện gì đặc biệt. Tuy nhiên, khi sỏi bàng quang to, sẽ gây tình trạng viêm bàng quang. Viêm nhiễm bàng quang do sỏi là một biến chứng thường gặp, bởi sỏi to làm tổn thương niêm mạc bàng quang. Khi co bóp, sỏi cọ xát nhiều lần vào niêm mạc gây viêm, loét và nhiễm khuẩn, thậm chí chảy máu. – Viêm bàng quang cấp, nếu không được điều trị sẽ dẫn đến viêm mạn tính. Từ đó, có thể gây teo bàng quang, hoặc rò bàng quang do lượng nước tiểu thay đổi liên tục. Bệnh sỏi bàng quang nếu không được phát hiện điều trị kịp thời, có thể dẫn đến biến chứng nguy hiểm. – Khi bị rò bàng quang, người bệnh cần đặc biệt chú ý. Bởi đây là một biến chứng phức tạp, vì phần nước tiểu sẽ chảy vào tầng sinh môn hoặc âm đạo gây bất tiện trong sinh hoạt. Tình trạng này lâu ngày sẽ dẫn đến nhiễm khuẩn. Sỏi bàng quang cũng có thể gây nên các biến chứng nguy hiểm như: viêm thận do nhiễm khuẩn ngược dòng, suy thận. – Biến chứng rò bàng quang, tầng sinh môn hoặc âm đạo (nữ giới), nước tiểu cũng chảy ri rỉ qua âm đạo hoặc hậu môn, gây nhiều bất tiện trong sinh hoạt và gây nhiễm trùng. – Một số trường hợp, sỏi bàng quang to có thể gây bí tiểu hoàn toàn, làm nước tiểu ứ lại trong bàng quang. Hình ảnh sỏi bàng quang nhìn thấy căng phồng, tạo nên “cầu bàng quang” ở trên xương mu. Điều trị nội khoa: Sỏi bàng quang nhỏ, mới từ niệu quản rơi xuống có thể điều trị kháng sinh chống viêm, giảm đau giãn cơ trơn để có thể theo đường nước tiểu ra ngoài. Tán sỏi nội soi ngược dòng bằng laser được thực hiện bằng cách dùng tia laser để “bắn phá” làm vỡ sỏi thành những viên rất nhỏ, từ đó sỏi sẽ được lấy ra ngoài. Đây là phương pháp điều trị đang ngày càng được ưa chuộng, bởi những ưu điểm nổi trội như: ít xâm lấn, hiệu quả điều trị cao, không để lại sẹo, thời gian nằm viện ngắn, phục hồi nhanh chóng. Bạn có thể quan tâm: dấu hiệu sỏi bàng quang
doc_61705;;;;;doc_21226;;;;;doc_31971;;;;;doc_56789;;;;;doc_15885
Khi chụp X – quang vùng thận – tiết niệu, hình ảnh sỏi bàng quang thường hiện rõ ràng với hình dáng khối tròn gồ ghề, ở trong vùng tiểu khung, trên khớp mu. 1. Bàng quang và sự xuất hiện của sỏi bàng quang Bàng quang là một trong những cơ quan thuộc hệ tiết niệu. Theo thứ tự từ trên xuống dưới, hệ tiết niệu bao gồm: 2 quả thận, 2 niệu quản, bàng quang, niệu đạo. Đây là một hệ thống liên quan mật thiết và chặt chẽ với nhau, là hệ cơ quan có nhiệm vụ giúp cơ thể đào thải những chất dư thừa, chất hòa tan… qua sự lưu thông máu để ra ngoài. Bàng quang còn có tên gọi khác là bọng đái, là nơi chứa nước tiểu do thận tiết ra. Sỏi bàng quang là tên gọi cho dành cho những hòn khoáng chất nhỏ hoặc to nằm trong bàng quang. Tuy nhiên, phần lớn sỏi bàng quang xuất hiện là sỏi được hình thành ở thận rồi rơi xuống. Một số ít được hình thành tại bàng quang bởi các chất thải không thể đào thải ra ngoài, các dị vật, khoáng chất khác nhau. Hình ảnh sỏi bàng quang thường là viên sỏi được bao bọc bởi lớp tơ huyết – bạch cầu. Tại bàng quang, sỏi có thể là 1 viên hoặc nhiều viên với kích thước khác nhau. Khi chụp X – quang vùng thận – tiết niệu, sỏi bàng quang thường hiện rõ ràng với hình dáng khối tròn gồ ghề, ở trong vùng tiểu khung, trên khớp mu. Khi chụp X – quang vùng thận – tiết niệu, sỏi bàng quang thường hiện rõ ràng với hình dáng khối tròn gồ ghề, ở trong vùng tiểu khung, trên khớp mu. 2. Quan sát hình ảnh sỏi bàng quang ở đâu Khi thăm khám tại bệnh viện, bác sĩ sẽ có các chẩn đoán lâm sàng dựa trên các triệu chứng của người bệnh như đau bụng, tiểu máu, tiểu buốt… Để quan sát được hình ảnh sỏi bàng quang rõ nét, người bệnh cần thực hiện các chẩn đoán hình ảnh vùng thận – tiết niệu sau: – Nội soi bàng quang: Giúp bác sĩ quan sát được số lượng, kích thước cũng như vị trí của sỏi trong bàng quang. Bác sĩ sẽ đưa ống kính nội soi vào bàng quang qua niệu đạo để quan sát trên màn hình. – Chụp CT scanner (chụp cắt lớp vi tính): Đây là kỹ thuật hình ảnh sử dụng các tia X – quang quét lên bộ phận cần chụp theo lát cắt ngang. Sau khi được xử lý bằng máy vi tính, kết quả sẽ thu được hình ảnh 2 chiều hoặc 3 chiều của khu vực cần chụp. Ảnh chụp rõ nét đen trắng và có đậm – nhạt khác nhau. Các viên sỏi rất nhỏ có thể được phát hiện qua chụp CT. – Siêu âm: Sử dụng các sóng âm, phương pháp này giúp bác sĩ nhìn thấy được hình ảnh của những viên sỏi. – Chụp X-quang: Phương pháp này được áp dụng nhiều vì đơn giản và không tốn kém. Tuy nhiên, các loại sỏi không cản quang thì không thể quan sát được nếu chụp X – quang thông thường. Người bệnh có thể được chụp cản quang đường tĩnh mạch để thu được hình ảnh chính xác. Hình ảnh sỏi bàng quang rõ nét qua chụp X – quang Sau khi thực hiện các chẩn đoán sỏi trong bàng quang, bác sĩ sẽ có những chỉ định điều trị dựa trên kích thước, tình trạng biến chứng của sỏi bàng quang. 3.1. Điều trị bằng thuốc Điều trị bằng thuốc với sỏi bàng quang áp dụng cho sỏi hình thành chưa lâu, kích thước < 5mm. Mục tiêu điều trị là thu nhỏ kích thước sỏi, đẩy sỏi ra ngoài qua đường tiểu. Các loại thuốc sẽ được kê dựa trên cơ địa và tình trạng của mỗi người. Một số loại thuốc được chỉ định bao gồm: – Thuốc kháng sinh: Các loại kháng sinh giúp ngăn ngừa tình trạng nhiễm khuẩn, viêm nhiễm. Có thể giúp điều trị một số bệnh ở bàng quang như bàng quang tăng hoạt… – Các loại thuốc có tác dụng tan sỏi: Tác dụng của những loại thuốc này là kiềm hóa nước tiểu, hạn chế sự kết tinh của khoáng chất, giảm bớt kích thước sỏi để sỏi có thể ra ngoài dễ dàng hơn. – Thuốc giãn cơ: Loại thuốc này giúp hệ tiết niệu hoạt động tốt hơn, giảm có thắt, giúp đường sỏi ra ngoài thông thoáng hơn. – Một số loại thuốc giảm đau khác cũng được dùng để bệnh nhân không khó chịu. – Thông tin về các loại thuốc nêu trên chỉ mang tính tham khảo. Người bệnh cần thăm khám với bác sĩ để được tư vấn cụ thể. Tuyệt đối không tự ý sử dụng thuốc. – Bên cạnh đó, chế độ ăn uống phù hợp cũng rất quan trọng đối với bệnh nhân điều trị bằng nội khoa. Bệnh nhân cần tích cực uống nhiều nước để nhanh chóng đẩy sỏi ra ngoài. Đồng thời ăn nhiều rau xanh, hạn chế bổ sung một số chất có thể làm tăng nguy cơ kết tinh sỏi. Cần tham khảo ý kiến của bác sĩ về chế độ dinh dưỡng phù hợp nhất. 3.2. Tán sỏi bàng quang bằng công nghệ cao Sỏi bàng quang lớn không thể đẩy ra ngoài qua đường tiểu có thể tán sỏi nội soi ngược dòng bằng laser. Đây là bước tiến mới trong điều trị sỏi bàng quang, hạn chế đau đớn do phải mổ mở mà vẫn loại bỏ được sỏi. Bác sĩ sẽ đưa dụng cụ nội soi tiến vào bàng quang thông qua niệu đạo. Sau đó dùng năng lượng laser bắn vỡ sỏi rồi hút ra ngoài. Do đó, bệnh nhân không có vết mổ, việc điều trị nhanh chóng và thuận lợi hơn rất nhiều. Tán sỏi ngược dòng là phương pháp tối ưu điều trị sỏi bàng quang. 3.3. Phẫu thuật lấy sỏi ra ngoài Phẫu thuật lấy sỏi ra ngoài cũng có thể được chỉ định trong trường hợp sỏi quá to, quá cứng hoặc bệnh nhân có các bệnh lý không áp dụng được phương pháp tán sỏi. Việc mổ lấy sỏi có thể thực hiện bằng 2 cách là mổ mở và mổ nội soi. Trong đó, mổ nội soi lấy sỏi là phương pháp ưu tiên vì ít đau, ít xâm lấn, bệnh nhân hồi phục nhanh hơn so với mổ mở.;;;;;Sỏi bàng quang là một trong những loại sỏi tiết niệu phổ biến ở nam giới hơn nữ giới và để lại nhiều biến chứng nguy hiểm nếu không được điều trị kịp thời. Bài viết dưới đây sẽ tổng hợp hình ảnh sỏi bàng quang, nguyên nhân gây bệnh và các phương pháp điều trị. 1. Tổng quan về bệnh lý sỏi bàng quang 1.1 Sỏi bàng quang là gì và nguyên nhân hình thành sỏi Sỏi bàng quang là một dạng tinh thể rắn xuất hiện trong bàng quang người bệnh mà không di chuyển qua niệu đạo và đi ra ngoài theo dòng nước tiểu. Sỏi có thể là một viên hoặc nhiều viên cùng tồn tại trong bàng quang. Hình ảnh viên sỏi xuất hiện trong bàng quang Nguyên nhân hình thành nên sỏi bàng quang rất đa dạng, bao gồm: – Lượng nước nạp vào cơ thể ít dẫn đến lượng nước tiểu ít, và cô đặc hơn, đồng thời người bệnh cũng sẽ ít đi tiểu hơn. Kết hợp những điều này dẫn đến nước tiểu bị ứ đọng dễ kết tinh hình thành nên sỏi. – Nguyên nhân thứ hai có thể là do sỏi đường tiết niệu phía trên là sỏi thận, sỏi niệu quản rơi xuống bàng quang và mắc kẹt tại đây mà không tiếp tục di chuyển ra bên ngoài. – Do cấu tạo sinh lý tự nhiên của cơ thể như túi thừa bàng quang, chít hẹp niệu đạo khiến nước tiểu bị ứ đọng dẫn đến nguy cơ tạo sỏi bàng quang – Một số bệnh lý tạo điều kiện hình thành sỏi đó là viêm bàng quang, sa bàng quang, phì đại tiền liệt tuyến, hội chứng bàng quang thần kinh… – Nguyên nhân ít gặp hơn đó là những vật vô tình di chuyển đến bàng quang chẳng hạn như dụng cụ tránh thai; hoặc những dụng cụ y tế được đặt trong bàng quang như ống thông tiểu quên không rút ra có thể tạo điều kiện cho sỏi bám, kết cụm trên bề mặt các thiết bị này. 1.2 Một số hình ảnh sỏi bàng quang trong hệ tiết niệu Sỏi với kích thước rất lớn nằm trong bàng quang bệnh nhân Sỏi bàng quang được lấy ra bên ngoài sau tán Qua những hình ảnh thực tế về tình trạng sỏi bàng quang của nhiều bệnh nhân, có thể thấy hầu hết người bệnh đến viện khi các viên sỏi đã đạt kích thước lớn, gây ra những triệu chứng ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt và làm việc của người bệnh. Một số triệu chứng bệnh nhân mắc sỏi bàng quang có thể phải đối mặt đó là: – Đau bụng dưới, đau có thể lan hoặc gây cảm giác khó chịu bộ phận sinh dục – Tiểu khó, bí tiểu, tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu nhiều lần, tiểu không hết nước, tiểu máu hoặc nước tiểu sẫm màu Nghiêm trọng hơn nữa, bệnh nhân có thể phải đối mặt với nhiều biến chứng bệnh: – Viêm bàng quang cấp tính, viêm bàng quang mạn tính, từ đó có thể gây teo bàng quang, rò bàng quang – Viêm thận, suy giảm chức năng thận do nhiễm khuẩn ngược dòng 2. Nên làm gì khi nhận thấy dấu hiệu sỏi bàng quang 2.1 Thăm khám, xác định tình trạng bệnh thông qua xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh sỏi bàng quang 2.2 Điều trị sỏi tiết niệu, sỏi bàng quang triệt để theo chỉ định của bác sĩ Sau khi thực hiện những xét nghiệm chẩn đoán cần thiết, dựa vào kích thước, tình trạng sức khỏe của người bệnh, mức độ biến chứng… bác sĩ sẽ đưa ra phương hướng điều trị loại bỏ sỏi phù hợp nhất. Nếu kích thước sỏi còn nhỏ, sỏi có thể di chuyển được ra ngoài và người bệnh chưa có tình trạng tắc nghẽn… bệnh nhân có thể được cân nhắc sử dụng thuốc theo liệu trình của bác sĩ. Một số loại thuốc được sử dụng để giúp đưa sỏi ra bên ngoài theo dòng nước tiểu đó là thuốc giãn cơ trơn, thuốc kháng sinh, thuốc kiềm hóa nước tiểu, thuốc giảm đau chống viêm… Kết hợp với sử dụng thuốc, bệnh nhân nên có chế độ ăn uống sinh hoạt lành mạnh, khoa học để tăng khả năng bài tiết giúp sỏi di chuyển ra bên ngoài dễ dàng. Bệnh nhân cần lưu ý tái khám định kỳ theo yêu cầu của bác sĩ, sử dụng đúng liều lượng và thời gian quy định. Ngoài ra, không sử dụng các loại thuốc không rõ nguồn gốc mà không có sự tư vấn của bác sĩ. Khi sỏi đạt kích thước >10mm hoặc <10mm nhưng không thể tự trôi ra ngoài theo đường tiểu, người bệnh sẽ phải can thiệp điều trị ngoại khoa để lấy sỏi. Tán sỏi nội soi ngược dòng bằng laser: Đây là phương pháp điều trị sỏi tiết niệu tân tiến lấy sạch sỏi theo “đường tự nhiên”. Cụ thể là bác sĩ sẽ đưa ống nội soi ngược theo lỗ tiểu vào niệu đạo, tới bàng quang nơi chứa sỏi và sử dụng nguồn năng lượng laser bắn phá sỏi, sau đó gắp ra ngoài. Điều trị sỏi tiết bằng bằng kỹ thuật tán sỏi nội soi ngược dòng có ưu điểm là hoàn toàn không mổ, không để lại sẹo. Bên cạnh đó người bệnh ít đau, ít chảy máu, nhanh phục hồi. Thời gian thực hiện tán sỏi khoảng 30 – 60 phút và có thể ăn nhẹ sau 3-6 tiếng tán sỏi và xuất viện trong vòng 24h nếu sức khỏe ổn định. Bên cạnh đó, nếu kích thước sỏi quá lớn, bệnh nhân không đáp ứng chỉ định điều trị sỏi bằng phương pháp tán sỏi nội soi ngược dòng bằng laser, phương pháp cuối cùng được sử dụng là phẫu thuật mổ mở lấy sỏi. 3. Lời khuyên phòng ngừa sỏi bàng quang tái phát sau điều trị Sỏi có khả năng tái phát sau điều trị, chính vì vậy một số lời khuyên sau đây có thể giúp ích cho người bệnh hạn chế tối đa nguy cơ sỏi tái lại. Điều đạc biệt quan trọng là không chỉ loại bỏ sỏi bàng quang, mà người bệnh cần điều trị triệt để nguyên nhân dẫn đến bệnh. – Cụ thể là điều trị toàn diện triệt để sỏi ở đường tiết niệu phía trên nếu có, điều trị các bệnh lý gây ra ứ đọng đường tiết niệu – Xây dựng chế độ ăn uống khoa học: Nên uống nhiều nước mỗi ngày trung bình khoảng hơn 2 lít nước, hạn chế sử dụng đồ ăn nhanh, thực phẩm chứa nhiều caffein, muối, đường… – Thường xuyên rèn luyện sức khỏe, thể dục thể thao hàng ngày. Nếu bạn là người bận rộn làm những công việc phải ngồi nhiều giờ nên đứng dậy đi lại sau mỗi giờ làm việc. Cuối cùng người bệnh cũng nên thăm khám sức khỏe hệ tiết niệu định kỳ, để bác sĩ có thể sớm nhận ra những bất thường trong chỉ số sức khỏe, từ đó sẽ giúp bạn điều chỉnh, cân bằng lại để hạn chế khả năng sỏi tái phát.;;;;;Sỏi bàng quang là hiện tượng các khoáng chất kết tinh thành những khối đá nhỏ nằm trong bàng quang. Nếu không được điều trị dứt điểm, sỏi bàng quang có thể phát triển, gây ra nhiễm trùng và nhiều biến chứng nguy hiểm khác. Sỏi bàng quang hình thành do các khoáng chất kết tinh thành những khối đá nhỏ trong bàng quang. Đặc điểm sỏi bàng quang Một người có thể có một hoặc nhiều sỏi bàng quang. Đây là loại sỏi có kích thước đa dạng và hình thái khác nhau, có thể mềm hoăc cứng, mịn hoặc lởm chởm và nhọn, thậm chí sỏi rất lớn làm lấp đầy toàn bộ bàng quang. Triệu chứng sỏi bàng quang Nếu sỏi kích thích bàng quang hoặc chèn dòng chảy của nước tiểu, bạn sẽ có một số triệu chứng như sau: – Đi tiểu đau buốt, tiểu khó và tiểu ra máu: Triệu chứng của bệnh biểu hiện rõ rệt nhất vào ban ngày, giảm nhẹ hoặc biến mất về đêm. Thỉnh thoảng sẽ xuất hiện triệu chứng đi tiểu ra máu, nếu sỏi bị tắc ở niệu quản, tiểu khó, rối loạn chức năng tiểu… Đau bụng và đau vùng đáy chậu, nhất là khi vận động là những triệu chứng điển hình của sỏi bàng quang – Đau bụng: Sỏi bàng quang gây ra đau vùng bụng dưới và vùng đáy chậu, biểu hiện đau rõ rệt nhất khi vận động. Bạn có thể thay đổi tư thế nằm và nên nằm ngửa để bớt đau hơn. – Tiểu nhiều, tiểu buốt: Khi sỏi kích ứng tới niêm mạc bàng quang sẽ gây ra biểu hiện tiểu nhiều, tiểu buốt về cuối bãi, có thể kèm theo tiểu ra máu. Nguyên nhân gây sỏi bàng quang – Sỏi từ thận và niệu quản rơi xuống và ở lại bàng quang, lâu ngày phát triển to dần lên do các cặn sỏi tiếp tục bám vào. – Sỏi bàng quang hình thành do quá trình người bệnh sử dụng thuốc điều trị các bệnh khác có chứa nhiều chất làm kết tủa, lắng đọng khoáng chất trong nước tiểu gây ra sỏi. – Sỏi hình thành do các bệnh gây chít tắc cổ bàng quang như u xơ tiền liệt tuyến, chít hẹp niệu đạo, túi thừa bàng quang hoặc do có dị vật trong bàng quang, từ các dị vật đó cặn sỏi dần dần bám vào tích tụ thành sỏi. Điều trị sỏi bàng quang Bạn nên đến bệnh viện để được thăm khám và xử lý sỏi bàng quang sớm. Tùy thuộc vào tình trạng bệnh nhân, kích thước sỏi mà bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp điều trị cho phù hợp. Điều trị bằng thuốc Nếu sỏi bàng quang nhỏ từ đường tiết niệu trên rơi xuống có thể điều trị kháng sinh chống viêm, giảm đau, giãn cơ trơn để sỏi tự đào thải ra ngoài qua quá trình tiểu tiện. Điều trị nội soi Điều trị sỏi bàng quang bằng phương pháp nội soi thường dùng cho trường hợp sỏi kích thước nhỏ hơn 3cm. Mục đích điều trị của máy tán sỏi là tán sỏi thành những mảnh nhỏ để bài xuất ra ngoài. Cũng có thể dùng dụng cụ cơ học để bóp nát sỏi dưới sự giám sát của camera đặt ở đầu ống soi. Phẫu thuật lấy sỏi Việc điều trị phẫu thuật được chỉ định cho những trường hợp sỏi to, sỏi không thể tán được hay sỏi bàng quang có kèm theo hẹp niệu đạo, xơ cứng cổ bàng quang, u xơ tiền liệt tuyến, túi thừa bàng quang. Tại đây, với hệ thống máy móc, thiết bị y tế hiện đại, cùng đội ngũ bác sĩ là những chuyên gia giỏi, giàu kinh nghiệm bạn hoàn toàn có thể yên tâm sẽ loại bỏ căn bệnh này một cách an toàn, hiệu quả, nhanh chóng.;;;;; Những mảnh khoáng chất cứng xuất hiện trong bàng quang được gọi là sỏi bàng quang. Các chất khoáng cứng này được hình thành từ thận, niệu quản hay tạo ra từ ngay trong bàng quang. Hình dáng sỏi bàng quang thường tròn, mịn hoặc lởm chởm và nhọn. Về kích thước, sỏi có loại bé như hạt ngô, có những viên sỏi to như quả trứng gà. Có những trường hợp sỏi có thể lấp đầy bàng quang. Viên sỏi càng lớn và số lượng sỏi càng nhiều thì sẽ gây ra những biến chứng phức tạp và nguy hiểm hơn. Thành phần hóa học của sỏi bàng quang chủ yếu là chất canxi và một số hợp chất khác. Nhưng thông thường thành phần sỏi thường hỗn hợp và được bao quanh bởi một lớp nhân tơ huyết – bạch cầu. Bàng quang hay còn gọi là bóng đái là bộ phận thuộc hệ tiết niệu rất dễ gặp phải sỏi Sỏi là một khối cứng và rắn tích tụ lại trong bàng quang. Tùy thuộc vào số lượng và kích thước viên sỏi bệnh nhân sẽ phải đối mặt với những triệu chứng khó chịu như sau: Người bệnh bị đau bụng dưới: Khi sỏi di chuyển qua lại trong lòng bàng quang khiến cho người bệnh cảm thấy bị đau bụng dưới. Cảm giác đau sẽ đi từ đau âm ỉ đến đau dữ dội. Ở nam giới, sẽ xuất hiện cảm giác đau và khó chịu ở dương vật. Người bệnh bị tiểu khó, tiểu buốt, đôi khi bị gián đoạn dòng nước tiểu. Đây là hiện tượng nước tiểu bị tắc lại, khi đó người bệnh bị đau buốt bộ phận sinh dục. Tình trạng bệnh sẽ tăng lên khi người bệnh vận động, đi lại nhiều và triệu chứng này giảm khi người bệnh nghỉ ngơi. Người bệnh gặp triệu chứng tiểu rắt, tiểu nhiều lần: Sự xuất hiện của sỏi trong bàng quang có thể gây bít tắc đường tiểu. Chính vì đó sẽ gây lên hiện tượng tiểu són, tiểu rắt nhiều lần trong ngày. Ban đêm tình trạng tiểu nhiều sẽ gây ra nhiều hệ lụy đến sức khỏe như mất ngủ, căng thẳng… Người bệnh tiểu màu sậm hoặc tiểu ra máu: Tình trạng nhiễm trùng tại thận khiến cho nước tiểu có màu sậm. Những viên sỏi nhỏ có thể theo đường nước tiểu ra bên ngoài, trên đường đi cọ xát vào đường tiểu gây ra hiện tượng chảy máu khi đi tiểu. Tiểu buốt, tiểu rắt, đau khi đi tiểu… là những triệu chứng thường gặp ở bệnh sỏi bàng quang Bàng quang là nơi lưu trữ nước tiểu cho đến khi ra khỏi cơ thể. Nước tiểu được tạo ra khi thận lọc máu, hấp thu các chất cần thiết cho cơ thể. Các chất lỏng dư thừa và chất thải được bài tiết gọi là nước tiểu. Từ đây, nước tiểu thông qua hai ống niệu quản đi vào bàng quang. Nếu bàng quang không trống rỗng hoàn toàn, nước tiểu tích tụ được giữ lại có thể bắt đầu hình thành các tinh thể, lâu dần tạo thành sỏi. Việc dẫn đến bàng quang không trống rỗng hoàn toàn có thể được gây ra bởi các nguyên nhân dưới đây. 3.1. Phì đại u xơ tuyến tiền liệt ở nam giới, sa bàng quang ở nữ giới gây sỏi bàng quang Nguyên nhân phổ biến gây sỏi ở nam giới là sự phì đại của tuyến tiền liệt. Khi tuyến tiền liệt lớn, nó chèn ép vào niệu đạo gây cản trở nước tiểu di chuyển, làm ứ đọng nước tiểu tại bàng quang. Ở phụ nữ, thành bàng quang có thể bị suy yếu và sa xuống âm đạo. Đây là nguyên nhân chặn dòng nước tiểu, khiến nước tiểu không thoát hết khỏi bàng quang gây ra sỏi. 3.2. Hội chứng thần kinh bàng quang Dây thần kinh truyền tín hiệu từ não đến cơ bàng quang, chỉ đạo cơ này thắt chặt hoặc mở. Vì một lý do nào đó khiến dây thần kinh bàng quang bị tổn thương, việc truyền tín hiệu không được trơn tru khiến cho nước tiểu đọng lại tại bàng quang gây sỏi. Túi thừa bàng quang cũng có thể là nguyên nhân gây sỏi Các túi thừa là khu vực yếu trong thành bàng quang. Túi thừa có thể là hệ quả của việc tuyến tiền liệt tăng sản lành tính gây ra. 3.3. Một số nguyên nhân khác gây sỏi bàng quang Do viêm. Viêm bàng quang, nhiễm trùng đường tiểu có thể gây ra sỏi. Các thiết bị y tế như ống thông được đưa vào niệu đạo giúp thông nước tiểu. Các thiết bị như vòng tránh thai hoặc stent khiến các tinh thể khoáng có xu hướng bám trên bề mặt của các thiết bị này. Nguyên nhân đến từ sỏi thận. Sỏi thận có thể đi xuống niệu quản để vào bàng quang và phát triển thành sỏi tại đây. Mỗi ngày uống trên 2 lít nước tốt cho cơ thể và phòng tránh được nhiều bệnh Mỗi ngày nên uống từ 2 lít nước trở lên (bao gồm nước lọc, nước trái cây, nước canh…). Cơ thể đủ nước sẽ đào thải những chất độc, chất cặn bã ra khỏi thận và bàng quang. Tránh được nguy cơ kết tủa tạo thành sỏi. Bổ sung vào thực đơn bữa ăn hàng ngày các loại thực phẩm trái cây tươi, rau xanh, ngũ cốc nguyên hạt, sữa ít béo. Hạn chế chế biến món ăn theo cách chiên xào. Không nên ăn thực phẩm chế biến sẵn như đồ hộp, dưa muối, cà muối, thịt muối… Những người bị tăng axit uric trong máu hạn chế ăn thức ăn giàu đạm. Vì thức ăn giàu đạm như các loại thịt đỏ làm tăng tích tụ axit uric trong máu. Các tinh thể muối urat dễ hình thành và tích tụ tại bàng quang gây ra sỏi. Các hóa chất độc hại từ thuốc lá, rượu bia tích tụ trong cơ thể cũng gây ra sỏi, nên hạn chế hoặc không sử dụng. Khi đi tiểu bạn nên đợi thêm 10 đến 20 giây ở mỗi lần đi. Việc làm này giúp nước tiểu không bị sót lại tại bàng quang. Sỏi là một quá trình hình thành và tích tụ lâu dài. Không có một cách phòng tránh cụ thể và hoàn toàn đối với căn bệnh này. Tuy nhiên để hạn chế thì những gợi ý trên rất thiết thực. Đồng thời, khi có bất cứ dấu hiệu nào bất thường ở hệ tiết niệu, người bệnh cần đến bệnh viện uy tín để được thăm khám sớm tìm chính xác nguyên nhân và chữa trị kịp thời.;;;;;1.Sỏi bàng quang là gì Sỏi bàng quang hay còn được gọi là vesical hoặc cystolith và được hình thành bởi sự tích tụ của các khoáng chất. Sỏi bàng quang thường có hình tròn, ít khi xù xì góc cạnh. Sỏi bàng quang khá đa dạng, có thể là từ sỏi thận, sỏi niệu quản (hoặc cả hai) rơi xuống. Trường hợp sỏi nhỏ khi xuống bàng quang có thể được đào thải ra ngoài theo đường tiểu. Với những viên sỏi lớn hơn, chúng nằm tại bàng quang và tích tụ lớn dần do các cặn sỏi có sẵn trong bàng quang tiếp tục bám vào gây nên các cơn đau khó chịu. Dấu hiệu nhận biết Không phải sỏi bàng quang nào cũng có những dấu hiệu nhận biết sớm. Chỉ khi sỏi di chuyển gây đau hoặc gây tắc nghẽn dòng tiểu thì người bệnh mới chú ý. Một số dấu hiệu nhận biết sỏi bàng quang sớm như: – Đau bụng dưới, đau vùng hạ vị. – Nước tiểu có màu sẫm hoặc có lớp màng bọc. – Xuất hiện máu trong nước tiểu. – Đi tiểu thường xuyên, tiểu rắt, tiểu buốt. – Sốt nhẹ trong trường hợp có nhiễm khuẩn. – Có thể xuất hiện đau dương vật ở nam giới. Sự nguy hại của sỏi bàng quang Sỏi bàng quang nếu không được phát hiện và xử lý kịp thời để sỏi ở lâu trong bàng quang sẽ gây ra những ảnh hưởng cho sức khỏe như: Tổn thương niêm mạc, viêm bàng quang Sỏi ở lâu tại bàng quang sẽ tổn thương niêm mạc của bàng quang do lượng nước tiểu thay đổi liên tục (trước và sau khi đi tiểu). Đồng thời sự co bóp của thành bàng quang khiến các viên sỏi cọ xát nhiều lần vào niêm mạc gây viêm, loét và nhiễm khuẩn, chảy máu sẽ dẫn đến biến chứng viêm bàng quang. Teo bàng quang, rò bàng quang Rò bàng quang là một biến chứng phức tạp vì phần nước tiểu sẽ chảy vào tầng sinh môn hoặc âm đạo gây bất tiện trong sinh hoạt, lâu ngày dẫn đến nhiễm khuẩn. Viêm thận, suy thận Sỏi bàng quang cũng có thể gây nên các biến chứng nguy hiểm như viêm thận do nhiễm khuẩn ngược dòng, suy thận. Các biện pháp phòng tránh bệnh Để hạn chế nguy cơ bị sỏi bàng quang bạn cần lưu ý những điều sau: Kiểm tra sức khỏe định kỳ Thường xuyên kiểm tra sức khỏe định kỳ để phát hiện và điều trị sớm tình trạng sỏi để tránh những biến chứng nguy hiểm. Đi khám sức khỏe định kỳ để phát hiện và điều trị sớm các tình trạng sỏi Xây dựng chế độ ăn uống khoa học Sử dụng thực phẩm ít chất béo, giàu chất xơ như trái cây, rau, ngũ cốc nguyên hạt, đậu, sữa ít béo hoặc không béo. Cung cấp đủ protein cần thiết như thịt gia cầm, hải sản, thịt bò, thịt thăn… để hạn chế lượng chất béo bạn nên nướng hoặc luộc thay vì chiên xào. Ăn nhiều cá hơn thịt, không nên ăn nội tạng nhất là gan, bởi gan chứa nhiều purin – chất tạo sỏi… Uống đủ nước: nên uống từ 2-3 lít nước mỗi ngày để giúp đào thải các chất độc, cặn bã ra khỏi thận và bàng quang tránh sự kết tủa tạo sỏi. Hạn chế sử dụng chất kích thích Để bảo vệ thận khỏe mạnh bạn cần hạn chế sử dụng các chất kích thích như rượu bia, thuốc lá, các chất kích thích khác gây tổn hại đến sức khỏe.
question_228
Bạn có chắc chắn đang sử dụng bột sắn dây đúng cách?
doc_228
Bột sắn dây được biết đến như một loại thức uống quen thuộc có tác dụng thanh nhiệt. Không những thế, sử dụng loại thực phẩm này còn có nhiều tác dụng tích cực khác đối với sức khỏe. Tuy nhiên, sử dụng bột sắn dây như thế nào để đạt được tác dụng tốt nhất thì không nhiều người biết. Đây là loại bột được làm từ củ sắn dây - bộ phận chứa nhiều giá trị dinh dưỡng của cây sắn. Qua nhiều giai sản xuất và chế biến kỳ công, người ta thu được phần tinh bột sắn có màu trắng tinh, sờ vào cảm giác mịn. Thông thường loại bột sắn dây chất lượng cao phải là loại tinh khiết, không pha trộn bất kỳ phụ gia hoặc loại bột nào khác. Sử dụng loại tinh khiết thì mới đạt được hiệu quả tốt nhất cho cơ thể. Ngoài cái tên sắn dây thì theo như Đông Y gọi chúng là cát căn, tên khoa học là Radix Puerariae. Theo như các nghiên cứu thì thành phần của yếu của sắn dây bao gồm: Daidzein C21H20O9, Daidzein C15H10O4, Tinh bột, Puerarin,... Hầu hết đây đều là những hợp chất mang lại nhiều tác dụng tích cực cho cơ thể. 2. Những sai lầm thường gặp khi sử dụng bột sắn dây Pha sắn dây trực tiếp với nước lạnh để làm nước giải khát là cách làm phổ biến hiện nay. Tuy nhiên đây là thói quen hết sức sai lầm và có thể đem lại nhiều tác dụng tiêu cực cho sức khỏe. Hiện nay, hầu hết loại mà chúng ta sử dụng hàng ngày đều được làm thủ công. Chính vì thế trong quá trình chế biến sẽ không thể lọc hết các tạp chất có bên trong sắn dây dẫn đến tình trạng nhiễm khuẩn. Nếu trực tiếp pha với nước lạnh có thể gây nên hiện tượng đau bụng, tiêu chảy. Do đó, nên nấu chín khi ăn hoặc pha với nước nóng để không gây nên những tác dụng phụ đáng tiếc. Ngoài ra, sắn dây có tính hàn nên việc bạn sử dụng chúng với nước lạnh thường xuyên sẽ gây nên một số vấn đề về sức khỏe. Hiện nay, trên một số diễn đàn Internet có đề cập đến việc pha sắn dây kết hợp mật ong và ướp thêm hoa bưởi tuy nhiên bạn không nên sử dụng theo hai cách này. Theo như một số nghiên cứu khoa học thì kết hợp mật ong với sắn dây sẽ sinh ra một số chất có hại cho sức khỏe. Còn ướp hoa bưởi với nước sắn dây sẽ làm giảm đi dược liệu vốn có ban đầu của sắn dây. Như đã nói ở mục 2, nên pha sắn dây với nước nóng để đạt được hiệu quả tốt nhất. Thông thường 1 muỗng canh bột sắn pha cùng một ly nước sôi tùy theo liều lượng sử dụng của bạn. Lưu ý trong quá trình pha chúng ta cần khuấy thật đều tay để bột được chín đều, không vón cục. Có thể thêm một chút nước cốt chanh để làm tăng hiệu quả giảm cân. Việc nên sử dụng sắn dây vào thời gian nào trong ngày gây nên khá nhiều tranh cãi, có nhiều luồng ý kiến cho rằng nên sử dụng vào buổi sáng hoặc tối để đạt kết quả tốt nhất. Tuy nhiên, khoảng thời gian buổi sáng là thời điểm lượng hormone trong máu khá thấp, do đó nếu bạn bị huyết áp thấp, hoặc cơ thể suy nhược thì không nên sử dụng. Còn khi uống sắn dây vào ban đêm sẽ khiến hệ tiêu hóa của cơ thể phải làm việc liên tục, về lâu dài có thể ảnh hưởng đến dạ dày. Một lưu ý vô cùng quan trọng là không uống loại thực phẩm này khi đói. Do vậy, thời điểm tốt nhất để uống là sau bữa ăn trưa hoặc tối từ 30 phút đến 1 tiếng. Ngoài ra, người ta còn sử dụng loại thực phẩm này trong một số trường hợp sau: - Cảm nắng nhức đầu, đau bụng đi ngoài giống kiết lỵ: Hòa bột sắn dây kèm theo một chút đường để uống. - Chống ngứa do mồ hôi gây nên: 5g bột sắn dây, 5g thiên hoa phấn, 20g hoạt thạch. Trộn đều hỗn hợp rồi rắc lên những khu vực bị ngứa. - Cảm giác cồn cào khát nước ở vùng ngực và bụng: 120g sắn dây trộn đều với 15g gạo tẻ, sử dụng để nấu cháo hàng ngày sẽ làm thuyên giảm tình trạng trên. - Chữa ngộ độc rượu: Hòa sắn dây với một chút đường có thể thêm nước cốt chanh. Có thể sử dụng muối thay cho đường để làm tăng hiệu quả của phương pháp này. 4. Một số lưu ý khi sử dụng bột sắn dây - Dù cơ thể bạn có khỏe mạnh như thế nào thì cũng không nên lạm dụng, liều lượng tốt nhất là 1 cốc mỗi ngày. - Theo như Đông Y thì hàn tính của sắn dây khá mạnh, do vậy trẻ em không nên sử dụng quá nhiều để tránh tình trạng lạnh bụng, tiêu chảy. - Phụ nữ khi mang thai nếu có cảm giác mệt mỏi, cơ thể cảm thấy lạnh thì không nên sử dụng bột sắn dây vì tính hàn sẽ khiến tình trạng trở nên tồi tệ hơn. Nhưng nếu cơ thể cảm thấy nóng thì nước sắn dây có tác dụng rất tốt đối với cơ thể. Đặc biệt, không sử dụng bột sắn dây cho phụ nữ bị động thai vì có thể gây nên tình trạng sảy thai. - Lượng đường mà bạn sử dụng để pha chế không nên quá nhiều sẽ gây ảnh hưởng không tốt đến cơ thể. Bột sắn dây là loại thức uống phổ biến hiện nay, tuy nhiên không phải ai cũng biết sử dụng chúng đúng cách. Việc lạm dụng hoặc pha chế sai cách có thể gây nên những hậu quả tiêu cự đối với sức khỏe. Chính vì thế, bạn nên lưu ý về cách sử dụng, liều lượng sử dụng để hiệu quả đạt được cao nhất.
doc_5174;;;;;doc_36335;;;;;doc_43406;;;;;doc_50080;;;;;doc_47414
Bột sắn dây được biết đến là thức quà mát lành của mùa hè mà con người kỳ công tạo nên từ củ sắn dây. Tuy nhiên, việc sử dụng sao cho đúng cách, giữ nguyên được công dụng cũng là băn khoăn của nhiều bạn đọc. Chúng ta cùng tìm hiểu các cách sử dụng bột sắn thông qua bài viết dưới đây nhé. 1. Điểm qua những sai lầm khi ăn bột sắn dây Sắn dây với hương vị của tuổi thơ mỗi mùa hè, khi uống chắc hẳn ai trong số chúng ta cũng nghĩ lại dư vị của những ngày xưa cũ. Để làm được bột sắn dây sẽ phải mất rất nhiều công sức, từ việc đào củ sắn dây, sau đó đem rửa sạch, gọt vỏ , say nhuyễn rồi chắt lọc nhiều ngày bỏ chất xơ, giữ lại bột, bột được phơi khô cùng ánh sáng tự nhiên, có ướp với hoa bưởi, quá trình này làm hoàn toàn thủ công. Nhưng đa phần mọi người thường hiểu lầm bột sắn dây có thể pha với nước lạnh hoặc nước nóng nhưng đây lại là thói quen không tốt, thậm chí có thể gây lên hại tới sức khỏe con người. Thay vì pha bằng nước sôi, bạn nên hòa tan bột sắn trong nước lạnh, nấu chín, khi chín bột sắn không còn màu trắng đục mà chuyển sang màu trắng trong. Thêm vào đó, một sai lầm phổ biến khác có thể mọi người sẽ mắc đó là cho thêm mật ong vào bột sắn dây để uống. Theo nghiên cứu của các chuyên gia dinh dưỡng, hai nguyên liệu này khi kết hợp với nhau có thể tạo thành chất độc, bạn uống vào cơ thể sẽ có những phản ứng nhất định. Do đó, không được sử dụng kết hợp theo cách này. Bột sắn thông thường được chế biến thủ công cho nên trong quá trình lọc bột có thể không lọc được hết tạp chất, hoặc tinh bột có thể bị nhiễm khuẩn và để đề phòng nguy cơ bị đau bụng, bạn nên nấu chín bột sắn. Các chuyên gia dinh dưỡng đưa ra lời khuyên rằng, nên uống loại bột này vừa phải, không nên uống quá nhiều trong một ngày, uống với lượng vừa đủ là tương đương với khoảng 1 cốc một ngày. 2. Sử dụng bột sắn dây thế nào thì tốt Dưới đây là một số hướng dẫn sử dụng bột sắn dây đúng cách: Chuẩn bị nguyên liệu: - 1 thìa bột sắn dây. - 1 cốc nước sôi. - 1 thìa nước cốt chanh. Cách thực hiện: Thìa bột sắn dây sẽ được đổ vào cốc thủy tinh, sau đó đổ nước sôi vào trong cốc, khuấy đều cho tới khi bột chín, tránh để bị vón cục, tiếp theo đó là cho thêm 1 thìa nước cốt chanh đã được chuẩn bị, trộn đều bạn sẽ được thưởng thức ngay một thứ thức uống mát lành. Một điểm lưu ý tuyệt vời cho những ai đang có ý định giảm cân khi thêm nước cốt chanh vào bột sắn dây, thức uống này sẽ hỗ trợ tối đa việc giảm cân cho bạn bởi vì chanh là loại quả chứa rất nhiều dưỡng chất có khả năng đốt cháy chất béo. Các chuyên gia dinh dưỡng khuyên bạn nên uống một cốc nước bột sắn dây vào buổi sáng, trước khi ăn với khoảng thời gian là 20 phút để có thể giảm cân đồng thời cải thiện làn da của bạn trở nên đẹp mịn màng. Ngoài ra, sắn dây còn có thể sử dụng bằng cách thái phiến, phơi khô bằng ánh nắng tự nhiên hoặc sấy khô trong lò sấy đựng trong lọ kín để sử dụng trong một khoảng thời gian dài. Mỗi ngày bạn có thể lấy mấy lát sắn dây thái phiến, tương đương với 20 - 30g hãm với nước sôi trong bình kín, chờ một khoảng thời gian nhất định (20 phút) có thể thêm một chút đường phèn, dùng uống trong ngày thay cho trà. 3. Cần lưu ý những gì khi uống bột sắn dây Như đã phân tích ở bên trên, dù bạn là người rất thích uống bột sắn dây, có thể uống nhiều lần trong ngày,... nhưng thực tế bạn không nên uống quá nhiều trong một ngày, nên uống 1 cốc. Khi uống bạn có thể cho thêm một chút được tạo vị ngọt dễ uống, tuyệt đối không được lạm dụng đường, không nên uống quá nhiều đường trong một cốc bột sắn. Thói quen ướp hoa bưởi với bột sắn để bột có mùi vị thơm của hương bưởi, tạo cảm giác khi uống thơm ngon hơn. Tuy nhiên, đây có thể là thói quen không tốt, bởi vì khi ướp hoa bưởi cùng với bột sắn sẽ làm giảm đi đáng kể dược tính mà bột sắn mang lại. Thêm một lưu ý quan trọng nữa, đó là tính hàn trong bột sắn rất mạnh, do đó khi sử dụng bột sắn dây ở dạng sống - khuấy đều bột sắn với nước lạnh và uống thì trẻ em có thể có hiện tượng bị tiêu chảy, do đó bạn nên nấu chín bột sắn cho trẻ khi ăn. Ngoài ra, đối với phụ nữ đang mang thai, cơ thể sẽ bị nóng hơn những người bình thường nên sử dụng nước bột sắn dây là rất tốt. Tuy nhiên, trong những lúc chị em cảm thấy cơ thể không được khỏe, người đang bị lạnh, mệt mỏi có thể đó là biểu hiện bị hạ huyết áp, lúc này chị em tuyệt đối không nên sử dụng bột sắn dây vì chúng có thể khiến cho cơ thể chị em mỏi mệt hơn.;;;;;Thời tiết nắng nóng làm cho mọi người có xu hướng tìm đến những món đồ ăn có tính mát, trong đó dùng bột sắn dây giải nhiệt, ngăn ngừa mụn nhọt, rôm sảy, làm mát da dẻ là lựa chọn phổ biến trong các gia đình. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết sử dụng bột sắn dây đúng cách. Có 1 số sai lầm nhiều người dễ mắc phải như uống bột sắn dây.Trên thực tế, bột sắn dây có tính hàn, giải nhiệt mạnh nhưng nếu thường xuyên uống bột sắn dây cho quá nhiều đường thì chính lượng đường đó khiến bột sắn dây phản tác dụng, gây nhiệt miệng, nguy cơ béo phì, tiểu đường...Ngoài sai lầm cho quá nhiều đường thì còn phải kể đến thói quen uống bột sắn sống. Nhiều người nghĩ như vậy sẽ tận dụng được tính mát của bột sắn dây. Tuy nhiên, bột sắn dây thường được chế biến thủ công nên quá trình lọc tinh bột có thể sẽ không lọc hết tạp chất, tinh bột sẽ bị nhiễm khuẩn. Để phòng nguy cơ đau bụng, tiêu chảy, tốt nhất nên pha bột sắn dây với nước sôi để làm chín bột sắn.Có người lại cho rằng uống càng nhiều bột sắn dây thì càng có tác dụng giải nhiệt mùa nóng mà không biết đây là việc làm sai lầm. Với phụ nữ có thai, nếu cơ thể bị nóng thì đây là thức uống giải nhiệt tốt. Tuy nhiên, nếu thai phụ mệt mỏi và bị động thai thì tuyệt đối không nên uống vì tính lạnh của sắn dây sẽ khiến cơ thể thêm mệt, tăng co bóp dạ con.Có không ít người nghĩ chè bột sắn có thể ăn trừ cơm, đặc biệt là trong những ngày hè nóng nực. Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn thì không nên coi chè bột sắn là món ăn chính trong ngày hè bởi mặc dù có tính giải nhiệt tốt nhưng xét về mặt dinh dưỡng, bột sắn có năng lượng rất ít.Đối với trẻ em, chỉ nên cho trẻ ăn bột sắn khi trẻ trên 6 tháng tuổi. Không nên cho trẻ ăn lúc đói vì dễ gây hội chứng say sắn. Ấn “Đăng kí” để theo dõi các video mới nhất về sức khỏe tại đây;;;;;Bột sắn dây từ trước đến nay đã được nhiều người truyền tai nhau về công dụng giải nhiệt, thanh lọc cơ thể và cải thiện sức khỏe làn da, ngăn ngừa mụn. Tuy nhiên, cách uống bột sắn dây đẹp da như thế nào thì không phải ai cũng biết. 1. Công dụng của bột sắn dây Bột sắn dây là một sản phẩm được biết đến với nhiều công dụng tốt cho sức khỏe. Cụ thể như sau: Trong thành phần của bột sắn dây có chứa chất chống oxy hóa như Flavonoid và các acid amin, hỗ trợ quá trình lưu thông của máu, ngăn ngừa lão hóa. Thành phần Isoflavone và Lecithin trong bột sắn dây có tác dụng duy trì trạng thái ổn định của hormone estrogen, ngăn ngừa tình trạng nám, sạm da do bài tiết sắc tố melanin và kiểm soát dầu hiệu quả. Đồng thời, hormon này còn có tác dụng tăng kích thước vòng một. Những vết nám, sạm, tàn nhang cũng mờ dần nhờ yếu tố vitamin A có trong bột sắn dây. Bột sắn dây có tính mát nên được sử dụng để thanh lọc, thúc đẩy cơ thể tăng cường bài tiết độc tố đồng thời bảo vệ da khỏi các yếu tố tác động từ bên ngoài môi trường nhờ thành phần chống oxy hóa. Nhờ đó hạn chế quá trình hình thành và phát triển của mụn. Bột sắn dây còn chứa thành phần vitamin C có tác dụng giúp vết thương nhanh lành, cấp ẩm, tạo độ căng bóng, săn chắc cho da và ngăn ngừa sẹo do mụn. Sử dụng bột sắn dây để rửa hoặc làm mặt nạ có tác dụng loại bỏ các tế bào da chết, thông thoáng lỗ chân lông giúp khôi phục trạng thái da khỏe mạnh, ngăn ngừa mụn hình thành. 2. Cách uống bột sắn dây đẹp da Một làn da khỏe mạnh, căng mịn, đầy sức sống cùng với vóc dáng thon gọn là mơ ước của rất nhiều chị em hiện nay. Tuy nhiên, các thực phẩm chức năng hay phương pháp làm đẹp khác không chỉ tốn kém mà đôi khi còn làm hại sức khỏe nếu không tìm được sản phẩm chất lượng hay địa chỉ an toàn, uy tín. Chính vì vậy mà không ít các chị em tìm hiểu cách uống bột sắn dây đẹp da, giữ dáng vừa an toàn, tốt cho sức khỏe vừa tiết kiệm chi phí. Nếu bạn đang muốn tìm cách uống bột sắn dây đẹp da chuẩn spa đơn giản ngay tại nhà thì hãy thử ngay một số bí quyết dưới đây. Sử dụng nước ấm pha bột sắn dây Nếu bạn mới tập uống bột sắn dây và chưa biết nên làm thế nào thì cách đơn giản và nhanh chóng nhất cho bột sắn dây vào nước ấm khuấy đều và sử dụng. Cách này không chỉ giúp làn da khỏe mạnh, hạn chế mụn mà còn cải thiện chức năng hệ tiêu hóa. Cho 2 - 3 muỗng bột sắn dây vào 10ml nước lạnh rối khuấy đều cho tan bột sau đó đổ thêm một ít nước sôi, để nguội rồi thưởng thức. Nếu bạn chưa quen có thể cho thêm một ít đường sẽ dễ uống hơn. Bạn nên pha sẵn dây với nước ấm uống vào buổi tối đều đặn mỗi ngày để cho hiệu quả tốt nhất. Kết hợp bột sắn dây và chanh Pha bột sắn dây pha kết hợp với chanh sẽ tạo nên một thức uống thơm ngon, có tác dụng giải nhiệt ngày hè, vừa bổ sung năng lượng vừa giúp da săn chắc, căng mịn đầy sức sống. Cho 2 - 3 muỗng bột sắn dây với nước lọc rối khuấy đều cho tan bột. Sau đó cho thêm nước sôi để nguội rồi vắt thêm nửa trái chanh. Bạn có thể cho thêm đường và đá sẽ dễ uống và ngon hơn. Pha bột sắn dây với sữa đặc Nếu bạn muốn thưởng thức một hương vị khác của bột sắn dây thì có thể thử pha với sữa đặc. Đây cũng là cách uống bột sắn dây đẹp da mà nhiều chị em thường hay áp dụng. Pha 10ml sữa đặc với 200ml nước ấm và để nguội sau đó cho thêm 2 - 3 muỗng bột sắn dây khuấy đều. Tiếp tục cho hỗn hợp lên bếp nấu với lửa nhỏ và khuấy liên tục. Khi nào hỗn hợp nổi bọt lăn tăn trên bề mặt thì tắt bếp, để nguội và thưởng thức. Uống đều đặn mỗi ngày bạn sẽ thấy hiệu quả rõ rệt trên da, đồng thời còn giúp giữ dáng và săn chắc vòng một. Kết hợp bột sắn dây với bột đậu xanh Sự kết hợp giữa bột sắn dây và bột đậu xanh sẽ tạo nên một hỗn hợp hoàn hảo, vừa giúp bảo vệ làn da khỏe mạng, chắc khỏe, hạn chế mụn vừa thanh lọc cơ thể trong những ngày oi bức. Đầu tiên trộn bột sắn dây với bột đậu xanh theo tỷ lệ 1:1, cho thêm 2 - 3 muỗng đường, thêm nước lọc vào hỗn hợp và khuấy đều. Sau đó cho lên bếp nấu, khuấy liên tục đến khi hỗn hợp tan hết thì tắt bếp, để nguội và thưởng thức. 3. Một số lưu ý về cách sử dụng bột sắn dây đẹp da Khi sử dụng bột sắn dây để chăm sóc da thì bạn cần chú ý một số vấn đề sau: Không nên sử dụng quá nhiều bột sắn dây hay lạm dụng bột sắn dây. Chỉ nên uống 1 lần/ngày hoặc nếu đắp mặt nạ thì 1 - 2 lần/tuần. Không sử dụng bột sắn dây khi còn sống hoặc lúc bụng đói. Khi uống bột sắn dây thì không nên cho quá nhiều đường. Lựa chọn những địa chỉ uy tín để mua bột sắn dây nguyên chất, không trộn lẫn tạp chất. Không kết hợp bột sắn dây với hoa sen, hoa nhài, hoa bưởi và mật ong vì có thể gây chướng bụng, đầy hơi. Trẻ suy dinh dưỡng, người mắc bệnh phong hàn, cảm lạnh, huyết áp thấp, phụ nữ mang thai thì không nên uống bột sắn dây. Trên đây là tổng hợp những cách uống bột sắn dây đẹp da và lưu ý khi sử dụng để các chị em cùng tham khảo. Bột sắn dây là sản phẩm rất tốt đối với sức khỏe, nhất là làn da và vóc dáng, việc sử dụng đúng cách, đúng thời điểm sẽ mang lại hiệu quả rõ rệt.;;;;;Củ sắn dây được trồng nhiều ở Việt Nam. Loại dây leo họ đậu này vừa là thực phẩm được nhiều người yêu thích lại vừa là thành phần của nhiều bài thuốc trị bệnh. Dưới đây là một số bài thuốc từ sắn dây và những điều cần lưu ý khi sử dụng loại củ này. 1. Bài thuốc từ củ sắn dây Cây sắn dây có thể leo dài đến 10m. Lá cây có màu xanh lục, hoa màu xanh tím, rễ cây phát triển thành củ. Gần như tất cả các bộ phận của cây sắn dây đều có thể được sử dụng làm thuốc trị bệnh. Tuy nhiên, phần củ sắn dây (rễ) được đánh giá là bộ phận dùng tốt nhất. Củ thường được thu hoạch vào mùa đông và mùa xuân. Trong Đông y, củ sắn dây được sử dụng làm nguyên liệu cho nhiều bài thuốc chữa bệnh. Loại củ này có tính mát, vị ngọt, có tác dụng giải cơ thoái nhiệt, thăng dương chỉ tả,... thường được dùng để giải khát, điều trị sốt cao, trị đau đầu, tiêu chảy, cao huyết áp, nôn ra máu, ù tai,... Dưới đây là một số bài thuốc từ củ sắn dây: - Bài thuốc chữa phong nhiệt, đau đầu, nôn mửa ở trẻ nhỏ: Chuẩn bị 30g củ sắn dây đã được rửa sạch. Sau đó giã sắn dây và đun cùng 2 bát nước lớn. Đun cho đến khi còn 1 bát nước. Bỏ phần bã và lấy phần nước vừa thu được nấu với 50g gạo tẻ. Sau đó, cho thêm gừng và mật ong. Cho trẻ ăn cháo sắn dây trong ngày. Áp dụng liên tiếp từ 3 đến 5 ngày để có được hiệu quả tốt nhất. - Giải khát: Chuẩn bị củ sắn dây và câu đằng. Mang đi tán vụn, phơi hay có thể sấy khô, sau đó trộn đều 2 thành phần này và đựng trong lọ kín để dùng dần. Mỗi ngày có thể dùng khoảng 30g sắn dây hãm với nước sôi và uống thay trà. Loại nước giải khát này có thể điều trị chứng đau đầu, nhiệt miệng, cao huyết áp, đau cổ vai gáy,... Có một cách giải khát từ củ sắn dây cũng rất đơn giản. Bạn chỉ cần dùng bột sắn dây, hòa với nước đun sôi để nguội. Nếu cảm thấy hơi khó uống, bạn có thể cho thêm một chút đường và khuấy đều lên trước khi uống. Vào những ngày nắng nóng của mùa hè hoặc sau những giờ lao động mệt mỏi, uống nước sắn dây sẽ giúp bạn giải khát nhanh chóng, chống say nắng và giảm mệt mỏi. Kết hợp sắn dây với rau má cũng là cách giải nhiệt rất hiệu quả. Bạn chuẩn bị khoảng 20g rau má. Sau đó rửa sạch, để ráo và giã nát. Có thể cho thêm một chút nước sôi để nguội, sau đó vắt lấy nước. Hòa phần nước rau má vừa thu được cùng với 10g bột sắn dây. Bạn có thể hòa thêm đường để uống. Có thể hòa bột từ củ sắn dây cùng với đường trắng giống như thực hiện quấy bột cho trẻ. Bên cạnh đó, trong quá trình bào chế thuốc viên, bột sắn dây cũng thường được dùng để làm kết dính các nguyên liệu, thành phần của thuốc. - Dùng sắn dây để cải thiện vòng 1: Sắn dây có chứa nhiều protein và lexithin. Đây là những hợp chất giúp thúc đẩy việc sản sinh ra estrogen, từ đó có thể giúp vòng 1 của chị em luôn căng tròn, săn chắc. Cách thực hiện như sau: Bạn pha bột sắn dây với nước ấm, cho thêm đường. Mỗi ngày, uống 2 lần vào buổi sáng và tối. Nên sử dụng nước sắn dây trong ngày đầu sau kỳ kinh nguyệt. Những ngày tiếp theo, bạn chỉ cần uống một lần/ngày. Thực hiện trong một thời gian dài, bạn sẽ cảm nhận rõ vòng 1 đầy đặn và săn chắc hơn. Hơn nữa, nước sắn dây cũng có tính mát, giúp giải nhiệt hiệu quả và giúp làn da của bạn luôn hồng hào, tươi trẻ. - Trị tàn nhang: Trong bột sắn dây có chứa hoạt chất Isoflavone có hoạt tính giống như hormon Estrogen ở phụ nữ, giúp cân bằng nội tiết tố nữ, hạn chế sự bài tiết quá mức của các sắc tố melanin, từ đó giảm thâm nám, tàn nhang hiệu quả. Bên cạnh đó, Isoflavone có trong sắn dây còn có thể chống oxy hóa, làm chậm lão hóa. Cách thực hiện bài thuốc trị tàn nhang từ củ sắn dây như sau: Cà chua đem đi rửa sạch và ép lấy nước. Sau đó, trộn đều cùng 1 thìa bột sắn dây. Thoa hỗn hợp này lên mặt và thực hiện mát xa nhẹ nhàng. Sau đó, rửa sạch mặt với nước ấm. - Trị say nắng, say nóng: Dùng khoảng 40g củ sắn dây tươi. Đầu tiên, rửa sạch và cắt lát sắn dây. Sau đó giã nát và vắt lấy nước, cho thêm một chút muối ăn. Khuấy đều hỗn hợp này và cho người bệnh sử dụng. - Trị mụn: Sắn dây có tác dụng thanh nhiệt, loại bỏ độc tố, giúp loại bỏ mụn trứng cá và phục hồi da nhanh chóng. Cách làm bột sắn dây để trị mụn rất đơn giản: + Pha bột sắn dây cùng với bột đậu xanh để uống. Uống 2 cốc trên ngày. Có thể cho thêm chút đường. Nếu vẫn cảm thấy khó uống, bạn có thể nấu chín bột sắn dây hoặc nấu chín sắn dây và đậu xanh để uống mỗi ngày. + Ngoài uống sắn dây, bạn cũng nên dùng sắn dây, bột đậu xanh và một chút mật ong để trộn thành một hỗn hợp và đắp lên mặt. Để trong khoảng 20 phút thì rửa mặt lại bằng nước lạnh. Tác dụng của mặt nạ bột sắn dây, đậu xanh là giúp giải độc, tiêu viêm và làm mát da. 2. Những lưu ý khi dùng củ sắn dây Củ sắn dây rất tốt nhưng để nhận được những lợi ích tốt nhất và hạn chế những nguy cơ từ loại củ này, bạn cần sử dụng đúng cách. Dưới đây là một số lưu ý:- Củ sắn dây có tính hàn, giúp thanh nhiệt giải độc hiệu quả. Vì thế, bạn không nên uống quá nhiều và khi uống chỉ nên cho thêm một chút đường. - Với mẹ bầu: Nếu bị nóng trong người, có thể dùng sắn dây để giải nhiệt. Tuy nhiên, nếu mẹ bầu cảm thấy mệt mỏi hoặc bị động thai thì không nên uống sắn dây, để tránh khiến cho mẹ bầu mệt hơn và hạn chế nguy cơ tăng co bóp tử cung. + Uống quá nhiều bột sắn dây có thể gây tiêu chảy. Nếu uống nhiều bột sắn dây với đường có thể nhiệt miệng, tăng nguy cơ thừa cân, béo phì và dễ bị tiểu đường. Củ sắn dây mang lại nhiều lợi ích sức khỏe, nhưng tác dụng không nhanh và còn phụ thuộc vào yếu tố cơ địa từng người. Do đó, bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng loại dược liệu này để điều trị bệnh để đảm bảo an toàn và nhận được hiệu quả điều trị bệnh tốt nhất.;;;;;1. Công dụng của sắn dây Sắn dây thường mọc ở vùng rừng núi. Đây là một loại thực phẩm rất quen thuộc đối với người Việt. Không chỉ là một loại thực phẩm, bột sắn dây còn được sử dụng như một loại thuốc, rất tốt cho sức khỏe và làm đẹp. Trong Đông y, bột sắn dây có thể tiêu độc, tán nhiệt, giải độc rượu, thông tiểu,... Còn trong y học hiện đại, bột sắn dây có thể mang đến nhiều công dụng như sau: - Tăng cường miễn dịch cho cơ thể. - Sắn dây có chứa nhiều tinh bột, do đó cung cấp nhiều năng lượng cho cơ thể. - Trong sắn dây còn có chứa phytochemical có tác dụng làm chậm quá trình lão hóa, giúp chị em trẻ đẹp lâu hơn. - Bên cạnh đó, sắn dây còn có tác dụng bảo vệ các tế bào gan, phòng ngừa nguy cơ mắc các bệnh lý về tim mạch. - Uống nước sắn dây cũng là một phương pháp giải độc cho cơ thể. - Điều hòa huyết áp. - Ổn định đường huyết. - Genistein và Daidzein có trong sắn dây còn có tác dụng bảo vệ hệ thần kinh và điều trị bệnh Parkinson. Thực tế, trước khi đi ngủ không phải là thời điểm tốt nhất để uống sắn dây, thậm chí thói quen này còn gây ra nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe. Cụ thể, uống sắn dây vào thời điểm này sẽ gây ảnh hưởng xấu cho hệ tiêu hóa, đồng thời có tác động không tốt đến giấc ngủ của bạn. Bên cạnh đó, bạn cũng không nên uống sắn dây vào buổi sáng. Sau một đêm ngon giấc, buổi sáng là thời điểm mà dạ dày của bạn trở nên trống rỗng và khá nhạy cảm. Mặc dù, bột sắn dây khá lành tình, có chút ngọt và tính mát, nhưng nếu uống bột sắn dây vào thời điểm này, bạn có nguy cơ bị lạnh bụng, đau bụng và gặp phải một số vấn đề sức khỏe khác. Thậm chí những người có thể trạng sức khỏe kém hoặc cơ thể đang bị suy nhược thì tuyệt đối không nên uống sắn dây vào buổi sáng. Thời điểm tốt nhất để uống sắn dây chính là sau khi ăn trưa hoặc sau khi ăn tối khoảng 30 đến 60 phút. Uống sắn dây vào thời điểm này là rất phù hợp, giúp cơ thể nhận được tối đa lợi ích của loại thực phẩm này. 3. Cách uống bột sắn dây để làm đẹp da Bột sắn dây lành tính, là thực phẩm mà nhiều chị em sử dụng để làm đẹp da, giữ dáng rất hiệu quả mà lại tiết kiệm chi phí. Dưới đây là một số bí quyết làm đẹp da từ bột sắn dây: - Pha bột sắn dây với nước ấm giúp làn da thêm mịn màng: Đây là cách dùng bột sắn dây đơn giản nhất và vẫn có thể mang lại hiệu quả không ngờ. Cách thực hiện rất đơn giản. Bạn chỉ cần cho 2 thìa bột sắn dây vào nước lạnh, quấy đều cho bột tan hết, sau đó đổ thêm nước sôi, để nguội và uống. Nếu bạn cảm thấy chưa quen hoặc hơi khó uống, có thể cho thêm một chút đường. Tác dụng của loại nước này là giúp da sạch mụn, khỏe mạnh và cải thiện chức năng tiêu hóa. - Kết hợp bột sắn dây và chanh: Sự kết hợp giữa bột sắn dây và chanh có thể giúp giải nhiệt, đẹp da và bổ sung năng lượng cho cơ thể. Bạn có thể cho khoảng 2 đến 3 muỗng bột sắn dây vào nước lọc. Sau đó quấy đều lên để bột tan vào nước. Đổ nước sôi và vắt thêm một nửa quả chanh. - Pha bột sắn dây với sữa đặc cũng có thể là một loại thức uống giúp da của bạn trở nên trắng sáng và mịn màng hơn. Cách thực hiện cũng rất đơn giản. Bạn chỉ cần pha 10ml sữa đặc với 200ml nước ấm. Khi hỗn hợp này nguội, cho thêm khoảng 2 đến 3 muỗng sắn dây và thực hiện khuấy đều. Sau đó, cho hỗn hợp này đun trên lửa nhỏ và liên tục quấy đều. Khi thấy bọt nổi lăn tăn là được. Uống hỗn hợp này mỗi ngày, bạn sẽ cảm nhận được những hiệu quả rất tích cực, đặc biệt nước sắn dây với sữa đặc cũng giúp vòng một của bạn săn chắc hơn. - Bột sắn dây với bột đậu xanh: Loại hỗn hợp này vừa bảo vệ da lại có tác dụng thanh lọc cơ thể. Rất phù hợp để sử dụng trong những ngày hè oi nóng. Trước hết, bạn trộn sắn dây và bột đậu xanh với tỷ lệ 1:1. Sau đó, cho thêm một chút đường. Đặt hỗn hợp này lên bếp, khuấy đều. Sau khi hỗn hợp này tan hết thì để nguội là có thể dùng được. 4. Những lưu ý khi dùng bột sắn dây Tuy rằng, sắn dây mang lại nhiều lợi ích sức khỏe nhưng nếu không biết cách sử dụng, thực phẩm này cũng có thể gây ra những hậu quả sức khỏe đáng lo ngại như sau: - Do có tính hàn mạnh nên trẻ em uống sắn dây khi chưa được nấu chín có nguy cơ bị lạnh bụng và tiêu chảy. - Người mắc bệnh đường tiêu hóa như viêm loét dạ dày, viêm đại tràng, hội chứng ruột kích thích,... cũng cần đặc biệt lưu ý khi dùng bột sắn dây. - Dù sắn dây rất tốt nhưng bạn không nên lạm dụng thực phẩm này, chỉ nên dùng 20 đến 30g bột sắn dây mỗi ngày và chỉ nên uống 3 đến 4 lần/tuần. Trên đây là những thông tin giúp bạn hiểu rõ hơn về công dụng của bột sắn dây, giải đáp thắc mắc “có nên uống sắn dây trước khi đi ngủ hay không” và một số lưu ý khi dùng thực phẩm này để đạt được những hiệu quả tích cực nhất.
question_229
Các phương pháp điều trị ung thư bàng quang hiện nay
doc_229
Ung thư bàng quang tuy là bệnh ác tính rất dễ gặp, gây nên các triệu chứng như: tiểu ra máu, tiểu đau buốt, tiểu rắt,... nhưng nếu phát hiện và trị liệu sớm lại có thể chữa khỏi. Tùy thuộc vào thể trạng người bệnh và giai đoạn của bệnh mà bác sĩ sẽ áp dụng các phương pháp điều trị ung thư bàng quang phù hợp với từng bệnh nhân sao cho đạt hiệu quả tối ưu nhất. 1. Kiến thức chung về bệnh ung thư bàng quang 1.1. Nguyên nhân gây bệnh Ung thư bàng quang bắt đầu từ trong bàng quang, chủ yếu là loại ung thư biểu mô đường niệu, một số ít hơn thuộc dạng ung thư của tổ chức liên kết. Đến nay giới chuyên môn vẫn chưa tìm ra được lý do chính xác gây nên bệnh lý này mà cho rằng các yếu tố sau chính là điều kiện thuận lợi để ung thư bàng quang xuất hiện: - Thuốc lá Thuốc lá được xem là tác nhân gây ra nhiều loại bệnh ung thư trong đó có ung thư bàng quang. So với những người bình thường thì nhóm người hút thuốc lá có nguy cơ mắc bệnh lý này cao gấp 3 lần. - Hóa chất độc hại Các loại hóa chất độc hại hay được dùng trong công nghiệp in ấn, dệt may, sơn,... được cho là có liên quan đến ung thư bàng quang. Càng làm việc ở môi trường ấy trong thời gian dài thì càng dễ có nguy cơ với bệnh lý này. - Thuốc trị bệnh liều cao Sử dụng các loại thuốc điều trị một số bệnh như bệnh tiểu đường, thuốc chứa axit Aristolochic,... với liều lượng cao có thể làm tăng khả năng bị ung thư bàng quang. - Uống ít nước Bản thân nước sẽ giúp đào thải bớt chất độc hại có trong cơ thể ra bên ngoài qua đường tiểu tiện nên nếu uống nước quá ít thì cũng dễ phải đối diện với ung thư bàng quang. - Nước uống có hóa chất Nguồn nước uống chứa Asen cũng được xem là có liên quan đến ung thư bàng quang. Vì thế, sử dụng nguồn nước chưa đáp ứng tiêu chuẩn về hàm lượng Asen sẽ rất dễ mắc bệnh lý này. Ngoài các yếu tố trên đây thì chủng tộc, giới tính, tuổi tác, khu vực sinh sống, dị tật bẩm sinh,... cũng góp phần hình thành ung thư bàng quang. 1.2. Triệu chứng nhận diện bệnh Ung thư bàng quang có khá nhiều triệu chứng dễ gây nhầm lẫn với các bệnh lý khác nên khi có các biểu hiện dưới đây tốt nhất nên gặp bác sĩ chuyên khoa để có phương pháp chẩn đoán đúng: - Nước tiểu có màu sẫm. - Tiểu ra máu thành từng đợt hoặc ra máu đại thể suốt bãi. - Tiểu đau buốt, tiểu khó, tiểu rắt, tiểu không tự chủ. - Sút cân nhanh chóng kèm theo thường xuyên chán ăn và mệt mỏi. - Nếu bệnh ung thư bàng quang bước sang giai đoạn di căn thì người bệnh sẽ có triệu chứng đau ở: bên hông lưng, hạ vị, xương mu,... 2. Các phương pháp điều trị ung thư bàng quang đang được áp dụng hiện nay 2.1. Căn cứ để đưa ra phương pháp điều trị ung thư bàng quang Trước khi quyết định nên chỉ định phương pháp điều trị ung thư bàng quang cho người bệnh bác sĩ cần biết chính xác khối u còn khu trú hay đã di căn. Vì thế, bên cạnh việc thăm khám lâm sàng, bác sĩ sẽ yêu cầu bệnh nhân làm những kiểm tra cần thiết như: xét nghiệm máu, chụp CT Scan, siêu âm, chụp cộng hưởng từ MRI,... Các phương pháp điều trị ung thư bàng quang hiện nay có rất nhiều, sau khi đã có chẩn đoán chính xác dựa trên các kết quả kiểm tra, tùy vào giai đoạn của bệnh mà bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ điều trị cụ thể cho từng bệnh nhân. 2.2. Các phương pháp điều trị bệnh ung thư bàng quang Các phương pháp điều trị ung thư bàng quang đang được sử dụng phổ biến hiện nay gồm: - Phẫu thuật cắt bỏ khối u bàng quang qua đường niệu đạo Bác sĩ sẽ chèn một ống thông qua niệu đạo để đi vào bàng quang sau đó loại bỏ khối ung bằng một dụng cụ có vòng dây nhỏ kết hợp đốt bằng tia điện hoặc chiếu tia laser. Trước khi thực hiện thủ thuật này bệnh nhân sẽ được gây mê để không cảm thấy đau đớn khi phẫu thuật. Nếu khối u chưa xâm lấn đến cơ bàng quang thì thủ thuật này có thể giúp loại bỏ ung thư nhưng để giảm nguy cơ tái phát và nếu thấy cần thiết bác sĩ sẽ đề nghị bệnh nhân áp dụng thêm phương pháp điều trị bổ sung. Nếu khối u đã xâm lấn đến lớp cơ của bàng quang thì thường sẽ phải phẫu thuật cắt bỏ bàng quang hoặc xạ trị. - Phẫu thuật cắt bỏ hoàn toàn bàng quang Thủ thuật này diễn ra khi ung thư đã xâm lấn đến các lớp sâu hơn của thành bàng quang. Trong các phương pháp điều trị ung thư bàng quang thì đây thủ thuật duy nhất bắt buộc phải cắt bỏ hoàn toàn bàng quang, thậm chí trong trường hợp cần thiết, bác sĩ còn cắt thêm các cơ quan và mô lân cận: các hạch bạch huyết xung quanh. Đối với nam giới: cắt bỏ luôn tuyến tiền liệt và túi tinh. Đối với nữ giới: cắt bỏ tử cung, buồng trứng và một phần âm đạo. Do tính chất phức tạp của thủ thuật nên đòi hỏi bác sĩ thực hiện phải có trình độ chuyên môn về phẫu thuật xâm lấn tối thiểu thật cao. Với những ca phẫu thuật đã cắt bỏ bàng quang, bác sĩ sẽ tạo ra 1 đường dẫn nước tiểu mới ở ngoài cơ thể. Theo đó, lỗ tiểu nhân tạo bên ngoài cơ thể sẽ được tạo ra từ một phần của ruột. Hoặc cách khác, bác sĩ có thể sẽ sử dụng một phần của ruột để tạo thành túi chứa nước tiểu bên trong cơ thể để người bệnh nhân không cần phải đeo túi nước tiểu bên ngoài cơ thể. Khi đã được tạo bàng quang mới, người bệnh bắt buộc phải học cách đi tiểu đúng giờ. - Hóa trị Phương pháp này dùng thuốc để phá hủy tế bào ung thư bằng cách ngăn chặn không cho nó có khả năng phát triển và phân chia nữa. Người bệnh có thể sẽ điều trị bằng một loại thuốc hoặc kết hợp cùng lúc nhiều loại thuốc. Tùy từng giai đoạn của bệnh mà bác sĩ sẽ đưa ra loại hình hóa trị phù hợp: tại chỗ hoặc toàn thân. - Liệu pháp miễn dịch Phương pháp điều trị ung thư bàng quang này còn có tên gọi khác là liệu pháp sinh học. Theo đó, người bệnh sẽ được dùng một loại thuốc miễn dịch dùng để thúc đẩy cơ chế tự vệ tự nhiên của cơ thể để chống lại bệnh lý này. - Xạ trị Điều trị ung thư bàng quang bằng xạ trị tức tiêu diệt tế bào ung thư bằng năng lượng cao của tia X hoặc hạt phóng xạ. Phương pháp này bắt buộc phải dùng máy móc bên ngoài cơ thể, số lần điều trị cụ thể cho từng bệnh nhân do bác sĩ chỉ định.
doc_3162;;;;;doc_535;;;;;doc_49609;;;;;doc_31413;;;;;doc_31346
Bốn phương pháp điều trị chuẩn được sử dụng trong ung thư bàng quang là phẫu thuật, xạ trị, hóa trị và miễn dịch. Việc điều trị tùy thuộc vào giai đoạn bệnh, tuổi , thể trạng của người bệnh. 1. Phẫu thuật Một trong những loại phẫu thuật sau đây có thể được thực hiện:Phẫu thuật nội soi (TUR): Phẫu thuật được thực hiện qua nội soi bàng quang (một ống mỏng được đưa vào bàng quang thông qua niệu đạo). Một công cụ có một vòng dây nhỏ ở đầu được sử dụng để loại bỏ ung thư hoặc đốt cháy khối u bằng điện năng lượng cao.Cắt bàng quang toàn bộ: Phẫu thuật cắt bỏ bàng quang và nạo vét hạch bạch huyết cùng các cơ quan lân cận có chứa ung thư. Phẫu thuật này có thể được thực hiện khi ung thư bàng quang xâm lấn vào thành cơ, hoặc khi ung thư bề mặt đã lan rộng gần hết bàng quang. Ở nam giới, các cơ quan gần đó cũng được loại bỏ là tuyến tiền liệt và túi tinh. Ở phụ nữ, tử cung, buồng trứng và một phần của âm đạo cũng được loại bỏ. Đôi khi, do tổn thương ung thư đã lan ra ngoài bàng quang và không thể loại bỏ hoàn toàn, phẫu thuật cắt bỏ bàng quang có thể được thực hiện chỉ để giảm các triệu chứng tiết niệu do ung thư gây ra. Khi bàng quang đã được cắt bỏ, các bác sĩ phẫu thuật sẽ tạo ra một cách khác để đưa nước tiểu ra khỏi cơ thể.Cắt bàng quang bán phần: Phẫu thuật cắt bỏ một phần bàng quang có thể được thực hiện cho những bệnh nhân có khối u có độ ác tính thấp nhưng đã xâm lấn vào thành bàng quang tuy nhiên mới chỉ giới hạn ở một khu vực của bàng quang. Vì chỉ một phần của bàng quang được loại bỏ, bệnh nhân có thể đi tiểu bình thường sau phẫu thuật. Chuyển nước tiểu: Phẫu thuật để tạo ra một cách mới cho cơ thể lưu trữ và đưa nước tiểu ra khỏi cơ thể.Sau khi bác sĩ loại bỏ tất cả các bệnh ung thư có thể nhìn thấy tại thời điểm phẫu thuật, một số bệnh nhân có thể được hóa trị liệu sau phẫu thuật để tiêu diệt bất kỳ tế bào ung thư nào còn sót lại. Điều trị được đưa ra sau phẫu thuật, để giảm nguy cơ ung thư sẽ quay trở lại, được gọi là liệu pháp bổ trợ. 2. Xạ trị Liệu pháp xạ trị bên ngoài sử dụng máy bên ngoài cơ thể để chiếu bức xạ tới bệnh ung thư Xạ trị là phương pháp điều trị ung thư sử bằng việc sử dụng tia X năng lượng cao hoặc các loại phóng xạ khác để tiêu diệt tế bào ung thư hoặc giữ cho chúng không phát triển. Có hai loại xạ trị:Liệu pháp xạ trị bên ngoài sử dụng máy bên ngoài cơ thể để chiếu bức xạ tới bệnh ung thư.Xạ trị trong: chất phóng xạ được niêm phong trong kim, hạt, dây điện hoặc ống thông được đặt trực tiếp vào hoặc gần phần tổn thương ung thư.Cách thức xạ trị được chỉ định tùy thuộc vào giai đoạn ung thư. Liệu pháp xạ trị từ ngoài được sử dụng để điều trị ung thư bàng quang. 3. Hóa trị Hóa trị là một phương pháp điều trị sử dụng thuốc để ngăn chặn sự phát triển của các tế bào ung thư, bằng cách tiêu diệt các tế bào hoặc bằng cách ngăn chặn chúng phân chia. Khi hóa trị được thực hiện bằng đường uống hoặc tiêm vào tĩnh mạch , thuốc sẽ xâm nhập vào máu và có thể đến các tế bào ung thư trên toàn cơ thể (hóa trị liệu toàn thân). Khi hóa trị được đưa trực tiếp vào dịch não tủy, một cơ quan hoặc khoang cơ thể như bụng, các loại thuốc chủ yếu ảnh hưởng đến các tế bào ung thư ở những khu vực đó (hóa trị liệu tại chỗ). Đối với ung thư bàng quang, hóa trị liệu tại chỗ có thể đưa vào bàng quang thông qua một ống được đưa vào niệu đạo. Cách thức hóa trị sẽ tùy thuộc vào loại và giai đoạn ung thư được điều trị. Đa hóa trị là điều trị bằng cách sử dụng nhiều hơn một loại thuốc chống ung thư. 4. Liệu pháp miễn dịch Liệu pháp miễn dịch là phương pháp điều trị sử dụng hệ thống miễn dịch của bệnh nhân để chống ung thư. Các chất được tạo ra bởi cơ thể hoặc được sản xuất trong phòng thí nghiệm được sử dụng để tăng cường, chỉ đạo hoặc khôi phục cơ thể phòng thủ tự nhiên chống lại ung thư. Loại điều trị ung thư này còn được gọi là liệu pháp sinh học hoặc trị liệu sinh học.Có nhiều loại liệu pháp miễn dịch khác nhau:Điều trị bằng cách ức chế điểm kiểm soát miễn dịch: Thuốc ức chế PD-1 là một loại trị liệu ức chế điểm kiểm soát miễn dịch được sử dụng trong điều trị ung thư bàng quang.ENLARGEBCG (bacillus Calmette-Guérin): Ung thư bàng quang có thể được điều trị bằng liệu pháp miễn dịch gọi là BCG ( vi trùng lao song) BCG được đưa hòa trong một dung dịch và được đặt trực tiếp vào bàng quang bằng ống thông 5. Lựa chọn điều trị theo giai đoạn Ung thư bàng quang được chia làm 4 giai đoạn tùy theo mức độ xâm lấn và di căn. 5.1 Giai đoạn 0, I : Ung thư biểu mô nhú không xâm lấn và ung thư biểu mô tại chỗ Cắt bỏ u qua nội soi Điều trị giai đoạn 0 có thể bao gồm:Cắt bỏ u qua nội soi sau đó sẽ điều trị thêm. Hóa trị ( hoặc BCG) tại chỗ sau khi phẫu thuật.Cắt bàng quang bán phần.Cắt bàng quang toàn bộ 5.2 Giai đoạn II và III Ung thư bàng quang Điều trị ung thư bàng quang giai đoạn II và III có thể bao gồm:Cắt bàng quang bán phần.Hóa trị kết hợp sau đó là cắt bàng quang triệt để. Một sự chuyển hướng nước tiểu có thể được thực hiện.Xạ trị ngoài có hoặc không có hóa trị.Cắt bàng quang bán phần có hoặc không có hóa trị.Cắt bỏ u qua nội soi . 5.3 Ung thư bàng quang giai đoạn IV Điều trị ung thư bàng quang giai đoạn IV chưa lan sang các bộ phận khác của cơ thể có thể bao gồm những điều sau đây:Hóa trị.Cắt bàng quang bán phần hoặc theo sau bằng hóa trị.Xạ trị ngoài có hoặc không có hóa trị.Cắt bỏ bàng quang như một liệu pháp giảm nhẹ để giảm triệu chứng và cải thiện chất lượng cuộc sống.Điều trị ung thư bàng quang giai đoạn IV đã lan sang các bộ phận khác của cơ thể, chẳng hạn như phổi, xương hoặc gan, có thể bao gồm những điều sau đây:Hóa trị có hoặc không điều trị tại chỗ (phẫu thuật hoặc xạ trị).Liệu pháp miễn dịch (liệu pháp ức chế điểm kiểm soát miễn dịch).Liệu pháp xạ trị bên ngoài để giảm nhẹ triệu chứng và cải thiện chất lượng cuộc sống.Chuyển nước tiểu: Phẫu thuật để tạo ra một cách mới cho cơ thể đưa nước tiểu ra khỏi cơ thể.Điều trị ung thư bàng quang tái phát phụ thuộc vào điều trị trước đó và nơi ung thư đã tái phát. Điều trị ung thư bàng quang tái phát có thể bao gồm:Hóa trị kết hợp.Liệu pháp miễn dịch (liệu pháp ức chế điểm kiểm soát miễn dịch).Phẫu thuật cho các khối u bề mặt hoặc cục bộ. Phẫu thuật có thể được theo sau bằng liệu pháp sinh học và / hoặc hóa trị.Liệu pháp xạ trị như liệu pháp giảm nhẹ để giảm triệu chứng và cải thiện chất lượng cuộc sống. Nguồn NIH 2019 Liệu pháp miễn dịch tự thân: Hy vọng mới trong điều trị ung thư;;;;; Ung thư bàng quang là bệnh lý ác tính bắt nguồn từ bàng quang – một cơ quan hình cầu ở vùng xương chậu, nơi chứa nước tiểu. Kích thước của khối u có thể nhỏ hoặc lớn, có khả năng phát triển sâu vào lớp cơ của bàng quang và có thể di căn sang các bộ phận khác của cơ thể. Các loại chính của ung thư bàng quang được đặt tên theo loại tế bào phát triển thành ung thư. Phổ biến nhất là ung thư tế bào chuyển tiếp – bắt đầu trong các tế bào lót bên trong bàng quang. Ung thư biểu mô tế bào vảy và ung thư tuyến là ít phổ biến hơn. Nếu không được chữa trị kịp thời, ung thư bàng quang có thể dẫn tới thiếu máu, đi tiểu không kiểm soát được và tắc niệu quản gây chặn dòng tiểu bình thường xuống bàng quang (ứ nước thận). Nhưng biến chứng nghiêm trọng nhất là di căn của ung thư tới các cơ quan khác, đe dọa tới tính mạng người bệnh. Do vậy việc khám sàng lọc ung thư bàng quang định kỳ là rất quan trọng. Tùy vào giai đoạn bệnh, loại bệnh, tuổi tác, thể trạng bệnh nhân… mà bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp điều trị phù hợp. Dưới đây là các phương pháp chữa ung thư bàng quang phổ biến: Phẫu thuật Có nhiều phương pháp phẫu thuật ung thư bàng quang, tùy vào mức độ xâm lấn mà bác sĩ sẽ có chỉ định phù hợp. Có nhiều phương pháp phẫu thuật ung thư bàng quang, tùy vào mức độ xâm lấn mà bác sĩ sẽ có chỉ định phù hợp. Đây là một phương pháp điều trị ung thư bàng quang phổ biến. Có nhiều loại phẫu thuật ung thư bàng quang, tùy thuộc vào loại ung thư và giai đoạn bệnh, bác sĩ sẽ có chỉ định phù hợp. Xạ trị Xạ trị có thể áp dụng trước, sau phẫu thuật hoặc sử dụng 1 mình. Xạ trị có thể áp dụng trước, sau phẫu thuật hoặc sử dụng 1 mình. Xạ trị có thể được chỉ định trước phẫu thuật nhằm thu nhỏ khối u hoặc sau phẫu thuật để tiêu diệt các khối u còn sót lại. Đôi khi, bệnh nhân có thể được điều trị bằng tia phóng xạ khi không còn khả năng phẫu thuật. Điều trị bằng tia xạ gồm 2 loại: chiếu xạ ngoài và chiếu xạ bên trong, hoặc kết hợp cả 2. Tùy từng trường hợp mà bác sĩ sẽ tư vấn phù hợp. Hóa trị Hóa trị liệu sử dụng thuốc để tiêu diệt tế bào ung thư. Bác sĩ có thể sử dụng một hoặc kết hợp nhiều loại thuốc. Hóa trị cũng có thể kết hợp với phẫu thuật hoặc xạ trị. Liệu pháp sinh học Liệu pháp sinh học sử dụng khả năng tự nhiên của cơ thể (hệ thống miễn dịch) để chống lại ung thư. Liệu pháp sinh học thường được sử dụng sau khi cắt bỏ ung thư qua niệu đạo đối với ung thư bàng quang chưa xâm lấn. Phương pháp này giúp ngăn ngừa ung thư tái phát.;;;;;Hiện nay, Bộ Y tế đã cho phép sử dụng Gemcitabine, một loại hóa chất mới điều trị ung thư bàng quang. Các nghiên cứu gần đây cho thấy, hóa chất này đang có tác dụng tốt đối với ung thư hệ niệu thường gặp, kể cả ở giai đoạn tiến xa. 1. Tổng quan về ung thư bàng quang Ung thư bàng quang là ung thư hệ niệu thường gặp nhất. Theo Tổ chức ghi nhận ung thư thế giới GLOBOCAN năm 2020, thế giới mỗi năm có hơn 570.000 trường hợp bệnh nhân ung thư bàng quang mới phát hiện và khoảng 210.000 bệnh nhân tử vong. Tại Việt Nam cũng ghi nhận mỗi năm hơn 1700 trường hợp ca mới và khoảng 900 trường hợp tử vong. Đây là loại ung thư nam giới có nguy cơ mắc ung thư bàng quang nhiều gấp 3 lần so với nữ giới.Căn cứ vào giải phẫu bệnh, ung thư bàng quang được chia thành các thể như sau:Carcinoma tế bào chuyển tiếp (còn gọi là ung thư niệu mạc) là dạng thường gặp nhất của ung thư bàng quang, chiếm 90-95%.Các dạng khác hiếm gặp, bao gồm carcinoma tế bào gai, carcinoma tuyến, carcinoma tế bào nhỏ. 2. Nguyên nhân ung thư bàng quang Hút thuốc là nguyên nhân thường gặp nhất. Người hút thuốc có nguy cơ ung thư bàng quang cao gấp 2 lần so với những người không hút thuốc. Nguy cơ ung thư tăng theo số lượng và thời gian hút thuốc. Ngược lại, ngưng hút thuốc làm giảm nguy cơ ung thư bàng quang.Các nguyên nhân khác gây ung thư bàng quang như phơi nhiễm với hoá chất, thuốc phenacetin, cyclophophamide, viêm nhiễm mạn tính do sỏi niệu. Bệnh nhân sau xạ trị vùng chậu cũng tăng nguy cơ ung thư bàng quang. 3. Triệu chứng ung thư bàng quang Khoảng 85% bệnh nhân có triệu chứng tiểu máu đại thể hoặc vi thể. Ngoài ra có thể gặp triệu chứng kích thích và tắc nghẽn đường tiểu như tiểu gấp, tiểu đau, tiểu lắt nhắt. Khi bướu to, xâm lấn xung quanh có thể gây đau hông lưng, thận ứ nước. Giai đoạn di căn có biểu hiện toàn thân như sụt cân, đau bụng, đau xương, nổi hạch to. 4. Chẩn đoán ung thư bàng quang Để chẩn đoán xác định ung thư bàng quang, bác sĩ thường chỉ định bệnh nhân nội soi bàng quang sinh thiết u và giải phẫu bệnh lý. Chẩn đoán hình ảnh (CT, MRI, ...) Phác đồ chỉ định điều trị sẽ tùy thuộc vào nhóm ung thư bàng quang - gồm 3 nhóm: Không xâm lấn cơ, xâm lấn cơ và di căn.Phần lớn trường hợp ung thư bàng quang mới phát hiện ở giai đoạn không xâm lấn lớp cơ, chiếm 70%, tiên lượng tốt. Điều trị bằng phẫu thuật cắt đốt bướu qua ngả nội soi niệu đạo. Tuỳ theo nguy cơ tái phát và tiến triển, bệnh nhân có thể điều trị nội bàng quang hỗ trợ bằng hoá chất hoặc BCG.Khoảng 25% trường hợp ung thư bàng quang phát hiện khi bướu đã xâm lấn cơ, điều trị tiêu chuẩn hiện nay là hoá trị tân hỗ trợ và phẫu thuật cắt bàng quang tận gốc. Một số trường hợp cân nhắc điều trị bảo tồn bàng quang, bao gồm cắt đốt bướu tối đa qua nội soi ngả niệu đạo phối hợp với hoá xạ trị đồng thời.Gần 50% bệnh nhân ung thư bàng quang xâm lấn cơ sau cắt bàng quang tận gốc tái phát và khoảng 5% bệnh nhân mới chẩn đoán có di căn xa. Mục tiêu điều trị giai đoạn này hướng đến kéo dài thời gian sống thêm và duy trì chất lượng cuộc sống. Phương thức điều trị chủ yếu là điều trị toàn thân. Một số trường hợp di căn đơn độc có thể xem xét phẫu thuật. 6. Sử dụng Gencitabine trong điều trị ung thư bàng quang Phác đồ Gemcitabine-platinum (cisplatin hoặc carboplatin) được ưa chuộng trong điều trị bước 1 giai đoạn tiến xa, di căn. Cho đến nay, phác đồ hoá trị Gemcitabine-platinum kết hợp cisplatin tỏ ra có hiệu quả cao nhất trong điều trị bước 1 ung thư niệu mạc giai đoạn tiến xa, di căn.Cisplatin có nhiều độc tính trên thận, thần kinh và cách dùng phức tạp. Hơn 50% bệnh nhân ung thư bàng quang không phù hợp với cisplatin do tình trạng chức năng thận và các bệnh lý đồng mắc.Trường hợp bệnh nhân không phù hợp cisplatin, bác sĩ có thể thay thế bằng carboplatin. Tuy nhiên, carboplatin có tỷ lệ đáp ứng thấp hơn và sống còn trung vị ngắn hơn so với cisplatin, thường < 10 tháng.Hiện nay, các phác đồ phối hợp gemcitabine-platinum (cisplatin hoặc carboplatin) đã được Bộ Y tế Việt Nam đưa vào phác đồ điều trị ung thư bàng quang. Phác đồ Thuốc Liều Chu kỳ Gemcitabine-Cisplatin 4 tuần Gemcitabine 1000 mg/m2 N1, 8, 15 28 ngày Cisplatin 70 mg/m2 N1 Gemcitabine -Cisplatin 3 tuần Gemcitabine 1000 mg/m2 N1, 8 21 ngày Cisplatin 70 mg/m2 N1 Gemcitabine - Carboplatin Gemcitabine 1000 mg/m2 N1, N8 21 ngày Carboplatin AUC 4.;;;;;Hóa trị ung thư bàng quang là phương pháp điều trị được chỉ định thực hiện tùy thuộc vào giai đoạn bệnh, kích thước khối u, mức độ xâm lấn, di căn, tình trạng sức khỏe, bệnh lý liên quan, tuổi tác… Để hiểu rõ hơn về cách hóa trị liệu được sử dụng như thế nào trong điều trị ung thư bàng quang, hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây. 1. Kiến thức chung về ung thư bàng quang Ung thư bàng quang là bệnh ung thư có tế bào ác tính khởi phát từ bàng quang (bọng đái) của người bệnh. Một số triệu chứng do ung thư bàng quang gây ra là: – Xuất hiện máu trong nước tiểu, nước tiểu có lẫn máu hoặc dịch mủ – Đau khi đi tiểu, tiểu rắt – Nhiễm trùng đường tiểu kéo dài, không khỏi hoàn toàn – Đau bụng, đau vùng chậu Ung thư bàng quang nếu không được chẩn đoán phát hiện bệnh và điều trị sớm có thể gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng, thậm chí có thể lấy đi tính mạng người bệnh bất cứ lúc nào. Những hậu quả nghiêm trọng do ung thư bàng quang gây ra là xơ bàng quang, viêm thận, viêm bàng quang, nhiễm trùng máu, hỏng thận… Giai đoạn bệnh là một trong những yếu tố xác định được phác đồ điều trị cho bệnh nhân ung thư bàng quang 2. Thông tin về phương pháp hóa trị điều trị ung thư bàng quang 2.1 Các phương thức sử dụng hóa chất đối với ung thư bàng quang Hóa trị là phương pháp sử dụng thuốc đưa vào cơ thể chủ yếu bằng hai đường truyền hoặc uống để ngăn chặn sự phát triển và phân chia của tế bào ác tính. Đối với ung thư bàng quang, hóa trị liệu thường được chỉ định theo hai cách chính sau đây: – Hóa trị toàn thân: Bệnh nhân được sử dụng thuốc đường uống hoặc tiêm vào tĩnh mạch, thuốc sẽ xâm nhập vào máu và tác động đến các tế bào ung thư có trong cơ thể. – Hóa trị tại chỗ ung thư bàng quang hay còn gọi là hóa trị trong bàng quang: Bệnh nhân được thực hiện bằng cách đưa thuốc hóa chất trực tiếp vào bàng quang thông qua ống niệu thông niệu đạo. Cách này thường được chỉ định thực hiện cho người bệnh được chẩn đoán có khối u nằm trên niêm mạc bàng quang, giai đoạn sớm và sau khi đã cắt bỏ khối u qua đường niệu đạo. Hóa trị còn được sử dụng kết hợp với: phẫu thuật, xạ trị, liệu pháp miễn dịch hay còn gọi là phối hợp đa mô thức, giúp tăng cơ hội trị khỏi bệnh và khắc phục các yếu điểm của riêng từng phương pháp. 2.2 Hóa trị liệu điều trị ung thư bàng quang theo giai đoạn bệnh Tùy theo giai đoạn, mức độ xâm lấn và di căn của ung thư bàng quang, mà hóa trị liệu sẽ được chỉ định thực hiện, đảm bảo mang đến hiệu quả tốt cho người bệnh. Người bệnh có thể có hoặc không sử dụng hóa chất để điều trị ung thư bàng quang, dưới đây sẽ đề cập đến một số trường hợp bệnh nhân có thể cần đến phác đồ điều trị có hóa chất để ngăn chặn và tiêu diệt tế bào ung thư. – Giai đoạn 0 & I: Là thời điểm ung thư biểu mô tại chỗ và ung thư biểu mô nhú không xâm lấn, phác đồ điều trị nếu sử dụng hóa chất sẽ được chỉ định thực hiện hóa trị tại chỗ sau khi phẫu thuật. – Giai đoạn II & III: Phác đồ hóa chất có thể sẽ được chỉ định là thực hiện hóa trị kết hợp sau đó là cắt bàng quang; cắt bàng quang bán phần sau đó hóa trị, xạ trị ngoài sau đó thực hiện hóa trị. – Giai đoạn IV ung thư bàng quang chưa di căn sang các bộ phận khác: Hóa trị ung thư bàng quang có thể sử dụng đơn lẻ; cắt bàng quang bán phần sau đó sử dụng hóa trị, xạ trị ngoài sau đó là hóa trị. – Giai đoạn IV tế bào ác tính ở bàng quang đã di căn sang các bộ phận khác của cơ thể: Hóa chất có thể sử dụng kết hợp với phẫu thuật hoặc xạ trị. 2.3 Một số lưu ý sau khi hóa trị cho bệnh nhân ung thư bàng quang – Bệnh nhân nên uống nhiều nước để quá trình đào thải hóa chất được tốt hơn. – Trong quá trình đi tiểu bệnh nhân nên hạn chế để nước tiểu tiếp xúc với da để hạn chế tình trạng ngứa hay kích ứng da. – Nên rửa tay và vệ sinh bộ phận sinh dục sau khi đi vệ sinh để tránh tình trạng viêm nhiễm do hóa chất điều trị gây ra. – Ăn uống nhiều nhất có thể không quá kiêng khem để tránh mất sức bởi thường khi hóa chất đi vào cơ thể sẽ khiến người bệnh mệt mỏi. – Giữ tinh thần thoải mái, tích cực bằng cách luyện tập thể dục thể thao, đọc sách, đi bộ, trò chuyện với bạn bè, gia đình… – Thông báo với bác sĩ khi có các phản ứng phụ, tác dụng phụ bất thường, và trao đổi chi tiết tình trạng bệnh với bác sĩ sau mỗi lần thăm khám. Một số tác dụng phụ của hóa trị điều trị ung thư bàng quang là kích thích bàng quang, phát ban và ngứa da, nhiễm trùng, dị ứng, mệt mỏi buồn nôn, rụng tóc, rối loạn tiêu hóa… Bệnh nhân nên ăn đủ các dưỡng chất cần thiết cho cơ thể, không nên quá kiêng khem để đảm bảo đủ sức khỏe để theo được tiến trình điều trị. 3. Một số phương pháp khác trong điều trị ung thư bàng quang Không chỉ sử dụng hóa chất đơn lẻ, mà như đã đề cập trong phần hóa trị ung thư bàng quang theo giai đoạn bệnh, bệnh nhân có thể kết hợp hóa trị liệu cùng các phương pháp: Phẫu thuật, xạ trị, liệu pháp miễn dịch. – Phẫu thuật ung thư bàng quang: Phẫu thuật cắt bàng quang bán phần hoặc cắt toàn bộ bàng quang và nạo vét hạch bạch huyết cùng các cơ quan lân cận đã bị tế bào ác tính xâm lấn. Đối với phẫu thuật cắt bỏ toàn bộ bàng quang, bệnh nhân sẽ cần đến phẫu thuật tái tạo bàng quang để duy trì chức năng lưu trữ và bài xuất nước tiểu ra khỏi cơ thể. – Xạ trị là cách sử dụng tia X năng lượng cao hoặc hạt phóng xạ để tiêu diệt tế bào ung thư trong bàng quang. Xạ trị có thể thực hiện bằng cách sử dụng máy bên ngoài cơ thể chiếu vào khu vực ung thư. Dựa vào tình trạng bệnh cụ thể, mà xạ trị sẽ được sử dụng với các mục đích khác nhau như: Tăng hiệu quả của hóa chất, giảm nhẹ triệu chứng ung thư bàng quang tiến triển, thay thế cắt bàng quang khi người bệnh không đủ sức khỏe để phẫu thuật, hỗ trợ sau phẫu thuật giúp loại bỏ tế bào ung thư còn sót lại. – Liệu pháp miễn dịch: Là phương pháp điều trị ung thư bàng quang bằng cách giúp hệ miễn dịch của cơ thể nhận biết được tế bào ung thư và sẽ tiêu diệt chúng. Liệu pháp miễn dịch được sử dụng trong điều trị ung thư bàng quang có nhiều loại khác nhau như: Điều trị bằng cách ức chế kiểm soát miễn dịch, ENLARGE, BCG… 4. Kết luận Hóa trị liệu cho ung thư bàng quang là một phương pháp điều trị mang đến hiệu quả cho người bệnh. Việc tuân thủ phác đồ, theo sát liệu trình điều trị không ngắt quãng cùng một tinh thần thoải mái, duy trì sức khỏe bằng chế độ dinh dưỡng đầy đủ sẽ nâng cao cơ hội thoát bệnh.;;;;;Ung thư bàng quang thường bắt đầu ở lớp lót bên trong của bàng quang- cơ quan chứa nước tiểu sau khi nó chuyển từ thận. Hầu hết các trường hợp ung thư bàng quang được phát hiện sớm, và có thể thành công. Tuy nhiên, ung thư bàng quang có xu hướng tái phát, vì vậy việc kiểm tra sức khỏe thường xuyên là rất quan trọng. Nguyên nhân và yếu tố nguy cơ gây ung thư bàng quang Mặc dù nguyên nhân chính xác của ung thư bàng quang chúng ta vẫn chưa biết đến, nhưng hút thuốc được xem là yếu tố nguy cơ hàng đầu. Người hút thuốc có nguy cơ mắc bệnh cao gấp 4 lần so với người bình thường. Hóa chất trong khói thuốc lá đi vào phổi, máu, sau đó được lọc qua thận vào nước tiểu. Các hóa chất độc hại tập trung trong bàng quang, và có thể gây ra tổn thương tế bào và trở thành ung thư. Phơi nhiễm hóa chất: Một số nghề nghiệp thường xuyên phải tiếp xúc với các hóa chất, có nguy cơ mắc ung thư bàng quang cao hơn những nghề nghiệp khác, chẳng hạn như công nhân kim loại, cơ khí, làm tóc, cao su, dệt may, da, thợ sơn, vv… Các yếu tố rủi ro khác Giới tính: Nam giới có nguy cơ mắc bệnh nhiều hơn nữ giới 3 lần. Tuổi tác: 90% số người mắc ung thư bàng quang là trên 55 tuổi. Các yếu tố khác bao gồm gia đình có tiền sử mắc ung thư bàng quang, từng điều trị cho 1 bệnh ung thư trước đó, dị tật bẩm sinh ở bàng quang. Các triệu chứng của ung thư bàng quang Máu trong nước tiểu: Máu trong nước tiểu là dấu hiệu phổ biến nhất của ung thư bàng quang. Chúng ta có thể quan sát bằng mắt thường, nước tiểu có màu sậm hơn bình thường, màu nâu hoặc thậm chí màu đỏ. Máu trong nước tiểu cũng có thể do nhiều nguyên nhân khác gây ra như chấn thương, nhiễm trùng, rối loạn máu, hoặc sử dụng một số loại thuốc. Thay đổi bàng quang: Ung thư bàng quang có thể gây ra những thay đổi trong thói quen tiểu tiện, bao gồm: – Đi tiểu thường xuyên, lượng nước tiểu rất ít hoặc không có – Tiểu đau, hoặc khó tiểu – Nhiễm trùng đường tiết niệu hoặc sỏi bàng quang có thể gây ra các triệu chứng tương tự. Các loại ung thư bàng quang Ung thư bàng quang được phân loại theo tế bào trở thành ung thư. Trong đó, ung thư biểu mô tế bào chuyển tiếp (bắt đầu trong các tế bào lót bên trong của bàng quang) là phổ biến nhất. Ung thư biểu mô tế bào vảy và ung thư tuyến thì ít gặp hơn. Các giai đoạn của ung thư bàng quang Giai đoạn 0: Ung thư ở lớp lót bên trong. Giai đoạn I: Ung thư đã lan rộng đến các thành bàng quang. Giai đoạn II: Ung thư đã tới các cơ của thành bàng quang. Giai đoạn III: Ung thư đã lan rộng đến các mô mỡ quanh bàng quang. Giai đoạn IV: Ung thư đã lan rộng đến các thành chậu hoặc bụng, hạch bạch huyết, hoặc các trang cơ quan ở xa như xương, gan, phổi. Các phương pháp điều trị ung thư bàng quang Phẫu thuật: Đối với ung thư bàng quang giai đoạn sớm, người bệnh thường được phẫu thuật cắt bỏ khối u bàng quang qua niệu đạo. Nếu ung thư đã xâm lấn, phẫu thuật cắt bỏ bán phần hoặc phẫu thuật triệt để bàng quang được áp dụng. Đối với nam giới, tuyến tiền liệt và niệu đạo cũng có thể được gỡ bỏ. Đối với phụ nữ, tử cung, ống dẫn trứng, buồng trứng, và một phần của âm đạo cũng có thể được gỡ bỏ. Nếu toàn bộ bàng quang được loại bỏ, người bệnh cần sử dụng bàng quang nhân tạo với túi trữ nước tiểu bên ngoài. Hóa trị: hóa trị sử dụng thuốc để tiêu diệt tế bào ung thư. Thuốc hóa trị có thê dùng trước phẫu thuật để thu nhỏ khối u, hoặc sau phẫu thuật để giảm tái phát. Phương pháp miễn dịch: sử dụng khả năng tự nhiên của cơ thể (hệ thống miễn dịch) để chống lại ung thư. Liệu pháp miễn dịch thường được sử dụng sau khi cắt bỏ ung thư qua niệu đạo đối với ung thư bàng quang chưa xâm lấn. Phương pháp này giúp ngăn ngừa ung thư tái phát. Bác sĩ có thể đưa vào trong bàng quang dung dịch BCG- dung dịch có chứa các vi khuẩn sống đã bị làm suy yếu. Những vi khuẩn này kích thích hệ thống miễn dịch tiêu diệt tế bào ung thư ở bàng quang. Bức xạ: Một số lượng nhỏ bệnh nhân có thể được chiếu xạ trước khi phẫu thuật để làm co khối u. Một số bệnh nhân khác có thể được chiếu xạ sau khi phẫu thuật để tiêu diệt nốt các tế bào ung thư còn sót lại trong khu vực. Đôi khi, bệnh nhân có thể được điều trị bằng tia phóng xạ khi không còn khả năng phẫu thuật. Điều trị bằng tia xạ gồm 2 loại: chiếu xạ ngoài và chiếu xạ bên trong, hoặc kết hợp cả 2. Tùy từng trường hợp mà bác sĩ sẽ tư vấn phù hợp. Tiên lượng bệnh ung thư bàng quang Tỷ lệ sống sau 5 năm phụ thuộc chủ yếu và giai đoạn bệnh tại thời điểm chẩn đoán. Khoảng 50% bệnh nhân được chẩn đoán ở giai đoạn sớm – ung thư giới hạn trong các lớp lót bên trong của bàng quang. Gần 100% người bệnh có thể sống ít nhất 5 năm. Tỷ lệ này giảm dần đối với các giai đoạn muộn hơn.
question_230
Bách Thống Vương: Công dụng, cách dùng và lưu ý khi sử dụng
doc_230
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Bách Thống Vương chứa thành phần là các dược liệu tự nhiên lành tính, an toàn giúp hỗ trợ giảm đau, tiêu sưng trong trường hợp bị đau kéo dài, hay đau mãn tính. Đây là một trong những sản phẩm giảm đau thảo dược được nhiều chuyên gia đánh giá cao và người bệnh tin tưởng để sử dụng. 1. Công dụng, thành phần trong Bách Thống Vương Xu hướng lựa chọn sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược giảm đau ngày càng phổ biến, nổi trội nhất phải kể đến đó chính là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Bách Thống Vương. Sản phẩm giảm đau thảo dược Bách Thống Vương chứa thành phần chiết xuất vỏ cây liễu và nhiều thảo dược quý khác, có công dụng hỗ trợ giảm đau, tiêu sưng, dùng cho người bị chứng đau đầu, đau xương khớp, hay phụ nữ bị đau bụng kinh.Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Bách Thống Vương chứa các thành phần giảm đau tự nhiên như: Cao sơn đậu căn, cao Bán biên liên, cao Tô mộc, cao Huyền hồ sách và chiết xuất vỏ cây liễu,... Trong đó:Oncolysin (Cao sơn đậu căn, methylsulfonylmethane, kẽm salicylat) với hàm lượng 180mg: Oncolysin có công dụng giảm đau hiệu quả nhờ vào cơ chế chống viêm, chống oxy hóa mạnh và ức chế thụ thể gây ra cơn đau, từ đó giúp người bệnh cải thiện cơn đau mãn tính và đau kéo dài.Chiết xuất vỏ cây liễu hàm lượng 50mg: Từ lâu vỏ cây liễu đã được sử dụng là liều thuốc giảm đau tự nhiên. Chiết xuất vỏ liễu trắng là salicin, salicin được chuyển hóa trong cơ thể tạo thành acid salicylic, tiền chất của Aspirin có đặc tính chống viêm giảm đau. Nghiên cứu cho thấy liều chuẩn hàng ngày 120-240mg salicin có thể cải thiện triệu chứng đau lưng ngắn hạn và giải cứu cơn đau khi so sánh với giả dược.Cao bán biên liên chứa hàm lượng 50mg: Bán biên liên là thảo dược có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, lợi tiểu tiêu sưng.Cao tô mộc hàm lượng 50mg: Cây tô mộc (Caesalpinia sappan L) theo y học cổ truyền có tác dụng điều hòa kinh nguyệt, hoạt huyết, giảm sưng và chỉ thống, do đó loại thảo dược này được sử dụng trong các bài thuốc điều trị đau bụng kinh, bế kinh, huyết trệ, hay tụ máu do sang chấn hoặc chấn thương.Cao huyền hồ sách hàm lượng 50mg: Huyền hồ sách (Corydalis yanhusuo) là vị thuốc có tác dụng hoạt huyết, hành khí, chỉ thống chủ trị trong đau ngực, sườn, đau ở vùng thượng vị, vô kinh, ứ huyết sau khi sinh con, sưng đau do sang chấn.Cao tam lăng với hàm lượng 50mg: Tam lăng (Seipus yagara Ohwi) là vị thuốc có công dụng phá huyết khu ứ, chỉ thống (giảm đau), thông kinh và hành khí nên được dùng chủ trị ứ huyết, kinh nguyệt bế tắc sau sinh con, ngực bụng đầy, đau bụng do ăn uống không điều độ và quá nhiều gây tích trữ.Các thành phần khác gồm: Magnesi hàm lượng 12,5mg, Mangan hàm lượng 830mcg, đồng hàm lượng 705mcg. Các dược liệu được phối hợp ở tỷ lệ hoàn hảo mang lại công dụng hỗ trợ giảm đau, tiêu sưng hiệu quả cho sản phẩm Bách Thống Vương 2. Đối tượng sử dụng Bách Thống Vương Người bệnh đau đầu.Người bệnh đau xương khớp.Người bệnh đau bụng kinh. 3. Liều dùng, cách dùng Bách Thống Vương Bách Thống Vương dùng để hỗ trợ cải thiện chứng đau đầu, đau xương khớp, hay đau bụng kinh sử dụng liều như sau: Uống ngày 2 lần, mỗi lần 2-3 viên.Lưu ý: Người dùng nên uống Bách Thống Vương trước khi ăn 30 phút hoặc 1 giờ sau bữa chính. Người dùng nên uống Bách Thống Vương thường xuyên mỗi ngày theo đợt từ 1 – 3 tháng để mang lại kết quả tốt nhất. 4. Tác dụng phụ, tương tác và các lưu ý khi sử dụng Bách Thống Vương Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Bách Thống Vương có thành phần từ thảo dược thiên nhiên, hiện tại chưa ghi nhận tác dụng phụ gì đáng kể cho người sử dụng. Do vậy, người dùng có thể yên tâm sử dụng sản phẩm này lâu dài. Tuy nhiên, người dùng nên uống Bách Thống Vương cách các thuốc điều trị bệnh khác khoảng 30 – 60 phút để đạt hiệu quả tốt nhất. 5. Cách dùng Bách Thống Vương Uống ngày 2 lần, mỗi lần 2-3 viên.Nên uống trước khi ăn 30 phút hoặc sau ăn 1 giờ.Nên sử dụng liên tục 1 đợt từ 1 đến 3 tháng. Trên đây là thông tin về thực phẩm bảo vệ sức khỏe Bách Thống Vương. Với công dụng hỗ trợ giảm đau và tiêu sưng, Bách Thống Vương giúp người bệnh giảm đau đầu, đau xương khớp và đau bụng kinh. Sản phẩm này đã được cấp phép và cho lưu hành trên toàn quốc. Để nâng cao hiệu quả sử dụng, người dùng hãy đọc kỹ hướng dẫn sử dụng bên trong hộp hoặc tham khảo ý kiến của những người có chuyên môn.
doc_62273;;;;;doc_58923;;;;;doc_370;;;;;doc_9230;;;;;doc_34380
Vương Tâm Thống là sản phẩm góp phần nâng cao sức khỏe tim mạch, đã được nghiên cứu và sử dụng trên thị trường hơn 10 năm; hỗ trợ làm giảm đau thắt ngực, khó thở, loạn nhịp, hạ lipid máu, chống cục máu đông; ngăn chặn bệnh mạch vành, hẹp/ hở van tim và giảm nguy cơ biến chứng suy tim, nhồi máu cơ tim. 1. Thành phần có trong sản phẩm Vương Tâm Thống Vương Tâm Thống là kết quả dày công nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc Công ty cổ phần Sản xuất và Thương mại Hồng Bàng. Mỗi viên nén bao phim Vương Tâm Thống là sự kết hợp từ 9 thành phần gồm:Cao Bồ hoàng: 100mg. Cao Đỏ ngọn: 100mg. Cao Hoàng bá: 100mg. Cao Đan sâm: 50mg. Cao Sơn tra: 20mg. Cao Mạch môn: 20mg. Cao Natto: 150mg. L – carnitine fumarate: 20mg. Alpha lipoic acid: 10mg 2. Công dụng của các thành phần trong Vương Tâm Thống 2.1. Bồ hoàng (Typha angustata) Theo nghiên cứu của Đại học Quốc gia Chungnam (Hàn Quốc), hoạt chất (2S) – Naringenin trong Bồ hoàng có khả năng ức chế sự tăng sinh của các tế bào cơ trơn mạch máu, giúp kiểm soát xơ vữa động mạch hiệu quả (1).Các nhà khoa học thuộc Đại học Khoa học và Công nghệ Noakhali (Bangladesh) cũng đã chứng minh tác dụng làm tan cục máu đông của Bồ hoàng bằng nghiên cứu trong phòng thí nghiệm (4). Điều này đã lý giải công dụng hỗ trợ phòng ngừa các biến chứng liên quan đến cục máu đông như nhồi máu cơ tim, đột quỵ... của dược liệu này. 2.2. Đỏ ngọn (Cratoxylum Prunifolium) Theo nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng Sinh - Y - Dược học (Học viện Quân y), trong dịch chiết lá Đỏ ngọn có nhiều nhóm hoạt chất chống oxy hóa mạnh như flavonoid, saponin, tanin... có tác dụng bảo vệ tế bào, ngăn ngừa nguy cơ xơ vữa động mạch, tai biến mạch máu não.Nghiên cứu bằng phương pháp xét nghiệm đông máu huyết tương còn cho thấy dịch chiết từ lá cây đỏ ngọn có tác dụng kháng đông, ngăn ngừa rối loạn đông máu, thúc đẩy lưu thông tuần hoàn (5). 2.3. Hoàng bá (Phellodendron chinense) Hoạt chất berberin trong Hoàng bá được chứng minh có tác dụng tăng phân suất tống máu của tâm thất trái. Nghiên cứu thực hiện trên 51 bệnh nhân suy tim độ III/IV (theo phân loại NYHA) với liều 1.2g berberin/ngày và tác dụng phụ thuộc liều berberin sử dụng. Ngoài ra, các nghiên cứu khác nhau bước đầu cho thấy tác dụng chống oxy hóa, hạ huyết áp, hạ mỡ máu và bảo vệ tim mạch khi thiếu máu cục bộ xảy ra của berberin (6). 2.4. Sơn tra (Crataegus pinnatifida) Sơn tra có tác dụng làm tăng co bóp cơ tim, giảm kích thích cơ tim và tăng tuần hoàn mạch máu ở tim, mạch máu não, tăng độ nhạy của tim đối với các glucosid trợ tim (7).Bên cạnh đó, các nghiên cứu trên động vật cũng chỉ ra Sơn tra có tác dụng hạ huyết áp, giảm mỡ máu, ức chế sự tiến triển của xơ vữa động mạch, giảm mức độ rối loạn nhịp tim và làm giảm kích thước vùng tổn thương tim do thiếu máu cục bộ (8). 2.5. Mạch môn (Ophiopogon japonicus) Vị thuốc mạch môn là được sử dụng từ xa xưa, được ứng dụng trong nhiều phương pháp dân gian, trong đó có bài thuốc trị suy tim, đổ mồ hôi nhiều, hạ huyết áp, mạch nhanh: Mạch môn 16g, kết hợp cùng nhân sâm 8g và ngũ vị tử 6g sắc uống.Y học hiện đại cũng nghiên cứu tác dụng của Mạch môn, nhận thấy: Ruscogenin trong Mạch môn có tác dụng làm giảm tổn thương do thiếu máu cục bộ não (9). 2.6. Đan sâm (salvia miltiorrhiza) Hoạt chất tanshinon II trong Đan sâm được chứng minh là có tác dụng làm giảm kích thước vùng nhồi máu cơ tim cấp tính nhờ khả năng làm giãn mạch vành nhanh chóng để tăng tưới máu tim...Bên cạnh đó, miltriron và salvinon trong Đan sâm còn có tác dụng ức chế sự kết tập tiểu cầu, bảo vệ cơ tim khỏi những tổn thương do rối loạn chức năng và chuyển hóa trong tình trạng thiếu máu cơ tim cục bộ (11). 2.7. Natto Trong Natto có chứa một loại enzym tiêu sợi huyết mạnh là nattokinase, có khả năng làm tan huyết khối mạnh hơn 4 lần plasmin, đồng thời còn có tác dụng hạ huyết áp, chống xơ vữa động mạch, hạ lipid máu (12). 2.8. Αlpha lipoic acid Αlpha lipoic acid (ALA) là chất chống oxy hóa mạnh mẽ có thể hoạt động cả trong và ngoài tế bào, giúp làm giảm tổn thương do xơ vữa động mạch và cải thiện tình trạng thiếu máu cục bộ cơ tim (13). 2.9. L – Carnitine fumarate Bổ sung L - carnitine góp phần ngăn chặn chứng rối loạn nhịp tim, đồng thời điều chỉnh lipid máu (giảm cholesterol toàn phần, triglyceride, LDL, VLDL và tăng HDL) để ngăn chặn sự phát triển của xơ vữa động mạch (14). 3. Công dụng của sản phẩm Vương Tâm Thống Sản phẩm Vương Tâm Thống là sự kết hợp của 9 thành phần thảo dược tự nhiên đã được nghiên cứu chứng minh lợi ích ở trên, giúp mang lại nhiều công dụng tốt cho tim mạch như:Hỗ trợ hạ lipid máu, hỗ trợ tăng cường lưu thông máu, hỗ trợ làm giảm triệu chứng đau thắt ngực. Hỗ trợ giảm nguy cơ hình thành huyết khối, xơ vữa động mạch. Hỗ trợ giảm nguy cơ khó thở, rối loạn nhịp tim, tai biến mạch máu não, suy tim ở người hẹp, hở van tim Bất kể ai đang có vấn đề về tim mạch như bệnh mạch vành (thiếu máu cơ tim), nhồi máu cơ tim hẹp/hở van tim, tăng huyết áp... đều có thể sử dụng sản phẩm Vương Tâm Thống kết hợp cùng thuốc theo đơn để hỗ trợ cải thiện tình trạng đau thắt ngực, khó thở, rối loạn nhịp tim... và dự phòng nguy cơ huyết khối, xơ vữa động mạch, cục máu đông.Bên cạnh đó, Vương Tâm Thống còn là lựa chọn hữu ích để phòng ngừa các biến chứng tim mạch cho đối tượng có nguy cao như người cao tuổi, người có tiền sử gia đình mắc bệnh tim, mỡ máu cao... Vương Tâm Thống được khuyên dùng cho người mắc bệnh tim mạch 5. Liều dùng, cách dùng của Vương Tâm Thống Liều dùng: Ngày uống 4 viên chia 2 lần. Cách sử dụng sản phẩm Vương Tâm Thống hiệu quả:Uống trước khi ăn 30 phút hoặc sau khi ăn 1 giờ. Uống duy trì liên tục từ 3 – 6 tháng. Người bệnh nên duy duy trì sử dụng sản phẩm theo đúng khuyến cáo để mang đến hiệu quả hỗ trợ điều trị, giảm thiểu biến chứng cao nhất.Để đảm bảo chất lượng không bị biến đổi, sản phẩm Vương Tâm Thống cần được bảo quản ở những nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh sáng trực tiếp.;;;;;Bạch cương tàm có tác dụng chữa nhiều bệnh như: vết đen sạm trên mặt, viêm amiđan cấp tính. Ngoài ra, con tằm chín và ngài tằm cũng là những vị thuốc quý. Ngoài ra, vị thuốc quý này còn được dùng để chữa liệt dương, bổ huyết, khí hư trắng... Những con tằm tự nhiên bị bệnh mà chết thường được sấy khô dùng làm thuốc, gọi là bạch cương tàm, còn gọi là cương tàm, cương trùng, thiên trùng Bạch cương tàm dùng làm thuốc được ghi đầu tiên trong sách Bản kinh. Ở nước ta có nhiều nơi nuôi tằm. Người ta lấy những con tằm tự nhiên bị bệnh chết cho vào vôi sấy khô là được. Bạch cương tàm có tác dụng chữa nhiều bệnh như: vết đen sạm trên mặt, viêm amiđan cấp tính. Ngoài ra, con tằm chín và ngài tằm cũng là những vị thuốc quý. Bạch cương tàm dài chừng 3,5cm, đường kính 5mm, hình cong queo, bề ngoài màu trắng bẩn (hoặc màu nâu, hơi lốm đốm trắng); chất cứng nhưng giòn; khi bẻ đôi, vết bẻ có màu xanh nâu, mùi nặng, vị hơi đắng. Dân gian dùng bạch cương tàm để chữa nhiều bệnh của trẻ em như: kinh giản, co giật, khóc đêm. Nó cũng có thể chữa cảm, mất tiếng, xuất huyết não, cổ họng sưng đau, liệt dương, băng huyết, khí hư trắng hay đỏ, đẻ xong đau bụng. Trong Đông y, tằm là một vị thuốc bổ. Đông y cho rằng bạch cương tàm vị mặn cay tính bình. Quy kinh Can phế. Thành phần chủ yếu gồm Ammonium oxalate, chitinase, beauverician, asparagine, fibrinolysin. Phân tích chung thì trong bạch cương tàm có chừng: 67,44% chất protid; 4,38% chất béo; 6,34% tro và 11,34% độ ẩm. : Vết đen sạm trên mặt: bạch cương tàm tán nhỏ, hòa với nước, bôi vào vết sạm; những vết này sẽ mất dần. Thiên đầu thống: bạch cương tàm 4 - 8g tán nhỏ, hòa với nước chè uống, thỉnh thoảng uống cùng với nước hành. Viêm amiđan cấp tính: bạch cương tàm 10g, phèn chua 5g, phèn đen 5g. Tất cả trộn đều, tán thật mịn, cho vào lọ để dành. Khi dùng, lấy lá bạc hà 5g, sinh khương 5g, sắc với ít nước (đã hòa tan 2g bột nói trên). Lấy nước này chùi vào cổ họng cho nôn ra thật nhiều đờm. Chữa các chứng suy nhược thần kinh, mệt mỏi, khó ngủ, ăn chậm tiêu, di mộng tinh, trẻ em chậm lớn, phụ nữ ít sữa: theo Đông y, tằm chín vị mặn, bùi béo, tính ấm, có tác dụng bổ thận, dạ dày, ruột, thần kinh. Dùng tằm chín (đã nhả được ít sợi tơ, thân vàng óng, không có vết đen trên mình) 200g, lá dâu (lá bánh tẻ, không bị sâu hoặc úa) 500g, vừng đen 300g, mật ong vừa đủ để làm viên. Cho tằm vào nước sôi, khuấy mạnh đến khi tằm chuyển sang màu trắng ngà. Vớt ra, để ráo nước rồi sấy hoặc rang nhẹ lửa (chừng 500C), đảo luôn cho tằm khô đều và không bị cháy. Khi thấy da tằm săn lại, cho lửa to hơn (độ 800C), đến lúc tằm có màu vàng nâu bóng, mùi thơm là được. Chờ tằm nguội, ngâm tằm 1 - 2 giờ với nước gừng, tỉ lệ một phần gừng, hai phần nước (gừng làm mất mùi tanh của tằm). Vớt tằm ra, sao vàng cho đến khi tằm thật khô, bẻ gãy được. Tán nhỏ và rây thành bột mịn. Lá dâu rửa sạch, phơi khô trong bóng râm hoặc dưới ánh nắng nhẹ, vò bỏ cuống và xương lá. Vừng đen sảy sạch hạt lép và rác, phơi khô, sao thơm. Tán lá dâu với vừng đen, rây mịn. Trộn lẫn bột tằm, bột vừng, lá dâu; thêm dần mật ong, giã nhuyễn, trộn đều đến lúc khối bột không dính tay là được. Viên thành viên độ 1g. Viên thuốc có màu đen, hơi mềm, mùi thơm, vị ngọt mặn. Đựng thuốc trong lọ sạch kín, để ở nơi khô ráo, dùng dần. Ngày dùng hai lần, người lớn mỗi lần 10 - 20g, trẻ em 5 - 10g. Uống sau mỗi bữa ăn, dùng liền trong một tháng. Chữa đái buốt do chứng lậu: mỗi lần uống 8g bột ngài tằm với rượu vào lúc đói. Chữa chứng phong chúm miệng, cứng lưỡi, khóc không ra tiếng ở trẻ em: lấy bột ngài tằm hòa với mật ong, bôi vào trong mồm. Chữa liệt dương, mộng tinh, vô sinh: ngài tằm 7 con (sao giòn), tôm he (bóc vỏ) 20g. Tất cả giã nát, trộn với trứng gà (2 quả), dùng dưới dạng thức ăn như rán hoặc hấp chín. Chữa lãnh cảm, rối loạn kinh nguyệt hoặc tắt kinh sớm: ngài tằm (bỏ đầu, chân và cánh, sấy khô, sao vàng) 100g, ngâm với 500ml rượu trắng trong 7 - 10 ngày (càng lâu càng tốt), thỉnh thoảng lắc đều. Ngày uống hai lần, mỗi lần 30ml. Chú ý: chỉ sử dụng con tằm được nuôi bằng lá dâu. Trị chứng phong nhiệt đau đầu co giật dùng “Gia vị Tang cúc ẩm”: cương tàm 6g, tang diệp 10g, cúc hoa, câu đằng, hoàng cầm đều 10g, sắc uống. Chu sa 1g hòa nước thuốc uống. Hay “Bạch cương tàm tán”: cương tàm 6g, toàn phúc hoa 8g, mộc tặc thảo 6g, tế tân 3g, tang diệp, kinh giới đều 12g, cam thảo 4g sắc uống, hoặc tán bột mịn; mỗi lần 6 - 10g, ngày uống 2 - 3 lần. : bạch cương tàm 6g, khương hoạt 10g, xạ hương 0,01 - 0,03g tán bột trộn với nước gừng uống. (thiên đầu thống): cương tàm tán nhỏ hòa với nước chè uống. Có khi uống với cùng với nước lạnh. : dùng nhộng tằm khử mỡ chế thành phiến. Mỗi lần uống 0,9 - 1,5g, ngày 3 lần, trẻ nhỏ giảm liều. Trị 100 ca động kinh (nguyên phát 46 ca, co giật triệu chứng 54 ca). Theo dõi 2 tháng đến 2 năm, kết quả 26 ca không tái phát, lên cơn ít và nhẹ 51 ca, tỉ lệ có kết quả 77% (báo cáo của Trần Kiến Gia, Báo Giang Tô Trung Y dược 1976). : liều thường dùng: 3 - 10g. Thuốc tán mỗi lần uống 1 - 1,5g. Tán phong nhiệt thường dùng sống, còn thường thuốc được sao chế để dùng. Bạch cương tàm, toàn yết, ngô công đều là thuốc trị phong thường dùng nhưng cương tàm tức phong kém hơn. Cho nên trên lâm sàng gặp trường hợp phong do can phong, nhẹ dùng phối hợp với toàn yết, trường hợp nặng nên thêm cả ngô công và toàn yết phối hợp. Cương tàm vừa trừ được nội phong vừa tán được ngoại phong và hóa đàm tán kết nên dùng cho chứng phong đàm là thích hợp. Qua thực tiển lâm sàng có thể dùng cương nhộng thay cho bạch cương tàm.;;;;;Với thành phần chính từ thảo dược Khổ sâm kết hợp với các thảo dược và hoạt chất có lợi cho tim, Ninh Tâm Vương là thực phẩm bảo vệ sức khỏe có tác dụng hỗ trợ điều trị rối loạn nhịp tim, giúp ổn định nhịp, giảm hồi hộp, đánh trống ngực ở những người tim đập nhanh, người thường xuyên căng thẳng, bồn chồn, lo âu. 1. Thành phần của thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ninh Tâm Vương Sản phẩm Ninh Tâm Vương được bào chế dưới dạng viên nén, với các thành phần:Cao Khổ sâm bắc: 155mg (tương đương 1.160mg dược liệu Sophora flavescens)Cao Natto từ đậu tương lên men: 150mg. Cao Đan sâm: 100mg (565 mg dược liệu Salvia miltiorrhiza)Cao Hoàng Đằng: 50mg (450mg dược liệu Fibraurea recisa/F.tinctoria)Taurine: 50mg. L-carnitine fumarate: 50mg. Magie chloride: 7,5mg. 1.1. Cao Khổ sâm Thảo dược Khổ sâm là một trong số ít các thảo dược có khả năng làm ổn định nhịp tim với nhiều cơ chế khác nhau. Các bằng chứng nghiên cứu cho thấy Matrine và Oxymatrine là hai hoạt chất có tác dụng chống rối loạn nhịp tim đa cơ chế:Giúp điều hòa nồng độ các chất điện giải canxi, kali, natri. Từ đó ổn định điện thế trên tế bào cơ tim (1);Ổn định thần kinh tim, giảm kích thích cơ tim (2), (3);Tăng cường lượng máu đến tim (4), (5)Giúp thư giãn mạch máu nhờ ức chế quá trình phóng thích hormon gây co mạch Nghiên cứu lâm sàng tại Đại học Y Dược Bắc Kinh trên gần 170 bệnh nhân bị rối loạn nhịp tim nhanh đã cho thấy, khổ sâm có hiệu quả trên nhiều dạng rối loạn nhịp tim khác nhau như rung nhĩ, nhịp nhanh xoang, nhịp nhanh kịch phát trên thất, ngoại tâm thu,... (6)Nhiều bằng chứng nghiên cứu khác cho thấy, sử dụng matrine lâu dài giúp giảm chứng loạn nhịp tim và tỷ lệ tử vong (6.1). 1.2. Natto Trong cuốn sách “Thực phẩm chức năng” do Nhà xuất bản y học Việt Nam phát hành, Nattokinase (gọi tắt là Natto) đã được nói đến với tác dụng chống huyết khối, tiêu sợi huyết, từ đó giúp giảm nguy cơ nhồi máu cơ tim ở bệnh nhân rối loạn nhịp (7). 1.3. Đan sâm Đan sâm chứa thành phần Tanshinone IIA có thể kiểm soát các kênh ion Canxi, Kali ở cơ trơn mạch máu, cải thiện tình trạng quá tải ion trong sợi cơ tim, từ đó giảm hoặc ngăn chặn rối loạn nhịp tim (8). Hoạt chất này còn được chứng minh có tác dụng làm giảm thời gian rối loạn nhịp thất trong các trường hợp thiếu máu cục bộ cơ tim, phì đại cơ tim... tương tự như Quinidin - thuốc điều trị rung nhĩ, loạn nhịp thất, trên thất hiện nay (9).Ngoài ra, đan sâm có thể làm giãn động mạch vành, giảm độ dày nội mạc động mạch cảnh, ức chế sự kết tập tiểu cầu, giảm LDL-C, triglyceride, tăng HDL-cholesterol (10), (11). 1.4. Hoạt chất Berberine trong Hoàng đằng Hoạt chất Berberine trong Hoàng đằng có các tác dụng: Chống rối loạn nhịp tim nhờ ức chế các kênh liên quan tới ion Kali ở tế bào cơ tim là kênh IK1, IK và HERG (12); giảm số lượng cơn ngoại tâm thu thất trên bệnh nhân rối loạn nhịp nhanh thất (13); cải thiện khả năng co bóp của tim, hạ huyết áp, giảm mỡ máu, giảm xơ vữa mạch máu (14), (15). 1.5. L - Carnitine L – Carnitine giúp ngăn ngừa rung nhĩ ở người phẫu thuật tim, điển hình là người can thiệp mạch vành (16). Hoạt chất này còn đóng vai trò quan trọng trong việc vận chuyển chất béo vào ty lạp thể tạo năng lượng cho tim hoạt động (17). 1.6. Taurine Taurine giúp điều chỉnh nồng độ kali, canxi và natri trong máu và các mô, giảm tính kích thích của cơ tim, từ đó giúp chống rối loạn nhịp tim (18), (19). 1.7. Magie Magie đóng vai trò quan trọng trong dẫn truyền xung động thần kinh, nhịp tim, đảm bảo tính bền vững của dẫn truyền thần kinh, chống lo lắng, buồn phiền (1 yếu tố làm rối loạn nhịp tim). Khi thiếu hụt Magie, cơ thể sẽ có các biểu hiện dễ bị kích thích, căng thẳng thần kinh, loạn nhịp tim...(22). Hoạt chất này còn có tác dụng phòng ngừa rung tâm nhĩ (20), chẹn kênh calci tự nhiên, tăng NO, giãn mạch, từ đó phòng ngừa bệnh tim mạch, rối loạn nhịp tim (21).Từ sự kết hợp các thành phần dược liệu tốt cho người rối loạn nhịp tim nói trên, Ninh Tâm Vương có tác dụng hỗ trợ giảm nguy cơ tim đập nhanh dẫn tới hồi hộp, đánh trống ngực, bồn chồn, lo âu. Ninh Tâm Vương dùng cho người bị rối loạn nhịp tim, tim đập nhanh từ 7 tuổi trở lên.Nếu bạn có chứng hồi hộp, đánh trống ngực, bồn chồn, lo âu, tim đập nhanh hoặc có rối loạn thần kinh thực vật, hay lo âu, căng thẳng (stress), tim đập nhanh không rõ nguyên nhân, Ninh Tâm Vương sẽ là sản phẩm phù hợp giúp bạn ổn định nhịp tim và cải thiện thiện sức khỏe tim mạch. 3. Cách dùng, liều dùng sản phẩm Ninh Tâm Vương Tùy thuộc vào độ tuổi người dùng và mục đích điều trị mà liều của Ninh Tâm Vương sẽ khác nhau:Liều dùng cho người từ 15 tuổi trở lên: 4 viên mỗi ngày, chia thành 2 lần.Với trẻ từ 7-14 tuổi có thể dùng 2-3 viên mỗi ngày.Sản phẩm được nhà sản xuất khuyến cáo nên dùng trước ăn 30 phút, nên dùng thường xuyên mỗi đợt tối thiểu 3-4 tháng. Ninh Tâm Vương - Sản phẩm thảo dược dành cho người bị rối loạn nhịp tim 4. Thông tin thêm về Ninh Tâm Vương Ninh Tâm Vương là sản phẩm thảo dược chuyên biệt cho người bị rối loạn nhịp tim, được ra đời từ năm 2015, hiện đã có mặt trên thị trường gần 7 năm. Đây là một sản phẩm uy tín được nhiều chuyên gia đánh giá cao và có hàng ngàn bệnh nhân sử dụng tốt, cải thiện hiệu quả tình trạng rối loạn nhịp tim do nhiều nguyên nhân. Vì thế bạn có thể yên tâm sử dụng Ninh Tâm Vương để hỗ trợ ổn định nhịp tim, giảm hồi hộp trống ngực, bồn chồn, lo âu.Ngoài ra để đạt hiệu quả điều trị rối loạn nhịp tim tốt nhất, giảm nguy cơ biến chứng tim mạch (nhồi máu cơ tim, đột tử), bạn cũng nên tuân thủ điều trị thuốc do bác sĩ chuyên khoa kê đơn, áp dụng lối sống khoa học, sử dụng Ninh Tâm Vương đều đặn, đồng thời tái khám thường xuyên để được đánh giá, kiểm tra sức khỏe trong suốt quá trình điều trị.* Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế các thuốc chữa bệnh.Sản phẩm hiện có bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc. Video liên quan:(XNQC: số 3503/2020/XNQC-ATTP) Ninh Tâm Vương hỗ trợ giảm hồi hộp, trống ngực, tim đập nhanh;;;;;Kiện Cốt Vương có tác dụng hỗ trợ giảm triệu chứng đau nhức xương khớp do viêm khớp, thoái hóa khớp; hỗ trợ giảm nguy cơ thoái hóa khớp, viêm khớp, giúp khớp vận động linh hoạt; hỗ trợ mạnh gân cốt. 1.Thành phần và công dụng của sản phẩm Kiện Cốt Vương Kiện Cốt Vương là thực phẩm chức năng dành cho người gặp các bệnh lý xương khớp chứa các thành phần: 8-Bone. Care. CVI Extract (bắt nguồn từ bài thuốc Hy thiêm thang gia giảm), Chiết xuất Móng Quỷ (Devil’s Claw extract), Chiết xuất Nhũ Hương (Boswellia serata extract), Chiết xuất quả Chiêu Liêu (Ayuflex®), Bromelain (enzym có tác dụng chống viêm có nhiều trong quả dứa), Vitamin D3 và Vitamin K2 MK7.Sản phẩm có tác dụng hỗ trợ giảm triệu chứng đau nhức xương khớp do viêm khớp, thoái hóa khớp; hỗ trợ làm giảm nguy cơ thoái hóa khớp, viêm khớp, giúp khớp vận động linh hoạt; hỗ trợ mạnh gân cốt. Bạn có thể nhận được lợi ích từ sản phẩm Kiện Cốt Vương nếu có các vấn đề xương khớp như bị đau nhức xương khớp, đau lưng, tê bì chân tay, đau mỏi vai gáy, sưng khớp, cứng khớp, khớp vận động khó khăn; bị viêm khớp, thoái hóa khớp, gai đốt sống, thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm. 3.Liều dùng, cách dùng Kiện Cốt Vương Liều dùng được khuyến nghị là 02 – 03 viên x 02 lần/ngày. Kiện Cốt Vương nên được uống cùng với nước ấm, trước ăn 30 phút hoặc sau ăn 1 giờ. Kiện Cốt Vương là thực phẩm chức năng dành cho người gặp các bệnh lý xương khớp 4.Lưu ý khi sử dụng Kiện Cốt Vương Kiện Cốt Vương không phải là thuốc và không thể thay thế được thuốc chữa bệnh được bác sĩ kê đơn và tư vấn. Bạn có thể cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng sản phẩm này, đặc biệt khi đang sử dụng nhiều loại thuốc, có bệnh liên quan đến rối loạn đông máu hoặc các bệnh lý gan thận.Tránh sử dụng Kiện Cốt Vương trên phụ nữ có thai và cho con bú, vì sản phẩm chưa có dữ liệu về an toàn trên đối tượng này. Tránh sử dụng sản phẩm trong trường hợp bạn có bệnh gan thận nặng.Không nên dùng Kiện Cốt Vương nếu bạn có mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào trong sản phẩm, bao gồm mẫn cảm với dứa. Sản phẩm được nhà sản xuất khuyến cáo sử dụng ít nhất từ 01- 03 tháng để hiệu quả được nhìn thấy rõ nét.Hiện nay, chưa ghi nhận các tác dụng không mong muốn liên quan tới sản phẩm. Trong trường hợp có các biểu hiện bất thường trong thời gian sử dụng sản phẩm, bạn có thể liên lạc với nhà thuốc cung ứng sản phẩm để nhận được phản hồi của công ty sản xuất. Khi có biểu hiện nghiêm trọng như dị ứng, khó thở, nhịp tim nhanh... hoặc các vấn đề bất thường kéo dài hay ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống, bạn cần tới bệnh viện gần nhất để được thăm khám và xử trí kịp thời.;;;;;1. Thành phần của Ích Thận Vương Để Ích Thận Vương có tác dụng gì thì bạn cần phải biết thành phần có trong sản phẩm. Ích Thận Vương là sự kết hợp của các loại thảo dược như: Đan Sâm: Thành phần Lithospermate có khả năng hỗ trợ chức năng thận, tăng cường thải độc tố ra khỏi cơ thể. Hoàng Kỳ: Có tác dụng giảm nồng độ protein trong nước tiểu, làm giảm nguy cơ bệnh tiến triển theo chiều hướng xấu. Mã đề: Được biết đến là thảo dược có tác dụng lợi tiểu, thanh lọc cơ thể, tiêu thũng. Coenzyme Q10: Là hợp chất có tác dụng hạn chế những tác dụng phụ sau khi tiến hành hóa trị. Dành Dành: Có công dụng thanh lọc cơ thể, giải thiệt, hạ huyết áp, lợi tiểu, cho hiệu quả tốt với bệnh nhân bị viêm cầu thận, suy thận. Râu Mèo: Có chứa các thành phần tăng cường chức năng thận, đào thải acid uric và độc tố ngoài ra còn cho tác dụng lợi tiểu. Linh Chi đỏ: Có chứa thành phần Proteinuria và Cholesterol giúp duy trì chức năng bình thường của thận. Hỗ trợ điều trị bệnh suy thận Ích Thận Vương giúp giảm ngăn chặn quá trình thận bị tổn thương, hỗ trợ phục hồi chức năng và ngăn chặn suy thận phát triển nhanh gây biến chứng nhờ khả năng tổn thương mạch máu ở cầu thận do sỏi, tăng huyết áp hay tác động của các gốc tự do hoặc những bệnh lý khác như tiểu đường. Tăng cường chức năng đào thải độc tố Những thành phần có trong Ích Thận Vương giúp tăng cường khả năng tuần hoàn máu đến thận, giảm protein niệu, tăng khả năng lọc và đào thải qua nước tiểu, hạn chế tình trạng tích trữ nước và natri. Nhờ đó cải thiện chức năng thận, lợi tiểu, thúc đẩy quá trình đào thải các chất cặn bã, clorua, uric, ure ứ đọng làm suy thận. Bổ thận, giảm nhẹ triệu chứng Ngoài ra, Ích Thận Vương còn có tác dụng bồi bổ khí huyết, tăng cường năng lượng cho các tế bào thận, bảo vệ thận khỏi sự phá hủy của các gốc tự do nhờ đó giảm các triệu chứng như thiếu máu, mệt mỏi ở bệnh nhân suy thận. Theo các chuyên gia đánh giá, Ích Thận Vương là sản phẩm cho tác dụng tích cực với bệnh nhân bị thận và đã được giới chuyên môn nghiên cứu và chứng minh. Các thành phần có trong Ích Thận Vương là nguồn thảo dược đã được kiểm định, được Bộ Y tế cấp phép ban hành. Vì vậy, bệnh nhân suy thận vẫn có thể sử dụng sản phẩm Ích Thận Vương. Tuy nhiên, Ích Thận Vương là thực phẩm chức năng. Do đó, để biết có nên sử dụng Ích Thận Vương hay không, bạn cần phải tham khảo ý kiến của bác sĩ điều trị. Đối tượng sử dụng Ích Thận Vương cho đáp ứng tốt với những trường hợp: Bệnh nhân bị suy thận ở tất cả các giai đoạn. Những trường hợp thận yếu gây triệu chứng như đi tiểu nhiều lần trong ngày, tiểu nhiều về đem, đau lưng, sưng phù,… Bệnh nhân có chỉ số Creatinin trong máu và protein niệu hơn mức bình thường. m Những trường hợp tiểu đường, cao huyết áp, sỏi thận,… dẫn đến nguy cơ cao suy thận. 4. Những lưu ý khi sử dụng Ích Thận Vương Trong quá trình sử dụng Ích Thận Vương, một số vấn đề mà bạn cần phải lưu ý, cân nhắc và thận trọng nhằm đảm bảo an toàn ;à: Chỉ sử dụng sản phẩm sau khi đã hỏi ý kiến của bác sĩ chuyên khoa hoặc chuyên gia y tế, tuyệt đối không tự ý mua Ích Thận Vương để uống trong bất kỳ trường hợp nào. Tuân thủ theo hướng dẫn của bác sĩ, dược sĩ hoặc nhà sản xuất về liều lượng, thời gian sử dụng. Nên uống Ích Thận Vương trước khi ăn 30 phút hoặc sau ăn 1 giờ, dùng liên tục từ 3 - 6 tháng để đạt hiệu quả tốt nhất. Tình trạng sức khỏe hay các loại thuốc khác đang dùng có thể gây ra những tương tác với Ích Thận Vương. Vì vậy, bạn cần phải thông báo với bác sĩ trước khi sử dụng sản phẩm. Không sử dụng rượu, bia, thuốc lá trong thời gian dùng Ích Thận Vương. Bảo quản ở nơi khô ráo, nhiệt độ thường, tránh ánh nắng trực tiếp và xa tầm hoạt động của trẻ em, thú cưng. Người bệnh cần chú ý đến chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt và rèn luyện thân thể mỗi ngày phù hợp với tình trạng sức khỏe. Nếu khi sử dụng có triệu chứng bất thường thì phải ngưng dùng sản phẩm và liên hệ ngay với bác sĩ để có biện pháp xử lý phù hợp. Với câu trả lời cho thắc mắc Ích Thận Vương có tác dụng gì ở trên có thể thấy sản phẩm rất tốt với những trường hợp thận yếu, suy thận. Tuy nhiên, người bệnh cần phải sử dụng theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa nhằm đảm bảo phát huy tối đa hiệu quả và an toàn cho sức khỏe.
question_231
Mắc nhân xơ tử cung có mang thai được không?
doc_231
1. Đôi nét chung về nhân xơ tử cung Về bản chất, nhân xơ tử cung giống với u xơ tử cung, chỉ khác nhau về kích thước. Nhân xơ tử cung có kích thước dưới 3cm, còn u xơ tử cung có kích thước từ 3cm trở lên. Theo các chuyên gia y khoa, nhân xơ tử cung thường là những khối u lành tính, được hình thành và phát triển ở trên thành tử cung. Chúng được cấu tạo từ những tế bào cơ tử cung. Sự thực là những nhân xơ tử cung lành tính thường là khối u có kích thước nhỏ và dễ điều trị. Còn những nhân xơ tử cung phát triển to hơn có thể gây ảnh hưởng tới sức khỏe cũng như khả năng sinh sản của chị em phụ nữ. Bởi lẽ khi những khối u này to dần, chúng sẽ làm thay đổi nội mạc tử cung, khiến quá trình làm tổ của trứng trở nên khó khăn hơn. Bên cạnh đó, những khối nhân xơ tử cung to cũng có thể gây nên hiện tượng tắc vòi trứng hay che lấp lỗ tử cung, khiến tinh trùng và trứng không thể gặp nhau, làm giảm khả năng đậu thai. Trong trường hợp đang mang bầu mà phát hiện ra nhân xơ tử cung, các mẹ nên chú ý thật cẩn thận vì khối nhân xơ tử cung dễ dẫn đến tình trạng sẩy thai hoặc sinh non. Nhân xơ tử cung là căn bệnh nhiều chị em mắc phải Nhân xơ tử cung là căn bệnh nhiều chị em mắc phải Mắc nhân xơ tử cung có mang thai được không là điều mà rất nhiều chị em phụ nữ quan tâm. Trên thực tế, y học hiện đại đã chứng minh rằng dù mắc nhân xơ tử cung thì chị em vẫn có thể mang thai bình thường. Tuy nhiên, trong trường hợp đã mắc nhân xơ tử cung mà vẫn quyết định mang thai, chị em phải chú ý đặc biệt tới sức khỏe của mình và lắng nghe tư vấn của bác sĩ thật cẩn thận. Bởi lẽ trong thời gian mang thai, cơ thể và nội tiết tố của mẹ bầu sẽ thay đổi rất nhiều. Khi khối nhân xơ tử cung phát triển to lên, mẹ bầu sẽ phải đối mặt với những biến chứng vô cùng nguy hiểm sau: – Trong quá trình chị em phụ nữ mang thai: Các nhân xơ tử cung có thể gây ra sẩy thai vì lớp nội mạc tử cung phát triển không đầy đủ, nên khi nhân xơ to lên sẽ khiến tử cung bị chèn ép. Bên cạnh đó, sẩy thai còn có thể gây ra tình trạng xuất huyết nhiều vì rất dễ sót rau và tử cung co hồi kém. – Sinh non: Nhân xơ tử cung to lên sẽ khiến ngôi thai phát triển không bình thường và nhau thai bám ở vị trí bất thường. Do đó, mẹ bầu rất dễ sinh non và những em bé đẻ non thì thường rất yếu và nguy hiểm tới tính mạng. – Trong quá trình chuyển dạ: Nhân xơ tử cung sẽ khiến quá trình chuyển dạ của mẹ bầu kéo dài hơn và khiến việc sinh nở gặp nhiều khó khăn. Điều này khiến mẹ bầu không thể sinh thường mà phải chuyển sang phương pháp đẻ mổ. – Trong thời kỳ hậu sản: Nhân xơ tử cung có thể sẽ nhỏ lại và không gây ra bất kỳ biến chứng gì. Tuy nhiên, trong một số ít trường hợp, khối nhân xơ này có thể bị nhiễm khuẩn. Để giải đáp thắc mắc nhân xơ tử cung có mang thai được không, chị em nên gặp bác sĩ 3. Những điều chị em nên lưu ý khi mắc nhân xơ tử cung khi mang thai Khi quyết định sẽ mang thai khi đã mắc nhân xơ tử cung, chị em nên lưu ý những điều sau: 3.1. Giai đoạn mang thai 3 tháng đầu tiên của thai kỳ Trong giai đoạn mang thai 3 tháng đầu, những khối nhân xơ tử cung thường nhỏ và không có biến chứng gì. Lúc này, bác sĩ có thể chỉ định cho chị em dùng thuốc co bóp tử cung để làm hạn chế tình trạng sẩy thai. Bên cạnh đó, để sức khỏe được duy trì tốt nhất, chị em nên có chế độ nghỉ ngơi và ăn uống thật hợp lý, khoa học. 3.2. Giai đoạn mang thai 6 tháng còn lại của thai kỳ Khi khối nhân xơ tử cung tăng nhanh về mặt kích thước và đã trở thành u xơ tử cung kèm cuống xoắn, bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp phẫu thuật để loại bỏ khối u hoặc đưa ra biện pháp điều trị tốt nhất cho từng mẹ bầu tùy theo tình hình sức khỏe và khối u. 4. Chế độ dinh dưỡng dành cho mẹ bầu khi mắc nhân xơ tử cung 4.1. Những loại thực phẩm mẹ bầu mắc nhân xơ tử cung nên bổ sung Khi mắc nhân xơ tử cung trong thai kỳ, mẹ bầu nên bổ sung những loại thực phẩm như sau: – Bổ sung các loại thực phẩm giàu vitamin C như chanh, dâu, cam, bưởi,… Vì khi tiêu hóa những loại thực phẩm này vào cơ thể, chúng sẽ giúp thúc đẩy các mô lành mạnh và làm thu lại các mô bị bệnh. – Bổ sung các loại rau củ ở dưới biển như rong biển,… Bởi lẽ những loại rau này không chỉ giàu dinh dưỡng mà còn hỗ trợ cơ thể mẹ bầu chống lại nhân xơ tử cung, – Bổ sung các loại thực phẩm có nồng độ estrogen cân bằng và giàu bioflavonoid như sữa đậu nành, đậu nành, đậu đen, đậu hũ, đậu lăng,… – Bổ sung các loại thực phẩm giàu omega-3 như cá hồi, cá trích, cá ngừ,… – Bổ sung các loại thực phẩm giàu vitamin D như phô mai, sữa chua vào khẩu phần ăn hàng ngày bởi chúng có thể ngăn ngừa nhân xơ tử cung phát triển và làm chậm quá trình tăng trưởng của khối u. Mẹ bầu mắc nhân xơ tử cung nên ăn nhiều các loại thực phẩm giàu vitamin C Mẹ bầu mắc nhân xơ tử cung nên ăn nhiều các loại thực phẩm giàu vitamin C 4.2. Những loại thực phẩm mẹ bầu mắc nhân xơ tử cung nên tránh – Không nên ăn những loại đồ ăn nhanh và những loại thực phẩm không an toàn, không rõ nguồn gốc xuất xứ, không tốt cho sức khỏe – Không nên uống sữa và ăn các loại thực phẩm chế biến từ sữa với hàm lượng chất béo cao như bơ, sữa béo, kem,… – Không sử dụng những loại thức uống chứa chất kích thích như trà, nước ngọt, cà phê,… – Không nên ăn những loại thực phẩm có hàm lượng muối cao như bánh quy, khoai tây chiên, đậu nướng, dưa chua, súp đóng hộp,… – Không nên ăn những loại thực phẩm có hàm lượng đường cao như bánh, kẹo ngọt,… Lưu ý, các thông tin trên chỉ dành cho mục đích tham khảo và tra cứu, không thay thế cho việc thăm khám, chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Người bệnh cần tuân theo hướng dẫn của bác sĩ, không tự ý thực hiện theo nội dung bài viết để đảm bảo an toàn cho sức khỏe. Nguyễn Thị Khanh
doc_54220;;;;;doc_36658;;;;;doc_40048;;;;;doc_45497;;;;;doc_41447
Mắc bệnh u xơ tử cung có mang thai được không là thắc mắc của nhiều phụ nữ, đặc biệt là ở nhóm chị em đang trong độ tuổi sinh sản. Đừng quá lo lắng, những thông tin hữu ích dưới đây chắc chắn sẽ giúp bạn giải đáp câu hỏi này. 1. Những điều cần biết về bệnh u xơ tử cung U xơ tử cung đa phần là những khối u lành tính. Những khối u này hình thành từ những tế bào cơ tử cung và phát triển trên thành tử cung. Đây là một trong những bệnh phụ khoa phổ biến ở nữ giới, đặc biệt trong độ tuổi sinh sản và mãn kinh. Phần lớn những người mắc bệnh này không cần phải điều trị mà chỉ cần theo dõi, thăm khám định kỳ. Những trường hợp khối u quá lớn gây các biến chứng như: rong kinh, băng huyết (gây thiếu máu), chèn ép các tạng xung quanh như: đại trực tràng, bàng quang,... thì bác sĩ cân nhắc điều trị. Phụ nữ bị u xơ tử cung đa phần không có triệu chứng gì điển hình, chỉ phát hiện bệnh tình cơ khi đi siêu âm. Một số triệu chứng có thể gặp ở phụ nữ bị u xơ tử cung như: đau bụng trước, trong kỳ kinh, đau bụng khi quan hệ, rối loạn kinh nguyệt, đau vùng chậu, đau thắt lưng, rối loạn đại tiểu tiện,... Đây là thắc mắc của rất nhiều chị em. Phụ nữ mắc u xơ tử cung hoàn toàn vẫn có thể mang thai được trong các trường hợp sau: - Khối u xơ có kích thước nhỏ, đường kính dưới 4cm, không gây các biến chứng chèn ép, rong kinh, băng huyết. - Khối u xơ có kích thước lớn, đường kính >5cm, có thể phẫu thuật bóc tách u xơ tử cung hoặc nút mạch u xơ tử cung trước khi mang thai. Trong trường hợp bạn mắc u xơ tử cung và có ý định mang thai thì nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi mang thai. Trong thời gian mang thai, cơ thể của người phụ nữ có nhiều thay đổi, đặc biệt là nội tiết tố. Khi nội tiết tố thay đổi thì nhân xơ có nhiều nguy cơ to lên, lúc đó, mẹ bầu sẽ phải đối mặt với rất nhiều biến chứng vô cùng nguy hiểm. Cụ thể như sau: Nguy cơ sảy thai: Khi mang thai, lớp nội mạc tử cung sẽ phát triển không đầy đủ, nhân xơ to lên sẽ khiến tử cung bị chèn ép dễ dẫn đến sảy thai, xuất huyết nhiều và tử cung co hồi kém. Sinh non: Trong trường hợp nhân xơ tử cung to lên sẽ gây ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi, khiến nhau thai bám ở vị trí bất thường khiến mẹ bầu dễ sinh non. Khó sinh thường: Những mẹ bầu bị nhân xơ tử cung sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc sinh nở hơn những người bình thường. Vì thế, hầu hết những thai phụ này phải sinh con bằng phương pháp đẻ mổ. Nhiễm khuẩn: Trong thời kỳ hậu sản, có một số ít trường hợp, khối nhân xơ này có nguy cơ nhiễm khuẩn gây nguy hiểm cho mẹ. 3. Những lưu ý dành cho bệnh nhân mắc u xơ tử cung khi mang thai Để đảm bảo một thai kỳ an toàn, khỏe mạnh, phụ nữ mắc nhân xơ tử cung cần phải lưu ý những điều sau: Thăm khám định kỳ theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Siêu âm theo dõi kích thước của u xơ tử cung. Theo dõi các dấu hiệu bất thường do u xơ tử cung gây ra như: ra máu âm đạo, đau bụng, nhiễm khuẩn,... Mẹ bầu mắc nhân xơ tử cung nên tiêu thụ những loại thực phẩm sau: Các loại thực phẩm giàu vitamin C như chanh, dâu, cam bưởi,… Loại thực phẩm này giúp thúc đẩy sự phát triển của các mô khỏe mạnh đồng thời hạn chế, kìm hãm các khối nhân xơ. Nên ăn những loại rau củ quả, như rong biển,… để giúp mẹ bầu bổ sung dinh dưỡng mà còn ngăn ngừa sự phát triển của bệnh. Mẹ bầu cũng có thể bổ sung những thực phẩm có chứa nồng độ estrogen cân bằng và giàu dưỡng chất bioflavonoid như sữa đậu nành, đậu đen, đậu nành, đậu hũ, đậu lăng,… Bổ sung omega-3 từ các loại thực phẩm như cá hồi, cá ngừ,… Bên cạnh đó cũng nên cung cấp cho cơ thể các loại thực phẩm giàu vitamin D có trong phô mai, sữa chua để làm chậm quá trình phát triển của khối u. Không chỉ bổ sung những thực phẩm giàu dinh dưỡng kể trên, mẹ bầu mắc nhân xơ tử cung cũng nên tránh những loại thực phẩm sau: Loại bỏ những thức ăn chế biến sẵn, đồ ăn nhanh và những thực phẩm không rõ nguồn gốc xuất xứ. Không nên ăn quá nhiều thịt đỏ và những loại thịt có vú như thịt bò, thịt lợn,… Hạn chế uống sữa và ăn những thực phẩm chế biến từ sữa vì đây là những thực phẩm có hàm lượng chất béo cao,… Tránh những thực phẩm, đồ uống có chứa chất kích thích như cà phê, rượu bia, nước ngọt,… Không nên ăn những loại thực phẩm như bánh quy, khoai tây, dưa chua, súp đóng hộp Trên đây chỉ là những thông tin bạn có thể tham khảo. Trường hợp bạn mắc bệnh u xơ tử cung và mong muốn có thai, hãy trực tiếp nhờ đến sự tư vấn của các bác sĩ chuyên khoa vì mức độ bệnh và thể trạng sức khỏe mỗi người là không giống nhau.;;;;;Những khối u xơ được phát triển từ các lớp cơ. Chúng có thể nằm ở bên trong thành tử cung, bên ngoài thành tử cung hoặc nằm ở thành tử cung và có thể mang những kích thước khác nhau. Các chuyên gia khuyên rằng, nếu mắc u xơ tử cung, chị em cũng không nên quá lo lắng. Cụ thể, những trường hợp bệnh dưới đây vẫn có thể mang thai: Phụ nữ mắc u xơ tử cung hoàn toàn có thể mang thai được trong các trường hợp sau : - Trường hợp khối u xơ có kích thước <5cm và không có triệu chứng biến chứng thì hoàn toàn có thể mang thai được bình thường. Tuy nhiên, trong quá trình mang thai cần được theo dõi chặt chẽ và tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ. Trường hợp người bệnh có khối u xơ >5cm hoặc khối u nhỏ <5cm nhưng lại có nhiều triệu chứng, biến chứng u xơ tử cung thì cần điều trị mổ bóc tách khối u xơ trước khi mang thai. Sau phẫu thuật, bệnh nhân được bảo toàn tử cung thì vẫn có thể mang thai. Người bệnh cần khoảng một năm để tử cung phục hồi tổn thương thì mới có thể mang thai trở lại. Tuy nhiên, một số trường hợp có thể cần nhiều thời gian hơn, điều này tùy thuộc vào khả năng phục hồi vết thương của người bệnh. Không nên mang thai quá sớm vì có thể làm tăng nguy cơ sảy thai khi tử cung chưa được phục hồi hoàn toàn. 2. Phụ nữ mắc u xơ tử cung có thể gặp nguy cơ gì khi mang thai Phụ nữ bị u xơ tử cung có thể đối mặt với những nguy cơ sau: Gây hiếm muộn (đặc biệt với các khối u xơ tử cung nằm gần sát nội mạc tử cung): do lớp nội mạc tử cung bị thay đổi, không thuận lợi cho sự làm tổ của phôi. Sảy thai: Do khối u ảnh hưởng đến nội mạc tử cung, do buồng tử cung bị chèn ép. Nguy cơ sinh non: Những bệnh nhân mắc u xơ tử cung thường có ngôi thai bất thường do nhau thai bám ở những vị trí bất thường. Vì thế, nguy cơ sinh non sẽ rất cao. Ngoài ra, do khối u chèn ép buồng tử cung, nên nguy cơ sinh non cũng cao hơn. Chuyển dạ khó khăn hơn: Những mẹ bầu bị u xơ tử cung thì quá trình chuyển dạ sẽ thường rất khó khăn và mất nhiều thời gian và tăng nguy cơ mổ lấy thai. Tăng nguy cơ nhiễm khuẩn: Sau khi sinh, gây bế sản dịch, nhiễm khuẩn hậu sản thời kỳ sau sinh. Trên thực tế, để đưa ra phác đồ điều trị và lời khuyên có nên mang thai hay không, bác sĩ cần dựa vào rất nhiều yếu tố, chẳng hạn như độ tuổi, sức khỏe của bệnh nhân, tình trạng mang thai,… Ngoài thắc mắc “u xơ tử cung có mang thai được không” thì u xơ tử cung nên sinh thường hay sinh mổ cũng là vấn đề được nhiều chị em quan tâm. Nhiều trường hợp mắc u xơ tử cung khi mang thai sẽ không đáng lo ngại nếu nguy cơ biến chứng khi sinh thấp và họ có thể sinh con bình thường. Bên cạnh đó, một số trường hợp u xơ khác lại được bác sĩ chỉ định sinh mổ. Nguyên nhân có thể là do những khối u xơ này có thể khiến tử cung không co thắt và chặn đường sinh của bệnh nhân khiến cho quá trình chuyển dạ kéo dài và khó khăn hơn. Vì thế, để quyết định sinh thường hay sinh mổ thì bác sĩ cần theo dõi chặt chẽ sức khỏe của thai phụ trong suốt thai kỳ. Đây là phương pháp tốt nhất để đảm bảo cho sự an toàn của cả mẹ và bé. 4. Một số phương pháp điều trị u xơ tử cung Bác sĩ sẽ dựa vào từng trường hợp bệnh nhân, từng vị trí, kích thước khối u,… để đưa ra phương pháp điều trị phù hợp nhất. Dưới đây là một số phương pháp điều trị thường được áp dụng: Điều trị bằng thuốc: Với một số trường hợp có khối u nhỏ hoặc đang trong quá trình phẫu thuật, bác sĩ có thể sử dụng những loại thuốc nội tiết để ức chế quá trình rụng trứng và lúc này, buồng trứng sẽ hạn chế tiết estrogen và đồng thời ngăn chặn sự phát triển của những khối u xơ. Phẫu thuật: Khi điều trị bằng thuốc không đem lại hiệu quả và bệnh nhân gặp phải một số triệu chứng như rong kinh, đau khi đi tiểu,… thì bác sĩ có thể tính đến phương án phẫu thuật. Tùy vào kích thước và vị trí khối u, bác sĩ sẽ lựa chọn phẫu thuật bóc tách nhân xơ, cắt bán phần tử cung hay cắt toàn phần tử cung,… Nút mạch: Phương pháp nút mạch là một kỹ thuật làm tắc động mạch nuôi u xơ và từ đó ngăn chặn sự phát triển của những khối u này. Tuy nhiên, phương pháp này chỉ phù hợp với những phụ nữ không có mong muốn mang thai trong tương lai. Phương pháp MRI HIFU: Đây là phương pháp sử dụng sóng siêu âm khu trú cường độ cao, tạo ra hiệu ứng nhiệt và đốt những khối u xơ dưới sự kiểm soát định vị bởi MRI. Phương pháp này được đánh giá cao vì không gây chảy máu, không để lại sẹo và bảo tồn tử cung,…;;;;; Nhân xơ tử cung là những khối u phát triển từ thành tử cung, có thể nằm ở bên trong, bên ngoài hoặc trong thành tử cung của người bệnh. Phần lớn nhân xơ tử cung là lành tính, tuy nhiên có những trường hợp các nhân xơ gây ra những biến chứng ảnh hưởng đến sức khỏe và khả năng sinh sản của chị em phụ nữ. Với những trường hợp khối nhân xơ có kích thước nhỏ hơn 50mm và không có biến chứng thì người bệnh hoàn toàn có thể mang thai bình thường, tuy nhiên trong quá trình mang thai cần được theo dõi chặt chẽ và tuân thủ theo những chỉ định của bác sĩ. Tham khảo bài đọc sau: Mổ nội soi thai ngoài tử cung bao nhiêu tiền Trong một số trường hợp bị nhân xơ tử cung chị em vẫn có thể mang thai Nếu trong trường hợp người bệnh có khối u xơ >50mm hoặc khối u nhỏ Đối với người bình thường: nhân xơ tử cung có thể gây hiếm muộn do lớp nội mạc tử cung bị thay đổi, không thuận lợi cho sự làm tổ của trứng hoặc do khối nhân xơ gây cản trở làm chèn ép, gập vòi trứng hoặc làm bít lỗ cổ tử cung. Đối với phụ nữ mang thai: nhân xơ tử cung có thể là nguyên nhân sảy thai liên tiếp cho lớp nội mạc không phát triển đầy đủ, do buồng tử cung bị chèn ép, không phát triển to ra được. Sảy thai trên thai phụ có u xơ tử cung bình thường gây xuất huyết nhiều vì dễ sót rau và tử cung co hồi kém. Bị nhân xơ tử cung ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe và khả năng sinh sản của người phụ nữ Nhân xơ tử cung dễ làm cho ngôi thai bất thường, rau bám ở vị trí bất thường và gây ra hiện tượng sinh non. Phụ nữ mang thai bị nhân xơ tử cung thường khó sinh con do bị rối loạn về cơn co, khối nhân xơ ở vị trí thấp sẽ gây cản trở việc thai nhi chào đời hoặc khối u to chèn ép làm cho phụ nữ không thể sinh thường mà buộc phải sinh mổ. Băng huyết khi sổ rau và nếu không được phát hiện kịp thời sẽ gây nguy hiểm đến tính mạng con người. Như vậy nhân xơ tử cung gây nguy hiểm đối với thai kỳ, với những người mắc u xơ tử cung và mong muốn sinh con hoặc đang mang thai cần được theo dõi chặt chẽ bởi những bác sĩ sản phụ khoa đầu ngành, thường xuyên thăm khám để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và bé. Chị em nên thăm khám thường xuyên để đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và thai nhi 3. Các phương pháp điều trị nhân xơ tử cung hiệu quả Tùy vào vị trí và kích thước khối u mà các bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp điều trị thích hợp, thông thường những phương pháp thường được áp dụng đó là: 3.1. Điều trị nội khoa Thuốc điều trị u xơ tử cung thực chất là những loại nội tiết tố sinh dục được đưa tạm thời vào cơ thể người bệnh để gây ức chế rụng trứng, khi đó buồng trứng sẽ tạm thời không tiết estrogen vốn là nguồn nuôi dưỡng các khối nhân xơ, dần dần làm cho chúng nhỏ lại. Tuy nhiên sau khi ngưng dùng thuốc, buồng trứng sẽ làm việc trở lại và kích thích khối u tiếp tục phát triển. Do đó, phương pháp điều trị nội khoa chỉ được áp dụng cho các trường hợp nhân xơ nhỏ hoặc những nhân xơ lớn đang trong thời gian chờ phẫu thuật hoặc nhân xơ lớn có chống chỉ định phẫu thuật can thiệp. Sau khi các bác sĩ thăm khám sẽ chỉ định phương pháp điều trị cụ thể thai sản trọn gói 3.2. Phẫu thuật Phẫu thuật nhân xơ tử cung được chỉ định trong trường hợp khối u gây biên chứng như rong kinh, rong huyết kéo dài, đau, đi tiểu nhiều, vô sinh, điều trị nội khoa không có kết quả. Các kỹ thuật mổ lấy u xơ tử cung bao gồm: mổ mở và mổ nội soi…Các bác sĩ sẽ tiến hành thăm khám, căn cứ vào kích thước khối u sẽ chỉ định phương pháp thực hiện phù hợp.;;;;;U xơ tử cung có thể mang thai được không và cần chú ý gì để bảo vệ sức khỏe của mẹ và thai nhi là những vấn đề nhiều chị em băn khoăn cần được giải đáp. Khi bị mắc u xơ tử cung người bệnh cũng sẽ gặp các triệu chứng bất thường, đặc biệt là các vấn đề về sinh lý. Chị em có thể gặp phải một trong những dấu hiệu sau: U xơ tử cung cần được phát hiện sớm và xử trí đúng cách – Rối loạn kinh nguyệt: phổ biến là tình trạng kinh nguyệt kéo dài, giống như tình trạng rong kinh(có thể kéo dài hơn 2 tuần), lượng máu kinh ra nhiều hoặc ra ít. – Bụng dưới có cảm giác đau đớn, khó chịu, hơi trướng bụng, đau bụng như đau bụng kinh. – Khi sờ vào bụng dưới có thể cảm nhận được những cục cứng nổi ở dưới bụng. – Người bệnh gặp những vấn đề về niệu đạo như đi tiểu nhiều do u xơ phát triển to chèn ép vào bàng quang và đường tiết niệu. Thực tế đã có nhiều trường hợp chị em sau khi mang thai, trong quá trình khám thai thì phát hiện ra mình mắc bệnh u xơ tử cung và thai vẫn phát triển bình thường. Các bác sỹ chuyên khoa sản đã khẳng định rằng phụ nữ bị u xơ tử cung vẫn có khả năng sinh con, bởi u xơ tử cung thông thường là u lành tính nên không ảnh hưởng nhiều đến khả năng sinh con, u ác tính sẽ là nguyên nhân dẫn đến vô sinh. Người bị u xơ tử cung vẫn có khả năng sinh con tuy nhiên có thể gặp phải một vài biến chứng không nên chủ quan. Phụ nữ khi mang thai bị u xơ tử cung cần được bác sĩ thăm khám theo dõi thường xuyên Phụ nữ mang thai khi bị u xơ tử cung có nguy cơ sảy thai cao hơn người bình thường. Bên cạnh đó, họ còn thường xuyên phải chịu những cơn đau bụng, ra máu và khi bị xảy thai lớp tử cung sẽ mất thời gian lâu để có thể phục hồi. Sau thời kỳ thai nghén, phụ nữ mang thai khi bị u xơ tử cung rất dễ bị đẻ non, khối u làm chặn đường ra của thai nhi khiến thai phụ phải bước vào ca mổ để sinh đứa bé. Chính vì thế chị em cần thăm khám định kỳ thường xuyên để được bác sĩ chuyên khoa thăm khám và theo dõi. Thăm khám phụ khoa định kỳ phát hiện sớm và ngăn chặn kịp thời nguy cơ u xơ tử cung Bà bầu mắc u xơ tử cung nên nghỉ ngơi nhiều, tuân thủ chặt chẽ lịch khám và tái khám, dùng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ …, bà bầu có thể áp dụng chế độ ăn dành cho bệnh nhân bị u xơ tử cung để hạn chế tối đa sự phát triển của khối u trong suốt thời gian mang thai. Nên tránh các loại thực phẩm: Các loại thịt màu đỏ, thịt từ động vật có vú như thịt bò, thịt lợn…, hạn chế dùng các sản phẩm sữa có hàm lượng chất béo cao như kem, sữa béo, bơ… vì chứa nhiều kích thích tố, trong đó có estrogen có thể làm cho khối u phát triển to hơn. Các loại thực phẩm nên dùng: Những loại trái cây chứa vitamin C và có màu sắc rực rỡ như cam, chanh, bưởi, ổi, dâu… nên nằm trong thực đơn hàng ngày của bà bầu bị u xơ tử cung, vì đây là những trái cây thuộc họ beta – carotene khi được cơ thể tiêu hóa sẽ biến thành vitamin A có tác dụng thúc đẩy các mô lành mạnh, sửa chữa mô thích hợp, làm thu lại các mô bị bệnh.;;;;;Trả lời: U xơ tử cung là khối u phát triển trong buồng tử cung, bệnh có thể gặp ở bất cứ ai nhưng thường tập trung ở những người đang trong độ tuổi sinh sản. Hầu hết những người bị u xơ tử cung không có nhiều biểu hiện rõ nét, bệnh thường được phát hiện khi chị em tiến hành thăm khám sức khỏe sinh sản. U xơ tử cung là bệnh lý không hiếm gặp Người bệnh mắc u xơ tử cung hoàn toàn có thể mang thai được trong các trường hợp sau: Với những người bình thường, u xơ tử cung có thể gây hiếm muộn, lý do là bởi lớp nội mạc tử cung bị thay đổi, không thuận lợi cho quá trình làm tổ của trứng hoặc do khôi u gây trở ngại làm chèn ép, gập vòi trứng hoặc gây bít lỗ cổ tử cung. Như vậy u xơ tử cung gây nguy hiểm đối với thai kỳ, do đó nếu bị u xơ tử cung và mong muốn có con hoặc đang mang thai cần được theo dõi chặt chẽ bởi các bác sĩ đầu ngành, thường xuyên thăm khám để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và bé. U xơ tử cung khi mang thai nếu không được phát hiện và xử lý kịp thời sẽ ảnh hưởng rất lớn đến mẹ bầu và thai nhi 3. Các phương pháp điều trị u xơ tử cung hiệu quả Trong điều kiện hiện nay việc điều trị u xơ tử cung không quá khó, tùy thuộc vào kích thước khối u mà các bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp điều trị thích hợp. 3.1. Điều trị nội khoa Thuốc điều trị u xơ tử cung thực chất là các loại nội tiết tố sinh dục được đưa tạm thời vào cơ thể với mục đích là gây ức chế quá trình rụng trứng. Khi đó, buồng trứng sẽ tạm thời không tiết estrogen vốn là nguồn nuôi khối u xơ, dần dần làm cho khối u nhỏ lại. Phương pháp này mang lại hiệu quả nếu áp dụng cho các khối u nhỏ hoặc u lớn đang chờ phẫu thuật hay những khối u có chống chỉ định phẫu thuật, can thiệp. Sau khi thăm khám, xác định kích thước khối u bác sĩ sẽ có chỉ định phù hợp 3.2. Nút mạch Với phương pháp này sẽ làm tắc các động mạch nuôi các khối u xơ và chỉ áp dụng cho các loại u giàu mạch. Để thực hiện phương pháp này, bác sĩ sẽ dùng ống thông nhỏ đưa vào động mạc tử cung cả hai bên của bệnh nhân, sau đó đưa hạt gây tắc mạch bơm vào làm tắc toàn bộ động mạch tử cung hai bên, khối u xơ tử cung không còn máu nuôi nữa và sẽ teo nhỏ dần theo thời gian. 3.3. Phẫu thuật Phương pháp phẫu thuật u xơ tử cung được thực hiện trong những trường hợp khối u gây biến chứng như rong kinh, rong huyết kéo dài, đau, đi tiểu nhiều, vô sinh, điều trị nội khoa không có kết quả. Các kỹ thuật mổ u xơ tử cung bao gồm mổ mở và mổ nội soi. Tùy vào kích thước khối u mà bác sĩ sẽ có những chỉ định phù hợp. Phương pháp phẫu thuật nội soi với những khối u có kích thước> 5cm và 10cm, chèn ép lên buồng tử cung hoặc u gây chảy máu. Mang thai mẹ bầu nên thăm khám đầy đủ để đảm bảo an toàn cho cả hai mẹ con 3.4. Phương pháp không phẫu thuật FUS-MRI Sử dụng sóng siêu âm khu trú cường độ cao tạo hiệu ứng nhiệt đốt tế bào đích dưới kiểm soát định vị bằng hình ảnh cộng hưởng từ. Đây là phương pháp điều trị u xơ tử cung tiên tiến trên thế giới, giúp loại trừ mô đích bất thường trong cơ thể mà không cần phẫu thuật, không chảy máu, không có sẹo, không ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản, giúp bảo tồn tử cung, độ an toàn cao. Chỉ sau 3 đến 4 giờ, người bệnh có thể trở lại sinh hoạt. Hôm sau có thể làm việc trở lại.
question_232
Trẻ hay nói dối phải làm sao?
doc_232
Và cách ứng xử của bố mẹ Việc trẻ nói dối thường bắt đầu xuất hiện từ giai đoạn phát triển ngôn ngữ, và có thể diễn ra ở mức độ khác nhau tùy thuộc vào từng độ tuổi. Dưới đây là một số giai đoạn và thông Giai đoạn 3 - 7 tuổi, tần suất nói dối của trẻ có thể nhiều hơn với sự thay đổi biểu cảm khuôn mặt, giọng nói sao cho giống sự thật mà con đang nói đến. Nếu như bố mẹ yêu cầu giải thích, trẻ có thể sẽ nhận lỗi là mình đang nói dối. Từ 8 tuổi trở lên: Trẻ càng lớn sẽ càng phát triển khả năng hiểu biết và lý luận. Nói dối có thể trở nên phức tạp hơn, điêu luyện hơn nhằm những mục đích khác nhau như:bảo vệ bản thân, duy trì mối quan hệ xã hội, hoặc đạt được lợi ích cá nhân. Nếu ngay từ bé, trẻ được bố mẹ dạy không được nói dối, nhấn mạnh tầm quan trọng của sự thật, chân thành thì con sẽ khắc phục được tình trạng này. Các lý do khiến trẻ hay nói dối thường phản ánh sự phát triển tự nhiên và tìm kiếm giải quyết vấn đề trong quá trình lớn lên. Hiểu rõ về lý do trẻ nói dối có thể giúp bố mẹ có những biện pháp đối phó hiệu quả hơn. Dưới đây là một số lý do trẻ hay nói dối phổ biến:2.1. Trẻ hay nói dối vì sợ trách phạt, mắng nhiếc Việc sợ bị trách phạt, mắng mỏ là một trong những động cơ chính khiến trẻ nói dối. Đối với các bậc phụ huynh, việc thiết lập một môi trường an toàn và khích lệ trẻ nói ra sự thật là quan trọng để xây dựng mối quan hệ tin cậy và giúp trẻ phát triển kỹ năng giải quyết vấn đề. Trong trường hợp này, bố mẹ thay vì trách phạt trực tiếp khi trẻ nói dối thì nên dành thời gian để nói chuyện với trẻ, giải thích tại sao việc nói thật quan trọng. Khi trẻ nói ra sự thật, bố mẹ cũng nên dành cho con những lời khích lệ. Đây là cách phụ huynh tạo ra một môi trường tích cực khi trẻ chia sẻ thông tin mà không sợ phạt. Trong nhiều trường hợp, cần phải có hình phạt cho con, bố mẹ hãy cân nhắc giảm nhẹ hình phạt đó và tập trung vào việc giáo dục và hỗ trợ trẻ hiểu hậu quả của hành động của mình.2.2. Trẻ hay nói dối có thể do học từ người lớn Vai trò của bố mẹ rất quan trọng trong việc hình thành tính cách và giáo dục đạo đức của trẻ. Nếu cha mẹ thường xuyên nói dối, có thể gây ảnh hưởng tiêu cực đến hành vi và thói quen xấu của con cái. Dưới đây là một số lý do và cách mà cha mẹ có thể hỗ trợ sự phát triển tính trung thực của trẻ: Bố mẹ nên là tấm gương sáng cho con trẻ học tập. Nếu bố mẹ tôn trọng sự thật và trung thực, trẻ cũng sẽ có xu hướng học được tính trung thực này. Tính trung thực giúp xây dựng niềm tin giữa bố mẹ và con cái. Khi cảm thấy bố mẹ luôn nói dối, trẻ có thể mất niềm tin và không cảm thấy an toàn. Thay vì nói dối về 1 vấn để , sự việc nào đó bố mẹ có thể dạy trẻ cách giải quyết vấn đề một cách tích cực. Điều này giúp trẻ học cách đối mặt với thách thức mà không cần phải nói dối.2.3. Trẻ hay nói dối vì muốn làm vui lòng bố mẹ Việc bố mẹ đặt kỳ vọng lớn vào trẻ, vô tình tạo nên một áp lực cho trẻ như: luôn là con ngoan trò giỏi, không được làm bố mẹ thất vọng hoặc buồn bã… Cho nên, nếu làm sai hoặc làm chưa tốt trẻ có thể nói dối. Dưới đây là một số gợi ý để bố mẹ giữ một thái độ nhẹ nhàng khi đối mặt với lỗi lầm của trẻ: Hãy tạo ra một môi trường khuyến khích trẻ chia sẻ cảm xúc và suy nghĩ của mình mà không sợ phải đối mặt với sự nghiêm túc hay trừng phạt. Bố mẹ có thể chia sẻ những kinh nghiệm cá nhân về những lỗi lầm từ quá khứ mà họ đã học được từ đó. Điều này có thể giúp trẻ cảm thấy rằng việc phạm lỗi là một phần tự nhiên của cuộc sống và không phải là điều đáng sợ. Hãy khuyến khích trẻ chịu trách nhiệm cho hành động của mình và hướng dẫn những cách để khắc phục lỗi lầm. Việc này có thể giúp trẻ phát triển khả năng giải quyết vấn đề và học hỏi từ kinh nghiệm.2.4. Lý do trẻ hay nói dối vì sợ bị chê cười Trong quá trình được dạy và nhìn nhận cuộc sống, trẻ có suy nghĩ chỉ có người xấu mới có những hành động xấu. Vì vậy, trẻ nghĩ rằng việc nói dối là cách để không bị mọi người chê cười. Trong trường hợp này, bố mẹ có thể “gỡ rối” cho trẻ bằng cách chia sẻ những trải nghiệm cá nhân. Bố mẹ hãy kể cho trẻ nghe về những lần phạm lỗi, làm sai lầm và học hỏi từ đó. Điều này giúp trẻ hiểu rằng mọi người đều có thể mắc phải sai lầm.2.5. Lý do trẻ hay nói dối có thể do không nhớ Trẻ thường ham vui mà chóng quên, do đó, có thể truyền đạt thông tin không chính xác và hoàn toàn không có ý định lừa dối. Lúc này, bố mẹ nên giữ thái độ kiên nhẫn và nhẹ nhàng, không nghiêm trọng những lỗi nhỏ hoặc những lời nói không chính xác của trẻ. Bố mẹ hãy giải thích cho trẻ về sự chênh lệch giữa thực tế và những gì trẻ nghĩ đã xảy ra. Bố mẹ cũng nên hỏi trẻ chi tiết vấn đề để con có thể cung cấp những thông tin mà con nhớ, đồng thời, hỗ trợ trẻ phát triển kỹ năng ghi chú để giúp con ghi nhớ chi tiết một cách tốt hơn.2.6. Trẻ hay nói dối vì nghĩ mình ngốc nghếch, không thông minh Việc sử dụng ngôn ngữ tích cực và mềm mỏng không chỉ giúp trẻ hiểu rõ hơn về những lỗi lầm mà còn giúp xây dựng lòng tự tin và tinh thần tích cực.
doc_35956;;;;;doc_5455;;;;;doc_51458;;;;;doc_29290;;;;;doc_43220
Không ít phụ huynh bức xúc chia sẻ về tình trạng con của mình hay nói dối nhưng chưa biết làm thế nào để xử lý. Thói quen không tốt này của trẻ rất dễ khiến các bậc phụ huynh dễ dàng nổi nóng với con. Tuy vậy, mắng hay đánh không phải là cách dạy dỗ khoa học. 1. Lý do khiến trẻ hay nói dối Trên thực tế, có nhiều đứa trẻ không nhận thức được bản thân đang nói dối, bởi những lý do sau:Do con có trí tưởng tượng phong phú Trẻ con có trí tưởng tượng vô cùng phong phú. Bé có thể tự cho mình là hoàng tử, công chúa hay siêu nhân,... và sống riêng trong thế giới tưởng tượng đó. Vì vậy, có đôi khi bé nói dối chỉ vì muốn “tô điểm” thêm cho câu chuyện của mình hấp dẫn hơn mà không nhận thức nó tác động thế nào đến người nghe. Do sợ bố mẹ gây áp lực Nói dối có thể là hành vi tự vệ trước sự tra khảo từ bố mẹ. Nhiều khi các bậc phụ huynh tra vấn gắt gao, dọa nạt vì những tội lỗi mà con gây ra, khiến con trở nên luống cuống, sợ sệt và không dám nhận sự thật. Chúng đi tìm kiếm lý do chỉ để bao biện cho hành vi của chính mình. Bị ảnh hưởng bởi những người xung quanh Hành vi hay lời nói của trẻ rất dễ bị ảnh hưởng từ những người xung quanh. Chúng có thể nghe bố mẹ, bạn bè nói dối và bắt chước theo. Chúng nghĩ rằng đó là việc bình thường bởi vì bố mẹ nói dối không sao. Do muốn được bố mẹ quan tâm, khen ngợi Trẻ thường có xu hướng muốn được bố mẹ quan tâm, chiều chuộng và đặc biệt là khen ngợi. Để thu hút sự chú ý của bố mẹ hay mọi người xung quanh, chúng chọn cách nói dối. Một số câu nói như “Mẹ ơi, con đau bụng lắm” hay “Mẹ ơi, con đau đầu” thường được sử dụng để tránh phải làm những việc mà chúng không thích hoặc để được cả nhà quan tâm. Trẻ cũng thích được làm trung tâm của sự chú ý và muốn mình trở nên quan trọng với bố mẹ. Vì vậy, chúng có thể bịa ra nhiều câu chuyện khác nhau. Để ngăn chặn lại hành vi nói dối này, cha mẹ có thể thường xuyên khen ngợi hoặc khen thưởng cho bé bất cứ món đồ nào sau khi bé hoàn thành tốt một công việc. Giữ bình tĩnh với con Các bậc phụ huynh khi thấy con mình nói dối thường sẽ cảm thấy thất vọng và không biết làm gì để giải quyết vấn đề này. Bởi thực tế có nhiều đứa trẻ liên tục, thường xuyên bịa đặt và không thành thật. Không một ai khuyến khích bé nói dối, nhưng tha thứ cho bé và dạy dỗ lại cho bé là bước đầu mà cha mẹ cần làm để cải thiện tình trạng này của con. Thực tế, những lời nói dối cũng là dấu hiệu để các bậc phụ huynh có thể hiểu được con mình đang bắt đầu học tập, tiếp thu những điều tốt và không tốt; bé đang bước vào giai đoạn phát triển lương tâm; bé cũng hiểu hơn về sự khác nhau giữa trí tưởng tượng và thực tế. Cha mẹ không nên nghĩ rằng đánh đập con là con sẽ sợ và không dám bịa đặt thêm nữa, thực tế không phải vậy. Bước đầu cha mẹ cần bình tĩnh, sau đó mới tìm ra nguyên nhân bé nói dối và giải quyết nó. Đưa ra hình phạt nhẹ nhàngĐể con có thể thừa nhận lỗi lầm mà mình gây ra và không tiếp tục nói dối, cha mẹ chỉ nên trách mắng ở mức độ nhẹ nhàng. Đồng thời khuyên răn và khuyến khích con thú nhận sự việc và không dọa nạt con. Trẻ có thói quen chối tội khi sợ bố mẹ mắng hoặc đánh. Vì vậy, đừng buộc tội con mà hãy khuyên giảng từ từ. Cùng với đó, cha mẹ có thể yêu cầu trẻ khoanh tay và đứng yên trong góc nhà khoảng 15-20 phút để tự nhìn nhận lỗi lầm; cũng có thể yêu cầu trẻ chép phạt “không được nói dối” khoảng 1 đến 2 trang giấy. Tuy nhiên, hình phạt cần đi kèm thêm lời giải thích cụ thể rõ ràng để con có thể hiểu tại sao cha mẹ bắt con làm vậy. Biện pháp này sẽ hình thành cho con thói quen chịu trách nhiệm trước những lỗi lầm mà mình gây ra. Không gây áp lực lên con Thói quen của nhiều bậc phụ huynh là nhắc lại lỗi lầm của con vào những thời điểm không thích hợp. Điều đó khiến con cảm thấy xấu hổ, giống như bị chỉ trích, và tiếp tục nói dối trong lần tiếp theo để không bị bố mẹ rầy la. Bố mẹ cần lưu ý điểm này và tạm “quên” đi việc nói dối đó. Nếu có, hãy chỉ nhắc lỗi lầm của con ít nhất là 1 lần. Bố mẹ cần xây dựng tấm gương tốt Bất kể người lớn nói dối mang ý tốt hay xấu, nó đều sẽ trở thành thói quen cho con. Con không phân biệt được, và nghĩ rằng bố mẹ có thể nói dối, thì con cũng vậy. Thực tế, tất cả lời nói hay hành động của bố mẹ đều sẽ ảnh hưởng tới bé. Vì vậy, hãy là một tấm gương trung thực để con noi theo. Trong quá trình lớn lên của con, tất cả các bậc phụ huynh đều phải đối mặt với tình trạng trẻ hay nói dối. Vì vậy, bố mẹ cần chuẩn bị đầy đủ kiến thức và kĩ năng để hỗ trợ con vượt qua thói xấu này. Trong trường hợp bé vẫn liên tục nói dối mà không chịu sửa sai, rất có thể do bố mẹ chưa sử dụng đúng phương pháp hoặc bé đang gặp phải triệu chứng tâm lý nào đó. Phụ huynh nên đưa con đến gặp gỡ bác sĩ tâm lý để có thể hiểu hơn về tình trạng của con.;;;;;Một người nói dối luôn cố gắng che đậy sự bất an và bồn chồn, họ tìm mọi cách để áp chế xung động của cơ thể nhưng vô hình trung lại khiến các cơ trở nên căng cứng và mất kiểm soát. Theo , người nói dối luôn để lộ ra những lỗ hổng trên phản ứng cơ thể, chỉ cần chịu khó quan sát bạn sẽ nhận ra ngay. Nghiên cứu cho thấy ngôn ngữ cơ thể chiếm khoảng 55% lượng thông tin giao tiếp hàng ngày. Cơ thể chịu sự kiểm soát của vô thức nhiều hơn nên chúng ta có thể từ ngôn ngữ cơ thể của người nói mà phát hiện ra một số bí mật. Khi một người nói dối thường có biểu hiện như: Nửa người trên căng cứng hoặc xáo trộn Một người nói dối luôn cố gắng che đậy sự dối trá của họ, do đó rất dễ dàng có hành động mất kiểm soát. Để ngăn chặn sự bất an và bồn chồn, họ cố gắng áp chế xung động của cơ thể nhưng vô hình chung lại khiến cơ thể trở nên căng cứng và lóng ngóng. Trong một số trường hợp khi không thể áp chế xung động cơ thể, người nói dối sẽ không ngừng làm những động tác nhỏ như dụi mắt, chạm vào cồ mình, mắt liếc dáo dác sang hai bên, hai bàn tay có cảm giác thừa thãi, lóng ngóng. Bàn tay chặn miệng Người nói dối thường vô thức dùng ngón tay hoặc cả bàn tay chặn miệng. Một số còn giả vờ ho để ngụy trang hành động lấy tay chặn miệng của mình. Từ góc độ tâm lý học, việc dùng tay chặn miệng là do tiềm thức của cơ thể đang chống đối lại lời nói dối, đây là một cơ chế bảo vệ tâm lý. Ví dụ có người nói rất thích kiểu tóc của bạn hôm nay vừa lấy tay chặn miệng, rất có khả năng trong lòng người đó không thích kiểu tóc của bạn nhưng vì lịch sự nên đưa ra một lời nói dối thiện ý. Nụ cười Nghiên cứu cho thấy khi người ta nói dối thường giả cười để giảm bớt sự căng thẳng trong nội tâm. Tuy nhiên một nụ cười thực sự rất khó ngụy trang, vì người đối diện phải cảm nhận được tâm trạng hân hoan hạnh phúc mới là nụ cười thực sự. Nụ cười chân thật là khi mắt xuất hiện nếp nhăn, vùng da quanh mắt tụ lại gần nhau, toàn bộ khuôn mặt phối hợp rất tự nhiên. Mắt Đôi mắt là cửa sổ tâm hồn, khi một người nói dối, trong mắt có nhiều chuyển động nhẹ nhàng. Ví dụ khi nói dối, mắt nhìn lên trên sau đó nhìn sang bên phải hoặc tốc độ chớp mắt rất nhanh hay che mắt lại. Tất nhiên khi nói dối, để làm cho đối phương tin tưởng vào điều mình nói, người nói dối có nhiều tiếp xúc bằng mắt hơn lúc bình thường. Những biểu cảm nhỏ kể trên cần đặt vào hoàn cảnh thực tế nhất định thì mới phát huy hiệu quả. Người bị tâm thần bẩm sinh thường xuyên xuất hiện những biểu cảm lạ như thế. Muốn xác định được đối phương có nói dối hay không, cần quan sát những phản ứng bình thường của họ trong thường thức, sau đó đối chiếu với những biểu cảm liệt kê ở trên, từ đó phán đoán là thật hay giả. Tuy vậy, trong cuộc sống rất khó để tìm được một người không bao giờ nói dối. Nói dối trở thành một việc khó tránh khỏi. Ví dụ, được tặng một món quà mình không thích, cũng nên nói “Cảm ơn bạn, tôi rất thích nó” thay vì nói thẳng là mình không thích. Những lời "nói dối trắng" dạng thiện ý như vậy không nên bài trừ một cách quá nghiêm khắc.;;;;;1. Sơ lược về rối loạn lưỡng cực Rối loạn lưỡng cực là tình trạng rối loạn cảm xúc, ảnh hưởng tới nhiều người trên thế giới. Những người bị rối loạn lưỡng cực thường trải qua nhiều thay đổi cảm xúc như hạnh phúc tột độ (hưng cảm) hoặc buồn bã dữ dội (trầm cảm).Có 3 loại rối loạn lưỡng cực là:Loại 1: Các giai đoạn hưng cảm có thể xảy ra trước hoặc sau các giai đoạn trầm cảm;Loại 2: Một giai đoạn trầm cảm xảy ra trước hoặc sau một giai đoạn hưng cảm;Loại 3: Rối loạn chu kỳ, đặc trưng bởi các triệu chứng trầm cảm và hưng cảm đều không đạt tới mức độ quá nghiêm trọng. Để chẩn đoán mắc bệnh rối loạn lưỡng cực chu kỳ, các triệu chứng cần kéo dài tối thiểu 2 năm.Mặc dù các dấu hiệu của rối loạn lưỡng cực là khác nhau nhưng nói dối không nằm trong các triệu chứng chính của tình trạng này. Hiện chưa có bất kỳ bằng chứng lâm sàng nào cho thấy mối liên hệ giữa rối loạn lưỡng cực và việc nói dối, mặc dù một số báo cáo có thể cho thấy có sự liên quan giữa 2 tình trạng này. Người ta cho rằng một số người bị rối loạn lưỡng cực có thể nói dối do:Rối loạn lo âu, suy nghĩ dồn dập và nói quá nhanh. Trí nhớ có sự sai sót. Hấp tấp, bốc đồng và khả năng phán đoán kém. Thổi phồng cái tôi. Có nhiều lý do giải thích vì sao một người bị rối loạn lưỡng cực có thể nói dối. Vào thời điểm đó, họ có thể không nhận ra rằng những gì họ nói là không đúng sự thực. Vì điều này, có thể đưa ra câu trả lời hoặc những giải thích khác sau này. Họ có thể nói dối để thổi phồng cái tôi của mình trong những giai đoạn hưng cảm hoặc nói dối để che giấu việc mình lạm dụng rượu hoặc chất kích thích.Nghiện có thể xảy ra cùng lúc với rối loạn lưỡng cực. Điều này có thể làm trầm trọng thêm tình trạng nói dối. Người nghiện có thể muốn che đậy hành vi sai trái của mình bằng cách nói dối thường xuyên hơn. Một số nguyên nhân khác như nghiện rượu, cờ bạc,... Người bị rối loạn lưỡng cực có thể suy nghĩ dồn dập và nói quá nhanh 3. Hậu quả của nói dối do rối loạn lưỡng cực Mặc dù một số người mắc chứng rối loạn lưỡng cực có thể nói dối và câu chuyện của họ có thể gây tổn thương cho người khác. Nói dối thường xuyên sẽ làm rạn nứt lòng tin của người khác đối với bạn. Càng nói dối nhiều, tình cảm giữa 2 người sẽ càng trở nên rạn nứt nhiều hơn, thậm chí không thể duy trì được mối quan hệ.Đánh mất các mối quan hệ có thể khiến bệnh nhân rối loạn lưỡng cực tự tách xa mọi người hơn nữa. Và điều này có thể làm trầm trọng hơn các triệu chứng của họ. Nói dối thông thường là một hành vi. Khi ai đó nói dối, thường có lý do rõ ràng để họ làm vậy nhằm đạt một mục đích nào đó. Nhưng những người mắc bệnh nói dối (nói dối bệnh lý) thì có thể nói dối mà không cần lý do. Họ thường không thể kiềm chế mong muốn bịa chuyện (kể cả khi điều này làm tổn hại chính họ). Đó là một hành vi suốt đời và người mắc bệnh thì không thể kiểm soát ý muốn nói dối.4 hành vi của người mắc bệnh nói dối là:Nói dối quá mức, bịa chuyện quá nhiều khiến người khác tin tưởng. Sau đó, họ phải dùng thêm nhiều lời nói dối để bảo vệ lời nói dối ban đầu;Nói dối mà không có lý do chính đáng, không có động cơ rõ ràng, bất chấp hậu quả;Nói dối bệnh lý xảy ra trong nhiều năm, bắt đầu từ khi một người còn trẻ và tiếp tục kéo dài vô thời hạn;Người nói dối bệnh lý có thể có tình trạng trầm cảm hoặc lo lắng nhưng đây không phải là nguyên nhân khiến họ nói dối. Bệnh nói dối là một tình trạng sức khỏe, không phải là một triệu chứng của vấn đề tâm thần nào khác.Như vậy, nói dối bệnh lý hoàn toàn là một tình trạng khác so với nói dối do rối loạn lưỡng cực. 5. Điều trị rối loạn lưỡng cực và nói dối Liệu pháp nhận thức hành vi có thể giúp người thân của người mắc bệnh rối loạn lưỡng cực xác định được hành vi nói dối và nguyên nhân dẫn tới hành vi nói dối. Liệu pháp này cũng hướng dẫn người bệnh có thể từ bỏ việc nói dối, xây dựng các hành vi lành mạnh hơn.Liệu pháp trò chuyện cũng có thể giúp ích nhiều cho bệnh nhân rối loạn lưỡng cực hay nói dối. Việc đó sẽ giúp người bệnh chia sẻ được suy nghĩ, vấn đề của họ và biết cách đối phó hiệu quả với tình trạng bệnh. Liệu pháp trò chuyện có thể điều trị rối loạn lưỡng cực và nói dối 6. Bạn nên làm gì nếu người thân bị rối loạn lưỡng cực Nếu bạn bè hoặc người thân của bạn mắc chứng rối loạn lưỡng cực, bạn nên tham khảo một số lưu ý sau:Tìm hiểu về bệnh rối loạn lưỡng cực: Tìm đọc thêm các tài liệu về bệnh sẽ giúp bạn hiểu rõ rối loạn lưỡng cực, các triệu chứng của nó và mối liên hệ của bệnh với việc nói dối. Từ đó, bạn có thể biết được khi nào người thân nói dối, cách ứng phó trong trường hợp đó như thế nào,...;Tạo không gian an toàn cho chính bạn: Việc phải ứng phó với hành vi nói dối của người thân cùng các vấn đề nghiêm trọng khác có thể gây những ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe thể chất và tinh thần của bạn. Vì vậy, bạn nên dành thời gian để quan tâm tới chính mình, rèn luyện khả năng tự chăm sóc bản thân, nên tập luyện nhiều hơn và lên lịch vui chơi cùng bạn bè;Trao đổi với bác sĩ tâm lý: Bạn có thể nói chuyện với bác sĩ tâm lý để được cung cấp thông tin chuyên môn về bệnh, đưa ra lời khuyên cho cả người mắc bệnh và người chăm sóc. Tham gia các nhóm hỗ trợ: Bạn có thể gặp gỡ những gia đình đang gặp vấn đề giống mình để giúp đỡ nhau khi cần.Mặc dù các nghiên cứu khoa học có thể không chứng minh rõ mối liên hệ giữa rối loạn lưỡng cực và nói dối nhưng từ thực tế cho thấy có tình trạng này. Nếu người thân của bạn bị rối loạn lưỡng cực và họ hay nói dối thì bạn hãy cố hiểu rằng điều này thường là do họ không cố ý. Bạn hãy cố gắng giúp người thân đối phó với tình trạng này và cũng tự cho mình đủ không gian để chăm sóc cảm xúc của bản thân.;;;;;Thật tuyệt vời nếu con của bạn là một em bé khỏe mạnh và hoạt ngôn. Nhưng nếu em bé của bạn có dấu hiệu chậm nói hơn so với các bạn đồng trang lứa thì mẹ cũng không cần quá lo lắng. hãy tham khảo những mẹo cùng con học nói trong bài viết dưới đây. 1. Cùng con học nói hãy tạo cho trẻ nhiều cơ hội giao tiếp Dạy con nói, thực chất là dạy con giao tiếp – dạy con sử dụng lời nói để giao tiếp hiệu quả với người khác. Giao tiếp được hình thành dựa trên sự tương tác, dựa trên nhu cầu và động lực giao tiếp của trẻ. Do vậy, hãy cố gắng tạo ra thật nhiều cơ hội để trẻ “được” giao tiếp và học cách sử dụng lời nói của mình một cách có ý nghĩa và tự nhiên nhất có thể. Ví dụ: con bạn thích ăn bim bim, thay vì để đồ ăn ở vị trí con dễ thấy, dễ lấy được (ví dụ: trên bàn), hãy để nó vào một cái hộp trong suốt, trẻ nhìn thấy nhưng không tự lấy được và sẽ cần bạn giúp. Khi đó, bạn nói mẫu “bim bim”; “giúp con” hoặc “mở ra” và chờ đợi con nói lại. Như vậy, bạn đã tạo ra thêm một cơ hội giao tiếp cho con mình ngay trong chính tình huống sinh hoạt hằng ngày ở nhà. 2. Nói vừa đủ với khả năng hiểu và khả năng nói của trẻ 3. Khuyến khích trẻ giao tiếp nhiều hơn bằng cách khen ngợi mọi nỗ lực giao tiếp của trẻ Động lực giao tiếp là sự kích thích, thúc đẩy trẻ chủ động giao tiếp với người khác nhiều hơn. Có 4 yếu tố trong giao tiếp cha mẹ cần chú ý khi dạy trẻ, đó là:Lý do con giao tiếp với người khác là gì;Động lực giao tiếp của con đang ở mức độ như thế nào;Có ai đó đang sẵn sàng giao tiếp với con không;Phương thức giao tiếp nào sẽ phù hợp với khả năng của trẻ.Nếu thiếu đi động lực giao tiếp hoặc động lực giao tiếp không đủ, trẻ sẽ không hoặc ít chủ động giao tiếp và học hỏi. Do vậy, khuyến khích, động viên, khen ngợi mọi nỗ lực của trẻ là cách đơn giản để giúp trẻ giao tiếp nhiều hơn. 4. Sử dụng chiến lược quan sát – chờ đợi – lắng nghe Đây là chiến lược quan trọng và phổ biến khi dạy trẻ học nói. Bạn quan sát cách trẻ chơi, nhận ra các cơ hội để hướng dẫn trẻ một từ hoặc một kỹ năng mới; sau đó chờ đợi trẻ đưa ra các tín hiệu để phản hồi, giao tiếp lại với bạn. Khi trẻ phản hồi, bạn hãy lắng nghe thật kỹ những gì trẻ cố gắng thể hiện và ghi nhận những nỗ lực đó. Chiến lược này giúp trẻ cảm thấy được thấu hiểu, được trao cơ hội trở thành người dẫn dắt hoạt động, từ đó làm tăng động lực giao tiếp của trẻ. 5. Biến ngôn ngữ của trẻ trở nên có ý nghĩa hơn Trong quá trình cùng học nói, sẽ có những thời điểm các âm thanh trẻ phát ra dường như chưa đúng hoặc chưa phù hợp. Lúc này, bạn hãy xem xét đến các yếu tố:Tình huống trẻ phát ra âm thanh đó là gì;Các âm thanh của trẻ có nhằm mục đích giao tiếp với bạn hay không;Các âm thanh đó có gần giống với từ mà bạn mong đợi trong tình huống giao tiếp đang diễn ra hay không.Nếu câu trả lời là có, bạn hãy cố gắng gọi tên và gán ý nghĩa cho tất cả những gì trẻ đã nỗ lực nói ra. Ví dụ, trẻ đẩy xe ô tô và nói “i”, bạn có thể làm mẫu từ phù hợp “đi”. Điều này giúp trẻ hiểu được rằng, tất cả những gì trẻ đang nói ra đều có ý nghĩa và trẻ sẽ có xu hướng nói nhiều hơn để giao tiếp với mọi người xung quanh. 6. Sử dụng chiến lược 4S Chiến lược 4S bao gồm:Say less: Chiến lược này đòi hỏi bạn phải nói ít đi, một mặt để phù hợp với khả năng nghe hiểu của trẻ; mặt khác giúp trẻ có thêm cơ hội được nói. Khi bạn nói quá nhiều, trẻ có thể sẽ không hiểu hết được và cũng sẽ không có cơ hội để được nói.Stress: Khi sử dụng chiến lược này, bạn cần nói nhấn mạnh từ đang muốn dạy trẻ. Cùng với sự cường điệu hóa trong lời nói, âm lượng của giọng nói, cử chỉ điệu bộ sẽ giúp thu hút trẻ và trẻ sẽ cảm thấy thú vị hơn khi học nói cùng bạn.Slow: Khi dạy con, cùng con học nói, bạn hãy chú ý nói chậm, làm chậm lại để trẻ có thời gian nghe, xử lý thông tin và hiểu những gì bạn đang nói.Show: Bạn hãy thể hiện cho trẻ biết điều bạn đang nói có ý nghĩa gì hoặc đồ chơi trẻ đang quan tâm có thể chơi như thế nào. Bạn có thể gọi tên và chỉ vào một đồ chơi thú vị mà bạn muốn trẻ chú ý hoặc bạn thể hiện cho trẻ thấy ánh mắt rạng rỡ, vui vẻ của chính mình khi bạn khoe với trẻ một tòa lâu đài bạn vừa ghép xong. 7. Giữ cho hoạt động luôn thật vui Một mẹo cùng con học nói là cha mẹ hãy luôn giữ cho các hoạt động thật vui. Một hoạt động vui vẻ sẽ giúp giữ trẻ tham gia lâu hơn và có nhiều động lực hơn khi chơi. Khi chơi cùng trẻ, hãy ghi nhớ một điều “chơi là phải vui”. Do vậy, hãy để những điều bạn dạy trẻ trở nên tự nhiên nhất có thể, đừng cố gắng yêu cầu hoặc ép trẻ nói. Điều này sẽ làm mất động lực vui chơi tự nhiên của trẻ và trẻ sẽ không còn hứng thú để tiếp tục chơi cùng bạn nữa.;;;;;Ngôn ngữ giao tiếp là cả 1 quá trình rèn luyện ở trẻ. Với những trẻ bị chậm nói hoặc rối loạn ngôn ngữ sẽ khó khăn trong giao tiếp, cha mẹ cần có các biện pháp để trẻ được phát triển ngôn ngữ. Kích thích giao tiếp sớm cho trẻ nhỏ là sự kích thích giúp trẻ phát triển các kỹ năng theo dõi, tập trung, kỹ năng bắt chước và lần lượt kết hợp với kỹ năng chơi và sự phát triển. Cha mẹ cần kích thích khả năng ngôn ngữ của trẻ trong một vài trường hợp sau:Trẻ nói khó do tổn thương não. Trẻ bị nói ngọng, nói lắp.Trẻ bị chậm phát triển tinh thần, chậm phát triển ngôn ngữ.Trẻ bị tự kỷ.Người chăm sóc trẻ có thể sử dụng, dụng cụ hỗ trợ và giúp trẻ giao tiếp bao gồm: Sách, truyện, tranh, đồ chơi 2. Tiến hành kích thích khả năng ngôn ngữ của trẻ Kích thích khả năng quan sát ở trẻĐặt trẻ ngồi gần để nói chuyện, nựng và thể hiện đa dạng các nét mặt như cười, vui, buồn... để cho trẻ quan sát. Đưa ra các đồ chơi có màu sắc khác nhau, đạ dạng hình dạng tạo sự thích thú, mới mẻ cho trẻ nhìn theo.Chơi trò ú oà với trẻ, đợi cho trẻ nhìn theo mặt bạn. Sử dụng các vật di động như lăn bóng về phía trẻ để trẻ nhìn theo và nói trẻ giơ tay ra bắt bóng. Giấu đồ chơi, đồ vật quen thuộc (thìa, cốc...) và để trẻ đi tìm.Kích thích cho trẻ nghe. Lắc các đồ chơi có phát ra những âm thanh (xúc xắc, chút chít),... cho trẻ nghe. Chơi các trò chơi tạo ra tiếng động như bắt chước tiếng kêu của các con vật cho trẻ nghe, đợi trẻ phát âm theo.Tiếng vỗ tay, nói chuyện, hát, đọc thơ hoặc đơn giản là bật nhạc trẻ em vui tươi cho nghe. Cần quan sát nét mặt của trẻ khi nghe các âm thanh khác nhau. Có thể cho trẻ chơi theo dạng nhóm như: gọi tên từng trẻ, trẻ giơ tay khi được gọi tên. Huấn luyện kỹ năng bắt chước và theo lần lượt. Bắt chước. Trẻ học mọi thứ thông qua việc theo dõi cử chỉ, bắt chước nét mặt, cử động cơ thể như giơ tay chào, tạm biệt..., bắt chước hành động như chơi với đồ chơi, bắt chước âm thanh và từ ngữ,... Lần lượt là một kỹ năng quan trọng mà trẻ cần học Kích thích giao tiếp sớm cho trẻ bằng cách cho trẻ bắt chước theo Kỹ thuật viên nựng trẻ bằng âm thanh, cù nhẹ vào bụng, đợi trẻ cười, nựng và cù tiếp, đợi trẻ phản ứng lại.Trẻ phát âm, ta bắt chước âm thanh của trẻ, đợi trẻ phản ứng. Thực hiện hành động: vỗ tay, giơ tay, để trẻ làm theo. Vỗ tay khen ngợi trẻ.Huấn luyện kỹ năng chơi. Mục đích của chơi là thông qua chơi trẻ học được nhiều về kỹ năng giao tiếp sớm, kỹ năng ngôn ngữ, kỹ năng vận động thô (bò, trườn, đứng, đi). Kỹ năng vận động tinh (cầm nắm đồ vật, với cầm). Kỹ năng sinh hoạt hàng ngày (rửa tay, mặc quần áo...), cảm giác (nhìn, nghe, sờ), khám phá thế giới xung quanh. Các hoạt động chơi gồm: Trò chơi cảm giác, trò chơi vận động. Huấn luyện giao tiếp bằng cử chỉ và tranh ảnh cử chỉ là một phần quan trọng của giao tiếp. Hàng ngày ta hay dùng cử chỉ điệu bộ để giao tiếp với người khác.Giao tiếp bằng cử chỉÁnh mắt: Trẻ sẽ đưa mắt, chăm chú nhìn về phía đồ vật trẻ muốn hay cử động của cơ thể như: giơ tay ra xin, cúi đầu xin thứ trẻ muốn. Chỉ tay, với tay về phía vật muốn có, hay giơ tay đòi bế, giơ tay vẫy khi chào tạm biệt. Giao tiếp bằng tranh ảnh. Sử dụng các thẻ tranh dạy cho trẻ mẫu giáo: giúp trẻ nhận biết được các con vật, vật trong tranh, cho trẻ chơi trò tìm thẻ tranh của con vật trẻ biết trong 2, 3... thẻ tranh khác nhau.So cặp: Ghép tranh với tranh, đồ vật với tranh, người thật với ảnh... hội thoại qua tranh ảnh. Theo dõi sự tiến triển của trẻ qua những buổi tập. Cha mẹ cũng cần quan tâm và làm theo các bài tập trên để kích thích sự phát triển ngôn ngữ hàng ngày cho trẻ.Như vậy để kích thích khả năng ngôn ngữ của trẻ cha mẹ và người chăm sóc có thể áp dụng những cách trên để trẻ làm quen và phát triển tốt từng ngày. Nguồn: bộ y tế
question_233
Phương pháp mới trị chứng hói đầu và rụng tóc
doc_233
Các nhà khoa học tại Trung tâm Nghiên cứu ung thư quốc gia Tây Ban Nha đã phát hiện mối liên quan giữa đại thực bào với tế bào gốc da... Các nhà khoa học tại Trung tâm Nghiên cứu ung thư quốc gia Tây Ban Nha đã phát hiện mối liên quan giữa đại thực bào với tế bào gốc da - một phát hiện có thể dẫn tới phương pháp điều trị mới cho chứng hói đầu và rụng tóc vốn vẫn đang thách thức cả giới chuyên gia thẩm mỹ và da liễu. Đại thực bào là tế bào của hệ miễn dịch có chức năng chính là góp phần chống nhiễm trùng và làm lành vết thương bằng cách ăn các mầm bệnh và chết đi trong quá trình được gọi là thực bào. Trong nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí PLOS Biology, các nhà khoa học phát hiện thêm rằng đại thực bào cũng có liên quan đến sự kích hoạt tế bào gốc nang lông ở vùng da không bị bỏng. Họ phát hiện rằng, khi đại thực bào chết đi trong quá trình thực bào, các phân tử truyền tín hiệu được phóng thích và giữ vai trò kích hoạt nang lông. Nhóm nghiên cứu đã thí nghiệm quá trình này trên chuột và nhận thấy, lông mới tăng trưởng nhanh sau khi cho chúng dùng thuốc kháng viêm. Họ hy vọng có những nghiên cứu tiếp theo để có cách trị liệu mới cho chứng hói đầu và đặc biệt là chứng rụng tóc từng mảng.
doc_5740;;;;;doc_580;;;;;doc_8615;;;;;doc_62301;;;;;doc_11347
Một kỹ thuật nuôi cấy nang tóc mới được các nhà khoa học Mỹ triển khai đã mở ra cánh cửa cho việc điều trị hói đầu và rụng tóc. Kỹ thuật mới giúp nang tóc phát triển Photo: ALAMY Bằng cách nhân bản các tế bào da kiểm soát sự tăng trưởng của các nang tóc mới, lần đầu tiên các nhà nghiên cứu đã chứng minh rằng có thể tạo ra mô mới cho phép tóc mọc được. Các nhà nghiên cứu từ Trường Đại học Durham và Trung tâm Y học Trường đại học Columbia, New York (Mỹ) đã lấy mẫu các tế bào nhú hạ bì từ 7 người rồi đem nhân bản chúng trong phòng thí nghiệm. Sau đó họ đưa các tế bào này vào giữa lớp hạ bì và thượng bì của da người, sau đó toàn bộ cấu trúc được ghép vào lưng chuột thí nghiệm. Kết quả là sau 6 tuần, các nang tóc mới đã xuất hiện ở 5 trong số 7 mẫu và đều phù hợp về di truyền với người cho. 2 trường hợp đã thấy ngọn tóc không có sắc tố nhú lên khỏi bề mặt da. Kỹ thuật, được nhiều chuyên gia mô tả là “bước đột phá này” lần đầu tiên đã kích thích được các nang tóc sinh trưởng tại các tế bào, chứ không chỉ là đưa tóc từ vùng da đầu này sang vùng da đầu khác. Mặc dù còn chưa được thử nghiệm trên người, song các nhà khoa học dự kiến thử nghiệm lâm sàng sẽ bắt đầu “trong tương lai gần”. Không chỉ mang lại lợi ích cho phái mày râu, kỹ thuật này cũng có thể làm thay đổi hoàn toàn cách điều trị cho những phụ nữ bị rụng tóc. Biện pháp tốt nhất cho những phụ nữ bị rụng tóc hiện nay là cấy ghép tóc, nhưng việc thiếu tóc để cấy ghép là một trở ngại lớn. Nghiên cứu được công bố trên tờ Kỷ yếu của Viện Hàn lâm Khoa học Mỹ cũng có thể là một “bước quan trọng” trong việc phát triển da thay thế kèm theo nang tóc cho bệnh nhân bị bỏng;;;;;(SK&ĐS) - Trên thị trường hiện nay có vô số các loại thuốc được quảng cáo rất hiệu nghiệm, nhanh chóng giúp tóc mọc cho người bị rụng tóc. Sản phẩm về mẫu mã bắt mắt, đa dạng như: tinh dầu, kem bôi, dầu gội... và cũng rất đa dạng về giá để đáp ứng cho các thượng đế, một số sản phẩm còn kèm theo những cam kết hiệu quả thần kỳ. Trong khi đó các chuyên gia y tế lại cảnh báo: thuốc trị rụng tóc không phải giải pháp đem lại hiệu quả tốt nhất, thậm chí sử dụng không đúng cách còn có thể gặp biến chứng. &#160; &#160; &#160; - Rụng tóc bình thường: Các chuyên gia về tóc tại bệnh viện Da liễu Trung ương cho biết, một người trưởng thành bình thường có thể có tới 100.000 sợi tóc và nếu rụng mất khoảng dưới 100 sợi mỗi ngày là bình thường, không nên quá lo lắng. Tóc mỏng dần theo tuổi cũng là hiện tượng tự nhiên của quá trình lão hoá (phụ thuộc vào số lượng tóc bạn có, tuổi tác và chu kỳ phát triển của tóc). Với phụ nữ ở giai đoạn mãn kinh. Sau sẩy thai, sinh đẻ, sau chấn thương lớn, mất máu. Thường tóc thưa đều, hơi khô, xơ xác, khi cơ thể hồi phục nó sẽ mọc lại. &#160; Bạn sẽ rụng nhiều tóc nhất vào mùa thu, cụ thể là tháng 11 và 12 khi tóc đến giai đoạn phát triển theo chu kỳ. - Rụng tóc do bệnh: Có rất nhiều nguyên nhân gây rụng tóc kiểu hói như: Bẩm sinh, hoá chất, sử dụng thuốc, nấm da đầu... Ngoài ra còn do một số bệnh khác như bệnh Lupus đỏ... Theo các bác sĩ chuyên khoa rụng tóc kiểu hói là loại rụng tóc thường gặp nhất ở đàn ông do tác dụng của hormon sinh dục nam, còn rụng tóc bẩm sinh thường gặp trong một số bệnh rối loạn về gien. Rụng tóc do hóa chất xảy ra khi truyền hoá chất điều trị ung thư hoặc các loại thuốc kháng lại hormon tuyến giáp, thuốc chống đông máu. Rụng tóc do dinh dưỡng xuất hiện ở những người bị bệnh kéo dài, trẻ em suy dinh dưỡng hoặc mắc một số bệnh chuyển hoá... Hiện nay đã có thuốc chữa hói đầu. Tuy nhiên, phải theo từng nguyên nhân mới có thể dùng loại thuốc thích hợp. Rụng tóc thành mảng (rụng tóc pelade), do sang chấn, do nấm, do các yếu tố cơ lý hóa (uốn tóc bằng lược, sức nóng, nhuộm, uốn tóc bằng hóa chất, chải tóc quá nhiều bằng lược cứng, căng kéo xoắn bện quá chặt... ) cũng làm sợi tóc bị biến dạng, gãy rụng... thì có thể mọc lại. Còn rụng tóc do một số bệnh về da như Lupus đỏ là không thể hồi phục. &#160;&#160; &#160; Những loại rụng tóc thông thường không phải thuộc bệnh thì sau một thời gian khi&#160; ăn uống đầy đủ cơ thể hồi phục nó sẽ mọc lại. Rụng tóc do bệnh cần phải dùng thuốc có rất nhiều dạng rụng tóc như: + Rụng tóc Pelade: Trên đầu có các đám rụng tóc hình tròn kích thước vài cm, da nhẵn như sẹo, tóc rụng nhẵn hoặc chỉ còn lại chấm đen, có một số sợi ngắn đen, mập "hình dùi cui" và một số sợi tóc như lông tơ, có khi rụng nhẵn toàn bộ da đầu (Alopecia totalis). BS&#160;Hữu Sáu &#160; &#160; &#160;;;;;;Mối tương quan giữa hói đầu và nguy cơ bệnh tim mạch đã và đang được nhắc đến trong thời gian gần đây và nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học Nhật Bản đã cung cấp những bằng chứng rõ hơn làm sáng tỏ nghi vấn này. Rụng và mất tóc là một thực tế đang diễn ra với nhiều cánh mày râu. Một nửa có tóc mỏng đi ở tuổi 50 và 80% bị rụng tóc ở tuổi 70. Nghiên cứu do các nhà khoa học trường Đại học Tokyo (Nhật Bản) thực hiện được tiến hành trên gần 37. Kết luận này được đưa ra sau khi đã tính toán và loại bỏ các yếu tố nguy cơ khác như tuổi tác và tiền sử gia đình. Tuy nhiên, việc sói đầu (mất tóc dần từ trán) dường như không ảnh hưởng đến nguy cơ này nhưng nam giới trẻ bị mất tóc trên đỉnh đầu nên tập trung vào việc cải thiện lối sống để giữ cho trái tim được khỏe mạnh. Doireann Maddock, một y tá tim ở Hội Tim mạch Anh, cho biết: “Mặc dù những phát hiện này là thú vị, những người đàn ông hói đầu cũng không nên hoang mang. Trước mắt, vẫn cần thêm nhiều nghiên cứu để xác nhận bất cứ tương quan nào giữa chứng hói đầu nam giới và sự tăng nguy cơ bệnh tim mạch. Trong khi đó, điều quan trọng hơn phải chú ý đến vòng eo của bạn hơn so với chân tóc của bạn. Rụng tóc do di truyền có thể nằm ngoài kiểm soát của bạn, nhưng các yếu tố nguy cơ khác của bệnh tim mạch thì không! Ngừng hút thuốc, duy trì một trọng lượng khỏe mạnh và hoạt động tích cực là những điều nên làm để bảo vệ trái tim của chúng ta”. Patrick Wolfe, một giáo sư về số liệu thống kê tại Đại học London, nhấn mạnh "Trong sự chờ đợi này, tập trung vào những yếu tố nguy cơ có thể kiểm soát được như chế độ ăn uống, tập luyện, vv là những biện pháp tốt nhất nhằm giảm nguy cơ tổng thể gây bệnh tim”.;;;;;Hormone Dihydrotestosterone là một loại hormone sinh dục nam có vai trò quan trọng trong việc hình thành các đặc điểm giới tính của nam giới. Việc thừa hoặc thiếu loại hormone này đều có thể gây ra một số rối loạn trong cơ thể, trong đó, hói đầu là một trong những hậu quả thường gặp. Dihydrotestosterone, viết tắt là DHT, là hormone sinh dục nam tồn tại trong tuyến thượng thận, nang tóc, tinh hoàn, và tuyến tiền liệt. Hormone Dihydrotestosterone được chuyển hoá từ testosterone thông qua enzym 5-alpha-reductase (5-AR) và có độ hoạt hoá mạnh hơn testosterone.Dihydrotestosterone đảm nhận nhiều vai trò khác nhau qua các giai đoạn phát triển của con người. Đối với thai nhi, DHT có vai trò quan trọng trong việc kích thích hình thành dương vật và tuyến tiền liệt.Ở tuổi dậy thì, DHT cùng với testosterone có tác dụng hình thành đặc điểm phân biệt giới tính, trong đó đặc trưng nhất là giọng nói, khối lượng cơ, mật độ lông, sự phát triển cơ quan sinh dục, phân bổ chất béo, thúc đẩy sức khỏe tình dục và khả năng sinh sản.Ở người trưởng thành, testosterone có vai trò quan trọng trong việc sinh tinh trùng, riêng vai trò của DHT vẫn chưa được làm rõ.Trong quá trình chuyển hóa, DHT cùng với testosterone có tác dụng tăng khối lượng cơ và mật độ xương, tăng sinh hồng cầu, điều hoà hệ miễn dịch, tăng tiết bã nhờn, lông, tóc, khơi dậy ham muốn tình dục. Hói đầu do dihydrotestosterone (DHT) chiếm trên 95% trường hợp hói đầu ở nam giới, trong đó có 25% trong nhóm này bắt đầu xuất hiện chứng rụng tóc trước năm 21 tuổi. DHT được hình thành nhiều sẽ liên kết với các thụ thể của tế bào nang tóc gây teo nang khiến tóc yếu, dễ gãy rụng. Thêm vào đó, DHT còn kích thích tuyến bã nhờn hoạt động quá mức gây yếu chân tóc, khiến tóc dễ bung khỏi da đầu.Mất cân bằng giữa DHT và testosterone thường xảy ra ở độ tuổi trung niên do sự sụt giảm sản xuất testosterone. Từ đó, khiến nồng độ DHT chiếm ưu thế và gây ra rụng nhiều tóc.Phụ nữ tiền mãn kinh có nhiều thay đổi về nội tiết tố cũng dễ làm mất cân bằng nồng độ DHT và testosterone gây ra hiện tượng rụng tóc nhiều.Không chỉ gây hói đầu, nồng độ DHT cao trong cơ thể còn có thể gây ra một số vấn đề đáng chú ý khác như phì đại tuyến tiền liệt, ung thư tuyến tiền liệt, bệnh mạch vành và chậm lành vết thương. Nồng độ dihydrotestosterone thấp trong cơ thể cũng có thể gây ảnh hưởng đến tốc độ phát triển của cơ thể ở tuổi dậy thì của nam giới.Cụ thể, dihydrotestosterone thấp có thể gây chậm phát triển bộ phận sinh dục, nữ hóa tuyến vú, làm tăng nguy cơ mắc khối u tuyến tiền liệt và phân phối chất béo không đều trong cơ thể.Ở thai nhi, việc thiếu enzym 5-alpha-reductase gây thiếu hụt DHT làm cản trở việc hình thành cơ quan sinh dục ngoài của thai nhi. Từ đó, dẫn đến việc sinh ra những đứa trẻ có bộ phận sinh dục bên ngoài giống như nữ, dương vật nhỏ bất thường, cửa niệu đạo mở ở mặt dưới của dương vật. Những bé nam này thường được nuôi dưỡng như các bé gái. 4. Khắc phục tình trạng rụng tóc do dihydrotestosterone (DHT) Ngăn ngừa rụng tóc có nhiều phương pháp khác nhau, điểm chung của những phương pháp này là đều phát huy tác dụng dựa trên 1 trong 2 cơ chế là ngăn cản DHT liên kết với thụ thể 5-AR hoặc ức chế sản sinh DHT trong cơ thể.Finasteride: Finasteride là loại thuốc kê theo đơn với công dụng ngăn DHT liên kết với các thụ thể 5-AR nhằm chống rụng tóc. Tuy nhiên, thuốc có thể gây một số tác dụng phụ nếu không được sử dụng đúng cách, vì vậy, bạn chỉ nên sử dụng theo đơn của bác sĩ.Minoxidil: Minoxidil là thuốc có tác dụng giãn mạch tạo điều kiện cho máu lưu thông dễ dàng hơn đến các nang tóc nhằm kích thích mọc tóc. Thuốc minoxidil được bán không theo đơn nên có thể mua dễ dàng tại các hiệu thuốc, nó cũng được bán dưới nhiều dạng khác nhau như dạng xịt, serum, uống, bôi.Biotin: Biotin hay còn gọi vitamin H, là một dạng vitamin tự nhiên của cơ thể có tác dụng duy trì và tăng cường nồng độ keratin có trong tóc, móng và da. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra tác dụng của nó trong việc kích thích mọc tóc và hạn chế rụng tóc. Biotin có thể được bổ sung qua thực phẩm chức năng hoặc các loại thực phẩm như ngũ cốc, lòng đỏ trứng.Vitamin B12 và B6: Thiếu hụt vitamin nhóm B, đặc biệt là vitamin B6 và B12 có thể gây rụng tóc. Bổ sung vitamin B6 và B12 có thể giúp bổ sung dưỡng chất nuôi dưỡng các nang tóc, giúp tóc chắc khỏe hơn.Hói đầu do dihydrotestosterone không chỉ ảnh hưởng đến thẩm mỹ mà còn là dấu hiệu cơ thể rối loạn DHT. Do đó, bạn nên bổ sung các chất cần thiết và dinh dưỡng thông qua đường ăn uống để hạn cải thiện tình trạng trên.;;;;;Trả lời: Đau đầu rụng tóc nhiều có thể là triệu chứng của suy nhược cơ thể Đau đầu, rụng tóc, chóng mặt có thể là triệu chứng cảnh báo nhiều bệnh lý nguy hiểm, tuy nhiên cũng có thể là do cơ thể bạn quá mệt mỏi, nguồn năng lượng cung cấp cho hoạt động của cơ thể không đủ, và cần phải nghỉ ngơi. Theo như những gì bạn mô tả, rất có thể bạn đang rơi vào tình trạng suy nhược cơ thể, rối loạn giấc ngủ, stress. Hiện tượng này có thể xảy ra sau những bệnh lý nhiễm khuẩn như virus cúm, bệnh viêm phế quản, nhiễm khuẩn đường tiêu hóa, sau khi phẫu thuật, bệnh lý thần kinh,… Điều trị đau đầu rụng tóc do suy nhược cơ thể thiết lập lại thời gian biểu làm việc và nghỉ ngơi hợp lý. Đối với những trường hợp bị suy nhược xảy ra sau các bệnh lý thực thể thì khi bệnh tật được giải quyết người bệnh sẽ hồi phục trở lại. Ngoài ra, bạn cần thay đổi lối sống. Xây dựng chế độ ăn điều độ, bổ sung những thực phẩm giàu dinh dưỡng, dễ tiêu hóa, cung cấp đủ lượng calo cần thiết cho cơ thể, tăng cường chất xơ, rau quả tươi và các vitamin. Chế độ ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý có tác dụng tốt cho bệnh đau đầu Tránh thức khuya, làm việc quá căng thẳng, stress, hạn chế sử dụng chất kích thích như bia, rượu, cà phê, thuốc lá. Luyện tập thói quen tập thể dục mỗi ngày. Lưu ý, nếu bạn thấy các triệu chứng ngày càng tăng và ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống và sinh hoạt thường ngày, bạn nên đi khám để được bác sĩ tư vấn và điều trị nếu cần. Chúc bạn nhanh chóng khỏi bệnh!
question_234
Cấu tạo của não gồm những thành phần nào?
doc_234
1. Vị trí của bộ não Trước khi tìm hiểu về cấu tạo của não, mời quý độc giả cùng tìm hiểu về vị trí của bộ não. Bộ não của con người nằm trong hộp sọ và được hộp sọ bảo vệ để tránh khỏi những tổn thương cũng như các tác động từ bên ngoài. Trong đó, hộp sọ chính là sự kết hợp giữa xương bản sọ (lớp bao ngoài của bộ não) với các xương mặt. Bộ não đảm nhiệm nhiều chức năng quan trọng trong cơ thể. Bộ não từ khi sinh ra đến khi trưởng thành sẽ có sự thay đổi rất lớn. Ở một đứa trẻ mới chào đời, bộ não chỉ nặng khoảng 450g. Khi trẻ lớn lên, trọng lượng bộ não cũng tăng dần và có thể đạt 910g. Đến tuổi trưởng thành, bộ não của con người có thể đạt 1220g(ở nữ) và 1360g(ở nam). Như vậy kích thước bộ não của mỗi người sẽ khác nhau và phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như lứa tuổi, giới tính hay trọng lượng cơ thể. 2. Cấu tạo của não - Bộ não của con người được hình thành từ các tế bào thần kinh và các tế bào đệm. Trong đó: + Các tế bào thần kinh hay còn gọi là neuron thần kinh thực hiện chức năng kích thích, dẫn truyền và nhận tín hiệu, xung thần kinh. + Các tế bào thần kinh đệm có chức năng cân bằng nội môi, nuôi dưỡng, nâng đỡ và tạo điều kiện để những tín hiệu được truyền đi dễ dàng trong hệ thần kinh. Thông thường số lượng tế bào thần kinh đệm sẽ nhiều hơn gấp 50 lần so với số lượng neuron thần kinh. - Cấu tạo của não như sau: Tính từ ngoài vào trong gồm có các lớp như sau: + Bên ngoài cùng là da đầu và cơ bám xương sọ. + Lớp tiếp theo là hộp sọ. + Tiếp đó là lớp màng não. + Cuối cùng là não Não gồm ba phần như sau: + Đại não: Bao gồm bán cầu não phải và bán cầu não trái. Bán cầu phải và bán cầu trái được ngăn cách bởi khe não dọc. Vỏ não có màu nâu xám chính là lớp bề mặt ngoài của não. Bên dưới của vỏ não chính là các sợi liên kết các tế bào thần kinh, từ đó tạo ra những vùng màu trắng, được gọi là chất trắng. Mỗi bán cầu não lại được chia thành các thùy là thùy thái dương, thùy trán, thùy đỉnh và thùy chẩm. Phần trong của đại não có chứa các khoang dịch được gọi là não thất. Gồm có 4 não thất và nhờ có những lỗ và ống thông mà chúng có thể kết nối lại với nhau. Dịch não tủy: Đây là một chất lỏng trong suốt được tạo ra từ các não thất. Chúng liên tục được hấp thu, sản xuất. Chất dịch đặc biệt này có thể lưu thông quanh tủy gai và não bộ và giữ nhiệm vụ hạn chế chấn thương cho não, tủy gai. + Thân não bao gồm 3 phần là cầu não, trung não và hành não. Nhiệm vụ của thân não giống như một trạm chuyển tiếp, giúp các tín hiệu được truyền đi nhanh chóng giữa vỏ não và các bộ phận trong cơ thể. + Tiểu não nằm ở dưới thùy chẩm và ngay sau não bộ. + 12 đôi dây thần kinh sọ: Những dây thần kinh này bắt đầu từ não và đảm nhiệm nhiều vai trò vô cùng quan trọng. Nhờ có 12 đôi dây thần kinh này, chúng ta có thể cảm nhận được mùi vị thức ăn, có thể điều khiển cơ mặt, cơ lưỡi, có khả năng nghe được các loại âm thanh và có khả năng giữ thăng bằng,… + Vùng hạ đồi: Vị trí của nó là nằm giữa tuyến yên với đồi thị. Kích thước của bộ phận này rất nhỏ nhưng lại có vai trò sản xuất hormone và điều khiển nhiều chức năng quan trọng trong cơ thể. Cấu tạo của bộ não rất phức tạp, gồm nhiều bộ phận khác nhau và mỗi bộ phận lại có một chức năng quan trọng, riêng biệt, đôi khi hoạt động độc lập nhưng cũng có khi lại hoạt động thống nhất để cùng nhau điều khiển các hoạt động quan trọng của cơ thể. Nhờ có não bộ, con người có thể suy nghĩ, giao tiếp, hành động, phản ứng với xã hội, môi trường, điều hòa cơ thể mỗi khi gặp căng thẳng hay áp lực. Dưới đây là từng chức năng cụ thể: + Trung não thuộc phần thân não: Có nhiệm vụ điều khiển các cử động mắt. + Cầu não: Phối hợp các cử động mắt, những biểu cảm của khuôn mặt, khả năng nghe và khả năng giữ thăng bằng. + Hành tủy: Đảm nhiệm việc kiểm soát huyết áp, nhịp thở nhịp tim và khả năng nuốt. + Hệ lưới: Có trách nhiệm kiểm soát nhận thức của con người với môi trường xung quanh và một số vấn đề liên quan đến giấc ngủ. + 12 đôi dây thần kinh sọ não có chức năng kiểm soát biểu cảm khuôn mặt, các cử động của mắt, cử động nuốt, cử động lưỡi, cử động cổ và vai và giúp chúng ta có vị giác để cảm nhận hương vị món ăn. + Tiểu não: Có vai trò duy trì tư thế, khả năng giữ thăng bằng,… vì thế mà chúng ta có thể thực hiện các động tác một cách linh hoạt như khi tập thể thao hay khi vẽ tranh. + Vùng hạ đồi: Kiểm soát cảm xúc, ăn, ngủ, điều hòa thân nhiệt, tình dục, vận động,… + Thùy trán là cơ quan kiểm soát lời nói, hành vi, trí tuệ và các kỹ năng vận động. + Thùy chẩm: Có vai trò giúp con người cảm nhận được màu sắc và hình dạng. + Thùy đỉnh: Có nhiệm vụ phân tích cùng lúc các tín hiệu từ nhiều vùng khác nhau của não để đưa ra những cảm nhận của sự vật. + Thùy thái dương: Nhờ có bộ phận này của não mà chúng ta có thể nhớ được ngôn ngữ, nhận biết được khuôn mặt, sự vật xung quanh và phân tích được những phản ứng của người đối diện. + Tuyến yên kiểm soát hormone, điều hòa quá trình tăng trưởng và phát triển.
doc_13711;;;;;doc_60015;;;;;doc_34751;;;;;doc_60598;;;;;doc_827
1. Cấu tạo của bộ não Bộ não của con người được bảo vệ bởi hộp sọ kết nối với các xương mặt. Nhờ sự bao bọc của hộp sọ nên bộ não mới tránh được những tổn thương do các tác động từ môi trường bên ngoài. Có thể nói rằng não chính là cơ quan phức tạp nhất trong cơ thể chúng ta. Nó chứa khoảng 100 tỷ nơ ron thần kinh và có khoảng 100 nghìn tỷ kết nối thần kinh. Bộ não là cơ quan chuyên trách quyết định đến nhận thức, hành vi và các hoạt động sống của một con người. Não là bộ phận chính của hệ thần kinh trung ương và có vai trò quan trọng trong cơ thể con người Mặc dù có sự khác biệt giữa hai kiểu người này nhưng trên thực tế ta có thể thấy rằng: Hai bán cầu não được phân lập nhưng giữa chúng vẫn có sự kết nối, liên hệ chặt chẽ với nhau qua các bó dây thần kinh. Tuy mỗi bán cầu não đảm nhận những nhiệm vụ khác nhau nhưng chúng không đối lập nhau mà bổ sung và hỗ trợ cho nhau. Do đó con người chúng ta không chỉ sử dụng mỗi một bán cầu não mà kết hợp hai bán cầu não trong mọi tình huống. Cho dù bạn có đang tư duy logic hay phát huy khả năng sáng tạo thì vẫn phối kết hợp hai bán cầu não.4. Những thói quen có lợi cho hoạt động của não bộ Tương tự như phần lớn các cơ quan khác trong cơ thể, bộ não của chúng ta cũng phải hoạt động, nghỉ ngơi và tập luyện mỗi ngày để được khỏe mạnh và phát triển tốt. Nhằm giúp cho não bộ luôn ở trạng thái tốt nhất, bạn có thể tham khảo và áp dụng một số phương pháp như sau:Ngủ đủ giấc và có những giấc ngủ chất lượng mỗi ngày;Luyện tập để quen với việc sử dụng thành thạo cả tay trái lẫn tay phải;Học thêm các ngôn ngữ mới ngoài tiếng mẹ đẻ;Đọc sách hoặc chơi những trò chơi trí tuệ để tăng cường trí nhớ, giúp cho đầu óc luôn linh hoạt và giảm tải stress;Có thể dành thêm thời gian để viết lách và trau dồi nhiều từ vựng mới;Tập thiền để ổn định suy nghĩ, tâm trạng;Có những sở thích lành mạnh đòi hỏi sự tập trung cao độ. Như vậy, nếu như bán cầu não phải thiên về trí tưởng tượng, cảm xúc và sự sáng tạo thì bán cầu não trái lại có xu hướng tư duy logic, phân tích và suy luận thực tế. Tuy rằng mỗi bán cầu có các chức năng riêng biệt khác nhau nhưng lại hỗ trợ cho nhau hiệu quả. Mong rằng những thông tin trong bài viết nêu trên đã giúp bạn phân biệt được sự khác nhau não phải và não trái, đồng thời hiểu rõ hơn về đặc điểm tư duy của bản thân nhờ những kiến thức này.;;;;;Những nghiên cứu về bộ não con người ban đầu cho biết mỗi người chỉ sử dụng hơn 10% bộ não của mình. Trên thực tế, toàn bộ hoạt động của bộ não đều đang diễn ra hầu hết thời gian. Đó là cách duy nhất để cơ thể phức tạp vận hành trơn tru và phối hợp. 1. Đặc điểm về cấu trúc và giải phẫu bộ não con người Bộ não của người trưởng thành có khối lượng vào khoảng 1,4 kg và khoảng 60% hàm lượng chất béo. Tất cả những suy nghĩ, quyết định và xử lý của bộ não con người tiêu hao khoảng 20% ​​tổng năng lượng, oxy và máu trong cơ thể. Như vậy là cần đến quá nhiều năng lượng tiêu tốn cho chỉ khoảng 2% tổng trọng lượng của toàn cơ thể. Việc cung cấp tất cả máu, oxy và chất dinh dưỡng cho bộ não con người đòi hỏi gần 100.000 dặm mạch máu phân bố khắp hộp sọ.Bộ não đã phát triển rất nhiều trong năm đầu đời, tăng gấp 3 lần kích thước ban đầu. Tuy nhiên, khi nghiên cứu về bộ não con người trong những năm bước vào tuổi trung niên, bộ não sẽ giảm kích thước theo thời gian.Một bộ não lớn hơn không có nghĩa là người đó có trí thông minh cao hơn. Nhìn chung, những tìm hiểu về bộ não con người chỉ phát hiện ra kích thước não chịu trách nhiệm cho khoảng 10% sự biến đổi trí thông minh.Mỗi người đều có não trái và não phải. Đó là bởi vì cấu tạo của bộ não được chia thành 2 bán cầu gần như đối xứng nhưng không giống hệt nhau, được nối với nhau bằng thể vàng (có bản chất là một bó dây thần kinh).Bộ não cũng có dây thần kinh đi chéo. Bán cầu bên trái kiểm soát các cơ ở bên phải của cơ thể và ngược lại. Toàn bộ hoạt động của bộ não con người đều đang diễn ra hầu hết thời gian 2. Cách thức bộ não hoạt động và giao tiếp Những nghiên cứu về bộ não con người ban đầu cho biết mỗi người chỉ sử dụng hơn 10% bộ não của mình. Trên thực tế, toàn bộ hoạt động của bộ não đều đang diễn ra hầu hết thời gian. Đó là cách duy nhất để cơ thể phức tạp vận hành trơn tru và phối hợp.Bộ não con người có thể xử lý rất nhiều thông tin mỗi giây và nhanh hơn máy tính. Khả năng này là nhờ vào các tế bào thần kinh. Có khoảng 100 tỷ tế bào thần kinh này trong não. Chúng có thể giao tiếp với các tế bào thần kinh khác thông qua các tín hiệu hóa học hoặc điện.Về bản chất, tế bào thần kinh vẫn là những tế bào nhưng chúng có những đặc tính độc đáo khiến chúng khác biệt với các tế bào khác trong cơ thể. Đó là tế bào thần kinh có các nhánh đặc biệt ở một đầu gọi là đuôi gai và đầu kia là sợi trục. Các đuôi gai nhận thông tin, trong khi sợi trục ở đầu kia gửi thông tin đến nơ-ron tiếp theo.Các khớp thần kinh là không gian giữa các tế bào thần kinh rất gần chạm vào để chuyển tiếp thông tin. Khi có một suy nghĩ mới hoặc ghi nhớ điều gì đó, các kết nối khớp thần kinh mới sẽ được tạo ra.Các sứ giả hóa học của não được gọi là chất dẫn truyền thần kinh (adrenaline, dopamine và serotonin), có nhiệm vụ để truyền thông điệp giữa các tế bào thần kinh theo đúng nghĩa đen.Bộ não của mỗi người sẽ không giống với bất kỳ ai khác. Trải nghiệm của mỗi người (bao gồm cả những gì xảy ra và những gì học được) điều khiển bộ não theo một cách độc đáo. Hệ thống các tế bào thần kinh tiếp tục phát triển khi học hỏi và trải nghiệm nhiều hơn.Toàn bộ bộ não con người không ngủ và giấc mơ là bằng chứng. Khoa học ngày nay thậm chí không biết tất cả mọi thứ về những giấc mơ nhưng chúng được cho là một chức năng của trí tưởng tượng, tâm lý và thần kinh kết hợp với nhau. 3. Khả năng về trí nhớ của bộ não Khi nghiên cứu về bộ não con người, các nhà khoa học đã ước tính bộ não có thể lưu trữ 2.500.000 gigabyte thông tin.Có hai loại trí nhớ cơ bản, đó là trí nhớ ngắn hạn và trí nhớ dài hạn. Trong đó, trí nhớ ngắn hạn còn được gọi là trí nhớ hoạt động. Vai trò của nó là cho phép một người nhớ thông tin đủ lâu để sử dụng.Nhớ về những kỷ niệm xưa cũ không hoàn toàn giống như việc lấy một tập tin từ một thư mục. Bộ não phải tái tạo và hình dung lại ký ức đó. Nó không phải là một bản sao hoàn hảo của bản gốc ban đầu.Hình ảnh là công cụ mạnh mẽ cho bộ nhớ. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng mọi người giữ được nhiều hơn 65% thông tin khi có hình ảnh. Bộ não con người có thể xử lý rất nhiều thông tin mỗi giây và nhanh hơn máy tính 4. Các thói quen bổ ích duy trì sức khỏe cho bộ não Nước đóng một vai trò lớn đối với sức khỏe não bộ và khả năng tính toán. Đó là bởi vì bộ não con người có khoảng 75% là nước. Vì vậy, hãy uống đủ nước để não luôn hoạt động hết công suất.Giấc ngủ là điều quan trọng để có sức khỏe tốt nhất. Thời gian ngủ là điều kiện cho não được nghỉ ngơi. Thiếu ngủ ảnh hưởng đến quá trình xử lý thông tin, sự chú ý, trí nhớ, tâm trạng và tư duy logic.Đừng căng thẳng vì bộ não không thích điều này. Căng thẳng có hại cho sức khỏe tổng thể của mọi người vì nó có thể gây ra các vấn đề về học tập và nhiều khía cạnh quan trọng của nhận thức. Tuy nhiên, bộ não vẫn có khả năng đối phó với những căng thẳng ngắn hạn vì chúng có nhiệm vụ điều khiển cơ thể vượt qua khó khăn để tồn tại. Tuy nhiên, hàng giờ liên tục chìm đắm trong tình trạng căng thẳng sẽ có hại cho não bộ, thậm chí có thể gây ra những tổn thương khó hồi phục.Tóm lại, những tìm hiểu về bộ não con người nêu trên giúp mọi người biết thêm về trung tâm chỉ huy của cơ thể mình. Không cần thiết đến kiến ​​thức của một nhà khoa học thần kinh, mọi người hãy chăm sóc bộ não bằng việc làm những điều mình thích, ngủ đủ giấc, học tập, tập thể dục và tránh căng thẳng hay những hành vi có thể gây hại cho bộ não. Đồng thời, đừng quên cung cấp cho não các chất dinh dưỡng cần thiết bằng cách ăn một chế độ ăn uống đầy đủ trái cây, rau và chất béo tốt. Bộ não luôn cần nguồn thực phẩm bổ não lành mạnh và được nghỉ ngơi hợp lý để luôn tươi trẻ mỗi ngày.;;;;;Não bộ là cơ quan điều khiển nhiều hoạt động của cơ thể. Giải phẫu não bộ là cách giúp chúng ta hiểu rõ hơn về cấu trúc, hoạt động của cơ quan quan trọng này. Cùng tìm hiểu những thông tin quan trọng này trong bài viết dưới đây. 1. Giải phẫu não và chức năng não Não bộ là cơ quan thu nhận và xử lý những thông tin từ 5 loại giác quan(thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác) trong cùng một thời điểm. Não bộ có thể kiểm soát được trí nhớ, hành vi, ngôn ngữ, liên quan mật thiết đến hệ thần kinh và rất nhiều hoạt động khác trong cơ thể. Có thể nói rằng, cấu trúc của bộ não rất phức tạp. Dưới đây là thông tin chi tiết về giải phẫu não bộ: - Giải phẫu màng não: Đây là phần bọc ngoài của não bộ với chức năng bảo vệ hộp sọ tránh khỏi những tổn thương khi va chạm. Màng não cũng liên quan chặt chẽ đến hệ thần kinh trung ương nên những tổn thương màng não đều rất nghiêm trọng. Màng não gồm có: + Màng cứng: Là lớp ngoài cùng bao gồm mô liên kết cứng và xơ. Màng cứng lại chia thành lớp màng đáy bên ngoài và lớp màng não bên trong. Lớp màng não cũng hình thành các nếp gấp để phân chia khoang khoang riêng biệt phân thành những khu khác nhau của não bộ. + Màng nhện: Là lớp bao phủ não bộ và tủy sống, chính là phần kết nối giữa màng cứng và màng mềm. Khoang dưới nhện là nơi mà các mạch máu và những dây thần kinh đi qua não, hấp thu dịch não tủy. + Màng mềm: Lớp màng mỏng này nằm ở bên trong và bảo phủ phần vỏ não, tủy sống. - Phần đại não: Gồm có bán cầu đại não trái và não phải. Rãnh ngăn giữa 2 bán cầu não này được gọi là khe nứt liên vùng. Mỗi bán cầu não lại được chia thành những thùy não có chức năng khác nhau. + Thùy trán: nằm ở phía trước não bộ và điều khiển các hoạt động vận động, giải quyết tình huống, khả năng phán đoán và kiểm soát cảm xúc. + Thủy đỉnh: Thu nhận và xử lý thông tin từ bộ phận cảm giác. Vị trí của thùy đỉnh là nằm ngay sau thùy trán. + Thùy thái dương: Có chức năng ghi nhớ trực quan, hiểu về cảm xúc và ngôn ngữ. Vị trí của thùy thái dương là nằm ở 2 bên của phần đầu và nằm ngang với tai. + Thùy chẩm: Ở phía sau đại não và giúp con người có khả năng đọc và hiểu từ ngữ hay những thông - Phần tiểu não: Vị trí của tiểu não là phần sau của não bộ. Có chức năng quan trọng trong những chuyển động chủ động, giúp cơ thể luôn trong trạng thái cân bằng. - Não trung gian: Bao gồm: + Đồi thị: Có vai trò giống như một trạm chuyển tiếp để những tín hiệu đã thu nhận được sẽ tiếp tục tiến sâu vào não bộ. + Biểu mô: Là bộ phận có liên quan mật thiết đến những yếu tố như cảm xúc, hành vi và trí nhớ dài hạn. + Vùng dưới đồi: Rất quan trọng trong việc cân bằng nội môi, thực hiện những nhu cầu sinh lý của cơ thể, đặc biệt là chu kỳ đi vào giấc ngủ, thức giấc, điều hòa nhiệt độ, kiểm soát thèm ăn, điều hòa sản xuất hormone,… - Thân não: Bao gồm: + Não giữa: Là bộ phận liên quan nhiều đến thính giác và thị giác. + Cầu não: Là phần nằm dưới não giữa và có kích thước lớn nhất trong thân não. Tại đây có những dây thần kinh sọ não với nhiều chức năng khác nhau liên quan đến cử động, cảm giác và một số cấu trúc khác vùng đầu mặt. + Tủy não: Có vai trò kiểm soát chức năng tim phổi và vị trí của nó thấp nhất trong cấu tạo não bộ. 2. Một số triệu chứng khi mắc các bệnh về não Khi não bộ bị tổn thương chẳng hạn như chấn thương não, tai biến mạch máu não, u não, rối loạn thoái hóa thần kinh,... người bệnh có thể xuất hiện rất nhiều triệu chứng khác nhau. Cụ thể là: - Chấn thương não: Khi xảy ra chấn thương não, bệnh nhân có thể phải đối mặt với một số vấn đề như đau đầu, liên tục nôn, chóng mặt, không xác định được phương hướng, mệt mỏi, buồn ngủ, nói ngọng chậm nói, nói ngọng, giãn đồng tử, chảy dịch ở tai và mũi, có hiện tượng co giật, suy giảm thị lực, suy giảm trí nhớ, nghe như có tiếng chuông bên tai, tâm lý người bệnh không ổn định,… - Chấn thương mạch máu não có thể gây ra một số triệu chứng như đau đầu đột ngột và cơn đau dữ dội, người bệnh không nói được, không nhìn được, rơi vào tình trạng hôn mê, liệt,… - U não: Những triệu chứng của bệnh rất mơ hồ và dễ nhầm lẫn với những bệnh lý khác như buồn nôn, di chuyển khó khăn, mất tập trung, co giật,… - Thoái hóa thần kinh với một số triệu chứng như không thể giữ thăng bằng cơ thể, tâm lý không ổn định,… - Một số bệnh liên quan đến tâm thần như tình trạng mặc cảm, lo sợ, chán nản, hoang tưởng, ảo giác, hay cáu gắt,… 3. Một số phương pháp giúp cải thiện sức khỏe não bộ Để tăng cường sức khỏe não bộ, bạn nên thực hiện một số phương pháp dưới đây: - Bổ sung các loại thực phẩm tốt cho não bộ chẳng hạn như các loại cá béo, quả việt quất, các loại rau lá xanh,… Bên cạnh đó, cần tránh ăn quá nhiều đường và các chất phụ gia để tránh gây ảnh hưởng đến khả năng nhận thức và ghi nhớ của não bộ. - Ngủ đủ giấc để bộ não có thời gian lưu trữ những thông tin mới và đào thải những chất độc hại ra bên ngoài. - Không ngừng học hỏi để não bộ luôn nhạy bén và phát triển tốt. Học một loại ngôn ngữ mới hay học nhạc cụ chính là những phương pháp rất hữu ích trong việc kích thích não bộ, dù bạn đang ở bất cứ độ tuổi nào. - Duy trì sự tương tác và hỗ trợ xã hội để thúc đẩy giải phóng các chất hóa học thần kinh và giúp cho bộ não của bạn luôn nhạy bén. - Thường xuyên tập thể dục để cải thiện tuần hoàn, giúp bạn thư giãn và có giấc ngủ ngon hơn, phòng tránh suy giảm nhận thức. Bạn có thể lựa chọn một số bài tập như đi bộ, đạp xe, chèo thuyền, leo núi,… và tập luyện với cường độ phù hợp với thể trạng sức khỏe của mình.;;;;;Bộ não được coi là viên ngọc quý và cũng là bộ phận có cấu tạo phức tạp nhất của cơ thể, nặng 1.36kg và là nơi tạo ra trí thông minh, khả năng nhận thức bản thân và môi trường xung quanh thông qua các giác quan, điều khiển hành vi cũng như các hoạt động khác của cơ thể.Não bộ chi phối hầu hết các hoạt động sống của cơ thể, trong đó có kiểm soát và xử lý các loại cảm xúc. Hiện nay, các nhà khoa học vẫn đang tìm hiểu về vai trò của một số bộ phận cụ thể của não trong việc kiểm soát các cảm xúc cơ bản của con người.Hệ thống limbic là một nhóm các cấu trúc liên kết nằm sâu trong não bộ, có nhiệm vụ kiểm soát cảm xúc và hành vi của con người. Mặc dù, các nhà khoa học vẫn chưa thống nhất về thành phần đầy đủ của các bộ phận hợp thành hệ thống limbic, nhưng những cấu trúc đã được thống nhất bao gồm:● Vùng dưới đồi: là một vùng nhỏ ở trung tâm bộ não, nằm giữa tuyến yên và đồi thị. Ngoài việc kiểm soát cảm xúc, vùng dưới đồi còn liên quan đến các phản ứng tình dục, giải phóng hormone và điều chỉnh nhiệt độ cơ thể.● Chúng ta lưu giữ kí ức bằng cách nào. Đó chính là nhờ Hồi hải mã: Hồi hải mã giúp tạo ra và lấy lại ký ức. Nó cũng giúp con người định hướng về không gian.● Hạch hạnh nhân: Các hạch hạnh nhân giúp cơ thể tạo ra một loạt các phản ứng khác nhau về các sự vật, hiện tượng trong môi trường sống, đặc biệt là các tình huống gây kích thích cảm xúc mãnh liệt. Nó có vai trò quan trọng trong việc kiểm soát nỗi sợ và tức giận.● Vỏ não hệ viền: Thể chai gồm có 2 cấu trúc là hồi đai (cingulate gyrus) và hồi cận hải mã (parahippocampal gyrus). Chúng cùng nhau tác động đến tâm trạng, động lực hành vi và khả năng phán đoán của con người.Từ quan điểm sinh học, sợ hãi là một cảm xúc giúp cơ thể tạo ra phản ứng trước các tình huống “có thể” không an toàn hoặc cảnh báo mối nguy hiểm.Phản ứng này được tạo ra bởi hạch hạnh nhân, tiếp theo là vùng dưới đồi. Đây là lý do tại sao một số người bị tổn thương hạch hạnh nhân thỉnh thoảng phản ứng không thích hợp với các tình huống nguy hiểm.Khi hạch hạnh nhân kích thích vùng dưới đồi, nó tạo ra phản ứng “chiến đấu hoặc bỏ chạy”. Đây là một phản ứng sinh lý xảy ra khi cơ thể cảm nhận được một sự kiện đe dọa, tấn công, hoặc gây nguy hiểm đến sự sống. Sau đó, vùng dưới đồi gửi tín hiệu đến tuyến thượng thận để sản xuất các loại hormone như adrenaline và cortisol.Tiếp tục là hạch hạnh nhân. Nó sẽ kích thích vùng dưới đồi tương tự như với phản ứng sợ hãi. Ngoài ra, sự tức giận còn chịu sự chi phối của vùng vỏ não trước trán. Những người có tổn thương ở những vùng này sẽ gặp khó khăn trong việc kiểm soát cảm xúc, đặc biệt là sự tức giận.Hạnh phúc là trạng thái cơ thể cảm thấy hài lòng và vui vẻ. Nó giúp kích thích các suy nghĩ và cảm xúc tích cực. Não bộ và sự hoạt động của não bộ 2. Bộ não nơi kiểm soát cảm xúc cơ thể Các nghiên cứu hình ảnh cho thấy cảm giác hạnh phúc bắt nguồn từ một phần ở hồi hải mã. Ngoài ra, nó còn chịu tác động của tiểu thùy tứ giác (precureus) với chức năng lấy lại ký ức, lưu giữ cảm xúc và tăng cường khả năng tập trung.Bất cứ ai trong chúng ta đều trải nghiệm cảm xúc này. Và sự khởi đầu của tình yêu lãng mạn có liên quan đến cảm giác căng thẳng được sản xuất ở vùng dưới đồi. Khi yêu, con người thường phấn khích và lo lắng khi suy nghĩ về người mình yêu hoặc khi đứng trước mặt họ.Khi những cảm giác này trở nên mãnh liệt, vùng dưới đồi sẽ kích thích giải phóng nhiều loại hormone (dopamine, oxytocin và vasopressin). Dopamine được liên kết với hệ thống “khen thưởng” làm thăng hoa cảm xúc trong tình yêu.Oxytocin được gọi là hormone tình yêu, được sản xuất ở vùng dưới đồi và phóng thích qua tuyến yên. Nó tăng lên khi bạn ôm một ai đó hoặc đạt cực khoái. Oxytocin còn giúp tăng các mối liên kết xã hội, tạo sự tin tưởng và xây dựng các mối quan hệ. Nó còn thúc đẩy cảm giác bình tĩnh và mãn nguyện.Tương tự như oxytocin, vasopressin được sản xuất ở vùng dưới đồi và được tiết ra bởi tuyến yên. Nó cũng giúp gắn kết các mối quan hệ xã hội.;;;;;1. Cấu tạo của tiểu não Tiểu não nằm ở sau hộp sọ, sau thân não, phía dưới thùy thái dương và chẩm. Đây là phần cấu trúc lớn nhất của não sau. Khi quan sát bộ não, có thể thấy tiểu não giống như một cấu trúc nhỏ và tách riêng với não, nằm ở phía dưới bán cầu não. Tuy chỉ chiếm rất ít (khoảng 10%) tổng khối lượng của não nhưng tiểu não chính là cơ quan rất quan trọng vì có chứa hơn một nửa trong tổng số lượng tế bào thần kinh của não bộ. Cấu tạo của tiểu não gồm có 3 phần là nguyên tiểu não, tiểu não cổ và tiểu não mới. Trong đó: - Nguyên tiểu não: Là bộ phận có quan hệ rất mật thiết đến tiền đình, hành não. Nhờ có bộ phận này mà có thể đảm bảo các cơ hoạt động và giữ thăng bằng cơ thể một cách dễ dàng. - Tiểu não cổ: Đây là bộ phận của tiểu não có thể tiếp nhận thông tin từ tủy sống để giúp chúng ta phát triển cảm giác- rất cần thiết trong việc điều hòa cơ thể và giữ thăng bằng cơ thể. - Tiểu não mới là bộ phận phát triển cuối cùng trong bộ não và chỉ xuất hiện trong bộ não con người. Tiểu não có vai trò quan trọng trong các hoạt động sau của cơ thể: - Điều hòa các chuyển động chủ động Có thể nói rằng, chuyển động là một quy trình rất phức tạp và chỉ một nhóm cơ thì không thể thực hiện được. Để có thể chuyển động, nhiều nhóm cơ trong cơ thể cần có sự phối hợp nhịp nhàng. Tuy rằng, tiểu não không phải là nguồn gốc hay là cơ quan duy nhất điều khiển mọi chuyển động trong cơ thể. Tuy nhiên, tiểu não lại có vai trò quan trọng trong việc tổ chức hoạt động của các nhóm cơ, phát tín hiệu để các nhóm cơ cùng tham gia vào chuyển động và có sự phối hợp nhuần nhuyễn, ăn ý với nhau. Từ đó khiến cho bạn có thể chủ động chuyển động và chuyển động một cách dễ dàng. - Cân bằng và tư thế Đây cũng là yếu tố rất quan trọng. Tiểu não giúp chúng ta có thể cân bằng và thực hiện các tư thế khác nhau. Chẳng hạn, khi bạn uống bia rượu, những thành phần có trong bia rượu sẽ nhanh chóng tác động đến não và tiểu não. Điều này sẽ dẫn tới sự gián đoạn trong hoạt động của tiểu não và ảnh hưởng đến khả năng phối hợp và vận động của cơ thể. Đó cũng chính là lý do vì sao người bị say rượu không thể đi trên một đường thẳng, không thể giữ nguyên một tư thế cân bằng. - Học tập vận động Có nhiều kỹ năng vận động mà bạn không thể có được một cách tự nhiên mà bạn cần phải học tập để cải thiện kỹ năng này. Tiểu não sẽ là bộ phận giúp bạn học tập và cải thiện một số kỹ năng vận động. Chẳng hạn, bạn không thể tự nhiên biết đi xe đạp, tự nhiên biết đánh bóng chày,… Đầu tiên, bạn cần làm quen, tập luyện thử, đôi khi phải ngã vài lần,… Chăm chỉ tập luyện, bạn sẽ có thể thực hiện đi xe đạp dễ dàng và tự tin hơn với thử thách chơi bóng chày. Có thể hiểu đơn giản là tiểu não đóng vai trò quan trọng giúp chúng ta có thể học tập và thực hiện thêm nhiều kỹ năng vận động mới một cách dễ dàng, liền mạch. Tiểu não có thể gặp vấn đề vì nhiều lý do, chẳng hạn như xuất hiện nhiều khối u trong tiểu não, bị vi khuẩn xâm nhập hoặc do bệnh nhân gặp phải một số sang chấn tâm lý. Khi bị tổn thương tiểu não, bệnh nhân có thể gặp phải một số triệu chứng như sau: - Khả năng kiểm soát và phối hợp cơ bắp kém rõ rệt, rất khó giữ thăng bằng. - Phán đoán sai thông tin. - Đi lại, di chuyển và thực hiện các tư thế rất khó khăn. Run rẩy chân tay. - Nói chậm hoặc rất khó nói, nói lắp và nói nhỏ. - Nhãn cầu bị giật. - Đau đầu, chảy máu não, thậm chí là đột quỵ - Nhiễm trùng. Bảo vệ sức khỏe tổng thể của não bộ chính là cách tốt nhất giúp chúng ta phòng tránh những tổn thương vùng tiểu não. Dưới đây là một số phương pháp bảo vệ tiểu não mà bạn có thể áp dụng: - Loại bỏ thói quen hút thuốc lá: Những chất độc hại trong khói thuốc không chỉ gây hại cho phổi mà còn gây ra những tác hại đến nhiều cơ quan khác, trong đó bao gồm não bộ. Người hút thuốc lá có nguy cơ tăng huyết áp, xơ vữa mạch máu và tình trạng đột quỵ, vô cùng nguy hiểm. Do đó, hãy bảo vệ não bộ, bao gồm tiểu não bằng cách loại bỏ thuốc lá. - Hạn chế sử dụng rượu bia: Uống quá nhiều bia rượu cũng là nguyên nhân dẫn đến tăng huyết áp, gây tổn thương não và tăng nguy cơ đột quỵ. - Tập thể dục: Thường xuyên vận động thể chất là thói quen mang lại nhiều lợi ích sức khỏe. Đặc biệt, tập thể dục mỗi ngày còn giúp bạn có một trái tim và bộ não khỏe mạnh, phòng ngừa đột quỵ. Bạn nên tập thể dục khoảng 30 phút mỗi ngày và tập trong khoảng 5 buổi/ tuần. Bên cạnh đó, cần lưu ý lựa chọn những bài tập yêu thích và phù hợp với thể trạng của mình. Không nên tập quá sức để gây phản tác dụng. - Bảo vệ đầu bằng cách đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông, đội mũ bảo hộ khi lao động, khắc phục một số vị trí có thể gây nguy hiểm trong không gian sống để hạn chế nguy cơ chấn thương vùng đầu. Người già và trẻ nhỏ cần lưu ý khi lên xuống bậc thang để tránh vấp ngã. Trẻ em rất hiếu động và dễ bị vấp ngã khi vui đùa, do đó, cha mẹ cần quan tâm đến trẻ và thường xuyên hướng dẫn, khuyên nhủ các con để hạn chế xảy ra chấn thương khi vui đùa hay chơi thể thao.
question_235
Triệu chứng trào ngược dạ dày
doc_235
Trào ngược dạ dày là bệnh thường gặp tuy nhiên không phải ai cũng phát hiện sớm mình mắc phải căn bệnh này. Dưới đây là một vài triệu chứng trào ngược dạ dày mà bạn cần biết để đi khám và điều trị sớm. Những triệu chứng trào ngược dạ dày phổ biến Ợ hơi Ợ hơi là dấu hiệu bình thường của cơ thể khi bạn ăn hoặc uống những thực phẩm sinh hơi như bia, rượu, nước có ga. Tuy nhiên nếu bạn ợ hơi ngay cả khi đang đói hoặc không hề uống bất cứ loại đồ uống nào thì bạn cần lưu ý. Đây có thể là triệu chứng của bệnh trào ngược dạ dày. Ợ hơi, ợ chua là một trong những triệu chứng thường gặp khi bị trào ngược dạ dày Ợ nóng, ợ chua Khi bị trào ngược dạ dày bạn có thể bắt gặp tình trạng ợ chua, ợ nóng do dịch axit trào lên thực quản, lên miệng. Tình tràng trào ngược này sẽ gây , cho bạn cảm giác chua miệng. Axit dạ dày trào lên thực quản cũng gây ra tình trạng nóng rát thực quản gây ảnh hưởng tới sức khỏe. Buồn nôn và nôn Khi tình trạng trào ngược dạ dày nặng hơn, không chỉ mình dịch vị bị đẩy ra ngoài nữa mà cả thức ăn cũng dễ dàng bị trào lên. Do đó người bệnh sẽ dễ buồn nôn hoặc nôn hơn người bình thường trong những trường hợp sau khi ăn no, khi đánh răng, say tàu xe… Đau, tức ngực Bạn sẽ gặp phải tình trạng đau tức ngực khi bị trào ngược dạ dày. Lý do là bởi dịch axit dạ dày trào lên phần thực quản chạy qua ngực gây kích thích vào đầu mút các dây thần kinh gây ra hiện tượng đau tức. Người bệnh bị trào ngược dạ dày còn gặp phải tình trạng đau tức ngực, khó nuốt Khó nuốt, đắng miệng Đây cũng là triệu chứng trào ngược dạ dày thường gặp. Bạn bị trào ngược nhiều trong ngày sẽ có cảm giác đắng miệng, dịch axit ảnh hưởng trực tiếp tới niêm mạc thực quản gây ra trạng thái phù nề, khiến bạn gặp khó khăn khi nuốt thức ăn. Ngoài ra nếu mắc trào ngược dạ dày, bạn có thể gặp phải một số triệu chứng như nấc cụt, thở khò khè, khó thở, đau họng, thay đổi giọng nói, khàn tiếng…. Theo các chuyên gia y tế, trọng lực giúp thức ăn nằm yên ở trong dạ dày khi bạn đứng thẳng. Hiện tượng thức ăn trào ngược từ dạ dày lên thực quản dễ xảy ra hơn khi trọng lực giảm. Việc nằm xuống ngay lập tức sau khi ăn có thể làm cho các triệu chứng trào ngược dạ dày nghiêm trọng hơn. Chính vì thế, người bệnh không nên ăn nhiều vào buổi tối, không nên đi nằm ngay sau khi ăn và nên kê cao đầu khi ngủ. Người bệnh cần đi khám ngay để bác sĩ chẩn đoán chính xác tình trạng sức khỏe Trào ngược dạ dày lâu ngày không được xử trí đúng cách và triệt để có thể gây biến chứng nguy hiểm đặc biệt làm tăng nguy cơ ung thư thực quản. Vì thế khi thấy xuất hiện các triệu chứng bệnh, người bệnh không nên chủ quan, cần đi khám ngay để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.
doc_46958;;;;;doc_54242;;;;;doc_52609;;;;;doc_23416;;;;;doc_39766
Trào ngược dạ dày là hiện tượng tràn dịch tại dạ dày lên vùng thực quản, họng gây ra các cảm giác khó chịu cũng như ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng cuộc sống của người bệnh. Dịch dạ dày thường bao gồm men tiêu hóa, thức ăn, acid HCl, Pepsin,... Ngày nay, người mắc trào ngược dạ dày có tỷ lên tăng nhanh và gặp nhiều nhất ở các nhóm đối tượng sau: Người có xu hướng bị thừa cân, béo phì. Người liên tục sử dụng thuốc trong thời gian dài. Người uống nhiều rượu, bia. Phụ nữ mang thai. Người có tiền sử bị các bệnh lý như xung huyết dạ dày, thoát vị hoành, viêm dạ dày,... Người thường xuyên thức đêm, căng thẳng và stress kéo dài. Các dấu hiệu trào ngược dạ dày phổ biến nhất mà người bệnh sẽ gặp phải gồm có: Ợ hơi, ợ chua, ợ nóng Một trong những dấu hiệu trào ngược dạ dày đặc trưng nhất mà phần lớn người bệnh gặp phải chính là tình trạng ợ hơi, ợ chua hay ợ nóng kéo dài. Thông thường, các cơn ợ chua thường gặp phải vào sáng sớm khi đánh răng. Ợ nóng là các cảm giác nóng rát lan theo hướng từ ngực dưới lên đến cổ. Các triệu chứng ợ có xu hướng tăng thêm khi bạn ăn no hoặc uống quá nhiều nước. Đau tức tại vùng thượng vị Nếu liên tục gặp phải các cơn đau tức, cơ thắt kéo dài tai vùng thượng vị thì đây có thể là dấu hiệu trào ngược dạ dày mà bạn nên chú ý. Nguyên nhân gây ra tình trạng này là do lượng acid trào ngược lên thực quản khiến các đầu mút thần kinh tại bề mặt niêm mạc thực quản bị kích thích. Từ đó, các cơn đau tức ở vùng thực vị sẽ xuất hiện, thậm chí cơn đau có thể lan rộng ra lưng hoặc hai cánh tay. Khó nuốt Khi bị trào ngược dạ dày, người bệnh sẽ thường xuyên gặp phải tình trạng khó nuốt, vướng cổ hoặc đau khi nuốt. Nguyên nhân là do thực quản chịu các tổn thương, gây phù nề khi phải tiếp xúc liên tục với axit dạ dày. Buồn nôn Một dấu hiệu trào ngược dạ dày khác mà người bệnh dễ gặp phải là buồn nôn, đặc biệt là khi ăn quá no hoặc nằm ngay sau khi ăn. Cảm giác đắng miệng, hôi miệng Khi bị trào ngược dạ dày, người bệnh sẽ có dấu hiệu là có các cảm giác đắng miệng hoặc miệng hôi bất thường. Nguyên nhân chính là do ảnh hưởng của thức ăn đang tiêu hóa dở trào ngược lên cùng acid khiến người bệnh cảm thấy đắng. Đồng thời, trong dạ dày cũng là nơi cu trú của nhiều vi khuẩn, dẫn đến tình trạng hôi miệng. Ho, khàn giọng bất thường Khi dịch dạ dày có chứa acid trào ngược lên sẽ khiến dây thanh quản bị ảnh hưởng trực tiếp. Điều này gây ra dấu hiệu trào ngược dạ dày là ho và khàn giọng. Khi bệnh ở tình trạng nặng, người bệnh trở nên khó nói và khàn giọng hơn do dây thanh quản bị phù nề nghiêm trọng. Tiết nước bọt nhiều hơn Nếu bạn đột nhiên nhận thấy tình trạng tiết nước bọt trở nên nhiều hơn bình thường thì đây có thể là dấu hiệu trào ngược dạ dày cần được chú ý. Theo các chuyên gia, đây là phản xạ cơ bản của cơ thể khi axit từ dạ dày trào ngược lên thực quản và để trung hòa điều này, cơ thể sẽ điều tiết nước bọt nhiều hơn bình thường. Các dấu hiệu nhận biết tình trạng trào ngược dạ dày khác Người bệnh rất dễ dàng mắc hoặc có sự tái phát trở lại với các bệnh liên quan đến tai - mũi - họng. Trẻ nhỏ và mẹ bầu thì chậm tăng cân gây ra tình trạng thiếu máu hoặc suy dinh dưỡng. Trẻ có tình trạng ói mửa, trớ sữa sau ăn. Sử dụng thuốc Tây trong một thời gian dài dẫn đến các tác dụng phụ của thuốc làm ảnh hưởng tới dạ dày, đặc biệt là các thuốc: giảm đau, chống viêm non-steroid,... . Người có tiền sử bị các bệnh liên quan đến dạ dày trước đó như viêm loét dạ dày, ung thư dạ dày, trợt niêm mạc dạ dày,... Sử dụng tần suất thường xuyên với các loại rượu bia hay các chất kích thích, chất gây nghiện. Người có thói quen ăn uống và chế độ ăn uống không khoa học. Người có tình trạng stress, căng thẳng trong thời gian dài, bị tăng cân, thừa cân. Các biến chứng có thể xảy ra: Các bệnh lý liên quan đến hô hấp do trào ngược dịch acid như viêm thanh quản, hen suyễn, viêm xoang, viêm họng,... với nguyên nhân chính gây ra các tổn thương. Barrett thực quản - thực chất là một dạng tiền ung thư khi lớp niêm mạc thực quản thay đổi. Hẹp thực quản xảy ra do lớp niêm mạc liên tục bị tổn thương và phù nề lên. Tình trạng này kéo dài khiến người bệnh thường xuyên gặp phải tình trạng khó nuốt, đau khi nuốt, thậm chí là chảy máu, tức ngực. Ung thư thực quản. Bệnh lý gây ra tình trạng chảy máu thực quản, khiến người bệnh đau đớn, khó ăn và sụt cân nặng,... . Ung thư thực quản xảy ra phổ biến với người trên 50 tuổi.;;;;;Trào ngược dạ dày là hiện tượng các chất dịch dạ dày vuợt qua lỗ tâm vị trào lên thực quản. Bệnh tương đối phổ biến tuy nhiên việc nhận biết tương đối khó do dễ nhầm lẫn với các bệnh khác. Dưới đây là những triệu chứng trào ngược dạ dày, giúp bạn nhận biết căn bệnh này chính xác nhất. Trào ngược dạ dày là hiện tượng các chất dịch dạ dày vuợt qua lỗ tâm vị trào lên thực quản. Ợ hơi lúc đói Ợ hơi lúc đói, ợ hơi khi không uống bia, rượu, đồ uống có ga… là dấu hiệu sớm của bệnh trào ngược dạ dày Ợ nóng Đây là cảm giác nóng rát lan từ thượng vị lên dọc đằng sau xương ức, nhiều khi khi lan đến vùng hạ họng hoặc lên tận mang tai, kèm theo vị chua trong miệng. Đây là “triệu chứng vàng” giúp nhận biết bệnh trào ngược dạ dày. Bên cạnh đó người bệnh có thể gặp triệu chứng ợ chua: khi dịch dạ dày lên cao hết chiều dài thực quản, đến cuống miệng sẽ gây ra cảm giác ợ chua. Ợ nóng là cảm giác nóng rát lan từ thượng vị lên dọc đằng sau xương ức Buồn nôn, nôn Thường xảy ra vào buổi sáng, khi đánh răng hoặc sau khi ăn. Đau, tức ngực Triệu chứng này là nguyên nhân khiến bệnh trào ngược dạ dày dễ bị nhầm lẫn với các bệnh tim mạch. Người bệnh có biểu hiện đau, tức ngực, cụ thể là: cảm giác đè ép, thắt ở ngực, xuyên ra lưng, cánh tay. Nhiều nước bọt Người bệnh trào ngược thường có tiết nước bọt nhiều hơn bình thường. Khàn giọng, đau họng, ho đêm Người bệnh có thể chỉ thấy biểu hiện đau họng, viêm họng và thường nhầm lẫn rằng mình mắc viêm họng đơn thuần. Lúc này nếu chỉ chữa viêm họng thì bệnh sẽ không thể hết. Khàn tiếng xảy ra vào buổi sáng sớm và có thể hết vào trưa, chiều. Khó nuốt, nuốt vướng, cảm giác có đờm ở cổ Cùng với các triệu chứng đau họng, khàn giọng thì đây là nhóm các triệu chứng ở người bệnh trào ngược họng thanh quản – một biến chứng của bệnh trào ngược dạ dày thực quản. Đắng miệng Cảm giác đắng miệng thường xảy ra gợi ý rằng bạn đang mắc đồng thời cả trào ngược dạ dày và trào ngược dịch mật.;;;;;Dấu hiệu và cách phòng chống Trào ngược dạ dày là hiện tượng tràn dịch axit tại dạ dày lên vùng thực quản, họng. Từ đó gây ra các cảm giác khó chịu cũng như ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng cuộc sống của người bệnh. Trong trạng thái bình thường khi ăn uống, thức ăn được đưa vào miệng xuống thực quản. Tại đây các cơ thắt thực quản giãn ra để thức ăn xuống dạ dày rồi đóng lại. Tuy nhiên, đối với người bị trào ngược sẽ gặp tình trạng dịch vị trào ngược từ dạ dày lên thực quản, khiến lớp niêm mạc ở đây bị kích thích, gây ra nhiều triệu chứng khó chịu. Trào ngược dạ dày là hiện tượng tràn dịch axit tại dạ dày lên vùng thực quản, họng. 2. 7 Dấu hiệu trào ngược dạ dày phổ biến thường gặp Các dấu hiệu trào ngược dạ dày phổ biến mà người bệnh gặp phải bao gồm: Đây là dấu hiệu đặc trưng nhất mà phần lớn người bệnh gặp phải. Thông thường, các cơn ợ chua thường gặp phải vào sáng sớm khi vừa ngủ dậy. Còn ợ nóng là cảm giác nóng rát lan theo hướng từ ngực lên đến cổ. Các triệu chứng ợ có xu hướng tăng hơn khi bạn ăn no. 2.2. Đau rát vùng thượng vị Nguyên nhân gây ra hiện tượng này là do lượng acid trào ngược lên thực quản khiến các đầu mút thần kinh tại niêm mạc thực quản bị kích thích. Từ đó sẽ xuất hiện các cơn đau tức ở vùng thượng vị, thậm chí có thể lan rộng ra lưng hoặc hai cánh tay. 2.3. Khó nuốt Khi bị trào ngược dạ dày, người bệnh sẽ gặp phải tình trạng khó nuốt hoặc đau khi nuốt. Nguyên nhân là do thực quản chịu nhiều tổn thương, gây phù nề khi liên tục phải tiếp xúc với axit dạ dày. Một dấu hiệu tiếp theo mà người trào ngược dạ dày dễ gặp phải là buồn nôn. Đặc biệt là khi người bệnh ăn quá no hoặc nằm luôn ngay sau khi ăn. 2.5. Đắng miệng, hôi miệng Nguyên nhân chính là do ảnh hưởng của acid trào ngược lên khiến người bệnh cảm thấy đắng. Đồng thời, trong dạ dày cũng là nơi trú ngụ của nhiều vi khuẩn, dẫn đến tình trạng hôi miệng. 2.6. Ho, khàn giọng bất thường Khi dịch dạ dày có chứa acid trào ngược lên sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới dây thanh quản. Điều này gây ra hiện tượng ho và khàn giọng. Khi bệnh ở mức độ nghiêm trọng, người bệnh trở nên khó nói và khàn giọng hơn do dây thanh quản bị phù nề nặng. 2.7. Tiết nước bọt nhiều hơn Nếu bạn nhận thấy tình trạng tiết nước bọt trở nên nhiều hơn bình thường thì đây có thể là dấu hiệu trào ngược dạ dày cần được chú ý. Đây là phản xạ của cơ thể khi axit từ dạ dày trào ngược lên thực quản và để trung hòa, cơ thể sẽ điều tiết nước bọt nhiều hơn bình thường. Trào ngược dạ dày gây ảnh hưởng lớn đến đời sống sinh hoạt hằng ngày Dưới đây là một số nguyên nhân phổ biến gây tình trạng trào ngược dạ dày mà bạn cần chú ý: – Sử dụng thuốc Tây kéo dài trong một thời gian dẫn đến các tác dụng phụ gây ảnh hưởng tới dạ dày, đặc biệt là các loại thuốc: giảm đau, chống viêm,…. – Người có tiền sử mắc các bệnh lý liên quan đến dạ dày như viêm loét dạ dày, trợt niêm mạc dạ dày,… – Sử dụng các loại rượu bia hay các chất kích thích với tần suất thường xuyên . – Người có thói quen sinh hoạt và chế độ ăn uống không khoa học. – Người có tình trạng stress, căng thẳng kéo dài, bị tăng cân, thừa cân. Trào ngược dạ dày nếu được phát hiện và điều trị sớm thì sẽ không gây nguy hiểm. Tuy nhiên nếu chủ quan để kéo dài, không thăm khám và điều trị có thể sẽ xảy ra những biến chứng sau: – Các bệnh lý liên quan đến đường hô hấp do trào ngược gây ra như viêm thanh quản, hen suyễn, viêm xoang, viêm họng,…. – Hẹp thực quản xảy ra do lớp niêm mạc bị tổn thương liên tục và phù nề lên. Tình trạng này kéo dài khiến người bệnh gặp phải tình trạng khó nuốt, đau khi nuốt, thậm chí là chảy máu, tức ngực. – Barrett thực quản là tình trạng tiền ung thư, nó sẽ xảy ra khi lớp niêm mạc thực quản thay đổi do tiếp xúc với axit dạ dày lâu dài. – Ung thư thực quản. Ung thư thực quản do trào ngược thường gặp ở những người bệnh trên 50 tuổi. Giai đoạn đầu thường sẽ khó nhận biết được bởi các triệu chứng không rõ ràng. Khi đến giai đoạn phát triển, xuất hiện các tình trạng đau ở xương ức, khàn tiếng, sụt cân, nuốt nghẹn…là những dấu hiệu nghiêm trọng, có thể gây nguy hiểm đến tính mạng nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời. 5. Các cách phòng ngừa và giảm thiểu trào ngược dạ dày hiệu quả Điều chỉnh chế độ ăn uống và lối sống sinh hoạt Việc điều chỉnh chế độ ăn uống và sinh hoạt lành mạnh sẽ giúp bạn phòng ngừa hiệu quả tình trạng trào ngược dạ dày. Cụ thể như sau: – Không nên ăn quá no trong một bữa, đặc biệt là vào bữa tối, không ăn đêm. – Hạn chế tối đa tình trạng uống rượu bia, cafe, đồ uống có chất kích thích, nước có gas. – Hạn chế ăn Socola, đồ uống socola. – Không nên ăn thực phẩm hoa quả có vị chua, đồ cay, đồ tái sống. Bạn cũng nên hạn chế tiêu thụ đồ ăn nhiều dầu mỡ, đồ ăn sẵn, chế biến chiên xào… – Nghỉ ngơi và không vận động sau khi ăn no, nên đi lại nhẹ nhàng để tiêu hóa thức ăn. Thay đổi tư thế nằm ngủ giúp phòng ngừa và giảm hiện tượng trào ngược – Nên nằm ngủ tư thế nghiêng sang bên trái. – Nâng cao đầu khi ngủ: sử dụng gối chuyên dụng cho người trào ngược hoặc nâng đầu giường lên 20cm. Khi ngủ nên sử dụng gối chuyên dụng cho người trào ngược hoặc nâng đầu giường lên 20cm.;;;;;Trào ngược dạ dày nếu để kéo dài có thể dẫn đến các biến chứng như viêm – loét thực quản, hẹp thực quản, nguy hiểm hơn là gây ung thư thực quản… Bài viết dưới đây sẽ giúp sớm nhận biết các dấu hiệu trào ngược dạ dày thực quản, để từ đó có những biện pháp ngăn ngừa và cải thiện tình trạng này. Trào ngược dạ dày thực quản là tình trạng thức ăn và dịch trong dạ dày trào ngược lên thực quản (phần nối miệng với dạ dày). Bệnh xảy ra do sự suy yếu của cơ thắt thực quản dưới và dư thừa axit dạ dày. Tuy không quá nguy hiểm nhưng nó này gây khó chịu cho người bệnh. Không những vậy, nếu bệnh trào ngược không được điều trị sớm sẽ biến chứng nguy hiểm như viêm đường hô hấp, hẹp thực quản, ung thư thực quản. Do vậy nếu nắm rõ được các triệu chứng trào ngược dạ dày sẽ giúp bạn sớm phát hiện bệnh và hạn chế các biến chứng. Các dấu hiệu trào ngược dạ dày phổ biến mà người bệnh thường gặp phải gồm có: 2.1. Ợ hơi, ợ chua, ợ nóng là dấu hiệu trào ngược dạ dày thực quản Ợ hơi, ợ chua, ợ nóng kéo dài là một trong những dấu hiệu trào ngược dạ dày đặc trưng nhất mà phần lớn người bệnh gặp phải. Thông thường, các cơn ợ chua thường gặp phải vào sáng sớm vào lúc ngủ dậy. Tình trạng ợ nóng là cảm giác nóng rát lan từ ngực dưới lên đến cổ. Các triệu chứng ợ này thường có xu hướng tăng lên khi người bệnh ăn no hoặc uống quá nhiều nước. Ợ hơi, ợ chua, ợ nóng kéo dài là một trong những dấu hiệu trào ngược dạ dày 2.2. Đau tức vùng thượng vị Nếu người bệnh thường xuyên gặp phải các cơn đau tức, co thắt kéo dài tai vùng thượng vị thì đây là một trong những dấu hiệu trào ngược dạ dày mà bạn nên chú ý. Nguyên nhân là do lượng acid trào ngược lên khiến các đầu mút thần kinh tại niêm mạc thực quản bị kích thích. Từ đó, gây ra cơn đau tức ở vùng thượng vị, thậm chí còn có thể lan rộng ra sau lưng hoặc hai cánh tay. 2.3. Khó nuốt Người bệnh sẽ thường xuyên gặp phải tình trạng khó nuốt khi bị trào ngược dạ dày, bị vướng ở cổ hoặc đau khi nuốt. Nguyên nhân là do thực quản lúc này phải chịu các tổn thương, gây phù nề khi phải liên tục tiếp xúc với axit dạ dày. 2.4. Buồn nôn là dấu hiệu trào ngược dạ dày thực quản Một dấu hiệu phổ biến nữa mà người bị trào ngược dạ dày dễ gặp phải là buồn nôn. Đặc biệt là khi người bệnh ăn quá no hoặc nằm ngay sau khi ăn. Một dấu hiệu phổ biến nữa mà người bị trào ngược dạ dày dễ gặp phải là buồn nôn 2.5. Bị đắng miệng, hôi miệng Khi bị trào ngược dạ dày, người bệnh sẽ có cảm giác đắng miệng hoặc miệng hôi bất thường. Nguyên nhân gây ra tình trạng này là do ảnh hưởng của thức ăn đang tiêu hóa dở trào ngược lên cùng acid. Đồng thời, đây cũng là nơi ẩn nấp của nhiều vi khuẩn dễ gây ra tình trạng hôi miệng. 2.6. Ho, khàn giọng bất thường Khi acid trong dạ dày trào ngược lên sẽ khiến dây thanh quản bị ảnh hưởng trực tiếp. Gây ra hiện tượng ho và khàn giọng. Khi bệnh ở mức độ nặng, người bệnh sẽ bị khó nói và khàn giọng hơn do dây thanh quản lúc này đã bị phù nề nghiêm trọng. Khi trào ngược ở mức độ nặng, người bệnh sẽ bị khó nói và khàn giọng hơn 2.7. Tiết nhiều nước bọt Tiết nhiều nước bọt cũng là dấu hiệu của bệnh trào ngược dạ dày mà mọi người cần chú ý. Theo các chuyên gia, khi axit từ dạ dày trào ngược lên thực quản và để trung hòa, cơ thể sẽ điều tiết nhiều nước bọt hơn bình thường. 3. Nguyên nhân gây ra tình trạng trào ngược dạ dày Dưới đây là một số nguyên nhân phổ biến gây ra tình trạng trào ngược dạ dày mà bạn nên biết để phòng chống ngăn chặn: – Do sử dụng thuốc Tây kéo dài dài gây ra các tác dụng phụ của thuốc làm ảnh hưởng tới dạ dày. Ví dụ như các loại thuốc: giảm đau, chống viêm,…. – Người có tiền sử mắc các bệnh liên quan đến dạ dày như viêm loét dạ dày, trợt niêm mạc dạ dày,… – Thường xuyên sử dụng các loại rượu bia hay các chất kích thích,… – Những người có thói quen ăn uống và chế độ ăn uống không khoa học. – Người rơi vào tình trạng stress, căng thẳng trong thời gian dài. Các trường hợp tăng cân, thừa cân. Những người có thói quen ăn uống và chế độ ăn uống không khoa học sẽ gây ra trào ngược dạ dày Để bệnh trào ngược không trầm trọng hơn và hạn chế những khó chịu mà chứng trào ngược dạ dày gây ra. Thì ngay khi phát hiện các dấu hiệu trên cần: – Xây dựng lại thói quen ăn uống, sinh hoạt của bản thân. Bỏ ngay các thói quen xấu như: ăn quá no trong một bữa, ăn đồ cay nóng, nằm ngay sau khi ăn, uống rượu, hút thuốc, sử dụng các chất kích thích. Bởi đây là các nguyên nhân dẫn đến bệnh trào ngược dạ dày. – Nếu bạn đang trong tình trạng thừa cân thì nên giảm cân để tránh gây áp lực đến dạ dày. Điều này sẽ giúp bạn giảm rõ rệt các triệu chứng trào ngược dạ dày. – Tập thói quen ăn uống khoa học, bổ sung nhiều rau xanh, trái cây có lợi, bột yến mạch, mật ong và lưu ý chia nhỏ các bữa ăn để giảm tình trạng bệnh trở nên nghiêm trọng hơn.;;;;;Trào ngược dạ dày – thực quản là tình trạng cơ vòng thực quản dưới đóng lại không đúng cách hoặc không đóng lại, làm cho axit và thức ăn từ dạ dày trào ngược lên trên thực quản, gây tổn thương cho thực quản. Những dấu hiệu nhận biết bệnh trào ngược dạ dày – thực quản bao gồm: 1. Ợ hơi, ợ nóng, ợ chua Các triệu chứng ợ thường xuất hiện nhiều sau khi ăn no, đầy bụng khó tiêu, uống rượu, nước chua hoặc khi cúi gập người về phía trước, khi nằm nghỉ… Nguyên nhân là do khi đứng thẳng, trọng lực giúp giữ thức ăn nằm yên trong dạ dày. Khi nằm hoặc cúi người, trọng lực giảm khiến hiện tượng trào ngược dễ xảy ra hơn. Ợ hơi, ợ nóng và ợ chua là những biểu hiện dễ thấy của trào ngược dạ dày – thực quản. 2. Buồn nôn và nôn Là dấu hiệu của trào ngược dạ dày – thực quản ở giai đoạn nặng hơn, không chỉ hơi và dịch tiêu hóa mà cả thức ăn trong dạ dày cũng bị trào ngược lên thực quản gây cảm giác buồn nôn và nôn. Ngay cả khi bệnh ở giai đoạn nhẹ, người bệnh cũng dễ bị nôn hơn so với người bình thường khi chịu cùng một tác động giống nhau (như say tàu, xe, ốm nghén khi mang thai, tác dụng phụ khi điều trị ung thư…) 3. Đau, tức ngực Trào ngược dạ dày – thực quản thường gây biểu hiện tức ngực, khó chịu. Người bệnh trào ngược dạ dày – thực quản thường có triệu chứng đau, tức ngực với cảm giác đè ép, thắt ở ngực, nhiều khi đau xuyên ra lưng hoặc cánh tay. Hiện tượng này xảy ra do axit trong dạ dày trào ngược lên và kích thích đoạn niêm mạc thực quản chạy qua ngực và gây đau . 4. Tiết nhiều nước bọt Hiện tượng này là một dạng khác của ợ nóng, cũng là một trong các dấu hiệu nhận biết bệnh trào ngược dạ dày – thực quản. Người bệnh khi gặp phải triệu chứng này thường có trạng thái và phản xạ tương tự như khi bị nôn. 5. Khàn giọng, đau họng, ho, hen Khi tình trạng axit dạ dày trào lên thực quản xảy ra nhiều lần sẽ làm viêm tấy dây thanh quản và gây khàn giọng, đau họng, thường xảy ra nhiều sau khi ăn, lâu ngày có thể phát triển thành mạn tính và chuyển biến thành bệnh hen. 6. Khó nuốt Trào ngược dạ dày – thực quản trong thời gian dài sẽ gây tổn thương thực quản, niêm mạc thực quản bị phù nề do tác động của axit gây hiện tượng khó nuốt, cảm giác vướng, nghẹn khi nuốt thức ăn. CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM
question_236
Thời điểm cấy que tránh thai thích hợp
doc_236
Chị em cần quan tâm tới thời điểm cấy que tránh thai để có thể giúp que cấy phát huy được tối đa hiệu quả bảo vệ, ngăn ngừa khả năng mang thai ngoài ý muốn. Cùng đọc bài viết dưới đây để tìm hiểu xem thời điểm thích hợp nhất để áp dụng biện pháp ngừa thai này là như nào nhé. 1.1. Định nghĩa biện pháp cấy que tránh thai ở phụ nữ Que tránh thai là một loại dụng cụ y tế chuyên biệt được sử dụng để đưa vào bên trong cơ thể phụ nữ nhằm mục đích bảo vệ phụ nữ khỏi khả năng mang thai ngoài ý muốn. Que tránh thai có thể là loại có 1 thanh hoặc nhiều thanh ghép lại với nhau. Chúng được làm chủ yếu từ nhựa dẻo chuyên dụng, và được bơm hormone nội tiết tố progesterone vào bên trong que. Khi sử dụng biện pháp cấy que tránh thai, chúng sẽ có tác dụng giải phóng dần dần các thành phần hormone nội tiết tố có sẵn bên trong que vào cơ thể phụ nữ theo thời gian. Các hormone này giúp ngăn cản quá trình trứng và tinh trùng gặp nhau, thụ tinh và làm tổ như bình thường. Ngoài ra, hormone nội tiết của que cấy còn có khả năng làm thay đổi về mặt cơ cấu của phần lớp niêm mạc bên trong tử cung của phụ nữ, cũng như làm tinh trùng yếu hơn. Que tránh thai có thể là loại có 1 thanh hoặc nhiều thanh ghép lại với nhau Theo đó, quy trình đưa que tránh thai vào cơ thể phụ nữ được thực hiện khá nhanh và nhẹ nhàng. Sau khi trải qua các bước thăm khám và tư vấn ban đầu, bác sĩ sẽ sử dụng dụng cụ y tế chuyên dụng để đưa que cấy vào mặt da bên dưới cánh tay. Quá trình này thông thường chỉ mất khoảng 15 phút. Sau khi kết thúc cấy que, chị em có thể sinh hoạt hàng ngày như bình thường, tuy nhiên sẽ cần lưu ý một số điều theo chỉ dẫn của bác sĩ để không làm ảnh hưởng đến vị trí và tác dụng ngừa thai của que cấy. Đối với phương pháp tránh thai sử dụng que cấy, chị em có thể thực hiện cấy que vào bất cứ thời gian nào mong muốn. Tuy nhiên, thời gian thích hợp nhất cho việc này là vào khoảng 5 ngày đầu tiên của chu kỳ kinh nguyệt hoặc sau khi bị sảy thai. Que cấy lúc này sẽ bắt đầu phát huy tác dụng ngừa thai sau khoảng 24h tính từ thời điểm cấy que xong. Tuy nhiên, nếu chị em thực hiện cấy que vào thời điểm khác thì que cấy sẽ có thể phát huy tác dụng tránh thai sau khoảng 7 ngày tính từ thời điểm cấy. Do đó, nếu phát sinh quan hệ tình dục vào khoảng thời gian kể trên, chị em cần chuẩn bị sẵn sàng các biện pháp bảo vệ khác, đề phòng mang thai ngoài ý muốn. Bên cạnh đó, đối với các đối tượng chị em phụ nữ mới trải qua quá trình sinh nở, nếu mẹ không cho bé bú thì có thể cấy que tránh thai sau khoảng 21 ngày từ lúc sinh xong. Trong trường hợp mẹ cho con bú thì mẹ nên đợi sau sinh khoảng 6 tuần để thực hiện thủ thuật cấy que tránh thai. 2. Những điều cần lưu ý trước và sau khi thực hiện cấy que tránh thai Thời gian thích hợp nhất cho việc này là vào khoảng 5 ngày đầu tiên của chu kỳ kinh nguyệt Mặc dù đây là một phương pháp tránh thai phổ biến và dễ dàng áp dụng đối với phụ nữ, tuy nhiên vẫn có một số lưu ý về những đối tượng không nên áp dụng biện pháp này như sau: – Cần đảm bảo mình chắc chắn không có thai trước khi quyết định cấy que tránh thai. Phụ nữ đang có thai không được sử dụng que cấy. – Phụ nữ đang gặp vấn đề về chu kỳ kinh nguyệt của mình như: rối loạn kinh nguyệt, chậm kinh nguyệt, đau bụng,…cũng không nên sử dụng biện pháp tránh thai này. Bởi chúng được hoạt động dựa trên cơ chế sử dụng thuốc hormone nội tiết. Nếu sử dụng sẽ có thể khiến tình trạng rối loạn kinh nguyệt của phụ nữ trở nên nặng nề hơn. – Đối tượng đang trong quá trình sử dụng các loại thuốc nhằm điều trị các loại bệnh như: động kinh, bệnh lao, HIV,…cũng không nên áp dụng que cấy. – Phụ nữ đã có tiền sử bị chảy máu, xuất huyết âm đạo chưa tìm ra nguyên nhân cũng nên cẩn trọng trước khi sử dụng biện pháp cấy que tránh thai. – Người đang bị mắc các loại bệnh như: ung thư, gan, thận. đột quỵ, bệnh tuyến giáp,…cũng không nên thực hiện bện pháp cấy que tránh thai. 2.2. Một số tác dụng phụ có thể xảy ra sau khi thực hiện cấy que tránh thai Chị em cần lưu ý tới một số tác dụng phụ có thể xảy ra Sau khi thực hiện biện pháp cấy que tránh thai, chị em cũng cần lưu ý tới một số tác dụng phụ có thể xảy ra: – Hiện tượng đau đầu, mệt mỏi, nổi mụn. – Cân nặng thay đổi thất thường cũng có thể là tác dụng phụ của việc cấy que tránh thai. – Bầu ngực phụ nữ có cảm giác căng tức. – Tâm trạng phụ nữ thay đổi, tính khí thất thường. – Rối loạn kinh nguyệt bao gồm: vô kinh, rong kinh, kinh nguyệt không ra đều, đau bụng nhiều mỗi khi hành kinh,… – Tất cả những tác dụng phụ này có thể xảy ra hoặc không tùy thuộc vào cơ địa cũng như sức khỏe của từng người. Nếu các dấu hiệu này kéo dài quá lâu. chị em nên chủ động đi thăm khám bác sĩ để được tư vấn chi tiết.
doc_17265;;;;;doc_19402;;;;;doc_59590;;;;;doc_24797;;;;;doc_43573
Phụ nữ có thể cấy que tránh thai bất cứ thời điểm nào khi chắc chắn mình không có thai lúc đó. Thời điểm cấy que tránh thai tốt nhất là sau khi sạch kinh, tức là thường trong vòng 5 ngày đầu kể từ ngày ra kinh nguyệt đầu tiên. Que cấy tránh thai là những ống nhỏ làm bằng chất dẻo chứa thuốc tránh thai, được cấy dưới da tay không thuận của người phụ nữ. Thành phần có trong que cấy tránh thai bao gồm nội tiết tố levonorgestrel hay etonogestrel. Khi đã cấy que tránh thai vào cơ thể, phụ nữ không cần sử dụng đến bất kỳ biện pháp tránh thai nào khác. 2. Chỉ định của Que cấy Implanon Tất cả phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ, muốn ngừa thai bằng que cấy Implanon và không có chống chỉ định của que cấy.Que cấy Implanon đặc biệt thích hợp cho những phụ nữ:Dự định ngừa thai ít nhất 2-3 năm, hoặc đã sinh đủ con, cần một phương pháp tránh thai hiệu quả, tác dụng kéo dài.Tác dụng phụ của viên thuốc ngừa thai phối hợp, những phụ nữ lớn tuổi, hút thuốc lá hay tiểu đường, béo phì và tăng huyết áp. Phụ nữ béo phì và tăng huyết áp rất thích hợp với Que cấy Implanon Hay quên thuốc khi dùng thuốc ngừa thai uống, chống chỉ định hoặc khó khăn khi đặt dụng cụ tử cung 3. Các trường hợp chống chỉ định cấy que tránh thai Có thai hoặc nghi ngờ mang thai. Phụ nữ đang cho con bú dưới 6 tuần. Bệnh nhân đái tháo đường: Bệnh nhân đái tháo đường tuyệt đối không được sử dụng biện pháp tránh thai này. Chảy máu, ra huyết bất thường không rõ nguyên nhân. Có tiền sử hoặc nghi ngờ ung thư vú, đột quỵ, bệnh gan nặng, bệnh huyết khốiĐang điều trị với các thuốc chống co giật, HIV, lao, động kinh, một số thuốc kháng sinh (như rifambutin hoặc rifampicin,..) 4. Thời điểm cấy que tránh thai tốt nhất Có thể cấy que bất cứ thời điểm nào, nhưng chắc chắn không có thai tại thời điểm cấy. Tốt nhất sau sạch kinh.Có thể cấy que bất cứ lúc nào miễn là bạn chắc chắn mình không mang thai. Thường là cấy trong vòng 5 ngày đầu của chu kỳ kinh (tức là 5 ngày đầu kể từ ngày ra kinh đầu tiên) hoặc trong vòng 5 ngày đầu sau sảy thai, trong vòng 21 ngày ngay sau sinh. Nếu đúng những thời điểm này thì bạn không cần dùng gì thêm. Tuy nhiên nếu không đúng thì bạn phải dùng thêm bao cao su hỗ trợ nếu có quan hệ trong vòng 7 ngày sau cấy. Phụ nữ có thể lấy que cấy bất cứ khi nào nếu muốn mà không hề gặp phải tác dụng phụ hay bất kỳ vấn đề gì đáng kể. Phụ nữ có thể lấy que cấy bất cứ khi nào nếu muốn Sau khi rút que cấy, sự thụ thai hồi phục nhanh chóng và hoàn toàn. Nồng độ thuốc không còn trong vòng 1 tuần sau khi rút que. Thời gian sớm nhất có thể có thai là trong vòng 1 tuần sau khi rút que, khả năng sinh sản thường phục hồi hoàn toàn trong vòng 3 tuần.;;;;;Hiện nay, một trong những phương pháp tránh thai hiệu quả, được nhiều chị em tin tưởng chính là cấy que tránh thai. Tuy nhiên, không phải ai cũng có đầy đủ kiến thức để sử dụng phương pháp ngừa thai này. Trong đó, rất nhiều người thắc mắc về thời điểm nào cấy que tránh thai là hợp lý và có tác dụng tốt nhất. Hãy tìm câu trả lời thông qua bài viết sau. 1. Những thông tin cần biết về que tránh thai Trước khi đi tìm câu trả lời cho câu hỏi: Thời điểm nào cấy que tránh thai, bạn cần cập nhật một số kiến thức cơ bản về phương pháp tránh thai đó như sau: Que tránh thai có thể là 1 hoặc nhiều thanh được làm bằng chất dẻo và có chứa hormon nội tiết progesterone. Khi phụ nữ quyết định sử dụng que tránh thai, họ sẽ được cấy ở dưới da tay thuộc phần mặt trong của tay không thuận bằng thủ thuật y khoa đơn giản. Khi bạn sử dụng phương pháp cấy que tránh thai, bác sĩ sẽ tiến hành thủ thuật cấy dưới cánh tay một cách nhanh chóng và rất nhẹ nhàng. Sau khi kết thúc thủ thuật, chị em có thể có cảm giác như có một cây tăm nằm dưới lớp da của mình tuy nhiên nó sẽ không gây ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày và sẽ biến mất khi bạn dần quen với cảm giác đó. Khi cần được tháo bỏ que cấy, các bác sĩ cũng sẽ gây tê vùng cánh tay cấy que và thực hiện lấy que cấy một cách nhanh chóng, không có sự khó khăn nào. Thành phần trong các que tránh thai bao gồm nội tiết tố levonorgestrel hoặc etonogestrel. Tùy vào từng loại que cấy tránh thai, chúng có thể tác dụng từ 3 - 5 năm hoặc lâu hơn. Và trong suốt khoảng thời gian sử dụng phương pháp tránh thai này, bạn không cần phải thực hiện thêm bất kỳ biện pháp phòng ngừa nào. Ưu điểm của phương pháp cấy que tránh thai Đây là một biện pháp tránh thai được sự tin tưởng của rất nhiều chị em với những ưu điểm sau: Hiệu quả lâu dài, được ghi nhận lên đến 99%. Là một phương pháp kín đáo, không gây sự chú ý của người khác. Tránh thai chỉ với một thủ thuật nhỏ, đơn giản, nhẹ nhàng và rất nhanh chóng. Được ghi nhận như một phương pháp tiện lợi, bạn không cần phải thực hiện mỗi ngày như việc uống thuốc tránh thai, sử dụng bao cao su,... Phù hợp với những trường hợp không thể sử dụng được thuốc tránh thai dạng vỉ có chứa estrogen như đang cho con bú, phụ nữ trên 40 tuổi hoặc mắc các chứng bệnh như huyết áp, tiểu đường,... Người sử dụng không cần lo sợ về việc biến chứng tại cơ quan sinh dục. Chị em có thể hạn chế được tình trạng đau bụng dưới và ổn định giảm lượng máu trong kỳ kinh nguyệt. Thực hiện cấy que tránh thai không gây ảnh hưởng đến quá trình quan hệ tình dục của người sử dụng. Thủ thuật tháo bỏ que cấy cũng được các bác sĩ thực hiện rất đơn giản. Sau khi tháo bỏ, phần lớn người dùng đều bắt đầu rụng trứng vào khoảng tuần thứ 3 hoặc thứ 4. Một số tác dụng phụ có thể xuất hiện khi sử dụng Đây là một phương pháp tránh thai khá an toàn, hiệu quả cao cũng như có tính tiện lợi cho người sử dụng, tuy nhiên ở một số trường hợp, người sử dụng có thể gặp phải một số tác dụng phụ không mong muốn như: Xuất hiện tình trạng đầu đau nhức, nổi mụn. Tăng cân bất thường. Vú bị căng tức. Tâm trạng có sự thay đổi thất thường. Chu kỳ kinh nguyệt bị rối loạn (mất kinh, rong kinh hoặc kinh nguyệt không đều). Không thể phòng tránh được những căn bệnh lây qua đường tình dục như HIV, viêm gan B, lậu, giang mai,... Đối với hiện tượng rối loạn kinh nguyệt, bạn có thể nhận biết khi thấy lượng máu ở kỳ kinh ra ít hoặc nhiều một cách bất thường. Nếu xác nhận đây là tác dụng phụ của thuốc, các bác sĩ sẽ chỉ định để bạn sử dụng một số loại thuốc khác để hỗ trợ hoặc thực hiện tháo que cấy trong trường hợp nghiêm trọng. Ngoài ra, có không ít người tự ý thực hiện biện pháp này tại nhà mà không có sự tư vấn của các bác sĩ chuyên khoa, điều này khiến cho những trường hợp đó có thể mắc phải những vấn đề khá nghiêm trọng về sức khỏe. Những trường hợp không nên sử dụng biện pháp cấy que tránh thai Các bác sĩ sẽ khuyên một số đối tượng sau không nên sử dụng biện pháp cấy que tránh thai: Những người đang trong thời kỳ mang thai hoặc có nghi ngờ về khả năng mang thai. Để thực hiện biện pháp phòng tránh mang thai này, người sử dụng cần chắc chắn về việc mình có đang mang thai hay không. Những người không muốn bị đảo lộn chu kỳ kinh nguyệt, bởi khi sử dụng trong thành phần của que cấy có chứa nội tiết tốt nên nó sẽ làm ảnh hưởng đến chu kỳ kinh nguyệt của bạn. Những người đang sử dụng một số loại thuốc để điều trị những bệnh như động kinh, lao, HIV và một số thuốc kháng sinh khác không nên thực hiện cấy que tránh thai bởi chúng sẽ làm giảm hiệu quả của thuốc. Phụ nữ có dấu hiệu chảy máu không rõ nguyên nhân giữa các kỳ kinh. Người có tiền sử mắc các chứng bệnh như ung thư vú, rối loạn chức năng gan, đột quỵ, bệnh lý tuyến giáp,... Đối với những chị em không thuộc các đối tượng không nên sử dụng que cấy kể trên, thì có thể thực hiện phương pháp cấy que tránh thai này. Tuy nhiên, bạn nên tiến hành cấy que trong vòng 5 ngày đầu của kỳ kinh nguyệt hoặc sau khi sảy thai. Nếu như bạn sử dụng biện pháp này trong trong khoảng thời gian đó, thì nó có thể phát huy tác dụng sau khi cấy 24h. Tuy nhiên, nếu bạn cấy vào một thời điểm khác, thuốc tránh thai sẽ có tác dụng trong vòng 7 ngày sau khi cấy thuốc. Trong khoảng thời gian này, chị em cần chú ý sử dụng các biện pháp phòng tránh khác nếu phát sinh quan hệ tình dục để đảm bảo hiệu quả của que cấy. Đối với phụ nữ sau khi sinh, nếu bạn không cho con bú, bạn có thể tiến hành cấy que tránh thai trong vòng 21 ngày. Nhưng nếu bạn cho con bú thì thời điểm 6 tuần sau khi sinh là thời gian thích hợp nhất để thực hiện phương pháp phòng tránh thai này. Tuy nhiên, nó chỉ được thực hiện trong trường hợp bạn không thể thực hiện các biện pháp tránh thai khác. Hy vọng bạn đã giải đáp được thắc mắc của bản thân về thời điểm nào cấy que tránh thai. Đây là một phương pháp phòng ngừa mang thai hiện đại, hiệu quả tối ưu nhưng rất nhẹ nhàng và tiện lợi. Tuy nhiên, nó cũng có một số mặt yếu điểm vì vậy khi quyết định thực hiện nó bạn cần tham khảo ý kiến chuyên khoa của các bác sĩ.;;;;; Que cấy tránh thai được thiết kế theo dạng là một thanh nhựa nhỏ có chứa hormone nội tiết tố và được cấy dưới da cánh tay của chị em phụ nữ. Hormone nội tiết tố này có công dụng là ức chế rụng trứng và làm mỏng lớp nội mạc tử cung. Không chỉ vậy, nó còn có tác dụng là ngăn chặn sự xâm nhập của tinh trùng và làm cho dịch nhầy cổ tử cung đặc lại. Cấy que tránh thai là biện pháp ngừa thai cực kỳ an toàn Khi cấy que tránh thai, bác sĩ sẽ gây tê mặt trong của cánh tay không thuận (thường là tay trái) rồi dùng dụng cụ chuyên biệt để luồn que cấy tránh thai vào dưới da. Theo chia sẻ của các bác sĩ chuyên khoa, thủ thuật này vô cùng nhẹ nhàng và diễn ra trong một khoảng thời gian rất ngắn. Sau khi quá trình cấy que tránh thai hoàn tất, chị em sẽ cảm thấy rằng dụng cụ này chỉ như một cây tăm ở bên dưới da. Khi thực hiện thủ thuật tháo bỏ que cấy tránh thai, bác sĩ cũng sẽ gây tê mặt trong cánh tay đó, sau đó dùng dụng cụ chuyên biệt để gắp que cấy ra một cách nhẹ nhàng. Theo các nghiên cứu khoa học, hiệu quả của que tránh thai là rất cao, lên tới 99,95%. Thời gian que cấy tránh thai phát huy tác dụng là từ 3 – 5 năm. Trong thời gian sử dụng, que cấy tránh thai sẽ tiết ra các hormone nội tiết tố một cách từ từ, chậm rãi mỗi ngày. Thông thường, sau khi gắn que cấy tránh thai khoảng 7 ngày, chị em sẽ thấy hiệu quả của dụng cụ này. Tuy nhiên, que cấy tránh thai không thể bảo vệ chị em khỏi những bệnh lây nhiễm qua đường tình dục. 3. Những đối tượng không nên sử dụng que cấy tránh thai Nếu chị em nghi ngờ mình đang mang thai thì không nên cấy que tránh thai Hầu hết tất cả chị em phụ nữ đều có thể sử dụng que cấy tránh thai. Tuy nhiên, có một vài trường hợp ngoại lệ, chị em không thể sử dụng que cấy tránh thai là: Trên thực tế, que cấy tránh thai sẽ không phát huy được tác dụng tốt nhất trong những trường hợp sau đây: Để biết cấy que tránh thai khi nào là tốt nhất, chị em nên tới bệnh viện để được bác sĩ tư vấn Cấy que tránh thai khi nào là tốt nhất là thắc mắc chung của rất nhiều chị em phụ nữ. Theo nhiều nghiên cứu khoa học, thời điểm tốt nhất để cấy que tránh thai là:;;;;;Cấy que tránh thai là phương pháp tránh thai hiện đại, khoa học, được đánh giá là phương pháp tránh thai hiệu quả cao nhất hiện nay. Tuy nhiên, cũng giống như các phương pháp tránh thai khác, cấy que tránh thai cũng có những ưu điểm và nhược điểm nhất định. Que cấy tránh thai là ống nhỏ làm bằng chất dẻo, bên trong ống có chứa thuốc tránh thai. Que cấy tránh thai sẽ được cấy dưới da bên tay không thuận của phụ nữ. Khi vào cơ thể, thuốc tránh thai trong que tránh thai sẽ làm ức chế quá trình rụng trứng, làm mỏng nội mạc tử cung, làm đặc chất nhầy ở cổ tử cung, khiến tinh trùng không đi được vào buồng tử cung ngăn cản quá trình thụ tinh.Que cấy tránh thai sẽ có tác dụng rất nhanh (sau 7 ngày sau khi cấy). Phương pháp này mang lại hiệu quả cao lên tới 99% mà không cần phải sử dụng thêm bất kỳ phương pháp tránh thai nào khác.Cấy que tránh thai sẽ có hiệu quả trong 3 năm. Khi đã cấy que tránh thai vào cơ thể, phụ nữ không cần sử dụng đến bất kỳ biện pháp tránh thai nào khác.Các loại que tránh thai thường được sử dụng bao gồm:Norplant: tổng cộng có 6 que, có tác dụng trong khoảng 5 - 7 năm. Jadelle, Sinoplant: tổng cộng có 2 que, có tác dụng trong 5 năm. Implanon: có 1 que duy nhất, có tác dụng trong 3 năm. Que tránh thai là ống nhỏ bằng chất dẻo bên trong có chứa thuốc tránh thai 2. Ưu điểm và nhược điểm của que tránh thai 2.1. Ưu điểm. Hiệu quả ngừa thai rất cao (99%)Thời gian ngừa thai kéo dài (ngừa thai trong 3 năm chỉ với 1 lần cấy)Quá trình cấy và tháo bỏ que tránh thai đơn giản, nhanh chóng. Vị trí cấy là vùng da dưới cánh tay không thuận rất kín đáo, khó phát hiện, không ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ. Có thể sử dụng được cho phụ nữ đang cho con bú, người bị tiểu đường...Không ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt vợ chồng. Không liên quan đến viêm nhiễm đường sinh dục như đặt dụng cụ tử cung tránh thai2.2. Nhược điểm. Không có tác dụng phòng tránh các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục. Có thể xảy ra một số tai biến khi cấy que như: nhiễm trùng da, dị ứng, que cấy dịch chuyển... tuy nhiên khả năng xảy ra rất thấp. Có thể có 1 số tác dụng phụ trong 1 vài tháng đầu sau cấy như: xáo trộn chu kỳ kinh nguyệt, nổi mụn, tăng cân, căng ngực, nhức đầu...Chi phí cấy que cao hơn so với đặt dụng cụ tử cung. Có thể xảy ra một số tác dụng phụ khi cấy que tránh thai 3. Những lưu ý khi dùng que tránh thai Que cấy tránh thai chống chỉ định với những người cao huyết áp, mắc các bệnh tim mạch, người có bệnh liên quan đến nội tiết...Thời gian que cấy tránh thai bắt đầu có tác dụng:Trường hợp cấy que tránh thai trong 5 ngày đầu của chu kỳ kinh nguyệt (tính từ ngày bắt đầu hành kinh): que cấy tránh thai có tác dụng ngay lập tức.Trường hợp cấy que tránh thai không phải trong 5 ngày đầu của chu kỳ kinh nguyệt: que cấy tránh thai sẽ có tác dụng tốt nhất sau 7 ngày. 4. Quy trình cấy que tránh thai Chuẩn bị trước khi cấy que: Trước khi bắt đầu cấy que tránh thai, cần thực hiện thăm khám sản khoa để các bác sĩ có căn cứ đánh giá xem bạn có đủ điều kiện để cấy que tránh thai không, tư vấn về hiệu quả của que cấy tránh thai và những tác dụng phụ có thể xảy ra với tình trạng sức khỏe của bạn.Cấy que tránh thai: Sau khi đã xác định bạn đủ điều kiện để cấy que tránh thai. Bác sĩ sẽ tiến hành tiêm thuốc gây tê dưới da ở vị trí phía trong cánh tay không thuận của bạn. Sau đó, bác sĩ sẽ cấy que cấy tránh thai vào vùng da đó bằng 1 dụng cụ hỗ trợ cấy rồi tiến hành băng quấn tay tại chỗ cấy. Sau 1 ngày bạn có thể tháo băng. Toàn bộ quá trình này diễn ra trong vài phút. Cấy que tránh thai vào vùng da phía trong cánh tay không thuận Sau khi cấy: Cần theo dõi tình trạng sức khỏe, nếu thấy có vấn đề bất thường nên tới gặp bác sĩ ngay để được tư vấn và xử lý kịp thời. 5. Quy trình tháo que tránh thai Khi hết hạn hoặc bạn muốn có thai trở lại thì có thể đến gặp bác sĩ để tiến hành tháo que tránh thai. Tương tự như khi cấy, bác sĩ sẽ tiêm tê vào phần dưới cuối của que cấy rồi rạch 1 đường nhỏ dưới da để đẩy que cấy ra ngoài. Sau đó, tiến hành quấn băng lại. Quá trình này cũng chỉ mất vài phút và không gây đau đớn gì.;;;;; Que cấy tránh thai được thiết kế với hình dạng của một chiếc ống nhỏ, có chứa nội tiết tố etonogestrel hoặc levonorgestrel và được cấy dưới da cánh tay của người phụ nữ. Loại thuốc nội tiết tố này có tác dụng ức chế quá trình rụng trứng, làm chất nhầy cổ tử cung đặc lại, ngăn tinh trùng xâm nhập vào buồng tử cung hoặc không cho trứng đã thụ tinh làm tổ trong tử cung. Khi thực hiện phương pháp này, bác sĩ sẽ gây tê mặt trong cánh tay không thuận của chị em (thường là tay trái), rồi sử dụng một dụng cụ chuyên biệt để luồn que cấy tránh thai vào dưới lớp da. Thủ thuật cấy que tránh thai diễn ra khá nhẹ nhàng và rất nhanh chóng. Do đó, chị em sẽ cảm thấy như có một cây tăm đặt ở dưới da. Điểm đặc biệt là phương pháp này không hề khiến chị em cảm thấy khó chịu và sau khi hoàn tất việc cấy que tránh thai, chị em sẽ không cần phải sử dụng thêm bất kỳ một biện pháp tránh thai nào. Cấy que tránh thai là phương pháp ngừa thai an toàn, được nhiều chị em áp dụng vì tính tiện lợi Ngoài ra, bất cứ khi nào chị em muốn có thai trở lại cũng có thể tháo bỏ que cấy tránh thai. Khi đó, trứng sẽ rụng bình thường. Quan trọng nhất là thủ thuật tháo bỏ que cấy tránh thai rất nhẹ nhàng. Theo đó, bác sĩ sẽ gây tê mặt trong cánh tay đã cấy que tránh thai, rồi dùng một dụng cụ chuyên biệt để gắp nó ra ngoài. 2. Thời điểm phù hợp nhất để thực hiện cấy que tránh thai Thời điểm vàng chị em nên thực hiện cấy que tránh thai là: Phương pháp cấy que tránh thai đạt hiệu quả tránh thai khá cao, tới 99% Cấy que tránh thai là phương pháp tránh thai được nhiều chị em áp dụng nhất hiện nay bởi lẽ nó sở hữu rất nhiều ưu điểm vượt trội như: Bên cạnh những ưu điểm tuyệt vời của que cấy tránh thai, thì nó vẫn tồn tại những nhược điểm nhất định như: Để biết việc cấy que tránh thai có phù hợp với bản thân hay không, chị em nên tới bệnh viện để được bác sĩ thăm khám và tư vấn kỹ càng Cấy que tránh thai có tác dụng phụ gì là thắc mắc chung của rất nhiều chị em phụ nữ. Một vài tác dụng phụ của cấy que tránh thai là:
question_237
Tại sao bị đột quỵ và cách phòng ngừa
doc_237
Đột quỵ não (tai biến mạch máu não) là căn bệnh cấp tính khẩn cấp, cần được cấp cứu nhanh chóng. Cùng theo dõi bài viết sau để hiểu hơn về bệnh cũng như tìm được lời giải đáp cho câu hỏi “Tại sao bị đột quỵ”. 1. Tìm hiểu tại sao bị đột quỵ Đột quỵ não là bệnh lý thần kinh vô cùng nguy hiểm, thuộc nhóm nguyên nhân hàng đầu gây tử vong. Có nhiều nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ dẫn đến căn bệnh này. Đột quỵ não là tình trạng các tế bào não chết đột ngột do lượng oxy cung cấp không đủ. Nguyên nhân thường là vì tắc nghẽn lưu lượng máu hoặc vỡ động mạch máu não. Chế độ ăn uống không cân bằng, lối sống chưa khoa học là một trong những yếu tố làm tăng nguy cơ của bệnh đột quỵ, cụ thể là: Chế độ dinh dưỡng, thói quen ăn uống có mối quan hệ mật thiết với sức khỏe mỗi người. Những sai lầm sau có thể là nguyên nhân dẫn đến đột quỵ: Ăn ít rau củ quả, ít chất xơ. Ăn quá nhiều tinh bột trong bữa ăn hàng ngày. Thường xuyên ăn các món chiên rán nhiều dầu mỡ, tẩm ướp nhiều gia vị. Thường xuyên ăn đồ ăn nhanh, thực phẩm đóng hộp, đóng gói. Không cân bằng các nhóm chất dinh dưỡng; không cung cấp vitamin, khoáng chất. Đây là thói quen có hại với sức khỏe và đồng thời làm tăng tỷ lệ đột quỵ. Dù hút thuốc chủ động hay bị động đều làm tăng huyết áp. Ngoài ra khói thuốc khiến hình thành mạch máu dày lên do tích tụ cholesterol từ đó dẫn đến xơ vữa động mạch. Do đó, nguy cơ gây ra bệnh đột quỵ rất cao. Hút thuốc làm tăng nguy cơ bị đột quỵ và nhiều bệnh lý nguy hiểm khác Thừa cân, béo phì cũng là một trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến đột quỵ não. Hiện nay, do đặc thù công việc mà giới trẻ ít vận động, ngồi nhiều, nằm nhiều. Đây cũng là yếu tố gây ra nhiều bệnh lý trong đó có đột quỵ. Stress, lo âu trong thời gian dài cũng là nguyên nhân làm tăng nguy cơ bị đột quỵ. Thói quen thức khuya, ngủ không đủ giấc cũng thuộc nhóm yếu tố gây bệnh. Căng thẳng, lo lắng, áp lực cũng là yếu tố gây ra bệnh đột quỵ – Dị dạng mạch máu não Những dị dạng, bất thường ở mạch máu não có thể làm các túi phình tại mạch máu não xuất hiện. Các túi phình chứa máu và ngày càng to lên, đến một thời điểm căng hết cỡ sẽ vỡ ra, gây tai biến chảy máu não. – Huyết khối xoang tĩnh mạch Huyết khối hay cục máu đông xuất hiện trong tĩnh mạch gây cản trở quá trình máu đi nuôi các tế bào não, gây tai biến thiếu máu não hoặc tai biến xuất huyết não. 1.3. Đột quỵ do bệnh lý ngoài não – Bệnh tim mạch 1/4 trường hợp bị đột quỵ ở người cao tuổi xuất phát từ các bệnh về tim. Các bệnh có thể do van tim khiếm khuyết hoặc nhịp tim bất thường. – Bệnh tiểu đường Bệnh tiểu đường thường đi kèm với biến chứng tăng huyết áp, béo phì. Đây lại là 2 yếu tố nguy cơ của đột quỵ não. Ghi nhận các trường hợp tổn thương não bộ trong tai biến ở người mắc tiểu đường thường rất nặng nề. – Tăng huyết áp Đây cũng là nguyên nhân gây ra nhiều trường hợp đột quỵ. Tăng huyết áp làm tăng áp lực của máu lên thành động mạch, từ đó tăng nguy cơ vỡ mạch. Những người có huyết áp ở mức 140/90 hoặc cao hơn cần đặc biệt lưu ý và điều trị tích cực. 1.4. Nhóm nguyên nhân khác – Thuốc Các loại thuốc chống đông máu làm giảm sự hình thành cục máu đông được chỉ định điều trị cho bệnh nhân đột quỵ do thiếu máu cục bộ. Tuy nhiên tác dụng phụ là làm tăng nguy cơ đột quỵ do xuất huyết. Ngoài ra việc sử dụng liệu pháp thay thế hormone, lạm dụng thuốc tránh thai cũng là nguy cơ gây đột quỵ não. – Tuổi tác Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng những người từ 55 tuổi trở lên dễ bị đột quỵ hơn nhóm tuổi khác. – Giới tính Nam giới có tỷ lệ mắc bệnh này cao hơn so với nữ giới. Tuy nhiên nữ giới thường đối mặt với bệnh khi tuổi đã cao, do đó khả năng hồi phục thấp, nguy cơ tử vong cao. – Di truyền hoặc yếu tố cá nhân Nếu bạn từng bị đột quỵ nhẹ, đột quỵ thoáng qua hoặc có người thân từng mắc bệnh cũng làm tăng nguy cơ. 2. Các phương pháp để phòng ngừa đột quỵ não Mặc dù đột quỵ não là bệnh vô cùng nguy hiểm song tất cả chúng ta đều có thể giảm nguy cơ bằng những cách sau: 2.1. Thay đổi chế độ ăn uống và thói quen vận động – Ăn đầy đủ và cân bằng các nhóm chất, tăng cường chất xơ từ rau củ quả tươi. – Tăng cường ăn ngũ cốc nguyên hạt, có thể ăn trực tiếp hoặc chế biến theo dạng sữa. – Sử dụng dầu thực vật để chế biến, nấu nướng hàng ngày. – Hạn chế ăn đồ ăn nhanh, đồ ăn chế biến sẵn, đồ ăn nhiều gia vị. – Xây dựng thói quen ngủ sớm, luôn ngủ đủ 7-8 tiếng mỗi ngày. – Cân bằng thời gian làm việc, dành thời gian để nghỉ ngơi, tái tạo năng lượng. – Tăng cường vận động thể lực hàng ngày với các môn đi bộ, chạy bộ, đạp xe, bơi lội, aerobic, yoga, … Nên duy trì việc tập luyện từ 30-45 phút với tần suất 4-5 ngày/tuần. – Bỏ thuốc lá, hạn chế bia rượu và thức uống có cồn. Nên tăng cường ăn các thực phẩm tốt cho não bộ là phương pháp phòng ngừa bệnh tai biến hiệu quả 2.2. Phòng ngừa các bệnh lý kèm theo Hi vọng qua bài viết, bạn đọc đã tìm được lời giải đáp “tại sao bị đột quỵ”. Đồng thời có thêm kiến thức để chăm sóc sức khỏe và phòng ngừa bệnh hiệu quả.
doc_17095;;;;;doc_48064;;;;;doc_21425;;;;;doc_17942;;;;;doc_6377
Bệnh đột quỵ não là bệnh lý cấp tính vô cùng nguy hiểm, nguy cơ dẫn đến tử vong cao nếu không được cấp cứu kịp thời. Do đó, ai cũng cần hiểu về nguyên nhân và cách phòng ngừa đột quỵ để bảo vệ sức khỏe, tính mạng. 1.1. Tìm hiểu về đột quỵ và nguyên nhân gây bệnh Đột quỵ là bệnh lý nguy hiểm, triệu chứng mờ nhạt, diễn tiến nhanh, đe dọa trực tiếp đến tính mạng nếu không được xử trí kịp thời. Nguyên nhân là do lưu lượng máu và oxy lên não suy giảm đột ngột khiến cơ quan này tổn thương nghiêm trọng và có thể dẫn đến tình trạng chết não. Nguyên nhân hàng đầu gây bệnh đột quỵ là huyết áp cao. Cụ thể, huyết áp tăng cao làm tăng gánh nặng cho tim, phá hỏng động mạch, theo thời gian gây xơ vữa động mạch. Chính sự nứt ra của mảng xơ vữa sẽ hình thành nên các cục máu đông, gây hẹp tắc lòng mạch từ đó lưu lượng máu đến tế bào não suy giảm, gây đột quỵ. Bên cạnh đó, những người thuộc các nhóm nguy cơ sau đây cũng dễ bị đột quỵ: – Mắc bệnh tim mạch – Người bệnh tiểu đường – Mỡ máu cao – Béo phì – Tuổi tác – Tiền sử gia đình có người bị đột quỵ – Lối sống, chế độ ăn uống không khoa học, thiếu cân bằng 1.2. Tầm quan trọng của việc phòng ngừa đột quỵ sớm Đây được xem là căn bệnh tử thần vì để lại các di chứng nặng nề cho sức khỏe người bệnh như: – Suy giảm thị giác – Rối loạn trí nhớ – Liệt vận động – Suy kiệt tinh thần Nặng nề nhất là cướp đi tính mạng của người bệnh. Nếu may mắn sống sót cũng luôn cần sự hỗ trợ, chăm sóc của người thân mới có thể sinh hoạt được. Chính vì thế mà người bệnh sau đột quỵ cũng trở thành gánh nặng kinh tế cho gia đình và xã hội. Có thể thấy, đột quỵ không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của người bệnh mà còn tác động lớn đến gia đình của họ. Do đó, việc phòng ngừa đột quỵ cần được thực hiện sớm, đều đặn mỗi ngày. 2. Các cách phòng ngừa đột quỵ đơn giản, dễ thực hiện 2.1. Chế độ dinh dưỡng phù hợp là cách phòng ngừa đột quỵ đầu tiên Xây dựng chế độ dinh dưỡng khoa học, cân đối giúp giảm thiểu tác nhân gây đột quỵ. Trong khẩu phần ăn mỗi ngày cần có đủ 4 nhóm dưỡng chất: tinh bột, chất béo, chất đạm, vitamin và khoáng chất. Tốt nhất là nên chia nhỏ bữa ăn, không nên ăn quá nhiều một nhóm chất và cần kiểm soát lượng calo nạp vào cơ thể. Bên cạnh đó không bỏ bữa, tránh ăn quá mặn, quá ngọt và hạn chế bia, rượu, thuốc lá để ngăn ngừa nguy cơ xuất hiện tác nhân gây đột quỵ. Một số thực phẩm phòng ngừa đột quỵ đơn giản mà chúng ta nên tăng cường trong khẩu phần ăn là: – Rau củ quả tươi – Ưu tiên các loại cá – Socola đen, các loại hạt Đặc biệt với những người có tiền sử cao huyết áp, mỡ máu, tim mạch, cần nhờ bác sĩ tư vấn chế độ dinh dưỡng phù hợp. Chế độ dinh dưỡng cân bằng, đủ chất là cách ngăn ngừa đột quỵ và nhiều bệnh lý khác 2.2. Tập luyện, vận động đều đặn là cách phòng ngừa đột quỵ dễ thực hiện Tập thể dục giúp lưu thông tuần hoàn máu hiệu quả, là cách phòng ngừa đột quỵ mà ai cũng nên thực hiện. Bởi vì tập thể dục còn giúp nâng cao sức khỏe toàn diện, cải thiện tinh thần và ngăn ngừa nhiều bệnh lý khác. Tùy vào sở thích và lịch trình cá nhân, bạn nên tập 30-45 phút mỗi lần với tần suất 4-5 buổi/ tuần. Các môn tập mà chúng ta có thể tập hàng ngày là: – Đi bộ – Chạy bộ – Đạp xe – Bơi – Tập aerobics – Nhảy dây – Yoga – Gym Vận động giúp nâng cao sức khỏe, cải thiện sức đề kháng để phòng chống nhiều bệnh lý 2.3 Giữ ấm cơ thể Theo số liệu thống kê, số bệnh nhân nhập viện do đột quỵ vào mùa lạnh chiếm đến 70-80%. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do khi thời tiết chuyển lạnh, cơ thể tăng tỷ lệ tiết hormon catecholamin gây cao huyết áp, dẫn đến đột quỵ. Để phòng ngừa đột quỵ, tất cả mọi người đặc biệt là người trung niên và cao tuổi cần giữ ấm cơ thể vào mùa lạnh, tránh để cơ thể lạnh đột ngột. Bên cạnh đó, vào những ngày lạnh cần uống nhiều nước ấm, không tắm và gội đầu muộn. 2.4. Giữ tinh thần lạc quan, vui vẻ Stress, căng thẳng, lo âu trong thời gian dài cũng là một trong những nguyên nhân hình thành các tác nhân gây đột quỵ. Căng thẳng sẽ khiến bạn hình thành nên thói quen xấu như hút thuốc, uống rượu bia, ăn uống vô độ, mất ngủ kéo dài. Điều đó dễ gây cao huyết áp, mất ngủ và tuần hoàn máu lưu thông kém hiệu quả. Giữ cho tinh thần thoải mái, phấn chấn cũng là cách ngăn ngừa đột quỵ xảy ra 2.5. Điều trị các bệnh lý liên quan Các bệnh lý bao gồm cao huyết áp, tiểu đường, mỡ máu, … đều là tác nhân gây đột quỵ. Chính vì vậy, điều trị tích cực những bệnh lý liên quan cũng là cách ngăn ngừa đột quỵ não mà người bệnh nên lưu ý. 2.6. Loại bỏ rượu bia, thuốc lá, chất kích thích hoàn toàn Các nghiên cứu chỉ ra mỗi ngày hút một điếu thuốc làm tăng nguy cơ đột quỵ lên đến 48%. Nếu bỏ thuốc từ 2-5 năm, tỷ lệ đột quỵ ngang bằng với những người chưa từng hút thuốc. Cũng theo Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ, những người uống trung bình 2 ly rượu mỗi ngày có nguy cơ đột quỵ cao hơn 34% so với những người bình thường. Vì thế cần bỏ rượu, bia, thuốc lá ngay từ hôm nay để phòng tránh căn bệnh nguy hiểm này. 2.7. Kiểm tra sức khỏe định kỳ/ thăm khám ngay khi có triệu chứng bất thường Việc kiểm tra sức khỏe định có thể tầm soát và kiểm soát nhiều bệnh lý khác nhau. Đặc biệt những người mắc các bệnh lý như cao huyết áp, tiểu đường cần thăm khám định kỳ để theo dõi các chỉ số liên quan đến bệnh. Bên cạnh đó, ngay khi cơ thể xuất hiện triệu chứng đau đầu, méo miệng, tê bì tay chân, hoa mắt chóng mặt cần đến chuyên khoa Nội thần kinh để được thăm khám, chẩn đoán và điều trị sớm nhất. Hi vọng qua bài viết, bạn đọc đã có thêm kiến thức để ngăn ngừa đột quỵ, bảo vệ sức khỏe cho bản thân và những người xung quanh. Đây đều là các phương pháp dễ thực hiện nên hãy bắt đầu hành động ngay từ hôm nay.;;;;;Đột quỵ được coi là “kẻ giết người thầm lặng” bởi nó thường diễn ra rất nhanh và đột ngột. Hiểu rõ những nguyên nhân đột quỵ sẽ giúp chúng ta có thể phòng ngừa hiệu quả căn bệnh này. Cùng xem bài viết dưới đây để biết lý do tại sao lại bị đột quỵ nhé Có rất nhiều nguyên nhân làm tăng nguy cơ bị đột quỵ, trong đó bao gồm các yếu tố không thể thay đổi và các yếu tố bệnh lý. 1.1. Tại sao lại bị đột quỵ – Các yếu tố không thể thay đổi – Tuổi tác: Ở bất kỳ độ tuổi nào cũng có nguy cơ bị đột quỵ. Tuy nhiên, người già sẽ có nguy cơ đột quỵ cao hơn so với người trẻ. Nhiều nghiên cứu cho biết những người ở độ tuổi từ 55 trở lên có nguy cơ mắc đột quỵ cao hơn các nhóm tuổi khác. – Giới tính: Tỷ lệ nam giới có nguy cơ bị đột quỵ cao hơn nữ giới. – Tiền sử gia đình: Trong gia đình có người thân đã từng bị đột quỵ sẽ có nguy cơ cao hơn người bình thường. Người già sẽ có nguy cơ đột quỵ cao hơn so với người trẻ 2.2. Tại sao lại bị đột quỵ – Các yếu tố bệnh lý – Tiền sử đột quỵ: Người đã từng có tiền sử bị đột quỵ có nguy cơ cao bị tái phát, đặc biệt là trong vòng vài tháng đầu. – Đái tháo đường: Người bệnh mắc các vấn đề liên quan đến đái tháo đường có khả năng gây tăng nguy cơ đột quỵ. – Bệnh tim mạch: Người mắc các bệnh tim mạch có khả năng bị đột quỵ cao hơn so với người bình thường. – Cao huyết áp: Cao huyết áp gây sức ép lên thành động mạch, lâu dần thành động mạch bị tổn thương dẫn đến xuất huyết não. Ngoài ra, huyết áp cao còn tạo khiến hình thành các cục máu đông, từ đó cản trở quá trình lưu thông máu lên não. Khám huyết áp thường xuyên là một trong những biện pháp để tìm ra nguyên nhân đột quỵ. – Mỡ máu: Cholesterol cao sẽ gây tích tụ trên thành động mạch, từ đó tạo thành vật cản gây tắc nghẽn mạch máu não. – Thừa cân, béo phì: Người bị thừa cân béo phì thường có nguy cơ dẫn đến nhiều bệnh như cao huyết áp, mỡ máu, tim mạch và gây ra tình trạng đột quỵ. – Hút thuốc: Theo các nghiên cứu, người hút thuốc có nguy cơ bị đột quỵ cao gấp 2 lần so với người bình thường. Khói thuốc gây tổn thương thành mạch máu, khiến quá trình xơ cứng động mạch gia tăng. Bên cạnh đó thuốc lá cũng gây hại cho phổi, tim phải làm việc nhiều hơn, gây tăng huyết áp. – Lối sống không lành mạnh: Ăn uống không điều độ, không dung nạp đầy đủ các loại dưỡng chất; lười vận động là những nguyên nhân dẫn đến đột quỵ. Ngoài ra, đột quỵ cũng có liên quan đến việc dùng các chất kích thích, sử dụng quá nhiều rượu bia… 2. Dấu hiệu đột quỵ Các dấu hiệu đột quỵ có thể mà bạn nên lưu ý để nhận biết bao gồm: – Cơ thể bị mệt mỏi, không còn sức lực, tê cứng cả mặt hoặc nửa mặt, nụ cười méo mó. – Khó khăn khi cử động hoặc không thể cử động chân tay. Dấu hiệu đột quỵ dễ nhận biết nhất là không thể nâng hai cánh tay lên cùng một lúc. – Phát âm khó, nói không rõ chữ, bị dính chữ, ngọng bất thường. – Hoa mắt, chóng mặt, người bệnh bị mất thăng bằng đột ngột, không phối hợp hoạt động được. – Thị lực giảm đi, mắt mờ, nhìn không rõ. – Đầu đau dữ dội, có thể gây ra tình trạng buồn nôn hoặc nôn. Hoa mắt, chóng mặt, người bệnh bị mất thăng bằng đột ngột là dấu hiệu của bệnh đột quỵ 3. Cách phòng tránh bệnh đột quỵ 3.1. Chế độ dinh dưỡng tốt: Nguyên nhân gây ra bệnh đột quỵ xuất phát từ các bệnh lý tim mạch, đái tháo đường, mỡ máu,… Do vậy chế độ dinh dưỡng là yếu tố quan trọng quyết định phòng chống các bệnh lý này. Người bệnh nên tham khảo và lựa chọn các thực phẩm như: – Bổ sung nhiều các loại rau củ quả, đậu, ngũ cốc – Ăn nhiều thịt trắng, hải sản, trứng nhằm bổ sung protein cho cơ thể. Đồng thời hạn chế sử dụng các loại thịt đỏ – Kiêng các loại thực phẩm giàu chất béo, đồ chiên xào, thức ăn nhanh – Tránh các loại đồ ngọt, thực phẩm chứa nhiều đường – Uống nhiều nước lọc mỗi ngày, có thể thay thế bằng nước trái cây, sữa đậu nành… 3.2. Tập thể dục đều đặn Tập thể dục giúp người bệnh tăng cường tuần hoàn máu trong cơ thể, nâng cao sức khỏe, giúp tim khỏe mạnh. Dành thời gian tập thể dục mỗi ngày sẽ làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch, dẫn đến đột quỵ. Dành thời gian tập thể dục mỗi ngày sẽ làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch, dẫn đến đột quỵ. 3.3. Giữ ấm cơ thể Nhiễm lạnh gây tăng huyết áp, tăng áp lực khiến mạch máu bị vỡ. Do vậy cần giữ ấm cơ thể, giữ gìn sức khỏe, đặc biệt là với người lớn tuổi trong mùa lạnh. 3.4. Không hút thuốc lá Hút thuốc lá khiến nguy cơ làm tăng khả năng bị đột quỵ. Bên cạnh đó thuốc lá còn gây hại cho sức khỏe của bản thân và những người xung quanh. 3.5. Kiểm tra sức khỏe định kỳ Kiểm tra sức khỏe định kỳ giúp sớm phát hiện các nguyên nhân gây đột quỵ. Từ đó chủ động can thiệp sẽ giúp phòng tránh đột quỵ hiệu quả. Những người mắc các bệnh lý đái tháo đường, tim mạch, mỡ máu càng cần thường xuyên đi khám sức khỏe để kiểm soát tình trạng bệnh. Tuyệt đối không để các chỉ số vượt quá mức nguy hiểm gây ra đột quỵ.;;;;;Phòng ngừa đột quỵ là việc tất cả mọi người nên thực hiện một cách nghiêm túc. Tuổi tác, tiền sử bệnh gia đình là yếu tố không thể thay đổi, tuy nhiên chúng ta vẫn có cách để tránh đột quỵ. 1. Hiểu đúng đột quỵ là gì Đột quỵ là tình trạng não bộ bị tổn thương nghiêm trọng, xảy ra khi dòng máu cung cấp lên não bị gián đoạn hoặc do một mạch máu trong não bị vỡ. Khi tình trạng này xảy ra, lượng oxy và dinh dưỡng nuôi tế bào bị suy giảm đáng kể. Trong vòng vài phút, các tế bào não bắt đầu chết hàng loạt và gây ra nhiều biến chứng thậm chí đe dọa tính mạng người bệnh. Thời gian kéo dài càng lâu đồng nghĩa số lượng tế bào não chết đi càng nhiều, kéo theo nhiều hệ lụy tới khả năng vận động, ngôn ngữ, tư duy của người bệnh thậm chí gây tử vong. Rất nhiều người sống sót sau đột quỵ đều có sức khỏe suy yếu hoặc đối mặt với nhiều di chứng: – Một phần cơ thể bị tê liệt, suy yếu – Mất khả năng ngôn ngữ – Rối loạn cảm xúc – Thị giác suy giảm – Rối loạn trí nhớ 2.1. Cách để tránh đột quỵ là hạ huyết áp Huyết áp cao là nguyên nhân phổ biến gây đột quỵ ở cả nam và nữ. Nếu không kiểm soát, huyết áp cao có thể tăng gấp 2 thậm chí gấp 3, 4 lần nguy cơ đột quỵ. Điều mà chúng ta cần làm là theo dõi thường xuyên, nếu phát huyết huyết áp thường xuyên tăng cao thì cần thăm khám để điều trị phù hợp. Kiểm soát huyết áp giúp bảo vệ sức khỏe mạch máu đồng thời phòng ngừa đột quỵ. – Để duy trì huyết áp, chúng ta nên giảm lượng muối trong chế độ ăn uống hàng ngày. – Không nên tiêu thụ quá 1500 milligrams mỗi ngày – tương đương nửa thìa cà phê – Hạn chế thực phẩm giàu cholesterol trong khẩu phần ăn – Tăng cường ăn trái cây, rau xanh, các loại củ mỗi ngày – Ăn 2-3 khẩu phần cá mỗi tuần, nên ưu tiên các loại cá giàu omega-3 – Tăng cường bổ sung ngũ cốc nguyên hạt, sữa ít béo, sữa không đường – Tập thể dục, vận động 30 phút/ngày với tần suất 4-5 buổi/tuần – Bỏ hút thuốc kể cả thuốc lá điện tử, chất kích thích – Nếu cần, hãy uống thuốc hạ huyết áp theo chỉ định của bác sĩ Hạ huyết áp là điều mà chúng ta cần làm để tránh đột quỵ và bảo vệ sức khỏe 2.2. Giảm cân Béo phì cùng với các biến chứng liên quan (gồm cao huyết áp, tiểu đường) cũng làm tăng nguy cơ đột quỵ. – Nếu đang thừa cân, bạn nên đến gặp bác sĩ để được tư vấn và lên kế hoạch giảm cân phù hợp với tình trạng và sức khỏe cơ thể. – Nên lựa chọn các phương pháp giảm cân an toàn, tránh ép cân và áp dụng các biện pháp giảm cân phản khoa học sẽ gây hại tới sức khỏe. Giữ cân nặng ở mức hợp lý cũng là cách để tránh đột quỵ cùng nhiều bệnh lý nghiêm trọng khác 2.3. Cách để tránh đột quỵ là vận động, tập thể dục nhiều hơn Tập thể dục góp phần giảm cân, giảm huyết áp đồng thời cũng là một phương pháp hạn chế đột quỵ hiệu quả. Cụ thể, khi con người tập thể dục với tần suất và cường độ vừa phải sẽ cải thiện sức khỏe thể chất lẫn tinh thần, từ đó phòng tránh đột quỵ. Những hoạt động đơn giản như đi bộ, leo cầu thang, đạp xe, bơi lội, … đều là những hình thức vận động lý tưởng. Nếu có điều kiện, bạn có thể đến phòng tập gym, yoga, aerobics cũng rất hiệu quả. Bạn không nên gắng sức, hãy bắt đầu tập luyện 20 phút và sau đó tăng dần thời gian tập luyện. Lưu ý, khi thấy cơ thể xuất hiện triệu chứng tim đập nhanh, khó thở, thở dốc thì cần dừng tập ngay lập tức. 2.4. Sử dụng rượu bia điều độ, liều lượng hợp lý Uống một chút rượu, ví dụ trung bình một ly mỗi ngày sẽ không gây hại tới sức khỏe, thậm chí có thể giảm nguy cơ đột quỵ. Nhưng nếu uống từ 2 ly trở lên mỗi ngày, nguy cơ đột quỵ tăng lên nhiều lần. Vì vậy, để đảm bảo sức khỏe, bạn nên uống rượu bia với liều lượng phù hợp. Lời khuyên từ chuyên gia là không uống quá 1 ly rượu mỗi ngày, nên uống rượu vang đỏ là tốt nhất. 2.5. Điều trị rung nhĩ Rung tâm nhĩ là một dạng nhịp tim không đều, từ đó tạo điều kiện cho các cục máu đông hình thành trong tim. Những cục máu đông này di chuyển đến não từ đó gây ra đột quỵ. Theo một số nghiên cứu, rung tâm nhĩ làm tăng nguy cơ đột quỵ lên gấp 5 lần nên bạn cần điều trị tình trạng này càng sớm càng tốt. Khi cơ thể có triệu chứng tim đập nhanh bất thường, khó thở, nên thăm khám để được chẩn đoán, điều trị phù hợp. Nếu bạn cần sử dụng thuốc để điều trị các bệnh lý tim mạch, tuyệt đối tuân thủ chỉ định của bác sĩ. 2.6. Điều trị bệnh tiểu đường Lượng đường trong máu cao sẽ làm các mạch máu tổn thương. Theo thời gian, các cục máu đông bên trong mạch máu dễ hình thành. Kiểm soát lượng đường trong máu ở mức ổn định là cách ngăn ngừa đột quỵ cùng nhiều tình trạng sức khỏe nguy hiểm khác. Người bị tiểu đường nên duy trì chế độ dinh dưỡng, vận động phù hợp và sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ. Bên cạnh đó, người bệnh cần thăm khám định kỳ để kiểm tra lượng đường trong máu và có hướng xử lý phù hợp. Tiểu đường gây ra nhiều biến chứng với sức khỏe người bệnh, trong đó làm tăng nguy cơ đột quỵ gấp nhiều lần 2.7. Bỏ thuốc lá Hút thuốc làm tăng tốc độ hình thành các cục máu đông theo nhiều cách. Các thành phần độc hại trong thuốc lá làm cô đặc máu, tăng lượng mảng bám tích tụ bên trong động mạch. Để ngăn ngừa nguy cơ đột quỵ, mỗi người cần theo đuổi chế độ ăn uống lành mạnh, tăng cường vận động đồng thời bỏ thuốc lá, rượu bia. 2.8. Tầm soát nguy cơ đột quỵ Các cơn đột quỵ thường xảy ra bất ngờ, không loại trừ một ai. Do đó, việc tầm soát các yếu tố làm tăng nguy cơ đột quỵ là vô cùng cần thiết. Mỗi người nên thực hiện tầm soát đột quỵ 2 lần/năm hoặc tối thiểu 1 lần/năm. Với những người thuộc nhóm nguy cơ cao thì tần suất kiểm tra sức khỏe định kỳ có thể nhiều hơn (nên đến gặp bác sĩ để được tư vấn).;;;;;Đột quỵ thuộc TOP 10 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu tại Việt Nam. Bệnh có thể xảy ra với bất cứ ai, mà không có bất kỳ dấu hiệu cảnh báo nào. Phòng tránh bệnh đột quỵ là vô cùng cần thiết để bảo vệ sức khỏe của bản thân và gia đình. Đột quỵ (hay tai biến mạch mãu não) là tình trạng não bộ bị tổn thương do nguồn cấp máu lên não bị tắc nghẽn, gián đoạn. Thời gian đột quỵ kéo dài càng lâu, số lượng tế bào não chết đi càng nhiều (do thiếu oxy và chất dinh dưỡng). Điều này có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng tư duy, vận động, thậm chí khiến người bệnh tử vong. Chủ động phòng ngừa đột quỵ là hết sức quan trọng bởi những lý do dưới đây: – Giảm nguy cơ đột quỵ: bằng việc nhận biết và xử lý sớm các yếu tố nguy cơ như cholesterol trong máu cao, cao huyết áp, tiểu đường, thói quen hút thuốc lá thường xuyên, béo phì, tiền sử gia đình có người mắc đột quỵ… – Ngăn ngừa hậu quả nặng nề mà bệnh gây ra như mất trí nhớ, rối loạn khả năng ngôn ngữ, suy giảm chức năng vận động, tàn tật, thậm chí tử vong. – Tiết kiệm chi phí, thời gian: Đột quỵ là bệnh lý thần kinh nghiêm trọng do đó chi phí cấp cứu, điều trị và thời gian phục hồi sau điều trị là không hề ít. Do đó việc chủ động phòng tránh bệnh đột quỵ có ý nghĩa quan trọng nhằm giảm tải gánh nặng cho bản thân, gia đình và xã hội. – Cải thiện chất lượng cuộc sống: Phòng ngừa tai biến mạch máu não, đồng nghĩa với duy trì lối sống lành mạnh, từ đó nâng cao sức khỏe, tinh thần. 2. 6 cách phòng tránh bệnh đột quỵ hiệu quả 2.1 Chế độ dinh dưỡng – yếu tố quan trọng giúp phòng tránh bệnh đột quỵ Mỗi người nên có ý thức xây dựng chế độ ăn uống lành mạnh và cân bằng phòng ngừa bệnh đột quỵ. Cụ thể: – Hạn chế tiêu thụ chất béo bão hòa đến từ các loại mỡ động vật, bơ, kem… Thay vào đó, bạn nên sử dụng chất béo không bão hoà có trong dầu ô liu, cá hồi, óc chó, hạt chia… Phòng tránh bệnh đột quỵ bằng cách thay thế chất béo bão hòa bằng chất béo không bão hòa như dầu ô liu, cá hồi, hạt chia và quả óc chó,…. – Ăn nhiều chất xơ như rau xanh, hoa quả tươi, các loại hạt, ngũ cốc… – Ăn ít muối hơn giúp kiểm soát nguy cơ cao huyết áp – yếu tố làm tăng tỷ lệ đột quỵ. – Bổ sung vào chế độ ăn các thực phẩm có chất chống oxy hóa như dầu thực vật, hạt dẻ, hạnh nhân, cam, chanh… – Tăng cường dùng thêm Blueberry và Ginkgo Biloba là các thực phẩm chứa dưỡng chất tốt cho não bộ, giúp phòng ngừa các bệnh lý thần kinh, trong đó có đột quỵ. – Giảm tiêu thụ đường vì người bị tiểu đường có khả năng bị đột quỵ cao gấp 2 lần người bình thường. Bạn nên hạn chế sử dụng đường tinh luyện, uống nước ngọt, ăn bánh kẹo chứa nhiều đường… – Bên cạnh đó, xây dựng chế độ ăn uống cân bằng với đủ dưỡng chất cũng giúp cơ thể có đủ năng lượng, sức đề kháng để chống chọi với bệnh tật. 2.2 Tập thể dục phòng tránh bệnh đột quỵ Tắc nghẽn mạch máu não là nguyên nhân hàng đầu gây đột quỵ não. Với người có thói quen tập thể dục thường xuyên, khả năng sử dụng oxy và vận chuyển máu lên não được tăng cường, từ đó nguy cơ tắc nghẽn động mạch giảm đi đáng kể. Tăng cường vận động cũng giúp duy trì cân nặng hợp lý, tránh béo phì, tiểu đường… là các yếu tố nguy cơ gây đột quy. Quá trình tập luyện còn có thể tác động tích cực đến não bộ, giúp giảm căng thẳng thần kinh, tạo tinh thần thoải mái và tăng cường miễn dịch. Việc tập thể dục giúp giảm căng thẳng và stress, tác động tích cực đến não bộ và hỗ trợ tăng cường hệ miễn dịch. 2.3 Tránh xa thuốc lá, hạn chế bia rượu Thuốc lá chứa Nicotine và Carbon monoxide là các chất độc hại có thể gây tổn thương hệ thần hoàn bằng cách giảm lưu thông máu lên não, gây tăng huyết áp… Trong khi uống rượu bia quá mức có thể làm tăng huyết áp, tăng mức cholesterol xấu (LDL) trong máu, dẫn đến mất nước và chất điện giải… Đây đều là những yếu tố nguy cơ gây đột quỵ. Bằng cách không hút thuốc lá, tránh tiếp xúc gần với người hút thuốc và kiểm soát lượng bia rượu tiêu thụ, bạn có thể phòng tránh các cơn đột quỵ.. 2.4 Kiểm soát các chỉ số huyết áp, cholesterol, đường huyết và điều trị các bệnh liên quan Cao huyết áp, tim mạch, tiểu đường, béo phì… là các yếu tố làm tăng nguy cơ đột quỵ. Chủ động theo dõi cân nặng, thường xuyên đo huyết áp và kiểm tra chỉ số cholesterol trong máu giúp bạn kiểm soát các nguyên nhân dẫn đến đột quỵ. Trường hợp được chẩn đoán mắc các bệnh lý liên quan, hãy chắc rằng bạn đang tuân thủ đúng các chỉ định và tư vấn của bác sĩ để duy trì các chỉ số ở ngưỡng ổn định, đảm bảo sức khoẻ nói chung, đồng thời hạn chế nguy cơ đột quỵ não. 2.5 Giữ tinh thần tích cực, lạc quan Stress (căng thẳng thần kinh) có thể ảnh hưởng đến nhiều mặt của sức khoẻ, trong đó có gia tăng nguy cơ đột quỵ. Sống lạc quan, tư duy tích cực không chỉ giúp tăng cường hệ miễn dịch, còn có thể hạn chế ảnh hưởng của các bệnh lý làm tăng nguy cơ đột quỵ. 2.6 Thăm khám định kỳ và tầm soát nguy cơ đột quỵ Kiểm tra sức khỏe định kỳ và tầm soát đột quỵ là cách bạn được đánh giá về huyết áp, đường huyết, tim mạch, xét nghiệm lipit máu, dị dạng mạch máu (nếu có)… nhằm phát hiện sớm các yếu tố và bệnh lý liên quan đến nguy cơ đột quỵ. Dựa trên kết quả thăm khám, bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ điều trị, các tư vấn hữu ích về chế độ ăn uống, sinh hoạt giúp người bệnh phòng tránh khả năng mắc đột quỵ. 3. Cách phòng tránh bệnh đột quỵ bằng thuốc chống đột quỵ Trên thực tế, cho đến nay vẫn chưa có loại thuốc đặc hiệu có khả năng phòng chống căn bệnh này. Tuy nhiên, một số loại thuốc giúp giảm lượng cholesterol trong máu, thuốc hạ huyết áp, thuốc chống đông máu, thuốc kháng tiểu cầu… có thể giúp giảm nguy cơ dẫn đến đột quỵ. Cụ thể, trường hợp nào có thể sử dụng loại thuốc nào hoặc có hay không được sử dụng các loại thuốc nói trên, tất cả cần được tư vấn bởi bác sĩ chuyên khoa. Người bệnh tuyệt đối không tự ý mua thuốc để tự sử dụng, tránh các tác dụng phụ nguy hiểm có thể xảy ra.;;;;;Đột quỵ là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong nhanh chóng, người bệnh nếu được cứu chữa kịp thời có thể duy trì sự sống song cũng gặp phải không ít biến chứng nặng nề. Vì thế, phòng ngừa đột quỵ được nhiều người tìm hiểu, nhất là các đối tượng nguy cơ cao như người mắc bệnh tim mạch, mỡ máu,… Đột quỵ xảy ra khi não bộ bị tổn thương nghiêm trọng khi không nhận đủ oxy và dinh dưỡng. Nếu tình trạng thiếu oxy và dinh dưỡng này kéo dài trên vài phút, tế bào não sẽ dần chết đi khiến mọi hoạt động của cơ thể bị ảnh hưởng. Vì thế, nếu đột quỵ càng kéo dài, thời gian khôi phục đường dẫn truyền máu nuôi não càng lâu thì số lượng tế bào não chết càng nhiều, khả năng tư duy vận động cũng bị ảnh hưởng ngày càng nghiêm trọng. Đột quỵ có thể dễ tới tử vong với tỉ lệ rất cao, đa phần do tâm lý chủ quan và cấp cứu chậm trễ. Bệnh nhân sống sót sau đột quỵ đều bị suy yếu sức khỏe và gặp phải biến chứng như: mất ngôn ngữ, suy giảm thị giác, rối loạn cảm xúc, tê liệt một phần cơ thể,… Có hai dạng đột quỵ với nguyên nhân và cơ chế gây bệnh khác nhau: Đột quỵ do thiếu máu não cục bộ (chiếm 85% ca bệnh) Nguyên nhân là do các cục máu đông hình thành, di chuyển lên động mạch nuôi não nhưng bị tắc nghẽn tại đây. Cục máu đông làm cản trở một phần hoặc hoàn toàn máu lưu thông lên não. Đột quỵ do xuất huyết Tình trạng này hiếm gặp hơn khi mạch máu nuôi não bị vỡ, khiến máu chảy ồ ạt gây tổn thương tế bào não, còn gọi là xuất huyết não. Nguyên nhân gây đột quỵ xuất huyết não thường do thành động mạch yếu, xuất hiện vết nứt hoặc chấn thương gây vỡ mạch máu. Trước khi xảy ra đột quỵ thực sự, nhất là đột quỵ do thiếu máu cục bộ, bệnh nhân có thể gặp những cơn đột quỵ nhỏ do thiếu máu thoáng qua chỉ kéo dài khoảng vài phút. Đây là dấu hiệu để phát hiện và phòng ngừa sớm đột quỵ xảy ra. Ngoài ra, đột quỵ còn liên quan đến nhiều yếu tố nguy cơ, khi kiểm soát tốt các yếu tố có thể, chúng ta có thể phòng ngừa bệnh hiệu quả. Cụ thể, đột quỵ liên quan đến các yếu tố nguy cơ sau: Yếu tố không thay đổi Đột quỵ thường xảy ra hơn ở: Những người có chủng Mỹ gốc Phi, nguy cơ cao gấp 2 lần so với người da trắng. Những tiền có tiền sử gia đình bị đột quỵ. Nam giới có nguy cơ đột quỵ cao hơn nữ giới. Đột quỵ dễ xảy ra hơn ở nam giới lớn tuổi, đặc biệt từ 55 tuổi trở lên. Yếu tố bệnh lý Đây là những yếu tố có thể kiểm soát để phòng ngừa đột quỵ, bao gồm: Tiền sử đột quỵ: Kể cả đột quỵ thoáng qua hay đột quỵ thực sự, bệnh nhân có nguy cơ tái phát rất cao, nhất là trong vòng vài tháng đầu. Sau 5 năm bị đột quỵ, nguy cơ này sẽ giảm dần. Đái tháo đường: Biến chứng đái tháo đường là tổn thương mạch máu làm tăng nguy cơ đột quỵ. Cao huyết áp: Làm tăng áp lực lên thành động mạch, khiến thành động mạch yếu đi, dễ tổn thương dẫn tới đột quỵ xuất huyết não. Đồng thời bệnh cũng làm tăng nguy cơ hình thành cục máu đông, yếu tố nguy hiểm gây đột quỵ. Mỡ máu cao: Do cholesterol tích tụ thành động mạch, cản trở lưu thông máu và có thể vỡ ra làm tụ thành cục máu đông gây tắc nghẽn mạch máu. Hút thuốc: Làm tăng nguy cơ đột quỵ lên gấp 2 lần do hóa chất trong khói thuốc làm tổn thương mạch máu, tăng nguy cơ xơ cứng động mạch, làm tổn thương tim và phổi. Thừa cân, béo phì: Dễ mắc các bệnh cao huyết áp, tim mạch, mỡ máu dẫn đến nguy cơ đột quỵ cao. Lối sống không lành mạnh như: ăn uống không lành mạnh, thiếu cân bằng, ít vận động cũng là một trong các yếu tố tác động gây biến chứng đột quỵ não. Những thói quen, việc làm đơn giản sau có thể giúp bạn phòng ngừa đột quỵ hiệu quả, nhất là các đối tượng nguy cơ cao. 2.1. Tập thể dục nhiều hơn Cần kiên trì luyện tập thể dục với cường độ ít nhất 5 ngày mỗi tuần với bài tập phù hợp, có thể là đi bộ, chạy bộ, đạp xe, bơi lội,… Điều quan trọng là phải duy trì thói quen tập thể dục đều đặn với mục tiêu tăng cường sức khỏe, lưu thông máu và ngăn ngừa đột quỵ. 2.2. Ổn định huyết áp Huyết áp cao làm tăng nguy cơ đột quỵ lên gấp 4 lần, vì thế nếu đang ở trong tình trạng này, hãy kiểm soát huyết áp bằng cách: Hạn chế muối và thực phẩm có độ mặn cao. Tăng cường ăn trái cây, đặc biệt là trái cây rau xanh giàu Kali như: chuối, khoai tây, khoai lang, các loại đậu, cà chua,… Tăng cường sản phẩm làm từ sữa ít béo, giảm mỡ bão hòa. Bổ sung thực phẩm giàu Omega-3 như cá hồi, cá thu, hạt óc chó,… Ăn nhiều chất xơ trong trái cây, rau xanh, ngũ cốc,… 2.3. Điều trị bệnh liên quan Rung nhĩ là bệnh rối loạn nhịp tim, làm tăng nguy cơ đột quỵ do khiến nhịp tim đập không ổn định. Cần điều trị và kiểm soát rung nhĩ tốt nhất có thể. Đái tháo đường làm hủy hoại mạch máu, tăng nguy cơ hình thành cục máu đông. Vì thế bệnh nhân cần theo dõi và kiểm soát đường huyết ở mức phù hợp. Người mắc bệnh lý tim mạch khác hoặc cholesterol trong máu cao cũng cần thực hiện thói quen dinh dưỡng phù hợp kết hợp với điều trị kiểm soát bệnh. 2.4. Tránh xa thuốc lá và đồ uống có cồn Tránh xa khói thuốc lá, kể cả hút trực tiếp hay hút thụ động đều giúp giảm nguy cơ đột quỵ đáng kể. Hãy liên hệ với bác sĩ nếu bạn gặp khó khăn khi bỏ thói quen hút thuốc. Bên cạnh đó, không nên lạm dụng rượu bia và các đồ uống có cồn khác vì sẽ làm tăng nguy cơ đột quỵ bao gồm cả đột quỵ thiếu máu và xuất huyết. Phòng ngừa đột quỵ bằng những cách đơn giản trên vô cùng hiệu quả, giúp bạn bảo vệ sức khỏe bản thân cũng như gia đình tốt hơn.
question_238
Người điều trị ung thư mắc Covid-19 cần lưu ý những gì?
doc_238
Những bệnh nhân đang trong quá trình điều trị ung thư sẽ có thể gặp phải nhiều biến chứng nguy hiểm đến sức khỏe nếu không may nhiễm Covid-19. Đây cũng là đối tượng nhiễm Covid-19 có nguy cơ tử vong cao. Do đó, người điều trị ung thư mắc Covid, cần hết sức lưu ý để có thể bảo vệ sức khỏe của mình một cách tốt nhất. Hầu hết các bệnh nhân ung thư, đặc biệt là những đối tượng đang trong quá trình điều trị bệnh tích cực rất lo lắng về những ảnh hưởng của các chủng virus mới đối với sức khỏe người bệnh. Trong đó, khi nhiễm Covid-19, bệnh nhân đang trong quá trình điều trị sẽ có thể bị ảnh hưởng sức khỏe nhiều hơn so với các trường hợp bệnh nhân đang trong quá trình hồi phục. Tuy nhiên, thể trạng của mỗi bệnh nhân hoàn toàn khác nhau, do đó ảnh hưởng từ Covid-19 đối với người bệnh ung thư là một vấn đề cần phải tiến hành nghiên cứu nhiều hơn mới có thể đưa ra những kết luận chính xác nhất. Bệnh nhân ung thư khi đang trong quá trình điều trị bệnh thường có hệ miễn dịch yếu, khả năng chống lại bệnh tật sẽ kém hơn so với những đối tượng khác. Chính vì thế, nhiễm Covid-19 vào thời điểm này sẽ gây ra những ảnh hưởng nhất định đến sức khỏe người bệnh. Cụ thể là một số phương pháp điều trị ung thư như hóa trị hay xạ trị chính là nguyên nhân khiến khả năng chống nhiễm trùng của cơ thể bị suy giảm. Do đó, các trường hợp này có nguy cơ cao mắc COVID-19. Đặc biệt, đối với những đối tượng mắc các bệnh ung thư máu chẳng hạn như ung thư hạch, bạch cầu, bệnh đa u tủy,… sẽ có nguy cơ nhiễm virus SARS-Co V-2 cao hơn so với những trường hợp bệnh nhân ung thư khác. Nguyên nhân vì các loại bệnh ung thư máu thường gây ảnh hưởng lớn đến quá trình sản xuất của các tế bào miễn dịch và dễ gây suy giảm hệ miễn dịch. Theo các chuyên gia, một số triệu chứng của Covid-19 khá giống với triệu chứng của bệnh ung thư, chẳng hạn như sốt, ho, ớn lạnh, đau nhức đầu, đau cơ, sổ mũi, buồn nôn, tiêu chảy,… chính vì thế việc đánh giá đầy đủ các triệu chứng và biến chứng do Covid-19 gây ra là rất khó khăn và dễ gây nhầm lẫn. Những trường hợp người điều trị ung thư mắc Covid-19 có thể gặp phải một số triệu chứng như ho khan, mệt mỏi, nhức đầu, sốt, đau cơ,… Thậm chí bệnh có thể chuyển biến nặng gây viêm phổi, suy hô hấp, đe dọa tính mạng của người bệnh. Bệnh nhân ung thư là những trường hợp đã bị tổn thương một số cơ quan nội tạng nên khi nhiễm thêm virus SARS-Co V-2 có thể gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Dù khả năng nhiễm Covid-19 của bệnh nhân ung thư cao hơn so với người khỏe mạnh nhưng trong trường hợp bệnh nhân không có các yếu tố dịch tễ, không tiếp xúc với người bệnh, không có nguy cơ lây nhiễm thì bệnh nhân không cần quá lo lắng mà nên tiếp tục theo dõi và điều trị bệnh bình thường. Đối với bệnh nhân ung thư đang điều trị tại các bệnh viện bằng các phương pháp hóa trị, xạ trị, bệnh nhân nên duy trì điều trị. Các bệnh viện sẽ tiến hành sàng lọc Covid-19 thường xuyên cho những đối tượng bệnh nhân này. Đối với các trường hợp bệnh nhân ung thư cần phẫu thuật: Các bác sĩ sẽ tiến hành thăm khám, kiểm tra mức độ bệnh lý của người bệnh, sau đó sẽ đưa ra phương án có nên tiến hành phẫu thuật ở thời điểm này hay không. Trong những trường hợp bắt buộc phải thực hiện phẫu thuật, bệnh nhân sẽ được sàng lọc Covid-19 trước khi phẫu thuật để đảm bảo an toàn cho người bệnh và bác sĩ. Bệnh nhân ung thư cũng cần thực hiện những biện pháp phòng chống dịch bệnh theo hướng dẫn của Bộ Y tế, cụ thể như sau: - Cần tuân thủ theo khuyến cáo 5K, nhất là khi đến thăm khám và điều trị tại bệnh viện, tránh tiếp xúc những nơi đông người, rửa tay sát khuẩn theo đúng khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới. - Không nên tiếp xúc với các trường hợp đang nghi ngờ nhiễm Covid-19, để tránh tối đa nguy cơ lây nhiễm bệnh. - Bên cạnh đó, bệnh nhân ung thư cũng cần chú ý nhiều hơn đến chế độ dinh dưỡng, bổ sung đa dạng thực phẩm để nâng cao hệ miễn dịch giúp cơ thể đáp ứng tốt nhất với các biện pháp điều trị ung thư, đồng thời phòng ngừa dịch bệnh hiệu quả. Theo các chuyên gia y tế, những bệnh nhân có biểu hiện mệt mỏi, sút cân, đi ngoài ra máu, ho ra máu, có khối u trên cơ thể,… hoặc bất cứ dấu hiệu bất thường nào thì cần chủ động đi khám để được tầm soát ung thư kịp thời. Không nên quá lo lắng về tình trạng dịch bệnh mà chần chừ thăm khám bệnh. Vì rất có thể, chính vì sự lo lắng, ngần ngại ấy, bạn đã bỏ qua thời điểm tốt nhất để phát hiện sớm và điều trị hiệu quả bệnh ung thư. Khi đó, những hậu quả sức khỏe có thể gặp phải còn nguy hiểm hơn rất nhiều. Trong trường hợp những bệnh nhân ung thư đã được điều trị ổn định và đồng thời không xảy ra bất cứ dấu hiệu bất thường nào, thì có thể chủ động liên hệ với bác sĩ để được tư vấn về vấn đề lùi lịch tái khám. Những đối tượng này, không cần thiết phải tái khám trong bối cảnh dịch bệnh đang có diễn biến căng thẳng.
doc_38043;;;;;doc_11891;;;;;doc_61690;;;;;doc_28233;;;;;doc_41800
Bệnh nhân ung thư nằm trong nhóm những đối tượng dễ bị tổn thương do Covid-19 cao hơn so với người bình thường vì hệ miễn dịch của họ vốn đã bị suy yếu đi rất nhiều do các tế bào ung thư. Trong tình hình hiện tại, việc chăm sóc bệnh nhân ung thư mùa dịch cũng là một nỗi băn khoăn lớn đối với người nhà và chính bản thân người bệnh. Vì tình trạng bệnh nền hoặc do các biện pháp điều trị nên hệ thống miễn dịch của bệnh nhân ung thư trở nên yếu ớt, khiến cho các yếu tố gây bệnh dễ dàng có cơ hội tấn công cơ thể hơn, Covid-19 cũng không ngoại lệ. Cụ thể như sau: Tế bào bạch cầu có chức năng giúp cơ thể chống lại sự nhiễm trùng. Tuy nhiên nếu các chiến binh này không hoạt động tốt thì khả năng chiến đấu với các tác nhân gây bệnh sẽ giảm đi đáng kể. Ở các bệnh nhân ung thư đang thực hiện biện pháp xạ trị hoặc hóa trị liệu thì sẽ phải chịu đựng tác dụng phụ đó là bị giảm khả năng chống nhiễm trùng - chức năng phòng vệ vốn có của cơ thể. Không chỉ có vậy, đối với những người mắc ung thư hạch và đa u tủy, ung thư máu (bệnh bạch cầu) thì nguy cơ nhiễm SARS-Co V-2 cũng sẽ cao hơn so với người mắc bệnh ung thư khác. Nguyên nhân là do bệnh ung thư máu thường khiến cho quá trình sản xuất của các tế bào miễn dịch bị gián đoạn, đồng thời ảnh hưởng lớn tới hệ thống bạch huyết vốn là nơi lưu trữ các tế bào miễn dịch. Ngoài ra bệnh nhân ung thư phổi cũng là đối tượng dễ bị tổn thương bởi Covid-19 do virus này tấn công trực diện vào phổi. Chính vì những lý do trên nên bệnh nhân ung thư là nhóm người cần phải đặc biệt cẩn trọng trong mùa dịch. 2. Chăm sóc bệnh nhân ung thư mùa dịch tại viện Nhiều bệnh nhân rất lo lắng về nguy cơ lây nhiễm cao trong bệnh viện vì Covid-19. Tuy nhiên hiện nay, đứng trước rủi ro lây lan của dịch bệnh, các bệnh viện đều đã triển khai và áp dụng nhanh chóng quy trình an toàn mới, tuân thủ theo quy định của chính phủ để bảo đảm an toàn trong công tác chống dịch và chăm sóc bệnh nhân nằm viện do bệnh lý khác. Các chuyên gia y tế khuyến cáo rằng việc điều trị và chăm sóc bệnh nhân ung thư, bao gồm phẫu thuật, xạ trị hay hóa trị, theo dõi, tư vấn,... tại bệnh viện vẫn nên được tiếp tục nhằm bảo đảm rằng tình trạng sức khỏe của bệnh nhân không chuyển biến xấu đi do bị cản trở bởi đại dịch. Những điều cần lưu ý khi bệnh nhân ung thư điều trị tại viện trong mùa dịch: Hạn chế nhiều người vào thăm khám; Người thân và khách thăm bệnh cần tuân thủ quy định an toàn như khai báo y tế đầy đủ, đeo khẩu trang hoặc kèm theo mặt nạ chống giọt bắn, giữ khoảng cách an toàn tối thiểu; Bệnh nhân ung thư khi đi tái khám tại viện cũng cần trải qua bước sàng lọc y tế để xác định nguy cơ phơi nhiễm với Covid-19 ngoài cộng đồng. Nếu người bệnh có các biểu hiện giống với khi mắc Covid-19 cần triển khai xét nghiệm và cách ly ngay. 3. Hướng dẫn chăm sóc bệnh nhân ung thư mùa dịch tại nhà 3.1. Cách đối phó với Covid-19 Nếu bệnh nhân ung thư mắc Covid-19 với các triệu chứng: ho khan, sốt cao, khó thở, mệt mỏi,... cần liên hệ ngay với bác sĩ và trung tâm y tế gần nhất để được hướng dẫn hỗ trợ kịp thời. Tương tự như bệnh nhân mắc Covid-19 khác, người bị ung thư cũng cần tuân theo phác đồ điều trị Covid-19 cho tới khi âm tính. Trong trường hợp thành viên trong gia đình bệnh nhân ung thư mắc Covid-19: cách ly những người bị bệnh, bố trí không gian sinh hoạt riêng, đồng thời gia đình cần phải khai báo y tế đầy đủ và trước khi xét nghiệm cần tự ý thức cách ly với cộng đồng, hàng ngày khử khuẩn và giữ gìn vệ sinh cá nhân. 3.2. Chăm sóc bệnh nhân ung thư để giảm triệu chứng bệnh: Tìm hiểu rõ về căn bệnh ung thư: Để có thể chăm sóc tốt cho bệnh nhân ung thư tại nhà, trước tiên các thành viên trong gia đình cần trang bị những kiến thức cần thiết về căn bệnh mà người thân của mình mắc phải bằng cách tham vấn từ bác sĩ và các nguồn thông tin chính thống. Qua đó thêm đồng cảm và biết cách giúp người thân vượt qua bệnh tật. Tích cực trò chuyện: Người thân cần chia sẻ, lắng nghe với bệnh nhân ung thư vì họ rất dễ trở nên bi quan và tuyệt vọng. Khi việc đi lại bị hạn chế, người bệnh càng cảm thấy ngột ngạt, trầm uất hơn khi không thực hiện được những dự định mà có thể sau này không còn cơ hội để hoàn thành. Ngoài ra lo lắng vì dịch bệnh cũng khiến họ trở nên mong manh, nỗi lo về sức khỏe lại nhân đôi. Chính vì thế nên gia đình cần trò chuyện và cảm thông nhiều hơn để bệnh nhân ung thư tránh bị trầm cảm trong mùa dịch... rất quan trọng. Do đó người nhà cần cất giữ cẩn thận để có thể dễ dàng tìm thấy và mang theo khi tái khám hoặc sử dụng trong trường hợp khẩn cấp. Học cách chăm sóc y tế cho bệnh nhân khi dịch bệnh hạn chế ra ngoài: Với điều kiện chăm sóc tại nhà, thành viên trong gia đình cần học các phương pháp chăm sóc y tế cơ bản như băng bó, chăm sóc vết thương, giúp bệnh nhân dùng thuốc, chăm sóc catheter,... Ngoài ra do bị hạn chế nhiều vận động vì ung thư gây nên, nhiều bệnh nhân rất cần sự hỗ trợ từ người thân trong việc tắm rửa, đi vệ sinh, thay quần áo, ăn uống,... Do đó người nhà nên tham khảo từ những người có chuyên môn, học từ video hoặc đọc tài liệu hướng dẫn chăm sóc bệnh nhân ung thư trong sinh hoạt hàng ngày. Theo dõi việc sử dụng thuốc của bệnh nhân: Cần nắm rõ bệnh nhân ung thư đang phải sử dụng thuốc gì, liều dùng, cách sử dụng, thời điểm cần uống ra sao. Bên cạnh đó phải ghi lại các triệu chứng và tác dụng phụ của thuốc mà bệnh nhân gặp phải để thông báo kịp thời cho bác sĩ. Giúp họ làm những công việc có ích: Mặc dù bệnh nhân và cả người nhà không nên ra ngoài trong thời điểm dịch bệnh phức tạp nhưng cũng cần duy trì thói quen hoạt động lành mạnh khác có thể thực hiện trong nhà, chẳng hạn như: trồng và chăm sóc cây cối, đọc sách, nghe nhạc, nấu ăn, tập thể dục, dọn dẹp hoặc trang trí nhà cửa, may vá,... Những hoạt động này không đòi hỏi quá nhiều sức lực mà còn giúp tinh thần bệnh nhân trở nên phấn chấn hơn, cải thiện tâm trạng rất tốt và bớt suy nghĩ tiêu cực. Việc chăm sóc bệnh nhân ung thư mùa dịch không phải là một nhiệm vụ đơn giản và người xung quanh cũng phải chịu áp lực tâm lý không kém. Tuy nhiên nếu đã tìm hiểu kỹ và biết chăm sóc họ đúng cách thì sẽ giảm bớt căng thẳng, giúp bệnh nhân có đủ năng lượng chiến đấu chống lại ung thư trong thời điểm bệnh dịch.;;;;;Ngày 17 tháng 12 năm 2020, Hiệp hội Ung thư Lâm sàng Hoa Kỳ và Hiệp hội Các bệnh Truyền nhiễm Hoa Kỳ đã tổ chức hội thảo trực tuyến “Vaccine COVID-19 & Bệnh nhân ung thư” để thảo luận về tầm quan trọng của việc tiêm chủng COVID-19 và cung cấp ý kiến ​​chuyên gia về việc sử dụng vaccine này cho bệnh nhân ung thư. Tại thời điểm diễn ra hội thảo, chỉ có một loại vaccine được phép sử dụng chống lại COVID-19 - vaccine Pfizer / Bio. NTech. Mặc dù cuộc thảo luận của nhóm chuyên gia tập trung vào vaccine m. RNA và vaccine nói chung. Hội đồng gồm các chuyên gia về ung thư và bệnh truyền nhiễm đồng ý rằng vaccine Pfizer và bây giờ là Moderna, đã được chứng minh là an toàn và hiệu quả đối với dân số nói chung và không có bằng chứng không an toàn cho các bệnh nhân ung thư. Tại thời điểm này, bệnh nhân ung thư có thể được tiêm vaccine COVID-19 miễn là các thành phần của vaccine đó không bị chống chỉ định. Hướng dẫn lâm sàng tạm thời của Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC) hiện tại thảo luận về những người bị suy giảm miễn dịch và nêu rõ: “Những người bị suy giảm miễn dịch vẫn có thể được tiêm chủng COVID-19 nếu họ không có chống chỉ định tiêm chủng. Tuy nhiên, họ nên được tư vấn về hồ sơ an toàn và hiệu quả của vaccine chưa rõ trong quần thể bị suy giảm miễn dịch, cũng như khả năng giảm đáp ứng miễn dịch và sự cần thiết phải tiếp tục tuân theo tất cả các hướng dẫn hiện hành để tự bảo vệ mình chống lại COVID-19”. Ban chuyên gia lưu ý rằng mặc dù một số bệnh nhân suy giảm miễn dịch có thể giảm đáp ứng với vaccine, nhưng nó vẫn có thể mang lại một số lợi ích và điều quan trọng là giảm nguy cơ hoặc mức độ nghiêm trọng của COVID-19 cho bệnh nhân ung thư. Tại thời điểm này, bệnh nhân đang điều trị có thể được đề nghị tiêm vaccine chống lại COVID-19, miễn là không có chống chỉ định với bất kỳ thành phần nào của vaccine. Các bác sĩ điều trị ung thư có kinh nghiệm cung cấp các loại vaccine khác cho bệnh nhân đang điều trị ung thư, bao gồm hóa trị, liệu pháp miễn dịch, xạ trị hoặc cấy ghép tế bào gốc.Các chiến lược như cung cấp vaccine giữa các chu kỳ điều trị và sau thời gian chờ đợi thích hợp cho bệnh nhân được cấy ghép tế bào gốc và điều trị bằng globulin miễn dịch có thể được sử dụng để giảm rủi ro trong khi duy trì hiệu quả của việc tiêm chủng. ASCO chỉ biết đến một nghiên cứu được công bố cho đến nay, Wassengrin và cộng sự, Lancet Oncol đã báo cáo cụ thể về kết quả an toàn của vaccine ở những bệnh nhân đang điều trị ung thư (thuốc ức chế điểm kiểm soát miễn dịch). Người bệnh đang điều trị ung thư có thể tiêm vaccine COVID-19 theo chỉ định của bác sĩ Vì vẫn còn chưa chắc chắn về mức độ mà bệnh nhân ung thư suy giảm miễn dịch sẽ phát triển khả năng miễn dịch để đáp ứng với việc tiêm chủng, bệnh nhân đã tiêm chủng cần tiếp tục tuân theo hướng dẫn hiện hành để bảo vệ mình khỏi phơi nhiễm với COVID-19. Hội đồng chuyên gia nhấn mạnh thông điệp rằng trong khi cung cấp vaccine cho bệnh nhân ung thư và người chăm sóc họ sẽ giảm nguy cơ nhiễm COVID-19 và nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tiếp tục thực hành đeo khẩu trang, giãn cách xã hội và duy trì vệ sinh tay tốt ngay cả sau khi tiêm phòng.Tóm lại với câu hỏi bệnh nhân ung thư có nên tiêm vaccine COVID-19 hay không thì câu trả lời ngắn gọn là có. Bị ung thư hay bất kể tình trạng điều trị là một yếu tố nguy cơ dẫn đến kết quả xấu hơn do nhiễm trùng bao gồm cúm và COVID-19.Hãy liên lạc với bác sĩ của bạn để được tư vấn cụ thể hơn về thời điểm tiêm, các tác dụng phụ có thể xảy ra khi tiêm vaccine COVID-19.org, Cancer.net;;;;;Trong quá trình điều trị ung thư dương vật, cơ thể người bệnh rất yếu, hệ miễn dịch và tiêu hóa kém… Do đó, người bệnh ung thư dương vật cần có những lưu ý đặc biệt để đảm bảo sức khỏe. Bị chẩn đoán ung thư dương vật là nỗi sợ hại của bất kỳ ai. Tuy nhiên, nếu không may mắn mắc bệnh, ngoài việc tiếp nhận điều trị, bệnh nhân cần lưu ý: 1. Lựa chọn lối sống lành mạnh, tránh tiếp xúc với vi trùng Bệnh nhân ung thư dương vật cần lưu ý: tránh xa rượu và thuốc lá. Đây là những yếu tố làm tăng nguy cơ ung thư và cũng khiến tình trạng bệnh trở nên trầm trọng hơn. Bệnh nhân ung thư dương vật cần lưu ý: tránh xa rượu và thuốc lá Điều trị ung thư đôi khi có thể gây ra tác dụng phụ như giảm số lượng bạch cầu, làm cho cơ thể ít có khả năng chống lại nhiễm trùng. Do vậy, bệnh nhân cần tránh tiếp xúc với vi khuẩn, vi trùng bằng cách tắm rửa hàng ngày, thường xuyên rửa tay; sử dụng khăn lau sát trùng để khử trùng bề mặt da; hạn chế tụ tập nơi đông người, tránh tiếp xúc với những người đang ốm, tránh xa những nơi như thùng đựng rác, bồn phun nước 2. Ăn uống đúng cách Ăn uống đúng cách là điều khó khăn cho các bệnh nhân ung thư dương vật bởi quá trình điều trị có thể làm thay đổi cảm giác, vị giác. Hơn nữa, các phương pháp điều trị có thể gây tác dụng phụ như: buồn nôn, ăn mất ngon, khó nuốt, mệt mỏi… Để khắc phục tình trạng này, bệnh nhân nên ăn các thức ăn lỏng, dễ nuốt và chia làm nhiều bữa ăn nhỏ, khoảng cách giữa các bữa ăn là 2 đến 3 giờ. Người bệnh cũng nên lựa chọn những thực phẩm có nguồn gốc rõ ràng; luôn luôn rửa sạch trái cây và rau quả trước khi sử dụng… Bệnh nhân nên ăn các thức ăn lỏng, dễ nuốt 3. Nghỉ ngơi và tập thể dục Mệt mỏi là một trong những tình trạng phổ biến ở bệnh nhân ung thư trong quá trình điều trị. Việc vận động, tập thể dục có thể giúp cải thiện tình trạng này. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng những bệnh nhân có một chương trình tập luyện phù hợp thường cảm thấy tốt hơn về thể chất và tinh thần và có thể đáp ứng điều trị tốt hơn. Tập thể dục có thể giúp: Tập thể dục nhẹ nhàng rất tốt cho bệnh nhân ung thư dương vật 4. Chăm sóc cơ thể Bệnh nhân đang điều trị nên tránh tiếp xúc với ánh nắng mặt trời, xà phòng có chứa nhiều xút hoặc dung dịch săn da. Đối với trường hợp da bỏng rát thì người bệnh nên hỏi ý kiến bác sĩ để sử dụng những loại kem bôi thích hợp. Để giảm nguy cơ khô miệng hay lở loét miệng, người bệnh nên tìm hiểu trước các biện pháp phòng ngừa. Uống nhiều nước để giữ cho miệng luôn ẩm ướt; thường xuyên đánh răng sau mỗi bữa ăn…;;;;;Khi có kết quả chẩn đoán khẳng định bản thân đã mắc ung thư, cảm xúc tiêu cực sẽ là điều không thể tránh khỏi đối với người bệnh. Tuy nhiên mỗi người cũng nên tự chuẩn bị cho mình những thông tin cần thiết liên quan tới việc chữa ung thư để vững vàng tâm lý hơn khi phát hiện ung thư. Dưới đây là các điều cần lưu ý trước khi chữa ung thư bệnh nhân nên ghi nhớ. 1. Tìm hiểu về loại ung thư mà mình đang mắc phải Mỗi loại ung thư khác nhau sẽ có những triệu chứng và phác đồ điều trị khác nhau phụ thuộc vào giai đoạn phát triển của khối u. Do đó người bệnh nên tìm hiểu trước về loại ung thư mà mình đang gặp phải, nên đi khám và điều trị ở đâu là tốt nhất. Trên thực tế có rất nhiều người truy cập vào những trang web đăng tải thông tin chưa thực sự chính xác về các vấn đề sức khỏe. Để an tâm hơn tốt nhất người bệnh nên đề nghị bác sĩ đề xuất những nguồn thông tin chính thống để mình có thể tham khảo và nếu cần thiết có thể nhờ tới sự trợ giúp của bác sĩ để được trực tiếp giải thích những điều mà mình chưa hiểu trong quá trình điều trị. 2. Những phương án điều trị ung thư Dựa trên thể trạng, giai đoạn của ung thư và nguyện vọng của bệnh nhân, bác sĩ sẽ giới thiệu một số phương pháp áp dụng trong việc chữa ung thư. Hiện nay có những loại hình điều trị phổ biến như sau: Phẫu thuật; Hóa trị; Xạ trị; Liệu pháp nhắm trúng đích; Liệu pháp hormone; Liệu pháp miễn dịch; Theo dõi chờ đợi hoặc giám sát chủ động; Các biện pháp chăm sóc giảm nhẹ triệu chứng. Sau khi đã hiểu rõ về từng phương pháp, người bệnh có thể xem xét, cân nhắc lựa chọn điều trị hay không và nếu điều trị thì nên thực hiện qua phương thức nào. Bên cạnh đó, người bệnh cũng cần được biết rõ về mục tiêu điều trị là gì. Đó có thể là ngăn chặn, làm chậm hay tiêu diệt tế bào ung thư. Hoặc phương pháp này sẽ giúp cải thiện, giảm nhẹ các triệu chứng cũng như tác dụng phụ,... Điều này giúp bệnh nhân chuẩn bị trước tâm lý và sẵn sàng tiếp nhận điều trị. Tuy rằng các phương pháp điều trị có tác dụng giúp khống chế sự phân chia và lan rộng của tế bào ung thư nhưng chúng cũng tồn tại những tác dụng không mong muốn ảnh hưởng tới sức khỏe của người bệnh. Tùy từng trường hợp cụ thể mà người bệnh có khả năng sẽ phải đối mặt với những tác dụng phụ như sau: Mệt mỏi, chán ăn, sụt cân; Buồn nôn và nôn mửa; Suy giảm trí nhớ do tác động của hóa chất hoặc tia X; Rối loạn cảm xúc, thậm chí là trầm cảm; Phụ thuộc vào những cơ quan bị ung thư mà tác dụng phụ xảy ra ở từng bộ phận sẽ khác nhau, ví dụ như bệnh nhân có thể gặp các vấn đề về tim mạch, tiêu hóa, phổi, rối loạn nội tiết, mất khả năng sinh sản, các bệnh về xương khớp, thần kinh, thị lực và ảnh hưởng tới sức khỏe răng miệng,... Chính vì thế nên bác sĩ cần cảnh báo trước về các tác dụng phụ trước khi tiến hành các phương pháp chữa ung thư, tránh trường hợp người bệnh bất ngờ, suy sụp, băn khoăn về những vấn đề mà mình đang gặp phải khi điều trị. 4. Chi phí điều trị và chăm sóc bệnh nhân ung thư Việc điều trị ung thư đòi hỏi người bệnh phải dành ra rất nhiều chi phí. Do đó để sẵn sàng cho một hành trình gian nan thì bệnh nhân và người nhà cần có sự chuẩn bị kỹ lưỡng về tinh thần cũng như tài chính đảm bảo cho việc chữa ung thư sẽ không bị gián đoạn. Bên cạnh đó, những khoản chi phí phát sinh sẽ là điều khó tránh khỏi, lúc này bệnh nhân cần sự tư vấn của bác sĩ và nhân viên y tế trong việc xác định trước các khoản chi cần thiết trong tương lai, đề xuất phương án điều trị phù hợp với tình trạng bệnh và khả năng tài chính của gia đình. Nếu có thể, sẽ là rất tốt nếu bệnh viện sẵn sàng giới thiệu cho bệnh nhân những phương án hỗ trợ giảm thiểu chi phí y tế, các chính sách và chương trình phù hợp đối với bệnh nhân ung thư có hoàn cảnh khó khăn, kêu gọi cộng đồng cùng chung tay giúp đỡ họ vượt qua cơn bạo bệnh. 5. Thu thập kiến thức từ các số liệu thống kê Bên cạnh việc tìm hiểu những phương pháp điều trị bệnh, chuẩn bị tâm lý và kinh tế thì bệnh nhân cũng cần cập nhật các số liệu thống kê về phương thức chữa ung thư, cụ thể: Tỷ lệ sống trung bình trong trường hợp không điều trị và nếu tiếp nhận điều trị là bao nhiêu; Tỷ lệ sống sau khi hoàn thành điều trị và không còn dấu vết của ung thư trong cơ thể; Tỷ lệ sống sau điều trị nhưng chưa triệt căn ung thư (ung thư vẫn tồn tại nhưng khối u không tăng trưởng thêm). Những số liệu nêu trên sẽ giúp bệnh nhân xác định được phương án điều trị nào là tối ưu nhất, hiệu quả của chúng ra sao. Tuy nhiên không phải lúc nào hiệu quả của các phương pháp đều đúng với tất cả trường hợp người bệnh. Do vậy bác sĩ cần dựa trên bệnh cảnh ở từng người để giải thích rõ ràng về triển vọng điều trị với bệnh nhân và người nhà. 6. Chia sẻ cùng người đáng tin cậy về tình trạng bệnh của mình Việc chia sẻ các thông Người bệnh có thể chia sẻ với các đối tượng như thành viên trong gia đình, bác sĩ tâm lý, bạn bè thân thiết, bệnh nhân khác đã hoặc đang bị ung thư, nhân viên thuộc tổ chức xã hội về bệnh ung thư,... Bởi vì lời khuyên của họ mang tính chất chân thành và thực sự hữu ích. Nhìn chung, hành trình chữa ung thư thường chứa đựng nhiều sự gian nan, vất vả đòi hỏi bệnh nhân cần sự kiên trì và sức chịu đựng cao, một tinh thần vững vàng để chiến thắng bệnh tật. Các quyết định trong việc điều trị thường gây khó khăn và áp lực không nhỏ cho người bệnh lẫn gia đình. Chính vì thế trước khi tiến hành điều trị, bệnh nhân và người nhà nên dành thời gian tìm hiểu kỹ lưỡng từ các nguồn thông tin chính thống, tham khảo ý kiến từ bác sĩ chuyên khoa, nắm bắt các phương án điều trị và tác dụng phụ của những phương pháp này để chuẩn bị cho mình tâm lý sẵn sàng vượt qua thử thách.;;;;;COVID-19 gây ảnh hưởng trực tiếp lên đường hô hấp, ảnh hưởng đến chức năng phổi và có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm. Người mắc các bệnh lý phổi, đặc biệt là bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) do sự cung cấp oxy và thải khí cacbonic của cơ thể đã bị suy giảm nên khi phổi bị viêm do nhiễm COVID-19 sẽ làm trầm trọng hơn tình trạng này. Lưu ý khi tiêm vắc xin COVID-19 Theo Hướng dẫn khám sàng lọc trước tiêm chủng vắc xin phòng COVID-19 được Bộ Y tế ban hành ngày 10/8/2021 thì người có bệnh nền, bệnh mạn tính thuộc nhóm đối tượng cần thận trọng khi tiêm chủng.Đối với người trên 65 tuổi, người có tiền sử bệnh nền, bệnh mạn tính được điều trị ổn định, người có tiền sử rối loạn đông máu/cầm máu hoặc đang dùng thuốc chống đông thì phải chuyển tiêm chủng và theo dõi tại bệnh viện.Như vậy, đối với bệnh nhân COPD, thường là ở nhóm người cao tuổi có một hoặc nhiều bệnh nền, nguy cơ bị nặng và tỷ lệ tử vong cao khi mắc COVID-19 rất cần được tiêm phòng vắc xin phòng COVID-19. Tuy nhiên phải được tiêm ở bệnh viện, nơi có đủ khả năng cấp cứu. 2. Lưu ý trước - trong - sau tiêm vắc xin COVID-19 ở bệnh nhân COPD Duy trì điều trị kiểm soát tốt triệu chứng của COPD. Bệnh nhân phải ở giai đoạn ổn định (ngoài đợt cấp). Không dùng corticosteroid toàn thân trong vòng 14 ngày.Nhân viên y tế tại điểm tiêm chủng khi khám sàng lọc trước tiêm, ngoài hỏi tiền sử dị ứng, đo mạch, nhiệt độ, huyết áp thì cần khám hô hấp. Bệnh nhân COPD có chỉ định tiêm khi nhịp thở dưới 25 lần/phút, Sp. O2 lớn hơn 94%.Sau tiêm bệnh nhân được theo dõi tại bệnh viện ít nhất 30 phút. Khi về vẫn dùng các thuốc kiểm soát COPD theo hướng dẫn. Tốt nhất là dùng đường tại chỗ dạng phun hít, hạn chế dùng dạng uống, dạng khí dung. Chú ý theo dõi tình trạng khó thở cũng như dị ứng sau tiêm vắc xin. Nếu khó thở tăng, thở rít, nổi ban dát sẩn ngoài da... cần báo ngay cho bác sĩ. Trước khi tiêm vắc xin Covid 19 người bệnh nên trao đổi kỹ với bác sĩ 3. Lưu ý tương tác giữa vaccine COVID-19 và thuốc điều trị COPD
question_239
Khám sức khỏe doanh nghiệp Bắc Ninh tại nào chất lượng, uy tín?
doc_239
Khám sức khỏe doanh nghiệp định kỳ được thực hiện nhằm đánh giá tình trạng sức khỏe của người lao động. Nếu bạn đang cần tìm địa chỉ khám sức khỏe doanh nghiệp Bắc Ninh đáng tin cậy với mức chi phí hợp lý, hãy cùng tham khảo bài viết sau. 1. Doanh nghiệp cần thực hiện nghĩa vụ khám sức khỏe cho người lao động Luật Lao động Việt Nam đã có những quy định rõ ràng về vấn đề các doanh nghiệp phải có nghĩa vụ tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động (tối thiểu một lần/năm). Đối với người lao động nữ, cần có thêm mục khám phụ khoa hoặc khám bệnh nghề nghiệp tùy theo đặc thù từng đơn vị. Doanh nghiệp có nghĩa vụ phải thực hiện khám sức khỏe cho người lao động từ thời điểm tuyển dụng và trong suốt quá trình người lao động làm việc tại doanh nghiệp này. Quy trình gói khám sức khỏe doanh nghiệp thường bao gồm các bước như sau: - Lập hồ sơ khám cho từng người lao động: Trong hồ sơ này cần cung cấp một số thông tin như thông tin cá nhân, thông tin tiền sử bệnh gia đình và cá nhân người lao động. - Người lao động sẽ được khám thể lực, bao gồm đo chiều cao, cân nặng, đo chỉ số BMI, đo nhịp tim và huyết áp,…- Khám lâm sàng: Khám da liễu, khám răng hàm mặt, khám tai mũi họng, khám thị lực,… Người lao động là nữ sẽ được thăm khám phụ khoa. - Khám cận lâm sàng: Bao gồm xét nghiệm máu, xét nghiệm nước tiểu, siêu âm ổ bụng, chụp X-quang tim phổi. - Ngoài ra, tùy nhu cầu chính xác của từng doanh nghiệp mà những danh mục khám cũng có thể được bổ sung thêm, chẳng hạn như siêu âm tuyến giáp, đo thính lực, đo chức năng hô hấp, chụp X-quang cột sống cổ, thắt lưng,...2. Doanh nghiệp và người lao động đều có lợi ích nhất định khi khám sức khỏe Tính chất của mỗi công việc là khác nhau và đây cũng là một trong những lý do có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của người lao động. Chẳng hạn, nhân viên văn phòng phải ngồi làm việc quá lâu sẽ có nguy cơ cao đau cổ vai gáy hay một số bệnh xương khớp khác, người lao động làm việc trong môi trường nhiều tiếng ồn dễ bị ảnh hưởng đến thính lực, thường xuyên làm việc ngoài trời dễ mắc các bệnh về da, dễ bị nhiễm độc khi làm việc trong môi trường nhiều hóa chất,… Khám sức khỏe doanh nghiệp không chỉ là lợi ích của người lao động mà còn mang đến lợi ích lâu dài cho doanh nghiệp. Cụ thể như sau: - Đối với người lao động: + Như đã nói ở phía trên, dù bạn làm việc trong môi trường nào thì vẫn có nguy cơ bị ảnh hưởng đến sức khỏe ở một mức độ nhất định. Chính vì thế, buổi khám sức khỏe định kỳ do doanh nghiệp tổ chức chính là cơ hội để người lao động được kiểm tra tổng thể về tình trạng sức khỏe của mình. + Khi phát hiện ra những vấn đề sức khỏe mình đang gặp phải, người lao động sẽ được kịp thời điều trị, tránh gặp phải những biến chứng nguy hiểm. Dựa vào kết quả kiểm tra sức khỏe, các bác sĩ sẽ đưa ra lời khuyên để người lao động thực hiện điều chỉnh lối sống, biết cách chăm sóc bản thân tốt hơn, để cải thiện sức khỏe. + Khi đã hiểu rõ về tình trạng sức khỏe của mình, người lao động sẽ yên tâm hơn để tiếp tục lao động, cống hiến cho doanh nghiệp. Đối với những trường hợp mắc bệnh, việc điều trị và cải thiện sức khỏe sớm sẽ tránh gây ảnh hưởng đến năng suất lao động. - Khi được hưởng quyền lợi từ doanh nghiệp, người lao động sẽ thêm tin tưởng vào doanh nghiệp, muốn gắn bó lâu dài và cống hiến hết mình vì sự phát triển của doanh nghiệp. - Đối với doanh nghiệp: + Khám sức khỏe cho người lao động chính là nghĩa vụ của doanh nghiệp. Với một chế độ đãi ngộ tốt, doanh nghiệp sẽ nhận được sự tin tưởng của người lao động và ngày càng thu hút được nguồn nhân lực chất lượng.
doc_16664;;;;;doc_699;;;;;doc_53410;;;;;doc_37060;;;;;doc_52611
Bất cứ ứng viên nào cũng cần chuẩn bị giấy khám sức khỏe để bổ sung trong bộ hồ sơ xin việc. Thông qua kết quả có trong giấy khám sức khỏe, nhà tuyển dụng sẽ có thể nhận định rõ các ứng viên có đủ điều kiện thể chất để đáp ứng tốt với công việc được giao hay không. Nếu bạn đang chuẩn bị hồ sơ xin việc và phân vân về địa chỉ ý tế khám sức khỏe xin việc tại Bắc Ninh, hãy cùng tham khảo gợi ý dưới đây. Giấy khám sức khỏe không thể thiếu trong hồ sơ xin việc và có hiệu lực trong vòng 6 tháng, tính từ thời điểm khám đến khi nộp hồ sơ. Đây là hình thức khám sức khỏe tổng quát và chính là căn cứ quan trọng đảm bảo bạn đủ khỏe mạnh, không mắc bệnh truyền nhiễm, nguy hiểm, hoàn toàn có thể đáp ứng được công việc mà doanh nghiệp yêu cầu. Nội dung khám sức khỏe xin việc thường bao gồm: - Khám lâm sàng: Đo chiều cao, cân nặng, đo huyết áp, khám tai mũi họng, khám da liễu, răng hàm mặt, khám nội tổng quát, đối với nữ giới sẽ cần thực hiện khám phụ khoa,... - Khám cận lâm sàng: Các ứng viên sẽ được thực hiện một số xét nghiệm và chẩn đoán hình ảnh, chẳng hạn như xét nghiệm máu, xét nghiệm nước tiểu, chụp X-quang tim phổi, siêu âm ổ bụng,…Mẫu giấy khám sức khỏe thường là mẫu chung theo quy định của Bộ Y tế. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp doanh nghiệp có thêm những yêu cầu riêng, bạn có thể đưa mẫu giấy khám sức khỏe của doanh nghiệp cho các bác sĩ để được thực hiện thăm khám đầy đủ theo yêu cầu. Nhiều ứng viên rất e ngại việc đi khám sức khỏe xin việc vì không muốn tốn thời gian và cho rằng cơ thể mình hoàn toàn khỏe mạnh và có thể đáp ứng yêu cầu công việc. Tuy nhiên, đây là thủ tục không thể thiếu trong hồ sơ xin việc. Hơn nữa, qua buổi thăm khám này, người lao động sẽ rõ hơn về tình trạng sức khỏe của bản thân, phát hiện sớm những vấn đề sức khỏe và điều trị sớm, phòng tránh biến chứng nguy hiểm. Rất nhiều trường hợp cơ thể cảm thấy khỏe mạnh, không có biểu hiện đáng lo ngại nhưng lại phát hiện bệnh qua những buổi thăm khám tổng quát.2. Lưu ý khi đi khám sức khỏe đi làm Trước và trong quá trình khám sức khỏe đi làm, các ứng viên cần thực hiện một số lưu ý như sau để việc thăm khám được diễn ra thuận lợi, nhanh chóng và đảm bảo chính xác. - Trước khi thăm khám: Người lao động cần tìm hiểu những điều cơ bản, các nội dung khám để chủ động chuẩn bị những điều kiện cần thiết. + Chuẩn bị đầy đủ các loại giấy tờ quan trọng như chứng minh thư nhân dân hoặc căn cước công dân, thẻ bảo hiểm, bệnh án cũ (trong trường hợp mắc bệnh), đơn thuốc (đối với những bệnh nhân đang dùng thuốc điều trị). + Không nên mặc những bộ đồ quá bó hoặc váy liền thân,... Những trang phục này sẽ khiến cho quá trình thăm khám bất tiện, khó khăn và mất nhiều thời gian hơn. Thay vào đó, hãy lựa chọn những bộ đồ thoải mái và thuận tiện cho việc thăm khám. + Nếu bạn mắc các bệnh về mắt thì nên mang theo kính để việc đo thị lực dễ dàng và nhanh chóng hơn. Lưu ý, không nên đeo kính áp tròng. + Thông thường những trường hợp mắc bệnh mạn tính như bệnh tim, bệnh huyết áp cao, bệnh lý về tim mạch,... sẽ tiếp tục dùng thuốc trong ngày đi khám. Tuy nhiên, bạn vẫn nên tham khảo lời khuyên cụ thể của bác sĩ. + Trước khi đi khám, không dùng chất kích thích. + Giữ tâm lý thoải mái, không nên căng thẳng quá mức khi đi khám + Không đi khám nếu đang trong những ngày kinh nguyệt. Nên đi khám sau 5 ngày tính từ thời điểm chu kỳ kết thúc. - Trong quá trình khám:+ Người bệnh cần tuân thủ theo hướng dẫn của bác sĩ và nhân viên y tế để quá trình khám diễn ra thuận lợi và nhanh chóng. + Nên đi khám vào buổi sáng. + Nên cung cấp cho các bác sĩ một số thông tin quan trọng như tiền sức bệnh lý của bản thân, tiền sử bệnh gia đình,... từ đó, bác sĩ có thể định hướng các xét nghiệm sàng lọc cần thiết và đưa ra những chẩn đoán bệnh chính xác hơn. + Một số xét nghiệm máu, nội soi dạ dày, nội soi đại tràng,. . cần nhịn ăn. Một vài xét nghiệm, siêu âm,. . cần uống nhiều nước hay nhịn tiểu. Do đó, bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ về vấn đề này để đảm bảo thăm khám thuận lợi và chính xác.;;;;;Khám sức khỏe định kỳ giúp chúng ta phát hiện sớm những vấn đề về sức khỏe. Dưới đây sẽ là gợi ý về địa chỉ khám sức khỏe định kỳ tại Bắc Ninh uy tín, chính xác với mức chi phí hợp lý. Khi có sức khỏe, chúng ta mới có thể học tập, lao động, thoải mái làm những gì mình yêu thích,… Hơn nữa, khi khỏe mạnh về thể chất, sức khỏe tinh thần của bạn cũng sẽ được đảm bảo. Những năm trước đây, hầu hết người Việt đều rất ngại đi khám sức khỏe, ngay cả khi cơ thể xuất hiện những dấu hiệu bất thường. Tuy nhiên, thời gian gần đây, chúng ta đã quan tâm đến sức khỏe nhiều hơn và rất nhiều người đã chủ động thăm khám sức khỏe định kỳ. Khám sức khỏe định kỳ vô cùng cần thiết bởi những lý do sau đây: - Dù chưa có biểu hiện bất thường nhưng không có nghĩa là bạn hoàn toàn khỏe mạnh: Có rất nhiều loại bệnh, bao gồm cả bệnh ung thư, người bệnh gần như không có những biểu hiện bất thường ở giai đoạn đầu. Do đó, rất khó có thể phát hiện bệnh nếu chỉ thông qua những triệu chứng lâm sàng. Tuy nhiên, khi đi khám sức khỏe, thực hiện những phương pháp như chụp X-quang, siêu âm, xét nghiệm máu,… bác sĩ có thể phát hiện sớm rất nhiều bệnh lý nguy hiểm. Trên thực tế, đã có nhiều trường hợp bệnh nhân ung thư được phát hiện bệnh khi đi khám sức khỏe định kỳ. Như vậy có thể nói rằng, dù vẻ ngoài của bạn hoàn toàn khỏe mạnh nhưng bên trong cơ thể vẫn tiềm ẩn nhiều nguy cơ bệnh lý. - Phát hiện sớm bệnh lý và nâng cao hiệu quả điều trị bệnh Nếu bạn chỉ đi khám khi triệu chứng bệnh đã nghiêm trọng, ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt thường ngày thì rất có thể bệnh đã tiến triển nặng. Điều này khiến cho việc điều trị rất phức tạp, hiệu quả thấp và tốn kém nhiều chi phí. Ngược lại, khám sức khỏe định kỳ sẽ giúp bạn hiểu rõ về tình trạng sức khỏe của bản thân. Thông qua những chỉ số xét nghiệm, kết quả chẩn đoán hình ảnh, bác sĩ có thể chẩn đoán bệnh và dự đoán được nguy cơ sức khỏe của bạn trong tương lai. Từ đó, kịp thời điều trị hoặc điều chỉnh lối sống, thói quen ăn uống hoặc áp dụng các biện pháp can thiệp nếu cần thiết để phòng tránh nguy cơ mắc bệnh. Khi phát hiện bệnh sớm, cơ hội diều trị hiệu quả sẽ cao hơn rất nhiều và đồng thời cũng giảm thiểu nguy cơ tái phát cũng như giảm tối đa chi phí điều trị bệnh. Hơn nữa, tâm lý của người bệnh cũng sẽ thoải mái hơn rất nhiều vì vẫn còn hi vọng chữa khỏi bệnh. Để buổi khám sức khỏe diễn ra thuận lợi, nhanh chóng và đảm bảo kết quả chính xác nhất, bạn cần lưu ý những điều sau: - Nên nhịn ăn sáng, không uống các chất có gas, không sử dụng chất kích thích,… trước khi xét nghiệm để đảm bảo xét nghiệm nước tiểu và xét nghiệm máu được chính xác. - Trước khi siêu âm ổ bụng, bạn cần uống nhiều nước và nhịn tiểu để có được kết quả siêu âm rõ ràng nhất. Khi nước tiểu đầy trong bàng quang, các bác sĩ có thể quan sát thành bàng quan, tử cung, buồng trứng ở nữ và tuyến tiền liệt hay túi tinh ở nam một cách dễ dàng hơn. - Trường hợp nội soi dạ dày, bạn cũng nên nhịn ăn trước khi nội soi. - Nếu đang trong chu kỳ kinh hoặc đang mang bầu thì không khám phụ khoa. Không quan hệ tình dục trước ngày khám phụ khoa. - Không chụp X-quang đối với phụ nữ đang mang thai. - Với những chị em siêu âm phụ khoa bằng đầu dò thì cần tiểu hết để rỗng bàng quang để các bác sĩ dễ dàng quan sát, thăm khám. - Cần vệ sinh tai mũi họng và vùng kín sạch sẽ(không sử dụng dung dịch vệ sinh) trước khi thăm khám.;;;;;Khám sức khỏe tổng quát đang ngày càng được người dân quan tâm hơn bởi những lợi ích thiết thực mà việc làm này mang lại. Tạo được thói quen khám sức khỏe định kỳ chính là giải pháp để bảo vệ sức khỏe lâu dài và hiệu quả. Bài viết dưới xin chia sẻ tới bạn một địa chỉ khám tổng quát ở Bắc Ninh được đông đảo khách hàng tin tưởng lựa chọn và đánh giá tốt trong suốt thời gian qua. 1. Những thông tin cơ bản về khám tổng quát1.1. Tầm quan trọng của việc khám sức khỏe tổng quát Khám sức khỏe tổng quát là hình thức thực hiện các phương pháp thăm khám, kiểm tra để đưa ra đánh giá về tình trạng sức khỏe. Từ kết quả khám tổng quát sẽ phát hiện sớm bệnh lý để có phương án điều trị hiệu quả, giảm bớt hệ lụy của bệnh lý đến sức khỏe. Không những thế, kết quả khám tổng quát còn giúp bạn nhìn nhận đúng tình trạng sức khỏe của mình để chủ động điều chỉnh lối sống, có biện pháp hạn chế các rủi ro bệnh tật có thể mắc phải trong tương lai. Sự gia tăng về tuổi tác cũng kéo theo mối nguy tiềm ẩn về bệnh tật, chưa kể đến thói quen sinh hoạt không khoa học, tác động tiêu cực từ môi trường sống,... Chính vì khám tổng quát có vai trò quan trọng như vậy nên các chuyên gia y tế khuyến nghị việc làm này nên được thực hiện 6 tháng - 1 năm/lần với mọi lứa tuổi và với mọi người.1.2. Các nội dung có trong khám tổng quát Có rất nhiều danh mục thăm khám, kiểm tra khác nhau được triển khai khi khám sức khỏe tổng quát. Tùy theo giới tính, độ tuổi, tổng trạng sức khỏe,... mà bác sĩ sẽ tư vấn để bạn chọn được gói khám tổng quát phù hợp. Thông thường, danh mục khám sức khỏe tổng quát từ cơ bản đến chuyên sâu được thực hiện ở nam giới và nữ giới gồm có các nội dung chính sau:1.2.1. Khám lâm sàng- Khám thể lực: đo huyết áp, tim mạch, cân nặng, chiều cao, đánh giá sơ bộ tổng trạng sức khỏe. - Khám lâm sàng: sản phụ khoa (áp dụng với nữ giới), nội tổng quát, mắt, da liễu, răng hàm mặt, tai mũi họng,...1.2.2. Khám cận lâm sàng Sau khi tiến hành xong các nội dung thăm khám lâm sàng, bạn sẽ được chỉ định các xét nghiệm thường quy và một số chẩn đoán hình ảnh cần thiết:- Xét nghiệm máu: xét nghiệm sinh hóa và công thức máu nhằm đánh giá tình trạng thiếu máu, nhiễm trùng cũng như các bệnh lý về tạo máu, chức năng đông máu, chức năng gan thận, chẩn đoán đái tháo đường,... - Xét nghiệm nước tiểu: xác định viêm nhiễm đường tiết niệu, bệnh lý về thận, rối loạn chuyển hóa. - Chụp phim X-quang tim phổi: để phát hiện sớm các vấn đề bất thường ở phổi, lồng ngực và tim. Ngoài ra, căn cứ vào tình trạng sức khỏe thực tế ở mỗi người, nếu thấy cần thiết, bác sĩ sẽ chỉ định chụp X-quang ở bộ phận khác trên cơ thể. - Siêu âm: tuyến giáp, ổ bụng, siêu âm vú (ở nữ giới),... Bên cạnh đó, mỗi trường hợp khám tổng quát cũng sẽ được chỉ định một số kiểm tra khác như: điện tim, điện não đồ, đo loãng xương, xét nghiệm các dấu ấn chỉ điểm ung thư, xét nghiệm nội tiết tố,... Nếu có nghi ngờ cần chỉ định thêm để có căn cứ chẩn đoán xác định thì bác sĩ sẽ chỉ định thêm một số chẩn đoán hình ảnh khác như: chụp CT-Scanner, chụp cộng hưởng từ MRI,... Nữ giới sẽ cần thăm khám phụ khoa, sàng lọc sớm ung thư cổ tử cung, siêu âm đầu dò âm đạo,... Những danh mục khám cận lâm sàng nêu trên là phổ biến ở mọi trường hợp khám tổng quát, tùy theo độ tuổi và yếu tố nguy cơ, giới tính,... mà bác sĩ sẽ chỉ định thêm các kiểm tra khác phù hợp.;;;;;Khám sức khỏe doanh nghiệp là yêu cầu bắt buộc đối với các doanh nghiệp hiện nay. Việc khám sức khỏe giúp kịp thời tìm ra những bệnh nguy hiểm và chữa trị kịp thời. Cùng với đó khám sức khỏe doanh nghiệp ở đâu chính xác là vấn đề được nhiều doanh nghiệp băn khoăn. Hãy đọc ngay bài viết hôm nay để biết được địa chỉ khám sức khỏe doanh nghiệp chất lượng hàng đầu tại Hà Nội. 1. Tầm quan trọng của việc tổ chức khám sức khỏe doanh nghiệp Có thể thấy sức khỏe mang giá trị vô cùng to lớn đối với con người. Nhờ có sức khỏe tốt mà con người mới có thể sinh hoạt, học tập và làm việc hiệu quả. Chính vì thế các bạn cần có ý thức chăm sóc sức khỏe thường xuyên bằng cách kiểm tra định kỳ. Đặc biệt, người lao động phải được khám bệnh ít nhất 1 lần trong năm. Việc khám sức khỏe doanh nghiệp định kỳ sẽ giúp người lao động phát hiện được những căn bệnh nguy hiểm đang mắc phải hoặc dự báo được nguy cơ mắc bệnh. Từ đó sẽ có kế hoạch điều trị, chăm sóc sức khỏe, sắp xếp công việc phù hợp với tình trạng sức khỏe. Khi sức khỏe được đảm bảo luôn ở mức ổn định sẽ giúp nâng cao đời sống cho người lao động, đem lại trạng thái tinh thần thoải mái, làm việc hiệu quả đóng góp công sức cho thành quả của doanh nghiệp. Việc tổ chức khám sức khỏe giúp củng cố niềm tin, sự hài lòng của người lao động đối với doanh nghiệp. Ngoài ra, việc áp dụng những chính sách chăm sóc sức khỏe cho nhân viên sẽ thu hút số lượng lớn nguồn nhân lực chất lượng cho doanh nghiệp. Chính vì thế khám sức khỏe doanh nghiệp ở đâu chính xác và tiết kiệm chi phí là vấn đề được nhiều người quan tâm. 2. Một số lưu ý trước khi khám sức khỏe doanh nghiệp Nhằm tạo điều kiện cho quá trình khám bệnh diễn ra nhanh chóng, hiệu quả thì người lao động cần lưu ý vài điều sau đây: Buổi sáng trước khi đến khám bệnh, các bạn không nên ăn sáng và uống các loại nước ngọt, nước có gas, chất kích thích,… Tốt nhất, các bạn hãy uống một cốc nước lọc để lấy mẫu xét nghiệm tốt nhất. Đối với người lao động nữ đến ngày kinh nguyệt cần thông báo và không nên khám phụ khoa. Bên cạnh đó, không được quan hệ tình dục trong vòng 24h trước khi đến khám sức khỏe doanh nghiệp. Đặc biệt lưu ý, phụ nữ mang thai không được chụp X - quang. Nếu doanh nghiệp đăng ký gói khám nâng cao có mục siêu âm bụng tổng quát thì người lao động hãy uống thật nhiều nước và nhịn tiểu đến khi hoàn tất siêu âm bụng. Khi nước tiểu chứa đầy trong bàng quang sẽ tạo điều kiện cho các bác sĩ thăm khám các bộ phận như tử cung, buồng trứng, bàng quang, tuyến tiền liệt,… Đối người lao động nữ đã kết hôn nếu có siêu âm đầu dò hãy thải hết nước tiểu có trong bàng quang giúp các bác sĩ quan sát rõ bên trong tử cung và các phần phụ liên quan. Vệ sinh cơ thể sạch sẽ rồi hãy đi khám bệnh. Nếu bạn đang trong quá trình điều trị bệnh lý nào hoặc đang dùng thuốc hãy thông báo cho bác sĩ để được thăm khám một cách tốt nhất. 3. Khám sức khỏe doanh nghiệp ở đâu chính xác 3.1. Bạn hoàn toàn yên tâm khi lựa chọn khám chữa bệnh tại đây bởi tất cả dịch vụ được thiết kế luôn đảm bảo lợi ích tối đa và đem lại sự hài lòng cho khách hàng. Trải qua hơn 24 năm xây dựng và phát triển ổn định với những tiếng vang lớn trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe cộng đồng nói chung và khám sức khỏe doanh nghiệp nói riêng. Với những ưu điểm sau đây, bạn hoàn toàn có thể yên tâm lựa chọn chúng tôi là đơn vị cộng tác với doanh nghiệp: Hệ thống bệnh viện được xây dựng rộng rãi, thoáng mát, hiện đại đạt tiêu chuẩn 5*. Đội ngũ y bác sĩ là những tay nghề hàng đầu, có đủ chuyên môn và kinh nghiệm. Nhân viên y tế và nhân viên của bệnh viện được tuyển chọn, đào tạo bài bản phục vụ khách hàng chu đáo, hết mình. Các doanh nghiệp đăng ký với số lượng lớn sẽ được tổ chức khám sức khỏe riêng. Tổng hợp và báo cáo chi tiết kết quả khám bệnh cho người lao động và doanh nghiệp. Hỗ trợ thực hiện xét nghiệm ngay tại doanh nghiệp để tiết kiệm thời gian. Trung tâm Xét nghiệm được chứng nhận đạt chuẩn quốc tế ISO 15189:2012.;;;;;Giấy khám sức khỏe là loại giấy tờ không thể thiếu trong hồ sơ xin việc. Dưới đây là những thông tin giúp mỗi ứng viên hiểu rõ vì sao cần chuẩn bị giấy khám sức khỏe khi đi xin việc và gợi ý địa chỉ khám sức khỏe xin việc Bắc Ninh uy tín, nhanh chóng, chi phí hợp lý. 1. Một số danh mục khám thường có trong giấy khám sức khỏe xin việc như sau: + Khám lâm sàng: Người lao động sẽ được kiểm tra về cân nặng, chiều cao, đo huyết áp, da liễu, khám tai mũi họng, răng hàm mặt, khám tai mũi họng, khám nội tổng quát, khám phụ khoa (dành cho nữ giới). + Khám cận lâm sàng: Bao gồm, xét nghiệm máu, xét nghiệm nước tiểu, siêu âm ổ bụng, chụp X-quang tim phổi,…Lưu ý: Giấy khám sức khỏe xin việc chỉ có hiệu lực trong 6 tháng và được tính từ thời điểm khám cho đến khi nộp hồ sơ xin việc. Nếu vượt quá 6 tháng, kết quả giấy khám sức khỏe sẽ không còn giá trị. - Hầu hết các nhà tuyển dụng đều quy định ứng viên phải chuẩn bị giấy khám sức khỏe xin việc vì những lý do sau: + Thông qua kết quả trên giấy khám sức khỏe nhà tuyển dụng sẽ biết rõ ứng viên có thể trạng sức khỏe như thế nào, có khả năng hoàn thành tốt công việc được giao trong tương lai không. Nếu sức khỏe của ứng viên không đạt, nhà tuyển dụng có thể loại từ vòng gửi hồ sơ. - Khi biết rõ được tình trạng sức khỏe của mỗi ứng viên, nhà tuyển dụng sẽ sắp xếp vị trí công việc hợp lý để các ứng viên có thể phát huy hết khả năng của mình, đảm bảo năng suất lao động và giúp doanh nghiệp ngày càng phát triển. Trên thực tế, có một số ứng viên rất ngại đi khám, sợ phát hiện ra bệnh thì sẽ không đủ tiêu chuẩn xin việc nên đã nghĩ tới việc “mua giấy khám sức khỏe”. Tuy nhiên, lời khuyên cho các ứng viên là nên đi khám sức khỏe. Đây chính là cơ hội để bạn có thể kiểm tra tình trạng sức khỏe của mình. Trường hợp xảy ra bất thường, các bác sĩ sẽ lên phác đồ giúp bạn điều trị bệnh kịp thời, phòng tránh những nguy cơ rủi ro. Hơn nữa, khi bạn không có đủ sức khỏe thì bạn cũng rất khó có thể đáp ứng được công việc về lâu dài. 2. Một số vấn đề cần lưu ý khi đi khám sức khỏe xin việcĐể quá trình khám sức khỏe xin việc diễn ra thuận lợi, nhanh chóng, các ứng viên nên lưu ý một số vấn đề sau: Bên cạnh đó, cần mang theo chứng minh thư/thẻ căn cước. Nhân viên y tế sẽ cần những thông tin từ loại giấy tờ này. Bạn cũng cần chuẩn bị ảnh chân dung với kích thước 4x6 cm. Lưu ý, ảnh cần được chụp từ 4 đến 6 tháng tính lúc chụp đến thời điểm thăm khám. Khi bổ sung thông tin trên giấy khám sức khỏe, bạn cũng cần điền chính xác thông tin cá nhân để tránh gây ra những nhầm lẫn không đáng có. - Một số điều cần chuẩn bị trước khi đến khám:+ Từ 5 đến 7 ngày trước khi đi thăm khám, bạn không nên sử dụng các loại chất kích thích như bia rượu,…+ Nên uống nhiều nước. + Nên nhịn ăn khoảng 8 tiếng để đảm bảo có được kết quả xét nghiệm máu chính xác. + Trường hợp bạn đang dùng thuốc điều trị, cần mang theo đơn thuốc và cung cấp thông tin về tiền sử bệnh cho bác sĩ.
question_240
Công dụng thuốc Myleran 300
doc_240
1. Công dụng thuốc Myleran 300 Myleran 300 thuộc nhóm thuốc hướng tâm thần, có thành phần chính là Gabapentin hàm lượng 300mg. Hoạt chất Gabapen 2. Cách sử dụng và liều dùng thuốc Myleran 300 Thuốc Myleran 300 được dùng theo đường uống, uống nguyên viên thuốc với nước, không được tháo vỏ nang và làm phá vỡ cấu trúc nang thuốc trước khi uống.Liều dùng thuốc Myleran 300 cụ thể như sau:Người lớn và trẻ từ 12 tuổi: Ngày 1 uống 300mg/lần/ngày, ngày 2 uống 300mg/lần và 2 lần/ngày, ngày 3 uống 300mg/lần và 3 lần/ngày.Người từ 18 tuổi trở lên: Liều điều trị hiệu quả là 900 - 3.600mg/ngày.Trẻ từ 6 - 12 tuổi: Ngày 1 uống 10 - 15mg/kg cân nặng/ngày, ngày 2 uống 20mg/kg cân nặng/ngày, ngày 3 uống 25 - 35mg/kg cân nặng/ngày. Đây là tổng liều, mỗi ngày chia tổng liều thuốc Myleran 300 thành 3 lần sử dụng trong ngày. Liều dùng duy trì ở trẻ có cân nặng từ 26 - 36kg là 900mg/ngày và từ 37 - 50kg là 1200mg/kg/ngày, cũng chia tổng liều thành 3 lần sử dụng trong ngày.Như đã đề cập ở trên, thuốc Myleran 300 có thể được sử dụng cùng với các thuốc điều trị bệnh động kinh khác. 3. Tác dụng phụ của thuốc Myleran 300 Thuốc Myleran 300 có thể gây một số tác dụng phụ không mong muốn với tần suất xuất hiện như sau:Thường gặp:Buồn ngủ, chóng mặt. Nhiễm virus.Hay gặp:Viêm phổi, nhiễm trùng đường hô hấp. Nhiễm trùng đường tiết niệu. Viêm tai giữa, viêm phế quản, viêm họng, ho, viêm mũi, khó thở.Đau bụng, buồn nôn, nôn, viêm nướu, bất thường trong răng miệng, khô miệng hoặc cổ họng, tiêu chảy, táo bón, khó tiêu, đầy hơi, chán ăn hoặc thèm ăn.Thuốc Myleran 300 cũng có thể gây hưng cảm, tâm thần phân liệt, trầm cảm, lo âu, suy nghĩ bất thường, co giật, loạn vận ngôn, mất trí nhớ, run, mất ngủ, nhức đầu, cảm giác dị cảm, phối hợp bất thường, rung giật nhãn cầu.Tăng, giảm hoặc phản xạ vắng mặt. Rối loạn thị giác, giảm thị lực, nhìn đôi,...Tăng huyết áp, giãn mạch, phù mặt, ban xuất huyết, phát ban, ngứa, mụn trứng cá.Đau khớp, đau cơ, đau lưng, liệt dương, giảm bạch cầu.Ít gặp:Thuốc Myleran 300 ít khi gây phản ứng dị ứng, nhược cơ.Chưa xác định được tần suất: Hội chứng quá mẫn, sốt, phát ban, viêm gan, sưng hạch lympho, giảm tiểu cầu. Ảo giác, rối loạn vận động, ù tai. Viêm tụy, viêm gan, vàng da, suy thận cấp, tiểu tiện không kiểm soát. Hội chứng Stevens-Johnson, phù mạch, hồng ban đa dạng, rụng tóc, phát ban, tăng bạch cầu ưa axit. Tiêu cơ vân, rung giật cơ, phì đại tuyến vú. 4. Một số lưu ý khi dùng thuốc Myleran 300 Không dùng Myleran 300 ở người bị quá mẫn với thành phần của thuốc, phụ nữ đang có thai hoặc nuôi con cho bú.Trong quá trình dùng Myleran 300 nói riêng và thuốc chống động kinh nói chung, người bệnh cần được theo dõi chặt chẽ để không có tư tưởng, ý định và hành vi tự tử.Cần lưu ý khi ngưng thuốc, nên giảm từ từ vì việc ngừng thuốc Myleran 300 đột ngột có thể gây co giật.Việc sử dụng các loại thuốc chống động kinh nói chung, bao gồm Myleran 300 có thể làm gia tăng tần suất xuất hiện co giật.Tránh dùng đồng thời Myleran 300 với các thuốc chống động kinh khác trong trường hợp người bệnh đang điều trị tật khúc xạ.Việc sử dụng thuốc Myleran 300 có thể làm tình trạng động kinh nghiêm trọng thêm ở một số bệnh nhân, đặc biệt là chứng động kinh thể phối hợp.Thận trọng khi dùng Myleran 300 ở người bệnh cao tuổi (từ 65 trở lên) vì thuốc có thể gây buồn ngủ, đau đầu, suy nhược, phù mạch ngoại biên.Thận trọng và cân nhắc sử dụng Myleran 300 trong thời gian dài ở trẻ trên 3 tuổi để không ảnh hưởng đến khả năng học tập của trẻ.Hạn chế các hoạt động lái xe hoặc điều khiển, vận hành máy móc khi đang dùng Myleran 300 vì thuốc có thể gây chóng mặt, buồn ngủ và các triệu chứng khác liên quan đến hệ thần kinh trung ương, nhất là khi mới bắt đầu điều trị hoặc khi tăng liều dùng.Dùng đồng thời Myleran 300 với các chất nhôm hydroxyd hoặc magie hydroxyd làm giảm sinh khả dụng của thuốc. Do đó, nên uống 2 loại thuốc này cách nhau 2 giờ.Dùng đồng thời Myleran 300 với Cimetidin làm giảm bài tiết của thuốc qua thận.Công dụng của thuốc Myleran 300 là chống co giật cục bộ ở người lớn và trẻ em bị động kinh, người bị đau thần kinh ngoại biên. Vì Myleran 300 là thuốc kê đơn nên người bệnh không tự ý sử dụng, mà cần liên hệ trực tiếp với bác sĩ/ dược sĩ để có đơn kê phù hợp và đảm bảo an toàn cho sức khỏe.
doc_7128;;;;;doc_7590;;;;;doc_15326;;;;;doc_9845;;;;;doc_54825
Myleran 400 là một thuốc hướng thần, được sản xuất bởi Công ty cổ phần SPM - Việt Nam. Hoạt chất chính trong thuốc Myleran 400 là Gabapentin 400mg, được bào chế ở dạng viên nang cứng dùng đường uống.Gabapentin có cấu trúc liên quan đến một chất dẫn truyền thần kinh trong cơ thể người lad GABA (g-aminobutyric acid), tuy nhiên cơ chế tác dụng của Gabapentin lại khác khi so sánh với một số hoạt chất có tương tác với các synapse của GABA, bao gồm Valproate, Barbiturates, Benzodiazepines, các thuốc ức chế GABA transaminase, các thuốc ức chế sự thu hồi GABA, các chất chủ vận trên thụ thể của GABA và các tiền chất của GABA.Hoạt chất Gabapentin trong thuốc Myleran 400 ở liều có hiệu quả lâm sàng không gắn kết với thụ thể của các thuốc thông thường khác hay của các chất dẫn truyền thần kinh ở não bao gồm GABA-A, GABA-B, Benzodiazepine, Glutamate, Glycine hay các thụ thể của N-methyl-d-aspartate. Trên invitro, Gabapentin không tương tác với các kênh natri và như vậy nó khác với Phenytoin và Carbamazepin.Thuốc Myleran 400 làm giảm một phần các đáp ứng đối với chất chủ vận của glutamate N-methyl-d-aspartate (NMDA) ở một số hệ thống xét nghiệm invitro, nhưng chỉ với các nồng độ trên 100 mc. M mà các nồng độ này không thể đạt được ở trên invivo. Bên cạnh đó, Gabapentin còn có công dụng giảm nhẹ sự giải phóng các chất dẫn truyền thần kinh có cấu trúc monoamine trên invitro. 2. Hướng dẫn sử dụng thuốc Myleran 400 Thuốc Myleran 400 được chỉ định sử dụng trong điều trị:Ðộng kinh;Giảm đau thần kinh.Người bệnh cần tuân thủ chỉ định sử dụng ghi trên tờ hướng dẫn sử dụng thuốc Myleran 400 hoặc theo hướng dẫn của bác sĩ.Liều lượng sử dụng của thuốc Myleran 400:Ðộng kinh cục bộ có hay không kèm theo các cơn toàn thể thứ phát ở người lớn và trẻ trên 12 tuổi: Khởi đầu Gabapentin với liều 300mg/lần, 3 lần/ngày, có thể tăng lên tối đa 3600mg/ngày. Lưu ý khoảng cách tối đa giữa các lần uống của thuốc Myleran 400 không được vượt quá 12 giờ;Hỗ trợ trong điều trị động kinh cục bộ có hay không kèm theo các cơn toàn thể thứ phát ở trẻ 3-12 tuổi: Liều Gabapentin là 25-35 mg/kg/ngày, chia 3 lần uống;Giảm đau nguồn gốc thần kinh ở người lớn trên 18 tuổi: Liều Gabapentin khởi đầu là 300mg/lần, 3 lần/ngày, có thể điều chỉnh khi cần thiết với liều tối đa là 3600mg/ngày;Bệnh nhân suy thận với độ thanh thải Creatinin dưới 80m. L/phút cần chỉnh liều Myleran 400.Bệnh nhân cần sử dụng thuốc Myleran 400 đúng theo liều lượng khuyến cáo trên bao bì, tờ hướng dẫn sử hoặc chỉ dẫn của bác sĩ, dược sĩ. Bệnh nhân tuyệt đối không tự ý thay đổi liều dùng Myleran 400 khi chưa có sự đồng ý của bác sĩ.Quá liều thuốc Myleran 400 và cách xử trí:Trường hợp dùng quá liều thuốc Myleran 400, người bệnh cần ngưng dùng thuốc và báo ngay cho bác sĩ hoặc dược sĩ khi có các biểu hiện bất thường;Người bệnh và người thân cần mang theo sổ khám bệnh, tất cả toa thuốc đã và đang dùng để các bác sĩ có thể nhanh chóng chẩn đoán và điều trị ngộ độc Myleran 400.Quên liều Myleran 400 và cách xử trí:Đa số các loại thuốc đều có thể sử dụng cách 1-2 giờ so với thời gian quy định trong đơn thuốc, trừ trường hợp bệnh nhân được bác sĩ quy định nghiêm ngặt về thời gian sử dụng;Nếu thời gian nhớ ra liều Myleran 400 đã quên cách quá xa thời điểm thông thường thì người bệnh không nên uống sổ sung do có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe. 3. Chống chỉ định của thuốc Myleran 400 Những trường hợp sau đây không được sử dụng thuốc Myleran 400:Quá mẫn với Gabapentin hay bất cứ thành phần nào có trong thuốc;Thông thường người có cơ địa mẫn cảm hay dị ứng với bất cứ hoạt chất nào trong Myleran 400 thì tuyệt đối không được sử dụng chế phẩm này. Bên cạnh đó, một số trường hợp khác chống chỉ định sẽ được quy định trong tờ hướng dẫn sử dụng thuốc hoặc thông tin hướng dẫn của bác sĩ;Chống chỉ định thuốc Myleran 400 phải hiểu là chống chỉ định tuyệt đối, tức là không vì lý do nào khác mà có thể linh động để sử dụng loại thuốc này. 4. Tác dụng phụ của thuốc Myleran 400 Một số tác dụng phụ có thể xảy ra trong thời gian điều trị bằng thuốc Myleran 400:Đau bụng, đau đầu, đau lưng;Mệt mỏi;Sốt, nhiễm siêu vi;Giãn mạch;Rối loạn tiêu hoá;Giảm bạch cầu;Phù;Tăng cân;Tăng nguy cơ gãy xương;Đau cơ;Mất trí nhớ;Thất điều, lú lẫn;Trầm cảm;Chóng mặt;Loạn vận ngôn;Mất ngủ.Thông thường những tác dụng phụ hay tác dụng không mong muốn của thuốc Myleran 400 sẽ thuyên giảm hoặc khỏi hoàn toàn khi bệnh nhân ngưng dùng thuốc. Trường hợp xảy ra những tác dụng phụ hiếm gặp mà chưa có trong tờ hướng dẫn sử dụng Myleran 400, bệnh nhân hãy thông báo ngay cho bác sĩ để được tư vấn và can thiệp phù hợp. 5. Một số lưu ý và thận trọng khi dùng Myleran 400 Khi sử dụng Myleran 400 điều trị động kinh và có yêu cầu giảm liều hay ngưng thuốc, bệnh nhân phải được giảm liều từ từ trong thời gian tối thiểu 1 tuần.Một số đối tượng đặc biệt cần lưu ý trước khi sử dụng thuốc Myleran 400:Bệnh nhân lớn tuổi, đang mang thai hoặc cho con bú;Trẻ em dưới 15 tuổi;Bệnh nhân suy chức năng gan thận;Người mẫn cảm với Gabapentin;Bệnh nhân mắc bệnh nhược cơ, hôn mê gan hay viêm loét dạ dày.Bệnh nhân đang mang thai nên cân nhắc và tham khảo kỹ ý kiến bác sĩ hoặc dược sĩ trước khi sử dụng thuốc Myleran 400. Nên lưu ý mặc dù thuốc dđã kiểm nghiệm an toàn cho thai kỳ nhưng khi sử dụng vẫn có những nguy cơ ảnh hưởng cho thai nhi.Bệnh nhân đang cho con bú cần cân nhắc thật kỹ giữa lợi ích và nguy cơ cho cả mẹ và bé trước khi sử dụng thuốc Myleran 400, tuyệt đối không tự ý dùng thuốc khi chưa đọc kỹ hướng dẫn sử dụng và chỉ dẫn của bác sĩ. 6. Tương tác thuốc của Myleran 400 Tương tác thuốc là vấn đề cần quan tâm khi sử dụng bất cứ loại thuốc nào. Tương tác của Myleran 400 với các thuốc khác thường khá phức tạp do ảnh hưởng của nhiều thành phần hoạt chất có trong thuốc. Các nghiên cứu hoặc khuyến cáo thường chỉ nêu những tương tác phổ biến khi sử dụng, do đó bệnh nhân không tự ý áp dụng các thông tin về tương tác thuốc Myleran 400 nếu không phải là nhà nghiên cứu, bác sĩ hoặc người phụ trách y khoa.Người bệnh cần cân nhắc sử dụng chung Myleran 400 với rượu, bia, thuốc lá, đồ uống có cồn hoặc đồ uống lên men. Những tác nhân trên có thể thay đổi thành phần có trong thuốc Myleran 400, người bệnh cần tham khảo thêm thông tin trong tờ hướng dẫn sử dụng hoặc trao đổi ý kiến của bác sĩ hoặc dược sĩ để biết thêm chi tiết. 7. Bảo quản thuốc Myleran 400 Bệnh nhân hãy đọc kỹ hướng dẫn thông tin bảo quản thuốc ghi trên bao bì và tờ hướng dẫn sử dụng thuốc Myleran 400. Đồng thời, hãy kiểm tra hạn sử dụng trước khi uống Myleran 400. Khi không sử dụng thuốc hoặc hết hạn sử dụng, bệnh nhân cần xử lý thuốc theo hướng dẫn của nhà sản xuất hoặc bác sĩ. Các thuốc thông thường, bao gồm Myleran 400 cần được bảo quản ở nhiệt độ phòng, tránh tiếp xúc trực tiêp với ánh nắng hoặc nhiệt độ cao.Myleran 400 là một thuốc hướng thần. Hoạt chất chính trong thuốc Myleran 400 là Gabapentin 400mg, được bào chế ở dạng viên nang cứng dùng đường uống. Thuốc được chỉ định điều trị bệnh động kinh và giảm đau thần kinh. Để đảm bảo hiệu quả điều trị và tránh được các tác dụng phụ không mong muốn, người bệnh cần tuân thủ theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ, dược sĩ chuyên môn.;;;;;Thuốc Vinluta 300 được chỉ định trong hỗ trợ điều trị ngộ độc thủy nhân, điều trị xơ gan do rượu, viêm gan do virus B, C, D và gan nhiễm mỡ... Cùng tìm hiểu về công dụng, các lưu ý khi sử dụng thuốc Vinluta 300 qua bài viết dưới đây. 1. Công dụng của thuốc Vinluta 300 Thuốc Vinluta 300 chứa hoạt chất Glutathione 300mg bào chế dưới dạng bột tiêm đông khô. Vinluta 300 được chỉ định trong những trường hợp sau:Hỗ trợ làm giảm độc tính trên thần kinh của các chất hóa trị và của xạ trị trong điều trị ung thư bao gồm Cyclophosphamid, Cisplatin, 5 – fluorouracil, Carboplatin;Hỗ trợ điều trị ngộ độc thủy ngân: Phối hợp Vinluta 300 với các thuốc điều trị ngộ độc thủy ngân đặc hiệu và vitamin C liều cao;Hỗ trợ điều trị xơ gan, viêm gan do virus (virus viêm gan B, C, D) và gan nhiễm mỡ. Thuốc giúp cải thiện thể trạng của người bệnh và các chỉ số sinh hóa như GOT, bilirubin, GPT và giảm tổn thương tế bào gan rõ rệt;Hỗ trợ điều trị các bệnh lý liên quan đến mạch vành, rối loạn mạch ngoại vi, rối loạn huyết học: Cải thiện đáp ứng vận mạch với các thuốc giãn mạch vành (Nitroglycerin, Acetylcholin), cải thiện thông số huyết động của hệ tuần hoàn lớn và hệ tuần hoàn nhỏ, kéo dài khoảng cách đi bộ và giúp cho người bệnh bị tắc động mạch chi dưới không bị đau;Vinluta 300 giúp cải thiện triệu chứng chảy máu dưới nhện;Hỗ trợ điều trị đái tháo đường không phụ thuộc Insullin, làm tăng độ nhạy cảm với Insullin ở các người bệnh này;Hỗ trợ điều trị viêm tụy cấp, hiệu quả trong việc bảo tồn các chức năng của cơ quan khỏi sự tấn công của chất trung gian hóa học trong phản ứng viêm. 2. Cơ chế tác dụng của thuốc Hoạt chất Glutathion là tripeptid nội sinh có mặt trong các tế bào của hầu hết các cơ quan, bộ máy của cơ thể. Sự có mặt rộng rãi của Glutathion liên quan đến sự đa dạng trong chức năng sinh học của hoạt chất này, bao gồm cả vai trò quan trọng trong nhiều quá trình trao đổi chất và quá trình sinh hóa.Nhóm Sulfridilic trong cấu trúc của Glutathion rất ái nhân nên dễ dàng phản ứng với các chất hóa học hoặc chất chuyển hóa khác theo cơ chế ái điện tử, từ đó làm bất hoạt các chất ngoại sinh có thể gây độc. Glutathion dạng khử khi phản ứng với các chất chuyển hóa thông qua phản ứng oxy hóa sẽ tạo ra phức hợp kém độc hơn, có thể dễ dàng bị chuyển hóa và bài tiết ra dưới dạng acid mercaptan.Nhờ những đặc tính trên mà Glutathion được ứng dụng trong điều trị nhiễm độc như nhiễm độc gan do thuốc hoặc do rượu, nhiễm độc trong các tác nhân hóa trị liệu chuyên biệt. 3. Liều dùng của thuốc Vinluta 300 Thuốc Vinluta 300 công dụng hỗ trợ giải độc được bào chế dưới dạng bột pha tiêm nên cần dùng bằng đường tiêm truyền tĩnh mạch hoặc tiêm bắp.Đối với đường tiêm truyền tĩnh mạch:Hỗ trợ làm giảm độc tính trên thần kinh của các chất hóa trị và của xạ trị trong điều trị ung thư:Tiêm truyền tĩnh mạch chậm Glutathion ngay trước khi tiến hàng xạ trị khoảng 15 phút với liều khuyến cáo là 1200mg;Tiêm truyền tĩnh mạch chậm Glutathion trong thời gian 15 phút trước phát đồ hóa trị liệu các hóa chất: Liều thuốc khuyến cáo là 1500mg – 2400mg. Liều thuốc lặp lại từ 900mg – 1200mg vào ngày thứ 2 và thứ 5 của đợt điều trị. Liều thuốc 1200mg có thể lặp lại hàng tuần.Hỗ trợ điều trị ngộ độc thủy ngân: Liều thuốc Vinluta 300 khuyến cáo trong đợt cấp là 1200mg – 1800mg/ngày. Liều thuốc 600mg/ngày được khuyến cáo dùng cho đến khi hồi phục.Hỗ trợ điều trị xơ gan, viêm gan do virus và gan nhiễm mỡ:Hỗ trợ điều trị xơ gan do rượu: Liều thuốc khuyến cáo là 600mg – 1200mg/ngày dùng đường tiêm tĩnh mạch chậm;Hỗ trợ điều trị viêm gan do virus, xơ gan và gan nhiễm mỡ: Liều thuốc khuyến cáo là 600mg – 1200mg/ngày dùng đường tiêm tĩnh mạch chậm cho đến khi hồi phục.Hỗ trợ điều trị bệnh lý liên quan đến mạch vành, rối loạn mạch ngoại vi và các rối loạn huyết học:Hỗ trợ điều trị rối loạn mạch ngoại vi: Liều thuốc khuyến cáo là 600mg/lần x 2 lần/ngày truyền tĩnh mạch;Hỗ trợ điều trị bệnh mạch vành: Liều thuốc khuyến cáo là 1200 – 3000mg truyền tĩnh mạch hoặc truyền 300mg (2ml/phút) vào động mạch vành trái;Hỗ trợ điều trị ở người bệnh lọc máu do suy thận mãn: Liều thuốc khuyến cáo là 1200mg/ngày cuối mỗi chu kỳ lọc máu giúp làm giảm 50% liều Erythropoietin.Hỗ trợ trong điều trị chảy máu dưới nhện: Liều thuốc khuyến cáo là 600mg truyền tĩnh mạch chậm ngay sau phẫu thuật, lặp lại liều thuốc trên mỗi 6 giờ trong 14 ngày hoặc hơn.Hỗ trợ điều trị đái tháo đường không phụ thuộc Insullin: Liều thuốc khuyến cáo là 600 – 1200mg/ngày tiêm tĩnh mạch chậm liên tục trong 1 tuần. Liều thuốc duy trì sau đó là 600mg/lần mỗi tuần dùng 2 – 3 lần.Hỗ trợ điều trị viêm tụy cấp: Liều thuốc khuyến cáo là 600mg – 1200mg/ngày dùng đường tiêm tĩnh mạch chậm.Đối với đường tiêm bắp: Hỗ trợ điều trị vô sinh ở nam giới dùng liều 600mg – 1200mg/ngày dùng đường tiêm bắp liên tục trong 2 tháng. 4. Tác dụng phụ của thuốc Vinluta 300 Thuốc Vinluta 300 có thể gây ra một số tác dụng phụ như sau:Đau đầu, buồn nôn, nôn;Phản ứng dị ứng: Phát ban, nổi mày đay, ngứa da.Người bệnh cần thông báo cho bác sĩ nếu gặp phải tác dụng không mong muốn trong thời gian điều trị bằng thuốc Vinluta 300. 5. Một số lưu ý khi sử dụng thuốc Vinluta 300 Chống chỉ định sử dụng thuốc Vinluta 300 ở người bệnh mẫn cảm với Glutathion hoặc bất kỳ thành phần nào của thuốc.Một số lưu ý khi sử dụng thuốc Vinluta 300 như sau:Trước khi tiêm truyền thuốc cần thực hiện thao tác vô trùng nhằm tránh tình trạng nhiễm khuẩn;Thuốc Vinluta 300 dùng bằng đường tiêm truyền tĩnh mạch cần đuổi hết khí ra khỏi ống tiêm để tránh lọt khí vào lòng mạch;Trong khi tiêm truyền thuốc cần quan sát dịch truyền trong chai, trường hợp thấy kết tinh, vẩn đục hoặc đổi màu cần ngưng truyền thuốc ngay lập tức;Dung dịch thuốc sau khi pha rất dễ bị oxy hóa, vì vậy cần dùng thuốc ngay sau khi pha hoặc có thể bảo quản lạnh nhưng không được quá 24 giờ;Đối với phụ nữ đang mang thai và phụ nữ đang cho con bú: Hiện chưa có báo cáo về việc sử dụng thuốc Vinluta 300 ở phụ nữ đang mang thai, phụ nữ đang cho con bú. Vì vậy cần cân nhắc giữa lợi ích và nguy cơ khi dùng thuốc trên các đối tượng này;Bảo quản thuốc Vinluta 300 ở điều kiện khô ráo, thoáng mát, nhiệt độ dưới 30o. C. 6. Tương tác thuốc Chống chỉ định sử dụng phối hợp thuốc Vinluta 300 với Vitamin B12, vitamin K3, các thuốc thuộc nhóm Sulfonamid, Calci Pantothenat, Saratin, Aquinon... vì các thuốc này có thể làm giảm tác dụng của Glutathion, giảm khả năng khử độc của Glutathion trong cơ thể.Trên đây là những công dụng quan trọng của thuốc Vinluta 300. Người bệnh trước khi sử dụng nên đọc kỹ hướng dẫn sử dụng để có được kết quả tốt nhất.;;;;;Thuốc Myleran Plus có thành phần chính là Gabapentin và các thành phần tá dược khác, được sử dụng trong điều trị động kinh và đau thần kinh hiệu quả. Cùng tìm hiểu chi tiết hơn về dòng thuốc Myleran Plus qua bài viết dưới đây. Thuốc Myleran Plus thuộc nhóm thuốc hướng tâm thần, được sử dụng điều trị các cơn co giật, động kinh và đau dây thần kinh cục bộ. Thuốc Myleran Plus có thành phần chính là Gabapentin hàm lượng 300mg và các thành phần tá dược khác có trong thuốc.Myleran Plus được bào chế dưới dạng viên nén sủi bọt đóng gói theo hộp 1 tuýp 20 viên; hộp 4 vỉ x 4 viên. Thuốc Myleran Plus được sử dụng trong các trường hợp sau:Điều trị động kinh, co giật.Đau thần kinh cục bộ 3. Liều lượng - Cách dùng thuốc Myleran Plus hiệu quả 3.1. Cách dùng. Myleran Plus dùng sau khi ăn. Thuốc bào chế dưới dạng dạng viên sủi và sử dụng bằng cách hòa tan viên sủi trực tiếp vào nước.3.2. Liều dùng. Liều dùng thuốc Myleran Plus tham khảo như sau:Ðiều trị động kinh cục bộ có hay không kèm theo các cơn toàn thể thứ phát ở người lớn và trẻ em trên 12 tuổi: Liều dùng khuyến cáo 300 mg Gabapentin x 3 lần/ngày, có thể tăng lên, tối đa 3600mg Gabapentin /ngày, chia 3 lần. Khoảng cách tối đa giữa các liều Gabapentin không vượt quá 12 giờ.Điều trị hỗ trợ động kinh cục bộ có hoặc không kèm theo các cơn toàn thể thứ phát ở trẻ 3-12 tuổi: Sử dụng liều từ 25-35 mg Gabapentin /kg/ngày, chia 3 lần.Ðau nguồn gốc thần kinh ở người lớn > 18 tuổi: Sử dụng liều từ 300mg Gabapentin x 3 lần/ngày, tăng lên nếu cần, tối đa 3600 mg Gabapentin /ngày. Suy thận Cl. Cr < 80 m. L/phút: chỉnh liều Gabapentin. 4. Chống chỉ định dùng thuốc Myleran Plus Thuốc Myleran Plus không được sử dụng trong các trường hợp sau:Người bệnh quá mẫn với bất cứ thành phần nào của thuốc Myleran Plus.Người bệnh suy gan hoặc thận nặng.Người bệnh mắc chứng tán huyết.Người bệnh có tiền sử dị ứng với hoạt chất Gabapentin.Phụ nữ có thai và nuôi con bú. 5. Tương tác thuốc Myleran Plus Đã có báo cáo tương tác thuốc Myleran Plus với thuốc kháng acid, vì thế nên với sử dụng thuốc Myleran Plus cách 2 giờ với thuốc kháng acid.Để sử dụng thuốc tốt nhất người bệnh nên thông báo cho bác sĩ hoặc dược sĩ biết về các loại thuốc mà mình đang sử dụng để bác sĩ hướng dẫn cách dùng thuốc hợp lý, tránh xảy ra các tương tác không mong muốn.​ Trong quá trình sử dụng thuốc Myleran Plus điều trị, người bệnh có thể gặp phải một số tác dụng phụ không mong muốn xảy ra như:Đau bụng, đau lưng. Mệt mỏi, sốt, nhiễm virus, giãn mạch. Rối loạn tiêu hoá. Giảm bạch cầu. Phù, tăng cân. Gãy xương, đau cơMất trí nhớ, mất ngủ, ngủ gà, thất điều, lú lẫn, trầm cảm, đau đầu, chóng mặt.Loạn vận ngôn.Run, cơ giật cơHo, viêm mũi họng. Mẩn ngứa, phát ban. Giảm thị lực. Khi có những dấu hiệu của tác dụng phụ khi dùng thuốc Myleran Plus , người bệnh nên đến ngay bệnh viện để được điều trị kịp thời. 7. Chú ý đề phòng khi dùng thuốc Myleran Plus điều trị Người bệnh cần tham khảo kỹ hướng dẫn sử dụng thuốc, kê đơn của bác sĩ hoặc tham khảo một số lưu ý sau trước khi dùng thuốc Myleran Plus điều trị.Cần tiến hành giảm liều hoặc ngưng thuốc từ từ tối thiểu 1 tuần khi điều trị động kinh.Độ an toàn khi dùng thuốc Myleran Plus cho phụ nữ có thai chưa được thiết lập, vì thế không nên dùng thuốc Myleran Plus cho phụ nữ có thai hoặc phụ nữ có khả năng mang thai trừ và có sự chỉ định từ bác sĩ.Chưa có báo cáo liệu thuốc Myleran Plus có bài tiết vào sữa mẹ hay không, người bệnh cần tránh sử dụng thuốc khi đang cho con bú.Thuốc Myleran Plus gây ra tác dụng phụ trên hệ thần kinh trung ương như chóng mặt, đau đầu vì thế có có thể ảnh hưởng đến khả năng lái xe và vận hành các loại máy móc phức tạp.Thận trọng khi sử dụng thuốc Myleran Plus cho các đối tượng bị chứng to đại tràng và những người bệnh phải nằm nhiều.Theo dõi chặt chẽ người bệnh bị suy thận và đang thẩm phân mãn tính nên tính đến lượng hydroxyde aluminium (nguy cơ bị bệnh não).Thận trọng khi sử dụng thuốc Myleran Plus cho người có tiền sử rối loạn tâm thần.Trong quá trình điều trị với thuốc Myleran Plus không sử dụng chất kích thích.Thuốc Myleran Plus được kê theo đơn của bác sĩ, người bệnh không tự ý sử dụng thuốc khi chưa có chỉ định.;;;;;Aciloc 300 là thuốc đối kháng histamin với thành phần chính là Ranitidin. Thuốc được sử dụng trong điều trị loét dạ dày-tá tràng lành tính, tổn thương niêm mạc dạ dày, chứng khó tiêu mãn tính hay dự phòng trước gây mê toàn thân... Dưới đây là thông tin chi tiết về Aciloc 300 là thuốc gì và lưu ý khi sử dụng. Aciloc 300 có thành phần chính là Ranitidin, một thuốc đối kháng thụ thể histamin. Thuốc Aciloc 300 được sử dụng trong điều trị các bệnh lý:Loét dạ dày-tá tràng lành tính, kể cả các trường hợp do thuốc chống viêm non-steroid, loét sau phẫu thuật, trào ngược thực quản, hội chứng Zollinger Ellison;Loét tá tràng do vi khuẩn Helicobacter pylori;Chứng khó tiêu mạn tính, được đặc trưng bởi đau (đau thượng vị và xương ức) có liên quan đến bữa ăn hoặc mất ngủ;Tổn thương niêm mạc dạ dày (ăn mòn, chảy máu, phù trong các bệnh viêm dạ dày cấp tính, giai đoạn tiến triển cấp tính của viêm dạ dày mạn);Dự phòng trước khi gây mê toàn thân ở người bệnh có nguy cơ hít phải acid (hội chứng Mendelson), đặc biệt ở người bệnh mang thai đang chuyển dạ.Ranitidin làm giảm lượng acid dịch vị tiết ra cả ngày và đêm, trong tình trạng bị kích thích bởi thức ăn, insulin, amino acid, histamin bằng cách ức chế cạnh tranh với histamin ở thụ thể H của tế bào vách. Tác dụng ức chế tiết acid dịch vị của ranitidin mạnh hơn cimetidin từ 3-13 lần, nhưng tác dụng phụ lại ít hơn.Khả năng sinh khả dụng của Ranitidin là khoảng 50%, dùng đường uống sau 2-3 giờ sẽ đạt nồng độ tối đa trong huyết tương, sự hấp thu hầu như không bị ảnh hưởng bởi thức ăn và các thuốc kháng acid. Đường tiêm bắt nồng độ tối đa trong huyết tương đạt đỉnh nhanh hơn, trong vòng 15 phút sau tiêm. 2. Liều lượng và cách dùng thuốc Aciloc 300 Aciloc 300 dùng đường uống, đối tượng sử dụng là người từ 12 tuổi trở lên.Đối với loét dạ dày-tá tràng lành tính: Giai đoạn cấp tính dùng liều 150mg x 2 lần/ngày hoặc 300mg trước khi đi ngủ. Thông thường, vết loét sẽ lành lại sau 4 tuần, vết loét do thuốc NSAID là 8 tuần, một số có thể kéo dài hơn. Sau khi liền vết loét, điều trị duy trì bằng cách uống 150mg trước khi đi ngủ.Đối với trào ngược thực quản: Liều thông thường cho người lớn là 150mg x 2 lần/ngày hoặc 300mg trước khi đi ngủ, dùng liên tục trong 8 tuần. Trường hợp nặng có thể tăng liều lên 300mg x 4 lần/ngày.Loét tá tràng có nhiễm H. pylori: Dùng liều 150mg x 2 lần/ngày hoặc 300mg trước khi đi ngủ, dùng kết hợp với Amoxicillin 750mg x 3 lần/ngày và Metronidazol 500mg x 3 lần/ ngày trong 2 tuần. Sau đó tiếp tục điều trị bằng Aciloc 300 trong 2 tuần.Hội chứng Zollinger-Ellison: Liều khởi đầu 150mg x 3 lần/ngày, tăng liều nếu cần, tối đa 6g/ngày theo chỉ dẫn của bác sĩ.Loét và chảy máu đường tiêu hóa: Nếu nguyên nhân là do tổn thương niêm mạc dạ dày cấp tính thì nên bắt đầu điều trị theo đường tiêm. Còn không thì dùng liều uống là 150mg x 2 lần/ngày.Suy giảm chức năng thận: Liều khuyên dùng cho người có độ thanh thải creatinin dưới 50ml/ phút là 150mg mỗi ngày trước khi đi ngủ, có thể tăng liều mỗi 12 giờ nhưng cần hết sức thận trong, thẩm phân máu có thể làm giảm nồng độ Ranitidin trong tuần hoàn.Loét sau phẫu thuật: Liều khuyến cáo là 150mg x 2 lần/ngày x 4 tuần.Dự phòng hội chứng Mendelson dùng liều 150mg Ranitidin trước khi gây mê.Giảm acid dạ dày trong sản khoa, uống 150mg ngay lúc chuyển dạ, sau đó cứ cách 6 giờ uống 1 lần.Khó tiêu: Dùng liều 150mg x 2 lần/ ngày, liên tục trong 4-6 tuần.Ghi chú: Với liều < 300mg thì dạng bào chế viên nén bao phim 300mg không phù hợp để chia liều, mà nên tham khảo sử dụng dạng bào chế 150mg. 3. Chống chỉ định thuốc Aciloc 300 Aciloc 300 chống chỉ với người bị mẫn cảm Ranitidin và các thành phần khác của thuốc. 4. Thận trọng khi sử dụng thuốc Aciloc 300 Việc điều trị với chất đối kháng H histamine có thể che giấu các triệu chứng của ung thư dạ dày, làm chậm đi thời gian chẩn đoán bệnh. Vậy nên, khi nghi ngờ bị ung thư dạ dày, cần làm xét nghiệm loại trừ trước khi bắt đầu điều trị với Aciloc 300.Aciloc 300 được đào thải qua thận, nên với người bị suy thận nặng, nồng độ thuốc trong huyết tương sẽ tăng cao. Vì vậy, cần theo dõi và điều chỉnh liều với những bệnh nhân này.Đối với phụ nữ mang thai, chưa có nhiều nghiên cứu trên đối tượng này, các nghiên cứu trên thỏ và chuột không phát hiện bất kỳ ảnh hưởng nào ở thai nhi. Vậy nên, bạn chỉ sử dụng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ khi thật cần thiết sau khi cân nhắc lợi hại.Với phụ nữ cho con bú, thuốc Aciloc 300 có thể đào thải qua sữa, do đó chỉ nên sử dụng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ khi thật cần thiết. 5. Tương tác thuốc Có thể xảy ra tương tác khi sử dụng Aciloc 300 với một số loại thuốc sau:Ít ảnh hưởng đến sự chuyển hóa ở gan của một số thuốc chống đông máu Cumarin, Theophylin, Diazepam, Propranolol.Hầu hết không gây ảnh hưởng khi dùng phối hợp kháng sinh nhóm Quinolon với các thuốc đối kháng H.Làm giảm hấp thu Ketoconazol, Fluconazol và Itraconazol vì Aciloc 300 làm giảm tính acid của dạ dày.Phối hợp Theophylin với Ranitidin thì nồng độ Theophylin trong huyết thanh và độc tính tăng lên rất ít.Phối hợp Ranitidin với Clarithromycin làm tăng nồng độ Ranitidin trong huyết tương (57%).Propanthelin bromid làm tăng nồng độ đỉnh của Ranitidin trong huyết thanh và làm chậm hấp thu thuốc.Dùng Ranitudin với thức ăn hoặc với một liều thấp các thuốc kháng acid không thấy giảm hấp thu hay nồng độ đỉnh trong huyết tương của Ranitidin. 6. Tác dụng phụ thuốc Aciloc 300 Kết quả từ các thử nghiệm lâm sàng cho thấy tỷ lệ gặp tác dụng phụ khi dùng Aciloc 300 là từ 3-5%. Cụ thể:Thường gặp: Đau đầu, chóng mặt, yếu mệt, tiêu chảy, ban đỏ.Ít gặp: Giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu, ngứa, đau tại chỗ tiêm, tăng men transaminase.Hiếm gặp: Mề đay, co thắt phế quản, sốt choáng phản vệ, phù mạch, đau cơ, đau khớp, mất bạch cầu hạt, giảm toàn bộ huyết cầu, giảm sản tủy xương, chậm nhịp tim, hạ huyết áp, block nhĩ thất, suy tâm thu sau khi tiêm nhanh, to vú ở đàn ông, viêm tụy, ban đỏ đa dạng, viêm gan, rối loạn điều tiết mắt. 7. Xử trí khi quá liều Thông thường, không có vấn đề gì nghiêm trọng xảy ra khi dùng Aciloc 300 quá liều nên không có thuốc giải đặc hiệu. Một số thuốc hỗ trợ giảm triệu chứng như:Diazepam tĩnh mạch xử trí co giật.Atropin xử trí chậm nhịp tim.Lidocain xử trí loạn nhịp thất.Trong quá trình xử trí quá liều, cần theo dõi liên tục và khống chế tối đa các tác dụng không mong muốn. Nếu cần, có thể thẩm tách máu để loại thuốc ra khỏi huyết tương.Tóm lại, Aciloc 300 là thuốc được chỉ định trong điều trị loét dạ dày-tá tràng lành tính, tổn thương niêm mạc dạ dày, chứng khó tiêu mãn tính hay dự phòng trước gây mê toàn thân... Để đảm bảo an toàn cho sức khỏe và phát huy tối đa hiệu quả điều trị, người bệnh cần dùng thuốc Aciloc 300 theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ.;;;;;Thuốc Hypniza 300 có thành phần chính chứa hoạt chất Nizatidine với hàm lượng 300 mg, thuốc được bào chế dưới dạng viên nang cứng, đóng gói dạng hộp 3 vỉ, mỗi vỉ gồm có 10 viên nang cứng. Hạn sử dụng của thuốc Hypniza 300 là 36 tháng kể từ ngày sản xuất được in trên bao bì. 2. Công dụng của thuốc Hypniza 300 Thuốc Hypniza 300 được chỉ định sử dụng trên những đối tượng sau:Điều trị cho bệnh nhân loét dạ dày, tá tràng thể tiến triển.Điều trị cho bệnh nhân mắc chứng trào ngược dạ dày – thực quản. 3. Cách dùng và liều dùng thuốc Hypniza 300 3.1. Cách dùng thuốc Hypniza 300Thuốc Hypniza 300 được bào chế dưới dạng viên nang cứng, bệnh nhân sử dụng thuốc bằng đường uống cùng với một ly nước lọc, khi uống nên uống nguyên viên, không cắn, nghiền hay nhai nhỏ viên thuốc.3.2. Liều dùng thuốc Hypniza 300Liều dùng thuốc Hypniza 300 dựa vào mỗi tình trạng bệnh, khuyến cáo người bệnh không được tự ý sử dụng, điều chỉnh liều dùng hoặc ngưng sử dụng thuốc khi chưa có sự chỉ định của bác sĩ. Liều dùng sau đây chỉ mang tính chất tham khảo, người bệnh nên tiến hành thăm khám để được bác sĩ chỉ định phác đồ điều trị riêng biệt và hiệu quả phù hợp với tình trạng người bệnh đang mắc phải.Đối với loét tá tràng tiến triển: sử dụng liều 300 mg x 1 lần/ ngày hoặc với liều 150 mg x 2 lần/ ngày, uống vào buổi tối. Trong dự phòng tái phát sử dụng với liều 150 mg/ ngày.Đối với loét dạ dày lành tính tiến triển: sử dụng với liều 300 mg x 1 lần/ ngày hoặc với liều 150 mg x 2 lần/ ngày.Đối với chứng trào ngược dạ dày – thực quản: sử dụng liều 150 mg x 2 lần/ ngày hoặc so thể lên đến liều 300 mg x 2 lần/ ngày, cần điều chỉnh liều trên bệnh nhân bị suy thận. 4. Tác dụng không mong muốn của thuốc Hypniza 300 Trong quá trình sử dụng thuốc Hypniza 300, bên cạnh các tác dụng điều trị mang lại, người bệnh có thể gặp phải các tác dụng không mong muốn như sau: nổi mề đay, thiếu máu, tổn thương các tế bào gan.Khuyến cáo bệnh nhân khi gặp bất cứ dấu hiệu hoặc triệu chứng bất thường nào nghi do sử dụng thuốc Hypniza 300 thì cần ngưng sử dụng thuốc và báo ngay cho bác sĩ điều trị để được hỗ trợ xử lý và điều trị kịp thời. 5. Tương tác thuốc Hypniza 300 Tương tác thuốc thường rất phức tạp, quá trình tương tác thuốc có thể làm giảm đi hiệu quả điều trị của thuốc hoặc làm gia tăng nguy cơ xảy ra các tác dụng không mong muốn. Vì vậy, khuyến cáo người bệnh cần liệt kê tất cả các loại thuốc hoặc thực phẩm chức năng mà bản thân đang sử dụng trước khi được chỉ định điều trị bằng thuốc Hypniza 300 với bác sĩ, để được bác sĩ chỉ định những phác đồ điều trị hiệu quả nhất cho tình trạng mà bệnh nhân đang gặp phải hiện tại.Cần hạn chế hoặc tránh sử dụng các thực phẩm lên men, có cồn, rượu bia hoặc thuốc lá trong quá trình sử dụng Hypniza 300, vì có thể xảy ra một số phản ứng không mong muốn, các tác nhân này thậm chí có thể gây ra các biến đổi trong cơ chế hoạt động của thuốc, gây giảm hiệu quả mong muốn trong quá trình điều trị. 6. Lưu ý khi sử dụng thuốc Hypniza 300 6.1. Chống chỉ định của thuốc Hypniza 300Không chỉ định sử dụng thuốc Hypniza 300 trên đối tượng là người bệnh có tiền sử quá mẫn với Nizatidin, các thuốc đối kháng thụ thể H2 khác hoặc bất cứ thành phần tá dược nào có trong thuốc. Chống chỉ định này được hiểu là chống chỉ định hoàn toàn, các đối tượng thuộc nhóm này không được chỉ định sử dụng thuốc dưới bất cứ trường hợp nào.6.2. Lưu ý khi sử dụng Hypniza 300Thận trọng sử dụng thuốc Hypniza 300 trên đối tượng có các hội chứng về gan thận.Không sử dụng thuốc trên đối tượng là phụ nữ có thai và đang nuôi con bú.Cần loại trừ được các bệnh lý dạ dày ác tính trước khi chỉ định sử dụng thuốc Hypniza 300, vì các triệu chứng của bệnh có thể sẽ bị che lấp kéo dài thời gian phát hiện bệnh khi sử dụng thuốc này.Thuốc Hypniza 300 có thành phần chính chứa hoạt chất Nizatidine, được chỉ định sử dụng trong bệnh lý đường tiêu hóa. Để đảm bảo hiệu quả điều trị và tránh được tác dụng phụ không mong muốn, người bệnh cần tuân theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ, dược sĩ chuyên môn.
question_241
Nên uống hay tiêm thuốc kích trứng?
doc_241
1. Thông tin chung về thuốc kích trứng Thuốc kích trứng là một phương pháp điều trị phổ biến cho những phụ nữ không rụng trứng do suy giảm chức năng buồng trứng, hội chứng buồng trứng đa năng hoặc bất kỳ nguyên nhân nào khác. Các loại thuốc này có khả năng kích thích buồng trứng tạo ra tế bào trứng trưởng thành từ buồng trứng, với hy vọng rằng chúng sẽ sẵn sàng để thụ tinh. Cơ chế này được mở rộng để điều trị vô sinh hiếm muộn với mục đích là tạo ra sự phát triển của nhiều nang trứng, trong đó có nhiều hơn một trứng có thể rụng và làm tăng khả năng thụ tinh. Các phương pháp điều trị thường được sử dụng để kích trứng được chia thành hai loại liên quan đến cách chúng được đưa cho người phụ nữ, đó là thuốc kích trứng dạng uống và dạng tiêm.Các phương pháp điều trị bằng đường uống, chẳng hạn như Clomiphene citrate hoặc Aromatase Inhibitor (thuốc ức chế men Aromatase) là những thuốc kháng Estrogen giúp giải phóng hormone gonadotropin Gn. RH ở vùng dưới đồi. Từ đó, Hormone này kích thích giải phóng hormone kích thích nang trứng (FSH) và hormone tạo hoàng thể (LH) từ tuyến yên. Hormone FSH và LH lần lượt thúc đẩy sự phát triển của nang noãn trong buồng trứng và sự rụng trứng. Phương pháp này thường được gọi là cách gián tiếp để tăng Gonadotropin, trái ngược với cách tiếp cận trực tiếp hơn của phương pháp điều trị bằng đường tiêm.Các phương pháp điều trị dạng tiêm là các thuốc có thành phần là các Gonadotropin được tổng hợp để có tác dụng tương tự như FSH, tác động trực tiếp lên buồng trứng để thúc đẩy sự phát triển của nang trứng. Các chế phẩm đầu tiên của FSH được chiết xuất từ tuyến yên của xác chết người. Tuy nhiên, đây là một quá trình tốn kém và làm dấy lên mối lo ngại về nguy cơ lây truyền dịch bệnh. Các chế phẩm này được thay thế bằng Gonadotropin tiết niệu như các Gonadotropin ở người phụ nữ mãn kinh (h. MG), có thêm hoạt tính của hormone LH bên cạnh hoạt tính của hormone FSH. Sự phát triển gần đây nhất là việc sử dụng công nghệ di truyền để tạo ra FSH tái tổ hợp (r-FSH), dạng ngoại sinh tinh khiết nhất của hormone FSH. Nhiều cặp đôi đặc biệt là những người đang có nhu cầu sử dụng các biện pháp hỗ trợ sinh sản thắc mắc rằng, thuốc kích trứng uống hay thuốc kích trứng dạng tiêm, loại nào nên dùng hơn. Câu trả lời của các chuyên gia là không thể đánh giá loại thuốc nào tốt hơn, vì việc áp dụng loại thuốc nào là tuỳ vào chỉ định của bác sĩ. Quyết định này được đưa ra sau khi đã qua quá trình thăm khám và thực hiện các xét nghiệm trên bệnh nhân, do đó nó hầu như phụ thuộc vào tình trạng buồng trứng của từng người phụ nữ.Trong các trường hợp phụ nữ bị vô sinh hiếm muộn không rõ nguyên nhân thì tác dụng của hai loại thuốc này là gần như không có. Tuy nhiên, đối với các trường hợp phụ nữ bị buồng trứng đa nang hoặc những đối tượng chỉ cần điều trị bằng những kích thích buồng trứng nhẹ như trong trường hợp thực hiện phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung (IUI) hay những người mong muốn mang thai tự nhiên, các bác sĩ sẽ ưu tiên sử dụng các loại thuốc kích trứng dạng uống hơn, cụ thể Clomiphene citrate là loại thuốc thường được sử dụng trước tiên trong trường hợp này. Sau đó nếu Clomiphene citrate không hiệu quả thì các bác sĩ sẽ xem xét đổi qua sử dụng Aromatase Inhibitor (thuốc ức chế men Aromatase) để thay thế trước khi nghĩ đến các loại thuốc kích trứng dạng tiêm. Nguyên nhân của sự lựa chọn này là do việc sử dụng các thuốc kích trứng dạng tiêm cho những người bị buồng trứng đa nang có thể làm tăng khả năng nhiều nang trứng phát triển cùng lúc cả hai bên buồng trứng. Điều này sẽ làm tăng nguy cơ đa thai cho những sản phụ mang thai tự nhiên hoặc thực hiện phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung (IUI) sau khi tiêm thuốc kích trứng.Trong trường hợp, các thuốc đường uống không đáp ứng bắt buộc phải sử dụng thuốc kích trứng đường tiêm, việc thực hiện cũng cần được cân nhắc rất kỹ. Ngoài nguy cơ đa thai như nói ở trên, việc sử dụng các thuốc kích trứng dạng tiêm, dù ở liều lượng thấp cũng có thể gây ra những đáp ứng quá lớn trên buồng trứng, gây ra hội chứng buồng trứng kích thích và a các triệu chứng như buồn nôn, nôn, chướng bụng, tiêu chảy, tăng cân, nặng hơn có thể làm buồng trứng sưng to, gây đau bụng, dịch ổ bụng, khó thở... Ngoài ra, nó còn làm tăng nguy cơ xuất hiện các khối u buồng trứng hơn là sử dụng thuốc kích trứng đường uống.Các thuốc kích trứng dạng tiêm sẽ được sử dụng nhiều hơn ở những trường hợp phụ nữ không thể rụng trứng tự nhiên hoặc rụng không đều, áp dụng phương pháp thụ tinh ống nghiệm (IVF). Việc sử dụng các thuốc kích trứng dạng tiêm sẽ làm tăng số lượng trứng phát triển trong một chu kỳ kinh nguyệt, đây là nguồn nguyên liệu cần thiết để thực hiện phương pháp thụ tinh ống nghiệm.Ngoài ra, thuốc kích trứng uống sẽ được bác sĩ kê đơn và được phép điều trị tại nhà trong khi các thuốc dạng tiêm thường phải được nhân viên y tế trực tiếp thực hiện, bệnh nhân sẽ phải nhập viện hoặc thường xuyên quay lại bệnh viện để thực hiện, tuy nhiên việc bất tiện này lại có thể mang lại nhiều lợi ích. Các thuốc kích trứng có thể có nhiều các tác dụng phụ ngoài ý muốn, việc sử dụng tại nhà và không có sự theo dõi của bác sĩ sẽ làm tăng nguy cơ xảy ra các tình huống xấu sau khi sử dụng. Việc sử dụng các loại thuốc tiêm vừa có thể phù hợp cho những đối tượng được chỉ định vừa giúp bệnh nhân được theo dõi định kỳ và không dễ bị quên thuốc giống như việc sử dụng sử dụng thuốc dạng uống.Trên đây là một số những thông
doc_20975;;;;;doc_18715;;;;;doc_42618;;;;;doc_58284;;;;;doc_29791
Tiêm thuốc kích trứng cho phụ nữ là một trong những phương pháp hỗ trợ sinh sản phổ biến nhất hiện nay. Đây là một giải pháp với chi phí không cao nhưng mang lại hiệu quả tốt và đặc biệt an toàn cho những cặp vợ chồng vô sinh hiếm muộn. Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc kích trứng có kiêng quan hệ không và uống thuốc kích trứng sau bao lâu thì quan hệ là một bận tâm của không ít bệnh nhân. 1. Thông tin chung về thuốc kích thích buồng trứng Thuốc kích trứng là một loại thuốc có thành phần là các chất nội tiết, có tác dụng giúp trứng phát triển bình thường cho đến giai đoạn trưởng thành và sau đó rụng xuống. Thuốc kích trứng sẽ giúp tăng cường nồng độ nội tiết tố bên trong cơ thể của phụ nữ, làm kích thích các nang trứng dần trưởng thành giúp tăng tỷ lệ có thai.Hiện thuốc kích trứng có 2 dạng chính là dạng uống hoặc dạng tiêm. Tùy vào từng đối tượng bệnh nhân cụ thể và phác đồ điều trị mà bác sĩ có thể chỉ định người bệnh sử dụng dạng thuốc phù hợp cho bản thân.Tiêm thuốc kích trứng là kỹ thuật sử dụng các thuốc nội tiết bằng đường tiêm đưa vào cơ thể người phụ nữ nhằm đẩy mạnh quá trình phát triển của trứng đến giai đoạn trưởng thành. Đến khi nang trứng đã trưởng thành, chúng đạt đủ các tiêu chuẩn về kích thước và nội tiết, bác sĩ sẽ bắt đầu tiêm thêm một mũi thuốc h. CG (là mũi tiêm rụng trứng) để giúp trứng rụng. Phương pháp tiêm thuốc kích trứng được chỉ định cho những cặp vợ chồng đã kết hôn 1 – 2 năm, không sử dụng biện pháp tránh thai nhưng vẫn không có thai tự nhiên, các bệnh nhân vô sinh do rối loạn phóng noãn, không phóng được noãn, buồng trứng đa nang, hoặc trường hợp tham gia thụ tinh nhân tạo bằng phương pháp bơm tinh trùng (IUI), thụ tinh trong ống nghiệm (IVF). Bên cạnh đó, sử dụng thuốc kích trứng liều thấp còn nhằm mục đích tăng khả năng có thai tự nhiên. 3. Những lưu ý sau khi tiêm thuốc kích trứng Ngoài việc chú ý đến quan hệ tình dục, các cặp vợ chồng có thể tham khảo một vài lời khuyên từ các chuyên gia để đảm bảo an toàn và hiệu quả khi tiêm kích trứng.3.1 Giảm stress, giữ tinh thần tích cực. Việc căng thẳng, lo âu, stress có thể ảnh hưởng đến khả năng thụ thai tự nhiên. Cụ thể, một số nghiên cứu cho thấy phụ nữ có những vấn đề về tâm lý tiêu cực trong thời gian tiêm thuốc kích trứng có khả năng thụ thai thấp hơn so với những nhóm người có tinh thần tích cực, vui vẻ và lạc quan.Do đó, việc giữ trạng thái thư giãn, vui vẻ bằng việc tham gia các hoạt động yêu thích, nghe nhạc, xem phim, đi chơi ngoài trời, ngồi thiền, tập Yoga... được các chuyên gia khuyến cáo như một biện pháp hỗ trợ nhằm nâng cao hiệu quả của thuốc kích trứng.3.2 Chế độ dinh dưỡng. Việc chú ý đến chế độ dinh dưỡng cũng là một vấn đề quan trọng cho sự thành công của việc tiêm thuốc kích trứng. Lúc này, cả vợ và chồng cần bổ sung những loại thực phẩm tốt cho trứng và tinh trùng. Chẳng hạn các loại thực phẩm có chứa chất béo tự nhiên như các loại hạt, cá hay trứng động vật... Đây là những loại thức ăn thường được đánh giá cao và được khuyến khích sử dụng trong thời kỳ tiền sản. Ngoài ra, các loại thực phẩm có nguồn gốc hữu cơ thiên nhiên như rau xanh, củ quả tươi, trái cây... cũng được khuyến cáo bổ sung trong chế độ ăn của bệnh nhân đang tiến hành sử dụng thuốc kích trứng.Bên cạnh đó, các chất kích thích như thuốc lá, rượu bia, đồ uống có cồn khác... không nên sử dụng trong thời gian điều trị. Các loại thực phẩm có nhiều muối, đường, dầu mỡ, đồ chiên, thực phẩm đóng hộp, đồ ăn chế biến sẵn... cũng không được sử dụng trong thời gian này.3.3 Chế độ sinh hoạt khoa học. Cùng với một chế độ ăn hợp lý, những bệnh nhân lựa chọn sử dụng thuốc kích trứng cũng như các biện pháp hỗ trợ sinh sản khác cũng cần điều chỉnh về chế độ sinh hoạt sao cho lành mạnh và khoa học hơn. Chẳng hạn như nghỉ ngơi điều độ, ngủ đúng giờ, ngủ đủ giấc, tránh làm việc nặng quá sức, tham gia các hoạt động thể thao nâng cao sức khỏe...3.4 Thăm khám đầy đủ. Việc thăm khám đầy đủ và đúng hẹn theo chỉ định của bác sĩ cũng là một yếu tố quan trọng quyết định sự thành công của liệu pháp kích trứng. Ngoài ra, khi gặp phải những vấn đề về sức khỏe sau khi sử dụng thuốc kích trứng như dị ứng, nổi mẩn, đau bụng vùng chậu, tăng cân không rõ nguyên nhân, chóng mặt, đau đầu, buồn nôn, nôn... Bệnh nhân cần gặp và báo cáo với bác sĩ để được thăm khám và xử trí kịp thời.Thông thường, quan hệ tình dục không ảnh hưởng đến quá trình tiêm thuốc kích trứng, thậm chí việc quan hệ tình dục khoa học và điều độ cũng có thể giúp các cặp vợ chồng tăng khả năng thụ thai tự nhiên. Ngoài ra, bệnh nhân cần lưu ý một số vấn đề sau khi tiêm thuốc kích trứng, để quá trình sử dụng thuốc được an toàn và đồng thời nâng cao được hiệu quả điều trị.;;;;;Kích buồng trứng là bước chuẩn bị quan trọng trong quá trình điều trị hiếm muộn, vô sinh. Phương pháp này thường được áp dụng cho những người bệnh gặp khó khăn trong vấn đề phóng noãn hoặc mắc hội chứng buồng trứng đa nang. Tuy nhiên, phương pháp này cũng gây ra một số tác dụng phụ không mong muốn ở một vài người bệnh. Thuốc rụng trứng là một loại thuốc nội tiết có chứa thành phần tương tự với hormone HCG - thường xuất hiện đầu thai kỳ. Thuốc kích trứng được bào chế dạng uống và dạng tiêm. Tuy nhiên, dòng thuốc dạng tiêm có tỷ lệ mang thai cao sơn nên phương pháp tiêm được nhiều phụ nữ lựa chọn sử dụng.Tiêm thuốc kích trứng là kỹ thuật tiêm thuốc dưới da hoặc bắp tay với mục đích tăng nội tiết tố trong cơ thể người phụ nữ, kích thích trứng phát triển khỏe mạnh đến giai đoạn trưởng thành để chín và rụng xuống. Phương pháp này thường áp dụng cho những cặp vợ chồng kết hôn trên 1 năm không dùng bất cứ biện pháp tránh thai nào mà vẫn không có thai.Bình thường, trong một chu kỳ kinh nguyệt, nang noãn ở buồng trứng sẽ trường thành và rụng, nếu tinh trùng có thể gặp được thời gian trứng rụng có thể sẽ kết hợp và hình thành phôi thai. Do đó, việc sử dụng thuốc kích trứng sẽ giúp kích thích nang trong buồng trứng trưởng thành để rụng theo ý muốn và đúng thời điểm, làm tăng khả năng thụ thai lên.Thời điểm tốt nhất để tiêm thuốc rụng trứng là khi nang trứng trưởng thành có đường kính khoảng 18-22mm, bác sĩ sẽ thăm khám và đưa ra lời khuyên về việc sử dụng thuốc kích trứng sao cho phù hợp và mang lại hiệu quả tốt nhất. 3. Biện pháp phòng ngừa rủi ro sau kích trứng Để hạn chế tối đa những rủi ro có thể xảy ra sau khi áp dụng các phương pháp kích trứng, người bệnh cần lưu ý các lưu ý sau:3.1 Nghỉ ngơi thư giãn Ngay sau khi thực hiện kích trứng, bạn nên nghỉ ngơi thư giãn trong 24h để cho thuốc ổn định. Bạn có thể sinh hoạt bình thường nhưng hạn chế tối đa vận động mạnh, đi lại nhẹ nhàng chậm rãi, không làm việc quá sức và hạn chế quan hệ tình dục để giảm thiểu nguy cơ bị vỡ nang buồng trứng. 3.2. Thông báo cho bác sĩ những bất thường của cơ thể. Tiêm kích trứng hay uống thuốc kích trứng đòi hỏi phải theo dõi và điều trị theo lộ trình thì mới mang lại kết quả có lợi cho phụ nữ đang mong con.Nếu bạn cảm thấy cơ thể có những biểu hiện bất thường như căng tức ngực, bụng khó chịu, xuất huyết âm đạo,...thì cần nhanh chóng đi khám. Việc can thiệp sớm có thể làm giảm các rủi ro có thể xảy ra, và đảm bảo kết quả kích trứng như mong đợi.3.3. Uống nhiều nước hơn. Nước giúp vận chuyển các dưỡng chất cho cơ thể nhất là cơ quan sinh sản. Nước đóng vai trò cân bằng hoocmon và thải độc tố ra ngoài môi trường. Vì thế, bạn cần uống ít nhất từ 2 lít nước mỗi ngày và sau đó có thể tăng dần lên để đảm bảo cho bạn có 1 sức khỏe tốt nhất. 3.4. Chế độ ăn uống khoa học. Nhằm ngăn ngừa các ảnh hưởng xấu đến cơ thể khi tiêm kích trứng, bạn cần nghiêm túc ăn uống theo chế độ khoa học.Xây dựng bữa ăn cố định, không ăn bữa phụ, xóa bỏ thói quen tiện giờ nào ăn giờ đó. Ngoài ra hãy bổ sung đa dạng các loại thực phẩm có lợi cho cơ thể nhất là cơ quan sinh dục nữ như: Thịt bò, cá, trứng, rau xanh, hoa quả mọng nước,....Loại bỏ hoặc hạn chế những món ăn đông lạnh, đồ uống có chứa caffein, đồ uống có cồn sau khi kích trứng.Bài viết trên đây là những thông tin về phương pháp kích trứng trong điều trị hiếm muộn, vô sinh. Tuy là phương pháp giúp hỗ trợ sinh sản nhưng cũng xảy ra những nguy cơ có hại cho cơ thể như chảy máu âm đạo. Bạn hãy thông báo cho bác sĩ tình trạng cơ thể sau khi kích trứng để được xử trí kịp thời và đảm bảo tỷ lệ mang thai cao.;;;;;Thuốc kích trứng là một trong những bước quan trọng nhằm tăng tỷ lệ thành công trong quy trình hỗ trợ sinh sản. Hiện nay, thuốc kích trứng được dùng qua 2 đường chính là đường tiêm và đường uống. Điều này làm nhiều phụ nữ lo lắng rằng liệu tiêm thuốc kích trứng có đau không hay tiêm thuốc kích trứng có mệt không. Kích thích buồng trứng hay kích trứng là sử dụng các loại hoạt chất giúp tăng nồng độ hormone làm đẩy mạnh quá trình phát triển đến giai đoạn trưởng thành, chín và rụng của các nang noãn trong buồng trứng.Kích trứng hiện nay được sử dụng qua 2 đường chính là đường uống hoặc tiêm để đưa lượng thuốc vào cơ thể và kết quả là thu được số lượng trứng đạt tiêu chuẩn như mong muốn. Số lượng trứng thu được có thể là nhiều hoặc ít phụ thuộc vào bệnh nhân, phác đồ điều trị cũng như nguyện vọng của gia đình bệnh nhân.Kích thích buồng trứng là phương pháp quan trọng để giúp thu được một nang trứng trội với chất lượng tốt nhất nhằm phục vụ cho quá trình hỗ trợ sinh sản bằng phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung (IUI). Ngược lại trong thụ tinh trong ống nghiệm (IVF), việc sử dụng thuốc kích trứng có mục đích là có thể thu thập được nhiều nang trứng trưởng thành nhất có thể, nên những bệnh nhân này thường được bác sĩ chỉ định sử dụng thuốc kích trứng dạng tiêm và với liều cao hơn so với khi thực hiện IUI. Trước đây, khi ngành công nghệ dược phẩm và ngành hỗ trợ sinh sản còn chưa phát triển, các loại thuốc kích trứng khi đó phải thực hiện với những đường tiêm khác nhau như tiêm tĩnh mạch, tiêm bắp... Việc đưa thuốc vào cơ thể bằng những con đường này thường gây cảm giác đau và khó chịu, đây cũng là một nỗi ám ảnh đối với những chị em bị vô sinh hiếm muộn cần phải thực hiện hỗ trợ sinh sản.Hiện nay, với sự phát triển của khoa học, các công ty dược phẩm đã sáng chế ra các loại thuốc kích trứng có thể tiêm dưới da hoặc các dụng cụ tiêm thuốc nhỏ gọn có thể đưa thuốc vào cơ thể một cách nhẹ nhàng và thân thiện với nhiều chị em. Điều này làm giảm các cảm giác đau khi tiêm thuốc đi đáng kể và chị em không cần phải băn khoăn tiêm thuốc kích trứng có đau hay không nữa.Thậm chí, với kỹ thuật tiêm thuốc dưới da hoặc sử dụng các loại bút tiêm hiện đại, chị em hoàn toàn có thể tự sử dụng thuốc chủ động ở nhà mà không cần sự hỗ trợ của nhân viên y tế. Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc tại nhà cần có sự đồng ý của bác sĩ và phải được hướng dẫn cụ thể về quy trình và an toàn khi tiêm thuốc.Mặc dù không gây đau nhiều, nhưng cũng giống như một số loại thuốc sử dụng qua đường tiêm, thuốc kích trứng cũng có thể gây ra những phản ứng tại chỗ tiêm như đau nhẹ, sưng, đỏ, ngứa... Các triệu chứng này sẽ nhanh chóng mất đi sau vài phút và hầu như không gây bất kỳ ảnh hưởng tiêu cực gì.Bên cạnh đó, việc ngày càng phát triển và đưa được ra những loại thuốc cải tiến có mức độ tinh khiết cao và giảm đi các tạp chất, việc tiêm thuốc kích trứng cũng không gây cảm giác mệt mỏi cho chị em sau khi sử dụng. Tuy nhiên, vẫn có một số ít trường hợp gặp phải những tác dụng phụ như dị ứng toàn thân, buồn nôn, nôn, chóng mặt, đau đầu... điều này có thể ảnh hưởng đến sức khỏe tổng trạng và gây cảm giác mệt mỏi sau khi tiêm thuốc.3. Những tác dụng phụ có thể gặp sau khi tiêm thuốc kích trứng. Mặc dù được cải tiến về chất lượng rất nhiều để phù hợp với nhiều đối tượng bệnh nhân, tuy nhiên tiêm thuốc kích trứng vẫn không thể tránh khỏi được một số tác dụng phụ sau đây:Hội chứng quá kích buồng trứng: Được xem là tác dụng phụ nghiêm trọng nhất sau khi tiêm kích trứng mà người phụ nữ có thể gặp phải. Tình trạng quá kích của buồng trứng xảy ra khi cơ quan này phản ứng quá mạnh với thuốc kích trứng hoặc khi bệnh nhân sử dụng thuốc kích trứng với liều lượng cao và kéo dài mà không có sự hướng dẫn và theo dõi của bác sĩ. Những đối tượng dễ gặp tình trạng này nhất là những người bị hội chứng buồng trứng đa nang. Khi buồng trứng bị quá kích có thể xảy ra căng tức ổ bụng, ổ bụng chứa nhiều dịch, gây đau, chướng bụng. Một vài trường hợp nặng bệnh nhân có thể phải nhập viện điều trị.Không đáp ứng với thuốc: Một số ít chị em sau khi tiêm thuốc kích trứng, buồng trứng vẫn hầu như không sản sinh ra bất kỳ nang trứng trưởng thành nào. Lúc này, bác sĩ có thể điều chỉnh lại liều lượng hoặc phải hủy chu kỳ này và thực hiện lại một chu kỳ kích trứng khác.Xoắn buồng trứng: Là một tác dụng phụ hiếm gặp sau khi tiêm thuốc kích trứng. Buồng trứng sau khi tiếp xúc với thuốc sẽ to lên dẫn đến tình trạng xoay và cuối cùng gây xoắn buồng trứng. Xoắn buồng trứng có thể gây tắc các mạch máu nuôi buồng trứng và hoại tử buồng trứng, gây đau bụng dữ dội và đây cũng được xem là một tình trạng cấp cứu cần điều xử trí ngay lập tức.Dị ứng với các thành phần của thuốc : Ngoài các triệu chứng tại chỗ tiêm đã được nhắc đến ở trên, việc sử dụng thuốc kích trứng có thể dẫn đến một số phản ứng dị ứng toàn thân, thậm chí có thể dẫn đến tình trạng sốc phản vệ (rất hiếm gặp).Đa thai: Việc tiêm thuốc kích trứng có thể làm phát triển nhiều nang trứng khác nhau, từ đó gây tăng khả năng mang nhiều thai cùng một lúc khi thực hiện thụ tinh nhân tạo hay mang thai tự nhiên. Vì thế, thuốc kích trứng dạng tiêm không được sử dụng trong quy trình bơm tinh trùng vào tử cung (IUI) và quan hệ tự nhiên, nó chỉ được sử dụng trong quy trình thụ tinh trong ống nghiệm (IVF). 4. Những lưu ý sau khi tiêm thuốc kích trứng Để giảm nguy cơ gặp phải tình trạng đau, mệt mỏi hay các tác dụng phụ khác sau khi tiêm thuốc kích trứng, chị em cần lưu ý một số vấn đề sau :Quá trình sinh hoạt có thể diễn ra bình thường, tuy nhiên nên thực hiện nhẹ nhàng và tránh làm những công việc nặng hay tham gia các hoạt động thể thao quá sức.Hạn chế quan hệ tình dục mạnh bạo, thực hiện với tần suất cao.Giữ cho tinh thần được thoải mái, vui vẻ và thư giãn vì điều này có thể gián tiếp tác động lên sự phát triển của các nang trứng.Bổ sung nước đầy đủ, thường uống đủ 2 – 2,5 lít nước mỗi ngày.Bổ sung các loại thực phẩm tố cho cơ thể nói chung và buồng trứng nói riêng như các món ăn từ đậu nành, thịt bò, cá, trứng, sữa, rau củ có màu xanh đậm, quả bơ, các loại hạt...Không sử dụng các loại thực phẩm chứa chất bảo quản, thực phẩm chiên nhiều dầu mỡ, đồ ăn chế biến sẵn...Tuyệt đối không sử dụng các loại đồ uống có cồn như rượu bia, nước có gas, thuốc lá, caffeine, các chất kích thích khác...Thăm khám theo đúng lịch hẹn trước của bác sĩ hoặc khi có bất kỳ những dấu hiệu bất thường sau khi tiêm thuốc kích trứng.Với sự phát triển của ngành công nghệ dược phẩm, việc tiêm thuốc kích trứng hiện nay hầu như không gây cảm giác khó chịu, đau đớn hay mệt mỏi cho những chị em tham gia các biện pháp hỗ trợ sinh sản.;;;;;Các loại thuốc kích trứng là những hoạt chất được sử dụng khá phổ biến hiện nay trong các liệu trình hỗ trợ sinh sản cho những cặp vợ chồng bị vô sinh hiếm muộn. Thuốc kích trứng thường được bào chế dưới 2 dạng chính là thuốc kích trứng dạng tiêm và dạng uống. 1. Thông tin về thuốc kích trứng Thuốc kích trứng hay thuốc kích thích buồng trứng là thuốc có chứa thành phần nội tiết giúp kích thích trứng có thể phát triển một cách khỏe mạnh cho đến trưởng thành và phóng ra khỏi buồng trứng. Điều này sẽ làm hạn chế trường hợp chỉ có một nang trứng trội được trưởng thành và các nang còn lại bị thoái hóa. Trong điều trị vô sinh hiếm muộn, việc thu thập được nhiều nang noãn có chất lượng tốt có thể làm tăng tỷ lệ thụ thai thành công.Các loại thuốc kích trứng hiện nay được chia ra làm 2 dạng chính là thuốc kích trứng dạng tiêm và thuốc kích trứng dạng uống. Tùy theo nguyên nhân gây vô sinh và tùy vào từng bệnh nhân cụ thể mà bác sĩ sẽ quyết định sử dụng dạng thuốc nào và quy trình thực hiện ra sao. 2. Các loại thuốc tiêm kích trứng Dưới đây là một số thuốc tiêm kích trứng phổ biến hiện nay.Human menopausal gonadotropin (h. MG)Thành phần: Chứa Luteinizing Hormone (LH) và Follicle Stimulating Hormone (FSH) được chiết xuất từ nước tiểu phụ nữ mãn kinh. Thuốc h. MG có thể chứa 75 UI FSH và 75 UI LH hoặc 150 UI FSH và 150 UI LH tùy vào từng biệt dược khác nhau.Biệt dược: IVF-M hoặc Menogon, Menopur...Bào chế dưới dạng: Bột pha tiêm bắp hoặc tiêm dưới da.Cơ chế tác dụng: cung cấp lượng FSH ngoại sinh, gây tác động trực tiếp lên buồng trứng để kích thích các nang noãn phát triển. Ngoài ra, h. MG còn chứa hormone LH, giúp bổ sung nồng độ LH ngoại sinh. Hormone LH sẽ kích thích tế bào vỏ tiết Androgen, là tiền chất cho quá trình tổng hợp Estrogen.Tác dụng phụ: Hội chứng quá kích buồng trứng, phản ứng tại chỗ tiêm như đỏ, sưng đau, ngứa. Sốt, mẫn cảm.Chống chỉ định: h. MG không được sử dụng cho phụ nữ có thai và cho con bú, người có các khối u tử cung, buồng trứng hoặc vú chưa rõ bản chất, Ra máu từ tử cung bất thường không rõ nguyên nhân.Recombinant FSH (FSH tái tổ hợp)Thành phần: Chứa Follicle Stimulating Hormone (FSH) được sản xuất thông qua công nghệ DNA tái tổ hợp, chứa Follitropin alpha hay Follitropin beta. Đây là một dạng hormone FSH có độ tinh khiết cao, không lẫn tạp chất và các protein lạ, chúng có hoạt tính sinh học ổn định..Tên biệt dược: Gonal-F, Puregon, Follitrope...Thường bào chế dưới dạng bút tiêm hoặc bơm tiêm đã được pha sẵn.Cơ chế tác dụng: FSH tái tổ hợp có thể cung cấp nồng độ hormone FSH ngoại sinh, hoạt chất gây tác động trực tiếp lên buồng trứng để kích thích các nang noãn phát triển.Tác dụng phụ: Quá kích buồng trứng, phản ứng tại chỗ tiêm như đau, tím, đỏ, sưng, ngứa, phản ứng quá mẫn ít gặp.Chống chỉ định: h. MG không được sử dụng cho phụ nữ có thai và cho con bú, người có các khối u tử cung, buồng trứng hoặc vú chưa rõ bản chất, ra máu từ tử cung bất thường không rõ nguyên nhân, khối u vùng dưới đồi và tuyến yên.Human chorionic gonadotropin (h. CG)Thành phần: Chứa hoạt chất human chorionic gonadotropin (h. CG) được chiết xuất từ nước tiểu của phụ nữ mang thai. Tên biệt dược: Pregnyl, Ovitrelle...Bào chế dưới dạng: Bột đông khô dùng pha tiêm bắp. Cơ chế tác dụng: Human chorionic gonadotropin có khả năng tạo đỉnh LH ngoại sinh nhờ vào các tiểu đơn vị alpha của h. CG có cấu trúc tương tự như với hormone LH, từ đó kích thích sự rụng trứng của các nang trứng đã trưởng thành và đạt đủ kích thước tiêu chuẩn.Tác dụng phụ: Hội chứng quá kích buồng trứng, phản ứng dị ứng toàn thân như ngứa, phát ban, sốt hoặc các phản ứng tại chỗ tiêm như đau, tím, đỏ, sưng...Chống chỉ định: có thai và cho con bú, u buồng trứng, tử cung hoặc vú chưa rõ bản chất, xuất huyết tử cung bất thường chưa rõ nguyên nhân, khối u vùng dưới đồi và tuyến yên, thuyên tắc huyết khối đang hoạt động. Thận trọng trong các trường hợp có nguy cơ cao quá kích buồng trứng.Gonadotropin releasing hormone agonist – Gn. RH đồng vận. Thành phần: Triptorelin (biệt dược Diphereline bào chế dưới dạng bột đông khô pha tiêm dưới da) hoặc Buserelin (biệt dược Suprefact bào chế dưới dạng dung dịch pha sẵn tiêm dưới da)Cơ chế tác động: Tại giai đoạn đầu cho Gn. RH đồng vận, thuốc gắn kết lên các thụ thể của Gn. RH ở tuyến yên và kích thích tuyến yên tăng tiết hormone FSH và hormone LH. Sau khi dùng Gn. RH đồng vận khoảng 10 - 14 ngày, các thụ thể Gn. RH ở tuyến yên sẽ trơ hóa và không còn đáp ứng với các Gn. RH đồng vận. Lúc này nồng độ hormone FSH và hormone LH ở tuyến yên sẽ cạn kiệt. Sự gia tăng nồng độ hormone Estrogen vào giữa chu kỳ kinh nguyệt không thể tác động lên được tuyến yên. Nhờ vậy, đỉnh LH sẽ bị ức chế và từ đó ngăn ngừa sự rụng trứng sớm của các nang noãn chưa đủ trưởng thành.Tác dụng phụ: Phản ứng dị ứng toàn thân như phát ban, nổi mề đay, ngứa hoặc buồn nôn, nôn, nhức đầu, phản ứng tại chỗ tiêm, cơn bốc hỏa.Gonadotropin releasing hormone antagonist – Gn. RH đối vận. Thành phần: Ganirelix (biệt dược Orgalutran bào chế dưới dạng ống tiêm pha sẵn thuốc dùng tiêm dưới da) hoặc Cetrorelix acetate (biệt dược Cetrotide bào chế dưới dạng ống tiêm pha sẵn thuốc dùng tiêm dưới da)Cơ chế tác động: Gần như tương tự Gn. RH đồng vận, tuy nhiên Gn. RH đối vận cho thấy ưu điểm hơn Gn. RH đồng vận trong việc kích thích trứng do rút ngắn được thời gian tiêm thuốc, đồng thời giảm được lượng h. MG sử dụng do tận dụng được nguồn hormone FSH nội sinh.Tác dụng phụ: Đau đầu, buồn nôn, các phản ứng tại chỗ tiêm. 3. Các loại thuốc kích trứng đường uống Ngoài các loại thuốc tiêm, thuốc kích trứng dạng uống cũng được các bác sĩ chỉ định rất nhiều trong các phương pháp hỗ trợ sinh sản.Clomiphene citrate. Thành phần: Clomiphene citrate là một chất kháng Estrogen.Chỉ định: Được sử dụng đầu tay cho những bệnh nhân bị rối loạn phóng noãn do hội chứng buồng trứng đa nang.Liều sử dụng: Liều 50 mg trong vòng 5 ngày, bắt đầu từ ngày thứ 2 của chu kỳ kinh. Bệnh nhân sau đó sẽ được hẹn tái khám và siêu âm theo lịch của bác sĩ điều trị.Tác dụng phụ: Làm chất nhầy cổ tử cung đặc và ít, làm mỏng nội mạc tử cung, giảm sự chấp nhận nội mạc tử cung gây sảy thai sớm tăng, giảm tưới máu cơ tử cung, căng ngực, buồn nôn, nôn, chướng bụng, đỏ mặt, nóng mặt, đau đầu, hoa mắt...Aromatase Inhibitor. Thành phần: Aromatase Inhibitor có tác dụng ức chế men Aromatase, là men tham gia vào bước cuối cùng trong quá trình sinh tổng hợp Estrogen và chuyển từ Androgen thành Estrogen xảy ra ở ngoại vi như mỡ, gan, cơ...Nồng độ Estrogen hạ thấp sẽ kích thích tuyến yên tiết hormone FSH, kích thích sự phát triển của các nang trứng.Chỉ định: Chỉ định điều trị ung thư vú ở phụ nữ mãn kinh, sử dụng cho phụ nữ vô sinh do rối loạn phóng noãn đã thất bại với điều trị bằng Clomiphene citrate.Liều sử dụng: Liều 5 mg trong vòng 5 ngày, bắt đầu từ ngày thứ 2 của chu kỳ kinh. Bệnh nhân sau đó sẽ được hẹn tái khám và siêu âm theo lịch của bác sĩ điều trị.Tác dụng phụ: Đau nhức xương, nóng mặt, buồn nôn, tiêu chảy, đau lưng...Trên đây là thông;;;;;Kích thích trứng là giai đoạn đầu trong một số phương pháp hỗ trợ sinh sản điều trị vô sinh hiếm muộn hiện nay. Uống thuốc kích trứng nên ăn gì hay đang tiêm thuốc kích trứng nên ăn gì là những câu hỏi được bệnh nhân thắc mắc đối với loại thuốc này. Kích trứng là công đoạn có trong quá trình thụ tinh nhân tạo bằng cách thụ tinh trong ống nghiệm hay bơm tinh trùng vào buồng tử cung. Để kích thích quá trình rụng trứng thì bệnh nhân sẽ được chỉ định uống hoặc tiêm thuốc kích trứng. Thuốc kích trứng nếu được sử dụng đúng cách và đúng đối tượng người bệnh thì ít gây ra những tác dụng không mong muốn và hỗ trợ cho quá trình thụ thai sau đó rất hiệu quả.Thuốc kích trứng sẽ được chỉ định dùng vào ngày thứ 2 hoặc ngày thứ 3 của chu kỳ kinh nguyệt, trong trường hợp tình trạng sức khỏe của người phụ nữ bình thường để kích thích sự rụng trứng diễn ra. Thuốc sẽ được đưa vào cơ thể bằng đường uống hoặc đường tiêm, hoặc có thể đồng thời cả hai tùy vào sự đáp ứng của cơ thể người phụ nữ đối với thuốc. Thuốc chứa FSH là chất kích thích nội tiết tố, giúp đẩy mạnh sự phát triển của nang noãn để tăng khả năng thụ thai ở người phụ nữ.Thuốc kích trứng được chỉ định đối với những trường hợp như sau:Người bệnh mắc phải hội chứng buồng trứng đa nang. Người bệnh mắc phải tình trạng nang noãn không phát triển, rụng trứng không diễn ra.Người bệnh thực hiện phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm hay bơm tinh trùng vào tử cung.Mặc dù rất ít xảy ra nhưng cũng có thể gặp ở một số trường hợp, vì đưa lượng hormone lớn vào nên cơ thể có thể xuất hiện một số triệu chứng của tình trạng quá kích buồng trứng. Triệu chứng lâm sàng của tình trạng này đó là chóng mặt, khó thở, buồn nôn, đau bụng, nôn, tiêu chảy... Đang tiêm thuốc kích trứng nên ăn gì hay sau khi kích trứng nên ăn gì là vấn đề được nhiều người quan tâm. Có rất nhiều lời khuyên về chế độ dinh dưỡng trong quá trình dùng thuốc kích trứng được lưu truyền như nên uống nhiều sữa đậu nành hay ăn trứng gà, sầu riêng... Tuy nhiên, theo các chuyên gia có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điều trị vô sinh hiếm muộn thì việc duy trì một chế độ dinh dưỡng đa dạng và đảm bảo khoa học sẽ giúp cơ thể người phụ nữ được khỏe mạnh và tạo điều kiện tốt cho quá trình kích trứng và thụ thai.Một số khuyến cáo được đưa ra về chế độ dinh dưỡng trong quá trình dùng thuốc kích trứng đó là:Uống nhiều nước, từ 1.5 đến 2 lít nước mỗi ngày để hệ tuần hoàn được lưu thông, các cơ quan sinh sản khác cũng hoạt động tốt hơn.Ăn đa dạng các loại rau củ quả, đặc biệt là các loại rau có màu xanh đậm như rau bina, cải bẹ hay cải xoăn, vì những loại thực phẩm này có chứa nhiều các chất như axit folic, sắt hay vitamin C là nguồn dinh dưỡng tốt đối với tinh trùng, trứng. Hơn nữa, những nhóm chất này còn được cho là có khả năng hạn chế được dị tật bẩm sinh xảy ra đối với thai nhi. Quả lựu hay các loại quả mọng nước cũng được khuyến cáo sử dụng trong thời gian dùng thuốc kích trứng. Lựu là loại trái cây có khả năng kích thích trứng một cách tự nhiên, có chứa nhiều vitamin K, vitamin C, chất chống oxy hóa nên sẽ giúp tăng khả năng sinh sản, được khuyên dùng đối với các bữa ăn phụ trong ngày. Các loại quả mọng khác như dâu tây, việt quất, mâm xôi có chứa nhiều kẽm, folate và hàm lượng các chất chống oxy hóa cao sẽ giúp chất lượng của trứng và tinh trùng được tăng lên.Các loại hải sản giàu omega – 3 như cá hồi, cá tuyết, hàu... có khả năng làm chậm lại quá trình lão hóa của buồng trứng, giúp chất lượng của trứng tăng cao hơn.Các loại hạt, đậu, ngũ cốc nguyên hạt có vai trò trong việc cân bằng nội tiết tố nữ nên rất cần thiết cho giai đoạn chuẩn bị thụ thai ở người phụ. Bên cạnh đó, nhóm thực phẩm này còn cung cấp lượng vitamin, chất béo tốt cho quá trình trao đổi chất trong cơ thể nên giúp người phụ nữ khỏe mạnh hơn trong thời gian này. Ngoài ra, có nhiều nghiên cứu cho thấy đậu lăng có chứa nhiều polyamine essence iodine giúp cho trứng và tinh trùng gặp nhau dễ hơn.Lòng đỏ trứng gà có chứa nhiều vitamin B12, vitamin E, DHA và đặc biệt là lượng protein dồi dào rất tốt đối với khả năng sinh sản của nữ giới.Bên cạnh đó, cũng cần lưu ý hạn chế và tránh xa một số loại thức ăn, đồ uống như sau trong quá trình dùng thuốc kích trứng:Những thức ăn chế biến sẵn, thức ăn đóng hộp: Đây là loại sản phẩm tiện dụng vì độ nhanh chóng, tuy nhiên thành phần thường chứa nhiều những chất phụ gia, gia vị và chất bảo quản không tốt đối với sức khỏe của phụ nữ trong quá trình dùng thuốc. Hơn nữa, những giá trị dinh dưỡng mà loại thuốc này mang lại cũng rất thấp nên không có lợi cho cơ thể trong thời gian mang thai tiếp đến.Những thức uống chứa nhiều đường, thức uống có gas: Những loại đồ uống này sẽ không được khuyến cáo sử dụng trong thời gian dùng thuốc kích trứng, chỉ được dùng < 25g đường trong một ngày.Đồ uống có cồn, thuốc lá, cà phê, trà...: Bia, rượu, các loại đồ uống có cồn, đồ uống gây nghiện và thuốc lá là những chống chỉ định trong thời gian dùng thuốc cũng như thời gian chuẩn bị cho việc mang thai. Những nhóm đồ uống này không mang lại dinh dưỡng cho người mẹ, đồng thời còn làm tăng khả năng mắc một số bệnh lý đối với thai nhi nên cần tránh xa những nhóm này.Dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng trong thời gian dùng thuốc kích trứng và mang thai sau đó. Vì vậy, người phụ nữ cần cân nhắc kỹ lưỡng khi sử dụng những loại thực phẩm, đồ uống đưa vào cơ thể trong giai đoạn này để bảo vệ sức khỏe cho bản thân và chuẩn bị cho một thời gian mang thai sắp đến.
question_242
Sỏi thận 4mm có nguy hiểm không?
doc_242
Thông thường, kích thước sỏi có ảnh hưởng trực tiếp đến mức độ nghiêm trọng của bệnh lý sỏi thận. Viên sỏi có kích thước càng lớn thì càng có tác động xấu đến cơ thể người bệnh. Người bệnh có thể yên tâm rằng, với kích thước 4mm thì sỏi phần lớn chưa gây ra những nguy hiểm đáng kể đối với cơ thể. Sỏi 4mm cũng được hình thành chưa quá lâu nên chưa quá rắn hay cứng, có thể loại bỏ được dễ hơn so với sỏi lớn.. Tuy nhiên, dù mức độ nguy hiểm chưa đến mức nghiêm trọng nhưng không vì thế mà người bệnh chủ quan đối với sỏi kích thước nhỏ. Có 2 điều bệnh nhân mắc sỏi cần lưu ý: – Sỏi 4mm tuy kích thước nhỏ nhưng nếu bệnh nhân bị hẹp niệu quản, khi sỏi có góc cạnh và rơi xuống niệu quản có thể sẽ bị kẹt lại, cọ xát gây tổn thương cho niệu quản. – Sỏi 4mm có thể tăng nhanh về kích thước và nếu không điều trị sẽ gây nên nguy hiểm cho thận – tiết niệu cũng như sức khỏe cơ thể. Biến chứng của sỏi thận Một số biến chứng nghiêm trọng có thể xảy ra nếu sỏi không được điều trị sớm có thể kể đến như: – Bệnh nhân đau quặn thận do sỏi: Cơn đau và co thắt xuất phát theo đường đi của sỏi xuống dưới. Bệnh nhân đau dữ dội hàng giờ và cần can thiệp cấp cứu. – Tắc nghẽn đường niệu: Bệnh nhân có thể bị tắc nghẽn đường tiểu nếu sỏi chặn dòng nước tiểu, để lâu dẫn đến ứ nước, giãn đài bể thận. – Nhiễm trùng, viêm nhiễm đường niệu: Vi khuẩn có thể tích tụ nếu sỏi để lâu và cọ xát gây tổn thương lớp niêm mạc. Tình trạng viêm nhiễm nghiêm trọng sẽ rất lâu mới phục hồi. – Chức năng thận bị suy giảm nghiêm trọng: Các biến chứng như ứ nước, viêm nhiễm nếu không điều trị sớm thì rất khó để có thể khiến thận trở về trạng thái ban đầu. Tổn thương kéo dài sẽ gây xơ hóa thận, làm giảm chức năng lọc máu và bài tiết của thận. Suy thận đến mức độ nghiêm trọng sẽ phải lọc máu để kéo dài sự sống. Sỏi thận 4mm thường chưa gây nguy hiểm quá lớn đối với sức khỏe bệnh nhân. 2. Điều trị sỏi thận 4mm Với mỗi kích thước sỏi sẽ có các phương pháp điều trị thích hợp. Ngoài ra, người bệnh cần thăm khám và xét nghiệm sức khỏe hệ tiết niệu để xác định các bệnh lý gây ra sỏi hoặc các biến chứng khác nếu có. 2.1. Điều trị sỏi thận 4mm chưa có biến chứng Sỏi nhỏ kích thước dưới 5mm không có biến chứng như thận ứ nước, viêm nhiễm… thì được điều trị bằng cách uống thuốc, theo dõi tái khám theo lịch. – Điều trị bằng thuốc sẽ bao gồm thuốc lợi tiểu, thuốc giãn cơ, kháng sinh… tùy trường hợp cụ thể. – Bên cạnh các loại thuốc được kê, phác đồ điều trị kết hợp để loại bỏ sỏi sẽ gồm có cả việc uống đầy đủ nước, ăn uống lành mạnh và hoạt động điều độ mỗi ngày. Theo đó, mỗi ngày cần nạp vào cơ thể ít nhất 2 lít nước sạch không bao gồm các bữa ăn có canh. Việc ăn uống cũng cần chuyển sang chế độ nhiều rau, lợi tiêu hóa. – Tăng cường các bài tập vận động hằng ngày cũng đặc biệt quan trọng. Từ đó, cơ thể sẽ dễ tiêu hóa, lợi niệu, giảm bớt sự tích tụ các chất khoáng và hạn chế sự kết tinh sỏi, đồng thời giúp sỏi nhỏ di chuyển dễ dàng ra ngoài theo dòng nước tiểu. – Nếu có thể, sau khi tiểu ra sỏi có thể mang viên sỏi đến bệnh viện thực hiện xét nghiệm xác định cấu tạo tính chất sỏi để điều chỉnh dinh dưỡng và sinh hoạt phù hợp ngăn ngừa tái phát. – Ngoài ra, đừng quên tái khám sau khi sỏi 4mm đã trôi ra ngoài theo đường tiểu. Lưu ý: thông tin về các loại thuốc nêu trên chỉ mang tính tham khảo. Người bệnh tuyệt đối không tự ý mua thuốc về dùng khi chưa có chỉ định. Cần thăm khám cụ thể với bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn cách điều trji. 2.2. Điều trị sỏi thận 4mm nhưng có các bệnh lý nền kèm theo Sỏi nhỏ dưới 5mm nhưng nếu có các bệnh lý nền như nhiễm trùng đường tiết niệu, hẹp niệu quản… hoặc sỏi gây ra biến chứng thì cần can thiệp điều trị hết các bệnh lý rồi mới điều trị sỏi. Nếu dùng thuốc thì có thể kết hợp điều trị như thêm các loại thuốc chống viêm… Một số bệnh lý thận – tiết niệu cần can thiệp phẫu thuật để chấm dứt. Sỏi thận 4mm có thể điều trị bằng việc dùng một số loại thuốc, kết hợp uống nước và chế độ dinh dưỡng phù hợp 3. Lưu ý thêm cho người có sỏi thận 4mm Với kích thước sỏi 4mm, chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt đóng vai trò rất quan trọng trong việc hạn chế sự phát triển cũng như đào thải sỏi ra ngoài theo đường tự nhiên. Một số vấn đề nhất định cần tuân thủ nếu muốn loại bỏ sỏi ra ngoài đó là: – Uống nhiều nước để lượng nước tiểu đạt trên 2 lít mỗi ngày. Tăng cường việc đi tiểu hằng ngày để sỏi có thể theo dòng chảy ra ngoài. – Chế độ ăn cân bằng thực phẩm chứa canxi và oxalat: nghiên cứu thực đơn để xác định thực phẩm nào chứa nhiều oxalat, thực phẩm nào không và có chế độ phù hợp. Đây là hai chất dễ tạo điều kiện hình thành sỏi thận nếu tiêu thụ quá mức. – Bổ sung nhiều rau xanh, các loại hoa quả – Tránh thức đêm, căng thẳng hay stress trong công việc – Vận động vừa phải, lưu ý không nên quá sức vì như thế cơ thể sẽ mất nước dẫn đến nồng độ nước tiểu đậm đặc hơn, dễ hình thành cặn sỏi Thực đơn ăn uống có vai trò rất quan trọng đối với bệnh nhân mắc sỏi thận 4mm Từ những thông tin trên, người đọc thấy rằng sỏi thận 4mm chưa gây ra nguy hiểm gì đáng kể với cơ thể. Người bệnh nên tuân thủ điều trị để nhanh chóng loại sỏi ra ngoài, tránh để lâu gây nên những hiểm họa khôn lường. Một số trường hợp bệnh nhân chỉ cần duy trì các thói quen dinh dưỡng lành mạnh, chăm chỉ vận động là có thể đẩy sỏi ra ngoài dễ dàng. Đừng quên thăm khám sức khỏe để giữ gìn sức khỏe hệ tiết niệu một cách tốt nhất.
doc_26676;;;;;doc_24271;;;;;doc_40593;;;;;doc_13375;;;;;doc_31637
Khi bắt đầu hình thành, sỏi có thể chỉ bằng hạt cát, lúc này người bệnh chưa có bất cứ dấu hiệu bất thường gì. Chỉ khi có những cơn đau, hay các biến chứng khác về mặt sức khỏe xảy ra người bệnh mới đi kiểm tra và được phát hiện sỏi thận.Kích thước sỏi được tính theo đường kính đo được của viên sỏi. Trong hầu hết các trường hợp sỏi dưới 5mm được coi là sỏi nhỏ những sỏi này có thể tự đào thải ra ngoài theo dòng nước tiểu. Tuy nhiên với những viên sỏi có kích thước trên 5mm thì khả năng tự đào thải gần như rất thấp nên sỏi hay đọng lại ở thận, niệu quản, bàng quang... đây cũng là thời điểm cơ thể bắt đầu có những triệu chứng khởi phát. Và biện pháp phổ biến nhất để có thể lấy được những viên sỏi lớn này ra chính là mổ.Tuy nhiên, việc đánh giá tình trạng sỏi thận không chỉ dựa vào kích thước mà còn phụ thuộc vào vị trí sỏi, hình dáng sỏi. Vì thế nhiều trường hợp dù sỏi có kích thước to nhưng chưa cần mổ và ngược lại có trường hợp bệnh nhân sỏi nhỏ nhưng cần phải được phẫu thuật. Sỏi thận 8mm được coi là kích thước lớn, vì thế nếu không điều trị sớm có thể gây ra một số vấn đề nghiêm trọng sức khỏe như:2.1 Sỏi thận gây tắc nghẽn đường tiểu. Với kích thước 8mm, sỏi thận hoàn toàn có nguy cơ gây lên tắc nghẽn đường tiểu. Bởi sỏi sẽ di chuyển theo dòng chảy của nước tiểu, khi từ thận sẽ rơi xuống đường ống niệu quản và sỏi có thể khiến nước tiểu bị ứ đọng lại, từ đó gây nên tình trạng tắc nghẽn đường tiểu. Lúc này người bệnh sẽ khó đi tiểu hoặc tiểu rắt.2.2 Giãn đài bể thận. Một vài trường hợp khi sỏi thận lớn, sỏi sẽ nằm ở bể thận lâu dần kích thước sỏi sẽ phát triển và gây nên tình trạng giãn đài bể thận. Tình trạng này tới một mức độ nhất định sẽ khiến người bệnh gặp nguy hiểm và có nguy cơ rách đài bể.2.3 Chảy máu đường tiết niệu. Chảy máu đường tiết niệu cũng là một trong những vấn đề sức khỏe thường gặp ở người bị sỏi thận. Nếu kích thước sỏi lớn, có hình dạng gai góc sẽ thường tạo nên sự cọ xát đường tiết niệu, lúc này người bệnh sẽ có tình trạng chảy máu đường tiết niệu. Lúc này khi đi tiểu, nước tiểu sẽ có lẫn máu.2.4 Viêm tiết niệu. Khi sỏi cọ xát sẽ tạo ra những vết xước, đây là điều kiện thuận lợi để cho vi khuẩn tấn công gây viêm tiết niệu. Tình trạng viêm niệu nếu kéo dài người bệnh phải đối mặt với nhiều biến chứng nguy hiểm và cần phải can thiệp để giúp cải thiện bệnh lý.2.5 Vỡ thận. Vỡ thận là tình trạng người bệnh xuất hiện sỏi thận theo chùm. Lúc này khi số lượng sỏi nhiều và lớn nên chúng sẽ tạo áp lực cho thận. Lâu dần người bệnh phải đối diện với nhiều biến chứng, trong đó nguy hiểm nhất phải kể đến là vỡ thận. Thực tế sẽ tùy theo tình trạng bệnh lý, kích thước sỏi, mong muốn bệnh nhân mà bác sĩ có những chỉ định khác nhau. Trong hầu hết các trường hợp sỏi thận 8mm có cần mổ hoặc có thể được chỉ định điều trị nội khoa kết hợp tăng lượng nước tiểu đào thải để tạo áp lực đẩy sỏi ra ngoài. Hay hiện đại và phổ biến hơn là phương pháp nội soi tán sỏi bằng ống soi cứng, nội soi tán sỏi ngược dòng bằng ống soi mềm... Bên cạnh đó người bệnh sỏi thận cũng được bác sĩ tư vấn sử dụng thêm chế độ ăn uống, sinh hoạt để tốt cho sức khỏe.Nên uống nhiều nước từ 2-3 lít mỗi ngày để hệ bài tiết hoạt được tốt hơn. Nên ăn nhạt và tránh những thức ăn chế biến sẵn, thay vào đó sử dụng nhiều rau củ, quả tươi là tốt.Các thực phẩm giàu canxi, đồ uống có cồn, chất kích thích nên hạn chế tối đa. Không nên nhịn tiểu mà cần kết hợp các bài tập vận động nhẹ nhàng.Sỏi thận là một bệnh lý thường gặp ở nhiều đối tượng. Bệnh không chỉ gây đau đớn, khó chịu mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và lối sống của người bệnh. Vì thế để giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh, ngoài chế độ ăn uống, nghỉ ngơi đầy đủ người bệnh cũng nên chủ động đi thăm khám sức khỏe định kỳ. Việc được phát hiện sớm không chỉ giúp quá trình điều trị đơn giản, tiết kiệm chi phí mà còn giảm thiểu những ảnh hưởng tới sức khỏe.;;;;;Sỏi thận xảy ra khi các dư thừa trong nước tiểu tích tụ hoặc các ion kết tinh tạo thành tinh thể muối khoáng. Sỏi thận có nhiều loại, phổ biến là sỏi canxi, cystin, phosphate, acid uric, struvite,… Nguyên nhân hình thành sỏi thận Hầu hết các trường hợp sỏi tiết niệu xuất phát từ việc hình thành sỏi trong thận sau đó di chuyển xuống các cơ quan khác như bàng quang, niệu quản, niệu đạo. Sỏi thận hình thành có thể do những nguyên nhân sau: Chế độ ăn uống: Những người có thói quen ăn uống thiếu khoa học như tiêu thụ quá nhiều thực phẩm giàu oxalat, thực phẩm nhiều dầu mỡ, đồ chiên rán, ăn nhiều muối, uống nước có gas thường xuyên hoặc ăn quá nhiều thịt đỏ, ít ăn rau, củ, trái cây và đặc biệt là thói quen uống ít nước mỗi ngày khiến lượng nước tiểu ít, cô đặc hơn làm lắng đọng các chất dư thừa, tăng nguy cơ tạo thành sỏi. Mắc bệnh đường tiết niệu: Những trường hợp đường tiết niệu bị nhiễm khuẩn kéo dài hoặc tái phát nhiều lần, dị tật ở các cơ quan thận, bàng quang, niệu quản khiến nước tiểu không thể thoát hết ra ngoài và tồn tại lâu trong cơ thể và hình thành sỏi. Mắc bệnh lý khác: Người bị u xơ hay phì đại tuyến tiền liệt,… có thể dẫn đến tình trạng nước tiểu ứ đọng trong các khe tạo thành sỏi. Xuất hiện những cơn đau, co thắt vùng bụng dưới, thắt lưng và 2 bên hông, cơn đau lan rộng dọc theo đường đi của niệu quản xuống các phần phía dưới. Người bệnh có những biểu hiện như tiểu buốt, tiểu gắt, són tiểu, đi tiểu nhiều lần nhưng lượng nước tiểu ít, vô niệu, tiểu ra máu hoặc lẫn cặn, mủ,… Sỏi tăng kích thước làm cản trở dòng chảy nước tiểu khiến nước tiểu tích tụ trong thận, thời gian dài sẽ làm xơ hóa thận, giảm khả năng lọc máu và bài tiết. Tình trạng này nếu không được khắc phục sẽ dẫn đến suy giảm chức năng thận, gây suy thận cấp hoặc mạn tính. Trong quá trình di chuyển, sỏi có thể gây ra tình trạng trầy xước khi ma sát với niêm mạc dẫn đến nhiễm trùng đường tiểu. Nước tiểu ứ đọng trong thận quá mức dẫn đến căng tức và vỡ thận, đe dọa tính mạng người bệnh. Việc chẩn đoán và điều trị sớm giúp loại bỏ sỏi thận hoàn toàn và ngăn ngừa những biến chứng có thể xảy ra. Chẩn đoán Thông qua những triệu chứng lâm sàng, bác sĩ sẽ chỉ định bệnh nhân thực hiện các kiểm tra chuyên sâu như xét nghiệm nước tiểu, siêu âm ổ bụng, chụp X - quang, chụp CT,... Thông qua kiểm tra, bác sĩ có thể xác định chính xác có sỏi trong thận hay không cũng như vị trí, kích thước của sỏi. Điều trị Đối với những trường hợp sỏi thận 4mm và không gây nhiều ảnh hưởng sức khỏe, bác sĩ sẽ ưu tiên phương pháp điều trị nội khoa kết hợp với thay đổi lối sống để tăng khả năng đào thải sỏi một cách tự nhiên. Tùy theo từng trường hợp mà bác sĩ có thể chỉ định bệnh nhân sử dụng các loại thuốc như giảm đau, giãn cơ trơn, kiềm hóa nước tiểu, kháng sinh,… Bên cạnh đó, người bệnh còn phải chú ý đến chế độ sinh hoạt như sau: Uống nhiều nước mỗi ngày để tăng sản xuất nước tiểu, tạo áp lực và kích thích đi tiểu để tống sỏi ra ngoài. Bạn nên cân nhắc lượng nước cung cấp cho cơ thể tối thiểu mỗi ngày là 2,5 lít. Xây dựng chế độ ăn uống lành mạnh, khoa học, hạn chế ăn thịt động vật, muối, các loại thực phẩm muối chua, đồ đóng hộp, giảm tiêu thụ thực phẩm giàu oxalat, đảm bảo cung cấp đủ canxi cho cơ thể mỗi ngày và ăn nhiều rau xanh, củ, quả, trái cây, có thể bổ sung qua các loại nước ép. Không làm việc quá sức hoặc mang vác nặng, cân bằng thời gian làm việc và nghỉ ngơi, giảm thiểu tối đa những căng thẳng, stress, áp lực bằng các hoạt động lành mạnh như thiền, yoga, đọc sách,… Vận động thân thể và tập thể dục đều đặn mỗi ngày là cách để nâng cao sức đề kháng và thúc đẩy quá trình chuyển hóa cũng như hoạt động của hệ bài tiết trong cơ thể. Tuy nhiên, hoạt động với cường độ vừa phải nhằm đảm bảo cơ thể không bị mất nước dẫn đến nồng độ nước tiểu đặc, dễ hình thành cặn lắng. Theo dõi sức khỏe định kỳ theo lịch hẹn để theo dõi tiến triển bệnh. Tuân thủ theo các chỉ định của bác sĩ về việc sử dụng thuốc và chế độ chăm sóc. Sỏi thận 4mm tuy không quá nguy hiểm nhưng cần được phát hiện và điều trị sớm để kiểm soát bệnh. Chính vì vậy mà việc thăm khám sức khỏe định kỳ là điều cần thiết để sớm phát hiện sự hình thành sỏi trong đường tiết niệu kể cả khi không có bất kỳ triệu chứng nào.;;;;; Sỏi thận là bệnh lý đường tiết niệu phổ biến nhất hiện nay. Sỏi thận 3m là sỏi kích thước nhỏ, mới hình thành, hầu như chưa gây ra triệu chứng khó chịu gì ảnh hưởng đến người bệnh. Phần lớn các trường hợp sỏi 3mm được phát hiện thông qua siêu âm khi thăm khám một bệnh lý nào khác hoặc trong khám sức khỏe định kỳ. Ở thời điểm này, nếu được phát hiện và có biện pháp điều trị ngay thì sỏi thận 3mm chưa gây nguy hiểm. Tuy nhiên tâm lý của nhiều người cho rằng sỏi còn nhỏ, chưa gây ra triệu chứng gì đáng kể thì không cần thiết phải thăm khám, can thiệp y tế. Điều này rất nguy hiểm, sỏi từ kích thước 3mm có thể phát triển lên vài cm trong thời gian ngắn nếu chúng ta chủ quan. Sỏi càng lớn thì mối đe dọa càng tăng. Sỏi to gây tắc nghẽn đường tiểu, kéo theo các triệu chứng như đau, tức vùng hông lưng; tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu ra máu; buồn nôn, ói mửa; sốt…Chưa kể sỏi thận có thể gây ra các biến chứng nghiêm trọng cho sức khỏe như thận ứ nước, ứ mủ, giãn đài bể thận, viêm đường tiết niệu, suy thận… Như vậy cho dù sỏi thận 3mm rất nhỏ thì người bệnh cũng cần thăm khám với bác sĩ chuyên khoa tiết niệu để được chẩn đoán chính xác tình trạng bệnh, tư vấn cách điều trị phù hợp. – Tuyệt đối không chủ quan, lơ là, chờ đến khi sỏi to hơn hoặc sỏi gây đau, khó chịu mới tìm đến bệnh viện. – Tuyệt đối không tự ý sử dụng các bài thuốc nam, thuốc lá dân tộc, mẹo vặt được giới thiệu giúp làm tan sỏi. Các phương thức điều trị này chưa được kiểm định về hiệu quả, không có nguồn gốc rõ ràng. Tự ý điều trị có thể khiến cho tình trạng sỏi nặng thêm. – Khi đã có chỉ định điều trị của bác sĩ, cố gắng tích cực tuân thủ. Nên nhớ, sỏi nhỏ xử lý sẽ đơn giản hơn rất nhiều. Sỏi thận kích thước lớn bắt buộc phải can thiệp ngoại khoa, sẽ tốn kém tiền bạc và mất nhiều thời gian. Người bệnh nên thăm khám và tư vấn cụ thể với bác sĩ chuyên khoa về cách điều trị sỏi thận. 3. Cách điều trị sỏi thận 3mm 3.1. Điều trị bằng thuốc sỏi thận 3mm Hầu hết các trường hợp sỏi thận 3mm có thể tự trôi ra ngoài theo đường tiểu. Để hỗ trợ cho quá trình này diễn ra thuận lợi, bác sĩ thường có một số tư vấn như sau: – Uống đủ nước: Uống 2 – 3 lít nước/ngày sẽ giúp làm loãng nước tiểu, kìm hãm sự gia tăng kích thước sỏi cũng như ngăn chặn tạo sỏi mới. Người bệnh chỉ nên uống nước lọc, tránh xa các loại thức uống có chứa chất kích thích như cà phê, rượu bia… Dấu hiệu để nhận biết cơ thể được cung cấp đủ nước là quan sát màu nước tiểu có màu vàng nhạt, trong. – Thuốc giảm đau: trong quá trình sỏi nhỏ di chuyển ra ngoài có thể gây ra một số khó chịu. Bác sĩ sẽ kê đơn thuốc giảm đau như ibuprofen để quá trình này diễn ra nhẹ nhàng hơn. – Thuốc chẹn alpha: nhóm thuốc này có tác dụng làm giãn cơ trơn niệu quản hỗ trợ đẩy sỏi ra ngoài nhanh và ít đau hơn. 3.2. Điều chỉnh chế độ ăn uống cho người có sỏi thận 3mm Bên cạnh việc điều trị theo chỉ định của bác sĩ, người bệnh sỏi thận 3mm cũng nên điều chỉnh chế độ ăn uống, sinh hoạt để kìm hãm sự phát triển của sỏi: – Uống đủ nước: đây là cách đơn giản và tiết kiệm nhất để phòng ngừa sỏi thận. Những trường hợp sống ở khu vực khí hậu khô, nóng hoặc người thường xuyên vận động ra nhiều mồ hôi có thể cần nạp nhiều nước hơn so với bình thường. – Hạn chế thực phẩm giàu oxalate: người bệnh có sỏi canxi oxlate thường được khuyến cáo cần hạn chế tiêu thụ các nhóm thực phẩm có chứa chất này, bao gồm: củ cải đường, đậu bắp, khoai lang, các loại hạt, trà, sô cô la, các sản phẩm từ đậu nành… – Ăn ít muối: nồng độ natri trong cơ thể quá cao có thể làm tích tụ canxi trong nước tiểu. Do đó hãy ăn giảm bớt muối, thay vì chiên xào có thể chuyển qua hấp, luộc. Hạn chế sử dụng đồ hộp, đồ ăn đóng gói (thường có hàm lượng muối cao). – Hạn chế đạm động vật: protein (đạm động vật) có thể làm giảm lượng citrate trong nước tiểu. Trong khi đó citrate lại giúp ngăn chặn sỏi thận. Vì thế nên hạn chế tiêu thụ các loại thực phẩm giàu protein từ động vật như thịt đỏ, thịt gia cầm, cá, trứng…Có thể bổ sung, làm đa dạng thêm bữa ăn hàng ngày bằng nhóm protein từ thực vật như các loại đậu… Uống nhiều nước giúp hỗ trợ đẩy sỏi nhỏ ra ngoài theo đường tiểu đồng thời ngăn chặn hình thành sỏi mới. 4. Lưu ý Người bệnh nên tái khám sau 1 – 2 tháng để siêu âm kiểm tra và theo dõi kích thước sỏi. Trường hợp sỏi ngày càng to, việc điều trị bằng thuốc không mang lại hiệu quả,bác sĩ có thể chỉ định can thiệp ngoại khoa. Trước đây với sỏi thận lớn, người bệnh sẽ phải mổ lấy sỏi. Hiện nay đã có sự xuất hiện của các phương pháp tán sỏi công nghệ cao ít xâm lấn, giúp làm sạch sỏi nhanh chóng và ít đau, thậm chí không cần mổ như tán sỏi ngoài cơ thể.;;;;;Biến chứng sỏi thận Sỏi thận là tình trạng những chất cặn bã tồn đọng trong thận không được đào thải qua đường tiết niệu, dần dần tích tụ lại và kết tủa thành những viên sỏi nằm trong thận. Kích thước sỏi thận càng lớn thì mức độ ảnh hưởng càng cao. Tuy nhiên, sỏi thận 6mm được coi là kích thước khá nhỏ, không gây ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe người bệnh. Khi được phát hiện, người bệnh có thể chỉ cần uống nhiều nước, kết hợp với chế độ điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ, sỏi có thể tự đào thải ra ngoài. Thế nhưng, cũng có rất nhiều trường hợp, sỏi thận khi chỉ mới khoảng 6mm, nhưng đã có hình thái bất thường, nhiều cạnh sắc nhọn dễ làm xước thận, bàng quang gây đau đớn cho người bệnh. Lúc này, dù sỏi thận chưa gây ảnh hưởng nhiều đến chức năng của thận và hệ tiết niệu, thế nhưng người bệnh cũng cần theo dõi sát sao để có hướng xử lý kịp thời. Tuy nhiên, sỏi thận 6mm được coi là kích thước khá nhỏ, không gây ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe người bệnh. 2. Biến chứng bệnh sỏi thận cần chú ý Bệnh sỏi thận nếu không được thăm khám, điều trị kịp thời có thể gây ra một số biến chứng nguy hiểm sau đây: Đau dữ dội: tình trạng đau này thường xuất phát từ niệu quản sau đó bắt đầu lan dọc theo đường đi của niệu quản xuống phía gò mu. Cũng có khi còn đau xuyên cả ra hông và lưng, khiến cho người bệnh luôn cảm thấy đau âm ỉ. Đây có thể là trường hợp sỏi vừa và thậm chí to nằm ở vị trí bể thận. Tắc nghẽn đường tiết niệu: Nếu như mà người bệnh cảm thấy không thể đi tiểu được, tắc từng khu vực hoặc hoàn toàn, thì rất có bạn đang bị tắc nghẽn đường niệu do sỏi thận. Nhiễm trùng: Bệnh sỏi thận nếu như không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến khả năng sỏi nằm yên lại quá lâu trong hệ tiết niệu, làm cho những con vi trùng có cơ phát triển nhiều hơn. Chính vì thế, khả năng sẽ là nguyên nhân gây ra tình trạng nhiễm trùng đường tiết niệu. Bệnh nhân có thể đi tiểu ra mủ, kèm theo biểu hiện sốt cao,… Thận ứ nước: Đối với những người bị sỏi thận sẽ làm cho đường tiết niệu bị kích thích dẫn đến co thắt, bóp chặt hòn sỏi làm cho đường tiểu bị tắc nghẽn. Hậu quả là, nước tiểu không được đào thải ra ngoài mà ứ đọng lại, gây nên các áp lực đột ngột ở vị trí đài và bể thận, gây ra những cơ đau quặn cũng là một nguyên nhân gây bệnh thận ứ nước. Tình trạng suy thận cấp: Đây là tình trạng thường xảy ra khi cả hai quả thận của người bệnh đều xuất hiện sỏi thận. Đây là tình trạng cực kì nguy hiểm, vì nó có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người bệnh, nặng có thể cướp đi tính mạng của người bệnh. Nguy cơ vỡ thận: Nhiều người bệnh thường chủ quan không biết rằng, bệnh sỏi thận có thể dẫn đến nguy cơ gây vỡ thận khi, người bệnh gặp phải tình trạng thận ứ nước quá lâu, đau thắt khiến quặn thắt dữ dội. Tuy nhiên, bệnh nhân sỏi thận rất hiếm khi gặp nên tình trạng này. Dù sỏi thận 6mm, bạn cũng nên khám sức khỏe định kỳ, để theo dõi kích thước sỏi và có biện pháp điều trị kịp thời, để tránh những nguy hại xảy ra. Điều trị nội khoa: Sỏi thận <6mm thường là chỉ định điều trị nội khoa (uống thuốc) kết hợp với điều chỉnh chế độ sinh hoạt: uống nhiều nước, tăng cường tập thể dục,..uống nước râu ngô, hay thuốc lợi tiểu cũng như một số loại thuốc để kích thích bài tiết, sỏi có thể theo đó bị đẩy ra ngoài. Tuy nhiên, bệnh nhân cần được theo dõi bằng siêu âm, nếu sau 1- 2 tháng kích thước sỏi không giảm cần chuyển phương pháp điều trị ngoại khoa. Tùy vào tình trạng và mức độ bệnh cụ thể mà bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp điều trị sỏi thận phù hợp nhất với từng bệnh nhân. Tán sỏi ngoài cơ thể: Máy tán sỏi phát ra tia laser hoặc sóng xung kích, phá bề mặt sỏi, đập vụn sỏi ra và đào thải ra ngoài theo đường nước tiểu. Bệnh nhân hầu như không đau đớn. Phương pháp này áp dụng với bệnh nhân có sỏi khoảng < 2cm. Tán sỏi nội soi ngược dòng: Dùng ống soi niệu quản đi từ niệu đạo, lên bàng quang và lên niệu quản tiếp cận trực tiếp viên sỏi, dùng nguồn năng lượng bằng laser hoặc khí nén để phá vụn sỏi, bơm rửa lấy hết sỏi. Tán sỏi thận qua da: Tạo đường hầm vào thận và đưa ống nội soi đường kính 10mm – 15mm vào tiếp cận sỏi. Phá vỡ sỏi bằng laser hoặc khí nén hoặc siêu âm phá vỡ sỏi và lấy sỏi ra ngoài. Chỉ định cho sỏi bể thận, sỏi có kích thước lớn, sỏi san hô, sỏi cứng, sỏi nhóm đài dưới > 2cm.;;;;;Thông thường, những trường hợp sỏi thận có kích thước từ 10mm trở lên, được xem là to và gây ra lo ngại lớn đối với sức khỏe. Tuy nhiên, khi kích thước sỏi thận đã đạt khoảng 5mm, bạn nên khám sức khỏe định kỳ, để theo dõi kích thước sỏi và có biện pháp điều trị kịp thời. Tốc độ và kích thước sỏi tăng nhanh hay chậm, sẽ phụ thuộc nhiều vào thói quen ăn uống và sinh hoạt của người bệnh. Kích thước sỏi thận ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe bệnh nhân Nhìn chung, sỏi thận khi mới ở mức 5mm sẽ không ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe, nên người bệnh không cần quá lo lắng. Khi sỏi mới hình thành, người bệnh chỉ cần uống nhiều nước, kết hợp với chế độ điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ, sỏi có thể tự đào thải ra ngoài, mà không cần dùng đến các phương pháp phẫu thuật. Tuy nhiên, cũng có rất nhiều trường hợp, sỏi thận khi chỉ mới to khoảng tầm 5mm, nhưng đã có hình thái bất thường, nhiều cạnh sắc nhọn dễ làm xước thận, bàng quang và gây đau đớn cho người bệnh. Lúc này, dù sỏi thận chưa gây ảnh hưởng nhiều đến chức năng của thận và hệ tiết niệu, thế nhưng người bệnh cũng cần theo dõi sát sao để có hướng xử lý kịp thời. Biểu hiện sỏi thận 5mm mà người bệnh cần chú ý – Đau dữ dội: tình trạng đau này thường xuất phát từ niệu quản sau đó bắt đầu lan dọc theo đường đi của niệu quản xuống phía gò mu. Cũng có khi còn đau xuyên cả ra hông và lưng, khiến cho người bệnh luôn cảm thấy đau âm ỉ. Đây có thể là trường hợp sỏi vừa và thậm chí to nằm ở vị trí bể thận. – Tắc nghẽn đường tiết niệu: Nếu như mà người bệnh cảm thấy không thể đi tiểu được, tắc từng khu vực hoặc hoàn toàn, thì rất có bạn đang bị tắc nghẽn đường niệu do sỏi thận. – Nhiễm trùng: Tình trạng bị sỏi thận 5mm, nếu như không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến khả năng sỏi nằm yên lại quá lâu trong hệ tiết niệu, làm cho những con vi trùng có cơ phát triển nhiều hơn. Chính vì thế, khả năng sẽ là nguyên nhân gây ra tình trạng nhiễm trùng đường tiết niệu. Bệnh nhân có thể đi tiểu ra mủ, kèm theo biểu hiện sốt cao,… Người bệnh cần theo dõi tình trạng, kích thước sỏi thận để có biện pháp xử lý kịp thời, tránh gây nguy hiểm tới sức khỏe. – Tình trạng suy thận cấp: Đây là tình trạng thường xảy ra khi cả hai quả thận của người bệnh đều xuất hiện sỏi thận 5mm. Đây là tình trạng cực kì nguy hiểm, vì nó có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người bệnh, nặng có thể cướp đi tính mạng của người bệnh. – Nguy cơ vỡ thận: Nhiều người bệnh thường chủ quan không biết rằng, bệnh sỏi thận 5mm có thể dẫn đến nguy cơ gây vỡ thận khi, người bệnh gặp phải tình trạng thận ứ nước quá lâu, đau thắt khiến quặn thắt dữ dội. Tuy nhiên, bệnh nhân sỏi thận rất hiếm khi gặp nên tình trạng này. – Đối với những người bị sỏi thận sẽ làm cho đường tiết niệu bị kích thích dẫn đến co thắt, bóp chặt hòn sỏi làm cho đường tiểu bị tắc nghẽn. Hậu quả là, nước tiểu không được đào thải ra ngoài mà ứ đọng lại, gây nên các áp lực đột ngột ở vị trí đài và bể thận, gây ra những cơ đau quặn cũng là một nguyên nhân gây bệnh thận ứ nước. Điều trị nội khoa: Sỏi thận <5mm thường là chỉ định điều trị nội khoa (uống thuốc) kết hợp với điều chỉnh chế độ sinh hoạt: uống nhiều nước, tăng cường tập thể dục,..Uống nước râu ngô hay thuốc lợi tiểu cũng như một số loại thuốc để kích thích bài tiết. Bằng cách này, sỏi có thể theo đó bị đẩy ra ngoài. Tuy nhiên, bệnh nhân cần được theo dõi bằng siêu âm, nếu sau 1- 2 tháng kích thước sỏi không giảm cần chuyển phương pháp điều trị ngoại khoa. Trường hợp sỏi 5mm nhưng đã có hình thái bất thường, nhiều cạnh sắc nhọn dễ làm xước thận, bàng quang và gây đau đớn cho người bệnh. Lúc này, bác sĩ có thể xem xét tình hình và chỉ định can thiệp bằng các phương pháp ngoại khoa như: tán sỏi ngoài cơ thể, tán sỏi nội soi ngược dòng bằng laser, tán sỏi thận qua da hoặc chỉ định phẫu thuật lấy sỏi thận trong trường hợp cần thiết. Tán sỏi ngoài cơ thể: Máy tán sỏi phát ra tia laser hoặc sóng xung kích, phá bề mặt sỏi, đập vụn sỏi ra và đào thải ra ngoài theo đường nước tiểu. Bệnh nhân hầu như không đau đớn. Phương pháp này áp dụng với bệnh nhân có sỏi khoảng < 2cm. Tán sỏi nội soi ngược dòng: Dùng ống soi niệu quản đi từ niệu đạo, lên bàng quang và lên niệu quản tiếp cận trực tiếp viên sỏi, dùng nguồn năng lượng bằng laser hoặc khí nén để phá vụn sỏi, bơm rửa lấy hết sỏi. Tán sỏi thận qua da: Tạo đường hầm vào thận và đưa ống nội soi đường kính 10mm – 15mm vào tiếp cận sỏi. Phá vỡ sỏi bằng laser hoặc khí nén hoặc siêu âm phá vỡ sỏi và lấy sỏi ra ngoài. Chỉ định cho sỏi bể thận, sỏi có kích thước lớn, sỏi san hô, sỏi cứng, sỏi nhóm đài dưới > 2cm. Ngoài ra bệnh viện cũng thực hiện tốt phẫu thuật nội soi/mổ mở lấy sỏi thận với các trường hợp sỏi lớn và phức tạp. Tùy vào tình trạng và mức độ bệnh cụ thể mà bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp điều trị sỏi thận phù hợp nhất với từng bệnh nhân.
question_243
Nguy cơ tiềm ẩn gây đau tim ở nam giới
doc_243
Theo Hội Tim mạch Mỹ, bệnh tim mạch là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tử vong ở nam giới và khoảng 20% nam giới từ 60-79 tuổi bị bệnh này. Nhiều người không nhận thấy rằng kháng insulin, một hội chứng thường không được chẩn đoán, khó nhận biết là nguyên nhân hàng đầu dẫn tới tiền tiểu đường, tiểu đường týp 2 và bệnh tim. Khi một người bị kháng insulin, các tế bào không đáp ứng với insulin vì vậy cơ thể cần lượng lớn hơn và lượng lớn insulin khiến đường thâm nhập vào tế bào. Thực tế là nam giới có thể bị kháng với insulin trong thời gian 20 năm trước khi họ được chẩn đoán bị tiểu đường týp 2. Theo tờ PLOS One, tiểu đường là nguyên nhân gây ra 12% các trường hợp tử vong. Nam giới bị kháng insulin có thể không có tiền sử bệnh tiểu đường nhưng họ thường có tiền sử bệnh tim. Kháng insulin thường không được chẩn đoán vì một số đặc điểm của tiền tiểu đường thường bị bỏ qua như mức protein phản ứng C tăng cao và các chỉ dấu sinh học về viêm khác. Đôi khi, một số người được chẩn đoán bị tiểu đường týp 2, họ thường bị xơ cứng động mạch hệ thống và họ thậm chí không biết điều đó đang xảy ra. Trên thực tế, 66% bệnh nhân được điều trị tại phòng cấp cứu vì đau tim được phát hiện thấy là hoặc bị tiểu đường hoặc có hàm lượng glucose bất thường. Kháng insulin thường bắt đầu xuất hiện ở độ tuổi trung tuổi. Mặc dù nó chủ yếu là di truyền nhưng cũng có một số yếu tố nguy cơ có thể tác động: - Triglycerid cao và cholesterol tốt thấp - Vòng bụng trung bình trên 100 - Huyết áp cao: 120/70 hoặc cao hơn - Đường huyết lúc đói cao Viêm mạch, được chẩn đoán qua chụp canxi động mạch hoặc xét nghiệm độ dày nội trung mạc động mạch cảnh, cũng như các chỉ dấu gây viêm. Theo Journal of the American Medical Association, kháng insulin có liên quan tới chế độ ăn không lành mạnh, thiếu hoạt động thể chất, hút thuốc, stress, thiếu ngủ và tiếp xúc với kim loại nặng, độc tố, hội chứng chuyển hóa. Tình trạng này có ảnh hưởng tới 35% người trưởng thành ở Mỹ. Hội chứng chuyển hóa được đặc trưng bởi lượng mỡ xung quanh thắt lưng, lượng mỡ nội tạng quanh các cơ quan bên trong và mất khối cơ.
doc_53827;;;;;doc_58192;;;;;doc_29677;;;;;doc_35262;;;;;doc_40349
Gần đây, trong khi khảo sát bệnh nhân từng bị đau tim, các bác sỹ Hoa Kỳ đã phát hiện có những cảnh báo đáng ngạc nhiên khi trái tim đang gặp rắc rối mà mọi người không để ý tới. Đau cổ Có vấn đề về tình dục Một khảo sát đối với nam giới ở châu Âu đang được điều trị bệnh tim mạch cho thấy rằng 2/3 bị rối loạn cương một thời gian trước khi được chẩn đoán bị bệnh tim. Trong những năm gần đây có bằng chứng khá rõ ràng rằng có sự gia tăng đáng kể nguy cơ đau tim và tử vong ở bệnh nhân rối loạn cương dương. Nguyên nhân của vấn đề này là khi động mạch quanh tim bị thu hẹp và cứng lại, đó cũng có thể là đường cung cấp máu cho dương vật. Và bởi vì những động mạch nhánh này nhỏ hơn, chúng có xu hướng biểu hiện tổn thương sớm hơn - khoảng 3-4 năm trước khi bệnh được phát hiện. Vì thế, ngày nay, bất kỳ bệnh nhân nào có rối loạn cương cũng được xem xét kỹ về tim mạch. Chóng mặt, ngất, hoặc khó thở Trong một nghiên cứu được công bố trên Tạp chí của Hiệp hội Tim mạch Mỹ, hơn 40% số phụ nữ cho biết họ cảm thấy khó thở vài ngày xuất hiện cơn đau tim. Đó là cảm giác không thể thở được, chóng mặt hoặc ngất xỉu. Nếu bạn không thể thở khi đi bộ lên cầu thang, hút bụi, hoặc bất kỳ hoạt động gì mà trước đây không gặp khó khăn, đây là một lý do để cảnh giác. Về nguyên nhân, đau cơ tim cũng có thể gây cảm giác đau nếu hít một hơi thật sâu, ngoài ra bệnh động mạch vành (CAD), trong đó có các mảng bám tích tụ và chặn các động mạch nuôi tim sẽ khiến trái tim nhận được đủ oxy. Vì thế, đột nhiên khó thở sâu thường là dấu hiệu đầu tiên của đau thắt ngực, một loại đau cơ tim. Để phân biệt, khó thở là do bệnh phổi thường đi kèm với yếu tố môi trường hay thói quen hút thuốc lá, còn khi bệnh tim mạch là nguyên nhân, khó thở bất ngờ xuất hiện do gắng sức và sẽ giảm ngay khi bạn nghỉ ngơi. Khó tiêu, buồn nôn, ợ nóng Chất béo tích tụ trong động mạch có thể giảm hoặc làm nghẽn máu bơm đến tim, gây cảm giác nghẹn tức, bị ép hay đau phổ biến ở vùng ngực nhưng cũng có thể xảy ra ở vùng bụng với dấu hiệu bị ợ nóng, đầy hơi. Tình trạng khó tiêu nghiêm trọng và buồn nôn còn có thể là dấu hiệu sớm của cơn đau tim hay nhồi máu cơ tim, đặc biệt là ở phụ nữ. Giống như đau thắt ngực, đau bụng do liên quan đến vấn đề về tim có thể tồi tệ hơn khi gắng sức và người ta cảm thấy khá hơn nếu được nghỉ ngơi. Ngoài ra, các hiện tượng thường lặp đi lặp lại hơn là kéo dài so với các bệnh về tiêu hóa hay ngộ độc thực phẩm. Đau hàm và đau tai Đau hàm là triệu chứng bí ẩn và dai dẳng có thể do nhiều nguyên nhân nhưng nó cũng là dấu hiệu của bệnh động mạch vành (CAD) hay cơn đau tim. Cơn đau có thể đi dọc theo hàm đến tai và khó xác định được nó đến từ đâu. Đây là triệu chứng mà mới gần đây được tập trung chú ý hơn bởi khảo sát nhiều bệnh nhân bị đau tim cho thấy đó là một trong những điều bất thường duy nhất họ cảm nhận được trước khi đau tim. Điểm để phân biệt với đau hàm do rối loạn khớp thái dương hàm (TMJ), đau răng, hoặc nhiễm trùng tai với đau do có vấn đề về tim mạch là vị trí đau không ở điểm biệt lập mà lan tỏa, có thể kéo dài xuống vai và cánh tay - đặc biệt là ở phía bên trái. Theo Health. yahoo. net;;;;;Trên thực tế bệnh tim là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở cả nam giới và phụ nữ. Tuy nhiên theo các thống kê ghi nhận được thì nguy cơ mắc bệnh tim ở chị em tương đối thấp cho tới giai đoạn từ 55 tuổi trở lên. Trong khi đó nam giới có thể bị bệnh tim ở độ tuổi sớm hơn nhiều. Có một số lý do dẫn tới tình trạng nam giới dễ mắc bệnh tim hơn chị em được trình bày trong bài viết sau. Một giả thuyết về lý do tại sao rất nhiều người đàn ông hơn bị bệnh tim sớm hơn phụ nữ là căng thẳng. 1. Căng thẳng về thể chất Một giả thuyết về lý do tại sao rất nhiều người đàn ông hơn bị bệnh tim sớm hơn phụ nữ là căng thẳng. Mặc dù quan niệm phụ nữ chỉ ở nhà nội trợ đã thay đổi, chị em cũng tham gia vào các công việc xã hội tương tự như nam giới nhưng người đàn ông vẫn còn phải chịu đựng căng thẳng do công việc vất vả hoặc trách nhiệm nhiều hơn phụ nữ. Nam giới cũng có ít sự lựa chọn để bày tỏ cảm xúc so với nữ giới. Chị em có thể khóc và bày tỏ cảm xúc thoải mái hơn, nam giới ít khi biểu hiện điều này. 2. Béo bụng Lượng mỡ cơ thể của nam giới thường tích tụ ở bụng, kéo theo nguy cơ phát triển các bệnh về tim mạch. Hầu hết mọi người đều biết béo phì là một trong những yếu tố nguy cơ chính dẫn tới sự phát triển của bệnh tim mạch, tuy nhiên không phải ai cũng biết vị trí mỡ thừa tích tụ cũng quan trọng không kém so với việc cơ thể dư thừa bao nhiêu kg. Nếu như lượng mỡ trong cơ thể người phụ nữ tập trung vào phần đùi thì với nam giới chúng thường tích tụ ở bụng. Những người bị béo bụng có nguy cơ cao mắc các bệnh về tim mạch. Vì mỡ bụng bao gồm 2 phần: mỡ dưới da và mỡ bao quanh phủ tạng được gọi là mỡ nội tạng. Mỡ dưới da không đáng kể, chủ yếu là mỡ nội tạng gây nên béo bụng. Mỡ nội tạng hoạt động như một tuyến nội tiết có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe toàn thân. Mỡ dưới da có thể dễ dàng đốt cháy nhờ tập thể dục. Còn mỡ nội tạng bị dư thừa nhiều thường đi kèm với tình trạng tăng triglyceride máu, giảm lipoprotein mật độ cao, giảm cholesterol tốt, dẫn đến huyết áp cao, và/hoặc tăng đường huyết lúc đói… Do đó nó ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe tim mạch. Giảm mỡ bụng cũng góp phần làm giảm huyết áp cao, nồng độ cholesterol cao và bệnh tiểu đường loại II. 3. Hormone giới tính Nguy cơ bệnh tim mạch ở nam giới cao hơn phụ nữ có thể liên quan tới ảnh hưởng cụ thể của hormone giới tính Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng estradiol và estrone (kết hợp với nhau gọi là estrogen) có liên quan tới tình trạng nồng độ lipoprotein mật độ thấp (LDL) hay cholesterol “xấu” tăng và nồng độ lipoprotein tỷ trọng cao (HDL) hay cholesterol “tốt” giảm ở nam giới.;;;;;Đau tim hay đau thắt ngực có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Nhưng đa số những trường hợp hay gặp là do xơ vữa mạch vành gây nên. Một số nghiên cứu của Hiệp hội tim mạch Mỹ đã chứng minh rằng, stress chính là khởi nguồn của sự hình thành các mảng xơ vữa gây viêm thành động mạch vành. Kèm theo đó là quá trình lắng đọng và tích tụ cholesterol cùng “chất thải chuyển hóa” của cơ thể trong một thời gian dài. Chính vì vậy, mặc dù bệnh mạch vành có thể phát hiện khi bước qua tuổi trung niên nhưng thực tế nó đã xuất hiện từ khi chúng ta còn rất trẻ.Dưới tác động của những thói quen sinh hoạt thiếu khoa học, như hút thuốc lá, uống nhiều rượu bia thường xuyên, căng thẳng, ít vận động trong khi chế độ ăn nhiều chất béo, stress công việc và gia đình.. đã khiến một tỷ lệ không nhỏ những người trẻ tuổi mắc phải các vấn đề về tim mạch. Hậu quả rõ rệt nhất mà bạn thấy ngay là lưu lượng máu đến nuôi dưỡng cơ tim giảm, biểu hiện tiêu biểu nhất là những cảm giác đau tim, đau thắt ngực. 2. Các yếu tố nguy cơ bệnh tim Có rất nhiều yếu tố nguy cơ dẫn đến các vấn đề tim mạch như:Bệnh tiểu đường: Khi phụ nữ mắc bệnh tiểu đường có nguy cơ mắc bệnh tim cao hơn nam giới bị bệnh tiểu đường.Căng thẳng tinh thần và trầm cảm: Trái tim của bạn sẽ bị ảnh hưởng bởi căng thẳng và trầm cảm, đặc biệt nữ giới sẽ bị ảnh hưởng nhiều hơn nam giới. Trầm cảm gây khó khăn cho việc duy trì lối sống lành mạnh và tuân theo phương pháp điều trị được khuyến nghị. Vì vậy, hãy nói chuyện với bác sĩ nếu bạn đang có các triệu chứng trầm cảm.Sử dụng rượu bia: Uống nhiều rượu theo thời gian có thể làm tăng huyết áp, tăng một số loại cholesterol xấu và dẫn đến tăng cân. Tất cả đều có thể gây tổn thương tim. Một nghiên cứu còn phát hiện, ngay cả một đêm uống rượu say đã có thể làm tăng nguy cơ đau tim trong tuần tiếp theo.Ít hoạt động: Thiếu hoạt động thể chất là một yếu tố nguy cơ chính gây ra bệnh tim và một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng phụ nữ ít hoạt động hơn nam giới. Chính vì vậy, phụ nữ ít vận động sẽ có nguy cơ mắc các vấn đề về tim mạch cao hơn.Thời kỳ mãn kinh ở phụ nữ: Mức độ thấp của estrogen sau khi mãn kinh gây ra một yếu tố nguy cơ đáng kể cho việc phát triển bệnh tim mạch trong các mạch máu nhỏ hơn, được gọi là bệnh vi mạch vành.Hội chứng trái tim tan vỡ: Tình trạng này, thường xảy ra do các tình huống căng thẳng có thể gây ra suy cơ tim nghiêm trọng. Nhưng thường là tạm thời, xảy ra phổ biến hơn ở phụ nữ sau khi mãn kinh. Tình trạng này còn có thể được gọi là bệnh cơ tim takotsubo, hội chứng bóng đỉnh hoặc bệnh cơ tim căng thẳng.Các biến chứng khi mang thai: Huyết áp cao hoặc tiểu đường khi mang thai có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh cao huyết áp và tiểu đường lâu dài của phụ nữ, đồng thời làm tăng nguy cơ phát triển bệnh tim ở người mẹ. Một số nghiên cứu đã phát hiện ra rằng nếu bạn bị các biến chứng thai kỳ, chẳng hạn như huyết áp cao hoặc tiểu đường, con bạn cũng có thể tăng nguy cơ mắc bệnh tim trong tương lai.Các bệnh viêm nhiễm: Với những người bị viêm khớp dạng thấp, lupus hoặc các bệnh tương tự khác cũng có thể có nguy cơ mắc bệnh tim cao hơn. Có nhiều nguy cơ và nguyên nhân đau tim có thể xảy ra trong cuộc sống 3. Các deadlines có thể tăng nguy cơ đau tim Áp lực công việc, deadlines dày đặc, căng thẳng tinh thần xảy ra thường xuyên sẽ làm tăng nguy cơ đau tim. Một số triệu chứng của các cơn đau tim bạn có thể gặp như:Khó chịu ở phần hàm, cổ, vai, lưng trên hoặc bụng. Khó thở, đổ mồ hôiĐau tay, cánh tay. Buồn nôn hoặc nôn mửa. Chóng mặt hoặc chóng mặt. Mệt mỏi bất thường. Căng thẳng có thể xảy ra ở nhiều mức độ khác nhau. Một chút căng thẳng liên quan đến thời hạn và nghĩa vụ có thể hữu ích trong việc thúc đẩy mọi người hoàn thành nhiệm vụ. Căng thẳng tồi tệ thường liên quan đến một căn bệnh nghiêm trọng trong gia đình hoặc những khó khăn trong việc làm. Căng thẳng mãn tính gây ra bởi những cuộc đấu tranh quá độ liên tục, cùng với sự thiếu kiểm soát hoặc ý nghĩa.Hạn chế căng thẳng và các vấn đề liên quan đến tim bằng cách thực hiện một vài thay đổi lối sống ngay lập tức và kết hợp nhiều hơn theo thời gian, chẳng hạn như:Tăng cường hoạt động thể chất của bạn bằng cách đi bộ hàng ngày và làm cho chúng lâu hơn theo thời gian.Bắt đầu viết nhật ký thực phẩm, và ăn nhiều rau lá xanh hơn trong khi cắt giảm thức ăn nhiều đường và béo.Giảm lượng sử dụng rượu và lập kế hoạch bỏ thuốc lá trong năm nay.Biết các con số của bạn về huyết áp, lipid và chỉ số khối cơ thể.Ngoài ra, bạn nên đi khám sức khỏe hàng năm và nói chuyện với bác sĩ của bạn về bất kỳ mối quan tâm nào về sức khỏe, bao gồm cả căng thẳng.;;;;;Dự đoán cơn đau tim với những chất chỉ điểm (marker) thường dùng giúp các bác sĩ nhận dạng bệnh nhân cần điều trị tích cực hiệu quả hơn. Chúng ta đều biết rằng, cholesterol, đường huyết, huyết áp, chỉ số BMI và hút thuốc là các yếu tố nguy cơ có thể thay đổi được đối với bệnh tim. Nếu bạn đang hút thuốc hoặc có những yếu tố nguy cơ khác với tần suất cao, bạn cần phải thay đổi lối sống và có thể sẽ phải dùng thuốc để ngăn ngừa các cơn đau tim có khả năng xảy ra trong tương lai. Tuy nhiên, những biện pháp trên chưa chắc có hoàn toàn giúp bạn tránh khỏi chúng. 1. Dấu hiệu của một cơn đau tim Đa số chúng ta thường cho rằng các cơn đau tim thường kèm theo các dấu hiệu cụ thể, ví dụ như:Đau ngực hoặc nặng ngực: Cảm tưởng như có ai đó đang ngồi đè lên ngực mình là miêu tả gần đúng nhất về một cơn đau tim.Nóng rát, khó chịu ở ngực: Một số cơn đau tim làm chúng ta có cảm giác tương tự như một cơn trào ngược dạ dày với cảm giác nóng rát ở ngực. Tuy nhiên chúng rất dễ khiến chúng ta nhầm lẫn với chứng ợ nóng (heartburn).Hụt hơi, khó thở: Một số cơn đau tim không gây cảm giác đau. Những cơn đau tim thầm lặng như thế rất phổ biến với những bệnh nhân tiểu đường hoặc người cao tuổi.Đau ở nửa người bên trái: Những dấu hiệu của một cơn đau tim thường bao gồm cơn đau lan dần từ xương hàm bên trái xuống đến bàn tay trái. Cũng có nhiều bệnh nhân cho biết triệu chứng còn kèm theo đau lưng.Mệt và nhức mỏi: Là dấu hiệu thường thấy nhất ở những người lớn tuổi và có thể bị chẩn đoán nhầm thành bệnh cúm.Nôn ói và đổ mồ hôi: Những dấu hiệu này thường đi kèm với đau nặng ngực, tuy nhiên đôi khi chúng cũng xuất hiện đơn lẻ, đặc biệt với nữ giới.Thông thường, nam và nữ giới đều trải qua những nhóm dấu hiệu cảnh báo cơn đau tim tương tự nhau. Tuy nhiên, khoảng một phần ba nữ giới cho biết họ có những trải nghiệm khác hẳn so với nam giới. Ví dụ, nữ giới thường trải qua hội chứng bao gồm hụt hơi, mệt mỏi và mất ngủ ngay trước khi cơn đau tim xuất hiện. Ngoài ra, họ có thể cảm nhận các cơn đau lưng, vai, cổ, tay và bụng trước đó, hoặc buồn nôn, nôn mửa. Và ít khi nữ giới cho trải qua các dấu hiệu như đau ngực (đặc biệt là đau ở giữa ngực) hoặc khó chịu, đầy hơi như ở nam giới. Nữ giới ít khi trải qua các dấu hiệu như đau ngực khiến việc dự đoán cơn đau tim trở nên khó khăn 2. Phòng ngừa, dự đoán cơn đau tim có thể xảy ra một cách hiệu quả Để phòng tránh những cơn đau tim nói riêng và bệnh tim nói chung, chúng ta có thể sử dụng các biện pháp cải thiện lối sống như tập thể dục, vận động thường xuyên, ăn uống với một chế độ hợp lí, quản lý cân nặng và không hút thuốc nhằm kiểm soát huyết áp cũng như nồng độ cholesterol. Hút thuốc ảnh hưởng đến tim mạch Ngoài ra, các nghiên cứu vẫn đã và đang được tích cực thực hiện nhằm tìm ra những cách hiệu quả hơn để cải thiện khả năng dự đoán cơn đau tim. Đã có rất nhiều thử nghiệm đã được chứng minh hiệu quả với các chỉ số trong máu, và một số biomarker (dấu ấn sinh học), đủ để các phương pháp này ứng dụng một cách rộng rãi. 3. Các xét nghiệm mới có thể được sử dụng 3.1 Xét nghiệm chỉ số hs. CRP Xét nghiệm chỉ số hs. CRP là chỉ số cho thấy tình trạng viêm đang tồn tại đâu đó trong cơ thể. CRP là protein phản ứng C, thuộc thành phần nhóm Pentraxin được tạo ra bởi gan và tiết vào máu. Nhiều nghiên cứu cho thấy nồng độ CRP cao có thể dẫn đến nguy cơ cao bệnh mạch vành (CAD) hoặc nhồi máu cơ tim. Trong các thử nghiệm lâm sàn, xét nghiệm hs. CRP còn cho ra là chỉ số đáng tin cậy, giúp bệnh nhân nhận biết tình trạng và cân nhắc sử dụng liệu pháp statin cường độ cao hơn. Các xét nghiệm mới giúp tăng khả năng dự đoán cơn đau tim 3.2 Xét nghiệm chỉ số Myeloperoxidase Xét nghiệm chỉ số Myeloperoxidase là một chất chỉ điểm của phản ứng viêm trong mạch máu. Chỉ số này ở mức cao báo hiệu gia tăng rủi ro đau tim, nhồi máu cơ tim. 3.3 Xét nghiệm chỉ số Lipoprotein (a) Xét nghiệm chỉ số Lipoprotein (a) là một chất chỉ điểm gen cho thấy rủi ro bệnh mạch vành (CAD) và đau tim ở đàn ông dưới 55 và tất cả phụ nữ, đặc biệt những người ngoài 55 tuổi. Với tất cả các bệnh nhân với tiền sử bệnh của gia đình có nhiều người bệnh mạch vành, chỉ số lipoprotein (a) cao tương đương với nguy cơ cao. Bởi vì lipoprotein(a) liên quan đến LDL cholesterol hay “cholesterol xấu”, việc tích cực giảm chỉ số LDL sẽ cần thiết được thực hiện để giảm nguy cơ. Aspirin trong trường hợp này cũng có thể được kê đơn để giảm nguy cơ gia tăng huyết khối. 3.4 Xét nghiệm chỉ số Homocysteine Xét nghiệm chỉ số Homocysteine với mỗi 10% tăng ở chỉ số homocysteine sẽ tương đương với 10% gia tăng nguy cơ bệnh mạch vành (CAD). Tuy nhiên, việc giảm chỉ số homocysteine sẽ không làm giảm nguy cơ này. Hiện nay, việc xét nghiệm chỉ số homocysteine được thường được sử dụng để đánh giá những bệnh nhân thận mãn tính (CKD) có nguy cơ cao mắc các vấn đề về tim hay không. 3.5 Xét nghiệm chỉ số nồng độ cao TMAO Xét nghiệm chỉ số nồng độ cao TMAO đã được chứng minh có thể trở thành một chỉ số dự đoán tốt cho các cơn đau tim và đột quỵ bởi cục máu đông. 3.6 Xét nghiệm chỉ số NT-pro. BNP BNP là một hooc-môn có thể làm tăng huyết áp và làm cho cơ thể giữ muối và nước. Chỉ số NT-pro. BNP ở mức cao có thể đưa cảnh báo cho các bác sĩ tình trạng phân suất tống máu thất trái (LVEF) đang tệ đi và giúp nó trở thành chỉ số quan trọng để đánh giá chẩn đoán suy tim ở các bệnh nhân không có triệu chứng.Trong hành trình bảo vệ sức khỏe tim, việc áp dụng các xét nghiệm biomarker mới như hs. CRP, Myeloperoxidase, Lipoprotein (a), Homocysteine, TMAO, và NT-pro. BNP không chỉ giúp tăng cường khả năng dự đoán cơn đau tim mà còn mở ra những cơ hội phòng tránh hiệu quả. Bằng cách hiểu rõ hơn về các chỉ số này, chúng ta có thể chủ động thay đổi lối sống và áp dụng liệu pháp phòng ngừa, làm tăng cơ hội sống một cuộc sống khỏe mạnh và không lo lắng về những rủi ro tim mạch. Hãy để những công cụ chẩn đoán tiên tiến này đồng hành cùng chúng ta trên hành trình chăm sóc sức khỏe tim, để cuộc sống trọn vẹn hơn và đầy năng lượng.;;;;;Sự tức giận có thể ảnh hưởng xấu đến sức khỏe tổng thể, bao gồm cả sức khỏe tim mạch. Theo các thống kê, nhìn chung, nam giới có nguy cơ bị đau tim nhiều hơn phụ nữ, dẫn đến chúng ta sẽ dễ dàng thấy được những biểu hiện tiêu cực của sự giận dữ lên sức khỏe trái tim đàn ông hơn là nữ giới. Học cách kiểm soát sự giận dữ giúp hạn chế bớt những vấn đề sức khỏe có thể xảy ra với sức khỏe trái tim đàn ông. Sự giận dữ và một số cảm xúc khác có thể đưa cơ thể vào trạng thái “chống trả-hay-bỏ chạy”. Trạng thái này được hiểu đơn giản là một cơ chế thúc đẩy cơ thể tiết ra các hóc môn chuẩn bị sẵn sàng cho hoặc là ở lại đương đầu với đe dọa, hoặc là trốn chạy để bảo vệ an toàn cho bản thân.Khi sự tức giận xảy ra, hóc môn căng thẳng như adrenaline và cortisol làm gia tăng nhịp tim và tần số thở. Năng lượng trong cơ thể gia tăng đột ngột, các mạch máu thắt lại và huyết áp tăng vọt, cơ thể bước vào trạng thái sẵn sàng giải phóng cơn giận đó ra ngoài. Mặc dù những phản ứng căng thẳng này hữu ích với chúng ta trong những trường hợp khẩn cấp, nhưng chúng có thể gây hại nếu được kích hoạt liên tục. Nếu sự giận dữ xảy ra thường xuyên sẽ gây ra sự tổn thương và ảnh hưởng xấu đến sức khỏe tim mạch:Lượng hóc môn căng thẳng quá mức có thể đẩy nhanh quá trình xơ vữa động mạch, trong đó các mảng mỡ tích tụ trong động mạch. Ở một báo cáo, các nhà nghiên cứu thấy rằng những người khỏe mạnh thường xuyên phát sinh sự giận dữ gia tăng nguy cơ mắc bệnh tim 19% so với nhóm người giỏi kiểm soát sự giận dữ. Trong số những người bị bệnh tim, những người thường xuyên tức giận làm nặng hơn tình trạng bệnh nặng của họ.Sự tức giận cũng có thể làm gián đoạn các xung điện của tim và gây rối loạn nhịp tim nguy hiểm, đặc biệt là rung nhĩ. Kết quả các nghiên cứu cho thấy, những người đàn ông tức hay bùng phát sự giận dữ có nhịp tim bất thường cao hơn 10% và có nguy cơ tử vong cao hơn 20% trong quá trình nghiên cứu, tuy nhiên kết quả này không đúng đối với phụ nữ, nhưng đó có thể là do nam giới thường mắc bệnh tim ở độ tuổi trẻ hơn phụ nữ. Hơn nữa, những người đàn ông không kiểm soát sự giận dữ tốt có nguy cơ bị rung nhĩ cao hơn 30% so với những người đàn ông khác.Một nghiên cứu khác cho thấy rằng các hóc môn căng thẳng có thể dẫn đến mức độ cao hơn của protein phản ứng C (CRP), một chất có liên quan đến chứng xơ vữa động mạch và nguy cơ mắc bệnh tim trong tương lai, những người hay biểu hiện sự giận dữ có mức CRP cao hơn từ hai đến ba lần so với các đồng nghiệp điềm tĩnh hơn của họ.Bên cạnh những tác động trực tiếp về mặt sinh học, những người hay tức giận có thể chăm sóc bản thân không tốt, thói quen dinh dưỡng kém, lạm dụng thuốc lá, rượu bia và ít tham gia vào các hoạt động thể chất, những điều này hay gặp ở nam giới và làm gia tăng nguy cơ bị bệnh tim mạch.Nếu bạn kiềm chế sự giận dữ không tốt, nó sẽ làm tổn hại đến những mối quan hệ thân thiết nhất của bạn và cô lập bạn khỏi những người khác. Bạn có thể phải đối mặt với việc gia tăng lo lắng, thậm chí là trầm cảm và nhiều vấn đề tiêu cực khác trong cuộc sống. Sự giận dữ và những cảm xúc tiêu cực khác là một phần của cuộc sống
question_244
Vắc xin sống giảm độc lực và những điều bạn cần biết
doc_244
Vắc xin sống, giảm độc lực (LAV) là loại vắc xin chứa virus hoặc vi khuẩn vẫn còn hoạt động nhưng đã bị làm suy yếu. Tuy nhiên, loại vắc xin này không được khuyến nghị cho phụ nữ mang thai và những người có hệ miễn dịch yếu. Theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Mỹ (CDC), vắc xin sống, giảm độc lực được tạo ra từ virus hoặc vi khuẩn tự nhiên, nhưng chúng đã được làm suy yếu thông qua quá trình nuôi cấy lặp đi lặp lại trong phòng thí nghiệm. Ví dụ, vắc xin chống sởi hiện nay được phát triển từ mẫu máu của một bệnh nhi mắc sởi vào năm 1954. Gần 10 năm sau đó, virus sởi này đã được biến đổi thành vắc xin và được cấp phép sử dụng rộng rãi tại Mỹ. LAV có thể tạo ra miễn dịch ở hầu hết người bệnh chỉ với một mũi tiêm So sánh với vắc xin bất hoạt, vắc xin sống kích thích phản ứng miễn dịch mạnh mẽ hơn và có khả năng duy trì sự bảo vệ trong thời gian dài hơn. Loại vắc xin này mang lại hiệu quả bảo vệ kéo dài, có thể là suốt đời mà không yêu cầu việc tiêm lại liều bổ sung ở tuổi trưởng thành. Các loại LAVs phổ biến bao gồm vắc xin cúm sống giảm độc lực, vắc xin sởi – quai bị – rubella, vắc xin bại liệt, đậu mùa, thủy đậu, sốt vàng, viêm não Nhật Bản, zona, rota, và nhiều loại khác. 2. Cơ chế hoạt động Khi tiêm vắc xin, một lượng tương đối nhỏ virus hoặc vi khuẩn được sử dụng sẽ nhân lên trong cơ thể người để kích thích phản ứng miễn dịch. Dù đây là vắc xin sống, giảm độc lực tái tạo, chúng thường không gây bệnh như virus, vi khuẩn dạng tự nhiên. Phản ứng miễn dịch đối với LAV hầu như giống với phản ứng do nhiễm trùng tự nhiên tạo ra vì hệ thống miễn dịch không phân biệt được giữa virus suy yếu từ vắc xin và virus hoang dã. LAV có thể tạo ra miễn dịch ở hầu hết người bệnh chỉ với một mũi tiêm. Tuy nhiên, có một tỷ lệ nhỏ được tiêm không phản ứng với liều đầu tiên của LAV (chẳng hạn như vắc xin sởi – quai bị – rubella MMR), do đó họ được khuyến nghị nên tiêm thêm liều thứ hai để tăng khả năng miễn dịch trong cơ thể. Vắc xin sống, giảm độc lực được sử dụng bằng đường uống cần nhiều hơn một liều để tạo ra khả năng miễn dịch. 3. Một số lưu ý khi sử dụng – Nhóm người không kiểm soát được sự nhân lên của virus sống: LAV có thể gây nguy cơ nhiễm trùng nặng hoặc tử vong ở những người có hệ thống miễn dịch yếu như: bệnh bạch cầu, người đang dùng một số loại thuốc, hoặc người mắc bệnh suy giảm miễn dịch như bệnh nhân HIV. – Phụ nữ mang thai: Trong trường hợp phụ nữ mang thai, tác động của vắc xin sống vẫn gây tranh cãi trong cộng đồng khoa học. Cần thận trọng khi sử dụng cho phụ nữ đang mang thai Lý thuyết cho thấy tiêm vắc xin sống có thể ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển của thai nhi. Một số loại vắc xin sống như thủy đậu, sởi – quai bị – rubella, lao, viêm não Nhật Bản, thương hàn, zona thần kinh, rota… không nên sử dụng trong thai kỳ. Tuy nhiên, cũng có nghiên cứu cho thấy rằng việc tiêm vắc xin rubella trong thai kỳ (khi không biết mình mang thai) không tăng nguy cơ dị tật cho thai nhi. Phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ nên xem xét tiêm các loại vắc xin này trước khi mang thai ít nhất là một tháng, và tốt nhất là trước 3 tháng. Hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi chủng ngừa với dạng vắc xin này. 3.1 Các phản ứng bất lợi và nguy cơ khi sử dụng vắc xin sống giảm độc lực – Tác nhân sống giảm độc lực có thể đảo ngược thành dạng độc lực ban đầu và gây bệnh cho người sử dụng, tương tự như khi mắc bệnh tự nhiên (điều này thường xảy ra ở vắc xin bại liệt sống giảm độc lực dạng uống). – Hệ miễn dịch thường kích hoạt và loại bỏ tác nhân sống giảm độc lực trong vắc xin. Tuy nhiên, ở trường hợp miễn dịch suy giảm, phản ứng miễn dịch đối với vắc xin sống, giảm độc lực có thể không hiệu quả, dẫn đến nguy cơ mất kiểm soát tác nhân sống giảm độc lực và gây ra bệnh. – Một số LAVs có thể gây nhiễm khuẩn dai dẳng, gây viêm hạch bạch huyết khu vực, và trong trường hợp nghiêm trọng là gây nhiễm khuẩn lan tràn. – Nếu tác nhân sống giảm độc lực bị nhiễm bởi các virus khác trong môi trường ô nhiễm, như retro virus với vắc xin sởi, có thể xảy ra. – Một số LAVs được sản xuất dưới dạng bột đông khô và cần phải hòa tan trước khi sử dụng theo hướng dẫn của nhà sản xuất. – Nhiều loại vắc xin sống, giảm độc lực cần được bảo quản ở nhiệt độ thấp để đảm bảo chất lượng. Nếu không sử dụng kỹ thuật đúng cách hoặc không bảo quản và vận chuyển đúng cách, vắc xin có thể không hiệu quả hoặc gây ra phản ứng bất lợi cho người sử dụng. – Hỗ trợ cung cấp đủ loại vắc xin theo đúng thời gian quy định, đảm bảo bạn nhận được sự bảo vệ tối ưu cho sức khỏe của mình. – Khám sàng lọc trước tiêm miễn phí cho tất cả các dịch vụ tiêm, bao gồm cả tiêm lẻ và tiêm gói, đảm bảo kiểm tra sức khỏe đạt tiêu chuẩn trước khi tiêm chủng. – Sử dụng phần mềm Smed của Hệ thống tiêm chủng quốc gia để tự động nhắc lịch tiêm, lưu giữ lịch tiêm chủng và tra cứu dễ dàng, không bỏ lỡ lịch tiêm quan trọng. – Đội ngũ bác sĩ chuyên khoa giàu kinh nghiệm, được đào tạo bài bản, tư vấn tận tâm – Cam kết không nâng giá vắc xin và không tính phí giữ thuốc, giúp bạn tiết kiệm chi phí. – Phòng tiêm chủng được thiết kế khang trang, rộng rãi và phân chia rõ ràng thành các khu vực: phòng khám tổng quát, phòng tiêm, phòng chờ tiêm, và khu vui chơi cho trẻ em, đảm bảo môi trường thoải mái và tiện nghi cho bạn và gia đình.
doc_49601;;;;;doc_51902;;;;;doc_20795;;;;;doc_4487;;;;;doc_39637
1. Tổng quan về vacxin sống giảm độc lực Theo thông tin từ Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Mỹ (CDC), nguồn gốc của này xuất phát từ virus hoặc vi khuẩn tự nhiên. Tuy nhiên, chúng đã trải qua quá trình làm suy yếu tại phòng thí nghiệm, thường thông qua phương pháp nuôi cấy lặp đi lặp lại. Vac xin sống giảm độc lực mang lại hiệu quả phòng ngừa các tác nhân tiềm ẩn gây bệnh và xây dựng hệ miễn dịch khỏe mạnh trong cơ thể Ví dụ như vacxin sởi, theo CDC, được phát triển từ virus sởi được phân lập từ mẫu máu của một bệnh nhi mắc sởi vào năm 1954. Qua gần 10 năm nghiên cứu và phát triển, virus sởi đã được làm suy yếu và biến thành vacxin. Vacxin này sau đó được cấp phép và lưu hành tại Mỹ, mang lại hiệu quả trong việc ngăn chặn sự lây lan của bệnh sởi. 1.1 Cơ chế hoạt động của vacxin sống giảm độc lực Khi tiêm vacxin, một lượng nhỏ virus hoặc vi khuẩn được sử dụng sẽ nhân lên trong cơ thể để kích thích phản ứng miễn dịch. Dù đây là vacxin sống, giảm độc lực tái tạo, chúng thường không gây bệnh như virus, vi khuẩn tự nhiên. Phản ứng miễn dịch đối với vacxin sống, giảm độc lực thường tương đương với phản ứng do nhiễm trùng tự nhiên, vì hệ thống miễn dịch không phân biệt được giữa virus suy yếu từ vacxin và virus hoang dã. Điều này đặt ra quan tâm lớn về hiệu quả và an toàn của quá trình tiêm phòng, nhất là khi người tiêm phải chú ý đến cân nhắc giữa tăng cường miễn dịch và nguy cơ phát sinh phản ứng không mong muốn. 1.2 Hiệu quả của vacxin sống giảm độc lực Vacxin sống giảm độc lực đặc trưng bởi khả năng kích thích hệ miễn dịch ở hầu hết người bệnh chỉ sau một mũi tiêm. Tuy nhiên, một số người có tỷ lệ nhỏ không phản ứng với liều đầu tiên, như là trường hợp của vacxin sởi-quai bị-rubella MMR. Điều này làm tăng sự cần thiết của liều thứ hai để tối ưu hóa khả năng miễn dịch trong cơ thể. Phản ứng miễn dịch từ vacxin sống giảm độc lực gần như hoàn toàn tương tự như khi mắc bệnh tự nhiên. So với vacxin bất hoạt, vac xin sống tạo ra phản ứng miễn dịch mạnh mẽ và kéo dài. Loại vacxin này cung cấp hiệu quả bảo vệ lâu dài, có thể kéo dài suốt đời mà không cần bổ sung liều ở tuổi trưởng thành. Cần thận trọng khi sử dụng vacxin sống cho phụ nữ đang mang thai Tuy nhiên, cần lưu ý rằng bất kỳ tác nhân nào tác động lên vacxin, như ánh sáng hoặc nhiệt độ, cũng như tác động lên quá trình nhân lên bên trong cơ thể, đều có thể làm giảm hoặc mất hiệu quả của vacxin. Do đó, việc bảo quản và vận chuyển vacxin sống giảm độc lực yêu cầu các điều kiện nghiêm ngặt. 2. Một số vacxin sống giảm độc lực phổ biến – Vacxin sởi – quai bị – rubella: một loại vacxin sống giảm độc lực, không chỉ đảm bảo hiệu quả trong việc ngăn chặn nguyên nhân gây bệnh mà còn đóng góp quan trọng vào việc kiểm soát và loại bỏ sởi tại nhiều quốc gia. Điều này thể hiện sự tích cực của loại vacxin này trong bảo vệ sức khỏe cộng đồng. – Vacxin thủy đậu: không chỉ bảo vệ cơ thể khỏi bệnh thủy đậu mà còn giảm đáng kể tỷ lệ mắc bệnh zona. Điều này mang lại sự an toàn cho người tiêm và cả cộng đồng. Loại vacxin này đóng vai trò quan trọng trong việc giảm bệnh lý và bảo vệ sức khỏe của cả cộng đồng. – Vacxin lao (BCG) không chỉ giúp bảo vệ khỏi lao mà còn có tác động tích cực đối với nhiều bệnh nhiễm khuẩn khác, đồng thời hỗ trợ củng cố hệ miễn dịch.vbgh – Vacxin thương hàn, với tính chất sống giảm độc lực, đóng vai trò quan trọng trong việc ngăn chặn bệnh thương hàn, đặc biệt là đối với những người làm việc trong môi trường nhiễm khuẩn. 3. Một số thận trọng khi sử dụng vacxin sống giảm độc lực 3.1 Các đối tượng không nên tiêm vacxin này – Người có hệ miễn dịch suy yếu: Trong số này, những người đang phải đối mặt với bệnh bạch cầu, đang điều trị bằng một số loại thuốc, hoặc nhiễm virus gây suy giảm miễn dịch như bệnh nhân HIV có thể không kiểm soát được sự sao chép của virus trong vacxin, dẫn đến những biến chứng nghiêm trọng sau tiêm. Vì vậy, đối với những người này, việc hoãn tiêm vacxin sống giảm độc lực là cần thiết cho đến khi hệ miễn dịch được cải thiện đáng kể. Không khuyến khích tiêm vacxin trong trường hợp chức năng miễn dịch không đảm bảo ức chế sự nhân lên của virus sống. Cần trao đối kỹ về tình hình sức khỏe với bác sĩ trước khi tiêm chủng – Phụ nữ mang thai: Hiện nay vẫn đang có nhiều tranh cãi về tác động của vacxin sống giảm độc lực đối với thai nhi. Một số vacxin như thủy đậu, sởi – quai bị – rubella, lao, viêm não Nhật Bản, thương hàn, zona thần kinh, rota,… đã được chống chỉ định tiêm trong thai kỳ. Mặc dù vậy, nguy cơ thực sự đối với bào thai thường chỉ là lý thuyết, một vài nghiên cứu đã chỉ ra rằng, ngay cả khi phụ nữ đang mang thai mà không biết mình có thai tiêm vacxin rubella, không làm tăng nguy cơ dị tật thai nhi. Để đảm bảo an toàn và hiệu quả, nếu bạn có kế hoạch mang thai thì cần chủ động hoàn thành các mũi vacxin sống giảm độc lực trước khi có thai ít nhất 1 tháng và tốt nhất là trước 3 tháng để giảm rủi ro cho cả bà mẹ và thai nhi. 3.2 Một số phản ứng phụ có thể xảy ra khi tiêm Vacxin sống giảm độc lực mang lại những lợi ích lớn trong việc kích thích hệ miễn dịch, nhưng cũng đi kèm với một số rủi ro và phản ứng bất lợi, đặc biệt là trong trường hợp người sử dụng vacxin có hệ miễn dịch suy giảm: – Tác nhân sống giảm độc lực có thể biến đổi ngược trở lại dạng đầy đủ độc lực, gây bệnh cho người sử dụng, tuy nhiên, điều này chỉ xảy ra khi người đó có hệ miễn dịch suy giảm. Điển hình là trường hợp hiếm gặp của vacxin bại liệt sống giảm độc lực đường uống. – Trong trường hợp suy giảm miễn dịch, đáp ứng miễn dịch đối với vacxin sống giảm độc lực không như người bình thường. Điều này tạo điều kiện cho tác nhân sống giảm độc lực phát triển quá mức và gây bệnh thực sự. – Một số loại vacxin, như vacxin BCG, có thể gây nhiễm khuẩn dai dẳng, ví dụ như viêm hạch bạch huyết khu vực, có thể trở nên nặng hơn và lan tràn. – Nếu tác nhân sống giảm độc lực nuôi cấy trong môi trường ô nhiễm, có khả năng bị ô nhiễm bởi các virus khác, ví dụ như retrovirus khi liên quan đến vacxin sởi. Trước khi quyết định sử dụng vacxin sống giảm độc lực, việc tham khảo ý kiến của chuyên gia y tế là rất quan trọng để có thể hiểu rõ về nguy cơ và lợi ích đối với từng trường hợp cụ thể.;;;;; Vắc xin sống giảm độc lực (LAV) xuất hiện từ những năm 1950 và là một đột phá quan trọng trong lĩnh vực y học phòng ngừa. Được phát triển từ mầm bệnh như virus hoặc vi khuẩn, LAV đã trải qua quá trình suy yếu và giảm độc lực trong môi trường phòng thí nghiệm. Theo đó, các chuyên gia sử dụng phôi động vật (thường sử dụng phôi gà) hoặc tế bào nuôi cấy để tạo ra loại vacxin sống và giảm độc lực. Sau khi tiêm 1 liều vào cơ thể giúp chúng nhân lên và tạo thành một quần thể đủ để kích thích hệ thống miễn dịch của cơ thể. Các mầm bệnh suy yếu này sẽ phát triển và tạo ra một phản ứng miễn dịch mà không gây ra hoặc chỉ gây ra bệnh với triệu chứng rất nhẹ. Quá trình này giúp cơ thể tạo ra kháng thể chống lại mầm bệnh thực sự một cách hiệu quả, đồng thời giảm thiểu nguy cơ phản ứng phụ sau tiêm chủng. Loại vắc xin này có thể tạo ra miễn dịch ở hầu hết người bệnh chỉ với một mũi tiêm Ưu điểm: – Tạo phản ứng miễn dịch mạnh hơn các loại vắc xin khác – Hiệu quả bảo vệ lâu dài, một số loại chỉ cần tiêm một mũi có thể bảo vệ suốt đời mà không cần tiêm nhắc lại khi trưởng thành Tuy nhiên loại vắc xin này khó bảo quản, dễ bị hư bởi ánh sáng và nhiệt độ. 2. Các loại vắc xin sống giảm độc lực phổ biến Trong công tác phòng ngừa, việc tăng cường sử dụng vacxin sống giảm độc lực là một phần quan trọng trong chiến lược phòng ngừa bệnh tật toàn cầu, giúp bảo vệ sức khỏe cá nhân và đóng góp vào nỗ lực chung phòng ngừa bệnh tật trong cộng đồng. Dưới đây là một số loại vắc xin sống giảm độc lực đang được lưu hành phổ biến hiện nay. 2.1 Vắc xin Lao Vắc xin BCG là sản phẩm vắc xin phòng lao phổ biến được sử dụng ở Việt Nam là do Viện vắc xin và sinh phẩm Y tế sản xuất. Vắc xin chứa một dạng vi khuẩn gây ra bệnh lao có tên là Calmette-Guérin, nhưng được bất hoạt độc lực để loại bỏ nguy cơ gây bệnh. BCG mặc dù không hoàn toàn ngăn chặn vi khuẩn lao, nhưng lại có khả năng ngăn chặn sự tiến triển của bệnh. Đặc biệt, vắc xin BCG có thể ngăn chặn việc hình thành các thể lao sơ nhiễm và lao thứ phát, giúp ngăn ngừa sự diễn tiến của những dạng nặng của bệnh như Phế quản phế viêm lao, Lao kê, và Lao màng não. Thời gian bảo vệ của BCG thường dao động từ 4 đến 5 năm và có thể kéo dài đến 15 đến 20 năm, tùy thuộc vào các nghiên cứu cụ thể, đóng vai trò quan trọng trong việc ngăn ngừa và kiểm soát bệnh lao. 2.2 Vắc xin phối hợp phòng ngừa 3 bệnh Sởi – Quai bị – Rubella Là vắc xin chứa các thành phần giảm độc lực của virus gây Sởi – Quai bị – Rubella. Khi tiêm chủng, cơ thể sản xuất kháng thể phòng ngừa chống lại các loại virus này. – Priorix (Bỉ) tiêm được cho trẻ từ 9 tháng tuổi trở lên – MMR-II (Mỹ) tiêm được cho trẻ từ 12 tháng trở lên. Sởi, quai bị, và rubella đều là những bệnh truyền nhiễm rất nguy hiểm và có thể gây nhiều biến chứng nếu không được phòng ngừa. Việc sử dụng vắc xin phòng Sởi – Quai bị – Rubella đã đóng một vai trò quan trọng trong việc kiểm soát và ngăn chặn sự lây lan của các bệnh truyền nhiễm này. 2.3 Vắc xin Viêm não Nhật Bản Vắc xin viêm não Nhật Bản Imojev được sử dụng để phòng tránh bệnh viêm não Nhật Bản cho trẻ em từ 9 tháng tuổi trở lên và người lớn. Tham khảo ý kiến và lời khuyên của bác sĩ trước khi lựa chọn loại vắc xin Từ năm 2019, vắc xin Imojev đã được sử dụng rộng rãi tại Việt Nam và mang lại những hiệu quả đáng kể trong việc ngăn ngừa bệnh viêm não Nhật Bản. Đây là một biện pháp an toàn và hiệu quả để bảo vệ cộng đồng khỏi nguy cơ mắc bệnh viêm não Nhật Bản. 2.4 Vắc xin thủy đậu Vắc xin thủy đậu là loại vắc xin sống giảm độc lực được WHO khuyến cáo tiêm phòng bệnh thủy đậu. Trẻ sau khi tiêm vắc xin này có khả năng phòng bệnh lên đến khoảng 92% (với tỷ lệ dao động từ 88-98%) sau khi hoàn thành 2 liều tiêm. Hiện tại, thị trường đã lưu hành 2 loại vắc xin thủy đậu. – Vắc xin Varivax, là dạng vắc xin đông khô của virus thủy đậu (varicella) sống giảm độc lực, được chỉ định tiêm cho trẻ từ 12 tháng tuổi trở lên và người lớn chưa có miễn dịch đối với bệnh này. Varivax được sản xuất bởi hãng Merck Sharp & Dohme tại Hoa Kỳ. – Vắc xin Varilrix (Bỉ) là một loại vacxin sống đã giảm độc lực, được nghiên cứu phòng bệnh thủy đậu do vi khuẩn Varicella Zoster (VZV) gây ra. Được chỉ định tiêm cho trẻ từ 9 tháng tuổi trở lên và người lớn chưa có miễn dịch đối với bệnh này. Vắc xin này được nghiên cứu và phát triển bởi GlaxoSmithKline (GSK). Bằng cách sử dụng công nghệ giảm độc lực, vắc xin này mang lại khả năng bảo vệ cao trước bệnh thủy đậu mà không gây ra các phản ứng phụ nghiêm trọng. 3. Những lưu ý khi tiêm vắc xin sống giảm độc lực 3.1 Các đối tượng chống chỉ định tiêm vắc xin sống giảm độc lực – Người có hệ thống miễn dịch suy yếu: Những người đang trong giai đoạn suy yếu về hệ miễn dịch do bệnh tật nghiêm trọng, điều trị ung thư, hoặc dùng thuốc ức chế miễn dịch không nên tiêm vắc xin này vì có thể không đảm bảo khả năng ức chế sự nhân lên của virus sống, dẫn đến biến chứng nặng sau tiêm. – Phụ nữ mang thai: Trường hợp phụ nữ đang mang thai cần thận trọng khi tiêm vắc xin sống giảm độc lực do tiềm ẩn nguy cơ cho thai nhi, đặc biệt là trong những tháng đầu thai kỳ. Tuy nhiên, trong một số trường hợp có nguy cơ cao mắc bệnh, bác sĩ có thể đưa ra quyết định tiêm vắc xin sau khi cân nhắc kỹ lưỡng. – Những người đã có lịch sử phản ứng nặng hoặc dị ứng với vắc xin cụ thể, đặc biệt là vắc xin sống giảm độc lực, nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi tiêm vắc xin mới. – Người đang mắc bệnh nặng: Những người đang trong giai đoạn bệnh nặng cần sự quan tâm y tế đặc biệt, việc tiêm vắc xin có thể được hoãn lại để đảm bảo an toàn cho sức khỏe. 3.2 Các phản ứng có thể gặp sau khi tiêm vắc xin sống giảm độc lực Khi tiêm vắc xin sống giảm độc lực, có thể xuất hiện một số phản ứng phụ nhỏ và tạm thời ở một số người sau tiêm chủng. Những phản ứng này thường không đe dọa đến tính mạng và thường tự giảm đi sau vài ngày. Một số phản ứng thường gặp bao gồm đau, sưng, và đỏ tại vùng tiêm, đau cơ, hoặc cảm giác mệt mỏi. Tuy nhiên, mức độ và loại phản ứng phụ có thể thay đổi tùy thuộc vào cơ địa và loại vắc xin. Một số người có thể trải qua các phản ứng nhẹ hơn, trong khi người khác có thể trải qua phản ứng mạnh hơn như sốt, buồn nôn, hoặc phát ban da. Trong trường hợp hiếm hoi, có thể xảy ra phản ứng nghiêm trọng, nhưng điều này rất hiếm và được theo dõi cẩn thận.;;;;;1. Giới thiệu chung về vaccine và vai trò quan trọng của việc tiêm vaccine 1.1 Giới thiệu chung về vaccine Vaccine (tiêm chủng) là một biện pháp y tế phòng ngừa quan trọng trong việc bảo vệ sức khỏe cộng đồng cũng như nhằm ngăn ngừa sự lây lan của các bệnh truyền nhiễm. Vaccine là một loại chất hoặc vi sinh vật đã bị giết hoặc yếu đối với bệnh dự phòng, được tiêm vào cơ thể để kích thích hệ thống miễn dịch sản xuất kháng thể chống lại các loại vi khuẩn hoặc virus gây bệnh. Khi tiếp xúc với các tác nhân gây bệnh sau này, hệ thống miễn dịch đã được tiêm chủng sẽ nhận ra và tiêu diệt chúng, giúp ngăn ngừa bệnh hoặc giảm đáng kể sự nặng nề của bệnh. 1.2 Vai trò quan trọng của việc tiêm vaccine – Phòng ngừa bệnh: Vaccine giúp ngăn ngừa vi khuẩn hoặc virus gây bệnh từ xâm nhập vào cơ thể. Điều này giúp ngăn chặn sự lây lan của bệnh từ người này sang người khác, đặc biệt trong cộng đồng, giúp kiểm soát dịch bệnh và giảm tỷ lệ mắc bệnh. – Bảo vệ cá nhân và cộng đồng: Việc tiêm vaccine không chỉ bảo vệ cá nhân mà còn giúp bảo vệ cả cộng đồng xung quanh. Nguy cơ lây nhiễm bệnh giảm khi nhiều người trong cộng đồng đều được tiêm chủng, gây hiệu ứng cánh bướm, khiến cho người không tiêm cũng được hưởng lợi vì tỷ lệ lây nhiễm bệnh sẽ giảm. Vaccine có vai trò quan trọng trong việc kiểm soát, giảm nguy cơ và hạn chế quy mô của dịch bệnh. – Giảm nguy cơ bùng phát dịch bệnh: Điều này đặc biệt quan trọng trong việc ứng phó với các dịch bệnh nguy hiểm như cúm, bạch hầu, polio, COVID-19 và nhiều bệnh truyền nhiễm khác. – Đóng góp vào thành tựu y tế công cộng: Vaccine đã giúp loại bỏ hoặc giảm thiểu các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, cứu sống hàng triệu người và cải thiện sức khỏe của cộng đồng. Tuy nhiên, việc tiêm vaccine không chỉ giúp bảo vệ cá nhân và cộng đồng mà còn cần tuân thủ các quy định và hướng dẫn từ các chuyên gia y tế. Điều này đảm bảo hiệu quả của vaccine và giúp đạt được sự bình an và phòng ngừa các bệnh truyền nhiễm. Vaccine sống (live vaccine) là loại vaccine được sản xuất từ các vi sinh vật (virus hoặc vi khuẩn) vẫn còn sống nhưng đã bị suy yếu để không gây ra bệnh nặng hoặc nguy hiểm cho người được tiêm chủng. Các vi khuẩn hoặc virus trong vaccine sống tiêm vào cơ thể sẽ vẫn có thể hoạt động nhưng không gây bệnh mạnh, chỉ gây ra một biểu hiện nhẹ hoặc không gây bệnh tích cực như bệnh ban đầu. Vaccine sống hoạt động bằng cách kích thích hệ thống miễn dịch phát triển kháng thể và tế bào bộ phận, giúp cơ thể xây dựng sự miễn dịch chống lại vi khuẩn hoặc virus đó. Khi gặp lại vi khuẩn hoặc virus trong tương lai, hệ thống miễn dịch đã được tiêm chủng sẽ có khả năng nhận biết và tiêu diệt chúng nhanh chóng, giúp ngăn ngừa bệnh hoặc giảm thiểu sự nặng nề của bệnh. Vaccine sống (live vaccine) là loại vaccine được sản xuất từ các vi sinh vật Một số loại vaccine sống phổ biến bao gồm vaccine sốt rét, vaccine Sởi – Quai bị – Rubella (MMR), vaccine viêm gan B, vaccine viêm gan A, và vaccine cúm sống. Tuy vaccine sống có hiệu quả và cung cấp miễn dịch lâu dài, nhưng chúng cũng có thể không được khuyến nghị cho những người có hệ miễn dịch yếu hoặc bệnh lý nền. Điều này bởi vì vaccine sống có thể gây ra một số biểu hiện nhẹ hoặc tạm thời như sốt, tức ngực, hoặc một số triệu chứng khác, đặc biệt ở những người có hệ miễn dịch yếu. Trước khi tiêm bất kỳ loại vaccine nào, nên thảo luận và tham khảo ý kiến của bác sĩ hoặc chuyên gia y tế. Có nhiều loại vaccine sống đã được phát triển để ngăn ngừa các bệnh truyền nhiễm. Dưới đây là một số loại vaccine sống phổ biến: – Vaccine sốt rét: Dùng để ngăn ngừa bệnh sốt rét, do vi khuẩn Plasmodium gây ra qua cắn của muỗi Anopheles. Vaccine sốt rét vẫn đang trong quá trình phát triển và kiểm tra hiệu quả. – Vaccine Sởi – Quai bị – Rubella (MMR): Kết hợp vaccine bao gồm Sởi, Quai bị và Rubella (bệnh sởi, viêm quai bị và bệnh S rubella). Loại vaccine này là một phần của chương trình tiêm chủng mở rộng và được sử dụng rộng rãi để ngăn ngừa các bệnh truyền nhiễm này. – Vaccine viêm gan A (Hepatitis A): Ngăn ngừa viêm gan A, một bệnh do virus viêm gan A (HAV) gây ra thông qua nhiễm trùng ẩm thực hoặc tiếp xúc trực tiếp với người nhiễm. – Vaccine viêm gan B (Hepatitis B): Dùng để ngăn ngừa viêm gan B, do virus viêm gan B (HBV) gây ra thông qua tiếp xúc với máu hoặc các chất lỏng cơ thể của người nhiễm. – Vaccine cúm sống: Dùng để ngăn ngừa cúm, do virus cúm gây ra. Loại vaccine này cũng phải cập nhật theo các biến thể mới của virus cúm xuất hiện. – Vaccine viêm gan môi và mắt (Herpes simplex virus): Ngăn ngừa viêm gan môi và mắt, gây ra bởi virus herpes simplex. Đáng lưu ý rằng danh sách trên không bao gồm tất cả các loại vaccine sống có sẵn, và việc sử dụng vaccine nào còn phụ thuộc vào tình hình dịch bệnh và các hướng dẫn y tế của từng quốc gia. Trước khi tiêm bất kỳ loại vaccine nào, bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ tiêm chủng nhé. 3. Ưu điểm và hạn chế của vaccine sống Vaccine sống có nhiều ưu điểm và hạn chế, và chúng được đánh giá dựa trên hiệu quả bảo vệ và an toàn khi sử dụng. Dưới đây là một số ưu điểm và hạn chế của vaccine sống: 3.1 Ưu điểm của vacxin sống – Hiệu quả dài hạn: Vaccine sống thường tạo ra một miễn dịch lâu dài hơn so với vaccine bất hoạt. Một lần tiêm có thể cung cấp bảo vệ kéo dài nhiều năm hoặc thậm chí suốt đời. – Tạo miễn dịch toàn diện: Vaccine sống thường kích thích cả phản ứng miễn dịch hỗn hợp, bao gồm kháng thể và tế bào bộ phận. Điều này giúp cơ thể sẵn sàng chống lại nhiều biến thể của vi khuẩn hoặc virus gây bệnh. – Hiệu quả ngăn ngừa bệnh nặng: Vaccine sống có thể cung cấp bảo vệ hiệu quả hơn trong việc ngăn ngừa bệnh nặng và biến chứng liên quan. – Hiệu ứng cánh bướm: Người tiêm vaccine sống cũng có thể giúp giảm nguy cơ lây nhiễm bệnh cho người khác thông qua hiệu ứng cánh bướm. Việc ngăn ngừa lây nhiễm bệnh ở một số người có thể giảm sự lây lan của bệnh trong cộng đồng. 3.2 Hạn chế của vacxin sống – Vaccine sống có thể không được khuyến nghị cho những người có hệ miễn dịch yếu, như phụ nữ mang thai, người già, trẻ em dưới 12 tháng tuổi và những người đang dùng thuốc ức chế miễn dịch. – Tác dụng phụ: Một số người có thể phản ứng mạnh với vaccine sống và gặp các tác dụng phụ như sốt, tức ngực, hoặc ban đỏ ở vùng tiêm. Tuy nhiên, các tác động này thường nhẹ và tạm thời. – Yêu cầu bảo quản đặc biệt: Vaccine sống thường cần được bảo quản ở nhiệt độ lạnh hoặc đông lạnh, do đó cần có điều kiện bảo quản đáp ứng đủ để đảm bảo hiệu quả của vaccine. Tìm hiểu vacxin sống gồm những loại nào có thể tham khảo ý kiến từ các bác sĩ chuyên môn – Tác động tới quy mô sản xuất: Việc sản xuất và phân phối vaccine sống có thể phức tạp hơn so với vaccine bất hoạt, do yêu cầu đảm bảo sự sống và hoạt động của vi sinh vật trong quá trình sản xuất.;;;;;Vắc xin là dạng chế phẩm sinh học có nguồn gốc từ vi sinh vật gây bệnh hoặc các loại vi khuẩn có cấu trúc kháng nguyên gần giống với vi sinh vật gây bệnh. Vắc xin có tính kháng nguyên, được bào chế và chiết xuất đảm bảo sự an toàn khi sử dụng trên cơ thể con người. Vắc xin chứa các phiên bản suy yếu của vi sinh vật, nên không có khả năng gây bệnh hay tạo ra các triệu chứng của bệnh mà vi sinh vật gây ra. Bản chất của vắc xin là gây kích thích hệ thống miễn dịch của cơ thể sản xuất và hình thành ra các kháng thể chống lại vi khuẩn gây bệnh. Nhờ vậy, cơ thể có khả năng kháng và chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn khi chúng có cơ hội tiếp xúc với cơ thể. 2. Phân loại vắc xin hiện nay Hiện nay, các loại vắc xin phổ biến nhất được sử dụng có thể kể đến như sau: Vắc xin sống giảm động lực Đây là loại vắc xin được sản xuất từ các loại vi sinh vật gây bệnh hoặc có cấu trúc với vi sinh vật có hại đã được giảm động lực sống, và đảm bảo không có khả năng gây bệnh. Do vậy, khi tiêm vắc xin sống giảm động lực giúp miễn dịch lâu dài và hiệu quả chỉ với 1 đến 2 liều sử dụng. Trước khi sử dụng trực tiếp trên cơ thể, cần đảm bảo hoàn toàn độ an toàn của vắc xin. Tức là khả năng gây bệnh của vi sinh là không có, vi sinh vật có tính chất di truyền ổn định, không có khả năng hồi lại động lực sống. Người có hệ miễn dịch bị suy giảm không nên sử dụng vắc xin này. Ví dụ: Vắc xin thủy đậu, sởi, rubella, quai bị. Vắc xin giải độc tố Vắc xin giải độc tố được hình thành từ các ngoại độc tố của vi khuẩn hoặc vi sinh vật gây bệnh đã làm mất độc tính nhưng vẫn giữ được tính kháng nguyên. Do đó, khi hệ miễn dịch của cơ thể tiếp xúc với vắc xin sẽ giúp kích thích sản sinh ra các kháng thể chống hoặc trung hòa độc tố, giúp bảo vệ cơ thể Ví dụ: Vắc xin uốn ván, bạch hầu,… Vắc xin bất hoạt Loại vắc xin này được sản xuất từ vi sinh vật, vi khuẩn gây bệnh đã chết. Nhờ vậy, vắc xin bất hoạt là an toàn và ổn định hơn vắc xin sống giảm động lực do đảm bảo 100% vi sinh vật không có khả năng gây bệnh hay đột biến trở lại. Các kháng nguyên có trong vắc xin đóng vai trò kích thích sự đáp ứng của hệ miễn dịch trước sự tấn công của vi sinh vật gây hại. Vắc xin bất hoạt có hệ miễn dịch đáp ứng là yếu hơn rất nhiều so với vắc xin sống, do đó, tạo miễn dịch ngắn hạn và phải tiêm nhắc lại nhiều lần. Đó chính là điểm hạn chế của loại vắc xin này. Các loại vắc xin bất hoạt có thể kể đến như: vắc xin tả, cúm, viêm gan A, HPV, viêm não Nhật Bản, thương hàn, vắc xin Salk,… Ngoài ra, các nhà khoa học đang nghiên cứu và triển khai nhiều loại vắc xin khác nhau như vắc xin tái tổ hợp, vắc xin tách chiết, vắc xin khảm, vắc xin DNA nhằm tối đa hóa khả năng giúp cơ thể chống lại nhiều căn bệnh hơn trong tương lai. Tiêm phòng vắc xin là phương pháp đơn giản nhưng cực kì hiệu quả giúp phòng bệnh được nhiều chuyên gia y tế khuyến cáo sử dụng bởi những lý do dưới đây: Vắc xin giúp phòng ngừa khả năng mắc bệnh truyền nhiễm cho những người có nguy cơ mắc bệnh hoặc phải tiếp xúc nhiều với nguồn bệnh. Là vắc xin giúp dự phòng bệnh do đó tiết kiệm, giảm chi phí khám chữa bệnh. Thay vì phải chi trả một khoản tiền lớn để chữa trị, bạn chỉ mất một số tiền ít hơn mà vẫn đảm bảo được chất lượng sức khỏe. Vắc xin là giải pháp bảo vệ sức khỏe cộng đồng, hình thành hàng rào bảo vệ sức khỏe trước những căn bệnh truyền nhiễm. Tiêm vắc xin đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong công tác phòng chống các căn bệnh xuất hiện ở trẻ sơ sinh. Điều này làm tăng tỷ lệ sống sót cho trẻ, đảm bảo chất lượng dân số.;;;;;Vắc xin là một loại chế phẩm sinh học giúp nâng cao khả năng bảo vệ với một hoặc một số bệnh đặc thù cho cơ thể. Cơ chế hoạt động của vắc xin như sau: khi vắc xin được tiêm vào cơ thể, hệ miễn dịch nhận diện vắc xin là vật lạ, cơ thể đáp ứng miễn dịch, tạo ra kháng thể,... Về sau, khi tác nhân gây bệnh thật xâm nhập cơ thể, hệ miễn dịch đã ghi nhớ có thể tấn công tác nhân một cách nhanh chóng, hiệu quả. Hiện có 3 loại vắc xin được sử dụng phổ biến gồm: Vắc xin sống giảm độc lực, vắc xin bất hoạt và vắc xin tái tổ hợp. Có thể nói, tiêm phòng vắc xin là biện pháp phòng ngừa bệnh an toàn và hiệu quả nhất hiện nay. Có thể yên tâm về mức độ an toàn của tiêm phòng vắc xin do: Vắc xin đều được kiểm tra kỹ lưỡng và theo dõi an toàn Mỗi vắc xin được lưu hành trên thế giới cũng như tại Việt Nam đều phải được trải qua nhiều lần kiểm định khắt khe trước khi cấp phép, được trải qua nhiều năm thử nghiệm về khả năng an toàn. Gồm: - Theo dõi và đánh giá vắc xin trước khi lưu hành trong cộng đồng. - Theo dõi mức độ an toàn cho trẻ sơ sinh, trẻ em và người lớn. Sự an toàn của từng loại vắc xin đều được theo dõi liên tục cả trong quá trình sử dụng và không ngừng được nghiên cứu, phát triển. Cho đến nay, các vắc xin lưu hành đều có tác dụng phụ rất hiếm xảy ra. Mỗi lô vắc xin trước khi được tiêm vào khách hàng đều được kiểm tra về chất lượng và an toàn để đảm bảo hiệu quả. Đồng thời được kiểm tra sự tinh khiết và vô trùng, đảm bảo cho người sử dụng. Vắc xin chứa nhiều thành phần có lợi Trong vắc xin, một số chất có thể được thêm vào nhằm tăng thời hạn sử dụng, tăng cường hiệu quả, tăng độ an toàn khi sử dụng. Ba chất phụ chính được thêm vào trong vắc xin gồm: - Chất bổ trợ, chất tăng cường: Tăng cường hiệu quả cho vắc xin. - Chất bảo quản: Tăng hạn sử dụng cho vắc xin. - Chất ổn định: Ngăn ngừa thay đổi, giảm hiệu quả vắc xin khi tiếp xúc với ánh sáng, nhiệt độ môi trường. Tác dụng phụ phổ biến không nguy hiểm Giống như các loại thuốc trị bệnh, vắc xin cũng có thể gây ra một số tác dụng phụ, nhưng hầu hết đều nhẹ và tự khỏi mà không cần can thiệp y tế. Hầu hết mọi người, cả trẻ em lẫn người già đều không có bất cứ tác dụng phụ nghiêm trọng nào sau khi tiêm phòng vắc xin. Một số tác dụng phụ thường gặp như: sưng đỏ, đau tại vị trí tiêm, mệt mỏi nhẹ, sốt nhẹ,… Các tác dụng phụ này sẽ biến mất nhanh chóng sau một vài ngày. Tác dụng phụ nghiêm trọng cực kỳ hiếm gặp Mỗi năm, hàng triệu người trên thế giới được tiêm phòng vắc xin. Do đó, không tránh khỏi một số rất ít trường hợp bị nhiễm trùng hoặc mắc bệnh ngay sau khi tiêm phòng. Tác dụng phụ nghiêm trọng và hiếm gặp sau khi tiêm vắc xin đó là gây ra phản ứng phản vệ tức thời. Có thể ngăn ngừa và khắc phục phản ứng phụ này bằng việc ở lại theo dõi sau tiêm chủng 30 phút, can thiệp kịp thời và nhanh chóng với cấp cứu y tế. Nói chung, tác dụng phụ nghiêm trọng khi tiêm phòng vắc xin là cực kỳ hiếm gặp, việc tiêm phòng vắc xin đem lại nhiều lợi ích hơn rất nhiều so với không tiêm phòng. Vì thế, người lớn hay trẻ nhỏ nên tiêm phòng vắc xin phù hợp theo khuyến cáo của Bộ y tế để ngăn ngừa hiệu quả các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm. 2. Một số vắc xin phổ biến hiện nay Trên thế giới hiện đang phát triển rất nhiều loại vắc xin và được lưu hành khác nhau ở các nước. Việt Nam hiện nay đang lưu hành những loại vắc xin phổ biến sau: Để tiêm phòng vắc xin cho trẻ em và người lớn, bạn có thể liên hệ với các Trung tâm y tế dự phòng, trung tâm tiêm chủng hoặc bệnh viện lớn để tham khảo và tham gia theo lịch. Tư vấn loại vắc xin phòng bệnh phù hợp nhất với tình trạng sức khỏe, lứa tuổi và tiền sử bệnh. Tư vấn tiêm chủng dựa trên khuyến cáo mới nhất của Bộ y tế Việt Nam và Tổ chức y tế thế giới WHO. Đội ngũ bác sỹ, điều dưỡng nhi chuyên nghiệp, kinh nghiệm. Khách hàng được ở lại theo dõi, đánh giá sức khỏe ít nhất 30 phút sau khi tiêm. Phòng tiêm chủng thoáng mát, sạch sẽ, có khu vui chơi, thư giãn để khách hàng thấy thoải mái, dễ chịu. Phòng theo dõi sau tiêm chủng với đội ngũ bác sỹ - điều dưỡng được đào tạo chuyên môn và kinh nghiệm về xử trí cấp cứu phản vệ cùng phương tiện cấp cứu hiện đại.
question_245
Giải đáp tăng nhãn áp khô mắt do đâu và cách điều trị hiệu quả
doc_245
Tăng nhãn áp là một bệnh lý xảy ra âm thầm, gây ra nhiều tổn thương đến mắt, rất khó để hồi phục hoàn toàn. Nhiều nghiên cứu cho thấy có tới hơn 50% bệnh nhân tăng nhãn áp bị mắc đồng thời bệnh khô mắt. Có nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng tăng nhãn áp khô mắt. Câu trả lời chi tiết mời bạn đọc xem ngay tại bài viết này nhé. Bệnh nhân tăng nhãn áp khô mắt có thể do tác dụng phụ của thuốc tăng nhãn áp Với thắc mắc này, các chuyên gia đã giải đáp rằng, nhóm đối tượng có nguy cơ cao mắc bệnh tăng nhãn áp và bệnh khô mắt rất giống nhau. Điều này dẫn đến tình trạng có rất nhiều bệnh nhân bị đồng thời cả bệnh tăng nhãn áp và khô mắt. Ngoài ra, tình trạng khô mắt ở bệnh nhân tăng nhãn áp còn được lý giải có thể do thuốc điều trị bệnh tăng nhãn áp gây nên. Các thuốc trị bệnh tăng nhãn áp thường có chứa thành phần benzalkonium chloride (BAK) – một chất bảo quản có thể gây tác động nhấn định đến bề mặt mắt và gây ra khô mắt. 2. Gợi ý cách điều trị cho bệnh nhân tăng nhãn áp bị mắc đồng thời bệnh khô mắt Có thể khẳng định rằng: việc điều trị đồng thời bệnh tăng nhãn áp và khô mắt là một thách thức lớn đối với cả bác sĩ nhãn khoa và bệnh nhân. Tuy nhiên, điều này là vô cùng cần thiết để có thể làm giảm sự khó chịu, mệt mỏi và hạn chế tổn thương, biến chứng về mắt cho bệnh nhân tăng nhãn áp. Bệnh nhân tăng nhãn áp có triệu chứng bất thường hãy đi khám bác sĩ để được tư vấn phác đồ điều trị tốt nhất Tùy thuộc vào nguyên nhân gây khô mắt và tình trạng thực tế của người bệnh, bác sẽ xem xét và chỉ định phác đồ điều trị phù hợp, nhằm đạt hiệu quả tốt nhất. Dưới đây là những cách thường điều trị khô mắt hiệu quả, hay dùng: – Sử dụng nước mắt nhân tạo: Đây là một trong những phương pháp điều trị khô mắt phổ biến, an toàn thường được bác sĩ nhãn khoa khuyên dùng. Lý do là vì nước mắt nhân tạo là một hợp chất có nồng độ PH và tính chất tương tự với nước mắt tự nhiên. Trong nước mắt nhân tạo cũng chứa đẩy đủ các hoạt chất như nước tinh khiết, muối khoáng, Hyaluronic acid, Polyethylene Glycol… Sản phẩm nước mắt nhân tạo được đánh giá như “thực phẩm chức năng” tốt cho mắt. – Sử dụng gel hoặc thuốc mỡ để giữ ẩm cho đôi mắt: Gel hay thuốc mỡ có khả năng bôi trơn, đem lại cảm giác dễ chịu cho mắt. So với thuốc nhỏ mắt dạng nước, thuốc tra mắt dạng gel hay thuốc mỡ cho khả năng giữ ẩm trong thời gian dài hơn. Vì thế, đây cũng là cách chữa khô mắt được nhiều bác sĩ khuyên dùng. – Thuốc nhỏ mắt theo toa: Cách này thường dùng với trường hợp khô mắt nghiêm trọng. Với cách này, bác sĩ sẽ kê cho bệnh nhân khô mắt một số loại thuốc nhỏ mắt dùng kết hợp với nhau để tăng tiết nước mắt, khắc phục trình trạng khô mắt. Như vậy, với trường hợp bệnh nhân tăng nhãn áp bị cả khô mắt, bác sĩ sẽ điều chỉnh phác đồ phù hợp để tối ưu khắc phục cả tình trạng khô mắt. Trường hợp không thể dùng thuốc điều trị cả hai bệnh thì bệnh tăng nhãn áp vẫn sẽ ưu tiên điều trị trước. Dù vậy, bác sĩ vẫn sẽ điều chỉnh phác đồ để không dùng thuốc điều trị tăng nhãn áp có chất bảo quản hay khô mắt. Hoặc trường hợp cần thiết, bác sĩ sẽ tư vấn bệnh nhân tăng nhãn áp điều trị bằng phương pháp laser. 3. Cách phòng bệnh tăng nhãn áp Đeo kính bảo vệ mắt cũng là cách phòng ngừa tăng nhãn áp hiệu quả Tăng nhãn áp là bệnh có thể xảy ra ở mọi đối tượng, mọi lứa tuổi, trong đó phổ biến nhất vẫn là người trung niên và cao tuổi. Đây cũng là điều dễ hiểu do quá trình lão hóa tự nhiên của cơ thể con người, càng lớn tuổi thì mắt càng kém đi, tăng lên nguy cơ mắc tăng nhãn áp. Thế nhưng ngày nay, do áp lực cuộc sống, công việc, thời gian tiếp xúc các thiết bị điện tử hàng ngày rất nhiều nên số người trẻ mắc bệnh tăng nhãn áp cũng tăng lên. Do đó, chúng ta cần nâng cao các biện pháp phòng bệnh tăng nhãn áp để bảo vệ cho sức khỏe của chính mình. Dưới đây là một số biện pháp phòng ngừa bệnh tăng nhãn áp hiệu quả mà bạn có thể tham khảo: – Duy trì khám mắt định kỳ là phương pháp hữu để bảo vệ sức khỏe mắt, phát hiện sớm nguy cơ mắc bệnh tăng nhãn áp và ngăn ngừa suy giảm thị lực. – Đeo kính bảo vệ đôi mắt khỏe mạnh hơn. Điều này sẽ giúp làm giảm nguy cơ chấn thương mắt dẫn tới bệnh tăng nhãn áp. – Thực hiện quy tắc 20-20-20 khi làm việc trên thiết bị điện tử: Mỗi 20 phút, hãy nhìn xa 20 feet (tương ứng khoảng 6 mét) trong ít nhất 20 giây và đeo kính bảo vệ khi sử dụng thiết bị điện tử. – Cẩn thận tránh nhiễm trùng mắt, nhất là khi đeo kính áp tròng. – Duy trì chế độ ăn uống lành mạnh với rau xanh đậm như rau cải xanh, cải xoăn và rau bina, cùng với các nguồn omega-3 như cá bơn, cá hồi và cá ngừ. – Thường xuyên tập thể dục để duy trì sức khỏe cơ thể và mắt. – Đảm bảo huyết áp, mức cholesterol và đường huyết ở mức ổn định. – Áp dụng các biện pháp giảm căng thẳng như Reiki, yoga hoặc thiền để duy trì tinh thần thoải mái.
doc_17205;;;;;doc_41414;;;;;doc_26155;;;;;doc_14149;;;;;doc_25678
Tăng nhãn áp là bệnh lý có thể gặp ở mọi lứa tuổi, trong đó phổ biến nhất là đối tượng trung niên và người cao tuổi. Dù không phải bệnh hiểm nghèo nhưng bệnh tăng nhãn áp nếu không được điều trị kịp thời có thể gây ra nhiều tổn thương mắt, thậm chí còn tiềm ẩn nguy cơ mù lòa vĩnh viễn. Nếu bạn đang tìm kiếm câu trả lời cho thắc mắc tăng nhãn áp xử trí thế nào hiệu quả, an toàn thì đừng bỏ qua bài này để có được đáp án chi tiết nhé. 1. Các nguyên nhân thường gây nên bệnh lý tăng nhãn áp Bệnh tăng nhãn áp xảy ra khi hệ thống thoát dịch thủy của mắt gặp vấn đề Tăng nhãn áp còn được biết đến với tên gọi khác là bệnh thiên đầu thống. Bệnh tăng nhãn áp sẽ xảy ra khi áp lực của dịch bên trong thủy nhãn bị cao hơn bình thường, gây một áp lực nặng lên mắt. Thông thường, chỉ số áp lực nội nhãn của một người khỏe mạnh bình thường chỉ khoảng khoảng 10 – 20 mm thủy ngân. Còn ở người bệnh tăng nhãn áp, chỉ số này tăng cao hơn rất nhiều, có trường hợp còn lên tới 60 – 70mm thủy ngân. Chính tình trạng áp lực mắt bị tăng cao một cách quá mức, bất thường như vậy sẽ gây nên sự chèn ép dây thần kinh thị giác, làm chết dần các tế bào thần kinh trong mắt. Bản chất thì nguyên nhân gây bệnh tăng nhãn áp thường xuất phát từ việc mắt phải sản xuất quá nhiều chất lỏng hoặc hệ thống thoát dịch thủy của mắt gặp vấn đề. Khi góc thoát dịch thủy của mắt bị tắc, tình trạng chất lỏng bị tích tụ và tăng áp lực mắt sẽ xảy ra. Lý do dẫn tới sự tích tụ này thường là vì: – Góc thoát dịch của mắt bị đóng; – Khu vực trước mống mắt dù vẫn mở nhưng dịch lại không được thoát đúng cách; – Các đám sợi sắc tố hoặc protein đã gây cản trở góc thoát dịch; – Sự tổn thương mắt phải chịu trước đó; – Bệnh ung thư mắt đã cản góc thoát dịch. Hiện nay, bệnh tăng nhãn áp gồm 4 loại cơ bản: tăng nhãn áp thứ phát, tăng nhãn áp góc mở, tăng nhãn áp góc đóng và tăng nhãn áp bẩm sinh. 2. Những ảnh hưởng của bệnh tăng nhãn áp tới người bệnh Bệnh tăng nhãn áp gây nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe và chất lượng cuộc sống của người bệnh Người trung niên và cao tuổi là đối tượng mắc bệnh tăng nhãn áp rất nhiều. Đây cũng là quá trình lão hóa tự nhiên của cơ thể, tuổi cao khiến mắt bị kém đi. Thế nhưng ngày nay, do áp lực công việc cao cùng, thường xuyên phải tiếp xúc, sử dụng các thiết bị điện tử trong nhiều tiếng liền đã khiến không ít người trẻ cũng mắc tăng nhãn áp. Nếu không được phát hiện, điều trị kịp thời, bệnh tăng nhãn áp sẽ gây ảnh hưởng tới cuộc sống và sức khỏe của người bệnh: – Giảm chất lượng cuộc sống vì thị lực yếu hơn, tầm nhìn giảm, người bệnh hay bị đau mỏi mắt… Mọi hoạt động vui chơi, sinh hoạt đều vì thế bị ảnh hưởng theo; – Giảm hiệu quả công việc vì thị lực yếu sẽ làm giảm tập trung làm chậm lại tốc độ, năng suất làm việc; – Có thể gây nhiều hệ quả nghiêm trọng tới sức khỏe, nặng nhất bệnh có thể dẫn tới mù lòa vĩnh viễn. Theo chuyên gia, bệnh tăng nhãn áp hiện vẫn chưa có phương pháp để điều trị khỏi hẳn, các tổn thương do bệnh cũng rất khó phục hồi. Tuy nhiên, nếu được phát hiện và điều trị sớm với phác đồ phù hợp, hệ quả mất thị lực sẽ được ngăn chặn hoặc ít nhất cũng có thể giúp làm chậm quá trình mất thị lực cho người bệnh. Bệnh nhân tăng nhãn áp nên đi khám bác sĩ để được tư vấn cách điều trị phù hợp, hiệu quả Nếu bạn đang thắc mắc bệnh tăng nhãn áp xử trí thế nào để đạt hiệu quả điều trị tốt thì có thể tham khảo ngay 4 cách điều trị sau: 4.1. Dùng thuốc nhỏ mắt để điều trị tăng nhãn áp Sử dụng thuốc nhỏ là phương pháp được áp dụng với bệnh nhân tăng nhãn áp ở mức độ nhẹ, mới bắt đầu điều trị bệnh. Trên thị trường hiện có rất nhiều loại thuốc nhỏ mắt có tác dụng điều trị bệnh tăng nhãn áp. Một số loại thuốc nhỏ mắt thường được dùng để điều trị bệnh này có thể kể đến như: Prostaglandin, thuốc co đồng tử, thuốc chẹn beta, chất đồng vận alpha… Nhìn chung, các thuốc nhỏ mắt điều trị tăng nhãn áp đều hướng đến giúp chất lỏng trong mắt người bệnh có thể thoát ra ngoài một cách dễ dàng hơn. Tuy nhiên, để đạt hiệu quả điều trị tốt nhất, người bệnh cần dùng thuốc nhỏ mắt được bác sĩ chỉ định, không nên tự ý mua thuốc để điều trị. 4.2. Uống thuốc điều trị bệnh tăng nhãn áp Khi phương pháp dùng thuốc nhỏ mắt không cho kết quả như mong đợi, bác sĩ sẽ chỉ định bệnh nhân tăng nhãn áp dùng đồng thời thêm thuốc uống. Các bệnh nhân tăng nhãn áp loại khác nhau cũng có phác đồ điều trị khác nhau. Thông thường, bệnh nhân tăng nhãn áp hay được bác sĩ kê thêm thuốc điều trị để tăng sự thoát chất lỏng trong mắt hoặc làm chậm lại quá trình tạo dịch: thuốc chẹn beta hay chất ức chế anhydrase carbonic. 4.3. Điều trị tăng nhãn áp với phẫu thuật bằng laser Khi cả 2 cách dùng thuốc nhỏ mắt và thuốc uống đều không có hiệu quả, bác sĩ sẽ khuyên người bệnh nên điều trị tăng nhãn áp bằng laser. Đây là phương pháp sử dụng tia laser để chiếu vào vùng xung quanh góc thoát nước, mở thông các kênh bị tắc. Thực tế, bệnh nhân tăng nhãn áp có thể tiến hành phẫu thuật laser nhiều lần. Thế nhưng, kết quả lần phẫu thuật sau thường không cao như lần trước đó. 4.4. Phẫu thuật cắt bè củng giác mạc trị tăng nhãn áp Bệnh nhân tăng nhãn áp ở mức độ nặng có thể sẽ được bác sĩ tư vấn phẫu thuật cắt bè củng giác mạc, nếu cần thiết. Với phương pháp phẫu thuật này, bác sĩ sẽ tạo một khe nhỏ trong củng mạc, một sẹo bọng trong phần kết mạc của người bệnh nhằm tạo bộ lọc. Thủy dịch của bệnh nhân nhờ đó có thể thoát ra ngoài dễ dàng hơn và làm giảm nhãn áp.;;;;; Tăng nhãn áp là một nhóm các bệnh lý của dây thân kinh thị giác truyền tải thông tin từ mắt đến não. Bệnh xảy ra do áp suất bên trong mắt cao hơn bình thường, gọi là tăng nhãn áp hoặc cũng có thể xảy ra ngay cả khi áp suất trong mắt bình thường. Bệnh có diễn biến âm thầm, nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời có thể gây suy giảm thị lực trầm trọng, thậm chí có nguy cơ mù lòa vĩnh viễn. Tăng nhãn áp là bệnh lý phổ biến xảy ra ở dây thần kinh thị giác. 2. Yếu tố gây nguy cơ mắc bệnh tăng nhãn áp Việc nắm rõ các yếu tố làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh tăng nhãn áp giúp người bệnh chủ động phòng ngừa để bảo vệ thị lực. Một vài yếu tố điển hình gây tăng nhãn áp có thể kể đến như: – Có áp lực nội nhãn cao – Tuổi tác, bệnh thường xuất hiện ở người trên 40 tuổi – Xảy ra ở người da đen, thường là người người châu Á hoặc Tây Ban Nha – Trong gia đình có người từng mắc bệnh glôcôm – Đang mắc 1 số bệnh lý nền như bệnh tiểu đường, huyết áp cao, bệnh tim và thiếu máu hồng cầu hình liềm – Giác mạc mỏng ở vị trí trung tâm – Mắc các tật khúc xạ, phổ biện là cận thị, viễn thị – Gặp chấn thương vùng mắt hoặc từng trải qua phẫu thuật mắt – Sử dụng thuốc corticosteroid, thường là thuốc nhỏ mắt và đã sử dụng trong một thời gian dài 3.1 Tăng nhãn áp có thể là nguyên nhân gây mù lòa Theo các chuyên gia, tăng nhãn áp là nguyên nhân thứ hai gây nguy cơ mù lòa chỉ sau đục thủy tinh thể. Đáng nói, tỷ lệ bệnh nhân bị tăng nhãn áp ngày càng có xu hướng gia tăng. Bệnh càng để lâu không được phát hiện và điều trị sớm, thị lực càng suy giảm trầm trọng, gia tăng nguy cơ mù lòa vĩnh viễn. Tăng nhãn áp với diễn biến âm thầm khiến người bệnh thường chủ quan. Tuy nhiên, bệnh lại có triệu chứng không rõ ràng nên ở giai đoạn sớm bệnh nhân thường chủ quan không phát hiện kịp thời. Đến khi bệnh diễn tiến nặng, việc điều trị sẽ gặp nhiều khó khăn và không đem lại kết quả cao. 3.2. Tăng nhãn áp dẫn tới giảm chất lượng cuộc sống Bệnh tăng nhãn áp khiến thị lực của người bệnh yếu hơn, tầm nhìn suy giảm, thường hay có hiện tượng đau mỏi mắt, chói mắt,… Điều này khiến họ gặp cản trở không thể tập trung khi học tập, làm việc, tham gia giao thông hoặc chơi thể thao. Trong một số trường hợp đặc biệt, người bệnh thậm chí không thể tự mình hoạt động sinh hoạt cá nhân. Điều này khiến người bệnh dễ dàng rơi vào trạng thái căng thẳng, trầm cảm, chất lượng cuộc sống đi xuống. Nếu bạn còn thắc mắc bệnh tăng nhãn áp có nguy hiểm không thì câu trả lời là có. Người mắc bệnh tăng nhãn áp cả sức khỏe và tinh thần đều bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Nhiều nghiên cứu đã cho thấy, người bị tăng nhãn áp có xu hướng trầm cảm và rối loạn tâm lý. 4. Phương pháp điều trị cải thiện bệnh tăng nhãn áp Ngày nay y học vẫn chưa có phương pháp điều trị bệnh dứt điểm. Vì vậy, để giảm thiểu tác động xấu của bệnh tăng nhãn áp, chúng ta cần thường xuyên theo dõi, thăm khám mắt định kỳ và điều trị bệnh càng sớm càng tốt. Thực tế, tình trạng bệnh sẽ được cải thiện tốt hơn nếu người bệnh tích cực điều trị. Cần đi thăm khám mắt định kỳ để phát hiện các bất thường về mắt và điều trị sớm Các phương pháp được sử dụng chủ yếu hiện nay là sử dụng thuốc kết hợp phẫu thuật cho hiệu quả rõ rệt. Đối với thuốc, bệnh nhân sẽ được bác sĩ chỉ định sử dụng những thuốc có tác dụng giảm áp lực mắt, có thể kể đến Rescula, Xalatan,.. Những loại thuốc này có thể khiến người bệnh gặp phải 1 số tác dụng phụ không mong muốn. Trong trường hợp uống thuốc không có hiệu quả, bệnh nhân sẽ được bác sĩ chỉ định phẫu thuật chiếu laser. Người bệnh cần tuân thủ đúng phác đồ điều trị của bác sĩ để tránh những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra với đôi mắt.;;;;; Bệnh khô mắt là các triệu chứng liên quan đến nước mắt và nhãn cầu, phản ánh tình trạng tổn thương lớp màng phím nước mắt. Bệnh khô mắt có chữa khỏi không là băn khoăn của nhiều người. Màng phím mắt bao gồm 3 lớp là lớp mỡ, lớp nước và lớp nhày, Các lớp này có chức năng bảo vệ nhãn cầu. Lớp nhầy có vai trò dàn đều nước mắt trên giác mạc, lớp mỡ làm hạn chế sự bốc hơi nước giúp mắt luôn ẩm ướt. Màng phím mắt bị rối loạn khiến lượng nước mắt tiết ra quá ít hoặc quá nhiều hoặc bốc hơi nhanh, nước mắt không trải đều trên giác mạc dẫn tới tổn thương bề mặt nhãn cầu, tạo cảm giác khô rát, khó chịu trong mắt người bệnh. 1. Nguyên nhân của bệnh khô mắt Khô mắt là do sự mất cân bằng giữa khả năng tiết và thoát nước mắt, cụ thể bị ảnh hưởng bởi các nguyên nhân: – Tuổi tác: Bệnh là một phần của quá trình lão hóa tự nhiên, đa số những người trên 65 tuổi sẽ xuất hiện các triệu chứng của khô mắt. – Giới tính: Theo thống kê, tỷ lệ nữ giới dễ bị khô mắt cao hơn nam giới do thay đổi hormone sau khi mang thai, lạm dụng thuốc tránh thai và thời kỳ mãn kinh. – Do sử dụng thuốc: các thuốc kháng histamine, thuốc chống tăng huyết áp, thuốc chống viêm và thuốc giảm đau làm giảm số lượng nước mắt tiết ra. Đặc biệt, nhiều người có thói quen tự ý dùng thuốc nhỏ mắt khi chưa được bác sĩ chỉ định. – Do một số bệnh lý toàn thân hoặc tại mắt: Một số bệnh lý gây ra hội chứng khô mắt như đái tháo đường, viêm khớp dạng thấp và tổn thương tuyến giáp. Ngoài ra, tình trạng mi mắt, bề mặt nhãn cầu bị viêm nhiễm hoặc có dấu hiệu bất thường của mi mắt (lật mi, hở mi) là nguyên nhân gây khô mắt. – Điều kiện môi trường: việc tiếp xúc với các yếu tố như khói thuốc lá, gió hoặc thời tiết hanh khô khiến nước mắt bốc hơi nhanh. Dân văn phòng làm việc với máy tính trong thời gian dài, quá tập trung không chớp mắt có thể dẫn tới khô mắt. – Ảnh hưởng của phẫu thuật: Các phẫu thuật như phẫu thuật Lasik, phẫu thuật Phaco trên bề mắt kết mạc, giác mạc có thể là nguyên nhân làm khô mắt. 2. Dấu hiệu của bệnh khô mắt Đa phần người bệnh thường chủ quan vì những dấu hiệu ban đầu còn khá nhẹ. Người bệnh sẽ thấy 1 vài biểu hiện như: – Mắt khó chịu vì khô, rát – Mí mắt không mở được khi thức dậy – Cảm giác đau nhức, đỏ ở hốc mắt – Nước mắt tiết ra ít hoặc nhiều, dẫn tới mắt bị khô – Nhạy cảm với ánh sáng Mắt khó chịu, nhức mỏi là dấu hiệu cho thấy mắt đang bị khô. Các dấu hiệu trên thường không đau nhưng có thể kéo dài gây ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống. Ngay khi gặp bất kì dấu hiệu nào, bạn nên đến ngay các phòng khám, bệnh viện chuyên khoa mắt để được thăm khám sớm. 3. Biến chứng của bệnh khô mắt Bệnh tuy không quá nguy hiểm nhưng có thể gây ra những triệu chứng mệt mỏi, nhức mắt làm giảm hiệu suất làm việc, học tập. Trong một vài trường hợp nghiêm trọng hơn, bệnh có thể gây suy giảm thị lực. Nếu không được điều trị đúng cách, bệnh gây ra các biến chứng như: – Viêm kết mạc: bệnh thường nhẹ và ít triệu chứng. Tuy nhiên, khi bệnh diễn tiến nặng chuyển thể thành bệnh mãn tính thì bệnh nhân cần đi thăm khám sớm. – Viêm giác mạc: đây là biến chứng nặng nếu không kịp thời điều trị và không đáp ứng thuốc. Bệnh dẫn tới sẹo giác mạc, làm giác mạc viêm nhiễm và gây ảnh hưởng thị lực. Câu trả lời là bệnh có thể chữa được nhưng không thể chữa khỏi hoàn toàn vì bệnh thuộc hội chứng mạn tính, có thể tái đi tái lại. Giải pháp tốt nhất là bảo vệ đôi mắt khỏe mạnh để duy trì thị lực tốt nhất. Một số phương pháp điều trị bệnh khô mắt phổ biến như: 4.1 Bổ sung nước mắt nhân tạo Trường hợp bệnh nhân bị nhẹ có thể tra nước mắt nhân tạo và sử dụng hàng ngày. Để đảm bảo an toàn, người bệnh nên chọn các loại nước mắt nhân tạo không có hóa chất bảo quản. Trong trường hợp bệnh nhân bị nặng thì giải pháp này là chưa đủ, cần bổ sung thêm các phương pháp khác. 4.2 Tăng khả năng tiết nước mắt Người bệnh có thể sử dụng thuốc tra mắt để tăng lượng nước trong mắt tránh để mắt thiếu nước dẫn tới bị khô. Tuy nhiên, cách làm này cần được bác sĩ nhãn khoa kê đơn. 4.3 Xử lý viêm mi mắt và bề mặt nhãn cầu Người bệnh nên sử dụng thuốc nước hoặc tra mất theo chỉ định của bác sĩ nhãn khoa. Có thể kết hợp thêm phương pháp vệ sinh mi mắt, chườm ấm, massage mắt nhẹ nhàng làm giảm tình trạng viêm quanh mắt. 4.4 Chăm sóc bảo vệ mắt Người bệnh cần đi thăm khám sớm phòng ngừa biến chứng bệnh khô mắt.;;;;;Bệnh lý về mắt như khô mắt, rối loạn thị lực... đang ngày càng phổ biến. Có rất nhiều trường hợp mắc bệnh nhưng hoàn toàn không biết về tình trạng bệnh của bản thân cũng như các thông 1. Những vấn đề liên quan đến bệnh khô mắt Khô mắt là tình trạng nước mắt không tiết đủ để giữ cho mắt được bôi trơn hoặc có khi nước mát bốc hơi quá cũng khiến cho mắt bị khô. Tình trạng khô mắt khá phổ biến ở người cao tuổi và đặc biệt là phụ nữ.Tuyến lệ thuộc cấu tạo đặc biệt của mắt thực hiện vai trò sản xuất nước mắt liên tục để bảo vệ bề mặt nhãn cầu đồng thời duy trì thị lực. Mắt có cơ chế tự nháy thường xuyên và màng ngoài mắt sẽ nhanh chóng được bao phủ hoàn toàn bởi nhãn cầu, đồng thời nước mắt được tiết và dàn ra để thực hiện bôi trơn nhãn cầu. Nhờ có nước mắt các dị vật hoặc vi sinh vật gây bệnh khó có thể xâm nhập vào mắt và gây ra những tổn thương đáng kể cho mắt.Tuyến lệ hoạt động kém hoặc nước mắt trên bề mặt có thể bị bốc hơi quá nhanh có thể do:Lượng nước mắt được tiết ra không đủ. Theo thời gian thì tình trạng lão hoá cũng khiến cho tuyến lệ của mắt hoạt động kém hơn. Thêm vào đó, những nguyên nhân khác như sử dụng thuốc, mắc các bệnh lý khác... cũng khiến cho tuyến lệ hoạt động không đúng chức năng. Khi nước mắt không được sản xuất thì bề mặt nhãn cầu cũng không được bổ sung nước mắt để được bảo vệ. Cùng với điều kiện về khí hậu như thời tiết hanh khô, gió to.... có thể làm cho nước mắt bốc hơi nhanh hơn.Do sự bất thường về chất lượng nước mắt hoặc màng bảo vệ mắt làm ảnh hưởng đến tuyến lệ - nguyên nhân bệnh khô mắt. Màng phim nước mắt có chức năng bảo vệ mắt tối ưu được cấu tạo bởi 3 lớp đó chính là lớp mỡ, lớp nước, lớp nhầy... Chất lượng nước mắt không đạt tiêu chuẩn có thể khiến cho nước mắt dễ dàng bay hơi hoặc do cấu tạo của ba lớp này không đạt tiêu chuẩn khiến cho nước mắt không được dàn đều trong mắt 2. Nhận biết tình trạng mắt khô Tình trạng khô mắt rất dễ để nhận biết do trong mắt không được bôi trơn và bảo vệ nên người bệnh thường có cảm giác khô, rát, mỏi mắt... thường xuyên xảy ra. Ngoài ra, người bệnh cũng thường gặp hiện tượng nhìn mờ, giảm thị lực ngay sau khi thực hiện chớp mắt.Khô mắt sẽ kích thích khiến cho nước mắt chảy ra liên tục, tuy nhiên, triệu chứng khô mắt vẫn tiếp tục xảy ra. Nếu người bệnh ở trường hợp này có thể thấy ghèn trắng ở hai bên hốc mắt thì cần chú ý. Tình trạng khô mắt nặng sẽ gây ra những tổn thương nhãn cầu nghiêm trọng, khi đó thị lực của mắt sẽ giảm sút.Khô mắt, đau mắt đỏ càng nghiêm trọng cho thấy tình trạng thiếu nước mắt khá nghiêm trọng và có thể xuất hiện cả tổn thương trong mắt. Vì thế, người bệnh cần phát hiện sớm các biện pháp khắc phục và điều trị kịp thời tránh ảnh hưởng đến tầm nhìn của mắt. 3. Điều trị tình trạng khô mắt ​Khô mắt là bệnh mãn tính không dễ dàng chữa khỏi ngay tức thì. Vì vậy đầu tiên cần điều trị để giảm triệu chứng và giúp người bệnh có cảm giác thoải mái, dễ chịu. Hiện này điều trị khô mắt sẽ giúp bổ sung thêm nước nhân tạo đồng thời duy trì phim nước mắt trên bề mặt nhãn cầu. Thực hiện tăng tiết nước mắt kết hợp với điều trị viêm của mi mắt hoặc bề mặt nhãn cầu.Bổ sung nước mắt nhân tạo: có thể thực hiện bằng cách tra nước mắt nhân tạo. Người bệnh nên sử dụng loại nước mắt nhân tạo không chứa chất bảo quản vì những hợp chất này có thể gây ngộ độc cho mắt khi sử dụng trong thời gian dài. Tuy nhiên, với những trường hợp khô mắt nặng thì việc bổ sung nước mắt nhân tạo hoàn toàn chưa đủ và cần phải áp dụng thêm các phương pháp bổ sung khác.Duy trì phim nước mắt để giữ được lượng nước mắt tự nhiên ở lại trong mắt lâu hơn giúp giảm các triệu chứng của khô mắt. Để thực hiện điều này có thể áp dụng một số biện pháp giúp cho nước chảy qua đường tuyến lệ như phẫu thuật đóng điểm lệ vĩnh viễn, thay bút lệ bằng nút silicon...Ngoài ra có thể điều trị viêm mi mắt và bề mặt nhãn cầu bằng cách sử dụng thuốc nước mỡ theo kê đơn của bác sĩ đồng thời kết hợp với chườm ấm, rửa sạch mi giúp giảm viêm mắt gây nên tình trạng khô mắt. Các bác sĩ có thể kê đơn thuốc tra mắt giúp tăng tiết nước mắt. Và người bệnh nên sử dụng Omega 3 tự nhiên để kết hợp trong phương pháp điều trị khô mắt. 4. Các biện pháp giúp cải thiện và ngăn ngừa tình trạng khô mắt Để cải thiện tình trạng khô mắt, người bệnh có thể thực hiện một số thói quen chăm sóc giúp mắt hoạt động tốt hơn như:Chớp mắt chậm và đều có thể được thực hiện khoảng 12 đến 18 lần/phút. Mục đích để dàn đều và tạo đủ ẩm cho mắt. Hạn chế thức khuya, đồng thời đảm bảo thời gian ngủ một ngày từ 7 đến 8 giờ mỗi ngày. Tạo điều kiện cho mắt được nghỉ ngơi và phục hồi.Hạn chế để mắt tiếp xúc với ánh sáng, khói bụi, gió hoặc môi trường ô nhiễm. Thực hiện chế độ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng đồng thời cung cấp thẻ các loại thực phẩm có chứa hàm lượng vitamin A như cà chua, cà rốt... hoặc các loại củ màu đỏ, các chất chống oxy hoá, hoặc acid omega 3...;;;;;Tăng nhãn áp có thể nói là bệnh lý về mắt thường gặp, do tăng áp lực nhãn cầu nên người bệnh thường bị nhìn mờ và đau đầu. Vậy thì tăng nhãn áp có chữa được không, bệnh có nguy hiểm hay không, cùng tìm hiểu bài viết dưới đây! 1. Tìm hiểu khái quát về bệnh tăng nhãn áp Tăng nhãn áp (hay còn được biết đến với tên gọi cườm cước), là bệnh lý ở mắt xảy ra khi áp lực mắt. Bệnh sẽ làm tổn hại đến dây thần kinh mắt và gây mù lòa, có 4 loại tăng nhãn áp chính là: Tăng nhãn áp góc mở, tăng nhãn áp góc đóng, tăng nhãn áp bẩm sinh, tăng nhãn áp thứ cấp. Trong đó thì tăng nhãn áp góc mở là bệnh lý phổ biến nhất. Khi bị tăng nhãn áp, áp lực chất lỏng ở trong mắt hay thủy dịch sẽ tăng, từ đó gây áp lực lên mắt. Nếu như để kéo dài không được điều trị, bệnh nhân sẽ phải đối mặt với những nguy cơ tổn thương dây thần kinh, có thể dẫn đến mù lòa và mất thị lực. Đây có thể nói đây là hậu quả vô cùng nghiêm trọng mà không ai muốn gặp phải. Mặc dù hiện tại chưa xác định nguyên nhân chính xác gây tăng nhãn áp, tuy nhiên các yếu tố như tuổi tác, tiền sử gia đình hay nguồn gốc chủng tộc như tiểu đường hay cận thị có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh. Tăng nhãn áp có khả năng làm ảnh hưởng đến mọi người ở mọi lứa tuổi, tuy nhiên phổ biến nhất là ở người cao tuổi. Tăng nhãn áp là bệnh lý ở mắt xảy ra khi áp lực mắt làm tổn hại đến dây thần kinh mắt và gây mù lòa Đối với những loại tăng nhãn áp khác nhau sẽ có những triệu chứng và dấu hiệu khác biệt, bao gồm: – Tăng nhãn áp góc mở: Đây là loại bệnh thường không có triệu chứng rõ ràng – Tăng nhãn áp góc đóng: Mắt sưng, cảm thấy đau đột ngột hoặc đau dữ dội, mắt nhìn không rõ, luôn bị chói mắt hoặc gần như có lớp màng che trước mắt. Người bệnh đôi khi sẽ cảm thấy buồn nôn hoặc nôn mửa nhiều – Tăng nhãn áp bẩm sinh, mắt của bé sẽ có 1 lớp màng mở, mắt bị đỏ, trẻ nhạy cảm với ánh sáng – Tăng nhãn áp thứ cấp, hoặc với các trường hợp tương tự như các trường hợp trên Một số các triệu chứng và dấu hiệu thường không được đề cập, do đó, nếu cảm thấy tình trạng mắt đang gặp vấn đề thì tốt hơn hết bạn nên đến thăm khám với các bác sĩ chuyên khoa. Với thắc mắc “Tăng nhãn áp có điều trị được không”, theo các chuyên gia, hiện nay, chưa có phương pháp điều trị tăng nhãn áp và rất khó có thể phục hồi tổn thương. Tuy nhiên. nếu như được phát hiện sớm và có phương pháp điều trị thích hợp thì hoàn toàn có thể ngăn chặn hoặc làm giảm quá trình mất thị lực. Cụ thể, người bệnh có thể làm chậm quá trình mất thị lực bằng cách uống thuốc hoặc là phẫu thuật. Mỗi bệnh nhân khi bị tăng nhãn áp cần được theo dõi cũng như điều trị suốt đời để có kết quả tốt nhất. Ở những người trên 40 tuổi thì tốt hơn hết bạn nên thăm khám mắt định kỳ để phát hiện bệnh tăng nhãn áp kịp thời. Bạn có thể tham khảo phương pháp điều trị đối với từng trường hợp là: – Tăng nhãn áp góc mở: Hầu hết sẽ được điều trị bằng thuốc nhỏ mắt, nếu như sử dụng thuốc không hiệu quả, bác sĩ sẽ điều trị bằng tia laser hoặc phẫu thuật để làm giảm áp lực ở bên trong mắt – Tăng nhãn áp góc đóng: Bạn có thể điều trị bằng cách dùng thuốc nhỏ mắt, uống thuốc điều trị tăng nhãn áp hoặc thậm chí là truyền tĩnh mạch để hạ nhãn áp. Lưu ý, bác sĩ có thể tiến hành phẫu thuật cho những người bị tăng nhãn áp nặng. Bên cạnh đó, phương pháp này còn được tiến hành nhằm ngăn chặn khả năng bệnh tấn công ở phía bên mắt còn lại. – Tăng nhãn áp bẩm sinh: Ở trường hợp này bác sĩ sẽ bắt buộc phải tiến hành phẫu thuật – Tăng nhãn áp thứ phát: Trước tiên, bạn cần điều trị các bệnh lý như là tiểu đường, tim mạch, cao huyết áp… để làm giảm các tình trạng trên. Ngoài ra thì bác sĩ cũng sẽ tiến hành phẫu thuật trong trường hợp cần thiết. Bệnh tăng nhãn áp thường xảy ra khi áp lực cao trong mắt làm hỏng dây thần kinh cũng như thị giác. Theo thời gian thì người bệnh sẽ phải đối mặt với nguy cơ mất thị lực vĩnh viễn. Bên cạnh những cách điều trị đã được liệt kê ở trên, bạn có thể thử một số phương pháp làm chậm quá trình tiến triển của mắt bao gồm: – Đi kiểm tra mắt thường xuyên Việc đi kiểm tra mắt thường xuyên là cách tốt nhất để phát hiện cũng như kiểm soát bệnh tăng nhãn áp sớm. Nhìn chung, việc thăm khám sẽ giúp bạn được kiểm tra áp lực mắt. Bên cạnh đó, bác sĩ cũng sẽ dễ dàng theo dõi những thay đổi trong tầm nhìn của bạn. Theo Hiệp hội Nha khoa, trước 40 tuổi thì bạn nên thăm khám với bác sĩ khoảng 2 đến 4 năm/lần. Tuy nhiên khi già đi, bạn sẽ cần kiểm tra thường xuyên hơn, khoảng từ 1 đến 2 năm/lần. Một số xét nghiệm cần thực hiện bao gồm: Kiểm tra áp lực mắt, kiểm tra thần kinh thị giác. – Sử dụng thuốc nhỏ mắt Sử dụng thuốc nhỏ mắt là bước đầu tiên để điều trị bệnh tăng nhãn áp. Có nhiều loại thuốc nhỏ mắt để trị tăng nhãn áp, tuy nhiên thì tất cả đều kiểm soát áp lực theo 2 cách cơ bản, giúp chất lỏng trong mắt của bạn thoát ra tốt hơn hoặc bác sĩ giảm bớt áp lực. Bạn cần tuân thủ theo phác đồ điều trị của bác sĩ bằng cách thuốc nhỏ mắt đều đặn. – Tập thể dục thường xuyên Nếu như tập thể dục thường xuyên, chẳng hạn như đi bộ hoặc chạy bộ ít nhất 150 phút/tuần để có thể làm giảm áp lực mắt. Ngoài ra thì bạn cũng có thể thử tập yoga hoặc tránh các tư thế lộn ngược để không làm cho áp lực của mắt tăng lên.
question_246
Những điều cần lưu ý về trồng răng sứ cả hàm
doc_246
Nhiều năm trở lại đây, trồng răng sứ cả hàm nhanh chóng trở thành xu hướng được mọi người ưa chuộng, đặc biệt là những người mất răng. Để biết được có nên trồng răng sứ hay không, hãy cùng theo dõi những lưu ý sau của chúng tôi nhé. Trồng răng sứ (hay còn gọi là trồng răng giả, bọc răng sứ) là một điều trị phục hình răng bằng các răng sứ cố định. Có thể nói là giải pháp giúp người bệnh giải quyết được rất nhiều vấn đề khiếm khuyết của răng như: xỉn màu, mọc lệch, khấp khểnh… Trồng răng sứ giúp răng được phục hình giống như “thật”, đảm bảo cả về màu sắc cũng như chức năng. Trồng răng sứ (hay còn gọi là trồng răng giả, bọc răng sứ) là một điều trị phục hình răng bằng các răng sứ cố định. 1.1. Những trường hợp nên trồng răng sứ cả hàm Với những ưu điểm của mình, trồng răng giả rất phù hợp với những trường hợp sau: – Bị sâu quá nhiều răng, không thể trám răng vì miếng trám dễ bị bong. – Khi người bệnh bị mất nhiều răng. – Răng của người bệnh đã bị chết tủy thì bọc sứ sẽ giúp bảo vệ răng khỏi những tác động gây nứt gãy, sứt mẻ, khiến răng chết tủy có tuổi thọ cao hơn. – Người có răng bị lệch lạc, hô móm, khoảng cách giữa các răng quá lớn… – Người có răng bị xỉn màu hoặc nhiễm màu nặng, đã sử dụng các phương pháp tẩy trắng nhưng không hiệu quả. 1.2. Những trường hợp cần lấy tủy khi trồng răng sứ Bên cạnh việc mài cùi răng thật, sẽ có một số trường hợp muốn trồng răng giả thì cần phải lấy tủy răng để tránh lây lan sang các răng khác. Cụ thể: – Sâu răng nặng gây ảnh hưởng đến tủy răng. – Răng bị tổn thương, bị sứt mẻ, nứt vỡ gây lộ tủy, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập, gây viêm nhiễm – Một số trường hợp sâu răng nhẹ, người bệnh không bị đau nhức hoặc chưa gây ảnh hưởng đến tủy răng thì người bệnh cần được điều trị tủy trước khi trồng răng. Bên cạnh việc mài cùi răng thật, sẽ có một số trường hợp muốn trồng răng giả thì cần phải lấy tủy răng để tránh lây lan sang các răng khác, ví dụ như sâu răng… 2. Tìm hiểu chất lượng các loại răng sứ 2.1. Có bao nhiêu loại răng sứ dùng để trồng răng sứ cả hàm Trên thị trường hiện nay có rất nhiều các loại răng sứ đa dạng khác nhau. Tuy nhiên, có hai loại chính là răng toàn sứ và răng sứ kim loại. – Răng toàn sứ có ưu điểm là khả năng khắc phục được các hạn chế của răng sứ kim loại. Nhược điểm duy nhất của dòng sản phẩm này là chi phí cao hơn rất nhiều so với răng sứ kim loại. – Răng sứ kim loại thì có giá thành rẻ hơn và đồng nghĩa chất lượng cũng thấp hơn – Tuổi thọ thấp hơn, tính thẩm mỹ kém và dễ bị thâm đen viền lợi. Tuy nhiên, phụ thuộc vào khả năng tài chính, nhu cầu thẩm mỹ và cả cơ địa mỗi người mà bác sĩ sẽ tư vấn cho người bệnh loại răng sứ phù hợp. Răng sứ có bền không, tuổi thọ có cao không… đều phụ thuộc rất lớn vào dòng răng sứ người bệnh lựa chọn. Một yếu tố quan trọng khác cũng quyết định rất lớn đến chất lượng răng sứ chính là chế độ chăm sóc của mỗi người. – Răng sứ kim loại thì có tuổi thọ là 10 năm. Môi trường trong miệng, phần kim loại sẽ bị oxy hóa, gây mất thẩm mỹ và ảnh hưởng đến cả những răng bên cạnh. Do đó, dù người bệnh có chế độ chăm sóc tốt đến đâu thì tuổi thọ của răng sứ kim loại cũng rất hạn chế. – Răng toàn sứ thì có tuổi thọ trung bình là 15 năm. Và nếu người bệnh có chế độ vệ sinh đúng cách, chế độ dinh dưỡng khoa học thì còn có thể kéo dài tuổi thọ răng toàn sứ lên đến 20 năm. Răng sứ có bền không, tuổi thọ có cao không… đều phụ thuộc rất lớn vào dòng răng sứ người bệnh lựa chọn và chế độ chăm sóc của mỗi người. Đây hẳn là thắc mắc của rất nhiều người, nhất là những người chọn bọc răng sứ vì răng bị xỉn màu, nhiễm màu. Với đặc tính của chất liệu sứ, người bệnh có thể hoàn toàn yên tâm rằng răng sứ sẽ không bị xỉn màu theo thời gian. Không những thế, với kỹ thuật ngày một phát triển, răng sứ còn đem lại cảm giác vô cùng tự nhiên, với màu sắc vô cùng chân thực. Để trồng răng, bác sĩ sẽ mài đi một chút cùi răng thật của người bệnh. Vì vậy, có nhiều người không tránh khỏi lo lắng, không biết việc trồng răng có gây ảnh hưởng đến sức khỏe hay không. Tuy nhiên, nếu bạn cảm thấy đau nhức, ê buốt… trong quá trình trồng răng thì nguyên nhân có thể là do bác sĩ thiếu kinh nghiệm, tủy răng bị ảnh hưởng do quá trình mài răng hoặc các khớp cắn giữa răng sứ và răng thật bị lệch. 4. Chế độ chăm sóc sau khi trồng răng sứ Tùy vào khả năng cũng như kỹ thuật phục hình của các nha sĩ thực hiện và cơ địa mỗi người thì 24 – 48 tiếng sau khi trồng răng sứ, bệnh nhân có thể ăn nhai như bình thường. – Nên ưu tiên ăn các loại thực phẩm mềm, loãng, để nguội như: Cháo, súp, sữa… – Hạn chế các loại thực phẩm quá cứng, quá nóng hoặc quá lạnh như: Bánh quy, kem, đá lạnh… Về việc vệ sinh răng miệng thì người bệnh có thể thực hiện như bình thường: – Chải răng với bàn chải mềm, kết hợp nước súc miệng và chỉ nha khoa. – Khám nha khoa và lấy cao răng định kỳ 6 tháng/ lần
doc_9086;;;;;doc_39405;;;;;doc_28677;;;;;doc_59800;;;;;doc_54889
Trồng răng sứ nguyên hàm là giải pháp thẩm mỹ đem lại hiệu quả vô cùng cao được nhiều khách hàng lựa chọn. Vậy phương pháp này thích hợp đối với những đối tượng nào, quy trình thực hiện ra sao… những thông tin hữu ích sẽ được giải đáp tại bài viết dưới đây, cùng tìm hiểu ngay nhé! 1. Khái quát về phương pháp trồng răng sứ nguyên hàm Trồng răng sứ là dạng kỹ thuật nha khoa thẩm mỹ có tác dụng phục hình thẩm mỹ cho răng, giúp răng phục hồi trên cung hàm, tái tạo thẩm mỹ cho diện mạo hàm răng cũng như phục hồi chức năng ăn nhai. Để thực hiện kỹ thuật trồng răng sứ, trước tiên các bác sĩ sẽ mài đi răng thật ở xung quanh vùng răng bị mất, cần mài ít nhất là 2 trụ răng để tạo thành trụ nâng đỡ cho các dãy mão răng sứ ở bên trên. Dãy mão răng sứ này được chế tác riêng theo dấu hàm của mỗi khách hàng và được dính chặt với nhau để gắn vào trụ răng. Do răng sứ được chế tác riêng theo dấu hàm nên sẽ đảm bảo mang màu sắc, hình dáng cũng như kích thước tương tự răng tự nhiên. Thông thường, phương pháp trồng răng sứ sẽ được chỉ định cho những trường hợp mất 1 hoặc nhiều răng, thậm chí là mất toàn hàm. Bên cạnh đó, phương pháp này cũng là lựa chọn phù hợp cho những người bị viêm nha chu ở mức độ nặng, răng bị lung lay hoặc buộc phải nhổ toàn bộ răng. Tuy nhiên, trước khi thực hiện trồng răng, khách hàng cần phải đảm bảo điều kiện là tình trạng xương hàm chưa bị tiêu. Trồng răng sứ nguyên hàm là kỹ thuật phục hồi răng, đảm bảo thẩm mỹ cũng như chức năng ăn nhai 2. Ưu, nhược điểm của phương pháp trồng răng sứ cả hàm Trồng răng sứ cả hàm là giải pháp dành cho khách hàng bị mất nhiều răng hoặc mất răng toàn hàm. Trên thực tế, đây là phương pháp phục hình thẩm mỹ được rất nhiều khách hàng ưa chuộng bởi những ưu điểm nổi trội như: – Tính thẩm mỹ cao bởi răng sứ có màu sắc và hình dáng tương tự như răng thật, thậm chí còn trắng sáng hơn so với răng tự nhiên. – Thời gian thực hiện nhanh chóng, trung bình chỉ mất khoảng từ 2 đến 4 ngày là bạn đã có thể sở hữu hàm răng đều đẹp, tươi tắn – Răng sứ có tuổi thọ cao, thậm chí có thể duy trì hiệu quả trung bình từ 20 đến 25 năm mà không bị ngả màu, đen viền hoặc lộ bóng. Đặc biệt, nếu như khách hàng biết bảo quản và chăm sóc đúng cách thì răng sứ hoàn toàn có thể được duy trì vĩnh viễn. Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm, phương pháp trồng răng sứ vẫn còn những hạn chế chưa được khắc phục như: – Để trồng răng sứ bạn bắt buộc phải mài răng thật, điều này có thể gây áp lực lên răng thật và khiến chúng trở nên yếu hơn. Ngoài ra, do răng bị mài đi một phần sẽ trở nên nhạy cảm hơn bao giờ hết, do đó chúng ta khó có thể ăn uống thoải mái mà thay vào đó cần kiêng phải kiêng khem nhiều, đặc biệt là đồ ăn nóng hoặc quá lạnh. – Trồng răng sứ không thể ngăn chặn tình trạng tiêu xương hàm, bởi khi xương hàm bị tiêu đi, chân răng nhô ra khỏi nướu, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn có cơ hội tấn công, làm hư hại chân răng. 3. Các loại răng sứ được sử dụng phổ biến hiện nay 3.1. Răng sứ chất liệu kim loại Răng sứ kim loại là giải pháp được rất nhiều khách hàng lựa chọn, khách hàng có thể chọn giữa răng kim loại thường hoặc răng kim loại titan. – Răng sứ kim loại thường Răng kim loại thường có cấu tạo bên trong gồm các loại hợp kim Crom-Coban hoặc Crom-Niken và được phủ bên ngoài bởi một lớp sứ có màu sắc trùng với màu của răng tự nhiên. Loại răng sứ này có đặc điểm là khả năng chịu lực cắn khá tốt, chi phí cũng hợp lý nên có thể phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng. Tuy nhiên, nhược điểm của phương pháp này là răng thường có màu trắng đục, không trong, dễ chuyển màu và đen dần ở phần cổ răng sát vườn nướu sau một thời gian sử dụng. Ngoài ra, răng thật cũng kém tự nhiên, và dễ bị phát hiện là răng giả khi có ánh sáng chiếu qua. – Răng sứ kim loại Titan Về cấu trúc, răng sứ kim loại titan có cấu trúc tương tự với răng sứ kim loại, tuy nhiên bên trong được phủ thêm một lớp titan. Titan là chất liệu được sử dụng phổ biến ở trong y học, không gây dị ứng và có thể kết hợp tốt với các tổ chức xương ở trong cơ thể. Nếu lựa chọn phương pháp trồng răng sứ nguyên hàm này, khách hàng phải chấp nhận thân răng thường có màu sắc khá đục và độ bóng cũng không được tự nhiên như răng toàn sứ. Tuy nhiên, so với kim loại thường, phương pháp này có độ bền khá cao, lên đến hơn 10 năm, đồng thời răng sứ khá chắc, đảm bảo chức năng ăn nhai cho người sử dụng. Răng sứ kim loại titan có cấu trúc tương tự với răng sứ kim loại 3.2. Răng sứ chất liệu toàn sứ Răng toàn sứ là loại răng được làm từ chất liệu sứ, không chứa bất kỳ thành phần kim loại nào khác. Đây có thể nói là chất liệu ưu việt hàng đầu, thường được sử dụng khi trồng răng sứ nguyên hàm. Về ưu điểm, răng toàn sứ có màu sắc tương tự răng tự nhiên, thậm chí còn trong và bóng hơn so với răng thật. Ngoài ra, sau một thời gian sử dụng, răng sẽ không xuất hiện hiện tượng bị đen viền lợi hoặc có khe hở. Bên cạnh đó, độ bền của răng toàn sứ cũng khá cao, có thể kéo dài lên đến hàng chục năm nếu được bảo quản, chăm sóc tốt. Tuy nhiên, nhược điểm của phương pháp này đó là giá thành khá cao so với các các loại răng sứ khác. Hi vọng rằng những thông tin mà bài viết chia sẻ đã giúp bạn hiểu thêm về phương pháp trồng răng sứ nguyên hàm. Đừng quên lựa chọn địa chỉ nha khoa uy tín, bác sĩ thực hiện có tay nghề cao để đảm bảo quy trình trồng răng được thực hiện hiệu quả, an toàn. – Quy tụ đội ngũ bác sĩ Răng hàm mặt trên 15 năm kinh nghiệm, đặc biệt có rất nhiều bác sĩ đã từng tu nghiệp tại nước ngoài – Đa dạng các lựa chọn về răng sứ cho khách hàng thoải mái lựa chọn như: Răng sứ Emas, Venus, Cercon của Đức; răng sứ Katana (Nhật Bản)… – Bảo hành 10 năm với kết quả gần như vĩnh viễn – Dịch vụ chăm sóc y tế vô cùng chu đáo, tận tâm – Thương hiệu bệnh viện đạt Top 3 bệnh viện tư nhân, Top 5 toàn bệnh viện có điểm chất lượng tốt nhất tại địa bàn Hà Nội;;;;; 6-8 răng trên cùng một hàm thường cần mài để bọc sứ toàn hàm Bọc răng sứ cả hàm là một phương pháp nha khoa thẩm mỹ giúp phục hình răng. Cụ thể, răng thật sẽ được mài bớt, tạo thành trụ răng. Thông thường sẽ có 6-8 răng trên cùng một hàm cần mài. Sau đó, răng sứ được cố định lên với hình dạng giống như răng thật. Răng được lựa chọn để phục hình thường là nhóm răng cửa, răng nanh. Nguyên nhân là bởi đây là những chiếc răng lộ ra nhiều mỗi khi cười nói. Do đó, để đạt được yêu cầu về tính thẩm mỹ sau khi bọc sứ thì những nhóm răng này cần được xử lý. Sau khi thực hiện, ta sẽ có hàm răng đẹp, nụ cười rạng rỡ hơn. 2. Những trường hợp nên lựa chọn bọc răng sứ nguyên hàm Dưới đây là những trường hợp thường được khuyến khích bọc răng sứ toàn hàm: 2.1 Nhược điểm của răng Bọc sứ cả hàm giúp khắc phục những nhược điểm toàn hàm răng Những tình trạng răng gặp phải nhiều nhược điểm cần can thiệp bọc sứ để khắc phục như: – Răng lệch lạc, răng bị thưa. – Răng bị sâu, bị vỡ lớn mà không thể hàn trám. – Răng bị bệnh nha chu, răng lung lay nhiều. – Răng bị ngắn, khi cười lợi hở nhiều. – Răng bị vỡ lớn, sát xương dẫn đến không thể bảo toàn. 2.2 Những yếu tố tác động từ bên ngoài Trong một số trường hợp, những tác động bên ngoài gây ảnh hưởng đên tình trạng răng miệng. Để có thể khắc phục ta cần áp dụng phương pháp bọc sứ toàn hàm: – Khi ăn nhiều thực phẩm, thức uống chứa nhiều axit, màu sẫm, … khiến răng dễ nhiễm màu. Từ đó, tính thẩm mỹ toàn hàm đều bị giảm đi. – Những thói quen xấu như sử dụng nhiều cà phê, trà, hút thuốc lá, … khiến răng bị nhiễm màu nghiêm trọng. Khi đó, thực hiện phương pháp tẩy trắng không thể giúp khắc phục hoàn toàn. – Khi răng bị tổn thương do va chạm, tác động mạnh khiến sứt, mẻ, gãy, … nhẹ. Trước tình trạng này, bọc răng sứ thẩm mỹ sẽ là lựa chọn giúp khắc phục nhanh chóng, hiệu quả. 2.3 Những yếu tố từ chính cơ thể Trên thực tế có nhiều người do cấu trúc răng hoặc sử dụng nhiều thuốc kháng sinh từ nhỏ khiến răng bị nhiễm màu. Đây là trường hợp bị nhiễm màu nặng từ bên trong nên không thể tẩy trắng khắc phục. Thay vào đó, ta cần thực hiện bọc sứ để nâng cao tính thẩm mỹ mà vẫn đảm bảo chức năng ăn nhai của răng. 3. Có nên bọc răng sứ cả hàm không và câu trả lời Chi phí để bọc răng sứ nguyên hàm không hề nhỏ. Tuy nhiên, sau khi thực hiện, lợi ích mà ta nhận được cũng hoàn toàn xứng đáng. Vì vậy không ít người vẫn lựa chọn thực hiện bọc răng sứ cả hàm. – Hàm răng đẹp cùng nụ cười tự tin: Răng sứ sẽ được chế tác theo tiêu chuẩn của một hàm răng đẹp. Do đó, khi ta đồng bộ 4 răng cửa cùng 2 răng nanh thì nghiễm nhiên toàn hàm sẽ trở nên đẹp, trắng sáng đều hơn. – Cải thiện được chức năng ăn nhai: Bản chất răng giả thường cứng và bền hơn so với răng tự nhiên. Do đó, khi thực hiện bọc răng sứ, ta hoàn toàn có thể yên tâm về khả năng ăn nhai. Sau khi đã chụp sứ, ta sẽ có cảm giác ăn nhai dễ dàng hơn. Tuy nhiên, để có thể bảo toàn độ chắc khỏe, răng sứ vẫn cần được chăm sóc phù hợp. Ta không nên lạm dụng điều này bởi nếu nhai với các đồ quá dai, cứng lâu ngày sẽ khiến răng sứ bị hư hỏng nhanh chóng. – Không lo răng bị xỉn màu: Việc bọc sứ nguyên hàm giúp ta an tâm hơn về nụ cười trắng sáng. Nỗi lo hàm răng xỉn màu sẽ hoàn toàn biến mất bởi lớp men sứ miễn nhiễm với màu thực phẩm, màu kháng sinh, … Do đó, màu răng sứ khó bị xuống cấp hơn. Không dừng ở đó, bọc sứ toàn hàm giúp bác sĩ dễ dàng nâng lên độ trắng sáng của răng. Răng sẽ không còn phải phụ thuộc vào độ trắng sáng của răng thật nữa. 4. Loại răng nên lựa chọn khi bọc răng sứ toàn hàm Mỗi vị trí răng sẽ có những chức năng khác nhau, do đó, lựa chọn loại mão sứ phù hợp cũng là điều mà nhiều người thắc mắc. Trên thực tế, bản chất kỹ thuật thực hiện bọc sứ cả hàm sẽ tập trung chính ở nhóm răng cửa cùng răng nanh. Vì vậy, khách hàng nên ưu tiên lựa chọn răng toàn sứ thay vì loại răng sứ kim loại. 4.1 Răng sứ kim loại Nếu chi phí là vấn đề ta bận tâm nhiều thì răng sứ kim loại sẽ là lựa chọn phù hợp. Tuy nhiên, nếu chỉ chăm chăm nghĩ tới vấn đề này thì có thể vô tình ta sẽ đánh mất mục đích cốt yếu của bọc răng sứ. Đó chính là tính thẩm mỹ và chức năng của răng. Những chiếc răng sứ kim loại sau sử dụng một thời gian sẽ xuất hiện viền nướu bị vết đen. Điều này khiến nụ cười của ta không được đẹp. Cả một loại răng xuất hiện đường đen ở chân răng có thể khiến người giao tiếp đối diện không mấy thiện cảm. 4.2 Răng toàn sứ Răng toàn sứ đáp ứng được những yêu cầu cốt lõi của thực hiện bọc răng sứ Đối với răng toàn sứ, đây là loại răng chủ yếu sử dụng chất liệu Zirconia làm lõi ở bên trong. Nhờ vậy, răng toàn sứ có thể đảm bảo đáp ứng tốt yêu cầu về tính thẩm mỹ cũng như chức năng răng. Răng sứ toàn sứ sau thời gian sử dụng không lo xảy ra hiện tượng oxy hóa gây đen chân răng. Nhờ vậy, vẻ đẹp hàm răng và độ an toàn đều được đảm bảo. Bên cạnh đó. độ bền của răng toàn sứ cũng được đánh giá khá cao. Ta có thể thực hiện ăn nhai bình thường, không bị cản trở. Do đó, vấn đề còn lại chỉ là cân đối loại răng sứ với từng vị trí để từ đó tối ưu hơn cho chi phí bọc sứ toàn hàm.;;;;;1. Những trường hợp cần bọc răng sứ cả hàm để cải thiện Trong thời điểm hiện tại, quá trình làm răng sứ với mục đích thẩm mỹ ngày càng trở nên phổ biến và được ưa chuộng. Đặc biệt, nhiều người chọn phương pháp trồng răng sứ toàn bộ hàm để tối ưu hóa vẻ đẹp của nụ cười. Tuy nhiên, do quá trình bọc sứ tác động đến răng tự nhiên, không phải ai cũng đều thích hợp. Chỉ khi sức khỏe của răng miệng và các yếu tố khác của bệnh nhân đủ tốt, bác sĩ mới quyết định bọc răng được hay không. Dưới đây là những trường hợp làm răng sứ toàn hàm là hợp lý: – Hàm răng bị mất màu hoặc nhiễm màu nặng, không thể khắc phục bằng phương pháp tẩy trắng. – Răng mọc khấp khểnh hoặc có dạng thưa nhẹ, và bệnh nhân muốn cải thiện. Khi ấy sử dụng răng sứ thay vì quá trình niềng răng sẽ tiết kiệm thời gian. – Răng quá ngắn hoặc quá dài, gây tình trạng hở lợi khi cười. – Răng bị sâu, thân răng bị tổn thương và cần phục hình lại. – Răng tự nhiên vẫn khỏe mạnh, không bị chấn thương hoặc mắc các vấn đề về sức khỏe răng miệng. Phương pháp áp dụng làm răng sứ cả hàm đem lại rất nhiều hiệu quả. Cụ thể, không chỉ giúp khắc phục những khuyết điểm về ngoại hình mà còn cải thiện chức năng ăn nhai. Về lâu dài nó còn đem lại lợi ích trong việc bảo vệ răng tự nhiên. Bọc sứ nguyên hàm giúp cải thiện ăn nhai và vẻ đẹp tự nhiên của răng miệng. 2.1 Hiệu quả trong việc ăn nhai Thực tế đã chứng minh rằng các loại răng sứ có độ chịu lực và độ bền cao gấp 5-7 lần so với răng tự nhiên. Do đó, việc bọc răng sứ toàn hàm giúp bệnh nhân thoải mái ăn đồ dai cứng. Thậm chí thưởng thức đa dạng các loại thức ăn mà không phải lo lắng về răng nhạy cảm. Tuổi thọ của răng sứ trung bình từ 7 đến 15 năm tùy loại và cách giữ gìn. Đối với các loại răng sứ toàn hàm, tuổi thọ có thể lên đến 20 năm. 2.2 Hiệu quả về thẩm mỹ Răng sứ mới sau bọc sẽ tái tạo màu sắc và hình dáng răng cũ. Thậm chí đường vân của răng sẽ giữ được sự tự nhiên như răng thật. Khi thực hiện việc bọc răng sứ toàn hàm, sẽ khắc phục vấn đề của nhiều răng cùng lúc. Ví dụ như răng ố vàng, mất màu, răng lệch, răng thưa, răng ngắn,… Cuối cùng mang lại cho hàm răng một diện mạo đồng đều và nụ cười rạng ngời. Ngoài ra, phương pháp này còn có lợi ích trong việc ngăn chặn các vấn đề về sức khỏe răng miệng và cung cấp sự bảo vệ tốt hơn cho răng tự nhiên, đặc biệt là trong các tình huống răng bị sâu, vỡ, hoặc mẻ. Chi phí cho việc bọc răng sứ toàn hàm phụ thuộc vào số lượng răng cần được bọc và loại răng sứ được lựa chọn bởi bệnh nhân. Trong trường hợp bọc răng sứ nguyên hàm, răng toàn sứ thường được ưu tiên lựa chọn. Lý do lớn nhất là vì tính thẩm mỹ và chịu lực cao hơn. Giá cho răng toàn sứ thay đổi từ 4.500.000 đến 12.000.000 đồng cho mỗi răng. Giá bọc răng sứ nguyên hàm khá cao tuy nhiên lại đem lại nụ cười hoàn hảo cho bạn (minh họa). Nếu khách hàng lựa chọn răng sứ kim loại, chi phí thường dao động từ 1.000.000 đến 2.500.000 đồng cho mỗi răng. Điều này có thể giúp bệnh nhân tùy chọn phương án phù hợp với ngân sách và mong muốn cá nhân của mình. 4.1 Răng toàn sứ: Răng toàn sứ cũng chia ra làm nhiều loại khác nhau khi bọc cả hàm. Cụ thể, bao gồm các loại sứ như Emax, Diamond, Cercon, Zirconia, Sage, Bio. Được chế tạo từ 100% sứ nguyên chất, răng toàn sứ mang vẻ đẹp hoàn thiện nhất. Đảm bảo 4 yếu tố: thẩm mỹ, giữ màu lâu, an toàn và độ bền cao nhất. Loại sứ này phù hợp với rất nhiều vấn đề lớn nhỏ về răng miệng. Thậm chí, từ mẻ vỡ lớn, xỉn màu nặng, hô, móm đến việc phục hình trên Implant và cầu răng sứ. Loại toàn sứ này sẽ được bảo hành trong khoảng 10 – 15 năm. 4.2 Răng sứ kim loại: 5. Những yếu tố quan trọng khi thực hiện bọc răng sứ cả hàm Việc bọc sứ toàn hàm sẽ khiến răng yếu hơn do phải mài răng thật (minh họa). 5.1 Thời gian sử dụng của răng sứ Mỗi loại răng sứ sẽ có tuổi thọ riêng biệt, với răng toàn sứ thường có thời gian sử dụng lâu hơn so với răng sứ kim loại. Nếu duy trì việc chăm sóc đúng cách có thể kéo dài tuổi thọ của răng sứ từ 10 đến 20 năm. Tuy nhiên, thời gian sử dụng còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tình trạng răng trước khi thực hiện bọc sứ, tay nghề của bác sĩ và kỹ thuật chế tác. 5.2 Các rủi ro có thể xảy ra Bọc răng sứ liên quan đến việc mài răng nên gây tổn thương cho cấu trúc răng thật ở mức độ nào đó. Đặc biệt, khi bọc răng sứ toàn hàm, bệnh nhân cần phải chịu mài nhiều răng liên tiếp. Điều đó làm yếu đi cấu trúc răng và tăng nguy cơ mắc các bệnh lý răng miệng. Ngoài ra, nếu thực hiện bọc răng sứ tại các nha khoa thiếu uy tín, có thể tăng khả năng tổn hại răng thật. 5.3 Chọn địa chỉ làm răng sứ đáng tin cậy;;;;; 1. Những trường hợp cần làm răng sứ cả hai hàm Phương pháp bọc răng sứ ở cả 2 hàm đang được khá nhiều người lựa chọn – Cả hàm răng đã bị xỉn màu hay nhiễm màu nặng. Tình trạng răng không thể thực hiện tẩy trắng thông thường để khắc phục. – Răng bị mọc khấp khểnh hoặc bị thưa mức độ nhẹ. Khi đó, ta muốn bọc sứ để khắc phục thay vì niềng răng nhằm tiết kiệm thời gian. – Kích thước răng quá ngắn hay quá dài, cười bị hở lợi. – Răng bị sâu, cấu trúc của thân răng bị phá hủy và cần phục hình lại. – Răng thật vẫn còn vững chắc và không bị lung lay hay mắc bệnh lý nha khoa. 2. Ưu điểm khi thực hiện bọc răng sứ hai hàm Bọc răng sứ cả hai hàm khắc phục được nhiều vấn đề răng miệng Bọc răng sứ cả hai hàm không chỉ giúp khắc phục khuyết điểm răng miệng. Bên cạnh đó, chức năng ăn nhai cũng sẽ được cải thiện, răng thật được bảo vệ. Cụ thể: 2.1 Hiệu quả về khả năng ăn nhai Theo nhiều nghiên cứu cho thấy rằng các loại răng sứ thường có độ bền, độ chịu lực cao. Thậm chí mức độ có thể gấp tới 5-7 lần khi so sánh với răng thật. Do đó, sau khi toàn hàm được bọc răng sứ, việc ăn nhai vẫn có thể diễn ra bình thường. 2.2 Hiệu quả thẩm mỹ Răng sứ có bảng màu và hình dáng khá đa dạng. Đồng thời, trên răng có những đường vân răng tự nhiên. Nhờ vậy, khi bọc răng sứ, hàm răng vẫn giữ được vẻ đẹp trắng sáng, tự nhiên. Đồng thời, nhiều khuyết điểm như ố vàng, răng lệch lạc, thưa, … đều đã được giải quyết. Ngoài ra, thực hiện làm răng sứ toàn hàm còn giúp ngăn ngừa được các vấn đề bệnh lý. Răng thật cũng sẽ được bảo vệ tốt hơn. 3. Những vấn đề cần lưu ý khi thực hiện bọc răng sứ hai hàm Để đảm bảo hiệu quả và an toàn, ta cần lưu ý một số vấn đề, nguy cơ trước khi thực hiện bọc răng sứ 3.1 Loại răng sứ nên lựa chọn Trên thị trường hiện nay có 2 dòng răng sứ cơ bản là răng toàn sứ và răng sứ kim loại. Trong đó, răng sứ kim loại có mức giá rẻ hơn nhưng lại không thường được khuyến khích sử dụng. Thay vào đó, loại răng toàn sứ sẽ được khuyên dùng trong trường hợp bọc sứ hai hàm. Lý do là bởi răng toàn sứ có tính thẩm mỹ cao hơn. Cùng với đó là độ bền chắc và lành tính đối với cơ thể. Còn đối với răng sứ kim loại, sau khi sử dụng một thời gian, răng sẽ dễ bị oxi hóa trong môi trường khoang miệng. Từ đó, viền nướu sẽ bị đen, dễ dẫn tới kích ứng, viêm nhiễm. 3.2 Tuổi thọ, độ bền răng sứ Mỗi một loại răng sứ sẽ có tuổi thọ và độ bền nhất định. Trong đó, răng toàn sứ sẽ có tuổi thọ cao hơn so với răng sứ kim loại. Trường hợp bệnh nhân thực hiện chăm sóc răng miệng tốt, thăm khám nha khoa định kỳ thì tuổi thọ của răng có thể kéo dài từ khoảng 10-20 năm. Bên cạnh đó, tuổi thọ của răng sứ còn bị chi phối bởi nhiều những yếu tố khác. Điển hình như về tình trạng sức khỏe răng thật, chuyên môn của bác sĩ thực hiện, kỹ thuật thực hiện, … 3.3 Những nguy cơ có thể xảy ra Việc bọc răng sứ có thể tiềm ẩn nhiều nguy cơ nếu không được thực hiện tại các nha khoa uy tín, chất lượng. Nguyên do là vì việc mài răng được thực hiện sẽ gây những tổn thương tới cấu trúc răng thật ở một mức độ nào đó. Đặc biệt với trường hợp bọc răng sứ cả hàm, bệnh nhân sẽ cần mài nhiều răng liên tiếp với nhau. Điều này sẽ làm cho răng yếu hơn, dễ mắc các bệnh lý về răng miệng. Bên cạnh đó, nếu như bọc răng sứ được thực hiện với chất liệu kém chất lượng, nguy cơ tổn thương càng cao hơn. 3.4 Địa chỉ tiến hành bọc răng sứ Địa chỉ nha khoa thực hiện bọc răng sứ là một yếu tố khá quan trọng. Đây cũng là điều bệnh nhân cần đặc biệt quan tâm nếu như muốn trồng răng sứ cả hai hàm. Giá bọc răng sứ ở cả hai hàm bao nhiêu là điều rất nhiều khách hàng quan tâm. Tuy nhiên để trả lời cho vấn đề này sẽ không có một con số cụ thể được đưa ra. Mức chi phí còn tùy thuộc vào một số yếu tố khác. Điển hình như tình trạng sức khỏe răng miệng hiện tại, loại răng sứ được lựa chọn thực hiện, địa chỉ nha khoa thực hiện, … Để nắm được cụ thể về quy trình và mức giá bọc răng sứ trong trường hợp của bản thân, ta nên tới trực tiếp nha khoa để được thăm khám, tư vấn cụ thể.;;;;;Trồng Implant toàn hàm là cách cấy ghép 4 hoặc 6 trụ Implant để khắc phục tình trạng mất răng toàn hàm. Phương pháp này còn được gọi là All on 4/ All on 6. Trong đó: + Trồng răng Implant toàn hàm All on 4 là cách sử dụng 4 trụ Implant trên 1 hàm. Trong đó, 2 trụ giữa được đặt ở vị trí răng trước và 2 trụ hai bên sẽ được đặt vào vị trí của răng hàm. + Trồng răng Implant toàn hàm All on 6 là sử dụng 6 trụ Implant, bao gồm 4 trụ cấy giống như All on 4 và 2 trụ hai bên được đặt ở vị trí răng sau. - Những trường hợp nên thực hiện phương pháp trồng Implant toàn hàm là: + Khách hàng đã mất toàn bộ răng một hàm hoặc cả hai hàm. Điều này không những ảnh hưởng đến thẩm mỹ mà còn gây ra nhiều phiền toái, làm giảm chất lượng sống. + Những đối tượng khách hàng đã bị mất răng hoàn toàn nhưng không muốn và không thoải mái khi sử dụng hàm tháo lắp. + Những bệnh nhân bị viêm nha chu nặng và buộc phải nhổ bỏ răng cũng có thể áp dụng phương pháp này để đảm bảo sức khỏe răng miệng. 2. Những ưu điểm của phương pháp trồng Implant toàn hàm Hiện nay, trồng Implant toàn hàm đang được nhiều người lựa chọn bởi những ưu điểm vượt trội như sau: - Được thực hiện nhanh chóng và không gây đau đớn: Đây là ưu điểm lớn nhất của phương pháp này. Người bệnh sẽ không cần phải trải qua quá nhiều lần phẫu thuật. Thời gian thực hiện diễn ra nhanh chóng, đồng thời, phục hồi cũng rất nhanh, do vậy, bệnh nhân sẽ luôn cảm thấy thoải mái và yên tâm khi thực hiện phương pháp này. Đối với những phương pháp truyền thống, người bệnh sẽ cần phải đợi ít nhất từ 3 đến 6 tháng để răng được ổn định mới có thể sinh hoạt và ăn uống. Tuy nhiên, đối với phương pháp trồng răng Implant toàn hàm, ngay say khi đặt trụ Implant, hàm răng của bạn đã được phục hình tạm thời và nhờ đó, bạn có thể thực hiện ăn uống, sinh hoạt một cách dễ dàng. Lúc này, chức năng thẩm mỹ cũng đã được cải thiện. - Chi phí hợp lý: Khi thực hiện phương pháp cấy ghép Implant truyền thống, bạn thường phải trả một khoản chi phí không nhỏ. Tuy nhiên, với phương pháp hiện đại này, bạn chỉ cần thực hiện 4 đến 6 trụ Implant mà vẫn đảm bảo an toàn, chắc chắn và đặc biệt là tối ưu thời gian cũng như chi phí điều trị. Do đó, đây là phương pháp được rất nhiều người tin tưởng và lựa chọn. - Răng tự nhiên và chắc chắn như thật Một ưu điểm khác của phương pháp này là răng có độ hài hòa tự nhiên. Nếu chỉ nhìn thoáng qua bạn sẽ khó phân biệt giữa răng thật và răng sứ. Do đó, đảm bảo về tính thẩm mỹ. Nhờ có phương pháp này, tình trạng móm, nhăn da quanh môi hay tình trạng sụp cơ mặt cũng được cải thiện đáng kể, giúp bạn trẻ trung và tự tin hơn trong giao tiếp. Hơn nữa, khi ăn người bệnh cũng có cảm giác rất thoải mái như nhai với răng thật. - Độ bền răng lâu dài Nếu thường xuyên thăm khám theo chỉ định của bác sĩ và áp dụng chế độ chăm sóc răng miệng tốt, tuổi thọ của răng sẽ lâu dài. Bên cạnh đó, trong quá trình thực hiện, các bác sĩ đã bắt vít vào abutment. Do đó, người bệnh hoàn toàn có thể tháo ra để sửa chữa định kỳ và tăng tuổi thọ cho răng. Đồng thời, bạn cũng không cần phải lo lắng về sức khỏe răng miệng. 3. Quy trình trồng Implant toàn hàm Khi thực hiện trồng Implant toàn hàm, bệnh nhân sẽ phải trải qua những bước sau: - Đầu tiên, các bác sĩ sẽ thăm khám để hiểu rõ về tình trạng sức khỏe răng miệng của người bệnh. Lắng nghe những mong muốn của khách hàng. Sau đó, dựa vào tình trạng của từng bệnh nhân cụ thể, các bác sĩ sẽ đưa ra lời khuyên phù hợp. Người bệnh sẽ được chỉ định thực hiện một số phương pháp cần thiết để đánh giá về chiều cao và tổng quan của xương hàm, khối lượng xương, chất lượng xương, mạch máu, thần kinh,... và một số xét nghiệm cần thiết trước khi làm thủ thuật. - Lên kế hoạch điều trị và lấy dấu hàm: Khi đã có thông tin đầy đủ của khách hàng, bác sĩ sẽ lên kế hoạch thực hiện và tiến hành lấy dấu hàm bằng công nghệ scan 3D phối hợp với phần mềm thiết kế Implant, thiết kế máng hướng dẫn phẫu thuật đặt Implant, sản xuất hàm giả để sử dụng tạm thời, giúp quá trình điều trị thuận tiện hơn. - Phẫu thuật cấy Implant: Quá trình này sẽ được thực hiện trong môi trường vô khuẩn tuyệt đối và thực hiện trên các loại máy móc hiện đại nhất. Khách hàng sẽ được gắn 4 hoặc 6 trụ Implant. Đồng thời răng tạm thời cũng được gắn ngay sau khi phẫu thuật để người bệnh có thể sinh hoạt và ăn uống được bình thường. - Gắn hàm sứ trên trụ Implant: Bác sĩ sẽ tiến hành thử răng cho người bệnh để đảm bảo thoải mái nhất. Sau khi đã thử răng xong, bác sĩ mới tiến hành cố định răng trên Implant. Răng toàn hàm trên Implant có độ bền chắc và tự nhiên, được sản xuất nguyên khối theo kỹ thuật CAD/CAM. - Người bệnh cần thực hiện tái khám định kỳ theo chỉ định của bác sĩ.
question_247
Mắc bệnh cao huyết áp thì có sao không?
doc_247
Huyết áp là áp lực máu tác động lên thành động mạch nhằm đưa máu đến nuôi dưỡng các mô trong cơ thể. Huyết áp được tạo ra do lực co bóp của cơ tim và sức cản của động mạch. Mỗi người có một huyết áp ổn định gọi là huyết áp nền. Thông thường, huyết áp ban ngày cao hơn ban đêm, huyết áp hạ xuống thấp nhất vào khoảng 1-3 giờ sáng khi ngủ say và huyết áp cao nhất từ 8 – 10 giờ sáng. Khi vận động, gắng sức thể lực, căng thẳng thần kinh hoặc khi xúc động mạnh đều có thể làm huyết áp tăng lên. Và ngược lại, khi cơ thể được nghỉ ngơi, thư giãn, huyết áp có thể hạ xuống. Khi bị lạnh gây co mạch, hoặc dùng một số thuốc co mạch hoặc thuốc co bóp cơ tim, ăn mặn có thể làm huyết áp tăng lên. Ở môi trường nóng, ra nhiều mồ hôi, bị tiêu chảy… hoặc dùng thuốc giãn mạch có thể gây hạ huyết áp. Huyết áp là áp lực máu tác động lên thành động mạch nhằm đưa máu đến nuôi dưỡng các mô trong cơ thể. Đầu tiên hãy cùng hiểu về huyết áp bình thường. Huyết áp được thể hiện bằng 2 chỉ số: Huyết áp tối đa (còn gọi là huyết áo tâm thu) bình thường từ 90 đến 139 mmHg và huyết áp tối thiểu (còn gọi là huyết áp tâm trương), bình thường từ 60 đến 89 mmHg. Cao huyết áp là khi chỉ số huyết áp tâm thu lớn hơn 140 mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương lớn hơn 90 mmHg thì được chẩn đoán là huyết áp cao. Hội chứng tăng huyết áp rất nguy hiểm và được coi là “Kẻ giết người thầm lặng”. Cao huyết áp không phải lúc nào cũng thể hiện ra triệu chứng rõ ràng. Nhưng nó lại có thể dẫn tới tổn thương động mạch và tĩnh mạch, làm giảm lưu lượng máu đi khắp cơ thể, có thể dẫn đến đột quỵ, đau tim, và suy tim. Các bộ phận khác của cơ thể như thận, chân tay và mắt cũng có thể bị tổn thương. Bạn có thể bị cao huyết áp trong nhiều năm mà không có bất kỳ triệu chứng nào. Ngay cả khi không có triệu chứng, tổn thương mạch máu và tim của bạn vẫn tiếp tục và có thể được phát hiện. Huyết áp cao không được kiểm soát làm tăng nguy cơ mắc các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng, bao gồm đau tim và đột quỵ. Hội chứng tăng huyết áp rất nguy hiểm và được coi là “Kẻ giết người thầm lặng” Huyết áp cao thường phát triển trong nhiều năm và cuối cùng nó ảnh hưởng đến gần như tất cả mọi người. May mắn thay, huyết áp cao có thể dễ dàng được phát hiện. Và một khi bạn biết mình bị huyết áp cao, bạn có thể làm việc với bác sĩ để kiểm soát nó. Đặc biệt huyết áp cao không được kiểm soát có thể dẫn đến các biến chứng nguy hiểm như: Hầu hết những người bị huyết áp cao không có dấu hiệu hoặc triệu chứng, ngay cả khi chỉ số huyết áp đạt đến mức cao nguy hiểm. Một số người bị huyết áp cao có thể bị đau đầu, khó thở hoặc chảy máu cam, nhưng những dấu hiệu và triệu chứng này không đặc hiệu và thường không xảy ra cho đến khi huyết áp cao đến giai đoạn nghiêm trọng hoặc đe dọa đến tính mạng. Chú Thắng đang thực hiện bước xét nghiệm máu một cách nhẹ nhàng Với máy móc hiện đại , nhập khâir 100% giúp bác sĩ đánh giá chính xác tình hình sức khoẻ của người đi thăm khám Bác sĩ đang tiến hành đọc kết quả cho bác Thắng một cách cẩn thận và tư vấn tận tình phương pháp điều trị
doc_63242;;;;;doc_5522;;;;;doc_56832;;;;;doc_38450;;;;;doc_15628
Có thể nói, cao huyết áp là loại bệnh tim mạch khá phổ biến hiện nay, nhiều bệnh nhân đang chống chọi với bệnh này. Thực sự, chúng ta không thể chủ quan nếu phát hiện tình trạng tăng huyết áp. Bởi vì căn bệnh này làm suy giảm sức khỏe nhanh chóng, có thể “cướp” đi tính mạng của người bệnh bất cứ lúc nào. Vậy những biến chứng nguy hiểm nào bệnh nhân có thể gặp phải. Bệnh huyết áp cao là bệnh đặc trưng bởi tăng áp lực lên thành động mạch, chúng được xếp vào nhóm bệnh mạn tính khá nghiêm trọng. Để xác định mình có mắc bệnh hay không, bên cạnh dựa vào các triệu chứng, chúng ta cũng cần đo chỉ số huyết áp của cơ thể. Với một người trưởng thành, sức khỏe ổn định, huyết áp của họ thường dao động trong khoảng 120/80 mm Hg. Bạn này theo dõi, kiểm tra thường xuyên để nắm được tình trạng sức khỏe cũng như kịp thời phát hiện và điều trị bệnh. Hg và 140 mm Hg thì hãy mau chóng đi khám và tuân thủ theo hướng dẫn của bác sĩ. 2. Đối tượng có nguy cơ mắc bệnh cao huyết áp Đối với người lớn, bệnh cao huyết áp được chia thành ba mức độ chính: tăng huyết áp độ I, độ II, độ III. Tùy vào chỉ số huyết áp và bệnh lý kèm theo mà người ta sẽ phân độ bệnh lý cao huyết áp cho phù hợp. Phụ nữ mang thai cũng có thể mắc phải căn bệnh này, khi đó huyết áp của họ thường tăng cao hơn 140/90 mm Hg. Đặc biệt, khá nhiều trẻ nhỏ đang đối mặt với tình trạng tăng huyết áp, nếu các em bé từ 7 tuổi trở lên có chỉ số huyết áp lớn hơn 97/57, cha mẹ nên cho con đi kiểm tra càng sớm càng tốt. 3. Các triệu chứng đặc trưng của bệnh Trên thực tế, căn bệnh này phát triển trong âm thầm và không có những triệu chứng rõ ràng. Bởi vậy, bệnh nhân có thể lầm tưởng tình trạng cao huyết áp với bệnh lý khác ít nguy hiểm hơn. Chính vì thế, họ vô tình bỏ qua, chủ quan trước những biểu hiện của bệnh. Bình thường, khi huyết áp tăng cao, bệnh nhân đột nhiên cảm thấy chóng mặt, đau nhức đầu, hoa mắt. Cơ thể của họ dần rơi vào trạng thái mệt mỏi, uể oải, thậm chí nhiều người còn trải qua tình trạng khó thở, thở dốc,… Nếu gặp phải những biểu hiện trên, bạn đừng chủ quan, hãy nghỉ ngơi để bình tĩnh hơn, sau đó bệnh nhân cần đi khám để được chẩn đoán chính xác, tiếp nhận điều trị của bác sĩ chuyên khoa. Thực sự, căn bệnh này nếu không được theo dõi và kiểm soát tốt, chúng có thể chuyển biến phức tạp, âm thầm hủy hoại sức khỏe của bạn. Bệnh tăng huyết áp ảnh hưởng tới chức năng của một số cơ quan, ví dụ như: tim mạch, thận hoặc mắt. 4.1. Suy tim Một trong những biến chứng nghiêm trọng mà bệnh nhân có nguy cơ gặp phải đó là suy tim. Khi thành động mạch chịu nhiều áp lực, tim phải hoạt động nhiều hơn so với bình thường. Điều này khiến chức năng của chúng dần suy giảm, hoạt động bơm máu diễn ra yếu hơn. Sau một thời gian, người bệnh phải đối mặt với tình trạng suy tim, họ luôn có cảm giác khó thở, chân tay bị sưng phù. 4.2. Động mạch vành bị tổn thương Như đã phân tích ở trên, khi mắc bệnh cao huyết áp động mạch vành rất dễ bị tổn thương dưới những áp lực lớn. Trong đó, hai căn bệnh thường đe dọa sức khỏe của bạn đó là bệnh mạch vành hoặc động mạch ngoại biên. Chúng là tác nhân gây ra tình trạng xơ vữa động mạch, xơ cứng mạch máu. 4.3. Đột quỵ Đột quỵ là biến chứng cực kỳ nghiêm trọng rất nhiều bệnh nhân đang phải đối mặt. Nguyên nhân chính gây hiện tượng này đó là do bệnh nhân bị xuất huyết hoặc nhồi máu não. Dù xuất phát từ lý do nào đi chăng nữa, bạn cũng cần được điều trị đúng cách. Bởi vì đột quỵ là tác nhân hàng đầu khiến người mắc bệnh cao huyết áp tử vong. Khi cơn đột quỵ xảy ra, não bộ của người bệnh không được cung cấp oxy, máu để duy trì hoạt động bình thường. Đây là vấn đề cực kỳ nghiêm trọng bạn cần lưu tâm. Ngoài ra, căn bệnh này cũng để lại những ảnh hưởng tiêu cực tới chức năng thận, thị lực và trí nhớ của người bệnh. Để góp phần duy trì chỉ số huyết áp ở mức ổn định, bệnh nhân cần tiếp nhận điều trị từ bác sĩ, sử dụng thuốc đều đặn. Bên cạnh đó, nếu họ biết cách ăn uống đầy đủ dinh dưỡng, phù hợp thì tình trạng sức khỏe cũng được cải thiện đáng kể. Những người thừa cân, béo phì nên hạn chế tối đa năng lượng đưa vào cơ thể để tránh những ảnh hưởng tiêu cực. Ngoài ra, người bệnh nên cân nhắc và giảm lượng lipid, protein động vật trong khẩu phần ăn hàng ngày. Nếu hấp thụ quá nhiều vào cơ thể, tình trạng bệnh sẽ trở nên nghiêm trọng hơn. Đó là một số lưu ý bạn không nên bỏ qua nếu muốn kiểm soát tình trạng bệnh tốt hơn. Như vậy, người mắc bệnh cao huyết áp phải đối mặt với không ít biến chứng nguy hiểm nếu họ không kiểm soát tốt tình trạng bệnh. Ngay từ bây giờ, mỗi người hãy chủ động sống lành mạnh, ăn uống đủ chất để đảm bảo sức khỏe luôn ổn định. Hy vọng rằng, với chế độ sinh hoạt lành mạnh, bệnh huyết áp cao sẽ không còn là nỗi lo đối với chúng ta.;;;;;Tăng huyết áp hay còn gọi là huyết áp cao, đây là nguyên nhân chủ yếu là bệnh mạch vành và tai biến máu não. Tăng huyết áp có thể ảnh hưởng đến cơ thể bằng nhiều cách khác nhau, được xem là căn bệnh nguy hiểm, ủ bệnh kéo dài và gây nhiều hậu quả nghiêm trọng đối với sức khỏe đặc biệt là tim. Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), hậu quả của việc tăng huyết áp là làm gia tăng nguy cơ nhồi máu cơ tim, suy tim, lâu dài có thể ảnh hưởng đến thị lực, suy thận, đột quỵ,... Bệnh tăng huyết áp thường không có biểu hiện gì cho cho đến khi người bệnh nhập viện mới phát hiện mình bị bệnh. Thông thường những người bị béo phì hoặc mỡ máu cao thường có nguy cơ mắc bệnh tăng huyết áp hơn những người bình thường.Dưới đây là những hệ lụy mà bệnh tăng huyết áp tác động tới sức khỏe của bạn:1. Ảnh hưởng đến mạch máu. Bệnh tăng huyết áp khiến cho mạch máu bị tăng lên, theo thời gian sẽ làm mạch máu mất tính đàn hồi và trở nên xơ cứng động mạch. Do áp lực liên tục động mạch bị giãn ra, lớp nội mạc bị nứt, vỡ gây nên chứng phình động mạch rất nguy hiểm. Tình trạng này nếu không được mát hiện kịp thời có thể làm vỡ phình động mạch chủ, gây chảy máu và dẫn đến tử vong. 2. Ảnh hưởng đến tim Huyết áp cao ảnh hưởng trực tiếp đến các mạch máu của tim như làm dày và hư hại niêm mạc. Tình trạng này có thể dẫn đến các cục máu đông, ngăn chặn việc cung cấp máu cho tim, làm giảm hiệu quả hoạt động của tim, gây tổn hại các mô tim dẫn đến chứng đau thắt ngực.Ngoài ra, người bệnh bị cao huyết áp còn khiến cho tim phải hoạt động mạnh hơn bình thường, làm cơ tim dày lên gây phì đại tâm thất trái, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của tim bơm máu đến các cơ quan khác, dễ dẫn đến suy tim, to tim.3. Ảnh hưởng đến não. Tăng huyết áp làm gia tăng nguy cơ xuất huyết não hay còn gọi là đột quỵ cao gấp 10 lần bình thường. Theo một nghiên cứu cho rằng, khi bạn bị huyết áp cao hơn bình thường một chút đã có nguy cơ bị đột quỵ. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến đột quỵ là do tăng huyết áp gây nên. Huyết áp cao làm suy yếu các mạch máu nhỏ trong não khiến chúng bị vỡ, làm gián đoạn lưu lượng máu đến não gây tình trạng thiếu máu não thoáng qua, gây chóng mặt, hoa mắt, suy giảm nhận thức nhẹ, mất trí nhớ, đứt mạch máu não gây liệt, xuất huyết não dễ dẫn đến hôn mê và tử vong....4. Ảnh hưởng đến thận. Tăng huyết áp có thể gây suy thận do các mạch máu trong thận bị tăng áp lực dẫn đến hư hại. Thận được biết đến là một trong những bộ phận đóng vai trò giữ cho huyết áp của cơ thể được bình thường. Ngoài ra, thận còn điều tiết các chất dịch của cơ thể, nước, muối... từ đó điều chỉnh huyết áp. Nếu người bệnh mắc huyết áp cao làm hư hại các mạch máu trong thận có thể làm ảnh hưởng đến chức năng lọc và làm hẹp động mạch thận gây suy thận.5. Ảnh hưởng về mắt. Tất cả các mạch máu nuôi cơ thể đều bị ảnh hưởng khi người bệnh mắc tăng huyết áp, kể cả các mạch máu tới mắt, làm hẹp mạch máu và gây bệnh lý về mắt như các bệnh lý võng mạc, nặng có thể gây mù mắt. Mắt có thể bị khô, mờ mắt. 6. Ảnh hưởng đến sức khỏe tình dục Tăng huyết áp ảnh hưởng đến lưu lượng vận chuyển máu đến các bộ phận của cơ thể. Các động mạch vận chuyển máu tới dương vật cũng sẽ bị ảnh hưởng, làm giảm nguồn cung máu đến dương vật gây ra rối loạn cương dương, khó cương cứng khi quan hệ. Trường hợp phụ nữ có thể làm giảm lưu lượng máu đến âm đạo gây khô âm đạo và suy giảm ham muốn tình dục,...Ngoài ra, việc sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp gây ra những tác dụng phụ đến sức khỏe tình dục như: suy giảm ham muốn, rối loạn cương dương, yếu sinh lý,...7. Ảnh hưởng đến thai kỳ. Phụ nữ bị huyết áp cao khi mang thai có thể làm giảm lưu lượng máu đến nhau thai từ đó làm giảm nồng độ oxy và chất dinh dưỡng cung cấp cho thai nhi phát triển. Khiến cho thai nhi có thể phát triển chậm và khiến mẹ bầu mắc hội chứng tiền sản giật rất nguy hiểm. Một số nghiên cứu chỉ ra rằng, phụ nữ mang thai bị huyết áp cao làm gia tăng đột quỵ tới 40%.8. Gây chứng chuột rút. Huyết áp cao ảnh hưởng đến các mạch máu ở tứ chi, khiến các mạch máu bị thu hẹp và bị cứng dẫn đến bệnh động mạch ngoại biên (PAD). Đây có thể coi là nguyên nhân làm ảnh hưởng đến việc lưu thông máu đến chân và gây ra chứng chuột rút rất đau đớn.9. Ảnh hưởng đến giấc ngủ. Tăng huyết áp và giấc ngủ có mối quan hệ mật thiết với nhau. Những người bị huyết áp cao có nhiều khả năng bị ngưng thở khi ngủ, khiến cho giấc ngủ bị gián đoạn và trở nên mệt mỏi. Nếu tình trạng ngưng thở khi ngủ kéo dài có thể làm trầm trọng hơn tình trạng tăng huyết áp dù người bệnh có đang sử dụng thuốc tăng huyết áp.10. Gây mất xương. Người bệnh lớn tuổi mắc huyết áp cao có thể làm ảnh hưởng đến các chuyển hóa canxi, làm tăng đào thải canxi. Theo thời gian, lượng canxi mất có thể làm mất xương hoặc gãy xương do loãng xương.Nếu bạn bị tăng huyết áp hãy thăm khám và nghe tư vấn từ bác sĩ có chuyên môn để có thể có phác đồ điều trị phù hợp nhất. Hầu hết các trường hợp người bệnh bị tăng huyết áp có thể kiểm soát hiệu quả bằng thuốc và có thể làm giảm các nguy cơ mắc bệnh và biến cố tim mạch do tăng huyết áp.;;;;;Cao huyết áp là một vấn đề sức khỏe khá phổ biến trong cộng đồng. Điều nguy hiểm là cao huyết áp ít khi gây ra triệu chứng nên rất khó để phát hiện sớm và người bệnh cũng thường chủ quan, không để ý cho tới khi bệnh tiến triển phức tạp hơn. Cao huyết áp là một trong những yếu tố hàng đầu làm tăng nguy cơ phát triển nhồi máu cơ tim, đột quỵ, suy tim, bệnh thận. Do đó chúng ta, đặc biệt là những người có tuổi, cần có nhận thức rõ ràng hơn về cao huyết áp, để chủ động bảo vệ và chăm lo cho sức khỏe của bản thân. Cao huyết áp là một trong những yếu tố hàng đầu làm tăng nguy cơ phát triển nhồi máu cơ tim, đột quỵ, suy tim, bệnh thận. Cao huyết áp, hay còn gọi là tăng huyết áp, là một trạng thái trong đó máu lưu thông dưới một áp suất tăng cao lâu dài. Máu được mang từ tim đến tất cả các bộ phận của cơ thể qua các động mạch và tĩnh mạch. Mỗi lần tim đập, tim sẽ bơm máu đi khắp cơ thể. Huyết áp được tạo ra bằng lực của máu tác động lên thành trong của mạch máu khi máu được tim bơm đi khắp cơ thể. Huyết áp đo được từ 120/80 tới 139/89 được gọi là tiền tăng huyết áp (chứng tỏ có nhiều nguy cơ bị tăng huyết áp), huyết áp từ 140/90 trở lân được gọi là cao huyết áp. Cao huyết áp là tình trạng có thể kiểm soát được. Hầu hết người bệnh cao huyết áp được khuyên nên bắt đầu với những thay đổi lối sống để giảm huyết áp: Nếu những thay đổi nêu trên vẫn không thể làm giảm huyết áp, bác sĩ có thể chỉ định điều trị bằng thuốc. Nhiều trường hợp sẽ phải dùng thuốc cả đời để giữ cho huyết áp ổn định. Hãy nhớ rằng: nên uống thuốc theo đúng liều lượng yêu cầu, tự ý ngừng sử dụng thuốc có thể làm tăng nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch. Người bị cao huyết áp nên ăn uống lành mạnh, hạn chế tiêu thụ muối, bỏ thuốc lá, tăng cường luyện tập thể dục và giữ cho tinh thần luôn thoải mái. Tăng huyết áp kháng trị Với các trường hợp huyết áp tăng cao, nên tới bệnh viện để thăm khám, xác định nguyên nhân và tư vấn các biện pháp xử lý kịp thời. Để ngăn ngừa bệnh tim mạch và các hiệu ứng khác có thể có của bệnh cao huyết áp, điều quan trọng là phải kiểm tra huyết áp thường xuyên. Với các trường hợp huyết áp tăng cao, nên tới bệnh viện để thăm khám, xác định nguyên nhân và tư vấn các biện pháp xử lý kịp thời. Thay đổi lối sống kết hợp với việc dùng thuốc có thể giúp người bệnh kiểm soát được cao huyết áp.;;;;;Cao huyết áp luôn là nỗi ám ảnh về sức khỏe của những người lớn tuổi. Đây được coi là căn bệnh có thể giết người thầm lặng và gây nên những biến chứng khôn lường. Trong khi đó, bệnh này đang dần có dấu hiệu trẻ hóa. Nguyên nhân cao huyết áp đến từ nhiều lý do khác nhau. Tùy thuộc vào nguyên nhân mà người bệnh cần có những giải pháp để ổn định huyết áp hiệu quả, tránh biến chứng. Cao huyết áp là căn bệnh rất thường gặp ở người cao tuổi nói chung. Cụ thể như sau: Cao huyết áp là tình trạng áp lực máu lên thành động mạch tăng cao hơn so với mức bình thường. Ở mức thông thường, hai chỉ số huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương là 120/80 mm Hg. Khi chỉ số huyết áp tâm thu > 140mm Hg và hoặc huyết áp tâm trương >90mm Hg thì người bệnh gặp phải tình trạng tăng huyết áp. Mức độ tăng huyết áp nặng hay nhẹ phụ thuộc vào sự thay đổi của các chỉ số này. Nếu tình trạng tăng huyết áp không được kiểm soát tốt sẽ dẫn tới những vấn đề nghiêm trọng về sức khỏe. Đặc biệt là nguy cơ nhồi máu cơ tim, đột quỵ,…. dẫn đến tử vong hoặc để lại hậu quả nặng nề về sức khỏe, làm suy giảm chất lượng cuộc sống của bệnh nhân. Biểu hiện của bệnh cao huyết áp Tùy thuộc mức độ tăng huyết áp mà bệnh nhân có những biểu hiện khác nhau. Ở giai đoạn ban đầu, bệnh không gây nên những triệu chứng gì dễ nhận biết. Với những người tăng huyết áp thường xuyên sẽ có dấu hiệu chung khi huyết áp tăng bất thường là: hoa mắt, chóng mặt, đau đầu, buồn nôn, đi không vững, ngất xỉu,… Ở mức độ nặng, tăng huyết áp quá cao sẽ làm vỡ mạch máu, nhồi máu não, nhồi máu cơ tim,… gây tử vong,… 2. Những nguyên nhân cao huyết áp Có nhiều nguyên nhân gây ra bệnh cao huyết áp. Tuy nhiên trong y học, người ta phân biệt bệnh cao huyết áp đến từ 2 nguyên nhân chính là bệnh vô căn và có căn nguyên. Đồng thời chia thành 2 dạng bệnh với cùng nguyên nhân là: Bệnh cao huyết áp nguyên phát Các bệnh nhân bị cao huyết áp không xác định được nguyên nhân được xếp vào dạng vô căn. Bác sĩ sẽ điều tra tiền sử bệnh nhân, chủ yếu là trong gia đình có người mắc bệnh và có thể có tính di truyền. Tình trạng bệnh này thường gặp phải ở những người lớn tuổi, nhất là nam giới. Bệnh cao huyết áp thứ phát Với những bệnh nhân xác định được nguyên nhân cao huyết áp thì được xếp vào dạng huyết áp thứ phát. Bệnh chủ yếu do những nguyên nhân như: Bệnh nhân mắc bệnh về thận, u thượng thận, tim mạch,… Bệnh nhân mắc bệnh về nội tiết, tuyến giáp,… Tác dụng phụ của thuốc. Thai phụ bị nhiễm độc thai nghén Ngoài ra, những yếu tố khác như: tuổi cao, di truyền, thói quen sinh hoạt và ăn uống không lành mạnh,… cũng là những nguyên nhân gây ra tình trạng tăng huyết áp. Từ những nguyên nhân cao huyết áp kể trên có thể thấy rất khó để xác định được cơ chế tác động, nguyên do gây bệnh để chủ động phòng ngừa từ sớm. Căn bệnh này được coi là “kẻ giết người thầm lặng”. Bệnh có thể gây nên những biến chứng sau: Thiếu máu cơ tim Tăng huyết áp là vấn đề đến từ áp lực của mạch máu. Khi gặp phải tình trạng này, động mạch vành bị tắc nghẽn khiến cho máu truyền tới tim bị giảm đi rõ rệt. Bệnh nhân thường có biểu hiện là đau ngực bên trái, cơn đau kéo dài 15 - 20 phút, có thể lan đến cánh tay. Tăng nguy cơ đột quỵ Tình trạng cao huyết áp khiến bệnh nhân gặp phải tình trạng phì đại thất trái, nhất là những người bị béo phì hoặc cao tuổi. Tình trạng này khiến cho bệnh nhân dễ bị suy tim, tăng nguy cơ bị đột quỵ, tăng khả năng tử vong. Những bệnh nhân cao tuổi bị tăng huyết áp cần đặc biệt lưu ý, khi làm việc căng thẳng, sốc tâm lý hoặc mệt mỏi quá sức rất dễ dẫn đến tình trạng đột quỵ. Các biến chứng nguy hiểm khác Nguyên nhân cao huyết áp khó xác định nên việc điều trị đối với nhiều bệnh nhân thường gặp khó khăn. Điều này dẫn đến việc tăng nguy cơ các biến chứng nguy hiểm khác. Trong đó phải kể đến các tình trạng nghiêm trọng như: tai biến mạch máu não, xơ vữa động mạch, ảnh hưởng thị lực, ảnh hưởng khả năng vận động,… Bệnh nhân cao huyết áp cần được theo dõi sức khỏe thường xuyên, theo dõi huyết áp hàng ngày để kiểm soát nguy cơ tăng huyết áp bất thường. Tăng huyết áp là một dạng bệnh không thể điều trị dứt điểm mà chỉ có thể kiểm soát triệu chứng, tránh tình trạng tăng huyết áp quá cao, bất ngờ gây biến chứng. Những bệnh nhân cao huyết áp cần lưu ý: Phương pháp kiểm soát huyết áp hiệu quả - Dùng thuốc: Với những bệnh nhân cao tuổi hoặc đã được xác định là mắc bệnh cao huyết áp thì cần sử dụng thuốc ổn định huyết áp hàng ngày theo chỉ định của bác sĩ. Đồng thời điều trị các bệnh lý được coi là căn nguyên gây ra cao huyết áp. - Theo dõi huyết áp: Sử dụng máy đo huyết áp tại nhà, đo và theo dõi huyết áp hàng ngày để phát hiện dấu hiệu bất thường và có hướng xử trí kịp thời. - Xây dựng chế độ sinh hoạt hợp lý: Có chế độ ăn uống lành mạnh, hạn chế đồ ăn nhiều dầu mỡ, ăn nhạt; tăng cường thể dục điều độ, phù hợp với thể trạng sức khỏe, nhất là những bài tập nhẹ nhàng tốt cho tim mạch; giảm cân nếu đang trong tình trạng thừa cân, béo phì. Kiêng tuyệt đối các chất kích thích, rượu, bia, thuốc lá. Có thói quen sinh hoạt lành mạnh, tránh làm việc quá sức, tránh căng thẳng, stress,… Khám sức khỏe định kỳ Bệnh nhân cao huyết áp cần phải được khám sức khỏe định kỳ. Quá trình thăm khám không chỉ giúp kiểm soát tình trạng tăng huyết áp mà còn kiểm tra, đánh giá hoạt động của mạch máu, tình trạng xơ vữa động mạch, phát hiện sớm các bệnh lý về tim mạch hoặc những bất thường trong cơ thể bị ảnh hưởng do tăng huyết áp. Từ đó có giải pháp để điều trị dự phòng và phòng ngừa đột quỵ ngay từ sớm.;;;;;Cao huyết áp là bệnh lý nguy hiểm, diễn biến thầm lặng, không có triệu chứng rõ ràng và có thể gây nhiều ảnh hưởng nguy hiểm tới sức khỏe. Nhận biết được dấu hiệu cao huyết áp và điều trị sớm sẽ tránh được các biến chứng đáng tiếc xảy ra. 1. Dấu hiệu cao huyết áp điển hình Huyết áp là áp lực máu tạo lên thành động mạch do co bóp tim tạo ra để đảm bảo máu được vận chuyển tốt đến các cơ quan trong cơ thể. Huyết áp được gọi là tăng khi trung bình 2 lần đo liên tiếp cho kết quả trên 140/90mm Hg. Vì không có thói quen theo dõi, kiểm tra Huyết áp thường xuyên nên nhiều bệnh nhân phát hiện bệnh muộn, biến chứng nặng và việc điều trị khó khăn. Dấu hiệu huyết áp cao thường không rõ ràng. Nhiều người không biết mình bị cao huyết áp vì cơ thể không có biểu hiện khác thường. Một số người có thể xuất hiện các triệu chứng như đau đầu, đau ngực, mệt,... 2. Biến chứng nguy hiểm của cao huyết áp Cao huyết áp không được kiểm soát tốt hoặc kết hợp với bệnh lý, tình trạng sức khỏe khác có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm tới sức khỏe như: 2.1. Đau tim, đột quỵ Cao huyết áp là nguyên nhân gây xơ cứng, dày thành mạch, đây là yếu tố nguy cơ cao dẫn đến những cơn đau thắt ngực do các bệnh lý liên quan tới mạch vành, đột quỵ hay biến chứng tim mạch nguy hiểm khác. 2.2. Suy tim Áp lực cao ở thành mạch khiến tim phải hoạt động nhiều hơn để bơm máu tốt hơn đến tất cả các cơ quan trong cơ thể, lâu dần sẽ gây phì đại thất trái. Khi cơ tim dày lên, chức năng co bóp kém, máu sẽ khó được bơm đủ với nhu cầu của cơ thể. Lúc này, bệnh nhân bị suy tim và việc điều trị, phục hồi không hề dễ dàng. 2.3. Xơ vữa động mạch Yếu tố sinh vữa xơ động mạch, tạo điều kiện cho sự hình thành vữa xơ động mạch, có thể có phình động mạch chủ, bóc tách nhưng hiếm gặp. 2.4. Xuất huyết võng mạc Khi mạch máu ở võng mạc bị yếu và vỡ do huyết áp cao, tình trạng xuất huyết võng mạc này sẽ xảy ra. 2.5. Suy thận Biến chứng suy thận xảy ra khi tăng huyết áp làm thu hẹp động mạch thận, máu nuôi thận yếu và gây suy giảm chức năng của cơ quan này. 2.6. Biến chứng não Đây là biến chứng rất nguy hiểm của cao huyết áp, khi động mạch lưu thông máu đến não bị thu hẹp. Tình trạng này sẽ gây ra xuất huyết não, đột quỵ, nhồi máu não, chứng mất trí nhớ,… 2.7. Hội chứng chuyển hóa Cao huyết áp có liên quan đến nhiều rối loạn chuyển hóa của cơ thể như: Giảm cholesterol tốt (HDL-C), tăng Triglycerides, tăng vòng eo, tăng Insulin,… nguy cơ cao đối với bệnh lý đột quỵ hoặc các biến chứng tim mạch kèm theo. Việc nắm được dấu hiệu cao huyết áp, điều trị kịp thời sẽ tránh được các biến chứng đáng tiếc xảy ra. 3. Đối tượng nguy cơ dễ bị cao huyết áp Cao huyết áp có thể gặp phải ở bất cứ đối tượng nào, song những yếu tố sau đây sẽ khiến bạn có nguy cơ mắc bệnh và gặp triệu chứng bệnh cao hơn: 3.1. Tiền sử gia đình Cao huyết áp có tính chất di truyền, nếu trong gia đình bạn có người bị cao huyết áp thì khả năng mắc bệnh cũng cao hơn. 3.2. Độ tuổi Cao huyết áp được xếp vào nhóm bệnh “lão hóa”, nghĩa là bệnh thường gặp ở những người cao tuổi từ 45 tuổi trở lên. Tuy nhiên hiện nay, căn bệnh này đang có xu hướng trẻ hóa, rất nhiều người trẻ mắc bệnh nhưng chủ quan không thăm khám, điều trị gây nhiều hệ lụy cho sức khỏe sau này. 3.3. Hút thuốc lá Hút thuốc lá không chỉ gây tăng huyết áp mà những chất độc hại trong khói thuốc còn làm hẹp động mạch, phá hủy thành mạch máu và tăng nguy cơ biến chứng tim mạch. Đặc biệt, tình trạng này xảy ra cả ở người hút thuốc lá trực tiếp lẫn hút thuốc lá thụ động. 3.4. Ít vận động Những người ít vận động dễ bị béo phì, tích tụ cholesterol và mỡ thừa, hơn nữa cũng có xu hướng cao huyết áp hơn người bình thường. Điều này rất nguy hiểm, vấn đề sức khỏe có thể chưa xuất hiện ngay bây giờ nhưng khi bạn lớn tuổi, tình trạng bệnh sẽ tiến triển rất nhanh và phức tạp. 3.5. Nạp quá nhiều muối Nạp nhiều muối từ chế độ ăn - uống hàng ngày khiến cơ thể trữ nhiều nước hơn, gây cao huyết áp. 3.6. Căng thẳng, stress Yếu tố tinh thần này là nguyên nhân gây tăng huyết áp tạm thời, nếu stress kéo dài, bạn không chỉ phải đối mặt với tình trạng cao huyết áp mà tiêu hóa, tim mạch cũng bị ảnh hưởng. 3.7. Chế độ ăn thiếu Kali Nếu Natri trong muối làm tăng huyết áp thì Kali lại ngược lại, nó có khả năng cân bằng và giảm tác động của Natri dư thừa đến sức khỏe tim mạch. 3.8. Mắc bệnh mạn tính Những người mắc bệnh thận, đái tháo đường, tim mạch,… dễ gặp phải vấn đề cao huyết áp và biến chứng bệnh cũng thường trầm trọng hơn. 3.9. Uống nhiều rượu bia Nếu nạp vào cơ thể lượng cồn vừa đủ sẽ tốt cho sức khỏe, tuy nhiên nếu lạm dụng, chúng sẽ gây cao huyết áp cũng những bệnh tim mạch liên quan. Vì thế dù bạn đã bị cao huyết áp hay chưa cũng cần kiểm soát lượng bia rượu tiêu thụ để đảm bảo sức khỏe tốt nhất. Trên đây là những dấu hiệu huyết áp cao mà bệnh nhân có thể gặp phải. Điều nguy hiểm của căn bệnh này đó là triệu chứng bệnh không rõ ràng, khó nhận biết, nó phá hủy âm thầm mạch máu. Đến khi mạch máu bị nứt, vỡ hoặc chít hẹp, biến chứng bệnh có thể đe dọa đến tính mạng. Vì thế, theo dõi huyết áp thường xuyên và áp dụng chế độ sinh hoạt lành mạnh là cách tốt nhất để chúng ta phòng ngừa cao huyết áp.
question_248
Xét nghiệm HCV Ag có vai trò gì trong bệnh viêm gan C
doc_248
Theo dõi đáp ứng quá trình điều trị virus là cần thiết để xác định thời gian điều trị ở bệnh nhân nhiễm virus viêm gan C mạn tính (HCV). Xét nghiệm định lượng nồng độ kháng nguyên lõi HCV (HCV Ag) có thể được sử dụng để sàng lọc phát hiện sớm nhiễm virus viêm gan C hoặc hỗ trợ cho việc theo dõi hiệu quả điều trị bệnh viêm gan virus C. 1. Bệnh Viêm gan C Virus viêm gan C (HCV) là một trong những nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến bệnh viêm gan mạn tính trên toàn thế giới. Virus viêm gan C là virus có lõi nhân là RNA và có khả năng thay đổi đặc tính di truyền một cách dễ dàng và nhanh chóng vì RNA chúng không có cơ chế sao chép ngược. Viêm gan virus C là một bệnh truyền nhiễm nên bất cứ ai cũng có khả năng bị nhiễm. Bệnh có thể lây qua những con đường như sau: - Qua đường máu: Đây là đường dễ lây bệnh nhất và cũng là đường lây nhiễm chủ yếu. - Qua các dụng cụ tương tự dụng cụ y khoa: HCV có thể xâm nhập vào cơ thể qua kim chích, đồ cạo râu, lưỡi lam hoặc bàn chải đánh răng, xăm mình, cạo gió, châm cứu hoặc mổ xẻ với những dụng cụ không được khử trùng đúng cách. - Từ mẹ sang con: trong lúc sinh đẻ có thể xảy ra, với tỷ lệ trên dưới 5%. Sinh tự nhiên hay sinh mổ đều có khả năng lây truyền virus với tỷ lệ tương đương như nhau. Lượng virus trong máu mẹ trong thời điểm sinh càng cao thì bệnh càng dễ lây. Bệnh không lây qua sữa mẹ, nên không cần phải kiêng cữ vấn đề cho con bú. - Qua đường tình dục: bệnh viêm gan C cũng có thể lây trong lúc giao hợp với người có bệnh, tuy nhiên nó hiếm khi xảy ra, với tỷ lệ chưa đến 5%. Vì vậy, cơ quan CDC cho rằng sự chung thủy một vợ một chồng hoặc tình nhân gắn bó không cần kiêng cữ hay thay đổi đời sống tình dục. Đối với những người có nhiều bạn tình, việc quan hệ tình dục không an toàn (như không đeo bao cao su) có nguy cơ lây bệnh viêm gan C, cũng như các loại bệnh khác như hoa mai, giang liễu, AIDS, viêm gan B,… - Tuy một số vi khuẩn viêm gan C vẫn được tìm thấy trong mồ hôi và nước bọt, nhưng việc ăn uống chung hoặc va chạm thể xác trong đời sống hằng ngày với bệnh nhân viêm gan C sẽ không bị lây nhiễm. Nhiễm virus viêm gan C (HCV) thường gây ra một bệnh tiến triển có thể dẫn đến viêm gan mạn tính, xơ gan và ung thư biểu mô tế bào gan. 2. Lợi ích của việc xét nghiệm HCV Ag Sàng lọc, chẩn đoán và theo dõi nhiễm HCV thường dựa trên các xét nghiệm kháng thể kháng HCV (HCV Ab), miễn dịch tái tổ hợp và tải lượng virus (HCV RNA) trong thực hành lâm sàng hiện nay. Tuy nhiên, các xét nghiệm này cũng có những hạn chế, bao gồm: - Xét nghiệm HCV Ab thiếu độ nhạy phát hiện trong giai đoạn cửa sổ sớm từ 45 đến 68 ngày sau khi nhiễm bệnh, mặc dù các xét nghiệm HCV Ab thế hệ thứ hai và thứ ba đã được cải thiện. - Các phân tích sao chép ngược PCR định lượng thời gian thực (q RT-PCR) để đo tải lượng virus cũng có một số nhược điểm. Những kỹ thuật này có thể bị nhiễm bẩn và kết quả dương tính giả dù tỷ lệ đó rất thấp. Bên cạnh đó nó đòi hỏi chuyên môn cao và có thể tốn nhiều công sức và tốn kém. Xét nghiệm kháng nguyên lõi HCV (hay còn gọi là HCVc Ag) đã được nghiên cứu để bổ sung cho các xét nghiệm HCV Ab hoặc phân tích HCV q RT-PCR, và các xét nghiệm HCV Ag định lượng này còn có thể được sử dụng để theo dõi điều trị kháng vi-rút cũng như để chẩn đoán nhiễm HCV. Hơn nữa, xét nghiệm này cũng có thể hữu ích trong việc theo dõi bệnh nhân suy giảm miễn dịch và những người trải qua chạy thận nhân tạo. Tuy nhiên, hầu hết các nghiên cứu trước đây phát hiện HCV Ag sử dụng các xét nghiệm miễn dịch liên quan đến enzyme (ELISAs) hoặc xét nghiệm miễn dịch enzyme (EIA) có thể cần thời gian và kỹ năng đáng kể. Gần đây, một xét nghiệm miễn dịch hóa phát quang hoàn toàn tự động (CLIA) với độ nhạy và độ đặc hiệu cao hơn đã được phát triển để khắc phục những thiếu sót của các xét nghiệm Ag lõi thông thường Do đó, xét nghiệm HCV Ag mới đã được đánh giá và được xem như là một xét nghiệm thay thế cho HCV RNA q RT-PCR. Bất kể kết quả xét nghiệm HCV Ab là âm tính hay dương tính thì việc xác định mức độ HCV Ag cũng sẽ giúp ích trong việc theo dõi giữa sự nhân lên của virus và nhiễm trùng ổn định và có thể được sử dụng để theo dõi các phản ứng với các phương pháp điều trị. Tóm lại, xét nghiệm HCV Ag tự động cho thấy kết quả tương đương với xét nghiệm tải lượng virus HCV RNA, nó có ưu điểm là xét nghiệm dễ dàng và cho kết quả nhanh. Xét nghiệm này sẽ hữu ích để theo dõi nhiễm HCV và phân biệt trạng thái nhân lên của virus đang hoạt động mạnh với nhiễm trùng ổn định, Xét nghiệm cũng có thể là phương pháp thay thế cho việc định lượng nồng độ HCV RNA bằng cách sử dụng q RT-PCR nhưng không thể thay thế hoàn toàn. Bình thường khi nghi ngờ người bệnh mắc viêm gan C bác sĩ sẽ yêu cầu thực hiện xét nghiệm HCV Ab kết hợp với HCV Ag. Có thể xảy ra các kết quả như sau: - HCV Ab (-) và HCV Ag (-): có nghĩa là người bệnh không bị nhiễm virus HCV. - HCV Ab (-) và HCV Ag (+): Người bệnh nhiễm HCV giai đoạn sớm hoặc người có hệ miễn dịch suy giảm không thể sản xuất đủ kháng thể để đáp ứng với virus. - HCV Ab (+) và HCV Ag (-): Người bệnh đã từng mắc HCV đã khỏi hoặc đang nhiễm virus nhưng với số lượng rất ít hay cơ thể có kháng thể thụ động. - HCV Ab (+) và HCV Ag (+): Chứng tỏ rằng cơ thể đang bị nhiễm HCV cấp hoặc mạn tính. Đế xác định chính xác xem một người có bị bệnh viêm gan C hay không và theo dõi tình quá trình điều trị bệnh bác sĩ sẽ yêu cầu bạn thường xuyên thực hiện các xét nghiệm máu như: HCV Ab, HCV Ag, HCV RNA, các xét nghiệm theo dõi chức năng gan để kiểm tra mức độ ảnh hưởng của virus đến gan nhắm mục đích đưa ra các phương pháp điều trị thích hợp nhất.
doc_40358;;;;;doc_16494;;;;;doc_56615;;;;;doc_28895;;;;;doc_33311
Dấu ấn sinh học HBcr. Ag có thể cung cấp cho các bác sĩ lâm sàng thông tin đáng tin cậy về hoạt động sao chép của virus viêm gan B ở bệnh nhân nhiễm HBV theo cách không xâm lấn. 1. Đặt vấn đề Bệnh nhân HBV thông thường được theo dõi bằng các dấu ấn sinh học như HBV DNA, HBs. Ag (định lượng) và ALT. Tuy nhiên, các bác sĩ lâm sàng khó xác định ngay những bệnh nhân cần điều trị hoặc thiết lập các quy tắc ngừng thuốc đáng tin cậy. ccc. DNA hoạt động như một khuôn mẫu cho sự nhân lên của virus và chịu trách nhiệm cho sự tồn tại của virus trong gan ngay cả sau khi mất HBs. Ag và chuyển đổi huyết thanh.Việc đo lường HBV ccc. DNA có thể quan trọng cho việc đưa ra quyết định lâm sàng. Tuy nhiên, cần có các xét nghiệm chuẩn hóa và các phương pháp đo ccc. DNA hiện tại yêu cầu phải sinh thiết gan.Vào tháng 3 năm 2017, Hiệp hội Nghiên cứu về Gan của Châu Âu (EASL) đã thêm một dấu ấn huyết thanh mới, HBcr. Ag (kháng nguyên liên quan đến lõi của vi rút viêm gan B), vào danh sách các dấu ấn sinh học mới đầy hứa hẹn của HBV. Sự sinh tổng hợp HBcr. Ag từ các RNA 3. Giá trị của dấu ấn HBcr. Ag 3.1. Trong tiến triển tự nhiên của bệnh. Dấu ấn sinh học HBcr. Ag có thể cung cấp cho các bác sĩ lâm sàng thông tin đáng tin cậy về hoạt động sao chép của virus viêm gan B ở bệnh nhân nhiễm HBV theo cách không xâm lấn, không cần sinh thiết gan, thay vì định lượng ccc. DNA. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng nồng độ HBcr. Ag trong huyết thanh phản ánh mức độ ccc. DNA trong tế bào gan, cả ở bệnh nhân HBe. Ag dương tính và HBe. Ag âm tính.Nồng độ HBcr. Ag huyết thanh thay đổi đáng kể giữa các giai đoạn khác nhau của nhiễm HBV. Do đó, HBcr. Ag cũng là một dấu ấn tốt để phân biệt bệnh nhân viêm gan B mạn tính HBe. Ag âm tính (bệnh đang hoạt động) với nhiễm HBV mạn tính HBe. Ag âm tính (bệnh không hoạt động).HBcr. Ag giúp tiên lượng khả năng chuyển đảo huyết thanh HBe. Ag. Hiện nay, trên thực hành lâm sàng HBe. Ag định tính không mang lại giá trị này; trong khi một số viện có triển khai HBe. Ag định lượng để theo dõi khả năng chuyển đảo huyết thanh HBe. Ag. Tuy nhiên, xét nghiệm HBe. Ag định lượng thực tế là công thức tính toán từ HBe. Ag định tính nên kết quả chưa được đánh giá cao trong các nghiên cứu khoa học. Trong khi đó HBcr. Ag như là một chỉ dấu xét nghiệm mới có giá trị cao trong dự đoán khả năng chuyển đảo huyết thanh HBe. Ag và ngưỡng cắt tối ưu của HBcr. Ag cũng đã được chứng minh trong các nghiên cứu khoa học.3.2. Trong quá trình điều trị thuốc kháng vi rút. Hiện nay, Bộ Y tế đã đưa ra hướng dẫn sử dụng HBcr. Ag kết hợp với HBe. Ag, HBs. Ag và HBV-DNA đo tải lượng để xác định những bệnh nhân có thể ngừng điều trị nucleot(s)ide analogue (NA).3.3. Trong tiến triển ung thư gan HCCHBcr. Ag có thể là một công cụ giúp cho các bác sĩ lâm sàng trong việc xác định những bệnh nhân có nguy cơ phát triển HCC cao hơn trong khi điều trị bằng chất tương tự nucleot(s)ide (NA) hoặc sự tái phát sau điều trị của ung thư biểu mô tế bào gan (HCC).Tóm lại, HBcr. Ag là một dấu ấn không xâm lấn và có nhiều tiềm năng sẽ trở thành một công cụ hữu ích thay thế ccc. DNA để theo dõi bệnh, dự đoán đáp ứng điều trị virus viêm gan B mạn tính.;;;;;Viêm gan B là bệnh viêm gan do virus HBV (hepatitis B virus) gây nên. Bệnh lây qua đường máu, đường tình dục, mẹ sang con trong quá trình mang thai hoặc khi sinh. ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt động của gan, có thể gây nhiễm trùng gan và nghiêm trọng hơn là đe dọa đến tính mạng. Viêm gan B là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến suy gan, xơ gan và ung thư gan. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 2017, tỷ lệ người mắc viêm gan B trong số những người bị viêm gan là 74.75% trong khi số người mắc viêm gan C chỉ chiếm 2%. Ở Việt Nam, số người bị nhiễm viêm gan B chiếm khoảng 20% dân số. 2. Các dấu ấn của virus viêm gan B HBs Ag: viết tắt của Hepatitis B surface Antigen - kháng nguyên bề mặt của virus viêm gan B. Nếu kết quả HBs Ag dương tính nghĩa là bạn đang bị nhiễm virus viêm gan B. Anti HBs: kháng thể chống lại kháng nguyên bề mặt của virus viêm gan B. Kháng thể này được hình thành sau khi một người mắc viêm gan B và tự cơ thể đáp ứng miễn dịch sinh kháng thể chống lại virus hoặc ở một người chưa mắc viêm gan B bao giờ và được tiêm vắc xin phòng viêm gan B. HBe Ag, Anti HBe: Kháng nguyên vỏ của virus viêm gan B, đánh giá sự hoạt động và nhân lên của virus và đánh giá chuyển đổi huyết thanh trong quá trình điều trị. HBc Ag: Kháng nguyên lõi của virus viêm gan B, được phát hiện trong tế bào gan của người nhiễm virus viêm gan B. Sự xuất hiện của 2 chỉ dấu HBe Ag và HBc Ag thể hiện sự nhân lên của virus đang được diễn ra. Anti HBc Ig G và Anti HBc Ig M: Kháng thể lõi của virus viêm gan B, không có tác dụng chống lại virus mà chỉ có tác dụng đánh giá tình trạng nhiễm viêm gan B trong quá khứ hay hiện tại. HBV-DNA: Dạng vật chất di truyền của virus viêm gan B là sợi DNA (có thể gọi là ADN). Xét nghiệm HBV-DNA là xét nghiệm đo tải lượng virus viêm gan B bằng phương pháp sinh học phân tử (PCR). HBcr Ag: Kháng nguyên liên quan lõi của virus viêm gan B. Đây là một phát hiện mới, giúp đỡ rất nhiều các bác sĩ trong theo dõi điều trị bệnh nhân viêm gan B. 3. Ý nghĩa của xét nghiệm HBcr Ag Qua các nghiên cứu được thực hiện tại Nhật Bản, Hồng Kông và một số nước phát triển, các chuyên gia đã đưa ra được các vai trò quan trọng của chỉ dấu HBcr Ag như sau: HBcr Ag giúp phân biệt rõ các giai đoạn của viêm gan B mạn, giúp các bác sĩ đánh giá được bệnh nhân và có hướng can thiệp kịp thời; HBcr Ag giúp tiên lượng khả năng chuyển đổi huyết thanh và thể hiện sự ưu việt hơn khi theo dõi bằng HBe Ag và Anti - HBe; HBcr Ag giúp tiên lượng nguy cơ ung thư gan trong nhiều trường hợp khác nhau; HBcr Ag giúp tiên lượng chính xác nguy cơ bùng phát viêm gan B; HBcr Ag có tương quan rõ rệt với ccc DNA trong tế bào gan nên được xác định là xét nghiệm tin cậy để theo dõi nồng độ ccc DNA. 4. Cách lấy mẫu và quy trình xét nghiệm Mẫu xét nghiệm HBcr Ag là mẫu huyết thanh hoặc huyết tương. Lấy mẫu theo quy trình lấy máu tĩnh mạch, đảm bảo mẫu đủ thể tích, không bị vỡ hồng cầu và tuân thủ đúng quy trình mã hóa thông tin trước khi gửi đến phòng xét nghiệm. Mẫu bệnh phẩm sau khi chuyển đến phòng Xét nghiệm được kiểm tra các thông tin hành chính, chất lượng mẫu sau đó cho ly tâm tách huyết thanh, huyết tương. Tiến hành phân tích mẫu tự động bằng phương pháp miễn dịch hóa phát quang trên hệ thống máy Lumipulse 1200 của Nhật Bản đã được kiểm soát chất lượng. Kết quả xét nghiệm được kiểm soát chặt chẽ qua 3 cấp duyệt. Sau khi việc đánh giá kết quả hoàn tất, kết quả được gửi đến khách hàng. 5. Làm xét nghiệm HBcr Xét nghiệm HBcr Trong bối cảnh Thế giới và Việt Nam đang phải đối đầu với đại dịch SARS-Co;;;;;Rất nhiều người đi khám viêm gan B nhưng chưa hiểu rõ những ý nghĩa của các xét nghiệm quan trọng trong quá trình thăm khám. Phần lớn đều thắc mắc Hbs. Ag định lượng là gì và vì sao phải thực hiện xét nghiệm này. Mời bạn cùng tham khảo thông tin trong bài viết dưới đây. 1. Hbs Chỉ số Hbs Ag là một trong những chỉ số quan trọng để bác sĩ căn cứ vào đó đưa ra kết luận chính xác về khả năng mắc bệnh viêm gan B. Vì thế, đây là một xét nghiệm không thể thiếu trong quá trình thăm khám, nằm trong 5 loại xét nghiệm cơ bản để tìm ra bệnh viêm gan B. Hbs Ag được viết tắt từ Hepatitis B surface Antigen - là kháng nguyên bề mặt của virus viêm gan B. Bằng cách xét nghiệm máu, các bác sĩ sẽ biết được chỉ số Hbs Ag trong cơ thể và chẩn đoán bệnh. 2. Hướng dẫn cách đọc kết quả xét nghiệm Hbs Ag Dưới đây là những chỉ dẫn của chuyên gia khi bạn đã có trong tay kết quả xét nghiệm Hbs Ag. 2.1. Nếu kết quả HBs Ag dương tính Khi kết quả cho biết Hbs Ag dương tính, bạn có thể hiểu là trong huyết thanh của cơ thể đang có kháng nguyên này, cụ thể là cơ thể đã từng hoặc đang bị nhiễm virus viêm gan B. Trong khoảng 10 tuần đầu, chỉ số HBs Ag có thể sẽ tăng lên. Nhưng đối với những trường hợp người bệnh có hệ miễn dịch tốt thì rất có thể HBs Ag sẽ giảm dần, thậm chí là biến mất sau khoảng 4 - 6 tháng. Điều này đồng nghĩa là cơ thể đã khỏi bệnh và miễn nhiễm với loại virus viêm gan B. Lúc này, người bệnh cũng không cần phải tiêm phòng viêm gan B. Trong trường hợp ngược lại, những người có hệ miễn dịch kém, Hbs Ag không những không mất đi mà thậm chí còn tiếp tục hoạt động và phát triển sau khoảng 6 tháng. Chỉ số Hbsab định lượng cao lên, rất có thể người bệnh đã nhiễm siêu vi B mạn tính và cần phải điều trị càng sớm càng tốt. Theo nghiên cứu thực thế, chỉ có khoảng 10% trường hợp có HBs Ag dương tính mang mầm bệnh mãn tính hoặc chuyển biến nặng thành xơ gan hoặc ung thư gan. Còn lại, phần lớn các trường hợp đều tự khỏi mà không cần điều trị. Vì thế, người bệnh cần phải nghe theo lời khuyên của bác sĩ và không nên quá lo lắng gây ảnh hưởng đến sức khỏe. 2.2. Nếu kết quả HBs Ag âm tính Trong trường hợp kết quả Hbs Ag là âm tính, người bệnh có thể an tâm rằng mình không mắc virus viêm gan B. Nhưng bạn cũng không nên chủ quan với kết quả này. Chuyên gia khuyên rằng, bạn nên tiêm phòng viêm gan B để ngăn ngừa nguy cơ nhiễm bệnh, lây nhiễm từ người khác. Chỉ số Hbs Ag có thể cho biết bạn có mắc viêm gan B hay không nhưng để biết rõ tình trạng hoạt động của virus viêm gan B cũng như mức độ lây nhiễm, đánh giá về mức độ tổn thương gan,… người bệnh cần phải làm thêm các xét nghiệm khác để kiểm tra, bao gồm xét nghiệm Hbe Ag, xét nghiệm Anti-Hbe, kiểm tra HPV - DNA,... 3. Nên xét nghiệm Hbs Xét nghiệm HBs Ag là một xét nghiệm quan trọng trong quá trình chẩn đoán, điều trị viêm gan B và đòi hỏi độ chính xác rất cao. Tất cả các loại máy móc phục vụ xét nghiệm đều được nhập khẩu từ những quốc gia có nền y học phát triển trên thế giới như Anh, Mỹ, Nhật. Bên cạnh đó, các xét nghiệm được thực hiện nhanh chóng và theo một quy trình khép kín nghiêm ngặt để đảm bảo mẫu bệnh phẩm được bảo quản an toàn và thông tin của người bệnh được bảo mật tuyệt đối. Đội ngũ bác sĩ của bệnh viện đều là các chuyên gia đầu ngành, có chuyên môn cao và nhiều năm kinh nghiệm khám chữa bệnh về tất các các lĩnh vực như: Ung bướu, sản, bệnh truyền nhiễm, tiêu hóa,… Không chỉ giỏi về chuyên môn, các bác sĩ còn luôn tận tâm, hết lòng vì người bệnh, coi người bệnh như chính người thân trong gia đình và hết mực quan tâm chăm sóc. Theo các chuyên gia đầu ngành của bệnh viện, bạn không nên quá lo lắng nếu được chẩn đoán nhiễm virus viêm gan B. Điều quan trọng là cần phải tuân thủ phương pháp điều trị của bác sĩ. Thực hiện những biện pháp an toàn để tránh lây nhiễm cho những người xung quanh. Người bệnh đặc biệt phải chú ý đến việc tái khám thường xuyên để theo dõi tình trạng sức khỏe và được bác sĩ tư vấn điều trị, tránh tối đa nguy cơ biến chứng có thể xảy ra. Như vậy, bài viết trên đây đã giúp bạn giải đáp thắc mắc Hbs;;;;;Nhịp sống ngày càng hiện đại dường như làm cho gan - “nhà máy hoá học” trong cơ thể con người phải “làm việc” tối đa công suất. Thực phẩm nhiễm hoá chất, môi trường ô nhiễm và vấn nạn sử dụng rượu bia… khiến tỷ lệ người mắc bệnh lý về gan tại Việt Nam ngày càng tăng. Vì vậy, chẩn đoán và điều trị kịp thời bệnh lý viêm gan, các xét nghiệm đóng vai trò vô cùng quan trọng. Trong Hội nghị khoa học “Cập nhật xét nghiệm và kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh 4. TS. BS Trần Văn Giang chia sẻ trong Hội nghị, Việt Nam là quốc gia có số ca mắc virus viêm gan B lưu hành cao trên thế giới, virus viêm gan C có xu hướng mắc ở miền Nam cao hơn miền Bắc. Tổ chức Y tế thế giới đã đưa ra thống kê, Việt Nam có khoảng 7,8 triệu người mắc viêm gan B mãn tính, gần 6.000 người bị ung thư tế bào gan và hơn 6.400 người tử vong do bệnh gan. Những con số “biết nói” về bệnh lý gan tại Việt Nam được đưa ra như một lời cảnh tỉnh người dân chủ động quan tâm đến sức khoẻ của lá gan trong cơ thể. Thực trạng đáng buồn rằng, ở Việt Nam nhiều người phát hiện bệnh gan khi đã ở giai đoạn muộn, các tế bào gan bị phá huỷ hàng loạt khiến việc điều trị lúc này trở nên khó khăn, hiệu quả không cao. Khi gan mất hoàn toàn chức năng và không thể phục hồi được nữa, bệnh biến chứng thành xơ gan, ung thư gan và tỷ lệ tử vong rất cao. Phần lớn bệnh nhân sau khi phát hiện mắc xơ gan, ung thư gan chỉ còn sống được 1-3 năm. Bởi vậy, TS. Ngoài ra, phần lớn các bệnh viêm gan lây nhiễm trong thời kì chu sinh, không có biểu hiện lâm sàng rõ rệt. Do đó, nếu không thực hiện xét nghiệm để nhận biết, bệnh dễ dàng tiến triển thành mãn tính. Trong bài báo cáo, TS. BS Trần Văn Giang đã trình bày những xét nghiệm cần thiết trong sàng lọc, chẩn đoán và điều trị bệnh viêm gan. Xét nghiệm viêm gan B Xét nghiệm HBs Ag HBs Ag - kháng nguyên bề mặt của virus HBV là xét nghiệm mang tính quyết định để chẩn đoán viêm gan B. Xét nghiệm HBs Ag có 2 dạng: test nhanh (định tính) và định lượng. + Xét nghiệm định tính giúp chẩn đoán bệnh, cho biết virus HBV có tồn tại trong cơ thể hay không. + Xét nghiệm định lượng mang ý nghĩa trong việc theo dõi tiến triển bệnh, cho biết nồng độ kháng nguyên nhiều hay ít. Xét nghiệm Anti-HBs Xét nghiệm Anti-HBs giúp kiểm tra khả năng miễn dịch của cơ thể đối với virus viêm gan B. Người đã được tiêm vắc xin phòng bệnh viêm gan B hoặc đã nhiễm virus này và khỏi bệnh cơ thể sẽ tạo ra kháng thể. Ngoài 2 xét nghiệm cần thiết trên, để chẩn đoán và đánh giá khả năng miễn dịch của cơ thể với virus viêm gan B, bác sĩ có thể chỉ định kèm một số xét nghiệm khác như: Anti-Hbe, HBe Ag, Anti-HBc, xét nghiệm men gan AST, ALT… nhằm xác định lượng virus và khả năng nhân lên của virus để đưa ra phác đồ điều trị phù hợp. Bên cạnh đó, các xét nghiệm đánh giá tình trạng xơ hoá gan và xơ gan: siêu âm ổ bụng, đo độ đàn hồi gan (Fibroscan), nội soi thực quản dạ dày, sinh thiết gan… cũng cần thiết trong một số trường hợp nhất định. Xét nghiệm viêm gan C Xét nghiệm Anti-HCV Xét nghiệm máu này giúp chẩn đoán viêm gan C chính xác nhất. Anti-HCV là kháng thể chống Hepatitis C virus được cơ thể sinh ra khi mắc bệnh. Tuy nhiên kháng thể này không đủ mạnh để có thể chống lại được virus này. Sau khi được kết luận dương tính HCV thì người bệnh cần tiếp tục làm một số xét nghiệm như sau để bác sĩ đánh giá tình hình tiến triển bệnh viêm gan C đang ở giai đoạn nào: Xét nghiệm kiểu gen Hiện nay có 6 kiểu gen virus có thể gây bệnh. Bởi vậy, xét nghiệm này giúp bác sĩ xác định chính xác virus gây bệnh thuộc kiểu gen nào. Xét nghiệm kiểm tra mức độ tổn thương gan Một số xét nghiệm đánh giá mức độ tổn thương gan bệnh nhân có thể được bác sĩ chỉ định như: sinh thiết gan, siêu âm, xét nghiệm men gan AST, ALT, chụp cắt lớp, chụp CT, chụp cộng hưởng từ, xét nghiệm HCV RNA… Trong khuôn khổ Hội nghị, phần thảo luận sau bài báo cáo “Cập nhật xét nghiệm trong sàng lọc, chẩn đoán và điều trị bệnh viêm gan virus” của TS. BS Trần Văn Giang diễn ra rất sôi nổi. Đây là chủ đề ý nghĩa nên được quý bác sĩ đồng nghiệp tại Tây Nguyên rất quan tâm;;;;;Xét nghiệm HBs. Ag là xét nghiệm dùng để kiểm tra xem bệnh nhân có mắc viêm gan B hay không. Viêm gan B là bệnh có thể tự khỏi nhưng cũng có thể sẽ phát triển và dẫn đến xơ gan, ung thư gan,… nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời. Chính vì thế, việc xét nghiệm HBs. Ag để chẩn đoán bệnh viêm gan B là rất quan trọng và cần thiết. 1. Xét nghiệm HBs HBs Ag là một từ viết tắt chỉ một kháng nguyên bề mặt của siêu vi B và là một trong số những kháng nguyên virus viêm gan B được tìm thấy ở huyết thanh của con người, đó là Hepatitis B surface Antigen. Kết quả sẽ được trả sau khi làm xét nghiệm với máu của người kiểm tra xem có nhiễm siêu vi B hay không. 2. Các hạng mục xét nghiệm viêm gan B Xét nghiệm định tính HBs Ag Đây là xét nghiệm dựa trên các kháng nguyên bề mặt của viêm gan B. Nếu như xét nghiệm có kết quả HBs Ag âm tính thì người kiểm tra không mắc viêm gan B. Tuy nhiên nếu như có nghi ngờ bị phơi nhiễm hay có nguy cơ phơi nhiễm cao thì nên làm thêm xét nghiệm Anti - HBc để có được kết quả chính xác nhất. Nếu như kết quả HBs Ag dương tính thì có nghĩa là người bệnh đang nhiễm virus viêm gan B và người bệnh có thể đang trong giai đoạn nhiễm viêm gan B cấp tính (<6 tháng) hoặc nhiễm viêm gan B mạn tính. Nếu người mắc viêm gan B có cơ thể khỏe mạnh, hệ miễn dịch tốt thì virus sẽ giảm dần và có thể biến mất sau khoảng 4 - 6 tháng tiếp theo. Sau đó nếu bệnh nhân khỏi bệnh hoàn toàn thì cơ thể sẽ có được khả năng miễn dịch với viêm gan B suốt đời. Bệnh nhân nên đi xét nghiệm viêm gan B sau 6 tháng để biết được tình trạng của mình. Trong trường hợp sức khỏe yếu, cơ thể không đẩy lùi được virus viêm gan B thì người bệnh sẽ bị mắc viêm gan B mạn tính. Sau 6 tháng, nếu xét nghiệm lại vẫn cho kết quả dương tính thì sẽ được tính là viêm gan B mạn tính. Lúc này, bệnh nhân cần phải đi làm những xét nghiệm khác để đánh giá chức năng gan như HBV - DNA, HBe Ag, HBe Ab, HBV genotyping hay các xét nghiệm huyết học, sinh hóa,… Không chỉ vậy, bệnh nhân cũng cần lưu ý rằng kể cả khi kết quả xét nghiệm HBs Ag chuyển thành âm tính thì người bệnh vẫn có nguy cơ bị xơ gan, ung thư gan. Cho dù virus đã không còn nhưng DNA của virus vẫn còn tồn tại ở người mắc bệnh. Xét nghiệm HBs Ag chỉ có thể giúp ta xác định được mình có bị nhiễm viêm gan B hay không chứ chưa thể xác định được tình trạng của virus xem nó có thể lây lan hay phát triển hay không, mức độ ảnh hưởng ra sao. Để biết được thông tin chính xác, bệnh nhân cần phải đi làm những xét nghiệm bổ sung khác. Khi được chẩn đoán là dương tính với viêm gan B, bệnh nhân cần phải tuân thủ phác đồ điều trị của bác sĩ, không được tự ý dùng thuốc vì sẽ làm ảnh hưởng đến kết quả điều trị và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người bệnh. Xét nghiệm định lượng HBs Ag Khác với xét nghiệm định tính viêm gan B HBs Ag, xét nghiệm định lượng HBs Ag nhằm định lượng nồng độ HBs Ag, Khi có được nồng độ HBs Ag thì bác sĩ sẽ có được thông tin để theo dõi quá trình trị bệnh một cách hiệu quả. Xét nghiệm Anti - HBs Anti - HBs là một kháng thể kháng HBs Ag của cơ thể. Nếu như kết quả xét nghiệm Anti - HBs là dương tính và nồng độ trên 10 m UI/ml thì có nghĩa là cơ thể bệnh nhân đã có kháng thể có khả năng chống lại được virus HBV hay nói cách khác là đã có miễn dịch với viêm gan B. Ở trường hợp này thì người bệnh không cần tiêm vaccine. Còn nếu có kết quả âm tính trong xét nghiệm này tức là cơ thể chưa có miễn dịch với bệnh viêm gan B và cần được tiêm vaccine. Sau khi bệnh nhân tiêm vaccine hoặc sau khi khỏi viêm gan B mà có kháng thể Anti - HBs thì tức là cơ thể đã có sự miễn dịch với viêm gan B. Xét nghiệm HBe Ag HBe Ag là đoạn kháng nguyên của vỏ capsid virus viêm gan B. Nếu như người bệnh dương tính với kháng nguyên này thì có nghĩa là virus đang phát triển mạnh trong cơ thể và có khả năng lây lan. Còn nếu cho kết quả âm tính thì có thể virus không hoạt động hoặc đột biến. Xét nghiệm Anti - HBe Giống như Anti - HBs, Anti - HBe là khảng thể kháng HBe Ag. Khi cơ thể có Anti - HBe hay kết quả xét nghiệm dương tính thì cơ thể bạn đã có sự miễn dịch một phần. Nếu như kết quả âm tính thì bệnh nhân không có miễn dịch viêm gan B. Hai xét nghiệm HBe Ag và Anti - HBe cần được làm đầy đủ để có thể phân tích tình trang một cách cụ thể nhất: HBe Ag (+) và Anti - HBe (-): Virus hoạt động mạnh chưa có kháng thể, viêm gan tiến triển và có thể lây lan; HBe Ag (-) và Anti - HBe (+): Virus ngưng nhân bản, co thể có sự miễn dịch một phần với virus, khả năng lây lan giảm, cũng có thể đây là thể đột biến; HBe Ag (+) và Anti - HBe (+): Kháng nguyên và kháng thể cân bằng hay cũng có thể do phức hợp miễn dịch. Bệnh nhân cần theo dõi thêm; HBe Ag (-) và Anti - HBe (-): Biến thể Pre - C hay có thể là giai đoạn cửa sổ quá trình chuyển đảo huyết thanh. Xét nghiệm Anti - HBc Anti - HBc là kháng thể có thể tồn tại suốt đời và nó là kháng thể kháng lõi của virus viêm gan B. Xét nghiệm này là để xác định xem người bệnh có bị phơi nhiễm viêm gan B hay không. Xét nghiệm Anti - HBc Ig M Đây là xét nghiệm kiểm tra kháng thể kháng lõi virus viêm gan B typ Ig M. Kháng thể này thường xuất hiện vào giai đoạn viêm gan B cấp hoặc đợt cấp viêm gan B mạn tính. Xét nghiệm này dùng để xác định bệnh nhân nhiễm viêm gan B hay viêm gan B mãn tính. Trên đây là những thông tin về xét nghiệm HBs
question_249
Nội soi dạ dày có đau không, nên thực hiện ở đâu tốt nhất?
doc_249
Nội soi dạ dày được xem là phương pháp tiên tiến nhất trong đánh giá, chẩn đoán chính xác tình trạng, tổn thương bên trong thực quản- dạ dày- tá tràng. Và nếu bạn cũng đang có những thắc mắc này thì đừng bỏ qua bài viết dưới đây nhé. Một số bệnh lý liên quan đến dạ dày thường gặp là viêm loét dạ dày hoặc ung thư dạ dày,các bệnh lí viêm loét thực quản, ung thư thực quản… Nhiều chuyên gia cho rằng, những căn bệnh này rất khó để chẩn đoán chính xác nếu chỉ dựa vào miêu tả của người bệnh hoặc áp dụng chụp, chiếu, siêu âm. Điều này khiến cho việc điều trị sai hướng, bệnh không những không khỏi mà còn gây hại đến sức khỏe bệnh nhân gây ra tình trạng ung thư phát triển do bệnh nhân không được chẩn đoán sớm. Với phương pháp Nội soi dạ dày, khi thực hiện, bác sĩ sẽ sử dụng ống nội soi mềm chuyên dụng có gắn camera chiếu sáng đưa qua miệng- thực quản vào lòng dạ dày xuống đến hành tá tràng và tá tràng giúp hiển thị một cách rõ nét nhất các tổn thương trên các cơ quan tiêu hóa trên (nếu có), thậm chí là các dấu hiệu bất thường ở tận bên trong góc khuất cũng được tìm ra. Nhờ đó, các bác sĩ có thể phán đoán tốt nhất tình trạng bệnh và đưa ra phác đồ điều trị hiệu quả, thích hợp nhất. Tuy nhiên, ngày nay, với sự phát triển không ngừng của ngành y học đã cho ra đời khá nhiều phương pháp nội soi hiện đại; hơn nữa còn thực hiện bởi những bác sĩ đã được đào tạo chuyên môn cần thiết nên có thể hạn chế tối đa những biến chứng nguy hiểm cũng như tránh cảm giác đau đớn, khó chịu cho bệnh nhân. Hiện nội soi dạ dày gồm có ba dạng chủ yếu sau: - Nội soi truyền thống (qua đường miệng) không dùng thuốc gây mê: Phương pháp này thường được áp dụng với những bệnh nhân trưởng thành, có sức khỏe tốt. Khi nội soi, các bác sĩ sẽ đưa đoạn ống nội soi mềm, kích thước nhỏ qua miệng, xuống họng rồi xuống dạ dày nên bệnh nhân rất khó tránh khỏi cảm giác vướng ở cổ họng như mắc nghẹn, ngay sau đó sẽ thấy buồn nôn hoặc nôn ói. Thế nhưng, bệnh nhân cũng không nên quá lo lắng bởi những triệu chứng này chỉ kéo dài trong khoảng 10 phút trong khi soi, về sau thường không để lại bất kỳ dấu hiệu hay tai biến nào. - Nội soi bằng phương pháp gây mê: Bác sĩ gây mê sẽ tính toán cẩn thận và đưa một lượng thuốc mê phù hợp vào cơ thể bệnh nhân thông qua tiêm tĩnh mạch. Ưu điểm của kỹ thuật nội soi này là giúp người bệnh không có bất cứ cảm giác lo lắng, đau đớn hay khó chịu nào. Hơn nữa, sau khi hết thuốc và tỉnh dậy, bệnh nhân cũng không bị tác dụng phụ gây ảnh hưởng đến sức khỏe. - Nội soi dạ dày qua viên nang: Có thể nói đây là phương pháp nội soi dạ dày hiện đại nhất do không cần phải sử dụng tới ống nội soi. Lúc này, bác sĩ sẽ chỉ định bệnh nhân nuốt một thiết bị nhỏ có gắn camera với kích thước bằng viên nang. Thiết bị này có khả năng chụp 3 tấm ảnh/giây rồi gửi tín hiệu lên máy tính xử lý giúp bác sĩ dễ dàng quan sát những tổn thương, dấu hiệu bất ổn bên trong (nếu có). Nội soi dạ dày qua viên nang thường kéo dài từ 8 - 12 giờ. Trong khoảng thời gian này, bệnh nhân vẫn có thể ăn uống, làm việc, học tập như bình thường. Tuy nhiên, do sử dụng công nghệ thiết bị cao nên phương pháp này rất tốn kém, phần nào cũng gây tâm lý phân vân cho người muốn thực hiện. 2. Chi phí nội soi dạ dày công khai, minh bạch, được niêm yết theo quy định của Sở y tế nên khách hàng không cần phải lo lắng về vấn đề này. các chuyên gia luôn sẵn sàng hỗ trợ và tư vấn cho khách hàng hoàn toàn miễn phí
doc_11758;;;;;doc_43828;;;;;doc_4821;;;;;doc_44112;;;;;doc_16234
Nội soi không đau, dễ chịu, an toàn và hiệu quả Nội soi dạ dày là thủ thuật bắt buộc trong thăm khám để phát hiện sớm và chính xác các bệnh lý bất thường tại dạ dày. Tuy nhiên, phương pháp nội soi dạ dày truyền thống (qua đường miệng) thường khiến người bệnh bị đau, nôn ói không ngừng, làm gián đoạn quá trình nội soi và ảnh hưởng đến việc chẩn đoán của bác sĩ. Nội soi dạ dày là thủ thuật bắt buộc trong thăm khám để phát hiện sớm và chính xác các bệnh lý bất thường tại dạ dày. Thủ thuật mới này sử dụng một ống nội soi rất nhỏ đưa qua đường mũi đã được gây tê xuống dạ dày, người bệnh không cảm nhận thấy bất cứ một cảm giác khó chịu nào trong suốt quá trình nội soi. Ống nội soi được luồn qua đường mũi nên ít gây ích thích vào lưỡi gà, vòm khẩu cái, đáy lưỡi như phương pháp nội soi truyền thống và làm giảm phản xạ nôn ói. Người bệnh không phải gây mê nên huyết áp, nhịp tim không bị thay đổi và hoàn toàn tỉnh táo để nói chuyện trao đổi với bác sĩ cũng như quan sát toàn bộ hình ảnh trong suốt quá trình nội soi. Do không gây đau đớn, khó chịu, nôn ói nên tâm lý người bệnh ổn định, quá trình nội soi diễn ra suôn sẻ, không bị gián đoạn, bác sĩ dễ dàng thực hiện thủ thuật, hạn chế nguy cơ xảy ra các biến chứng không mong muốn đồng thời giúp việc quan sát hình ảnh trong dạ dày rõ ràng hơn, giúp chẩn đoán chính xác hơn. Bác sĩ giỏi trực tiếp thực hiện nội soi Hệ thống máy nội soi hiện đại công nghệ Nhật Bản Môi trường sạch sẽ, khử trùng dụng cụ tuyệt đối Bác sĩ giỏi trực tiếp nội soi Chăm sóc người bệnh chu đáo Đặt hẹn nhanh chóng, chi phí hợp lý Chi phí khám chữa bệnh hợp lý, chính sách thanh toán BHYT giúp người bệnh tiết kiệm tối đa chi phí khám chữa bệnh.;;;;;Dạ dày là nơi thực hiện chức năng tiêu hóa thức ăn, cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể. Vì thế, những tổn thương bên trong dạ dày ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe, sinh hoạt người bệnh. Nội soi dạ dày là phương pháp sử dụng một ống soi mềm có đường kính tương đối nhỏ (dưới 1cm) đi vào thực quản và kiểm tra, thăm khám dạ dày, hành tá tràng, tá tràng. Trong ống soi có gắn camera và đèn sáng để cung cấp các hình ảnh thể hiện mức độ tổn thương của các cơ quan, từ đó giúp chẩn đoán và điều trị bệnh chính xác. Khi phát hiện được các biểu hiện: dị vật, u bướu, viêm loét, chảy máu,… có thể bệnh nhân sẽ được chỉ định lấy mẫu bệnh phẩm ngay trong quá trình nội soi. Hiện nay, có 3 phương pháp nội soi dạ dày chủ yếu: - Nội soi dạ dày qua đường miệng. - Nội soi dạ dày qua đường mũi. - Nội soi dạ dày gây mê – không đau. Tùy vào bệnh lý dạ dày, đặc điểm cơ thể và nhu cầu của bệnh nhân, bác sĩ sẽ chỉ định bạn thực hiện phương pháp nội soi phù hợp, đảm bảo an toàn. Cơ thể của bạn rất nhạy cảm với mọi sự thay đổi bên trong của nó. Vì vậy, khi dạ dày bị tổn thương nó sẽ phát ra các tín hiệu giúp bạn nhận ra mình đang bị bệnh và kịp thời chữa trị. Nếu xảy ra các tình trạng sau, bạn nên đến gặp bác sĩ và nội soi dạ dày ngay nhé! - Đi đại tiện ra máu. - Đau bụng, nuốt nghẹn. - Đau ở vùng xương ức, thượng vị dạ dày. - Mắc chứng ợ hơi, ợ chua, trào ngược. - Chán ăn, chậm tiêu, đầy hơi. - Buồn nôn, nôn ra máu. - Viêm họng kéo dài, ho liên tục. - Sụt cân không rõ lý do. - Gia đình có người bị nhiễm vi khuẩn HP,… - Nội soi để điều trị và theo dõi sự phát triển, hồi phục của bệnh lý dạ dày. - Kiểm tra sức khỏe, nghi ngờ nguy cơ ung thư dạ dày. Khi thực hiện nội soi dạ dày, bệnh nhân cần lưu ý: - Nhịn ăn, uống 6 – 8 tiếng trước khi nội soi. Đặc biệt không sử dụng các loại nước có màu. - Thông báo đến bác sĩ tình trạng sử dụng thuốc, dị ứng thuốc của bạn. - Không được ăn uống trong vòng 1 giờ sau nội soi, đặc biệt đồ ăn cay, nóng. - Nghỉ ngơi sau khi nội soi 10 – 30 phút rồi mới về nhà. - Không nên quá lo lắng nếu có biểu hiện buồn nôn, rát họng,… sau khi nội soi vì nó sẽ mất trong vòng 24 giờ. 3. Những trường hợp không được chỉ định nội soi dạ dày Mặc dù đây là phương pháp chữa bệnh an toàn nhưng nếu không được áp dụng đúng đối tượng, bệnh lý có thể nặng hơn và ảnh hưởng đến sức khỏe. Vì vậy, khi có nghi ngờ các trường hợp sau đây, bệnh nhân sẽ không được chỉ định nội soi: - Thủng dạ dày, bỏng dạ dày do uống axit. - Bệnh nhân suy tim, thiếu máu cơ tim. - Bệnh nhân mới ăn no, bệnh nhân bị suy hô hấp. - Bệnh nhân có túi phình lớn ở động mạch chủ. - Thủng, loét các nơi khác trong ống tiêu hóa,… 4. Quy trình thực hiện nội soi dạ dày gây mê – không đau Để không lo lắng trước khi tiến hành nội soi dạ dày, bạn và gia đình cần tìm hiểu trước quy trình nội soi dạ dày, những biến chứng có thể xảy ra để xử lý kịp thời khi gặp sự cố. - Xem kỹ các lưu ý khi nội soi dạ dày, để thực hiện trước ngày thực hiện nội soi dạ dày. - Sau khi được chỉ định nội soi dạ dày, bệnh nhân cần ký giấy chấp thuận những rủi ro trong quá trình nội soi. - Tiêm thuốc gây mê: Để giảm cảm giác khó chịu, buồn nôn và giảm đau trong quá trình lấy mẫu bệnh phẩm, xử lý vết thương. - Thực hiện nội soi dạ dày: Trong quá trình nội soi, bệnh nhân không cử động, không giãy giụa để thực hiện thăm dò các cơ quan của ống tiêu hóa. Nếu phát hiện và chẩn đoán đúng bệnh, bệnh nhân được tiến hành cắt bỏ, xử lý tổn thương ngay trong quá trình nội soi. - Nghỉ ngơi sau nội soi dạ dày: Do có sử dụng thuốc gây mê, bệnh nhân cần nghỉ ngơi đến khi tỉnh táo. - Nhận kết quả: sau khi tỉnh táo, bệnh nhân được bác sĩ thăm khám, hỏi thăm về tình trạng cơ thể, thông báo tình trạng của bản thân và có những lời khuyên sau nội soi. Khi nghi ngờ mắc phải bệnh lý dạ dày, câu hỏi nội soi dạ dày ở đâu tốt sẽ hiện lên trong đầu bạn và bắt buộc bạn phải lựa chọn. Cần chi phí thuốc mê, vật tư ý tế nhiều hơn thông thường,… Vì vậy, giá cả của phương pháp này rất được mọi người để ý.;;;;;Nội soi dạ dày ở đâu tốt đang là thắc mắc của rất nhiều người, đặc biệt trong bối cảnh các bệnh lý về dạ dày đang có chiều hướng gia tăng. 1. Nội soi dạ dày là quá trình thực hiện việc đưa các thiết bị nội soi mềm có bộ phận sáng và có khả năng ghi nhận hình ảnh vào bên trong ống tiêu hóa. Nội soi dạ dày giúp chẩn đoán, phát hiện và điều trị các bệnh liên quan đến dạ dày. Các đối tượng cần thực hiện nội soi dạ dày Nội soi dạ dày là một phương pháp hiện đại được nhiều bệnh nhân lựa chọn sử dụng. Tuy nhiên, nội soi dạ dày chỉ áp dụng với nhóm đối tượng như: + Những bệnh nhân có các triệu chứng khó tiêu, đầy hơi, khó nuốt, buồn nôn, đi ngoài ra máu,…Với nhóm bệnh nhân này thông qua nội soi dạ dày, các bác sĩ sẽ chuẩn được tình trạng bệnh và đưa ra hướng điều trị tốt nhất. + Các bệnh nhân muốn nội soi để kiểm tra tình hình sức khỏe. + Nhóm đối tượng đã thực hiện phẫu thuật nội soi dạ dày và muốn kiểm tra lại để đánh giá kết quả nội soi. ảnh nội soi Các cơn đau thắt bụng là một trong những dấu hiệu bất lợi cho dạ dày của bạn 2. Những lưu ý trước và sau khi nội soi dạ dày Để nội soi dạ dày thu được kết quả chính xác nhất, thì rất cần sự phối hợp của bệnh nhân với các bác sĩ trong quá trình điều trị. Vì vậy, các bệnh nhân cần lưu ý những điều sau khi thực hiện nội soi dạ dày. Trước khi thực hiện nội soi dạ dày + Dạ dày phải sạch, không được có thức ăn để khi nội soi có thể quan sát được sự tổn thương ở vùng niêm mạc dạ dày. Chính vì thế khi đã quyết định thực hiện nội soi dạ dày, bệnh nhân cần nhịn ăn ít nhất 8 giờ trước khi nội soi. + Không uống nước có màu hoặc sử dụng chất kích thích như: coca cola, nước cam, sữa, rượu, bia,… Nếu uống chỉ uống nước trắng đun sôi để nguội. + Không được uống các loại thuốc làm băng niêm mạc dạ dày như: Gastropulgit, Phosphalugel…. Sau khi nội soi dạ dày Sau khi thực hiện phẫu thuật nội soi, bệnh nhân thường có cảm giác choáng váng và không nhìn rõ những vật xung quanh. Tuy nhiên, không đáng lo bởi đó chỉ là tác dụng phụ của thuốc gây mê. Các biểu hiện đó sẽ hoàn toàn biến mất sau 1 ngày phẫu thuật. Điều mà các bệnh nhân nên quan tâm và chú ý sau khi phẫu thuật gồm các điều sau: + Không được tự ý di chuyển hay xuất viện khi huyết áp chưa ổn định và không được sự đồng ý của bác sĩ. + Không ăn uống bất cứ thứ gì trong vòng một đến hai giờ sau khi nội soi hoặc khi chưa được bác sĩ cho phép. + Mọi vận động của cơ thể phải hết sức nhẹ nhàng để hạn chế sự ảnh hưởng tới vết thương. Nội soi dạ dày là phương pháp rất hiện đại ngày nay giúp bạn có thể chẩn đoán và phát hiện nhanh các bệnh về dạ dày. Để phẫu thuật nội soi dạ dày đạt kết quả tối ưu nhất bạn đừng quên những lưu ý trên nhé! 3. Nhưng vì mỗi nơi một giá nên rất nhiều người cảm thấy hoang mang. Bạn nên tham khảo một số điều sau khi nói đến chi phí nội soi dạ dày: Nội soi dạ dày có 2 loại phổ biến là nội soi dạ dày có gây mê và nội soi dạ dày không gây mê. Nội soi dạ dày có gây mê sẽ giúp người bệnh giảm bớt cảm giác đau khi thực hiện phẫu thuật tuy nhiên chi phí sẽ cao hơn. + Nội soi dạ dày không gây mê: 500.000 - 800.000 VNĐ + Nội soi dạ dày có gây mê: 1.500.000 - 2.000.000 VNĐ 4. Đội ngũ bác sĩ Bác sĩ chính là những người trực tiếp thực hiện phẫu thuật cho mỗi bệnh nhân. Không phải chỉ có kiến thức là các bác sĩ sẽ có thể thực hiện tốt mà các bác sĩ thực hiện phẫu thuật nội soi phải là người giàu kinh nghiệm, ngoài khả năng phẫu thuật giỏi thì cần cả một tinh thần luôn sẵn sàng hỗ trợ và động viên bệnh nhân. Chất lượng dịch vụ Chất lượng dịch vụ bao gồm dịch vụ trong phòng bệnh, dịch vụ chăm sóc,... Nếu các dịch vụ này tốt sẽ tạo thiện cảm với bệnh nhân ngay từ cái nhìn đầu tiên. Ba yếu tố được nêu trên là ba yếu tố có tính chất quyết định cho câu trả lời nội soi dạ dày ở đâu tốt.;;;;;Nội soi dạ dày là phương pháp an toàn và hữu hiệu giúp chẩn đoán, điều trị các bệnh lý dạ dày. Tuy nhiên, nhiều bệnh nhân vì chưa hiểu rõ về các phương pháp nội soi nên còn khá e ngại khi được chỉ định thực hiện thủ thuật này. Nội soi dạ dày là dùng một ống soi mềm để quan sát thực quản, dạ dày, hành tá tràng và tá tràng. Bác sĩ có thể sử dụng những dụng cụ đặc biệt để lấy dị vật hay cắt polyp, cầm máu, điều trị giãn tĩnh mạch thực quản, giãn tĩnh mạch phình vị, nong những phần bị teo hay bị hẹp,...Nội soi là một phương pháp an toàn. Biến chứng có thể có gồm xây xát niêm mạc, nhiễm trùng, chảy máu, rách - thủng do bệnh nhân không hợp tác hoặc thủng bít có từ trước, nhưng các biến chứng chủ yếu xảy ra khi bệnh nhân không phối hợp, còn các thủ thuật nội soi chẩn đoán rất hiếm khi gây ra biến chứng. Hiện nay, nội soi dạ dày có thể qua đường miệng hoặc đường mũi, bệnh nhân có thể lựa chọn gây mê (nội soi không đau) hoặc không gây mê. Mỗi phương pháp đều có những ưu, nhược điểm riêng và được chỉ định trong từng trường hợp bệnh cụ thể. 2.1. Nội soi dạ dày qua đường miệng Đây là phương pháp nội soi truyền thống được sử dụng phổ biến nhất hiện nay.Ưu điểm: Dễ thực hiện, độ chính xác cao (nếu bệnh nhân hợp tác tốt), giá thành thấp.Nhược điểm: Nội soi dạ dày bằng ống mềm có đường kính lớn, khi đi qua đường miệng sẽ kích thích vào lưỡi gà, vòm khẩu cái, đáy lưỡi làm bệnh nhân buồn nôn, khó chịu, gây cảm giác sợ hãi khi nội soi (một số trường hợp do buồn nôn, nôn nhiều nên có thể bị đau rát họng, sây sát họng sau soi). 2.2. Nội soi dạ dày qua đường mũi Soi thực quản - dạ dày - tá tràng qua đường mũi là đưa ống soi dạ dày qua đường mũi vào thực quản rồi xuống dạ dày, hành tá tràng và tá tràng nhằm mục đích chẩn đoán những bệnh lý của thực quản, dạ dày, hành tá tràng và tá tràng.Ưu điểm: Dễ thực hiện, độ chính xác cao. Ống soi có đường kính nhỏ (đường kính khoảng 5,9 mm) và đi qua đường mũi, không chạm vào lưỡi gà và vùng hầu họng nên ít gây buồn nôn, người bệnh đỡ khó chịu hơn.Nhược điểm: Phương pháp này không thực hiện được nếu bệnh nhân bị bệnh lý vùng mũi, hẹp khe mũi; chi phí cao hơn soi đường miệng. Khi phát hiện bệnh lý cần can thiệp ư lấy dị vật, cắt Polyp, cầm máu, thắt tĩnh mạch thực quản, tiêm xơ, nong hẹp,... thì không thực hiện được ngay và phải chuyển sang soi đường miệng. Nội soi dạ dày qua đường mũi 2.3. Nội soi dạ dày có gây mê - không đau Với những trường hợp bệnh nhân có tâm lý sợ hãi hoặc yêu cầu giảm đau khi nội soi, bác sĩ có thể thực hiện các phương pháp nội soi dạ dày gây mê.Soi thực quản - dạ dày - tá tràng gây mê là đưa ống soi dạ dày qua đường miệng vào thực quản rồi xuống dạ dày, hành tá tràng và tá tràng nhằm mục đích chẩn đoán và điều trị những bệnh lý của thực quản, dạ dày, hành tá tràng và tá tràng khi người bệnh trong tình trạng mê.Ưu điểm: Vì được gây mê nên bệnh nhân sẽ không cảm thấy khó chịu, buồn nôn khi soi, không bị ám ảnh sau khi nội soi, và nhất là không có các hành động nguy hiểm như giật ống soi hay giãy giụa. Thời gian gây mê ngắn, lượng thuốc mê ít nên bệnh nhân tỉnh nhanh sau soi (2 - 3 phút sau nội soi), không ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe người bệnh. Do bệnh nhân mê trong lúc soi nên bác sĩ có thể thực hiện các thủ thuật can thiệp như: Lấy dị vật, cắt Polyp, cầm máu ổ loét, tiêm xơ, nong hẹp, thắt tĩnh mạch thực quản,... thuận lợi và an toàn hơn.Nhược điểm: Chi phí cao hơn nội soi thông thường. Thực hiện phức tạp, cần thêm bác sĩ gây mê, có thể phải làm thêm một số xét nghiệm cũng như điện tim đồ. Một số trường hợp bệnh nhân sau khi tỉnh vẫn còn mệt mỏi, buồn ngủ do thuốc mê, cần phải kiểm tra thuốc và theo dõi tác dụng phụ của thuốc mê. Nội soi dạ dày có đau không - Xem ngay để biết;;;;;Tầm soát ung thư dạ dày bằng phương pháp nội soi không đau đã và đang được áp dụng ở nhiều nước phát triển trên thế giới. Đây là phương pháp giúp phát hiện nhanh, chính xác nhất những bất thường tại dạ dày, giúp phát hiện bệnh ở giai đoạn sớm. Nội soi dạ dày không đau là thủ thuật tiến hành bằng cách dùng một ống soi mềm có gắn camera đưa vào trong lòng thực quản và dạ dày để quan sát trực tiếp. Bệnh nhân được gây mê trong quá trình nội soi nên không gây cảm giác đau đớn, khó chịu, nôn và buồn nôn. Theo các chuyên gia tiêu hóa, nội soi là phương pháp chính xác nhất để chẩn đoán nguyên nhân nôn ra máu, phát hiện các tổn thương viêm, loét, giãn tĩnh mạch thực quản, ung thư dạ dày ở giai đoạn sớm. Các phương pháp nội soi dạ dày không đau hiện nay gồm: Nội soi dạ dày gây mê và nội soi dạ dày qua đường mũi. Ưu điểm lớn nhất của phương pháp nội soi dạ dày không đau là không đau, không nôn, an toàn, hiệu quả. Các bệnh lý về dạ dày thường diễn tiến nhanh và có thể dẫn đến những biến chứng nguy hiểm nếu không được điều trị hoặc điều trị không đúng cách. Nội soi dạ dày là cách tốt nhất giúp phát hiện sớm và chính xác nhất những bất thường tại dạ dày, giúp phát hiện sớm ung thu dạ dày. Nội soi dạ dày ngay khi có các dấu hiệu sau: Để đảm bảo quá trình nội soi được thuận lợi, chính xác, an toàn, hiệu quả, người bệnh cần lưu ý: -Nhịn ăn trước 6 giờ, không uống rượu bia, các loại nước có màu như cocacola, cà phê, sữa… -Trước khi nội soi dạ dày không uống các loại thuốc băng niêm mạc dạ dày như Gastropulgit, Phosphalugel… -Đối với nội soi gây mê phải tuyệt đối nhịn uống để tránh trào ngược vào phổi trong quá trình gây mê… Quy trình nội soi dạ dày không đau Bước 1: Bác sĩ thăm khám lâm sàng và chỉ định nội soi Bước 2: Xét nghiệm máu, chụp X.Quang tim phổi, siêu âm bụng và điện tâm đồ Bước 3: Tiến hành gây mê và nội soi (đối với nội soi gây mê) Bước 4: Bác sĩ xem kết quả và chỉ định điều trị -Nội soi gây mê: Người bệnh được đưa vào trạng thái tiền mê trước khi nội soi nên hoàn toàn không có cảm giác khó chịu. -Nội soi đường mũi: Ống nội soi siêu nhỏ được đưa qua lỗ mũi đã được xịt tê, do ống không chạm vào lưỡi gà – vòm khấu cái nên hoàn toàn không gây cảm giác khó chịu, đau hay buồn nôn. Người bệnh tỉnh táo và được theo dõi tất cả các hình ảnh trong quá trình nội soi.
question_250
Thông tin quan trọng về nội soi tán sỏi niệu quản bằng laser
doc_250
Nội soi tán sỏi niệu quản bằng laser là giải pháp điều trị sỏi niệu quản với nhiều ưu điểm vượt trội có thể kể đến như: không xâm lấn, không đau, hạn chế biến chứng và hồi phục nhanh chóng. Tìm hiểu kĩ thông tin về phương pháp này giúp người bệnh điều trị sỏi niệu quản hiệu quả hơn. Hệ tiết niệu có 2 thận hai bên, 2 niệu quản hai bên, 1 bàng quang và 1 niệu đạo. Niệu quản có niệu quản trái và niệu quản bên phải, sỏi niệu quản hình thành khi mắc kẹt tại niệu quản trái, phải hoặc cả hai bên niệu quản. Có 3 vị trí sỏi tại niệu quản: 1/3 trên sát bể thận, 1/3 giữa niệu quản và 1/3 dưới sát thành bàng quang. Sỏi niệu quản thường xảy ra ở nam giới hơn so với nữ giới bơi kết cấu niệu quản của nam giới hẹp dài hơn, có nhiều đoạn hẹp hơn nên sỏi dễ bị mắc kẹt. Đồng thời, tỉ lệ mắc sỏi niệu quản cũng thường xảy ra ở nam giới trung niên và nam giới cao tuổi. Nội soi điều trị sỏi niệu quản hay nội soi tán sỏi ngược dòng là phương pháp sử dụng năng lượng laser, với sự hỗ trợ của các thiết bị y tế công nghệ cao, điều chỉnh và tán vỡ sỏi niệu quản thành nhiều mảnh nhỏ ở cự li gần. Phương pháp này tiếp cận sỏi thông qua đường “tự nhiên” từ niệu đạo qua bàng quang đến niệu quản. 2.1 Trường hợp được chỉ định nội soi tán sỏi bằng laser tại niệu quản Do điều trị sỏi bằng cách can thiệp qua đường niệu đạo qua bàng quang và lên niệu đạo, người bệnh cần tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ về phương pháp điều trị để đảm bảo an toàn. Các trường hợp người bệnh được điều trị với tán sỏi nội soi ngược dòng bằng laser bao gồm: – Sỏi niệu quản kích thước nhỏ: 0,6cm đến 2,5 cm – Sỏi niệu quản > 1cm hoặc nhỏ hơn 1cm nhưng điều trị nội khoa không cải thiện, sỏi không ở gân vị trí hẹp niệu quản. – Sỏi ở trên vị trí sa lồi. Trường hợp sỏi niệu quản ở vị trí 1/3 trên với nữ giới ở gần bể thận, người bệnh cần điều trị với dụng cụ soi ống cứng. Đối với nam giới thì nên chọn sỏi ở vị trí thấp. Kích thước và vị trí sỏi niệu quản có ảnh hưởng lớn đến phương pháp điều trị 2.2 Trường hợp không được chỉ định nội soi tán sỏi bằng laser tại niệu quản Ngoài ra, một số trường hợp sau đây người bệnh không nên điều trị với phương pháp này: – Bệnh nhân bị dị dạng tiết niệu như: hẹp niệu quản, hẹp niệu đạo bất thường… – Bệnh nhân đang bị nhiễm trùng đường tiết niệu chưa điều trị dứt điểm. – Sỏi có kích thước lớn từ 3mm trở lên. – Các bệnh lý về thận: thận ứ nước, giãn đài bể thận, thận suy giảm chức năng, suy thận… – Chống chỉ định với gây mê, gây tê. – Bệnh nhân đang sử dụng thuốc chống đông máu hoặc gặp phải tình trạng máu khó đông. 3. Quy trình điều trị tán sỏi niệu quản nội soi bằng laser Tán sỏi nội soi ống mềm là giải pháp điều trị sỏi niệu quản hiệu quả, không những mang lại nhiều thuận tiện cho khách hàng sau điều trị như: không cần mổ, không xâm lấn và không để lại sẹo; phương pháp này còn có thời gian điều trị và phục hồi nhanh chóng. Người bệnh chỉ cần lưu viện trong khoảng 24h là có thể về nhà, sinh hoạt và làm việc bình thường. Đồng thời, nhờ không mổ phanh hệ tiết niệu, chức năng của niệu quản và các cơ quan lân cận sẽ được bảo tồn nguyên vẹn. Quy trình diễn ra một ca điều trị tán sỏi niệu quản diễn ra cụ thể như sau: – Bước đầu tiên, người bệnh sẽ được giảm đau bằng gây tê tủy sống. Khác với nhiều phương pháp khác, gây tê tủy sống giúp người bệnh thoát khỏi nguy cơ biến chứng. – Bước thứ hai, bệnh nhân được đặt nằm theo tư thế sản khoa sau đó lấy ống nội soi luồn bên trong hệ tiết niệu. Trường hợp bệnh nhân đặt Sonde JJ để nong niệu quản trước khoảng 2 tuần, bác sĩ sẽ tiến hành rút Sonde JJ. – Bước thứ ba, sau khi rút Sonde JJ xong, bác sĩ sẽ đặt vỏ đỡ, đưa ống nội soi mềm vào cơ thể thông qua vỏ đỡ. – Bước thứ tư, bác sĩ tiến hành tiếp cận viên sỏi và tán vỡ sỏi nhờ màn hình phóng đại theo dõi được toàn bộ quá trình điều trị. – Bước thứ năm, sau khi tiến hành điều trị viên sỏi thành nhiều mảnh, bác sĩ sẽ bơm rửa niệu quản hoặc dùng dụng cụ gắp vụn sỏi ra ngoài, đưa niệu quản của người bệnh trở lại trạng thái ổn định. – Bước cuối cùng, bác sĩ tiến hành đặt Sonde JJ và xông tiểu để dẫn lưu nước tiểu cho bệnh nhân. Toàn bộ quá trình điều trị với tán sỏi nội soi ngược dòng sỏi niệu quản diễn ra trong khoảng từ 30 – 45 phút. Sau khi điều trị thành công, bệnh nhân sẽ được nằm theo dõi tại bệnh viện và được xuất viện về nhà. Toàn bộ quá trình điều trị tán sỏi niệu quản ngược dòng diễn ra trong khoảng 30 – 45 phút. 4. Những lưu ý khi điều trị sỏi niệu quản nội soi bằng laser Để đạt hiệu quả cao nhất với tán sỏi niệu quản nội soi ống mềm, sau quá trình điều trị, bệnh nhân nên cùng người nhà xây dựng chế độ chăm sóc và nghỉ ngơi hợp lý. Đặc biệt, người bệnh cần lưu ý một số điều sau: – Sau tán sỏi, bệnh nhân nên chủ động theo dõi tình trạng của mình: tình trạng đau, tình trạng tiểu tiện và nước tiểu để phát hiện kịp thời nếu có tổn thương ở niệu quản hoặc đài bể thận, nhiễm trùng… – Bệnh nhân nên tập vận động nhẹ nhàng và dần tăng dần mức độ, tránh nằm và ngồi một chỗ quá lâu. – Bổ sung nhiều nước mỗi ngày, từ 2,5 – 3 lít nước mỗi ngày để thúc đẩy quá trình đào thải vụn sỏi. – Theo dõi chụp chiếu, xét nghiệm theo chỉ định và tái khám với bác sĩ chuyên khoa để theo dõi tình trạng sỏi. – Thăm khám và tiến hành rút Sonde JJ(thường thời gian từ 1-2 ngày sau điều trị) – Công cụ hỗ trợ thông tiểu và bảo vệ niệu quản. Ngoài ra, do cơ thể người bệnh vẫn đang có Sonde JJ nên sẽ có một số biến chứng như: đi tiểu ra máu, khó đi tiểu, đi tiểu ngắt quãng hoặc đau nhẹ khi đi tiểu. Nhưng người bệnh không cần quá lo lắng, những biểu hiện này sẽ hết sau một vài ngày.
doc_63296;;;;;doc_30502;;;;;doc_12968;;;;;doc_37694;;;;;doc_45161
Trong các phương pháp điều trị sỏi niệu quản hiện nay, nội soi tán sỏi niệu quản bằng laser là một trong những phương pháp điều trị tiên tiến nhất. Phương pháp này đem lại hy vọng điều trị triệt để sỏi niệu quản, không xâm lấn, tán được sỏi cỡ lớn, không gây tổn thương niệu quản. Hiện nay, xu hướng điều trị ít xâm lấn và áp dụng kỹ thuật cao đang dần thay thế các phương pháp phẫu thuật mổ mở. Trong đó, nội soi tán sỏi niệu quản bằng laser là phương pháp điều trị sỏi niệu quản tiến tiến hàng đầu.Phẫu thuật tán sỏi niệu quản nội soi ngược dòng bằng laser sử dụng máy tán sỏi là thiết bị thực hiện thủ thuật tán hoàn toàn sỏi thận qua da với đường rạch da khoảng 1cm, giúp các bác sỹ thực hiện thành công những ca sỏi niệu quản khó. Ưu điểm vượt trội của máy tán sỏi là có thể cầm máu tốt và làm hoại tử ở mức thấp nhất các tế bào xung quanh. 2. Ưu điểm của nội soi tán sỏi niệu quản bằng laser Một số ưu điểm đáng chú ý của nội soi tán sỏi niệu quản bằng laser có thể kể đến như:Tán được mọi loại sỏi, cả những sỏi có kích thước lớn và nằm ở vị trí khó.Đảm bảo xử lý sạch sỏi.Thời gian tán sỏi nhanh, trung bình chỉ khoảng 30 phút.Phục hồi nhanh: Bệnh nhân có thể ra viện sau 1 ngày theo dõi, thực hiện được mọi sinh hoạt cá nhân bình thường ngay trong ngày đầu tiên sau mổ.An toàn, không để lại sẹo, không lo biến chứng, giảm đau đớn cho bệnh nhân.Kỹ thuật thường quy ít xâm lấn, đi theo đường tự nhiên, không gây tổn thương niệu quản.Chi phí mổ hợp lý, đôi khi còn thấp hơn mổ mở thông thường.Tuy nhiên, nội soi tán sỏi niệu quản bằng laser còn một số hạn chế như:Không áp dụng trong trường hợp bệnh nhân bị hẹp niệu đạo ở nam giới, hẹp niệu quản đoạn dài dưới sỏi, bệnh nhân có rối loạn đông máu.Chống chỉ định tương đối với các trường hợp nhiễm trùng tiết niệu nặng, thận ứ nước độ III, IV.Có thể không tiếp cận được sỏi trong trường hợp có hẹp niệu quản, song rất ít các trường hợp gặp tình trạng này.Mặc dù được hạn chế tối đa nhưng tổn thương niệu quản vẫn có thể xảy ra, song hầu hết cũng không đáng ngại. Nội soi tán sỏi niệu quản bằng laser có thể tán được mọi loại sỏi, cả những sỏi có kích thước lớn và nằm ở vị trí khó Mặc dù đem lại hiệu quả điều trị và an toàn vượt trội so với các phương pháp điều trị truyền thống, bệnh nhân vẫn cần được kiểm tra kỹ càng việc có nên thực hiện nội soi tán sỏi niệu quản bằng laser hay không.Phương pháp này được chỉ định và khuyến khích với các trường hợp:Sỏi niệu quản 1/3 giữa và dưới với kích thước sỏi từ 0,6 cm - 2 cm mà điều trị nội khoa hoặc tán ngoài cơ thể thất bại, thận còn chức năng.Sỏi niệu quản nhỏ < 0,5 cm điều trị nội khoa 1 tuần không cải thiện lâm sàng, sỏi không di chuyển xuống vị trí thấp hơn, sỏi trên vị trí hẹp niệu quản, sỏi trên polyp.Với ống nội soi bán cứng có thể tán nội soi ngược dòng những viên sỏi nằm ở vị trí niệu quản 1/3 trên đối với nữ giới dù vị trí gần sát bể thận, còn nam giới nên áp dụng với sỏi ở vị trí thấp hơn.Sỏi niệu quản trên vị trí sa lồi niệu quản.Các trường hợp chống chỉ định nội soi tán sỏi niệu quản bằng laser gồm:Bệnh nhân có hẹp niệu đạo ở nam giới, bệnh nhân hẹp niệu quản đoạn dài dưới sỏi.Các trường hợp nhiễm trùng tiết niệu chưa điều trị ổn định.Bệnh nhân có rối loạn đông máu, đang điều trị rối loạn đông máu,đang dùng thuốc chống đông.Bệnh nhân suy thận, thận mất chức năng.Với các trường hợp chống chỉ định nội soi tán sỏi niệu quản bằng laser, bệnh nhân có thể được điều trị bệnh lý liên quan trước khi thực hiện hoặc phải chuyển qua các phương pháp điều trị truyền thống. 4. Kỹ thuật này được tin dùng nhờ tỷ lệ thực hiện thành công lên tới 95%, biến chứng dưới 5% và còn có thể nhỏ hơn nếu được thực hiện tại những bệnh viện có chất lượng tốt.Kỹ thuật này do đội ngũ bác sĩ là các chuyên gia hàng đầu về niệu khoa thực hiện, đó là:PGS.TS.BS Trần Lê Linh Phương: Bác sĩ Phương nguyên là Phó chủ nhiệm bộ môn Tiết Niệu Đại học Y dược TP HCM, Trưởng khoa Niệu Bệnh viện Đại học Y dược TP. HCM, là một trong những chuyên gia hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực ngoại tiết niệu. Th. S.BS Lê Phúc Liên: Bác sĩ Liên với hơn 12 năm kinh nghiệm trong trong lĩnh vực tiết niệu và tiết niệu chuyên sâu, thực hiện thành công nhiều kỹ thuật cao như nội soi tiết niệu, niệu nữ, niệu động học, bàng quang thần kinh. Điều trị sỏi tiết niệu theo phương pháp toàn diện ít xâm lấn Tán sỏi thận - tiết niệu: Các phương pháp thường dùng;;;;;Niệu quản là con đường duy nhất dẫn nước tiểu từ bàng quang xuống niệu quản. Nếu bị tắc nghẽn bởi sỏi, thận có thể bị ứ nước, gây nhiễm trùng, viêm thận dẫn đến hậu quả hư thận. Vì thế, dù chỉ với kích thước rất nhỏ cỡ từ vài mm đến khoảng 1,2 cm, nhưng độ nguy hiểm của sỏi niệu quản còn hơn cả những viên sỏi san hô trong thận. Hiện nay, phẫu thuật nội soi tán sỏi niệu quản ngược dòng bằng laser đã tạo ra một cuộc cách mạng trong điều trị sỏi đường tiết niệu, không cần mổ mở sỏi niệu quản.Ngoài ra, chi phí điều trị cũng thấp hơn rất nhiều, thậm chí ít tốn kém hơn so với mổ hở. Phẫu thuật nội soi tán sỏi niệu quản ngược dòng bằng laser được chỉ định áp dụng cho những đối tượng bệnh nhân sau: Chỉ định phẫu thuật nội soi tán sỏi niệu quản ngược dòng bằng Laser – Sỏi niệu quản kích thước: 0,6 cm – 2,5 cm. – Sỏi niệu quản nhỏ hơn 0,5 cm, nhưng điều trị nội khoa 1 tuần không cải thiện lâm sàng. – Sỏi không di chuyển xuống vị trí thấp hơn; sỏi trên vị trí hẹp niệu quản; sỏi trên polyp. – Sỏi niệu quản ở trên vị trí sa lồi niệu quản. Với ống nội soi bán cứng, có thể tán nội soi ngược dòng những viên sỏi nằm ở vị trí niệu quản 1/3 trên đối với nữ giới, dù vị trí gần sát bể thận; còn nam giới nên áp dụng với sỏi ở vị trí thấp hơn. Những trường hợp không áp dụng được kỹ thuật này, bao gồm: – Bệnh nhân có hẹp niệu đạo ở nam giới; bệnh nhân hẹp niệu quản đoạn dài dưới sỏi; bệnh nhân có rối loạn đông máu. – Các trường hợp nhiễm trùng tiết niệu chưa được điều trị ổn định – Thận ứ nước độ III, IV chống chỉ định tương đối. Quy trình thực hiện phẫu thuật nội soi tán sỏi niệu quản bằng laser – Trước tiên, bệnh nhân được gây tê tủy sống hoặc gây mê, người bệnh nằm ở tư thế phụ khoa. – Sau đó, các bác sĩ dùng ống nội soi niệu quản qua đường niệu đạo, lên niệu quản đến sỏi rồi luồn dây dẫn tia laser sát sỏi (cách sỏi 1mm). Tùy theo độ cứng của sỏi mà các bác sĩ sẽ dùng tia laser cường độ tia lớn hay nhỏ bắn vào viên sỏi. – Khi sỏi đã được tán vỡ nát sẽ theo nước tiểu xuống bàng quang và ra ngoài. Nếu mảnh sỏi nào lớn hơn 3mm thì bác sĩ sẽ dùng dụng cụ để lấy bỏ. Phẫu thuật nội soi tán sỏi niệu quản ngược dòng bằng laser được xem là bước đột phá trong điều trị sỏi, với việc sử dụng công nghệ laser, áp dụng được cho tất cả sỏi niệu quản ở mọi vị trí, mọi kích thước. Phương pháp này thực hiện theo đường dẫn nước tiểu, nên không có vết mổ, không có các biến chứng của phẫu thuật để lại, thời gian nằm viện ngắn, phục hồi nhanh chóng, tỷ lệ sạch sỏi 100%. Thậm chí, bệnh nhân còn có thể ăn nhẹ sau phẫu thuật 3 – 6 tiếng. Nội soi tán sỏi niệu quản bằng laser được đánh giá là bước đột phá trong điều trị sỏi niệu quản. Ưu điểm: – Tán được mọi loại sỏi lớn, nhỏ – Đảm bảo xử lý sạch sỏi hoàn toàn – Thời gian tán sỏi nhanh, chỉ mất khoảng 30 phút. – Phục hồi nhanh chóng, có thể chỉ sau 1 ngày nằm viện. – An toàn, không để lại sẹo xấu, không lo biến chứng như phương pháp mổ mở.;;;;;Tán sỏi niệu quản bằng laser là cách điều trị sỏi niệu quản sử dụng kỹ thuật hiện đại, ít xâm lấn, trực tiếp bắn phá sỏi bằng nguồn năng lượng laser nên đạt hiệu quả cao trong điều trị cho người bệnh. Trong điều trị sỏi tiết niệu trước đây, người bệnh phải trải qua một ca phẫu thuật kéo dài nhiều giờ đồng hồ để loại bỏ sỏi ra khỏi đường tiết niệu. Tuy nhiên hiện nay với sự phát triển của nền y học, các can thiệp ít xâm lấn đã ra đời và ưu tiên sử dụng trong điều trị sỏi tiết niệu, sỏi niệu quản. Trong đó loại bỏ sỏi bằng năng lượng laser là một bước đột phá mới, sử dụng laser chiếu trực tiếp vào viên sỏi để sỏi từ kích thước lớn sẽ vỡ thành các mảnh vụn nhỏ sau nhiều lần tác động. Năng lượng laser tác động trực tiếp vào sỏi khiến sỏi kích thước lớn, độ rắn cao hoặc nhiều viên đều dễ dàng vỡ thành các mảnh vụn 2. Các phương pháp tán sỏi niệu quản bằng năng lượng laser Để năng lượng laser có thể tác động trực tiếp được vào viên sỏi thì cần có những kỹ thuật để đưa nguồn năng lượng này vào bên trong đường tiết niệu. Đối với sỏi niệu quản, hai phương pháp tán sỏi công nghệ cao sử dụng năng lượng laser để loại bỏ sỏi là tán sỏi nội soi ngược dòng bằng laser và tán sỏi qua da đường hầm nhỏ bằng laser. 2.1 Chi tiết cách tán sỏi niệu quản bằng laser Đây là phương pháp điều trị sỏi niệu quản tân tiến sử dụng năng lượng laser. Đặc biệt hiệu quả cao với sỏi niệu quản ⅓ dưới và sỏi niệu quản ⅓ giữa. Với phương pháp này laser được đưa vào niệu quản để bắn phá sỏi bằng cách sử dụng máy nội soi đưa ngược từ niệu đạo vào bàng quang, lên niệu quản. Tiếp theo sẽ đưa dây dẫn laser vào cũng theo con đường này để tiếp cận sỏi. Bằng hình ảnh thu được từ máy nội soi bác sĩ sẽ điều chỉnh laser bắn phá dần dần sỏi thành các mảnh vụn kích thước nhỏ để sỏi có thể tự di chuyển ra ngoài hoặc đưa vụn sỏi ra ngoài bằng rọ. Sỏi niệu quản được thực hiện loại bỏ bằng quá trình nội soi ngược dòng hoàn toàn không vết mổ Là một phương pháp tán sỏi niệu quản tân tiến sử dụng laser khác, tuy nhiên phương pháp này có hiệu quả cao với sỏi niệu quản ⅓ trên kích thước >1.5cm. Khác với tán sỏi nội soi ngược dòng, năng lượng laser được đưa vào qua quá trình nội soi ở đường ống rỗng tự nhiên là đường tiết niệu của con người. Thì tán sỏi niệu quản qua da đường hầm nhỏ sẽ đưa laser vào để bắn phá sỏi qua đường hầm nhỏ. “Đường hầm nhỏ” là một kênh làm việc được thiết lập đặc biệt để đưa máy nội soi, thiết bị tán sỏi từ bên ngoài cơ thể tiếp cận được trực tiếp với viên sỏi. Sau khi sử dụng đầu dò siêu âm để quan sát đài bể thận, bác sĩ sẽ xác định được đường chọc dò vào thận – niệu quản sao cho đường chọc này là ngắn nhất, ít gây ra chảy máu tổn thương nhất. Đường chọc dò này sau đó sẽ được nong dần dần thành một đường hầm kích thước khoảng 6mm, đặt vừa ống nội soi. Dưới hướng dẫn của máy nội soi, bác sĩ cũng sẽ điều khiến năng lượng laser để bắn phá sỏi niệu quản thành các mảnh vụn và hút gắp trực tiếp ra bên ngoài. Sỏi niệu quản được điều trị bằng tán sỏi qua da đường hầm nhỏ thông qua vết rạch siêu nhỏ 5mm trên da 2.2 Ưu điểm của phương pháp tán sỏi niệu quản bằng laser Bằng việc sử dụng năng lượng laser trong tán sỏi qua đường hầm hoặc đường ống tự nhiên của con người, nên kỹ thuật tán sỏi niệu quản bằng nguồn năng lượng laser có nhiều ưu điểm hơn so với phẫu thuật truyền thống trước đây. – Xâm lấn tối thiểu, người bệnh không có sẹo, ít đau, ít chảy máu, hạn chế biến chứng nhiễm trùng sau tán sỏi. – Laser được điều chỉnh dựa trên độ rắn của sỏi và chỉ tác động đến sỏi nên không làm ảnh hưởng hoặc gây tổn thương đến niệu quản. – Rút ngắn thời gian nằm viện và phục hồi sức khỏe lên nhiều lần. Sau khoảng 1-3 ngày là bệnh nhân được xuất viện về nhà nghỉ ngơi, làm việc nhẹ nhàng, sinh hoạt bình thường… – Hiệu quả sạch sỏi cao & nhanh do laser bắn trực tiếp vào viên sỏi nên sỏi sẽ nhanh chóng vỡ vụn. Người bệnh không cần phải dùng thuốc kéo dài hoặc chịu đau đớn, phục hồi quá lâu mới có thể thoát sỏi hoàn toàn. 3. Những lưu ý sau khi thực hiện tán sỏi niệu quản bằng năng lượng laser Sau khi tán sỏi niệu quản bằng hai phương pháp điều trị ngoại khoa công nghệ cao ít xâm lấn sử dụng năng lượng laser kể trên, người bệnh vẫn sẽ còn sonde JJ được đặt trong niệu quản để dự phòng hẹp niệu quản, giúp niệu quản nhanh phục hồi và tạo thuận lợi cho quá trình bài xuất những cặn vụn còn sót lại… Sonde JJ niệu quản thường sẽ được rút ra sau khi sức khỏe người bệnh ổn định có thể là 1 tuần hoặc 2 tuần sau tán sỏi tùy theo chỉ định và đánh giá của bác sĩ. Vì thế trong thời gian cơ thể có sonde JJ, bệnh nhân nên lưu ý: – Vận động nhẹ nhàng, không chảy nhảy, làm việc nặng, gắng sức… – Uống nhiều nước, ăn nhiều rau xanh trái cây tươi… – Sử dụng thuốc đầy đủ nếu có để giảm thiểu tác dụng phụ. – Theo dõi các tác dụng phụ có thể gặp như đau nhẹ vùng hông lưng bên có sonde JJ, tiểu máu màu hồng nhạt, đi tiểu nhiều lần trong ngày. Các triệu chứng này sẽ nhanh chóng biến mất và giảm nhẹ. Trong trường hợp có triệu chứng đau gần như đau quặn thận, tiểu buốt, tiểu máu toàn bãi, sốt cao người bệnh nên nhanh chóng đến bệnh viện để thăm khám và kiểm tra lại. Theo đó để ngăn tình trạng sỏi tái phát sau tán sỏi người bệnh nên chủ động xây dựng một chế độ ăn uống khoa học lành mạnh, cùng chế độ luyện tập thể dục thể thao hợp lý. Và đặc biệt luôn thăm khám sức khỏe định kỳ để ngăn chặn và phát hiện sớm sỏi, tránh những biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe hệ tiết niệu.;;;;; 1. Tổng quan về sỏi niệu quản Sỏi niệu quản xếp thứ 2 sau sỏi thận về mức độ phổ biến. Loại sỏi này thường được gọi là “nhỏ nhưng có võ” vì niệu quản là con đường duy nhất đưa nước tiểu từ thận xuống bàng quang. Nếu con đường ấy bị tắc bởi sỏi, thận sẽ không thể đào thải những chất dư thừa ra ngoài gây ra tình trạng thận ứ nước, nhiễm trùng, thận hư,… Nếu kích thước sỏi nhỏ, người bệnh có thể chỉ cần điều trị nội khoa với một số loại thuốc phù hợp kết hợp với điều chỉnh chế độ ăn uống khoa học. Tuy nhiên, nếu kích thước sỏi lớn, bác sĩ thường sẽ có chỉ định can thiệp để loại bỏ sỏi kịp thời, tránh để xảy ra các biến chứng đáng tiếc. Hiện nay, phương pháp tán sỏi niệu quản nội soi ngược dòng bằng laser đang được áp dụng rất phổ biến. Phương pháp này có ưu điểm là không để lại sẹo, an toàn, làm sạch sỏi nhanh, tiết kiệm thời gian và tiền bạc. Tán sỏi nội soi ngược dòng bằng laser giúp làm sạch sỏi nhanh chóng, ít đau, không có vết mổ. Tán sỏi nội soi ngược dòng bằng laser hiểu đơn giản là phương pháp làm sach sỏi theo đường “tự nhiên” (đi ngược từ lỗ tiểu lên niệu quản) kết hợp với nguồn năng lượng từ tia laser để làm vỡ sỏi thành vụn nhỏ rồi hút bỏ ra ngoài. Nhờ đó sau tán bệnh nhân rất ít đau, phục hồi nhanh, 3 – 6 tiếng sau tán có thể ăn nhẹ. Đặc biệt, sẽ rất tiết kiệm được thời gian bởi sau 24 giờ bệnh nhân có thể xuất viện. Vì người bệnh không phải mổ, nên cũng không để lại sẹo, đảm bảo tính thẩm mỹ. 3. Chỉ định tán sỏi nội soi ngược dòng bằng laser – Người bệnh có sỏi niệu quản nằm ở 1/3 giữa, 1/3 dưới. – Khi sỏi bị tắc không thể di chuyển xuống vị trí thấp hơn của niệu quản để đi ra ngoài. – Thực hiện để lấy các mảnh sỏi nhỏ còn sót lại khi thực hiện các phương pháp khác như tán sỏi qua da, tán sỏi ngoài cơ thể. Người bệnh khi phát hiện có các triệu chứng của sỏi niệu quản cần thăm khám cụ thể với bác sĩ để được chẩn đoán chính xác và tư vấn phương pháp điều trị phù hợp. 3.2. Các trường hợp không thể tán sỏi bằng laser – Những bệnh nhân nam hẹp niệu đạo không thể thực hiện được phương pháp này. – Không áp dụng với những bệnh nhân bị nhiễm trùng đường tiết niệu nặng chưa điều trị khỏi hoàn toàn. – Một số người mắc một số bệnh lý liên quan đến máu như: rối loạn đông máu, tan máu,..cũng không thể thực hiện được phương pháp này – Thận ứ nước độ III, IV – Người bệnh bị tổn thương niệu quản ( rất hiếm trường hợp mắc phải ) 4. Quy trình tán sỏi nội soi ngược dòng bằng laser Đầu tiên, bệnh nhân cần được chụp X-quang, siêu âm, chụp cắt lớp vi tính,…để có thể xác định chính xác vị trí, kích thước của sỏi niệu quản. Ngoài ra, bệnh nhân sẽ được thực hiện một số xét nghiệm cận lâm sàng khác để kiểm tra xem đường tiết niệu có nhiễm khuẩn hay không. Sau khi xác định người bệnh có đủ điều kiện để thực hiện tán sỏi nội soi ngược dòng bằng laser, quá trình tán sỏi sẽ được thực hiện tại phòng mổ. Trước hết bác sĩ sẽ tiến hành gây tê tủy sống cho người bệnh. Tiếp theo, ống nội soi sẽ được đưa ngược từ lỗ tiểu lên niệu đạo, niệu quản rồi tiếp cận với viên sỏi. Qua màn hình gắn với camera ở ống nội soi, bác sĩ sẽ bắt đầu bắn vỡ sỏi bằng năng lượng laser thành những mảnh vụn nhỏ. Cuối cùng sỏi sẽ được hút bỏ ra ngoài. Kết thúc tán sỏi, bệnh nhân sẽ được đặt vào hệ tiết niệu một ống thông mềm với 2 đầu ống cuộn tròn trong bể thận và bàng quang. Và sau 2 tuần sẽ được rút ra. Thông thường một ca tán sỏi sẽ kéo dài từ 30 phút tới 1 giờ đồng hồ. Bệnh nhân sẽ được ở lại viện khoảng 12-24 tiếng để theo dõi thêm. Sau đó, người bệnh sẽ được xuất viện về nhà, sinh hoạt và làm việc bình thường. Nhìn chung tán sỏi ngược dòng bằng laser được đánh giá là an toàn. Đặc biệt là phương pháp này không gây tổn thương đến đường tiết niệu, giảm thiểu nguy cơ nhiễm trùng, chảy máu. Tia laser chỉ tác động đến sỏi, không ảnh hưởng tới các cơ quan lân cận. Vì tán theo đường “tự nhiên” nên không có vết mổ, người bệnh nhờ đó mà giảm bớt đau đớn. 6. Chế độ chăm sóc sau khi tán sỏi ngược dòng bằng laser Sau khi hoàn thành tán sỏi, người bệnh sẽ được bác sĩ hướng dẫn về chế độ ăn uống và sinh hoạt. Cụ thể: – Nên uống nhiều nước mỗi ngày. – Ăn các loại thức ăn mềm, dễ tiêu hóa. – Không ăn mặn, hạn chế các loại thực phẩm giàu chất béo, dầu mỡ. – Tránh xa rượu bia và các loại thực phẩm có chứa oxalat dễ tạo sỏi như sô cô la, đậu bắp, tỏi tây, rau bina, củ cải, trà, cà phê… – Vận động nhẹ nhàng, không làm việc nặng. – Thông báo ngay cho bác sĩ nếu có các dấu hiệu bất thường như đau, sốt, tiểu máu…;;;;;Tại Bệnh viện Hệ thống phòng bệnh tiện nghi, hiện đại cùng không gian bệnh viện sang trọng, tạo cảm giác thoải mái hỗ trợ quá trình phục hồi. Sau khi tán sỏi niệu quản ngược dòng bằng laser, bệnh nhân chỉ cần nằm viện 1 ngày là có thể xuất viện. Đối tượng được chỉ định phẫu thuật nội soi tán sỏi niệu quản ngược dòng bằng laser Phẫu thuật nội soi tán sỏi niệu quản ngược dòng bằng laser được chỉ định áp dụng cho những đối tượng bệnh nhân sau: Chỉ định phẫu thuật nội soi tán sỏi niệu quản ngược dòng bằng laser – Sỏi niệu quản kích thước: 0,6 cm – 2,5 cm. – Sỏi niệu quản nhỏ hơn 0,5 cm, nhưng điều trị nội khoa 1 tuần không cải thiện lâm sàng. – Sỏi không di chuyển xuống vị trí thấp hơn; sỏi trên vị trí hẹp niệu quản; sỏi trên polyp. – Sỏi niệu quản ở trên vị trí sa lồi niệu quản. Với ống nội soi bán cứng, có thể tán nội soi ngược dòng những viên sỏi nằm ở vị trí niệu quản 1/3 trên đối với nữ giới, dù vị trí gần sát bể thận; còn nam giới nên áp dụng với sỏi ở vị trí thấp hơn. Những trường hợp không áp dụng được kỹ thuật này, bao gồm: – Bệnh nhân có hẹp niệu đạo ở nam giới; bệnh nhân hẹp niệu quản đoạn dài dưới sỏi; bệnh nhân có rối loạn đông máu. – Các trường hợp nhiễm trùng tiết niệu chưa được điều trị ổn định – Thận ứ nước độ III, IV chống chỉ định tương đối. Quy trình thực hiện phẫu thuật nội soi tán sỏi niệu quản bằng laser Quy trình thực hiện phẫu thuật nội soi tán sỏi niệu quản bằng laser – Trước tiên, bệnh nhân được gây tê tủy sống hoặc gây mê, người bệnh nằm ở tư thế phụ khoa. – Sau đó, các bác sĩ dùng ống nội soi niệu quản qua đường niệu đạo, lên niệu quản đến sỏi rồi luồn dây dẫn tia laser sát sỏi (cách sỏi 1mm). Tùy theo độ cứng của sỏi mà các bác sĩ sẽ dùng tia laser cường độ tia lớn hay nhỏ bắn vào viên sỏi. – Khi sỏi đã được tán vỡ nát sẽ theo nước tiểu xuống bàng quang và ra ngoài. Nếu mảnh sỏi nào lớn hơn 3mm thì bác sĩ sẽ dùng dụng cụ để lấy bỏ. Phẫu thuật nội soi tán sỏi niệu quản ngược dòng bằng laser được xem là bước đột phá trong điều trị sỏi, với việc sử dụng công nghệ laser, áp dụng được cho tất cả sỏi niệu quản ở mọi vị trí, mọi kích thước. Phương pháp này thực hiện theo đường dẫn nước tiểu, nên không có vết mổ, không có các biến chứng của phẫu thuật để lại, thời gian nằm viện ngắn, phục hồi nhanh chóng, tỷ lệ sạch sỏi 100%. Thậm chí, bệnh nhân còn có thể ăn nhẹ sau phẫu thuật 3 – 6 tiếng. Ưu điểm: – Tán được mọi loại sỏi lớn, nhỏ – Đảm bảo xử lý sạch sỏi hoàn toàn – Thời gian tán sỏi nhanh, chỉ mất khoảng 30 phút. – Phục hồi nhanh chóng, có thể chỉ sau 1 ngày nằm viện. – An toàn, không để lại sẹo xấu, không lo biến chứng như phương pháp mổ mở. Biến chứng nguy hiểm nếu sỏi niệu quản không được điều trị kịp thời Sỏi niệu quản được đánh giá là dạng bệnh lý nguy hiểm nhất trong các bệnh sỏi về tiết niệu. Nếu không điều trị, sỏi có thể cản trở lưu thông nước tiểu từ thận xuống bàng quang, gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như: suy thận cấp, lâu ngày tiến triển thành suy thận mạn, áp-xe thận và tổ chức quanh thận. Nguy hiểm hơn, các tổ chức này có thể phối hợp cùng lúc gây hủy hoại nhanh chóng chức năng thận, thậm chí nhiều khi còn đe dọa tính mạng người bệnh.
question_251
Mắt lên lẹo: Nguyên nhân, biểu hiện, cách điều trị
doc_251
Mắt lên lẹo là tình trạng nhiễm trùng nhãn khoa thường gặp, xảy ra ở vùng bờ mi mắt. Phần lớn các trường hợp lên lẹo có thể tự khỏi sau vài ngày mà không cần điều trị. Tuy nhiên cũng có trường hợp tình trạng viêm nhiễm diễn ra nghiêm trọng, gây đau và khó chịu nên cần được thăm khám và điều trị kịp thời. Lẹo mắt hay mụn lẹo là khái niệm dùng để chỉ tình trạng nhiễm khuẩn cục bộ, gây viêm nhiễm và sưng đỏ xung quanh bờ mi mắt. Lẹo mắt có thể xuất hiện ở bờ mi trên hoặc bờ mi dưới, thường gây đau, khó chịu kèm theo tình trạng mưng mủ. Thông thường, lẹo có thể xẹp dần và khỏi sau khoảng một vài ngày mà không cần sử dụng thuốc hay điều trị đặc hiệu. Tuy nhiên cũng có rất nhiều trường hợp tình trạng viêm nhiễm tiến triển nghiêm trọng, sưng to và đau nhức hơn. Lẹo mắt được phân chia thành các loại cơ bản như: – Lẹo trong bờ mi, thường phải lật mi lên mới nhìn thấy lẹo do nhiễm trùng tuyến nhầy mi mắt. – Lẹo ngoài hình thành một nốt đỏ có kích thước như một hạt đậu, cứng do viêm nhiễm ở nang lông mi. – Đạ lẹo xuất hiện nhiều ở trên một mi hoặc cả hai mi trong cùng một mắt hoặc hai mắt. Lẹo thường rất hay tái phát, đặc biệt là ở những người vệ sinh vùng mắt không khoa học hoặc xuất hiện ở những người sống trong khu vực ô nhiễm. Mắt lên lẹo là tình trạng nhiễm khuẩn cục bộ và sưng đỏ xung quanh bờ mi mắt 2. Triệu chứng mắt lên lẹo Khi mới hình thành lẹo, mi mắt sẽ hơi sưng tấy, đỏ kèm cảm giác ngứa và đau. Sau đó, vùng mí mắt bị sưng sẽ nổi một cục mụn rắn như hạt gạo. Kèm theo đó, người bệnh sẽ xuất hiện các triệu chứng như chảy nước mắt, nhạy cảm với ánh sáng, cảm giác cộm cấn, có dị vật ở trong mắt. – Sốt cao – Nhìn mờ, khó nhìn – Đau nhức – Sưng tấy cả vùng mắt – Chảy máu… Khi bị lên lẹo, mi mắt sẽ có các biểu hiện sưng tấy, đỏ kèm cảm giác ngứa và đau… 3. Nguyên nhân hình thành lẹo Lẹo hình thành do quá trình nhiễm trùng diễn ra ở vùng bờ mi mắt, chân lông mi. Ngoài ra, chúng còn có thể được gây ra bởi sự tắc tuyến bã nhờn ở mi mắt. Tình trạng này thường diễn ra do viêm nhiễm ở khu vực mí mắt: – Không tẩy trang mà để lớp trang điểm duy trì ở trên mặt trong thời gian dài, để qua đêm. – Sử dụng mỹ phẩm kém chất lượng, mỹ phẩm đã quá hạn sử dụng – Dụi mắt, thay kính áp tròng bằng tay bẩn, tay chưa được vệ sinh kỹ. – Tiền sử viêm mí mắt, viêm mí mắt mãn tính khiến lẹo tái phát nhiều lần. – Dùng chung đồ dùng cá nhân với người đang bị lẹo ở mắt… Nhìn chung, vệ sinh vùng mắt không đúng cách là nguyên nhân hàng đầu dẫn tới viêm nhiễm. Bệnh có thể tiềm ẩn nguy cơ tổn thương sâu hơn vào trong mắt nếu tình trạng viêm, mủ không tự khỏi và không xử trí kịp thời, đúng cách. 4. Điều trị mắt lên lẹo Để đẩy nhanh tốc độ lành bệnh cũng như đảm bảo an toàn, tránh bệnh tiến triển nghiêm trọng thì mắt lên lẹo cũng cần được điều trị với bác sĩ chuyên khoa. – Ở giai đoạn sớm khi bệnh có các biểu hiện nhẹ, người bệnh có thể chườm ẩm từ 10-15 phút mỗi ngày để lấy sạch các chất dịch mủ ở mi mắt và giải phóng tuyến bã nhờn ở mi mắt. – Rửa mắt bằng nước muối sinh lý theo chỉ định của bác sĩ để vệ sinh mắt sạch sẽ hằng ngày. – Nếu tình trạng viêm nhiễm diễn ra nghiêm trọng, bác sĩ có thể sẽ tiến hành chích rạch lẹo để lấy mủ và kê đơn thuốc kháng viêm. – Ngoài ra, bệnh cũng có thể điều trị bằng việc sử dụng một số loại thuốc kháng sinh, nhỏ mắt, giảm đau… theo chỉ định của bác sĩ. Điều trị lẹo mắt cần được thực hiện sớm để giảm tổn thương vùng mắt và giúp quá trình hồi phục diễn ra nhanh chóng. Mắc dù về cơ bản, lẹo không ảnh hưởng quá nghiêm trọng tới sức khỏe thị lực nhưng vẫn cần được điều trị bởi bác sĩ có chuyên môn để đảm bảo an toàn cho người bệnh. Điều trị lẹo bằng thuốc được kê đơn bởi bác sĩ sau khi đã thăm khám kỹ lưỡng 5. Cách ngăn ngừa lẹo mắt Để ngăn ngừa mắt lên lẹo và nhiễm trùng mắt, mọi người cần xây dựng một chế độ sinh hoạt và vệ sinh mắt khoa học: – Không dụi mắt, chà mắt vì vi khuẩn ở tay, quần áo có thể xâm nhập và tấn công gây nhiễm trùng mắt. – Rửa tay sạch sẽ bằng xà phòng, dung dịch sát khuẩn trước khi trang điểm, vệ sinh mắt mũi. – Không sử dụng chung khăn mặt, quần áo, mỹ phẩm trang điểm, kính mắt… với người khác, đặc biệt là người đang bị lẹo mắt. – Sử dụng mỹ phẩm trang điểm chất lượng, an toàn, còn hạn sử dụng một cách hợp vệ sinh. – Bảo vệ mắt khỏi ánh sáng mặt trời trực tiếp, khói bụi ô nhiễm bằng việc đeo kính râm, kính bảo vệ. – Thăm khám sức khỏe thường xuyên theo khuyến cáo của bác sĩ nhãn khoa để chủ động chăm sóc và bảo vệ đôi mắt. Thăm khám với bác sĩ nhãn khoa thường xuyên để chủ động chăm sóc và bảo vệ đôi mắt
doc_8078;;;;;doc_63248;;;;;doc_40485;;;;;doc_59976;;;;;doc_5907
Các phương pháp điều trị hiệu quả Lẹo mắt là hiện tượng nhiễm khuẩn cục bộ làm sưng đỏ xung quanh rìa bờ mi. Khi mắt không may gặp phải tình trạng này, nhiều người thường băn khoăn không biết tại sao bị lẹo ở mắt. Nếu trả lời được câu hỏi này, việc điều trị và phòng bệnh lẹo mắt sẽ trở nên đơn giản hơn rất nhiều. 1. Tìm hiểu đôi nét về tình trạng lẹo mắt Lẹo mắt là chứng viêm cấp tính do tình trạng nhiễm trùng nhỏ ở khu vực mà lông mi được gắn vào mắt. Căn bệnh này thường do tụ cầu khuẩn gây ra và thường xuất hiện ở sát bờ mi, khiến mi mắt ngứa, sưng đỏ, đau nhức. Tại khu vực bị đau sưng lên khối mủ đỏ nhìn giống như mụn nhọt hoặc khối u nhỏ. Sau khi vỡ mủ, lẹo sẽ xẹp nhưng về sau có thể tái xuất hiện ở những vị trí khác trên mắt. Có hai loại lẹo ở mắt thường gặp nhất là: – Lẹo ngoài mí mắt mọc ở bên ngoài bờ mi, chủ yếu do nhiễm trùng từ tuyến Zeiss. – Lẹo trong mí mắt mọc ở bên trong bờ mi, chủ yếu do nhiễm trùng từ tuyến Meibomian. Lẹo mắt là tình trạng thường gặp ở nhiều người Khi thấy dấu hiệu sưng mí mắt, nổi nốt lớn, đa số mọi người thường tìm hiểu vì sao mắt bị lên lẹo. Các bác sĩ chuyên khoa Mắt cho rằng, khi những tuyến ở xung quanh mí mắt tiết ra quá nhiều dầu sẽ gây ra tình trạng tắc nghẽn tuyến dầu. Khi đó, dầu sẽ tích tụ và gây ra viêm nhiễm, tạo thành một khối u nhỏ. Các bác sĩ thường không xác định được chính xác nguyên nhân gây lẹo mắt của từng người. Bởi vì tính chất của mỗi một loại da là khác nhau hoặc do mắc bệnh viêm mí mắt. Đôi khi, lẹo mắt có thể phát triển song song với bệnh chắp mắt. Một số yếu tố có thể làm tăng nguy cơ mắc lẹo mắt là: – Tay chưa được vệ sinh sạch sẽ đã thay kính áp tròng, hoặc không khử trùng kính áp tròng trước khi đặt vào trong mắt. – Để lớp trang điểm ở trên mắt qua đêm. – Dùng mỹ phẩm đã cũ hoặc quá hạn sử dụng. – Đã từng bị viêm mí mắt hoặc viêm mí mắt mãn tính. Lẹo mắt thường xảy ra do tình trạng tắc nghẽn tuyến dầu Hầu hết trong các trường hợp, lẹo mắt có thể tự khỏi và không gây ảnh hưởng đến thị lực của người bệnh. Tuy nhiên, nếu bị lẹo mắt kèm theo một trong những dấu hiệu sau đây, các bạn phải nhanh chóng đến bệnh viện uy tín để được bác sĩ chuyên khoa thăm khám: – Bị sốt trên 37 độ trở lên – Thị lực có vấn đề – Lẹo mắt không cải thiện sau 2 ngày – Sưng tấy và đỏ bên dưới mi mắt, sưng má cùng một vài bộ phận khác trên khuôn mặt. – Lẹo mắt chảy máu, cục u sưng lớn và đau đớn, nốt rộp hình thành ở trên mí mắt hoặc cả mí mắt, mắt bị đỏ. 4. Một số phương pháp điều trị khi mắt bị lên lẹo Phần lớn các trường hợp lên lẹo mắt có thể tự tiêu mà không cần điều trị. Tuy nhiên, để lẹo nhanh khỏi, bạn có thể áp dụng một số phương pháp sau để điều trị tại nhà: – Chườm ấm: thực hiện chườm bằng vải sạch trên mí mắt khoảng 5 – 10 phút. Mỗi ngày lặp lại từ 3 – 5 lần và duy trì thực hiện hàng ngày đến khi lẹo giảm sưng. Chườm ấm có tác dụng làm mềm mô, tạo điều kiện lưu thông các tuyến dầu. – Vệ sinh, làm sạch nhẹ nhàng các tế bào chết cho mắt. – Giữ tay sạch sẽ, luôn rửa tay sau khi chạm vào nhiều đồ vật và trước khi đưa tay lên mắt. – Rửa mặt hàng ngày và rửa sạch vùng da mắt. – Không dùng tay chạm vào mắt, đặc biệt là vị trí bị nổi lẹo mắt. – Tuyệt đối không cố gắng nặn mụt lẹo. Điều này có thể làm kích ứng hoặc biến dạng giác mạc. – Không trang điểm cho đến khi lẹo lành hẳn. Nếu lẹo kéo dài không khỏi, người bệnh nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa để được thăm khám và điều trị. Tùy vào tình trạng bệnh, bác sĩ có thể chỉ định điều trị lẹo bằng các phương pháp khác nhau: – Sử dụng kem/thuốc mỡ bôi chống vi khuẩn giúp rút ngắn thời gian và mức độ nghiêm trọng của lẹo. Một số loại thuốc thường được sử dụng có thêm lợi ích bôi trơn như macrolide, thuốc nhỏ erythromycin. Nếu lẹo sưng to và gây áp lực cho giác mạc có thể sử dụng steroid tại chỗ trong thời gian ngắn. – Dùng thuốc kháng sinh toàn thân sẽ được bác sĩ chỉ định khi nhiễm trùng lan rộng và tiến triển thành viêm mô tế bào ở quanh hốc mắt. – Nếu uống thuốc kháng sinh không hiệu quả sẽ cần tiểu phẫu rạch và dẫn lưu dịch. – Một số trường hợp có thể phải thực hiện sinh thiết nếu nghi ngờ ung thư. Người bị lẹo ở mắt nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa để được thăm khám và điều trị 5. Cách phòng ngừa hiệu quả bệnh lẹo mắt Mụt lẹo ở mắt gây đau nhức, khó chịu và đôi khi khiến người bệnh ngại giao tiếp. Để hạn chế tốc độ phát triển của bệnh lẹo mắt, các bạn nên thực hiện những điều sau: – Giữ cho da đầu, mặt, tay và lông mày luôn sạch sẽ – Hạn chế hoặc tránh sử dụng phấn trang điểm mắt – Tuyệt đối không được tự ý nặn mụn lẹo ở mắt – Ngưng dùng kính áp tròng cho tới khi mụn lẹo khỏi hoàn toàn – Kiêng thuốc lá, rượu bia, hành lá, tỏi, hẹ, ớt, thịt dê,… Một số biện pháp giúp phòng ngừa tình trạng mắt bị lên lẹo: – Giữ mí mắt và lông mi sạch sẽ, luôn tẩy trang mắt trước khi ngủ. – Rửa tay trước khi chạm vào các vùng quanh mắt. – Không dùng chung đồ trang điểm với người khác, đặc biệt là đồ trang điểm mắt. – Thay đồ trang điểm mắt định kỳ 3 tháng 1 lần. – Giữ kính áp tròng sạch sẽ, vệ sinh trước khi đeo lên mắt. – Nếu bị viêm bờ mi, người bệnh cần khám và điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa. – Không dùng chung khăn mặt hay vật dụng cá nhân với người bị lẹo mắt.;;;;;Trẻ bị lẹo mắt khiến không ít bố mẹ cảm thấy lo lắng do không biết cách xử lý. Vậy nguyên nhân nào khiến trẻ bị lên lẹo ở mắt. Có những cách nào để khắc phục tình trạng lên lẹo mắt với trẻ. Tất cả sẽ được bật mí ngay trong bài viết dưới đây. Cùng tìm hiểu ngay nhé! Trẻ bị lẹo mắt là tình trạng viêm mi mắt cấp tính và rất phổ biến đối với trẻ em. Bệnh thường được gây ra bởi virus, nấm, ký sinh trùng hoặc sự xuất hiện của các tụ cầu khuẩn tại tuyến chân của lông mi. Ngoài ra, trẻ cũng có thể bị lên lẹo ở mắt khi bị nhiễm trùng tuyến đầu trong mi mắt. Khi các vi khuẩn, tụ cầu khuẩn xâm nhập và hoạt động sẽ khiến nhiễm khuẩn cục bộ, sưng đổ tại rìa bờ mi, đồng thời hình thành mụn lẹo. Các cục mụn lẹo này có kích thước không cố định, thường có màu đỏ và nhân vàng ở giữa. Lẹo mắt gây ra các cảm giác đau, khó chịu, khó khăn trong việc nhìn xung quanh, thậm chí có thể ảnh hưởng tới sức khỏe của trẻ. Trẻ bị lên lẹo ở mắt thường gặp phổ biến với hai kiểu là: Lẹo mọc trong bờ mi. Lẹo mọc ngoài bờ mi. 2. Triệu chứng bệnh lý khi trẻ bị lẹo mắt Khi trẻ bị lẹo ở mắt, bố mẹ có thể nhận thấy các dấu hiệu điển hình như sau: Trẻ có cảm giác đau, ngứa rát và liên tục có hành động dụi hoặc dùng tay gãi tại vị trí xung quanh mi mắt. Xuất hiện 1 hoặc nhiều mụn lẹo màu đỏ ở xung quanh mi mắt. Bên trong mụn lẹo có thể có chứa mủ màu vàng hoặc chảy nước trắng. Có mụn lẹo có xu hướng đỏ và sưng to hơn sau khi xuất hiện. 3. Cách chữa lẹo mắt ở trẻ nhỏ Thông thường, trẻ bị lẹo mắt trẻ khỏi sau 1 tuần tính từ thời điểm bệnh khởi phát. Lúc này, mụn lẹo sẽ tự vỡ ra và dần lành lại mà không cần can thiệp hay sử dụng quá nhiều các biện pháp điều trị. Tuy nhiên, bố mẹ vẫn cần lưu ý và thực hiện một số phương pháp chăm sóc như sau: Vệ sinh mắt của bé bằng nước muối sinh lý và bông gòn sạch. Điều này sẽ giúp làm sạch và loại bỏ các vi khuẩn, tụ khuẩn tại mi mắt, ngăn ngừa khả năng tái phát ngay sau đó của bệnh hoặc khiến bệnh biến chứng nặng hơn. Có thể sử dụng khăn sạch để nhúng vào nước ấm và đắp lên phần bị sưng để giảm nhẹ các cảm giác đau nhức. Sử dụng thuốc để ngăn ngừa tình trạng nhiễm trùng thứ phát xảy ra. Tốt nhất là bạn nên cho bé thăm khám và sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ. Một số loại thuốc có thể được sử dụng như thuốc mỡ kháng sinh, thuốc nhỏ mắt sát khuẩn,... Tuyệt đối không thực hiện nặn hay bóp mụn lẹo. Việc này có thể khiến trẻ cảm thấy đau hơn, thậm chí gây nhiễm trùng và ảnh hưởng tới thị lực của trẻ sau này. Bố mẹ nên bổ sung các thực phẩm có chứa các dưỡng chất cần thiết, vitamin, chất khoáng và hạn chế việc cho bé ăn các thực phẩm có chứa quá nhiều dầu mỡ, có tính cay nóng cao. Bởi việc này khiến vết mụn lẹo sưng to và gây mủ nhiều hơn. Trẻ có tình trạng sốt cao kéo dài trên 38.5 độ. Cơ thể mệt mỏi, không ăn được. Trẻ không nhìn rõ, thị lực có xu hướng có vấn đề. Phần mí mắt sưng tấy liên tục trong 2 ngày và không có dấu hiệu thuyên giảm tình trạng. Mắt hoặc bên dưới mi bị đỏ và chảy máu, đau nặng tại vùng mi mắt. Má và mắt đều bị sưng to. Mí mắt và toàn bộ mắt sưng to theo thời gian. Sau một tuần lẹo mắt không có dấu hiệu bị vỡ hoặc tiếp tục xuất hiện theo mụn lẹo mới. 4. Các phòng ngừa tình trạng lẹo mắt ở trẻ nhỏ Để tránh tình trạng trẻ bị lẹo mắt, bố mẹ cần lưu ý và thực hiện các giải pháp sau: Giữa vệ sinh cho vùng mắt và bờ mi của trẻ. Có thể cho bé kính râm khi phải di chuyển ngoài đường, đặc biệt là với các môi trường nhiều bụi bẩn. Cho bé sử dụng riêng khăn mặt khi ở nhà hoặc trên lớp học. Giữ vệ sinh cho môi trường sống của bé. Tốt nhất nên hạn chế tối đa việc bé phải tiếp xúc với các môi trường ô nhiễm, nhiều khói bụi. Xây dựng thói quen rửa tay sạch sẽ bé như rửa tay trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, vui chơi hay đi ra ngoài,... Hạn chế việc để bé đưa tay dịu hoặc gãi mắt, đặc biệt là khi tay bé đang bẩn. Khi bị lẹo mắt, bố mẹ cũng cần quan tâm tới chế độ ăn uống của trẻ nhỏ với các vấn đề sau: Các món ăn hoặc thực phẩm có tính chất cay nóng. Ví dụ như đồ chiên xào, hoa quả nhiệt đới (xoài, vải, nhãn, mận), thịt dê, hải sản,... Nước ngọt hoặc đồ uống có gas. Đồ đóng hộp, thực phẩm chế biến sẵn với hàm lượng natri cao như xúc xích, thịt hun khói,... Các loại thực phẩm giàu vitamin A như cà rốt, rau ngót, cải bó xôi. Các loại thực phẩm giàu vitamin C như việt quất, cam, quýt, bưởi, dâu tây,... Thực phẩm giàu kẽm như nấm, chuối, lựu, bơ. Thực phẩm giàu vitamin E như hạnh nhân, đu đủ, cà chua,... Trên đây là tổng hợp các thông tin mà bố mẹ nên biết khi trẻ bị lẹo mắt để có cách xử lý và chăm sóc tốt nhất. Lẹo mắt tuy không phải là khó điều trị, nhưng nếu không có biện pháp chăm sóc đúng cách và khoa học, bệnh có thể chuyển biến nặng và gây ảnh hưởng tới sức khỏe của trẻ nhỏ.;;;;;Lẹo mắt còn được biết đến với tên khác là mụn lẹo, mọc xung quanh bờ mi mắt do bị nhiễm khuẩn cục bộ. Vậy nguyên nhân nào làm lẹo xuất hiện, triệu chứng nhận diện như thế nào và điều trị ra sao, nội dung dưới đây sẽ cho bạn câu trả lời đầy đủ. 1. Lẹo mắt - nguyên nhân và triệu chứng nhận diện Lẹo mắt là tình trạng nhiễm khuẩn cục bộ gây sưng và phù lan tỏa quanh bờ mi mắt. Có hai loại lẹo mắt là: - Lẹo ngoài: mọc lẹo ở bờ của lông mi. - Lẹo trong: mọc lẹo ở một trong các tuyến dầu nhỏ ở trong mí mắt. Tụ cầu khuẩn hoặc vi khuẩn được xem là nguyên nhân chính gây ra lẹo mắt. Chúng xâm nhập vào tuyến chân lông mi và gây viêm nhiễm cấp tính và làm tắc nghẽn ống tuyến tiết dầu, từ đó gây ra viêm tuyến và hình thành lẹo mắt. Ngoài ra, lẹo mắt cũng có thể là kết quả của tình trạng viêm bờ mi có sẵn khiến cho viêm nhiễm lan rộng. Các yếu tố nguy cơ sau góp phần phát triển lẹo mắt ở nhiều người: - Người đã từng bị lẹo mắt ở thời gian gần trước đó. - Mắc một số bệnh lý mạn tính về da như: rosacea, viêm da. - Có vấn đề về sức khỏe liên quan như: tiểu đường, cholesterol tăng cao, sưng mí mắt. - Dùng lớp trang điểm cũ hoặc không thường xuyên tẩy trang vùng mắt trước khi tiến hành các bước chăm sóc da ở nhà. 1.3. Triệu chứng nhận diện lẹo mắt Trong một thời điểm nhất định, lẹo mắt thường chỉ có ở một bên mắt chứ ít khi bị ở cả hai bên mắt. Ban đầu, triệu chứng mọc lẹo tương đối nhẹ, thường là cảm giác hơi khó chịu hoặc bị mẩn đỏ dọc bờ mi, có thể bị kích thích ở bên mắt bị ảnh hưởng. Thời điểm lẹo phát triển có thể gây nên các triệu chứng: - Có vết sưng đỏ giống mụn dọc mí mắt. - Giữa vết sưng xuất hiện các đốm nhỏ màu vàng. - Cảm thấy cồm cộm phía trong mắt. - Bị nhạy cảm trước ánh sáng. - Có ghen ở dọc mí mắt hoặc chảy nước mắt. - Có nốt sần cứng, không đau ở mi mắt. 2.1. Cách thức chẩn đoán lẹo mắt Để chẩn đoán lẹo mắt bác sĩ sẽ thăm khám lâm sàng thông qua việc quan sát, nhận diện bất thường ở mí mắt và vùng mắt. Một loại đèn chuyên dụng sẽ được bác sĩ dùng để rọi vào mắt sau đó bác sĩ dùng kính lúp kiểm tra mí mắt. 2.2. Điều trị lẹo mắt Điều trị tại nhà: cho mắt nghỉ ngơi, vệ sinh mắt bằng nước muối sinh lý ấm, chườm ấm lên vùng da quanh mắt. Cách làm được khuyến nghị là đặt túi chườm ấm lên trên mắt trong khoảng 10 - 15 phút, mỗi ngày vài lần để cho lỗ chân lông ở mí mắt bị chặn cùng với các tuyến dầu bị tắc được mở ra. Việc làm này còn giúp xoa dịu triệu chứng sưng đỏ mắt do lẹo. Nếu đã thực hiện chườm ấm tại nhà mà lẹo mắt không thoái triển hoặc ngày càng nghiêm trọng hơn với các triệu chứng sau thì nên đến gặp bác sĩ ngay: - Bị chảy máu ở vùng mọc lẹo. - Thị lực bị ảnh hưởng. - Tầm nhìn của mắt bị lẹo che khuất. - Má hoặc các vùng khác trên khuôn mặt có mẩn đỏ. Để điều trị lẹo mắt, tùy vào từng trường hợp mà bác sĩ sẽ đưa ra phương pháp xử lý phù hợp: - Điều trị nội khoa: sử dụng thuốc kháng sinh đường uống hoặc nhỏ mắt tại chỗ với trường hợp bị nhiễm trùng nghiêm trọng. Thuốc nhỏ mắt có thể là dạng mỡ hoặc dạng nước với tác dụng giúp mắt hết sưng. Một số trường hợp có thể dùng thuốc giảm đau không kê đơn để giảm bớt sự khó chịu bởi các triệu chứng đau nhức của lẹo mắt. - Điều trị ngoại khoa: rạch dẫn lưu mủ với những trường hợp lẹo quá lớn hoặc không đáp ứng với điều trị nội khoa sau khoảng 1 - 2 tuần. - Điều trị bệnh lý liên quan: dành cho các trường hợp bị mụn trứng cá đỏ, viêm bờ mi mạn tính. 2. 3. Gợi ý phòng ngừa nguy cơ bị lẹo mắt Để tránh bị lẹo mắt, tốt nhất nên: - Thường xuyên rửa tay để loại bỏ bụi bẩn bám trên da, khi tiếp xúc với mắt sẽ làm tắc nghẽn ống tuyến tiết dầu nhờn. Việc làm này còn giảm kích ứng, tránh được nguy cơ mắc hoặc làm nặng thêm lẹo mắt sẵn có. - Không trang điểm che đậy nốt lẹo vì nó dễ làm chậm quá trình hồi phục tổn thương, kích ứng mụn lẹo và làm cho nhiễm trùng thêm trầm trọng. Mặt khác, có nhiều vi khuẩn dễ lây lan từ vị trí mọc lẹo mắt qua chì kẻ mắt và cọ trang điểm nên cần thay mới dụng cụ trang điểm định kỳ hoặc khi có dấu hiệu nhiễm bần. Bên cạnh đó cũng cần chú ý vệ sinh cọ trang điểm thường xuyên để loại bỏ môi trường sống của vi khuẩn. Cuối ngày nhớ tẩy trang để vùng da mặt được làm sạch. - Khi dùng kính áp tròng cần thận trọng, rửa sạch tay trước khi lấy kính ra đeo hoặc tháo kính ra cất vào trong hộp đồng thời chú ý vệ sinh kính định kỳ theo hướng dẫn của bác sĩ, tránh chạm tay vào vùng mắt để không cho vi khuẩn lây sang vùng da quanh mắt. Muốn hạn chế tốc độ phát triển lẹo mắt, cần chú ý: - Luôn giữ sạch sẽ vùng da tay, lông mày, da đầu và mặt. - Tránh hoặc hạn chế sử dụng phấn trang điểm mắt. - Không tự ý nặn chích lẹo. - Dừng dùng kính áp tròng cho tới lúc đã loại bỏ hoàn toàn lẹo. - Trong thời gian mọc lẹo mắt, cần kiêng một số loại thực phẩm dễ làm kích ứng mắt như: tỏi, hành, kinh giới, thủy - hải sản, đồ ăn có tính nhiệt như đầu lợn, thịt chó, thịt dê,... Dù đại đa số các trường hợp bị lẹo mắt đều có thể tự khỏi không cần can thiệp y khoa nhưng tốt nhất người bệnh vẫn nên thăm khám để điều trị tích cực theo hướng dẫn của bác sĩ, tránh được những nguy cơ biến chứng xấu cho thị lực.;;;;;kỹ thuật chuyên môn cao Lẹo là tình trạng nổi cục mụn ở mi mắt. Đây là chứng viêm cấp tính, do một loại tụ cầu khuẩn xâm nhập vào tuyến chân lông mi hoặc vi khuẩn như Staphylocoque gây nên. Có các dạng lẹo như: Lẹo bên ngoài Là một nốt đỏ ở mi mắt, kích thước và độ rắn giống như hạt đậu. Lẹo bên trong Thường kín đáo hơn, nằm ở mặt trong của mi mắt, tức là phần kết mạc của mi, khi lật mi ra chúng ta có thể nhìn thấy được, trong một số trường hợp còn có thể thấy đầu mủ trắng của lẹo. Đa lẹo: tức là có rất nhiều đầu lẹo trên một mi hay cả hai mi, thậm chí hai mắt. Triệu chứng lẹo mắt Khi lẹo mới mọc, mi mắt sưng nhẹ, hơi đỏ, ngứa, đau, tiếp đó ở chỗ đau nổi lên một khối rắn to cỡ hạt gạo. Lẹo thường mọc ở ngay bờ mi, dính chặt vào da mi, sau 3-4 ngày lẹo mưng mủ và vỡ. Lẹo rất hay tái phát, lan từ mi này sang mi khác, có khi sưng to cả mi mắt và gây ứ phù màng tiếp hợp. Nguyên nhân gây lẹo mắt Những vấn đề dễ khiến mắt bị lẹo gồm: – Tình trạng viêm mi mắt. – Dùng chung khăn rửa mặt, khăn lau mắt, dùng chung mỹ phẩm cho mắt. – Dùng quá nhiều mỹ phẩm (như bút kẻ viền mắt, nhũ mắt, phấn mắt). – Dụi, sờ tay bẩn hoặc đưa vật nào đó lên mắt, trong khi tay và các vật dụng đó vừa tiếp xúc với mắt người có bệnh. Điều trị lẹo mắt Rửa mắt, nhỏ mắt bằng nước muối sinh lý. Chườm nóng có thể giảm triệu chứng đau đối với các tổn thương sớm. Những lẹo to hoặc dai dẳng có thể sử dụng corticoid nhưng phải được bác sĩ khám và theo dõi. Cũng có thể chích lẹo hoặc kết hợp cả hai phương pháp.Bệnh thường tự khỏi nếu biết giữ gìn và vệ sinh đúng cách (rửa mắt bằng nước muối, không tự ý nặn mủ ở lẹo…). Nhưng nếu thấy lẹo sưng đau, mắt khó nhìn, chảy máu… hãy tới bác sĩ chuyên khoa mắt để được khám và tư vấn điều trị. Phòng tránh lẹo mắt Không đưa tay dụi, chà mắt vì điều này có thể gây kích ứng mắt và nhiễm khuẩn lây lan. Bảo vệ mắt khỏi khói bụi và ô nhiễm không khí bằng cách đeo kính an toàn mỗi khi đi đường, đặc biệt khi làm việc nhà như dọn dẹp nhà cửa hay cắt cỏ. Tránh đến những nơi bụi bẩn hoặc nơi bị ô nhiễm không khí nặng nề. Nếu bạn là người thường xuyên trang điểm, cần tẩy trang cho mắt sạch sẽ hàng ngày. Thay mascara ít nhất mỗi 6 tháng/ lần bởi vì vi khuẩn có thể phát triển khi mắt được trang điểm. Tránh dùng chung khăn tắm, khăn lau hoặc đồ trang điểm mắt. Khi thấy mắt bị lộm cộm hay khó chịu hoặc cảm giác có tình trạng viêm hoặc nhiễm khuẩn mí mắt, thì cần đi khám bác sĩ chuyên khoa để được điều trị kịp thời. Nếu không xử lý ngay tình trạng viêm nhiễm ở mắt, thì sự lây nhiễm có thể lây lan sang các tuyến dầu của mí mắt và gây ra một mụn lẹo ở mí mắt. Nên rửa tay thường xuyên và không để tay gần mắt hay dui mắt, đặc biệt sau khi chăm sóc cho người có mụn lẹo ở mí mắt hay bất kỳ loại nhiễm khuẩn nào khác.;;;;;Lẹo ở mắt là tình trạng vùng lông mi bị viêm cấp tính, mí mắt bị sưng to ảnh hưởng đến tầm nhìn và khả năng quan sát của người mắc. Bài viết dưới đây cung cấp những thông tin về căn bệnh lẹo mắt cũng như cách chữa dành cho những ai cần tìm hiểu. 1.Tìm hiểu chung về vấn đề lẹo mắt 1.1. Khái niệm về lẹo ở mắt Lẹo mắt hay còn gọi là mụt lẹo là tình trạng nhiễm khuẩn cục bộ khiến cho xung quanh rìa bờ mi bị sưng đỏ. Lẹo ở mắt thường gây ra cảm giác đau, mắt bị sưng đỏ kèm theo ra nhiều mủ, ghèn xanh. Những khối lẹo thường nổi lên sát với bờ mi mắt, có những khối lẹo xuất hiện phía mi trên gọi là lẹo mắt trên, xuất hiện ở mí mắt dưới gọi là lẹo mắt dưới. Nhìn bên ngoài nốt lẹo khá giống mụn nhọt thông thường, sau khi phát triển sẽ vỡ ra nhưng chưa chắc người mắc đã khỏi hoàn toàn mà có thể lên lẹo ở vị trí khác trên bờ mi. Thông thường lẹo mắt không ảnh hưởng gì nhiều đến thị lực nhưng ảnh hưởng đến tầm nhìn nếu lẹo sưng to và gây đau nhức. Lẹo ở mắt thường lành tính và có thể tự khỏi được Có thể chia lẹo mắt thành 3 loại như sau: – Lẹo ở ngoài mí mắt là lẹo xuất hiện ở phía bên ngoài bờ mi, phần lớn nguyên nhân do nhiễm trùng từ tuyến Zeiss – Lẹo ở trong mi mắt là lẹo xuất hiện ở trong bờ mi, đa phần là do nhiễm trùng từ tuyến Meibomius – Đa lẹo tức là mắt xuất hiện cùng lúc nhiều lẹo trên một mi mắt, hai mi mắt hoặc thậm chí là cả hai mắt Đa phần những trường hợp bị lẹo mắt có thể tự khỏi được, mụt lẹo biến mất sau một vài ngày mà không cần điều trị gì thì không có vấn đề gì cần phải lo lắng. Nhưng trường hợp lẹo tái đi tái lại dai dẳng, không thể điều trị dứt điểm được thì cần phải nghĩ đến những bệnh lý khác và cần đi khám để được chẩn đoán bệnh. Có nhiều trường hợp bị lẹo sưng nhưng không xẹp hoàn toàn mà bị tắc sẽ có thể biến thành chắp mắt. Vi khuẩn là nguyên nhân chính có thể gây nên lẹo mắt nên bệnh có thể lây truyền sang cho người khác. Chính vì vậy, để hạn chế lây truyền bệnh này, mọi người cần có ý thức: – Giữ gìn vệ sinh riêng và chung sạch sẽ – Luôn rửa tay sạch và bảo vệ mắt khỏi bụi bẩn, vi khuẩn – Không dùng chung đồ dùng cá nhân với nhiều người. Chính vì lẹo mắt có thể tự khỏi được nên người mắc không cần quá lo lắng về bệnh. Trong thời gian lẹo sưng lên có thể gây cảm giác đau nhức khó chịu thì người bệnh có thể giảm đau sưng bằng cách chườm ấm và nhỏ mắt theo chỉ dẫn của bác sĩ. 1.2. Nguyên nhân gây ra lẹo ở mắt và những triệu chứng Nguyên nhân gây ra tình trạng viêm nhiễm cấp tính vùng mi mắt xuất phát từ một loại tụ cầu khuẩn hoặc do vi khuẩn staphylocoque tấn công vào mắt gây nên. Qua mắt thường cũng có thể dễ dàng quan sát thấy lẹo mắt mọc lên ở vùng lông mi. Ngoài nguyên nhân do vi khuẩn, tụ khuẩn gây nên, lẹo mắt cũng có thể do những tác nhân bên ngoài gây nên như: – Dùng các loại mỹ phẩm vùng mắt kém chất lượng hoặc đã quá hạn sử dụng như phấn mắt, chì kẻ mắt, kem dưỡng da mắt,… – Bị lây lẹo mắt từ người khác do sử dụng chung khăn rửa mặt – Dùng tay bẩn, nhiều vi khuẩn chạm vào mắt khi thay kính áp tròng hoặc do thói quen hay chạm vào mắt, hay dụi mắt – Ăn quá nhiều đồ cay và nóng khiến cho cơ thể bị rối loạn chuyển hóa cũng là một trong những nguyên nhân có thể khiến cho mắt bị lên lẹo – Những người bị viêm mi mắt mạn tính cũng rất dễ bị lên lẹo Có nhiều nguyên nhân có thể khiến lẹo bị mọc lên ở mi mắt Khi đã bị lẹo ở mắt, có thể nhận thấy qua những dấu hiệu, triệu chứng như sau: – Chảy nhiều nước mắt – Nhìn vào ánh sáng cảm thấy bị chói và nhạy cảm – Mí mắt bị sưng tấy, đỏ và cảm thấy tức tức mắt hoặc đau Một số người lại có thêm những dấu hiệu khác nhau khi bị lên lẹo ngoài những dấu hiệu cơ bản kể trên. 2. Khi nào bạn cần gặp bác sĩ và cách điều trị 2.1. Những trường hợp bị lên lẹo cần phải đi gặp bác sĩ Thông thường lẹo mắt có thể tự khỏi được và không gây ảnh hưởng gì đến thị lực, tuy nhiên cũng có trường hợp người bệnh không giữ gìn để mắc phải những yếu tố khiến bệnh tăng nặng hơn như: – Dùng tay bẩn chạm vào mắt như dụi mắt, gãi mắt, thay kính áp tròng… – Không tẩy trang lớp trang điểm mắt mà để qua đêm – Sử dụng mỹ phẩm cho mắt đã quá hạn sử dụng hoặc hàng chất lượng kém – Dùng chung đồ dùng cá nhân với nhiều người khác – Sử dụng nguồn nước không sạch hoặc ở trong môi trường bị ô nhiễm Nếu bị lẹo mắt mà kèm thêm những triệu chứng sau thì cần phải đi khám ngay: – Người mắc lẹo bị sốt – Thị lực sau khi bị lẹo gặp vấn đề – Lẹo không có dấu hiệu giảm dần trong 3 ngày, thậm chí còn có xu hướng tăng nặng hơn – Cảm giác sưng đau lan ra những vùng lân cận khác – Lẹo bị vỡ kèm theo máu Nếu có những biểu hiện trên, có thể người bệnh không chỉ mắc lẹo mắt thông thường mà có thể là những bệnh lý khác, cần đi khám sớm để được làm xét nghiệm chẩn đoán chính xác bệnh lý mình mắc phải để có hướng điều trị. 2.2 Cách điều trị lẹo mắt Chấn đoán lẹo mắt bằng cách quan sát với mắt thường các nốt nhỏ nổi lên trên mí mắt. Bác sĩ sẽ dùng đèn soi và kính lúp để soi những nốt nhỏ trên mi xem có phải lẹo hay không. Thêm vào đó, bác sĩ có thể hỏi thêm một số triệu chứng mà người bệnh đang mắc phải để chẩn đoạn bệnh này. Bác sĩ chỉ cần thăm khám bằng mắt thường là có thể chẩn đoán được lẹo mắt Thông thường, lẹo mắt khá lành tính nên người mắc hoàn toàn có thể tự điều trị tại nhà được. Những cách chữa trị lẹo mắt tại nhà có thể áp dụng như: – Chườm ấm mắt giúp giảm sưng đau Vì lẹo mắt có thể tự khỏi được nên những gì người bệnh cần làm là giúp cho cơ thể không bị quá khó chịu với cảm giác sưng đau gây ra do lẹo. Việc chườm ấm thường xuyên có thể giúp mắt cảm thấy bớt đau và dễ chịu hơn. Hãy dùng khăn ấm sạch để chườm lên vùng mắt từ 5-10 phút. Nếu khăn nguội cần làm ấm lại rồi tiếp tục chườm cho đủ thời gian. Ngày có thể chườm 3 lần liên tục trong 3-5 ngày sẽ cảm nhận được cơn đau nhức giảm đi dần dần. Việc chườm ấm này có giúp giải phóng tuyến dầu ở mắt, hỗ trợ mắt nhanh khỏi hơn, không bị phát triển thành chắp. – Dùng thuốc khánh sinh theo kê đơn của bác sĩ Nếu như bác sĩ nhận định trường hợp lẹo nào cần phải dùng thuốc kháng sinh thì bệnh nhân sẽ được tra thuốc mỡ mắt để giúp tình trạng bệnh nhanh chóng thuyên giảm. Nếu bệnh không đỡ hơn thì có thể phải tiến hành chích lẹo. Trên đây là những thông tin về vấn đề lẹo ở mắt và cách điều trị tại nhà, hy vọng sẽ cung cấp những thông tinh hữu ích cho bạn đọc.
question_252
: Địa chỉ uy tín thực hiện xét nghiệm NIPT tại nhà Mê Linh
doc_252
NIPT là một trong những xét nghiệm sàng lọc dị tật thai nhi tân tiến nhất hiện nay và được đánh giá mang nhiều ưu điểm vượt trội. Việt Nam là một trong những quốc gia có tỷ lệ trẻ mắc dị tật bẩm sinh cao, trong đó hội chứng Down và bệnh tan máu bẩm sinh Thalassemia là phổ biến nhất. Theo các chuyên gia, trong tương lai, tỷ lệ trẻ mắc dị tật bẩm sinh có thể tăng cao hơn nữa vì nhiều yếu tố như lối sống thiếu khoa học của giới trẻ hiện nay, môi trường ô nhiễm, tình trạng phơi nhiễm hóa chất, các bệnh truyền nhiễm cấp tính ngày càng nhiều và đặc biệt là tuổi mang thai của phụ nữ ngày càng cao,… Vì thế, mẹ bầu luôn cần quan tâm đến vấn đề sàng lọc dị tật trước sinh và cần thực hiện ở những mốc quan trọng theo lời hướng dẫn của bác sĩ để có được kết quả chẩn đoán chính xác nhất. Xét nghiệm NIPT có thể phát hiện được dị tật thai nhi thông qua xét nghiệm máu của người mẹ, xét nghiệm không xâm lấn và đảm bảo an toàn đối với cả mẹ bầu và thai nhi. Mẫu bệnh phẩm là 7 đến 10ml máu được lấy từ tĩnh mạch của mẹ. Khi thực hiện phương pháp này, bác sĩ sẽ dựa vào nguyên lý tách cf DNA tự do của thai được giải phóng vào máu của mẹ bầu và từ đó giải trình tự gen dữ liệu và giải trình tự gen thông qua các thuật toán, phần mềm phân tích để tính toán nguy cơ mắc bệnh tật của thai. Kết quả cuối cùng sẽ cho thấy rõ những bất thường có thể gây ra dị tật cho thai nhi. Điều đáng nói là xét nghiệm NIPT có thể thực hiện rất sớm, ngay từ tuần thai thứ 9. Việc phát hiện sớm những nguy cơ dị tật bẩm sinh của thai nhi mang một ý nghĩa vô cùng quan trọng để có hướng xử trí kịp thời những vấn đề bất thường ở trẻ. Sau khi nhận kết quả, bác sĩ sẽ phân tích và tư vấn cho thai phụ một cách rõ ràng và chi tiết về tình trạng của thai nhi. Tỷ lệ chính xác của NIPT có thể lên đến 99%, do đó đây là xét nghiệm mang hiệu quả cao nhất hiện nay. Cũng nhờ có xét nghiệm NIPT mà tỷ lệ các trường hợp phải chọc ối hay sinh thiết gai nhau ngày càng giảm. - Kết quả xét nghiệm NIPT phụ thuộc vào nhiều yếu tố, chẳng hạn như một số yếu tố sau đây: + Xét nghiệm từ quá sớm (trước tuần thai thứ 9): Không đủ cf DNA để phát hiện được bệnh + Xét nghiệm khi mẹ đang điều trị một số bệnh lý miễn dịch hay ung thư,… + Mẹ có truyền máu trong vòng 1 năm. hoặc đã từng ghép tủy hoặc cơ quan nội tạng, tế bào gốc. 2. Một số lưu ý trước khi thực hiện xét nghiệm NIPT Trước khi thực hiện xét nghiệm NIPT, mẹ bầu cần lưu ý một số vấn đề sau để đảm bảo có được kết quả chính xác nhất: - Đối với loại xét nghiệm này, mẹ bầu không cần nhịn ăn trước khi xét nghiệm. - Khi đi làm xét nghiệm, mẹ bầu nên mang theo những kết quả xét nghiệm có liên quan ở những lần khám trước để cung cấp những thông tin quan trọng cho bác sĩ(nếu cần thiết). - Đây không phải là xét nghiệm bắt buộc nhưng được khuyến khích với tất cả mẹ bầu vì độ chính xác của nó cao hơn hẳn so với các phương pháp sàng lọc dị tật truyền thống. Đặc biệt những mẹ bầu đã từng tiếp xúc với các loại hóa chất độc hại, tia phóng xạ, từng sinh con dị tật, mang thai khi lớn tuổi, từng sảy thai mà không rõ nguyên nhân, sinh non,… thì càng nên thực hiện xét nghiệm này.
doc_34019;;;;;doc_56730;;;;;doc_3976;;;;;doc_30866;;;;;doc_45816
Thực hiện xét nghiệm sàng lọc trước khi sinh cho mẹ bầu là một việc quan trọng và cần thiết giúp các mẹ kiểm tra, phát hiện ra các dị tật của thai nhi, từ đó có thể đưa ra các phương án xử trí kịp thời và hiệu quả. Ngoài những thắc mắc về hiệu quả và đối tượng cần xét nghiệm NIPT thì việc xét nghiệm NIPT ở đâu uy tín và an toàn cũng là mối quan tâm rất lớn của nhiều người. Mọi gia đình đều mong muốn thai nhi được khỏe mạnh và phát triển bình thường. Để được như vậy, các mẹ bầu cần phải chuẩn bị cho mình những kiến thức cần thiết để có thể hỗ trợ cho thai nhi phát triển từ khi trong bụng mẹ, đồng thời thực hiện các xét nghiệm sàng lọc trước giúp hỗ trợ kiểm tra, phát hiện sớm các dấu hiệu bất thường của thai nhi để đưa ra những hướng xử trí kịp thời. Xét nghiệm NIPT được đánh giá là một trong các phương pháp hiện đại nhất hiện nay hỗ trợ xét nghiệm sàng lọc trước khi sinh mà không phải xâm lấn. Xét nghiệm thông qua việc lấy máu của người mẹ và thực hiện sàng lọc bất thường các nhiễm sắc thể, những đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể dựa trên ADN tự do của thai nhi có ở trong máu của người mẹ. 2. 2.1. Thương hiệu và kinh nghiệm của đơn vị xét nghiệm Để trả lời câu hỏi xét nghiệm NIPT ở đâu uy tín thì thương hiệu và kinh nghiệm là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu. Phản hồi của khách hàng luôn là những căn cứ chính xác nhất để đánh giá độ uy tín và đáng tin cậy của một Trung tâm xét nghiệm. Bên cạnh đó, bạn sẽ có thể nhận được những lời khuyên chính xác và tốt nhất nếu thực hiện xét nghiệm NIPT tại những đơn vị đã tích lũy nhiều năm kinh nghiệm trong nghề. 2.2. Chất lượng dịch vụ xét nghiệm NIPT Trong suốt thai kỳ, sự khỏe mạnh của bé luôn là điều mà mẹ bầu mong muốn. Chính vì vậy mà các xét nghiệm sàng lọc và tầm soát dị tật trước sinh đóng vai trò rất quan trọng. Để đánh giá độ uy tín và tin cậy của một đơn vị xét nghiệm thì chắc chắn phải xem xét đến chất lượng dịch vụ xét nghiệm NIPT tại đây, thông qua: - Quy mô của Trung tâm xét nghiệm. - Số lượng khách hàng đến thăm khám, sử dụng dịch vụ cùng với đó là phản hồi đánh giá của khách hàng có tốt không. - Kết quả xét nghiệm của khách hàng có độ chính xác ra sao và được bảo mật như thế nào. 2.3. Công nghệ áp dụng Hầu hết sự khác biệt giữa các đơn vị xét nghiệm trên thị trường là sự khác biệt về yếu tố công nghệ. Bởi vì chi phí phải bỏ ra để làm xét nghiệm này không hề nhỏ, chính vì vậy, việc tìm hiểu xét nghiệm NIPT ở đâu uy tín được nhiều người lo lắng và bận tâm. Bạn có thể tham khảo một số địa chỉ xét nghiệm NIPT uy tín dưới đây: 3.2. Bệnh viện Bạch Mai Hà Nội Nhắc đến các đơn vị xét nghiệm NIPT uy tín chắc hẳn không thể bỏ qua Khoa Phụ sản của Bệnh viện Bạch Mai. Đây được biết đến là địa chỉ thăm khám và sàng lọc trước sinh được nhiều mẹ bầu tin cậy. Với đội ngũ y bác sĩ đầu ngành cùng hệ thống trang thiết bị được chú trọng đầu tư, Bệnh viện Bạch Mai luôn tự tin về độ chính xác (lên tới 99,9%) của các xét nghiệm NIPT tại đây, từ đó giúp mẹ bầu phát hiện và sàng lọc sớm những rủi ro có thể gặp ở thai nhi. 3.3. Bệnh viện Quân đội 108 Bên cạnh việc thăm khám và theo dõi sự phát triển bình thường của thai nhi, quản lý thai nghén tại viện 108 cũng giúp mẹ bầu sớm phát hiện những dị tật bẩm sinh liên quan đến bất thường NST thông qua xét nghiệm NIPT. Tại đây, bạn có thể làm nhiều dịch vụ xét nghiệm theo nhu cầu với mức giá tốt như: xét nghiệm NIPT, xét nghiệm gen tiền hôn nhân, xét nghiệm huyết thống, xét nghiệm gen hiếm muộn,...;;;;;Với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật, phương pháp khám NIPT hiện nay đang trở nên phổ biến và cực kì cần thiết đối với nhiều mẹ bầu. Đây được coi là tiêu chuẩn đánh giá phụ nữ hiện đại ngày nay đặc biệt đối với người mang thai. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu một vài thông tin bổ ích cũng như địa điểm xét nghiệm NIPT ở đâu Hà Nội uy tín và an toàn nhé! 1. Xét nghiệm NIPT và ý nghĩa trong y học hiện đại NIPT (Non-invasive prenatal testing) là một trong những phương pháp xét nghiệm đã được phổ biến rộng rãi trong vòng nhiều năm trở lại đây. Cụ thể, NIPT là phương pháp sàng lọc thai nhi trước khi sinh ở những người đang mang thai nhằm đem lại sức khỏe cho thai nhi một cách tốt nhất. Phương pháp xét nghiệm này nhìn chung cũng giống như nhiều loại xét nghiệm khác. Bằng cách lấy máu của mẹ bầu, sau đó đem đi sàng lọc - thực chất là quá trình kiểm tra các nhiễm sắc thể (NST) như thừa, thiếu, đứt mạch ADN để có thể phát hiện dị tật bất thường cũng như khám sức khỏe và tình trạng thai nhi một cách chính xác và hiệu quả nhất. Con cái là một điều gì đó rất thiêng liêng và không phải ai muốn có cũng đều đạt được. Vì vậy, đối với những người mang thai, việc sàng lọc thai nhi là điều vô cùng quan trọng. Trước khi tìm hiểu xem nên xét nghiệm NIPT ở đâu Hà Nội, bạn cần phải biết những lý do tuyệt vời của phương pháp xét nghiệm này. Xét nghiệm NIPT sẽ giúp các bậc làm cha mẹ được sàng lọc thai nhi, cụ thể đó là khám sức khỏe thai nhi để phát hiện ra dị tật bất thường từ đó biết được chính xác thai nhi đang phát triển như thế nào, có khỏe mạnh hay không. Trong đó, có thể kể ra một số các dị tật bẩm sinh mà trẻ sơ sinh thường hay gặp phải như sau: Hội chứng Down Hội chứng Edwards Hội chứng Patau Hội chứng Turner Dị tật thần kinh Thông qua phương pháp này, các bác sĩ sẽ đem đến những lời khuyên và phương pháp giải quyết tốt nhất cho bậc làm cha mẹ. Không chỉ thế, xét nghiệm NIPT còn có rất nhiều ưu điểm vượt trội như: Không can thiệp đến xét nghiệm sinh thiết như ối. Không gây đau đớn, chỉ cần lấy từ 7 - 10ml máu để xét nghiệm. Tiết kiệm thời gian và công sức cho các bà mẹ đang mang thai ốm nghén. Độ chính xác vượt trội lên đến 99% dưới sự hỗ trợ của các máy móc thiết bị y khoa hiện đại. Thời gian trả kết quả nhanh từ 5 - 7 ngày. Thời gian mà các mẹ bầu nên đi xét nghiệm NIPT sàng lọc thai nhi là khi thai nhi phát triển và sinh trưởng ở tuần thứ 10 đến 13. Đây là khoảng thời gian được các chuyên gia y tế cho là tốt nhất để đem đến những kết quả chính xác nhất. Các mẹ bầu cần phải ghi nhớ rằng, thời gian là một yếu tố vô cùng quan trọng để có được những kết quả chính xác nhất trong quá trình xét nghiệm NIPT. Nếu như bạn đi khám khi thai kỳ phát triển quá sớm hoặc quá muộn sẽ dẫn đến những sai lệch trong kết quả sau này, từ đó gây đến những hậu quả vô cùng nghiêm trọng. Cùng với việc tìm hiểu xem xét nghiệm nipt ở đâu Hà Nội tốt nhất, các mẹ bầu rơi vào một trong những trường hợp dưới đây nên nhớ không thể bỏ qua các phương pháp sàng lọc trước sinh: Phụ nữ mang thai trên 35 tuổi. Tiểu sử mang thai có con bị dị tật hoặc trong nhà anh em có người mang thai nhi bị dị tật. Những mẹ bầu bị sảy thai hoặc thai chết lưu trong lần mang thai trước. Gia đình có mắc bệnh di truyền theo gen. Hiện nay có rất nhiều các bệnh viện đa khoa, tư nhân trong nước đến quốc tế có thực hiện dịch vụ sàng lọc thai nhi, xét nghiệm NIPT. Không chỉ thế, ở bên chúng tôi còn có hệ thống máy móc trang thiết bị y tế hiện đại, đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế. Bên cạnh đó, hồ sơ khám của bạn sẽ được lưu lại tại bệnh viện cho những lần khám tiếp theo bởi bên cạnh sàng lọc thai nhi - xét nghiệm NIPT ở khoảng tuần 9 - 12 thì mẹ bầu còn phải đến khám và theo dõi thai nhi định kỳ nữa. Vì vậy bạn không cần phải quá lo lắng cho mỗi lần đi khám sức khỏe thai nhi đâu nhé! Một số lưu ý và lời khuyên cho các mẹ bầu đó là: Mang theo bảo hiểm y tế và bảo hiểm thân thể nếu có để được miễn giảm chi phí theo luật Y Tế.;;;;;Trước khi tìm hiểu xem xét nghiệm NIPT ở đâu uy tín, chúng ta hãy cùng tìm hiểu xem xét nghiệm NIPT là gì và ưu điểm của nó như thế nào nhé. Xét nghiệm NIPT (Non-Invasive prenatal testing) là xét nghiệm sàng lọc trước sinh không xâm lấn sử dụng mẫu máu của mẹ làm mẫu thí nghiệm, nhằm phân tích các ADN tự do của thai nhi được di chuyển liên tục trong các giai đoạn khác nhau của thai kỳ. Thông qua các quá trình xét nghiệm, sàng lọc và giải trình tự ADN giúp phát hiện các dấu hiệu bất thường về nhiễm sắc thể gây ra các bệnh lý liên quan. Là một trong những phương pháp sàng lọc trước sinh được đánh giá là tiên tiến và hiện đại nhất hiện này, xét nghiệm NIPT có những ưu điểm vượt trội hoàn toàn so với các phương pháp truyền thống. Những ưu điểm có thể kể đến như sau: Xét nghiệm NIPT có thể được thực hiện từ rất sớm. Ngay khi thai nhi bước sang tuần tuổi thứ 10 là mẹ bầu đã có thể tiến hành sàng lọc trước sinh bằng NIPT Mẫu xét nghiệm đơn giản với 7 - 10ml máu tại vùng cánh tay, thay vì phải tiến hành các phương pháp sàng lọc xâm lấn gây nhiều nguy cơ xấu đến sức khỏe của mẹ và bé. NIPT cho phép phát hiện và sàng lọc nhiều bệnh lý về bất thường số lượng và bất thường đoạn (mất hoặc thêm đoạn) nhiễm sắc thể như: hội chứng down, Turner, Patau, Edwards, klinefelter, digeorge, tam thể nhiễm XXX,… Kết quả xét nghiệm NIPT cho độ chính xác vượt trội với tỷ lệ chính xác là 99.9%. Nhờ vậy, mẹ bầu sẽ hạn chế tối đa việc phải tiếp tục sử dụng các phương pháp sàng lọc xâm lấn do bác sỹ chỉ định. Kết quả trả về nhanh chóng trong khoảng 5 - 7 ngày. Điều này giúp mẹ bầu giảm bớt nỗi lo về khả năng mắc dị tật của thai nhi trong suốt thai kỳ. Bất cứ mẹ bầu nào cũng có thể thực hiện được xét nghiệm NIPT nếu có nhu cầu tiến hành sàng lọc trước sinh ngay tại thời điểm tuần thứ 10 của thai nhi. Tuy nhiên, sẽ có một số mẹ bầu được bác sỹ khuyến cáo và chỉ định thực hiện xét nghiệm NIPT như: Mẹ bầu tương đối lớn tuổi (trên 35 tuổi) do khả năng sinh con mắc dị tật là cực kì cao. Thai phụ gặp phải các bệnh truyền nhiễm như thủy đậu, sởi, rubella, cảm cúm. Mẹ bầu bị sảy thai hoặc lưu thai liên tục nhưng không xác định được nguyên nhân. Thai được thực hiện do quá trình thụ tinh nhân tạo. Mẹ hoặc bố thường xuyên tiếp xúc với môi trường có tính ô nhiễm, độc hại hoặc có chứa nhiều hóa chất nguy hiểm. Gia đình mẹ hoặc bố có tiền sử về các căn bệnh di truyền, dị tật bẩm sinh. Mẹ bầu đã thực hiện các xét nghiệm double test, triple test cho các kết quả trẻ bị dị tật cao nên tiến hành xét nghiệm NIPT để có kết quả chẩn đoán với độ chính xác và tin cậy cao hơn. Với những ưu điểm vượt trội của mình, phương pháp xét nghiệm NIPT dần trở thành lựa chọn hàng đầu của rất nhiều mẹ bầu. Trong đó, tâm lý chung của tất cả các mẹ luôn là lựa chọn xét nghiệm NIPT ở đâu uy tín và an toàn. Tuy nhiên, lựa chọn xét nghiệm NIPT ở đâu uy tín và có kết quả xét nghiệm chính xác nhất không phải câu chuyện đơn giản. Các thao tác lấy và bảo quản quản mẫu máu là đúng quy chuẩn. Điều này giúp kết quả xét nghiệm có độ tin cậy cao do không bị ảnh hưởng bởi các yếu tố môi trường. Có hệ thống trang thiết bị xét nghiệm hiện đại, luôn được cập nhập nhằm đảm bảo quy trình tách chiết, sàng lọc và giải trình ADN tự do của thai nhi có trong mẫu máu người mẹ là chính nhất. Sử dụng thuật toán tiên tiến giúp tính toán giúp phân tích, đánh giá cũng như tính toán các nguy cơ dị bội hay bất thường trên các nhiễm sắc thể. Con người cũng là một trong những yếu tố đóng vai trò quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến các kết quả xét nghiệm NIPT.;;;;;Xét nghiệm NIPT là xét nghiệm sàng lọc tiên tiến nhất hiện nay, được khuyến cáo nên thực hiện với tất cả phụ nữ mang thai không phân biệt tuổi tác. Vậy xét nghiệm NIPT tại Hà Nội ở đâu uy tín nhất hiện nay. NIPT là xét nghiệm sàng lọc trước sinh, sử dụng DNA từ bánh nhau của thai nhi, tồn tại trong máu mẹ để phân tích, xác định nguy cơ mắc hội chứng liên quan đến lệch bội nhiễm sắc thể (NST). Xét nghiệm NIPT có độ chính xác cao, an toàn, không xâm lấn. NIPT là phương pháp sàng lọc, nên kết quả xét nghiệm không thể cho biết chắc chắn thai nhi có bị dị tật liên quan đến rối loạn NST hay không, chỉ đưa ra khả năng thai nhi bị dị tật đó. Mặc dù vậy, kết quả xét nghiệm NIPT vẫn rất có ý nghĩa với sức khỏe của thai nhi, quyết định của thai phụ và bác sỹ. Theo các nghiên cứu, kết quả xét nghiệm NIPT đạt độ chính xác rất cao (lên tới 97 - 99%) với 3 hội chứng lệch bội NST phổ biến nhất là Down, Patau và Edward. Từ kết quả xét nghiệm có được, thai phụ và bác sỹ sẽ quyết định nên làm gì tiếp theo. Nếu kết quả bình thường, mẹ có thể yên tâm chăm sóc, chờ con ra đời và thực hiện khám thai định kì để kiểm tra những dị tật mới phát sinh. Nếu kết quả bất thường, mẹ cần thực hiện xét nghiệm chẩn đoán như Chọc dịch ối (amniocentesis) hoặc sinh thiết gai nhau (CVS). Hai xét nghiệm chẩn đoán này sẽ phân tích vật chất di truyền từ thai nhi, nên kết quả chính xác, song cũng tiềm ẩn rủi ro gây hại cho thai nhi. Cần hiểu rằng, không có phương pháp sàng lọc trước sinh nào đảm bảo 100% đứa trẻ sinh ra sẽ không gặp bất cứ vấn đề sức khỏe nào. Sàng lọc trước sinh giúp hạn chế tối đa khả năng trẻ sinh ra bị dị tật bẩm sinh, nhất là dị tật nghiêm trọng. Xét nghiệm NIPT là phương pháp sàng lọc trước sinh tiên tiến nhất¸ kiểm tra những bất thường liên quan đến lệch bội NST thường gặp như: Trisomy (tam bội NST), đột biến NST giới tính, đột biến mất đoạn, vi mất đoạn. Kết quả xét nghiệm NIPT vẫn có tỉ lệ dương tính giả rất nhỏ (0,01%) trong khi tỉ lệ này ở xét nghiệm sinh hóa Double Test và Triple Test lên tới 5%. Các kết quả nghiên cứu đều chứng minh NIPT cho kết quả chính xác hơn nhiều lần so với các xét nghiệm sàng lọc truyền thống. Vì thế, lựa chọn xét nghiệm NIPT giúp sàng lọc trước sinh tốt nhất cho thai nhi. Trước đây, xét nghiệm NIPT chỉ được chỉ định cho những phụ nữ mang thai mà thai nhi có nguy cơ bao bị lệch bội NST như: Mang đa thai. Mang thai trên 30 tuổi, nhất là từ 35 tuổi trở lên. Có kết quả siêu âm bất thường. Có thực hiện hỗ trợ sinh sản (thụ tinh trong ống nghiệm). Có tiền sử thai lưu, mang thai dị dạng, sinh con dị tật. Kết quả Double Test, Triple Test bất thường. Gia đình có tiền sử mắc bệnh lý di truyền. Nhưng tới nay, Hội phụ sản Mỹ (American Congress of Obstetricians and Gynecologists) đã khuyến cáo, các bác sỹ cần tư vấn tất cả các loại xét nghiệm sàng lọc (Siêu âm, Double Test, Triple Test, NIPT) cho tất cả phụ nữ mang thai không quan trọng tuổi tác. Từ đó tìm ra loại xét nghiệm sàng lọc phù hợp nhất. Quyết định thực hiện xét nghiệm sàng lọc dị tật thai nào tùy thuộc vào sản phụ. Điều quan trọng là phải tư vấn cho sản phụ biết, mỗi xét nghiệm phù hợp với từng đối tượng khác nhau, xét nghiệm này phù hợp với người này không có nghĩa là phù hợp với bạn. Khi thai phụ được bác sỹ tư vấn đầy đủ về các xét nghiệm sàng lọc này, hãy lựa chọn thực hiện xét nghiệm phù hợp nhất với mình và sự phát triển của khoa học. 3. Quy trình xét nghiệm đạt chuẩn ISO 151890:2012. Máy giải trình tự gen ABI 3500 (Mỹ) và công nghệ tách chiết ADN hiện đại.;;;;;Xét nghiệm nipt sàng lọc trước sinh là phương pháp sàng lọc mới và hiện đại hiện nay. Chính vì vậy, việc tìm hiểu địa điểm xét nghiệm nipt ở đâu uy tín, đủ máy móc và trình độ chuyên môn của bác sĩ cao là điều rất nhiều mẹ bầu quan tâm. Để biết được câu trả lời cho vấn đề này, hãy cùng theo dõi bài viết sau đây. Xét nghiệm NIPT (NIPT – Non-Invasive Prenatal Test) là phương pháp sàng lọc trước sinh không xâm lấn. Xét nghiệm này sẽ phân tích các đoạn DNA nhỏ đang chuyển động trong máu của sản phụ.Từ đó sẽ cho ra kết quả chính xác đến 99% trẻ sinh ra có nguy cơ bị dị tật bẩm sinh hay không. Phương pháp này có quy trình thực hiện đơn giản, nhanh chóng và không gây đau đớn hay ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé. Vậy nên mọi người có thể yên tâm thực hiện nhé. Không giống như hầu hết các DNA được tìm thấy phía bên trong nhân của một tế bào, các đoạn DNA nhỏ này trôi nổi tự do và không nằm trong các tế bào. Do đó được gọi là DNA không có tế bào hay là DNA tự do ngoại bào (cfDNA – Circulating free DNA). Khi mang thai, dòng máu của sản phụ chứa hỗn hợp cfDNA đến từ tế bào của mẹ và tế bào từ nhau thai. Nhau thai là mô trong tử cung liên kết với thai nhi và là nguồn cung cấp máu của người mẹ. Những tế bào này được đưa vào máu của sản phụ trong suốt thai kỳ. DNA trong các tế bào nhau thai thường giống hệt so với DNA của thai nhi. Phân tích cfDNA từ nhau thai sẽ giúp phát hiện sớm các bất thường di truyền nhất định mà không gây bất cứ tổn hại cho thai nhi. Vì vậy, để biết được xét nghiệm nipt ở đâu uy tín và cho ra kết quả chính xác thì công nghệ xét nghiệm, trình độ chuyên môn của bác sĩ có tác động rất lớn. Xét nghiệm nipt là phương pháp sàng lọc trước sinh không xâm lấn 2.1 Trường hợp thực hiện xét nghiệm NIPT Với phương pháp xét nghiệm NIPT thì khi thai nhi từ 9 tuần tuổi là đã có thể thực hiện được. Theo nhận định từ các chuyên gia của chúng tôi, những trường hợp sau đây nên làm xét nghiệm NIPT đó là: – Những mẹ bầu đã có tiền sử mang thai con bị dị tật bẩm sinh. – Những người bị mắc các bệnh về thận, cao huyết áp, tim, bệnh mạn tính,… và có nguy cơ biến chứng ảnh hưởng đến thai nhi. – Những mẹ bầu không hề biết mình mang thai mà vẫn sử dụng các loại thuốc chống chỉ định cũng có nguy cơ gây nên dị tật bẩm sinh ở thai nhi. – Đối với những phụ nữ mang thai trên 35 tuổi. – Mẹ bầu đã từng bị sảy thai hay thai chết lưu nhiều lần. – Môi trường làm việc thường xuyên phải tiếp xúc với chất độc hại, chất phóng xạ thì thai nhi sẽ có nguy cơ dị tật bẩm sinh cao. – Mẹ bầu tiến hành mang thai theo phương pháp thụ tinh nhân tạo. Phụ nữ mang thai trên 35 tuổi cần xét nghiệm nipt 2.2 Những hội chứng xét nghiệm NIPT có thể phát hiện được NIPT thường được sử dụng với mục đích tìm kiếm các rối loạn nhiễm sắc thể gây ra bởi sự thừa hoặc thiếu một bản sao của nhiễm sắc thể. Khi mẹ bầu lựa chọn xét ngiệm NIPT ở đâu uy tín thì sẽ có thể giúp mẹ chẩn đoán thai nhi mắc các hội chứng sau: – Hội chứng Down trisomy 21 bị gây ra bởi một phụ nhiễm sắc thể 21. – Hội chứng Trisomy 18 bị gây ra bởi một phụ nhiễm sắc thể 18. – Hội chứng Trisomy 13 bị gây ra bởi một phụ nhiễm sắc thể 13. – Hội chứng thêm hoặc thiếu các bản sao của nhiễm sắc thể X và Nhiễm sắc thể Y ( một loại nhiễm sắc thể giới tính). – Độ chính xác của xét nghiệm sẽ có thể thay đổi tùy theo rối loạn. Cùng với những thắc mắc về việc tìm hiểu địa điểm xét nghiệm nipt ở đâu uy tín thì nhiều mẹ bầu rất quan tâm đến việc nếu như xét nghiệm trong thời gian mang thai thì có an toàn không, bị ảnh hưởng gì hay không. Câu trả lời là không. Việc xét nghiệm NIPT sẽ an toàn tuyệt đối cho cả mẹ và thai nhi. Bởi vì, phương pháp này thực hiện hoàn toàn không xâm lấn và chỉ lấy từ 7-10ml máu từ người mẹ. Bên cạnh đó, khi tuổi thai từ 9 tuần trở đi thì mẹ bầu đã có thể thực hiện được xét nghiệm và tiến hành lấy máu vào bất cứ thời điểm nào trong ngày. Mẹ sẽ không cần phải nhịn ăn hay kiêng kị bất cứ điều gì gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của mẹ. Quá trình xét nghiệm diễn ra hoàn toàn trong việc phân tích DNA trong máu và cho ra kết quả. Vì thế, mẹ bầu hoàn toàn không cần phải lo lắng nhiều về vấn đề này. Xét nghiệm nipt trong thời gian mang thai an toàn tuyệt đối cho mẹ và thai nhi 3. Xét nghiệm NIPT ở đâu uy tín và cho ra kết quả chính xác Với độ chính xác của xét nghiệm lên đến 99,9%, NIPT – illumina cho kết quả sàng lọc có độ chính xác cao tương tự như chọc ối. Chính vì vậy, NIPT – illumina không chỉ đảm bảo được sự an toàn, tránh được các rủi ro không đáng có cho thai nhi mà còn giúp mẹ bầu có thể yên tâm khi biết được sức khỏe của con chỉ cần thực hiện một xét nghiệm.
question_253
Bệnh u nang ống mật chủ và nguyên nhân gây bệnh
doc_253
Một trong các nguyên nhân chủ yếu của vàng da ứ mật là bệnh u nang ống mật chủ (Choledochal cyst). Đây là bệnh giãn nang bẩm sinh ở hệ thống nhánh mật trong hoặc ngoài gan. Bệnh được đầu tiên mô tả bởi Vater và Ezler vào năm 1723. Cũng giống như bệnh teo đường mật bẩm sinh, tần suất xuất hiện bệnh u nang ống mật chủ phụ thuộc vào vị trí địa lý. Trong đó, tần suất xuất hiện bệnh ở quần thể người Châu Á cao tới mức 1/1000 trẻ sinh ra. Trong khi đó, tỉ lệ này là 1/100.0000 tới 1/150.000 ở các nước Tây Âu.Một nghiên cứu của Singham và cộng sự báo cáo rằng trong 70 ca u nang ống mật chủ điều trị ở Vancouver, Canada từ năm 1971 tới 2003, tỷ lệ ca mắc bệnh là người Châu Á không cao hơn các nhóm khác khi nhóm này chỉ chiếm 21% ca bệnh nhi và chiếm 25% ca bệnh là người trưởng thành. Phát hiện này gợi ý rằng lối sống và chế độ ăn có thể là yếu tố gây bệnh.Bên cạnh đó, tỷ lệ xuất hiện bệnh ở nữ nhiều hơn nam, thông thường từ 3-4 lần. Nhìn chung, phần lớn các ca u nang ống mật chủ được chẩn đoán và phát hiện trong 10 năm đầu đời. Tuy nhiên, một số có thể xuất hiện muộn hơn vào giai đoạn trưởng thành.Biểu hiện lâm sàng của bệnh u nang ống mật chủ cũng đa dạng từ trẻ em tới người trưởng thành. Trong đó, trẻ nhỏ biểu hiện bệnh với đặc trưng là vàng da, đi phân trắng, một số có thể bị đau bụng dưới. Biểu hiện bệnh của người trưởng thành khá giống nhau với đặc trưng là các triệu chứng về tụy hoặc viêm đường mật cấp tính. Hơn nữa, ung thư tụy hiếm nhưng thường xảy ra ở người trưởng thành hơn là trẻ em. Các nghiên cứu trước kia chỉ ra rằng tỉ lệ u ác tính chiếm 3% các ca u nang ống mật ủ ở người trưởng thành. U nang ống mật ở người trưởng thành chiếm 9,7% các ca. Tương tự như bệnh teo đường mật bẩm sinh, nguyên nhân gây bệnh u nang ống mật chủ còn chưa được xác định rõ ràng. Sự xuất hiện bệnh mang tính gia đình là hiếm. Theo ghi nhận thì chỉ có 10 cặp bệnh nhân u nang ống mật chủ ở Nhật Bản. Trong đó, 4 ca là anh chị em họ, và 6 ca còn lại là bố mẹ và con. Cũng theo báo cáo này thì 75% và 20% các bệnh nhân này phát triển bất thường đường nối tụy-mật và giãn đường mật bẩm sinh. Sự xuất hiện bệnh type I ở cặp anh, chị em cũng được ghi nhận ở Hoa Kỳ.Một số đột biến ở gen trong ti thể cũng được tìm thấy ở các bệnh nhân u nang ống mật chủ. Điều này gợi ý tới cơ chế di truyền theo dòng mẹ. Một nghiên cứu trên cặp ba (bố-mẹ-con) với giải trình tự gen hệ gen mã hoá protein trên các bệnh nhân người Trung Quốc với biểu hiện giãn ống mật bẩm sinh đã phát hiện các bất thường về gen liên quan tới ung thư tế bào gan và mật. Điều này gợi ý rằng nhiều gen tham gia vào quá trình gây bệnh chứ không phải một gen riêng lẻ.
doc_48390;;;;;doc_39786;;;;;doc_33358;;;;;doc_49133;;;;;doc_10258
Hiện nay, chưa có thuốc điều trị đặc hiệu cho bệnh nang ống mật chủ. Phương pháp điều trị chủ yếu là phẫu thuật nội soi để cắt bỏ đoạn ống mật chủ chứa nang, sau đó tái lập tuần hoàn mật ruột bằng cách khâu nối ống gan với ruột non, tá tràng. Với phương pháp phẫu thuật này, sau hậu thuật, dịch mật vẫn lưu thông được xuống ruột để đóng vai trò tiêu hóa thức ăn. Nang ống mật chủ không phải là nang đường mật mà đó là một bất thường bẩm sinh của cả đường mật trong và ngoài gan do giãn không đều của cây đường mật. U nang ống mật chủ nếu không được điều trị thường gặp nhiều biến chứng nguy hiểm như: Viêm đường mật, tắc mật, sỏi mật, viêm tụy lâu ngày biến chứng thành xơ gan (với tỷ lệ khoảng 30%), ung thư đường mật (với tỷ lệ khoảng 9 – 28%).Nang ống mật chủ chia làm 5 dạng như sau:Nang thường dạng túi hoặc hình thoi, xuất hiện ở ống mật chủ (chiếm đa số với 80-90 % các trường hợp).Nang có dạng túi thừa có cuống, nhô ra từ thành ống mật chủ, nối thông với ống mật chủ thông qua một ống nhỏ.Nang xuất phát tại phần thấp của ống mật chủ, đoạn dưới D2 của tá tràng.Nang hỗn hợp, có nhiều hình dạng khác nhau. Tình trạng này do giãn lớn của hệ thống đường mật trong và ngoài gan.Nang chỉ xuất hiện ở hệ đường mật trong gan. 5 dạng nang ống mật chủ 2. Nguyên nhân, triệu chứng nang ống mật chủ Nguyên nhân gây ra u nang ống mật chủ là bệnh lý bẩm sinh, các dị dạng này hình thành ngay từ khi còn là bào thai. Bên cạnh đó, có giả thuyết được ủng hộ nhiều nhất là do còn tồn tại ống mật tụy khiến dịch tụy trào ngược lên hệ thống dẫn mật, lâu ngày gây ra bệnh lý giãn ống mật chủ.Triệu chứng nhận biết nang ống mật chủ gồm:Vàng da, vàng mắt: Thường thấy ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Vàng da ở trẻ sơ sinh xuất hiện sớm, mức độ vàng da sẽ tùy thuộc vào mức độ nặng hay nhẹ của bệnh.Đau bụng: Đau bụng tái diễn nhiều lần. Đau bụng và vàng da là hai triệu chứng phổ biến để nhận biết nang ống mật chủ. Sờ thấy khối u ở bụng.Sốt: Trong trường hợp biến chứng nhiễm trùng đường mật, viêm phúc mạc mật.Hiện nay, chưa có thuốc điều trị đặc hiệu cho bệnh. Phương pháp điều trị nang ống mật chủ là phẫu thuật nội soi cắt nang ống mật chủ, sau đó tái lập tuần hoàn mật ruột bằng cách khâu nối ống gan với ruột non, tá tràng. Với phương pháp phẫu thuật này, sau hậu thuật, dịch mật vẫn lưu thông được xuống ruột để đóng vai trò tiêu hóa thức ăn. Nội soi cắt nang ống mật chủ là phương pháp điều trị đặc hiệu 3. Mổ nội soi cắt nang ống mật chủ 3.1. Ưu nhược điểm phẫu thuật nội soi u nang ống mật chủƯu điểm: Phẫu thuật nội soi cắt nang ống mật chủ có ưu điểm là khắc phục được những hạn chế của phương pháp mổ mở như: ít đau, ít gây tổn thương thành bụng, vết thương nhanh lành và không để lại sẹo xấu.Nhược điểm: Phương pháp này có nhược điểm là khó thực hiện vì các dụng cụ phẫu thuật phải chen chúc nhau ở một đường vào, nên cần phải do các bác sĩ lành nghề, thông thạo việc sử dụng các dụng cụ phẫu thuật nội soi để phát huy hết ưu điểm của phương pháp phẫu thuật này.3.2. Chỉ định và chống chỉ định phẫu thuật nội soi. Chỉ định phẫu thuật nội soi cắt nang ống mật chủ: nhóm I, nhóm II, nhóm IVa và IVb .Chống chỉ định phẫu thuật nội soi cắt u nang ống mật chủ trong trường hợp: Viêm phúc mạc mật hoặc sốc nhiễm khuẩn mật; có các bệnh về tim mạch kèm theo; bệnh mãn tính về hô hấp; sức khỏe già yếu; có tiền sử phẫu thuật ổ bụng cũ.3.3. Các bước tiến hành phẫu thuật. Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ phẫu thuật; khám tổng quát và gây mê nội khí quản cho người bệnh.Bước 2: Đặt 2 trocar 10mm, 1 ở rốn, 1 ở dưới ức; 2 trocar 5mm, 1 ở dưới sườn phải và 1 ở điểm giao nhau của đường nách giữa bên phải cùng với đường ngang từ rốn. Tiến hành đặt trocar trong phẫu thuật Bước 3: Kiểm tra tình trạng của gan và nang ống mật chủ, giải phóng túi mật khỏi giường túi mật, nếu kích thước nang to và căng thì có thể mở túi mật hút bớt dịch mật trong nang rồi mới bóc tách u nang.Bước 4: Lập lại lưu thông mật ruột theo kiểu Roux-en-Y, miệng nối hỗng tràng - hỗng tràng được thực hiện ở trong ổ bụng hoặc thực hiện ở ngoài thành bụng qua lỗ mở nhỏ thành bụng phía bên dưới sườn phải, miệng nối ống gan - hỗng tràng sẽ thực hiện bằng phẫu thuật nội soi với các mũi chỉ khâu rời hoặc toàn bộ được thực hiện qua soi ổ bụng.Bước 5: Kiểm tra ổ bụng, đặt 1 dẫn lưu dưới gan, đóng các lỗ trocar và chỗ mở nhỏ thành bụng DSP.3.4. Theo dõi sau phẫu thuật. Sau phẫu thuật, cần:Theo dõi huyết áp, mạch, nhiệt độ, nhịp thở trong 6 giờ đầu.Theo dõi dẫn lưu Volker. Dẫn lưu dưới gan để biết có ra máu và mật không.Đánh giá tình trạng bụng mềm xẹp, không đau.24 giờ sau phải xét nghiệm kiểm tra lại amylase máu, niệu, hồng cầu và huyết sắc tố. 5 ngày sau thì xét nghiệm kiểm tra lại bilirubin trong máu. Sau 7 ngày, chụp kiểm tra đường mật sau phẫu thuật. Loại bỏ hàng chục viên sỏi mật với phương pháp “đột phá” trong chữa sỏi mật, PGS.TS.BS Phạm Đức Huấn;;;;;Nang ống mật chủ được mô tả giải phẫu lần đầu tiên vào năm 1723, bệnh khá hiếm gặp ở các nước phương Tây mà thường gặp hơn ở người dân châu Á. Tam chứng điển hình của bệnh là đau bụng, vàng da và sờ thấy khối u ở góc phần tư trên phải bụng, bệnh thường gặp ở trẻ em hơn người lớn. Nang ống mật chủ được định nghĩa là khi ống mật chủ giãn to trên 1 cm. Nguy cơ tiến triển của bệnh phụ thuộc vào tuổi mắc bệnh. Trẻ sơ sinh và trẻ em có thể phát triển thành viêm tụy, viêm đường mật, tổn thương tế bào gan. Trong khi đó trường thành có thể viêm đường mật, tăng áp lực tĩnh mạch cửa, xơ gan hoặc viêm tụy cấp. Triệu chứng của nang ống mật chủ cũng tùy thuộc vào độ tuổi:Trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ thường biểu hiện vàng da, khối u vùng bụng, ít gặp đau bụng. Trẻ lớn biểu hiện thường gặp là đau bụng nhiều hơn, kèm theo sốt, vàng mắt, vàng da (viêm đường mật) 2. Phân loại nang đường mật Thực tế các trường hợp nang ống mật chủ chiếm chủ yếu trong nang đường mật nên thường được gọi chung là nang đường mật, mặc dù nếu phân chia theo giải phẫu thì nang đường mật phải có 5 type khác nhau gồm:Type 1: U nang ống mật chủ chiếm trên 80% các trường hợp gồm nang dạng túi hoặc hình thoi của ống mật chủ. Type 2: Nang ống mật chủ nhô ra từ thành của ống mật chủ, có chứa ống thông hẹp với ống mật chủ. Type 3: Các nang ống mật chủ bắt nguồn từ từ dưới D2 tá tràng. Type 4 (nang hỗn hợp): cả đường mật trong gan và ngoài gan đều giãn to. Type 5 (nang trong gan): còn gọi là bệnh Caroli gồm các nang của các đường mật trong gan 3. Các biến chứng của nang ống mật chủ: Nếu u nang ống mật chủ không được điều trị có thể dẫn tới các biến chứng sau:Nhiễm trùng đường mật. Xơ gan do ứ mật và viêm đường mật kéo dài. Viêm tụy cấp. Thành đường mật viêm loét gây chảy máu đường mật. Ung thư đường mật là biến chứng nguy hiểm nhất với u nang ống mật chủ với tỷ lệ gặp là 9-28% Nang ống mật chủ có thể gây biến chứng viêm tụy cấp Các trường hợp nang ống mật chủ được chẩn đoán trước sinh không có vàng da, vàng mắt, có thể xem xét chỉ định mổ lúc trẻ được 3 tháng tuổi, nếu kèm theo vàng da vàng mắt thì có thể mổ sớm hơn vào 1-2 tháng tuổi. Các trường hợp khác sẽ được mổ sớm khi được phát hiện.Nguyên tắc chung của phẫu thuật nang ống mật chủ là cắt toàn bộ ống mật chủ rồi tái lập lại lưu thông của mật từ gan xuống đường tiêu hóa. Cụ thể điều trị phẫu thuật theo từng dạng của nang đường mật như sau:Type 1: Cắt bỏ toàn bộ nang và lập lại lưu thông bằng nối mật ruột trên quai chữ YType 2: Phẫu thuật cắt bỏ túi thừa. Type 3: Nếu kích thước nang nhỏ dưới 3 cm có thể phẫu thuật nội soi qua thực quản cắt cơ Oddi, nếu nang lớn hơn thì cần mổ hở vào tá tràng và trồng lại ống tụy vào tá tràng nếu ống tụy bị cắm vào trong nang.Type 4: Cắt toàn bộ ống mật chủ ngoài gan bị giãn, nối ống gan còn lại với ruột trên quai chữ Y, nang trong gan không cần trử trí gì nếu không có sỏi, áp xe hay hẹp đường mật.Type 5: Cắt bỏ thùy gan nếu nang ở 1 thùy (thường là thùy gan trái), cần đánh giá chức năng gan còn lại có đủ không trước khi phẫu thuật cắt 1 thùy gan.;;;;;Tắc ống mật chủ nếu không được phát hiện và điều trị sớm có thể gây ra những biến chứng đe dọa trực tiếp đến tính mạng. Vậy đây là bệnh lý như thế nào, dấu hiệu nhận biết ra sao, bài viết dưới đây sẽ cùng bạn đi tìm lời giải đáp. 1. Thế nào là tắc ống mật chủ Mật là một chất lỏng do gan sản xuất ra. Mỗi ngày gan sản xuất khoảng 1 lít mật và chúng sẽ theo đường ống dẫn mật trong gan đi xuống ống mật chủ sau đó dự trữ trong túi mật. Vào các bữa ăn, túi mật co bóp để chuyển dịch mật xuống tá tràng nhằm tiêu hóa chất béo. Nếu đường ống dẫn mật bị hẹp lại do một lý do nào đó thì dịch mật sẽ không xuống được ruột non và xảy ra tình trạng đường mật bị tắc nghẽn. Tắc ống mật chủ là thuật ngữ được dùng để chỉ sự tắc nghẽn của ống dẫn mật chủ được gây ra bởi một vật cản nào đó cho khiến mật không thể xuống được ruột non. 2. Nguyên nhân và dấu hiệu cho thấy tắc ống mật chủ là gì 2.1. Nguyên nhân gây tắc ống mật chủ Hiện nay sỏi mật được xem là nguyên nhân gây tắc ống mật chủ phổ biến nhất. Có thể ví nó như một tảng đá ngăn chặn dòng chảy của dịch mật và dẫn đến tắc nghẽn. Ngoài ra, ống mật chủ cũng có thể bị tắc do một số bệnh lý như: - Viêm hoặc xơ gan làm cho đường dẫn mật trong gan tắc hẹp, xơ hóa và dịch mật bị ứ trệ hoặc lưu thông kém. - Dị dạng đường mật bẩm sinh ở một số trẻ 2 - 6 tuần tuổi sau sinh, là kết quả của tình trạng ống dẫn mật chủ không phát triển bình thường nên đường mật bị hẹp lại. - U nang hoặc polyp ống mật chủ. - Lao, viêm hoặc ung thư đường mật. - Phẫu thuật túi mật hoặc chấn thương vùng bụng gây hẹp ống dẫn mật. - Khối u vùng cận mật lan đến hệ thống mật. - Viêm hoặc ung thư tụy. 2.2. Dấu hiệu cảnh báo ống mật chủ bị tắc Các triệu chứng tắc ống mật chủ thường xuất hiện đột ngột hoặc từ từ trong nhiều năm liền, là kết quả của sự ứ trệ dịch mật khiến cho các thành phần trong mật thấm ra ngoài và đi vào máu. Bên cạnh đó, sự xuất hiện các triệu chứng bệnh cũng còn do mật không thể xuống tá tràng để tiêu hóa chất béo và làm giảm sự hấp thụ một số loại vitamin quan trọng cho cơ thể. Triệu chứng tắc ống mật chủ có thể khác nhau ở từng bệnh nhân, phổ biến nhất bao gồm: - Da vàng: thường là da sạm lại hoặc vàng nhẹ cho đến vàng đậm ở củng mạc mắt. Ứ mật càng nặng thì da càng sạm và xuất hiện nhiều chấm sắc tố. Đây chính là kết quả của tình trạng ứ mật làm gián đoạn quá trình chuyển hóa sắc tố mật và làm tăng nồng độ bilirubin trong huyết tương. - Ngứa: thường nhiều nhất vào ban đêm hoặc khi thời tiết nóng bức. Nguyên nhân gây nên hiện tượng này là do nồng độ acid mật trong máu tăng cao làm kích thích dây thần kinh dưới da. - Đau quặn bụng: người bị tắc ống mật chủ do sỏi mật thường có triệu chứng này. - Nước tiểu màu sẫm: mức độ sẫm của nước tiểu phụ thuộc vào mức độ ứ mật, nó thường đi kèm với vàng da, là kết quả của sự xuất hiện bilirubin trong nước tiểu. - Phân màu đất sét: sắc tố mật (bilirubin) là thành phần chính trong dịch mật khiến cho phân có màu vàng. Điều này được lý giải bởi dòng chảy của mật xuống ruột bị cản trở khiến cho lượng sắc tố mật trong phân bị giảm sút và phân có màu đất sét hoặc nhạt màu. 3. Tính chất nguy hiểm và phương pháp chẩn đoán, điều trị bệnh Tắc ống mật chủ có thể gây ra rất nhiều biến chứng nguy hiểm trong đó có những biến chứng đe dọa trực tiếp đến tính mạng như: xơ và suy gan, viêm tụy, viêm phúc mạc, nhiễm trùng đường mật, nhiễm khuẩn huyết,... Vì thế việc phòng ngừa, phát hiện và điều trị bệnh sớm là việc rất cần thiết, tuyệt đối không được chủ quan. Để chẩn đoán tắc ống mật chủ, ngoài thăm khám lâm sàng bác sĩ sẽ chỉ định cho bệnh nhân thực hiện một vài kiểm tra và xét nghiệm như: - Xét nghiệm máu giúp kiểm tra men gan, nồng độ bilirubin và mức phosphatase kiềm. - Siêu âm bụng: nhằm xem xét hình ảnh túi mật từ đó phát hiện sỏi hoặc giãn ống mật chủ. - Chụp CT scan bụng: để chẩn đoán nguyên nhân, đánh giá mức độ tắc nghẽn cũng như tình trạng viêm, nhiễm trùng ở đường mật. Đối với trường hợp vàng da do tắc ống mật chủ khi có dấu hiệu nghi ngờ sẽ được bác sĩ thăm khám để đánh giá lại xem có chính xác là vàng da hay không sau đó mới khám bụng để tìm nguyên nhân gây bệnh. Người bệnh cũng sẽ được tìm các dấu hiệu của ung thư di căn. Khi đã phát hiện ra chính xác sự tồn tại của bệnh tắc ống mật chủ và nguyên nhân gây bệnh bác sĩ sẽ có biện pháp loại bỏ tình trạng này để ngăn ngừa biến chứng. Việc điều trị hoàn toàn phụ thuộc vào nguyên nhân gây ra bệnh, cụ thể như: - Nếu tắc ống mật chủ do sỏi thì phẫu thuật lấy sỏi là phương pháp cần thiết, tùy từng trường hợp mà cân nhắc mổ nội soi hoặc mổ mở. - Nếu tắc ống mật chủ do sự chèn ép của khối u thì cần phẫu thuật cắt bỏ. Tùy tình trạng khối u mà bác sĩ sẽ có kế hoạch điều trị cho phù hợp. Như vậy có thể thấy tắc ống mật chủ là bệnh lý không được chủ quan bởi nó có thể đẩy người bệnh đến những biến chứng đe dọa sự sống. Muốn phòng ngừa sự xuất hiện của bệnh lý này cần: - Xây dựng chế độ ăn khoa học sao cho đảm bảo các nhóm chất dinh dưỡng được cân bằng. - Tránh hoặc hạn chế sử dụng ở mức tối đa đối với những chất kéo không tốt cho đường tiêu hóa. - Cứ 6 tháng tẩy giun 1 lần. - Tránh sử dụng các loại chất kích thích có hại cho gan, mật như: bia rượu, thuốc lá,... - Tập luyện thể dục thể thao đều đặn để cải thiện sức khỏe. - Phát hiện sớm và điều trị dứt điểm các bệnh lý gan mật để ngăn ngừa biến chứng nguy hại tới tính mạng.;;;;;Sỏi ống mật chủ là tình trạng xuất hiện ít nhất một viên sỏi mật trong đường dẫn mật chính. Bệnh gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và sinh hoạt. Do đó, mỗi cá nhân cần sớm nhận biết và tiến hành điều trị, tránh để lại hậu quả đáng tiếc. 1. Bệnh có những triệu chứng nào Thông thường, sỏi ống mật chủ thường khó nhận biết do bệnh biểu hiện ra nhiều triệu chứng. Tuy nhiên, tình trạng bệnh kéo dài dẫn đến tắc nghẽn đường mật sẽ hình thành nên một số biểu hiện như: Xuất hiện đau từng cơn ở vùng bụng trên rốn hay dưới sườn phải. Tình trạng viêm đường mật có thể gây sốt, kèm theo cảm giác mệt mỏi, choáng váng. Sỏi ống mật chủ còn gây nên những triệu chứng như vàng da và mắt, đi ngoài hoặc đi tiểu tiểu có màu sắc bất thường. Túi mật to căng, nổi hẳn lên tại vùng dưới sườn phải, hình dạng tròn đều, ấn vào có cảm giác đau. Một số đối tượng có biểu hiện ăn không ngon miệng, buồn nôn và nôn. 2. Nguyên nhân hình thành sỏi tại ống mật chủ Theo thống kê của các tổ chức y tế, khoảng 15% bệnh nhân mắc sỏi túi mật sẽ có nguy cơ hình thành sỏi ống mật. Do đó, những đối tượng có tiền sử mắc sỏi mật, bệnh túi mật, thậm chí đã cắt bỏ túi mật đều có thể mắc bệnh. Để ngăn ngừa nguy cơ tái phát và mắc bệnh, những đối tượng này nên thực hiện thăm khám định kỳ nhằm kiểm soát tình hình sức khỏe. Ngoài ra, nhóm đối tượng sau thường có nguy cơ mắc bệnh cao hơn so với người bình thường: Tình trạng cơ thể thừa cân, béo phì. Chế độ ăn uống ít chất xơ, giàu calo và chất béo. Người đang mang thai, người cao tuổi. Đối tượng giảm cân nhanh chóng không khoa học. Thường xuyên ngồi tại chỗ, lười vận động. Trong gia đình đã có người từng nhiễm bệnh. Hạn chế nguyên nhân gây bệnh là giải pháp quan trọng giúp ngăn ngừa sỏi ống mật chủ. Do đó, mỗi cá nhân cần xây dựng lối sống lành mạnh, khoa học, thay đổi thói quen ăn uống, thường xuyên luyện tập thể dục. Đối với người béo phì, thừa cân, nên tiến hành giảm có kế hoạch, tránh lạm dụng những phương pháp không khoa học, chưa qua kiểm chứng. 3. Tại sao phải điều trị sỏi ống mật chủ Bệnh gây nên những biến chứng nào Sỏi ống mật chủ có thể điều trị dứt điểm nếu sớm phát hiện bệnh, lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp. Tình trạng tắc nghẽn kéo dài có thể gây một số biến chứng nguy hiểm như: Viêm nhiễm đường mật. Hình thành mủ tại đường mật. Xuất hiện viêm phúc mạc mật. Xơ gan ứ mật, viêm tụy. Phương pháp chẩn đoán bệnh Sự phát triển của nền y học đã cho ra đời nhiều phương pháp xét nghiệm xác định tình trạng tổn thương và vị trí sỏi tại đường mật như: Siêu âm bụng. Tiến hành CT scan bụng. Chụp cộng hưởng từ mật tụy (hay còn gọi là MRCP). Nội soi mật tụy ngược dòng (hay còn gọi là ERCP). Chụp đường mật xuyên gan thông qua da (hay còn gọi là PTC). Ngoài ra, để hỗ trợ tốt nhất cho quá trình điều trị, bác sĩ có thể tiến hành một số xét nghiệm nhằm đánh giá tình trạng viêm nhiễm, chức năng hoạt động của gan - tụy: Bilirubin. Men tụy. Tổng phân tích tế bào máu. Phương pháp điều trị Hiện nay, sỏi túi mật chủ có thể tiến hành điều trị bằng hai phương pháp sau: Điều trị không phẫu thuật Dựa vào kết quả thăm khám, kiểm tra, nếu tình trạng không nghiêm trọng, bác sĩ có thể tiến hành kê đơn thuốc làm tan sỏi cho bệnh nhân. Các loại kháng sinh chống nhiễm khuẩn hoặc thuốc giãn cơ trơn thường được sử dụng để điều trị sỏi ống mật chủ. Để đạt được hiệu quả cao, phương pháp này cần thực hiện trong khoảng thời gian tương đối dài. Ngoài ra, Axit Ursodeoxycholic là hoạt chất thường xuyên được sử dụng trong vấn đề điều trị bệnh. Hoạt chất này với công dụng làm giảm sự sản sinh Cholesterol ở gan và ngăn quá trình hấp thụ tại ruột. Từ đó góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho việc hòa tan sỏi thận hình thành do Cholesterol. Tuy nhiên, bệnh nhân chỉ được sử dụng trong trường hợp sỏi mật ít, không gây cản quang tia X và túi mật còn hoạt động tốt. Bên cạnh đó, quá trình điều trị không phẫu thuật còn sử dụng các kỹ thuật như: nội soi quá tá tràng, lấy sỏi thông qua cắt cơ vòng Oddi, tán sỏi qua da, tán sỏi ngoài cơ thể,... Điều trị bằng phương pháp phẫu thuật Tùy theo tình trạng và nhu cầu của người bệnh, có thể tiến hành lựa chọn phương pháp mổ mở hoặc nội soi. Đây được cho là phương pháp được áp dụng nhiều nhất trong điều trị sỏi ống mật chủ, giúp lấy sỏi mật ra khỏi vị trí tắc nghẽn, tạo thuận lợi cho lưu thông mật - ruột. Trước khi tiến hành phẫu thuật, bệnh nhân có thể được tiến hành điều trị nội khoa bằng một số thủ thuật như: sử dụng kháng sinh, giãn cơ đường mật, truyền dịch, điện giải,... Thực hiện những kỹ thuật này giúp tăng tỉ lệ thành công của ca mổ, hạn chế thấp nhất các biến chứng có thể xảy ra. Một số phẫu thuật nổi bật hiện nay là: Phẫu thuật mổ mở Phương pháp này thường được áp dụng trong điều trị ngoại khoa sỏi ống mật chủ. Bác sĩ phẫu thuật sẽ tiến hành mổ tại bụng và thao tác dựa vào những tổn thương trên đường mật của bệnh nhân. Mổ nội soi Khi tiến hành mổ nội soi, bác sĩ thực hiện rạch một số vết mổ nhỏ tại thành bụng và đưa camera vào trong ổ bụng thực hiện quan sát. Sau khi tiến hành quan sát, chẩn đoán, những dụng cụ phẫu thuật sẽ được đưa vào trong thực hiện lấy sỏi.;;;;;Túi mật là một thành phần có vai trò khá quan trọng trong hệ tiêu hóa của cơ thể chúng ta. Túi mật có hình dạng như một chiếc túi nhỏ chứa đựng dịch mật được tiết ra từ gan. Ống dẫn dịch mật từ gan vào túi mật và từ túi mật đến hệ tiêu hóa được gọi là ống mật chủ. Sỏi túi mật được hình thành từ nhiều yếu tố nhưng chủ yếu là được cấu thành từ các loại dịch dư thừa hay các vi khuẩn có hại trong túi mật. Nguyên nhân chính gây ra tình trạng tắc ống mật chủ là do đường ống dẫn mật bị chặn lại bởi một vật cản nào đó, khiến cho mật không thể “lưu thông” được xuống ruột non. Bên cạnh đó, Cũng có những nguyên nhân khác cũng có thể gây ra hiện tượng tắc ống mật chủ như: Biến chứng từ bệnh xơ gan mật hoặc viêm xơ tiểu mật quản. Tình trạng viêm nhiễm nếu không được điều trị dứt điểm sẽ có thể tạo ra các vết sẹo trên thành ống dẫn mật, quá trình lưu thông dịch mật sẽ bị cản trở do đường mật bị thu hẹp. Tắc ống mật chủ cũng có thể là do di truyền hoặc bị dị dạng ống mật bẩm sinh. Mặc dù trường hợp này không xuất hiện nhiều nhưng vẫn có thể xảy ra và thường sẽ được phát hiện ngay từ sơ sinh (2, 3 tuần tuổi). Người bệnh bị tắc ống mật chủ sẽ bị ảnh hưởng rất nhiều đến quá trình hấp thụ và tiêu hóa thức ăn. Cụ thể, dịch mật có trong túi mật có vai trò chính là phân hủy chất béo từ thức ăn và hỗ trợ quá trình tiêu hóa dễ dàng hơn. Chính vì vậy, nếu ống dẫn dịch mật bị tắc nghẽn thì dịch mật cũng sẽ không thể lưu thông tới các cơ quan của hệ tiêu hóa. Bệnh tắc ống mật chủ thường thì khó có thể được phát hiện sớm để kịp thời chữa trị, bởi bệnh có thể đã phát triển một thời gian dài trước đó hoặc bị tắc hoàn toàn ống mật một cách đột ngột. Chính vì vậy, nếu người bệnh xuất hiện bất kỳ triệu chứng nào có nguy cơ là do tắc ống mật chủ gây ra thì hãy lập tức tìm đến sự trợ giúp từ các y bác sĩ có chuyên môn để có phương hướng chữa trị bệnh sớm nhất có thể. Một số dấu hiệu nhận biết tình trạng tắc ống mật chủ là: Đau bụng dữ dội, đau quặn bụng chính là triệu chứng bệnh điển hình nhất. Triệu chứng này sẽ càng rõ ràng hơn nếu như bệnh do sỏi mật gây ra. Các cơn đau sẽ tập trung chủ yếu vào vùng bên phải thượng vị (hay vùng hạ sườn phải). Sau cơn đau bụng thường xuất hiện tình trạng sốt: sốt nóng và rét run. Vùng mạc mắt có thể sẽ bị vàng, làn da cũng sẽ bị chuyển dần vàng (vàng đậm hay đôi khi là sạm da). Nguyên nhân dẫn đến tình trạng vàng da chính là vì dịch mật bị ứ đọng, không thể lưu thông nên quá trình chuyển hóa bilirubin (hay còn được hiểu là quá trình chuyển hóa sắc tố mật) bị cản trở, nồng độ bilirubin sẽ bị tăng cao hơn mức bình thường. Tình trạng này cũng sẽ kéo theo hiện tượng nước tiểu bị sẫm màu hơn bình thường hay thậm chí là chuyển sang màu đỏ sẫm. Phân của người bệnh còn có dấu hiệu bị bạc màu. Lý do là bởi vì sắc tố Bilirubin trong dịch mật khiến phân có màu vàng. Nhưng khi dịch mật không thể đi xuống ruột được nữa do có vật cản chặn lại thì lượng sắc tố này trong phân sẽ bị giảm khiến cho phân trở nên nhạt màu, “thiếu sức sống". Bệnh nhân cũng có thể bị ngứa ngáy bởi nồng độ axit mật có trong máu bị tăng cao, làm ảnh hưởng tới hệ thần kinh dưới da. Mất ngủ, chán ăn, sợ đồ ăn chứa nhiều mỡ, cơ thể mệt mỏi,... Tắc ống mật chủ được coi là bệnh lý khá nghiêm trọng, nó không chỉ gây ra những tổn thương tại bộ phận bị tắc hay hệ thống cơ quan có liên quan mà nó còn là mối đe dọa lớn tới tính mạng con người. Chính bởi những bởi những biến chứng mà nó có thể gây ra như: viêm phúc mạc, xơ gan, suy gan, viêm tụy cấp, nhiễm trùng đường mật, nhiễm trùng máu,... Bệnh sỏi trong ống mật (hay tình trạng tắc ống mật chủ) mang đến nhiều hiểm họa cho mỗi cơ thể nếu như không được phát hiện và điều trị kịp thời. Bệnh hoàn toàn có thể chữa trị bằng các phương pháp y tế tiên tiến kèm theo việc giữ gìn sức khỏe, kiêng cữ theo sự hướng dẫn từ các bác sĩ có chuyên môn cao. Trong trường hợp bệnh chưa chuyển biến nặng thì người bệnh có khả năng chỉ cần sử dụng thuốc uống để điều trị tắc ống mật chủ theo chỉ định của bác sĩ. Còn đối với những trường hợp bệnh đã tiến triển nặng và gây biến chứng thì việc thực hiện các ca phẫu thuật lấy sỏi ra khỏi ống mật là việc cấp thiết. Hiện nay có rất nhiều phương pháp hiện đại có thể thực hiện các ca phẫu thuật lấy sỏi một cách vô cùng nhẹ nhàng, hiệu quả và giúp cơ thể bệnh nhân mau chóng hồi phục. Bệnh viện Đa khoa
question_254
Công dụng thuốc Cefadromark
doc_254
Thuốc Cefadromark có thành phần chính là kháng sinh cephalosporin thế hệ 1. Thuốc có phổ tác dụng trung bình trên các vi khuẩn gram dương và số ít các vi khuẩn gram âm. Kháng sinh Cefadromark được chỉ định trong các trường hợp nhiễm khuẩn như đường hô hấp, đường tiểu, da và mô mềm. Thuốc Cefadromark có thành phần là Cefadroxil với hàm lượng 500mg, bào chế dạng viên nang.Cefadroxil là một kháng sinh nhóm cephalosporin thế hệ I. Cefadroxil có tác dụng trên các vi khuẩn gram dương như tụ cầu (trừ tụ cầu kháng methicillin), liên cầu, phế cầu. Thuốc cũng có tác dụng trên một số vi khuẩn gram âm như E.coli, Klebsiella pneumoniae, Proteus mirabilis và Shigella.Thuốc Cefadroxil sau khi uống được được hấp thu nhanh và hoàn toàn qua đường uống. Thức ăn không làm ảnh hưởng đến hấp thu của Cefadroxil. Sau khi uống nồng độ của thuốc có thể còn trong máu khoảng 12 giờ. 2. Chỉ định và chống chỉ định của thuốc Cefadromark Thuốc Cefadromark được chỉ định điều trị các nhiễm khuẩn gây ra do các vi khuẩn nhạy cảm gồm:Nhiễm khuẩn đường tiểu cấp, mạn. Như viêm thận - bể thận cấp và mạn tính, viêm bàng quang, viêm niệu đạo. Nhiễm khuẩn đường hô hấp: Viêm amidan, viêm họng, viêm phế quản cấp và mạn tính, viêm mủ màng phổi, viêm màng phổi, viêm thanh quản, viêm tai giữa.Nhiễm khuẩn da và mô mềm: Viêm hạch bạch huyết, nhọt, áp xe, viêm tế bào, loét.Viêm xương tủy và trong viêm khớp nhiễm khuẩn.Chống chỉ định:Cefadromark chống chỉ định dùng ở những bệnh nhân có tiền sử dị ứng với bất kỳ thành phần nào hay với các kháng sinh thuộc nhóm cephalosporin. 3. Liều lượng và cách dùng thuốc Cefadromark Cách dùng: Thuốc được bào chế dạng viên uông, do Cefadroxil bền vững với acid, nên có thể uống mà không phụ thuộc vào bữa ăn. Dùng sau khi ăn có thể giúp giảm các triệu chứng dạ dày - tá tràng mà đôi khi xuất hiện khi điều trị bằng cephalosporin đường uống. Nên uống vào các khoảng thời gian nhất định, để tăng hiệu quả của thuốc.Liều dùng: Đối với người lớn:Nhiễm khuẩn da và cấu trúc da: Uống 2 viên mỗi ngày, có thể dùng một lần hay chia làm 2 lần trong 10 ngày.Nhiễm khuẩn đường hô hấp hay trong nhiễm khuẩn xương khớp: Liều thường dùng để điều trị nhiễm khuẩn nhẹ và trung bình là 1 viên và uống 2 lần/ ngày; đối với những trường hợp nhiễm khuẩn nặng uống 2 viên/ lần và 2 lần/ ngày trong 7 - 10 ngày hay hơn tùy từng trường hợp.Trẻ em: Trẻ nhỏ nên dùng Cefadroxil theo dạng dạng hỗn dịch. Viên uống phù hợp với những trẻ có thể nuốt được cả viên.Liều khuyến cáo hằng ngày ở trẻ em là 30mg/ kg/ ngày, chia 2 lần mỗi 12 giờ theo như chỉ định. Liều cụ thể như sau: Trẻ em 1 - 6 tuổi uống 250mg/ lần và 2 lần mỗi ngày. Trẻ em trên 6 tuổi uống 500mg/ lần và 2 lần mỗi ngày.Liều lượng cho bệnh nhân suy thận: Ở bệnh nhân suy thận, liều dùng thuốc Cefadroxil phải được điều chỉnh tùy thuộc vào hệ số thanh thải creatinin để ngăn ngừa tích lũy thuốc trong cơ thể. Đối với người lớn, liều khởi đầu là uống 1 g Cefadroxil và liều duy trì (dựa trên độ thanh thải creatinine ml/ phút/ 1.73m2) là 500 mg, khoảng cách giữa 2 liều được tính như sau :Hệ số thanh thải creatinine từ 0 - 10ml/ phút: Khoảng cách giữa 2 liều điều chỉnh 36 giờ. Hệ số thanh thải creatinine từ 10 - 25ml/ phút: Khoảng cách giữa 2 liều điều chỉnh 24 giờ. Hệ số thanh thải creatinine từ 25 - 50ml/ phút: Khoảng cách giữa 2 liều điều chỉnh điều chỉnh 12 giờ. Bệnh nhân có hệ số thanh thải creatinin trên 50ml/ phút thì được điều trị như bệnh nhân có chức năng thận bình thường. 4. Tác dụng phụ của thuốc Cefadromark Kháng sinh Cefadroxil được dung nạp rất tốt ở mọi lứa tuổi. Tuy vậy ở một số bệnh nhân khi dùng thuốc có thể có các tác dụng phụ sau:Rối loạn tiêu hóa: Buồn nôn và nôn, tiêu chảy cũng xảy ra nhưng ít gặp hơn.Phản ứng quá mẫn: Ít gặp như nổi ban, nổi mày đay đã được báo cáo. Rất hiếm gặp là gây ra phản ứng phản vệ. Các tác dụng phụ khác bao gồm ngứa bộ phận sinh dục, viêm âm đạo, gây giảm bạch cầu trung tính thoáng qua.Tác dụng phụ nhẹ thường hết sau khi ngừng thuốc. 5. Một vài điều cần chú ý khi dùng thuốc Cefadromark Thận trọng sử dụng thuốc này ở những bệnh nhân bị dị ứng với kháng sinh penicillin. Tình trạng phản ứng phụ chéo đã được báo cáo. Thận trọng sử dụng thuốc mày ở bệnh nhân suy thận, bệnh nhân bị bệnh đường tiêu hóa.Thuốc kháng sinh chỉ nên được chỉ định dùng khi nhiễm khuẩn hoặc có nguy cơ cao nhiễm khuẩn. Tránh tự ý dùng để giảm nguy cơ kháng thuốc và dùng khi không cần thiết. Nếu dùng thuốc không cho thấy đáp ứng giảm các triệu chứng sau 3 ngày điều trị, bạn cần thăm khám lại để được điều trị phù hợp. Dùng thuốc cefadroxil dài ngày, cũng như kháng sinh khác có thể làm phát triển quá mức các chủng không nhạy cảm. Cần theo dõi người bệnh cẩn thận nếu như có bội nhiễm, phải ngừng sử dụng thuốc và tiến hành điều trị phù hợp. Tương tác thuốc: Cholestyramin gắn kết với kháng sinh Cefadroxil ở ruột làm chậm sự hấp thụ của thuốc; Probenecid có thể làm giảm bài tiết cephalosporin tăng nồng độ thuốc trong máu; Furosemid, aminoglycosid có thể cho tác dụng hiệp đồng làm tăng độc tính trên thận nên tránh phối hợp khi không cần thiết. Ngoài ra, bạn cũng nên nói với bác sĩ các thuốc khác mà bạn sử dụng để tránh tương tác.Bảo quản: Bảo quản thuốc ở những nơi khô, thoáng mát. Tránh ánh sáng trực tiếp. Để thuốc tránh xa tầm tay trẻ em.Tóm lại, thuốc Cefadromark là một loại kháng sinh. Bạn cần sử dụng theo chỉ định của bác sĩ. Để đảm bảo an toàn hay tuân thủ đúng điều trị và không tự ý thay đổi liều dùng, thời gian dùng.
doc_50837;;;;;doc_22975;;;;;doc_50312;;;;;doc_14301;;;;;doc_35493
Cefimark là một loại kháng sinh dùng theo đơn. Tìm hiểu một số thông tin về công dụng, liều dùng và lưu ý khi sử dụng Cefimark sẽ giúp người bệnh dùng thuốc an toàn và hiệu quả. Cefimark thuộc danh mục thuốc kháng sinh trị ký sinh trùng, kháng nấm... Thuốc Cefimark được sản xuất bởi hãng dược phẩm Marksans Pharma Ltd. - ẤN ĐỘ, theo số đăng ký VN – 15966 – 12.Thành phần chính có trong Cefimark là hoạt chất Cefixime trihydrate hàm lượng 200mg Cefixime. Đóng gói thuốc Cefimark hộp 2 vỉ x 10 viên nang. 2. Công dụng thuốc Cefimark Cefixime trong thuốc Cefimark là kháng sinh tổng hợp Cephalosporin thế hệ III. Cefimark dùng bằng đường uống. Cơ chế kháng khuẩn của Cefixime là ức chế sự tổng hợp của màng tế bào vi khuẩn.Cefimark có phổ kháng khuẩn rộng, hoạt tính phần lớn trên các vi khuẩn Gram âm và Gram dương gồm:Streptococcus pneumonia;Streptococcus pyogenes;Haemophilus influenzae;Moraxella catarrhalis;Escherichia coli;Proteus mirabilis;Neisseria gonorrhoeae;Klebsiella species.Thuốc Cefimark có tác dụng tốt và bền vững với beta lactamase. Cefimark đạt được nồng độ diệt khuẩn trong dịch não tuỷ. Tuy nhiên, trên các vi khuẩn Gram dương thì Cefimark có công dụng kém hơn Penicillin và Cephalosporin thế hệ I.Cefimark hấp thu tốt qua đường tiêu hoá, đào thải qua nước tiểu dưới dạng không đổi trong 24h. Thuốc Cefimark được chỉ định điều trị các bệnh lý sau:Viêm xoang;Viêm họng;Viêm phổi;Viêm phế quản;Bệnh lậu;Viêm bể thận;Viêm túi mật;Thương hàn;Nhiễm khuẩn da và mô mềm. 4. Liều dùng, cách sử dụng thuốc Cefimark Để dùng thuốc Cefimark an toàn cần dùng đúng cách và liều lượng theo khuyến cáo từ nhà sản xuất hoặc chỉ định của bác sĩ/ dược sĩ.Cách dùng Cefimark:Cefimark được bào chế dạng viên nang cứng, do đó bạn có thể uống trực tiếp thuốc với nước. Thời gian điều trị bằng Cefimark thông thường 7– 14 ngày. Để tránh tương tác và tác dụng phụ, khi uống Cefimark bạn không nên dùng chung với rượu, bia hay cà phê...Liều dùng Cefimark tham khảo:Người lớn dùng Cefimark: Liều dùng Cefimark cho người lớn thường là 200 – 400mg/ ngày tuỳ vào tình trạng nhiễm khuẩn nặng/ nhẹ. Bạn có thể uống 1 hoặc uống Cefimark thành 2 lần cách nhau mỗi 12h.Trẻ em dùng Cefimark: Liều dùng Cefimark dành cho trẻ em thường theo kg trọng lượng cơ thể. Cụ thể:Trẻ trên 12 tuổi, cân nặng dưới 50kg dùng Cefimark theo liều người lớn;Trẻ từ 6 – 12 tháng dùng 8mg/ kg cân nặng/ ngày x 1 – 2 lần cách nhau 12h.Ngoài ra, việc dùng liều Cefimark còn tùy vào tình trạng nhiễm khuẩn như:Bệnh lậu không biến chứng: Dùng Cefimark theo liều duy nhất 400mg;Suy thận dùng theo độ thanh thải Creatinin. Nếu >60mg/ phút thì không cần điều chỉnh liều Cefimark. Nếu từ 21 – 60mg/ phút dùng Cefimark liều 300mg/ ngày. Nếu < 20ml/ phút, dùng thuốc Cefimark 200mg/ ngày. Do Cefimark không mất đi qua thẩm phân máu. Vì thế, những đối tượng chạy thận nhân tạo, lọc màng bụng không cần điều chỉnh bổ sung liều khi dùng thuốc Cefimark. 5. Chống chỉ định dùng thuốc Cefimark Không dùng thuốc Cefimark với các đối tượng dưới 6 tháng tuổi, mẫn cảm với thành phần có trong thuốc hoặc bệnh nhân có tiền sử dị ứng với Penicillin. 6. Tương tác Cefimark với các thuốc khác Khi dùng Cefimark cũng có thể xảy ra tương tác với các thuốc như:Probenecid;Các thuốc chống đông máu;Carbamazepin;Nifedipin.Thông báo cho bác sĩ/ dược sĩ các thuốc đang dùng khi uống Cefimark. 7. Tác dụng phụ của thuốc Cefimark Khi uống thuốc Cefimark bạn cũng có thể gặp phải các tác dụng phụ gồm:Tiêu chảy;Đau bụng;Buồn nôn;Nôn;Đầy hơi;Ăn không ngon;Viêm đại tràng giả mạc;Đau đầu;Bồn chồn;Mất ngủ;Mệt mỏi;Chóng mặt;Ban đỏ;Mề đay;Sốt.Thông báo cho bác sĩ/ dược sĩ các tác dụng phụ gặp phải khi dùng Cefimark. 8. Thận trọng khi dùng Cefimark;;;;;Fimadro 500mg là thuốc thuộc nhóm kháng sinh Cephalosporin thế hệ thứ 1. Với thành phần chính là Cefadroxil hàm lượng 500mg, thuốc có tác dụng trong điều trị các tình trạng nhiễm khuẩn hô hấp, tiết niệu, xương khớp, da và mô mềm. 1. Tác dụng thuốc Fimadro 500mg Hoạt chất Cefadroxil trong thuốc Fimadro 500mg có tác dụng diệt khuẩn thông qua việc ức chế vào giai đoạn tổng hợp nên thành tế bào vi khuẩn. Việc ức chế thành tế bào vi khuẩn thông qua quá trình hoạt hóa enzyme gây phân hủy thành phần peptidoglycan của màng tế bào là murein hydrolase và D-alanin-transpeptidase. Như vậy Cefadroxil tăng cường thủy phân, ức chế tạo thành D-alanin-transpeptidase và ngăn cản sự hình thành thành tế bào của vi khuẩn. 2. Chỉ định sử dụng thuốc Fimadro 500mg Thuốc Fimadro 500mg được chỉ định trong các trường hợp sau:Nhiễm khuẩn đường tiết niệu;Nhiễm khuẩn đường hô hấp;Nhiễm khuẩn da và mô mềm;Viêm xương tủy;Viêm khớp nhiễm khuẩn. 3. Liều lượng thuốc Fimadro 500mg Liều dùng cho người lớn:Sử dụng liều Fimadro 500mg - 1g/ lần, uống 1 hoặc 2 lần trong ngày tùy theo mức độ nhiễm khuẩn.Liều dùng cho trẻ em:Trẻ em từ 1 - 6 tuổi: Sử dụng liều 250mg, uống 2 lần mỗi ngày;Trẻ em trên 6 tuổi: Sử dụng liều 500mg, uống 2 lần mỗi ngày.Cần điều chỉnh liều ở người lớn tuổi và bệnh nhân suy thận.Liều dùng Fimadro 500mg trên chỉ mang tính chất tham khảo. Liều cụ thể sẽ tùy thuộc vào thể trạng và mức độ diễn tiến của bệnh. Do đó, để có liều Fimadro 500mg phù hợp, người bệnh cần tham khảo ý kiến bác sĩ/ dược sĩ. 4. Tác dụng phụ của thuốc Fimadro 500mg Fimadro 500mg có thể gây ra các tác dụng phụ sau đây:Rối loạn vi khuẩn đường ruột gây ra các triệu chứng: Tiêu chảy, buồn nôn và nôn, đau bụng, viêm đại tràng giả mạc;Các phản ứng dị ứng như: Nổi mề đay, phát ban, ngứa;Rối loạn máu: Giảm bạch cầu trung tính và tiểu cầu, tăng bạch cầu ưa eosin;Tác dụng không mong muốn trên gan: Tăng chỉ số transaminase, AST và ALT;Một số tác dụng phụ khác: Đau đầu, co giật.Không phải tất cả người bệnh khi sử dụng thuốc Fimadro 500mg đều gặp phải các tác dụng phụ nêu trên. Thông báo cho bác sĩ về tác dụng không mong muốn mà người bệnh gặp phải trong quá trình dùng thuốc Fimadro 500mg để có hướng xử trí phù hợp. 5. Chống chỉ định sử dụng thuốc Fimadro 500mg Fimadro 500mg chống chỉ định ở người bệnh có tiền sử nhạy cảm hay quá mẫn với thành phần Cefadroxil, Cephalosporin và các hoạt chất khác trong thuốc. 6. Chú ý và thận trọng khi sử dụng Fimadro 500mg Thận trọng khi sử dụng thuốc Fimadro 500mg trong các trường hợp sau:Đối với người bệnh bị suy gan và thận cần theo dõi để hiệu chỉnh liều Fimadro 500 khi cần thiết;Thận trọng khi dùng thuốc Fimadro 500mg cho người bệnh bị rối loạn chức năng gan;Do thuốc Fimadro 500mg có thể gây viêm đại tràng màng giả, vì vậy cần theo dõi các bệnh nhân có tiền sử về bệnh tiêu hóa;Đối với phụ nữ cho con bú, Cefadroxil có thể đi vào sữa mẹ và gây nên một số tác dụng không mong muốn ở trẻ. Vì vậy cần cân nhắc giữa lợi ích và tác hại trước khi sử dụng thuốc Fimadro 500mg cho đối tượng này;Đối với phụ nữ có thai, Cefadroxil có thể đi qua hàng rào nhau thai và gây nên một số tác dụng không mong muốn như sảy thai, dị tật.... Vì vậy cần tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi dùng thuốc Fimadro 500mg;Lưu ý khi sử dụng với các thuốc khác:Dùng đồng thời Fimadro 500mg với Probenecid có thể khiến Fimadro bị giảm bài tiết và tăng độc tính khi sử dụng;Các kháng sinh Aminoglycosid hoặc thuốc lợi tiểu Furosemide khi dùng cùng với Fimadro 500mg sẽ làm tăng độc tính trên thận. Do đó, cần chú ý khi sử dụng và hiệu chỉnh liều khi cần thiết;Khi sử dụng đồng thời Cholestyramin với Fimadro 500mg có thể làm giảm hiệu quả điều trị của thuốc;.Để tránh những tương tác không mong muốn, người bệnh hãy liệt kê các loại thuốc, thực phẩm chức năng hoặc vitamin đang sử dụng cho bác sĩ biết.Trên đây là thông tin về công dụng, liều dùng và lưu ý khi sử dụng thuốc Fimadro 500mg. Để đảm bảo an toàn cho sức khỏe và phát huy tối đa hiệu quả điều trị, bạn cần dùng thuốc theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ, không tự ý tăng hay giảm liều hoặc đưa đơn thuốc cho người khác sử dụng.;;;;;Thuốc Sakardro 250 là một kháng sinh nhóm Cephalosporin thế hệ 1 với phổ diệt khuẩn ở mức độ trung bình. Thuốc được chỉ định cho những trường hợp nhiễm khuẩn nhẹ, người bệnh ít khi sử dụng các loại kháng sinh. Thuốc Sakardro 250 có thành phần chính là Cefadroxil (dưới dạng Cefadroxil monohydrat) 250mg. Dạng bào chế là bột pha hỗn dịch uống.Thuốc Cefadroxil là một kháng sinh thuộc nhóm Cephalosporin thế hệ 1. Thuốc Cefadroxil là kháng sinh có phổ tác dụng trung bình, tác dụng trên các loại vi khuẩn gram dương như tụ cầu, liên cầu, phế cầu trừ liên cầu kháng với Methicillin. Thuốc này cũng có tác dụng trên một số ít loại vi khuẩn gram âm như E.coli, Klebsiella pneumoniae, Proteus mirabilis và Shigella.Cơ chế tác dụng của Cefadroxil cũng như các thuốc nhóm Beta lactam khác đó là ức chế tổng hợp vách của tế bào vi khuẩn, thuốc có tác dụng diệt khuẩn do ức chế ở giai đoạn cuối của quá trình tổng hợp vách tế bào vi khuẩn, làm cho vi khuẩn không có vách chắc chắn để che chở sẽ bị tiêu diệt. 2. Chỉ định và chống chỉ định của thuốc Sakardro 250 Thuốc Sakardro 250 được chỉ định dùng trong các trường hợp sau:Nhiễm khuẩn đường tiết niệu: Nhiễm khuẩn gây ra bệnh viêm thận-bể thận cấp và mạn, viêm bàng quang, viêm niệu đạo.Nhiễm khuẩn đường hô hấp và tai mũi họng bao gồm: Viêm amidan, viêm mũi xoang, viêm họng, viêm phế quản-phổi và viêm phổi thùy, viêm phế quản cấp và mạn tính, viêm màng phổi, viêm thanh quản, viêm tai giữa.Nhiễm khuẩn da và mô mềm như viêm hạch bạch huyết, áp xe, viêm tế bào hay loét.Viêm tủy xương, viêm khớp do nhiễm khuẩn.Chống chỉ định:Không dùng thuốc Sakardro cho những bệnh nhân bị mẫn cảm với Cefadroxil hay với kháng sinh nhóm Cephalosporin hoặc với bất kỳ tá dược nào khác. 3. Liều lượng và cách dùng thuốc Sakardro 250 Cách dùng:Pha bột thuốc này với nước lọc hay nước đun sôi để nguội, khuấy đều rồi uống. Có thể dùng thuốc ngay trong bữa ăn hoặc nên dùng khi đói để tăng hấp thu thuốc. Đối với những bệnh nhân bị rối loạn tiêu hoá, nên uống thuốc cùng với thức ăn.Liều dùng:Đối với người lớn: Uống 500 - 1000mg/lần, uống 1 đến 2 lần/ngày tùy theo mức độ nhiễm khuẩn.Trẻ em > 6 tuổi: Uống 500mg x 2 lần/ngày.Trẻ em 1 - 6 tuổi: Uống 250mg x 2 lần/ngày.Đối với trẻ sơ sinh và sinh non: Điều trị kinh nghiệm còn hạn chế.Cần điều chỉnh liều ở những người cao tuổi và bệnh nhân suy thận.Bệnh nhân suy thận: Có thể điều trị với liều khởi đầu là từ 500 - 1000mg Cefadroxil, những liều tiếp theo có thể điều chỉnh tùy theo mức độ suy thận như sau:Độ thanh thải creatinin 0 - 10ml/phút: Liều duy trì là 500mg, uống cách 36 giờ/lần.Độ thanh thải creatinin 10 - 25ml/phút: Liều uống duy trì là 500mg, cách 24 giờ/lần.Độ thanh thải creatinin 25 - 50ml/phút: Liều duy trì là 500mg, cách 12 giờ/lần.Suy gan: không cần chỉnh liều. 4. Tác dụng phụ của thuốc Sakardro 250 Khi dùng thuốc bạn có thể gặp phải các tác dụng phụ như:Thường gặp: Rối loạn tiêu hóa như buồn nôn, nôn, đau bụng, tiêu chảy.Ít gặp: Tăng bạch cầu ưa eosin; ban da dạng sần, ngoại ban, nổi mày đay, ngứa; tăng transaminase gan có hồi phục; đau tinh hoàn, viêm âm đạo, bệnh nhiễm nấm Candida, ngứa bộ phận sinh dục.Hiếm gặp: Phản ứng phản vệ, bệnh lý huyết thanh, sốt; giảm bạch cầu trung tính, giảm tiểu cầu; thiếu máu tan máu, gây ra thử nghiệm Coombs dương tính; viêm đại tràng giả mạc; ban đỏ đa dạng, hội chứng Stevens - Johnson, hoại tử biểu bì nhiễm độc (hội chứng Lyell), phù mạch, pemphigus thông thường; vàng da ứ mật, viêm gan; nhiễm độc thận có tăng tạm thời ure và creatinin máu, viêm thận kẽ có thể hồi phục; co giật (khi dùng liều cao và người suy giảm chức năng thận), đau đầu, tình trạng kích động; đau khớp.Không xác định tần suất: Đau tức ngực, ho ra máu, chảy máu cam; tim đập nhanh; tăng lượng kinh nguyệt hoặc chảy máu âm đạo; thở khò khè; giảm cân bất thường mà không áp dụng các biện pháp giảm cân.Thông báo cho bác sĩ những tác dụng không mong muốn mà bạn gặp phải khi sử dụng thuốc. Một số tác dụng phụ nhẹ chỉ cần ngừng sử dụng Cetadroxil sẽ hết. Các trường hợp người bệnh bị viêm đại tràng giả mạc nhẹ, thường chỉ cần ngừng thuốc; đối với các trường hợp thể vừa và thể nặng, cần lưu ý bổ sung dịch và chất điện giải, dùng kháng sinh Metronidazol. 5. Chú ý đề phòng khi dùng thuốc Sakardro 250 Thuốc kháng sinh được dùng dưới chỉ định của bác sĩ và chỉ dùng khi nhiễm khuẩn, không dùng khi người bệnh nhiễm virus.Thận trọng sử dụng thuốc ở các bệnh nhân có tiền sử bị dị ứng với kháng sinh Penicillin vì đã thấy có dị ứng chéo; bệnh nhân suy thận; mắc bệnh hen suyễn hay dị ứng nặng; bệnh nhân mắc bệnh đường tiêu hóa, đặc biệt là viêm đại tràng.Tuân thủ dùng đúng liều dùng và thời gian để có thể giúp phòng ngừa nguy cơ tái nhiễm và kháng lại kháng sinh.Dùng Cefadroxil dài ngày cũng như các loại kháng sinh khác có thể làm phát triển quá mức các chủng không nhạy cảm. Cần theo dõi người bệnh một cách cẩn thận, nếu bội nhiễm, phải ngừng sử dụng thuốc và có biện pháp điều trị phù hợp.Cefadroxil có thể được bài tiết vào sữa mẹ với nồng độ thấp, tuy nhiên vẫn cần thận trọng khi dùng thuốc này cho phụ nữ đang cho con bú, đặc biệt khi trẻ bị tiêu chảy, tưa miệng và nổi ban.Mức độ an toàn với phụ nữ mang thai chưa biết rõ, chỉ nên dùng khi thật cần thiết.Tương tác thuốc: Dùng đồng thời với thuốc Sakardro 250 với lợi tiểu giữ kali, các thuốc bổ sung kali hoặc chất muối thay thế chứa kali có thể dẫn đến tình trạng tăng kali huyết thanh và ở những bệnh nhân suy tim dẫn đến tăng creatinin huyết thanh; Cholestyramin có thể gắn kết với Cetadroxil ở ruột làm chậm sự hấp thu của thuốc; dùng đồng thời Cefadroxil với Probenecid có thể làm giảm sự bài tiết Cetadroxil; dùng Cefadroxil cùng với Furosemid, Aminoglycosid có thể gây ra hiệp đồng tăng độc tính với thận.Bảo quản: Bảo quản thuốc Sakardro 250 trong bao bì kín, nơi khô mát. Tránh ánh sáng trực tiếp chiếu lên thuốc. Kiểm tra hạn dùng trước khi sử dụng và không dùng nếu thuốc quá hạn hay quá có dấu hiệu hư hỏng.Những thông tin cơ bản về thuốc Sakardro 250 trong bài viết trên chỉ mang tính chất tham khảo. Vì đây là thuốc kê đơn nên người bệnh không tự ý sử dụng, mà cần liên hệ trực tiếp với bác sĩ chuyên khoa để có đơn kê phù hợp, đảm bảo an toàn cho sức khỏe.;;;;;Cophadroxil thuộc nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn, kháng virus và nấm, có thành phần chính là Cefadroxil monohydrat tương ứng với Cefadroxil, hàm lượng 500mg. Cefadroxil là một loại kháng sinh thuộc nhóm cephalosporin thế hệ I, có phổ kháng khuẩn trung bình. Cefadroxil có tác dụng tiêu diệt các vi khuẩn gram dương (tụ cầu khuẩn, liên cầu khuẩn, phế cầu khuẩn) và gram âm (E.coli, Proteus mirabilis, Klebsiella pneumoniae, Shigella).Cơ chế tác dụng của Cefadroxil trong thuốc Cophadroxil là ức chế vách tế bào vi khuẩn tổng hợp, tiêu diệt vi khuẩn bằng cách ức chế giai đoạn cuối của quá trình tổng hợp vách tế bào, khiến cho vi khuẩn không còn cách bảo vệ.Thuốc Cophadroxil được bào chế dưới dạng viên nang và được chỉ định điều trị những trường hợp sau:Nhiễm khuẩn đường hô hấp như viêm tai giữa, viêm thanh quản, viêm họng, viêm amidan, viêm phế quản cấp tính và mãn tính, viêm phổi thùy, viêm màng phổi, viêm mủ màng phổi, áp xe phổi.Nhiễm khuẩn đường tiết niệu như viêm thận, viêm bàng quang, viêm bể thận cấp tính và mãn tính, viêm niệu đạo.Nhiễm khuẩn da và tổ chức mô mềm dưới da như viêm hạch bạch huyết, viêm tế bào, áp xe, loét.Viêm khớp nhiễm khuẩn, viêm xương tủy. 2. Cách sử dụng và liều dùng thuốc Cophadroxil Cophadroxil được dùng theo đường uống, uống thuốc với nước. Liều dùng được khuyến cáo ở người lớn và trẻ em cụ thể như sau:Người lớn: 500mg - 1g/lần, uống 1 - 2 lần/ngày tùy vào mức độ nhiễm khuẩn.Trẻ trên 6 tuổi: 500mg/lần, uống 2 lần/ngày.Trẻ dưới 6 tuổi: 250mg/lần, uống 2 lần/ngày.Người cao tuổi, bệnh nhân suy thận: Điều chỉnh lại liều dùng.Quá liều Cophadroxil có thể gây ra các triệu chứng như buồn nôn, nôn, tiêu chảy, co giật ở bệnh nhân suy thận. Trong trường hợp quá liều, người bệnh cần được điều trị hỗ trợ hoặc triệu chứng bằng cách rửa dạ dày - ruột.Cần xác định nguyên nhân gây ra các triệu chứng nêu trên để có cách xử trí phù hợp, bởi vì rất dễ nhầm lẫn với tác dụng phụ, tương tác thuốc hoặc do dùng quá liều các loại thuốc khác. 3. Tác dụng phụ của thuốc Cophadroxil Cophadroxil có thể gây ra một số tác dụng phụ không mong muốn với tần suất xuất hiện như sau:Hay gặp: Buồn nôn, đau bụng, tiêu chảy. Tuy nhiên, hầu hết các triệu chứng này là nhẹ.Ít gặp: Nổi mày đay, ngứa, viêm âm đạo, đau tinh hoàn, ngứa bộ phận sinh dục.Hiếm gặp: Rối loạn tiêu hóa, sốt, các phản ứng phản vệ, co giật, giảm bạch cầu và tiểu cầu, vàng da, viêm gan, ... 4. Một số lưu ý khi dùng thuốc Cophadroxil Không dùng Cophadroxil ở người bị quá mẫn với thành phần của thuốc hoặc kháng sinh thuộc nhóm Cephalosporin.Người bị dị ứng Penicillin, mắc bệnh tiêu hóa, suy thận cần thận trọng khi dùng Cophadroxil. Người mắc bệnh gan chỉ được dùng thuốc khi có chỉ định của bác sĩ.Dùng thuốc kháng sinh nhóm Cephalosporin trong thời gian dài có thể gây bội nhiễm và khi đó người bệnh cần ngừng dùng thuốc.Phụ nữ đang mang thai hoặc nuôi con cho bú không được dùng Cophadroxil vì thông tin về độ an toàn của thuốc còn hạn chế.Người bị bệnh tim cần thận trọng khi dùng Cophadroxil vì thuốc có thể làm tăng nồng độ creatinin trong máu.Dùng đồng thời Cophadroxil với Cholestyramin có thể làm chậm hấp thụ của thuốc, với Probenecid có thể làm giảm bài tiết thuốc, với Aminoglycosid và Furocemid có thể tăng độc tính đối với thận, với các thuốc hoặc chế phẩm có chứa kali có thể làm tăng nồng độ kali trong máu.Để tránh tương tác giữa Cophadroxil với các loại thuốc khác, người bệnh cần thông tin cho bác sĩ về các loại thuốc đã và đang dùng, bao gồm cả các loại thảo dược và thực phẩm chức năng.Tóm lại, công dụng của thuốc Cophadroxil là điều trị nhiễm khuẩn ở đường hô hấp, tiết niệu, da và xương khớp bằng cách tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh. Để đảm bảo an toàn cho sức khỏe và phát huy tối đa hiệu quả điều trị, bạn cần dùng thuốc Cophadroxil theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ.;;;;;Thuốc Clindamark thuộc nhóm thuốc trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn, kháng virus, kháng nấm và được bào chế ở dạng viên nang. Thuốc có thành phần chính là clindamycin hydrochloride được chỉ định trong phòng ngừa viêm màng trong tim hoặc nhiễm khuẩn do phẫu thuật cấy ghép. Cùng tìm hiểu kỹ hơn thuốc Clindamark công dụng gì qua bài viết dưới đây. 1. Cơ chế tác dụng của thuốc Clindamark Clindamycin thuộc nhóm kháng sinh lincosamid có tác dụng liên kết với tiểu phần 50S của ribosom vì vậy có thể ức chế được sự tổng hợp protein của vi khuẩn. Hơn nữa, thành phần này còn có tác dụng kìm hãm vi khuẩn ở nồng độ thấp và tiêu diệt vi khuẩn ở nồng độ cao. Cơ chế kháng thuốc của vi khuẩn với thành phần clindamycin là do methyl hóa RNA trong tiểu phần 50S của ribosom vi khuẩn, và kiểu kháng khuẩn này thường qua trung gian plasmid. Thuốc Clindamycin khi vào cơ thể sẽ có nồng độ tương đương 10mg/ ml clindamycin trong ancol isopropylic và dung môi nước. Nồng độ của hợp chất này trong huyết tương rất thấp và dưới 0.2% liều lượng sử dụng và được tìm ở dưới dạng nước tiếu. Khả năng hấp thu của thuốc Clindamycin khá bền vững với môi trường acid. Nồng độ ức chế của thuốc tối thiểu là 1.6mcg/ ml với khoảng 90% tổng liều uống của thuốc Clindamycin được hấp thu vào cơ thể. Đồng thời thuốc Clindamycin cũng phân bố khá rộng rãi ở trong dịch và mô của cơ thể, bao gồm cả xương. Tuy nhiên, sự phân bố này không đạt được nồng độ có ý nghĩa trong dịch não tuỷ. Có hơn 90% clindamycin liên kết với protein huyết tương. Thuốc Clindamycin được chuyển hoá chủ yếu ở gan. Khả năng thải trừ của thuốc khoảng 10% khi được đưa vào cơ thể. Và cơ chế bài tiết được thực hiện qua nước tiểu ở dưới dạng hoạt động hoặc chuyển hoá. Có khoảng 4% thì được bài tiết qua phân. Thời gian bán thải của Clindamycin khoảng từ 2 đến 3 giờ. 2. Chỉ định và chống chỉ định sử dụng thuốc Clindamark Clindamycin công dụng: Thuốc Clindamark có thành phần clindamycin được chỉ định trong phòng ngừa viêm màng trong tim hoặc nhiễm khuẩn do phẫu thuật cấy ghép cho người dị ứng với penicillin hoặc những người đã điều trị lâu dài bằng penicillin. Hoặc những trường hợp nhiễm khuẩn trong ổ bụng. Hoặc những người nhiễm khuẩn vết thương mưng mủ hoặc chấn thương, nhiễm khuẩn máu. Hoặc những người sốt hậu sản do nhiễm trùng đường sinh dục, nhiễm khuẩn nặng vùng chậu hông, và đường sinh dục nữ như viêm màng trong tử cung, áp xe vòi trứng không do lậu cầu, viêm tế bào chậu hông và nhiễm khuẩn băng quấn ở âm dạo sau phẫu thuật do vi khuẩn kỵ khí. Ngoài ra thuốc Clindamark còn chống chỉ định với các trường hợp quá mẫn cảm với thành phần của thuốc hoặc những trường hợp mắc tiêu chảy, viêm ruột khu trú, viêm loét đại trạng, viêm đại tràng do sử dụng kháng sinh. 3. Liều lượng và cách sử dụng thuốc Clindamark Thuốc Clindamark được sử dụng bằng đường uống. Với người lớn, liều lượng sử dụng thuốc Clindamark được khuyến nghị từ 150 đến 300mg một lần và cách nhau 6 giờ, hoặc 450mg một lần và cách nhau 6 giờ nếu nhiễm khuẩn nặng. Với trẻ em có thể áp dụng liều từ 3 đến 6 mg/ kg thể trọng sử dụng 1 lần và cách nhau 6 giờ. Với trẻ em dưới 1 tuổi hoặc có cân nặng dưới 10kg thì sử dụng thuốc Clindamark ở dạng dung dịch uống 37.5mg cho một lần và cách nhau 8 giờ. Trường hợp sử dụng để phòng ngừa viêm màng trong tim hoặc nhiễm khuẩn do phẫu thuật cấy ghép thì sử dụng thuốc Clindamark với liều 600mg (tương ứng 10mg/ kg thể trọng đối với người lớn) và uống từ 1 đến 2 giờ trước khi phẫu thuật và 300mg (5mg/ kg) uống 6 giờ sau khi phẫu thuật. Trường hợp sốt hậu sản do nhiễm trùng đường sinh dục với triệu chứng sốt nhưng không có dấu hiệu ốm lâm sàng thì sử dụng amoxicillin và acid clavulanic. Sốt kéo dài hơn 48 giờ với liều clindamycin 300mg với 1 lần cách nhau 8 giờ và sử dụng cho hết sốt hoặc sử dụng 500mg erythromycin. Cần lưu ý: Liều điều trị với thuốc Clindamark theo khuyến cáo trên chỉ mang tính chất tham khảo. Vì vậy, trước khi sử dụng thuốc Clindamark, người bệnh cần tuân theo chỉ định của bác sĩ. 4. Tác dụng phụ khi sử dụng thuốc Clindamark Thuốc Clindamark có thể gây ra một số tác dụng phụ không mong muốn trong quá trình điều trị. Tuy nhiên, với mỗi trường hợp thì tác dụng phụ của thuốc Clindamark có thể xảy ra ở mức độ khác nhau từ nhẹ đến nặng. Thành phần clindamycin có trong thuốc Clindamark có thể gây tình trạng viêm đại tràng giả mạc do độc tố của clostridium difficile tăng quá mức. Trường hợp này xảy ra khi những vi khuẩn ở trong đường ruột bị clindamycin tiêu diệt đặc biệt đối với những bệnh nhân cao tuổi hoặc những người bệnh bị suy giảm chức năng thận. Một số tác dụng phụ thường gặp do Clindamark gây ra bao gồm: Buồn nôn, nôn, đau bụng, tiêu chảy do vi khuẩn clostridium difficile,... Những tác dụng phụ này có thể xảy ra lúc bắt đầu điều trị hoặc sau khi tăng liều lượng thuốc Clindamark. Thông thường, những phản ứng phụ do thuốc Clindamark có thể thoáng qua hoặc giảm dần theo thời gian. Tuy nhiên, một số trường hợp thuốc Clindamark có thể gây ra tác dụng phụ không mong muốn nghiêm trọng với các phản ứng hiếm gặp. Những phản ứng này có thể xuất hiện chỉ sau vài phút khi sử dụng thuốc Clindamark hoặc lâu hơn trong vòng một vài ngày. Khi xuất hiện các tác dụng phụ nghiêm trọng như: mày đay, sốc phản vệ, tăng bạch cầu ưa eosin, giảm bạch cầu trung tính có phục hồi, viêm đại tràng giả mạc, viêm thực quản, tăng transaminase gan có hồi phục,...Một số lưu ý trong quá trình sử dụng thuốc Clindamark gồm:Đối với phụ nữ đang mang thai và nuôi con bú nên thận trọng khi sử dụng Clindamark, nếu có thể thì nên tránh sử dụng thuốc này. Người bệnh cần được tư vấn sử dụng Clindamark từ bác sĩ, đồng thời phân tích kỹ lưỡng lợi ích và rủi ro trước khi sử dụng thuốc. Thuốc Clindamark có thể thay đổi khả năng hoạt động cũng như gia tăng ảnh hưởng tác dụng phụ. Vì vậy, để tránh tình trạng tương tác thuốc Clindamark người bệnh nên cung cấp cho bác sĩ danh sách thuốc sử dụng trước đó, bao gồm thuốc kê đơn và không kê đơn, thảo dược,...Khi sử dụng Clindamark cần lưu ý các các biểu hiện dị ứng với thuốc. Người bệnh cần báo bác sĩ các phản ứng gặp phải để có thể điều trị kịp thời. Thuốc Clindamark nên sử dụng thận trọng ở những trường hợp mắc bệnh đường tiêu hoá đặc biệt là bị viêm đại tràng và có thể ngừng sử dụng ngay thuốc khi xuất hiện tiêu chảy hoặc viêm đại tràng. Ở những người bệnh là nữ giới trung niên và người cao tuổi thì tiêu chảy có thể xảy ra nghiêm trọng. Ngoài ra, cần lưu ý khi sử dụng thuốc cho bệnh nhân dị ứng, cần thực hiện kiểm tra định kỳ chức năng gan, thận và tế bào máu ở những người bệnh điều trị dài ngày hoặc ở trẻ em, Hoặc có thể khuyến cáo điều chỉnh liều và định kỳ phân tích enzyme viêm gan cho người bệnh suy gan nặng. Thuốc Clindamark có thể ảnh hưởng đến khả năng lái xe và vận hành máy móc nên khi sử dụng người bệnh cần lưu ý. Trên đây là toàn bộ thông tin về thuốc Clindamark, người bệnh cần đọc kỹ hướng dẫn sử dụng, tham khảo ý kiến của bác sĩ/ dược sĩ trước khi dùng. Lưu ý, Clindamark là thuốc kê đơn nên người bệnh tuyệt đối không được tự ý mua và điều trị tại nhà vì có thể sẽ gặp phải tác dụng phụ không mong muốn.
question_255
Phù chân – dấu hiệu của nhiều bệnh lý nguy hiểm
doc_255
Phù là hiện tượng ứ nước trong các tổ chức dưới da hoặc ở các tạng của cơ thể. Phù có thể là dấu hiệu của nhiều bệnh vì thế người bệnh không được chủ quan, tránh những biến chứng nguy hiểm. Phù là hiện tượng ứ nước trong các tổ chức dưới da hoặc ở các tạng của cơ thể. Thông thường bằng mắt thường mọi người có thể thấy ngay được, nhưng đôi khi rất khó xác định phù. Khi bị phù người bệnh có cảm giác nặng mặt, nặng chân. Nơi bị phù sưng to, căng mọng, các nếp nhăn mất dần đi, mắt cá, đầu xương bị phẳng lỳ. Người bệnh sẽ thấy da vùng phù nhạt màu, ấn vào nơi phù da lõm xuống, đặc biệt là ấn vào mặt trước trong xương chày. Bên cạnh đó, người bệnh còn có thể xuất hiện các dấu hiệu kèm theo như lượng nước tiểu ít đi, gan to, cổ trướng, khó thở… Do phù giữ nước nên cân nặng có thể tăng hằng ngày từ 1 đến 2 kg. Các bệnh lý gây phù chân Xơ gan Phù chân có thể cảnh báo nhiều bệnh lý nguy hiểm Xơ gan gây ra sẹo trong gan, cản trở chức năng gan, dẫn đến những thay đổi về hormon và hóa chất điều tiết chất dịch trong cơ thể cũng như làm tăng áp suất trong mạch máu lớn (cổng tĩnh mạch), trong đó mang máu từ ruột, lá lách và tuyến tụy vào gan. Những vấn đề này có thể dẫn khiến cho chất lỏng tích tụ ở chân và ổ bụng (cổ trướng). Suy tim sung huyết Khi một hoặc cả hai buồng tâm thấp mất khả năng bơm máu hiệu quả, giống như hiện tượng xảy ra trong suy tim sung huyết, máu có thể giữ lại trong chân, mắt cá chân và bàn chân, dẫn đến phù nề. Bệnh thận Khi mắc bệnh thận, thận có thể không loại bỏ đủ chất lỏng và natri trong máu. Nước dư thừa và natri tăng áp lực trong mạch máu dẫn đến phù nề. Phù nề liên quan đến bệnh thận thường xảy ra ở chân và xung quanh mắt. Thận bị tổn thương Thiệt hại cho các mạch máu nhỏ trong thận (tiểu cầu) có bộ lọc chất thải và nước dư thừa từ máu có thể dẫn đến hội chứng thận hư. Hội chứng thận hư sẽ khiến cho protein (albumin) trong máu thấp hơn mức bình thường, có thể dẫn đến sự tích tụ dịch và phù nề. Thiếu hệ thống bạch huyết Hệ bạch huyết giúp cơ thể làm sạch chất lỏng dư thừa từ các mô. Nếu hệ thống này bị hư hỏng hoặc phù bạch huyết xảy ra vì một căn bệnh nào đó như ung thư, nhiễm trùng… thì chúng sẽ không hoạt động chính xác, dẫn đến hiện tượng phù nề.
doc_4312;;;;;doc_13340;;;;;doc_4623;;;;;doc_50882;;;;;doc_34435
Phù là một trong những biểu hiện thường gặp, phổ biến khi mắc một số bệnh như: tắc nghẽn mạch máu, dị ứng, gan, thận,... Phân độ phù giúp chẩn đoán các giai đoạn và tác động của bệnh tới sức khỏe được cụ thể, làm căn cứ cho việc điều trị. 1. Phù và một số thông tin cơ bản Bệnh xảy ra do tình trạng lượng dịch ngoài tế bào, ngoài mạch máu tăng lên sau chấn thương hoặc viêm. Nó có thể xuất hiện ở chân, bàn chân, mắt, tay hoặc toàn bộ cơ thể. Các dịch phù này có thể là dịch rỉ hoặc dịch thấm với cá nguyên nhân gây ra được phân loại theo cơ chế, cụ thể là: Giảm Albumin: bởi có vai trò quan trọng trong việc duy trì áp lực keo trong lòng mạch máu nên khi nồng độ albumin giảm dẫn tới dịch thoát ra khỏi lòng mạch, vào tổ chức kẽ ở các mô và gây phù hoặc thoát dịch vào các khoang tự nhiên trong cơ thể như khoang màng bụng, khoang màng phổi,... . Dị ứng: khi bị dị ứng, các chất trung gian hóa học sẽ gây ra các phản ứng hóa học khiến một số vùng da bị phù nề, mẩn ngứa. Mạch máu tắc nghẽn. Khi bị nhiễm trùng, bỏng hoặc mắc bệnh hiểm nghèo, các chất lỏng trong cơ thể có thể rò rỉ, đi tới khắp các mô gây phù. Suy tim sung huyết: lúc này, hoạt động của tim bị suy yếu khiến cho chức năng bơm máu kém, tình trạng ứ trệ tuần hoàn dẫn tới phù chân, tràn dịch màng phổi hoặc màng bụng. Gan: bệnh lý xơ gan khiến cơ thể giảm sản xuất albumin, từ đó gây ra phù. Thận: thận hư có thể gây phù toàn thân. Thai kỳ: trong thời kỳ thai nghén, thai phụ có thể xuất hiện hiện tượng phù chân nhẹ. Ngoài ra, nếu bị huyết khối tĩnh mạch cũng có thể bị phù. Một số loại thuốc có thể gây ra tác dụng phụ khiến phù toàn thân như: thuốc chẹn kênh canxi, NSAID, Corticoid,...2. Phân độ phù Việc phân độ phù tùy thuộc và nguyên nhân và những biểu hiện của bệnh. Thông thường, được phân thành các độ như:Phù ngoại biên Thường gặp ở vị trí từ bàn chân tới mắt cá, một số trường hợp có thể thấy ở cánh tay. Dạng này là dấu hiệu của các bệnh thuộc hệ tuần hoàn, thận hoặc các hạch bạch huyết. Phù bàn chân Hiện tượng này xảy ra khi các chất lỏng bị ứ trệ tại chân, bàn chân. Những đối tượng thường gặp phải hiện tượng này là phụ nữ mang thai hoặc người cao tuổi. Điều này có thể khiến cho chân mất cảm giác và việc đi lại vì thế trở nên khó khăn. Phù bạch huyết Khi các hạch bạch huyết tổn thương, chúng có thể dẫn tới tình trạng cánh tay, chân bị sưng. Nguyên nhân khiến hạch bạch huyết sưng có thể là do hậu quả của quá trình xạ trị, hóa trị, phẫu thuật trong điều trị ung thư. Phù phổi: trong các phân độ phù, phù phổi có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng. Đây là tình trạng chất lỏng tích tụ trong các túi ở bên trong phổi khiến người bệnh khó thở. Sự khó thở có thể xảy ra nghiêm trọng hơn những lúc nằm xuống. Cùng với khó thở, có thể xuất hiện thêm các triệu chứng như: tim đập nhanh, ho ra máu, luôn trong trạng thái ngột ngạt. Phù não: Đây là dạng phân độ phù nguy hiểm nhất khi trong não bị tích tụ chất lỏng sau chấn thương, tắc nghẽn hoặc vỡ mạch máu, xuất hiện khối u hoặc một số phản ứng khác. Phù hoàng điểm: Hoàng điểm là bộ phận thuộc trung tâm võng mạch. Hiện tượng này xảy ra khi các mạch máu tổn võng mạc tổn thương, khiến chất lỏng rò rỉ vào hoàng điểm.3. Xét nghiệm và chẩn đoán phù Với việc tìm hiểu các phân độ phù, có thể nói, đây là yếu tố quan trọng trong việc điều trị. Bởi phù liên quan tới nhiều bệnh lý khác nhau nên khi chẩn đoán, có thể thực hiện hỏi, điều tra về tiền sử mắc bệnh. Khi điều trị các bệnh này, tình trạng phù theo đó cũng được khắc phục.;;;;;Phù chân là hiện tượng chân phồng lên, tăng kích thước hơn bình thường gây cảm giác nặng nề, nhất là khi di chuyển. Một số trường hợp nặng hơn (bội nhiễm) còn kèm theo tình trạng biến dạng mắt cá chân và cẳng chân. Hiện tượng phù chân ở người già thường có biểu hiện: - Chân sưng, da chân căng hoặc đổi màu. - Nếu dùng tay ấn vào phần da bị phù sẽ thấy hiện tượng lún xuống. - Khớp chân cứng hơn bình thường. 2. Nguyên nhân gây ra và cách khắc phục tình trạng phù chân ở người già 2.1. Nguyên nhân khiến cho người già bị phù chân - Suy giãn tĩnh mạch Phù chân ở người già tương đối phổ biến, thường gặp nhất là do suy tĩnh mạch mạn tính vì các van trong mạch máu mòn theo thời gian khiến cho máu bị chảy chậm lại. Sự dư thừa chất lỏng do quá trình này khiến cho phần dưới cơ thể bị sưng và tĩnh mạch bị suy giãn. - Suy tim Nếu tim hoạt động yếu, bơm máu không hiệu quả sẽ xảy ra suy tim xung huyết làm tĩnh mạch giữ lại chất lỏng. Tình trạng này kéo dài còn khiến cho lưu lượng máu đến thận giảm xuống và cơ thể bị giữ nước, giữ muối sinh ra hiện tượng phù chân. - Xơ gan Bệnh xơ gan khiến cho khả năng hoạt động của gan suy giảm, trong đó có việc giảm sản xuất Albumin, khiến cho áp lực keo trong máu giảm khiến thoát dịch ra khỏi lòng mạch gây tràn dịch các màng và phù chân ở người già. - Đái tháo đường Căn bệnh này làm tăng quá mức lượng đường trong máu khiến cho tĩnh mạch và van bơm suy yếu, kéo theo suy giảm chức năng bơm máu về tim nên sinh ra ứ đọng dịch và người già bị phù chân. - Bệnh thận Thận có nhiệm vụ chính là lọc, tái hấp thụ nước và bài tiết chất thải. Khi thận có vấn đề thì những chức năng này cũng bị ảnh hưởng, tạo nên áp lực cho mạch máu và làm rò rỉ dịch ra ngoài. Phù chân ở người già là kết quả của quá trình đó. - Một vài nguyên nhân khác + Chế độ ăn quá nhiều tinh bột hoặc muối, không đảm bảo dinh dưỡng. + Chấn thương. + Bị thiếu vitamin B1, có vấn đề trong chuyển hóa dinh dưỡng. + Tác dụng phụ của việc dùng một số loại thuốc để điều trị bệnh. + Cân nặng tăng quá mức, ngồi xuống đứng lên quá nhiều. 2.2. Biện pháp khắc phục phù chân ở người già Có thể thấy rằng, người già bị phù chân do những nguyên nhân không giống nhau. Vì thế, muốn khắc phục hiệu quả tình trạng này thì trước tiên cần phải tìm ra căn nguyên gây nên. Việc điều trị phù chân thường gồm: chữa trị căn nguyên nền tảng, giảm muối trong chế độ ăn và có thể sẽ cần tới thuốc lợi tiểu để loại bỏ phần dịch thừa. Đeo vớ áp lực có thể điều trị và ngăn ngừa được phù chân ở người già vì nó tạo ra lực nén lên chân, chủ yếu là ở mắt cá chân. Áp lực này khiến cho áp lực trong mô dưới da tăng lên, nhờ đó mà giảm rò rỉ dịch dư thừa ở bên ngoài mô kẽ. Điều trị bằng vớ áp lực không được chỉ định với người mắc bệnh xơ vữa động mạch ngoại biên, bệnh thần kinh ngoại biên, bị viêm da nghiêm trọng, bệnh suy tim. Giảm muối trong chế độ ăn là cần thiết vì nó khiến cho tình trạng phù nề trở nên nghiêm trọng hơn. Khi giảm được lượng muối tiêu thụ hàng ngày thì có thể giảm được phù nề. Mặt khác, chế độ ăn hàng ngày của người già cũng cần được cân bằng để đảm bảo không bị thiếu hay dư thừa chất, điều này góp phần giảm thiểu nguy cơ bị phù chân. Thuốc lợi tiểu giúp cho thận bài tiết natri và nước nhiều hơn nên cũng có thể giảm phù chân ở người già. Tuy nhiên, thuốc cần được bác sĩ kê đơn vì nếu không sử dụng cẩn thận sẽ làm chất lỏng bị loại bỏ quá nhanh và quá nhiều dẫn đến tụt huyết áp, ngất, choáng váng và suy giảm chức năng thận. Nâng cao chân hơn so với vị trí của tim trong 30 phút hoặc mỗi ngày 4 lần có thể cải thiện tình trạng phù chân ở người bị suy giảm tĩnh mạch mức độ nhẹ. Ngoài những biện pháp khắc phục trên đây thì tùy vào nguyên nhân bệnh lý gây nên phù chân ở người già mà bác sĩ sẽ đưa ra phương án điều trị phù hợp. Những trường hợp được bác sĩ kê đơn thuốc cần thực hiện đúng hướng dẫn về thời gian và liều lượng sử dụng để đảm bảo đạt được hiệu quả chữa trị tốt nhất. Massage vào vùng chân bị sưng phù cũng sẽ giúp giảm cơn co cứng, đau thắt cho người già. Không những thế, việc làm này còn thúc đẩy lưu thông máu, kích thích di chuyển chất lỏng dư ứ đọng ở chân nên cũng sẽ cải thiện cảm giác khó chịu do phù chân gây ra. Tình trạng phù chân có thể trở nên nghiêm trọng hơn khi cơ thể trải qua hiện tượng thay đổi nhiệt độ đột ngột. Vì thế, hạn chế sự thay đổi này cũng là yếu tố rất cần thiết khi điều trị phù chân cho người già. Người già bị phù chân cũng được bác sĩ khuyến cáo nên tích cực tập thể dục để cải thiện khả năng co bóp và vận động của cơ bắp, khả năng bơm chất lỏng thừa trở về tim. Tránh đứng hay ngồi quá lâu một chỗ cũng giúp cải thiện tình trạng phù nề. Nguyên nhân gây phù chân ở người già không giống nhau trong đó có những trường hợp xuất phát từ bệnh lý nguy hiểm. Do đó, nếu phát hiện dấu hiệu phù chân ở người cao tuổi, nên đưa họ đến khám bác sĩ để xác định nguyên nhân và có biện pháp điều trị sớm giúp ngăn chặn các biến chứng không tốt.;;;;;Phù chân ở người già là một hiện tượng phổ biến, đây có thể là dấu hiệu cảnh báo một bệnh lý ở người cao tuổi. Việc phát hiện nguyên nhân gây nên hiện tượng phù chân ở người già sẽ giúp bạn ngăn ngừa được tình trạng này. Bệnh đái tháo đường có thể là nguyên nhân bị phù chân ở người già 2. Nguyên nhân bị phù chân ở người già. Người cao tuổi thường có tỷ lệ mắc bệnh phù chân cao hơn rất nhiều so với các nhóm tuổi khác. Điều này là hệ quả từ tình trạng sức khỏe của họ.2.1. Vấn đề tim mạch làm tăng nguy cơ phù chân ở người già. Các bệnh lý về tim mạch đều có đặc điểm chung là tăng áp lực máu trong mao mạch và tĩnh mạch. Vì vậy khiến cơ bắp bên trong gặp phải tình trạng phù nề. Đại đa số người già mắc bệnh suy tim đều thường đi kèm với triệu chứng phù chân, khiến sự lưu thông máu và tuần hoàn dịch trong cơ thể gặp nhiều cản trở.2.2. Bệnh đái tháo đường ở người già. Khi mắc bệnh tiểu đường càng lâu, cơ thể sẽ gặp càng nhiều biến chứng không mong muốn. Do đó, bệnh đái tháo đường ở người già là yếu tố nguy cơ tạo ra nhiều tình trạng sức khỏe nghiêm trọng khác, bao gồm phù chân.Hiện tượng phù chân ở người già do đái tháo đường đến từ việc các tĩnh mạch chân van bị suy yếu, khiến hoạt động bơm máu về tim không thể diễn ra bình thường, khiến máu và dịch bị ứ đọng lại tại chân. 2.3. Tình trạng xơ gan cũng gây phù chân. Người cao tuổi mắc chứng xơ gan sẽ thường phải chịu thêm các biến chứng do hoạt động của gan bị thay đổi. Trong đó, thay đổi về các hóa chất và hormone dùng để điều tiết dịch sẽ khiến áp lực mạch máu vùng ổ bụng và chân tăng lên, gây ra phù chân.2.4. Vấn đề về thận có liên quan đến hiện tượng phù chân ở người già. Một nguyên nhân bị phù chân ở người già khác là do vấn đề về thận. Theo giải thích từ các bác sĩ, thận trong cơ thể lớn tuổi thường sẽ có sự suy giảm về chức năng lọc và bài tiết chất thải ra ngoài cơ thể. Vì vậy, hiện tượng tái hấp thụ nước, các acid amine, glucose sẽ xảy ra và dẫn đến hiện tượng phù chân không mong muốn.Ngoài ra, theo các bác sĩ, nguyên nhân bị phù chân ở người già có thể do:Khẩu phần ăn kém dinh dưỡng, nhiều muối hoặc nhiều tinh bột. Do chấn thương.Do viêm tắc tĩnh mạch hoặc suy van tĩnh mạch chân.Thiếu hụt vitamin B1 do chế độ ăn uống hoặc do hoạt động hấp thụ / chuyển hóa dinh dưỡng của cơ thể có vấn đề.Do một số thuốc đang sử dụng để điều trị bệnh lý nào đó.Người già cũng thường ngồi nhiều và đứng nhiều, cân nặng tăng hơn so với tuổi trẻ: đây cũng là nhóm các yếu tố làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh phù chân ở người già. Chế độ ăn uống lành mạnh và hợp lý sẽ hỗ trợ điều trị bệnh phù chân ở người già;;;;;Chân bị phù to có thể do cơ thể tích nước hay máu kém lưu thông, tuy nhiên đột nhiên phù chân không phải là một biểu hiện bình thường. Sau đây là một số căn bệnh có nguy cơ mắc phải để bạn đọc tham khảo và hiểu rõ hơn phù chân là triệu chứng của bệnh gì. 1. Phụ nữ khi mang thai thường sưng phù chân Sưng phù chân là hiện tượng khá phổ biến ở những tháng cuối của thai kỳ. Các vấn đề sưng phù thường do cơ thể chịu áp lực hay rối loạn nội tiết tố gây ra. Tuy nhiên biểu hiện này nếu theo dõi và kiểm soát thì sẽ mất dần sau khi sinh con. Do đó hiện tượng sưng phù trong thai kỳ thường không quá nghiêm trọng.Mặc dù vậy, chân sưng phù đột ngột cũng có thể dẫn đến tiền sản giật hay cao huyết áp thai kỳ. Giai đoạn tuần thứ 20 là lúc bệnh có nguy cơ phát triển cao. Do vậy, dù không quá nguy hiểm hay chỉ là hiện tượng phổ biến thì chân bị phù to vẫn nên kiểm tra sàng lọc.Để tránh tình trạng đột nhiên phù chân, các thai phụ nên vận động nhẹ tránh ngồi ì một chỗ và chê chân thoải mái khi ngồi. Tránh đi giày cao gót hoặc bó chân cũng sẽ giảm nguy cơ mắc vấn đề này. 2. Tổn thương gân xương hay nhiễm trùng bao hoạt dịch Phù chân đột ngột cũng có thể là cảnh báo bệnh lý do tổn thương bên trong. Vùng xung quanh khớp hay gân xương có thể chịu ảnh hưởng khiến nơi sưng viêm nghiêm trọng hơn. Đặc biệt là người cao tuổi có khả năng phục hồi kém thì tình trạng này đặc biệt nghiêm trọng.Với trường hợp tổn thương sâu nên điều trị tại bệnh viện để tiện theo dõi. Đồng thời bệnh nhân lưu ý nghỉ ngơi và thực hiện phương pháp giảm sưng đau theo hướng dẫn. Với bệnh nghiêm trọng nên dùng thêm thuốc chống viêm và chống nhiễm trùng để tránh tổn thương tiếp tục lan rộng. 3. Máu kém lưu thông Lưu lượng máu vận động trong cơ thể không đảm bảo cũng gây ra ảnh hưởng lớn cho sức khỏe. Một số trường hợp tĩnh mạch tổn thương dẫn đến suy yếu sẽ khiến người bệnh khó đứng hoặc ngồi kéo dài. Tình trạng này khiến tim không cung cấp đủ máu đến cho chân dẫn đến máu ở tĩnh mạch kém lưu thông tụ lại một điểm quá lâu dẫn đến sưng phù đột ngột.Để phòng tránh nguy cơ phù chân đột ngột, người bệnh nên thường xuyên thay đổi tư thế và kết hợp một vài bài tập thư giãn. Thêm vào đó, hãy bảo vệ chân và tránh tăng cân quá nhanh dẫn đến áp lực cho vùng chân. 4. Bệnh lý tim mạch hay bệnh về thận Sưng phù chân có thể là biểu hiện bệnh lý về tim hoặc muối ứ đọng trong cơ thể. Khi lượng chất lỏng không được phân bố tốt thì phần lớn sẽ dồn đến bàn chân và mắt cá chân. Ngoài ra, vùng cổ và bụng cũng có thể chịu ảnh hưởng. Do đó, nên chú ý đến vấn đề bệnh lý và thói quen sinh hoạt để kịp thời cải thiện. 5. Tiểu đường 6. Gout Gout là bệnh gây sưng đau viêm khớp thường xuất hiện ở người cao tuổi. Sự tích tụ axit uric ở bệnh nhân gout có ảnh hưởng đến sức khỏe, đồng thời làm sưng phù bàn chân. Với tình trạng này, bệnh nhân nên trao đổi cùng bác sĩ để cải thiện dinh dưỡng, đồng thời kết hợp một số loại thuốc chống viêm. 7. Chấn thương chân Đột nhiên phù chân có thể là một biểu hiện của chấn thương. Các chấn thương có nguy cơ gây sưng phù là bong gân, chấn thương gân, gãy xương... Mỗi trường hợp cần có phương án điều trị tương ứng để đạt hiệu quả.Bệnh nhân có thể tham khảo tư vấn từ bác sĩ để lựa chọn hướng điều trị cho phù hợp. Thông thường sưng phù chân do chấn thương sẽ được chườm đá nhiều lần, mỗi lần không quá 20 phút. Sau khi chườm đá bệnh nhân nên nghỉ ngơi và kê cao chân, đặc biệt lúc ngủ để tình trạng được cải thiện. Trong trường hợp chấn thương nặng hơn nên sử dụng thêm thuốc giảm đau hay nẹp cố định chân để tránh tổn thương tiếp diễn. 8. Hạch bạch huyết Hạch bạch huyết có thể tổn thương dẫn đến phù chân đột ngột. Trong giai đoạn bệnh nhân điều trị ung thư có thể xuất hiện nhiều vấn đề gây ra phù bạch huyết. Đặc biệt là một số triệu chứng như:Căng tức nặng nề. Khó khăn vận động. Nhiễm trùng tái diễnĐau nhức mỏi. Phù bạch huyết là một tình trạng không thể điều trị dứt điểm nên thường chỉ định sử dụng phương pháp giảm đau, giảm sưng để người bệnh không còn khó chịu. Nếu bệnh nhân sưng đau bạch huyết mức độ nặng có thể cân nhắc phẫu thuật để điều trị đạt hiệu quả hơn. Ngoài ra, bệnh nhân nên thường xuyên luyện tập kết hợp mát xa .. để tình trạng cải thiện tốt hơn. 9. Viêm khớp dạng thấp Viêm khớp dạng thấp xuất hiện nhiều ở người lớn tuổi, tuy nhiên các đối tượng khác cũng vẫn có nguy cơ mắc phải. Theo nghiên cứu, tình trạng viêm khớp dạng thấp là một phản ứng cơ thể do niêm mạc khớp bị ảnh hưởng. Nguyên nhân gây viêm là do chất lỏng tụ lại quanh khớp kéo dài dẫn đến tổn thương sưng tấy và khó điều trị hoàn toàn.Khi xác định viêm khớp dạng thấp, người bệnh có thể gặp phải những biểu hiện như mệt mỏi, sốt cao, thiếu máu, đau cứng khớp... Để điều trị tình trạng sưng phù, bác sĩ thường sẽ sử dụng thuốc kết hợp phương pháp trị liệu để cải thiện. 10. Biến chứng xơ gan Xơ gan ở giai đoạn 3,4 thường có kèm theo triệu chứng phù chân. Tình trạng này xuất hiện là do dịch tụ lại ngấm vào bàn chân và mắt cá chân dẫn đến sưng phù. Giai đoạn muộn của bệnh nhân xơ gan thường chịu ảnh hưởng lớn do chức năng gan đã suy yếu và lượng dịch rò rỉ tụ lại ngày càng nhiều hơn.Thực phẩm quá mặn, quá cay hay nhiều dầu mỡ chính là thủ phạm tổn thương gan. Do vậy, bệnh nhân xơ gan cần có chế độ dinh dưỡng sinh hoạt lành mạnh và hạn chế uống nước quá nhiều để cải thiện và phòng ngừa sưng phù chân.Các bệnh lý có ảnh hưởng đến hiện tượng tượng chân bị phù to khá đa dạng. Thêm vào đó, một số trường hợp là phản ứng tạm thời của cơ thể do lưu thông không tốt. Để phòng tránh sưng phù, bản thân mỗi người nên chủ động cân đối giữa thói quen sinh hoạt và chế độ dinh dưỡng, đồng thời luyện tập phù hợp với sức khỏe để ngăn ngừa các bệnh nguy hiểm.;;;;;1. Thời điểm dễ bị phù chân ở mẹ bầu Tình trạng phù chân ở sản phụ thường biểu hiện rõ rệt nhất ở vùng cổ chân dọc xuống bàn chân. Mặc dù hiện tượng này không ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe nhưng lại gây cản trở trong quá trình vận động và sinh hoạt của thai phụ. Đối với những chị em lần đầu mang thai thường dễ bị phù chân nặng do tác động của tình trạng suy giãn tĩnh mạch chân. Đây cũng là một bệnh lý thường xảy ra khi nồng độ hormone tăng cao kèm theo sự gia tăng lượng máu trong cơ thể. 2.1. Sự gián đoạn hoặc cản trở máu trở về tim Khi thai nhi phát triển cũng đồng nghĩa với việc bào thai ngày một lớn hơn và chiếm lấy một phần lớn thể tích ổ bụng. Bên cạnh đó, sự gia tăng trọng lượng của thai nhi cũng làm gia tăng áp lực cho ổ bụng và dẫn đến tình trạng ứ trệ, chèn ép ở các tĩnh mạch dưới. Vì thế, quá trình vận chuyển máu trở về tim thường bị gián đoạn hoặc lưu thông kém dẫn đến tình trạng phù chân. 2.2. Những thay đổi trong máu Để tạo điều kiện thuận lợi cho bào phát triển, cơ thể mẹ bầu cần phải tăng cường sản xuất máu. Theo một số nghiên cứu cho thấy, lượng máu cơ thể sản phụ sản xuất thêm được ước tính cao hơn 50% so với bình thường. Trong khi đó, sự gia tăng lưu lượng máu cũng khiến cho thành mạch chịu thêm nhiều áp lực và gây ra tình trạng sưng phù ở các chi dưới, nhất là ở chân. 2.3. Rối loạn nội tiết Trong thời kỳ mang thai, trọng lượng cơ thể của các chị em phụ nữ có thể tăng thêm từ 10kg đến 20kg. Sự gia tăng cân nặng một cách đột ngột cũng khiến cho đôi chân của sản phụ chịu nhiều sức ép và dẫn đến tình trạng phù nề. Bên cạnh đó, nội tiết tố của phụ nữ thường thay đổi khi mang thai khiến cho lưu lượng máu trong cơ thể chủ yếu dồn vào hai bàn chân. Nếu trong chế độ ăn uống của mẹ bầu thiếu hàm lượng Kali và thừa hàm lượng muối cũng có thể khiến đôi chân trở nên phù nề hoặc cảm giác nặng nề hơn. 2.4. Thói quen trong sinh hoạt Việc đi giày, dép không phù hợp với kích cỡ chân cũng khiến cho mẹ bầu cảm thấy khó chịu khi vận động. Những loại giày, dép cao gót thường dồn trọng lượng cơ thể xuống chân nhiều hơn nên dễ dẫn đến tình trạng sưng tĩnh mạch và phù nề chân. Ngoài ra, khi đứng hoặc ngồi quá lâu cũng góp phần làm cho triệu chứng sưng phù chân trở nên nặng nề hơn. Theo bác sĩ, tình trạng này hoàn toàn không gây nguy hiểm đến tính mạng. Tuy nhiên, chúng thường gây ra cảm giác khó chịu khi mẹ bầu phải vận động, sinh hoạt hằng ngày và gây áp lực lên một số bộ phận khác. Điển hình như thận vì lượng chất lỏng trong cơ thể mẹ bầu tăng cao, khiến thận phải tăng cường làm việc nhiều hơn. Trong trường hợp chất lỏng tập trung sẽ gây cản trở sự lưu thông máu ở phần chân khiến cho khả năng hoạt động của tim bị ảnh hưởng. Ngoài ra, phù chân còn được xem là một dấu hiệu cảnh báo trước tình trạng tiền sản giật (một hội chứng rất nguy hiểm cho tính mạng của mẹ và bé). Vì thế, các mẹ bầu không nên chủ quan khi hiện tượng phù chân xảy ra kèm theo những biểu hiện bất thường như đau đầu, nôn mửa, thị giác kém, mặt và tay sưng phù. 4. Phân biệt phù chân sinh lý và phù chân bất thường Hiện tượng phù chân trong thời kỳ mang thai không phải là biểu hiện hiếm gặp. Tuy nhiên, trong một số trường hợp đặc biệt, tình trạng này còn được xem là dấu hiệu cảnh báo một bất thường nào đó của sức khỏe. Do đó, bên cạnh tìm hiểu vì sao mẹ bầu bị phù chân thì chị em cũng nên nắm rõ các biểu hiện để dễ dàng nhận biết tình trạng phù chân là bình thường hay bất thường. 4.1. Phù chân sinh lý Tình trạng phù chân ở sản phụ được xem là biểu hiện sinh lý bình thường khi: Hiện tượng phù chân chủ yếu xuất hiện vào những tháng cuối của thai kỳ, cụ thể là từ tuần tuổi thứ 28 đến tuần tuổi thứ 42. Tình trạng phù nề chân thường biểu hiện nặng nề hơn vào thời điểm cuối ngày. Cả hai bên chân đều có biểu hiện sưng phù. Triệu chứng thường thuyên giảm sau khi ngủ hoặc nghỉ ngơi. 4.2. Phù chân bất thường Trong một số trường hợp, phù chân cũng được xem là một biểu hiện cảnh báo một biến chứng nào đó sắp xảy ra. Do đó, mẹ bầu nên chú ý và theo dõi hiện tượng phù nề ở chân để nhận diện bệnh dễ dàng. Theo bác sĩ, tình trạng phù chân bất thường sẽ kèm theo một số biểu hiện như: Tình trạng phù chân ngày một nặng nề, một số trường hợp xuất hiện dấu ấn lõm trên mu bàn chân khi dùng ngón tay ấn lên vùng phù. Hiện tượng này thường được lý giải do da đàn hồi chậm. Ngoài vùng chân thì mặt và tay cũng có biểu hiện phù nề. Triệu chứng này hoàn toàn không thuyên giảm mặc dù thai phụ đã hạn chế đi lại, dành nhiều thời gian để nghỉ ngơi. Phù chân cảnh báo biến chứng tiền sản giật ở thai phụ. Đây là một biến chứng khá nguy hiểm với tỷ lệ gây tử vong cho cả bé và mẹ rất cao. Phù chân kèm theo một số biểu hiện bất thường khác như khó thở, đau đầu, mắt mờ, chóng mặt,... Với những chia sẻ của bài viết, bạn đọc đã được giải đáp chi tiết vì sao mẹ bầu bị phù chân. Ngoài ra, các chị em cũng được trang bị thêm một số kiến thức để dễ dàng nhận diện tình trạng phù chân là bình thường hay bất thường khi mang thai nhằm phát hiện sớm những vấn đề sức khỏe.
question_256
Đừng bỏ qua các cách nhận biết đột quỵ
doc_256
Đột quỵ não là căn bệnh nguy hiểm vì có thể gây tử vong. Do đó việc nhận biết đột quỵ để phòng tránh, điều trị hoặc cấp cứu kịp thời vô cùng cần thiết. Cùng theo dõi bài viết sau đây để hiểu hơn về bệnh đột quỵ. Tại Việt Nam, có trên 200.000 người bệnh đột quỵ mỗi năm, có khoảng 50% trong số đó sống sót nhưng phải chịu nhiều di chứng về vận động, thần kinh. Trên thực tế, bất kì ai cũng có thể bị đột quỵ. Tuy nhiên, một số đối tượng sau đây có nguy cơ cao hơn là: – Nam giới – Người cao tuổi (trên 50 tuổi) Một số yếu tố nguy cơ chúng ta có thể ngăn ngừa là: – Tiền sử gia đình có người thân hoặc chính bản thân người bệnh từng bị đột quỵ – Người bị tăng huyết áp – Nhóm người mắc bệnh tim mạch bẩm sinh – Bệnh nhân tiểu đường – Người hút thuốc lá, liên tục tiếp xúc với khói thuốc trong thời gian dài. – Người ít ăn rau xanh, ăn nhiều món dầu mỡ, ăn mặn. – Người thường xuyên thức khuya, ngủ không đủ giấc, bị mất ngủ mạn tính. – Người lạm dụng bia rượu, đồ uống có cồn. – Người thừa cân, béo phì. – Người ngồi nhiều, ít vận động đi lại và rèn luyện thể chất. Thực đơn ăn uống nhiều dầu mỡ, ít chất xơ làm tăng nguy cơ bị đột quỵ não 2. Ai cũng cần biết các dấu hiệu để nhận biết đột quỵ 2.1. Cách 1: Nhận biết đột quỵ qua các triệu chứng cảnh báo Không phải ai cũng có các triệu chứng giống nhau, tuy nhiên một số dấu hiệu cảnh báo thường gặp là: – Yếu, tê liệt mặt, méo miệng thường xảy ra ở một bên cơ thể. – Tay chân suy yếu, khó cầm nắm, bê vác những đồ vật nhẹ nhất. – Khó nói, nói ngọng, không nghĩ ra từ để nói hoặc không hiểu lời người khác nói. – Chóng mặt, mất thăng bằng, hoa mắt, té ngã dù không vấp. – Giảm thị lực, nhìn mờ, nhức mỏi mắt không rõ lý do. – Đau đầu đột ngột, thỉnh thoảng đau dữ dội, cảm giác nặng đầu. Các triệu chứng trên thường xuất hiện đột ngột, do đó cần chú ý theo dõi. Trong một số trường hợp, dòng máu lên não tắc nghẽn, tế bào não bắt đầu chết dần nhưng không có dấu hiệu hoặc triệu chứng cảnh báo nào. Tình trạng này vô cùng nguy hiểm và được gọi là đột quỵ thầm lặng. Dù ít biểu hiện nhưng dạng đột quỵ này vẫn gây ra một số hạn chế về vận động cũng như khả năng ngôn ngữ tuy nhiên sẽ khó nhận biết hơn. Đau đầu dữ dội, đột ngột là dấu hiệu cảnh báo đột quỵ tất cả chúng ta cần lưu ý 2.2. Cách 2: Nhận biết đột quỵ qua quy tắc FAST Nếu đang nghi ngờ bản thân hoặc người thân bị đột quỵ, bạn có thể áp dụng quy tắc FAST sau đây để kiểm tra: – F – Face: Khuôn mặt Hãy quan sát gương mặt họ để xem có sự biến đổi nào hay không. Bệnh nhân đột quỵ não thường bị méo miệng, mặt lệch hoặc xệ một bên, miệng và mắt sụp xuống. Bên cạnh đó khuôn mặt của họ thường không thể biểu hiện cảm xúc nhanh và rõ ràng như người bình thường. – A – Arm: Cánh tay Cách kiểm tra là nhấc và giữ hai cánh tay ở trạng thái giơ cao qua đầu. Nếu một cánh tay thõng xuống, có thể là triệu chứng cảnh báo đột quỵ não. – S – Speech: Lời nói Hãy trò chuyện với người đó, hạn chế trong giao tiếp cũng là một cách để nhận biết đột quỵ. Cụ thể là họ không thể nói tròn chữ, tròn câu, ngắc ngứ để tìm từ phù hợp. Một số trường hợp có thể nói ngọng, nói lắp. Hoặc có thể ngớ người ra không hiểu đối phương đang nói gì. – T – Time: Thời gian 3. Một số vấn đề cần biết về đột quỵ não Các dấu hiệu nhận biết đột quỵ kéo dài trong bao lâu còn phụ thuộc vào từng loại bệnh và mức độ ảnh hưởng của nó. Với các cơn thiếu máu não thoáng qua hoặc đột quỵ nhỏ, triệu chứng thường biến mất trong khoảng 10-20 phút, thường không kéo dài quá 1 tiếng. Tuy nhiên, không nên chủ quan mà cần theo dõi vì đây có thể là dấu hiệu cảnh báo một cơn đột quỵ thật sự sẽ xảy ra trong tương lai gần. Vì vậy ngay khi cơ thể xuất hiện các triệu chứng trên, bệnh nhân cần đi khám tại khoa Nội thần kinh để phòng ngừa bệnh phát triển. Việc cấp cứu ngay khi triệu chứng xuất hiện có ý nghĩa lớn với việc điều trị sau này. Lý do bởi vì thiếu máu càng lâu thì tế bào não chết đi càng nhiều, tổn thương não càng lớn. Từ đó dẫn đến nguy cơ tàn tật hoặc tử vong rất cao. Thời điểm vàng để cấp cứu bệnh nhân đột quỵ là trong vòng 3-6 tiếng kể từ khi triệu chứng cảnh báo đầu tiên xuất hiện, tốt nhất trong 3 giờ đầu tiên. Thăm khám sức khỏe não bộ thường xuyên là cách tốt nhất để ngăn ngừa bệnh đột quỵ Đối với hầu hết bộ phận trên cơ thể, bán cầu não trái chi phối nửa bên phải, trong khi bán cầu não phải lại kiểm soát nửa trái còn lại. Cơn đột quỵ ảnh hưởng đến phần nào của não thì sẽ gây ra các biến chứng thần kinh cho phần cơ thể nó chịu trách nhiệm. 3.3. Các biến chứng nguy hiểm khi bị đột quỵ Đột quỵ thường gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Tùy theo tình trạng đột quỵ và thời gian cấp cứu, thể trạng sức khỏe, khả năng đáp ứng điều trị mà biến chứng sẽ khác nhau. – Nặng nhất gây tử vong – Liệt toàn thân hoặc một bên – Giảm khả năng đi lại – Mất khả năng ngôn ngữ hoàn toàn hoặc bị hạn chế – Khó khăn trong nhai nuốt – Viêm phổi do nằm lâu một chỗ – Nhiễm trùng đường tiết niệu cụ thể là tiểu ra máu, đau buốt khi đi tiểu, đau vùng bụng dưới. – Động kinh do tế bào não tổn thương.
doc_19964;;;;;doc_2962;;;;;doc_8373;;;;;doc_35650;;;;;doc_51759
Đột quỵ hay còn được gọi là tai biến mạch máu não, là một tình trạng y tế nguy hiểm có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng nếu không được phát hiện và xử lý kịp thời. Khả năng nhận biết triệu chứng của đột quỵ là rất quan trọng để cung cấp sự cứu chữa đúng đắn. Dưới đây là 5 cách nhận biết người bị đột quỵ cần lưu ý. Đột quỵ là căn bệnh vô cùng nguy hiểm 1. 5 Cách nhận biết người bị đột quỵ 1.1. Khuôn mặt mất cân đối, liệt mặt, cười méo miệng Một bên khuôn mặt có thể trở nên yếu liệt hoặc chảy xệ, khiến cho khuôn mặt mất cân đối. Bạn có thể yêu cầu người bị nghi ngờ đột quỵ cười và quan sát nếu có biểu hiện này. 1.2. Không cử động được tay chân Đột quỵ có thể gây ra yếu liệt hoặc khó khăn trong việc di chuyển tay hoặc chân một bên cơ thể. Để kiểm tra, bạn có thể yêu cầu người bị nghi ngờ đột quỵ giơ cả hai tay lên và so sánh. Nếu hai tay không thể nâng qua đầu cùng lúc hoặc một bên tay không thể nâng được, có thể đó là triệu chứng của đột quỵ. 1.3. Nhức đầu đột ngột hay chóng mặt Đột quỵ có thể gây ra cảm giác nhức đầu cực độ hoặc chóng mặt. Bệnh nhân có thể không yếu liệt chi nhưng không thể ngồi hay đi đứng được như người bình thường. 1.4. Đột ngột mất thị lực là cách nhận biết người bị đột quỵ Người bị đột quỵ có thể trải qua mất thị lực hoặc thấy mờ mắt, nhìn không rõ. Triệu chứng này có thể xuất hiện đột ngột nhưng lại liên tục trong một thời gian ngắn. 1.5. Giọng nói bị thay đổi là cách nhận biết người bị đột quỵ Đột quỵ có thể làm thay đổi giọng nói của người bệnh, họ có thể nói ngọng hoặc dính chữ. Bạn có thể yêu cầu người bị nghi ngờ đột quỵ nói những câu đơn giản và kiểm tra xem họ có thể nhắc lại được hay không. Nhớ rằng đột quỵ là một tình trạng cấp cứu yêu cầu sự can thiệp ngay lập tức. Nếu bạn hoặc ai đó bạn biết trải qua bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng nào trong danh sách này, hãy gọi cấp cứu hoặc đưa người đó đến bệnh viện ngay lập tức để có điều trị kịp thời. Thời gian rất quan trọng trong trường hợp đột quỵ để giảm thiểu tổn thương và tăng cơ hội hồi phục. 2. Quy tắc “FAST” nhận biết sớm nguy cơ đột quỵ 2.1. Face (Mặt) Khi bạn nhìn vào khuôn mặt của người đó, bạn có thể thấy mặt họ mất cân đối hoặc yếu liệt một bên. Một bên của mặt chảy xệ hoặc cười méo. Để kiểm tra, bạn có thể yêu cầu người đó cười và quan sát biểu hiện trên khuôn mặt. 2.2. Arm (Tay) Đột quỵ có thể gây ra khó khăn hoặc không thể cử động tay hoặc chân một bên cơ thể. Bạn có thể yêu cầu người bị nghi ngờ đột quỵ giơ cả hai tay lên và so sánh. Nếu hai tay không thể nâng qua đầu cùng lúc hoặc một bên tay không thể nâng được, có thể người đó đang trải qua đột quỵ. 2.3. Speech (Giọng Nói) Một trong những triệu chứng phổ biến của đột quỵ là thay đổi trong giọng nói. Người bị đột quỵ có thể nói ngọng, dính chữ, hoặc không thể nói được chữ rõ ràng. Bạn có thể yêu cầu người đó nói những câu đơn giản và kiểm tra nếu họ không thể nhắc lại được. 2.4. Time (Thời Gian) Thời gian rất quan trọng trong việc nhận biết đột quỵ. Thời gian càng nhanh, khả năng hồi phục càng cao. Cách nhận biết người bị đột quỵ qua quy tắc “FAST” 3. Người có nguy cơ bị đột quỵ 3.1. Tuổi tác Người cao tuổi (trên 50 tuổi) có nguy cơ cao hơn bị đột quỵ. Sự tổn thương và xơ cứng của mạch máu có thể gia tăng theo tuổi. 3.2. Giới tính Nam giới có nguy cơ đột quỵ cao hơn trong giai đoạn trung niên, nhưng sau mãn kinh, nguy cơ đột quỵ ở phụ nữ tăng lên và có thể cao hơn so với nam giới. 3.3. Tiền sử gia đình Nếu có người thân trong gia đình (đặc biệt là ở độ tuổi trẻ) từng bị đột quỵ, nguy cơ tăng lên đối với các thành viên khác trong gia đình. 3.4. Áp lực máu cao (tăng huyết áp) Áp lực máu cao có thể gây tổn thương các mạch máu và tăng nguy cơ đột quỵ. 3.5. Bệnh tim mạch Các vấn đề tim mạch bẩm sinh hoặc các bệnh lý tim khác như bệnh mạch vành hoặc rung nhĩ có thể tạo điều kiện thuận lợi cho việc xảy ra đột quỵ. 3.6. Tiểu đường Người bị tiểu đường thường có một nguy cơ cao hơn về các vấn đề mạch máu, bao gồm đột quỵ. 3.7. Hút nhiều thuốc lá Thuốc lá và tiếp xúc với khói thuốc lá trong thời gian lâu dài có thể làm tăng nguy cơ đột quỵ. 3.8. Thói quen ăn uống Ăn thức ăn nhiều dầu mỡ, chất béo, ít rau xanh và uống nhiều cồn có thể tăng nguy cơ đột quỵ. 3.9. Người ít vận động và rèn luyện sức khỏe Ít hoạt động vận động và không duy trì một lối sống năng động có thể tạo điều kiện thuận lợi cho đột quỵ. 3.10. Béo phì Người béo phì có nguy cơ cao hơn bị đột quỵ, do tình trạng này liên quan đến nhiều vấn đề sức khỏe khác. 4. Cách giảm nguy cơ đột quỵ 4.1. Kiểm soát huyết áp Điều này rất quan trọng vì huyết áp cao có thể gây tổn thương động mạch trong não. Nên thường xuyên đo huyết áp và tuân thủ đúng liều thuốc nếu được chỉ định bởi bác sĩ. 4.2. Chế độ ăn uống lành mạnh Hạn chế tiêu thụ muối, đường, và chất béo, đặc biệt là chất béo bão hòa và trans fat. Tăng cường ăn rau xanh, trái cây, và các nguồn thực phẩm giàu omega-3 như cá hồi. 4.3. Tập thể dục thường xuyên Tập luyện thể dục thể thao ít nhất 30 phút mỗi ngày. Tập thể dục giúp kiểm soát cân nặng, cải thiện sức khỏe tim mạch và tăng cường lưu thông máu. 4.4. Ngừng hút thuốc lá Hút thuốc lá là một yếu tố nguy cơ đột quỵ nghiêm trọng. Nếu bạn khó bỏ thuốc lá, hãy tìm kiếm sự hỗ trợ. 4.5. Kiểm soát cholesterol Theo dõi mức cholesterol trong máu và tuân thủ chế độ ăn uống lành mạnh để giảm cholesterol xấu (LDL) và tăng cholesterol tốt (HDL). 4.6. Kiểm soát bệnh tiểu đường Nếu bạn mắc bệnh tiểu đường, duy trì kiểm soát đường huyết ổn định để tránh tổn thương mạch máu. Kiểm soát bệnh đột quỵ cách nhận biết người bị đột quỵ 4.7. Điều trị các vấn đề về tim Nếu bạn có vấn đề về tim như bệnh mạch vành hoặc rung nhĩ, hãy điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ. 4.8. Kiểm tra định kỳ Thường xuyên thăm khám và kiểm tra sức khỏe với chuyên gia y tế có kinh nghiệm để phát hiện và điều trị kịp thời bất kỳ vấn đề sức khỏe nào có liên quan đến đột quỵ.;;;;;Nhận biết sớm dấu hiệu đột quỵ có thể cứu sống người bệnh trong “gang tấc”. Phòng ngừa đột quỵ là “chìa khóa” để người bệnh không phải gánh chịu những di chứng nặng nề mà đột quỵ gây ra, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng. Cùng trang bị cho mình những kiến thức về dấu hiệu đột quỵ và cách phòng ngừa ngay trong bài viết dưới đây nhé. 1. Các dấu hiệu đột quỵ bạn cần phải biết – Tê liệt hoặc yếu ớt. – Đau đầu (ở một bên cơ thể). – Nhìn khó khăn ở một hoặc cả hai mắt – Rối trí (lú lẫn) – Nói hoặc hiểu lời nói khó khăn – Buồn nôn hoặc ói mửa xảy ra rất nhanh – Chóng mặt, mất thăng bằng – Đi lại khó khăn – Mệt mỏi đi kèm với với những triệu chứng khác. Cụ thể hơn, một số tài liệu khác chia các dấu hiệu nhận biết đột quỵ theo từng bộ phận như sau: 1.1 Dấu hiệu đột quỵ thể hiện ở mặt, tay hoặc chân Bị tê cứng hoặc yếu (thường bị nửa người). Đột nhiên thấy tê liệt hoặc yếu nửa người có thể là dấu hiệu của đột quỵ. 1.2 Dấu hiệu đột quỵ biểu hiện ở não Quẫn trí, rối loạn khả năng giao tiếp hoặc khả năng thông hiểu, chóng mặt, mất thăng bằng, đau đầu dữ dội. 1.3 Dấu hiệu đột quỵ thể biểu hiện ở mắt Rối loạn thị lực ở một hoặc cả hai mắt. 1.4 Dạ dày Nôn mửa (hoặc có cảm giác buồn nôn) 1.5 Cơ thể Mệt mỏi 1.6 Chân Đi lại khó khăn. 2.1 Kiểm soát chỉ số huyết áp ở mức ổn định Tăng huyết áp (huyết áp cao) là một trong những “con đường” dẫn đến đột quỵ hay gặp nhất. Bởi huyết áp cao gây tổn thương đến tim, não và nhiều cơ quan. Do đó, nếu chỉ số huyết áp cao hơn mức bình thường (120/80) thì cần thă khám với bác sĩ ngay để được tư vấn sử dụng thuốc hạ huyết áp, thay đổi chế độ ăn uống và tập luyện thể dục. Có đến 78% số người bị đột quỵ là do tăng huyết áp. 2.2 Không hút thuốc lá, lào Hút thuốc lá làm tăng nguy cơ đột quỵ não (thuốc lào cũng là một dạng của thuốc lá). Nếu bạn đang hút thuốc, hãy cố gắng từ bỏ thuốc ngay hôm nay, nếu khó quá hãy tìm đến trung tâm cai nghiện thuốc lá. Bởi những tác hại của thuốc lá gây ra không hề nhỏ, chúng tàn phá rất nhiều cơ quan như phổi, tim, não, … 2.3 Hạn chế tối đa bia, rượu Bạn không nên uống quá 2 ly rượu mỗi ngày đối với nam giới và 1 ly mỗi ngày đối với nữ giới. 2.4 Kiểm soát tốt mức cholesterol Cholesterol có thể làm tắc nghẽn các động mạch do sự hình thành của các mảng xơ vữa ở thành mạch. Hãy cố gắng tăng lượng cholesterol tốt (HDL – cholesterol) và giảm lượng cholesterol xấu (LDL – cholesterol) <100. Rung tâm nhĩ là rối loạn nhịp tim có thể làm máu đóng cục, gây tắc nghẽn mạch máu lên não dẫn tới đột quỵ nhồi máu não. Việc thăm khám, tầm soát sức khỏe với bác sĩ tim mạch sẽ giúp bạn biết được biết liệu bạn có mắc phải bệnh này không. Nếu bị rung tâm nhĩ, bạn có thể cần uống thuốc để giảm nguy cơ bị khối máu đông, bạn cần tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ. Bệnh rung tâm nhĩ làm tăng nguy cơ đột quỵ lên 4-5 lần. 2.6 Kiểm soát tốt bệnh tiểu đường Lượng đường trong máu cao gây tổn hại đến các mạch máu, có thể dẫn đến hình thành các khối máu đông. Nếu như bạn đang mắc bệnh tiểu đường thì cần uống thuốc điều trị bệnh tiểu đường và thực hiện theo một kế hoạch ăn uống lành mạnh. 2.7 Theo dõi cân nặng Dư cân khiến cho cơ thể bị căng thẳng. Hãy lựa chọn những loại thức ăn lành mạnh và thường xuyên hoạt động thể chất. Bạn có thể hỏi y tá hoặc bác sĩ của mình về số cân nặng hợp lý với bạn nên là bao nhiêu, cũng như chế độ ăn, uống thích hợp để tránh tình trạng dư cân, béo phì. 2.8 Không sử dụng các loại chất gây nghiện Việc sử dụng các loại chất gây nghiện như cocaine và methamphetamine có thể làm tăng nguy cơ đột quỵ. Đó là vì những loại chất gây nghiện này làm tăng nhịp tim và huyết áp, gây thương tổn cho các động mạch trong não. Nếu bạn đang sử dụng các loại chất gây nghiện này, hãy đề nghị sự trợ giúp cai nghiện từ các đơn vị hỗ trợ cai nghiện, điều này là rất cần thiết cho sức khỏe của bạn. 2.9 Luyện tập thể chất phù hợp Luyện tập vừa phải trong khoảng 30 phút, với các bài tập phù hợp với tình hình sức khỏe của bản thân. Một người cao tuổi không thể áp dụng các bài tập cần nhiều sức nặng như một thanh niên mới 20-30 tuổi. Mặt khác, người có bệnh lý nền khi tập thể dục cũng cần lưu ý lựa chọn các bài tập phù hợp, tránh quá sức. Bởi việc tập luyện quá sức ở những bệnh nhân có bệnh nền sẽ “vô tình” làm tăng nguy cơ đột quỵ. Đột quỵ thường xảy ra ở những người cao tuổi, những bài tập cho người cao tuổi có thể như đi bộ, bơi, tập dưỡng sinh, tập yoga, thiền,… nên tập ít nhất 3 lần một tuần. Người có bệnh nền nên hỏi y tá hoặc bác sĩ của bạn về bài tập luyện khác có thể giúp ích cho bạn trước khi bạn tự ý tập luyện một môn gì đó nhé. 2.10 Chế độ ăn lành mạnh Hạn chế chất béo, muối và đường tránh những loại thực phẩm có chất béo chuyển hóa và hạn chế chất béo bão hòa trong chế độ ăn uống. Chất béo bão hòa có từ các sản phẩm động vật. Hạn chế thịt đỏ, thịt chế biến, kem và pho mát. Hạn chế đường, tránh nước ngọt. Nên chọn những loại thực phẩm có lượng natri thấp để duy trì mức huyết áp thấp. Sử dụng những loại thực phẩm có trên 3 gram chất xơ trong mỗi phần ăn;;;;;Nếu không được phát hiện và xử lý kịp thời, khả năng sống sót và hồi phục của bệnh nhân đột quỵ là rất thấp. Bài viết cung cấp những điều cần biết về bệnh đột quỵ, làm sao để biết đột quỵ và những điều cần làm để phòng tránh căn bệnh cấp tính nguy hiểm này. 1. Đột quỵ: Căn bệnh nguy hiểm không chừa một ai Đột quỵ, hay tai biến mạch máu não là tình trạng não bị tổn thương đặc biệt bởi nguyên nhân cấp máu não bị gián đoạn hoặc giảm đáng kể. Nguyên nhân này khiến não bộ bị thiếu oxy, do đó sẽ không cung cấp đủ dinh dưỡng để nuôi các tế bào não. Chính vì vậy, các tế bào não sẽ bắt đầu chết chỉ trong vòng thời gian rất ngắn không được cung cấp đủ máu. Đây cũng là lý do người bị đột quỵ cần được cấp cứu ngay lập tức, cũng như vấn đề làm sao để biết đột quỵ là rất quan trọng. Thời gian cấp cứu bệnh nhân đột quỵ càng kéo dài thì số lượng tế bào não chết càng nhiều sẽ ảnh hưởng lớn tới khả năng vận động và tư duy của cơ thể, thậm chí là tử vong. Hầu hết những người sống sót sau cơn đột quỵ đều có sức khỏe suy yếu hoặc mắc các di chứng như: tê liệt hoặc cử động yếu một phần cơ thể, mất ngôn ngữ, rối loạn cảm xúc, thị giác suy giảm… Đột quỵ cần được phát hiện và sơ cứu kịp thời 2. Giải mã các dạng của đột quỵ Có thể chia đột quỵ thành hai nhóm dựa trên cơ chế hình thành bệnh đột quỵ Nhóm các ca bệnh đột quỵ do thiếu máu cục bộ Theo nhiều thống kê, có tới 85% bệnh nhân đột quỵ thuộc nhóm thiếu máu cục bộ. Thiếu máu cấp tính là nguyên nhân tiêu biểu, với 2 lý do như sau: – Thiếu máu do huyết khối, đây là lý do phổ biến hơn cả. Tình trạng xuất hiện những kết tập bất thường của tiểu cầu, gây ra những huyết khối làm tắc lòng động mạch. Tình trạng đột quỵ xảy ra do thiếu máu cục bộ. – Thiếu máu do huyết khối từ nơi khác đến gây tắc mạch, có thể từ tim hoặc từ mảng xơ vữa bong tróc ra. Tình trạng này gọi là thiếu máu thuyên tắc dẫn đến đột quỵ Nhóm các ca bệnh đột quỵ do xuất huyết não Tình trạng rất nguy hiểm bởi các mạch máu não vỡ ra, máu chảy ồ ạt vào nhu mô não, khoang dưới nhện,… Nguy cơ tử vong là rất cao. Tuy nhiên chỉ khoảng 15% ca bệnh đột quỵ là do xuất huyết não. 3. Cách nhận biết nguy cơ đột quỵ hiệu quả và kịp thời 3.1. Làm sao để biết đột quỵ: Nguyên tắc FAST Nguyên tắc FAST được nhiều nước trên thế giới đưa ra để phổ cập kiến thức về dấu hiệu của bệnh đột quỵ. FAST là viết tắt các chữ cái đầu của Face – Arm- Speech – Time, có nghĩa là khuôn mặt – cánh tay – lời nói – thời gian. Trong đó: – Face (Khuôn mặt): Nhận biết dấu hiệu dễ bị đột quỵ thông qua gương mặt. Bệnh nhân có thể bị méo mặt, để nhận biết rõ hơn có thể yêu cầu bệnh nhân cười. – Arm (Cánh tay): Tay người bệnh có thể bị liệt hoặc tê từ từ, không cầm nắm được chính xác. Nếu nghi ngờ, có thể yêu cầu người bệnh đưa hai tay lên qua đầu. Nếu không thể đưa cả hai tay qua đầu thì có thể đây là báo hiệu của cơn đột quỵ. – Speech (Lời nói): Dấu hiệu nhận biết rất rõ của bệnh nhân đột quỵ là không nói được (á khẩu) hoặc nói không thành lời. – Time (Thời gian): Khi có các triệu chứng như trên, cần ngay lập tức đưa bệnh nhân cấp cứu. Lúc này thời gian là yếu tố quyết định sự sống sót và hồi phục của bệnh nhân. Nguyên tắc FAST trong phát hiện đột quỵ 3.2. Làm sao để biết đột quỵ: Những dấu hiệu khác Ngoài những dấu hiệu trong nguyên tắc FAST như trên, bệnh nhân đột quỵ còn có những dấu hiệu khác như sau: – Sảng, hôn mê, hoa mắt chóng mặt đau đầu đột ngột – Thị lực đột nhiên giảm sút – Đột nhiên mất thăng bằng, khó đứng vững – Buồn nôn, nôn mửa không rõ lý do,.. 4. Các yếu tố tiềm ẩn làm tăng nguy cơ bị đột quỵ Đột quỵ có thể bắt nguồn từ nhiều yếu tố, trong đó các yếu tố tiêu biểu là: – Các bệnh lý tim mạch (hở van tim, nhịp tim không đều, suy tim,..) – Người bị cao huyết áp, tiểu đường, rối loạn mỡ máu,.. – Người trong gia đình từng có bệnh nhân đột quỵ, thiếu máu não thoáng qua hoặc bệnh nhân tim mạch – Người uống nhiều rượu bia, sử dụng chất kích thích quá độ, sử dụng ma túy – Người hút thuốc lá nhiều hoặc nhiễm nhiều khói thuốc lá (hút thuốc thụ động). Khói thuốc có thể làm mỡ tích tụ tại động mạch và tăng nguy cơ máu đông. – Người thừa cân béo phì, không vận động thường xuyên – Người ăn uống theo chế độ không lành mạnh, nạp nhiều Cholesterol,.. – Nhóm người độ tuổi từ 55 trở lên có nguy cơ đột quỵ cao hơn người trẻ tuổi. Ngoài ra, nam giới có tỷ lệ đột quỵ cao hơn nữ giới. Đột quỵ gây ra tử vong rất nhanh. Ngoài ra, nếu bệnh nhân may mắn sống sót qua cơn đột quỵ thì các di chứng để lại cũng rất nặng nề. Tùy thuộc vào độ nhanh chóng trong sơ cứu và cấp cứu người bệnh mà các mức độ tổn thương sẽ khác nhau. Khi bệnh nhân bị đột quỵ, sơ cấp cứu càng nhanh thì thời gian phục hồi càng nhanh, tuy vậy thường mất ít nhất 30 ngày để bệnh nhân tai biến mạch máu não có thể phục hồi. Thậm chí nhiều tổn thương còn vĩnh viễn không thể hồi phục. Một số biến chứng thường gặp phải sau khi đột quỵ có thể kể đến như: – Bệnh nhân bị liệt tay, chân hoặc cả tứ chi – Mất khả năng vận động, khó cử động tay chân,.. – Khó khăn khi nói, nói ngọng, khó giao tiếp như bình thường,.. – Có thể bị giảm hoặc mất thị giác. – Trầm cảm, rối loạn cảm xúc hoặc các vấn đề về tâm lý khác,.. – Tử vong hoặc sống thực vật suốt đời. 6. Những điều cần làm để phòng ngừa bệnh đột quỵ Để ngăn ngừa đột quỵ xảy ra với bản thân và gia đình, cần lưu ý những vấn đề như sau: – Bạn nên tập thể dục thường xuyên, mỗi lần khoảng 30 phút và duy trì khoảng 3-4 lần hàng tuần. – Xây dựng chế độ ăn uống lành mạnh, dùng ít đồ chiên xào, đồ ăn nhanh, hạn chế đồ uống có cồn, nước có gà, rượu bia,…Bổ sung nhiều rau xanh, hoa quả, ưu tiên sử dụng thịt trắng thay cho thịt có màu đỏ. Ăn uống lành mạnh để ngăn ngừa đột quỵ – Hạn chế thức khuya, ăn ngủ nghỉ đúng giờ – Không tắm đêm vì đây tăng nguy cơ đột quỵ – Tầm soát đột quỵ, khám sức khỏe định kỳ và kiểm soát cholesterol, cẩn trọng với bệnh huyết áp, tim mạch, tiểu đường,… Trên đây là bài viết phân tích bệnh đột quỵ cũng như gửi tới quý độc giả thông tin: “Làm sao để biết đột quỵ” hiệu quả. Cần chủ động bảo vệ bản thân và những người xung quanh khỏi nguy cơ mắc bệnh đột quỵ bằng cách điều chỉnh lối sống lành mạnh và phù hợp.;;;;;Đột quỵ là căn bệnh cấp tính, đột ngột, có tính chất nguy hiểm cao. Vì vậy việc nắm vững dấu hiệu nhận biết cơn đột quỵ để có biện pháp xử trí kịp thời là rất cần thiết. Đột quỵ là căn bệnh cấp tính, đột ngột, có tính chất nguy hiểm cao. Dấu hiệu nhận biết cơn đột quỵ Dấu hiệu ở thị lực Một trong những dấu hiệu nhận biết cơn đột quỵ cơ bản nhất là thị lực giảm, nhìn mờ dần cả hai mắt hoặc một mắt, tuy nhiên biểu hiện này không rõ ràng nên ngoài khó nhận ra. Vì thế nếu người bệnh khi nhận thấy mình có dấu hiệu này thì nên hãy cầu được cấp cứu ngay. Dấu hiệu ở mặt Mặt có biểu hiện thiếu cân xứng, miệng méo, nhân trung hơi lệch sang một bên, nếp mũi má bên yếu bị rũ xuống. Đặc biệt khi người bệnh nói hoặc cười sẽ thấy rõ dấu hiệu méo miệng và thiếu cân xứng trên mặt. Dấu hiệu ở tay Người đột quỵ có cảm giác tay bị tê mỏi, khó cử động, khó thao tác. Bên cạnh đó người bệnh cũng cảm thấy đi lại khó khăn, không nhấc chân lên được. Dấu hiệu qua giọng nói Người bệnh có thể gặp triệu chứng nói ngọng bất thường, môi lưỡi tê cứng, miệng mở khó, phải gắng sức thì mới nói được. Một trong những dấu hiệu nhận biết cơn đột quỵ cơ bản nhất là thị lực giảm, nhìn mờ dần cả hai mắt hoặc một mắ Dấu hiệu qua nhận thức Người bệnh có thể có biểu hiện rối loạn trí nhớ, không nhận thức được, mắt mờ, tai ù không nghe rõ. Dấu hiệu ở thần kinh Người bệnh cảm thấy nhức đầu dữ dội. Đây là triệu chứng nặng và khá phổ biến của bệnh đột quỵ, đặc biệt là người bệnh có tiền sử bị đau nửa đầu. Cách phòng ngừa bệnh đột quỵ – Ổn định huyết áp ở những người mắc bệnh huyết áp cao: Huyết áp cao là một trong những nguyên nhân chính gây đứt mạch máu não, vì vậy bệnh nhân cần được điều trị để ổn định huyết áp, tránh nguy cơ đột quỵ. – Ổn định đường huyết: Bệnh tiểu đường là yếu tố gây mảng xơ vữa động mạch lớn, dẫn đến thiếu máu não. Ổn định đường huyết cũng là cách để phòng ngừa bệnh đột quỵ hiệu quả. Kiểm tra sức khỏe định kỳ là cách hiệu quả để phòng ngừa đột quỵ – Kiểm soát cholesterol trong máu. – Bỏ thuốc lá: Thuốc lá là nguyên nhân chính gây bệnh mạch máu não. Ngừng hút thuốc lá giúp giảm thiểu lớn nguy cơ gây đột quỵ. – Thiết lập một chế độ ăn uống lành mạnh với nhiều rau xanh, ít dầu mỡ, ít cholesterol và muối. – Thường xuyên vận động để rèn luyện thể chất. – Ổn định trọng lượng cơ thể. – Kiểm tra sức khỏe định kỳ.;;;;;Dấu hiệu nhận biết nhanh đột quỵ đóng vai trò quan trọng trong việc rút ngắn thời gian cứu sống người bệnh và hạn chế nguy cơ biến chứng. Đột quỵ não, đôi khi cũng được gọi là tắc mạch máu não, là một tình trạng sức khoẻ nguy hiểm xảy ra khi dòng máu giàu chất dinh dưỡng và oxy đến một phần của não bị tắc nghẽn. Nguyên nhân chủ yếu của đột quỵ là tắc mạch máu não (đột quỵ nhồi máu) hoặc chảy máu não (đột quỵ xuất huyết). Tắc nghẽn mạch máu xảy ra khi có một cục máu đông hoặc cặn tạo thành trong mạch máu não, làm gián đoạn việc vận chuyển và phân phối chất dinh dưỡng, oxy đến một vùng hoặc cả não bộ. Chảy máu não xảy ra khi một mạch máu trong não bị đứt hoặc vỡ, tạo sức ép làm tổn hại tới những mô não lân cận. Đột quỵ não gây rất nhiều hậu quả như giảm chức năng nhận thức, tê liệt, giảm trí nhớ… Ở một vài trường hợp nếu không được chẩn đoán chính xác và chữa trị sớm, bệnh nhân sẽ có nguy cơ tàn phế. Đột quỵ não gây rất nhiều hậu quả như giảm chức năng nhận thức, tê liệt, giảm trí nhớ… 2. Dấu hiệu đột quỵ tai biến cần chú ý BE FAST (tiền thân là FAST) là cụm từ viết tắt được hội tim mạch Mỹ (AHA) và nhiều tổ chức khác sử dụng. Cụm từ giúp bệnh nhân và người thân dễ dàng ghi nhớ để nhận biết những triệu chứng của đột quỵ. Từ đó, có phương án cấp cứu kịp thời khi xảy ra đột quỵ. BE FAST bao gồm 6 chữ cái, mỗi chữ mô tả 1 dấu hiệu nhận biết nhanh đột quỵ: 2.1 Dấu hiệu nhận biết nhanh đột quỵ với từ B (BALANCE) Đây là từ khóa diễn tả dấu hiệu nhận biết nhanh đột quỵ, khi bệnh nhân đột ngột mất thăng bằng, chóng mặt, đau đầu dữ dội và mất khả năng phối hợp vận động. 2.2 E (EYESIGHT) là một dấu hiệu nhận biết nhanh đột quỵ Từ khóa E gợi nhắc nhớ về dấu hiệu mờ mắt (giảm thị lực) hoặc mất hoàn toàn thị lực của 1 bên hoặc cả 2 mắt. 2.3 F (FACE) F miêu tả sự biến đổi của khuôn mặt, bệnh nhân có thể bị liệt, méo miệng, nhân trung bị lệch, thể hiện rõ nhất khi bệnh nhân cười mở lớn miệng. 2.4 A (ARM) Khi nhắc đến A, chúng ta sẽ nghĩ ngay đến sự cử động khó hoặc không thể cử động tay chân hoặc tê liệt 1 bên cơ thể. Để xác nhận tình trạng này, bệnh nhân giơ 2 tay lên và giữ lại 1 lúc. 2.5 S (SPEECH) S cũng là dấu hiệu nhận biết nhanh đột quỵ mà mọi người cần lưu ý. Bệnh nhân khó nói, nói dính chữ, nói ngọng, phát âm không rõ một cách bất thường là một biểu hiện đột quỵ. Có thể kiểm tra dấu hiệu này bằng cách yêu cầu người bị nghi ngờ có nguy cơ đột quỵ lặp lại một câu đơn giản mà bạn vừa nói. 2.6 T (TIME) Khi thấy người bị đột quỵ cần nhanh chóng gọi 115 hoặc đưa người bệnh đến bệnh viện cấp cứu kịp thời. 3. Phòng ngừa đột quỵ hiệu quả 3.1. Chế độ ăn uống lành mạnh Ngoài việc duy trì sức khoẻ tốt, ăn một chế độ ăn uống lành mạnh, cân đối sẽ giúp cải thiện sức khoẻ của bạn theo nhiều cách. Chẳng hạn như chế độ ăn nhiều chất xơ và thực phẩm lành mạnh, giảm muối, chất béo… sẽ giúp phòng ngừa đột quỵ. 3.2. Thể dục thường xuyên Tập thể dục giúp giảm mệt mỏi, stress, cải thiện trí nhớ, giảm cholesterol xấu, cải thiện tuần hoàn máu, giảm béo phì, cao huyết áp, xơ vữa động mạch và các yếu tố nguy cơ khác… nhờ đó giảm nguy cơ đột quỵ, giúp bạn cảm thấy khỏe, đẹp hơn. 3.3. Tránh hút thuốc Khi bạn hút thuốc lá thường xuyên, nguy cơ mắc đột quỵ não và tử vong sẽ tăng lên. Hút thuốc làm tăng nguy cơ xơ vữa động mạch. Với các bệnh nhân đã có xơ vữa động mạch, thuốc lá sẽ thúc đẩy quá trình xơ vữa mạnh mẽ hơn nữa… Đây là yếu tố nguy cơ thúc đẩy bệnh đột quỵ. 3.4. Duy trì kiểm soát huyết áp Huyết áp cao sẽ gây tổn thương động mạch. Bởi áp lực dòng máu tác dụng lên thành động mạch tăng cao lâu ngày sẽ gây suy tim, xơ vữa thành mạch máu. Điều này gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng, tạo cơ hội hình thành cục máu đông trong lòng mạch. Từ đó sẽ ảnh hưởng đến não. 3.5. Hạn chế uống rượu bia Bạn nên hạn chế tối đa uống rượu bia bởi rượu bia gây tăng huyết áp, đóng góp đáng kể vào đột quỵ. Ngoài ra, nồng độ rượu cao có thể dễ dàng làm tăng huyết áp ở mức độ cao hơn. Rượu bia gây tăng huyết áp, đóng góp đáng kể vào đột quỵ. 3.6. Kiểm soát cholesterol Những người có lượng cholesterol cao dễ bị đột quỵ hơn do lượng cholesterol dư thừa sẽ đi vào các động mạch của cơ thể, làm chúng bị hẹp và làm gia tăng nguy cơ đột quỵ. Một lối sống khoẻ mạnh sẽ giúp kiểm soát cholesterol và phòng ngừa đột quỵ hiệu quả hơn. 3.7. Quản lý bệnh tiểu đường Lượng đường cao là một trong những nguyên nhân chính gây đột quỵ. Người bệnh đái tháo đường có nguy cơ cao bị xơ vữa động mạch, huyết áp, cholesterol cao, béo phì… đây đều là các yếu tố nguy cơ dẫn đến đột quỵ. 3.8. Tránh căng thẳng, stress Căng thẳng làm trầm trọng hơn các yếu tố nguy cơ có thể gây đột quỵ, chẳng hạn như huyết áp, cholesterol cao, béo phì, tiểu đường, bệnh tim, v.v. Tất cả những điều này là các yếu tố nguy cơ cao dẫn đến đột quỵ. Đối với những người bị trầm cảm, cần hỏi ý kiến của bác sĩ chuyên khoa. 3.9 Tầm soát nguy cơ đột quỵ Để phòng ngừa đột quỵ xảy ra bất ngờ, mỗi người cần có phương án chăm sóc sức khỏe và tầm soát nguy cơ đột quỵ sớm. Thực hiện kiểm tra đều đặn các chỉ số huyết áp, mỡ máu, tiểu đường,… nhất là ở người cao tuổi và những đối tượng có nguy cơ đột quỵ cao. Đột quỵ là bệnh nghiêm trọng, có thể xảy ra đột ngột gây hậu quả nghiêm trọng, có thể gây tử vong ngay tức khắc. Để phòng ngừa đột quỵ, người bệnh cần tầm soát nguy cơ đột quỵ sớm, nhằm phát hiện các bệnh lý liên quan, là yếu tố nguy cơ dẫn tới đột quỵ và có phương án điều trị, thay đổi lối sống phù hợp.
question_257
Nhiễm vi khuẩn HP dạ dày có chữa được không?
doc_257
Bệnh lý dạ dày là một trong những vấn đề sức khỏe thường gặp hiện nay. Trong đó, nhiễm HP dạ dày là một tình trạng khá phổ biến với tỷ lệ mắc cao ở Việt Nam và trên thế giới. Đây là tác nhân hàng đầu làm gia tăng nguy cơ ung thư dạ dày ở một số trường hợp đặc biệt. Vi khuẩn HP (Helicobacter Pylori) vốn là loại vi khuẩn sống trong dạ dày. Chúng có thể tồn tại trong dạ dày nhờ việc tiết ra một loại enzyme có thể trung hòa acid trong dạ dày. Ở điều kiện bình thường, vi khuẩn HP không gây hại cho cơ thể. Tuy nhiên, nếu dạ dày có tình trạng loét dạ dày thì sẽ tạo điều kiện thuận lợi để vi khuẩn HP sinh sôi và tác động làm biến đổi cấu trúc tế bào, dẫn đến tăng nguy cơ ung thư dạ dày. Ngoài ra, những người có tiền sử gia đình có người trực hệ bị ung thư dạ dày mà bị nhiễm HP thì cũng là một yếu tố làm gia tăng nguy cơ ung thư dạ dày. 2. Triệu chứng và khả năng lây nhiễm của vi khuẩn HP Khi dạ dày bị loét, viêm teo,… vi khuẩn HP dễ dàng tấn công và làm nặng hơn những thương tổn ấy. Từ đó tác động vào quá trình thúc đẩy hình thành tế bào ung thư trong dạ dày. Cơ thể nhanh chóng có những triệu chứng bất thường khi có dạ dày bắt đầu tổn thương nặng: Triệu chứng nhiễm khuẩn HP Triệu chứng khi bị nhiễm khuẩn HP dạ dày thường là đau rát bụng, nóng bụng, nhất là khi đói. Thường có cảm giác buồn nôn và nôn, ợ chua, ợ hơi thường xuyên, chán ăn, chướng bụng, gầy sút cân nhanh, đi ngoài phân đen. Tình trạng kéo dài khiến người bệnh luôn trong tình trạng mệt mỏi, có thể có thể bị thiếu máu, da xanh tái, nhợt nhạt, chóng mặt, ngất xỉu. Khi có những dấu hiệu này chứng tỏ bệnh đã tiến triển nặng, bệnh nhân cần được nhập viện và cấp cứu kịp thời. Khả năng lây nhiễm của vi khuẩn HP dạ dày Vi khuẩn HP hoàn toàn có khả năng lây nhiễm từ người bệnh sang người lành thông qua những con đường sau: Lây qua đường miệng: vi khuẩn HP có trong nước bọt của người bệnh, nếu có tiếp xúc trực tiếp hoặc bị dính các chất dịch từ người bệnh thì nguy cơ lây nhiễm cao. Người trong gia đình bị nhiễm khuẩn HP thường có khả năng lây nhiễm lớn. Lây nhiễm từ phân của người bệnh: vi khuẩn HP cũng có trong phân của người bệnh. Trong điều kiện vệ sinh kém sử dụng chung nguồn nước, chất thải phóng uế từ người bệnh có thể từ nguồn nước mà lây lan ra cộng đồng. Bên cạnh đó, vi khuẩn HP lây nhiễm qua đường tiêu hóa nên nếu vệ sinh ăn uống không đảm bảo, thường xuyên ăn đồ tái sống cũng là nguyên nhân lây bệnh. Bất cứ ai cũng có thể lây nhiễm vi khuẩn HP, kể cả trẻ nhỏ. Có thể xếp nhiễm khuẩn HP là một bệnh lý nghiêm trọng cần đặc biệt chú ý về phương pháp điều trị. Vi khuẩn HP có thể gây những biến chứng nguy hiểm: Gây loét dạ dày, ung thư dạ dày Vi khuẩn HP là tác nhân hàng đầu gây nên tình trạng loét dạ dày, tá tràng, viêm dạ dày cấp và mạn tính, chảy máu dạ dày, thậm chí là ung thư dạ dày. Hầu hết những người có bệnh lý về dạ dày có nhiễm khuẩn HP đều có nguy cơ cao tổn thương dạ dày nghiêm trọng và có nguy cơ bị ung thư. Vi khuẩn HP dễ tấn công người mắc bệnh lý dạ dày Theo thống kê, có tới 90 - 95% bệnh nhân loét tá tràng bị nhiễm khuẩn HP. Trên 70% bệnh nhân loét dạ dày nhiễm vi khuẩn HP. Trên 50% trong số những người mắc chứng khó tiêu cũng bị nhiễm HP. Có tới hơn 90% trường hợp ung thư đều có liên quan đến virus HP. Vi khuẩn HP thường tấn công dạ dày một cách âm thầm. Chỉ khi dạ dày bị tổn thương lớn, gây nên những cơn dau, có dấu hiệu nghiêm trọng và bệnh nhân đi khám mới phát hiện ra tình trạng nhiễm khuẩn HP. Để tránh bị vi khuẩn này tấn công âm thầm và lâu dài gây tổn thương nghiêm trọng cho dạ dày, khi có bất cứ dấu hiệu nào bất thường về đường tiêu hóa đều cần đi khám và làm xét nghiệm HP dạ dày. Để biết được một người có nhiễm khuẩn HP hay không hiện nay có những phương pháp sau: Phương pháp xâm lấn Người bệnh được chỉ định nội soi dạ dày, tá tràng để đánh giá tình trạng viêm nhiễm bên trong, phát hiện các tổn thương. Sau đó lấy mô để sinh thiết bằng phương pháp sinh thiết mô bệnh học hoặc nuôi cấy vi khuẩn. Thông qua đó có thể đánh giá được khả năng mắc ung thư dạ dày. Phương pháp không xâm lấn Đây là phương pháp không cần nội soi mà thực hiện một số kỹ thuật để tìm vi khuẩn HP. Bao gồm 3 phương pháp: test hơi thở, xét nghiệm phân tích mẫu phân để tìm vi khuẩn HP, xét nghiệm tìm kháng thể HP trong máu. Vi khuẩn HP dạ dày hoàn toàn có thể chữa khỏi nếu phát hiện sớm và áp dụng phương pháp điều trị đúng cách. Hiện nay, phương pháp điều trị chủ yếu là sử dụng thuốc kháng sinh nhằm ức chế khả năng phát triển của vi khuẩn, tiêu diệt vi khuẩn, bảo vệ các vết loét dạ dày. Bệnh nhân thường sẽ phải dùng ít nhất 2 loại kháng sinh trong quá trình điều trị và không tránh khỏi những tác dụng phụ của thuốc. Đồng thời, bệnh nhân cũng được hướng dẫn kết hợp các giải pháp ăn uống, sinh hoạt khoa học, kiêng khem để hỗ trợ điều trị bệnh. Bệnh nhân sau khi điều trị vẫn cần thăm khám định kỳ để đánh giá khả năng tái phát của vi khuẩn. Nhiễm khuẩn HP không thể tự khỏi mà phải được điều trị theo phác đồ của bác sĩ và phù hợp với thể trạng của từng người và cần thời gian kiên trì điều trị. Để tránh bị nhiễm khuẩn HP và phòng ngừa khả năng nhiễm khuẩn HP, cách tốt nhất là phải khám sức khỏe định kỳ. Nếu có bất cứ dấu hiệu nào không bình thường ở dạ dày hay đường tiêu hóa thì cần khám ngay và tiến hành test vi khuẩn HP. Thông qua đó có thể phát hiện sớm khả năng lây nhiễm và có giải pháp điều trị ngay từ sớm.
doc_32453;;;;;doc_37982;;;;;doc_25642;;;;;doc_48937;;;;;doc_30145
Xoay quanh vấn đề vi khuẩn HP có chữa được không, việc điều trị bệnh trong bao lâu, điều trị bệnh thực hiện bằng cách nào là những thắc mắc được mọi người quan tâm hàng đầu. 1.1. Tìm hiểu về vi khuẩn HP Vi khuẩn HP với tên tiếng anh đầy đủ là Helicobacter Pylori. Đây là một loại vi khuẩn có khả năng sinh sống và phát triển trong môi trường axit mạnh ở dạ dày người. Tại đây, vi khuẩn sẽ tiết ra một loại enzyme là urease để trung hòa độ acid. Chính hoạt động này là tác nhân phá hủy lớp bảo vệ thành dạ dày và bắt đầu gây ra các tổn thương ở dạ dày. Vi khuẩn HP có mức độ lây lan cao trong cộng đồng thông qua 3 đường lây chính: – Lây nhiễm HP trực tiếp qua đường miệng – miệng – Lây nhiễm HP gián tiếp qua đường phân – miệng – Lây nhiễm HP trực tiếp qua đường dạ dày – dạ dày Vi khuẩn HP là nguyên nhân hàng đầu gây ra các bệnh lý điển hình ở dạ dày. Nhiễm vi khuẩn HP dương tính là bệnh lý có thể được chữa khỏi. Trong trường hợp nghi ngờ các dấu hiệu nhiễm khuẩn bao gồm các triệu chứng như đau bụng, chán ăn, khó tiêu, ợ chua, cảm giác buồn nôn hoặc nôn, rối loạn phân,… bạn cần tiến hành thăm khám chuyên khoa tiêu hóa để được thực hiện các xét nghiệm nhằm chẩn đoán có hay không vi khuẩn HP ở dạ dày. Khi đã có kết luận chính xác về HP dương tính, bác sĩ sẽ chỉ định phác đồ điều trị phù hợp. Một điều cần lưu ý, vi khuẩn HP dù đã được chữa khỏi vẫn có thể tái nhiễm. Ở lần tái nhiễm sau đó, việc điều trị sẽ khó khăn hơn vì gặp phải tình trạng kháng thuốc, nhờn thuốc. Chính vì vậy, đối với việc điều trị HP cần tuân thủ đúng các chỉ định được đưa ra và không chủ quan phòng bệnh đúng cách ngay cả khi đã được điều trị khỏi. Thông thường, việc sử dụng phác đồ thuốc kháng sinh điều trị HP sẽ cần kéo dài trong ít nhất 2 tuần. Trong các trường hợp phát triển bệnh lý khác có thể cần điều trị duy trì trong 4 – 8 tuần tiếp theo để chữa khỏi hẳn viêm loét dạ dày tá tràng. Tuy nhiên, hiện nay vì vi khuẩn HP rất dễ kháng thuốc nên việc chữa trị có khỏi hay không và thực hiện điều trị trong bao lâu sẽ còn phụ thuộc vào từng tình trạng bệnh cụ thể và cách người bệnh tuân thủ phác đồ điều trị. Đặc biệt lưu ý với các trường hợp vi khuẩn HP tái nhiễm. Người bệnh không tự ý dùng lại đơn thuốc cũ vì khả năng cao vi khuẩn HP đã hình thành đề kháng mới với kháng sinh đã dùng. Trên hết, người bệnh cần tiếp tục thăm khám và thực hiện các chỉ định bác sĩ đưa ra cũng như sử dụng thuốc đúng cách mới mang lại hiệu quả điều trị tốt nhất trong thời gian tối ưu. Người bệnh thực hiện thăm khám với bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa để được chỉ định điều trị đúng cách. 3. Chữa vi khuẩn HP đúng cách Nhiễm vi khuẩn HP dương tính có thể được điều trị tốt bằng thuốc kháng sinh. Bác sĩ sẽ cần đánh giá chính xác về tình trạng bệnh cụ thể, khả năng dung nạp kháng sinh ở mỗi ca bệnh để chỉ định nhóm kháng sinh tương thích phù hợp. Như đã nói ở trên, vi khuẩn HP có đề kháng ngày một cao với kháng sinh. Vì vậy nhằm tăng tỷ lệ điều trị thành công, trong phác đồ diệt trừ vi HP sẽ cần kết hợp từ 2 loại kháng sinh trở lên theo đúng các phác đồ Bộ Y tế ban hành như sau: – Phác đồ liệu pháp 3 thuốc – Phác đồ liệu pháp 4 thuốc – Phác đồ điều trị nối tiếp – Phác đồ kết hợp liệu pháp 3 thuốc có thêm kháng sinh Levofloxacin Về việc dùng thuốc kháng sinh sẽ cho hiệu quả điều trị HP tốt nhất ở lần thực hiện đầu tiên. Tức là ở những trường hợp tái nhiễm thường sẽ gặp nhiều khó khăn và yêu cầu nghiêm ngặt hơn trong việc điều trị. Vậy nên các bác sĩ khuyến cáo mỗi người bệnh nhiễm vi khuẩn HP cần tuân thủ triệt để phác đồ điều trị HP được chỉ định để diệt trừ triệt để vi khuẩn thành công ngay từ lần đầu và ngăn ngừa bệnh tái phát. Thuốc kháng sinh giúp tiêu diệt vi khuẩn HP. 3.2. Ăn uống khoa học, sinh hoạt điều độ Thực hiện một chế độ ăn uống đúng khoa học cùng nếp sống sinh hoạt điều độ sẽ góp phần nâng cao hiệu quả điều trị bệnh tốt nhất. Đồng thời, đây cũng là yêu cầu quan trọng trong việc phòng bệnh sau khi đã điều trị bệnh thành công. Người bệnh có HP dạ dày cần lưu ý các yêu cầu sau đây: – Bổ sung đầy đủ nhóm thức ăn có chứa nhiều chất xơ, cung cấp đủ vitamin và chất chống oxy hóa cao. Nên lựa chọn các thực phẩm như bông cải, cải kale, cải bó xôi, các loại quả mọng, chuối, táo,… – Những loại thực phẩm cung cấp lượng lợi khuẩn tốt cho tiêu hóa. Điển hình nhất là có trong sữa chua, rượu kefir, miso, kim chi. – Một số thực phẩm hỗ trợ tốt trong việc điều trị các vấn đề ở dạ dày như: dầu thực vật các loại (dầu olive, dầu hạt cải, dầu đậu nành,..), mật ong, nghệ, gừng, trà xanh, cam thảo, nha đam,… – Đảm bảo yêu cầu về vấn đề an toàn vệ sinh trong ăn uống, hạn chế tối đa việc ăn hàng quán vỉa hè không sạch sẽ, lưu ý lựa chọn thực phẩm rõ nguồn gốc. – Không uống rượu bia. – Không hút thuốc lá. – Cân đối thời gian nghỉ ngơi và làm việc, ngủ đủ giấc, không nên thức quá khuya, tránh để cơ thể mệt mỏi hoặc căng thẳng kéo dài. – Vận động thể thao đều đặn đúng cường độ sẽ giúp nâng cao sức đề kháng và tốt cho các hoạt động trao đổi chất ở hệ tiêu hóa. 4. Kết luận Như vậy, câu trả lời cho câu hỏi vi khuẩn HP có chữa được hay không là có. Người bệnh nhiễm vi khuẩn HP cần chủ động thăm khám sớm để được chẩn đoán bệnh chính xác và tiến hành điều trị đúng phác đồ.;;;;;1. Tổng quan về vi khuẩn HP Vi khuẩn HP (Helicobacter Pylori) là vi khuẩn sinh sống và phát triển trong dạ dày. Cách vi khuẩn HP tồn tại là tiết ra một loại enzyme tên Urease để trung hòa acid. Đây cũng là nguyên nhân chính gây ra bệnh viêm loét dạ dày- tá tràng và ung thư dạ dày. Tuy nhiên tổn thương do vi khuẩn HP trong dạ dày hình thành tương đối chậm, phải mất 30 năm kể từ khi nhiễm đến khi các triệu chứng đầu tiên xuất hiện. Vi khuẩn hp có chữa khỏi không là vấn đề nhiều người thắc mắc Vi khuẩn hp có chữa khỏi không là vấn đề nhiều người thắc mắc 2. Triệu chứng của bệnh nhiễm vi khuẩn HP 2.1. Đau dạ dày Đau và khó chịu ở vùng bụng trên, thường là ở bên trái hoặc ở giữa vùng xương sườn. Đau có thể xuất hiện sau khi ăn và thường được giảm đi sau khi dùng thuốc trị vi khuẩn HP. 2.2. Trào ngược dạ dày – thực quản Người mắc vi khuẩn HP có thể trải qua hiện tượng trào ngược nội dung dạ dày lên thực quản. Điều này gây ra cảm giác nóng rát, châm chích hoặc đau ngực, đặc biệt sau khi ăn. 2.3. Buồn nôn và nôn mửa Một số người mắc vi khuẩn HP có thể trải qua buồn nôn và thậm chí nôn mửa, đặc biệt sau khi ăn. 2.4. Tiêu chảy hoặc táo bón Vi khuẩn HP có thể làm thay đổi quá trình tiêu hóa, gây ra tiêu chảy hoặc táo bón. 2.5. Viêm loét dạ dày và tá tràng HP có khả năng tạo ra viêm và loét dạ dày và tá tràng, gây ra các triệu chứng như đau bụng, buồn nôn, nôn mửa và chảy máu trong phân. 2.6. Sự mệt mỏi và thiếu năng lượng Một số người mắc vi khuẩn HP có thể trải qua cảm giác mệt mỏi, suy nhược và thiếu năng lượng. Vi khuẩn HP gây triệu chứng buồn nôn Vi khuẩn HP gây triệu chứng buồn nôn 3.1. Vi khuẩn hp có chữa khỏi không do phác đồ diệt khuẩn HP của bác sĩ Vi khuẩn Helicobacter pylori (HP) có thể kháng thuốc, điều này có thể gây khó khăn trong quá trình điều trị. Tuy nhiên, với sự lựa chọn đúng loại kháng sinh và liều lượng phù hợp, việc điều trị HP vẫn có thể đạt được hiệu quả. Phương pháp điều trị kháng vi khuẩn thông thường là sử dụng kháng sinh và tái tạo niêm mạc dạ dày bằng bismuth subsalicylate. Tuy nhiên, kháng kháng sinh HP là một vấn đề phổ biến và có thể gặp khó khăn trong quá trình điều trị. Đối với những trường hợp kháng thuốc nghiêm trọng, các bác sĩ có thể thực hiện xét nghiệm đánh giá kháng kháng sinh của vi khuẩn HP để chọn lựa phác đồ điều trị tối ưu. Thời gian điều trị HP thường kéo dài từ 10 đến 14 ngày, tùy thuộc vào phác đồ điều trị được áp dụng. Sau đó, bệnh nhân có thể được theo dõi thêm trong 4-8 tuần để đảm bảo vi khuẩn HP đã bị loại bỏ hoàn toàn và niêm mạc dạ dày tá tràng đã được phục hồi. 3.2. Vi khuẩn hp có chữa khỏi không do ý thức của chính người bệnh Việc tuân thủ đúng liều lượng, lịch trình điều trị và hướng dẫn của bác sĩ là rất quan trọng. Bệnh nhân cần đảm bảo uống đủ số lượng thuốc được chỉ định vào thời gian quy định. Đồng thời, cần tránh bỏ thuốc hoặc dừng điều trị sớm khi chưa hoàn thành khuyến nghị của bác sĩ, ngay cả khi triệu chứng đã giảm đi. Ngoài ra, cần tuân thủ các biện pháp đối phó như hạn chế sử dụng thuốc chống viêm không steroid (NSAIDs), hạn chế tiếp xúc với các chất gây tổn thương niêm mạc dạ dày (như hút thuốc lá, cồn, cafein), và duy trì một chế độ ăn uống lành mạnh. 3. Cách chẩn đoán HP dạ dày 3.1. Nội soi dạ dày và thực quản Đây là phương pháp chẩn đoán chính xác nhất để xác định sự có mặt của vi khuẩn HP. Trong quá trình nội soi, một ống mềm được chèn qua miệng và dạ dày để xem trực tiếp niêm mạc dạ dày và lấy mẫu để kiểm tra vi khuẩn HP. 3.2. Xét nghiệm hơi thở Xét nghiệm này đo mức độ tồn tại của vi khuẩn HP trong dạ dày. Bệnh nhân uống một loại dung dịch chứa urea được đánh dấu bằng isotop carbon-13 hoặc carbon-14. Nếu vi khuẩn HP hiện diện trong dạ dày, nó sẽ phân giải urea thành CO2. Sau đó, hơi thở được lấy mẫu và phân tích để xác định mức độ CO2, từ đó chẩn đoán sự có mặt của vi khuẩn HP. 3.3. Xét nghiệm phân Mẫu phân được sử dụng để phân tích vi khuẩn HP. Phương pháp phổ biến nhất là xét nghiệm phân nhanh (rapid stool antigen test) hoặc xét nghiệm PCR (polymerase chain reaction). Cả hai phương pháp này sẽ phát hiện các thành phần hoặc gene đặc trưng của vi khuẩn HP trong mẫu phân. 3.4. Xét nghiệm máu Xét nghiệm máu có thể sử dụng để xác định có mặt của kháng thể IgG chống lại vi khuẩn HP. Tuy nhiên, xét nghiệm máu không phản ánh trạng thái hiện tại của vi khuẩn HP và chỉ xác định sự tiếp xúc trước đây với vi khuẩn. Tuy nhiên phương pháp xét nghiệm máu được chỉ định khi không còn phương pháp xét nghiệm khác. Phương pháp xét nghiệm này mang đến kết quả dương tính khá cao. Phương pháp chẩn đoán cụ thể được sử dụng sẽ phụ thuộc vào tình trạng và tình huống cụ thể của bệnh nhân. Bác sĩ sẽ đưa ra quyết định chẩn đoán dựa trên triệu chứng, lịch sử bệnh, và kết quả các xét nghiệm trên. Nội soi là phương pháp chính xác nhất chẩn đoán tình trạng nhiễm HP Nội soi là phương pháp chính xác nhất chẩn đoán tình trạng nhiễm HP 4. Cách điều trị vi khuẩn HP Điều trị vi khuẩn Helicobacter pylori (HP) thường bao gồm sự kết hợp của các loại thuốc kháng vi khuẩn và chế độ ăn uống phù hợp. Đây là các phương pháp điều trị thường được sử dụng: 4.1. Kháng vi khuẩn – Phác đồ 3 thuốc chuẩn ban đầu: Bao gồm một chất ức chế bơm proton (PPI) và hai loại kháng sinh. – Phác đồ điều trị HP nối tiếp: Nếu chế độ 3 thuốc chuẩn ban đầu không thành công, có thể sử dụng phác đồ nối tiếp. – Phác đồ cứu vãn: Trong trường hợp điều trị trước đó không thành công, phác đồ cứu vãn có thể được sử dụng. 4.2. Chất ức chế bơm proton (PPI) PPI như omeprazole, lansoprazole hoặc pantoprazole được sử dụng để giảm axit dạ dày và tạo môi trường thuận lợi cho việc tiêu diệt vi khuẩn HP. 4.3. Chất bảo vệ niêm mạc dạ dày Một số loại thuốc như sucralfate có thể được sử dụng để bảo vệ niêm mạc dạ dày khỏi tổn thương và kích thích quá trình lành mạnh. 4.4. Ngoài ra, cần tuân thủ các biện pháp hỗ trợ sau – Tránh các chất kích thích như cà phê, rượu, thuốc lá và thức ăn có nhiều gia vị. – Tránh sử dụng các loại thuốc chống viêm không steroid (NSAIDs) mà không được chỉ định bởi bác sĩ. – Tuân thủ chế độ ăn uống lành mạnh, bao gồm ăn ít chất béo, ăn nhẹ và tránh đói. Tóm lại, vi khuẩn HP có chữa khỏi không phụ thuộc vào điều trị kháng vi khuẩn hiệu quả và ý thức và tuân thủ của bệnh nhân. Điều trị kéo dài ít nhất 2 tuần và có thể điều trị duy trì trong 4-8 tuần. Quan trọng là tuân thủ chính xác phác đồ điều trị và hạn chế các yếu tố gây tổn thương dạ dày.;;;;;Nhiễm vi khuẩn HP dạ dày thường lặng lẽ nên khó phát hiện, đây là tác nhân gây ra các cơn đau dạ dày mãn tính hoặc loét dạ dày, thậm chí ung thư dạ dày. 1. Vài nét về vi khuẩn HP dạ dày Vi khuẩn HP dạ dày (Helicobacter Pylori) là một loại vi khuẩn sinh sống và phát triển trong dạ dày người. Trong môi trường acid mạnh như dạ dày, vi khuẩn HP tồn tại bằng cách tiết ra một loại enzyme là Urease giúp trung hòa độ acid và tồn tại.Đây cũng là một trong những nguyên nhân chính gây loét dạ dày - tá tràng và ung thư dạ dày. Những tổn thương ở dạ dày do vi khuẩn HP gây ra được hình thành trong nhiều năm và tiến triển tương đối chậm: đôi khi phải mất hơn 30 năm kể từ khi nhiễm vi khuẩn đến khi các triệu chứng bắt đầu xuất hiện. 2. Vi khuẩn HP và cách điều trị Điều trị vi khuẩn HP dạ dày cho bệnh nhân được chỉ định trong các trường hợp: viêm dạ dày kết hợp với u MALT, loét dạ dày, ung thư dạ dày.Điều trị dự phòng ung thư dạ dày cho những người nhiễm HP trong trường hợp: gia đình đã có người mắc bệnh ung thư dạ dày, có polyp ở dạ dày, viêm teo niêm mạc dạ dày.Một số trường hợp cân nhắc điều trị: Thiếu máu do thiếu sắt, xuất huyết giảm tiểu cầu, chứng kém tiêu, sử dụng thuốc chống viêm không steroid (NSAIDs) trong thời gian kéo dài hoặc người có nguyện vọng muốn diệt trừ vi khuẩn HP dạ dày.Vi khuẩn HP dạ dày có thể sẽ bị tiêu diệt khi sử dụng kết hợp 4 loại thuốc (trong 2 tuần), phác đồ này đơn giản và hiệu quả trong 90% các trường hợp. Do đây là một loại vi khuẩn, vì vậy cần kết hợp các kháng sinh kèm theo một loại thuốc ức chế tiết acid dạ dày trong suốt quá trình điều trị. Việc sử dụng thuốc kháng sinh trong thời gian dài có thể có gây những tác dụng phụ như: đi tiêu phân đen, tiêu chảy, rối loạn vị giác (miệng có vị kim loại), lưỡi đen và phản ứng cai rượu (hiệu ứng antabuse). Điều trị vi khuẩn HP cần tuân thủ phối hợp thuốc theo chỉ định của bác sĩ Vi khuẩn HP có trị hết không và điều trị vi khuẩn HP bao lâu là băn khoăn của không ít người mắc phải vi khuẩn này và có ý định chữa trị. Thông thường, việc sử dụng thuốc kháng sinh điều trị HP cần kéo dài trong ít nhất 2 tuần và có thể điều trị duy trì trong 4 – 8 tuần sau đó để chữa khỏi hẳn viêm loét dạ dày tá tràng. Tuy nhiên, vi khuẩn HP rất dễ kháng thuốc.Việc chữa trị có khỏi hay không và điều trị trong bao lâu còn phụ thuộc vào ý thức của người bệnh. Nếu sau khi hoàn thành phác đồ điều trị, người bệnh không chú ý đến lối sống và chế độ ăn uống hàng ngày như: thường xuyên thức khuya, stress, uống nhiều bia rượu... thì quá trình điều trị sẽ kéo dài và tình trạng viêm đau dạ dày vẫn tiếp diễn. Vi khuẩn HP hoàn toàn có thể được chữa khỏi nếu tuân thủ phác đồ và có lối sống lành mạnh. Lối sống lành mạnh giúp ích nhiều trong quá trình điều trị bệnh 4. Xác định hiệu quả điều trị vi khuẩn HP Một tháng sau khi ngừng uống thuốc điều trị HP, bệnh nhân cần làm test hơi thở để kiểm tra xem vi khuẩn HP có trị hết không. Đối với bài kiểm tra này, bệnh nhân không được phép dùng bất kỳ loại thuốc kháng sinh nào trong vòng 4 tuần trước đó và cần phải dừng tất cả các thuốc ức chế acid dạ dày kể từ 2 tuần trước khi làm test thở. Bên cạnh đó, bệnh nhân cần nhịn ăn từ buổi tối hôm trước.Đây là bài kiểm tra cần thiết vì có nhiều khả năng vi khuẩn HP dạ dày chưa bị loại trừ sau khi dùng phác đồ điều trị đầu tiên. Có thể là do vi khuẩn kháng các loại thuốc kháng sinh đã dùng hoặc do liều dùng chưa đủ hoặc dùng chưa đúng cách. Nếu trong trường hợp vi khuẩn HP vẫn còn tồn tại, các bác sĩ sẽ áp dụng phác đồ kết hợp của nhiều thuốc kháng sinh loại mới.Điều trị vi khuẩn HP giúp ngăn gây ra những tổn thương cho dạ dày ở mọi lứa tuổi và cả với những người đã nhiễm khuẩn lâu năm. Diệt trừ sớm vi khuẩn HP còn giúp tránh hình thành những tổn thương do ung thư dạ dày. Một khi đã diệt trừ được vi khuẩn HP, khả năng tái nhiễm là rất ít. Do đó, có thể xem như là đã được điều trị khỏi. Nguyên nhân, dấu hiệu nhận biết và cách phòng ngừa nhiễm vi khuẩn HP;;;;;Vi khuẩn Helicobacter Pylori (HP) là nguyên nhân chính gây đau và viêm loét dạ dày - tá tràng, thậm chí dẫn đến ung thư dạ dày. Tình trạng nhiễm HP rất phổ biến, dễ lây lan và tái phát. Do đó, người bệnh cần được thăm khám sớm để phát hiện tình trạng này và có cách chữa vi khuẩn HP dứt điểm và hiệu quả. Vi khuẩn HP có tên khoa học đầy đủ là Helicobacter Pylori, là nguyên nhân chính gây viêm loét dạ dày hoặc ung thư dạ dày. Vi khuẩn HP được tìm thấy lần đầu tiên trong dạ dày người vào năm 1982.Vi khuẩn HP sống và phát triển trong môi trường acid của dạ dày, tiết ra enzyme Urease giúp trung hòa acid dạ dày. Sau khi xâm nhập vào cơ thể, vi khuẩn HP âm thầm phát triển và không gây ra bất kỳ triệu chứng gì. Sau nhiều năm, khi vi khuẩn HP đã tồn tại ở niêm mạc dạ dày đủ lâu sẽ làm xuất hiện các vết loét.Mặc dù không quá nguy hiểm nhưng nhiễm HP dạ dày là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây viêm loét dạ dày tá tràng, thậm chí dẫn đến ung thư dạ dày. Do đó, người nhiễm cần được thăm khám và dùng thuốc điều trị vi khuẩn HP dạ dày kịp thời để hạn chế ảnh hưởng đối với sức khỏe. 2. Cách chữa vi khuẩn HP Nhiễm vi khuẩn HP trong giai đoạn đầu sẽ không có biểu hiện rõ ràng, chỉ khi bệnh diễn biến nặng hơn (viêm hoặc loét nặng) và bệnh nhân đến khám mới được phát hiện và điều trị. Các cách chữa vi khuẩn HP trong dạ dày tập trung vào mục tiêu là loại bỏ vi khuẩn, chữa lành vết loét và ngăn ngừa tái phát, giảm nguy cơ tiến triển thành ung thư. 2.1. Thuốc chữa vi khuẩn HP Điều trị nội khoa thường là phương án được lựa chọn đầu tiên vì có hiệu quả nhanh, giúp người bệnh giảm nhanh các triệu chứng viêm loét dạ dày. Dựa vào kết quả test HP, bác sĩ sẽ chỉ định các loại thuốc điều trị vi khuẩn HP dạ dày phù hợp với từng bệnh nhân.Nhiễm khuẩn HP dạ dày thường được điều trị bằng việc phối hợp 2 -3 loại thuốc chữa vi khuẩn HP như thuốc loại kháng sinh, thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày và trung hòa acid, ví dụ như:Các thuốc kháng sinh: Đóng vai trò chính trong điều trị HP dạ dày, có tác dụng ức chế sinh sinh trưởng và phát triển của vi khuẩn trong dạ dày như Amoxicillin, Clarithromycin, Levofloxacin, Tetracycline, Tinidazol,...Thuốc ức chế bơm proton: Các thuốc này có tác dụng giảm sản xuất acid dạ dày như esomeprazole, omeprazole, lansoprazole, pantoprazole,...Bismuth subsalicylate: Thường được phối hợp với kháng sinh để tiêu diệt vi khuẩn HP, có tác dụng bảo vệ vết loét khỏi sự tấn công của acid dạ dày.Mặc dù có tác dụng nhanh, nhưng các thuốc điều trị vi khuẩn HP dạ dày có thể gây ra một số tác dụng không mong muốn như buồn nôn, nôn mửa, ăn không ngon miệng, khó chịu ở thượng vị, đầy hơi, khó tiêu, đau bụng, táo bón, thay đổi vị giác,... Các thuốc kháng sinh chữa HP có thể tiêu diệt luôn cả các loại lợi khuẩn ở đường ruột và gây đầy bụng, co thắt dạ dày, tiêu chảy,...Một số lưu ý khi sử dụng thuốc chữa vi khuẩn HP:Người bệnh cần tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ về liều lượng, đường dùng và thời gian điều trị. Không tự ý dùng thêm thuốc, ngưng thuốc hoặc kéo dài thời gian dùng thuốc mà chưa được sự cho phép của bác sĩ để tránh tình trạng kháng thuốc.Người bệnh cần thực hiện các xét nghiệm đánh giá điều trị sau ít nhất bốn tuần sử dụng các thuốc điều trị vi khuẩn HP dạ dày. Nếu vi khuẩn vẫn còn, người bệnh sẽ được điều trị đợt hai với ít nhất một thuốc kháng sinh khác với những thuốc đã sử dụng trong đợt một.Nếu xuất hiện tác dụng không mong muốn khi sử dụng thuốc chữa vi khuẩn HP, người bệnh cần thông báo ngay với bác sĩ để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe như tăng tiết acid gây trào ngược dạ dày, nguy cơ loãng xương, viêm đại tràng, ...Thời gian dùng thuốc chữa vi khuẩn HP thường kéo dài 1 - 2 tuần để tiêu diệt vi khuẩn và ngăn ngừa tái nhiễm. 2.2. Cách chữa vi khuẩn HP trong dạ dày tại nhà Cách điều trị vi khuẩn HP có phát huy tốt hiệu quả hay không không chỉ liên quan đến thuốc mà còn phụ thuộc vào thói quen sống của người bệnh. Vì vậy, để điều trị vi khuẩn HP hiệu quả, giảm tái phát; người bệnh cần có lối sống lành mạnh như không thức khuya, nghỉ ngơi hợp lý, giảm căng thẳng, hạn chế sử dụng rượu bia và đồ uống có cồn, chất kích thích,... Một số thực phẩm có khả năng chống lại vi khuẩn HP, làm giảm khả năng hoạt động của chúng. Vì vậy, ngoài việc dùng thuốc chữa vi khuẩn HP, người bệnh nên tăng cường tiêu thụ các loại thực phẩm như:Rau củ quả: Các loại rau xanh, củ, quả chín như bông cải xanh, bắp cải, ớt chuông, quả mâm xôi, dâu tây, táo,... chứa nhiều chất chống oxy hóa, vitamin và khoáng chất, chất xơ giúp bảo vệ và tăng cường hệ miễn dịch. Từ đó giúp cơ thể chống lại sự tấn công của vi khuẩn và giảm các phản ứng viêm nhiễm.Sữa chua và các chế phẩm giàu men vi sinh: Chứa nhiều lợi khuẩn tốt cho dạ dày, men vi sinh kích hoạt hoạt động của hệ tiêu hóa và giúp làm giảm các triệu chứng của viêm loét dạ dày.Các thảo dược tự nhiên: Các loại nghệ, tỏi, gừng, mật ong, dầu oliu, cam thảo,... có tác dụng tốt trong điều trị viêm dạ dày, giảm triệu chứng của bệnh và giảm mức độ hoạt động của vi khuẩn HP.Ngoài ra, người bệnh cần hạn chế các thực phẩm gây kích thích dạ dày ruột như cà phê, rượu bia, socola, thực phẩm cay nóng, thực phẩm có tính acid mạnh,... 3. Cách phòng ngừa nhiễm khuẩn HP Số lượng nhiễm vi khuẩn HP ngày càng tăng và có thể tìm được vi khuẩn ngay trong người khỏe mạnh. Mặt khác, vẫn chưa có vắc xin phòng ngừa vi khuẩn HP. Do đó, bên cạnh áp dụng cách điều trị vi khuẩn HP khi bị nhiễm thì việc phòng ngừa nguy cơ tái nhiễm là rất cần thiết. Các biện pháp giúp phòng ngừa nhiễm vi khuẩn HP:Rửa tay trước khi chế biến thức ăn và khi ăn, sau khi đi vệ sinh.Đảm bảo an toàn thực phẩm: Sử dụng thực phẩm có nguồn gốc rõ ràng, hạn chế ăn hàng quán, vỉa hè, không dùng thức ăn đã ôi thiu, hư hỏng,...Dùng nước sạch để chế biến thức ăn và rửa dụng cụ nhà bếp.Ăn chín, uống sôi.Có chế độ dinh dưỡng đầy đủ và cân đối, bổ sung thực phẩm chứa nhiều vitamin và khoáng chất, chất chống oxy hóa,...Sắp xếp kế hoạch học tập, làm việc và nghỉ ngơi phù hợp, tránh căng thẳng, lo âu trong cuộc sống.Hoạt động thể dục thường xuyên để tăng sức đề kháng, thay đổi thói quen sinh hoạt để có lối sống lành mạnh hơn.Bảo vệ bản thân khi sống cùng người nhiễm HPKhám sức khỏe định kỳ hoặc khi có triệu chứng nghi ngờ nhiễm HP. Phát hiện bệnh sớm và chủ động tầm soát ung thư dạ dày, tuân thủ cách chữa vi khuẩn HP trong dạ dày để tăng hiệu quả điều trị.Trên đây là những thông tin về cách chữa vi khuẩn HP. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào liên quan, bạn có thể liên hệ với bác sĩ để được tư vấn cụ thể.;;;;;Hoàng Đăng (20 tuổi, Hà Nội) Trả lời Viêm dạ dày là bệnh khá phổ biến hiện nay do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra. Trong đó vi khuẩn HP được cho là căn nguyên chính gây bệnh. Bệnh viêm dạ dày có khó chữa không là thắc mắc chung của nhiều người Vi khuẩn HP tồn tại ở lớp niêm mạc dạ dày và dễ lây truyền từ người này sang người khác qua đường tiêu hóa khi sử dụng chung vật dụng ăn uống với người bệnh. Vì là do vi khuẩn HP nên bệnh dễ tái phát lại gây ảnh hưởng tới sức khỏe. Trường hợp của bố bạn dang dùng thuốc chữa bệnh viêm dạ dày, không biết thuốc do bác sĩ kê đơn hay tự ý mua tại các hiệu thuốc ngoài thị trường. Nếu thuốc bố bạn uống theo chỉ định của bác sĩ thì cần kiên trì sử dụng. Ngược lại nếu thuốc tự ý mua tại hiệu thuốc thì cần đi khám ngay để có thuốc chữa bệnh phù hợp. Dùng không đúng thuốc sẽ khiến bệnh khó chữa khỏi mà còn gây hại cho sức khỏe. Trường hợp viêm dạ dày có vi khuẩn HP, để ngăn ngừa bệnh tái phát người bệnh cần chú ý thay đổi chế độ ăn uống và sinh hoạt hàng ngày. Nên tránh những thực phẩm chưa được chế biến chín kỹ, thực phẩm tươi sống… Nên ăn những thực phẩm tươi, rau củ quả nhằm đảm bảo chất xơ, vitamin cần thiết cho cơ thể. Người bệnh cần tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ sẽ giúp loại bỏ sớm bệnh Bên cạnh đó người bệnh cần tái khám đúng hẹn để bác sĩ kiểm tra xem còn sự hiện diện vi khuẩn HP trong dạ dày hay không. Trường hợp không còn vi khuẩn HP cũng như vết viêm dạ dày đã lành, dạ dày khỏe mạnh bình thường chứng tỏ người bệnh đã khỏi. Để có được điều này cần sự kiên trì của người bệnh, kết hợp với sự tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ. XEM THÊM: Cách chữa bệnh đau dạ dày bằng đậu rồng Cách giảm dư axit dạ dày tự nhiên
question_258
Dịch vụ xét nghiệm HIV tại nhà ra đời mang đến những tiện ích vượt trội
doc_258
HIV không phải là một căn bệnh xa lạ đối với con người, nó được mệnh danh là căn bệnh thế kỷ, hiện nay vẫn chưa có phương pháp điều trị dứt điểm. Nguyên nhân gây ra bệnh đó là virus HIV, chúng khiến cho hệ miễn dịch của người bệnh suy giảm nhanh chóng. Tình trạng suy giảm hệ miễn dịch này là cơ hội để các căn bệnh nhiễm trùng, ung thư xâm nhập nhanh chóng vào cơ thể con người. Bệnh HIV thường sẽ lây truyền khi quan hệ tình dục, lây truyền qua đường máu hoặc từ mẹ sang con (mang thai, khi sinh hoặc cho con bú). Những trường hợp mà mọi người có thể bị nhiễm HIV đó là: dùng chung bơm kim tiêm, lây từ mẹ sang con khi đứa trẻ mới được sinh ra. Virus gây bệnh HIV sẽ không gây ra các triệu chứng ngay lập tức mà chỉ biểu hiện sau một thời gian. Để biết mình có mắc bệnh hay không chúng ta cần phải xét nghiệm. Tuy nhiên, vì những mặc cảm, tự ti về căn bệnh thế kỷ, sợ mọi người xa lánh nên bệnh nhân rất ngại đi xét nghiệm. Vì thế, tình trạng bệnh trở nên diễn biến phức tạp và chuyển thành nghiêm trọng rất nhanh. 2. Những giai đoạn chính của bệnh HIV Có thể nói, căn bệnh HIV có nhiều diễn biến rất phức tạp, khó lường. Thông thường, người bệnh phải trải qua 3 giai đoạn chính. Và chỉ có thể phát hiện ra bệnh bằng cách xét nghiệm tại bệnh viện hoặc lựa chọn dịch vụ xét nghiệm HIV tại nhà. Ở giai đoạn đầu tiên của bệnh, người bệnh sẽ có một số triệu chứng thông thường như: sốt, cảm thấy cơ thể mỏi mệt, đặc biệt là đau nhức khớp,… Ngoài ra, nhiều người còn gặp phải tình trạng nổi hạch và có dấu hiệu rối loạn tiêu hóa. Đây là những triệu chứng thường gặp ở rất nhiều bệnh. Vì thế, chúng ta rất dễ nhầm lẫn và sinh ra chủ quan. Các triệu chứng kể trên sẽ xuất hiện sau khi bị nhiễm HIV từ 2 - 6 tuần. Đây cũng là giai đoạn dễ lây nhiễm nhất, bởi vì số lượng virus trong máu tăng cao nhưng người bệnh không biết mình đã nhiễm HIV. Giai đoạn thứ 2, những triệu chứng xuất hiện ở giai đoạn 1 sẽ giảm bớt và biến mất hoàn toàn. Người ta gọi đây là giai đoạn nhiễm trùng không triệu chứng. Thời điểm này rất dễ dàng phát hiện bệnh nhờ sự xuất hiện của kháng thể chống virus HIV ở trong máu của người bệnh. Người bệnh có thể lựa chọn xét nghiệm tại trung tâm y tế hoặc sử dụng dịch vụ Xét nghiệm HIV tại nhà. Đến giai đoạn cuối là giai đoạn HIV có triệu chứng bởi vì hệ miễn dịch đã bị tổn thương rất nghiêm trọng. Khi bệnh đã chuyển thành AIDS, người bệnh có triệu chứng: nổi hạch, tiêu chảy, sốt liên tục mà không rõ nguyên nhân. Bên cạnh đó, họ còn mắc một số bệnh như: nhiễm trùng da, viêm phổi hoặc là lở loét ở miệng. Giai đoạn cuối bệnh phát triển và hủy hoại cơ thể con người rất nhanh chóng. Nếu như, người bệnh không kịp thời phát hiện và điều trị bệnh thì khó kéo dài tuổi thọ. 3. Cụ thể, người bệnh có thể tiến hành xét nghiệm EIA hoặc phương pháp thử nghiệm nhanh khác bằng cách lấy máu ngay tại nhà. Người ta sẽ các định bạn có nhiễm bệnh hay không bằng việc tìm kháng thể chống HIV hoặc kháng nguyên trong máu. Bạn được xác định là mắc bệnh nếu như kết quả nhận được là dương tính. Đặc biệt, khi thực hiện xét nghiệm tại nhà có rất nhiều ưu điểm. Nhờ đó, các bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ điều trị hợp lý để giảm thiểu triệu chứng của bệnh và kéo dài tuổi thọ cho bệnh nhân. Trên thực tế, việc kìm hãm sự phát triển của virus là mục tiêu chính khi điều trị bệnh HIV. Bên cạnh đó, dịch vụ xét nghiệm HIV tại nhà giúp người bệnh tiết kiệm được thời gian và công sức đi lại. Đặc biệt, lý do quan trọng nhất khiến mọi người lựa chọn việc xét nghiệm HIV tại nhà đó là sự kín đáo và bảo đảm tính riêng tư, cá nhân. Bởi lẽ, HIV là căn bệnh thế kỷ, người mắc bệnh thường mặc cảm và bị người đời xa lánh. Có thể nói, để giảm thiểu và kìm hãm sự phát triển nhanh chóng của virus gây bệnh HIV, chúng ta nên thực hiện xét nghiệm để được phát hiện bệnh sớm nhất. 4. Khách hàng luôn mong muốn dịch vụ đảm bảo được tính riêng tư và kết quả chính xác nhất.
doc_16638;;;;;doc_8025;;;;;doc_39749;;;;;doc_33131;;;;;doc_41745
Hiện nay dịch vụ này được rất nhiều người tin tưởng và sử dụng. 1. Ưu điểm khi lựa chọn xét nghiệm HIV tại nhà HIV là virus gây nên hội chứng suy giảm miễn dịch ở người, người bị HIV có thể mắc nhiều loại nhiễm trùng cùng lúc. Nếu không có phương pháp điều trị thích hợp thì tỷ lệ tử vong là rất cao. Để biết được mình có bị nhiễm HIV hay không thì xét nghiệm tại bệnh viện hoặc trung tâm y tế là cách làm duy nhất. Nhưng bởi định kiến khi tiếp xúc với người nhiễm HIV quá lớn dẫn đến sự tự ti của người bệnh. Việc mở ra dịch vụ xét nghiệm HIV tại nhà có thể giải quyết vấn đề tâm lý của người bệnh. Một số ưu điểm có thể kể đến khi xét nghiệm HIV tại nhà như sau: Có thể tiến hành xét nghiệm bất cứ lúc nào tùy thuộc vào thời gian phù hợp cho bệnh nhân. Tiết kiệm thời gian và công sức đi lại. Khi xét nghiệm HIV tại nhà có thể biết được kết quả xét nghiệm sớm từ đó được tư vấn chi tiết các bước tiếp theo cho bệnh nhân. Bảo mật thông tin cá nhân của khách hàng, để tránh đi sự tự ti về tình trạng bệnh của bản thân. Ngoài ra khi xét nghiệm HIV tại nhà còn giúp ta đưa ra những biện pháp phòng chống cụ thể đối với phụ nữ mang thai. 2. Quan hệ tình dục không an toàn, quan hệ tình dục với nhiều người, không sử dụng bao cao su, quan hệ tình dục đồng giới nam. Người đang bị bệnh lao. Người đang có những bệnh nhiễm trùng lây lan qua đường tình dục. Người đang bị nhiễm virus viêm gan C. Người bệnh khám lâm sàng và xét nghiệm cận lâm sàng cho ra kết quả triệu chứng gợi ý nhiễm HIV. Nhu cầu xét nghiệm HIV trước hôn nhân. Ngoài ra còn một số đối tượng khác như sốt kéo dài không rõ nguyên nhân, sụt cân,... 3. Phương pháp xét nghiệm HIV tại nhà Quy trình xét nghiệm HIV tại nhà như sau: Lấy mẫu bệnh phẩm Muốn xét nghiệm được thì đầu tiên ta phải lấy được mẫu bệnh phẩm, một số lưu ý cần thiết là: Sử dụng bệnh phẩm là huyết tương chống đông hoặc huyết thanh. Lấy máu bằng phương pháp lấy máu tĩnh mạch. Mẫu máu được đứng trong ống chuyên dụng có chứa chất ETDA, Heparin hoặc không có chống đông. Mẫu được bảo quản ở nhiệt độ từ 2 đến 8 độ C. Nếu mẫu bệnh phẩm có kết quả nghi ngờ (có phản ứng) sẽ được tư vấn làm thêm các xét nghiệm chính xác hơn để khẳng định kết quả. Phương pháp xét nghiệm Xét nghiệm HIV muốn cho ra kết quả nhanh chóng cần phải được thực hiện bằng phương pháp hiện đại, độ chính xác cao. Ưu điểm của 2 phương pháp này chính là cho ra kết quả chính xác nhanh hơn phương pháp xét nghiệm thông thường. Đồng thời phát hiện cả kháng nguyên/kháng thể nên có thể rút ngắn được giai đoạn cửa sổ giúp phát hiện sớm hơn các trường hợp dương tính. Nếu kết quả xét nghiệm là âm tính thì bạn không bị nhiễm HIV. Tuy nhiên chưa loại trừ được giai đoạn cửa sổ do đó cần được kiểm tra lại sau 3 tháng và 6 tháng. Nếu kết quả là dương tính thì bạn đã bị nhiễm HIV. Trong trường hợp có kết luận dương tính thì bạn không nên quá lo lắng mà hãy nghe theo lời khuyên và phương pháp chữa trị của bác sĩ. Nên lưu ý một số điều sau đây để giúp ích cho quá trình chữa bệnh: Sử dụng thuốc để điều trị HIV theo chỉ dẫn của bác sĩ. Quan hệ tình dục an toàn, nếu bạn tình của bạn âm tính với HIV thì nên khuyên sử dụng thuốc để phòng ngừa HIV. Quan trọng nhất là giữ tâm lý thoải mái không nên mặc cảm tự ti và có những suy nghĩ tiêu cực. Bởi nếu phát hiện sớm và điều trị kịp thời thì việc cải thiện tình trạng bệnh sẽ tốt hơn. 4. Lợi ích của việc phát hiện và điều trị sớm HIV Lợi ích đầu tiên phải kể đến khi phát hiện và chữa trị sớm HIV đó là duy trì sức khỏe, nâng cao tuổi thọ. Giảm chi phí điều trị, chi phí nằm viện và thuốc men. Hệ miễn dịch ở giai đoạn sớm vẫn có tác dụng chống lại những loại nhiễm trùng cơ hội. Do đó tiết kiệm thêm chi phí dùng để điều trị các bệnh nhiễm trùng cơ hội. Giảm nguy cơ lây lan đến người thân của mình. 5. Đăng ký xét nghiệm HIV tại nhà nhanh chóng Qua bài viết trên chúng ta cũng thấy được những ưu điểm của việc xét nghiệm Để tránh tình trạng tự ti của bản thân, không muốn thăm khám HIV tại những địa điểm đông người thì xét nghiệm HIV tại nhà là giải pháp hoàn hảo. Với ưu điểm cho ra kết quả xét nghiệm nhanh chóng chính xác. Quan trọng là thao tác bảo mật thông tin của người bệnh nên hiện nay phương pháp này được rất nhiều người sử dụng. Với trang thiết bị hiện đại, đội ngũ y bác sỹ giỏi, tay nghề cao, chắc chắn, sẽ có kết quả xét nghiệm chính xác nhất và từ đó đưa ra những lời khuyên hữu ích cho bệnh nhân.;;;;;1. Vai trò của xét nghiệm HIV HIV là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, gây ra những ảnh hưởng rất lớn đối với bản thân, gia đình và xã hội. Những đối tượng dễ bị lây nhiễm virus HIV thường có lối sống thiếu lành mạnh như nghiện ma túy, sử dụng chung bơm kim tiêm khi chích hút, quan hệ tình dục thiếu lành mạnh với nhiều người khác nhau. Trong một số trường hợp, người bị nhiễm là vợ hoặc chồng của đối tượng nhiễm bệnh, truyền từ mẹ sang con hoặc vô tình tiếp xúc với máu của người bệnh,... Người nhiễm HIV nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời, cơ thể sẽ dần suy yếu và nghiêm trọng nhất là dẫn tới tử vong. Chính vì vậy, việc xét nghiệm HIV khi nghi ngờ mình bị nhiễm là điều vô cùng quan trọng. Tuy nhiên, mọi người cần chú ý tới thời gian tiến hành xét nghiệm. Nếu xét nghiệm trong thời gian quá sớm, virus lúc này chưa phát triển sẽ cho kết quả thiếu chính xác. 2. Ưu điểm của việc xét nghiệm HIV tại nhà Hiện nay, việc xét nghiệm HIV đã trở nên phổ biến. Quá trình xét nghiệm HIV tại nhà mang đến cho mọi người rất nhiều ưu điểm và lợi ích. Xét nghiệm HIV ngay tại nhà là một trong những phương pháp được rất nhiều người lựa chọn. Đặc biệt với những đối tượng khách hàng có tâm lý e ngại việc đến bệnh viện đông người. Thông tin cá nhân của các khách hàng sẽ hoàn toàn được bảo mật một cách tuyệt đối và an toàn. Đối với việc lựa chọn phương pháp xét nghiệm tại nhà, người bệnh có thể biết được kết quả nhanh nhất. Từ đó, bác sĩ sẽ tư vấn và đưa ra các hướng điều trị phù hợp. Trong trường hợp là phụ nữ mang thai sẽ có phương pháp ngăn ngừa tình trạng lây truyền sang cho con hiệu quả nhất. Thời gian xét nghiệm HIV tại nhà sẽ phụ thuộc vào người bệnh. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho người bệnh có thể chủ động trong sắp xếp thời gian. Bên cạnh đó, giúp cho bệnh nhân tiết kiệm được sức lực, hạn chế việc đi lại cũng như thời gian. 3. Quá trình xét nghiệm HIV ngay tại nhà Xét nghiệm HIV tại nhà cũng được tiến hành với các bước gần như đối với trường hợp kiểm tra tại bệnh viện. Chỉ có một số thay đổi nhỏ về địa điểm cũng như không cần mất thời gian đối với việc thực hiện đăng ký. 3.1. Lấy mẫu bệnh phẩm tiến hành xét nghiệm Điều kiện tiên quyết để quá trình xét nghiệm được tiến hành chính là phải có mẫu bệnh phẩm. Thông thường mẫu bệnh phẩm được sử dụng nhiều nhất chính là máu. Máu có thể được lấy từ tĩnh mạch. Bên cạnh đó còn có thể là thành phần huyết tương hoặc huyết thanh. Mẫu bệnh phẩm được bảo quản trong ống chuyên dụng và tạo điều kiện nhiệt độ thấp nhất là 2 độ C đến cao nhất là 8 độ C. 3.2. Phương pháp xét nghiệm được áp dụng Xét nghiệm HIV đòi hỏi không chỉ trình độ chuyên môn cao của bác sĩ mà còn cần đảm bảo được thiết bị y tế tiên tiến, hiện đại. Đây là hai phương pháp thực hiện giúp mang đến kết quả xét nghiệm nhanh chóng và hiệu quả cao hơn hẳn với các phương pháp thông thường khác. Kết quả xét nghiệm HIV sẽ cho ra 3 kết quả chính: âm tính, dương tính và không rõ kết quả. Kết quả âm tính đồng nghĩa với việc bạn không bị nhiễm virus HIV. Sức khỏe của bạn được hoàn toàn đảm bảo. Tuy nhiên, trong trường hợp bạn tiến hành xét nghiệm quá sớm, khi virus chưa phát triển thì vẫn có thể cho ra kết quả này. Kết quả dương tính. Khi nhận được kết quả này đồng nghĩa với việc bạn đã bị nhiễm HIV. Trường hợp cuối cùng là không rõ kết quả. Mặc dù đây là trường hợp ít gặp nhất nhưng không phải là không có. Kết quả này xảy ra có thể do rất nhiều nguyên nhân khác nhau như: mẫu bệnh phẩm không đảm bảo, quá trình xét nghiệm xảy ra sai sót hoặc do thời điểm xét nghiệm quá sớm,... Sau khi xét nghiệm xong, cho dù kết quả như thế nào thì bạn cũng đều nhận được sự tư vấn từ bác sĩ. Đối với trường hợp bị nhiễm bệnh, bác sĩ sẽ tiến hành kiểm tra mức độ phát triển của virus để đưa ra phương pháp điều trị phù hợp. 4.1. Tại đây, mọi người đều sẽ được đón tiếp nhiệt tình và vui vẻ bởi đội ngũ nhân viên, y bác sĩ thân thiện. Tất cả bác sĩ đều có trình độ chuyên môn cao, vừa có tài vừa có đức. Mọi người khi đến với bệnh viện đều hết sức hài lòng, bác sĩ nơi đây hoàn toàn xứng đáng với 5 chữ vàng “Lương y như từ mẫu”. Mọi người có thể hoàn toàn yên tâm và tin tưởng về trình độ chuyên môn của các bác sĩ. Mọi chia sẻ, thắc mắc của người bệnh đều được các bác sĩ chú ý lắng nghe và có những lời giải thích, tư vấn chi tiết, cụ thể. 4.1. Hệ thống thiết bị hiện đại Tại đây, các phương pháp và quá trình xét nghiệm sẽ được tiến hành một cách nhanh chóng. Kết quả xét nghiệm đảm bảo độ chính xác cao. Người bệnh có thể nhận được kết quả trong thời gian ngắn nhất. Hiểu được tâm lý của những người mang trong mình những căn bệnh xã hội, bệnh viện đã tổ chức dịch vụ xét nghiệm ngay tại nhà. Đối với người nghi nhiễm HIV, đây chính là một giải pháp phù hợp và lý tưởng. Thông tin cá nhân cũng như kết quả của người bệnh sẽ được đảm bảo bí mật tuyệt đối. 4.3. Chính sách ưu đãi;;;;;HIV là căn bệnh làm cho con người cảm thấy mặc cảm khi mắc phải. 1. Ưu điểm của xét nghiệm HIV tại nhà ở Bình Dương HIV là hội chứng do một loại virus gây ra việc suy giảm miễn dịch. Người bị bệnh HIV có thể mắc cùng lúc nhiều loại nhiễm trùng khác nhau. Nếu không có biện pháp điều trị phù hợp, việc dẫn đến tỷ lệ tử vong đáng ở mức báo động rất cao. Để biết được rằng mình có đang bị nhiễm HIV không thì việc xét nghiệm tại bệnh viện hay phòng khám y tế là điều cần làm duy nhất. Nhưng vì một số nguyên do liên quan đến sự kỳ thị hay định kiến với những người nhiễm HIV dẫn đến sự tự ti từ người bệnh. Ưu điểm của phương pháp lấy mẫu xét nghiệm HIV tại nhà: Chủ động thời gian lấy mẫu. Tiết kiệm chi phí đi lại và thời gian. Thông tin cá nhân của khách hàng được bảo mật tuyệt đối. Đối với phụ nữ mang thai, bên cạnh việc thực hiện xét nghiệm, bác sĩ sẽ tư vấn biện pháp phòng tránh cần thiết. HIV là căn bệnh truyền nhiễm dẫn đến nhiều người mắc phải. Khi bạn quan hệ tình dục không an toàn, lành mạnh hoặc quan hệ với nhiều người khác nhau mà không sử dụng biện pháp an toàn như bao cao su hay quan hệ đồng tính nam. Người bị nhiễm bệnh về virus viêm gan C. Người bệnh khám cận lâm sàng và khám lâm sàng có kết quả xuất hiện triệu chứng về nhiễm HIV. Có mong muốn xét nghiệm HIV trước kết hôn. 3. Ưu điểm của hai loại này đều cho ra kết quả chính xác nhanh chóng hơn là phương pháp thông thường. Ngoài ra, việc phát hiện cả kháng nguyên và kháng thể nên việc rút ngắn giai đoạn giúp tìm ra các trường hợp dương tính để kịp thời có liệu trình thích hợp cho bệnh nhân. Nếu kết quả cho ra âm tính thì bạn không nhiễm HIV. Nhưng chưa bao gồm loại trừ ra giai đoạn cửa sổ. Vì vậy, bạn cần phải tái khám sau 3 đến 6 tháng. Nếu kết quả cho ra dương tính thì bạn đã nhiễm HIV. Khi có kết luận cuối cùng là dương tính thì bạn đừng quá bối rối, lo lắng mà cần nghe theo lời khuyên và cách chữa trị của bác sĩ chuyên môn. Chú ý những điều sau để giúp ích trong quá trình chữa bệnh: Dùng thuốc điều trị HIV theo đúng như chỉ dẫn của bác sĩ. Cần sử dụng những biện pháp phòng tránh khi quan hệ tình dục. Chú ý cần dùng thuốc phòng tránh HIV trong trường hợp đã âm tính. Giữ vững tinh thần thoải mái, không nên tự ti hay mặc cảm và nhất là có suy nghĩ tiêu cực. Vì càng phát hiện sớm, việc điều trị diễn ra kịp thời và tình trạng bệnh dần cải thiện theo chiều hướng tích cực. 4. Lợi ích khi phát hiện và điều trị sớm HIV Xét nghiệm HIV tại nhà không chỉ đem đến cho người bệnh cảm giác thoải mái mà còn có những mặt ích lợi cần thiết nếu bạn kịp thời phát hiện ra bệnh tình của mình. Đầu tiên về lợi ích kịp thời phát hiện và điều trị sớm HIV giúp sức khỏe được duy trì, tuổi thọ được nâng cao. Tiết kiệm chi phí điều trị, nằm viện và thuốc men. Hệ miễn dịch tại giai đoạn đầu vẫn có khả năng chống lại những nhiễm trùng cơ hội. Vì vậy, giảm thiểu chi phí để điều trị thêm về nhiễm trùng. Khả năng lây nhiễm cho người thân được giảm thiểu.;;;;;HIV được cho là căn bệnh thế kỷ, có thể cướp đi mạng sống của bệnh nhân. Để kiểm soát tốt tình hình sức khỏe, chúng ta cần chủ động xét nghiệm và phát hiện bệnh HIV sớm. Hiện nay, dịch vụ xét nghiệm HIV tại nhà đã được triển khai và nhận được sự quan tâm lớn. Hình thức xét nghiệm HIV tại nhà Nhiều người cảm thấy rất tự ti, ngại khi phát hiện mình mắc bệnh HIV, họ sợ bị cả xã hội xa lánh. Hiểu được tâm trạng này của bệnh nhân, nhiều phương thức tự xét nghiệm HIV tại nhà đã ra đời, giúp bạn phát hiện sớm bệnh và có kế hoạch chăm sóc sức khỏe, điều trị phù hợp. Hiện nay, người nghi nhiễm bệnh có thể sử dụng các bộ test tại nhà để tự kiểm tra kết qua. Trên thị trường hiện nay, 2 bộ test được sử dụng rộng rãi nhất đó là: Home Access HIV - 1, Ora Quick In-home HIV. Đây là những sản phẩm đã được kiểm tra và công nhận bởi Cục quản lý thực phẩm và dược phẩm Mỹ. Do đó, các bạn hoàn toàn yên tâm về độ an toàn cũng như độ chính xác của sản phẩm. Tùy yêu cầu của từng bộ test, bệnh nhân sẽ lấy mẫu máu đầu ngón tay hoặc mẫu dịch để làm xét nghiệm. Nhìn chung, các thao tác thực hiện xét nghiệm HIV tại nhà bằng bộ test khá đơn giản, dễ thực hiện. Ngoài ra, để đảm bảo độ chính xác, chúng ta có thể tham khảo thêm dịch vụ xét nghiệm tại nhà được thực hiện bởi những đơn vị y tế uy tín. Một vấn đề nhận được sự quan tâm hàng đầu là: tự xét nghiệm HIV tại nhà có chính xác hay không, đặc biệt với các bạn sử dụng test xét nghiệm. Trên thực tế, tùy vào thời điểm thực hiện xét nghiệm, độ chính xác của bộ test tại nhà có thể thay đổi. Tùy vào thời điểm thực hiện xét nghiệm độ chính xác của bộ test tại nhà có thể thay đổi Nếu bạn kiểm tra trong giai đoạn phơi nhiễm, vi rút gây HIV chưa ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe thì kết quả có thể không chính xác. Nếu bạn xét nghiệm sau giai đoạn phơi nhiễm, độ chính xác sẽ được đảm bảo. Như vậy, việc sử dụng bộ test HIV tại nhà vẫn còn tiềm ẩn rủi ro và chưa thể xác định chính xác bạn có nhiễm bệnh hay không. Các bạn dù có kết quả xét nghiệm âm tính nhưng vẫn cần kiểm tra lại sau 3 - 6 tháng. 3. Một số yếu tố ảnh hưởng tới kết quả xét nghiệm HIV Trên thực tế, kết quả xét nghiệm HIV chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau, các bạn có nhu cầu xét nghiệm tại nhà cần phải chú ý tìm hiểu trước khi thực hiện. Yếu tố đầu tiên chính là thời điểm xét nghiệm. Như đã phân tích trong 6 tuần đầu kể từ khi nhiễm bệnh, vi rút chưa lây lan, phát triển mạnh, do đó người bệnh hầu như không phát hiện ra những triệu chứng bất thường. Nếu bạn xét nghiệm vào thời điểm này thì khó để khẳng định bạn có nhiễm bệnh hay không. Chính vì thế, bác sĩ thường khuyến khích người nghi nhiễm nên xét nghiệm sau thời gian phơi nhiễm HIV để có kết quả chính xác nhất. Thao tác lấy mẫu cũng ảnh hưởng phần nào tới kết quả xét nghiệm HIV. Trong trường hợp bạn tự sử dụng bộ test tại nhà, nếu thực hiện không đúng theo hướng dẫn của nhà sản xuất thì kết quả có thể chưa phản ánh chính xác vấn đề sức khỏe.;;;;;Dịch vụ xét nghiệm tại nhà đã phát triển ở một số nước trên thế giới và đang dần phổ biến ở Việt Nam. 1. Những yếu tố khiến người dân “ngại” đi khám ở bệnh viện Xét nghiệm là phương pháp dùng để chẩn đoán lâm sàng hoặc sàng lọc tình trạng bệnh lý của bệnh nhân. Thông thường bệnh nhân phải đến bệnh viện, tiến hành các thủ tục thăm khám sức khỏe và được chỉ định tiến hành các xét nghiệm. Tuy nhiên tại bệnh có nhiều yếu tố khiến cho bệnh nhân sinh ra tâm lý “lo ngại” đi khám. - Tình trạng chờ đợi để được nhận kết quả xét nghiệm. Rất nhiều trường hợp đợi từ sáng đến chiều mới được xét nghiệm, kết quả xét nghiệm được trả rất muộn. - Một số xét nghiệm đặc thù yêu cầu bệnh nhân nhịn đói, chờ đợi quá lâu dễ dẫn đến tình trạng tiêu cực về sức khỏe. Ở một số bệnh viện thủ tục phức tạp gây tốn thời gian và ảnh hưởng nhiều đến tâm lý người đi khám. 2. Ưu điểm khi thực hiện xét nghiệm tại nhà Những ưu điểm có thể kể đến khi thực hiện xét nghiệm tại nhà như sau: - Đối với người già, trẻ em, hay người bận rộn không có nhiều thời gian, hạn chế phương tiện đi lại, dịch vụ lấy mẫu xét nghiệm tận nơi với đội ngũ nhân viên y tế tận tình, chu đáo. - Đối với những xét nghiệm đặc thù như xét nghiệm HIV hoặc xét nghiệm tinh dịch đồ,... thực hiện tại nhà sẽ thuận tiện cho khách hàng hơn. - Kết quả xét nghiệm được trả qua thư điện tử hoặc được chuyển kết quả tận nhà theo lịch hẹn của bệnh nhân. - Ngoài chi trả chi phí xét nghiệm, bệnh nhân chỉ cần trả thêm 10000 VNĐ phí đi lại của nhân viên lấy mẫu. - Dịch vụ này đáp ứng từ các xét nghiệm cơ bản đến các xét nghiệm chuyên sâu, phức tạp. - Thời gian trả kết quả xét nghiệm nhanh chóng với độ tin cậy cao. - Giải đáp tất cả những thắc mắc về kết quả xét nghiệm và tình trạng sức khỏe của bệnh nhân.
question_259
Tầm quan trọng của việc khám mắt định kỳ - Khi nào nên đi khám mắt?
doc_259
Khám mắt định kỳ giúp người bệnh phát hiện và điều trị một số bệnh về mắt sớm nhất Ngày nay, số lượng người mắc những bệnh lý về đáy mắt như võng mạc đái tháo đường, võng mạc cao huyết áp, bong võng mạc, thoái hóa điểm vàng, đục thủy tinh thể, Glocom đang ngày càng gia tăng. Tuy nhiên, những bệnh lý kể trên thường diễn ra âm thầm khiến chúng ta dễ dàng bỏ qua mà không biết được nguy cơ tiềm ẩn. Do vậy, việc khám mắt định kỳ sẽ giúp bạn phát hiện kịp thời các bệnh lý hay những nguy cơ mắc bệnh ở mắt, từ đó giúp ngăn chặn và có giải pháp điều trị hiệu quả và kịp thời.Bên cạnh đó, đôi mắt cũng được ví như “thước đo” cho sức khỏe tổng thể. Trên thực tế, đã có rất nhiều người lần đầu tiên phát hiện bản thân đang có những vấn đề toàn thân như đái tháo đường, cholesterol cao, tăng huyết áp và thậm chí là ung thư khi khám mắt định kỳ. Tại những buổi khám mắt tổng quát này, bác sĩ có thể quan sát và đánh giá được sức khỏe cũng như tình trạng hiện tại của các mạch máu trong võng mạc. Các bệnh như đái tháo đường, tăng cholesterol trong máu, tăng huyết áp đều có thể được phát hiện bởi những thay đổi trong các mạch máu này.Ngoài ra, nếu gia đình bạn có tiền sử mắc các bệnh về mắt thì cần ưu tiên thăm khám định kỳ để phát hiện sớm những vấn đề tại mắt có thể xảy ra. Bệnh nhân mắc đái tháo đường nên khám mắt định kỳ Đối với các trường hợp tật khúc xạ, cần kiểm tra mắt định kỳ để đảm bảo đeo kính đúng độ. Nếu đeo kính sai độ, bạn có thể dễ bị mỏi mắt, căng nặng mắt, nhức đầu ảnh hưởng đến công việc và học tập. Những bệnh lý tại mắt có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi. Do đó, việc thăm khám mắt định kỳ nên được thực hiện đối với mọi đối tượng, trong đó có những nhóm đặc biệt cần chú trọng việc thăm khám mắt thường xuyên như:Người lớn (trên 40 tuổi)Những người mắc các bệnh về mắt như tật khúc xạ, Glocom, đục thủy tinh thể,...Người có tiền sử gia đình mắc các bệnh về mắt. Người mắc các bệnh toàn thân như đái tháo đường, đột quỵ, tăng huyết áp,... Đối với trẻ em. Theo khuyến nghị, trẻ nhỏ nên được khám mắt lần đầu trước khi được 6 tháng tuổi. Sau đó, trẻ nên được khám mắt định kỳ vào lúc 3 tuổi, 5 tuổi và mỗi năm kế tiếp. Riêng với trẻ phải đeo kính thì nên thăm khám mắt định kỳ 6 tháng/ lần. Bên cạnh đó, có một số nguy cơ cao khiến trẻ mắc các bệnh về mắt: Nên cho trẻ khám mắt định kỳ 6 tháng/ lần Gia đình có tiền sử mắc các bệnh lý về mắt như cận, lác, nhược thị, u nguyên bào võng mạc hay các bệnh di truyền có ảnh hưởng tới sức khỏe mắt.Trẻ sinh non hay thiếu cân. Trẻ bị nhiễm trùng sơ sinh trong thai kỳ. Trẻ chậm phát triểnĐối với người lớn18-39 tuổi: Hầu hết người lớn từ 18 đến 39 tuổi nếu không có vấn đề gì về mắt thì nên khám mắt định kỳ và toàn diện từ 2 - 4 năm/ 1 lần.40-64 tuổi: Nên được khám mắt từ 1 - 2 năm/ lần đo thị lực bắt đầu có nhiều sự thay đổi hơn trước đây.Trên 65 tuổi: Người trên 65 tuổi được khuyến nghị khám mắt toàn diện từ 6 tháng - 1 năm/ lần bởi đây là độ tuổi có khả năng cao mắc bệnh đục thủy tinh thể cũng như các vấn đề khác liên quan tới sức khỏe mắt do ảnh hưởng của các bệnh lý nền. 4. Tổng kết
doc_16779;;;;;doc_12311;;;;;doc_42474;;;;;doc_17738;;;;;doc_48781
Khám mắt định kỳ là một trong những biện pháp bảo vệ và chăm sóc đôi mắt hiệu quả nhất. Tuy nhiên nhiều người vẫn còn đang xem nhẹ vai trò của việc kiểm tra mắt thường xuyên, dẫn tới nhiều hậu quả đáng tiếc. Khám mắt định kỳ là một trong những biện pháp bảo vệ và chăm sóc đôi mắt hiệu quả nhất Ngoài việc đảm bảo thị lực bình thường, việc khám mắt thường xuyên còn giúp phát hiện sớm các dấu hiệu cảnh báo bệnh lý ở mắt và điều trị kịp thời. Bởi vì thực tế cho thấy nhiều bệnh về mắt thường không có bất cứ dấu hiệu hay triệu chứng nào trong giai đoạn đầu. Một ví dụ điển hình là bệnh tăng nhãn áp, nguyên nhân phổ biến gây suy giảm thị lực ở người cao tuổi. Thông thường bệnh tăng nhãn áp không gây đau đớn và người bệnh rất khó nhận ra có những thay đổi về thị lực lúc đầu. Điều này dẫn tới tình trạng khi phát hiện thì bệnh đã tiến triển nghiêm trọng, các bác sĩ chỉ có thể ngăn cho bệnh không trở nên tồi tệ hơn, còn thị lực đã mất không thể phục hồi được. Nếu người bệnh kiểm tra mắt thường xuyên, các bác sĩ có thể phát hiện sớm các rủi ro và phương pháp điều trị thích hợp để ngăn ngừa mất thị lực. Theo lời khuyên của các chuyên gia, nên khám mắt định kỳ ít nhất 2 năm/lần. Theo lời khuyên của các chuyên gia, nên khám mắt định kỳ ít nhất 2 năm/lần. Bệnh nhân tiểu đường, người có tiền sử gia đình của bệnh về mắt, người có sức khỏe kém hay đang sử dụng thuốc có thể gây tác dụng phụ cho mắt có thể cần kiểm tra mắt ít nhất 1 năm/lần. Bạn có thể tham khảo tư vấn của bác sĩ để biết lịch khám mắt định kỳ áp ứng tốt nhất nhu cầu chăm sóc mắt của bạn. Tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể, bác sĩ có thể sử dụng thuốc làm giãn nở đồng tử tạm thời để có thể dễ dàng quan sát bên trong mắt. Phương pháp này thường được sử dụng trong kiểm tra đối với các bệnh như đục thủy tinh, bệnh tăng nhãn áp và thoái hóa điểm vàng. Đồng tử giãn nở nhạy cảm hơn với ánh sáng mặt trời, do đó người bệnh nên đeo kính râm sau khi khám. Với những trường hợp cảm thấy không an toàn để tự lái xe về nhà sau khi đồng tử bị giãn nở, có thể nhờ sự trợ giúp của người thân hoặc bạn bè. Lần khám mắt đầu tiên của trẻ nên bắt đầu khi trẻ chuẩn bị tới trường. Lần khám mắt đầu tiên của trẻ nên bắt đầu khi trẻ chuẩn bị tới trường. Các lần khám mắt định kỳ nên được tiến hành 2 – 4 năm/lần cho đến năm 20 tuổi. Những người từ 40 tuổi trở lên không cần khám mắt đặc biệt nhưng cần khám mắt thường xuyên ít nhất 2 năm/lần. Khi tuổi tác tăng, việc đọc sách mà không cần kính sẽ gặp nhiều khó khăn đồng thời cũng dễ mắc các bệnh về mắt như đục thủy tinh, tăng nhãn áp.;;;;;Khám mắt định kỳ là việc làm cần thiết nhằm bảo vệ và chăm sóc đôi mắt đúng cách. Tuy nhiên hiện nay, có không ít người coi thường việc thăm khám nhãn khoa định kỳ, dẫn tới nhiều hậu quả đáng tiếc. 1. Mức độ quan trọng của việc khám mắt định kỳ Sự phát triển vượt bậc của khoa học công nghệ cũng khiến cho con người bị cuốn vào guồng quay của công việc với áp lực vô cùng lớn, thói quen sinh hoạt không thể tách rời các thiết bị điện tử. Bởi vậy, tỷ lệ người mắc các bệnh về mắt ngày càng tăng cao và trẻ hóa. Các bệnh lý nhãn khoa không chỉ làm ảnh hưởng tới thị lực, cản trở sinh hoạt mà còn có thể dẫn tới mù lòa nếu không được thăm khám và điều trị đúng cách. Điều trị càng muộn thì nguy cơ biến chứng càng lớn và tốn kém về thời gian, chi phí. Do vậy, các bác sĩ nhãn khoa khuyến cáo mọi người cần khám mắt định kỳ để: – Phát hiện sớm các bệnh lý nhãn khoa ngay khi ở giai đoạn đầu hoặc khi chưa biểu hiện thành bệnh. – Điều trị bệnh sớm và đúng cách với bác sĩ có chuyên môn để rút ngắn thời gian phục hồi, giảm thiểu nguy cơ biến chứng. – Phòng ngừa các bệnh lý về mắt nguy hiểm thông qua việc chăm sóc đôi mắt đúng cách theo hướng dẫn của bác sĩ. Khám mắt định kỳ để phát hiện sớm các bệnh lý nhãn khoa ngay khi ở giai đoạn đầu hoặc khi chưa biểu hiện thành bệnh, Khám mắt cần được thực hiện ngay khi phát hiện các dấu hiệu bất thường ở mắt như: – Nhìn mờ – Nhìn không rõ vào ban đêm – Nhạy cảm với ánh sáng – Đau, mỏi mắt – Nhìn đôi – Nhìn lượn sóng – Có áp lực sau mắt – Thấy có quầng sáng – Chảy nước mắt bất thường – Đỏ tấy, nhức mắt – Nhức đầu… Các bác sĩ sẽ tiến hành thăm khám, kiểm tra cụ thể để xác định tình trạng sức khỏe thị lực. Thông qua đó, bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp điều trị phù hợp cho từng người. Khám mắt cần được thực hiện ngay khi phát hiện các dấu hiệu bất thường ở mắt như nhìn mờ, đau, nhức mỏi mắt… Tùy thuộc vào độ tuổi, đối tượng mà mọi người cần khám mắt thường xuyên với tần suất phù hợp. Theo các bác sĩ nhãn khoa, thời gian phù hợp để khám mắt định kỳ thường xuyên cụ thể là: 3.1. Trẻ em (dưới 3 tuổi) Trẻ sơ sinh cần được khám mắt ngay sau khi sinh để phát hiện kịp thời các dị tật bất thường ở vùng mắt, tình trạng mắt lác, lé, giảm thị lực. Trẻ em từ dưới 3 tuổi cần được khám mắt từ 2-4 lần/năm để tầm soát bệnh lý sớm, giúp các bác sĩ có thể điều trị kịp thời, ngăn ngừa các di chứng ảnh hưởng tới thị lực khi trẻ bước vào giai đoạn trưởng thành. 3.2. Trẻ từ 3-9 tuổi Trẻ em từ 3-9 tuổi đã bắt đầu học tập, có nguy cơ bị cận thị cao nên cần được khám mắt định kỳ từ sớm, khoảng từ 1-2 lần/năm. Trẻ bị tật khúc xạ khi học tiểu học cần được đo kính mắt phù hợp để làm giảm áp lực, điều tiết cho mắt. Trẻ nhỏ dưới 10 tuổi cần được khám mắt sớm để ngăn ngừa hoặc khắc phục các tật khúc xạ từ sớm 3.3. Thiếu niên từ 10-19 tuổi Ở giai đoạn này, trẻ tập trung nhiều cho việc học cho nên mắt thường có nguy cơ cao mắc các tật khúc xạ như cận thị, loạn thị. Đồng thời, việc ngồi học sai tư thế, học trong điều kiện thiếu ánh sáng, sử dụng nhiều thiết bị điện tử… cũng có thể khiến sức khỏe đôi mắt của trẻ bị ảnh hưởng. Do vậy, ở độ tuổi dưới 19 tuổi, trẻ cần được khám mắt định kỳ từ 1-2 lần/năm và đo kính thường xuyên khoảng 6 tháng/lần để điều chỉnh độ kính phù hợp. 3.4. Người trưởng thành 20-39 tuổi Kiểm tra mắt toàn diện từ 1-2 lần/năm, đặc biệt là những người sinh sống trong gia đình có tiền sử mắc các bệnh về mắt. Người trưởng thành cũng có nguy cơ mắc cận thị trong khi học tập, làm việc nên cần được thăm khám sớm và đo kính thường xuyên để chỉnh độ kính phù hợp cho mắt. Ngoài ra, người trưởng thành cũng cần cảnh giác và đi khám ngay khi phát hiện các dấu hiệu bất thường ở mắt như đau nhức, mỏi, khô mắt… Người trưởng thành cần khám mắt thường xuyên, định kỳ ít nhất 1-2 lần/năm 3.5. Người lớn và cao niên Sau 40 tuổi, sức khỏe thị giác của mọi người bắt đầu suy giảm dần dần và dễ mắc các bệnh lão hóa mắt hơn. Do vậy, để theo dõi quá trình thay đổi của thị giác, người lớn cần thăm khám ít nhất 1 lần/năm hoặc từ 6 tháng/lần khám. Điều này giúp các bác sĩ có thể kiểm soát tình trạng thị lực của từng người và đưa ra các giải pháp phù hợp để làm giảm nguy cơ mắc các bệnh lý nguy hiểm. 3.6. Người có yếu tố nguy cơ Những người có yếu tố nguy cơ mắc các bệnh về mắt cần được thăm khám nhãn khoa ngay hoặc khi có bất kỳ dấu hiệu bất thường nào. Đó là những người có tiền sử gia đình mắc bệnh, người có sức đề kháng kém, người đang trong giai đoạn mang thai, người mắc tiểu đường, cao huyết áp… Những người có yếu tố nguy cơ như mắc tiểu đường, cao huyết áp, gia đình có tiền sử mắc bệnh… cần thăm khám ngay 4. Quy trình khám mắt Bước 1: Khám lâm sàng Thăm khám ban đầu để các bác sĩ đánh giá tổng quan về tình trạng của mắt. Thông qua đó, bác sĩ sẽ định hướng, chỉ định các xét nghiệm, thủ thuật cận lâm sàng… phù hợp để chẩn đoán chính xác bệnh lý của từng người. Bước 2: Khám cận lâm sàng Kiểm tra cận lâm sàng giúp bác sĩ có các bằng chứng khoa học để khẳng định chẩn đoán bệnh lý của mình là chính xác. Trong quá trình khám mắt, các kỹ thuật được thực hiện cơ bản bao gồm kiểm tra thị lực, đánh giá phản xạ đồng tử, kiểm tra cơ mắt, kiểm tra tầm nhìn ngoại biên, kiểm tra nhãn áp, kiểm tra đáy mắt… Tùy thuộc vào chỉ định của bác sĩ mà mọi người sẽ phải thực hiện một hoặc nhiều kỹ thuật kiểm tra kể trên. Bước 3: Chỉ định điều trị Sau khi đã khám và xác định chính xác bệnh lý cũng như tình trạng mà mỗi người mắc phải, bác sĩ sẽ chỉ định các phương án điều trị phù hợp. Hiện nay, điều trị bệnh lý về mắt có thể áp dụng: – Điều trị nội khoa: Sử dụng các loại thuốc để điều trị hoặc cải thiện tình trạng bệnh lý. – Điều trị ngoại khoa: Can thiệp phẫu thuật để điều trị bệnh hoặc khắc phục bệnh mà mọi người mắc phải. – Phương pháp hỗ trợ: Sử dụng kính để hỗ trợ cải thiện thị lực, giúp mọi người có thể nhìn rõ vật ở trước mắt khi mắc phải các tật cận thị, loạn thị, viễn thị… Bước 4: Tư vấn chăm sóc Một chế độ sinh hoạt khoa học sẽ giúp mọi người bảo vệ sức khỏe thị lực tốt hơn, hỗ trợ thúc đẩy quá trình điều trị diễn ra hiệu quả hơn. Các bác sĩ sẽ tư vấn thêm cho mọi người cách chăm sóc sức khỏe mắt khoa học, vệ sinh mắt đúng cách và chế độ dinh dưỡng cần thiết để có một đôi mắt sáng khỏe.;;;;;1. Thường xuyên khám mắt quan trọng hơn bạn nghĩ Để có một đôi mắt sáng, khỏe mạnh thì đi khám mắt định kỳ là một phần không thể thiếu. Khám mắt mang lại rất nhiều ý nghĩa như: 1.1. Phát hiện sớm các bệnh về mắt Một cuộc kiểm tra mắt định kỳ có thể giúp phát hiện sớm các vấn đề về mắt. Một số bệnh thường gặp có thể kể đến như cận thị, loạn thị, thoái hóa võng mạc, bệnh đục thủy tinh thể…. Thông thường mọi người chỉ đi khi khám khi tình trạng bệnh đã có những biểu hiện rõ rệt. Tuy nhiên, đó cũng chính là lúc bệnh đã rơi vào tình trạng nặng, khó điều trị. Phát hiện sớm sẽ tạo cơ hội để điều trị kịp thời và ngăn chặn sự tiến triển của bệnh. 1.2. Đánh giá tình trạng sức khỏe chung Đi khám mắt thường xuyên cũng có thể cung cấp thông tin về tình trạng sức khỏe chung của bạn. Có khá nhiều bệnh được biểu hiện sớm thông qua đôi mắt, có thể kể đến các bệnh như: tiểu đường, huyết áp cao, mỡ máu cao, bệnh tim mạch, tổn thương gan… 1.3. Được hướng dẫn phương pháp chăm sóc mắt đúng cách Đi khám mắt thường xuyên giúp bạn có một đôi mắt luôn ổn định và khỏe mạnh. Bác sĩ sẽ đưa ra cho bạn những lời khuyên hữu ích về việc chăm sóc mắt hàng ngày, chế độ dinh dưỡng, chế độ tập luyện. Từ đó bạn sẽ biết đâu là thói quen cần duy trì và đâu là thói quen cần bỏ để thị giác luôn được bảo vệ tối đa. Khám mắt định kỳ là cách để có một đôi mắt luôn khỏe mạnh Đi khám mắt định kỳ là việc được khuyến nghị để duy trì sức khỏe mắt tốt. – Đối với trẻ em từ 0-5 tuổi: Nên đi khám mắt thường xuyên để kịp thời phát hiện những tật về mắt như mắt lác, cận thị, loạn thị bẩm sinh, đục thủy tinh thể và khối u mắt bẩm sinh. – Trẻ vị thành niên từ 6-17 tuổi: Nên được cho đi khám mắt định kỳ ít nhất 2 lần/năm để đảm bảo mắt luôn ở tình trạng ổn định. – Người trưởng thành trên 18 tuổi: Nên có thói quen đi khám mắt ít nhất mỗi năm 1 lần nếu không có bệnh lý. Nếu có bệnh lý về mắt thì cần đi khám định kỳ theo chỉ định của bác sĩ. Tuy nhiên, nếu có một số dấu hiệu sau thì bạn nên đi khám ngay. Bởi những dấu hiệu này có thể cảnh báo bạn đang gặp các vấn đề về mắt cần được kiểm tra và can thiệp. – Mắt mờ, nhòe, không nhìn rõ sự vật. – Đau, nhức, mỏi mắt liên tục. – Ngứa mắt, kết mạc mắt màu đỏ. – Hay chói mắt, nhạy cảm với ánh sáng. Mọi lứa tuổi nên được kiểm tra mắt thường xuyên để đảm bảo sức khỏe thị lực 3.1. Hệ thống máy phục vụ khám nhãn khoa hiện đại – Máy đo nhãn áp Icare IC200 nhập khẩu Ý. – Máy sinh hiển vi khám Inami nhập khẩu Nhật Bản. – Máy chụp đáy mắt màu nhập khẩu Ý. – Máy laser quang đông võng mạc nhập khẩu Ý. – Máy sinh hiển vi phẫu thuật nhập khẩu Đức. 3.2. Đội ngũ y bác sĩ đều là tên tuổi lớn trong ngành khám mắt tại Hà Nội – Bác sĩ CKII Trần Bích Dung (gần 40 năm kinh nghiệm) – Nguyên trưởng khoa khám bệnh chuyên khoa mắt Bệnh viện Thanh Nhàn. – Bác sĩ CKII Nguyễn Thị Xuân Loan (hơn 30 năm kinh nghiệm) – Nguyên bác sĩ chuyên khoa mắt tại Bệnh viện Giao Thông Vận Tải Trung Ương Hà Nội. Các bác sĩ giỏi sẽ trực tiếp thăm khám và tư vấn tận tình các vấn đề về mắt cho khách hàng 3.3. Cung cấp đa dạng dịch vụ khám mắt tại Hà Nội – Khám các bệnh lý về mắt: mi mắt, lệ đạo, kết mạc, giác mạc, thể thủy tinh… – Chẩn đoán hình ảnh: siêu âm mắt, chụp đáy mắt màu không huỳnh quang, chụp OCT. – Khúc xạ: Đo thị lực, đo khúc xạ, chỉnh kính.. – Thủ thuật: thông lệ đạo, lấy dị vật, soi đáy mắt. – Phẫu thuật trung phẫu: phẫu thuật Mộng, phẫu thuật Quặm. – Phẫu thuật đại phẫu: phẫu thuật Phaco thay thủy tinh thể, phẫu thuật Glocom. – Gói khám mắt cho người đái tháo đường/huyết áp – Gói khám mắt võng mạc cho phụ nữ mang thai. – Gói khám mắt trẻ em. – Gói ortho-K. 3.4. Chất lượng dịch vụ;;;;;Nếu không đưa trẻ đi khám, ba mẹ sẽ khó có thể nhận biết liệu con có mắc bệnh mắt hoặc tật khúc xạ hay không. Vì vậy, việc khám mắt cho trẻ là điều cần thiết để có thể khắc phục vấn đề kịp thời. Đôi mắt khỏe mạnh là điều kiện tiên quyết để trẻ em có thể học tập tốt và hòa nhập tốt vào cộng đồng xung quanh. Tuy nhiên, nhiều người vẫn chưa nhận thức đúng về tầm quan trọng của việc khám mắt cho trẻ. Thường chỉ khi trẻ có những dấu hiệu rõ rệt như sưng đau, đỏ mắt hoặc trẻ quấy khóc (đối với trẻ nhỏ), người ta mới đưa trẻ đi khám mắt. Tuy nhiên, việc kiểm tra mắt cho trẻ cần được quan tâm hơn, giúp phát hiện sớm và kịp thời những vấn đề về sức khỏe mắt của trẻ, để đảm bảo trẻ có đôi mắt khỏe mạnh. 1.1. Thời điểm nào cha mẹ cần nghĩ đến việc khám mắt cho trẻ Nếu nhận thấy mắt của trẻ không nhạy bén, phản xạ kém, có triệu chứng mắt lười hoặc có đốm trắng đục không bình thường, cần đưa trẻ đi khám mắt. Sau quá trình khám, bác sĩ sẽ thông báo cho người mẹ biết liệu những “bất thường” đó có thực sự tồn tại hay chỉ là những lo lắng không cần thiết. Khám mắt định kỳ cho trẻ là việc làm cần thiết Đưa trẻ đi khám mắt trong độ tuổi dưới 3 tuổi có thể giúp phát hiện sớm các vấn đề về mắt phổ biến ở trẻ em như tật khúc xạ, bệnh lác (lé), giảm thị lực (mắt lười). Khám mắt cũng giúp loại trừ những bệnh hiếm gặp hơn như đục thủy tinh thể bẩm sinh và u nguyên bào võng mạc (khối u mắt). Dù có những lúc không phát hiện bất kỳ vấn đề nào và chỉ là lo lắng quá mức của người mẹ, việc đưa trẻ đi khám mắt vẫn là cần thiết để giúp người mẹ giải tỏa những lo lắng của mình. Đối với trẻ từ 3 tuổi đến 18 tuổi: Nên duy trì thói quen khám mắt định kỳ từ 1 đến 2 lần mỗi năm để phát hiện sớm tật khúc xạ và các bệnh lý nguy hiểm khác ở mắt. Việc thực hiện khám mắt định kỳ cho trẻ là cần thiết, đặc biệt là đối với trẻ nhỏ, mặc dù có thể gặp khó khăn khi nhìn mọi vật, nhưng trẻ vẫn chưa thể nhận thức đầy đủ về vấn đề nghiêm trọng liên quan đến mắt và không thể tự mô tả cho người lớn biết về tình trạng thị lực của mình để được đưa đi khám. Duy trì thói quen khám mắt định kỳ hàng 6 tháng sẽ giúp phát hiện sớm các tật khúc xạ như cận thị, loạn thị gây suy giảm thị lực. Bác sĩ sau đó sẽ đề xuất phương án khắc phục phù hợp và hạn chế biến chứng nguy hiểm từ nhược thị. 1.2. Những lý do bố mẹ nên định kỳ khám mắt cho trẻ Sau giai đoạn nhũ nhi, khi trẻ không có dấu hiệu bất thường ở mắt, người mẹ cũng nên quan tâm đến việc khám mắt định kỳ cho trẻ. Dù trẻ nhỏ có thể gặp khó khăn trong việc nhìn, nhưng ở độ tuổi nhỏ, chúng không biết mô tả để người lớn đưa đi khám mắt. Việc khám mắt định kỳ cho trẻ (khoảng 6 tháng một lần) giúp phát hiện sớm các tật khúc xạ – nếu có. Nói chung, trong khoảng từ 3 đến 19 tuổi, trẻ cần được khám mắt ít nhất 1-2 lần mỗi năm để phát hiện sớm các vấn đề về tật khúc xạ. Mọi người cần hiểu rằng tật khúc xạ như cận thị thường bắt đầu xuất hiện khi trẻ vào độ tuổi đi học, tuy nhiên, nó cũng có thể xảy ra ở bất kỳ lứa tuổi nào, kể cả trẻ sơ sinh. Vì vậy, việc khám mắt cho trẻ là rất cần thiết để phát hiện sớm tật khúc xạ và thực hiện điều chỉnh phù hợp, nhằm tránh tình trạng nhược thị (mắt lười) do không sử dụng kính từ sớm. Nếu trong gia đình có người mắc các bệnh lý về mắt (như bố, mẹ, anh chị bị cận thị), việc khám mắt cho trẻ càng trở nên quan trọng hơn. Khám mắt giúp phát hiện những bất thường trong tật khúc xạ để chỉnh kính cho trẻ 2. Bác sĩ kiểm tra những gì khi đi khám mắt cho bé Việc khám mắt cho bé thường đơn giản và không phức tạp như quá trình khám mắt tổng quát ở người lớn. Thông thường, bác sĩ nhãn khoa chỉ mất khoảng 15 đến 20 phút để quan sát mắt trẻ, hỏi về tiền sử gia đình và bệnh sử, và tiến hành kiểm tra bằng việc soi mắt để đưa ra đánh giá về tình trạng mắt của trẻ. Mặc dù thời gian khám mắt cho trẻ diễn ra nhanh chóng, nhưng bác sĩ có thể kiểm tra nhiều phần khác nhau của mắt để phát hiện các triệu chứng bệnh, bao gồm: – Kiểm tra mí mắt và khu vực xung quanh mắt. – Đánh giá thị lực của mắt. – Quan sát kết mạc. – Kiểm tra giác mạc. – Xem xét mống mắt. – Phản xạ đồng tử. – Kiểm tra chức năng cơ mắt. – Soi đáy mắt… Việc thực hiện các kiểm tra này giúp bác sĩ nhãn khoa có cái nhìn tổng quan về sức khỏe mắt của trẻ và phát hiện sớm bất kỳ vấn đề nào để đưa ra điều trị và chăm sóc thích hợp. 3. Cha mẹ cần lưu ý những điều sau khi cho trẻ đi khám mắt Để có kết quả chính xác và trải nghiệm tốt khi đưa trẻ đi khám mắt, cha mẹ cần lưu ý các điều sau đây: Chọn những phòng khám mắt uy tín để đưa trẻ đi khám – Tham khảo và lựa chọn gói khám mắt phù hợp: Nên tham khảo kỹ về các hạng mục khám và chi phí tương ứng để lựa chọn gói khám mắt phù hợp cho bé. – Chuẩn bị giấy tờ và thẻ bảo hiểm: Cha mẹ nên chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ tùy thân và thẻ bảo hiểm cho bé, để hoàn tất các thủ tục khám mắt một cách thuận tiện. – Trao đổi thông tin với bác sĩ: Hãy trao đổi kỹ với bác sĩ về tình trạng hiện tại của bé, bao gồm các triệu chứng, biểu hiện, và tiền sử gia đình. Điều này giúp bác sĩ đưa ra chẩn đoán chính xác về sức khỏe mắt của bé. – Lắng nghe tư vấn và đặt câu hỏi: Hãy lắng nghe tư vấn từ bác sĩ nhãn khoa và đặt ra các câu hỏi để hiểu cách chăm sóc và bảo vệ đúng cho đôi mắt của trẻ. Tuân thủ các lưu ý trên sẽ giúp cha mẹ đảm bảo quá trình khám mắt cho trẻ được thực hiện một cách hiệu quả và đạt được kết quả tốt.;;;;;Đối với trẻ em, việc có một đôi mắt sáng khỏe là điều vô cùng quan trọng. Chính vì vậy, việc khám mắt cho bé là rất cần thiết, phải được thực hiện định kỳ, thường xuyên. Tuy nhiên, thực tế không phải bậc phụ huynh nào cũng chú trọng đến việc khám mắt mà chỉ khi mắt có các vấn đề như tật khúc xạ, bệnh lý mắt thì mới mang con em mình đi khám. Khám mắt định kỳ cho trẻ là phương pháp hữu hiệu giúp tầm soát các bệnh về mắt, giúp trẻ luôn có đôi mắt sáng và khỏe mạnh. 1.Lý do cần khám mắt cho trẻ 1.1. Những bệnh về mắt ở trẻ Thông thường, trẻ em hay gặp các bệnh lý về mắt như sau: – Bệnh mắt lác: Trẻ có thể bị lác do bẩm sinh hoặc do di truyền trong gia đình. Một số trẻ khác bị lác thứ phát do nguyên nhân gặp các bệnh về mắt kéo dài mà không được chữa trị như: cận thị, loạn thị không đeo kính… Trẻ em cũng gặp nhiều vấn đề về mắt – Bệnh viêm kết mạc do dị ứng. Khi trẻ bị bệnh này sẽ thường xuyên chảy nước mắt, mắt bị đỏ, có nhiều dử, mí mắt trẻ bị sưng và hay dụi mắt. – Mắt trẻ bị dị ứng do những tác nhân bên ngoài. Lúc này các biểu hiện của dị ứng như mí mắt sưng, chảy nước mắt, tiết dịch, hai mắt dính vào nhau, thậm chí là sốt đối với một vài trẻ được thể hiện khá rõ. – Bệnh sẹo giác mạc hoặc đục thủy tinh thể ở trẻ. Tròng mắt trẻ có đốm trắng và khả năng nhìn bị mờ. – Glocom bẩm sinh ở trẻ nhỏ: Trẻ khi bị bệnh này sẽ sợ ánh sáng và chảy nhiều nước mắt. – Bệnh sụp mí mắt, mắt lệch. Trẻ khi bị sẽ ảnh hưởng đến khả năng nhìn, gây ra tật khúc xạ hoặc nhược thị. – Bệnh về khúc xạ. 1.2.Tại sao cần phải khám mắt cho bé định kỳ Trong giai đoạn trẻ còn nhỏ dưới 3 tuổi nếu trẻ không gặp các vấn đề gì về mắt thì sang giai đoạn sau 3 tuổi rất có thể trẻ sẽ gặp một số vấn đề, nên các phụ huynh cần để ý, cho trẻ đi khám định kỳ. Vì tuổi còn nhỏ nên dù có gặp các vấn đề mắt thì trẻ cũng không có khả năng diễn đạt bằng lời cho bố mẹ biết. Việc khám định kỳ sẽ giúp phát hiện sớm các bệnh về mắt của trẻ. Khám mắt định kỳ để sớm phát hiện các loại bệnh của mắt Khám mắt nên được thực hiện 6 tháng/lần để phát hiện các tật khúc xạ nếu không may trẻ mắc phải. Nhưng cũng có trẻ bị khúc xạ bẩm sinh từ khi mới sinh. Chính vì vậy, khám mắt để phát hiện và điều trị kịp thời các tật về khúc xạ sẽ giúp cho bệnh không nặng hơn. Bệnh về mắt có thể di truyền trong gia đình, nên nếu bố mẹ bị cận, viễn, loạn thì càng cần phải để ý đến trẻ hơn. 1.3. Thời điểm tốt nhất để khám mắt cho bé Khi phụ huynh cảm nhận được mắt bé đang gặp những vấn đề bất thường thì nên nhanh chóng đưa trẻ đi khám. Để biết được trẻ có bất thường về mắt hay không, cha mẹ cần dành thời gian quan sát trẻ. Nếu thấy mắt bé không linh hoạt, không chuyển động nhanh theo đồ vật khi đưa qua đưa lại trước mặt trẻ. Quan sát bên trong con ngươi mắt đốm trắng đục, mắt bé hay chảy nước mắt hoặc ra gỉ mắt nhiều mà không kèm viêm mũi họng thì cần đưa trẻ đi khám để xác định tình trạng của mắt. Thực tế có rất nhiều bệnh lý về mắt như: tật khúc xạ, nhược thị, đục thủy tinh thể, glocom, u nguyên bào võng mạc…Nếu được phát hiện sớm, việc điều trị sẽ dễ dàng hơn và cho kết quả tốt hơn so với việc phát hiện và điều trị muộn. Việc khám mắt định kỳ cũng giúp cho cha mẹ an tâm hơn nếu con mình không bị bất kỳ vấn đề gì về mắt, giải tỏa những lo lắng của phụ huynh. Thông thường các cuộc khám mắt cho trẻ em thường sẽ diễn ra trong thời gian không quá dài. Bác sĩ sẽ cần hỏi thăm các thông tin và quan sát mắt của trẻ, soi đồng tử và kết luận về hiện trạng mắt bé. Bác sĩ sẽ quan sát vùng bên ngoài mắt như mí mắt, bờ mi, và khu vực xung quanh. Bác sĩ cũng sẽ kiểm tra kết mạc, mống mắt, giác mạc để tìm ra các dấu hiệu bệnh. Tiếp theo trẻ nào cũng cần được kiểm tra khúc xạ mắt để phát hiện cận, viễn, loạn thị. Ngoài ra, trẻ còn được khám mắt lâm sàng để đánh giá chức năng vận nhãn, bán phần sau và trước của nhãn cầu. Khi kiểm tra có thể sử dụng thuốc giãn hoặc liệt trong trường hợp cần thiết. Nếu bé mắc tật khúc xạ, sẽ được thử kính để đo độ cận, viễn ,loạn và cắt kính cho phù hợp. 3. – Bệnh viện có phòng phẫu thuật vô khuẩn, quy trình điều trị các bệnh về mắt cũng được đảm bảo theo quy chuẩn của Bộ y tế, đảm bảo an toàn cho các bệnh nhân. – Các loại bảo hiểm như BHYT và bảo hiểm bảo lãnh đều được áp dụng ở mức tối đa nhất cho người bệnh. Giúp giảm nhiều chi phí trong thăm khám bệnh.
question_260
Bệnh nhân bất ngờ nhập viện do nhiều năm uống 500ml rượu mỗi ngày
doc_260
Bệnh nhân N. K. Q, 39 tuổi, tại Gia Lâm, Hà Nội đến khám vì lý do một tháng nay xuất hiện mệt mỏi, chán ăn, khó ngủ, đau mỏi các khớp kèm theo đau tức bụng vùng thượng vị (trên rốn), bị tiêu chảy ngày 3-4 lần/ngày. Khi thác tiền sử, bệnh nhân Q. , cho biết, bản thân đã uống rượu nhiều năm trên 500ml/ngày. Sau khi được các bác sĩ trực tiếp khám lâm sàng nhận định tình trạng bệnh, bệnh nhân Q. , được chỉ định xét nghiệm đánh giá công thức máu, các yếu tố đông máu, chức năng gan, thận, viêm gan virus, đường máu, mỡ máu, siêu âm ổ bụng và đàn hồi mô gan, nội soi thực quản dạ dày để tìm nguyên nhân gây ra các biểu hiện bất thường. Kết quả xét nghiệm của bệnh nhân cho thấy: Tất cả các chỉ số men gan đều tăng cao, đặc biệt chỉ số đánh giá tình trạng nhiễm độc gan (GGT): 5662.3 (U/L), tức tăng hơn 90 lần so với giới hạn bình thường 8-61U/L; Viêm gan virus âm tính; Glucose máu và Hb A1C tăng; Kết quả chấn đoán hình ảnh, siêu âm ổ bụng thấy xơ gan, gan nhiễm mỡ độ II, túi mật to; Nội soi viêm dạ dày, sẹo loét hành tá tràng. Trước kết quả khám có bất thường đó, bệnh nhân được chỉ định nhập viện điều trị cho đến khi tình trạng bệnh ổn định. Nói về tác hại của rượu, bia, BSCKI. Đặc biệt tại gan, 90 - 95% rượu được chuyển hóa để xử lý đào thải (còn lại rượu sẽ bài tiết qua thận, da, phổi), vì vậy đây là cơ quan chịu tác động lớn nhất những hậu quả do rượu gây ra như men gan tăng cao, viêm gan nhiễm độc, xơ gan, thậm chí ung thư gan nếu bệnh tiến triển. Rượu cũng làm ảnh hưởng xấu đến các cơ quan khác, từ miệng, thực quản, dạ dày,… nồng độ cồn cao gây kích ứng niêm mạc, viêm loét, chảy máu dạ dày, tăng nguy cơ ung thư tiêu hóa. Rượu vào máu, được hệ tuần hoàn vận chuyển đến khắp các mô trong cơ thể làm giãn mạch, cảm giác nóng và hạ huyết áp. Khi đến não, rượu tác động lên hệ thần kinh, tùy thuộc vào nồng độ cồn trong máu mà có các trạng thái khác nhau như hưng phấn, kích động, ảo giác, loạn thần, giảm hoặc mất khả năng kiểm soát hành vi, chức năng của cơ thể (ức chế hoạt động thần kinh, làm suy yếu khả năng đi lại, giao tiếp và tư duy). Đây chính là nguyên nhân làm gia tăng các vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng. Dấu hiệu cảnh báo viêm gan nhiễm độc do rượu Viêm gan nhiễm độc do rượu rất nguy hiểm có thể dẫn tới tử vong. Để phát hiện và cấp cứu kịp thời cho bệnh nhân, bác sĩ Hải chia sẻ những dấu hiệu cảnh báo viêm gan nhiễm độc do rượu mà người dân nên cảnh giác như: Mệt mỏi, ăn uống không ngon miệng; Sụt giảm cân nặng; Buồn nôn, ói mửa; Đau bụng; Đặc biệt, với nhóm người nghiện rượu nặng, lâu năm, nếu không phát hiện và điều trị có thể dẫn đến xơ gan cổ trướng, suy gan, thận nặng. Đồng thời, bác sĩ Hải cũng khuyến cáo: Người dân nên hạn chế tối đa sử dụng rượu, bia, trong trường hợp bất khả kháng cần dùng đúng cách như không uống vào lúc đói và kèm với nước có gas hay caffeine, uống chậm rãi nhằm giảm kích ứng niêm mạc miêng và dạ dày đồng thời giúp gan có thời gian để kịp oxy hóa rượu giảm nguy cơ say và ngộ độc. Cách kiểm tra tổng thể các tổn thương gan Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tổn thương gan, trong đó nguyên nhân phổ biến nhất là viêm gan nhiễm độc do rượu. Đặc biệt, trong dịp tết dương, tết âm 2021 sắp tới là thời điểm có rất nhiều cuộc liên hoan, uống rượu, bia, càng làm tăng nguy cơ gây hại tới gan do vậy, người dân cần hết sức lưu ý. Ngoài ra, còn có các tác nhân khác làm tổn thương gan dẫn tới nhiễm độc gan, viêm gan, xơ gan, ung thư gan như: Virus viêm gan (A, B, C, D, E); Sử dụng thuốc kháng sinh, thực phẩm không rõ nguồn gốc có lẫn hóa chất công nghiệp hoặc các loại đồ ăn đã bị nấm mốc, ôi thiu. Theo bác sĩ Hải, để có lá gan khỏe, người dân cần định kỳ kiểm tra sức khỏe định kỳ, đặc biệt cần kiểm tra trước hoặc sau tết với những nhóm người thường xuyên phải đi xã giao, nhậu nhẹt; Có người thân hoặc bản thân bị mắc viêm gan virus; Tiền sử gia đình mắc các bệnh xơ gan, ung thư gan; Người mắc các bệnh lý nền tiểu đường, thừa cân, béo phì; Gặp stress và căng thẳng kéo dài. Đây là cách giúp phát hiện sớm các tác nhân gây bệnh, từ đó có biện pháp điều trị kịp thời. Để kiểm tra bệnh lý về gan, thông thường, người khám có thể được bác sĩ chuyên khoa chỉ định các thăm dò cận lâm sàng cơ bản sau: Khám tổng quát, kiểm tra huyết áp, nhịp tim, cân nặng; Các xét nghiệm như đường máu, mỡ máu, chức năng gan, thận, tổng phân tích tế bào máu, đông máu cơ bản, xét nghiệm viêm gan virus (nồng độ kháng nguyên, kháng thể, virus hoạt động), đo tải lượng virus, tổng phân tích nước tiểu; Chẩn đoán hình ảnh: siêu âm ổ bụng tổng quát, Fibroscan - siêu âm đàn hồi mô gan, chụp cắt lớp vi tính (CT-scanner), chụp cộng hưởng từ (MRI)… Trường hợp khách hàng eo hẹp thời gian hoặc khó khăn đi lại, giờ đây việc kiểm tra, theo dõi sức khỏe định kỳ hoặc kiểm tra có bệnh lý mạn tính, tầm soát ung thư tại nhà trở nên vô cùng dễ dàng, thuận lợi với dịch vụ lấy mẫu xét nghiệm tận nơi. Theo đó, khi có nhu cầu xét nghiệm tại nhà, người dân chỉ cần đặt lịch tổng đài là có cán bộ đến tận nơi lấy mẫu theo yêu cầu. Với hệ thống văn phòng phủ khắp nội, ngoại thành Thủ đô và có mặt tại 21 tỉnh thành trên cả nước, dịch vụ này đã góp phần nâng cao chất lượng khám chữa bệnh ban đầu của bà con nhân dân các tỉnh.
doc_7758;;;;;doc_31217;;;;;doc_51926;;;;;doc_16178;;;;;doc_27399
Đứng sau yếu tố nguy cơ viêm gan do virus B, C thì nguyên nhân do rượu, bia hay các thức uống có cồn đã gây phá hủy tế bào gan, làm tăng men gan và giảm chức năng của gan, thậm chí để lại hậu quả nặng nề như xơ gan, ung thư gan. Hệ lụy từ thói quen uống rượu bia Uống rượu, bia thường xuyên làm tăng nguy cơ xơ gan, ung thư gan. Đ. V. Kết quả khám, bệnh nhân được chẩn đoán bị xơ gan/viêm gan rượu. Bệnh nhân Đ. V. T cho biết: cách 2 tháng bệnh nhân thấy vàng da, sạm da, mắt vàng nhẹ, bụng có cảm giác to hơn, đau tức thượng vị, ăn kém, đại tiểu tiện bình thường và chưa điều trị nên đi khám. Quá trình thăm khám, bệnh nhân có da sạm, mắt vàng, phù 2 chi dưới, lách số 1, da tim nhịp đều, phổi không rale, bụng mềm chướng hơi. Đặc biệt, kết quả xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh và thăm dò chức năng đều có những bất thường như: Tiểu cầu: 182, AST: 186.7, ALT: 139.9, Bilirubin toàn phần/trực tiếp: 117.4/59.6, GGT: 917.6, Albumin: 30.5; siêu âm: hình ảnh xơ gan tăng áp lực tĩnh mạch cửa, vì vậy, bệnh nhân được chẩn đoán: xơ gan/viêm gan rượu và có chỉ định nhập viện điều trị. Cũng do lạm dụng rượu bia, bệnh nhân P. V. Từ nhiều năm nay, bệnh nhân P. V. H uống mỗi ngày 500ml, bỏ uống được 10 ngày, vì đau tức vùng mạn sườn phải và sốt khoảng 3-4 ngày nay, có lúc lạnh, lúc nóng, đi ngoài hơi táo bón. Qua khai thác, người nhà bệnh nhân cho biết: 3 ngày nay bệnh nhân xuất hiện ảo thanh, ảo giác, không kích thích, vì đau tức vùng mạn sườn phải và sốt. Khi thăm khám, bệnh nhân có bụng mềm, không chướng, gan 3cm dưới bờ sườn, không vàng mắt, vàng da. Tuy nhiên, bác sĩ đã yêu cầu bệnh nhân nhập viện điều trị do chẩn đoán xơ gan/viêm gan do rượu. Kết quả cận lâm sàng của bệnh nhân có bất thường như siêu âm có hình ảnh gan to, nhu mô gan tăng âm; xét nghiệm gồm: PLT: 73, AST/ALT: 142/61, GGT: 1443. Đặc biệt có kết quả Fibrocan: F4, tức giá trị đánh giá mức độ xơ hóa gan do rượu đo bằng Fibroscan (Kỹ thuật Fibro Scan được Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm (FDA) phê chuẩn để sử dụng để phát hiện, xác định giai đoạn xơ hóa hoặc xơ gan từ năm 2013). Lời cảnh báo của chuyên gia Định kỳ kiểm tra sức khỏe giúp phát hiện sớm bệnh tật. Song lạm dụng rượu bia trong thời gian có thể để lại hậu quả không lường. Viêm gan do rượu có thể ở mức độ từ nhẹ đến nặng. Thể nhẹ thường không có triệu chứng, nếu có chỉ là sự phát hiện bất thường men gan trong máu. Một số trường hợp, trở nên mạn tính, gây phá hủy dần tế bào gan, cuối cùng dẫn đến xơ gan. Thể nặng hơn là có triệu chứng mệt mỏi, có dấu hiệu vàng da, đôi khi đau vùng gan. Đợt tấn công viêm gan cấp với biểu hiện: vàng da sậm, rối loạn đông máu, suy giảm nhận thức, hôn mê, có thể dẫn tới tử vong. Đây là bệnh lý mạn tính nên cần điều trị kéo dài gây tốn kém chi phí và ảnh hưởng tới hạnh phúc gia đình của người bệnh. Theo PGS. TS Trịnh Thị Ngọc, những người mang virus viêm gan B, C uống rượu bia sẽ làm cho bệnh nặng thêm. Vì vậy, người dân nên: Thực hiện lối sống lành mạnh, kiêng các chất kích thích, bỏ hẳn hoặc hạn chế tối đa dùng rượu bia. Giới hạn khuyến cáo lượng rượu tối đa mà người khỏe mạnh có thể dùng là:. Đồng thời, thường xuyên khám sức khỏe định kỳ nhằm phát hiện sớm các tổn thương gan để có biện pháp điều trị kịp thời, ngăn chặn xơ gan do rượu gây nên.;;;;;Uống rượu đôi khi là một nét văn hóa nhưng uống quá nhiều và kéo dài sẽ dẫn đến nghiện và phụ thuộc vào rượu. Cơ thể không kịp thích nghi khi đột ngột cai rượu Bên cạnh việc chủ động bỏ rượu (chỉ ở một số rất ít người), có nhiều yếu tố khiến cho người nghiện bỏ rượu đột ngột dẫn đến xuất hiện hội chứng cai rượu như bệnh nhân bị sốt virut, nhiễm khuẩn (hay gặp viêm phổi, nhiễm khuẩn tiết niệu, viêm màng não mủ, nhiễm khuẩn huyết... ), xuất huyết tiêu hóa do giãn vỡ tĩnh mạch thực quản ở bệnh nhân xơ gan rượu, chấn thương sọ não, tụ máu dưới màng cứng mạn tính, các stress trong gia đình và xã hội... Các yếu tố này có thể cộng hưởng với nhau khiến cho bệnh nhân đang uống một lượng rượu rất lớn đột ngột phải dừng khiến cho cơ thể không kịp thích nghi. Ngưng rượu đột ngột khiến cho bệnh nhân bồn chồn, mất ngủ, nhức đầu, nôn; thậm chí có thể gặp hiện tượng sảng run, biểu hiện bằng lú lẫn; ảo giác và ảnh ảo. Các triệu chứng của hội chứng ngưng rượu có thể xuất hiện ngay sau cai rượu 6 giờ, tùy từng giai đoạn của hội chứng ngưng rượu mà bệnh nhân có các biểu hiện từ nhẹ đến nặng như run tay; lo lắng, cáu gắt, mất ngủ; nôn, ăn kém; nhịp tim nhanh, tăng nhẹ huyết áp, tăng tiết mồ hôi; động kinh toàn bộ cơn lớn, trường hợp nặng có thể gặp hiện tượng sảng run, biểu hiện bằng lú lẫn; ảo giác và ảnh ảo; mất ngủ, đảo ngược nhịp ngày đêm; kích thích, rối loạn nhân cách; cơn động kinh; sốt; tăng nhịp tim, hạ huyết áp; mồ hôi nhiều; khát, nếp nhăn da... tỷ lệ tử vong chiếm khoảng 15% do trụy tim mạch, tự sát hay tấn công người khác... Các mức độ của hội chứng ngưng rượu Mức độ 1: Tăng hoạt động của hệ thần kinh tự quản, xuất hiện sau 6 - 12 giờ ở tất cả bệnh nhân cai rượu đột ngột với các biểu hiện mất ngủ, run rẩy, bồn chồn, nhức đầu, nhịp tim nhanh, rối loạn dạ dày - ruột (nôn, buồn nôn, chán ăn). Mức độ 2: Ảo giác, thường là ảo giác thị giác, đôi khi ảo giác thính giác và ảo giác xúc giác, xuất hiện sau nửa ngày đến 1 ngày với tần suất 10 - 25% bệnh nhân. Mức độ 3: Cơn co giật toàn thân xuất hiện trong 12 - 48 giờ với tỉ lệ 15% người mắc. 30% bệnh nhân sẽ tiến triển sang giai đoạn 4. Mức độ 4: Sảng run, thời gian xuất hiện sau 2 - 5 ngày với tần suất 5%. Tỷ lệ tử vong 15% (dù điều trị hay không). Một số yếu tố nguy cơ như tuổi trên 30, nhịp tim nhanh, bệnh nhiễm khuẩn, tiền sử có cơn co giật do ngưng rượu hoặc sảng, chấn thương, can thiệp ngoại khoa. Nếu bệnh nhân có triệu chứng của hội chứng ngưng rượu cần đưa đến bệnh viện điều trị. Trong thời gian nằm viện, bệnh nhân cần được theo dõi sát ý thức, mạch, tần số thở mỗi 2 giờ; theo dõi nhiệt độ mỗi 6 giờ đồng thời cần làm xét nghiệm công thức máu - hematocrit; xét nghiệm hóa sinh máu (điện giải đồ, glucose, protein, chức năng gan, thận); chụp phổi; siêu âm ổ bụng; chụp cắt lớp vi tính hoặc chụp cộng hưởng từ sọ não nếu có nghi ngờ chảy máu não... Dù trong bất cứ trường hợp nào, khi đã có hội chứng cai sau khi giảm hoặc dừng uống rượu đều chứng tỏ bệnh nhân đãnghiện rượu một thời gian rất dài hay nói khác đi, bệnh nhân đã bị “ngộ độc rượu mạn tính” và các cơ quan trong cơ thể đã bị tổn thương nặng nề do rượu. Vì vậy, việc điều trị hội chứng cai rượu sẽ đòi hỏi nhiều thời gian và công sức. Đầu tiên, các thuốc điều trị triệu chứng sẽ được sử dụng như chống kích thích, co giật, run bằng thuốc nhóm benzodiazepin: diazepam, lorazepam hoặc phenytoin… uống hoặc tiêm (bắp hoặc tĩnh mạch). Trong trường hợp bệnh nhân có hoang tưởng, ảo giác có thể cho thêm haloperidol uống và co giật nhiều thì phối hợp thêm carbamazepine. Một số các thuốc khác cũng được sử dụng phối hợp điều trị như barbiturates, clonidine, flumazenil, cafein và thậm chí cả... rượu (với mục đích làm giảm triệu chứng thiếu rượu, sau đó sẽ giảm dần liều) trong một số ca nặng. Bên cạnh đó, hết sức cần thiết đảm bảo cho bệnh nhân một chế độ dinh dưỡng tốt qua ăn uống hoặc truyền dịch, bồi phụ đủ các chất điện giải như kali, natri, canxi, các yếu tố vi lượng, các vitamin như B1, B6, B12... Và điều trị những bệnh lý kèm theo như nhiễm khuẩn, chấn thương, tai biến mạch não, cơn tăng huyết áp, hội chứng não gan.;;;;;Đang là sinh viên đi thực tập thường xuyên đá bóng, đêm trước còn uống rượu với bạn đến 4h sáng, anh Lê Ngọc Thái đã không thể tin mình có thể bị đột quỵ. Đây là bằng chứng cho thấy tình trạng trẻ hóa đột quỵ đã không còn là cá biệt. Sau một đêm nhậu với bạn bè, vào khoảng 8h sáng anh Lê Ngọc Thái đột ngột méo miệng và yếu nửa người trái, nhưng anh Lê Ngọc Thái nhất định không chịu đi bệnh viện mặc dù đã được bạn bè và người thân khuyên nhủ, vì nghĩ rằng mình chỉ mệt do uống nhiều bia rượu. Cho đến tận 13h30 chiều, vì quá mệt nên anh Lê Ngọc Thái mới chịu đi cấp cứu. Cả người thân và bạn bè cũng như anh Lê Ngọc Thái đều không thể tin vào kết quả khi được chẩn đoán bị đột quỵ nặng do tắc động mạch lớn trong não. Ai cũng cho rằng dù có tiền sử hở nhẹ van 2 lá, nhưng anh Lê Ngọc Thái đang là sinh viên và ở độ tuổi rất trẻ vẫn đá bóng và uống bia rượu bình thường thì sao có thể đột quỵ.Lúc đến bệnh viện, nhịp tim người bệnh đột ngột tụt xuống còn 34 lần/ phút (bình thường nhịp tim 60 - 100 lần/phút. Các Bác sĩ đã nhanh chóng sử dụng các thuốc vận mạch đưa nhịp tim trở về bình thường và nhanh chóng tiến hành cấp cứu đột quỵ, đang trong quá trình can thiệp lấy huyết khối do tắc động mạch não lớn nhịp tim bệnh nhân đột ngột xuống rất thấp còn 30 lần/phút, các Bác sĩ đã nhanh chóng phối hợp với Ekip Bác sĩ tim mạch can thiệp để dẫn lưu nhịp tim tạm thời đồng thời tiến hành can thiệp lấy huyết khối, với sự nỗ lực của các Bác sĩ kết quả đã lấy được huyết khối và tái thông động mạch não hoàn toàn cho người bệnh thời gian chỉ sau 58 phút kể từ khi người bệnh được chuyển đến bệnh viện, các Bác sĩ nhanh chóng chụp động mạch vành nhằm xác định nguyên nhân đưa đến rối loạn nhịp tim Có trong tay các phương tiện hiện đại như máy chụp CT 640 dãy, máy chụp MRI 3.0 Tesla độ phân giải cao, làm chủ nhiều kỹ thuật mới, các bác sĩ luôn có thể lựa chọn phương pháp tối ưu cho mỗi trường hợp.Một nghiên cứu trên thế giới với 2.000 ca đột quỵ 18 - 55 tuổi cho thấy: Nguyên nhân lười vận động chiếm 59%, tăng huyết áp 27%, lạm dụng rượu bia 17,5%, hút thuốc lá 13%. Đặc biệt, mất ngủ làm tăng nguy cơ đột quỵ lên hơn 50%; ở độ tuổi từ 18 - 34, nguy cơ còn tăng gấp 8 lần.Do đó, BS Dũng khuyến cáo khi có các triệu chứng như đau đầu đột ngột, nôn mửa, rối loạn lời nói, yếu tay chân, méo miệng... nghi ngờ bị đột quỵ và nhanh chóng đến nhập viện càng sớm càng tốt. Đặc biệt, những người có nguy cơ cao như: tăng huyết áp, đái tháo đường, rối loạn mỡ máu, rối loạn nhịp tim,... cần chủ động sàng lọc sớm các nguy cơ đột quỵ để ngăn ngừa.;;;;;Theo công thức chung, 1 đơn vị rượu sẽ chứa từ 8 - 14g là rượu nguyên chất. 1 đơn vị = 1 chén rượu vang 125ml hoặc 270ml bia, hay tương đương 1 chén rượu mạnh thể tích 30ml (cồn 40%). Người ta xác định mức độ nồng độ cồn theo các ngưỡng tiêu chuẩn dưới đây: Chỉ số nồng độ cồn ở mức vừa phải: Số gam cồn/ngày: mỗi ngày tiêu thụ từ 1 - 3 đơn vị cồn; Đối với rượu vang nồng độ cồn là 12: uống 88 - 260ml/ngày; Đối với rượu mạnh nồng độ cồn là 40: uống 25 - 75ml/ngày. Số gam cồn/ngày: > 30g/ngày; Đối với rượu vang nồng độ cồn 12: uống > 350ml/ngày; Đối với rượu mạnh nồng độ cồn 40: uống > 75ml/ngày. Một người được cho là uống quá nhiều rượu khi tiêu thụ: Trên 4 đơn vị cồn/ngày; Đối với rượu vang 12 độ cồn: uống > 350ml/ngày; Rượu mạnh nồng độ cồn 40: uống > 100ml/ngày. Việc uống nhiều rượu không chỉ gây hại cho sức khỏe của chính người uống mà còn ảnh hưởng tới cả những người xung quanh. Theo báo cáo của các cơ quan chức năng, nguy cơ bệnh tật và tỷ lệ tai nạn gia tăng đáng kể nếu một người tiêu thụ mỗi ngày nhiều hơn 2 đơn vị cồn. Uống càng nhiều rượu thì nguy cơ tử vong sẽ càng cao. Nếu uống bia rượu chỉ nên uống vừa phải với nồng độ: nữ giới dưới 2 đơn vị rượu/ngày, còn nam giới không nên vượt quá 3 đơn vị rượu/ngày. 2. Uống rượu nhiều có tác hại như thế nào Việc lạm dụng bia rượu, uống vượt ngưỡng an toàn và quá giới hạn cho phép sẽ gây ra những tác hại khôn lường sau: 2.1. Ảnh hưởng tới não bộ Hệ thống thần kinh trung ương sẽ bị rượu chi phối, gây ra các hệ quả tiêu cực lên sức khỏe người bệnh như: Suy giảm trí nhớ; Nói chậm; Phối hợp tay - mắt bị tổn thương;. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra mối liên hệ giữa việc dùng rượu với tần suất nhiều, lâu ngày, thậm chí là mạn tính với triệu chứng suy giảm trí nhớ. Khi bệnh nhân phụ thuộc vào rượu sẽ có nguy cơ mắc bệnh Alzheimer. Ngoài ra có tới 10% số người bệnh bị tổn thương não do rượu gặp hiện tượng mất trí nhớ sớm. Trên thực tế, tổn thương não có thể được phục hồi nếu bệnh nhân cai rượu và tỉnh táo trở lại. Tuy nhiên nếu uống rượu lâu ngày, vượt mức cho phép có thể khiến chức năng não bị suy giảm vĩnh viễn. 2.2. Mắc bệnh lý về gan Một hậu quả khác của chứng nghiện rượu là bệnh nhân bị mắc các bệnh lý liên quan đến gan. Phần lớn lượng rượu mà chúng ta hấp thụ vào cơ thể sẽ đều do gan chuyển hóa. Nếu ở mức độ vừa phải, gan có thể chuyển hoá hết và không có tổn thương tế bào gan. Tuy nhiên, nếu thường xuyên uống quá nhiều rượu sẽ khiến gan bị quá tải, không chuyển hoá kịp mà tích tụ độc tố trong gan, lâu dần sẽ dẫn đến xơ gan và có thể tiến triển thành ung thư gan. Một trong những tổn thương gan sớm nhất do rượu gây ra là bệnh gan nhiễm mỡ. Các chất béo tích tụ nhiều ở trong các tế bào gan mà không được xử lý và đào thải, thường xuất hiện ở 90% trường hợp duy trì thói quen trung bình uống hơn 5 ly rượu/ngày. Bệnh gan nhiễm mỡ còn có nguy cơ diễn biến nặng thành các biến chứng nguy hiểm như viêm gan, suy gan hoặc xơ gan, thậm chí là ung thư gan gây ra tỷ lệ tử vong cao ở người bệnh. 2.3. Phụ thuộc vào rượu Không phải ngẫu nhiên mà trong cuộc sống người ta có các biệt danh dành riêng cho những người bị phụ thuộc quá mức vào rượu như “con sâu rượu”, “con ma men” hay “bợm nhậu” vì nếu không được uống rượu thì những người này sẽ cảm thấy bứt rứt, trống trải, thậm chí còn xuất hiện các phản ứng cơ học như tay chân bủn rủn và tinh thần hoảng loạn, “khát rượu”. Họ luôn cảm thấy không thoải mái khi không được nạp rượu vào cơ thể. Nguyên nhân của tình trạng này có thể đến từ môi trường sống xung quanh tác động, do di truyền hoặc nguyên nhân bệnh lý khi các tế bào thần kinh đã quen với sự có mặt của thức uống này, nếu ngừng uống thì nồng độ cồn trong máu sẽ giảm, ảnh hưởng tới tế bào thần kinh gây nên phản ứng lờ đờ, chậm chạp, run chân tay,... nên người bệnh lại tiếp tục tìm tới rượu. 2.4. Các tác hại khác Nghiện rượu dễ khiến người bệnh lâm vào trạng thái bất ổn về tâm lý và trầm cảm; Thành phần của cơ thể và cân nặng cũng bị ảnh hưởng bởi uống rượu (tỷ lệ phần trăm xương, chất béo, cơ bắp và nước trong cơ thể). Rượu có thể khiến người bệnh sụt cân hoặc tăng cân không kiểm soát; Tăng nguy cơ mắc các bệnh ung thư như ung thư vòm họng, ung thư dạ dày,... Càng uống nhiều rượu thì tỷ lệ bị bệnh càng cao; Giảm khả năng tư duy và lao động; Lạm dụng bia rượu còn dẫn đến mất cân bằng nước và điện giải, dễ bị mắc các bệnh sỏi thận hoặc đường tiết niệu; Phụ nữ khi mang thai mà uống nhiều rượu thì trẻ dễ bị sinh non, thiếu cân hoặc thậm chí là bị dị tật bẩm sinh; Một thực tế rất hay gặp là người uống nhiều rượu bia có xu hướng gây tai nạn giao thông vì rượu sẽ khiến chúng ta buồn ngủ, mất tập trung, hoa mắt, chóng mặt, đặc biệt là những người vừa uống rượu bia xong không còn tỉnh táo để điều khiển phương tiện sẽ khiến bản thân dễ gặp tai nạn. Bên cạnh đó còn gây thiệt hại cả về tính mạng lẫn tài sản cho những người xung quanh. Nếu uống rượu trong giới hạn an toàn và mức độ vừa phải thì không ảnh hưởng quá nhiều tới sức khỏe, nhưng lạm dụng rượu với tần suất lớn sẽ gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng, tác động xấu tới chức năng của các cơ quan trong cơ thể, chất lượng cuộc sống cũng như hủy hoại các mối quan hệ trong gia đình và ngoài xã hội. Một con số đáng báo động đó là rượu bia nằm trong top đầu những nguyên nhân gây nên hàng loạt các vụ tử vong trên toàn thế giới. Do đó mỗi người cần phải tự ý thức về mức độ độc hại của loại đồ uống này và biết điểm dừng khi sử dụng.;;;;;Nuốt vướng là dấu hiệu hay gặp, nguyên nhân thường do bệnh lý viêm họng gây nên, nhưng nếu tình trạng này kéo dài thì lại là cảnh báo bệnh lý nguy hiểm không được chủ quan. Hỏi thăm lý do đi khám, bác S. , chia sẻ: Khoảng 1 tháng trước khi vào viện, thấy thỉnh thoảng đau bụng vùng thượng vị, đau âm ỉ, kèm theo nuốt vướng. Đặc biệt, mấy ngày trước đi khám cơn đau bụng tăng lên, nóng rát sau xương ức, nuốt vướng nhiều hơn. Bác S. , cho biết, bản thân uống rượu 160gram/ngày, không hút thuốc lào, thuốc lá, gia đình không ai mắc bệnh ung thư. Khi thăm khám, ấn tức vùng thượng vị và có hội chứng dạ dày, nên được chẩn đoán sơ bộ theo dõi trào ngược dạ dày - thực quản. Kết quả xét nghiệm máu chưa có chỉ số nào bất thường. Hình ảnh nội soi thực quản - dạ dày - tá tràng, vị trí 1/3 giữa có tổn thương loét bề mặt, bờ không đều, ranh giới không rõ, kích thước xấp xỉ 10 x 12mm, bề mặt có giả mạc. Vì vậy, ngay trong nội soi, bác sĩ đã tiến hành sinh thiết 2 mảnh bờ ổ loét làm giải phẫu bệnh. Ngoài ra, trên nội soi cho thấy hang vị niêm mạc phù nề, sung huyết, có trợt lồi rải rác. Test HP dạ dày dương tính. Dựa trên tiêu chuẩn “vàng” là kết quả sinh thiết kết luận Carcinoma vảy. Bệnh nhân ngã ngửa khi có kết quả chuẩn đoán xác định K thực quản. Ngay sau đó, bệnh nhân được chuyển bệnh viện chuyên khoa điều trị theo phương pháp kết hợp hóa trị và xạ trị. Tương tự trường hợp đi khám do nuốt nghẹn, nuốt vướng khoảng 1 tháng nay và có cảm giác nuốt vướng, ợ hơi, chú L. X. Với mong muốn kiểm tra sức khỏe tổng quát, chú C. , được bác sĩ chỉ định làm xét nghiệm (huyết học, sinh hóa), siêu âm (tuyến giáp, tim), điện tim, chụp cắt lớp vi tính, nội soi thực quản - dạ dày - tá tràng. Trong lần khám sức khỏe tổng quát này, bằng các kỹ thuật chẩn đoán, chú C. , vô cùng lo lắng khi biết cùng lúc cơ thể đối mặt với nhiều “vấn đề” về sức khỏe: viêm thực quản trào ngược độ A - Viêm dạ dày - Tăng huyết áp - Rối loạn chuyển hóa lipid - Tăng acid uric máu - Nốt mờ đơn độc thùy dưới phổi phải. Một trường hợp khác, cách vào viện 3 ngày đi khám, nam bệnh nhân, 72 tuổi, ở Tây Hồ (Hà Nội) có cảm giác nuốt vướng, ngoài ra có kèm theo ho khan và có đờm ở cổ, hụt hơi, khó thở chủ yếu về đêm và cảm giác tức nặng vùng ngực bên phải. Thông qua các kỹ thuật kiểm tra như siêu âm, xét nghiệm, chụp CT, gia đình và bệnh nhân ngã ngửa với chẩn đoán K phổi, di căn màng phổi. Khám sức khỏe định kỳ - “chìa khóa vàng” kiểm soát bệnh lý BSCKI. Với hơn 10 năm kinh nghiệm, BS Khoa nhấn mạnh: Các trường hợp nuốt nghẹn, nuốt vướng kéo dài, khàn giọng, ợ hơi, khạc đờm... là dấu hiệu cảnh báo các bệnh lý về đường tiêu hóa như viêm thực quản trào ngược độ A - viêm dạ dày (trường hợp của chú C. , hay nam bệnh nhân 72 tuổi). Ngoài ra, các dấu hiệu bất thường khác như tăng cân, sụt cân, tức ngực, đau đầu, mất ngủ... có thể gặp ở nhiều bệnh lý khác nhau, nên khi xuất hiện dấu hiệu này người dân cần đi khám ngay để kiểm soát sức khỏe kịp thời. Để chẩn đoán xác định, cũng như phân biệt dấu hiệu này là do bệnh lý nào gây nên thì không chỉ dựa vào thăm khám, mà cần dựa vào kết quả cận lâm sàng khác như xét nghiệm, chụp X-quang, chụp CT, MRI, nội soi tiêu hóa, điện tim, siêu âm... Do bệnh lý trong cơ thể diễn biến thầm lặng nên chủ động kiểm tra sức khỏe được xem như “chìa khóa vàng” trong việc kiểm soát sức khỏe tốt nhất. Vì vậy, các chuyên gia y tế khuyên, người dân nên đi khám sức khỏe định kỳ 6 tháng hoặc 1 năm / lần, ngay cả khi chưa có dấu hiệu bất thường để phát hiện chính xác các “mầm” bệnh tiềm ẩn, hoặc đang diễn biến thầm lặng trong cơ thể. Việc phát hiện sớm giúp người dân giảm gánh nặng tài chính chữa trị, rút ngắn thời gian, cũng như nâng cao chất lượng sống và bảo đảm hạnh phúc gia đình.
question_261
Cách khắc phục vết sẹo trên cơ thể
doc_261
Những vết sẹo xuất hiện trên cơ thể lấy mất đi phần nào sự tự tin vốn có của nhiều người, đặc biệt là phái nữ. Chị em thường khó chịu khi vẻ đẹp của mình bị ảnh hưởng và thắc mắc không biết làm cách nào để đánh bay được những vết sẹo xấu xí đó. Quá trình vết sẹo hình thành Vết sẹo hình thành trên da người bởi nhiều nguyên nhân khác nhau, có thể là dấu ấn do vết thương từ tai nạn vừa qua hoặc là kết quả của một ca phẫu thuật nào đó. Bất kể là tác động tổn thương nhẹ hay nặng trên da, sẹo đều có thể được hình thành. Nó là kết quả của quá trình tự chữa lành vết thương của cơ thể. Quá trình hình thành nên sẹo gồm 3 giai đoạn, lần lượt là: phản ứng viêm, tăng sinh và tái tạo tổ chức. Tùy thuộc vào mức độ tổn thương trên da cũng như khả năng tự chữa lành trong cơ địa của từng người mà các vết sẹo được hình thành cũng sẽ khác nhau. 2. Một số loại sẹo thường gặp Dựa theo từng đặc điểm mà người ta phân thành các loại vết sẹo khác nhau. Cụ thể: 2.1 Sẹo bình thường Sẹo bình thường là vết sẹo có kích thước tương thích với độ lớn của vết thương. Loại sẹo này thường không quá lộ và có màu sắc gần giống màu ở bề mặt da nên rất khó để người khác có thể nhìn thấy. Phần lớn sẹo bình thường không gây ra cảm giác khó chịu hay đau đớn.2.2 Sẹo lồi Sẹo lồi được hình thành khi các tổ chức xơ phát triển mất kiểm soát. Loại sẹo này rất dễ để nhận biết bởi chúng thường có vỏ bọc, bề mặt nhẵn, màu sắc sẫm hơn và nổi phồng lên trên bề mặt da. Trái ngược với sẹo bình thường, đôi khi sẹo lồi có thể gây cho bạn cảm giác ngứa ngáy, khó chịu, căng cứng tại chính vị trí đó. Theo thời gian, kích thước của sẹo lồi cũng sẽ lớn dần, tùy vào quá trình tăng sinh Collagen của từng người. 2.3 Sẹo phì đại Tương tự như sẹo lồi, sẹo phì đại cũng có xu hướng nổi lên trên bề mặt da nhưng thường phồng lớn hơn sẹo lồi. Mặc dù có kích thước tương ứng với kích thước của vết thương nhưng vết sẹo này rất dễ gây sự chú ý bởi màu hồng đặc trưng.2.4 Sẹo lõm Sẹo lõm hay còn có tên gọi khác là sẹo rỗ. Trái ngược hoàn toàn với hai loại sẹo kể trên, sẹo lõm lại có xu hướng thụt xuống bề mặt da. Nó hình thành do sự thiếu hụt của các mô dưới da, khiến vùng da xung quanh vết thương bị kéo xuống tạo thành các vết lõm. 2.5 Sẹo co rút Sẹo co rút không chỉ đơn giản là vết rách nhỏ mà chúng thường là các di chứng để lại sau các vết thương nghiêm trọng như bỏng hoặc tai nạn. Khi vận động, vết sẹo là nguyên nhân dẫn đến sự kéo rút tại vùng da, ảnh hưởng đến quá trình vận động. Sẹo co rút ăn sâu vào da sẽ gây tổn thương tới các dây thần kinh xung quanh nó. 3. Mách bạn một số cách trị vết sẹo hiệu quảĐa phần các vết sẹo dù lớn hay nhỏ cũng sẽ gây mất thẩm mỹ. Vì vậy mà nhiều người vẫn đang tìm cách làm nó biến mất, giúp làn da khôi phục về trạng thái bình thường. Dưới đây là một số phương pháp trị sẹo phổ biến nhất bạn có thể áp dụng: Sử dụng các loại thuốc và gel có tác dụng giúp làm giảm sẹo lồi và lõm, nhưng bạn cần kiên trì khi sử dụng liệu pháp này vì sẽ mất một thời gian khá lâu để thuốc có thể điều tiết lại sự hoạt động của các mô dưới da. Tiến hành phẫu thuật xóa sẹo: Đây là phương pháp nhanh chóng nhất để loại bỏ và đem lại hiệu quả lâu dài. Phương pháp này thường được áp dụng khi sẹo trên cơ thể bạn ở mức nghiêm trọng. Cấy ghép da: Các bác sĩ sẽ thay thế vùng da bị thương bằng vùng da khác trên cơ thể để loại bỏ đi vết sẹo, đặc biệt là các vết sẹo bỏng. Sử dụng laser: Sử dụng tia laser là một phương pháp công nghệ mới được áp dụng để trị sẹo. Để đạt được hiệu quả cao, bạn nên tiến hành bắn tia laser ngay khi sẹo còn đỏ nhé! Tiêm thuốc: Phương pháp này được áp dụng cho sẹo lồi hoặc sẹo phì đại. Các bác sĩ sẽ sử dụng các mũi steroid để làm xẹp vết sẹo. Đối với sẹo lõm, bạn sẽ được tiêm một lượng collagen vào bề mặt da để lấp đầy các lỗ trống. 4. Một số lưu ý giúp tránh để lại sẹo Những vết sẹo sẽ không hình thành nếu như bạn biết cách chăm sóc da sau khi xuất hiện vết thương đúng cách. Một số lưu ý dưới đây sẽ là phương pháp giúp chăm sóc da không bị sẹo. Rửa sạch vết thương nhẹ nhàng bằng nước muối sinh lý, tránh sử dụng các loại oxy già hoặc rượu bởi các nguyên liệu này sẽ khiến mô dưới da bị tổn hại. Băng bó vết thương cẩn thận để tránh vi khuẩn xâm nhập. Trong quá trình vết thương lành lại, tuyệt đối không được bóc vảy. Thao tác này sẽ khiến da bị trầy xước một lần nữa, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập. Đặc biệt, vết sẹo lần tiếp theo có thể lớn hơn lần trước.
doc_42362;;;;;doc_62564;;;;;doc_11181;;;;;doc_1699;;;;;doc_26694
Đừng vội chăm sóc vết sẹo ngay sau khi bạn bị thương. Trước tiên, hãy chăm sóc vết thương thật kỹ và đợi cho đến khi da lành hẳn mới bắt đầu bôi bất kỳ sản phẩm trị sẹo nào.Bạn không nên sử dụng kem trị sẹo tại chỗ trên vết thương hở. Chăm sóc đúng cách luôn là biện pháp đầu tiên cần thực hiện để giúp ngăn ngừa hoặc giảm thiểu sẹo. Nếu bạn không chắc chắn đó có phải là sẹo hay không, hãy trao đổi với bác sĩ da liễu về vấn đề này.Sẹo phẫu thuật. Trong trường hợp bị thương ngoài da, bạn phải đợi cho đến khi lớp da mới hình thành lành hẳn và nếu có vảy, hãy đợi cho đến khi vảy bong ra.Hãy giữ ẩm cho vết thương để giúp ngăn ngừa hình thành vảy và rút ngắn thời gian lành. Nếu vết thương đóng vảy, bạn không được cạy nó, vì điều này có thể khiến vết thương hở lại, làm chậm thời gian lành thương và dẫn đến hình thành nhiều sẹo hơn.Khi không còn vảy và vết thương đã đóng lại rõ ràng (có nghĩa là da đã lành), bạn có thể bắt đầu chăm sóc vết sẹo bằng kem hoặc dầu bôi ngoài da. Bạn cần chăm sóc vết sẹo khác nhau ở mỗi giai đoạn lành sẹo để có kết quả tốt nhất và duy trì sức khỏe làn da. Lúc đầu, hãy nhẹ nhàng khi thoa sản phẩm chăm sóc sẹo vì lớp da mới có thể không đủ khỏe để chịu được áp lực quá lớn. Sau 2 tuần kể từ khi bị thương, da của bạn sẽ đủ khỏe để bắt đầu xoa bóp vết sẹo. Xoa bóp sẹo đã được chứng minh là làm tăng hiệu quả của việc chăm sóc sẹo, giúp ngăn ngừa sự phát triển của sẹo phì đại hoặc sẹo lồi bằng cách làm suy giảm collagen quá mức. Chăm sóc vết sẹo của bạn trong ít nhất 6 đến 8 tuần để có kết quả tốt nhất.Sẹo bỏng. Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của vết bỏng và phạm vi của nó, có thể mất nhiều thời gian để chữa lành hoàn toàn. Hãy nhớ rằng hầu hết các loại kem và thuốc trị sẹo không dành cho vết thương bỏng hở, mà dành cho sẹo bỏng đã lành.Sau khi quá trình lành vết thương hoàn tất, tốt nhất bạn nên chăm sóc vết sẹo càng sớm càng tốt để ngăn hình thành sẹo co cứng. Giống như bất kỳ vết sẹo nào, không bôi bất kỳ sản phẩm chăm sóc sẹo nào trước khi vết bỏng nhẹ đã lành hoàn toàn. Nếu vết bỏng của bạn để lại sẹo, việc chăm sóc vết bỏng có thể giúp vết bỏng trông mềm mại và mịn màng hơn. Quá trình này mất khoảng 2 tuần. Sẹo bỏng đặc biệt nhạy cảm với ánh sáng mặt trời, vì vậy tốt nhất bạn nên che chắn sẹo khi ra ngoài trời hoặc thoa sản phẩm chống nắng có chỉ số SPF phù hợp.Sẹo mụn. Việc chăm sóc sẹo không nên bắt đầu trên vết thương hở. Đối với trường hợp bị mụn trứng cá, bạn nên đợi cho đến khi hết mụn rồi bắt đầu thoa sản phẩm chăm sóc sẹo. Không cạy hoặc nặn mụn vì chúng có khả năng vỡ ra, phá vỡ hàng rào bảo vệ da và làm chậm quá trình điều trị sẹo.Tóm lại, khi chăm sóc vết sẹo bạn cần phải đợi cho đến khi vết thương ban đầu lành hẳn. Tránh bôi thuốc trị sẹo lên vết thương hở. Sau khi da đã lành, bạn có thể bắt đầu tăng cường chăm sóc sẹo để giúp giảm mẩn đỏ và lộ vết sẹo.;;;;;1. Lựa chọn phương pháp điều trị sẹo Có nhiều dạng sẹo khác nhau bao gồm sẹo lồi, sẹo lõm, sẹo sắc tố, sẹo phì đại,... Do vậy, cách điều trị sẹo từng loại cũng khác nhau. Ngoài ra, phương pháp điều trị sẹo cũng sẽ có hiệu quả khác nhau phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người, vì thế nếu chưa tìm hiểu kỹ càng về lựa chọn điều trị có thể làm tình trạng sẹo nặng hơn.Một số phương pháp điều trị sẹo có thể kể đến như:Sẹo lõm: việc điều trị tập trung vào việc kích thích tiến trình lành vết thương và tái tạo collagen nhằm lấp đầy mô sẹo, có thể sử dụng thuốc thoa tại chỗ hoặc những phương pháp tái tạo bề mặt da như laser,...Sẹo lồi: là dạng sẹo đáp ứng với những phương pháp điều trị tác động tới sự quá phát collagen tại chỗ như chấm nitơ lỏng, tiêm corticoid tại sang thương,...Sẹo thâm: thường dùng phương pháp loại trừ sắc tố melanin thừa tại sang thương và tái tạo làn da mới tươi sáng hơn.Ngoài những phương pháp điều trị kỹ thuật cao, việc sử dụng những loại thuốc thoa hoặc chế phẩm thiên nhiên tại chỗ với những thành phần thích hợp cũng giúp ích cho quá trình lành sẹo với ưu điểm đơn giản, dễ thực hiện và ít tốn kém. Những thành phần này thường được lựa chọn để kích thích tiến trình lành sẹo và liền vết thương như vitamin E, chiết xuất nha đam giúp làm mềm da, tăng cường dưỡng ẩm và điều hoà đáy sẹo, vitamin B3 hỗ trợ sáng da làm mờ vết thâm và giúp kích thích sản sinh collagen, hoạt chất từ hành tây có tác dụng chống oxy hóa giúp cho vết thương mau lành. Sự phối hợp với những phương pháp điều trị sẹo khác nhau có thể giúp tăng cường hiệu quả, tuy nhiên người bệnh vẫn cần được theo dõi và chỉ định từ bác sĩ chuyên khoa da liễu. 3. Chăm sóc đúng cách vùng da sẹo;;;;;Sẹo là dấu vết xuất hiện trên da được hình thành bởi mô sợi thay cho mô bình thường bị phá hủy do tổn thương tại vùng da đó vì các nguyên nhân vết thương, tai nạn, phẫu thuật, mụn trứng cá, chủng ngừa hoặc thủy đậu... Quá trình hình thành sẹo là diễn biến tự nhiên trên da để làm lành vết thương khi các sợi collagen mới được hình thành để phục hồi vùng da bị tổn thương. Vết thương càng lớn thì thời gian lành sẹo càng lâu và sẽ có nguy cơ tạo thành sẹo xấu (sẹo lồi). Việc hình thành sẹo cũng phụ thuộc vào kích thước của vết thương, tuổi, giới tính, sắc tộc và cả yếu tố di truyền. Nếu sẹo ở vùng da hở như mặt, tay... thường gây cho người bệnh sự mặc cảm, mất tự tin, ảnh hưởng đến tâm lý giao tiếp. Hiện nay, trên thị trường có bán một số loại kem bôi da làm mờ và cải thiện vết sẹo xấu trên các vùng da hở được một số người tin dùng. Nên tham khảo ý kiến của thầy thuốc chuyên ngành thẩm mỹ hoặc da liễu trước khi dùng các thuốc làm lành sẹo hoặc làm mất sẹo. Việc điều trị các vết sẹo có thể dùng phương pháp cơ học bằng phẫu thuật thẩm mỹ hoặc tia laser. Nếu vết sẹo nhỏ, nông có thể dùng thuốc để bôi như một thuốc dùng ngoài dạng gel, thuốc mỡ. Một số thuốc có thể gồm nhiều thành phần tổng hợp như vitamin E, vitamin B3, alium Cepa, lá cây lô hội, allantoin, heparin Na, gen silicon. Mục tiêu điều trị là làm cho sẹo mỏng đi và da chỗ đó trở về trạng thái gần như bình thường so với vùng da bên cạnh. Một số kem bôi cũng có tác dụng giảm đau. Một số thuốc có corticoid để phòng ngừa sẹo lồi gây mất thẩm mỹ. Corticoid hay dùng là triamcinolon có tác dụng ức chế tăng sinh nguyên bào sợi và thúc đẩy quá trình làm thoái hóa collagen, làm mềm da, giảm tình trạng lồi của sẹo. Tuy nhiên, việc sử dụng corticoid cũng phải cân nhắc kỹ và giám sát chặt chẽ về liều lượng và cách dùng để tránh các phản ứng có hại. Một số thuốc có nhiều thành phần như các thuốc bôi ngoài da centella (madecassol), heparinoids (hirudoid cream), dermatix ultra gel, hirusca... Cần chú ý theo dõi nếu có tác dụng không mong muốn như đau ở vị trí bị sẹo, biến đổi sắc tố da, giãn mao mạch... Để đề phòng sẹo xấu cần mang các dụng cụ bảo hộ khi tham gia giao thông, chơi thể thao như mũ bảo hộ, băng đầu gối, băng khuỷu tay giúp tránh các nguy cơ sang chấn gây sẹo. ;;;;;Một bước quan trọng không kém và thường bị bỏ qua trong quá trình chăm sóc vết thương đó là ngăn ngừa và điều trị sẹo hình thành. Việc bôi thuốc chống sẹo thường được áp dụng khi vết thương lên da non. Da là cơ quan lớn nhất trong cơ thể và là một phần quan trọng của hệ thống miễn dịch như một hàng rào bảo vệ chống lại mầm bệnh như vi khuẩn. Khi da bị tổn thương, cơ thể chúng ta tạo ra protein collagen để đóng vết thương và bảo vệ chúng ta khỏi bị nhiễm trùng.Mặc dù gây khó chịu về mặt thẩm mỹ nhưng sẹo là cách tự nhiên của cơ thể để chữa lành và thay thế lớp da bị mất hoặc bị tổn thương. Sẹo không phải lúc nào cũng xảy ra và phụ thuộc vào một số yếu tố:Kích thước, mức độ nghiêm trọng và vị trí của vết thương ban đầu. Bạn có chăm sóc kịp thời vết thương bao gồm khâu vết thương hay để vết thương tự liền lại. Sự hiện diện của nhiễm trùng. Tuổi tác, gen, dân tộc và sức khỏe tổng thể hoặc sự hiện diện của các vấn đề y tế khác như bệnh tiểu đường và huyết áp cao.Sự khác biệt chính giữa vết sẹo và mô mà nó thay thế là sự liên kết. Trong khi cả hai đều có collagen, nhưng collagen của mô sẹo ít được tổ chức theo một hướng duy nhất trong khi mô ban đầu có sự hình thành kiểu đan rổ phức tạp hơn. Collagen của mô sẹo cũng dày hơn và thay đổi màu. Đầu tiên và quan trọng nhất, làm sạch vết thương khi chấn thương xảy ra. Nước sạch là đủ để vệ sinh vết thương. Theo đó, nên tránh dùng các chất khử trùng gây tổn thương mô, độc hại cho da như hydro peroxide hoặc cồn. Một số người bôi hydro peroxide hay còn gọi là oxy già lên vết thương của họ, điều này thực sự không nên.Thứ hai, hãy nhanh chóng tìm kiếm sự chăm sóc y tế. Việc dùng chỉ khâu để đóng vết thương lớn hơn có thể giảm thiểu nguy cơ hình thành sẹo. Điều trị bằng kháng sinh đường uống sẽ được chỉ định nếu bác sĩ cho rằng vết thương bị nhiễm trùng hoặc dễ bị nhiễm trùng. Vết thương lên da non là thời điểm phù hợp để bạn sử dụng các biện pháp ngăn ngừa sẹo hình thành.Đầu tiên, cần tránh các sản phẩm có chứa vitamin E bôi ngoài da. Từ lâu vitamin E đã được coi là một chất bổ sung phổ biến cho các loại kem bôi để điều trị sẹo, tuy nhiên nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng, vitamin E bôi ngoài da không hiệu quả và có thể gây viêm da tiếp xúc - kích ứng và ngứa tại vết sẹo, thậm chí có thể làm cho vết sẹo trở nên tồi tệ hơn.Bạn có thể bôi Vaseline với kem chống nắng lên vùng da non. Mô sẹo dễ bị thay đổi hình dạng do tia UV hơn so với mô da bình thường, vì vậy kem chống nắng là điều bắt buộc nếu bạn lo lắng về hình thức của sẹo. Thành phần dưỡng chất có trong Vaseline sẽ giúp bảo vệ da và giữ nước cho mô sẹo.Không thể loại bỏ sẹo hoàn toàn nếu không có các kỹ thuật phẫu thuật tiên tiến hơn. Nhưng có rất nhiều sản phẩm thuốc chống sẹo bôi ngoài da trên thị trường có thể giúp giảm thiểu sự xuất hiện của sẹo. Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn thiếu các nghiên cứu chất lượng cao để đánh giá độc lập các loại kem bôi này, nhưng thông thường các sản phẩm có một số hoạt chất sau đây đã nhận được rất nhiều phản ứng tích cực:Allantoin. Allicin. Panthenol. Ngoài ra, khi vết thương lên da non, bạn có thể dùng tấm silicon dioxide giúp làm mềm và phẳng sẹo. Những tấm silicon này bắt chước hàng rào bảo vệ da tự nhiên để giữ độ ẩm trên bề mặt da. Ngược lại, quá trình hydrat hóa này sẽ làm giảm ngứa liên quan đến sẹo.Các lựa chọn điều trị mạnh hơn trong điều trị sẹo bao gồm: mài da, tiêm corticosteroid, điều trị bằng laser, liệu pháp áp lạnh, chất làm đầy da hoặc phẫu thuật chỉnh sửa sẹo. Hãy cân nhắc tham khảo ý kiến ​​​​bác sĩ da liễu về những lựa chọn thay thế này.Tóm lại, sự hình thành sẹo là một quá trình tự nhiên để thay thế các mô bị hư hỏng. Những vết sẹo có thể tiếp tục mờ dần theo năm tháng. Khi vết thương lên da non, bạn có thể bôi kem Vaseline và kem chống nắng hoặc miếng silicon để giữ cho mô sẹo ngậm nước và được bảo vệ khỏi tia UV. Tránh bôi các sản phẩm có vitamin E lên da non – không có bằng chứng nào cho thấy nó có tác dụng và có thể gây viêm da tiếp xúc tại chỗ. Tham khảo ý kiến ​​​​bác sĩ da liễu của bạn để có các lựa chọn điều trị tiên tiến hơn.;;;;;Các vết bỏng rất dễ để lại sẹo xấu trên da. Vết sẹo ấy chính là nỗi ám ảnh của rất nhiều người vì nó ảnh hưởng rất xấu về thẩm mỹ. Nắm giữ trong tay 3 cách trị bỏng không để lại sẹo ngay sau đây đảm bảo nỗi lo về sẹo khi bị bỏng của bạn sẽ không cánh mà bay. Sở dĩ sau khi bị bỏng trên da sẽ có vết sẹo là bởi nó là kết quả của tình trạng tổn thương và chết đi của tế bào da. Sau quá trình ấy, da bắt buộc phải sinh ra một loại protein dạng sợi để tự hồi phục mang tên là collagen. Kết thúc quá trình, da sẽ lành lại và vùng da bị tổn thương sẽ bị đổi màu hoặc biến dạng, đó chính là sẹo. Tùy thuộc vào mức độ sâu của vết bỏng ở da mà sẹo có thể chỉ tồn tại tạm thời hoặc cũng có thể vĩnh viễn. Cũng chính điều này gây nên sự khác nhau giữa vết sẹo trên vùng da bị bỏng ở mỗi người: - Bị bỏng mức độ 1: chủ yếu liên quan tới lớp biểu bì bị tổn thương khu trú phía trên bề mặt da nên sẽ tạo thành vết mẩn đỏ, bị viêm và đau. - Bị bỏng mức độ 2: cả hai lớp da đầu tiên đều bị tổn thương nên da sẽ đỏ lên, viêm và đau nhiều. - Bị bỏng ở mức độ 3: toàn bộ lớp da bị tổn thương, vết thương có thể xâm nhập xuyên qua da vào trong các mô và cấu trúc cơ ở dưới. Khi da lành trở lại, sẹo bỏng hình thành có thể cản trở cử động của khớp. Thường thì sẹo bỏng sẽ gồm có các loại sau: - Sẹo phì đại: màu tím hoặc đỏ, nổi lên trên bề mặt của da, gây ngứa. - Sẹo co kéo: gây căng cơ và da, có thể co rút gân khớp gây khó khăn khi di chuyển. - Sẹo lồi: sẹo to và nhô lên trên bề mặt da, bóng, không có lông bên trên bề mặt sẹo. 2. Ba cách trị bỏng không để lại sẹo bằng nguyên liệu dễ kiếm ở nhà 2.1. Quy trình chung cần nhớ khi sơ cứu vết bỏng Dù muốn áp dụng cách trị bỏng không để lại sẹo nào thì trước tiên chúng ta cũng cần ghi nhớ quy trình sơ cứu vết bỏng với các bước sau: - Loại bỏ tất cả các loại vật dụng có thể làm chít hẹp vùng da bị bỏng như vòng, nhẫn, dây lưng, ủng,... - Loại bỏ tác nhân gây bỏng rồi đưa nạn nhân tránh xa ngay nơi có tác nhân đó. - Cắt bỏ toàn bộ phần quần áo đang che bề mặt vết bỏng, tuyệt đối không cởi bỏ vì nó dễ gây lột da ở vùng bị bỏng. - Không được dùng nước mắm hay xát củ chuối lên trên vết bỏng vì rất dễ dẫn đến nhiễm trùng khiến cho việc trị bỏng về sau gặp phải nhiều khó khăn. - Không dùng kem đánh răng bôi lên vết bỏng vì nó có chứa kiềm dễ khiến cho người bị bỏng có cảm giác đau đớn hơn. - Lấy nước mát khoảng 16 - 20 độ C để làm mát vùng da bị bỏng trong 15 - 45 phút hoặc đến khi hết cảm giác đau. Cách tốt nhất là đem vùng da bị bỏng xả ngay dưới vòi nước mát. - Dùng băng gạc vô trùng che phủ tạm thời vùng da bị bỏng rồi đưa ngay đến bệnh viện nếu vết bỏng rộng và sâu. - Giảm đau bằng thuốc giảm đau thông thường. 2.2. Các cách trị bỏng không để lại sẹo bằng nguyên liệu tự nhiên - Trị bỏng không để lại sẹo bằng lá bỏng Dùng lá bỏng để trị bỏng được rất nhiều người thực hiện bởi tính dễ kiếm của nguyên liệu. Cách trị bỏng không để lại sẹo bằng lá bỏng thực hiện như sau: lấy 2 - 3 lá bỏng tươi đem rửa thật sạch rồi giã nát lá bỏng ra, đắp trực tiếp lên trên vết bỏng và để yên 30 phút sau đó dùng nước lạnh rửa lại cho sạch. Cần phải duy trì thực hiện theo cách này hàng ngày, liên tục trong một tuần thì mới đạt được hiệu quả tốt nhất. - Trị bỏng không để lại sẹo bằng củ nghệ tươi Dùng củ nghệ tươi trị bỏng là một mẹo được lưu truyền từ rất lâu trong dân gian bởi vừa lành vừa dễ. Cách trị bỏng không để lại sẹo bằng nghệ tươi rất đơn giản là: lấy 1 nhánh củ nghệ tươi đem rửa sạch và gọt vỏ đi sau đó giã nát và đắp lên trên vết bỏng. Cứ làm như vậy mỗi ngày cho tới khi vùng da bị bỏng kéo da non là được. - Trị bỏng bằng mật ong không để lại sẹo Bản thân mật ong đã có khả năng kháng khuẩn, chữa lành vết thương rất tốt. Không những thế, nguyên liệu này hầu như nhà nào cũng có nên càng được nhiều người ưa chuộng. Muốn trị bỏng không để lại sẹo bằng mật ong bạn chỉ cần lấy một thìa cà phê mật ong bôi lên vùng da bị bỏng mới lành lại rồi nhẹ nhàng massage khoảng 5 phút sau đó để yên 20 phút và dùng nước ấm rửa lại. Duy trì cách làm này mỗi ngày 2 - 3 lần, dần dần bạn sẽ thấy bất ngờ. Những cách trị bỏng không để lại sẹo trên đây tuy rất dễ thực hiện nhưng không phải ai cũng làm được vì nó đòi hỏi sự kiên trì rất cao và chỉ nên áp dụng khi bị bỏng ở mức độ nhẹ và phạm vi hẹp. Nếu vết bỏng có bóng nước lớn, mẩn đỏ, chảy máu hay dịch,... thì tốt nhất nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa để được điều trị đúng cách. Trong cuộc sống hàng ngày, vì nhiều nguyên do khác nhau mà hầu hết chúng ta rất khó tránh khỏi bị bỏng. Biết cách trị bỏng không để lại sẹo, cách sơ cứu vết thương sẽ giúp hạn chế tối đa tổn thương da do bỏng gây ra. Việc làm này tuy đơn giản nhưng đòi hỏi phải có được kiến thức đúng thì mới đạt được mục đích như chúng ta mong muốn. Ngoài các cách này, nếu muốn ngăn chặn hình thành sẹo do bỏng hiệu quả và nhanh chóng hơn thì tốt nhất bạn nên đến gặp bác sĩ để có được tư vấn phù hợp.
question_262
Điểm danh triệu chứng viêm phổi cấp và cách điều trị bệnh hiệu quả
doc_262
Nếu không điều trị kịp thời, bệnh nhân viêm phổi cấp có thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, thậm chí tử vong. Đáng lo ngại hơn khi ở giai đoạn đầu, bệnh rất dễ nhầm lẫn với cảm cúm. Chính vì thế, tìm hiểu triệu chứng gây bệnh để nhận biết bệnh sớm là một vấn đề vô cùng quan trọng và cần thiết. Viêm phổi cấp tính xảy ra khi các loại vi khuẩn, virus, ký sinh trùng tấn công vào phế nang phổi và gây viêm nhiễm theo nhiều mức độ khác nhau. Tình trạng bệnh chuyển biến rất nhanh. Nếu không được điều trị sớm, có thể dẫn đến những biến chứng vô cùng nguy hiểm như áp xe phổi, tràn dịch, suy hô hấp, viêm ngoài màng tim, ảnh hưởng đến tính mạng của người bệnh. Ở giai đoạn đầu, bệnh dễ gây nhầm lẫn với những căn bệnh thông thường về đường hô hấp. Tuy nhiên, bước sang giai đoạn sau, những biểu hiện của bệnh ngày càng rõ ràng, bệnh tiến triển nhanh chóng chỉ trong vài ngày. Dưới đây là những biểu hiện bệnh mà bạn không thể bỏ qua: - Xuất hiện những cơn ho: Thời gian đầu, bệnh nhân có biểu hiện ho khan. Sau đó những cơn ho có thể kèm theo đờm vàng và xanh. Với những trường hợp nghiêm trọng, bệnh nhân có thể ho ra máu. - Đau ngực, nhất là khi ho. - Có biểu hiện khó thở, hụt hơi. - Bên cạnh đó, người bệnh còn có thể xuất hiện một số biểu hiện như sau: Sốt cao, đau nhức khớp và cơ, mệt mỏi, ớn lạnh, vã mồ hôi, buồn nôn và nôn, tiêu chảy, thay đổi nhận thức, hạ thân nhiệt, co giật ở trẻ em,… - Ở một số trường hợp nặng, người bệnh bị khó thở rất nghiêm trọng, sốt cao, run rẩy, da tím tái do thiếu oxy,…. Cần cấp cứu kịp thời để bảo vệ tính mạng cho người bệnh. 2. Nguyên nhân gây bệnh viêm phổi cấp Những nguyên nhân chủ yếu gây bệnh viêm phổi cấp có thể kể đến như sau: + Do virus: Một số loại virus gây viêm phổi cấp có thể kể đến như virus cúm, virus thể hợp bào, virus rhino, virus adeno, virus sởi,… + Do phế cầu khuẩn Streptococcus: Thường gặp ở đối tượng người cao tuổi hoặc những trường hợp mắc bệnh mạn tính và người có hệ miễn dịch yếu. + Do vi khuẩn: Chẳng hạn như vi khuẩn Haemophilus influenzae, vi khuẩn Enterobacteriaceae, vi khuẩn Legionella spp, vi khuẩn kỵ khí,… + Do các loại nấm, ký sinh trùng. Những trường hợp dễ mắc viêm phổi cấp tính Tình trạng viêm phổi cấp có thể xảy ra ở bất cứ đối tượng nào, tuy nhiên những trường hợp dưới đây thường có nguy cơ mắc bệnh cao hơn: + Trẻ em, người cao tuổi, người có bệnh lý nền và bị suy giảm hệ miễn dịch. + Những người thường xuyên làm việc và sinh sống trong môi trường nhiều khói bụi, ô nhiễm nghiêm trọng. + Người hút thuốc lá thường xuyên. + Những trường hợp đã từng mắc một số bệnh về đường hô hấp, có thể kể đến như bệnh hen suyễn, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, bệnh viêm phế quản. + Người đã từng mắc bệnh tiểu đường, tim mạch, xơ gan,… 3. Phương pháp chẩn đoán và điều trị bệnh viêm phổi cấp 3.1. Phương pháp chẩn đoán viêm phổi cấp Như đã nói ở phía trên, ở giai đoạn đầu viêm phổi cấp rất dễ gây nhầm lẫn với bệnh cảm cúm thông thường. Do đó, trong quá trình thăm khám bệnh, các bác sĩ cần xem xét kỹ các triệu chứng của bệnh nhân, bao gồm tình trạng ho, sót, khó thở, đau ngực,… Bên cạnh đó, bác sĩ sẽ khai thác về tiền sử bệnh lý cũng như thói quen sinh hoạt của người bệnh và một số loại thuốc đang sử dụng (nếu có). Tiếp đó, bác sĩ sẽ nghe phổi của người bệnh để đánh giá tình trạng viêm và đánh giá cơ bản về mức độ bệnh. Sau đó, để có thể đưa ra kết luận cuối cùng, bác sĩ sẽ chỉ định bệnh nhân thực hiện những xét nghiệm cần thiết như sau: - Xét nghiệm máu: Nhằm kiểm tra về mức độ nhiễm trùng, phát hiện những bất thường ở phổi. Với các trường hợp bệnh nghiêm trọng không đáp ứng với thuốc kháng sinh, cần phải cấy máu để tìm vi khuẩn gây bệnh. - Chụp X-quang ngực: Phương pháp này giúp bác sĩ nhận biết rõ tình trạng viêm, vị trí viêm và mức độ viêm. - Nuôi cấy đờm và thực hiện kháng sinh đồ để có thể phân biệt với tình trạng viêm phổi do lao. - Chụp CT Scan ngực thẳng. - Thực hiện kiểm tra nồng độ C-reactive protein: Phương pháp này được áp dụng để đánh giá mức độ viêm. 3.2. Một số phương pháp điều trị viêm phổi cấp - Tùy vào triệu chứng và nguyên nhân gây bệnh, các bác sĩ sẽ lựa chọn phương pháp phù hợp nhất với từng trường hợp cụ thể. Tuy nhiên, đối với hầu hết các trường hợp bị bệnh, mục tiêu lớn nhất vẫn là điều trị khỏi nhiễm trùng và phòng ngừa nguy cơ biến chứng. - Bệnh nhân có thể được kê thuốc kháng sinh nếu bệnh do kháng sinh gây ra, kê thuốc kháng virus nếu bệnh do virus gây ra và thuốc kháng nấm với các đối tượng viêm phổi do nấm. - Bên cạnh đó, bệnh nhân cũng được kê một số loại thuốc để giúp giảm triệu chứng, chẳng hạn như thuốc giảm ho, thuốc hạ sốt, thuốc giảm đau,… - Dựa theo mức độ bệnh, các bác sĩ sẽ cân nhắc việc cho bệnh nhân điều trị tại nhà hay nhập viện để điều trị đối với những trường hợp nghiêm trọng. - Lời khuyên cho bệnh nhân đó là nên tuyệt đối tuân thủ theo phác đồ điều trị của bác sĩ. Không tự ý tăng lượng thuốc hoặc bỏ thuốc khi triệu chứng bệnh đã thuyên giảm, không tự ý mua thuốc,… Tất cả những hành vi này có thể khiến giảm hiệu quả điều trị và gây ra những hệ lụy nghiêm trọng đến sức khỏe của người bệnh. - Trong thời gian điều trị, bệnh nhân cần phải nghỉ ngơi và ăn uống đầy đủ dinh dưỡng để nhanh chóng phục hồi sức khỏe. - Để phòng ngừa bệnh: Cần giữ ấm cơ thể, không tiếp xúc với người bị cảm cúm, thường xuyên súc miệng bằng nước muối sinh lý, vệ sinh răng miệng ít nhất 2 lần/ngày, thường xuyên vệ sinh không gian sống, tránh xa khói bụi, từ bỏ thuốc lá, đeo khẩu trang khi ra ngoài đường, ăn uống cân bằng dưỡng chất, thường xuyên vận động thể thao.
doc_25715;;;;;doc_7428;;;;;doc_43466;;;;;doc_43532;;;;;doc_18179
Bệnh viêm phổi cấp là bệnh lý về đường hô hấp nguy hiểm, ảnh hưởng trực tiếp đến các túi khí nhỏ được gọi là phế nang. Bệnh có thể gây ra những biến chứng nặng nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời. Bệnh viêm phổi cấp thường xảy ra khi các tác nhân gây bệnh vượt qua hàng rào bảo vệ của cơ thể và xâm nhập vào đường hô hấp. Nguyên nhân thường gặp gây viêm phổi cấp là vi khuẩn, virus. Ngoài ra do điều kiện sinh hoạt, chế độ dinh dưỡng …không đảm bảo cũng khiến bạn dễ mắc bệnh. Bệnh viêm phổi cấp thường xảy ra khi các tác nhân gây bệnh vượt qua hàng rào bảo vệ của cơ thể và xâm nhập vào đường hô hấp. 1. Bệnh viêm phổi cấp thường có triệu chứng Viêm phổi cấp do nhiều nguyên nhân và tùy thuộc vào nhóm nguyên nhân, bệnh sẽ có những biểu hiện khác nhau. Tổ chức Y Tế thế giới đã phân loại viêm phổi thành các thể rất nặng, nặng và không nặng dựa vào các triệu chứng lâm sàng: 1.1. Không viêm phổi (ho cảm). Trẻ có các triệu chứng sau: – Ho, chảy mũi, thở bằng miệng. – Sốt. Và không có các dấu hiệu như: Thở nhanh, co rút lồng ngực, thở rít khi nằm yên. 1.2. Viêm phổi nhẹ – Trẻ có ho hoặc khó thở và khó thở nhanh và không có một trong các triệu chứng chính của viêm phổi nặng hoặc rất nặng. Ngoài ra khi nghe phổi có thể thấy ran ẩm nhỏ hạt. 1.3. Viêm phổi nặng Trẻ ho hoặc khó thở và có ít nhất một trong các triệu chứng chính sau: Trẻ em là đối tượng dễ mắc viêm phổi cấp với nhiều triệu chứng khác nhau, ảnh hưởng xấu tới sức khỏe – Co rút lồng ngực, phập phồng cánh mũi. – Thở rên (ở trẻ dưới 2 tháng) và không có các dấu hiệu chính của viêm phổi rất nặng. 1.4. Viêm phổi rất nặng Trẻ có ho hoặc khó thở cộng với ít nhất một trong các triệu chứng chính sau: – Tím tái, co giật, lơ mơ hoặc hôn mê. – Không uống được hoặc bỏ bú hoặc nôn ra tất cả mọi thứ. – Suy hô hấp nặng 2. Điều trị và phòng ngừa bệnh viêm phổi cấp Khi nghi ngờ các triệu chứng của bệnh viêm phổi cấp, người bệnh cần đến bệnh viện để được thăm khám và chẩn đoán, từ đó có phương pháp điều trị kịp thời. Tránh để bệnh tiến triển nặng ảnh hưởng xấu tới sức khỏe. Để phòng ngừa bệnh viêm phổi cấp, chúng ta cần vệ sinh sạch sẽ nơi ở, giữ gìn vệ sinh môi trường trong sạch, ít khói bụi. Đảm bảo không gian sống thông thoáng, ít bụi. Chú ý giữ ấm cho cơ thể, đặc biệt là phần cổ ngực và hai bàn chân. Cần giữ ấm cho cơ thể, đeo khẩu trang và mặc ấm khi ra đường để phòng ngừa viêm phổi cấp Ngoài ra, tránh để cơ thể bị nhiễm lạnh nhất là ở trẻ nhỏ và người cao tuổi, người có chất đề kháng kém. Nên tắm nước ấm mỗi ngày, nhà tắm cần phải kín không có gió lùa. Chú ý trong chế độ ăn uống, cần loại bỏ những yếu tố kích thích có hại như: rượu bia, cà phê, thuốc lá. Duy trì chế độ dinh dưỡng đủ chất, cân đối giữa các thành phần dinh dưỡng bao gồm chất đạm, chất xơ, tinh bột, vitamin và khoáng chất cần thiết. Giữ vệ sinh răng miệng sạch sẽ Điều trị dứt điểm các ổ nhiễm khuẩn ở tai, mũi, họng để tránh biến chứng viêm phổi. Tập thể dục đều đặn, vừa sức, tốt nhất là tập thở sâu theo phương pháp thở bụng. Nếu thấy xuất hiện các triệu chứng của bệnh viêm phổi cấp, bạn cần đi khám và điều trị càng sớm càng tốt để tránh nguy cơ biến chuyển thành viêm phổi mạn tính hoặc xuất hiện các biến chứng nguy hiểm tới sức khỏe, tính mạng.;;;;;Bài viết dưới đây sẽ cung cấp thông tin cơ bản cần biết về bệnh viêm phổi cấp tính như nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị và phòng ngừa bệnh 1.Nguyên nhân viêm phổi cấp tính Trẻ em rất dễ mắc bệnh về đường hô hấp trong đó có viêm phổi Bệnh viêm phổi xảy ra khi các tác nhân gây bệnh vượt qua hàng rào bảo vệ của cơ thể và xâm nhập vào đường hô hấp. Trên thực tế, nguyên nhân thường gặp gây viêm phổi cấp tính là vi khuẩn, vi rút, ngoài ra do điều kiện sinh hoạt, chế độ dinh dưỡng và các bệnh hệ thống, có thể bảo vệ thấp hơn tạo điều kiện cho sinh vật gây hại qua phòng thủ của cơ thể và vào phổi. Khi các sinh vật xâm nhập được vào phổi, các tế bào máu trắng – bạch cầu sẽ bắt đầu tấn công tác nhân gây bệnh. Sự tích tụ của mầm bệnh, bạch cầu và các protein miễn dịch có trong phế nang làm cho phế nang bị viêm và tích dịch, từ đó gây khó thở. 2.Triệu chứng bệnh viêm phổi cấp tính Viêm phổi do nhiều nguyên nhân, và tùy thuộc vào nhóm nguyên nhân, bệnh sẽ có những biểu hiện khác nhau. Ban đầu, bệnh viêm phổi cấp tính thường có triệu chứng giống như cảm lạnh và cúm, điều này khiến người bệnh không biết được mình bị, bệnh diễn tiến nặng hơn. Ban đầu viêm phổi cấp có triệu chứng như bệnh cảm cúm thông thường Những trường hợp viêm phổi do vi khuẩn thường có diễn tiến nhanh bao gồm cóc triệu chứng như ho ra đờm kèm theo máu, sốt cao, hơi thở nông và thở nhanh, người bệnh bị rùng mình, đau tức ngực, tình trạng đau tăng khi ho và thở hít vào, nhịp thở nhanh, người bệnh mất sức kèm theo cảm giác buồn nôn, tiêu chảy. Đối với người cao tuổi, khi bị viêm phổi cấp tính có thể ho nhưng lại không có đờm, những dấu hiệu chính của viêm phổi ở người cao tuổi là thay đổi về mặt nhận thức. Người bệnh hay mê sảng hoặc lẫn lộn. Đặc biệt, những người đã có bệnh ở phổi sẵn thì biểu hiện bệnh sẽ nặng hơn. Trường hợp viêm phổi có nguyên nhân từ virus thì các triệu chứng tương tự như vi khuẩn nhưng có diễn tiến thường chậm hơn, thường không nghiêm trọng 3.Điều trị và phòng ngừa bệnh viêm phổi cấp Khi nghi ngờ các triệu chứng của bệnh viêm phổi, bạn cần đến bệnh viện để được thăm khám và chẩn đoán, từ đó có phương pháp điều trị kịp thời. Tránh để bệnh tiến triển nặng ảnh hưởng xấu tới sức khỏe và gây tốn kém trong điều trị. Để phòng ngừa bệnh viêm phổi cấp tính bạn cần vệ sinh sạch sẽ nơi ở, giữ gìn vệ sinh môi trường trong sạch, ít khói bụi. Viêm phổi cấp tính cần được phát hiện và điều trị sớm Đảm bảo không gian sống thông thoáng, ít bụi. Chú ý giữ ấm cho cơ thể, đặc biệt là phần cổ ngực và hai bàn chân. Tránh để cơ thể bị nhiễm lạnh nhất là ở trẻ nhỏ và người cao tuổi, người có chất đề kháng kém Nên tắm nước ấm mỗi ngày, nhà tắm cần phải kín không có gió lùa. Chú ý trong chế độ ăn uống, cần loại bỏ những yếu tố kích thích có hại như: rượu bia, cà phê, thuốc lá. Duy trì chế độ dinh dưỡng đủ chất, cân đối giữa các thành phần dinh dưỡng bao gồm chất đạm, chất xơ, tinh bột, vitamin và khoáng chất cần thiết. Giữ vệ sinh răng miệng sạch sẽ Điều trị dứt điểm các ổ nhiễm khuẩn ở tai, mũi, họng để tránh biến chứng viêm phổi. Tập thể dục đều đặn, vừa sức, tốt nhất là tập thở sâu theo phương pháp thở bụng.;;;;;Bệnh viêm phổi cấp tính là bệnh lý về đường hô hấp nguy hiểm, có thể tiến triển thành mạn tính nếu không được phát hiện và điều trị sớm. 1. Nguyên nhân viêm phổi cấp tính Theo nghiên cứu, có nhiều nguyên nhân gây viêm phổi cấp tính: Viêm phổi cấp tính là bệnh lý về đường hô hấp do nhiều nguyên nhân gây ra như vi khuẩn, virus… Viêm phổi do nhiều nguyên nhân, và tùy thuộc vào từng nguyên nhân mà có những biểu hiện khác nhau. Ban đầu, bệnh viêm phổi cấp tính thường có triệu chứng giống như cảm lạnh và cúm nên nhiều người không biết mình mắc bệnh, khiến bệnh diễn tiến nặng hơn. Những trường hợp viêm phổi cấp do vi khuẩn thường có diễn tiến nhanh bao gồm các triệu chứng như ho ra đờm kèm theo máu, sốt cao, hơi thở nông và thở nhanh, người bệnh bị rùng mình, đau tức ngực, tình trạng đau tăng khi ho và thở hít vào, nhịp thở nhanh, người bệnh mất sức kèm theo cảm giác buồn nôn, tiêu chảy. Đối với người cao tuổi, khi bị viêm phổi cấp tính có thể ho nhưng lại không có đờm, người bệnh hay mê sảng hoặc lú lẫn. Bệnh thường bắt đầu bằng những cơn ho, khó thở, sốt…khiến cơ thể mệt mỏi Trường hợp viêm phổi có nguyên nhân từ virus thì các triệu chứng tương tự như vi khuẩn nhưng có diễn tiến thường chậm hơn, thường không nghiêm trọng 3. Điều trị và phòng ngừa bệnh viêm phổi cấp Khi thấy những triệu chứng nghi ngờ bị viêm phổi cấp, bạn cần đến bệnh viện có chuyên khoa Hô hấp để được thăm khám và chẩn đoán, từ đó có phương pháp điều trị kịp thời. Trường hợp viêm phổi do vi khuẩn: Người bệnh sẽ được chỉ định dùng thuốc kháng sinh Trường hợp viêm phổi do virus: Lúc này người bệnh không được chỉ định dùng thuốc kháng sinh. Cách điều trị chủ yếu thường là nghỉ ngơi và uống nhiều nước. Trường hợp viêm phổi do nấm: Có thể được điều trị bằng thuốc kháng nấm. Người bệnh cần đi khám bác sĩ chuyên khoa Hô hấp để có biện pháp chữa trị phù hợp, hiệu quả Việc dùng thuốc nào với liều lượng ra sao cần có sự chỉ định cụ thể của bác sĩ. Do đó người bệnh nên tới chuyên khoa Hô hấp để được các bác sĩ giỏi trực tiếp thăm khám, tư vấn và chỉ định điều trị phù hợp. Để phòng ngừa bệnh viêm phổi cấp tính bạn cần vệ sinh sạch sẽ nơi ở, giữ gìn vệ sinh môi trường trong sạch, ít khói bụi.;;;;;Điều trị viêm phổi cần thực hiện sớm, phù hợp với sức khỏe của từng người. Nếu không được can thiệp đúng, bệnh gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm thậm chí đe dọa tính mạng người bệnh. 1. Thông tin tổng quan về bệnh viêm phổi Bệnh viêm phổi được xác định khi nhu mô phổi xuất hiện dấu hiệu nhiễm trùng. Theo thời gian, các đường dẫn khí, phế nang sinh ra chất mủ, dịch tiết, dịch nhầy khiến người bệnh ứ đọng đờm, sốt cao đi kèm cảm giác ớn lạnh. Bệnh có thể bị viêm nhiễm một vùng, nhiều vùng thậm chí toàn bộ phổi. Dựa trên các yếu tố nguyên nhân gây bệnh, viêm phổi được chia thành các dạng như sau: 1.1. Viêm phổi cộng đồng 1.2. Viêm phổi bệnh viện Đặc trưng bởi các hình thức nhiễm trùng mô phổi do các tác nhân sau đây: – Nhiễm khuẩn tại viện – Thở máy – Ảnh hưởng từ quá trình chăm sóc y tế như mở khí quản, tiêm, truyền dịch, … Bệnh viêm phổi bệnh viện rất nguy hiểm do đó cần được điều trị sớm, đúng phác đồ 2. Triệu chứng của bệnh viêm phổi cần biết Hầu hết triệu chứng của nhóm bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp khá giống nhau. Tuy nhiên, mỗi chúng ta nên biết rõ triệu chứng viêm phổi cụ thể để có thể phân biệt với cúm mùa hoặc cảm lạnh. Dựa trên tác nhân gây bệnh, giai đoạn phát triển cũng như mức độ tổn thương phổi mà biểu hiện của bệnh sẽ diễn biến từ nhẹ đến nghiêm trọng, cụ thể như sau: 2.1. Dấu hiệu thường gặp Dấu hiệu viêm phổi thường gặp này xuất hiện nhiều ở trường hợp viêm phổi cấp tính, triệu chứng thường có xu hướng xuất hiện đột ngột và thường gặp ở trẻ em, người già: – Đau ngực đặc biệt khi thở và ho – Ho, có thể là ho khan hoặc ho có đờm – Sốt cao, thường trên 38 độ, kèm đổ mồ hôi và ớn lạnh – Mệt mỏi – Chán ăn – Thở nhanh, khó thở khi làm việc nặng, quá sức – Buồn nôn, nôn mửa – Tiêu chảy Khó thở cảnh báo nhiều bệnh lý hô hấp trong đó có viêm phổi 2.2. Biểu hiện ít phổ biến Biểu hiện của bệnh viêm phổi ít phổ biến hơn thường xảy ra ở những ca viêm phổi cấp tính phát hiện muộn hoặc không được can thiệp phù hợp. Những biểu hiện gần giống với thể cấp tính nhưng thường kéo dài và gây ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ, cụ thể: – Ho ra máu – Đau đầu – Đau cơ, đau khớp – Ở người cao tuổi thường lú lẫn hoặc thay đổi ý thức Ngay khi cơ thể xuất hiện các triệu chứng trên đây, người bệnh cần thăm khám để được điều trị viêm phổi phù hợp, ngăn biến chứng. 3.1. Chẩn đoán lâm sàng Người bệnh cần được chẩn đoán và điều trị dựa trên triệu chứng bệnh cùng các xét nghiệm, chụp chiếu liên quan. Với chẩn đoán lâm sàng, người bệnh được xác định thông qua các dấu hiệu đặc trưng như: – Sốt, ho – Đau tức ngực, nặng ngực khi thở mạnh – Thở khò khè nhưng hơi thở nông (cảm giác như bị hụt hơi) – Da tím tái 3.2. Chẩn đoán cận lâm sàng Người bệnh được chỉ định thực hiện các chẩn đoán cận lâm sàng để tìm ra phương án điều trị tối ưu nhất. Các xét nghiệm có ý nghĩa quan trọng trong chẩn đoán viêm phổi gồm: – Chụp X-quang phổi hoặc chụp CT phổi: tìm ra các tổn thương bên trong phổi. – Xét nghiệm máu: mục đích kiểm tra tình trạng nhiễm khuẩn ở phổi. – Soi cấy đờm, cấy máu: tìm ra mẫu vi khuẩn, virus. – Đo chức năng hô hấp 4. Tìm hiểu các phương pháp điều trị viêm phổi 4.1. Điều trị viêm phổi dựa trên triệu chứng Sử dụng các loại thuốc gồm: – Thuốc hạ sốt – Thuốc giảm đau – Thuốc ho – Thuốc long đờm – Thuốc giãn phế quản Mục đích kiểm soát tốt triệu chứng viêm phổi, giảm cảm giác khó chịu cho bệnh nhân. Người bị viêm phổi cần biết rằng những loại thuốc này cần do bác sĩ kê đơn, tư vấn liều lượng an toàn. Tùy vào tình trạng bệnh của từng người mà bác sĩ sẽ tư vấn cách điều trị thích hợp nhất 4.2. Điều trị viêm phổi dựa trên nguyên nhân Tùy theo tác nhân gây bệnh cụ thể, mức độ nghiêm trọng, bác sĩ sẽ áp dụng các phương pháp điều trị khác nhau: – Viêm phổi do vi khuẩn Người bệnh viêm phổi có thể được chỉ định sử dụng thuốc kháng sinh. Nếu tình trạng bệnh không có dấu hiệu thuyên giảm, bác sĩ có thể đề nghị một loại kháng sinh khác. Người bệnh không tự ý mua thuốc kháng sinh về uống hay tự tăng giảm liều lượng thuốc. Loại thuốc này có thể gây hại đến gan và nhiều bộ phận khác nếu uống quá liều. – Viêm phổi do virus Ở tình trạng này, thuốc kháng sinh không đem lại hiệu quả để điều trị. Người bệnh cần có chế độ dinh dưỡng, nghỉ ngơi khoa học, tuân thủ yêu cầu của bác sĩ. Cần uống nhiều nước để làm loãng đờm và chất nhầy tồn đọng. Bạn có thể uống thuốc hạ sốt nếu sốt trên 38,5 độ C. – Viêm phổi do nhiễm nấm Bệnh có thể điều trị tận gốc bằng cách sử dụng thuốc chống nấm thích hợp. Người trưởng thành, người lớn tuổi khi bị viêm phổi nặng có biểu hiện khó thở, gắng sức mới thở được cần đưa đến bệnh viện để điều trị sớm. Riêng với trẻ em dưới 2 tháng tuổi có biểu hiện viêm phổi cần nhập viện để theo dõi, điều trị an toàn. 4.3. Điều trị tại nhà Hầu hết triệu chứng viêm phổi gây nên sẽ thuyên giảm trong vài ngày đến vài tuần, cảm giác mệt mỏi có thể kéo dài lâu hơn. Với những người bệnh ở mức độ nhẹ có thể điều trị tại nhà, dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ. Đồng thời cần tái khám đúng lịch hẹn để kiểm tra tình trạng bệnh, đánh giá kết quả điều trị. Người bệnh có biến chứng khó thở, sốt cao không hạ, ho ra máu, … cần đến bệnh viện ngay để được xử trí an toàn. Ngoài ra, khi điều trị viêm phổi tại nhà, người bệnh nên nghỉ ngơi đầy đủ, ăn uống đa dạng món và đủ chất, vận dộng nhẹ nhàng phù hợp để nhanh chóng hồi phục sức khoẻ.;;;;;Viêm phổi là bệnh lý đường hô hấp rất phổ biến, thường xảy ra vào các thời điểm giao mùa trong năm. Bệnh gây ảnh hưởng đến khoảng 450 triệu người mỗi năm và là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trên toàn cầu. Cùng tìm hiểu các triệu chứng viêm phổi, cách chẩn đoán và điều trị bệnh trong bài viết sau. Viêm phổi là tình trạng viêm nhiễm xảy ra ở nhu mô phổi. Nhu mô phổi bao gồm các cơ quan phế nang, túi phế nang, ống phế nang, các tổ chức khe kẽ và tiểu phế quản. Bệnh có thể xảy ra ở mọi đối tượng với nhiều mức độ bệnh khác nhau nhưng phổ biến và trầm trọng nhất thường ở những người có sức đề kháng yếu như trẻ em, người già, người vừa phẫu thuật, những người thường xuyên sống trong môi trường lạnh giá, nồm ẩm, người chủ quan, thiếu ý thức phòng bệnh. Nguyên nhân gây bệnh phổ biến là do vi khuẩn, virus, nấm, hóa chất độc hại. Viêm nhiễm ở nhu mô phổi là tình trạng rất phổ biến, được gọi là viêm phổi Bệnh viêm phổi có thể biểu hiện từ nhẹ đến nặng, khác nhau ở mỗi người tùy thuộc vào các tác nhân gây bệnh, tuổi tác và khả năng miễn dịch của người bệnh. Các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh viêm phổi có thể xuất hiện đột ngột hoặc từ từ, với các biểu hiện đặc trưng là: 2.1 Ho – Triệu chứng viêm phổi sớm Đa số người mắc bệnh viêm phổi có biểu hiện ho. Đây cũng là triệu chứng thường xuất hiện sớm. Người bệnh có thể chỉ ho húng hắng hoặc thành cơn, nhưng thường là ho có đờm. Một số trường hợp bệnh nhân có thể chỉ ho khan. Khi bệnh nặng, đờm có thể có màu rỉ sắt, màu vàng hoặc màu xanh. Đôi khi đờm có thể ở dạng như mủ, có mùi hôi, thối. 2.2 Sốt Sốt cũng là một triệu chứng thường gặp ở những người mắc bệnh viêm phổi. Người bệnh có thể sốt thành cơn hoặc sốt sốt liên tục cả ngày, kèm theo ớn lạnh, rét run hoặc không. Có những trường hợp sốt cao, lên tới 40 – 41 độ C, nhưng cũng có những trường hợp bệnh nhân chỉ sốt nhẹ 37,5 – 38,5 độ C. Ngoài ra, có những trường hợp bệnh nhân không sốt mà lại hạ thân nhiệt. Biểu hiện sốt thường gặp ở những bệnh nhân có sức đề kháng yếu như người bị suy giảm miễn dịch, người già, trẻ nhỏ, người mắc các bệnh lý nền như tim mạch, gan, thận, huyết áp… 2.3 Khó thở Triệu chứng này có thể không xảy ra ở những trường hợp viêm phổi nhẹ nhưng lại khá điển hình ở người bị viêm phổi nặng. Khi đó, bệnh nhân thường thở nhanh nông, có thể có co kéo cơ hô hấp gây co rút lồng ngực. Ở trẻ nhỏ, tình trạng co rút lồng ngực do viêm phổi khá điển hình. Tình trạng khó thở ở bệnh nhân viêm phổi thường xảy ra do các chất nhầy ở túi khí trong phổi tăng lên, làm giảm lượng oxy cung cấp cho máu. Ho, sốt, khó thở là những triệu chứng thường gặp ở bệnh nhân viêm phổi. 2.3 Đau ngực Khi phổi bị viêm nhiễm, người bệnh khó thở, ho nhiều nên có thể gặp phải tình trạng đau tức ngực ở vùng tổn thương. Mức độ đau nhiều hay ít có thể khác nhau ở mỗi người, có những trường hợp đau rất dữ dội. 2.4 Môi khô, da nóng đỏ – Một trong những triệu chứng viêm phổi sớm Môi khô, da nóng đỏ là dấu hiệu viêm phổi nặng. Ngay cả khi người bệnh chỉ ho nhẹ nhưng có những dấu hiệu này thì cần hết sức lưu ý. Tình trạng da nóng, đỏ thường gặp ở những bệnh nhân viêm phổi có sốt cao nhưng rất khó nhận biết, nhất là ở người già. Trường hợp bệnh nhân có biểu hiện tím môi, tím đầu chi thì chứng tỏ đã có suy hô hấp. 2.5 Buồn nôn, nôn, tiêu chảy Một số trường hợp viêm phổi, người bệnh có thể gặp triệu chứng buồn nôn và nôn mửa. Nguyên nhân gây triệu chứng này vẫn chưa được làm rõ. Ngoài ra, tiêu chảy cũng là một triệu chứng ít phổ biến ở bệnh nhân viêm phổi. Tình trạng này khiến người bệnh dễ bị mất nước hơn nên cần được chăm sóc kỹ càng. 2.6 Mệt mỏi lú lẫn Khi mắc bệnh viêm phổi, hệ miễn dịch sẽ phải làm việc cật lực để chống lại tác nhân gây bệnh. Điều này có thể dẫn đến cơ thể suy nhược, mệt mỏi. Một số trường bệnh nhân có thể lú lẫn, mất tỉnh táo đặc biệt khi bị sốt cao. Ở trẻ các triệu chứng viêm phổi có thể gặp là: nôn chớ, sốt, co giật, ho, bứt rứt, bỏ bú, bỏ ăn, tím tái, li bì, rút lõm lồng ngực… 3. Các phương pháp chẩn đoán và điều trị bệnh viêm phổi 3.1 Chẩn đoán bệnh viêm phổi Bên cạnh những trường hợp viêm phổi có thể có triệu chứng lâm sàng rõ ràng, cũng có nhiều trường hợp mắc bệnh nhưng không biểu hiện triệu chứng. Thông thường, các bác sĩ sẽ dựa vào tình trạng cụ thể của từng bệnh nhân để đưa ra các chỉ định cận lâm sàng phù hợp nhằm chẩn đoán và tìm nguyên nhân gây viêm phổi. Các bước khám bao gồm: – Khám lâm sàng + Hỏi bệnh sử để khai thác các dấu hiệu ho, khó thở, sốt và các triệu chứng khác đi kèm như khó thở, tím tái, li bì… + Đếm nhịp thở + Nghe tim phổi phát hiện các tiếng ran bất thường nếu có – Cận lâm sàng + Xét nghiệm máu để kiểm tra sự hiện diện của tác nhân gây bệnh + Nuôi cấy đờm + Chụp X- quang ngực + Chụp CT xác định các đám mờ ở phổi + Nội soi phế quản Quá trình thăm khám giúp bác sĩ chẩn đoán phân biệt bệnh viêm phổi với các bệnh lý khác có biểu hiện tương tự như: dị vật đường thở, hen suyễn, bệnh lý phổi bẩm sinh, bệnh lý tim mạch (suy tim, tim bẩm sinh)… Xét nghiệm máu là một trong những phương pháp chẩn đoán viêm phổi. 3.2 Điều trị bệnh viêm phổi Hầu hết các trường hợp triệu chứng của bệnh sẽ giảm bớt trong một vài ngày hoặc vài tuần. Nhưng cảm giác mệt mỏi có thể kéo dài trong 1 tháng sau đó hoặc hơn. Người mắc bệnh viêm phổi có thể được điều trị tại nhà hoặc tại bệnh viện tùy từng trường hợp. Khi điều trị tại nhà, bạn cần uống thuốc (kháng sinh, hạ sốt…) theo đơn của bác sĩ để giảm nhẹ triệu chứng và điều trị nguyên nhân gây bệnh. Người bệnh cần đến bệnh viện tái khám theo chỉ định, hoặc đi khám ngay nếu có biểu hiện khó thở, sốt cao không hạ… Người lớn có các biểu hiện viêm phổi nặng như thở gắng sức, da môi tím tái cần được đưa đến bệnh viện điều trị kịp thời. Đối với trẻ nhỏ dưới 2 tuổi, cần nhập viện điều trị dù bệnh ở mức độ nào. Trẻ từ 2-5 tuổi cần điều trị tại viện nếu bệnh nhân không ăn uống, co giật, ngủ li bì, thở rít… Hi vọng những thông tin trong bài viết đã giúp bạn nắm được các triệu chứng viêm phổi để nhận diện bệnh kịp thời. Khi thấy các biểu hiện của bệnh, cần đi khám chuyên khoa hô hấp để được chẩn đoán và điều trị chính xác.
question_263
Cách điều trị suy tuyến thượng thận cấp
doc_263
Điều trị suy tuyến thượng thận cấp thường khó khăn do người bệnh không hề biết mình mắc triệu chứng của bệnh. Khi bệnh trở nặng người bệnh mới đi khám và không kịp điều trị. Vậy nên, cần nắm rõ kiến thức về bệnh để điều trị kịp thời. Suy tuyến thượng thận cấp có thể nguy hiểm đến tính mạng 1. Triệu chứng lâm sàng suy tuyến thượng thận cấp Triệu chứng lâm sàng của suy tuyến thượng thận cấp có thể biến đổi tùy thuộc vào mức độ suy giảm chức năng của tuyến thượng thận. Bệnh gây ra các triệu chứng khó chịu như buồn nôn, nôn mửa, táo bón hoặc tiêu chảy. Điều này có thể xảy ra do tác động của việc suy giảm sản xuất corticosteroid, gây ảnh hưởng đến chức năng tiêu hóa. 1.2. Rối loạn tâm thần Suy tuyến thượng thận cấp có thể gây ra tình trạng rối loạn tâm thần, bao gồm cả cảm giác mệt mỏi, lo âu, trầm cảm, căng thẳng và khó chịu. Điều này liên quan đến sự suy giảm của hormone corticosteroid, gây ảnh hưởng đến sự ổn định cảm xúc và tâm lý. 1.3. Trụy tim mạch Suy tuyến thượng thận cấp có thể gây suy tim, nhịp tim không đều và huyết áp thấp. Hormone aldosteron bị suy giảm, dẫn đến mất cân bằng điện giải và chức năng cơ tim suy yếu. 1.4. Sút cân Một trong những triệu chứng phổ biến của suy tuyến thượng thận cấp là mất cân nặng. Bạn có thể gặp tình trạng mất năng lượng, mất sức và giảm ăn do sự suy giảm chức năng của tuyến thượng thận. 1.5. Đau cơ Suy tuyến thượng thận cấp có thể gây ra các triệu chứng đau và mệt mỏi cơ bắp. Điều này có thể liên quan đến sự suy giảm của hormone corticosteroid, gây ảnh hưởng đến sức mạnh và sự linh hoạt của cơ bắp. 1.6. Sốt Trong một số trường hợp, suy tuyến thượng thận cấp có thể gây ra sốt. Đây là phản ứng tự nhiên của cơ thể đối với tình trạng suy giảm chức năng và tăng sự viêm nhiễm. 2. Nguyên nhân gây suy tuyến thượng thận cấp 2.1. Nhiễm trùng Một số loại nhiễm trùng nặng có thể gây suy tuyến thượng thận cấp. Ví dụ, viêm phổi nặng, viêm màng não, hoặc nhiễm trùng huyết có thể làm giảm khả năng sản xuất hormone corticosteroid của tuyến thượng thận. 2.2. Phẫu thuật tuyến thượng thận Các phẫu thuật liên quan đến tuyến thượng thận, chẳng hạn như loại bỏ tuyến thượng thân hoặc phẫu thuật nút trên tuyến thượng thận, có thể gây ra suy tuyến thượng thận cấp. 2.3. Xuất huyết tuyến thượng thận Một sự xuất huyết nội tiết vào tuyến thượng thận có thể gây suy giảm chức năng của nó. Ví dụ, một chấn thương nghiêm trọng hoặc việc xảy ra u tuyến thượng thận có thể gây xuất huyết và làm giảm khả năng sản xuất hormone. 2.4. Sử dụng kháng đông Một số loại thuốc kháng đông, chẳng hạn như heparin, khi được sử dụng trong liều cao có thể gây ra suy tuyến thượng thận cấp. Cơ chế chính là do ảnh hưởng đến sản xuất corticosteroid. Sử dụng thuốc kháng đông có thể gây suy tuyến thượng thận cấp 2.5. Ngừng Corticoid Nếu một người đang sử dụng corticosteroid từ lâu và bất ngờ ngừng sử dụng, điều này có thể gây ra suy tuyến thượng thận cấp. Do lâu dần, tuyến thượng thận của người đó sẽ giảm khả năng sản xuất hormone corticosteroid tự nhiên. 2.6. U tuyến thượng thận U tuyến thượng thận là một khối u ác tính trong tuyến thượng thận có thể làm suy giảm chức năng của tuyến. U tuyến thượng thận có thể gây ảnh hưởng trực tiếp đến việc sản xuất hormone. 3. Cách chẩn đoán bệnh suy tuyến thượng thận cấp 3.1. Chẩn đoán lâm sàng – Hỏi bệnh sử và triệu chứng: Bác sĩ sẽ tiến hành một cuộc phỏng vấn kỹ lưỡng để thu thập thông tin về bệnh sử của bệnh nhân, bao gồm triệu chứng hiện tại, thời gian bắt đầu và mức độ nghiêm trọng của triệu chứng. – Kiểm tra cơ bản: Bác sĩ sẽ tiến hành một số kiểm tra cơ bản, bao gồm kiểm tra huyết áp, nhịp tim và nhiệt độ của bệnh nhân. 3.2 Chẩn đoán cận lâm sàng – Xét nghiệm máu: Giúp đánh giá chức năng tuyến thượng thận, bao gồm đo nồng độ cortisol, ACTH (adrenocorticotropic hormone), và các chỉ số điện giải. – Xét nghiệm chức năng tuyến thượng thận: Một xét nghiệm tín hiệu sẽ được thực hiện để đánh giá khả năng phản ứng của tuyến thượng thận với ACTH. Thông thường, dùng cortisol synthetic như dexamethasone hoặc Corticotropin Releasing Hormone (CRH) để thử nghiệm chức năng tuyến thượng thận. – Chụp cắt lớp: Trong một số trường hợp, các kỹ thuật hình ảnh như siêu âm, cộng hưởng từ (MRI) hoặc tomography dẫn truyền (CT) có thể được sử dụng để xem xét kích thước và hình dạng của tuyến thượng thận. – Xét nghiệm bổ sung: Các xét nghiệm bổ sung khác ví dụ như xét nghiệm nội tiết tố, xét nghiệm chức năng thận, hoặc xét nghiệm miễn dịch để loại trừ các nguyên nhân khác gây suy tuyến thượng thận cấp. 4. Điều trị suy tuyến thượng thận cấp 4.1. Điều trị suy tuyến thượng thận cấp bằng hormone corticosteroid Điều trị suy tuyến thượng thận cấp ban đầu thường bao gồm việc tiêm hormone corticosteroid, chẳng hạn như hydrocortisone hoặc dexamethasone. Loại hormone và liều lượng cụ thể sẽ được bác sĩ điều chỉnh tùy thuộc vào mức độ suy giảm chức năng tuyến thượng thận. 4.2. Điều trị suy tuyến thượng thận cấp bằng nước và điện giải Trong suy tuyến thượng thận cấp, cân bằng nước và điện giải thường bị ảnh hưởng. Nếu suy tuyến thượng thận cấp gây ra mất cân bằng điện giải, việc điều trị sẽ tập trung vào việc cân bằng điện giải trong cơ thể. Điều này có thể đòi hỏi việc sử dụng dung dịch điện giải qua tĩnh mạch hoặc các biện pháp điều chỉnh cân bằng natri, kali và các chất điện giải khác. Điều trị suy tuyến thượng thận cấp bằng nước điện giải 4.3. Điều trị nguyên nhân gốc Nếu có nguyên nhân cụ thể dẫn đến suy tuyến thượng thận cấp, như nhiễm trùng hay ngừng sử dụng corticosteroid, việc xử lý nguyên nhân gốc cũng là một phần quan trọng của điều trị. Điều này có thể bao gồm điều trị nhiễm trùng, điều chỉnh liều dùng corticosteroid hoặc loại bỏ nguyên nhân phẫu thuật nếu có. 4.4. Theo dõi chặt chẽ và hỗ trợ tối ưu Bệnh nhân điều trị suy tuyến thượng thận cấp cần được theo dõi chặt chẽ để đánh giá chức năng tuyến thượng thận, cân bằng điện giải và các triệu chứng lâm sàng. Điều này đảm bảo rằng liệu pháp đang được áp dụng hiệu quả và có thể điều chỉnh tùy theo tình trạng của bệnh nhân. 4.5. Xử lý bệnh phối hợp khác Nếu có bệnh phối hợp khác đi kèm, điều trị sẽ tùy thuộc vào loại bệnh và đặc điểm của từng bệnh nhân. Việc hợp tác giữa các chuyên gia chuyên về các lĩnh vực tương ứng như nội tiết tố, tim mạch, tiêu hóa, hoặc tâm thần là quan trọng để đưa ra quyết định điều trị phù hợp.
doc_23501;;;;;doc_10899;;;;;doc_37328;;;;;doc_10179;;;;;doc_12225
Suy thận là trạng thái suy giảm chức năng của thận, bao gồm chức năng bài tiết lượng nước dư thừa và độc tố trong cơ thể do quá trình trao đổi chất gây ra, kéo theo sự suy giảm chức năng sản xuất một vài hormone do thận sản xuất. Cách điều trị suy thận tùy thuộc vào loại suy thận. Cách điều trị suy thận cấp Điều trị bắt đầu với các biện pháp điều trị nguyên nhân gây ra suy thận (chẳng hạn như sốc, bỏng, nhồi máu cơ tim…). Thông thường người bệnh sẽ được truyền dịch qua đường tĩnh mạch để đảm bảo có đủ lượng máu đến thận. Tuy nhiên điều này không áp dụng với các trường hợp cơ thể dư thừa chất lỏng. Thuốc cũng có thể được sử dụng để làm giảm nồng độ cao của kali và các hóa chất khác trong máu. Nếu dư thừa quá nhiều chất lỏng hoặc những bất thường trong sinh hóa máu thông thể xử lý bằng thuốc, người bệnh có thể được chỉ định lọc máu khẩn cấp trong thời gian ngắn. Cách điều trị suy thận mạn Người bị suy thận mạn có thể phải sử dụng thuốc để điều chỉnh nồng độ hóa chất trong máu. Người bị suy thận mạn được theo dõi chặt chẽ với khám lâm sàng, xét nghiệm máu và kiểm tra huyết áp thường xuyên. Điều trị thường bao gồm: – Duy trì một chế độ ăn ít protein và giảm muối. – Thuốc giúp điều chỉnh mức độ hóa chất trong máu. – Thuốc để điều trị tăng huyết áp. – Một loại thuốc nội tiết tố là erythropoietin (Epogen, Procrit) để cải thiện tình trạng thiếu máu (nồng độ các tế bào máu đỏ thấp). Cách điều trị bệnh thận giai đoạn cuối Người bệnh suy thận giai đoạn cuối được điều trị bằng lọc máu. Người bệnh suy thận giai đoạn cuối được điều trị bằng lọc máu. Lọc máu phải tiếp tục vô thời hạn hoặc cho đến khi tìm kiếm được hiến tặng phù hợp để ghép thận. Lọc máu cơ học giúp loại bỏ các độc tố trong máu. Trong trường hợp hiếm, bệnh nhân bị cao huyết áp nặng hoặc viêm bể thận mạn tính có thể phải phẫu thuật ghép cả hai thận. Tiên lượng Hầu hết trẻ em bị suy thận cấp có cơ hội phục hồi chức năng thận cao, mặc dù trong một số trường hợp, bệnh nhân có khả năng tiến triển thành bệnh thận giai đoạn cuối. Ở người lớn, cơ hội phục hồi phục hồi phụ thuộc vào nguyên nhân dẫn tới suy thận cấp. Người bị suy thận mạn tính có thể sẽ tiếp tục suy giảm chức năng thận nhưng không phải trường hợp nào cũng tiến triển đến bệnh thận giai đoạn cuối.;;;;;Trị suy tuyến thượng thận cấp phần lớn người bệnh sẽ được dùng những loại thuốc hormone, nhằm thay thế những hormone mà tuyến thượng thận không tạo ra được. Suy tuyến thượng thận là một trong những dạng rối loạn hiếm gặp. Nguyên nhân có thể do bệnh lý hoặc do rối loạn chức năng của tuyến thượng thận. Bên cạnh đó bệnh có thể do các vấn đề ở vùng dưới đồi hoặc tuyến yên, dùng thuốc corticoides lâu dài. Khi không được chữa trị sớm, người bệnh có thể bị suy tuyến thượng thận thứ phát hoặc bệnh Addisonian. Các bệnh này dẫn đến nhiều biến chứng đe doạ đến tính mạng như: thiếu nước trầm trọng, hạ natri và không đáp ứng được với những phương pháp bù nước thông thường. Nếu không được chữa trị, cuộc khủng hoảng Addisonian sẽ dẫn đến sốc, co giật, hôn mê, tử vong. Suy tuyến thượng thận là một trong những dạng rối loạn hiếm gặp. 2. Dấu hiệu phát bệnh suy tuyến thượng thận cấp – Môi nhợt nhạt, khô, cảm giác buồn nôn. – Người bệnh bị nôn, tiêu chảy nặng. – Thở nhanh, khó thở, thường đi kèm với đau đầu dữ dội. – Suy yếu tinh thần trầm trọng, mất trí nhớ. Lưu ý, 24 giờ đầu tiên sau khi xuất hiện triệu chứng suy tuyến thượng thận cấp là giai đoạn nguy hiểm. Người bệnh có thể xảy ra tình trạng sốt cao, mất nước, mất tri giác, loạn mạch… bất cứ lúc nào. Nhanh chóng nhập viện theo dõi và làm xét nghiệm kiểm tra là cách để điều trị suy tuyến thượng thận cấp hiệu quả. 3. Dấu hiệu phát bệnh suy tuyến thượng thận mạn Các triệu chứng suy thượng thận khác nhau ở mỗi người. Những dấu hiệu bệnh này có thể tương tự với các vấn đề sức khỏe khác. Do đó người bệnh thường dễ nhầm lẫn và chủ quan. Nếu không điều trị kịp thời, suy tuyến thượng thận có thể gây ra nhiều vấn đề sức khỏe nghiêm trọng như: – Mệt mỏi, chóng mặt – Da xanh đen, vùng núm vú, miệng, trực tràng, bìu và âm đạo – Sụt cân mà không rõ biết nguyên nhân – Chán ăn – Thường xuyên có cảm giác buồn nôn, nôn – Đau bụng, tiêu chảy Người bệnh thường cảm thấy buồn nôn, mệt mỏi, tiêu chảy. – Đau cơ, hạ huyết áp, hạ đường huyết. – Vô kinh hoặc kinh nguyệt không đều. Ngay khi mọi người nhìn thấy những dấu hiệu trên, họ nên đi khám bác sĩ ngay. Truyền đạt rõ ràng các triệu chứng và tình trạng để bác sĩ có thể kê đơn điều trị thích hợp. 4. Căn nguyên gây bệnh lý suy tuyến thượng thận 4.1. Căn nguyên gây suy tuyến thượng thận nguyên phát Nguyên nhân phổ biến nhất là bệnh tự miễn. Khi đó, hệ thống phòng vệ của cơ thể tấn công và phá hoại các tế bào của chính nó. Khi tuyến thượng thận bị suy, chúng không sản xuất hormone ortisol và aldosterone. Các nguyên nhân khác của AI nguyên phát gồm: xuất huyết trong các tuyến thượng thận, nhiễm khuẩn, bệnh bẩm sinh (di truyền) và phẫu thuật cắt bỏ tuyến thượng thận. 4.2. Căn nguyên gây suy tuyến thượng thận thứ phát Suy thượng thận thứ phát là do tuyến yên không sản sinh đủ hormone ACTH (adrenocorticotropin) và tuyến thượng thận không sản xuất đủ cortisol. Các nguyên nhân suy tuyến thượng thận thứ phát gồm: u tuyến yên, tuyến yên bị cắt bỏ hoặc đang xạ trị, các bộ phận của vùng dưới đồi bị phá huỷ, ung thư di căn tuyến thượng thận… Ngoài ra ở Việt Nam thường gặp tình trạng dùng corticoid kéo dài, ở bệnh nhân hen suyễn và viêm khớp dạng thấp. 5. Trị hiệu quả bệnh suy thượng thận cấp Tùy theo tình trạng và bệnh nguyên phát hay thứ phát mà bác sĩ sẽ chỉ định các phương án điều trị suy tuyến thượng thận cấp khác nhau. Tuy nhiên, hầu hết bệnh nhân suy tuyến thượng thận được điều trị bằng thuốc nội tiết tố (glucocorticoid và Mineralocorticoid). Các loại thuốc này nhằm thay thế các hormone mà tuyến thượng thận không thể sản xuất được. Trong những trường hợp cụ thể, bác sĩ sẽ phối hợp chỉ định để kiểm soát sức khỏe tốt hơn. Hầu hết bệnh nhân suy tuyến thượng thận cần thay thế hormone suốt đời. Tuy nhiên, việc phục hồi chức năng có thể làm ngừng việc bù hormone trong một số trường hợp. 5.1. Trị suy tuyến thượng thận cấp: Thay thế hormone Bệnh nhân suy tuyến thượng thận được điều trị thay thế hormone, chủ yếu ở nhóm cortisol. Nếu bị Addison, người bệnh có thể dùng thêm aldosterone. Thay thế hormone bắt đầu bằng cách tiêm tĩnh mạch và corticosteroid đường uống. 5.2. Trị suy tuyến thượng thận cấp bằng thuốc Tùy vào tình trạng cụ thể mà bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ điều trị khác nhau cho từng bệnh nhân. Nhưng người bệnh cần lưu ý: – Người bệnh nhớ uống thuốc đều đặn, nếu ngừng thuốc rất dễ rơi vào tình trạng suy thượng thận cấp tính nguy hiểm đến tính mạng. – Người bệnh phải biết điều chỉnh liều lượng trong những tình huống nhất định như khi cơ thể đang trong tình trạng căng thẳng như ốm đau, tiêu chảy, nhiễm trùng… Ngoài ra, tăng liều theo hướng dẫn của bác sĩ. – Tái khám định kỳ với bác sĩ để điều chỉnh liều lượng và sàng lọc các biến chứng liên quan đến tác dụng phụ lâu dài của corticosteroid (có thể loãng xương, tiểu đường…). Thăm khám bác sĩ là cách nhanh nhất để điều trị suy tuyến thượng thận cấp. 5.3. Trị suy tuyến thượng thận cấp do chấn thương khác Bệnh nhân suy thượng thận cần dùng liều corticosteroid cao hơn nếu chấn thương nặng (bất tỉnh, hôn mê). Thông thường, bác sĩ sẽ chỉ định tiêm corticosteroid vào tĩnh mạch. Khi bệnh nhân hồi phục, bác sĩ sẽ điều chỉnh liều lượng của bạn trở lại mức bình thường trước khi bị thương. Suy tuyến thượng thận gây ra những hậu quả nghiêm trọng về sức khỏe. Từ góc độ nguyên nhân của bệnh suy tuyến thượng thận, người dân và người bệnh cần chú ý những vấn đề sau để phòng ngừa bệnh. – Việc sử dụng corticosteroid bừa bãi, đặc biệt ở bệnh nhân viêm xương khớp là nguyên nhân chính gây suy thượng thận thứ phát. Vì vậy, dù mắc bệnh gì, người dân cũng không nên dùng thuốc và thuốc có chứa corticosteroid mà không có chỉ định của bác sĩ. – Nếu có nhu cầu sử dụng corticosteroid lâu dài, người bệnh cần khám thường xuyên theo chỉ định của bác sĩ, để điều chỉnh phương pháp điều trị phù hợp. – Tình trạng suy thượng thận cấp rất nguy hiểm và có nguy cơ tử vong nếu không được điều trị. Do đó, người bệnh phải sử dụng thuốc corticoid suốt đời. Người mắc bệnh phải luôn mang thuốc dự trữ bên cạnh. Khi dúng thuốc nếu gặp căng thẳng cần thông báo ngay với bác sĩ. Bác sĩ sẽ điều chỉnh liều lượng thuốc phù hợp với tình trạng sức khỏe của người bệnh. – Thăm khám bác sĩ ngay khi xuất hiện triệu chứng và khám sức khỏe định lỳ để phát hiện sớm các bệnh nguy hiểm.;;;;;Chẩn đoán bệnh suy tuyến thượng thận cấp thường khó khăn do triệu chứng lâm sàng không đặc hiệu. Đây là một trong những nguyên nhân gây tử vong, bệnh thường bị bỏ sót với chẩn đoán trụy tim mạch không rõ nguyên nhân. 1. Triệu chứng suy tuyến thượng thận cấp Rối loạn tiêu hóa: đau thượng vị (trên rốn), sau đó lan toàn bụng nhưng khi khám bụng vẫn mềm, có khi kèm buồn nôn, nôn. Các biểu hiện trên có thể nhầm với một bệnh lý bụng ngoại khoa khác.Rối loạn tâm thần: mệt lả đến hôn mê hoặc ngược lại: kích thích, nói sảng, lẫn lộn.Trụy tim mạch, huyết áp hạ nhanh chóng, tay chân lạnh, mạch nhỏ, nhanh.Dấu hiệu mất nước ngoại bào biểu hiện: sút cân, đau cơ, có khi sốt dù không có dấu hiệu nhiễm trùng. Ngoài ra có thể phối hợp với các cơn đau lan rộng như: đau cơ, đau khớp, đau đầu. Rối loạn tiêu hóa là biểu hiện thường thấy của suy tuyến thượng thận cấp 2. Xét nghiệm chẩn đoán bệnh suy tuyến thượng thận cấp Xét nghiệm sinh học giúp xác định chẩn đoán.Rối loạn điện giải đồ máu: Natri giảm (80%), Clo giảm, Kali tăng (60%).Protid máu tăng, HCT tăng.Hạ glucose máu (đôi khi hạ rất thấp gây nên các triệu chứng tâm thần kinh).Tăng bạch cầu ái toan, tăng calci máu (6%), nhiễm toan máu, thiếu máu.Trong trường hợp suy thượng thận thứ phát, các biểu hiện thường gặp là:Hạ đường máu (50%).Hạ Natri máu (15%).Tăng bạch cầu ái toan (20%).Thiếu máu. 3. Nguyên nhân gây bệnh suy tuyến thượng thận cấp Suy tuyến thượng thận cấp có thể xảy ra trong trên nền của bệnh suy tuyến thượng thận tiên phát (suy tại tuyến thượng thận) hoặc thứ phát (suy do ảnh hưởng của một tác nhân khác).3.1. Nguyên nhân do tuyến thượng thận3.1.1. Tuyến thượng thận tổn thương. Nhiễm trùng, phẫu thuật.Dùng thuốc nhuận tràng, tiêu chảy chảy hoặc lợi tiểu.Đổ mồ hôi nhiều, ăn nhạt nhiều và kéo dài, nôn mửa. Bỏ điều trị hormon thay thế.3.1.2. Xuất huyết tuyến thượng thận hai bên. Xuất huyết và u máu hai bên tuyến thượng thận là những thương tổn hiếm gặp, tuy nhiên diễn tiến nặng, bệnh thường được phát hiện khi giải phẫu tử thi. Xuất huyết thượng thận không do chấn thương thường có nguyên nhân do rối loạn đông máu. Có thể do đông máu rải rác trong lòng mạch hoặc các bệnh gây đông máu (ung thư, các bệnh máu) nhưng hay gặp nhất là do điều trị bằng thuốc chống đông.Xuất huyết thượng thận hai bên cũng có thể xảy ra do điều trị thuốc kháng thượng thậnỞ trẻ em trong hội chứng Waterhouse-Friderichsen, xuất huyết thượng thận hai bên chu sinh gây suy thượng thận cấp thường do trụy mạch liên tiếp do mất máu.3.1.3. Rối loạn tổng hợp hormon tuyến thượng thận bẩm sinh. Rất hiếm gặp và chỉ thấy ở nhi khoa. Đây là bệnh do của sự mất muối ở trẻ nhũ nhi có sự ức chế men 21 - hydroxylase. Bệnh xuất hiện sau sinh vài ngày đến vài tuần đi kèm với triệu chứng chán ăn, không tăng cân, nôn, mất nước và trụy tim mạch. Trẻ sẽ tử vong khi bệnh suy thượng thận cấp không điều trị đúng và kịp thời. Trẻ tiểu ra nhiều Natri dù Natri máu giảm, kèm theo Clo máu giảm và Kali máu tăng. Ở trẻ em gái thường kèm bất thường cơ quan sinh dục ngoài.3.1.4. Các nguyên nhân khác. Do thuốc:Do dùng Corticoid, các sản phẩm có chứa corticoid (ví dụ như thuốc nam, thuốc bắc, dùng với mục đích giảm đau kéo dài) là nguyên nhân thường gặp. Aminoglutethimide là một kháng thượng thận gây ức chế tổng hợp Cortisol với nguy cơ gây suy thượng thận từ những ngày đầu điều trị.Một số trường hợp suy tuyến thượng thận cấp do điều trị bằng thuốc Ketoconazol liều cao, liên tục.Dùng thuốc Rifampicin là một chất cảm ứng men gan, làm tăng quá trình oxy hóa cortisol thành 6-β hydroxycortisol.Một số thuốc cảm ứng men khác như Gardenal, Dihydan (phenytoin).Một số nguyên nhân khác hiếm hơn như tắc mạch do cholesterol, huyết khối một động mạch hoặc một tĩnh mạch thượng thận, nhiễm nấm (cryptococcosis).Phẫu thuật cắt thượng thận toàn phần, cần được điều trị hormon thay thế.3.2. Nguyên nhân dưới đồi - tuyến yên. Phẫu thuật u tuyến thùy trước tuyến yên.Hội chứng Sheehan.Chấn thương.Viêm màng não.Vỡ phình mạch một động mạch cảnh trong.Tràn máu tuyến yên (xuất huyết u tuyến yên).Test Metyrapone, nhất là vào lúc cuối của test.Phẫu thuật cắt một tuyến thượng thận do u. Chấn thương cũng có thể là nguyên nhân gây suy tuyến thượng thận cấp 4. Điều trị suy tuyến thượng thận cấp Truyền dịch để giữ đường truyền, bắt đầu truyền bằng nước muối sinh lý.Tiêm Hydrocortison hemisuccinat 100mg tiêm bắp, 100mg tiêm tĩnh mạch. Sau đó chuyển người bệnh đến chuyên khoa, điều trị theo ba hướng chính: điều chỉnh nước, điện giải, hormon thay thế và theo dõi đều đặn.4.1. Bù nước, điện giải. Mỗi 4 - 6 giờ truyền 1 lít dịch muối đẳng trương. Trung bình 4 lít/24 giờ. Nếu có trụy mạch: truyền dung dịch có trọng lượng phân tử lớn hoặc truyền máu toàn phần với sự kiểm soát áp lực tĩnh mạch trung ương.4.2. Hormon thay thế. Hydrocortison hemisuccinat tiêm bắp hoặc tĩnh mạch, 100mg mỗi 4 - 6 giờ đối với tiêm bắp. Trường hợp nặng: 100mg mỗi giờ hoặc có thể dùng Dexamethazone. Các ngày tiếp theo Giảm dần liều Hydrocortison hemisuccinat, tiêm liều nhỏ và cách quãng. Sau 4 - 6 ngày điều trị, Hydrocortison sẽ được chuyển thành loại uống rồi trở lại liều duy trì khoảng 30mg/ngày.Truyền Hydrocortison hemisuccinat liên tục: Một số ý kiến đề nghị cho truyền tĩnh mạch liên tục, ban đầu 25mg tĩnh mạch sau đó truyền liên tục 50 -100mg/ngày. Không cần điều trị Mineralocorticoid. Hiệu quả lâm sàng thường nhanh, cho phép sau 24 - 48 giờ có thể chuyển thành uống. Diễn tiến thường tốt nếu điều trị kịp thời và đúng đắn.Desoxycorticosteron acetat (Syncortyl) hàm lượng 10mg, bắt đầu tác dụng sau tiêm bắp 2 giờ, kéo dài 24 giờ. Cụ thể Syncortyl 5mg lập lại sau 24 giờ đối với suy thể vừa. Trường hợp nặng, ngoài cung cấp 4 lít dịch/24 giờ, cho Syncortyl tiêm bắp mỗi 12 giờ, đôi khi tiêm 10mg/12 giờ.4.3. Điều trị các bệnh kèm theo như: viêm phổi, viêm hô hấp, tiêu chảy, sốt,...Nâng cao thể trạng, bổ sung các vitamin thiết yếu.Bổ sung thuốc hỗ trợ và bảo vệ tế bào gan.4.4. Theo dõi 24 giờ đầu: Tránh di chuyển người bệnh nhiều. Theo dõi mỗi giờ: tình trạng mất nước, mạch, nhiệt độ, lượng nước tiểu, tri giác.Làm xét nghiệm mỗi 4 - 6 giờ: điện giải đồ máu và niệu, đường huyết, creatinin máu, protein máu toàn phần, huyết đồ. Tùy theo tình hình có thể làm thêm: cấy máu, X quang phổi - bụng tại giường, điện tâm đồ nhiều lần.Đồng thời tìm và điều trị nguyên nhân khởi phát (kháng sinh...).;;;;;Suy tuyến thượng thận khá khó chẩn đoán do triệu chứng lâm sàng không rõ ràng và đặc hiệu, nguyên nhân đa dạng có thể là nguyên phát hoặc thứ phát. Bệnh có thể xảy ra ở bất cứ độ tuổi nào, song người từ 30 - 50 tuổi dễ bị suy tuyến thượng thận hơn cả. 1. Nguyên nhân gây suy tuyến thượng thận Suy tuyến thượng thận có thể là nguyên phát do bệnh tại tuyến hoặc thứ phát do tiến triển từ bệnh lý hoặc vấn đề sức khỏe khác. Xác định nguyên nhân gây suy tuyến thượng thận là một trong những vấn đề quan trọng để điều trị hiệu quả. 1.1. Suy tuyến thượng thận nguyên phát Suy tuyến thượng thận có thể do những nguyên nhân bệnh lý và tổn thương tại cơ quan này như: 80% là do bệnh tự miễn. Lao thượng thận. Phá hủy thượng thận (dùng một số loại thuốc như rifampicin,... hoặc cắt bỏ 2 bên tuyến thượng thận). Hoại tử thượng thận do nấm, HIV,... K di căn,... 1.2. Suy tuyến thượng thận thứ phát Suy tuyến thượng thận thứ phát do nguyên nhân như: Dùng corticoid ngoại sinh kéo dài. Nhiễm khuẩn thâm nhiễm trong lao. Ung thư di căn. Bất thường tuyến yên do đột biến gen. Chấn thương di căn. Viêm tuyến yên lympho bào,... Suy tuyến thượng thận không phải là tình trạng bệnh lý hiếm gặp. Hầu hết bệnh nhân phải điều trị duy trì bằng thuốc suốt đời để bổ sung lượng hormone tuyến thượng thận thiếu hụt. Điều trị suy tuyến thượng thận bằng liệu pháp hormone thay thế hiện nay chủ yếu là dùng thuốc Corticosteroid thay thế để bổ sung cortisol và aldosterone khi cơ thể không thể tự sản sinh hoặc sản sinh kém. Các loại thuốc này có thể dùng liều cao điều trị kéo dài không gây tác dụng phụ đáng kể với sức khỏe. Để ngăn ngừa ảnh hưởng khi dùng thuốc trong thời gian dài, bệnh nhân có thể cần bổ sung canxi phòng loãng xương, dùng thuốc an thần hỗ trợ mất ngủ nghiêm trọng,… 3. Phát hiện sớm suy tuyến thượng thận cấp Suy tuyến thượng thận cấp là tình trạng sức khỏe nghiêm trọng, cần can thiệp y tế càng sớm càng tốt bởi nó có thể gây biến chứng nguy hiểm cho tính mạng. Dấu hiệu suy tuyến thượng thận cấp bao gồm: Mất nước nghiêm trọng và không đáp ứng tốt với các biện pháp bù nước thông thường. Đổ nhiều mồ hôi không kiểm soát. Da nhợt nhạt, lạnh, cảm giác nhớp nháp. Bệnh nhân bị nôn mửa, tiêu chảy nặng. Thở nhanh, khó thở, chóng mặt đi kèm với đau đầu có thể rất nghiêm trọng. Suy yếu cơ bắp nghiêm trọng. Mất ý thức. Buồn ngủ nặng. Với cơn suy tuyến thượng thận cấp, bệnh nhân cần nhanh chóng được truyền dịch bằng nước muối sinh lý để giữ đường truyền. Sau đó tiêm Hydrocortison hemisuccinat, điều trị chuyên khoa với mục đích: điều chỉnh nước và điện giải, bổ sung hormone thay thế, theo dõi tình trạng bệnh lý liên tục. Ngoài ra, cần chẩn đoán các yếu tố nguy cơ gây suy tuyến thượng thận cấp để điều trị ngừa tái phát, thường gặp là tình trạng nhiễm trùng hoặc sốc. Các triệu chứng hoặc bệnh kèm theo cũng cần được điều trị để tránh nguy hiểm đến tính mạng người bệnh như: Viêm phổi, viêm hô hấp, sốt, tiêu chảy,… Khi tình trạng suy tuyến thượng thận cấp nguy hiểm qua đi, cần tiếp tục theo dõi các dấu hiệu sinh tồn của người bệnh, xử lý sớm nếu có dấu hiệu tái phát. Cùng với đó, bệnh nhân sẽ được chăm sóc, điều trị nâng cao thể trạng, bổ sung Vitamin thiết yếu và các thuốc bảo vệ gan, hô hấp,… 24 giờ đầu tiên sau khi có dấu hiệu suy tuyến thượng thận cấp là giai đoạn nguy hiểm, tình trạng mất nước, sốt cao, mất tri giác, loạn mạch,… có thể xảy ra bất cứ lúc nào nên không được chủ quan. Bệnh nhân nên được nhập viện theo dõi giai đoạn này, làm xét nghiệm kiểm tra mỗi 4 - 6 giờ để đánh giá tình trạng bệnh. Như vậy, suy tuyến thượng thận có điều trị được không còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: khả năng đáp ứng với thuốc điều trị, tình trạng sức khỏe và bệnh lý đi kèm, sự tuân thủ điều trị của bệnh nhân,… Để cải thiện bệnh, điều quan trọng là tăng cường sức khỏe bản thân kết hợp với điều trị tích cực theo chỉ định của bác sĩ. Suy tuyến thượng thận có thể phải điều trị với thuốc suốt đời để bù lượng hormone thiếu hụt. Để hỗ trợ điều trị bệnh hiệu quả, người bị suy tuyến thượng thận cần có chế độ ăn khoa học, hợp lý. Dưới đây là lời khuyên từ chuyên gia dinh dưỡng cho người bị suy tuyến thượng thận: 4.1. Ăn đồ ăn có lượng đạm cao Bệnh nhân bị suy thượng thận cơ thể sẽ thiếu hụt glucose. Do đó, thực đơn hàng ngày cần bổ sung protein và các chất béo tốt, bởi đây là nguồn năng lượng có khả năng chuyển hóa thành glucose, giúp cơ thể hoạt động bình thường. Các thực phẩm có hàm lượng protein cao như cá, thịt, trứng,... 4.2. Các thực phẩm giàu vitamin C Hệ miễn giảm suy dịch, cơ thể luôn mệt mỏi là những đặc điểm thường thấy ở người suy tuyến thượng thận. Do đó, khẩu phần ăn hàng ngày nên bổ sung các thực phẩm giàu vitamin C như xoài, táo, cam, đu đủ,... Dưỡng chất này có tác dụng tăng sức đề kháng, tăng cường hệ miễn dịch cũng như thúc đẩy sản xuất cortisol cho cơ thể. 4.3. Các thực phẩm giàu vitamin nhóm B Vitamin nhóm B, cụ thể là vitamin B5 và B6 là dưỡng chất tham gia trực tiếp vào hoạt động sản xuất ra hormon tuyến thượng thận. Vitamin nhóm 5 rất giàu trong các loại đậu, bơ, yến mạch,... 4.4. Uống đủ nước Người bị suy tuyến thượng thận cần đảm bảo uống đủ lượng nước cho cơ thể mỗi ngày. Ngoài nước lọc, bệnh nhân có thể uống thêm nước râu ngô, trà, nước ép hoa quả cũng rất tốt cho sức khỏe.;;;;;Suy thận cấp, một tình trạng sức khỏe nghiêm trọng, đòi hỏi sự chăm sóc y tế đặc biệt và điều trị kịp thời. Bài viết sau giúp bạn hiểu rõ hơn về suy thận cấp và những phương pháp điều trị suy thận cấp, từ các liệu pháp y học đến những thay đổi trong lối sống hàng ngày. 1. Định nghĩa suy thận cấp Suy thận cấp là một trạng thái phức tạp, khi thận không thể duy trì chức năng lọc máu và cân bằng nước-chất điện giải trong cơ thể một cách hiệu quả. Điều này dẫn đến sự tích tụ chất độc hại và chất cặn chưa được lọc trong hệ thống máu, gây ra những vấn đề nghiêm trọng cho sức khỏe. Nếu không được chăm sóc và điều trị kịp thời, suy thận cấp có thể dẫn đến hậu quả nghiêm trọng, thậm chí là đe dọa tính mạng. Mức độ của suy thận cấp thường phụ thuộc vào nguyên nhân và thời gian diễn ra, từ vài ngày đến vài tuần. Dưới đây là 4 giai đoạn suy thận:Giai đoạn khởi phát Giai đoạn này thường không có triệu chứng rõ ràng. Thận bắt đầu trải qua những biến đổi nhỏ và khó nhận biết, nhưng chức năng lọc máu vẫn duy trì ổn định. Đây là giai đoạn quan trọng để phát hiện và can thiệp kịp thời. Giai đoạn thiểu niệu, vô niệu Khi bước vào giai đoạn này, người bệnh có thể trải qua các triệu chứng như thay đổi màu sắc của nước tiểu, tăng sự tiểu tiện, mức độ chất cặn trong nước tiểu tăng cao. Điều trị tại giai đoạn này có thể ngăn chặn sự tiến triển của bệnh. Giai đoạn tiểu được trở lại Trong giai đoạn này, có thể xuất hiện dấu hiệu tích cực, với sự cải thiện của chức năng thận và giảm các triệu chứng như tiểu tiện tăng và mệt mỏi. Tuy nhiên, sự chăm sóc và theo dõi tiếp tục là quan trọng để đảm bảo ổn định. Giai đoạn phục hồi chức năng Giai đoạn cuối cùng này có thể xuất hiện sau một đợt điều trị hiệu quả hoặc tự nhiên. Chức năng thận bắt đầu khôi phục và triệu chứng giảm đi đáng kể. Tuy nhiên, theo dõi và chăm sóc liên tục vẫn là cần thiết để đảm bảo sự ổn định và ngăn chặn tái phát bệnh.2. Nguyên nhân gây suy thận cấp Có nhiều nguyên nhân gây suy thận cấp, bao gồm:Yếu tố độc hại Yếu tố độc hại đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển và gia tăng của suy thận cấp. Một số loại thuốc, đặc biệt là NSAIDs, được sử dụng phổ biến để giảm đau và chống viêm, nhưng chúng có thể gây tổn thương cho cấu trúc thận. Mặc dù chúng có tác dụng hỗ trợ trong điều trị nhiều bệnh, sự lạm dụng hoặc sử dụng lâu dài có thể gây hại. Tiếp xúc với các chất độc hại như thuốc trừ sâu, hóa chất công nghiệp, và kim loại nặng như chì và thủy ngân có thể dẫn đến suy thận cấp. Các nguồn độc tố này khiến cho cấu trúc thận bị tổn thương và mất khả năng lọc máu. Bệnh lý nền gây suy thận cấp Bệnh lý nền làm tăng nguy cơ suy thận cấp, các bệnh lý này có thể bao gồm: Tiểu đường, là một trong những nguyên nhân hàng đầu của suy thận cấp, tiểu đường gây tổn thương cho mạch máu thận và cấu trúc của chúng. Huyết áp cao, áp lực máu cao làm tổn thương mạch máu thận và ảnh hưởng đến khả năng lọc của thận, dẫn đến việc mất chức năng dần dần của thận. Bệnh lý cơ bản như thận đa nang, sỏi thận và các bệnh lý cấu trúc khác có thể gây suy thận cấp dựa trên các biến đổi cấu trúc tự nhiên của thận. Nguyên nhân phổ biến ở người lớn và trẻ emĐối với người lớn: Các yếu tố như tuổi tác, lão hóa tự nhiên của cơ thể, lối sống không lành mạnh như hút thuốc lá và tiêu thụ nhiều chất béo có thể làm tăng nguy cơ suy thận cấp. Trẻ em: Nhiễm trùng, nhiễm vi khuẩn, dị tật thận từ khi còn nhỏ và các vấn đề về gen có thể là nguyên nhân suy thận cấp ở trẻ em. Đặc biệt, trẻ em thường xuyên đối mặt với các vấn đề do nhiễm trùng đường tiểu. Điều này càng làm tăng rủi ro suy thận cấp ở trẻ.3. Triệu chứng và biến chứng của suy thận cấp Triệu chứng của suy thận cấp thường xuất hiện khi tình trạng này đã phát triển đến mức độ nghiêm trọng. Để nhận biết sớm, dưới đây là những dấu hiệu cũng như những biến chứng có thể xuất hiện. Triệu chứng của suy thận cấp Sưng và đau ở vùng thận là một trong những triệu chứng rõ ràng nhất của suy thận cấp. Bạn có thể cảm nhận đau nhức, căng trước hoặc ở phía sau thận. Người bị suy thận cấp thường trải qua sự giảm cân đột ngột hoặc tăng cân không lý. Nước tiểu có thể chứa máu hoặc protein, là một biểu hiện của sự tổn thương cấu trúc thận. Do mất nước, người bị suy thận cấp thường mệt mỏi. Biến chứng của suy thận cấp Chức năng lọc máu giảm xuống dưới mức an toàn. Suy thận cấp có thể làm tăng nguy cơ huyết áp cao, gây áp lực lên thành mạch máu và làm tổn thương thêm thận. Mức kali tăng cao có thể xảy ra khi thận không thể loại bỏ khoáng chất này khỏi cơ thể. Chức năng thận kém có thể dẫn đến sự tích tụ nước trong cơ thể, gây áp lực lên tim và dẫn đến suy tim.4. Các phương pháp điều trị suy thận cấpĐiều trị suy thận cấp tập trung vào việc kiểm soát các triệu chứng, ngăn chặn sự tiến triển của bệnh và duy trì chất lượng cuộc sống. Dưới đây là những phương pháp điều trị chính:Điều trị bệnh nền Đối với những trường hợp suy thận cấp do các loại bệnh lý nêu trên, việc điều trị nguyên nhân chính gây ra là quan trọng. Thuốc điều trị Sử dụng các loại thuốc giảm huyết áp như ACE inhibitors và ARBs để kiểm soát huyết áp và giảm áp lực lên thận. Đối với những người có mức kali cao, việc sử dụng thuốc giảm kali có thể được bác sĩ kê đơn. Các loại thuốc như diuretics có thể giúp kiểm soát sự tích tụ nước và chất điện giải trong cơ thể. Điều trị thay thế thận Trong những trường hợp nghiêm trọng, khi chức năng thận giảm đến mức không thể duy trì cuộc sống, việc cần thiết có thể là phương pháp thay thế thận. Điều chỉnh chế độ ăn uống
question_264
Công dụng thuốc Cetecocenpira
doc_264
Cetecocenpira là thuốc thuộc nhóm thuốc hướng tâm thần, được chỉ định trong điều trị bệnh do tổn thương não, rối loạn ngoại biên và trung khu não bộ, suy giảm chức năng nhận thức...Thuốc Cetecocenpira có thành phần chính là hoạt chất Piracetam 800mg, và các thành phần tá dược hàm lượng vừa đủ.Thuốc được bào chế dưới dạng viên nén bao phim. Có quy cách đóng gói là hộp 10 vỉ x 10 viên hoặc lọ 100 viên, 200 viên. 3. Cách sử dụng thuốc Cetecocenpira 3.1. Cách sử dụng thuốc CetecocenpiraĐối với thuốc Cetecocenpira, bệnh nhân sử dụng bằng đường uống.3.2. Liều dùng thuốc Cetecocenpira:Liều sử dụng thuốc Cetecocenpira được khuyến cáo cụ thể như sau:Liều thông thường: 30 - 160 mg/kg/ngày, chia đều 2 lần hoặc 3 lần hoặc 4 lần.Các hội chứng thực thể ở người cao tuổi: Liều dùng 1,2 - 2,4g/ngày. Có thể sử dụng liều cao tới 4,8g/ngày ở những tuần đầu. Điều trị với thuốc Cetecocenpira trong thời gian dài.Bệnh nhân nghiện rượu: Liều dùng 12g/ngày ở thời gian cai rượu đầu tiên. Liều duy trì 2,4g/ngày.Bệnh nhân suy giảm nhận thức sau chấn thương não: Liều dùng ban đầu 9 - 12g/ngày. Liều duy trì 2,4g/ngày. Điều trị với thuốc ít nhất trong 3 tuần.Bệnh nhân bị thiếu máu hồng cầu liềm: Liều dùng 160 mg/kg/ngày, chia đều làm 4 lần.Bệnh nhân bị rung giật cơ có nguồn gốc vỏ não: Liều dùng 7,2g/ngày, chia làm 2 - 3 lần. Tùy theo đáp ứng, tăng thêm 3,8g/ngày cho tới liều tối đa là 20g/ngày.Những thông tin trên chỉ mang tính chất tham khảo, bệnh nhân cần tuân theo sự chỉ dẫn của bác sĩ điều trị để khi sử dụng thuốc sẽ đạt được hiệu quả nhất.3.3. Cách xử trí khi quên, quá liều. Quên liều: Nếu quên liều, thông thường có uống bổ sung ngay khi nhớ ra sau 1 - 2 giờ so với thời gian quy định. Tuy nhiên, nếu thời gian quá xa, bỏ qua liều đã quên và tiếp tục sử dụng theo chỉ định của bác sĩ.Quá liều: Chưa có tài liệu cho thấy tác dụng bất lợi gặp phải khi sử dụng quá liều thuốc Cetecocenpira.3.4. Chống chỉ định thuốc Cetecocenpira. Chống chỉ định thuốc Cetecocenpira trong các trường hợp dưới đây:Các trường hợp bệnh nhân bị dị ứng, mẫn cảm với Piracetam hay bất cứ thành phần nào của thuốc.Bệnh nhân suy thận, suy gan nặng.Phụ nữ đang mang thai và cho con bú.Bệnh nhân mắc Huntington. 4. Lưu ý khi sử dụng thuốc Cetecocenpira
doc_23073;;;;;doc_54507;;;;;doc_24811;;;;;doc_16880;;;;;doc_49955
Thuốc Cetecoarsena thuộc nhóm thuốc có tác dụng trên đường hô hấp được bào chế ở dạng viên nang cứng. Thành phần chính của Cetecoarsena là acetylcystein được chỉ định điều trị tiêu nhày trong bệnh phế quản phổi cấp và mãn tính kèm theo cả tăng tiết chất nhầy. ... Thành phần chính của thuốc Cetecoarsena là acetylcystein là chất điều hòa chất nhầy theo kiểu làm tan đờm. Thuốc tác dụng lên giai đoạn gel của niêm dịch bằng cách cắt đứt cầu nối disulfur của các glycoprotein. Từ đó làm giảm độ quánh của đờm ở phổi có mủ tạo điều kiện thuận lợi để tống đờm ra ngoài bằng cách ho, dẫn lưu tư thế hoặc bằng phương pháp cơ học.Hợp chất này cũng được sử dụng tại chỗ để điều trị không có nước mắt. Ngoài ra, còn được sử dụng bảo vệ chống độc gan do quá liều paracetamol bằng cách duy trì hoặc khôi phục nồng độ glutathion ở gan- chất cần thiết để làm bất hoạt chất chuyển hoá trung gian của paracetamol gây độc cho gan. 2. Chỉ định và chống chỉ định sử dụng thuốc Cetecoarsena Thuốc Cetecoarsena có thể làm tiêu nhầy trong điều trị hỗ trợ các bệnh nhân bị tiết nhầy bất thường, hoặc bệnh nhầy nhớt trong những bệnh lý có đờm đặc quánh như viêm phế quản cấp tính và mãn tính.Tuy nhiên Cetecoarsena cũng chống chỉ định với một số trường hợp mẫn cảm với thành phần của thuốc. 3. Liều lượng và cách thức sử dụng thuốc Cetecoarsena Thuốc Cetecoarsena được chỉ định cho các liều thông thường như sau: người lớn và trẻ em trên 7 tuối có thể sử dụng 200mg và ngày chia từ 2 đến 3 lần.Với liều là chất giải độc trong điều trị quá liều paracetamol liều khởi đầu 140mg/kg, tiếp đến là cứ cách 4 giờ sử dụng một liều 70mg/kg và uống tổng cộng thêm 17 lần.Thuốc Cetecoarsena sử dụng khá hiệu quả trong vòng 8 giờ sau khi bị quá liều paracetamol. Sau thời gian này hiệu quả của thuốc sẽ giảm đi. TUy nhiên, có thể bắt đầu điều trị chậm hơn 24 giờ sau đó.Cần lưu ý: Liều điều trị với thuốc Cetecoarsena theo khuyến cáo trên chỉ mang tính chất tham khảo. Vì vậy, trước khi sử dụng Cetecoarsena, người bệnh cần tuân theo chỉ định của bác sĩ. 4. Xử trí quên liều và quá liều thuốc Cetecoarsena Nếu quên liều Cetecoarsena hãy sử dụng khi nhớ ra vào lúc sớm nhất. Tuy nhiên, khoảng cách giữa liều Cetecoarsena quên và liều tiếp theo quá gần nhau hãy bỏ qua liều quên. Người bệnh không nên sử dụng gấp đôi liều Cetecoarsena, vì có thể gây ra tình trạng quá liều thuốc. Để khắc phục tình trạng bỏ lỡ liều thuốc Cetecoarsena, người bệnh có thể thực hiện đặt chuông báo thức hoặc nhờ người thân nhắc nhở.Trong trường hợp vô tình sử dụng thuốc Cetecoarsena quá liều so với quy định và xuất hiện một số dấu hiệu không mong muốn,và đưa cấp cứu ngay. 5. Tác dụng phụ khi sử dụng thuốc Cetecoarsena Cetecoarsena có thể gây ra một số tác dụng phụ không mong muốn trong quá trình điều trị. Tuy nhiên, với mỗi trường hợp tác dụng phụ của thuốc Cetecoarsena có thể xảy ra ở mức độ khác nhau từ nhẹ đến nặng.Một số tác dụng phụ thường gặp do Cetecoarsena gây ra bao gồm: chứng đỏ bừng, buồn nôn và nôn, sốt, đổ mồ hôi ... Những tác dụng phụ này có thể xảy ra lúc bắt đầu điều trị hoặc sau khi tăng liều lượng thuốc Cetecoarsena. Thông thường, những phản ứng phụ do thuốc Cetecoarsena có thể thoáng qua hoặc giảm dần theo thời gian.Tuy nhiên, một số trường hợp Cetecoarsena có thể gây ra tác dụng phụ không mong muốn nghiêm trọng với các phản ứng hiếm gặp. Những phản ứng này có thể xuất hiện chỉ sau vài phút khi sử dụng thuốc hoặc lâu hơn trong vòng một vài ngày. Khi xuất hiện các tác dụng phụ nghiêm trọng như: rối loạn tiêu hoá, viêm miệng, ù tai, co thắt phế quản, phù mạch, nổi mẩn và ngứa, hạ huyết áp, tăng huyết áp, ngất, đau khớp, rối loạn chức năng gan, nhiễm acid, co giật... 6. Một số lưu ý trong quá trình sử dụng thuốc Cetecoarsena Đối với phụ nữ đang mang thai và nuôi con bú nên thận trọng khi sử dụng Cetecoarsena. Người bệnh cần được tư vấn sử dụng thuốc Cetecoarsena từ bác sĩ, đồng thời phân tích kỹ lưỡng lợi ích và rủi ro trước khi sử dụng thuốc.Thuốc có thể thay đổi khả năng hoạt động cũng như gia tăng ảnh hưởng tác dụng phụ. Vì vậy, để tránh tình trạng tương tác thuốc Cetecoarsena người bệnh nên cung cấp cho bác sĩ danh sách thuốc sử dụng trước đó, bao gồm thuốc kê đơn và không kê đơn, thảo dược,...Sử dụng thuốc Cetecoarsena cần lưu ý khi các các biểu hiện dị ứng với thuốc. Đồng thời người bệnh cần báo bác sĩ để có thể điều trị kịp thời các phản ứng tác dụng phụ của thuốc.;;;;;Ceteco thuộc danh mục thuốc kháng viêm không steroid, có thành phần chính là Celecoxib, dạng bào chế viên nén. Việc sử dụng thuốc Ceteco theo đúng chỉ định của bác sĩ sẽ giúp bạn đảm bảo an toàn cho sức khỏe và phát huy tối đa hiệu quả điều trị bệnh. 1. Công dụng thuốc Ceteco Ceteco là thuốc kê đơn, dùng cho đối tượng từ 2 tuổi trở lên. Công dụng thuốc Ceteco là để điều trị:Các triệu chứng của bệnh viêm khớp dạng thấp ở người lớn.Các cơn đau cấp, bao gồm cả đau sau phẫu thuật hoặc nhổ răng.Bệnh lý thống kinh nguyên phát.Các triệu chứng của bệnh thoái hóa khớp ở người lớn.Điều trị hỗ trợ để làm giảm số lượng polyp trong bệnh lý polyp dạng tuyến đại- trực tràng có tính gia đình. 2. Chống chỉ định của thuốc Ceteco Chống chỉ định thuốc Ceteco cho các trường hợp sau:Người bị suy tim, suy thận, suy gan nặng;Người bị mẫn cảm với các thành phần Celecoxib và sulfonamid.Người đang mắc bệnh viêm ruột như viêm loét tá tràng, Crohn.Người có tiền sử hen suyễn, dị ứng, mày đay. 3. Liều lượng và cách dùng thuốc Ceteco Cách sử dụng: Thuốc Ceteco dùng bằng đường uống, ngày 1 hoặc 2 lần bằng nhau. Người bệnh nên nuốt toàn bộ viên thuốc Ceteco với 1 lượng nước vừa đủ. Bẻ, nhai hoặc nghiền nát thuốc Ceteco có thể làm gia tăng các tác dụng phụ.Liều lượng:Điều trị bệnh thoái hóa xương khớp: Uống 200mg/ ngày x 1-2 lần. Nếu cần thì có thể tăng liều 200mg/ ngày x 2 lần.Điều trị viêm khớp dạng thấp ở người lớn: Uống từ 100-200mg/ lần x 2 lần. Nếu cần thì có thể tăng liều 400mg/ ngày x 2 lần.Điều trị bệnh polyp đại - trực tràng: Uống 400mg/lần x 2 lần.Điều trị đau và thống kinh: Đối với người lớn dùng liều 400mg/ lần/ ngày. Nếu cần có thể tăng liều thêm 20mg và chia làm 2 lần để uống.Lưu ý: Liều dùng Ceteco trên chỉ mang tính chất tham khảo. Liều dùng Ceteco cụ thể tùy thuộc vào thể trạng và mức độ diễn tiến của bệnh. Để có liều dùng Ceteco phù hợp, người bệnh cần tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc chuyên viên y tế.Cách xử trí khi quên liều, quá liều thuốc Ceteco:Trong trường hợp quên liều thuốc Ceteco thì nên bổ sung bù càng sớm càng tốt. Tuy nhiên nếu thời gian gần đến lần sử dụng tiếp theo thì nên bỏ qua liều Ceteco đã quên và sử dụng liều mới.Khi sử dụng thuốc Ceteco quá liều thì có thể xảy ra tình trạng ngủ lơ mơ, ngủ lịm, buồn nôn, đau vùng thượng vị, chảy máu đường tiêu hóa, tăng huyết áp, ức chế hô hấp, suy thận cấp và hôn mê... 4. Tác dụng không mong muốn của thuốc Ceteco Khi dùng thuốc Ceteco, người bệnh có thể gặp tác dụng không mong muốn như:Thường gặp: Đau bụng, tiêu chảy, đầy hơi, khó tiêu, buồn nôn, viêm họng, viêm xoang, viêm mũi, nhiễm khuẩn đường hô hấp trên, mất ngủ, nhức đầu, chóng mặt, nổi ban, đau lưng và phù ngoại biên.Hiếm gặp: Suy tim sung huyết, ngất, rung thất, viêm mạch, hoại thư ngoại biên, nghẽn mạch phổi, tai biến mạch máu não, viêm tĩnh mạch huyết khối, tắc ruột, chảy máu đường tiêu hóa, thủng ruột, viêm tụy, viêm đại tràng chảy máu, thủng thực quản, bệnh sỏi mật, vàng da, viêm gan, suy gan, giảm lượng tiểu cầu, thiếu máu không tái tạo, mất bạch cầu hạt, giảm toàn thể huyết cầu, giảm bạch cầu, giảm glucose huyết, mất điều hòa, suy thận cấp, hoang tưởng, viêm thận kẽ, viêm da tóc, ban đỏ, hội chứng Stevens-Johnson, phù mạch và phản vệ.Nếu gặp phải triệu chứng trên thì cần ngừng sử dụng thuốc Ceteco và thông báo cho bác sĩ hoặc dược sĩ để có hướng xử trí phù hợp. 5. Tương tác của thuốc Ceteco Dùng đồng thời Ceteco với các thuốc sau có thể xảy ra tương tác không mong muốn:Thuốc Aspirin hoặc các NSAID khác như Ibuprofen hoặc naproxen;Thuốc Fluconazol (Diflucan);Warfarin.Do đó, trước khi được kê đơn Ceteco thì người bệnh nên thông báo với bác sĩ về các loại thuốc đang sử dụng, kể cả thực phẩm chức năng. Bác sĩ sẽ căn cứ vào đó để kê đơn phù hợp. 6. Lưu ý khi dùng thuốc Ceteco Cần thận trọng khi sử dụng thuốc Ceteco cho người làm nghề lái xe hoặc vận hành máy móc.Cần thận trọng khi sử dụng thuốc Ceteco cho người có tiền sử viêm loét dạ dày tá tràng và chảy máu đường tiêu hoá.Những người già, suy nhược cơ thể cần tham khảo ý kiến bác sĩ để có liều dùng Ceteco phù hợp.Phụ nữ có thai và cho con bú cần tham khảo ý kiến bác sĩ khi muốn dùng thuốc Ceteco.Cần thận trọng khi sử dụng thuốc Ceteco cho người bị suy gan, suy thận nặng.Những người có tiền sử hen hoặc bị dị ứng khi dùng Aspirin và các thuốc chống viêm không steroid cũng cần thận trọng khi dùng thuốc Ceteco.Cần thận trọng khi sử dụng thuốc Ceteco cho người mắc bệnh về phổi, đặc biệt là hen phế quản.Cần thận trọng khi sử dụng thuốc Ceteco cho người bị bệnh lý tim mạch.Tuyệt đối không sử dụng khi thuốc Ceteco có dấu hiệu bị đổi màu, mốc, chảy nước hay hết hạn dùng.Trên đây là toàn bộ thông tin về thuốc Ceteco, người bệnh cần đọc kỹ hướng dẫn sử dụng, tham khảo ý kiến của bác sĩ/ dược sĩ trước khi dùng. Tuyệt đối không được tự ý mua thuốc Ceteco điều trị tại nhà vì có thể sẽ gặp phải tác dụng phụ không mong muốn.;;;;;Cetecoataxan là thuốc giảm đau, hạ sốt và chống viêm. Thuốc được sản xuất bởi Công ty cổ phần dược TW 3 - VIỆT NAM. Để dùng thuốc Cetecoataxan an toàn và hiệu quả thì người bệnh nên tham khảo tư vấn từ dược sĩ hoặc bác sĩ chuyên khoa trước khi sử dụng. 1. Thành phần thuốc Cetecoataxan Thuốc Cetecoataxan có các thành phần: Paracetamol 325mg và Ibuprofen 200mg, cùng các hoạt chất khác và tá dược vừa đủ hàm lượng thuốc nhà cung sản xuất cung cấp.Cetecoataxan được bào chế dưới dạng viên nén, đóng gói theo quy cách hộp 25 vỉ x 4 viên nén. 2. Chỉ định thuốc Cetecoataxan Thuốc được chỉ định dùng trong các trường hợp giảm đau từ nhẹ đến vừa trong đau cơ khớp do chấn thương, thấp khớp, viêm thần kinh như đau lưng, gãy xương, vẹo cổ, bong gân, căng cơ quá mức, trật khớp... Tác dụng giảm đau, hạ sốt trong cảm sốt, nhức đầu, đau răng, đau sau phẫu thuật, đau bụng kinh, ...3. Cách dùng - liều dùng thuốc. Cách dùng: Thuốc Cetecoataxan dùng đường uống, dùng sau bữa ăn 30 phút.Liều dùng đối với người lớn: Dùng 2 viên/lần x 3 lần/ngày, cách nhau 6 giờ/lần.4. Chống chỉ định thuốc Cetecoataxan. Cetecoataxan chống chỉ định dùng cho một số đối tượng sau:Phụ nữ mang thai đang ở 3 tháng cuối của thai kỳ.Những trẻ dưới 18 tuổi, trẻ có giảm tiểu cầu và rối loạn đông máu.Những người bị loét dạ dày tá tràng tiến triển.Những người quá mẫn với aspirin hay với các thuốc chống viêm không steroid khác.Bệnh nhân có bệnh hen hay bị co thắt phế quản,Người có rối loạn chảy máu. Người bị bệnh tim mạch, tiền sử loét dạ dày tá tràng, suy gan hoặc suy thận.Bệnh nhân bị suy tim sung huyết và bị giảm khối lượng tuần hoàn do thuốc lợi niệu hoặc bị suy thận.5. Tương tác thuốc. Thuốc Cetecoataxan có thể tương tác với một số chất sau:Thức uống có cồn.Thuốc chống đông, coumarin, dẫn chất indandion.Thuốc điều trị tăng huyết áp, thuốc lợi tiểu, thuốc điều trị đái tháo đường.Hợp chất có chứa vàng.Lithium, Methotrexate và Probenecid.6. Tác dụng phụ của thuốc. Thành phần Paracetamol:Một số phản ứng da nghiêm trọng như hoại tử biểu bì nhiễm độc, hội chứng Stevens-Johnson, hội chứng Lyell, mụn mủ ban đỏ toàn thân cấp tuy hiếm xảy ra, nhưng có khả năng gây tử vong.Nổi ban da và những phản ứng dị ứng khác thỉnh thoảng xảy ra. Thường là ban đỏ hoặc mày đay nhưng đôi khi nặng hơn, có thể kèm theo sốt do thuốc và tổn thương niêm mạc. Nếu thấy có hiện tượng sốt, bọng nước quanh các hốc tự nhiên, nên nghĩ đến hội chứng Stevens-Johnson, phải ngừng thuốc ngay. Khi dùng quá liều paracetamol có thể dẫn đến tổn thương gan nặng và đôi khi hoại tử ống thận cấp. Trong một số ít trường hợp riêng lẻ, paracetamol đã gây giảm bạch cầu trung tính, giảm toàn thể huyết cầu, giảm tiểu cầu. Khi lạm dụng dài ngày sẽ làm tăng độc tính trên thận.Thành phần Ibuprofen:Khoảng 5 - 15% người bệnh có tác dụng phụ về tiêu hóa.Nguy cơ huyết khối tim mạch.Tác dụng phụ thường gặp: Sốt, mỏi mệt, chướng bụng, mẩn ngứa, ngoại ban, buồn nôn, nôn, nhức đầu, hoa mắt chóng mặt, bồn chồn.Tác dụng phụ ít gặp: Phản ứng dị ứng (đặc biệt co thắt phế quản ở người bệnh bị hen), viêm mũi, nổi mày đay. Đau bụng, chảy máu dạ dày - ruột, làm loét dạ dày tiến triển. Thính lực giảm. Thời gian chảy máu kéo dài. Lơ mơ, mất ngủ, ù tai, rối loạn thị giác.Tác dụng phụ hiếm gặp: Trầm cảm, viêm màng não vô khuẩn và hôn mê, nhìn mờ, rối loạn nhìn màu, giảm thị lực do ngộ độc thuốc. Phù, nổi ban, hội chứng Stevens-Johnson, rụng tóc, hạ natri. Giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu, giảm bạch cầu trung tính, tăng bạch cầu ưa eosin, giảm bạch cầu hạt, thiếu máu. Viêm bàng quang, đái ra máu, suy thận cấp, viêm thận kẽ, hội chứng thận hư. Rối loạn co bóp túi mật, các thử nghiệm thăm dò chức năng gan bất thường, nhiễm độc gan. Viêm ruột hoại tử, hội chứng Crohn, viêm tụy. Da nhạy cảm với ánh sáng. 7. Chú ý đề phòng Không dùng chung với thuốc khác cũng có thành phần Paracetamol, Aspirin, Ibuprofen hay bất kỳ NSAID nào khác.Thời kỳ mang thai: Thuốc không dùng cho phụ nữ trong suốt quá trình mang thai trừ khi có chỉ định của bác sĩ.Thời kỳ cho con bú: Ít khả năng xảy ra nguy cơ cho trẻ ở liều bình thường với mẹ. Để đảm bảo an toàn chỉ dùng thuốc khi có chỉ định của bác sĩ.Tác dụng đối với khả năng lái xe và vận hành máy móc: Thuốc có thể gây hoa mắt, chóng mặt. Do vậy không nên sử dụng cho người lái xe và vận hành máy móc.Trên đây là toàn bộ thông tin về thuốc Cetecoataxan, người bệnh cần đọc kỹ hướng dẫn sử dụng, tham khảo ý kiến của bác sĩ/ dược sĩ trước khi dùng. Lưu ý, Cetecoataxan là thuốc kê đơn, người bệnh cần sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ, tuyệt đối không được tự ý điều trị tại nhà.;;;;;Setpana là thuốc được sử dụng phổ biến trong điều trị nhiễm trùng hô hấp, viêm nang lông, viêm thận, viêm tử cung cùng một số bệnh lý nhiễm khuẩn khác do vi khuẩn nhạy cảm với Cefdinir gây ra. Tùy vào mức độ bệnh lý, độ tuổi mà bệnh nhân cần chú ý sử dụng thuốc với liều dùng phù hợp. Setpana có chứa thành phần chính là hoạt chất Cefdinir. Đây là kháng sinh thuộc nhóm cephalosporin thế hệ 3, có khả năng diệt khuẩn hiệu quả nhờ ức chế tổng hợp vách tế bào vi khuẩn.Theo các tài liệu nghiên cứu, Cefdinir có phổ hoạt tính rộng kháng nhiều vi khuẩn Gram âm như Haemophilus influenzae, Haemophilus parainfluenzae, Moraxella catarrhalis. Ngoài ra là khả năng hoạt động tốt trên các loại vi khuẩn Gram dương như Staphylococcus aureus, Streptococcus pneumoniae (chủng nhạy cảm với penicillin), Streptococcus pyogenes. 2. Chỉ định và chống chỉ định 2.1. Chỉ định Với cơ chế hoạt động trên, thuốc Setpana thường được chỉ định trong điều trị nhiễm trùng do các chủng vi khuẩn nhạy cảm gây nên:Người mắc nhiễm khuẩn tai mũi họng, viêm phế quản, viêm phổi.Người mắc nhiễm khuẩn tiết niệu, sinh dục hoặc bệnh lậu không biến chứng.Hỗ trợ điều trị nhiễm khuẩn trong sản, phụ khoa, nhiễm khuẩn ngoài da và tổ chức mô mềm.Sử dụng thuốc trong dự phòng nhiễm khuẩn sau phẫu thuật. 2.2. Chống chỉ định Không dùng thuốc Setpana cho những người quá mẫn với kháng sinh nhóm Cephalosporin tiêu biểu như: Cefaclor (Raniclor), cefadroxil (Duricef), cefadroxil (Duricef), cefprozil (Cefzil), ceftibuten (Cedax), cefditoren (Spectracef), ceftibuten (Cedax), cephalexin (Keflex), cephradine (Velosef), cefpodoxime (Vantin). 3. Liều dùng và cách dùng Setpana 3.1. Liều dùng Người lớn và trẻ em trên 12 tuổi: Mỗi lần uống 1 viên Setpana, ngày uống 2 lần, mỗi lần cách nhau 12 giờ, thời gian điều trị kéo dài từ 5 đến 10 ngày hoặc theo sự chỉ dẫn của thầy thuốc.Trẻ em từ 6 tháng đến 12 tuổi: Sử dụng Setpana với liều thông thường là 14mg/ kg/ ngày ( tối đa 600mg/ ngày).Bệnh nhân suy thận: Có độ thanh thải < 30ml/ phút, sử dụng Setpana với liều dùng 300mg/ lần/ ngày. 3.2. Cách dùng Thuốc được bào chế dưới dạng viên nén nên bạn hãy nuốt toàn bộ viên thuốc với nước, không nên phá vỡ, nhai hoặc nghiền nát. Người bệnh cần sử dụng thuốc này cho đến khi hết liều lượng quy định, ngay cả khi triệu chứng đã giảm hoặc điều trị hoàn toàn. Việc ngừng dùng thuốc quá sớm có thể sẽ tạo điều kiện để vi khuẩn tiếp tục phát triển, dẫn đến tình trạng nhiễm trùng tái phát.Ngoài ra, bạn chú ý không nên tự tăng liều, giảm liều, dùng lâu hơn thời gian quy định của bác sĩ. 4. Tác dụng phụ Setpana thường ít gây tác dụng phụ cho người dùng thuốc. Một số trường hợp ghi nhận dấu hiệu buồn nôn, nôn, đau bụng, rối loạn dạ dày, biếng ăn, táo bón. Ngoài ra, đôi khi bệnh nhân xuất hiện cảm giác nhức đầu, chóng mặt, viêm miệng, nhiễm nấm. Qua xét nghiệm một số người bệnh có dấu hiệu thiếu vitamin K, vitamin nhóm B; giảm bạch cầu, tăng men gan, tăng BUN.Một số tác dụng phụ cực hiếm gặp gồm quá mẫn, viêm ruột, viêm phổi kẽ. 5. Tương tác thuốc Setpana có thể tương tác với các loại thuốc bổ sung sắt và thức ăn có chứa sắt, Antacid (chứa nhôm hoặc magnesi) làm giảm khả năng hấp thu thuốc nên bạn cần chú ý dùng 2 thuốc cách nhau khoảng 2 giờ.Setpana dùng chung với Probenecid sẽ làm tăng hấp thu thuốc và kéo dài thời gian bán thải thuốc. 6. Thận trọng khi dùng Setpana Cần thận trọng khi sử dụng Setpana cho người có tiền sử quá mẫn cảm với nhóm penicillin, có tiền sử xuất hiện phản ứng dị ứng, như bị hen phế quản, phát ban hoặc mày đay.Người có rối loạn nặng về thận, độ thanh thải creatinin < 30m. L/phút cần được tùy chỉnh liều dùng.Khi sử dụng thuốc Setpana cho bệnh nhân cao tuổi, cần phải điều chỉnh liều lượng và khoảng cách dùng để đảm bảo an toàn.Trên đây là những thông tin về thuốc Setpana, nếu như có bất kỳ thắc mắc nào về liều dùng hoặc cách sử dụng, các bạn hãy hãy liên hệ bác sĩ để được tư vấn tốt nhất.;;;;;Thuốc Cetecodamuc có thành phần hoạt chất chính là Acetylcystein với hàm lượng 1,5g và các loại tá dược khác với lượng vừa đủ. Đây là loại thuốc có tác dụng đối với đường hô hấp như tiêu nhầy trong bệnh phổi- phế quản cấp hay mạn tính. Thuốc cũng được sử dụng với công dụng làm thuốc giải độc Paracetamol. 3. Chống chỉ định của thuốc Cetecodamuc Không sử dụng thuốc Cetecodamuc trong những trường hợp quá mẫn hay cơ địa nhạy cảm với Acetylcystein hoặc một trong các thành phần thuốc.Chống chỉ định của thuốc Cetecodamuc chính là những chống chỉ định tuyệt đối, nghĩa là dù trong bất kỳ trường hợp nào thuộc những đối tượng trên người bệnh cũng không được tự ý sử dụng thuốc. Tốt nhất người bệnh cần tuân thủ theo đúng hướng dẫn sử dụng của bác sĩ, tuyệt đối không tự ý mua thuốc về sử dụng tại nhà. 4. Cách dùng và liều dùng của thuốc Cetecodamuc Cách dùng và liều dùng của thuốc Cetecodamuc như sau:4.1. Cách dùng của thuốc Cetecodamuc. Thuốc Cetecodamuc được bào chế dưới dạng thuốc cốm, phù hợp sử dụng theo đường uống trực tiếp. Người bệnh cần tuân theo đúng cách dùng để nâng cao hiệu quả.4.2. Liều dùng của thuốc Cetecodamuc. Nếu không có chỉ dẫn nào khác, liều điều trị thông thường như sau:Đối với người lớn và trẻ em trên 7 tuổi liều dùng là 200mg x 2- 3 lần/ ngày.Đối với trẻ em từ 2 đến 7 tuổi dùng 200 mg x 2 lần/ ngày.Đối với trẻ em dưới 2 tuổi dùng liều 100 mg x 2 lần/ ngày.Trường hợp dùng thuốc làm chất giải độc trong điều trị quá liều Paracetamol: Liều khởi đầu 140mg/kg, tiếp theo cách 4 giờ uống một lần với liều 70 mg/kg và uống tổng cộng thêm 17 lần.Acetylcystein có hiệu quả nhất khi dùng trong thời gian 8 giờ sau khi bị quá liều thuốc Paracetamol. Sau thời gian này hiệu quả điều trị sẽ giảm đi. Tuy nhiên, việc bắt đầu điều trị chậm hơn 24 giờ sau đó cũng có thể vẫn còn có ích.Hòa tan thuốc trong nước rồi uống.Cần lưu ý: Liều điều trị như thông tin ở trên đây chỉ mang tính chất tham khảo, người bệnh cần dùng thuốc theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ điều trị bệnh. Tuyệt đối không được tự ý thay đổi liều lượng đã được chỉ định hay sử dụng nhiều hơn hay ít hơn so với quy định với mong muốn đẩy nhanh quá trình điều trị bệnh.4.3. Trường hợp quá liều thuốc Cetecodamuc. Việc sử dụng quá liều thuốc Cetecodamuc có triệu chứng quá liều tương tự như quá liều vitamin A, cụ thể với các dấu hiệu đau nhức đầu nặng, buồn nôn hay nôn mửa, ngủ gà, kích ứng và ngứa ngáy trên da. Các triệu chứng này sẽ bớt dần mà không cần điều trị. 5. Tác dụng không mong muốn của thuốc Cetecodamuc Bên cạnh các tác dụng điều trị bệnh của thuốc, trong quá trình điều trị bằng thuốc Cetecodamuc người bệnh cũng có thể gặp phải một số tác dụng không mong muốn như: sốt hoặc rét run, buồn nôn, nôn mửa, buồn ngủ, đau nhức đầu, ù tai, viêm miệng, chảy nước mũi nhiều, phát ban, mày đay trên da, co thắt phế quản kèm theo xuất hiện phản ứng dạng phản vệ toàn thân.Những thông tin như đã trình bày ở không phải toàn bộ tất cả những tác dụng ngoài ý muốn có thể gặp phải đối với loại thuốc này. Người sử dụng thuốc cũng có thể xuất hiện những tác dụng phụ khác mà không được liệt kê ở trên. Bạn cần chú ý theo dõi và thông báo cho bác sĩ điều trị để nhận được những tư vấn y tế về những tác dụng bất lợi xảy ra trong quá trình điều trị bệnh với thuốc Cetecodamuc. 6. Một số chú ý khi sử dụng thuốc Cetecodamuc Khi sử dụng thuốc Cetecodamuc, người bệnh cần lưu ý đến một số vấn đề sau đây:Theo dõi chặt chẽ người bệnh có nguy cơ phát hen, nếu sử dụng đối với những người bệnh có tiền sử dị ứng.Nếu có co thắt phế quản, phải sử dụng Ipratropium (thuốc kháng muscarin), thuốc phun mù giãn phế quản như Salbutamol (thuốc beta - adrenergic chọn lọc, tác dụng ngắn) và phải ngừng sử dụng thuốc có chứa Acetylcystein ngay.Khi điều trị với Acetylcystein, cụ thể là thuốc Cetecodamuc có thể xuất hiện nhiều đờm loãng ở phế quản, cần phải hút để lấy ra nếu người bệnh giảm khả năng ho.Sử dụng cho phụ nữ có thai và cho con bú: Thuốc Cetecodamuc sử dụng an toàn cho cả phụ nữ đang mang thai và người cho con bú. 7. Tương tác của thuốc Cetecodamuc Tương tác của thuốc Cetecodamuc có thể xảy ra trong quá trình sử dụng như sau:Người bệnh nên uống thuốc Tetracyclin cách xa thời gian uống Acetylcystein ít nhất 2 giờ.Không được dùng đồng thời thuốc Cetecodamuc với các thuốc giảm ho nguyên nhân là do có thể gây tắc nghẽn dịch nhầy nghiêm trọng do giảm phản xạ ho. Bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi kết hợp sử dụng.Thuốc Cetecodamuc có thể làm tăng tác dụng giãn mạch và ức chế kết tập tiểu cầu của Nitroglycerin.Thành phần Acetylcysteine trong thuốc Cetecodamuc là một chất khử – không nên phối hợp với các chất có tính oxi hoá .Tương tác của thuốc Cetecodamuc có thể làm thay đổi khả năng hoạt động hoặc gia tăng ảnh hưởng của các tác dụng không mong muốn. Bạn cần chú ý chủ động liệt kê cho bác sĩ điều trị thông tin về những loại thuốc, thảo dược, thực phẩm chức năng mà bạn đang sử dụng để bác sĩ có hướng tư vấn cách sử dụng thuốc phì hợp.Bảo quản thuốc Cetecodamuc ở những nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp. Bên cạnh đó cần để thuốc tránh xa vật nuôi trong gia đình. Trước khi sử dụng thuốc hãy đọc kỹ hướng dẫn và hạn sử dụng. Nếu thuốc đã hết hạn không sử dụng được nữa hay có các dấu hiệu mốc hỏng thì cần tiêu hủy. Tham khảo các công ty môi trường để biết cách tiêu hủy thuốc không làm ảnh hưởng đến môi trường.Tóm lại, thuốc Cetecodamuc có thành phần hoạt chất chính là Acetylcystein là loại thuốc có tác dụng đối với đường hô hấp như tiêu nhầy trong bệnh phổi- phế quản cấp hay mạn tính. Đồng thời, loại thuốc này cũng được sử dụng với công dụng làm thuốc giải độc Paracetamol. Để đảm bảo hiệu quả trong quá trình điều trị và hạn chế tối đa các tác dụng bất lợi thì bạn cần tuân theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ điều trị và nhân viên y tế có chuyên môn.
question_265
Dấu hiệu sớm nhiễm khuẩn đường ruột ai cũng cần lưu ý
doc_265
Nhiễm khuẩn đường ruột hay nhiễm trùng đường ruột hoặc tiêu chảy nhiễm trùng là vấn đề mà bất cứ ai cũng có thể trải qua ít nhất một vài lần. Muốn biết căn bệnh này nguy hiểm như thế nào, dấu hiệu sớm nhiễm khuẩn đường ruột ra sao và phương pháp phòng tránh bệnh hiệu quả là gì, mời bạn cùng tham khảo thông tin dưới đây. 1. Những dấu hiệu sớm nhiễm khuẩn đường ruột mà bạn không nên bỏ qua Nhiễm khuẩn đường ruột do các loại vi khuẩn, nấm, hay ký sinh trùng gây ra. Bệnh có thể xảy ra ở mọi nhóm tuổi, mọi đối tượng. Dưới đây là một số dấu hiệu sớm nhiễm khuẩn đường ruột mà bạn không nên bỏ qua: Chán ăn Một trong những dấu hiệu sớm của tình trạng nhiễm khuẩn đường ruột là cảm giác chán ăn. Người bệnh thường không có hứng thú với bữa ăn hoặc khi ăn sẽ cảm giác đồ ăn không ngon miệng. Đau bụng, buồn nôn và nôn Khi bị nhiễm khuẩn đường ruột, bệnh nhân thường gặp phải biểu hiện đau bụng, đau co thắt bụng và đau theo cơn liên tục, mỗi cơn đau có thể diễn ra trong khoảng 3 đến 4 phút. Lúc đầu cơn đau thường ở mức độ nhẹ, nhưng sau đó mức độ đau sẽ tăng dần. Dù ăn rất ít hoặc chỉ uống nước nhưng bệnh nhân vẫn cảm thấy đầy hơi, chướng bụng, buồn nôn hoặc nôn liên tục. Tiêu chảy Dấu hiệu thường gặp của bệnh nhiễm khuẩn đường ruột chính là tiêu chảy. Khi những tác nhân gây hại tấc công đường ruột, kích thích đường ruột dẫn tới tiêu chảy. Lúc này, tính chất phân của của người bệnh cũng thay đổi. Phân lỏng và thường có lẫn chất nhầy. Gặp một số vấn đề sức khỏe tâm thần Ngoài những dấu hiệu sớm nhiễm khuẩn đường ruột nói trên, bệnh nhân còn có thể gặp phải một số vấn đề liên quan đến sức khỏe tâm thần do căn bệnh này gây ra. Bệnh nhân bị nhiễm khuẩn đường ruột thường cảm thấy mệt mỏi, chán nản và lười vận động. Hơn nữa, triệu chứng tiêu chảy, đau bụng,… cũng khiến cho chất lượng giấc ngủ của bệnh nhân bị ảnh hưởng rất nhiều. Người bệnh có nguy cơ cao phải đối mặt với chứng rối loạn giấc ngủ. Như đã nói ở phía trên, tình trạng nhiễm khuẩn đường ruột có thể xảy ra ở bất cứ ai nhưng người già và trẻ em là những đối tượng dễ mắc bệnh nhất do hệ miễn dịch kém. Phần lớn những trường hợp nhiễm khuẩn đường ruột đều có liên quan đến thực phẩm thiếu vệ sinh có chứa nhiều vi khuẩn gây hại. Nếu bạn ăn phải những thực phẩm không rõ nguồn gốc, “thực phẩm bẩn” thì nguy cơ bị nhiễm khuẩn đường ruột sẽ rất cao. Bên cạnh đó, những thực phẩm đóng hộp cũng có thể chứa một số loại vi khuẩn gây hại cho đường tiêu hóa. Đối với người Việt Nam, thói quen ăn rau sống cũng chính là một trong những lý do khiến chúng ta bị nhiễm trùng đường ruột. Vi khuẩn E. coli có thể ẩn nấp trong các loại rau này mà chúng ta không thể quan sát bằng mắt thường. Nếu không rửa kỹ trước khi ăn thì bạn sẽ có nguy cơ cao mắc phải một số vấn đề về đường tiêu hóa. Những người không có thói quen rửa tay trước khi ăn, uống nước chưa được đun sôi cũng có nguy cơ cao bị nhiễm khuẩn đường ruột hoặc mắc phải một số bệnh về đường tiêu hóa. Cần chú ý rằng, người bệnh nhiễm khuẩn đường ruột có thể lây nhiễm cho người khỏe mạnh qua đường ăn uống hoặc dùng chung nhà vệ sinh. Do đó người bệnh cần chú ý vệ sinh sạch sẽ sau mỗi lần đi đại tiện. Nếu phát hiện những dấu hiệu sớm nhiễm khuẩn đường ruột và chăm sóc bệnh nhân đúng cách thì bệnh sẽ không gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Một số trường hợp, bệnh có thể tự khỏi sau vài ngày. Tuy nhiên, đối với một số tình trạng bệnh kéo dài quá lâu mà không có phương pháp can thiệp kịp thời sẽ có nguy cơ cao gặp phải biến chứng nghiêm trọng, đe dọa tính mạng người bệnh. Có thể kể đến như: - Khi tình trạng nhiễm trùng ngày càng nghiêm trọng, dạ dày của người bệnh sẽ bị tổn thương và có thể gây ra tình trạng chảy máu dạ dày. - Gây viêm loét đại trực tràng. - Gây hội chứng ruột kích thích. - Những triệu chứng nhiễm trùng đường ruột kéo dài, nhất là tình trạng tiêu chảy kéo dài có nguy cơ gây mất nước. Nếu không được bù nước kịp thời, người bệnh có thể gặp nguy hiểm đến tính mạng. 4. Một số hướng dẫn chăm sóc người bị nhiễm khuẩn đường ruột tại nhà Khi chăm sóc bệnh nhân bị nhiễm khuẩn đường ruột, cần lưu ý những vấn đề sau: - Người bệnh cần được bổ sung nước, chất điện giải để cơ thể không rơi vào tình trạng mất nước. - Nếu bệnh nhân là trẻ em và người cao tuổi thì cần chú ý chăm sóc đặc biệt hơn. - Bệnh nhân có thể bổ sung sữa chua, men vi sinh để tăng cường lợi khuẩn đường ruột, nâng cao hệ miễn dịch và hạn chế sự phát triển của khuẩn bệnh gây hại. Mỗi người nên có ý thức bảo vệ sức khỏe và phòng ngừa bệnh nhiễm khuẩn đường ruột bằng cách rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. Sử dụng nguồn nước sạch. Cần lựa chọn thực phẩm rõ nguồn gốc, thực phẩm sạch. Nên ăn chín, uống sôi. Không dùng chung đồ dùng cá nhân với người khác.
doc_2909;;;;;doc_11447;;;;;doc_48590;;;;;doc_10851;;;;;doc_35108
1. Tìm hiểu chung về nhiễm trùng đường ruột Đây là một trong những vấn đề liên quan đến tiêu hóa mà chúng ta thường xuyên gặp phải. Nguyên nhân chủ yếu gây hiện tượng này đó là sự tấn công của các loại sinh vật, đặc biệt là nấm men, vi khuẩn vào cơ thể người. Bên cạnh đó, một số ít trường hợp bị nhiễm trùng đường ruột do sự xâm nhập của các loại ký sinh trùng. Trên thực tế, các triệu chứng bệnh không quá nghiêm trọng, tuy nhiên nếu bạn coi thường, bỏ qua việc theo dõi, điều trị thì bệnh có thể diễn biến phức tạp hơn nhiều. Tùy vào tác nhân gây nhiễm trùng, tình trạng bệnh sẽ phát triển ở những mức độ khác nhau. 2. Nguồn gây bệnh nhiễm trùng đường ruột Thực sự, tình trạng này có thể ảnh hưởng tới khả năng tiêu hóa nói riêng và sức khỏe nói chung, vì vậy mọi người rất quan tâm tới nguồn gây bệnh về đường ruột. Từ đó, chúng ta có thể chủ động ngăn ngừa, phòng bệnh hiệu quả hơn. Như đã phân tích ở trên, tác nhân chính gây bệnh là các loại sinh vật, chúng tồn tại và phát triển ở rất nhiều nơi. Trong đó, sinh vật thường có mặt trong thực phẩm không đảm bảo vệ sinh an toàn. Ngày nay, nguồn thực phẩm bẩn, không rõ nguồn gốc được bán tràn lan trên thị trường, người tiêu dùng sử dụng có nguy cơ mắc bệnh cực kỳ cao. Chính vì thế, chúng ta cần lựa chọn thực phẩm ăn hàng ngày thật kỹ càng, cẩn thận, tránh những điều đáng tiếc xảy ra. Bên cạnh đó, vi khuẩn làm nhiễm trùng đường ruột còn xuất hiện ở một số loại thịt, cá với hàm lượng độc tố và thủy ngân tương đối cao. Đồng thời, các món ăn đóng hộp cũng là môi trường thuận lợi để chúng sinh sản và phát triển. Hiện nay, rất nhiều bạn có thói quen ăn rau sống mà chưa vệ sinh sạch sẽ, thực tế, đây là nơi vi khuẩn E. coli ẩn nấp, chúng là một trong những nguyên nhân gây bệnh chính. Ngoài ra, việc uống nước ô nhiễm, không đun sôi hoặc không vệ sinh tay chân sạch sẽ được coi là nguyên nhân khiến tỷ lệ người mắc bệnh về đường ruột càng ngày càng gia tăng. Hy vọng rằng nắm được một số nguồn lây bệnh thường gặp, mỗi người sẽ có ý thức hơn trong việc vệ sinh thân thể và lựa chọn thực phẩm cho bữa ăn hàng ngày. 3. Đối tượng có nguy cơ mắc bệnh cao Tình trạng nhiễm trùng đường ruột có thể đe dọa bất cứ ai trong chúng ta, nếu bạn chủ quan thì bệnh sẽ trở nên tồi tệ hơn nhiều. Theo các số liệu thống kê, tỷ lệ người dân của các quốc gia đang và chậm phát triển mắc bệnh khá cao. Nguyên nhân là do chất lượng đời sống còn thấp và chưa thực sự được quan tâm. Đặc biệt, trẻ em, người cao tuổi hoặc những người có hệ miễn dịch yếu là đối tượng thường xuyên đối mặt với vấn đề về đường ruột. Chúng ta cần quan tâm, chăm sóc họ nhiều hơn để giảm thiểu nguy cơ bị nhiễm trùng. Để kịp thời phát hiện và điều trị bệnh, các bác sĩ dựa vào các triệu chứng đặc trưng của bệnh. Tốt nhất, chúng ta nên nắm được một vài dấu hiệu thường gặp để nhanh chóng đi khám và tiếp nhận điều trị. 4.1. Đau bụng Đa số người bệnh đều cảm thấy đau bụng, co thắt ở vùng bụng và đau thành từng cơn. Tình trạng này diễn ra liên tục, cứ sau 3 - 5 phút, bệnh nhân lại cảm nhận được cơn đau. Thực sự, biểu hiện này khiến chúng ta vô cùng khó chịu, mệt mỏi và không thể sinh hoạt, làm việc như bình thường. Nguyên nhân là do vi sinh vật thường tấn công, gây tổn thương ở ruột và đại tràng của chúng ta. 4.2. Tiêu chảy Khi bị nhiễm trùng đường ruột, bạn không thể tránh khỏi hiện tượng tiêu chảy, có thể nói đây là dấu hiệu điển hình nếu như bạn gặp vấn đề liên quan tới tiêu hóa. Bởi vì tác nhân gây bệnh đang hoạt động mạnh bên trong cơ thể, chúng khiến bệnh nhân đi đại tiện rất nhiều lần trong ngày. Bạn không mấy vui vẻ, thoải mái nếu như phải đối mặt với hiện tượng này. 4.3. Ăn uống không ngon miệng Xuất phát từ triệu chứng đau bụng, tiêu chảy,… người bệnh cảm thấy ăn uống không còn ngon miệng, càng ăn vào họ lại càng khó chịu, mệt mỏi hơn. Sau vài ngày mắc bệnh, cân nặng của bạn có thể giảm sút rõ rệt. Về lâu về dài, bệnh nhiễm trùng đường ruột có nhiều tác động xấu đối với sức khỏe, tâm lý của bạn. Chính vì vậy, chúng ta nên điều trị dứt điểm ngay khi phát hiện các triệu chứng bệnh. 5. Cách phòng bệnh hiệu quả Nhìn chung, việc phòng ngừa sự những bệnh lý liên quan tới đường ruột và hệ tiêu hóa không quá phức tạp. Điều quan trọng đó là bạn có ý thức chủ động và biết cách chăm sóc sức khỏe bản thân. Điều đầu tiên chúng ta cần nhớ đó là vệ sinh tay chân sạch sẽ trước, sau khi ăn hoặc đi vệ sinh. Khá nhiều người chủ quan và bỏ qua bước này, đó thực sự là thói quen xấu cần sửa đổi ngay. Đặc biệt, người lớn nên làm gương để trẻ nhỏ thực hiện theo và hình thành ý thức giữ gìn vệ sinh sạch sẽ. Ngoài ra, để hạn chế nguy cơ bị nhiễm trùng đường ruột, bạn đừng quên lựa chọn thực phẩm sạch, có nguồn gốc rõ ràng. Khi chế biến chúng ta cần vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo ăn chín, uống sôi. Để tăng cường sức khỏe cho hệ tiêu hóa, các bác sĩ khuyên dùng men vi sinh, chúng có chứa nhiều lợi khuẩn có lợi cho tiêu hóa và sức khỏe. Nếu không điều trị các bệnh liên quan tới đường ruột sớm, sức khỏe và cân nặng của bạn giảm đáng kể. Chính vì thế, chúng ta tuyệt đối không được chủ quan nếu vô tình bị nhiễm trùng đường ruột. Ngoài ra, mỗi người hãy có ý thức chủ động phòng bệnh, duy trì những thói quen lành mạnh.;;;;;Nhiễm trùng đường ruột là một bệnh tương đối dễ gặp ở nhiều đối tượng khác nhau. Những triệu chứng của bệnh không những làm suy giảm sức khỏe mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của người bệnh. Bài viết dưới đây xin chia sẻ về cách thức nhận diện và tính chất nguy hiểm của bệnh lý này. 1. Thế nào được gọi là nhiễm trùng đường ruột Nhiễm trùng đường ruột còn được biết đến với cái tên khác là nhiễm khuẩn đường ruột hoặc tiêu chảy nhiễm trùng. Đây là bệnh lý tiêu hóa do vi khuẩn, virus hoặc ký sinh trùng gây ra với biểu hiện điển hình là đau quặn bụng, tiêu chảy ra nước nhiều lần, bị nôn mửa nhiều, đại tiện phân lỏng, thậm chí có nhầy máu và đôi khi kèm theo sốt. Bệnh chủ yếu lây qua đường ăn uống khi tiếp xúc với nguồn nước hoặc thực phẩm chứa tác nhân gây bệnh. 2. Cách nhận diện và tính chất nguy hiểm của bệnh nhiễm trùng đường ruột 2.1. Cách thức nhận diện Để nhận diện bệnh nhiễm trùng đường ruột có thể căn cứ trên một số dấu hiệu thường gặp sau: - Chán ăn Hầu hết các trường hợp bị nhiễm trùng đường tiêu hóa đều có cảm giác chán ăn, ăn không ngon miệng. - Đau bụng, buồn nôn Đau bụng co thắt là hiện tượng thường gặp ở người bị nhiễm trùng đường ruột. Thường thì cơn đau sẽ kéo dài khoảng 3 - 4 phút/ lần và dễ tăng lên với mức độ nghiêm trọng hơn. Đi kèm với cơn đau là cảm giác chướng bụng, đầy bụng. Cũng vì đau bụng và cảm giác ăn không ngon miệng nên người bệnh thường cảm thấy buồn nôn và dễ bị nôn nhiều lần. - Hội chứng ruột kích thích Đây là hội chứng thường gặp ở người cao tuổi, người trẻ bị làm việc căng thẳng. Các biểu hiện do đại tràng gây ra như đại tiện phân không đều, đau bụng âm ỉ, thỉnh thoảng có cơn đau quặn bụng. - Tiêu chảy Lúc mầm bệnh tiến xa hơn trong đường tiêu hóa là lúc nó gây ra tiêu chảy. Ngoài ra, người bệnh cũng có thể bị tiêu chảy khi mất nước ngày càng nhiều. Đặc điểm tiêu chảy ở những bệnh nhân này là đi ngoài phân lỏng nhiều lần trong ngày, phân có mùi rất khó chịu và bị nát. Tiêu chảy cấp dẫn đến mất nước, hạ thân nhiệt, hốc hác, mệt mỏi. - Trầm cảm Nhiều nghiên cứu cho thấy nhiễm trùng nấm men đường ruột có nguy cơ bị trầm cảm rất cao. Khi ấy người bệnh sẽ cảm thấy vô cùng mệt mỏi và không muốn hoạt động. - Rối loạn giấc ngủ Những triệu chứng khó chịu do bệnh gây ra khiến cho người bệnh không thể có giấc ngủ ngon và bị rối loạn giấc ngủ với các biểu hiện: mất ngủ, giấc ngủ không sâu, khó vào giấc,... Hiện tượng này còn phản ánh rằng gan đang phải làm việc quá sức để loại trừ tác nhân gây nhiễm trùng. - Nghiến răng Mặc dù ít khi xảy ra nhưng vẫn có trường hợp bị nhiễm khuẩn đường ruột kèm theo hiện tượng nghiến răng khi ngủ. - Nhức đầu Do mất nước nhiều hoặc có chất kích thích trong hệ thống tiêu hóa nên người bệnh thường xuyên cảm thấy đau nhức đầu. - Bỏng da Có một số trường hợp nhiễm khuẩn đường ruột gây ra cảm giác nóng bỏng, ngứa da. 2.2. Tính chất nguy hiểm của bệnh Nhiễm trùng đường ruột là bệnh lý có thể tự khỏi và không gây ra bất cứ nguy hiểm nào với nhiều người. Tuy nhiên, khi nó kéo dài trong nhiều ngày mà không có biện pháp can thiệp hiệu quả thì người bệnh rất dễ phải đối mặt với các biến chứng: - Xuất huyết đường ruột khiến cho mức độ nhiễm trùng trở nên vô cùng nghiêm trọng. - Bị hội chứng ruột kích thích. - Bị viêm loét đại trực tràng. - Có thể sẽ phải cắt bỏ đi một phần của ruột. - Mất nước nghiêm trọng do tiêu chảy, nặng nhất có thể dẫn đến tử vong. 3. Biện pháp phòng ngừa nhiễm trùng đường ruột Nhiễm trùng đường ruột là bệnh lý không loại trừ ai, không phân biệt độ tuổi. Bệnh sẽ có điều kiện thuận lợi để hình thành đó là tiếp xúc với nguồn nước và thực phẩm bẩn. Việc làm này giúp cho ký sinh trùng, nấm men, vi khuẩn dễ dàng xâm nhập đường ruột. Do đó, thiết lập cho mình một thói quen vệ sinh sạch sẽ và chế độ ăn uống đảm bảo vệ sinh được xem là biện pháp phòng ngừa hiệu quả bệnh lý này. Muốn làm được điều ấy, mỗi người trong chúng ta cần: - Giữ thói quen ăn chín, uống sôi, không dùng thực phẩm đã quá hạn sử dụng và phải chọn nguồn thực phẩm đảm bảo vệ sinh. - Nguồn thực phẩm từ gia cầm cần được vệ sinh đặc biệt sạch sẽ và nấu thật chín. - Nếu tiếp xúc với các loại gia súc, gia cầm nhiễm bệnh thì cần phải dùng dụng cụ bảo hộ và tuyệt đối không gần gũi, ôm ấp vật nuôi trong nhà đang mắc bệnh nhiễm khuẩn. Nhà cửa và những ai tiếp xúc với vật nuôi thì nên tắm rửa sạch sẽ và vệ sinh tẩy uế cả nhà để tránh virus không lây lan sang động vật nuôi khác hoặc con người. - Xử lý an toàn chất thải gia súc, gia cầm và đưa nó cách xa nơi sinh sống để tránh tác nhân gây bệnh có cơ hội xâm nhập cơ thể. - Trước khi ăn cần rửa tay thật sạch. - Người bị nhiễm trùng đường ruột cần thăm khám và điều trị bởi bác sĩ chuyên khoa đồng thời tránh dùng chung vật dụng sinh hoạt hay ăn uống chung với người khác để tránh nguy cơ lây lan bệnh.;;;;;Bệnh nhiễm trùng đường ruột xảy ra rất phổ biến, có thể gặp ở mọi lứa tuổi. Triệu chứng của bệnh là tiêu chảy cấp, đi ngoài phân nước hoặc nhầy nhớt kèm nôn mửa, sốt… Biết được nguyên nhân, chẩn đoán kịp thời giúp việc điều trị đơn giản và nhanh chóng hơn. Nhiễm trùng đường ruột hay còn được biết đến với tên gọi khác là nhiễm khuẩn đường tiêu hóa, do virus, vi khuẩn, nấm men hoặc ký sinh trùng gây ra. Bệnh được biểu hiện bằng tình trạng tiêu chảy phân lỏng như nước, đau quặn bụng, nôn mửa kèm theo sốt. Bệnh diễn tiến nhanh, có thể gây ra những biến chứng gây nguy hiểm đến tính mạng. Bệnh có thể lây qua đường tiếp xúc với người bệnh hoặc do ăn phải thức ăn, nước uống bị ô nhiễm. Virus, vi khuẩn, ký sinh trùng xâm nhập vào đường ruột gây ra tình trạng viêm nhiễm Nhiễm trùng đường ruột có thể do một số lượng lớn vi sinh vật xâm nhập hệ tiêu hóa, tấn công và gây ra bệnh, cụ thể: 2.1. Vi khuẩn – Tác nhân thường thấy gây bệnh nhiễm trùng đường ruột – Vi khuẩn E coli: Chủng E coli O157:H7 sau khi xâm nhập vào đường tiêu hóa của con người, có thể tiết ra độc tố gây đau bụng, nôn mửa và tiêu chảy ra máu. Loại vi khuẩn này lây lan qua nguồn nước ô nhiễm, thực phẩm bẩn hoặc lây lan qua đường tiếp xúc giữa người với người. – Vi khuẩn Salmonella: Vi khuẩn này thường có trong thịt gia cầm chưa được nấu chín, trứng sống hoặc nước uống chưa đun sôi. Vi khuẩn Salmonella cũng tồn tại trên các bề mặt cánh cửa, tay vịn cầu thang… khi con người tiếp xúc hoặc sau khi chạm vào động vật bị nhiễm khuẩn. 2.2. Virus – Tác nhân phổ biến dẫn đến bệnh nhiễm trùng đường ruột – Norovirus: Xuất hiện trong các loại thực phẩm bị bẩn, ôi thiu, loại virus này có thể lây lan từ người sang người qua tiếp xúc trực tiếp. – Rotavirus: Là tác nhân hàng đầu gây ra nhiễm trùng tiêu hóa ở trẻ em. Rotavirus dễ dàng lây lan trong cộng đồng qua đường tiếp xúc, bệnh gây ra những triệu chứng tiêu chảy cấp nặng nề, nếu không được cấp cứu kịp thời trẻ có thể tử vong do mất nước. 2.3. Bệnh nhiễm trùng đường ruột gây ra bởi nấm men và ký sinh trùng – Nhiễm ký sinh trùng Giardia: Thường gặp nhiều ở trẻ em dưới 5 tuổi. Theo thống kê tại Việt Nam tỷ lệ trẻ bị nhiễm loại ký sinh trùng này lên đến 15%. – Nhiễm ký sinh trùng Cryptosporidium: Loại ký sinh trùng này nguy hiểm ở chỗ nó gây ảnh hưởng đến cả đường ruột và hệ hô hấp, làm suy giảm sức đề kháng, hệ thống miễn dịch dẫn đến tiêu chảy kéo dài. Để dẫn đến nguy cơ nhiễm các loại vi khuẩn, virus và ký sinh trùng như trên, con người thường phải đối mặt với tình trạng: Nguồn nước bị ô nhiễm: Thiếu nước sạch, phải tiêu thụ nguồn nước ô nhiễm như nước sông, nước ao hồ chưa được xử lý là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến nhiễm trùng đường ruột. Để hạn chế nhiễm bệnh, bạn chỉ nên sử dụng nguồn nước đảm bảo, uống nước đã đun sôi hoặc tiệt trùng kỹ. Vệ sinh kém: Đây cũng là nguyên nhân gây lây nhiễm vi khuẩn dẫn đến nhiễm trùng đường ruột. Do đó, cần rửa tay sạch với xà bông diệt khuẩn sau khi đi vệ sinh, trước khi chế biến thức ăn, trước khi chăm sóc trẻ nhỏ… để hạn chế nguy cơ vi khuẩn xâm nhập vào hệ tiêu hóa. 3. Những triệu chứng điển hình của bệnh nhiễm trùng đường ruột Đau bụng, tiêu chảy, nôn… là biểu hiện thường thấy khi người bệnh bị nhiễm khuẩn đường ruột – Bệnh gây ra bởi nhiễm virus, ngoài gây ra các triệu chứng về tiêu hóa còn gây ra các triệu chứng hô hấp khó chịu như ho, sổ mũi, viêm họng… các triệu chứng xảy ra đột ngột và kéo dài dưới một tuần. – Bệnh gây ra bởi nhiễm vi khuẩn, người bệnh xuất hiện tình trạng co thắt ở bụng dưới từng cơn, đau bụng có thể âm ỉ hoặc dữ dội tùy thuộc vào chủng vi khuẩn gây bệnh. – Bệnh gây ra bởi nấm men, ký sinh trùng sẽ dẫn đến tình trạng mệt mỏi và trầm cảm, xuất hiện chất nhầy trong tiêu chảy. Đồng thời, người bệnh sẽ xuất hiện đồng thời các triệu chứng: – Đi ngoài phân lỏng như nước, phân nát, mùi khó chịu. Tần suất đi ngoài trong ngày liên tục gây ra mất nước, mệt mỏi, da khô, môi khô, mắt trũng sâu… – Người bệnh buồn nôn và nôn, chán ăn hoặc ăn không ngon miệng. – Khi độ nhiễm trùng đường ruột nặng hơn gây chướng bụng, đầy bụng, cảm giác ậm ạch. – Ký sinh trùng, vi khuẩn trú ngụ ở thành ruột gây ra hội chứng ruột kích thích. – Người bệnh đối mặt với tình trạng rối loạn giấc ngủ, mất ngủ, ngủ không sâu giấc – Ngoài ra nhiễm trùng đường ruột có thể gây dị cảm ngoài da gây ngứa, rát. Trong nhiều trường hợp bệnh nhiễm trùng đường ruột có thể tự khỏi và không gây nguy hiểm cho người bệnh. Tuy nhiên, nếu tình trạng tiêu chảy cấp kéo dài, không được điều trị kịp thời, có thể dẫn đến những biến chứng như: – Hội chứng ruột kích thích do các ký sinh trùng cư trú tại thành ruột. – Xuất huyết đường ruột gây mất máu cấp, nhiễm trùng nặng. – Viêm và loét tại đại trực tràng. – Nhiễm trùng ruột nặng dẫn đến hoại tử phải cắt bỏ đoạn ruột hỏng. – Tiêu chảy cấp gây mất nước trầm trọng, có thể gây tử vong. 5. Cách điều trị và phòng bệnh nhiễm khuẩn đường ruột hiệu quả 5.1. Theo dõi và điều trị bệnh nhiễm khuẩn đường ruột – Với các trường hợp bệnh nhẹ, hầu hết không cần điều trị sẽ tự khỏi nhưng cần theo dõi chặt chẽ triệu chứng. – Với những trường hợp bị tiêu chảy cần bổ sung nước, chất điện giải cho cơ thể tránh tình trạng mất nước, suy kiệt. – Đặc biệt với trường hợp là trẻ nhỏ, trẻ sơ sinh khi có biểu hiện tiêu chảy trên 3 lần/ngày, phân lỏng, sốt… cần đưa trẻ đến bệnh viện càng sớm càng tốt. – Hỗ trợ điều trị cần ăn thức ăn dễ tiêu, đủ chất dinh dưỡng nhất để nhanh khỏi và mau hồi phục. – Với trẻ còn bú mẹ, cần tăng số lần bú trong ngày. Tiêm phòng rotavirus cho trẻ dưới 6 tháng tuổi – phòng ngừa hiệu quả bệnh tiêu chảy cấp gây ra bởi nhiễm khuẩn đường tiêu hóa – Đảm bảo nguồn nước sạch, thực phẩm hợp vệ sinh và luôn ăn chín uống sôi. – Vệ sinh tay sạch sẽ sau khi đi vệ sinh, trước khi chế biến đồ ăn, trước khi ăn, trước khi chăm sóc trẻ nhỏ, không nên ăn bốc. – Không nên ăn đồ chế biến sẵn, đồ hộp vì có thể chứa vi khuẩn gây bệnh. – Không nên ăn rau sống, gỏi cá, tiết canh… vì chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh nguy hiểm như E.Coli, tụ cầu vàng, giun sán… – Đảm bảo môi trường sống luôn thoáng đãng, sạch sẽ. – Tiêm phòng vắc xin ngừa rotavirus cho trẻ dưới 6 tháng tuổi để phòng bệnh tiêu chảy cấp do nhiễm khuẩn đường ruột.;;;;;Cách chữa trị Nhiễm khuẩn đường tiêu hoá là bệnh dễ gặp ở mọi lứa tuổi. Biểu hiện chính là tiêu chảy cấp tính từng cơn liên tục trong một vài ngày. Cần chữa trị bệnh để tránh suy giảm sức khỏe và ảnh hưởng đến cuộc sống. Nhiễm khuẩn đường tiêu hoá hay nhiễm trùng đường ruột, tiêu chảy nhiễm trùng là bệnh do vi khuẩn, virus hoặc ký sinh trùng gây ra. Biểu hiện điển hình là đau quặn bụng, tiêu chảy ra nước nhiều lần và nôn mửa. Người bệnh đi đại tiện phân lỏng, thậm chí đôi khi có nhầy máu kèm theo sốt cao. Bệnh chủ yếu lây qua đường ăn uống sau khi tiếp xúc với nguồn nước hoặc thực phẩm có tác nhân gây bệnh. Tại Việt Nam, phần lớn nguyên nhân gây nhiễm trùng đường ruột là do thói quen ăn rau sống, tiết canh và một số thực phẩm sống khác. Vi khuẩn E.Coli có thể có trong các loại rau sống và không thể quan sát bằng mắt thường. Việc không rửa rau kỹ trước khi ăn rất dễ dẫn tới nguy cơ mắc phải các vấn đề đường tiêu hóa. Người không có thói quen rửa tay trước khi ăn, uống nước chưa đun sôi có nguy cơ cao nhiễm khuẩn đường ruột và nhiều vấn đề khác về tiêu hóa. Đặc biệt là bệnh nhiễm khuẩn đường ruột có thể lây từ người bệnh qua người khỏe mạnh khi ăn uống hoặc dùng chung nhà vệ sinh. Bởi vậy nên việc vệ sinh sạch sẽ là điều vô cùng quan trọng. Nhiễm khuẩn đường tiêu hoá hay còn gọi là nhiễm trùng đường ruột 2. Các dấu hiệu nhận diện nhiễm khuẩn đường tiêu hoá Người bệnh nhiễm trùng đường ruột thường gặp một số dấu hiệu cụ thể như sau: 2.1 Tiêu chảy khi bị nhiễm khuẩn đường tiêu hoá Mầm bệnh như vi khuẩn, virus khi tiến sâu vào đường tiêu hóa sẽ gây ra tiêu chảy. Người bệnh có thể bị tiêu chảy khi mất nước. Đặc điểm khác với bệnh khác là đi ngoài phân lỏng nhiều lần trong ngày, mùi khó chịu và nát. Tiêu chảy cấp dẫn đến mất nước, thân nhiệt hạ, người mệt mỏi, hốc hác. 2.2 Đau bụng, buồn nôn Người bệnh nhiễm khuẩn đường ruột thường bị đau bụng, buồn nôn với cơn đau kéo dài khoảng 3-4 phút/lần. Có thể tăng với mức độ nghiêm trọng hơn kèm chướng bụng. Đau bụng gây hiện tượng ăn không ngon miệng nên dễ buồn nôn và dễ ôn. 2.3 Hội chứng ruột kích thích Thường gặp ở người trẻ khi bị căng thẳng, làm việc quá độ hoặc người cao tuổi với các biểu hiện như đại tiện phân không đều, bụng đau âm ỉ, thi thoảng có cơn đau quặn. 2.4 Gặp vấn đề về sức khỏe tâm thần Có nhiều nghiên cứu cho thấy rằng nhiễm trùng nấm men đường ruột gây nguy cơ trầm cảm rất cao. Lúc này người bệnh cảm thấy cơ thể vô cùng mệt mỏi và không muốn hoạt động. Người bệnh có thể gặp một số vấn đề liên quan đến sức khỏe tâm thần do bệnh gây ra như luôn cảm thấy chán nản, lười vận động… 2.5 Nhiễm khuẩn đường tiêu hoá dẫn tới rối loạn giấc ngủ Nhiễm khuẩn ruột gây nhiều triệu chứng khó chịu có thể dẫn tới ngủ không ngon giấc với biểu hiện mất ngủ, khó vào giấc… Hiện tượng này cũng phản ánh gan đang làm việc quá sức để bài trừ các tác nhân gây ra nhiễm trùng. Nhiễm khuẩn ruột gây nhiều triệu chứng khó chịu có thể dẫn tới ngủ không ngon giấc Nhiễm trùng ruột là bệnh có khả năng tự khỏi và không gây ra nguy hiểm. Tuy nhiên, trong một số trường hợp bệnh kéo dài nhiều ngày, không có biện pháp nào can thiệp hiệu quả thì người bệnh dễ đối mặt với các biến chứng: – Xuất huyết đường ruột khiến cho mức độ nhiễm trùng nghiêm trọng hơn. – Hội chứng ruột kích thích – Viêm loét đại trực tràng – Có thể phải cắt ruột một phần – Mất nước nghiêm trọng do tiêu chảy, nặng hơn là có thể tử vong. 4. Biện pháp phòng ngừa nhiễm khuẩn đường tiêu hoá Nhiễm khuẩn đường ruột có thể xảy ra với bất kì ai ở mọi độ tuổi. Điều kiện thuận lợi để hình thành bệnh là việc tiếp xúc với nguồn nước và thực phẩm bẩn, tạo điều kiện cho ký sinh trùng, nấm men, vi khuẩn dễ xâm nhập vào đường ruột. Bởi vậy nên việc thiết lập thói quen vệ sinh sạch sẽ, chế độ ăn uống đảm bảo vệ sinh là rất quan trọng để phòng ngừa bệnh lý này: – Ăn chín, uống sôi, không sử dụng thực phẩm quá hạn sử dụng, chọn nguồn thực phẩm đảm bảo vệ sinh. – Nếu tiếp xúc với gia súc, gia cầm nhiễm bệnh thì cần dụng cụ bảo hộ. Tuyệt đối không gần gũi, ôm ấp vật nuôi trong nhà đang mắc các bệnh nhiễm khuẩn. – Xử lý chất thải gia súc, gia cầm xa khỏi nơi sinh sống để tránh tác nhân gây bệnh có cơ hội xâm nhập vào cơ thể. – Chú ý vệ sinh tay sạch sẽ – Người bị nhiễm khuẩn đường ruột cần thăm khám và điều trị với bác sĩ chuyên khoa. – Tránh dùng chung vật dụng sinh hoạt, ăn uống chung với người khác để tránh nguy cơ lây bệnh. Cần lưu ý trong giai đoạn hồi phục bệnh nhiễm khuẩn đường tiêu hoá cần uống nhiều nước để phòng ngừa mất nước. Việc sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị cần nghe theo chỉ định của bác sĩ. Vệ sinh sạch sẽ tay chân là một trong những cách tránh nhiễm khuẩn đường ruột 5. Điều trị bệnh nhiễm khuẩn đường tiêu hóa Khi có các biểu hiện bệnh nhiễm khuẩn đường ruột thì đầu tiên bạn cần đến bệnh viện để được thăm khám và có phương pháp chữa trị hiệu quả. Tùy theo nguyên nhân gây bệnh là loại vi khuẩn nào mà người bệnh sẽ được chỉ định dùng thuốc tương ứng. Hiện nay có các loại thuốc chống ký sinh trùng tùy theo từng tình trạng bệnh. Các triệu chứng của bệnh nhiễm khuẩn như tiêu chảy, nôn mửa và sốt có thể khiến cơ thể mất rất nhiều nước, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Người bệnh nên ăn các loại thức ăn dạng lỏng giàu dinh dưỡng như súp hoặc cháo, uống nước hoa quả không đường để bù cho lượng chất lỏng và điện giải đã mất trong quá trình tiêu chảy. Đối với những người có hệ miễn dịch kém, bác sĩ thường sẽ kê thuốc kháng sinh để kiểm soát tình trạng viêm nhiễm. 6. Phòng ngừa nhiễm khuẩn đường tiêu hóa Nhiễm khuẩn tiêu hóa rất dễ lây từ người này sang người khác qua các con đường như nguồn nước, thực phẩm bẩn, người nhiễm bệnh nấu ăn cho người khác, qua đường phân, chơi với thú cưng… Bởi vậy nên chủ động phòng tránh bệnh là cách hiệu quả nhất để bảo vệ sức khỏe đường ruột.;;;;;Nhiễm trùng đường ruột là gì, triệu chứng và cách điều trị bệnh như thế nào là những vấn đề nhiều người băn khoăn sẽ được giải đáp cụ thể trong bài viết dưới đây. Nhiễm trùng đường ruột còn được biết đến với cái tên khác là nhiễm khuẩn đường ruột hoặc tiêu chảy nhiễm trùng. Đây là bệnh lý tiêu hóa do vi khuẩn, virus hoặc ký sinh trùng gây ra. Bệnh chủ yếu lây qua đường ăn uống khi tiếp xúc với nguồn nước hoặc thực phẩm chứa tác nhân gây bệnh. Mức độ nghiêm trọng của nhiễm trùng sẽ phụ thuộc vào loại mầm bệnh gây ra nhiễm trùng. Chẩn đoán nhiễm trùng dựa trên các triệu chứng sẽ giúp bác sĩ thu hẹp phạm vi xác định các loại tác nhân gây bệnh mà bạn có thể đang mắc để có thể điều trị đầy đủ. Nhiễm trùng đường ruột cần được phát hiện sớm và điều trị kịp thời hiệu quả. 2. Triệu chứng nhiễm trùng đường ruột Các triệu chứng thông thường của nhiễm trùng đường ruột là: 2.1 Chán ăn Hầu hết các trường hợp bị nhiễm trùng đường tiêu hóa đều có cảm giác chán ăn, ăn không ngon miệng. 2.2 Đau bụng, buồn nôn – triệu chứng điển hình của nhiễm trùng đường ruột Đau bụng co thắt là hiện tượng thường gặp ở người bị nhiễm trùng đường ruột. Thường thì cơn đau sẽ kéo dài khoảng 3 – 4 phút/ lần và dễ tăng lên với mức độ nghiêm trọng hơn. Đi kèm với cơn đau là cảm giác chướng bụng, đầy bụng. Cũng vì đau bụng và cảm giác ăn không ngon miệng nên người bệnh thường cảm thấy buồn nôn và dễ bị nôn nhiều lần. Co thắt bụng là triệu chứng cảnh báo nhiễm trùng đường ruột. 2.3 Nhiễm trùng đường ruột gây tiêu chảy Lúc mầm bệnh tiến xa hơn trong đường tiêu hóa là lúc nó gây ra tiêu chảy. Ngoài ra, người bệnh cũng có thể bị tiêu chảy khi mất nước ngày càng nhiều. Đặc điểm tiêu chảy ở những bệnh nhân này là đi ngoài phân lỏng nhiều lần trong ngày, phân có mùi rất khó chịu và bị nát. Tiêu chảy cấp dẫn đến mất nước, hạ thân nhiệt, hốc hác, mệt mỏi. 2.4 Trầm cảm Nhiều nghiên cứu cho thấy nhiễm trùng nấm men đường ruột có nguy cơ bị trầm cảm rất cao. Khi ấy người bệnh sẽ cảm thấy vô cùng mệt mỏi và không muốn hoạt động. 2.5 Rối loạn giấc ngủ Những triệu chứng khó chịu do bệnh gây ra khiến cho người bệnh không thể có giấc ngủ ngon và bị rối loạn giấc ngủ với các biểu hiện: mất ngủ, giấc ngủ không sâu, khó vào giấc,… Hiện tượng này còn phản ánh rằng gan đang phải làm việc quá sức để loại trừ tác nhân gây nhiễm trùng. 2.6 Nhức đầu Do mất nước nhiều hoặc có chất kích thích trong hệ thống tiêu hóa nên người bệnh thường xuyên cảm thấy đau nhức đầu. Bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp điều trị nhiễm trùng đường ruột dựa vào nguyên nhân và mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng. Theo đó, một số biện pháp được áp dụng phổ biến bao gồm: Bù nước: Đây là biện pháp điều trị tại nhà rất quan trọng. Người bệnh có thể tự bù nước và điện giải bằng các dung dịch như oresol pha đúng tỷ lệ, nước dừa, nước cháo, … để bù lại lượng nước và điện giải đã mất do tiêu chảy và nôn mửa. Trẻ sơ sinh sẽ uống sữa mẹ hoặc sữa công thức (nên được uống bù nước hoặc nước trong 12 giờ đầu, sau đó cho trẻ uống sữa công thức như bình thường với số lượng ít hơn, số lần nhiều hơn). Nghỉ ngơi đầy đủ để đẩy nhanh tốc độ phục hồi cho cơ thể. Chia nhỏ các bữa ăn với thực phẩm dễ tiêu hóa, chẳng hạn như chuối, bánh quy giòn, bánh mì hoặc cơm. Điều trị nhiễm trùng đường ruột do vi khuẩn: Người bệnh có thể được chỉ định sử dụng một số loại thuốc kháng sinh có thể như: Cotrimoxazol, kháng sinh nhóm imidazole…. 4. Phòng ngừa nhiễm trùng đường ruột Để ngăn ngừa bệnh, điều quan trọng là phải thực hiện các biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo phân loại và xử lý rác thải hợp vệ sinh tránh lây nhiễm bệnh ra cộng đồng: Rửa tay sau khi đi vệ sinh hoặc sau khi chạm vào vật nuôi. Rửa tay trước và sau khi chạm vào bất kỳ thực phẩm nào. Ăn chín uống sôi Nếu cơ thể có dấu hiệu nhiễm trùng, không nên chuẩn bị thức ăn cho người khác để tránh truyền bệnh. Vệ sinh ga trải giường, mền gối, quần áo thường xuyên. Làm sạch và khử trùng các bề mặt bị ô nhiễm, chẳng hạn như: nhà vệ sinh, mặt bàn, điều khiển TV, tay nắm cửa… Luôn tách thịt sống, hải sản, thịt gia cầm và trứng ra khỏi các loại thực phẩm đã chế biến. Tránh ăn đồ ăn ở vỉa hè, các hàng quán không đảm bảo vệ sinh. Tránh ăn salad tươi, trái cây gọt vỏ, sữa hoặc các sản phẩm từ sữa chưa tiệt trùng, không đảm bảo vệ sinh. Giữ cho cơ thế, không gian sinh hoạt sạch sẽ giúp hạn chế nguy cơ mắc bệnh.
question_266
Bệnh tim có ăn được tim lợn không?
doc_266
1. Một số thông tin dinh dưỡng từ thịt nội tạng 1.1 Nội tạng tim lợn Tim lợn là một loại thực phẩm bổ dưỡng, chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. Trong 100g tim lợn có chứa các chất dinh dưỡng sau:Năng lượng: 94 kcal. Protein: 15.1g. Chất béo: 3.2g. Chất xơ: 0.2g. Carbohydrate: 0.6g. Cholesterol: 131mg. Kali: 294mg. Natri: 56mg. Canxi: 7mg. Sắt: 5.9mg. Photpho: 213mg. Vitamin B1: 0.34mg. Vitamin B2: 0.18mg. Vitamin PP: 5.7mg. Vitamin C: 1mg 1.2 Gan ngỗng Gan ngỗng cũng là một nguồn thực phẩm giàu chất dinh dưỡng gồm protein, vitamin, khoáng chất và chất béo.Protein: Gan ngỗng cung cấp một lượng lớn protein. Một phần gan ngỗng có thể chứa khoảng 20-25g protein.Chất béo: Gan ngỗng chứa chất béo, nhưng nó có nhiều chất béo no hơn so với một số loại thịt khác. Một phần gan ngỗng có thể chứa khoảng 15-20g chất béo.Khoáng chất: Gan ngỗng là nguồn kẽm sắt và photpho tốt. Cũng chứa một lượng nhất định các khoáng chất như copper (đồng) và selen.Vitamin: Gan ngỗng là một nguồn tốt của vitamin như vitamin B12, riboflavin (B2), niacin (B3) và vitamin A. 1.3 Lòng bò Lòng bò cung cấp nhiều chất dinh dưỡng quan trọng.Protein: Lòng bò là nguồn protein tốt. Một phần lòng bò có thể chứa khoảng 20-25g protein.Chất béo: Lòng bò cũng chứa chất béo. Một phần lòng bò thường có thể cung cấp khoảng 10-15g chất béo.Khoáng chất: Là nguồn tốt của nhiều khoáng chất như sắt, kẽm, phốt pho và selen.Vitamin: Lòng bò cũng cung cấp một số loại vitamin như vitamin B12, niacin (B3), riboflavin (B2) và vitamin B6. 2. Lợi ích của việc sử dụng nguồn thịt nội tạng 2.1. Lợi ích Với hàm lượng chất dinh dưỡng dồi dào, tim lợn mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe, cụ thể như:Tăng cường sức khoẻ tổng thể: Tim lợn là nguồn protein chất lượng cao, cung cấp các axit amin cần thiết để duy trì và phục hồi cơ bắp, tăng cường sức khỏe của tóc, da, và móng.Tốt cho hệ thần kinh: Quan trọng cho sự hình thành hồng cầu, chức năng của hệ thần kinh và duy trì sức khỏe của tế bào.Bổ máu: Nó cũng chứa sắt, một khoáng chất quan trọng giúp cung cấp oxy cho cơ thể và hỗ trợ trong quá trình tạo máu.Tăng cường hệ thống miễn dịch: Tim lợn cũng cung cấp kẽm, một khoáng chất quan trọng cho hệ thống miễn dịch và nhiều chức năng khác trong cơ thể.Chống oxy hoá: Tim lợn chứa selen, một khoáng chất chống oxy hóa có thể giúp bảo vệ tế bào khỏi tổn thương gây ra bởi các gốc tự do.Cholesterol và chất béo: Mặc dù tim lợn chứa một lượng đáng kể cholesterol và chất béo, nhưng nếu tiêu thụ một cách cân đối và hợp lý, đây là một phần của chế độ ăn uống lành mạnh. 2.2. Một vài lợi ích từ thịt nội tạng khác Giảm nguy cơ mắc bệnh Alzheimer - Hội chứng suy giảm trí nhớ Thiamin (Vitamin B1) từ gan tham gia vào quá trình chuyển hóa năng lượng từ thức ăn. Việc duy trì mức độ đủ thiamin có thể hỗ trợ chức năng não và giảm nguy cơ mắc bệnh Alzheimer. Bổ sung năng lượng Gan và thận động vật là một nguồn chất sắt tốt. Sắt là một khoáng chất quan trọng giúp vận chuyển oxy trong cơ thể và duy trì năng lượng. Thiếu hụt sắt có thể dẫn đến tình trạng mệt mỏi và thiếu năng lượng. Ăn thịt nội tạng như gan sẽ giúp tăng cường cung cấp sắt và năng lượng. Giảm nguy cơ ung thư Riboflavin (B12) có tác dụng bảo vệ cơ thể chống lại một số loại ung thư. Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng riboflavin giúp giảm nguy cơ ung thư phổi và đại trực tràng. Sự thiếu hụt riboflavin được xem xét là một yếu tố nguy cơ gây ung thư thực quản. Giảm nguy cơ mắc bệnh tim Vitamin B12 và Folate (axit folic) có trong tất cả các cơ quan thịt (trừ ruột). Kết hợp với folate (cũng có trong thịt nội tạng), Vitamin B12 giúp điều hòa lượng homocysteine ​​trong máu. Mức độ homocysteine ​​cao là một nguy cơ gây bệnh tim mạch. Các món ăn nội tạng giúp giảm nguy cơ mắc một số bệnh lý. Tăng cường hệ thống miễn dịch Nhiều loại nội tạng có hàm lượng kẽm cao như gan, thận và tim. Kẽm là chất dinh dưỡng quan trọng giúp hệ thống miễn dịch hoạt động bình thường. Thiếu hụt kẽm có thể dẫn đến tình trạng dễ bị nhiễm trùng. Việc ăn tim lợn hoặc nội tạng động vật một lượng phù hợp có thể mang lại nhiều chất dinh dưỡng cho một số đối tượng phù hợp. Riêng những đối tượng bị bệnh tim mạch, cần lưu ý đến một số tác hại có thể xảy ra, đặc biệt là khi sử dụng một cách quá mức hoặc không đúng cách. Tác hại của việc ăn tim lợn hoặc nội tạng động vật:● Cholesterol và chất béo: Tim lợn chứa nhiều cholesterol và chất béo, đặc biệt là chất béo bão hòa. Tiêu thụ quá mức chất béo và cholesterol có thể tăng nguy cơ bệnh tim mạch và tăng mỡ trong máu. Đặc biệt những người bệnh bị tăng mỡ máu (hay tình trạng cholesterol trong máu cao), việc tích lũy cholesterol và chất béo trong máu như vậy sẽ gây bệnh lý xơ vữa động mạch tiến triển nhanh hơn.● Natri: Một số sản phẩm từ tim lợn như tim lợn hầm có thể chứa lượng cao natri (muối). Việc ăn nhiều natri có thể gây tăng huyết áp, làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim và các vấn đề huyết áp.● Chất độc hại: Tim lợn có thể chứa các chất độc hại từ môi trường, đặc biệt là nếu động vật được nuôi trong môi trường không lành mạnh. Chất độc hại như dioxin có thể tập trung trong mô cơ béo của động vật. Ăn quá nhiều nội tặng sẽ gây tăng mỡ trong máu. ● Tăng cân: Việc tiêu thụ tim lợn có thể là nguồn calo và chất béo cao và ăn nhiều có thể dẫn đến tăng cân và các vấn đề liên quan đến trọng lượng cơ thể.● Nguy cơ bệnh truyền nhiễm: Các bệnh truyền nhiễm từ động vật đến con người có thể xảy ra nếu việc chế biến và nấu ăn không được thực hiện đúng cách.● Chất độc hại trong quá trình chế biến: Quá trình chế biến tim lợn, đặc biệt là nếu nướng quá mức, sẽ tạo ra các chất độc hại, chẳng hạn như amin thơm.● Độc tố và kháng sinh: Nếu động vật nuôi được sử dụng kháng sinh và chất phụ gia có thể ảnh hưởng đến sức khỏe khi sử dụng thịt và nội tạng chúng làm đồ ăn. 3.2. Một số nguy cơ tiềm ẩn khác: ● Nội tạng có hàm lượng purin cao. Purin có thể biến thành axit uric, nguy cơ dẫn đến bệnh gút● Nội tạng đặc biệt là gan và tim, thường chứa nhiều chất sắt. Điều này gây nguy hiểm cho người mắc bệnh hemochromatosis (bệnh huyết sắc tố) vì đang cần giảm lượng chất sắt từ thức ăn để kiểm soát sự tích tụ sắt trong cơ thể.Tóm lại, câu trả lời cho bệnh tim có ăn được tim lợn không hoặc nội tạng động vật không là không nên, vì tim lợn mặc dù chứa một số hàm lượng dinh dưỡng protein, sắt, kẽm và một số vitamin như B12 sẽ giúp ích cho những bệnh nhân đang thiếu hụt những dinh dưỡng này, tuy nhiên với bệnh nhân có bệnh tim mạch thì lượng cholesterol và chất béo cao trong nội tạng động vật sẽ làm trầm trọng thêm tình trạng xơ vữa động mạch. Như vậy,đối với những bệnh nhân có vấn đề về tim mạch, cần duy trì một chế độ ăn lành mạnh và cân đối. Không nên sử dụng quá nhiều thịt nội tạng để phòng ngừa rủi ro biến chứng.
doc_54375;;;;;doc_51415;;;;;doc_56903;;;;;doc_20291;;;;;doc_41740
1. Giá trị dinh dưỡng của trứng Người bệnh tim có ăn trứng được không luôn là một chủ đề gây tranh cãi. Trứng là một loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, cung cấp nguồn protein, lipid, vitamin, chất khoáng, các men và hormon phong phú nên thường được khuyến cáo thêm vào chế độ ăn hằng ngày.Tỉ lệ các chất dinh dưỡng trong trứng rất cân đối, thành phần trứng gồm lòng đỏ và lòng trắng. Các chất dinh dưỡng tập trung chủ yếu ở lòng đỏ trứng với 13,6% đạm, 29,8% béo và 1,6% chất khoáng. Lòng trắng chứa chủ yếu là nước, có 10,3% protein, lipid, hàm lượng vitamin và khoáng chất rất thấp.Protein của trứng là nguồn cung cấp các acid amin cần thiết cho cơ thể, đặc biệt là sự phát triển cân nặng và chiều cao của trẻ. Protein của trứng chứa các acid amin tốt và hoàn thiện nhất. Protein của lòng đỏ trứng chủ yếu thuộc loại đơn giản và nằm ở trạng thái hoà tan. Trong khi đó, lòng trắng chứa chủ yếu là Albumin và cũng có thành phần acid amin tương đối hoàn thiện.Thêm vào đó, trứng chứa nguồn chất béo rất quý là Lecithin, Lecithin thường ít có ở các thực phẩm khác. Lecithin tham gia vào thành phần cấu tạo tế bào và dịch thể của não. Theo các nghiên cứu, Lecithin có tác dụng điều hòa Cholesterol, ngăn chặn sự tích lũy Cholesterol, thúc đẩy thải trừ Cholesterol ra khỏi cơ thể.Trứng chứa lượng Cholesterol cao (600mg Cholesterol/100g trứng gà), chính vì vậy nên nhiều bệnh nhân thắc mắc bệnh mạch vành có ăn trứng được không. Tuy nhiên, trứng cũng có tương quan thuận lợi giữa Lecithin và Cholesterol, do đó Lecithin sẽ điều hòa Cholesterol ngăn ngừa xơ vữa động mạch, đồng thời đào thải Cholesterol ra khỏi cơ thể.Ngoài ra, trứng là nguồn cung cấp vitamin và khoáng chất tốt cho cơ thể như sắt, kẽm, đồng, mangan, I-ốt, vitamin A, vitamin D, vitamin K,... Đặc biệt, trong trứng có chứa Biotin (vitamin B8) tham gia vào chu trình sản xuất năng lượng. Trứng là thực phẩm giàu dinh dưỡng và dễ chế biến, các chất dinh dưỡng ở tỉ lệ thích hợp, cân đối. Trứng có thể sử dụng cho người già, trẻ em. Với người bệnh tăng huyết áp hoặc Cholesterol máu cao vẫn có thể ăn trứng với tần suất hợp lý vì những kết quả nghiên cứu của các chuyên gia dinh dưỡng đến từ Hoa Kỳ đã khẳng định sử dụng trứng không làm tăng Cholesterol máu và tăng huyết áp. Tần suất sử dụng trứng ở người có tăng huyết áp và mỡ máu cao khoảng 2 – 3 lần/tuần.Ngoài ra, người bệnh tim mạch nên lựa chọn phương pháp chế biến trứng lành mạnh như ăn trứng với bánh mì sandwich, salad, trứng ốp lết, trứng luộc. Hạn chế trứng chiên vì có thể làm tăng lượng chất béo đưa vào cơ thể và tăng các biến chứng tim mạch. Để ngăn ngừa bệnh mạch vành diễn biến nghiêm trọng và hạn chế biến chứng tim mạch, người bệnh cần thực hiện chế độ ăn lành mạnh với:Trái cây tươi và rau quả: Tăng cường ăn các loại thực phẩm có nguồn gốc từ thực vật có thể cải thiện bệnh tim và giúp ngăn ngừa cơn đau tim, ngừng tim đột ngột. Trái cây và rau quả chứa nhiều vitamin và khoáng chất, chất xơ, góp phần vào sức khỏe của hệ tim mạch. Thêm vào đó, những thực phẩm này chứa năng lượng thấp (ít calo), nên có thể giúp bạn duy trì cân nặng hợp lý. Trái cây và rau củ chứa nhiều chất xơ, vì vậy chúng giúp giảm mức Cholesterol và bảo vệ tim mạch. Tuy nhiên, cần tránh những loại trái cây đóng gói trong xi-rô, chứa nhiều đường và có lượng calo cao hơn.Các loại ngũ cốc: Ăn ngũ cốc nguyên hạt cũng có thể góp phần vào sức khỏe tim mạch và giảm tác động tiêu cực của bệnh mạch vành. Tương tự trái cây và rau quả, ngũ cốc nguyên hạt chứa nhiều chất dinh dưỡng có lợi và là nguồn cung cấp chất xơ tốt cho cơ thể. Do đó, chúng góp phần điều chỉnh lượng cholesterol trong máu và huyết áp. Các lựa chọn tốt bao gồm ngũ cốc nguyên hạt, ngũ cốc giàu chất xơ, gạo lức, yến mạch,... Tuy nhiên, cần tránh các loại ngũ cốc như bánh mì trắng, bánh quy, mì trứng, bánh mì ngô, bánh quế đông lạnh, bánh rán, bánh quy, ...Chất béo lành mạnh: Bao gồm các loại chất béo không bão hòa một nối đôi và chất béo không bão hòa nhiều nối đôi. Chúng được tìm thấy trong dầu ô liu, dầu hạt cải, các loại hạ, bơ thực vật giảm cholesterol. Bạn cũng nên tìm các sản phẩm sữa không béo hoặc ít béo như sữa chua, kem chua và pho mát.Thịt nạc: Các lựa chọn lành mạnh bao gồm các loại cá giàu axit béo omega-3, giúp giảm mức cholesterol và chất béo trung tính như cá hồi, cá trích và các loại cá nước lạnh khác. Các nguồn protein lành mạnh khác bao gồm đậu Hà Lan và đậu lăng, đậu nành, gia cầm không da, ...Tóm lại, trứng là thực phẩm giàu dinh dưỡng, các chất dinh dưỡng ở tỉ lệ thích hợp, cân đối. Với người bị bệnh tim mạch như bệnh mạch vành, tăng huyết áp hoặc Cholesterol máu cao vẫn có thể ăn trứng với tần suất 2 – 3 lần/tuần. Nên lựa chọn phương pháp chế biến trứng lành mạnh như ăn với bánh mì sandwich, salad, ốp lết hay luộc.;;;;;Bữa ăn sáng rất quan trọng và mọi người thường chọn ăn trứng để nhanh gọn. Tuy nhiên, nhiều người thường thắc mắc về ăn trứng khi mắc bệnh tim mạch có an toàn không và ăn bao nhiêu sẽ là quá nhiều cho một tuần. Bài viết sau đây sẽ giải đáp những câu hỏi này cho bạn. Theo các chuyên gia dinh dưỡng về tim mạch, những cảnh báo về trứng chỉ đối với những người có yếu tố nguy cơ mắc bệnh tim nặng. Hiện tại, không có khuyến nghị cụ thể về việc tiêu thụ bao nhiêu trứng mỗi tuần. Nghiên cứu chỉ ra rằng tổng lượng chất béo bão hòa góp phần tạo ra cholesterol LDL (độc hại) nhiều hơn so với cholesterol từ chế độ ăn uống. Vấn đề ăn trứng khi mắc bệnh tim mạch có tốt không vẫn khiến khá nhiều người bỏ qua nguồn dinh dưỡng tự nhiên này từ thực phẩm Do đó với những ai còn thắc mắc về việc bệnh tim ăn gì, việc ăn trứng khi mắc bệnh tim mạch với số lượng vừa phải cũng không ảnh hưởng gì đến sức khỏe tim mạch của bạn, tuy nhiên vẫn còn nhiều yếu tố khác ảnh hưởng thêm.Các nghiên cứu cũng nhấn mạnh rằng lòng trắng trứng là nguồn protein an toàn và khá tốt. Đối với những người lo lắng về bệnh tim hoặc cholesterol cao, nên hạn chế lượng lòng đỏ trứng và cân nhắc hạn chế tất cả các nguồn chất béo bão hòa khác trong chế độ ăn uống, như thịt đỏ, thịt bò, thịt lợn, thịt bê và thịt cừu, da gia cầm, sữa nguyên chất, phô mai vì đây không phải là nhóm thực phẩm tốt cho người bệnh tim. Để dễ hình dung, bạn nên ăn ít hơn bốn lòng đỏ trứng mỗi tuần để kiểm soát cholesterol LDL.Để giảm cholesterol LDL, không nên để lượng chất béo bão hòa chiếm quá 5-6% lượng calo hàng ngày. 2. Thay đổi cách nấu ăn hằng ngày Các chuyên gia dinh dưỡng đề xuất rằng khi chế biến trứng, bạn cũng cần chú ý đến phương pháp nấu. Nếu bạn chiên trứng, lượng dầu bạn sử dụng sẽ đóng góp vào lượng chất béo bão hòa trong chế độ ăn của bạn. Những phương pháp nấu ăn khô hơn hoặc không có dầu được ưa chuộng hơn, bao gồm:Trứng chần. Luộc.Chiên bằng bình xịt nấu ăn.Chuyên gia cũng lưu ý rằng bạn nên tránh thêm muối vào trứng để duy trì lượng natri trong nhóm thực phẩm tốt cho người bệnh tim ở mức khuyến nghị. Một muỗng cà phê muối là đủ mỗi ngày. Bên cạnh việc sử dụng trứng gà, người bệnh nên cân bằng các loại chất khác có lợi cho tim mạch như chất xơ và hạn chế muối ăn 3. Hậu quả của việc ăn quá nhiều trứng Mặc dù trứng là một nguồn dinh dưỡng quan trọng, nhưng việc tiêu thụ quá nhiều trứng trong thời gian ngắn có thể gây ra những hậu quả không mong muốn như sau:Tăng nguy cơ đột quỵ, suy tim, thậm chí dẫn đến tử vong: Mỗi quả trứng có thể chứa đến 200mg cholesterol, có thể tăng cholesterol máu và gây xơ vữa động mạch.Tăng nguy cơ xơ gan: Các dưỡng chất trong trứng có thể kích thích sản xuất men gan và hormon, dẫn đến xơ gan.Tăng nguy cơ béo phì: Lượng protein dồi dào có thể làm tăng lượng mỡ trong cơ thể, dẫn đến tăng cân và béo phì ở trẻ nhỏ.Cao huyết áp: Đặc biệt là ở người trung niên, cholesterol đồng hóa có thể gây tắc nghẽn mạch máu và tăng huyết áp. Việc sử dụng trứng gà quá mức trong khẩu phần ăn hằng ngày hoàn toàn không được khuyến cáo, đặc biệt ở người có bệnh tim mạch Nhìn chung, trứng là một thực phẩm giàu dinh dưỡng khi tiêu thụ ở liều lượng phù hợp và cân đối khi bạn vẫn không biết bệnh tim ăn gì. Đối với những người có vấn đề về tim mạch, như bệnh mạch vành, tăng huyết áp hoặc cholesterol cao, việc ăn trứng có thể được thực hiện với tần suất 2-3 lần/tuần. Đồng thời, lựa chọn phương pháp chế biến trứng lành mạnh như ăn kèm với bánh mì sandwich, salad, ốp lết, trứng chần hoặc luộc cần được ưu tiên nhất.;;;;;Cải thiện chế độ ăn uống sẽ giúp làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim theo nhiều cách, bao gồm: Giảm cholesterol máu, giảm huyết áp, giảm lượng đường và tăng hiệu quả của insulin trong máu. Chế độ ăn tốt sẽ giúp ngăn ngừa béo phì và cải thiện chức năng của tim và mạch máu. Những thực phẩm không tốt cho tim mạch không nên thêm vào chế độ ăn của bản thân và gia đình một cách thường xuyên bao gồm: 1. Thức ăn nhanh là thực phẩm không tốt cho tim mạch Chất béo bão hòa từ động vật, đặc biệt khi kết hợp với carbohydrate có thể ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của tim. Chính vì thế, bạn nên tránh các nhà hàng thức ăn nhanh. Mặt khác, nơi này có xu hướng sử dụng các nguyên liệu chất lượng thấp và sử dụng phương pháp nấu ăn không lành mạnh. Thức ăn nhanh chứa nhiều chất béo bão hòa, có thể gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe tim mạch 2. Đường, muối, chất béo Theo thời gian, một lượng lớn muối, đường, chất béo bão hòa và carbs tinh chế sẽ làm tăng nguy cơ đau tim hoặc đột quỵ. Nếu bạn lo lắng về sức khỏe trái tim của mình, bạn nên tránh lạm dụng những thực phẩm có hại cho tim mạch này. Chỉ nên bổ sung chúng qua trái cây và rau quả tốt cho sức khỏe, ngũ cốc nguyên hạt, protein nạc và sữa ít béo. 3. Thịt ba rọi xông khói Hơn một nửa lượng calo của thịt xông khói đến từ chất béo bão hòa, có thể làm tăng lipoprotein mật độ thấp (LDL-C) - cholesterol xấu, tăng khả năng bị đau tim hoặc đột quỵ. Thịt ba rọi xông khói thường chứa đầy muối, làm tăng huyết áp và khiến tim phải hoạt động mạnh hơn. Lượng natri cao (thành phần chính của muối) có thể dẫn đến đột quỵ, bệnh tim và suy tim. Chất bảo quản sử dụng trong thực phẩm này cũng liên quan đến những vấn đề về tim mạch. Thịt ba rọi xông khói không tốt cho tim mạch 4. Thịt đỏ là thực phẩm không tốt cho tim mạch Ăn quá nhiều thịt bò, thịt cừu và thịt lợn có thể làm tăng tỷ lệ mắc bệnh tim và tiểu đường. Điều này được giải thích là do chúng có nhiều chất béo bão hòa, làm tăng cholesterol. 5. Thịt chế biến sẵn là thực phẩm không tốt cho tim mạch Thịt hộp xúc xích là những thực phẩm người bệnh tim không nên ăn do chúng có lượng muối và lượng chất béo bão hòa cao 6. Rượu Uống rượu vừa phải sẽ không gây hại cho tim trừ khi bạn mắc chứng huyết áp cao hoặc triglyceride cao - một loại chất béo trong máu có thể làm tăng tỷ lệ mắc bệnh tim. Tuy nhiên, uống nhiều rượu có thể dẫn đến huyết áp cao, suy tim, đột quỵ và tăng cân. 7. Nước ngọt Bổ sung một lượng đường nhỏ vào cơ thể sẽ không gây hại nhưng một lon soda luôn luôn chứa nhiều đường hơn lượng đường được khuyên dùng trong cả ngày. Những người uống soda thường xuyên có xu hướng tăng cân nhiều hơn và có nhiều khả năng bị béo phì, bệnh tiểu đường tuýp 2, huyết áp cao và bệnh tim. Nước ngọt có chứa một số chất không tốt cho bệnh tim 8. Kẹo là thực phẩm không tốt cho tim mạch Trong nhiều năm, chất béo được coi là nguyên nhân lớn nhất của bệnh tim. Nhưng một báo cáo được công bố năm ngoái trên JAMA Internal Medicine tiết lộ rằng, chế độ ăn nhiều đường có thể là mối đe dọa lớn hơn bằng cách góp phần gây béo phì, tăng tình trạng viêm, tăng cholesterol và tiểu đường, tất cả đều là yếu tố nguy cơ của bệnh tim. 9. Bơ Bơ là một trong thực phẩm có hại cho tim mạch. Bơ có nhiều chất béo bão hòa, làm tăng cholesterol xấu và tăng nguy cơ mắc bệnh tim. Bạn nên thay thế bơ bằng dầu ô liu hoặc dầu thực vật có chứa chất béo đơn và đa không bão hòa tốt cho tim. Người bệnh cần hạn chế ăn bơ 10. Khoai tây chiên Khoai tây chiên có nhiều chất béo và muối, đây là một thực phẩm có hại cho tim mạch. Một nghiên cứu cho thấy những người ăn khoai tây chiên 2 đến 3 lần một tuần có nhiều khả năng tử vong sớm. Một lựa chọn khác tốt hơn một chút đó là tự làm khoai tây chiên bằng lò nướng với dầu ô liu tốt cho sức khỏe, sẽ còn tốt hơn nữa nếu bạn sử dụng khoai lang. 11. Gà rán là thực phẩm không tốt cho tim mạch Gà rán chứa rất nhiều calo, chất béo và natri. Các nghiên cứu đã liên kết thực phẩm chiên với bệnh tiểu đường loại 2, béo phì và huyết áp cao - tất cả đều làm tăng tỷ lệ mắc bệnh suy tim. Do đó, bạn nên chọn ức gà không da và nướng thay vì chiên sẽ tốt hơn cho sức khỏe. Bệnh tim mạch: Cứ 2 giây lại có 1 người tử vong;;;;;Đối với người mắc bệnh thiếu máu cơ tim cục bộ, mọi hoạt động thường ngày đều sẽ thay đổi theo chiều hướng xấu rất nhanh. Hãy cùng tìm hiểu qua những loại thịt nên được hạn chế trong khẩu phần ăn hằng ngày để có hướng cải thiện sức khỏe ngay từ hôm nay nhé. Các nghiên cứu về thịt đỏ và bệnh thiếu máu cơ tim cục bộ Bệnh thiếu máu cơ tim cục bộ theo thời gian sẽ khiến người bệnh giảm sức khỏe nhanh chóng, thể hiện rõ nhất qua việc giảm khả năng gắng sức trong các hoạt động yêu cầu thể chất thông thường. Không chỉ vậy, chất lượng cuộc sống, ăn uống và nghỉ ngơi của người bệnh cũng sẽ chuyển hướng xấu nếu không can thiệp kịp thời. Thiếu máu cơ tim cục bộ theo thời gian sẽ khiến người bệnh giảm sức khỏe nhanh chóng Không chỉ tuân thủ liệu trình điều trị từ bác sĩ, các chế độ hoạt động cải thiện sức khỏe và dinh dưỡng của người bệnh cũng góp phần quan trọng vào quá trình điều trị thiếu máu cơ tim. 1.2 Các nghiên cứu về thịt đỏ liên quan đến bệnh thiếu máu cơ tim Theo một nghiên cứu sử dụng dữ liệu từ Biobank, Anh, việc ăn thịt đỏ - dù chưa chế biến hay đã qua chế biến – đều khiến người bệnh tăng nguy cơ mắc bệnh thiếu máu cơ tim cục bộ trong tương lai.Ngoài ra, theo kết quả được công bố trên Tạp chí của Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ, các nhà nghiên cứu đã xác định được các dấu hiệu chuyển hóa có thể liên quan đến việc ăn thịt đỏ với quá trình chuyển hóa lipid và lipoprotein.Theo Xue Dong, MD, thuộc khoa dịch tễ học và thống kê sinh học tại Trường Y tế Công cộng tại Đại học Bắc Kinh cho biết: “Đã có bằng chứng chưa rõ ràng về mối liên hệ giữa việc tiêu thụ thịt đỏ và nguy cơ mắc bệnh tim thiếu máu cục bộ, ở mức độ nào đó có thể giải thích cho mối liên hệ này. Chúng tôi mong muốn có thể xác định các dấu hiệu chuyển hóa đặc trưng cho việc tiêu thụ thịt đỏ chưa qua chế biến và thịt đã qua chế biến và liệu các dấu hiệu đó có liên quan đến nguy cơ mắc bệnh tim thiếu máu cục bộ hay không trong tương lai”. Thức ăn từ thịt đỏ có thể khiến người bệnh tăng nguy cơ mắc bệnh thiếu máu cơ tim cục bộ trong tương lai Cũng theo nghiên cứu này, Dong và các nhà nghiên cứu đã xác định các dấu hiệu trao đổi chất đặc trưng cho phản ứng trao đổi chất đối với thịt đỏ đã qua chế biến và chưa qua chế biến trong một nhóm gồm 92.246 người (tuổi trung bình: 56,1 tuổi; 55,1% phụ nữ).Với lượng thịt đỏ tiêu thụ hàng tuần được đánh giá bằng bảng câu hỏi về chế độ ăn uống, các nhà nghiên cứu đã đánh giá chất chuyển hóa trong huyết tương bằng phương pháp quang phổ cộng hưởng từ hạt nhân thông lượng cao và xây dựng các dấu hiệu chuyển hóa bao gồm 157 chất chuyển hóa đối với thịt đỏ chưa qua chế biến (r = 0,223) và 142 đối với thịt đã chế biến (r = 0,329). Ăn thịt đỏ tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch Trong thời gian theo dõi trung bình là 8,74 năm, đã xảy ra 3.059 ca bệnh tim thiếu máu cục bộ.Một số nhà nghiên cứu đã ghi nhận: “Trong nghiên cứu đoàn hệ tương lai, chúng tôi xác định các dấu hiệu trao đổi chất để đo lường phản ứng trao đổi chất đối với lượng thịt đỏ chưa qua chế biến và lượng thịt đã qua chế biến. Bằng chứng quan sát và di truyền của chúng tôi cho thấy rằng những dấu hiệu này có liên quan đến việc tăng nguy cơ mắc bệnh tim thiếu máu cục bộ. Nghiên cứu sâu hơn về các dấu hiệu chuyển hóa và sinh học của các chất chuyển hóa cấu thành có thể mang lại hiểu biết mới về cơ chế sinh học mà qua đó con người có thể liệt kê ra những loại thịt cần hạn chế ăn khi mắc bệnh thiếu máu cơ tim”. 3.059 trường hợp thiếu máu cục bộ đã xảy ra trong thời gian nghiên cứu 2.1 Thịt đỏ (chưa chế biến lẫn đã chế biến) Người mắc bệnh thiếu máu cơ tim nên hạn chế ăn thịt đỏ, bao gồm cả thịt bò, thịt cừu và thịt lợn (cả chưa chế biến và đã chế biến). Loại thịt này có nhiều chất béo có thể gây tăng cholesterol và tăng nguy cơ bệnh tim. Thay vào đó, nên ưu tiên ăn thịt nạc, thịt thăn, hoặc thịt gà không da, để giảm nguy cơ mắc bệnh tim. 2.2 Thịt muối hoặc ngâm gia vị Bên cạnh đó, các loại xúc xích Ý, xúc xích muối và thịt ngâm muối là những loại thịt có hại nhất cho sức khỏe tim mạch của bạn. Đặc biệt khi đang trong quá trình điều trị thiếu máu cơ tim, bạn nên tập trung vào chế độ ăn uống tổng thể của mình. Bạn vẫn có thể cân bằng các loại thực phẩm yêu thích của mình với số lượng thật nhỏ và chủ yếu ăn trái cây và rau quả có lợi cho tim, ngũ cốc nguyên hạt, protein nạc và sữa ít béo. Cân bằng các loại thực phẩm yêu thích với trái cây 2.3 Thịt nhiều mỡ và da béo Về cách trị thiếu máu cơ tim, người bệnh cần cắt giảm tối đa các món thịt mỡ và các phần thịt nhiều da béo. Đặc biệt với gà chiên giòn, ba chỉ heo và những phần thịt nhiều mỡ sẽ nạp calo, chất béo và lượng lớn natri cho cơ thể, không chỉ có hại cho sức khỏe tim mạch mà còn tăng nguy cơ gây ra bệnh tiểu đường loại 2, béo phì và cao huyết áp – mọi thứ đều dẫn đến bệnh suy tim và thiếu máu cơ tim. Điều trị thiếu máu cơ tim, người bệnh cần cắt giảm tối đa các món thịt mỡ và các phần thịt nhiều da béo Để có món ăn giòn nhưng tốt cho sức khỏe hơn, hãy dùng thử món bánh mì với ức gà không da bọc trong bột mì nguyên cám và nướng thay vì chiên nhé.;;;;;Nếu ăn não động vật với số lượng nhiều sẽ có nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch... Vì vậy, mẹ không nên tẩm bổ bằng óc lợn cho con. Với quan niệm “ăn đâu bổ nấy”, óc lợn được nhiều người tin là thuốc tăng cường trí thông minh. Do đó, nhiều bà mẹ hay chế biến cho con ăn mỗi ngày, đặc biệt trước mỗi kỳ thi quan trọng. Ngoài ra, óc cũng được xem là một thực phẩm bồi dưỡng thường xuyên cho người già, bệnh nhân. Trả lời về vấn đề này, TS. BS Nguyễn Trọng Hưng, Viện Dinh dưỡng Quốc gia, cho hay đó chỉ là quan niệm được truyền miệng theo dân gian. Việc các mẹ bắt con ăn óc (trong đó phổ biến nhất là óc lợn) hàng ngày để được thông minh là không có bằng chứng về mặt khoa học. Về cơ bản, óc vẫn là một món ăn bổ dưỡng nếu đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm song nếu ăn nhiều sẽ ẩn chứa nhiều nguy cơ. Theo thống kê dinh dưỡng, trong 100 g óc lợn chỉ có 9 g chất đạm; 9,5 g chất béo; 1,6 g sắt, song lại có tới 2500 mg cholesterol. Ngoài ra còn có đường, canxi, phôt pho, nước. Ngoài ra, với người đã mắc các bệnh trên, óc động vật sẽ trở thành thực phẩm nguy hiểm, do đó, cần thận trọng khi sử dụng món ăn này. “Người bình thường cũng nên hạn chế các thực phẩm chứa nhiều cholesterol để dự phòng trước, không đợi lúc có bệnh mới tránh. Trao đổi về vấn đề này, chuyên gia Lê Thị Hải, Giám đốc Trung tâm Khám và Tư vấn dinh dưỡng, Viện Dinh dưỡng Quốc gia, cũng cho hay trong các loại óc động vật, trong đó óc lợn được nhiều người sử dụng nhất đồng thời ẩn chứa nhiều nguy cơ nhất. “Theo thống kê, cứ 100 g óc lợn có tới 2500 mg cholesterol, tức là gấp 8 lần nhu cầu cholesterol của một người một ngày. Khi đó, thực phẩm này không giúp phát triển trí thông minh mà còn gây béo phì cho người ăn, nhất là trẻ nhỏ. Có thể nói việc lạm dụng món ăn này sẽ làm cho trẻ kém thông minh”, bà Hải khuyến cáo. Chuyên gia cũng cho hay chất đạm trong óc lợn chỉ có 9 g trong 100 g, thấp hơn rất nhiều so với các loại thực phẩm khác như thịt nạc. Ngoài ra, các loại phủ tạng động vật khác như tim, gan, thận, dạ dày, tràng, cũng chứa ít chất đạm, nhiều cholesterol xấu, không có lợi cho người mắc các bệnh về tim mạch, tiểu đường, béo phì. Do đó, chúng ta cần phải hạn chế ăn các loại phủ tạng này. Ngoài ra, lương y Đa khoa Bùi Hồng Minh, Chủ tịch Hội đông y Ba Đình, còn cảnh báo óc dê có độc, không nên ăn. Đàn ông ăn món này sẽ làm tổn hại tinh khí, khó có con. Nguồn: khoevadep
question_267
Công dụng thuốc Cisplaton
doc_267
Thuốc Cisplaton có thành phần chính là Cisplatin với hàm lượng 50mg/100ml. Đây là loại thuốc có công dụng chống ung thư và tác động vào hệ miễn dịch. Loại thuốc này được chỉ định trong điều trị được nhiều bệnh ung thư khác nhau, cụ thể như ung thư buồng trứng, ung thư vùng đầu cổ, ung thư phổi hiệu quả. 3. Cách dùng và liều dùng của thuốc Cisplaton 3.1. Cách dùng của thuốc Cisplaton. Nên truyền đủ nước cho người sử dụng thuốc trước và 24 giờ sau khi truyền thuốc có chứa hoạt chất Cisplatin để bảo đảm lượng nước tiểu thải ra tốt và hạn chế tối đa nguy cơ gây độc tính đối với thận.Truyền nước trước khi điều trị: có thể truyền tĩnh mạch 2 lít glucose 5% trong 1/2 hoặc 1/3 Na. Cl 0,9% và truyền trong thời gian từ 2 đến 4 giờ.Cách dùng: có thể pha thuốc Cisplatin dạng tiêm vào 1 lít Na. Cl 0,9% và truyền trong thời gian thích hợp.Truyền nước sau khi điều trị: việc duy trì đủ nước và nước tiểu trong 24 giờ sau khi truyền thuốc đóng vai trò rất quan trọng.3.2. Liều dùng của thuốc Cisplaton:Ðiều trị bằng thuốc Cisplaton đơn độc: Liều dùng và phác đồ điển hình là 50 – 120mg/m2 da cơ thể, sử dụng với tần suất 4 tuần 1 lần hoặc sử dụng 15 – 20mg/m2 da cơ thể/ngày sử dụng trong 5 ngày liên tiếp.Với những người có chức năng tủy xương suy giảm thì cần giảm liều.Ðiều trị phối hợp: thuốc Cisplaton thường được dùng phối hợp với các thuốc chống ung thư sau: Ðiều trị ung thư tinh hoàn: Vinblastin, Actinomycin D, Bleomycin. Ðiều trị ung thư buồng trứng: Cyclophosphamide, Hexamethylmelamin, Doxorubicin, 5 – fluorouracil.Ðiều trị ung thư vùng đầu và cổ: Bleomycin, Methotrexate.Ðiều trị tiếp tục với với Cisplatin: Chỉ dùng thuốc Cisplaton khi chỉ số creatinin huyết thanh dưới 140 micromol/lít và ure trong máu thanh dưới 9 micromol/lít và số lượng huyết cầu chấp nhận được. Người sử dụng thuốc cần được đo thính lực trước và trong khi dùng thuốc Cisplaton. 4. Tác dụng không mong muốn của thuốc Cisplaton Trong quá trình sử dụng thuốc Cisplaton, người sử dụng thuốc có thể gặp các tác dụng không mong muốn cụ thể như sau:Buồn nôn và nôn nhiều bắt đầu xảy ra sau khi dùng thuốc từ 1 đến 4 giờ và có thể kéo dài tới 1 tuần, nếu tình trạng này kéo dài thì bạn cần tham khảo ý kiến bác sĩ điều trị xem xét việc ngưng sử dụng thuốc.Tăng độc tính cho thận do thuốc tích lũy và liên quan đến liều dùng gây hạn chế việc sử dụng thuốc. Tác dụng độc tính càng kéo dài và nặng hơn nếu sử dụng loại thuốc này lặp đi lặp lại nhiều đợt.Tăng độc tính nhẹ trên tủy xương có thể xuất hiện với giảm số lượng bạch cầu và tiểu cầu và sau đó là thiếu máu. Những dấu hiệu triệu chứng này thường hồi phục sau khi ngưng điều trị.Các phản ứng kiểu phản vệ bao gồm các dấu hiệu như phù mặt, thở khò khè, tim đập nhanh, nổi ban và hạ huyết áp đã được ghi nhận ở những người sau khi sử dụng thuốc Cisplaton. Phản ứng này thường xảy ra sau khi dùng thuốc được vài phút, có thể kiểm soát chúng bằng tiêm tĩnh mạch Adrenalin, Corticoid và/hoặc thuốc kháng histamin.Ù tai và/hoặc mất thính lực ở tần số cao (>4000 Hz) có thể xảy ra ở 10-30% người sử dụng thuốc. Người bệnh có thể mất thính lực một bên hoặc hai bên và độc tính tai nghiêm trọng hơn ở trẻ em, phải theo dõi chặt chẽ chức năng nghe trong khi điều trị.Giảm magie và calci trong máu có thể xảy ra và biểu hiện bằng cơ bị kích thích, vọp bẻ, co thắt khớp bàn tay-bàn chân, giật rung cơ hay co cứng cơ.Tăng chỉ số acid uric trong máu có thể xảy ra, đặc biệt khi dùng liều lớn hơn 50 mg/m2. Acid uric tăng tối đa vào ngày 3 đến ngày thứ 5 sau khi dùng thuốc. Hoạt chất Allopurinol có thể giảm nồng độ acid uric trong huyết thanh.Bệnh lý về thần kinh ngoại biên với các dấu hiệu như dị cảm kiểu găng tay, mất phản xạ, mất cảm thụ bản thân và có cảm giác chấn động, nhất là khi sử dụng Cisplatin được cho liều cao hay cho nhiều lần hơn. Các hội chứng này có thể hồi phục được.Ðộc tính võng mạc biểu hiện bằng các dấu hiệu như nhìn mờ và cảm giác về màu sắc bị thay đổi. Viêm thần kinh thị giác nguyên nhân do sử dụng loại thuốc này đã được ghi nhận. 5. Tương tác của thuốc Cisplaton Một số loại thuốc có thể gây ra tình trạng ức chế tủy hay xạ trị bao gồm thuốc Cephalosporin, Aminoglycoside và các thuốc chống viêm phi Steroid điều trị bệnh Gout.Tương tác của thuốc Cisplaton có thể làm thay đổi khả năng hoạt động hoặc gia tăng ảnh hưởng của các tác dụng không mong muốn. Bạn cần chủ động liệt kê cho các bác sĩ hoặc dược sĩ biết tất cả các loại thuốc theo toa và thuốc không kê toa, vitamin và khoáng chất, các sản phẩm thảo dược và thực phẩm chăm sóc sức khỏe mà bạn đang sử dụng để hạn chế tối đa các tương tác thuốc có thể xảy ra. 6. Một số lưu ý khi sử dụng thuốc Cisplaton
doc_13539;;;;;doc_53684;;;;;doc_35571;;;;;doc_58338;;;;;doc_50261
Thuốc Platosin bào chế dạng dung dịch tiêm 1mg/1ml, thành phần dược chất chính là Cisplatin hiệu quả điều trị bệnh ung thư của thuốc là nhờ dược lý của thành phần chính.Cisplatin là thuốc tác dụng dược lực trị ung thư. Thuốc là một hợp chất platinum, dạng đồng phân cis mới sinh hoạt tính. Cisplatin tạo ra liên kết chéo bên trong, ở giữa hai chuỗi DNA, làm thay đổi cấu trúc, ức chế sự tổng hợp DNA. Ngoài ra, thuốc còn ức chế sự tổng hợp ARN, protein. Hiệu quả này không có tính đặc hiệu ở giai đoạn trong chu kỳ tế bào.Cisplatin phân bố tập trung vào gan, ở ruột non và có trong tinh hoàn. Thuốc vào dịch não tuỷ ít do không đi qua hàng rào máu não. Nồng độ của thuốc trong dịch não tủy thấp, lượng thuốc được tìm thấy ở bướu não cao. Nghiên cứu trên động vật thấy thuốc vào tử cung và buồng trứng.Sau khi tiêm truyền đường tĩnh mạch, thuốc được phân hủy qua hai giai đoạn. Giai đoạn đầu xảy ra nhanh, thời gian bán hủy từ 25 phút đến 49 phút. Giai đoạn sau thải trừ kéo dài hơn với thời gian bán hủy từ 2 ngày đến 4 ngày. Trung bình khoảng 90% thuốc được gắn vào protein huyết tương, nhưng có thể hơn nữa. Thuốc Platosin được bài tiết chủ yếu ra nước tiểu qua bộ lọc từ thận. Khoảng 15-25% thuốc được thải trừ nhanh dưới dạng thuốc còn nguyên vẹn trong 2 giờ - 4 giờ đầu và khoảng 20-75% đào thải trong 24 giờ đầu. Phần thuốc còn lại được giữ trong mô cơ quan hoặc gắn vào protein có trong huyết tương. 2. Chỉ định và chống chỉ định của thuốc Platosin 2.1. Chỉ định. Thuốc Platosin có hiệu quả trong các bệnh lý ung thư sau:Ung thư phế quản tế bào nhỏ và ung thư không phải tế bào nhỏ.Ung thư tinh hoàn, tuyến tiền liệt.Ung thư buồng trứng, niêm mạc tử cung, xương chậu.Ung thư vùng đầu mặt cổ, ung thư liên bào phủ, ung thư hạch.2.2. Chống chỉ định. Không dùng thuốc Platosin trong các chống chỉ định sau:Người bệnh dị ứng với cisplatin, các tá dược có trong thành phần thuốc Platosin.Người bệnh bị suy thận nặng, người bị suy tủy xương.Người mang thai, phụ nữ cho con bú không dùng thuốc Platosin.Người bệnh đang mắc các bệnh thủy đậu, bệnh Zona, gout, có sỏi urat, người đang mắc bệnh lý nhiễm trùng, bệnh lý thần kinh ngoại biên. 3. Liều dùng và cách dùng thuốc Platosin Thuốc Platosin được dùng để truyền tĩnh mạch, phải hoàn tất trong vòng 24 giờ, và cần bỏ phần thuốc còn lại khi không dùng hết.Liều dùng dung dịch thuốc mỗi lần theo công thức 50 - 120 mg/m2 da cơ thể cho mỗi 4 tuần. Hoặc dùng liều mỗi ngày 15 - 20 mg/m2 da cơ thể trong 5 ngày liên tiếp. Sử dụng liều trên nhắc lại sau 3 tuần - 4 tuần.Một số lưu ý trong quá trình sử dụng thuốc:Có thể pha thuốc vào 1 lít dung dịch Na. Cl 0,9%.Nên truyền đủ nước cho người bệnh trước, trong 24 giờ sau khi truyền thuốc để bảo đảm lượng nước tiểu và hạn chế tối đa tác dụng gây độc cho thận.Truyền nước trước khi dùng thuốc: có thể truyền tĩnh mạch 2 lít dung dịch glucose 5% trong 1/2 hay 1⁄3 dung dịch Na. Cl 0,9%, truyền trong 2 giờ đến 4 giờ.Truyền nước sau khi điều trị thuốc: việc duy trì đủ nước, nước tiểu trong 24 giờ sau khi truyền thuốc rất quan trọng. 4. Những tác dụng không mong muốn của thuốc Platosin Trong quá trình sử dụng thuốc Platosin, người bệnh có thể gặp các tác dụng phụ không mong muốn sau:Suy thận, xét nghiệm thấy tiểu máu vi thể, tăng urê máu, ure niệu, tăng acid uric.Ðộc tính trên tủy xương có thể gặp với giảm bạch cầu và giảm tiểu cầu, và sau đó là thiếu máu, nhưng sẽ mất đi nếu ngưng sử dụng thuốc.Rối loạn tiêu hoá: nôn nhiều, buồn nôn, chán ăn, thay đổi vị giác, viêm ruột non.Ù tai, thính lực giảm.Dấu hiệu dị ứng, các phản ứng phản vệ, là phù mặt, tim đập nhanh, thở khò khè, nổi ban, hạ huyết áp, loạn cảm.Suy gan, độc tính võng mạc như nhìn mờ, cảm giác về màu sắc bị thay đổi, rối loạn thị giác, viêm thần kinh thị giác, nhiễm độc tim, rối loạn điện giải.Bệnh lý thần kinh ngoại biên: dị cảm, mất phản xạ, mất cảm thụ bản thân, cảm giác chấn động... 5. Những lưu ý trong khi dùng thuốc Platosin Thuốc được dùng theo chỉ định từ bác sĩ khoa ung thư, người bệnh cần tuân thủ điều trị và lưu ý những vấn đề sau:Người bệnh đang điều trị bệnh cần thông báo các loại thuốc đang sử dụng cho bác sĩ, bao gồm các thuốc được kê đơn hay không kê đơn, các thực phẩm chức năng. Do thuốc Platosin có tương tác với các thuốc sau: Cephalosporin, thuốc gây ức chế tủy, thuốc xạ trị. thuốc điều trị bệnh gout, nhóm thuốc aminoglycoside...Thuốc được giữ lại nhiều trong thận do đó thận dễ bị nhiễm độc là do tích tụ thuốc. Người bệnh cần được truyền đủ dung dịch truyền khác trước, trong khi dùng thuốc, đảm bảo đủ nước tiểu, tránh ứ đọng thuốc.Thuốc gây độc chức năng gan: Nghiên cứu cho thấy nồng độ thuốc cao trong gan. Chỉ số AST và phosphatase kiềm cao. Nên cẩn thận khi dùng thuốc Platosin ở những người bệnh có rối loạn chức năng gan từ trước.Nên làm thính đồ căn bản và theo dõi người bệnh định kỳ nhằm phát hiện những tổn thương về mặt thính giác cho người bệnh.Nếu da và niêm mạc bất ngờ dính thuốc Platosin, cần phải rửa ngay tức thì với nước sạch và xà phòng thật kỹ.Người cần an toàn lái tàu xe, vận hành máy móc nên dùng thận trọng khi sử dụng thuốc Platosin.Trên đây là thông tin về công dụng thuốc Platosin. Thuốc được kê đơn cho người bệnh ung thư, người bệnh không nên tự ý sử dụng. Khi dùng thuốc người bệnh cần tuân thủ hướng dẫn liều dùng, những lưu ý cần thiết để tránh các tác dung không mong muốn khi dùng thuốc Platosin. Nếu bạn đọc còn câu hỏi thắc mắc thuốc điều trị ung thư Platosin, hãy liên lạc bác sĩ chuyên khoa để được giúp đỡ.;;;;;Ciplactin có thành phần chính Cyproheptadine - là thuốc kháng histamin thế hệ II thuộc nhóm piperidine. Ciplactin là thuốc chống dị ứng, có công dụng làm êm dịu hệ thần kinh, tạo cảm giác thèm ăn, kích thích tiêu hóa. Đây là chất đối kháng với serotonin và histamin ở các vị trí tiếp nhận, từ đó giảm ngứa và an thần.Thuốc Ciplactin hấp thu tốt qua đường tiêu hóa cùng với thức ăn do hòa tan trong lipid, chuyển hóa ở gan và phân bố khắp các tổ chức trong cơ thể. Cuối cùng thải trừ qua thận. 2. Chỉ định của thuốc Ciplactin Thuốc Ciplactin được chỉ định điều trị trong các trường hợp sau. Mề đay cấp hoặc mãn tính.Viêm mũi dị ứng do thời tiết, viêm mũi vận mạch mạn tính.Cải thiện phản ứng dị ứng với máu hoặc huyết tương.Đau nửa đầu do bệnh lý mạch máu.Bệnh lý phù mạch - thần kinh.Viêm da dị ứng.Ngứa do dị ứng da, chạm.Bệnh nhân chán ăn, thể chất suy kiệt. 3. Chống chỉ định của thuốc Ciplactin Một số trường hợp không được sử dụng thuốc Ciplactin. Dị ứng với thành phần Cyproheptadine hoặc bất cứ thành phần nào khác của thuốc.Bệnh lý glôcôm góc đóng.Bệnh nhân đang bị phù, bí tiểu.Trẻ sơ sinh, trẻ sinh non.Phụ nữ có thai chống chỉ định dùng thuốc Ciplactin. Thuốc không an toàn cho trẻ em dưới 2 tuổi đặc biệt là trẻ sinh non, vì vậy không dùng Ciplactin cho đối tượng này và phụ nữ đang cho con bú.Lưu ý khi sử dụng thuốc Ciplactin. Dùng quá liều trên đối tượng trẻ em làm suy nhược hệ thần kinh trung ương, có giật, ảo giác, ngừng hô hấp.Ciplactin có thể là giảm sự tỉnh táo, ở trẻ em có thể gây kích thích.Thuốc có tác dụng an thần, giảm tập trung. Vì vậy người bệnh làm các công việc đòi hỏi sự tập trung, tỉ mỉ thận trọng khi sử dụng.Bệnh nhân có tiền sử hen, bệnh cường giáp, các bệnh lý tim mạch nên dùng thuốc thận trọng và theo dõi trong suốt quá trình điều trị thuốc. 4. Tương tác thuốc của Ciplactin Phối hợp Ciplactin với các thuốc giảm đau, thuốc ức chế thần kinh trung ương làm tăng hiệu lực của thuốc.Nhóm thuốc ức chế MAO khi dùng chung với Ciplactin làm kéo dài thời gian và tăng cường tác dụng kháng cholinergic của thuốc.Rượu, thuốc an thần, thuốc ngủ, thuốc chống lo âu dùng chung với Ciplactin làm tăng tác dụng của cả hai. 5. Liều dùng và cách dùng thuốc Ciplactin Cách dùng:Ciplactin được bào chế dưới dạng siro uống. Thường dùng cho trẻ em trên 2 tuổi.Uống thuốc trực tiếp trong hoặc sau bữa ăn.Liều dùng ở người lớn:Liều thông thường: 10ml/ lần x 3 lần/ngày.Mề đay mãn tính: 5ml/ lần x 3 lần/ngày.Bệnh lý đau nửa đầu cấp do mạch: 10ml/ lần, sau 1⁄2 giờ uống lặp lại. Bệnh nhân suy kiệt, chán ăn: 10ml/ lần x 3 lần/ngày.Liều dùng ở trẻ em. Trẻ 3-6 tuổi: 5ml/ lần x 3 lần/ngày.Trẻ em từ 7-14 tuổi: 10ml/ lần x 3 lần/ngày. 6. Tác dụng phụ của thuốc Ciplactin Một số tác dụng không mong muốn khi sử dụng Ciplactin. Chóng mặt, buồn ngủ, khô miệng.Lú lẫn, bồn chồn, kích thích, căng thẳng, khó chịu.Run, dị cảm, viêm dây thần kinh.Ảo giác, cuồng loạn, ngất.Co giật.Phản ứng phản vệ, nổi mẩn ngứa, phù nề.Nổi mày đay, nhạy cảm với ánh sáng.Tăng tiết mồ hôi.Nhìn mờ, nhìn đôi, ù tai, viêm mê đạo tai cấp.Đánh trống ngực, tăng nhịp tim, hồi hộp.Như vậy, Ciplactin là thuốc kháng Histamin thường được chỉ định trong các trường hợp dị ứng, quá mẫn. Thuốc ở dạng siro dễ sử dụng cho đối tượng trẻ em, cần chú ý đúng liều lượng để tránh các phản ứng không mong muốn có thể xảy ra.;;;;;Thuốc Sunoxiplat 50 có chứa thành phần chính là hoạt chất Oxaliplatin và các loại tá dược khác vừa đủ hàm lượng thuốc nhà cung sản xuất cung cấp. Loại thuốc này thuộc nhóm thuốc chống ung thư và tác động vào hệ thống miễn dịch. Thuốc Sunoxiplat 50 có chứa thành phần chính là hoạt chất Oxaliplatin và các loại tá dược khác vừa đủ hàm lượng thuốc nhà cung sản xuất cung cấp. Loại thuốc này thuộc nhóm thuốc chống ung thư và tác động vào hệ thống miễn dịch.1.1. Dược lực học của hoạt chất Oxaliplatin. Hoạt chất chính Oxaliplatin là một phức chất hữu cơ có chứa platin, có hoạt tính chống ung thư và chống sự tăng sinh trong nhiều dạng u bướu khác nhau bao gồm cả ung thư kết và trực tràng ở người.1.2. Dược động học của hoạt chất Oxaliplatin. Gần 15% liều dùng của hoạt chất Oxaliplatin tham gia vào tuần hoàn chung sau khi truyền thuốc với thời gian 2 giờ. Trong khi đó, 85% liều dùng còn lại phân bố nhanh vào mô hoặc thải trừ qua nước tiểu.Hoạt chất này được bài tiết chủ yếu thông qua thải trừ ở thận. 5 ngày sau khi truyền liều đơn hoạt chất Oxaliplatin trong thời gian 2 giờ, sẽ thải trừ ra ngoài qua nước tiểu và qua phân. 3. Cách dùng và liều dùng của thuốc Sunoxiplat 50 Cách dùng và liều dùng của thuốc Sunoxiplat 50 như sau:3.1. Cách sử dụng thuốc Sunoxiplat 50Thuốc Sunoxiplat 50 được chỉ định sử dụng theo đường tiêm truyền tĩnh mạch. Người bệnh cần thực hiện theo đúng chỉ định của bác sĩ và nhân viên y tế thực hiện tiêm truyền.3.2. Đối tượng sử dụng thuốc Sunoxiplat 50Người sử dụng chỉ được dùng khi có chỉ định của bác sĩ điều trị và có sự theo dõi của các nhân viên y tế.3.3. Liều dùng của thuốc Sunoxiplat 50Liều dùng của thuốc Sunoxiplat 50 được khuyến cáo như sau:Liều dùng điều trị hỗ trợ đối với những người bị ung thư trực tràng: Tổng thời gian điều trị khuyến cáo là 6 tháng, tương đương 12 chu kỳ, mỗi chu kỳ 2 tuần, theo phác đồ hướng dẫn ở dưới, áp dụng đối với những người bị ung thư ruột kết – trực tràng tiến triển đã được điều trị trước đó.Điều chỉnh liều điều trị trong trường hợp người bị ung thư ruột kết-trực tràng tiến triển có hoặc không được điều trị trước. 4. Tác dụng không mong muốn của thuốc Sunoxiplat 50 Tác dụng không mong muốn của thuốc Sunoxiplat 50 thường gặp là:Toàn thân: mẫn cảm dị ứng thuốc, chán ăn, sốt nguyên nhân do nhiễm trùng, mệt mỏi, đau bụng, buồn nôn, tiêu chảy, nôn.Phản ứng tại chỗ: xuất hiện những bất thường ở da, phản ứng tại vị trí tiêm, viêm miệng.Phản ứng về tai mũi họng: viêm mũi, chảy máu cam.Phản ứng tại mắt như viêm kết mạc, chảy nước mặt bất thường, rối loạn thị lực.Phản ứng đối với hệ tiêu hóa: táo bón, thay đổi vị giác, chứng khó tiêu, bệnh tiêu hóa không xác định.Phản ứng đối với tâm thần: mất ngủ, trầm cảm.Bạn cần chủ động thông báo cho bác sĩ điều trị những tác dụng không mong muốn mà bạn gặp phải trong quá trình sử dụng loại thuốc để bác sĩ và nhân viên y tế kịp thời xử lý. 5. Tương tác của thuốc Sunoxiplat 50 Tương tác của thuốc Sunoxiplat 50 có thể gặp trong quá trình sử dụng đó là:Đối với những người sử dụng đơn liều thuốc Sunoxiplat 50 ngay trước khi dùng 5-fluorouracil, không làm thay đổi mức độ nguy cơ của 5-fluorouracil..Khi sử dụng thuốc Sunoxiplat 50 với các loại thực phẩm hoặc rượu, bia, thuốc lá... do trong các loại thực phẩm, đồ uống đó có chứa các hoạt chất khác nên có thể ảnh hưởng gây ra hiện tượng đối kháng hoặc hiện tượng hiệp đồng với thuốc này. Bạn nên chú ý đọc kỹ hướng dẫn sử dụng thuốc hoặc tham khảo ý kiến của bác sĩ điều trị về việc sử dụng thuốc Sunoxiplat 50 cùng thức ăn, rượu và thuốc lá. 6. Một số chú ý khi sử dụng thuốc Sunoxiplat 50 6.1. Chống chỉ định của thuốc Sunoxiplat 50Không sử dụng thuốc Sunoxiplat 50 đối với những người có tiền sử dị ứng với thuốc hoặc những chế phẩm khác có chứa platin.6.2. Sử dụng thuốc Sunoxiplat 50 ở phụ nữ có thai và cho con bú. Phụ nữ mang thai: Cần cảnh báo người sử dụng thuốc nguy cơ ảnh hưởng tới thai nhi nếu họ dùng thuốc Sunoxiplat 50 trong khi mang thai hoặc có thai trong thời gian dùng thuốc. Những người phụ nữ đang trong độ tuổi sinh đẻ cần được cảnh báo sử dụng các biện pháp tránh thai trong khi điều trị bằng thuốc Sunoxiplat 50.Phụ nữ cho con bú: Hiện chưa rõ hoạt chất Oxaliplatin và những chất chuyên hoá của nó có được bài tiết vào sữa mẹ hay không. Nguyên nhân là do hiện nay có rất nhiều thuốc được bài tiết vào sữa mẹ và do nguy cơ xảy ra những phản ứng phụ nguy hiểm cho trẻ bú mẹ do oxaliplatin. Bạn cần chú ý thận trọng quyết định ngừng cho con bú hay ngừng sử dụng thuốc Sunoxiplat 50 và cần quan tâm đến sự quan trọng của thuốc tới tính mạng của người mẹ.6.3. Cách bảo quản thuốc. Dung dịch thuốc Sunoxiplat 50 sau khi hòa trộn ổn định về mặt hóa lý trong 48 giờ ở nhiệt độ trung bình là 2-8 độ và 30 độ. Tuy nhiên về mặt vi sinh, sau khi hòa trộn nên được pha loãng vào dịch truyền để sử dụng ngay. Nếu chưa được sử dụng ngay thì dung dịch này phải được bảo quản ở 2-8 độ không quá 24 giờ đồng hồ.Lưu ý không để thuốc Sunoxiplat 50 ở tầm với của trẻ em và tránh xa các loại thú nuôi.Trước khi sử dụng thuốc Sunoxiplat 50, cần kiểm tra lại hạn sử dụng đã được ghi trên vỏ sản phẩm, đặc biệt với những loại dược phẩm dự trữ tại nhà.Trên đây là toàn bộ thông tin về thuốc Sunoxiplat 50, người bệnh cần đọc kỹ hướng dẫn sử dụng, tham khảo ý kiến của bác sĩ/ dược sĩ trước khi sử dụng. Tuyệt đối không được tự ý mua thuốc Sunoxiplat 50 để điều trị bệnh tại nhà, vì có thể sẽ gặp phải tác dụng phụ không mong muốn đến sức khỏe.;;;;;Thuốc Sindoxplatin 100mg thường được bác sĩ chỉ định sử dụng để điều trị cho bệnh ung thư đại tràng hoặc ung thư đại - trực tràng di căn. Nhằm đạt được kết quả điều trị như mong đợi, bệnh nhân cần đảm bảo tuân thủ chặt chẽ mọi khuyến cáo dùng thuốc mà bác sĩ đưa ra. Sindoxplatin 100mg thuộc nhóm thuốc chống ung thư và có tác động vào hệ miễn dịch của cơ thể, thường được dùng trong điều trị ung thư đường tiêu hoá, chẳng hạn như ung thư đại tràng. Thuốc Sindoxplatin 100 được sản xuất bởi Actavis Italy S.P.A – Ý, dạng bào chế chính là bột đông khô pha dung dịch tiêm, mỗi hộp thuốc gồm một lọ hàm lượng 100mg.Thành phần hoạt chất chủ đạo trong thuốc Sindoxplatin là Oxaliplatin. Mỗi lọ thuốc Sindoxplatin có chứa 100mg Oxaliplatin để hoàn nguyên trong khoảng 20ml dung môi. 2.1 Công dụng của thuốc Sindoxplatin 100mg. Hoạt chất Oxaliplatin thuộc nhóm các hợp chất platinium mới (thuốc chống tân sinh), có phổ tác dụng rộng gây độc tế bào trong in vitro và hoạt tính kháng u trên nhiều loại u như u đại trực tràng trong in vivo. Ngoài ra, Oxaliplatin cũng có hoạt tính đối với một số loại ung thư đề kháng Cisplatin.2.2 Chỉ định sử dụng thuốc Sindoxplatin 100mg. Thuốc Sindoxplatin 100 thường được bác sĩ kê đơn sử dụng cho những trường hợp dưới đây:Điều trị bổ trợ cho bệnh nhân mắc ung thư đại tràng giai đoạn III sau khi thực hiện phẫu thuật cắt bỏ toàn bộ khối u nguyên phát.Điều trị cho bệnh nhân mắc ung thư đại – trực tràng di căn.2.3 Chống chỉ định sử dụng thuốc Sindoxplatin 100mg. Không sử dụng thuốc Sindoxplatin cho những đối tượng sau đây khi chưa có chỉ định từ bác sĩ:Người bệnh quá mẫn hoặc bị dị ứng với Oxaliplatin, các thuốc tương tự như Carboplatin (Paraplatin), Cisplatin (Platinol) hoặc những thành phần khác trong thuốc.Chống chỉ định dùng thuốc Sindoxplatin 100mg cho phụ nữ đang có thai hoặc người mẹ đang nuôi con bú.Không sử dụng thuốc Sindoxplatin 100mg cho người bị suy tuỷ, lượng bạch cầu trung tính nhỏ hơn 2 x 109 / L hoặc lượng tiểu cầu dưới 100 x 109 / L.Chống chỉ định thuốc Sindoxplatin cho người mắc bệnh thần kinh ngoại biên, bị suy giảm chức năng thận mức độ nặng (độ thanh thải creatinin < 30ml / phút). 3. Liều lượng và hướng dẫn sử dụng đúng cách thuốc Sindoxplatin 100mg 3.1 Liều lượng sử dụng thuốc Sindoxplatin 100mg. Thuốc Sindoxplatin dạng bột đông khô pha dung dịch tiêm chỉ sử dụng ở người trưởng thành với liều dùng theo khuyến cáo dưới đây:Điều trị bổ sung: Dùng khoảng 85mg / m2 theo đường tĩnh mạch, dùng thuốc 2 tuần / lần, gồm 12 liệu trình trong vòng 6 tháng.Điều trị bệnh ung thư đại – trực tràng di căn: Dùng liều khuyến cáo 85mg / m2 theo đường tĩnh mạch, dùng 2 tuần / lần.Liều dùng thuốc Sindoxplatin 100mg có thể được thay đổi dựa trên khả năng dung nạp của mỗi bệnh nhân. Tốt nhất, nên tham khảo lời khuyên của bác sĩ để có liều thuốc Sindoxplatin phù hợp nhất.3.2 Hướng dẫn dùng Sindoxplatin 100mg đúng cách và hiệu quả. Thuốc Sindoxplatin thường được dùng bằng đường truyền tĩnh mạch dưới sự giám sát chặt chẽ của bác sĩ. Bệnh nhân có thể được dùng thuốc 5 fluorouracil (5 FU) trước khi điều trị bằng Oxaliplatin.Theo khuyến cáo, Oxaliplatin sẽ được truyền tĩnh mạch trong vòng từ 2 – 6 tiếng cùng dung dịch Glucose 5% với thể tích dao động từ 250 – 500ml nhằm giúp đạt được nồng độ ở khoảng 0,2 - 0,7mg / ml. Oxaliplatin thường được phối hợp dùng cùng với phương pháp truyền liên tục thuốc 5 fluorouracil. Áp dụng các phác đồ thuốc 5 fluorouracil cùng với tiêm bolus và truyền liên tục với liệu trình điều trị cứ mỗi 2 tuần một lần. 4. Tác dụng phụ khi sử dụng thuốc Sindoxplatin 100mg Trong quá trình truyền tĩnh mạch thuốc Sindoxplatin, bệnh nhân có thể vô tình gặp phải một số phản ứng phụ ngoại ý từ rất phổ biến cho đến hiếm gặp dưới đây:Tác dụng phụ rất phổ biến: Thiếu máu, nhiễm trùng, giảm tiểu cầu, giảm bạch cầu trung tính, giảm Lympho bào, tăng glucose huyết, chán ăn, giảm natri huyết, giảm kali huyết, rối loạn cảm giác...Tác dụng phụ phổ biến: Nhiễm trùng đường hô hấp trên, viêm mũi, giảm bạch cầu trung tính gây sốt, nhiễm trùng giảm bạch cầu trung tính, trầm cảm, mất nước, viêm dây thần kinh vận động, hoa mắt...Tác dụng phụ ít gặp: Thiếu máu tan máu, giảm tiểu cầu miễn dịch dị ứng, giảm thị lực tạm thời, loạn vận ngôn, viêm dây thần kinh thị giác, xơ phổi, bệnh phổi mô kẽ, câm điếc.Nếu nhận thấy cơ thể xuất hiện bất kỳ phản ứng bất thường nào trong quá trình điều trị bằng thuốc Sindoxplatin, bệnh nhân cần báo cho bác sĩ càng sớm càng tốt để có biện pháp xử trí phù hợp. 5. Các cảnh báo quan trọng khi dùng thuốc Sindoxplatin 100mg;;;;;Crisapla là thuốc chống ung thư và tác động vào hệ miễn dịch. Cùng tìm hiểu rõ hơn công dụng, cách dùng và một số thận trọng khi dùng Crisapla,... trong bài viết sau. Crisapla là thuốc dùng trong hỗ trợ điều trị ung thư dùng theo chỉ định. Thuốc Crisapla được sản xuất bởi hãng dược phẩm Quality Pharma S.A - ÁC HEN TI NA. Crisapla được đăng ký trong nước bởi Công ty TNHH Dược phẩm Việt Pháp theo số đăng ký VN – 15847 – 12.Thành phần chính có trong Crisapla gồm hoạt chất Oxaliplatin với hàm lượng 50mg đối với Crisapla 50 và hàm lượng 100mg đối với Crisapla 100. Ngoài ra, thuốc Crisapla còn có một số tá dược khác.Crisapla bào chế dạng bột đông khô pha tiêm, đóng gói 1 hộp x 1 lọ chứa bột thuốc pha tiêm. 2. Công dụng Crisapla Crisapla 50 hay Crisapla 100 cùng đều có chứa Oxaliplatin, chỉ khác nhau ở phần hàm lượng. Công dụng của hoạt chất Oxaliplatin – thành phần có trong Crisapla là thuốc chống tân sinh thuộc nhóm các hợp chất platinium mới. Trong Crisapla có platinium nguyên tử tạo phức hợp với 1,2 - diaminocyclohexane ("DACH") và nhóm oxalate.Oxaliplatin là hoạt chất có trong Crisapla có phổ tác dụng rộng trong in vitro gây ra độc tế bào. Ngoài ra, thuốc Crisapla in vivo có hoạt tính kháng u trên nhiều loại u bao gồm u đại tràng và trực tràng.Giữa Oxaliplatin là hoạt chất có trong thuốc Crisapla Crisapla và 5 – fluorouracil trong in vitro và in vivo có hoạt tính độc tế bào. Bệnh cạnh đó, Crisapla cũng cho thấy hoạt tính trong in vitro và in vivo của nó trên các loại ung thư đề kháng với cisplatin.Một số nghiên cứu về Oxaliplatin cũng cho thấy nó có sự tương tác với DNA khiến phá vỡ khả năng tổng hợp của DNA từ đó kháng u và gây động tế bào hiệu quả.Các kinh nghiệm trên lâm sàng ở những đối tượng ung thư đại tràng, trực tràng chưa từng điều trị cho thấy, khi sử dụng Crisapla kết hợp với 5-Fluorouracil/folinic axit có hiệu quả gấp đôi khi dùng đơn độc.Tuy nhiên, mức độ an toàn khi dùng Crisapla có khác nhau giữa các chế độ điều trị. 3. Chỉ định Crisapla Thuốc Crisapla được chỉ định cho các đối tượng:Ung thư đại tràng;Ung thư trực tràng;Để an toàn khi dùng Crisapla, bạn cần dùng theo chỉ định. 4. Liều dùng - Cách dùng Crisapla Thuốc Crisapla 50 và Crisapla 100mg được bào chế dạng bột đông khô pha tiêm. Do đó, cách dùng Crisapla theo đường tiên, truyền tĩnh mạch theo chỉ định, thực hiện của cán bộ y tế.Liều dùng Crisapla theo khuyến cáo là từ 85mg/ m2 cơ thể. Truyền IV 2-6h trong 250-500 m. L glucose 5%, mỗi 2 tuần;Điều chỉnh liều dùng thuốc Crisapla theo khả năng dung nạp của người bệnh. Ngoài ra, khi truyền Crisapla kết hợp với 5 - fluorouracil thì cần truyền Crisapla trước. 5. Chống chỉ định Crisapla Không dùng Crisapla cho các đối tượng:Quá mẫn với các thành phần của thuốc Crisapla;Suy tuỷ;Thần kinh ngoại biên;Suy thận nặng;Có thai;Cho con bú;...Để an toàn khi dùng Crisapla không dùng cho nhóm chống chỉ định. 6. Tác dụng phụ Crisapla Một số tác dụng phụ có thể gặp khi dùng Crisapla gồm:Rối loạn tiêu hoá;Rối loạn tạo máu;Thần kinh cảm giác;Loạn cảm giác hầu họng;Dị ứng;Độc tính tai;Độc tính thận;...Theo dõi và thông báo cho bác sĩ các tác dụng phụ khi dùng Crisapla. 7. Thận trọng Crisapla Theo khuyến cáo từ nhà sản xuất, cần thận trọng khi dùng Crisapla. Bản thân thuốc Crisapla là nhóm thuốc dùng trong chuyên khoa ung thư. Do đó, trước khi chỉ định dùng Crisapla cần khám thần kinh, khi dùng cũng cần kiểm tra thần kinh định kỳ sau một liệu trình dùng thuốc.Ngoài ra, người bệnh cũng cần được kiểm tra công thức máu trước khi điều trị bằng Crisapla 8. Bảo quản Crisapla Crisapla bảo quản trong nhiệt độ phòng.Trên đây là toàn bộ thông tin về thuốc Crisapla, người bệnh cần đọc kỹ hướng dẫn sử dụng, tham khảo ý kiến của bác sĩ/ dược sĩ trước khi dùng. Lưu ý, Crisapla là thuốc kê đơn, người bệnh tuyệt đối không được tự ý mua thuốc và điều trị tại nhà vì có thể sẽ gặp phải tác dụng phụ không mong muốn.
question_268
Răng Implant có ăn nhai như bình thường?
doc_268
Implant là phương pháp phục hồi lại chức năng những chiếc răng đã mất Có nhiều nguyên nhân khiến người cần phải phục hình implant, trong đó phổ biến nhất là mất răng do sâu răng, tai nạn hoặc do lão hóa. Mất răng gây ảnh hưởng không những đến tính thẩm mỹ mà còn gây khó khăn trong việc ăn uống, làm giảm chức năng ăn nhai và góp phần vào việc suy giảm sức khỏe tổng thể. Bên cạnh đó, mất răng còn làm ảnh hưởng đến ngoại hình, chức năng ăn - nói và vô tình gây ra tác hại lên các răng còn lại, do các răng đó phải "gánh" lực nhai của chiếc răng đã mất. Phục hình implant sẽ giúp bảo vệ các răng còn lại không bị lệch hướng, giảm tải lực nhai, giúp duy trì chức năng và tạo ra sự tự tin trong giao tiếp và hình ảnh của bản thân. Vì vậy, phục hình implant là một giải pháp hiệu quả để khắc phục những thiếu sót về răng và mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe của bệnh nhân. 2. Tổng quan quy trình cắm răng implant cho bệnh nhân Răng implant được thiết kế để hoạt động giống như một chiếc răng thật. Quá trình trồng răng bao gồm các bước sau:Đánh giá tình trạng răng của bệnh nhân: Nha sĩ sẽ kiểm tra tình trạng răng miệng của bệnh nhân, tiến hành đưa ra các chẩn đoán cận lâm sàng như chụp phim 3D để đánh giá khả năng thực hiện phẫu thuật, đồng thời lựa chọn loại implant phù hợp. Trong trường hợp răng của bệnh nhân đã bị hỏng hoặc mất, nha sĩ sẽ tiến hành loại bỏ răng và làm sạch vết thương.Thực hiện phẫu thuật: Nha sĩ sẽ đưa implant vào vị trí cần tái lập phục hình bằng trụ Implant. Trụ Implant sẽ gắn chặt vào xương hàm như hình dạng của vis, khoá vào trong xương. Sau đó, nha sĩ sẽ tiến hành xử lý mô lợi, tiến hành các thủ thuật cần thiết để hỗ trợ quá trình lành thương xảy ra thuận tiện nhất.Quá trình hồi phục: Sau khi phẫu thuật, bệnh nhân sẽ cần phải chờ đợi khoảng 3-6 tháng để implant có thể tích hợp với xương hàm. Trong thời gian này, bệnh nhân cần tuân thủ chế độ ăn uống và chăm sóc răng miệng đúng cách để đảm bảo quá trình hồi phục thành công.Lắp ráp răng thật: Sau khi implant đã được hàn gắn chặt với xương hàm, nha sĩ sẽ lắp ráp răng thật lên trụ implant này để hoàn thành quá trình trồng răng.Tóm lại, cách thức hoạt động của răng implant là thực hiện phẫu thuật để đưa nó vào vị trí của răng cũ và tích hợp vào xương hàm dưới dạng vít. Sau đó, bệnh nhân cần phải chờ đợi quá trình tích hợp, liền thương và tái tạo xương giữa implant và xương hàm, sau đó cuối cùng mới lắp răng trên implant để hoàn thành quy trình. 3. Ưu điểm vượt trội của răng Implant Với răng Implant, bệnh nhân có thể tái lập lại chức năng sinh lý của hệ thống nhai
doc_7675;;;;;doc_53731;;;;;doc_48980;;;;;doc_29750;;;;;doc_59073
Trồng răng Implant là phương pháp cấy ghép hiện đại, chân răng giả được gắn chặt vào xương hàm. Phương pháp này có tác dụng thay thế các răng đã mất, nâng đỡ mão răng giúp bạn lấy lại khả năng ăn nhai gần giống với răng thật. Thông thường một chiếc răng Implant sẽ gồm 3 phần chính đó là: Trụ Implant được làm bằng Titanium, khớp nối Abutment và mão răng sứ. Trong quá trình cấy ghép răng, trụ Implant sẽ được đặt vào bên trong xương hàm. Đến khi xương bám vào bề mặt và tạo độ vững chắc thì bác sĩ sẽ tiến hành gắn mão răng lên trên. Sau đó cố định chúng lại bằng khớp nối Abutment để răng không bị trượt hay lung lay trong miệng. Sau khi áp dụng phương pháp cấy ghép răng Implant, những người bị mất răng, tụt lợi sẽ hồi phục lại sức nhai. Đồng thời lấy lại vẻ đẹp tự nhiên của hàm răng thật, bạn có thể sử dụng trọn đời mà không phải lo lắng về vấn đề tiêu xương hàm. Để hiểu rõ hơn về phương pháp cấy ghép răng Implant, bạn nắm được những ưu nhược điểm sau: Ưu điểm: Cấy ghép răng Implant có nhiều ưu điểm, cụ thể như: Trồng răng Implant giúp hồi phục những chiếc răng đã mất một cách toàn diện về khả năng nhai, lẫn tính thẩm mỹ giống thật với răng tự nhiên. Ngăn chặn được quá trình tiêu xương hàm, vì chỗ mất răng được thay thế bằng chân răng giả được làm từ Titanium. Không làm ảnh hưởng đến các răng xung quanh, mọi thao tác chỉ diễn ra trên các răng bị mất. Nếu chăm sóc đúng cách, tuổi thọ của răng Implant có thể kéo dài đến 20 năm hay thậm chí là trọn đời. Nhược điểm: Bên cạnh ưu điểm khiến nhiều người cảm thấy hài lòng thì phương pháp cấy ghép răng Implant cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro: Các mô xung quanh răng cấy ghép Implant bị ảnh hưởng do bác sĩ đặt trụ không đúng vị trí. Nhiễm trùng ở vị trí hoặc toàn thân do quá trình chăm sóc không cẩn thận khiến vi khuẩn bên ngoài xâm nhập vào. Chảy máu xảy ra khi bác sĩ rạch lợi đưa trụ răng vào xương hàm. Sau khoảng 1 - 2 giờ thì máu sẽ ngừng chảy. Để giảm thiểu các rủi ro xảy ra trong quá trình trồng răng Implant, bạn nên lựa chọn trung tâm nha khoa uy tín, đồng thời đảm bảo sức khỏe răng miệng. 2. Quy trình trồng răng Implant Hiện nay, quy trình trồng răng Implant được tiến hành thông qua 5 bước dưới đây: Bước 1: Khám tổng quan và tư vấn: Trước khi muốn cấy ghép răng Implant, bạn nên tiến hành khám tổng quan về sức khỏe cũng như răng miệng. Thông qua phương pháp chụp phim CT Scanner 3D, bác sĩ sẽ nắm được cấu trúc, chất lượng xương hàm, vị trí răng bị mất. Đồng thời, việc tiến hành một số xét nghiệm để biết bạn có đủ sức khỏe hay không. Sau khi đã nắm được tìm trạng sức khỏe, bác sĩ sẽ tư vấn cho bạn về các loại trụ Implant, chi phí thực hiện,… Bước 2: Tiến hành cấy ghép trụ: Bác sĩ sẽ khám tổng quát lại cho bạn thêm một lần nữa để đảm bảo sức khỏe ổn định. Trước khi tiến hành cấy ghép, bạn sẽ được gây tê tại vùng đặt trụ Implant để giảm thiểu cảm giác đau đớn. Quá trình đặt trụ diễn ra nhanh chóng, chỉ trong vòng khoảng 7 - 10 phút. Bước 3: Lấy dấu hàm và gắn răng tạm: Sau khoảng 2 - 3 ngày ghép trụ, bạn nên quay lại trung tâm để bác sĩ thực hiện gắn răng tạm thời, thuận tiện cho quá trình ăn uống. Bước 4: Tái khám sau khi cấy ghép Implant: Tiếp theo đó khoảng 7 - 10 ngày, bác sĩ sẽ hẹn bạn đến tái khám để kiểm tra độ lành của nướu. Bước 5: Gắn mão sứ lên trên trụ và cố định: Đến khi xương hàm và trụ gắn chặt với nhau, bác sĩ sẽ tiến hành gắn mão sứ và cố định lại bằng khớp nối. Sau khi hoàn tất, bạn sẽ được bác sĩ tư vấn và hướng dẫn việc chăm sóc răng miệng tại nhà. 3. Đối tượng nên thực hiện trồng răng Implant Phương pháp trồng răng Implant hiện đại có thể áp dụng trong hầu hết trường hợp bị mất răng. Do đó, những người bị mất một răng hay nhiều răng hoàn toàn có thể phục hồi hình răng bằng cách này. Chỉ cần bạn đáp ứng các tiêu chí dưới đây thì bạn có thể thực hiện phương pháp cấy ghép răng Implant: Người đủ 18 tuổi trở lên, không mắc bệnh mạn tính hay bệnh về răng miệng, có sức khỏe ổn định. Nếu mắc bệnh thì bạn nên chữa khỏi hoàn toàn trước khi thực hiện trồng răng. Người có cấu trúc răng hàm phát triển hoàn thiện. Tinh thần ổn định, không nghiện các chất kích thích liên quan đến rượu bia, thuốc lá. Trong quá trình trồng răng Implant, bạn nên chú ý một số điều dưới đây để việc cấy ghép diễn ra nhanh chóng và dễ dàng: Nói rõ tình trạng sức khỏe với bác sĩ: Trước khi thực hiện, ngoài việc khám tổng quát bạn cũng nên nói rõ với bác sĩ về tình trạng bệnh lý mình đang mắc phải, loại thuốc đang sử dụng. Điều này sẽ giúp bác sĩ lường trước được những rủi ro có thể xảy ra, từ đó có biện pháp phòng xử lý kịp thời. Lựa chọn trụ Implant phù hợp: Việc lựa chọn loại trụ Implant phù hợp sẽ giúp bạn hồi phục hình răng nhanh chóng, giảm thời gian chờ đợi tích hợp giữa xương hàm và trụ. Bạn nên lựa chọn loại trụ Implant phù hợp với cơ thể. Mỗi loại trụ sẽ có ưu nhược điểm cũng như mức giá khác nhau, bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ để lựa chọn cho mình loại trụ phù hợp nhất với sức khỏe răng miệng của mình. Nhịn đói trước khi thực hiện: Trong quá trình cấy ghép răng, bác sĩ có thể tiến hành gây mê cho bạn. Do đó, việc nhịn ăn khoảng 6 tiếng trước khi thực hiện sẽ giúp dạ dày của bạn không cảm thấy khó chịu. Chuẩn bị tâm lý: Cấy ghép răng Implant đảm bảo an toàn và mang lại hiệu quả nhanh chóng, do đó bạn nên chuẩn bị cho mình một tinh thần thoải mái nhất có thể, tránh những căng thẳng ảnh hưởng đến thao tác thực hiện của bác sĩ. Như vậy, chúng tôi vừa chia sẻ đến bạn tất tần tật những thông : 87 Bùi Thị Xuân, Hai Bà Trưng, Hà Nội : 03 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội : 99 Trích Sài, Tây Hồ, Hà Nội : 42-44-66 Nghĩa Dũng, Ba Đình, Hà Nội : 31 Ngõ 23 Lê Văn Lương, Thanh Xuân, Hà Nội;;;;;Kỹ thuật trồng răng Implant chủ yếu được sử dụng cho những người bệnh mất răng trong thời gian dài. Đây được coi là một phương pháp điều trị nha khoa tiến bộ, mang lại rất nhiều lợi ích thiết thực cho bệnh nhân. 1. Khái quát về Implant 1. 1. Khái niệm về kỹ thuật trồng răng Implant Implant là một loại vít nhỏ có kích thước tương đương với chân răng thật, được chế tạo từ Titanium – một vật liệu có khả năng tương thích sinh học cao với xương. Kỹ thuật cấy ghép Implant là quy trình trồng răng giả, thực hiện bằng cách đưa một chân răng giả làm từ Titanium vào trong xương hàm tại vị trí răng bị mất. Qua đó, phương pháp này tạo ra các chân răng nhân tạo và sau đó gắn răng giả lên chúng, nhằm thay thế chức năng của răng đã mất. Kỹ thuật cấy ghép Implant được sử dụng trong những tình huống sau đây: – Bệnh nhân mất răng và mong muốn có răng cố định mà không cần phải mài răng tự nhiên. – Người bị mất răng không muốn sử dụng hàm giả tháo lắp hoặc các răng còn lại trên hàm không đủ mạnh để làm trụ cho cầu răng – đặc biệt là khi mất nhiều răng. – Người bệnh có mong muốn có răng giả nhưng muốn duy trì tính toàn vẹn của xương hàm ở các khu vực mất răng. Kỹ thuật cấy Implant khá ưu việt trong việc trồng răng mới Các trường hợp tuyệt đối chống chỉ định cho phương pháp Implant bao gồm: – Phụ nữ mang thai. – Người bệnh mắc bệnh tiểu đường không được kiểm soát. – Trẻ em dưới 17 tuổi. – Người bệnh đang trong giai đoạn tiến triển của viêm nhiễm tại vùng được dự tính đặt Implant. Ngoài ra, nên xem xét cẩn trọng việc đặt Implant trong những trường hợp sau: – Người bị các bệnh mãn tính nguy hiểm như bệnh tim mạch, huyết áp cao. – Người có thói quen chăm sóc răng miệng không đúng cách. – Bệnh nhân không hợp tác chặt chẽ với bác sĩ trong quá trình điều trị. – Người có thói quen sử dụng rượu, bia hoặc thuốc lá. – Bệnh nhân đã tiếp xúc với xạ trị tại vùng xương hàm. Kỹ thuật cấy ghép Implant là một giải pháp điều chỉnh nha tương đối hoàn hảo cho những người mất răng vì: – Kết quả sau cấy ghép đạt tính thẩm mỹ cao, với thân răng được cấy ghép hoàn toàn tương tự răng thật về màu sắc, độ bóng, hình dạng và kích thước. – Khả năng ăn nhai tương đương với răng thật, không yêu cầu kiêng cữ nhiều. – Vật liệu làm răng không chứa các chất gây dị ứng, không oxy hóa, hoàn toàn an toàn cho cơ thể. Implant có tuổi thọ dài nếu được chăm sóc đúng cách – Trụ răng được cấy ghép từ Titanium, không gây mòn hoặc gỉ sét, không bị oxi hóa, dễ tích hợp với xương. Vì thế, nếu được chăm sóc đúng cách, trụ răng có thể tồn tại ổn định suốt cả cuộc đời. – Ngăn ngừa các tác động tiêu cực do mất răng lâu ngày như tụt nướu, hôi miệng, khoảng trống giữa răng, tiêu xương hàm và các vấn đề liên quan. 2. Quy trình các bước của kỹ thuật trồng răng implant Trước khi bắt đầu quá trình cấy ghép chính, bệnh nhân sẽ trải qua một quá trình thăm khám với các bác sĩ. Các chuyên gia sẽ tiến hành kiểm tra tổng quát sức khỏe răng miệng, thực hiện chụp CT để đánh giá tình trạng răng và xương hàm của bệnh nhân. Sự phù hợp và an toàn của việc thực hiện phương pháp cấy ghép sẽ được đánh giá để quyết định về phương án điều trị. Sau khi đã xác định tính phù hợp và an toàn, các bước tiến hành sẽ bao gồm: – Loại bỏ những răng hư hỏng. – Đặt trụ Implant sau khi đã xác định đủ thể tích xương hàm (quá trình này thường diễn ra nhanh chóng trong khoảng 7-10 phút). – Theo dõi và đánh giá sự phù hợp của trụ Implant, cũng như tình trạng lành của nướu sau khi Implant đã được cấy. – Hoàn thiện việc cấy ghép Implant và tiến hành phục hình bằng răng sứ. Quá trình cấy ghép Implant thực sự yêu cầu thời gian và phức tạp, bởi vì nó tác động trực tiếp vào xương hàm, vì thế nó cần được tiến hành tỉ mỉvà cực kỳ cẩn trọng. Để thực hiện kỹ thuật này, người thực hiện cần phải có kiến thức chuyên môn sâu về răng và xương hàm, cùng với kinh nghiệm đáng tin cậy. Ngoài ra, chất lượng vật liệu Implant cũng là yếu tố quan trọng quyết định đến sự thành công của quá trình cấy ghép. Sự kém chất lượng của trụ Implant có thể gây ra những biến chứng như: – Sự tách rời của trụ Implant. – Vấn đề về hôi miệng. – Tiêu xương hàm. – Răng sứ bị lỏng lẻo. – Cảm giác đau đớn hoặc nhức nhối từ Implant. – Sự xuất hiện của lở loét hoặc tổn thương tại vùng xung quanh. – Ảnh hưởng khả năng nhai 3. Những điểm lưu ý khi thực hiện kỹ thuật trồng răng implant Trước khi thực hiện việc cấy Implant, bệnh nhân cần tuân theo những điều sau đây: – Cung cấp thông tin chi tiết về tình trạng sức khỏe và bệnh lý cho bác sĩ để có phương án điều trị phù hợp. Cần tuân thủ những dặn dò của bác sĩ sau khi thực thiện trồng răng – Tuân thủ chế độ ăn uống và nghỉ ngơi hợp lý, giữ tinh thần thoải mái để có sức khỏe tốt trước quá trình cấy ghép Implant. – Không dùng chất kích thích. – Ngưng sử dụng thuốc chống đông trước khi cấy Implant ít nhất 1 tuần. – Làm xét nghiệm như yêu cầu. – Nếu quá trình cấy răng Implant không dùng gây mê mà chỉ sử dụng tê, người bệnh nên ăn đầy đủ trước khi phẫu thuật. Vì quá trình này có thể gây khó chịu và đau nhức trong 1-2 giờ đầu nên việc ăn uống có thể gặp khó khăn. Trong trường hợp sử dụng gây mê, người bệnh nên ngừng ăn uống trong khoảng thời gian từ 8 đến 12 giờ trước khi thực hiện thủ thuật. Sau khi thực hiện cấy Implant, bệnh nhân cần tuân thủ các hướng dẫn sau: – Duy trì vệ sinh răng miệng tốt, vì điều này có tác động quan trọng đến sự tồn tại lâu dài của Implant. Nếu không thực hiện vệ sinh tốt, nguy cơ mắc các tình trạng như viêm xương, tiêu xương, răng lung lay có thể tăng cao. – Tránh cắn hoặc nhai những thực phẩm cứng. – Nếu có bất kỳ triệu chứng bất thường như răng lung lay, tê bì hàm, đau nhức tại vị trí cấy Implant, người bệnh nên thăm khám ngay lập tức. – Thường xuyên thực hiện kiểm tra định kỳ 6 tháng/lần để theo dõi tình trạng của Implant. Theo các chuyên gia, thời gian phẫu thuật đặt trụ Implant chỉ khoảng 20-30 phút cho mỗi răng. Tuy nhiên, để trụ Implant tích hợp vững chắc vào xương hàm, người bệnh cần phải chờ từ 3 tuần đến 3 tháng trước khi lắp răng sứ, hoàn thành quy trình trồng răng Implant. Thời gian tích hợp trụ Implant có thể thay đổi tùy theo tình trạng cơ địa và loại trụ Implant được sử dụng.;;;;; – Trụ Implant được làm từ 100% titanium tinh khiết nên rất an toàn cho cơ thể, không gây ra bất cứ phản ứng phụ nào; – Cũng chính nhờ chất liệu titanium nên trụ Implant có khả năng tích hợp rất cao. Ngay sau khi được đặt vào xương hàm, người bệnh sẽ có cảm giác ăn nhai như răng thật vì liên kết giữa xương hàm và trụ implant vô cùng vững chắc. – Trụ Implant có độ bền cao, tuổi thọ tối thiểu 20 năm, thậm chí là dài hơn và trọn đời nếu người bệnh chăm sóc tốt. – Trụ implant không dễ bị mài mòn hay gỉ sét nhờ tính cơ học cao, do đó, nó an toàn tuyệt đối với cơ thể. – Mão răng implant có mẫu mã và màu sắc vô cùng đa dạng, đảm bảo tối đa yếu tố thẩm mỹ. – Được đánh giá là giải pháp tối ưu trong việc ngăn ngừa những biến chứng kinh hoàng của tình trạng mất răng như viêm nướu, sâu răng, tiêu xương hàm, hôi miệng, xô lệch răng xung quanh, hở kẽ răng… – Để thực hiện cấy ghép răng implant, nha sĩ chỉ tác động đến đúng vị trí răng mất nên không gây ảnh hưởng và bảo vệ tối đa các mô răng xung quanh. Trụ Implant được làm từ 100% titanium tinh khiết nên rất an toàn cho cơ thể, không gây ra bất cứ phản ứng phụ nào. Có thể nói, implant là phương pháp phù hợp với mọi trường hợp mất răng. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể áp dụng trồng răng implant. – Những trường hợp đủ điều kiện trồng răng Implant: + Người mất một răng đơn lẻ + Người mất một nhóm răng + Mất răng toàn bộ – Những trường hợp không nên trồng răng Implant: + Người thường xuyên hút thuốc lá, sử dụng bia, rượu, hoặc đã từng xạ trị vùng xương hàm; + Người mắc bệnh tiểu đường hoặc các bệnh tim mạch; + Người chưa đủ 18 tuổi; + Người không có thói quen chăm sóc răng miệng tốt; + Phụ nữ đang mang thai; + Người đang trong thời gian theo dõi và điều trị các bệnh rối loạn tâm thần; Có thể nói, implant là phương pháp phù hợp với mọi trường hợp mất răng. 3. Tìm hiểu quy trình cấy trồng răng Implant – Bước 1: Khám tổng quát + Bác sĩ thăm khám tổng quát sức khỏe răng miệng và đưa ra tư vấn điều trị nếu cần; + Đo huyết áp và xét nghiệm máu để kiểm tra tình trạng sức khỏe người bệnh; + Chụp x-quang và lấy dấu hàm để kiểm tra tình trạng sức khoẻ xương hàm; + Tư vấn kế hoạch đặt implant: Vị trí, kích thước… – Bước 2: Tiến hành đặt trụ Implant theo kế hoạch: + Bác sĩ sẽ sát trùng và gây tê vị trí trồng răng; + Đặt trụ implant theo kế hoạch sao cho chính xác, an toàn; + Đặt trụ lành thương; + Chụp mão răng tạm trong thời gian chờ mão răng phù hợp; – Bước 3: Tái khám sau 7 – 10 ngày và lấy dấu mão răng sứ + Chụp phim để kiểm tra mức độ lành thương và mức độ tích hợp của trụ implant với xương hàm; + Lấy dấu răng sứ; + Chọn màu răng sứ trên Implant sao cho phù hợp với màu răng của người bệnh; – Bước 4: Gắn Abutment và mão răng sứ tạm sau 3 ngày + Thử Abutment; + Gắn mão sứ tạm; – Bước 5: Gắn mão sứ chính thức sau 3 – 5 ngày + Gắn mão sứ chính thức và kiểm tra lần cuối, kết thúc quy trình trồng răng; + Bác sĩ hướng dẫn bệnh nhân chăm sóc tại nhà; + Hẹn lịch tái khám định kỳ. Quy trình trồng răng implant đạt chuẩn phải đảm bảo đủ 5 bước. Trồng răng implant là kỹ thuật phức tạp, đòi hỏi người thực hiện phải là bác sĩ lâu năm, có chuyên môn và kinh nghiệm. Do đó, để quá trình đạt hiệu quả cao nhất, người bệnh cần lưu ý: – Tìm hiểu kỹ lưỡng, lựa chọn địa chỉ trồng răng uy tín, có bác sĩ giỏi chuyên môn và giàu kinh nghiệm; Ngoài ra, tùy vào tình trạng sức khỏe của mỗi người mà bác sĩ sẽ tư vấn lộ trình, thời gian và kết quả điều trị khác nhau. 4. Hướng dẫn chăm sóc sau khi thực hiện trồng răng 4.1. Giảm đau, giảm sưng và cầm máu – Giảm đau và giảm sưng: Trong vài ngày đầu, người bệnh có chườm đá ở vùng má bên ngoài chỗ đặt trụ Implant để làm giảm đau và giảm tình trạng sưng nhẹ. Sau đó thì có thể chườm nước ấm để giúp tan máu tụ, bầm tím và sưng tấy. – Cầm máu: Nếu thấy vị trí cấy ghép implant chảy máu, người bệnh hãy ngậm chặt một miếng bông gòn sạch. Lưu ý không súc miệng với nước muối trong 2 tuần đầu tiên. Bởi lẽ, nước muối có tính sát trùng cao sẽ làm chết hoặc làm trôi các tế bào mới hình thành, khiến vết thương lâu lành hơn. Trong vài ngày đầu, người bệnh có chườm đá ở vùng má bên ngoài chỗ đặt trụ Implant để làm giảm đau và giảm tình trạng sưng nhẹ. 4.2. Dùng thuốc khi có chỉ định của bác sĩ Trong những ngày đầu, người bệnh có thể thấy hơi đau tức tại nơi trồng răng nhưng tuyệt đối không tự ý dùng aspirin hay các loại thuốc giảm đau. Hãy xin ý kiến của bác sĩ về các loại kháng sinh và giảm đau phù hợp, cũng như loại kem đánh răng phù hợp. 4.3. Tránh vận động mạnh trong vào hai ngày sau khi trồng răng implant Tốt nhất, người bệnh nên kiêng vận động trong 24 – 48 giờ đầu, ngay sau cấy ghép implant. Những va chạm có nguy cơ gây chấn thương đến vùng trồng răng, khiến cho trụ Implant bị lung lay ra khỏi khung xương. 4.4. Không hút thuốc lá Khí Carbon Monoxide trong thuốc lá sau khi đi vào máu sẽ làm giới hạn các dưỡng khí dùng để nuôi các mô lành xung quanh vị trí cấy ghép implant. Do đó, người bệnh sau khi trồng răng implant tuyệt đối không nên hút thuốc lá trong khoảng 2 – 4 sau phẫu thuật. Không những thế, các động thái hút thuốc, rít hút thuốc còn có thể làm vỡ các cục máu động, gây chảy máu, thậm chí có thể dẫn đến nhiễm trùng. 4.5. Không được để rơi thức ăn vào nơi lắp trụ implant Người bệnh nên ưu tiên các món loãng, mềm để giảm áp lực lên răng mới trồng. Đồng thời, cần hạn chế ăn các loại thức ăn cứng, giòn để tránh làm rơi các mẩu vụn thức ăn vào vị trí mới đặt implant. 4.6. Chăm sóc và vệ sinh cẩn thận – Uống nhiều nước để giữ gìn vệ sinh răng miệng, cũng như làm dịu cảm giác đau nhức sau phẫu thuật. – Vệ sinh răng miệng cẩn thận, nhẹ nhàng để tránh làm trầy xước vết thương gây nhiễm trùng, đồng thời làm trụ răng xê dịch. – Khi toàn bộ răng Implant đã ổn định mới có thể chải răng và súc miệng bình thường. 4.7. Tuân thủ lịch tái khám định kỳ Việc tái khám định kỳ là rất quan trọng với người thực hiện trồng răng implant. Việc tái khám định kỳ sẽ giúp bác sĩ có thể theo dõi tình trạng răng implant, đồng thời phát hiện sớm những bất thường (nếu có). Việc tái khám định kỳ là rất quan trọng với người thực hiện trồng răng implant.;;;;;1. Khái niệm chung về trồng răng Implant Trồng răng Implant là một phương pháp cấy ghép tiên tiến, sử dụng để thay thế các răng đã mất bằng cách gắn chặt răng giả lên xương hàm. Điều này giúp khôi phục khả năng ăn nhai và hỗ trợ cấu trúc mão răng. Từ đó mang lại sự thoải mái khi ăn uống và nói chuyện. Phương pháp Implant bao gồm ba phần chính: Trụ Implant làm từ Titanium, khớp nối Abutment và mão răng sứ. Trong quá trình cấy ghép, trụ Implant được gắn cố định vào xương hàm. Từ đó cho phép xương hàm tạo sự liên kết mạnh mẽ với trụ. Một lần xương đã bám chắc, mão răng sứ sẽ được gắn lên và được cố định bằng khớp nối Abutment để đảm bảo tính ổn định. Nhờ phương pháp này, những người mất răng hoặc có vấn đề về lợi có thể hồi phục chức năng nhai. Đặc biệt là khôi phục lại nụ cười tự nhiên của hàm răng. Trồng răng Implant không chỉ giúp cải thiện chất lượng cuộc sống, mà còn hạn chế tiêu xương hàm. 2. Ưu – nhược điểm của việc trồng răng trụ Implant Để có cái nhìn rõ ràng hơn về phương pháp Implant, phải kể đến ưu – nhược điểm như: 2.1 Ưu điểm: – Trồng răng Implant có nhiều lợi ích quan trọng cả về sức khỏe và thẩm mỹ. Phương pháp này có khả năng phục hồi chức năng ăn nhai giúp bạn tiêu hóa thức ăn tốt hơn. Bên cạnh đó, bạn cảm nhận được vẻ đẹp tự nhiên của hàm răng, tương tự như răng thật. – Nó ngăn chặn quá trình tiêu xương hàm, vì được thay thế bằng chất liệu chân răng giả từ Titanium. – Phương pháp này không gây tác động xấu đến các răng lân cận của răng bị mất. Vì mọi quá trình chỉ tập trung vào vị trí mất răng. – Nếu được chăm sóc đúng cách, răng Implant có thể tồn tại trong khoảng thời gian rất dài. Cụ thể từ 20 năm hoặc thậm chí cả đời. 2.2 Nhược điểm: Mặc dù có nhiều lợi ích, cấy ghép răng Implant cũng mang theo một số rủi ro: – Các mô xung quanh nơi cấy ghép có thể bị ảnh hưởng nếu bác sĩ không đặt trụ vào vị trí đúng. – Nhiễm trùng có thể xảy ra tại vùng cấy ghép khi không tuân thủ quy trình chăm sóc. Từ đó, tạo điều kiện cho vi khuẩn từ bên ngoài xâm nhập răng, nướu. – Có thể có chảy máu trong quá trình bác sĩ cắt rạch để đưa trụ răng vào xương hàm. Tuy nhiên, chảy máu thường sẽ dừng lại sau khoảng 1 – 2 giờ. Để giảm thiểu các nguy cơ trong quá trình cấy ghép răng Implant, việc lựa chọn một trung tâm nha khoa uy tín và duy trì sức khỏe răng miệng đều vô cùng quan trọng. 3. Quy trình trồng răng implant từ A đến Z Hiện nay, quy trình trồng răng Implant chuẩn y khoa đang được tiến hành qua 5 bước sau: 3.1 Bước 1: Khám tổng quan và tư vấn từ bác sĩ Trước khi quyết định tiến hành cấy ghép răng Implant, việc khám tổng quan về tình trạng sức khỏe và tình hình răng miệng là rất quan trọng. Sử dụng kỹ thuật chụp phim CT Scanner 3D, các bác sĩ sẽ có cái nhìn tổng quan về cấu trúc, chất lượng xương hàm và vị trí của răng bị mất. Đồng thời, một loạt các xét nghiệm sẽ được thực hiện để đảm bảo về tình trạng sức khỏe ổn định. Dựa trên kết quả khám, các bác sĩ sẽ tư vấn cho bạn về các phương án trụ Implant phù hợp, chi phí dự kiến,… 3.2 Bước 2: Thực hiện cấy ghép trụ Bác sĩ sẽ tiến hành kiểm tra bổ sung để đảm bảo rằng bạn đủ sức khỏe cho quá trình tiếp theo. Trước khi thực hiện việc cấy ghép, bạn sẽ được tiêm thuốc gây tê tại vùng cắm trụ để giảm thiểu sự khó chịu. Toàn bộ quá trình cấy ghép trụ diễn ra khá nhanh chóng chỉ từ 7 đến 10 phút. Quy trình trồng răng implant từ A đến Z (minh họa). 3.3 Bước 3: Gắn đặt dấu hàm và lắp răng tạm thời Khoảng 2 – 3 ngày sau quá trình cấy ghép trụ, bạn nên quay lại bệnh viện theo lịch hẹn của bác sĩ. Khi đó, sẽ tiến hành việc lắp đặt các chi tiết tạm thời. Mục đích giúp cho việc ăn uống trở nên thuận tiện hơn trong giai đoạn chờ đợi. 3.4 Bước 4: Thời gian tái khám sau cấy ghép Implant Sau khoảng 7 – 10 ngày từ khi cấy ghép trụ, bạn sẽ được hẹn tái khám. Khi này, bác sĩ sẽ đánh giá mức độ lành của nướu và sự phát triển của quá trình cấy ghép. 3.5 Bước 5: Lắp mão sứ lên trụ và cố định Khi xương hàm và trụ cấy ghép đã ổn định, bác sĩ sẽ tiến hành việc gắn mão sứ lên trụ. Sau đó cố định mão sứ thông qua một khớp nối. Sau khi hoàn thành, bạn sẽ được hướng dẫn chi tiết về việc chăm sóc răng miệng tại nhà từ bác sĩ. Quy trình trồng răng Implant tiên tiến ngày nay có thể được áp dụng cho hầu hết các trường hợp mất răng. Nhớ đó mang lại cơ hội phục hồi hàm răng cho những người gặp tình trạng mất một hoặc nhiều răng. Để thực hiện phương pháp cấy ghép răng Implant, quan trọng là đáp ứng đủ các yêu cầu sau: – Tuổi từ 18 trở lên và tình trạng sức khỏe tổng thể ổn định, không mắc các bệnh mãn tính hoặc liên quan đến răng miệng. Nếu bạn có bất kỳ vấn đề sức khỏe nào, nên được điều trị triệt để trước khi xem xét việc trồng răng. Cấy ghép 3 trụ Implant liên tục (ảnh minh họa) – Cấu trúc răng hàm cần phải đã phát triển hoàn thiện, đủ mạnh để hỗ trợ quá trình cấy ghép răng. – Tinh thần ổn định và không sử dụng các chất kích thích như rượu, bia, hoặc thuốc lá. Điều này để tăng khả năng thành công của quá trình cấy ghép răng bằng trụ Implant. Bên cạnh đó, hạn chế tối đa các nguy cơ liên quan đến phục hồi sau phẫu thuật. Như bạn đã biết thời gian phẫu thuật đặt trụ thì chỉ tốn 20-30 phút/răng. Tuy nhiên, nhiều bệnh nhân phải mất 3 tuần – 3 tháng đợi trụ gắn chặt với xương hàm. Sau đó mới tiến hành lắp răng lên trụ và hoàn tất quy trình được.;;;;;1.Vai trò của quá trình hồi phục sau trồng răng implant sau khi trồng răng implant Phương pháp này sử dụng các implant được đặt vào xương hàm để thay thế cho răng bị mất. Những implant này được làm từ các vật liệu như titan, zirconia, hoặc hợp kim titan để đảm bảo tính bền vững và ổn định của chúng.Quá trình hồi phục bao gồm giai đoạn nghiêm ngặt và cần được tuân thủ đúng cách để đảm sự thành công, tính ổn định và tính bền vững của implant. Nếu quá trình hồi phục không được thực hiện đúng cách, bệnh nhân có thể gặp phải các rủi ro như nhiễm trùng, sưng tấy, đau đớn và thậm chí là mất implant.Vì vậy, việc tuân thủ các chỉ dẫn của nha sĩ về chế độ ăn uống, chăm sóc vệ sinh miệng và các bước kiểm tra định kỳ là rất quan trọng trong quá trình hồi phục sau khi đặt implant. 2. Chế độ ăn uống sau trồng răng implant. thực phẩm nên ăn sau khi trồng răng implant Chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong quá trình hồi phục sau khi đặt implant. Việc ăn uống đúng cách sẽ giúp cơ thể bệnh nhân cung cấp đủ dinh dưỡng và chất xúc tác quan trọng để kích thích quá trình phục hồi và sự phát triển của mô xương xung quanh implant. Ngược lại, chế độ ăn uống không đúng cách có thể làm giảm tính ổn định và tính bền vững của implant, gây ra các vấn đề như ứ đọng thức ăn dưới thực quản, viêm nhiễm và sưng tấy.Trong giai đoạn đầu sau khi đặt implant, bệnh nhân nên tránh ăn các loại thức ăn cứng, dai, nhai khó và có khả năng gây tổn thương đến vết mổ (vết mổ khi cấy ghép) implant. Các loại thực phẩm như hạt, cà rốt, bánh mì cứng, thịt nướng, và các loại thức uống có cồn nên được tránh trong giai đoạn này. Thay vào đó, bệnh nhân nên ăn các loại thực phẩm mềm, dễ tiêu và giàu dinh dưỡng như thịt nấu mềm, trứng, súp, xúc xích, bánh mì mềm và các loại nước ép trái cây.Để hỗ trợ quá trình hồi phục, bệnh nhân cần bổ sung thêm các loại thực phẩm giàu canxi, vitamin D và các chất dinh dưỡng khác như các loại rau xanh, sữa, sữa chua, hạt, cá và trái cây. Các chất dinh dưỡng này sẽ giúp cơ thể bệnh nhân phục hồi nhanh chóng và tăng cường sức đề kháng để ngăn ngừa các vấn đề về sức khỏe.3. Chăm sóc răng miệng sau khi trồng răng implant. Chăm sóc vệ sinh miệng đúng cách là yếu tố quan trọng trong quá trình hồi phục sau khi đặt implant. Điều này giúp ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn và nhiễm trùng xảy ra, đồng thời giúp duy trì tính thẩm mỹ và tính bền vững của implant. Nếu bệnh nhân không chú ý đến việc chăm sóc vệ sinh miệng đúng cách, họ có thể gặp phải các vấn đề như viêm nhiễm, sưng tấy, chảy máu và thậm chí là mất implant.Các bước chăm sóc vệ sinh miệng sau khi đặt implant bao gồm: đánh răng đúng cách, sử dụng nước súc miệng và sử dụng chỉ nha khoa.Khi đánh răng, bệnh nhân cần sử dụng bàn chải răng mềm và đánh răng nhẹ nhàng để tránh gây tổn thương đến vết mổ. Nước súc miệng có thể giúp giảm sự phát triển của vi khuẩn trong miệng, tuy nhiên, bệnh nhân cần tránh sử dụng loại nước súc miệng có chứa cồn, vì nó có thể làm khô da niêm mạc miệng và gây tổn thương đến vết mổ.Sử dụng chỉ nha khoa đúng cách cũng là một phương pháp hiệu quả để làm sạch vùng xung quanh implant và đảm bảo vệ sinh miệng tốt, tránh sử dụng bàn chải răng quá cứng , thay vào đó bệnh nhân nên sử dụng bàn chải răng lông mềm và đánh răng nhẹ nhàng, đồng thời tránh sử dụng các sản phẩm chứa cồn. Nếu bệnh nhân có bất kỳ dấu hiệu nào của viêm nhiễm như đau, sưng tấy hoặc chảy máu, họ nên liên hệ với nha sĩ để được tư vấn và điều trị kịp thời.Các bước kiểm tra định kỳ là yếu tố quan trọng trong quá trình hồi phục sau khi đặt implant. Những cuộc kiểm tra này giúp đảm bảo tính ổn định và tính bền vững của implant trong tương lai, đồng thời giúp nha sĩ phát hiện và điều trị kịp thời các vấn đề liên quan đến implant như viêm nhiễm, sưng tấy hoặc chảy máu, giúp cải thiện sức khỏe răng miệng của bệnh nhân.Thời gian và tần suất của các bước kiểm tra định kỳ sẽ khác nhau tùy thuộc vào tình trạng sức khỏe của bệnh nhân và loại implant được sử dụng. Thông thường, các cuộc kiểm tra định kỳ được thực hiện trong vòng 6 tháng đến 1 năm sau khi đặt implant, sau đó là mỗi năm một lần. Tuy nhiên, nếu bệnh nhân có các vấn đề về sức khỏe răng miệng, nha sĩ có thể yêu cầu bệnh nhân đến kiểm tra thường xuyên hơn.Các bước kiểm tra định kỳ bao gồm kiểm tra vị trí và tính ổn định của implant, kiểm tra tình trạng chân răng giả và đánh giá tình trạng răng miệng. Ngoài ra, nha sĩ còn kiểm tra sức khỏe toàn diện của bệnh nhân và đánh giá tình trạng tổng thể của implant.4. Kết luận. Quá trình hồi phục sau khi đặt implant là quan trọng và yêu cầu sự chăm sóc và tuân thủ các chỉ dẫn quan trọng. Để đảm bảo thành công của phương pháp trồng răng implant, bệnh nhân cần tuân thủ các chỉ dẫn chăm sóc sau khi phẫu thuật. Các chỉ dẫn này bao gồm: thực hiện vệ sinh răng miệng đúng cách, tránh những thực phẩm cứng, khó nhai và đồ uống có ga, và đến kiểm tra định kỳ để đảm bảo sức khỏe và tính bền vững của implant.Tầm quan trọng của việc tuân thủ các chỉ dẫn này là rất lớn. Việc không tuân thủ các chỉ dẫn này có thể dẫn đến thất bại. Bệnh nhân cũng có thể mất thêm chi phí và thời gian để điều trị các vấn đề liên quan đến implant.Ngoài ra, các cải tiến trong phương pháp trồng răng implant đã được đưa ra để giảm thiểu thời gian hồi phục và đảm bảo thành công của phương pháp này. Các cải tiến này bao gồm sử dụng kỹ thuật phẫu thuật tối ưu hơn, sử dụng các vật liệu mới và cải tiến thiết bị để giảm tối đa thời gian phẫu thuật và tăng tính bền vững của implant.
question_269
Eczema là gì?
doc_269
Eczema là trạng thái viêm lớp nông của da, cấp hay mạn tính. Bệnh eczema không gây tử vong, nhưng gây ngứa ngáy, hoặc khô và căng da rất khó chịu và thường xuyên tái phát, khó điều trị. Eczema là bệnh cần được phát hiện sớm và điều trị hiệu quả Biểu hiện về lâm sàng của eczema rất đa dạng nhưng nói chung bao giờ cũng có đặc tính sau: ngứa, có mụn nước sắp xếp thành từng mảng giới hạn không rõ, tiến triển thành từng đợt, dai dẳng hay tái phát. Có thương tổn thuộc loại xốp bào. Hiện nay, bệnh Eczema chưa thể chữa khỏi dứt điểm 100%. Những biện pháp điều trị hiện nay thường hướng đến chữa trị triệu chứng ngăn ngừa tình trạng bệnh tái phát. Quá trình điều trị bệnh Eczema đòi hỏi sự phối hợp giữa các phương pháp điều trị bằng thuốc, chế độ sinh hoạt cũng như vệ sinh cơ thể. Bệnh Eczema còn có thể bắt nguồn từ các yếu tố kích ứng gây ra. Do đó bạn cần phòng tránh một số yếu tố có ảnh hưởng đến bệnh như : Ngoài ra, người bệnh cần tránh dùng rượu, bia, thuốc lá, cà phê, hải sản, đồ hộp, thức ăn sống, lên men, các thức ăn chế biến có nhiều gia vị cay nóng. Giữ vệ sinh da sạch sẽ, đặc biệt là vùng da bị bệnh. Tránh cọ xát, gãi, xát xà phòng vì sẽ làm vùng da bị bội nhiễm tạo nên những tổn thương khó lành. Thăm khám để được chẩn đoán và điều trị hiệu quả Thăm khám tại bác sĩ chuyên khoa sẽ giúp bạn biết chính xác các tác nhân kích ứng đối với làn da của mình để phòng tránh có hiệu quả hơn. Trong trường hợp của bạn nên tìm cách hạn chế sử dụng bia rượu vì đây là những chất có khả năng kích ứng da cũng như khiến hàng rào bảo vệ da yếu đi.
doc_60686;;;;;doc_40043;;;;;doc_51433;;;;;doc_18494;;;;;doc_2252
Nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng ngừa Eczema là căn bệnh ngoài da, là tình trạng viêm lớp nông của da xảy ra do các yếu tố nội sinh và ngoại sinh. Bệnh thường xảy ra khi thời tiết chuyển mùa. Tuy không ảnh hưởng đến tính mạng nhưng bệnh lại ảnh hưởng rất nhiều đến ngoại hình thẩm mỹ của người bệnh, khiến người bệnh luôn cảm thấy tự ti, tinh thần giảm sút và giảm chất lượng sống của bệnh nhân. Bệnh eczema rất khó để có thể chữa khỏi dứt điểm. Hầu hết bệnh nhân sẽ được điều trị theo phác đồ tập trung vào điều trị triệu chứng, chữa lành những vết thương và phòng ngừa nguy cơ bội nhiễm cũng như những tổn thương mới trên da. Tuy nhiên, để đạt được hiệu quả này, đòi hỏi một lộ trình khoa học và toàn diện. Bên cạnh đó, người bệnh phải rất kiên trì và quyết tâm điều trị. 2. Một số triệu chứng của bệnh eczema Phần lớn những người mắc bệnh eczema sẽ có những biểu hiện chung phổ biến như cảm giác ngứa ngáy, xuất hiện từng mảng mụn nước phát triển theo từng đợt và rất hay tái phát, da có thể bị khô, căng rất khó chịu. Tuy nhiên, những triệu chứng của bệnh cũng sẽ khác nhau tùy theo mức độ nhẹ, nặng và giai đoạn khác nhau. Cụ thể: ● Tấy đỏ: Người bệnh có cảm giác nóng, sưng và vô cùng ngứa ngáy ở các vùng da trên cơ thể. Thậm chí, những vùng da này còn bị tấy đỏ. ● Xuất hiện mụn nước: Những vùng da bị tấy đỏ sẽ dần xuất hiện những mụn nước li ti và sau đó ngày càng lan rộng hơn. Bên trong những mụn nước này thường có dịch trong và rất ngứa rát. ● Chảy nước: Khi những vụn nước này vỡ ra, chúng sẽ chảy ra những dịch nước màu vàng và tạo thành những giếng chàm lỗ chỗ. ● Đóng vảy và bong vảy: Huyết thanh ở những mụn nước trên da đóng thành những vảy dày, sau 1 khoảng thời gian chúng sẽ bong ra để lại lớp da mỏng, nhẵn bóng. Thông thường sau khi những lớp vảy bong da, vùng da của người bệnh sẽ không để lại sẹo. Nhưng trong trường hợp bệnh nhân gãi nhiều thì vi khuẩn sẽ có cơ hội xâm nhập vào da gây bội nhiễm và tạo thành những vết sẹo trên da, ảnh hưởng đến thẩm mỹ khiến người bệnh tự tin về ngoại hình của mình. 3. Nguyên nhân bệnh Eczema Dưới đây là những nguyên nhân gây ra bệnh eczema: Do cơ địa: Eczema là căn bệnh ngoài da có tính chất di truyền, nếu tiền sử gia đình có người bị bệnh eczema hoặc bị dị ứng, hen suyễn, thì nguy cơ mắc bệnh của những người này cũng sẽ cao hơn các đối tượng khác. Sử dụng các loại thuốc như thuốc gây tê, lưu huỳnh, penicillin, streptomycin,... cũng chính là bỏ lý do thúc đẩy eczema tiến triển. Hệ miễn dịch kém. Môi trường xung quanh bị ô nhiễm. Những vết thương hở trên da khiến cho vi khuẩn có cơ hội xâm nhập vào cơ thể và gây bệnh. Một số chất kích thích mạnh gây viêm da, ngứa và gây ra bệnh Eczema. Dị ứng theo mùa: Bệnh eczema hay bệnh chàm thường xảy ra nhiều vào mùa hè vì đây là thời điểm có nhiều phấn hoa nhất. Người bị nhiễm trùng như nấm men Candida albicans chính là là một trong những vi sinh vật có thể gây ra bệnh eczema khi hệ miễn dịch suy yếu và tạo phản ứng viêm da. Rối loạn chức năng cơ thể: Khi cơ thể bị rối loạn nội tiết, rối loạn thần kinh, chuyển hóa,… sẽ khiến da mất đi những yếu tố có thể bảo vệ trước các các tác động nội ngoại sinh và dễ dàng xuất hiện những bệnh ngoài da, trong đó có bệnh eczema. Những người tiếp xúc quá lâu với nước, đổ mồ hôi nhiều vào mùa đông hay sống trong khí hậu khô quanh năm, thường xuyên tắm nước quá nóng cũng dễ mắc căn bệnh này. Căng thẳng, lo âu: Các nhà khoa học cho rằng, một số trường hợp bệnh thường trầm trọng hơn nếu nguyên nhân của bệnh bắt nguồn từ sự căng thẳng, lo âu. 4. Điều trị bệnh eczema Dưới đây là những cách điều trị bệnh eczema: Bôi kem theo toa và thuốc mỡ: Để điều trị bệnh và kiểm soát bệnh tái phát, bác sĩ có thể chỉ định một số loại thuốc bôi da như Corticosteroid. Đối với thuốc ức chế calcineurin, tuy có thể hạn chế sự bùng phát của bệnh nhưng có thể ảnh hưởng đến hệ thống miễn dịch và gây ra tác dụng phụ nghiêm trọng vì thế chỉ nên sử dụng nhóm thuốc này khi các phương pháp điều trị khác không đạt hiệu quả. Thuốc sinh học: Thuốc sinh học được sử dụng nhằm mục đích kiểm soát phản ứng của hệ miễn dịch. Thuốc kháng histamin: Dùng cho những trường hợp bị ngứa nghiêm trọng Kháng sinh: Loại thuốc này không có tác dụng chữa bệnh mà được sử dụng nhằm mục đích điều trị các bệnh nhiễm trùng kèm theo. Băng ướt: Đây là cách cho thuốc vào băng rồi dán lên vùng da bị bệnh. Nhưng phương pháp này đòi hỏi được điều trị bởi các bác sĩ, điều dưỡng có chuyên môn cao tại bệnh viện. Liệu pháp ánh sáng hay còn gọi là liệu pháp quang học. Các bác sĩ sẽ dùng thiết bị máy chiếu vào da một loại ánh sáng đặc biệt để điều trị bệnh. Liệu pháp này có thể trị bệnh nhưng có thể làm lão hóa da và tăng nguy cơ mắc ung thư da. Kiểm soát căng thẳng: Các bác sĩ sẽ giúp bạn đưa ra một số liệu pháp để thư giãn và kiểm soát căng thẳng giúp bệnh được cải thiện. Bên cạnh đó bạn cũng có thể giảm căng thẳng bằng các phương pháp thiền, yoga, để thư giãn cơ bắp.;;;;;nỗi ám ảnh của người bệnh Bệnh eczema có lây không là vấn đề nhiều người băn khoăn cần được giải đáp cụ thể bởi đây là bệnh lý nhiều người mắc phải gây phiền toái mất thẩm mỹ trở thành nỗi ám ảnh của người bệnh. 1. Các dạng bệnh eczema Eczema được chia thành 2 dạng với những biểu hiện khác nhau như: – Biểu hiện bệnh eczema khô: Đối với tình trạng bệnh eczema khô khi mới xuất hiện sẽ gây ra cảm giác nứt nẻ, đau nhức, chảy máu …nghiêm trọng hơn nếu như gặp phải thời tiết lạnh buốt hoặc tiếp xúc với hóa chất tẩy rửa gây bệnh. Bệnh eczema cần được phát hiện sớm và điều trị càng sớm càng tốt – Biểu hiện bệnh eczema ướt: Tình trạng này bệnh sẽ gặp phải những tổn thương nghiêm trọng như ngứa, chảy dịch mủ trắng đục, rất dễ bị bội nhiễm gây sẹo và tổn thương da nghiêm trọng. Bệnh eczema là một loại bệnh tự miễn ( tức là hệ thống miễn dịch có vấn để, khi tác nhân lạ xâm nhập vào cơ thể, thay vì bảo vệ cơ thể thì hệ miễn dịch quay sang tấn công cơ thể, khiến bệnh bộc phát). Chính vì thế bệnh eczema không lây nhiễm mà thường do các nguyên nhân gây ra như: – Yếu tố di truyền: Di truyền từ cha mẹ mắc phải bệnh eczema là rất cao, theo thống kê có tới 55% người mắc bệnh eczema di truyền từ những người thân cận huyết trong gia đình, vì vậy nên những người có người thân trong gia đình mắc mắc phải căn bệnh này thì nên phòng ngừa bệnh từ sớm. Thăm khám với bác sĩ chuyên khoa để được chẩn đoán và điều trị bệnh hiệu quả – Do cơ địa mẫn cảm: Một số người mắc phải các chứng rối loạn một số chức năng của cơ thể như bài tiết, nội tiết, tiêu hóa làm sức đề kháng giảm dễ dẫn tới việc mắc phải các căn bệnh viêm nhiễm ngoài da như eczema. – Do mắc nhiễm bệnh: Một số bệnh liên quan có thể làm tăng nguy cơ mắc phải bệnh eczema phổ biến như: Bệnh hen suyễn, viêm xoang mũi họng, viêm da tiết bã, ghẻ lở… – Tiếp xúc hóa chất: Thường xuyên tiếp xúc nhiều với các hóa chất độc hại như: xi măng, thuốc nhuộm, chất tẩy rửa hóa học, nước bẩn ô nhiễm…tất cả các yếu tố này đều có nguy cơ cao mắc phải bệnh eczema. – Vệ sinh kém: ở những người lười vệ sinh thân thể dễ là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn vi rus tấn công gây nên bệnh eczema. – Dị ứng: Cơ địa dị ứng với một số đồ vật hay môi trường như: quần áo, lông chó mèo, phấn hoa, bụi nhà…Gây mẫn ngứa và tổn thương tế bào biểu da dễ có nguy cơ mắc bệnh. – Do mắc bệnh cơ hội: Một số người mắc phải hội chứng suy giảm ở người như mắc nhiễm HIV/AIDS, căn bệnh này làm cho cơ thể mất sức đề kháng chống chọi lại với các yếu tố gây bệnh thông thường. Eczema là bệnh khó trị dứt điểm vì liên quan đến thể tạng dị ứng. Tuy nhiên, người bệnh sử dụng loại thuốc phù hợp sẽ kiểm soát được các cơn ngứa, tình trạng bệnh được cải thiện. Bên cạnh đó, người bệnh cần hạn chế tiếp xúc với những tác nhân gây bệnh.;;;;;Eczema là bệnh da liễu thường gặp nhất, tuy không nguy hiểm đến tính mạng nhưng ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng cuộc sống và thẩm mỹ của người bệnh. Eczema không thể điều trị dứt điểm nhưng có một số biện pháp giúp kiểm soát và hạn chế các triệu chứng gây khó chịu của bệnh. Lưu ý khi tắm đối với người bệnh eczema Với những người mắc bệnh eczem, việc tắm rửa hàng ngày rất quan trọng. Nên tắm nhanh, tắm bằng nước ấm và dành thời gian để tắm mỗi ngày. Sử dụng xà bông dịu nhẹ, tránh không chà xát trực tiếp lên vùng da bị tổn thương. Để cho da hơi khô, sau đó xoa kem dưỡng ẩm trong 3 phút. Giữ ẩm Cách tốt nhất để làm dịu da khô, giảm ngứa do viêm da dị ứng – loại phổ biến nhất của bệnh eczema. Các loai thuốc mỡ có hiệu quả hơn so với lotions (kem dưỡng có độ nhớt – đặc thấp đến trung bình dùng cho bề mặt da). Nên chọn kem dưỡng ẩm không có mùi và không chứa cồn, hai thành phần này có thể làm khô da. Dưỡng ẩm 2 – 3 lần/ngày kể cả sau khi tắm và mỗi lần rửa tay. Không nên gãi ngứa Khi gãi quá mạnh, da có thể bị tổn thương dẫn tới nhiễm trùng. Cố gắng không nên gãi, chà xát vùng da mắc bệnh khi cảm thấy ngứa. Điều này sẽ càng làm trầm trọng thêm tình trạng ngứa và viêm. Khi gãi quá mạnh, da có thể bị tổn thương dẫn tới nhiễm trùng. Thay vào đó hãy bôi kem dưỡng ẩm lạnh hoặc gel lạnh để làm mềm da. Cắt ngắn móng tay để ngăn chặn tình trạng những vết ban đỏ trở nên nghiêm trọng hơn do gãi. Bí quyết lựa chọn quần áo cho người bệnh eczema Những người mắc bệnh eczema nên lựa chọn quần áo rộng rãi, thoải mái, được làm từ chất liệu mềm mại như bông. Tránh các loại vải khó chịu như len hoặc vật liệu dệt thô. Giặt sạch quần áo mới trước khi mặc để loại bỏ các hóa chất tiềm ẩn có thể gây khó chịu như formaldehyde. Sử dụng bột giặt nhẹ dịu, không có hương thơm hoặc thuốc nhuộm. Tránh các chất gây dị ứng Mặc dù eczema không phải là dị ứng nhưng việc tiếp xúc với chất gây dị ứng có thể làm cho các triệu chứng của bệnh trở nên tồi tệ hơn. Các chất gây dị ứng phổ biến có thể kích hoạt triệu chứng của eczema bao gồm trứng, sản phẩm sữa, lúa mì và các sản phẩm có tính axit. Bụi, nấm mốc, lông vật nuôi và phấn hoa cũng có thể dẫn tới những cơn bùng phát. Vì thế người bệnh eczema nên cố gắng tránh hoặc giảm tiếp xúc tối thiểu với chất gây dị ứng. Thuốc bôi điều trị eczema Thuốc steroid bôi da dạng kem hoặc thuốc mỡ thường được sử dụng trong điều trị bệnh eczema. Thuốc steroid bôi da dạng kem hoặc thuốc mỡ thường được sử dụng trong điều trị bệnh eczema. Thuốc bôi ức chế miễn dịch – immunomodulator dạng bôi cũng dùng để giảm viêm hoặc trị ngứa. Đó là dòng thuốc mới có tác dụng trong 80% các nghiên cứu thực hiện đối với trẻ em trên 2 tuổi. Loại thuốc này có thể hoạt động như thuốc steroid bôi da để giảm viêm nhưng có thể sử dụng lâu dài hơn. Người bệnh cũng có thể dược chỉ định sử dụng các loại kem có thành phần từ nhựa than đá hoặc anthralin. Các phương pháp điều trị bệnh eczema khác Thuốc kháng histamine dạng bôi hoặc dạng uống có thể giúp kiểm soát triệu chứng ngứa do bệnh eczema. Một số loại thuốc kháng histamin có thể gây buồn ngủ vì thế nên sử dụng vào ban đêm. Phương pháp sử dụng ánh sáng (chủ yếu là tia cực tím) hoặc thuốc uống steroid thường được áp dụng cho các trường hợp eczema nặng. Stress và bệnh eczema Stress có thể khiến bệnh eczema trở nên tồi tệ hơn ở cả người lớn và trẻ em. Chìa khóa để hạn chế tối đa tình trạng này là tìm cách để giảm stress, chẳng hạn như tập thể dục, thiền hoặc thư giãn. Kiểm tra nhiệt độ phòng Nhiệt độ phòng quá nóng hoặc quá lạnh đều không tốt cho người bệnh eczema. Nhiệt độ phòng quá nóng hoặc quá lạnh đều không tốt cho người bệnh eczema. Nhiệt độ cao gây đổ mồ hôi, có thể làm cho làn da trở nên ngứa và kích thích. Vào mùa đông, độ ẩm thấp dẫn tới khô da, gây ngứa. Không nên đắp quá nhiều chăn khi ngủ, tránh tình trạng đổ mồ hôi. Sau khi tập thể dục, nên tắm qua bằng nước ấm. Sử dụng kem chống nắng Luôn luôn dùng kem chống nắng có SPF 30 hoặc cao hơn để tránh bị cháy nắng. Cháy nắng sẽ khiến cho người bệnh cảm thấy ngứa hơn bình thường. Hãy sử dụng kem chống nắng dùng cho mặt và toàn thân sẽ ít gây khó chịu hơn so với kem chống nắng cho từng bộ phận cụ thể.;;;;;Bệnh eczema tuy không nguy hiểm đến sức khỏe nhưng lại khiến người bệnh khó chịu bứt rứt vì những cơn ngứa dai dẳng và có thể gây mất thẩm mỹ, làm giảm chất lượng sống. Bài viết dưới đây sẽ cùng bạn tìm hiểu về những phương pháp điều trị cũng như các cách phòng ngừa bệnh. Eczema hay còn gọi là bệnh chàm. Đây là tình trạng viêm da dị ứng hay nói cụ thể hơn đó là tình trạng viêm lớp nông của da, có thể ở mức độ cấp tính hoặc mạn tính. Bệnh có thể tiến triển theo từng đợt và có nguy cơ thường xuyên tái phát. Thời điểm giao mùa hoặc vào mùa đông là lúc bệnh dễ dàng bùng phát. Biểu hiện đặc trưng của bệnh chính là tình trạng nổi mẩn đỏ, có mụn nước mọc thành từng đám và cảm giác ngứa rát rất khó chịu. Người bệnh thường ngại đi khám, họ chỉ đi khám khi những cơn ngứa đã ở mức độ nghiêm trọng, không thể chịu được. Tuy nhiên, nếu có biểu hiện bất thường, bạn nên đi khám sớm để được điều trị hiệu quả và nhanh chóng. Dưới đây là một số phương pháp điều trị bệnh Eczema: Thuốc sinh học: Vai trò của hệ miễn dịch chính là giúp cơ thể chống lại nguy cơ nhiễm trùng. Tuy nhiên ở những bệnh nhân eczema thì hệ miễn dịch của họ lại hoạt động quá nhạy cảm, khiến kích hoạt những tế bào da ngay cả khi không có yếu tố gây hại tác động vào và dẫn đến bệnh bùng phát. Thuốc sinh học sẽ giúp kiểm soát phản ứng của hệ thống miễn dịch cơ thể. Dupilumab là loại thuốc sinh học duy nhất được chỉ định cho bệnh chàm. Thuốc kháng histamin: Loại thuốc này có tác dụng với những trường hợp bệnh nhân bị ngứa nghiêm trọng. Tuy nhiên một số thuốc có tác dụng phụ gây buồn ngủ vì thế bạn nên sử dụng vào ban đêm. Lưu ý chỉ sử dụng khi có chỉ định của bác sĩ. Corticosteroid: Những người mắc bệnh eczema nghiêm trọng sẽ có thể được chỉ định sử dụng nhóm thuốc corticosteroid. Loại thuốc này thường ở dạng thuốc tiêm hoặc viên uống. Tuy nhiên, nếu sử dụng quá lâu, thuốc có thể gây ra tác dụng phụ. Kháng sinh: Thuốc kháng sinh phù hợp với những đối tượng bị bệnh có kèm theo tình trạng nhiễm trùng. Thời gian và mức độ sử dụng thuốc sẽ tùy theo tình trạng nghiêm trọng của nhiễm trùng. Băng ướt: Dùng băng vết thương và thuốc corticosteroid. Cho thuốc vào băng ướt và đắp lên vùng da bị bệnh. Cách điều trị này có thể áp dụng đối với những trường hợp bệnh nhân từ mức độ nhẹ đến nghiêm trọng. Giải tỏa căng thẳng: Thường xuyên căng thẳng lo âu chính là những yếu tố có thể khiến bệnh bùng phát hoặc trở nặng hơn. Chính vì thế, kiểm soát căng thẳng cũng chính là một phương pháp điều trị bệnh. Trong trường hợp bạn chưa thể làm điều này, có thể đến gặp bác sĩ để được hỗ trợ. Hoặc bạn có thể tập thiền, tập yoga để thư giãn cơ thể. Hãy cố gắng kiên trì tập luyện đến khi phương pháp này thu về những hiệu quả nhất định. 2. Phương pháp phòng ngừa bệnh eczema Để phòng ngừa Eczema, bạn cần phải chú ý những điều sau: 2.1 Tránh xa các yếu tố gây bệnh Eczema do nhiều nguyên nhân gây ra. Muốn phòng tránh bệnh tái phát, bạn hãy tránh xa những tác nhân gây bệnh dưới đây: Các tác nhân gây dị ứng như bụi, lông chó mèo, nấm mốc hay phấn hoa. Các món ăn có thể gây dị ứng. Tránh để da quá khô. Tránh xa các chất tẩy rửa và tốt nhất không nên dùng xà phòng. Không tiếp xúc với nhiệt độ cao. Tránh mặc các loại trang phục được may từ vải thô hay các loại vải gây ngứa. Hạn chế dùng thuốc nhuộm, nước hoa. Không nên để căng thẳng, kéo dài. Tránh ra mồ hôi. Khói thuốc lá. 2.2. Dưỡng ẩm da Dưỡng ẩm da là rất cần thiết, đặc biệt đối với những phụ nữ có làn da khô. Bạn có thể dùng thuốc mỡ, kem dưỡng và sữa dưỡng thể. Đây là cách tránh tình trạng da bị khô và hạn chế khả năng tái phát của bệnh. 2.3. Tắm rửa Tắm rửa cũng cần phải đúng cách. Nó không chỉ giúp bạn giữ vệ sinh cơ thể mà còn phòng bệnh hiệu quả: Nên tắm hằng ngày vào khoảng 15 phút. Nên tắm nước ấm, tránh tắm nước quá nóng Dùng các loại sữa tắm tốt và giúp cơ thể dưỡng ẩm. Xà phòng và những chất tẩy rửa mạnh có thể gây hại cho làn da vì thế bạn cần phải cân nhắc để tìm mua sản phẩm phù hợp. Bạn có thể dùng bột yến mạch hoặc muối pha với nước tắm để giảm ngứa nếu bệnh có hiện tượng bùng phát trở lại. 2.4. Lưu ý về trang phục Nên chọn những loại trang phụ có chất liệu mềm mại: Da của bạn phải thường xuyên tiếp xúc với quần áo. Chính vì thế, lựa chọn những loại quần áo chất liệu mềm mại sẽ giúp bạn giảm ma sát giữa quần áo và da. Thay vì chọn những chất liệu như len, thô, bạn hãy chọn chất liệu vải cotton mềm mại và thoáng khí. Lưu ý, không nên sử dụng nước xả vải. 2.5. Giảm các giác ngứa rát Triệu chứng điển hình của bệnh eczema là tình trạng ngứa rát và người bệnh sẽ có xu hướng gãi nhiều. Tuy nhiên, nếu gãi quá nhiều, da của bạn có thể bị viêm loét, nhiễm trùng. Để giảm cảm giác ngứa rát, khó chịu, bạn nên: Dùng một miếng vải ướt và đặt lên những vùng ngứa. Che những vùng da bị ngứa để tránh trầy xước. Thay vì gãi, có thể chà bằng các đầu ngón tay. Nên cắt móng tay thường xuyên. Có thể đeo găng tay mỏng khi ngủ, để nếu có gãi thì bạn cũng sẽ không làm trầy xước da. Bệnh eczema, càng để lâu thì nguy cơ tổn thương da càng lớn và sẽ ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt cũng như ngoại hình của bạn. Nếu những mẹo trên đây vẫn chưa thể giúp bạn hạn chế gãi ngứa, bạn nên đi khám để bác sĩ chẩn đoán bệnh và đưa ra những lời khuyên hữu ích.;;;;;Eczema hay chàm là một bệnh ngoài da thường gặp ở trẻ em. Triệu chứng phổ biến của bệnh eczema là da bị viêm, đỏ và rất ngứa. Eczema có thể ảnh hưởng đến bất kỳ khu vực của da nhưng thường được tìm thấy trên mặt, trên cánh tay và phía sau đầu gối. Eczema có tính di truyền, đặc biệt là nếu cha mẹ bị dị ứng hoặc hen suyễn thì con cái càng có nguy cơ cao mắc bệnh. Nguyên nhân gây eczema ở trẻ em chưa được xác định nhưng có một số yếu tố nguy cơ có thể kích thích sự phát triển của bệnh. Chà xát da quá mạnh Da của trẻ mắc bệnh eczema rất nhạy cảm và dễ bị kích thích khi trẻ cọ xát da. Trong giai đoạn đầu của bệnh, trẻ có thể bị ngứa nhẹ, xuất hiện các mảng đỏ trên da. Tình trạng này khiến trẻ thường xuyên gãi, chà xát ở vùng da bị ảnh hưởng, kích thích da dẫn tới bùng phát bệnh eczema. Theo lời khuyên của các bác sĩ, cha mẹ không nên chà xát quá mạnh khi lau người cho bé sau khi tắm bằng khăn. Dị ứng Dị ứng là một trong những nguyên nhân gây bệnh eczema ở trẻ em. Kidshealth.org cho biết các chất gây dị ứng theo mùa (phấn hoa), và chất gây dị ứng có trong nhà có thể khiến bệnh chàm dễ bùng phát. Với những trẻ bị dị ứng phấn hoa, tốt nhất nên ở trong nhà hoặc tắm ngay sau khi ra ngoài 15 phút. Chất gây dị ứng trong nhà có thể thúc đẩy sự phát triển của bệnh eczema là bọ ve trong bụi, nấm mốc, lông vật nuôi và một số loại thực phẩm các loại hạt cây và sữa. Trẻ có thể được chỉ định sử dụng thuốc kháng histamin hàng ngày để kiểm soát dị ứng theo mùa. Phương pháp tốt nhất để phòng tránh dị ứng là tránh tiếp xúc với các chất gây dị ứng. Chất kích thích Các chất kích thích trong không khí như khói thuốc lá, ô nhiễm không khí tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh eczema tiến triển. Nếu trong gia đình có người hút thuốc, tốt nhất nên cố gắng bỏ thuốc hoặc chỉ hút ngoài trời và rửa tay sau khi hút. Nếu trẻ sống trong khu vực môi trường ô nhiễm nặng, gia đình nên lắp một bộ lọc không khí trong nhà. Chất tẩy rửa Việc sử dụng xà phòng và chất tẩy rửa có thể gây kích ứng da ở trẻ em, từ đó thúc đẩy bệnh eczema phát triển. Việc sử dụng xà phòng và chất tẩy rửa có thể gây kích ứng da ở trẻ em, từ đó thúc đẩy bệnh eczema phát triển. Cha mẹ nên sử dụng xà phòng dành riêng cho trẻ, không chứa các chất dễ gây kích ứng da. Một số chất tẩy rửa không chứa xà phòng có sẵn tại hiệu thuốc để sử dụng cho trẻ em bị eczema.
question_270
Tầm soát khối u tuyến vú bằng siêu âm 2D, 3D và X quang
doc_270
Các khối u tuyến vú rất thường gặp ở phụ nữ trong mọi lứa tuổi. Vấn đề quan trọng hàng đầu là đánh giá cũng như theo dõi nguy cơ ung thư của các tổn thương này thông qua các kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh như siêu âm hoặc chụp X quang tuyến vú.Hiện nay, tỷ lệ mắc bệnh ung thư vú tại Việt Nam ngày càng tăng, đồng thời độ tuổi mắc bệnh trẻ hơn so với các nước trên thế giới, gây ảnh hưởng nặng nề đến tiên lượng, điều trị, cũng như tâm lý của người bệnh. Vấn đề tầm soát các bệnh lý tuyến vú, chẩn đoán sớm ngay từ giai đoạn đầu rất quan trọng trong điều trị, giúp giảm thiểu tỷ lệ tử vong và nâng cao chất lượng cuộc sống. 1. Các bệnh lý tuyến vú thường gặp 1.1 Bệnh vú lành tính. Bệnh vú lành tính là tất cả các bệnh lý của vú trừ ung thư vú và các bệnh lý nhiễm trùng vú, bao gồm:Xơ nang tuyến vú;U xơ tuyến vú;U diệp thể;Nang tuyến vú;Hoại tử mô mỡ.1.2 Các khối u ác tính. Các khối u biểu mô: Ung thư biểu mô vi xâm nhập, ung thư biểu mô vú xâm nhập...Các tổn thương tiền ung thư: Ung thư biểu mô ống tại chỗ, tân sản tiểu thùy;Các tổn thương thể nhú: U nhú nội ống, ung thư biểu mô nhú nội ống, ung thư nhú trong vỏ, ung thư nhú đặc. 2. Chẩn đoán khối u tuyến vú 2.1 Lâm sàng. Khám vú được thực hiện trong nhiều dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản. Khám vú kết hợp tư vấn hướng dẫn tự khám vú giúp phát hiện các bệnh lý tuyến vú và phát hiện sớm ung thư vú.Thời điểm khám vú và tự khám vú tốt nhất là khoảng 2-3 ngày sau khi sạch kinh. Phụ nữ trong độ tuổi 20-39 cần đi khám vú 1-3 năm một lần, phụ nữ từ 40 tuổi trở lên cần đi khám vú mỗi năm 1 lần. Các dấu hiệu ung thư vú có thể nhận biết 2.2 Chẩn đoán hình ảnh. X quang tuyến vú. Chụp X quang tuyến vú là phương tiện thường được sử dụng trong tầm soát và chẩn đoán các khối u tuyến vú. Để đánh giá các khối u vú trên X quang thì cần chụp hết 2 bên vú, mỗi bên ít nhất 2 tư thế. Trong trường hợp mô vú đặc hoặc khó chẩn đoán có thể cần chụp tuyến vú số hóa có thuốc cản quang, chụp ống dẫn sữa có cản quang hoặc chụp 3D (Tomosynthesis). Những phụ nữ có đặt túi ngực thì khi chụp X quang tuyến vú có thể dây dò, vỡ...cần thay thế bằng cộng hưởng từ kết hợp siêu âm.Siêu âm tuyến vú. Siêu âm tuyến vú 2D: Được xem là 1 phương pháp chẩn đoán hình ảnh an toàn, chi phí thấp, không độc hại, không xâm nhập, không gây đau và cho kết quả ngay. Đối với khối u tuyến vú, siêu âm vú 2D có thể phát hiện những sang thương nhỏ chưa nhìn thấy hoặc sờ thấy. Đây cũng là 1 phương tiện để xác định những bất thường tuyến vú ở phụ nữ có thai, trẻ em, những người có tuyến vú đặc hoặc khó khảo sát khi chụp X quang tuyến vú. Siêu âm vú là một trong những phương pháp được sử dụng để tầm soát khối u vú Siêu âm vú 3DTuy siêu âm 2D và chụp X quang tuyến vú có giá trị trong tầm soát bệnh lý tuyến vú, nhưng nếu chỉ dựa vào 2 kỹ thuật này thì có thể bỏ sót ung thư, đặc biệt ở phụ nữ có mô vú đặc do sự tương phản giữa khối u và mô vú kém. Để cải thiện khả năng phát hiện ung thư vú, công nghệ siêu âm vú tự động kết hợp với khả năng dựng hình 3D tuyến vú ra đời. Ngoài những ưu điểm của một kỹ thuật siêu âm thông thường, siêu âm vú 3D có ưu thế trong việc phát hiện các tổn thương rất nhỏ dễ bị bỏ sót trên siêu âm vú 2D, mang tính khách quan, đánh giá tốt vị trí tổn thương, khảo sát đa bình diện.
doc_62938;;;;;doc_18727;;;;;doc_13576;;;;;doc_32179;;;;;doc_53611
Trong một lần tình cờ tự sờ thấy những u nhỏ trong vú, chị P.T. T. L tự sờ thấy bên tuyến vú trái có vài khối u nhỏ. Tại đây, các bác sĩ đã cho chị siêu âm và chụp X-quang tuyến vú. Kết quả siêu âm cho thấy hình ảnh có 04 khối u nhỏ ở tuyến vú trái, tuy nhiên trên kết quả X-quang tuyến vú có hình ảnh vi vôi hóa lan tỏa toàn bộ tuyến vú trái. Do đó, các bác sĩ quyết định thực hiện sinh thiết để chẩn đoán chính xác bản chất của khối u. Thật không may cho chị L. , kết quả giải phẫu bệnh là “Ung thư biểu mô thể nhày, phối hợp thể nội ống” - một thể của ung thư vú. Sau đó, chị L. Là bác sĩ có nhiều năm kinh nghiệm trong chuyên khoa Chẩn đoán hình ảnh, đồng thời là người trực tiếp phát hiện chính xác khối u của chị L. Trong đó, siêu âm vú chủ yếu phát hiện khi kích thước khối u lớn, nên thường ở giai đoạn nặng, hoặc đã di căn; trường hợp không tạo khối rõ ràng thì nhìn trên hình ảnh siêu âm khó chẩn đoán xác định. Xét nghiệm CA 15-3 là một dấu ấn ung thư được sử dụng phổ biến nhất để phát hiện, theo dõi hiệu quả điều trị ung thư vú và để phát hiện ung thư tái phát sau điều trị”. Tuy nhiên, BS Thụ nhấn mạnh: Với những đặc điểm của các kỹ thuật tầm soát, sàng lọc trên, hiện nay kỹ thuật chụp X-quang tuyến vú (Mamography) đã được công nhận là kỹ thuật hiện đại đầu tay trong tầm soát sớm ung thư vú. Chụp X-quang tuyến vú là kỹ thuật sử dụng chùm tia X cường độ thấp chiếu vào các mô tuyến vú để thu lại các hình ảnh tại tuyến vú với những ưu điểm vượt trội như: - Chẩn đoán sớm nguy cơ ung thư vú, đặc biệt có giá trị đối với khối u không sờ thấy được bằng khám thường, những tổn thương kín đáo, các tổn thương trong lòng ống sữa, các tổn thương vôi hóa rất nhỏ với độ nhạy từ 71- 96%; - Phát hiện tổn thương bất thường vú, hố nách hai bên. - Theo dõi tổn thương đã biết, phát hiện tổn thương tái phát hay mới đối với các trường hợp đã phẫu thuật u vú. - Hướng dẫn sinh thiết vú chính xác hơn. - Kỹ thuật sử dụng một lượng tia X rất nhỏ nên an toàn cho sức khỏe của người chụp. Chủ động tầm soát ung thư vú - việc phụ nữ nên ưu tiên hàng đầu Là căn bệnh gây tử vong cao nhất ở nữ giới nên ung thư vú là nỗi ám ảnh và lo lắng của chị em phụ nữ toàn cầu. Tuy là căn bệnh nguy hiểm, nhưng nếu phát hiện sớm và điều trị đúng phương pháp, bệnh có thể chữa khỏi lên tới 95%. Vì vậy, chị em không nên quá lo lắng mà thay vào đó nên đi kiểm tra sức khỏe định kỳ hàng năm, đặc biệt là siêu âm và chụp X-quang tuyến vú để phát hiện sớm các bất thường. Việc phát hiện sớm có ý nghĩa rất quan trọng, giúp người bệnh có cơ hội điều trị khỏi bệnh cao, giảm đau đớn và nâng cao chất lượng cuộc sống. Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), kỹ thuật X-quang vú được khuyến cáo chụp với các trường hợp sau: - Chụp 1- 2 năm/ lần khi phụ nữ từ 40-49 tuổi; Phụ nữ từ >50 tuổi nên chụp 1 năm/lần. - Chụp 1 lần/năm nếu phụ nữ có yếu tố nguy cơ cao và phụ nữ có nguy cơ rất cao nên thực hiện từ 20 tuổi trở lên; - Chụp X-quang vú định kỳ hàng năm hoặc theo chỉ định của bác sĩ. Đồng thời, để phòng ngừa ung thư vú, phụ nữ hãy chủ động bảo vệ sức khỏe bằng những việc nên làm sau: + : Bằng cách dùng tay sờ, nắn xem có dấu hiệu bất thường như tiết dịch, sự co kéo, lõm da, hay các khối u cục bất thường; + : Đây là cách giúp bảo vệ và phòng ngừa ung thư vú hiệu quả. Bạn có thể lựa chọn những cách tập đơn giản như đi bộ từ 30-60 phút mỗi ngày; +: Nên ăn các loại trái cây và rau quả như rau lá xanh, cà rốt, khoai lang, cà chua và ớt đỏ... + : Hãy giữ tinh thần thoải mái, lạc quan, cân bằng giữa công việc và thư giãn để cơ thể luôn tràn đầy năng lượng và giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh. + . Chính việc tầm soát đó có ý nghĩa đặc biệt quan trọng để điều trị sớm, cũng như giúp người bệnh chuẩn bị tinh thần lạc quan trong suốt quá trình điều trị, từ đó giảm bớt các khó khăn trong cuộc sống;;;;;Để phát hiện các dấu hiệu của ung thư vú ngay từ giai đoạn sớm thì không thể bỏ qua các phương pháp tầm soát ung thư vú. Điều này mang lại rất nhiều ích lợi cho người bệnh, ví dụ như tăng hiệu quả điều trị, tiết kiệm được chi phí và thời gian chữa bệnh trong tương lai cũng như kéo dài tuổi thọ cho bệnh nhân. 1. Những điều cần biết về căn bệnh ung thư vú Ung thư vú được coi là bệnh lý ác tính phổ biến, gây ra nhiều ca tử vong hàng đầu ở nữ giới. Tuy nhiên ngoài phụ nữ thì nam giới cũng có thể mắc phải căn bệnh này. Hiện nay vẫn chưa xác định được rõ ràng nguyên nhân dẫn đến ung thư vú là gì. Nhưng một số nghiên cứu đã chỉ ra được mối liên hệ giữa ung thư vú và một số yếu tố như sự biến đổi của gen BRCA1 và BRCA2, ảnh hưởng của tia phóng xạ, nghiện thuốc lá, hóa chất độc hại chứa trong thực phẩm hàng ngày, ô nhiễm môi trường sống,... Tất cả đều làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư vú. Ung thư vú có thể được phát hiện dựa trên các triệu chứng lâm sàng như: Giai đoạn đầu: sờ nắn thấy ở vú có xuất hiện khối u chắc, không di động, không gây đau Ở giai đoạn muộn sẽ là những thay đổi lớn rất dễ nhận biết bao gồm da vùng ngực thay đổi, hạch cơ ngực gia tăng về kích thước, chảy máu vú,... ; Giai đoạn di căn: hạch thượng đòn, đau xương, thậm chí gãy xương, yếu chi, liệt, thiếu máu, tràn dịch màng phổi, hôn mê,... triệu chứng tùy thuộc vào cơ quan mà khối u di căn đến. Sau đây là những đối tượng nên thực hiện tầm soát ung thư vú: Phụ nữ từ 20 - 30 tuổi: nên học cách tự khám tại nhà thông qua sờ nắn ngực, kết hợp với khám chuyên khoa chu kỳ 1 - 2 lần/năm; Nữ giới ngoài 40 tuổi: ngoài siêu âm vú định kỳ 2 lần/năm cần tiến hành chụp Mammography hoặc MRI định kỳ 1 lần/năm; Những người có nguy cơ cao như: mãn kinh muộn (sau tuổi 55), kinh nguyệt xuất hiện sớm (trước 12 tuổi), trong gia đình có người thân từng bị ung thư vú, vô sinh, hoặc con đầu lòng ra đời sau tuổi 30, thường xuyên sử dụng Estrogen thay thế hoặc thuốc tránh thai, hay uống rượu bia, hút thuốc lá, chế độ ăn nhiều mỡ động vật,... Những người này nên thực hiện chụp X-quang, siêu âm tuyến vú 2 lần/năm và chụp MRI 1 lần/năm; Phát hiện các triệu chứng bất thường ở vùng ngực như: sờ nắn có khối rắn chắc, tiết dịch đầu vú, có hiện tượng co kéo da và núm vú, thay đổi màu da ngực,... Tầm soát ung thư vú hiện đã được tiến hành bằng nhiều phương pháp, kỹ thuật hiện đại, tỷ lệ phát hiện bệnh cao và hoàn toàn có cơ hội chữa khỏi nếu được chẩn đoán từ giai đoạn sớm. Cụ thể là nếu ung thư vú được phát hiện từ thời kỳ đầu và được điều trị đúng cách thì tỷ lệ sống sót trên 5 năm có thể lên tới 80 - 90%. Điều này đã chứng minh tầm quan trọng của tầm soát ung thư vú trong việc chẩn đoán và điều trị bệnh. 3. Tầm soát ung thư vú bằng các phương pháp chẩn đoán hình ảnh 3.1. Chụp MRI tuyến vú Chụp MRI hay chụp cộng hưởng từ tuyến vú cũng là một hình thức chẩn đoán hình ảnh được ứng dụng rộng rãi trong tầm soát ung thư vú. Độ chính xác của kết quả do kỹ thuật này đem lại được đánh giá khá cao. Hình ảnh sau khi thu được sẽ hiển thị trực tiếp trên máy tính, bác sĩ có thể dựa vào các hình ảnh đó để phát hiện ra các tổn thương bất thường ở vú. 3.2. Chụp X-quang tuyến vú (Mammography) Kỹ thuật này sẽ tận dụng tia X để chiếu vào các mô tuyến vú, từ đó giúp thu lại hình ảnh cấu trúc bên trong tuyến vú. Nhờ kỹ thuật này, bác sĩ có thể kiểm tra, xác định được những vấn đề bất thường cũng như dấu vết của các khối u ngay từ giai đoạn sớm, khi mà các triệu chứng lâm sàng còn thưa thớt và không rõ rệt. Ưu điểm của phương pháp này là không cần xâm lấn, thời gian thực hiện nhanh, chi phí hợp lý, kết quả có độ chính xác cao. Phụ nữ từ 40 tuổi trở lên nên thực hiện chụp X-quang vú từ 1 - 2 lần/năm. Dưới đây là một số công dụng cụ thể của phương pháp chụp Mammography tuyến vú: Có khả năng phát hiện các triệu chứng bất thường cảnh báo ung thư vú như: tổn thương vùng ngực, vùng nách 2 bên, dấu hiệu vi vôi hóa không thể phát hiện được bằng siêu âm, tìm ra các tổn thương trong ống sữa, tổn thương kín đáo,... với độ nhạy cao (trên 90%); Xác định các tổn thương tái phát, đồng thời theo dõi những tổn thương đã có từ trước hoặc những tổn thương mới hình thành sau phẫu thuật u vú; Hỗ trợ theo dõi trong quá trình điều trị ung thư vú; Hướng dẫn lấy mô sinh thiết. 3.3. Siêu âm tuyến vú Siêu âm tuyến vú giúp cung cấp hình ảnh cấu trúc của tuyến vú, ngoài ra siêu âm vú hỗ trợ bác sĩ thực hiện các thủ thuật xâm lấn như: hướng dẫn kim sinh thiết có lõi, chọc hút sinh thiết mô, chọc hút nang,... Siêu âm vú được chỉ định phổ biến trong tầm soát ung thư vú vì chi phí thấp, không gây đau, dễ thực hiện. Bên cạnh đó phương pháp này đem lại kết quả có độ chính xác cao, có khả năng phát hiện ra những tổn thương kích thước nhỏ với đường kính dưới 5mm giúp chẩn đoán ung thư vú từ giai đoạn sớm. So với phương pháp chụp Mammography thì siêu âm tuyến vú giúp bệnh nhân hạn chế được việc tiếp xúc với tia X, được dùng để chẩn đoán cho trẻ em trong độ tuổi dậy thì, người nhạy cảm với tia X, phụ nữ đang mang thai, bệnh nhân có kết cấu tuyến vú to và dày (không xác định được rõ bằng Mammography). Ngoài ra, thao tác siêu âm cũng dễ chịu hơn so với việc chụp nhũ ảnh vì phần ngực của bệnh nhân sẽ không phải chịu sức ép.;;;;;Siêu âm vú là phương pháp chẩn đoán hình ảnh rất phổ biến trong y tế, đặc biệt với đối tượng nữ giới. Siêu âm được chỉ định trong các bệnh lý tuyến vú. Mặc dù vậy, nhiều chị em phụ nữ vẫn chưa có những hiểu biết đầy đủ về vai trò quan trọng của siêu âm vú trong việc tầm soát ung thư vú. Siêu âm vú là kỹ thuật sử dụng sóng siêu âm khảo sát tuyến vú nhằm tái tạo hình ảnh và cấu trúc tuyến vú, giúp phát hiện ra những bất thường về hình thái của tuyến vú.Cho đến thời điểm hiện tại, siêu âm vú vẫn được xem là một phương pháp an toàn, đơn giản, chi phí vừa phải, không độc hại do không sử dụng tia phóng xạ, không xâm lấn, không đau, kết quả nhanh chóng và sử dụng được cho mọi lứa tuổi từ trẻ em đến người già.Vì vậy, siêu âm vú được ứng dụng rất rộng rãi trên thế giới trong việc phát hiện sớm, chẩn đoán, theo dõi các bất thường ở tuyến vú, đặc biệt là bệnh ung thư vú. Phát hiện bệnh ở giai đoạn sớm được xem là chìa khóa trong điều trị thành công ung thư vú. Bởi bằng các biện pháp điều trị đặc hiệu như phẫu thuật, xạ trị, hóa chất và kết hợp với các phương pháp tiên tiến khác: liệu pháp nội tiết tố, sinh học (điều trị nhắm trúng đích), bệnh nhân ung thư vú có thể được cứu sống. Ung thư vú giai đoạn 1 thường có tỷ lệ sống cao (trên 5 năm) đạt 80-90%. Quý khách có thể tham khảo và lựa chọn. 3. Vai trò của siêu âm vú trong tầm soát ung thư vú Hiện nay có 5 phương tiện tầm soát ung thư vú bao gồm: tự khám, khám lâm sàng, chụp nhũ ảnh, MRI vú và Siêu âm vú. Trong đó Siêu âm vú được xem như phương pháp tầm soát ung thư đầu tay vì tính ưu việt so với các phương pháp khác.Tự khám vú. Tự khám vú không làm giảm tần suất và tử suất của ung thư vú nhưng vẫn được khuyến cáo nhằm mục đích khuyến khích các phụ nữ quan tâm đến sức khỏe của chính bản thân mình cũng như nhận thức được bệnh lý. Khám lâm sàng. Phương pháp chỉ mang tính chất chẩn đoán bệnh.Nhũ ảnh. Nhũ ảnh là phương pháp điều trị làm giảm tỷ nên tử vong ở nữ giới khi mắc ung thư vú. Nhưng chỉ nên tầm soát mỗi 2 năm ở những phụ nữ trên 50 tuổi và cần xem xem mức độ tiếp xúc xạ, dương tính giá, tăng cảm giác lo âu. MRI vú. Phương pháp này không nhạy trong phát hiện các ung thư ống tuyến vú.Siêu âm tuyến vú. Phương pháp siêu âm tuyến vú sẽ giúp:Tăng khả năng phát hiện ung thư vú trên mô vú dày ở phụ nữ Việt Nam và châu Á nói chung.Được tất cả các chuyên gia coi như phương pháp đầu tay tầm soát ung thư vú.Quy trình đơn giản.Thời gian nhanh chóng.Kết quả chính xác cao.Giá thành hợp lý so với người dân Việt Nam. Ngày nay, do sự trẻ hóa của ung thư vú, sàng lọc ung thư vú được khuyến cáo cho tất cả các phụ nữ trên 30 tuổi, đặc biệt những chị em có nguy cơ cao như:Gia đình (bên bố hoặc mẹ) có người bị ung thư vú.Mẹ hoặc chị em bị ung thư vú.Mẹ hoặc chị em đã được xác định có đột biến gen BRCA1/2.Người đã từng bị bệnh về vú. Invenia TM ABUS là hệ thống siêu âm 3D hiện đại, là máy duy nhất được Cục Quản lý Dược phẩm và Thực phẩm Hoa Kỳ công nhận tác dụng hỗ trợ sàng lọc và phát hiện ung thư vú đối với bệnh nhân có mô vú đặc.Khác với một số máy siêu âm sử dụng đầu dò 3D trong thăm khám vú, máy Invenia TM ABUS là trang thiết bị chuyên biệt cho thăm khám siêu âm vú 3D. Với hình ảnh có độ phân giải cao, diện tích vú có thể phát hiện những tổn thương rất nhỏ mà siêu âm 2D có thể bỏ qua. Hành trình chống lại căn bệnh ung thư vú| TS;;;;;Siêu âm vú 3D giúp phát hiện ung thư vú chính xác. Đây là kỹ thuật y học mới được áp dụng tại Việt Nam, phù hợp với đặc điểm mô vú của người Việt và có nhiều ưu điểm vượt trội khác. 1. Khám sàng lọc ung thư vú bằng kỹ thuật siêu âm vú 3D Mô vú người Việt nói riêng và mô vú người châu Á nói chung có đặc điểm là dày và đặc nên rất khó để quan sát chính xác các tổn thương 1.3 Siêu âm 3D tầm soát ung thư vú. Tầm soát, phát hiện ung thư vú giai đoạn sớm sẽ giúp ích rất nhiều cho quá trình điều trị bệnh. Can thiệp sớm bằng các phương pháp như sử dụng thuốc, xạ trị, hóa trị, phẫu thuật, liệu pháp nội tiết tố, sinh học... có thể giảm thiểu ảnh hưởng của bệnh, làm chậm quá trình phát triển của bệnh, đặc biệt là cứu sống bệnh nhân ung thư vú. Theo các kết quả khảo sát, bệnh nhân ung thư vú nếu được điều trị kịp thời có tỷ lệ sống trên 5 năm đạt 80 - 90%. Do đó, bệnh nhân cần thực hiện tầm soát ung thư vú để bảo vệ sức khỏe của chính bản thân mình.Các phương pháp để khám tầm soát ung thư vú hiện nay gồm: Tự khám, khám lâm sàng, chụp nhũ ảnh, siêu âm vú và chụp cộng hưởng từ vú (MRI vú). Trong các phương pháp trên, siêu âm vú 3D thường được sử dụng nhiều nhất do:Độ chính xác cao. Thực hiện đơn giản, cho kết quả nhanh. Giá thành hợp lý với thu nhập người Việt. Phù hợp với mô vú dày của người ViệtĐược các chuyên gia trong nước và quốc tế xem như phương pháp đầu tay để tầm soát ung thư vú.1.4 Đối tượng nào nên siêu âm vú 3D để tầm soát ung thư vú. Bệnh ung thư vú đang có dấu hiệu trẻ hóa. Vì thế tất cả mọi người, nhất là phụ nữ trên 30 tuổi nên tầm soát ung thư vú.Những người có nguy cơ cao mắc bệnh bao gồm:Người có người thân trong gia đình bị ung thư vú. Thói quen xấu gây ung thư vú;;;;;Tầm soát ung thư vú là biện pháp giúp sớm phát hiện bệnh, tăng hiệu quả điều trị, giảm chi phí và thời gian. Trong các phương pháp tầm soát bệnh, chẩn đoán hình ảnh đóng vai trò quan trọng trong việc chẩn đoán, dò tìm những bất thường ở tuyến vú, đặc biệt là bệnh ung thư vú. 1. Tổng quan về ung thư vú Ung thư vú là loại ung thư thường gặp, là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở phụ nữ. Nguyên nhân gây ung thư vú hiện vẫn chưa được xác định rõ ràng. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu cho rằng sự biến đổi gen BRCA1 hoặc BRCA2, ô nhiễm môi trường, tia phóng xạ, hóa chất trong thực phẩm, thói quen hút thuốc lá,... làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư vú.Bệnh nhân ung thư vú có thể tình cờ phát hiện bệnh qua thăm khám định kỳ hoặc khi xuất hiện các dấu hiệu lâm sàng như: Sờ thấy có khối chắc ở vú, không đau, không di động. Dấu hiệu muộn của bệnh gồm thay đổi da vùng vú, chảy máu vú, hạch cơ ngực lớn và hố nách. Các triệu chứng cảnh báo bệnh đã di căn gồm tràn dịch màng phổi, hạch thượng đòn, thiếu máu, đau xương, gãy xương, liệt, yếu chi, hôn mê do ung thư di căn não,... Tầm soát ung thư vú Ngày nay, với sự phát triển của các kỹ thuật hiện đại, biện pháp sàng lọc và phát hiện sớm bệnh ung thư vú giúp cải thiện tỷ lệ chữa khỏi cho bệnh nhân ung thư vú. Bệnh nhân ung thư vú khi phát hiện ở giai đoạn 1 và được điều trị tích cực có 80 - 90% cơ hội sống trên 5 năm. Vì vậy, việc tầm soát, sàng lọc ung thư vú có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc phát hiện bệnh sớm và nâng cao hiệu quả phòng ngừa, điều trị bệnh.Các phương pháp thường được áp dụng trong chương trình tầm soát ung thư vú là khám lâm sàng tuyến vú (thực hiện hằng năm cho phụ nữ trên 40 tuổi) hoặc tự khám vú ở nhà. Bên cạnh đó, phụ nữ cũng được khuyên nên thực hiện chẩn đoán hình ảnh trong bệnh lý ung thư vú. Các phương pháp chẩn đoán hình ảnh thường được áp dụng gồm chụp Mammography (chụp Mamo vú), siêu âm, chụp cắt lớp vi tính (CT scan) và chụp cộng hưởng từ (MRI). 3. Các phương pháp chẩn đoán hình ảnh ung thư vú Dấu hiệu cảnh báo sớm bị ung thư vú 3.1 Chụp Mammography (chụp X-quang tuyến vú)Đây là phương pháp chụp X-quang vú đặc biệt, đóng vai trò quan trọng trong tầm soát ung thư vú. Đây là thủ thuật sử dụng tia X cường độ thấp chiếu vào các mô tuyến vú để thu lại hình ảnh tại tuyến vú. Qua hình ảnh thu được từ chụp X-quang vú, bác sĩ có thể phát hiện các bất thường và khối u ở giai đoạn sớm ngay cả khi bệnh nhân chưa phát hiện, sờ thấy.Kỹ thuật chụp Mammography có những ưu điểm vượt trội như thời gian thực hiện nhanh, không xâm lấn, kết quả chính xác, chi phí hợp lý,... Nhiều nghiên cứu cho thấy chụp Mammography giúp giảm tỷ lệ tử vong của ung thư vú khoảng 30%. Vì vậy, các chuyên gia ung bướu ưu tiên chỉ định kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh này. Những phụ nữ trên 40 tuổi nên chụp Mamo vú 1 - 2 lần/năm.Về ý nghĩa tầm soát và chẩn đoán bệnh, chụp X-quang vú mang lại những giá trị cụ thể như:Phát hiện tổn thương bất thường ở vú, hố nách 2 bên;Phát hiện các dấu hiệu vi vôi hóa mà siêu âm không phát hiện được - một trong những dấu hiệu ác tính của bệnh lý tuyến vú;Sàng lọc nguy cơ ung thư vú;Chẩn đoán sớm ung thư vú, kể cả với những khối u không sờ thấy được bằng cách thăm khám, những tổn thương kín đáo, những tổn thương trong lòng ống sữa, các tổn thương vôi hóa rất nhỏ với độ nhạy là trên 90%;Theo dõi những tổn thương đã biết, phát hiện tổn thương tái phát hoặc tổn thương mới đối với những trường hợp đã phẫu thuật u vú;Hướng dẫn sinh thiết vú;Theo dõi điều trị ung thư vú.3.2 Siêu âm tuyến vú. Siêu âm vú là phương pháp chẩn đoán hình ảnh ung thư vú bằng cách xây dựng và tái tạo hình ảnh về cấu trúc bên trong tuyến vú và cơ thể. Siêu âm vú cũng hỗ trợ hướng dẫn mũi kim trong các thủ thuật xâm lấn như: Chọc hút nang, chọc hút sinh thiết, hướng dẫn kim sinh thiết có lõi,... Phương pháp này đang được áp dụng khá phổ biến vì chi phí thấp, dễ thực hiện, không đau và không gây hại cho bệnh nhân. Siêu âm chẩn đoán bệnh lý tuyến vú có độ chính xác cao, có thể chẩn đoán được những tổn thương nhỏ có đường kính dưới 5mm, có giá trị trong phát hiện ung thư vú sớm.Ưu thế của siêu âm so với chụp Mammography vú là tránh cho bệnh nhân tiếp xúc với tia X, có thể chẩn đoán cho phụ nữ dang mang thai, bệnh nhân nhạy cảm với tia X, trẻ em ở tuổi dậy thì, người bệnh có tuyến vú to, dày (chụp Mammography không xác định rõ hình ảnh tổn thương). Thêm vào đó, siêu âm còn giúp bệnh nhân cảm thấy dễ chịu hơn do không phải chịu sức ép vào vú khi phải chụp nhũ ảnh.Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, các loại máy siêu âm ngày càng được tích hợp nhiều công nghệ hiện đại. Sự ra đời và phát triển của siêu âm đàn hồi mô càng làm tăng giá trị chẩn đoán của siêu âm trong chẩn đoán ung thư vú.3.3 Chụp MRI tuyến vú. Chụp chụp cộng hưởng từ cũng là kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh hiện đại giúp phát hiện ung thư và một số bất thường khác ở tuyến vú có độ chính xác cao. Hình ảnh sẽ được hiển thị trên máy tính để bác sĩ đưa ra kết luận chính xác. Phụ nữ trong độ tuổi 20 - 30: Nên bắt đầu tầm soát ung thư vú bằng cách tự khám, khám chuyên khoa 3 năm/lần và đến 40 tuổi nên khám chuyên khoa 1 lần/năm;Phụ nữ 40 tuổi trở lên: Nên tầm soát ung thư tuyến vú bằng cách siêu âm tuyến vú hoặc chụp Mammography 1 lần/năm;Phụ nữ có nguy cơ cao mắc ung thư vú nên siêu âm, chụp X-quang tuyến vú và chụp cộng hưởng từ 1 lần/năm. Yếu tố nguy cơ cao gồm: Tiền sử gia đình có người mắc ung thư vú, có kinh nguyệt sớm (trước năm 12 tuổi), mãn kinh muộn (sau 55 tuổi), thường xuyên sử dụng thuốc tránh thai hoặc dùng Estrogen thay thế, không có con hoặc sinh con đầu lòng sau 30 tuổi, có chế độ ăn uống nhiều mỡ động vật, có thói quen hút thuốc lá, uống rượu bia,...;Chụp X-quang vú và siêu âm vú ngay khi có triệu chứng bất thường ở vú như sờ thấy khối rắn, co kéo da hay núm vú, tiết dịch ở núm vú, màu da vú thay đổi,...Các phương pháp chẩn đoán hình ảnh trên giúp sàng lọc các bệnh lý tuyến vú, đặc biệt là ung thư vú sớm, giúp định hướng cho bác sĩ trong chẩn đoán và điều trị bệnh kịp thời, nâng cao hiệu quả điều trị cho bệnh nhân.
question_271
Cúm A ở trẻ và những điều cha mẹ cần lưu ý
doc_271
Trẻ em là một trong những đối tượng dễ mắc cúm A và có thể gặp nhiều biến chứng từ bệnh. Vì vậy, cúm A ở trẻ có những triệu chứng như thế nào và cách phòng tránh ra sao là điều mà bất cứ phụ huynh nào cũng nên tìm hiểu, nhằm hạn chế tối đa ảnh hưởng và hậu quả có thể xảy đến với con mình. 1. Mức độ nguy hiểm của cúm A ở trẻ Đây là bệnh gây ra bởi virus cúm A Influenza A virus có hình cầu hoặc dạng sợi với đặc điểm rất dễ thích nghi và phát triển trong những môi trường khác nhau. Theo những nghiên cứu do Cục Y tế dự phòng - Bộ Y tế công bố thì thời gian tồn tại của virus cúm A ở trên bàn tay là khoảng 5 phút và lâu hơn trên các bề mặt khác như: 8 tới 12 giờ trên quần áo, 48 giờ trên mặt bàn ghế hay tay nắm cửa. Đặc biệt, ở môi trường nước, thời gian tồn tại của chúng từ vài ngày đến vài chục ngày với điều kiện lý tưởng là nhiệt độ thấp hoặc mưa dầm. Con đường lây lan của virus bao gồm: theo giọt bắn trong cơ thể người bệnh văng ra khi nói chuyện, ho hoặc hắt hơi hay bám vào đồ vật, rồi tấn công vào cơ thể người lành gián tiếp qua tay, cũng có thể lây từ động vật sang cho người. Cùng với diễn biến nhanh và biến đổi không ngừng, chúng rất dễ dàng lây lan khiến bùng phát thành đại dịch. Khác với các loại cúm thông thường, cúm A có thể gây ra rất nhiều biến chứng đe dọa tính mạng con người. Trẻ em với sức đề kháng, miễn dịch vốn còn rất non yếu là một trong những đối tượng có tỷ lệ mắc, nguy cơ bệnh chuyển biến xấu cũng như tử vong cao. Trong khi đó, một số biểu hiện của bệnh, nhất là giai đoạn đầu lại mang đặc trưng của cúm thông thường dẫn đến việc không ít cha mẹ bị nhầm lẫn và chủ quan. 2. Triệu chứng cúm A ở trẻ Cúm A ở trẻ là một trong những bệnh thuộc về đường hô hấp song cũng như đặc tính chung của cúm, triệu chứng có thể xảy ra trên toàn bộ cơ thể: Đối với đường hô hấp: điển hình là nghẹt mũi, chảy nước mũi, hắt hơi, họng sưng, đau họng, ho. Trên cơ thể: đau đầu, đau tai, đau mỏi người, chán ăn, có thể cả buồn nôn và đau bụng. Đối với những trường hợp nhẹ, bệnh có thể kéo dài khoảng 7 đến 10 ngày và được khắc phục dần qua điều trị theo triệu chứng. Tuy nhiên, không ít trường hợp bệnh trở nên nghiêm trọng hơn, cụ thể: Ho kéo dài, thành từng đợt, đờm ra có lẫn máu. Sốt cao li bì có thể dẫn tới mất nước, co giật. Trẻ mệt mỏi, ngại ăn, ngại bú, tay chân lạnh. Do sức đề kháng kém, trẻ còn có thể gặp nhiều biến chứng nguy hiểm hơn mà nếu không được điều trị đúng, kịp thời có nguy cơ tử vong: Viêm phổi, viêm phế quản dẫn tới khó thở rồi suy hô hấp hoặc hen suyễn. Tức ngực và một số vấn đề tim mạch, chẳng hạn viêm cơ tim… Đau bụng, tiêu chảy. Choáng váng, chóng mặt. Viêm tai, nhiễm trùng tai. Nhiễm khuẩn. Ở một số đối tượng trẻ, tỷ lệ bệnh diễn tiến phức tạp và gây biến chứng cao hơn, bao gồm: Các bé dưới 5 tuổi mà nguy cơ cao nhất là đối tượng dưới 2 tuổi. Những trẻ chưa được thực hiện việc tiêm vắc xin phòng bệnh cúm. Trẻ sống trong môi trường thường xuyên tập trung đông người, người đang mang bệnh hoặc vùng có dịch. Trẻ không được chú trọng việc đảm bảo vệ sinh cá nhân. Hiện nay, do chưa có thuốc đặc trị nên việc điều trị cúm A ở trẻ chủ yếu là khắc phục triệu chứng. Đối với những trẻ bệnh nhẹ, cha mẹ có thể tự chăm sóc con tại nhà theo tư vấn của bác sĩ: Thực hiện cho trẻ cách ly ở phòng riêng kể từ khi xuất hiện triệu chứng tối thiểu 7 ngày, kể cả khi đã khỏi bệnh, nên cách ly thêm 1 ngày nữa. Cung cấp đồ ăn uống cho con theo tiêu chí: lỏng, mềm, ấm, đủ chất, dễ tiêu, chú trọng nước, rau xanh. Giữ nơi ở thoáng khí, sạch sẽ. Nếu không bố trí được phòng vệ sinh riêng, nhắc nhở con đeo khẩu trang khi đi ra ngoài. Dùng xà phòng, nước sát khuẩn để rửa tay chân thường xuyên. Chỉ dùng thuốc ho hoặc hạ sốt thông thường theo hướng dẫn, không tự ý dùng thuốc kháng virus hoặc kháng sinh. 4. Phòng ngừa cúm A ở trẻ hiệu quả Ngoài việc luôn giữ vệ sinh cơ thể, nơi ở, bổ sung dinh dưỡng và tăng sức đề kháng cho con, trong những thời điểm đang có dịch hoặc dễ phát sinh dịch, cha mẹ nên hạn chế đưa con tới nơi công cộng, đảm bảo đeo khẩu trang khi đi ra ngoài, không để bé tiếp xúc với đối tượng đang mắc hoặc có nguy cơ mắc bệnh. Bản thân cha mẹ và người lớn ở gần cũng cần tăng cường ý thức phòng ngừa, tránh mang bệnh về cho trẻ. Tiêm vắc xin cúm một lần mỗi năm vẫn được xem là cách phòng ngừa mang lại hiệu quả cao.000 VNĐ giảm giá chỉ còn 300.000VNĐ + Xét nghiệm cúm AB, H1N1 từ 459.000 VNĐ giảm giá chỉ còn 400.
doc_3289;;;;;doc_50292;;;;;doc_0;;;;;doc_5767;;;;;doc_5149
Cúm A là bệnh lý đường hô hấp, lây qua không khí khi trẻ nói chuyện, ho, hắt hơi… Cũng như nhiều bệnh cúm mùa khác, khi trẻ nhiễm cúm A con thường có biểu hiện như: sốt, ho, hắt hơi, sổ mũi, đau họng… Do đó, với những bậc cha mẹ chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc nuôi con thì rất dễ nhầm cúm A với việc trẻ bị cảm cúm thông thường. Để nhận biết bệnh được chính xác hơn, cha mẹ có thể dựa vào những triệu chứng chi tiết như: trẻ thường sốt cao từ 39 tới 40 độ C, họng con bị đỏ và đau, trẻ mệt mỏi, quấy khóc. Mặc dù lúc này con đã mắc cúm A nhưng thời điểm này bệnh còn ở giai đoạn khá nhẹ nên hoàn toàn có thể điều trị tại nhà. Cha mẹ có thể điều trị trẻ tại nhà khi con có những dấu hiệu bệnh nhẹ 2. Tham khảo cách chữa cúm A hiệu quả cho trẻ Cúm A ở trẻ là bệnh lý nguy hiểm và dễ gây ra biến chứng. Vì thế khi con có những dấu hiệu khởi phát của bệnh, cha mẹ nên đưa con tới gặp bác sĩ để được thăm khám và dùng thuốc phù hợp để điều trị. Hiện nay một số loại thuốc được khuyến cáo nên dùng cho trẻ như: – Thuốc kháng virus: Thuốc kháng virus có tác dụng làm giảm khả năng lây lan của virus cúm, làm chậm quá trình truyền nhiễm, chống lại nhiễm trùng. Vì thế khi sử dụng thuốc con sẽ giảm bớt các triệu chứng, rút ngắn thời gian mắc bệnh và ngăn ngừa các biến chứng như viêm phổi. Thời gian và liều lượng dùng thuốc mẹ nên hỏi ý kiến bác sĩ kê đơn. – Acetaminophen hoặc ibuprofen: Hai loại thuốc này có tác dụng cao trong việc hạ sốt và giảm đau nhức cơ thể. Khi phát hiện trẻ có những dấu hiệu khởi phát của bệnh mẹ nên cho con dùng thuốc càng sớm càng tốt. – Thuốc ho: Ngoài sốt thì trẻ mắc cúm A cũng thường bị ho. Lúc này bác sĩ có thể kê cho con một vài loại thuốc hoặc siro trị ho cho bé uống. Lưu ý rằng, những loại thuốc điều trị trên chỉ mang tính chất tham khảo nên có thể đúng và không đúng với một vài trường hợp. Điều quan trọng là khi con ốm, cha mẹ nên đưa con tới bệnh viện để thăm khám đồng thời dùng thuốc điều trị theo tư vấn của bác sĩ. Nghiêm cấm tự ý sử dụng thuốc, bởi điều này luôn tiềm ẩn rất nhiều rủi ro ảnh hưởng tới sức khỏe trẻ nhỏ. Khi trẻ bị ốm cha mẹ nên cho con cách ly phòng riêng 3. Những cách chăm sóc trẻ khi mắc cúm A tại nhà Khi được điều trị tốt, trẻ mắc cúm A ở thể nhẹ có thể hết các triệu chứng sau khoảng từ 7-10 ngày. Theo đó, để bệnh nhanh chóng thuyên giảm ở trẻ, cha mẹ nên thực hiện việc điều trị cúm A theo khuyến cáo của bác sĩ đưa ra như sau: 3.1 Cách ly con trong thời gian bị bệnh Khi con có dấu hiệu cúm A hoặc đã có kết quả xét nghiệm khẳng định virus cúm A, lúc này cần ngay lập tức cho con cách ly ở phòng riêng để hạn chế lây lan tới những người xung quanh. Phòng cách ly trẻ nên đảm bảo đủ thoáng, không bí, không ẩm ướt để con cảm thấy thoải mái, dễ chịu phần nào. 3.2 Chú ý tới ngủ nghỉ và chế độ dinh dưỡng Khi mắc cúm A cơ thể con rất mệt mỏi, hay quấy nên nếu được lúc này cha mẹ nên tạm gác lại công việc và dành thời gian cho con nhiều hơn. Về chế độ nghỉ ngơi nên cho trẻ ngủ đủ từ 8 tới 10 tiếng mỗi ngày. Trong chế độ ăn nên cho con ăn những thực phẩm lỏng, dễ tiêu như: cháo, súp, canh. Một vài trẻ có thể gặp tình trạng đau họng khiến con khó khăn trong việc ăn uống. Nếu lúc này trẻ không ăn cha mẹ không nên ép, thay vào đó nên chia nhỏ khẩu phần ăn, cho con ăn từng chút một với số bữa từ 4-5 bữa/ ngày. Ngoài ăn trẻ cũng cần được uống nhiều nước, ăn hoa quả tươi giúp phòng tránh tình trạng mất nước ở con. Đây được coi là cách đơn giản nhưng hiệu quả để cơ thể con mau chóng khỏe lại, tăng khả năng đề kháng chống lại virus. 3.3 Giữ thân thể con sạch sẽ Trong thời gian trẻ bị cúm A con vẫn hoàn toàn có thể tắm được, do đó thông tin không tắm cho trẻ khi con bị ốm là thiếu căn cứ. Điều cha mẹ cần chú ý khi tắm cho trẻ trong thời gian này chính là: tắm cho con trong phòng kín gió, tắm bằng nước ấm và thời gian tắm nhanh. Không nên để trẻ ngâm mình hoặc nghịch lâu trong nước. Khi tắm xong cần lau khô người, sấy tóc và mặc luôn quần áo cho bé. Ngoài tắm, con cũng cần được thường xuyên vệ sinh tai, mũi họng bằng nước muối sinh lý giúp loại bỏ vi khuẩn và thông thoáng đường thở. Trẻ mắc bệnh cần được đưa tới bệnh viện khi dấu hiệu bệnh trở năng Việc điều trị tại nhà bằng thuốc chỉ được áp dụng khi trẻ mắc cúm A nhẹ, ít triệu chứng, sức khỏe của con vẫn ổn, có nghĩa là trẻ vẫn vui chơi, ăn uống được. Bên cạnh đó con cũng chỉ nên điều trị tại nhà khi gia đình bố trí được người ở bên trẻ thường xuyên, bởi bệnh lý này thường có tiến triển rất nhanh, dễ biến chứng. Và thực tế đã có rất nhiều trẻ nhập viện trong tình trạng nguy kịch. Trong một vài trường hợp trẻ mắc bệnh cần được đưa tới viện ngay khi có những dấu hiệu sau: – Con thường xuyên quấy khóc, không chịu ăn – Sốt cao không hạ, cơn sốt kéo dài – Trẻ nằm li bì, khi ngủ khó đánh thức – Con bị nôn khi ăn – Con đã được dùng thuốc nhưng tình trạng bệnh không có xu hướng cải thiện Có thể thấy cách chữa cúm A khá đơn giản như những bệnh lý đường hô hấp khác. Điều quan trọng là cha mẹ cần học cách nhận biết dấu hiệu bệnh, cách điều trị khoa học và tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ chuyên môn. Một lưu ý nhỏ là cha mẹ hoặc người thân không nên chữa bệnh cho trẻ bằng các mẹo hay bài thuốc dân gian, trừ khi được sự đồng ý của bác sĩ có chuyên môn.;;;;;Cúm A là bệnh tiềm ẩn nhiều nguy cơ nguy hiểm, đặc biệt là với trẻ em. Vì vậy các bậc cha mẹ cần biết cách chăm sóc trẻ bị cúm A tại nhà, đồng thời tuân thủ điều trị theo chỉ dẫn của bác sĩ. Cúm A ở trẻ em là tình trạng trẻ bị nhiễm một trong các chủng virus H1N1, H5N1, H7N9 xâm nhập vào cơ thể và tấn công gây bệnh. Bệnh cúm A rất hay gặp ở trẻ, bệnh có thể điều trị dễ dàng, tuy nhiên nếu lơ là không cảnh giác, không điều trị kịp thời và đúng cách sẽ tiềm ẩn nhiều nguy cơ nguy hiểm cho sức khỏe của trẻ.Cụ thể, biến chứng của bệnh cúm A ở trẻ em có thể xảy ra là viêm cơ, suy hô hấp... thậm chí có 1 – 4% các trường hợp trẻ em tử vong do không được điều trị đúng. Vì thế, các bậc cha mẹ không được chủ quan với bệnh lý này. Thời gian một đứa trẻ cần để chữa khỏi bệnh cúm A phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: cơ địa của từng bé, tình trạng sức khỏe hiện tại, trẻ có bệnh nền hay không, trẻ được chăm sóc như thế nào, phát hiện bệnh và điều trị sớm hay muộn, cách chăm sóc trẻ bị cúm A tại nhà...Nếu được điều trị, chăm sóc trẻ bị cúm A kịp thời và đúng cách, trẻ sẽ khỏi bệnh trong khoảng 2 tuần, tuy nhiên vẫn có nhiều trường hợp bệnh của trẻ có thể kéo dài lên đến 4 tuần. Nếu không được điều trị sớm, cúm A có thể khiến dẫn đến bệnh lý viêm phổi ở trẻ em. 3. Nhận biết dấu hiệu trẻ nhiễm cúm A Cha mẹ cần nhận diện được các triệu chứng của bệnh để có cách chăm sóc trẻ bị cúm A tại nhà hiệu quả nhất. Cụ thể các triệu chứng cúm A bao gồm:Sốt hoặc cảm thấy ớn lạnh;Ho;Viêm họng;Chảy mũi hoặc nghẹt mũi;Đau cơ;Đau đầu;Cả người mệt mỏi;Một số trẻ mắc cúm A có thể bị nôn mửa và tiêu chảy...Sau 24 - 48 giờ sau khi nhiễm virus cúm A, trẻ sẽ bắt đầu biểu hiện các triệu chứng kể trên, các triệu chứng này có thể kéo dài 3 - 6 ngày. Một số trường hợp cúm A ở trẻ em có thể tiến triển nặng với các triệu chứng: sốt cao, khó thở, tím tái, phù phổi do suy tim, thậm chí là tử vong. Việc học cách chăm sóc trẻ bị cúm A tại nhà đúng cách là vô cùng cần thiết để giúp trẻ phòng ngừa các biến chứng nguy hiểm. Khi trẻ đã xác định mắc cúm A, cha mẹ có thể tham khảo cách chăm sóc trẻ bị cúm A tại nhà dưới đây để giúp bé nhanh khỏi bệnh cũng như tránh lây lan cho người khác.Cách ly trẻ mắc bệnh với các thành viên khác trong gia đình: Bệnh cúm A là bệnh do tác nhân virus gây ra, bệnh rất dễ lây lan từ người sang người. Nếu gia đình có trẻ bị cúm A cần cách ly bé tối thiểu 7 ngày với các thành viên khác, cho bé ở phòng riêng và hạn chế tiếp xúc với người thân trong gia đình. Ngoài ra, không cho trẻ sử dụng chung đồ dùng, đồ chơi với bạn khác để tránh lây nhiễm virus.Đeo khẩu trang: Cúm A là bệnh do virus có khả năng lây truyền qua đường hô hấp rất nhanh, vì vậy đối với trẻ bị cúm A cha mẹ nên cho trẻ đeo khẩu trang để giảm thiểu nguy cơ lây bệnh cho người khác. Nên cho bé đeo khẩu trang y tế sẽ giúp trẻ cảm thấy dễ chịu hơn, có tác dụng ngăn ngừa virus tốt hơn, tránh lây qua không khí mỗi khi trẻ hắt hơi, ho khan...;Không nằm phòng máy lạnh: khi chăm sóc trẻ bị cúm A không nên cho bé nằm phòng máy lạnh, do nằm phòng máy lạnh dễ khiến trẻ dễ bị ho, đau họng, khô mũi, khó tiết mồ hôi hơn,... lâu ngày sẽ khiến bệnh lâu khỏi, thậm chí còn có khả năng tiến triển nặng hơn. Thay vì cho trẻ nằm phòng kín máy lạnh, cha mẹ nên cho bé nằm phòng sạch sẽ, thoáng mát;Cho trẻ mặc quần áo thoáng mát, thấm hút tốt giúp bé cảm thấy thoải mái, dễ chịu, cơ thể thư giãn hơn và hỗ trợ điều trị bệnh nhanh hơn;Cho trẻ ăn uống đủ chất: Việc ăn uống rất quan trọng đối với trẻ, đặc biệt là vào thời điểm bé bị cúm A. Nhiều trẻ khi mắc bệnh còn biểu hiện triệu chứng rối loạn tiêu hóa. Do đó cha mẹ hãy cho trẻ ăn những món dễ tiêu, món ăn được giữ ở nhiệt độ ấm, món lỏng như súp, cháo... Ngoài ra, cha mẹ cần chú ý cho bé uống nhiều nước để tránh mất nước và giúp điều hòa nhiệt độ cơ thể tốt hơn. Đảm bảo cung cấp đủ các nhóm chất dinh dưỡng cần thiết cho trẻ trong mỗi bữa ăn như: protein, tinh bột, vitamin... Tăng cường những thực phẩm giàu đạm để bổ sung dinh dưỡng, giúp cơ thể trẻ nhanh phục hồi như: thịt, cá, trứng, thịt gia cầm, ngũ cốc nguyên hạt, sản phẩm từ sữa ít béo... Ngoài ra, nên cho trẻ ăn nhiều rau xanh và trái cây tươi để cung cấp nhiều vitamin, đặc biệt là vitamin C như: cam, chanh, bưởi, dưa hấu... hỗ trợ tăng cường sức đề kháng.Chia nhỏ bữa ăn nếu trẻ mệt, biếng ăn: nên chia nhỏ bữa thành 5-6 bữa nhỏ trong ngày giúp trẻ dễ ăn và hấp thu tốt hơn. Đối với trẻ bú mẹ cần tăng cường cho bú theo nhu cầu, cho bú nhiều lần khi trẻ thấy dễ chịu;Trẻ bị cúm A sẽ cảm thấy mệt mỏi, vì thế trẻ cần được nghỉ ngơi, thư giãn nhiều hơn để cải thiện sức khỏe và hỗ trợ điều trị bệnh nhanh khỏi;Nhỏ mũi đúng cách có thể cải thiện đáng kể tình trạng nghẹt mũi. Vì thế, cha mẹ cần vệ sinh mũi cho trẻ hằng ngày bằng cách nhỏ nước muối sinh lý hoặc tham khảo bác sĩ về một số dung dịch thuốc sát khuẩn để nhỏ mũi cho con, nhằm giúp điều trị bệnh nhanh khỏi hơn.Nếu trẻ sốt trên 38,5 độ C cần sử dụng thuốc hạ sốt theo đúng liều lượng dựa trên cân nặng. Có thể phối hợp các loại thuốc giảm ho hay kháng sinh, vitamin theo đúng chỉ định của bác sĩ;Cần lưu ý theo dõi thân nhiệt của trẻ và các dấu hiệu về màu sắc da, nhịp thở, lượng thức ăn của trẻ... Cần cho trẻ nhập viện ngay khi trẻ có những biểu hiện sau:Sốt cao liên tục ≥ 39 độ C, sử dụng thuốc hạ sốt không đáp ứng;Biểu hiện co giật;Trẻ li bì, mệt mỏi, kém ăn, nôn trớ nhiều lần, bỏ ăn/bỏ bú, chân tay lạnh;Khó thở, thở nhanh.Hy vọng những thông tin trong bài viết đã giúp cha mẹ hiểu rõ hơn về chăm sóc trẻ bị cúm A. Nếu trẻ mắc bệnh và các biện phaps chăm sóc tại nhà không cải thiện, cha mẹ cần đưa trẻ đến các trung tâm y tế để thăm khám và điều trị.;;;;;Trẻ mắc cúm A không chỉ mệt mỏi, khó chịu mà còn có nguy cơ gặp biến chứng cao nên cần được điều trị kịp thời và chăm sóc với một chế độ khoa học đặc biệt. Bài viết sẽ giúp cha mẹ có thể chăm sóc trẻ bị cúm A đúng cách tại nhà, mau chóng đẩy lùi bệnh tật. 1. Bệnh cúm A ở trẻ Cúm A là tình trạng nhiễm khuẩn đường hô hấp cấp tính, gây ra bởi một trong số các chủng cúm A/H1N1, A/H3N2, A/H5N1, A/H7N9 gây ra. Đây là bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ, có thể điều trị dễ dàng khi được cha mẹ phát hiện bệnh kịp thời. Khi mắc cúm A, phần lớn trẻ thường gặp phải các tình trạng: – Ho – Sốt cao – Người mệt mỏi – Đau họng – Đau đầu – Đau cơ – Nôn mửa – Chán ăn – Hắt hơi – Sổ mũi… Cúm A là bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ với các triệu chứng ho, sốt cao, sổ mũi, hắt xì…. Tuy cúm A là bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ nhưng nếu không được điều trị đúng cách và kịp thời, bệnh có thể dẫn tới suy hô hấp, viêm cơ tim, viêm phổi, viêm phế quản… Theo ghi nhận tại nhiều bệnh viện lớn trong nước, hiện tại có tới hàng nghìn bệnh nhi mắc cúm A, gia tăng nhiều so với các năm trước. Trong đó, có rất nhiều trẻ bị viêm phổi, suy hô hấp, co giật. Thậm chí, có những trẻ có biểu hiện viêm não do biến chứng mà cúm A gây ra. 2. Dấu hiệu cần tới bệnh viện Cúm A có nhiều triệu chứng tương tự như các bệnh cúm thông thường khác và có thể xử trí đúng cách tại nhà. Tuy nhiên khi thấy con trẻ có các biểu hiện bất thường dưới đây, các bậc phụ huynh cần đưa con tới ngay bệnh viện để được bác sĩ thăm khám, xử trí đúng cách: – Khó thở, tức ngực – Bỏ ăn – Người mệt mỏi, li bì – Nôn trớ nhiều – Da tái nhợt – Sốt cao không hạ… Các bác sĩ sẽ xây dựng phác đồ điều trị cho trẻ dựa trên mức độ của bệnh. Một số trẻ chỉ cần sử dụng thuốc và nghỉ ngơi tại nhà. Một số trẻ nặng cần phải điều trị nội trú tại bệnh viện với phác đồ can thiệp chuyên sâu hơn. Cho trẻ thăm khám để điều trị kịp thời, ngăn chặn biến chứng xảy ra 3. Chăm sóc trẻ bị cúm A Khi trẻ bị cúm A, cha mẹ cần lưu ý tới những vấn đề sau trong việc chăm sóc để trẻ nhanh chóng khỏi bệnh: Sử dụng thuốc Một số loại thuốc có thể được kê để điều trị triệu chứng của trẻ khi bị cúm A. Cha mẹ tuyệt đối không tự ý sử dụng thuốc mà cần đưa trẻ thăm khám với bác sĩ để được bác sĩ kê đơn, chỉ định điều trị phù hợp. Nên cho trẻ uống thuốc đúng loại, đúng giờ, đúng liều lượng và tuân thủ chỉ định của bác sĩ. Không tự ý tăng liều lượng để trẻ nhanh khỏi bởi điều này là phản khoa học và tiềm ẩn nhiều nguy hiểm. Sử dụng thuốc điều trị cúm A cho trẻ theo chỉ định của bác sĩ Cách ly trẻ Cúm A rất dễ lây lan từ người sang người nên cần được cách ly trẻ bệnh để không lây lan sang trẻ khỏe mạnh. Do đó khi con có các dấu hiệu cúm A hoặc xét nghiệm xác định mắc cúm A, cha mẹ cần cách ly bé với các thành viên khác trong nhà, không để trẻ khỏe mạnh dùng chung đồ vật với trẻ đã nhiễm bệnh. Đồng thời, không cho bé tới những nơi đông người như trường học, công viên… để tránh lây nhiễm virus. Đeo khẩu trang Cúm A lây truyền nhanh qua đường hô hấp nên cha mẹ cần hướng dẫn trẻ đeo khẩu trang khi bắt buộc phải tới những nơi đông người hoặc khi tiếp xúc với các thành viên khác trong nhà để giảm thiểu nguy cơ lây bệnh. Cha mẹ có thể cho bé đeo khẩu trang y tế cỡ nhỏ, phù hợp với khuôn mặt để tránh virus có thể lây qua không khí khi bé hắt hơi, ho hoặc nói chuyện… Rửa sạch tay Khi mắc cúm A, sức đề kháng của trẻ đang phải chống chọi với một chủng virus nguy hiểm nên cần vệ sinh tay chân thường xuyên để tránh các tác nhân có hại khác tấn công, khiến trẻ mắc nhiều bệnh lý hơn. Sau khi trẻ ho, hắt hơi, cha mẹ cũng cần hướng dẫn bé vệ sinh chân tay sạch sẽ bằng dung dịch có tính sát khuẩn. Nếu trẻ tới những nơi đông người, trẻ vệ sinh tay thường xuyên cũng giúp làm giảm nguy cơ lây bệnh cho các trẻ khác. Vệ sinh cá nhân Hằng ngày, trẻ cần được tắm rửa thường xuyên để có một cơ thể sạch sẽ. Bên cạnh đó, cha mẹ cũng cần nhỏ mắt, mũi và hướng dẫn trẻ súc miệng bằng nước muối sinh lý 0,9%. Khi trẻ hắt hơi, sổ mũi, cha mẹ có thể sử dụng khăn giấy mềm lau sạch và vứt bỏ ngay sau khi sử dụng. Tuyệt đối không được vứt khăn giấy, chất thải của bé mắc cúm A một cách tùy tiện mà nên bọc kín trong túi nilon để ngăn ngừa virus cúm lây truyền trong không khí. Chế độ dinh dưỡng Chế độ dinh dưỡng có vai trò quan trọng đối với trẻ nhỏ để bé có thể nhanh chóng đào thải virus ra ngoài và khỏi bệnh. Về cơ bản, cha mẹ cần đảm bảo một chế độ cân bằng và đầy đủ các chất cần thiết để bé có sức khỏe. Chia nhỏ bữa ăn thành nhiều lần trong ngày nếu trẻ mệt hoặc chán ăn. Có thể chế biến thành dạng lỏng, mềm, dễ nuốt như súp, cháo… Ngoài ra, cha mẹ cũng hãy cho bé uống đủ nước, uống thêm nước trái cây khi cần thiết để cung cấp đủ vitamin cho cơ thể. Chăm sóc trẻ bị cúm A với một chế độ dinh dưỡng khoa học, đầy đủ dưỡng chất thiết yếu Chế độ nghỉ ngơi Khi bị cúm A, các bé thường sẽ bị đau mỏi cơ, đau đầu, sốt cao… Tình trạng này có thể kéo dài nhiều ngày cho tới khi cơ thể có thể đào thải virus gây bệnh ra ngoài. Do vậy, các bé cần được nghỉ ngơi nhiều để cải thiện sức khỏe và hỗ trợ hồi phục nhanh trong quá trình điều trị. Ba mẹ cần để trẻ nghỉ ngơi trong không gian thoáng đãng, yên tĩnh, tránh gió lùa trực tiếp. Theo dõi bất thường Như vậy có thể thấy, việc chăm sóc trẻ bị cúm A đúng cách có vai trò vô cùng quan trọng để trẻ nhanh hồi phục trong quá trình điều trị. Vì vậy các bậc phụ huynh cần lắng nghe và tuân thủ chỉ định của bác sĩ trong việc điều trị cúm A cho trẻ.;;;;;Cúm A là một trong những loại cúm mùa có mức độ nguy hiểm cao nhất và đặc biệt cần phải lưu ý nếu người mắc là trẻ em. Tuy nhiên không phải bậc phụ huynh nào cũng nắm rõ những triệu chứng và biến chứng do cúm A gây ra ở trẻ. Bài viết hôm nay sẽ giúp cha mẹ xác định thời điểm trẻ bị cúm A khi nào cần đến bệnh viện cũng như cách điều trị và phòng ngừa cúm A. 1. Tổng quan về bệnh cúm A Cúm A nằm trong danh sách những bệnh nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính, xuất hiện khi thời tiết đang giao mùa nhất là mùa đông xuân. Các chủng cúm A phổ biến thường hoành hành trong thời điểm dịch là A/H1N1, A/H3N2, A/H5N1, A/H7N9. Virus cúm A có thể tồn tại trên các bề mặt vật dụng lên đến 48 giờ đồng hồ, ngay cả trong điều kiện bị đóng băng nó cũng sống sót được trong vài năm, ở mức nhiệt 4 độ C loại virus này còn có thể sống được ít nhất 35 ngày nhưng sẽ chết ở mức nhiệt 60 độ C trong 30 phút. Để loại bỏ virus cúm A trên các bề mặt, chúng ta có thể sử dụng những chất tẩy rửa có chứa thành phần iodine, formalin. Virus cúm A có một khả năng đặc biệt là tự thay đổi các kháng nguyên của nó để tạo thành các chủng gây bệnh mới. Về con đường lây lan thì virus cúm A có thể lây qua không khí, khi bệnh nhân nói chuyện, ho, hắt hơi,... sẽ làm bắn các dịch tiết ra ngoài môi trường. Người xung quanh khi hít phải các giọt bắn này sẽ bị lây bệnh. Bên cạnh đó nếu các giọt bắn chứa virus tồn tại trên bề mặt các vật dụng thì cũng có thể gây bệnh cho người chạm phải nó và đưa tay lên mắt, mũi, miệng. Chính vì tốc độ lây nhiễm rất nhanh, khả năng sống sót dẻo dai và thời gian ủ bệnh ngắn nên cúm A đã từng là nỗi ám ảnh của nhân loại trong quá khứ khi trực tiếp gây ra các đại dịch chết chóc ở nhiều quốc gia trên thế giới. Ban đầu khi bị nhiễm virus cúm A trẻ sẽ có các triệu chứng tương tự như khi mắc các bệnh viêm nhiễm đường hô hấp thông thường khác. Cụ thể: Trẻ sẽ bị sốt; Ho, sổ mũi, hắt hơi, đau họng (có thể bị xung huyết); Chán ăn, hay quấy khóc, mệt mỏi; Đau đầu; Đau nhức mắt và sợ ánh sáng; Đau cơ, nhức mỏi cơ thể nhất là phần chân và lưng. Cha mẹ cần đặc biệt lưu ý đến triệu chứng sốt ở trẻ. Trẻ khi mắc cúm A thường sốt rất cao (từ 39 - 40 độ C). Nếu trẻ liên tục sốt cao như vậy và khó hạ mặc dù đã áp dụng nhiều phương pháp thì cha mẹ nên đưa trẻ đi khám ngay vì nguy cơ co giật do sốt ở trẻ là rất cao (thường từ 40 độ C trở lên). Khi bị co giật trẻ sẽ bị mất cảm giác ở tay chân, miệng, tăng trương lực cơ thân mình. Một số biến chứng nguy hiểm khi trẻ bị nhiễm cúm A các gia đình nên hết sức lưu ý đó là: viêm tai giữa, hen phế quản kịch phát, viêm cơ tim, viêm phổi, thậm chí là tử vong nếu không được cấp cứu và điều trị kịp thời. Hoặc đối với những trẻ có cơ địa đặc biệt như mắc bệnh tim phải dùng aspirin thường xuyên thì virus cũng có thể tương tác gây tổn thương gan và não, hội chứng Reye ở trẻ. Những trường hợp trẻ bị tử vong do cúm A phần lớn xảy ra ở những trẻ mắc bệnh mạn tính như hen, tim mạch, béo phì, COPD, bệnh bẩm sinh, suy giảm miễn dịch. Thường xuyên nôn trớ; Da mặt xanh xao, môi tái nhợt; Khó thở, thở rút ngực, thở nhanh; Bỏ bú, tri giác thay đổi, ngủ li bì khó đánh thức; Đau ngực, sốt cao khó hạ; Bị co giật; Tiểu ít, hoặc trong vòng 8 giờ không có nước tiểu. Khi trẻ bị cúm A cha mẹ cần theo dõi các diễn biến triệu chứng ở trẻ, tuyệt đối không tự ý cho trẻ dùng thuốc, nhất là các thuốc kháng virus (đơn cử là Tamiflu) mà cần phải tuân theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. 3. Cách điều trị cúm A ở trẻ em Nếu được điều trị sớm và đúng cách, phần lớn trẻ mắc cúm A sẽ bình phục sau 7 - 10 ngày. Nếu chỉ bị nhẹ thì có thể chăm sóc tại nhà, trừ những trường hợp diễn biến nặng thì cần nhập viện để theo dõi và điều trị chuyên sâu. 3.1. Đối với điều trị tại nhà Khi được chỉ định điều trị cúm A tại nhà cho trẻ, các bậc phụ huynh cần tuân thủ chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt hợp lý và uống thuốc theo đơn kê của bác sĩ. Cụ thể: Bé cần được nghỉ ngơi và ngủ đủ giấc; Chỉ nên lau người cho bé bằng nước ấm; Vệ sinh đường thở cho bé bằng nước muối sinh lý chuyên dụng để giúp bé dễ thở hơn; Tăng cường cho trẻ bú sữa (đối với trẻ chưa ăn dặm), kết hợp thêm nước ấm, nước trái cây ở những trẻ lớn hơn; Bổ sung vitamin D cho trẻ bằng cách tắm nắng đúng cách. Điều này sẽ giúp tăng sức đề kháng để bảo vệ bé trước virus cúm A; Không tự ý dùng thuốc ngoài đơn kê của bác sĩ; Nên để trẻ mặc quần áo có chất liệu thông thoáng, thấm hút mồ hôi; Tránh lây nhiễm chéo trong nhà bằng cách cho trẻ sinh hoạt tại một phòng giêng thông thoáng. Người chăm sóc bé cũng cần áp dụng các biện pháp phòng lây nhiễm. Nếu sau khi đã áp dụng những biện pháp trên nhưng triệu chứng bệnh vẫn không được cải thiện sau 7 ngày thì phụ huynh cần đưa trẻ đi khám ngay. 3.2. Trường hợp điều trị tại viện Có thể nói cúm A không phải là một bệnh lý tầm thường và đặc biệt nguy hiểm đối với trẻ nhỏ. Do đó mỗi gia đình hãy thực hiện tốt các biện pháp phòng ngừa cúm A, ví dụ như cho trẻ tiêm đầy đủ các mũi vắc xin theo đúng lịch tiêm chủng và thực hiện tốt các thói quen sinh hoạt.;;;;;Mặc dù cúm A chỉ là bệnh lý đường hô hấp nhưng nguy cơ bệnh gây ra biến chứng là rất lớn. Đặc biệt ở những đối tượng trẻ có hệ miễn dịch suy yếu, còi xương, suy dinh dưỡng… Việc cha mẹ hiểu rõ những biến chứng của cúm A ở trẻ em sẽ giúp ngăn ngừa và giảm thiểu nguy cơ không đáng có. 1. Con đường lây bệnh cúm A cho trẻ nhỏ Thực tế thì ai cũng có nguy cơ mắc bệnh cúm A, tuy nhiên trẻ nhỏ là đối tượng dễ nhiễm bệnh nhất. Nguyên nhân được xác định là do trẻ chưa tiêm đủ vắc -xin, hệ miễn dịch của con suy yếu, trẻ cũng chưa biết cách bảo vệ mình, con thường hay tiếp xúc và đến nơi đông người (đi học, khu vui chơi….) Trẻ rất dễ mắc cúm A thông qua các việc nói chuyện, dịch mũi, ho, dùng chung đồ cá nhân, trẻ tiếp xúc gần với người mắc bệnh …. Theo đánh giá thì cúm A ở trẻ có tốc độ lây lan cực nhanh và có xu hướng phát triển thành dịch trên diện rộng. Vì thế mà trong thời điểm giao mùa Đông – Xuân, cha mẹ cần hết sức lưu ý để bảo vệ tốt sức khỏe cho con nhằm giảm nguy cơ lây nhiễm. Cúm A là bệnh lý dễ lây qua đường hô hấp 2. Những biến chứng của cúm A ở trẻ em cha mẹ đặc biệt lưu ý Khi trẻ mắc cúm A, hầu hết con thường có các biểu hiện như: sốt, ho, hắt hơi, sổ mũi, đau họng, đau đầu… Nếu phát hiện sớm trẻ hoàn toàn có thể điều trị tại nhà dựa theo những triệu chứng đang gặp phải. Như trẻ sốt con sẽ được uống hạ sốt, bù điện giải và sau khoảng thời gian 7 ngày bệnh sẽ khỏi. Tuy nhiên trong trường hợp trẻ mắc bệnh cúm A ở thể nặng thì bệnh rất dễ gây ra những biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe như: viêm phổi, viêm tai giữa, viêm cơ tim, viêm não, hen phế quản kịch phát… và cuối cùng là tử vong. Trong lịch sử trên thế giới đã từng ghi nhận hàng trăm trẻ em tử vong vì cúm A. Vì thế cha mẹ không nên chủ quan trước bệnh lý đường hô hấp này. Một vài dấu hiệu cúm A ở trẻ nhỏ cho thấy bệnh đang có xu hướng chuyển nặng và biến chứng như: – Trẻ thở nhanh, thở lõm ngực – Con không ăn uống được, da mặt xanh xao, người tái – Con có biểu hiện nôn liên tục – Trẻ đi tiểu ít và gần như không đi tiểu trong vòng 8 giờ – Con sốt cao mà việc dùng thuốc hạ sốt không mang lại hiệu quả – Trẻ ngủ li bì, khó đánh thức. – Trẻ có biểu hiện co giật Trong giai đoạn trẻ từ 2 tới 5 tuổi con dễ lây nhiễm cúm A Phòng bệnh luôn là biện pháp tốt nhất để có thể bảo vệ sức khỏe con yêu. Trẻ trong giai đoạn từ 2 tới 5 tuổi là đối tượng dễ mắc cúm A nhất nên cha mẹ có thể chủ động thực hiện một vài biện pháp sau đây: – Không để trẻ mút tay, chân hoặc ngậm đồ chơi – Khi ra ngoài con cần được đeo khẩu trang. Hạn chế đưa trẻ tới nơi đông người vì sẽ có nguy cơ nhiễm bệnh cao. – Nếu trong gia đình có người bị cúm cần cách ly trẻ để hạn chế tối đa nguy cơ lây lan. – Hàng ngày cần vệ sinh họng, mũi tai cho trẻ bằng dung dịch chuyên dụng. Tay trẻ cần được vệ sinh sạch sẽ. – Nơi ở của trẻ cần được thoáng mát, vệ sinh sạch sẽ, hạn chế ẩm mốc – Trẻ cần được cha mẹ cho tiêm phòng vắc xin cúm đầy đủ. – Trong chế độ ăn hàng ngày nên cho con ăn nhiều rau củ tươi, hoa quả, thực phẩm nhiều chất để gia tăng sức đề kháng – Nên bổ sung cho trẻ những loại vitamin theo đúng độ tuổi của bé. Khi trẻ có dấu hiệu cúm A con cần được đưa tới bệnh viện để thăm khám Về cơ bản cách phòng chống cúm A ở trẻ khá đơn giản cũng như những bệnh cúm mùa khác. Điều quan trọng vẫn là hạn chế tiếp xúc nơi đông người và vệ sinh thân thể cho con thật sạch sẽ. Mặc dù chỉ là bệnh lý đường hô hấp nhưng biến chứng của cúm A ở trẻ em khá nguy hiểm, có thể ảnh hưởng tới sức khỏe về lâu dài. Do đó, cha mẹ nên chủ động quan sát, theo dõi để có cách xử lý kịp thời giúp đảm bảo sức khỏe cho con được tốt nhất
question_272
Phân biệt tắc ruột và liệt ruột sau mổ nhờ chụp CT
doc_272
Tắc ruột và liệt ruột là hai biến chứng có thể gặp phải sau mổ. Để phân biệt và chẩn đoán chính xác tình trạng tắc ruột cơ học hoặc liệt ruột cơ năng sau hậu phẫu thì chỉ khám lâm sàng và chụp X quang bụng đúng thôi chưa đủ, cần phải sử dụng phương pháp chụp cắt lớp vi tính CT. Tắc ruột là tình trạng tắc nghẽn các chất có trong lòng ruột, có thể tắc một phần hoặc toàn bộ ruột, cản trở quá trình di chuyển của khí, chất lỏng, chất rắn bên trong ruột. Tắc ruột cần được điều trị sớm nếu không sẽ khiến bệnh nhân đau đớn, nôn, nguy hiểm hơn là nhiễm trùng nhiễm độc, hoại tử ruột, đe dọa tính mạng.Liệt ruột là tình trạng tích tụ khí và dịch trong lòng ruột do thành bụng bị ức chế sau quá trình phẫu thuật. Hầu hết các trường hợp liệt ruột sau mổ có thể tự khỏi sau khoảng 2 - 3 ngày. 2. Phân biệt tắc ruột và liệt ruột sau mổ dựa trên thăm khám lâm sàng 2.1. Tắc ruột sau mổ2.1.1 Triệu chứng. Dấu hiệu của tắc ruột sau mổ cũng giống như tắc ruột do các nguyên nhân khác. Bệnh nhân sẽ có các triệu chứng như:Đau quặn bụngĐầy bụng. Chướng bụng Tắc ruột sau mổ: Ăn không ngon, chán ăn Buồn nôn, nôn mửa, nôn ra chất giống như phân. Bí trung đại tiện. Nếu bệnh nhân sau phẫu thuật có một vài dấu hiệu kể trên thì cần nghĩ ngay đến tắc ruột sau mổ. Bệnh nhân sẽ được thăm khám lâm sàng và thực hiện các xét nghiệm để chẩn đoán chính xác, bao gồm: Chụp X - quang, Chụp CT scan, siêu âm ổ bụng, nội soi, ...2.1.2 Phương pháp điều trị. Phương pháp điều trị tắc ruột sau mổ gồm:Điều trị nội khoa: Nhịn ăn, nuôi dưỡng đường tĩnh mạch, sonde dạ dày, kháng sinh, giảm đau, ...Phẫu thuật ổ bụng: Áp dụng trong trường hợp tắc ruột hoàn toàn, điều trị nội khoa không kết quả.2.2 Liệt ruột sau mổ. Dấu hiệu của liệt ruột sau mổ bao gồm:Đau bụng nhẹĐầy hơi, chướng bụng. Buồn nôn. Táo bón. Bụng mềm, phình to hoặc căng. Giảm hoặc mất nhu động ruột. Nếu nghi ngờ bệnh nhân bị liệt ruột sau mổ, bệnh nhân sẽ được các bác sĩ khám lâm sàng và chỉ định thực hiện các xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh như: chụp X - quang, chụp CT Scan, siêu âm và thực hiện xét nghiệm máu để đánh giá tình trạng nhiễm trùng, rối loạn chuyển hóa nhằm kiểm tra mức độ tổn thương của ruột.Liệt ruột có thể tự khỏi sau khoảng 2 - 3 ngày.2.3. Phân biệt tắc ruột và liệt ruột sau mổ. Tắc ruột sau mổ. Xuất hiện: bất kể thời điểm sau phẫu thuật.Tình trạng đau: Đau quặn từng cơn. Tình trạng chướng bụng rõ rệt Tình trạng chướng bụng rõ rệt Nhu động ruột thường tăng. Có dãn ruột non. Thường không dãn đại tràng. Liệt ruột sau mổ. Xuất hiện ngay sau phẫu thuật khoảng vài giờ. Tình trạng đau: không nổi bật. Tình trạng chướng bụng: không rõ rệt. Nhu động ruộng thường không có. Có dãn ruột non. Có dãn đại tràng 3. Vai trò của chụp CT trong phân biệt tắc ruột và liệt ruột sau mổ Chụp cắt lớp vi tính CT có độ nhạy và độ chuyên biệt cao trong chẩn đoán phân biệt liệt ruột sau mổ và tắc ruột non cơ học. Phối hợp thăm khám lâm sàng, chụp X quang thông thường cho kết quả không chính xác, độ nhạy chỉ khoảng 19%, giá chỉ chẩn đoán kém. Chụp CT giúp chẩn đoán phân biệt hiệu quả giữa bán tắc ruột non cơ học với liệt ruột cơ năng. Chụp ruột non có cản quang trong 4 trường hợp bán tắc ruột non do nguyên nhân cơ học có thể giúp ích nhiều trong việc đánh giá mức độ tắc nghẽn. Bác sĩ. Vũ Văn Quân đã có hơn 10 kinh nghiệm làm việc trong chuyên ngành Ngoại Tiêu Hóa Tổng Hợp chuyên khám và điều trị bệnh lý ngoại khoa của đường tiêu hóa, gan, mật, tụy và các bệnh lý của phúc mạc ổ bụng, thành bụng.
doc_7580;;;;;doc_4550;;;;;doc_31721;;;;;doc_25859;;;;;doc_15983
Tắc ruột sau mổ là biến chứng thường gặp sau khi phẫu thuật ở ổ bụng, đường tiêu hóa. Biến chứng này có thể gây ra những nguy hiểm nếu không được phát hiện, theo dõi và xử trí kịp thời cho người bệnh. Người bị tắc ruột sau mổ có thể phải cắt nhiều đoạn ruột, thậm chí là có nguy hiểm đến tính mạng. Biến chứng tắc ruột có thể xảy ra muộn hoặc sớm sau mổ. Tình trạng tắc ruột xuất hiện sau vài ngày phẫu thuật hoặc xảy ra ngay khi bệnh nhân còn nằm viện trong giai đoạn theo dõi sau phẫu thuật. Cũng có nhiều trường hợp tắc ruột có thể xảy ra sau khi bệnh nhân đã về nhà sinh hoạt bình thường. Thậm chí tắc ruột xảy ra sau một thời gian dài nhiều năm sau mổ.Đối với trường hợp người bệnh còn đang được theo dõi trong viện thì xử trí sẽ dễ dàng hơn, đôi khi chỉ cần đặt ống hút làm xẹp ruột và truyền dịch là bệnh nhân có thể ổn định, hết tắc ruột và không cần can thiệp nghiêm trọng bằng cách phẫu thuật. Biến chứng tắc ruột có thể xảy ra sớm hoặc muộn sau mổ 2. Nguyên nhân gây tắc ruột sau mổ Các bác sĩ cho rằng có nhiều nguyên nhân gây tắc ruột sau mổ ở bệnh nhân, trong đó có thể nhắc đến một số nguyên nhân điển hình như:Do quá trình mổ, các tổ chức ở phúc mạc, thành bụng hoặc bản thân ruột bị xoắn tổn thương và trong quá trình liền sẹo sẽ khiến các tổ chức xo dính với nhau hoặc tạo nên các dây chằng gây ra ruột bị mắc và xoắn vào đó, khó chui ra, gây tắc ruột.Do các dị vật nhỏ rơi vào trong ổ bụng như thức ăn, chỉ phẫu thuật... được tổ chức bọc lại tạo ra các xơ dính gây tắc ruột.Do các quai ruột bị liệt cơ năng nên không thể hoạt động gây tắc ruột.Các trường hợp xoắn dính sẽ nằm nguyên vị trí như vậy đến khi có cơ hội sẽ gây ra tắc ruột về sau.Do các quai ruột có thể chui qua các lỗ hổng bên trong bụng hoặc các lỗ thoát vị ở thành bụng nằm tại đây gây tắc ruột. 3. Dấu hiệu tắc ruột sau mổ Bệnh nhân có biến chứng tắc ruột sau mổ thường có các biểu hiện rõ ràng như sau:Buồn nôn và nôn ngày càng tăng.Bệnh nhân không trung tiện.Đau bụng từng cơn, cơn đau ngày càng nhiều.Bụng chướng lên ngày càng tăng.Nhu động ruột có dấu hiệu như rắn bò, tăng nhu động ruột ngày càng tăng.Khi có các dấu hiệu lâm sàng, người bệnh tiếp tục được chẩn đoán bằng các phương pháp cận lâm sàng và phát hiện các hiệu cụ thể chính xác hơn bằng cách:Siêu âm thấy các quai ruột giãn rộng, có dịch trong ổ bụng, kết hợp với tình trạng nhiễm trùng trong lòng tử cung hoặc vết mổ.Chụp X - quang bụng không sửa soạn thấy một hoặc nhiều quai ruột giãn ra với mực nước hơi thường là ruột non.Bên cạnh đó, người bệnh cũng sẽ được xét nghiệm công thức máu có kết quả dấu hiệu nhiễm trùng, bạch cầu máu tăng, ure máu và ion đồ cho kết quả có sự rối loạn nước điện giải.Nhiều trường hợp người bệnh chủ quan với các dấu hiệu lâm sàng, các cơn đau bụng sẽ ngày càng dữ dội, có choáng, vã mồ hôi, nhợt người đi, hoặc đi ngoài ra máu. Nếu không được xử trí kịp thời có thể dẫn đến tình trạng xoắn ruột hoại tử, nguy hiểm đến tính mạng. Tắc ruột có thể gây ra những cơn đau bụng dữ dội 4. Điều trị tắc ruột sau mổ Để xử trí hiệu quả và kịp thời tắc ruột sau mổ, bệnh nhân sẽ được bác sĩ giải quyết tùy vào tình trạng, nguyên nhân tắc ruột của từng người. Đối với trường hợp tắc ruột ngay sau khi mổ, vẫn trong quá trình nằm viện theo dõi sau mổ thì việc xử lý sẽ dễ dàng và kịp thời hơn.Trường hợp tắc ruột lâu sau khi mổ sẽ phức tạp hơn trong điều trị, bởi nhiều lý do như sự chủ quan của bệnh nhân dễ dẫn đến tình trạng tắc ruột nặng và nghiêm trọng hoặc do nhiều nguyên nhân khác nhau. Một số trường hợp tắc ruột sẽ phải phẫu thuật để ổn định tình hình.Như vậy, việc theo dõi sau mổ, sớm phát hiện các triệu chứng lâm sàng của tắc ruột nói trên sẽ giúp việc xử trí và điều trị trở nên dễ dàng và an toàn hơn đối với người bệnh. Bên cạnh đó, người bệnh cần biết cách phòng tránh tắc ruột sau mổ. Tình trạng tắc ruột có một phần liên quan đến chế độ sinh hoạt và ăn uống của người bệnh sau khi mổ. Để tránh tình trạng tắc ruột xảy ra, giai đoạn hậu phẫu, người bệnh cần vận động sớm, phù hợp với thể lực để tránh ruột bị ì ạch dẫn đến dính nguy cơ dính vào nhau. Các bác sĩ khuyến nghị người bệnh nên ngồi dậy sớm, vận động quanh giường ngay sau mổ từ ngày thứ 2 trở đi, tùy vào thể lực sau mổ. Điều này giúp ruột có điều kiện lưu thông trở lại và sớm có nhu động. Khi ruột được hoạt động bình thường sớm thì sẽ trượt lên nhau và tránh được tình trạng dính ruột.Bên cạnh đó, chế độ ăn cũng đóng vai trò quan trọng tránh tắc ruột. Trẻ em, người già yếu nên tránh các thực phẩm xơ như măng, mướp, rau rút...; các loại hoa quả có nhiều tanin như ổi, hồng bởi các thực phẩm này gây kết dính với nhau dễ dàng tạo nên các khối bã thức ăn, gây tắc trong lồng ruột.Bác sĩ Lê Thanh Tuấn đã có kinh nghiệm trong khám, điều trị, phẫu thuật các bệnh lý ổ bụng (cả mổ mở, mổ nội soi). Đặc biệt Bác sĩ có thế mạnh trong phẫu thuật ngoại nhi điều trị các bệnh lý như: lồng ruột, ruột thừa viêm, thoát vị bẹn, các dị tật sau sinh (viêm phúc mạc bào thai, megacolon, không hậu môn),..;;;;;Biến chứng tắc ruột sau mổ thường xảy ra sau khi phẫu thuật ổ bụng nói chung và đường tiêu hóa nói riêng. Nếu không được xử trí kịp thời biến chứng có thể khiến người bệnh phải cắt nhiều đoạn ruột, hoặc thậm chí đe dọa đến tính mạng. 1. Biến chứng tắc ruột sau mổ có thể xảy ra ngay trong giai đoạn hậu phẫu Biến chứng tắc ruột sau mổ thường xảy ra sau khi phẫu thuật ổ bụng nói chung và đường tiêu hóa nói riêng. Các trường hợp tắc ruột sau mổ muộn xảy ra khi người bệnh đã về nhà, thậm chí sau một thời gian dài hàng năm hoặc nhiều năm sau mổ. Bệnh nhân gặp biến chứng tắc ruột sau thường có biểu hiện đau bụng, đặc điểm đau thành từng cơn, có những lúc dịu đi nhưng sau lại đau và những lần sau càng đau tăng Nguyên nhân tắc ruột sau mổ là do trong quá trình phẫu thuật, các tổ chức ở phúc mạc, thành bụng, hoặc bản thân ruột bị tổn thương, khi quá trình liền sẹo sẽ khiến các tổ chức xơ dính hoặc tạo nên các dây chằng, vì thế nếu ruột bị mắc và xoắn vào đó sẽ khó tự chui ra và gây tắc. Ngoài ra, các dị vật nhỏ rơi vào trong ổ bụng như thức ăn, chỉ phẫu thuật… được tổ chức bọc lại tạo thành các xơ dính. Một nguyên nhân khác có thể dẫn đến biến chứng tắc ruột đó là sau phẫu thuật các quai ruột bị liệt cơ năng nên không thể hoạt động. Nếu có xoắn, dính sẽ nằm nguyên vị trí như vậy đến khi có cơ hội thuận lợi sẽ dẫn đến tắc về sau. Bên cạnh đó quai ruột có thể chui qua các lỗ hổng bên trong bụng hoặc các lỗ thoát vị ở thành bụng nằm tại đó và dẫn đến tắc ruột. 2. Dấu hiệu nhận biết biến chứng tắc ruột Bệnh nhân gặp biến chứng tắc ruột sau thường có biểu hiện đau bụng, đặc điểm đau thành từng cơn, có những lúc dịu đi nhưng sau lại đau và những lần sau càng đau tăng. Kèm theo đó người bệnh thấy trướng bụng, buồn nôn hoặc nôn và không có trung tiện, không đi ngoài. Nếu tắc trên cao ở ruột non người bệnh thường nôn sớm và nôn nhiều, có khi mất dịch làm mệt lả thậm chí trụy mạch. Những trường hợp đau bụng dữ dội, có choáng, vã mồ hôi, nhợt, hoặc đi ngoài ra máu cần hết sức cẩn thận vì có thể dẫn đến xoắn ruột hoại tử, cần được cấp cứu càng sớm càng tốt. Người bị biến chứng tắc ruột cần được thăm khám và điều trị kịp thời 3. Cần làm gì để tránh biến chứng tắc ruột sau mổ Tắc ruột sau mổ có liên quan một phần đến chế độ sinh hoạt và ăn uống của bệnh nhân. Trong giai đoạn hậu phẫu, quan trọng nhất là người bệnh cần vận động sớm để tránh ruột ì dẫn đến nguy cơ dính vào nhau. Thông thường bệnh nhân nên ngồi dậy sớm và có thể vận động quanh giường ngay sau mổ từ ngày thứ hai trở đi giúp cho ruột được lưu thông và sớm có nhu động. Nếu ruột hoạt động sớm, sẽ trượt lên nhau nên tránh được dính. Về chế độ ăn cũng cần lưu ý: Các trường hợp trẻ em người già yếu nên tránh các thức ăn xơ như: măng, mướp, rau rút… các loại quả có nhiều tanin như: ổi, hồng. Các chất này sẽ kết dính nhau và tạo nên khối bã thức ăn dễ gây tắc trong lòng ruột.;;;;;Trong cấp cứu ổ bụng thì tắc ruột là một trong những cấp cứu rất thường gặp, chỉ đứng sau viêm ruột thừa. Về mặt y học, tắc ruột thực chất là một hội chứng do ngừng lưu thông của hơi và dịch tiêu hoá trong lòng ruột, nguyên nhân gây tắc ruột thì có rất nhiều. Tắc ruột là tình trạng cơ thể người bệnh bị ngừng lưu thông hơi và dịch tiêu hoá trong lòng ruột. Trường hợp người bệnh tắc ruột do các cản trở cơ học nằm từ góc Treitz (đoạn đầu của ruột non) đến hậu môn thì được gọi là tắc ruột cơ học. Nếu tắc ruột là do ngừng nhu động của ruột thì được gọi là tắc ruột cơ năng hay tắc ruột do liệt ruột.Khi bị tắc ruột, người bệnh thường có biểu hiện rối loạn toàn thân hoặc tại chỗ tùy vào mức độ cấp tính, thay đổi phụ thuộc vào cơ chế tắc (tắc ruột cơ học và tắc ruột cơ năng), vị trí tắc ở ruột non hay đại tràng. Do vậy, mọi chẩn đoán tắc ruột có thể sẽ gặp phải khó khăn dù cho đó là phương tiện chẩn đoán hiện đại. 2. Các loại tắc ruột thường gặp Bệnh tắc ruột có thể gặp phải ở bất kỳ độ tuổi, giới tính nào, tuy nhiên, tùy vào từng lứa tuổi cụ thể thì nguyên nhân gây tắc ruột cũng khác nhau. Để giúp dễ dàng hơn cho việc điều trị, bệnh tắc ruột được chia thành 2 loại lớn:Tắc ruột cơ học: Bệnh nhân mắc bệnh do các cản trở cơ học nằm từ góc Treitz đến hậu môn, loại này chiếm khoảng 95 - 97% bệnh nhân mắc bệnh.Tắc ruột cơ năng: Hay còn gọi là tắc ruột do liệt ruột, xảy ra do nhu động ruột ngừng hoạt động. Loại này chiếm khoảng 3 - 5% tổng số bệnh nhân mắc bệnh.Ngoài ra, nếu phân loại theo tiến triển của bệnh thì có có thể chia ra thành:Tắc ruột cấp tính và tắc ruột bán cấp.Tắc ruột hoàn toàn và tắc ruột không hoàn toàn. Bệnh tắc ruột có thể gặp phải ở bất kỳ độ tuổi, giới tính nào 3. Nguyên nhân và cơ chế tắc ruột Có rất nhiều nguyên nhân khác nhau có thể gây ra tình trạng tắc ruột ở người bệnh, cụ thể:Nguyên nhân ở trong lòng ruột, ở ruột non:Có thể do giun đũa dính kết lại gây tắc ruột (thường gặp ở đối tượng trẻ em, những người có thói quen ăn sống uống nước lã. Ngoài ra, người bệnh còn có thể bị tắc do khối bã thức ăn (thường gặp ở người già, người bệnh bị cắt dạ dày hoặc suy tụy, sỏi túi mật).Nguyên nhân ở thành ruột (cả ruột non và đại tràng):Có thể là do người bệnh có các khối ung thư của ruột non và của đại tràng hoặc các khối u lành tính của thành ruột với kích thước lớn có thể gây bệnh tắc ruột (trường hợp này ít gặp). Hẹp thành ruột do viêm nhiễm hoặc lồng ruột...cũng có thể là nguyên nhân khiến người bệnh bị tắc ruột.Nguyên nhân ở ngoài thành ruột:Có thể là do dây chằng và dính các quai ruột, trong đó chiếm đến 80% là do người bệnh đã từng phẫu thuật ổ bụng, số còn lại là do bị chấn thương, viêm nhiễm hoặc bẩm sinh.Bị tắc ruột do liệt ruột:Hay còn gọi là tắc ruột cơ năng, nguyên nhân có thể là do người bệnh bị liệt ruột phản xạ trong chấn thương cột sống hoặc viêm phúc mạc, dịch thủng dạ dày, thiếu máu cấp và huyết khối tĩnh mạch mạc treo cũng có thể làm liệt nhu động ở đoạn ruột tương ứng.Ngoài ra, các nghiên cứu cũng chỉ ra được rất nhiều nguyên nhân khác làm tổn thương thần kinh cơ của ruột và gây ra một tình trạng giả tắc ruột, bao gồm:Rối loạn chuyển hoá.Do sử dụng thuốc.Tổn thương ruột trong các bệnh toàn thân như thiểu năng tuyến giáp, tiểu đường, xơ cứng bì, rối loạn chuyển hóa porfirin.Mất cân bằng điện giải, đặc biệt là kali và canxi. Có chấn thương đường ruột hoặc chấn thương trong quá khứ. Từng thực hiện chiếu xạ tại hoặc gần vùng bụng. Bệnh động mạch ngoại biên. Sụt cân nhanh. Bệnh Crohn. Viêm túi thừa. Nhiễm khuẩn huyết. 4. Kỹ thuật chẩn đoán bệnh tắc ruột Hình ảnh CT scan giúp cung cấp hình ảnh chi tiết hơn để giúp các bác sĩ xác định đoạn ruột bị tắc Để chẩn đoán chính xác bệnh tắc ruột thì bác sĩ sẽ hỏi bệnh nhân những câu hỏi về triệu chứng, mức độ và thực hiện thăm khám lâm sàng và các xét nghiệm cụ thể. Một số xét nghiệm được dùng để chẩn đoán bệnh tắc ruột bao gồm:X-quang tắc ruột.CT scan giúp cung cấp hình ảnh chi tiết hơn để giúp các bác sĩ xác định đoạn ruột bị tắc.Siêu âm thường được sử dụng để xác định tắc ruột ở trẻ em.Chụp cản quang bằng Bari.Nội soi. Tùy vào biểu hiện, nguyên nhân và mức độ nghiêm trọng của bệnh tắc ruột ở người bệnh mà bác sĩ sẽ có những phương pháp điều trị thích hợp.Đối với tình trạng tắc ruột không hoàn toàn thì bác sĩ có thể đề nghị người bệnh ăn ít chất xơ để giúp làm nhỏ khối phân và dễ dàng đi xuống. Trong trường hợp phương pháp này không mang lại hiệu quả thì bác sĩ có thể đề nghị phẫu thuật.Trường hợp người bệnh bị tắc ruột hoàn toàn thì bác sĩ sẽ áp dụng phương pháp phẫu thuật ổ bụng để có thể loại bỏ hết tắc nghẽn và đoạn ruột bị hư hỏng.Bác sĩ có thể kê toa thuốc để làm tăng nhu động ruột đồng thời truyền nước và chất điện giải để tránh mất nước và rối loạn điện giải. Người bệnh cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi thay đổi bất kỳ đơn thuốc nào trong thời gian điều trị bệnh tắc ruột.Ngoài ra, bác sĩ có thể sử dụng phương pháp hậu môn nhân tạo (dùng một chiếc túi để giúp cho phép phân thoát ra khỏi bụng) hoặc hút mũi dạ dày (sử dụng một ống luồn qua mũi và vào dạ dày của người bệnh để dẫn các chất lỏng tiêu hóa ra ngoài, giúp giảm đau và giải áp bụng) và giải áp đường trực tràng để giúp giảm bớt áp lực cho người bệnh.Song song với quá trình điều trị bệnh tắc ruột thì người bệnh cần xây dựng thói quen sinh hoạt lành mạnh với chế độ dinh dưỡng đầy đủ, nghỉ ngơi hợp lý để nhanh chóng hồi phục sức khỏe. Đặc biệt, tại đây có đội ngũ bác sĩ chuyên môn Nội tiêu hóa được đào tạo bài bản, giàu kinh nghiệm; chất lượng dịch vụ y tế chuyên nghiệp sẽ mang lại sự hài lòng, yên tâm nhất cho bệnh nhân. Bác sĩ Nguyễn Ngọc Thắng có kinh nghiệm 17 năm trong lĩnh vực phẫu thuật tiêu hóa gan mật, đồng thời có trên 09 năm kinh nghiệm nội soi can thiệp, đặc biệt là kỹ thuật lấy sỏi đường mật qua nội soi mật tụy ngược dòng (ERCP) với số lượng trên 800 ca. Dấu hiệu viêm ruột thừa ở trẻ em;;;;; XEM THÊM: Triệu chứng tắc ruột và cách điều trị Tắc ruột khi mang thai Mổ ruột thừa xong vẫn đau Tắc ruột thường xảy ra do nguyên nhân tắc ruột cơ năng và nguyên nhân tắc ruột cơ học, trong đó tắc ruột cơ học chiếm tỷ lệ tới khoảng 95% tổng số ca mắc hội chứng tắc ruột. Sốt là một trong những triệu chứng của tắc ruột Nguyên nhân gây bệnh khác nhau người bệnh sẽ có những triệu chứng, biểu hiện lâm sàng khác nhau. Thậm chí dù cùng nguyên nhân gây bệnh thì dấu hiệu giữa các bệnh nhân cũng có điểm khác nhau. Tuy nhiên các bác sĩ cho biết, đa số bệnh nhân tắc ruột thường sẽ có những biểu hiện như: Các triệu chứng của tắc ruột ở giai đoạn đầu không biểu hiện rõ ràng nên rất khó xác định được đó có phải là tắc ruột không hay do nguyên nhân gì khác. Do đó để chẩn đoán chính xác cần đến ngay bệnh viện hoặc phòng khám chuyên khoa tiêu hóa để được khám và làm các xét nghiệm cần thiết. Một số xét nghiệm tắc ruột bao gồm: Chụp X Quang bụng không chuẩn bị Chụp đại tràng cản quang Chụp lưu thông ruột non Siêu âm ổ bụng Xét nghiệm máu và sinh hoá: xét nghiệm máu, rối loạn điện giải, … Sau khi được chẩn đoán chính xác nguyên nhân gây bệnh, tùy vào mức độ tắc ruột, các bác sĩ sẽ tư vấn cho người bệnh cách điều trị phù hợp nhất,có thể là điều trị nội khoa dùng thuốc hoặc điều trị ngoại khoa – phẫu thuật. Trường hợp bị tắc ruột nhẹ được chỉ định điều trị nội khoa bằng các loại thuốc Thường nếu người bệnh bị tắc ruột nhẹ, được phát hiện sớm, bán tắc ruột non do dính sau mổ hoặc bán tắc ruột non do các tổn thương viêm nhiễm thành ruột có phản ứng xơ hóa, tắc ruột non hoàn toàn do dính sau mổ sẽ được điều trị theo phương pháp điều trị nội khoa- điều trị bằng thuốc. Một số loại thuốc thường được kê trong điều trị tắc ruột gồm: thuốc giảm đau, thuốc chống nôn, thuốc kháng sinh phòng chống nhiễm trùng. Các trường hợp đã điều trị nội khoa nhưng không hiệu quả hoặc các trường hợp bị thủng ruột, vỡ ruột, viêm phúc mạc sẽ được chỉ định phẫu thuật để xử trí đoạn ruột bị tắc nghẽn hoặc bị thủng, giúp lưu thông đường ruột. Các trường hợp thủng ruột, vỡ ruột, viêm phúc mạc sẽ được chỉ định phẫu thuật để xử trí đoạn ruột bị tắc nghẽn Khuyến cáo;;;;; Tắc ruột là một hội chứng do việc ngừng lưu thông của hơi và dịch tiêu hoá trong lòng ruột gây ra. Tắc ruột do các cản trở cơ học nằm từ góc Treitz đến hậu môn là tắc ruột cơ học, tắc ruột do ngừng nhu động của ruột là tắc ruột cơ năng hay tắc ruột do liệt ruột. Tắc ruột là một cấp cứu ngoại khoa rất thường gặp trong cấp cứu ổ bụng, chỉ đứng sau viêm ruột thừa. Phụ thuộc vào nguyên nhân gây tắc, vào tình trạng tổn thương của ruột bị tắc mà phẫu thuật điều trị tắc ruột nhằm gỡ dính, cắt dây chằng, tháo xoắn, tháo lồng, cắt ruột (nếu hoại tử hoặc do khối u), nối tắt… Nhiều khi dính quá, không gỡ được thì có thể chỉ làm mở thông ruột non dẫn lưu ra ngoài. Mặc dù tắc ruột non có chỉ định phẫu thuật cấp cứu, tắc ruột non do dây dính sau mổ (nhất là tắc ruột trong giai đoạn hậu phẫu và tắc ruột trên bệnh nhân đã được phẫu thuật vùng bụng nhiều lần) nên thử bắt đầu bằng điều trị bảo tồn. Tuy nhiên, khi quyết định điều trị bảo tồn, phải loại trừ các tình huống lâm sàng sau: viêm phúc mạc khu trú do xì dò miệng nối, thoát vị nội do quai ruột chui qua chỗ hở mạc treo, xoắn ruột… Khi điều trị bảo tồn thất bại hoặc không loại trừ được các tình huống nói trên thì bác sĩ sẽ chỉ định phẫu thuật điều trị tắc ruột. Phần đa các trường hợp tắc ruột được chỉ định thực hiện phẫu thuật để cứu sống bệnh nhân. Vì nếu tình trạng tắc ruột toàn phần chậm trễ 3-4 giờ không được phẫu thuật, tình trạng tắc ruột gây mất cân bằng giữa nội mô và ngoại mô ở ruột sẽ làm thẩm thấu dịch vào ổ bụng gây sốc mất nước, dẫn đến nhiễm trùng hoại tử ruột, có thể dẫn đến tử vong. Đối với tắc ruột do xoắn phải vừa mổ vừa hồi sức vì nếu chậm trễ quai ruột sẽ thiếu máu và rất nhanh dẫn đến hoại tử. Tắc ruột mà có viêm phúc mạc cần phải mổ ngay. Bước 2: Làm thủ tục và nhập viện nhanh chóng với sự hỗ trợ của nhân viên lễ tân tại bệnh viện. Bước 3: Thực hiện một số xét nghiệm cần thiết cho cuộc mổ, sau đó chuyển tới phòng chăm sóc tiền mê. Bác sĩ tiến hành gây mệ, tốt nhất là gây mê nội khí quản có dãn cơ để đảm bảo ổ bụng hoàn toàn yên tĩnh, nhất là khi mổ tắc ruột do dính sau mổ. Bước 4: Tiến hành phẫu thuật điều trị tắc ruột Bước 5: Đóng vết mổ. Bước 6: Sau khi hoàn thành phẫu thuật, bệnh nhân được đội ngũ nhân viên y tế chăm sóc nhiệt tình và chu đáo. Bước 7: Kết thúc dịch vụ, tất toán ra viện. Với các trường hợp có bảo hiểm y tế và bảo hiểm phi nhân thọ sẽ được hỗ trợ hoàn tất thủ tục thanh toán nhanh chóng và hợp lệ. Được chọn bác sĩ giỏi Toàn bộ quá trình phẫu thuật được diễn ra trong phòng mổ vô khuẩn một chiều hiện đại bậc nhất, đảm bảo an toàn, giảm thiểu tối đa các biến chứng. Phục hồi nhanh Sau khi hoàn tất phẫu thuật, bệnh nhân sẽ được đội ngũ nhân viên y tế của bệnh viện chăm sóc chu đáo và cẩn thận. Hệ thống giường bệnh tiện nghi, hiện đại, bài trí theo phong cách châu Âu sang trọng tạo cảm giác thoải mái, dễ chịu cho bệnh nhân trong suốt quá trình lưu viện hỗ trợ rút ngắn thời gian hồi phục. Chi phí hợp lý
question_273
Một số phương pháp chữa cảm cúm tại nhà hiệu quả
doc_273
Cảm cúm là bệnh thông thường, dễ gặp, không ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe nhưng gây cảm giác khó chịu. 1. Tổng quan về bệnh Cảm cúm là dạng bệnh lý do virus cúm gây ra và có khả năng lây lan nhanh trong cộng đồng. Bệnh thường gây tác động đến các bộ phận như: mũi, họng, nhức mỏi toàn thân,... Các triệu chứng có thể kéo dài từ vài ngày đến vài tuần tùy vào sức đề kháng của mỗi người. Thời gian từ khi chủng virus gây bệnh xâm nhập đến khi phát bệnh là 2 ngày. Khi xuất hiện những dấu hiệu cơ bản của bệnh, nên tìm hiểu và lựa chọn cho mình phương pháp điều trị phù hợp. Không nên chủ quan để tránh những biến chứng gây mệt mỏi kéo dài, ảnh hưởng đến sức khỏe, sinh hoạt và công việc. 2. Biểu hiện cho thấy bạn đã mắc bệnh Tùy thuộc vào tình trạng sức khỏe mỗi người, bệnh có những triệu chứng biểu hiện và thời gian kéo dài khác nhau. Nhìn chung, cảm cúm là bệnh nhẹ, không gây nguy hiểm đến tính mạng, có thể tự khỏi và tác động chính đến mũi và họng: Cổ họng xuất hiện cảm giác đau rát và ngứa. Trong hai ngày đầu, tình trạng này thường xuất hiện liên tục và dần biến mất sau đó. Tình trạng viêm ở mũi và họng dẫn đến hắt hơi thường xuyên. Đây được coi là dấu hiệu cơ bản và đặc trưng của bệnh. Thời gian đầu, bệnh nhân xuất hiện dịch nước mũi không màu, trong suốt. Lượng dịch tiết ra ít, chảy thành nước. Sau đó, khi tình trạng viêm nhiễm nặng hơn, dịch chuyển sang màu vàng hoặc xanh lá và có tính chất đặc hơn. Bệnh nhân có thể xuất hiện biểu hiện ho khan, ho có đờm với tần suất tăng dần. Bên cạnh đó, người bệnh có thể thấy xuất hiện một số triệu chứng đi kèm như: mệt mỏi, nhạt miệng chán ăn, cơ thể khó chịu đau nhức,... một số trường hợp kèm theo sốt. 3. Cảm cúm có cần thăm khám bác sĩ không Đối với người lớn Trong nhiều trường hợp, bệnh có thể tự biến mất sau khi sử dụng thuốc và điều chỉnh chế độ ăn uống, sinh hoạt. Tuy nhiên, nếu gặp các trường hợp sau thì cần thăm khám bác sĩ để tránh tình trạng gây ra những biến chứng nguy hiểm khác: Cơ thể sốt trên 38 độ. Tình trạng sốt liên tục kéo dài. Lồng ngực đau nhức, khó thở hoặc thở khè. Cổ họng đau dữ dội kết hợp với choáng váng. Trẻ biếng ăn, quấy khóc, giấc ngủ thất thường. Sốt kéo dài và liên tục. Các triệu chứng cảm lạnh không có dấu hiệu mất đi mà ngày càng nghiêm trọng hơn. Trẻ thở khò, đau tai. 4. Chữa cảm cúm tại nhà Cảm cúm không gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, người bệnh vẫn có thể tự duy trì cuộc sống của mình. Tuy nhiên, những triệu chứng của bệnh dẫn đến không đảm bảo chất lượng cuộc sống, cơ thể mệt mỏi kéo dài gây khó chịu. Do đó, người bệnh nên trang bị cho mình những phương thức giúp giảm nhanh các triệu chứng và hỗ trợ điều trị bệnh. Chế độ ăn uống Nên uống nhiều nước và ăn các thức ăn dạng lỏng, dễ tiêu trong quá trình điều trị bệnh. Hạn chế thức ăn nhiều dầu mỡ, nhóm thức uống có gas và caffeine. Một số thực phẩm có công dụng tốt trong việc điều trị cảm cúm, nên bổ sung trong khẩu phần ăn hàng ngày như: Gừng Đây không chỉ là một loại gia vị thường dùng mà còn có công dụng hữu ích trong việc điều trị cảm cúm. Chuẩn bị hỗn hợp gồm gừng và hạt rau mùi sắc uống hàng ngày thay nước giúp hỗ trợ triệu chứng mệt mỏi, toát mồ hôi,... giúp bệnh chóng khỏi nhanh hơn. Canh thịt hầm rau củ Canh là món ăn dễ tiêu hóa, tốt cho thể lực cơ thể. Có thể kết hợp nhiều loại nguyên liệu như: gà, cá, củ quả, nấm,... trong việc hầm canh. Sử dụng chúng trong bữa ăn hàng ngày có tác dụng tốt trong việc tăng sức đề kháng cơ thể để chống lại quá trình xâm nhập và phát triển của các virus gây bệnh. Từ đó, cải thiện nhanh chóng tình trạng cảm cúm. Hỗn hợp các loại hạt Hạt là dạng thực phẩm chứa hàm lượng cao các chất protein và chất béo có lợi cho cơ thể. Chúng có công dụng hỗ trợ chống lại sự xâm lấn của các vi khuẩn, virus gây bệnh. Đặc biệt, một số loại hạt còn chứa kẽm, đồng hay vitamin D,... có tác dụng tăng cường hệ thống miễn dịch của cơ thể. Chế độ sinh hoạt Súc miệng bằng nước ấm pha muối Sử dụng nước muối loãng có tác dụng diệt khuẩn sát trùng cao. Sử dụng dung dịch này kiên trì trong vài ngày sẽ giảm nhanh các triệu chứng đau họng, rát cổ và viêm nhiễm cổ họng. Nghỉ ngơi Nên giảm thiểu tối đa lượng công việc có tính chất nặng nhọc hay đi lại ngoài trời nhiều. Dành những khoảng thời gian để nghỉ ngơi, thư giãn,... sẽ giúp tình trạng bệnh tiến triển tốt hơn. Làm vệ sinh mũi Đối với người bị cảm cúm, mũi trong tình trạng viêm nhiễm, chảy dịch mũi liên tục gây cảm giác khó chịu cho người bệnh. Do đó nên vệ sinh sạch sẽ mũi để kiểm soát tình trạng viêm nhiễm, giúp người bệnh dễ chịu hơn. Có thể vệ sinh bằng các dạng dung dịch chuyên dùng, hỉ mũi,... Sau khi thực hiện xong, nên vệ sinh tay sạch sẽ để tránh tình trạng lây lan bệnh. Sử dụng thuốc Khi tình trạng bệnh tiến triển xấu đi hoặc người bệnh mong muốn giảm nhanh các triệu chứng cảm cúm có thể sử dụng đến nhóm thuốc kháng sinh theo sự kê đơn của y bác sĩ chuyên môn. Thông thường, đây là nhóm thuốc kháng sinh có tác dụng giảm đau, giảm viêm nhanh chóng. Tuy nhiên, thuốc thường gây ra một số tác dụng phụ không mong muốn, tác động lên chức năng của của cơ quan khác.
doc_20269;;;;;doc_30939;;;;;doc_40040;;;;;doc_30922;;;;;doc_59847
Bị cảm cúm là vấn đề phổ biến và thường gặp, đặc biệt là vào các thời điểm chuyển mùa. Đối với những đối tượng như trẻ em, phụ nữ mang thai, và người cao tuổi, bệnh này có thể gây ra nhiều phiền toái. Tuy nhiên, có những biện pháp đơn giản mà bạn có thể thực hiện ngay tại nhà để giảm nhẹ các triệu chứng của cảm cúm. 1. Điều trị bằng thuốc trị cảm cúm Chữa cảm cúm tại nhà với thuốc trị cúm là một giải pháp hiệu quả đối với các triệu chứng cảm nhẹ. Cảm cúm thường xuất hiện trong mùa đông hoặc khi thời tiết thay đổi, gây ra những vấn đề như đau nhức, ho, sốt, sổ mũi, đau cổ họng, chảy nước mũi, nhức đầu, và mệt mỏi. Để giảm nhẹ những triệu chứng này, bạn có thể sử dụng các thuốc trị cúm hiện có trên thị trường. Các loại thuốc trị cúm thường chứa các thành phần như paracetamol để giảm đau và hạ sốt, các chất chống histamin để giảm triệu chứng sổ mũi và chảy nước mũi, cũng như các thành phần khác như vitamin C để hỗ trợ hệ miễn dịch. Việc sử dụng đúng liều lượng và tuân thủ hướng dẫn sử dụng của bác sĩ hoặc người chuyên môn về thuốc là rất quan trọng để đạt được hiệu quả tốt nhất. 2. Để cơ thể nghỉ ngơi khi bị cảm cúm Khi bị cảm cúm, bạn không nên ra ngoài trời nhiều mà hãy nghỉ ngơi và thư giãn để tránh tình trạng bệnh trở nên nguy hiểm hơn. Một số bài tập nhẹ có thể giúp cải thiện tình trạng sức khỏe và tăng cường sự linh hoạt của cơ bắp. Tuy nhiên, nếu cảm thấy quá mệt mỏi, hãy nghỉ ngơi và không ép buộc bản thân. Ngủ đủ giấc là một yếu tố quan trọng trong quá trình phục hồi sức khỏe khi bạn đang bị cảm cúm. Hãy tạo một môi trường thoải mái và yên tĩnh trong phòng ngủ. Đảm bảo nhiệt độ, ánh sáng và âm thanh đều ổn định và phù hợp. Nghỉ ngơi khi bị cảm cúm 3. Tạo độ ẩm cho môi trường xung quanh khi bị cảm cúm Việc tăng độ ẩm trong môi trường xung quanh khi bị ốm có thể mang lại nhiều lợi ích trong quá trình chữa trị cúm. Virus cúm tồn tại lâu hơn trong không khí khô, và việc tăng độ ẩm có thể giảm khả năng lây lan của chúng. Ngoài ra, không khí ẩm giúp làm dịu các triệu chứng như nghẹt mũi và đau họng, làm giảm cảm giác khó chịu khi bạn đang ốm. Tăng độ ẩm không chỉ là một biện pháp hỗ trợ trong quá trình điều trị cúm mà còn giúp cải thiện chất lượng không khí và sự thoải mái khi bạn đang ốm. 4. Xông hơi chữa trị cảm cúm 4.1. Lợi ích của xông hơi khi bị cảm cúm Xông hơi khi bị cảm cúm là biện pháp khá hiệu quả, tuy nhiên cách làm dưới đây chỉ để tham khảo, bạn cần tham khảo ý kiến của chuyên gia y tế để được tư vấn tốt nhất. – Làm ẩm đường hô hấp: Hơi nước từ xông hơi giúp làm ẩm màng nhầy trong đường hô hấp, giảm tình trạng nghẹt mũi và cổ họng khô. – Giảm sự kích thích mũi: Xông hơi với các loại lá có thể giúp giảm sự kích thích và sưng nhiễm ở mũi và niêm mạc họng. – Tăng cường lưu thông máu: Nhiệt độ của hơi nước có thể tăng cường lưu thông máu, giúp cơ thể đối mặt với vi khuẩn và virus một cách hiệu quả hơn. 4.2. Hướng dẫn xông hơi với lá cây khi bị cảm cúm – Chuẩn bị nguyên liệu: Lá tre, lá sả, lá bưởi, tía tô, ngải cứu, hương nhu, bạc hà. – Rửa sạch lá: Rửa sạch tất cả các loại lá để loại bỏ bụi bẩn và tạp chất. – Đun sôi nước: Cho lá cây vào nồi xâm xấp nước và đun sôi trong khoảng 10 phút. – Xông hơi: Khi nước đã sôi, ngả người về trước, đậy kín mắt và đầu bằng một chiếc khăn, hít thở hơi nước trong khoảng 30 giây đến 5 phút. – Làm mồi hơi cay (nếu có): Nếu có lá bạc hà, thêm vào nước xông và đun thêm 1-2 phút để tăng cường mùi hơi cay và tác dụng sát khuẩn. – Tắm nhanh và nghỉ ngơi: Sau khi xông hơi, tắm nhanh rồi lau khô, mặc quần áo, đắp chăn và nằm nghỉ. 5. Tắm nước ấm khi bị cảm cúm Những lợi ích của việc tắm nước ấm khi bị cảm cúm: – Giảm cảm giác lạnh: Nước ấm giúp làm ấm cơ thể và giảm cảm giác lạnh, làm cho bạn cảm thấy thoải mái hơn khi đang ốm. – Giảm căng thẳng và mệt mỏi: Tắm nước ấm có thể giúp cơ bắp được nghỉ ngơi và giảm căng thẳng, làm giảm mệt mỏi. – Mở rộng mạch máu: Nước ấm giúp mở rộng các mạch máu, cải thiện sự lưu thông máu và tăng cường sự ấm áp trong cơ thể. – Giảm nghẹt mũi và cổ họng: Hơi nước và hơi ẩm từ tắm nước ấm có thể giúp làm dịu các vùng nhạy cảm trong đường hô hấp, giảm nghẹt mũi và cổ họng. Tắm nước nóng giúp giảm triệu chứng của cảm cúm 6. Súc miệng với nước ấm khi bị cảm cúm – Chuẩn bị dung dịch nước muối: Hòa một muỗng cà phê muối biển không chứa iốt hoặc muối biển được thiết kế đặc biệt cho súc miệng trong một cốc nước ấm. – Khuếch tán nước muối trong miệng: Súc miệng bằng dung dịch nước muối này trong khoảng 30 giây đến 1 phút. Hãy nhớ không nuốt nước muối. – Thực hiện nhiều lần mỗi ngày: Lặp lại quy trình súc miệng nước muối 2-3 lần mỗi ngày, đặc biệt là sau khi ăn hoặc trước khi đi ngủ. 7. Kê cao gối khi ngủ Lợi ích của việc kê cao đầu khi ngủ: – Giảm nghẹt mũi: Vị trí đầu cao hơn giúp chất nhầy trong mũi dễ dàng thoát ra, giảm nghẹt mũi và tạo điều kiện thuận lợi cho hô hấp. – Ngăn chặn tình trạng ợ nóng: Khi đầu được kê cao, có thể giúp ngăn chặn tình trạng ợ nóng do reflux dạ dày. – Giảm việc hít thở qua miệng: Khi đầu cao, người ngủ có thể hít thở qua mũi hơn, giảm khả năng mồm khô và đau họng. 8. Bổ sung thức ăn dạng lỏng và ấm Lợi ích của việc ăn thức ăn dạng lỏng và ấm khi bệnh nhân mắc triệu chứng cảm cúm: – Dễ tiêu hóa: Thức ăn lỏng và ấm giúp giảm áp lực lên hệ tiêu hóa, làm giảm cảm giác khó chịu khi nuốt và tiêu hóa thức ăn. – Bổ sung nước: Canh, súp, và cháo thường chứa nhiều nước, giúp bổ sung nước cho cơ thể và duy trì sự cân bằng nước. – Dịu nhẹ cho họng: Canh và súp ấm có thể giúp làm dịu đau họng và giảm cảm giác khó chịu. – Cung cấp chất dinh dưỡng: Canh, súp, và cháo có thể chứa nhiều loại thực phẩm như thịt, rau củ, và bún gạo, đem lại chất dinh dưỡng cần thiết cho sức khỏe. Ăn cháo giúp dễ tiêu hóa và giúp cơ thể ấm hơn 9. Mặc quần áo thoải mái Mặc quần áo thoải mái là một lời khuyên quan trọng khi bạn đang bị cảm cúm. Dưới đây là một số lý do: – Thuận tiện khi vận động: Quần áo thoải mái giúp bạn dễ dàng vận động và thực hiện các hoạt động hàng ngày mà không gặp khó khăn. – Hỗ trợ thoát mồ hôi: Quần áo thoải mái hỗ trợ quá trình thoát mồ hôi, giúp cơ thể giữ nhiệt độ ổn định và không bị quá nóng. – Giảm khả năng kích ứng da: Mặc quần áo thoải mái giúp giảm khả năng kích ứng da, đặc biệt là khi bạn có triệu chứng như đau họng, cảm giác khó chịu. – Dễ thay đổi nếu cần thiết: Quần áo thoải mái dễ thay đổi khi cần thiết, đảm bảo bạn luôn có môi trường ấm áp và thoải mái.;;;;;Thời tiết thay đổi thất thường khiến nhiều người bị cảm cúm hoặc cảm lạnh. Sau đây là một số bí quyết để đối phó với hai căn bệnh thường gặp này, không làm cho bệnh nặng thêm và nhanh chóng phục hồi sức khỏe. Rửa tay thường xuyên Thường xuyên rửa tay sạch sẽ bằng xà phòng hàng ngày là một biện pháp hiệu quả giúp làm giảm nguy cơ mắc bệnh cảm cúm hay cảm lạnh. Thường xuyên rửa tay sạch sẽ bằng xà phòng hàng ngày là một biện pháp hiệu quả giúp làm giảm nguy cơ mắc bệnh cảm cúm hay cảm lạnh. Vi trùng, virus tồn ở tay có thể lây lan vào cơ thể khi chúng ta cho tay vào miệng hay chạm tay vào mắt. Chuẩn bị đầy đủ thuốc men Hãy chắc chắn rằng trong gia đình có đầy đủ các loại thuốc cần thiết khi bị cảm cúm, cảm lạnh. Nên tích trữ các thuốc giảm đau hoặc thuốc thông mũi. Đừng quên khăn giấy, xà phòng và chất khử trùng bàn tay. Kiểm tra xem nhiệt kế còn hoạt động hay không. Theo dõi các triệu chứng Chúng ta không thể biết chắc chắn mình bị cảm cúm hay cảm lạnh qua các biểu hiện bên ngoài. Thông thường cảm lạnh nhẹ hơn, người bệnh có thể bị chảy nước mũi hoặc nghẹt mũi. Cảm cúm thường ảnh hưởng nghiêm trọng hơn và xuất hiện khá đột ngột, có thể khiến người bệnh mệt mỏi trong vài ngày. Sốt, đau nhức cơ thể và kiệt sức là những triệu chứng thường gặp ở cảm cúm. Uống đúng thuốc Đọc hướng dẫn trước khi dùng và không sử dụng nhiều hơn 1 loại thuốc có cùng công dụng. Có rất nhiều loại thuốc chữa cảm lạnh và cảm cúm. Thuốc kết hợp nhiều công dụng như một số thuốc thông mũi, thuốc ức chế ho và thuốc giảm đau. Những loại thuốc này rất tiện lợi tuy nhiên có thể không mang lại hiệu quả tốt nhất nếu người bệnh không có tất cả các triệu chứng. Thay vào đó nên chọn loại thuốc điều trị từng triệu chứng cụ thể. Đọc hướng dẫn trước khi dùng và không sử dụng nhiều hơn 1 loại thuốc có cùng công dụng. Bỏ qua thuốc kháng sinh Virus gây cảm lạnh và cúm. Thuốc kháng sinh chỉ có tác dụng với các bệnh nhiễm khuẩn, vì thế thuốc kháng sinh sẽ không giúp cho tình trạng của người bệnh được cải thiện. Và nếu sử dụng khi không cần thiết, các mầm bệnh nguy hiểm có khả năng kháng thuốc có thể xuất hiện. Nghỉ ở nhà nếu bị ốm Hãy dành thời gian nghỉ ngơi khi bị ốm. Nếu bắt bản thân phải làm việc thay vì nghỉ ngơi, người bệnh sẽ mất rất nhiều thời gian để phục hồi sức khỏe. Cơn cảm lạnh sẽ kéo dài và người bệnh có thể lây lan cho những người xung quanh. Sử dụng đồ dùng một lần để hạn chế vi trùng Khi trong gia đình có ai đó bị cảm cúm hoặc cảm lạnh, nên chuyển sang các sản phẩm dùng một lần tạm thời cho tới khi người bệnh khỏe lại. Đây là một cách đơn giản để ngăn chặn sự lây lan giữa các thành viên trong gia đình. Thay thế khăn vải bằng khăn giấy và ly nhựa hoặc ly giấy thay cho ly thủy tinh bình thường. Thử áp dụng các biện pháp tự nhiên Mật ong là liệu pháp tự nhiên có thể làm dịu cơn ho. Hãy thử một muỗng mật ong để làm dịu cơn ho, tuy nhiên không dùng mật ong cho trẻ em dưới 1 tuổi. Ngoài ra, vitamin C cũng hạn chế thời gian và mức độ nghiêm trọng của cơn cảm lạnh. Một số nghiên cứu cho biết men vi sinh cũng có thể giúp ngăn ngừa cảm lạnh nhưng cần nghiên cứu thêm. Uống nhiều nước Nước sẽ giúp làm giảm chất lỏng, giảm nghẹt mũi, thông thoáng các xoang. Nước lọc, nước canh và nước uống thể thao là những lựa chọn tốt. Không nên uống rượu cũng như các loại đồ uống có cồn khác. Đồ uống nóng như trà thảo dược cũng sẽ giúp làm giảm tắc nghẽn ở xoang. Hỏi về thuốc kháng virus Không có loại thuốc nào có thể chữa khỏi bệnh cúm nhưng một số có thể giúp người bệnh phục hồi nhanh hơn. Thuốc kháng virus kê đơn có thể hạn chế và cải thiện các triệu chứng đáng kể. Để có hiệu quả tốt nhất hãy sử dụng thuốc trong vòng 48 giờ kể từ khi các triệu chứng của cúm bắt đầu xuất hiện. Lưu ý cần hỏi ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng bất cứ loại thuốc nào.;;;;;Bệnh cúm được xem là bệnh đường hô hấp nhưng có ảnh hưởng dến toàn thân. Tuy cũng là bệnh lây truyền do virus nhưng bệnh cúm nguy hiểm hơn một số bệnh nhiễm virus khác vì có thể ảnh hưởng đến tính mạng. Vì thế bên cạnh việc tuân thủ liệu trình của bác sĩ bạn có thể kết hợp một số mẹo chữa bệnh cúm dưới đây để bệnh nhanh chóng thuyên giảm. Một số mẹo chữa bệnh cúm hiệu quả bạn có thể tham khảo! 1. Cháo hành Cháo hành có tác dụng giảm cảm, trị cảm cúm rất hiệu quả Hành có tính sát khuẩn mạnh, được dùng để chữa cảm cúm rất hiệu quả. Trong dân gian người ta thường nấu cháo hành để ăn, giảm cảm, trị cảm cúm rất hiệu quả. Bạn có thể nấu cháo trắng bằng gạo nếp rồi thái hành lá cho vào, quấy đều cho hành chín tái rồi bắc ra ăn khi còn nóng cho vã mồ hôi ra bạn sẽ cảm thấy nhẹ người. Ngoài ra bạn còn có thể kết hợp với lá hành với lá tía tô, giảm cảm cũng rất tốt. Nấu cháo trắng khi sắp được bạn đập dập một nắm củ hành tăm rồi cho vào nồi cháo quấy đều, nêm nếm gia vị vừa miệng, hành chín tới, bắc ra ăn nóng. 2. Uống nước gừng nóng Uống nước gừng nóng giúp giảm nhanh các triệu chứng cảm cúm Cho vài lát gừng vào ấm nước đun sôi cùng ít đường phèn hay ít mật ong vào để uống. Uống 3 lần/ ngày sẽ giúp bạn giảm nhanh các triệu chứng cảm cúm mà không cần dùng đến các loại thuốc kháng sinh. 3. Súc miệng bằng nước muối Khi bị cảm cúm cổ họng thường có triệu chứng đau rát vì ho khan, hắt hơi. Bạn nên súc miệng nước muối 2 lần/ngày hay ngậm muối cũng cho hiệu quả tương tự. Muối có tính sát trùng, sát khuẩn cao vì thế nó sẽ làm dịu cổ họng của bạn, kháng viêm tốt. Nếu có thể bạn cho thêm một ít tinh chất nghệ vào nước muối để ngậm hoặc súc miệng thì hiệu quả còn tốt hơn nữa. 4. Xông tỏi Tỏi được coi là thần dược của người nghèo vì dược tính của nó vô cùng lớn, chứa chất kháng viêm mạnh. Vì thế tỏi cũng được dùng như một loại thuốc kháng sinh tự nhiên để chữa cảm cúm hiệu quả. Bạn có thể giã nát 1 củ tỏi, cho vào một cái cốc, chế nước sôi sau đó dùng một tờ giấy A4 tạo thành hình cái phễu, cắt thủng đầu nhọn, úp, phễu giấy lên cốc nước tỏi. Ghé mũi vào lỗ thủng trên đầu để xông hơi tỏi. Cách làm này sẽ giúp tinh chất của tỏi đi sâu vào vùng mũi họng của bạn nhanh chóng hơn là việc bạn chỉ giã nát tỏi rồi ngửi. Tỏi có dược tính của nó vô cùng lớn, chứa chất kháng viêm mạnh. Nếu bạn có thể uống được nước tỏi thì cũng có thể giã nát tỏi, chế chút nước sôi vào để uống cũng khá hiệu quả. Tuy nhiên, cách này hơi khó uống vì tỏi có vị khá đặc trưng mà nhiều người không thích. Ăn một số món ăn có thành phần tỏi cũng hỗ trợ hiệu quả việc điều trị cảm cúm. Ngoài ra, những người mắc chứng viêm mũi dị ứng, viêm xoang áp dụng phương pháp xông tỏi này cũng khá tốt. 5. Kinh giới hấp đường phèn Lấy một nắm lá kinh giới giã nát cho thêm một chút đường phèn hay mật ong vào, hấp chín, ăn nóng sẽ nhanh chóng khỏi cảm cúm. Kinh giới có vị cay, tính ấm, có tác dụng làm toát mồ hôi nhanh. Vì thế, khi ăn kinh giới hấp mật ong hay đường phèn sẽ giúp giảm cảm sốt nhanh chóng. Ngoài ra nó còn có tác dụng làm mát họng, thông mũi nhanh chóng.;;;;;Thời tiết thay đổi kèm theo độ ẩm thấp dễ tạo điều kiện cho vi khuẩn, vi rút gây bệnh phát triển, trong đó phổ biến nhất là bệnh cảm cúm. Có nhiều cách điều trị cảm cúm, trong đó Đông Y ghi nhận xông là một trong những phương pháp điều trị bệnh hữu hiệu để nhanh chóng đẩy lùi các triệu chứng của cảm cúm. 1. Triệu chứng bệnh cảm cúm Cảm cúm là bệnh lý nhiễm trùng đường hô hấp có tác nhân gây bệnh là virus cúm. Bệnh bắt đầu đột ngột và thường kéo dài 7 đến 10 ngày, đa số mọi người bình phục hoàn toàn. Đối với người già, trẻ nhỏ và người có hệ miễn dịch yếu, cảm cúm có thể gây ra biến chứng nghiêm trọng, thậm chí dẫn đến tử vong. Bệnh cảm cúm gây ra bởi virus được phân loại theo loại A, B và C, trong đó cúm A là dạng phổ biến nhất. Hiện nay các loại virus cúm nguy hiểm như H5N1, H7N9, H1N1,...Triệu chứng của cảm cúm: Thường xuất hiện ra đột ngột và bắt đầu 24 đến 48 giờ sau khi tiếp xúc với virus cúm. Các triệu chứng nặng thường kéo dài 3 đến 5 ngày gồm có:Sốt, sợ gió, sợ lạnh.Hắt hơi, sổ mũi, ho, đau rát họng.Đau đầu, nhức hốc mắt, đau mỏi người.Mệt mỏi.Mắt nhạy cảm với ánh sáng.Bụng đầy chướng khó tiêu, rối loạn tiêu hóa, giảm vị giác, khứu giác. 2. Các phương pháp điều trị cảm cúm Thông thường, bệnh cảm cúm do virus gây ra cho nên bạn chỉ cần nghỉ ngơi và uống đủ nước là có thể khỏi bệnh. Dưới đây là một số cách điều trị cảm cúm, bạn nên tham khảo thêm ý kiến bác sĩ và dược sĩ để có sự hướng dẫn phù hợp:Sử dụng các loại thuốc làm giảm các triệu chứng của cảm cúm như: Acetaminophen ( Tylenol) và Ibuprofen (Advil, Motrin) để giảm sốt.Giảm ho, hắt hơi sổ mũi bằng siro ho và thuốc thông mũi.Xông hơi các loại lá thảo dược, tắm nước ấm, phun sương có thể làm giảm tiết nước bọt, thông thoáng đường hô hấp, giãn mạch máu dưới da, ra mồ hôi tạo cảm giác nhẹ nhàng, thư giãn.Thường xuyên súc họng miệng giúp làm sạch đường thở, giảm đau họng.Uống đủ nước, ăn đầy đủ chất và dễ tiêu, bổ sung vitamin và khoáng chất để nâng cao sức đề kháng cơ thể.Sử dụng thuốc kháng virus cho những người bị cúm nặng hoặc có nguy cơ bị biến chứng (cần theo sự chỉ định của bác sĩ). Theo Y Học Hiện Đại giải thích: Xông hơi là phương pháp làm cho cơ thể tiết ra mồ hôi, loại bỏ các độc tố ra ngoài. Ngoài ra hơi nước nóng làm giãn mạch ngoại biên, kích thích tuyến mồ hôi hoạt động, đào thải các chất độc trong cơ thể ra ngoài. Thành phần tinh dầu bên trong các loại thảo dược theo hơi nước nóng thẩm thấu qua da và niêm mạc, làm thông thoáng đường thở, giãn mạch máu ngoại vi, tăng cường lưu thông máu, kích thích tuyến mồ hôi hoạt động, đào thải các chất độc trong cơ thể ra ngoài, giúp giảm nhanh các triệu chứng cảm cúm như ho, sổ mũi, đau nhức đầu, mỏi cơ.Y Học Cổ Truyền giải thích nguyên nhân cảm cúm là do là ngoại cảm phong nhiệt (nhiễm phong nhiệt) và ngoại cảm phong hàn (nhiễm phong hàn). Xông hơi lá trị cảm cúm là phương pháp điều trị rất hiệu quả và an toàn. Các loại thảo dược trị cảm cúm thường được sử dụng như gừng, sả, tía tô, kinh giới, lá chanh, bưởi... đây là những vị thuốc có tác dụng làm ra mồ hôi (phát hãn giải cơ biểu), ấm da và cơ thể (tán phong hàn). 4. Phương pháp xông lá trị cảm cúm đúng cách Chuẩn bị nồi lá xông trị cảm cúm thông thường gồm có: Lá sả, lá bưởi, cành kinh giới, lá tía tô, hương nhu, chanh, gừng, húng. Rửa sạch lá loại bỏ bụi bẩn và tạp khuẩn, sau đó vào nồi nước đậy kín, đun sôi trong vòng 10 phút.Người bệnh trước khi xông hơi cần làm sạch cơ thể, ngồi trên giường, phủ một tấm chăn mỏng qua đầu và cả nồi nước xông vừa đun xong để giữ hơi nóng. Mở vung nồi thật chậm cho hơi thoát ra từ từ, không nên mở nhanh sẽ gây bỏng.Khi xông người bệnh hít thở thật chậm và sâu để hơi xông đi vào sâu bên trong đường hô hấp.Khi thấy trong người đã nhẹ, không còn cảm giác sợ lạnh, sợ gió, đau mỏi cơ thì ngừng xông, dùng khăn bông khô lau hết mồ hôi, thay quần áo khô và nằm nghỉ.Thời gian xông hơi: Không nên xông quá 15-20 phút.Không được tắm ngay sau khi xông vì lỗ chân lông đang mở gặp nước lạnh sẽ bít lại, dẫn đến máu huyết không lưu thông. 5.Bệnh nhân đang bị suy nhược cơ thể; người già yếu, trẻ nhỏ.Phụ nữ có thai hay mới sinh, phụ nữ đang trong ngày có kinh nguyệt.Bệnh nhân đang bị tiêu chảy mất nước, người đang bị sốt xuất huyết giai đoạn thoát dịch.Người mắc bệnh ngoài da, cao huyết áp, tim mạch, rối loạn tâm thần.Trong quá trình xông, nếu thấy choáng váng, bủn rủn, khó thở, hồi hộp, tức ngực thì cần ngừng ngay. Trường hợp bị choáng, sốc phải đưa tới bệnh viện để cấp cứu.Xông lá trị cảm cúm là phương pháp điều trị rất hiệu quả và an toàn, tuy nhiên bạn đọc cần tham khảo ý kiến của các chuyên gia y tế trước khi áp dụng phương pháp này để đảm bảo an toàn và hiệu quả điều trị bệnh.;;;;;Vào mùa đông, nhiệt độ xuống thấp, các bệnh cảm lạnh, cảm cúm dễ ghé thăm. Bệnh gây ra các triệu chứng khó chịu và ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống hàng ngày. Một số bí quyết đơn giản sau sẽ giúp những người bệnh thoải mái hơn. Xì mũi đúng cách Xì mũi đúng cách là nên há miệng và xì từng bên. Nhớ rửa tay sau khi xì mũi. Ngạt mũi, chảy nước mũi là một triệu chứng thường gặp ở cả cảm lạnh và cảm cúm. Xì mũi thường xuyên giúp làm thông thoáng đường mũi, người bệnh dễ thở hơn. Nghe thì có vẻ đơn giản nhưng trên thực tế có nhiều người đang xì mũi không đúng cách. Khi xì mũi không đúng, ta sẽ đẩy nước mũi lẫn với các tác nhân gây bệnh như virus, vi khuẩn vào tai, gây viêm tai hoặc vào xoang gây viêm xoang; hay vào cả tai và xoang gây viêm thêm cả tai và xoang. Xì mũi đúng cách là nên há miệng và xì từng bên. Nhớ rửa tay sau khi xì mũi. Nghỉ ngơi Nghỉ ngơi khi cảm thấy mệt mỏi do cảm lạnh, cảm cúm sẽ giúp cơ thể tích trữ thêm năng lượng, tăng cường hệ miễn dịch để “chiến đấu” với các virus gây bệnh. Súc miệng Súc miệng giúp làm dịu cổ họng, giảm bớt những triệu chứng khó chịu do cảm cúm, cảm lạnh. Hãy cho 1 muỗng cà phê muối hòa tan trong nước ấm và lấy dung dịch này súc miệng ít nhất 4 lần/ngày. Lưu ý không cho trẻ dưới 3 tuổi súc miệng. Uống đồ nóng Thức uống nóng giúp làm giảm nghẹt mũi, ngăn ngừa tình trạng mất nước. Thức uống nóng giúp làm giảm nghẹt mũi, ngăn ngừa tình trạng mất nước và làm dịu lớp niêm mạc bị viêm ở mũi, cổ họng. Tắm nước ấm Từ trước đến nay nhiều người có quan niệm là khi bị cảm cúm, cảm lạnh tuyệt đối không được tắm. Tuy nhiên thực tế là nên tắm nước ấm dưới vòi hoa sen vì hơi nước giống như một loại thuốc giúp thông mũi khi bị nghẹt mũi. Kê cao đầu khi ngủ Bệnh cảm cúm, cảm lạnh gây ra cảm giác vô cùng khó chịu khi ngủ. Cảm giác nghẹt mũi, khó thở cực kì khi nằm xuống. Kê cao đầu sẽ giúp bạn cảm thấy dễ chịu hơn để đi vào giấc ngủ. Cách này cũng đặc biệt hữu hiệu với trẻ nhỏ khi bị cảm cúm, cảm lạnh. Trên đây là một số bí quyết giúp người bị cảm lạnh, cảm cúm cảm thấy thoải mái hơn khi bị cảm lạnh, cảm cúm. Tuy nhiên tuyệt đối không được chủ quan vì nhiều bệnh lý nghiêm trọng có các triệu chứng tương tự như cảm cúm, cảm lạnh. Đặc biệt nếu tình trạng bệnh ngày càng trở nên tồi tệ, các triệu chứng không thuyên giảm, nên nhanh chóng tới bệnh viện để kiểm tra và tư vấn cách điều trị phù hợp.
question_274
Có thể điều trị viêm mũi dị ứng dứt điểm hay không?
doc_274
Viêm mũi dị ứng là bệnh gây ra rất nhiều phiền toái cho người mắc phải. Tuy nhiên, điều trị viêm mũi dị ứng dứt điểm được hay không là điều mà rất nhiều người băn khoăn. Hãy cùng tìm hiểu thông qua bài viết dưới đây. 1. Nguyên nhân của viêm mũi dị ứng Viêm mũi dị ứng là một trong các dạng viêm mũi thường gặp ở mọi độ tuổi, nhất là tại quốc gia thuộc vùng nhiệt đới nóng ẩm như Việt Nam. Mặc dù có những triệu chứng tương tự như viêm mũi thông thường song nguyên nhân của viêm mũi dị ứng xuất phát từ chính cơ địa nhạy cảm của người bệnh. Cụ thể khi tiếp xúc với các tác nhân như bụi, phấn hoa, nhiệt độ thay đổi, các sợi bông, len trên trang phục, lông thú cưng, mùi hương lạ hay các bào tử nấm lơ lửng trong môi trường không khí,…. các niêm mạc mũi bị kích thích và khiến cơ thể sinh ra các rối loạn dị ứng và hình thành nên một loạt các triệu chứng hắt hơi, chảy nước mũi,… Cũng chính vì cơ chế gây viêm mũi dị ứng xuất phát từ nội tại cơ thể người bệnh nên các triệu chứng thường diễn ra rất nhanh và kéo dài. Tình trạng viêm mũi dị ứng ở mỗi người cũng rất khác nhau. Một số người bị viêm mũi dị ứng liên tục theo mùa. Nhưng phần lớn thường thấy là các trường hợp viêm mũi dị ứng không theo chu kỳ. Khói bụi là một trong những nguyên nhân làm tái phát tình trạng viêm mũi dị ứng 2. Triệu chứng bệnh viêm mũi do dị ứng Như đã đề cập ở trên, tùy thuộc tình trạng viêm mũi dị ứng ở mỗi người mà bệnh lý sẽ có tính chu kỳ hoặc không chu kỳ. Cụ thể như sau: 2.1. Viêm mũi dị ứng không theo chu kỳ Nếu tình trạng hắt hơi, sổ mũi diễn ra liên tục và không dừng lại, người bệnh sẽ tiếp tục cảm thấy cay mắt, chảy nước mắt, …. Thêm vào đó, khi viêm mũi dị ứng lặp lại nhiều lần thì dịch mũi sẽ không còn màu trắng trong mà chuyển sang nhầy vàng, người bệnh cũng sẽ cảm thấy có đờm ở cổ họng. 2.2.Viêm mũi dị ứng theo chu kỳ Viêm mũi dị ứng theo chu kỳ có tính lặp lại theo thời điểm, đặc trưng là các thời điểm giao mùa chuyển từ mùa nóng sang mùa lạnh và ngược lại. Các triệu chứng của viêm mũi dị ứng theo chu kỳ cũng tương tự như tình trạng viêm mũi dị ứng không theo chu kỳ. Bên cạnh đó, cả hai loại dị ứng mũi này còn có những đặc điểm chung như thường trở nặng vào buổi sáng và giảm dần vào buổi tối. Phản xạ hắt hơi liên tục khi bị dị ứng mũi sẽ đồng thời kích thích hệ thần kinh gây tình trạng nhức đầu, mỏi mắt. Vì vậy mà người bệnh thường mệt mỏi, buồn ngủ và khó tập trung. Đối với trẻ em, có thể thấy trẻ thường có xu hướng tìm chỗ ít ánh sáng để ngủ. Hình ảnh minh họa xoang mũi khi viêm mũi dị ứng Viêm mũi dị ứng là một trong những bệnh lý mang đến nhiều phiền toái cho những ai không may mắc phải. Viêm mũi dị ứng tái phát liên tục sẽ dẫn đến tình trạng viêm mũi dị ứng. Không chỉ thế, trong mỗi đợt tái phát bệnh đều có thể kéo theo tình trạng viêm mũi, viêm xoang hay thậm chí viêm lan lên tai giữa. Về lâu dài, viêm mũi dị ứng mạn tính sẽ là nguyên nhân gây viêm xoang mạn tính. Chính bởi vậy, điều trị viêm mũi dị ứng dứt điểm được hay không là điều mà rất nhiều người quan tâm. Trên thực tế, viêm mũi dị ứng xuất phát từ cơ địa dễ dị ứng của người bệnh. Chính vì thế việc điều trị khỏi hoàn toàn, không bao giờ tái phát lại là điều không thể. Tuy nhiên bạn hoàn toàn có thể cắt cơn viêm mũi dị ứng trong mỗi lần tái phát hoặc làm giảm các triệu chứng dị ứng mũi bằng một số biện pháp sau đây: – Không tiếp xúc với tác nhân gây dị ứng để tránh bị kích thích mũi thêm. – Rửa mũi và súc miệng bằng nước muối sinh lý. – Tránh luồng không khí lạnh và giữ ấm mũi khi bạn đang bị dị ứng. Nếu các triệu chứng không thuyên giảm sau 1 ngày, bạn cần tới trung tâm y tế để thăm khám và kiểm tra tình trạng viêm. Bác sĩ sẽ chỉ định loại thuốc phù hợp cho bạn sau khi thăm khám và chẩn đoán bệnh. Đối với viêm mũi dị ứng, thuốc chứa histamin và Coriotid là hai dạng thuốc đươc sử dụng phổ biến nhất song không được tự ý sử dụng bởi đây là những loại thuốc có dược tính rất cao và có thể gây nên tác dụng phụ cho cơ thể. Trong trường hợp viêm mũi dị ứng đã gây ảnh hưởng tới các bộ phận khác như tai, họng bạn sẽ được kết hợp điều trị để giảm triệu chứng nhanh nhất. 4. Lời khuyên cho bạn Viêm mũi dị ứng là bệnh khó đoán được khi nào mình mắc phải nhưng hoàn toàn có thể ngăn ngừa bệnh tái phát bằng những biện pháp phòng bệnh đơn giản như: – Chủ động bảo vệ mũi, họng khi di chuyển nơi có nhiều khói bụi và tránh tiếp xúc với các tác nhân gây dị ứng (phấn hoa, mùi hương lạ, lông động vật,…) – Luôn duy trì thói quen vệ sinh mũi họng đúng cách: vệ sinh răng miệng hằng ngày, rửa mũi đúng cách sau khi vừa đi chuyển ở nơi có nhiều bụi bẩn. – Tự nâng cao đề kháng của cơ thể thông qua bổ sung đầy đủ dinh dưỡng trong chế độ ăn hằng ngày kết hợp chế độ vận động và nghỉ ngơi hợp lý. Như vậy, với những thông tin trên, hi vọng bạn đã hiểu rõ hơn về phòng ngừa và điều trị viêm mũi dị ứng để có những phương pháp chăm sóc sức khỏe tốt nhất cho bản thân.
doc_54140;;;;;doc_2109;;;;;doc_28865;;;;;doc_16493;;;;;doc_27728
Bệnh viêm mũi dị ứng có chữa được không là câu hỏi thường gặp ở nhiều người gặp phải tình trạng này. Bệnh gây ra không ít phiền toái trong sinh hoạt, ảnh hưởng tới sức khỏe. Trong bài tin dưới đây, hãy cùng đi tìm hiểu về bệnh lý này nhé. 1. Nguyên nhân của viêm mũi dị ứng Viêm mũi dị ứng không lây nhưng thường có thể được di truyền từ bố mẹ sang con cái Viêm mũi dị ứng là tình trạng rối loạn dị ứng xảy ra khi niêm mạc mũi tiếp xúc với các dị nguyên trong môi trường. Các dị nguyên thường gặp và phổ biến nhất là khói bụi, bào tử nấm lơ lửng, phấn hoa, các mùi gây kích thích, ẩm mốc, không khí lạnh,… Do xuất phát từ cơ địa của từng người nên tình trạng này không lây truyền, tuy nhiên nhiều nghiên cứu đã chỉ ra bệnh lý có tính di truyền. Như vậy, bố mẹ bị viêm mũi dị ứng hay có cơ địa dị ứng với chất nào thì khì khả năng con sinh ra cũng gặp phải các triệu chứng tương tự là rất cao. Viêm mũi dị ứng thường có hai dạng: viêm mũi dị ứng theo mùa và không theo mùa. Với viêm mũi dị ứng theo mùa, bệnh thường chỉ tái phát vào mùa lạnh, người bệnh hoàn toàn bình thường trong các mùa nắng ấm. Ngược lại, viêm mũi dị ứng không theo mùa thì có thể tái phát bất cứ lúc nào, trường hợp này thường phức tạp hơn vì chỉ cần tiếp xúc với các dị nguyên thì các triệu chứng dị ứng đã bắt đầu khởi phát. Khi bị viêm mũi dị ứng, người bệnh sẽ có những biểu hiện đầu tiên như hơi nhói trong hốc mũi, hơi cay mũi, kéo theo ngay sau đó là một loạt phản ứng hắt hơi và tiết dịch nhầy trong như nước. Tình trạng hắt hơi theo một tràng dài và chảy nước mũi liên tục gây ra không ít phiền toái cho người bệnh gặp phải. Các triệu chứng này có xu hướng thường gặp nhất là vào các buổi sáng khi vừa ngủ dậy, nhất là khi trời lạnh và thường giảm dần vào buổi chiều tối. Song song với hắt hơi và chảy nước mũi, tuyến lệ cũng sẽ bị kích thích khiến cho tình trạng chảy nước mắt liên tục, cay mắt và ngứa mắt. Các phản ứng này còn làm cho người bệnh cảm thấy mệt mỏi, nhức đầu và có xu hướng buồn ngủ, sợ sáng. Chính vì vậy ta thường thấy người bị viêm mũi dị ứng kéo dài dễ mất tập trung và thường buồn ngủ nhiều hơn. Viêm mũi dị ứng sẽ chấm dứt khi chuỗi kích thích của cơ thể với các dị nguyên trong môi trường mất đi. Tuy nhiên nếu viêm mũi dị ứng kéo dài sẽ khiến niêm mạc mũi sưng nề, tạo điều kiện để vi khuẩn tấn công. Lúc này ngoài viêm mũi do dị ứng, người bệnh còn mắc viêm mũi do virus, vi khuẩn,… gây nhiễm trùng. Viêm mũi dị ứng mạn tính kéo dài cũng là một trong những nguyên nhân gây nên tình trạng viêm xoang. Bệnh viêm mũi dị ứng có chữa được không là câu hỏi rất nhiều người thắc mắc Giống như hầu hết các bệnh tai mũi họng khác, các đợt viêm mũi dị ứng tái phát đều hoàn toàn có thể chữa khỏi. Khi bị viêm mũi dị ứng, bạn có thể chủ động làm giảm triệu chứng bằng cách: – Chủ động vệ sinh mũi bằng dung dịch muối sinh lý, việc làm này sẽ giúp rửa trôi các chất nhầy và những bụi bẩn bám dính trong niêm mạc mũi, giúp giảm tình trạng kích thích của mũi. – Giữ mũi ấm bằng cách biện pháp như xông mũi hay đeo khẩu trang, di chuyển vào các khu kín gió nếu đang ở nơi lạnh,… – Trong trường hợp cho phép, hãy nghỉ ngơi để cơ thể không bị mệt mỏi. Trong rất nhiều trường hợp viêm mũi dị ứng nhẹ, chỉ với hai thao tác đơn giản trên cũng đã giúp cho triệu chứng giảm nhanh chóng mà không cần dùng thuốc. Tuy nhiên, nếu các triệu chứng không giảm mà kéo dài tới 2 – 3 ngày, hãy chủ động đi thăm khám. Bác sĩ sẽ kiểm tra niêm mạc mũi, có thể thực hiện nội soi mũi xoang để đánh giá tình trạng viêm dị ứng. Nếu tình trạng dị ứng kéo dài, các dịch nhầy ứ đọng đã tạo thành các ổ viêm, nhầy chuyển vàng (sổ mũi) sẽ cần điều trị bằng kháng sinh để ngăn chặn viêm. Viêm mũi dị ứng là bệnh lý không khó chữa nhưng nếu để tái phát liên tục hoặc bệnh kéo dài không dứt điểm thì nguy cơ viêm mũi mạn tính và sau đó là tình trạng viêm xoang rất có thể sẽ xảy ra. Viêm xoang gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng cuộc sống, sức khỏe (cụ thể là ảnh hưởng trực tiếp tới mũi, họng, mắt, thần kinh và não bộ). Cùng với đó, việc điều trị trở nên khó khăn hơn rất nhiều. Vì vậy hãy chủ động điều trị dứt điểm các đợt viêm mũi dị ứng tái phát. Khi các triệu chứng viêm mũi dị ứng không hết sau 2 ngày hãy đi khám bác sĩ để được kiểm tra 3. Phòng ngừa bệnh viêm mũi dị ứng tái phát Viêm mũi dị ứng phụ thuộc vào cơ địa và sự tiếp xúc với các dị nguyên. Chính vì thế bản thân người bệnh sẽ không thể biết trước khi nào niêm mạc mũi lại vô tình tiếp xúc với các dị nguyên có ở ngoài môi trường và gây nên tình trạng viêm mũi dị ứng. Bởi vậy, cách tốt nhất chính là chủ động phòng ngừa viêm mũi dị ứng tái phát. Đây cũng là cách hiệu quả nhất để ngăn chặn các bệnh lý là hệ quả của viêm mũi dị ứng gây ra như viêm họng, viêm amidan, viêm tai giữa, viêm khóe mắt, tuyến lệ và viêm xoang,…. Để phòng ngừa tái phát viêm mũi dị ứng, bạn nên: – Chủ động sử dụng các trang phục, dụng cụ bảo hộ khi phải di chuyển và làm việc trong môi trường có nhiều khói bụi,… như khẩu trang, mũ chắn, kính chắn,…. – Giúp cho mũi họng luôn khỏe bằng cách thực hiện vệ sinh mũi họng đúng cách hằng ngày. – Tăng đề kháng tự nhiên của cơ thể thông qua ăn uống, vận động, nghỉ ngơi khoa học – Giữ môi trường sống trong sạch để không bị bụi bẩm tích tụ, nấm mốc phát triển: Giữ nhà ở và môi trường xung quanh khu vực nhà ở thông thoáng, sạch sẽ. Lưu ý, ngay cả khi không tái phát, cơ thể hoàn toàn khỏe mạnh bạn cũng nên duy trì khám sức khỏe mỗi năm từ 1 – 2 lần để phát hiện sớm những bất thường. Với những thông tin trên đây, hi vọng bạn đã trả lời được câu hỏi bệnh viêm mũi dị ứng có thể điều trị được hay không và nắm được những biện pháp đơn giản để ngăn ngừa viêm mũi dị ứng tái phát. Phòng bệnh luôn tốt hơn chữa bệnh, hãy chăm sóc sức khỏe một cách khoa học, thông minh để có một cơ thể luôn khỏe mạnh nhé!;;;;;Theo thống kê của tổ chức Y tế, tại Việt Nam tỉ lệ người dân mắc viêm mũi dị ứng nằm ở mức cao với khoảng hơn 12 % dân số (tương đương với hơn 10 triệu người). Viêm mũi dị ứng thường đi kèm với một số bệnh khác của đường hô hấp như viêm xoang, viêm tai giữa, polyp mũi và bệnh hen suyễn… Bệnh viêm mũi khiến cho người mắc phải luôn có cảm giác khó chịu, chất lượng cuộc sống cũng bị giảm đáng kể. Dưới đây chúng tôi muốn đề cập đến biện pháp phòng và cách chữa bệnh viêm mũi mạn tính hiệu quả. Bệnh viêm mũi mang dến không ít phiền toái cho người mắc phải, khiến họ luôn mệt mỏi và chất lượng cuộc sống theo đó cũng suy giảm Đa số các trường hợp viêm mũi dị ứng thường được điều trị bằng phương pháp nội khoa (sử dụng thuốc). Các bác sĩ thường kê thuốc chống nghẹt mũi kết hợp với Antihistamines. Tuy nhiên, không nên dùng thuốc chống nghẹt mũi dạng xịt hoặc nhỏ kéo dài hơn 7 ngày. Bởi tác dụng phụ của việc này khiến bệnh nghẹt mũi nặng hơn dẫn đến tình trạng viêm mũi do thuốc và khó khăn trong việc điều. Không chỉ người lớn mà trẻ nhỏ cũng rất dễ mắc bệnh viêm mũi khi thời tiết thay đổi Phương pháp khác trong điều trị viêm mũi là miễn dịch liệu: Các bác sĩ sẽ làm một số bài test với bệnh nhân, sau khi thử test, biết chính xác là dị ứng với loại kháng nguyên nào, bệnh nhân sẽ được tiêm chất kháng nguyên gây bệnh với liều tăng dần, làm cho cơ thể thích ứng dần với chất đó và không dị ứng nữa. Tỷ lệ thành công của phương pháp này khoảng 80-90% (đạt hiệu quả cao với những trường hợp dị ứng do bụi bẩn, phấn hoa,lôngđộng vật chó mèo). Cách phòng tránh bệnh viêm mũi dị ứng hiệu quả: Luôn giữ gìn vệ sinh sạch sẽ môi trường sống xung quanh, ra đường nên đeo khẩu trang để tránh khói bụi, khi về nhà cần rửa mũi sạch sẽ bằng nước muối sinh lý, vào mùa lạnh nên giữ ấm cơ thể tránh bị nhiễm lạnh… Địa chỉ: 286 Thụy Khuê, Tây Hồ, Hà Nội;;;;;Cách điều trị hiệu quả Viêm mũi dị ứng là bệnh lý phổ biến với mọi lứa tuổi, nhưng thường gặp hơn ở người lớn với những triệu chứng mãn tính, gây ra nhiều phiền toái trong cuộc sống. Tuy nhiên hiện nay đã có nhiều cách chữa viêm mũi dị ứng mãn tính hiệu quả, tránh nguy cơ xuất hiện các biến chứng không mong muốn như rối loạn giấc ngủ, viêm xoang mạn tính,... 1. Đặc điểm của viêm mũi dị ứng Viêm mũi dị ứng được chia làm hai loại, loại có chu kỳ và loại không có chu kỳ.Viêm mũi dị ứng theo chu kỳ đa phần xảy ra vào đầu mùa lạnh hoặc đầu mùa nóng, nóng ẩm, tỷ lệ mắc bệnh tùy thuộc vào thời tiết. Ngoài ra, cách điều trị viêm mũi dị ứng còn tùy thuộc mức độ bệnh và tiến triển thành mãn tính hay chưa. Người bệnh thường gặp các triệu chứng như sau:Thấy cay cay trong mũi, ngứa mũi, dẫn đến hắt hơi liên tục.Cay mắt, đỏ mắt, chảy nước mắt.Chảy nhiều nước mũi trong suốt giống như nước lã.Vùng vòm hầu họng có cảm giác ngứa.Những cơn hắt hơi chảy nước mũi xuất hiện nhiều hơn vào lúc sáng sớm vừa ngủ dậy, đến tối lại dịu đi.Nếu không được chữa trị, triệu chứng viêm mũi dị ứng có thể kéo dài từ vài ngày đến vài tuần.Đối với viêm mũi dị ứng không có chu kỳ, biểu hiện cũng giống như loại có chu kỳ. Tuy nhiên, điểm khác biệt ở chỗ, bệnh xuất hiện không theo mùa, không phụ thuộc vào thời tiết. Cơn viêm mũi không xảy ra đột ngột, mà chỉ có dấu hiệu hắt hơi vài cái, nhưng tình trạng nghẹt mũi thường tăng dần và kéo dài hơn trong khoảng thời gian giữa hai cơn liên tiếp.Bệnh nhân bị viêm mũi dị ứng ngày qua ngày trong thời gian dài sẽ trở thành bệnh mãn tính. Khi đó, tình trạng nghẹt mũi xảy ra gần như thường xuyên, có khả năng dẫn đến ù tai, kèm theo nhức đầu, đau nặng đầu (những triệu chứng này khá giống với viêm xoang, rất dễ gây nhầm lẫn). Một số trường hợp người bệnh viêm mũi dị ứng mãn tính kéo dài có thể gây ra loạn khứu giác (mất mùi) hoặc ngủ ngáy do bị nghẹt mũi.Cách chữa viêm mũi dị ứng mãn tính cũng trở nên khó khăn hơn. Mặc dù bệnh viêm mũi dị ứng không gây nguy hiểm đến tính mạng, cũng không thuộc bệnh truyền nhiễm hoặc cần phải cấp cứu, nhưng bệnh gây ra nhiều phiền toái đến cuộc sống và ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe của người bệnh. Hơn nữa, do bị nghẹt mũi cho nên người bệnh đa phần phải thở bằng miệng, dẫn đến viêm họng, viêm phế quản, rất có thể sẽ dẫn tới bệnh hen suyễn. Người bệnh viêm mũi dị ứng mãn tính cần được chữa trị, nếu không sẽ luôn cảm thấy mệt mỏi, suy giảm trí nhớ, khó chịu, lo lắng và đôi khi dẫn đến trầm cảm. Viêm mũi dị ứng gây ảnh hưởng không nhỏ tới cuộc sống của người bệnh 2. Phân biệt viêm mũi dị ứng và viêm mũi bình thường Để phân biệt viêm mũi dị ứng và viêm mũi bình thường (không do dị ứng), người ta dựa vào các tiêu chí được nêu trong bảng sau: Viêm mũi dị ứng Viêm mũi bình thường Tiền sử Bệnh nhân đã có tiền sử liên quan đến dị ứng Bệnh nhân có tiền sử bị viêm mũi do nhiễm khuẩn và lây nhiễm qua đường hô hấp Nguyên nhân - Cơ chế Do cơ chế phản ứng của cơ thể với các dị nguyên, làm giải phóng histamin quá mức, gây ra phản ứng quá mẫn (dị ứng).Tác nhân gây bệnh:• Bên ngoài: Phấn hoa, lông thú cưng, khói bụi, hóa chất…• Bên trong: Chủ yếu do cơ địa dị ứng. Viêm mũi do nhiễm khuẩn: Vi khuẩn, virus…Viêm mũi không do vi khuẩn: Thường gặp nhất là viêm mũi vận mạch, chủ yếu do mất cân bằng giữa hệ thần kinh giao cảm và phó giao cảm. Triệu chứng Nhanh, đột ngột, với các dấu hiệu điển hình như: Hắt hơi, sổ mũi, chảy nước mũi, ngạt mũi 2 bên và ngứa mũi. Có thể gặp các triệu chứng viêm kết mạc dị ứng đi kèm. Không đột ngột, hắt hơi ít nhưng lại nghẹt mũi nhiều, có thể ngạt 1 bên mũi, nước mũi có dạng dịch nhầy đặc hoặc dịch mủ. Bệnh nhân mệt mỏi, rã rời toàn thân, có thể bị sốt và sợ lạnh. Xét nghiệm Lượng tế bào bạch cầu ái toan (eosinophil) tăng đáng kể Có rất ít các tế bào bạch cầu ái toan (eosinophil) Cách điều trị viêm mũi dị ứng • Hạn chế tiếp xúc với các tác nhân gây dị ứng.• Dùng thuốc kháng histamine dạng xịt hoặc uống để giảm nhẹ triệu chứng thể nhẹ và vừa.• Dùng thuốc corticoid dạng xịt mũi có vai trò quan trọng trong kiểm soát viêm do dị ứng tại mũi, góp phần kiểm soát ổn định bệnh.• Thuốc xịt mũi khác: Sử dụng tại chỗ để khắc phục nhanh các triệu chứng khó chịu của bệnh viêm mũi dị ứng như thuốc co mạch, dung dịch vệ sinh rửa mũi,… • Viêm mũi vận mạch (không do nhiễm khuẩn): Thường sử dụng các thuốc cường giao cảm, hoặc ức chế phó giao cảm. Để chữa trị triệt để, bệnh nhân có thể được phẫu thuật cắt dây thần kinh ở hố chân bướm hàm trong hốc mũi. • Viêm mũi do nhiễm khuẩn: Sử dụng kháng sinh thích hợp tùy vào nguyên nhân. • Có thể kèm thêm thuốc xịt mũi để giảm nhẹ các triệu chứng viêm mũi không do dị ứng. 3. Cách chữa viêm mũi dị ứng hiệu quả nhất Khi nhận thấy các triệu chứng và nghi ngờ mắc bệnh viêm mũi dị ứng, bệnh nhân nên đi khám bác sĩ chuyên khoa tai mũi họng để được chẩn đoán và chữa trị sớm. Điều trị viêm mũi dị ứng cần tiến hành sớm, tránh để bệnh tiến triển thành mãn tính dẫn đến viêm họng, viêm phế quản, hen suyễn. Bên cạnh đó, không nên tự chẩn đoán bệnh cũng như tự mua thuốc để điều trị.Ngoài ra, bệnh nhân cần thực hiện cách ly dị nguyên để quá trình chữa trị viêm mũi dị ứng đạt hiệu quả cao nhất:Không nên nuôi chó, mèo trong nhà vì rất có thể lông thú vật là tác nhân gây dị ứng. Nếu không thể không nuôi thì nên hạn chế tiếp xúc đến chúng ở mức tối đa.Định kỳ thay giặt chăn, ga, gối, nệm, kể cả vải bọc ghế, bọc nệm, nhằm hạn chế sự tồn tại và tạo điều kiện sinh trưởng cho một số ký sinh trùng.Vệ sinh nhà cửa thoáng mát, sạch sẽ, tránh để xảy ra ẩm ướt, không cho nấm mốc phát triển.Vệ sinh răng miệng hàng ngày ít nhất 2 lần, nhất là đánh răng trước và sau khi ngủ dậy, nếu có thể, nên vệ sinh răng miệng sau mỗi bữa ăn.Cai thuốc lá, thuốc lào.Không nên ăn các loại thực phẩm dễ gây dị ứng hoặc đã xác định là từng gây dị ứng cho bản thân (ví dụ như hải sản).Hạn chế tiếp xúc với bụi bẩn (bụi trong nhà và bụi ngoài đường): Đeo khẩu trang khi quét dọn nhà cửa và lúc ra đường.Đặc biệt, thời tiết lúc giao mùa hay thay đổi thất thường từ nóng sang lạnh, dễ khiến cho cơ thể bị ốm. Những người có cơ địa dị ứng, thường hay bị bệnh cần chủ động giữ ấm cơ thể: mặc ấm, quàng khăn cổ, bổ sung đầy đủ dinh dưỡng và tránh tắm quá khuya.Khi mắc bệnh viêm mũi dị ứng, bệnh nhân cần tuân thủ điều trị, phối hợp sử dụng thuốc theo đơn của bác sĩ và cách ly tất cả dị nguyên. Như vậy, việc chữa trị viêm mũi dị ứng mới đạt hiệu quả cao nhất.;;;;;Viêm mũi dị ứng là bệnh rất nhiều người mắc phải. Bệnh gây nhiều phiền toái cho người bệnh, ảnh hưởng đến cuộc sống, sinh hoạt, giao tiếp… Điều trị viêm mũi dị ứng tập trung làm giảm các triệu chứng bệnh. Thuốc chữa bệnh viêm mũi dị ứng chủ yếu là các thuốc kháng sinh, thuốc thông mũi dạng nhỏ hoặc xịt, thuốc corticorid… Theo các bác sĩ chuyên khoa, mục tiêu của điều trị bệnh viêm mũi dị ứng là làm thuyên giảm triệu chứng bệnh. Theo đó, cách tốt nhất là tránh tiếp xúc với các nguyên nhân gây bệnh, lựa chọn điều trị bằng thuốc. Cụ thể: Thuốc chữa bệnh viêm mũi dị ứng chủ yếu là các thuốc kháng sinh, thuốc thông mũi dạng nhỏ hoặc xịt, thuốc corticorid… -Tránh các tác nhân gây kích thích và kiểm soát môi trường sống: Bệnh nhân viêm mũi dị ứng cần tránh tiếp xúc với các loại phấn hoa và nấm mốc; Cần tránh hoàn toàn các chất gây dị ứng trong nhà như bụi bẩn, lông vật nuôi; Tránh tiết xúc với các chất gây dị ứng nghề nghiệp như tiếp xúc với khói, nước hoa. Sự thay đổi nhanh chóng về nhiệt độ và ô nhiễm môi trường có thể gây nên không đặc hiệu ở bệnh nhân viêm mũi dị ứng; Tránh stress, tránh các chất kích thích và giảm sử dụng thuốc aspirin… Bệnh nhân viêm mũi dị ứng cần đặc biệt cẩn trọng với những thay đổi của thời tiết. Giữ vệ sinh mũi, thường xuyên dùng nước ấm hoặc nước muối sinh lý để rửa mũi, tránh hít khói thuốc lá. -Thuốc chữa bệnh viêm mũi dị ứng: Sử dụng thuốc trong điều trị viêm mũi dị ứng thường là phương pháp được lựa chọn nhiều nhất. Các thuốc được chỉ định dùng trong điều trị bệnh viêm mũi dị ứng gồm: Thuốc kháng histamine là những thuốc ức chế việc giải phóng hoặc tổng hợp các chất hóa học trung gian gây phản ứng dị ứng; Thuốc thông mũi dạng nhỏ, xịt; Thuốc corticorid dùng cho đợt cấp và nghiêm trọng. Cần tránh hoàn toàn các chất gây dị ứng trong nhà như bụi bẩn, lông vật nuôi -Liệu pháp miễn dịch được sử dụng khi hai phương pháp điều trị viêm mũi dị ứng nói trên không phát huy được hiệu quả. Đây là phương pháp cho chủ thể dị ứng hấp thụ với liều tăng dần dị nguyên nhằm đạt được giảm mẫn cảm, tức là giảm các triệu chứng khi phơi nhiễm tự nhiên trở lại với chính dị nguyên đó. Liệu pháp miễn dịch là phương pháp duy nhất điều trị tận gốc căn nguyên gây dị ứng. Ngoài ra, điều trị viêm mũi dị ứng còn có thể cần đến phẫu thuật.;;;;;Bệnh viêm mũi dị ứng có thể nói là một trong những bệnh đường hô hấp phổ biến nhất và có thể xuất hiện ở mọi đối tượng. Không chỉ gây ra các triệu chứng đau đầu, mất ngủ dẫn đến kém tập trung, tắc mũi kéo dài còn khiến bệnh nhân phải thở bằng miệng lâu ngày, ảnh hưởng nghiêm trọng đến công việc cũng như sinh hoạt thường ngày. Nguy hiểm hơn, nếu như không được điều trị đúng cách, bệnh có thể dẫn tới những biến chứng nguy hiểm như: Viêm xoang, viêm phế quản, viêm màng não… Vậy viêm mũi dị ứng có điều trị được không và cách điều trị như thế nào, cùng tìm hiểu bài viết dưới đây để được giải đáp bạn nhé! 1. “Thủ phạm” gây viêm mũi dị ứng Viêm mũi dị ứng là bệnh lý xảy ra khi lớp niêm mạc ở bên trong mũi bị viêm, nguyên nhân xuất phát từ việc người bệnh hít phải các dị nguyên như: Bụi, khói, lông tơ… Viêm mũi dị ứng là bệnh lành tính, tuy nhiên các triệu chứng của bệnh thường rất khó chịu và dai dẳng gây ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt thường ngày của người bệnh. Đặc biệt là vào thời điểm giao mùa, khi nhiệt độ trở lạnh đột ngột, bệnh thường có xu hướng gia tăng mạnh. Lí giải về nguyên nhân gây bệnh, theo các chuyên gia, bệnh thường gặp chủ yếu là ở người bệnh có cơ địa nhạy cảm. Ngoài ra, một số yếu tố khác làm gia tăng gây viêm mũi dị ứng có thể bao gồm: – Tiếp xúc nhiều với môi trường bị ô nhiễm Việc người bệnh tiếp xúc thường xuyên với những môi trường ô nhiễm có chứa nhiều chất độc hại sẽ làm gia tăng nguy cơ bị dị ứng. Bên cạnh đó, người bệnh cũng cần đề phòng với một số tác nhân gây bệnh khác như: Lông động vật, phấn hoa, nước hoa… – Thời tiết thay đổi đột ngột Khi thời tiết thay đổi đột ngột, thân nhiệt chưa được điều chỉnh kịp thời với sự thay đổi của môi trường sẽ gây ra viêm mũi dị ứng. Bệnh thường bùng phát vào thời điểm giao mùa, mưa nhiều và không khí ẩm thấp – Do dị ứng với một số loại thực phẩm như: Sữa, trứng, hải sản… Viêm mũi dị ứng cũng có thể là hệ quả của một số dị ứng như sữa, trứng, các loại hải sản, các loại đậu. Triệu chứng ban đầu thường là các biểu hiện ngoài da như sưng nề, mẩn đỏ hoặc mề đay gây ngứa ngáy. – Dị ứng với hóa dược phẩm, chủ yếu là thành phần của thuốc kháng sinh Một số loại thuốc kháng sinh hoặc thuốc nhỏ mũi khi sử dụng có thể đem đến tác dụng phụ không mong muốn, trong số đó có viêm mũi dị ứng. Ngoài ra, người bệnh còn có thể gặp phải một số tác dụng phụ khi sử dụng thuốc như: Đau đầu, buồn nôn, tiêu chảy, đau dạ dày… Bệnh viêm mũi dị ứng là bệnh lý xảy ra khi lớp niêm mạc ở bên trong mũi bị viêm do người bệnh hít phải các dị nguyên Viêm mũi dị ứng có 2 loại là: dị ứng có chu kỳ và không có chu kỳ. 2.1. Bệnh viêm mũi dị ứng theo chu kỳ Với viêm mũi dị ứng có chu kỳ thường xảy ra vào đầu mùa lạnh hoặc đầu mùa nóng bởi thời điểm này, thời tiết mới bắt đầu thay đổi, nồng độ phấn hoa và bào tử ở trong không khí cũng tăng mạnh khiến cho niêm mạc mũi dễ bị kích ứng. Ở viêm mũi có chu kỳ thường xuất hiện một số dấu hiệu đặc trưng như sau: – Ngứa và cay ở trong mũi, hắt hơi, chảy nước mũi liên tục – Ho, đau họng, ngứa dữ dội ở vòm họng – Cay mắt, chảy nước mắt, ngứa ở mắt phải thường xuyên đưa tay dụi 2.2. Bệnh viêm mũi dị ứng không theo chu kỳ Nhìn chung, các triệu chứng của viêm dị ứng không theo chu kỳ khá tương đồng với loại có chu kỳ, thế nhưng điểm khác biệt ở đây là bệnh không phụ thuộc vào yếu tố thời tiết. Ngoài ra, các dấu hiệu ban đầu thường khó nhận biết, đôi khi người bệnh không có triệu chứng mà chỉ hắt hơi nhẹ vài cái. Thời gian về sau, bệnh chuyển biến nặng dần với những dấu hiệu tương tự như loại có chu kỳ. Bên cạnh đó, người bệnh còn có thể xuất hiện các triệu chứng khác như ù tai, nhức đầu hoặc đau nặng đầu, thậm chí trường hợp nặng hơn còn đi kèm theo biểu hiện rối loạn khứu giác. Hiện nay, viêm mũi dị ứng vẫn chưa có cách điều trị dứt điểm mà chỉ tập trung làm giảm các triệu chứng của bệnh. Bạn có thể sử dụng thuốc hoặc các biện pháp khắc phục tại nhà, tuy nhiên đừng quên rằng trước khi thực hiện bất cứ biện pháp điều trị nào thì cũng cần phải có sự cho phép của các bác sĩ chuyên khoa. Điều trị viêm mũi dị ứng hiện nay chủ yếu sử dụng thuốc để làm giảm các triệu chứng Thông thường đối với bệnh viêm mũi dị ứng, bác sĩ có thể chỉ định bệnh nhân sử dụng một số loại thuốc như: – Nhóm thuốc kháng histamin: Đây là có tác dụng ức chế cạnh tranh với histamin tại thụ thể H1 của histamin, từ đó làm giảm các triệu chứng khó chịu mà bệnh viêm mũi dị ứng gây ra. – Một số loại thuốc xịt mũi Trong quá trình điều trị, bác sĩ cũng có thể chỉ định một số loại thuốc xịt mũi để làm giảm các triệu chứng hắt hơi, sổ mũi, giúp đường thở trở nên thông thoáng hơn. Mỗi ngày, người bệnh có thể xịt từ 2 đến 4 lần để thuốc phát huy tác dụng. Lưu ý là thuốc chống chỉ định cho trẻ em dưới 6 tuổi, phụ nữ đang cho con bú hoặc bệnh nhân bị viêm tắc ruột, nhiễm khuẩn lao… – Nhóm thuốc co mạch Nhóm thuốc co mạch thường được bác sĩ khuyên dùng kèm theo nhóm thuốc kháng histamin để có tác dụng giảm phù nề, chấm dứt tình trạng nghẹt mũi, sổ mũi, khó thở… Tuy nhiên, khi sử dụng thuốc co mạch, người bệnh cần lưu ý đến một số tác dụng phụ như: Tức ngực, huyết áp tăng, choáng váng, chán ăn, buồn nôn, tay chân run lạnh… Do đó, thuốc chống co mạch thường được chỉ định trong trường hợp bệnh nhân bị viêm mũi dị ứng huyết áp cao, tiểu đường, hoặc các bệnh mạch vành. Ngoài ra, trường hợp bệnh nhân bị viêm mũi dị ứng do bội nhiễm nấm men hoặc vi khuẩn, bác sĩ có thể chỉ định sử dụng thêm một số nhóm thuốc kháng để hỗ trợ kiểm soát bệnh. Trong quá trình dùng thuốc, người bệnh cần thông báo ngay cho bác sĩ nếu có các hiện tượng buồn nôn, đau bụng hoặc tiêu chảy kéo dài trong nhiều ngày. 3. Lưu ý quan trọng dành cho người bệnh viêm mũi dị ứng Đối với những người mắc viêm mũi dị ứng, một chế độ sinh hoạt hợp lý sẽ là yếu tố vô cùng quan trọng để cải thiện bệnh hiệu quả. Cụ thể, bạn có thể thực hiện một số biện pháp dưới đây: – Vệ sinh nhà cửa thường xuyên để đảm bảo luôn sạch sẽ, thoáng mát, tránh ẩm mốc sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển – Đảm bảo ăn uống hợp vệ sinh, tuyệt đối không sử dụng những thực phẩm gây kích ứng – Hạn chế tiếp xúc với lông động vật như chó, mèo vì đây là tác nhân hàng đầu gây dị ứng Trên thực tế, không ít người thường chủ quan vì quan niệm viêm mũi dị ứng không phải là bệnh lý nguy hiểm. Tuy nhiên trái lại, viêm mũi dị ứng nếu không được điều trị triệt để sẽ rất dễ gây biến chứng như: Viêm xoang mạn tính, viêm thanh quản, viêm tai giữa… Do đó, bạn cần thăm khám với các bác sĩ chuyên khoa ngay khi phát hiện những dấu hiệu của bệnh.
question_275
Top các phương pháp điều trị mày đay hiệu quả nhất
doc_275
Điều trị mày đay là vấn đề được rất nhiều người quan tâm. Bởi nếu bệnh lý này không được chẩn đoán, điều trị từ sớm sẽ gây ra sự khó chịu, thậm chí là những biến chứng khó lường. 1. Những điều cần biết về bệnh mày đay Mày đay là một trong những bệnh lý về da thường gặp, xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Theo con số thống kê cho thấy, có khoảng 20% dân số mắc phải bệnh lý này ít nhất một lần trong đời. Thế nào là bệnh mày đay Mày đay là sự phản ứng của các mao mạch ở phía dưới da hay niêm mạc, có thể do các tác nhân bên trong hoặc ngoài cơ thể tác động vào. Từ đó gây ra hiện tượng ngứa ngáy khó chịu bởi sự sưng phù tại chỗ, nổi sẩn có thể kèm mụn nước. Tình trạng này có thể xuất hiện cùng lúc ở nhiều vị trí khác nhau với thời gian khoảng 30 phút đến 3 ngày. Mày đay phát triển theo 2 giai đoạn: Giai đoạn cấp tính: Thời gian kéo dài thường không quá 6 tháng, có xu hướng tự phát đột ngột và tự biến mất. Giai đoạn mãn tính: Khi ở giai đoạn này, người bệnh không nên chủ quan bởi có thể gặp phải những triệu chứng nặng nề. Ở giai đoạn này, bệnh thường kéo dài trên 6 tuần và ngắt quãng từng đợt. Ai cũng có nguy cơ mắc phải bệnh mề đay nhưng đối tượng có nguy cơ cao nhất là trẻ em, phụ nữ mang thai và sau sinh em bé. Loại bệnh lý này không lây từ người này sang người khác nhưng có thể sẽ tái phát nhiều lần nếu không có biện pháp điều trị mày đay kịp thời. Những triệu chứng điển hình của bệnh mày đay Triệu chứng của loại bệnh này phụ thuộc vào từng giai đoạn và cơ địa của mỗi người. Tuy nhiên, những triệu chứng điển hình của bệnh bao gồm: Tình trạng da nổi mẩn đỏ, sần, phù nề: xuất nhiều ở nhiều vị trí khác nhau trên cơ thể. Với những nốt mẩn đỏ có kích thước và màu sắc không đều nhau. Ngứa: người bệnh sẽ cảm thấy ngứa ngáy, khó chịu ở những vùng da bị nổi mẩn. Tình trạng này sẽ ngày càng tồi tệ nếu bạn cứ cố gãi ngứa, da có thể bị bong tróc, chảy máu và để lại sẹo. Các triệu chứng khác: với giai đoạn mãn tính, người bệnh có thể cảm thấy khó thở, nổi mụn bọc nước, nhiễm trùng,… Nguyên nhân gây bệnh Ngoài việc tìm ra phương pháp điều trị mày đay hiệu quả thì việc chẩn đoán, tìm ra nguyên nhân gây bệnh cũng là điều rất quan trọng. Những nguyên nhân hàng đầu gây nên tình trạng mày đay bao gồm: Dị ứng: mày đay xuất hiện có thể do cơ thể bạn dị ứng với các thành phần có trong mỹ phẩm, thuốc, các loại đồ ăn, thức uống,… Thời tiết: sự thay đổi đột ngột của thời tiết sẽ làm cho nhiệt độ và độ ẩm thay đổi bất thường, gây ra sự tăng kháng thể quá mẫn trong cơ thể. Ngoài ra, sự thay đổi thất thường của thời tiết là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của vi khuẩn có hại cho da. Côn trùng: với những người sở hữu cơ địa khá nhạy cảm thì việc bị côn trùng cắn có thể gây sốc phản vệ, ngứa phát ban,… Yếu tố di truyền: khi người bố hoặc mẹ bị mày đay thì con sinh ra sẽ có nguy cơ mắc phải cao gấp 2 lần người bình thường. Gan suy yếu: khi gan gặp vấn đề, sự đào thải độc tố ra khỏi cơ thể suy yếu, dẫn đến sự tích tụ các chất có hại, lâu ngày gây nên các bệnh như mẩn ngứa, mày đay,… 2. Các phương pháp điều trị mày đay hiệu quả Các phương pháp điều trị mày đay phổ biến, hiệu quả nhất hiện nay được sử dụng bao gồm: Phương pháp điều trị không dùng thuốc Với phương pháp điều trị này, bác sĩ chuyên khoa cần có sự giải thích rõ ràng cho bệnh nhân biết về tình trạng bệnh trước khi thực hiện điều trị. Việc điều trị theo cách này cần phải có sự tuân thủ theo chỉ định mà bác sĩ đưa ra, cụ thể như sau: Dành nhiều thời gian để nghỉ ngơi, tránh sự căng thẳng, không để người quá nóng hoặc quá lạnh. Thực hiện ăn uống hợp lý, tránh những loại thức ăn có thể gây ra tình trạng dị ứng như trứng, cà chua, tăng cường vitamin C,… Người bệnh cần hạn chế tối đa việc gãi, chà xát mạnh trên da. Giảm thiểu tối đa sự tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời cũng như các hóa chất như: xà phòng, nước rửa bát,... Lựa chọn quần áo có chất cotton nhẹ nhàng, thoát mồ hôi tốt. Ngoài ra, mẹo dân gian có một số cách trị mày đay bạn cũng có thể thử như chườm lạnh vùng mẩn ngứa, sử dụng cây lô hội, lá khế, trầu không,… Phương pháp điều trị bằng thuốc Các loại thuốc thường được dùng trong điều trị bệnh mày đay bao gồm: Thuốc corticoid toàn thân: đây là loại thuốc dạng uống hoặc tiêm, dùng trong trường hợp nổi mày đay cấp, nặng. Được dùng cho những người bị mày đay do viêm mạch, chèn ép hoặc giai đoạn mãn tính. Các loại thuốc khác như: Leukotriene, dapson, doxepin,… Đối với những trường hợp nặng, kháng trị: dùng ức chế miễn dịch, thay huyết tương,… 3. Một số lưu ý đối với việc điều trị mày đay cho các đối tượng đặc biệt Với những đối tượng đặc biệt như trẻ em, phụ nữ đang mang thai và cho con bú thì việc điều trị cần hết sức cẩn thận, cần có sự thăm khám của bác sĩ chuyên khoa trước khi áp dụng bất cứ phương pháp điều trị mày đay nào. Đối với phụ nữ có thai Hiện nay, chưa có bất cứ loại thuốc mày đay nào đảm bảo tuyệt đối an toàn cho mẹ và thai nhi. Việc điều trị cần có sự hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa, tuyệt đối không tự ý để mẹ bầu sử dụng thuốc. Phụ nữ cho con bú Đối với đối tượng này, không dùng các loại thuốc kháng histamin, thay vào đó có thể dùng cetirizine, loratadine,… Đối với trẻ em
doc_2833;;;;;doc_34200;;;;;doc_56803;;;;;doc_3737;;;;;doc_31219
Mày đay là bệnh mạn tính thường gặp và rất hay tái phát. Do nguyên nhân rất đa dạng nên việc xác định chẩn đoán đặc hiệu không phải dễ dàng và việc dùng thuốc điều trị cũng cần thận trọng và dựa vào nguyên nhân gây bệnh. Vì sao bệnh mày đay Nguyên nhân gây bệnh mày đay gồm nhiều yếu tố như áp lực, ánh sáng mặt trời, viêm mao mạch, mày đay nhiễm sắc trong bệnh tăng Mastocyt, đôi khi không rõ nguyên nhân như trong mày đay tự phát hoặc phù mạch thần kinh di truyền. Các dạng mày đay thường gặp như thời tiết nóng - lạnh; do tiếp xúc ánh sáng mặt trời. Với dạng mày đay này, người bệnh sẽ thấy xuất hiện các sẩn phù nề đỏ hoặc tái, ngứa ở những vùng da để hở, tiếp xúc với nguyên nhân. Mày đay do tiết cholin thường xuất hiện sau khi luyện tập, lao động ra mồ hôi. Triệu chứng thường thấy là các sẩn phù nề có thể kèm theo chảy nước mắt, tiết nước bọt, đi ngoài phân lỏng, nếu nặng có thể bị sốc phản vệ... Do có quá nhiều nguyên nhân gây bệnh nên bệnh mày đay rất dễ tái phát, trong đó có nguyên nhân thời tiết, thức ăn, môi trường và cả việc dùng thuốc. Các thuốc gây nên bệnh mày đay có thể kể đến như: penicillin, salicylat, vaccin, huyết thanh... Các loại thức ăn dễ gây nổi ban mày đay bao gồm các loại giàu protein như tôm, cua, nhộng tằm. Các hóa chất như chất nhuộm màu thực phẩm hoặc chất nhuộm màu công nghiệp cũng có thể gây phát ban mày đay. Môi trường nhiều khói bụi, nấm mốc, phấn hoa... đều là những căn nguyên cho bệnh mày đay dễ tái phát. Một số nghiên cứu còn đưa ra bằng chứng về sự liên quan giữa nhiễm ký sinh trùng Toxocare sp và bệnh mày đay tái phát. Việc chẩn đoán đặc hiệu dựa vào việc tiến hành các test bì như test áp, prick-test, định lượng Ig E đặc hiệu, test kích thích đường uống... Việc điều trị để làm hết các sẩn mày đay không khó, nhưng cần phải điều trị làm sao để vừa khỏi bệnh mà còn dự phòng bệnh tái phát. Do đó, việc điều trị phải dựa trên chẩn đoán nguyên nhân gây bệnh, cần phải biết tiền sử dị ứng của bệnh nhân và gia đình để biết được một số nguyên nhân gây nên bệnh mày đay là gì và dựa vào đó để loại trừ căn nguyên rồi mới kết hợp dùng thuốc. Kháng histamine thế hệ 1 là sự lựa chọn ưu tiên trong điều trị mày đay. Các thuốc thường được sử dụng trong phù Quincke hoặc phù mạch thần kinh di truyền là Danazol... Tiên lượng bệnh tùy thuộc vào từng loại tổn thương và mức độ tổn thương. Một số trường hợp bệnh mày đay mạn tính có thể sử dụng doxepin là thuốc chống trầm cảm 3 vòng, dùng điều trị ngứa trong bệnh mày đay vô căn do lạnh, làm giảm đau và ngứa tạm thời. Tuy nhiên, đây là thuốc có nhiều tác dụng không mong muốn như gây ngủ, độc cho tim, tăng cân, khô miệng, nhìn mờ, táo bón, đặc biệt ở người cao tuổi, khó tiểu tiện, tăng nhãn áp nên cần lưu ý và thận trọng trong chỉ định và bệnh nhân cần được theo dõi chặt chẽ trong quá trình dùng thuốc. Thuốc được khuyến cáo không nên dùng cho trẻ em dưới 12 tuổi, với người cao tuổi nên dùng liều thấp và tăng liều một cách từ từ tới khi đạt hiệu quả để tránh nhiễm độc. Thuốc chống chỉ định với các trường hợp mới bị nhồi máu cơ tim, bệnh nhân có bệnh lý tim mạch bởi thuốc làm tăng nguy cơ loạn nhịp, suy tim sung huyết, bloc nhĩ thất, nhồi máu cơ tim hoặc đột quỵ. Các bệnh nhân phì đại tuyến tiền liệt, bệnh glôcôm, bệnh ở tuyến giáp, suy chức năng gan - thận cũng chống chỉ định với thuốc này. Corticoid được chỉ định cho hội chứng mày đay có phù mạch, tăng bạch cầu toan máu. Nhóm thuốc leukotrien như montelukast cũng có thể được chỉ định trong một số trường hợp mày đay có hen suyễn. Nhóm thuốc cyclosporine được dùng trong những trường hợp mày đay mạn tính nặng để ức chế lympho T và ức chế hoạt động của basophil và mastocyte. Nhóm thuốc methotrexate được sử dụng khi bệnh nhân không đáp ứng điều trị với cyclosprorin. Thuốc danozol được chỉ định trị liệu dài ngày trong mày đay phù mạch di truyền. Omalizumab là kháng thể đơn dòng kháng Ig E, có tác dụng làm giảm sản sinh Ig E và làm giảm các thụ thể của Ig E trên màng tế bào mast và bạch cầu ái toan. Oxyhives là một loại thuốc mới cũng có tác dụng khá hiệu quả trong điều trị bệnh mày đay mạn tính. Với các trường hợp ban mày đay mạn tính có liên quan đến ký sinh trùng Toxocara sp sử dụng phác đồ điều trị bằng kháng histamine mequitazine kết hợp với albendazole cũng kết quả khả quan.;;;;;Đặc trưng của mày đay là các sẩn phù (ban đỏ), phù mạch hoặc cả hai.Sẩn phù ở bệnh nhân mày đay có 3 đặc điểm:Phù trung tâm với nhiều kích cỡ khác nhau, hầu hết xung quanh có ban đỏ.Ngứa hoặc đôi khi cảm giác nóng bừng.Biến mất tự nhiên, sau khi biến mất da trở lại bình thường, thường từ 30 phút- 24h.Phù mạch ở bệnh nhân mày đay đặc trưng bởi:Ban đỏ đột ngột, ranh giới rõ hoặc sưng phù da có màu của lớp hạ bì và mô dưới da hoặc niêm mạcĐôi khi đau, hơn là ngứa. Mất đi chậm hơn so với sẩn (có thể lên tới 72h)Cần phân biệt mày đay với các bệnh lý khác cũng có sẩn phù, phù mạch hoặc cả hai như: Hội chứng tự viêm, mày đay viêm mạch, hoặc phù mạch qua trung gian Bradykinin (bao gồm cả phù mạch di truyền). 2. Phân loại mày đay phù mạch Phân loại mày đay dựa trên thời gian tồn tại của mày đay và những yếu tố gây ra bệnh.Dựa theo thời gian: Mày đay cấp (<6 tuần) và mày đay mạn (>6 tuần)Dựa theo yếu tố gây mày đay: Mày đay mạn tự phát (không rõ yếu tố gây mày đay) và mày đay thứ phát (có yếu tố gây mày đay). 3. Cách tiếp cận chẩn đoán bệnh mày đay phù mạch 3.1. Tiếp cận chẩn đoán mày đay cấp. Mày đay cấp thường không yêu cầu một tiếp cận chẩn đoán, vì nó thường tự giới hạn. Ngoại trừ nghi ngờ mày đay cấp do dị ứng thức ăn type I ở những bệnh nhân nhạy cảm hoặc những yếu tố nghi ngờ khác như NSAID. Trong trường hợp này, xét nghiệm dị ứng cũng như giáo dục bệnh nhân là cần thiết để giúp bệnh nhân tránh tiếp xúc lại với những nguyên nhân liên quan.3.2. Tiếp cận chẩn đoán mày đay mạn. Việc tiếp cận chẩn đoán mày đay mạn có 3 mục đích chính:Loại trừ chẩn đoán phân biệt. Vì sẩn phù hoặc phù mạch cũng có thể xuất hiện ở một số tình trạng khác. Ở những bệnh nhân chỉ có sẩn phù (không có phù mạch), cần loại trừ mày đay viêm mạch và những rối loạn tự viêm như hội chứng Schnitzler hoặc hội chứng chu kì liên quan đến cryopyrin (CAPS). Ngược lại, ở những bệnh nhân chỉ có phù mạch tái phát (không có sẩn phù) thì cần chẩn đoán phân biệt với phù mạch do ức chế ACE cũng như phù mạch qua trung gian bradykinin hoặc phù mạch liên quan đến những tế bào không phải tế bào mast cần được chẩn đoán phân biệt.Đánh giá hoạt động bệnh, tác động và kiểm soát. Đánh giá hoạt động bệnh cơ bản (UAS7, AAS), điểm kiểm soát bệnh (UCT) và chất lượng cuộc sống (CU-Q2o. L, AE-Qo. L) không thể thiếu trong quyết định hướng dẫn điều trị.Xác định yếu tố khởi phát đợt cấp hoặc chỉ ra bất kì nguyên nhân cơ bản nào. Khai thác tiền sử là cần thiết với mày đay, vì những tác nhân kích hoạt đợt cấp rất đa dạng. Quá trình chẩn đoán nguyên nhân ở bệnh nhân có bệnh không được kiểm soát và kéo dài cần được xác định một cách cẩn thận. Sơ đồ tiếp cận chẩn đoán mày đay mạn 4. Lưu ý khi chẩn đoán mày đay 4.1 Cần khai thác kỹ lương tiền sử của bệnh nhân. Thời gian khởi phát bệnh. Hình dạng, kích cỡ, tấn suất/thời gian và sự phân bố sẩn phù. Phù mạch liên quan. Những triệu chứng liên quan như: Đau xương, khớp, sốt, đau quặn bụng. Tiền sử cá nhân, gia đình về sẩn phù và phù mạch. Xem xét các tác nhân vật lý hoặc gắng sức. Xảy ra liên quan với thời điểm trong ngày, cuối tuần, chu kì kinh, ngày lễ và du lịch nước ngoài.Xảy ra liên quan với thức ăn hoặc thuốc (ví dụ NSAID, ức chế ACE)Xảy ra liên quan với nhiễm khuẩn, stress. Bệnh dị ứng gần đây hoặc trước đây, bệnh nhiễm khuẩn, bệnh tự miễn hoặc nội khoa, những vấn đề về dạ dày ruột hoặc những rối loạn khác.Tiền sử nghề nghiệp và xã hội, hoạt động giải trí. Liệu pháp đã dùng trước đây và đáp ứng với liệu pháp bao gồm liều và thời gian dùng. Quá trình/kết quả chẩn đoán trước đây.4.2. Cần đánh giá sự kiểm soát hoạt động mày đay mạn. UAS7 là hệ thống tính điểm đơn giản và có giá trị trong đánh giá mày đay mạn. UAS7 dựa trên đánh giá của bệnh nhân về những triệu chứng và dấu hiệu mày đay bao gồm sẩn phù và ngứa. UAS7, tổng điểm của 7 ngày liên tiếp được sử dụng trong thực hành lâm sàng thường quy để xác định hoạt động bệnh và đáp ứng với điều trị ở bệnh nhân CSU. Đánh giá sự kiểm soát hoạt động mày đay mạn tính 5. Quản lý mày đay 5.1. Mày đay cấpĐiều trị triệu chứng: Corticoid ngắn ngày và kháng histamin. Hướng dẫn tránh dị nguyên (thức ăn, thuốc) nghi ngờ5.2. Mày đay mạn. Tiếp cận liệu pháp trong điều trị mày đay mạn bao gồm:Xác định và giới hạn những nguyên nhân. Tránh yếu tố kích thích. Tạo dung nạp. Và/hoặc sử dụng thuốc để ngăn chặn sự bài tiết những hóa chất trung gian tế bào mast và hoặc những tác động của những hóa chất tế bào mast. Sơ đồ tiếp cận điều trị Sơ đồ tiếp cận điều trị;;;;;Mày đay là bệnh khá phổ biến trong cộng đồng, khoảng 15 - 23% dân số bị mày đay ít nhất 1 lần trong đời. Tỷ lệ mày đay mạn (kéo dài trên 6 tuần) chiếm khoảng 25 – 30% tổng số mày đay. Đi tìm nguyên nhân gây mày đay Rất dễ phát hiện bệnh, tuy nhiên, chẩn đoán nguyên nhân rất khó khăn, khoảng 70 - 90% trường hợp mày đay mạn tính không rõ nguyên nhân. Chính vì không rõ nguyên nhân nên chủ yếu điều trị triệu chứng bằng các thuốc kháng histamin, corticoit... và trong nhiều trường hợp, kết quả rất hạn chế. Bệnh nhân thường điều trị nhiều lần, đi khám tại nhiều nơi khác nhau nhưng khi hết thuốc, bệnh lại tái phát. Một trong những nguyên nhân gây mày đay được nói tới là nhiễm khuẩn, trong đó có các loại ký sinh trùng và nhiều tác giả đã chứng minh sự liên quan giữa Toxocara và bệnh mày đay mạn. Toxocara là loại giun tròn ký sinh ở động vật, người thường nhiễm Toxocara canis (giun đũa chó) và Toxocara cati (giun đũa mèo). Các loại giun này ký sinh ở đường tiêu hóa của chó, mèo, đẻ trứng, trứng theo phân ra ngoại cảnh và gây nhiễm cho chó, mèo khác. Người là vật chủ ngẫu nhiên, tình cờ nhiễm trứng giun ở ngoại cảnh hay ăn thịt động vật có nang ấu trùng còn sống. Do người không phải là vật chủ thích hợp nên các ấu trùng không phát triển thành giun trưởng thành, chúng cư trú ở tổ chức chúng gây ra bệnh gọi là toxocarosis. Tổn thương trong bệnh toxocarosis do sự có mặt của ấu trùng và phản ứng của cơ thể vật chủ với ấu trùng, những sản phẩm chuyển hóa của chúng. Các thể bệnh được mô tả từ lâu là hội chứng ấu trùng di chuyển nội tạng (visceral larva migrans – VLM với những tổn thương ở gan, phổi, thần kinh... ) và ấu trùng di chuyển ở mắt (ocular larva migrans – OLM có thể gây mất thị lực). Biểu hiện ở da cũng hay gặp, phổ biến nhất là ngứa, mày đay mạn tính. Trong nhiều trường hợp, người mắc bệnh chỉ thấy ngứa hoặc mày đay mạn tính. Chẩn đoán bệnh khó khăn do biểu hiện lâm sàng không đặc hiệu, chỉ khi xét nghiệm máu mới phát hiện được tình trạng nhiễm Toxocara. Tin vui cho những người mắc bệnh mày đay, ngứa mạn tính Thời gian vừa qua, nhóm nghiên cứu gồm các nhà Ký sinh trùng, Da liễu tại Học viện Quân y đã tiến hành đề tài nghiên cứu trên những bệnh nhân mày đay, ngứa mạn tính. Sau khi loại trừ các nguyên nhân gây mày đay, ngứa mạn tính khác, bệnh nhân được xét nghiệm máu. Nếu xét nghiệm dương tính với Toxocara, bệnh nhân được tư vấn điều trị với kết quả rất khả quan, phần lớn trường hợp sau điều trị hết mày đay, ngứa mạn tính và không tái phát. Phác đồ điều trị đơn giản, dễ dung nạp, thời gian điều trị ngắn, ít tác dụng phụ. Đề tài nghiên cứu đã được nghiệm thu và kết quả của đề tài được ứng dụng trong thực hành chẩn đoán, điều trị. Đây là một thông tin tốt cho những người bệnh mày đay, ngứa mạn tính, những người đã khổ sở vì căn bệnh này trong thời gian dài. Lời khuyên của thầy thuốc Để phòng nhiễm Toxocara, cần tăng cường vệ sinh cá nhân, ăn chín, uống sôi, không ăn thịt động vật sống hoặc chưa nấu chín. Khi nuôi chó, mèo, cần định kỳ tẩy giun, chú ý vệ sinh khi tiếp xúc, chăm sóc chó, mèo, hạn chế tiếp xúc với đất.;;;;;Nổi mày đay khắp người là hiện tượng mà nhiều người gặp phải nhưng hầu hết chúng ta lại không biết nguyên do khiến mình bị như vậy. Cũng chính vì điều ấy mà chúng ta dễ có những hành động vô tình tạo điều kiện cho bệnh tái phát thường xuyên, gây ảnh hưởng đến công việc và cuộc sống. Trang bị cho mình những kiến thức cần thiết sẽ giúp bạn sớm phát hiện, biết cách xử trí bệnh hiệu quả để tránh những hệ lụy không hay có thể xảy ra. 1. Nổi mày đay khắp người - nguyên nhân và triệu chứng nhận diện 1.1. Thế nào là bị nổi mày đay khắp người Nổi mày đay khắp người tức là đột nhiên xuất hiện các nốt mẩn đỏ hoặc nốt sần tạo thành mảng lớn hoặc nằm rải rác trên bề mặt da của cơ thể. Chúng sẽ có ở khắp mọi nơi, không có sự phân biệt vùng nào nhiều hơn hay ít hơn, nốt sần không có sự đồng đều về kích thước. 1.2. Nguyên nhân làm nổi mày đay khắp người Nguyên nhân gây nổi mày đay khắp người có rất nhiều và không giống nhau ở tất cả bệnh nhân. Có những trường hợp đột nhiên bị nổi mày đay mà không thể biết được căn nguyên là do đâu. Qua thực tế và nghiên cứu, các chuyên gia cho rằng những yếu tố sau đây góp phần hình thành bệnh: - Dị ứng thuốc: trong quá trình dùng thuốc Tây để trị bệnh có thể tiềm ẩn rủi ro là bị dị ứng nổi mày đay khắp người, gây ngứa ngáy rất khó chịu. - Dị ứng mỹ phẩm hoặc các chất tẩy rửa: mỹ phẩm chứa nhiều nguyên liệu tổng hợp, chất hóa học, chất tẩy trắng,... cũng có thể gây nổi mày đay. - Dị ứng thực phẩm: có một số loại thực phẩm mà bản thân nó có chất dị ứng với cơ thể như hải sản, trứng, sữa,... nên khi ăn vào sẽ gây nổi nốt mày đay ngứa ngáy, khó chịu. - Dị ứng thời tiết: rất nhiều người bị nổi mày đay khắp người khi thời tiết thay đổi đột ngột hoặc vào lúc giao mùa vì khi ấy cơ thể không kịp thích nghi với sự thay đổi của điều kiện môi trường. - Di truyền: nổi mày đay khắp người có khả năng di truyền tương đối cao. Như vậy tức là nếu bố hoặc mẹ bị bệnh lý này thì con cái họ sinh ra cũng có nguy cơ bị nổi mày đay. - Suy yếu chức năng gan, thận, bị tiểu đường: bản thân gan và thận có vai trò đào thải độc tố tích tụ bên trong ra khỏi cơ thể. Nếu hai cơ quan này hoạt động kém đi tức là chất độc có cơ hội tích tụ lại và lâu dài sẽ phát tán ra ngoài bằng cách nổi mày đay khắp người. - Nguyên nhân khác: khói bụi, mùi hương, lông động vật,... cũng có thể trở thành tác nhân làm nổi mày đay. 1.3. Triệu chứng của bệnh Những người bị nổi mày đay khắp người thường có các triệu chứng: - Nổi mẩn đỏ: có nốt mẩn đỏ rải rác khắp bề mặt da của cơ thể với những kích thước khác nhau. - Ngứa ngáy rất khó chịu: trên bề mặt da toàn thân xuất hiện các nốt mẩn đỏ gây ngứa, nóng, khó chịu, càng gãi càng ngứa. - Mụn nước: bề mặt da nổi các mụn nước li ti, nếu gãi có thể vỡ và dẫn đến nhiễm trùng. 2. Tính chất nguy hiểm của bệnh nổi mày đay khắp người và biện pháp chữa trị 2.1. Tính chất nguy hiểm Hầu hết các trường hợp bị nổi mày đay khắp người không nguy hiểm nhưng điều đáng nói là bệnh kéo dài sẽ làm giảm chất lượng cuộc sống của người bệnh. Thậm chí có trường hợp bệnh còn biến chứng gây: - Phù mạch. - Co thắt dây thanh quản gây buồn nôn, khó thở. - Nhiễm trùng da vì gãi ngứa khiến vi khuẩn có điều kiện xâm nhập vào cơ thể. - Mệt mỏi vì mất ngủ khiến chất lượng hoạt động ban ngày bị giảm sút. - Sốc phản vệ gây nguy hiểm cho tính mạng. 2.2. Biện pháp chữa trị 2.2.1. Thời điểm người bệnh cần gặp bác sĩ Nếu bị nổi mày đay khắp người kèm theo những vấn đề sau thì tốt nhất người bệnh nên gặp bác sĩ da liễu ngay: - Sau 2 ngày không thấy bệnh thuyên giảm hoặc các nốt mề đay ngày càng lan rộng. - Thường xuyên tái phát nổi mày đay. - Cảm thấy mệt mỏi, sốt. - Có tình trạng sưng phù dưới da. - Khó nuốt và khó thở. - Choáng, ngất xỉu. - Buồn nôn hoặc hay có cảm giác buồn nôn. - Nhịp tim nhanh hơn mức bình thường. 2.2.2. Chữa trị nổi mày đay khắp người Chữa nổi mày đay khắp người bằng thuốc là phương pháp được nhiều người lựa chọn bởi tính tiện lợi và hiệu quả nhanh chóng. Tuy nhiên, nếu lạm dụng hoặc dùng thuốc sai cách thì người bệnh có thể sẽ phải đối diện với nhiều hệ lụy không tốt như: chức năng gan - thận bị ảnh hưởng, buồn nôn, chóng mặt,... Để điều trị nổi mày đay khắp người bác sĩ thường sử dụng một số loại thuốc như: - Thuốc corticosteroid dạng uống: tác dụng cải thiện sưng đỏ, nhanh chóng giảm ngứa. Điều đáng nói là loại thuốc này chỉ có thể được dùng trong thời gian ngắn và bệnh nhân không có triệu chứng phù mạch. Lạm dụng thuốc có thể phải đối mặt với các loại tác dụng phụ nguy hiểm. - Thuốc kháng virus không kê đơn: dành cho trường hợp bị nổi mề đay khắp người mãn tính, thường xuyên tái phát triệu chứng bệnh. - Thuốc kháng histamin h1: có tác dụng ức chế hệ miễn dịch đồng thời ngăn ngừa phản ứng của cơ thể, tránh được tình trạng sốc phản vệ. - Thuốc kháng leukotriene dùng trong trường hợp bệnh nhân không thể đáp ứng với các loại thuốc kháng histamin. Việc dùng thuốc Tây trị nổi mày đay khắp người là cần thiết nhưng thuốc Tây được xem là con dao hai lưỡi nên cần có chỉ định từ bác sĩ mới nên sử dụng. Nếu bệnh ở mức độ nhẹ, kịp thời phát hiện và điều trị đúng hướng và người bệnh kiêng không tiếp xúc với tác nhân gây dị ứng thì rất dễ chữa khỏi. Tuy nhiên, khi bệnh đã sang giai đoạn mãn tính hoặc nặng hơn thì việc điều trị lúc này cũng trở nên phức tạp hơn. Các biện pháp chữa trị lúc này chủ yếu nhằm làm giảm triệu chứng, phòng ngừa nguy cơ bệnh trở nặng.;;;;;Đại dịch bệnh do Coronavirus-19 (COVID-19) đang diễn ra đang gây ra tác động đáng kể đến chăm sóc sức khỏe cho cả xã hội, nhất là các di chứng về lâu dài. Theo đó, da nổi mẩn hậu Covid là một trong những thách thức cho các bác sĩ Da liễu. Khi người bệnh bị nổi mày đay hậu COVID-19 kéo dài hơn sáu tuần không điều trị hoàn toàn sẽ làm giảm đáng kể chất lượng cuộc sống hằng ngày. Coronavirus là một loại virus RNA thuộc họ Coronaviridae. Từ tháng 12 năm 2019, một bệnh nhiễm trùng mới gây viêm phổi xuất hiện từ Trung Quốc được gọi tên ngắn gọn là COVID-19 đã trở thành mối quan tâm toàn cầu vì khả năng lây lan từ người sang người và đại dịch này đang gây ra tác động đáng kể đến chăm sóc sức khỏe, xã hội và nghề nghiệp và kinh tế.Nói riêng trong các bác sĩ Da liễu, những tác động tiềm ẩn của COVID-19 trong thực hành lâm sàng như khiến da nổi mẩn hậu Covid là một vấn đề phức tạp. Mày đay là một nhóm rối loạn da không đồng nhất với nhiều dạng phụ của mày đay. Tùy thuộc vào thời gian của các triệu chứng, mày đay được phân loại thành mày đay cấp tính hoặc mãn tính. Mề đay cấp tính thường tự giới hạn và có thời gian dưới sáu tuần. Vì bệnh có biểu hiện đặc trưng nên chẩn đoán mày đay chủ yếu dựa vào tiền sử bệnh nhân và biểu hiện lâm sàng bao gồm sang thương da và cảm giác ngứa ngáy. Điều quan trọng là phải xác định được các yếu tố có thể khởi phát và dị ứng trong bệnh mề đay cấp tính. Đối với mày đay tự phát mãn tính, điều quan trọng là xác định nguyên nhân, vì tác động tiềm tàng của nó đối với việc lựa chọn chiến lược điều trị. Các biểu hiện da nổi mẩn hậu Covid đã được quan sát thấy ở một số bệnh nhân bị nhiễm COVID-19 và có đặc điểm khá đa dạng, từ phát ban dạng phỏng nước cho đến dạng mày đay lan rộng.Trước khi xuất hiện đại dịch COVID-19, thời gian sau giai đoạn toàn phát của nhiễm trùng do vi rút là một trong những nguyên nhân phổ biến nhất gây ra mày đay cấp tính và mãn tính. Vì COVID-19 là một bệnh do vi rút nên các bác sĩ Da liễu đưa ra giả thiết về hiện tượng nổi mề đay hậu Covid cũng tương tự như các chủng vi rút đã biết từ trước như sởi, cytomegalo (CMV) hay Herpes simplex (HSV). Đồng thời, cũng cần phải thống nhất là các sang thương da như nổi mày đay hậu COVID-19 hoàn toàn không phải là yếu tố nguy cơ lây nhiễm SARS-Co. V-2 tiếp theo. Các bác sĩ Da liễu đã đưa hướng dẫn điều trị nổi mề đay hậu Covid được tiếp cận khéo léo theo từng bước. Trong đó, tương tự như các trường hợp phát ban trên da thông thường, thuốc kháng histamine thế hệ thứ hai được khuyến cáo là phương pháp điều trị đầu tiên khi gặp phải bệnh cảnh da nổi mẩn hậu Covid.Ở những bệnh nhân không đáp ứng với liều tiêu chuẩn của thuốc kháng histamine thế hệ thứ hai sau hai đến bốn tuần hoặc sớm hơn nếu bệnh nhân có các triệu chứng không thể dung nạp được, khuyến cáo tăng liều kháng histamine thế hệ thứ hai lên đến bốn lần.Tiếp theo, Omalizumab được khuyến cáo bổ sung vào việc điều trị kháng histamine thế hệ thứ hai như là tác nhân hàng thứ ba ở những bệnh nhân không kiểm soát được sau hai đến bốn tuần hoặc sớm hơn ở những bệnh nhân có các triệu chứng không thể dung nạp được.Trong bước thứ tư, việc bổ sung Cyclosporine vào thuốc kháng histamine thế hệ thứ hai được khuyến cáo ở những bệnh nhân không được kiểm soát với Omalizumab trong vòng sáu tháng hoặc sớm hơn ở những bệnh nhân có các triệu chứng không thể dung nạp được.Tuy nhiên, nếu các thuốc kháng histamine thế hệ thứ hai có thể mua tự do tại các nhà thuốc, việc điều trị bằng bước thứ ba với Omalizumab và bước thứ tư với Cyclosporine phải được thực hiện dưới sự chỉ định và giám sát của bác sĩ chuyên khoa Da liễu.Ngoài ra, trong thời gian điều trị, người bệnh cũng cần chú ý giữ gìn vệ sinh da thật tốt bằng cách tắm rửa và thay quần áo thường xuyên, cắt móng tay ngắn, sát trùng tay nhanh khi tiếp xúc vào da và hạn chế gãi da để tạo điều kiện gây nhiễm trùng da do vi trùng. 3. Các thuốc điều trị nổi mày đay hậu COVID-19 3.1. Thuốc kháng histamine trong điều trị mày đay Thuốc kháng histamine H1 là một trong những loại thuốc được sử dụng phổ biến để điều trị các bệnh dị ứng nói chung. Các nguyên tắc lựa chọn thuốc kháng histamine cũng tương tự như ở bệnh nhân bị phát ban da hay nổi mề đay hậu Covid.Bên cạnh đó, một số loại thuốc kháng histamine thế hệ thứ hai đã có sẵn phổ biến trên thị trường. Việc lựa chọn thuốc tối ưu phụ thuộc vào một số yếu tố bao gồm hiệu quả và tính an toàn, đặc biệt là khả năng gây suy giảm chức năng vận động và an thần của thế hệ đầu tiên.Ví dụ về thuốc kháng histamine thế hệ thứ hai bao gồm Cetirizine, Loratadine, Desloratadine, Levocetirizine, Rupatadine, Fexofenadine và Bilastine. Tất cả những thuốc này được dùng một lần mỗi ngày và không gây buồn ngủ nhiều do tác dụng an thần 3.2. Omalizumab Vai trò của Immunoglobulin (Ig) E trong các bệnh dị ứng đã được biết rất rõ, đối với các trường hợp da nổi mẩn hậu Covid nói riêng. Lúc này, Omalizumab là một phương pháp sử dụng kháng thể đơn dòng kháng Ig. E được nhân bản hóa giúp giảm đáng kể nồng độ Ig. E tự do trong tuần hoàn.Do đó, sử dụng Omalizumab sẽ giúp giảm bớt các triệu chứng của vùng nổi mày đay hậu COVID-19 gây ra các triệu chứng dị ứng nghiêm trọng và giúp giảm nhu cầu đối với các loại thuốc khác.Ngoài ra, ưu điểm của Omalizumab là không liên quan đến các biến chứng hoặc tác dụng phụ liên quan đến hệ thống miễn dịch, ngay cả khi dùng lâu dài. 3.3. Thuốc ức chế miễn dịch Hiện tại, chưa có bằng chứng trực tiếp từ các thử nghiệm của thuốc ức chế miễn dịch trong điều trị mày đay mãn tính trong bối cảnh COVID-19. Tuy nhiên, đã có một số tài liệu cho thấy vai trò của điều trị ức chế miễn dịch trong các bệnh cảnh nguy kịch. Vì vậy, cần thận trọng khi sử dụng thuốc ức chế miễn dịch trong điều trị mày đay mãn tính hậu COVID-19 và chỉ được chỉ định như bậc thang cuối cùng.Methotrexate, Mycophenolate mofetil, Cyclosporine là một vài trong số các thuốc ức chế miễn dịch được sử dụng đối với bệnh nhân nổi mề đay hậu Covid mà không đáp ứng với điều trị tiêu chuẩn. Trong các trường hợp này, cần dùng thuốc ức chế miễn dịch ở mức liều thấp nhất có thể hữu ích để tránh hoặc giảm thiểu các tác dụng phụ. Đồng thời, trong quá trình điều trị, bệnh nhân cần phải được cách ly nghiêm ngặt và tránh những khu vực đông người để giảm nguy cơ nhiễm trùng cơ hội.Tóm lại, điều trị các trường hợp da nổi mẩn hậu Covid có thể còn gặp nhiều khó khăn do cơ chế sinh bệnh chưa kịp được nghiên cứu rõ ràng. Tuy nhiên, với những giả thiết đúc kết từ tình trạng phát ban sau nhiễm vi rút đã biết, các biện pháp điều trị nổi mày đay hậu COVID-19 đã được áp dụng và đạt hiệu quả cao. Dù vậy, mọi người vẫn cần phải tích cực phòng ngừa nhiễm bệnh để tránh mắc phải di chứng về sau trên nhiều hệ cơ quan, không chỉ riêng nổi mề đay hậu Covid.ncbi.nlm.nih.gov; ncbi.nlm.nih.gov; ijced.org.
question_276
4 lưu ý quan trọng về bệnh tay chân miệng trẻ em
doc_276
1. Chi tiết về nguyên nhân và phương thức lây nhiễm tay chân miệng 1.1. Virus họ Enterovirus – Nguyên nhân bệnh tay chân miệng trẻ em Như đã đề cập phía trên, tay chân miệng có nguyên nhân phát sinh là virus. Cụ thể ở đây là virus họ Enterovirus, thường là Enterovirus 71 (EV71) và Coxsackievirus (A16). Tay chân miệng ở trẻ em có thể phát sinh do Coxsackievirus (A16). 1.2. Phương thức lây nhiễm bệnh tay chân miệng trẻ em: Trực tiếp và gián tiếp Virus Enterovirus có thể lây nhiễm từ người mắc bệnh sang người không mắc bệnh, làm khởi phát một đợt tay chân miệng, thông qua việc người không mắc bệnh tiếp xúc trực tiếp với chất thải đường hô hấp (dịch mũi, dịch họng), nước mắt hoặc phân người mắc bệnh. Ngoài ra, người không mắc bệnh cũng có thể lây nhiễm virus Enterovirus từ người mắc bệnh nếu người không mắc bệnh tiếp xúc gần gũi, như ngủ chung, chơi chung,… với người mắc bệnh. Mặc dù có thể lây nhiễm trong mọi điều kiện, vẫn có một số điều kiện nhất định như sau có thể giúp tay chân miệng dễ bùng phát thành dịch hơn: – Trẻ có hệ miễn dịch bất thường (hệ miễn dịch yếu hoặc suy giảm): Trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ dưới 5 tuổi thường có hệ miễn dịch đang ở trong giai đoạn hoàn thiện, nên dễ lây nhiễm virus Enterovirus và bị tay chân miệng hơn những đối tượng khác. – Môi trường ô nhiễm. – Mùa hè và mùa thu. 2. Triệu chứng tay chân miệng: Điển hình nhất là các tổn thương da Tay chân miệng ở trẻ tương đối dễ nhận biết. Cụ thể, dưới đây là những dấu hiệu bố mẹ có thể sử dụng để dự đoán sự tồn tại của tay chân miệng ở trẻ: – Tổn thương da tồn tại dưới dạng các vết phồng rộp chứa dịch: Tổn thương da tồn tại dưới dạng các vết phồng rộp chứa dịch là dấu hiệu nhận biết đặc trưng nhất của tay chân miệng. Những vết phồng rộp này xuất hiện trên tay (lòng bàn tay, ngón tay), chân (lòng bàn chân, ngón chân) và miệng (môi, lưỡi, niêm mạc miệng), có màu đỏ hoặc trong suốt và thường gây đau đớn, ngứa ngáy cho bệnh nhân. – Sốt: Tay chân miệng thường làm trẻ sốt trên 38°C (100.4°F). – Đau họng, khó nuốt: Một số trẻ bị tay chân miệng có thể sẽ đau họng, khó nuốt. Đây là triệu chứng liên đới từ các tổn thương da vùng miệng. – Mệt mỏi: Trẻ bị tay chân miệng thường mệt mỏi, uể oải, ủ rũ, chậm chạp, kém linh hoạt,… – Trở nên nhạy cảm, dễ kích động hơn bình thường. Mệt mỏi, uể oải, ủ rũ, chậm chạp, kém linh hoạt,… là một trong những dấu hiệu tay chân miệng. 3. Biến chứng tay chân miệng: Đa dạng và có thể rất nguy hiểm Bệnh truyền nhiễm cấp tính tay chân miệng có thể gây ra một số biến chứng, trong đó có những biến chứng thật sự nghiêm trọng. Dưới đây là một số biến chứng tiềm ẩn tay chân miệng có thể mang tới cho trẻ bố mẹ nên biết: – Biến chứng phụ khoa: Tay chân miệng ở trẻ gái có thể biến chứng đến viêm âm đạo, viêm cổ tử cung,… – Biến chứng da: Trong một số trường hợp tay chân miệng, các tổn thương da tay, chân, miệng có thể tiến triển tiêu cực đến viêm da, viêm mô mỡ dưới da,… – Biến chứng hệ thần kinh trung ương: Ở một số trẻ, nhiễm virus Enterovirus 71 có thể dẫn đến viêm màng não (meningitis), viêm não (encephalitis), viêm não tủy,… Các biến chứng hệ thần kinh trung ương thường có các triệu chứng nghiêm trọng như đau đầu, co giật, hôn mê,… – Biến chứng khác: Ngoài những biến chứng trên, tay chân miệng ở trẻ còn có thể gây ra một số biến chứng khác, hiếm gặp hơn, như: Viêm khớp (arthritis), viêm dạ dày – ruột, viêm màng phổi và viêm phổi, viêm gan, viêm cơ tim và suy tim,… 4. Điều trị tay chân miệng: Chủ yếu là hạn chế triệu chứng Mặc dù có thể biến chứng, tay chân miệng vẫn được đánh giá là một bệnh truyền nhiễm cấp tính không quá nguy hiểm. Bệnh truyền nhiễm này có thể tự biến mất mà không cần điều trị đặc biệt. Tuy nhiên, nếu bố mẹ muốn hạn chế triệu chứng tay chân miệng, gia tăng tốc độ trẻ hồi phục, bố mẹ có thể áp dụng một số biện pháp chăm sóc trẻ tại nhà dưới đây: – Hạn chế triệu chứng tay chân miệng: Để kiểm soát cảm giác đau đớn, bố mẹ có thể cho trẻ sử dụng một số thuốc giảm đau, như Paracetamol hoặc Ibuprofen. Đồng thời bố mẹ có thể cho trẻ sử dụng kem hoặc gel chống ngứa đặc biệt để kiểm soát cảm giác ngứa ngáy. Tuy nhiên, những thuốc này bố mẹ phải cho trẻ sử dụng dưới sự hướng dẫn của chuyên gia. – Ăn uống và chăm sóc: Cho trẻ ăn uống đầy đủ dinh dưỡng theo một chế độ lành mạnh để hệ miễn dịch trẻ hoạt động hiệu quả. Không cho trẻ ăn đồ ăn cứng, nóng, cay. Cho trẻ ăn đồ ăn thức uống dễ ăn uống như thức ăn mềm, nước trái cây, sữa chua, các thức uống mát lạnh khác. Bên cạnh đó, bố mẹ cần giữ cho tay, chân, miệng trẻ luôn sạch sẽ bằng cách rửa chúng bằng nước ấm và các sản phẩm khử khuẩn nhẹ nhàng. Cho trẻ ăn thức ăn mềm, nước trái cây, sữa chua, các thức uống mát lạnh khác. – Nghỉ ngơi: Cho trẻ nghỉ ngơi đầy đủ. – Đảm bảo vệ sinh cá nhân: Thường xuyên cho trẻ rửa tay bằng nước và các sản phẩm khử khuẩn. Khi tay trẻ chưa sạch, không cho trẻ chạm vào miệng, mũi, mắt. – Dự phòng lây nhiễm: Vệ sinh sạch sẽ không gian và đồ đạc sinh hoạt của trẻ như dụng cụ ăn uống, đồ chơi của trẻ,…
doc_10458;;;;;doc_36384;;;;;doc_43098;;;;;doc_798;;;;;doc_55113
Bệnh tay chân miệng do vi khuẩn đường ruột Ente’virus (E71) và Coxcakieruses gây nên. 1. Cách ly trẻ Cách ly trẻ để không lây lan bệnh cho những trẻ xung quanh, đồng thời, cần giữ vệ sinh, khử khuẩn môi trường xung quanh hạn nhằm chế khả năng lây truyền bệnh tạo ra ổ dịch. 2. Tránh cho trẻ ăn thức ăn cứng và quá nóng Cho trẻ ăn những thức ăn như bình thường nhưng làm lỏng, mềm thậm chí có thể làm mát cho dễ ăn như cháo bột (kể cả trẻ lớn) vì thức ăn cứng sẽ khiến trẻ đau rát miệng, thức ăn nóng sẽ làm trẻ đau không nuốt được. Khi trẻ đã từ chối không ăn thì nên ngưng ngay và bù bằng một ly sữa lạnh, một bánh flan, một ly sữa chua hay một ly nước trái cây. Vì thời gian trẻ bị bệnh ngắn (khoảng từ 5 – 10 ngày), sau khi hết bệnh trẻ sẽ ăn nhiều hơn để bù lại khi bị bệnh. Sau khi ăn, phụ huynh cần súc miệng trẻ sạch sẽ và để nghỉ ngơi (nhịn hoàn toàn) trong khoảng từ 3 – 4 giờ. Sau đó mới cho ăn bữa khác. Cho trẻ uống bổ sung vitamin và khoáng chất theo chỉ định bác sĩ. Cho trẻ ăn những thức ăn như bình thường nhưng làm lỏng, mềm thậm chí có thể làm mát cho dễ ăn 3. Không kiêng nước Rất nhiều bậc phụ huynh thường kiêng tắm cho trẻ khi bị bệnh. Tuy nhiên, đây là một điều sai lầm vì như vậy sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển dẫn đến những căn bệnh hoặc gây ra biến chứng nguy hiểm. Vì thế, đừng tránh việc tắm cho trẻ mà thay vào đó, hãy vệ sinh sạch sẽ ở những nơi kín gió đồng thời sử dụng xà phòng sát khuẩn. 4. Không cho trẻ dùng chung đồ chơi, đồ ăn Điều cuối cùng cần tránh khi trẻ bị bệnh tay chân miệng là không cho trẻ ngậm đồ chơi hay núm vú cao su. Bên cạnh đó, những thứ đồ chơi và muỗng, chén của bé cần phải rửa sạch mỗi ngày và không nên cho trẻ chơi chung, ăn chung với những trẻ khác, tránh lây lan bệnh sang những trẻ khác. Lưu ý: Điều quan trọng khi trẻ mắc bệnh tay chân miệng là tăng cường sức đề kháng cho trẻ và giữ vệ sinh sạch sẽ. Bạn nên cho trẻ ăn đủ bữa (3 –5 bữa trong ngày), đủ dinh dưỡng (bột, đạm, dầu, rau), bổ sung nhiều trái cây sạch sau khi ăn cháo, bột nhằm tăng cường vitamin và yếu tố vi lượng. Khi trẻ bị bệnh chân tay miệng ở mức độ nhẹ có thể điều trị tại nhà thì vẫn cần đưa trẻ đi tái khám định kỳ để theo dõi tiến triển của bệnh. Đặc biệt là theo dõi giấc ngủ và cơn giật mình ở trẻ, đây là 2 dấu hiệu quan trọng nhất để nhận biết bệnh của trẻ có biến chứng hay không.;;;;;1. Bệnh tay chân miệng: Thực trạng, nguyên nhân và nhận biết 1.1. Thực trạng Ở bất kỳ thời điểm nào trong năm, trẻ cũng có thể mắc tay chân miệng. Tuy nhiên, nguy cơ trẻ mắc tay chân miệng là cao hơn vào các tháng 3, 4, 5, 9, 10, 11, 12. Hàng năm, thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho thấy, ở Việt Nam, có đến 50.000 – 100.000 trường hợp nhiễm tay chân miệng. Trong đó, số trường hợp nhiễm tại miền Nam chiếm 60%, 40% còn lại là số trường hợp nhiễm tại miền Trung và miền Bắc. 1.2. Nguyên nhân Sở dĩ tay chân miệng có lượng mắc cao như vậy là bởi bệnh khởi phát do hoạt động của virus đường ruột họ Enterovirus, cụ thể là Coxsackievirus A16, Enterovirus 71 và rất dễ lây truyền trực tiếp hoặc gián tiếp qua dịch tiết mũi họng hoặc phân (khi người không bệnh hít phải dịch tiết mũi họng do người bệnh ho hoặc hắt hơi ra; khi người không bệnh ôm, hôn người bệnh; khi người không bệnh dùng chung dụng cụ ăn uống với người bệnh,…). Enterovirus là nguyên nhân gây tay chân miệng 1.3. Nhận biết Sự phát triển của tay chân miệng được chia thành 4 giai đoạn: Ủ bệnh, khởi phát, toàn phát và lui bệnh. Trong đó, dấu hiệu nhận biết tay chân miệng xuất hiện mạnh mẽ ở 2 giai đoạn khởi phát và toàn phát. Thời gian ủ bệnh, tay chân miệng không biểu hiện rõ ràng còn thời gian lui bệnh, triệu chứng tay chân miệng thuyên giảm dần và biến mất. – Giai đoạn khởi phát: Ở giai đoạn này, trẻ thường sốt, đau họng, chảy mũi, tiêu chảy. Một số trường hợp có thể nổi hạch ở cổ hoặc ở hàm dưới hoặc cả 2. – Giai đoạn toàn phát: Bước vào giai đoạn này, da và niêm mạc trẻ sẽ xuất hiện tổn thương, tồn tại dưới dạng các vết phồng rộp. Trong đó, các vết phồng rộp ở niêm mạc miệng, má trong, lợi, mặt bên lưỡi,… có đường kính khoảng 2 – 3mm. Đường kính của các vết này ở lòng bàn tay, đầu gối, mông, lòng bàn chân,… là khoảng 2 – 10mm. Ở lòng bàn tay, đầu gối, mông, lòng bàn chân,… các vết phồng rộp có thể ẩn hoặc hiện trên bề mặt da. Mặc dù kích thước khác nhau, nhưng tổn thương da và tổn thương niêm mạc đều dễ vỡ, tạo thành các vết loét, khiến trẻ đau đớn. Ngoài tổn thương da và niêm mạc, lúc này, trẻ còn có thể sốt cao, nôn, lơ mơ, mê sảng, co giật. Tuy nhiên, những biểu hiện này chỉ có ở các trường hợp biến chứng. 2. Bệnh tay chân miệng trẻ em cách điều trị bố mẹ nhất định phải biết Theo đó, một số lưu ý khi chăm sóc trẻ tay chân miệng tại nhà bố mẹ cần ghi nhớ và thực hiện là: – Sử dụng thuốc hạn chế triệu chứng bệnh theo hướng dẫn của chuyên gia: Thuốc hạ sốt Paracetamol (như Hapacol, sử dụng trong trường hợp trẻ sốt trên 38 độ C mỗi 4 – 6 giờ, một lần 10 – 15mg/kg), thuốc giảm đau không kê đơn (như Ibuprofen), kem chống ngứa (như Calamine), dung dịch sát khuẩn (sử dụng với mục đích bảo vệ bề mặt các tổn thương da), nước muối sinh lý 0,9% (dùng để vệ sinh các tổn thương niêm mạc). – Cung cấp dinh dưỡng đầy đủ cho trẻ theo nguyên tắc 3 chữ L: Lỏng, lạt, lạnh. Một số thực phẩm tốt cho trẻ tay chân miệng bố mẹ có thể tham khảo là: Trứng, đậu, khoai tây, đu đủ, dưa hấu,… – Bổ sung cho trẻ đủ 1,5 – 2l nước mỗi 24 giờ. – Tắm hoặc lau người nhẹ nhàng cho trẻ ngày một lần để loại bỏ virus và các tác nhân tiêu cực khác từ môi trường. – Không để trẻ gãi, tránh làm vỡ các vết phồng rộp. – Cho trẻ tái khám ngay khi trẻ có dấu hiệu biến chứng: Sốt cao, nôn, lơ mơ, mê sảng, co giật,… 3. Phòng ngừa bệnh tay chân miệng Mặc dù khả năng hồi phục hoàn toàn là rất cao, mắc tay chân miệng vẫn ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe tinh thần và thể chất của trẻ. Chính vì vậy, phòng bệnh hơn chữa bệnh, bố mẹ hãy ghi nhớ và thực hiện nghiêm túc 8 khuyến cáo sau cả 12 tháng để giảm thiểu nguy cơ trẻ mắc tay chân miệng, bố mẹ nhé: – Nên cho trẻ rửa tay sạch sẽ nhiều lần trong ngày bằng các sản phẩm khử khuẩn. – Không nên cho trẻ ngậm/mút tay và ngậm/mút đồ chơi. – Nên cho trẻ ăn chín và uống chín. – Không nên cho trẻ dùng chung dụng cụ ăn uống (bát, đĩa, đũa, thìa, nĩa,…) với gia đình. – Nên luộc sôi hoặc ngâm dung dịch Cloramin B 2% trước khi giặt quần áo trẻ. – Nên vệ sinh đồ chơi của trẻ và không gian sinh hoạt của gia đình thường xuyên bằng các sản phẩm khử khuẩn. – Nên rửa tay sạch sẽ nhiều lần trong ngày bằng các sản phẩm khử khuẩn, đặc biệt là trước khi chế biến thực phẩm, sau khi cho trẻ ăn và sau khi vệ sinh cho trẻ, áp dụng với người chăm sóc trẻ. Rửa tay sạch sẽ nhiều lần trong ngày để phòng tránh tay chân miệng – Không nên đưa trẻ đến nơi có người bệnh tay chân miệng.;;;;;Có thể nói, tay chân miệng là bệnh mà trẻ em rất hay mắc phải khi mùa hè đến. Cha mẹ cần chăm sóc, giữ vệ sinh sạch sẽ cho bé để phòng bệnh. Tuy nhiên, chúng ta nên tìm hiểu và biết một số dấu hiệu bệnh tay chân miệng để sớm phát hiện nếu em bé nhà mình mắc bệnh. Trước khi tìm hiểu những dấu hiệu Bệnh tay chân miệng, chúng ta cần nắm được những kiến thức cơ bản về căn bệnh này. Đây là một trong những bệnh truyền nhiễm có tốc độ lây lan cực kỳ nhanh chóng. Đối tượng hay mắc bệnh nhất đó là trẻ em trong độ tuổi dưới 5 bởi vì trong thời gian này hệ miễn dịch còn chưa hoàn thiện. Do đó, cơ thể không thể tự sản sinh kháng nguyên chống lại sự tấn công của virus gây bệnh tay chân miệng. Song, một vài người trong độ tuổi thanh thiếu niên và người trưởng thành cũng mắc bệnh. Trong đó, thời gian bệnh bùng phát mạnh mẽ nhất đó là từ tháng 3 đến tháng 5, từ tháng 9 đến tháng 12. Đây là thời điểm lý tưởng để virus sinh sản và phát triển. 2. Một số dấu hiệu bệnh tay chân miệng cha mẹ cần biết Để sớm phát hiện trẻ đang mắc bệnh, cha mẹ nên trang bị cho mình những kiến thức cơ bản, nhất là các dấu hiệu bệnh tay chân miệng. Có thể nói, các bậc phụ huynh rất dễ nhận ra em bé nhà mình đang mắc bệnh hay không, bởi vì các triệu chứng khá đặc trưng. 2.1. Dấu hiệu thường gặp Một số biểu hiện thường gặp của bệnh đó là sốt, tùy từng bé sẽ có mức độ sốt nặng, nhẹ khác nhau. Nếu như em bé có biểu hiện sốt cao thì cha mẹ phải đặc biệt chú ý, đây là biểu hiện báo hiệu bệnh khá nghiêm trọng. Ngoài ra dấu hiệu bệnh tay chân miệng đặc trưng nhất là da rát đỏ, nhiều mụn nước xuất hiện. Chúng có thể xuất hiện ở họng, lòng bàn tay, lòng bàn chân hoặc quanh miệng,… Thêm một vài biểu hiện đi kèm của bệnh không thể không nhắc tới như: trẻ quấy khóc nhiều, chán ăn, buồn nôn,… Từ những triệu chứng kể trên, cha mẹ nên nghi ngờ việc bé nhà mình đang mắc bệnh tay chân miệng, bạn hãy đưa trẻ đi khám sớm để được điều trị kịp thời. 2.2. Dấu hiệu của bệnh nhân mắc bệnh nặng Bên cạnh những dấu hiệu bệnh tay chân miệng đặc trưng kể trên, chúng ta cũng cần quan tâm, để ý một số triệu chứng báo hiệu tình trạng bệnh diễn biến nghiêm trọng. Dấu hiệu đầu tiên có thể kể đến là tình trạng sốt cao, kéo dài liên tục trong vài ngày mà không có dấu hiệu thuyên giảm. Mặc dù cha mẹ đã cho bé uống thuốc hạ sốt nhưng cũng không đạt hiệu quả. Ngoài ra, tình trạng trên cũng gây ra một vài triệu chứng khác. Ví dụ như trẻ hay bị giật mình khi ngủ hoặc đang chơi bình thường. Đặc biệt, tình trạng này sẽ xuất hiện ngày một nhiều hơn. Quấy khóc nhiều trong ngày cũng là 1 dấu hiệu nặng cần theo dõi. Có thể nói, những dấu hiệu bệnh tay chân miệng kể trên là rất nghiêm trọng. Bậc phụ huynh cần nắm được chúng và đưa em bé đi khám trước khi xảy ra biến chứng nguy hiểm. Nếu như trẻ không được điều trị bệnh tay chân miệng sớm và dứt điểm, nhiều khả năng bé sẽ bị một số biến chứng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Trong đó, hầu hết người bệnh sẽ bị mất nước, từ đó gây ra hiện tượng loét miệng, đau họng khiến bé rất khó chịu. Một số trường hợp không may gặp phải những biến chứng cực kỳ nguy hiểm, ví dụ như viêm màng não hoặc viêm não. Chúng làm sức khỏe suy giảm nhanh chóng và thậm chí đe dọa đến tính mạng người mắc bệnh. Tuy số người bị biến chứng kể trên là rất hiếm hoi, song chúng ta không nên chủ quan. 4. Cách phòng tránh bệnh tay chân miệng Để nắm được cách phòng tránh sự lây lan của bệnh tay chân miệng hiệu quả nhất, các bậc phụ huynh nên biết những con đường lây lan của bệnh. Tay chân miệng lây lan virus qua nhiều con đường khác nhau, trong đó ta có thể kể đến là: nước bọt, phân, giọt bắn ra khi ho, hắt hơi hoặc dịch từ mụn nước,… Các bậc phụ huynh cũng nên lưu ý về vấn đề vệ sinh thực phẩm, đồ ăn cho cả nhà cần được rửa sạch, nấu chín trước khi thưởng thức. Cha mẹ hãy nhắc nhở con không ngậm tay hoặc đồ chơi để tránh sự tấn công của virus đang tồn tại trên đồ vật xung quanh ta. Bên cạnh đó, chúng ta hãy cố gắng lau dọn sạch sẽ các dụng cụ trong nhà, ví dụ như: mặt bàn, tay nắm cửa, tay nắm của cầu thang và đồ chơi của bé. Trên bề mặt của các đồ vật này có thể chứa rất nhiều virus, chúng có thể tấn công cơ thể em bé bất cứ lúc nào. Vì thế, giữ gìn đồ vật xung quanh sạch sẽ là vấn đề mà chúng ta không nên bỏ qua khi phòng tránh bệnh tay chân miệng. 5. Chế độ ăn uống phù hợp khi trẻ mắc bệnh Cha mẹ không chỉ quan tâm đến dấu hiệu bệnh tay chân miệng mà còn để ý đến chế độ dinh dưỡng phù hợp cho em bé mắc bệnh lây nhiễm này. Trong thời gian bị bệnh, trẻ không nên ăn thực phẩm chua, cay quá nhiều, tốt nhất là sử dụng đồ ăn mềm và dễ ăn. Ngoài ra, bạn có thể kết hợp cho con ăn sữa chua, thạch hoặc caramen mềm. Bên cạnh đó, các bác sĩ cũng khuyến khích em bé mắc bệnh tăng cường bổ sung nước cho cơ thể. Mỗi khi ăn uống xong, để tránh vi khuẩn sinh sôi, hãy nhớ cho con súc miệng thật sạch bằng nước muối sinh lý nhé! Có thể nói, bệnh tay chân miệng lây lan cực kỳ nhanh chóng, ảnh hưởng đến sức khỏe và sinh hoạt của em bé. Vì vậy, cha mẹ cần nắm được những dấu hiệu bệnh tay chân miệng để đưa bé đi khám kịp thời. Như vậy, chúng ta sẽ tránh được nguy cơ bé bị biến chứng nguy hiểm.;;;;;1. Tay chân miệng - bệnh truyền nhiễm trẻ em dễ mắc phải Bệnh tay chân miệng là một trong những căn bệnh truyền nhiễm dễ gặp phải ở trẻ nhỏ. Tác nhân gây bệnh chủ yếu là virus Coxsackie A16 và Enterovirus 71. Bệnh có thể lây nhiễm từ người sang người bằng các con đường như tiếp xúc với nước bọt, phỏng nước hoặc phân của người bệnh. Tay chân miệng có thể xuất hiện trên cả trẻ em và người lớn. Tuy nhiên, trẻ em dưới 5 tuổi là đối tượng dễ nhiễm bệnh hơn cả. Nguyên nhân là vì ở độ tuổi này, sức đề kháng của trẻ vẫn còn khá yếu, chưa thể tự mình miễn dịch trước sự tấn công của các loại virus. Hơn nữa, khi trẻ đi học mẫu giáo, các yếu tố sinh hoạt trong môi trường đông người sẽ là điều kiện thuận lợi cho dịch bệnh bùng phát và lây lan mạnh mẽ hơn. Bệnh tay chân miệng có khả năng sẽ tự khỏi sau một thời gian khởi phát. Căn bệnh này cũng không gây ra quá nhiều nguy hiểm đối với sức khỏe của người mắc. Nhưng khi có dấu hiệu bệnh tay chân miệng, bạn vẫn cần phải lưu ý và tuân theo những hướng dẫn của bác sĩ trong quá trình nghỉ ngơi và điều trị. Bởi nếu quá chủ quan bệnh có thẻ kéo dài và dẫn tới những biến chứng vô cùng nguy hiểm đối với sức khỏe 2. Dấu hiệu bệnh tay chân miệng phổ biến Dấu hiệu bệnh tay chân miệng rất đặc trưng và dễ nhận biết. Sau khoảng 1 đến 2 ngày ủ bệnh, tay chân miệng thường sẽ khởi phát vào ngày thứ 3 với những triệu chứng phổ biến như: 2.1. Trẻ bị sốt Sốt là dấu hiệu đầu tiên khi trẻ bị nhiễm bệnh. Bởi sốt được xem là phản ứng tự nhiên của cơ thể nhằm ngăn ngừa sự tấn công của tất cả các loại virus, vi khuẩn gây hại. Thông thường tùy theo thể trạng và tình hình nhiễm bệnh mà trẻ sẽ sốt nhẹ hoặc sốt cao. Trong một số trường hợp nếu trẻ bị sốt cao không đỡ, bạn nên đưa trẻ tới gặp bác sĩ để được thăm khám và điều trị. Vì sốt cao có thể là triệu chứng của bệnh nặng, có thể gây nguy hiểm đến sức khỏe của trẻ cũng như dễ dẫn tới các biến chứng mà chúng ta không thể lường trước được. 2.2. Da xuất hiện các tổn thương Dấu hiệu bệnh tay chân miệng tiếp theo chính là trên da của trẻ xuất hiện các vết tổn thương. Những tổn thương này có thể là những mẩn đỏ, mụn nước tại các vị trí đặc trưng như lòng bàn tay, bàn chân, trong khoang miệng, lưỡi,... Những mẩn đỏ này có thể gây cảm giác ngứa ngáy, đau rát khó chịu khi bị vỡ ra. Chính vì vậy, bạn cần tránh cho trẻ gãi vào vết đỏ cũng như không cho bé cầm chơi hoặc ngậm những vật chưa được xử lý sạch sẽ. Hạn chế tối đa nguy cơ bị nhiễm trùng tại vết thương. 2.3. Trẻ mệt mỏi, chán ăn Khi mắc bệnh bên cạnh những triệu chứng phổ biến trên, trẻ còn xuất hiện một số biểu hiện khác như đau miệng, chán ăn, cơ thể mệt mỏi. Thậm chí là trẻ còn có thể bị tiêu chảy nặng. Ngoài ra, đối với tình trạng trẻ bị nhiễm bệnh nặng cơ thể của trẻ còn xuất hiện những hiện tượng như sốt cao trên 38 độ C. Tình trạng sốt kéo dài trong suốt nhiều giờ không hạ. Trẻ quấy khóc và giật mình thường xuyên. Đây có thể là dấu hiệu của việc trẻ bị nhiễm độc thần kinh. Điều này sẽ giúp bố mẹ có được những kiến thức quan trọng trong quá trình chăm sóc trẻ bị bệnh. Bên cạnh đó còn hạn chế được tối đa những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra một cách hiệu quả nhất. 3. Phương pháp điều trị bệnh tay chân miệng hiệu quả Tới thời điểm hiện tại, bệnh tay chân miệng vẫn chưa có thuốc đặc trị. Chính vì vậy, tùy thuộc vào dấu hiệu bệnh tay chân miệng mà bác sĩ sẽ đưa ra các phương pháp điều trị triệu chứng phù hợp. Khi trẻ bị sốt, bạn có thể sử dụng thuốc hạ sốt cho bé uống. Cần tuân thủ theo hướng dẫn của bác sĩ về liều lượng thuốc uống phù hợp. Đối với các nốt mụn phỏng nước, bạn có thể sử dụng thuốc giảm đau và thuốc sát khuẩn bôi vào những vị trí mụn nước bị vỡ. Tại vị trí trong miệng của trẻ nên sử dụng nước muối sinh lý 0,9% để xử lý sạch sẽ. Khi vệ sinh cơ thể trẻ, bố hoặc mẹ có thể dùng nước sạch hòa chung với các dung dịch có khả năng sát khuẩn tốt như nước lá trầu, nước lá chè,... Những loại nước này vừa làm mát cơ thể vừa kháng khuẩn rất tốt. Hạn chế tình trạng bị viêm nhiễm tại những vị trí có bọng nước xuất hiện. Tuy nhiên, bố mẹ không nên sử dụng kèm các loại lá trong nước tắm để tránh cọ xát vào nốt phỏng. Khi miệng của trẻ bị tổn thương sẽ gây ra tình trạng đau đớn, chán ăn. Chính vì vậy, bạn nên cho trẻ ăn những thức ăn dạng lỏng, dễ nuốt và dễ tiêu hóa. Chúng sẽ giúp trẻ cảm thấy thoải mái và hạn chế đau khi ăn. 4. Một số nguyên tắc trong phòng tránh bệnh tay chân miệng ở trẻ Vào thời điểm này, việc phòng chống và ngăn ngừa dịch bệnh ở trẻ bùng phát là điều vô cùng quan trọng. Để bảo vệ an toàn sức khỏe của trẻ trước các dịch bệnh nói chung và bệnh tay chân miệng nói riêng, các bậc phụ huynh cần chú ý một số vấn đề sau. 4.1. Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ cho trẻ Việc giữ gìn vệ sinh sạch sẽ là yếu tố rất quan trọng trong việc ngăn ngừa bệnh dịch. Nhớ rửa tay sạch sẽ bằng xà phòng cho cả trẻ và người lớn sau khi vui chơi, làm việc. Đặc biệt trong các trường hợp như trước khi nấu ăn, trước khi bế trẻ, cho trẻ ăn hoặc sau khi đi vệ sinh, thay tã lót cho trẻ. Đối với các bề mặt thường xuyên tiếp xúc trong gia đình cần được lau chùi sạch sẽ. Ngăn ngừa tình trạng vi khuẩn bám trên bề mặt có cơ hội tiếp xúc đến trẻ. Thực phẩm luôn được nấu chín trước khi ăn. Luôn giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm. Tuyệt đối không mớm thức ăn cho trẻ bằng đường miệng, không sử dụng chung khăn mặt, khăn tắm. Không để người lớn hôn trẻ, đặc biệt là đối với trẻ sơ sinh. 4.2. Trường hợp khi trẻ bị bệnh Khi trẻ xuất hiện dấu hiệu bệnh tay chân miệng, bạn nên đưa trẻ đến gặp bác sĩ để được thăm khám kịp thời. Bên cạnh việc giữ gìn vệ sinh sạch sẽ cho trẻ, bạn cũng cần thực hiện theo đúng lời khuyên của bác sĩ. Nên để trẻ ở nhà cho đến khi bệnh lành hẳn. Tránh cho trẻ tiếp xúc với người khác để hạn chế sự lây lan của dịch bệnh. Tuyệt đối không áp dụng các phương pháp chữa bệnh truyền miệng dành cho trẻ. Tránh để tình trạng bệnh trở nên xấu đi, gây nguy hiểm cho trẻ. Như vậy, những dấu hiệu bệnh tay chân miệng đã được chúng tôi gửi đến bạn trong bài viết dưới đây. Hy vọng rằng những thông tin này sẽ có ích đối với bạn trong việc phát hiện, phòng ngừa và điều trị bệnh tay chân miệng khi không may mắc phải. Nếu thấy trẻ có xuất hiện những biểu hiện của bệnh, tốt nhất bạn nên đưa trẻ đi khám bác sĩ để có phương pháp điều trị hiệu quả nhất.;;;;;Trẻ em có sức đề kháng yếu cho nên rất dễ mắc các bệnh truyền nhiễm, trong đó tỷ lệ trẻ mắc bệnh tay chân miệng khá cao. Căn bệnh truyền nhiễm này có tốc độ lây lan nhanh chóng và có nguy cơ bùng phát vào mùa hè. Để kịp thời phát hiện và cho con điều trị, cha mẹ cần nắm được những dấu hiệu bệnh tay chân miệng thường gặp. 1. Bệnh tay chân miệng Chắc hẳn, đây không còn là căn bệnh xa lạ, hàng năm nước ta ghi nhận rất nhiều em bé mắc Bệnh tay chân miệng. Đây là căn bệnh truyền nhiễm phát triển mạnh vào mùa hè. Trong đó, tác nhân chính gây bệnh là virus Coxsackie A16 và Enterovirus 71, chúng có khả năng lây lan, tấn công vào cơ thể cực kỳ nhanh chóng và khó kiểm soát. Trên thực tế, cả trẻ em và người lớn đều có nguy cơ mắc bệnh, tuy nhiên các em bé có hệ miễn dịch chưa thực sự hoàn thiện. Đây là cơ hội để virus dễ dàng tấn công và gây bệnh. Chính vì thế, cha mẹ hãy chú ý chăm sóc con thật cẩn thận, hạn chế nguy cơ mắc bệnh tay chân miệng. Thông thường, bệnh nhân sẽ bình phục, tự khỏi bệnh sau một thời gian ngắn. Tuy nhiên bạn đừng vì thế mà coi thường việc điều trị. Tốt nhất, khi phát hiện em bé bị tay chân miệng, cha mẹ nên đưa con đi khám. Rất nhiều trường hợp do chủ quan, bỏ qua việc chữa trị nên bé phải chịu nhiều biến chứng nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe. 2. Những yếu tố gia tăng nguy cơ mắc bệnh tay chân miệng Như đã phân tích ở trên, tiếp xúc trực tiếp với người bệnh là nguyên nhân khiến người bình thường bị virus tấn công. Bên cạnh đó, khá nhiều yếu tố cũng góp phần gia tăng nguy cơ nhiễm bệnh tay chân miệng. Nếu trẻ nhỏ không được vệ sinh thân thể sạch sẽ, virus càng có nhiều cơ hội, điều kiện thuận lợi để tấn công cơ thể và gây ra những dấu hiệu bệnh tay chân miệng. Chính vì thế, các bậc phụ huynh hãy quan tâm tới vấn đề vệ sinh cá nhân cho con trẻ để hạn chế nguy cơ lây nhiễm bệnh. Đặc biệt, khi trẻ đi chơi tại các khu vực đông người, bạn nên cho con đeo khẩu trang để ngăn ngừa nguy cơ tiếp xúc với người bệnh. Hãy hình thành cho bé thói quen này, đó là cách bảo vệ sức khỏe cho em bé và những người xung quanh cực kỳ hiệu quả mà đơn giản. 3. Một số dấu hiệu bệnh tay chân miệng cha mẹ không nên bỏ qua Khi sức khỏe của em bé bị tổn thương, người làm cha làm mẹ hẳn không giấu được sự lo lắng. Ai cũng mong muốn trẻ được phát hiện và điều trị sớm, như vậy nguy cơ gặp biến chứng giảm đi đáng kể. Để sớm phát hiện bệnh, bạn nên nắm được một số dấu hiệu bệnh tay chân miệng thường gặp ở trẻ nhỏ. 3.1. Sốt Một trong những dấu hiệu bạn không thể bỏ qua đó là bé bị sốt nhẹ, đây là phản ứng của cơ thể khi bất cứ virus nào tấn công vào cơ thể. Nhiều khả năng, bệnh tình bắt đầu trở nặng và cần được chăm sóc y tế đặc biệt. 3.2. Các vết tổn thương hình thành trên bề mặt da Dấu hiệu đặc trưng nhất của bệnh tay chân miệng đó là các vết tổn thương dạng phỏng nước xuất hiện rất nhiều trên bề mặt da. Trong đó, các vị trí thường gặp là lòng bàn tay, lòng bàn chân, bên trong khoang miệng,… Đó là lý do vì sao căn bệnh này được đặt tên là tay chân miệng. Nếu cha mẹ phát hiện dấu hiệu bệnh tay chân miệng kể trên, hãy chăm sóc con thật cẩn thận, tránh để bé gãi hoặc làm vỡ các nốt mụn. Nếu không, chúng sẽ trở nên viêm nhiễm và việc điều trị gặp nhiều khó khăn hơn. Trong khoảng thời gian mắc bệnh, chắc chắn các em bé luôn rơi vào trạng thái mệt mỏi, uể oải và thường xuyên quấy khóc. Kèm theo đó, con ăn uống kém ngon miệng và sụt cân rõ rệt. 4. Hướng dẫn cách điều trị tại nhà Vì các nốt mụn xuất hiện khá nhiều ở khoang miệng, lưỡi nên bé ăn uống kém. Cha mẹ nên thay đổi món ăn, cho con ăn món mềm hoặc lỏng, tăng cường bổ sung nước để tránh tình trạng mất nước. Tốt nhất, chúng ta không nên ép bé ăn quá nhiều một lúc, chia nhỏ bữa ăn là lựa chọn cực kỳ hợp lý. Như vậy, các dấu hiệu bệnh tay chân miệng dần giảm bớt. Đặc biệt, bạn không nên cho con ăn các món quá chua, cay, điều này chỉ khiến tình trạng bệnh của con thêm tồi tệ hơn, việc điều trị mất nhiều thời gian hơn. Dẫu biết các nốt mụn nước trên da khiến bé ngứa ngáy, khó chịu, nhưng bạn vẫn nên dành thời gian vệ sinh cơ thể cho em bé. Hàng ngày, cha mẹ hãy lau rửa cơ thể thật nhẹ nhàng bằng khăn mềm để nốt mụn nước không bị vỡ. Nếu bé có triệu chứng sốt, bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ và cho con dùng một số loại thuốc hạ sốt để cải thiện tình trạng sức khỏe mau chóng và hiệu quả. Tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm, nếu như chúng ta có ý thức chủ động bảo vệ sức khỏe, chắc chắn tỷ lệ bệnh nhân giảm xuống rõ rệt. Điều quan trọng nhất đó là bạn luôn giữ gìn vệ sinh cá nhân cho con và dạy con cách vệ sinh thân thể sạch sẽ. Bên cạnh đó, mọi đồ đạc trong nhà cần được lau chùi, dọn dẹp sạch sẽ, ngăn nắp để loại bỏ môi trường sống của virus gây bệnh. Chỉ với những việc làm nhỏ như vậy, cha mẹ đã góp phần ngăn ngừa nguy cơ mắc bệnh tay chân miệng cho trẻ. Nếu cả cộng đồng đều có ý thức tốt, chúng ta có thể kiểm soát tình trạng bệnh, ngăn không để bùng phát dịch. Hy vọng rằng qua bài viết này, các bậc phụ huynh đã trang bị cho mình những kiến thức cơ bản về căn bệnh truyền nhiễm này. Việc hiểu các dấu hiệu bệnh tay chân miệng là cực kỳ cần thiết, ba mẹ hãy theo dõi những biểu hiện lạ của trẻ và cho con đi khám càng sớm càng tốt. Như vậy, chúng ta phần nào kiểm soát được sự lây lan của bệnh.
question_277
Bệnh mỡ máu là gì, có nguy hiểm không?
doc_277
Bệnh mỡ máu (hay còn được gọi là bệnh máu nhiễm mỡ, rối loạn chuyển hóa lipid máu) là tình trạng chỉ số thành phần mỡ có trong máu vượt quá mức giới hạn do các nguyên nhân dẫn đến rối loạn chức năng chuyển hóa lipid trong máu. Các chỉ số bình thường của các thành phần mỡ có trong máu: Cholesterol toàn phần: < 5.2 mmol/L . LDL - Cholesterol: < 3.3 mmol/L. Triglyceride: < 2.2 mmol/L. HDL - Cholesterol: > 1.3 mmol/L. Các chỉ số trên ở mức bình thường, các xét nghiệm cho kết quả cholesterol toàn phần, LDL - cholesterol, Triglyceride cao hơn chứng tỏ bạn đang có biểu hiện bệnh mỡ máu. Tuỳ vào mức độ tăng cao của các chất trên mà biểu hiện tình trạng bệnh nặng hay nhẹ. Trong khi đó, HDL - Cholesterol là một Cholesterol tốt cho sức khỏe giúp tăng đào thải LDL - Cholesterol (gây hại cho sức khỏe), khi HDL - cholesterol tăng là một dấu hiệu tốt. 2. Nguyên nhân gây bệnh mỡ máu Bệnh có nhiều nguyên nhân, chủ yếu do lối sống sinh hoạt và ăn uống không phù hợp gây tổn hại đến sức khoẻ và làm giảm hiệu quả chuyển hoá lipid trong máu. Có thể điểm lại một số nguyên nhân xuất phát từ lối sống gây nên tình trạng máu nhiễm mỡ: Lười vận động, thừa cân, béo phì. Hút thuốc lá. Uống rượu bia. Ăn nhiều thức ăn chứa nhiều chất béo, nhất là mỡ động vật. Một nguyên nhân khác quan trọng đó là do di truyền: đây là một nguyên nhân liên quan đến vấn đề gen và đột biến. Nguyên nhân này gây nên các vấn đề trong chuyển hoá cholesterol, nhất là nhóm LDL. Ngoài ra các nguyên nhân khác cũng tác động vào quá trình làm tăng mỡ máu như biến chứng của các bệnh: đái tháo đường, suy thận, suy gan, bệnh nhiễm trùng, hội chứng Cushing, viêm ruột,… Sử dụng thuốc tránh thai, thuốc lợi niệu, thuốc an thần,… cũng có nguy cơ làm rối loạn chuyển hóa lipid, tăng lượng mỡ trong máu. 3. Các triệu chứng của bệnh mỡ máu Bệnh mỡ máu thường không có hoặc có ít triệu chứng ban đầu khiến nó khó được phát hiện và làm người bệnh chủ quan. Các lipid xấu trong máu sẽ tích tụ dần vào trong lòng mạch (nguy hiểm nhất là ở động mạch) lâu ngày sẽ tạo thành các mảng bám lớn hơn chèn ép lối đi của dòng máu. Điều này cản trở sự lưu thông máu đến các cơ quan, gây ra các hiện tượng như: đau đầu, tê bì chân tay, chóng mặt, mệt mỏi,… Đặc biệt khi các mảng bám lớn xuất hiện ở các mạch máu lớn ở tim, gan, thận gây tắc nghẽn mạch máu có thể khiến các cơ quan này ngừng hoạt động, gây nguy hiểm đến tính mạng người bệnh. Do đặc điểm là phát triển chậm với các triệu chứng không rõ ràng nên việc phát hiện sớm bệnh này khá khó khăn. Vì thế đòi hỏi người bệnh phải thường xuyên chú ý đến sức khoẻ của mình và tiến hành xét nghiệm máu theo định kỳ. Phát hiện sớm bệnh sẽ giúp nâng cao tỷ lệ chữa khỏi và hạn chế gây biến chứng nguy hiểm. Tuy nhiên chính vì khó khăn đó mà đa số các trường hợp bị bệnh đều được phát hiện khi bệnh nhân đã trong tình trạng nặng, khiến việc điều trị triệt để là rất khó khăn. Bệnh gây biến chứng trên nhiều cơ quan khác nhau, lúc này ngoài việc điều trị đưa chỉ số mỡ có trong máu về mức độ bình thường thì bạn còn phải điều trị các biến chứng xảy ra. Các biến chứng này thường là: Xơ vữa động mạch, suy tim, xơ gan,… Lúc này, việc chữa trị rất mất thời gian và tốn kém chi phí. Xơ vữa động mạch: một biến chứng nguy hiểm nhất của bệnh mỡ máu, khi trong máu có hàm lượng LDL - Cholesterol bị dư thừa, chúng sẽ tích tụ bám vào các thành động mạch. Các LDL - Cholesterol này sẽ bắt các LDL - Cholesterol khác và các thành phần khác trong máu như hồng cầu, tiểu cầu, làm hình thành khối máu đông gây tắc nghẽn lòng mạch. Hậu quả là máu lưu thông khó khăn khiến cho cơ quan nhận máu ít, ảnh hưởng đến chức năng cơ quan đó. Đặc biệt khi các mảng xơ vữa xuất hiện ở tim và não sẽ gây nguy cơ nhồi máu cơ tim và đột quỵ, có thể dẫn đến tử vong. Phương pháp điều trị hiệu quả: Ăn uống lành mạnh, ăn nhiều rau xanh, hạn chế đồ ăn nhiều dầu mỡ động vật. Không hút thuốc lá, không uống rượu bia. Tăng cường vận động cơ thể thường xuyên và đều đặn, đặc biệt các bài tập giảm mỡ vùng eo bụng. Sống thoải mái, thư giãn, hạn chế căng thẳng. Dùng thuốc điều trị: trên thị trường hiện nay có nhiều loại thuốc điều trị bệnh mỡ máu, tuy nhiên mỗi loại thuốc phù hợp với cơ địa của từng người khác nhau vì vậy cần có chỉ định và kê đơn từ bác sĩ, nên phối hợp sử dụng các bài thuốc từ thảo dược. Lưu ý: Nên phối hợp tất cả các phương pháp với nhau để cho hiệu quả tốt nhất. Khi kết quả điều trị thành công, các chỉ số mỡ trong máu trở lại mức bình thường thì vẫn nên giữ thói quen tốt nêu trên vì bệnh có khả năng tái phát dễ dàng, giữ lối sống khoa học và đi khám định kỳ thường xuyên để nắm chỉ số mỡ trong máu. Những người bị bệnh dù ở mức độ nào cũng nên thực hiện chế độ ăn hợp lý chứa các loại thực phẩm sau: Nên ăn các loại rau xanh vì chúng ít Cholesterol. Ăn thịt nạc thăn, hạn chế ăn thịt mỡ và nội tạng động vật. Ăn thức ăn ít chất béo như cá, các họ đậu, hoa quả tươi. Các loại nấm: nấm hương, mộc nhĩ. Gừng hỗ trợ rất tốt trong việc giảm mỡ trong máu. Trà sen hoặc các loại trà thanh lọc cơ thể. Các loại thực phẩm cần tránh ăn nhiều: Đồ ăn chiên nhiều dầu mỡ. Đồ ăn chế biến sẵn. Nội tạng động vật. Ăn nhạt sẽ tốt hơn cho hoạt động của tim mạch.
doc_35185;;;;;doc_47137;;;;;doc_60077;;;;;doc_22087;;;;;doc_4898
Mỡ máu hay còn gọi là lipid máu, là thành phần quan trọng trong cơ thể. Tuy nhiên, khi chỉ số lipid trong máu này quá cao sẽ gây ra bệnh máu nhiễm mỡ - căn bệnh khá phổ biến hiện nay. Mỡ máu là tên gọi thông thường của lipid máu, bao gồm nhiều thành phần khác nhau, trong đó thành phần quan trọng nhất là cholesterol.Nhiều người vẫn nghĩ cholesterol là thành phần xấu trong cơ thể, là nguyên nhân gây ra nhiều loại bệnh. Thực tế, cholesterol rất quan trọng với cơ thể, góp mặt trong nhiều bộ phận như cấu trúc màng tế bào , tiền chất tạo vitamin D và một số hormon, giúp chúng ta phát triển và hoạt động khỏe mạnh. Chúng chỉ trở nên có hại khi có sự rối loạn giữa các loại cholesterol, mà bệnh lý điển hình gây ra là xơ vữa động mạch.Vì là chất mỡ không hòa tan trong nước, cholesterol và các chất mỡ như triglyceride phải kết hợp với chất dễ tan trong nước là lipoprotein để dễ di chuyển trong máu. Vì vậy, khi xét nghiệm lượng mỡ máu ngoài tổng số Cholesterol, người ta còn phân tích cholesterol theo các loại Lipoprotein , trong đó có 2 loại quan trọng đó là LDL –c (lipoprotein tỉ trọng thấp ) “ mỡ xấu” và HDL-c ( Lipoprotein tỉ trọng cao) “mỡ tốt.” Mỡ máu tăng cao khi loại xấu tăng và loại tốt giảm, gây ra nhiều loại bệnh tim mạch nguy hiểm như nhồi máu cơ tim, tai biến mạch não... Mỡ máu tăng cao gây ra nhiều loại bệnh tim mạch nguy hiểm như nhồi máu cơ tim, tai biến mạch não... Một thành phần quan trọng khác của mỡ máu đó là triglycerid , còn được gọi là chất béo trung tính , đóng vai trò quan trọng như là nguồn cung cấp năng lượng và chuyên chở các chất béo trong quá trình trao đổi chất . Nhưng nếu chỉ số tăng cao sẽ gây xơ vữa mạch. Tăng triglycerid thường gặp ở người bị béo phì, lười vận động, đái tháo đường, uống nhiều rượu bia và hút nhiều thuốc lá.Những người bị tăng chỉ số này thường kéo theo tăng cholesterol toàn phần , tăng cholesterol có hại LDL và giảm cholesterol có lợi HDL. Hầu hết những người bị tăng lượng cholesterol trong máu đều không có dấu hiệu gì rõ rệt, chúng sẽ phát triển thầm lặng trong cơ thể. Do vậy việc duy nhất để biết được mỡ máu bao nhiêu là cao đó là đi xét nghiệm máu.Các chuyên gia khuyến cáo: Người trên 20 tuổi nên đi xét nghiệm máu ít nhất 5 năm 1 lần. Chỉ số xét nghiệm máu được tính bằng mg/DL hoặc mmol/L.Sau đây là chỉ số cholesterol toàn phần và chỉ số triglycerid cho biết tình trạng mỡ máu trong cơ thể: 2.1. Bảng chỉ số mỡ máu cholesterol toàn phần Chế độ ăn uống cùng sinh hoạt cực kỳ quan trọng đối với người bị mỡ máu cao. Để không có nguy cơ tăng mỡ máu trong cơ thể, bạn nên ăn nhiều rau xanh, các loại trái cây mọng nước. Bởi trong rau và trái cây chứa nhiều vi chất và chất xơ tự nhiên giúp tiêu hóa thuận lợi, đặc biệt rất tốt cho máu. Một số thực phẩm có thể giúp làm giảm cholesterol như : Gừng, nấm hương, mộc nhĩ, hành tây, tỏi, chế phẩm từ đậu ...Nên bổ sung ăn thịt trắng thay vì thì đỏ, chẳng hạn như cá, mỗi tuần nên ăn từ 2-3 bữa cá thay thịt, đặc biệt với người cao tuổi. Nên dùng dầu thực vật thay vì mỡ động vật để nấu ăn.Để hạn chế sự tăng lượng cholesterol và triglycerid trong máu, nên hạn chế ăn đồ chiên/xào , nội tạng động vật (nhất là óc , thận , tim , gan), gạch cua , các loại thịt đỏ chứa nhiều chất béo; không nên ăn da gà, vịt, ngan. Không nên ăn nhiều đồ ngọt như mứt , kẹo , nước ngọt , kem... Không uống nhiều rượu bia, không hút thuốc lá. Không nên ăn nhiều đồ ngọt như mứt , kẹo , nước ngọt , kem .. Bên cạnh chế độ ăn uống hợp lý, bạn cần tăng cường rèn luyện thể dục thể thao đều đặn, phù hợp với sức khỏe và điều kiện bản thân. Đi khám sức khỏe định kỳ để kịp thời phát hiện cũng như có những biện pháp điều chỉnh phù hợp với tình trạng của bản thân. Thế nào là mỡ máu có lợi - mỡ máu có hại và cách khắc phục;;;;;Mỡ máu tăng cao là nguyên nhân chính của các bệnh liên quan tới tim mạch như nhồi máu cơ tim, cao huyết áp, tai biến mạch máu não, xơ vữa động mạch,… Do đó, để có sức khỏe tốt nhất, tất cả người dân cần kiểm soát chỉ số mỡ máu để tránh biến chứng nguy hiểm. Mỡ máu - Căn bệnh “thầm lặng” gây nhiều hiểm họa Bệnh mỡ máu đã được mệnh danh là “sát thủ thầm lặng”, dù không trực tiếp gây ra cái chết nhưng lại là nguyên nhân dẫn tới nhiều căn bệnh cấp tính như nhồi máu cơ tim, đột quỵ, viêm tụy cấp… Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới, tỷ lệ tử vong do các bệnh liên quan tới mỡ máu chiếm 50% tỷ lệ tử vong do bệnh tật mỗi năm. Những người nghiện món ăn không khoa học như nhiều dầu mỡ, đồ ăn nhanh,… rất dễ mắc bệnh mỡ máu. Bệnh nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, lâu ngày sẽ hình thành các mảng xơ vữa động mạch gây bít tắc mạch máu, chặn dòng máu cung cấp cho các cơ quan, đặc biệt là não, tim dẫn tới nguy cơ tử vong cao. Ngoài bệnh lý về tim mạch, các chuyên gia nội tiết cũng phát hiện rối loạn mỡ máu làm rối loạn hệ thống tuần hoàn ảnh hưởng tới khả năng thụ thai và sức khỏe sinh sản. Chỉ số mỡ máu bao gồm nồng độ Cholesterol và Triglyceride HDL-C, LDL-C... trong máu. Cholesterol kết hợp với LDL có ký hiệu LDL-C là dạng dư thừa trong cơ thể gây hại sức khỏe. Cholesterol kết hợp với HDL ký hiệu HDL-C có lợi cho sức khỏe. Chúng phá hủy các xơ vữa động mạch gây hại để mạch máu lưu thông tốt hơn. Khi có kết quả xét nghiệm mỡ máu, bạn cần quan tâm đến các chỉ số sau: Căn nguyên bệnh mỡ máu 80% do lối sống, ăn uống thiếu khoa học, do đó, để giữ chỉ số mỡ máu ổn định, mọi người cần thay đổi thói quen sinh hoạt: Bổ sung bữa ăn nhiều chất xơ, vitamin, khoáng chất thay vì sử dụng nhiều thịt, tinh bột, chất đường,. . ; Tránh sử dụng các chất kích như rượu, bia, thuốc lá…; Rèn luyện tập thể dục thường xuyên, ít nhất 30 phút mỗi ngày để giải phóng năng lượng dư thừa, tránh tích tụ mỡ trong cơ thể; Khám sức khỏe định kỳ nhằm phát hiện sớm bệnh, từ đó điều chỉnh chế độ ăn uống sinh hoạt hợp lý, ngăn ngừa bệnh. Bệnh viện là nơi hội tụ đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm, chuyên môn, nhiều năm công tác tại bệnh viện lớn hỗ trợ đưa ra phương pháp điều trị tối ưu nhất.000đ chỉ còn 163K; Gói 2: Phát hiện các bệnh tai biến và chuyển hóa: 356. Khám sức khỏe trước Tết là bước đệm vững chắc cho năm mới thành công. Thông qua khám sức khỏe giúp khách hàng nắm được tình trạng cơ thể, từ đó có chế độ sinh hoạt phù hợp trong dịp Tết. Đừng chủ quan sức khỏe để hối hận cả đời, vì nhiều bệnh nguy hiểm thường không có dấu hiệu đặc biệt ở giai đoạn khởi phát.;;;;;Bệnh nhân được chẩn đoán mắc máu nhiễm mỡ khi lượng mỡ trong máu gia tăng đột biến, lượng máu này được đánh giá bằng chỉ số cholesterol. Máu nhiễm mỡ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người, nếu không được ngăn ngừa và điều trị sớm có thể dẫn đến các bệnh như: Bệnh nhân được chẩn đoán mắc máu nhiễm mỡ khi lượng mỡ trong máu gia tăng đột biến Bệnh viêm tụy Khi bị máu nhiễm mỡ hàm lượng triglyceride trong cơ thể rất cao có thể gây sưng tuyến tụy, xuất hiện những biểu hiện như: đau bụng đi ngoài dữ dội, sốt, nôn, thở nhanh, nhịp tim nhanh. Nếu trường hợp dịch tiêu hóa bị rò bên ngoài tuyến tụy có thể nguy hiểm đến tính mạng. Đây là một trong những biến chứng nguy hiểm nhất mà bệnh máu nhiễm mỡ gây ra. Bệnh tiểu đường Bệnh gan Mỡ máu cao khiến lượng triglyceride cao cũng làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh gan nhiễm mỡ Mỡ máu cao khiến lượng triglyceride cao cũng làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh gan nhiễm mỡ, đây cũng là nguyên nhân gây ra các bệnh gan mạn tính như xơ gan, hay ung thư gan… Bệnh tim mạch Các rối loạn chuyển hóa trong cơ thể, kết hợp cùng với chỉ số triglyceride tăng cao sẽ làm tăng gấp đôi khả năng mắc về các bệnh tim mạch cho con người. Đột quỵ Yếu tố chính dẫn đến vấn đề này chính là triglyceride tăng cao gây ảnh hưởng đến các mạch máu cung cấp cho não. Vì vậy tác hại nguy hiểm của máu nhiễm mỡ là có thể khiến người bệnh bị đột quỵ bất cứ lúc nào. Đau và tê chân Khi có quá nhiều mỡ máu, sẽ tạo nên lớp chất trong lòng động mạch, khi chảy đến chân sẽ gây ra bệnh động mạch ngoại biên. Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến cảm giác đau và tê chân, đặc biệt là khi lúc đi bộ, ngoài ra, bệnh cũng làm tăng khả năng nhiễm trùng ở chân, bàn chân. Những người bị máu nhiễm mỡ cần đi kiểm tra mỡ máu định kỳ 3 – 6 tháng/lần Những người bị máu nhiễm mỡ cần đi kiểm tra mỡ máu định kỳ 3 – 6 tháng/lần và áp dụng chế độ ăn uống luyện tập nghiêm khắc: – Luyện tập thể dục thể thao kiểm soát cân nặng. – Tránh ăn các chất béo bão hòa, ăn nhiều chất béo có lợi, giảm thịt đỏ. – Bổ sung nhiều rau quả, nhiều chất xơ. – Hạn chế ăn các đồ rán, xào nhiều dầu mỡ. – Không hút thuốc lá, hạn chế uống bia rượu. – Không nên ăn tối quá muộn, ăn nhiều đạm vì rất khó tiêu hóa sẽ làm Cholesterol đọng trên thành động mạch.;;;;;Mỡ máu cao là một trong những vấn đề sức khỏe đang được xã hội quan tâm hiện nay bởi những tác hại mà căn bệnh này gây ra. Mỡ máu cao là tình trạng một hay nhiều chỉ số lipid trong máu như Cholesterol toàn phần, LDL - Cholesterol, Triglyceride tăng cao bất thường, vượt quá mức giới hạn do các nguyên nhân khác nhau gây ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh. Tùy vào mức độ tăng cao hay thấp của các chỉ số nói trên mà bệnh có các biểu hiện nặng nhẹ khác nhau. Mỡ máu cao thường có liên quan mật thiết với chế độ ăn uống, sinh hoạt hàng ngày của con người. Ngoài ra, một số trường hợp rối loạn lipid máu là do di truyền hoặc biến chứng từ các bệnh lý như tiểu đường, suy gan, suy thận, nhiễm trùng, suy giảm miễn dịch,... Đôi khi, việc sử dụng thuốc tránh thai, thuốc lợi tiểu,... cũng có thể là lý do dẫn đến mỡ máu cao. Hiện nay, mỡ máu cao là căn bệnh phổ biến và rất khó để phát hiện trong thời gian đầu. Tùy vào mức độ nặng nhẹ của bệnh cũng như thời gian phát hiện mà bác sĩ chuyên khoa sẽ đưa ra câu trả lời cho nghi vấn mỡ máu cao có nguy hiểm không. Tuy nhiên, nếu tình trạng rối loạn lipid máu kéo dài và không được chữa trị kịp thời có thể dẫn đến những biến chứng nghiêm trọng như sau: Tim mạch Biến chứng tim mạch là một trong những hệ lụy đáng sợ mà mỡ máu cao có thể gây ra. Hàm lượng lipid trong máu tăng cao, Cholesterol tích tụ lại ở thành mạch máu. Lúc này, Cholesterol sẽ kết hợp với một số chất khác làm xơ vữa động mạch, dẫn đến huyết áp tăng. Từ đó, gây ra các hệ lụy và khả năng cao gây tử vong đột ngột như đột quỵ, nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não,... ”. Tiểu đường Những trường hợp rối loạn lipid máu đều có khả năng bị đái tháo đường do chỉ số Triglyceride cao sẽ làm giảm hoạt tính của hoocmon Insulin. Điều này đồng nghĩa với vai trò điều hòa đường huyết của Insulin trong máu giảm, từ đó dẫn đến bệnh đái tháo đường ở người mỡ máu cao. Bệnh gan Mỡ máu cao có nguy hiểm không thì câu trả lời là có nếu hiện tượng này gây ra những biến chứng nghiêm trọng tại gan. Ở người bình thường, mỡ từ bên ngoài khi đưa vào cơ thể sẽ được chuyển hóa hết tại gan sau 12 giờ. Với những trường hợp mỡ máu cao, mỡ lắng đọng. Khi hàm lượng mỡ trong gan cao hơn 5% trọng lượng cơ thể sẽ gây ra hiện tượng gan nhiễm mỡ. Gan nhiễm mỡ lâu ngày sẽ có nguy cơ dẫn đến các bệnh lý như xơ gan, suy gan, ung thư gan,... Viêm tụy Khi chỉ số Triglyceride tăng quá mức vượt ngưỡng 11,3mmol/L dễ gây ra tổn thương tuyến tuỵ. Đây cũng được xem là một trong các tác hại nguy hiểm mà mỡ máu cao có thể gây ra. Người bị viêm tụy sẽ xuất hiện các triệu chứng như đau bụng dữ dội, nôn nhiều, sốt, thở gấp, tim đập nhanh. Suy giảm trí nhớ Mỡ máu cao sẽ gây cản trở quá trình di chuyển của máu đến não làm sản sinh protein amyloid. Đây là một hợp chất độc hại có khả năng làm tăng nguy cơ sa sút trí tuệ (Alzheimer). Suy giảm chức năng sinh lý Hiện nay, mỡ máu cao đang ngày càng có xu hướng trẻ hóa và gây ra nhiều ảnh hưởng đến đời sống tình dục ở cả nam lẫn nữ. Những trường hợp mỡ máu cao ở nam giới gây ra biểu hiện rối loạn cương dương và giảm ham muốn đối với nữ. Biểu hiện này xuất hiện sớm hơn các biến chứng về tim mạch trên bệnh nhân rối loạn lipid máu. 3. Cách phòng tránh mỡ máu cao Bên cạnh việc tìm hiểu mỡ máu cao có nguy hiểm không thì các biện pháp phòng ngừa tình trạng rối loạn lipid máu cũng được không ít người quan tâm. Mặc dù không trực tiếp gây tử vong nhưng những biến chứng nguy hiểm do mỡ máu cao có thể đe dọa tính mạng người bệnh. Do vậy, mỗi người đều cần phải tự bổ sung kiến thức cần thiết và có biện pháp phòng tránh phù hợp cho bản thân và những người xung quanh. Nguyên nhân chính của mỡ máu cao thường xuất phát từ lối sống sinh hoạt và chế độ ăn uống hàng ngày. Vì vậy, để ngăn ngừa tình trạng mỡ máu cao cũng như các biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra, bạn cần lưu ý một biện pháp sau: Xây dựng lối sống khoa học với chế độ luyện tập phù hợp bằng các môn thể thao vận động nhẹ nhàng như đi bộ, cầu lông, bơi lội, yoga... Duy trì chế độ ăn uống hàng ngày với các loại thực phẩm giàu dinh dưỡng, tốt cho người mỡ máu như rau xanh, trái cây, cá, nấm,dầu thực vật,... Hạn chế các loại thức ăn làm tăng nguy cơ dẫn đến mỡ máu như đồ chiên, các loại thịt đỏ, nội tạng động vật, rượu bia, thuốc lá,... Thường xuyên kiểm tra sức khỏe định kỳ để theo dõi các chỉ số liên quan mỡ máu. Từ đó, bác sĩ chuyên khoa có thể phát hiện sớm và điều trị kịp thời bệnh mỡ máu, hạn chế tối đa những biến chứng nguy hiểm xảy ra. Từ những chia sẻ nói trên về vấn đề mỡ máu có nguy hiểm không đã cho giúp độc giả thấy được hậu quả khó lường của tình trạng rối loạn lipid máu. Tuy nhiên, mỡ máu cao vẫn có thể kiểm soát được thông qua việc thay đổi thói quen hàng ngày và thực hiện nghiêm chỉnh theo các chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.;;;;;Mỡ trong máu cao là nguyên nhân dẫn tới nhiều căn bệnh nguy hiểm như: nhồi máu cơ tim, động mạch vành, tai biến mạch máu não,… Xét nghiệm bộ mỡ cho biết các thông tin cần thiết, nhằm đánh giá tình trạng sức khỏe, dự đoán bệnh lý để thay đổi thói quen ăn uống, sinh hoạt phòng ngừa bệnh. Vì thế, xét nghiệm bộ mỡ thường có trong gói khám sức khỏe định kỳ. Bộ mỡ, hay mỡ máu, lipid máu là thành phần quan trọng trong cơ thể người. Trong đó, có 2 loại lipid máu chính là Cholesterol và Triglycerid, nhưng Cholesterol là quan trọng hơn cả. Cholesterol có mặt ở mọi bộ phận của cơ thể con người, cả trong các hormone. Cholesterol có vai trò quan trọng, giúp cơ thể phát triển bình thường. Lipid máu này được phân thành 2 loại chính là Cholesterol xấu (LDL) và Cholesterol tốt (HDL). Khi các thành phần mỡ máu bị rối loạn, chủ yếu là Cholesterol tăng cao sẽ gây ra rối loạn lipid máu, dẫn tới các bệnh lý như xơ vữa động mạch, nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não,… Những bệnh lý này đều đặc biệt nguy hiểm, có thể biến chứng bất cứ lúc nào và đe dọa trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe người bệnh. Ngoài Cholesterol, Triglycerides cũng là một loại mỡ trong cơ thể, nhưng bệnh lý liên quan đến Triglycerides tăng cao không phổ biến như Cholesterol. Những người bị tăng Triglycerides thường kèm theo tăng Cholesterol toàn phần. Như vậy, xét nghiệm bộ mỡ sẽ kiểm tra, định lượng Cholesterol và Triglycerides trong máu, từ đó đưa ra các chẩn đoán bệnh lý, đánh giá tình trạng sức khỏe chính xác. 2. Ý nghĩa của kết quả xét nghiệm bộ mỡ Trong danh mục kiểm tra bộ mỡ gồm định lượng Triglycerides và Cholesterol trong máu. Kết quả định lượng của Cholesterol và Triglyceride thường được tính theo đơn vị mmol/L, gồm các mức độ: Cholesterol toàn phần: 3.6 - 5.7 mmol/L (bình thường) Trong đó: + HDL - Cholesterol (Cholesterol tốt): >1.3 mmol/L (bình thường). + LDL - Cholesterol (Cholesterol xấu): <3.9 mmol/L (bình thường). Triglyceride: 0.5 - 1.7 mmol/L (bình thường) Nếu Cholesterol trong máu vượt quá mức bình thường, các Cholesterol dư thừa sẽ xâm nhập vào các thành mạch và tích tụ dần dần. Trong quá trình tích tụ, các tảng mỡ thành mạch bám chắc, ngày càng lớn, sẽ tạo nên các mảng xơ vữa. Mảng xơ vữa làm hẹp lòng mạch, cũng khiến thành mạch trở nên cứng hơn, gây xơ vữa động mạch. Đặc biệt nguy hiểm nếu vùng tắc nghẽn do xơ vữa động mạch nằm ở động mạch vành, khiến tim không được cấp máu đủ oxy và chất dinh dưỡng. Ngoài ra, mảng xơ vữa Cholesterol có thể bị vỡ ra, gây hình thành cục huyết khối ngay tại mảng xơ vữa, cản trở máu đi qua mạch, dẫn tới tắc nghẽn, đột quỵ, nhồi máu cơ tim. Nếu Triglyceride tăng cao, vượt quá mức bình thường cũng cảnh báo nguy cơ mắc bệnh tim mạch tăng. Khi Triglyceride tăng rất cao, lớn hơn 5.7 mmol/l thì người bệnh có nguy cơ viêm tụy, cần sử dụng thuốc điều chỉnh ngăn ngừa bệnh. Triglyceride là chất mỡ có trong máu và thức ăn, để giảm lipid này thì phải thay đổi lối sống như: tăng cường thể dục thể thao, giảm cân, hạn chế tinh bột và chất ngọt, hạn chế rượu bia thuốc lá. Trong một số trường hợp, người bệnh bị Triglyceride và Cholesterol tăng cao sẽ cần dùng thuốc điều trị ban đầu và khắc phục ngay, ngăn ngừa biến chứng, kết hợp với điều trị duy trì. Xét nghiệm này giúp chẩn đoán, phát hiện nguy cơ mắc các bệnh nguy hiểm, liên quan đến rối loạn mỡ máu. Từ đó giúp người bệnh chủ động phòng ngừa và điều trị, tránh những biến chứng bệnh có thể xảy đến lúc nào. Biến chứng từ các bệnh lý do rối loạn mỡ máu đều xảy đến đột ngột, cần xử lý sớm, can thiệp kịp thời, nếu không sẽ cướp đi tính mạng, sức khỏe của người bệnh. Theo đó, xét nghiệm bộ mỡ được chỉ định cho những đối tượng sau: - Có biểu hiện lâm sàng nghi mắc bệnh tim mạch, nhất là có dấu hiệu cho thấy nguy cơ tim mạch cao. - Những người bị tình trạng viêm mạn tự miễn như vảy nến, lupus ban đỏ hệ thống, viêm thấp khớp. - Tầm soát rối loạn lipid máu, tầm soát nguy cơ gây bệnh tim mạch. - Những người hút thuốc lá nhiều. - Người bị bệnh thận mạn tính. - Phụ nữ bị đái tháo đường, hoặc huyết áp cao trong thai kỳ,… cảnh báo nguy cơ tim mạch cao. - Nam giới bị rối loạn cương dương. - Những người mắc rối loạn lipid máu do di truyền với biểu hiện như: Xanthelasma, u vàng dưới 45 tuổi hoặc người có tiền sử gia đình bị rối loạn lipid máu. - Người bị bệnh động mạch ngoại biên, xơ vữa động mạch cảnh, tăng độ dày lớp nội địa trung mạch. Ngoài ra, tất cả nam giới từ 40 tuổi trở lên, nữ giới từ 50 tuổi hoặc sau mãn kinh cũng được khuyến cáo nên đi xét nghiệm bộ mỡ định kỳ. Điều này nhằm sàng lọc, phát hiện sớm nguy cơ mắc bệnh tim mạch và điều chỉnh lối sống lành mạnh nhất. 4. Những yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng mỡ máu Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng cholesterol và triglyceride trong máu, được chia thành 2 nhóm chính: a. Nhóm yếu tố không thể thay đổi Gồm các yếu tố di truyền, giới tính, tuổi tác. b. Nhóm yếu tố có thể thay đổi Thực hiện chế độ ăn uống hợp lý Thức ăn chứa nhiều acid béo bão hòa, Cholesterol, chất béo dạng Trans nên hạn chế, thay vào đó nên ăn nhiều thức ăn chứa acid không bão hòa. Acid bão hòa thường có nhiều trong mỡ nguồn gốc động vật. Còn chất béo dạng Trans có nhiều trong thực phẩm chiên rán dầu mỡ như bánh quy, khoai tây chiên, bơ thực vật cứng, gà rán,… Các Cholesterol chứa nhiều trong thức ăn nguồn gốc động vật như lòng đỏ trứng, gan, tôm, các phủ tạng, sản phẩm sữa toàn phần. Mỗi người nên hạn chế nạp Cholesterol từ thực phẩm mỗi ngày, nên ít hơn 200 mg. Acid béo không bão hòa có nhiều trong các loại dầu thực vật, mỡ cá, các loại hạt khô như đậu phộng, hạt phỉ, hạnh nhân,… Luyện tập thể dục thường xuyên, duy trì cân nặng và giúp giảm Cholesterol, Triglyceride (yếu tố nguy cơ gây các bệnh tim mạch do rối loạn mỡ máu), đồng thời làm tăng Cholesterol tốt.
question_278
Cách làm sạch phổi sau khi bỏ hút thuốc
doc_278
Tập cách ho chủ động là cách làm sạch phổi 2.5 Uống trà xanh. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng trà xanh có đặc tính chống viêm, có thể ngăn ngừa một số bệnh phổi. Trong một nghiên cứu vào năm 2018, những người tham gia khảo sát uống trà xanh từ 2 lần/ngày trở lên ít có nguy cơ bị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính hơn.2.6 Áp dụng liệu pháp xông hơi. Thử liệu pháp xông hơi bao gồm việc hít hơi nước có thể làm loãng chất nhầy và giảm viêm trong đường hô hấp. Một nghiên cứu vào năm 2018 trên một nhóm nhỏ bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính cho kết quả: Việc sử dụng mặt nạ xông hơi giúp cải thiện đáng kể nhịp thở của họ. Điều quan trọng là dù giảm ngay các triệu chứng của bệnh nhưng các bệnh nhân này không nhận thấy có bất kỳ thay đổi nào về sức khỏe của phổi sau khi ngừng xông hơi.2.7 Ăn các thực phẩm chống viêm. Phổi của những người hút thuốc lá có thể bị viêm, gây khó thở. Mặc dù hiện chưa có bằng chứng khoa học nào cho thấy việc duy trì một chế độ ăn uống nhiều thực phẩm chống viêm sẽ ngăn ngừa viêm phổi nhưng có một số nghiên cứu cho thấy nó có thể làm giảm viêm trong cơ thể.Nói cách khác, ăn thực phẩm chống viêm rất tốt cho cơ thể. Những thực phẩm này gồm: Quả việt quất, quả anh đào, cải xoăn, rau chân vịt, quả oliu, quả hạnh,... Trà xanh có đặc tính chống viêm, có thể ngăn ngừa một số bệnh phổi
doc_17169;;;;;doc_46857;;;;;doc_61605;;;;;doc_55021;;;;;doc_2686
Bỏ thuốc lá là tín hiệu đáng mừng đối với sức khỏe của chính bản thân người hút thuốc và những người thân yêu. Khi đã từ bỏ được thói quen có hại cho sức khỏe nói chung và lá phổi nói riêng này, câu hỏi được khá nhiều người đặt ra là các cách làm sạch phổi sau khi bỏ hút thuốc là gì. Nếu bạn cũng đang gặp phải thắc mắc này, hãy theo dõi bài viết dưới đây để cùng bảo vệ lá phổi của mình nhé. 1. Tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe con người Trước khi tìm hiểu về các cách làm sạch phổi sau khi bỏ hút thuốc, chúng ta hãy cùng điểm qua những tác hại mà thuốc lá gây nên cho sức khỏe của chính người sử dụng và những người xung quanh. Như chúng ta đã biết, trong thành phần của thuốc lá có chứa khoảng 600 hợp chất khác nhau. Chúng có khả năng sẽ bị phân hủy thành hàng nghìn chất hóa học, làm tăng nguy cơ gây ung thư cao. Việc sử dụng thuốc lá nhiều có thể gây nên 2 loại tổn thương mang tính chất vĩnh viễn cho lá phổi của bạn. Bao gồm: Khí phế thũng: Phế nang hay còn được gọi với cái tên khác là túi khí nhỏ trong phổi sẽ bị phá hủy, diện tích bề mặt của phổi bị giảm đáng kể. Lúc này, lá phổi của bạn sẽ không thể phát huy chức năng trao đổi lượng oxy mà cơ thể cần để duy trì sự sống. Viêm phế quản mạn tính: Đến một giai đoạn nhất định, các đường dẫn khí nhỏ hơn dẫn đến phế nang sẽ bị tổn thương, viêm nhiễm. Điều này sẽ làm cho lượng oxy đưa đến phế nang gặp nhiều khó khăn. Ngoài ra, việc sử dụng và hít phải khói thuốc lá còn gây ảnh hưởng không nhỏ đến nhiều cơ quan khác trong cơ thể. Tim: Khói thuốc lá sẽ khiến cho các mạch máu trở nên hẹp hơn, máu khó lưu thông và lượng oxy cung cấp cho các bộ phận trong cơ thể bị suy giảm. Đồng thời, trái tim sẽ phải làm việc với tần suất, mức độ cao hơn. Não bộ: Khi phải đối mặt với việc cai nghiện chất nicotin có trong thuốc lá, bạn sẽ cảm thấy cơ thể mệt mỏi, não bộ không thể tập trung, gây ảnh hưởng không nhỏ đến công việc. Hệ thống sinh sản: Việc lạm dụng quá nhiều thuốc lá có thể gây nên tình trạng vô sinh, hiếm muộn hoặc suy giảm ham muốn tình dục. Theo điều tra cho thấy, những người hút thuốc lá về sau sẽ có khả năng mắc phải các bệnh mạn tính như: Tim mạch, ung thư, tiểu đường, huyết áp,... cao hơn người có lối sống lành mạnh. Do đó, tuổi thọ của bạn sẽ bị ảnh hưởng và chất lượng cuộc sống suy giảm. 2. Top 4 cách làm sạch phổi sau khi bỏ hút thuốc lá Mặc dù hiện nay khi y học đã có những bước tiến vượt trội nhưng chưa có biện pháp nào được kiểm định sẽ làm đảo ngược sẹo phổi, loại bỏ hoàn toàn các tổn thương ở bộ phận này do việc lạm dụng quá nhiều thuốc lá gây nên. Tuy nhiên, sau khi bỏ thuốc lá, bạn có thể áp dụng các biện pháp để ngăn ngừa sự tổn thương thêm ở phổi, góp phần cải thiện tình trạng sức khỏe. Dưới đây chúng tôi sẽ mách bạn top 4 cách làm sạch phổi sau khi bỏ thuốc lá, bạn có thể lưu lại và áp dụng ngay nhé. Ho Khi nhắc đến việc ho giúp làm sạch phổi có khá nhiều người cảm thấy hơi vô lý, nhưng đây chính là một trong những bài tập giúp làm sạch phổi sau khi cai thuốc lá đấy. Bạn hãy tập cách ho chủ động, bởi sau thời gian sử dụng nhiều thuốc lá, lá phổi của bạn sẽ tích tụ rất nhiều chất nhầy. Sau khi bỏ thuốc, lượng chất nhầy này vẫn còn tồn tại, ho là biện pháp giúp cơ thể đào thải lượng chất nhầy dư thừa này, đồng thời làm giảm sự tắc nghẽn đường dẫn khí oxy. Luyện tập thể dục, thể thao Luyện tập thể dục, thể thao hàng ngày không những nâng cao sức khỏe mà còn là một trong những cách làm sạch phổi sau khi bỏ hút thuốc hiệu quả mà không phải ai cũng biết. Bởi việc duy trì hoạt động sẽ giúp lá phổi được cải thiện chức năng vốn có. Kể cả những người có sức khỏe không được tốt, việc đi bộ mỗi ngày sẽ làm cho các túi khí trong phổi được mở ra, quá trình trao đổi oxy và đưa oxy tới những vị trí mà cơ thể cần sẽ dễ dàng hơn rất nhiều. Bổ sung đủ nước cho cơ thể mỗi ngày Việc bổ sung đủ nước cho cơ thể là điều hết sức cần thiết đối với sức khỏe của lá phổi. Hãy thực hiện theo thời gian biểu uống nước và đảm bảo cơ thể luôn được nạp đủ 2 lít nước mỗi ngày. Điều này sẽ giúp cho chất nhầy trong phổi được loãng ra và bạn sẽ dễ dàng đẩy chúng ta khỏi cơ thể hơn là dạng đặc. Bạn nên lưu ý rằng, việc sử dụng các loại nước ấm như trà, nước canh rau củ hay nước lọc ấm sẽ có tác dụng làm loãng chất nhầy hiệu quả hơn so với nước lạnh. Ưu tiên các loại thực phẩm chống viêm Phổi của những người lạm dụng thuốc lá trong thời gian dài khả năng bị viêm sẽ rất cao, điều này gây nên tình trạng khó thở cho khổ chủ. Chúng tôi khuyên bạn nên duy trì một chế độ ăn uống nhiều thực phẩm chống viêm để ngăn ngừa viêm phổi nặng hơn. Gợi ý một số thực phẩm chống viêm như: quả việt quất, cải xoăn, quả oliu,…;;;;;Làm sạch phổi giúp cải thiện chức năng hô hấp hiệu quả, làm giảm nguy cơ ung thư cũng như ngăn ngừa các bệnh lý hô hấp nguy hiểm khác. Dưới đây là 5 thực phẩm hàng đầu làm sạch và giải độc phổi: Táo Táo chứa flavonoid và nhiều loại vitamin, đặc biệt là vitamin C và chất chống oxy hóa, giúp duy trì hệ miễn dịch và hệ hô hấp khỏe mạnh. Cần tây Cần tây là một nguồn giàu natri hữu cơ giúp loại bỏ carbon dioxide từ cơ thể tốt hơn. Do đó, cần tây có lợi cho người bị hen suyễn. Bên cạnh đó nước ép cần tây tươi chứa hàm lượng cao vitamin C giúp giảm viêm ở phổi. Cà rốt Trong cà rốt có vitamin A, vitamin C và các chất chống oxy hóa như lycopene, giúp cải thiện sức khỏe phổi và làm giảm nguy cơ mắc bệnh phổi. Theo các chuyên gia, chỉ một vài củ cà rốt trong chế độ ăn hàng ngày có thể làm giảm nguy cơ ung thư phổi khoảng 50%. Tỏi Tỏi có thể điều trị và ngăn ngừa một số bệnh, bao gồm tăng huyết áp, cholesterol máu cao, đái tháo đường và các bệnh về đường hô hấp. Trong một nghiên cứu, những người ăn tỏi sống tối thiểu 2 lần một tuần giảm 44 % nguy cơ mắc ung thư phổi. Gừng Gừng có các chất dinh dưỡng và các hợp chất hoạt tính sinh học cải thiện sức khỏe và chống lại bệnh tật. Nhai một mẩu gừng nhỏ mỗi khi bạn bắt đầu dùng bữa ăn có lợi ích cho sức khỏe. Gừng sẽ giúp tiêu hóa và cũng giúp bạn làm sạch các độc tố ra khỏi cơ thể.;;;;;Phổi là một bộ phận quan trọng của cơ thể và rất dễ mắc các bệnh như ung thư phổi, hen phế quản, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, lao phổi…Dưới đây là top thực phẩm giúp “làm sạch” phổi, bảo vệ phổi của bạn khỏi nguy cơ mắc bệnh. Thực phẩm giúp “làm sạch” phổi Cà rốt Cà rốt chứa hàm lượng cao chất carotene và lutein có thể làm giảm nguy cơ không chỉ ung thư phổi mà các bệnh ung thư khác. Các chất này còn tác dụng rất tốt trong giảm viêm phổi và loại bỏ dịch nhầy làm sạch phổi. Hành tây Hành tây có tác dụng tốt với hệ hô hấp, làm giảm ho, giảm nhiễm khuẩn, cảm lạnh và cúm. Hành tây làm long đờm phổi, tăng cường chức năng phổi. Ớt Ớt rất giàu vitamin A và C, và là thực phẩm tuyệt vời cho hệ miễn dịch, chống nhiễm trùng. Nó cũng kích thích việc bài tiết dịch, nhất là ở phổi. Táo Là một trong những trái cây có lợi cho sức khỏe đường hô hấp, rửa sạch lượng nicotine độc hại trong phổi. Rau họ cải Các loại rau họ cải có lợi nhất cho sức khỏe của phổi là bông cải xanh, súp lơ và cải bắp. Chúng chứa các chất chống oxy hóa, giúp cơ thể loại bỏ độc tố tích tụ trong phổi. Bưởi Vitamin C trong bưởi rất cần thiết cho hệ hô hấp và sức khỏe phổi. Không chỉ vậy, bưởi còn chứa nhiều khoáng chất cần thiết, giúp cơ thể bảo vệ phổi khỏi nhiễm trùng và tăng khả năng miễn dịch tổng thể. Gừng Gừng chứa nhiều vitamin và khoáng chất có lợi như kẽm, magiê, kali và beta-carotene. Chiết xuất từ gừng còn có thể tiêu diệt một số dạng tế bào ung thư phổi. Trên đây là những loại thực phẩm thân thiện giúp “làm sạch” phổi mà chúng ta nên sử dụng hàng ngày. Bên cạnh đó cần duy trì một chế độ sinh hoạt khoa học, lành mạnh sẽ giúp bảo vệ cơ thể khỏi các nguy cơ mắc bệnh.;;;;;Ngày 28/1, GS.TS Ngô Quý Châu, Phó Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai, cho biết, bệnh viện đã điều trị thành công cho 3 bệnh nhân mắc bệnh hiếm gặp, gây tích tụ protein ở phế nang phổi khiến người bệnh khó thở trầm trọng, bằng phương pháp rửa phổi toàn bộ. Bệnh nhân đầu tiên được chữa bằng phương pháp mới là ông B. T. V. , 50 tuổi, ở Chương Mỹ, Hà Nội. Ông V mắc bệnh tích protein phế nang, làm đặc phế nang khiến bệnh nhân bị khó thở trầm trọng. GS Châu cho biết, khi nhập viện, các bệnh nhân này trong tình trạng khó thở kể cả khi không hoạt động gắng sức, nằm yên vẫn khó thở, trong tình trạng mấp mé phải thở máy. Tuy nhiên, khi được rửa phổi, dù mới chỉ rửa được một lá phổi bệnh nhân đã thở dễ dàng, tự đi lại. Sau khi được rửa nốt phổi còn lại thì khỏe khoắn hoàn toàn. Đây là những ca bệnh đầu tiên được phát hiện và điều trị thành công. Với kỹ thuật rửa phổi toàn bộ, bệnh nhân được rửa phổi tối thiểu 2 lần, trung bình mỗi lần rửa là 10 lít dung dịch, kết hợp sử dụng kháng sinh. GS Châu cho biết, đây là lần đầu tiên Việt Nam áp dụng phương pháp hiện đại này trong điều trị một số bệnh lý hô hấp như bụi phổi silic, bụi phổi than, đặc biệt là bệnh tích protein phế nang, đem lại hiệu quả điều trị cao và an toàn. Hơn thế, phương pháp này vẫn mang lại hiệu quả điều trị kéo dài với bệnh tích protein, có bệnh nhân không bị tái lại, cũng có người sau 5 - 6 năm có tái lại và lại được tiến hành rửa phổi toàn bộ.;;;;;Tập thể dục, không hút thuốc và tránh môi trường ô nhiễm là cách phổ biến nhất để đảm bảo phổi được khỏe mạnh ở mỗi người. Tuy nhiên, một chế độ ăn đúng cách cũng đóng một vai trò lớn trong việc chăm sóc sức khỏe cho lá phổi. Dưới đây là 13 loại thực phẩm làm sạch phổi bạn đọc nên tham khảo để có lá phổi khỏe mạnh. 1. Rau họ cải Rau họ cải chứa các chất oxi hóa giúp cơ thể loại bỏ các độc tố. Bông cải xanh, súp lơ,và bắp cải là một vài lựa chọn phổ biến cho người muốn giữ phổi khỏe mạnh. 2. Thực phẩm chứa carotene Carotene đã được chỉ định là chất oxi hóa giúp ngăn ngừa những nguy cơ gây ung thư phổi. Carotene có chứa trong các loại rau quả có màu cam hoặc đỏ. Cà rốt là lựa chọn tuyệt vời nhờ có chứa beta-carotene chuyển hóa thành vitamin A, giúp giảm những sự cố của bệnh hen suyễn. 3. Thực phẩm chứa axit béo Omega-3 Loại axit béo này rất quan trọng với sức khỏe của bạn. Những nghiên cứu sơ bộ cho thấy những thực phẩm giàu axit béo có những tác dụng tốt đối với bệnh hen suyễn. Nếu bạn không hấp thụ đủ chúng trong cá, thì hãy lựa chọn cho thực đơn của bạn các loại hạt. 4. Thực phẩm chứa folate (vitamin B9) Những thực phẩm này rất tốt trong việc chống lại quá trình gây ung thư phổi và ngăn ngừa các bệnh về ung thư. Rau chân vịt, măng tây, củ cải và đậu lăng là những thực phẩm giàu folate 5. 5.Tỏi Hàm lượng allicin cao trong tỏi làm giảm viêm và chống nhiễm trùng. Nó phá bỏ các tế bào gốc tự do và có thể giúp cải thiện bệnh hen suyễn. 6. Thực phẩm chứa vitamin C Thực phẩm chứa lượng vitamin C cao giúp phổi của bạn đưa oxi đến toàn bộ cơ thể một cách hiệu quả. Những thực phẩm chứa nhiều vitamin C và là lựa chọn phổ biến cho phổi là: kiwi, ớt chuông xanh và đỏ, các loại có tép như cam, chanh, bưởi, nước ép rau củ và cà chua, dâu, bông cải xanh, dứa, xoài và dưa hấu. 7. Quả họ dâu Đây là một trong những loại hoa quả giàu chất chống oxi hóa, có chứa polyphenol anthocyanin,beta-carotene, lutein và zeaxanthin. Những chất chống oxi hóa này bảo vệ phổi khỏi ung thư,dịch bệnh và nhiễm trùng. Các loại nước từ loại quả này có thể giúp giảm các nguycơ mắc bệnh ung thư. 8. Táo Chúng ta lại có thêm một tác dụng khác từ loại trái cây dinh dưỡng này. Các vi chất và nhiều loại vitamin trong táo sẽ duy trì chức năng hô hấp và ngăn ngừa các bệnh về phổi. 9. Gừng Loại gia vị này rất dễ kết hợp vào bữa ăn của bạn để thêm hương vị và tăng cường sức khỏe. Chức năng kháng viêm sẽ làm sạch những chất ô nhiễm còn sót lại trong phổi-nguyên nhân dẫn tới các vấn đề sức khỏe. 10. Nghệ Loại gia vị này có những giá trị sức khỏe cho phổi tương tự như gừng. Nghệ có đặc tính kháng viêm, bổ sung thêm một lượng lớn curcumin giúp loại bỏ các tế bào ung thư. 11. Bưởi Các chuyên gia y tế cho rằng vi chất trong quả bưởi rất tuyệt cho việc làm sạch phổi đã bị ung thư. Các vitamin và khoáng chất chứa trong bưởi vô cùng có lợi cho phổi và hệ hô hấp. 12. Lựu Loại quả này chứa nhiều chất chống oxy hóa có lợi cho sức khỏe nếu bạn cho thêm vào chế độ ăn uống. Các chất dinh dưỡng của quả lựu có thể làm chậm phát triển các vấn đề về khối u phổi. 13. Thực phẩm chứa magie Magiê là khoáng chất thường được đề nghị cho những người bị hen suyễn. Nó có thể tăng dung tích phổi và tăng hiệu quả của quá trình hô hấp. Cách dễ dàng để hấp thu khoáng chất này là ăn các loại hạt khô hoặc đậu.
question_279
5 xét nghiệm chức năng tuyến giáp bạn nên biết
doc_279
1. Tổng quan về tuyến giáp Tuyến giáp là một tuyến nội tiết nằm ở phía trước cổ. Nó có vai trò quan trọng trong việc điều hòa chức năng của cơ thể bằng cách sản xuất các hormone. Tuyến giáp sản xuất hai loại hormone chính là thyroxin (T4) và triiodothyronine (T3), chúng cùng hoạt động để tăng tốc độ trao đổi chất và ảnh hưởng đến nhiều chức năng khác trong cơ thể như tăng cường hoạt động tim, tăng cường sản xuất nhiệt, tăng sự phát triển của tế bào và tăng tốc độ trao đổi chất. Các rối loạn về tuyến giáp có thể gây ra nhiều vấn đề sức khỏe, bao gồm: Bệnh Basedow: là tình trạng tuyến giáp quá hoạt động và sản xuất quá nhiều hormone, dẫn đến các triệu chứng như đau mắt, mất ngủ, giảm cân, và các vấn đề về tâm lý. Bệnh suy giáp: là tình trạng chức năng tuyến giáp bị suy giảm, làm thiếu hụt hormone tuyến giáp, từ đó ảnh hưởng đến hoạt động chuyển hóa và nhiều quá trình khác trong cơ thể. Bệnh Hashimoto: Đây là một bệnh lý tự miễn khi cơ thể tự sản sinh ra các kháng thể chống lại chính tuyến giáp của mình. Nếu tình trạng bệnh tiến triển nặng có thể dẫn đến suy tuyến giáp. Ung thư tuyến giáp: là một loại ung thư hiếm gặp, nhưng có thể gây ra các triệu chứng như khó nuốt, ho và khó thở. 2. Ý nghĩa của việc xét nghiệm chức năng tuyến giáp Xét nghiệm chức năng tuyến giáp là một bộ xét nghiệm dùng để đánh giá sự hoạt động của tuyến giáp và các hormone giáp được sản xuất bởi tuyến giáp. Các xét nghiệm chức năng tuyến giáp thường bao gồm đo nồng độ TSH (thyroid-stimulating hormone), T4 (thyroxine) và T3 (triiodothyronine) trong máu. Nếu kết quả xét nghiệm cho thấy nồng độ hormone giáp quá cao hoặc quá thấp so với mức bình thường, điều này cho thấy sự rối loạn chức năng tuyến giáp. Việc xét nghiệm chức năng tuyến giáp rất quan trọng trong chẩn đoán và điều trị các bệnh về tuyến giáp, chẳng hạn như bệnh Basedow, bệnh Hashimoto, u tuyến giáp, tăng sản xuất hormone giáp, giảm sản xuất hormone giáp và các bệnh lý khác liên quan đến tuyến giáp. Khi phát hiện sớm và điều trị đúng cách, nhiều bệnh về tuyến giáp có thể được điều trị hiệu quả và giúp người bệnh cải thiện sức khỏe và chất lượng cuộc sống. Các trường hợp nên đi xét nghiệm chức năng tuyến giáp: Bệnh nhân có triệu chứng liên quan đến rối loạn tuyến giáp như mệt mỏi, suy nhược, cảm thấy lạnh hay nóng, trầm cảm, chán ăn. Phụ nữ mang thai hoặc đang cho con bú: Hormone tuyến giáp có tác dụng quan trọng đối với sự phát triển của thai nhi và cũng có thể ảnh hưởng đến sự sản xuất sữa cho con bú. Phụ nữ trong độ tuổi tiền mãn kinh hoặc đã tiền mãn kinh. Người có tiền sử bệnh tuyến giáp hoặc gia đình có tiền sử bệnh tuyến giáp: Nếu trong gia đình đã có người mắc bệnh liên quan đến tuyến giáp hoặc bệnh nhân đã từng mắc bệnh này, việc kiểm tra chức năng tuyến giáp định kỳ có thể giúp phát hiện và điều trị sớm bệnh liên quan đến tuyến giáp. Cảm thấy căng thẳng, lo lắng, lo âu không thể tập trung tốt hoặc có những cơn trầm cảm. Thay đổi cân nặng đột ngột mà không có bất kỳ thay đổi nào trong chế độ ăn uống hoặc hoạt động thể chất. Thay đổi chu kỳ kinh nguyệt hoặc kinh nguyệt không đều. Thay đổi tốc độ tim hoặc nhịp tim. Cảm thấy khô mắt, khô miệng hoặc rụng tóc. Những người sống ở các vùng đất nghèo, thiếu yếu tố dinh dưỡng hoặc bị ô nhiễm môi trường. Những người có tiền sử bệnh tim mạch, tiểu đường, ung thư hoặc các bệnh lý khác có liên quan đến tuyến giáp. 4. Các phương pháp xét nghiệm chức năng tuyến giáp Hiện nay có nhiều phương pháp xét nghiệm chức năng tuyến giáp được sử dụng để đánh giá chức năng của tuyến giáp, bao gồm: Xét nghiệm nồng độ hormone tuyến giáp trong máu Phương pháp này đo lường nồng độ hormone tuyến giáp như FT3, FT4, T3. T4 trong máu. Xét nghiệm TSH (thyroid-stimulating hormone) Đây là xét nghiệm chức năng tuyến giáp thông thường nhất và đánh giá hoạt động của tuyến yên. TSH được sản xuất bởi tuyến yên và tăng lên khi nồng độ hormone tuyến giáp thấp. Khi nồng độ hormone tuyến giáp tăng lên, TSH giảm xuống. Xét nghiệm chức năng tuyến giáp bằng phương pháp chụp cắt lớp vi tính (CT) Phương pháp này sử dụng máy chụp cắt lớp vi tính để tạo ra hình ảnh chi tiết của tuyến giáp và giúp bác sĩ xác định về hình thái tuyến giáp và các bất thường về cấu trúc của tuyến giáp. Xét nghiệm chức năng tuyến giáp bằng siêu âm Đây là phương pháp sử dụng sóng siêu âm để tạo ra hình ảnh về kích thước, hình dạng và cấu trúc của tuyến giáp. Xét nghiệm siêu âm tuyến giáp được sử dụng để phát hiện các vấn đề liên quan đến tuyến giáp như bướu giáp hay ung thư tuyến giáp. Xét nghiệm miễn dịch Phương pháp này đo lường khả năng phản ứng miễn dịch của cơ thể với các kháng thể liên quan đến hormone tuyến giáp. Phương pháp này giúp xác định xem cơ thể có phản ứng miễn dịch với hormone tuyến giáp hay không. Phương pháp xét nghiệm chức năng tuyến giáp cần được tùy chỉnh và thực hiện dựa trên từng trường hợp cụ thể và chỉ định của bác sĩ để đưa ra kết quả chính xác nhất.
doc_56750;;;;;doc_31592;;;;;doc_24796;;;;;doc_6671;;;;;doc_25832
Một số xét nghiệm máu đánh giá chức năng tuyến giáp được áp dụng bao gồm: T4 toàn phần, T4 tự do (Free T4), T3 (Triiod thyronin), TSH máu. Mời bạn đọc cùng tìm hiểu cụ thể về các xét nghiệm này qua bài viết dưới đây. Chức năng của tuyến giáp là sản xuất hormone. Tuyến giáp là một tuyến nhỏ nằm ở dưới thanh quản, khu vực cổ. Chức năng của tuyến giáp là sản xuất hormone. Các hormone là những hóa chất được phóng thích và vận chuyển trong máu để dẫn đến đến các cơ quan. Chúng hoạt động giống như chất dẫn truyền, điều hòa hoạt động của các tế bào và các mô cơ quan trong cơ thể của con người. Hormone tuyến giáp sản xuất ảnh hưởng lớn đến tốc độ trao đổi chất của cơ thể cũng như nồng độ của một số khoáng chất trong máu. Tuyến giáp sản xuất 3 loại hormone và hai trong số chúng được gọi là thyroxine (T4) và triodothyronine (T3), có tác dụng tăng tốc độ trao đổi chất của cơ thể. Hormone còn lại có chức năng giúp cơ thể kiểm soát lượng canxi trong máu. Trong quá trình lưu thông máu, hormone T3 và T4 được tồn tại ở hai dạng là dạng tự do và dạng gắn vào protein vận chuyển. Dạng T3, T4 tự do có tác dụng ức chế ngược lại hoạt động tuyến giáp. Do đó, để kiểm tra chức năng tuyến giáp, người ta thường định lượng hormone T3, T4 dạng tự do. Tham khảo: các xét nghiệm ung thư tuyến giáp Xét nghiệm chức năng tuyến giáp là các xét nghiệm máu nhằm kiểm tra nồng độ của các hormon do tuyến giáp sản xuất (hormon thyroxine (T4) và triiodothyronine (T3)) và một loại hormon do tuyến yên sản xuất (TSH) có tác động tới tuyến giáp. Xét nghiệm này giúp tìm hiểu xem tuyến giáp có hoạt động tốt không. Xét nghiệm máu đánh giá chức năng tuyến giáp là một xét nghiệm máu đơn giản. Theo đó, bạn không cần mất thời gian chuẩn bị hoặc thời gian thực hiện xét nghiệm. Bạn được lấy một lượng máu cần thiết, sau đó, mẫu máu này sẽ được gửi đến phòng xét nghiệm để phân tích, kết quả được trả về cho bác sĩ ra yêu cầu xét nghiệm. Dựa vào các thông số trên kết quả xét nghiệm, bác sĩ dễ dàng xác định được người bệnh có đang gặp phải rối loạn chức năng tuyến giáp nào không. Xét nghiệm chức năng tuyến giáp thường được thực hiện khi bệnh nhân có nghi ngờ bị cường giáp hoặc suy giáp. Ngoài ra, xét nghiệm này cũng được thực hiện để: Xét nghiệm chức năng tuyến giáp thường được thực hiện khi bệnh nhân có nghi ngờ bị cường giáp hoặc suy giáp;;;;;Trong lĩnh vực Y khoa, xét nghiệm tuyến giáp được sử dụng để đánh giá chức năng của cơ quan này. Tuyến giáp là một tuyến nội tiết nằm ở phía trước của cổ họng. Chức năng chính của tuyến giáp là sản xuất các hormone giúp điều chỉnh quá trình trao đổi chất, từ đó duy trì sự cân bằng nội tiết tố trong cơ thể. Cụ thể, tuyến giáp sản xuất thyroxine (T4) và triiodothyronine (T3), đây được xem là hai loại hormone quan trọng. Những hormone này có tác dụng điều chỉnh tốc độ trao đổi chất trong các tế bào cơ thể, giúp duy trì sức khỏe và chức năng của nhiều cơ quan trong cơ thể như tim, não, gan, thận, tuyến thượng thận, và cả hệ tiêu hóa. Ngoài ra, tuyến giáp cũng sản xuất hormone calcitonin, có tác dụng giúp duy trì sự cân bằng các chất khoáng trong cơ thể bằng cách giảm sự phân giải calcium và phosphorus từ xương. Để đánh giá chức năng của tuyến giáp, các xét nghiệm thông thường bao gồm: đo nồng độ hormone tuyến giáp, đo nồng độ hormone kích thích tuyến giáp (TSH), đo hormone thyroxine tự do (FT4) và đo hormone triiodothyronine tự do (FT3) trong máu. Những trường hợp cần phải xét nghiệm tuyến giáp: Có triệu chứng của bệnh tuyến giáp, chẳng hạn như đau hoặc sưng cổ, mệt mỏi, rối loạn giấc ngủ, trầm cảm, giảm cân hoặc tăng cân, tăng hoặc giảm chức năng tuyến giáp. Khi người bệnh hoặc người trong gia đình có tiền sử bệnh tuyến giáp hoặc các bệnh liên quan đến tuyến giáp. Phụ nữ có dự định mang thai hoặc đang trong giai đoạn mang thai để theo dõi sức khỏe tuyến giáp. Người cao tuổi hoặc người bị bệnh tim mạch, vì bệnh tuyến giáp có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của tim mạch. Người sử dụng thuốc ức chế tuyến giáp để điều trị bệnh tuyến giáp. Người mắc bệnh tiểu đường hoặc bệnh thận, bởi vì bệnh tuyến giáp có thể ảnh hưởng đến chức năng của các cơ quan này. 3. Triệu chứng lâm sàng của các bệnh lý liên quan đến tuyến giáp Triệu chứng của các bệnh lý về tuyến giáp có thể khác nhau tùy thuộc vào loại bệnh và mức độ bệnh. Dưới đây là một số triệu chứng lâm sàng thường gặp của một số bệnh lý tuyến giáp phổ biến: Bệnh giãn tuyến giáp: Sự phát triển bướu trên cổ, cảm giác nặng nề hoặc khó chịu khi thở, ho, khó nuốt, cảm giác đau hoặc khó chịu khi ăn. Bệnh ngộ độc thyroxin: Loạn nhịp tim, mất ngủ, mồ hôi, tăng cân, mệt mỏi, cảm giác đau đầu, rối loạn tiêu hóa và kích thích tăng huyết áp. Bệnh suy giảm chức năng tuyến giáp: Cảm giác mệt mỏi, uể oải, tăng cân, da khô và ngứa, tóc rụng, giảm chức năng tình dục, tăng huyết áp và chuyển động chậm. Bệnh Basedow: Sưng mắt, mắt khô, mắt đỏ, thay đổi thị lực, cảm giác nhức mắt, giảm cân, sự kích thích, cảm giác nóng và đổ mồ hôi. 4. Các phương pháp xét nghiệm tuyến giáp Để đánh giá chức năng của tuyến giáp, có nhiều phương pháp xét nghiệm khác nhau có thể được sử dụng: Xét nghiệm máu để đo nồng độ hormone tuyến giáp: Gồm xét nghiệm TSH (hormone kích thích tuyến giáp), T4 (thyroxin) và T3 (triiodothyronine) nhằm đánh giá chức năng của tuyến giáp. Xét nghiệm kháng thể: Xét nghiệm này sử dụng để phát hiện kháng thể đối với protein tuyến giáp, giúp đánh giá các bệnh lý tuyến giáp tự miễn dịch. Siêu âm tuyến giáp: Dùng sóng siêu âm để tạo ra hình ảnh của tuyến giáp, giúp đánh giá kích thước, hình dạng và cấu trúc của tuyến giáp. Xét nghiệm chụp cắt lớp vi tính (CT) hoặc cộng hưởng từ (MRI): Nhằm đánh giá kích thước, hình dạng và cấu trúc của tuyến giáp. Chụp xạ hình tuyến giáp (thyroid scan): Bao gồm uống một liều thuốc có chứa chất phát xạ để tạo ra hình ảnh của tuyến giáp, giúp xác định mức độ hoạt động của tuyến giáp. 5. Các chỉ số xét nghiệm tuyến giáp thường được dùng để đánh giá chức năng của tuyến giáp và phát hiện các bệnh lý liên quan đến tuyến giáp: TSH (hormone kích thích tuyến giáp): Là một chỉ số quan trọng để đánh giá chức năng của tuyến giáp. Nồng độ TSH cao hơn bình thường cho thấy tuyến giáp đang không sản xuất đủ hormone và ngược lại, nồng độ TSH thấp hơn bình thường cho thấy tuyến giáp đang sản xuất quá nhiều hormone. T4 (thyroxin): Là một hormone tuyến giáp quan trọng, có tác dụng điều chỉnh chức năng của cơ thể. Nồng độ T4 cao hoặc thấp có thể cho thấy sự bất thường trong chức năng tuyến giáp. T3 (triiodothyronine): Là một hormone tuyến giáp nhỏ, nhưng rất quan trọng trong việc điều chỉnh chức năng của cơ thể. Nồng độ T3 cao hoặc thấp có thể cho thấy sự bất thường trong chức năng tuyến giáp. Kháng thể tuyến giáp: Kháng thể tuyến giáp là các kháng thể miễn dịch được sản xuất bởi cơ thể để tấn công tuyến giáp. Sự hiện diện của kháng thể tuyến giáp có thể cho thấy sự bất thường về chức năng tuyến giáp và được sử dụng để chẩn đoán các bệnh lý tuyến giáp tự miễn dịch như bệnh Basedow. Thyroid scan: Xét nghiệm này sử dụng để xem tuyến giáp có phản ứng với chất phát xạ hay không. Sự phản ứng của tuyến giáp có thể cho thấy kích thước và vị trí của các bướu tuyến giáp. tiên tiến, hiện đại.;;;;;Hiện nay những bệnh liên quan đến tuyến giáp thực sự không ít. Tuyến giáp lại là một trong những bộ phận vô cùng quan trọng của cơ thể với các chức năng không thể nào loại bỏ được. Chính vì thế, bạn cần thường xuyên theo dõi cũng như bảo vệ tuyến giáp tốt nhất. Dưới đây là những thông tin về việc xét nghiệm tuyến giáp mà bạn có thể tham khảo qua nhé! Tuyến giáp có hình dạng con bướm và nằm ở trước cổ. Đây là tuyến nhỏ trong cơ thể. Tuyến giáp có chức năng chính đó chính là tiết ra các hormone giúp cho quá trình điều hòa cũng như điều chỉnh các hoạt động của tế bào các những mô cơ quan trong cơ thể hoạt động một cách bình thường. Không những thế, những hormone mà tuyến giáp sản sinh ra còn quyết định trực tiếp trong hoạt động trao đổi chất cũng như những khoáng chất quan trọng nằm trong máu. Những loại hormone mà tuyến giáp sản sinh ra chính là 3 hormone phóng thích trực tiếp vào máu. Một trong số 3 hormone đó thực hiện chức năng điều tiết canxi trong máu. Chủ yếu những hoạt động của tuyến giáp là điều khiển hormone. 2. Các xét nghiệm chức năng tuyến giáp Dưới đây là những yếu tố cần phải thực hiện khi tiến hành xét nghiệm tuyến giáp: Hormone kích thích tuyến giáp là TSH: Bắt buộc thực hiện xét nghiệm này để kiểm tra bởi đây Là hormone tuyến yên có tác dụng kích thích hormone tuyến giáp. Đồng thời, khi lượng hormone tuyến giáp trong cơ thể vượt quá ngưỡng bình thường sẽ có cơ chế điều hòa ngược làm giảm TSH. Xét nghiệm thứ 2 là xét nghiệm Thyroxine (T4): Xét nghiệm chỉ số T4 toàn phần chủ yếu nhằm mục đích giúp đo lường toàn bộ lượng thyroxin có trong máu. Không những thế, xét nghiệm này còn đồng thời đánh giá chức năng hoạt động của tuyến giáp có bình thường hay không. Nhưng một lưu ý đó chính là việc đo lường T4 toàn phần sẽ chịu những tác động ảnh hưởng bởi lượng protein trong máu. Triiodothyronine (T3): Đây Là một loại hormone giáp, nó tồn tại ở dạng hoạt động, và hormone này được tạo ra từ T4. Khi thực hiện Xét nghiệm T3 toàn phần nhằm mục đích đó là giúp đo lường được số lượng Triiodothyronine sản sinh hoạt động và lưu hành trong máu Xét nghiệm Kháng thể Thyroid peroxidase (TPOAb): Đây là một loại kháng thể được các tế bào cơ thể sản sinh ra nó có thể tấn công các mô khỏe mạnh một cách không thể kiểm soát được. Khi xét nghiệm nếu như phát hiện kháng thể này thì chắc chắn rằng cơ thể của bạn đã mắc phải những chứng bệnh tuyến giáp tự miễn rồi. Xét nghiệm Thyroglobulin (Tg): TG là một loại protein do tuyến giáp sản xuất. Không những thế, nó sẽ còn sau khi bạn thực hiện các ca mổ có tiếp cận với dao kéo. Không những thế, nếu như phát hiện có TG thì chứng tỏ là có những dấu hiệu tiền ung thư. Đó là những chỉ số cần phải xét nghiệm khi thực hiện xét nghiệm tuyến giáp. Các chỉ số xét nghiệm chức năng tuyến giáp ở người bình thường khỏe mạnh sẽ có những chỉ số như sau: Chỉ số TSH ở mức 0.27 - 4.20 u U/m L; Chỉ số T4 ở mức 66 - 181 nmol/L; Chỉ số FT4 ở mức 12 - 22 pmol/L; Chỉ số T3 ở mức 1.3 - 3.1 nmol/L; Chỉ số FT3 ở mức 3.1 - 6.8 pmol/L. 4. Ý nghĩa các chỉ số xét nghiệm chức năng tuyến giáp Dưới đây là một số những ý nghĩa của các chỉ số tuyến giáp: Chỉ số TSH cao và FT4 thấp: đây là tình trạng nguy cơ rằng bạn sắp bị suy tuyến giáp và có thể dẫn đến tình trạng viêm tuyến giáp. Chỉ số TSH thấp và FT4 thấp: đây là tình trạng suy tuyến giáp thứ phát. Chỉ số TSH thấp và T3, FT3 tăng: đây là biểu hiện của bệnh nhân bị cường giáp. Trong trường hợp chỉ số TSH tăng nhẹ nhưng chỉ số FT4 vẫn nằm trong giới hạn bình thường thì có thể xem đó chính là dấu hiệu suy giáp cận lâm sàng. Đó là một số những triệu chứng và những ý nghĩa giá trị xét nghiệm theo dõi tuyến giáp mà bạn nên lưu ý khi đi xét nghiệm. Thường thì nên tiến hành đi xét nghiệm theo dõi tuyến giáp theo định kỳ để có thể phát hiện một số những bệnh liên quan nhanh chóng nhất nhé!;;;;;Các xét nghiệm đánh giá chức năng tuyến giáp gồm TSH, T4 toàn phần, FT3, TSI và những thành phần khác đóng vai trò quan trọng trong việc chẩn đoán và điều trị các bệnh lý tuyến giáp. 1. Tuyến giáp và chức năng tuyến giáp Tuyến giáp là một tuyến nhỏ có hình bướm, nằm ở trước cổ. Chức năng chính của tuyến giáp là sản xuất hormone điều hòa hoạt động của các tế bào và các mô cơ quan trong cơ thể. Hormone tuyến giáp ảnh hưởng tới tốc độ trao đổi chất của cơ thể và nồng độ của một số loại khoáng chất trong máu.Tuyến giáp sản xuất ra 3 loại hormone và phóng thích vào máu. 2 trong số chúng là thyroxine (T4) và triiodothyronine (T3) có nhiệm vụ tăng tốc độ trao đổi chất của cơ thể. Loại hormone còn lại làm nhiệm vụ kiểm soát hàm lượng canxi trong máu.Để sản xuất ra T3 và T4, tuyến giáp cần i-ốt. Gọi tắt là T4 vì trong phân tử nó có 4 nguyên tử i-ốt và tương tự, T3 có chứa 3 nguyên tử i-ốt. Trong các tế bào và mô của cơ thể, T4 được khử 1 i-ốt để chuyển thành T3. T3 có hoạt tính sinh học gấp 5 lần T4, ảnh hưởng tới hoạt động của các tế bào và mô cơ thể.Hoạt động của tuyến giáp được điều khiển bởi hormone sản xuất bởi vùng dưới đồi và tuyến yên của não bộ. Vùng dưới đồi nhận các tín hiệu về trạng thái của các chức năng trong cơ thể. Khi vùng dưới đồi nhận thấy nồng độ T3 và T4 thấp hoặc tỷ lệ trao đổi chất của cơ thể thấp, nó sẽ giải phóng ra hormone thyrotropin-releasing (TRH). TRH đi đến tuyến yên qua hệ thống mạch máu, kích thích tuyến yên tiết ra hormone kích thích tuyến giáp (TSH).TSH được sản xuất từ tuyến yên vào máu, đi đến tuyến giáp. Tại tuyến giáp, TSH kích thích các tế bào tuyến giáp sản xuất nhiều T3 và T4 hơn. Sau đó, T3 và T4 sẽ được phóng thích vào máu, làm nhiệm vụ tăng cường hoạt động trao đổi chất của các tế bào trong cơ thể. Tuyến giáp là một tuyến nhỏ có hình bướm, nằm ở trước cổ 2. Các xét nghiệm chức năng tuyến giáp Các xét nghiệm tuyến giáp gồm:Hormone kích thích tuyến giáp (TSH): Là hormone tuyến yên mang tín hiệu đến cho tuyến giáp. Nếu tuyến yên phát hiện có ít hormone tuyến giáp trong máu, nó sẽ sản xuất ra nhiều TSH để thúc đẩy tuyến giáp sản xuất nhiều hormone giáp hơn. Còn trong trường hợp tuyến yên phát hiện có quá nhiều hormone giáp trong máu, nó sẽ giảm sản xuất TSH để giảm sản xuất hormone tuyến giáp;Thyroxine (T4): Xét nghiệm T4 toàn phần giúp đo lường toàn bộ lượng thyroxine trong máu, đo lường chức năng giáp. Tuy nhiên, việc đo lường T4 toàn phần chịu ảnh hưởng khá nhiều bởi lượng protein trong máu vì protein có thể gắn kết T4 với hồng cầu, biến T4 thành dạng hoạt động. Ngược lại, T4 tự do (Free T4 - FT4) không bị ảnh hưởng bởi lượng protein trong máu, được xem là dạng hoạt hóa của thyroxine. Nếu nghi ngờ một vấn đề mới xuất hiện, xét nghiệm T4 sẽ được thực hiện cùng với xét nghiệm chỉ số TSH;Triiodothyronine (T3): Là hormone giáp dạng hoạt động, được tạo ra từ T4. Xét nghiệm T3 toàn phần giúp đo lường lượng Triiodothyronine lưu hành trong máu (gồm cả T3 gắn kết protein và không gắn kết protein). Tuy nhiên, chỉ có T3 gắn kết protein mới có khả năng vận chuyển oxy và năng lượng tới các tế bào. Xét nghiệm T3 tự do (Free T3 - FT3) chỉ đo hàm lượng T3 gắn kết với protein (T3 ở dạng hoạt động);Kháng thể Thyroid peroxidase (TPOAb): Là loại kháng thể do cơ thể sản xuất, vô tình tấn công và phá hủy các mô tuyến giáp khỏe mạnh. Khi xuất hiện kháng thể này, chứng tỏ bệnh nhân mắc bệnh tự miễn tuyến giáp như viêm giáp Hashimoto hoặc Grave. Còn TSI (Globulin miễn dịch kích thích tuyến giáp) là kháng thể kích thích tuyến giáp tăng cường hoạt động và sản xuất quá mức lượng hormone giáp vào máu;Thyroglobulin (Tg): Là một protein được sản xuất bởi tuyến giáp. Sự hiện diện của Tg trong máu là dấu hiệu cho thấy mô tuyến giáp vẫn còn sau khi thực hiện phẫu thuật cắt giáp hoặc xạ trị. Xét nghiệm này có giá trị trên những bệnh nhân ung thư tuyến giáp nhằm phát hiện tế bào ung thư còn sản xuất Tg nữa hay không so với trước khi điều trị ung thư; xác định kết quả điều trị ung thư và phát hiện khả năng tái phát ung thư sau điều trị;Kháng thể Thyroglobulin (Tg. Ab): Là kháng thể do cơ thể sản xuất, đáp ứng sự hiện diện của Thyroglobulin. Sự tăng sản xuất Thyroglobulin quá mức là bất thường. Bởi vậy, sự sản xuất Tg. Ab được xem là lựa chọn phòng vệ của cơ thể trước sự tiến triển của bệnh lý tuyến giáp.Các chỉ số xét nghiệm chức năng tuyến giáp ở người bình thường khỏe mạnh là:Chỉ số TSH: 0,4-4,0 m. U/L;Chỉ số T4: 60-140 nmol/L;Chỉ số FT4: 10-26 pmol/L;Chỉ số T3: 1,1-2,7 nmol/L;Chỉ số FT3: 3,5-7,8 pmol/L. 3. Ý nghĩa các chỉ số xét nghiệm chức năng tuyến giáp Chỉ số TSH cao và FT4 thấp cảnh báo suy giáp nguyên phát do bệnh ở tuyến giáp như viêm tuyến giáp Hashimoto;Chỉ số TSH thấp và FT4 thấp cảnh báo suy giáp thứ phát do bệnh liên quan đến tuyến yên hoặc do sự phản ứng của các bệnh không phải ở tuyến giáp;Chỉ số TSH thấp và FT4 tăng cho thấy bệnh nhân bị cường giáp, như bệnh Graves (Basedow);Trong trường hợp chỉ số TSH tăng nhẹ nhưng chỉ số FT4 vẫn nằm trong giới hạn tham chiếu bình thường thì là dấu hiệu cảnh báo suy giáp không triệu chứng;Nếu kết quả xét nghiệm tuyến giáp ban đầu có dấu hiệu rối loạn chức năng tuyến giáp hoặc nghi ngờ mắc bệnh tuyến giáp tự miễn, bác sĩ có thể chỉ định bệnh nhân thực hiện thêm một hoặc nhiều xét nghiệm kháng thể của tuyến giáp như TPOAb, Tg. Ab và TRAb.Chỉ số hormone tuyến giáp có thể chịu ảnh hưởng bởi một số yếu tố như: thời gian khá nhau trong ngày, phòng xét nghiệm khác nhau, mang thai, tuổi tác, thuốc sử dụng điều trị rối loạn tuyến giáp, mắc bệnh nặng, ảnh hưởng sau khi dùng một số thực phẩm,... 4... hay những triệu chứng liên quan tới cường giáp, bệnh nhân nên đi khám tại các bệnh viện lớn để được chẩn đoán, xét nghiệm đánh giá chức năng tuyến giáp. Chuyên khoa Nội tiết của bệnh viện là nơi quy tụ của các y bác sĩ giàu kinh nghiệm, chuyên môn vững vàng và luôn hết lòng vì sức khỏe bệnh nhân.;;;;;Các bệnh về tuyến giáp đa số đều lành tính, tuy nhiên nếu không chữa trị kịp thời vẫn gây ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh. Xét nghiệm chức năng tuyến giáp giúp phát hiện sớm các bệnh về tuyến giáp, từ đó nâng cao hiệu quả điều trị và cơ hội sống cho bệnh nhân. 1. Quá trình sinh học của tuyến giáp trong cơ thể người Tuyến yên sản xuất ra các hormon kích thích tuyến giáp (TSH), các TSH này có chức năng điều hòa các hormone mà tuyến giáp giải phóng vào máu đó là triodothyronine T3 và thyroxine T4. Trong đó loại hormone T4 là loại được sản xuất nhiều nhất, tuy nhiên nó lại ít hoạt động và được chuyển hóa thành T3. Các hormon T3 hoạt động mạnh hơn và thường thấy ở nhiều các mô và gan. Hormone được giải phóng từ dưới vùng dưới đồi TRH là một phần của phản ứng ngược, phản ứng này để duy trì lượng hormone ổn định trong máu. Khi nồng độ hormone của tuyến giáp trong máu giảm đi thì các TSH sẽ kích thích tuyến giáp giải phóng T3 và T4 nhiều hơn và ngược lại. Khi mà các ba cơ quan tuyến yên, tuyến giáp, vùng dưới đồi hoạt động ổn định thì việc sản xuất các hormone tuyến giáp giải phóng vào trong máu cũng sẽ ổn định. 2. Ý nghĩa của việc xét nghiệm chức năng tuyến giáp Ban đầu thực hiện xét nghiệm TSH chỉ có tác dụng đánh giá những chức năng ban đầu của tuyến giáp như suy giáp, cường giáp, rối loạn chức năng tuyến giáp. Xét nghiệm TSH sẽ được thực hiện song song hoặc trước xét nghiệm T4 tự do (FT4) để kiểm tra chính xác hơn về tình trạng bệnh. Ngoài ra còn một số xét nghiệm khác nữa như xét nghiệm T3 toàn phần, xét nghiệm kiểm tra các kháng thể chống tuyến giáp. Tuy nhiên có những trường hợp cả ba thông số TSH, T3, T4 được xét nghiệm đồng thời với mục đích sau: Chẩn đoán các biểu hiện và triệu chứng của bệnh rối loạn tuyến giáp. Với những người đang bị suy giáp sẽ thực hiện xét nghiệm để có liệu pháp thay thế tuyến giáp hiệu quả. Theo dõi quá trình điều trị của những bệnh nhân đang bị chứng cường giáp. Một phần kết quả xét nghiệm có thể kiểm tra chức năng của tuyến yên. 3... Bệnh cường giáp Ăn uống nhiều nhưng không tăng cân. Mạch và tim đập nhanh thường xuyên, mắt lồi ra. Huyết áp tăng bất thường, hay vã mồ hôi. Không chịu được thời tiết nóng bức, da ẩm ướt. Bệnh nhược giáp Ngủ li bì nhiều giờ liền. Suy giảm chức năng thận. Giảm biên độ của nhịp tim. Giảm nhu động của ruột. Trong một số trường hợp nghiêm trọng còn dẫn đến trầm cảm. Bệnh bướu cổ Cổ bị sưng, đau và khó chịu sau khi nuốt. Nằm xuống gây tình trạng khó thở. Giọng khàn hoặc thở dốc. 4. Các phương pháp xét nghiệm chức năng tuyến giáp hiện nay Dưới đây là các phương pháp xét nghiệm chức năng tuyến giáp phổ biến nhất. Siêu âm tuyến giáp Phương pháp được sử dụng từ lâu và đến hiện nay vẫn rất phổ biến. Sau khi quan sát hình ảnh tuyến giáp của bệnh nhân thông qua hình ảnh siêu âm. Bác sĩ có thể nắm rõ được tình trạng của các nhân tuyến giáp, nhờ đó mà đưa ra những chẩn đoán liên quan đến tình trạng của bạn. Trong một số trường hợp nhất định siêu âm tuyến giáp cũng giúp cho việc chẩn đoán ung thư tuyến giáp. Bệnh nhân sẽ được xét nghiệm tổng hợp các thông số như TSH, T3, FT4, FT3, T4, TRAb đánh giá các chức năng của tuyến giáp và các bệnh như cường giáp, suy nhược giáp,... Các kháng thể Anti TG, anti TPO, đây là các kháng thể sử dụng để chẩn đoán các bệnh về tuyến giáp tự miễn. Các thông số khác như TG hay Calcitonin được sử dụng để chẩn đoán lâm sàng ung thư tuyến giáp. Xét nghiệm xạ hình tuyến giáp Bệnh nhân sẽ được sử dụng một liều lượng i-ốt phóng xạ vừa đủ, quá trình này phải được thực hiện dưới sự kiểm soát của bác sĩ. Sau khi tiếp thu lượng i-ốt phóng xạ vào cơ thể chúng sẽ được bắt giữ bởi các tế bào có mặt trong tuyến giáp. Bằng việc theo dõi quá trình này mà bác sĩ có thể chẩn đoán được các cấu trúc bất thường của tuyến giáp các tính chất của khối nhân giáp. Sinh thiết tuyến giáp Sử dụng phương pháp này khi nghi ngờ các bệnh về tuyến giáp của bạn là ác tính. Bác sĩ sẽ tiến hành gây tê vùng cổ sau đó sử dụng kim nhỏ để hút lấy các tế bào và một ít dịch trong nhân. Phần lấy ra này sẽ được quan sát dưới kính hiển vi để kiểm tra và đánh giá xem có tế bào ác tính xuất hiện hay không. Phương pháp này có thể chẩn đoán chính xác tình trạng ung thư tuyến giáp, nhưng trong trường hợp kích thước khối u lớn hơn 1 cm. Lưu ý: Không ăn nhiều thức ăn giàu đạm, sử dụng các loại đồ uống kích thích trước ngày thực hiện các xét nghiệm tuyến giáp như trên. Những loại thức ăn trên sẽ gây ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm và chẩn đoán tuyến giáp của bệnh nhân. Tuy rằng các bệnh về tuyến giáp đều lành tính, nhưng do sự chủ quan của người bệnh mà khiến cho việc điều trị kém hiệu quả hơn. Việc xét nghiệm các chức năng tuyến giáp giúp chúng ta phát hiện sớm các nguy cơ gây bệnh nhờ đó có biện pháp điều trị và phòng tránh kịp thời. Để xét
question_280
Những dấu hiệu cho thấy bạn mắc rối loạn tiết tố nữ
doc_280
Chu kỳ kinh nguyệt thay đổi Chu kì kinh nguyệt thất thường là dấu hiệu điển hình báo hiệu rối loạn nội tiết tố Chu kỳ kinh nguyệt hàng tháng chính là sự hoạt động của cơ thể có sự liên quan mật thiết đối với nội tiết tố nữ. Khi bạn nhận thấy chu kỳ kinh nguyệt bình thường rất “đều đặn” bỗng nhiên kéo dài hoặc thu ngắn lại thì đây là một trong những dấu hiệu chứng tỏ bạn đang mắc rối loạn nội tiết tố nữ vì khi bạn bị bệnh rối loạn nội tiết tố nữ thì kéo theo đó các chức năng của buồng trứng, tử cung cũng bị rối loạn theo, vì vậy chu kỳ kinh nguyệt có sự thay đổi nhất định. Tất nhiên, chu kỳ kinh nguyệt hàng tháng có thể thay đổi, rối loạn vì nhiều nguyên nhân khác nhau nhưng rối loạn nội tiết tố nữ là một trong những nguyên nhân cơ bản mà bạn cần lưu ý Bị mắc bệnh phụ khoa Rối loạn nội tiết tố nữ khiến cơ chế sản sinh nội tiết tố nữ bị gián đoạn, trục trặc vì thế thành âm đạo không thể tiết dịch nhầy để bôi trơn và giữ ẩm cho âm đạo khiến cho môi trường axit của âm đạo cũng bị ảnh hưởng, các vi khuẩn gây bệnh viêm nhiễm phụ khoa có điều kiện tấn công và gây bệnh. Huyết áp cao bất thường Khi cơ thể mất cân bằng hormone aldosterone thì cơ thể của bạn dễ bị cao huyết áp. Nếu bạn có tiền sử mắc các bệnh huyết áp cao thì đây không phải là dấu hiệu rõ ràng giúp bạn nhận biết mình có mắc rối loạn nội tiết tố hay không, tuy nhiên nếu bạn bị huyết áp cao bất thường thì cần lưu ý. Nó có thể do bệnh rối loạn nội tiết tố nữ. Bởi vì khi lượng natri trong cơ thể dư thừa sẽ làm tăng tình trạng trữ nước từ đó dẫn đến bệnh tăng huyết áp trong khi tỷ lệ giữa natri và nước trong cơ thể của định là do sự cân bằng của hormone aldosterone do đó khi cơ thể mất cân bằng hormone aldosterone thì cơ thể của bạn dễ bị cao huyết áp. Tâm lý tiêu cực Đó có thể là cảm giác mệt mỏi, buồn chán, thất vọng, lo lắng hay cũng có thể là sự căng thẳng tâm lý, áp lực, stress kéo dài mà không rõ nguyên nhân,… đây có thể là dấu hiệu bạn đang mắc phải bệnh rối loạn nội tiết tố nữ. Vì hàm lượng Estrogen trong cơ thể quyết định quá trình sản sinh Serotonin – loại hormon ảnh hưởng tới cảm xúc, trạng thái tâm lý, tinh thần của phụ nữ, vì thế khi Serotonin giảm thì người phụ nữ dễ rơi vào trạng thái tâm lý tiêu cực kéo dài. Giảm ham muốn tình dục Khi hàm lượng hormone Estrogen và Progesterone bị thay đổi, rối loạn sẽ dẫn đến hiện tượng giảm ham muốn tình dục, Ham muốn tình dục, cảm giác khoái cảm ở người phụ nữ do hormone Estrogen và Progesterone mang lại, vì thế khi hàm lượng các loại hormone này bị thay đổi, rối loạn sẽ dẫn đến hiện tượng giảm ham muốn tình dục, khó đạt được cực khoái, chưa kể đến trạng thái tâm lý tiêu cực, sức khỏe suy giảm do bệnh rối loạn nội tiết tố nữ gây ra cũng ảnh hưởng không nhỏ đến ham muốn tình của chị em phụ nữ. Nám da Bạn có thể bị nám da do nhiều nguyên nhân khác nhau, tuy nhiên nếu mắc bệnh rối loạn nội tiết tố nữ thì đây là một trong những nguyên nhân phổ biến gây nên tình trạng này. Bởi vì khi nội tiết tố nữ ổn định, nó sẽ duy trì độ đàn hồi, độ ẩm cho da, điều tiết bã nhờn… nhưng ngược lại khi mắc phải bệnh rối loạn nội tiết tố thì da sẽ bị khô, sạm, xuất hiện các vết nám ngày càng đậm nét dẫn đến những ảnh hưởng không nhỏ đến sự tự tin và vẻ quyến rũ của chị em phụ nữ.
doc_38602;;;;;doc_35069;;;;;doc_11144;;;;;doc_17891;;;;;doc_59958
Rối loạn kinh nguyệt, giảm ham muốn tình dục, tâm lý thay đổi,…. là các dấu hiệu của rối loạn nội tiết tố ở phụ nữ. Các dấu hiệu của rối loạn nội tiết tố ở phụ nữ Phụ nữ bị rối loạn nội tiết tố thường có các dấu hiệu như: – Kinh nguyệt thất thường, lượng kinh nguyệt không đều, đau bụng trong kỳ kinh nhiều. – Tính tình nóng nảy, dễ cáu gắt, tâm trạng thay đổi thất thường. – Sắc tố da thay đổi: nám, sạm, nổi mụn… Rối loạn kinh nguyệt, thay đổi tâm lý,… là những dấu hiệu của rối loạn nội tiết tố – Người lên cân bất thường mặc dù ăn không nhiều. – Tóc khô, dễ gãy rụng, bạc sớm so với tuổi. – Móng tay, chân dễ gẫy, thậm chí ở một số phụ nữ còn có trường hợp rậm lông do thay đổi nội tiết tố nữ. Mất cân bằng nội tiết tố nữ có thể gây nên các vấn đề như: Làm tăng nguy cơ viêm nhiễm phụ khoa: Rối loạn nội tiết tố nữ khiến cho cơ chế sản sinh nội tiết tố nữ bị gián đoạn, trục trặc, do đó thành âm đạo không thể tiết dịch nhầy để bôi trơn và giữ ẩm cho âm đạo, làm cho môi trường axit của âm đạo bị ảnh hưởng, các vi khuẩn gây bệnh viêm nhiễm phụ khoa có điều kiện tấn công, gây bệnh. Gây ra tâm lý tiêu cực: Hàm lượng estrogen trong cơ thể quyết định quá trình sản sinh serotonin – loại hormon ảnh hưởng tới cảm xúc lạc quan, vui vẻ hay lo âu trầm mặc của người phụ nữ. Khi lượng serotonin giảm, người phụ nữ thường hay buồn, dễ thất vọng và lo lắng, mất ngủ, stress,… Huyết áp cao do rối loạn nội tiết tố nữ: Nếu thận của bạn có vấn đề sẽ khiến lượng kali và natri không ổn định. Natri dư thừa sẽ làm tăng tình trạng trữ nước trong cơ thể, từ đó dẫn đến tăng huyết áp. Do đó, khi cơ thể mất cân bằng hormone aldosterone thì cơ thể dễ bị tăng huyết áp. Khi huyết áp của bạn bị tăng bất thường thì cần lưu ý nguyên nhân có thể do rối loạn nội tiết tố nữ. Người bệnh rối loạn nội tiết tố gây giảm ham muốn tình dục Giảm ham muốn tình dục: Ham muốn tình dục, cảm giác khoái cảm ở người phụ nữ do hormon estrogen và progesterone mang lại, do đó khi hàm lượng các loại hormon này bị thay đổi, rối loạn sẽ dẫn đến hiện tượng giảm ham muốn tình dục, khó đạt được cực khoái. Thêm vào đó, các vấn đề như mệt mỏi, khô âm đạo và kinh nguyệt không đều và trạng thái tâm lý tiêu cực, sức khỏe suy giảm do rối loạn nội tiết tố nữ gây ra cũng ảnh hưởng không nhỏ tới ham muốn tình dục của chị em. Khi suy giảm nội tiết tố, da có biểu hiện khô, sạm, xuất hiện các vết nám ngày càng đậm nét gây ra những ảnh hưởng không nhỏ đến sự tự tin và vẻ quyến rũ của chị em phụ nữ. Ngược lại, khi estrogen tăng quá mức, da thường phản ứng lại bằng cách xuất hiện mụn trứng cá do chức năng thải độc qua da bị gián đoạn, làm da dễ bị nhiễm khuẩn. Nám da vì rối loạn nội tiết tố nữ: Khi nội tiết tố ổn định, điều hòa giúp duy trì độ đàn hồi, độ ẩm cho da, điều tiết bã nhờn… Ngoài ra, các nội tiết tố mất cân bằng, rối loạn càng tăng, càng dễ gây ra triệu chứng tăng sản tuyến vú và bệnh ung thư vú. Rối loạn nội tiết tố nữ khiến cho hoạt động điều tiết nội tiết của vỏ não không linh hoạt hoặc tổn thương nội mạc tử cung, phản ứng của kích thích tố nữ không còn nhạy cảm, ảnh hưởng tới sự điều tiết của nội tiết, giảm cơ hội mang thai thành công.;;;;;Rối loạn nội tiết tố nữ vốn thường gặp nhưng ít nhận được sự quan tâm lo lắng từ phái nữ. Đa số chị em không biết rằng, rối loạn nội tiết tố nếu để lâu sẽ ảnh hưởng đến các cơ quan trong cơ thể. Vậy làm thế nào để nhận biết dấu hiệu rối loạn nội tiết tố nữ để kịp thời điều chỉnh, cùng tham khảo bài viết dưới đây bạn nhé. 1. Hệ lụy không hề nhỏ khi bị rối loạn nội tiết Nội tiết tố nữ là một trong những hormone vô cùng quan trọng, đem lại vẻ đẹp hình thức và tính nữ sâu bên trong người phụ nữ. Thông thường, hàm lượng estrogen (nội tiết tố) từ 50 – 400pg/ml, nhưng nếu nồng độ dưới 100pg/ml trong thời gian dài sẽ được gọi là mất cân bằng. Nội tiết tố nữ đóng vai trò vô cùng quan trọng đến sức khỏe nói chung và sức khỏe sinh sản nói riêng. Nếu bị rối loạn nội tiết tố nữ trong thời gian dài dễ gây nguy cơ mắc các bệnh phụ khoa, ảnh hưởng đến hoạt động của buồng trứng, thậm chí dẫn đến vô sinh hiếm muộn. Chính vì vậy, biết rõ các dấu hiệu nhận biết rối loạn nội tiết tố nữ sau sẽ giúp chị em có kiến thức để phòng tránh và điều trị từ sớm. 2. Các dấu hiệu nhận biết rối loạn nội tiết tố nữ thường gặp 2.1 Chu kỳ kinh nguyệt bất thường – dấu hiệu của rối loạn nội tiết tố nữ điển hình Có nhiều nguyên nhân dẫn đến kinh nguyệt không đều nhưng nguyên nhân điển hình nhất là khi cơ thể rối loạn nội tiết tố. Trường hợp này thường hay gặp ở tuổi dậy thì, độ tuổi tiền mãn kinh, hoặc sau sinh. Thông thường một vòng kinh sẽ diễn ra khoảng 22-35 ngày, phổ biến nhất là từ 29-33 ngày và số ngày hành kinh rơi vào từ 3-7 ngày. Trong trường hợp chu kỳ kinh nguyệt bỗng nhiên kéo dài ra (hiện tượng rong kinh), hoặc ít đi (hiện tượng thiểu kinh, tắc kinh) khả năng cao do rối loạn nội tiết tố nữ. Đối với phụ nữ, những triệu chứng rối loạn nội tiết tố nữ thể hiện rõ nhất thông qua chu kỳ kinh nguyệt. Nếu không có các biện pháp cân bằng thì khả năng sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng sinh lý và thiên chức làm mẹ sau này. Rối loạn nội tiết tố nữ xảy ra nếu nồng độ Estrogen dưới 100pg/ml trong một thời gian dài 2.2 Tâm trạng thay đổi thất thường do rối loạn nội tiết tố nữ 2.3 Rối loạn nội tiết tố nữ làm xuất hiện các vấn đề về da Rối loạn nội tiết tố nữ ảnh hưởng trực tiếp tới làn da của phái đẹp, gây nên những vấn đề trên làn da như mụn trứng cá, da dầu hoặc khô sạm, thâm nám. Vì thế nếu da đang gặp phải vấn đề này trong một thời gian dài bạn nên nghiêm túc nghĩ đến việc có thể bị rối loạn nội tiết tố nữ và nên đi thăm khám sớm. Dấu hiệu rối loạn nội tiết tố thể hiện rõ nhất qua làn da 2.4 Xuất hiện các dấu hiệu rối loạn tiêu hóa Một số nghiên cứu y khoa chỉ ra rằng, nồng độ estrogen cao cũng gây ảnh hưởng đến vi sinh vật trong ruột và hệ quả bạn sẽ gặp rắc rối với hệ tiêu hóa. Dạ dày hoạt động không ổn định, kết hợp cùng tâm lý căng thẳng kéo dài, cơ thể luôn trong tình trạng mệt mỏi có khả năng cao là do rối loạn nội tiết tố nữ gây nên, chị em lưu ý nhé. 2.5 Mất ngủ thường xuyên là dấu hiệu rối loạn nội tiết tố nữ 2.6 Đau đầu liên tục Ngoài nguyên nhân do căng thẳng, mệt mỏi thì lý do duy nhất khiến nữ giới bị đau nhức đầu thường xuyên là do rối loạn nội tiết tố. Khi hormone estrogen sụt giảm xuống mức quá thấp, nữ giới sẽ bị đau đầu kéo dài. Thông thường, chứng đau đầu sẽ biểu hiện rõ ở những ngày hành kinh và có thể sẽ kéo dài đến 3 ngày với điển hình là chứng đau nửa đầu. Việc chẩn đoán và điều trị tình trạng rối loạn nội tiết tố nữ càng sớm thì sẽ giúp ngăn ngừa nhiều vấn đề sức khỏe cho chị em phụ nữ. Do đó, nếu xuất hiện các dấu hiệu của rối loạn nội tiết tố nữ, chị em nên đi khám để có phương pháp điều trị phù hợp. Tùy thuộc vào tình trạng cụ thể mà bác sĩ sẽ chỉ định nên bổ sung estrogen hoặc thay thế hormone. 2.7. Các dấu hiệu khác – Mất tập trung, cơ thể uể oải: Cơ thể sẽ mệt mỏi nếu bạn bị căng thẳng hoặc phải việc với cường độ cao trong một thời gian dài. Nhưng nếu tình trạng này xuất hiện bất cứ lúc nào thì đây có thể là một trong những dấu hiệu rối loạn nội tiết tố. Rối loạn nội tiết tố sẽ kéo theo sự thay đổi của hormone estrogen và cortisol, từ đây gây mất tập trung và suy giảm trí nhớ, cơ thể mệt mỏi. – Cân nặng thay đổi bất thường: Ở một số người, rối loạn nội tiết tố nữ gây nên tình trạng tăng cân bất thường. Lúc này cơ thể chị em sẽ trở nên xồ xề hơn, phần bụng dưới, đùi, hông tập trung nhiều mỡ. Vì thế nếu thấy cân nặng đột nhiên dễ tăng, cơ thể mất cân đối, trở nên nặng nề hơn thì hãy nghĩ đến nguyên nhân do rối loạn nội tiết tố. – Giảm ham muốn tình dục: Rối loạn nội tiết tố nữ sẽ khiến nồng độ estrogen và progesterone thay đổi. Điều này làm cho âm đạo bị khô, ít tiết dịch khiến phái nữ dễ bị đau rát, ít xúc cảm khi quan hệ, giảm ham muốn tình dục. – Các dấu hiệu suy giảm tính nữ: mọc nhiều lông, giọng trầm, vú mềm. Một số cách dễ nhận biết bằng mắt thường khi gặp phải rắc rối liên quan đến rối loạn nội tiết tố là tình trạng rậm lông, giọng trầm, khô âm đạo và các mô vú không bình thường.;;;;;Rối loạn hormone nội tiết tố là căn bệnh vô cùng phổ biến ở chị em phụ nữ. Tuy nhiên, nhiều chị em vẫn chưa nắm rõ được dấu hiệu của căn bệnh này. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu kỹ hơn về những dấu hiệu rối loạn nội tiết tố nữ với bài viết bên dưới đây nhé. 1. Rối loạn kinh nguyệt – dấu hiệu rối loạn hormone nội tiết tố cực kỳ rõ nét Rối loạn kinh nguyệt là dấu hiệu điển hình, thường xảy ra ở những chị em bị mất cân bằng nội tiết tố. Thông thường, chu kỳ kinh nguyệt của chị em phụ nữ là khoảng 22- 35 ngày, trong đó chu kỳ kinh nguyệt phổ biến nhất là 28 – 23 ngày và số ngày hành kinh là từ 3 – 7 ngày. Rối loạn hormone nội tiết tố là tình trạng thường gặp ở chị em phụ nữ Tuy nhiên, khi chị em bị rối loạn kinh nguyệt thì có nghĩa là chu kỳ kinh nguyệt sẽ không còn đều đặn như trước. Lúc này, hành kinh có thể tới sớm hoặc muộn hơn thường lệ. Chưa kể, lượng máu kinh nguyệt trong chu kỳ cũng có sự biến động thất thường. Những chị em phụ nữ bị hành kinh hơn 7 ngày thì được gọi là rong kinh. Hiện tượng này thường đi kèm với cường kinh (máu kinh chảy ra nhiều). Bên cạnh đó, một số chị em bị rối loạn kinh nguyệt lại gặp phải tình trạng là thiểu kinh (máu kinh ra rất ít), chu kỳ kinh nguyệt lại tới muộn hơn. Thậm chí có những chị em phải vài ba tháng mới thấy hành kinh một lần. Hiện tượng này được gọi là tắc kinh. Không chỉ vậy, rối loạn kinh nguyệt còn ảnh hưởng lớn tới khả năng mang thai của chị em phụ nữ, đặc biệt là những người bị tắc kinh kéo dài. Ngoài những dấu hiệu như trên, nhiều chị em bị rối loạn nội tiết tố còn gặp tình trạng đau bụng kinh dữ dội, màu sắc máu kinh có sự bất thường và các vấn đề khác. 2. Các vấn đề về da là biểu hiện của dấu hiệu nội tiết tố Rối loạn hormone nội tiết tố là nguyên nhân chính dẫn đến các vấn đề về da của chị em phụ nữ, từ mụn trứng cá, khô sạm tới thâm nám. Đây chính là nỗi trăn trở lớn của mọi chị em phụ nữ. Bởi lẽ khi làn da có khuyết điểm sẽ khiến chị em cảm thấy thiếu tự tin hơn. Da nổi mụn là dấu hiệu của rối loạn nội tiết tố Ở tuổi dậy thì, các em gái thường phải đối mặt với tình trạng dạ bị tăng tiết nhờn và nhiều mụn trứng cá. Tuy nhiên, với những người trưởng thành, hiện tượng mụn trứng cá mãn tính có thể là dấu hiệu chứng tỏ chị em bị sụt giảm hàm lượng estrogen, progesterone và nồng độ androgen tăng cao bất thường. Bên cạnh đó, những chị em phụ nữ bị mụn trứng cá kéo dài đi kèm với biểu hiện rậm lông có thể là dấu hiệu của hội chứng buồng trứng đa nang. Không chỉ vậy, nám da và khô da là vấn đề thường gặp của những chị em ở tuổi tiền mãn kinh. Làn da của chị em thường trở nên mỏng hơn khi già đi và khi mất đi collagen thì sẽ tạo thành nếp nhăn. Khi tuổi tác tăng dần, làn da cũng trở nên kém đàn hồi, khô hơn, và ít mạch máu hơn. 3. Tâm trạng thay đổi thất thường Estrogen là hormone sinh dục nữ tác động mạnh mẽ đối với những chất dẫn truyền thần kinh trong não, trong đó có serotonin (chất hóa học giúp tăng cường cảm xúc tích cực). Sự biến động về hàm lượng hormone estrogen có thể khiến cảm xúc của chị em bị thay đổi trước khi bị kinh nguyệt hoặc trong thời kỳ tiền mãn kinh – mãn kinh. Nếu cảm thấy tâm trạng của mình thay đổi thất thường và ảnh hưởng quá nhiều tới cuộc sống và công việc hàng ngày, chị em có thể cải thiện tình trạng này bằng cách thay đổi chế độ dinh dưỡng và lối sống sinh hoạt của mình lành mạnh hơn. Chẳng hạn như hạn chế uống bia rượu, thường xuyên tập thể dục, hay sử dụng thuốc lá. 4. Rối loạn tiêu hóa Nếu đang bị đau bụng hoặc gặp những triệu chứng rối loạn tiêu hóa khác như tiêu chảy, táo bón, sôi bụng, đầy hơi,… cũng có thể liên quan tới rối loạn nội tiết tố. Đó là lý do tại sao chị em thường hay bị tiêu chảy, đau bụng vào những ngày trước hoặc trong khi có hành kinh. Những nhà khoa học giải thích rằng do nội tiết tố có sự thay đổi bất thường nên cơ thể sẽ giải phóng prostaglandin khiến cổ tử cung co thắt mạnh hơn, dẫn đến hiện tượng đau bụng và đi ngoài. Bên cạnh đó, nồng độ hormone progesterone tăng cao vào chu kỳ kinh nguyệt cũng là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng chướng bụng hoặc táo bón. Để biết rõ dấu hiệu rối loạn nội tiết tố, chị em nên tới viện để được bác sĩ tư vấn thêm Vì vậy, khi thấy xuất hiện triệu chứng rối loạn tiêu hóa trong những ngày hành kinh thì chị em không cần lo lắng, vì hiện tượng này chỉ xảy ra tạm thời. Nếu cảm thấy khó chịu, chị em có thể cải thiện bằng cách áp dụng những biện pháp giảm đau tại nhà hoặc chú ý hơn đến chế độ ăn uống để không bị đau bụng và tiêu chảy nhiều. 5. Mắc bệnh u nang buồng trứng và u xơ tử cung U nang buồng trứng và u xơ tử cung cũng là hai bệnh lý liên quan tới rối loạn nội tiết tố. Đây cũng là nguyên nhân gây ra bệnh đau bụng, táo bón hoặc tiểu rắt, bí tiểu. Mặc dù đa số những khối u này đều là lành tính, nhưng nó cũng sẽ khiến chị em cảm thấy khó chịu. Đặc biệt khi kích thước của những khối u này đủ lớn, nó sẽ gây ra những biến chứng nguy hiểm như xoắn, vỡ, hoặc chèn ép các cơ quan nội tạng gần đó. Trong trường hợp chị em nghi ngờ mình có dấu hiệu mắc u xơ hoặc u nang thì tốt nhất nên tới bệnh viện để được bác sĩ kiểm tra và đưa ra phương pháp điều trị phù hợp nhất. Với những khối u xơ hoặc u nang nhỏ thì chị em có thể sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ để làm teo dần khối u. Trong trường hợp dùng thuốc mà vẫn không giải quyết được vấn đề, thì bác sĩ sẽ tư vấn giải pháp điều trị khác tốt hơn để loại bỏ những khối u này, chẳng hạn như phẫu thuật. Trên đây là một số dấu hiệu rối loạn hormone nội tiết tố thường gặp nhất ở chị em phụ nữ. Nếu thấy những dấu hiệu này, chị em nên nhanh chóng tới bệnh viện để được bác sĩ chuyên khoa thăm khám và đưa ra phương pháp điều trị tốt nhất nhé.;;;;;Đôi khi vì một lý do bệnh lý nào đó, sự rối loạn nội tiết tố xảy ra cả ở những giai đoạn mà lẽ ra nội tiết tố trong cơ thể ổn định nhất.Các triệu chứng rối loạn nội tiết tố bao gồm:Tóc giòn, dễ gãy, rụng nhiều;Da sạm, nổi mụn, tàn nhang, nám;Tăng cân nhanh, béo phì;Căng thẳng, lo âu, mất ngủ, giảm tập trung;Mệt mỏi, tê bì tay chân, chuột rút;Ngực chảy xệ, nhão hơn;Chu kỳ kinh nguyệt không đều.Nguyên nhân gây rối loạn, thay đổi nội tiết tố rất đa dạng, có thể là do:Phụ nữ bị u tuyến yên;U buồng trứng;Sang chấn tâm lý;Trải qua phẫu thuật lớn hoặc xạ trị;Tình trạng nội tiết kém hay rối loạn nội tiết tố có thể xảy ra ở bất kỳ thời điểm nào, là dấu hiệu cảnh báo tình trạng sức khỏe từ nhẹ đến nguy hiểm ở người phụ nữ như:Loãng xương, dễ gãy những xương lớn;Nội tiết kém cảnh báo bệnh lý mạch vành, tim mạch;Béo phì, đái tháo đường, tăng huyết áp;Mất ngủ nặng, kèm theo bệnh lý tâm thần;Suy giảm chức năng tình dục.Khi nghi ngờ bản thân bị thay đổi nội tiết tố hay nội tiết kém hơn thì không được chủ quan, tự mua thuốc điều trị tại nhà mà cần đến bệnh viện để được bác sĩ chuyên khoa thăm khám, tiến hành một số xét nghiệm nội tiết cần thiết mới chẩn đoán chính xác và có phương án điều trị phù hợp. Ấn “Đăng kí” để theo dõi các video mới nhất về sức khỏe tại đây.;;;;;1. Nguyên nhân dẫn đến rối loạn nội tiết tố nữ Các tuyến nội tiết là nơi sản xuất ra hormone estrogen có tác dụng kiểm soát chức năng sinh sản và quá trình trao đổi chất trong cơ thể nữ giới. Tình trạng rối loạn nội tiết tố nữ xảy ra khi mức độ nội tiết tố tăng cao hoặc giảm thấp dưới mức bình thường, gây ảnh hưởng tới rất nhiều hoạt động của cơ thể. Rối loạn nội tiết tố nữ có thể là do những nguyên nhân sau: Phụ nữ trải qua các cột mốc đặc biệt trong đời như tuổi dậy thì, trước và trong khi mang bầu, sau khi sinh con và giai đoạn tiền mãn kinh; Lối sống không lành mạnh: thức khuya, ăn uống không khoa học,... ; Tâm sinh lý thay đổi, hay bị stress, căng thẳng quá độ; Thừa cân, béo phì; Gặp vấn đề về tuyến nội tiết, cường giáp hoặc suy giáp; Ảnh hưởng từ môi trường bên ngoài: nhiễm phải độc tố, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, chất hóa học ô nhiễm,... ; Tác dụng phụ của các thuốc: steroid, thuốc tránh thai, các thuốc thay thế nội tiết tố,... ; Mắc các bệnh lý như: dị ứng, tiểu đường, khối u tuyến yên, viêm tụy, khối u lành tính hoặc ác tính ảnh hưởng đến sự hoạt động của các tuyến nội tiết,... 2. Các biểu hiện ở nữ giới khi bị rối loạn nội tiết tố nữ Các triệu chứng sau đây chính là dấu hiệu cảnh báo một người đang bị rối loạn nội tiết tố nữ: Giảm chất lượng giấc ngủ: giấc ngủ giúp cơ thể có thời gian để nghỉ ngơi và các cơ quan được phục hồi năng lượng. Nếu bạn không ngủ được sâu và ngon giấc thì rất có thể là bạn đang gặp vấn đề về nội tiết tố, ví dụ như thiếu hụt hormone progesterone hay estrogen sẽ khiến bạn hay bị đổ mồ hôi thậm chí là lên cơn bốc hỏa vào ban đêm gây ảnh hưởng tới giấc ngủ; Giảm ham muốn tình dục: nữ giới cũng có hormone testosterone. Nếu hormone này ở mức thấp hơn bình thường cũng có thể khiến phái nữ giảm ham muốn tình dục, chị em cảm thấy thờ ơ, lãnh đạm với chuyện chăn gối hơn bình thường; Thường xuyên bị mệt mỏi: đây là triệu chứng thường gặp nhất ở những trường hợp bị rối loạn nội tiết tố nữ. Mệt mỏi là hệ quả của việc dư thừa progesterone hay tuyến giáp sản xuất ít hormone khiến người bệnh cảm thấy buồn ngủ, uể oải, thiếu năng lượng; Mụn trứng cá: phụ nữ hay bị mọc mụn trứng cá khi kinh nguyệt ghé thăm. Tuy nhiên nếu không phải do dậy thì hoặc kinh nguyệt mà bạn vẫn bị mọc rất nhiều mụn trứng cá thì có thể là do bị rối loạn nội tiết tố nữ. Nếu nội tiết tố androgen bị dư thừa sẽ dẫn tới sự hoạt động quá mức của các tuyến dầu và sự bất thường của tế bào da. Chính điều này sẽ gây tắc nghẽn lỗ chân lông khiến mụn nổi lên “rầm rộ"; Đau đầu: thường xuất hiện trong kỳ kinh nguyệt khi mà lượng hormone estrogen suy giảm mạnh; Tăng cân: nếu hormone estrogen bị sụt giảm sẽ khiến nồng độ leptin bị thay đổi. Leptin là một loại hormone ảnh hưởng đến khả năng dung nạp thức ăn vào cơ thể; Âm đạo khô: tình trạng này là điều bình thường nhưng nếu diễn ra thường xuyên và kéo dài chính là biểu hiện của việc sụt giảm estrogen khiến các mô âm đạo trở nên khô và khó chịu; Tâm trạng thay đổi thất thường: các hormone gia tăng hay sụt giảm đều có thể ảnh hưởng tới cảm xúc và tâm trạng của cơ thể. Chị em phụ nữ khi bị rối loạn nội tiết tố thường bị stress, lo lắng và ủ rũ; “Sương mù” não: Khi progesterone và estrogen thay đổi sẽ dẫn tới hiện tượng giảm trí nhớ và tiềm thức hay mơ hồ. Một số nghiên cứu chỉ ra rằng estrogen có thể gây nên những tác động nhất định đến chất dẫn truyền thần kinh ở não; Gặp vấn đề về hệ tiêu hóa: khi progesterone và estrogen thay đổi cũng ảnh hưởng tới các tế bào lót trong thành ruột, từ đó tác động tới quá trình tiêu hóa thức ăn. Để phòng tránh và điều trị tình trạng rối loạn nội tiết tố nữ, chị em phụ nữ cần thực hiện những phương pháp sau: Dùng thuốc: trước khi chỉ định dùng thuốc, phụ nữ cần đi khám để tìm ra nguyên nhân dẫn đến rối loạn nội tiết tố nữ, sau đó bác sĩ sẽ kê những thuốc giúp cải thiện tình trạng này, ví dụ như: thuốc bổ sung hoặc thay thế hormone, thuốc giúp cân bằng và kiểm soát nội tiết tố,... Mỗi trường hợp sẽ dùng đơn thuốc phù hợp theo thể trạng; Chế độ ăn uống khoa học, đầy đủ chất dinh dưỡng: tăng cường ăn rau xanh, hoa quả, thực phẩm chứa nhiều omega-3 và vitamin. Bạn cũng có thể thăm khám và tham khảo ý kiến từ chuyên gia y tế về việc bổ sung đậu nành hoặc tinh chất từ mầm đậu nành, bởi vì đây là loại thực phẩm rất giàu genistein khá hữu ích đối với việc cân bằng và tăng cường nội tiết tố nữ; Không nên lạm dụng nhiều mỹ phẩm trang điểm có thành phần gây hại: khi lựa chọn một sản phẩm chăm sóc da hay trang điểm nào đó, chị em phụ nữ cần phải tìm hiểu thật kỹ bảng thành phần cũng như nguồn gốc, xuất xứ của sản phẩm, tránh gặp phải những tác dụng không mong muốn; Giữ gìn vệ sinh nơi ở, môi trường sống: môi trường sinh sống và làm việc có tác động không nhỏ đối với tâm trạng và nội tiết tố trong cơ thể. Do đó nên vệ sinh nhà cửa thường xuyên để bảo vệ sức khỏe trước các tác nhân gây bệnh. Đồng thời khi ra đường hoặc tới những nơi có nhiều chất độc hại, bụi bặm bạn cũng nên đeo khẩu trang; Luôn suy nghĩ vui vẻ, lạc quan: có một thái độ sống tích cực không những tốt cho sức khỏe mà còn giảm thiểu nguy cơ rối loạn nội tiết tố. Vì thế, sau những giờ phút học tập và làm việc căng thẳng, phụ nữ nên dành ra tối thiểu 30 phút mỗi ngày để nghỉ ngơi, thư giãn, tập thể dục, tham gia các hoạt động thể dục thể thao bổ ích hoặc làm những việc mình thích như đọc sách, nghe nhạc, thiền định, yoga,... Như vậy, không khó để nhận ra các dấu hiệu của rối loạn nội tiết tố nữ. Nếu cảm nhận được những thay đổi bất thường của bản thân, phụ nữ nên sớm đi khám để được tư vấn và điều trị kịp thời, đảm bảo sức khỏe và chất lượng cuộc sống.
question_281
Chuyên gia giải đáp: Người nhiễm biến thể Omicron có triệu chứng gì?
doc_281
Biến thể Omicron xuất hiện lần đầu tiên ở Nam Phi vào tháng 11 năm 2021 và cho đến nay đã lan rộng ra hàng trăm quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Tại Việt Nam cũng ghi nhận hàng chục ca mắc bệnh, trong đó phần lớn các ca bệnh đều là người nhập cảnh và đều đã tiêm vắc xin. Vắc xin không có tác dụng phòng ngừa bệnh 100%. Điều này nghĩa là tiêm vắc xin bạn vẫn có tỉ lệ nhiễm bệnh nhưng phần lớn những ca bệnh đã được tiêm phòng chủ yếu ở thể nhẹ, nhiều trường hợp sức khỏe ổn định và không có triệu chứng nghiêm trọng. Một số thống kê về các ca nhiễm bệnh trên thế giới cho thấy, phần lớn các ca nhiễm Omicron có triệu chứng rất nhẹ. Tuy nhiên, ở một số bệnh nhân cũng ghi nhận một số biểu hiện lạ, nhất là tình trạng đổ mồ hôi vào ban đêm. Người nhiễm biến thể Omicron có triệu chứng gì là vấn đề đang được cả cộng đồng quan tâm. Triệu chứng đổ mồ hôi vào ban đêm thường gặp ở những người bị cảm cúm hoặc mắc một số bệnh ung thư hay bệnh về rối loạn lo âu,… và rất ít gặp ở những ca bệnh mắc Covid-19 được ghi nhận ở thời điểm trước đó. Theo các nhà nghiên cứu, nhiều bệnh nhân bị đổ nhiều mồ hôi vào ban đêm và tình trạng này lặp đi lặp lại nhiều lần, lượng mồ hôi có thể nhiều đến mức khiến người bệnh bị ướt quần áo hoặc ướt ga trải giường. Bên cạnh đó, người bệnh còn có thể gặp phải một số biểu hiện như ngạt mũi, sổ mũi, hắt xì, ho, đau đầu,… Những biểu hiện này rất giống với tình trạng cảm cúm trong mùa lạnh và rất dễ gây nhầm lẫn. Do đó lời khuyên cho bạn là hãy liên hệ đến các cơ quan chức năng nếu có dấu hiệu bất thường hoặc có tiền sử tiếp xúc với người nhiễm bệnh để được phát hiện sớm, điều trị kịp thời và tránh nguy cơ lây nhiễm dịch trong cộng đồng. Rất nhiều người có tâm lý chủ quan vì thấy rằng Omicron ít gây ra những triệu chứng nghiêm trọng. Tuy nhiên, đây là quan điểm hoàn toàn sai lầm. Mỗi chúng ta không nên chủ quan và cần nghiêm túc thực hiện mọi biện pháp để có thể bảo vệ sức khỏe, phòng chống dịch hiệu quả. Hiện nay, biến chủng này đang có tốc độ lây lan vô cùng nhanh chóng. Khoảng 100 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới đã ghi nhận các ca nhiễm bệnh. Mỗi ngày, thế giới ghi nhận khoảng 1,5 triệu ca bệnh mới, con số này tăng gấp đôi so với tuần trước. Nhiều ca nhiễm biến chủng Omicron được ghi nhận tại Mỹ, Anh, Hàn Quốc và một số quốc gia khác. Tuy nhiên, tính đến thời điểm này, giới khoa học vẫn cần thực hiện thêm nhiều nghiên cứu mới để hiểu rõ hơn về loại biến thể đặc biệt này. Tất cả các biến thể của Covid-19, đều có thể gây ra những hậu quả sức khỏe nghiêm trọng và nguy cơ tử vong, nhất là đối với những trường hợp dễ bị tổn thương như người đang có bệnh nền, thể trạng yếu,… Do đó, trước khi nhận được những kết quả của các nghiên cứu mới hơn, chúng ta vẫn cần tuân thủ nghiêm túc các phương pháp phòng ngừa bệnh. 3. Những phương pháp phòng chống dịch Covid-19 Trước những diễn biến hết sức phức tạp như hiện nay, việc chủ động phòng chống dịch là vô cùng cần thiết. Dưới đây là một số phương pháp hiệu quả nhất: - Thực hiện tiêm chủng đầy đủ theo hướng dẫn của Bộ Y tế. Hiện nay, ngoài 2 mũi tiêm cơ bản, Việt Nam và nhiều quốc gia khác trên thế giới đã và đang thực hiện tiêm mũi tăng cường cho người dân để nâng cao miễn dịch, bảo vệ sức khỏe tốt nhất, tránh tối đa nguy cơ lây nhiễm bệnh và góp phần đẩy lùi dịch bệnh nhanh chóng hơn. - Thực hiện rửa tay thường xuyên với xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn: Đây cũng là thói quen cần thiết để hạn chế nguy cơ mắc bệnh. Lưu ý không nên đưa tay lên mặt, mũi, miệng, nhất là khi bạn vừa đi ra ngoài và tiếp xúc với nhiều người. - Khi ho hoặc hắt hơi, cần che miệng và mũi và có thể sử dụng khăn giấy hoặc khăn vải, để tránh tạo điều kiện cho vi khuẩn phát tán trong không khí và gây lây nhiễm cho người khác. - Nên áp dụng một chế độ ăn giàu dinh dưỡng để giúp cơ thể tăng cường sức đề kháng tốt hơn. - Tập luyện thể dục mỗi ngày để tăng cường sức khỏe, tăng khả năng phòng chống bệnh tật. Bên cạnh đó, thể dục cũng giúp bạn loại bỏ căng thẳng, suy nghĩ tích cực hơn trong bối cảnh dịch bệnh vẫn đang kéo dài. - Thường xuyên vệ sinh nhà cửa, khử khuẩn một số vật dụng như bề mặt bàn, tay nắm cửa,… và một số vị trí mà bạn thường xuyên tiếp xúc trong gia đình. - Nếu bạn vừa đi từ vùng dịch về, cần theo dõi sức khỏe và thực hiện nghiêm túc việc khai báo y tế với các cơ quan chuyên ngành của địa phương.
doc_12519;;;;;doc_23769;;;;;doc_39588;;;;;doc_28114;;;;;doc_27103
Omicron là biến thể đang có số lượng người nhiễm tăng cao trên diện rộng. Việc phát hiện kịp thời các triệu chứng Omicron giúp người dân kịp thời ứng phó, điều trị bệnh hiệu quả. Bài viết dưới đây sẽ giới thiệu đến bạn về dấu hiệu nhận biết Omicron thường gặp nhất. 1. Giới thiệu chung về biến thể Omicron Omicron là một biến thể của virus SARS-Co V-2 - một trong những biến chủng lây lan mạnh nhất của đại dịch Covid-19. Tổ chức Y tế thế giới đánh giá đây là một biến thể rất đáng lo ngại. Vì dựa trên kết quả thu thập được thấy rằng có một số đột biến của Omicron làm thay đổi hoạt động của virus. Đã có nhiều nghiên cứu thực hiện để đánh giá về khả năng tái nhiễm, lây nhiễm, mức độ nguy hiểm của Omicron với người bệnh. Triệu chứng Omicron thường gặp có nét tương tự với những biến thể trước như là ho, đau họng, mệt mỏi, sổ mũi, đau cơ, mất vị giác, khứu giác,. . Mức độ nghiêm trọng từ biểu hiện bệnh Omicron có thể là do chúng ngừa vắc-xin Covid-19 không sinh ra đủ lượng kháng thể nguyên. Hoặc là những người đã có bệnh nền, suy giảm về hệ miễn dịch trước đó. 2. Triệu chứng Omicron phổ biến ở người nhiễm Theo khuyến cáo từ WHO, mỗi người dân cần cảnh giác, nhận biết sớm về triệu chứng Omicron để tránh biến chứng cùng những hậu quả đáng tiếc do đại dịch gây nên. Cụ thể về những biểu hiện thường thấy ở người nhiễm phải biến thể Omicron như là: 2.1. Ho khan, ho dai dẳng Ho là một trong những triệu chứng Omicron dễ thấy với số người nhiễm thường gặp là 83%. Ho khan là lúc người bệnh phát ra âm thanh húng hắng nhằm loại bỏ tác nhân kích thích bên trong cổ họng hoặc đường thở. 2.2. Biểu hiện khó thở Omicron có điểm khác so với biến thể Delta đó là về khả năng cư trú ở hệ hô hấp trên nhiều hơn. Dẫn đến những triệu chứng như là hụt hơi, thở khó khăn,... Ảnh hưởng xấu đến phổi đồng thời kiểm soát hệ hô hấp của người nhiễm làm cho các biểu hiện về tức ngực, khó thở diễn biến phức tạp hơn. 2.3. Sốt Dấu hiệu nhận biết dễ nhất của Covid-19 đó là sốt nhẹ đến trung bình. Với những biến thể trước, sốt thường kéo dài. Tuy nhiên, với biến thể Ormicron thì sốt chỉ làm tăng thân nhiệt nhẹ và tự giảm cũng khá nhanh. 2.4. Đau đầu Những người nhiễm chủng Omicron có thể phải đối mặt với biểu hiện đau đầu. Tuy nhiên, có thể đau đầu với mức độ khác nhau tùy thuộc vào thể trạng của từng người, có trường hợp đau nhẹ đến nghiêm trọng. Triệu chứng Omicron gây ra đau đầu thường có cảm giác khác với các tác nhân đau đầu thông thường. Người nhiễm bị đau đầu có thể kéo dài đến 3 ngày, ngay cả khi đã sử dụng thuốc giảm đau. Theo đó, bạn sẽ có cảm giác căng đầu, đau nhức cả hai bên vùng thái dương. 2.5. Đau rát họng Đau họng là một trong các triệu chứng Omicron với 53% trường hợp nhiễm bệnh. Tuy nhiên, chỉ có 34% người nhiễm phải biến thể Delta là bị đau họng theo báo cáo từ chuyên gia dịch tễ học. 2.6. Sổ mũi, ngạt mũi Mặc dù sổ mũi, ngạt mũi là biểu hiện của cảm cúm thông thường. Nhưng khi cơ thể có những dấu hiệu bất thường, bạn tuyệt đối không nên chủ quan vì có thể đã gặp phải triệu chứng Covid-19 biến thể Omicron. Hiện tượng mũi tiết ra nhiều chất dịch nhầy là để bẫy và tiêu diệt các phần tử còn sót của virus. 2.7. Hắt xì hơi Có thể thấy được rằng, triệu chứng Omicron được nhận xét rất dễ gây nhầm lẫn với cảm lạnh hoặc cảm cúm. Vì thế, ngay khi phát hiện bản thân tiếp xúc với bệnh nhân mắc Covid-19, tuyệt đối không được chủ quan khi xuất hiện dấu hiệu của bệnh. Hãy đi thăm khám bác sĩ ngay khi thấy tình trạng hắt xì hơi không thuyên giảm để biết rõ về sức khỏe của bản thân. 2.8. Đau nhức, mỏi người Triệu chứng Omicron gây đau mỏi người, kiệt sức cũng có nét tương đồng với các biến thể trước. Theo đó, người nhiễm chủng Omicron sẽ cảm thấy đau nhức khắp cơ thể, luôn mệt mỏi, thiếu hụt năng lượng, cần được nghỉ ngơi. Nhìn chung, triệu chứng đau mỏi người chỉ kéo dài trong khoảng vài ngày. Bạn cũng cần lưu ý mệt mỏi có thể đến từ sức khỏe hay những lý do liên quan. Để chắc chắn, bạn có thể thực hiện xét nghiệm để xác nhận chính xác về bệnh lý nếu có những yếu tố về sức khỏe đáng lo ngại. 2.9. Đau mỏi các cơ Đau nhức cơ đặc biệt là chân và vai là những triệu chứng Omicron phổ biến khi nhiễm Covid-19. Dựa trên những thông tin thu thập được từ các ca nhiễm Omicron trên toàn cầu, đa số người nhiễm chỉ gặp phải tình trạng hô hấp nhẹ. Tuy nhiên, đau mỏi cơ lại là hiện tượng khá nghiêm trọng ở người gặp phải biến chủng Omicron. Hai vùng mà người nhiễm bệnh cảm thấy đau nhất đó chính là bắp chân và vai. Mặc dù virus SARS-Co V-2 có thể dễ dàng ảnh hưởng tới nhiều bộ phận trên cơ thể. Nhưng với biến chủng Omicron thì biểu hiện đau cứng, tê yếu ở chân và vai là dễ thấy nhất. 2.10. Mất khả năng về khứu giác Chán ăn là một dấu hiệu cho thấy sự khác nhau giữa hai biến thể Delta và Omicron. Các chuyên gia về dịch tễ học cho biết người bệnh cảm thấy chán ăn hay bị sương mù não (thường xuyên lơ đãng, quên, thiếu tập trung) là một trong những triệu chứng Omicron phổ biến nhất. Tuy nhiên, trước đó biểu hiện mất vị giác và khứu giác là đặc điểm dễ nhận diện của virus SARS-Co V-2. Nhưng khi đến chủng Omicron thì mất khả năng về khứu giác ít gặp hơn nhiều so với các biến chủng đời đầu của đại dịch. 2.11. Nôn ói, đau bụng nhiều ngày Những biểu hiện về đường tiêu hóa như là đau bụng, buồn nôn,... cũng là triệu chứng Omicron đặc trưng. Buồn nôn thường xuất hiện trong khoảng thời gian từ 1 đến 2 ngày trước khi người bệnh có biểu hiện sốt. Hiện tượng nôn ói chỉ kéo dài khá ngắn ngày, nhẹ rồi hết và dễ gặp ở trẻ em hơn là người lớn. Nếu trẻ nôn mửa, buồn nôn thì có thể cho trẻ thuốc chống ói thông thường như thuốc cốm hay trà gừng cho trẻ nhỏ. Biểu hiện nôn ói chỉ xảy ra ngắn ngày, ít hơn triệu chứng sốt, ít có trẻ bị nôn mửa trên 24 giờ. Ngoài ra, tiêu chảy cũng hay gặp ở trẻ bị Covid-19 nhưng không quá nhiều và cũng nhanh khỏi. Triệu chứng Omicron nhìn chung có những đặc điểm không khác với cảm cúm hay cảm lạnh. Tuy nhiên, khi bạn thấy cơ thể có những biểu hiện bất thường, các triệu chứng kéo dài, không thuyên giảm thì hãy thực hiện test nhanh hoặc thăm khám bác sĩ ngay. Từ đó sẽ có phương pháp điều trị thích hợp, đảm bảo an toàn cho sức khỏe của bạn và gia đình.;;;;;Biến thể Omicron đang là vấn đề quan ngại của toàn cầu. Đã có nhiều người tái nhiễm Covid-19, họ lo ngại về sự gia tăng mức độ nguy hiểm của biến thể. Vậy mức độ nguy hiểm và tốc độ lây lan của Omicron ra sao, mời bạn theo dõi ngay bài viết dưới đây của chúng tôi. Vào ngày 25/11/2021, WHO đã công bố về biến thể Omicron - một biến thể mới của virus SARS-Co V-2 gây ra đại địch Covid-19. Ban đầu, biến thể có tên là B.1.1.529, được đánh giá là nhóm biến thể đáng quan ngại. Omicron có quá nhiều đột biến vì thế chuyên gia dịch tễ lo ngại về vấn đề lây lan nhanh (tốc độ lên tới 500% so với Delta). Bên cạnh đó, trong Omicron có protein gai S có khả năng kháng vắc xin. Từ đó dẫn tới nguy cơ tái nhiễm bệnh cao hơn nhiều so với những biến thể trước đó. 2. Triệu chứng thường gặp khi nhiễm biến thể Omicron Theo như các nhà dịch tễ học, triệu chứng của bệnh Covid-19 do Omicron thường xuất hiện sớm hơn. Có thể trong khoảng 3 ngày kể từ lúc nhiễm bệnh thay vì 5 ngày hoặc thời gian dài hơn như biến thể Delta. Qua đó, Tổ chức Y tế Thế giới WHO ra thông báo mọi người dân cần nhận biết những triệu chứng do biến thể Omicron gây ra để tránh hệ lụy đáng tiếc. Cụ thể về 12 biểu hiện đặc trưng của Omicron bạn cần lưu ý bao gồm: 2.1. Ho dai dẳng Tình trạng ho hoặc ngứa cổ họng là một trong các triệu chứng nhận biết sớm khi bạn gặp biến thể Omicron. Trong đó, có tới 83% người nhiễm gặp phải triệu chứng ho. Đây cũng được xem là triệu chứng thường gặp ở tất cả những thể Covid-19 trước đây. 2.2. Khó thở, tức lồng ngực Khác với Delta, biến thể Omicron thường xuyên “trú ẩn” tại hệ hô hấp trên. Gây nên nhiều triệu chứng về khó thở, tức lồng ngực, thở hụt... cho người nhiễm. Khi đó, Omicron tác động trực tiếp đến phổi, kiểm soát hệ hô hấp và làm cho bạn có những biểu hiện về tức ngực, thở khó khăn,... Trường hợp bạn vừa bị ho, vừa khó thở thì khả năng cao là nhiễm Covid-19 biến Omicron. 2.3. Phát sốt Sốt thường là một dấu hiệu nhận biết chung của Covid-19. Nhưng đối với biến thể Omicron, bệnh nhân thường chỉ sốt nhẹ hoặc gai sốt, thậm chí không sốt thay vì kéo dài so với biến thể “đời đầu”. 2.4. Mất chức năng vị giác Một nghiên cứu của cơ quan An ninh Y tế Vương quốc Anh đã xem xét về mức độ phổ biến của những triệu chứng Omicron trên kết quả xét nghiệm PCR. Họ nhận thấy rằng, số lượng người mất vị giác và khứu giác ở người nhiễm biến chủng Omicron ít hơn nhiều so với biến chủng Delta. Đây cũng là những khác biệt lớn về triệu chứng nhiễm Covid-19 giữa hai biến thể Omicron và Delta. 2.5. Hiện tượng đau đầu Người nhiễm Omicron có thể bị đau đầu với các mức độ khác nhau dựa trên nhiều yếu tố, từ nhẹ cho đến nghiêm trọng. Đau đầu là một biểu hiện thường gặp nhưng do biến thể Omicron gây nên thì sẽ cho những cảm giác khác. Theo đó, chứng đau đầu Omicron thường kéo dài trong vòng 3 ngày, ngay cả khi người nhiễm đã sử dụng thuốc giảm đau. Bạn có thể gặp phải tình trạng đầu đau, căng nhức ở cả hai thái dương. Đau đầu Omicron được cho là phản ứng viêm của cơ thể đang chống lại tác nhân virus. 2.6. Ngạt mũi Sổ mũi hay chảy nước mũi mặc dù là những biểu hiện của bệnh cảm lạnh thường thấy. Nhưng bạn cũng không nên chủ quan vì ngạt mũi cũng là một dấu hiệu nhận biết Covid-19. Tình trạng mũi tiết ra dịch nhờn là phản ứng bẫy để tiêu diệt virus. 2.7. Đau mỏi người Triệu chứng tiếp theo của biến thể Omicron là làm cho người nhiễm cảm thấy mệt mỏi và kiệt sức. Trong đó, bạn có thể thấy đau nhức toàn thân, giảm năng lượng, cần được nghỉ ngơi. 3. Tốc độ lây lan của biến thể Omicron Ngay từ ban đầu xuất hiện, Omicron đã được đánh giá là biến thể rất đáng quan ngại. Sự phát triển cùng tốc độ lây lan nhanh đã đạt đến cấp số nhân. So với biến thể Vũ Hán xác định ban đầu thì biến thể Omicron có tới 60 đột biến với khả năng lây nhiễm nhanh trên diện rộng. CDC cũng phát thông báo rằng bất kể ai cũng có thể gặp biến thể mới và lây truyền virus cho người khác. Hơn thế, theo như WHO, người đã từng nhiễm Covid-19 khi tiếp xúc với người nhiễm Omicron, khả năng tái nhiễm là cao hơn. 4. Biện pháp bảo vệ bản thân trước biến thể Omicron Đứng trước nguy cơ tái nhiễm và độ lây lan nhanh chóng của biến thể Omicron, mỗi người dân cần chủ động cần phòng ngừa, điều trị bằng các biện pháp được Bộ Y tế khuyến cáo như sau: 4.1. Tiêm đầy đủ các liều vắc xin Bên cạnh việc tiêm 2 mũi vắc xin Covid-19, mỗi cá nhân tiến hành tiêm bổ sung để tăng cường hệ miễn dịch bảo vệ cơ thể. Theo như nhà nghiên cứu tại Đại học Imperial London (Anh), tiêm vắc xin Covid-19 tăng cường có khả năng bảo vệ cơ thể trước biến thể Omicron từ 55 đến 80%. Mũi thứ 3 được tiêm sau mũi thứ 2 từ 28 ngày đến 3 tháng. 4.2. Tiêm “siêu vắc xin” Evoshield Eshield là loại kháng thể đơn đầu tiên trên thế giới đã được Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) cấp phép nhằm đảm bảo nguy cơ trước virus SARS-Co V-2. Eshield là vắc xin đặc biệt được tiêm cho nhóm người có nguy cơ cao nhiễm bệnh, suy giảm hệ miễn dịch, không sinh ra kháng thể dù đã tiêm vắc xin phòng Covid-19. Đặc biệt, sau vài giờ tiêm, Evoshield đã giúp cơ thể có đủ lượng kháng thể cần thiết để bảo vệ cơ thể trước Covid-19, hiệu quả tới 83%. Không có trường hợp bệnh diễn biến nặng hoặc tử vong trong suốt 6 tháng theo dõi. Evoshield có công dụng hiệu quả phòng ngừa biến thể Omicron, giảm lượng virus đáng kể. 4.3. Test nhanh tại nhà Test nhanh là một biện pháp khi có dấu hiệu nghi ngờ nhiễm Covid-19. Hơn thế nữa, bạn có thể chủ động trong việc cách ly, điều trị bệnh sớm nếu chẳng may nhiễm phải biến thể Omicron. 4.4. Sử dụng khẩu trang Khẩu trang là một vật bất ly thân khi ra ngoài giúp bảo vệ bản thân cũng như hạn chế mắc bệnh. Bạn nên sử dụng khẩu trang chất lượng, không nên đeo khẩu trang quá rộng vì không có tác dụng phòng ngừa lây nhiễm bệnh. Bên cạnh đó, không sử dụng khẩu trang tái nhiều lần. 4.5. Vệ sinh sát khuẩn Rèn luyện thói quen rửa tay sát khuẩn và súc họng từ 2 đến 3 lần để bảo vệ sức khỏe, đề phòng sự tấn công của virus. Ngoài ra, bạn nên tăng cường vệ sinh không gian nhà ở sạch sẽ, khử khuẩn những nơi virus SARS-Co V-2 dễ “trú ẩn” như là tay nắm cửa, bề mặt bàn,... 4.6. Chế độ dinh dưỡng - vận động Nhằm mục đích tăng cường sức đề kháng bạn nên bổ sung một chế độ ăn đầy dinh dưỡng và cơ chế tập luyện thể thao khoa học. Một khi cơ thể có hệ miễn dịch tốt, bản thân bạn sẽ tránh được sự tấn công từ virus gây bệnh Covid-19.;;;;;1. Biến thể Omicron Omicron là biến thể của virus SARS-Co. V2 một trong những biến chủng lây lan mạnh nhất của đại dịch COVID-19.Theo báo cáo của Tổ chức Y tế thế giới WHO biến thể Omicron rất đáng lo ngại. Hơn nữa, khi thu thập kết quả của biến thể này cho thấy một số đột biến của Omicron có thể làm thay đổi hoạt động của virus. Và có khá nhiều nghiên cứu thực hiện nhằm đánh giá khả năng tái nhiễm, lây lan cũng như mức độ nguy hiểm của Omicron đối với người bệnh.Triệu chứng của Omicron thường gặp có dấu hiệu tương tự với các biến thể trước, bao gồm cả biến thể Delta như ho, đau họng, mệt mỏi, mất vị giác, khứu giác, sổ mũi... Mức độ nghiêm trọng khi mắc biến thể Omicron có thể do chủng ngừa vắc xin COVID 19 không đủ sinh ra lượng kháng thể hoặc người bệnh đã có bệnh lý nền hoặc bệnh lý suy giảm hệ miễn dịch. 2. Các triệu chứng của biến thể Omicron 3. Phòng ngừa với biến thể Omicron Đeo khẩu trang khi đi ra ngoài đường vừa để bảo vệ bản thân, và hạn chế nguy cơ mắc bệnh nếu không may tiếp xúc với người nhiễm bệnh. TUy nhiên, nên lựa chọn khẩu trang chất lượng, đeo đúng cách, vừa với khuôn mặt để có hiệu quả phòng ngừa lây nhiễm hiệu quả. Hơn nữa, không nên tái sử dụng khẩu trang nhiều lần và lưu ý khi bỏ khẩu trang chỉ nên cầm vào dây đeo qua tai và vứt vào thùng rác có nắp đậy.Tăng cường vệ sinh và sát khuẩn. Kể cả trẻ em và người lớn đều cần rèn luyện thói quen rửa tay sát khuẩn đồng thời thường xuyên súc họng mỗi ngày để cản trở sự lây lan hoặc tấn công của virus. Tăng cường vệ sinh nhà cửa hoặc không gian sống đặc biệt ở những vị trí bề mặt, tay nắm cửa...Xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lý vận động phù hợp để tăng cường sức đề kháng cơ thể.;;;;;Sự xuất hiện của biến chủng Omicron mới bắt đầu hạn chế việc đi lại của một số quốc gia trên thế giới và làm dấy lên lo ngại toàn cầu về nguy cơ tái nhiễm gia tăng. Các nhà khoa học và bác sĩ đang tìm hiểu về cách thức biến thể này hoạt động khác với những biến chủng virus SARS-Co. V-2 (biến chủng Delta) trước đây. 1. Tổng quan về biến chủng Omicron Biến chủng Omicron ban đầu có tên là B.1.1.529, được phát hiện ở Nam Phi và hiện đã lan rộng ra nhiều nước như Israel, Anh, Italy và khu vực châu Âu. Ngày 26 tháng 11, Tổ chức Y tế Thế giới chính thức đặt tên cho biến thể COVID mới này là Omicron và phân loại vào nhóm "đáng lo ngại".Biến chủng Omicron được phát hiện có khoảng 50 đột biến, trong đó có 32 đột biến trên protein gai. Những thay đổi này cho thấy virus SARS-Co. V-2 đã thích nghi tốt hơn đối với cơ thể người. Với lượng đột biến nhiều gai đột biến ở khu vực tương tác với tế bào người và diện tích tiếp xúc cũng rộng hơn, các chuyên gia cảnh báo có thể đã xuất hiện biến chủng COVID mạnh hơn Delta về khả năng lây lan. Biến chủng mới này cũng dễ kháng vắc-xin và né tránh các phản ứng miễn dịch tự nhiên của cơ thể. Tuy nhiên, ở giai đoạn này vẫn chưa thể khẳng định liệu biến chủng Omicron có nguy hiểm hơn so với các biến chủng virus SARS-Co. V-2 trước đó hay không. 2. Các triệu chứng COVID-19 do biến chủng Omicron gây ra Các bác sĩ ở Nam Phi là những người đầu tiên đưa ra cảnh báo về chủng vi khuẩn mới. Theo họ, các triệu chứng COVID liên quan đến biến thể Omicron là "cực kỳ nhẹ". Hầu hết các trường hợp mới nhiễm ở Nam Phi là ở những người trong độ tuổi 20 và 30 - nhóm tuổi thường có các triệu chứng COVID-19 nhẹ hơn trong mọi trường hợp. Họ cảnh báo rằng những người lớn tuổi bị nhiễm biến thể mới có thể gặp phải các triệu chứng nghiêm trọng hơn.Theo một bác sĩ đa khoa ở tỉnh Gauteng - nơi có 81% các trường hợp nhiễm biến chủng mới, hầu như các bệnh nhân chỉ bị rất nhẹ, với những triệu chứng giống như cúm: Ho khan, sốt, đổ mồ hôi đêm, đau cơ thể.Vào khoảng ngày 18 tháng 11, một số bệnh xuất hiện các triệu chứng bất thường hơi khác so với bệnh COVID liên quan đến biến thể Delta. Cụ thể, một bệnh nhân nam khoảng 33 tuổi cho biết đã vô cùng mệt mỏi trong vài ngày qua và bị đau nhức toàn thân kèm theo một chút đau đầu. Bệnh nhân này không bị đau họng, mà chỉ là ngứa cổ họng nhưng không ho, mất vị giác hay mất khứu giác - các triệu chứng thường gặp của những biến chủng virus SARS-Co. V-2 trước đó. Việc chưa ghi nhận bệnh nhân nào bị mất vị giác hoặc khứu giác là một trong những điểm khác biệt đáng chú ý nhất cho đến thời điểm này. Biến chủng omicron có thể gây triệu chứng ho cho người mắc 3. Các triệu chứng COVID-19 do biến chủng Delta và Alpha gây ra Cho đến nay biến chủng Delta vẫn là chiếm ưu thế trên toàn cầu, tính từ khi được phát hiện lần đầu tiên vào đầu năm. Các triệu chứng của biến chủng Delta tương tự như của chủng Alpha COVID (B.1.1.7), nhưng được cho là giống cảm lạnh hơn với biểu hiện đau đầu, đau họng, sổ mũi và sốt. Trong khi đó, các triệu chứng phổ biến nhất của B.1.1.7 - biến thể COVID đầu tiên được phát hiện ở Vương quốc Anh, bao gồm mệt mỏi, đau đầu, đau họng, sốt hoặc mất vị giác và khứu giác. Nhưng nhìn chung thì COVID có thể xuất hiện dưới vô số biểu hiện tùy thuộc vào từng người.Theo các nhà khoa học, biến chủng Delta có khả năng lây nhiễm cao hơn 50% so với biến thể Alpha COVID, nghĩa là số người có khả năng bị nhiễm và dương tính với COVID cao hơn đáng kể. Tuy nhiên, các chuyên gia cho biết vẫn chưa thể thống kê chính xác về khả năng phát tán với biến thể Omicron vì chúng chỉ mới xuất hiện gần đây. Tổ chức Y tế Thế giới đã phân loại Omicron vào nhóm là "biến thể đáng lo ngại". Nghĩa là đã có bằng chứng gia tăng khả năng lây truyền, bệnh nặng hơn (ví dụ tăng số ca nhập viện hoặc tử vong), giảm đáng kể khả năng của các kháng thể được tạo ra do nhiễm bệnh hoặc tiêm chủng trước đó, giảm hiệu quả của phương pháp điều trị hoặc vắc-xin hoặc gây khó khăn trong quá trình chẩn đoán.Các biến thể đáng lo ngại, bao gồm Alpha, Beta, biến chủng Delta và bây giờ là Omicron, đã cho thấy khả năng lây lan dễ dàng hơn, gây ra bệnh nghiêm trọng hơn hoặc làm giảm hiệu quả của vắc-xin và các biện pháp chống COVID khác. Những chủng này đáng lo ngại hơn là các biến thể MU và Lambda có khả năng lây truyền và tăng mức độ nghiêm trọng của bệnh nhưng lại không dễ lây lan.Chuyên gia về COVID-19 của WHO cho biết: Bằng chứng ban đầu về Omicron cho thấy biến thể này có một số lượng lớn các đột biến, làm tăng nguy cơ tái nhiễm so với các biến chủng virus SARS-Co. V-2 có khả năng lây truyền cao khác. Nói cách khác, những người đã từng nhiễm COVID và đã phục hồi có thể bị mắc bệnh lại với biến thể này. Biến chủng virus sars-cov-2 loại Omicron có khả năng lây truyền cao Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng vắc-xin COVID-19 có hiệu quả chống lại cả biến thể Alpha và biến chủng Delta. Tuy nhiên, các nhà khoa học vẫn chưa thể đánh giá được hiệu quả của vắc-xin chống lại biến thể COVID Omicron mới này là như thế nào.Giám đốc của Moderna cho biết hãng sản xuất vắc-xin này có thể tung ra một loại vắc-xin cải tiến chống lại biến thể Omicron coronavirus vào đầu năm tới. Các nhân viên của hãng đã bắt đầu nghiên cứu về biến thể mới này trước khi đưa ra kết luận liệu có cần công thức vắc-xin m. RNA mới hay không, cũng như xác định khả năng bảo vệ của vắc-xin hiện tại trong thời gian tới.Tóm lại, biến thể Omicron có nhiều đột biến nguy hiểm hơn rất nhiều so với biến chủng Delta.KHỬ KHUẨN: Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn tay...). Giữ vệ sinh, lau rửa và để nhà cửa thông thoáng.KHOẢNG CÁCH: Giữ khoảng cách khi tiếp xúc với người khác ít nhất 2m.KHÔNG TẬP TRUNG: không tập trung đông người.KHAI BÁO Y TẾ: Thực hiện khai báo Y tế trên App NCOVI; cài đặt ứng dụng Bluezone tại địa chỉ để được cảnh báo nguy cơ lây nhiễm dịch COVID-19.gov.vn, nbcchicago.com;;;;;Dịch bệnh Covid-19 vẫn đang diễn biến hết sức phức tạp. Hiện nay, biến thể mới Omicron của virus SARS-Co. V-2 chính là một chủ đề được nhiều người quan tâm. Biến thể mới này đã xuất hiện tại nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Ngoài những biểu hiện phổ biến như trước đây, một số triệu chứng Covid chủng mới Omicron có thể kể đến là buồn nôn, nôn và một vài triệu chứng gần giống như cảm lạnh. 1. Một số triệu chứng Covid chủng mới Omicron Khi bị nhiễm Covid-19, bệnh nhân có thể xuất hiện một số triệu chứng phổ biến như sốt, đau nhức đầu, mất vị giác hoặc mất khứu giác. Tuy nhiên, đối với những trường hợp mắc phải biến thể Omicron của virus SARS-Co V-2, thì bệnh nhân có thể gặp phải một số triệu chứng khác như sau: Cơ thể mệt mỏi Mệt mỏi là một trong những triệu chứng có thể xảy ra đối với những trường hợp nhiễm bệnh. Một số trường hợp có thể bị mệt mỏi kéo dài đến khoảng vài tuần sau khi bị lây nhiễm loại virus này. Đau nhức toàn thân Biến thể Omicron của virus SARS-Co V-2 có thể khiến người bệnh bị đau nhức toàn thân. Tuy nhiên, triệu chứng này có thể chỉ kéo dài khoảng vài ngày. Đau đầu Theo các nhà nghiên cứu, người bệnh bị nhiễm biến thể Omicron có thể phải đối mặt với triệu chứng đau đầu nhưng với mức độ khác nhau, có thể đau nhẹ hoặc đau nghiêm trọng. Ngứa họng Theo các chuyên gia, một số trường hợp bệnh nhân bị nhiễm biến thể mới Omicron xuất hiện triệu chứng ngứa họng nhưng lại không kèm theo ho. Đây là biểu hiện khá khác biệt so với những triệu chứng được gây ra bởi các chủng trước đây. Chảy nước mũi Chảy nước mũi, sổ mũi là một biểu hiện khá thường gặp của chứng cảm lạnh thông thường. Tuy nhiên, khi cơ thể xuất hiện những vấn đề bất thường này, bạn không nên quá chủ quan vì đây rất có thể là một trong những triệu chứng Covid chủng mới Omicron. Các nhà khoa học giải thích rằng, tình trạng mũi tiết ra nhiều chất nhầy hơn chính là một phản ứng để bẫy và tiêu diện các phân tử virus. Hắt hơi Biến thể mới Omicron có thể gây hắt hơi và rất dễ gây nhầm lẫn với triệu chứng của bệnh cảm lạnh hay cảm cúm thông thường. Do đó, một lời khuyên cho bạn như sau: Nếu bạn đã từng tiếp xúc với bệnh nhân mắc Covid-19 hoặc sinh hoạt và làm việc trong môi trường có nhiều nguy cơ lây bệnh, thì không nên chủ quan khi cơ thể xuất hiện triệu chứng bất thường này. Khi hắt hơi thường xuyên, hãy đi kiểm tra để biết chắc chắn về tình trạng sức khỏe của mình. Bên cạnh những triệu chứng Covid chủng mới Omicron vừa kể đến phía trên, bệnh nhân còn có thể xuất hiện một số triệu chứng như buồn nôn, nôn,… Tuy nhiên, tùy vào từng trường hợp bệnh nhân mà những triệu chứng có thể khác nhau, mức độ triệu chứng cũng sẽ khác nhau. Một số nghiên cứu còn cho rằng, tùy vào thời điểm khác nhau, biến thể mới Omicron có thể gây triệu chứng khác nhau, đặc biệt ban đêm những biểu hiện của bệnh thường dễ xảy ra hơn so với ban ngày. Biến thể Omicron của virus SARS-Co V-2 xuất hiện lần đầu tiên ở Nam Phi vào tháng 11/2021 và đã lan rộng ra rất nhiều quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, tính đến thời điểm này, chúng ta vẫn chưa có nhiều dữ liệu về biến thể mới này. Mặc dù, những triệu chứng của chủng mới này thường ở mức độ nhẹ nhưng với mức độ lây lan nhanh chóng và rộng rãi như hiện nay cho thấy, chúng ta không nên chủ quan với Omicron. Hiện nay, trong bối cảnh các ca nhiễm bệnh ngày càng gia tăng và chưa có nhiều thông tin về biến thể mới Omicron nên nhiều quốc gia trên thế giới đang áp dụng một số biện pháp để hạn chế nguy cơ lây nhiễm bệnh như yêu cầu người dân chỉ ra ngoài khi có việc thật sự cần thiết, không tụ tập nơi đông người và tiêm chủng vắc xin cho người dân,… 3. Một số phương pháp giúp bạn tăng cường hệ miễn dịch để phòng ngừa Covid-19 hiệu quả hơn. Bên cạnh việc tiêm phòng vắc xin để ngăn ngừa nguy cơ lây nhiễm bệnh, bạn nên chủ động áp dụng những biện pháp tăng cường hệ miễn dịch để cơ thể luôn khỏe mạnh để chống lại dịch bệnh một cách tốt nhất. Dưới đây là một số biện pháp gợi ý đơn giản và mang lại hiệu quả cao: - Ngủ đủ giấc: Nếu không ngủ đủ giấc hoặc chất lượng giấc ngủ kém, cơ thể sẽ vô cùng mệt mỏi khiến bạn dễ bị ốm hơn. Do đó, giấc ngủ rất quan trọng đối với sức khỏe. Nên ngủ đủ giấc để tăng cường hệ miễn dịch và phòng chống bệnh tật hiệu quả hơn. Trung bình giấc ngủ của một người trưởng thành nên kéo dài khoảng 7 tiếng. Đối với những trẻ sơ sinh thì cần ngủ 14 tiếng mỗi ngày và với nhóm tuổi thanh thiếu niên thì nên ngủ khoảng 8 đến 10 giờ/ngày. Nguyên nhân vì những luồng ánh sáng xanh phát ra từ những thiết bị này có thể ảnh hưởng đến chu kỳ thức ngủ tự nhiên của cơ thể. Đồng thời nên ngủ trong phòng tối và đi ngủ theo giờ cố định. - Đảm bảo một chế độ ăn khoa học và hợp lý: Nên ăn những thực phẩm có chứa nhiều chất dinh dưỡng, nhất là những loại thực phẩm có nguồn gốc từ thực vật. Có thể bổ sung một số loại trái cây có chứa nhiều chất chống oxy hóa, các loại chất béo lành mạnh như dầu oliu, cá hồi và hạt chia,… Bổ sung nhiều thực phẩm chứa probiotic để tăng cường vi khuẩn có lợi, đặc biệt là sữa chua. Đồng thời cần đảm bảo uống đủ nước mỗi ngày. - Tập thể dục thường xuyên: Việc tập luyện mỗi ngày không chỉ giúp bạn loại bỏ căng thẳng mà còn giúp bạn có một cơ thể dẻo dai hơn, giảm viêm tốt hơn, đồng thời giúp các tế bào miễn dịch hoạt động, tái tạo tốt hơn.
question_282
Công dụng thuốc Levofil
doc_282
Thuốc Levofil được dùng điều trị các vấn đề liên quan đến dị ứng. Sau khi dùng thuốc bạn có thể gặp một số phản ứng phụ ngoài ý muốn. Để hiểu hơn về thuốc Levofil, mời bạn tham khảo bài viết dưới đây. 1. Công dụng thuốc levofil Thuốc Levofil thuộc phân nhóm thuốc điều trị vấn đề do dị ứng gây ra. Đây cũng là thuốc dành cho bệnh nhân có cơ địa nhạy cảm với thuốc. Thành phần chính của thuốc là Levocetirizine dihydrochloride mang đến công dụng chủ đạo. Ngoài ra còn một số thành phần phụ và tá dược để bảo đảm liều lượng cho liều dùng của bệnh nhân. Thuốc Levofil được chỉ định dùng cho một vài trường hợp dị ứng cụ thể như:Viêm mũi dị ứng theo mùa hay khí hậu biến đổi. Viêm mũi dị ứng kéo dài dẫn đến mãn tính. Hắt hơi. Nước mũi chảy liên tục. Ngứa ngáy quanh mũi. Chảy nước mắt. Sưng đỏ mắt. Nổi mề đay mãn tính. Công dụng của thuốc Levofil có thể tùy theo chỉ định sử dụng của bác sĩ. Không phải bệnh nhân lúc nào cũng được sử dụng thuốc để điều trị vấn đề liên quan đến chống dị ứng. Các trường hợp công dụng khác không được công bố vì có thể ảnh hưởng tương tác nếu người bệnh tự ý sử dụng. Vì thế, bác sĩ cần được cung cấp đầy đủ hồ sơ bệnh án để có thể cân nhắc dùng thuốc đúng và hiệu quả nhất. 2. Liều dùng và cách sử dụng thuốc levofil Cách sử dụng thuốc Levofil. Thuốc Levofil nên được sử dụng khi có chỉ định từ bác sĩ sau khi kiểm tra và nắm bắt rõ những biểu hiện cơ thể của bệnh nhân. Bạn cần phân loại thuốc được kê đơn thuốc nhóm nào trong 3 nhóm chính như: thuốc bôi, thuốc uống hay thuốc tiêm. Vấn đề sử dụng thuốc cụ thể sẽ được bác sĩ hướng dẫn khi kê đơn để đảm bảo bệnh nhân không gặp khó khăn khi dùng thuốc.Liều lượng sử dụng cho từng đối tượng. Liều dùng thuốc Levofil phụ thuốc vào đối tượng bệnh nhân. Sự khác nhau về tình trạng bệnh, sức khỏe người bệnh hay tuổi tác và tương tác của thuốc sẽ là căn cứ kê đơn. Bạn có thể tham khảo liều dùng cho một số đối tượng như sau. Trẻ nhỏ trên 6 tuổi khi được bác sĩ chỉ định sử dụng thuốc sẽ dùng 5 mg/ lần.Người lớn khi dùng thuốc cần đánh giá liều dùng qua tốc độ thanh thải. Khi Cl. Cr dưới 30 ml/ phút dùng 5 mg/ lần và 3 ngày sử dụng một lần có thể áp dụng liều tương tự cho bệnh nhân mắc hội chứng suy gan. Với bệnh nhân có chỉ số Cl. Cr từ 30 - 49 ml/ phút sẽ giảm khoảng cách xuống 2 ngày/ lần với cùng liều dùng.Nếu khi sử dụng thuốc bạn không may uống quá liều hoặc quên uống nên trao đổi cho bác sĩ nhanh chóng. Bác sĩ sẽ hướng dẫn phương án xử lý. Đặc biệt là trường hợp uống thuốc quá liều nên đến bệnh viện kiểm tra theo dõi phản ứng phòng tránh những nguy hiểm phản ứng phụ mang lại khi nồng độ thuốc trong máu vượt quá mức cho phép. 3. Những lưu ý trước khi dùng thuốc levofil Người bệnh nếu có phát hiện mẫn cảm dị ứng với thành phần cấu tạo của thuốc bác sĩ sẽ cân nhắc lại. Có thể cần phải đổi thuốc khác cùng công dụng mà không gây ra kích ứng sau khi dùng cho bệnh nhân. Bệnh nhân có tiền sử dị ứng với chất dẫn xuất piperazine chống chỉ định sử dụng thuốc. Ngoài ra nếu trước khi kê đơn thuốc bệnh nhân đã mắc suy thận có chỉ số Cl. Cr < 10 ml/ phút.Nếu bạn sử dụng chất kích thích hay đồ uống có cồn không nên sử dụng thuốc hoặc báo đến bác sĩ. Bác sĩ sẽ đưa ra lời khuyên tốt nhất tránh chất có cồn và chất kích thích làm mất công dụng thuốc. Một số trường hợp khác cần chú ý trước khi sử dụng thuốc Levofil:Bệnh nhân rối loạn khả năng hấp thụ galactose hay bị rối loạn do di truyền. Cơ thể thiếu hụt Lactase. Người có khả năng hấp thụ Glucose hay galactose kém. Trẻ nhỏ dưới 6 tuổi. Phụ trong thời gian mang thai hay đang cho con bú. Thuốc Levofil có thể gây ảnh hưởng đến công việc và sức khỏe trong thời gian đầu sử dụng. Do vậy những đối tượng như công nhân vận hành máy, lái xe nên cân nhắc nghỉ ngơi không làm việc đòi hỏi độ tập trung cao trong giai đoạn điều trị bằng thuốc. Tốt nhất là sắp xếp xin nghỉ đến khi kết thúc điều trị để giảm nguy cơ tai nạn lao động nếu thuốc xảy ra phản ứng phụ ngoài ý muốn. 4. Phản ứng phụ của thuốc levofil Sau khi sử dụng thuốc Levofil hầu hết các bệnh nhân có thể gặp một hay một số tác dụng phụ được thống kê dưới đây:Khô miệng. Mệt mỏi. Ngủ gậtĐau nhức đầu. Cơ thể suy nhượcĐau vùng bụng. Viêm họngĐau nửa đầu. Ngoài những tác dụng phụ thường gặp được thống kê bạn có thể gặp một vài vấn đề khác không thể chủ quan. Hãy lưu ý tác dụng phụ của thuốc Levofil có thể đến ngay hoặc sau khi dùng một thời gian. Chính vì thế bất kỳ lúc nào bạn cũng cần chú ý đến biểu hiện bất thường của cơ thể để sớm phát hiện phản ứng phụ. Nếu cơ thể có biểu hiện khác thường hãy đến bệnh viện kiểm tra. 5. Tương tác với thuốc levofil Thuốc Levofil xuất hiện tương tác xấu khi người dùng sử dụng đồ uống có cồn hay thuốc ức chế thần kinh trung ương khi đang điều trị. Ngoài ra bạn nên tham khảo phương pháp bảo quản thuốc tránh phản ứng môi trường gây biến đổi tính chất hay dược lý vốn có ban đầu.Trên đây là một số thông tin chia sẻ về thuốc Levofil 500 cho bạn đọc tham khảo. Bạn có thể tìm hiểu kỹ hơn về thuốc thông qua dược sĩ hay bác sĩ chuyên khoa điều trị dị ứng.
doc_51294;;;;;doc_1007;;;;;doc_8744;;;;;doc_6786;;;;;doc_29902
Thuốc Levobac chứa thành phần chính là hoạt chất Levofloxacin với tác dụng điều trị các bệnh nhiễm khuẩn. Bài viết dưới đây sẽ giới thiệu đến bạn đọc về công dụng và cách hướng dẫn sử dụng thuốc Levobac. Levobac là thuốc được sản xuất dưới dạng dung dịch tiêm truyền với thành phần chính là hoạt chất Levofloxacin. Mỗi túi dịch truyền có thể tích 150ml, trong đó có chứa Levofloxacin Hemihydrate tương ứng 750mg Levofloxacin và các tá dược vừa đủ.Levofloxacin là một kháng sinh thuộc nhóm Fluoroquinolone có khả năng kháng khuẩn tổng hợp dùng cho đường uống và đường tĩnh mạch. Đây là một tác nhân giúp ức chế sự tổng hợp ADN vi khuẩn bằng cách tác động trên phức hợp gyrase và topoiso-merase IV ADN và có tính diệt khuẩn cao in vitro.Phổ tác dụng của Levofloxacin bao gồm các vi khuẩn Gram dương và Gram âm điển hình như tụ cầu, liên cầu, phế cầu, các vi khuẩn đường ruột, Haemophilus influenzae, vi khuẩn Gram âm không lên men và các vi khuẩn không điển hình. Thông thường không xảy ra đề kháng chéo giữa levofloxacin và các nhóm thuốc kháng sinh khác. Trong phòng ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện do Pseudomonas aeruginosa cần dùng thêm liệu pháp phối hợp.Thuốc Levobac có một số đặc điểm dược động học như sau:Hấp thu: Sau khi đi vào cơ thể, Levofloxacin có khả năng hấp thu nhanh với sinh khả dụng tuyệt đối lên đến khoảng 100%. Sự hấp thu này ít bị ảnh hưởng bởi thức ăn.Phân bố: Có khoảng 30-40% Levofloxacin gắn được vào protein huyết thanh. Thuốc đạt được trạng thái ổn định về nồng độ trong vòng 3 ngày và có khả năng thâm nhập tốt vào mô xương, dịch nốt bỏng, mô phổi nhưng kém vào dịch não tủy.Chuyển hoá: Levofloxacin có tỷ lệ chuyển hóa rất thấp, chỉ chiếm < 5% lượng được bài tiết bằng đường nước tiểu.Thải trừ: Thời gian thải trừ Levofloxacin khỏi huyết tương xảy ra tương đối chậm với T1/2 từ 6-8 giờ. Đối với bệnh nhân suy thận thì khả năng thải trừ và thanh thải ở thận giảm đi, đồng thời thời gian bán thải tăng lên. Hoạt chất Levofloxacin Hemihydrate sau khi đi vào cơ thể sẽ chuyển hóa thành Levofloxacin. Đây là kháng sinh thuộc nhóm Fluoroquinolon và có khả năng ức chế Enzym Topoisomerase II, IV và các enzym khác trong các giai đoạn sao chép, phiên mã, sửa chữa ADN của vi khuẩn.Levofloxacin Hemihydrate có khả năng ức chế với vi khuẩn kỵ khí và Gram dương tốt hơn so với các thuốc khác cùng nhóm. Tuy nhiên tác dụng trên Pseudomonas Aeruginosa yếu hơn so với hoạt chất Ciprofloxacin.. 3. Chỉ định- chống chỉ định của thuốc Thuốc Levobac được chỉ định sử dụng trong các trường hợp sau:Viêm xoang cấp, viêm phế quản mạn tính, viêm phổi cộng đồng.Nhiễm khuẩn đường tiết niệu, da, tổ chức dưới da có biến chứng hoặc không.Viêm tuyến tiền liệt.Dự phòng và điều trị bệnh Than.Chống chỉ định sử dụng Levobac trong các trường hợp:Bệnh nhân có tiền sử quá mẫn với bất cứ thành phần nào của thuốc, đặc biệt là các kháng sinh thuộc nhóm Quinolon.Người bị động kinh, tiền sử bệnh gân cơ do Fluoroquinolon, thiếu Enzym G6PD.Phụ nữ đang có thai hoặc đang cho con bú.Người dưới 18 tuổi. 4. Hướng dẫn sử dụng thuốc Levobac Cách sử dụngĐường dùng: Thuốc Levobac được sử dụng bằng đường truyền tĩnh mạch chậm, khi truyền nhanh có nguy cơ gây ra hạ huyết áp. Không được tiêm bắp, tiêm dưới da, tiêm trực tiếp vào cột sống hay phúc mạc.Thời gian truyền khác nhau tùy thuộc vào liều thuốc: Với liều 250mg truyền trong 60 phút và liều 750mg truyền trong 90 phút.Dung dịch thuốc có thể sử dụng ngay hoặc pha loãng với một số dung dịch thích hợp như nước cất pha tiêm, Dextrose 5%, Natri Clorid 0,9%, Ringer Lactat, Natri Bicarbonat 5%,...Liều dùng được chỉ định bởi bác sĩ hoặc tham khảo liều sau:Điều trị nhiễm khuẩn hô hấp trong khoảng thời gian từ 7 - 14 ngày.Đợt cấp viêm phế quản mạn, viêm xoang cấp dùng liều 750mg/lần/ngày.Viêm phổi cộng đồng dùng liều 750mg/lần, 1 - 2 lần/ngày.Điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu với liều 250mg/lần/ngày với thời gian điều trị tùy trường hợp:Nhiễm khuẩn có biến chứng hoặc viêm thận - bể thận cấp điều trị trong 10 ngày.Nhiễm khuẩn không biến chứng điều trị trong 3 ngày.Điều trị bệnh Than dùng liều 750mg/lần/ngày trong 8 tuần.Điều trị viêm tuyến tiền liệt với 750mg/lần/ngày.Nhiễm trùng da và tổ chức dưới da trong 7 - 14 ngày.Trường hợp có biến chứng với liều 750mg/lần/ngày.Trường hợp không biến chứng với liều 500mg/lần/ngày.Đối với người bị suy gan thì không cần điều chỉnh liều. 5. Tác dụng phụ của thuốc Levobac Trong quá trình sử dụng thuốc Levobac có thể xảy ra một số phản ứng bất lợi sau:Các phản ứng thường gặp như tiêu chảy, buồn nôn, đau đầu, mất ngủ, kích ứng tại vị trí tiêm, tăng men gan.Các phản ứng ít gặp hơn như hoa mắt, lo lắng, kích động, đầy hơi, đau bụng, khó tiêu, táo bón, tăng Bilirubin máu, viêm âm đạo, nhiễm Candida sinh dục, phát ban, nổi mẩn.Các phản ứng hiếm gặp có thể xảy ra như tăng hoặc hạ huyết áp, rối loạn nhịp tim, yếu cơ, đau khớp, viêm tủy xương, viêm gân Achille, co giật, giấc mơ bất thường, loạn thần, trầm cảm, sốc phản vệ, phù Quinck, hội chứng Stevens - Johnson, Lyelle, viêm đại tràng kết màng giả, khô miệng, viêm dạ dày, lưỡi sưng phù.Khi gặp phải các phản ứng bất thường, bệnh nhân cần ngưng sử dụng thuốc và báo ngay cho bác sĩ về các phản ứng phụ để có biện pháp xử trí kịp thời. 6. Tương tác giữa Levobac và các thuốc khác Thuốc Levobac có thể gây ra một số tương tác khi sử dụng cùng các thuốc sau:Theophylin: Các thuốc thuộc nhóm Quinolon có thể làm tăng nồng độ của Theophylin trong máu nên cần giám sát và hiệu chỉnh liều dùng khi sử dụng hai thuốc này cùng nhau.Thuốc kháng Vitamin K (Warfarin): Có thể dẫn đến tăng thời gian đông máu, chảy máu.NSAID: Dùng cùng lúc với Levofloxacin có nguy cơ làm tăng kích thích thần kinh trung ương và co giật.Thuốc hạ đường huyết (Insulin) khi dùng với Levofloxacin có nguy cơ gây rối loạn đường huyết. Do đó, cần theo dõi chặt chỉ số đường huyết trong quá trình điều trị.Các loại thuốc bài tiết ở ống thận như Probenecid, Cimetidin,... khi dùng chung với Levofloxacin có thể tăng độc tính trên thận, đặc biệt ở người bị suy thận.Trên đây là một số thông tin về thuốc Levobac và những lưu ý khi sử dụng. Vì Levobac là thuốc kê đơn nên người bệnh không tự ý sử dụng, mà cần liên hệ trực tiếp với bác sĩ/ dược sĩ để có đơn kê phù hợp và đảm bảo an toàn cho sức khỏe.vn, trungtamthuoc.com;;;;;Thuốc Levohistil với thành phần chính là hoạt chất Levocetirizine, được chỉ định để điều trị triệu dị ứng, nổi mề đay, mẩn ngứa da và viêm mũi do thời tiết thay đổi. Levohistil có chứa thành phần chính là hoạt chất Levocetirizine. Đây là dẫn chất có tác dụng đối kháng với thụ thể histamin H1 thuộc thế hệ thứ 2, có hiệu quả ngăn chặn việc giải phóng các chất trung gian hóa học của quá trình dị ứng. Ngoài ra, thuốc còn giúp tăng lưu lượng máu đến cơ quan nên thường được chỉ định sử dụng trong điều trị các triệu chứng của bệnh dị ứng như: Viêm mũi dị ứng, hắt hơi, sổ mũi, nổi mày đay và phát ban lâu ngày không rõ nguyên nhân. 2. Chỉ định của thuốc Levohistil Thuốc Levohistil được chỉ định sử dụng trong các trường hợp sau:Bệnh nhân mắc phải các bệnh dị ứng.Người bị viêm mũi dị ứng theo mùa hoặc không theo mùa, nổi mề đay, các triệu chứng dị ứng mũi như hắt hơi, sổ mũi và chảy mũi,...Triệu chứng ngứa và phát ban.Người bị dị ứng ở mắt như đỏ mắt, chảy nước mắt do viêm kết mạc mắt và ngứa mắt,...Người mắc bệnh chàm mạn tính. 3. Hướng dẫn sử dụng thuốc Levohistil Levohistil nên được uống vào 1 thời điểm nhất định trong ngày và thức ăn không ảnh hưởng đến quá trình hấp thu của thuốc. Tùy thuộc vào tình trạng bệnh và độ tuổi của bệnh nhân mà bác sĩ sẽ chỉ định liều lượng khác nhau. Liều lượng tham khảo theo chỉ dẫn của nhà sản xuất như sau:Trẻ trên 12 tuổi và người lớn uống 10ml/ lần x 1 lần/ ngày.Trẻ trong độ tuổi từ 6 đến 12 tuổi uống 5ml/ lần x 1 lần/ ngày.Trẻ trong độ tuổi từ 2 đến 6 tuổi uống 2,5ml/ lần x 2 lần/ ngày. Bệnh nhân bị suy thận cần được điều chỉnh liều theo chỉ định của bác sĩ. 4. Chống chỉ định của thuốc Levohistil Levohistil chống chỉ định sử dụng cho những bệnh nhân có tiền sử mẫn cảm với Levocetirizine, nhóm thuốc Piperazin và những thành phần tá dược có trong thuốc.Ngoài ra, người bị suy thận nặng có độ thanh thải Creatinin dưới 10ml/ phút và trẻ dưới 11 tuổi bị suy thận cũng không được sử dụng thuốc này. 5. Tác dụng phụ của thuốc Levohistil Một số tác dụng phụ có thể xuất hiện trong quá trình sử dụng thuốc Levohistil bao gồm: Khô miệng, nhức đầu, ăn khó tiêu, chóng mặt, đau đầu, đánh trống ngực, nhìn mờ và mệt mỏi,... Khi gặp phải 1 trong số các triệu chứng trên thì bệnh nhân cần ngưng sử dụng thuốc ngay và liên hệ với bác sĩ để được xử trí kịp thời. 6. Tương tác giữa Levohistil và các thuốc khác Levohistil có thể xảy ra phản ứng tương tác nếu dùng đồng thời với:Dùng chung với Theophylin có thể làm giảm độ thanh thải của thuốc Levohistil.Không sử dụng Levohistil cùng với đồ uống có cồn hoặc thuốc giảm đau trên hệ thần kinh trung ương.Để hạn chế các phản ứng bất lợi xảy ra khi sử dụng Levohistil, bệnh nhân cần chủ động báo cáo với bác sĩ về các loại thuốc mà mình đang sử dụng, kể cả thuốc kê đơn và không kê đơn hoặc thực phẩm chức năng.Trên đây là toàn bộ thông tin về thuốc Levohistil, người bệnh cần đọc kỹ hướng dẫn sử dụng, tham khảo ý kiến của bác sĩ/ dược sĩ trước khi dùng. Tuyệt đối không được tự ý mua thuốc Levohistil điều trị tại nhà vì có thể sẽ gặp phải tác dụng phụ không mong muốn.;;;;;Thuốc Lodegald Levo có thành phần chứa hoạt chất chính là Levofloxacin hàm lượng 500mg, được bào chế dưới dạng viên nén bao phim, đóng gói dạng hộp gồm 5 vỉ, 3 vỉ hoặc 2 vỉ, 1 vỉ 10 viên. 2. Công dụng thuốc Lodegald Levo 2.1. Chỉ định thuốc Lodegald Levo. Thuốc Lodegald Levo được chỉ định sử dụng trong các trường hợp sau: Dùng Lodegald Levo để điều trị trong nhiễm trùng nhẹ, trung bình và nặng ở đối tượng người lớn trên 18 tuổi như: viêm phế quản mãn, viêm xoang cấp tính, viêm phổi mắc phải trong cộng đồng, viêm phổi, nhiễm trùng đường tiết niệu có và không có biến chứng, nhiễm trùng da và cấu trúc da, viêm thận và bể thận cấp tính.2.2. Chống chỉ định thuốc Lodegald Levo. Thuốc Lodegald Levo không được chỉ định sử dụng trên đối tượng quá mẫn với bất cứ thành phần nào của thuốc bao gồm cả hoạt chất chính và các loại tá dược, hoặc quá mẫn với nhóm Quinolon.Tên bệnh nhân động kinh hoặc bệnh nhân có tiền sử đau gân cơ có liên quan đến việc sử dụng Fluoroquinolone. 3. Cách dùng và liều dùng thuốc Lodegald Levo 3.1. Cách dùng thuốc Lodegald Levo. Thuốc Lodegald Levo được sử dụng bằng đường uống.3.2. Liều dùng thuốc Lodegald Levo. Khuyến cáo bệnh nhân cần phải tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ và không tự ý sử dụng thuốc, liều sử dụng thuốc Lodegald Levo được chia dựa trên tình trạng bệnh, mức độ bệnh của bệnh nhân:Liều dùng cho người lớn:Viêm xoang cấp 500mg (1 viên)/ngày, sử dụng trong 10 đến 14 ngày.Đợt kịch phát viêm phế quản mạn sử dụng liều từ 250 đến 500mg/ngày, đợt 7 đến 10 ngày.Viêm phổi mắc phải ở cộng đồng dùng đợt từ 7 đến 14 ngày, ngày sử dụng từ 1 đến 2 lần, 1 lần 500mg (1 viên).Nhiễm khuẩn da và mô mềm 500mg (1 viên), điều trị đợt từ 7 đến 14 ngày, ngày sử dụng 1 đến 2 lần.Nhiễm khuẩn đường tiểu có biến chứng kể cả viêm thận và bể thận: sử dụng liều 250mg/ngày, đợt điều trị từ 7 đến 10 ngày. Đối với bệnh nhân bị suy thận mức độ vừa và nặng cần giảm liều. 4. Tác dụng không mong muốn Khi người bệnh sử dụng thuốc có thể gặp phải một số tác dụng như: tiêu chảy, nôn, buồn nôn, thay đổi vị giác, nhức đầu, rối loạn giấc ngủ, chóng mặt. Một số tác dụng phụ hiếm gặp hơn như: Đau sưng khớp, thay đổi vị giác, nhạy cảm ánh nắng, đau bụng, phản ứng dị ứng. Và các tác dụng phụ rất hiếm như: rối loạn thần kinh, rối loạn nhịp tim, động kinh, lo âu, bồn chồn, vàng mắt/da, thay đổi lượng nước tiểu, bội nhiễm khi dùng kéo dài. 5. Tương tác thuốc Bệnh nhân trước khi được chỉ định sử dụng Lodegald Levo để điều trị, cần khai thác xem người bệnh có đã và đang sử dụng loại thuốc hoặc thực phẩm chức năng nào, vì khi sử dụng đồng thời các sản phẩm với nhau có thể xảy ra hiện tượng tương tác thuốc làm tăng nguy cơ gặp phải các tác dụng phụ hoặc làm giảm hiệu quả điều trị của thuốc.Ngoài ra, cân nhắc khi dùng chung với thuốc lá, rượu bia hoặc đồ uống có cồn, lên men. Vì các tác nhân này có thể làm biến đổi các thành phần có trong thuốc làm giảm tác dụng điều trị. 6. Chú ý sử dụng thuốc Lodegald Levo Không sử dụng thuốc Lodegald Levo trên đối tượng là phụ nữ mang thai, phụ nữ đang cho con bú và trẻ em dưới 15 tuổi.Thuốc Lodegald Levo cần thận trọng và lưu ý trước khi chỉ định điều trị trên các đối tượng như: người già, bệnh lý suy thận, suy gan, hôn mê gan, nhược cơ, viêm loét dạ dày.;;;;;Lefvox là loại thuốc trị ký sinh trùng, có tác dụng tiêu diệt nấm, vi khuẩn và virus. Thuốc Lefvox được điều chế ở dạng viên nén bao phim. Chỉ nên sử dụng thuốc Lefvox cho người trên 18 tuổi bị nhiễm trùng. Bạn có thể tìm mua thuốc Lefvox ở bất kỳ quầy thuốc nào trên toàn quốc. Lefvox thuộc nhóm thuốc trị ký sinh trùng, có khả năng tiêu diệt virus, nấm và vi khuẩn. Thuốc được điều chế ở dạng viên đến bao phim với quy cách đóng gói gồm một hộp hai vỉ, mỗi vỉ 7 viên hoặc một hộp 10 vỉ, mỗi vỉ 10 viên. Thuốc có chứa thành phần chính là Levofloxacin dưới dạng Levofloxacin hemihydrat cùng với các tá dược vừa đủ khác. Thuốc Lefvox được sản xuất ở hai dạng là lefvox 500 và lefvox 750. Thuốc thường được sử dụng cho các bệnh nhân bị viêm phổi, viêm tuyến tiền liệt, viêm phế quản, viêm xoang hoặc viêm đường tiết niệu.Kháng sinh Levofloxacin còn được biết đến là một fluoroquinolone kháng khuẩn tổng hợp. Vì vậy, levofloxacin có khả năng ức chế quá trình tổng hợp DNA của vi khuẩn. Thuốc Lefvox có phổ tác dụng rộng, có thể tiêu diệt nhiều loại vi khuẩn gram dương và gram âm như liên cầu khuẩn, tụ cầu khuẩn, vi khuẩn đường ruột, vi khuẩn Gram âm không lên men và các vi khuẩn không điển hình, tụ cầu khuẩn. Hầu hết các trường hợp nhiễm khuẩn bệnh viện là do Pseudomonas aeruginosa, để điều trị cần dùng các liệu pháp phối hợp. Levofloxacin thường không có đề kháng chéo với các loại thuốc kháng sinh khác. Thuốc Lefvox có khả năng hấp thu nhanh sau khi uống. Thuốc hầu nhưng không bị ảnh hưởng bởi thức ăn. Thuốc được thải ra ngoài chủ yếu qua đường nước tiểu, với các bệnh nhân suy thận thời gian đào thải sẽ kéo dài hơn. Thuốc Lefvox thường được sử dụng để điều trị cho các trường hợp nhiễm khuẩn gây nên bởi các vi khuẩn nhạy cảm với kháng sinh Levofloxacin. Thuốc Lefvox dùng cho các trường hợp viêm nhiễm ở mức độ nặng, trung bình nhẹ với người trên 18 tuổi. Bệnh nhân mắc viêm phổi cộng đồng.Viêm thận, viêm bể thận hoặc các bệnh nhiễm khuẩn đường tiết niệu phức tạp khác. Viêm xoang, viêm phế quản. Viêm da và mô mềm.Viêm tuyến tiền liệt do nhiễm khuẩn mãn tính.Có thể sử dụng thuốc Lefvox để thay thế cho một số loại thuốc kháng sinh trong các trường hợp sau: Viêm phế quản đợt cấp.Viêm xoang cấp do vi khuẩn..Viêm đường tiết niệu không phức tạp.3. Hướng dẫn sử dụng thuốc Lefvox Thuốc Lefvox được sử dụng theo đường uống, nên dùng cho người trên 18 tuổi. Liều lượng sử dụng thuốc cụ thể cho từng trường hợp: Với các bệnh nhân viêm xoang cấp tính nên dùng 500mg mỗi ngày, duy trì trong khoảng 10 đến 14 ngày. Với bệnh viêm phế quản các đợt kịch phát nên cho bệnh nhân dùng từ 250 đến 500 mg/ ngày, dùng trong khoảng 7-10 ngày. Bệnh viêm phổi mắc phải dùng 500mg, ngày uống 1 đến 2 lần. Duy trì liều lượng trong 7 đến 14 ngày. Bệnh nhân mắc viêm thận - bể thận và các bệnh nhiễm trùng tiết niệu có biến chứng dùng 250 mg thuốc mỗi ngày, sử dụng trong vòng 7 - 10 ngày.Trường hợp nhiễm khuẩn da và mô mềm dùng 500 mg, ngày uống từ 1 đến 2 lần, duy trì trong 7 đến 14 ngày. Lưu ý: Với những bệnh nhân suy thận có mức lọc cầu thận nhỏ hơn 50m. L/phút cần phải giảm liều. 4. Những điều cần lưu ý trong quá trình sử dụng thuốc Lefvox Trước khi sử dụng thuốc Lefvox, bạn cần đọc kỹ hướng dẫn sử dụng đi kèm và tham khảo ý kiến của bác sĩ nếu cần. Trước khi kê đơn thuốc, bạn nên thông báo các loại thuốc mà bạn đang sử dụng cho bác sĩ của mình để tránh xảy ra sự tương tác thuốc trong quá trình điều trị. Chống chỉ định với những bệnh nhân quá mẫn cảm với các thành phần có trong Lefvox hoặc nhóm thuốc quinolon. Các bác sĩ khuyến cáo người đang trong thời kỳ mang thai hoặc đang cho con bú không nên sử dụng thuốc Lefvox dưới bất kỳ hình thức nào. 5. Các tác dụng phụ không mong muốn Trong quá trình sử dụng thuốc có thể xuất hiện các tác dụng phụ thường gặp như: Nôn, buồn nôn, thay đổi vị giác, tiêu chảy, nhức đầu, chóng mặt, rối loạn giấc ngủ. Ngoài ra, còn có một số triệu chứng hiếm gặp như đau sưng cơ/gân, nhạy cảm ánh nắng, thay đổi thị giác, phản ứng dị ứng, đau bụng, thay đổi lượng nước tiểu, động kinh, đau ngực, rối loạn tinh thần, thay đổi lượng nước tiểu, bội nhiễm khi dùng kéo dài, vàng mắt/da, bồn chồn, lo âu,...Tóm lại, thuốc Lefvox có tác dụng hiệu quả trong việc điều trị các trường hợp nhiễm khuẩn, do có phổ tác dụng rộng và dễ sử dụng. Thuốc Lefvox ít bị ảnh hưởng bởi thức ăn và tương tác chéo với các loại thuốc kháng sinh khác. Do đó mà thuốc được nhiều bác sĩ tin dùng để điều trị cho bệnh nhân. Lưu ý, Lefvox là thuốc kê đơn, người bệnh không nên tự ý mua và điều trị tại nhà vì có thể gặp tác dụng không mong muốn.;;;;;Lipanthyl 300mg có thành phần chính là Fenofibrate, dạng bào chế viên nang cứng. Tuân thủ chỉ định, liều dùng Lipanthyl 300mg sẽ giúp người bệnh nâng cao hiệu quả điều trị và tránh được những tác dụng phụ không mong muốn. Thuốc Lipanthyl 300mg công dụng như sau:Hoạt chất Fenofibrate trong thuốc Lipanthyl 300mg có tác dụng làm giảm tỷ trọng LDL và VLDL gây nên bệnh lý xơ vữa động mạch. Ngoài ra, hoạt chất Fenofibrate cũng có hiệu quả với việc làm cân bằng sự phân bố cholesterol trong huyết tương. Nhờ đó có thể giúp giảm nồng độ cholesterol đến 20-25% và triglyceride đến 40-50%.Đặc biệt, Fenofibrate cũng có tác dụng làm tăng nồng độ HDL cholesterol từ 10-30%. Thuốc Lipanthyl 300mg tác động vào sự bài tiết acid uric đối với những người có nồng độ lipid trong máu tăng cao. Làm cân bằng và làm tăng tỉ lệ apo A1/ apo B. Nhờ đó có thể phòng ngừa và điều trị các triệu chứng xơ vữa động mạch hiệu quả.Khi thuốc Lipanthyl 300mg hấp thụ vào cơ thể giúp giúp giảm quá trình tập kết tiểu cầu thông qua sự giảm kết tập Epinephrin, ADP, Epinephrin và acid arachidonic. Nhờ đó làm giảm nhanh tình trạng tắc nghẽn mạch máu và giảm nguy cơ mắc bệnh động mạch vành hay nhồi máu cơ tim,.. 2. Chỉ định của thuốc Lipanthyl 300mg Thuốc Lipanthyl 300mg chỉ định trong các trường hợp:Người có nồng độ cholesterol trong máu cao, đã áp dụng các biện pháp điều trị khác nhưng không có kết quả.Người bị tăng triglycerid máu.Tăng lipoprotein máu kéo dài (bệnh đái tháo đường). 3. Chống chỉ định của thuốc Lipanthyl 300mg Thuốc Lipanthyl 300mg chống chỉ định trong trường hợp:Người bị mẫn cảm với các thành phần có trong thuốc Lipanthyl 300mg.Người có các vấn đề về suy giảm chức năng gan, túi mật, thận.Người bị viêm tụy cấp/ mạn tính.Người bị nhiễm độc với ánh sáng trong thời gian do dùng thuốc thuộc nhóm fibrate hoặc Ketoprofen.Trẻ dưới 10 tuổi.Phụ nữ có thai và đang cho con bú. 4. Liều lượng và cách dùng thuốc Lipanthyl 300mg Cách sử dụng: Thuốc Lipanthyl 300mg dùng bằng đường uống, trong bữa ăn. Người bệnh nên nuốt toàn bộ viên thuốc Lipanthyl 300mg. Bẻ, nhai hoặc nghiền nát thuốc Lipanthyl 300mg có thể làm gia tăng các tác dụng phụ.Liều dùng:Đối với người lớn: 1 viên/ ngày.Đối với trẻ em > 10 tuổi: Tối đa là 5 mg/1kg trọng lượng cơ thể/ ngày.Cách xử trí khi quên liều, quá liều thuốc Lipanthyl 300mg:Trong trường hợp quên liều thuốc Lipanthyl 300mg thì nên bổ sung bù càng sớm càng tốt. Tuy nhiên nếu thời gian gần đến lần sử dụng tiếp theo thì nên bỏ qua liều Lipanthyl 300mg đã quên và sử dụng liều mới. 5. Tác dụng phụ của thuốc Lipanthyl 300mg Khi dùng thuốc Lipanthyl 300mg, người bệnh có thể gặp tác dụng không mong muốn như:Dị ứng da;Đau cơ;Buồn nôn;Khó tiêu;Rối loạn tiêu hóa;Chỉ số men gan tạm thời tăng.Nếu gặp phải triệu chứng trên thì cần ngừng sử dụng thuốc Lipanthyl 300mg và thông báo cho bác sĩ hoặc dược sĩ để có hướng xử trí phù hợp. 6. Tương tác của thuốc Lipanthyl 300mg Lipanthyl 300mg có thể xảy ra phản ứng tương tác thuốc nếu kết hợp cùng với. Thuốc ức chế HMG Co. A reductase.Thuốc Cyclosporin.Thuốc chống đông. 7. Lưu ý khi dùng thuốc Lipanthyl 300mg Cần thận trọng khi sử dụng thuốc Lipanthyl 300mg cho người làm nghề lái xe hoặc vận hành máy móc.Cần thận trọng khi sử dụng thuốc Lipanthyl 300mg cho người bị suy gan, suy thận nặng.Phụ nữ có thai và cho con bú cần tham khảo ý kiến bác sĩ khi muốn dùng thuốc Lipanthyl 300mg.Tuyệt đối không sử dụng khi thuốc Lipanthyl 300mg có dấu hiệu bị đổi màu, mốc, chảy nước hay hết hạn dùng.Trên đây là toàn bộ thông tin về thuốc Lipanthyl 300mg, người bệnh cần đọc kỹ hướng dẫn sử dụng, tham khảo ý kiến của bác sĩ/ dược sĩ trước khi dùng. Tuyệt đối không được tự ý mua thuốc Lipanthyl 300mg điều trị tại nhà vì có thể sẽ gặp phải tác dụng phụ không mong muốn.
question_283
Chỉ số HCT tăng trong trường hợp nào?
doc_283
Chỉ số hematocrit hay còn gọi tắt là hct là thước đo tỉ lệ hồng cầu so với thể tích máu. Người có 40ml hồng cầu trong 100ml máu thì mức hct của họ sẽ là 40%. Có nhiều nguyên nhân khiến nồng độ hematocrit tăng, bao gồm thói quen sinh hoạt ăn uống và yếu tố môi trường. Khi bệnh nhân có hàm lượng HCT cao quá mức cho phép sẽ dẫn đến nhiều biến chứng có thể ảnh hưởng đến tính mạng. 1. Tìm hiểu về chỉ số Hematocrit trong máu 3. Nguyên nhân và triệu chứng khi HCT trong máu tăng Một số triệu chứng phổ biến thường thấy ở người có mức HCT trong máu tăng cao bao gồm:Da ửng đỏ;Chóng mặt;Các vấn đề về thị lực;Đau đầu.Ngoài ra, một số triệu chứng nghiêm trọng hơn có thể bắt nguồn từ bệnh lý khác như:Lá lách to: Khi kết quả xét nghiệm cho thấy bệnh nhân có lá lách to, thường báo hiệu bệnh đa hồng cầu, một bệnh lý mà cơ thể sản xuất quá nhiều tế bào hồng cầu, dẫn đến máu đặc hơn và khó lưu thông. Hiện nay, chưa có phương pháp nào có thể chữa tận gốc bệnh đa hồng cầu, việc điều trị thường tập trung vào quản lý triệu chứng nhằm tránh được tình trạng đột quỵ và huyết khối tĩnh mạch sâu. Một số trường hợp bệnh nhân uống không đủ nước, nồng độ huyết tương trong máu sẽ giảm xuống, và làm tăng tỉ lệ tế bào hồng cầu trong thế tích máu. Tình trạng này có thể điều trị bằng cách cung cấp thêm nước vào cơ thể.Bệnh phổi: Bệnh nhân có vấn đề phổi sẽ không hấp thụ oxy hiệu quả, cơ thể sẽ bù đắp lượng oxy thiếu hụt bằng cách tạo ra nhiều hồng cầu hơn, thường từ bệnh thuyên tắc phổi.Bệnh tim: Nếu tim không đủ khả năng bơm máu đi khắp cơ thể, các cơ quan quan trọng sẽ thiếu hụt oxy. Khi đó, cơ thể sẽ sản xuất nhiều tế bào hồng cầu hơn để khắc phục tình trạng này.Ung thư thận: Các tế bào ung thư thận có khả năng tạo ra nhiều erthropoietin hơn, kích thích tủy xương sản sinh ra nhiều tế bào hồng cầu.Bệnh di truyền: Khi trong huyết thống có gen JAK2 bị đột biến, cơ thể sẽ tạo ra một chất protein, kích thích tủy xương tạo thêm nhiều tế bào hồng cầu hơn vào máu. Đồng thời tạo thói quen sinh hoạt ăn uống điều độ để giữ hàm lượng HCT ổn định, bảo đảm sức khỏe tốt.
doc_31117;;;;;doc_35552;;;;;doc_20640;;;;;doc_46772;;;;;doc_56054
Hồng cầu rất quan trọng đối với sự sống. Trong hồng cầu có chứa hemoglobin liên kết với oxy và có nhiệm vụ cung cấp năng lượng cho các tế bào trong cơ thể. HCT hay còn gọi là Hematocrit là tỉ lệ hồng cầu trong thể tích máu toàn phần. Đây là một chỉ số quan trọng để chẩn đoán và theo dõi một số bệnh lý về hồng cầu, phổ biến là tình trạng mất máu, thiếu máu. Bác sĩ thường chỉ định bệnh nhân thực hiện làm xét nghiệm chỉ số HCT để sàng lọc bệnh đa hồng cầu, kiểm tra xem người bệnh có các rối loạn máu do số lượng hồng cầu trong máu quá thấp hay không. Ngoài ra, đây cũng là xét nghiệm thường quy đối với những bệnh nhân đang điều trị các bệnh lý nặng khác hoặc đang chữa trị ung thư. Qua kết quả chỉ số hồng cầu, các bác sĩ có thể đánh giá được khả năng đáp ứng thuốc của người bệnh và điều chỉnh phác đồ điều trị để mang lại hiệu quả cao nhất. Khi thực hiện xét nghiệm HCT, bác sĩ sẽ lấy mẫu máu qua đường tĩnh mạch của người bệnh vào một ống nhỏ. Sau đó, mẫu máu này sẽ đưa về phòng xét nghiệm để phân tích bằng những loại máy móc chuyên dụng. Tuy nhiên, kết quả chỉ số HCT còn có thể phụ thuộc vào một số yếu tố khác như thai kỳ, cơ thể bị mất máu, mất nước,… - Đối với nam giới, chỉ số HCT bình thường sẽ nằm trong khoảng từ 41% đến 50%. - Với nữ giới, chỉ số HCT được đánh giá là bình thường khi đạt 36% đến 44%. - Chỉ số HCT bình thường ở trẻ nhỏ sẽ là 32% đến 42%. - Đối với trẻ sơ sinh, chỉ số HCT đạt 45% đến 61% được cho là bình thường. Chỉ số HCT tăng hoặc giảm quá mức đều cho thấy rằng, sức khỏe của bạn đang gặp vấn đề. Cụ thể là: - Những trường hợp chỉ số HCT tăng cao hơn so với bình thường là do một số nguyên nhân sau: Bệnh tim, bệnh về tủy xương, người thường xuyên hút thuốc lá, khó thở khi ngủ, sử dụng hormone testosterone, người bị ngộ độc carbon monoxide,… - Những trường hợp chỉ số HCT thấp hơn so với bình thường thì rất có thể là do một số nguyên nhân dưới đây: Bệnh nhân bị mất máu, thiếu máu do thiếu sắt, mắc phải một số bệnh lý về xương, tình trạng thừa nước trong cơ thể, bệnh nhân ung thư bước vào giai đoạn di căn đến tủy, phụ nữ đang mang thai, các trường hợp mắc bệnh về tuyến giáp, người bệnh tan máu bẩm sinh, bệnh nhân bị thiếu vitamin chẳng hạn như vitamin B12, B6, folate,… 3. Hướng dẫn cách đưa chỉ số HCT về mức ổn định Để chỉ số HCT có thể ổn định trở lại, việc đầu tiên là cần xác định nguyên nhân gây tăng giảm HCT một cách bất thường và đồng thời áp dụng phương pháp điều trị triệt để. Bên cạnh việc tuân thủ theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ về liều lượng và thời gian dùng thuốc, người bệnh cần lưu ý thêm những vấn đề dưới đây: - Nên áp dụng một chế độ ăn uống đầy đủ dưỡng chất. Lựa chọn những loại thực phẩm có nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Nếu chỉ số HCT thấp vì bệnh nhân thiếu máu do thiếu sắt thì trong chế độ ăn của người bệnh cần bổ sung nhiều thực phẩm giàu sắt, chẳng hạn như các loại thịt đỏ, gan động vật, cá, đậu phụ, hoa quả sấy, các loại rau lá xanh, quả hạch, bánh mì, trứng,… Lưu ý nên bổ sung vitamin C để cơ thể hấp thụ sắt tốt hơn. Ngoài ra, cần hạn chế ăn những thực phẩm chế biến sẵn, đồ ăn có chứa nhiều dầu mỡ,… - Áp dụng lối sống lành mạnh: Ngoài chế độ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, bạn cũng nên duy trì thói quen tập luyện mỗi ngày để rèn luyện sức khỏe, nâng cao sức đề kháng và phòng tránh bệnh tật một cách hiệu quả. Vận động mỗi ngày cũng chính là cách giúp bạn có một tinh thần thoải mái, tích cực hơn. Người bệnh cũng cần tránh một số thói quen xấu, dễ gây hại cho sức khỏe chẳng hạn như tránh thức khuya, loại bỏ thuốc lá, rượu bia, làm việc trong môi trường thông thoáng, sạch sẽ,… Trên đây là những thông tin giúp bạn giải đáp thắc mắc xét nghiệm HCT là gì và một số nguyên nhân khiến cho chỉ số này tăng hoặc giảm quá mức. Thông qua chỉ số xét nghiệm này, các bác sĩ sẽ đưa ra những đánh giá về tình trạng sức khỏe của bạn hoặc có thể chỉ định làm thêm một số xét nghiệm khác trong trường hợp cần thiết. Sau khi được chẩn đoán bệnh, bạn sẽ được tư vấn về phác đồ điều trị phù hợp để sức khỏe nhanh chóng được cải thiện.;;;;;Hematocrit (HCT) là xét nghiệm cơ bản nằm trong bộ xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu ngoại vi thường được sử dụng ở mọi đơn vị phòng khám hay bệnh viện để theo dõi tình trạng các tế bào máu của con người. Xét nghiệm này có thể giúp chẩn đoán các rối loạn máu, tủy xương, thiếu dinh dưỡng hay các vấn đề sức khỏe khác. Hematocrit hay HCT là thước đo tỉ lệ thể tích hồng cầu trong thể tích máu toàn phần, cho biết cơ thể có quá nhiều hay quá ít tế bào hồng cầu, kết quả này được dùng để chẩn đoán một số bệnh lý về hồng cầu. Chỉ số HCT rất quan trọng vì các tế bào hồng cầu cần thiết cho sự sống, chứa một thành phần protein quan trọng là hemoglobin liên kết với oxy, cung cấp năng lượng cho tất cả các tế bào trong cơ thể. Khi các tế bào hồng cầu đi qua phổi, chúng sẽ liên kết và vận chuyển oxy đến các tế bào khác trong cơ thể,. Khi trở lại phổi, chúng mang theo cacbonic để thở ra bên ngoài. Chỉ số HCT được coi là một phép đo quan trọng giúp xác định cơ thể có đủ tế bào hồng cầu để vận chuyển và phân phối oxy hay không. Tuy nhiên tỉ lệ phần trăm tế bào hồng cầu trong máu có thể thay đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố như độ tuổi, lối sống hay môi trường. Ví dụ như số lượng tế bào hồng cầu có xu hướng tăng lên ở những người sống các vùng có độ cao lớn. Có rất nhiều yếu tố có thể ảnh hưởng đến quá trình sản xuất hồng cầu hoặc vòng đời của chúng. Do đó bác sĩ thường sẽ dùng xét nghiệm hematocrit để xác nhận xem số lượng tế bào hồng cầu của một người có ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe hay không. Nồng độ hematocrit thường là một phần của công thức máu toàn phần giúp kiểm tra các thông số như:Số lượng tế bào máu.Hemoglobin.Hematocrit.Bạch cầu.Tiểu cầu. Ngoài ra tình trạng cô đặc máu do mất nước cũng làm tăng nồng độ hematocrit, vì vậy xét nghiệm sẽ có tác dụng định hướng các trường hợp mất nước nghiêm trọng gây ra các triệu chứng của bệnh. Hematocrit còn được dùng để đánh giá ảnh hưởng của hoá trị liệu lên tuỷ xương bệnh nhân ung thư. 3. Chỉ số HCT theo tuổi Do sự khác biệt về tuổi và giới tính mà chỉ số HCT theo tuổi ở trẻ em sẽ khác người lớn và của từng đối tượng cũng khác nhau. Kết quả Hematocrit thường tồn tại dưới dạng phần trăm với mức trung bình là 45% có nghĩa là thể tích hồng cầu chứa 45ml trên 100ml. Chỉ số HCT bình thường của một người có sức khỏe tốt sẽ có giá trị như sau:Nam giới: 41 - 50%.Nữ giới: 36 - 44%.Trẻ sơ sinh: 45 - 61%.Trẻ em: 32 - 42%.Nếu được truyền máu gần thời gian làm xét nghiệm có thể ảnh hưởng đến kết quả. Ngoài ra, những người mang thai có thể có chỉ số thấp hơn bình thường vì cơ thể tăng lượng máu trong thai kỳ.Các yếu tố khác khiến chỉ số HCT tăng cao: Hút thuốc và bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD). 4. Những nguyên nhân gây ra bất thường về chỉ số HCT Những trường hợp chỉ số HCT tăng cao hơn bình thường có thể do:Bệnh tim.Bệnh về tủy xương.Nghiện thuốc lá.Khó thở khi ngủ.Sử dụng hormone testosterone.Ngộ độc CO.Các trường hợp chỉ số HCT giảm thấp hơn so với bình thường do:Mất máu.Thiếu máu thiếu sắt.Bệnh lý về tủy xương.Thừa nước trong cơ thể.Ung thư giai đoạn di căn tủy.Phụ nữ mang thai.Bệnh tuyến giáp.Tan máu bẩm sinh.Thiếu vitamin B12, B6, folate,... 5. Làm thế nào để giữ ổn định chỉ số HCT Để chỉ số HCT trở về bình thường thì việc đầu tiên là xác định nguyên nhân gây tăng giảm HCT bất thường, đồng thời áp dụng phương pháp điều trị triệt để. Bên cạnh việc tuân thủ theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ về liều lượng và thời gian sử dụng thuốc, người bệnh có thể lưu ý thêm các vấn đề sau:Xây dựng chế độ ăn uống đầy đủ dưỡng chất, nên lựa chọn các thực phẩm có nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo an toàn thực phẩm. Nếu chỉ số HCT thấp vì bệnh nhân thiếu máu thiếu sắt thì trong chế độ ăn của bệnh cần bổ sung nhiều thực phẩm giàu sắt, như các loại thịt đỏ, gan động vật, cá, đậu phụ, hoa quả sấy, rau lá xanh, quả hạch, bánh mì trứng,... Lưu ý nên bổ sung vitamin C để cơ thể hấp thụ sắt tốt hơn. Hạn chế các thức ăn chế biến sẵn, đồ ăn chứa nhiều dầu mỡ,...Xây dựng lối sống lành mạnh, tập luyện hàng ngày, rèn luyện sức khỏe, nâng cao sức đề kháng và phòng tránh bệnh tật hiệu quả. Vận động mỗi ngày cũng giúp tinh thần thoải mái hơn, tránh thức khuya, bỏ thuốc lá, rượu bia, làm việc trong môi trường thông thoáng, sạch sẽ,...;;;;;- Chỉ số HCT hay còn được gọi là Hematocrit là chỉ số nhận biết tỷ lệ hồng cầu trong thể tích máu toàn phần. Tùy theo giới tính và độ tuổi mà chỉ số HCT ở mỗi người sẽ khác nhau. Cụ thể là: + Đối với những trường hợp dưới 15 tuổi, chỉ số HCT bình thường cần đạt 35% đến 39%. + Đối với những trường hợp người trường thành, chỉ số HCT bình thường cần đạt từ 45% đến 52% ở nam và đạt từ 37% đến 48% ở nữ. Xét nghiệm máu chính là phương pháp giúp các bác sĩ có thể đánh giá chính xác về chỉ số HCT. Khi thực hiện loại xét nghiệm này, bệnh nhân không cần phải nhịn ăn. Đây là một xét nghiệm rất ít nguy cơ rủi ro, vì thế, bệnh nhân có thể hoàn toàn yên tâm khi thực hiện loại xét nghiệm này. Sau khi xét nghiệm máu, bệnh nhân thường chỉ bị đau rất nhẹ hoặc một vài trường hợp có thể bị bầm tím tại chỗ kim đâm vào để lấy máu. Tuy nhiên, những triệu chứng này thường biến mất chỉ sau vài ngày. Một số trường hợp khác có thể cảm thấy hơi choáng và chóng mặt sau khi lấy máu. Ý nghĩa chỉ số HCT là gì là vấn đề được nhiều người thắc mắc. Bạn không nên chủ quan dù chỉ số HCT cao hay thấp. Vì sự bất thường của chỉ số HCT chính là một trong những dấu hiệu cảnh báo về một số bệnh lý nghiêm trọng. Nếu chỉ số HCT thấp hơn bình thường Chỉ số HCT thấp có thể là do một trong những nguyên nhân dưới đây: + Do thiếu máu hoặc mất máu + Người mắc bệnh tan máu bẩm sinh Thalassemia. + Phụ nữ đang mang thai. + Người bệnh bị thiếu hụt các loại vitamin và khoáng chất, nhất là sắt, và một số loại vitamin nhóm B như vitamin B12, B9,… + Một số trường hợp mắc các bệnh về tuyến giáp cũng có thể dẫn tới chỉ số HCT trong máu thấp. + Các trường hợp mắc bệnh thận. + Bệnh nhân bị rối loạn tủy xương. + Bệnh nhân bị đa u tủy + Bệnh nhân ung thư bước sang giai đoạn di căn đến tủy. + Tình trạng thừa nước trong cơ thể. + Do người bệnh bị ốm lâu ngày dẫn đến tình trạng bạch cầu tăng. + Một số bệnh nhân bị nhiễm trùng hoặc mắc phải các bệnh như bệnh bạch cầu, ung thư hạch. Nếu chỉ số HCT trong máu cao hơn bình thường Khi cơ thể sản xuất các tế bào hồng cầu quá mức thì chỉ số HCT có thể tăng cao. Nguyên nhân có thể là do những vấn đề sau: + Bệnh nhân đang trong tình trạng mất nước. +Bệnh nhân mắc phải bệnh đa hồng cầu. Đây là căn bệnh rất hiếm gặp, là tình trạng rối loạn máu khiến cho cơ thể sản xuất quá nhiều tế bào hồng cầu. + Người bệnh bị rối loạn dị ứng. + Người thường xuyên hút thuốc lá. + Trường hợp mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. + Bệnh nhân mắc bệnh mạch vành. + Những người sống ở vùng núi cao. + Các trường hợp bị giảm lưu lượng máu chẳng hạn như bị sốt, tiêu chảy,… + Bệnh nhân bị ngộ độc carbon monoxide Chỉ số HCT rất quan trọng và không thể thiếu khi thực hiện khám sức khỏe tổng quát, nhưng để đánh giá chính xác về tình trạng sức khỏe của bạn, các bác sĩ có thể chỉ định thực hiện thêm một số phương pháp xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh khác. Việc xét nghiệm và chẩn đoán bệnh sớm đồng thời lên phác đồ điều trị phù hợp sẽ giúp người bệnh nhanh chóng hồi phục sức khỏe và tránh được những nguy cơ biến chứng nguy hiểm. Để đưa chỉ số HCT về mức ổn định, điều quan trọng nhất là điều trị dứt điểm các nguyên nhân, bệnh lý dẫn tới chỉ số HCT tăng hay giảm bất thường. Người bệnh cần lưu ý, tuân thủ tuyệt đối các chỉ định, hướng dẫn của bác sĩ về liều lượng cũng như thời gian sử dụng thuốc trong quá trình điều trị. Không tự ý mua thuốc điều trị để tránh những hậu quả nghiêm trọng về sức khỏe. Bên cạnh đó, bệnh nhân cần áp dụng một chế độ ăn uống đủ dinh dưỡng. Đặc biệt nên lựa chọn những thực phẩm lành mạnh, có nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm để cung cấp dinh dưỡng giúp cơ thể sớm được hồi phục. Đồng thời tránh ăn những thực phẩm có chứa nhiều chất béo, dầu mỡ, thực phẩm chế biến sẵn. Sau khi hồi phục, vẫn nên duy trì chế độ ăn khoa học để mang lại những lợi ích sức khỏe tốt nhất. Ngoài ra, mỗi chúng ta cũng cần duy trì lối sống sinh hoạt lành mạnh chẳng hạn như thói quen tập thể dục mỗi ngày. Tập thể dục chính là cách rèn luyện sức khỏe tốt nhất. Không những vậy, tập thể dục cũng giúp tinh thần bạn được thoải mái, vui vẻ hơn. Bên cạnh đó, bạn nên tránh thức khuya, ngủ đủ giấc, loại bỏ những thói quen gây hại cho sức khỏe như hút thuốc lá, uống rượu bia, hay làm việc trong môi trường thiếu oxy,…;;;;;Sốt xuất huyết là một trong những bệnh nguy hiểm, có thể gây tử vong. HCT – tỷ lệ hồng cầu trong máu toàn phần thường tăng khi bị sốt xuất huyết. Cùng tìm hiểu rõ hơn vì sao chỉ số HCT tăng trong sốt xuất huyết, ngoài sốt xuất huyết thì HCT còn tăng trong các trường hợp nào... Sốt xuất huyết Dengue – bệnh truyền nhiễm cấp do virus Dengue (chi Flavivirus, họ Flaviviridae), vật trung gian truyền bệnh là muỗi vằn (Aedes aegypti) – đưa virus vào cơ thể người bằng cách đốt (chích).Triệu chứng sốt xuất huyết khá đa dạng và dễ nhầm với các bệnh khác. Diễn tiến của sốt xuất huyết khác nhau ở mỗi người.Sốt xuất huyết nhẹ:Sốt: sốt nhẹ, sốt cao đến 40-41 độ C;Đau: đầu, mắt, cơ, khớp...;Nôn và buồn nôn;Nổi ban. Buồn nôn và ói mửa;Phát ban...Sốt xuất huyết nặng:Các biểu hiện của sốt xuất huyết nhẹ kèm theo:Tổn thương mạch máu;Chảy máu cam;Chảy máu chân răng.Cấp độ sốt xuất huyết nặng có thể biến chứng gây tử vong.Con đường lây lan sốt xuất huyết gồm:Muỗi vằn đốt;Dùng chung bơm kim tiêm;Qua chế phẩm máu...Chẩn đoán sốt xuất huyết dựa vào các yếu tố như:Dịch tễ;Biểu hiện lâm sàng;Các xét nghiệm cận lâm sàng.Nếu không được chữa trị, sốt xuất huyết có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe, tính mạng của bạn. HCT tăng trong sốt xuất huyết khá thường gặp. Đây cũng là một tiêu chuẩn cần nhập viện của các bệnh nhân bị sốt xuất huyết. Thường thì tiêu chuẩn nhập viện khi bị sốt xuất huyết gồm:HCT tăng trong sốt xuất huyết kèm tiểu cầu giảm nhanh chóng ≤ 100.000/mm3;Vật vã, lừ đừ, li bì;Đau bụng hoặc tăng cảm giác đau vùng gan;Gan to > 2 cm hoặc men gan tăng ≥ 200 U/l;Nôn ói nhiều (≥3 lần trong vòng 1 giờ hoặc ≥4 lần trong vòng 6 giờ);Xuất huyết niêm mạc;Tiểu ít...Như đã đề cập ở trên, chỉ số HCT là chỉ số đánh giá tỷ lệ hồng cầu trên thể tích máu toàn phần. Ở những đối tượng bị sốt xuất huyết, chỉ số HCT tăng là bởi khi bị sốt xuất huyết, điển hình với triệu chứng sốt, xuất huyết,...Các triệu chứng này đều gây ra các ảnh hưởng đến hồng cầu trong máu. Đó là lý do vì sao HCT tăng trong sốt xuất huyết.Sốt xuất huyết là một căn bệnh chưa có thuốc điều trị đặc hiệu. Đa số các trường hợp bị sốt xuất huyết tự khỏi trong 2 tuần. Các bác sĩ điều trị sốt xuất huyết bằng việc hạn chế diễn tiến nặng của bệnh.Với các trường hợp sốt xuất huyết nhẹ thường tự khỏi trong 1 tuần. trường hợp nặng, điều trị giảm triệu chứng, kiểm soát biến chứng bằng cách:Hạ sốt bằng paracetamol;Truyền dịch trong trường hợp người bị sốt xuất huyết không uống được nước, nôn nhiều, mất nước, lờ đờ, HCT tăng cao;Chống sốc tích cực;Điều trị sốt xuất huyết phải tuân theo phác đồ điều trị chuẩn, nội trú hoặc nhập viện tuỳ theo tình trạng. Bên cạnh đó, khi bị sốt xuất huyết bạn cũng cần có chế độ ăn hợp lý. Bổ sung nhiều nước, chất xơ, vitamin C, nghỉ ngơi hợp lý, giảm đồ dầu mỡ, khó tiêu.Duy trì điều trị, theo dõi bệnh nhân sốt xuất huyết trong khoảng 12 ngày.Những thông tin trên đây đã giải đáp cho bạn thắc mắc vì sao chỉ số HCT tăng trong sốt xuất huyết cũng như một số thông tin về bệnh sốt xuất huyết. Nếu như còn thắc mắc nào khác về sốt xuất huyết, HCT tăng khi nào,... bạn có thể hỏi bác sĩ để được giải đáp cụ thể.;;;;;HCT là một xét nghiệm đơn giản thường được thực hiện cùng với các xét nghiệm khác theo chỉ định của bác sĩ giúp chẩn đoán bạn có bị mắc rối loạn máu, tủy xương, thiếu dinh dưỡng dưỡng hay các vấn đề sức khỏe khác hay không. Trong bài viết này sẽ giúp bạn hiểu hơn về chỉ số HCT trong xét nghiệm máu là gì cũng như mục đích của việc kiểm tra này. HCT (Hematocrit) là chỉ số các tế bào hồng cầu trong máu, cho biết cơ thể bạn có quá nhiều hay quá ít tế bào hồng cầu, kết quả này được dùng để chẩn đoán một số bệnh lý về hồng cầu. Chỉ số HCT rất quan trọng vì các tế bào hồng cầu rất cần thiết cho sự sống còn của bạn. Chúng chứa một thành phần protein quan trọng gọi là hemoglobin liên kết với oxy, cung cấp năng lượng cho tất cả các tế bào trong cơ thể. Khi các tế bào hồng cầu đi qua phổi, chúng sẽ liên kết và vận chuyển oxy đến các tế bào khác trong cơ thể. Khi trở lại phổi, chúng mang theo cacbonic để thở ra bên ngoài. Chỉ số HCT được coi là một phép đo quan trọng giúp xác định cơ thể có đủ tế bào hồng cầu để vận chuyển và phân phối khí oxy hay không. Nếu bác sĩ nghi ngờ bạn bị rối loạn máu như thiếu máu hoặc đa hồng cầu (quá nhiều hồng cầu), bác sĩ có thể yêu cầu xét nghiệm HCT để kiểm tra hồng cầu của bạn. Thông thường các bác sĩ yêu cầu làm xét nghiệm chỉ số HCT để kiểm tra tình trạng máu - một chứng rối loạn máu liên quan đến số lượng tế bào hồng cầu thấp khiến cơ thể mệt mỏi, đau đầu và chóng mặt. Xét nghiệm này có thể được sử dụng để sàng lọc bệnh đa hồng cầu. Do sự khác biệt về tuổi và giới tính, chỉ số HCT bình thường cũng sẽ khác nhau. Kết quả Hematocrit được báo cáo dưới dạng phần trăm. Phép đo hematocrit trung bình ở người là 45%, có nghĩa là thể tích hồng cầu chứa 45ml trên 100ml máu. Chỉ số HCT bình thường của một người có sức khỏe tốt sẽ nằm trong khoảng sau: Nam giới: từ 41% - 50% Nữ giới: từ 36% - 44% Trẻ sơ sinh: 45% đến 61% Trẻ em: 32% đến 42% Để thực hiện xét nghiệm chỉ số HCT trong máu, bệnh nhân sẽ được lấy một lượng máu nhỏ vào trong ống dẫn nhỏ. Sau đó, các kỹ thuật viên dùng máy chuyên dụng để đo chỉ số HCT. Một số yếu tố có thể ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm chỉ số HCT, thậm chí có thể mang lại kết quả không chính xác bao gồm: thai kỳ, tình trạng cơ thể mất nước, mất máu... Xét nghiệm hematocrit chỉ cung cấp một phần thông tin về sức khỏe của bạn. Do đó, bạn hãy nói chuyện với bác sĩ của bạn về ý nghĩa của kết quả xét nghiệm chỉ số hematocrit dựa trên các triệu chứng bạn đang gặp phải. Do đó, việc tìm một địa chỉ uy tín để làm xét nghiệm cũng rất cần thiết giúp bạn nhanh chóng có được kết quả chính xác cũng như những lời khuyên hữu ích về một phác đồ điều trị bệnh phù hợp nhất. 4. Nguyên nhân khiến chỉ số HCT quá cao hoặc quá thấp Nếu chỉ số HCT cao tức là tỷ lệ phần trăm tế bào hồng cầu trong máu tăng cao có thể do các nguyên nhân sau: khó thở khi ngủ, bệnh tủy xương, bệnh tim, hút thuốc lá, ngộ độc carbon monoxide, sử dụng testosterone... Nếu chỉ số HCT thấp chính là dấu hiệu của tình trạng thiếu máu khi lượng hồng cầu trong máu thấp hơn bình thường. Nguyên nhân khiến chỉ số HCT thấp có thể do mất máu, các vấn đề về xương, thiết sắt, vitamin ( folate, vitamin B12 và vitamin B6), có quá nhiều nước trong cơ thể... Trong một số trường hợp, chỉ số hematocrit thấp là do lượng sắt thấp. Bạn có thể ăn thực phẩm giàu chất sắt và bổ sung vitamin hàng ngày để giúp ngăn ngừa nguyên nhân hematocrit thấp. Ngoài ra, bạn có thể bổ sung nguồn thực phẩm giàu chất sắt vào các bữa ăn bao gồm: Các loại thịt đỏ. Gan bò. Gan gà. Cá và động vật có vỏ. Các sản phẩm từ đậu nành (đậu phụ và đậu phụ). Hoa quả sấy khô. Các loại rau lá xanh. Quả hạch. Đậu. Bánh mì và ngũ cốc tăng cường chất sắt. Trứng. Vitamin C giúp hấp thụ sắt tốt hơn. Do đó, bạn cũng nên ăn nhiều loại thực phẩm giàu vitamin C, chẳng hạn như trái cây họ cam quýt. Cần lưu ý không uống cà phê hoặc trà trong bữa ăn của bạn vì điều này làm giảm sự hấp thụ sắt.
question_284
Tăng cân kém ở trẻ sơ sinh: Ba mẹ cần làm gì?
doc_284
1. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng tăng cân kém ở trẻ sơ sinh Mỗi em bé sẽ có nhịp độ phát triển khác nhau vì vậy tốc độ tăng cân cũng sẽ không giống nhau. Thông thường, bé sẽ tụt khoảng 5 - 10% cân nặng ở tuần đầu tiên. Đây là hiện tượng giảm cân sinh lý nên mẹ không cần quá quan tâm. Sang tuần thứ 2, bé sẽ bắt đầu tăng cân ở các mức độ khác nhau. Trẻ sơ sinh được xem là tăng cân chậm khi tốc độ phát triển thấp hơn mức phạm vi cân nặng dựa theo biểu đồ tăng trưởng tiêu chuẩn của CDC và WHO. Nếu bé nhà bạn chậm lên ký, trước tiên cha mẹ cần tìm hiểu nguyên nhân xuất phát từ đâu. Những nguyên nhân dẫn đến tình trạng này có thể là: Trẻ sinh non Những trường hợp trẻ sinh thiếu tháng, cân nặng dưới 2,5kg thì sẽ có khả năng tốc độ tăng cân chậm hơn những đứa trẻ sinh bình thường. Bên cạnh đó, những em bé sinh non thường có sức đề kháng yếu, dễ bị tác động bởi môi trường bên ngoài làm ảnh hưởng đến quá trình tăng cân. Trẻ bị dị tật bẩm sinh Những trẻ mắc các vấn đề bẩm sinh như hở hàm ếch, sứt môi, dính thắng lưỡi,… sẽ hạn chế khả năng bú sữa mẹ. Điều này khiến bé không được cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cần thiết theo nhu cầu cơ thể khiến quá trình tăng cân diễn ra chậm. Khả năng hấp thu dinh dưỡng kém Những trường hợp trẻ hấp thu chất dinh dưỡng từ sữa công thức, sữa mẹ, thức ăn dặm kém thì việc tăng cân chậm là điều hiển nhiên. Ngoài ra, cơ thể trẻ sơ sinh không tiêu thụ năng lượng hoặc thiếu sự cân bằng giữa các chất cũng có thể tác động đến tốc độ tăng cân của bé. Trẻ mắc các vấn đề về hệ tiêu hoá Tình trạng tăng cân kém ở trẻ sơ sinh có thể do các vấn đề về hệ tiêu hoá như tiêu chảy, táo bón, trào ngược dạ dày thực quản, khả năng dung nạp lactose, gluten kém, bệnh celiac,… Tình trạng này nếu kéo dài có thể gây nhiều ảnh hưởng đến sức khoẻ và sự phát triển toàn diện của trẻ. Bé lười bú sữa Đối với các mẹ đang cho con bú, đôi khi do vấn đề bệnh lý, stress hay tác nhân nào đó khiến lượng sữa tiết ra không đủ cho em bé bú mỗi ngày hoặc bé lười bú, bú ít có thể khiến cân nặng của bé tăng chậm hoặc “đứng yên tại chỗ”. Khi đó, mẹ cần phải cho trẻ bú bổ sung bằng sữa công thức hoặc cho ăn dặm đối với bé trên 6 tháng tuổi để cung cấp đủ dinh dưỡng cho sự phát triển của trẻ. Khẩu phần dinh dưỡng thiếu vitamin, chất khoáng Khẩu phần ăn của mẹ thiếu chất hoặc chế độ dinh dưỡng mỗi ngày của bé thiếu vitamin và chất khoáng như vitamin A, B, D, E, Kali, Kẽm, Canxi, Sắt,… Điều này không chỉ khiến bé tăng cân kém mà còn dễ bị suy dinh dưỡng, còi xương, chậm phát triển so với những trẻ cùng trang lứa. Trẻ mắc bệnh lý Một số trường hợp trẻ tăng cân chậm hay thậm chí không tăng cân có thể xuất phát từ các vấn đề sức khỏe, trẻ mắc bệnh lý như bệnh tim, thiếu máu, thiếu hụt hormone tăng trưởng, rối loạn trao đổi chất,… Do đó, để đảm bảo sức khỏe cho con, cha mẹ cần quan sát kỹ các biểu hiện hàng ngày của bé. 2. Trẻ sơ sinh tăng cân chậm có nguy hiểm không và cách khắc phục Thực tế có những trường hợp tình trạng trẻ tăng cân chậm không gây nguy hiểm. Nếu bé tăng cân chậm nhưng vẫn vui chơi, sinh hoạt bình thường mà không đi kèm bất kỳ biểu hiện nào thì cha mẹ không cần quá lo. Tuy nhiên, trẻ sụt cân nhanh trong thời gian ngắn hoặc sụt cân đi kèm với những triệu chứng bất thường như tiêu chảy, mệt mỏi, quấy khóc nhiều, yếu cơ, yếu xương, da xanh xao,... thì phụ huynh cần cho bé đi khám ngay để tránh xảy ra biến chứng gây hại sức khoẻ, sự phát triển của trẻ. Cách khắc phục tình trạng tăng cân chậm ở trẻ sơ sinh Để giúp trẻ tăng cân nhanh và đều, các bậc phụ huynh có thể áp dụng một số cách sau: Chú ý thời gian ngủ của trẻ sơ sinh sẽ dao động từ 16 - 18 tiếng mỗi ngày và giảm dần khi bé lớn. Mẹ cần đảm bảo trẻ ngủ đúng giờ và đầy đủ giấc để tránh ảnh hưởng đến sự phát triển của bé. Cho trẻ bú đúng cách, duy trì khoảng thời gian cố định mỗi ngày để hình thành thói quen cho con. Không cho trẻ ăn dặm quá sớm. Khi bé được 6 tháng, mẹ có thể cho bé ăn dặm với sữa bột hoặc thức ăn xay nhuyễn bằng các loại thực phẩm phù hợp theo từng giai đoạn phát triển. Khuyến khích bé vận động mỗi ngày nhiều hơn để tiêu hao năng lượng, bé nhanh cảm thấy đói. Điều này sẽ giúp bé có hứng thú hơn khi tới giờ ăn, kích thích hệ tiêu hoá làm việc năng suất hơn. Massage là cách giúp bé thư giãn, ngủ ngon, thúc đẩy hoạt động hệ tiêu hoá, bé sẽ nhanh tăng cân hơn. Bổ sung vitamin và các dưỡng chất cần thiết đối với bé bị thiếu chất theo khuyến cáo của bác sĩ chuyên khoa. Đối với những bé từ 6 tháng trở lên, bé cần xây dựng lịch trình ăn uống lành mạnh cho con. Ngoài những bữa chính, bé cần được bổ sung thêm các bữa phụ để đảm bảo nhu cầu cơ thể. Mẹ cần chú ý đến khẩu phần dinh dưỡng của bản thân khi đang trong giai đoạn cho con bú.
doc_41267;;;;;doc_16330;;;;;doc_44872;;;;;doc_32346;;;;;doc_14042
Sau đây là một vài chỉ dẫn các cha mẹ cần lưu ý để giúp bé có một thói quen ăn uống khỏe mạnh hơn. Trong khi một số nghiên cứu gần đây cho thấy mối liên hệ giữa việc bé béo lên quá nhanh trong giai đoạn phôi thai và bệnh béo phì ở trẻ, thì việc quan trọng nhất các cha mẹ cần làm vẫn là làm sao để giúp bé tăng cân. Thực tế thì việc giảm lượng calo trong năm đầu đời có thể gây ảnh hưởng tới cả việc phát triển thể lực lẫn trí tuệ của bé. Biết dấu hiệu khi nào bé cảm thấy no Một khi bé cảm thấy no, bé sẽ nhắm dần mắt lại, đẩy núm vú mẹ ra khỏi miệng hay có những biểu hiện tương tự. Nếu bé đang bú dở bình sữa và có những biểu hiện này, các mẹ không nên ép bé uống tiếp. Tuy nhiên nếu bé có những biểu hiện chán ăn từ 2 tới 3 bữa liên tiếp, hãy tham khảo ý kiến các bác sĩ xem liệu bé có gặp phải vấn đề gì không. Tránh những thói quen không tốt Đối với trẻ sơ sinh, các cha mẹ sẽ cần phải cho bé ăn thường xuyên và theo nhu cầu của bé. Nhưng đối với những bé lớn hơn một chút và hay quấy nhiễu đặc biệt là sau khi bú mẹ thì đừng nghĩ cho bé ăn thêm để dỗ dành bé là một biện pháp tốt. Hãy thử cho bé ngậm núm vú giá, giúp bé thư giãn bằng cách bế, đu đưa và hát. Ngoài ra, trước bữa ăn, các cha mẹ cần lưu ý tránh cho bé chơi quá mệt hay bật TV hay đặt quá nhiều đồ chơi cạnh bé, bé sẽ bị mất tập trung, gây ảnh hưởng tới bữa ăn. Cho bé ăn dặm phù hợp Trong năm đầu đời, nguồn calo và dinh dưỡng chính của bé thường từ sữa mẹ hoặc sữa bột. Dù trẻ thường được bắt đầu cho ăn dặm sau 6 tháng, mục đích chính của việc cho ăn dặm này nên tập trung vào việc tập cho trẻ làm quen với các món ăn, tránh việc nhiều cha mẹ cố nhồi nhét cho bé thật nhiều ‘dưỡng chất’ ở giai đoạn này. Hệ tiêu hóa của trẻ ở giai đoạn này vẫn chưa phát triển hoàn toàn, do đó chỉ nên cho bé ăn ở mức độ vừa phải. Không nên cho bé ăn dặm quá sớm nhưng cũng đừng cho bé ăn dặm quá muộn, nếu đợi đến khi bé khoảng 8 tới 9 tháng tuổi mới ăn dặm, bé có thể không được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho việc phát triển cơ thể. Lưu ý cân nặng của bé Trẻ sơ sinh thường tăng gấp đôi trọng lượng sau khoảng 4 tháng, và gấp ba lần sau năm đầu tiên. Hãy lưu ý cân nặng của bé và nếu bé có biểu hiện cân nặng khác thường, hãy tới gặp các bác sĩ nhi khoa ngay lập tức để có biện pháp khắc phục.;;;;; Thông thường trong tuần đầu tiên sau khi sinh, bé giảm khoảng 5 – 10% cân nặng so với khi mới sinh ra Dấu hiệu của việc trẻ sơ sinh tăng cân chậm Tiêu chuẩn sự tăng trưởng của trẻ được đưa ra bởi Tổ chức Y tế Thế giới: – Trong tuần đầu tiên sau khi sinh, bé giảm khoảng 5 – 10% cân nặng so với khi mới sinh ra. Sau đó, bé tăng cân đều sau 2 – 3 tuần. – Khi 4 tháng tuổi, so với khi mới sinh, cân nặng của bé sẽ tăng gấp 2 lần. – Bé trai 13 tháng (ở bé gái là 15 tháng tuổi), cân nặng sau khi sinh tăng gấp 3 lần. – Trong vòng 12 tháng, chiều dài của bé tăng 1,5 lần đồng thời chu vi vòng đầu tăng khoảng 11 cm. Tuy nhiên, tùy thuộc vào nhiều yếu tố như gen, dinh dưỡng,… chỉ số này ở mỗi bé có thể sẽ có sự thay đổi nhỏ. Nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh tăng cân chậm Nếu bé chậm tăng cân hơn so với các tiêu chuẩn đã đề ra khá nhiều, bố mẹ có thể tham khảo các nguyên nhân như: Bé sinh non Bé sinh ra chưa đủ tháng sẽ yếu và chậm tăng cân hơn các trẻ khác, đồng thời cũng dễ bị ốm hơn. Bởi vậy nếu bố mẹ có con sinh non cần chú ý chăm sóc bé cẩn thận, khi khỏe mạnh hơn, cân nặng của bé sẽ tăng lên nhanh hơn. Bé lười ăn, không bú đủ sữa Nếu do nguyên nhân nào đó mà bé lười ăn hoặc sữa mẹ không đủ, trẻ sơ sinh sẽ không được cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cần thiết để phát triển, dẫn tới chậm tăng cân. Nếu bố mẹ thấy bé lười bú, hãy tìm hiểu tại sao bé không muốn ăn và khắc phục hợp lý; đồng thời cho bé bú thành nhiều cữ hơn. Trường hợp mẹ không đủ sữa có thể cải thiện bằng các biện pháp như: ăn, uống các thực phẩm lợi sữa; bổ sung các chất dinh dưỡng để sữa mẹ có nhiều chất hơn. Mẹ cũng có thể cho bé uống thêm sữa công thức phù hợp khi cần thiết. Giấc ngủ ngon và ngủ sâu giúp trẻ tăng cân tốt Bé ngủ thiếu, ngủ không ngon Giấc ngủ có một vai trò rất quan trọng với sự phát triển của trẻ, đặc biệt là đối với trẻ sơ sinh. Trong giấc ngủ, cơ thể trẻ sản xuất ra một loại hormone tăng trưởng giúp bé tăng cân, trưởng thành. Bố mẹ hãy tạo điều kiện cho bé có thể ngủ một giấc thật sâu, nhất là vào buổi tối (khoảng từ 22h – 2h). Bé gặp vấn đề về sức khỏe Bên cạnh đó, trẻ có thể chậm tăng cân nếu ăn dặm quá sớm. Bởi hầu hết các thực phẩm có ít calo và chất dinh dưỡng hơn so với sữa mẹ. Trong 6 tháng đầu, mẹ nên cho bé bú sữa mẹ hoàn toàn sẽ đáp ứng được nhu cầu tăng cân và phát triển hơn. Nếu bé chậm tăng cân mẹ nên đưa con đi khám để được bác sĩ tư vấn những lời khuyên hữu ích nhất Nếu bé nhà bạn đang bị chậm tăng cân thì việc làm cần thiết đầu tiên là nên đưa bé đi thăm khám bác sĩ để nhận được lời khuyên hữu ích nhất.;;;;;Có rất nhiều yếu tố gây nên tình trạng trẻ chậm tăng cân, một trong những nguyên nhân chủ yếu đến từ:Trẻ biếng ăn: Biếng ăn ở trẻ là tình trạng - giảm hoặc mất cảm giác thèm ăn. Trẻ em ở mỗi giai đoạn có sự phát triển khác nhau nên kích thước dạ dày cũng có sự thay đổi. Với trẻ nhỏ, cần thiết kế thức ăn và số bữa tăng dần theo tuổi để phù hợp với dung tích dạ dày và đáp ứng nhu cầu phát triển.Bữa ăn ít chất, đơn điệu: Đa số các bậc cha mẹ đều cho con ăn theo sở thích mà chưa chú ý đến số lượng và chất lượng thực phẩm nên dẫn đến tình trạng thiếu hụt chất dinh dưỡng cho sự phát triển của con.Trẻ có hệ tiêu hóa không tốt, hấp thu kém: Hậu quả là sẽ không hấp thu đủ dinh dưỡng để cơ thể phát triển toàn diện, chậm tăng cân.Ngoài ra, một số nguyên nhân khác cũng có thể dẫn đến tình trạng chậm tăng cân ở trẻ như: Ăn nhiều chất đạm không cần thiết, trẻ quá hiếu động, bị nhiễm giun sán... 2. Đối với trẻ sơ sinh, cân nặng thường dao động từ 2,5 – 4,5kg. Trung bình, khi trẻ được 5 tháng tuổi sẽ nặng gấp đôi lúc sinh và khi được 12 tháng tuổi, cân nặng có thể tăng gấp 3 lần.Giai đoạn từ 0 – 3 tháng tuổi: Trẻ tăng mỗi ngày khoảng 20 – 3gr, tức là 600 – 900gr/ tháng. Giai đoạn 3 – 6 tháng tuổi: Trẻ thường sẽ chỉ tăng từ 15 – 20gr/ ngày, tức khoảng 450 – 600gr/ tháng. Giai đoạn từ 6 – 12 tháng: Tốc độ tăng cân ở giai đoạn này cũng tương tự như giai đoạn 3 – 6 tháng tuổi, thậm chí chậm hơn và giai đoạn 1 – 5 tuổi: Giai đoạn này, mỗi năm trẻ chỉ tăng trung bình từ 1 – 2kg. Trẻ tăng cân như thế nào là an toàn và hợp lý Những tháng đầu sau sinh là thời kỳ “đỉnh cao” để bé phát triển về cân nặng. Tuy nhiên, không phải bé nào cũng tăng cân nhanh, thậm chí có nhiều chỉ tăng rất ít cân nặng.Tốc độ tăng cân của trẻ quá nhanh hoặc quá chậm đều không tốt.Cần giúp trẻ tăng cân đều theo từng tháng, đảm bảo sau 3 tháng trẻ có thể đạt được mức cân nặng đạt chuẩn theo độ tuổi của mình.Trẻ sơ sinh thì trong 6 tháng đầu đời, cho bé bú mẹ hoàn toàn là cách tốt nhất để bé tăng cân ổn định và phát triển bình thường.Đối với trẻ nhỏ cần: Đảm bảo thời gian ngủ đúng, chất lượng, khuyến khích vận động và cho trẻ ăn dặm đúng cách.Về mặt dinh dưỡng: Xây dựng chế độ dinh dưỡng đúng cách cho con, mỗi bữa ăn cần cân bằng các nhóm chất đạm, đường, chất béo và rau củ. Đồng thời đa dạng trong cách chế biến.Hạn chế cho trẻ ăn vặt. Bổ sung dinh dưỡng từ sữa cho trẻ mỗi ngày để giúp trẻ hấp thu dinh dưỡng tốt nhất.Bổ sung thêm kẽm để giúp trẻ ăn ngon hơn.Trẻ từ 7 tháng đến 3 tuổi: 5mg kẽm nguyên tố/ngày. Trẻ từ 4-13 tuổi: 10mg kẽm nguyên tố/ngày. Mẹ có thể bổ sung kẽm cho trẻ thông qua thực phẩm như: tôm, cua, hàu, ngao, thịt bò, thịt gà, hạt ngũ cốc, phô mai...hoặc các sản phẩm hỗ trợ có chứa lysine, các vi khoáng chất và vitamin thiết yếu như kẽm, crom, selen, vitamin nhóm B.Nếu tình trạng trẻ chậm tăng cân kéo dài không cải thiện, cha mẹ nên bổ sung cho trẻ các sản phẩm hỗ trợ có chứa lysine, các vi khoáng chất và vitamin thiết yếu như kẽm, crom, selen, vitamin nhóm B giúp đáp ứng đầy đủ nhu cầu về dưỡng chất ở trẻ. Đồng thời, các vitamin thiết yếu này còn hỗ trợ tiêu hóa, tăng cường khả năng hấp thu dưỡng chất, giúp cải thiện tình trạng biếng ăn, giúp trẻ ăn ngon miệng. Cha mẹ có thể cũng có thể áp dụng việc bổ sung chất qua đường ăn uống và các thực phẩm chức năng có nguồn gốc từ tự nhiên để bé dễ hấp thụ. Điều quan trọng nhất là việc cải thiện triệu chứng cho bé phải diễn ra trong thời gian dài. Việc kết hợp nhiều loại thực phẩm chức năng cùng lúc hoặc thay đổi liên tục nhiều loại trong thời gian ngắn có thể khiến hệ tiêu hóa của bé không kịp thích nghi và hoàn toàn không tốt.com để cập nhật những thông tin chăm sóc cho bé hữu ích nhé.;;;;;1. Tốc độ tăng cân của trẻ em Trẻ càng lớn thì tốc độ tăng cân sẽ chậm lại, cụ thể như sau:Trong tháng đầu sau sinh trẻ có thể tăng từ 1 - 1.3 kg.Từ tháng thứ 2 đến tháng thứ 6 bé tăng khoảng 0.6 kg/tháng.Từ tháng thứ 6 đến tháng 12 trẻ tăng khoảng 0.3 - 0.4 kg/tháng.Sau 1 tuổi trẻ sẽ tăng 2kg/năm.Nếu trẻ đứng cân hoặc chậm tăng cân bạn cần xem lại xem trẻ bú có đủ hay không. Bằng cách kiểm tra xem trẻ có biểu hiện nào sau đây hay không: Sau bú trẻ ngủ có ngon giấc không, màu sắc và lượng nước tiểu của trẻ như thế nào...Trẻ bú mẹ thường đại tiện phân sệt vàng, có mùi hơi chua, số lần đi đại tiện có thể 3 - 4 lần trong ngày. Nếu tính chất phân của trẻ thay đổi như phân xanh, nhầy hoặc có máu trong phân, hay đi ngoài phân lỏng toàn nước nhiều lần hơn ngày thường thì bạn cần cho bé khám bác sĩ để điều trị kịp thời cho bé. 2.1 Cho trẻ ăn đủ chất dinh dưỡng và đa dạng các món ăn. Một nguyên tắc cơ bản bạn cần chú ý trong chế độ dinh dưỡng dành cho trẻ em, điều này quyết định sự phát triển khỏe mạnh và tăng cân đều đặn của trẻ, đó chính là cho bé ăn đủ chất dinh dưỡng và đa dạng các món ăn.Đơn giản như trong bữa ăn của trẻ cần có đầy đủ thịt, trứng, sữa, dầu mỡ, rau, củ... và bạn nên thay đổi liên tục cách chế biến các loại thực phẩm để bé ăn ngon miệng hơn. Hạn chế việc cho bé ăn đi ăn lại một món, bởi điều này sẽ khiến bé khó nhận được đủ chất dinh dưỡng và dẫn đến tình trạng trẻ chậm tăng cân và chiều cao, cũng như hạn chế sự hấp thụ của trẻ. Bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng để cải thiện tình trạng tăng cân chậm của trẻ 2.2 Bổ sung lượng dầu mỡ trong chế độ ăn cho bé. Trong thực đơn để giúp trẻ tăng cân thì dầu mỡ đóng vai trò rất quan trọng. Dầu mỡ cung cấp rất nhiều năng lượng tốt cho cơ thể, thậm chí còn gấp đôi lượng dinh dưỡng của chất bột và chất đạm.Chính vì vậy, mỗi bát cơm hoặc cháo của bé, bạn nên bổ sung khoảng một thìa dầu hoặc mỡ. Đặc biệt, trong hai năm đầu đời thì càng không nên thiếu dầu mỡ trong mỗi khẩu phần ăn hàng ngày của bé.2.3 Không nên ép trẻ ăn. Khi trẻ tăng cân chậm, và bạn thấy bé ăn ít hoặc không ăn hết khẩu phần ăn đã định sẵn, thì bạn cũng không nên cố gắng ép bé ăn hết bằng được. Vì điều này đôi khi gây ra tình trạng trẻ bị trớ thức ăn và từ đó cảm thấy “sợ” mỗi khi nhìn thấy đồ ăn, khiến cho trẻ tăng cân chậm, biếng ăn sau này.Do vậy bạn chỉ nên cho trẻ ăn lượng thức ăn vừa đủ, nếu thấy trẻ ăn quá ít bạn có thể cho trẻ ăn thêm vào bữa phụ các loại đồ ăn như chuối hoặc sữa để cung cấp đủ năng lượng, nuôi bé khỏe và giúp bé tăng cân tốt.2.4 Bổ sung thêm dinh dưỡng cho trẻ ngoài các bữa ăn chính. Các chất dinh dưỡng ngoài bữa ăn chính cũng có tầm quan trọng không nhỏ trong việc giúp trẻ bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng và nhanh tăng cân hơn. Chính vì vậy, ngoài các bữa ăn chính, bạn cũng nên bổ sung thêm các dưỡng chất cho trẻ từ nguồn khác nhau như sữa giúp trẻ tăng cân một cách hiệu quả, cùng với đó là sữa chua hay các loại trái cây.Về việc lựa chọn sữa nào cho trẻ tăng cân thì bạn cũng nên chú ý chọn sản phẩm sữa của những thương hiệu có uy tín lâu năm. Bên cạnh đó, bạn cũng có thể cho trẻ uống các loại men vi sinh để tăng khả năng tiêu hóa cho bé.2.5 Tăng số lượng bữa ăn hàng ngày cho trẻ. Bạn có thể chia nhỏ khẩu phần ăn hàng ngày của trẻ và tăng lên khoảng 5 – 6 bữa trong ngày, đồng thời bạn cũng có thể cho trẻ ăn thêm bữa tối trước khi đi ngủ. Điều này không những giúp bé dễ ăn hơn mà còn dễ hấp thu các chất dinh dưỡng tốt hơn, ngăn ngừa tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ em.2.6 Không được tự ý mua “thuốc bổ” cho trẻ uống. Hiện nay, có rất nhiều loại thuốc bổ được quảng cáo tràn lan trên thị trường là rất tốt cho trẻ. Tuy nhiên, nếu bạn tự ý mua thuốc mà không có sự chỉ định của bác sĩ chuyên khoa, cho bé dùng không đúng liều lượng sẽ gây ra những hậu quả không tốt đối với sức khỏe của trẻ.Vì thế, cách nuôi trẻ khỏe mạnh là bạn nên đưa trẻ đến bác sĩ chuyên khoa, để được thăm khám và tư vấn, chỉ định dùng thuốc bổ cho bé.2.7 Cho trẻ vận động đúng cách. Các hoạt động thể chất như là đạp xe, chơi bóng, vui đùa cùng các bạn đồng trang lứa cũng là một giải pháp vô cùng hữu hiệu. Các hoạt động này không chỉ giúp bé tăng cường sức để kháng, mà giúp trẻ phát triển chiều cao, đồng thời còn giúp trẻ ăn khỏe và ngon miệng hơn. Đặc biệt, các hoạt động này còn khiến cho tinh thần của trẻ luôn vui tươi và ngủ ngon hơn nữa đấy. Vận động đúng cách sẽ giúp trẻ cải thiện tình trạng tăng cân chậm 2.8 Nên cho trẻ đi khám dinh dưỡng khi thấy trẻ chậm tăng cân và chiều caoĐể nắm rõ được tình trạng sức khỏe của trẻ cũng như có phương pháp điều chỉnh kịp thời, bạn nên cho bé đi kiểm tra sức khỏe định kỳ để được các bác sĩ tư vấn và đưa ra giải pháp giúp cho trẻ luôn mạnh khỏe, tăng cân và phát triển toàn diện.Ngoài ra, bé cần bổ sung thêm các vi chất cần thiết như: Kẽm, selen, crom, vitamin B1 và B6, gừng, chiết xuất quả sơ ri (vitamin C),... để cải thiện vị giác, ăn ngon, đạt chiều cao, cân nặng đúng chuẩn và vượt chuẩn, hệ miễn dịch tốt, tăng cường đề kháng để ít ốm vặt và ít gặp các vấn đề tiêu hóa.Cũng theo các chuyên gia về dinh dưỡng khuyến cáo cha mẹ cần bình tĩnh và kiên trì khi bổ sung chất cho bé kể cả qua đường ăn uống hay các thực phẩm chức năng. Đặc biệt việc dùng thực phẩm chức năng nên chọn các loại có nguồn gốc tự nhiên dễ hấp thụ, không cho còn dùng đồng thời nhiều loại hoặc thay đổi liên tục các loại thực phẩm chức năng. Bên cạnh đó, các chuyên gia dinh dưỡng cũng nhấn mạnh về vai trò của kẽm sinh học; cha mẹ nên tìm hiểu và bổ sung kẽm cho trẻ đúng cách vào các mốc thời điểm thích hợp, tránh tình trạng thiếu kẽm làm ảnh hưởng đến quá trình phát triển toàn diện của trẻ.Ngoài kẽm, cha mẹ cũng cần bổ sung cho trẻ các vitamin và khoáng chất quan trọng khác như lysine, crom, vitamin nhóm B,... giúp con ăn ngon, có hệ miễn dịch tốt, tăng cường đề kháng để ít ốm vặt.com và cập nhật những thông tin hữu ích để chăm sóc cho bé và cả gia đình nhé.;;;;;Giống như nhiều bậc cha mẹ, bạn có thể tự hỏi liệu con bạn có đang phát triển bình thường hay không. Trẻ sơ sinh khỏe mạnh có thể có nhiều kích cỡ khác nhau, nhưng quá trình phát triển có xu hướng khá dễ đoán. Khi kiểm tra sức khỏe, bác sĩ sẽ xem xét chiều cao, cân nặng và độ tuổi của con bạn để xem con bạn có phát triển như mong đợi hay không. 1. Yếu tố ảnh hưởng đến cân nặng của trẻ Tổ chức Y tế Thế giới đã thiết lập các tiêu chuẩn về sự phát triển của trẻ sơ sinh và trẻ em. Cân nặng trung bình của trẻ sơ sinh là khoảng 3,2 đến 3,4 kg. Hầu hết trẻ sơ sinh khỏe mạnh đủ tháng đều có cân nặng từ 2,6 đến 3,8 kg. Trẻ sơ sinh nhẹ cân dưới 2,5 kg khi đủ tháng và lớn hơn mức trung bình là trẻ sơ sinh nặng hơn 4,0 kg.Nhiều thứ có thể ảnh hưởng đến cân nặng sơ sinh của trẻ sơ sinh. Chúng bao gồm:Kích thước của bố mẹ: Ví dụ, không có gì lạ khi các cặp bố mẹ lớn hơn có một đứa trẻ sơ sinh lớn hơn mức trung bình, trong khi những cặp bố mẹ nhỏ hơn có thể có một đứa trẻ sơ sinh nhỏ hơn trung bình.Giới tính của bé: Các bé gái có xu hướng nhỏ hơn một chút so với các bé trai.Thời gian mang thai: Những đứa trẻ sinh đủ tháng và đủ tháng có xu hướng lớn hơn những đứa trẻ sinh trước ngày dự sinh hoặc sinh non.Một số bệnh của mẹ có thể ảnh hưởng đến cân nặng của trẻ sơ sinh: Ví dụ, huyết áp cao có thể dẫn đến trọng lượng khi sinh thấp hơn, trong khi bệnh tiểu đường có thể góp phần làm tăng cân nặng khi sinh.Chế độ dinh dưỡng của mẹ khi mang thai: Chế độ ăn kiêng kém trong thai kỳ có thể ảnh hưởng đến cân nặng và sự phát triển của trẻ sơ sinh.Lối sống của mẹ khi mang thai: Hút thuốc, uống rượu và các loại ma túy khác nhau đều có thể có tác động tiêu cực đáng kể đến cân nặng khi sinh của em bé.Thứ tự sinh: Những đứa trẻ đầu tiên đôi khi nhỏ hơn khi sinh ra so với những đứa trẻ tiếp theo.Sinh đẻ nhiều: Nếu có cặp song sinh (hoặc nhiều hơn) chia sẻ không gian trong tử cung, điều bình thường là tất cả chúng đều tương đối nhỏ. 2. Trẻ sơ sinh trong 2 tháng đầu tăng bao nhiêu cân Trong 2 tháng đầu đời là giai đoạn trẻ phát triển nhanh chóng. Em bé của bạn sẽ tiếp tục phát triển với tốc độ tương tự, tăng khoảng 2,5 đến 3,8 cm chiều dài và trẻ sơ sinh tháng thứ 2 tăng khoảng 907gram. Đây chỉ là những mức trung bình em bé của bạn có thể phát triển nhanh hơn hoặc chậm hơn một chút và có khả năng bị tăng trưởng đột biến.Em bé của bạn có thể trải qua giai đoạn đói nhiều hơn và quấy khóc. Sự gia tăng cảm giác đói này có nghĩa là em bé của bạn đang trải qua một thời kỳ tăng trưởng nhanh. Nếu bạn cho con bú sữa mẹ, bạn có thể thấy con bạn muốn ăn thường xuyên hơn. Vào những thời điểm nhất định trong ngày. trẻ bú sữa công thức có thể muốn ăn thường xuyên hơn hoặc sẽ bú sữa công thức nhiều hơn bình thường trong khi bú.Bạn sẽ học cách xem các dấu hiệu cho bạn biết rằng con bạn đang đói hoặc khi con bạn đã no. Bạn sẽ biết bé đói khi bé có vẻ bồn chồn, khóc nhiều, thè lưỡi hoặc mút tay và môi. Bạn sẽ biết bé đã no khi bé không còn hứng thú với việc bú hoặc chỉ ngủ thiếp đi khi kết thúc cữ bú. Hãy nhớ rằng, dạ dày của trẻ sơ sinh rất nhỏ và trẻ cần được ợ hơi sau khi bú để giải phóng khí có thể gây khó chịu.Bác sĩ sẽ đo cân nặng, chiều dài và chu vi vòng đầu của bé và theo dõi sự phát triển của trẻ trên một biểu đồ tăng trưởng tiêu chuẩn (có các biểu đồ khác nhau cho trẻ em trai và trẻ em gái). Em bé của bạn có thể lớn, nhỏ hoặc vừa. Miễn là mô hình tăng trưởng này duy trì ổn định theo thời gian, rất có thể sự tiến bộ của bé vẫn ổn.Nếu con bạn sinh non, hãy nhớ rằng sự tăng trưởng và phát triển không được so sánh với trẻ sinh đủ tháng. Những đứa trẻ sinh non sẽ cần được theo dõi chặt chẽ hơn và có thể cần được cân đo thường xuyên hơn trong những tháng đầu tiên để đảm bảo chúng đang phát triển bình thường. Trẻ sơ sinh tháng thứ 2 không tăng cân cha mẹ cần hẹn gặp bác sĩ chăm sóc chính của con bạn. Vì không phát triển được là một vấn đề phức tạp hiếm khi liên quan đến sự lơ là của cha mẹ, nên cha mẹ không nên lo lắng về việc đi khám bác sĩ về tình trạng nhẹ cân của con mình. Ngược lại, đánh giá của bác sĩ có thể rất quan trọng trong việc xác định nguyên nhân cơ bản của việc tăng trưởng chậm.Theo các chuyên gia y tế có thể đánh giá sự phát triển của con bạn dựa trên một số yếu tố: Tuổi, sức khỏe và tiền sử bệnh sẽ được tính đến, cũng như mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng và khả năng chịu đựng của trẻ với các loại thuốc và phương thức trị liệu khác nhau.Khi các chế độ ăn kiêng phù hợp, bác sĩ có thể khuyên bạn nên tìm cách bổ sung calo vào chế độ ăn của trẻ nếu sữa mẹ không đủ khi trẻ được 2 tháng tuổi thì bổ sung sữa công thức cho con. Mức tăng calo cần thiết có thể rất nhỏ: chỉ tăng từ 5 đến 10% lượng calo hàng ngày. Điều đó nói rằng, nếu một đứa trẻ cần tăng trưởng bắt kịp, bác sĩ có thể khuyên bạn nên bổ sung thêm 20 đến 50% lượng calo mỗi ngày so với ban đầu.Việc không phát triển có thể ảnh hưởng lâu dài đến sự phát triển của trẻ nếu nó không được giải quyết ngay lập tức, vì vậy đừng ngần ngại đến gặp bác sĩ nếu bạn lo lắng về sự phát triển của con mình. Chuyên gia dinh dưỡng nhi khoa có thể giúp bạn tìm cách bổ sung và đề xuất những thay đổi hành vi để đảm bảo con bạn nhận được dinh dưỡng cần thiết để phát triển.
question_285
Cắt 2 thùy tuyến giáp có gây nguy hiểm đến sức khỏe không?
doc_285
1. Khi nào cần cắt 2 thùy tuyến giáp Cắt 2 thùy tuyến giáp là phương pháp truyền thống được thực hiện qua vết rạch ngang nhỏ ở trước cổ. Phương pháp này được khuyến nghị với trường hợp bệnh nhân bị ung thư tuyến giáp. Trong một số trường hợp, bác sĩ có thể thực hiện phẫu thuật cắt toàn bộ hoặc một phần tuyến giáp và một phần mô giáp nhỏ được giữ lại. Khi tình trạng viêm, nhiễm trùng ảnh hưởng đến toàn bộ tuyến giáp, bệnh nhân cần phải áp dụng phương pháp cắt 2 thùy tuyến giáp. Mức độ phẫu thuật tuyến giáp sẽ được xác định bởi các bác sĩ. Bác sĩ sẽ cân nhắc thật kỹ lưỡng nên cắt bỏ một phần hay toàn bộ tuyến giáp. Ca phẫu thuật cần được thực hiện bởi bác sĩ có kinh nghiệm và chuyên môn cao. Cắt 2 thùy tuyến giáp cần được thực hiện bởi bác sĩ có kinh nghiệm 2.1. Cắt 2 thùy tuyến giáp gây suy giáp Quá trình phẫu thuật loại bỏ toàn bộ tuyến giáp là một trong những nguyên nhân chính gây suy giáp. Khi tuyến giáp bị loại bỏ hoàn toàn, cơ thể không còn sản xuất hormone giáp đủ để duy trì các chức năng quan trọng. Trong một số trường hợp, hệ miễn dịch tấn công tuyến giáp và gây ra việc giảm hoặc ngưng sản xuất hormone giáp. Các bệnh lý auto miễn dịch liên quan đến tuyến giáp bao gồm viêm tuyến giáp tự miễn (Hashimoto) và viêm tuyến giáp cấp tính. 2.2. Chảy máu trong nhiều giờ Khi cắt 2 thùy tuyến giáp (thyroidectomy), chảy máu là một biến chứng phẫu thuật có thể xảy ra. Thông thường, chỉ khoảng 1/300 có nguy cơ chảy máu khi phẫu thuật và lượng máu trung bình do phẫu thuật cắt bỏ tuyến giáp rất ít. Một khối máu tụ có thể hình thành trong vùng vết mổ, gây ra chảy máu liên tục. Đây có thể xảy ra nếu mạch máu chưa được hoàn toàn kiểm soát trong quá trình phẫu thuật hoặc nếu tụ máu sau đó được phá vỡ. 2.3. Cắt 2 thùy tuyến giáp gây thay đổi giọng nói Trong quá trình phẫu thuật cắt 2 thùy tuyến giáp, có nguy cơ chấn thương dây thần kinh thanh quản chặt ngược, gây ra khàn giọng và thay đổi giọng nói. Khi loại bỏ toàn bộ tuyến giáp, mức độ sản xuất hormone giáp trong cơ thể giảm đáng kể. Điều này có thể ảnh hưởng đến cấu trúc và chức năng của các dây thanh quản và các cơ quan liên quan khác trong hệ thống thanh quản. Kết quả là, giọng nói của người bị cắt bỏ toàn bộ tuyến giáp có thể thay đổi, thường là giọng nói trở nên hơi khàn, rè hoặc có thể thay đổi đáng kể về âm sắc và cường độ. Tuy nhiên, tác động lên giọng nói có thể khác nhau từng người, phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tuổi, giới tính, tình trạng sức khỏe tổng quát và phương pháp điều trị sau cắt bỏ tuyến giáp. Để hiểu rõ hơn về cách loại bỏ toàn bộ tuyến giáp có thể ảnh hưởng đến giọng nói của một người cụ thể, nên tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên gia và nhận tư vấn y tế phù hợp. 2.4. Suy hô hấp cấp tính Loại bỏ toàn bộ tuyến giáp có thể gây ra suy hô hấp cấp tính, một tình trạng nguy hiểm đe dọa tính mạng, do ảnh hưởng đến chức năng hô hấp và các quá trình điều chỉnh điện giải trong cơ thể. Cắt 2 thùy tuyến giáp có thể gây suy hô hấp cấp tính 2.5. Tổn thương các tuyến cận giáp Tuyến giáp cũng chịu trách nhiệm điều chỉnh nồng độ canxi trong máu thông qua hormone parathyroid. Loại bỏ tuyến giáp có thể gây tổn thương các tuyến cận giáp và gây ra sự mất cân bằng nồng độ canxi, gây ra vấn đề về sức khỏe và chức năng của hệ thống cơ thể. 2.6. Seroma Seroma là tình trạng tích tụ chất lỏng vô trùng (như huyết thanh hoặc chất dịch cơ thể) bên dưới da ngay vùng vết mổ. Seroma có thể gây cảm giác đầy, sưng tấy và gây khó chịu. Đây là một biến chứng phổ biến sau phẫu thuật và có thể xảy ra sau khi cắt bỏ toàn bộ tuyến giáp. Việc điều trị seroma thường bao gồm thủ thuật tiêm chân không hoặc thủ thuật tiếp cận để làm thoát chất lỏng tích tụ. 2.7. Nhiễm trùng Quá trình phẫu thuật loại bỏ toàn bộ tuyến giáp có thể gây ra nguy cơ nhiễm trùng, như bất kỳ quá trình phẫu thuật nào khác. Việc cắt 2 thùy tuyến giáp có thể ảnh hưởng đến khả năng sinh con của phụ nữ. Tuyến giáp cận giáp sản xuất hormone parathyroid hormone (PTH), hormone có vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh nồng độ canxi và phosphat trong cơ thể. Nếu cắt bỏ cả 2 thùy tuyến giáp, điều này có thể dẫn đến mức độ giảm hormone PTH trong cơ thể. Việc thiếu PTH có thể gây ra rối loạn chuyển hóa canxi, gây ra các vấn đề về cân bằng canxi và phosphat trong cơ thể. Tình trạng này có thể ảnh hưởng đến sức khỏe tổng quát và có thể ảnh hưởng đến khả năng sinh con, nhưng không phải là nguyên nhân chính gây vô sinh. Nhiều người lo lắng cắt bỏ tuyến giáp ảnh hưởng đến khá năng sinh con Tình trạng vô sinh có thể xảy ra từ nhiều nguyên nhân khác nhau và không thể chỉ liên kết trực tiếp với việc cắt bỏ tuyến giáp cận giáp. Để đánh giá và điều trị vấn đề về sinh sản, quan trọng để tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa, như bác sĩ sản phụ khoa hoặc bác sĩ sinh sản, để có thông tin và tư vấn chi tiết và phù hợp với tình trạng của bạn.
doc_54003;;;;;doc_34207;;;;;doc_56123;;;;;doc_28517;;;;;doc_48770
Tuyến giáp là một cơ quan rất quan trọng trong cơ thể, có hình con bướm và nằm phía trước cổ. Cấu trúc của tuyến giáp là gồm hai thùy: 1 thùy trái và 1 thùy phải, hai thùy này kết nối với nhau thành một khối và có thùy eo rất nhỏ. Vai trò của tuyến giáp đối với cơ thể là tạo ra các loại hormone tuyến giáp giúp: - Tác động đến hoạt động của tim, tăng cường co bóp để cung cấp oxy cho quá trình chuyển hóa ở các mô. - Kích thích hoạt động hệ thần kinh, tăng cường hoạt động của não bộ. - Điều hòa thân nhiệt của cơ thể. - Giúp cơ thể duy trì cân nặng hợp lý. - Tăng cường quá trình trao đổi chất. - Kích thích hoạt động của các tuyến sinh dục, tuyến sữa. - Kích thích chuyển hóa glucid. - Tác động đến quá trình chuyển hóa lipid, từ đó tạo năng lượng để cơ thể duy trì hoạt động thường ngày. - Tăng cường sức mạnh xương khớp, kích thích sự phát triển của da, tóc và móng. - Có chức năng điều tiết lượng canxi và photpho trong máu luôn ở mức ổn định. Bướu giáp kéo có thể ở dạng lan tỏa hoặc dạng nốt, đây là tổn thương lành tính và rất phổ biến. Nang giáp keo hai thùy hay nang giáp hai thùy có thể được hiểu là tình trạng 2 thùy tuyến giáp phì đại nhưng không kèm theo tình trạng rối loạn chức năng tuyến giáp. Bệnh này còn có một số tên gọi khác như nang giáp đơn thuần, nang giáp lành tính, tăng sản nốt hay bướu đa nhân không độc. Một số yếu tố làm tăng nguy cơ gây bệnh có thể kể đến như: + Các thực phẩm gây ức chế, cản trở quá trình tổng hợp hormone. + Tình trạng đột biến thụ thể hormone kích thích tuyến giáp. + Globulin kích thích tuyến giáp phát triển. + Các yếu tố di truyền. + Chế độ ăn uống thiếu iot. Phần lớn bệnh nhân mắc nang giáp hai thùy được phát hiện bệnh khi thăm khám sức khỏe định kỳ. Ở các trường hợp này, kích thước nang giáp thường không tăng nhanh, đồng thời khả năng nuốt và giọng nói của người bệnh cũng không có biểu hiện khác thường. Với những trường hợp này, rất khó để phát hiện bệnh bằng phương pháp khám lâm sàng vì những nang giáp thường có kích thước nhỏ, rất khó để sờ thấy. Những trường hợp nang giáp xuất hiện ở phía trước thì sẽ dễ phát hiện hơn. Tuy nhiên, để chẩn đoán bệnh, bác sĩ cần dựa vào kết quả chẩn đoán hình ảnh, cụ thể là kết quả của phương pháp siêu âm tuyến giáp. Hiện nay, siêu âm chính là một trong những phương pháp đơn giản mà mang lại hiệu quả cao trong công tác chẩn đoán các bệnh về tuyến giáp, trong đó bao gồm nang tuyến giáp. Không chỉ cho biết có xuất hiện nang giáp hay không mà những kết quả của siêu âm còn cho biết về số lượng nang giáp, kích thước nang giáp, thể tích bướu giáp, phân biệt nang giáp đơn thuần là những trường hợp có nguy cơ ung thư thấp và nang giáp hỗn hợp là những trường hợp có nguy cơ ung thư cao. Bên cạnh đó, các bác sĩ cũng có thể chỉ định bệnh nhân thực hiện xét nghiệm đo nồng độ hormone tuyến giáp (thyroxine hoặc T4), đo nồng độ hormone kích thích tuyến giáp (TSH) với mục đích đánh giá chức năng hoạt động của tuyến giáp có bình thường hay không. Kết hợp với phương pháp siêu âm để đưa ra kết luận cuối cùng. 3. Phương pháp điều trị nang giáp hai thùy Đối với những trường hợp nang giáp ở hai thùy có kích thước nhỏ, đồng thời không làm mất cân bằng nồng độ hormone tuyến giáp trong máu, không gây ảnh hưởng đến các cơ quan khác trong cơ thể thì có thể tạm hoãn điều trị. Bệnh nhân chỉ cần tuân thủ theo lịch khám định kỳ của bác sĩ để theo dõi diễn biến tiếp theo của bệnh. Nhưng đối với những trường hợp nang giáp có kích thước lớn, chèn ép vùng xung quanh, làm rối loạn hormone tuyến giáp dẫn đến cường giáp hoặc suy giáp thì cần điều trị sớm. Các phương pháp thường được áp dụng là phẫu thuật nội soi hoặc phẫu thuật mở để loại bỏ nang tuyến giáp. Bên cạnh đó, tùy từng trường hợp, bác sĩ có thể điều trị kết hợp với các loại thuốc. Ngoài ra, bệnh nhân cũng cần có chế độ dinh dưỡng hợp lý để đẩy nhanh quá trình hồi phục. Một số thực phẩm mà người bệnh nên bổ sung là: - Các loại trái cây và rau củ: Đây là những thực phẩm có chứa nhiều vitamin và chất chống oxy hóa, rất tốt để tăng cường hệ miễn dịch và chức năng tuyến giáp. - Thực phẩm giàu i-ốt để tăng cường sản xuất hormone tuyến giáp, chẳng hạn như trứng, ngũ cốc, rong biển,… - Các loại hạt. - Cá và các loại hải sản có chứa nhiều vitamin, chất béo lành mạnh,… rất tốt cho hoạt động tuyến giáp. Bên cạnh đó, người bệnh cũng cần kiêng một số thực phẩm như các loại đồ ăn nhanh, nội tạng động vật, đồ ăn chứa nhiều đường nhân tạo, đậu nành, thực phẩm nhiều chất xơ, các loại thực phẩm chứa Gluten, bia rượu,…;;;;;Tuyến giáp có hai thùy gồm thùy trái và thùy phải. Khi mà các thùy xuất hiện khối u hoặc nhân giáp thì người ta gọi đây là tuyến giáp tirads 3. Bài viết sau đây sẽ giúp bạn hiểu hơn về căn bệnh này. Một trong những cơ quan quan trọng của con người chính là tuyến giáp. Đây là nơi sản xuất ra các hormone chính, trực tiếp tham gia vào hoạt động chuyển hóa của cơ thể. Khi một trong hai thùy xuất hiện nhân giáp thì sẽ được bác sĩ chỉ định xét nghiệm, khám lâm sàng để phân loại tirad. Trong đó tuyến giáp tirads 3 là các tổn thương có nhiều khả năng lành tính (chỉ 1,7% ác tính). Để xác định chính xác thì người bệnh sẽ được làm sinh thiết, tức là chọc tế bào để xét nghiệm. Tuy nhiên các nhân thùy tuyến giáp thường không có triệu chứng, biểu hiện cụ thể mà thường thông qua việc khám sức khỏe định kỳ của người bệnh. Đôi khi bằng mắt thường của người xung quanh về sự khác lạ trong tuyến giáp người bệnh. 2. Mức độ nguy hiểm của tuyến giáp tirads 3 Để biết tuyến giáp tirad 3 nguy hiểm ra sao, trước hết phải làm các xét nghiệm để phân loại khả năng lành, ác của nhân tuyến giáp. Trong đó: Tuyến giáp tirads 1: Nghĩa là mô giáp lành. Tuyến giáp tirads 2: Nghĩa là các tổn thương lành tính, không có nguy cơ ác tính. Tuyến giáp tirads 3: Nghĩa là các tổn thương nhiều khả năng lành tính, trong đó vẫn còn khoảng 1,7% nguy cơ ác tính. Tuyến giáp tirads 4: Tổn thương có dấu hiệu nghi ngờ ác tính. Trong đó lại phân chia thành các nhóm như: Ác tính 3,3%; ác tính 9,2%; ác tính 44,4 - 72,4%; ác tính Tuyến giáp tirads 5: Nghĩa là có từ 5 tổn thương trở lên, tỷ lệ ác tính chiếm 87,5%. Theo như bảng phân loại trên, chúng ta có thể thấy, bệnh nhân mắc chứng tuyến giáp tirads 3 đa phần là lành tính, chỉ có số ít là ác tính, dẫn đến ung thư. Khi mắc bệnh, bệnh nhân sẽ gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống hằng ngày như: Khó thở, nuốt khó, khàn giọng, mất tiếng, nhịp tim nhanh. 3. Dựa trên hình ảnh siêu âm từ đó bác sĩ sẽ xếp loại xem nhân thuộc TIRADS nào. Các xét nghiệm đánh giá chức năng tuyến giáp: T3, T4, TSH. Các chỉ số TG, Anti TG, Calcitonin góp phần định hướng chẩn đoán ung thư tuyến giáp ở người bệnh. Khi có kết quả siêu âm và dựa theo những chẩn đoán lâm sàng, bác sĩ sẽ kết luận xem bạn có bị tuyến giáp tirads 3 không. Theo phân loại ACR TIRADS 2017 nếu nhân có kích thước từ 2,5 cm trở lên sẽ được chỉ định chọc tế bào, nếu nhân kích thước trên 1,5 cm và dưới 2,5cm bác sĩ sẽ chỉ định theo dõi định kì 6 tháng. Tuy nhiên do nhu cầu của bệnh nhân và tình hình thực tế nên hầu hết các nhân trên 1cm bác sĩ sẽ cho chỉ định chọc tế bào. Đặc biệt là các hạt giáp này sẽ ít gây ra các triệu chứng cụ thể về bệnh. Tuy nhiên ở một số người thì sẽ gây ra sự thay đổi về nội tiết. 4. Phương hướng điều trị tuyến giáp tirads 3 Sau khi thăm khám, nếu kết quả lành tính mà kích thước nhỏ thì người bệnh chỉ cần uống thuốc, giữ tinh thần thoải mái, tập thể dục đều đặn và duy trì chế độ sinh hoạt hợp lý, khoa học. Ngoài ra bệnh nhân phải thực hiện tái khám định kỳ từ 3 - 6 tháng. Còn nếu kích thước nhân to, xấu thì bác sĩ sẽ tiến hành phẫu thuật loại bỏ. Còn đối với những trường hợp phát hiện tuyến giáp tirads 3 là ác tính, tức là ung thư tuyến giáp thì cần phải làm phẫu thuật để cắt bỏ khối bướu. Sau đó các bác sĩ sẽ điều trị bằng hóa trị. 5. Chuẩn bị gì trước khi phẫu thuật tuyến giáp tirads 3 Trước khi phẫu thuật, bệnh nhân bị tuyến giáp tirads 3 cần giữ tinh thần thoải mái, không sử dụng chất kích thích, chất gây nghiện và phải ngủ sớm. Không ăn đồ ăn nhiều dầu mỡ, khó tiêu. Đặc biệt chỉ ăn nhẹ và bữa ăn cuối phải cách thời gian phẫu thuật ít nhất là 8 giờ đồng hồ. Nếu người bệnh có răng giả thì cần được tháo bỏ trước khi làm phẫu thuật vì sẽ ảnh hưởng đến quá trình phẫu thuật của bác sĩ. Trước khi làm phẫu thuật, các bác sĩ sẽ kiểm tra lại một lần nữa về huyết áp, nhiệt độ, nhịp thở... của người bệnh. Khi mọi điều kiện đều bảo đảm thì mới tiến hành. 6. Nhân viên phục vụ tận tình, chu đáo. Các chi phí của việc thăm khám, điều trị phù hợp với người dân và tuân theo quy định của nhà nước.;;;;;Hai thùy tuyến giáp xuất hiện nhân là một bệnh lý tương đối phổ biến hiện nay, tùy từng trường hợp mà nhân có thể độc hoặc không. Vậy nhân giáp 2 thùy là gì, nguyên nhân do đâu, xử trí thế nào, bài viết sau sẽ giúp bạn có được lời giải đáp. 1. Tổng quan về nhân 2 thùy Tuyến giáp Tuyến giáp nằm ở trước cổ, có 2 thùy (phải và trái) áp vào mặt trước của sụn giáp và trên khí quản, nối với nhau bằng một eo hình con bướm. Nhân giáp là hiện tượng xuất hiện nhân trong tuyến giáp do kết quả của sự tăng sinh mô tế bào. Tùy thuộc vào loại tế bào tạo thành nhân mà nó có thể gây ra tình trạng lành tính hoặc ác tính của nhân. Có 2 loại nhân giáp: đặc hoặc nang rỗng. Có thể xuất hiện tình trạng đơn nhân hoặc đa nhân. 1.2. Nguyên nhân sinh ra nhân tuyến giáp Mặc dù đến nay nguyên nhân chính xác khiến nhân giáp hình thành vẫn chưa thể tìm ra nhưng những yếu tố sau được xem là nguy cơ chính gây ra bệnh: - Tế bào nang bình thường không đồng nhất về chức năng, chủ yếu do di truyền. - Giới tính: nguy cơ mắc bệnh nhân tuyến giáp thường cao hơn ở nữ giới. - Bướu đang trưởng thành có sự bất thường về chức năng và cấu trúc. - Sai sót bẩm sinh của tổng hợp hormone tuyến giáp. - Tăng hoạt tự nhiên các chất tuyến giáp. - Thiết iod. - Hút thuốc lá. - Sử dụng một số loại thuốc. - Nhiễm trùng, viêm tuyến giáp tự miễn. - Tiếp xúc với chất phóng xạ. - Suy giáp, cường giáp. - Gien. 1.3. Dấu hiệu nhận biết bệnh nhân tuyến giáp Đa phần các trường hợp bị nhân tuyến giáp đều không có triệu chứng gì đặc biệt, chỉ phát hiện qua thăm khám định kỳ hoặc trong quá trình xét nghiệm khi điều trị bệnh lý khác. Một số trường hợp bệnh nhân để ý quan sát kỹ sẽ phát hiện các dấu hiệu sau: - Nuốt vướng, hồi hộp, người nóng, trống ngực, có cảm giác vùng tuyến giáp bị đè, rối loạn tiêu hóa, sút cân,... - Mắt lồi, tăng nhanh nhịp đập tim, tay run, sờ thấy tuyến giáp có nhân chắc và di động nhưng không đau. - Có hiện tượng tắc nghẽn khoang lồng ngực do kích thước nhân gia tăng với các dấu hiệu: khó thở, nghẹt thở, ho, buồn ngủ, thở hụt hơi, phù mặt, phù cổ,... - Hiếm gặp: tê liệt dây thần kinh hoặc các triệu chứng Horner do chèn ép kéo dài dây thần kinh thanh quản. Nhân giáp 2 thùy là hiện tượng quan sát thấy cả 2 thùy của tuyến giáp đều có nhân. Có thể là nhân độc hoặc không độc tùy vào tình trạng bệnh của từng người nhưng chủ yếu là không độc. Sự xuất hiện của nhân khiến cho cấu trúc tuyến giáp thay đổi, phần chức năng hoạt động của tuyến này thì có thể thay đổi hoặc không. Tuy rất hiếm nhưng cũng có trường hợp nhân giáp 2 thùy xuất phát từ viêm tuyến giáp hoặc sau các đợt nhiễm virus. 2.2. Phương pháp xác định nhân 2 thùy tuyến giáp lành hay ác tính Để xác định nhân giáp 2 thùy là ác tính hay lành tính chủ yếu thông qua sự kết hợp của các biện pháp: khám lâm sàng, siêu âm tuyến giáp và xét nghiệm tế bào. Trong đó: siêu âm giúp xác định vị trí, kích thước, số lượng nhân; xét nghiệm tế bào giúp chẩn đoán chính xác tình trạng lành hoặc ác tính. Đối với xét nghiệm tế bào, một thủ thuật nhỏ sẽ được thực hiện để lấy nhân giáp soi dưới kính hiển vi để nhận biết tình trạng lành/ác của nhân. 2.3. Các loại nhân giáp 2 thùy Đa nhân Tuyến giáp đa nhân 2 thùy tức là cả 2 thùy của tuyến giáp đều bị tổn thương do sự xuất hiện của nhiều nhân. - 2 thùy tuyến giáp đa nhân không độc Những trường hợp này, mặc dù tồn tại nhiều nhân nhưng chúng không ảnh hưởng đến chức năng sản xuất hormone của tuyến giáp. - 2 thùy tuyến giáp đa nhân độc Đây là hiện tượng đa nhân giáp có khả năng sản xuất hormone độc lập với tuyến giáp sinh ra cường giáp. Đơn nhân - 2 thùy tuyến giáp đơn nhân lành tính + Adenoma Đây là những khối u lành tính dạng nhú hoặc nang, phát sinh từ biểu mô nang tuyến giáp. So với các mô tuyến giáp lân cận thì nó khác về mặt mô học và thường là khối u đơn độc, đồng nhất. + Nhân giáp tăng sinh Do sự hiện diện của số lượng tế bào quá mức mà gây ra tình trạng nhân giáp 2 thùy tăng sinh. Nó có dạng nhú và lượng keo có trong mẫu. + Nang Có khoảng 15 - 25% nhân tuyến giáp là nang và được chẩn đoán khi hút dịch một nốt tuyến giáp đơn độc. Nhân này chủ yếu do nang tuyến giáp bình thường thoái hóa mà ra, chấn thương hoặc xuất huyết nang, dị dạng nhánh liên quan tuyến giáp, hoại tử u tuyến. + Viêm giáp Viêm tuyến giáp Hashimoto là dạng bệnh tự miễn với dấu hiệu điển hình là suy giáp và bướu cổ. Viêm giáp bán cấp do virus là chủ yếu. Viêm giáp nhiễm trùng là dạng áp xe do vi khuẩn hoặc nấm gây ra. - 2 thùy tuyến giáp đơn nhân ác tính Chủ yếu gồm các dạng bệnh sau: + U quái. + Ung thư biểu mô nhú. + Sarcoma. + Nang Adenoma. + Ung thư biểu mô tế bào. + Lymphoma tuyến giáp tiên phát. + Ung thư biểu mô kém biệt hóa. + Hurtle. 2.4. Những vấn đề cần lưu ý Bệnh lý nhân giáp 2 thùy thường được chẩn đoán thông qua thăm khám thực thể, tiền sử bệnh, xét nghiệm máu, siêu âm, sinh thiết. Để điều trị bệnh thường áp dụng các phương pháp: iod phóng xạ, thuốc hoặc phẫu thuật. Hiện nay, nhờ sự phát triển của y học hiện đại nên những trường hợp tuyến giáp 2 thùy đa nhân thường được điều trị bằng laser hoặc sóng cao tần mà không cần phẫu thuật. Đặc biệt, trường hợp có khối u ác tính thì sẽ phải cắt bỏ toàn bộ tuyến giáp. Mặc dù bệnh nhân giáp 2 thùy không phải quá nguy hiểm nhưng tốt nhất nên được phát hiện để điều trị càng sớm càng tốt, đạt hiệu quả cao, tránh được những hệ lụy không tốt cho sức khỏe. Nếu bỗng nhiên thấy cổ họng xuất hiện khối u sưng phù thì khả năng bị nhân giáp 2 thùy là rất cao. Lúc ấy, việc bạn phải làm là gì, hãy đến ngay bác sĩ chuyên khoa để được chẩn đoán chính xác tình trạng bệnh của mình.;;;;;1. Đặc điểm tuyến giáp và những dấu hiệu tổn thương tuyến giáp Tuyến giáp là nơi tiết ra 2 hormon T3 (Triiodothyronine ) và T4 (Thyroxine) có chức năng: - Làm tăng hoạt động tế bào, tăng chuyển hóa lipid và glucid làm tăng đường huyết và tạo năng lượng cho cơ thể. - Tăng cường tuần hoàn máu, tăng nhịp tim và tăng lượng oxy trong máu đi nuôi cơ thể. - Tác động lớn đến hoạt động của tuyến sữa và tuyến sinh dục. - Giúp phát triển, tăng trưởng cơ thể về cường hoạt động của bộ não và hệ thần kinh đặc biệt là phát triển bộ não. - Giúp ổn định lượng canxi trong máu. Có vai trò rất lớn cho cơ thể nên sự tổn thương tuyến giáp gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động của cơ thể. - Da khô, có vảy và da dày. - Tóc rụng, tóc mỏng. - Bất thường trong hoạt động của hệ tiêu hóa: tiêu chảy, táo bón,… - Trầm cảm hoặc lo âu đột ngột, lo lắng. - Cảm thấy đổ mồ hôi lạnh hoặc nóng bất thường. - Tăng cân hoặc giảm cân không bình thường. - Chu kỳ kinh nguyệt bất thường, không đều, ra nhiều hoặc ít. - Khó tập trung, dễ đau đầu, cáu gắt. - Khó chịu ở cổ khi nuốt hoặc cổ to lên bất thường. - Nhịp tim thay đổi. 2. Tuyến giáp đa nhân 2 thùy là gì và nguyên nhân mắc phải Tuyến giáp đa nhân 2 thùy là tình trạng tuyến giáp bị tổn thương, cả hai thùy của tuyến giáp đều có nhân mọc lên, nó là thay đổi trong cấu trúc tuyến giáp. Nhân này có thể dẫn tới thay đổi hoạt động chức năng của tuyến giáp hoặc không. Loại bướu cổ này được phân loại thành hai loại là bướu giáp đa nhân 2 thùy độc và bướu giáp đa nhân 2 thùy không độc. - Bướu giáp đa nhân 2 thùy không độc Là tình trạng các nhân giáp mọc lên trong 2 thùy chỉ làm thay đổi cấu trúc của tuyến giáp mà không ảnh hưởng đến chức năng sản xuất hormon. - Bướu giáp đa nhân 2 thùy độc Là tình trạng tổn thương cả về cấu trúc và chức năng tuyến giáp. Các nhân giáp lúc này sẽ sản xuất ra các hormon độc lập với tuyến giáp và gây ra tình trạng cường giáp. Vì mức độ ảnh hưởng và phổ biến của bệnh lý này khá lớn nên rất nhiều chuyên gia đã nghiên cứu với mục đích tìm ra nguyên nhân gây bệnh để hạn chế nguy cơ mắc bệnh tuyến giáp đa nhân. Tuy nhiên hầu hết các trường hợp đa nhân tuyến giáp không tìm thấy nguyên nhân gây bệnh. Một số yếu tố nguy cơ của tình trạng đa nhân tuyến giáp như thiếu iod kéo dài, viêm tuyến giáp tự miễn hay nhiễm một số loại virus... 3. Chẩn đoán tuyến giáp đa nhân 2 thùy Để xác định bạn có mắc phải tuyến giáp đa nhân 2 thùy, bạn cần thông tin đến bác sỹ tiền sử bệnh tật. Sau đó bạn sẽ được khám thực thể và tiến hành các xét nghiệm. Cụ thể: - Tìm hiểu tiền sử bệnh tật: bạn sẽ được xem xét dựa trên lịch sử gia đình bạn đã có ai mắc bệnh - Khám thực thể: Bạn sẽ được bác sỹ khám thông qua hỏi tình trạng cân nặng, rụng tóc, mồ hôi, lo lắng, đánh trống ngực, độ run của tay,… và được bác sĩ thăm khám vùng cổ để phát hiện những bất thường như khối u, hạch cổ... - Làm các xét nghiệm: Thông thường bạn sẽ được làm các xét nghiệm sau: Siêu âm: xác định kích thước tuyến giáp và quan sát, lấy thông tin về các nhân giáp. Thử máu: Việc thử máu sẽ xác định được lượng hormon T3, T4, TSH (thyroid stimulating hormone – hormon kích thích tuyến giáp) để xác định tuyến giáp có hoạt động bình thường hay không và xác định đây là bướu độc hay không độc. Sinh thiết: Để chắc chắn, bác sĩ sẽ cho bạn làm sinh thiết để kiểm tra ung thư tuyến giáp. Đây là phương pháp dùng kim nhỏ chọc vào nhân giáp để đi soi dưới kính hiển vi và tìm ra tế bào ung thư, ác tính. 4. Cách điều trị tuyến giáp đa nhân 2 thùy Sau khi chẩn đoán được tình trạng tuyến giáp đa nhân 2 thùy, bạn nên chuẩn bị tinh thần để điều trị bệnh lý này. Tùy vào loại bướu độc hay không độc mà cách điều trị sẽ khác nhau. Điều trị tuyến giáp đa nhân 2 thùy không độc Vì tính chất không độc nên tùy theo kích thước nhân, vị trí nhân, số lượng nhân giáp mà bác sĩ có thể quyết định chưa cần can thiệp mà chỉ theo dõi định kỳ hoặc phải điều trị bằng phẫu thuật lấy nhân ra hay sử dụng iod phóng xạ. Tuy nhiên ngày nay, bằng kỹ thuật tiên tiến, bạn có thể yên tâm vì đã có một pháp điều trị nhẹ nhàng, ít ảnh hưởng đến sức khỏe để điều trị nhân tuyến giáp là đốt sóng cao tần. Đây là một phương pháp điều trị mới, dùng dòng điện tần số cao để làm giảm kích thước nhân, ít ảnh hưởng đến sức khỏe, không để lại sẹo, bảo toàn được nhu mô giáp lành. Tuy nhiên, bướu giáp đa nhân 2 thùy không độc có thể chuyển thành độc và gây ung thư tuyến giáp. Vì vậy, bạn nên thăm khám định kỳ. Điều trị tuyến giáp đa nhân 2 thùy độc: Vì mang tính chất ác tính nên khi phát hiện bệnh, bạn sẽ được chỉ định dùng iot phóng xạ hoặc cắt bỏ toàn bộ tuyến giáp tùy theo mức độ phát triển của bệnh.;;;;;Nhân giáp 2 thùy là hiện tượng cả 2 thùy của tuyến giáp đều xuất hiện nhân, có thể là nhân độc hoặc không độc tùy tình trạng bệnh của từng người. Dưới đây chúng tôi sẽ cùng bạn tìm hiểu để có cái nhìn rõ hơn về bệnh lý này. Tuyến giáp nằm ở ngay phía trước cổ, phía dưới sụn giáp, gồm có 2 thùy nối với nhau bằng eo giáp. Nhân giáp 2 thùy hiện tượng xuất hiện nhân ở cả 2 thùy của tuyến giáp. Đây là một dạng bướu cổ, nhân gồm 2 loại: - Nhân không độc: nhân giáp không gây ra bất kỳ ảnh hưởng nào tới chức năng sản xuất hormone của tuyến giáp. - Nhân độc: nhân giáp có khả năng sản xuất hormone hoàn toàn độc lập với tuyến giáp từ đó sinh ra bệnh cường giáp. Bệnh nhân tuyến giáp 2 thùy đến nay vẫn chưa xác định được chính xác nguyên nhân nhưng phổ biến nhất là do thiếu hụt i-ốt trong chế độ ăn uống hàng ngày nên cơ thể không sản xuất đủ hormon tuyến giáp. Ngoài ra, một số nguyên nhân khác có thể kể đến như: viêm tuyến giáp, nhiễm virus. 2. Chẩn đoán và điều trị nhân giáp 2 thùy 2.1. Chẩn đoán Đa phần các trường hợp bị nhân tuyến giáp 2 thùy đều được phát hiện tình cờ khi đi khám sức khỏe định kỳ. Nhiều trường hợp do bệnh nhân soi gương thấy cổ to hơn nên đi khám. Thường thì việc chẩn đoán nhân giáp 2 thùy sẽ được thực hiện thông qua các biện pháp: - Khai thác tiểu sử bệnh của bệnh nhân: bác sĩ sẽ hỏi người bệnh xem trong gia đình có ai bị bướu cổ hoặc mắc các bệnh lý tuyến giáp không; bệnh nhân có từng xạ trị đầu, cổ, ngực hay chưa. - Khám thực thể cho người bệnh: bác sĩ sờ nắn cổ của người bệnh kiểm tra xem có u, cục gì không. - Tiến hành xét nghiệm: siêu âm, sinh thiết, thử máu. + Siêu âm: mục đích nhằm xác định kích thước; số lượng nhân và đặc điểm của nhân giáp như: có vôi hóa không, thể lỏng hay rắn, bờ nhân, hình dạng, độ sáng. + Xét nghiệm máu: mục đích của xét nghiệm này nhằm đo nồng độ hormone tuyến giáp và kích thích tuyến giáp để biết được chức năng tuyến giáp có điều gì bất thường hay không, nhân có độc hay không. + Sinh thiết: một lượng tế bào trong nhân tuyến giáp trên 1cm sẽ được lấy để làm xét nghiệm nhằm chẩn đoán ung thư tuyến giáp. Với những trường hợp bệnh nhân có tiền sử gia đình từng có người mắc ung thư tuyến giáp hoặc từng bị phơi nhiễm phóng xạ thì chỉ cần kích thước nhân trên 0.5cm là đã có thể sinh thiết. Kết quả sinh thiết có thể không đầy đủ với những trường hợp nhân tuyến giáp dạng nang, lúc làm FNA không lấy được nhiều tế bào nhân. Trường hợp này, tùy theo đánh giá mà có thể bác sĩ sẽ yêu cầu làm lại FNA lần 2 hoặc phẫu thuật. 2.2. Phương pháp điều trị nhân giáp 2 thùy So với những trường hợp đơn nhân thì việc kiểm soát và điều trị cho bệnh nhân đa nhân 2 thùy tuyến giáp khó hơn rất nhiều. Để loại trừ nhân tuyến giáp tăng cường chức năng không nên bỏ qua định lượng hormone TSH trong máu. Tùy vào từng trường hợp nhân giáp lành hay ác tính mà phương pháp điều trị sẽ có sự khác nhau. Thường thì việc điều trị chủ yếu thông qua các cách sau: - Điều trị nội khoa Những trường hợp nhân giáp lành tính và có kích thước nhỏ thì có thể chưa phải điều trị hoặc dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ (điều trị nội khoa). Sau khoảng 3 - 6 tháng bệnh nhân sẽ phải tái khám định kỳ, thực hiện xét nghiệm chức năng tuyến giáp theo lịch hẹn bác sĩ đã đưa ra trước đó. Nếu trong những lần khám này bác sĩ thấy kích thước khối u to hơn lúc đầu người bệnh sẽ được yêu cầu sinh thiết lại. Với trường hợp kích thước nhân lớn gây khó thở, khó nuốt, chèn ép, mất thẩm mỹ,… tùy trường hợp bác sĩ sẽ yêu cầu mổ. - Phẫu thuật Những trường hợp được chẩn đoán là ung thư tuyến giáp hoặc nhân giáp 2 thùy ác tính sẽ được bác sĩ chỉ định phẫu thuật cắt bỏ toàn bộ tuyến giáp. Theo đó, bệnh nhân sẽ phải phẫu thuật để cắt bỏ toàn bộ tuyến giáp. Sau khi đã phẫu thuật xong, tùy từng trường hợp sẽ điều trị bằng thuốc hormon giáp thay thế hoặc iod phóng xạ. Nhìn chung, hầu hết nhân tuyến giáp lành tính đều phát triển, đặc biệt là nhân đặc; có khoảng 3% bệnh nhân nhân giáp 2 thùy lành tính có thể chuyển sang ác tính và ung thư. Một số nghiên cứu cho thấy, theo dõi 89% nhân tuyến giáp trong 5 năm có tăng thể tích tối thiểu 15%; 6% nhân đặc có hoạt động khá cao, tiến triển hàng năm. Điều đáng nói là ung thư tuyến giáp có tiên lượng rất tốt và có thể điều trị hiệu quả nên tốt nhất bệnh nhân cần thăm khám tuyến giáp định kỳ, thực hiện xét nghiệm cần thiết để biết được tốc độ tăng trưởng của nhân từ đó có kế hoạch điều trị thích hợp, ngăn chặn biến chứng chèn ép các cơ quan lân cận. - Laser Đây là phương pháp dùng năng lượng từ tia laser thông qua một kim truyền nhỏ để loại bỏ nhân từ bên trong. Để dự phòng và phát hiện sớm bệnh nhân giáp 2 thùy mỗi người cần có chế độ ăn uống sinh hoạt lành mạnh; từ bỏ những thói quen tiêu cực không tốt cho sức khỏe như: uống rượu bia, hút thuốc lá,… và thăm khám sức khỏe định kỳ để kịp thời phát hiện và điều trị bệnh ngay từ giai đoạn sớm.
question_286
Xét nghiệm ADN hết bao nhiêu tiền và nên thực hiện ở đâu?
doc_286
Xét nghiệm ADN huyết thống là nhu cầu của nhiều khách hàng hiện nay. Ngày càng nhiều bệnh viện, trung tâm y tế cung cấp dịch vụ xét nghiệm ADN theo yêu cầu. Ở Việt Nam hiện có rất nhiều bệnh viện, trung tâm xét nghiệm cấp dịch vụ Xét nghiệm ADN theo yêu cầu. Cũng không có quy định cụ thể nào về mức giá cho một lần xét nghiệm ADN, chưa kể còn rất nhiều gói dịch vụ lựa chọn cho khách hàng. Tại mỗi bệnh viện, phòng xét nghiệm đều có bảng giá riêng cho dịch vụ xét nghiệm ADN xác định huyết thống. Qua khảo sát, có thể thấy mức giá xét nghiệm ADN hiện nay dao động khoảng từ 3 đến 10 triệu động khi xét nghiệm kiểm tra huyết thống của 2 người. Không những khác nhau ở từng phòng xét nghiệm, bệnh viện, chi phí xét nghiệm ADN còn phụ thuộc và bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố. Cùng xem xét các yếu tố ảnh hưởng chính đến giá xét nghiệm, từ đó bạn đọc có nhu cầu có thể lựa chọn gói xét nghiệm phù hợp với kinh tế bản thân. 2.1. Quan hệ huyết thống Mối quan hệ huyết thống cần kiểm tra giữa các đối tượng càng xa thì chỉ tiêu cần xét nghiệm càng nhiều, bởi thế giá xét nghiệm của từng trường hợp không giống nhau. Mối quan hệ huyết thống trực hệ thường được kiểm tra nhất là cha - con. Kiểm tra mối quan hệ mẹ - con cũng tương tự. Nhưng nếu kiểm tra mối quan hệ không trực hệ như chú, cậu, bác, ông nội với cháu trai, hoặc cô, dì, bà ngoại với cháu gái thì cần phân tích bằng các phương pháp khác. Do phải xét nghiệm và phân tích ADN ti thể mới kết luận được quan hệ huyết thống, nên giá xét nghiệm ADN một lần là cao hơn so với xét nghiệm trực hệ. Xét nghiệm ADN kiểm tra anh chị em ruột cũng có giá khác. Bên cạnh đó, số lượng cặp gen, số đối tượng cần xét nghiệm cũng ảnh hưởng đến chi phí xét nghiệm. Thực hiện xét nghiệm kiểm tra giữa 2 người có mức giá cơ bản, và phụ thụ cho các trường hợp phát sinh. 2.2. Loại mẫu xét nghiệm Có thể sử dụng nhiều loại mẫu để thực hiện xét nghiệm ADN kiểm tra huyết thống như: máu, móng tay, tóc, cuống rốn, da, niêm mạc miệng, tinh trùng,… Từng loại mẫu cũng có mức phí xét nghiệm khác nhau, do vấn đề bảo quản mẫu, mức độ phức tạp khi lấy mẫu cũng như thời gian, quá trình phân tích. Hiện nay, mức phí xét nghiệm ADN trên mẫu máu và niêm mạc miệng là thấp nhất. Các loại mẫu khác thường cao hơn từ 500 nghìn đồng cho tới 2. 2.3. Thời gian nhận kết quả xét nghiệm Tùy từng đơn vị xét nghiệm mà khách hàng được đảm bảo nhận kết quả trong thời gian khác nhau. Trung bình thời gian trả kết quả là từ 2 - 4 ngày làm việc (không tính ngày nghỉ và ngày nhận mẫu). Một vài nơi có thể lâu hơn, từ 5 - 7 ngày. Nếu trong trường hợp bạn cần kết quả gấp có thể yêu cầu lấy mẫu sớm, cùng với việc trả thêm phụ phí. Phụ phí là khác nhau ở mỗi đơn vị xét nghiệm cũng như thời gian yêu cầu. 3. Quy trình làm xét nghiệm ADN Quy trình xét nghiệm ADN ở các phòng xét nghiệm về cơ bản là giống nhau, được thực hiện như sau: 3.1. Lấy mẫu Các mẫu xét nghiệm đạt đủ yêu cầu mới có thể phân tích ADN chính xác. Vì thế, bạn có thể được y tá, bác sỹ hướng dẫn cách lấy mẫu hoặc y tá sẽ trực tiếp thực hiện lấy mẫu cho bạn. Ví dụ xét nghiệm ADN trên mẫu tóc, cần từ 7 - 10 sợi tóc, nhổ có chân. Việc lấy mẫu xét nghiệm khá dễ dàng, nhanh chóng và không gây đau đớn gì đến người cho mẫu. Riêng xét nghiệm ADN với mẫu từ dịch ối thai nhi cần có sự cho phép của bác sỹ có chuyên môn, bởi kỹ thuật chọc ối có nguy cơ tiềm ẩn làm sảy thai. 3.2. Tiến hành xét nghiệm Sau khi có mẫu xét nghiệm đạt chuẩn được gửi về phòng phân tích, kỹ thuật viên sẽ tiến hành phân tích ADN theo yêu cầu. Máy phân tích sẽ hỗ trợ phân tích, kiểm tra kết quả trước khi trả cho người xét nghiệm.
doc_35061;;;;;doc_14674;;;;;doc_15118;;;;;doc_2520;;;;;doc_18545
Xét nghiệm ADN là một hình thức xét nghiệm di truyền học, được sử dụng với nhiều mục đích quan trọng trong cuộc sống. Thực hiện xét nghiệm ADN ở đâu chính xác là băn khoăn của không ít nhiều người. Chỉ với chi phí từ 1.150. Đây là phương pháp phân tích huyết thống chính xác nhất hiện nay và ngày càng trở nên phổ biến trong cuộc sống, bởi những ý nghĩa cụ thể như: Xác định chính xác mối quan hệ huyết thống giữa hai hoặc nhiều người (cha mẹ - con cái, ông bà - cháu, anh chị em trong gia đình…) với mục đích tìm người thân bị thất lạc, hoặc giải quyết nghi ngờ trong các mối quan hệ gia đình. Phục vụ mục đích hành chính: làm giấy khai sinh, nhập tịch, cấp VISA… Lưu trữ thông tin về bộ gen cá nhân. Xét nghiệm ADN huyết thống là phương pháp phân tích vật chất di truyền để xác định các mối quan hệ trong gia đình Sự phát triển của y học hiện đại đã chứng minh giá trị của xét nghiệm ADN phục vụ nhiều mục đích quan trọng trong cuộc sống. TS. TS. BS... Khách hàng được tư vấn, hướng dẫn chi tiết các bước thực hiện theo quy trình xét nghiệm, cách lấy mẫu sinh phẩm cũng như thời gian nhận được kết quả và giải đáp mọi thắc mắc từ khách hàng; Áp dụng công nghệ trong việc xử lý và lưu trữ giữ liệu gen để đảm bảo tính chính xác khách quan. Kết quả thu được không bị ảnh hưởng bởi tác nhân con người và chỉ được cung cấp cho cá nhân ký đơn đăng ký xét nghiệm, đảm bảo tính bảo mật tuyệt đối; Chi phí xét nghiệm được niêm yết công khai, cán bộ y tế hỗ trợ tư vấn gói dịch vụ phù hợp nhất tùy vào nhu cầu của mỗi khách hàng... Xét nghiệm ADN trước sinh xác định quan hệ huyết thống cha - con: xét nghiệm sử dụng mẫu máu của người mẹ, hoàn toàn không xâm lấn thai nhi, có thể thực hiện từ tuần thai thứ 7 và trả kết quả sau 7-10 ngày. Bước 4: Trả kết quả và tư vấn: Kết quả được trả theo đúng thời gian cam kết, thông qua cách thức tùy theo yêu cầu bảo mật của khách hàng. Chuyên gia sẽ tư vấn cho khách hàng (nếu có nhu cầu). Chi phí xét nghiệm Mẫu xét nghiệm: Xét nghiệm từ mẫu máu hoặc niêm mạc miệng có chi phí thấp nhất, các loại mẫu khác sẽ có chi phí cao hơn; Số lượng mẫu: Càng nhiều mẫu xét nghiệm, chi phí càng cao;;;;;;Xét nghiệm ADN là phương pháp phân tích trình tự sắp xếp của ADN có trong các tế bào để xác định mối quan hệ huyết thống giữa những người được lấy mẫu kiểm tra. Các mẫu dùng để kiểm tra có thể là: máu, tóc, móng tay, da, cuống rốn… Thực tế cho thấy không có quy định cụ thể về mức giá một lần xét nghiệm ADN nên rất khó để nói giá xét nghiệm là đắt hay không. Ở mỗi bệnh viện hay trung tâm y tế khác nhau, bạn sẽ nhận được một bảng giá riêng cho mỗi lần xét nghiệm ADN. Thông thường, mức giá xét nghiệm ADN sẽ giao động từ 1.500.000 vnđ tới 10.000.000 vnđ khi xét nghiệm 2 người, từ người thứ 3 trở lên, giá xét nghiệm ADN sẽ tính phí phụ thu từ 1.000.000 đến 5.000.000 vnđ. 3. Yếu tố chi phối tới giá một lần xét nghiệm ADN Mối quan hệ huyết thống giữa các đối tượng Giá một lần xét nghiệm ADN là không giống nhau, tùy thuộc theo mục đích xác định quan hệ huyết thống giữa các đối tượng. Bởi điều này quyết định đến chỉ tiêu xét nghiệm có thể là ít hay nhiều. Thông thường, với quan hệ huyết thống trực hệ như cha - con, mẹ - con sẽ được phân tích tích từ gen. Với quan hệ huyết thống không trực hệ như ông nội/bác/chú/cậu - cháu trai thì phải thực hiện phân tích gen trên nhiễm sắc thể Y nên mức giá là cao hơn so với quá trình xét nghiệm trực hệ. Tương tự, giá một lần xét nghiệm ADN khi xác định mối quan hệ huyết thống giữa bà ngoại/cô/dì với cháu gái, anh/chị-em ruột cũng là khác nhau. Với việc xác định mối quan hệ huyết thống xa hơn, giá một lần xét nghiệm ADN là cao hơn hẳn do phải thực hiện xét nghiệm và phân tích ADN ti thể mới đưa ra được kết quả chính xác. Ngoài ra, số lượng cặp gen và số người tham gia xét nghiệm cũng ảnh hưởng tới chi phí xét nghiệm ADN, thường bạn sẽ phải chịu thêm một khoản phí phụ thu khác ngoài bảng giá chính của dịch vụ. Mẫu xét nghiệm Có rất nhiều mẫu có thể được dùng để xét nghiệm ADN như máu, tóc, móng tay, cuống rốn, niêm mạc miệng, da, thậm chí là cả bàn chải đánh răng, tinh trùng,… Mẫu dùng để xét nghiệm cũng là một trong những yếu tố quan trong quyết định đến mức giá một lần xét nghiệm ADN do tính chất phức tạp khi lấy ADN, bảo quản và quá trình phân tích đưa ra kết quả. Chi phí xét nghiệm với các mẫu máu hay niêm mạc miệng là thấp nhất. Với các mẫu không phải là hai mẫu nói trên, thông thường bạn sẽ phải thêm từ 500.000 đến 2.500.000 cho một lần thực hiện xét nghiệm. Thời gian có kết quả xét nghiệm ADN Tùy từng nơi, mà thời gian bạn nhận được kết quả xét nghiệm là khác nhau. Trung bình sẽ từ 2-4 ngày, một vài nơi lâu hơn có thể là 5 ngày, không tính ngày nhận mẫu, thứ 7, chủ nhật và các ngày lễ. Với một vài trường hợp cần kết quả gấp thì bạn vẫn có thể lấy sớm hơn dự định, nhưng điều này đồng nghĩa với việc bạn phải trả thêm chi phí. Lúc này giá một lần xét nghiệm ADN là cao hơn so với bình thường. Tùy thuộc vào từng nơi sẽ có sự chênh lệch về mức giá một lần xét nghiệm ADN theo yêu cầu về thời gian của khách hàng.;;;;;Xét nghiệm ADN là xét nghiệm giúp kiểm tra huyết thống phổ biến hiện nay. Mọi người thường băn khoăn không biết xét nghiệm ADN bao nhiêu tiền hay yếu tố nào ảnh hưởng đến chi phí làm xét nghiệm. Xét nghiệm ADN (Axit Deoxyribo Nucleic) huyết thống được biết đến là xét nghiệm thuộc lĩnh vực di truyền y học hoặc lĩnh vực điều tra hình sự. Đây là phương pháp xét nghiệm cho phép tiến hành phân tích gen trong mẫu and nhằm xác định quan hệ huyết thống giữa những người tham gia. Là phân tử mang thông tin di truyền dưới dạng bộ ba mã di truyền quy định mọi hoạt động sống, các sợi ADN này chứa thông tin được mã hóa giúp xác định được đặc điểm riêng biệt của từng cá thể người. Sở dĩ có thể xác định quan hệ huyết thống dựa vào xét nghiệm ADN là do ADN của con được thừa hưởng vật chất di truyền một nửa từ cha và một nửa từ mẹ. Xét nghiệm ADN có độ chính xác lên tới 99,99% nếu mẫu ADN của con và bố mẹ khớp nhau trong từng alen. Trường hợp có nhiều hơn 2 alen không khớp nhau thì có thể khẳng định 100% là 2 người tham gia không có quan hệ huyết thống. Xét nghiệm ADN có thể phân tích thông qua các mẫu như mẫu tóc, máu, da, móng tay hay cuống rốn,... Rất khó để đưa ra một con số cụ thể khi nhắc đến Xét nghiệm ADN bao nhiêu tiền. Tuy nhiên, mức giá xét nghiệm ADN thường giao động trong khoảng từ 1.500.000 - 10.000.000 đồng đối với xét nghiệm có 2 người tham gia. Nếu có thêm từ 3 người trở lên thì sẽ có mức phí phụ thu từ 1.000.000 - 5.000.000 đồng. 3. Các yếu tố chi phối đến chi phí xét nghiệm ADN Lý giải cho việc rất khó đưa ra mức giá cố định cho dịch vụ xét nghiệm ADN là do nó còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác. Cụ thể như: 3.1. Mẫu xét nghiệm Như đã nhắc đến ở trên, có nhiều mẫu bệnh phẩm trên cơ thể người có thể sử dụng để làm xét nghiệm ADN như mẫu niêm mạc miệng, mẫu máu, mẫu da, mẫu tóc, cuống rốn, móng tay hay thậm chí tinh trùng, bàn chải đánh răng,... Mẫu xét nghiệm được coi là một trong những yếu tố quan trọng chi phối đến việc xét nghiệm ADN bao nhiêu tiền. Tùy thuộc vào tính chất phức tạp của quy trình lấy ADN, bảo quản mẫu cũng như công đoạn phân tích để thu được kết quả. Xét nghiệm với mẫu niêm mạc miệng hoặc mẫu máu thường có chi phí thấp nhất. Ngoài hai mẫu này, tùy vào từng mẫu khác nhau mà chi phí có thể cao hơn so với hai loại mẫu trên là thêm 500.000 - 2.500.000 cho mỗi lần xét nghiệm ADN. 3.2. Mối quan hệ huyết thống cần xác định giữa những người tham gia Mối quan hệ huyết thống giữa các đối tượng tham gia cần xác định cũng ảnh hưởng đến chi phí xét nghiệm ADN. Nguyên nhân là do chỉ tiêu xét nghiệm có thể ít nhiều khác nhau tùy vào từng trường hợp cụ thể. Thông thường, xét nghiệm ADN xác định các mối quan hệ huyết thống trực hệ như mẹ - con hay cha - con sẽ phân tích từ gen. Trong khi các quan hệ huyết thống không trực hệ như ông nội/chú/bác/cậu - cháu trai thì quá trình phân tích gen phải được tiến hành trên nhiễm sắc thể Y, do đó chi phí sẽ đắt hơn. Cũng như vậy, chi phí cho mỗi lần xét nghiệm ADN xác định quan hệ huyết thống giữa bà ngoại/dì/cô với cháu gái hoặc giữa anh chị em ruột cũng sẽ khác nhau. Đặc biệt với các mối quan hệ huyết thống khác thì chi phí sẽ cao hơn hẳn do cần tiến hành xét nghiệm và phân tích ADN phức tạp hơn mới có thể đưa ra kết luận cuối cùng chính xác nhất. 3.3. Thời gian nhận được kết quả xét nghiệm ADN Kết quả xét nghiệm ADN có thời gian trả khác nhau tùy từng nơi. Trung bình chỉ sau 2 - 4 ngày (không bao gồm ngày nhận mẫu, thứ 7 chủ nhật hay ngày lễ). Nơi nào lâu hơn có thể kéo dài 5 ngày. Trong trường hợp bạn cần có kết quả xét nghiệm gấp trước thời gian đó thì sẽ phải trả thêm phí. Lúc này đương nhiên chi phí cho mỗi lần xét nghiệm ADN sẽ cao hơn mức thông thường.;;;;;Y học hiện đại phát triển ngày càng chứng minh giá trị của phương pháp xét nghiệm ADN phục vụ nhiều mục đích quan trọng trong cuộc sống. Hiện nay, chỉ với chi phí từ 1.150. Xét nghiệm ADN anh chị em ruột. Xác định quan hệ dòng họ Nội: ông nội - cháu trai, bà nội - cháu gái, bác trai/chú - cháu trai, anh em trai con chú con bác... Xác định quan hệ dòng họ Ngoại: bà ngoại - cháu, anh/chị/em của mẹ - cháu… Xét nghiệm ADN hành chính: Làm giấy khai sinh cho con. Xác định trách nhiệm cấp dưỡng đối với con cái khi bố mẹ ly hôn. Xác định quan hệ để hưởng thừa kế và các thủ tục pháp lý khác. Xác định quan hệ để nhận lại người thân. Xác định quan hệ để nhập tịch, định cư nước ngoài… Xét nghiệm ADN trước sinh xác định quan hệ huyết thống cha - con: Xét nghiệm bằng mẫu máu của người mẹ. Hoàn toàn không xâm lấn thai nhi. Thực hiện từ tuần thai thứ 7. Trả kết quả từ 7-10 ngày. Để thực hiện các dịch vụ xét nghiệm ADN trên, mẫu xét nghiệm người dân cần chuẩn bị bao gồm 1 trong 2 loại sau: Mẫu thông thường: Mẫu máu, mẫu niêm mạc miệng, mẫu tóc có chân, mẫu móng tay, móng chân, mẫu cuống rốn… Mẫu đặc biệt: Đầu lọc thuốc lá, bàn chải đánh răng, kẹo cao su (đã sử dụng). Các mẫu sinh phẩm thông dụng cho xét nghiệm ADN Với các mẫu xét nghiệm không có yêu cầu cao về chuyên môn lấy và không cần bảo quản đặc biệt, người dân có thể lấy mẫu tại nhà. Bước 4: Trả kết quả và tư vấn: - Kết quả được trả theo đúng thời gian cam kết, thông qua cách thức tùy theo yêu cầu bảo mật của khách hàng. - Chuyên gia sẽ tư vấn cho khách hàng (nếu có nhu cầu).150.000 VNĐ. Mức giá xét nghiệm có thể thay đổi phụ thuộc vào các yếu tố sau: Mẫu xét nghiệm: Xét nghiệm từ mẫu máu hoặc niêm mạc miệng có chi phí thấp nhất, các loại mẫu khác sẽ có chi phí cao hơn; Số lượng mẫu: Càng nhiều mẫu xét nghiệm, chi phí càng cao; Thời gian nhận kết quả: Thời gian nhận kết quả trung bình là 2 - 3 ngày kể từ khi nhận mẫu. Nếu khách hàng muốn nhận kết quả nhanh hơn sẽ phải trả thêm mức chi phí chênh lệch tùy thuộc vào số ngày cụ thể; Mục đích xét nghiệm: Xét nghiệm ADN hành chính có chi phí cao hơn xét nghiệm ADN tự nguyện; xét nghiệm ADN huyết thống trực hệ có chi phí thấp hơn các loại xét nghiệm huyết thống theo dòng mẹ, dòng cha..;;;;;Chi phí xét nghiệm ADN bao nhiêu là một trong số những câu hỏi nhận được không ít sự quan tâm của nhiều người khi có nhu cầu thực hiện xét nghiệm này. 1. Sơ bộ về xét nghiệm ADN Trước khi biết chi phí xét nghiệm ADN là bao nhiêu, bạn cần thiết nên biết sơ bộ về phương pháp xét nghiệm này. 1.1. Xét nghiệm ADN Theo đó, có thể hiểu đây là một phương pháp xét nghiệm hiện đại còn được gọi với những cái tên khác là xét nghiệm di truyền hoặc xét nghiệm DNA, trong đó sẽ tiến hành phân tích gen trong mẫu ADN (đầy đủ là Acid Deoxyribo Nucleic) với kết quả khoa học có độ chính xác cao. Phương pháp xét nghiệm này có thể được thực hiện phân tích qua các mẫu như da, móng tay, tóc, tế bào niêm mạc miệng, máu,... của những người tham gia. Xét nghiệm ADN được thực hiện để xác định quan hệ huyết thống giữa hai hoặc nhiều người liên quan có mẫu tham gia xét nghiệm là dựa trên nguyên tắc của di truyền học: khi sinh ra, con cái sẽ có ADN được thừa hưởng từ một nửa của người bố và một nửa của người mẹ. Trường hợp mẫu ADN của người con và bố mẹ có sự khớp nhau trong từng alen, độ chính xác của phương pháp xét nghiệm ADN lên tới 99,99%. Ngược lại, khi có nhiều hơn 2 alen không khớp nhau, có thể khẳng định được rằng 2 người tham gia 100% không có quan hệ huyết thống với nhau. Xét nghiệm ADN thuộc về lĩnh vực di truyền y học giúp kiểm tra mối quan hệ huyết thống giữa bố mẹ - con, ông bà - cháu, anh chị em trong nhà,... một cách chính xác. Bên cạnh đó, nó cũng được phục vụ cho các mục đích như trong công tác điều tra hình sự, trong các thủ tục hành chính (làm giấy khai sinh, hộ khẩu, cấp VISA,... ), sàng lọc dị tật bẩm sinh, giám định hài cốt liệt sĩ, tìm người thân bị thất lạc,... 2.1. Điều này có thể dẫn tới sự chênh lệch ít hay nhiều về con số giá tiền ở từng địa điểm và từng trường hợp cụ thể. Lưu ý rằng con số này chỉ mang tính chất tham khảo bởi trên thực tế mức giá tiền phải chi trả để thực hiện xét nghiệm ADN còn phụ thuộc vào các yếu tố khác. Như đã đề cập, thực tế thì chi phí xét nghiệm ADN có thể bị ảnh hưởng bởi các yếu tố như sau: - Mẫu xét nghiệm: Đây được xem là một yếu tố quan trọng có khả năng ảnh hưởng đến số tiền bạn phải bỏ ra cho việc xét nghiệm. Bởi có nhiều mẫu bệnh phẩm khác nhau trên cơ thể người có thể được dùng cho xét nghiệm ADN. Trong đó, mỗi loại lại có một mức phí khác nhau tùy vào mức độ phức tạp khi lấy mẫu, vấn đề bảo quản cũng như thời gian và quá trình phân tích mẫu. Cụ thể, mẫu máu và niêm mạc miệng sẽ có mức phí chi trả cho xét nghiệm thấp nhất, còn các loại mẫu khác thường sẽ cao hơn đôi chút. - Mối quan hệ huyết thống cần được kiểm tra: Chi phí thực hiện xét nghiệm ADN cũng bị chi phối bởi yếu tố đến từ mối quan hệ huyết thống cần được kiểm tra. Lý giải cho điều này là tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể mà chỉ tiêu xét nghiệm có thể có sự khác nhau ít hoặc nhiều. Theo đó, sẽ tiến hành phân tích từ gen khi kiểm tra các mối quan hệ huyết thống trực hệ như mẹ - con và bố - con. Ngược lại, sẽ phải tiến hành phân tích bằng các phương pháp khác đối với những trường hợp cần xác định mối quan hệ không trực hệ là chú/cậu/bác/ông nội với cháu trai, hoặc cô/ dì/bà ngoại với cháu gái. Vì vậy, mức giá xét nghiệm ADN với từng trường hợp trên sẽ có sự chênh lệch và không giống nhau. - Thời gian nhận được kết quả xét nghiệm: Việc bạn thực hiện xét nghiệm ADN ở từng địa chỉ khác nhau thường cũng sẽ nhận được kết quả xét nghiệm trong một khoảng thời gian khác nhau. Thông thường, khoảng thời gian này trung bình dao động từ 2 đến 4 ngày và không tính đến ngày nhận mẫu xét nghiệm hoặc ngày nghỉ. Nhưng cũng có địa chỉ có thời gian trả kết quả cho khách hàng lâu hơn kéo dài từ 5 đến 7 ngày. Khi có nhu cầu được nhận kết quả gấp, bạn có thể phải trả thêm tiền phụ phí. Và mức phí này cũng phụ thuộc vào địa chỉ bạn thực hiện xét nghiệm kèm theo thời gian đưa ra yêu cầu được lấy mẫu sớm trước khoảng thời gian đã nêu.
question_287
Công dụng thuốc Liproin
doc_287
Thuốc Liproin có thành phần dược chất chính là Lidocain với hàm lượng 25mg, Prilocain với hàm lượng 25mg và các loại tá dược khác với lượng vừa đủ. Đây là loại thuốc thuộc nhóm gây tê, gây mê. 3. Cách dùng và liều dùng của thuốc Liproin 3.1. Cách dùng của thuốc Liproin. Thuốc Liproin được bào chế dưới dạng kem bôi da, thích hợp sử dụng khi bôi trực tiếp lên da.3.2. Liều dùng của thuốc Ligroin. Vệ sinh vết loét ở chân với khoảng 1 - 2g thuốc trên 10cm2. Đắp lớp kem dày lên bề mặt vết loét, nhưng không quá 10g mỗi lần sử dụng để thực hiện thủ thuật điều trị bệnh. Tình trạng loét trên da cần được chú ý che phủ bề mặt vết loét bằng một lớp băng dán kín. Ống thuốc đã mở nắp chỉ được sử dụng một lần, do vậy vứt bỏ phần kem thừa sau mỗi lần thực hiện thủ thuật điều trị. Thời gian đắp thuốc tối thiểu trong 30 phút.Đối với các vết loét ở chân khó thấm thuốc thì thời gian đắp thuốc có thể kéo dài đến 60 phút. Người bệnh nên chú ý bắt đầu vệ sinh vết loét trong thời gian là 10 phút sau khi lau sạch phần kem bôi.Cần lưu ý: Liều dùng thuốc Liproin trên chỉ mang tính chất tham khảo, người bệnh cần tuân theo liều sử dụng của bác sĩ và nhân viên y tế thực hiện trước khi gây tê. Tuyệt đối không tự ý sử dụng để tránh gây ra những ảnh hưởng không mong muốn cho sức khỏe. 4. Tác dụng không mong muốn của thuốc Liproin Bên cạnh các tác dụng của thuốc, trong quá trình điều trị, người bệnh cũng có thể gặp phải một số tác dụng không mong muốn như:Da: Phản ứng thoáng qua tại chỗ bôi thuốc như xanh tái, ửng đỏ và phù, cảm giác hơi nóng, ngứa ngáy hoặc ấm lúc ban đầu tại chỗ bôi thuốc.Các rối loạn toàn thân và tại chỗ bôi.Phản ứng dị ứng, trường hợp nặng nhất là phản ứng phản vệ.Những thông tin như đã trình bày ở không phải toàn bộ tất cả những tác dụng ngoài ý muốn có thể gặp phải đối với loại thuốc này. Người dùng thuốc cũng có thể có nguy cơ xảy ra những tác dụng phụ khác mà không được liệt kê ở trên. Vì vậy, bạn cần chú ý theo dõi và thông báo cho bác sĩ điều trị để nhận được những tư vấn y tế về những tác dụng bất lợi trong quá trình điều trị bệnh với thuốc Liproin. 5. Tương tác của thuốc Liproin Tương tác của thuốc Liproin có thể xảy ra trong quá trình sử dụng như sau:Tương tác của thuốc Liproin có thể làm thay đổi khả năng hoạt động hoặc gia tăng ảnh hưởng của các tác dụng không mong muốn. Bạn cần chú ý chủ động liệt kê cho bác sĩ điều trị thông tin về những loại thảo dược, thảo mộc hoặc thực phẩm, sản phẩm chăm sóc sức khỏe, những loại thuốc được bác sĩ kê đơn hoặc thuốc không kê đơn mà bạn đang sử dụng nhằm hạn chế tối đa những tương tác thuốc bất lợi có thể gây ra những ảnh hưởng không mong muốn đối với sức khỏe.Tương tác của thuốc Liproin với thực phẩm, đồ uống: Khi sử dụng loại thuốc này với các loại thực phẩm hoặc thức uống có chứa cồn như rượu, bia hay thuốc lá... Bởi vì trong các thành phần của những loại thực phẩm, đồ uống cũng có chứa các hoạt chất khác nên có thể là nguyên nhân gây ra hiện tượng đối kháng hoặc làm tăng tác dụng hiệp đồng đối với loại thuốc này. Bạn cần chủ động đọc kỹ hướng dẫn sử dụng thuốc Liproin hoặc tham khảo ý kiến của bác sĩ điều trị về cách sử dụng loại thuốc Liproin đồng thời cùng với các loại thức ăn, thức uống có chứa cồn hay hút thuốc lá. 6. Một số chú ý khi sử dụng thuốc Liproin
doc_3588;;;;;doc_49384;;;;;doc_12954;;;;;doc_41376;;;;;doc_12662
Thuốc Lipagim được sử dụng trong điều trị rối loạn lipoprotein máu, phối hợp với chế độ ăn kiêng hợp lý. Giúp giảm cholesterol và chất béo có hại (LDL, triglyceride) và tăng cholesterol có lợi (HDL) trong máu. 1.1 Công dụng thuốc Lipagim. Thuốc Lipagim thành phần chính là Fenofibrat, sử dụng trong điều trị rối loạn lipoprotein máu các type IIa, IIb, III, IV và V. Điều trị phối hợp với điều chỉnh chế độ ăn.Thuốc có tác dụng làm tăng enzym phân hủy chất béo trong máu, từ đó giảm cholesterol máu và giảm triglyceride máu thuộc nhóm fibrate.Thuốc Lipagim có tác dụng làm giảm cholesterol “xấu” từ 20 đến 25% và giảm Triglyceride máu có thể lên đến 50%.Giảm Cholesterol máu do làm giảm các tác nhân gây xơ vữa động mạch (LDL - Cholesterol). Thuốc giúp cải thiện sự phân bổ Cholesterol trong máu bằng cách giảm tỉ lệ cholesterol toàn phần/cholesterol HDL.Lipagim làm tăng apoprotein A1 và giảm apoprotein B, cải thiện tỉ lệ apo A1/apo B, là một yếu tố gây xơ vữa động mạch.Lipagim đào thải chủ yếu qua nước tiểu dưới dạng acid fenofibric và dẫn xuất glucuronic liên hợp của nó, thuốc được đào thải toàn bộ sau 6 ngày. Thuốc không gây tích lũy trong cơ thể.1.2 Chỉ định của thuốc Lipagim. Tăng cholesterol máu (type IIa);Tăng triglyceride (type IV);Tăng lipid máu kết hợp (type IIb & III) sau khi đã áp dụng chế độ ăn kiêng đúng và thích hợp mà không hiệu quả.Tăng Cholesterol thứ phát, kéo dài dù đã điều trị nguyên nhân gây rối loạn lipid máu (như trong bệnh đái tháo đường).Vẫn tiếp tục duy trì chế độ ăn hạn chế lipid.1.3 Liều dùng và cách dùng. Cách dùng. Phối hợp với chế độ ăn kiêng hạn chế lipid khi dung thuốc.Uống thuốc cùng với bữa ăn để tăng tác dụng của thuốc.Liều dùng. Người lớn:Uống 1 viên(300mg)/ ngày; Hoặc 1 viên(100mg) x 3 lần/ ngày.Liều ban đầu: 200mg/ ngày (uống 1 hoặc 2 lần).Cholesterol toàn phần > 4g/l thì có thể tăng liều lên 300mg/ ngày.Dùng liều ban đầu cho đến khi lipid máu trở lại bình thường; sau đó giảm nhẹ liều hàng ngày xuống.Kiểm tra nồng độ Cholesterol máu 3 tháng/ lần. Nếu chỉ số lipid máu tăng lên thì phải tăng liều lên 300mg/ ngày.Trẻ > 10 tuổi:Phải xác định nguyên nhân của tăng lipid máu ở trẻ.Liều tối đa khuyên dùng là 5mg/kg/ngày.Tăng lipid máu rất cao kèm theo dấu hiệu lâm sàng của vữa xơ động mạch, cha mẹ có biểu hiện tim mạch do xơ vữa trước 40 tuổi,...) dùng liều cao hơn.Nếu nồng độ lipid trong máu không giảm nhiều sau 3 đến 6 tháng điều trị bằng Lipagim thì cần thay đổi trị liệu (trị liệu bổ sung hoặc trị liệu khác).Uống thuốc vào bữa ăn chính; kết hợp với chế độ ăn giảm lipid. 2. Lưu ý khi dùng thuốc Lipagim Chống chỉ định:Dị ứng với Fenofibrate hoặc với các thành phần khác của thuốc.Suy thận nặng.Chức năng gan bị rối loạn, các bệnh đường mật.Trẻ em dưới 10 tuổi.Các bệnh nhân có phản ứng dị ứng với ánh sáng khi sử dụng các dạng fibrat hoặc các ketoprofen.Phụ nữ có thai và cho con bú không được sử dụng thuốc Lipagim.Lưu ý:Kiểm tra chức năng gan và thận của người bệnh trước khi dùng thuốc Lipagim.Sau từ 3 đến 6 tháng uống thuốc, nồng độ Cholesterol máu không giảm phải điều trị bổ sung hoặc thay thế phương pháp điều trị khác.Tăng men gan thường là tạm thời. Ngưng điều trị nếu men gan (SGOT, SGPT) tăng trên 3 lần giới hạn thông thường.Nếu có phối hợp Lipagim với thuốc chống đông dạng uống cần theo dõi thời gian đông máu (prothrombin).Các bệnh lý ở đường mật có thể xảy ra ở người bệnh xơ gan ứ mật hay sỏi mật.Bệnh nhân nhược giáp có thể gây tác dụng phụ ở cơ. 3. Tác dụng phụ của thuốc Lipagim Thường gặp:Trên hệ tiêu hóa: rối loạn tiêu hóa, cảm giác khó tiêu, đau bụng thượng vị, buồn nôn, tiêu chảy.Trên da: dị ứng, nổi ban đỏ, mày đay.Ở gan: tăng men transaminase.Ở cơ: đau mỏi cơ, có thể tiêu cơ.Hiếm gặp:Tăng nguy cơ sinh sỏi mật.Trên hệ sinh dục: giảm ham muốn, liệt dương, giảm tinh trùng.Huyết học: giảm bạch cầu.;;;;;Thuốc Livpar được bào chế dưới dạng dung dịch tiêm truyền với thành phần chính của thuốc là L-Ornithine-L- Aspartate 500mg/ 5ml. Cùng tìm hiểu thuốc Livpar công dụng gì qua bài viết dưới đây. Thành phần chính của thuốc Livpar là L-ornithin L-aspartat (LOLA), đây là dạng muối bền của hai amino acid ornithine và aspartic acid. Hoạt chất này thường được chỉ định trong các bệnh gan cấp và mạn tính, như là viêm gan, xơ gan, gan nhiễm mỡ, kết hợp với tăng amoniac máu, đặc biệt là trong các trường hợp có biến chứng về thần kinh như bệnh não gan. Hoạt chất L-ornithin L-aspartat kích thích tổng hợp vòng urê và glutamine, đóng vai trò quan trọng trong cơ chế giải độc amoniac. Hiện tại, vẫn còn nhiều quan điểm chưa thống nhất về cơ chế tác dụng hạ amoniac máu của L-ornithin L-aspartat. 2. Chỉ định và chống chỉ định của thuốc Livpar Thuốc Livpar được chỉ định trong các trường hợp sau:Ðiều trị chứng tăng amoniac máu trong các bệnh gan cấp hoặc mãn tính như là viêm gan siêu virus, xơ gan, gan nhiễm mỡ.Điều trị các rối loạn khởi phát tiền hôn mê gan, hôn mê gan và bệnh não gan.Thuốc Livpar chống chỉ định trong các trường hợp sau:Người mẫn cảm với thành phần của thuốc Livpar.Bệnh nhân bị nhiễm acid lactate.Bệnh nhân ngộ độc methanol. Người bất dung nạp fructose-sorbitol.Người bị thiếu men fructose-1,6-diphosphatase.Chú ý đề phòng khi sử dụng thuốc Livpar:Thận trọng khi sử dụng thuốc Livpar cho trẻ em và người cao tuổi.Khi dùng thuốc Livpar với liều cao, cần phải theo dõi nồng độ urê máu và urê niệu. 3. Liều lượng và cách dùng thuốc Livpar Thuốc Livpar được sử dụng bằng đường tiêm tĩnh mạch, được thực hiện bởi nhân viên y tế. Liều thuốc Livpar được bác sĩ tính toán dựa trên tình trạng bệnh và tình trạng sức khỏe của từng bệnh nhân. Liều thuốc Livpar tham khảo như sau:Viêm gan cấp tính hay mãn tính: Sử dụng liều 1 - 2 ống/ ngày, tiêm tĩnh mạch chậm trong tuần đầu tiên, tiếp tục sử dụng thuốc trong 3 - 4 tuần tiếp theo. Trường hợp nặng, có thể tăng liều thuốc Livpar lên 4 ống/ ngày. 4. Tác dụng phụ của thuốc Livpar Trong quá trình sử dụng thuốc Livpar, bạn có thể gặp phải một số tác dụng phụ của thuốc, bao gồm:Cảm giác nóng ở thanh quản.Buồn nôn.Nếu bạn thấy xuất hiện bất kỳ triệu chứng bất thường nào khi sử dụng thuốc Livpar, cần báo ngay cho bác sĩ điều trị hoặc nhân viên y tế để được xử lý kịp thời.;;;;;Là sản phẩm được sản xuất trong nước, thuốc Lipirate 100mg được kê đơn sử dụng trong điều trị tăng Cholesterol. Để hiểu rõ hơn những tác dụng thuốc Lipirate 100mg, mời bạn đọc tham khảo bài viết sau đây. Lipirate 100mg là thuốc thuộc nhóm thuốc tim mạch. Thành phần của thuốc gồm:Fenofibrat;Các tá dược.Thuốc được sản xuất trong nước bởi Công ty CP Dược phẩm Sao Kim (Việt Nam). Lipirate 100mg được bào chế dạng viên nang, đóng gói hộp 5 vỉ x 10 viên. 2. Tác dụng thuốc Lipirate 100mg Thành phần Fenofibrate có trong thuốc Lipirate 100mg giúp làm giảm Cholesterol máu (từ 20 – 25%), giảm Triglyceride máu ( 40 - 50%). Ngoài ra, thuốc còn giúp làm tăng Lipoprotein máu thứ phát kéo dài dù đã điều trị từ nguyên nhân (rối loạn lipid máu trong bệnh nhân tiểu đường). 3. Chỉ định dùng thuốc Lipirate 100mg Thuốc Lipirate 100mg được chỉ định cho người lớn trong các trường hợp sau:Bệnh nhân gặp phải tình trạng tăng Cholesterol máu tuýp IIa, tăng Triglyceride máu nội sinh, tuýp IV, IIb, III,...;Chế độ ăn kiêng nghiêm ngặt, đều đặn nhưng không hiệu quả;Đối tượng tăng Cholesterol máu sau khi đã áp dụng chế độ ăn uống riêng biệt nhưng nồng độ vẫn cao hoặc có kèm theo một số yếu tố nguy cơ;Khi sử dụng thuốc, bệnh nhân nên áp dụng kèm theo chế độ ăn kiêng khoa học, hợp lý để đảm bảo hiệu quả. 4. Chống chỉ định khi dùng thuốc Lipirate 100mg Mặc dù tác dụng thuốc Lipirate 100mg là điều trị tăng Cholesterol máu nhưng không phải ai cũng có thể tự ý dùng. Để dùng thuốc Lipirate an toàn chúng ta cần chú ý không sử dụng khi:Tiền sử dị ứng, quá mẫn với Fenofibrate hay các tá dược khác có trong thuốc;Đối tượng đã hoặc đang bị suy thận tình trạng nặng;Các bệnh nhân bị bệnh túi mật hay rối loạn chức năng gan không nên dùng;Trẻ em dưới 10 tuổi;Đối tượng có biểu hiện dị ứng với ánh sáng khi điều trị với Ketoprofen hay Fibrates – kháng viêm không steroid. 5. Cách sử dụng và liều dùng thuốc Lipirate 100mg Dùng thuốc Lipirate 100mg bằng đường uống. Sử dụng theo đơn và lời dặn của bác sĩ. Đừng quên kết hợp với chế độ ăn kiêng phù hợp. Lipirate 100mg thường được dùng vào bữa ăn chính.Liều dùng Lipirate 100mg được khuyến cáo là 3 viên/ ngày. Đối với trẻ em >10 tuổi thì liều dùng tối đa 5mg/kg/ngày.Lưu ý: Dùng theo chỉ định của bác sĩ, đúng liều. Tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng. 6. Tác dụng phụ thuốc Lipirate 100mg Để dùng thuốc Lipirate hiệu quả, chúng ta cần hết sức thận trọng. Khi dùng thuốc Lipirate 100mg, người bệnh cũng có thể gặp tác dụng phụ. Điển hình như đau cơ lan toả, yếu cơ... Một số trường hợp khác có thể bị tiêu cơ nặng. Nhưng những biểu hiện này sẽ tự khỏi khi bệnh nhân ngưng sử dụng thuốc.Các tác dụng phụ ít gặp như rối loạn tiêu hoá dạng ăn không tiêu, nổi mề đay, ngứa, bóng nước, chàm ở vùng tiếp xúc với ánh nắng mặt trời... Tuỳ từng trình trạng mà các tác dụng phụ sẽ khác nhau.Hãy thông báo cho bác sĩ, dược sĩ khi gặp phải các tác dụng phụ không mong muốn để được tư vấn, xử lý hiệu quả. 7. Tương tác thuốc Lipirate 100mg Một số chú ý trong tương tác thuốc Lipirate 100mg như sau:Không nên dùng chung Lipirate 100mg với các loại thuốc ức chế men HMG Co-A reductase. Vì nó có thể làm gia tăng nguy cơ gây tiêu cơ vân;Thận trọng khi dùng kết hợp giữa Lipirate 100mg với thuốc chống đông máu;Không sử dụng các chất kích thích khi dùng thuốc Lipirate 100mg ...Khi dùng Lipirate 100mg chúng ta cần thông báo cho bác sĩ những loại thuốc đang sử dụng. Để đảm bảo hiệu quả khi dùng cũng như tránh các tác dụng phụ không mong muốn. 8. Thận trọng khi dùng thuốc Lipirate 100mg Tác dụng thuốc Lipirate là điều trị tăng Cholesterol máu, tăng triglycerid ở người lớn, khi ăn kiêng không hiệu quả. Tuy nhiên, trong quá trình sử dụng chúng ta cũng cần phải hết sức thận trọng như sau:Cần thay thế biện pháp bổ sung nếu dùng thuốc từ 3 – 6 tháng mà lipid máu không giảm;Chú ý kiểm tra Transaminase định kỳ. 3 tháng/ lần trong 1 năm điều trị đầu;Kiểm tra chức năng gan, thận của người dùng trước khi sử dụng thuốc;Dừng sử dụng thuốc khi ASAT và ALAT tăng >3 lần bình thường;Theo dõi INR và prothrombine nếu dùng kết hợp với thuốc chống đông máu;Làm xét nghiệm công thức máu thường xuyên khi sử dụng thuốc Lipirate 100mg.Lưu ý: Thuốc nên để xa tầm tay trẻ em. Kiểm tra hạn sử dụng và đọc kỹ tờ hướng dẫn trước khi uống thuốc.Công dụng, cách sử dụng, liều dùng thuốc Lipirate 100mg được tổng hợp theo công bố của nhà sản xuất hoặc cơ quan y tế. Đây là thuốc kê đơn, người bệnh không tự sử dụng mà cần tham khảo ý kiến bác sĩ, dược sĩ trước khi dùng.;;;;;Lordin thuộc nhóm thuốc đường tiêu hoá có thành phần chính Omeprazol. Thuốc thường được sử dụng trong bệnh viêm loét dạ dày - tá tràng, trào ngược dạ dày- thực quản (GERD) hoặc đầy bụng khó tiêu. Thuốc Lordin có thành phần chính Omeprazole là chất ức chế đặc hiệu với cơ chế vô hiệu hoá hệ thống enzym của hydrogen- potassium adenosine triphosphatase, còn gọi là bơm proton H+- K+- ATPase của tế bào thành dạ dày. Thuốc Lordin tác dụng vào giai đoạn cuối của sự tiết acid giúp ức chế nhanh sự tiết dịch vị do bất kỳ tác nhân kích thích nào.Omeprazole không tác dụng lên thụ thể acetylcholin hoặc histamin và không có những tác dụng dược động học có ý nghĩa nào khác ngoại trừ trên sự tiết acid. Omeprazol gây giảm lâu dài acid dạ dày nhưng có hồi phục, 5 ngày sau khi ngưng thuốc thì sự tiết dịch vị trở lại bình thường nhưng không có tăng tiết acid. Thuốc Lordin thường được chỉ định trong các trường hợp sau:Trào ngược dạ dày thực quản có viêm thực quản và/hoặc có triệu chứng trào ngược nặng;Điều trị loét dạ dày do sử dụng thuốc kháng viêm không steroid (NSAID);Dự phòng loét dạ dày tá tràng do dùng thuốc NSAID ở bệnh nhân có nguy cơ.Các chống chỉ định của thuốc Lordin:Bệnh nhân quá mẫn với bất kỳ thành phần nào của Lordin. Không dùng đồng thời với các thuốc kháng virus ức chế Protease (điều trị HIV) như Atazanavir, Nelfinavir, Saquinavir,... 2. Liều sử dụng của thuốc Lordin Thuốc Lordin được bào chế dưới dạng bột khô pha tiêm, được chỉ định như liệu pháp thay thế khi dùng đường uống không thích hợp. Tuỳ thuộc vào mục tiêu điều trị mà liều sử dụng của Lordin sẽ khác nhau, cụ thể như sau:Đối với Lordin tiêm truyền:Dung dịch pha tiêm được tiêm tĩnh mạch trong tối thiểu 3 phút;Dung dịch đã pha không trộn hoặc dùng chung bộ dây với các thuốc khác;Dung dịch thuốc nên dùng trong vòng 12 giờ sau khi pha và tốt nhất dùng ngay sau khi pha để đảm bảo về mặt vi sinh.Đối với Lordin tiêm truyền:Dung dịch pha nên dùng trong vòng 12 giờ sau khi pha và tốt nhất dùng ngay sau khi pha để đảm bảo về mặt vi sinh;Nên dùng nửa thể tích pha nếu chỉ cần dùng 20 mg esomeprazol, nên bỏ phần dung dịch không sử dụng.Liều sử dụng:Điều trị trào ngược dạ dày- thực quản nặng: 40mg x 1 lần/ ngày;Điều trị trào ngược có triệu chứng không có viêm thực quản: 20mg x 1 lần/ ngày. 3. Tác dụng phụ của thuốc Lordin Ở một số bệnh nhân khi sử dụng thuốc Lordin có thể gặp các tác dụng phụ như:Rối loạn tiêu hoá: Buồn nôn, tiêu chảy;Ngứa, viêm da, khô miệng;Phù mạch, phản ứng phản vệ hoặc men gan tăng;Chóng mặt, buồn ngủ, dị cảm;Nữ hoá tuyến vú;Viêm miệng và bệnh nấm Candida;Nhạy cảm ánh sáng hồng ban đa dạng, hội chứng Steven- Johnson, rụng tóc;Phù ngoại biên;Nhìn mờ. 4. Thận trọng khi sử dụng thuốc Lordin Một số lưu ý chung khi sử dụng thuốc Lordin gồm có:Trước khi dùng thuốc ức chế bơm proton phải loại trừ khả năng ung thư dạ dày vì có thể làm tăng nguy cơ che lấp triệu chứng và làm chậm chẩn đoán;Thận trọng khi sử dụng thuốc Lordin ở bệnh nhân có bệnh gan, không dùng quá 20mg/ ngày ở người suy gan nặng;Thận trọng khi sử dụng Esomeprazol kéo dài vì có thể gây viêm teo dạ dày. Thận trọng khi sử dụng thuốc Lordin cho trẻ em dưới 18 tuổi vì độ an toàn vẫn chưa được xác định;Không nên sử dụng cho phụ nữ mang thai và cho con bú;Thuốc Lordin có thể làm tăng nồng độ các thuốc sau khi sử dụng chung: Thuốc an thần Diazepam, thuốc chống co giật, động kinh Phenytoin, thuốc chống đông Warfarin.Bài viết đã cung cấp thông tin Lordin là thuốc gì, liều dùng và lưu ý khi sử dụng. Để đảm bảo an toàn cho sức khỏe và phát huy tối đa hiệu quả điều trị, bạn cần dùng thuốc Lordin theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ.;;;;;Lipagim 200 là thuốc thuộc nhóm điều trị bệnh tim mạch, có thành phần chính là fenofibrat. Thuốc được sử dụng trong điều trị tăng cholesterol, tăng triglycerid nội sinh, tăng lipid máu, tăng lipoprotein thứ phát dai dẳng. Lipagim 200 thuộc nhóm thuốc tim mạch, có thành phần chính là fenofibrat. Thuốc được chỉ định trong điều trị các bệnh lý:Tăng cholesterol máu (type IIa), tăng triglycerid máu nội sinh đơn lẻ (type IV), tăng lipid máu kết hợp (type IIb & III) sau khi đã áp dụng chế độ ăn kiêng không hiệu quả. Tăng lipoprotein máu thứ phát tái phát nhiều lần dù đã điều trị nguyên nhân như rối loạn lipid máu trong đái tháo đường. Trong quá trình điều trị bằng thuốc Lipagim 200mg, người bệnh vẫn phải tiếp tục tuân thủ chế độ ăn kiêng đã áp dụng trước đó, liều lượng và cách dùng để đạt hiệu quả cao. 2. Liều dùng và cách dùng thuốc Lipagim 200mg Thuốc Lipagim 200mg được uống vào bữa ăn chính, liều lượng và thời gian dùng thuốc do bác sĩ chỉ định sau khi nắm được tình trạng bệnh của bệnh nhân. Liều dùng theo khuyến cáo của nhà sản xuất gồm:Người lớn: viên 100mg/lần, 3 lần/ngày; với các viên hàm lượng 160mg, 200mg, 300mg, dùng 1 viên/ngày. Trẻ > 10 tuổi: Liều tối đa 5 mg/kg/ngày. Trong quá trình sử dụng thuốc, người bệnh cần phải tuân thủ hướng dẫn của bác sĩ, không được tự ý thay đổi liều lượng và thời gian dùng thuốc. 3. Chống chỉ định sử dụng thuốc Lipagim 200mg Lipagim 200 được chống chỉ định trên các đối tượng sau đây:Người bệnh mẫn cảm với fenofibrat hoặc các thành phần khác của thuốc. Người bị suy thận nặng, rối loạn chức năng gan, bệnh túi mật. Trẻ em dưới 10 tuổi, phụ nữ có thai và cho con bú. Có phản ứng nhạy cảm với ánh sáng khi dùng các thuốc fibrates hoặc ketoprofen 4. Tác dụng phụ của thuốc Lipagim 200mg Trong quá trình điều trị, Lipagim 200 có thể gây ra một số tác dụng phụ như rối loạn tiêu hóa (khó tiêu, buồn nôn, tiêu chảy nhẹ), tăng men gan tạm thời, dị ứng da, đau cơ. Các tác dụng phụ này sẽ mất đi sau khi ngừng sử dụng thuốc. Người bệnh cần báo ngay cho bác sĩ khi có biểu hiện của tác dụng phụ để được hướng dẫn cụ thể. 5. Thận trọng khi dùng Lipagim 200 Trong quá trình điều trị bằng Lipagim 200, người bệnh cần lưu ý:Trước khi dùng thuốc Lipagim 200, người bệnh bắt buộc phải làm xét nghiệm thăm dò chức năng gan và thận.Sau 3-6 tháng nhưng nồng độ lipid máu không giảm xuống thì cần xem xét sử dụng phương pháp điều trị bổ sung hoặc thay phương pháp điều trị khác. Nồng độ các men transaminase cần được kiểm tra mỗi 3 tháng một lần trong 12 tháng đầu điều trị. Theo đó cần ngưng thuốc ngay nếu ASAT và ALAT tăng gấp 3 lần giới hạn bình thường.Khi dùng Lipagim 200 với thuốc chống đông cần theo dõi sát nồng độ prothrombin máu và điều chỉnh liều chống đông phù hợp trong thời gian điều trị fenofibrate đến 8 ngày sau khi ngưng thuốc. Người mắc xơ gan ứ mật, sỏi mật dễ gặp biến chứng về mật trong thời gian dùng thuốc. Trong quá trình điều trị, người bệnh cần kiểm tra công thức máu thường xuyên 6. Tương tác thuốc thuốc Lipagim 200mg Một số tượng tác thuốc gặp phải khi sử dụng Lipagim 200 với các loại thuốc khác gồm:Kết hợp với các thuốc ức chế HMG Co. A reductase có thể làm tăng nguy cơ mắc các tổn thương cơ như tiêu cơ vân, myoglobin niệu, tăng creatin kinase.Kết hợp với cyclosporin có thể làm tăng nguy cơ gây độc cho thận. Kết hợp với thuốc chống đông làm tăng nguy cơ chảy máu. Kết hợp với các resin tạo phức với acid mật gây cản trở hấp thu thuốc. Kết hợp với colchicin có thể làm tăng nguy cơ gặp các biến chứng ở cơKết hợp với các thuốc tác động đến enzym cytochrom P450, vì có thể làm thay đổi mức độ tác dụng của thuốc. Tóm lại, thuốc Lipagim 200 là thuốc thuộc nhóm điều trị bệnh tim mạch, có thành phần chính là fenofibrat. Thuốc được sử dụng trong điều trị tăng cholesterol, tăng triglycerid nội sinh, tăng lipid máu, tăng lipoprotein thứ phát dai dẳng. Để đảm bảo hiệu quả điều trị và tránh được các tác dụng phụ không mong muốn, người bệnh cần dùng thuốc theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ, dược sĩ chuyên môn.
question_288
Công dụng thuốc Synervit
doc_288
Thuốc Synervit thuộc nhóm thuốc bổ sung vitamin và khoáng chất thường được sử dụng trong các trường hợp thiếu vitamin nhóm B, đau đầu hoặc trẻ em bị suy nhược chậm lớn. 1. Công dụng của thuốc Synervit Thuốc Synervit có thành phần chính là các vitamin nhóm B có các công dụng cụ thể như sau:Vitamin B1: tan trong nước và giúp cơ thể biến thức ăn thành năng lượng. Vitamin B6: khi vào cơ thể biến đổi thành pyridoxal phosphat và một phần thành pyridoxamin phosphat là hai chất hoạt động như coenzym trong chuyển hoá protein, glucid và lipid. Ngoài ra, Pyridoxin còn tham gia tổng hợp acid gama- aminobutyric tham gia tổng hợp hemoglobin. Vitamin B12: Cả hai dạng cyanocobalamin và hydroxocobalamin đều có tác dụng tạo máu, rất cần thiết cho tế bào sao chép và tăng trưởng.Thuốc Synervit thường được chỉ định trong các trường hợp sau:Điều trị thiếu hụt vitamin nhóm B, đau đầu, trẻ em suy nhược chậm lớnĐiều trị các chứng đau nhức do thương tổn thần kinh, viêm dây thần kinh do tiểu đường và do rượu, viêm đa dây thần kinh. Dị cảm, hội chứng vai cánh tay, suy nhược thần kinh, đau thần kinh tọa và co giật do tăng đáp ứng của hệ thống thần kinh trung ương. Bệnh zona. Dự phòng và điều trị buồn nôn, nôn trong thời kỳ mang thai. Thiếu máu do thiếu các vitamin nhóm BHồi phục và duy trì sức khoẻ sau khi bệnh, trong thời gian làm việc quá sức hay đối với những người già. Các chống chỉ định của thuốc Synervit gồm có:Bệnh nhân quá mẫn với vitamin B1, vitamin B6 và các thành phần khác của thuốc. Bệnh nhân có u ác tính, vì vitamin B12 làm tăng trưởng các mô có tốc độ cao nên có nguy cơ làm tiến triển u.Bệnh nhân có cơ địa dị ứng (hen, eczema) 2. Liều sử dụng của thuốc Synervit Thuốc Synervit thường được dùng theo đường uống với liều khuyến cáo như sau:Người lớn: 1 viên/lần x 2 lần/ngày. Trẻ em trên 12 tuổi: 1 viên x 1 lần/ngày. Khi bệnh nhân dùng quá liều vitamin B6, khoảng 2-7g/ngày sẽ làm tiến triển các bệnh thần kinh giác quan với triệu chứng mất điều hoà và tê cóng chân tay. Các triệu chứng này sẽ hồi phục sau 6 tháng ngưng sử dụng thuốc. 3. Tác dụng phụ của thuốc Synervit Ở một số bệnh nhân khi sử dụng thuốc Synervit có thể gặp các tác dụng phụ như:Liên quan đến vitamin B12: phản vệ, sốt, ban da, trứng cá, mày đay, ngứa. Liên quan đến vitamin B1: rất hiếm gặp và thường theo kiểu dị ứng. Liên quan đến vitamin B6: có thể gây bệnh thần kinh ngoại vi (dáng đi không vững, tê cóng bàn chân và bàn tayĐổ mồ hôi, khó thở. Tăng huyết áp 4. Thận trọng khi sử dụng thuốc Synervit Một số lưu ý chung khi sử dụng thuốc Synervit gồm có:Hiệu quả và tính an toàn khi dùng thuốc Synervit cho trẻ em chưa được đánh giá cụ thể. Không dùng chế phẩm Synervit cho phụ nữ mang thai vì có thể gây hội chứng ngộ độc thuốc ở trẻ sơ sinh. Vitamin B6 có thể gây ức chế tiết sữa do sự ngăn chặn tác động của prolactin trên phụ nữ đang cho con bú. Sau thời gian dài sử dụng pyridoxin với liều 200mg/ngày có thể biểu hiện độc tính thần kinh (như bệnh thần kinh ngoại vi nặng, bệnh thần kinh cảm giác nặng)Dùng liều 200mg mỗi ngày, kéo dài trên 30 ngày có thể gây hội chứng lệ thuộc pyridoxin 5. Các tương tác thuốc với Synervit Thành phần Thiamin trong Synervit làm tăng tác dụng của các thuốc ức chế thần kinh cơVitamin B6 làm giảm hiệu quả của levodopa nhưng tương tác này sẽ không xảy ra nếu dùng kèm một chất ức chế men dopa decarboxylase. Vitamin B6 làm giảm hoạt tính của altretamin, giảm nồng độ phenobarbital và phenytoin trong huyết thanh. Một số thuốc có thể làm tăng nhu cầu vitamin B6 như hydralazin, isoniazid, penicillamine và các thuốc tránh thai đường uống.Tóm lại, thuốc Synervit thuộc nhóm thuốc bổ sung vitamin và khoáng chất thường được sử dụng trong các trường hợp thiếu vitamin nhóm B, đau đầu hoặc trẻ em bị suy nhược chậm lớn. Để đảm bảo hiệu quả sử dụng và tránh được tác dụng phụ không mong muốn, người dùng cần tuân theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ, dược sĩ chuyên môn.
doc_17806;;;;;doc_15250;;;;;doc_49235;;;;;doc_45991;;;;;doc_12796
Thuốc Haneuvit bao gồm 3 loại vitamin nhóm B gồm B1, B6 và B12, có tác dụng điều trị thiếu hụt các loại vitamin này, dự phòng co giật và điều trị quá liều cycloserin, cùng một số bệnh lý khác. 1. Công dụng thuốc Haneuvit Haneuvit có các thành phần chính gồm vitamin B1 hàm lượng 125mg, vitamin B6 125mg, vitamin B12 0,125mg.Với thành phần chính là 3 loại vitamin nhóm B (B1, B6, B12), Haneuvit được sử dụng trong điều trị các chứng rối loạn do thiếu vitamin B1, B6, B12, phòng co giật và điều trị quá liều cycloserin, điều trị đau dây thần kinh. Cụ thể, tác dụng của Haneuvit bao gồm:Điều trị các chứng rối loạn do thiếu vitamin B1 như bệnh beriberi, nghiện rượu kèm viêm đa dây thần kinh, viêm đa dây thần kinh do thiếu Vitamin B1 ở phụ nữ đang mang thai.Điều trị các chứng rối loạn do thiếu vitamin B6 như thiếu máu nguyên bào sắt di truyền, viêm dây thần kinh ngoại vi.Điều trị các chứng rối loạn do thiếu vitamin B12 như các bệnh về máu (thiếu máu ác tính tự phát hoặc sau khi cắt dạ dày, thiếu máu do ký sinh trùng, do dinh dưỡng, do phẫu thuật).Phòng và điều trị thiếu vitamin B6 do thuốc. Phòng co giật và điều trị quá liều cycloserin. Bệnh thần kinh như đau thần kinh tọa, đau dây thần kinh cổ – cánh tay. Suy nhược cơ thể, đang trong quá trình hồi phục bệnh 2. Liều dùng thuốc Haneuvit Thuốc Haneuvit được uống sau bữa ăn với liều dùng như sau:Thiếu máu nguyên bào sắt di truyền: 2-5 viên/ngày trong 1-2 tháng, nếu không có chuyển biến tốt thì chuyển sang cách điều trị khác. Thiếu vitamin B6 do thuốc: 1-2 viên/ngày trong 3 tuần, sau đó dùng liều 1 viên/ngày. Dự phòng co giật do Cycloserin: 1 - 2 viên/ngày.Quá liều Cycloserin: 2 viên/ngày.Liều dùng trên của nhà sản xuất chỉ mang tính tham khảo, liều cụ thể phụ thuộc vào thể trạng và mức độ bệnh. Điều này sẽ được bác sĩ giải thích và kê đơn. 3. Tác dụng phụ thuốc Haneuvit Tác dụng phụ chủ yếu của Haneuvit là gây rối loạn tiêu hóa, buồn nôn, nôn nhưng chiếm tỷ lệ rất thấp. Để hạn chế tác dụng phụ này, bạn nên uống thuốc sau ăn và chia làm 2-3 lần uống trong ngày.Một số phản ứng hiếm gặp khi dùng thuốc Haneuvit gồm ngứa, nổi mề đay, phát ban, sốc phản vệ, mụn trứng cá, nước tiểu có màu đỏ. 4. Chống chỉ định Haneuvit Haneuvit được chống chỉ định trên các đối tượng mẫn cảm với thành phần thuốc, ung thư ác tính do khả năng thúc đẩy tăng trưởng khối u của vitamin B12, người có cơ địa dị ứng như bị hen phế quản, eczema. 5. Tương tác thuốc Tương tác thuốc là khi sử dụng Haneuvit chung với những loại thuốc này có thể gây thay đổi khả năng hoạt động của thuốc và tăng ảnh hưởng của tác dụng phụ. Haneuvit có thể tương tác khi dùng chung với:Levodopa: Vì vitamin B6 gây kích hoạt enzym dopadecarboxylase ngoại biên. Phenytoin và Phenobarbital: Liều vitamin B6 200mg/ngày có thể gây giảm 40 - 50% nồng độ của Phenytoin và Phenobarbital trong máu.Thuốc tránh thai dạng uống, Isoniazid, Penicillamine. Neomycin, acid aminosalicylic, thuốc kháng Histamin H2 và colchicin vì làm giảm hấp thu vitamin B12Cloramphenicol dạng tiêm vì làm giảm hiệu quả của Vitamin B12 trong điều trị bệnh thiếu máu.Tóm lại, thuốc Haneuvit bao gồm 3 loại vitamin nhóm B gồm B1, B6 và B12, có tác dụng điều trị thiếu hụt các loại vitamin này, dự phòng co giật và điều trị quá liều cycloserin, cùng một số bệnh lý khác. Để đảm bảo hiệu quả sử dụng, người dùng cần tuân theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ, dược sĩ chuyên môn.;;;;;Thuốc Synartan có thành phần chính là Candesartan Cilexetil với công dụng điều trị tăng huyết áp và suy tim sung huyết mãn tính. Cùng tìm hiểu chi tiết hơn về công dụng, cách dùng và những lưu ý khi dùng thuốc Synartan qua bài viết dưới đây. Thuốc Synartan thuộc nhóm thuốc tim mạch, được bào chế dưới dạng viên nén và đóng theo hộp 10 vỉ x 10 viên.Thuốc Synartan có thành phần chính là Candesartan Cilexetil hàm lượng 16mg và các tá dược khác vừa đủ 1 viên. 2. Chỉ định dùng thuốc Synartan 16 Thuốc Synartan được sử dụng trong các trường hợp:Điều trị tăng huyết áp;Điều trị suy tim sung huyết mãn tính;Có thể sử dụng Synartan đơn liệu hoặc kết hợp với các thuốc trị tăng huyết áp khác. 3. Liều lượng, cách dùng thuốc Synartan Thuốc Synartan có thể dùng kèm hay không cùng với thức ăn. Liều dùng Candesartan Cilexetil tuỳ thuộc vào từng người bệnh.Liều khởi đầu Candesartan Cilexetil thông thường là 16mg với 1 lần/ngày khi dùng đơn trị ở người bệnh không bị giảm thể tích dịch.Candesartan Cilexetil có thể dùng 1 hoặc 2 lần/ngày với tổng liều hằng ngày trong khoảng 8mg - 32mg. Liều Candesartan Cilexetil cao hơn không cho hiệu quả cao hơn và có ít kinh nghiệm đối với những liều như vậy. Hầu hết tác động chống tăng huyết áp xuất hiện trong vòng 2 tuần và hiệu quả giảm huyết áp cao nhất đạt được trong vòng 4 đến 6 tuần sau khi điều trị bằng thuốc Synartan.Nếu sử dụng thuốc Synartan đơn liệu không kiểm soát được huyết áp, có thể dùng thêm thuốc lợi tiểu.Synartan có thể được dùng phối hợp với các thuốc trị tăng huyết áp khác.Người bệnh suy gan: Ở người bệnh suy gan trung bình, cần phải cân nhắc sử dụng thuốc Synartan với liều khởi đầu thấp hơn. Không cần điều chỉnh liều Synartan khởi đầu ở người bệnh suy gan nhẹ.Người bệnh giảm thể tích dịch: Đối với người bệnh có nguy cơ giảm thể tích nội mạch (như người bệnh đang điều trị bằng thuốc lợi tiểu, đặc biệt khi những người bệnh này bị suy thận), cần phải cân nhắc điều trị khởi đầu với thuốc Synartan ở liều thấp hơn.Trường hợp dùng quá liều thuốc Synartan:Các biểu hiện của quá liều Candesartan Cilexetil thường là: Nhịp tim nhanh, hạ huyết áp, chóng mặt, có thể gây nhịp tim chậm khi kích thích đối giao cảm. Nếu người bệnh có dấu hiệu hạ huyết áp, phải áp dụng ngay các biện pháp điều trị hỗ trợ. Phương pháp thẩm phân máu không thể loại trừ Candesaratan. 4. Chống chỉ định dùng thuốc Synartan Thuốc Synartan không được sử dụng trong các trường hợp sau:Người bệnh quá mẫn, tiền sử dị ứng với Candesartan Cilexetil hoặc bất cứ thành phần nào khác trong thuốc.Suy gan nặng hoặc ứ mật. 5. Tương tác thuốc Synartan Đã có báo cáo Candesartan Cilexetil bị chuyển hóa không đáng kể bởi hệ thống men cytochrom P450 và ở liều Candesartan Cilexetil điều trị không có tác động lên men P450. Do đó, không xảy ra tương tác Synartan với các thuốc ức chế hoặc chuyển hóa bởi các men này.Không có tương tác thuốc Synartan nào đáng kể được báo cáo trong các nghiên cứu của Candesartan Cilexetil với các thuốc khác như Hydrochlorothiazide, Glyburide, Digoxin, Nifedipine, Warfarin và các thuốc tránh thai đường uống ở người bệnh khỏe mạnh.Đã có báo cáo Candesartan Cilexetil có thể làm tăng nồng độ Kali trong máu. Do đó, người bệnh cần thận trọng khi dùng Synartan với các thuốc khác có thể làm tăng nồng độ Kali trong máu như chất bổ sung Kali và Spironolactone.Kết hợp dùng chung Lithium với Candesartan Cilexetil có sự tăng nồng độ Lithium huyết tương. Vì vậy, người bệnh cần được theo dõi sát sao nồng độ Lithium huyết tương khi phải dùng đồng thời với Synartan. 6. Tác dụng phụ khi dùng thuốc Synartan Nhìn chung, thuốc Synartan được dung nạp tốt. Tuy nhiên, trong quá trình sử dụng người bệnh có thể gặp phải một số tác dụng phụ không mong muốn như:Toàn thân: Sốt, suy nhược cơ thể.Hệ thần kinh trung ương và ngoại biên: Chóng mặt, dị cảm.Rối loạn hệ tiêu hóa: Viêm dạ dày ruột, khó tiêu.Rối loạn nhịp tim: Đánh trống ngực, nhịp tim nhanh.Rối loạn chuyển hóa và dinh dưỡng: Tăng triglyceride máu, ure máu, men creatine phosphokinase, đường huyết.Rối loạn hệ cơ xương: Đau cơ.Rối loạn máu: Chảy máu cam.Rối loạn thần kinh: Lơ mơ, lo âu, suy nhược thần kinh.Rối loạn hô hấp: Khó thở.Rối loạn da: Phát ban, đổ mồ hôi nhiều. Rối loạn bài tiết: Tiểu máu.Ít gặp: Phù mạch, đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim.Hệ tiêu hóa: Rối loạn chức năng gan, viêm gan.Hệ máu: Giảm bạch cầu và bạch cầu trung tính, tăng bạch cầu không hạt.Rối loạn chuyển hóa và dinh dưỡng: Giảm natri máu, tăng kali máu.Thận: Suy thận, thận hư.Rối loạn da : Ngứa và nổi mề đay. 7. Chú ý đề phòng khi dùng thuốc Synartan Thận trọng dùng thuốc Synartan trên người bệnh huyết áp thấp, mất muối và giảm thể tích dịch.Những người bệnh có hệ men renin – angiotensin hoạt động, mất muối và thể tích dịch có thể xảy ra triệu chứng hạ huyết áp thì cần được giải quyết trước khi dùng thuốc Synartan và giám sát chặt chẽ. Nếu xảy ra hạ huyết áp, nên đặt người bệnh nằm ngửa và cần thiết xem xét truyền truyền tĩnh mạch nước muối sinh lý.Đôi khi trong quá trình dùng thuốc Synartan có tình trạng hạ huyết áp thoáng qua, tuy nhiên không phải là chống chỉ định trong việc điều trị sau này.Vì tác động ức chế hệ thống men reninangiotensin – aldosterone của Synartan, những người bệnh nhạy cảm được điều trị với thuốc cần lường trước những thay đổi trong chức năng thận.Thuốc Synartan chưa được sử dụng lâu ngày ở người bệnh hẹp động mạch thận 1 hay 2 bên, tuy nhiên những triệu chứng tăng creatinin huyết tương hay BUN có thể xảy ra.Trường hợp mang thai sử dụng thuốc Synartan ở 3 tháng giữa và cuối thai kỳ có thể tác động trực tiếp lên hệ renin – angiotensin, gây ra tổn thương và tử vong cho thai nhi. Do đó, không dùng thuốc Synartan khi biết có thai.Chưa biết thuốc Synartan có bài tiết qua sữa mẹ hay không. Tuy nhiên, nghiên cứu cho thấy hoạt chất Candesartan bài tiết qua sữa động vật (chuột). Do đó không nên dùng thuốc Synartan khi đang cho con bú.Thận trọng khi lái xe và vận hành máy móc vì thuốc Synartan vì có thể gây chóng mặt, suy nhược thần kinh, lơ mơ.Trên đây là những thông tin quan trọng về công dụng, liều dùng và lưu ý khi sử dụng thuốc Synartan. Lưu ý, Synartan là thuốc kê đơn, người bệnh không tự ý sử dụng để đảm bảo an toàn cho sức khỏe.;;;;;Thuốc Synribo công dụng là chất ức chế có thể tổng hợp protein. Khi sử dụng bạn có thể gặp vấn đề với tế bào máu hoặc đường ruột. Chính vì thế cần tham khảo thêm hướng dẫn sử dụng thuốc từ bác sĩ để có thể tính toán cân nhắc độ an toàn của thuốc trước khi sử dụng. Thuốc Synribo nằm phân loại trong nhóm chất ức chế đến protein. Hoạt chất làm nên công dụng này tên là Omacetaxine mepesuccinate một chất ức chế tổng hợp. Những công dụng của thuốc được nghiên cứu phát hiện. Chính vì thế cơ chế dược lý dược tính cụ thể chưa hoàn toàn được xác định. Thuốc cũng có thể có hoạt tính khác mà chưa được phát hiện. Sự ức chế protein sẽ làm giảm nhiễm sắc thể Philadelphia. Trong ứng dụng điều trị ung thư những loại thuốc ức chế protein khá được quan tâm. 2. Cách sử dụng thuốc Synribo Thuốc Synribo sử dụng bằng phương pháp tiêm tĩnh mạch. Liều lượng sử dụng không cố định mà còn phụ thuộc vào chẩn đoán của bác sĩ và tình trạng thực tế bệnh nhân mới có thể đưa ra liều dùng và liệu trình cụ thể. Vì vậy thuốc Synribo có thể coi như thuốc kê đơn cần chỉ định từ bác sĩ để sử dụng.Cách sử dụng thuốc đều được hướng dẫn cụ thể trước khi dùng nên bạn có thể hỏi thêm thông tin từ bác sĩ. Khi lấy thuốc bạn có thể nhắc nhở nếu y tá hay người lấy quên đi găng tay bảo thuốc. Thuốc có thể ảnh hưởng đến da hoặc sức khỏe nên bạn hãy rửa sạch nếu vô tình bị dính lên da. Trường hợp thuốc dây lên tay dính vào mắt có thể báo lại cho bác sĩ hoặc đến bệnh viện gần nhất để kiểm tra xử lý kịp thời. Thuốc Synribo không được chỉ định sử dụng cùng đồ ăn thức uống vì chúng có nguy cơ gây ra tương tác ngoài ý muốn.Những cẩn trọng với thuốc Synribo. Lấy thuốc Synribo không nên nhờ phụ nữ có thai hoặc người không có chuyên môn. Nếu ở bệnh viện bạn nên nói cho bác sĩ có thể y tá hoặc điều dưỡng đủ chuyên môn sẽ giúp bạn làm và đảm bảo an toàn khi lấy thuốc sử dụng hơn. Với trường hợp quên bạn có thể báo lại bác sĩ sớm để xử lý vì dùng bù hay thiếu liều đều ảnh hưởng đến công dụng thuốc. Nhưng quá liều sẽ nguy hiểm hơn vì dễ dẫn đến sốc thuốc hoặc gây hại cho cơ quan chức năng trong cơ thể.Thuốc Synribo sẽ được lấy và pha cùng dung dịch nước cất nếu cần. Thường các loại thuốc được điều chế đóng vào lọ và dùng ngay khi mở nắp. Chính vì thế thuốc còn nguyên vẹn có bảo quản lạnh sẽ dùng được trong 6 ngày. Trong điều kiện nhiệt độ môi trường thuốc chỉ nên dùng trong 12 giờ để đảm bảo công dụng cần thiết.Thuốc sau khi mở nắp hay còn sót ở ống tiêm không thể tiếp tục sử dụng sau một khoảng thời gian chờ. Để đảm bảo an toàn vỏ thuốc và cả ống tiêm đều cần phân loại thành rác thải y tế để có phương án xử lý đặc biệt đảm bảo an toàn tránh nguy hại cho môi trường.Khi thuốc bị đổ tràn ra ngoài nên vệ sinh khách sẽ. Lưu ý nơi tràn thuốc bạn không nên chạm tới khi chưa có găng tay bảo hộ. Một miếng băng gạc hay vật gì có thể thấm hãy lấy để thấm dung dịch thuốc tràn ra ngoài. Sau đó thì vệ sinh lau khô bằng khăn giấy. 3. Phản ứng phụ có thể xảy ra khi dùng thuốc Synribo Phần lớn tác dụng phụ ngoài ý muốn của thuốc Synribo ảnh hưởng đến đường tiêu hóa và tế bào máu của thuốc. Chính vì thế bạn cần lưu ý để có thể cảm nhận dấu hiệu sớm tránh phát hiện muốn khó tìm được phương án xử lý.Giảm tiểu cầu sẽ làm máu khó đông khiến bệnh nhân sau dùng thuốc dễ mất máu. Đây là vấn đề cần hết sức lưu ý ở bệnh nhân có bệnh nền ung thư. Các vấn đề chảy máu có thể là bầm tím hoặc máu cam, chảy máu chân răng, máu lẫn trong nước tiểu hoặc phân.Nhiễm trùng thường có nguyên nhân do bạch cầu. Số lượng tế bào bạch cầu giảm được coi là nguyên nhân là người bệnh bị tấn công tăng nguy cơ viêm nhiễm. Khi chỉ số bạch cầu giảm gây viêm sẽ có đau nhức, mệt mỏi, khó chịu. Bạn cần chú ý nếu kèm biểu hiện sốt để xác định và báo bác sĩ kiểm tra nhanh chóng đưa ra phác đồ điều trị phù hợp.Tế bào hồng cầu giảm mạnh sẽ làm cơ thể thiếu hụt lượng oxy trong máu. Đây là nguyên nhân gây ra các vấn đề như mệt mỏi, hô hấp kém, suy giảm chức năng tuần hoàn. Trong trường hợp cần thiết bạn có thể truyền máu để tạm thời bổ sung bạch cầu cơ thể cần.Tiêu chảy có thể xuất hiện nên bạn cần nắm rõ để báo bác sĩ lựa chọn thuốc chống tiêu chảy. Ngoài ra hãy lưu ý đến những thực phẩm đang sử dụng gây kích thích ruột như chất xơ. Nên có thể ăn những món ăn như thịt nạc đỏ, cơm trắng , khoai tây... Lưu ý tránh món giàu chất xơ, đồ uống chứa cồn hay chất kích thích. Để tránh mất nước bạn có thể bổ sung nước và khoáng chất giúp bù chất điện giải cho cơ thể.Những tác dụng phụ khác nguy hiểm có thể gây chảy máu ở đường tiêu hóa, tăng huyết áp thậm chí là dẫn đến đột quỵ. Bạn nên tránh tiếp xúc nếu đang mang thai vì nó có nguy cơ gây ra dị tật thai nhi. 4. Tương tác của thuốc Synribo Hiện chưa rõ tương tác của thuốc Synribo với thực phẩm và thuốc. Bạn có thể dựa theo tình trạng sức khỏe cụ thể cùng những loại thuốc đang dùng để bác sĩ tư vấn hỗ trợ.Trên đây là một số thông tin về thuốc Synribo. Bạn có thể tham khảo chi tiết hơn từ bác sĩ để sử dụng thuốc an toàn.org;;;;;Thuốc Xywav có thành phần chính bao gồm Canxi oxybate, Magie oxybate, Kali oxybate và Natri oxybate tương đương với 0,5 g/ml, thuộc nhóm thuốc hướng thần kinh. Thuốc Xywav được sử dụng phổ biến trong điều trị các trường hợp bệnh nhân mất ngủ và buồn ngủ ban ngày quá mức (EDS) từ 7 tuổi trở lên mắc chứng ngủ rũ. Nắm được các thông tin cơ bản như thành phần, công dụng, liều dùng và tác dụng phụ không mong muốn của thuốc Xywax sẽ giúp bệnh nhân nâng cao hiệu quả điều trị. Thuốc Xywav được bào chế dưới dạng dung dịch uống, với thành phần chính bao gồm:Hoạt chất:Canxi oxybate hàm lượng 0.234 g/ml.Magie oxybate hàm lượng 0.096 g/ml.Kali oxybate hàm lượng 0.13 g/ml.Natri oxybate hàm lượng 0.04 g/ml.Tá dược: Nước tinh khiết và Sucralose.Cơ chế tác dụng:Thuốc Xywav là thuốc ức chế hệ thần kinh trung ương, làm giảm chứng mất ngủ, buồn ngủ ban ngày quá mức (EDS) và chứng khó ngủ ở những bệnh nhân mắc chứng ngủ rũ, đồng thời điều chỉnh và giảm việc thức dậy vào ban đêm.Xywav là hỗn hợp của Canxi oxybate, Magie oxybate, Kali oxybate và Natri oxybate còn gọi là Gamma-hydroxybutyrate với cơ chế hoạt động vẫn chưa được biết rõ, tuy nhiên một số nghiên cứu cho rằng Gamma-hydroxybutyrat (GHB) là một hợp chất nội sinh, đồng thời là chất chuyển hóa của chất dẫn truyền thần kinh Gamma aminobutyric Acid (GABA). Một số giải thuyết cho rằng tác dụng của Xywav tác dụng lên các hoạt động GABA tại các tế bào thần kinh Noradrenergic, Dopaminergic và tế bào thần kinh đồi thị, từ đó điều hòa được chứng khó ngủ và buồn ngủ ban ngày quá mức (EDS). Thuốc Xywav được sử dụng phổ biến trong điều trị các trường hợp mất ngủ hoặc buồn ngủ quá mức (EDS) ở người lớn và trẻ em từ 7 tuổi trở lên mắc chứng ngủ rũ – Narcolepsy với Cataplexy. 3. Chống chỉ định của thuốc Xywav: Dị ứng quá mẫn với bất cứ thành phần của thuốc Xywav.Tiền sử dị ứng với các thuốc khác có chứa Canxi oxybate, Magie oxybate, Kali oxybate và Natri oxybate.Người đang được điều trị bằng thuốc ngủ an thần.Người bị trầm cảm nặng.Người sử dụng rượu quá nhiều.Người bị bệnh thiếu hụt Succinic semialdehyde dehydrogenase. Đây là một rối loạn chuyển hóa bẩm sinh hiếm gặp có đặc điểm là chậm phát triển trí tuệ, giảm trương lực cơ và mất điều hòa cơ thể.Trẻ em < 7 tuổi hay có cân nặng dưới 20 kg. 4. Liều lượng và cách sử dụng thuốc Xywav Lưu ý:Uống thuốc Xywav sau bữa ăn từ 2 đến 3 giờ.Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng thuốc Xywav trước khi sử dụng 5. Lưu ý khi sử dụng Xywav Sử dụng thuốc Xywav với liều cao hoặc kéo dài, có thể gây ra các tác dụng phụ như:Thường gặp:Các vấn đề về giấc ngủ bao gồm buồn ngủ, mất ngủ, giấc mơ bất thường, tê liệt khi ngủ, mơ thấy ác mộng, mộng du, khó đi vào giấc ngủ vào giữa đêm, buồn ngủ quá mức vào ban ngày.Rối loạn thần kinh như cảm giác say, mất phương hướng, mờ mắt, chóng mặt, run rẩy, lú lẫn, rối loạn thăng bằng, ngã, lo lắng, hồi hộp.Triệu chứng tim mạch như huyết áp tăng, đánh trống ngực, khó thở.Rối loạn tiêu hóa như chán ăn, giảm cảm giác thèm ăn, buồn nôn, nôn mửa, sụt cân, đau dạ dày, tiêu chảy. Triệu chứng hô hấp như ngáy, nghẹt mũi, viêm mũi họng, viêm xoang.Triệu chứng khác như mệt mỏi, suy nhược, rối loạn chú ý, rối loạn nhạy cảm như giảm xúc giác, vị giác bất thường, đổ mồ hôi nhiều, sưng tấy, đau khớp, đau lưng, chuột rút cơ, tiểu không kiểm soát, phát ban.Ít gặp: Rối loạn tâm thần có thể liên quan đến ảo giác, hoang tưởng, suy nghĩ bất thường, lời nói không mạch lạc hoặc hành vi vô tổ chức, kích động, cố gắng tự tử, chân không yên, khó đi vào giấc ngủ, chứng hay quên, rung giật cơ, tăng nhạy cảm, đại tiện không tự chủ.Chưa rõ tần suất: Ngừng thở ngắn trong khi ngủ, giảm độ sâu hoặc tốc độ thở, có ý nghĩ tự tử, ảo tưởng, co giật, cáu kỉnh, hung hăng, có ý định thực hiện các hành vi bạo lực, tâm trạng hưng phấn, rối loạn lưỡng cực, cơn hoảng loạn, hưng cảm. Mất nước, khô miệng, tăng ham muốn tình dục, nổi mày đay, phù mạch, sốc phản vệ, tiểu khó, tiểu gấp, tiểu đêm.Lưu ý sử dụng thuốc Xywav ở các đối tượng sau:Thận trọng khi sử dụng thuốc Xywav ở những người có vấn đề về hô hấp hoặc phổi, bệnh lý tim mạch như suy tim, tăng huyết áp, suy giảm chức năng gan thận.Bệnh nhân có tiền sử hoặc đang mắc bệnh trầm cảm, rối loạn tâm thần, rối loạn lưỡng cực, suy nghĩ tự tử, lo lắng nhiều.Bệnh nhân nhạy cảm với lượng Natri cao trong máu.Phụ nữ có thai: Các nghiên cứu hiện nay chưa hiểu rõ được nguy cơ hay tác hại của việc sử dụng thuốc Xywav ở phụ nữ mang thai. Vì thế, việc sử dụng thuốc Xywav trên đối tượng này cần được cân nhắc thận trọng.Phụ nữ đang cho con bú: Các nghiên cứu cho rằng các hoạt chất Canxi oxybate, Magie oxybate, Kali oxybate và Natri oxybate có trong thuốc Xywav có thể đi qua sữa mẹ. Vì thế, việc sử dụng Xywav trên đối tượng này chỉ nên được xem xét nếu lợi ích mang lại lớn hơn tác hại có thể xảy ra.Người làm nghề lái xe hay công nhân vận hành máy móc có thể gặp phải một tác dụng phụ như mất phương hướng, chóng mặt, giảm thị lực, đau đầu...sau khi sử dụng thuốc Xywav, do đó khuyến cáo không dùng thuốc Xywav trước vào trong khi làm việc. 6. Tương tác thuốc Xywav Tương tác với các thuốc khác:Chống chỉ định sử dụng thuốc Xywav với các thuốc an thần như Lorazepam, hoặc rượu vì có thể làm tăng tác dụng phụ không mong muốn.Tránh sử dụng thuốc Xywav với Tramadol vì có thể gây trầm cảm hoặc ức chế hô hấp.Thuốc chống trầm cảm ba vòng làm tăng tác dụng ức chế thần kinh trung ương của Xywav.Giảm liều ban đầu của Xywav khi sử dụng chung với thuốc Natri divalproex.Sử dụng liều cao thuốc Xywav với thuốc ức chế Dehydrogenase GHB gây ra sự suy giảm nghiêm trọng hơn trong một số bài kiểm tra về khả năng chú ý và trí nhớ làm việc trong nghiên cứu lâm sàng.Các thuốc không ảnh hưởng đến tác dụng của Xywav: Modafinil, Omeprazol, Ibuprofen, Diclofenac.Trên đây là những thông tin cần thiết về thành phần, chỉ định, chống chỉ định, liều dùng và những tác dụng không mong muốn của thuốc Xywav. Bệnh nhân và người nhà nên đọc kỹ hướng dẫn có trên bao bì thuốc Xywav và tham khảo ý kiến của bác sĩ/ dược sĩ trước khi quyết định sử dụng.;;;;;Thuốc Cerepril thuộc nhóm thuốc tim mạch với thành phần chính là Enalapril maleat có hàm lượng 5mg. Thuốc được kê đơn phổ biến trong điều trị các bệnh lý tim mạch. Để hiểu rõ hơn về công dụng cũng như sử dụng thuốc an toàn, mời bạn đọc tham khảo bài viết dưới đây. 1. Công dụng của thuốc Cerepril 5mg Nhờ chứa thành phần Enalapril maleat mà thuốc Cerepril được chỉ định trong các trường hợp điều trị các bệnh lý tim mạch như:Điều trị bệnh tăng huyết áp vô căn ở mức độ nhẹ đến nặng.Bệnh tăng huyết áp do bệnh thận gây ra.Trị bệnh tăng huyết áp mắc đồng thời với bệnh tiểu đường.Thuốc có tác dụng cải thiện tình trạng suy tim như: kéo dài tuổi thọ, ngăn cản sự phát triển của suy tim và giảm số lần nhồi máu cơ tim.Điều trị và phòng ngừa tình trạng suy tim sung huyết.Mặt khác, nhằm đảm bảo an toàn sức khỏe của người bệnh, thuốc sẽ không được phép kê đơn trong các trường hợp sau:Người bệnh dị ứng với thành phần Enalapril maleat hoặc bất cứ tá dược nào của thuốc.Bệnh nhân gặp phải tình trạng phù mạch khi mới bắt đầu điều trị như các chất ức chế ACE nói chung.Chống chỉ định dùng thuốc đối với bệnh nhân hẹp động mạch thận hai bên thận hoặc hẹp động mạch thận ở người chỉ có một thận.Người bệnh hẹp van động mạch chủ, và bệnh cơ tim tắc nghẽn nặng. 2. Liều dùng và cách dùng của thuốc Cerepril 5mg 2.1. Cách dùng. Thuốc Cerepril được bào chế dưới dạng viên nén nên thuốc được khuyên dùng bằng đường uống. Người bệnh được khuyến cáo uống thuốc nguyên viên, không bẻ đôi hoặc nghiền nát thuốc. Uống thuốc với nhiều nước lọc hoặc nước đun sôi để nguội, tránh sử dụng các loại nước có cồn hoặc nước trái cây.Người bệnh có thể uống Cerepril trước hoặc sau bữa ăn, thức ăn không làm thay đổi sinh khả dụng của thuốc.2.2. Liều dùng. Liều dùng của thuốc Cerepril phụ thuộc vào mục đích điều trị bệnh, tình trạng suy giảm chức năng thận và thể trạng của người bệnh. Mỗi người bệnh sẽ có kê đơn riêng, tuyệt đối không dùng chung đơn thuốc với người khác hoặc thay đổi liều dùng khi chưa có chỉ định. Dưới đây là liều dùng tham khảo của Cerepril như sau:Điều trị bệnh tăng huyết áp nguyên phát có liều khởi đầu là 5mg, có thể tăng liều tùy theo mức độ tăng huyết áp, liều duy trì được xác định sau 2 – 4 tuần điều trị. Liều hàng ngày uống từ 10 – 40 mg, dùng mỗi ngày một lần hoặc chia làm hai lần. Liều tối đa 40 mg/ngày.Trường hợp người bệnh suy thận sẽ được điều chỉnh liều dùng dựa vào độ thanh thải creatinine:Khi độ thanh thải creatinine 30 – 80 ml/phút, liều dùng 5 – 10 mg/ngày.Khi độ thanh thải creatinine 10 – 30 ml/phút, liều dùng 2,5 – 5 mg/ngày.Điều trị bệnh suy tim sẽ kết hợp với các thuốc digitalis và thuốc lợi tiểu. Như vậy liều dùng khởi đầu là 2,5 mg, có thể tăng dần đến liều điều trị, phải được thực hiện dưới sự theo dõi cẩn thận. 3. Tác dụng phụ của thuốc Cerepril 5mg Thuốc Cerepril gây ra các tác dụng ngoại ý trong quá trình sử dụng. Khi các triệu chứng này phát sinh, cần lưu ý báo với bác sĩ để được hướng dẫn khắc phục kịp thời. Người bệnh hãy thông báo với bác sĩ để được chẩn đoán và hướng dẫn điều trị kịp thời, lưu ý không được tự ý dùng thuốc khác để điều trị tác dụng phụ của thuốc.Một số tác dụng phụ đó là: Thiếu máu, thiếu máu bất sản và thiếu máu tán huyết, giảm bạch cầu trung tính, giảm hemoglobin, giảm haematocrit, giảm tiểu cầu, giảm bạch cầu hạt, ức chế tủy xương, giảm toàn thể tiểu cầu, bệnh bạch huyết, bệnh tự miễn, mờ mắt, ho, khó thở, chảy nước mũi, sưng họng, viêm mũi, viêm phế nang dị ứng/sưng phổi ưa eosin, buồn nôn, tiêu chảy, đau bụng, thay đổi vị giác, tắc ruột, viêm tụy, nôn, khó tiêu, táo bón, mất sự ngon miệng, kích ứng dạ dày, khó miệng, loét dạ dày, lở miệng, suy gan, viêm gan, ứ mật (kể cả vàng da)....Trên đây không phải là tất cả các tác dụng phụ của thuốc Cerepril. Trong quá trình điều trị bằng thuốc này, nếu người bệnh gặp phải bất cứ dấu hiệu nào bất thường cũng cần thông báo với bác sĩ. 4. Tương tác thuốc Cerepril 5mg Tương tác thuốc xảy ra có thể làm gia tăng các tác dụng phụ của thuốc Cerepril hoặc giảm hiệu quả điều trị. Đã có báo cáo về tình trạng tương tác thuốc giữa Cerepril và một số thuốc như:Kết hợp thành phần enalapril với một số thuốc giãn mạch khác, các thuốc gây mê sẽ dẫn đến tình trạng hạ huyết áp trầm trọng.Sự kết hợp giữa enalapril và thuốc lợi tiểu sẽ gây hạ huyết áp quá mức. Không dùng Cerepril với thuốc gây giải phóng renin.-Sử dụng enalapril đồng thời với các thuốc làm tăng kali huyết thanh dẫn đến nguy cơ cao làm tăng kali huyết thanh.Không khuyến khích kết hợp enalapril với lithi có thể làm tăng nồng độ huyết dẫn đến nhiễm độc lithi.Thuốc Cerepril 5mg có thể gây nên tình trạng tương tác với một số thuốc khác. Do đó, để giảm thiểu các rủi ro về sức khỏe, người bệnh nên lập một danh sách những thuốc đang dùng (bao gồm thuốc được kê toa, không kê toa, thảo dược và thực phẩm chức năng) và cho bác sĩ xem và tư vấn.
question_289
Triệu chứng cảnh báo cơ thể không tiêu hóa thịt
doc_289
Có nhiều triệu chứng cảnh báo cơ thể không tiêu hóa thịt mà bạn cần biết. để chủ động lựa chọn thực phẩm cung cấp đạm khác thay thế. 1. Triệu chứng cảnh báo cơ thể không tiêu hóa thịt 1.1 Táo bón Thịt đỏ như thịt bò, thịt lợn hay thịt cừu… chứa nhiều chất béo và sắt, cần nhiều thời gian hơn để tiêu hóa. Và nếu không tiêu hóa hết, chúng có thể gây khó tiêu vào ngày hôm sau. Lời khuyên dành cho bạn là chỉ nên ăn 100 – 200g thịt đỏ khoảng 2 lần/tuần với nhiều loại rau xanh hoặc ngũ cốc. Táo bón cảnh báo cơ thể không tiêu hóa được thịt 1.2 Thường xuyên thấy đói Cơ thể đã hấp thụ quá nhiều chất đạm cũng có thể gây tình trạng thường xuyên thấy đói. Khi bạn không có đủ carbs, lượng đường giảm đi, cơ thể không sản sinh đủ hormone serotonin giúp điều chỉnh tâm trạng, khiến bạn thấy đói. Thử cắt giảm thịt trong vài ngày, bạn sẽ cảm thấy tốt hơn. 1.3 Triệu chứng cảnh báo cơ thể không tiêu hóa thịt: Buồn nôn Đây là một trong những triệu chứng phổ biến khi cơ thể phản ứng với một số vi khuẩn trong thịt. Điều này đặc biệt thường xảy ra ở phụ nữ mang thai. Nó cũng là đơn giản là do cơ thể đã quá tải, không thể hấp thụ thêm thịt. 1.4 Triệu chứng cảnh báo cơ thể không tiêu hóa thịt: Quầng thâm dưới mắt Nếu bạn đột nhiên thấy chúng xuất hiện rất nhiều sau khi ăn thịt, đó là dấu hiệu cơ thể không tiêu hóa thịt đúng cách. Thông thường, quầng thâm dưới mắt là do thiếu ngủ, mệt mỏi. Tuy nhiên, nếu quầng thâm dưới mắt sau khi ăn thịt, đó là dấu hiệu cơ thể không tiêu hóa thịt đúng cách. Khi đó, thành ruột bị tổn thương, các chất độc có thể ngấm vào máu. Cơ thể cố gắng tạo ra kháng thể để loại bỏ các chất lạ nên chúng tạo ra quầng thâm dưới mắt. 1.5 Huyết áp cao Thịt khi được chế biến và nấu chín có hàm lượng natri cao vì chúng được ướp, bảo quản bằng muối. Ngoài ra, hàm lượng chất béo bão hòa cao trong thịt đỏ có thể làm tăng huyết áp và dẫn đến bệnh tim mạch. Hàm lượng chất béo bão hòa cao trong thịt đỏ có thể làm tăng huyết áp và dẫn đến bệnh tim mạch. 1.6 Cơ thể có mùi hôi Khi thịt không được tiêu hóa hết, mùi hôi bay ra khỏi hệ thống tiêu hóa, xâm nhập vào da và hơi thở. Bạn có thể dùng thử các loại enzyme tiêu hóa để thịt không thích tụ trong ruột, ngăn ngừa mùi hôi khó chịu. 1.7 Triệu chứng cảnh báo cơ thể không tiêu hóa thịt: Đầy hơi, chướng bụng Các protein trong thịt, đặc biệt là thịt đỏ, làm cơ thể khó phá vỡ, dẫn đến đầy hơi. Chúng cũng chứa nhiều chất béo khiến dạ dày trống rỗng, chướng lên hoặc khó chịu. Có nhiều triệu chứng sau khi ăn mà bạn cần lưu ý để biết cơ thể có tiêu hóa được hay không 2. Cần làm gì khi có các triệu chứng cảnh báo cơ thể không tiêu hóa thịt Một số loại thực phẩm khác có thể sử dụng để thay thế thịt và đạm thực vật mà bạn có thể bổ sung hàng ngày nếu như cơ thể không thể tiêu hóa được thịt: 2.1 Đậu phụ (Tofu) Đậu phụ có thể sử dụng để thịt lợn và các loại thịt khác. Đậu phụ được làm từ đậu nành đông lại ép thành khối với hàm lượng đạm khá cao. Trong đậu cũng không chứa cholesterol và ít chất béo bão hòa. Đậu phụ dễ dàng phối hợp vào nhiều công thức nấu ăn mà không làm thay đổi mùi vị của các nguyên liệu khác. 2.2 Tương nén (Tempeh) Khi có các triệu chứng cảnh báo cơ thể không tiêu hóa thịt, bạn có thể ăn tương nén để bổ sung đạm. Tương nén được làm từ đậu nành lên men, nhiều đạm hơn đậu phụ. Tương ứng mỗi 80 gram tương nén có chứa hơn 16 gram chất đạm. Tương nén có thể thay thế thịt rất tốt. Bạn nên ướp tương nén trước khi nấu để tăng hương vị và áp chảo cho bên ngoài giòn. 2.3 Mì căn (Seitan) Mì căn là một thực phẩm thay thế thịt tốt. Mỗi 45 gram mì căn có chứa khoảng 8 gram protein. Mì căn được làm từ gluten lúa mì, bởi vậy nên không phù hợp với những người không dung nạp với gluten. 2.4 Các loại đậu Đậu là thực phẩm lý tưởng có thể thay thế thịt có sự kết hợp giữa chất đạm và chất xơ. Một chén đậu lăng (khoảng 200 gram) chứa gần 18 gram đạm và 15.6 gram chất xơ. Bạn có thể dùng các loại đậu để thay thế các loại thịt, đáp ứng đến một nửa nhu cầu đạm và xơ cho cơ thể mỗi ngày. Các loại đậu cung cấp lượng đạm cho cơ thể 2.5 Đạm thực vật có kết cấu Đạm thực vật có kết cấu hay đạm thực vật thô được làm bằng bột đậu nành đã loại bỏ chất béo. Trong 50 gram loại đam này có khoảng 17.5 gram chất đạm. Sử dụng đạm thực vật có kết cấu để tạo hình thái cho các món ăn. Đạm thực vật thường được dùng tạo hình giống như các sản phẩm từ thịt như gà chiên cốm. 2.6 Đậu gà Đậu gà (chickpeas) còn được gọi là đậu garbanzo là loại thực phẩm giàu đạm và chất xơ. Đậu gà có thể sử dụng để làm món chả đậu gà nướng. Trong khoảng 100 gram đậu gà cung cấp hơn 7 gram protein và 6 gram chất xơ, ít chất béo, không cholesterol, nhiều vitamin và khoáng chất. 2.7 Quả mít Trong quả mít có đầy đủ vitamin và khoáng chất, chất chống oxy hóa và chất xơ. Thêm vào đó, với mỗi 150 gram có chứa đến 2.6 gram, nó có nhiều protein hơn hầu hết các loại trái cây khác. Sử dụng mít để thay thế cho các loại thịt vụn thường được sử dụng trong các công thức nấu ăn. Tuy vậy, lượng đạm trong mít chắc chắn vẫn ít hơn thịt. Mít được dùng nhiều để tạo hình thái và hương vị món ăn. Vì vậy, lợi ích của nó là góp phần xây dựng hình thái của món ăn và hương vị hơn là dinh dưỡng.
doc_16971;;;;;doc_16139;;;;;doc_11033;;;;;doc_20291;;;;;doc_63758
Hiện tại có khá nhiều người đang bị nhầm lẫn giữa vi khuẩn và virus ăn thịt. Thực tế, chỉ có vi khuẩn ăn thịt - căn nguyên của bệnh lý viêm cân mạc hoại tử cực kỳ nguy hiểm hiện nay. Bệnh khởi phát một cách khá đột ngột với tốc độ lây lan nhanh chóng, có thể để lại những biến chứng nguy hiểm nếu không được điều trị sớm. 1. Sự nhầm lẫn giữa vi khuẩn và virus ăn thịt Đây là một cụm từ được sử dụng để mô tả về tình trạng viêm mạc cân hoại tử, một loại bệnh lý nặng có thể xuất hiện một cách đột ngột và lan ra nhanh chóng. Bệnh lý do một số loại vi khuẩn gây nên như: liên cầu khuẩn A beta tan huyết, trực khuẩn gram dương Clostridium, vi khuẩn gram âm dạng que Aeromonas hydrophila,… Những loại vi khuẩn này thực tế không ăn thịt nhưng chúng lại phóng ra những chất độc có khả năng làm tổn thương những mô ở xung quanh và gây nên tình trạng hoại tử. Đó cũng là lý do vì sao nhiều người gọi đây là vi khuẩn ăn thịt người. Hiện tượng viêm cân mạc hoại tử thường xuất hiện khi các vi khuẩn này tiếp xúc đến lớp cân mạc, một dạng mô liên kết ở phía bên dưới da. Mặc dù tỷ lệ bị viêm cân mạc hoại tử không nhiều nhưng vẫn khiến nhiều người lo ngại vì khả năng gây biến chứng và tử vong khá cao. Viêm cân mạc hoại tử phát triển ở dưới da rất nhanh do độc tố của các loại vi khuẩn này có khả năng gây viêm và phá hủy các mô. Nếu chúng tiếp xúc với những mô mềm và vùng da ở những khu vực bị tổn thương thì các vi khuẩn này càng phát triển nhanh hơn, gây nên nhiều tổn thương nghiêm trọng hơn. Nếu bệnh lý không được phát hiện và điều trị kịp lúc có thể khiến bệnh nhân gặp phải nhiều biến chứng cực kỳ nghiêm trọng, có thể dẫn đến tử vong. Nhiều người cho rằng, virus ăn thịt chính là nguyên nhân của bệnh lý. Tuy nhiên, như đã nói ở trên thì virus ăn thịt không hề tồn tại. Thay vào đó là sự hiện diện của các loại vi khuẩn ăn thịt. Những vi khuẩn này thường có ở các vùng nước hoặc đất bẩn. Chúng có thể sống được ở trong các cơ quan như ruột, cổ họng, trên bề mặt da,... nhưng không gây nên những vấn đề quá nguy hiểm. Vi khuẩn khi tấn công vào cơ thể thông qua vết thương hở và xâm nhập vào những mô sâu. Sau đó, chúng sẽ phóng ra các độc tố có khả năng gây thương tổn cho những mô lân cận với một tốc độ cực kỳ nhanh chóng. Các vi khuẩn này có thể lây lan từ người qua người nhưng với khả năng không quá cao. Thường thì mọi vết tổn thương ở trên da, từ những vết thương nhỏ trên da như vết xước, vết da nứt nẻ cho đến những vết thương lớn như phẫu thuật, bỏng,... cũng có thể bị nhiễm vi khuẩn ăn thịt. Bên cạnh đó, một số trường hợp có hệ miễn dịch kém cũng rất dễ bị nhiễm loại vi khuẩn này gồm: Người có thói quen uống rượu bia. Người dùng các chất gây nghiện. Bệnh nhân từng bị thủy đậu. Bệnh nhân xơ gan. Người bị tiểu đường. Người bị mắc các bệnh lý về tim mạch và có tác động đến van tim. Người bị các bệnh liên quan đến phổi hoặc bệnh lao. Bệnh nhân bị mạch máu ngoại vi,... Các loại vi khuẩn ăn thịt người thường trú ngụ ở những vị trí như tay hoặc chân. Tuy nhiên, chúng cũng có khả năng gây nên những tổn thương ở các khu vực như đầu, cổ hoặc bẹn. 3. Những triệu chứng nhận biết vi khuẩn ăn thịt Một vài triệu chứng lâm sàng thường gặp khi bị vi khuẩn ăn thịt tấn công sau 24 tiếng gồm (các triệu chứng xuất hiện cùng nhau): Xung quanh vết thương, khu vực da bị trầy xước,... thường đau nhiều hơn so với thông thường. Xuất hiện các triệu chứng tương tự như cảm cúm như sốt, chóng mặt, khó chịu, buồn nôn, tiêu chảy,... Khát nước nhiều. Sau 24 tiếng, nếu người bệnh vẫn chưa được thăm khám và điều trị thì mức độ nhiễm trùng sẽ nặng hơn. Khoảng 3 - 4 ngày sau thì xuất hiện thêm các triệu chứng như: Khu vực da vết thương bị sưng, nóng đỏ và cảm thấy cứng khi động vào. Thậm chí khu vực da đó còn chuyển sang màu tím, tiếp theo là có mụn nước với dịch màu sẫm và mùi hôi. Nếu vẫn không được can thiệp thì vùng da đó dần mất màu, bong da và hoại tử mô. Tiêu chảy, nôn mửa nhiều hơn. Nếu để đến ngày thứ 5 vẫn chưa được điều trị thì các triệu chứng sẽ nguy hiểm hơn: Tụt huyết áp. Hôn mê. Sốc nhiễm độc. Nhiễm vi khuẩn ăn thịt rất nguy hiểm, để lâu sẽ gây nên tình trạng hoại tử nặng, nhiều trường hợp không được điều trị kịp thời thì sẽ phải cắt cụt chi và còn ảnh hưởng đến các cơ quan khác trong cơ thể, thậm chí là tính mạng. 4. Những biến chứng nguy hiểm của bệnh Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, luôn rửa tay với xà phòng nhất là trước và sau khi chế biến đồ ăn hoặc đi vệ sinh,... Ăn chín uống sôi, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, không ăn các loại động vật ốm chết. Cần hạn chế tiếp xúc với đất và nguồn nước bẩn (nhất là ở những khu vực bị ô nhiễm nặng). Luôn sử dụng đồ bảo hộ với những trường hợp phải làm việc ngoài trời và thường phải tiếp xúc với các nguồn bị nhiễm bẩn. Khi có vết thương hở thì cần tránh tiếp xúc với nguồn nước bẩn hoặc có khả năng bị ô nhiễm. Trong trường hợp phải tiếp xúc thì cần băng vết thương bằng các loại băng chống thấm và vệ sinh - sát trùng cẩn thận sau đó. Các trường hợp mắc phải các bệnh lý nền như tiểu đường, suy giảm hệ miễn dịch,... cần đặc biệt cẩn thận với các vết thương để tránh nhiễm khuẩn.;;;;;Trong cuộc sống căng thẳng ngày nay, các bữa ăn nhanh vội vã, sử dụng thuốc kháng sinh vô tội vạ, các hóa chất, chất bảo quản trong thực phẩm… đã khiến nhiều người gặp các vấn đề về hệ tiêu hóa. Khi thấy các dấu hiệu cảnh báo hệ tiêu hóa đang gặp vấn đề, bạn cần đi khám ngay để có biện pháp xử trí phù hợp. Dưới đây là 10 dấu hiệu cảnh báo cần chú ý: Đây là dấu hiệu dễ nhận biết nhất khi hệ tiêu hóa có vấn đề. Đau bụng có thể âm ỉ hoặc dữ dội. Đau có thể ở khắp khoang bụng hoặc lan ra sau lưng. Nếu đau trên rốn kèm ợ chua có thể là triệu chứng bệnh dạ dày; đau bụng kèm đi ngoài có thể do rối loạn tiêu hóa; đau bụng kèm theo sốt có thể là viêm ruột thừa. Đau bụng cũng có thể cánh báo bệnh ung thư nào đó trong cơ thể. Nếu thói quen đại tiện của bạn thay đổi: đi ngoài nhiều lần trong ngày, phân có mùi khó chịu, có máu hoặc phân màu bã cà phê… có thể bạn đã mắc bệnh ở đường tiêu hóa như viêm đại tràng, hội chứng ruột kích thích, ung thư đại tràng… Đau bụng, thay đổi thói quen đại tiện… là những triệu chứng cảnh báo vấn đề ở đường tiêu hóa Hiện tượng này là do lượng hơi tăng lên bất thường trong hệ tiêu hóa. Tình trạng này có thể cảnh báo viêm loét dạ dày tá tràng hoặc ung thư dạ dày – thực quản… Triệu chứng này xuất hiện sau khi ăn có thể là do ngộ độc thức ăn hoặc nhiễm khuẩn. Nếu thường xuyên cảm thấy buồn nôn và nôn cũng có thể mắc bệnh viêm ruột thừa hoặc tắc nghẽn đường ruột, ung thư đường tiêu hóa… Tiêu hóa kém sẽ sản sinh chất hoá học có mùi trong ruột, sau đó được hấp thụ trở lại cơ thể và được loại bỏ qua da dưới dạng mồ hôi. Các loại thực phẩm giàu protein (đặc biệt là thịt đỏ) rất khó tiêu hóa, chúng có thể gây ra mùi cơ thể. Một nghiên cứu năm 2006 được công bố trên Tạp chí Chemical Senses cho thấy những người tham gia nghiên cứu không ăn thịt có mùi cơ thể hấp dẫn, dễ chịu hơn những người ăn nhiều thịt. Hơi thở có mùi hoặc mùi cơ thể cũng có thể là triệu chứng của bệnh nào đó ở hệ tiêu hóa mà bạn không ngờ tới Sau khi ăn tối, nếu bạn có cảm giác buồn ngủ và cần nghỉ ngơi thì có thể hệ thống tiêu hóa đang hoạt động chậm chạp. Khi hệ tiêu hóa đang ở trạng thái căng thẳng, cơ thể bạn sẽ cần nhiều năng lượng để tiêu hóa thức ăn, khiến người bệnh mệt mỏi và buồn ngủ. Triệu chứng này có thể liên quan tới sức khỏe hệ tiêu hóa. Chảy máu đường tiêu hóa là nguyên nhân thường gặp nhất của thiếu sắt ở nam giới và nữ giới sau mãn kinh. Ngoài ra, acid dạ dày không đủ, dẫn đến tiêu hóa kém, là một nguyên nhân gây rối loạn sắt. Rối loạn tiêu hóa, chẳn hạn bệnh celiac có thể dẫn tới thiếu máu do khả năng hấp thụ dinh dưỡng bị suy giảm. Các bệnh nguy hiểm hơn như ung thư dạ dày, ung thư đại trực tràng cũng là những bệnh có thể gây chảy máu đường tiêu hóa dẫn tới thiếu sắt, thiếu máu, da xanh xao, mệt mỏi. Nếu bạn có làn da khô hoặc da không đều màu, có thể cơ thể bạn đang gặp khó khăn để tiêu hóa chất béo vì có ít enzyme lipase. Tương tự, nếu cơ thể của bạn không tiêu hóa thực phẩm đúng cách, cơ thể sẽ không hấp thu được các vitamin cần thiết như A, K, và E giúp làn da được mịn màng. Vitamin A là chìa khóa để ngăn ngừa mụn trứng cá. Nó không chỉ giúp sửa chữa những tổn thương trong da mà còn giúp tăng cường hệ miễn dịch, do đó bạn có thể chống lại vi khuẩn gây mụn trứng cá. Vitamin K ngăn ngừa mẩn đỏ, nổi mụn và tăng tốc độ chữa lành vết thương; Và các chất chống oxy hoá của Vitamin E giúp da sạch và khỏe mạnh. Mức độ thấp của các vi khuẩn có lợi trong ruột cũng có thể gây viêm dẫn đến da sưng và màu da không đồng đều. Khi có dấu hiệu bất thường về sức khỏe, người bệnh cần đi khám ngay để được chẩn đoán và điều trị sớm bệnh Theo các chuyên gia, việc giảm cân có thể là một triệu chứng của vấn đề tiêu hóa do không có khả năng hấp thu đầy đủ chất dinh dưỡng từ thực phẩm. Tuy nhiên nếu bạn giảm cân đột ngột mà không rõ nguyên nhân thì cũng cẩn thận với các bệnh ung thư vì chúng tiềm ẩn lâu ngày trong cơ thể khiến bạn khó hấp thụ dinh dưỡng, dẫn tới giảm cân nhanh chóng. Khi thấy xuất hiện các dấu hiệu bất thường ở hệ tiêu hóa, bạn không được chủ quan, cần đi khám ngay để được chẩn đoán chính xác tình trạng sức khỏe. Các triệu chứng ở đường tiêu hóa có thể là bệnh lý thông thường nhưng đôi khi chúng lại là dấu hiệu cảnh báo sớm bệnh ung thư nào đó. Vì vậy, thăm khám sức khỏe định kỳ hoặc tầm soát ung thư là cách giúp bạn phát hiện và điều trị hiệu quả bệnh. Xem thêm: Hệ tiêu hóa và các bệnh tiêu hóa Với trang thiết bị đồng bộ, hệ thống máy móc hiện đại và tiên tiến, đội ngũ bác sĩ giỏi, quy trình thăm khám khoa học, giúp phát hiện các bệnh đường tiêu hóa một cách chính xác và nhanh chóng. Xem thêm: Phương pháp nội soi dạ dày không đau;;;;;2. Nguyên nhân gây tình trạng không dung nạp thực phẩm Có nhiều nguyên nhân gây nên tình trạng không dung nạp thực phẩm, bao gồm:Thiếu một loại enzyme: Enzyme là chất cần thiết để tiêu hóa thức ăn. Nếu một số enzyme bị thiếu hoặc không đủ, quá trình tiêu hóa sẽ bị ảnh hưởng. Gần như tất cả các loại thực phẩm đều cần một loại enzyme để giúp tiêu hóa tốt. Sự thiếu hụt enzym là nguyên nhân phổ biến của chứng không dung nạp thực phẩm. Những người không dung nạp lactose không có đủ lactase, một loại enzym chuyển hóa đường sữa (lactose) thành các phân tử nhỏ hơn mà cơ thể có thể hấp thụ qua ruột. Nếu lactose vẫn còn trong đường tiêu hóa, nó có thể gây co thắt, đau bụng, đầy hơi, tiêu chảy. Những người bị dị ứng protein sữa có các triệu chứng tương tự như những người không dung nạp lactose; đó là lý do tại sao không dung nạp lactose thường bị chẩn đoán nhầm với dị ứng lactose.Nguyên nhân hóa học gây ra chứng không dung nạp thực phẩm: Một số hóa chất trong thực phẩm và đồ uống có thể gây ra chứng không dung nạp, bao gồm các amin trong một số loại pho mát và caffeine trong cà phê, trà và socola. Một số người nhạy cảm với những hóa chất này hơn những người khác.Ngộ độc thực phẩm: Một số thực phẩm có các hóa chất tự nhiên có thể gây độc cho con người, gây tiêu chảy, buồn nôn và nôn. Đậu chưa nấu chín có chứa aflatoxins có thể gây ra các vấn đề về tiêu hóa, đậu nấu chín hoàn toàn không chứa chất độc này. Do đó, nhiều người có thể thắc mắc tại sao họ lại có phản ứng tiêu hóa kém với đậu sau bữa ăn mà không phải với món khác.Sự xuất hiện tự nhiên của histamine trong một số thực phẩm: Một vài loại thực phẩm như cá không được bảo quản đúng cách có thể tích tụ histamin khi chúng bị thối rữa. Một số người đặc biệt nhạy cảm với histamine tự nhiên này và phát ban trên da, chuột rút ở bụng, tiêu chảy, nôn mửa và buồn nôn.Salicylat có trong nhiều loại thực phẩm: Không dung nạp salicylate, còn được gọi là nhạy cảm với salicylate, xảy ra khi ai đó phản ứng với lượng salicylate ăn vào bình thường. Salicylate là các dẫn xuất của axit salicylic, xuất hiện tự nhiên trong thực vật như một cơ chế bảo vệ chống lại vi khuẩn, nấm, côn trùng và bệnh có hại. Các chất hóa học này được tìm thấy trong nhiều loại thực phẩm và hầu hết mọi người có thể tiêu thụ thực phẩm chứa salicylate mà không có bất kỳ tác dụng phụ nào. Tuy nhiên, một số người bị các triệu chứng khó tiêu sau khi ăn một lượng lớn. Những người không dung nạp salicylate nên tránh thực phẩm chứa hàm lượng cao chất này. Salicylate có trong hầu hết các loại thực phẩm có nguồn gốc thực vật, bao gồm phần lớn trái cây và rau quả, gia vị, thảo mộc, trà và các chất phụ gia tạo hương vị. Hương liệu bạc hà, nước sốt cà chua, quả mọng và trái cây họ cam quýt có hàm lượng đặc biệt cao. Thực phẩm chế biến với các chất phụ gia tạo hương vị cũng thường có hàm lượng salicylat cao. Những người không dung nạp lactose thường không có đủ lactase trong cơ thể 3. Triệu chứng của không dung nạp thực phẩm Có thể khó xác định bệnh nhân bị dị ứng hay không dung nạp thực phẩm vì các dấu hiệu và triệu chứng thường trùng lặp. Khi bị dị ứng, ngay cả một lượng nhỏ cũng dẫn đến các triệu chứng, như trường hợp của dị ứng đậu phộng.Trong khi đó, với tình trạng không dung nạp thực phẩm, một lượng nhỏ thường sẽ không gây ra tác dụng. So với dị ứng thực phẩm các triệu chứng không dung nạp thực phẩm thường mất nhiều thời gian hơn để xuất hiện. Khởi phát thường xảy ra vài giờ sau khi ăn và có thể tồn tại trong vài giờ hoặc vài ngày.Trong một số trường hợp, các triệu chứng có thể mất 48 giờ để xuất hiện. Dưới đây là những triệu chứng phổ biến nhất của chứng không dung nạp thực phẩm:Đầy hơiĐau nửa đầuĐau đầu. Ho. Chảy nước mũiĐau bụng. Co thắt bụng. Nổi mề đay. Không dung nạp thực phẩm có thể gây đau nửa đầu ở người mắc phải 4. Điều trị chứng không dung nạp thực phẩm Để chẩn đoán, bác sĩ sẽ hỏi về tiền sử bệnh, các loại thực phẩm bạn ăn, các triệu chứng và có thể đề xuất một số xét nghiệm sàng lọc. Bạn cũng có thể cần phải ghi nhật ký thực phẩm và các triệu chứng chi tiết.Bác sĩ có thể đề xuất một chế độ ăn kiêng: Bạn sẽ ngừng ăn các loại thực phẩm là tác nhân gây không dung nạp phổ biến nhất. Khi những thực phẩm này được đưa trở lại từ từ trong chế độ ăn uống của bạn, bác sĩ sẽ theo dõi các triệu chứng của bạn để có thể biết bạn nhạy cảm với thực phẩm hoặc phụ gia nào. Không dung nạp lactose là tình trạng rất phổ biến. Để xem liệu bạn có mắc chứng bệnh này hay không, bác sĩ có thể yêu cầu bạn loại bỏ sữa ra khỏi chế độ ăn trong vài tuần để xem liệu bạn có cảm thấy tốt hơn không. Bài viết tham khảo nguồn: webmd.com, medicalnewstoday.com;;;;;Đối với người mắc bệnh thiếu máu cơ tim cục bộ, mọi hoạt động thường ngày đều sẽ thay đổi theo chiều hướng xấu rất nhanh. Hãy cùng tìm hiểu qua những loại thịt nên được hạn chế trong khẩu phần ăn hằng ngày để có hướng cải thiện sức khỏe ngay từ hôm nay nhé. Các nghiên cứu về thịt đỏ và bệnh thiếu máu cơ tim cục bộ Bệnh thiếu máu cơ tim cục bộ theo thời gian sẽ khiến người bệnh giảm sức khỏe nhanh chóng, thể hiện rõ nhất qua việc giảm khả năng gắng sức trong các hoạt động yêu cầu thể chất thông thường. Không chỉ vậy, chất lượng cuộc sống, ăn uống và nghỉ ngơi của người bệnh cũng sẽ chuyển hướng xấu nếu không can thiệp kịp thời. Thiếu máu cơ tim cục bộ theo thời gian sẽ khiến người bệnh giảm sức khỏe nhanh chóng Không chỉ tuân thủ liệu trình điều trị từ bác sĩ, các chế độ hoạt động cải thiện sức khỏe và dinh dưỡng của người bệnh cũng góp phần quan trọng vào quá trình điều trị thiếu máu cơ tim. 1.2 Các nghiên cứu về thịt đỏ liên quan đến bệnh thiếu máu cơ tim Theo một nghiên cứu sử dụng dữ liệu từ Biobank, Anh, việc ăn thịt đỏ - dù chưa chế biến hay đã qua chế biến – đều khiến người bệnh tăng nguy cơ mắc bệnh thiếu máu cơ tim cục bộ trong tương lai.Ngoài ra, theo kết quả được công bố trên Tạp chí của Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ, các nhà nghiên cứu đã xác định được các dấu hiệu chuyển hóa có thể liên quan đến việc ăn thịt đỏ với quá trình chuyển hóa lipid và lipoprotein.Theo Xue Dong, MD, thuộc khoa dịch tễ học và thống kê sinh học tại Trường Y tế Công cộng tại Đại học Bắc Kinh cho biết: “Đã có bằng chứng chưa rõ ràng về mối liên hệ giữa việc tiêu thụ thịt đỏ và nguy cơ mắc bệnh tim thiếu máu cục bộ, ở mức độ nào đó có thể giải thích cho mối liên hệ này. Chúng tôi mong muốn có thể xác định các dấu hiệu chuyển hóa đặc trưng cho việc tiêu thụ thịt đỏ chưa qua chế biến và thịt đã qua chế biến và liệu các dấu hiệu đó có liên quan đến nguy cơ mắc bệnh tim thiếu máu cục bộ hay không trong tương lai”. Thức ăn từ thịt đỏ có thể khiến người bệnh tăng nguy cơ mắc bệnh thiếu máu cơ tim cục bộ trong tương lai Cũng theo nghiên cứu này, Dong và các nhà nghiên cứu đã xác định các dấu hiệu trao đổi chất đặc trưng cho phản ứng trao đổi chất đối với thịt đỏ đã qua chế biến và chưa qua chế biến trong một nhóm gồm 92.246 người (tuổi trung bình: 56,1 tuổi; 55,1% phụ nữ).Với lượng thịt đỏ tiêu thụ hàng tuần được đánh giá bằng bảng câu hỏi về chế độ ăn uống, các nhà nghiên cứu đã đánh giá chất chuyển hóa trong huyết tương bằng phương pháp quang phổ cộng hưởng từ hạt nhân thông lượng cao và xây dựng các dấu hiệu chuyển hóa bao gồm 157 chất chuyển hóa đối với thịt đỏ chưa qua chế biến (r = 0,223) và 142 đối với thịt đã chế biến (r = 0,329). Ăn thịt đỏ tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch Trong thời gian theo dõi trung bình là 8,74 năm, đã xảy ra 3.059 ca bệnh tim thiếu máu cục bộ.Một số nhà nghiên cứu đã ghi nhận: “Trong nghiên cứu đoàn hệ tương lai, chúng tôi xác định các dấu hiệu trao đổi chất để đo lường phản ứng trao đổi chất đối với lượng thịt đỏ chưa qua chế biến và lượng thịt đã qua chế biến. Bằng chứng quan sát và di truyền của chúng tôi cho thấy rằng những dấu hiệu này có liên quan đến việc tăng nguy cơ mắc bệnh tim thiếu máu cục bộ. Nghiên cứu sâu hơn về các dấu hiệu chuyển hóa và sinh học của các chất chuyển hóa cấu thành có thể mang lại hiểu biết mới về cơ chế sinh học mà qua đó con người có thể liệt kê ra những loại thịt cần hạn chế ăn khi mắc bệnh thiếu máu cơ tim”. 3.059 trường hợp thiếu máu cục bộ đã xảy ra trong thời gian nghiên cứu 2.1 Thịt đỏ (chưa chế biến lẫn đã chế biến) Người mắc bệnh thiếu máu cơ tim nên hạn chế ăn thịt đỏ, bao gồm cả thịt bò, thịt cừu và thịt lợn (cả chưa chế biến và đã chế biến). Loại thịt này có nhiều chất béo có thể gây tăng cholesterol và tăng nguy cơ bệnh tim. Thay vào đó, nên ưu tiên ăn thịt nạc, thịt thăn, hoặc thịt gà không da, để giảm nguy cơ mắc bệnh tim. 2.2 Thịt muối hoặc ngâm gia vị Bên cạnh đó, các loại xúc xích Ý, xúc xích muối và thịt ngâm muối là những loại thịt có hại nhất cho sức khỏe tim mạch của bạn. Đặc biệt khi đang trong quá trình điều trị thiếu máu cơ tim, bạn nên tập trung vào chế độ ăn uống tổng thể của mình. Bạn vẫn có thể cân bằng các loại thực phẩm yêu thích của mình với số lượng thật nhỏ và chủ yếu ăn trái cây và rau quả có lợi cho tim, ngũ cốc nguyên hạt, protein nạc và sữa ít béo. Cân bằng các loại thực phẩm yêu thích với trái cây 2.3 Thịt nhiều mỡ và da béo Về cách trị thiếu máu cơ tim, người bệnh cần cắt giảm tối đa các món thịt mỡ và các phần thịt nhiều da béo. Đặc biệt với gà chiên giòn, ba chỉ heo và những phần thịt nhiều mỡ sẽ nạp calo, chất béo và lượng lớn natri cho cơ thể, không chỉ có hại cho sức khỏe tim mạch mà còn tăng nguy cơ gây ra bệnh tiểu đường loại 2, béo phì và cao huyết áp – mọi thứ đều dẫn đến bệnh suy tim và thiếu máu cơ tim. Điều trị thiếu máu cơ tim, người bệnh cần cắt giảm tối đa các món thịt mỡ và các phần thịt nhiều da béo Để có món ăn giòn nhưng tốt cho sức khỏe hơn, hãy dùng thử món bánh mì với ức gà không da bọc trong bột mì nguyên cám và nướng thay vì chiên nhé.;;;;;Kém hấp thu là một thuật ngữ y tế diễn tả hiện tượng cơ thể không tiêu hóa và hấp thụ thức ăn đúng cách. Nhiều bệnh lý khác nhau có thể dẫn tới tình trạng kém hấp thu kèm theo các dấu hiệu và triệu chứng về tiêu hóa. Tiêu chảy Thức ăn không tiêu hóa trong đường tiêu hóa thường gây tiêu chảy. Người bệnh còn gặp các triệu chứng khác như đau bụng, chuột rút khi bị tiêu chảy. Ở những người đang gặp khó khăn trong việc tiêu hóa chất béo, phân có váng mỡ. Tiêu chảy mạn tính là triệu chứng thường gặp nhất của rối loạn hấp thu. Đầy hơi Đầy hơi là một dấu hiệu cơ thể kém hấp thu. Hầu hết quá trình tiêu hóa và hấp thu chất dinh dưỡng diễn ra trong ruột non. Trong trường hơp bình thường, khi xuống đến ruột già, các chất cần thiết cho cơ thể đã được hấp thu gần hết ở ruột non, trong ruột già hầu như chỉ còn lại cặn bã của thức ăn. Tuy nhiên ở những người bị kém hấp thu, vẫn còn một số lượng lớn carbohydrate, chất béo và / hoặc protein chưa được tiêu hóa. Các vi khuẩn trong đường ruột sẽ nuôi dưỡng các chất dinh dưỡng chưa được tiêu hóa này, giải phóng khí và gây đầy hơi, chướng bụng. Giảm cân Giảm cân không chủ ý là một triệu chứng phổ biến của hội chứng kém hấp thu. Tình trạng này ảnh hưởng đáng kể đến khả năng cơ thể tiêu hóa carbohydrate, chất béo, protein… Vì thế cho dù có ăn đủ số lượng calo, nhưng thức ăn đi qua đường tiêu hóa lại không được hấp thu khiến cho cơ thể không nhận được đủ lượng calo cần thiết. Giảm cân không chủ ý thường là do các bệnh lý về tiêu hóa ảnh hưởng đến việc kém hấp thu nhiều chất dinh dưỡng như bệnh celiac, viêm tụy và bệnh Crohn. Tăng trưởng kém Với nhiều trẻ em, các bệnh lý tiêu hóa nghiêm trọng thường dẫn đến tăng trưởng kém và không đạt chuẩn về chiều cao, cân nặng. Với nhiều trẻ em, các bệnh lý tiêu hóa nghiêm trọng thường dẫn đến tăng trưởng kém và không đạt chuẩn về chiều cao, cân nặng. Thiếu calo và protein là là những yếu tố quan trọng liên quan tới sự phát triển chậm của bé. Vitamin và khoáng chất liên quan đến kém hấp thu cũng góp phần vào tăng trưởng kém. Nếu trẻ tăng cân không đúng như các tiêu chuẩn phát triển, nên đưa bé đi khám.
question_290
Công dụng thuốc Pamyltin-S
doc_290
Thuốc Pamyltin S được bào chế dưới dạng hỗn dịch uống, có thành phần chính là Ebastin. Thuốc được sử dụng trong điều trị viêm mũi dị ứng hoặc nổi mề đay vô căn mãn tính. 1 gói thuốc Pamyltin S 5ml có chứa 5mg Ebastin và các tá dược (Xanthan gum, Natri docusat, Aspartam, Dextran 70, Mannitol, Nước tinh khiết).Ebastin là thuốc kháng histamin thế hệ 2, khi chuyển hóa cho chất chuyển hóa sẽ còn hoạt tính carebastin. Nghiên cứu cho thấy Ebastin có tác dụng kháng histamin và chống dị ứng. Thuốc có công dụng chống co thắt phế quản ở người bệnh hen, cải thiện triệu chứng ở người bị viêm mũi dị ứng theo mùa hoặc quanh năm, người bị mày đay tự phát mãn tính.Chỉ định sử dụng thuốc Pamyltin S:Điều trị viêm mũi dị ứng (theo mùa hoặc quanh năm), có/không kèm viêm kết mạc dị ứng;Điều trị nổi mề đay vô căn mạn tính.Chống chỉ định sử dụng thuốc Pamyltin S:Người bị quá mẫn, dị ứng với các thành phần, tá dược của thuốc;Bệnh nhân suy gan nặng.2. Hướng dẫn cách dùng thuốc Pamyltin-SCách dùng: Đường uống.Liều dùng:Dị ứng do histamin: Dùng liều 2 gói/ngày;Viêm mũi dị ứng hoặc mày đay mạn tính tự phát: Dùng liều 2 gói/ ngày;Viêm mũi dị ứng theo mùa: Dùng liều 4 gói/ngày.Quá liều: Hiện nay, chưa có nghiên cứu về việc sử dụng Ebastin quá liều. Trường hợp dùng thuốc quá liều hoặc nghi ngờ quá liều, người bệnh sẽ được điều trị triệu chứng và điều trị hỗ trợ.Quên liều: Nếu quên dùng 1 liều Pamyltin-S, người bệnh hãy xin ý kiến bác sĩ. Không được dùng bù cho liều đã quên. 3. Tác dụng phụ của thuốc Pamyltin S Khi sử dụng thuốc Pamyltin-S, người bệnh có thể gặp phải một số tác dụng phụ như:Thường gặp: Khô miệng, đau đầu, buồn ngủ;Hiếm gặp: Ăn chậm tiêu, đau bụng, viêm họng, mệt mỏi, viêm xoang, viêm mũi, chảy máu cam, buồn nôn và mất ngủ.Khi gặp các tác dụng phụ của thuốc Pamyltin S, người bệnh nên thông báo cho bác sĩ để nhận được lời khuyên về cách ứng phó, xử trí phù hợp nhất.4. Lưu ý khi dùng thuốc Pamyltin SMột số lưu ý người bệnh cần nhớ trước và trong khi dùng thuốc Pamyltin S:Thận trọng khi sử dụng thuốc Pamyltin-S ở người bệnh có hội chứng QT dài, đang điều trị với các thuốc làm tăng QT hoặc thuốc ức chế hệ thống enzyme CYP3A4 (thuốc nhóm azol, nhóm macrolid), bệnh nhân hạ kali máu;Thận trọng khi dùng thuốc Pamyltin S ở trẻ nhỏ dưới 12 tuổi;Thận trọng khi sử dụng thuốc Pamyltin S ở người bệnh suy thận hoặc suy gan từ nhẹ tới trung bình;Thành phần Aspartam trong thuốc Pamyltin S có chứa phenylalanin, có thể gây hại cho những bệnh nhân bị tăng acid phenylpyruvic niệu;Không sử dụng thuốc Pamyltin-S cho phụ nữ mang thai và đang nuôi con bú. Chỉ sử dụng nếu lợi ích lớn hơn nguy cơ, được bác sĩ cho phép, giám sát cẩn thận;Vì thuốc Pamyltin S gây buồn ngủ nên không được sử dụng cho người lái xe hoặc vận hành máy móc.5. Tương tác của thuốc Pamyltin STương tác thuốc có thể làm tăng ảnh hưởng của các tác dụng phụ hoặc tác động tới hiệu quả điều trị của thuốc. Vì vậy, bệnh nhân cần liệt kê đầy đủ các loại thuốc mình đang dùng và thông báo cho bác sĩ để tránh được các tương tác thuốc bất lợi. Đồng thời, người bệnh không được tự ý dùng thuốc, ngưng thuốc hoặc thay đổi liều dùng của bất kỳ loại thuốc nào.Một số tương tác thuốc của Pamyltin S gồm:Khi phối hợp thuốc Pamyltin-S với thuốc kháng histamin thế hệ 1 sẽ làm gia tăng các tác dụng giống quinidin trên mô dẫn truyền ở tim và các tương tác có ý nghĩa về mặt lâm sàng, gây ảnh hưởng tới độ an toàn của thuốc. Tác dụng giống loạn nhịp có thể gặp so với các thuốc kháng histamin H1, không gây an thần. Sử dụng đồng thời thuốc Pamyltin S với thuốc điều trị loạn nhịp tim có thể làm tăng nguy cơ gây nhịp tim nhanh;Khi phối hợp thuốc Pamyltin S với các macrolid (clarithromycin, erythromycin,...) hoặc nhóm azol (ketoconazol) là các chất gây ức chế enzyme CYP3A4 cần cho chuyển hóa sinh học từ Ebastin sang carebastin thì có thể làm tăng tác dụng kháng histamin của Ebastin, dễ dẫn đến kéo dài khoảng QT.Khi sử dụng thuốc Pamyltin S, người bệnh nên tuân thủ đúng theo hướng dẫn, chỉ định của bác sĩ. Việc này đảm bảo hiệu quả điều trị tốt cho các tình trạng viêm mũi dị ứng, nổi mày đay mạn tính,... và giảm nguy cơ xảy ra các tác dụng phụ nguy hiểm. . Lưu ý, Pamyltin S là thuốc kê đơn, bạn tuyệt đối không được tự ý mua thuốc và điều trị tại nhà vì có thể sẽ gặp phải tác dụng phụ không mong muốn.
doc_41019;;;;;doc_48040;;;;;doc_14162;;;;;doc_41728;;;;;doc_63096
Thuốc Pamyltin có thành phần hoạt chất chính là Ebastin với hàm lượng 10 g và các tá dược khác với lượng vừa đủ. Thuốc có tác dụng chống dị ứng và sử dụng trong các trường hợp quá mẫn. Thuốc Pamyltin có thành phần hoạt chất chính là Ebastin với hàm lượng 10g và các tá dược khác với lượng vừa đủ. Thuốc Pamyltin được bào chế dưới dạng viên nén bao phim, thích hợp sử dụng theo đường uống trực tiếp. Quy cách đóng gói là hộp gồm 3 vỉ, mỗi vỉ chứa 10 viên thuốc. Thuốc có tác dụng chống dị ứng và sử dụng trong các trường hợp quá mẫn. Thuốc Pamyltin được chỉ định trong điều trị các bệnh lý như sau:Điều trị viêm mũi dị ứng theo mùa hay dị ứng quanh năm;Điều trị bệnh viêm kết mạc dị ứng;Điều trị bệnh nổi mề đay vô căn mạn tính. 3. Cách dùng và liều dùng của thuốc Pamyltin Thuốc Pamyltin được bào chế dưới dạng viên nén bao phim nên được dùng bằng đường uống. Người bệnh có thể tham khảo liều lượng dùng thuốc như sau:Liều điều trị viêm mũi dị ứng: 10 – 20 mg/ngày. Liều điều trị nổi mề đay: 10mg/ ngàyĐối với những người bị suy thận nhẹ, trung bình hoặc nặng; người bị bệnh suy gan nhẹ đến trung bình không cần phải điều chỉnh liều điều trị. Đối với người bị suy gan nặng sử dụng không quá 10 mg/ngày. Thuốc Pamyltin không bị ảnh hưởng bởi thức ăn nên bạn có thể uống Ebastine trong hoặc ngoài bữa ăn 4. Tác dụng không mong muốn của thuốc Pamyltin Trong quá trình sử dụng thuốc Pamyltin, bạn có thể gặp phải những tác dụng phụ không mong muốn sau đây:Tác dụng không thường gặp là nhức đầu, khô miệng.Tác dụng không hiếm gặp là khi đau bụng, ăn chậm tiêu, mệt mỏi, viêm họng, chảy máu cam, viêm mũi, viêm xoang, buồn nôn, buồn ngủ và mất ngủ.Hãy thông báo cho bác sĩ điều trị các tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc. 5. Tương tác của thuốc Pamyltin Khi sử dụng cùng một lúc thuốc Pamyltin với hai hoặc nhiều thuốc thường dễ xảy ra tương tác thuốc dẫn đến hiện tượng đối kháng hoặc hiệp đồng. Tương tác thuốc Pamyltin với thuốc khác là nhóm thuốc Azole, Macrolide.Khi sử dụng thuốc Pamyltin với các loại thực phẩm hoặc rượu, bia, thuốc lá... có thể ảnh hưởng gây ra hiện tượng đối kháng hoặc hiệp đồng với thuốc đang sử dụng, do trong các loại thực phẩm, đồ uống đó có chứa các hoạt chất khác. Vì vậy, hãy đọc kỹ hướng dẫn sử dụng thuốc hoặc tham khảo ý kiến của bác sĩ, dược sĩ về việc dùng thuốc Pamyltin cùng thức ăn, rượu và thuốc lá. 6. Một số chú ý khi sử dụng thuốc Pamyltin Trong quá trình sử dụng thuốc Pamyltin, người bệnh cần lưu ý:Hội chứng QT kéo dài, hạ kali trong máu, đang điều trị với thuốc làm tăng QT hoặc ức chế hệ thống enzym CYP3A4 cụ thể như nhóm thuốc kháng nấm nhóm azol, thuốc kháng sinh thuộc nhóm macrolid.Thận trọng khi dùng thuốc Pamyltin đối với trẻ em dưới 12 tuổi.Với phụ nữ mang thai:: Do chưa có những nghiên cứu đầy đủ và có kiểm soát ở phụ nữ mang thai, nên không sử dụng thuốc Pamyltin cho phụ nữ mang thai.Với mẹ cho con bú: Do chưa có nghiên cứu về khả năng bài tiết của hoạt chất Ebastine qua sữa mẹ. Vì vậy, bạn cần cân nhắc giữa lợi ích của việc cho con bú và lợi ích của việc điều trị cho người mẹ để quyết định cho trẻ ngừng bú hoặc ngừng/tránh sử dụng các chế phẩm chứa Ebastine.Người lái xe hay vận hành máy: Thuốc Pamyltin ở liều điều trị không ảnh hưởng đến khả năng lái xe hay vận hành máy móc. Tuy nhiên, ở một số cá nhân nhạy cảm, nên kiểm tra các phản ứng không mong muốn có thể xảy ra trước khi lái xe hay vận hành máy móc.Thuốc Pamyltin có thành phần hoạt chất chính là Ebastin với hàm lượng 10 g và các tá dược khác với lượng vừa đủ. Thuốc có tác dụng chống dị ứng và sử dụng trong các trường hợp quá mẫn. Để đảm bảo hiệu quả sử dụng và tránh được các tác dụng phụ không mong muốn, người bệnh cần dùng thuốc theo đơn hoặc nhờ sự tư vấn của bác sĩ, dược sĩ chuyên môn.;;;;;Thuốc Spasdipyrin có có công dụng chống đau co thắt cơ trơn ở đường tiêu hóa do hội chứng ruột kích thích, đau túi thừa của ruột kết, co thắt đường mật hay cơn đau quặn thận hay thống kinh nguyên phát. Trước khi sử dụng Spasdipyrin, bạn nên tham khảo tư vấn từ dược sĩ hoặc bác sĩ chuyên khoa để dùng thuốc an toàn và hiệu quả. Spasdipyrin thuộc nhóm thuốc đường tiêu hóa, được bào chế dưới dạng viên nén, chứa thành phần chính là Alverin citrat hàm lượng 40mg.Hoạt chất Alverin citrat có tác dụng trực tiếp đặc hiệu chống co thắt cơ trơn ở đường tiêu hóa và tử cung, tuy nhiên lại không ảnh hưởng đến tim, mạch máu hay cơ khí quản ở liều điều trị.Tác dụng của Alverin citrat trên đường tiêu hóa được xác định do 3 cơ chế như sau:Chẹn kênh calci;Làm giảm tính nhạy cảm của ruột;Cuối cùng là ức chế thụ thể serotonin 5HT1A.Sau khi được hấp thu từ đường tiêu hóa, Alverin citrat sẽ chuyển hóa nhanh thành chất có hoạt tính, nồng độ cao nhất trong huyết tương đạt được sau khi uống là 1 - 1,5 giờ. Sau đó Alverin citrat được chuyển hóa tiếp thành các chất không còn hoạt tính và thải trừ ra nước tiểu bằng bài tiết tích cực ở thận. Thuốc Salymet có tác dụng trong điều trị các trường hợp sau:Chống đau co thắt cơ trơn ở đường tiêu hóa do các bệnh lý như: Hội chứng ruột kích thích, đau túi thừa của ruột kết, co thắt đường mật hay cơn đau quặn thận.Thống kinh nguyên phát. 3. Liều dùng, cách sử dụng thuốc Spasdipyrin Thuốc Spasdipyrin được dùng bằng đường uống cùng với 1 ly nước đầy.Liều dùng tham khảo:Người lớn (kể cả người cao tuổi): Mỗi lần 1 – 3 viên Spasdipyrin, ngày 1 – 3 lần.Lưu ý: Liều dùng. Spasdipyrin trên chỉ mang tính chất tham khảo. Liều Spasdipyrin cụ thể tùy thuộc vào thể trạng và mức độ diễn tiến của bệnh. Để có liều dùng thuốc Spasdipyrin phù hợp, bạn cần tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc chuyên viên y tế. 4. Chống chỉ định dùng thuốc Spasdipyrin Thuốc Spasdipyrin không được chỉ định với các trường hợp sau:Quá mẫn với bất kỳ thành phần nào của thuốc Spasdipyrin.Tắc ruột hoặc liệt ruột.Tắc ruột do phân.Mất trương lực đại tràng.Người bệnh huyết áp thấp.Trẻ em dưới 12 tuổi không nên dùng thuốc Spasdipyrin.Chống chỉ định được hiểu là chống chỉ định tuyệt đối. Điều này có nghĩa là không vì bất cứ lý do nào mà trường hợp chống chỉ định lại linh động được để dùng thuốc Spasdipyrin. 5. Thận trọng khi dùng thuốc Spasdipyrin Thăm khám bác sĩ nếu xuất hiện các triệu chứng mới hoặc tình trạng bệnh còn dai dẳng, nặng hơn, không cải thiện sau 2 tuần điều trị.Không nên dùng thuốc Spasdipyrin trong thời kỳ mang thai và đang cho con bú sữa mẹ vì độ an toàn còn giới hạn.Bảo quản Spasdipyrin ở nơi khô, thoáng mát và tránh ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp lên thuốc.Trong trường hợp quên liều thuốc Spasdipyrin thì nên bổ sung bù càng sớm càng tốt. Tuy nhiên nếu thời gian gần đến lần sử dụng tiếp theo thì bạn hãy bỏ qua liều Spasdipyrin đã quên và dùng liều mới.Để tránh xảy ra các tương tác không mong muốn khi sử dụng Spasdipyrin, người bệnh hãy thông báo với bác sĩ/ dược sĩ tất cả những loại thuốc, thực phẩm chức năng, vitamin... đang dùng. 6. Tác dụng phụ của thuốc Spasdipyrin Khi sử dụng thuốc Spasdipyrin, bạn có thể gặp một số tác dụng không mong muốn như sau:Buồn nôn;Đau đầu;Chóng mặt;Ngứa, phát ban da;Phản ứng dị ứng, bao gồm cả sốc phản vệ;Có thể gây ra tình trạng hạ huyết áp.Những thông tin cơ bản về thuốc Spasdipyrin trong bài viết trên chỉ mang tính chất tham khảo. Vì đây là thuốc kê đơn nên người bệnh không tự ý sử dụng, mà cần liên hệ trực tiếp với bác sĩ chuyên khoa để có đơn kê phù hợp, đảm bảo an toàn cho sức khỏe.;;;;;Palmolin có thành phần chính là Fexofenadin hydroclorid 60 mg. Thuốc Palmolin được chỉ định trong điều trị triệu chứng do viêm mũi dị ứng theo mùa, mày đay mạn tính vô căn ở người lớn và trẻ em trên 12 tuổi. Palmolin là thuốc điều trị dị ứng với thành phần chính là Fexofenadin hydroclorid 60 mg. Fexofenadin là thuốc kháng histamin thế hệ 2, có tác dụng cạnh tranh với histamin tại các thụ thể H1 ở đường tiêu hóa, mạch máu và đường hô hấp. 2. Công dụng thuốc Palmolin Thuốc Palmolin được chỉ định trong điều trị triệu chứng do viêm mũi dị ứng theo mùa, mày đay mạn tính vô căn ở người lớn và trẻ em trên 12 tuổi. 3. Cách sử dụng thuốc Palmolin Liều dùng:Viêm mũi dị ứng: 1 viên x 2 lần/ngày. Mày đay mạn tính: 1 viên x 2 lần/ngày.Trẻ em trên 12 tuổi và người lớn bị suy thận, người lớn tuổi: liều khởi đầu 1 viên/lần/ngày, điều chỉnh liều theo chức năng thận.Người suy gan: Không cần chỉnh liều. Cách dùng: Uống thuốc với ít nước hoặc cho 1 viên thuốc vào khoảng 10 ml nước, lắc nhẹ để thuốc phân tán đều rồi uống. 4. Chống chỉ định của Palmolin Thuốc Palmolin chống chỉ định với những người mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của thuốc. 5. Tác dụng phụ của thuốc Palmolin Trong quá trình sử dụng thuốc Palmolin, một số tác dụng phụ có thể xảy ra:Tác dụng không mong muốn của thuốc Palmolin như buồn ngủ, mệt mỏi, đau đầu, mất ngủ, chóng mặt, buồn nôn, khó tiêu, dễ bị nhiễm virus (cảm, cúm), đau bụng kinh, dễ bị nhiễm khuẩn hô hấp trên, ngứa họng, ho, sốt, viêm tai giữa, viêm xoang, đau lưng.Một số tác dụng phụ ít gặp của thuốc như sợ hãi, rối loạn giấc ngủ, ác mộng, khô miệng, đau bụng.Hiếm gặp: ban da, mày đay, ngứa, phản ứng quá mẫn (phù mạch, tức ngực, khó thở, đỏ bừng, choáng phản vệ) 6. Thận trọng khi sử dụng thuốc Palmolin Trong quá trình sử dụng thuốc Palmolin, người bệnh cần lưu ý đến một số vấn đề sau đây:Dùng thuốc thận trọng và chỉnh liều thích hợp cho bệnh nhân là người cao tuổi (trên 65 tuổi), người bị suy thận.Cần ngừng dùng thuốc ít nhất 24 – 48 giờ trước khi tiến hành các thử nghiệm kháng nguyên tiêm trong da.Dùng thuốc Palmolin có thể làm bệnh vẩy nến trầm trọng hơn.Thuốc Palmolin có chứa thành phần tá dược là manitol có thể gây nhuận tràng nhẹ ở mức liều 10g, tuy nhiên hàm lượng mannitol trong mỗi viên Palmolin là rất ít.Thuốc Palmolin có chứa aspartam, có thể gây tác dụng bất lợi trên bệnh nhân bị phenylceton niệu.Phụ nữ mang thai: Chưa có nghiên cứu đầy đủ trên đối tượng này, nên chỉ dùng thuốc khi lợi ích cho mẹ vượt trội nguy cơ đối với thai nhi.Phụ nữ cho con bú: Chưa thấy tác dụng phụ ở trẻ sơ sinh khi bà mẹ cho con bú dùng thuốc Palmolin. Tuy nhiên, người ta chưa biết liệu thuốc có bài tiết vào sữa mẹ hay không, nên thận trọng khi dùng thuốc cho đối tượng này.Khả năng lái xe, vận hành máy móc: thuốc ít gây buồn ngủ, nhưng vẫn cần thận trọng khi lái xe, vận hành máy móc hoặc làm việc đòi hỏi tỉnh táo.Palmolin có thành phần chính là Fexofenadin hydroclorid 60 mg. Thuốc Palmolin được chỉ định trong điều trị triệu chứng do viêm mũi dị ứng theo mùa, mày đay mạn tính vô căn ở người lớn và trẻ em trên 12 tuổi. Để đảm bảo hiệu quả sử dụng, người dùng cần tuân thủ theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ, dược sĩ chuyên môn.;;;;;Spasmapyline là thuốc điều trị bệnh đường tiêu hoá, thành phần chính Alverin citrat hàm lượng 40mg, dạng bào chế viên nén, được đóng gói hộp 20 vỉ, mỗi vỉ có 15 viên hoặc đóng hộp 1 chai chứa 100 viên. Thuốc có tác dụng giảm đau do co thắt cơ trơn đường tiêu hóa, đường tiết niệu. Spasmapyline công dụng trong điều trị các chứng đau do nguyên nhân co thắt cơ trơn đường tiêu hoá, tiết niệu nhờ hoạt chất chính có trong thuốc là Alverin citrat.Alverin citrat là thuốc chống co thắt cơ trơn loại Papaverine, tác dụng đến cơ trơn đường tiết niệu, tiêu hoá, không ảnh hưởng đến cơ trơn mạch máu, khí phế quản hay tim.Spasmapyline không có tác dụng kiểu atropin, thuốc có thể sử dụng trong những trường hợp tăng nhãn áp, phì đại tuyến tiền liệt.Sau khi uống, Alverin hấp thu ở đường tiêu hóa và nhanh chóng được chuyển hóa thành các chất có hoạt tính dược lý, nồng độ thuốc cao nhất trong huyết thanh sau khi uống từ 1- 1.5 giờ. Khi chuyển hóa tiếp thành các chất không còn hoạt tính, thuốc được đào thải qua nước tiểu ra ngoài nhờ sự bài tiết của thận. 2. Chỉ định và chống chỉ định của thuốc Spasmapyline 2.1. Chỉ định thuốc Spasmapyline. Thuốc Spasmapyline chỉ định trong: Chống co thắt cơ trơn ở đường tiêu hóa, đường tiết niệu hay cơn đau do co thắt gây ra.2.2. Chống chỉ định thuốc Spasmapyline. Thuốc Spasmapyline không dùng trong các trường hợp sau:Người bệnh dị ứng, quá mẫn với Alverin hay các tá phụ dược.Người bệnh có triệu chứng đau nhưng chưa rõ nguyên nhân.Người bệnh có dấu hiệu tắc ruột hay liệt ruột, người có huyết áp thấp.Người đang cho con bú, trẻ em không dùng thuốc Spasmapyline. 3. Liều dùng và cách sử dụng thuốc Spasmapyline Cách dùng:Thuốc Spasmapyline được dùng theo đường uống.Người bệnh uống viên nén cùng với một cốc nước, có thể trước hay sau bữa ăn chính.Liều dùng:Liều trung bình cho người trưởng thành: Uống ngày 1 đến 3 lần, mỗi lần từ 40mg - 80mg.Người bệnh cần tuân thủ liều dùng theo chỉ dẫn của bác sĩ để đảm bảo an toàn cho sức khỏe. 4. Những tác dụng không mong muốn của thuốc Spasmapyline Những tác dụng không mong muốn trong khi dùng thuốc Spasmapyline bao gồm:Nổi mề đay, phù thanh quản;Dị ứng gây sốc;Tình trạng hạ huyết áp, đau nhức đầu, chóng mặt...Do đó, người bệnh cần thông báo cho bác sĩ những tác dụng phụ gặp phải khi đang sử dụng thuốc Spasmapyline. 5. Những lưu ý khi sử dụng thuốc Spasmapyline Trước khi sử dụng thuốc Spasmapyline, người bệnh cần đọc kỹ tờ hướng dẫn sử dụng và tham khảo các thông tin sau:Thuốc Spasmapyline có thể làm thay đổi khả năng hoạt động, tương tác tác dụng với các thuốc khác mà người bệnh đang sử dụng. Do đó, người bệnh cần liệt kê danh sách các thuốc đang dùng cho bác sĩ hoặc dược sĩ. Để đảm bảo an toàn, bạn không nên tự ý dùng thuốc, ngừng sử dụng hoặc thay đổi liều dùng mà chưa có sự cho phép của bác sĩ.Rượu bia, thuốc lá, thức ăn có thể gây ra tình trạng tương tác với một số loại thuốc nhất định. Hãy tham khảo ý kiến bác sĩ về việc uống thuốc khi dùng cùng thức ăn, rượu hoặc thuốc lá.Trong trường hợp người bệnh quên liều thuốc Spasmapyline, cần sử dụng thuốc càng sớm càng tốt. Cần bỏ qua liều nếu thời gian sử dụng thuốc Spasmapyline gần với liều kế tiếp, tuyệt đối không nên dùng thuốc gấp đôi liều đã quy định.Nếu quá liều: Có thể gây ra tình trạng nhiễm độc, hạ huyết áp. Xử trí quá liều thuốc Spasmapyline tương tự như khi ngộ độc thuốc Atropin và hỗ trợ giúp tăng huyết áp.Trường hợp người bệnh cần sự tỉnh táo, tập trung trong lái tàu xe, vận hành thiết bị, cần cân nhắc khi dùng Spasmapyline vì thuốc có thể gây hạ huyết áp, chóng mặt.Trên đây là thông tin về thuốc Spasmapyline. Thuốc được dùng để giảm triệu chứng đau nguyên nhân do co thắt cơ trơn đường tiêu hoá, tiết niệu. Lưu ý, đây là thuốc kê đơn, bạn chỉ được dùng theo chỉ định cụ thể từ bác sĩ. Nếu còn bất kỳ câu hỏi thắc mắc nào về thuốc Spasmapyline, bạn nên gặp trực tiếp các nhân viên y tế để trao đổi và được tư vấn.;;;;;Pamolcap thuộc nhóm thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm không steroid với thành phần chính gồm paracetamol, cafein và clorpheniramin. Thuốc thường được dùng trong các trường hợp cảm, sốt, cúm, nhức đầu, nhức răng và đau nhức thần kinh cơ. Thuốc Pamolcap có thành phần chính paracetamol, cafein, clorpheniramin với các tác dụng cụ thể như sau:Paracetamol thuộc nhóm giảm đau hạ sốt, không steroid là chất chuyển hoá có hoạt tính của phenacetin, thuốc giảm đau hạ sốt hữu hiệu có thể thay thế aspirin, tuy nhiên paracetamol không có hiệu quả điều trị viêm. Với liều ngang nhau theo thời gian thì paracetamol có tác dụng giảm đau và hạ sốt tương tự như aspirin. Paracetamol ở liều điều trị ít tác động lên hệ tim mạch và hô hấp, không làm thay đổi cân bằng acid- base, không gây kích ứng, xước hoặc chảy máu dạ dày như khi dùng salicylat vì paracetamol không tác dụng lên cyclooxygenase toàn thân. Paracetamol không có tác dụng trên tiểu cầu hoặc thời gian chảy máu.Cafein thuộc dẫn xuất xanthin được chiết từ cà phê, ca cao hoặc tổng hợp từ acid uric có tác dụng rõ trên thần kinh trung ương, kích thích ưu tiên trên vỏ não làm giảm cảm giác mệt mỏi, buồn ngủ, tăng hưng phấn vỏ não. Tuy nhiên nếu dùng cafein liên tục và kéo dài thì sau giai đoạn hưng phấn là ức chế và ở liều cao gây cơn giật rung.Clorpheniramin là thuốc kháng histamin thế hệ đầu, được sử dụng trong việc ngăn ngừa các triệu chứng của tình trạng dị ứng như viêm mũi và nổi mề đay. Tác dụng an thần của clorpheniramin tương đối yếu so với các thuốc kháng histamin thế hệ đầu khác. Thuốc Pamolcap thường được chỉ định trong các trường hợp sau:Nóng sốt, cảm, nhức đầu;Sổ mũi, nghẹt mũi, viêm mũi dị ứng;Đau dây thần kinh;Đau răng và đau nhức cơ khớp.Các chống chỉ định của thuốc Pamolcap gồm:Bệnh nhân mẫn cảm với các thành phần của thuốc;Bệnh nhân suy chức năng gan thận nặng;Bệnh nhân thiếu hụt G6PD;Bệnh nhân đang có cơn hen cấp;Bệnh nhân có triệu chứng phì đại tuyến tiền liệt;Glaucom góc hẹp;Tắc cổ bàng quang;Loét dạ dày chít, tắc môn vị- tá tràng;Người bệnh đang dùng thuốc ức chế monoamine oxidase trong vòng 14 ngày từ thời điểm điều trị bằng clorpheniramin;Trẻ em dưới 15 tháng tuổi, phụ nữ cho con bú, trẻ sơ sinh và trẻ thiếu tháng;Suy mạch vành, nhồi máu cơ tim;Nhịp tim nhanh, ngoại tâm thu. 3. Liều sử dụng của thuốc Pamolcap: Tuỳ thuộc vào đối tượng và mục tiêu điều trị mà liều dùng của Pamolcap sẽ có sự khác biệt, cụ thể như sau:Người lớn: 1-2 viên/ lần, ngày 3-4 lần;Trẻ 7-15 tuổi: 1 viên/ lần, ngày 2-3 lần;Trẻ 2-6 tuổi: 1⁄2- 1 viên/ lần, ngày 1-2 lần;Chú ý sử dụng ngày không quá 4g acetaminophen.Khi sử dụng quá liều Pamolcap sẽ gây ra các triệu chứng quá liều theo từng thành phần của thuốc như sau:Nhiễm độc paracetamol gây hoại tử gan là nghiêm trọng nhất do quá liều và có thể gây tử vong.Liều gây tử vong của clorpheniramin khoảng 25-50 mg/ kg thể trọng. Khi quá liều clorpheniramin có thể gây kích thích nghịch thường thần kinh trung ương, ngừng thở, co giật, phản ứng trương lực và trụy tim mạch. 4. Tác dụng phụ của thuốc Pamolcap Ở một số bệnh nhân khi sử dụng thuốc Erythromycin có thể gặp các tác dụng phụ như:Nổi ban đỏ, mày đay;Buồn nôn, nôn;Rối loạn tạo máu, thiếu máu;Bệnh thận, độc tính thận khi lạm dụng dài ngày;Ngủ gà, an thần;Khô miệng.Nếu gặp phải các triệu chứng này, người bệnh cần ngưng sử dụng thuốc Pamolcap và thông báo cho bác sĩ để có hướng xử trí phù hợp. 5. Thận trọng khi sử dụng thuốc Pamolcap Một số lưu ý chung khi sử dụng thuốc Pamolcap gồm có:Bệnh nhân cần được thông báo về các dấu hiệu phản ứng nghiêm trọng trên da như hội chứng Stevens- Johnson, hội chứng hoại tử da nhiễm độc hay hội chứng Lyell, hội chứng ngoại ban mụn mủ toàn thân cấp tính.Dùng paracetamol thận trọng ở người bệnh thiếu máu từ trước vì chứng xanh tím có thể không biểu lộ rõ dù nồng độ methemoglobin đã đạt mức nguy hiểm. Uống rượu nhiều có thể gây tăng độc tính với gan của paracetamol nên tránh uống rượu khi sử dụng thuốc Pamolcap.Chỉ dùng paracetamol cho phụ nữ có thai khi đã cân nhắc lợi ích và tác hại.Clorpheniramin có thể làm tăng nguy cơ bí tiểu tiện do tác dụng phụ chống tiết acetylcholin của thuốc, đặc biệt ở người bị phì đại tuyến tiền liệt, tắc đường niệu, tắc môn vị tá tràng và làm trầm trọng thêm ở người bệnh nhược cơ.Tác dụng an thần của clorpheniramin tăng lên khi uống rượu hoặc khi dùng đồng thời các thuốc an thần khác. Có nguy cơ biến chứng đường hô hấp, suy hô hấp và ngưng thở ở trẻ em hoặc bệnh nhân bị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính khi sử dụng thuốc Pamolcap.Có nguy cơ bị sâu răng ở bệnh nhân điều trị lâu dài Pamolcap do tác dụng chống tiết acetylcholin gây khô miệng.Thuốc Pamolcap có thể gây ngủ gà, chóng mặt, hoa mắt, nhìn mờ ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng lái xe hoặc vận hành máy móc. Do đó cần tránh dùng Pamolcap cho người lái xe hoặc điều khiển các phương tiện máy móc.Tránh dùng Pamolcap cho người bệnh bị tăng nhãn áp như glaucoma.Dùng thuốc thận trọng với người cao tuổi vì những người này thường tăng nhạy cảm với tác dụng chống tiết acetylcholin. 6. Các tương tác thuốc với Pamolcap Các thuốc ức chế Monoamin oxydase sẽ làm kéo dài và tăng tác dụng chống tiết acetylcholin của thuốc kháng histamin.Ethanol hoặc các thuốc an thần gây ngủ có thể làm tăng tác dụng ức chế hệ thần kinh trung ương của Clorpheniramin.Clorpheniramin ức chế chuyển hóa phenytoin và có thể dẫn đến ngộ độc phenytoin.Pamolcap có thể làm tăng nhẹ tác dụng chống đông của coumarin và các dẫn xuất indandion.Dùng đồng thời với phenothiazin và liệu pháp hạ nhiệt có khả năng gây hạ sốt nghiêm trọng.Uống rượu quá nhiều và dài ngày có thể làm tăng nguy cơ độc cho gan.Thuốc chống co giật như phenytoin, barbiturat, carbamazepin có thể làm tăng độc tính hại gan của paracetamol trong Pamolcap do tăng chuyển hoá thuốc thành các chất độc gan.Trên đây là toàn bộ thông tin về thuốc Pamolcap, người bệnh cần đọc kỹ hướng dẫn sử dụng, tham khảo ý kiến của bác sĩ/ dược sĩ trước khi dùng. Lưu ý, Pamolcap là thuốc kê đơn bởi bác sĩ chuyên khoa, người bệnh tuyệt đối không được tự ý sử dụng.
question_291
Cảm giác khó chịu khi cơ hoành bị co thắt do yếu tố nào gây nên?
doc_291
Tình trạng cơ hoành bị co thắt ở trẻ em và người lớn tuổi khá phổ biến. Mặc dù, không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng người bệnh thường cảm thấy mệt mỏi. Đặc biệt, căn bệnh này có ảnh hưởng rất nhiều đến khả năng hô hấp. Sự suy giảm chức năng của cơ hoành cũng khiến cho sự thông khí ở phổi bị hạn chế, đồng nghĩa với việc các cơ hô hấp khác phải tăng cường hoạt động. 1. Tình trạng co thắt ở cơ hoành cơ hoành được hiểu là phần vách ngăn phân chia giữa ổ bụng và lồng ngực, có hình dạng như bè cơ dẹt cong vòm, rộng, tạo thành vách cơ - gân. Bộ phận này có vai trò rất quan trọng trong quá trình hô hấp của cơ thể. Thông thường, khi vòm hoành hạ xuống thì lồng ngực được giãn ra, khiến áp lực tồn tại trong lồng ngực giảm giúp quá trình hít không khí vào cơ thể diễn ra dễ dàng. Ngược lại, khi thở ra, bộ phận này dịch chuyển lên trên, góp phần đẩy không khí bên trong ra khỏi phổi. Khi các bạn cảm thấy hơi khó chịu, đau tức ở vị trí xung quanh cơ hoành sẽ được chẩn đoán bị co thắt. Đồng thời, khi giải phẫu, bề mặt của bộ phận này thường có diện tích khoảng 250cm2. Ở thời điểm cơ hoành dịch chuyển xuống dưới khoảng 1cm, thì lượng khí lưu trong phổi sẽ tăng lên khoảng 250ml. Nếu dịch chuyển quá sâu, tầm 7 - 8 cm thì lượng khí lúc này có thể lên đến 2.000ml. Chính vì thế, sự tổn thương ở bộ phận này có ảnh hưởng rất nhiều lượng khí lưu ở phổi và thường gặp nhất là suy hô hấp. 2. Nguyên nhân gây ra tình trạng này Cơ hoành bị co thắt là một căn bệnh khá phổ biến và để lại nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe của bệnh nhân. Tuy nhiên, một số bạn đọc vẫn chưa hiểu rõ về mức độ nguy hiểm và nguyên nhân gây ra căn bệnh này. Thực tế, mọi người có thể mắc bệnh vì nhiều nguyên căn khác nhau liên quan đến một vài bệnh lý. Cụ thể như: 2.1. Thương tích Những hoạt động mạnh hoặc thủ thuật có thể tác động đến bộ phận này và gây tổn thương. Trong trường hợp này, bệnh nhân có thể cảm nhận những cơn đau một cách liên tục hoặc ngắt quãng. Bệnh cạnh đó, những chấn thương mạnh thường khiến cơ hoành bị rách và tình trạng này thường được chẩn đoán là bị vỡ. Để xác định chính xác bệnh, người bệnh có thể được chỉ định soi lồng ngực hoặc tiến hành chụp cắt lớp vi tính. Triệu chứng phổ biến ở bệnh nhân là khó thở, đau vai, tức ngực, đau bụng, tim đập mạnh và nhanh, thường xuyên cảm thấy buồn nôn, ói, ho. Khi nhận thấy cơ thể có những biểu hiện như trên, các bạn nên đến bác sĩ để được thăm khám và chẩn đoán bệnh. 2.2. Bệnh về cơ xương Một số trường hợp bệnh nhân mắc phải chấn thương khiến mọi cử động như vặn người, ho, tác động đến cơ thể. Điển hình như cơ liên sườn bị đau và cảm giác tương tự như đau ở vị trí cơ hoành. Để giảm bớt triệu chứng đau khi xương sườn bị gãy, bạn có thể thực hiện một số giải pháp như: Dành nhiều thời gian để nghỉ ngơi. Hạn chế hoạt động mạnh. Chườm vị trí bị đau bằng đá lạnh. Hít thở nhẹ nhàng, tham khảo thêm 1 số bài tập thở. Dùng thuốc có tác dụng giảm đau, lưu ý: phải hỏi bác sĩ trước khi dùng. Trường hợp nặng, có thể tiêm gây tê ở vị trí xung quanh các dây thần kinh nằm gần xương sườn. 2.3. Hoạt động cường độ cao Khi hoạt động mạnh, nhất là những người làm việc nặng nhọc, thường cố gắng hít thở sẽ làm cho cơ hoành bị co thắt. Người bệnh sẽ nhận thấy triệu chứng đau tức dữ dội xuất hiện trên cơ thể. Sự vận động quá sức khiến quá trình hô hấp diễn ra khó khăn và nhiều bệnh nhân cảm thấy khó chịu hoặc dường như không thể hít thở được. Nếu người bệnh vẫn tiếp tục hoạt động mạnh thì mức độ của các triệu chứng có thể tăng lên rõ rệt. Trường hợp bệnh nhân bị đau khi luyện tập thể dục, thể thao thì nên tạm ngừng và dành nhiều thời gian để nghỉ ngơi để qua cơn co thắt. Để giảm nguy cơ mắc phải những triệu chứng này trong khi vận động, các bạn nên tập thói quen khởi động trước khi hoạt động mạnh. 2.4. Thoát vị cơ hoành Tình trạng này thường xuất hiện khi dạ dày bị đẩy ngược lên ngực nhờ những lỗ hở ở phần đáy của cơ hoành. Những lỗ hở này còn gọi là lỗ tâm vị, có chức năng nối với dạ dày. Căn bệnh này không quá nghiêm trọng nếu mức độ tiến triển của bệnh còn nhẹ, có thể kiểm soát được. Một số bệnh nhân bị thoát vị nhưng không thể phát hiện bệnh do cơ thể hoàn toàn không có bất kỳ triệu chứng nào. Ở những người bị bệnh nặng, thường xuất hiện một số dấu hiệu như: Dạ dày thực quản bị trào ngược. Khi đi đại tiện thường ra phân màu đen hoặc có dính máu. Thường xuyên đau bụng và tức ngực. Có triệu chứng ợ nóng hoặc thức ăn bị trào ngược. Cảm thấy buồn nôn hoặc ói. Có thể nấc cụt. 2.5. Viêm màng phổi 2.6. Viêm phế quản Với bệnh này, bệnh nhân có thể bị viêm phế quản thể cấp tính hoặc mạn tính. Một số triệu chứng thường gặp ở người bệnh là ho, ớn lạnh, sốt, khó thở và thường có đờm (có màu, hơi đặc). Ở thể cấp tính, bệnh thường tiến triển từ triệu chứng cảm lạnh và sẽ tự hết sau vài ngày. Ngược lại, ở thể mạn tính, mức độ ảnh hưởng của các triệu chứng thường nghiêm trọng hơn và cần được theo dõi ở cơ quan y tế. 2.7. Viêm phổi Đây là căn bệnh phát sinh do vi khuẩn tấn công gây viêm ở phế nang trong phổi. Bệnh nhân thường khởi phát với những triệu chứng như tức ngực, sốt cao, khó thở, khi ho thường kèm theo đờm hoặc có mủ. Tình trạng viêm phổi ở mức độ nặng có thể đe dọa đến tính mạng bệnh nhân, nhất là ở người lớn tuổi, trẻ em hoặc người có sức khỏe yếu. Các nguyên nhân gây bệnh co thắt cơ hoành khá đa dạng và phức tạp. Do đó, mọi người nên tìm những biện pháp phòng ngừa để hạn chế khả năng mắc bệnh. Đối với trẻ em, phụ huynh cần quan tâm và theo dõi các triệu chứng cơ thể của con em để dễ dàng phát hiện bệnh kịp thời. Ở những người đã mắc bệnh, tốt nhất nên điều trị bệnh sớm theo chỉ dẫn của bác sĩ để kiểm soát mức độ tiến triển của bệnh. Đồng thời, hạn chế khả năng bệnh tiến triển nặng dẫn đến các biến chứng ảnh hưởng nhiều đến hô hấp. Với những kiến thức bổ ích được chia sẻ ở bài viết này, chúng tôi luôn muốn nhắn nhủ đến các bạn rằng sức khỏe là điều quan trọng nhất đối với mỗi chúng ta. Mặc dù, cơ hoành không đảm nhận nhiệm vụ huyết mạch của cơ thể nhưng sự tổn thương của bộ phận này cũng khiến cho khả năng hô hấp bị suy giảm.
doc_44247;;;;;doc_14771;;;;;doc_34921;;;;;doc_47181;;;;;doc_18094
Co thắt đại tràng hay còn gọi là hội chứng ruột kích thích là sự co thắt đột ngột và tự phát của các cơ trong đại tràng, kèm theo các triệu chứng đầy hơi, ợ nóng. Co thắt đại tràng là hiện tượng co thắt tự phát và đột ngột của các cơ trong ruột kết. Ruột kết (đại tràng) là một phần của ruột già có trách nhiệm hình thành, lưu trữ và bài tiết phân. Co thắt ở đại tràng chủ yếu do hội chứng ruột kích thích, ngoài ra còn có thể là kết quả của các tình trạng sức khỏe tiềm ẩn, hoặc bởi lý do không xác định. Các cơ của ruột kết co lại để giúp phân di chuyển dọc theo phần dưới đường tiêu hóa. Khi gặp tình trạng co thắt ở đại tràng, các cơ niêm mạc thắt lại hoặc co thắt vô tổ chức, gây ra những cơn đau đớn rõ ràng. Trong khi đó những cơn co thắt bình thường hiếm khi được chú ý tới. Co thắt ở đại tràng có thể gây ra các triệu chứng khác ngoài đau như đột ngột cần dùng nhà vệ sinh, đầy hơi, co thắt bụng… Đây đều là những biểu hiện khi co thắt ở đại tràng thường gặp. Những triệu chứng gặp phải phụ thuộc vào nguyên nhân gây co thắt và mức độ nghiêm trọng của co thắt. Nguyên nhân của co thắt đại tràng 2. Dấu hiệu bệnh Mức độ nghiêm trọng và cảm giác khó chịu khi co thắt đại tràng thường khác nhau ở mỗi người. Một số dấu hiệu đại tràng co thắt có thể xảy ra gồm có: – Đau bụng dữ dội và đột ngột: Đột nhiên đau bụng dữ dội, đặc biệt là bụng dưới bên trái. Triệu chứng này thường gặp khi bị đại tràng co thắt, với các cơn đau có thể khác nhau về cường độ theo từng cơn. – Chướng bụng và đầy hơi: Đây là dấu hiệu có thể xảy ra ở mọi thời điểm trong ngày, bất kể chế độ ăn uống là gì. – Đột ngột muốn dùng nhà vệ sinh: Các cơn đại tràng co thắt làm tăng tốc độ nhu động ruột nên khi co thắt xảy ra, bạn cảm thấy đột nhiên rất cần đi vệ sinh. – Tăng nhu động ruột: Xen kẽ giữa tiêu chảy và táo bón khi đi tiêu là dấu hiệu có thể xảy ra ở những người bị đại tràng co thắt. – – Phân lỏng: Nhu động ruột không nhất quán khiến cơ thể không thể hình thành phân đầy đủ nên khi đi cầu có thể gặp hiện tượng phân lỏng. 3. Nguyên nhân gây nên co thắt đại tràng 3.1 Nguyên nhân thường gặp co thắt đại tràng Co thắt đại tràng thường là dấu hiệu của một bệnh tiềm ẩn, trong đó hội chứng ruột kích thích là phổ biến nhất. Các nguyên nhân khác cũng có thể gây ra những cơn co thắt này gồm có: – Viêm loét đại tràng – Giãn đại tràng – Bệnh Crohn – Nhiễm vi khuẩn đường ruột – Tắc ruột Đau do co thắt đại tràng gây khó chịu cho người bệnh 3.2 Yếu tố nguy cơ co thắt đại tràng Nhu động ruột là cơ quan giúp co bóp, trộn đều thức ăn và vận chuyển qua các bộ phận của đường tiêu hóa. Đây là cơ quan quan trọng mà khi cường độ co bóp bị thay đổi thì có thể gây ra co thắt đại tràng. Nhu động ruột làm việc bất thường, đẩy nhanh cường độ co bóp gây rối loạn tiêu hóa với các triệu chứng như đầy hơi, tiêu chảy, chướng bụng. Nếu nhu động ruột co bóp chậm sẽ làm chậm quá trình vận chuyển thức ăn. Điều này khiến phân khó cứng, gây táo bón. Tâm trạng stress, lo lắng kéo dài là yếu tố hàng đầu gây ra nhiều bệnh lý về đường tiêu hóa, trong đó có viêm đại tràng co thắt. Tâm lý mất ổn định, áp lực tăng thì triệu chứng bệnh thêm phần rõ ràng. Nhiều phân tích cho thấy tâm trạng không tốt tác động xấu, làm rối loạn hoạt động và gây bệnh cho hệ tiêu hóa. Hệ miễn dịch đường ruột ở những người bị viêm đại tràng co thắt bị suy giảm. Từ đó, vi khuẩn, virus có thể nhân cơ hội xâm nhập, gây ra các bệnh nhiễm trùng. Triệu chứng thấy rõ nhất là tiêu chảy nặng kéo dài. Chế độ ăn uống thất thường, kém lành mạnh làm tăng nguy cơ đại tràng co thắt như: – Đồ ăn cay nóng – Thức ăn nhanh chứa nhiều chất bảo quản, thức ăn để lâu không đảm bảo vệ sinh – Đồ uống có cồn, có gas, chất kích thích – Sữa và chế phẩm từ sữa – Thói quen ăn nhanh, không nhai kỹ – Thói quen bỏ bữa thường xuyên Phụ nữ có nguy cơ đại tràng co thắt cao gấp đôi so với đàn ông. Chủ yếu do trong chu kỳ kinh nguyệt, thời kỳ mang thai hay tiền mãn kinh nội tiết tố thay đổi. 3. Phương pháp cải thiện bệnh Trong một số trường hợp bệnh lý ảnh hưởng nặng, bác sĩ có thể chỉ định sử dụng thuốc. Tuy nhiên, thông thường việc thay đổi lối sống sẽ góp phần quan trọng trong kiểm soát bệnh. Một số phương pháp cải thiện chứng đại tràng co thắt bao gồm: – Chế độ sinh hoạt lành mạnh: Thường xuyên tập thể dục để rèn luyện sức khỏe. Nên tập cho cơ thể có khung giờ đi tiêu cố định để tạo thói quen đi tiêu đều đặn. Đa số các trường hợp bị hội chứng ruột kích thích có thể cải thiện được nhờ thói quen đi tiêu đều đặn và đúng giờ,. – Chế độ ăn uống hợp lý: Tránh thức ăn lạ vì dễ gây tiêu chảy, đau bụng. Bổ sung vào chế độ ăn uống nhiều chất xơ và các loại thực phẩm dễ tiêu hóa như trái cây, rau, bánh mì, sữa lactose-free… – Tránh tâm lý căng thẳng. Củng cố lối sống lành mạnh, nghỉ ngơi khoa học, đúng giờ. Tận dụng thời gian thư giãn sau quãng thời gian làm việc mệt mỏi cũng là cách hiệu quả để giảm nguy cơ đại tràng co thắt (hội chứng ruột kích thích). Nên chủ động phòng và ngừa các bệnh về tiêu hóa 4. Nên làm gì khi bị đại tràng co thắt Co thắt đại tràng là hiện tượng khá phổ biến, thường liên quan đến hội chứng ruột kích thích nhưng cũng có thể xảy ra mà không có bất kỳ lý do cụ thể nào. Các cơn co thắt có thể gây đau hoặc khó chịu tạm thời, nhưng ít khi là do nguyên nhân đáng lo ngại.;;;;;Co giật và co thắt cơ thường gặp nhất ở mí mắt, đùi, bắp chân, bàn tay, cánh tay, bụng, lồng ngực và lòng bàn chân. Đôi khi các bác sĩ cũng không rõ tại sao một phần, tất cả hoặc một nhóm cơ lại bị như vậy. Vì thế, việc tìm ra nguyên nhân co giật, co thắt cơ sẽ hỗ trợ điều trị chính xác. 1. Co giật, co thắt mí mắt Bình thường, các cơ sẽ làm việc theo ý muốn của bạn nghĩa là được não yêu cầu phải làm gì. Nhưng đôi khi các cơ lại tự động co thắt, co giật hoặc cứng và không thể thư giãn. Mí mắt trên hoặc dưới co giật ngẫu nhiên có thể khiến bạn cảm thấy nhìn mờ hoặc thực sự gây khó chịu. Các yếu tố kích thích bao gồm: Căng thẳng và hút thuốc, gió, ánh sáng chói, quá nhiều caffeine và thiếu ngủ. Mặc dù gây khó chịu nhưng các cơn co giật là vô hại và thường biến mất nhanh chóng. Tình trạng này cũng có thể tái phát trở lại trong vài ngày tiếp theo.Những cơn co giật kéo dài hơn vài ngày có thể là dấu hiệu cảnh báo một vấn đề về mắt, như khô mắt hoặc tăng nhãn áp. Co giật mí mắt cũng có thể xảy ra nếu bạn gặp vấn đề ảnh hưởng đến chuyển động của cơ mặt. Trong một số trường hợp hiếm gặp, co giật mắt có thể là dấu hiệu của rối loạn não hoặc thần kinh, như liệt Bell, đa xơ cứng và hội chứng Tourette. Nếu đây là nguyên nhân co thắt cơ, bạn cũng sẽ gặp các triệu chứng khác. Co thắt mí mắt có thể là nguyên nhân co thắt cơ 2. Không đủ nước và chất điện giải Nếu bạn không uống đủ nước, các cơ có nhiều khả năng bị co giật và co thắt. Ngoài nước, việc đổ nhiều mồ hôi hoặc mất chất lỏng trong cơ thể do bị ốm cũng gây mất chất điện giải. Trong khi đó, cơ bắp cần phụ thuộc vào các khoáng chất như kali và magie, để hoạt động bình thường. Nếu bạn sắp bị mất sức, cơ thể sẽ gửi thông báo qua các cơn chuột rút và co thắt. Tập thể dục hoặc đổ mồ hôi nhiều là nguyên nhân chính khiến bạn kiệt sức, ngoài ra một số loại thuốc cũng có thể gây ra tình trạng này. Bạn cũng có nguy cơ bị mất quá nhiều chất điện giải sau một đợt tiêu chảy hoặc nôn mửa. Căng thẳng không chỉ khiến bạn bị đau đầu hoặc mất ngủ, mà còn có thể gây căng và đau các cơ. Đây cũng là một trong những nguyên nhân co giật cơ mắt và đùi phổ biến. Hãy thử một kỹ thuật thư giãn chẳng hạn như massage hoặc thiền, để giải quyết tình trạng stress. 4. Quá nhiều Caffeine Caffeine có thể giúp bạn tỉnh táo vào buổi sáng và tránh được tình trạng uể oải vào buổi chiều. Nhưng quá nhiều caffeine có thể gây ra hiện tượng co giật cơ ở các bộ phận khác nhau trên cơ thể. 5. Thiếu ngủ và kiệt sức Co giật và co thắt cơ cũng là một trong những cách cơ thể thông báo cho bạn biết rằng bạn đang mệt mỏi hoặc kiệt sức. Cơ bắp của bạn cũng có thể cảm thấy nhức mỏi và đau hoặc bị yếu đi.Nếu bị co thắt cơ sau khi tập luyện hoặc đi bộ, có thể bạn cần phải dành nhiều thời gian hơn để xây dựng sức mạnh cơ bắp của mình. Thực hiện các bài tập chuyên về rèn luyện sức mạnh ít nhất 2 lần/ tuần. Thiếu ngủ và kiệt sức có thể khiến bạn gặp tình trạng co thắt cơ 6. Một số loại thuốc Nếu bạn bị cao huyết áp hoặc bệnh tim, bác sĩ có thể cho bạn uống thuốc lợi tiểu. Loại thuốc này khiến bạn đi tiểu nhiều hơn, làm giảm lượng kali trong cơ thể và có thể gây co thắt cơ. Các loại thuốc khác cũng có thể gây co giật, ví dụ như một số thuốc chống trầm cảm, các thuốc kích thích như amphetamine. Một số loại thuốc động kinh và rối loạn tâm thần cũng là nguyên nhân co giật mí mắt. 7. Hội chứng serotonin Nếu cơ của bạn bị co giật trong vòng vài giờ sau khi dùng một loại thuốc mới hoặc thay đổi liều lượng dùng thuốc, hãy gọi cho bác sĩ. Nguyên nhân co thắt cơ có thể là do một số loại thuốc hoặc chất bổ sung khiến cơ thể tích tụ quá nhiều chất hóa học serotonin trong não. Đây là một tình trạng nghiêm trọng, thường đi kèm với sốt rất cao và các triệu chứng khác, do đó cần được chăm sóc y tế khẩn cấp. 8. Bệnh thận Thông thường sẽ không có các dấu hiệu cảnh báo sớm cho bạn biết rằng thận đang hoạt động chậm lại. Khi thận mất khả năng làm việc, bạn có thể bị chuột rút cơ cùng với các triệu chứng khác. Nếu bạn bị tiểu đường, huyết áp cao hoặc các vấn đề khác liên quan đến thận, hãy đến bác sĩ kiểm tra. 9. Bệnh Lou Gehrig Co giật cơ ở bàn tay và bàn chân có thể là một trong những triệu chứng ban đầu của bệnh Lou Gehrig, hay còn gọi là xơ cứng teo cơ một bên. Nguyên nhân co giật là do các dây thần kinh não và tủy sống gửi thông điệp từ đến các cơ, yêu cầu cơ ngừng hoạt động. Hiện tượng co thắt cơ bất thường sẽ xảy ra trước khi các cơ ngừng hoạt động hoàn toàn. 10. Dây thần kinh cột sống bị chèn ép Khi các dây thần kinh cột sống lệch khỏi tủy sống, chúng sẽ nằm giữa các xương của cột sống. Đôi khi các đĩa đệm giữa các xương bị trượt hoặc vỡ ra, quá trình này sẽ chèn ép dây thần kinh cột sống. Bạn có thể cảm thấy những thay đổi trong các cơ mà dây thần kinh bị chèn ép chịu trách nhiệm điều khiển. Bác sĩ có thể chẩn đoán vấn đề thông qua khám sức khỏe hoặc chụp MRI, CT. Nguyên nhân co thắt cơ có thể do dây thần kinh cột sống bị chèn ép 11. Bệnh thần kinh Khi bị tổn thương, các tế bào thần kinh sẽ thay đổi cách giao tiếp với nhau và với não. Co giật và co thắt cơ có thể là dấu hiệu cảnh báo rằng các dây thần kinh kiểm soát cơ của bạn đang bị ảnh hưởng. Ngoài một số trường hợp bẩm sinh đã mắc chứng bệnh này, các vấn đề về thần kinh cũng có thể xảy ra do chấn thương, nhiễm trùng, bệnh tật, nghiện rượu và một số loại thuốc. Bệnh tiểu đường là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến bệnh về dây thần kinh. 12. Hội chứng Isaacs Tình trạng hiếm gặp này xảy ra khi các dây thần kinh của bạn liên tục gửi các tín hiệu yêu cầu các cơ chuyển động, mặc dù não hoặc tủy sống không yêu cầu như vậy. Đây là nguyên nhân co giật và cứng cơ, cũng như chuột rút. Các cơ của người bệnh cũng xuất hiện tình trạng gợn sóng, giống như có thứ gì đó đang di chuyển dưới da. Tình trạng này được gọi là chứng giảm thần kinh hoặc hội chứng Isaacs-Mertens, và các triệu chứng vẫn tiếp diễn khi bạn đang ngủ hoặc được gây mê toàn thân;;;;;Co thắt âm đạo là bệnh làm cho người phụ nữ không thể chấp nhận được mọi kiểu xâm nhập vào âm đạo. Co thắt âm đạo là hội chứng xảy ra khi cơ bắp ở âm đạo không co thắt hoặc liên tục co bóp khi có vật thể cố gắng xuyên âm đạo. Kết quả là các cơn co thắt có thể ngăn ngừa việc quan hệ tình dục hoặc gây ra đau đớn.Điều này có thể xảy ra khi bạn tình cố gắng thâm nhập hoặc khi một phụ nữ chèn một băng vệ sinh hoặc thậm chí khi một người phụ nữ chạm vào gần khu vực âm đạo của họ.Hội chứng co thắt âm đạo không can thiệp vào sự kích thích tình dục nhưng hội chứng này có thể ngăn sự xâm nhập. Một sự kiểm tra vùng chậu nhẹ thường không gây ra các cơn co thắt. Không có bất thường về thể chất góp phần vào tình trạng này.Các chuyên gia không biết chính xác có bao nhiêu phụ nữ bị chứng co thắt âm đạo nhưng tình trạng này được xem là không phổ biến. 2. Nguyên nhân gây bệnh Trên thực tế, các bác sĩ vẫn chưa biết nguyên nhân gây ra chứng co thắt âm đạo là gì. Tình trạng này có liên quan đến việc bị lạm dụng tình dục trong quá khứ hoặc chấn thương, qua sự giao hợp đau đớn và các yếu tố cảm xúc. Trong một số trường hợp, không thể tìm ra nguyên nhân trực tiếp. Các bác sĩ vẫn chưa tìm ra nguyên nhân gây ra chứng co thắt âm đạo 2.1. Co thắt đau âm đạo có thể nguyên phát trong đời sống tình dục của người nữ. Một số phụ nữ không có hiểu biết về chính cơ thể mình, nghĩ rằng âm đạo rất bé, rất hẹp hoặc có màng trinh dày che chắn nên sợ đau khi quan hệ tình dục. Nếu là nguyên nhân này thì chỉ cần giúp người phụ nữ có hiểu biết hơn về cơ thể mình và trục trặc có thể qua đi trong thời gian ngắn. Có khi người phụ nữ có những xung đột nội tâm vô thức, ví dụ lo sợ sinh con... hoặc người phụ nữ có hiểu biết về cơ thể nhưng do quá nhạy cảm nên bị ức chế khi quan hệ tình dục diễn ra trong môi trường không thuận lợi, không kín đáo, không an toàn nên dẫn đến co thắt.Một số yếu tố góp phần gây co âm đạo nguyên phát: hội chứng viêm âm hộ phần tiền đình, nhiễm khuẩn đường tiết niệu, viêm âm đạo do nấm, đã từng bị lạm dụng tình dục, bị cưỡng bức hay tấn công tình dục, chứng kiến cảnh lạm dụng tình dục hay thể chất ở người khác, chứng kiến cảnh bạo hành gia đình hay xung đột thời nhỏ, sợ bị đưa vào âm đạo do ám ảnh với lời đồn đại đau khi rách màng trinh hay khi quan hệ tình dục lần đầu...2.2. Giải thích theo quan điểm phân tâm. Phân tâm cổ điển cho rằng co thắt âm đạo là do những xung đột tâm - tính dục không được giải quyết từ thời ấu thơ. Phụ nữ bị rối loạn này là người đã bị cắm chốt hoặc thoái triển ở giai đoạn (hoặc trước) Oedipe. Theo Abraham (1956), trong một số trường hợp nặng, người phụ nữ không đủ khả năng chuyển di năng lượng libido từ cha sang chồng hoặc bạn tình. Trong nhiều trường hợp khác, người phụ nữ vẫn bị cắm chốt ở mẹ của họ. Những trường hợp như vậy có tiên lượng xấu.2.3. Giải thích theo quan điểm hành vi. Theo lí thuyết hành vi, co thắt âm đạo là một phản ứng ám ảnh đối với các trải nghiệm âm tính thực hoặc tưởng tượng có liên quan đến giao hợp. Sợ hãi hoặc lo âu ở mức độ cao gây ra hoạt hoá hệ thần kinh giao cảm và một trong những hệ quả của nó là làm co cơ âm đạo không chủ ý. Sự sợ hãi, ở một khía cạnh khác, cũng có thể xuất phát từ kém hiểu biết về những vấn đề tình dục. Co cơ âm đạo có thể xảy ra do sợ hãi hoặc lo âu quá mức khi quan hệ Ngoài ra còn có 3 yếu tố khác có thể làm tăng phản ứng sợ hãi (Ward & Ogden, 1994). Thứ nhất người mẹ sợ giao hợp thì sự sợ hãi đó có thể truyền sang con gái. Thứ hai, kinh nghiệm tình dục có thể gắn liền sự đau đớn đối với người phụ nữ và nhớ lại nỗi đau chính là sự kích hoạt các triệu chứng: gần 3/4 số phụ nữ bị co thắt âm đạo trong nghiên cứu của Ward & Ogden bị sợ hãi dạng này. Yếu tố thứ 3 là sợ bị trừng phạt do quan hệ tình dục. Ward & Ogden (1994) cho thấy nhiều phụ nữ có chứng co thắt âm đạo thường có mặc cảm tự buộc tội về tình dục. Mặc cảm này xuất phát từ quan niệm cho rằng “tình dục là không tốt”, nên họ sợ bị trừng phạt vì đã quan hệ tình dục. Chấn thương tình dục thời thơ ấu và những niềm tin tôn giáo cũng có thể góp phần tăng thêm nỗi sợ hãi hoặc tự buộc tội vì đã quan hệ tình dục. 3. Các yếu tố nguy cơ gây bệnh Hội chứng này không phổ biến như các bệnh về tình dục khác. Rối loạn chức năng tình dục có thể xảy ra ở cả nam giới và phụ nữ và thường có thể được điều trị. Đó không phải là lỗi của bạn và bạn không có gì phải xấu hổ về tình trạng này. Tuy nhiên, những rối loạn này có thể gây trở ngại đến các mối quan hệ và chất lượng cuộc sống.Các yếu tố nguy cơ gây bệnh như:Lạm dụng tình dục nhiều;Chấn thương;Có quá khứ đau đớn khi quan hệ;Các yếu tố cảm xúc. Các rối loạn về tình dục làm tăng nguy cơ bị co thắt âm đạo 4. Triệu chứng gây bệnh thường gặp Đau mạn tính thường là dấu hiệu đầu tiên của phụ nữ khi mắc chứng co thắt âm đạo. Cơn đau chỉ xảy ra khi có sự thâm nhập và thường biến mất sau khi không có sự thâm nhập nhưng không phải luôn luôn.Phụ nữ đã mô tả cơn đau như một cảm giác rát hoặc cảm giác như vừa bị đánh, đẩy vào một bức tường.Nhiều phụ nữ bị chứng co thắt âm đạo cũng cảm thấy không thoải mái khi chèn băng vệ sinh hoặc trong khi bác sĩ kiểm tra khung xương chậu. 5. Điều trị Các bác sĩ sẽ chẩn đoán bằng những thông tin thu thập được từ việc khám sức khỏe để xác định tình trạng này.Bác sĩ có thể cần hỏi bạn một số câu hỏi cá nhân để Bạn có thể tự thực hiện các bài tập Kegel tại nhà mỗi ngày Bạn co bóp các cơ, giữ từ 2 đến 10 giây, sau đó thư giãn các cơ. Bạn thực hiện khoảng 20 bài tập Kegel mỗi lần. Bạn có thể tập nhiều lần trong ngày.Sau vài ngày, bạn chèn một ngón tay, lên đến khớp đầu tiên vào bên trong âm đạo trong khi tập. Bạn cần phải cắt móng tay và sử dụng một chất bôi trơn. Bạn nên tập trong bồn tắm, nơi mà nước là chất bôi trơn tự nhiên. Bắt đầu bằng một ngón tay và làm theo cách như vậy đến khi lên đến ba ngón tay. Bạn sẽ cảm thấy cơ bắp âm đạo đang co lại quanh ngón tay và bạn có thể rút ngón tay ra nếu bạn không cảm thấy thoải mái.Đối với phụ nữ có hội chứng âm đạo liên quan đến sợ hãi hoặc lo lắng, liệu pháp này sẽ giúp ích.Bệnh viện Đa khoa Quốc tế hiện có Gói khám và tư vấn các rối loạn chức năng tình dục ở nữ giới, dành cho khách hàng là nữ giới trong lứa tuổi từ 18 đến 65 tuổi hoặc lớn tuổi hơn có nhu cầu khám, tư vấn, và điều trị các rối loạn chức năng tình dục.Khi đăng ký gói khám và tư vấn các rối loạn chức năng tình dục nữ giới, khách hàng sẽ được:Khám chuyên khoa Phụ khoa. Khám phụ khoa, khám vú. Siêu âm tử cung buồng trứng qua đường bụng. Thực hiện các xét nghiệm khác....;;;;;Cơ hoành là một lớp cơ mỏng giúp ngăn cách hai phần ngực và bụng. Khi các tạng trong ổ bụng xuất hiện trong lồng ngực thì được gọi là thoát vị hoành. Thoát vị hoành xảy ra khi phần trên của dạ dày phình ra thông qua cơ lớn ngăn cách giữa bụng và ngực (cơ hoành). Cơ hoành của bạn có một lỗ nhỏ để ống thức ăn (thực quản) đi qua trước khi kết nối với dạ dày. Trong thoát vị hoành, dạ dày đẩy lên qua lỗ đó và vào ngực của bạn.Các kiểu thoát vị hoành:Loại A: Thoát vị trượt, đây là loại phổ biến nhất gặp ở cả bệnh nhân lớn tuổi và trẻ tuổi. Trong thoát vị trượt, phần khuyết tâm vị được đẩy lên trên cơ hoành, gây ra tình trạng thoát vị đối xứng một phần trên của dạ dày.Loại B: Thoát vị cuốn, thường là biến chứng của phẫu thuật củng cố cơ vòng thực quản dưới trong điều trị trào ngược dạ dày thực quản.Loại C: Hỗn hợp: kết hợp giữa thoát vị trượt và thoát vị cuốn. Cả khuyết tâm vị và phần đáy vị đều được đẩy lên trên cơ hoành, với phần đáy vị di chuyển cao hơn so với khuyết tâm vị.Loại D: Thoát vị phức tạp, thường hiếm gặp. Đây là tình trạng thoát vị trong lồng ngực của các cơ quan khác như đại tràng, ruột non, và mạc nối,...và túi thoát vị bên trên cơ hoành. 2. Nguyên nhân gây thoát vị hoành Thoát vị cơ hoành có thể gây ra bởi các nguyên nhân:Tổn thương cơ hoành do chấn thương. Thoát vị hoành bẩm sinh. Tăng áp lực ổ bụng đột ngột do ho, hắt hơi, nôn mửa, rặn khi táo bón, trong khi nâng vật nặng... 3. Triệu chứng của thoát vị hoành Mọi lứa tuổi đều có khả năng mắc thoát vị hoành. Tuy nhiên những người ở độ tuổi trên 50 và phụ nữ thừa cân có nguy cơ mắc bệnh cao hơn.Bệnh nhân thoát vị hoành thường không có triệu chứng hoặc có các triệu chứng khác nhau như ợ nóng, ợ hơi, bị khó nuốt, có những cơn đau ngực, đau bụng dữ dội, buồn nôn, ói mửa, không thể đại tiện, khó thở... bệnh thường bị chẩn đoán nhầm với một số bệnh như đau dạ dày, rối loạn tiêu hóa hoặc đau thắt ngực... Bệnh thoát vị hoành ở người lớn tuổi có thể gây đau ngực 4. Chẩn đoán thoát vị hoành Thoát vị hoành thường được phát hiện trong quá trình kiểm tra hoặc thủ thuật để xác định nguyên nhân gây ra chứng ợ nóng hoặc đau tức ngực hoặc bụng trên. Các xét nghiệm này bao gồm:Chụp X-quang hệ tiêu hóa trên. Nội soi đại tràng. Bác sĩ đưa một ống mỏng, linh hoạt được trang bị đèn và camera (ống nội soi) xuống cổ họng của bạn, để kiểm tra bên trong thực quản và dạ dày của bạnÁp kế thực quản 5. Điều trị thoát vị hoành Hầu hết những người bị thoát vị hoành không gặp bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng nào và sẽ không cần điều trị. Nếu có các triệu chứng, chẳng hạn như chứng ợ nóng tái phát và trào ngược axit, bạn có thể cần dùng thuốc hoặc phẫu thuật.Nếu bạn bị ợ chua và trào ngược axit, bác sĩ có thể kê đơn:Thuốc kháng acid để trung hòa acid dạ dày. Thuốc để giảm sản xuất axit. Những loại thuốc này được gọi là thuốc chẹn thụ thể H2Thuốc ức chế bơm protonĐôi khi thoát vị hoành cần phải phẫu thuật. Phẫu thuật thường được sử dụng cho những người dùng thuốc nhưng vẫn không giảm chứng ợ nóng và trào ngược axit, hoặc có các biến chứng như viêm nghiêm trọng hoặc thu hẹp thực quản.;;;;;Co thắt thực quản hay còn gọi là co thắt thực quản lan tỏa, đây là tình trạng rối loạn co giãn cơ trơn ở thực quản ( ống nối từ miệng đến dạ dày) khiến cho thức ăn khó di chuyển xuống dạ dày. Khi bạn bị co thắt thực quản, phần cơ nằm ở giữa thực quản và dạ dày - cơ vòng thực quản dưới - sẽ không hoạt động đúng cách, làm cho thức ăn không trôi xuống được.Co thắt thực quản có các biểu hiện sau:Triệu chứng chính đó là khó nuốt hoặc cảm thấy đau tức ngực khi nuốt, bạn cũng có thể có cảm giác bị nghẹn ở cổ họng.Các triệu chứng khác của bệnh có thể có như là ho, đau ngực, thở khò khè, ợ hơi, ợ nóng và nôn mửa. Nếu bệnh nặng, bạn còn có thể bị hôi miệng.Khó nuốt có thể khiến cho việc ăn uống của bạn trở nên khó khăn, từ đó có thể dẫn đến sụt cân.Nếu như có các triệu chứng trên đây, bạn nên đi khám càng sớm càng tốt, để được các bác sĩ thăm khám, chẩn đoán và đưa ra phác đồ điều trị phù hợp.Nguyên nhân gây co thắt thực quản chưa được xác định. Tuy nhiên, nhiều bác sĩ đặt ra giả thiết đó là có thể do sự tổn thương của hệ thần kinh ở thực quản, nhiễm trùng và di truyền.Căn bệnh này thường ảnh hưởng đến cả nam giới và nữ giới, nó có thể xuất hiện ở bất kỳ lứa tuổi nào, nhưng phổ biến hơn là ở người lớn tuổi. Ngoài ra, có một số yếu tố nguy cơ có thể khiến bạn bị co thắt thực quản, đó là:Ăn thực phẩm quá lạnh hoặc quá nóng;Mắc bệnh ợ nóng;Bị trào ngược dạ dày thực quản. Để chẩn đoán bệnh co thắt thực quản, bác sĩ có thể chỉ định chụp X-quang có thuốc cản quang, phương pháp này sẽ cho bác sĩ thấy độ hẹp của phần thực quản dưới và độ rộng của phần thực quản phía trên.Bác sĩ cũng có thể sử dụng phương pháp đo lường áp suất để xác định xem cơ ở thực quản có hoạt động bình thường hay không và độ tăng áp lực ở cơ vòng thực quản dưới cho bạn.Phương pháp nội soi dạ dày - thực quản có thể kiểm tra xem cơ vòng có co chặt lại hay không. Ngoài ra, nếu có dấu hiệu khối u, bác sĩ có thể tiến hành làm sinh thiết, tức là lấy một mẫu mô ở vị trí nghi ngờ và kiểm tra dưới kính hiển vi. Hiện tại, bệnh co thắt thực quản không có thuốc chữa. Tuy nhiên, các liệu pháp điều trị có thể giúp cải thiện tình trạng bệnh và ngăn ngừa biến chứng của bệnh.Nếu bạn đang bị co thắt thực quản, cần làm giảm sức ép ở phần cơ vòng thực quản dưới bằng các biện pháp như giãn nở cơ hoặc phẫu thuật đặt bong bóng. Tuy nhiên, sau khi đã được làm giãn nở cơ, mà thực quản có nguy cơ không hoàn toàn cử động lại được như bình thường, có thể sẽ phải lặp lại liệu trình giãn nở cơ nếu triệu chứng tái phát.Các loại thuốc như là Nitrate hoặc thuốc chẹn kênh canxi có thể làm giảm sức ép ở cơ vòng thường được sử dụng trong trường hợp bệnh nhân không có khả năng tiến hành làm giãn nở cơ vòng được. Ngoài ra, bác sĩ có thể tiến hành tiêm Botox (botulinum toxin) vào cơ vòng để làm căng thực quản.Nếu các phương pháp điều trị khác đều thất bại, bác sĩ có thể cần phải tiến hành phẫu thuật để làm giảm sức ép ở cơ vòng thực quản, đây được gọi là phẫu thuật cắt cơ vòng thực quản dưới. Bác sĩ có thể áp dụng phương pháp mổ nội soi để cắt cơ vòng thực quản dưới.Nếu bệnh co thắt thực quản không được điều trị kịp thời có thể dẫn tới biến chứng thủng thực quản, trào ngược dạ dày thực quản, viêm phổi, đặc biệt có thể dẫn đến ung thư thực quản.Cùng với việc sử dụng các biện pháp điều trị, bạn cần thực hiện thói quen sinh hoạt tốt để giúp bạn hạn chế diễn tiến của bệnh co thắt thực quản, bao gồm:Nhai chậm, nhai kỹ.Tái khám đúng lịch hẹn.Thực hiện đúng theo các chỉ định và hướng dẫn của bác sĩ.Gọi cho bác sĩ nếu bị:Chứng khó nuốt trong thời gian dài;Bị đau khi nuốt;Nôn ra máu;Có các triệu chứng còn sót lại sau khi điều trị.
question_292
Rối loạn giấc ngủ vì làm việc theo ca
doc_292
Rối loạn giấc ngủ vì làm việc theo ca ảnh hưởng đến sức khỏe của nhiều người hiện nay, nhất là những công việc làm buổi đêm. Mất ngủ vì làm việc theo ca thường khiến chúng ta bị mất ngủ hoặc buồn ngủ quá mức. Vì vậy cần có những biện pháp để cải thiện tình trạng này nhằm nâng cao sức khỏe người bệnh. 1. Rối loạn giấc ngủ vì làm việc theo ca Rối loạn giấc ngủ vì làm việc theo ca là một dạng rối loạn giấc ngủ phổ biến, ảnh hưởng đến những người làm việc trong một môi trường có giờ làm việc ngoài hành chính. Lịch làm việc thường đi ngược lại với đồng hồ sinh học của nhiều người nên gây ra những khó khăn trong việc điều chỉnh giờ giấc đi ngủ, thức dậy. Từ đó, sự chênh lệch nhịp sinh học của cơ thể với giờ làm có thể dẫn đến một số tình trạng bất thường như mất ngủ vì làm việc theo ca, ngủ không sâu, ngủ không tự chủ...Triệu chứng phổ biến của tình trạng rối loạn giấc ngủ này đó là khó ngủ và buồn ngủ quá mức. Một số triệu chứng khác có thể gặp phải đó là khó tập trung, đau đầu hoặc thiếu hụt năng lượng để thực hiện những hoạt động hằng ngày. Không hẳn tất cả những đối tượng làm việc theo ca đều mắc phải chứng rối loạn giấc ngủ này nhưng theo ước tính thì 10% - 40% người làm việc theo ca sẽ gặp phải tình trạng này.Một số hậu quả không mong muốn có thể ảnh hưởng đến sức khỏe, cuộc sống và công việc nếu mắc phải chứng rối loạn giấc ngủ vì làm việc theo ca như tai nạn và những sai sót liên quan đến công việc, khó chịu và gặp phải những vấn đề về tâm trạng, kỹ năng đối mặt vấn đề kém và chức năng xã hội cũng bị suy giảm. Những biểu hiện báo hiệu vấn đề về sức khỏe sẽ xuất hiện như các bệnh về tiêu hóa, tim mạch và chuyển hóa cơ thể, có biểu hiện phụ thuộc vào ma túy, rượu... Rối loạn giấc ngủ vì làm việc theo ca là một dạng rối loạn giấc ngủ phổ biến 2. Làm việc theo ca hại sức khỏe Hầu hết những người làm việc theo ca chỉ ngủ 1 – 4 giờ mỗi ngày, vì vậy làm việc theo ca hại sức khỏe là một hậu quả không thể tránh khỏi, vì với người trưởng thành thì việc ngủ ít nhất 7 – 9 tiếng mỗi ngày là điều cực kỳ quan trọng và cần thiết để giúp các cơ quan trong cơ thể hoạt động một cách tốt nhất. Vì lý do này, để đảm bảo sức khỏe của mình thì những người làm việc theo ca cần phải ưu tiên giấc ngủ của mình, phải thay đổi lối sống để chuẩn bị cho việc ngủ đủ giờ hơn cho dù đó là ban ngày. Để thực hiện được kế hoạch này thì có thể áp dụng một số phương pháp như sau:Hạn chế sự tiếp xúc với ánh sáng trên đường về nhà sau khi làm ca đêm để tránh được tình trạng ánh sáng mặt trời vào ban ngày có thể là một dấu hiệu để đồng hồ sinh học của cơ thể thực hiện những hoạt động vào ban ngày, gây cản trở cho việc đi vào giấc ngủ.Tuân thủ những quy tắc trước khi ngủ và cố gắng giữ giờ giấc ngủ được ổn định, thậm chí là vào những ngày cuối tuần, ngày nghỉ làm cũng nên giữ một lịch trình đều đặn như vậy.Nếu đang sống chung với gia đình và bạn bè thì cần sự hỗ trợ để giữ một không gian yên tĩnh, ít ánh sáng và yên bình trong suốt thời gian ngủ.Nếu người thân có sở thích giải thích xem tivi thì có thể đề nghị đeo tai nghe để tránh làm ồn.Khuyến khích mọi người trong nhà không thực hiện hút bụi, rửa chén bát hay làm những hoạt động gây ồn ào khác trong thời gian ngủ.Có thể đặt một thông báo không làm phiền ở trước cửa để hạn chế tình trạng gõ cửa hay nhấn chuông.Rối loạn giấc ngủ vì làm việc theo ca mặc dù không phải là một tình trạng bệnh lý nguy hiểm đến tính mạng của người bệnh nhưng nếu diễn ra trong thời gian dài thì sẽ khiến cơ thể vô cùng mệt mỏi, thiếu năng lượng và cũng dễ dẫn đến nhiều bệnh lý khác. Vì vậy ngay khi có những dấu hiệu nghi ngờ thì nên tìm đến bác sĩ để được khám và tư vấn về cách khắc phục.clevelandclinic.org, healthline.com, verywellhealth.com
doc_3530;;;;;doc_59275;;;;;doc_40610;;;;;doc_29609;;;;;doc_54176
Các cuộc thống kê nhằm đánh giá tác động sức khỏe của các nhân viên làm việc theo ca với thời gian luân phiên giữa lịch làm việc ban ngày và ban đêm hoặc chỉ làm việc qua đêm. Đây là mô hình làm việc phổ biến trên thế giới với nhiều ngành nghề lao động khác nhau. Theo như các kết quả đánh giá, làm việc ca đêm thường xuyên dường như làm tăng nguy cơ bị béo phì hoặc thừa cân lên đến 29%. Ngoài ra, tình trạng béo bụng được phát hiện cụ thể là tăng 35% ở những người thường xuyên làm việc ban đêm. Đây là hồi chuông cảnh báo khả năng mắc các hội chứng chuyển hóa bao gồm huyết áp cao, cholesterol cao và mức chất béo trung tính cao. Nó cũng đồng thời làm tăng nguy cơ phát triển bệnh tim, tiểu đường và đột quỵ.Mặc khác, những người làm việc ca đêm phải điều chỉnh thời gian ngủ cho phù hợp với công việc ban đêm và hầu hết cho rằng, họ không được ngủ đủ giấc. 2. Nguyên nhân làm tăng vòng eo ở các công việc ca đêm Khi làm việc ca đêm, các hormone liên quan đến cảm giác đói và no bị rối loạn làm thay đổi thói quen ăn uống và quá trình trao đổi chất làm cho bạn có xu hướng ăn nhiều hơn nhu cầu bình thường.Khi làm việc trong trạng thái căng thẳng, hormone cortisol được tiết ra nhiều để glucose giải phóng vào máu giúp nuôi dưỡng não bộ hoạt động. Tác dụng phụ của hormone này là làm tăng cân và về lâu dài sẽ dẫn đến béo phì. Ngoài ra, nó còn kích thích cảm giác thèm ăn nên nhiều người sẽ giải tỏa căng thẳng bằng cách ăn nhiều hơn bình thường.Khi cơ thể thiếu ngủ sẽ sinh ra cảm giác thèm ăn và nhiều người sẽ chọn cách ăn các món ăn nhanh, giàu chất béo và carbohydrate. Chúng có chứa nhiều chất béo không lành mạnh và đường. Điều này sẽ càng làm cho cảm giác thèm ăn tăng lên nhiều hơn nữa và bạn có thể ăn vượt quá nhu cầu bình thường. Do đó, đối với những người đang cố gắng để giảm cân thì làm việc ca đêm hay thức khuya sẽ là tác nhân ngăn chặn ý định này. Làm đêm sẽ làm tăng nhu cầu ăn uống hơn bình thường. Ngoài những ảnh hưởng đến cân nặng và vòng eo của bạn, thức khuya làm việc còn gây ra một số tác động bất lợi đến cơ thể như:Làm việc đêm sẽ ảnh hưởng đến nhịp sinh học vốn có tự nhiên của cơ thể và tạo ra những xáo trộn đến hoạt động tinh thần như sự mệt mỏi, nóng nảy và thiếu tập trung về tinh thần lẫn thể chất của cơ thể vào ngày hôm sau. Nếu tình trạng này kéo dài có thể dẫn đến khó ngủ hoặc mất ngủ trầm trọng.Làm việc ca đêm thường xuyên sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe tâm thần của bạn. Não sẽ rơi vào tình trạng sương mù làm bạn khó tập trung và không thể suy nghĩ minh mẫn. Điều này dẫn đến buồn ngủ và có thể ngủ quên trong lúc làm việc và đây là một trong số những nguyên nhân xảy ra các trường hợp tai nạn lao động gây nguy hiểm cho sức khỏe và tính mạng của bạn và những người xung quanh.Khi cơ thể quá mệt mỏi, vùng dưới đồi của não sẽ hoạt động và kích thích cảm giác thèm ăn như là một giải pháp “cứu cánh” để giải quyết tình trạng này. Nó sẽ làm bạn ăn không ngừng nghỉ.Theo Tạp chí dinh dưỡng Lâm sàng Hoa Kỳ, những người làm việc ca đêm có khả năng ăn vặt vào ban đêm với các đồ ăn nhẹ có hàm lượng carb cao mặc dù trước đó họ không hề có thói quen này.Làm việc ca đêm gây thiếu ngủ kéo dài có thể ảnh hưởng đến sức khỏe toàn thân của bạn và có nguy cơ mắc các bệnh lý nghiêm trọng như béo phì, bệnh tim, huyết áp cao (tăng huyết áp) và tiểu đường. Ca đêm là thách thức cho khả năng tiếp cận thức ăn đầy đủ chất dinh dưỡng và tập thể dục thường xuyên của người lao động. Giải pháp được đưa ra là nên mang theo thức ăn đến nơi làm việc để tránh sử dụng các thức ăn nhanh trong thời gian làm việc của mình. Ngoài ra, hãy vận động cơ thể nhiều hơn vào ngày làm việc của mình giúp bạn giải tỏa căng thẳng, thư giãn xương khớp và hạn chế tăng cân do ngồi lâu một chỗ.com thường xuyên để cập nhật nhiều thông tin hữu ích khác.Bài viết tham khảo: webmd.com, nbci.nlm.nih.gov;;;;;Khó ngủ mất ngủ là loại rối loạn giấc ngủ mà rất nhiều người gặp phải. Tình trạng này có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi, với những nghề nghiệp khác nhau, gây nhiều ảnh hưởng đến cuộc sống, công việc và sức khỏe của người bệnh. 1. Tổng quan về rối loạn giấc ngủ Giấc ngủ có vai trò vô cùng quan trọng đối với con người, giúp cơ thể được nghỉ ngơi và tái tạo năng lượng. Tùy theo độ tuổi mà thời gian ngủ có thể khác nhau, thông thường trẻ sơ sinh ngủ từ 12 – 15 giờ/ngày, trong khi đó, người lớn chỉ ngủ 7 – 8 giờ. Thực tế, một số người lớn chỉ ngủ 5 giờ/ngày nhưng vẫn có thể sinh hoạt bình thường, trong khi một số khác cần phải được ngủ tới 10 tiếng/ngày mới đủ tỉnh táo. Thông thường, chu kỳ giấc ngủ được phân thành 2 giai đoạn là: – REM: Chiếm 25% thời gian ngủ, thường diễn ra vào buổi sáng. Lúc này bạn có thể thấy những giấc mơ. – NREM: Chiếm 75% thời gian còn lại của giấc ngủ và tiếp tục được chia thành 4 giai đoạn nhỏ, với mức độ từ nông đến sâu. Rối loạn giấc ngủ là tình trạng xảy ra khi có sự xáo trộn chu kỳ bình thường trên, khiến thời gian và chất lượng giấc ngủ không đảm bảo. Khó ngủ, mất ngủ là tình trạng bất thường về giấc ngủ mà nhiều người gặp phải, không phân biệt tuổi tác, giới tính… Khó ngủ, mất ngủ là một dạng rối loạn giấc ngủ phổ biến với các biểu hiện: – Người bệnh khó đi vào giấc ngủ, nằm thao thức, trằn trọc trên giường hàng giờ mà không ngủ được – Ngủ không ngon giấc, không tròn giấc, thường xuyên tỉnh giấc vào nửa đêm – Thường xuyên thức dậy sớm do tỉnh dậy và không thể ngủ lại – Xuất hiện cơn ngưng thở khi ngủ hoặc ngủ ngáy – Có cảm giác khó chịu, luôn muốn cử động ở chân (còn gọi là hội chứng chân không yên) – Buồn ngủ vào ban ngày, mệt mỏi, uể oải 3. Những tác hại của việc mất ngủ Nếu chỉ thỉnh thoảng bạn bị trằn trọc, thao thức vào giờ ngủ thì đó là điều bình thường. Nhưng nếu tình trạng này kéo dài thường xuyên, từ đêm này qua đêm khác thì có thể gây ảnh hưởng đến mọi mặt trong cuộc sống, công việc của người bệnh, thậm chí còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây hại cho sức khỏe, tính mạng của người bệnh. – Người bệnh buồn ngủ, mệt mỏi, kém tập trung dẫn đến hiệu suất công việc kém – Mất ngủ gây ảnh hưởng đến tâm trạng, khiến bệnh nhân thường xuyên cáu giận với người khác, làm trục trặc các mối quan hệ với những người xung quanh. – Giảm khả năng tập trung khiến người bệnh dễ gặp tai nạn giao thông, tai nạn lao động hoặc chấn thương. – Làm tăng nguy cơ mắc các bệnh tim mạch, béo phì và tiểu đường. – Tăng khả năng bị ung thư ruột kết và ung thư vú. 4. Các nguyên nhân gây mất ngủ, thiếu ngủ Có nhiều nguyên nhân gây ra những bất thường trong giấc ngủ, mà cụ thể là tình trạng thiếu ngủ, mất ngủ. 4.1 Các thói quen xấu là nguyên nhân hàng đầu gây khó ngủ mất ngủ Các nghiên cứu và thực tế thăm khám cho thấy rất nhiều trường hợp người bệnh bị mất ngủ có liên quan đến thói quen không lành mạnh trước khi đi ngủ, điển hình là: – Uống quá nhiều cà phê trong ngày hoặc uống vào buổi chiều, tối. Lượng caffein có trong cà phê không được tiêu thụ hết có thể khiến bạn tỉnh táo và khó ngủ vào ban đêm. – Hút thuốc hoặc ăn quá no vào ban đêm gây áp lực lên hệ tiêu hóa và thần kinh, khiến bạn khó ngủ. – Thường xuyên thức khuya làm việc hoặc xem phim, làm xáo trộn chu kỳ ngủ mỗi đêm. Xem tivi muộn trước giờ ngủ có thể thể gây ảnh hưởng đến giấc ngủ. 4.2 Các vấn đề tâm lý Những vấn đề về tâm lý như trầm cảm, rối loạn lo âu, sang chấn tâm lý… có thể gây ra chứng mất ngủ. Tác dụng phụ của một số loại thuốc điều trị các căn bệnh này cũng có thể dẫn đến các rối loạn về giấc ngủ. Nếu bị mất ngủ trong thời gian sử dụng thuốc, hãy nói với bác sĩ để được thay đổi loại thuốc hoặc điều chỉnh phác đồ phù hợp. 4.3 Các bệnh lý có khả năng gây khó ngủ mất ngủ Việc khó ngủ hay mất ngủ trong một thời gian dài có thể liên quan đến các vấn đề sức khỏe như: – Bệnh viêm khớp – Chứng ợ nóng, ợ chua… – Tình trạng đau mạn tính – Hen suyễn – Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) – Các bệnh lý tim mạch như chứng đau ngực, suy tim… – Bệnh tuyến giáp như viêm giáp, cường giáp – Rối loạn thần kinh, tiêu biểu là đột quỵ, Alzheimer hoặc Parkinson… 4.4 Các nguyên nhân khác Bên cạnh những nguyên nhân phổ biến kể trên, người bệnh bị khó ngủ, thiếu ngủ còn có thể do các vấn đề như: – Mang thai: Hiện tượng mất ngủ thường xảy ra trong 3 tháng đầu và 3 tháng cuối thai kỳ. – Tiền mãn kinh: Sự thay đổi của cơ thể trong thời kỳ mãn kinh có thể gây bốc hỏa, khó chịu và dẫn đến mất ngủ. – Tuổi tác: Các vấn đề liên quan đến giấc ngủ thường xảy ra ở cả nam giới và phụ nữ sau 65 tuổi, tuy nhiên bệnh ngày càng có dấu hiệu trẻ hóa. – Đặc thù nghề nghiệp: Những người làm việc ca đêm, hoặc phải đi công tác nước ngoài sẽ bị rối loạn nhịp sinh học, kéo theo các vấn đề về giấc ngủ hơn người bình thường. Những người làm việc ca đêm dễ bị mất ngủ. Tóm lại, khó ngủ mất ngủ là một vấn đề rất phổ biến trong xã hội hiện đại tuy nhiên chúng ta không nên vì thế mà chủ quan. Cần chủ động theo dõi giấc ngủ và thăm khám ngay khi có các dấu hiệu bất thường để được chẩn đoán và tư vấn cách điều trị phù hợp.;;;;;Khi một lịch trình làm việc dày đặc và căng thẳng có thể ảnh hưởng đến giấc ngủ. Tương tự, nếu người lao động có giấc ngủ không sâu thì sự hài lòng trong công việc cũng bị giảm sút. Bởi lẽ khi hy sinh giấc ngủ cho công việc, sau đó còn làm nhiều hơn để bù đắp cho năng suất đã mất có thể trở thành một chu trình mệt mỏi và mọi người dễ thấy chán nản. Giấc ngủ hỗ trợ gần như mọi hệ thống trong cơ thể. Khi chìm vào giấc ngủ, mắt nhắm lại, nhịp thở chậm và các cơ bắp sẽ dần dần thư giãn. Các tế bào thần kinh trong não chuyển sang trạng thái ngủ, bắt đầu vô số quá trình sinh học giúp làm mới cơ thể và tâm trí. Sự trẻ hóa do giấc ngủ mang lại rất quan trọng cho hệ thống tim mạch và miễn dịch, cũng như khả năng suy nghĩ rõ ràng, tìm hiểu thông tin mới và quản lý cảm xúc nói chung.Do đó, cố gắng làm việc khi chưa ngủ đủ có thể ảnh hưởng đáng kể đến hiệu suất công việc, khả năng duy trì sự tập trung, chú ý và cảnh giác trở nên khó khăn hơn. Đồng thời, các quá trình trong cơ thể hoạt động cũng kém hiệu quả. Các tế bào thần kinh trong não trở nên làm việc quá sức, làm suy giảm khả năng tư duy, các phản ứng thể chất chậm và khiến con người cảm thấy kiệt quệ về mặt cảm xúc. Những nguy cơ của bệnh mất ngủ mãn tính không chỉ có thể tàn phá công việc trong ngày mà còn gây ra những hậu quả nghiêm trọng hơn, bao gồm tăng nguy cơ béo phì, bệnh tim, suy giảm nhận thức và sa sút trí tuệ.Hơn nữa, những lao động bị người thiếu ngủ cũng có nhiều khả năng mắc lỗi và thiếu sót hơn. Điều này có nghĩa là những nhân viên mệt mỏi sẽ mất nhiều thời gian hơn để phản ứng trong các tình huống quan trọng và gây ra sai lầm. Trong các ngành nghề đặc biệt, chẳng hạn như bác sĩ hay tài xế xe tải, phản ứng chậm có thể tạo ra khác biệt giữa sự sống và cái chết. Phải làm việc khi chưa có điều kiện ngủ đủ có thể khiến mọi người cảm thấy cáu kỉnh, tức giận và dễ bị căng thẳng, giảm sự hài lòng trong công việc. Trong các tình huống căng thẳng hoặc tiêu cực, các phản ứng cảm xúc được khuếch đại, dẫn đến những phản ứng thái quá vào thời điểm không thích hợp. Mặt khác, cảm giác căng thẳng và cáu kỉnh trong ngày làm việc có thể ảnh hưởng đến cả cuộc sống gia đình, khiến người đó khó đi vào giấc ngủ hơn. Theo thời gian, bệnh mất ngủ mãn tính sẽ làm tăng nguy cơ mắc các tình trạng sức khỏe tâm thần nghiêm trọng hơn, như lo lắng và trầm cảm, khiến hiệu quả công việc trở nên khó khăn.Các nhà nghiên cứu đã nhận thấy điều này thông qua những người lao động bị mất ngủ mãn tính nói rằng bản thân không thích hoặc thậm chí ghét công việc của mình vào ngày hôm sau. Kết quả này càng rõ rệt hơn ở phụ nữ so với nam giới. Đồng thời, kết quả cho thấy người sử dụng lao động nên suy nghĩ kỹ về việc để nhân viên làm việc nhiều giờ nếu muốn giữ cho họ hạnh phúc, có thời gian ngủ đủ và ít có nguy cơ “nhảy” việc hơn.Như vậy, các cá nhân và người sử dụng lao động cần ý thức rõ tác động của giấc ngủ trên sự hài lòng trong công việc, từ đó đưa ra các bước thực hiện để cải thiện chất lượng giấc ngủ. Lúc này, sự hài lòng trong công việc, lòng yêu thích mới được nâng cao. Ngủ kém, giấc ngủ kém chất lượng có thể ảnh hưởng tới sự hài lòng trong công việc 3. Cách cải thiện giấc ngủ để nâng cao hiệu suất công việc Nếu tình trạng mất ngủ khiến mọi người trở nên quá mệt mỏi trong công việc, có lẽ đã đến lúc cần thực hiện một số thay đổi. Ngủ đủ giấc và chất lượng có thể giúp người lao động hoàn thành công việc tốt hơn, giảm thời gian phản ứng và khiến bản thân cảm thấy có động lực hơn trong ngày. Dưới đây là một vài mẹo để bắt đầu cải thiện hiệu suất công việc bằng cách chú trọng vào vai trò của giấc ngủ:Đánh giá lại các ưu tiên trong ngày. Mọi người thường bỏ qua giấc ngủ để hoàn thành công việc, xem truyền hình hoặc giao lưu, xây dựng các mối quan hệ xã hội. Tuy nhiên, hãy tự xem xét những cách biện minh cho việc thức quá giờ đi ngủ và tự hỏi bản thân xem liệu những hoạt động này có thực sự xứng đáng với những tác dụng phụ liên quan đến thiếu ngủ hay không.Theo đó, nếu thường xuyên ưu tiên các hoạt động khác thay vì ngủ, có lẽ đã đến lúc đánh giá lại các ưu tiên của mình và tạo ranh giới rõ ràng hơn giữa thời gian làm việc và thời gian cá nhân, nhất là khi nào cho phép đầu óc được nghỉ ngơi, thư giãn đúng nghĩa.Tìm một công việc phù hợp. Nếu lịch trình làm việc thường xuyên khiến người lao động có nguy cơ mắc phải bệnh mất ngủ mãn tính, cần sớm trao đổi vấn đề này với người quản lý, liên đoàn lao động hoặc bộ phận nhân sự của công ty.Nghiên cứu cho thấy rằng việc thả lỏng tâm lý sau giờ làm việc và hỗ trợ nhu cầu của nhân viên để đảm bảo chất lượng giấc ngủ phù hợp sẽ mang lại hiệu quả, cải thiện sự tập trung và năng suất trong ngày làm việc.Tôn trọng chu kỳ sinh học. Không phải ai cũng có thể thay đổi lịch làm việc của mình theo ý muốn và nhiều người cần phải làm việc theo ca mâu thuẫn với chu kỳ ngủ-thức lý tưởng.Nếu không thể tìm thấy bất kỳ khoảng trống nào trong lịch trình làm việc của mình để ngủ đủ giấc, hãy xem xét một số mẹo để có thể nghỉ ngơi khi làm ca đêm.Vệ sinh sạch sẽ phòng ngủ. Vệ sinh phòng ngủ là việc cần làm nhằm tạo dựng những thói quen tốt để thúc đẩy giấc ngủ ngon. Lập kế hoạch cá nhân để tối ưu hóa môi trường phòng ngủ, lên lịch ngủ nhất quán, tinh chỉnh thói quen đi ngủ và loại bỏ mọi thói quen ban ngày khiến đầu óc trở nên khó ngủ hơn. Bạn cần tìm phương pháp để cải thiện tình trạng giấc ngủ không sâu Tham vấn chuyên khoa. Các bác sĩ và chuyên gia về giấc ngủ có kinh nghiệm trong việc giúp đỡ những người đang gặp vấn đề về giấc ngủ. Theo đó, bác sĩ có thể giúp người bệnh lập kế hoạch cải thiện giấc ngủ và đưa ra các mẹo cá nhân để kiểm soát sự mệt mỏi liên quan đến công việc.Tóm lại, vì bệnh mất ngủ mãn tính có ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc, các nhà quản lý cần nhận ra điều này để điều chỉnh công việc giúp đảm bảo hiệu suất làm việc và sức khỏe tinh thần của người lao động. Bên cạnh đó, các bài tập thể dục phù hợp, hạn chế tiêu thụ caffeine và rượu, xây dựng thói quen ngủ lành mạnh hằng ngày là những biện pháp đơn giản để có một giấc ngủ sâu.nlm.nih.gov, sleepfoundation.org, webmd.com;;;;;Rối loạn giấc ngủ hay mất ngủ là tình trạng tưởng như không nguy hiểm nhưng có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng. Dưới đây là một số thông tin giải đáp về chứng rối loạn giấc ngủ bạn có thể tham khảo. Giải đáp về chứng rối loạn giấc ngủ đối với người cao tuổi Rối loạn giấc ngủ cần được phát hiện sớm và điều trị hiệu quả Giấc ngủ là tình trạng nghỉ ngơi tự nhiên theo chu kỳ của thể xác và tâm thần. Đồng hồ sinh học trong mỗi con người làm cho chúng ta cảm thấy buồn ngủ ban đêm và tỉnh táo ban ngày. Những điều mà bạn chia sẻ trên đây đều là những dấu hiệu của chứng rối loạn giấc ngủ. Rối loạn giấc ngủ cũng là nguyên nhân gây nên tình trạng mệt mỏi, đau đầu khó chịu, mất tập trung trong công việc. Vì vậy, bạn nên chủ động đến gặp bác sĩ để chia sẻ những thói quen sinh hoạt hàng ngày của mình để bác sĩ chẩn đoán nguyên nhân gây rối loạn giấc ngủ và điều trị hiệu quả. Tình trạng mất ngủ của bạn kéo dài 2-3 năm mà chưa được chữa trị sẽ tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây ảnh hưởng sức khỏe. Tuy nhiên, bạn cũng đừng quá lo lắng về nó hãy thư giãn, tập trung để có cách chữa hiệu quả. Vì vậy bạn nên điều trị càng sớm càng tốt. Để điều trị rối loạn giấc ngủ đạt hiệu quả triệt để nhất, bạn cần tìm ra được nguyên nhân gây ra chứng bệnh này cho mình và loại bỏ nó tận gốc. Sau đó, việc giữ tâm lý thoải mái là điều rất quan trọng. Rối loạn giấc ngủ gây mất tập trung Những người làm việc theo kiểu thường xuyên đổi ca liên tục (nghĩa là lúc thì làm ca đêm lúc làm ca ngày) thường bị rối loạn giấc ngủ do làm trái với đồng hồ sinh học. Hiện tượng tương tự cũng xảy ra đối với những người bay qua những nước có múi giờ khác nhau trong thời gian ngắn. Do đó, khi bạn trải qua một thời gian khá dài thức khuya để làm việc và ngủ bù vào giấc trưa thì đồng hồ sinh học trong người bạn cũng tự điều chỉnh theo nhịp sống mới này của bạn. Và chắc bạn cũng biết rằng một khi người ta đã ngủ nhiều vào ban ngày thì sẽ rất khó ngủ vào ban đêm. Việc điều chỉnh giấc ngủ trở lại theo nhịp điệu bình thường đòi hỏi mất khá nhiều ngày và trong trường hợp này phải cần đến sự giúp đỡ của bác sĩ vì để điều chỉnh lại chu kỳ ngủ bình thường có thể sẽ phải phối hợp các biện pháp thư giãn tâm lý và vệ sinh giấc ngủ cũng như phải sử dụng một số loại thuốc an thần nhẹ trong một thời gian ngắn.;;;;;Bạn thường xuyên khó đi vào giấc ngủ, ngủ chập chờn không sâu giấc hoặc có khi ngủ chập chờn hay bị tỉnh giấc giữa đêm mà không rõ nguyên nhân. Tất cả những tình trạng này có thể làm ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ, gây ra nhiều vấn đề về sức khỏe và ảnh hưởng đến công việc hằng ngày. Ngủ chập chờn không sâu giấc là biểu hiện của những người bị rối loạn giấc ngủ với những triệu chứng điển hình như khó đi vào giấc ngủ, thường có những giấc mơ khi ngủ và sau đó giật mình tỉnh giấc.Giấc ngủ sẽ chia làm 3 giai đoạn với giai đoạn 1 và 2 là khi cơ thể chúng ta bắt đầu chìm vào ngủ. Người bị rối loạn giấc ngủ rất dễ bị tỉnh giấc bởi các yếu tố bên ngoài như tiếng ồn, ánh sáng hoặc chuyển động trên giường ngủ của người nằm bên cạnh trong hai giai đoạn này. Khi giấc ngủ bị gián đoạn, một số người có thể nằm xuống và ngủ tiếp nhưng có một số khác sẽ không thể ngủ được và trằn trọc đến sáng. Điều này làm ảnh hưởng đến sức khỏe và tinh thần vào sáng hôm sau.Tình trạng ngủ chập chờn hay bị tỉnh giấc có thể xảy ra ở nhiều lứa tuổi khác nhau với thời gian vài đêm, vài tuần hoặc có thể kéo dài hơn. 2. Nguyên nhân gây dẫn đến giấc ngủ chập chờn Do căng thẳng thần kinh. Những căng thẳng, áp lực trong công việc và cuộc sống thường ngày làm cho lượng hormone hạnh phúc trong cơ thể giảm xuống, ngăn cản khả năng chuyển hóa thành melatonin. Đây là một chất hóa hóa học giúp bạn dễ đi vào giấc ngủ hơn.Những bệnh nhân tự kỷ, trầm cảm cũng do nguyên nhân trên mà không thể ngủ sâu giấc, dẫn đến mất ngủ mãn tính và ảnh hưởng đến sức khỏe lâu dài.Do thay đổi nội tiết ở phụ nữ tiền mãn kinh hoặc mang thaiĐây là vấn đề thường gặp ở các chị em phụ nữ thời kỳ mang thai hoặc giai đoạn tiền mãn kinh. Nguyên nhân chính là do sự rối loạn hormone estrogen và progesterone. Đây là “thủ phạm” điển hình gây ra hàng loạt các vấn đề sức khỏe như đau khớp, căng thẳng, lo lắng, bốc hỏa làm tăng nặng tình trạng khó ngủ, ngủ chập chờn không sâu giấc trong thời kỳ tiền mãn kinh - mãn kinh.Theo các nghiên cứu có đến 60% phụ nữ sau sinh cũng có giấc ngủ chập chờn không sâu giấc, đặc biệt vào tuần thứ 7 sau sinh. Nguyên nhân do mất cân bằng nội tiết tố trong cơ thể và tâm lý của người mẹ sợ con khóc và thức giấc giữa đêm. Giấc ngủ chập chờn có thể do phụ nữ đang mang thai Do ảnh hưởng của tuổi tác. Tình trạng ngủ chập chờn hay bị tỉnh giấc thường gặp ở những người trên 60 tuổi do sự thay đổi chu kỳ ngủ - thức. Do đó, khi tuổi càng cao thì thời gian dành cho giấc ngủ càng ít.Do thói quen sinh hoạt.Một số nguyên nhân khác. Ngủ chập chờn không sâu giấc hay thức dậy giữa đêm, mất ngủ có thể là dấu hiệu của bệnh lý thiểu năng tuần hoàn não. Người mắc phải bệnh này có tình trạng giảm lượng máu lên não dẫn đến não không nhận đủ oxy và dưỡng chất làm suy nhược hệ thần kinh trung ương gây ra tình trạng mất ngủ. Ngoài ra, các bệnh viêm xoang, dạ dày, tim mạch, xương khớp,... cũng có thể ảnh hưởng đến giấc ngủ của bạn. 3. Cách khắc phục giấc ngủ chập chờn 3.1. Tạo thói quen ngủ nghỉ hợp lý. Bạn cần cố gắng tuân thủ theo giờ đi ngủ và thức dậy đúng như theo kế hoạch đã đặt ra, kể cả đó là ngày nghỉ. Từ đó bạn sẽ tự thiết lập cho mình một chế độ sinh hoạt hợp lý giúp cải thiện chất lượng giấc ngủ.Không nên thức quá khuya: Nên đi ngủ đúng giờ, khoảng thời gian thích hợp nhất để bắt đầu đi ngủ là từ 21 giờ đến 22 giờ. Nhịp sinh học sẽ bị rối loạn nếu bạn thức khuya vì bất cứ lý do gì, dẫn đến tình trạng ngủ chập chờn không sâu giấc hoặc mất ngủ.Không nên dậy quá trễ: Kể cả đó là vào cuối tuần, điều này sẽ làm ảnh hưởng đến giấc ngủ buổi tối của bạn. Nên thức dậy sớm, tập thể dục, ăn sáng hoặc đi ra ngoài gặp bạn bè sẽ giúp cơ thể khỏe mạnh hơn, tỉnh táo và tràn đầy năng lượng.Không nên ngủ trưa quá nhiều: Một giấc ngủ trưa ngắn tầm 15 đến 30 phút sẽ có lợi cho sức khỏe. Nếu ngủ quá nhiều sẽ làm cho bạn ít thấy buồn ngủ vào buổi tối và dẫn đến giấc ngủ chập chờn.3.2. Tránh xa các thiết bị điện tử trước giờ đi ngủÁnh sáng xanh phát ra từ các thiết bị sẽ làm cho não bạn luôn trong trạng thái tỉnh táo. Do đó làm giảm chất lượng giấc ngủ, khiến bạn khó ngủ, ngủ chập chờn không sâu giấc hoặc có thể trằn trọc không ngủ được.3.3. Hạn chế sử dụng các chất kích thích. Nhiều người vẫn thường nhầm tưởng rằng các đồ uống có cồn tạo cảm giác buồn ngủ nên dễ ngủ ngon hơn. Ngược lại, chúng làm cơ thể thấy buồn ngủ lúc đầu, nhưng sau đó nó sẽ làm gián đoạn giấc ngủ của bạn lúc giữa đêm. Do đó để cải thiện tình trạng ngủ chập chờn, bạn cần tránh xa chúng ít nhất 4 tiếng trước khi ngủ.3.4. Luyện tập thể dục thể thao thường xuyên. Các hoạt động thể chất vào ban ngày sẽ giúp cơ thể ngủ ngon hơn vào ban đêm. Thực hiện những bài tập nhẹ nhàng vào buổi tối làm cơ thể tăng cường sản xuất hormone endorphin rồi chuyển hóa thành melatonin giúp bạn dễ đi vào giấc ngủ và ngủ ngon hơn. Tập thể dục thường xuyên giúp hạn chế tình trạng ngủ chập chờn không sâu giấc 3.5. Giải tỏa căng thẳng, stress. Hãy tự giải tỏa các áp lực sau một ngày làm việc bằng cách viết ra những điều làm bạn thấy phiền lòng. Thực hiện những bài tập yoga, tập thiền để đầu óc được thư giãn hơn. Khi tất cả những căng thẳng được giảm bớt, bạn sẽ dễ dàng có được một giấc ngủ ngon.Vì vậy, để giải quyết tình trạng ngủ chập chờn không sâu giấc thì bạn cần tìm ra nguyên nhân và khắc phục nó. Nếu tình trạng này kéo dài và ảnh hưởng đến sức khỏe, bạn nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa để tìm ra phương pháp điều trị thích hợp.com, hopkinsmedicine.com
question_293
Thủng dạ dày: Nguyên nhân và phương pháp điều trị
doc_293
Thủng dạ dày là hiện tượng thành dạ dày bị tổn thương nghiêm trọng dẫn đến thủng và nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này là do loét dạ dày. Nếu thủng dạ dày không được cấp cứu kịp thời thì có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như tắc ruột, nhiễm trùng máu, suy đa tạng hay rối loạn tri giác. Bài viết sau đây sẽ giúp chúng ta chỉ ra các nguyên nhân gây thủng dạ dày và nguyên tắc điều trị đối với trường hợp này. Thủng dạ dày xảy ra khi bộ phận thành dạ dày bị tổn thương quá mức dẫn tới thủng. Bao phủ toàn bộ dạ dày là một lớp phúc mạc, do đó khi dạ dày bị thủng sẽ khiến cho lòng dạ dày thông trực tiếp với ổ phúc mạc. Điều này khiến dịch vị từ dạ dày bị thoát ra đi vào khoang phúc mạc dẫn đến viêm. Để chẩn đoán thủng dạ dày ở bệnh nhân thì có thể dựa trên các dấu hiệu lâm sàng hoặc thực hiện các chẩn đoán khác như chụp X-quang hay chụp CT scan bụng sẽ giúp xác định được lượng khí tự do ở trong ổ bụng. Khi bị thủng dạ dày, phần lớn các bệnh nhân thường sẽ gặp phải các triệu chứng như sau: Đột ngột bị đau và chướng bụng, cơn đau mang tính chất dữ dội; Sốt, suy hô hấp, nôn mửa, tắc ruột; Cơn đau bụng có thể lan lên vai do kích ứng cơ hoành. Đau ngực. Khi bệnh nhân dùng các thuốc chống viêm hoặc thuốc ức chế miễn dịch thì cơn đau sẽ dịu hơn. Thủng dạ dày có khả năng gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm có thể đe dọa trực tiếp đến tính mạng người bệnh. Cụ thể là: Nhiễm trùng máu: một trong những biến chứng ban đầu khi bị thủng dạ dày. Đặc biệt dễ xảy ra ở những bệnh nhân lớn tuổi, sức khỏe yếu, hệ miễn dịch suy giảm hay đang mắc các bệnh lý nội khoa nặng; Suy đa cơ quan; Rối loạn tri giác; Tắc ruột, dính ruột. Người bệnh khi xuất hiện bất kỳ triệu chứng nào cảnh báo thủng dạ dày thì hãy đi cấp cứu ngay bở vì nếu được thăm khám và điều trị càng sớm, nguy cơ biến chứng sẽ càng thấp và giảm bớt khó khăn trong việc điều trị. Phần lớn các trường hợp bị thủng dạ dày đều bắt nguồn từ nguyên nhân viêm loét dạ dày tá tràng thể nặng. Ngoài ra còn một số nguyên nhân khác được đề cập dưới đây: Viêm loét dạ dày tá tràng: thường là do bệnh nhân lớn tuổi dùng nhiều aspirin, NSAID, nhiễm khuẩn HP, các yếu tố khác (chế độ ăn uống, lối sống sinh hoạt, lạm dụng rượu bia, hút thuốc lá lâu năm, stress, lo âu... ) cũng làm tăng nguy cơ gây viêm loét dạ dày tá tràng; Mắc bệnh lý ác tính: khối u hình thành và tăng sinh ở dạ dày có thể xâm lấn, ăn mòn thành dạ dày và cuối cùng là gây tổn thương nghiêm trọng cơ quan này. Ngoài ra các biện pháp điều trị như cạ trị, hóa trị cũng có thể dẫn đến sự xuất hiện tự phát của khối u ác tính; Do gặp phải chấn thương: bệnh nhân bị đâm xuyên thấu vùng bụng do tác động của vật nhọn, đạn bắn hay tai nạn,... Những chấn thương này có thể làm rách hoặc vỡ dạ dày, nhất là khi tại thời điểm xảy ra va chạm cơ quan này đang ở trạng thái căng đầy; Do thủ thuật can thiệp: nội soi tiêu hóa là một thủ thuật có thể gây thủng dạ dày. 3. Phương pháp điều trị thủng dạ dày 3.1. Nguyên tắc điều trị Đối với những trường hợp bị thủng dạ dày thì cần phải được cấp cứu phẫu thuật trong thời gian sớm nhất. Càng được phẫu thuật sớm để kiểm soát triệu chứng cơ hội sống sót của bệnh nhân sẽ càng cao. 3.2. Điều trị cầm cự Trước khi chờ đợi tiến hành phẫu thuật và điều trị chuyên sâu thì bệnh nhân có thể được chỉ định điều trị cầm cự bằng biện pháp đặt xông dạ dày, hút dịch, kèm theo đói là truyền kháng sinh liều cao để hạn chế nguy cơ nhiễm trùng. 3.3. Điều trị vết thủng Dựa trên đặc điểm của vết thủng sẽ có biện pháp phẫu thuật phù hợp. Đối với những vết thủng non thì sẽ dễ dàng hơn trong việc khâu vết thủng. Tuy nhiên nếu vết thủng lớn, chai cứng thì ekip mổ cần đặc biệt thận trọng. Trong trường hợp bệnh nhân bị thủng dạ dày là do hẹp môn vị, ung thư hoặc vết thủng quá nghiêm trọng không thể khâu được thì phương án cắt bỏ một phần dạ dày sẽ được cân nhắc. Biện pháp phẫu thuật thường được thực hiện là mổ nội soi nhưng phẫu thuật cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ. 3.3. Chế độ chăm sóc bệnh nhân sau phẫu thuật Sau khi trải qua phẫu thuật thủng dạ dày, bệnh nhân cần được lên kế hoạch ăn uống phù hợp: Cung cấp đầy đủ nước cho cơ thể: cho bệnh nhân uống nước lọc hoặc nước ép trái cây; Thức ăn cần được nấu chín, chế biến theo dạng dễ tiêu hóa, không nên ăn quá nhiều chất xơ. Nếu vết thương đã có dấu hiệu lành thì có thể cho bệnh nhân ăn trứng, các loại thịt và bánh mì; Cần lưu ý rằng đau là dấu hiệu cơ thể cảnh báo đang có vấn đề bất thường diễn ra. Vì thế tuyệt đối không nên chủ quan, cần đến bệnh viện thăm khám sớm để được kiểm tra kịp thời, tránh rơi vào tình trạng nguy hiểm. Để phòng ngừa nguy cơ viêm loét dạ dày tá tràng, người bệnh nên: Kiểm soát trạng thái lo âu, stress, luôn suy nghĩ tích cực. Bạn có thể cải thiện tâm trạng bằng cách sắp xếp thời gian biểu sao cho hợp lý, dành thời gian làm những việc mình thích như đọc sách, thư giãn, gặp gỡ bạn bè,... ; Tập luyện thể dục thể thao để tăng sức đề kháng, chế độ sinh hoạt hợp lý, thói quen sinh hoạt khoa học, không nên ăn đồ chua, đồ cay nóng và tránh xa khói thuốc lá,... ; Tuân thủ các hướng dẫn và chỉ định của bác sĩ trong quá trình điều trị thủng dạ dày; Nếu sau khi mổ người bệnh xuất hiện các triệu chứng hay biến chứng bất thường thì cần tái khám ngay.
doc_50931;;;;;doc_41193;;;;;doc_36840;;;;;doc_25268;;;;;doc_15201
Thủng dạ dày ở trẻ sơ sinh là trường hợp phẫu thuật cấp cứu. Bệnh tuy hiếm gặp, nhưng tỉ lệ tử vong cao... Tiến triển bệnh rất nhanh, gây biến chứng viêm phúc mạc toàn bộ và nhiễm trùng huyết. Vì vậy, việc chăm sóc sơ sinh ban đầu ở các bệnh viện có khoa sản hay các nhà bảo sinh cần phát hiện sớm và chẩn đoán ngay lập tức để có điều trị phẫu thuật cấp cứu mới có cơ may cải thiện tỉ lệ sống sót. Bệnh được mô tả từ những năm 1825 do nhà khoa học Siebold. Cơ chế phát bệnh, được đề cập ba nguyên nhân chính gây ra thủng dạ dày ở trẻ sơ sinh: thiếu lớp cơ thành dạ dày bẩm sinh, thiếu máu cục bộ và chấn thương. Bị khuyết do giải phẫu của thành cơ dạ dày bẩm sinh đã được đề xuất là nguyên nhân gây nên thủng ở dạ dày trong số trẻ sơ sinh, đặt biệt là sinh non. Lớp cơ vòng của dạ dày vừa hình thành, bình thường chứa đựng một vài lỗ hổng, đặc biệt là ở phần đáy vị, gần bờ cong lớn của dạ dày. Những lỗ hổng này xuất hiện nhiều ở trẻ sinh non. Lỗ thủng ở dạ dày tá tràng có liên quan với việc điều trị steroid sau khi sinh. Thủng dạ dày do thiếu máu cục bộ đã được ghi nhận kết hợp với viêm ruột hoại tử. Bởi vì loét dạ dày do căng thẳng đã được báo cáo trong một loạt các trẻ sơ sinhcó diễn tiến nặng nên thủng dạ dày được đề xuất có thể là kết quả của những ổ loét. Cơ chế của thủng do thiếu máu cục bộ rất khó để làm rõ, bởi vì những trường hợp bị thủng có liên quan tới những yếu tố căng thẳng sinh lý nghiêm trọng, như là sinh non nhiều tháng, nhiễm trùng huyết và tình trạng sinh non trẻ bị ngạt. Thủng dạ dày là do chấn thương khi điều trị bởi việc đặt ống thông dạ dày từ mũi hoặc miệng xuống quá nhanh. Sự thủng thường xảy ra ở dọc bờ cong lớn của dạ dày và xuất hiện như một lỗ thủng hay một vết rách ngắn. Chấn thương do thủng dạ dày có thể phát triển trong quá trình thông khí áp lực dương. Các dấu hiệu xác định Thủng dạ dày ở trẻ sơ sinh, gặp ở những trẻ non tháng, trẻ đủ tháng, xảy ra vào ngày thứ 2 - 7 sau sinh. Dấu hiệu bụng bé trướng dần, thông dạ dày ra dịch vàng hoặc dịch xanh rêu, không nghe được âm ruột và dấu hiệu mất nước. Bệnh diễn tiến rất nhanh, sốt, thở nhanh nông, suy hô hấp, tím tái. Xét nghiệm máu bạch cầu tăng cao, tăng nhiều ở bạch cầu đa nhân trung tính, tiểu cầu giảm. X-quang bụng phát hiện có hơi tự do trong ổ bụng. Siêu âm có thể thấy hình ảnh hơi hoặc dịch tự do hoặc có cả hơi và dịch tự do trong ổ bụng. Bệnh cảnh diễn tiến của viêm phúc mạc toàn bộ, đây là một cấp cứu ngoại khoa khẩn cấp cần phẫu thuật ngay. Điều trị phẫu thuật cấp cứu Phẫu thuật cấp cứu sớm để xử trí nguyên nhân, lau rửa và dẫn lưu vùng thấp của ổ bụng, kết hợp hồi sức ngoại khoa trước, trong, sau phẫu thuật. Hồi sức cấp cứu, truyền dung dịch mặn đẳng trương, cân bằng điện giải, hỗ trợ hô hấp, thở oxy ẩm qua mặt nạ hay qua nội khí quản, dùng thuốc kháng sinh phổ rộng trước và sau phẫu thuật, liều cao như: Ceftriaxon, Rocephin kết hợp Amikacin, Tobramycin. Thuốc kháng sinh dùng kết hợp từ 2 loại trở lên. Phẫu thuật sửa chữa lỗ thủng dạ dày thường dùng là mở ổ bụng và khâu đóng 2 hai lớp dạ dày. Rửa ổ bụng và đặt dẫn lưu ổ bụng. Kết hợp chăm sóc toàn diện, đặc biệt sau phẫu thuật, nuôi ăn bằng đường tĩnh mạch, xoay trở cho trẻ tránh bội nhiễm phổi, và ủ ấm. Chú ý phát hiện sớm Dự phòng đối với bệnh lý thủng dạ dày ở trẻ sơ sinh: quá trình mang thai cần khám thai kỳ đúng theo sự hướng dẫn của bác sĩ sản khoa, không để xảy ra sinh non. Cho trẻ bú mẹ sớm ngay sau khi sinh trong vòng 1 - 2 giờ đầu, và cho trẻ bú mẹ hoàn toàn ngày đêm, vì sữa mẹ đầy đủ dinh dưỡng cần thiết cho trẻ phát triển, không cần phải hỗ trợ bất kỳ một loại dinh dưỡng nào khác. Chính điều đó giúp khả năng đề kháng của trẻ được tốt vì trong sữa mẹ đã có sẵn những chất kháng thể cần thiết mà trẻ đã được nhận từ nguồn sữa mẹ.;;;;;Thủng đường tiêu hóa là một sự cố nghiêm trọng cần cấp cứu kịp thời. Để điều trị kịp thời thủng đường tiêu hóa, khi thấy các triệu chứng đau bụng dữ dội kèm các mệt mỏi, sốt, lờ đờ, nôn, tiêu chảy có lẫn máu...người bệnh cần đi khám để được điều trị kịp thời. Thủng đường tiêu hóa là hiện tượng thành ống tiêu hóa bị thủng khiến cho các chất lỏng chứa bên trong đường tiêu hóa chảy ra ngoài. Thủng đường tiêu hóa là một sự việc trầm trọng và cần được cấp cứu ngoại khoa kịp thời. Vỡ đường tiêu hóa có thể xảy ra tại:Thực quản: Thủng thực quản có thể dẫn tới việc bị nhiễm khuẩn màng phổi hoặc làm rò ống phế quản và khí quản. Đây là tổn thương thủng nặng nhất trong các loại thủng đường tiêu hoá, điều trị còn khó khăn nên tỷ lệ tử vong cao.Dạ dày - tá tràng: Thủng dạ dày – tá tràng dẫn tới sự viêm phúc mạc, loét hoặc thủng phúc mạc.Đường ruột: Khi bị thủng đường ruột, những chất lỏng trong ruột bị rò rỉ ra ngoài gây nên viêm, nhiễm màng bụng. 2. Nguyên nhân thủng đường tiêu hóa Bị nhiễm khuẩn gây thủng dạ dày - tá tràng Những hiện tượng thủng của một bộ phận nào đó trong ổ bụng có nhiều nguyên nhân. Cụ thể:Thực quản:Thủng thực quản do vết thương, chấn thương từ ngoài vào (vết thương, tai biến của phẫu thuật), chấn thương từ trong ra ngoài (quá trình nội soi thực quản làm thủng, có dị vật) và thủng thực quản tự phát (tăng áp lực đột ngột trong lòng làm thủng thực quản)Thủng thực quản do bệnh lý thực quản.Dạ dày - tá tràng:Thủng dạ dày - tá tràng xảy ra do nhiễm khuẩn gây nên;Thủng tá tràng có thể xảy ra do hội chứng viêm ruột có thể gây thủng dạ dày.Đường ruột:Thủng ruột non xảy ra khi ruột non có khối u hoặc bị xoắn dẫn tới căng ruột và các mạch máu bị chèn ép; chấn thương liên quan ngực hoặc bụng dưới.Thủng ruột già (đại tràng) có thể do ruột đã có chỗ bị viêm, loét, bị tắc vì xoắn hoặc ung thư.Thủng đường ruột có thể do bệnh loét đường tiêu hóa, chứng viêm ruột thừa cấp tính, viêm túi thừa cấp tính và viêm túi thừa Meckel.Thủng đường ruột do nội soi xảy ra chấn thương khi nội soi chụp mật tuỵ ngược dòng và nội soi đại tràng hoặc đặt stent đường mật qua nội soi sai vị tríĐối với người bị viêm ruột mạn tính, thủng ruột có thể xảy ra cùng với loét đại tràng cấp tính hoặc với bệnh nhân bị Crohn.Thủng đường ruột do thiếu máu đại tràng thứ cấp.Thủng đường ruột do khối u ác tính, ung thư hạch; khối u lành tính vẫn có thể gây thủng; xạ trị ung thư cổ tử cung và khối u ác tính trong ổ bụng; biến chứng thủng ruột do cấy ghép thận; nuốt phải các hóa chất.Một số nguyên nhân khác:Thủng đường tiêu hóa có thể do các xúc tác bên ngoài;Chứng thiếu máu cục bộ tới sự nghẽn mạch ở ruột. 3. Điều trị thủng đường tiêu hóa Điều trị thủng đường tiêu hóa bằng phẫu thuật để đóng lỗ thủng hoặc cắt bỏ một phần Các phương pháp chủ yếu để điều trị thủng đường tiêu hóa là:Phẫu thuật: Để đóng lỗ thủng và mục tiêu là chữa nguyên nhân gây ra viêm phúc mạc; loại bỏ các chất do vỡ đường tiêu hóa có trong ổ bụng như phân, mật, thực phẩm...Điều trị nội khoa: Lỗ thủng đã đóng thì người bệnh có thể không phải phẫu thuật và chỉ cần điều trị nội khoa.Có thể phải cắt bỏ một phần của ruột.;;;;;Thủng dạ dày là một trong những bệnh lý cực kỳ nguy hiểm trong các bệnh cấp cứu ngoại khoa. Chỉ đứng sau viêm ruột thừa cấp, tắc ruột và viêm tụy cấp. Nếu phát hiện không kịp thời sẽ gây ra biến chứng và trực tiếp nguy hiểm đến tính mạng người bệnh. 1. Dấu hiệu thủng ổ loét dạ dày Trong giai đoạn đầu, các dấu hiệu sinh tồn không có thay đổi, khoảng 30% bệnh nhân bị sốc trong vài giờ đầu sau khi thủng dạ dày. Sốc thường thoáng qua trong vài phút đến nửa giờ, với các biểu hiện sau: da xanh xao, vã mồ hôi lạnh, hạ thân nhiệt, huyết áp giảm nhẹ, sau đó toàn thân trở lại bình thường.Ở giai đoạn nặng khi bị thủng dạ dày triệu chứng sẽ như tắc ruột, đại tiện không được, chướng bụng do tình trạng viêm phúc mạc nặng có thể dẫn đến liệt ruột.Dịch dạ dày (một chất dịch có tính axit) chảy vào ổ bụng, gây bỏng phúc mạc (sốc phúc mạc), trong khoảng 30% trường hợp sốc có kèm theo các triệu chứng đau đớn:vã mồ hôi, khó thở, tụt huyết áp. Đau không chịu nổi, bệnh nhân không thể ngừng thở nặng nhọc, phải cúi xuống mới đỡ đau. Đau do thủng dạ dày tá tràng là những cơn đau liên tục, không bao giờ cảm thấy dễ chịu. Có khá nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng thủng dạ dày, bao gồm cả nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan như:Chấn thương từ bên ngoài như bị dao đâm. Tai biến do nội soi dạ dày. Bệnh nhân viêm loét dạ dày thuộc nhóm đối tượng: thường xuyên hút thuốc, sử dụng nhiều thuốc chống viêm, có tiền sử loét dạ dày, thuộc nhóm trên 50 tuổi, thường xuyên sử dụng chất kích thích như rượu bia, người bệnh thiếu máu,... Một số trường hợp thủng dạ dày do bị dao đâm 3. Cách điều trị bệnh thủng dạ dày tá tràng Trong trường hợp người bệnh bị thủng dạ dày, bác sĩ sẽ chỉ định phẫu thuật khâu lỗ thủng dạ dày tá tràng. Mục đích chính chính là là sạch ổ bụng, khâu kín và làm liền vết thủng. Tùy vào từng trường hợp mà bác sĩ sẽ thực hiện khâu vết thủng đơn thuần hoặc kèm theo các kỹ thuật tạo hình môn vị, nối vị tràng,... Có thể thực hiện khâu lỗ thủng dạ dày bằng cách mở bụng hoặc qua cách nội soi ổ bụng. 4. Những lưu ý quan trọng trong thời gian phẫu thuật Trước khi làm phẫu thuật điều trị thủng dạ dày, để đảm bảo an toàn người bệnh phải tuyệt đối thực hiện những lưu ý sau:Tất cả các xét nghiệm tiền phẫu đều phải được thực hiện. Có thể kể đến các xét nghiệm công thức máu toàn bộ, đông máu, chức năng gan, chức năng thận, HIV, viêm gan B, X quang phổi, điện tâm đồ, siêu âm tim,...Nhịn ăn, uống nước hoàn toàn (kể cả nước lọc, sữa, cà phê, kẹo cao su) trước khi mổ. Khi chờ kết quả khám trước mổ để chuyển mổ cấp cứu cũng tuyệt đối không được ăn uống, tránh ngạt thở do biến chứng trào ngược thức ăn, ảnh hưởng đến tính mạng. Người bệnh phải thông báo cho y bác sĩ nếu bạn đã nhỡ ăn uống trong thời gian chờ phẫu thuật.Các vật dụng cá nhân như răng giả, kính áp tròng, lông mi giả phải được tháo ra trước khi tiến hành phẫu thuật và giao cho người nhà cất giữ, hoặc tại phòng hành chính nếu không có người nhà.Cần cắt và tẩy sơn móng tay móng chân, với nữ giới cần búi tóc gọn gàng, nam giới cần cạo râu sạch sẽ.Tắm sạch toàn bộ cơ thể và không xóa các dấu vết đánh dấu vị trí vết mổ khi đang tắm.Cần đi vệ sinh trước khi phẫu thuật.Cần có sự chăm sóc của gia đình trong thời gian nằm viện.Trong thời gian trước phẫu thuật và sau khi phẫu thuật, trong giai đoạn hồi phục nếu muốn sử dụng bất kỳ loại thuốc hoặc loại thực phẩm chức năng nào đều cần tham khảo ý kiến của bác sĩ.Sau khi làm phẫu thuật sẽ có những phản ứng phụ như:Đau tức ở vị trí mổ mỗi khi căng cơ hoặc gồng cơ bụng.Chướng bụng. Chóng mặt, buồn nôn do tác dụng phụ của thuốc mê để lại. Sau khi phẫu thuật, người bệnh sẽ phải đặt ống sonde để theo dõi. Người bệnh sẽ cảm thấy khó chịu và vướng víu nhưng để đảm bảo vết mổ luôn được an toàn thì người bệnh sẽ phải chịu khó trong ít nhất 48 giờ. Ngoài những phản ứng trên nếu người bệnh gặp bất kỳ biến chứng nào dưới đây đều cần lập tức thông báo cho y bác sĩ để giải quyết kịp thời:Vết mổ đau nhức không thể chịu đựng được. Tại vị trí mổ chảy máu liên tục, máu tươi ướt đẫm toàn bộ băng gạc. Nôn ra máu. Vết mổ bị sưng, đau kèm sốt. Chảy dịch bất thường hoặc chảy máu trong ống dẫn lưu vết mổ hoặc tại ống sonde. Sonde dạ dày bị tuột ra bên ngoài. Bệnh nhân sau mổ thủng dạ dày cần được theo dõi và chăm sóc cẩn thận Chế độ ăn uống sau khi mổ cũng cần đặc biệt lưu ý. Khi người bệnh chưa có nhu cầu xì hơi thì chất dinh dưỡng sẽ được đưa qua đường tĩnh mạch. Người bệnh vẫn sẽ chưa được ăn trong giai đoạn này.Sau khi người bệnh đã xì hơi, bác sĩ có thể sẽ cho phép ăn uống nhưng phải theo dõi cẩn thận. Có thể là bắt đầu với chút nước đường, chút sữa và dần dần sang cháo loãng. Thức ăn cần chia nhỏ ra thành nhiều khẩu phần và đảm bảo vệ sinh ăn chín uống sôi.Thủng dạ dày là một trong những bệnh lý cực kỳ nguy hiểm trong các bệnh cấp cứu ngoại khoa. Nếu phát hiện không kịp thời sẽ gây ra biến chứng và trực tiếp nguy hiểm đến tính mạng người bệnh.;;;;;Thủng dạ dày là cấp cứu ngoại khoa, cần phải can thiệp mổ sớm mới có thể cứu sống người bệnh. Phẫu thuật nội soi khâu thủng dạ dày là phương pháp chủ yếu nhất để điều trị tình trạng này. Tuy nhiên, kỹ thuật này cần được thực hiện bởi bác sĩ chuyên khoa ngoại tiêu hóa và gây mê hồi sức có kinh nghiệm cùng với hệ thống phẫu thuật nội soi đồng bộ. 1. Chỉ định và chống chỉ định trong phẫu thuật nội soi khâu thủng dạ dày Phẫu thuật nội soi khâu thủng dạ dày được chỉ định cho tất cả trường hợp được chẩn đoán thủng dạ dày, có phân loại tình trạng sức khỏe theo ASA ≤ 3.Chống chỉ định của phẫu thuật nội soi khâu thủng dạ dày trong các trường hợp:Bệnh nhân chống chỉ định với mổ nội soi.Có bệnh lý thủng ổ loét dạ dày kèm xuất huyết tiêu hóa, tiền sử hẹp môn vị hoặc triệu chứng hẹp môn vị. Trước khi thực hiện phẫu thuật, bệnh nhân sẽ được thực hiện các xét nghiệm cấp cứu cần thiết, tiêm kháng sinh trước mổ (cephalosporin thế hệ 3 tiêm tĩnh mạch), đặt ống thông dạ dày, truyền dịch để bù nước và điện giải. Đồng thời, điều dưỡng sẽ thực hiện vệ sinh vùng mổ, đặt ống thông tiểu.Sau đó, bệnh nhân sẽ được gây mê nội khí quản, nằm tư thế đầu cao, chân thấp một góc 15-30 độ, phẫu thuật viên chính đứng phía bên trái người bệnh, người cầm camera đứng bên trái của phẫu thuật viên chính, dụng cụ viên đứng phía bên phải người bệnh.Quy trình phẫu thuật nội soi khâu thủng dạ dày gồm các bước:Thì 1: Phẫu thuật viên đặt optic 10mm và bơm hơi vào ổ phúc mạc bằng cách sử dụng Allis kẹp dọc rốn, sau đó nâng rốn lên để rạch da ngang dưới rốn theo chiều từ trên xuống dưới. Mở mạc rốn, cân rốn để vào ổ phúc mạc. Sau khi đặt trocar, thực hiện bơm hơi vào ổ phúc mạc.Thì 2: Phẫu thuật viên đánh giá tình trạng lỗ thủng và ổ phúc mạc. Tiếp tục đặt 2 trocar 5mm vào hai bên hông. Lấy dịch ổ phúc mạc để làm kháng sinh đồ. Đánh giá tình trạng của dạ dày, môn vị, tình trạng lỗ thủng bao gồm vị trí lỗ thủng, đường kính, độ xơ chai và mức độ ảnh hưởng đến các cơ quan xung quanh, thực hiện sinh thiết để kiểm tra xem có biểu hiện ác tính không.Thì 3: Phẫu thuật viên khâu lỗ thủng bằng chỉ liền kim loại tiêu chậm Vicryl 2.0 dài khoảng 18-20cm. Nếu lỗ thủng nhỏ hơn 1cm, khâu một mũi chữ X toàn thể, hướng khâu đi theo trục của ống tiêu hoá. Nếu lỗ thủng lớn hơn 1cm thì thường phải khâu 2-3 mũi rời, khâu theo chiều của ống tiêu hoá để khi thắt chỉ đường khâu nằm ngang không gây hẹp môn vị. Nếu ổ loét xơ chai thì sau khi khâu có thể phủ mạc nối lớn lên đường khâu và dùng chỉ cố định vào đường khâu.Thì 4: Thực hiện các bước rửa ổ bụng bằng cách hút sơ bộ dịch trong ổ phúc mạc. Sau đó tiến hành rửa ổ phúc mạc từ góc 1⁄4 trên phải đến 1⁄4 trên trái, dưới trái, dưới phải và túi cùng Douglas. Rửa sạch toàn bộ các chất bẩn và giả mạc trong bụng kết hợp với thay đổi tư thế người bệnh để rửa sạch các khoang. Có thể dùng ống thông dạ dày để đặt dẫn lưu dưới gan hay dẫn lưu túi cùng Douglas.Thì 5: Đóng các lỗ trocar. Phẫu thuật nội soi khâu thủng dạ dày là phương pháp chủ yếu nhất để điều trị thủng dạ dày 3. Theo dõi sau phẫu thuật Thời gian đặt ống thông dạ dày ít nhất là 48 giờ, ống thông được giữ cho đến khi bệnh nhân có nhu động ruột.Bù nước và điện giải.Bệnh nhân được nuôi dưỡng đường tĩnh mạch cho đến khi có thể ăn trở lại được.Dẫn lưu ổ bụng được rút khi không còn chảy dịch, thường từ 24- 48 giờ.Dùng kháng sinh theo chế độ kháng sinh điều trị, được dùng tới 5 ngày hoặc đến khi hết sốt.Dùng các thuốc kháng acid như thuốc ức chế bơm proton hoặc thuốc ức chế thụ thể H2.Sử dụng phác đồ tiệt trừ Helicobacter pylori như OCA (omeprazole, clarithromycin, amoxicillin), OAM (omeprazole, amoxycillin, metronidazole).Sau mổ 24 giờ, bệnh nhân có thể dậy vận động. 4. Biến chứng có thể gặp sau phẫu thuật nội soi khâu thủng dạ dày Chảy máu sau phẫu thuật nội soi: Phải tiến hành mổ lại cầm máu.Chỗ khâu bị bục: Khâu lại chỗ bục hoặc dẫn lưu.Áp xe tồn dư: Mổ lại hoặc điều trị bằng thuốc kháng sinh kèm chọc hút.Tóm lại, phẫu thuật nội soi khâu thủng dạ dày là phương pháp chủ yếu nhất để điều trị tình trạng này. Tuy nhiên, kỹ thuật này cần được thực hiện bởi bác sĩ chuyên khoa ngoại tiêu hóa và gây mê hồi sức có kinh nghiệm cùng với hệ thống phẫu thuật nội soi đồng bộ.Các phương tiện trang thiết bị hiện đại, đạt hiệu quả điều trị cao: Hệ thống C-Am, máy siêu âm trong mổ giúp định vị rõ vị trí và giúp cho phẫu thuật viên theo dõi tình trạng người bệnh trong, sau mổ để có thể mang lại kết quả nội soi tốt, hạn chế biến chứng. Hệ thống máy nội soi ống soi mềm hiện đại nhất của Đức cho hình ảnh rõ nét chính xác, dễ sử dụng.Với các phương tiện hiện đại, chẩn đoán chính xác, lựa chọn phương pháp mổ phù hợp, khách hàng chỉ dùng 1 liều kháng sinh dự phòng duy nhất, không phải dùng kháng sinh liều cao kéo dài, không đau, thời gian nằm viện ngắn, chỉ từ 1- 2 ngày. Do đó, tiết kiệm được chi phí điều trị.Dịch vụ chuyên nghiệp: Hệ thống phòng bệnh văn minh hiện đại, mỗi bệnh nhân một phòng, được phục vụ toàn diện từ theo dõi các thông số bệnh, các bữa ăn, chế độ nghỉ ngơi, tập luyện, giáo dục sức khỏe, mỗi phòng bệnh được trang bị tiện nghi giống một căn hộ khách sạn, thông tin bệnh nhân được bảo mật;;;;;Thủng tạng rỗng là một bệnh lý cấp cứu ngoại khoa nguy hiểm, tỉ lệ tử vong cao, cần được phẫu thuật cấp cứu sớm. Nhiều người vì chủ quan với đau bụng sau ăn, đau dạ dày mạn tính... dẫn tới tình trạng nguy kịch. 1. Nguyên nhân thủng tạng rỗng Thủng loét dạ dày tá tràng chiếm 90%.Chấn thương bụng kín:+ Thủng ruột: thường gặp nhất là tá tràng, tiếp đến là hỗng tràng và ít gặp nhất là ở đại tràng.+ Vỡ bàng quang: có thế xảy ra tràn khí ổ bụng.Chấn thương xuyên thấu thành bụng.Thủng tạng rỗng do nuốt hoặc bị rơi dị vật vào trong.Thủng do nhét dị vật vào trực tràng âm đạo.Viêm hoại tử ống tiêu hóa dẫn đến thủng tạng rỗng:Viêm ruột hoại tử. Viêm ruột trong bệnh thương hàn. Viêm ruột thừa hoại tử. Viêm túi thừa đại tràng. Thủng tử cung do nạo hút thai. Thủng do ống nội soi tiêu hóa 2. Các yếu tố nguy cơ Thủng tạng rỗng thường gặp nhiều ở nam giới tuổi từ 35 – 65 nhưng nhiều nhất là từ 30 – 40 tuổi, nhưng cũng có nhiều người bệnh trên 80 – 85 tuổi cũng bị. Yếu tố thuận lợi gây bệnh là do thời tiết lạnh. 3. Triệu chứng thủng tạng rỗng Người bệnh cảm thấy đau đột ngột, dữ dội là dấu hiệu chủ yếu. Có biểu hiện nôn nhưng thường ít gặp. Trong những giờ đầu không có bí trung đại tiện.Khi người bệnh đau nhiều và tăng lên, bác sĩ khám thấy bụng cứng như gỗ, co cứng thành bụng (những mức độ khác nhau) là triệu chứng bao giờ cũng có của thủng tạng rỗng. Đau bụng là triệu chứng ban đầu của thủng tạng rỗng Những triệu chứng trên khác với các trường hợp viêm phúc mạc do các nguyên nhân khác. Tuy nhiên diễn biến lâm sàng có thể chuyển sang một hình thái khác đó là: trong 6 giờ đầu người bệnh đau thượng vị dữ dội, thường có shock kèm theo, đau nhanh chóng lan ra khắp ổ bụng và chuyển sang giai đoạn bình thường (khoảng 6 giờ tiếp theo) nhất là trường hợp lỗ thủng nhỏ, thủng xa bữa ăn, hoặc lỗ thủng được bít lại, dịch dạ dày thoát ra qua lỗ thủng ít và có thể chảy xuống hố chậu phải theo rãnh đại tràng phải gây đau ở hố chậu phải, nên dễ nhầm với viêm ruột thừa cấp. 4. Chẩn đoán thủng tạng rỗng Cần kịp thời đưa bệnh nhân thủng tạng rỗng tới tới trung tâm y tế gần nhất để được nhân viên y tế cấp cứu và xử trí. Có thể sử dụng các kỹ thuật dưới đây để xác định được thủng tạng rỗng ở vị trí nào và mức độ đến đâu:Chụp X quang bụng đứng không chuẩn bị thấy người bệnh có hình ảnh liềm hơi dưới cơ hoành.Siêu âm người bệnh thủng tạng rỗng thấy hình ảnh hơi tự do và dịch trong ổ phúc mạc. Thủng tạng rỗng được chẩn đoán bằng kỹ thuật siêu âm 5. Điều trị thủng tạng rỗng Trước đây, để điều trị bệnh chỉ có một cách duy nhất là phẫu thuật mở ổ bụng để tìm và khâu lỗ thủng. Thủng tạng rỗng có nguy hiểm đến tính mạng của người bệnh. Đây là một cuộc phẫu thuật lớn, nên sau phẫu thuật, bệnh nhân phải mất rất nhiều thời gian mới có thể phục hồi như bình thường. Tuy nhiên, nhờ các tiến bộ kỹ thuật, nhất là từ khi có kỹ thuật mổ nội soi, việc điều trị thủng tạng rỗng đã trở nên dễ dàng hơn. Phẫu thuật nội soi có nhiều ưu điểm hơn so với phẫu thuật theo phương pháp truyền thống: vết mổ nhỏ, ít xâm lấn, ít tác động đến các tạng khác trong ổ bụng nên sẽ giúp quá trình phục hồi sau phẫu thuật của bệnh nhân diễn ra nhanh hơn, ít nhiễm trùng hơn và bệnh nhân sớm được ra viện hơn. 6. Phòng bệnh thủng tạng rỗng Các bác sĩ khuyến cáo mọi người không nên chủ quan với sức khỏe của bản thân, nên đi khám bệnh sớm nếu thấy có các biểu hiện của viêm loét dạ dày – tá tràng với các triệu chứng như: nóng rát vùng thượng vị, ợ hơi, ợ chua,... để được tư vấn điều trị kịp thời, tránh xảy ra các biến chứng nguy hiểm như thủng ổ loét, chảy máu dạ dày, ung thư ...
question_294
Hướng dẫn nam giới cách bổ sung testosterone mùa dịch bằng thực phẩm
doc_294
Đối với nam giới, Testosterone rất quan trọng, có vai trò quyết định đối với sự phát triển của nhiều cơ quan, nhất là cơ quan sinh sản. Bên cạnh đó, loại hormone này còn góp phần hình thành những đặc điểm nổi bật của phái mạnh chẳng hạn như giọng nói, chiều cao, cơ bắp, lông tóc,… Từ sau tuổi 40, nam giới có nguy cơ đối mặt với tình trạng thiếu Testosterone, dẫn tới nhiều vấn đề sức khỏe. Do đó cách bổ sung testosterone mùa dịch bằng các loại thực phẩm đặc biệt quan trọng. 1. Nguyên nhân và triệu chứng suy giảm Testosterone 1.1. Nguyên nhân gây suy giảm Testosterone Dưới đây là một số nguyên nhân gây suy giảm Testosterone: Lạm dụng quan hệ tình dục: Tần suất quan hệ tình dục quá dày là một trong những nguyên nhân khiến nội tiết tố Testosterone bị suy giảm và còn có thể gây suy giảm chức năng sinh lý của nam giới, tăng nguy cơ mắc các bệnh nam khoa. Mệt mỏi, căng thẳng: Tâm lý căng thẳng kéo dài bởi những áp lực trong công việc hay những căng thẳng trong cuộc sống rất dễ khiến cho cơ thể giảm sản xuất Testosterone. Nghiện rượu bia và thuốc lá: Đây là thói quen không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe tổng thể nói chung, chẳng hạn như tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch, bệnh phổi, bệnh gan,… mà còn có thể gây ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất của cơ thể và khiến cơ thể không sản sinh ra lượng Testosterone cần thiết. Mắc các bệnh lý về gan, thận hoặc các bệnh rối loạn chuyển hóa: Nam giới mắc các bệnh về thận sẽ làm giảm khả năng sản xuất các loại hormone sinh dục, trong đó có Testosterone. Thói quen không lành mạnh: Những thói quen sinh hoạt hàng ngày có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của chúng ta. Sinh hoạt khoa học, áp dụng chế độ ăn uống đầy đủ dinh dưỡng sẽ là một yếu tố quan trọng giúp bạn khỏe mạnh hơn. Ngược lại, những thói quen không lành mạnh sẽ gây hại cho sức khỏe của bạn. Những nam giới có thói quen thức khuya, ngủ không đủ giấc, ăn uống thiếu chất, ăn những thực phẩm nhiều dầu mỡ, đồ ăn nhiều chất béo,… sẽ có thể dẫn đến hàng loạt những vấn đề về sức khỏe và đặc biệt là tình trạng suy giảm nội tiết tố nam. Tuổi tác: Cơ thể nam giới từ 40 tuổi trở lên sẽ không thể sản sinh ra lượng Testosterone nhiều như trước và dẫn tới lượng Testosterone trong cơ thể bị suy giảm. 1.2. Triệu chứng cho thấy bạn đang bị suy giảm Testosterone Khó cương cứng “cậu nhỏ”: Nội tiết tố Testosterone có vai trò quan trọng trong việc kích thích các mô dương vật để sản xuất ra oxit nitric giúp quá trình cương cứng của “cậu nhỏ” được dễ dàng hơn. Vì thế khi nội tiết tố này bị suy giảm, nam giới sẽ gặp phải tình trạng khó cương cứng, rối loạn cương dương khi quan hệ. Tóc gãy rụng nhiều: Khi thiếu Testosterone, lông tóc sẽ bị gãy rụng nhiều hơn. Giảm khối lượng xương và cơ bắp: Cơ thể không sản xuất đầy đủ Testosterone sẽ khiến phần mô xương và cơ bắp bị thiếu hụt từ đó dẫn tới tình trạng khối lượng xương và cơ bắp suy giảm. Suy giảm ham muốn tình dục: Nam giới bị thiếu Testosterone sẽ không còn mặn nồng với “chuyện ấy”. Mệt mỏi, nóng trong người: Tình trạng Testosterone thiếu hụt có thể khiến cho các anh cảm thấy thiếu năng lượng, luôn cảm thấy nóng bức, khó chịu trong người và có thể thường xuyên bị buồn ngủ, rất khó tập trung. Giảm kích thước tinh hoàn: Tinh hoàn chính là nơi sản sinh ra Testosterone, nếu tinh hoàn bị giảm kích thước do một số bệnh lý thì Testosterone cũng sẽ bị suy giảm. 2. Cách bổ sung testosterone mùa dịch bằng một số loại thực phẩm Dưới đây là một số loại thực phẩm có thể giúp bạn bổ sung testosterone mùa dịch: Cá ngừ Cá ngừ là một loại thực phẩm có chứa nhiều vitamin D, hỗ trợ cơ thể tăng cường sản sinh ra nội tiết tố testosterone. Ngoài ra đây cũng là một loại thực phẩm giàu protein, ít calo và rất tốt cho tim mạch. Những theo các chuyên gia dinh dưỡng, bạn không nên ăn quá nhiều, để dung nạp lượng thủy ngân có trong các loại hải sản vào cơ thể. Sữa ít béo Các loại sữa có thể mang lại giá trị dinh dưỡng rất cao cho cơ thể. Nam giới nên bổ sung sữa ít béo để tăng cường cung cấp protein và canxi và đặc biệt là lượng vitamin D để luôn sản xuất đủ lượng testosterone cần thiết. Lòng đỏ trứng Lòng đỏ trứng có nhiều vitamin D giúp cải thiện lượng testosterone trong cơ thể phái mạnh. Tuy nhiên, nó cũng có chứa nhiều cholesterol vì thế, bạn chỉ nên ăn ở mức vừa phải không nên ăn quá nhiều, ăn quá thường xuyên. Ngũ cốc Bổ sung ngũ cốc cũng chính là bổ sung vitamin D và bổ sung testosterone cho cơ thể. Đây không chỉ là món ăn sáng yêu thích của bạn mà còn giúp bạn cải thiện mức testosterone rất hiệu quả. Hàu Đây là một loại thực phẩm yêu thích của nhiều người. Trong hàu cũng có rất nhiều dưỡng chất, đặc biệt có chứa nhiều kẽm rất phù hợp với những nam giới đang cần bổ sung testosterone. Động vật giáp xác Động vật giáp xác chẳng hạn như cua hoặc tôm hùm cũng là nhóm thực phẩm bạn nên lựa chọn trong chế độ ăn của mình để cải thiện lượng testosterone trong cơ thể. Thịt bò Có rất người e ngại khi ăn thịt bò vì nghĩ rằng nó là loại thịt đỏ và nếu tiêu thụ nhiều sẽ gây hại cho cơ thể. Tuy nhiên, không thể phủ nhận những dưỡng chất trong thịt bò có thể giúp các anh bổ sung testosterone rất hiệu quả. Thịt bò cũng rất dễ ăn vì có thể kết hợp với nhiều loại thực phẩm tạo ra nhiều món ăn khác nhau. Lời khuyên cho bạn là nên bổ sung thịt bò trong các bữa ăn để tăng lượng testosterone, tuy nhiên, không nên ăn quá nhiều loại thịt này. Đậu Một số loại đậu như đậu xanh hay đậu lăng,… chính là nguồn bổ sung chất kẽm dồi dào cho cơ thể và rất phù hợp cho những ai đang muốn tăng cường testosterone. Bên cạnh đó những thực phẩm này cũng có chứa nhiều chất xơ và protein, rất tốt cho sức khỏe của bạn.
doc_48785;;;;;doc_8651;;;;;doc_59788;;;;;doc_25005;;;;;doc_38014
Nam giới nên ăn các loại rau họ cải, bổ sung selen, vitamin D, kẽm và chất béo lành mạnh… để sản xuất và giữ ổn định hormone testosterone. Thực phẩm đặc biệt dành riêng cho nam giới là những thực phẩm giúp duy trì mức độ lành mạnh của hormone testosterone. Đàn ông cần testosterone để duy trì vẻ nam tính và ham muốn tình dục.Testosterone đóng vai trò quan trọng trong việc sản xuất tinh trùng, sự tăng trưởng của lông trên cơ thể, cơ bắp, mật độ xương, phân phối chất béo và độ nam tính. Khi mức hormone trong cơ thể người đàn ông giảm thì họ sẽ mất sức mạnh cũng như khả năng sinh sản của mình. Trong thực tế, mức độ testosterone thấp sẽ khiến người đàn ông cảm thấy mệt mỏi, giảm ham muốn tình dục, gây cương cứng kém, rụng tóc, mất trí nhớ, mất cơ bắp và cũng có thể gây ra bệnh béo phì. Ngoài ra, nó còn làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường, trầm cảm, các vấn đề về nhận thức, loãng xương và tim mạch. Vì vậy, nam giới hãy đảm bảo mức độ testosterone trong cơ thể luôn ở mức ổn định bằng cách chú ý đến chế độ ăn uống. Dưới đây là những thực phẩm cần thiết cho phái mạnh, theo Boldsky. 1. Rau xanh Cải xoăn, củ cải, cải bruxen, súp lơ, bông cải xanh và cải xoong là các loại rau nam giới nên tiêu thụ bởi chúng có vai trò trong việc chuyển hóa estrogen, giữ ổn định mức độ hormone testosterone trong cơ thể. Rau xanh rất tốt cho nam giới. 2. Selen Selen có vai trò quan trọng trong việc duy trì mức độ testosterone và khả năng sinh sản ở nam giới. Selen có nhiều trong động vật có vỏ, cua, gan và các loại hạt. 3. Vitamin D Vitamin D cần thiết cho cả hai phái, nó còn có tác dụng giữ ổn định mức độ testosterone ở nam giới. Hãy bổ sung vitamin D đơn giản bằng cách đón ánh sáng mặt trời vào mỗi sáng sớm. 4. Kẽm Thiếu kẽm có thể gây sụt giảm testosterone trong huyết thanh. Để duy trì tỷ lệ đúng nồng độ testosterone và estrogen trong cơ thể, bạn cần phải bổ sung đủ kẽm. Kẽm có nhiều trong hạt điều, rau chân vịt, thịt cừu, thịt bò, hạt bí ngô. Axit béo omega 3 có xu hướng làm giảm thiểu tình trạng viêm và gián tiếp làm giảm mức độ căng thẳng, đặc biệt có thể làm tăng nồng độ testosterone. 5. Omega 3 Axit béo omega 3 có xu hướng làm giảm thiểu tình trạng viêm và gián tiếp làm giảm mức độ căng thẳng, đặc biệt có thể làm tăng nồng độ testosterone. Vì vậy, nam giới nên ăn quả óc chó, cá thu, cá hồi, hạt Chia và hạt lanh. 6. Cholesterol Cơ thể bạn cũng cần cholesterol để sản xuất testosterone. Trứng gà, kem, cá mòi và bơ có thể cung cấp cho bạn lượng cholesterol tốt. 7. Chất béo Chất béo từ các các loại hạt, dầu ô liu, bơ, thịt, trứng và dầu dừa sẽ giúp cơ thể tạo testosterone. Vì vậy, hãy ăn những loại chất béo lành mạnh này. Theo vnexpress;;;;;1. Vai trò của testosterone trong cơ thể con người Một lượng nhỏ testosterone được sản sinh tại tuyến thượng thận ở nam giới và nữ giới. Tuy nhiên ở nam giới, hầu hết lượng hormone nội tiết được tiết ra từ tinh hoàn và ở nữ giới chủ yếu là từ buồng trứng. Hormone testosterone đều có vai trò quan trọng đối với sức khỏe của nam giới lẫn nữ giới. Đối với nam giới Testosterone được biết đến như là một loại hormone sinh dục nam, cho nên chức năng sinh sản của nam giới không thể thiếu vắng sự hoạt động mạnh mẽ của loại hormone này, vì chúng đảm nhiệm những chức năng quan trọng như sau: Chức năng sinh sản: testosterone giúp thúc đẩy quá trình dậy thì (mọc râu, thay đổi giọng nói, phát triển chiều cao,…) ở nam giới, giúp các cơ quan sinh sản phát triển hoàn thiện, đảm bảo cung cấp đủ lượng tinh trùng cho tinh hoàn mỗi ngày, kích thích ham muốn tình dục và giúp quá trình sinh sản được diễn ra bình thường. Hệ thần kinh: giúp ổn định tinh thần cũng như tăng sự quyết đoán, mạnh mẽ ở nam giới. Bên cạnh đó, còn giúp tiếp thêm năng lượng, mức độ tập trung và sự tự tin trong hoạt động sống cũng như ổn định giấc ngủ hằng ngày. Cơ xương khớp: testosterone là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự phát triển của sức mạnh và trọng lượng của các khối cơ bắp. Ngoài ra, hormone nội tiết nam còn giúp thúc đẩy quá trình sản xuất hồng cầu, làm tăng mật độ và sự phát triển của xương khớp. Đối với nữ giới Mặc dù testosterone chỉ chiếm một phần nhỏ trong lượng hormone nội tiết ở nữ giới thế nhưng nó vẫn có những vai trò nhất định. Nồng độ testosterone thường sẽ thay đổi theo chu kỳ kinh nguyệt hoặc khi có cảm xúc hưng phấn, hay từng thời điểm khác nhau trong ngày. Đồng thời, nó có ảnh hưởng đến nhiều hoạt động sống trong cơ thể như: Tác động đến quá trình sản xuất hồng cầu. Quyết định sự phát triển của các khối cơ bắp, mật độ xương khớp cũng như sự phân bổ chất béo trên khắp cơ thể. Đảm bảo chức năng sinh sản cũng như ảnh hưởng đến ham muốn tình dục của phái nữ. 2. Các biện pháp giúp bổ sung testosterone một cách hợp lý Ở trạng thái sức khỏe bình thường, nồng độ testosterone trong cơ thể nam giới rơi vào khoảng 270 - 1.070 mg/d L (hoặc 9 - 38 mmol/L) và ở nữ giới khoảng 15 - 70 mg/d L (hoặc 0,52 - 2,4 mmol/L). Việc thiếu hụt hoặc dư thừa lượng testosterone trong cơ thể đều sẽ dẫn đến nhiều hệ lụy tác động xấu đến sức khỏe. Vì vậy, bạn nên tham khảo một số biện pháp giúp bổ sung testosterone một cách hợp lý: Chú trọng chế độ dinh dưỡng Việc cân bằng chế độ dinh dưỡng mỗi ngày có mối liên hệ mật thiết với nồng độ testosterone. Để giúp cơ thể được bổ sung lượng hormone cần thiết bạn có thể sử dụng một số loại thực phẩm sau: Cá hồi, cá ngừ: là nguồn thực phẩm chứa nhiều chất bão hòa tốt cho tim mạch, đồng thời cũng rất giàu vitamin D giúp hỗ trợ sản xuất hormone nội tiết tố cho cơ thể. Hàu: nguồn dinh dưỡng này có một lượng vitamin và khoáng chất cao, đặc biệt là kẽm, một thành phần không thể thiếu trong việc sản sinh testosterone. Thịt: bạn nên sử dụng các loại thịt nạc hoặc thịt ít mỡ như thịt nai, thịt bò, ức gà,… để giúp bổ sung testosterone mà không ảnh hưởng đến cân nặng cũng như lượng mỡ máu trong cơ thể. Trứng: vitamin D trong trứng giúp cơ thể thúc đẩy sản sinh testosterone. Tuy nhiên, cần lưu ý khi sử dụng đối với những trường hợp đang hoặc có dấu hiệu cảnh báo về lượng cholesterol trong máu. Sữa: bạn nên sử dụng sữa ít béo, váng sữa, sữa chua,… hay chế biến thành các món tráng miệng thơm ngon để vừa giúp cải thiện lượng testosterone, vừa khiến bữa ăn thêm hấp dẫn và tốt cho sức khỏe hơn. Dầu oliu: bạn nên có thể lượng dầu ăn thường ngày bằng dầu oliu, vừa là một nguồn chất béo tốt cho hệ tim mạch, vừa có thể bổ sung lượng hormon cần thiết. Các loại ngũ cốc (gạo lứt, yến mạch, lúa mì nguyên cám,…): là nguồn cung cấp các chất xơ và vitamin tuyệt vời, đặc biệt là lượng vitamin D giúp hỗ trợ quá trình sản xuất testosterone. Bạn có thể kết hợp chúng với sữa chua hoặc chế biến thành các loại bánh thơm ngon. Kiểm soát cân nặng Tình trạng thừa cân, béo phì có thể ảnh hưởng đến nồng độ các hormone nội tiết trong cơ thể. Vì vậy, bạn cần luôn phải quan tâm đến lượng cân nặng của mình, duy trì chế độ ăn hợp lý, vừa phải cũng như áp dụng các bài tập thể thao giúp cho cơ thể luôn trong trạng thái tốt cũng như lượng hormone được duy trì ổn định. Nghỉ ngơi hợp lý Một giấc ngủ chất lượng và đủ thời gian có thể giúp ích cho cơ thể trong việc sản sinh testosterone. Vì vậy, bạn nên sắp xếp công việc cũng như các hoạt động trong ngày để có được khoảng thời gian nghỉ ngơi hợp lý, khoảng 7 - 8 tiếng để giúp cơ thể khỏe mạnh và tiếp thêm năng lượng làm việc cho ngày hôm sau. Duy trì lối sống lành mạnh Từ bỏ thói quen hút thuốc hoặc các chất gây nghiện, sử dụng các chất kích thích như các thức uống có cồn để tránh các tác động xấu đến chức năng sinh sản nói riêng và sức khỏe của cơ thể nói chung. Cố gắng suy nghĩ tích cực, lạc quan, hạn chế tình trạng stress, căng thẳng tâm lý có thể giúp ổn định nồng độ nội tiết tố của bạn.;;;;;Testosterone là hormone sinh dục nam tham gia vào nhiều hoạt động của cơ thể. Theo thời gian hoặc các yếu tố sức khỏe, testosterone tự nhiên trong cơ thể có thể bị suy giảm ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe nói chung và tình dục nói riêng. Áp dụng những cách tự nhiên giúp tăng testosterone ở nam giới dưới đây giúp bạn duy trì nồng độ hormone này trong cơ thể tốt hơn. 1. Nhận biết sớm dấu hiệu suy giảm testosterone ở nam giới Sự suy giảm testosterone đầu tiên có liên quan đến tuổi tác, đây là một trong những hậu quả của quá trình lão hóa. Thông thường, nam giới từ 40 tuổi trở lên bắt đầu có hiện tượng suy giảm testosterone, tuy nhiên ngoài tuổi già thì còn nhiều nguyên nhân khách quan khác như: chế độ dinh dưỡng kém, ít tập luyện, ảnh hưởng của thuốc và thực phẩm xấu,… Có thể nhận biết sớm dấu hiệu của suy giảm testosterone như: Giảm ham muốn tình dục. Rối loạn cương dương. Thay đổi tâm trạng thất thường. Khó ngủ, mất ngủ. Sự sụt giảm hormone testosterone trong cơ thể có thể kiểm tra dễ dàng bằng xét nghiệm máu và định lượng hợp chất này. Nếu bị thiếu hụt, bổ sung testosterone từ các nguồn khác nhau là cần thiết để khắc phục triệu chứng, duy trì sức khỏe và đời sống tình dục bình thường. 2. Cách tự nhiên giúp tăng testosterone ở nam giới Testosterone là nhân tố chính giúp cơ thể hình thành và duy trì những đặc tính “đàn ông”, vì thế duy trì nồng độ hormone này ổn định là rất quan trọng. Dưới đây là những cách tự nhiên để tăng testosterone trong cơ thể mà cánh mày râu nên thực hiện và duy trì ngay từ hôm nay. 2.1. Tập thể dục cho cơ bắp Tập thể dục sẽ giúp cơ thể khỏe mạnh, cơ bắp phát triển và có sức mạnh, ngăn ngừa nhiều bệnh lý. Ngoài ra, tập thể dục còn có tác dụng thúc đẩy cơ thể tăng sản xuất testosterone, đặc biệt là các bài tập cơ bắp. Nhiều nghiên cứu khoa học đã chứng minh, nhóm những người tập thể dục thường xuyên có nồng độ testosterone trong cơ thể cao hơn nhóm người ít tập. Điều này đúng với cả nam giới từ 40 tuổi trở lên, nếu luyện tập đều đặn mỗi ngày, testosterone vẫn được duy trì ở mức cao giúp thể lực sung mãn, giảm ảnh hưởng của sự lão hóa. Để tăng testosterone theo cách này, nam giới nên tập trung vào các bài tập tăng cường sức mạnh của cơ cũng như sức chịu đựng của cơ thể như: chống đẩy, nâng tạ,… Điều quan trọng là duy trì việc luyện tập liên tục thay vì chỉ tập đột phát trong thời gian ngắn. 2.2. Bổ sung đủ dinh dưỡng: chất béo, protein và carbohydrate Chế độ dinh dưỡng cũng ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất testosterone trong cơ thể cũng như sức khỏe thể trạng của nam giới. Muốn tăng testosterone tự nhiên, duy trì hormone này ổn định ở mức cao thì chế độ dinh dưỡng phù hợp là rất quan trọng. Chế độ ăn kiêng kiểm soát lượng calo kéo dài được nhiều nam giới áp dụng, tuy nhiên nó ảnh hưởng không tốt đến sản xuất testosterone trong cơ thể. Chế độ ăn tốt, tăng và duy trì testosterone tự nhiên trong cơ thể cần cung cấp đủ 3 nhóm dinh dưỡng thiết yếu là: Đủ chất béo Chất béo mà nam giới nên hấp thu để tăng testosterone và sức mạnh cơ thể là chất béo tốt như: dầu hạt chia, dầu cá, dầu thực vật, dầu vừng, dầu hạt lanh,… Đủ protein Protein là nguồn dinh dưỡng quan trọng, cung cấp năng lượng nuôi dưỡng cơ thể, phát triển cơ bắp cũng như sản xuất testosterone. Đủ carbohydrate Chế độ ăn quá nhiều carbs không tốt cho sức khỏe và cơ bắp, tuy nhiên tối ưu nhóm chất này giúp mức testosterone được duy trì ổn định. Điều quan trọng là chế độ ăn cần duy trì ổn định, đảm bảo cân bằng các nhóm chất quan trọng trên thì nồng độ testosterone sẽ được cải thiện. 2.3. Bổ sung Vitamin và khoáng chất Chúng ta đã biết rằng, Vitamin và khoáng chất là nhóm dinh dưỡng có vai trò rất quan trọng với hệ miễn dịch cơ thể, hơn nữa một số chất được đánh giá như chất tăng cường testosterone tự nhiên như: Vitamin D Một nghiên cứu về hiệu quả của Vitamin D với con người đã chỉ ra, nếu nam giới bổ sung khoảng 3.000 IU loại Vitamin này mỗi ngày trong 12 tháng, mức testosterone trong cơ thể tăng lên đến 25%. Đặc biệt ở nam giới bắt đầu bước vào giai đoạn lão hóa (thường từ 40 tuổi trở lên), Vitamin D và Canxi còn cần thiết để duy trì chất lượng xương và sức mạnh cơ bắp. Hãy đảm bảo cơ thể được phơi sáng mỗi buổi sáng hoặc bổ sung 3.000 IU mỗi ngày qua đường uống. Kẽm Kẽm có tác dụng tăng chất lượng tinh trùng lên tới 74%, ngoài ra còn giúp tăng mức testosterone ở nam giới. Vì thế, bổ sung kẽm được nhiều vận động viên, những người bị sụt giảm testosterone quan tâm thực hiện và cho kết quả tốt. Các Vitamin khác Các vitamin A, C, E cũng đã được chứng minh khoa học có ảnh hưởng đối với nồng độ testosterone trong cơ thể. Chế độ dinh dưỡng hàng ngày cũng không thể thiếu những chất này. 2.4. Đảm bảo giấc ngủ chất lượng tốt Mất ngủ, ngủ không sâu giấc không chỉ là biểu hiện mà còn là nguyên nhân gây giảm nồng độ testosterone trong cơ thể. Vì thế bên cạnh chế độ ăn uống và luyện tập, cần đảm bảo chất lượng giấc ngủ hàng ngày. Thời gian ngủ lý tưởng ở mỗi người là khác nhau tùy theo lịch sinh hoạt và sức khỏe cơ thể, tuy nhiên hãy đảm bảo giờ ngủ ban đêm trên 5h. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra, chỉ ngủ 5 giờ mỗi đêm hoặc ít hơn làm giảm đến 15% hormone testosterone tự nhiên. Dù bạn có thể đang cảm thấy số giờ ngủ ít mỗi đêm giúp cơ thể khỏe khoắn hơn thì cũng cần đảm bảo giấc ngủ kéo dài từ 7 - 10 giờ. Đây là cách tăng testosterone tự nhiên hiệu quả cao không kém gì bổ sung thực phẩm chức năng tốt mà không nhiều nam giới chú ý đến. 2.5. Chế độ sinh hoạt tình dục lành mạnh Không nhiều nam giới cho rằng, nồng độ testosterone có thể bị giảm với lối sinh hoạt tình dục thiếu lành mạnh, thực tế chúng có mối liên hệ trực tiếp với nhau. Lối sống khoa học kết hợp với chế độ sinh hoạt tình dục lành mạnh có vai trò quan trọng để cơ thể tự điều chỉnh và duy trì testosterone. Ngoài ra, nam giới cần lưu ý tránh tiếp tục tối đa với các hợp chất tương tự như estrogen, khi nồng độ các chất này trong cơ thể quá cao sẽ ức chế sản sinh testosterone. Với những cách tự nhiên giúp tăng testosterone ở nam giới này, không chỉ đời sống tình dục được cải thiện mà còn mang đến sức khỏe tuyệt vời. Vì thế, hãy thực hiện một lối sống khoa học, lành mạnh để đấng mày râu giữ vững được sức mạnh, sự sung mãn dù đã qua giai đoạn tuổi trẻ.;;;;;Thay vì phải uống thuốc bổ để cải thiện sức khỏe tình dục, nam giới hoàn toàn có thể cải thiện “sức mạnh” qua hàng loạt chất dinh dưỡng từ thực phẩm trong bữa ăn hàng ngày. Vì thế dù là đang tìm kiếm cách cải thiện khả năng vận động của tinh trùng, liệu pháp tự nhiên cho rối loạn chức năng cương dương hoặc thực phẩm đặc biệt để cải thiện ham muốn tình dục, hãy thử xem qua một số gợi ý trong bài viết sau. Thay vì phải uống thuốc bổ để cải thiện sức khỏe tình dục, nam giới hoàn toàn có thể cải thiện “sức mạnh” qua hàng loạt chất dinh dưỡng từ thực phẩm trong bữa ăn hàng ngày. 1. Hạt óc chó Hạt óc chó không chỉ cải thiện sức sống tinh trùng mà còn hỗ trợ chức năng nội mạc (lớp màng trong các mạch máu). Nhiều người thường nghĩ về bệnh tim mạch khi thảo luận về chức năng nội mạc nhưng nó cũng liên quan đến rối loạn cương dương. Thực phẩm cải thiện chức năng nội mạc làm giãn nở mạch máu và do đó có thể cải thiện tình trạng cương dương. Óc chó cũng giàu axit alpha-linolenic (ALA, acid omega – 3 có nguồn gốc thực vật), chất chống oxy hóa, magiê và nhiều chất dinh dưỡng khác. 2. Dưa hấu Dưa hấu rất giàu citrulline, có thể làm giảm chứng rối loạn cương dương, đặc biệt nếu nguyên nhân là do huyết áp cao. Loại trái cây ngọt mát hấp dẫn này rất giàu citrulline, có thể làm giảm chứng rối loạn cương dương, đặc biệt nếu nguyên nhân là do huyết áp cao. Citrulline được chuyển thành arginine, giúp tăng cường sản xuất nitơ oxit tự nhiên. và nito oxit tự nhiên có lợi cho việc tăng lưu lượng máu đến mô cơ cũng như cơ quan sinh dục nam, giúp cải thiện chức năng tình dục của nam giới. 3. Đào Không chỉ vì hương vị thơm ngon là trái đào được liệt kê vào danh sách này mà còn ở hàm lượng vitamin C cao, giúp hỗ trợ sự di chuyển của tinh trùng. Ngoài ra vitamin C làm giảm hormone stress cortisol. Nồng độ cortisol càng cao thì testosterone càng thấp. Vì thế làm giảm cortisol thì càng tạo điều kiện cho testosterone được củng cố. 4. Hàu Hàu là loại thực phẩm rất giàu kẽm, giúp cải thiện tình trạng thiếu hụt testosterone. Thiếu kẽm có thể dẫn tới tình trạng testosterone thấp hơn bình thường. Hãy bù đắp bằng cách ăn các thức ăn giàu kẽm, chẳng hạn như hàu. Loại hải sản này chứa nhiều kẽm hơn bất cứ thực phẩm nào. Cua, tôm hùm, hạt cây, đậu và ngũ cốc nguyên hạt có thể là lựa chọn thay thế cho hàu nếu bị dị ứng hoặc không thích hương vị. 5. Các loại quả mọng Theo nghiên cứu của các chuyên gia nội tiết và tim mạch thì các loại quả mọng như quả mâm xôi, quả việt quất… có chất chống oxy hoá tốt cho sức khoẻ tim mạch. Những loại quả này có tác dụng bảo vệ tim để duy trì chức năng mạch máu bình thường và huyết áp ổng định, làm chậm tiến trình xơ vữa động mạch và chống lại các tác động tiêu cực của các gốc tự do. 6. Các loại rau lá màu xanh đậm Rau lá màu xanh đậm rất giàu chất dinh dưỡng, bao gồm cả magie – giúp làm giãn mạch máu, có tác dụng tương tự như Viagra. Rau lá màu xanh đậm rất giàu chất dinh dưỡng, bao gồm cả magie. Nghiên cứu của nhiều chuyên gia dinh dưỡng cho hay magie giúp làm giãn mạch máu – tương tự như tác dụng của thuốc Viagra là tăng lượng máu chảy vào cơ quan sinh dục nam để có được sự cương cứng tốt hơn. Vì vậy đừng quên các loại rau lá màu xanh đậm như rau bina, cải xoăn…trong bữa ăn hàng ngày. 7. Lòng đỏ trứng Vitamin D rất quan trọng để giữ mức testosterone ở mức ổn định và lòng đỏ trứng không chỉ chứa vitamin D mà còn cả các chất dinh dưỡng khác nữa: protein, folate, phốt pho, vitamin B12 và selenium. 8. Sô cô la Sô cô la cải thiện tuần hoàn máu, giúp máu lưu thông đến bộ phận sinh dục tốt hơn, hỗ trợ cải thiện khả năng cương dương. Sô cô la cải thiện tuần hoàn máu, giúp máu lưu thông đến bộ phận sinh dục tốt hơn, hỗ trợ cải thiện khả năng cương dương. Phenylethylamine trong sô cô la có thể ảnh hưởng đến serotonin và hàm lượng endorphin trong não.;;;;;Tăng testosterone tự nhiên ở nam giới dường như là điều không phải quá khó khăn, bởi trên thực tế cho thấy có khá nhiều cách mà cánh mày râu có thể làm để tăng nồng độ testosterone. Từ đó phần nào cải thiện sức khỏe cũng như tăng sự viên mãn trong đời sống tình dục. Bài viết hôm nay, chúng tôi sẽ chia sẻ cho quý bạn đọc 5 cách làm tự nhiên giúp tăng nồng độ testosterone trong cơ thể nam giới. 1. Tầm quan trọng của testosterone đối với nam giới Testosterone là thành phần đóng vai trò vô cùng quan trọng, hình thành nên những đặc tính đặc trưng riêng của cơ thể nam giới, nó chính là yếu tố tạo nên sự tăng cơ bắp, điều phối giọng nói được trầm, ấm hơn, phát triển cơ quan sinh sản,… Do đó, sự gia tăng testosterone tự nhiên là điều cần thiết, thúc đẩy cơ bắp, góp phần cải thiện sức khỏe sinh sản hiệu quả,… ảnh hưởng đến hầu hết cấu trúc của cơ thể. Cụ thể như sau: Đối với hệ xương và cơ Testosterone được nhận định là yếu tố giúp kích thích quá trình phát triển của hồng cầu, làm gia tăng mật độ xương. Với trường hợp người không may bị gãy xương, nếu nồng độ testosterone trong cơ thể người đó thấp thì sẽ phải mất khoảng thời gian dài để hồi phục và ngược lại. Ngoài ra, vai trò của testosterone trong việc làm tăng cơ bắp, kích thích sự tăng trưởng của các mô là điều không ai có thể phủ nhận. Đối với cơ quan sinh sản Testosterone đóng vai trò là yếu tố chính, gây ảnh hưởng trực tiếp đến cơ quan sinh sản. Chất lượng tình dục được cải thiện rõ rệt nhờ sự phát triển mạnh mẽ của tinh hoàn và dương vật, làm gia tăng sự cưng cứng. Ngoài ra, nồng độ testosterone cao còn làm tăng ham muốn, điều phối quá trình thực hiện sản xuất ra tình trùng. Góp phần vào sự chuyển hóa chất béo Theo nghiên cứu cho thấy, đối với cơ thể nam giới lượng testosterone càng cao thì sẽ giúp cho việc chuyển hóa và tiêu thụ chất béo sẽ trở nên tốt hơn, từ đó lượng mỡ thừa giảm xuống, vóc dáng thon gọn. Ngược lại, việc tiêu thụ và chuyển hóa chất béo diễn ra kém hiệu quả hơn nếu nồng độ testosterone thấp. Bên cạnh một số vai trò nổi bật kể trên thì testosterone còn có tác động không nhỏ đến hệ nội tiết và các bộ phần khác. 2. Top 5 cách tăng testosterone tự nhiên Dưới đây chúng tôi sẽ giới thiệu cho cánh mày râu 5 cách giúp gia tăng lượng testosterone một cách ổn định, tự nhiên nhất. Cụ thể như sau: Tập thể dục Tập thể dục là một trong những việc bạn không thể bỏ qua hàng ngày, bởi nó vừa góp phần nâng cao sức khỏe, vừa có tác dụng tăng testosterone tự nhiên một cách hiệu quả đối với cơ thể nam giới. Theo thời gian, hàm lượng testosterone dần bị suy giảm, việc tập luyện thể dục thường xuyên cùng với chế độ vận động đều đặn mỗi ngày, nhất là đối với người cao tuổi thì nồng độ testosterone sẽ được giữ ổn định ở mức cao, khiến thể lực được giữ vững và vấn đề tình dục được sung mãn hơn. Nếu cảm thấy sức khỏe của bản thân được đảm bảo, hãy lựa chọn các bài tập tăng sức mạnh của khối cơ như nâng tạ. Chú trọng bổ sung protein, chất béo Việc duy trì chế độ ăn uống khoa học, bổ sung đầy đủ chất là một trong những yếu tố tác động đến hàm lượng testosterone. Vì vậy, bạn hãy chú ý đến hàm lượng calo cần bổ sung hàng ngày, bao gồm đầy đủ protein để cơ thể có thể duy trì nguồn nguyên liệu nuôi dưỡng các tế bào trong cơ thể, hỗ trợ giảm béo hiệu quả. Hàm lượng chất béo có trong dầu cá, hạt chia, dầu thực vật,... cũng rất có lợi cho việc gia tăng hàm lượng testosterone. Nếu bạn là người duy trì chế độ ăn kiêng, nên đa dạng các loại thực phẩm, đảm bảo đủ chất và lưu ý rằng đừng ăn quá nhiều hoặc quá ít trong mỗi bữa. Tạo thói quen ngủ sớm Theo nghiên cứu cho thấy, giấc ngủ ngon có ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe cũng như sự gia tăng hàm lượng testosterone cho cánh mày râu. Tuy chế độ giấc ngủ là khác nhau đối với mỗi người nhưng thời lượng ngủ mỗi đêm là 8 giờ đồng hồ thì sẽ đạt mức cân bằng hơn so với mức 5, 6 giờ. Đã có nghiên cứu cho thấy, những đối tượng chỉ ngủ 5 giờ mỗi đêm có thể làm suy giảm 15% nồng độ testosterone, và tỷ lệ này còn giảm xuống đáng kể khi số giờ ngủ bị rút ngắn. Duy trì lối sống lành mạnh, khoa học Việc duy trì một lối sống sinh hoạt tình dục khoa học, lành mạnh đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc điều chỉnh hàm lượng testosterone cũng như hormone giới tính. Ngoài ra, việc hạn chế tiếp xúc với các hóa chất có cấu trúc dạng estrogen cũng là điều rất tốt. Cánh mày râu cần chú ý hạn chế sử dụng các vật dụng có thành phần BPA, paraben cùng một số thành phần khác có trong hộp nhựa. Bên cạnh đó, thành phần kích thích có trong thuốc lá, rượu, bia cũng có khả năng làm cho nồng độ testosterone bị suy giảm. Do đó, cách để gia tăng testosterone tự nhiên là hạn chế tối đa những chất gây nghiện này. Giảm thiểu tối đa sự căng thẳng Trong cuộc sống hàng ngày, từ công việc đến gia đình chắc hẳn bạn sẽ phải đối mặt với không ít căng thẳng, mệt mỏi. Tuy nhiên, làm thế nào để điều tiết và giảm thiểu được vấn đề này là một bài toán khá khó. Cánh mày râu hãy nhớ rằng, sự căng thẳng bị kéo dài sẽ vô tình làm tăng nồng độ hormone cortisol, là một yếu tố làm suy giảm hàm lượng testosterone. Hai loại hormone này hình thành trên cơ chế tăng giảm trái ngược, khi cái này tăng lên thì cái kia sẽ bị giảm xuống. Chính vì vậy, hãy luôn suy nghĩ đến những điều tích cực, dập tắt các tình huống căng thẳng ngay đi để có một giấc ngủ ngon mỗi tối, sống vui vẻ và cân bằng mọi thứ.
question_295
Những ai nên kiểm tra mật độ xương để chẩn đoán bệnh loãng xương?
doc_295
1. Một số kiến thức cơ bản về bệnh loãng xương Bệnh loãng xương xảy ra khi mật độ các chất tạo xương bị giảm đi. Vì thế, xương trở nên mỏng hơn, giòn hơn, xốp hơn và khi có những tác động từ bên ngoài thì xương sẽ dễ bị tổn thương. Phần xương cổ tay, xương đùi, xương cột sống thường gặp phải tình trạng loãng xương nhanh hơn so với những phần xương khác trên cơ thể. Phần lớn những bệnh nhân loãng xương là người cao tuổi. Vì ở giai đoạn này, cơ thể đang ở giai đoạn lão hóa, quá trình tạo xương cũng sẽ gặp nhiều khó khăn, rối loạn và khiến xương dần suy yếu. Những trường hợp này, tình trạng loãng xương khiến xương dễ gãy nứt, để điều trị phục hồi cần rất nhiều thời gian và vô cùng khó khăn. Thậm chí, một số bệnh nhân còn phải tiến hành phẫu thuật rất tốn kém chi phí điều trị. Loãng xương là căn bệnh có diễn biến âm thầm, lại là bệnh phổ biến. Vì thế, nhiều người có tâm lý chủ quan. Nhưng các chuyên gia cho rằng, đây là căn bệnh nguy hiểm và cần được điều trị sớm. Nếu không được điều trị, người bệnh có thể sẽ phải đối mặt với hậu quả nghiêm trọng của bệnh là bị gãy xương dù chỉ phải chịu một tác động rất nhẹ. Một vài trường hợp bệnh nặng, họ có thể bị gãy xương dù chỉ do một cái hắt hơi mạnh. Nếu như tình trạng gãy xương xảy ra ở những vị trí quan trọng như cột sống, vùng xương đùi, xương cổ tay,… thì rất nguy hiểm và khó có thể hồi phục trở lại, thậm chí nguy cơ tử vong cao hoặc bệnh nhân phải chịu cảnh tàn tật suốt đời. Hơn nữa, khi bị gãy xương do loãng xương thì thời gian phục hồi sẽ rất lâu và bệnh nhân có nguy cơ cao phải đối mặt với nguy cơ tái gãy xương. 1.2. Những biểu hiện của bệnh loãng xương Thời gian đầu, bệnh loãng xương thường không có những biểu hiện rõ ràng. Phần lớn, biểu hiện bệnh chỉ xảy ra khi tình trạng loãng xương đã bắt đầu có biến chứng. Trong trường hợp gặp phải những triệu chứng dưới đây, bạn nên đi khám để được điều trị càng sớm càng tốt: Xuất hiện những cơn đau nhức xương dữ dội, đặc biệt là tình trạng đau lưng (có thể đau mạn tính hoặc đau cấp tính). Tình trạng đau nhức xương khớp thường rõ ràng hơn ở những vùng xương thường xuyên chịu áp lực, bệnh nhân đau nhiều hơn khi phải bê vác vật nặng, cơn đau có thể lặp đi lặp lại và không thuyên giảm. Bệnh nhân có thể gặp phải tình trạng biến dạng cột sống như cột sống cong, vẹo, gù, gãy, hoặc bệnh nhân bị giảm chiều cao. Có biểu hiện đau ngực và khó thở khi tình trạng loãng xương có ảnh hưởng đến lồng ngực, các thân đốt sống. Khi có tác động nhẹ cũng có thể xảy ra tình trạng loãng xương, thậm chí gãy xương mà không rõ chấn thương, thường xảy ra ở xương đốt sống, xương cổ, đùi, xương quay,… Bên cạnh những triệu chứng kể trên, bệnh nhân có thể phải đối mặt với một số biểu hiện như thoái hóa khớp, tình trạng cao huyết áp, khó khăn khi cúi người, gập người,… Nếu thấy cơ thể có những biểu hiện trên, bạn nên đi khám để được kiểm tra tình trạng sức khỏe của mình, được bác sĩ chẩn đoán bệnh và đồng thời đưa ra những pháp đồ điều trị phù hợp để bệnh nhanh khỏi. Dưới đây là những người có khả năng cao mắc chứng loãng xương và nên kiểm tra mật độ xương: Phụ nữ sau mãn kinh hoặc phụ nữ bị mãn kinh sớm: Rất nhiều thống kê cho thấy, phụ nữ có tỉ lệ bị loãng xương cao hơn nam giới, nhất là phụ nữ Châu Á. Các chuyên gia khuyên rằng, sau thời kỳ mãn kinh hoặc bị mãn kinh sớm, phụ nữ nên theo dõi và kiểm tra mật độ xương. Người cao tuổi: Đây là đối tượng cũng nên đo mật độ xương định kỳ vì họ có nguy cơ cao mắc bệnh loãng xương do sự lão hóa theo thời gian. Những người ít vận động cũng có khả năng bị loãng xương cao hơn những người thường xuyên vận động. Nếu có người thân trong gia đình mắc bệnh loãng xương, bạn cũng nên cẩn trọng hơn về tình trạng sức khỏe xương của mình. Bệnh nhân phải điều trị bằng thuốc corticoides và thuốc chống co giật kéo dài. Những người thấp còi. Người bị biến dạng đốt sống. Những người bị mắc một số bệnh như thiểu năng các tuyến sinh dục nam, nữ, bệnh nội tiết (cường giáp, cường tuyến cận giáp, hoặc tình trạng bệnh nhân bị cường tuyến vỏ thượng thận), bệnh nhân mắc bệnh về đường tiêu hóa làm giảm khả năng hấp thụ vitamin D, canxi, protein,... Bệnh nhân điều trị bằng thuốc thyroxine. Những trường hợp bị bệnh khớp viêm mạn tính chẳng hạn như viêm khớp dạng thấp, viêm cột sống dính khớp,… Những người nghiện rượu bia và thường xuyên hút thuốc lá. Với những bệnh nhân đã kiểm tra mật độ xương và được chẩn đoán mắc bệnh loãng xương, nên chú ý về một số vấn đề trong quá trình điều trị bệnh: Ở mỗi lứa tuổi, giới tính hoặc tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ đưa ra những phương pháp điều trị khác nhau. Mục đích của điều trị bệnh là giúp bệnh nhân có thể vận động tốt hơn, có thể đi lại, hoạt động dễ dàng hơn. Bệnh nhân cần được cung cấp đầy đủ vitamin D, nên phơi nắng trước 9h sáng. Tiếp đó, cơ thể bệnh nhân cũng cần được bổ sung canxi và protein. Tùy vào mỗi trường hợp bệnh, lượng bổ sung sẽ khác nhau. Bệnh nhân cần tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ, uống thuốc đúng liều lượng. Không tự ý tăng liều lượng hoặc tăng thời gian sử dụng thuốc. Bệnh nhân lưu ý cần uống đủ nước mỗi ngày. Đối với những người cao tuổi, tình trạng loãng xương có thể dễ gây ra vấp ngã, gãy xương. Bệnh nhân cần được chăm sóc cẩn thận để tránh nguy cơ té ngã.
doc_20169;;;;;doc_22223;;;;;doc_3950;;;;;doc_4478;;;;;doc_13874
Đo loãng xương còn được biết đến với tên gọi đo mật độ xương hay BMD (Done Mineral Density). Đây là kỹ thuật sử dụng tia X hoặc hấp thụ tia X năng lượng kép (DXA hoặc DEXA) hoặc chụp CT để xác định các chỉ số hàm lượng canxi và khoáng chất có trong xương. Trên cơ thể của chúng ta, một số vị trí thường được sử dụng để đo mật độ xương như cột sống, xương cẳng tay, hông,… Cũng thông qua các kỹ thuật này các bác sĩ sẽ chẩn đoán xem khối lượng xương của người thăm khám có đang bị giảm hay không. Nếu không may mắc phải triệu chứng này, cấu trúc của xương sẽ trở nên giòn và tăng nguy cơ gãy hơn. Đo mật độ xương thực chất là đô mật độ chất khoáng có chủ yếu xương là Canxi. Thông thường mật độ xương sẽ đạt đỉnh khi chúng ta bước vào độ tuổi trưởng thành, đồng nghĩa với hệ xương sẽ chắc khỏe, dẻo dai và linh hoạt nhất. Mật độ xương của mỗi người sẽ dùng để phản ánh quá trình mất chất khoáng, khi mà tỷ lệ tạo cốt bào sẽ bị lấn áp bởi hủy cốt bào. Xương của chúng ta sẽ dần mỏng đi khi tuổi càng cao, khối lượng xương giảm và suy yếu dần. Quá trình khoáng hóa sẽ diễn ra, nếu không kịp thời ngăn chặn sẽ dẫn tới loãng xương. Đo mật độ xương giúp các bác sĩ chẩn đoán xem khối lượng xương của người thăm khám có đang bị giảm hay không 2.1. Những trường hợp nên đo loãng xương Có rất nhiều yếu tố có thể gây nên loãng xương, trong đó đối tượng dưới đây nên tham gia đo mật độ xương sớm: – Phụ nữ sau độ tuổi mãn kinh không dùng estrogen. – Nam giới trên 70 tuổi và nữ giới trên 65 tuổi. – Người hút thuốc lá nhiều. – Tiền sử trong gia đình bị gãy xương hông. – Sử dụng nhóm thuốc steroid hoặc các loại thuốc gây cản trở cho quá trình tái tạo xương. – Người mắc bệnh viêm khớp dạng thấp, đái tháo đường, gan, thận, cường giáp hoặc cường cận giáp. – Sử dụng quá nhiều các chất kích thích hoặc rượu bia. – Người có chỉ số BMI thấp. – Phụ nữ đã điều trị bằng liệu pháp thay thế hormone trong thời gian dài. – Đàn ông trong độ tuổi từ 50 đến 69 lạm dụng thuốc lá, rượu bia hoặc giảm năng tuyến sinh dục nam. Ngoài ra, các trường hợp dưới đây cũng được chuyên gia khuyến cáo nên đo mật độ xương: – Suy giảm chiều cao. – Gãy xương. – Thực hiện các ca cấy ghép. – Phụ nữ suy giảm estrogen do điều trị ung thư hay suy giảm tự nhiên sau độ tuổi mãn kinh. – Nam giới giảm nồng độ testosterone cũng nên thực hiện đo mật độ xương. Phụ nữ sau độ tuổi mãn kinh không dùng estrogen nên tham gia đo mật độ xương Để quá trình đo loãng xương được diễn ra thuận lợi nhất bạn cần nắm rõ quy trình và những lưu ý sau: Bước 1: Chuẩn bị trước khi đo mật độ xương – Mặc đồ thoải mái, rộng rãi và không đeo đồ trang sức kim loại trước khi đo loãng xương. – Phụ nữ mang thai hoặc nghi ngờ mình có thai tuyệt đối không tham gia đo mật độ xương. Bước 2: Trong quá trình đo mật độ xương – Trong quá trình đo mật độ xương sẽ có kỹ thuật viên hỗ trợ bạn ngồi hoặc nằm đúng tư thế tùy thuộc vào từng vị trí đo xương. – Máy đo sẽ di chuyển để thực hiện việc đo lường. – Thời gian đo sẽ diễn ra trong khoảng từ 20 – 30 phút. Bước 3: Sau khi đã đo mật độ xương Người thăm khám sẽ được kỹ thuật viên hỗ trợ trong suốt quá trình đo mật độ xương, 3. Biện pháp phòng ngừa bệnh loãng xương Bệnh loãng xương đem đến rất nhiều sự phiền toái, mệt mỏi và khó chịu cho người bệnh trong cuộc sống cũng như sinh hoạt hàng ngày. Để hạn chế và ngăn ngừa loãng xương bạn có thể áp dụng theo các biện pháp sau: – Thay đổi lối sống: Hạn chế uống rượu bia, hút thuốc lá và sử dụng các chất kích thích. – Áp dụng chế độ dinh dưỡng hợp lý: Bổ sung đầy đủ canxi và vitamin D vừa đủ cùng các dưỡng chất có lợi cho xương để ngăn ngừa loãng xương hiệu quả. – Điều trị dứt điểm các bệnh lý xương khớp snhuw thoát vị đĩa đệm, viêm khớp, thoái hóa cột sống,… – Duy trì mức cân nặng hợp lý với cơ thể: Thiếu cân hay thừa cân, béo phì đều làm tăng nguy cơ mắc bệnh loãng xương. Do đó hãy duy trì một trọng lượng cơ thể hợp lý. Ngoài ra, để phòng ngừa loãng xương chúng ta nên chủ thăm khám sức khỏe và đo loãng xương định kỳ (khoảng 6 tháng/ lần ở nữ từ độ tuổi 40 – 45; nam từ 50 – 60).;;;;;Đo mật độ xương là tiêu chuẩn vàng để xác định xem bạn có bị loãng xương hay không. Loãng xương là một bệnh với đặc điểm khối lượng xương suy giảm, vi cấu trúc của xương bị hư hỏng, dẫn đến tình trạng xương bị yếu. Đo mật độ xương là tiêu chuẩn vàng để xác định xem bạn có bị loãng xương hay không. Loãng xương là một bệnh với đặc điểm khối lượng xương suy giảm, vi cấu trúc của xương bị hư hỏng, dẫn đến tình trạng xương bị yếu và hệ quả là tăng nguy cơ gãy xương.Xác định mức độ giảm mật độ xương, xác định nguy cơ bị gãy là việc rất quan trọng. Theo Quỹ Loãng xương Quốc gia của Mỹ (National Osteoporosis Foundation) khuyến cáo cần đo mật độ xương cho những đối tượng sau đây:1. Tất cả những phụ nữ mãn kinh, dưới 65 tuổi, và có một trong những yếu tố nguy cơ:Tiền sử gãy xương ở sau 30 tuổi.Có người thân (cha mẹ ruột, anh chị em ruột) từng bị gãy xương.Hút thuốc lá.Cân nặng thấp (<56 kg)... Cân nặng thấp cần tiến hành đo mật độ xương 2. Tất cả phụ nữ 65 tuổi trở lên, bất kể có hay không có một yếu tố nguy cơ nào.3. Phụ nữ sau mãn kinh với tiền sử gãy xương.4. Phụ nữ đã từng được điều trị bằng liệu pháp thay thế hoóc-môn trong một thời gian dài (trên 10 năm).5. Đàn ông 70 tuổi trở lên.6 .Đàn ông từ 50-69 tuổi, có các yếu tố nguy cơ:Giảm năng tuyến sinh dục nam (Hypogonadism).Tăng glucocorticoid.Nghiện thuốc lá và rượu.Suy thận... 3. Sử dụng tiêu chuẩn chẩn đoán loãng xương của WHO dựa vào mật độ xương (BMD – Bonne Mineral Density) Đo mật độ xương bằng phương pháp DEXADEXA (Dual Energy X-ray Absorptiometry) là phương pháp đo mật độ xương được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới. Xét nghiệm này chỉ cần liều chiếu tia X ít hơn là chụp X quang phổi. Độ chính xác của phương pháp cao, từ 85% đến 99%.Nguyên tắc: máy DEXATrên hai khu vực chính là háng và cột sống. Do loãng xương ảnh hưởng đến tất cả cơ thể, đo mật độ xương ở một vị trí có thể dự báo được gãy xương ở các vị trí khác. Tuy nhiên cũng cần phải quan sát trực tiếp. Ví dụ đo mật độ xương háng cho phép dự báo tốt nguy cơ gãy xương háng so với đo mật độ xương ở các vị trí khác. Nhìn chung quét DXA được thực hiện ở háng, bao gồm một khu vực ở xương đùi gọi là tam giác Ward (Wards triangle) và đốt sống. Quá trình quét thường mất từ 10 – 20 phút.Phương pháp đo mật độ xương bằng siêu âm. Siêu âm là một phương pháp đo mật độ xương tương đối mới. Phương pháp này không đòi hỏi có nguồn phóng xạ.Nguyên tắc: chùm tia siêu âm hướng trực tiếp vào vùng sẽ đo. Sự hấp thụ sóng âm cho phép đánh giá mật độ xương. Kết quả không chính xác bằng các phương pháp khác. Xương gót, vị trí xương ngoại vi duy nhất để đánh giá nguy cơ gãy xương. Xương gót là xương bè có chu chuyển xương cao. Đó là xương dễ nghiên cứu, bao gồm 75 – 90% xương bè, một mô xương xốp, đáp ứng tốt với các thay đổi của tuổi tác, bệnh tật và điều trị.Bộ phận biến âm của máy phát và nhận sóng siêu âm đi qua xương gót. Từ các tín hiệu nhận được, máy đưa ra ba thông số siêu âm: tốc độ lan truyền âm SOS (Speed Of Sound – SOS) và mức độ giảm diêu âm dải rộng BUA (Broadband Ultrasound Attentuation – BUA) và chỉ số định lượng siêu âm Stiffnesss, là sự kết hợp của SOS và BUA. Hệ thống phần mềm của máy sẽ tự động tính mật độ xương từ giá trị QUI này.Do đo mật độ xương ở vị trí ngoại vi (gót chân), kỹ thuật này không nhạy bằng DEXA vì kết quả đo ở gót chân vẫn có thể bình thường trong khi các vị trí trung tâm như háng và cột sống đã bất thường một cách đáng kể. Thêm nữa, thay đổi mật độ xương ở gót chân chậm hơn so với háng và cột sống do vậy, đo mật độ xương bằng siêu âm không được sử dụng để chẩn đoán và theo dõi đáp ứng điều trị của bệnh nhân loãng xương, chỉ dùng để tầm soát.Ngoài ra một số phương pháp khác để đo mật độ xương như sinh hóa lâm sàng, sinh thiết xương mào chậu, đồng vị phóng xạ, cộng hưởng từ (MRI)....Trong đó phương pháp đo mật độ xương DEXA là phương pháp đo loãng xương phổ biến nhất hiện nay 4. Tiêu chuẩn chẩn đoán Tính theo T – score để chẩn đoán loãng xương. T – score của một cá thể đó so với BMD của nhóm người trẻ tuổi làm chuẩn.;;;;;Để chẩn đoán bệnh loãng xương, bệnh nhân sẽ được chỉ định đo mật độ xương. Đây là cách giúp bác sĩ nhận biết chính xác về tình trạng xương, độ loãng xương và nguy cơ gãy xương của người bệnh. Qua đó, giúp bệnh nhân đưa ra những phác đồ điều trị phù hợp. 1. Đo mật độ xương để chẩn đoán loãng xương Loãng xương là tình trạng thường gặp ở người cao tuổi, đặc biệt là ở những phụ nữ sau tuổi mãn kinh. Xương của người bệnh ngày càng mỏng và mật độ chất trong xương cũng thưa dần, xương không còn chắc khỏe như độ tuổi trưởng thành, rất dễ gãy và khi gãy thì khó lành trở lại. Ở giai đoạn đầu, phần lớn người bệnh không thể phát hiện ra những bất thường trong cơ thể vì tình trạng loãng xương chưa gây ra những triệu chứng rõ ràng. Phải một thời gian sau, người bệnh mới thấy những biểu hiện của loãng xương như tình trạng đau nhức và gãy xương cổ tay hay thoái hóa đốt sống, đau lưng,… Đo mật độ xương chính là cách chẩn đoán loãng xương hiệu quả nhất, giúp người bệnh biết được tình trạng sức khỏe của xương để phòng tránh và được điều trị hiệu quả nếu có bệnh. DEXA sử dụng tia X để đo lượng canxi và khoáng chất trong xương chính là phương pháp phổ biến nhất hiện nay. Bệnh nhân thường được đo ở cổ xương đùi, cột sống, cổ tay,... Nhưng mật độ xương cũng có thể thay đổi tùy theo các vị trí khác nhau trên cơ thể. Mật độ xương cao, đồng nghĩa với xương càng chắc khỏe, nguy cơ gãy xương sẽ thấp hơn và ngược lại. Nên kiểm tra mật độ của xương khi có kết quả chụp X-quang cho thấy bị thiếu xương hoặc gãy xương ở cột sống, thường xuyên bị đau lưng, có nguy cơ bị gãy đốt sống, bị giảm chiều cao,… Các chuyên gia cho rằng, việc đo mật độ xương có ý nghĩa rất lớn trong việc: Chẩn đoán người bệnh có bị loãng xương không và tình trạng loãng xương đang ở mức độ nào và đưa ra biện pháp điều trị phù hợp. Cảnh báo nguy cơ gãy xương của người bệnh và đưa ra những biện pháp phòng tránh. Kiểm tra xem sức khỏe xương của người bệnh có được cải thiện sau một thời gian điều trị hay không. Xương có thể tái tạo lại nhưng càng nhiều tuổi khả năng lại giảm dần. Đặc biệt, phụ nữ thường có mật độ xương thấp hơn nam giới nên nguy cơ loãng xương sẽ cao hơn và việc kiểm tra sức khỏe xương lại càng cần thiết hơn. Chuyên gia khuyến cáo những phụ nữ trên 65 tuổi đều cần được thực hiện kiểm tra mật độ xương. Nhiều người thường thắc mắc đo mật độ xương giá bao nhiêu,... Đây là phương pháp chẩn đoán rất đơn giản và rất nhanh chóng, diễn ra chỉ khoảng 20 phút, không xâm lấn và không gây ra cảm giác đau cho người bệnh. Vì thế, khi thực hiện kiểm tra mật độ xương, bạn không cần phải chuẩn bị nhiều và hoàn toàn cảm thấy thoải mái. Người bệnh sẽ được nằm trên một mặt phẳng sau đó, máy cơ sẽ di chuyển qua cơ thể, đồng thời phát ra một lượng phóng xạ thấp. Người bệnh có thể hoàn toàn yên tâm, những tia phóng xạ này sẽ không gây hại cho sức khỏe hoặc gây tác dụng phụ cho người bệnh. Bên cạnh đó, để đo mật độ xương ở các vị trí như cổ tay hay ngón tay hoặc gót chân thì có thể sử dụng một thiết bị di động ngoại vi. Phương pháp này sẽ ít tốn kém hơn so với việc thực hiện xét nghiệm ở bệnh viện nhưng độ chính các đương nhiên sẽ không cao. Trường hợp sức khỏe xương bình thường, chỉ số đo sẽ khoảng từ 1 đến -1; Trường hợp bệnh nhân có khối lượng xương thấp, chỉ số đo sẽ khoảng từ -1 đến -2,5; Trường hợp bệnh nhân bị loãng xương chỉ số đo sẽ khoảng từ -2,5 hoặc thấp hơn; Để điều trị bệnh, bạn cần phải chú ý những điều sau: Chế độ ăn uống: Nên ăn uống cân bằng dưỡng chất, bổ sung canxi, tránh các yếu tố nguy cơ như thuốc lá, rượu bia,... tránh tình trạng thừa cân hoặc thiếu cân. Tăng cường vận động, có thể tập những bài tập nhẹ nhàng và tránh để bị ngã. Nên tập thể dục ngoài trời để được bổ sung vitamin D, tăng khả năng hấp thu canxi của cơ thể. Sử dụng một số dụng cụ hỗ trợ để giảm tỳ đè, áp lực lên xương tại các vùng cột sống, vùng hông,… để tránh bị gãy xương và giảm nguy cơ đau nhức. Bệnh loãng xương phát triển rất thầm lặng, khi cơ thể đã có những biểu hiện rõ ràng cũng chính là lúc người bệnh đã mất đi một lượng xương đáng kể. Chính vì thế, việc kiểm tra mật độ xương định kỳ là vô cùng quan trọng đối với những người có nguy cơ bị bệnh.;;;;; Đo loãng xương hay còn gọi đo mật độ xương (tên tiếng Anh: Bone Mineral Density – BMD) là kỹ thuật sử dụng tia X hoặc hấp thụ tia X năng lượng kép để xác định được hàm lượng canxi và khoáng chất có ở trong xương. Các khu vực thường được tiến hành đo mật độ xương đó là cột sống, hông hoặc xương ở cẳng tay. Cũng thông qua kỹ thuật này, bệnh nhân có thể biết được bản thân có đang bị rơi vào tình trạng giảm khối lượng xương hay không. Nếu không may mắc phải tình trạng đó, xương sẽ trở nên bị giòn và dễ gãy hơn. Qua kỹ thuật này sẽ giúp bạn biết được bản thân có đang bị giảm khối lượng xương hay không Có nhiều yếu tố nguy cơ gây nên tình trạng loãng xương, trong đó các nhóm đối tượng cần được tiến hành đo mật độ xương đó là: – Phụ nữ độ tuổi sau mãn kinh và không dùng estrogen – Nhóm người cao tuổi (phụ nữ trên 65 tuổi và nam giới trên 70 tuổi) – Người thường xuyên uống rượu bia và hút thuốc lá – Người có tiền sử gia đình từng bị gãy xương hông – Người có sử dụng thuốc thuộc nhóm steroid lâu dài hoặc một số loại thuốc khác gây cản trở quá trình tái tạo xương và loãng xương – Người mắc một số bệnh như viêm khớp dạng thấp, tiểu đường loại 1, bệnh lý về gan, thận, cường giáp hoặc cường cận giáp – Người có chỉ số BMI thấp Ngoài ra, bác sĩ cũng có thể đề nghị bệnh nhân thực hiện kiểm tra mật độ xương nếu bạn rơi vào các trường hợp như: – Bị suy giảm chiều cao – Người bị gãy xương – Người thực hiện thủ thuật cấy ghép – Nam giới đã trải qua điều trị bệnh ung thư tuyến tiền liệt Phương pháp này có thể được thực hiện ở nhiều đối tượng 2. Tìm hiểu quy trình đo độ loãng xương Để việc đo loãng xương có thể diễn ra nhanh chóng và đạt kết quả chính xác, bạn nên nắm rõ những thông tin cơ bản sau: Bác sĩ có thể yêu cầu bạn ngừng việc cung cấp canxi trong khoảng từ 24 – 48h trước khi thực hiện đo. Ngoài ra, bác sĩ cũng sẽ đưa ra lời khuyên cho bạn về việc không nên đeo đồ trang sức kim loại hoặc mặc quần áo có chi tiết kim loại khi thực hiện kỹ thuật này để tránh gây ảnh hưởng kết quả. 2.2. Quá trình tiến hành đo mật độ xương Khi bước vào thực hiện việc đo loãng xương, bạn sẽ được hướng dẫn cụ thể trình tự tiến hành các bước như sau: – Kỹ thuật viên sẽ chỉ định bạn nằm trên giường đệm của máy đo mật độ xương – Máy đo sẽ được điều khiển di chuyển tới, lui để thực hiện việc đo lường trên các bộ phận 2.3. Sau khi đo mật độ xương Sau hoàn tất quá trình đo, bác sĩ sẽ hẹn bạn thời gian để nhận kết quả. Phụ thuộc vào thế hệ máy, kinh nghiệm của bác sĩ đọc kết quả mà thời gian trả kết quả cho bệnh nhân sẽ diễn ra nhanh hoặc chậm. Hiện nay, với những thiết bị máy móc hiện đại thì thời gian trả kết quả đã được rút ngắn hơn rất nhiều. 2.4. Kết quả đo mật độ xương Thông qua kỹ thuật đo mật độ xương này sẽ giúp bác sĩ xác định mật độ khoáng xương của cơ thể của bệnh nhân có đang trong tình trạng suy yếu hay không. Kết quả đo mật độ xương sẽ được so sánh với 2 chỉ số đó là: điểm T và điểm Z. Đầu tiên, kết quả BMD của bệnh nhân được so sánh với kết quả của người từ 25 – 35 tuổi khỏe mạnh cùng giới tính và dân tộc. Độ lệch chuẩn (viết tắt: SD) chính là sự khác biệt giữa BMD của bạn với người 25 – 35 tuổi khỏe mạnh. Đây được gọi là điểm T. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), bệnh loãng xương sẽ được xác định dựa trên các mức mật độ xương như sau: – Nếu điểm T nằm trong khoảng 1 SD (+1 hoặc -1): Chứng tỏ mật độ xương ở mức bình thường – Nếu điểm T nằm trong khoảng từ 1 – 2,5 SD dưới trung bình (-1 đến -2,5 SD): Chửng tỏ bạn có mật độ xương thấp – Nếu điểm T từ 2,5 SD trở lên dưới mức trung bình (tức là nhiều hơn -2,5 SD): Chứng tỏ bạn bị loãng xương Ngoài chỉ số T, BMD của bệnh nhân còn được so sánh với mật độ xương bình thường của người khỏe mạnh cùng độ tuổi (gọi là điểm Z). Theo đó, điểm Z được Hiệp hội Đo mật độ lâm sàng quốc tế đánh giá cụ thể như sau: – Nếu điểm Z ở trên -2.0: chứng tỏ bình thường – Nếu điểm Z = +0.5, -0.5 hay -1.5: thường phổ biến với phụ nữ tiền mãn kinh – Nếu điểm Z ≤ -2,0: chứng tỏ mật độ xương thấp hơn tiêu chuẩn của nhóm tuổi Qua kỹ thuật đo mật độ xương sẽ giúp bệnh nhân xác định mật độ khoáng xương trong cơ thể Theo lời khuyên của chuyên gia y tế, để bảo vệ sức khỏe hệ xương khớp, bạn nên tiến hành đi khám tổng quát 6-12 tháng/lần. Đặc biệt, với những người từ 40 tuổi, khi thấy có những dấu hiệu đau nhức xương, mỏi khớp hoặc dễ gặp chấn thương do va chạm nhẹ cần đi khám ngay bởi có thể đây là những dấu hiệu cho thấy bệnh đã chuyển biến nặng.;;;;;Thông qua xét nghiệm đo mật độ xương, bác sĩ sẽ chẩn đoán chính xác hơn tình trạng loãng xương và nguy cơ gãy xương ở người bệnh để đưa ra phương án điều trị phù hợp nhất. Xét nghiệm đo chẩn đoán loãng xương có thể thực hiện mỗi năm 1 lần. Loãng xương là tình trạng cơ thể bị giảm khối lượng và sức mạnh của xương, gia tăng khả năng bị gãy xương. Đây cũng là nguyên nhân chính gây ra tình trạng gãy xương ở người già, đặc biệt là phụ nữ sau tuổi mãn kinh.Người bị loãng xương thường không có biểu hiện rõ ràng cho đến khi bị gãy xương cổ tay, xương háng, đau lưng hay thoái hóa đốt sống... Phương pháp xét nghiệm đo chẩn đoán loãng xương hay còn gọi là đo mật độ xương có thể giúp các bác sĩ xác định mật độ xương ở người bệnh để phòng tránh và điều trị loãng xương mang lại hiệu quả cao hơn.Để đo mật độ xương, bác sĩ có thể sử dụng phương pháp đo độ hấp thụ tia X hai nguồn năng lượng DXA để đo mật độ xương ở vùng hông và cột sống. hoặc để đo khối lượng xương thì có thể thực hiện kiểm tra mật độ xương ngoại biên ở phần dưới của cánh tay, ngón tay, cổ tay và gót chân.Thông thường, xét nghiệm đo chẩn đoán loãng xương sẽ được thực hiện trên những vùng xương có khả năng dễ gãy như xương phía cuối cột sống, xương cẳng tay, xương đùi... Tuy nhiên, mật độ xương sẽ có sự thay đổi tùy thuộc vào từng vị trí khác nhau trên cơ thể.Xét nghiệm đo mật độ xương là phương pháp sử dụng tia X để đo lường hàm lượng canxi và các khoáng chất khác có trong một đoạn xương ở cơ thể người. Vị trí xương được xét nghiệm nhiều nhất chính là xương hông, xương cột sống, xương cẳng tay... Xét nghiệm đo mật độ xương Thực hiện đo mật độ xương có ý nghĩa rất quan trọng trong chẩn đoán, nhờ vào kết quả xét nghiệm mà các bác sĩ có thể:Kiểm tra xem người bệnh có bị loãng xương không, tình trạng xương đang ở mức độ nào;Dự đoán và giảm nguy cơ gãy xương trong tương lai cho người bệnh;Kiểm tra kết quả của phương pháp điều trị loãng xương ở người bệnh;Chẩn đoán chính xác tình trạng loãng xương ở người bệnh để có phương án điều trị phù hợp.Mặc dù xương là bộ phận có khả năng tái tạo lại nhưng theo thời gian, khả năng này sẽ giảm dần, đặc biệt là ở phụ nữ thường có mật độ xương thấp hơn so với nam giới. Chính vì thế tất cả phụ nữ từ 65 tuổi trở lên đều nên thực hiện xét nghiệm đo mật độ xương. Đồng thời, những người có nguy cơ gãy xương cao cũng nên thực hiện xét nghiệm này.Ngoài ra, một số trường hợp nên thực hiện xét nghiệm đo mật độ xương bao gồm:Người có kết quả chụp X quang cho thấy có chỗ bị thiếu xương hoặc gãy xương ở cột sống;Hay bị đau lưng và nguy cơ gãy đốt sống;Mỗi năm đều bị thấp đi từ 1cm trở lên, chiều cao giảm. 3. Quy trình đo mật độ xương Xét nghiệm đo mật độ xương thực hiện khá đơn giản và nhanh chóng, không xâm lấn nên không hề gây ra đau đớn cho người bệnh. Để tiến hành xét nghiệm này thì người bệnh cũng không cần phải chuẩn bị gì cả.Quá trình đo mật độ xương thường sẽ mất khoảng 20 đến 30 phút, tại các vị trí xương có nhiều khả năng bị loãng xương bao gồm: xương đốt sống dưới (xương cột sống thắt lưng), cổ xương đùi, bên cạnh xương khớp hông, xương cẳng tay...Trường hợp người bệnh thực hiện đo mật độ xương tại bệnh viện thì sẽ được thực hiện bằng một thiết bị trung tâm. Người bệnh sẽ nằm trên một mặt phẳng và máy cơ sẽ di chuyển qua cơ thể, với lượng phóng xạ rất thấp thì người bệnh hoàn toàn yên tâm vì sẽ không có tác dụng phụ gì sau khi tiến hành xét nghiệm.Ngoài ra, một thiết bị di động nhỏ có thể giúp đo mật độ xương ở các đầu xa của xương như cổ tay, ngón tay, gót chân. Dụng cụ được sử dụng để đo chẩn đoán loãng xương được gọi là thiết bị ngoại vi (thường có ở các hiệu thuốc tây). Thực hiện đo mật độ xương ngoại vi thường sẽ ít tốn kém hơn so với thực hiện trên các thiết bị tại bệnh viện. Thực hiện đo mật độ xương tại bệnh viện Sau khi thực hiện đo chẩn đoán loãng xương thì bác sĩ sẽ đọc kết quả (điểm số T) và so sánh giá trị của người bệnh với mật độ xương của người khỏe mạnh ở độ tuổi 30. Ý nghĩa kết quả sẽ dựa căn cứ vào điểm số:Trường hợp bình thường: Từ 1 đến –1;Trường hợp có khối lượng xương thấp: –1 đến –2,5;Trường hợp bị loãng xương: –2,5 hoặc thấp hơn;Bị chứng loãng xương nặng: –2,5 hoặc thấp hơn với các xương bị gãy.Ngoài điểm số T thì khi xét nghiệm đo mật độ xương, người bệnh cũng nhận được chỉ số Z (Z-score), chỉ số này sẽ cho biết mật độ xương khi so sánh với chỉ số tiêu chuẩn của những người cùng tuổi. Hai chỉ số T và Z có thể hoán đổi cho nhau và được các bác sĩ khoa nhi sử dụng các phân vị để tính chiều cao của trẻ. Mặc dù vậy, không chỉ số nào có thể dự đoán được nguy cơ gãy xương ở người bệnh.Căn cứ vào kết quả của người bệnh mà bác sĩ có thể chỉ định thực hiện thêm xét nghiệm hoặc không. Loãng xương là căn bệnh diễn tiến rất thầm lặng, chính vì thế mà khi bệnh có các dấu hiệu cụ thể cũng là lúc cơ thể người bệnh đã mất một lượng xương đáng kể. Do đó, việc xét nghiệm đo mật độ xương định kỳ để kiểm tra sức khỏe xương khớp là rất quan trọng.Ngoài ra, ngay khi cảm thấy bản thân gặp các vấn đề về xương khớp thì hãy gặp bác sĩ chuyên khoa để được thăm khám, đánh giá và nhận những lời khuyên hữu ích. Để có được kết quả mật độ xương chính xác thì người bệnh nên lựa chọn thực hiện tại những địa chỉ có uy tín, chất lượng và bác sĩ chuyên khoa giỏi.Với hơn 22 năm tuổi nghề, Bác sĩ Mai Anh Kha từng đảm nhiệm vị trí Trưởng khoa và Phó khoa Ngoại - Bỏng tạo hình bệnh viện Trung ương Huế và công tác tại các đơn vị y tế lớn khác như Bệnh viện Đà Nẵng, Bệnh viện Giao thông 5.
question_296
Nên cắt amidan ở đâu?
doc_296
Bỏ túi mẹo chọn địa chỉ điều trị uy tín Nhiều người bệnh viêm amidan không điều trị kịp thời dẫn đến nguy cơ biến chứng và được bác sĩ chỉ định cần làm phẫu thuật để cắt bỏ amidan. Tuy nhiên khi nói đến phẫu thuật cắt amidan, không ít người vẫn luôn băn khoăn liệu địa chỉ đang thăm khám có an toàn hay không, hiệu quả như thế nào. Nếu bạn là trường hợp thuộc nhóm trên thì những thông tin dưới đây sẽ giúp bạn trả lời câu hỏi nên cắt amidan ở đâu một các nhanh chóng nhất. 1. Cắt amidan khi nào cần thiết Để biết có cần cắt amidan hay không, bạn cần được thăm khám để đánh giá mức độ viêm cùng bác sĩ chuyên môn Nên nhớ rằng không phải trường hợp nào viêm amidan cũng cần cắt bỏ. Amidan là một trong 4 tổ chức lympho vùng hầu họng có tác dụng “bắt giữ” vi khuẩn, virus và những tác nhân gây hại xâm nhập trái phép vào cơ thể. Amidan phát huy công dụng nhất là ở độ tuổi từ 0 đến 5 tuổi và dần teo nhỏ cũng như giảm chức năng khi con người bước vào độ tuổi trưởng thành. Nhiều người suy nghĩ rằng do chức năng bảo vệ đã giảm đi nên khi bị viêm cắt amidan thì sẽ vĩnh viễn không tái phát viêm amidan nữa. Tuy nhiên, bác sĩ sẽ không bao giờ khuyên bạn làm vậy vì vô hình chung sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe của bạn sau này, điển hình là tình trạng viêm họng sẽ vẫn xảy ra và thậm chí bạn còn dễ bị viêm họng hơn vì vai trò bảo vệ của amidan đã biến mất. – Tình trạng viêm amidan tái phát quá nhiều lần, đã chuyển viêm amidan mạn tính. – Amidan thường xuyên bị qúa phát, sưng to choáng hết vùng hầu họng, gây cản trở quá trình ăn, nói. – Amidan sưng viêm là nguyên nhân của hội chứng ngưng thở khi ngủ. – Amidan áp xe và bắt đầu áp xe sang các vùng lân cận. – Amidan viêm được đánh giá có thể gây nên nhiễm khuẩn huyết. Cách tốt nhất là hãy thăm khám tại địa chỉ uy tín, bác sĩ sẽ giúp bạn chẩn đoán tình trạng viêm amidan một cách chính xác để đưa ra biện pháp điều trị phù hợp cho bạn, nên dùng thuốc hay bắt buộc phẫu thuật. Nên cắt amidan ở đâu là vấn đề được nhiều người bệnh quan tâm và tìm hiểu 2.1. Được bộ Y tế cấp phép 2.2. Đội ngũ y bác sĩ Đối với phẫu thuật cắt amidan, bạn sẽ được khám và điều trị tại khoa Tai mũi họng. Hãy tìm hiểu về thâm niên làm việc, trình độ chuyên môn của các y bác sĩ thông qua: bằng cấp của các bác sĩ, đơn vị mà bác sĩ từng công tác, phản hồi của khách hàng đã từng thăm khám và điều trị trước đó để quyết định xem có nên lựa chọn địa điểm này hay không nhé. 2.3. Trang thiết bị, công nghệ y học Hiện nay, phẫu thuật amidan có nhiều công nghệ cắt: truyền thống và lâu đời nhất là cắt amidan bằng dao điện, thế hệ tiếp theo là cắt bằng tia Laser, Coblator, dao Plasma và công nghệ hiện đại hơn là cắt amidan bằng công nghệ Plasma Plus. Chi phí phẫu thuật bằng công nghệ Plasma Plus sẽ cao hơn phẫu thuật bằng dao điện và tương đương với dao Laser, Coblator nhưng mang lại hiệu quả tốt hơn: tốc độ phục hồi nhanh, hạn chế tối đa chảy máu và gần như không xảy ra biến chứng. Vì vậy nếu có điều kiện kinh tế, bạn nên chọn công nghệ Plasma Plus. 2.4. Thủ tục hành chính Thủ tục hành chính, hồ sơ nhanh chóng sẽ giúp bạn giảm thiểu thời gian không cần thiết, thuận tiện cho việc thăm khám. Ngoài ra nếu có bảo hiểm y tế hoặc bảo hiểm bảo lãnh, bạn nên lựa chọn các đơn vị khám chữa bệnh có thể áp dụng để giảm chi phí cho việc chữa trị. 2.5. Dịch vụ y tế Ngoài việc chọn đúng nơi khám chữa bệnh, để có một ca phẫu thuật an toàn, thành công, bản thân người bệnh cũng đóng vai trò vô cùng quan trọng. Trước khi làm phẫu thuật, chắc chắn bạn phải trải qua các bước thăm khám và chẩn đoán. Trong khi khám, bạn nên trình bày hết các vấn đề mà mình gặp phải với bác sĩ, đặc biệt là khi bạn từng có tiền xử dị ứng, tiểu đường, cao huyết áp, rối loạn đông máu và sốc phản vệ,… để bác sĩ có thể đưa ra phương án phẫu thuật tốt nhằm loại bỏ các rủi ro trong quá trình phẫu thuật. Phẫu thuật cắt amidan là phẫu thuật nhỏ, và chỉ mất từ 45 phút đến 3 giờ phẫu thuật tùy thuộc vào từng phương pháp, tình trạng bệnh. Chính vì thế, hãy yên tâm tin tưởng bác sĩ và giữ một tinh thần thoải mái nhất trước khi thực hiện. Sau phẫu thuật, người bệnh sẽ được chuyển đến phòng hồi sức để theo dõi ít nhât 24 giờ. Bắt đầu từ thời điểm sau phẫu thuật, bạn cần tuyệt đối tuân thủ chỉ dẫn của bác sĩ về chế độ ăn, nói và vận động. Nên ăn thức ăn lỏng, mềm, nguội, tránh các đồ ăn dễ kích thích ho. Tránh vận động mạnh nói to để được phục hồi nhanh nhất. Hi vọng rằng với những thông tin trên, bạn sẽ chọn được địa chỉ uy tín ngay từ lúc thăm khám và không còn băn khoăn nên cắt amidan ở đâu, cũng như năm sơ bộ được những việc cần chuẩn bị trước và sau phẫu thuật cắt amidan để có một ca phẫu thuật an toàn, nhanh phục hồi nhé.
doc_45467;;;;;doc_4946;;;;;doc_18611;;;;;doc_12160;;;;;doc_35877
Amidan là một phần của hệ thống miễn dịch trong cơ thể chúng ta. Đây là những cục u màu hồng, hình bầu dục nằm ở phía sau 2 bên cổ họng. Mặc dù rất nhỏ bé, nhưng amidan thực sự là tuyến phòng thủ đầu tiên của cơ thể bạn giúp chống lại vi rút và vi khuẩn xâm nhập qua mũi và miệng vào cơ thể chúng ta. Amidan đóng vai trò là tuyến phòng thủ đầu tiên của cơ thể do vậy rất dễ bị viêm nhiễm. Chính bởi vị trí của nó là tuyến đầu nên amidan rất dễ bị viêm nhiễm bởi các tác nhân gây hại. Mặc dù bệnh vẫn gặp ở người lớn, nhưng trẻ em là đối tượng mắc bệnh phổ biến hơn. Phẫu thuật cắt amidan là thao tác loại bỏ amidan khi chúng không còn vai trò của nó, tuy nhiên các bác sĩ cần xem xét thật kỹ xem đây có phải là phương pháp tối ưu không, hoặc thậm chí chờ đợi để theo dõi thêm. Câu trả lời là không. Không phải lúc nào viêm amidan cũng có chỉ định cắt bởi nó có nhiều lợi ích đối với cơ thể, đặc biệt là trẻ em. Hầu hết các trường hợp nhẹ thì không phải cắt. Ngược lại, nếu tình trạng viêm nhiễm nặng, amidan hoàn toàn không mang lại lợi ích gì cho cơ thể thì mới phải cắt. Viêm amidan nhẹ có thể điều trị bằng thuốc kết hợp với các phương pháp chăm sóc tại nhà. – Đối với viêm amidan do vi khuẩn: Bác sĩ thường kê thuốc kháng sinh, và dùng trong đợt khoảng 10 ngày. Người bệnh cần tuân thủ dùng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ, không tự ý dừng thuốc bởi việc không dùng hết liệu trình đầy đủ có thể làm tăng nguy cơ bị sốt thấp khớp và viêm thận nghiêm trọng. – Viêm amidan do virus (áp dụng cho cả viêm amidan do vi khuẩn): Điều trị thường tập trung vào giảm triệu chứng như dùng thuốc giảm đau và hạ sốt nếu người bệnh có các triệu chứng này. Bên cạnh đó, người bệnh cần súc miệng nước muối hàng ngày giúp giảm sưng viêm và giảm cơn đau họng. Tránh các chất gây kích ứng như khói thuốc, các sản phẩm tẩy rửa. Sử dụng máy tạo độ ẩm không khí có thể loại bỏ không khí khô, giúp giảm đau họng… Phẫu thuật sẽ là một lựa chọn tốt cho các trường hợp sau đây: 2.1.Viêm amidan tái phát nhiều lần Nếu người bệnh bị viêm amidan tái phát nhiều lần, gây ảnh hưởng lớn đến cuộc sống thì đó chính là dấu hiệu cho thấy cần phải cắt amidan. Nhiều trẻ em phải nghỉ học quá nhiều do viêm amidan diễn ra nhiều lần, hoặc người lớn bị nhiễm trùng lặp đi lặp lại ảnh hưởng tới giấc ngủ. Chỉ định cắt amidan sẽ phụ thuộc vào số lần tái nhiễm/năm. Cắt amidan sẽ được chỉ định nếu bạn bị viêm amidan ít nhất: – 7 lần trong 1 năm – 5 lần/một năm, diễn ra trong 2 năm liên tiếp – 3 lần/một năm trong 3 năm liên tiếp 2.2. Điều trị bằng thuốc không có tác dụng Những trường hợp viêm amidan do vi khuẩn gây ra thường sẽ được chỉ định dùng thuốc kháng sinh. Trong trường hợp thuốc không có tác dụng, bác sĩ sẽ chỉ định cắt. 2.3. Viêm amidan gây ra các vấn đề khác Ngưng thở khi ngủ là một trong những biến chứng do viêm amidan gây ra, và trường hợp này cần phải cắt để tránh gây nguy hiểm cho người bệnh. – Bác sĩ cũng có thể đề nghị phẫu thuật nếu nhiễm trùng gây ra tình trạng ngưng thở khi ngủ ở người bệnh. Trước mắt, chứng ngưng thở khi ngủ khiến bạn mệt mỏi vào ban ngày. Đối với trẻ em, nó thậm chí có thể khiến chúng trở nên hiếu động. Nếu tình trạng này không được điều trị, nó có thể gây ra các vấn đề nghiêm trọng như dẫn đến béo phì, các vấn đề về tim… Khi đó, phẫu thuật cắt bỏ amidan sẽ hữu ích. – Ngoài chứng ngưng thở khi ngủ, viêm amidan thường khiến một số người khó thở hoặc khó nuốt. Nếu những vấn đề này sẽ không cải thiện theo thời gian, mà ngày càng nặng hơn. Trong trường hợp này, cũng cần cắt amidan. – Phẫu thuật loại bỏ amidan cũng được chỉ định khi người bệnh bị áp xe amidan – tình trạng khu vực xung quanh amidan bị nhiễm trùng và tạo thành túi mủ. Như vậy, với thông tin vừa cung cấp, chắc các bạn đã biết khi nào thì cắt amidan, cũng như các phương pháp điều trị khác ngoài phẫu thuật. Để có chỉ định chính xác nhất, người bệnh nên thăm khám tại các chuyên khoa tai mũi họng, dựa vào mỗi tình trạng bệnh, cũng như quá trình khai thác bệnh sử, bác sĩ sẽ đưa ra cho bạn lời khuyên tốt nhất.;;;;; Amidan là hệ thống các hạch lympho có kích thước lớn nhất trong cơ thể. Chúng nằm trải dài hai bên thành họng, nơi giao giữa khí quản và thực quản. Chính vì kích thước khá to nên chúng ta hoàn toàn có thể nhìn thấy amidan khi há to miệng. Amidan có chức năng sản xuất ra các kháng thể IgG và các hoạt chất cần thiết cho việc chống lại sự tấn công của các tác nhân gây bệnh. Chính vì vậy, amidan được “giao nhiệm vụ” là bảo vệ cổ họng và cơ thể khỏi virus, vi khuẩn gây bệnh. Cũng chính vì nằm ở vị trí “tuyến đầu”, amidan thường xuyên phải tiếp xúc với các tác nhân gây hại nên cũng rất dễ bị viêm nhiễm. Khi virus hoặc vi khuẩn xâm nhập ồ ạt, amidan không đủ sức chống lại sẽ gây ra hiện tượng viêm amidan. Nếu không được phát hiện và điều trị sớm, các triệu chứng sẽ nhanh chóng trở nặng, hình thành các ổ mủ hoặc áp xe quanh amidan. Hiện tượng này làm cho amidan sưng to, khiến người bệnh cảm thấy đau rát và cả ốm sốt, gặp khó khăn trong sinh hoạt như ăn uống, phát âm… Lâu dần, chất lượng cuộc sống của người bệnh cũng sẽ bị suy giảm. Vì nằm ở vị trí “tuyến đầu”, amidan thường xuyên phải tiếp xúc với các tác nhân gây hại nên cũng rất dễ bị viêm nhiễm. Không phải bất cứ ai khi bị viêm amidan cũng sẽ được bác sĩ thực hiện phẫu thuật cắt bỏ. Bởi khi viêm amidan ở giai đoạn đầu, người bệnh chỉ cần điều trị nội khoa bằng các loại kháng sinh hoặc chỉ cần nghỉ ngơi. Người bệnh chỉ nên cắt amidan trong các trường hợp sau: – Viêm amidan tái diễn nhiều lần (khoảng 5 – 6 lần/ năm hoặc 3 – 5 lần/ năm trong 2 năm liên tiếp); – Viêm amidan bắt đầu gây ra những biến chứng nguy hiểm như viêm xoang, viêm tai giữa, viêm màng tim, viêm cầu thận, viêm khớp… – Amidan quá phát gây cản trở việc nuốt và hô hấp, gây ngủ ngáy hoặc ngưng thở khi ngủ; – Amidan xuất hiện các nốt mủ bã đậu gây hôi miệng; – Amidan sưng to, cổ xuất hiện hạch, nghi ngờ có nguy cơ bị ung thư; Để đảm bảo an toàn, một số trường hợp sau không nên cắt amidan: – Phụ nữ đang đến kỳ kinh nguyệt hoặc đang mang bầu; – Những người có tiền sử mắc các bệnh mãn tính như cao huyết áp, tim mạch, rối loạn đông máu… Phụ nữ đang đến kỳ kinh nguyệt hoặc đang mang bầu không nên phẫu thuật cắt amidan. Tuy amidan giữ vai trò như một cánh cổng bảo vệ vùng cổ họng và cơ thể nhưng khi bị viêm, chúng vẫn cần được loại bỏ. Những lý do khiến chúng ta nên loại bỏ khối amidan bị viêm bao gồm: – Về hô hấp: Khi bị viêm, amidan sẽ bị sưng tấy, gây cản trở và tắc nghẽn đường hô hấp. Rất nhiều trường hợp bệnh nhân viêm amidan còn gặp phải hiện tượng ngưng thở tạm thời khi ngủ. việc hô hấp bị tắc nghẽn sẽ dẫn đến tình trạng thiếu oxy lên não, gây rối loạn giấc ngủ, cơ thể suy nhược, tinh thần suy sụp. Đối với trẻ nhỏ, tình trạng thiếu oxy lên não còn gây lớn ảnh hưởng đến sự phát triển trí tuệ. – Về tiêu hóa: Viêm amidan khiến người bệnh cảm thấy vướng và đau nhức mỗi khi nuốt thức ăn. Chưa hết, amidan quá phát sẽ trở thành “chướng ngại vật”, làm cho việc đưa thức ăn vào cơ thể qua đường tiêu hóa trở nên khó khăn hơn. – Về tai mũi họng: Amidan nằm ở ngã ba, nơi hệ thống tai – mũi – họng giao nhau. Do đó, một khi bị viêm, amidan sẽ trở thành ổ viêm vì nơi đây chứa “xác” vi khuẩn, cũng như các tế bào đã bị phân hủy. Vì thế, viêm amidan để lâu sẽ gây ra viêm mũi, viêm họng, viêm tai giữa và một số bệnh tai mũi họng khác. Viêm amidan để lâu sẽ gây ra viêm mũi, viêm họng, viêm tai giữa và một số bệnh tai mũi họng khác. Có thể nói, với sự phát triển của khoa học công nghệ và y học, ngày nay, cắt amidan chỉ còn là một ca phẫu thuật đơn giản và an toàn. Đặc biệt, với sự ra đời của phương pháp cắt amidan bằng Plasma Plus, người bệnh hầu như rất ít đau và chảy máu. Thời gian lưu viện và phục hồi tương đối ngắn. Một số ít những rủi ro khi cắt amidan có thể xảy ra đó là: chảy máu trong và sau phẫu thuật, phản ứng với thuốc gây mê, đau sau mổ, nhiễm trùng sau mổ…;;;;;Amidan hay còn gọi là amidan khẩu cái, là tổ chức hạch lympho lớn nhất của cơ thể nằm ở 2 bên thành họng, nơi giao nhau giữa thực quản và khí quản. Amidan có thể nhìn thấy bằng mắt thường khi há to miệng.Vai trò của Amidan được ví như hàng rào bảo vệ cửa ngõ của cơ thể nhờ chức năng sản xuất ra kháng thể Ig. G và các hoạt chất tham gia vào quá trình chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn và virus trong cơ thể.Tuy nhiên, trong quá trình bảo vệ cơ thể trước các tác nhân gây hại, amidan có thể bị viêm và nếu không được điều trị có thể hình thành ổ mủ hay ổ áp xe. Tình trạng này dẫn đến amidan to hơn so với bình thường, sưng nề và đau, gây cản trở cho đường thở và đường tiêu hóa, làm ảnh hưởng đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống. Về tiêu hóa:Do ở vị trí giao điểm nên amidan to không chỉ ảnh hưởng đến hô hấp mà còn gây trở ngại cho việc đưa thực ăn vào trong cơ thể qua đường tiêu hóa. Amidan to gây cảm giác nuốt vướng thậm chí là nuốt đau, khó nuốt.Về tai mũi họng:Do vai trò làm hàng rào bảo vệ cửa ngõ của cơ thể nên sự tiếp xúc của amidan với vi khuẩn là tương đối nhiều, hiện tượng viêm cũng xảy ra thường xuyên hơn tại amidan. Khi bị viêm amidan vô hình chung trở thành nguồn vi khuẩn dẫn đến viêm xoang, viêm họng hay viêm tai giữa ở trẻ em.Nói chung, việc cắt amidan to là thực sự cần thiết để tránh các tình trạng tắc nghẽn, giảm tỷ lệ tái phát các nhiễm trùng hô hấp trên và các bệnh lý của tai giữa..., đảm hoạt cho hoạt động của hệ hô hấp và hệ tiêu hóa được thuận lợi. Nhưng bản chất của amidan là tốt cho cơ thể nên không phải lúc nào cũng nên lựa chọn cắt amidan. Các trường hợp được nên cắt amidan gồm có:Trẻ bị viêm amidan ít nhất 7 lần trong 1 năm, hoặc bị viêm ít nhất 5 lần trong một năm và tình trạng kéo dài suốt 2 năm, hoặc viêm ít nhất 3 lần trong một năm nhưng kéo dài trong 3 năm liên tiếp.Amidan sưng to gây cản trở đường hô hấp trên dẫn đến rối loạn giấc ngủ, trẻ có cơn ngưng thở khi ngủ.Amidan một bên to bất thường, nghi ngờ khối u. Amidan tuy chỉ là một bộ phận nhỏ trên cơ thể nhưng cũng có vai trò quan trọng trong hệ miễn dịch. Hãy cho trẻ đến gặp bác sĩ ngay nếu thấy trẻ có những biểu hiện bất thường ở đường hô hấp trên và đường tiêu hóa để tránh làm nặng thêm tình trạng viêm amidan và hạn chế những biến chứng có thể xảy ra cho sức khỏe của trẻ.. Các bác sĩ đều được đào tạo bài bản, chuyên nghiệp, có tâm - tầm, am hiểu tâm lý trẻ. Bên cạnh các bác sĩ chuyên khoa Nhi trong nước, khoa Nhi còn có sự tham gia của các chuyên gia nước ngoài (Nhật Bản, Singapore, Úc, Mỹ) luôn tiên phong áp dụng những phác đồ điều trị mới nhất và hiệu quả nhất... theo tiêu chuẩn Quốc tế để cùng bố mẹ chăm sóc sức khỏe bé từ khi lọt lòng đến tuổi trưởng thành. Khi nào cho trẻ cắt amidan và cách chăm sóc;;;;;các biến chứng nguy hiểm Việc cắt amidan là điều cần thiết để tránh các biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra. Tuy nhiên không phải trường hợp nào cũng có thể cắt amidan. Nếu há to miệng bạn sẽ thấy amidan là 2 miếng mềm và đỏ ở 2 bên thành phía sau vòm họng, được hình thành bởi mô bạch huyết. Nếu há to miệng bạn sẽ thấy amidan là 2 miếng mềm và đỏ ở 2 bên thành phía sau vòm họng, được hình thành bởi mô bạch huyết. Mô này có liên quan tới hệ miễn dịch, giúp cơ thể chống lại các viêm nhiễm. Amidan giàu các bạch cầu, một tế bào có khả năng chiến đấu và tiêu diệt virus, vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể. Có thể nói amidan là một hàng rào chống lại sự viêm nhiễm ở họng và đường hô hấp trên. Phẫu thuật cắt amidan thường được chỉ định khi bệnh nhân bị viêm amidan mạn tính (là tình trạng tổn thương tuyến amidan do vi khuẩn hoặc virus gây ra), không thể điều trị bằng thuốc. Nhưng trong nhiều trường hợp, amidan không bị viêm nhiễm song cũng cần thiết được cắt bỏ. Cụ thể: Việc cắt amidan là điều cần thiết để tránh các biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra. – Viêm amidan cấp tính hơn 1 tuần và tái phát từ 4-6 lần/năm. Mặc dù đã được điều trị nội khoa tích cực trong khoảng 5 tuần nhưng triệu chứng viêm amidan vẫn không thuyên giảm. – Viêm amidan gây ra các biến chứng nguy hiểm như: viêm tai giữa, thấp khớp, thấp tim, viêm xoang,… – Amidan sưng to quá phát, viêm nhiễm nặng, có mủ, gây chèn ép đường thở, người bệnh thường phải thở bằng miệng. – Amidan không viêm tuy nhiên có kích thước quá to, gây cản trở đến ăn uống, thở khó khăn, ngủ ngáy,… làm ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt cũng như chất lượng cuộc sống. – Amidan chỉ to một bên kèm sưng hạch cổ cùng bên nghi ngờ ung thư amidan,… Những trường hợp tuyệt đối không được cắt amidan Bên cạnh những trường hợp cần cắt amidan bạn cũng cần chú ý đến những trường hợp không nên cắt: Không nên cắt amidan đối với bệnh nhân ở trong tình trạng sau:;;;;;gây bệnh xâm nhập qua đường ăn Amidan có chức năng sản sinh ra kháng thể để bảo vệ cơ thể chống lại các vi sinh vật gây bệnh xâm nhập qua đường ăn và đường thở. Tuy nhiên trong một số trường hợp amidan cần phải cắt để tránh những ảnh hưởng tiêu cực của amidan với sức khỏe. Amidan có chức năng sản sinh ra kháng thể để bảo vệ cơ thể chống lại các vi sinh vật gây bệnh xâm nhập qua đường ăn và đường thở. T Theo cấu tạo của cơ thể, amidan nằm ở phía sau của cổ họng, nơi được cho là vị trí giao nhau giữa đường ăn và đường thở. Chức năng chính và cũng được xem là quan trọng nhất của amidan đó là ngăn chặn lại sự tấn công của các loại virus, vi khuẩn. Bên cạnh đó amidan còn có chức năng tiết ra các kháng thể tự nhiên chống lại sự nhiễm trùng. Cắt amiđan là phương pháp điều trị được áp dụng nhằm loại bỏ tổ chức amidan không còn vai trò miễn dịch và trở thành một ổ viêm chứa đầy các loại vi khuẩn hoặc quá phát bít tắc hô hấp trên hoặc nghi ngờ phát triển thành u ác tính. Chức năng chính và cũng được xem là quan trọng nhất của amidan đó là ngăn chặn lại sự tấn công của các loại virus, vi khuẩn. Người bệnh có thể được chỉ định cắt amidan trong những trường hợp sau: Cắt amidan ược áp dụng nhằm loại bỏ tổ chức amidan không còn vai trò miễn dịch và trở thành một ổ viêm chứa đầy các loại vi khuẩn hoặc quá phát bít tắc hô hấp trên hoặc nghi ngờ phát triển thành u ác tính Lưu ý: Không được cắt amidan ở những người bệnh có rối loạn đông cầm máu bẩm sinh hoặc mắc phải (Hemophilia A, B, C; suy tủy, xuất huyết giảm tiểu cầu, ung thư máu…). Cần trì hoãn cắt amidan khi người bệnh đang có nhiễm khuẩn toàn thân hoặc tại chỗ, có những bệnh mạn tính điều trị chưa ổn định ( nhưtiểu đường, lao, cường giáp…) hay ở vùng đang có bệnh dịch; phụ nữ có thai hoặc đang hành kinh…
question_297
Tăng men gan: Giải pháp phòng và điều trị
doc_297
Gan giữ nhiều vai trò quan trọng trong việc bảo tồn sức khỏe cũng như duy trì các hoạt động sống. Tuy nhiên, gan không phải là một bộ phận “siêu việt”, gan cũng có thể bị tàn phá bởi độc tố gây viêm gan, tăng men gan. Men gan là các enzyme xúc tác có nhiệm vụ thực hiện một loạt các phản ứng sinh hóa tại gan, giúp gan đảm nhiệm chức năng chuyển hóa. Men gan bao gồm: Alanine transaminase (ALT hoặc SGPT), Aspartate transaminase (AST hoặc SGOT), Gamma-glutamyl transferase (GGT), Phosphatase kiềm (ALP). Men gan bình thường dưới 35 IU/L. Khi các tế bào gan bị phá hủy, các enzyme sẽ được giải phóng vào máu. Do vậy, nồng độ men gan tăng cao so với bình thường là dấu hiệu cho thấy gan đang bị tổn thương, thường gặp nhất là viêm và hoại tử gan. Nếu men gan tăng từ 1 – 2 lần thì gan chỉ bị tổn thương ở mức độ nhẹ, nồng độ men gan gấp 2 đến 5 lần mức bình thường là mức độ trung bình và trên 5 lần là mức độ nặng. Men gan tăng cao có thể do sự tồn tại của virus viêm gan trong cơ thể, lạm dụng rượu bia, dùng thuốc không hợp lý, chế độ ăn không lành mạnh,… hoặc do các bệnh lý như sỏi đường mật, nhiễm trùng đường mật, khối u đường mật, viêm cơ tim, nhồi mái cơ tim, rối loạn chuyển hóa sắt, đái tháo đường… Men gan không được kiểm soát có thể gây các biến chứng xơ gan, ung thư gan. Việc kiểm soát men gan là rất quan trọng để bảo vệ lá gan, điều trị và phòng ngừa các bệnh lý về gan. Chỉ số men gan trong máu tăng cao là dấu hiệu cảnh báo nhiều bệnh tim nguy hiểm. 2. Điều trị tăng men gan Mục tiêu của việc điều trị men gan là đưa men gan mức bình thường hoặc tiệm cận mức bình thường để cải thiện triệu chứng và ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm. Khi có các triệu chứng nghi ngờ men gan cao như vàng da, mẩn ngứa, nước tiểu vàng, sưng phù,…, bạn cần đi khám chuyên khoa về bệnh gan mật để kiểm tra tình trạng men gan và các bệnh lý về gan, xác định rõ nguyên nhân và có phương án điều trị kịp thời. 2.1 Điều trị tăng men gan theo nguyên nhân gây bệnh Đối với những người đã được chẩn đoán men gan cao, dựa vào từng nguyên nhân gây bệnh cụ thể mà các bác sĩ chuyên khoa Gan mật sẽ đưa ra phương pháp điều trị phù hợp. Cụ thể: – Đối với những trường hợp men gan cao do viêm gan virus, người bệnh sẽ được lên phác đồ điều trị bằng các loại thuốc kháng virus. Các loại thuốc này sẽ giúp ngăn chặn sự hoạt động và sự phát triển của virus, từ đó giúp giảm men gan và bảo vệ sức khỏe gan. – Đối với trường hợp men gan tăng do rượu, người bệnh cần từ bỏ ngay loại đồ uống này. Bên cạnh đó, các bác sĩ có thể chỉ định các thuốc tăng cường chức năng gan, hỗ trợ thải độc gan nhanh và hiệu quả. – Đối với những trường hợp do ăn uống, bệnh nhân cần thay đổi chế độ ăn theo tư vấn của bác sĩ chuyên khoa Gan mật và chuyên khoa Dinh dưỡng. 2.2 Thăm khám định kỳ Việc điều trị men gan cao cần có hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa Gan mật. Trong quá trình điều trị, người bệnh cần đi khám định kỳ để theo dõi sự thay đổi của chỉ số men gan cũng như tình trạng của gan, ống dẫn mật. Nếu đang phải điều trị các bệnh lý khác, bạn cần nói cho bác sĩ tình trạng tăng men gan của mình để tránh sử dụng những thuốc có hại cho gan. Trong quá trình điều trị men gan cao, bác sĩ có thể chỉ định một số loại thuốc giúp tăng cường chức năng gan, giải độc gan. 3. Giải pháp phòng ngừa men gan tăng Để phòng ngừa chứng tăng men gan tăng cao mất kiểm soát, bạn nên thực hiện các biện pháp sau: 3.1 Ăn uống hợp lý Thường xuyên ăn loại thực phẩm chứa nhiều vitamin A, B1, B2, B6 để giúp hạ men gan và bảo vệ chức năng gan. Các chất này thường có trong các loại thực phẩm như sữa tươi, thịt nạc, lòng đỏ trứng, gan, ngũ cốc, rau xanh, nước ép trái cây… Hạn chế da, mỡ động vật, hạn chế đường, các loại gia vị cay nóng. Ngoài ra nên kiêng các loại đồ uống có cồn, không hút các loại thuốc lá, thuốc lào hay sử dụng các chất kích thích. 3.2 Nghỉ ngơi hợp lý Bao gồm ngủ đủ giấc, ngủ và thức dậy cùng một giờ, tránh thức khuya làm việc. 3.3 Uống nhiều nước Nước giúp đẩy nhanh tuần hoàn máu, tăng cường khả năng hoạt động gan, nhờ đó giúp quá trình đào thải các chất độc nhanh và hiệu quả hơn. Các chuyên gia khuyến cáo một người mỗi ngày nên uống ít nhất 1,5 lít nước. 3.4 Tập thể dục Bên cạnh chế độ dinh dưỡng, cần có chế độ nghỉ ngơi hợp lý, thực hiện đều đặn các bài tập thể dục nhẹ nhàng, không nên thức khuya, tránh làm việc quá sức. 3.5 Giảm cân Tăng men gan thường gặp ở những người bị thừa cân, béo phì. Do đó những người béo phì cần giảm cân để phòng ngừa tăng men gan. 3.6 Thăm khám định kỳ Những người mắc bệnh lý về gan, nhiễm virus gây viêm gan nên kiểm tra định kỳ 6 tháng/lần. Duy trì lối sống lành mạch và thăm khám thường xuyên là biện pháp phòng ngừa men gan cao. Như vậy, tăng men gan có thể tiềm ẩn nhiều nguy hiểm đối với người bệnh, cần sớm được kiểm soát bằng các biện pháp phù hợp với sự chủ động của người bệnh và sự đồng hành của bác sĩ chuyên khoa. Khi có các triệu chứng nghi ngờ tăng men gan, hãy đi khám sớm để được chẩn đoán và điều trị đúng hướng.
doc_58395;;;;;doc_51523;;;;;doc_1066;;;;;doc_40917;;;;;doc_10842
men gan tăng cao là dấu hiệu Gan bảo vệ cơ thể khỏi các chất độc hại thâm nhập vào cơ thể thông qua tiêu hóa, hô hấp hoặc hấp thụ qua da. Gan đóng vai trò như một hệ thống lọc để xóa bỏ độc tố đồng thời lưu giữ các chất dinh dưỡng quan trọng cần thiết cho chức năng sinh hóa bình thường. Men gan là những protein được tiết vào máu và men gan tăng cao là dấu hiệu cho thấy gan đang có tổn thương. Căn cứ vào nguyên nhân cụ thể, bác sĩ sẽ tư vấn phương pháp điều trị phù hợp nhất cho người bệnh. Để đảm bảo được chẩn đoán chính xác nguyên nhân gây tăng men gan, nên lựa chọn các bệnh viện uy tín, có đầy đủ các trang thiết bị y tế hiện đại và đội ngũ bác sĩ giỏi. Đi khám bác sĩ Để đảm bảo được chẩn đoán chính xác, nên lựa chọn các bệnh viện uy tín, có đầy đủ các trang thiết bị y tế hiện đại và đội ngũ bác sĩ giỏi. Thông thường bác sĩ sẽ thăm khám lâm sàng và chỉ định thực hiện xét nghiệm chức năng gan để tìm ra nguyên nhân, từ đó có kế hoạch điều trị phù hợp. Dấu hiệu của men gan tăng cao bao gồm mệt mỏi dai dẳng, buồn nôn, nôn mửa, sưng bụng, vàng da và sự đổi màu của nước tiểu và phân. Ngừng uống đồ uống có cồn Ngay lập tức hãy ngừng sử dụng các loại đồ uống có chứa cồn như rượu, bia. Lạm dụng rượu bia trong thời gian dài sẽ kéo theo nguy cơ men gan tăng cao. Gan bị thương tổn thường không thể lọc bỏ ethanol, một chất độc hại là thành phần hoạt chất chính trong rượu. Điều này có thể dẫn tới tình trạng tổn thương gan lan rộng hơn. Giảm tiêu thụ protein Bắt đầu một chế độ ăn ít protein. Bắt đầu một chế độ ăn giảm bớt lượng protein. Vì khi gan có bất thường việc chuyển hóa thực phẩm có chứa protein sẽ gặp nhiều khó khăn. Theo nghiên cứu, ở những người có vấn đề về gan, một chế độ ăn uống giàu protein sẽ làm tăng nguy cơ phát triển bệnh não gan, dẫn tới các triệu chứng lú lẫn, hôn mê. Các loại thực phẩm từ động vật là nguồn cung cấp protein dồi dào nhất. Do đó hãy giảm một nửa khẩu đồ ăn từ thịt hoặc thay thế bằng các loại thực phẩm có protein từ thực vật như đậu, các loại hạt cây. Lưu ý không hạn chế các protein hoàn toàn và tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi giảm tiêu thụ protein. Sử dụng thuốc hợp lý Tránh các loại thuốc không theo đơn có chứa acetaminophen. Đây là thành phần phổ biến trong các thuốc giảm đau nhưng có thể làm tăng nguy cơ tổn thương gan. Kiểm soát các bệnh lý hiện có Bệnh tim có thể gây tăng men gan. Thực hiện theo hướng dẫn của bác sĩ về chế độ ăn uống, thay đổi lối sống và dùng thuốc để kiểm soát các bệnh lý về tim, sẽ giúp ổn định men gan trong một số trường hợp. Tham khảo ý kiến của bác sĩ hoặc chuyên gia dinh dưỡng về việc thay đổi chế độ ăn uống kết hợp tập thể dục nhẹ để giúp giảm cân một cách an toàn. Giảm cân Thừa cân và béo phì góp phần tăng men gan. Tham khảo ý kiến của bác sĩ hoặc chuyên gia dinh dưỡng về việc thay đổi chế độ ăn uống kết hợp tập thể dục nhẹ để giúp giảm cân một cách an toàn.;;;;;Men gan là những chỉ số cảnh báo tình trạng sức khỏe gan mật. Men gan cao báo hiệu những tế bào gan bị chết đi cần có biện pháp đối phó kịp thời hiệu quả tránh biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng sức khỏe. Có rất nhiều nguyên nhân gây tăng men gan, có thể kể đến một số nguyên nhân chính gây tăng men gan như: -Tăng men gan do viêm gan: Đây là một trong những nguyên nhân thường gặp nhất dẫn đến tăng men gan. Khi bị viêm gan, các chỉ số men gan sẽ tăng lên đột biến, các virus xâm nhập vào tế bào gan và nhanh chóng lây lan làm hủy hoại tế bào gan. Tế bào gan càng bị hủy hoại thì chỉ số men gan càng cao. Nhiều nguyên nhân gây men gan cao -Tăng men gan do rượu bia: Uống nhiều rượu bia khiến quá trình giải độc của lá gan không thể đáp ứng được và sinh ra những tổn thương tại gan. Khi nạp rượu bia vào cơ thể, một lượng rượu bia đi vào máu làm chỉ số men gan tăng cao. -Tăng men gan do các bệnh lý: Có nhiều bệnh lý trong cơ thể khiến lá gan bị tổn thương và gây nên tình trạng men gan tăng cao, đó là bệnh đái tháo đường, sốt ré, bệnh về đường mật… Những bệnh này kết hợp với việc sử dụng thuốc khiến quá trình chuyển hóa của tế bào gan bị ảnh hưởng hoặc là gây ngộ độc cũng như phá hủy các tế bào gan gây viêm gan cấp tính làm tổn thương gan nghiêm trọng. Lúc này chỉ số men gan sẽ tăng lên nhanh chóng. -Do chế độ ăn uống, sinh hoạt chưa hợp lý. 2. Triệu chứng men gan cao Triệu chứng cảnh báo men gan cao thường không rõ ràng, người bệnh khó phát hiện được các biểu hiện cụ thể. Tuy nhiên, khi gan bị tổn thương nặng, người bệnh sẽ có các dấu hiệu như: 3. Phương pháp chẩn đoán men gan cao Để chẩn đoán men gan cao chính xác nhất, người bệnh cần làm xét nghiệm kiểm tra chỉ số men gan. Khi có các dấu hiệu men gan cao hoặc có nghi ngờ, người bệnh cần đi khám chuyên khoa gan mật để được khám và làm các xét nghiệm chẩn đoán men gan cao. Xét nghiệm máu chẩn đoán mức độ men gan cao Trong gan có 4 loại men, gồm: Trong đó hai chỉ số AST và ALT thường được dùng để xác định mức độ tăng men gan. Một người bình thường sẽ có nồng độ AST <=37 IU/L và ALT <=40 IU/L. Nếu chỉ số này tăng lên từ 2 – 5 lần là tăng men gan ở mức độ trung bình, vượt quá 5 lần là mức độ nặng. Khi phát hiện men gan tăng cao, người bệnh cần thực hiện các chẩn đoán cận lâm sàng khác để kiểm tra nguyên nhân gây men gan cao và điều trị hiệu quả. 4. Biến chứng men gan cao Trong trường hợp men gan cao vượt quá mức giới hạn và kéo dài rất có thể là dấu hiệu cảnh báo bệnh lý nếu không được điều trị hiệu quả, men gan cao kèm theo các bệnh lý nguyên nhân có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Chỉ số men gan cao báo hiệu một lượng lớn tế bào gan chết đi. Điều này rất nguy hiểm đối với chức năng của gan. Nếu tình trạng này xảy ra kéo dài mà không điều trị sẽ rất dễ xảy ra các biến chứng như xơ gan, ung thư gan. Men gan cao báo hiệu gan đang gặp vấn đề như viêm gan, ung thư gan và những bệnh gây tổn thương gan khác. Men gan cao để lâu dài sẽ khiến người bệnh giảm tuổi thọ. 5. Phương pháp điều trị men gan cao Mục đích điều trị men gan cao là tìm được nguyên nhân điều trị triệt để nguyên nhân, hạ men gan về giới hạn cho phép. Theo đó, để điều trị hạ men gan hiệu quả, người bệnh cần lưu ý: -Khám bác sĩ chuyên khoa gan mật càng sớm càng tốt khi thấy có dấu hiệu men gan tăng cao. -Thực hiện điều trị theo chỉ dẫn của bác sĩ. -Khám sức khỏe định kỳ. -Tránh xa rượu bia, thuốc lá. – Áp dụng chế độ dinh dưỡng giàu dưỡng chất, cần thiết cho tiến trình tái tạo mô gan. Tốt nhất nên tham khảo ý kiến của bác sĩ để xây dựng chế độ ăn uống lành mạnh, khoa học. -Phối hợp các loại men kháng viêm và kháng oxy hóa như papain trong đu đủ, bromalin trong thơm … trong chế độ dinh dưỡng. -Ngủ đủ giấc vì giấc ngủ 8 tiếng chính là cao điểm cho tiến trình phục hồi của lá gan. -Giữ tâm trạng vui vẻ, thoải mái; tránh căng thẳng, stress… Khám sức khỏe định kỳ thường xuyên ngừa nguy cơ biến chứng men gan cao 7. Cách phòng ngừa men gan cao -Khi phát hiện thấy hiện tượng tăng men gan thì cần phải theo dõi thường xuyên xem số lượng có thay đổi không và cũng nên làm siêu âm định lượng gan để biết được tình trạng của gan, ống dẫn mật. -Không uống rượu bia, không hút thuốc lá. -Nếu tăng men gan xảy ra ở những người có tình trạng thừa cân béo phì thì nên kiêng cữ các thức ăn nhiều dầu mỡ, chiên xào, nên dùng chế độ ăn bổ dưỡng nhiều chất đạm. -Duy trì chế độ dinh dưỡng đa dạng, đầy đủ dưỡng chất. Uống nhiều nước. -Ngủ đủ 8 tiếng/ngày. -Duy trì tâm trạng thoải mái, tránh căng thẳng, stress…;;;;;Men gan tăng cao là biểu hiện cảnh báo chức năng của gan không ổn. Tuy nhiên, đa số mọi người hiện vẫn chưa thực sự hiểu rõ về tình trạng bệnh này. Việc nắm được các kiến thức về bệnh men gan cao sẽ giúp chúng ta biết cách phòng ngừa và điều trị bệnh hữu hiệu. Có 4 loại men gan là: Alanine Transaminase (ALT), Phosphatase kiềm (ALP), Aspartate Transaminase (AST) và Gamma Glutamyl Transpeptidase (GGT). Trong đó, 2 loại men ALT và AST có trong tế bào gan. 2 loại men gan còn lại là ALP có trong màng tế bào gan còn GGT có trong thành tế bào ống mật.Khi tế bào gan chết đi do quá trình lão hóa, có một lượng men gan được phóng thích vào máu ở nồng độ dưới 40UI/L. Men gan bình thường có các chỉ số như: ALT: 20 - 40 UI/L, AST: 20 - 40 UI/L, ALP: 30 - 110 UI/L, GGT: 20 - 40UI/L. Khi đo được các chỉ số này tăng cao hơn mức bình thường thì được gọi là men gan cao. Men gan tăng cao thường là hệ quả của tình trạng tế bào gan bị tổn thương do virus, bia rượu, tác động của thuốc hạ sốt, giảm đau, thuốc hạ mỡ máu,... Men gan cao cảnh báo tình trạng tế bào gan đang bị tổn thương, gan bị viêm Men gan cao cảnh báo tình trạng tế bào gan đang bị tổn thương, gan bị viêm. Tuy nhiên, nếu men gan tăng nhẹ (dưới 2 lần) thì người bệnh hầu như không có triệu chứng gì. Và thực tế, chính biểu hiện bệnh không rõ ràng đã khiến người bệnh chủ quan, không đi khám mà vẫn uống rượu bia, hút thuốc lá,... bình thường.Những thói quen xấu này sẽ càng gây hại nặng nề cho gan vì chất độc acetaldehyde sản sinh ra khi sử dụng bia, rượu sẽ hủy hoại hàng loạt tế bào gan, dẫn tới viêm gan cấp, hôn mê gan. Thậm chí, men gan cao nếu không được điều trị còn dẫn đến những biến chứng đe dọa tính mạng bệnh nhân như viêm gan mạn tính, xơ gan, ung thư gan.Chỉ số AST và ALT trong men gan cao cũng dự báo tăng tỷ lệ tử vong từ 21 - 78%. Cụ thể, nếu chỉ số AST tăng gấp đôi thì sẽ tăng 32% nguy cơ tử vong, tăng hơn gấp đôi thì nguy cơ tử vong lên đến 78%. Khi chỉ số ALT tăng gấp đôi thì nguy cơ tử vong ở người bệnh là 21% và nếu tăng hơn gấp đôi thì nguy cơ sẽ là 59%. 3. Cách phòng ngừa và điều trị men gan cao Men gan cao là bệnh lý rất nguy hiểm, có thể dẫn tới nhiều biến chứng khó lường nên bạn nên phòng tránh càng sớm càng tốt. Tùy thuộc vào nguyên nhân gây tăng men gan, các bác sĩ có thể khuyên chúng ta thực hiện theo những yêu cầu dưới đây:Hạn chế tối đa hoặc loại bỏ hoàn toàn thói quen hút thuốc lá, uống rượu bia. Đồng thời, bạn nên tránh xa thực phẩm chế biến sẵn, nhiều chất béo và có đường vì chúng sẽ tạo gánh nặng cho gan. Thịt đỏ, dầu và gia vị cay nóng cũng là nhóm thực phẩm bạn cần giới hạn tiêu thụ vì chúng có thể tác động xấu tới gan. Hạn chế tối đa hoặc loại bỏ hoàn toàn thói quen hút thuốc lá, uống rượu bia Uống đủ nước, ăn nhiều thực phẩm giàu chất chống oxy hóa, chất xơ.Hỏi ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng các loại thuốc có nguy cơ gây hại cho gan.Sử dụng các loại trà thảo mộc như cây kế sữa, bồ công anh,... để giảm viêm và kích thích tế bào gan phục hồi nhanh chóng.Nên duy trì chế độ nghỉ ngơi hợp lý, tập thể dục nhẹ nhàng, không thức khuya và không nên làm các công việc nặng nhọc quá nhiều.Tuy nhiên, vào thời điểm tham gia tiệc tùng, đôi khi việc sử dụng rượu, bia là không thể tránh khỏi. Nếu không thể từ chối, bạn chỉ nên uống một chút rượu bia và ăn thêm nhiều rau củ trong bữa tiệc. Đồng thời, nếu đã có tiền sử tăng men gan, bạn nên thường xuyên đi xét nghiệm, kiểm tra các chỉ số men gan để có hướng phòng ngừa và điều trị thích hợp.;;;;;Chữa men gan cao ngày càng được nhiều người tìm hiểu và quan tâm nhiều hơn bởi sự cần thiết của nó. Men gan cao sẽ gây ảnh hưởng đến nhiều chức năng sinh lý của gan như bài tiết, giải độc, điều hòa hormon,…. Tình trạng này nếu để lâu sẽ dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm khác. Men gan là các loại enzym trong gan để phục vụ chức năng của gan như AST, ALT, ALP, GGT. Gan của bạn sẽ hoạt động bình thường và khỏe mạnh khi các chỉ số men gan sẽ trong ngưỡng bình thường. Tình trạng men gan cao xảy ra khi các enzym xúc tác trong gan không được đào thải và ứ đọng lại phần lớn trong cơ thể. Khi đó, một hoặc nhiều các chỉ số men gan sẽ vượt khỏi ngưỡng bình thường. Bác sĩ cũng có thể dựa vào đó để xác định được tình trạng tổn thương gan của người bệnh, từ đó sẽ đưa ra những phương pháp điều trị men gan cao kịp thời. Có nhiều nguyên nhân làm tăng men gan Gan là cơ quan thực hiện nhiều chức năng quan trọng trong cơ thể như chuyển hóa các chất, điều hòa hormon,… Khi bất cứ một chỉ số men gan nào bất thường đều sẽ có thể gây hại cho cơ thể. Tuy tình trạng men gan cao không biểu hiện quá rõ ràng nhưng nó thực sự mang đến những nguy hiểm sau: – Chỉ số AST, ALT cao cho thấy các tế bào gan có thể đang bị tổn thương. – GGP tăng lên khiến cơ thể có nguy cơ mắc các bệnh về đường mật. – ALP có trong màng tế bào gan, sẽ tăng trong trường hợp đường mật bị tắc hoặc có bệnh lý về xương. – Các chỉ số men gan tăng kéo dài lâu ngày sẽ dẫn đến nhiều bệnh như xơ gan, viêm gan mãn tính. Thậm chí tình trạng nặng, các tế bào gan có thể biến đổi ác tính gây ung thư gan. – Nếu bệnh nhân không được hạ men gan cao kịp thời sẽ bị giảm tuổi thọ. 3. Cách chữa men gan cao hiệu quả Y học ngày càng phát triển, men gan cao đã có nhiều cách chữa trị vô cùng hiệu quả được nhiều người biết đến như: 3.1. Chữa men gan cao dùng thuốc Ngày nay, nhờ có các xét nghiệm, sinh thiết gan,… mà bác sĩ có thể biết chính xác tình trạng bệnh. Các phác đồ điều trị cũng sẽ được đưa ra tùy theo mức độ tăng của men gan. Thông thường các bác sĩ sẽ cho bệnh nhân điều trị bằng thuốc Tây y. Một số thuốc hay được dùng để chữa men gan cao như Eganin, Fortec, truyền dịch Glucose 5% – 10% để giải độc gan. Phương pháp này đang được áp dụng khá phổ biến nhưng còn tồn tại những ưu – nhược điểm sau: Ưu điểm: – Đơn giản, dễ áp dụng. – Cải thiện tình trạng men gan tăng lên khá nhanh chóng. Nhược điểm: – Chi phí chi trả cho thuốc khá cao. – Dùng thuốc Tây y lâu ngày có khả năng sẽ xuất hiện tác dụng phụ cho cơ thể. Hóa dược trong thuốc sẽ tạo thêm gánh nặng cho gan khiến gan tổn thương nghiêm trọng hơn. Thuốc chữa men gan cao 3.2. Chữa men gan cao không dùng thuốc Ngoài sử dụng thuốc Tây để điều trị men gan cao, trong tự nhiên cũng có nhiều loại thảo dược hỗ trợ cải thiện chức năng gan. Cụ thể là: – Nhân trần là loại cây này có nhiều hoạt chất giúp tăng tiết mật, giải độc gan,… Bạn chỉ cần lấy cây nhân trần đi rửa sạch, cắt khúc và phơi khô. Sau đó mỗi ngày lấy ra pha với nước uống hàng ngày. – Cây Atiso được biết đến với công dụng phục hồi, điều trị tốt các bệnh về gan. Điều này đã được các nhà khoa học công nhận. Nhiều người dùng atiso để hầm với xương nấu canh, hoặc pha nước uống hàng ngày. – Cây gai leo cũng có tác dụng bảo vệ tế bào, hỗ trợ giảm men gan cao. Loại cây này đã được áp dụng rất nhiều trong cả Đông y và Tây y. Để giúp hạ men gan, gai leo thường được dùng cùng xạ đen, sắc lên và chắt lấy nước uống. Khi sử dụng những loại thảo dược trên để điều trị men gan bị cao cũng có những ưu – nhược điểm riêng: Ưu điểm: – Lành tính, ít tác dụng phụ. – Chi phí thấp, dễ tìm. Nhược điểm: – Một số loại cây chưa thực sự kiểm chứng được hiệu quả. – Quá trình điều trị lâu dài và chỉ phù hợp trong các trường hợp men gan vượt ngưỡng mức độ nhẹ. 3.3. Tạo dựng thói quen sinh hoạt lành mạnh Đây không được coi là một cách giúp điều hạ men gan hiệu quả. Tuy nhiên, để những phương pháp trên đạt hiệu quả tối đa, bạn cần lên cho mình một chế độ sinh hoạt lành mạnh. Để làm được điều này, hãy chú ý một vài ý sau: – Không uống rượu bia: Rượu bia là một trong những tác nhân chủ yếu phá hủy tế bào gan, suy giảm chức năng gan. Do đó, muốn điều trị men gan cao có hiệu quả, bệnh nhân phải tuyệt đối tránh xa những đồ này. – Lên thực đơn ăn uống lành mạnh: Một chế độ ăn uống tốt sẽ tăng sức đề kháng cho cơ thể, giúp bạn chống chọi các loại bệnh tật. Hãy ăn nhiều các loại thực phẩm như rau xanh, hoa quả,… để tăng cường chức năng gan. Đặc biệt, bạn không nên đến gần các loại thức ăn nhanh. – Tập luyện thể thao: Nếu cơ thể thừa mỡ cũng là nguyên nhân làm tăng men gan. Do đó, hãy tạo một thói quen kiểm soát mỡ thừa, tập luyện hàng ngày để có một cơ thể khỏe mạnh. Thói quen sinh hoạt lành mạnh giúp làm giảm men gan cao 4. Hậu quả nếu chữa trị không đúng cách Có nhiều bệnh nhân khi đi khám thấy các chỉ số men gan cao đã lo lắng, vội vã tìm đến rất nhiều các cách điều trị khác nhau. Thực tế, cách làm này không được khuyến cáo. Trước khi áp dụng phương pháp nào, bệnh nhân đều nên tham khảo và nghe lời khuyên từ bác sĩ. Khi chữa trị sai cách, người bệnh có thể gặp những hậu quả khôn lường. Ví dụ như: – Một số loại thuốc làm lu mờ đi các triệu chứng của men gan cao mà thực tế không làm bệnh khá hơn. Khi đó, bệnh nhân nghĩ tình trạng của mình đã tốt hơn và chủ quan trong việc chữa bệnh. – Một số phương pháp không những không thể chữa bệnh mà nó còn gây hại cho gan. Điều này rất nguy hiểm mà bạn không nên lơ là. Do đó, trước khi quyết định dùng cách chữa trị nào, bạn đều nên tìm hiểu kỹ và xin lời khuyên từ bác sĩ.;;;;;Bệnh nhân được phát hiện tăng men gan dựa trên kết quả xét nghiệm Khi một bệnh nhân được phát hiện tăng men gan dựa trên kết quả xét nghiệm, cần thực hiện các đánh giá chuyên sâu hơn để xác định rõ căn nguyên gây tình trạng viêm gan. Những nguyên nhân gây tăng men gan thường gặp là các nguyên nhân nhiễm trùng như nhiễm các loại virus viêm gan (A, B, C, D, E...), nhiễm sốt rét, sởi, sốt xuất huyết Dengue..., các bệnh lý đường mật, đái tháo đường, béo phì, Ngoài ra có thể gặp các tổn thương gan do ngộ độc (do các loại thuốc, rượu hay một số loại chất hoá học...). Hiện nay mới chỉ một phần nhỏ nguyên nhân gây tăng men gan được phát hiện, còn rất nhiều căn nguyên khác liên quan đến các yếu tố di truyền hoặc tự miễn dịch chưa được tìm hiểu rõ.Biểu hiện của tình trạng tăng men gan đôi khi mờ nhạt và không rõ ràng, đa phần bệnh nhân tăng men gan nhẹ thường không có triệu chứng cụ thể, đôi khi gặp tình trạng mệt mỏi thoáng qua hoặc đau tức nhẹ hạ sườn phải. Các bệnh nhân có tình trạng tăng men gan cấp tính nặng (men gan thường >1000UI) thường có biểu hiện mệt mỏi rõ rệt hơn kèm các triệu chứng của tình trạng suy gan cấp như vàng da, chảy máu, rối loạn ý thức...Bên cạnh các liệu pháp điều trị hỗ trợ, nâng đỡ chức năng gan và nghỉ ngơi hợp lý thì việc điều trị tình trạng tăng men gan cần tập trung nhiều vào việc thăm dò tìm nguyên nhân cụ thể gây ra tình trạng này. Khi tìm được căn nguyên chính xác, việc điều trị tăng men gan có thể đạt được hiệu quả tốt hơn.Để phòng ngừa tăng men gan, cần chủ động phòng bệnh một cách khoa học, cần có biện pháp ăn uống vệ sinh, đủ chất dinh dưỡng, tránh uống rượu bia, nghỉ ngơi hợp lý, thực hiện thăm khám sức khỏe định kỳ và sử dụng thuốc đúng theo chỉ định và hướng dẫn của bác sĩ.Nếu như trước đây, mọi người thường chỉ gặp bác sĩ khi bị bệnh thì ngày nay, việc chăm sóc, khám sức khỏe tổng quát định kỳ, phòng ngừa bệnh tật một cách chủ động đang trở nên phổ biến. Điều này là nhờ vào trình độ học thức, chất lượng cuộc sống đã được nâng cao hơn và mọi người đã được trao quyền tiếp cận chủ động về sức khỏe của chính mình. Đồng thời, việc khám bệnh định kỳ và thực hiện các xét nghiệm cận lâm sàng đôi khi sẽ giúp phát hiện ra bất thường mà chính bản thân chưa nhận thấy được. Từ đó, mọi người sẽ có chẩn đoán sớm, giúp điều trị bệnh sớm cũng như nhận được các lời khuyên y tế về một lối sống lành mạnh, giảm nguy cơ mắc các bệnh lý thường gặp. Như vậy, với các dịch vụ y tế thăm khám và làm xét nghiệm định kỳ, mọi người sẽ có điều kiện, cơ hội để sống lâu hơn, khỏe mạnh hơn. Khách hàng sẽ được bác sĩ trực tiếp khai thác tiền sử bệnh bản thân và gia đình, đo huyết áp, chỉ số khối cơ thể, khám sức khỏe, thực hiện các xét nghiệm sàng lọc cũng như các tư vấn trong từng tình huống.
question_298
Bị bệnh viêm cột sống dính khớp kiêng ăn gì?
doc_298
1. Tầm quan trọng của chế độ ăn uống đến bệnh viêm cột sống dính khớp Viêm cột sống dính khớp là một bệnh mãn tính và chưa rõ nguyên nhân. Bệnh lý này có nguy cơ để lại hậu quả nặng nề như biến dạng khớp và bị liệt. Bệnh thường xảy ra ở vùng lưng dưới và có thể lây lan đến vùng cổ hay các khớp tại nhiều bộ phận khác của cơ thể.Hiện nay, bệnh viêm cột sống dính khớp vẫn chưa có phương pháp trị liệu đặc hiệu. Mục đích chính của trị liệu cũng chỉ là kiểm soát tình trạng và khắc phục triệu chứng.Ngoài điều trị y tế, người bệnh cần có chế độ ăn uống khoa học và lành mạnh. Bởi đây là một điều kiện cần thiết để khắc phục được triệu chứng và mau chóng được phục hồi.Trên thực tế, nhiều loại thực phẩm giàu chất dinh dưỡng, có tính giảm đau và kháng viêm. Song, cũng tồn tại không ít thực phẩm có hại, làm tình trạng của người bệnh viêm cột sống dính khớp càng tồi tệ hơn.Vì thế, người bệnh nên lựa chọn những thực phẩm lành mạnh bổ sung vào thực đơn hàng ngày, đồng thời cần nắm được viêm cột sống dính khớp kiêng ăn gì để cơ thể nhanh chóng hồi phục, tránh biến chứng xấu xảy ra. Để làm được điều đó, người bệnh cần phân biệt các loại thực phẩm có lợi và có hại đối với bệnh viêm cột sống dính khớp. Trên thực tế, có những loại thực phẩm kích hoạt phản ứng viêm, làm cho người bệnh thêm đau đớn, ảnh hưởng đến quá trình trị liệu và phục hồi.Một số đồ ăn thức uống người bệnh viêm cột sống dính khớp không nên dùng bao gồm:Thực phẩm giàu omega 6Omega 6 là một acid béo lành mạnh rất cần thiết cho cơ thể. Tuy nhiên, đối với người bị viêm cột sống dính khớp thì việc bổ sung thực phẩm giàu omega 6 sẽ làm tăng mức độ viêm bên trong khớp. Chính vì vậy nên người bệnh không nên nạp thêm acid béo từ một số loại thực phẩm như: lòng đỏ trứng gà, thịt đỏ, thịt gà và một số loài cá,... Viêm cột sống dính khớp kiêng ăn gì trong đó cần hạn chế thực phẩm giàu omega 6 Thực phẩm giàu Gluten. Tiếp theo trong danh sách bệnh viêm cột sống dính khớp kiêng ăn gì chính là gluten. Đây là loại protein chứa trong các loại thực phẩm và ngũ cốc như lúa mì, lúa mạch, lúa mì spenta. Không những có nguy cơ gây dị ứng, gluten còn làm cho tình trạng viêm trở nên nặng nề hơn. Vì vậy những người mắc bệnh viêm cột sống không nên bổ sung các loại ngũ cốc này.Thức ăn nhanh chứa nhiều dầu mỡ. Các chuyên gia cho biết, người bị viêm cột sống dính khớp không nên tiêu thụ thực phẩm hàm lượng chất béo bão hoà cao. Thay vào đó, nên hạn chế ăn đồ chiên dầu mỡ và thực phẩm chế biến sẵn. Việc kiêng khem này có thể giúp giảm viêm, đồng thời còn hỗ trợ phục hồi khả năng phòng vệ tự nhiên của cơ thể.Người bệnh cần tránh tiêu thụ những thức ăn đóng hộp, thịt xông khói, xúc xích. Đối với các loại rau củ nên hấp, luộc hoặc nấu canh thay vì xào.Các chất bảo quản và muối. Nhằm tăng cường hương vị và “tuổi thọ” của các sản phẩm chế biến sẵn, người ta thường thêm muối và các chất bảo quản. Người đang bị viêm nếu tiêu thụ các sản phẩm này thì tình trạng viêm sẽ ngày càng nghiêm trọng hơn. Cơn đau bùng phát dữ dội hơn khiến cho việc đi lại vận động gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, người bệnh nên hạn chế sử dụng muối trong chế biến thức ăn và tránh các loại thực phẩm có chứa chất bảo quản.Đường và carbs tinh chế. AGEs là một chất độc, có khả năng phá hỏng một số protein trong cơ thể. Trong khi đó, bổ sung các thực phẩm chứa nhiều đường và carbs tinh chế sẽ làm gia tăng của AGEs. Cytokine là chất truyền tin gây viêm, chỉ có chất này mới phá vỡ được AGEs. Nhưng khi cơ thể sẽ nhận một lượng cytokine thì sẽ làm cho tình trạng viêm của bạn tồi tệ hơn. Bệnh viêm cột sống dính khớp kiêng ăn gì và nên hạn chế carbs tinh chế Các thức uống chứa cồn. Rượu bia là các loại thức uống chứa cồn có chất kích thích cao. Đây là một trong những yếu tố thúc đẩy phản ứng viêm, khiến tình trạng bệnh trở nên trầm trọng hơn. Hơn nữa, lạm dụng quá nhiều rượu bia và các thức uống có cồn cũng khiến cho mao mạch xung quanh cột sống bị hư hại nhiều, hồng cầu và chất dinh dưỡng không thể di chuyển tới cơ quan này. Người bệnh uống rượu bia không những thường xuyên bị đau nhức nặng nề mà còn làm giảm mật độ xương, cấu trúc cột sống bị suy yếu. Bên cạnh đó, người bệnh cũng nên chú ý kết hợp điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ và tập luyện thể dục để có cơ thể khoẻ mạnh cường tráng.
doc_5918;;;;;doc_33559;;;;;doc_19863;;;;;doc_17168;;;;;doc_11184
Chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong việc cải thiện, điều trị bệnh viêm cột sống dính khớp. Người bệnh nên quan tâm viêm cột sống dính khớp kiêng ăn gì để xây dựng chế độ dinh dưỡng phù hợp. 1. Một số thông tin cần biết về viêm cột sống dính khớp Viêm cột sống dính khớp là tình trạng viêm xảy ra ở phần khớp nối giữa các đốt của cột sống lưng hoặc nối cột sống và xương chậu. Bệnh gây ra triệu chứng đau, cứng và làm cho một số đốt sống hợp nhất. Ngoài các biểu hiện rõ ràng theo trục xương sống, bệnh còn ảnh hưởng đến: – Khớp ngoại biên – Viêm tại vị trí tiếp nối với xương của gân, dây chằng, … Một số triệu chứng phổ biến của bệnh cần lưu ý như sau: – Cảm giác cứng ở lưng dưới – Đau hông – Đau các bộ phận ngoài xương sống như khớp gối, khớp háng, … – Gù cột sống lưng – Tăng ưỡn cột sống cổ 1.2. Biến chứng nghiêm trọng do viêm cột sống dính khớp gây ra Có nhiều nguyên nhân gây ra bệnh, trong đó phần lớn là do ảnh hưởng từ gen di truyền. Đây được xem là căn bệnh xương khớp khá nguy hiểm, ảnh hưởng lớn đến khả năng vận động và có thể dẫn đến tàn phế. Một số biến chứng mà viêm cột sống dính khớp gây ra bao gồm: Các đốt sống ở cột sống dính với nhau khiến sống lưng khó cử động nhịp nhàng, đặc biệt ở phần lưng dưới. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến việc di chuyển, vận động, thay đổi tư thế. Viêm cột sống lan rộng ra các khớp quan trọng như khớp hông, khớp gối, làm thu hẹp phạm vi chuyển động của cơ thể. Khi cột sống dính lại và đè nén lên rễ của chùm thần kinh đuôi ngựa khiến vùng từ thắt lưng chạy dọc xuống chân đau nhức, tê, giảm khả năng cử động. Đây chính là hội chứng chùm đuôi ngựa – một trong những biến chứng nghiêm trọng của bệnh. Người bệnh viêm cột sống dính khớp cũng đối mặt với nguy cơ loãng xương cao, chủ yếu ở cột sống. Nếu để bệnh kéo dài, nguy cơ loãng xương càng tăng và xương cột sống dễ bị gãy ngay cả khi va chạm nhẹ. Viêm mống mắt – một dạng viêm màng bồ đào có thể xảy ra cùng với viêm cột sống dính khớp. Biến chứng này khiến mắt đỏ, nhức, nhìn kém, khó chịu khi tiếp xúc với ánh sáng ở cự ly gần. Viêm cột sống dính khớp cần được điều trị tích cực để tránh các biến chứng nghiêm trọng 2. Các phương pháp khắc phục viêm cột sống dính khớp Hiện nay, chưa có phương pháp đặc trị căn bệnh viêm cột sống dính khớp. Mục đích điều trị dừng lại ở chống viêm, giảm đau, cải thiện khả năng vận động và ngăn ngừa biến chứng. Một số biện pháp được ứng dụng phổ biến trong khắc phục căn bệnh này bao gồm: 2.1. Điều trị dùng thuốc Các loại thuốc điều trị viêm cột sống dính khớp thường có thành phần giảm đau, kháng viêm và hỗ trợ tái tạo sụn, hỗ trợ quá trình chữa lành các tổn thương. Bên cạnh đó, vitamin D3 và canxi cũng dành cho người bệnh trong quá trình điều trị. 2.2. Điều trị không dùng thuốc Như đã đề cập ở trên, căn bệnh này chưa có phương pháp điều trị dứt điểm. Do vậy, chế độ dinh dưỡng cực kỳ quan trọng. Nếu ăn những thực phẩm phù hợp, tình trạng viêm sẽ cải thiện, triệu chứng đau nhức thuyên giảm. Ngược lại, nếu ăn các món không phù hợp sẽ làm triệu chứng nghiêm trọng hơn, chuyển biến tiêu cực hơn. Vì vậy, người bệnh cần sáng suốt trong việc chọn lựa thực phẩm và nhờ bác sĩ gợi ý “viêm cột sống dính khớp kiêng ăn gì”. Gluten là chất có nhiều trong lúa mì, lúa mạch; hoạt chất khiến tình trạng bệnh trở nặng hơn. Vì vậy, người bệnh nên hạn chế bổ sung Gluten để giảm thiểu tình trạng viêm nhiễm cột sống. Lựa chọn thực phẩm phù hợp giúp nâng cao kết quả điều trị, cải thiện chất lượng cuộc sống 3.2. Thực phẩm giàu Omega-6 Theo nhiều kết quả nghiên cứu khoa học, chất Omega-6 làm tăng mức độ viêm trong xương. Bệnh nhân viêm cột sống dính khớp nên hạn chế ăn lòng đỏ trứng, thịt đỏ để giảm hấp thụ chất béo Omega-6. Rượu, bia, thuốc lá, cafe chứa nhiều chất có hại như cafein, nicotin. Đây đều là những chất ảnh hưởng tiêu cực đến cột sống, đồng thời khiến triệu chứng đau nhức cột sống nghiêm trọng hơn. Không những vậy, nếu đang uống thuốc điều trị mà vẫn sử dụng chất kích thích sẽ làm giảm hiệu quả chữa bệnh. 3.4. Thực phẩm nhiều dầu mỡ Gà rán, xúc xích, món chiên xào, đồ ăn nhanh, đồ ăn sẵn,… đều là thực phẩm chứa nhiều chất béo bão hòa. Nếu sử dụng thường xuyên sẽ khiến tình trạng viêm cột sống dính khớp nặng hơn đồng thời làm tăng triệu chứng đau nhức, sưng viêm. Thực phẩm chứa nhiều dầu mỡ tác động xấu tới sức khỏe xương khớp, không phù hợp với người bị viêm cột sống dính khớp 3.5. Muối Sử dụng quá nhiều muối khiến các tế bào trong cơ thể tích nước, sưng phù nề. Điều này cũng tác động tiêu cực và gây tổn thương khớp, đốt sống. Vì vậy, để tốt cho tình trạng bệnh, bạn nên nêm gia vị vừa đủ. 3.6. Đồ ngọt, đường Bánh kẹo quá ngọt, lạm dụng đường khiến tình trạng viêm cột sống trở nặng, khó điều trị. Bên cạnh đó, ăn đồ ngọt làm người bệnh tăng cân nhanh từ đó tạo áp lực lớn lên cột sống. 3.7. Tinh bột Việc ăn quá nhiều thực phẩm chứa tinh bột cao như bánh mì, khoai tây, cơm trắng, … sẽ kích thích tình trạng viêm nặng hơn. Vì vậy, nhóm thức ăn nhiều tinh bột cũng được liệt vào danh sách thực phẩm người bị viêm cột sống dính khớp nên hạn chế.;;;;;Chế độ dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng trong quá trình điều trị các bệnh xương khớp. Bệnh viêm cột sống dính khớp kiêng ăn gì, nên ăn gì sẽ được giải đáp trong bài viết sau. 1. Một số thông tin tổng quan về viêm cột sống dính khớp Viêm cột sống dính khớp là tình trạng viêm xảy ra ở mối nối giữa các đốt cột sống lưng, hay giữa cột sống và xương chậu. Đây là bệnh lý viêm mạn tính, đặc trưng bởi cơn đau và hiện tượng co cứng cột sống. Nếu không được chẩn đoán và điều trị phù hợp, những tổn thương do viêm sẽ ảnh hưởng cột sống và nhiều bộ phận khác trên cơ thể, gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng như: – Viêm màng bồ đào – Ảnh hưởng tim mạch – Nứt xương – Gãy xương Viêm cột sống dính khớp ảnh hưởng nghiêm trọng tới sinh hoạt, cuộc sống của người bệnh 2. Tầm quan trọng của dinh dưỡng với việc điều trị viêm cột sống dính khớp Viêm cột sống dính khớp là bệnh mạn tính, có nguy cơ gây biến dạng khớp thậm chí dẫn đến tàn phế. Hiện nay, bệnh chưa có phương pháp điều trị đặc hiệu nên mục đích điều trị chủ yếu là khắc phục triệu chứng và kiểm soát diễn tiến của bệnh. Do vậy, ngoài điều trị y tế, việc ăn uống đầy đủ dinh dưỡng cũng rất quan trọng. Nhiều loại thực phẩm ngoài việc bổ sung dưỡng chất cần thiết cho cơ thể thì còn hỗ trợ giảm đau, giảm viêm. Ngược lại, một số khác lại khiến triệu chứng bệnh nghiêm trọng hơn. Do vậy, người bệnh cần xây dựng chế độ dinh dưỡng lành mạnh, tăng cường thực phẩm giúp kiểm soát bệnh hiệu quả và tránh các món ăn khiến bệnh trở nặng. Rượu bia, đồ uống có có cồn có hàm lượng lớn các thành phần kích thích thần kinh. Đây là một trong những yếu tố thúc đẩy phản ứng viêm, khiến bệnh trở nên nghiêm trọng hơn. 3.2. Thực phẩm có nhiều muối, đường, gia vị Việc tiêu thụ các loại thực phẩm có hàm lượng muối và đường cao khi đang mắc bệnh sẽ khiến phản ứng viêm nghiêm trọng hơn. Điều này làm triệu chứng đau dữ dội, khiến khả năng vận động của người bệnh suy giảm. Do đó, người bệnh nên giảm lượng muối và đường khi chế biến món ăn và tránh dùng các thực phẩm chứa chất bảo quản. Thực phẩm chứa nhiều đường, muối, gia vị hay chất phụ gia đều không tốt cho tình trạng bệnh Gluten là nhóm protein có nhiều trong các thực phẩm sau: – Lúa mì – Lúa mạch – Lúa mạch đen Gluten được chứng minh góp phần làm trở nặng các triệu chứng của bệnh viêm khớp. Ngoài ra, các loại thực phẩm như bánh ngọt, kẹo, bánh quy, ngũ cốc tổng hợp cũng chứa nhiều gluten nên người bệnh cần hạn chế. 3.4. Thực phẩm chế biến với nhiều dầu mỡ, đồ ăn sẵn Các chuyên gia cho rằng một chế độ ăn uống có nhiều chất béo bão hòa không tốt với người bệnh viêm cột sống dính khớp. Người bệnh cần tránh tiêu thụ các loại đồ ăn chứa nhiều dầu mỡ bao gồm: – Thịt chiên – Thức ăn đóng hộp – Thịt xông khói – Xúc xích – Lạp xưởng 3.5. Thực phẩm chứa nhiều tinh bột Tiêu thụ các thực phẩm chứa nhiều đường và tinh bột sẽ làm gia tăng AGEs(3) – chất độc hại với khả năng phá hỏng một số protein trong cơ thể. Để phá vỡ chất độc AGEs, cơ thể sẽ sử dụng các cytokine là chất truyền tin gây ra phản ứng viêm. Quá trình này sẽ khiến triệu chứng viêm do bệnh viêm cột sống dính khớp nghiêm trọng hơn. Thực phẩm nhiều tinh bột cũng là thực phẩm người bệnh nên hạn chế để tránh tình trạng viêm trở nặng 3.6. Thực phẩm Omega – 6 Omega-6 là một acid béo lành mạnh quan trọng với sức khỏe con người. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng việc bổ sung nhiều Omega-6 có thể làm tăng khả năng viêm bên trong xương khớp. Do đó, người bệnh viêm cột sống dính khớp không nên bổ sung quá nhiều các thực phẩm giàu omega-3. Một số món ăn chứa nhiều chất này mà người bệnh cần hạn chế, bao gồm: – Lòng đỏ trứng – Thịt đỏ – Thịt gà 4. Các thực phẩm phù hợp với người bị viêm cột sống dính khớp Sau đây là nhóm thực phẩm mà người bị viêm cột sống dinh dưỡng nên tăng cường bổ sung trong bữa ăn hàng ngày. 4.1. Thực phẩm giàu Vitamin D, K Vitamin D và vitamin K là những thành phần quan trọng bậc nhất với quá trình phát triển của xương khớp. Cụ thể, vitamin D tăng hiệu quả trong việc cơ thể hấp thụ canxi. Vitamin K giúp ổn định, duy trì nồng độ canxi trong xương. Vì vậy, chuyên gia khuyên người bệnh viêm cột sống dính khớp nên bổ sung các loại thực phẩm dồi dào vitamin D, K, cụ thể như: – Cá hồi – Cá trích – Cá mòi – Nấm – Bông cải xanh – Cải xoăn – Măng tây – Bắp cải 4.2. Axit béo omega-3 Omega-3 là một loại acid béo đem đến nhiều lợi ích cho sức khỏe chúng ta. Nghiên cứu khoa học cho thấy nhóm chất này còn có khả năng chống viêm, giảm đau, thúc đẩy việc chữa lành các tổn thương. Bên cạnh đó, loại axit này còn đặc biệt quan trọng với sức khỏe xương khớp khi giúp bổ sung chất nhầy cho đĩa đệm, giúp tăng cường độ đàn hồi và sự linh hoạt cho cột sống. Một số thực phẩm giàu omega-3 mà người bệnh có thể bổ sung vào bữa ăn như: – Cá giàu chất béo – Quả bơ – Hạt óc chó – Hạt lanh – Dầu gan cá – Cá tuyết – Trứng cá muối 4.3. Rau củ quả Với chế độ dinh dưỡng cho người bị viêm cột sống dính khớp, rau củ quả là thực phẩm không thể thiếu. Hầu hết các loại rau củ xanh đều chứa lượng chất xơ, vitamin và khoáng chất dồi dào. Các thành phần này giúp thúc đẩy quá trình trao đổi chất đồng thời giúp thanh lọc cơ thể. Ngoài ra, một số loại rau xanh cũng có tác dụng làm giảm các phản ứng viêm ở những người mắc bệnh viêm khớp. 4.4. Các loại ngũ cốc Ngũ cốc nguyên hạt chứa nhiều chất xơ, chất dinh dưỡng quan trọng và còn có khả năng giảm viêm trên toàn cơ thể. Một số loại ngũ cốc mà người bệnh nên ăn là: – Gạo lứt – Ngô – Kiều mạch – Yến mạch Bên cạnh đó, ngũ cốc nguyên hạt cũng là thực phẩm phù hợp với người bệnh đang thừa cân. Việc giảm cân làm giảm áp lực lên các khớp và cột sống từ đó cải thiện tình trạng bệnh. Hi vọng qua bài viết, bạn đọc đã hiểu bệnh viêm cột sống dính khớp kiêng ăn gì và nên ăn gì. Tốt nhất, người bệnh nên thăm khám chuyên khoa Cơ xương khớp để được điều trị tích cực và tư vấn chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt lành mạnh.;;;;; 1. Tìm hiểu tổng quan về bệnh viêm cột sống dính khớp Viêm cột sống dính khớp là tình trạng viêm đặc trưng bởi tổn thương khớp cùng chậu, cột sống và các khớp ở chi, thường kèm theo viêm ở một số điểm bám gân. Triệu chứng phổ biến của căn bệnh này đau tại cột sống thắt lưng. Nếu không được chẩn đoán và điều trị phù hợp từ sớm, những tổn thương do viêm không chỉ ảnh hưởng đến cột sống mà còn tác động tiêu cực đến nhiều bộ phận khác trên cơ thể. Viêm cột sống dính khớp có thể gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng như: – Viêm màng bồ đào – Ảnh hưởng tim mạch – Nứt xương – Gãy xương 2. Vai trò của chế độ dinh dưỡng với người bệnh viêm cột sống dính khớp Viêm cột sống dính khớp có thể gây biến dạng khớp, gây tàn phế nếu không được can thiệp sớm. Hiện nay, chưa có phương pháp điều trị triệt để mà chỉ có thể khắc phục triệu chứng, kiểm soát diễn tiến của bệnh. Do đó, bên cạnh tuân thủ phác đồ điều trị của bác sĩ, việc thay đổi chế độ dinh dưỡng và sinh hoạt cũng có ý nghĩa quan trọng. Nguyên tắc chung dành cho người bị viêm khớp là nên ăn nhiều trái cây, rau củ và ngũ cốc nguyên hạt. Dưới đây là những thực phẩm phù hợp với người bệnh, giúp giảm đau, tạo cảm giác dễ chịu và nâng cao sức khỏe xương khớp. 3.1. Đậu Đậu có nguồn dinh dưỡng tuyệt vời, cung cấp chất xơ và protein giúp cơ bắp khỏe mạnh. Nhiều loại đậu còn chứa magie, sắt, axit folic, kẽm và kali rất tốt cho sức khỏe tim mạch. Bông cải xanh chứa nhiều vitamin C và canxi – là chất đảm bảo giúp xương chắc khỏe. Bên cạnh đó, bông cải xanh còn cung cấp dồi dào sulforaphane, giúp ngăn ngừa và làm chậm tiến triển của bệnh. Bông cải xanh cung cấp nhiều chất dinh dưỡng quan trọng cho người bệnh viêm cột sống dính khớp Ăn nhiều rau củ quả, trái cây mỗi ngày đảm bảo hấp thụ nhiều vitamin và khoáng chất cần thiết cho cơ thể. Nhóm thực phẩm này thường ít calo, giàu chất xơ, chứa nhiều chất chống oxy hóa nên có thể bảo vệ cơ thể, tránh viêm. Chuyên gia gợi ý một số loại trái cây tốt cho sức khỏe xương khớp bao gồm: – Cam – Dâu – Cherry – Nho – Bưởi – Rau xanh đậm – Cải xoăn – Cải bó xôi Hoa quả tốt cho người bệnh xương khớp và giúp cải thiện sức khỏe tổng thể 3.4. Cá Không chỉ tốt cho người bệnh viêm cột sống dính khớp, cá còn là thực phẩm không thể thiếu với tất cả chúng ta. Cá là thực phẩm chứa nhiều axit béo omega-3 – chất có tác dụng chống viêm hiệu quả. Chuyên gia dinh dưỡng khuyên bạn nên bổ sung 100g cá mỗi lần và ít nhất 2 lần/ tuần. Cá là thực phẩm phù hợp với người đang mắc bệnh viêm cột sống dính khớp 3.5. Tỏi Tỏi là gia vị kết hợp với nhiều món ăn, có hương vị đặc biệt. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng tỏi làm chậm sự khởi phát của viêm xương khớp sớm. Các loại thực phẩm cùng họ allium như hành tây, tỏi tây cũng có công dụng tương tự. 3.6. Trà xanh Trà xanh cung cấp nhiều lợi ích với sức khỏe. Chất chống oxy hóa tự nhiên trong trà xanh có công dụng giảm sưng viêm, làm chậm quá trình bệnh tiến triển nặng. 3.7. Các loại ngũ cốc nguyên hạt Ngũ cốc nguyên hạt chứa nhiều chất xơ và chất dinh dưỡng tốt, giúp giảm viêm trên toàn cơ thể. Người mắc bệnh xương khớp nên tăng cường ăn ngũ cốc hàng ngày để giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch. Nguyên nhân là vì tim mạch được xem là biến chứng thường gặp và nguy hiểm ở người bệnh xương khớp. 3.8. Dầu ô liu Dầu ô liu chứa chất béo tốt có lợi cho tim và còn chống viêm giúp giảm hoặc ngăn ngừa đau khớp. Không chỉ riêng người bệnh viêm cột sống dính khớp mà tất cả chúng ta nên dùng dầu ô liu để nấu ăn. 4. Lưu ý các món người bệnh viêm cột sống dính khớp nên hạn chế 4.1. Chất kích thích, nhóm đồ uống có cồn, có gas Người mắc bệnh viêm cột sống dính khớp đối mặt với nguy cơ cao bị loãng xương. Đồ uống có gas, có cồn và chất kích thích khiến xương suy yếu, làm giảm chất lượng khung xương. – Đồ uống có cồn Rượu bia ảnh hưởng đến thuốc đang điều trị, giảm sự hấp thụ các chất dinh dưỡng do ảnh hưởng đến niêm mạc dạ dày và nội tạng. – Cà phê, nước có gas Cà phê, đồ uống có gas có liên quan đến tình trạng giảm mật độ xương. Bên cạnh đó, thức uống này chứa nhiều đường hóa học, chất bảo quản không tốt cho sức khỏe của người bệnh viêm cột sống dính khớp. Đồng thời chúng cũng làm giảm sự hấp thu các chất dinh dưỡng quan trọng khác. 4.2. Các loại thực phẩm nhiều muối, đường, chất béo bão hòa Ăn quá nhiều đường khiến cơ thể thừa cân, béo phì và khiến xương khớp chịu áp lực từ sức nặng nhiều hơn, ảnh hưởng đến vận động và tăng nguy cơ mắc các bệnh xương khớp. Bên cạnh đó, đường cũng làm tăng phản ứng viêm, tác động không nhỏ đến quá trình điều trị. Thực phẩm nhiều muối và chất bảo quản chứa lượng lớn natri. Chế độ ăn nhiều muối khiến triệu chứng sưng đau nghiêm trọng hơn. Người bệnh viêm cột sống dính khớp nên hạn chế muối, đường và chất bảo quản trong thực đơn hàng ngày nếu không muốn tình trạng bệnh nghiêm trọng hơn. Chất béo bão hòa và thực phẩm giàu cholesterol cũng là nhóm thực phẩm người bệnh viêm cột sống dính khớp nên hạn chế. Lý do là vì mỡ bão hòa và thức ăn nhiều cholesterol có thể kích hoạt phản ứng viêm, khiến tình trạng bệnh tiến triển nặng. 4.3. Thực phẩm nhiều tinh bột Các loại ngũ cốc chứa gluten và tinh bột như lúa mì, lúa mạch, … cũng góp phần gây viêm ở một số người bệnh. Do đó, người bị viêm khớp dạng thấp hoặc bị viêm cột sống dính khớp nên hạn chế ăn tinh bột.;;;;; 1. Giảm lượng phốt pho đưa vào cơ thể Theo các bác sĩ cơ xương khớp, các thực phẩm giàu phốt pho gồm thịt đỏ như thịt bò, thịt chó, thịt ngỗng…; phủ tạng động vật như tim, gan, thận… Những thực phẩm này hoàn toàn không có lợi cho sức khỏe người bệnh viêm khớp. Lý do là bởi nếu lượng phốt pho cao sẽ dẫn đến giảm canxi, khiến bệnh lý ở khớp xương nghiêm trọng hơn. 2. Tránh các thực phẩm chế biến sẵn Những thực phẩm chế biến sẵn như đồ đóng hộp, mỳ tôm, thức ăn chiên rán… Những loại thực phẩm này chứa quá nhiều dầu và chất béo cũng không có lợi cho người bệnh. 3. Hạn chế muối Người bệnh viêm khớp cần hạn chế lượng muối đưa vào cơ thể vì nếu ăn quá mặn sẽ không tốt cho quá trình hồi phục sức khỏe. 4. Hạn chế các đồ uống có cồn Các loại đồ uống có cồn như rượu bia vì có thể gây mất canxi của xương khớp, khiến tình trạng bệnh nặng hơn. 5. Tránh các thực phẩm gây dị ứng Những loại thực phẩm gây dị ứng như bơ bắp, cua, tôm, đồ nếp cũng cần tránh vì có thể làm tăng tình trạng viêm. Bài viết trên đây chúng tôi đã giúp giải đáp thắc mắc viêm khớp nên kiêng ăn gì. Nếu có chế độ ăn uống hợp lý sẽ giúp giảm viêm, giảm viêm ở các khớp hiệu quả. Vì thế người bệnh nên chú ý kiêng khem đúng cách. Ngoài ra bệnh nhân cũng cần kiểm soát cân nặng, bởi nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng các mô mỡ sản xuất ra các hormone trực tiếp dẫn đến viêm và đau ở các khớp. Bên cạnh việc ăn uống đúng cách, người bệnh cũng cần sử dụng thuốc chữa viêm khớp phù hợp theo sự chỉ định của bác sĩ. Việc dùng đúng thuốc, đủ liều lượng và đúng thời gian quy định sẽ giúp đẩy lùi sớm bệnh ra khỏi cơ thể.;;;;;Viêm cột sống dính khớp phổ biến hơn ở nam giới. Bệnh hiện chưa thể chữa khỏi hoàn toàn mà các biện pháp điều trị chủ yếu là giảm triệu chứng và ngăn ngừa bệnh tiến triển. Bệnh là tình trạng viêm mạn tính với biểu hiện đặc trưng là cột sống bị viêm gây tổn thương xương và sụn khớp, lâu dần sẽ gây ra tình trạng dính khớp. Nếu không được điều trị kịp thời, cột sống sẽ mất đi khả năng di động và khiến người bệnh sẽ có tư thế bất thường (thường là gập người về phía đằng trước). 2. Triệu chứng của viêm cột sống dính khớp Viêm cột sống dính khớp có tác động nhiều nhất trên các vùng của cơ thể sau: - Vùng cột sống cổ, cột sống ngực, cột sống thắt lưng. - Các khớp vùng hông và vai. - Khớp cùng chậu. - Điểm bám của các gân và dây chằng vào xương. Triệu chứng điển hình nhất của bệnh là: - Đau hông. - Đau lưng dưới. - Đau có thể kèm theo mệt mỏi, đau cổ. Các cơ đau xuất hiện nhiều nhất là khi mới thức dậy hoặc khi lười vận động trong một khoảng thời gian. Việc tập luyện có thể khiến cơn đau được cải thiện nhưng khi nghỉ ngơi lại tiến triển. Cơn đau không xuất hiện liên tục mà xen kẽ thành các đợt nhưng mức độ đau sẽ ngày càng tăng dần, nặng hơn. Ngoài các biểu hiện về xương khớp, bệnh còn biểu hiện ở các bộ phận khác như mắt: - Mắt có thể bị đỏ và đau nặng. - Mắt nhìn không rõ và rất nhạy cảm với ánh sáng. 3. Chẩn đoán viêm cột sống dính khớp Để chẩn đoán chính xác bệnh, bác sĩ sẽ kết hợp thăm khám lâm sàng cùng những xét nghiệm, kỹ thuật cận lâm sàng khác như chụp MRI, chụp X-quang. 3.1. Khám lâm sàng Bác sĩ sẽ kiểm tra mức độ hoạt động của cột sống, các vị trí đau cùng các thông tin khác khi thăm khám lâm sàng. 3.2. Chẩn đoán hình ảnh Để chẩn đoán viêm cột sống dính khớp, bác sĩ có thể chỉ định thực hiện các kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh như chụp X-quang, chụp MRI. Chụp X-quang thường không phát hiện được bệnh ở giai đoạn sớm nhưng cũng cho phép kiểm tra và nhận biết các dấu hiệu ban đầu với sự thay đổi của xương và các khớp. Chụp MRI (cộng hưởng từ) là kỹ thuật cho hình ảnh rõ ràng và chi tiết hơn X-quang nhưng giá thành lại cao hơn. 4. Điều trị viêm cột sống dính khớp Trong điều trị bệnh, mục tiêu chính cần đạt được là: - Giảm đau và cứng cột sống. - Ngăn ngừa biến dạng cột sống và hạn chế bệnh tiến triển. Có 3 cách điều trị viêm cột sống dính khớp tiêu biểu là: 4.1. Điều trị bằng thuốc Các loại thuốc thường sử dụng là thuốc chống viêm, giảm đau, giảm cứng. Việc sử dụng thuốc phải tuân theo chỉ định của bác sĩ để tránh các tác dụng phụ không mong muốn. 4.2 Vật lý trị liệu Phương pháp điều trị này mang lại hiệu quả rất tốt đối với bệnh viêm cột sống dính khớp, tuy nhiên cần sự kiên trì trong thời gian dài. Việc tuân thủ nghiêm ngặt việc điều trị sẽ giúp người bệnh giảm đau, tăng sự dẻo dai và cải thiện vận động của cột sống. 4.3. Phẫu thuật Đây là biện pháp cuối cùng nếu bệnh nhân quá đau đớn khi mắc bệnh và chỉ thực hiện khi thực sự cần thiết bởi phẫu thuật cũng tiềm ẩn các rủi ro, biến chứng khác. 5. Biến chứng của viêm cột sống dính khớp Cột sống của người bệnh sẽ cứng dần lại, khiến họ mất đi khả năng vận động nếu không được can thiệp kịp thời. Ngoài ra, ở một số bệnh nhân còn xuất hiện các biến chứng về tim mạch, tổn thương do chèn ép cột sống và viêm màng bồ đào. Bên cạnh sử dụng thuốc, vật lý trị liệu thì một chế độ ăn uống khoa học cũng rất quan trọng với các bệnh nhân viêm cột sống dính khớp. Dưới đây là những thực phẩm người bệnh nên bổ sung vào thực đơn hàng ngày: 6.1. Thực phẩm giàu canxi Một trong những khoáng chất giúp duy trì, phát triển sự chắc khỏe, bền vững của xương khớp là canxi. Do đó, thiếu hụt canxi khiến xương bị yếu đi, dễ gây các bệnh về khớp. Việc cung cấp đủ canxi sẽ giúp phòng ngừa bệnh viêm cột sống dính khớp cũng như hạn chế sự tiến triển của bệnh. Một số thực phẩm giàu canxi là: hải sản (ngao, sò, ốc, hến, bề bề,... ), sữa và các chế phẩm từ sữa, rau xanh có màu sẫm,... 6.2. Các thực phẩm giàu vitamin D Vitamin D giúp hấp thu và chuyển hóa canxi hiệu quả hơn. Bên cạnh đó, cũng đã có một số nghiên cứu chỉ ra vitamin D giúp hạn chế quá trình tiến triển của viêm cột sống dính khớp. Một số thực phẩm giàu vitamin D là lòng đỏ trứng, cá, tôm,... 6.3. Thực phẩm giàu Omega 3 Với tác dụng chống viêm, giảm đau, Omega 3 có tác dụng làm giảm triệu chứng cũng như sự tiến triển của bệnh. Một số thực phẩm rất giàu Omega 3 là cá ngừ, các loại hạt, cải bó xôi, đậu nành,... 6.4. Các loại rau củ quả Trong rau củ quả có chứa rất nhiều vitamin và khoáng chất, chất thuốc oxy hóa, giúp bảo vệ xương khỏi sự thoái hóa. Đừng quên bổ sung các loại rau củ quả trong mỗi bữa ăn của bạn nhé, tiêu biểu như cam, bưởi, kiwi, súp lơ,... 6.5. Uống đủ nước Nước là một trong những thành phần cấu tạo nên lớp dịch ở giữa các khớp. Đồng thời, chúng giúp thanh lọc cơ thể, đào thải các chất có khả năng gây bệnh. 6.7. Các loại nấm Trong nấm có chứa rất nhiều vitamin có lợi cho sức khỏe như vitamin D, C, A,... cùng nhiều dưỡng chất khác. Các vitamin này đều rất cần thiết để duy trì một cơ thể và hệ xương khớp khỏe mạnh bởi chúng giúp tăng đề kháng với tác nhân gây bệnh, chống oxy hóa, giúp cơ xương dẻo dai hơn. Như vậy, ngoài điều trị bằng thuốc và các biện pháp khác, chế độ ăn uống cũng đóng vai trò quan trọng trong việc điều trị và phòng ngừa viêm cột sống dính khớp. Hãy tận dụng triệt để phương pháp này để cải thiện sức khỏe của bạn ngay hôm nay.
question_299
Đau thần kinh tọa điều trị như thế nào, cần lưu ý gì?
doc_299
Đau thần kinh tọa là tình trạng gây ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Bên cạnh đó bệnh còn có thể gây nên 1 số biến chứng nghiêm trọng cho sức khỏe. Đau thần kinh tọa điều trị như thế nào, cần lưu ý những gì là thông tin được nhiều người quan tâm. 1. Tìm hiểu về đau thần kinh tọa Dây thần kinh tọa được biết đến là dây thần kinh dài nhất cơ thể (có tên gọi khác là dây thần kinh hông to). Dây thần kinh tọa kéo dài từ vùng thắt lưng đến các ngón chân. Chức năng của dây thần kinh tọa là chi phối chức năng vận động và cảm giác của chi dưới. Đau dây thần kinh tọa là cảm giác đau dọc từ thắt lưng kéo xuống chân đến chân thậm chí là tận các đầu ngón chân. Tình trạng này xảy ra là do dây thần kinh tọa bị chèn ép. Nguyên nhân có thể do thoát vị đĩa đệm hoặc gai đốt sống… Ngoài ra những người bị hẹp ống sống, thoái hóa đĩa đệm hoặc phụ nữ trong thời kỳ mang thai, người thừa cân béo phì… cũng dễ khiến dây thần kinh tọa bị chèn ép gây đau. Cơn đau thần kinh tọa có thể giảm và hết dần. Tuy nhiên một số trường hợp nghiêm trọng cơn đau sẽ ngày càng nặng gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe và cuộc sống. Lúc này cần phải can thiệp bằng các phương pháp điều trị. Đau thần kinh tọa điều trị như thế nào là quan tâm của nhiều người Đau thần kinh tọa nếu nhẹ và không quá nghiêm trọng thì có thể tự hết. Người bệnh chỉ cần nghỉ ngơi kết hợp với thuốc và 1 số phương pháp đơn giản tại nhà dưới sự hướng dẫn của bác sĩ mà không cần phẫu thuật. Tuy nhiên trường hợp nghiêm trọng thì tùy từng tình trạng của bệnh nhân bác sĩ có thể sẽ chỉ định phẫu thuật. 2. 1 Điều trị không phẫu thuật Đa số các cơn đau thần kinh tọa sẽ giảm dần và hết sau vài tuần mà không cần can thiệp bằng phẫu thuật. Bác sĩ có thể hướng dẫn người bệnh áp dụng 1 số biện pháp dưới đây để cải thiện cơn đau. Thuốc giảm đau có thể được bác sĩ chỉ định để làm giảm các cơn đau. Tuy nhiên việc dùng thuốc cần theo đúng chỉ định, tránh lạm dụng kéo dài. Tư thế ngủ đúng sẽ giúp giảm cơn đau thần kinh tọa hiệu quả. Do đó nếu bị đau bạn nên thử 1 trong các tư thế ngủ dưới đây để cải thiện: Nằm ngửa: Ở tư thế này đường cong của cột sống được duy trì tự nhiên giúp cơ thể thư giãn giảm đau hiệu quả. Bạn cũng có thể đặt 1 chiếc gối nhỏ ở vùng dưới gối để giúp dây thần kinh tọa không bị kéo căng. Nằm nghiêng:Nằm nghiêng, kẹp 1 chiếc gối nhỏ giữa 2 gối giúp người bệnh cảm thấy dễ chịu hơn khi đau thần kinh tọa. Ngoài tư thế ngủ thì cần lưu ý người bị đau thần kinh tọa cần nằm trên nệm cứng để giúp tình trạng bệnh được cải thiện. Cần giữ tư thế đúng để tránh tình trạng đau thần kinh tọa trầm trọng Nếu bị đau thần kinh tọa ở mức độ vừa phải bạn cũng có thể áp dụng cách chườm nóng. Chườm nóng sẽ giúp lưu thông máu tốt hơn giúp giảm cảm giác đau nhức. Cách thực hiện rất đơn giản, bạn chỉ cần sử dụng túi chườm chuyên dụng để chườm. Mỗi lần chườm khoảng 30 phút và có thể thực hiện nhiều lần trong ngày. Một cách giảm đau thần kinh tọa rất tốt và đơn giản đó là tắm nước ấm. Hơi nóng của nước sẽ giúp các cơ được thư giãn,giảm áp lực từ đĩa đệm lên dây thần kinh. Tắm nước ấm cũng giúp mạch máu lưu thông tốt hơn từ đó giảm đau hiệu quả. Bạn có thể tắm nước ấm dưới vòi hoa sen hoặc sử dụng bồn nước nóng. Khi cơn đau thần kinh tọa đang dữ dội thì người bệnh cần nghỉ ngơi hợp lý. Tuy nhiên khi cảm giác đau đã giảm thì việc tập thể dục đúng cách sẽ giúp cải thiện tình trạng này hiệu quả. Các bài tập người bị đau thần kinh tọa có thể tham khảo như sau: Bài tập 1: Đầu tiên hãy đứng thẳng người sát với chân cầu thang. Sau đó đưa 1 chân lên bậc thang đầu tiên. Giữ nguyên chân sau đó từ từ đưa phần thân trên về phía trước kết hợp với hít thở sâu. Lưu ý giữ thẳng cột sống. Sau đó trở về trạng thái ban đầu và đổi chân thực hiện lại. Mỗi bên có thể tập khoảng 3 lần. Bài tập này sẽ giúp giải phóng áp lực cho dây thần kinh tọa và giảm đau. Bài tập 2: Nằm ngửa trên mặt phẳng cứng, chân duỗi thẳng. Vắt chân trái lên phần chân phải sao cho phần mắt cá chân gần với đầu gối phải. Sau đó dùng 2 tay giữ đù trái và đưa người cong về phía trước trong khoảng 20 – 30 giây và đổi bên. Ngoài các bài tập cụ thể trên, người bị đau thần kinh tọa cũng có thể tập 1 số môn thể dục thể thao như đi bộ nhẹ nhàng, yoga để cải thiện tình trạng bệnh và sức khỏe. Cùng với đó người bệnh cũng cần chú ý đến tư thế ngồi đứng đi lại hàng ngày. Nên giữ tư thế thẳng tránh mang vác nặng… để giúp cải thiện tình trạng đau thần kinh tọa. 2. 2 Đau thần kinh tọa điều trị bằng phẫu thuật Thông thường người bị đau thần kinh tọa sẽ giảm dần và hết sau khi dùng thuốc kết hợp với nghỉ ngơi. Với những trường hợp đau thần kinh tọa trầm trọng và không giảm hoặc sau khi uống thuốc nghỉ ngơi trên 3 tháng vẫn không cải thiện thì bác sĩ có thể chỉ định phẫu thuật. Có 2 phương pháp phẫu thuật là cắt bỏ đĩa đệm và phẫu thuật cắt bỏ cung sau hay còn được gọi là phẫu thuật mở ống sống. Phẫu thuật cắt bỏ đĩa đệm: Để điều trị bác sĩ sẽ tiến hành phẫu thuật cắt bỏ các yếu tố chèn ép dây thần kinh tọa như đĩa đệm bị thoát vị hoặc gai xương. Điều trị đau thần kinh tọa bằng phẫu thuật Phẫu thuật cắt bỏ cung sau (phẫu thuật mở ống sống): Trong quá trình phẫu thuật bác sĩ phẫu thuật sẽ tiến hành loại bỏ những lớp màng (là 1 phần của vòng xương bao quanh tủy sống) và các mô nào chèn ép vào dây thần kinh tọa gây đau. Đau dây thần kinh tọa điều trị như thế nào phụ thuộc vào tình trạng bệnh cụ thể của mỗi người. Do vậy nếu cảm thấy các triệu chứng bất thường, hãy đi khám để được bác sĩ chẩn đoán và tư vấn cách điều trị phù hợp nhất.
doc_39692;;;;;doc_58103;;;;;doc_32952;;;;;doc_7331;;;;;doc_38635
Đau thần kinh tọa là một trong những căn bệnh phổ biến trong cuộc sống hiện nay. Bệnh gây ra rất nhiều khó khăn cũng như đau đớn cho người bệnh. Đặc biệt những người đang trong độ tuổi lao động. hãy cùng chúng tôi tìm hiểu rõ hơn về căn bệnh này trong bài viết dưới đây. Đau thần kinh tọa là tình trạng đau theo chiều hướng đi của dây thần kinh tọa. Mỗi một vị trí bị tổn thương sẽ khiến cho người bệnh có hướng lan đau khác nhau. Nhưng nhìn chung, vị trí đau sẽ bắt đầu từ cột sống thắt lưng kéo tới phía trước mặt đùi, tiếp tục xuống mặt ngoài của cẳng chân rồi đến mắt cá chân và cuối cùng là các ngón chân. Hầu hết người bị bệnh thường chỉ bị đau một bên dây thần kinh tọa. Khi bị đau, người bệnh sẽ cảm thấy khó khăn trong di chuyển cũng như lao động tay chân. Mức độ đau khi mắc thần kinh tọa sẽ được phân ra nhiều cấp độ từ nhẹ, đau vừa và đau nhói, đau dữ dội. Nếu tình trạng đau dữ dội kéo dài, bạn cần đến gặp ngay bác sĩ để được tư vấn và có phương pháp điều trị kịp thời. Mặc dù căn bệnh này không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng nếu bị nặng chúng sẽ ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe người mắc phải. Trong đó, di chứng lớn nhất phải kể tới là tình trạng tứ chi suy yếu, thậm chí có thể dẫn tới bị liệt không thể hồi phục trọn đời. Bệnh có thể điều trị dứt điểm trong một vài tuần mà không cần áp dụng phẫu thuật. Tuy nhiên, trong một số trường hợp như căn bệnh gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chân, bàng quang hay ruột thì cần phải được phẫu thuật để có thể khắc phục tốt nhất. 2. Nguyên nhân gây bệnh Đau thần kinh tọa có thể xuất hiện ở cả nam và nữ. Hầu hết, người mắc đều ở trong độ tuổi lao động. Nguyên nhân gây nên bệnh có thể kể tới như: Khi đĩa đệm cột sống bị lồi ra và đè vào một phần dây thần kinh tọa sẽ gây nên tình trạng đau dây thần kinh tọa. Khi dây thần kinh tọa bị chèn hay bị viêm, nhiễm trùng. Ngoài ra dưới ảnh hưởng của tình trạng như gãy xương chậu, mang thai hay gặp chấn thương cũng là nguyên nhân gây bệnh. Một số nguyên nhân khác do bệnh lý như: thoát vị đĩa đệm, viêm đĩa đệm, bị chảy máu trong, cột sống bị tổn thương, bệnh đái tháo đường,... Khi bạn bị béo phì, tình trạng dư thừa trọng lượng cơ thể gây ảnh hưởng tới cột sống cũng góp phần khiến cho bạn bị đau dây thần kinh tọa. Những người thường xuyên ngồi một chỗ, ít vận động như nhân viên văn phòng cũng có khả năng bị bệnh nhiều hơn những người bình thường. Trên đây là một số nguyên nhân gây nên bệnh. Tùy vào mỗi nguyên nhân mà bệnh sẽ có phương pháp điều trị phù hợp. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, tình trạng đau thần kinh tọa có thể tự khỏi sau một thời gian ngắn xuất hiện. 3. Những biện pháp giúp khắc phục và điều trị đau thần kinh tọa Đau thần kinh tọa có rất nhiều biện pháp để điều trị. Tùy thuộc vào tình trạng cũng như nguyên nhân gây ra bệnh mà các bác sĩ có thể chỉ định những phương pháp điều trị phù hợp từ dùng thuốc, điều trị bằng vật lý trị liệu, điều trị ngoại khoa hay điều trị hỗ trợ,... 3.1. Điều trị bằng thuốc Khi cơn đau xuất hiện bất chợt hoặc gây đau đớn quá lớn cho người bệnh thì trong trường hợp này có thể sử dụng thuốc giảm đau. Tùy theo mức độ mà người bệnh nên sử dụng loại thuốc giảm đau phù hợp. Nếu người bệnh còn bị bệnh liên quan đến dạ dày thì cần bổ sung những loại thuốc hỗ trợ và bảo vệ dạ dày để tránh gặp phải những tình trạng xấu không mong muốn. Bên cạnh thuốc giảm đau thì người bệnh còn có thể điều trị bằng một số loại thuốc khác như: thuốc giãn cơ, giảm đau thần kinh, thuốc vitamin nhóm B hay tiêm corticosteroid bên ngoài màng cứng. 3.2. Điều trị bằng phương pháp vật lý trị liệu cho người bệnh Phương pháp vật lý trị liệu cũng là một trong những phương pháp điều trị giảm đau thần kinh tọa vô cùng hiệu quả. Đối với những trường hợp bị nhẹ hay trong quá trình bệnh gần hồi phục, bác sĩ sẽ tiến hành chuyển sang phương pháp vật lý trị liệu cho các bệnh nhân. Phương pháp vật lý trị liệu sẽ bao gồm các hoạt động như: mát xa bằng liệu pháp cho người bệnh. Song song với đó là kết hợp các bài tập thể dục trị liệu giúp kéo dãn cột sống và tăng cường sức mạnh, độ dẻo dai cần thiết cho cột sống lưng. Ngoài ra, người bệnh có thể được đeo dây đai lưng giúp hỗ trợ giảm nhẹ sức nặng cho đĩa đệm cột sống. Điều này giúp đảm bảo cho cột sống không phải chịu tải trọng quá lớn trong khoảng thời gian hồi phục. Thực hiện phương pháp vật lý trị liệu sẽ giúp bạn nâng cao khả năng hồi phục hiệu quả hơn. Bên cạnh đó, chúng còn làm giảm những tổn thương mới trong tương lai lên cột sống lưng cho người bệnh. 3.3. Phương pháp điều trị ngoại khoa Trong những trường hợp, người bệnh gặp phải tình trạng đau nặng hoặc do các nguyên nhân nghiêm trọng như bị khối u chèn ép, trượt đốt sống,... thì cần phải tiến hành điều trị ngoại khoa. Tức là bác sĩ cần phải tiến hành phẫu thuật. Tùy thuộc vào tình trạng nguyên nhân gây bệnh cũng như điều kiện kỹ thuật mà các bác sĩ có thể tiến hành các phẫu thuật khác nhau. Trong đó, có hai loại phẫu thuật phổ biến thường được áp dụng nhiều nhất là: Phẫu thuật lấy nhân đệm: phương pháp phẫu thuật này được thực hiện trong các trường hợp tình trạng bệnh nhân ngày càng nghiêm trọng hơn như: khả năng vận động bị hạn chế có thể dẫn đến tàn phế suốt đời,... Mục đích của phương thức phẫu thuật này chính là cắt bỏ đi một phần đĩa đệm thoát vị gây nên tình trạng chèn ép dây thần kinh tọa. Phẫu thuật cắt cung sau đốt sống người bệnh. Tuy nhiên, phương pháp này có thể làm cột sống yếu đi và bệnh có thể tái phát lại trong tương lai nếu người bệnh không có sự điều chỉnh cũng như sinh hoạt đúng cách. ể thực hiện phương pháp chườm nóng và lạnh xen kẽ nhau để nâng cao hiệu quả điều trị tốt hơn.3.4. Phương pháp điều trị hỗ trợ Phương pháp điều trị hỗ trợ này phù hợp với những người mới mắc bệnh hoặc tình trạng bệnh nhẹ, không quá nghiêm trọng. Bạn có thể dễ dàng tiến hành điều trị đau thần kinh tọa bằng phương pháp sau: Mát xa trị liệu. Thể dục trị liệu: Những bài tập kéo giãn cột sống, xà đơn, bơi, một số bài tập cơ lưng giúp tăng cường sức mạnh cột sống. Đeo đai lưng hỗ trợ nhằm tránh quá tải trên đĩa đệm cột sống. Như vậy, trên đây là những thông tin về đau thần kinh tọa mà chúng tôi muốn gửi đến bạn. Nếu bạn đang xuất hiện một trong số những biểu hiện bị đau như trên, hãy thử thực hiện một số phương pháp điều trị đơn giản ngay tại nhà. Nếu tình trạng đau ngày càng nghiêm trọng, bạn cần đến gặp bác sĩ để được thăm khám và tiếp nhận phương pháp điều trị phù hợp hơn.;;;;;1.1. Các phương pháp điều trị bệnh đau dây thần kinh tọa Bệnh đau thần kinh tọa cần được điều trị sớm để giúp người bệnh cải thiện chất lượng sống và phòng tránh những nguy cơ biến chứng. Dưới đây là một số phương pháp điều trị bệnh: Điều trị bằng thuốc Những bệnh nhân bị đau thần kinh tọa ở mức độ nhẹ có thể được điều trị bằng một số loại thuốc giảm đau, thuốc giãn cơ. Đây là cách điều trị giúp cải thiện nhanh chóng triệu chứng của bệnh. Tuy nhiên, người bệnh cần lưu ý hãy sử dụng thuốc theo đúng liều lượng mà bác sĩ chỉ định. Lạm dụng thuốc giảm đau, tự ý mua một số loại thuốc khác để điều trị khi chưa có sự chỉ định của bác sĩ sẽ gây ra những tác dụng phụ hoặc hậu quả nghiêm trọng cho sức khỏe người bệnh. Bài tập vật lý trị liệu đau thần kinh tọa Kết hợp với các loại thuốc giảm đau là một số bài tập trị liệu để bệnh nhân đẩy nhanh quá trình hồi phục. Mát xa liệu pháp: Đây là phương pháp rất có ích đối với đau thần kinh tọa do nó có thể giúp làm tăng tuần hoàn máu, giãn cơ và kích thích tiết các endorphin. Thể dục trị liệu: Bao gồm những bài tập kéo giãn cột sống, hay xà đơn treo người nhẹ,... những bài tập này có thể giảm đau và giúp giảm chèn ép khi có trồi đĩa đệm. Bên cạnh đó, bơi là thể dục tốt nhất đối với các bệnh nhân này. Hoặc bạn cũng có thể tập cơ lưng - những bài tập cơ lưng sẽ giúp tăng cường sức mạnh cột sống, khối cơ, dây chằng và gân. Tuy nhiên, cần lưu ý: không gây xoắn, vặn cột sống, không gấp cột sống quá mức. Những bài tập trị liệu bao gồm bài tập chủ động và bị động. Trong đó, một số bài vật lý trị liệu chủ động như các tư thế chim bồ câu ngồi, chim bồ câu hướng về phía trước, chim bồ câu nằm ngửa, tư thế đưa đầu gối đến vai đối diện, tư thế kéo giãn cột sống, tư thế đứng duỗi cơ gân khoeo,… Một số bài tập vật lý trị liệu bị động như kéo giãn cột sống trên máy DTS, điện trị liệu, nhiệt trị liệu, sử dụng đai cố định cột sống. Bên cạnh đó, người bệnh cũng có thể đi bộ nhẹ nhàng trên quãng đường ngắn để giảm đau dây thần kinh tọa. Bạn có thể tham khảo ý kiến chuyên gia để được hướng dẫn những tư thế tập luyện chuẩn giúp mang lại hiệu quả cao và giảm tối đa nguy cơ tổn thương dây thần kinh. Người bệnh cũng lưu ý nên hạn chế nằm một chỗ. Một số phương pháp điều trị thay thế Hiện nay, rất nhiều người đang áp dụng một số liệu pháp thay thế để điều trị bệnh như tập yoga, xoa bóp, châm cứu,… để điều trị bệnh. Phẫu thuật Khi những phương pháp điều trị nội khoa, áp dụng bài tập vật lý trị liệu không mang lại hiệu quả, các bác sĩ có thể tính đến phương pháp phẫu thuật. Hiện nay, các phương pháp phẫu thuật thường được áp dụng chính là phẫu thuật lấy nhân đệm, phẫu thuật cắt cung sau đốt sống. Nguyên tắc khi điều trị bệnh đau thần kinh tọa là dựa vào nguyên nhân gây bệnh để điều trị theo nguyên nhân, đồng thời tùy thuộc vào mức độ bệnh để quyết định phương pháp điều trị phù hợp nhất với người bệnh. Khi các phương pháp điều trị bảo tồn bao gồm dùng thuốc điều trị, áp dụng bài tập vật lý trị liệu,… không mang lại kết quả thì mới phải áp dụng điều trị phẫu thuật. Nói cách khác, phẫu thuật là phương pháp điều trị cuối cùng. Trong quá trình điều trị, các bác sĩ có thể kết hợp các phương pháp điều trị để nhanh chóng cải thiện triệu chứng cho bệnh nhân, giúp hiệu quả điều trị đạt tỉ lệ cao nhất. Đối với thắc mắc “Khi nào áp dụng bài tập vật lý trị liệu đau thần kinh tọa”, các chuyên gia giải thích như sau: Đây là phương pháp phù hợp với hầu hết các bệnh nhân mắc đau dây thần kinh tọa. Bạn nên tham khảo ý kiến chuyên gia để lựa chọn những bài tập phù hợp với mình nhất và nên duy trì tập luyện trong thời gian dài để mang lại những tác dụng tốt nhất cho cơ thể. 2. Những phương pháp phòng ngừa bệnh đau thần kinh tọa: Để phòng ngừa bệnh đau thần kinh tọa, bạn nên chú ý những điều sau: Thường xuyên vận động để nâng cao sức đề kháng, giúp xương chắc khỏe hơn, cơ thể dẻo dai hơn. Nên áp dụng chế độ ăn đầy đủ dưỡng chất và khoa học. Nên ăn nhiều rau củ quả, hạn chế mỡ động vật hay những thực phẩm chế biến sẵn để giảm nguy cơ thừa cân, béo phì khiến cột sống bị tăng áp lực. Hạn chế sử dụng những chất kích thích như uống bia rượu và hút thuốc lá. Không nên nằm đệm quá cứng hoặc quá mềm. Khi lao động, cần phải chú ý các tư thế, đảm bảo ngồi làm việc đúng tư thế, mang vác đúng tư thế để tránh tình trạng đau cột sống thắt lưng, đau dây thần kinh tọa,… Nếu đặc thù công việc của bạn thường xuyên phải ngồi quá lâu, thì bạn cần đứng dậy đi lại sau khoảng 1 tiếng làm việc hoặc có thể tập thể dục giữa giờ làm việc để phòng tránh các bệnh về xương khớp, nhất là đau thần kinh tọa.;;;;;Đau dây thần kinh tọa ít nhiều làm suy giảm khả năng vận động và ảnh hưởng tới cuộc sống của người bệnh. Cách chữa đau dây thần kinh tọa khá đa dạng tùy thuộc vào từng trường hợp bệnh nhân. Cùng tham khảo bài viết dưới đây về các phương pháp điều trị căn bệnh này. 1. Các cách chữa đau dây thần kinh tọa theo lời khuyên từ chuyên gia 1.1. Cách chữa đau dây thần kinh tọa – chườm lạnh hoặc chườm nóng Nếu cơn đau chỉ vừa mới xuất hiện và chưa nghiêm trọng, chưa ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày, người bệnh có thể áp dụng cách chữa bệnh đau dây thần kinh tọa đầu tiên là chườm nóng hoặc chườm lạnh. – Chườm lạnh: đặt một túi nước đá trong khăn sạch và đặt lên vùng tổn thương trong vòng 20 phút. Bệnh nhân nên thực hiện lặp lại ngày một vài lần. – Chườm nóng: sử dụng túi chườm nóng, đèn sưởi ở chế độ thấp nhất và chườm lên vùng bị đau sưng. Chú ý nhiệt độ vừa phải để tránh gây ra tình trạng bỏng rát. Nếu cơn đau kéo dài và xuất hiện nhiều hơn, bạn có thể kết hợp cả hai phương pháp này. Chườm nóng là phương pháp hiệu quả để giảm đau nói chung 1.2. Cách chữa đau dây thần kinh tọa sử dụng thuốc Một số loại thuốc có thể được chỉ định để điều trị đau thần kinh tọa là: – Thuốc chống viêm không steroid (NSAIDS), có thể là ibuprofen hoặc naproxen. – Steroid đường uống. – Thuốc chống co giật, có thể là gabapentin. – Loại thuốc chống trầm cảm ba vòng amitriptylin. – Thuốc giảm đau opioid, tramadol hoặc oxycodone là 2 loại thuốc phổ biến. Tất cả các loại thuốc điều trị bệnh này phải được kê đơn bởi bác sĩ. Bệnh nhân không được tự ý sử dụng thuốc vì sẽ gây ra tác dụng phụ và các biến chứng nguy hiểm. Bệnh nhân đau thần kinh tọa được chỉ định dùng thuốc để giảm đau, ngăn ngừa biến chứng 1.3. Bài tập kéo giãn cơ nhẹ nhàng – Bài tập 1: đứng thẳng sát chân cầu thang sau đó đưa 1 chân để lên bậc thang đầu thang. Từ từ vươn người về phía trước và giữ cho cột sống lưng thẳng và hít sâu trong vòng 30 giây. Kết thúc động tác và trở về tư thế giữ nguyên ban đầu. Tiếp tục đổi chân và thực hiện tương tự mỗi bên 3 lần. Việc kéo thẳng cột sống lưng giúp xoa dịu cơn đau và giảm áp lực cho dây thần kinh tọa. – Bài tập 2: nằm ngửa ra và duỗi chân thẳng. Sau đó cong chân trái lên và vắt chéo sang bên phải, mắt cá chân trái đặt cạnh đầu gối bên phải. Tiếp theo 2 tay giữ đùi trái và kéo cong người về phía trước. Bạn giữ tư thế trong 30 giây và trở về tư thế ban đầu rồi thực hiện tương tự với bên còn lại. 1.4. Cải thiện cơn đau bằng vật lý trị liệu Vật lý trị liệu cũng là phương pháp điều trị hiệu quả, mục đích của nó bao gồm: – Tăng cường sức mạnh cho cột sống và các cơ vùng lưng, bụng, hông. – Tăng cường sức mạnh toàn bộ cơ thể và tăng cường hệ miễn dịch. – Kéo căng các gân, cơ bị cứng từ đó giúp giảm đau. – Tăng cường trao đổi chất dinh dưỡng, tăng sức bền cho cơ thể. Việc vận động đều đặn rất tốt cho người bị đau thần kinh tọa vì sẽ tránh được biến chứng khi ngồi hoặc nằm quá lâu. Tuy nhiên người bệnh nên tùy vào sức khỏe cá nhân để nghỉ ngơi và hoạt động phù hợp, tránh tập quá sức khiến bệnh nặng hơn. Người bệnh cần tìm đến các chuyên gia y tế đã qua đào tạo, chẳng hạn như: bác sĩ vật lý trị liệu, bác sĩ chỉnh hình, huấn luyện viên thể thao có chứng chỉ để có kết quả điều trị khả quan. 1.5. Tiêm ngoài màng cứng Nếu tình trạng đau nhức không thuyên giảm mà có xu hướng nặng hơn, bác sĩ có thể đề nghị người bệnh tiêm ngoài màng cứng. Đây là mũi thuốc steroid tiêm vào cột sống dành cho những người xuất hiện cơn đau hơn 6 tháng. Phương pháp này sẽ có những ưu, nhược điểm riêng nên bạn nên trao đổi chi tiết trước khi tiêm. 1.6. Châm cứu Châm cứu là một phương pháp được công nhận có hiệu quả trong việc điều trị đau thần kinh tọa. Tuy nhiên bạn nên tìm chuyên gia châm cứu có tay nghề cao, uy tín và được cấp phép để hạn chế rủi ro. 1.7. Massage có thể cải thiện cơn đau thần kinh tọa Massage không chỉ giúp cơ thể thư giãn mà còn giúp giảm đau, cải thiện vận động của lưng dưới. Massage còn giúp máu lưu thông, khiến tâm trí khoan khoái, có tác dụng không nhỏ trong việc điều trị. 1.8. Phẫu thuật Phẫu thuật được cân nhắc thì tình trạng đau, nhức kéo dài và các phương pháp điều trị nội khoa khác không đem lại kết quả. 2. Một số triệu chứng cảnh báo bệnh trở nặng bệnh nhân cần lưu tâm Thông thường bệnh đau thần kinh tọa khiến người bệnh đau đớn, nhức mỏi nhưng không quá nguy hiểm. Tuy nhiên, khi xuất hiện cơn đau người bệnh cũng nên đi khám với bác sĩ Cơ xương khớp để có phương pháp điều trị phù hợp. Nếu cơ thể xuất hiện các triệu chứng sau thì bạn nên cẩn trọng và đi khám bác sĩ ngay lập tức. Vì đây có thể là dấu hiệu cảnh báo bệnh đã tiến triển nặng và kéo theo các bệnh lý khác. – Sốt – Tiểu tiện ra máu – Gặp khó khăn việc kiểm soát ruột, bàng quang – Đau dữ dội hơn và ảnh hưởng đến giấc ngủ – Đi lại khó khăn – Cơn đau nghiêm trọng hơn dù đã thử các phương pháp điều trị khác 3. Một số lưu ý khi trong quá trình điều trị đau thần kinh tọa – Người bệnh không tự ý mua và sử dụng thuốc khi chưa có chỉ định từ bác sĩ. – Sử dụng đúng liều lượng thuốc, tránh thay đổi và lạm dụng vì có thể gây ra biến chứng nguy hiểm. – Nên xây dựng chế độ ăn lành mạnh, bổ sung các thực phẩm tốt cho hệ xương khớp. – Chế độ làm việc khoa học, dành thời gian cho cơ thể nghỉ ngơi và tái tạo năng lượng. Không nên ngồi một chỗ quá lâu vì sẽ khiến tình trạng đau nghiêm trọng hơn. – Nếu có bất kì triệu chứng khác thường nào, người bệnh nên lập tức báo cho bác sĩ điều trị để có phương án xử lý. Đi khám ngay khi có xuất hiện cơn đau vùng lưng kéo đến phần hông để có kết quả điều trị tích cực Trên đây là một số phương pháp điều trị đau thần kinh tọa hiệu quả. Tuy nhiên để biết bản thân phù hợp với phương pháp nào, bệnh nhân nên đi khám để biết được nguyên nhân và tình trạng bệnh của mình. Đi khám và điều trị sớm sẽ nâng cao kết quả điều trị đồng thời ngăn ngừa các biến chứng như hạn chế vận động, teo cơ, …;;;;;Đau thần kinh tọa là những cơn đau bắt nguồn từ hông lan tới lưng, mông và chân khiến người bệnh cảm thấy vô cùng khó chịu, gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe và khả năng vận động hàng ngày. Thuốc giảm đau thần kinh tọa ra đời có tác dụng hạn chế những cơn đau nhức và để đảm bảo công dụng điều trị thì bệnh nhân cần phải biết dùng thuốc đúng cách, đúng liều lượng theo chỉ định. Đau thần kinh tọa là hiện tượng phần hông, lưng xuất hiện cơn đau sau đó cơn đau này lan xuống mông và chân dẫn đến những triệu chứng khó chịu, thậm chí có thể gây cản trở cho vận động hàng ngày của người bệnh. Nguyên nhân của tình trạng này chủ yếu là do dây thần kinh tọa bị chèn ép, kích thích hoặc gặp phải chấn thương. Nếu bệnh nhân đã tự áp dụng các biện pháp chăm sóc tại nhà nhưng không đem lại hiệu quả cao thì có thể sử dụng các thuốc giảm đau thần kinh tọa để cải thiện tình hình. Thuốc giảm đau thần kinh tọa sẽ được chỉ định trong những trường hợp đau cấp tính và chỉ nên sử dụng thuốc trong thời gian ngắn. Theo đó bác sĩ sẽ cần dựa trên các yếu tố như nguyên nhân gây bệnh, sức khỏe tổng thể, tuổi tác, nguy cơ dị ứng của người bệnh để chỉ định loại thuốc phù hợp nhất.1.1. Thuốc chống viêm không steroid Nhóm thuốc chống viêm không steroid (NSAIDs) với 2 loại thuốc điển hình là naproxen và ibuprofen, có công dụng giảm viêm và giảm đau thần kinh hiệu quả. Tuy nhiên không phải ai cũng phù hợp khi dùng loại thuốc này vì thuốc không dành cho những bệnh nhân mắc bệnh lý nền như bệnh thận mạn tính. Bên cạnh đó NSAIDs còn gây tăng tiết acid dạ dày nên người bệnh chỉ nên dùng thuốc sau bữa ăn.1.2. Thuốc giãn cơThuốc giãn cơ (điển hình là cyclobenzaprine ) sẽ giúp làm giảm các cơn co thắt và giãn cơ. Triệu chứng căng cơ thường diễn ra khi bệnh nhân mắc phải những bệnh lý tiềm ẩn như bệnh về thắt lưng, đĩa đệm hoặc các cơ vùng chậu. Tuy nhiên thuốc giãn cơ cũng có khả năng gây ra những tác dụng phụ và nguy cơ gây nghiện trong quá trình sử dụng nên bệnh nhân cần phải thận trọng và tuân thủ chỉ định của bác sĩ. Thuốc không dành cho bệnh nhân mắc bệnh về tim, gan, thận,...1.2. Thuốc giảm viêm kê đơn Thuốc giảm viêm kê đơn thường là giải pháp thay thế cho những trường hợp bệnh nhân không đáp ứng tốt với những thuốc chống viêm không steroid. Bác sĩ thường sẽ kê đơn các thuốc này cho bệnh nhân dùng trong thời gian ngắn (từ 2 - 6 tuần) nhằm tránh nguy cơ gặp phải các tác dụng phụ không mong muốn. 2 loại thuốc giảm viêm thường được chỉ định bao gồm prednisone và methylprednisolone, thường được dùng nhiều để điều trị triệu chứng đau thần kinh tọa cấp tính xuất phát từ nguyên nhân viêm rễ thần kinh cột sống.1.3. Thuốc chống trầm cảm ba vòng Thuốc chống trầm cảm ba vòng có thể giúp kiểm soát cơn đau dây thần kinh một cách đáng kể. Theo đó, các bác sĩ thường chỉ kê toa amitriptyline và nortriptyline với liều lượng thấp hơn so với điều trị trầm cảm. Các tác dụng phụ có thể gặp phải bao gồm: khô miệng, táo bón, tăng hoặc giảm cân, hạ đường huyết, phát ban và tăng nhịp tim.1.4. Thuốc chống co giật Các loại thuốc chống co giật sẽ giúp giảm bớt tín hiệu đau truyền đi trong dây thần kinh, trong đó bao gồm cả dây thần kinh tọa. Sẽ phải mất khoảng 3 - 4 tuần để thuốc phát huy tác dụng nhưng người bệnh cần phải duy trì việc dùng thuốc ngay cả khi triệu chứng đau dây thần kinh tọa đã thuyên giảm. 2 loại thuốc chống co giật được chỉ định nhiều nhất hiện nay đó là pregabalin và gabapentin. Trong quá trình sử dụng thuốc, bệnh nhân có thể sẽ trải qua những tác dụng phụ như buồn ngủ, chóng mặt, buồn nôn, mệt mỏi, phát ban, run, tăng cân. Thường thì thuốc chống co giật sẽ được chỉ định đối với những bệnh nhân có các triệu chứng lâm sàng của đau thần kinh tọa hoặc sau khi đã áp dụng những biện pháp nghỉ ngơi, chăm sóc tại nhà cũng không có hiệu quả. 2. Các biện pháp điều trị khác ngoài thuốc giảm đau thần kinh đường uống2.1. Thuốc dạng bôi giúp giảm đau thần kinh tọa Ngoài các loại thuốc đường uống thì người bệnh có thể sử dụng những loại thuốc gel. Mỡ và kem để giảm thiểu cơn đau, tăng tuần hoàn máu, cải thiện triệu chứng viêm. Các loại thuốc thường được dùng trong trường hợp này đó là Trolamine salicylate, Methyl salicylate và Capsaicin. Các loại thuốc dạng bôi thường chỉ có tác dụng tại chỗ nên chỉ đem lại hiệu quả giảm đau tạm thời. Đôi khi với những người có cơ địa nhạy cảm thì có thể gặp phải tình trạng kích ứng da. Vì vậy để phòng trường hợp bị dị ứng thì người bệnh chỉ nên dùng với một lượng thuốc nhỏ. Bản chất của tình trạng đau dây thần kinh tọa là sẽ bắt nguồn từ khu vực cột sống thắt lưng, sau đó cơn đau sẽ dần lan xuống đùi và chân. Do đó nếu sử dụng thuốc bôi ngoài da, bệnh nhân nên bôi vào vị trí xương chậu đằng sau (vốn là khu vực phân bố của rễ dây thần kinh tọa) để làm dịu cơn đau xuất phát từ dây thần kinh này. Nếu sau khi bôi thuốc, người bệnh đã cảm thấy dễ chịu hơn thì nên tập vận động bằng cách kéo giãn vùng lưng dưới một cách nhẹ nhàng. Điều này có tác dụng giúp giảm bớt tình trạng chèn ép dây thần kinh tọa và phòng ngừa nguy cơ bệnh tái phát.2.2. Sử dụng miếng dán Các miếng dán sẽ chứa một loại thuốc có tác dụng gây tê cục bộ đó là lidocaine thường được sử dụng trong những trường hợp bị đau thần kinh tọa. Công dụng chủ yếu của miếng dán này đó là giúp hỗ trợ giảm đau thần kinh tọa thông qua cơ chế gây tê liên tục.2.3. Vật lý trị liệu Tình trạng đau dây thần kinh tọa có thể khiến cho quá trình vận động hàng ngày gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên không nên vì vấn đề vận động gặp trở ngại mà người bệnh nằm liên tục một chỗ mà thay vào đó hãy áp dụng một chế độ luyện tập nhẹ nhàng để cải thiện chức năng vận động của hệ thống cơ xương khớp. Trong trường hợp triệu chứng đau thần kinh tọa không quá nghiêm trọng nhưng lại kéo dài dai dẳng trong một vài tuần thì bạn có thể tham khảo ý kiến bác sĩ về việc cải thiện bằng vật lý trị liệu. Nếu áp dụng bài tập phù hợp có thể giúp cải thiện và ngăn ngừa triệu chứng đau dây thần kinh tái phát rất hiệu quả. Triệu chứng đau dây thần kinh tọa có thể là cấp tính hoặc mạn tính. Nếu ở dạng cấp tính thì tình trạng này có thể tự khỏi chỉ sau một vài tuần. Ngược lại đau thần kinh tọa mạn tính có thể sẽ kéo dài suốt đời và người bệnh sẽ thường xuyên bị đau, nhức mỏi và khó chịu. Nếu đã dùng thuốc, thay đổi lối sống, chăm sóc tại nhà không giúp cải thiện tình trạng bệnh thì tốt hơn hết bệnh nhân nên đi khám, can thiệp bằng phẫu thuật nếu được bác sĩ tư vấn nên thực hiện biện pháp này.;;;;; 1. Đau thần kinh tọa và những biện pháp chẩn đoán Đau dây thần kinh tọa thường ảnh hưởng tới một bên của phần dưới cơ thể. Cơn đau sẽ kéo dài từ lưng dưới qua mông cho tới phía sau của đùi và lan xuống một trong hai chân. Tùy thuộc vào nơi dây thần kinh tọa bị ảnh hưởng mà cơn đau có thể kéo dài đến bàn chân, thậm chí cả ngón chân. Để chẩn đoán người bệnh mắc đau dây thần kinh tọa, đầu tiên bác sĩ sẽ thăm khám ban đầu thông qua các thông tin bệnh sử, tình trạng của người bệnh hiện tại. Sau đó, bác sĩ sẽ thực hiện một bài test nhỏ để giúp kiểm tra xem dây thần kinh nào tạo nên cơn đau của người bệnh. Các bài tập này có thể bao gồm: Ngồi xổm, đi bằng ngón chân, gót chân hay nâng một chân lên khi nằm ngửa. Sau khi đã thăm khám ban đầu bác sĩ sẽ chỉ định thực hiện thêm một vài chẩn đoán hình ảnh khác bao gồm: – Chụp X-quang: Thông qua x-quang cột sống, bác sĩ có thể thấy được sự phát triển quá mức của xương (gai xương). Từ đó, chẩn đoán xem gai xương có đang đè lên dây thần kinh hay không. – MRI: Phương pháp này cho ra những hình ảnh chi tiết của xương và các mô mềm để giúp bác sĩ chẩn đoán chính xác hơn. – Chụp CT: Khi chụp CT sẽ quan sát được ảnh cột sống và phát hiện những tổn thương. – Điện cơ (EMG): Xét nghiệm này giúp bác sĩ có thể xác nhận chèn ép thần kinh do hẹp ống sống hay thoát vị đĩa đệm. Đau dây thần kinh tọa thường ảnh hưởng tới một bên của phần dưới cơ thể 2.1. Đau thần kinh tọa điều trị không phẫu thuật Đa phần những người bị đau thần kinh tọa ở dạng nhẹ sẽ đỡ hơn trong vài tuần với các biện pháp khắc phục tại nhà. Tuy nhiên, nếu cơn đau làm cho người bệnh không thể thực hiện được các hoạt động hàng ngày thì bác sĩ sẽ chỉ định kết hợp một số giải pháp cơ bản bao gồm: – Vật lý trị liệu: bác sĩ sẽ hướng dẫn một số bài tập vật lý nhẹ nhàng để giúp người bệnh từ từ khôi phục chức năng của cơ và giảm áp lực lên dây thần kinh. – Luyện tập thể dục: Việc duy trì thói quen tập thể dục đều đặn sẽ giúp cải thiện tư thế và giảm áp lực cho dây thần kinh tọa. – Sử dụng các miếng dán: Dán một vài miếng dán nóng, lạnh dưới lưng sẽ giúp cơ cơn đau giảm. – Phương pháp điều trị thay thế: Một số các liệu pháp thay thế như yoga, châm cứu, xoa bóp,… có thể giúp chữa được bệnh đau thần kinh tọa – Sử dụng thuốc giảm đau: Bác sĩ có thể kê cho người bệnh một số loại thuốc giảm đau như acetaminophen và NSAID (như ibuprofen, naproxen, aspirin). Người bệnh cần sử dụng theo đúng chỉ định của bác sĩ, việc sử dụng không đúng liều lượng và kéo dài có thể gây nên những tác dụng phụ không mong muốn. Việc duy trì thói quen tập thể dục đều đặn sẽ giúp cải thiện tư thế và giảm áp lực cho dây thần kinh tọa 2.2. Đau thần kinh tọa điều trị phẫu thuật Đau thần kinh tọa điều trị phẫu thuật sẽ được thực hiện trong trường hợp người bệnh điều trị không phẫu thuật bị thất bại. Nếu bị đau dây thần kinh tọa và sau hơn 3 tháng nghỉ ngơi, sử dụng các loại thuốc nhưng không đỡ thì lúc này cần đến sự tư vấn của bác sĩ về cuộc phẫu thuật. Hiện tại có hai lựa chọn phẫu thuật chính cho bệnh nhân đau thần kinh tọa là cắt bỏ đĩa đệm và cắt bỏ cung sau (mở ống sống). – Đối với phẫu thuật cắt bỏ đĩa: Bác sĩ phẫu thuật sẽ chỉ định loại bỏ bất cứ thứ gì đang gây chèn ép vào dây thần kinh tọa của người bệnh, cho dù đó là một đĩa đệm thoát vị, gai xương… Mục đích của phương pháp này là loại bỏ phần gây đau thần kinh tọa, tuy nhiên đôi khi bác sĩ sẽ phải loại bỏ toàn bộ đĩa đệm để khắc phục vấn đề này. Phẫu thuật sẽ được thực hiện sau khi bác sĩ gây mê toàn thân cho bệnh nhân. – Phẫu thuật mở ống sống: Màng mỏng là một phần của vòng xương bao phủ tuỷ sống. Trong quá trình phẫu thuật mở ống sống, bác sĩ phẫu thuật sẽ loại bỏ những lớp màng này và bất kỳ mô nào chèn ép lên dây thần kinh. Bác sĩ có thể gây mê toàn thân cho người bệnh để tiến hành cuộc phẫu thuật này. Sau khi phẫu thuật người bệnh có thể đi lại được nhẹ nhàng. Trong trường hợp người bệnh điều trị không phẫu thuật bị thất bại thì phẫu thuật chính là biện pháp hiệu quả nhất 3. Biện pháp phòng ngừa đau thần kinh tọa Để phòng ngừa đau dây thần kinh tọa một cách hiệu quả nhất, bạn nên điều chỉnh một số thói quen hàng ngày: – Duy trì cân nặng hợp lý: Những người thừa cân béo phì là đối tượng dễ gặp các vấn đề về sức khỏe, đặc biệt là những bệnh về xương khớp. Bởi lẽ, khi trọng lượng quá nặng sẽ làm tăng áp lực lên cột sống và các khớp xương. Điều này sẽ khiến cho khớp xương bị suy giảm chức năng. Vì vậy, bạn nên duy trì mức cân nặng ổn định để ngăn ngừa tình trạng đau thần kinh tọa và các bệnh về xương khớp. – Chế độ ăn khoa học: Nếu ăn uống không khoa học, cơ thể của bạn sẽ phải đối mặt với nhiều bệnh lý. Ví dụ, chế độ ăn quá nhiều chất béo, ăn nhiều đồ ăn chế biến sẵn, tinh bột,… sẽ khiến cho cơ thể bạn dễ tăng cân và gây áp lực lên xương khớp. Ngược lại, một chế độ ăn khoa học, đủ chất sẽ là biện pháp tốt giúp bạn duy trì sức khỏe. – Thường xuyên vận động, tập luyện: Vận động và tập luyện thường xuyên sẽ giúp cơ thể tăng tuần hoàn máu và tăng cường sức đề kháng đồng thời điều trị bệnh tốt hơn. Bạn có thể tham khảo lời khuyên của chuyên gia để chọn những môn thể thao phù hợp với sức khỏe của mình.. Ngoài ra, điều chỉnh tư thế lao động và sinh hoạt hợp lý kết hợp với việc giữ tình thần luôn vui vẻ là “chìa khóa vàng” giúp cơ thể của bạn phòng tránh đau thần kinh tọa cùng nhiều nguy cơ sức khỏe khác.